103
0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO CHUẨN QUỐC TẾ - HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ CHUẨN BỊ CHO ĐÁNH GIÁ NGOÀI (TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) Hà Nội, tháng 9 năm 2014

TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

0

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

TÀI LIỆU TẬP HUẤN

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

THEO CHUẨN QUỐC TẾ - HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ

VÀ CHUẨN BỊ CHO ĐÁNH GIÁ NGOÀI

(TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ)

Hà Nội, tháng 9 năm 2014

Page 2: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

1

1. HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤTLƯỢNG GIÁO DỤC Ở CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG

Trong bối cảnh giáo dục đại học thế giới và Châu Á - Thái Bình Dươnggia tăng về số lượng người học, nhất là ở các nước phát triển, giáo dục đại họcngày càng đa dạng hóa, đại chúng hóa. Do đó, yêu cầu về chất lượng và kiểmsoát chất lượng buộc thiết lập các Quality Assurance Agencies (QAAs). Hiệnnay ở Châu Á – Thái Bình Dương có hơn 100 nước có hệ thống QA, tạo sự liênkết giữa các tổ chức INQAAHE (hiện có hơn 200 tổ chức QA), APQN, BolognaProcess, Washington Accord… nhằm hướng tới sự đa dạng hóa/quốc tế hóatrong thống nhất.

Trong số các nước ở Châu Á - Thái Bình Dương bao gồm: Australia, NewZealand, Hồng Kông, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Mông Cổ,Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philipine và Việt Nam. Những quốc gia tiếp cậnsớm nhất với công tác đảm bảo chất lượng (ĐBCL) và kiểm định chất lượng(KĐCL) bao gồm: Australia, New Zealand, Hồng Kông, Ấn Độ; sau đó lan dầnsang các quốc gia khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singaporev.v. vàhiện nay có 15 tổ chức ĐBCL cấp quốc gia đang hoạt động; trong đó tổ chứcđược thành lập đầu tiên là vào năm 1991. Những tổ chức này có những nhiệm vụ

và chức năng khác nhau, nhưng chức năng chung nhất là đây là các tổ chức hợppháp được công nhận để thực hiện việc KĐCL chương trình đào tạo, hoặc KĐCLcác trường đại học (cấp trường) và cao đẳng trong quốc gia mình. Các tổ chứcchính bao gồm:

1. Australia: Tổ chức ĐBCL các trường đại học của Australia (TheAustralian Universities Quality Agency); viết tắt là AUQA

2. Hong Kong: Hội đồng Kiểm định chất lượng học thuật Hong Kong(Hong Kong Council on Academic Accreditation); viết tắt là HKCAA

3. Ấn Độ: Hội đồng Đánh giá và Kiểm định chất lượng Ấn Độ (NationalAssessment and Accreditation Council); viết tắt là NAAC

4. Indonesia: Uỷ Ban Quốc gia Kiểm định chất lượng giáo dục đại họcIndonesia (The National Accreditation Board for Higher Education); viết tắt là

BAN

Page 3: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

2

5. Nhật Bản (Japan):- Viện Văn bằng Học thuật Quốc gia (National Institution for Academic

Degrees (Governmental); viết tắt là NIAD

- Hiệp hội Kiểm định chất lượng các trường đại học Nhật Bản (JapanUniversity Accredit-ation Association (Non-governmental); viết tắt là JUAA

6. Hàn Quốc: Hội đồng các Trườ ng đại học Hàn Quốc (The KoreanCouncil for University Education); viết tắt là KCUE

7. Malaysia: Uỷ ban Kiểm định chất lượng Malaysia (NationalAccreditation Board); viết tắt là LAN

8. Mông Cổ (Mongolia): Hội đồng Kiểm định chất lượng giáo dục đạihọc Mông Cổ (National Council on Higher Education Accreditation); viết tắt làNCHEA

9. Tân Tây Lan (New Zealand): Tổ chức Kiểm định chất lượng họcthuật Tân Tây Lan (Academic Audit Unit); viết tắt là AAU

10. Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (People’s Republic of China):Hỗn hợp giữa các tổ chức ĐBCL do Chính phủ thành lập mang tính tập trung vàbán tập trung (a combination of centralized and decentralized quality assurancebodies)

11. Philippines: Các tổ chức chính gồm:- Tổ chức Kiểm định chất lượng các trường đại học & cao đẳng Philipin

(do Chính phủ thành lập) (Accrediting Agency of Chartered Colleges and

Universities in the Philip-pines (Governmental); viết tắt là AACCUP- Hiệp hội các trường phổ thông, cao đẳng và đại học Philipin (tổ chức

phi chính phủ) (Philippine Accrediting Association of Schools, Colleges andUniversities (Non-governmental); viết tắt là: PAASCU

12.Thailand: Ban Tiêu chuẩn giáo dục Quốc gia và Kiểm định chấtlượng (Office of National Educational Standards and Quality Assessment); viếttắt là ONESQA

13.Việt Nam:- Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD&ĐT ;- Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội;

Page 4: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

3

- Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia thànhphố Hồ Chí Minh.

14.Campuchia (2003): Hội đồng Kiểm định chất lượng Cămpuchia15.Lào (Laos) (2005): Nhóm công tác Kiểm định chất lượng ở ĐHQG

Lào, mới thành lập HĐKĐCL quốc gia16. Singapore: Mời các cơ sở giáo dục và đào tạo, các tổ chức kiểm định

chất lượng nước ngoài kiểm định hoặc thực hiện kiểm toán nội bộ (như trườnghợp Nanyang University of Technology).

1.1. Asia-Pacific Quality Network – APQNTrong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, một mạng lưới chất lượng

gọi là APQN (Asia-Pacific Quality Network) cũng được thành lập nhằm mụcđích phục vụ sự kết nối trong hoạt động ĐBCL của các tổ chức ĐBCL trongvùng có ½ dân số thế giới với sứ mạng “nâng cao chất lượng giáo dục đại họctrong khu vực châu Á và Thái Bình Dương thông qua việc tăng cường hoạt độngcủa các tổ chức ĐBCL và mở rộng hợp tác giữa chúng”. APQN hiện có hơn 100thành viên từ 31 quốc gia. Có thể thấy các thành viên này phát triển không đồngđều giữa các quốc gia và lãnh thổ. APQN hỗ trợ các tổ chức thành viên trongnhiều hoạt động, nhất là các hội thảo chia sẻ kinh nghiệm về ĐBCL. APQN đã

tổ chức nhiều hội thảo về ĐBCL GDĐH, trong đó có những hội thảo tổ chức tạiViệt Nam. APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng chính sách vềĐBCL giáo dục đại học như “Các nguyên tắc ĐBCL” (Hội thảo Chiba). Thông

qua APQN nhiều tài liệu về hoạt động của các tổ chức đảm bảo chất lượng củacác tổ chức thành viên cũng được chia sẻ rộng rãi, qua đó các tổ chức của nhữngquốc gia, khu vực kém phát triển hơn về ĐBCL giáo dục có thể tham khảo.

Mục đích hoạt động của APQN hướng tới:i) Khuyến khích các thực hành về du y trì và nâng cao CLGD;ii) Hỗ trợ đưa các nghiên cứu vào quản lý chất lượng trong giáo dục;iii) Cố vấn & cung cấp kiến thức để hỗ trợ sự phát triển của các tổ chức

ĐBCL mới trong khu vực;iv) Hỗ trợ tạo kết nối giữa các tổ chức ĐBCL, công nhận các quyết định

và những phán xét của nhau; Tạo sự thừa nhận rộng rãi hơn về chấtlượng;

Page 5: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

4

v) Hỗ trợ xác định các tiêu chuẩn cho những trường hoạt động xuyênquốc gia;

vi) Hỗ trợ hệ thống chuyển đổi tín chỉ nhằm thúc đẩy sự các hoạt độnggiáo dục xuyên biên giới quốc gia;

vii)Hỗ trợ cảnh báo về các thực hành hoặc các tổ chức KĐCL đáng ngờ.Nguyên tắc ĐBCL của APQN là đảm bảo chất lượng bên trong (Nguyên

tắc Chiba). Nguyên tắc này đặt ra các tiêu chí sau:i) Hệ thống ĐBCL bên trong được xây dựng, có các chính sách, quy

trình triển khai;ii) Thực hiện việc phê duyệt, giám sát và định kỳ rà soát các chương

trình giáo dục;iii) Xây dựng, triển khai chiến lược không ngừng nâng cao CLGD;

iv) Duy trì cơ chế ĐBCL đội ngũ giảng viên;v) Công bố công khai, chính xác và cập nhật các thông tin về trường,

các chương trình giáo dục và các văn bằng được cấp;vi) Định kỳ thực hiện các hoạt động ĐBCL (trường, CTGD);vii)Những người hưởng lợi tham gia xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu chí

đánh giá;viii) Tiêu chuẩn, tiêu chí được công bố công khai, sử dụng ổn định;ix) Có quy trình thẩm định các đánh giá viên để tránh xung đột lợi ích;x) Các hoạt động đánh giá gồm: Tự đánh giá của trường; đánh giá ngoài

bởi nhóm chuyên gia và các khảo sát tại chỗ do hai bên thống nhất;công bố báo cáo đánh giá ngoài kể cả các quyết định và kiến nghị củacấp có thẩm quyền; có quy trình tiếp theo để đánh giá mức độ trường

thực hiện các kiến nghị; có cơ chế tiếp nhận và xử lý các khiếu nại vàtố cáo. Độc lập, tự chủ, không bị ảnh hưởng bởi bên thứ 3 trong q uátrình hoạt động và đánh giá; Có sứ mạng, mục đích, mục tiêu đượctuyên bố rõ ràng bằng văn bản; Có đủ các nguồn nhân lực và tài chínhđáp ứng yêu cầu; Các chủ trương, quy trình, báo cáo rà soát và đánhgiá đầy đủ, được công bố công khai; Các tiêu chuẩn đang sử dụng, cácphương pháp đánh giá, các quá trình, các tiêu chí đưa ra quyết định vàquá trình phê duyệt được xác định rõ ràng, bằng văn bản; Trường định

Page 6: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

5

kỳ thực hiện các đợt tự đánh giá và đánh giá ngoài để rà soát các hoạtđộng, sự hiệu quả và các giá trị; Báo cáo tổng kết về các kết quả đạtđược, công bố công khai.

1.2. ASEAN QualityAssurance Network - AQANAQAN được thành lập vào ngày 8 tháng 7 năm 2008 theo sáng kiến và nỗ

lực của 11 lãnh đạo các nước thành viên trong khu vực ASEAN tại KualaLumpur Declaration nhằm nỗ lực hướng tới tiếng nói chung về ĐBCL GDĐHtrong ASEAN.

AQAN được ra đời hướng tới sự chia sẻ và tăng cường những thực hànhtốt và năng lực phát triển quốc gia trong các nước thành viên. Do đó, AQANcàng phát triển, sẽ là cách hướng tới Khung đảm bảo chất lượng ASEAN(ASEAN Quality Assurance Framework) trong toàn khu vực. Và tất nhiên, đó sẽlà mục tiêu để chia sẻ sự thành công của các mạng lưới ĐBCL quốc tế khác nhưAsia Pacific Quality Network (APQN), European Association for QualityAssurance in Higher Education (ENQA) và International Network for QualityAssurance Agencies in Higher Education (INQAAHE).

Mặc dù AQAN mới được thành lập không lâu, nhưng Mạng lưới được điềuhành bởi các nhà lãnh đạo đầy nhiệt huyết và dưới tôn chỉ hoạt động thống nhất nênhy vọng trong tương lai không xa AQAN sẽ phát triển mạnh và làm tròn sứ mạngcủa mình.

Page 7: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

6

2. HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNGVÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở ĐÔNG NAM Á

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của AUN-QAMột trong các biện pháp cơ bản để thúc đẩy GDĐH trong khu vực Đông

Nam Á là xây dựng Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (A SEANUniversity Nework - AUN), đặc biệt là hệ thống ĐBCL của mạng lưới cáctrường đại học Đông Nam Á (AUN-QA). Việc xây dựng hệ thống ĐBCL củaAUN được khởi xướng từ năm 1998 bởi Chủ tịch đầu tiên của Hội đồng quản trị

AUN (AUN-BOT) là giáo sư, tiến sĩ Vanchai Sirichana. Từ khi thành lập, AUNcó 13 thành viên là các trường hàng đầu của 10 nước trong khu vực; đến nay đãcó 30 trường thành viên (Trong đó Việt Nam có Đại học Quốc gia Hà Nội , Đạihọc Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh và gần đây vừa kết nạp thêm Đại học CầnThơ). Cuộc họp lần thứ IV của Hội đồng quản trị AUN tổ chức tháng 6/1998 đãđánh giá hệ thống ĐBCL của AUN là vấn đề quan trọng hàng đầu cần ưu tiên

phát triển. Để thực hiện cam kết này, Hội đồng quản trị AUN đã coi năm 19 99 lànăm chất lượng giáo dục của AUN và thành lập một nhóm đặc trách của Mạnglưới. Nhóm đặc trách này bao gồm các cán bộ nòng cốt quản lý chất lượng tại

các trường đại học thành viên. Hệ thống ĐBCL của Mạng lưới các trường đạihọc Đông Nam Á có mục đích xây dựng một bộ tiêu chuẩn chất lượng chungthông qua việc chia sẻ kinh nghiệm và các điển hình tốt.

Hệ thống ĐBCL của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á đã minhchứng cho những tiềm năng lớn trong việc hợp tác quốc tế về ĐBCL giữa cáctrường đại học ở Đông Nam Á. Đây là quá trình phát triển từ “không có một nỗ

lực nào” tới “có nỗ lực không chính thức”, “nỗ lực có tổ chức” và cuối cùng là“nỗ lực đã hoàn chỉnh”. Thỏa ước Bangkok (Bangkok Accord) về ĐBCL củaAUN đã chính thức khởi động nỗ lực chung của các trường đại học thành viên

để thực hiện mục đích nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Chính sách và cáctiêu chí chung của Hệ thống ĐBCL của Mạng lưới các trường đại học ĐôngNam Á đã đề ra các mục tiêu và định khung sứ mạng cho các cán bộ ĐBCL chủ

chốt thông qua việc đưa ra nguyên tắc giải quyết các khó khăn bằng một hệthống có chỉnh lý cho phù hợp với từng nước, đồng thời tuân thủ những tiêu chí

Page 8: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

7

cơ bản của AUN. Thông qua hệ thống ĐBCL của AUN không còn biên giới họcthuật giữa các trường đại học thành viên, hệ thống và chuẩn mực GDĐH đượchài hoà hoá, việc trao đổi giảng viên và sinh viên sẽ được khuyến khích nhiều

hơn, hỗ trợ các hợp tác nghiên cứu và chuyển đổi tín chỉ giữa các thành viên củamạng lưới các trường đại học trong mạng lưới AUN và tiến tới trong cảASEAN.

