12
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH TÂY CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC (Ban hành kèm theo Quyết định số:244/QĐ-ĐHTT, ngày 20 tháng 9 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Thành Tây) Tên chương trình: Chương trình giáo dục đại học ngành Công nghệ Vật liệu Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Tiếng Việt: Công nghệ Vật liệu Tiếng Anh: Materials technology Mã ngành: 7510402 Loại hình đào tạo: Chính quy 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Kiến thức Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản, cơ sở ngành và chuyên ngành của các nhóm vật liệu: vật liệu polyme và compozit, vật liệu vô cơ - silicat, vật liệu điện tử công nghệ nano, ... để sau khi tốt nghiệp có đủ trình độ năng lực hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn được giao có hiệu quả chất lượng. Kỹ sư ngành Công nghệ Vật liệu được đào tạo theo mô hình ngành rộng, có hiểu biết sâu về cấu trúc, tính chất cũng như công nghệ chế tạo, gia công và ứng dụng vật liệu polyme và compozit, vật liệu vô cơ - silicat, vật liệu điện tử công nghệ nano... Có kiến thức, kỹ năng và khả năng ứng dụng các kiến thức kỹ thuật công nghệ cần thiết để thực hiện tốt công việc của người kỹ sư trong việc vận hành các quy trình sản xuất vật liệu, lựa chọn vật liệu để chế tạo sản phẩm, quản lý và kiểm tra chất lượng và phát triển sản phẩm, sử dụng các thiết bị trong lĩnh vực Công nghệ Vật liệu. 1.2. Kỹ năng - Có khả năng kiểm tra, đánh giá chất lượng của các loại vật liệu: vật liệu polyme và compozit, vật liệu vô cơ - silicat; vật liệu điện tử... - Thiết lập và tổ chức thực hiện các loại hình công nghệ, chế tạo, gia công các loại vật liệu: vật liệu polyme và compozit, vật liệu vô cơ - silicat; vật liệu điện tử... - Lựa chọn các loại vật liệu polyme và compozit, vô cơ – silicat,... phù hợp với lĩnh vực sử dụng; - Thực hiện các quá trình gia công vật liệu để sản xuất các sản phẩm; - Sử dụng hiệu quả, cải tiến máy móc, thiết bị gia công trong sản xuất vật liệu; - Tổ chức, chỉ đạo, quản lý các hoạt động sản xuất tại các cơ sở sản xuất vật liệu - Tổ chức hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ về vật liệu; - Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề nghiệp:

Materials technology 7510402 Chính quy...Kỹ sư ngành Công nghệ Vật liệu được đào tạo theo mô hình ngành rộng, có hiểu biết sâu về cấu trúc, tính

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Materials technology 7510402 Chính quy...Kỹ sư ngành Công nghệ Vật liệu được đào tạo theo mô hình ngành rộng, có hiểu biết sâu về cấu trúc, tính

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH TÂY

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

(Ban hành kèm theo Quyết định số:244/QĐ-ĐHTT, ngày 20 tháng 9 năm 2018

của Hiệu trưởng Trường Đại học Thành Tây)

Tên chương trình: Chương trình giáo dục đại học ngành Công nghệ Vật liệu

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Tiếng Việt: Công nghệ Vật liệu

Tiếng Anh: Materials technology

Mã ngành: 7510402

Loại hình đào tạo: Chính quy

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Kiến thức

Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản, cơ sở ngành và chuyên ngành của

các nhóm vật liệu: vật liệu polyme và compozit, vật liệu vô cơ - silicat, vật liệu điện tử

và công nghệ nano, ... để sau khi tốt nghiệp có đủ trình độ năng lực hoàn thành nhiệm

vụ chuyên môn được giao có hiệu quả chất lượng.

Kỹ sư ngành Công nghệ Vật liệu được đào tạo theo mô hình ngành rộng, có

hiểu biết sâu về cấu trúc, tính chất cũng như công nghệ chế tạo, gia công và ứng dụng

vật liệu polyme và compozit, vật liệu vô cơ - silicat, vật liệu điện tử và công nghệ

nano... Có kiến thức, kỹ năng và khả năng ứng dụng các kiến thức kỹ thuật công nghệ

cần thiết để thực hiện tốt công việc của người kỹ sư trong việc vận hành các quy trình

sản xuất vật liệu, lựa chọn vật liệu để chế tạo sản phẩm, quản lý và kiểm tra chất lượng

và phát triển sản phẩm, sử dụng các thiết bị trong lĩnh vực Công nghệ Vật liệu.

