22
Lịch sử Thứ hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Thứ hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Thứ hai ngày 14 tháng10 năm 2013. Lịch sử. Thứ hai ngày 14 tháng10 năm 2013. Lịch sử. ÑINH BOÄ LÓNH DEÏP LOAÏN 12 SÖÙ QUAÂN. 1.Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất. Thứ hai ngày 14 tháng10 năm 2013. Lịch sử. ÑINH BOÄ LÓNH DEÏP LOAÏN 12 SÖÙ QUAÂN. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Lịch sửThứ hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Page 2: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Lịch sử

1.Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất

Thứ hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Page 3: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Lịch sử

1.Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất

Thứ hai ngày 14 tháng10 năm 2013

-Triều đình: Lục đục, tranh giành nhau ngai vàng. -Đời sống của nhân dân: Làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá,người dân đổ máu vô ích.-Kẻ thù: Lăm le ngoài bờ cõi xâm lược.-Đất nước: Các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy, chia đất nước thành 12 vùng, chém giết lẫn nhau, với 12 tướng lĩnh, lập chính quyền riêng.=> Sử cũ gọi là “loạn 12 sứ quân”.

Page 4: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Lược đồ 12 sứ quân

(Phong Châu,Phong Châu,Phú Thọ)

(Hồi Hồ,sông Thao,Phú Thọ)

(ĐườngLâm,Ba Vì,Hà Tây)

(Đỗ Động Giang,Thanh Oai,Hà Tây)

(Bình Kiều,Triệu Sơn,Thanh Hóa(Tây Phù Liệt,Thah Trì,Hà Nội)

(Đằng Châu,Kim Động,Hưng Yên)

(Bố Hải Khẩu,TX Thái Bình,Thái Bình)

(Tế Giang,Mỹ Văn,Hưng Yên

(Siêu Loại,Thuận Thành,Bắc Ninh

(Tiên Du,Tiên Du,Bắc Ninh)

(Tam Đái,Vĩnh Lạc,Vĩnh Phúc

Page 5: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Lịch sử

1.Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất

Thứ hai ngày 14 tháng10 năm 2013

-Triều đình: Lục đục, tranh giành nhau ngai vàng. Đời sống của nhân dân: Làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá,người dân đổ máu vô ích.-Kẻ thù: Lăm le ngoài bờ cõi.-Đất nước: Các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy, chia đất nước thành 12 vùng, chém giết lẫn nhau, với 12 tướng lĩnh, lập chính quyền riêng.=> Sử cũ gọi là “loạn 12 sứ quân”.

Page 6: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Bản đồ các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ

Page 7: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Đinh Bộ Lĩnh chơi trò đánh trận cờ lau (tranh vẽ)

Page 8: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013Lịch sử

2.Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.

Page 9: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Ông sinh năm 924 tại Hoa Lư,Châu Đại Hoàng( Nay là huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình,mất năm 979. Thuở nhỏ ông thường chơi với bọn trẻ chăn trâu. Ông hay bắt chúng khoanh tay làm kiệu để rước ông và lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau. Trẻ con xứ ấy đều nể sợ tôn ông làm anh. Thời trai trẻ ông đã chứng kiến nhiều biến cố lớn của nước nhà. Đến khi đất nước lâm vào cảnh loạn lạc, ông đã xây dựng lực lượng ở Hoa Lư rồi đem quân đi đánh các sứ quân. Đến năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn, lên ngôi Hoàng đế, xưng là Đinh Tiên Hoàng, định đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đến năm 970 thì đặt niên hiệu là Thái Bình.

Page 10: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

- Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở vùng Hoa Lư (Gia Viễn, Ninh Bình ngày nay). Khi còn nhỏ Đinh Bộ Lĩnh thường chơi với trẻ chăn trâu. Ông hay bắt bọn trẻ khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước và lấy bông lau làm cờ tập trận đánh nhau. Trẻ con đều nể sợ tôn làm anh. Đinh Bộ Lĩnh là người cương nghị, mưu cao, có trí lớn từ nhỏ.- Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 968), lên ngôi hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đóng đô ở Hoa Lư ( huyện Hoa Lư, Ninh Bình), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), niên hiệu là Thái Bình.- Nhân dân ấm no, hạnh phúc, dân lưu tán trở về quê cũ.Đồng ruộng trở lại xanh tươi, người người ngược xuôi buôn bán.

Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013Lịch sử

2.Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.

Page 11: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013

Lịch sử

1.Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất:

2.Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. 3.So sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất:

Page 12: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

3/ So sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất :

-Bị lục đục chia thành 12 vùng.

-Đất nước quy về một mối.

