23
1 TRƯỜNG ĐẠI HC CÔNG NGHIP TP.HCHÍ MINH KHOA QUN TRKINH DOANH Tel: (08) 38940390 – xin s158/159 - FAX: (08) 38946268 - Website: http://www.fba.edu.vn HƯỚNG DN HÌNH THC TRÌNH BÀY BÁO CÁO TT NGHIP - LUN VĂN TT NGHIP A. QUY ĐỊNH CHUNG - Tng s trang: (chtính tchương 1 đến cui chương 5) o Strang ca LVTN: 45-60 trang o Strang ca BCTN: 35 trang – 50 trang - Lun văn là tên gi ca khóa lun tt nghip ca sinh viên các ngành khi kinh tế, hi đủ các điu kin theo qui định, được viết trên cơ sphát trin tBáo cáo tt nghip được bo vtrước hi đồng chm lun văn tt nghip. - Báo cáo t t nghip là tên gi báo cáo tng hp ca sinh viên nghiên cu vmt vn đề cthphát sinh ti đơn vthc tp và được np vkhoa sau khi hoàn thành thc tp tt nghip ti doanh nghip. B. HƯỚNG DN CHUNG VHÌNH THC TRÌNH BÀY Cách sp đặt kết cu các trang trong báo cáo theo trình tsau: 1. Trang bìa chính : xem mu kèm theo - LVTN: bìa bc simili màu xanh dương, in chnhũ vàng - BCTN: bìa giy cng và giy kiếng (màu bìa quy định theo tng h& khoá) 2. Trang bìa ph: trình bày ging trang bìa chính 3. Trang Li cam đoan: xem mu kèm theo 4. Trang Li cm ơn: Li cm ơn cn chân thành, không khuôn sáo, chnên dành cho nhng người thc sgiúp đỡ vic hoàn thành báo cáo thc tp tt nghip, do đó không nên lit kê ra quá nhiu người, làm mt ý nghĩa ca li cm ơn. 5. Trang Nhn xét ca Cơ quan thc tp 6. Trang nhn xét ca Ging viên hướng dn: GVHD nhn xét các vn đề: - Schuyên cn trong quá trình thc tp tt nghip - Kết cu, phương pháp trình bày www.fba.edu.vn

Tel: (08) 38940390 – xin s T NGHI  · 2 Cơ sở lý luận Tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đề tài Các hướng nghiên cứu của đề tài có thể

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Tel: (08) 38940390 – xin số 158/159 - FAX: (08) 38946268 - Website: http://www.fba.edu.vn

HƯỚNG DẪN HÌNH THỨC TRÌNH BÀY

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP A. QUY ĐỊNH CHUNG

- Tổng số trang: (chỉ tính từ chương 1 đến cuối chương 5)

o Số trang của LVTN: 45-60 trang o Số trang của BCTN: 35 trang – 50 trang

- Luận văn là tên gọi của khóa luận tốt nghiệp của sinh viên các ngành khối kinh tế, hội đủ các điều kiện theo qui định, được viết trên cơ sở phát triển từ Báo cáo tốt nghiệp và được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp.

- Báo cáo tốt nghiệp là tên gọi báo cáo tổng hợp của sinh viên nghiên cứu về một vấn đề

cụ thể phát sinh tại đơn vị thực tập và được nộp về khoa sau khi hoàn thành thực tập tốt nghiệp tại doanh nghiệp.

B. HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY

Cách sắp đặt kết cấu các trang trong báo cáo theo trình tự sau: 1. Trang bìa chính : xem mẫu kèm theo

­ LVTN: bìa bọc simili màu xanh dương, in chữ nhũ vàng ­ BCTN: bìa giấy cứng và giấy kiếng (màu bìa quy định theo từng hệ & khoá)

2. Trang bìa phụ: trình bày giống trang bìa chính 3. Trang Lời cam đoan: xem mẫu kèm theo 4. Trang Lời cảm ơn: Lời cảm ơn cần chân thành, không khuôn sáo, chỉ nên dành cho

những người thực sự giúp đỡ việc hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp, do đó không nên liệt kê ra quá nhiều người, làm mất ý nghĩa của lời cảm ơn.