1.2. Kỹ năng

- Có khả năng kiểm tra, đánh giá chất lượng của các loại vật liệu: vật liệu polyme và

compozit, vật liệu vô cơ - silicat; vật liệu điện tử...

- Thiết lập và tổ chức thực hiện các loại hình công nghệ, chế tạo, gia công các loại

vật liệu: vật liệu polyme và compozit, vật liệu vô cơ - silicat; vật liệu điện tử...

- Lựa chọn các loại vật liệu polyme và compozit, vô cơ – silicat,... phù hợp với lĩnh

vực sử dụng;

- Thực hiện các quá trình gia công vật liệu để sản xuất các sản phẩm;

- Sử dụng hiệu quả, cải tiến máy móc, thiết bị gia công trong sản xuất vật liệu;

- Tổ chức, chỉ đạo, quản lý các hoạt động sản xuất tại các cơ sở sản xuất vật liệu

- Tổ chức hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ về vật liệu;

- Kỹ năng chuyên nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công trong nghề

nghiệp:

Page 2: Materials technology 7510402 Chính quy...Kỹ sư ngành Công nghệ Vật liệu được đào tạo theo mô hình ngành rộng, có hiểu biết sâu về cấu trúc, tính

+ Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề kỹ thuật, tư duy hệ thống và tư duy phê

bình;

+ Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức;

+ Năng động, sáng tạo, nghiêm túc và có đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp;

+ Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm (đa ngành); giao tiếp hiệu quả

thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống;

- Sử dụng tiếng Anh, tin học hiệu quả trong công việc.

1.3. Thái độ

Trang bị cho sinh viên có được đạo đức tư cách tốt, có ý thức trách nhiệm đối với

cộng đồng với công việc, có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp;

1.4. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp

Sau khi tốt nghiệp, kỹ sư ngành Công nghệ Vật liệu có thể:

1. Làm các công việc về kỹ thuật, quản lý chất lượng, chỉ đạo sản xuất, ... tại

các đơn vị sản xuất vật liệu polyme và compozit, vô cơ – silicat, ...

2. Tư vấn, chuyển giao công nghệ tại các cơ quan, nhà máy thuộc lĩnh vực

Công nghệ Vật liệu polyme và compozit, Vật liệu vô cơ – silicat, ...

3. Làm việc ở các cơ quan quản lý, các công ty, quản lý dự án, đơn vị kinh

doanh, xuất nhập khẩu có liên quan đến vật liệu;

4. Giảng dạy các môn thuộc ngành Công nghệ Vật liệu các Trường Đại học,

Cao đẳng, các Trường dạy nghề;

5. Nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực vật liệu ở các Viện nghiên cứu, các cơ

quan nghiên cứu của các Bộ, Ngành, các trường đại học và cao đẳng.

1.5. Chuẩn đầu ra ngành Công nghệ Vật liệu

- Các kỹ năng mềm

Kỹ năng giao tiếp, ứng xử.

Kỹ năng có được thông qua các phong trào rèn luyện, thực tập thực tế, hoạt

động ngoại khoá: Giáo Dục Thể Chất, Mùa Hè Xanh, Tiếp Sức Mùa Thi và

các sinh hoạt tập thể ngoại khóa nhằm rèn luyện sự nhanh nhen, khả năng xử

lý tình huống.

Sinh viên cần phải đi thực tập thêm ở thực tế bên ngoài tại các nhà máy sản

xuất có liên quan đến các kiến thức chuyên nghành mình đã học để học hỏi và

nâng cao những kiến thức có thể áp dụng thực tiễn.

