4
Slide 1: CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SOLITON Mô hình hệ thống chung: Hình 2.1: Mô hình chung của hệ thống truyền dẫn soliton - Máy phát quang là một diode laser điều chế các xung quang trực tiếp - Kênh truyền dẫn là các đoạn sợi quang đơn mode - Bộ thu quang bao gồm một photodiode Slide 2: Truyền thông tin với các soliton - Người ta sử dụng mã RZ để mã hóa thông tin trong truyền dẫn soliton Dãy bit soliton mã RZ. Mỗi soliton chiếm một phần nhỏ của khe bit sao cho các soliton lân cận được đặt xa nhau. Đầu ra Bộ phát quang Bộ thu quang Đầu vào Kênh truyền dẫn TB Solit on 1 1 0 1 0 1

Slide TTQ

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Slide TTQ

Slide 1:

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN SOLITON

Mô hình hệ thống chung:

Hình 2.1: Mô hình chung của hệ thống truyền dẫn soliton

- Máy phát quang là một diode laser điều chế các xung quang trực tiếp

- Kênh truyền dẫn là các đoạn sợi quang đơn mode

- Bộ thu quang bao gồm một photodiode

Slide 2: Truyền thông tin với các soliton

- Người ta sử dụng mã RZ để mã hóa thông tin trong truyền dẫn soliton

Dãy bit soliton mã RZ. Mỗi soliton chiếm một phần nhỏ của khe bit sao cho các soliton lân cận được đặt xa nhau.

Đầu ra Bộ phát

quang

Bộ thu

quang

Đầu vào Kênh truyền dẫn

TB

Soliton

1 1 0 1 0 1

Page 2: Slide TTQ

Slide 3: Tương tác soliton

- Tương tác soliton không chỉ phụ thuộc vào khoảng cách 2q0 giữa các soliton lân cận mà còn phụ thuộc vào pha và biên độ tương đối của 2 soliton

Tiến trình một cặp soliton qua 90 lần chiều dài tán sắc có sự tương tác soliton với khoảng cách bước ban đầu q0=3.5 trong tất cả bốn trường hợp

Slide 4: Sự lệch tần

- Để lan truyền như một soliton cơ bản bên trong sơi quang, xung đầu vào không chỉ có dạng “sech” mà còn phải không bị “chirp”. - Tuy nhiên, trong thực tế, các nguồn xung quang ngắn đều có sự lệch tần (bị “chirp”) tác động lên chúng. Điều này có thể gây nguy hại đến sự lan truyền các soliton vì nó làm dao động cân bằng chính xác giữa GVD và SPM

Page 3: Slide TTQ

Slide 5: Máy phát soliton

- Hệ thống truyền thông soliton quang yêu cầu một nguồn quang có khả năng tạo các xung picogiây không chirp ở tốc độ lặp cao.

- Nguồn phát có thể vận hành ở bước sóng gần 1,55 , tại đó suy hao sợi là nhỏ nhất và các bộ khuyếch đại quang sợi EDFA có thể hoạt động một cách hiệu quả để bù suy hao sợi.

Slide 6: Ảnh hưởng của suy hao sợi

- Như đã biết, các soliton sử dụng tính phi tuyến sợi để duy trì độ rộng của chúng ngay cả khi có tán sắc sợi. Tuy nhiên thuộc tính này chỉ đúng khi suy hao là không đáng kể.

- Còn khi suy hao lớn, công suất đỉnh giảm đáng kể và sẽ làm suy yếu các hiệu ứng phi tuyến cần thiết để chống lại ảnh hưởng của GVD, dẫn đến sự mở rộng xung soliton.

Slide 7: Khuếch đại soliton

Sơ đồ khuyếch đại tập trung

(a) và khuyếch đại phân tán

(b) để bù suy hao sợi trong hệ thống truyền dẫn soliton

Rx

Rx

Tx

Tx

Amplifiers

Pumping

Couplers

(a)

(b)