32
Thực trạng cạnh tranh ở Thực trạng cạnh tranh ở Việt Nam Việt Nam Nội dung của phần trình bày này: Nội dung của phần trình bày này: 1. 1. Thành tựu, cơ cấu kinh tế và các đặc Thành tựu, cơ cấu kinh tế và các đặc điểm khác điểm khác 2. 2. Các chính sách kinh tế có liên quan Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình hình cạnh tranh ở Việt Nam tới tình hình cạnh tranh ở Việt Nam 3. 3. Các hành vi phản cạnh tranh Các hành vi phản cạnh tranh (Một số nội dung trong Báo cáo sẽ được (Một số nội dung trong Báo cáo sẽ được đề cập trong 3 bài trình bày khác) đề cập trong 3 bài trình bày khác) F:\Table of content.doc F:\Table of content.doc

Các hành vi phản cạnh tranh

  • Upload
    dohanh

  • View
    228

  • Download
    6

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Các hành vi phản cạnh tranh

Thực trạng cạnh tranh ở Thực trạng cạnh tranh ở Việt NamViệt Nam

Nội dung của phần trình bày này:Nội dung của phần trình bày này:1.1. Thành tựu, cơ cấu kinh tế và các đặc điểm Thành tựu, cơ cấu kinh tế và các đặc điểm

kháckhác2.2. Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình

hình cạnh tranh ở Việt Namhình cạnh tranh ở Việt Nam3.3. Các hành vi phản cạnh tranhCác hành vi phản cạnh tranh(Một số nội dung trong Báo cáo sẽ được đề cập (Một số nội dung trong Báo cáo sẽ được đề cập

trong 3 bài trình bày khác)trong 3 bài trình bày khác)F:\Table of content.docF:\Table of content.doc

Page 2: Các hành vi phản cạnh tranh

Thành tựu, cơ cấu kinh tế: Thành tựu, cơ cấu kinh tế: TTăng trưởng ăng trưởng

8.5

5.0

-2.6

2.3

7.7

12.8 12.613.4 13.6

14.5

12.6

8.37.7

10.1 10.49.5

10.5 10.2

3.6

6.0

4.7 5.15.8

8.78.1

8.89.5 9.3

8.2

5.84.8

6.8 6.9 7.1 7.3 7.7

-4

-2

0

2

4

6

8

10

12

14

16

1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003

Agriculture Industry Services GDP

Page 3: Các hành vi phản cạnh tranh

Thành tựu, cơ cấu kinh tế: Thành tựu, cơ cấu kinh tế: GDP đầu GDP đầu người theo giá hiện hành (USD)người theo giá hiện hành (USD)

75 84 96 104 124 129 144189

230

289337

379 392 378402 417

439483

549

0.0

100.0

200.0

300.0

400.0

500.0

600.0

1986

1987

1988

1989

1990

1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

GDP per Capita

Page 4: Các hành vi phản cạnh tranh

Thành tựu, cơ cấu kinh tế: GDP đầu người ở Thành tựu, cơ cấu kinh tế: GDP đầu người ở một số nướcmột số nước

GDP per capita in GDP per capita in current price in current price in

2002 (USD)2002 (USD)

GDP per capita in PPP in GDP per capita in PPP in 2001(USD)2001(USD)

BruneyBruney 1209012090 1921019210

CambodiaCambodia 299299 18601860

IndonesiaIndonesia 819.0819.0 29402940

LaosLaos 329329 16201620

MalaysiaMalaysia 39143914 87508750

MyanmmarMyanmmar 104.0104.0 10271027

PhilippinesPhilippines 974.0974.0 38403840

SingaporeSingapore 2051520515 2268022680

Viet NamViet Nam 439439 20702070

ThailandThailand 20432043 64006400

ChinaChina 965.8965.8 40204020

Page 5: Các hành vi phản cạnh tranh

Thành tựu, cơ cấu kinh tế: Dịch chuyển cơ cấu Thành tựu, cơ cấu kinh tế: Dịch chuyển cơ cấu kinh tế giai đoạn 1986-2004kinh tế giai đoạn 1986-2004

20.2 39.4 40.421.1 38.5 40.521.8 37.4 40.822.4 36.6 41.023.3 35.4 41.323.8 34.4 41.923.7 33.4 42.924.2 32.6 43.225.1 31.3 43.626.2 29.9 43.827.4 28.9 43.728.9 27.7 43.430.2 26.6 43.230.7 25.6 43.631.8 25.2 43.033.1 25.9 41.032.4 27.8 39.833.1 28.1 38.834.7 26.8 38.4

0% 20% 40% 60% 80% 100%

1986

1988

1990

1992

1994

1996

1998

2000

2002

2004

Agriculture Industry Services

Page 6: Các hành vi phản cạnh tranh

Thành tựu, cơ cấu kinh tế: Thành tựu, cơ cấu kinh tế: Tỷ lệ Lạm phátTỷ lệ Lạm phát

-50

0

50

100

150

200

250

300

350

400

450

1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003

CPI

Page 7: Các hành vi phản cạnh tranh

Thành tựu, cơ cấu kinh tế: Thành tựu, cơ cấu kinh tế: TTốc độ tăng xuất ốc độ tăng xuất nhập khẩunhập khẩu

8.2

21.6

87.4

23.5

-13.2

23.715.7

35.8 34.4 33.226.6

1.9

23.3 25.5

3.811.2

20.828.9

-40

-20

0

20

40

60

80

100

1986

1987

1988

1989

1990

1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

% Export % Import

Page 8: Các hành vi phản cạnh tranh

Thành tựu, cơ cấu kinh tế:Thành tựu, cơ cấu kinh tế: Tiết kiệm và đầu tưTiết kiệm và đầu tư

2.9

10.1

13.816.8 17.1 18.2 17.2

20.121.5

24.627.1

28.8 28.7 28.2

12.615.1

17.6

24.3 25.527.1 28.1 28.3 29.0

27.629.6

31.233.2

35.1

9.7

5.0 3.9

7.5 8.4 8.910.9

8.2 7.6

3.1 2.5 2.44.5

6.9

0.0

5.0

10.0

15.0

20.0

25.0

30.0

35.0

40.0

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Gross domestic saving Gross domestic capital formation Gap

Page 9: Các hành vi phản cạnh tranh

Thành tựu, cơ cấu kinh tế: Thành tựu, cơ cấu kinh tế: CCơ cấu FDI theo ơ cấu FDI theo

ngànhngành Number of projects

Agricultue, 11.1%

Industry, 66.6%

Services, 22.3%

Registered Value

Agricultue, 5.9%

Industry, 59.6%

Services, 34.5%

Page 10: Các hành vi phản cạnh tranh

Thành tựu, cơ cấu kinh tế: Vốn đầu tư ưu đãi Thành tựu, cơ cấu kinh tế: Vốn đầu tư ưu đãi theo Luật KKĐT trong nướctheo Luật KKĐT trong nước

The realized capital investment The realized capital investment under the preferential treatmentunder the preferential treatment The jobs createdThe jobs created

Total numberTotal number(Billion VND)(Billion VND) ShareShare Total numberTotal number ShareShare

In the whole countryIn the whole country 42,00142,001 100%100% 331,354331,354 100%100%

In the SOE sectorIn the SOE sector 25,75725,757 61.3%61.3% 96,36596,365 29.1%29.1%

In the private sectorIn the private sector 16,24416,244 38.7%38.7% 234,989234,989 70.9%70.9%

Page 11: Các hành vi phản cạnh tranh

Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình hình cạnh tranh ở Việt Namhình cạnh tranh ở Việt Nam

Một số đặc điểm của nền kinh tế trước năm1986:Một số đặc điểm của nền kinh tế trước năm1986: Nền kinh tế tập trung; kinh tế tư nhân không được Nền kinh tế tập trung; kinh tế tư nhân không được

thừa nhận; nhà nước độc quyền trong đa số các lĩnh thừa nhận; nhà nước độc quyền trong đa số các lĩnh vực kinh tế; Khái niệm “thi đua xã hội chủ nghĩa” vực kinh tế; Khái niệm “thi đua xã hội chủ nghĩa” được sử dụng thay cho khái niệm cạnh tranhđược sử dụng thay cho khái niệm cạnh tranh

Hàng hoá khan hiếm, phân phối theo chế độ tem Hàng hoá khan hiếm, phân phối theo chế độ tem phiếuphiếu

Giá cả bị bóp méo; các chỉ tiêu hiện vật được sử Giá cả bị bóp méo; các chỉ tiêu hiện vật được sử dụng trong đa số các trường hợp (hệ thống số liệu dụng trong đa số các trường hợp (hệ thống số liệu MPS được sử dụng thay cho hệ SNA)MPS được sử dụng thay cho hệ SNA)

Page 12: Các hành vi phản cạnh tranh

Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình hình cạnh tranh ở Việt Nam (tiếp)hình cạnh tranh ở Việt Nam (tiếp)

5.5. Khung khổ pháp lý yếu kém, thiếu rất Khung khổ pháp lý yếu kém, thiếu rất nhiều luật và pháp lệnhnhiều luật và pháp lệnh

6.6. Các hoạt động xuất nhập khẩu chỉ Các hoạt động xuất nhập khẩu chỉ được thực hiện trong khuôn khổ các được thực hiện trong khuôn khổ các nước XHCN; không có các luồng vốn nước XHCN; không có các luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và các đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và các luồng hỗ trợ phát triển chính thức ODAluồng hỗ trợ phát triển chính thức ODA

Page 13: Các hành vi phản cạnh tranh

Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình hình cạnh tranh ở Việt Nam (tiếp)hình cạnh tranh ở Việt Nam (tiếp)

Sau năm 1986:Sau năm 1986:1.1. Thực hiện các giải pháp cải cách kinh tế; từng Thực hiện các giải pháp cải cách kinh tế; từng

bước thiết lập các quan hệ kinh tế theo cơ bước thiết lập các quan hệ kinh tế theo cơ chế thị trường; kinh tế tư nhân được thừa chế thị trường; kinh tế tư nhân được thừa nhận và khuyến khích phát triển (Hiến pháp nhận và khuyến khích phát triển (Hiến pháp 1992)1992)

2.2. Ổn định tế vĩ mô: kiểm soát lạm phát, hạn chế Ổn định tế vĩ mô: kiểm soát lạm phát, hạn chế thâm hụt ngân sách; tự do hoá giá cả và tỷ thâm hụt ngân sách; tự do hoá giá cả và tỷ giá giá

3.3. Hoàn thiện khung khổ pháp lýHoàn thiện khung khổ pháp lý4.4. Đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tếĐẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế

Page 14: Các hành vi phản cạnh tranh

Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình hình cạnh tranh ở Việt Nam (tiếp)hình cạnh tranh ở Việt Nam (tiếp)

Chính sách công nghiệp:Chính sách công nghiệp:1.1. Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đặt mục tiêu đưa Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đặt mục tiêu đưa

Việt Nam trở thành nước “Công nghiệp hoá và hiện Việt Nam trở thành nước “Công nghiệp hoá và hiện đại vào năm 2002”; vai trò chủ đạo của khu vực kinh đại vào năm 2002”; vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nướctế nhà nước

2.2. Có một số chiến lược phát triển ngành cụ thể như: Có một số chiến lược phát triển ngành cụ thể như: ngành điện, cơ khí, ô tô, dệt may, ngành điện, cơ khí, ô tô, dệt may,

3.3. Chính sách công nghiệp chưa chú trọng đúng mức Chính sách công nghiệp chưa chú trọng đúng mức tới các ngành thu hút nhiều lao động; giành tỷ lệ vốn tới các ngành thu hút nhiều lao động; giành tỷ lệ vốn đầu tư khá lớn cho các ngành thay thế nhập khẩu, đầu tư khá lớn cho các ngành thay thế nhập khẩu, sử dụng nhiều vốnsử dụng nhiều vốn

Page 15: Các hành vi phản cạnh tranh

Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình hình cạnh tranh ở Việt Nam (tiếp)hình cạnh tranh ở Việt Nam (tiếp)

Chính sách công nghiệp:Chính sách công nghiệp:4.4. Việc thành lập các Tổng công ty đã tạo ra Việc thành lập các Tổng công ty đã tạo ra

môi trường cạnh tranh không bình đẳng đối môi trường cạnh tranh không bình đẳng đối với khu vực kinh tế tư nhân và các doanh với khu vực kinh tế tư nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ nghiệp vừa và nhỏ

5.5. Nghị quyết kỳ họp thứ 5 của Ban Chấp hành Nghị quyết kỳ họp thứ 5 của Ban Chấp hành TƯ khoá 9 về phát triển kinh tế tư nhân là TƯ khoá 9 về phát triển kinh tế tư nhân là hướng tích cực trong việc tạo môi trường hướng tích cực trong việc tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tếkinh tế

Page 16: Các hành vi phản cạnh tranh

Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình hình cạnh tranh ở Việt Nam (tiếp)hình cạnh tranh ở Việt Nam (tiếp)

Chính sách thương mại:Chính sách thương mại:1.1. Đã xây dựng chương trình xuất-nhập khẩu Đã xây dựng chương trình xuất-nhập khẩu

đầu tiên chođầu tiên cho 5 năm 2001-20055 năm 2001-20052.2. Giảm thiểu việc sử dụng các rào cản phi thuế Giảm thiểu việc sử dụng các rào cản phi thuế

quan (NTBs); hạn chế khối lượng nhập khẩu quan (NTBs); hạn chế khối lượng nhập khẩu đối với khoảng 20 sản phẩm; hạn ngạch dệt đối với khoảng 20 sản phẩm; hạn ngạch dệt may được phân bổ theo quy chế đấu thầumay được phân bổ theo quy chế đấu thầu

3.3. Mức thuế quan bị thay đổi thường xuyên; Mức thuế quan bị thay đổi thường xuyên; mức thuế trung bình không quá cao nhưng mức thuế trung bình không quá cao nhưng cơ cấu phức tạp; được áp dụng cho 3 nhóm cơ cấu phức tạp; được áp dụng cho 3 nhóm nước: MFN, CEPT và mức chungnước: MFN, CEPT và mức chung

Page 17: Các hành vi phản cạnh tranh

Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình hình cạnh tranh ở Việt Nam (tiếp)hình cạnh tranh ở Việt Nam (tiếp)

Chính sách thương mại:Chính sách thương mại:4.4. Các đối tác xuất nhập khẩu của Việt Các đối tác xuất nhập khẩu của Việt

Nam tăng nhanh cùng với quá trình hội Nam tăng nhanh cùng với quá trình hội nhậpnhập

5.5. Một số sản phẩm của Việt Nam đã có Một số sản phẩm của Việt Nam đã có thể cạnh tranh được với các sản phẩm thể cạnh tranh được với các sản phẩm ngoại (phích TQ, Bia Vạn lực TQ đã bị ngoại (phích TQ, Bia Vạn lực TQ đã bị bật khỏi thị trường Việt Nam)bật khỏi thị trường Việt Nam)

Page 18: Các hành vi phản cạnh tranh

Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình hình cạnh tranh ở Việt Nam (tiếp)hình cạnh tranh ở Việt Nam (tiếp)

Chính sách đầu tư:Chính sách đầu tư:1.1. Huy động đầu tư từ nhiều nguồn khác nhau: Huy động đầu tư từ nhiều nguồn khác nhau:

Ngân sách (23.4%), tín dụng và ODA Ngân sách (23.4%), tín dụng và ODA (15.3%), SOEs (17.5%), tư nhân 21.2%, FDI (15.3%), SOEs (17.5%), tư nhân 21.2%, FDI (22.6%) (22.6%)

2.2. Hiện tượng đầu tư dàn trải, kém hiệu quả và Hiện tượng đầu tư dàn trải, kém hiệu quả và nợ tồn đọng thể hiện sự bất cập trong chính nợ tồn đọng thể hiện sự bất cập trong chính sách đầu tư sách đầu tư

3.3. Các dự án FDI ít tập trung vào nông nghiệp; Các dự án FDI ít tập trung vào nông nghiệp; các dự án khuyến khích đầu tư trong nước các dự án khuyến khích đầu tư trong nước vẫn được ưu tiên cho các SOEsvẫn được ưu tiên cho các SOEs

Page 19: Các hành vi phản cạnh tranh

Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình hình cạnh tranh ở Việt Nam (tiếp)hình cạnh tranh ở Việt Nam (tiếp)

Chính sách đầu tư:Chính sách đầu tư:4.4. Chính sách đầu tư còn sự phân biệt Chính sách đầu tư còn sự phân biệt

giữa các khu vực kinh tế và các ngành giữa các khu vực kinh tế và các ngành kinh tế (ví dụ: Luật KKĐT trong nước và kinh tế (ví dụ: Luật KKĐT trong nước và Luật đầu tư nước ngoài, hệ thống 2 giá)Luật đầu tư nước ngoài, hệ thống 2 giá)

Page 20: Các hành vi phản cạnh tranh

Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình hình cạnh tranh ở Việt Nam (tiếp)hình cạnh tranh ở Việt Nam (tiếp)

Chính sách tư nhân hoá và cải cách SOEs: Chính sách tư nhân hoá và cải cách SOEs: 1.1. Kế hoạch cổ phần hoá SOEs được thực hiện Kế hoạch cổ phần hoá SOEs được thực hiện

từ năm 1992 với tốc độ khá chậmtừ năm 1992 với tốc độ khá chậm2.2. Kế hoạch 5 năm về cải cách SOE được xây Kế hoạch 5 năm về cải cách SOE được xây

dựng tháng 3 năm 2001. Theo kế hoạch dựng tháng 3 năm 2001. Theo kế hoạch này,1800 trong số 5500 SOEs sẽ được cải này,1800 trong số 5500 SOEs sẽ được cải cách, trong đó cổ phần hoá (1440); sáp nhập cách, trong đó cổ phần hoá (1440); sáp nhập gần 200 SOEs. Hầu hết các SOEs này có gần 200 SOEs. Hầu hết các SOEs này có vốn điều lệ dưới VND 10 tỷ. vốn điều lệ dưới VND 10 tỷ.

Page 21: Các hành vi phản cạnh tranh

Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình Các chính sách kinh tế có liên quan tới tình hình cạnh tranh ở Việt Nam (tiếp)hình cạnh tranh ở Việt Nam (tiếp)

Chính sách mua sắm của Chính phủ:Chính sách mua sắm của Chính phủ:1.1. Trước 1994, Việt Nam không có các quy định Trước 1994, Việt Nam không có các quy định

về đấu thầu cạnh tranh mở rộngvề đấu thầu cạnh tranh mở rộng2.2. Hiện nay các phương pháp và thủ tục đấu Hiện nay các phương pháp và thủ tục đấu

thầu được quy định trong Nghị định thầu được quy định trong Nghị định 66/2003/ND-CP. Tuy nhiên còn nhi66/2003/ND-CP. Tuy nhiên còn nhiều bất cập ều bất cập được trình bày trong báo cáođược trình bày trong báo cáo

3.3. Đã có dự thảo lần 9 (Dự thảo mới hơn? ) về Đã có dự thảo lần 9 (Dự thảo mới hơn? ) về Pháp lệnh đấu thầu Pháp lệnh đấu thầu

Page 22: Các hành vi phản cạnh tranh

Các hành vi phản cạnh tranhCác hành vi phản cạnh tranh

1.1. Bán kèm (Tied selling): Hành vi ép ngBán kèm (Tied selling): Hành vi ép người ười mua phải mua kèm sản phẩm hoặc dịch vụ mua phải mua kèm sản phẩm hoặc dịch vụ thì mới mua được sản phẩm hoặc dịch vụ mà thì mới mua được sản phẩm hoặc dịch vụ mà anh ta muốn.anh ta muốn.

Ví dụ: Để mua được một chiếc xe máy Honda Ví dụ: Để mua được một chiếc xe máy Honda Wave Wave người mua phải mua kèm mũ bảo người mua phải mua kèm mũ bảo hiểmhiểm

Đề nghị các quý vị cung cấp thêm ví dụ, nguồn?Đề nghị các quý vị cung cấp thêm ví dụ, nguồn?

Page 23: Các hành vi phản cạnh tranh

Các hành vi phản cạnh tranhCác hành vi phản cạnh tranh

2.2. Độc quyền kinh doanh (Exclusive dealing):Độc quyền kinh doanh (Exclusive dealing): là hành vi là hành vi mà người sản xuất hoặc người cung ứng hạn chế các mà người sản xuất hoặc người cung ứng hạn chế các nhà phân phối kinh doanh các sản phẩm cạnh tranh nhà phân phối kinh doanh các sản phẩm cạnh tranh và yêu cầu họ chỉ được kinh doanh các sản phẩm và yêu cầu họ chỉ được kinh doanh các sản phẩm của nhà sản xuất hoặc người cung ứng đó. Hành vi của nhà sản xuất hoặc người cung ứng đó. Hành vi này nhằm tạo rào cản cho những người mới nhập này nhằm tạo rào cản cho những người mới nhập cuộc và vì vậy có ảnh hưởng xấu tới cạnh tranhcuộc và vì vậy có ảnh hưởng xấu tới cạnh tranh

Ví dụ: Vụ kiện Quán Cây dừa về việc chỉ được bán loại Ví dụ: Vụ kiện Quán Cây dừa về việc chỉ được bán loại bia do Nhà máy bia Việt Nam sản xuất, không được bia do Nhà máy bia Việt Nam sản xuất, không được bán các loại bia khác bán các loại bia khác Đề nghị các quý vị cho thêm ví dụ, nguồn?Đề nghị các quý vị cho thêm ví dụ, nguồn?