- Khả năng kế thừa và phát triển nghề nghiệp

Các khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội và phát triển đất nước:

Ngành Công nghệ Vật liệu đào tạo và cung cấp các kiến thức về khoa học và công

nghệ vật liệu mới, tiên tiến nên rất phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và công

cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cho nên sinh viên tốt nghiệp ngành

Công nghệ Vật liệu trường Đại học Thành Tây sẽ có rất nhiều cơ hội tìm được những

công việc làm phù hợp với chuyên môn.

Page 3: Materials technology 7510402 Chính quy...Kỹ sư ngành Công nghệ Vật liệu được đào tạo theo mô hình ngành rộng, có hiểu biết sâu về cấu trúc, tính

Tiềm năng và triển vọng phát triển chuyên môn trước mắt và lâu dài:

Sinh viên sau khi tốt nghiệp hệ đại học ngành Công nghệ Vật liệu có thể tiếp tục

theo học Cao học để lấy học vị Thạc sĩ và Tiến sĩ tại Trường Đại học Thành Tây và tại

các trường đại học trong nước và quốc tế khác.

Triển vọng nghề nghiệp và nhu cầu xã hội:

Ngành Công nghệ Vật liệu là một ngành khoa học và công nghệ tiên tiến. Sự phát

triển của ngành có đóng góp rất quan trọng đến sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại

hoá đất nước. Hiện tại đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực này ở Việt nam đang gia tăng

như Khu công nghệ cao Hoà lạc, Khu công nghệ cao Tp. HCM,… Vì thế nhu cầu xã

hội về nguồn nhân lực ngành Công nghệ Vật liệu trong tương lai là rất lớn.

- Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở

Có khả năng áp dụng kiến thức về toán học, hoá học, vật lý học và cơ sở về vật

liệu để tổng hợp, phân tích và đánh giá các tính chất của vật liệu kỹ thuật cao.

- Khả năng phân tích, thiết kế và thực hiện

Dựa trên những kiến thức về Công nghệ Vật liệu để phát triển những loại vật liệu

mới ứng dụng vào trong đời sống và sản xuất công nghiệp.

- Khả năng kiểm thử, vận hành thử nghiệm, đánh giá và bảo trì

Nắm được các cơ sở lý thuyết và công cụ nghiên cứu cần thiết để kiểm tra đánh

giá tính chất vật liệu và hệ thống dây chuyền công nghệ sản xuất vật liệu.

- Khả năng sử dụng công cụ hỗ trợ

Có khả năng vận dụng các công cụ hỗ trợ nghề nghiệp khác để khai thác tối đa

các hoạt động kỹ năng chuyên nghành đã được đào tạo.

2. Thời gian đào tạo : 4 năm

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa : 131 tín chỉ

4. Đối tượng tuyển sinh

- Học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học có đủ điều kiện theo quy chế tuyển

sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Tuyển sinh khối A00 (Toán, Hóa, Lý), A01 (Toán, Lý, Anh), B00 (Toán, Hóa,

Sinh), C01 (Văn, Toán, Lý)... theo quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ Giáo dục và

Đào tạo.

5. Qui trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp

Được tổ chức theo hệ thống tín chỉ và thực hiện theo quyết định số 43/2007/QĐ-

BGD&ĐT, ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy

chế đào tạo đại học cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ và Thông tư số

57/2012/TT-BGDĐT ngày 27/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc

sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy

theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày

15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Page 4: Materials technology 7510402 Chính quy...Kỹ sư ngành Công nghệ Vật liệu được đào tạo theo mô hình ngành rộng, có hiểu biết sâu về cấu trúc, tính

6. Thang điểm

Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang

điểm 10 (từ 0-10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

Điểm học phần là tổng diểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần

nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau

đó được chuyển thành điểm chữ như sau:

a) Loại đạt:

A: 8,5 -10 điểm

B: 7,0 - 8,4 điểm

C: 5,5 - 6,9 điểm

D: 4,0 – 5,4 điểm

b) Loại không đạt: F (dưới 4,0 điểm)

c) Đối với những học phần chưa đủ cơ sở để đưa vào tính điểm trung bình chung

học kỳ, khi xếp mức đánh giá được sử dụng các ký hiệu sau:

I: Chưa đủ dữ liệu đánh giá

X: Chưa nhận được kết quả thi

Đối với những học phần mà nhà trường cho phép chuyển điểm, khi xếp mức

đánh giá được sử dụng ký hiệu R viết kèm theo kết quả.

7. Quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp

7.1. Qui trinh đao tao

- Tổ chức đào tạo theo phương thức chính quy tập trung toàn thời gian cho sinh

viên hệ chính quy.

- Phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ. Sinh viên phai hoan thanh khôi lương

kiên thưc băng cac loai hoc phân:

1) Học phần bắt buộc: là học phần bắt buộc mọi sinh viên phải học và tích lũy

(đạt được) theo ngành hoặc chuyên ngành mình đã chọn.

2) Học phần tự chọn: là học phần sinh viên co quyên lưa chon trong chương trinh

tùy theo nguyện vọng.

3) Học phần chung (Giáo dục Quốc phòng, Giáo dục thể chất, Lý luận chính

trị…) là các học phần được giảng dạy và học tập trung cho các ngành theo Quy định

của Bộ GD&ĐT.

7.2. Điêu kiên tôt nghiêp

Để hoàn tất chương trình, vào đầu học kỳ cuối khoá học, Nhà trường tổ chức xet,

phân loại sinh viên thưc hiên một trong 2 hình thức sau:

1) Bảo vệ đồ án tốt nghiệp được tính tương đương với 8 tín chỉ: áp dụng cho sinh

viên đạt mức quy định của trường. Chỉ tiêu sinh viên được chọn làm đồ án tốt nghiệp

quy định dựa trên khả năng về cơ sở vật chất và lực lượng cán bộ hướng dẫn. Cơ sở để

xét chọn sinh viên làm đồ án tốt nghiệp là dựa vào điểm trung bình tích lũy từ cao đến

thấp.

2) Học và thi một số học phần thay thế đồ án tốt nghiệp tương đương 10 tín chỉ:

sinh viên không được giao làm đồ án tốt nghiệp phải đăng ký học và thi một số học

phần thuộc phần kiến thức bắt buộc của chuyên ngành, do Hiệu trưởng quy định.

Page 5: Materials technology 7510402 Chính quy...Kỹ sư ngành Công nghệ Vật liệu được đào tạo theo mô hình ngành rộng, có hiểu biết sâu về cấu trúc, tính

3) Sinh viên chỉ được bảo vệ đồ án va thi một số học phần thay thế đồ án tốt

nghiệp khi đã hoàn thành các học phần của chương trình giáo dục theo ngành học của

mình.

8. Nội dung chương trình đào tạo

8.1. Cấu trúc chung của chương trình đào tạo:

Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 131 tín chỉ, trong đó

1. Khối kiến thức giáo dục đại cương: 50 tín chỉ

+ Bắt buộc: 47 tín chỉ

+ Tự chọn: 03 tín chỉ

2. Khối kiến thức giáo dục chuyên ngành: 71 tín chỉ

- Khối kiến thức cơ sở ngành: 47 tín chỉ

+ Bắt buộc: 44 tín chỉ

+ Tự chọn: 03 tín chỉ

- Khối kiến thức chuyên ngành: 24 tín chỉ

+ Bắt buộc: 22 tín chỉ

+ Tự chọn: 02 tín chỉ

3. Thực tập tốt nghiệp và làm đồ án tốt nghiệp: 10 tín chỉ

- Thực tập tốt nghiệp 02 tín chỉ

- Đồ án tốt nghiệp 8 tín chỉ

8.2. Chương trình khung

TT Học phần Số

TC

Thời lượng (tiết) HP

tiên

quyết L.thuyết BT/TL BTL TN/TH

TC TT TC TT TC TT TC TT

A Kiến thức giáo dục đại

cương

50

A1 Các học phần bắt buộc 47

1 Những nguyên lý cơ bản của

chủ nghĩa Mác- Lênin

(Fundamental Principles of

Marxism and Leninism)

5 60 60 15 15 -

2 Tư tưởng Hồ Chí Minh (Ho

Chi Minh's ideology)

2 25 25 5 5 -

3 Đường lối cách mạng của

Đảng CSVN (Revolutionary

Roads and Policies of

Vietnam Communist Party)

