197
8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H… http://slidepdf.com/reader/full/su-dung-cac-phan-ung-huu-co-mang-ten-nguoi-de-xay-dung 1/197  Cán b hướ ng dn khoa hc: PGS.TS.Cao C Giác Trang 1 B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO TRƯỜNG ĐẠI HC VINH  ______________________ PHAN HUY BÃO Chuyên ngành: LÝ LUN VÀ PHƯƠNG PHÁP GING DY HÓA HC Mã s : 60.14.10 Người hướng dn: PGS. TS. CAO C GIÁC VINH, 2012 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng HSG Hóa học ở trường THPT

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    1/197

      Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS.Cao Cự Giác

    Trang 1

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

     ______________________

    PHAN HUY BÃO

    Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HÓA HỌC Mã số : 60.14.10

    Người hướng dẫn: PGS. TS. CAO CỰ GIÁC

    VINH, 2012

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    2/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 2

    Lờ i cảm ơ n

    Để hoàn thành đượ c luận văn này, tôi đã nhờ  đến sự giúp đỡ  của mọingườ i. Nay tôi xin gửi lờ i cảm ơ n sâu sắc.

    Xin gửi lờ i cảm ơ n chân thành đến thầy Cao Cự  Giác, đã giúp đỡ  

    em rất nhiệt tình, tận tâm chỉ dạy về chuyên môn lẫn các phươ ng pháp

    thực hiện luận văn này. Thầy luôn quan tâm cũng như chú ý theo dõi tiến

    trình thực hiện.

    Xin gửi lờ i chân thành cảm ơ n đến các thầy cô giáo ở   các trườ ng

    phổ thông tiến hành thực nghiệm sư phạm đã giúp đỡ  và tạo điều kiện rất

    nhiều để tôi thực hiện tốt luận văn của mình.

    Xin gửi lờ i cảm ơ n chân thành đến quý thầy cô ở   trườ ng Đại học

    Vinh, những ngườ i đã truyền đạt kiến thức làm nền tảng cho em thực

    hiện luận văn của mình.

    Xin cảm ơ n những ngườ i bạn đã động viên giúp đỡ   tôi về mặt vật

    chất cũng như tinh thần trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.

    Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 8 năm 2012

    Học viên

    Phan Huy Bão

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    3/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 3

    Danh mục chữ  viết tắt

    CTCT: Công thức cấu tạo

    CTPT: Công thức phân tử 

    ĐC: Đối chứng

    ĐH: Đại học

    GV: Giáo viên

    GD: Giáo dục

    GD – ĐT: Giáo dục – Đào tạo

    HS: Học sinh

    HSG: HSG

    Nxb: Nhà xuất bản

    PGS: Phó Giáo sư 

    SGK: Sách giáo khoa

    THPT: Trung học phổ thông

    TN: Thực nghiệm

    TNSP: Thực nghiệm sư phạm

    Tp: Thành phố 

    TS: Tiến s ĩ  

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    4/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 4

    Mục lục

    Bìa phụ 

    Lờ i cảm ơ n

    Danh mục chữ viết tắt

    MỞ  ĐẦU........................................................................................................................ 1 CHƯƠ NG 1. CƠ  SỞ  LÍ LUẬN VÀ THỰ C TIỄN ………………………………… 5

    1.1. Tổng quan về vấn đề bồi dưỡ ng HSG …………………………………………. 5

    1.1.1. Một số quan niệm về HSG …………………………………………………….. 5

    1.1.2. Những năng lực cần có của một HSG hóa học.................................................... 7

    1.1.3. Ý ngh ĩ a của việc bồi dưỡ ng HSG hóa học ở  trườ ng THPT................................ 8

    1.2. Quy trình bồi dưỡ ng HSG .................................................................................. 9

    1.2.1. Phươ ng pháp phát hiện ………………………………………………………… 9

    1.2.2. Bồi dưỡ ng HSG hoá ………………………………………………................... 10

    1.3. Giớ i thiệu các kì thi Olympic hóa học................................................................ 11

    1.3.1. Olympic Hóa học Quốc tế ……………………………………………………. 11

    1.3.2. Kỳ thi chọn HSG quốc gia lớ p 12 THPT ……………..……………………… 13

    1.4. Thự c trạng của việc bồi dưỡ ng HSG THPT …………………………………. 14

    1.4.1. Thuận lợ i ……………………………………………………………………… 14

    1.4.2. Khó khăn ……………………………………………………………………… 15

    TIỂU KẾT CHƯƠ NG 1 …………………………………………………………… 17

    CHƯƠ NG 2. SỬ  DỤNG CÁC PHẢN Ứ NG HỮ U CƠ  MANG TÊN NGƯỜ I ĐỂ 

    XÂY DỰ NG HỆ THỐNG BÀI TẬP TỔNG HỢ P CÁC CHẤT TRONG BỒI

    DƯỠ NG HSG HÓA HỌC Ở  TRƯỜ NG THPT ………………………………….. 18

    2.1. Ý ngh ĩ a của việc phân loại các phản ứ ng tổng hợ p hữ u cơ  mang tên ngườ i...18

    2.2. Hệ thống các phản ứ ng hữ u cơ  mang tên ngườ i ……………………………... 18

    2.2.1. Các phản ứng tăng mạch cacbon ……………………………………………… 18

    2.2.2. Phản ứng làm giảm mạch cacbon ...................................................................... 35

    2.2.3. Phản ứng đóng vòng .......................................................................................... 36

    2.2.4. Tạo liên kết cacbon vớ i dị tố …………………………………………………. 44

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    5/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 5

    2.2.5. Tổng hợ p các chất dựa trên các phản ứng khử hóa …………………………... 59

    2.2.6. Chuyển vị ……………………………………………………………………... 62

    2.3. Các dạng bài tập tổng hợ p hữ u cơ  ……………………………………………. 74

    2.3.1. Điều chế và tổng hợ p các chất ……………………………………………….. 74

    2.3.2. Phân tích cơ  chế ………………………………………………………………. 87

    2.3.3. Xác định cấu trúc chất hữu cơ ……………………………………………….. 105

    TIỂU KẾT CHƯƠ NG 2 ………………………………………………………….. 116 

    CHƯƠ NG 3. THỰ C NGHIỆM SƯ  PHẠM ……………………………………... 117

    3.1. Mục đích thự c nghiệm ……………………………………………………….. 117

    3.2. Nhiệm vụ thự c nghiệm ...................................................................................... 117

    3.3. Đối tượ ng thự c nghiệm ..................................................................................... 117

    3.4. Nội dung thự c nghiệm ....................................................................................... 118

    3.5. Tiến trình thự c nghiệm ………………………………………………………. 118

    3.6. Kết quả thự c nghiệm ......................................................................................... 120

    3.6.1. Kết quả đánh giá về mặt định tính ............................................................... 120

    3.6.2. Kết quả đánh giá về mặt định lượ ng ............................................................ 121

    TIỂU KẾT CHƯƠ NG 3 .......................................................................................... 128

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 130TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………... 132

    PHỤ LỤC .................................................................................................................. 136 

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    6/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 6

    MỞ  ĐẦU

    1. Lí do chọn đề tài

    Khoa học công nghệ ở  thế kỷ 21 sẽ có những bướ c tiến khổng lồ. Khoảng cách

    giữa nền kinh tế nướ c nhà và các nướ c phát triển trên thế giớ i còn khá lớ n. Để Đất

    nướ c phát triển mạnh cần xây dựng một nền kinh tế tri thức, trong đó phải có thế hệ trẻ 

    tài năng và bản l ĩ nh. Làm thế  nào để  phát hiện và bồi dưỡ ng nhân tài nói chung và

    nhân tài trong l ĩ nh vực hóa học nói riêng ? Nhân tài không ở  đâu xa, nhân tài phần lớ n

    bắt nguồn từ  những thế  hệ  HS đang theo học ở   trườ ng THPT. Vì vậy, cần coi bồi

    dưỡ ng nhân tài là một trong những nhiệm vụ hàng đầu ở  nhà trườ ng. Đào tạo đượ c

    nguồn nhân tài cung cấp cho Đất nướ c là một trong những tiêu chí đánh giá chất lượ ng

    giáo dục ở  một trườ ng và chất lượ ng giảng dạy của GV.

    Hiện nay, chưa có thật sự nhiều tài liệu dùng để bồi dưỡ ng HSG, đặc biệt là phần

    hóa học hữu cơ . Các tài liệu hiện có chưa phân dạng cũng như chưa phân tích sâu vào

    một vấn đề cụ thể. Trong các kỳ thi HSG, câu hỏi tổng hợ p hữu cơ , xác định cơ  chế và

    cấu trúc của sản phẩm tạo thành thườ ng xuyên xuất hiện, và đó là dạng bài tập tươ ng

    đối khó và phức tạp. Vì nó yêu cầu HS phải nắm vững các kiến thức, phối hợ p các

    kiến thức và biết vận dụng đúng vào các trườ ng hợ p cụ thể.

    Nhiều nhà khoa học đã thành công khi nghiên cứu cơ   chế  trong tổng hợ p các

    chất hữu cơ  cũng như trong giải thích cấu trúc của sản phẩm. Để tưở ng nhớ  đến công

    lao đó, ngườ i ta đã dùng tên của các nhà khoa học để đặt tên các phản ứng. Vớ i nhữngchất khác có cơ  chế phản ứng tươ ng tự sau này đượ c tìm ra vẫn đượ c lấy tên của các

    nhà khoa học ban đầu. Việc nắm vững các phản ứng mang tên các tác giả phát minh

    ngoài ý ngh ĩ a khoa học còn có mục đích giáo dục sự kính trọng các nhà khoa học và

    niềm đam mê trong học tập.

    Từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài ‘‘Sử  dụng các phản ứ ng hữ u cơ  

    mang tên ngườ i để xây dự ng hệ thống bài tập tổng hợ p các chất trong bồi dưỡ ng

    HSG Hóa học ở  trườ ng THPT’’ nhằm nâng cao hiệu quả bồi dưỡ ng HSG hóa học ở  

    trườ ng phổ  thông cũng như  làm tăng lòng say mê, yêu thích nghiên cứu khoa học từ 

    những tấm gươ ng của các nhà khoa học.

    Thành công của đề tài sẽ mang lại nguồn tư liệu quý cho GV tham gia công tác

    bồi dưỡ ng HSG và cho HS có thêm tư liệu rèn luyện để tự tin hơ n khi bướ c vào các

    cuộc thi HSG và có thể đạt kết quả như các em mong muốn.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    7/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 7

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứ u

    Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu việc sử dụng các phản ứng hữu cơ  mang tên

    ngườ i để  tổng hợ p các chất nhằm nâng cao hiệu quả  bồi dưỡ ng HSG ở   trườ ng phổ 

    thông.

    Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu cơ  sở  lí luận và thực tiễn có liên quan đến đề 

    tài, xây dựng hệ thống lý thuyết các phản ứng hữu cơ  mang tên ngườ i trong tổng hợ pcác chất và các bài tập tổng hợ p hữu cơ  và TNSP để đánh giá hiệu quả và tính khả thi

    của đề tài.

    3. Đối tượ ng nghiên cứ u và khách thể nghiên cứ u

    Đối tượ ng nghiên cứu: Các phản ứng hữu cơ  mang tên ngườ i để  tổng hợ p các

    chất trong bồi dưỡ ng HSG THPT.

    Khách thể nghiên cứu: Quá trình bồi dưỡ ng HSG hóa học ở  trườ ng THPT.

    4. Lịch sử  vấn đề nghiên cứ u

    Việc nghiên cứu các vấn đề bồi dưỡ ng HSG hóa học từ trướ c đến nay đã có nhiều

    công trình nghiên cứu của nhiều tác giả như:

    - “Bồi dưỡ ng HSG Hoá học ở  trườ ng THPT”, Luận văn thạc s ĩ  của tác giả Vũ Anh

    Tuấn năm 1998, trườ ng ĐH Sư phạm Hà Nội.

    - “Hệ  thống lý thuyết bài tập dung dịch chất điện ly dùng bồi dưỡ ng HSG và HSchuyên Hóa học”, Luận văn Thạc s ĩ  của tác giả Cao Cự Giác năm 1999, trườ ng ĐH Sư 

    phạm Hà Nội.

    - “Nội dung và biện pháp bồi dưỡ ng HSG hoá học ở  trườ ng THPT một số tỉnh miền

    núi”, Luận văn thạc s ĩ  của tác giả Phạm Thế Nhân năm 1999, trườ ng ĐH Sư phạm Hà

    Nội.

    - “Xây dựng hệ thống bài tập Hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡ ng

    HSG Hóa học ở  trườ ng THPT”, Luận án Tiến s ĩ  của tác giả Vũ Anh Tuấn năm 2006,

    trườ ng ĐH Sư phạm Hà Nội.

    - “Một số  biện pháp phát hiện và bồi dưỡ ng HSG môn Hoá học ở   lớ p 10 trườ ng

    THPT”, Luận văn Thạc s ĩ  của tác giả Trần Thị Phụng năm 2006, ĐH Sư phạm Vinh.

    - “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡ ng HSG phần Hóa học

    cơ  sở  (hóa đại cươ ng) ở  trườ ng THPT” , Trần Thu Sươ ng (2006), Luận văn Thạc s ĩ .

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    8/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 8

    - “Nội dung và biện pháp bồi dưỡ ng HSG Hóa học hữu cơ  THPT”, Luận văn Thạc

    s ĩ  của tác giả Lê Tấn Diện năm 2009, ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh.

    - “Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập bồi dưỡ ng HSG phần ancol – axit

    cacboxylic – este (Hóa học 11 – 12 nâng cao THPT)”, Luận văn Thạc s ĩ  của tác giả 

    Nguyễn Thu Hiền (2009).

    - “Xây dựng hệ  thống lý thuyết, bài tập phần Hóa lý dùng trong bồi dưỡ ng HSG,chuyên hóa trườ ng THPT”, Luận văn Thạc s ĩ  của tác giả Lê Thị Mỹ Trang năm 2009,

    ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh.

    - “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập tổng hợ p hữu cơ  dùng bồi dưỡ ng HSG hóa

    học ở  trườ ng THPT”, Luận văn Thạc s ĩ  của tác giả Phạm Thị Anh năm 2010, ĐH Vinh.

    - “Xây dựng hệ thống bài tập về cơ  chế phản ứng trong hóa hữu cơ  dùng bồi dưỡ ng

    HSG và dạy học các lớ p chuyên hóa học ở  trườ ng THPT”, Luận văn Thạc s ĩ  của Kiều

    Nguyễn Thúy Vy năm 2011, ĐH Vinh.Nhìn chung các luận án, luận văn thườ ng nghiên cứu phần hóa học THPT nói

    chung bao gồm các phần hóa học đại cươ ng, hóa học vô cơ , hóa học hữu cơ ; và hệ 

    thống bài tập đượ c xây dựng vớ i kiến thức rất rộng, tổng quát thườ ng dùng cho HS

    khối 12 ôn thi HSG quốc gia. Tuy nhiên, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu sâu về cơ  chế 

    các phản ứng hữu cơ , đặc biệt là các phản ứng hữu cơ  mang tên ngườ i.

    5. Giả thuyết khoa học

    Sử dụng các phản ứng hữu cơ  mang tên ngườ i để tổng hợ p các chất sẽ nâng cao

    hiệu quả bồi dưỡ ng HSG ở  trườ ng phổ thông, HS phát huy đượ c tính tích cực, tư duy

    sáng tạo, phát triển năng lực bản thân và đạt kết quả cao trong các kỳ thi HSG.

    6. Phươ ng pháp nghiên cứ u

    6.1. Phươ ng pháp nghiên cứ u lí luận

    Nghiên cứu các phản ứng hữu cơ  mang tên ngườ i trong tổng hợ p các chất.

    Nghiên cứu các tài liệu, sách bài tập, sách tham khảo về các bài tập tổng hợ p hữu

    cơ .

    Nghiên cứu các đề thi HSG các năm.

    6.2. Phươ ng pháp nghiên cứ u thự c tiễn

    Điều tra cơ  bản: Tìm hiểu quá trình bồi dưỡ ng HSG ở  trườ ng phổ thông, từ đó đề 

    xuất vấn đề nghiên cứu.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    9/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 9

    Tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Trao đổi, tổng kết kinh nghiệm trong bồi dưỡ ng

    HSG.

    Thực nghiệm sư phạm: Nhằm xác định hiệu quả và tính khả thi của nội dung đề 

    xuất.

    6.3. Thự c nghiệm sư  phạm

    Mục đích: Nhằm xác định tính đúng đắn của giả  thuyết khoa học, hiệu quả vàtính khả thi của các nội dung đề xuất.

    Phươ ng pháp xử  lí thông tin: dùng phươ ng pháp thống kê toán học trong khoa

    học giáo dục để xử lí kết quả TNSP.

    7. Nhữ ng đóng góp của đề tài

    7.1 Về lý luận

    Tiếp tục hoàn thiện về mặt lý luận về mặt lý luận bồi dưỡ ng HSGHệ thống lý thuyết về các phản ứng tổng hợ p hữu cơ  mang tên ngườ i

    Đề xuất ý kiến bồi dưỡ ng HSG

    7.2 Về thự c tiễn

    Xây dựng đượ c các bài tập tổng hợ p hữu cơ  phù hợ p vớ i đề thi HSG hóa học.

    Giúp cho GV và HS có thêm tư liệu bổ ích trong việc bồi dưỡ ng và ôn luyện cho

    các kỳ thi HSG hóa học.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    10/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 10

    CHƯƠ NG 1. CƠ  SỞ  LÍ LUẬN VÀ THỰ C TIỄN

    1.1. Tổng quan về vấn đề bồi dưỡ ng HSG 

    1.1.1. M ộ t số  quan niệ m về HSG

    1.1.1.1. Ở các nướ c

    Có thể nói, hầu như  tất cả các nướ c đều coi trọng vấn đề đào tạo và bồi dưỡ ng

    HSG trong chiến lượ c phát triển chươ ng trình GD phổ  thông. Nhiều nướ c ghi riêng

    thành một mục dành cho HSG, một số nướ c coi đó là một dạng của giáo dục đặc biệt

    hoặc chươ ng trình đặc biệt.

    Phần lớ n các nướ c đều chú ý bồi dưỡ ng HSG từ Tiểu học. Cách tổ chức dạy học

    cũng rất đa dạng: có nướ c tổ chức thành lớ p, trườ ng riêng... một số nướ c tổ chức dướ i

    hình thức tự chọn hoặc course học mùa hè, một số nướ c do các trung tâm tư nhân hoặc

    các trườ ng đại học đảm nhận.

    Nhìn chung các nướ c đều dùng hai thuật ngữ chính là gift (giỏi, có năng khiếu)

    và talent (tài năng). Luật bang Georgia (Hoa Kỳ) định ngh ĩ a HSG như sau

    “ HSG là HS chứ ng minh đượ c trí tuệ ở  trình độ cao và có khả năng sáng t ạo, thể  

    hiện một động cơ  học t ậ p mãnh liệt và đạt xuấ t sắ c trong lĩ nh vự c lý thuyế t khoa học;

    ngườ i cần một sự  giáo d ục đặc biệt và sự  phục vụ đặc biệt để  đạt đượ c trình độ t ươ ng

    ứ ng vớ i năng lự c của ngườ i đ ó” - (Georgia Law)

    Cơ  quan GD Hoa Kỳ miêu tả khái niệm “HS giỏi” như sau: Đó là nhữ ng HS có

    khả năng thể  hiện xuấ t sắ c hoặc năng lự c nổ i tr ội trong các lĩ nh vự c trí tuệ , sự  sángt ạo, khả năng lãnh đạo, nghệ thuật, hoặc các lĩ nh vự c lí thuyế t chuyên biệt. Nhữ ng HS

    này thể  hiện tài năng đặc biệt của mình t ừ  t ấ t cả các bình diện xã hội, văn hóa và kinh

    t ế ”

    Nhiều nướ c quan niệm: HSG là nhữ ng đứ a tr ẻ có năng lự c trong các lĩ nh vự c trí

    tuệ , sáng t ạo, nghệ thuật và năng lự c lãnh đạo hoặc lĩ nh vự c lí thuyế t. Nhữ ng HS này

    cần có sự  phục vụ và nhữ ng hoạt động không theo nhữ ng đ iề u kiện thông thườ ng của

    nhà tr ườ ng nhằ m phát triể n đầ y đủ các năng lự c vừ a nêu trên. 

    Tuy vậy, cũng có một số nướ c không có trườ ng lớ p chuyên cho HSG như Nhật

    Bản và một số bang của Hoa kỳ. Chẳng hạn: Từ 2001, vớ i đạo luật “Không một đứa

    trẻ nào bị bỏ rơ i” (No Child Left Behind) giáo dục HSG ở  Georgia về cơ  bản bị phá

    bỏ. Nhiều trườ ng không còn là trườ ng riêng, lớ p riêng cho HSG, vớ i tư tưở ng các HSG

    cần có trong các lớ p bình thườ ng nhằm giúp các trườ ng lấp lỗ hổng về chất lượ ng và

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    11/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 11

    nhà trườ ng có thể đáp ứng nhu cầu giáo dục HSG thông qua các nhóm và các course

    học vớ i trình độ cao.

    Chính vì thế vấn đề bồi dưỡ ng HSG đã trở  thành vấn đề thờ i sự gây nhiều tranh

    luận: “Nhiều nhà GD đề nghị đưa HSG vào các lớ p bình thườ ng vớ i nhiều HS có trình

    độ và khả năng khác nhau, vớ i một phươ ng pháp giáo dục như nhau.

    Tuy nhiên nhiều dấu hiệu chứng tỏ rằng GV các lớ p bình thườ ng không đượ c đàotạo và giúp đỡ   tươ ng xứng vớ i chươ ng trình dạy cho HSG. Nhiều nhà GD cũng cho

    rằng những HS dân tộc ít ngườ i và không có điều kiện kinh tế cũng không tiếp nhận

    đượ c chươ ng trình giáo dục dành cho HSG. Trong khi quỹ dành cho GD chung là có

    hạn nên sẽ ảnh hưở ng nhiều tớ i hiệu quả đào tạo tài năng và HS giỏi”

    1.1.1.2. Ở  Việt Nam

    Từ năm 1966, hệ thống THPT chuyên đượ c lập ra, bắt đầu vớ i những lớ p chuyênToán tại các trườ ng đại học lớ n về khoa học cơ  bản, sau đó các trườ ng chuyên đượ c

    thiết lập rộng rãi tại tất cả  các tỉnh thành. Mục đích ban đầu của hệ  thống trườ ng

    chuyên, như các nhà khoa học khở i xướ ng như Lê Văn Thiêm, Hoàng Tụy, Tạ Quang

    Bửu, Kon Tum… mong đợ i, là nơ i phát triển các tài năng đặc biệt xuất sắc trong các

    l ĩ nh vực khoa học cơ  bản.

    Trong thờ i kì đầu của hệ  thống trườ ng chuyên, khi chỉ mớ i hình thành một vài

    lớ p phổ  thông chuyên tại các trườ ng đại học, mục tiêu này đã đượ c theo sát và đạt

    đượ c thành tựu khi mà phần lớ n các HS chuyên Toán khi đó tiếp tục theo đuổi các l ĩ nh

    vực Toán học, Vật lý, Tin học (máy tính)... Đây là giai đoạn mà hệ  thống trườ ng

    chuyên làm đúng nhất trách nhiệm của nó. Những HS chuyên trong thờ i kì này hiện

    đang nắm giữ các vị trí lãnh đạo chủ chốt tại các trườ ng đại học lớ n, các viện nghiên

    cứu của Việt Nam cũng như là những cá nhân tiêu biểu nhất của nền khoa học nướ c

    nhà.

    Tuy nhiên, cùng vớ i sự mở  rộng của hệ thống trườ ng chuyên cũng như việc Việt

    Nam tham dự các kì Olympic khoa học quốc tế "hào hứng" hơ n, mục tiêu ban đầu của

    hệ thống này ngày càng phai nhạt. Thành tích của các trườ ng chuyên trong kỳ thi HSG

    các cấp, kì thi tốt nghiệp THPT và kì thi tuyển sinh vào đại học và cao đẳng vẫn

    thườ ng rất cao. Tuy nhiên, nhiều ngườ i cho rằng lý do chính cho những thành tích này

    không phải là chất lượ ng giáo dục mà là phươ ng pháp luyện thi. Tỉ lệ HS các trườ ng

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    12/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 12

    chuyên tiếp tục theo đuổi khoa học hay các l ĩ nh vực liên quan cũng ngày càng thấp, và

    khiến cho giớ i khoa học Việt Nam không khỏi quan ngại.

    Để đượ c vào học tại các trườ ng chuyên, HS tốt nghiệp cấp II phải thoả mãn các

    điều kiện về học lực, hạnh kiểm ở  cấp II và đặc biệt là phải vượ t qua các kỳ thi tuyển

    chọn đầu vào tươ ng đối khốc liệt của các trườ ng này.

    1.1.2. Nhữ  ng nă ng l ự  c cầ n có củ a mộ t HSG hóa họ c

    Theo PGS. Bùi Long Biên (ĐH Bách khoa Hà Nội): ‘‘ HSG hóa học phải là ngườ i nắ m

    vữ ng bản chấ t hiện t ượ ng hóa học, nắ m vữ ng các kiế n thứ c cơ  bản đ ã đượ c học, vận d ụng t ố i

    ư u các kiế n thứ c cơ  bản đ ã đượ c học để  giải quyế t một hay nhiề u vấ n đề  mớ i (do chư a đượ c

    học hoặc chư a thấ  y bao giờ ) trong các kì thi đư a ra’’.

    Theo phó PGS.TS Trần Thành Huế (ĐH Sư phạm Hà Nội): N ế u d ự a vào k ế t quả bài

    thi để  đ ánh giá thì một HSG hoá cần có các yế u t ố  sau đ ây:- Có kiế n thứ c cơ  bản t ố t, thể  hiện nắ m vữ ng các khái niệm, định nghĩ a, định luật,

    quy t ắ c đ ã đượ c quy định trong chươ ng trình, không thể  hiện thiế u sót về  công thứ c,

     phươ ng trình hoá học.

    - V ận d ụng sắ c bén, có sáng t ạo, đ úng các kiế n thứ c cơ  bản.

    - Tiế  p thu và dùng đượ c ngay một số  ít vấ n đề  mớ i do đầu bài đư a ra. Nhữ ng vấ n đề  

    mớ i này là nhữ ng vấ n đề  chư a đượ c cậ p nhật hoặc đ ã đượ c đề  cậ p đế n mứ c độ nào đ ó

    trong chươ ng trình hoá học phổ   thông như ng nhấ t thiế t vấ n đề  đ ó phải liên hệ mật

    thiế t vớ i các nội dung chươ ng trình.

    Theo PGS.TS. Cao Cự Giác (ĐH Vinh): M ột HSG hoá học phải hội đủ 3 có:

    - Có kiế n thứ c cơ  bản t ố t: Thể  hiện nắ m vữ ng kiế n thứ c cơ  bản một cách sâu sắ c,

    có hệ thố ng.

    - Có khả năng t ư  duy t ố t và tính sáng t ạo cao: Trình bày và giải quyế t vấ n đề  một

    cách linh hoạt, rõ ràng, khoa học.

    - Có khả  năng thự c hành thí nghiệm t ố t: Hoá học là khoa học vừ a lí thuyế t vừ a

    thự c nghiệm do đ ó không thể   tách r ờ i lí thuyế t vớ i thự c nghiệm, phải biế t cách vận

    d ụng lí thuyế t để  đ iề u khiể n thự c nghiệm và t ừ  thự c nghiệm kiể m tra các vấ n đề  của lí

    thuyế t, hoàn thiện lí thuyế t cao hơ n.

    Từ đó chúng tôi nhận thấy:

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    13/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 13

    - Đối vớ i một HSG hóa học, trướ c hết HS đó phải có kiến thức cơ  bản vững vàng,

    sâu sắc, có hệ thống. Từ những kiến thức có đượ c, một HS gỏi hóa học cần biết vận

    dụng linh hoạt các kiến thức cơ   bản vào giải quyết các vấn đề  đặt ra, biết áp dụng

    trong các tình huống mớ i.

    - Một HSG hóa cần có năng lực tư duy sáng tạo (biết phân tích tổng hợ p và so sánh,

    khái quát hóa, có khả năng sử dụng các phươ ng pháp phán đoán mớ i: quy nạp, diễndịch, nội suy…)

    - Kỹ năng thực hành là một yếu tố không thể thiếu đối vớ i HSG hóa, để  từ đó kết

    hợ p tốt các kỹ năng thực hành vớ i các phươ ng pháp nghiên cứu khoa học hóa học (biết

    nêu ra những dự đoán, lý luận cho các hiện tượ ng xảy ra trong thực tế, biết cách dùng

    thực nghiệm để kiểm chứng lại những lý luận trên và biết dùng lý thuyết để giải thích

    các hiện tượ ng đã đượ c kiểm chứng)

    - Suy luận logic là một trong những phẩm chất rất cần có đối vớ i một HSG. Cónăng lực suy luận logic, HS sẽ có cái nhìn bao quát về các khả năng có thể xảy ra đối

    vớ i một vấn đề, từ đó có cách giải quyết cũng như  lựa chọn phươ ng án giải quyết.