Page 24: Các hành vi phản cạnh tranh

Các hành vi phản cạnh tranhCác hành vi phản cạnh tranh

3.3. Từ chối kinh doanh (Refusal to deal): Các Từ chối kinh doanh (Refusal to deal): Các công tycông ty ở các khâu khác nhau của cùng một ở các khâu khác nhau của cùng một hệ thống sản xuất-cung ứng thoả thuận (thoả hệ thống sản xuất-cung ứng thoả thuận (thoả thuận theo chiều dọc) với nhau không mua thuận theo chiều dọc) với nhau không mua hoặc bán sản phẩm từ một số khách hàng hoặc bán sản phẩm từ một số khách hàng nhất địnhnhất định

Ví dụ: Người sử dụng dịch vụ S-phone không thể Ví dụ: Người sử dụng dịch vụ S-phone không thể gửi tin nhắn cho những người sử dụng dịch gửi tin nhắn cho những người sử dụng dịch vụ Vinaphone và Mobilephone do bị từ chối vụ Vinaphone và Mobilephone do bị từ chối kết nối mạngkết nối mạng

Đề nghị các quý vị cho thêm ví dụ, nguồn?Đề nghị các quý vị cho thêm ví dụ, nguồn?

Page 25: Các hành vi phản cạnh tranh

Các hành vi phản cạnh tranhCác hành vi phản cạnh tranh

5.4. Duy trì giá bán lẻ (Resale price 5.4. Duy trì giá bán lẻ (Resale price maintenance): maintenance): Người sản xuất áp đặt giá Người sản xuất áp đặt giá bán lẻ các sản phẩm và bắt buộc các mạng bán lẻ các sản phẩm và bắt buộc các mạng lưới bán lẻ bán theo giá đó. Đôi khi mức giá lưới bán lẻ bán theo giá đó. Đôi khi mức giá trần và mức giá sàn cũng được áp đặt. Khi trần và mức giá sàn cũng được áp đặt. Khi tiến hành áp đặt việc duy trì giá bán lẻ, giá tiến hành áp đặt việc duy trì giá bán lẻ, giá hàng hoá sẽ giống nhau tại tất cả các điểm hàng hoá sẽ giống nhau tại tất cả các điểm bán lẻ bất kể sự khác biệt về vị trí, tính chất bán lẻ bất kể sự khác biệt về vị trí, tính chất và chất lượng dịch vụ. Tuy nhiên hành vi này và chất lượng dịch vụ. Tuy nhiên hành vi này không phải lúc nào cũng được coi là hành vi không phải lúc nào cũng được coi là hành vi phản cạnh tranhphản cạnh tranh

Đề nghị các quý vị cho ví dụ, nguồn?Đề nghị các quý vị cho ví dụ, nguồn?

Page 26: Các hành vi phản cạnh tranh

Các hành vi phản cạnh tranhCác hành vi phản cạnh tranh

5.5. Phân biệt giá (Price Discrimination):Phân biệt giá (Price Discrimination): Việc Việc nhà sản xuất hoặc nhà cung ứng định giá nhà sản xuất hoặc nhà cung ứng định giá cho cùng loại sản phẩm với các mức giá cho cùng loại sản phẩm với các mức giá khác nhau, bán cho người này giá cao hơn khác nhau, bán cho người này giá cao hơn và bán cho người kia giá thấp hơn. và bán cho người kia giá thấp hơn.

Ví dụ: Hệ thống 2 giá phân biệt giữa nhà đầu tư Ví dụ: Hệ thống 2 giá phân biệt giữa nhà đầu tư trong nước với nhà đầu tư nước ngoài có thể trong nước với nhà đầu tư nước ngoài có thể coi là hành vi phân biệt giá?coi là hành vi phân biệt giá?

Đề nghị các quý vị cho ví dụ, nguồn?Đề nghị các quý vị cho ví dụ, nguồn?

Page 27: Các hành vi phản cạnh tranh

Các hành vi phản cạnh tranhCác hành vi phản cạnh tranh

6.6. Ép giá (Predatory pricing): Hành vi Ép giá (Predatory pricing): Hành vi bán sản phẩm với giá thấp hơn chi bán sản phẩm với giá thấp hơn chi phí sản xuất nhằm mục đích loại đối phí sản xuất nhằm mục đích loại đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trườngthủ cạnh tranh ra khỏi thị trường

Ví dụ: Việc bán ép giá của công ty nước Ví dụ: Việc bán ép giá của công ty nước giải khát Coca-Colagiải khát Coca-Cola

Đề nghị các quý vị cung cấp thêm ví dụ, Đề nghị các quý vị cung cấp thêm ví dụ, nguồn?nguồn?