-Lục đục-Được tổ chức lại quy củ

-Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích.

-Dân lưu tán trở về quê cũ. Đồng ruộng trở lại xanh tươi, người người ngược xuôi buôn bán

-Đất nước

-Triều đình

- Đời sống của nhân dân

Sau khi thống nhấtTrước khi thống nhất Thời gian

Các mặt

Lịch sửThứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013

ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN

Page 13: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Cảnh Hoa Lư thời “loạn 12 sứ quân”

Cảnh Hoa Lư ngày nay

Page 14: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013Lịch sử

Page 15: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

- Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở vùng Hoa Lư (Gia Viễn, Ninh Bình ngày nay). Khi còn nhỏ Đinh Bộ Lĩnh thường chơi với trẻ chăn trâu. Ông hay bắt bọn trẻ khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước và lấy bông lau làm cờ tập trận đánh nhau. Trẻ con đều nể sợ tôn làm anh. Đinh Bộ Lĩnh là người cương nghị, mưu cao, có trí lớn từ nhỏ.- Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 968), lên ngôi hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đóng đô ở Hoa Lư ( huyện Hoa Lư, Ninh Bình), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), niên hiệu là Thái Bình.- Nhân dân ấm no, hạnh phúc, dân lưu tán trở về quê cũ.Đồng ruộng trở lại xanh tươi, người người ngược xuôi buôn bán.

Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013Lịch sử

2.Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.

Page 16: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

ĐỀN THỜ ĐINH TIÊN HOÀNG

Page 17: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Một số hình ảnh lễ hội, tưởng nhớ tới công ơn của vua Đinh Tiên Hoàng

Page 18: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Ngô Quyền loạn lạc

hai mươi năm

Đinh Bộ Lĩnh(Năm 968)

Chọn và điền các từ ngữ sau: Đinh Bộ Lĩnh, Ngô Quyền, loạn lạc, hai mươi năm, (Năm 968) thích hợp vào chỗ trống:

………….(1) mất. Đất nước rơi vào cảnh ………….

(2)

các thế lực phong kiến gây nên trong hơn ………….

…………......... đã tập hợp nhân dân dẹp loạn,thống

nhất lại đất nước ………….

do

Page 19: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Thứ hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Lịch sử

GHI NHỚ:

Ngô quyền mất. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến gây nên trong hơn 20 năm. Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (Năm 968).

Page 20: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Đ A I C O V I E T

T H A I B I N H

D E P L O A N

H O A B I N H A M N O

H O A L U N I N H B I N H

C

O

L

A

U

T

A

P

T

R

A

N

Đ

I

N

H

T

I

E

N

H

O

A

N

G

1

2

3

4

7

6

5

2

3

4

5

6

1

7

1

2

3

4

5

6

7

1/ Hình ảnh về Đinh Bộ Lĩnh khi còn nhỏ? 2/ Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy hiệu là gì? 3/ Đinh Bộ Lĩnh đặt tên nước là gì? 4/ Tên Đinh Bộ Lĩnh chọn làm niên hiệu là gì ?

5/ Một trong những nguyên nhân nhân dân ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh ? 6/ Quê hương Đinh Bộ Lĩnh ở đâu? 7/ Cuộc sống nhân dân dưới thời Đinh Bộ Lĩnh ra sao?

Nhạc

Page 21: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Thứ hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Lịch sử

GHI NHỚ:

Ngô quyền mất. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến gây nên trong hơn 20 năm. Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (Năm 968).

Page 22: Thứ  hai ngày 14 tháng10 năm 2013

Chọn câu trả lời đúng nhất:1/ Quê hương Đinh Bộ Lĩnh ở đâu?a. Ở Đường Lâm, Hà Tâyb. Ở Hoa Lư, Ninh Bìnhc. Ở Mê Linh, Vĩnh Phúc2/ Truyện cờ lau tập trận nói lên điều gì về Đinh Bộ Lĩnh khi còn nhỏ?a. Đinh Bộ Lĩnh là người phi thường.b. Đinh Bộ Lĩnh là người thích đánh trận.

c. Đinh Bộ Lĩnh là người tài giỏi, có chí lớn.3. Đinh Bộ Lĩnh có công gì ?a. Dẹp Loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.b. Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán, giành độc lập cho đất nước.c. Cả hai ý a, b.

4. Vì sao nhân dân ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh ?a. Vì ông là người tài giỏi.b. Vì ông lãnh đạo nhân dân dẹp loạn, mang lại hoà bình cho đất nước.c. Vì ông thích tập trận cờ lau.5/ Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh làm gì?a. Trở về Hoa Lư làm dân thường.b. Xây kinh đô tráng lệ.c. Lên ngôi vua lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình.