18

Su khac biet giua standard voi qd 493 va qd 18

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Su khac biet giua standard voi qd 493 va qd 18
Page 2: Su khac biet giua standard voi qd 493 va qd 18

I. Tổng hợp các chuẩn mực kế toán áp dụng tại Việt Nam

II. Thực trạng tại Việt Nam

III. Điều kiện áp dụng chuẩn mực IAS 39

IV. So sánh giữa chuẩn mực IAS 39 và quyết định 493, quyết định 18

V.V.Giải pháp khắc phục

Page 3: Su khac biet giua standard voi qd 493 va qd 18

3

Chuẩn mực Quốc tế Số VAS Chuẩn mực Việt Nam tương ứng

Giới thiệu về Chuẩn mực lập và trình bày báo cáo tài chính quốc tế (IFRS)

  Không có

IFRS 1: Thông qua IFRS   Không có

IFRS 2: Thanh toán trên cơ sở cổ phiếu   Chưa có

IFRS 3: Hợp nhất kinh doanh VAS 11 Hợp nhất kinh doanh

IFRS 4: Hợp đồng bảo hiểm VAS 19 Hợp đồng bảo hiểm

IFRS 5: Tài sản dài hạn nắm giữ cho mục đích bán và Những bộ phận không tiếp tục hoạt động

  Chưa có

IFRS 6: Khảo sát và đánh giá khoáng sản   Chưa có

IFRS 7:Công cụ tài chính: Trình bày   Chưa có

IFRS 8: Bộ phận hoạt động VAS 28 Báo cáo bộ phận (Dựa trên IAS 14 - Sẽ được thay thế bằng IFRS 8)

Tổng hợp Chuẩn mực kế toán quốc tế và các Chuẩn mực kế toán Việt Nam tương ứng

Page 4: Su khac biet giua standard voi qd 493 va qd 18

Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toán

4

Chuẩn mực Quốc tế Số VAS Chuẩn mực Việt Nam tương ứng

Chuẩn mực chung cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính

VAS 1 Chuẩn mực chung

IAS 1: Trình bày Báo cáo tài chính VAS 21 Trình bày Báo cáo tài chính

IAS 2: Hàng tồn kho VAS 2 Hàng tồn kho

IAS 3: Báo cáo tài chính hợp nhất(Ban hành lần đầu năm 1976, thay thế bởi IAS 27 và IAS 28 vào năm 1989)

  Không dựa trên IAS 3

IAS 4: Kế toán khấu hao tài sản(Không còn áp dụng năm 1999, thay thế bởi IAS 16, 22 và 38 ban hành vào năm 1998)

  Không dựa trên IAS 4

IAS 5: Thông tin trình bày trên Báo cáo tài chính(Ban hành năm 1976, thay thế bởi IAS 1 năm 1997)

  Không dựa trên IAS 5

IAS 6: Xử lý kế toán đối với thay đổi về giá(Thay thế bởi IAS15 - không còn áp dụng vào 12/2003)

  Không dựa trên IAS 6

IAS 7: Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ VAS 24 Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ

IAS 8: Chính sách kế toán, thay đổi ước tính kế toán, và sai sót

VAS 29 Chính sách kế toán, thay đổi ước tính kế toán, và sai sót

Tổng hợp Chuẩn mực kế toán quốc tế và các Chuẩn mực kế toán Việt Nam tương ứng

Page 5: Su khac biet giua standard voi qd 493 va qd 18

Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toán

5

Chuẩn mực Quốc tế Số VAS Chuẩn mực Việt Nam tương ứng

IAS 9: Kế toán đối với hoạt động nghiên cứu và phát triển(Thay thế bởi IAS 38 - 01/07/1999)

  Không dựa trên IAS 9

IAS 10: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

VAS 23 Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

IAS 11: Hợp đồng xây dựng VAS 15 Hợp đồng xây dựng

IAS 12: Thuế thu nhập doanh nghiệp VAS 17 Thuế thu nhập doanh nghiệp

IAS 13: Trình bày các khoản Tài sản lưu động và Nợ ngắn hạn

  Không dựa trên IAS 13

IAS 14: Báo cáo bộ phận VAS 28 Báo cáo bộ phận

IAS 15: Thông tin phản ánh ảnh hưởng của thay đổi giá(Không còn áp dụng 12/2003)

  Không dựa trên IAS 15

IAS 16: Tài sản cố định hữu hình VAS 3 Tài sản cố định hữu hình

IAS 17: Thuê tài sản VAS 6 Thuê tài sản

IAS 18: Doanh thu VAS 14 Doanh thu và thu nhập khác

IAS 19: Lợi ích nhân viên   Chưa có

IAS 20: Kế toán đối với các khoản tài trợ của Chính phủ và trình bày các khoản hỗ trợ của Chính phủ

  Chưa có

IAS 21: Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái VAS 10 AH của việc thay đổi TGHĐ

Tổng hợp Chuẩn mực kế toán quốc tế và các Chuẩn mực kế toán Việt Nam tương ứng

Page 6: Su khac biet giua standard voi qd 493 va qd 18

Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toán

6

Chuẩn mực Quốc tế Số VAS Chuẩn mực Việt Nam tương ứng

IAS 22: Hợp nhất kinh doanh(Thay thế bởi IFRS 3 có hiệu lực vào 31/03/2004)

VAS 11 Hợp nhất kinh doanh(Dựa trên IFRS 3)

IAS 23: Chi phí đi vay VAS 16 Chi phí đi vay

IAS 24: Thông tin về các bên liên quan VAS 26 Thông tin về các bên liên quan

IAS 25: Kế toán các khoản đầu tư(Thay thế bởi IAS 39 và 40 có hiệu lực năm 2001)

  Không dựa trên IAS 25

IAS 26: Kế toán và báo cáo về kế hoạch hưu trí   Chưa có

IAS 27: Báo cáo tài chính hợp nhất và các khoản đầu tư vào công ty con

VAS 25 Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con (một phần tương ứng)

IAS 28: Đầu tư vào công ty liên kết VAS 7 Kế toán các khoản Đầu tư vào công ty liên kết

IAS 29: Báo cáo tài chính trong điều kiện siêu lạm phát   Chưa có

IAS 30: Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và các tổ chức tài chính tương tự

VAS 22 Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và các tổ chức tài chính tương tự

Tổng hợp Chuẩn mực kế toán quốc tế và các Chuẩn mực kế toán Việt Nam tương ứng

Page 7: Su khac biet giua standard voi qd 493 va qd 18

Đề tài NCKH cấp HV - Tài liệu hỗ trợ đào tạo Kế toán

7

Chuẩn mực Quốc tế Số VAS Chuẩn mực Việt Nam tương ứng

IAS 31: Thông tin tài chính về những khoản góp vốn liên doanh

VAS 8 Thông tin tài chính về những khoản góp vốn liên doanh

IAS 32: Công cụ tài chính: Trình bày và công bố(Thay thế bởi IFRS 7 có hiệu lực vào năm 2007)

  Chưa có

IAS 33: Lãi trên cổ phiếu VAS 30 Lãi trên cổ phiếu

IAS 34: Báo cáo tài chính giữa niên độ VAS 27 Báo cáo tài chính giữa niên độ

IAS 35: Các bộ phận không còn tiếp tục hoạt động(Thay thế bởi IFRS 5 có hiệu lực năm 2005)

  Không dựa trên IAS 35

IAS 36: Tổn thất tài sản   Chưa có

IAS 37: Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng VAS 18 Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng

IAS 38: Tài sản vô hình VAS 4 Tài sản cố định vô hình

IAS 39: Công cụ tài chính: đo lường và ghi nhận   Chưa có

IAS 40: Bất động sản đầu tư VAS 5 Bất động sản đầu tư

IAS 41: Nông nghiệp   Chưa có

Tổng hợp Chuẩn mực kế toán quốc tế và các Chuẩn mực kế toán Việt Nam tương ứng

Page 8: Su khac biet giua standard voi qd 493 va qd 18

• Tại Việt Nam, hệ thống chuẩn mực kế toán hiện hành do Bộ Tài chính ban hành được Hiệp hội kế toán và kiểm toán Việt Nam đánh giá là đã tuân thủ khoảng 95% chuẩn mực kế toán quốc tế. Tuy nhiên, hệ thống kế toán áp dụng đối với các tổ chức tín dụng Việt Nam mới chỉ tuân thủ khoảng 50% chuẩn mực kế toán quốc tế do Bộ Tài chính vẫn chưa ban hành các chuẩn mực kế toán về trình bày, ghi nhận và đo lường công cụ tài chính.

Trong vòng 3 năm trở lại đây, 5 ngân hàng thương mại Nhà nước thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính theo cả 2 chuẩn mực kế toán Việt Nam và kế toán quốc tế do các ngân hàng này nằm trong Dự án tái cơ cấu lại các ngân hàng thương mại Nhà nước do WB tài trợ. Trong khi hầu hết các ngân hàng thương mại cổ phần chỉ thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (trừ một số ngân hàng được WB lựa chọn vào dự án tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam như Eximbank, Hàng Hải hoặc một số ngân hàng chủ động thực hiện như Techcombank).

Do hệ thống kế toán áp dụng đối với các tổ chức tín dụng Việt Nam mới chỉ tuân thủ khoảng 50% chuẩn mực kế toán quốc tế nên kết quả kiểm toán theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) có sự khác biệt về một số chỉ tiêu như số liệu dự phòng rủi ro tín dụng phải trích lập, dự phòng rủi ro tín dụng, nguồn vốn chủ sở hữu.

Page 9: Su khac biet giua standard voi qd 493 va qd 18

-Theo yêu cầu của IAS 39 tất cả tài sản tài chính phải được ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý (là giá trị có thể trao đổi được hoặc một khoản nợ có thể tất toán được giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự ngang giá).

-Các ngân hàng TM nhà nước không trích lập dự phòng cho khoản cho vay theo kế hoạch Nhà nước và các khoản nợ khoanh.

-Thông tin của NHTM không đáp ứng được những yêu cầu về trình bày báo cáo tài chính theo chuẩn mực quốc tế .

Page 10: Su khac biet giua standard voi qd 493 va qd 18

Rủi ro tín dụng -Theo quyết định 493:

-Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng: là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.

-Dự phòng rủi ro: là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của TCTD. Dự phòng rủi ro bao gồm: dự phòng cụ thể và dự phòng chung.

Page 11: Su khac biet giua standard voi qd 493 va qd 18

11

Quyết định 493 Ngày 22/04/2005 – NHNN Việt Quyết định 493 Ngày 22/04/2005 – NHNN Việt

Nam:Nam:

- Dự phòng cụ thể:- Dự phòng cụ thể:

+ Đủ tiêu chuẩn (Current)+ Đủ tiêu chuẩn (Current) : : 0%0%

+ Cần chú ý (Special Mentioned)+ Cần chú ý (Special Mentioned) : : 5%5%

+ Dưới tiêu chuẩn (Sub- Standard) + Dưới tiêu chuẩn (Sub- Standard) : : 20%20%

+ Nghi ngờ (Doubtful)+ Nghi ngờ (Doubtful) : : 50%50%

+ Có khả năng mất vốn (Loss)+ Có khả năng mất vốn (Loss) : : 100% 100%

R = Max [0; (A – C)] * rR = Max [0; (A – C)] * r

Trong đó:Trong đó:

R: Dự phòng cụ thể cần tríchR: Dự phòng cụ thể cần trích

A: Giá trị của khoản nợA: Giá trị của khoản nợ

C: Giá trị (có khả năng thu hồi) của TS đảm bảoC: Giá trị (có khả năng thu hồi) của TS đảm bảo

r: Tỷ lệ trích lập dự phòng của nhómr: Tỷ lệ trích lập dự phòng của nhóm

- - Dự phòng chungDự phòng chung = 0.75% * Tổng dư Nợ từ nhóm 1 đến Nhóm 4= 0.75% * Tổng dư Nợ từ nhóm 1 đến Nhóm 4

Page 12: Su khac biet giua standard voi qd 493 va qd 18

Thanh toán nợ Tình hình TC

Tốt Trung Bình Xấu

TốtNợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần chú ý Nợ dưới tiêu chuẩn

Tương đối tốt Nợ cần chú ý Nợ dưới tiêu chuẩn Nợ dưới tiêu chuẩn

Trung Bình Nợ dưới tiêu chuẩn Nợ dưới tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ

Dưới trung bình Nợ dưới tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ Nợ có khả năng mất vốn

Tồi Nợ nghi ngờ Nợ có khả năng mất vốn

Nợ có khả năng mất vốn

Page 13: Su khac biet giua standard voi qd 493 va qd 18

Tiêu thức

IAS 39 QĐ 493 Ghi chú

1. Ngày có hiệu lực

31/12 của năm tài chính.

Thời điểm các NHTM tiến hành phân loại nợ và trích lập DPRR là 30/11 của năm TC.