Một trong những vấn đề trọng tâm trong hoạt động ĐBCL được AUN tậptrung đầu tư là chính sách, tiêu chí chất lượng và hợp tác ASEAN với Hội đồngChâu Âu (European Union – EU) về ĐBCL giáo dục đại học. Cuộc họp củanhóm đặc trách của Mạng lưới ĐBCL của AUN được tổ chức tháng 11 năm2000, đã song hành cùng với cuộc họp lần thứ 9 của Hội đồng Quản trị AUNngày 12-13 tháng 11 năm 2000 tại Đại học Chulalongkorn, Băng Cốc, Thái Lan.Tại cuộc họp này đại diện của các trường thành viên đã đưa ra Thỏa ước Băngcốc về vấn đề ĐBCL của AUN. Thỏa ước này nhằm mục đích thúc đẩy sự pháttriển của hệ thống ĐBCL như một công cụ để củng cố và nâng cao chất lượng

hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học và toàn bộ các chuẩn về chất lượngcủa các trường thàn h viên trong mạng lưới. Nội dung chính của Thoả ước nàynhư sau:

- Mỗi trường thành viên bổ nhiệm một cán bộ cốt cán chịu trách nhiệmvề chất lượng (Chief Quality Officer -CQO) để điều phối các hoạt động ĐBCLnhằm hướng tới mục đích nói trên. Cán bộ cốt cán này sẽ chịu trách nhiệm thamdự các hội thảo về ĐBCL của AUN. Các hội thảo này hướng đến việc xây dựngnhững tiêu chí (criteria) chung về chất lượng cũng như các qui trình định chuẩn(benchmarking) thông qua những đoàn đánh giá trong và đánh giá ngoài các đạihọc thành viên.

- Các tiêu chí và qui trình định chuẩn về chất lượng được xây dựng từ hộithảo lần thứ nhất, bao gồm: (i) giảng dạy và học tập; ii) nghiên cứu; iii) dịch vụcông đồng; iv) các phương tiện giảng dạy; v) các tiện nghi học tập; vi) tỷ lệgiảng viên/người học v.v.) được tất cả các trường thành viên nhất trí.

- Các trường thành viên sẽ xác định và khuyến khích việc thực hiện

những thực hành tốt (good practices) trong lĩnh vực ĐBCL giáo dục đại học.

Page 9: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

8

- Các trường thành viên sẽ tiếp tục hợp tác và trao đổi thông tin với nhauthông qua các kênh truyền thông và chia sẻ thông tin thường xuyên.

- Một trường thành viên có thể mời các trường thành viên khác hoặc cơ

quan đánh giá bên ngoài để thực hiện việc thẩm định chất lượng (auditing), việcđánh giá, và rà soát về chất lượng.

Một bước tiến lớn hơn trong công tác ĐBCL của AUN thể hiện qua Hội

thảo lần thứ I các cán bộ nòng cốt về chất lượng ( CQOs) của các trường thànhviên AUN, được tổ chức tại Đại học Malaya, Malaysia từ ngày 18 đến ngày 20tháng 4 năm 2001. Các bộ nòng cốt về chất lượng đã tích cực tham gia vào việc

soạn thảo các chính sách và tiêu chí chung đồng thời tham gia vào việc xây dựngchiến lược dài hạn về ĐBCL cho AUN. Các chính sách và tiêu chí của AUNđược các bộ nòng cốt về chất lượng thống nhất và sau đó được các trường thành

viên tán thành và áp dụng.Từ ngày 18 đến ngày 20/11/2001, Hội thảo thứ II về ĐBCL của các cán

bộ nòng cốt về chất lượng được tổ chức tại Đại học Chulalongkorn, Đại

họcBurapha và Bộ Các vấn đề đại học của Thái Lan. Hội thảo đã tập trung vàovai trò của ĐBCL, phong trào ĐBCL, tài liệu, hướng dẫn điện tử và hệ thốngtriển khai các hoạt động ĐBCL. Tất cả các hoạt động này đã đóng góp một cách

tích cực vào sự phát triển của qui trình định chuẩn về ĐBCL của AUN.Từ ngày 28 đến 30/3/2002, Hội thảo lần thứ III các cán bộ nòng cốt về

chất lượng của AUN với chủ đề “Thực hành ĐBCL: dạy cái tốt nhất, học cái tốt

nhất” với trọng tâm là việc chia sẻ những thực hành tốt trọng việc giảng dạy vàhọc tập được tổ chức tại Yangon, Myanmar. Hội thảo đã rất thành công khi cáctrường thành viên đã rất tích cực chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức trong việc

dạy và học.Hội thảo lần thứ IV các các cán bộ nòng cốt về chất lượng của AUN được

tổ chức tại Đại học Indonesia và Đại học Gadjah, Indonesia từ ngày 14 đến ngày

16/10/2002, đại diện của các trường tiếp tục thảo luận về các thực hành tốt vềnghiên cứu, dịch vụ, và phát triển nguồn lực thông qua việc chia sẻ kinh nghiệmgiữa các thành viên. Một điểm quan trọng của Hội thảo lần này đó là các trường

thành viên đã nhất trí biên soạn và ban hành các Hướng dẫn về ĐBCL của AUNvới tư cách như là một Sổ tay cho các trường thành viên AUN.

Page 10: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

9

Tiếp tục các nỗ lực theo hướng này, Hội thảo lần thứ V các các cán bộnòng cốt về chất lượng của AUN được tổ chức từ n gày 24 đến 25/3/2003 tại Đạihọc Brunei Darussalam, Brunei Darussalam. Hội thảo đã thảo luận về các

Hướng dẫn về ĐBCL và đánh giá về ĐBCL thông qua kinh nghiệm được chia sẻgiữa các trường thành viên và những bài học thu được từ Hội đồng Đánh giá vàKiểm định Quốc gia của Ấn Độ. Bên cạnh đó, các cán bộ nòng cốt về chất lượng

cũng thống nhất về các công cụ đánh giá về ĐBCL mà sẽ được sử dụng như lànhững chỉ số để đánh giá trên thực tế.

Hội thảo lần thứ VI các cán bộ nòng cốt về chất lượng của AUN được tổ

chức tại Singapore từ ngày 23 đến ngày 25/2/2004 để kiểm tra các các chỉ sốđánh giá (Assessment Indicators) thông qua các nghiên cứu trường hợp tại Đạihọc Quốc gia Singapore và Đại học Công nghệ Nanyang. Khi rà soát việc tập

hợp các công cụ đánh giá về ĐBCL của AUN, các trường thành viên đã thốngnhất rằng các hình thức của chỉ số đánh giá cần có sự điều chỉnh để sao chochúng phù hợp hơn với thực tiễn và các quá trình ĐBCL bên trong của mỗi

trường thành viên AUN. Nhằm mục đích đưa ra những hướng dẫn thực hành củaHệ thống ĐBCL của mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á, các cán bộĐBCL chủ chốt của các nước (CQO) đã soạn thảo Hướng dẫn của AUN để sử

dụng làm sổ tay tham khảo cho hoạt động ĐBCL đặc sắc và duy nhất ở ĐôngNam Á. Trên thực tế, AUN-QA là hoạt động ĐBCL cấp khu vực đầu tiên và duynhất đang diễn ra hiện nay. Các hướng dẫn của Hệ thống ĐBCL của Mạng lưới

các trường đại học Đông Nam Á được thông qua tại cuộc họp thứ 16 của Hộiđồng quản trị AUN, tổ chức tại Siem Reap, Cam-pu-chia tháng 11/2004.

Hội thảo lần thứ VII các cán bộ nòng cốt về chất lượng về “Đánh giá chất

lượng bên trong” được tổ chức tại Đại học Burapha University từ ngày 3 đếnngày 4/5/2007 để thực hành đối với Sổ tay Thực hiện các hướng dẫn về ĐBCLcủa AUN thông qua việc đánh giá mô hình ĐBCL ở 3 cấp là “cấp hệ thống

ĐBCL bên trong” (IQA), “cấp cơ sở đào tạo” và cấp “chương trình đào tạo(ngành đào tạo)”. Các các cán bộ nòng cốt về chất lượng đã thu nhận đượcnhững kinh nghiệm và thống nhất sẽ hoàn thiện thêm Bảng kiểm (checklist)

trong Sổ tay để việc thực hiện được tốt hơn. Một bộ phận đặc trách (The TaskForce) đã được thành lập để thúc đẩy hệ thống ĐBCL bên trong các trường

Page 11: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

10

thành viên AUN cũng như các trường bên ngoài AUN trong ASEAN và cáctrường bên ngoài ASEAN.

Hội thảo lần thứ VIII các cán bộ nòng cốt về chất lượng được tổ chức tại

Đại học Malaya, Kuala Lumpur vào các ngày 13-14/12/2007. Mục đích của Hộithảo là nhằm thảo luận và hợp tác hơn nữa về hệ thống ĐBCL của AUN tậptrung vào đánh giá chất lượng trên thực tế ở cấp độ chư ơng trình.

Hội nghị lần thứ IX, tổ chức tại Đại học Burapha, Thái Lan đã hoàn thànhviệc thử nghiệm công cụ đánh giá và AUN-QA đã quyết định triển khai việcđánh giá thực tế tại một số ngành của các trường thành viên. Hiện nay, AUN

đang cố gắng triển khai áp dụng bộ tiêu chuẩn chất lượng và khuyến khích cáctrường thành viên đăng ký kiểm định theo "Nhãn hiện AUN" (AUN label). Đãcó một số ngành học (chủ yếu là khoa học tự nhiên và kỹ thuật) của các trường

như ĐH De la Salla, Đai học Inodonesia, Đại học Philipine, Viện Công nghệBandung, Indonesia, v.v. đã được đánh giá theo bộ tiêu chuẩn của AUN.

Như vậy, từ tháng 12/2007, AUN đã thực hiện đánh giá chất lượng các

chương trình giáo dục, thực hiện kiểm định chất lượng thí điểm 2 chương trìnhgiáo dục; cho đến tháng 05/2014 thực tế đã thực hiện 18 đợt đánh giá với tổngsố hơn 48 chương trình giáo dục đã được KĐCL.

Ở Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội là đơn vị tiên phong (từ năm2009), tiếp theo là Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, sau đó có thêm 2đơn vị là Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và Đại học Cần Thơ đã đăng ký

KĐCL theo bộ tiêu chuẩn chất lượng của AUN cho một số ngành đào tạo củamình. Việc KĐCL các chương trình giáo dục theo chuẩn đánh giá của AUN tạiViệt Nam được bắt đầu tại ĐHQGHN với các hoạt động tự đánh giá vào năm

2008 và thực hiện đánh giá ngoài vào năm 2009. Cho đến nay, Việt Nam đã có21 chương trình giáo dục được công nhận KĐCL của AUN. Cụ thể, ở Đại họcQuốc gia Hà Nội có 11 chương trình, ở ĐHQG TP HCM có 8 chương trình và 6chương trình được đánh giá trong khuôn khổ Dự án của DAAD và AUN-QAchương trình của Dự án (ở Trường ĐHBK Hà Nội, Đại học Cần Thơ).

2.2. Chính sách về đảm bảo chất lượng của AUNCác chính sách đảm bảo chất lượng của AUN thể hiện qua các nội dung

cụ thể sau:

Page 12: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

11

i) Các trường thành viên AUN sẽ liên tục phấn đấu để cải thiện việc ápdụng hệ thống ĐBCL.

ii)Các trường thành viên AUN sẽ thiết lập sự trao đổi về ĐBCL và

chương trình đào tạo theo nội dung đã được Cán bộ nòng cốt về chấtlượng của các trường thành viên.

iii) Các Cán bộ nòng cốt về chất lượng của các trường thành viên sẽ lập kế

hoạch để cải thiện Hệ thống ĐBCL của các trường thành viên và được thừanhận chung trong AUN.

iv) Các trường thành viên AUN sẽ chào đón việc kiểm toán chất lượng

liên trường (cross-external audits) với việc sử dụng những công cụkiểm toán đã được thống nhất để tạo thuận lợi cho sự thừa nhận toàncầu và định chuẩn của các trường thành viên.

v) Tiêu chí chất lượng (quality criteria) của các hoạt động nòng cốt trongAUN (giảng dạy/học tập, nghiên cứu và dịch vụ) sẽ là những nền tảngcủa bất kỳ công cụ kiểm toán nào do AUN xây dựng.

2.3. Hợp tác ASEAN-EU về đảm bảo chất lượng (2003-2013)Để phát triển hơn nữa về công tác ĐBCL của AUN nhằm mục đích đạt tới

sự thừa nhận quốc tế, AUN cũng đã hợp tác với Liên minh Châu Âu (EU) về

ĐBCL thông qua Chương trình Mạng lưới Trường đại học ASEAN -EU (gọi tắtlà (AUNP). AUNP được điều hành chung bởi Ban thư ký của AUN và Uỷ banChâu Âu (EC) thông qua Văn phòng Quản lý Chương trình tại Băng Cốc. Năm

2003, Văn phòng Quản lý Chương trình đã tổ chức Hội nghị bàn tròn lần thứnhất về “đảm bảo chất lượng giáo dục đại học” tại Đại học Chulalongkorn. Cuộchọp đã qui tụ các chuyên gia về ĐBCL của ASEAN và của EU đến chia sẻ kinh

nghiệm, để học hỏi lẫn nhau từ những nghiên cứu trường hợp cụ thể cũng nhưthảo luận về các khả năng hợp tác về ĐBCL giữa hai khu vực.

Trong Chương trình Mạng lưới các trường đại học ASEAN -EU, pháiđoàn hỗ trợ kỹ thuật về ĐBCL đã được thành lập để hỗ trợ AUN tổng kết đánhgiá các hướng dẫn của Hệ thống ĐBCL AUN. Nhiệm vụ của phái đoàn là hỗ trợcác trường đại học xây dựng hệ thống ĐBCL bên trong và thúc đẩy phương án

ĐBCL khu vực, đánh giá những hình thức áp dụng các tiêu chí của Hệ thốngĐBCL của AUN. Phái đoàn đã tổ chức một hội thảo vùng tại Việt Nam cho các

Page 13: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

12

cán bộ nòng cốt về chất lượng của các trường thành viên. Tiếp theo đó là mộtloạt các hội thảo quốc gia được tổ chức cho cán bộ của các trường đại học thànhviên của mạng lưới và các trường đại học khác tại 9 nước Đông Nam Á. Tổng s ốcó 543 người tham dự đến từ 129 trường đại học.

