28
2/18/2013 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Báo cáo mô phỏng những bộ biến đổi tĩnh Bộ Buck Hướng dẫn bởi: PGS.TS. Phan Quốc Dũng Huỳnh Lê Duy 40900382 Lê Ngọc Sáng VP 09 VT NL

Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Thí nghiệm mô phỏng bộ biến đổi công suất (bộ Buck) bằng phần mềm powerSim.

Citation preview

Page 1: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

2/18/2013

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Báo cáo mô phỏng những bộ biến đổi tĩnhBộ Buck

Hướng dẫn bởi:

PGS.TS. Phan Quốc Dũng

Huỳnh Lê Duy 40900382Lê Ngọc Sáng VP 09 VT NL

Page 2: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

Mục lục

1. Bài toán......................................................................................................................................3

2. Thiết kế mạch............................................................................................................................3

a) Sơ đồ mạch nguyên lí bộ buck...............................................................................................3

b) Tính toán các thông số........................................................................................................3

Xác định R..........................................................................................................................3

Xác định Lmin....................................................................................................................3

Xác định Cmin.......................................................................................................................4

3. Mô phỏng mạch.........................................................................................................................4

a) Các thông số của mạch thiết kế..............................................................................................4

b) Tiến hành mô phỏng...........................................................................................................5

Vẽ lại sơ đồ mạch nguyên lí................................................................................................5

Mô phỏng............................................................................................................................7

4. Kết quả mô phỏng:....................................................................................................................8

a) Các giản đồ.............................................................................................................................8

Giản đồ xung điều khiển, áp và dòng nguồn:.....................................................................8

Giản đồ áp tải quá độ..........................................................................................................8

Giản đồ áp và dòng tải xác lập............................................................................................9

Giản đồ áp và dòng qua cuộn cảm......................................................................................9

Giản đồ áp và dòng qua diode...........................................................................................10

Giản đồ áp và dòng qua tụ điện........................................................................................10

b) Kiểm tra các yêu cầu thiết kế:...........................................................................................10

5. Khảo sát mạch.........................................................................................................................12

a) Khảo sát Duty Cycle.............................................................................................................12

1

Page 3: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

Các giản đồ khảo sát áp tụ (phía trên) và dòng qua cuộn cảm (phía dưới).......................12

Bảng tổng kết kết quả khảo sát.........................................................................................17

b) Khảo sát L.........................................................................................................................17

Các lược đồ áp tụ (phía trên) và dòng qua cuộn cảm (phía dưới).....................................17

Bảng kết quả.....................................................................................................................20

c) Khảo sát tụ C........................................................................................................................20

Các lược đồ áp tụ (phía trên) và dòng qua cuộn cảm (phía dưới).....................................20

Bảng kết quả.....................................................................................................................22

d) Khảo sát tần số đóng cắt khóa...........................................................................................22

Các lược đồ áp tụ (phía trên) và dòng qua cuộn cảm (phía dưới).....................................23

Bảng kết quả.....................................................................................................................24

1

Page 4: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

KHẢO SÁT BỘ BIẾN ĐỔI BUCK

1. BÀI TOÁN

Thiết kế bộ biến đổi Buck cung cấp cho tải thuần trở 80W điện áp 30V với điện áp nguồn là 50V, độ nhấp nhô điện áp không lớn hơn 1%

2. THIẾT KẾ MẠCH

a) Sơ đồ mạch nguyên lí bộ buck

b) Tính toán các thông số

Chọn tần số đóng ngắt cho công tắc là 20kHz (chu kì 50us). Xác định thêm các giá trị linh kiện: điện trở R, điện cảm Lmin vvà điện dung Cmin

Xác định R

Tải thuần trở 80W-30V nên ta tính được R:

Xác định Lmin

Từ yêu cầu áp tải, ta tìm tỉ số đóng dòng, Ta có:

1

Page 5: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

Từ điều kiện dòng liên tục, ILmin=0 suy ra

Để , chọn L=120

Xác định Cmin

Để cho độ nhấp nhô điện áp tải không lớn hơn 1% hay

Chọn C=110 để đảm bảo độ nhấp nhô.

3. MÔ PHỎNG MẠCH

a) Các thông số của mạch thiết kế

Điện áp vào: Vin=50V Tần số đóng cắt khóa f=20kHz Tỉ số đóng cắt D=0.6 Trở R= 11,25Ω

Cuộn cảm L=120

Tụ điện C=110

1

Page 6: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

b) Tiến hành mô phỏng

Vẽ lại sơ đồ mạch nguyên lí

1. Tạo một file mới và save lại.2. Lấy các linh kiện cần thiết từ thanh công cụ bên dưới hoặc từ menu Elements Power trong

đó có các mục con để chọn linh kiện cụ thể.

