4

Click here to load reader

Sinh hoc HDC

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Sinh hoc HDC

1/4

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM HỌC 2010 – 2011

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: SINH HỌC

( Hướng dẫn chấm và biểu điểm gồm có 04 trang) Câu 1: (2 điểm)

Nội dung Điểm a)- Virion là virut thành thục khi ở ngoài tế bào chủ. - Virion bao gồm 2 thành phần chủ yếu là axít nuclêic ( ADN hoặc ARN) và vỏ capsit cấu tạo bởi các đơn vị prôtêin (capsome). - Virut có 3 kiểu đối xứng chính: cấu trúc xoắn, cấu trúc khối và cấu trúc hỗn hợp. - Trong đó kiểu cấu trúc khối thường gây bệnh cho người.

0,25

0,25 0,25 0,25

b) Vi sinh vật Kiểu phân giải Chất nhận điện tử Sản phẩm khử

Vi khuẩn lam Hô hấp hiếu khí O2 H2O Vi khuẩn sinh mêtan Hô hấp kị khí (Ôxy liên kết) CO3

2- CH4 Vi khuẩn khử sunfat Hô hấp kị khí (Ôxy liên kết) SO4

2- H2S Vi khuẩn lactic đồng hình Lên men Chất hữu cơ

( axít pyruvic) Axit lactic

0,25 0,25 0,25 0,25

Câu 2: (2 điểm)

Nội dung Điểm a) -Tế bào lông hút của rễ cây: không bào chứa các chất khoáng, chất tan để tạo ra áp suất thẩm thấu giúp tế bào hút được các chất khoáng và nước - Tế bào cánh hoa: không bào chứa sắc tố để thu hút côn trùng đến thụ phấn. - Tế bào đỉnh sinh trưởng: không bào tích nhiều nước có tác dụng làm cho tế bào dài ra nên sinh trưởng nhanh - Tế bào lá cây của một số loài cây: không bào tích các chất độc, chất phế thải,…

0,25 0,25 0,25

0,25

b) - Dấu chuẩn là hợp chất glycoprôtêin - Protein được tổng hợp chủ yếu ở các riboxom trên màng lưới nội chất hạt tạo thành túi tới bộ máy Gôngi. Tại đây, protein gắn thêm sacacrit glycoprotein hoàn chỉnh đóng gói ra ngoài bằng xuất bào.

0,25 0,75

Câu 3: (2 điểm)

Nội dung Điểm a) - Các tế bào đang chứa các NST kép xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc thuộc kì giữa của nguyên phân. - Các tế bào đang chứa các NST đơn đang phân li về các cực của tế bào, thuộc kì sau của nguyên phân.

0,25

0,25

b) Số NST kép đang thuộc kì giữa : (1064 – 152) : 2 = 456 NST kép Số NST đơn đang thuộc kì sau : 1064 – 456 = 608 NST đơn Mỗi tế bào đang ở kì giữa chứa 2n NST kép và mỗi tế bào đang ở kì sau chứa 4n NST đơn nên : Số tế bào đang ở kì giữa : 456 :2n = 456 : 38 = 12 tế bào Số tế bào đang ở kì sau : 608 : 4n = 608 : 38 x 2 = 8 tế bào

0,25 0,25

0,25

0,25

c) Số NST môi trường nội bào cung cấp : (21 – 1) (12+8).2n= (12+8) . 38=760 NST 0.5

Page 2: Sinh hoc HDC

2/4

Câu 4: (2 điểm) Nội dung Điểm

a) Tên gọi của bào quan I là ti thể và bào quan II là lục lạp

0,5

b) Tên gọi của các giai đoạn/pha: A: pha sáng; B: pha tối; C: đường phân; D: chu trình Crep; E: chuỗi chuyền electron.

0,5

c) Tên gọi của các chất: chất 1: CO2; chất 2: O2 ; chất 3: glucôzơ 0,5 d) Trình bày diễn biến của giai đoạn C (đường phân): - Trong giai đoạn này phân tử đường glucôzơ bị biến đổi thành 2 phân tử axit piruvic. - Trong giai đoạn đường phân còn thu được 2 ATP; 2 NADH

0,25 0,25

Câu 5: (2 điểm) Nội dung Điểm

a) – Con đường gian bào: nước và chất khoáng đi qua khoảng trống gian bào của các tế bào nhu mô vỏ thành tế bào nội bì, gặp đai Caspari chuyển vào tế bào nội bì mạch gỗ của rễ. - Con đường không bào: nước và chất khoáng đi qua không bào, sợi liên bào của tế bào nhu mô vỏ, tế bào nội bì mạch gỗ của rễ. - Điểm bất lợi và có lợi của mỗi con đường:

Đặc điểm Con đường gian bào Con đường không bào Có lợi Hấp thụ nhanh và nhiều

nước – chất khoáng Nước – chất khoáng được kiểm soát bằng tính thấm chọn lọc của tế bào sống

Bất lợi nước – chất khoáng không được kiểm soát

Hấp thụ chậm và ít nước – chất khoáng

- Sự khắc phục của hệ rễ: Vòng đai Caspari được cấu tạo bằng chất không thấm nước và không cho các chất khoáng hòa tan trong nước đi qua. Vì vậy, nước và các chất khoáng hòa tan phải đi vào trong tế bào nội bì. Ở đây, lượng nước và các chất khoáng hòa tan được điều chỉnh và kiểm tra.

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

b) - Nguyên tắc của công nghệ nuối cấy mô – tế bào thực vật: tính toàn năng và khả năng biệt hóa- tái biệt hóa của tế bào - Vai trò của công nghệ nuối cấy mô – tế bào thực vật: nhân giống nhanh, tạo giống sạch bệnh, ….

0,25

0,25

Câu 6: (2 điểm) Nội dung Điểm

a)

ĐV ăn thịt ĐV ăn thực vật - Răng:

Cửa và nanh : cắn, giữ mồi và gặm lấy thịt ra khỏi xương

Hàm: nghiền thịt thành những mảng nhỏ.

- Dạ dày: đơn to, chứa thức ăn. - Ruột non: ngắn - Manh tràng: nhỏ không có chức năng.

-Răng: Cửa và nanh: giúp giật cỏ Hàm: giúp nghiền nát cỏ.

- Dạ dày: đơn hoặc dạ dày 4 túi chứa thức ăn. - Ruột non: dài - Manh tràng: lớn giống như dạ dày thứ 2.

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

b) Ong đực là hình thức sinh sản vô tính dạng trinh sinh (trinh sản) - Đặc điểm: trinh sinh là hình thức sinh sản trong đó giao tử cái (trứng) có thể phát triển thành một cơ thể mà không qua thụ tinh (không có sự tham gia của giao tử đực).

0,25 0,5

Page 3: Sinh hoc HDC

3/4

Câu 7: (2 điểm) Nội dung Điểm

Hoạt động cơ tim Hoạt động cơ vân

- Cơ tim hoạt động theo quy luật “ tất cả hoặc không có gì”. - Cơ tim hoạt động tự động. - Tim hoạt động theo chu kỳ

- Cơ vân co mạnh hay yếu phụ thuộc vào cường độ kích thích. - Cơ vân hoạt động theo ý muốn. - Cơ vân chỉ hoạt động khi có kích thích, thời gian trơ tuyệt đối ngắn.

* Nguyên nhân chủ yếu của sự khác nhau trong hoạt động của cơ vân và cơ tim là do khác nhau về cấu tạo: - Cơ tim ngắn, phân nhánh và nối với nhau bằng các đĩa nối tạo nên một khối hợp bào khi cơ tim đạt ngưỡng kích thích thì lập tức co và co toàn bộ nhờ sự dẫn truyền trực tiếp qua các đĩa nối. - Cơ vân là các tế bào riêng lẻ, có ngưỡng kích thích khác nhau: + Khi kích thích nhẹ các tế bào có ngưỡng kích thích thấp co rút và số lượng tế bào tham gia ít. + Khi kích thích mạnh các tế bào có nguồn kích thích cao và thấp đều co và số lượng tế bào cơ co nhiều hơn.

0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25

Câu 8: (2 điểm) Nội dung Điểm

a) -Prôtêin đột biến kém prôtêin bình thường 1 axít amin gen bình thường hơn gen đột biến 1 bộ ba đây là đột biến gen thuộc dạng mất 3 cặp nuclêôtit. - Để có 2 axít amin mới thì 3 cặp nuclêôtit mất phải thuộc: + 3 bộ ba liên tiếp + 2 bộ ba cách nhau 1 bộ ba.