Với sự hỗ trợ tài chính một phần của Hội nghị các Hiệu trưởng của Đức(HRK), Ban chỉ đạo dự án “Hướng tới một sổ tay ĐBCL” đã được thành lập và

họp tại Đại học Chulalongkorn vào tháng 5 năm 2006. Tại cuộc họp này, Banchỉ đạo đã đưa ra văn bản chỉnh sửa tài liệu Hướng dẫn cho Hệ thống ĐBCL củaAUN và cấu trúc của Sổ tay thực hành. Gần đây các nhóm làm việc nhỏ bao

gồm các cán bộ nòng cốt về chất lượng và tiến sĩ Ton Vroeijenstijn, một chuyêngia châu Âu đã hoàn thành bản thảo về Sổ tay hướng dẫn cho Hệ thống ĐBCLcủa mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á. Sổ tay này đưa ra những hướng

dẫn cho Hệ thống đảm bảo chất lượng của AUN, xây dựng một hệ thống ĐBCLhài hoà ở cấp trường, cấp quốc gia và cấp khu vực. Tại cuộc họp lần thứ 20 củaHội đồng quản trị mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á tổ chức tháng 11

năm 2006, Hội đồng quản trị đã ủng hộ việc xuất bản Sổ tay hướng dẫn cho Hệthống ĐBCL của mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á như là một ấnphẩm của AUN.

Hiện nay, AUN-QA đã có nhiều cải tiến để phù hợp với sự phát triển kinhtế, xã hội trong khu vực, vừa có thể hội nhập với quốc tế. Sau nhiều nghiên cứuvà thảo luận, Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của AUN đã được chỉnh sửa và

ban hành vào tháng 7/2011. Bên cạnh đó, để mở rộng và hội nhập dần với chuẩnđánh giá chất lượng thế giới, Mạng lưới ĐBCL của Mạng lưới các trường ởĐông Nam Á đã xây dựng nhiều dự án được phối hợp thực hiện giữa ASEAN và

EU, cụ thể như: “Initiative for ASEAN Integration (IAI-CLMV) Project”,“ADB-CLM Project (Supported by Asia Development Bank)”, “ASEAN-QAProject (Collaboration with DAAD, Germany)”, “Training for Non-memberUniversities”…

Tóm lại, các quốc gia thành viên ASEAN và các quốc gia trong khu vựcChâu Á - Thái Bình Dương nói chung cũng như các trường thành viên AUN nói

riêng đang có những nỗ lực đáng kể nhằm thu hẹp khoảng cách về mặt chấtlượng giữa các trường với nhau. Đồng thời, thông qua các hoạt động ĐBCL

Page 14: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

13

AUN cũng đang một mặt thực hiện KĐCL một số ngành đào tạo của các trườngthành viên, mặt khác, AUN cũng hướng đến việc định chuẩn chất lượng cáctrường thành viên của mình theo những chuẩn mực quốc tế để có được sự thừa

nhận rộng rãi hơn trên thế giới.

Page 15: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

14

3. CÁC MÔ HÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA AUN -QA

3.1. Các khái niệm về đảm bảo chất lượng (QA) trong giáo dục đại họcChất lượng trong giáo dục đại học không phải là một khái niệm học thuật

đơn nghĩa về chất lượng. Chất lượng trong giáo dục đại học là một khái niệm đachiều được xem xét qua việc đáp ứng nhu cầu và sự mong đợi của các bên liên

quan.Trong tuyên bố Giáo dục đại học toàn cầu cho thế kỷ XXI: Tầm nhìn và hànhđộng (tháng 10 -1998), mục 11 về Đánh giá chất lượng đã xem xét chất lượng

trong giáo dục đại học là “một k hái niệm đa chiều, bao gồm tất cả các chức năngvà hoạt động; các chương trình giảng dạy và học thuật; nghiên cứu và học bổng,đội ngũ cán bộ, sinh viên, khuôn viên, trang thiết bị, phương tiện, dịch vụ đến

cộng đồng và môi trường học thuật. Tự đánh giá chất lượng nội bộ và đánh giángoài bởi các chuyên gia độc lập, hoặc có thể của chuyên gia quốc tế là việcquan trọng để nâng cao chất lượng”.

Để phát triển, tiến hành, duy trì và cải thiện thang bậc chất lượng, mộttrường đại học cần thiết lập hệ thống đảm bảo chất lượng. Báo cáo của khu vựcChâu Á và Thái Bình Dương (UNESCO, 2003) xác định đảm bảo chất lượng

giáo dục đại học như là “quy trình quản lý và đánh giá một cách hệ thống đểkiểm soát hiệu quả của các cơ sở giáo dục đại học”.

3.2. Các mô hình đảm bảo chất lượng của AUN-QAAUN công nhận tầm quan trọng về chất lượng trong giáo dục đại học và

nhu cầu để phát triển một hệ thống đảm bảo chất lượng chuẩn để phát triểnnhững tiêu chuẩn học thuật và nâng cao chất lượng giáo dục, nghiên cứu và dich

vụ giữa những trường thành viên AUN. Vào năm 1998, nhu cầu này hướng đếnsự phát triển của mô hình AUN-QA. Vào thập kỷ trước, AUN-QA đã đượckhuyến khích, phát triển và tiến hành đảm bảo chất lượng dựa trên quy trình

kinh nghiệm nơi mà các hoạt động đảm bảo chất l ượng được chia sẻ, kiểm tra,đánh giá và cải tiến liên tục. Tiến trình hoạt động của AUN QA được mô tả theoHình 1 dưới đây:

Page 16: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

15

Hình 1: Tiến trình hoạt động của AUN-QAMô hình đảm bảo chất lượng của AUN-QA bao gồm các khía cạnh liên

quan đến chiến lược, hệ thống và chiến thuật (xem Hình 2) và phụ thuộc vào cảđảm bảo chất lượng bên trong và đảm bảo chất lượng bên ngoài trong đó có

kiểm định chất lượng.

Hình 2: Mô hình đảm bảo chất lượng của AUN -QAĐảm bảo chất lượng bên trong đảm bảo rằng một đơ n vị đào tạo, hệ thống

đảm bảo chất lượng hoặc chương trình đào tạo có chính sách và cơ chế để chắcchắn rằng nó đảm bảo được mục tiêu và các tiêu chuẩn đặt ra.

Đảm bảo chất lượng bên ngoài được thực hiện bởi các tổ chức hoặc cánhân bên ngoài đơn vị. Các đánh giá viên đánh giá các hoạt động của đơn vị đào

Page 17: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

16

Đảm bảo chất lượng và đ ối sánh mốc chuẩn trong nước (quốc tế)

Sứ

mạngKết

quả

đạt

được

Sự hài lòng của các bên liên quan

Kế hoạchChính sách

Quản lý

Nguồn nhânlực

Ngân sách

Các hoạtđộng đào

tạo

Nghiên cứu

Phục vụcộng đồng

Mục

đích

Mục

tiêu

tạo hoặc hệ thống đảm bảo chất lượng, chương trình đào tạo để quyết định cóđáp ứng yêu cầu hay những tiêu chuẩn đã xác định.

Trong giáo dục đại học, kiểm định là quá trình đánh giá chất lượng từ bênngoài theo các tiêu chuẩn và tiêu chí xác định trước nhằm đảm bảo chất lượng,cải tiến chất lượng và cấp giấy chứng nhận hoặc công nhận chất lượng cho cơ sởgiáo dục (trường đại học, cao đẳng) hoặc chương trình giáo dục.

Mô hình đảm bảo chất lượng của AUN - QA được áp dụng cho cáctrường đại học của ASEAN và thống nhất giữa khung đảm bào chất lượng vùngvà quốc tế.

3.3. Mô hình đảm bảo chất lượng cấp đơn vị của AUN-QAChiến lược đảm bảo chất lượng cấp đơn vị bao gồm 11 tiêu chuẩn :1. Sứ mạng2. Kế hoạch chính sách3. Quản lý4. Nguồn nhân lực5. Ngân sách6. Các hoạt động đào tạo7. Nghiên cứu8. Phục vụ cộng đồng9. Kết quả đạt được10. Sự hài lòng của các bên liên quan11. Đảm bảo chất lượng và định chuẩn (đối sánh) quốc tếvà được minh họa theo Hình 3 dưới đây:

Hình 3: Mô hình đảm bảo chất lượng và định chuẩn (đối sánh) quốc tế

Page 18: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

17

Chiến lược đảm bảo chất lượng cấp trường với các yêu cầu của các bên liênquan được coi là tầm nhìn, sứ mệnh, mục đích và mục tiêu của trường. Điều nàycó nghĩa là đảm bảo chất lượng và đánh giá chất lượng sẽ luôn luôn bắt đầu với

câu hỏi về sứ mệnh và mục tiêu (Cột 1) và kết thúc với thành quả (Cột 4) để đápứng sự hài lòng của các bên liên quan.

Cột 2 là cột nói về nhà trường làm cách nào để đạt được các mục tiêu đề ra: chuyển từ mục tiêu sang chính sách bằng văn bản và chiến lược cơ cấu quản lý và hình thức quản lý của nhà trường quản lý nguồn lực: đầu vào của cán bộ nhằm đạt được mục tiêu

ngân sách để đạt được các mục tiêu.Cột 3 nói về các hoạt động chủ chốt của nhà trường: các hoạt động giảng dạy và học tập

các hoạt động nghiên cứu đóng góp cho xã hội và hỗ trợ cho sự phát triển của cộng đồng.

Để tiếp tục cải tiến, nhà trường nên thực hiện hiệu quả hệ thống đảm bảo

chất lượng và đối sánh để đạt được sự hiệu quả trong giáo dục.3.4. Mô hình hệ thông đảm bảo chất lượng bên trong (IQA) của AUN-QA

Mô hình của AUN-QA cho hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong (IQA)

(xem Hình 4 bên dưới) gồm 11 tiêu chuẩn bao phủ những lĩnh vực sau: Khung đảm bảo chất lượng trong; Các công cụ giám sát; Các công cụ đánh giá; Các quy trình đảm bảo chất lượng đặc biệt; Các công cụ đảm bảo chất lượng đặc biệt (Specific QA Instruments) và

các hoạt động tiếp theo để cải tiến chất lượng.Cụ thể là:

1. Chính sách2. Giám sát3. Định kỳ rà soát các hoạt động cốt lõi4. Đảm bảo chất lượng trong việc đánh giá người học

5. Đảm bảo chất lượng đối với cán bộ, nhân viên6. Đảm bảo chất lượng các tài nguyên học tập

Page 19: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

18

7. Đảm bảo chất lượng các dịch vụ hỗ trợ người học8. Tự đánh giá9. Thẩm định nội bộ10. Hệ thống thông tin11. Công bố thông tin12. Sổ tay chất lượng

Hình 4: Hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong

Một hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong là hệ thống tổng thể , trong đónguồn lực và thông tin dùng để thiết lập, duy trì và cải tiến chất lượng cũng nhưcác tiêu chuẩn về giảng dạy của giảng viên, kinh nghiệm học tập, nghiên cứu

của người học, và các dịch vụ cộng đồng. Đó là một hệ thống mà các nhà quảnlý và cán bộ hài lòng rằng nó vận hành, duy trì và nâng cao chất lượng giáo dụcđại học.

3.5. Mô hình đảm bảo chất lượng cấp chương trình của AUN -QAMô hình đảm bảo chất lượng của AUN -QA cho cấp chương trình tập

trung vào giảng dạy và học tập với những yếu tố sau:

chất lượng đầu vào chất lượng quá trình

ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG BÊN TRONG

Tiến bộ củasinh viên

Tỷ lệ bỏ học, tỷlệ đỗ tốt nghiệp

Phản hồi củathị trường lao

động

Hiệu quảnghiên cứu

Đánh giá sinhviên

Đánh giá khóahọc + Chương

trình học

Đánh giánghiên cứu

Đánh giádịch vụ

ĐBCL việcđánh giá sinh

viên

ĐBCL đội ngũnhân viên

ĐBCL cáctrang thiết bị

ĐBCL hỗ trợSV

Phân tíchSWOT

Thẩm định giữacác trường

Hệ thốngthông tin

Sổ tay chấtlượng

CÁC VIỆC TIẾP THEO

Các công cụgiám sát

Các công cụđánh giá

Các quy trìnhĐBCL

đặc biệt

Các công cụĐBCL đặc biệt

Page 20: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

19

chất lượng đầu raTrong vòng gần 3 năm, tính đến cuối năm 2010, AUN đã hoàn thành 10

đợt đánh giá ngoài cho 23 chương trình đại học ở 7 trường thành viên của AUN.

Để duy trì và nâng cao hoạt động đảm bảo chất lượng và nâng cao chất lượnggiáo dục, AUN đã thành lập Hội đồng đánh giá dữ liệu và q uy trình để các tàiliệu được duy trì và cập nhật thích hợp. Mô hình đảm bảo chất lượng nguyên

bản của AUN-QA cho cấp chương trình đã được xem xét để bổ sung các hướngdẫn và sự hiệu quả và hiệu lực của việc đánh giá. Bản gốc và bản điều chỉnh môhình đảm bảo chất lượng của AUN-QA cho cấp chương trình đã được mô tả ở

Hình 5 và Hình 6 bên dưới.

Hình 5. Mô hình đảm bảo chất lượng của AUN-QA cho cấp chương trình (cũ)

Hình 6 – Bản chỉnh sửa Mô hình ĐBCL AUN cho cấp chương trình(mới)

Sự hài lòng của những người có liên quan

Kết quả học tập mong đợi

Chuẩn đầu ra Nội dung và cấutrúc chương trình

Chiến lược dạyvà học

Đánh giá SV

Chất lượngGV

Chất lượng củacán bộ hỗ trợ

Chất lượngSV

Hỗ trợ SV Cơ sở vật chấtvà trang thiết bị

ĐBCL dạy và học Các hoạt động pháttriển đội ngũ

Phản hồi của những ngườicó liên quan

Tỉ lệ đỗ tốtnghiệp

Tỉ lệ bỏhọc

Thời gian đểtốt nghiệp

Khả năng đượctuyển dụng

Nghiên cứu

Kết quả học đạt được

Đảm bảo chất lượng và đối sánh trong nước và quốc tế

Page 21: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

20

Bảng so sánh về tiêu chuẩn cũ với tiêu chuẩn đã chỉnh sửa theo Mô hìnhAUN-QA được mô tả ở Hình 7.