5. Trang Nhận xét của Cơ quan thực tập 6. Trang nhận xét của Giảng viên hướng dẫn: GVHD nhận xét các vấn đề:

­ Sự chuyên cần trong quá trình thực tập tốt nghiệp ­ Kết cấu, phương pháp trình bày

www.fba.e

du.vn

2

­ Cơ sở lý luận ­ Tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đề tài ­ Các hướng nghiên cứu của đề tài có thể tiếp tục phát triển cao hơn. ­ Kết quả: Đạt (hoặc không đạt) ở mức Giỏi – Khá – Trung bình… (Không cho điểm vào trang nhận xét này)

7. Trang Nhận xét của Giảng viên phản biện: ­ Cần thể hiện rõ quan điểm của người phản biện ­ Không cho điểm vào trang nhận xét này.

8. Trang Mục lục: khoảng 2 trang A4.

Lưu ý: Sinh viên nên dùng chức năng Insert + Index and Tables + Table of Contents của phần mềm MS-Word để tạo bảng mục lục này.

9. Trang Danh mục các bảng biểu, sơ đồ, đồ thị: xem hướng dẫn ở mục C 10. Trang Danh mục các từ viết tắt (nếu cần): Cụm từ viết viết tắt là các chữ cái và các

ký hiệu hay chữ được viết liền nhau, để thay cho một cụm từ có nghĩa thường được lặp nhiều lần trong văn bản hoặc được mọi người mặc nhiên chấp nhận.

11. Trang dẫn nhập : bắt đầu đánh số trang là 1 ­ Viết ngắn gọn. ­ Nói rõ lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi và

phương pháp nghiên cứu, kết cấu của đề tài… 12. Nội dung chính của đề tài: theo kết cấu 5 chương (trình độ đại học) hoặc 3 chương (trình độ cao đẳng). 13. Phụ lục: nếu có, SV cần đánh số và đặt tên mỗi phụ lục. 14. Tài liệu tham khảo: bắt buộc phải ghi, đưa vào sau phụ lục, xếp theo thứ tự ABC theo

tên tác giả.

C. HƯỚNG DẪN CHI TIẾT VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY

­ Đóng cuốn: bằng đinh bấm, bọc gáy, không được đóng bằng lò xo - đục lỗ

Giấy khổ A4, in một mặt.

Font chữ: Times New Roman, size: 13, line spacing: 1,3 lines (trừ các tiêu đề).

www.fba.e

du.vn

3

Định lề trang giấy:

Top : 2,0 cm Bottom : 2,0 cm Left : 3,0 cm Right : 2,0 cm Header : 1,0 cm Footer : 1,0 cm Gutter : 1,5 cm

­ Số thứ tự trang: đánh máy ở chính giữa (hoặc ở lề phải) và phía dưới mỗi trang;

được tính là 1 khi bắt đầu Lời mở đầu, còn các phần trước đó và sau đó đánh số thứ tự trang theo i, ii, …

­ Viết theo chương, mục, các tiểu mục. (không viết theo phần rồi mới đến chương, mục, tiểu mục,…)

Cách đánh chương mục: đánh theo số Ả Rập (1, 2, 3, …) (không được dùng cách đánh số La Mã I, II, III, …) và nhiều cấp (tối đa 4 cấp), ví dụ như sau:

CHƯƠNG 1:

TIÊU ĐỀ CẤP 1 SIZE 16

1.1 TIÊU ĐỀ CẤP 2 SIZE 14 (IN ĐẬM – CHỮ IN) 1.1.1 Tiêu đề cấp 3 size 14 (in đậm – chữ thường) 1.1.1.1 Tiêu đề cấp 4 size 13 (in đậm - nghiêng)

Ghi chú: - Khi đánh số các tiêu đề, lưu ý không thụt vào đầu dòng. (Ví dụ như cách đánh số ở trên)

· Chữ số thứ nhất, chỉ thứ tự chương

· Chữ số thứ hai, chỉ thứ tự mục trong chương

· Chữ số thứ ba, chỉ thứ tự các tiểu mục

· Chữ số thứ tư, chỉ thứ tự các nội dung trong tiểu mục.