0,25

0,25 0,25

b) Chiều dài của gen bình thường hơn gen đột biến: 3. 3,4 = 10,2 (ăngstrông) 0,25 c) – Nếu 3 cặp nuclêôtit mất là 3 cặp A – T thì + Số nuclêôtit loại A, T của gen đột biến giảm so với gen bình thường Atd = Ttd = 3.(23 – 1) = 21 (Nu) + Số nuclêôtit loại G, X của gen đột biến không đổi so với gen bình thường – Nếu 3 cặp nuclêôtit mất là 2 cặp A – T và 1 cặp G – X thì + Số nuclêôtit loại A, T của gen đột biến giảm so với gen bình thường Atd = Ttd = 2.(23 – 1) = 14 (Nu) + Số nuclêôtit loại G, X của gen đột biến giảm so với gen bình thường Gtd = Xtd = 1.(23 – 1) = 7 (Nu) – Nếu 3 cặp nuclêôtit mất là 1 cặp A – T và 2 cặp G – X thì + Số nuclêôtit loại A, T của gen đột biến giảm so với gen bình thường Atd = Ttd = 1.(23 – 1) = 7 (Nu) + Số nuclêôtit loại G, X của gen đột biến giảm so với gen bình thường Gtd = Xtd = 2.(23 – 1) = 14 (Nu) – Nếu 3 cặp nuclêôtit mất là 3 cặp G – X thì + Số nuclêôtit loại A, T của gen đột biến không đổi so với gen bình thường + Số nuclêôtit loại G, X của gen đột biến giảm so với gen bình thường Gtd = Xtd = 3.(23 – 1) = 21 (Nu)

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 9: (2 điểm) Nội dung Điểm

a)- AbcdDEFGH : đột biến lặp đoạn. Vai trò: có ý nghĩa đối với sự tiến hóa của hệ gen vì đã tạo ra đoạn vật chất di truyền bổ sung. - aBCefgh: đột biến mất đoạn.

0,25 0,25

0,25

Page 4: Sinh hoc HDC

4/4

Vai trò: được sử dụng để xác định vị trí của gen trên NST. - Cơ chế hình thành: xảy ra trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatit không chị em của 2 NST kép tương đồng.

0,25 0,25

b) Các loại giao tử có thể được tạo ra : + Giao tử có 2 NST của cặp là ABCDEFGH, ABCDEFGH + Giao tử có 2 NST của cặp là abcdefgh, abcdefgh + Giao tử không có NST của cặp (giao tử O).

0,25 0,25 0,25

Câu 10: (2 điểm) Nội dung Điểm

Ở F2 tỉ lệ phân li về tính trạng màu sắc lông: 9 nâu: 3 đỏ: 3 xám: 1 trắng = 16 tổ hợp giao tử = 4 giao tử x 4 giao tử F1: cho 4 loại giao tử nên dị hợp 2 cặp gen không alen nằm trên 2 cặp NST khác nhau nhưng chỉ qui định 1 cặp tính trạng màu sắc lông qui luật di truyền tương tác gen dạng bổ sung. Qui ước: A và B: lông nâu; A: lông xám; B: lông đỏ; a và b: lông trắng Mặt khác, lông xám và lông trắng chỉ biểu hiện ở giới cái, lông nâu và lông đỏ biểu hiện cả hai giới đực và cái Có một cặp gen (A,a) nằm trên cặp NST thường và một cặp gen (B,b) nằm trên cặp NST giới tính X không có đoạn tương đồng trên Y. Ở lớp chim, con đực có cặp NST giới tính là XX và con cái có cặp NST giới là XY

Xác định kiểu gen P: con đực nâu thuần chủng có KG: AAXBXB con cái trắng thuần chủngcó KG: aaXbY Pt/c: ♀ lông trắng x ♂ lông nâu aaXbY AAXBXB GP: aXb : aY AXB F1: AaXBXb : AaXBY 1♂lông nâu : 1♀ lông nâu F1 x F1: AaXBXb x AaXBY (nâu) GF1: AXB: AXb: aXB: aXb AXB: aXB: AY: AY F2: AAXBXB : AAXBXb : 2AaXBXB : 2AaXBXb: 6 đực nâu aaXBXB: aaXBXb: 2 đực đỏ AAXBY: 2AaXBY: 3 cái nâu AAXbY: 2AaXbY: 3 cái xám aaXBY: 1 cái đỏ aaXbY 1 cái trắng

♀ AXB AXb aXB aXb

AXB AAXBXB AAXBXb AaXBXB AaXBXb

aXB AaXBXB AaXBXb aaXBXB aaXBXb

AY AAXBY AAXbY AaXBY AaXbY

aY AaXBY AaXbY aaXBY aaXbY

0,25

0,25

0,25 0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

Ghi chú: Học sinh có thể đưa ra phương án giải quyết vấn đề khác nếu kết quả đúng, hợp logic, khoa học vẫn được điểm tối đa của phần đó. Hết.