Page 28: Các hành vi phản cạnh tranh

Các hành vi phản cạnh tranhCác hành vi phản cạnh tranh

7.7. Ấn định giá (Price Fixing): Là hành vi được các đối thủ cạnh Ấn định giá (Price Fixing): Là hành vi được các đối thủ cạnh tranh có tác động trực tiếp đến giá cả sử dụng rộng rãi. Dạng đơn tranh có tác động trực tiếp đến giá cả sử dụng rộng rãi. Dạng đơn giản nhất của hành vi này là thoả thuận về giá đối với một số giản nhất của hành vi này là thoả thuận về giá đối với một số hoặc tất cả khách hàng. Ở mức tối thiểu, các cartel định các mức hoặc tất cả khách hàng. Ở mức tối thiểu, các cartel định các mức giá cao hơn mức giá của nhà sản xuất có hiệu quả thấp nhất trên giá cao hơn mức giá của nhà sản xuất có hiệu quả thấp nhất trên thị trường. Ngoài các thoả thuận đơn giản về giá, các hành vi sau thị trường. Ngoài các thoả thuận đơn giản về giá, các hành vi sau đay cũng được coi là ấn định giáđay cũng được coi là ấn định giá::

Các thoả thuận tăng giá;Các thoả thuận tăng giá; Các thoả thuận về công thức chuẩn được sử dụng để tính giá;Các thoả thuận về công thức chuẩn được sử dụng để tính giá; Các thoả thuận duy trì tỷ lệ cố định giữa giá cả của các sản phẩm cạnh Các thoả thuận duy trì tỷ lệ cố định giữa giá cả của các sản phẩm cạnh

tranh nhưng không phải là sản phẩm đồng nhất;tranh nhưng không phải là sản phẩm đồng nhất; Các thoả thuận huỷ bỏ các mức giảm giá hoặc thiết lập các mức giảm Các thoả thuận huỷ bỏ các mức giảm giá hoặc thiết lập các mức giảm

giá thông nhất;giá thông nhất; Các thoả thuận về điều kiện bán chịu ddược mở rộng cho khách hàng;Các thoả thuận về điều kiện bán chịu ddược mở rộng cho khách hàng; Các thoả thuận huỷ bỏ các sản phẩm được trả giá thấp khỏi thị trường Các thoả thuận huỷ bỏ các sản phẩm được trả giá thấp khỏi thị trường

nhằm hạn chế lượng hàng cung ứng và giữ giá cao;nhằm hạn chế lượng hàng cung ứng và giữ giá cao;

Page 29: Các hành vi phản cạnh tranh

Các hành vi phản cạnh tranhCác hành vi phản cạnh tranh

Các thoả thuận không giảm giá mà không báo trước cho các thành viên Các thoả thuận không giảm giá mà không báo trước cho các thành viên khác của cartel;khác của cartel;

Các thoả thuận bám theo giá công bố;Các thoả thuận bám theo giá công bố; Các thoả thuận không bán sản phẩm trừ khi các điều kiện về giá được Các thoả thuận không bán sản phẩm trừ khi các điều kiện về giá được

thoả mãn; thoả mãn; Các thoả thuận sử dụng giá thống nhất làm điểm khởi đầu cho việc đàm Các thoả thuận sử dụng giá thống nhất làm điểm khởi đầu cho việc đàm

phán.phán.Ví dụ 1: Các hãng Taxi ở Tp. Hồ Chí Minh thoả thuận ấn định giá cước thống Ví dụ 1: Các hãng Taxi ở Tp. Hồ Chí Minh thoả thuận ấn định giá cước thống

nhất. Việc ấn định giá cước Taxi của HTX Sao Việt đã bị Hiệp hội Taxi nhất. Việc ấn định giá cước Taxi của HTX Sao Việt đã bị Hiệp hội Taxi Tp. Hồ Chí Minh phản ứng quyết liệtTp. Hồ Chí Minh phản ứng quyết liệt

Ví dụ 2: Các ngân hàng thương mại quốc doanh với thị phần trên 75% đã Ví dụ 2: Các ngân hàng thương mại quốc doanh với thị phần trên 75% đã thoả thuận ấn định lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vaythoả thuận ấn định lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay

Đề nghị các quý vị cung cấp thêm ví dụ, nguồn?Đề nghị các quý vị cung cấp thêm ví dụ, nguồn?