Hình 7: Bảng so sánh về tiêu chuẩn c ũ với tiêu chuẩn đã chỉnh sửa theoMô hình AUN-QA

TTiiêêuu cchhuuẩẩnn ccũũ TTiiêêuu cchhuuẩẩnn đđãã cchhỉỉnnhh ssửửaa

11.. MMụụcc ttiiêêuu,, mmụụcc đđíícchh;; kkếếtt qquuảả hhọọcc ttậậpp mmoonnggđđợợii

11.. CChhuuẩẩnn đđầầuu rraa ((44))

22.. KKhhuunngg cchhưươơnngg ttrrììnnhh 22.. BBảảnn mmôô ttảả cchhưươơnngg ttrrììnnhh ((33))

33.. NNộộii dduunngg cchhưươơnngg ttrrììnnhh 33.. NNộộii dduunngg vvàà ccấấuu ttrrúúcc cchhưươơnngg ttrrììnnhh((77))44.. TTổổ cchhứứcc cchhưươơnngg ttrrììnnhh

55.. KKhhááii nniiệệmm ggiiááoo ddụụcc hhọọcc//cchhiiếếnn llưượợcc ddạạyy vvààhhọọcc

44.. CChhiiếếnn llưượợcc ddạạyy vvàà hhọọcc ((44))

66.. ĐĐáánnhh ggiiáá ssiinnhh vviiêênn 55.. ĐĐáánnhh ggiiáá ssiinnhh vviiêênn ((77))

77.. CChhấấtt llưượợnngg nnhhâânn vviiêênn 66.. CChhấấtt llưượợnngg đđộộii nnggũũ ggiiảảnngg vviiêênn ((1100))

88.. CChhấấtt llưượợnngg ccủủaa nnhhâânn vviiêênn pphhụụcc vvụụ 77.. CChhấấtt llưượợnngg ccủủaa nnhhâânn vviiêênn hhỗỗ ttrrợợ ((44))

99.. CChhấấtt llưượợnngg ssiinnhh vviiêênn 88.. CChhấấtt llưượợnngg ssiinnhh vviiêênn ((33))

1100.. TTưư vvấấnn vvàà hhỗỗ ttrrợợ ssiinnhh vviiêênn 99.. TTưư vvấấnn vvàà hhỗỗ ttrrợợ ssiinnhh vviiêênn ((44))

Sự hài lòng của những người có liên quan

Kết quả học tập mong đợi

Chuẩn đầu ra Nội dung và cấutrúc chương trình

Chiến lược dạyvà học

Đánh giá SV

Chất lượngGV

Chất lượng củacán bộ hỗ trợ

Chất lượngSV

Hỗ trợ SV Cơ sở vật chấtvà trang thiết bị

ĐBCL dạy và học Các hoạt động pháttriển đội ngũ

Phản hồi của những ngườicó liên quan

Tỉ lệ đỗ tốtnghiệp

Tỉ lệ bỏhọc

Thời gian đểtốt nghiệp

Khả năng đượctuyển dụng

Nghiên cứu

Kết quả học đạt được

Đảm bảo chất lượng và đối sánh trong nước và quốc tế

Page 22: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

21

1111.. TTrraanngg tthhiiếếtt bbịị vvàà ccơơ ssởở vvậậtt cchhấấtt 1100.. TTrraanngg tthhiiếếtt bbịị vvàà ccơơ ssởở vvậậtt cchhấấtt ((55))

1122.. QQuuyy ttrrììnnhh ĐĐBBCCLL ddạạyy vvàà hhọọcc

1111.. QQuuyy ttrrììnnhh ĐĐBBCCLL ddạạyy vvàà hhọọcc ((77))1133.. SSiinnhh vviiêênn đđáánnhh ggiiáá

1144.. TThhiiếếtt kkếế cchhưươơnngg ttrrììnnhh mmôônn hhọọcc

1155.. CCáácc hhooạạtt đđộộnngg pphháátt ttrriiểểnn đđộộii nnggũũ 1122.. CCáácc hhooạạtt đđộộnngg pphháátt ttrriiểểnn đđộộii nnggũũ ((22))

1166.. PPhhảảnn hhồồii ccủủaa ccáácc bbêênn lliiêênn qquuaann 1133.. PPhhảảnn hhồồii ccủủaa ccáácc bbêênn lliiêênn qquuaann ((33))

1177.. KKếếtt qquuảả đđầầuu rraa 1144.. KKếếtt qquuảả đđầầuu rraa ((44))

1188.. SSựự hhààii llòònngg ccủủaa ccáácc bbêênn lliiêênn qquuaann 1155.. SSựự hhààii llòònngg ccủủaa ccáácc bbêênn lliiêênn qquuaann((11))

Mô hình mới của AUN-QA đảm bảo chất lượng cấp chương trình baogồm 15 tiêu chuẩn dưới đây:

11.. CChhuuẩẩnn đđầầuu rraa ((44))22.. BBảảnn mmôô ttảả cchhưươơnngg ttrrììnnhh ((33))33.. NNộộii dduunngg vvàà ccấấuu ttrrúúcc cchhưươơnngg ttrrììnnhh ((77))44.. CChhiiếếnn llưượợcc ddạạyy vvàà hhọọcc ((44))55.. ĐĐáánnhh ggiiáá ssiinnhh vviiêênn ((77))66.. CChhấấtt llưượợnngg đđộộii nnggũũ ggiiảảnngg vviiêênn ((1100))77.. CChhấấtt llưượợnngg ccủủaa nnhhâânn vviiêênn hhỗỗ ttrrợợ ((44))88.. CChhấấtt llưượợnngg ssiinnhh vviiêênn ((33))99.. TTưư vvấấnn vvàà hhỗỗ ttrrợợ ssiinnhh vviiêênn ((44))1100.. TTrraanngg tthhiiếếtt bbịị vvàà ccơơ ssởở vvậậtt cchhấấtt ((55))1111.. QQuuyy ttrrììnnhh đđảảmm bbảảoo cchhấấtt llưượợnngg ddạạyy vvàà hhọọcc ((77))1122.. CCáácc hhooạạtt đđộộnngg pphháátt ttrriiểểnn đđộộii nnggũũ ((22))1133.. PPhhảảnn hhồồii ccủủaa ccáácc bbêênn lliiêênn qquuaann ((33))1144.. KKếếtt qquuảả đđầầuu rraa ((44))1155.. SSựự hhààii llòònngg ccủủaa ccáácc bbêênn lliiêênn qquuaann ((11))

Nội dung mỗi tiêu chuẩn được đặt trong các hộp, các con số trong dấu

ngoặc đơn ( ) là số thứ tự trong danh sách tiêu chí của tài liệu Hướng dẫn AUN -QA bản gốc. Để thuận tiện cho việc hướng dẫn và đánh giá, mỗi tiêu chuẩn

Page 23: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

22

được chia thành các tiêu chuẩn con. Mỗi số trong ngoặc vuông [ ] đặt sau cáctiêu chí con tương ứng với các thông tin của các mục trong hộp.

Mô hình của AUN-QA đảm bảo chất lượng cấp chương trình (xem H ình8) được bắt đầu với chuẩn đầu ra của chương trình (kết quả học tập mong đợi)(Cột 1). Có 4 dòng ở giữa của mô hình:

- Dòng đầu tiên là câu hỏi làm thế nào để chuyển hóa kết quả học tập

mong đợi vào chương trình; và làm thế nào để thực hiện chiến lượcgiảng dạy và học tập và đánh giá sinh viên.

- Dòng thứ hai liên quan đến “đầu vào” của quá trình bao gồm đội ngũ

giảng viên và nhân viên hỗ trợ; chất lượng sinh viên; tư vấn và hỗ trợsinh viên; cơ sở vật chất và trang thiết bị.

- Dòng thứ 3 gồm quy trình đảm bảo chất lượng giảng dạy và học tập,

hoạt động phát triển đội ngũ và phản hồi của các bên liên quan. Dòngthứ tư liên quan đến kết quả quá trình học tập bao gồm tỉ lệ tốt nghiệp,tỉ lệ thôi học, thời gian tốt nghiệp trung bình, khả năng có việc làm của

sinh viên tốt nghiệp và hoạt động nghiên cứu.- Cột cuối cùng là những kết quả đạt được để đáp ứng yêu cầu của các

bên liên quan và tiếp tục cải tiến để đảm bảo chất lượng và đối sánh.

Hình 8: Mô hình của AUN-QA đảm bảo chất lượng cấp chương trình

Sự hài lòng của những người có liên quanKết quả học tập m

o ng đợi

Chuẩn đầu ra Nội dung và cấutrúc chương trình

Chiến lược dạyvà học

Đánh giá SV

Chất lượngGV

Chất lượng củacán bộ hỗ trợ

Chất lượngSV

Hỗ trợ SV Cơ sở vật chấtvà trang thiết bị

ĐBCL dạy và học Các hoạt động pháttriển đội ngũ

Phản hồi của những ngườicó liên quan

Tỉ lệ đỗ tốtnghiệp

Tỉ lệ bỏhọc

Thời gian đểtốt nghiệp

Khả năng đượctuyển dụng

Nghiên cứu

Kết quả học đạt được

Đảm bảo chất lượng và đối sánh trong nước và quốc tế

Page 24: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

23

4. BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNHGIÁO DỤC THEO CHUẨN CỦA AUN-QA (năm 2011)

1 Chuẩn đầu ra 1 2 3 4 5 6 71.1 Chuẩn đầu ra được xác định rõ

ràng và được thể hiện trongchương trình đào tạo

1.2 Chương trình đào tạo khích lệviệc học tập suốt đời

1.3 Chuẩn đầu ra bao trùm được cáckỹ năng và các kiến thức chungcũng như các kỹ năng và kiếnthức chuyên ngành

1.4 Chuẩn đầu ra phản ánh rõ ràngcác yêu cầu của các bên liên quan

Đánh giá chung2 Bản mô tả chương trình 1 2 3 4 5 6 7

2.1 Trường đại học sử dụng bản môtả chương trình [1]

2.2 Bản mô tả chương trình chỉ rõchuẩn đầu ra, giải pháp và lộ trìnhthực hiện [1,2,3]

2.3 Bản mô tả chương trình đượccung cấp, truyền đạt tới các bênliên quan [1,3]

Đánh giá chung3 Cẩu trúc và nội dung chương

trình1 2 3 4 5 6 7

3.1 Nội dung chương trình chỉ ra sựcân đối giữa kiến thức và kỹ năngchung và chuyên ngành [1]

3.2 Chương trình phản ánh tầm nhìnvà sứ mệnh của nhà trường [2]

Page 25: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

24

3.3 Mỗi môn học trong chương trìnhcó những đóng góp rõ ràng vàoviệc thực hiện các kết quả học tậpmong muốn [3]

3.4 Chương trình môn học mang tínhtổng hợp, tất cả các chủ đề vàmôn học đều được tích hợp [4]

3.5 Chương trình môn học chỉ rađược bề rộng và chiều sâu [5]

3.6 Chương trình môn học chỉ ra rõràng các hoạt động của các mônhọc cơ bản, các môn trung gian,các môn chuyên ngành và đề ántốt nghiệp hoặc luận văn, luận án[6]

3.7 Nội dung chương trình được cậpnhật [1]

Đánh giá chung4 Chiến lược giảng dạy và học

tập1 2 3 4 5 6 7

4.1 Khoa và bộ môn có chiến lược rõràng về giảng dạy và học tập [5]

4.2 Các chiến lược dạy và học chophép sinh viên thu nhận và làmchủ các kiến thức khoa học [2,6]

4.3 Các chiến lược dạy và học hướngtới người học và khích lệ chấtlượng học tập [3,4]

4.4 Chiến lược dạy và học khuyếnkhích việc học tích cực và hỗ trợviệc tự học [1]

Đánh giá chung5 Đánh giá sinh viên

Page 26: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

25

5.1 Đánh giá sinh viên qua các bài thiđầu vào, các bài kiểm tra trongtiến trình học tập, các bài thi tốtnghiệp [1]

5.2 Việc kiểm tra đánh giá thực hiệndựa theo các tiêu chí [2]

5.3 Việc kiểm tra đánh giá sinh viênsử dụng nhiều phương pháp [3,5]

5.4 Việc kiểm tra đánh giá phản ánhcác kết quả học tập mong muốnvà nội dung chương trình [3]

5.5 Các tiêu chí kiểm tra đánh giá rõràng và được sinh viên biết [3,6]

5.6 Các phương pháp đánh giá baotrùm hết các mục tiêu của chươngtrình môn học [4]

5.7 Các tiêu chuẩn áp dụng trong việckiểm tra đánh giá rõ ràng và nhấtquán [7,8,9,10]

Đánh giá chung6 Chất lượng đội ngũ giảng viên

6.1 Giảng viên có đủ năng lực thựchiện nhiệm vụ [1]

6.2 Có đủ giảng viên để giảng dạycác môn học trong chương trình[2]

6.3 Việc tuyển dụng và bổ nhiệm dựatrên thành tích giảng dạy vànghiên cứu [3]

6.4 Các vai trò và quan hệ giữa cácgiảng viên được xác định rõ vàđược hiểu rõ [4]

6.5 Việc phân công nhiệm vụ phù

Page 27: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

26

hợp với trình độ, kinh nghiệm vàkỹ năng [5]

6.6 Có quy định về khối lượng côngviệc và chế độ khen thưởng đểnâng cao chất lượng dạy và học[6]

6.7 Quy định rõ trách nhiệm của cácgiảng viên [7]

6.8 Có sự chuẩn bị về đánh giá, tưvấn và bố trí lại cán bộ giảng dạy[8]

6.9 Có kế hoạch về việc chấm dứthợp đồng, nghỉ hưu, phúc lợi xãhội và thực hiện tốt kế hoạch [9]

6.10

Có hệ thống đánh giá, khenthưởng hữu hiệu [10]

Đánh giá chung7 Chất lượng đội ngũ nhân viên

hỗ trợ1 2 3 4 5 6 7

7. 1 Đội ngũ cán bộ thư viện có đủ vềsố lượng và chất lượng đáp ứngyêu cầu thực hiện chương trìnhgiáo dục

7. 2 Đội ngũ cán bộ phòng thí nghiệmcó đủ về số lượng và chất lượngđáp ứng yêu cầu thực hiệnchương trình giáo dục

7. 3 Đội ngũ cán bộ công nghệ thôngtin có đủ về số lượng và chấtlượng đáp ứng yêu cầu thực hiệnchương trình giáo dục

7. 4 Đội ngũ cán bộ các bộ phận dịchvụ hỗ trợ có đủ về số lượng và

Page 28: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

27

chất lượng đáp ứng yêu cầu thựchiện chương trình giáo dục.