­ Cách ghi Danh mục Bảng biểu, Sơ đồ, Đồ thị: DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH

BẢNG 1.1 – Tên bảng (đặt ở đầu bảng) ……........................................................................... ……...........................................................................

www.fba.e

du.vn

4

Nguồn :………………………………………………. SƠ ĐỒ 1.1 – Tên sơ đồ (đặt ở cuối sơ đồ) ……........................................................................ ……........................................................................ Nguồn :…………………………………………… ĐỒ THỊ 3.1 – Tên đồ thị (đặt ở cuối đồ thị) ……..................................................................... ……..................................................................... Ghi chú:

· Chữ số thứ nhất: chỉ tên chương

· Chữ số thứ hai: chỉ thứ tự bảng biểu, sơ đồ, hình,…trong mỗi chương

· Ở cuối mỗi bảng biểu, sơ đồ, hình,…trong mỗi chương phải có ghi chú, giải thích, nêu rõ nguồn trích hoặc sao chụp,…

­ Không được trích các câu tục ngữ, thành ngữ, sử dụng các hoa văn, hình vẽ để

trang trí hoặc làm đề dẫn ở đầu mỗi trang, mỗi chương, mục,… ­ Chữ in màu đen; hình vẽ, đồ thị, logo của trường ĐHCN…có thể in màu. ­ Các chú thích phải đánh số và viết ghi chú ở cuối mỗi trang. ­ Không lạm dụng từ viết tắt, nếu phải viết tắt phải mở ngoặc và đóng ngoặc (…) để

giải nghĩa ngay từ các chữ viết tắt đầu tiên, sau đó liệt kê thành trang, đưa vào sau các trang danh mục các bảng, biểu, hình,…

­ Các phụ lục: là các nội dung được ghi hoặc đính kèm theo các nội dung có liên quan đến BCTN/LVTN nhưng không tiện để ở trong thân bài do quá dài; nếu có nhiều hơn 2 phụ lục thì các phụ lục phải được phân biệt hoặc bằng số (Phụ lục 1, Phụ lục 2, …) hoặc bằng chữ cái (Phụ lục A, Phụ lục B, …) và có tên. Ví dụ:

PHỤ LỤC 1: Chiến lược phát triển của doanh nghiệp PHỤ LỤC 2: …

­ Cách ghi Tài liệu tham khảo: chỉ liệt kê các tài liệu đã được người viết thực sự tham

khảo để thực hiện BCTN/LVTN và được ghi theo thứ tự ABC với chuẩn là tên tác giả. Cụ thể như sau:

Nếu là sách: Họ tên tác giả, tên sách (chữ nghiêng), nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản. Ví dụ: PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn, Marketing căn bản, Nhà xuất bản Lao Động

www.fba.e

du.vn

5

– Xã Hội, Tp.HCM, 2009. Nếu là bài báo trong tạp chí hoặc tập san:

Họ tên tác giả, tên bài báo (trong ngoặc kép), tên tạp chí (in nghiêng), số tạp chí, kỳ và năm xuất bản. Ví dụ: TS. Phạm Xuân Lan, “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng đối với sản phẩm nước chấm tại Tp.HCM”, Tạp chí ĐH Công Nghiệp Tp.HCM, số 2 kỳ tháng 03-2011.

Nếu là tài liệu từ internet: Họ tên tác giả, tên tài liệu (trong ngoặc kép), tên cơ quan (nếu có), ngày tháng năm phát sinh dữ liệu, <đường dẫn tài liệu> Ví dụ: Trần Sĩ Chương, “Lợi thế cạnh tranh chỉ có nhờ môi trường kinh doanh tốt”, ngày 09/08/2007, http://www.saga.vn/Nghiencuutinhhuong/3440.saga

www.fba.e

du.vn

6

(Mẫu trang bìa)

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

--------------------- KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO (LUẬN VĂN) TỐT NGHIỆP

TÊN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP HOẶC

TÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Bold, size 18-26, tùy theo số chữ,… của tên đề tài

và chỉ tối đa 4 hàng)