    Ngoài ra HS có thể phát hiện vấn đề nhận thức mớ i trên cơ  sở  kiến thức đã có.

    - Có năng lực suy ngh ĩ  độc lập tự nhìn thấy vấn đề và phát hiện đượ c vấn đề, đặt

    vấn đề và giải quyết vấn đề, kiểm tra và đánh giá đượ c cách giải quyết của bản thân,

    phê phán cách đặt và cách giải quyết vấn đề của ngườ i khác.

    - Có năng lực suy ngh ĩ   linh hoạt, sáng tạo, phát hiện đượ c mối liên hệ khăng khít

    giữa những sự kiện đã có trong thực nghiệm, trong bài tập hoặc trong thực tế sản xuất,

    đờ i sống để tìm ra phươ ng pháp đúng, hợ p lí, độc đáo để giải quyết vấn đề đặt ra.

    - Do đó một HS học giỏi hoá học sẽ nắm đượ c kiến thức cơ  bản về hoá học một

    cách chính xác, hành động tự giác: hiểu, nhớ , vận dụng tốt những kiến thức đó trong

    học tập và đờ i sống.

    1.1.3. Ý nghĩ  a củ a việ c bồi d ưỡ  ng HSG hóa họ c ở  trườ  ng THPT

    Giáo dục - đào tạo ở  bất kỳ một xã hội nào cũng là mục tiêu trọng yếu, là nền

    tảng, động lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Để khẳng định vấn đề này, UNESCO -

    một tổ chức văn hóa, khoa học, giáo dục có uy tín nhất trên thế giớ i hiện nay lại khẳng

    định: “Không có sự  tiến bộ và thành đạt nào có thể tách rờ i khỏi sự tiến bộ và thành

    đạt trong l ĩ nh vực giáo dục của quốc gia đó. Và những quốc gia nào coi nhẹ giáo dục

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    14/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 14

    hoặc không đủ tri thức và khả năng cần thiết để làm giáo dục một cách có hiệu quả thì

    số phận của quốc gia đó xem như đã an bài và điều đó còn tồi tệ hơ n cả sự phá sản”.

    Nhân tài có ảnh hưở ng rất lớ n và trực tiếp đến sự phát triển của xã hội, của lịch

    sử. Vì vậy ở   thờ i đại nào, quốc gia nào ngườ i giỏi cũng đượ c tôn trọng, đề cao. Tuy

    nhiên, “nhân tài không phải là sản phẩm tự phát mà phải đượ c phát hiện và bồi dưỡ ng

    công phu. Nhiều tài năng có thể mai một nếu không đượ c phát hiện và sử dụng đúnglúc đúng chỗ...” (Báo cáo chính trị của BCH TW Đảng tại Đại hội VI, 1996).

    Từ đó ta khẳng định: Vấn đề đào tạo tài năng và sử dụng ngườ i tài là một việc

    hết sức quan trọng và cần thiết cho sự phát triển của đất nướ c. Do đó, cần phải xây

    dựng một chiến lượ c cho việc tuyển chọn và bồi dưỡ ng nhân tài mà điểm khở i đầu, đó

    là việc phát hiện và bồi dưỡ ng HSG ở  các cấp học, đặc biệt là các bậc học phổ thông.

    Thế kỷ 21 - thế kỷ của nền văn minh hậu công nghiệp hay văn minh trí tuệ, đòi

    hỏi thế hệ trẻ Việt Nam, phải đượ c trang bị đầy đủ hành trang trí tuệ để bướ c vào đờ i -vấn đề bồi dưỡ ng HSG, bồi dưỡ ng nhân tài cho đất nướ c càng trở  nên quan trọng hơ n

    bao giờ  hết.

    1.2. Quy trình bồi dưỡ ng HSG

    1.2.1. Phươ  ng pháp phát hiệ n

    Thườ ng xuyên tổ chức các kì thi HSG để tuyển chọn các em HS có tố chất của

    một HSG. Trong đề thi, nên sử dụng các câu hỏi kiểm tra tính thông minh, nhạy bén,

    kiểm tra đượ c việc xử lý tình huống mớ i của HS. Có thể phân bố một kì thi vớ i nhiều

    vòng loại, điều này có lợ i trong việc phân loại trình độ HS, sắp xếp hợ p lí từng đối

    tượ ng HSG vào các lớ p thích hợ p.

    Quan tâm, theo dõi các kì thi HSG ở  các tỉnh thành, kịp thờ i phát hiện và tạo

    điều kiện để các em chú tâm bồi dưỡ ng, tạo nguồn nhân tài cho đất nướ c.

    HS vào đượ c đội tuyển đi thi HSG quốc gia là những em giỏi nhất đã đượ c chọn

    lọc từ rất nhiều HSG của mỗi trườ ng.

    1.2.2. Bồi d ưỡ  ng HSG hoá

    1.2.2.1. Thành lậ p đội tuyể n

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    15/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 15

    Sau khi có kết quả  HSG cấp trườ ng, quận (huyện), thành phố  (tỉnh) hoặc cấp

    quốc gia, chúng ta sẽ thành lập đội tuyển chuẩn bị cho kì thi cấp cao hơ n. Đội tuyển

    thườ ng có từ 6 – 10 em và đượ c tuyển chọn công khai dựa trên kết quả học tập và thi

    HSG các cấp. Sau đó sẽ thông báo cho phụ huynh để có kế hoạch phối hợ p giữa nhà

    trườ ng và gia đ ình trong quá trình bồi dưỡ ng đội tuyển. Đội tuyển đượ c thành lập trên

    cơ  sở  năng lực chuyên môn và hoàn toàn tự nguyện.

    1.2.2.2. K ế  hoạch t ổ  chứ c bồi d ưỡ ng

    HS các lớ p chuyên đượ c học theo chươ ng trình do Bộ GD – ĐT biên soạn. Các

    em đượ c học toàn diện về các môn như các HS trườ ng THPT khác. Tuy nhiên, để tăng

    thờ i lượ ng cho các môn chuyên, một số môn học khác đượ c sắp xếp giảng dạy rút gọn,

    học đủ kiến thức trong thờ i gian ngắn hơ n.

    Sau khi học hết học kỳ  I của lớ p 10, các GV phát hiện những HSG của lớ pchuyên, tách các HS này theo nhóm để dạy nâng cao.

    Nhóm HS xuất sắc đượ c đưa thêm kiến thức, khuyến khích tự học, đẩy nhanh

    quá trình tích lũy kiến thức để  sang lớ p 11 có đủ kiến thức của lớ p 12 tham gia thi

    HSG quốc gia 12.

    Nhóm thứ hai đượ c bồi dưỡ ng ở  mức độ chậm hơ n, chắc chắn và chuyên sâu sẽ 

    tham gia thi HSG quốc gia khi các em sang học lớ p 12.

    Việc bồi dưỡ ng HSG đượ c chia thành 2 giai đoạn:

    + Giai đoạn 1: cuối lớ p 10, học các kiến thức cơ   bản, sâu của chươ ng trình

    THPT

    + Giai đoạn 2: Bồi dưỡ ng nâng cao tiếp cận vớ i các vấn đề của kỳ thi HSG quốc

    gia

    1.2.2.3. N ội dung và phươ ng pháp bồi d ưỡ ng

    Hướ ng dẫn HS tự học, tự đọc: dựa vào những mặt mạnh của từng HS có thể giao

    chuyên đề cho từng HS làm sau đó trao đổi vớ i các bạn khác trong đội

    Vớ i HS mớ i vào lớ p 10 thì GV cần phải giớ i thiệu tài liệu cho HS tham khảo,

    hướ ng dẫn cách đọc sách theo từng chuyên đề  (GV có thể cho dàn ý để HS tập làm

    quen vớ i việc đọc sách và biết cách thu hoạch những vần đề mình nghiên cứu).

    Sau mỗi một năm học những HS đội tuyển sắp xếp lại các chuyên đề mình đã

    học rồi nộp vào thư viện của trườ ng cho các khóa sau tham khảo.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    16/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 16

    Lập kế  hoạch bồi dưỡ ng từng tuần: phân công GV giảng dạy từng chuyên đề,

    thống nhất nội dung kiến thức, k ĩ  năng cần rèn.

    Sau khi lập đội tuyển một thờ i gian phải có kế hoạch bồi dưỡ ng mũi nhọn, nâng

    mặt bằng chung của đội tuyển. Có thể mờ i các các chuyên gia đầu ngành về hóa học

    đặc biệt những ngườ i có kinh nghiệm trong bồi dưỡ ng HSG ở   các trườ ng chuyên,

    trườ ng Đại học tham gia giảng dạy các chuyên đề nâng cao.Ra đề kiểm tra thườ ng xuyên hàng tuần để HS rèn k ĩ  năng làm bài, rèn khả năng

    chịu áp lực thi cử. Phân công GV chấm, chữa bài rút kinh nghiệm cho HS. Hàng tuần

    có phần thưở ng khuyến khích những HS có kết quả làm bài cao nhất.

    Sàng lọc đội tuyển: Đây là khâu quan trọng có tính quyết định sự thành bại của

    đội tuyển. Chú ý:

    Phân công GV có kinh nghiệm bồi dưỡ ng HSG sàng lọc đối tượ ng HS, biên chế 

    vào các đội tuyển căn cứ vào kết quả học tập bộ môn của năm học trướ c.Đầu vào của các lớ p 10 chuyên tại trườ ng luôn sàng lọc thật kỹ để chỉ chọn ra

    25-30 HS có điểm số cao nhất theo học lớ p bồi dưỡ ng.

    Chính sách hỗ trợ , động viên, xã hội hoá công tác bồi dưỡ ng HSG:

    Có chế độ học bổng cho các em đạt giải khuyến khích trở  lên tại các kỳ thi HSG

    quốc gia, khu vực quốc tế hoặc quốc tế.

    Xem xét tuyển thẳng vớ i HSG Quốc gia, nhưng chỉ áp dụng vớ i các ngành khoa

    học cơ  bản.

    1.3. Giớ i thiệu các kì thi Olympic hóa học 

    1.3.1. Olympic Hóa họ c Quố  c tế  (tiếng Anh: International Chemistry Olympiad, viết

    tắt là IChO)

    Đây là một kỳ thi học thuật quốc tế hóa học hàng năm dành cho các HS THPT.

    Đây là một trong các kỳ thi Olympic Khoa học Quốc tế.

    IChO lần đầu tiên đượ c tổ chức ở  Prague, Tiệp Khắc, vào năm 1968. Từ đó kỳ 

    thi đượ c tổ chức hàng năm trừ năm 1971. Các đoàn đại biểu tham dự lần đầu tiên hầu

    hết là các nướ c thuộc khối phía Đông cũ. Cho đến năm 1980, Olympic Hóa học Quốc

    tế lần thứ 12 đượ c tổ chức bên ngoài khối, ở  Áo.

    Ý tưở ng Olympic Hóa học quốc tế đã đượ c phát triển tại Tiệp Khắc cũ vào năm

    1968. Nó đượ c thiết kế vớ i mục đích tăng số lượ ng liên lạc quốc tế và trao đổi thông

    tin giữa các quốc gia. Lờ i mờ i đã đượ c ủy ban quốc gia Séc gửi đến tất cả các nướ c xã

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    17/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 17

    hội chủ  ngh ĩ a, ngoại trừ Romania. Tuy nhiên, vào tháng 5 năm 1968, quan hệ giữa

    Tiệp Khắc và Liên Xô trở  nên nhạy cảm nên chỉ có Ba Lan và Hungary tham gia kỳ thi

    quốc tế đầu tiên này.

    Olympic Hóa học quốc tế lần thứ nhất diễn ra ở  Prague từ ngày 18 tháng 6 đến

    ngày 21 tháng 6 năm 1968. Mỗi nướ c trong số ba nướ c tham gia đã gửi tớ i một nhóm

    sáu HS, và bốn bài tập lý thuyết đã đượ c giải quyết. Bản hướ ng dẫn cho các kỳ thi tiếptheo đã đượ c đề xuất. Olympic Hóa học quốc tế lần thứ hai diễn ra vào năm 1969 tại

    Ba Lan, và Bulgaria cũng đã tham gia. Mỗi đội gồm năm HS, và phần thi thực nghiệm

    đã đượ c bổ sung. Quyết định này đượ c đưa ra để mờ i thêm các nướ c xã hội chủ ngh ĩ a

    tớ i các kỳ thi tươ ng lai và để hạn chế số lượ ng HS đến bốn. Olympic lần thứ ba vào

    năm 1970 đã đượ c tổ  chức tại Hungary vớ i sự  tham gia của các nướ c mớ i là Đông

    Đức, Romania và Liên Xô. Trong kỳ  thi này, hơ n ba giải thưở ng đã đượ c phân phát

    cho các em HS.Olympic không đượ c tổ  chức vào năm 1971, vì ở   phần cuối của kỳ  thi năm

    1970, nhà tổ  chức và chủ nhà không thể  nhất trí cho sự kiện tiếp theo. Điều này đã

    đượ c giải quyết trong vòng ba năm kế đó bằng thỏa hiệp ngoại giao để Liên bang Xô

    viết làm chủ nhà năm 1972, Bulgaria vào năm 1973, và Romania vào năm 1974. Năm

    1972 là lần đầu tiên mà các nhiệm vụ chuẩn bị cho Olympic Hóa học quốc tế đượ c tạo

    ra. Ngoài ra, tại một phiên họp của ban giám khảo, có ý kiến cho rằng các lờ i mờ i nên

    đượ c gửi tớ i Việt Nam, Mông Cổ, và Cuba. Nhưng thật không may, những lờ i mờ i này

    đã không đượ c gửi đi, và chỉ có 7 quốc gia dự thi trong năm 1973.

    Năm 1974, Romania đã mờ i Thụy Điển và Nam Tư  đến tham dự  Olympic ở  

    Bucharest; Đức và Áo đã gửi tớ i các quan sát viên. Cộng hòa Liên bang Đức là quốc

    gia NATO đầu tiên có đại diện quan sát viên và điều này chỉ có thể xảy ra bở i vì chính

    phủ Brandt đã có hợ p đồng ở  phía Đông. Như vậy, trong năm 1975, Tây Đức, Áo, và

    Bỉ cũng đã tham gia vào Olympic Hóa học quốc tế.

    Olympic đầu tiên không ở  một nướ c xã hội chủ ngh ĩ a đã diễn ra vào năm 1980 ở  

    Linz, nướ c Áo, mặc dù Liên Xô đã không tham gia. Kể từ đó số lượ ng các nướ c tham

    gia đã tăng lên đều đặn. Năm 1980, chỉ có 13 quốc gia đã tham gia nhưng con số này

    tăng lên 21 vào Olympic năm 1984 tại Frankfurt / Main. Vớ i sự sụp đổ của Bức màn

    sắt và sự tan vỡ  của Liên Xô thành các quốc gia độc lập vào đầu thập niên 1990, số 

    lượ ng ngườ i tham gia tăng lên một lần nữa. Ngoài ra, sự quan tâm của các nướ c châu

    Á và các nướ c Mỹ Latinh cũng trở  nên rõ ràng hơ n vớ i số lượ ng ngườ i tham gia ngày

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    18/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 18

    càng tăng. Có tất cả 47 đoàn đã tham gia vào năm 1998 (IChO lần thứ 30 tổ chức ở  

    Melbourne, Australia, từ 5 tháng 7 đến 14 tháng 7 năm 1998).

    Hiện nay, có 68 quốc gia tham dự Olympic Hóa học quốc tế 

    1.3.2. K  ỳ thi chọ n HSG quố  c gia l ớ  p 12 THPT  

    Đây là kỳ thi chọn HSG cấp Quốc gia bậc học THPT dành cho HS lớ p 11 và lớ p12 do Bộ GD – ĐT Việt Nam tổ chức vào tháng 3 hàng năm. Những HS đạt giải cao

    nhất trong kỳ  thi này đượ c lựa chọn vào các đội tuyển Quốc gia Việt Nam tham dự 

    Olympic quốc tế. Những HS đạt giải Nhất, Nhì, Ba đượ c ưu tiên tuyển vào các trườ ng

    đại học. Những HS đạt giải Khuyến khích đượ c ưu tiên tuyển vào các trườ ng cao đẳng

    và trung cấp chuyên nghiệp. Kỳ thi này có ý ngh ĩ a rất quan trọng trong việc đánh giá

    chất lượ ng học tập giữa HS các tỉnh thành ở  Việt Nam.

    Kỳ thi chọn HSG quốc gia có 2 buổi thi cho các môn có thi quốc tế, 1 buổi thicho các môn còn lại. Thờ i gian làm bài thi là 180 phút đối vớ i mỗi môn thi tự luận, 90

    phút đối vớ i mỗi môn thi trắc nghiệm, 90 phút tự luận và 45 phút trắc nghiệm đối vớ i

    môn thi có cả tự luận và trắc nghiệm.

    Đối tượ ng dự thi là HS đang học lớ p 11 hoặc lớ p 12 ở  Việt Nam đã tham gia kỳ 

    thi chọn HSG cấp cơ   sở   (tỉnh, thành phố  trực thuộc trung ươ ng và một số  trườ ng

    THPT chuyên thuộc các trườ ng Đại học ) và đượ c chọn vào đội tuyển của đơ n vị dự 

    thi.

    Nội dung thi đượ c thực hiện theo hướ ng dẫn nội dung dạy học các môn chuyên

    trườ ng THPT chuyên do Bộ GD - ĐTban hành, áp dụng từ năm học 2001-2002.

    Kỳ thi đượ c tổ chức thi tại đơ n vị dự thi hoặc các đơ n vị dự thi liên kết tổ chức

    thi chung tại một địa điểm.

    Các đơ n vị dự thi đượ c sắp xếp vào 2 bảng, cụ thể như sau :

    Bảng A, gồm: Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hà Tây, Hải

    Dươ ng, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Bắc Ninh, V ĩ nh Phúc,

    Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ  An, Hà T ĩ nh,

    Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú

    Yên, Khánh Hoà, Đồng Nai, Đại học Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội), Đại

    học sư phạm (ĐH Quốc gia Hà Nội), Đại học Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội), Đại

    học Sư phạm Vinh, Đại học Huế, Trườ ng Phổ  thông Năng khiếu (Đại học Quốc gia

    Tp. Hồ Chí Minh).

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    19/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 19

    Bảng B, gồm: Lạng Sơ n, Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái,

    Tuyên Quang, Lai Châu, Sơ n La, Hoà Bình, Gia Lai, Kon Tum, Đak Lak, Lâm Đồng,

    Ninh Thuận, Bình Thuận, Tây Ninh, Bình Dươ ng, Bình Phướ c, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà

    Mau, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang, Cần Thơ , Đồng Tháp, An Giang, Trà

    Vinh, V ĩ nh Long, Sóc Trăng, Kiên Giang, Trườ ng phổ thông vùng cao Việt Bắc.

    Đề thi bảng A nói chung khó hơ n đề thi bảng B.Hiện nay, để bảo đảm tính công bằng và để chọn ra HS thực sự giỏi, Bộ GD -

    ĐTđã huỷ bỏ cơ  chế chia bảng. Tất cả các thí sinh ở  các tỉnh thành đều làm chung một

    đề.

    Mỗi thí sinh chỉ tham dự một môn thi.

    1.4. Thự c trạng của việc bồi dưỡ ng HSG THPT [31]

    Theo kết quả điều tra của tác giả Trần Thu Sươ ng việc bồi dưỡ ng HSG hóa học ở  trườ ng THPT có những thuận lợ i và khó khăn sau đây:

    1.4.1. Thuậ n l ợ i

    1.4.1.1. Xuấ t phát t ừ  việc đổ i mớ i chươ ng trình SGK hoá học

    - Chươ ng trình mớ i đã đượ c bổ sung, cập nhật khá nhiều kiến thức, đặc biệt là các

    kiến thức lý thuyết chủ đạo đã tạo điều kiện cho HS nghiên cứu hoá học sâu hơ n, rộng

    hơ n và hạn chế đượ c việc xem xét các hiện tượ ng tự  nhiên một cách chung chung,

    phiến diện.

    - Chươ ng trình hoá học mớ i đượ c cập nhật nhiều kiến thức thực tế, gần gũi vớ i cuộc

    sống thông qua các bài tập, bài đọc thêm hay các giờ  học bắt buộc.

    - Tăng thờ i gian thực hành. Thông qua việc trực tiếp làm thí nghiệm giúp cho HS

    thấy đượ c sự đa dạng, muôn màu, muôn vẻ của hoá học. Hoá học có mặt ở  mọi lúc,

    mọi nơ i.

    Như vậy, vớ i những thuận lợ i mà việc đổi mớ i chươ ng trình, SGK mang lại chẳng

    những tạo điều kiện tốt cho HS có cơ  hội nghiên cứu sâu hơ n về hoá học mà còn có tác

    dụng kích thích động cơ  học tập và phát huy khả năng tự học của HS.

    1.4.1.2. Xuấ t phát t ừ  chính sách ư u tiên đầu t ư  cho giáo d ục của nhà nướ c

    - Vớ i việc coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, cơ  sở  vật chất trong trườ ng học từng

    bướ c đượ c nâng lên. Thêm vào đó, internet xuất hiện trong trườ ng học đã phục vụ đắc

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    20/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 20

    lực cho việc dạy, việc học của GV và HS nói chung và công tác bồi dưỡ ng HSG nói

    riêng.

    - Bộ GD – ĐT đã thành lập “Chươ ng trình quốc gia bồi dưỡ ng nhân tài” giai đoạn

    2008 – 2020 vớ i những bướ c đi và mục tiêu cụ thể do Phó Thủ tướ ng, Bộ trưở ng làm

    trưở ng ban. Đây sẽ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy việc bồi dưỡ ng, đào tạo nhân tài cho

    đất nướ c.

    1.4.2. Khó khă n

    Mặc dù có khá nhiều thuận lợ i nhưng công tác bồi dưỡ ng HSG hiện nay ở  THPT

    còn gặp rất nhiều khó khăn và khó khăn xuất phát từ nhiều phía.

    1.4.2.1. Khó khăn t ừ  phía gia đ ình và bản thân HS

    - T ừ  phía gia đ ình: Đa số phụ huynh HS đều muốn con em mình thi đậu đại học nên

    không khuyến khích hoặc không muốn cho con em mình tham gia đội tuyển HSG.- T ừ  phía bản thân HS : Tham gia học đội tuyển HSG thườ ng rất vất vả, các em phải

    dốc toàn tâm, toàn lực để học môn chuyên. Hơ n thế nữa, đoạt giải HSG cấp tỉnh, lọt vào

    đội tuyển HSG cấp quốc gia, đi thi và đoạt giải cấp quốc gia là điều không dễ  dàng.

    Thêm vào đó, quy định mớ i đây của bộ GD - ĐT: “HSG quốc gia không đượ c tuyển

    thẳng vào đại học” thì động lực để các em tham gia học đội tuyển giảm sút trầm trọng.

    Các em hầu như không muốn tham gia vào đội tuyển HSG vì lo sợ  thi trượ t đại học.

    1.4.2.2. Khó khăn t ừ  phía GV

    - GV phải dạy nhiều giờ   nên thờ i gian dành cho việc nghiên cứu tài liệu để  bồi

    dưỡ ng HSG không nhiều. Mặt khác, cũng chưa có tiêu chí cụ thể định mức về giờ  dạy

    cho GV trực tiếp bồi dưỡ ng HSG cũng là một trở  ngại không nhỏ.

    - Nhiều GV vẫn quen lối truyền thụ cũ, cách ra bài tập còn mang nặng tính lý thuyết

    nên chưa phát huy đượ c tính tích cực, chủ động, sáng tạo và khả năng tự học của HS.

    - Chế độ chính sách hiện nay cho GV bồi dưỡ ng HSG còn thấp, không đủ bù đắp

    công sức bỏ ra và không đủ sức thu hút GV giỏi đầu tư nghiên cứu để bồi dưỡ ng HSG.

    1.4.2.3. Khó khăn về  tài liệu tham khảo

    - Chưa có SGK chuyên hoá cho chươ ng trình mớ i, dựa theo tài liệu giáo khoa

    chuyên hoá cũ thì kiến thức không cập nhật và lượ ng bài tập còn quá ít.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    21/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 21

    - Thiếu tài liệu tham khảo. Một số nội dung đượ c đề cập đến trong các kỳ thi HSG

    quốc gia, quốc tế như phần tinh thể, phức chất vô cơ , ... hầu như rất ít tài liệu đề cập

    đến.

    - SGK và các tài liệu tham khảo vẫn có những điểm không khớ p nhau về kiến thức,

    gây khó khăn cho GV và HS khi nghiên cứu.

    Như  vậy có thể  thấy rằng việc bồi dưỡ ng HSG ở   THPT hiện nay đang gặp rấtnhiều khó khăn khi mà không nhận đượ c sự ủng hộ rộng rãi từ phía gia đ ình và bản

    thân HS, thêm vào đó, một số GV cũng không thiết tha vớ i công tác này. Khó khăn lại

    càng đượ c nhân lên gấp bội đối vớ i các GV, HS vùng trung du, miền núi – bở i chính

    việc đi học hàng ngày của các em cũng đã cần một sự cố gắng, nỗ lực rất lớ n – thì vấn

    đề  tham gia học đội tuyển HSG, bồi dưỡ ng HSG lại càng chưa đượ c chú trọng đúng

    mức. Nhưng dù có khó khăn thế nào thì việc bồi dưỡ ng HSG – vớ i ý ngh ĩ a và tầm

    quan trọng của nó – cũng cần đượ c phát triển. Hiện nay, công việc ấy đang đượ c thựchiện bở i những GV đầy tâm huyết, những HS có năng khiếu và có niềm đam mê thực

    sự, rất cần đượ c sự cổ vũ mạnh mẽ từ phía gia đ ình, nhà trườ ng và cộng đồng.

    TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 

    Trong chươ ng này chúng tôi đã trình bày một số vấn đề sau :

    1. Tìm hiểu tầm quan trọng của việc bồi dưỡ ng HSG. Vấn đề đào tạo tài năng và

    sử dụng ngườ i tài là một việc hết sức quan trọng và cần thiết cho sự phát triển của đất

    nướ c. Do đó, cần phải xây dựng một chiến lượ c cho việc tuyển chọn và bồi dưỡ ng

    nhân tài mà điểm khở i đầu là việc phát hiện và bồi dưỡ ng HSG ở  các cấp học, đặc biệt

    là các bậc học phổ thông.

    2. Làm rõ một số vấn đề có liên quan đến bồi dưỡ ng HSG. HSG là những HS có

    những năng lực đặc biệt, có khả năng sáng tạo, động cơ  học tập mãnh liệt, tốc độ nắm

    kiến thức nhanh hơ n so vớ i các bạn cùng lớ p, vì thế cần có một chươ ng trình riêng để 

    phát triển và đáp ứng đượ c tài năng của họ.

    3. Tìm hiểu kết quả điều tra thực trạng bồi dưỡ ng HSG ở  các trườ ng phổ thông.

    Qua tìm hiểu chúng tôi nhận thấy việc bồi dưỡ ng HSG có một số thuận lợ i như: Việc

    đổi mớ i chươ ng trình SGK đã tạo điều kiện tốt cho HS có cơ  hội nghiên cứu sâu hơ n

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    22/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 22

    về hóa học; chính sách ưu tiên đầu tư cho GD của nhà nướ c cũng là động lực mạnh mẽ 

    thúc đẩy việc bồi dưỡ ng HSG. Tuy nhiên, việc bồi dưỡ ng HSG hiện nay cũng gặp rất

    nhiều khó khăn xuất phát từ nhiều phía như: từ gia đ ình và bản thân HS, từ GV tham

    gia dạy bồi dưỡ ng HSG, và khó khăn về tài liệu tham khảo. Để góp phần giảm bớ t khó

    khăn cho việc bồi dưỡ ng HSG, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu xây dựng một hệ thống

    các phản ứng hữu cơ  mang tên ngườ i nhằm góp chút công sức vào việc nâng cao chấtlượ ng dạy học hóa học ở  trườ ng THPT.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    23/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 23

    CHƯƠ NG 2. SỬ  DỤNG CÁC PHẢN Ứ NG HỮ U CƠ  MANG

    TÊN NGƯỜ I ĐỂ XÂY DỰ NG HỆ THỐNG BÀI TẬP TỔNG

    HỢ P CÁC CHẤT TRONG BỒI DƯỠ NG HSG HÓA HỌC Ở  

    TRƯỜ NG THPT

    2.1. Ý ngh ĩ a của việc phân loại các phản ứ ng tổng hợ p hữ u cơ  mang tên

    ngườ i

    Cho đến nay, đã có rất nhiều các phản ứng tổng hợ p hữu cơ  mang tên các nhà

    bác học. Việc phân loại các phản ứng tổng hợ p hữu cơ  theo tên tác giả của phản ứng sẽ 

    giúp cho HS phát triển tư duy, có tinh thần đam mê khoa học và tạo hứng thú học tập

    cũng như sự biết ơ n đối vớ i các nhà hóa học đượ c công chúng ghi nhận.