Đánh giá chung8 Chất lượng sinh viên 1 2 3 4 5 6 7

8.1 Có chính sách tuyển sinh thích hợp, rõràng

8.2 Có quy trình tuyển sinh phù hợp8.3 Khối lượng học tập thực tế phù hợp

với khối lượng học tập đã dự tínhĐánh giá chung

9 Tư vấn và hỗ trợ sinh viên 1 2 3 4 5 6 79.1 Có hệ thống thích hợp theo dõi sự tiến

bộ của sinh viên9.2 Sinh viên nhận được phản hồi, tư vấn,

hỗ trợ thích hợp về việc học tập củamình

9.3 Hoạt động cố vấn cho người học đượctriển khai thích hợp

9.4 Môi trường cảnh quan, xã hội và tâmlý dành cho sinh viên học tập là phùhợp

Đánh giá chung10 Trang thiết bị và cơ sở hạ tầng 1 2 3 4 5 6 7

10.1 Các trang thiết bị thích hợp phục vụgiảng dạy (các giảng đường, cácphòng học) [1]

10.2 Thư viện đầy đủ và luôn cập nhật[3,4]

10.3 Phòng thí nghiệm đầy đủ và luôn cậpnhật [1,2]

10.4 Các phòng máy tính đầy đủ và hiệnđại [1,5,6]

10.5 Các tiêu chuẩn về môi trường sức

Page 29: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

28

khoẻ và an toàn đáp ứng các tiêuchuẩn [7]

Đánh giá chung11 Đảm bảo chất lượng quá trình dạy

và học1 2 3 4 5 6 7

11.1 Chương trình giảng dạy được thiết kếbởi đội ngũ giảng viên, nghiên cứuviên, chuyên gia giáo dục và cán bộquản lý

11.2 Việc thiết kế chương trình học có sựtham của sinh viên

11.3 Việc thiết kế chương trình giảng dạycó sự tham của các nhà tuyển dụnglao động

11.4 Chương trình giảng dạy được định kỳđánh giá theo chu kỳ thích hợp

11.5 Các môn học và chương trình giảngdạy được người học đánh giá mộtcách có hệ thống

11.6 Các thông tin phản hồi của các bênliên quan được sử dụng để cải tiếnchất lượng chương trình

11.7 Quy trình dạy và học, quy trình kiểmtra đánh giá, phương pháp kiểm trađánh giá và tự đánh giá được thựchiện thường xuyên và đảm bảo và cảitiến chất lượng.

Đánh giá chung12 Hoạt động phát triển đội ngũ 1 2 3 4 5 6 7

12.1 Có kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng rõràng dựa trên nhu cầu phát triển độingũ giảng viên, nghiên cứu viên vànhân viên hỗ trợ

Page 30: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

29

12.2 Các hoạt động đào tạo và bồi dưỡngđội ngũ giảng viên, nghiên cứu viênvà nhân viên hỗ trợ phù hợp và dựatrên các nhu cầu đã được xác định

Đánh giá chung13 Hoạt động phát triển đội ngũ 1 2 3 4 5 6 7

13.1 Có hệ thống thu thập thông tin phảnhồi phù hợp từ thị trường lao động(các nhà tuyển dụng)

13.2 Có hệ thống thu thập thông tin phảnhồi phù hợp từ sinh viên và cựu sinhviên

13.3 Có hệ thống thu thập thông tin phảnhồi phù hợp từ đội ngũ giảng viên,nghiên cứu viên và nhân viên

Đánh giá chung14 Đầu ra 1 2 3 4 5 6 7

14.1 Tỷ lệ tốt nghiệp ở mức phù hợp và tỷlệ thôi học ở mức chấp nhận được

14.2 Thời gian trung bình tốt nghiệp ở mứcphù hợp

14.3 Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làmđáp ứng yêu cầu

14.4 Các hoạt động nghiên cứu khoa họccủa giảng viên, nghiên cứu viên vàngười học đáp ứng yêu cầu

Đánh giá chung15 Sự hài lòng của các bên liên quan 1 2 3 4 5 6 7

15.1 Các bên liên quan hài lòng về chươngtrình đào tạo

Đánh giá chung

Page 31: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

30

5. NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA AUN -QA

5.1. Cách tiếp cậnĐánh giá có thể được xác nhận như một thu ật ngữ chung bao quát tất cả

các phương pháp được sử dụng để đánh giá thành tích của một cá nhân, tổ chức

hoặc công ty. Tự đánh giá là quy trình tự xem xét chất lượng của một tổ chức, hệthống hoặc cấp độ chương trình… Đánh giá chất lượng trong giáo dục đạ i học vìthế cũng có thể được xem như một cách xem xét và đánh giá hoạt động giảng dạy,

học tập và sản phẩm đầu ra dựa trên một kỳ kiểm tra chi tiết về khung chươngtrình, cấu trúc, và sự hiệu quả về tổ chức, hệ thống hoặc chương trình. Mục đíchcủa đánh giá chất lượng là để xác định tổ chức, hệ thống hoặc chương trình nhìn

chung có đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng hay không.5.2. Chức năng và nguyên tắc đánh giá chất lượng

Tự đánh giá cùng với đánh giá ngoài, kiểm định hoặc kiểm định chất lượng

là những khái niệm đi cùng nhau nhau khi nhắc đến giáo dục đại học. Trong nhiềutrường hợp, tự đánh giá được xem như là sự chuẩn bị cho một cuộc đánh giángoài được thực hiện bởi các chuyên gia đánh giá ngoài và báo cáo tự đánh giá

(TĐG) cung cấp thông tin cơ bản c ho các chuyên gia này. Tuy nhiên, báo cáoTĐG tự nó có giá trị cụ thể đối với bản thân nhà trường muốn thực hiện công táctự đánh giá. Nó mang lại cơ hội để khám phá chất lượng. Những câu hỏi dưới đây

được xem là quan trọng: Tại sao chúng phải làm công việc mà chúng ta đang làm? Chúng ta có

thực sự làm đúng những việc cần làm không?

Chúng ta có làm đúng mọi việc theo đúng cách hay không ? Quy trình mà chúng ta muốn làm có thực sự được thông qua? Chúng ta có thực sự đạt được điều chúng ta mong muốn ?

Hoạt động TĐG hiệu quả đòi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian, sự nỗ lực củađội ngũ cán bộ và sinh viên. Thường đó là yêu cầu sự đầu tư về thời gian được lấytừ những hoạt động khác. Tuy nhiên, sự phản hồi và lợi ích nhận được từ công

việc này thường rất cao.TĐG thường sẽ cung cấp thông tin chưa được biết đến cho mọi người.

Thông tin thường có sẵn nhưng chỉ có một nhóm nhỏ biết; thực tế phạm vi thông

tin sẽ rộng hơn khi hai nhóm được liên kết với nhau. Nó sẽ lôi cuốn đồng nghiệp

Page 32: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

31

và sinh viên bàn thảo về chất lượng giáo dục; bàn thảo sẽ vượt xa hơn mối quantâm không chỉ của những cá nhân tham gia tích cực trong ban xây dựng hoặc điềuphối chương trình; quan điểm về chất lượng của đồng nghiệp và sinh viên sẽ được

xác định để thiết lập hoặc đề xuất chính sách cho nhà trường.Những nguyên tắc cơ bản được mô tả trong tiêu chuẩn ISO 19011 có liên

quan đến đánh giá chất lượng của AUN-QA. Đối với các đánh giá viên có banguyên tắc làm việc như sau:

Tư cách đạo đức - cơ sở về nghề nghiệp Phong cách diễn đạt tốt - báo cáo trung thực và chính xác

Thực thi chuyên nghiệp - ứng dụng tỉ mỉ và phán quyết đúng khi đánhgiá.

Có hai nguyên tắc khác liên quan đến quy trình đánh giá là:

Độc lập - cơ sở cho kết luận đánh giá công bằng và khách quan Minh chứng – cơ sở cho kết luận đánh giá tin cậy, hợp lýtrong quy trình

đánh giá có hệ thống. Minh chứng được dựa trên những thông tin và

nhận địnhthực tế hoặc hoặc liên quan đến tiêu chí đánh giá và có thể xácminh được.

Kết hợp các nguyên tắc cơ bản này sẽ là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự tincậy của tiến trình và sản phẩm đánh giá.

Đối với một báo cáo tự đánh giá cần tuân thủ các những nguyên tắc cơ bảnsau:

Đầu tiên, bộ phận quản lý của nhà trường cần hỗ trợ hoàn thành báo cáoTĐG. Thông tin liên quan rất cần cho chính sách hiệu quả và sự điềuhành tốt. Báo cáo tự đánh giá giúp nhận biết cấu trúc bên trong và cách

biến nó thành cơ chế và sự điều hành của nhà trường. Tuy nhiên, Báo cáo TĐG sẽ không đầy đủ nếu bộ phận quản lý của nhà

trường không làm rõ ý tưởng chung về báo cáo. Mở rộng thành phần cácbộ phận tham gia chuẩn bị cho báo cáo là điều thực sự cần thiết. Toànthể đơn vị cần chuẩn bị cho báo cáo. Việc xem xét về chất lượng quantrọng hơn là việc đánh giá về hiệu suất. Điều đó cũng có nghĩa là yêu cầuđội ngũ cán bộ cần có trách nhiệm đối với chất lượng của nhà trường vàtất cả mọi người cần phải thực sự tham gia làm công tác tự đánh giá và

Page 33: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

32

chuẩn bị cho viết báo cáo TĐG. Viết một báo cáo TĐG đòi hỏi phải có sự tổ chức tốt. Ban đầu, chỉ cần

một người điều phối tiến trình; người đó phải đáp ứng được các yêu cầu

sau: Có mối quan hệ tốt trong nội bộ trường, với ban điều hành, cũng như với

các khoa và đội ngũ cán bộ; Cần có khả năng thâm nhập sâu vào các mảng hoạt động của trườn g để

nắm được những thông tin yêu cầu;- Cần được có thẩm quyền để đưa ra những việc cần thực hiện. Bên cạnh đó điều cần thiết là lập nhóm chuyên trách về báo cáo TĐG;

nhóm cần được phân công phụ trách theo các mảng lĩnh vực; lãnh đạo bộphận ĐBCL phải là phụ trách nhóm. Nhiệm vụ của nhóm là chịu trách

nhiệm chính về báo cáo TĐG, thu thập dữ liệu, phân tích số liệu, và viếtkết luận.

Báo cáo TĐG được xem như là bản phân tích được hỗ trợ bởi toàn thểđơn vị. Bởi thế, điều quan trọng là để mọi người biết được nội dung củabáo cáo và xem nó như là tư liệu của bộ phận, cơ quan mình. Nhóm làmviệc có thể thiết kế seminar hoặc hội thảo để thảo luận về dự thảo củabáo cáo.

Không phải tất cả mọi người đều đồng tình với các quan điểm trong báocáo TĐG. Vì thế sẽ có bất đồng khi xác định nội dung này là điểm mạnh,

nội dung kia là điểm yếu và cái được cho là nguyên nhân của điểm yếu.Nếu có sự khác biệt lớn trong quan điểm giữa các nhóm hoặc vài nhiềucá nhân trong Báo cáo TĐG cũng nên nêu rõ các vấn đề này.

Hội đồng tự đánh giáKhi thiết kế bản báo cáo tự đánh giá, nên xem xét các vấn đề sau: Tự đánh giá không phải là công việc đơn thuần của một cá nhân

Cần thành lập một nhóm chuyên trách chịu trách nhiệm chính về Báocáo TĐG

Nhóm chuyên trách nên bao gồm từ 3 đến 5 người; lãnh đạo nhóm là

cần được khoa hoặc trường đề cử Cần thiết lập một thời gian biểu rõ ràng, tính toán khoảng thời gian hợp

Page 34: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

33

lý từ 5 - 6 tháng tại thời điểm được thông báo đánh giá chính thức chođến thời điểm đánh giá thực tế

Các tiêu chuẩn đánh giá cần được xem xét trong báo cáoTĐG nên đưara trao đổi, thống nhất giữa các thành viên trong Hội đồng tự đánh giávà mỗi thành viên cần có trách nhiệm thu thập thông tin, phân tích vàđánh giá tình huống. Mỗi thành viên cần nắm rõ về các tiêu chuẩn đánh

giá chất lượng của AUN-QA Kết quả dự thảo cần thảo luận trong phạm vi càng rộng càng tốt. Không

cần thiết tất cả đều đồng ý với báo cáo; nhưng cần thiết có càng nhiều

người biết về nội dung của báo cáo càng tốt Càng có nhiều sinh viên và những người có liên quan khác (như nhà

tuyển dụng hay cựu học viên) tham gia chuẩn bị cho báo cáo TĐG càng

tốt.Kế hoạch tổ chức tự đánh giá

Thời gian Hoạt động

8 tháng trước khi đánh giá Chọn người phụ tráchThành lập bộ phận đánh giá (bao gồm sinhviên và nội dung công việc)

6 tháng tiếp theo Mỗi cá nhân chịu trách nhiệm thu thập thôngtin và dữ liệu của thông tin đóViết dự thảo cho chủ để đó

4 tháng sau khi bắt đầu Thảo luận về dự thảo trong nhómChỉnh sửa, hoàn thiện dự thảo lần 2

Khoảng 5 tháng sau khi bắt đầu Thảo luận về dự thảo thứ 2 với tất cả các cánbộ khoa và sinh viên

6 tháng sau khi bắt đầu Biên tập lời bình cho dự thảo sau cùng8 tháng sau khi bắt đầu Hoàn thiện báo cáo

Điều kiện để được đánh giá chất lượng theo chuẩn của AUN• Có tối thiểu 3 khóa sinh viên tốt nghiệp• Nộp Báo cáo TĐG tối thiểu 1.5 - 2 tháng trước khi được đánh giá;• Dịch những tài liệu và minh chứng cơ bản ra tiếng Anh;

Page 35: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

34

• Tất cả tài liệu và minh chứng cơ bản cần được mã hóa và tập hợp vào mộtđịa điểm;

• Cung cấp phiên dịch và cán bộ hướng dẫn cho cả đợt đánh giá;

• Đáp ứng mọi yêu cầu về đánh giá, thủ tục và hậu cần của Thư ký đoànAUN và các đánh giá viên phục vụ cho việc đánh giá chất lượng hiệu quả;

• Trả phí đánh giá trước khi được đánh giá chính thức;

• Đề nghị danh sách các quan sát viên từ các trường ĐH thành viên của AUNvà từ các trường ĐH khác.

Yêu cầu về các hoạt động sau đánh giá• Sau khi được ĐGCL, từ 9-12 tháng đơn vị cần gửi về Thư ký AUN báo

cáo giữa kỳ về những cải tiến dựa trên những kiến nghị của Đoàn ĐGN;• Công bố và chia sẻ những thực tiễn đánh giá với các ĐH thành viên của

AUN và các ĐH khác.

Page 36: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

35

6. CÁC QUY ĐỊNH VỀ BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ(Self-Assessment Report)

Chuẩn bị một Báo cáo TĐG thường mất khoảng 8 tháng. Tuy nhiên, cònphụ thuộc vào sự tiến triển, thu thập dữ liệu /thông tin và sự sẵn sàng của đơn vị.Tại thời điểm bắt đầu, điều quan trọng là sự tài trợ, nhóm cán bộ thực hiện và đội

ngũ cần có chung một nhận thức và sự hiểu biết về các tiêu chuẩn đánh giá vàhướng dẫn của AUN-QA. Vì vậy nên tổ chức tập huấn và hội thảo để củng cốđiều này.

Báo cáo TĐG là sản phầm của thực hành tự đánh giá, và nên được viết mộ tcách khách quan, thực tế và hòan chỉnh lần lượt theo các tiêu chuẩn của AUN-QAnhư trong bộ tiêu chuẩn.

Hoạt động tự đánh giá phải kết thúc bằng một báo cáo TĐG. Để viết đượcmột báo cáo TĐG tốt đòi hỏi phải có kỹ năng và thời gian. Sau đây là một số cácgợi ý để chuẩn bị tốt báo cáo TĐG:

Bản báo cáo là sự miêu tả hoạt động TĐG. Điều đó nói rằng, báo cáoTĐG không chỉ là bản mô tả mà còn là những phân tích. Nó bao gồm sựđánh giá các vấn đề, đồng thời chỉ ra các vấn đề được xác định đó sẽ

được giải quyết như thế nào. Hãy sử dụng những câu hỏi chuẩn đoánđược cung cấp trong từng tiêu chí đánh giá của AUN-QA để thực hiệnđiều này.

Vì báo cáo TĐG rấtquan trọng đối với đoàn đánh giá ngoài, do đó điềuthực sự quan trọng đối với báo cáo TĐG là phải tuân theo các quy địnhvà yêu cầu về nội hàm của tiêu chí và bộ tiêu chuẩn đánh giá của AUN-QA.

Cần minh họa rõ ràng cái gì, ở đâu, khi nào, ai, và bằng cách nào cơ cấuvà công cụ đảm bảo chất lượng được thực hiện và quản lý để miêu tả và

đánh giá đầy đủ nội hàm của tiêu chí. Điều đó sẽ giúp bạn kết nối cácthông tin lại với nhau.

Hãy tập trung vào thông tin và dữ liệu (minh chứng khách quan) trực

tiếp của tiêu chí. Báo cáo cần đảm bảo ngắn gọn và súc tích. Kế t quảphân tích, thống kê sẽ cho thấy kết quả và hiệu quả có được của trường.

Page 37: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

36

Cần chú ý tới các dữ liệu định lượng. Cách trình bày dữ liệu rất quantrọng giúp làm rõ các dữ liệu đó. Rõ ràng chúng ta rất cần chuẩn hoá dữliệu như số lượng sinh viên, giảng viên, tỷ lệ sinh viên/giảng viên, tỷ lệ

trúng tuyển, v.v Báo cáo TĐG sẽ là điểmbắt đầu để Hội đồng tự đánh giá và các đơn vị

tự xem xét, cải thiện và cũng là tư liệu sử dụng cho đánh giá liên đơn vị.Khi thực hiện tự đánh giá, điều quan trọng là phác thảo ra tiêu chí và tiêuchuẩn của chính đơn vị, nhưng cũng nên tham khảo những tiêu chí đượcthiết kế bởi các tổ chức bên ngoài, như các tổ chức kiểm định chất lượng

độc lập. Khi phân tích chất lượng của chính đơn vị mình điều quan trọnglà tìm minh chứng phù hợp cho với tiêu chí. Nếu ở trong nước hay khuvực không có những bộ tiêu chuẩn chính thức nào, thì sử dụng bộ tiêu

chuẩn đang được áp dụng để áp dụng và thực hiện so chuẩn đối sánh. Báo cáo TĐG nên được viết và dịch ra tiếng Anh; điều này sẽ giúp các

chuyên gia đánh giá ngoài hiểu được nội dung đánh giá. Nên cung cấpbảng chú giải về các từ viết tắt và thuật ngữ được sử dụng trong báo cáo.

Báo cáo TĐG là một bản tự liệu sau cùng đóng vai trò quan trọng trong việcthiết lập một kế hoạch chất lượng cho những năm tiếp theo. Bản báo cáo này cũng

sẽ cung cấp đầu vào để kiểm định chất lượng hoặc đánh giá đồng cấp.Nội dung của báo cáo TĐG bao gồm:Phần 1: Giới thiệu Tóm tắt báo cáo TĐG Cấu trúc của báo cáo – Báo cáo được thực hiện như thế nào và những ai

tham gia xây dựng? Giới thiệu tóm tắt về đơn vị/trường – phác thảo lịch sử, sứ mạng, mục

tiêu, và chính sách chất lượng của trường; giới thiệu tóm tắt về khoa cóchương trình được đánh giá, mục tiêu, chiến lược phát triển của khoa.

Phần 2: Trình bày việc đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng củaAUN-QA

Phần này mô tả trường, khoa đáp ứng như thế nào đối với các yêu cầu của

tiêu chuẩn. Cần bám sát các tiêu chí được liệt kê trong bộ tiêu chuẩn.Phần 3: Phân tích điểm mạnh và điểm yếu

Page 38: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

37

Tóm tắt những điểm mạnh – là những điểm mà đơn vị xem là điểm nổibật và xác định những điểm khiến trường tự hào.

Tóm tắt những điểm yếu là chỉ ra những điểm mà đơn vị xem là điểm còn

tồn tại, cần khắc phục. Kế hoạch cải tiến – Đề xuất các kế hoạch hành động để khắc phục, cải

tiến những điểm còn tồn tại.

Bảng tự chấm điểm (theo mẫu).Phần 4: Phụ lục- Chú giải và các tài liệu và minh chứng kèm theo ;- Các tài liệu gửi kèm báo cáo cho AUN: Chương trình đào tạo; Chuẩn đầu

ra của chương trình; Ma trận các môn học; Sơ yếu lí lịch tóm tắt của giảngviên và nhân viên hỗ trợ; Quy định về kiểm tra đánh giá; Quy định về tuyểnsinh.

Page 39: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

38

7. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THỰC HIỆN TỰ ĐÁNH GIÁTHEO BỘ TIÊU CHUẨN CỦA AUN-QA

Bước 1: Trước khi thu thập minh chứng1. Đọc kỹ tiêu chuẩn, tiêu chí2. Nghiên cứu các yêu cầu trong nội hàm của tiêu chí3. Nghiên cứu các minh chứng: các minh chứng này có nội hàm đáp ứng các

yêu cầu tiêu chí không?

4. Cần bổ sung thêm những minh chứng gì? Nếu có , ghi thêm minh chứngđó vào mục “Các tài liệu, văn bản liên quan khác”

5. Ghi tên người và nguồn có thể thu thập đư ợc các minh chứng này.Bước 2: Triển khai thu thập minh chứng

6. Các thành viên của nhóm công tác chuyên trách thu thập minh chứng từnhiều nguồn

7. Huy động các bộ phận khác trong đơn vị cùng tham gia thu thập hoặccung cấp các minh chứng.

Bước 3: Nghiên cứu và phân tích minh chứng

8. Chọn lọc ra các minh chứng có những nội hàm phù hợp đáp ứng các yêucầu của các tiêu chí tương ứng trong từng tiêu chuẩn kiểm định chất lượng

9. Phân tích và chứng minh các “nội hàm” đáp ứng các yêu cầu của từng tiêu

chí tương ứng.10. Điền thông tin (nội hàm) trong minh chứng vào biểu bảng thống kê t ương

ứng hoặc lưu giữ minh chứng trong Hộp Hồ sơ minh chứng theo yêu cầu

cụ thể của từng tiêu chí.Bước 4. Viết báo cáo tự đánh giá

11. Mô tả, phân tích để khẳng định nội hàm của các minh chứng được chọ nlọc đáp ứng những yêu cầu trong nội hàm của từng Tiêu chí. Cần nêu rõnhững điểm mạnh, những diểm còn tồn tại và kế hoạch phát triển cácđiểm mạnh và khắc phục những mặt còn tồn tại

12. Căn cứ theo phần phân tích “nội hàm” của các minh chứng thu thập được,khẳng định Mức đạt được với mỗi tiêu chí.Lưu ý: Mức 1 điểm: Nothing (no documents, no plans, no evidence) present

Page 40: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

39

Trường hoàn toàn không có hoạt động gì, không có kế hoạch hoạtđộng, không có kết quả thực hiện, không có minh chứng.

Mức 2 điểm: This subject is in the planning stageHoạt động này đang trong giai đoạn chuẩn bị, chưa thực hiện

Mức 3 điểm: Documents available, but no clear evidence that they areusedHoạt động có kết quả, nhưng không có minh chứng

Mức 4 điểm: Documents available and evidence that they are usedHoạt động có kết quả và có minh chứng

Mức 5 điểm: Clear evidence on the efficiency of the aspectCó minh chứng rõ ràng về tính hiệu quả của hoạt động

Mức 6 điểm: Example of best practicesLà ví dụ điển hình tốt Mức 6

Mức 7 điểm: Excellent (world-class or leading practices)Hoàn hảo

Bước 5. Tổng hợp kết quả tự đánh giáSau khi đã viết xong báo cáo TĐG, tổng hợp kết quả tự đánh giá đạt được

trong từng tiêu chí vào Phiếu tổng hợp kết quả tự đánh giá.

Page 41: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

40

8. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤTLƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO CHUẨN CỦA AUN -QA

8.1. Chuẩn đầu raTiêu chuẩn 1 của AUN-QA

1. Chương trình đào tạo (curriculum) được xây dựng nhằm thúc đẩy hoạtđộng học tập, việc học phương pháp học và tạo cho sinh viên thói quenhọc tập suốt đời (ví dụ: ý thức tận tuỵ với việc điều tra mang tính phêphán, phát triển các kỹ năng học tập và xử lý thông tin, sẵng sàng thử

nghiệm và vận dụng các ý tưởng mới).2. Chương trình đào tạo (curriculum) rèn luyện cho sinh viên tốt nghiệp khả

năng thực hiện các hoạt động học tập và nghiên cứu, phát triển nhân

cách của họ, có quan niệm học thuật và năng lực trong lĩnh vực nghiêncứu. Sinh viên tốt nghiệp cần có các kỹ năng có thể chuyển đổi, các kỹnăng lãnh đạo, biết hướng tới thị trường việc làm cũng như phát triển

nghề nghiệp (1.9).3. Chương trình đào tạo (curriculum) nêu rõ ràng chuẩn đầu ra, phản ánh

được yêu cầu và nhu cầu của tất cả các đối tượng có liên quan (1.2).Các tiêu chí của tiêu chuẩn 1 AUN-QA

1 Chuẩn đầu ra 1 2 3 4 5 6 71.1 Chuẩn đầu ra được xác định rõ ràng và

được thể hiện trong chương trình đào tạo

1.2 Chương trình đào tạo khích lệ việc học tậpsuốt đời

1.3 Chuẩn đầu ra bao trùm được các kỹ năngvà các kiến thức chung cũng như các kỹnăng và kiến thức chuyên ngành

1.4 Chuẩn đầu ra phản ánh rõ ràng các yêu cầucủa các bên liên quan

Đánh giá chung

Page 42: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

41

Giải thíchSinh viên đến trường đại học để học được một điều gì đấy. Vì vậy, cần xác địnhrất rõ chúng ta muốn sinh viên học những gì và những sinh viên tốt nghiệp đóđược học những khối kiến thức, kỹ năng và thái độ (năng lực) như thế nào. Vấnđề đạo đức nghề nghiệp cũng là một phần của chuẩn đầu ra của chương trình.Chuẩn đầu ra của chương trình là điểm xuất phát của việc tự đánh giá. Chúng tacần phải phân biệt giữa những kiến thức, kỹ năng chung và cụ thể. Học tập suốtđời là sự theo đuổi và cập nhật kiến thức suốt đời. Việc học tập suốt đời diễn rahàng ngày dựa trên sự tương tác với những người khác để đạt được trình độchuyên môn.Các câu hỏi chuẩn đoán- Tại sao chúng ta đào tạo?- Triết lý giáo dục của chương trình là gì?- Chuẩn đầu ra của chương trình là gì?- Chuẩn đầu ra của chương trình được xây dựng như thế nào?- Chuẩn đầu ra của chương trình có phản ánh mục tiêu của nhà trưởng?- Thị trường lao động có các yêu cầu cụ thể đối với sinh viên tốt nghiệp

không?- Mức độ và sự đáp ứng của chương trình như thế nào đối với yêu cầu của thị

trường lao động?- Có được xác định đặc điểm chung về việc làm của sinh viên tốt nghiệp

không?- Chuẩn đầu ra của chương trình được phổ biến đến các giảng viên và sinh

viên như thế nào?- Mức độ đạt được của chuẩn đầu ra như thế nào?- Chuẩn đầu ra có được xem xét điều chỉnh không?- Chuẩn đầu ra của chương trình được chuyển thành những yêu cầu cụ thể đối

với sinh viên tốt nghiệp như thế nào? (ví dụ: kiến thức, kỹ năng và thái độ;đạo đức nghề nghiệp).

Nguồn minh chứng Bản mô tả chương trình và các môdun; Tờ rơi, bản thông báo hoặc bản tin về khóa học;

Page 43: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

42

Ma trận các kỹ năng; Cung cấp từ các bên liên quan; Trang web của trường và khoa; Thông báo phương tiện và kế hoạch đến các bên liên quan; Các biên bản và tài liệu xem xét về chương trình; Các báo cáo kiểm định, đối sánh chương trình.

8.2. Bản đặc tả chương trìnhTiêu chuẩn 2 AUN-QA

1. Các trường đại học xuất bản tài liệu giới thiệu các chi tiết chương trình chotất cả các khóa học do trường mình đào tạo trong đó nêu rõ các điểm dừng vàcung cấp tất cả những kết quả cần đạt được của mọi khóa học, trong đó nêu rõ: Những kiến thức và sự hiểu biết mà sinh viên sẽ đạt được sau khi kết thúc

khóa học. Các kỹ năng then chốt: giao tiếp, tính toán, sử dụng công nghệ thông tin,

kỹ năng học tập Các kỹ năng nhận thức như sự hiểu biết về phương pháp luận hoặc khả

năng phân tích có phê phán Các kỹ năng cụ thể liên quan đến môn học, chẳng hạn kỹ năng làm việc

trong phòng thí nghiệm, kỹ năng lâm sàng, v.v... (1.10)2. Khung chương trình cần cung cấp lời mô tả chính xác những kết quả học tậpdự kiến của một chương trình đào tạo bậc đại học, cùng những phương tiệnnhằm giúp đạt được và chứng minh được những kết quả này. (1.1)3. Bản mô tả chương trình cần nêu rõ những kết quả học tập dự kiến về kiếnthức, sự hiểu biết, kỹ năng và các thái độ. Tài liệu này cần giúp cho sinh viênhiểu được phương pháp giảng dạy và học tập cần thiết để đạt được kết quả dựkiến; phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp để chứng minh được kết quả họctập; và mối quan hệ giữa chương trình học và những thành tố của việc học vớinhững yêu cầu về văn bằng trong mỗi quốc gia thành viên cũng như những yêucầu đối với bằng cấp nghề nghiệp ở nước đó hoặc với lộ trình nghề nghiệp củasinh viên. (1.1)

Các tiêu chí của tiêu chuẩn 2 AUN-QA

Page 44: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

43

2 Bản mô tả chương trình 1 2 3 4 5 6 72.1 Trường đại học sử dụng bản mô tả chương

trình [1]2.2 Bản mô tả chương trình chỉ rõ chuẩn đầu

ra, giải pháp và lộ trình thực hiện [1,2,3]

2.3 Bản mô tả chương trình được cung cấp,truyền đạt tới các bên liên quan [1,3]

Đánh giá chungGiải thích

Các chuẩn đầu ra của chương trình và mục tiêu dự kiến của chương trìnhđào tạo cần được chuyển tải vào chương trình. Điều quan trọng là các mục đíchvà mục tiêu này phải được phổ biến đến tất cả mọi người. Vì vậy, các trường đạihọc cần xuất bản tài liệu giới thiệu tất cả các khóa học do trường mình cung cấp.Khung chương trình cần có những chức năng sau: Là một nguồn thông tin giúp các sinh viên đang học cũng như các sinh

viên tiềm năng hiểu về chương trình. Là một nguồn thông tin dành cho các nhà tuyển dụng, đặc biệt là các

thông tin về kỹ năng và các năng lực trí tuệ có thể chuyển đổi được pháttriển trong chương trình.