2. Số dự phòng rủi ro cần trích lập

Phụ thuộc vào sự tổng hợp của cả 2 chỉ tiêu định tính và định lượng .Theo giá trị khấu hao của khoản vay(sử dụng phương pháp lãi suất thực tế vào thời gian của khoản vay) .

Phụ thuộc và các chỉ tiêu định lượng cụ thể là thời gian ngắn hạn của khoản vay Số dự phòng rủi ro cần trích lập theo giá trị sổ sách ( tổng dư nợ thực tế của khách hàng tại TCTD.

Sự khác biệt giữa QĐ 493 với IAS 39Sự khác biệt giữa QĐ 493 với IAS 39

Page 14: Su khac biet giua standard voi qd 493 va qd 18

HABUBANK

Sự khác biệt giữa QĐ 493 với IAS 39Sự khác biệt giữa QĐ 493 với IAS 39

Tiêu thức

IAS 39 QĐ 493 Ghi chú

3. Cơ sở để trích lập dự phòng

Chất lượng của món vay hay dấu hiệu của các rủi ro mang tính chất định tính, chất lượng của TSCĐ.

Thời gian quá hạn của khoản vay.

4. Đối tượng trích lập dự phòng rủi ro

Bất kỳ khoản vay nào có dấu hiệu không thu hồi được cần phải tiến hành lập dự phòng.

Không trích lập dự phòng cho các khoản cho nợ khoanh, các khoản vay theo chỉ định kế hoạch của Chính phủ.

Page 15: Su khac biet giua standard voi qd 493 va qd 18

HABUBANK

Sự khác biệt giữa QĐ493 với IAS 39Sự khác biệt giữa QĐ493 với IAS 39

Tiêu thức

IAS 39 QĐ 493 Ghi chú

5. Quan điểm về rủi ro và hoạt động của ngân hàng

Rủi ro có trước, tổn thất có sau, tổn thất là hậu quả của rủi ro => trích lập dự phòng rủi ro phải trích ở mức tương ứng .

Rủi ro và hoạt động của ngân hàng là những tổn thất có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh ngân hàng => dự phòng rủi ro là dự phòng cho những tổn thất.

6 .Quan điểm về dự phòng rủi ro

Dự phòng rủi ro là khoản dự trữ giá trị được tính là một khoản chi phí để bù đắp một phần tài sản xấu hoặc toàn bộ tài sản xấu đó.

Dự phòng rủi ro được hạch toán vào chi phí hoạt động của TCTD thông qua việc trích lập dự phòng cho phần giá trị tài sản có khả năng không thu hồi được.

Page 16: Su khac biet giua standard voi qd 493 va qd 18

Sự khác biệt giữa QĐ 493 với IAS39Sự khác biệt giữa QĐ 493 với IAS39

Tiêu thức IAS 39 QĐ 493 Ghi chú

7. Quan điểm về sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro

Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng là việc các TCTD sử dụng số tiền dự phòng được trích để xóa các tài sản được xếp vào nhóm tài sản tổn thất trên bảng tống kết tài sản sau khi đã nỗ lực tiến hành mọi biện pháp thu hồi nợ mà không có kết quả .

Sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro và hoạt động ngân hàng là việc các TCTD hạch toán chuyển những rủi ro từ nội bảng ra ngoại bảng

Page 17: Su khac biet giua standard voi qd 493 va qd 18

• Cần tăng cường khả năng giám sát, thanh tra của NHNN đối với chất lượng của NHTM.– Tăng cường đào tạo, nâng cao khả năng trình độ, chuyên môn cho các thanh

tra viên, giám sát từ xa của vụ thanh tra NH.

– Cải tổ mô hình quản lý phân tán sang mô hình quản lý tập trung.

• Hướng các NHTM tiên tới thực hiện xác đinh giá trị các khoản cho vay theo giá trị khấu hao và sử dụng phương pháp lãi suất thực tế thay vì giá trị sổ sách hiện nay.

• Cần phải hoàn thiện khái niệm dự phòng chung.

• Cần phải đẩy mạnh quá trình HĐH công nghệ thông tin của CIC và mở rộng phạm vi thông tin tín dụng khai thác ở trung tâm cả về mặt thời gian lẫn khách hàng vay để các NHTM có thể kết nối trực tuyến với CIC.

Page 18: Su khac biet giua standard voi qd 493 va qd 18