    2.2. Hệ thống các phản ứ ng hữ u cơ  mang tên ngườ i

     2.2.1. Các phả n ứ  ng tă ng mạ ch cacbon

    2.2.1.1. Các phươ ng pháp sử  d ụng hợ  p chấ t cơ  kim

    1. Phản ứ ng Grignard

    François Auguste Victor Grignard

    (06/05/1871 – 13/12/1935)

    Grignard (Victor Grignard) là con trai

    của một hãng sản xuất buồm. Sau khi

    học toán học tại Lyon, ông chuyển sang

    hóa học, trở   thành một giáo sư  tại Đại

    học Nancy năm 1910.

    Phản ứng Grignard và thuốc thử đượ c

    phát hiện do và đượ c đặt tên theo nhà

    hóa học Pháp François Auguste Victor

    Grignard (Đại học Nancy, Pháp), ngườ i

    đã đượ c trao giải thưở ng Nobel Hóa học

    (1912).

    Đặc điểm phản ứng: phản ứng Grignard là một phản ứng hóa học trong đó

    organometallic ankyl hay aryl-halogenua magie (thuốc thử Grignard) hành động như 

    nucleophin tấn công nguyên tử  cacbon và lực điện tử  (ví dụ  như  trong một nhóm

    cacbonyl như trong ví dụ dướ i đây).

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    24/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 24

    Cơ  chế:

    O

    R1

    R2

    R3C  MgBr

    C   OMgBrR1

    R2

    R3

    H   /  H2O CR1

    R2

    R3

    OH

     

    2. Phản ứ ng Reformatsky

    Sergey Nikolaevich Reformatsky 

    ( 01/04/1860 – 28/07/1934 )

    Sergey Nikolaevich Reformatsky là

    nhà hóa học Nga.

    1887, phát hiện ra phản ứng

    Reformatsky, trong đó , hợ p chất cơ  kẽm

    là thành phần quan trọng. Việc sử  dụng

    kẽm trong các phản ứng hữu cơ   đã trở  

    nên phổ biến tại thờ i điểm đó, nhưng sauđó nó đã đượ c thay thế bằng magiê.

    1891, ông nhận đượ c bằng tiến s ĩ   .

    Năm sau, ông đượ c bổ nhiệm làm giáo sư 

    tại Đại học Kiev.

    Đặc điểm phản ứng: các anđehit hay xeton vớ i α  -haloeste và kẽm trong dung

    môi benzen hoặc ete , tạo sản phẩm  β -hiđroxi este

    Tổng quát:

    Br-CH2-COOEt + Zn   BrZnCH2COOEt

    R-CHO + BrZnCH2COOEtRCH(OZnBr)CH2COOEt     →  O H 2 RCH(OH)CH2COOEt

    Phản ứng của hợ p chất cơ  kẽm kém hơ n hợ p chất cơ  magie , do hợ p chất cơ  kẽm

    không đủ khả năng cộng và este.Phản ứng Reformatsky bị hạn chế đối vớ i chất nền mang nhóm thế lớ n.

    Cơ  chế:

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    25/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 25

    H3O

    OH

    CH CH2   COOEt

    OZnBr

    CH CH2   COOEtEte

    Zn

    Br

    COOEtCH2+

    O

    HCR   R

    R

     

    3. Phản ứ ng Wittig

    Georg Wittig

    (16/6/1897-26/8/1987)

    Ông là một nhà hóa học ngườ i Đức,

    ngườ i đượ c báo cáo là phươ ng pháp tổng

    hợ p các anken từ  anđehit và xeton bằng

    cách sử  dụng các hợ p chất gọi là ylides

    photphonium trong phản ứng Wittig. Ông

    đã chia sẻ giải Nobel Hóa học vớ i Herbert

    C. Brown vào năm 1979.

    Đặc điểm phản ứng: tổng hợ p anken từ  một hợ p chất cacbonyl và triphenyl

    photphin

    Cơ  chế:

    P

    PhPh

    PhC

    R3

    R4   R4

    R3C

    PhPh

    Ph

    P

    OR2

    R1C   C

    R1

    R2O

    P

    PhPh

    PhC

    R3

    R4

    R4

    R3C

    PhPh

    Ph

    P

    O

    R2

    R1C

    PhPhPhPO

    R2

    R1 C C

    R3

    R3

     

    4. Phản ứ ng Wurtz

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    26/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 26

    Adolphe Wurtz

    (26/11/1817 – 10/05/1884)

    Adolphe Wurtz là một nhà hóa học

    Pháp. Ông nổi tiếng bở i phản ứng Wurtz,

    là phản ứng hình thành liên kết cacbon-

    cacbon từ  ankyl halogenua và natri. Ông

    còn đượ c biết đến nhờ   khám phá ra

    etylamin, etylen glycol và phản ứngandol.

    Tên của ông đượ c khắc trên tháp Eiffel

    Đặc điểm phản ứng : đây là phản ứng giữa các ankyl halogenua vớ i natri để tạo

    các ankan đối xứng,hay giữa ankyl halogenua và aryl halogenua vớ i kim loại natri tạo

    đồng đẳng của benzen…

    2 R-X + 2 Na →  R-R + 2 NaX

    Nếu cho natri phản ứng vớ i hỗn hợ p RX và R’X nhằm điều chế ankan không

    đối xứng R-R’ sẽ tạo hỗn hợ p 3 sản phẩm khó tách khỏi nhau và hiệu suất sẽ kém.

    R-X + R’-X( ) Na ete

     →   R-R’ + R-R + R’-R’

    Cơ  chế  : Ban đầu có sự  tạo thành hợ p chất cơ  natri , sau đó chất này phản ứng

    vớ i phân tử R-X thứ nhì tạo thành ankan.

    R-X + 2 Na →  RNa + NaXRNa + RX →  R-R + NaX

    5. Phản ứ ng Wurtz-Fitig

    Wilhelm Rudolph Fittig

    (06/12/1835 – 19/11/1910)

    Wilhelm Rudolph Fittig là nhà hóa

    học ngườ i Đức. Fiting đã áp dụng phươ ng

    pháp tổng hợ p Wurtz trong việc điều chế 

    ankan để điều chế các hidrocacbon thơ m.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    27/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 27

    Đặc điểm phản ứng: một dẫn xuất halogen thơ m tác dụng vớ i một ankyl

    halogenua trong dung môi ete khan có mặt natri kim loại xảy ra bướ c tạo trung gian cơ  

    natri và cuối cùng tạo ankyl benzen.

    Tổng quát:

    Ar-X + 2 Na + R-X( )ete khan

     →   Ar-R + 2 NaX

    Ví dụ:

    Br+ 2Na , ete khan

    -NaBr

    Na+CH3

    -Br

    -NaBr

    CH3

     

    Brombenzen phenyl natri toluen

    Phươ ng pháp này cho những sản phẩm phụ R-R và Ar-Ar , nhưng do nhiệt độ sôi

    của các sản phẩm khá khác nhau nên dễ tách biệt khỏi nhau.

    6. Phản ứ ng Corey – Herbert House

    Elias James Corey 

    (12/07/1928 – )

    Elias James Corey sinh tại

    Massachusetts, Mỹ) . Ông là nhà hóa học

    ngườ i Mỹ, từng là giám đốc của một

    nhóm nghiên cứu phát triển tổng hợ p các

    phân tử hữu cơ  phức tạp . Năm 1990 , ông

    đượ c trao tặng giải Nobel Hóa Học nhờ  sự  đóng góp vào lý thuyết và phươ ng

    pháp tổng hợ p hữu cơ .

    Herbert O. House

    Herbert O. House và Elias James Corey

    cùng phát hiện ra phản ứng này một cách

    độc lập.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    28/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 28

    Đặc điểm phản ứng: ghép giữa liti diankyl đồng R2CuLi và ankyl halogenua R’X

    (trong đó nhóm ankyl R và R’ có thể giống hay khác nhau)

    Sơ  đồ phản ứng

    R-X  →   Li

      RLi  →  Cu

      R2CuLi

    R2CuLi + R’X →   R-R’ + RCu + LiX

    Để có hiệu suất tốt , R’X phải là ankyl halogenua bậc 1 và nhóm ankyl R trong

    hợ p chất cơ  kim có thể là bậc 1 , bậc 2 và bậc 3.

    R-X  →   Li

      RLi  →  Cu

      R2CuLi

    Phản ứng này cho phép điều chế các hydrocacbon không đối xứng.

    2.2.1.2. Ankyl hóa hidrocacbon thơ m

    1. Phản ứ ng Friedel–Crafts 

    Charles Friedel

    (12/03/1832 – 20/04/1899)

    Charles Friedel là một nhà hóa học

    Pháp và khoáng vật học. Ông sinh tại

    Strasbourg, Pháp. Ông mất tại

    Montauban, Pháp.

    James Mason Crafts

    (08/03/1839 – 20/06/1917)

    James Mason Crafts là một nhà hóa

    học ngườ i Mỹ. Ông sinh tại Boston,

    Massachusetts.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    29/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 29

    Đặc điểm phản ứng: liên quan đến vòng thơ m vớ i một ankyl sử dụng một chất

    xúc tác Lewis axit mạnh. Vớ i clorua sắt khan như một chất xúc tác, nhóm ankyl gắn

    vào các ion clorua.

    Cơ  chế:

    R   X   AlX3   R   AlX4

    R   R

    H

    AlX4R

    HX AlX3 

    Chú ý: Phản ứng Friedel – Crafts không áp dụng cho hợ p chất nitro do nhóm

    nitro phản hoạt hóa mạnh vòng benzen.

    2. Phản ứ ng Reimer–Tiemann

    Johann Karl Wilhelm Ferdinand Tiemann

    (10/06/1848 – 14/11/1899)

    Johann Tiemann Karl Wilhelm

    Ferdinand là nhà hóa học ngườ i Đức , sinh

    tại Rübeland (nay là một phần của

    Elbingerode) - Vươ ng quốc Hanover, và

    qua đờ i tại Meran – Áo

    Năm 1882, Tiemann trở  thành giáo sư tại

    Đại học Berlin

    Karl Ludwig Reimer

    (1845 – 1883)

    Karl Ludwig Reimer là một nhà hóa học

    ngườ i Đức. Reimer lớ n lên ở   Berlin và

    nghiên cứu hóa học tại các trườ ng đại học

    Göttingen, Greifswald và Heidelberg. Ônglấy bằng tiến s ĩ  vào năm 1871 theo August

    Wilhelm von Hofmann, dướ i sự  giám sát

    của Ferdinand Tiemann. Sau đó đi sâu vào

    nghiên cứu công nghiệp

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    30/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 30

    Đặc điểm phản ứng: gắn nhóm –CHO ở  vị trí ortho so vớ i nhóm –OH ban đầu.