Là cơ sở để các tổ chức nghề nghiệp và các cơ quan pháp luật có chứcnăng kiểm định các chương trình đào t ạo bậc đại học sử dụng khi kiểmđịnh. Khung chương trình cần xác định đầy đủ mọi lĩnh vực trong ngànhđào tạo đã được thiết kế theo yêu cầu của các cơ quan này.

Là cơ sở để các nhóm giảng viên và các nhà quản lý xem xét, trao đổi vàthẩm định chất lượng đối với những chương trình đang thực hiện cũngnhư các chương trình mới, và đảm bảo rằng mục tiêu của chương trìnhcũng như những kết quả học tập dự kiến đều được mọi người hiểu rõ.Khung chương trình cần phải được xây dựng sao cho nhà trường có thểhài lòng vì biết rằng người thiết kế chương trình biết rõ các kết quả họctập dự kiến là gì, và các kết quả này có thể đạt được và chứng minh được.Khung chương trình cũng có thể được sử dụng như một điểm quy chiếu

Page 45: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

44

để thẩm định trong cũng như để giám sát những hoạt động của ngành đàotạo.

Là một nguồn thông tin cho các thẩm định viên về mặt học thuật và cácđánh giá viên bên ngoài nắm được thông tin về mục tiêu và kết quả dựkiến của chương trình.

Là cơ sở để thu thập sự phản hồi từ sinh viên hoặc cựu sinh viên vừa tốtnghiệp những cảm nhận của họ về cơ hội học tập có kết quả tại nhà trườngxét theo những kết quả học tập dự kiến. (1.13).

Bản mô tả chương trình thường bao gồm những thông tin sau: Tên đơn vị cấp bằng/tên trường Tên cơ sở đào tạo (nếu khác với tên đơn vị cấp bằng) Thông tin chi tiết về việc kiểm định chất lượng do các tổ chức nghề

nghiệp hoặc cơ quan pháp luật tiến hành Tên văn bằng sẽ cấp khi kết thúc khóa học Tên ngành đào tạo Mục tiêu của chương trình đào tạo Công bố chuẩn so sánh cũng như các điểm quy chiếu trong và ngoài được sử

dụng để thông tin về kết quả của chương trình đào tạo Các kết quả của chương trình như kiến thức, sự hiểu biết, các kỹ năng và

thái độ cần đạt được Các chiến lược giảng dạy, học tập và kiểm tra đánh giá để đạt được kết

quả và chứng minh kết quả đạt được. Cấu trúc chương trình và các yêu cầu, trình độ, đơn vị kiến thức (mô-

đun), tín chỉ. Ngày viết hoặc điều chỉnh khung chương trình.Ngoài những thông tin trên, các cơ sở đào tạo có thể nêu thêm: Tiêu chí lựa chọn sinh viên để tuyển vào chương trình Các quy định về kiểm tra đánh giá Các chỉ số chất lượng Những hỗ trợ cụ thể cho việc học tập Các phương pháp được sử dụng để đánh giá và cải thiện chất lượng và các

tiêu chuẩn học tập (1.14).

Page 46: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

45

Các câu hỏi chẩn đoán- Các mục đích và mục tiêu được chuyển vào trong chương trình đào tạo và

trong các môn học như thế nào?- Nhà trường có chương trình chi tiết nào xây dựng dựa theo các tiêu chuẩn

chất lượng của AUN-QA không?- Bản mô tả chương trình có được công bố và các bên liên quan biết đến

không?- Quy trình điều chỉnh bản mô tả chương trình được tiến hành như thế nào?

Nguồn minh chứng Bản mô tả chương trình hoặc môđun; Tờ rơi, bản thông báo hoặc bản tin về khóa học; Ma trận các kỹ năng; Cung cấp từ các bên liên quan; Trang web của trường và khoa; Các phương tiện và kế hoạch cung cấp đến các bên liên quan; Các biên bản và tài liệu thẩm định về chương trình; Các báo cáo kiểm định, đối sánh chương trình.

8.3. Cấu trúc và nội dung chương trìnhTiêu chuẩn 3 AUN-QA

1. Chương trình đào tạo (curicul um) có sự cân bằng giữa nội dung chuyên môn,

kiến thức tổng quát và các kỹ năng cần thiết. Chương trình được thiết kế nhằmtạo hứng thú cho sinh viên, thu hút được nhiều người học (1.3).

2. Chương trình đào tạo (curiculum) có tính đến và phản ảnh được tầm nhìn, sứmạng, mục đích và mục tiêu của nhà trường. Tầm nhìn, sứ mạng, mục đích vàmục tiêu của nhà trường được giảng viên và sinh viên biết rõ (1.1).

3. Chương trình đào tạo (curiculum) thể hiện được năng lực của sinh viên tốt

nghiệp. Mỗi môn học đều được thiết kế nhằm thể hiện được kết quả là nhữngnăng lực cần đạt được. Để thực hiện điều này, cần xây dựng một sơ đồ vềchương trình đào tạo (curriculum map) (1.5).

4. Chương trình (curiculum) được thiết kế với các môn học có liên quan được tíchhợp với nhau và củng cố các môn học khác trong chương trình. (1.4)

Page 47: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

46

5. Cấu trúc chương trình (curriculum) chú trọng cả bề rộng lẫn chiều sâu, cácmôn học được xây dựng chặt chẽ và có tổ chức. (1.6)

6. Cấu trúc chương trình (curiculum) thể hiện rõ các môn cơ bản, các m ôn họcliên quan tới ngành, chuyên ngành, và luận văn hoặc luận án tốt nghiệp (1.7)

Các tiêu chí của tiêu chuẩn 3 AUN-QA

3 Cẩu trúc và nội dung chương trình 1 2 3 4 5 6 73.1 Nội dung chương trình chỉ ra sự cân đối

giữa kiến thức và kỹ năng chung và

chuyên ngành [1]3.2 Chương trình phản ánh tầm nhìn và sứ

mệnh của nhà trường [2]

3.3 Mỗi môn học của chương trình đ óng góprõ ràng vào việc thực hiện các kết quảhọc tập mong muốn [3]

3.4 Chương trình môn học mang tính tổnghợp, tất cả các chủ đề và môn học đều

được tích hợp [4]

3.5 Chương trình môn học chỉ ra được bề

rộng và chiều sâu [5]3.6 Chương trình môn học chỉ ra rõ ràng các

hoạt động của các môn học cơ bản, các

môn trung gian, các môn chuyên ngànhvà đề án tốt nghiệp hoặc luận văn, luậnán [6]

3.7 Nội dung chương trình được cập nhật [1]Đánh giá chung

Giải thíchViệc đặt câu hỏi chuẩn đầu ra được chuyển hóa vào trong chương trình đào

Page 48: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

47

tạo như thế nào là vô cùng cần thiết. Chương trình có lchặt chẽ và liên tục đượccập nhật không? Mỗi môn học góp phần như thế nào cho việc đạt được kết quảđầu ra?Các câu hỏi chuẩn đoán- Nội dung chương trình đào tạo có phản ánh sứ mạng và tầm nhìn của nhà

trường hay không?- Nội dung chương trình đào tạo có phản ánh kết quả dự kiến không? Nội

dung này có khả năng giúp người học đạt được kết quả dự kiến không?- Có một mối liên hệ rõ ràng giữa các môn học trong chương trình đào tạo

hay không? Chương trình đào tạo có được xây dựng hợp lý không?- Có sự cân bằng giữa các môn chung và các môn chuyên ngành không?- Các môn học có phản ánh sự phức tạp tăng lên qua thời gian hay không?- Nội dung chương trình có cập nhật không?- Cấu trúc chương trình được lựa chọn trên cơ sở nào?- Cấu trúc chương trình đào tạo có thay đổi trong thời gian gần đây hay

không? Nếu có, xin cho biết tại sao?- Việc thiết kế các môn học có phải tuân theo yêu cầu gì để đạt được sự chặt

chẽ trong cấu trúc chương trình hay không? Ai đặt ra những yêu cầu này?- Việc giảng dạy do các khoa khác thực hiện có đạt yêu cầu không?- Chương trình học của năm đầu có được thiết kế nhằm giúp sinh viên hiểu

được phần còn lại của chương trình đào tạo không?- Mối liên hệ giữa nội dung đào tạo cơ bản và nội dung chuyên ngành có

đúng không?- Tổ chức các chuyên ngành khác nhau trong chương trình có hợp lý không?- Mối liên hệ giữa các môn học cơ sở, các môn học liên quan tới ngành và

chuyên ngành đào tạo trong khối các môn học bắt buộc và các môn tự chọncủa chương trình có hợp lý không?- Chương trình đào tạo có gây ra tình trạng “nghẽn cổ chai” (bottlenecks)

không?- Chương trình đào tạo sử dụng cách tổ chức như thế nào (một năm ba học

kỳ - trimester, một năm hai học kỳ - semester, học theo môđun - modular,

Page 49: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

48

hay học theo vấn đề - problem oriented)? Cách tổ chức này được những bêncó liên quan đánh giá ra sao?

Nguồn minh chứng Bản mô tả chương trình hoặc môđun; Tờ rơi, bản thông báo hoặc bản tin về khóa học; Ma trận các kỹ năng; Cung cấp từ các bên liên quan; Trang web của trường và khoa; Các phương tiện và kế hoạch cung cấp đến các bên liên quan; Các biên bản và tài liệu thẩm định về chương trình; Các báo cáo kiểm định, đối sánh chương trình.

8.4. Chiến lược giảng dạy và học tậpTiêu chuẩn 4 AUN-QA

Giảng viên được khuyến khích sử dụng phương pháp làm cho sinh viên họctập chủ động. Học tập chủ động là một quá trình học hỏi và suy nghĩ, cân

nhắc liên tục, có sự hỗ trợ của bạn đồng học, với mục đích tạo ra việc họctập có chất lượng ở sinh viên. Thông qua phương pháp học tập chủ động,các giảng viên có thể chia sẻ kinh nghiệm với nhau bằng cách cùng giải

quyết những vấn đề thực tế, và suy nghĩ về những kinh nghiệm của mình.Việc xây dựng chương trình học tập chủ động có hỗ trợ là nhằm vào mụcđích cải tiến việc học tập cũng như môi trường học tập của sinh viên (2.14)

Học tập có chất lượng được định nghĩa ở đây là sự chủ động tìm hiểu thế giớido chính sinh viên thực hiện, chứ không đơn thuần là sự tiếp thu những kiếnthức do giảng viên cung cấp. Đây là một quan điểm học tập có chiều sâu, qua

đó sinh viên tự tạo ra ý nghĩa và sự hiểu biết về thế giới. Theo quan điểm nàythì việc giảng dạy chỉ có vai trò hỗ trợ, tạo điều kiện cho học tập (4.1).

Mục đích của giáo dục đại học chỉ có thể đạt được thông qua chính sinh

viên. Chất lượng học tập vì thế phụ thuộc phần lớn vào phương pháp họ ctập của sinh viên. Điều này đến lượt nó lại phụ thuộc vào quan niệm học tậpcủa người học, về những hiểu biết của họ về việc học của chính mình, và các

chiến lược họ chọn sử dụng trong học tập (4.2). Chất lượng học tập phụ thuộc vào việc áp dụng các nguyên tắc phù hợp cho việc

Page 50: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

49

học ở tuổi trưởng thành. Người học trưởng thành học tập tốt nhất trong môitrường thoải mái, có sự hợp tác, hỗ trợ và thân thiện. Môi trường học tập hợptác giúp cho việc học của người học có thể đạt đến một mức độ nhận thức sâu

sắc (4.3). Để thúc đẩy tinh thần trách nhiệm trong học tập, các giảng viên cần:

a. Tạo ra một môi trường giảng dạy -học tập sao cho mỗi người học đều

tham gia vào quá trình học tập một cách có ý thứcb. Cung cấp những chương trình đào tạo mềm dẻo nhằm giúp người h ọc có

khả năng lựa chọn nội dung môn học, lộ trình học tập, phương pháp kiểm

tra đánh giá, phương thức và thời gian học tập sao cho có ý nghĩa nhất đốivới từng người (4.9).

Để kích thích sự say mê và các giá trị đối với việc học tập, đồng thời tạo cơ hội

phát triển trí tuệ cho người học, các giảng viên cần tạo ra những cơ hội họctập và giao lưu trong đó người học có thể tham gia hết mình cả về trí tuệ lẫntình cảm (4.10).

Các tiêu chí của tiêu chuẩn 4 AUN-QA

4 Chiến lược giảng dạy và học tập 1 2 3 4 5 6 74.1 Khoa và bộ môn có chiến lược rõ ràng

về giảng dạy và học tập [5]4.2 Các chiến lược dạy và học cho phép

sinh viên thu nhận và làm chủ các kiếnthức khoa học [2,6]

4.3 Các chiến lược dạy và học hướng tớingười học và khích lệ chất lượng họctập [3,4]

4.4 Chiến lược dạy và học khuyến khíchviệc học tích cực và hỗ trợ việc tự học[1]

Đánh giá chungGiải thíchCác tiêu chí chất lượng AUN mô tả một cách chi tiết làm thế nào để xem xét

Page 51: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

50

một quá trình học tập và các yêu cầu của một chiến lược trong giảng dạy và họctập tốt. Mục đích của giáo dục đại học nhằm phát triển khả năng tri thức ngàycàng cao trong sinh viên, vì thế cần lưu ý các đặc điểm sau để đảm bảo chấtlượng học tập:

- Khả năng tự khám phá tri thức. Người học cần có kỹ năng nghiên cứu,phân tích và tổng hợp các tư liệu do chính mình thu thập, đồng thời hiểuđược các chiến lược học tập khác nhau để có thể lựa chọn chiến lược phùhợp nhất cho từng nhiệm vụ học tập cụ thể.

- Khả năng lưu giữ kiến thức. Sử dụng phương pháp học tập nhấn mạnh hiểubiết hơn là trí nhớ sẽ giúp người học lưu giữ được kiến thức lâu hơn.