3. Thay đổi thông số linh kiện bằng cách double click linh kiện, bản tính chất linh kiện sẽ hiện ra. Ta có thể thay đổi tên và các thông số khác của linh kiện. Ví dụ với cuộn cảm :

4. Để điều khiển khóa đóng ngắt là mosfet, ta sử dụng khối gating block . Double click vào khối gating block ta được :

1

Page 7: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

Trong đó Frequency là tần số biến đổi. No. of points là số điểm xung thay đổi trạng thái do ta chỉ muốn thay đổi 2 lần nên

set là 2 (ở đầu chu kì lên 1, tới 1 góc xác định xuống lại 0). Switching Points là các điểm thay đổi trạng thái tính theo độ. Ở đầu chu kì là 1.

Do D=0.6 nên góc đổi trạng thái xuống 0 là 0.6*360=216. Ta set giá trị như hình.5. Tiến hành mắc thêm các Ampère kế và Volt kế để đo các giá trị dòng và áp. Có thể click đúp

vào từng thiết bị đo để thay đổi tên thiết bị, thuận tiện cho việc kiểm tra kết quả mô phỏng

6. Dùng công cụ wire để nối dây, hoàn thiện mạch

1

Page 8: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

Mô phỏng

1. Thêm khối Simulation control bằng cách vào menu Simulation Simulation control đặt khối ở bất kì vị trí nào, double click khối để thiết lập cho việc mô phỏng.

Trong đó : Time step là chu kì tính toán của việc mô phỏng, chọn nhỏ hơn chu kì đóng ngắt khóa

nhiều lần để đồ thị được mịn. VD chu kì đang mô phỏng là 1/20000 = 5e-5 Total time : là tổng thời gian mô phỏng. Ta chọn là 0,6s để mạch đã đi vào xác lập. Print time : là thời điểm bắt đầu lưu số liệu cho việc vẽ đồ thị. Ta vẽ khoảng 5 chu kì

nên set giá trị là 0.6-5*5e-5=0,59975 Các giá trị khác giữ nguyên mặc định: Print step=1, Load flag=0, save flag=0,

Hardware Target = None2. Nhấn F8 hoặc vào menu Simulation Run Simulation để bắt đầu chạy mô phỏng. Sau khi

kết thúc quá trình mô phỏng cửa sổ Sim View sẽ hiện ra: kèm với bảng hiện tên các thiết bị đo ta đã đặt trên mạch. Chọn các thiết bị từ khung trái sang khung phải để vẽ biểu đồ. Có thể dùng khung phía dưới để tính toán các giá trị không đo được từ các máy đo (vd UL=VC-VD)

3. Ở đồ thị có thể dung thanh công cụ dưới cùng để đo một số giá trị từ đồ thị: Max, Min, trung bình, hiệu dụng…

4. Có thể thêm 1 đường biểu diễn vào đồ thị đang chọn bằng công cụ hoặc thêm 1 đồ thị

khác bằng công cụ

1

Page 9: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

4. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG:

a) Các giản đồ

Giản đồ xung điều khiển, áp và dòng nguồn:

Giản đồ áp tải quá độ

1

Page 10: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

Giản đồ áp và dòng tải xác lập

Giản đồ áp và dòng qua cuộn cảm

1

Page 11: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

Giản đồ áp và dòng qua diode

Giản đồ áp và dòng qua tụ điện

b) Kiểm tra các yêu cầu thiết kế:

Dựa vào Giản đồ áp ra xác lập và các công cụ đo đạc trong chương trình:

Áp trung bình: Voutavg = 2.9999913e+001V=29.999913V

1

Page 12: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

Áp max Voutmax =3.0151607e+001=30.151607V

Áp min Voutmin= 2.9867098e+001= 29.867098V

Độ nhấp nhô áp:

Thỏa điều kiện nhấp nhô dòng.

So sánh với lí thuyết: Voutavg=Vin*D=50*0.6=30V

Độ nhấp nhô

1

Page 13: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

Ta thấy các giá trị này đều gần với giá trị mô phỏng. Có sai số nhỏ do việc lấy mẫu…

5. KHẢO SÁT MẠCH

Giữ nguyên các thông số mạch, chỉ thay đổi Duty cycle D. Quan sát việc thỏa điều kiện dòng liên tục và độ nhấp nhô dông

a) Khảo sát Duty Cycle

Các giản đồ khảo sát áp tụ (phía trên) và dòng qua cuộn cảm (phía dưới)

D=0.1

D=0.2

1

Page 14: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

D=0.3

D=0.4

1

Page 15: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

D=0.5

Theo công cụ đo tự động, ILmin xấp xỉ 0 nên dòng chưa liên tục.

D=0.6

Theo công cụ đo, Imin>0 nên dòng liên tục thỏa.