CHUYÊN NGÀNH: TÊN CHUYÊN NGÀNH – MÃ CN 1

GVHD : PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN SVTH : TRẦN THỊ HOA MSSV : …………………………………… LỚP : …………………………………… KHÓA : ……………………………………

TP. Hồ Chí Minh, tháng … năm …

1 Xem chi tiết ở trang kế

www.fba.e

du.vn

7

(*) CÁCH GHI TÊN & MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH

BẬC HỆ MÃ SỐ

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC Chính quy

211207

Liên thông 1,5 năm (CĐ – ĐH) 221207 Liên thông 3,0 năm 241207 Tại chức 231207 CAO ĐẲNG Chính quy 111207

Liên thông 1,5 năm (TC - CĐ) 121207 CAO ĐẲNG NGHỀ Chính quy 141207

Liên thông 1,5 năm (TC - CĐ) 151207

www.fba.e

du.vn

8

(Mẫu trang Lời cam đoan)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng

tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong báo cáo tốt nghiệp (luận

văn tốt nghiệp)2 này là tôi tự thu thập, trích dẫn. Tuyệt đối không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.

Tác giả báo cáo tốt nghiệp (luận văn tốt nghiệp)

……………, ngày …… tháng …… năm ……

2 Chọn 1 trong 2 tên báo cáo trên tuỳ theo hình thức được phân công thực hiện.

www.fba.e

du.vn

9

LỜI CÁM ƠN

****

www.fba.e

du.vn

10

NHẬN XÉT CƠ QUAN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Nội dung nhận xét dành cho cơ quan đơn vị thực tập tốt nghiệp. Lưu ý : phải có chữ ký và đóng dấu xác nhận của đơn vị.

www.fba.e

du.vn

11

NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

www.fba.e

du.vn

12

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN

www.fba.e

du.vn

13

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ.

Các bảng, biểu, sơ đồng phải có ghi :

- Thứ tự bảng, bao gồm 2 chữ số. Chữ số đầu là chỉ thứ tự chương, chữ số thứ hai là số thứ tự của bảng, biểu hay sơ đồ trong chương đó.

- Tên bảng - Chú thích nguồn cung cấp thông tin ở cuối bảng, biểu, sơ đồ.

Ví dụ : Sơ đồ 4.3 : Sơ đồ thể hiện qui trình bán hàng. Nguồn : Phòng kinh doanh công ty………….

www.fba.e

du.vn

14

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (NẾU CÓ)

********

www.fba.e

du.vn

15

MỤC LỤC

www.fba.e

du.vn

16

DẪN NHẬP

www.fba.e

du.vn

17

Dàn ý (cấu trúc) theo 5 chương bắt buộc dành cho hệ đại học

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.

Trong chương này, sinh viên phải thực hiện các nội dung sau

1.1. Lý do chọn đề tài 1.2. Mục đích nghiên cứu. 1.3. Đối tượng nghiên cúu. 1.4. Phạm vi nghiên cứu. 1.5. Phương pháp nghiên cứu. 1.6. Bố cục đề tài.

Yêu Cầu :

Sinh viên trình bày các nội dung trên một cách rõ ràng. Số lượng viết từ 6 trang đến 12 trang.

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN.

Trong chương 2, sinh viên phải trình bày phần cơ sở lý luận để minh họa, giải thích cho phần phân tích thực trạng của chương 4.

Yêu cầu :

1. Sinh viên trình bày ngắn gọn những nội dung có liên quan đến phần phân tích thực của đề tài. Những nội dung lý thuyết không liên quan đên phần phân tích thực trạng tuy có trong những giáo trình, tài liệu tham khảo của học phần cũng không nên trình bày vì điều này sẽ làm đề tài tăng số trang lên.

2. Trong chương 2, khuyến khích sinh viên nghiên cứu thêm các tài liệu khác để đưa ra những nội dung mới, quan điểm mới.

3. Số trang của chương 2 từ 8 trang đến 14 trang.

www.fba.e

du.vn

18

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong chương 3, sinh viên thực hiện các nội dung sau :

3.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Sinh viên phải có nội dung “Tổng quan tài liệu về vấn đề nghiên cứu”

Trong phần này, sinh viên phải trình bày rõ những tài liệu mà mình nghiên cúu để thực hiện đề tài. Trên cơ sở đó sinh viên đưa ra khung nghiên cứu hay tiến trình nghiên cứu cho đề tài của mình.