3 35 35 10 10 -

4 Tiếng Anh 1 (Basic English 1) 4 40 40 15 15 -

5 Tiếng Anh 2 (Basic English 2) 3 30 30 15 15 - MON 4

6 Tiếng Anh 3 (Basic English 3) 3 30 30 15 15 - MON5

Page 6: Materials technology 7510402 Chính quy...Kỹ sư ngành Công nghệ Vật liệu được đào tạo theo mô hình ngành rộng, có hiểu biết sâu về cấu trúc, tính

TT Học phần Số

TC

Thời lượng (tiết) HP

tiên

quyết L.thuyết BT/TL BTL TN/TH

TC TT TC TT TC TT TC TT

7 Đại số (Algebra) 3 30 30 15 30

8 Giải tích 1 (Analysics 1) 3 35 35 10 20

9 Giải tích 2 (Analysics 2) 2 25 25 5 10 MON 8

10 Vật lý 1 (Physic 1) 3 25 25 10 20 10 20

11 Vật lý 2 (Physic 2) 3 25 25 10 20 10 20 MON 10

12 Hóa đại cương (General

chemistry)

3 30 30 5 10 10 20

13 Cơ học kỹ thuật (Mechanical

Engineering)

3 45 45

14 Tin học đại cương (General

Informatic)

3 30 30 15 30

15 Quản trị học đại cương

(General Administration)

2 25 25 5 10

16 Pháp luật đại cương (General

Law)

2 25 25 5 5 -

Giáo dục thể chất (Physical

Education)

Theo quy định chung của bộ GD&ĐT

Giáo dục quốc phòng

(National Defense Education)

A2 Các học phần tự chọn 3 Sinh viên được chọn 3 tín chỉ trong các học phần từ

17-20

17 Xác xuất thống kê

(Probabilily Statistics)

3 30 30 15 30

18 Vật lý 3 (Physic 3) 3 30 30 15 30 MON 11

19 Đồ họa kỹ thuật cơ bản (Basic

technical graphics)

3 24 24 6 12 15 30

20 Giải tích 3 (Analysics 3) 3 35 35 10 20 MON 9

B Kiến thức giáo dục chuyên

ngành

71

B1 Kiến thức cơ sở ngành 47

B11 Các học phần bắt buộc 44

21 Hóa Lý (Physical Chemistry) 4 45 45 15 30

22 Hóa vô cơ (Inorganic

Chemistry)

3 30 30 15 30 MON12

23 Hóa phân tích (Analytical

Chemistry)

4 45 45 15 30

24 Hóa hữu cơ (Organic

Chemistry)

3 45 45

25 Hình họa và vẽ kỹ thuật

(Descriptive Geometry and

Technical Drawing)

4 45 45 15 30 MON

7,14

26 Tiếng Anh chuyên ngành

(Specialized English)

2 30 30

Page 7: Materials technology 7510402 Chính quy...Kỹ sư ngành Công nghệ Vật liệu được đào tạo theo mô hình ngành rộng, có hiểu biết sâu về cấu trúc, tính

TT Học phần Số

TC

Thời lượng (tiết) HP

tiên

quyết L.thuyết BT/TL BTL TN/TH

TC TT TC TT TC TT TC TT

27 Truyền nhiệt và chuyển khối

(Heat and Mass Transfer)

3 30 30 15 45

28 Chuyển pha trong vật liệu

(Phase Transfer of Materials)

3 45 45

29 Cơ học vật liệu (Mechanics of

Materials)

3 45 45

30 Cấu trúc vật liệu (Structure of

Materials)

3 45 45

31 Hóa học chất rắn (Solid

Chemistry)

3 45 45 MON 12

32 Vật liệu học đại cương

(Outline of Material Science)

2 30 30

33 Phương pháp phân tích bằng

công cụ (Instrumental

Analysis)

3 30 30 15 30

34 Xây dựng công nghiệp

(Industrial construction)

2 30 30

35 Đo lường và tự động hóa

(Measurement and

Automation)

2 25 25 5 10

B12 Các học phần tự chọn 3 Sinh viên được chọn 3 tín chỉ trong các học phần từ

36-40

36 Nhiệt động học

(Thermodynamic)

3 45 45

37 Cơ khí đại cương (Outline of

Machine Engineering)

3 30 30 15 30

38 Hóa học vật liệu tiên tiến

(Advanced Material

Chemistry)

3 45 45

39 Vật liệu mới trong kỹ thuật

(New Materials in

Engineering)

3 45 45

40 Kỹ thuật điện, điện tử

(Electrical and Electronic

Engineering)

3 30 30 10 20 5 10

B2 Kiến thức chuyên ngành

B21 Chuyên ngành Công nghệ

Vật liệu Polyme & Compozit

24

a) Khối kiến thức bắt buộc 22

41 Hóa học polyme (Polymer

Chemistry)

3 45 45

42 Hóa lý polyme (Polymer

Physical Chemistry)

3 45 45

43 Kỹ thuật sản xuất chất dẻo

(Plastic Manufacturing)

2 30 30

Page 8: Materials technology 7510402 Chính quy...Kỹ sư ngành Công nghệ Vật liệu được đào tạo theo mô hình ngành rộng, có hiểu biết sâu về cấu trúc, tính

TT Học phần Số

TC

Thời lượng (tiết) HP

tiên

quyết L.thuyết BT/TL BTL TN/TH

TC TT TC TT TC TT TC TT

44 Kỹ thuật gia công chất dẻo

(Plastic Processing)

3 45 45

45 Kỹ thuật gia công cao su

(Rubber Processing)

3 45 45

46 Hóa học và công nghệ các

chất tạo màng và sơn

(Chemistry and Technology of

Binders and Paints)

2 30 30

47 Hóa học và công nghệ Vật

liệu polyme compozit

(Chemistry and Technology of

Polymer Composites)

2 30 30

48 Đồ án chuyên ngành

(Specialized project)

2 30 60

49 Thí nghiệm chuyên ngành

(Specialized Experiment)

2 30 60

b) Khối kiến thức tự chọn 2 Sinh viên được chọn 2 tín chỉ trong các học phần từ

50-55

50 Polyme phân hủy sinh học

(Biodegradable Polymer)

2 30 30

51 Hóa học polyme silicon

(Silicon Chemistry)

2 30 30

52 Hóa học polyme blend

(Polymer Blend Chemistry)

2 30 30

53 Vật liệu polyme

nanocompozit (Polymer

Nanocomposite Materials)

2 30 30

54 Môi trường trong gia công

chất dẻo và compozit

(Environment in Plastic and

Composite Processing)

2 30 30

55 Hóa học polyme y sinh

(Biomedical Polymer

Chemistry)

2 30 30

B22 Chuyên ngành Công nghệ

Vật liệu vô cơ - Silicat

24

a) Khối kiến thức bắt buộc 22

56 Hoá lý silicat (Silicate

Physical Chemistry)

3 45 45

57 Thiết bị silicat I (Processing

Equipments in Silicate

Industry I)

3 45 45

58 Thiết bị silicat II (Processing

Equipments in Silicate

Industry II)

3 45 45

Page 9: Materials technology 7510402 Chính quy...Kỹ sư ngành Công nghệ Vật liệu được đào tạo theo mô hình ngành rộng, có hiểu biết sâu về cấu trúc, tính

TT Học phần Số

TC

Thời lượng (tiết) HP

tiên

quyết L.thuyết BT/TL BTL TN/TH

TC TT TC TT TC TT TC TT

59 Thí nghiệm chuyên ngành

(Specialized Experiment)

2 30 60

60 Kỹ thuật gốm sứ (Ceramic

Technology)

3 45 45

61 Kỹ thuật sản xuất xi măng

(Manufacturing Technology

of Cement)

3 45 45

62 Kỹ thuật sản xuất sản phẩm

thủy tinh (Manufacturing

Technology of Glass)

3 45 45

63 Đồ án chuyên ngành

(Specialized Project)

2 30 60

b) Khối kiến thức tự chọn 2 Sinh viên được chọn 2 tín chỉ trong các học phần từ

64-69 64 Khoáng vật học silicat

(Silicate Mineralogy)

2 30 30

65 Kỹ thuật sản xuất vật liệu chịu

lửa (Refractory Technology)

2 30 30

66 Công nghệ các chất kết dính

vô cơ (Inorganic Adhesives

Technology)

2 30 30

67 Lò công nghiệp vật liệu silicat

(Furnaces in Silicate Industry)

2 30 30

68 Tin học tự động hóa trong nhà

máy silicat (Information –

Automation in Silicate

Industry)

2 30 30

69 Vật liệu xây dựng

(Construction materials)

2 30 30

C Thực tập tốt nghiệp và làm

đồ án tốt nghiệp

10

- Thực tập tốt nghiệp

(Graduation Practice)

2 30 60

- Đồ án tốt nghiệp (Graduation

Thesis)

8 120 240

8.3 Kế hoạch giảng dạy dự kiến theo học kỳ

Học

kỳ Học phần

Số tín

chỉ

Số tiết

chuẩn

Ghi chú

I

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -

Lênin 5

75

Tiếng Anh 1 4 60

Page 10: Materials technology 7510402 Chính quy...Kỹ sư ngành Công nghệ Vật liệu được đào tạo theo mô hình ngành rộng, có hiểu biết sâu về cấu trúc, tính

Học

kỳ Học phần

Số tín

chỉ

Số tiết

chuẩn

Ghi chú

Đại số 3 45

Vật lý 1 3 45

Số tín chỉ 15

II

Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 30

Tiếng Anh 2 3 45

Giải tích 1 3 45

Vật lý 2 3 45

Hóa đại cương 3 45

Tin học đại cương 3 45

Số tín chỉ 17

III

Đường lối cách mạng của ĐCSVN 3 45

Tiếng Anh 3 3 45

Giải tích 2 2 30

Cơ học kỹ thuật 3 45

Quản trị học đại cương 2 30

Pháp luật đại cương 2 30

Học phần tự chọn 3 45

Số tín chỉ 18

IV

Hóa lý 4 60

Hóa vô cơ 3 45

Hóa hữu cơ 3 45

Tiếng anh chuyên ngành 2 30

Cơ học vật liệu 3 45

Vật liệu học đại cương 2 30

Số tín chỉ 17

V

Hóa phân tích 4 60

Hình họa và vẽ kỹ thuật 4 60

Truyền nhiệt và truyển khối 3 45

Cấu trúc vật liệu 3 45

Page 11: Materials technology 7510402 Chính quy...Kỹ sư ngành Công nghệ Vật liệu được đào tạo theo mô hình ngành rộng, có hiểu biết sâu về cấu trúc, tính

Học

kỳ Học phần

Số tín

chỉ

Số tiết

chuẩn

Ghi chú

Hóa học chất rắn 3 45

Số tín chỉ 17

VI

Chuyển pha trong vật liệu 3 45

Phương pháp phân tích bằng công cụ 3 45

Xây dựng công nghiệp 2 30

Đo lường và tự động hóa 2 30

Hóa học polyme 3 45

Hóa lý polyme 3 45

Học phần tự chọn 3 45

Số tín chỉ 19

VII

Kỹ thuật sản xuất chất dẻo 2 30

Kỹ thuật gia công chất dẻo 3 45

Kỹ thuật gia công cao su 3 45

Hóa học và công nghệ các chất tạo màng và

sơn 2

30

Hóa học và Công nghệ Vật liệu polyme

compozit 2

30

Học phần tự chọn 2 30

Thí nghiệm chuyên ngành 2 30

Đồ án chuyên ngành 2 30

Số tín chỉ 18

VIII

Thực tập tốt nghiệp 2 30

Đồ án tốt nghiệp 8 120

Số tín chỉ 10

Tổng số tín chỉ 131

Trưởng Khoa

TS. Phạm Thị Lánh

Hiệu Trưởng

PGS.TS. Ngô Văn Hiền

Page 12: Materials technology 7510402 Chính quy...Kỹ sư ngành Công nghệ Vật liệu được đào tạo theo mô hình ngành rộng, có hiểu biết sâu về cấu trúc, tính