    OH

    CHCl3

    3 KOH

    OH O

     

    Cơ  chế:

    Cloroform phản ứng để  tạo thành cacbanion cloroform , nhanh chóng cho

    điclocacben . Điclocacben sẽ  phản ứng vào vị  trí ortho-và para-vị  trí của phenat để 

    thay thế cho điclometyl phenol . Sau khi thủy phân cơ  bản, các sản phẩm mong muốn

    đượ c tạo thành.

    H   C

    Cl

    Cl  KOH

    Cl

    Cl

    C C

    Cl

    ClCl   Cl

    OH

    KOH

    O

    Cl

    ClC   O

     Cl   ClCH   H

    CClClO

    KOH

    O   ClC

    H

    OHC

    O

    H

    OH

     

    2.2.1.3. Phản ứ ng axyl hóa vòng thơ m

    1. Phản ứ ng Friedel–Crafts 

    Đặc điểm phản ứng: Đây là phản ứng gắn axyl R-CO- vào nhân benzen tạo

    thành xeton thơ m.

    Tổng quát: Sự axyl hoá có thể đượ c thực hiện bở i clorua axit R-CO-Cl hay

    anhyđric axit (R-CO)2O vớ i lượ ng thừa axit Lewis làm xúc tác.

    Ar-H + R-CO-X     →   3 AlX    Ar-CO-R + HX

    +   CH3O

    Cl AlCl3   CH3

    O

    +   ClH 

    (Axylbenzen)

    Cơ  chế:

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    31/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 31

    AlCl3HClAlX4

    H

    AlCl4AlCl3CH3

    O

    Cl

    O

    CH3

    CH3

    O

    CH3

    O

    O

    CH3

     

    2. Phản ứ ng Gattermann-Koch

    Ludwig Gatterman

    (20/04/1860 – 20/06/1920)

    Ludwig Gatterman là một nhà hóa học

    ngườ i Đức, ngườ i đã đóng góp đáng kể 

    cho cả hai hóa học hữu cơ  và vô cơ .

    Ông sinh tại một thị  trấn khai thác mỏ cũ ở  phía bắc của dãy núi Harz.

    Ông mất tại Freiburg, Đức.

    Julius Arnold Koch

    (15/08/1864 – 02/02/1956)

    Julius Arnold Koch sinh, là một nhà

    hóa học ngườ i Mỹ sinh tại Đức.

    Năm 1897, ông đã phát hiện ra cùng

    vớ i Ludwig Gattermann phản ứng

    Gattermann-Koch

    Đặc điểm phản ứng: từ CO và HCl dướ i xúc tác AlCl3 phản ứng vớ i benzen tạo

    anđehit.

    Cơ  chế:

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    32/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 32

    AlCl3HClAlX4

    H

    AlCl4AlCl3

    O

    Cl

    O

    O

    O

    O

    H

    HHH

    H

    Cl

    O

    HCl CO

    H

     

    3. Phản ứ ng Baron – Blanc 

    Baron Justus von Liebig

    ( 12/05/1803 - 18/04/1873 )

    Baron Justus von Liebig là một nhà

    hóa học ngườ i Đức, ngườ i đã đóng góp

    lớ n đến hóa nông nghiệp, sinh học và hóa

    học hữu cơ .

    Liebig đã đượ c sinh ra tại Darmstadt

    trong một gia đ ình tầng lớ p trung lưu.

    1822, Liebig đã đi du học tại Paris. Ông

    làm việc trong phòng thí nghiệm riêng của

    Joseph Louis Gay – Lussac, và cũng đã

    đượ c kết bạn vớ i Alexander von

    Humboldt và Georges Cuvier (1769-

    1832).

    Đặc điểm phản ứng: vòng thơ m vớ i formanđehit và clorua hyđro xúc tác bằng

    clorua kẽm để tạo clometyl .

    Sơ  đồ phản ứng: 

    ZnCl2

    HClCH2O

    Cl

     

    Cơ  chế:

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    33/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 33

    AlCl3HClAlX4

    H

    AlCl4AlCl3

    O

    O

    O

    HH

    HCl HCHO   H

    H   H

    HH

    H

    O

    H   H

    H

    HCl

    H

    Cl

     

    2.2.1.4. Axyl hóa cacbanion đượ c ổ n định bở i nhóm hút electron bên cạnh

    1. Phản ứ ng Claisen

    Rainer Ludwig Claisen

    (14/01/1851 – 05/01/1930)

    Ludwig Claisen nổi tiếng về phản ứng

    ngưng tụ  hợ p chất cacbonyls và phản

    ứng chuyển vị sigmatropic. 

    Chuyển vị Claisen là một công cụ cực

    kỳ  hữu ích trong việc tạo nối cacbon-

    cacbon. Phản ứng này đượ c phát hiện

    bở i nhà hóa học ngườ i Đức Rainer

    Ludwig Claisen.

    Đặc điểm phản ứng: sự xúc hợ p giữa các este vớ i xúc tác là các ancolat kim loại

    Tổng quát: 2 RCH2COOEt + EtO-  RCH2COCH(R)COOEt + EtOH

    Cơ  chế :

    OEt

    OEt

    OEtOEtOEt

    OEt

    O

    C

    O

    C

    C

    O

    C

    O

    +

    O

    C

    ++   EtOHEtOOEt

    O

    C

    O

    C

    C

    O

    CH2R   CHR

    R   CH2   R CH   CH2R CH

    R

    R

    CHR   CH2

     

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    34/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 34

    2 Phản ứ ng Stobbe

    Johann Hans Hermann August

    Adolph Stobbe

    (09/06/1860 – 03/08//1938)

    Ông đượ c đào tạo tại Heidelburg,

    Munich, Strassburg và Leipzig.

    Stobbe không chỉ là một trong những

    ngườ i sáng lập ra hóa lý hữu cơ  , mà còn

    tiên phong trong hóa học polyme.1909, ông nghiên cứu stiren.

    Tên của ông đượ c gắn liền vớ i sự ngưng

    tụ Stobbe của đietyl succinate (1893).

    Đặc điểm phản ứng: Succinat điankyl xúc hợ p vớ i xeton theo kiểu andol, tạo

    thành mono este của axit α-ankylliden (hoặc α –acryliden) succinic. Dướ i xúc tác của

    natri ancolat (hay t-butoxit kali), nhóm este của sucinatetyl ở  vị trí xúc hợ p thứ nhất bị 

    son-vát hóa do sự tạo thành một lacton trung gian tiếp theo giai đoạn xúc hợ p andol.

    Cơ  chế:

    CH

    O

    C OEt

    OEt

    OEtCCH2O

    O

    CH 2   C OEt

    OEtC

    O

    CH2

    OR2

    R1C

    O

    CH2   C OEt

    OEtC

    O

    CH

    C

    C

    CH2CH

    R2

    R1

    O   O

    COOEt

    OEt   OEt

    COOEt

    O

    R1

    R2C

    C

    CH2CH

    O

    O

    C

    C

    CH2CH

    R2

    R1

    O

    COOEtCOOEt

    O

    R1

    R2C

    C

    CH2C

    O

    C

    C

    CH2C

    R2

    R1

    O

    COOEt

    O

    O

    COOEt

    O

    R1

    R2C

    C

    CH2C

    H  

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/20/2019 Sử dụng các phản ứng hữu cơ mang tên người để xây dựng hệ thống bài tập tổng hợp các chất trong bồi dưỡng H…

    35/197

    Cán bộ hướ ng dẫn khoa học: PGS.TS. Cao Cự Giác

    Trang 35

    Phản ứng Stobbe cũng áp dụng cho anđehit không có hiđro α, các anđehit co

    hiđro α có khuynh hướ ng tự xúc hợ p.

    3. Phản ứ ng Darzens

    Auguste Georges Darzens ( 12/07/1867 – 10/09/1954 )

    Auguste Georges Darzens là một nhà

    hóa học hữu cơ   đã học tại Paris nướ cPháp. Sau này ông trở   thành giáo sư  tại

    trườ ng đã theo học. Năm 1904, ông phát

    hiện ra phản ứng Darzens, một phản ứng

    hóa học còn đượ c gọi là ngưng tụ 

    Darzens. Các phản ứng khác mang tên

    ông như: phản ứng tổng hợ p tetralin,

    phản ứng tổng hợ p xeton không bão hòa.

    Đặc điểm phản ứng: sự  xúc hợ p anđehit hoặc xeton vớ i α-haloeste trong môi

    trườ ng bazơ   tạo thành α,β-epoxiteste gọi là este glicidic. Các bazơ   thườ ng dùng là

    ancolat kim loại. Trong môi trườ ng axit, các axit glicidic khử cacbondioxit vớ i chuyển

    vị, đưa đến hợ p chất cacbonyl chứa một nguyên tử  cacbon nhiều hơ n hợ p chất

    cacbonyl ban đầuCơ  chế:

    OR2

    R1C

    CH2O

    C OEt

    Cl   Cl

    OEtC

    O

    CHOEt

    CH

    O

    C OEt

    Cl

    Cl

    OEtC

    O

    CHCR1

    R2 O   OR2

    R1C   CH

    O

    C OEt

    C

    O

    CHCR1

    R2   O

    HOC

    O

    CHCR1

    R2   O

    HO

    H

    CHCR1

    R2   OH

    R1

    R2HC   OCH

     

    2.2.1.5. Phả