Ví dụ sinh viên làm đề tài về Quản trị nhân sự thì nội dung này sẽ nêu ra những tài liệu cần thu thập để thực hiện đề tài như bảng lương, danh sách lý lịch trích ngang của CBCNV doanh nghiệp, (đây là những thông tin thứ cấp).....Ngoài ra, trong nội dung này sinh viên cũng đưa ra bảng câu hỏi khảo sát để tiến hành thu thập thông tin.

3.2. Tiến trình nghiên cứu Phần này, sinh viên phải trình bày rõ tiến trình nghiên cứu qua mấy giai đoạn.

Trình bày cụ thể, rõ ràng những giai đoạn, những bước thực hiện.

Ví dụ : Tiến trình nghiên cứu của đề tài “Giải pháp nâng cao hoạt động xuất nhập

khẩu điều của Công ty chế biến xuất khẩu Bình Phú”

Để có một tiến trình nghiên cứu phù hợp với nôi dung cần nghiên cứu của đề tài “Giải

pháp nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu điều của Công ty chế biến xuất khẩu Bình

Phú”, trước hết đi vào xem xét các vấn đề mấu chốt có liên quan của một quá trình sản

xuất, chế biến và xuất nhập khẩu điều của DN Bình Phú, đồng thời nghiên cứu các yếu

tố làm ảnh hưởng đến những rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu của

doanh nghiệp. Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu được các vấn đề mấu chốt có liên quan

đến các yếu tố ảnh hưởng đến những rủi ro. Tiếp tục tìm kiếm và tóm tắt các tài liệu có

liên quan như tìm hiểu ngành chế biến và xuất nhập khẩu điều thế giới, ngành chế biến

và xuất nhập khẩu điều Việt Nam, chế biến và xuất nhập khẩu điều DN Bình Phú và

các yếu tố làm ảnh hưởng đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu của

các ngành này.

Để nội dung các vấn đề cần nghiên cứu của đề tài được logíc và các tài liệu tóm

tắt có độ tin cậy, độ chính xác cao. Từ đây phải thiết kế các câu hỏi liên quan đến nội

www.fba.e

du.vn

19

dung cần nghiên cứu của đề tài, để điều tra khảo sát các đối tượng có liên quan như

các nhà chế biến và xuất nhập khẩu điều của tỉnh Bình Phước, chuyên gia các sở

ngành, các hiệp hội và các chuyên gia về ngành điều trên cả nước. Nhằm thu thập

những ý kiến của các đối tượng cần nghiên cứu nói trên, cho ta được các ý kiến phản

hồi về nội dung các câu hỏi cần điều tra nghiên cứu. Đây là nền tảng, là cơ sở dữ liệu

có độ tin cậy cao cho việc điều chỉnh các nội dung, các yếu tố làm ảnh hưởng đến

những rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu của doanh nghiệp Bình Phú.

Sơ đồ 3.1 : Tiến trình nghiên cứu

Xem xét các vấn đề mấu chốt trong sản xuất, chế biến và XNK điều của DN Bình

Phú

Tìm hiểu và tóm tắt tài liệu

Tìm hiểu ngành chế biến và XNK điều của DN Bình

Phú

Tìm hiểu ngành chế biến và XNK điều của Việt Nam

Tìm hiểu ngành chế biến và XNK điều của thế giới

Thiết kế bảng câu hỏi điều tra và phỏng vấn các đối tượng nghiên

cứu

Phát phiếu điều tra và phỏng vấn 2 đối tượng cần nghiên cứu của

đề tài

Phát hiện những vấn đề mới gây ra rủi ro trong hoạt động kinh doanh XNK điều của DN trong

những năm qua

www.fba.e

du.vn

20

3.3. Phương pháp thu thập thông tin

3.3.1. Thu thập thông tin thứ cấp

Sinh viên trình bày quá trình thu thập thông tin thứ cấp

3.3.2. Thu thập thông tin sơ cấp

Trong nội dung này, sinh viên phải trình bày cụ thể cách thu thập thông tin thứ

cấp và thông tin sơ cấp. Đối với việc thu thập thông tin sơ cấp qua bảng khảo sát điều

tra cần phải trình bày cụ thể các nội dung sau :