1

Page 16: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

D=0.7

D=0.8

1

Page 17: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

D=0.9

D=0.99

1

Page 18: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

Bảng tổng kết kết quả khảo sát

DThỏa điều kiện

dòng liên tục

Vout(V)

Vout max(V)

Vout Min(V)

ΔVout/Vout(%)

Thỏa điều kiện

nhấp nhô áp

0.1 không 7,111 7,160 7,041 1,6777% Không0.2 không 13,169 13,257 13,054 1,5457% Không0.3 không 18,320 18,438 18,181 1,4039% Không0.4 không 22,683 22,821 22,536 1,2586% Không0.5 không 26,366 26,516 26,222 1,1148% Không0.6 có 30,000 30,152 29,867 0,9515% Có0.7 có 35,000 35,140 34,892 0,7098% Có0.8 có 40,000 40,113 39,924 0,4732% Có0.9 có 45,000 45,066 44,961 0,2347% Có

0.99 có 49,444 49,453 49,453 0,0004% Có

Nhận xét: Khi tăng Duty Cycle lên thì độ nhấp nhô giảm do thời gian xả của tụ giảm. Điều kiện dòng liên tục cũng sẽ đạt với duty cycle lớn.

b) Khảo sát L

Giữ nguyên D, C, R. Thay đổi một vài giá trị Cảm kháng quanh giá trị cảm kháng L=120µH đã tính và khảo sát điều kiện dòng liên tục và nhấp nhô điện áp tụ.

Các lược đồ áp tụ (phía trên) và dòng qua cuộn cảm (phía dưới)

1

Page 19: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

L=200

L=400

1

Page 20: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

L=60

L=10

1

Page 21: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

Bảng kết quả

L( μH)

Thỏa điều kiện

dòng liên tục

Vout(V)

Vout max(V)

Vout Min(V)

ΔVout/Vout(%)

Thỏa điều kiện

nhấp nhô áp200 thỏa 30,000 30,091 29,920 0,5698% Có400 thỏa 30,000 30,045 29,960 0,2845% Có60 không 35,339 35,606 35,133 1,3385% Không

10 không 46,049 46,556 45,712 1,8336% Không

Ta thấy việc tăng cảm kháng làm dông liên tục hơn, trong khi giảm cảm kháng nhỏ hơn giá trị đã tính sẽ làm dòng không liên tục và không thỏa điều kiện nhấp nhô, đồng thời áp ra cũng thay đổi.

c) Khảo sát tụ C

Giữ nguyên D, L, R. Thay đổi một vài giá trị tụ quanh giá trị C=110 μF đã tính và khảo sát điều kiện dòng liên tục và nhấp nhô điện áp tụ.

Các lược đồ áp tụ (phía trên) và dòng qua cuộn cảm (phía dưới)

C=200μF

1

Page 22: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

C=400µF

C=60 µF

1

Page 23: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

C=10 µF

Bảng kết quả

C( μF)

Thỏa điều kiện

dòng liên tục

Vout(V)

Vout max(V)

Vout Min(V)

ΔVout/Vout(%)

Thỏa điều kiện

nhấp nhô áp200 thỏa 30.000 30.084 29.927 0.5222% Có400 thỏa 30.000 30.042 29.963 0.2608% Có60 thỏa 30.000 30.280 29.755 1.7515% Không

10 thỏa 30.000 31.752 28.458 10.9804% Không

Nhận xét: Tụ C không làm thay đổi điều kiện dòng liên tục nhưng khi giảm tụ C

xuống dưới giá trị đã tính sẽ làm độ nhấp nhô áp tăng lên. Tăng tụ C làm độ nhấp

nhô áp giảm xuống.

d) Khảo sát tần số đóng cắt khóa

Giữ nguyên D, C, R, L. Thay đổi một vài giá trị tần số đóng ngắt khóa quanh giá trị tần số f=20kHz ban đầu và khảo sát điều kiện dòng liên tục và nhấp nhô điện áp tụ.

Các lược đồ áp tụ (phía trên) và dòng qua cuộn cảm (phía dưới)

f=40kHz

1

Page 24: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

f=80kHz

f=10kHz

1

Page 25: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

f=1kHz

Bảng kết quả

f( kHz)

Thỏa điều kiện

dòng liên tục

Vout(V)

Vout max(V)

Vout Min(V)

ΔVout/Vout(%)

Thỏa điều kiện

nhấp nhô áp40 thỏa 30.000 30.038 29.967 0.2369% Có80 thỏa 30.000 30.009 29.992 0.0592% Có10 không 35.477 35.954 35.003 2.6817% Không

5 không 40.881 42.424 39.783 6.4590% Không

1

Page 26: Thí nghiệm bộ biến đổi tĩnh, Bộ buck

Nhận xét: Tần số khóa tăng sẽ làm giảm độ nhấp nhô điện áp và tăng dòng qua cuộn

cảm. Tần số khóa giảm sẽ làm dòng không liên tục và độ nhấp nhô tăng.

1