Page 30: Các hành vi phản cạnh tranh

Các hành vi phản cạnh tranhCác hành vi phản cạnh tranh

8.8. Thoả thuận hạn chế sản lượng (Agreement to ouput Thoả thuận hạn chế sản lượng (Agreement to ouput restriction):restriction): Đối với thoả thuận này, các công ty thường Đối với thoả thuận này, các công ty thường đồngđồng ý hý hạn chạn chế sản lượng cung ứng theo mức tỷ lệ với doanh số bán ế sản lượng cung ứng theo mức tỷ lệ với doanh số bán hàng của hộ tại thời điểm trước đó. Mhàng của hộ tại thời điểm trước đó. Mụcục đđích cích củaủa vi việcệc h hạnạn chchếế s sảnản l lượng cung ứng nhằm tăng giá của sản phẩm trên thị ượng cung ứng nhằm tăng giá của sản phẩm trên thị trường.trường.

Ví dụ 1: Việc đập bỏ trên 1 triệu mVí dụ 1: Việc đập bỏ trên 1 triệu m22 kính thành phẩm của Công ty kính thành phẩm của Công ty kính nổi Việt Nam được coi là hành vi hàn chế sản lượng nhằm kính nổi Việt Nam được coi là hành vi hàn chế sản lượng nhằm kiểm soát giá của sản phẩm này trên thị trường.kiểm soát giá của sản phẩm này trên thị trường.

Ví dụ 2: Ví dụ 2: Việc ngừng bán đường của 8 doanh nghiệp của Công ty Việc ngừng bán đường của 8 doanh nghiệp của Công ty Đường Cổ phần Biên Hoà từ ngày 1 tháng 6 năm 2003 nhằm Đường Cổ phần Biên Hoà từ ngày 1 tháng 6 năm 2003 nhằm tăng giá đườngtăng giá đường

Đề nghị các quý vị cung cấp thêm ví dụ, nguồn?Đề nghị các quý vị cung cấp thêm ví dụ, nguồn?

Page 31: Các hành vi phản cạnh tranh

Các hành vi phản cạnh tranhCác hành vi phản cạnh tranh

9.9. Thông thầu (Thông thầu (Bid rigging or Collusive bidding):Bid rigging or Collusive bidding): Là Là thothoả thuận giữa các bên dự thầu sao cho một trong số ả thuận giữa các bên dự thầu sao cho một trong số các bên dự thầu đó sẽ thắng thầu. Thoả thuận này có các bên dự thầu đó sẽ thắng thầu. Thoả thuận này có thể được thực hiện bởi việc một hoặc một số bên dự thể được thực hiện bởi việc một hoặc một số bên dự thầu đồng ý rút hồ sơ dự thầu hoặc các bên dự thầu thầu đồng ý rút hồ sơ dự thầu hoặc các bên dự thầu đồng ý có một bên đặt giá thầu thấp hơn và sau đó các đồng ý có một bên đặt giá thầu thấp hơn và sau đó các bên còn lại đặt giá cao hơn mức giá quy định của gói bên còn lại đặt giá cao hơn mức giá quy định của gói thầuthầu

Ví dụ: Gói thầu số 5, 6, 7 của Dự án nâng cấp đường quôc Ví dụ: Gói thầu số 5, 6, 7 của Dự án nâng cấp đường quôc lộ 27B do đơn vị quản lý giao thông vận tải Ninh Thuận lộ 27B do đơn vị quản lý giao thông vận tải Ninh Thuận là trường hợp của thông thầulà trường hợp của thông thầuCác trường hợp thông thầu khác được nêu trong báo Các trường hợp thông thầu khác được nêu trong báo cáo cũng thuộc phạm vi các dự án của tỉnh Ninh cáo cũng thuộc phạm vi các dự án của tỉnh Ninh ThuậnThuận

Đề nghị các quý vị cung cấp thêm ví dụ, nguồn?Đề nghị các quý vị cung cấp thêm ví dụ, nguồn?

Page 32: Các hành vi phản cạnh tranh

Xin cám ơn các quý vị đã quan tâm theo Xin cám ơn các quý vị đã quan tâm theo dõi.dõi.Mong nhận được ý kiến góp ý vào Mong nhận được ý kiến góp ý vào phiếu phiếu xin ý kiến góp ýxin ý kiến góp ý