3.3.2.1. Cách thức tiến hành :

3.3.2.2. Nội dung câu hỏi điều tra khảo sát:

3.3.2.3. Đối tượng được điều tra khảo sát:

3.3.2.4. Phát phiếu điều tra khảo sát: (Số lượng phiếu, thời gian phát và thu thập

phiếu, thời gian xử lý thông tin....)

3.3.2.5. Xác định nội dung phân tích và tính chính xác, độ tin cậy của dữ liệu.

- Tần suất (Frequency)

- Mô tả thống kê (Statistic)

- Giá trị trung bình (Mean)

- Tính chính xác, độ tin cậy (Anova, Cronbach Alpha)

Ngoài việc nghiên cứu trả lời các câu hỏi trong bảng câu hỏi điều tra khảo sát,

sinh viên có một số cuộc trao đổi không chính thức với các chuyên gia về đề tài của

mình hay không?

www.fba.e

du.vn

21

Yêu cầu :

Sinh viên trình bày nội dung ngắn gọn nhưng rõ ràng, đầy đủ các giại đoạn trong tiến trình nghiên cứu. Số trang từ 3-8 trang.

CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG

4.1. Phân tích thông tin thứ cấp:

41.1. Giới thiệu tổng quan công ty

Giới thiệu tổng quan về đơn vị mình đang thực hiện nghiên cứu, bao gồm các nội dung :

* Cơ sở hình thành doanh nghiệp.

* Ngành nghề kinh doanh

* Chức năng, nhiệm vụ.

* Quá trình phát triển.

* Định hướng phát triển.

4.1.2. Phân tích thông tin thứ cấp :

4.2. Phân tích thông tin sơ cấp (bảng câu hỏi)

Sinh viên trình bày và phân tích các thông tin sau :

- Tần suất (Frequency)

- Mô tả thống kê (Statistic)

- Giá trị trung bình (Mean)

- Tính chính xác, độ tin cậy (Anova, Cronbach Alpha)

www.fba.e

du.vn

22

Yêu cầu :

Trong quá trình phân tích, khi kết thúc một nội dung phân tích, sinh viên phải đưa ra nhận xét, đánh giá của mình. Số trang từ 10 trang -16 trang

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP

Trong nội dung này, trên cơ sở phân tích các thông tin, số liệu ở chương 4, sinh viên phải đưa ra những kết luận đánh giá về thực trạng hoạt động của DN mà mình đang nghiên cứu. Căn cứ vào những kết luận nay và căn cứ vào định hướng phát triển (ỏ chương 1), mục tiêu kế hoạch những năm tới (nếu có) sinh viên sẽ đề xuất những giải pháp khả thi cho DN nhằm giúp cho hoạt động đang nghiên cứu được phát triển tốt hơn. Ngoài ra, sinh viên cũng có thể kiến nghị lên cấp chủ quản của DN về những vấn đề DN đang gặp khó khăn, không thể tự giải quyết được.

Kết cấu của chương này như sau :

5.1. Mục tiêu phát triển

5.2. Kết luận đánh giá

5.2.1. Thuận lợi.

5.2.2. Khó khăn, hạn chế.

5.2. Đề xuất giải pháp.

5.3. Kiến nghị (nếu có).

Yêu cầu :

Các giải pháp phải ngắn gọn, súc tích, nội dung giải pháp, kiến nghị phải gắn với việc thực các mục tiêu phát triển của doanh nghiệp, gắn với các nội dung kết luận đánh gía ở mục 4.2. Số trang từ 4 trang – 8 trang

***********

www.fba.e

du.vn

23

Tài liệu tham khảo :

1/ Thông tư, văn bản

2/ Sách

3/ Bài báo

4/ Trang web

Phụ lục.

www.fba.e

du.vn