- Khả năng nhận biết mối liên hệ giữa kiến thức cũ và mới. Chất lượng họctập luôn luôn phụ thuộc vào khả năng tổng hợp thông tin từ nhiều nguồnkhác nhau.

- Khả năng sáng tạo sự hiểu biết mới. Chất lượng học tập phụ thuộc vào việcngười học có khả năng khám phá những gì người khác đã học hỏi và ghinhận được, nắm bắt được mối quan hệ giữa những kiến thức mới thu đượcvới kinh nghiệm của bản thân cũng như những gì đã biết từ trước để pháttriển thành những ý tưởng mới.

- Khả năng vận dụng kiến thức vào việc giải quyết vấn đề.- Khả năng diễn đạt kiến thức của mình cho người khác. Chất lượng học tập

phụ thuộc vào việc người học có khả năng hình thành và diễn đạt rõ ràng,chặt chẽ những suy nghĩ độc lập và những hành động của mình.

- Sự say mê học hỏi. Chất lượng học tập phụ thuộc vào việc người học cóquan điểm học tập suốt đời.

Những điều kiện cần thiết giúp cho việc học tập đạt chất lượng:- Chất lượng học tập chỉ đạt được khi người học sẵn sàng - cả về nhận thức

lẫn tình cảm - đáp ứng nhiệm vụ học tập.- Chất lượng học tập chỉ đạt được khi người học có lý do để học.- Chất lượng học tập chỉ đạt khi người học biết liên hệ với các kiến thức đã

học.- Chất lượng học tập chỉ đạt được khi người học tích cực trong suốt quá trình

học tập.

Page 52: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

51

- Chất lượng học tập chỉ đạt được khi người học được học trong một môitrường học tập với đầy đủ sự hỗ trợ.

Tất nhiên là sẽ không có một chiến lược giảng dạy và học tập nào là hợp lýnhất cho tất cả các trường hợp. Nhưng dù vậy, mỗi chương trình cũng phải có ítnhất một chiến lược giảng dạy và học tập cho mình.Các câu hỏi chuẩn đoán Các giảng viên của khoa có chia sẻ về chiến lược giảng dạy và học tập

không? Chiến lược này có phù hợp không? Các phương pháp/kỹ thuật thực hiện giảng dạy hiện đang được sử dụng (tổ

chức việc tự học cho sinh viên, sĩ số lớp, tổ chức các seminars, các buổithực hành) có phù hợp không?

Máy tính được sử dụng để hỗ trợ giảng dạy như thế nào? Các phương pháp sư phạm được đánh giá ra sao? Các phương pháp được

lựa chọn có phù hợp với mục tiêu của môn học không? Các phương phápsử dụng có đa dạng không?

Có các hoàn cảnh không cho phép áp dụng các phương pháp sư phạmmong muốn không (sĩ số lớp, điều kiện về tài liệu học tập, các kỹ năng củagiảng viên) hay không?

Nếu nghiên cứu khoa học là một hoạt động cốt lõi của trường: Khi nào sinh viên được tiếp xúc với việc nghiên cứu lần đầu tiên? Mối liên hệ qua lại giữa học tập và nghiên cứu được thể hiện ra sao trong

chương trình? Kết quả nghiên cứu được đưa vào chương trình như thế nào?

Một khía cạnh cụ thể của chiến lược giảng dạy và học tập là tạo điều kiệnthực hành cho sinh viên (người được đào tạo). Mô tả vai trò của thực tập thực tếtrong chương trình đào tạo: Thực tập-thực tế có phải là một phần bắt buộc của chương trình đào tạo hay

không? Số tín chỉ dành cho việc thực tập-thực tế. Việc thực tập-thực tế của sinh viên có cần tuân theo các tiêu chí cụ thể

được nêu rõ từ trước hay không?

Page 53: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

52

Việc chuẩn bị cho thực tập-thực tế trong chương trình (cả về nội dung,phương pháp lẫn kỹ năng)

Mức độ yêu cầu của việc thực tập-thực tế có chấp nhận được không? Việc thực tập-thực tế có bị “nghẽn cổ chai” không? Nếu có thì nguyên nhân

là do đâu? Sinh viên được hướng dẫn thực tập như thế nào? Sinh viên được đánh giá ra sao?

Nguồn minh chứng Chiến lược giảng dạy và học tập Minh chứng về các hoạt động học tập theo dự án, thực tập-thực tế, bài tập

thực hành, thực tế tại khu công nghiệp, v.v… Phản hồi của sinh viên Khóa học trên mạng (online learning portal) Bản mô tả các môdul (giai đoạn học tập).

8.5. Đánh giá sinh viênTiêu chuẩn 5 AUN-QA

1. Việc kiểm tra đánh giá bao gồm: Các sinh viên mới được đánh giá bằng năng lực đầu vào.

Sự tiến bộ trong học tập của sinh viên được đánh giá thông qua một matrận điểm số/biểu đồ/hồ sơ học tập nêu rõ năng lực của sinh viên vàchương trình đào tạo dựa trên kết quả đầu ra.

Đánh giá sinh viên tốt nghiệp bằng cách sử dụng Bảng kiểm tra năng lựcsinh viên tốt nghiệp (Graduate Competency Check-List) hoặc bằng mộtkỳ kiểm tra đánh giá tích hợp và toàn diện.

2. Theo nguyên tắc học tập ở tuổi trưởng thành, các học viên trưởng thành thíchđược đánh giá bằng các phương pháp dựa trên tiêu chí và thông qua sự kết hợpgiữa tự đánh giá, bạn đồng học đánh giá và giảng viên đánh giá. (3.1)

3. Giảng viên cần cung cấp nhiều hình thức đánh giá đa dạng thông qua cácphương pháp tự đánh giá, bạn bè đánh giá và giảng viên đánh giá dựa trênnguyên tắc minh bạch, mềm dẻo, có cân nhắc kỹ lưỡng và hướng đến kết quả.Các tiêu chí đánh giá cần được thương lượng minh bạch với mọi thành viêntrong khóa học. Các chiến lược đánh giá được sử dụng phù hợp với những kết

Page 54: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

53

quả học tập được xác định rõ từ trước. (3.2)4. Việc thực hiện đánh giá phù hợp với mọi mục đích và mọi lãnh vực của

chương trình đã được dạy. (3.3)5. Nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá được sử dụng để phục vụ các mục đích

đánh giá khác nhau như chẩn đoán (diagnostic), đánh giá sự tiến bộ trong họctập (formative) và đánh giá kết thúc môn học hoặc khóa học (summative). (3.4)

6. Phạm vi và trọng số của các kế hoạch kiểm tra đánh giá đều rõ ràng và đượcphổ biến đến mọi đối tượng có liên quan. (3.5)

7. Các tiêu chuẩn áp dụng trong các kế hoạch kiểm tra đánh giá đều minh bạch vànhất quán trong toàn bộ chương trình đào tạo. (3.6)

8. Thường xuyên áp dụng các quy trình để bảo đảm đến mức tối đa rằng các kếhoạch kiểm tra đánh giá đều có giá trị, có tính tin cậy và được thực hiện mộtcách công bằng. (3.7)

9. Có những quy định hợp lý về thủ tục khiếu nại kết quả đánh giá để sinh viên sửdụng khi cần. (3.9)

10. Độ tin cậy và tính giá trị của các phương pháp kiểm tra đánh giá được ghi lạibằng văn bản và được thường xuyên thẩm định; các phương pháp kiểm trađánh giá mới thường xuyên được phát triển và thử nghiệm. (3.10)

Các tiêu chí của tiêu chuẩn 5 AUN-QA

5 Đánh giá sinh viên 1 2 3 4 5 6 75.1 Đánh giá sinh viên qua các bài thi đầu vào, các bài

kiểm tra trong tiến trình học tập, các bài thi tốtnghiệp [1]

5.2 Việc kiểm tra đánh giá thực hiện dựa theo các tiêu chí[2]

5.3 Việc kiểm tra đánh giá sinh viên sử dụng nhiềuphương pháp [3,5]

5.4 Việc kiểm tra đánh giá phản ánh các kết quả học tậpmong muốn và nội dung chương trình [3]

5.5 Các tiêu chí kiểm tra đánh giá rõ ràng và được sinhviên biết [3,6]

Page 55: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

54

5.6 Các phương pháp đánh giá bao trùm hết các mụctiêu của chương trình môn học [4]

5.7 Các tiêu chuẩn áp dụng trong việc kiểm tra đánh giárõ ràng và nhất quán [7,8,9,10]

Đánh giá chungGiải thích

Đánh giá sinh viên là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong giáodục đại học. Kết quả đánh giá sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến sự nghiệp của sinh viênsau này. Vì vậy, việc đánh giá cần được thực hiện một cách chuyên nghiệp trongđó cần tập trung nhiều vào đánh giá kiến thức thông qua quá trình kiểm tra và thicử. Đánh giá cũng cung cấp cho nhà trường các thông tin giá trị về hiệu quảgiảng dạy và các dịch vụ hỗ trợ người học. Các quy trình đánh giá sinh viênđược kỳ vọng cần: Được thiết kế sao cho có thể đo lường được các kết quả học tập mong

muốn và các mục tiêu khác của chương trình; Phù hợp với mục đích, tuỳ theo đó là đánh giá chẩn đoán, đánh giá quá

trình hay đánh giá kết quả; có các tiêu chí xếp hạng/chấm điểm rõ ràng vàđược công bố;

Được thực hiện bởi những người hiểu rõ vai trò đánh giá trong quá trình

sinh viên đạt được những kiến thức, kỹ năng phù hợp với trình độ mongmuốn và trong điều kiện có thể không nên chỉ dựa vào quyết định của mộtngười;

Tính đến tất cả các hậu quả có thể có của các quy chế thi cử; Có những quy định cụ thể về việc nghỉ học của sinh viên, bệnh tật và các

trường hợp khác; Đảm bảo việc đánh giá được thực hiện một cách tin cậy, phù hợp với các

quy trình do nhà trường quy định; Được kiểm tra về mặt hành chính nhằm đảm bảo sự chính xác của các quy

trình; Thông báo rõ ràng đến sinh viên về kế hoạch/chiến lược kiểm tra đánh giá

sử dụng trong chương trình, họ sẽ trải qua các kỳ thi gì hay được đánh giá

Page 56: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

55

bằng các phương pháp nào, người ta mong đợi họ đạt được gì và các tiêuchí nào được áp dụng khi đánh giá họ.

Câu hỏi chẩn đoán- Sinh viên mới có được đánh giá đầu vào hay không?- Sinh viên tốt nghiệp có được đánh giá đầu ra hay không?- Việc kiểm tra và thi cử phủ kín nội dung và mục tiêu của từng môn học

cũng như toàn chương trình đến mức độ nào?- Việc kiểm tra đánh giá có dựa trên tiêu chí không?- Có nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá được áp dụng không? Đó là

những phương pháp nào?- Các tiêu chí đạt/trượt có rõ không?- Các quy định về kiểm tra thi cử có rõ ràng không?- Các quy trình kiểm tra, thi cử có minh bạch, được phổ biến cho mọi người

và được tuân thủ chặt chẽ hay không?- Có cơ chế nào nhằm đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra, thi cử hay

không?- Sinh viên có hài lòng với các quy trình này không? Sinh viên có than phiền

gì không?- Có các quy định rõ ràng về việc thi lại hay không? Sinh viên có hài lòng

với những quy định này không?Một hình thức đánh giá môn học thường dùng là thông qua một nghiên cứu

khi kết thuc mỗi môn học/khóa học (tiểu luận, luận văn hoặc bài tập nghiêncứu). Hình thức này đòi hỏi sinh viên phải chứng tỏ kiến thức và kỹ năng củamình, đồng thời phải cho thấy khả năng sử dụng các kiến thức/kỹ năng đó trongtình huống mới.- Việc đánh giá cuối môn học thông qua bài tiểu luận, luận văn hoặc bài tập

lớn cuối môn học/khóa học có những quy định cụ thể hay không?- Có những tiêu chí được nêu rõ để đánh giá bài nghiên cứu cuối môn

học/khóa học hay không?- Việc chuẩn bị cho bài nghiên cứu cuối môn học/khóa học bao gồm những

gì (về nội dung, phương pháp và kỹ năng)?- Mức độ yêu cầu đối với bài nghiên cứu cuối môn học/khóa học có phù hợp

Page 57: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

56

không?- Việc thực hiện bài nghiên cứu cuối môn học/khóa học có gây ra tình trạng

“nghẽn cổ chai” hay không? Nếu có, nguyên nhân do đâu?- Hãy mô tả việc hướng dẫn sinh viên.

Nguồn minh chứng Mẫu về các đánh giá khóa học, môn học, làm việc theo dự án, đánh giá

cuối kì,… Cách thức tính điểm (marking scheme) Quy trình tổ chức thi Quy trình phản hồi kết quả thi Bản mô tả chương trình và module Quy chế thi

8.6. Chất lượng đội ngũ giảng viênTiêu chuẩn 6 AUN-QA

1. Giảng viên tốt ở bậc đại học có những năng lực sau:

Thiết kế được một chương trình giảng dạy và học tập mạch lạc và thựchiện được chương trình này.

Áp dụng các phương pháp dạy và học đa dạng, và chọn lựa phương

pháp thích hợp nhất để đạt kết quả học tập mong muốn. Sử dụng và phát triển nhiều loại phương tiện truyền thông trong dạy

học. Sử dụng nhiều kỹ thuật khác nhau để đánh giá việc học của sinh viên

phù hợp với những kết quả học tập dự kiến. Tự giám sát và đánh giá việc giảng dạy cũng như chương trình giảng

dạy của chính mình. Có suy nghĩ, cân nhắc kỹ về việc thực hành giảng dạy của chính mình. Xác định các nhu cầu và xây dựng các kế hoạch phát triển liên tục.

(2.13)2. Có đủ số lượng giảng viên để thực hiện chương trình đào tạ o phù hợp với

yêu cầu cả về bằng cấp, kinh nghiệm, khả năng, tuổi tác, v.v.. (2.1)3. Việc tuyển chọn và nâng bậc cho giảng viên dựa trên các tiêu chuẩn về

năng lực như giảng dạy, nghiên cứu và phục vụ. (2.3)

Page 58: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

57

4. Vai trò và mối quan hệ của các thành viên trong đội ngũ cán bộ được xácđịnh và được mọi người hiểu rõ. (2.4)

5. Việc phân công nhiệm vụ dựa trên cơ sở bằng cấp, kinh nghiệm và khả

năng phù hợp của cán bộ. (2.5)6. Việc quản lý thời gian và cơ chế khen thưởng nhằm mục tiêu thúc đẩy

chất lượng giảng dạy và học tập. (2.6)7. Mọi cán bộ đều có trách nhiệm giải trình với chủ sở hữu (Owner) của nhà

trường - Chính phủ, Hội đồng Quản trị (Tổ chức sáng lập), thông quaHiệu trưởng và các đối tượng có liên quan, có lưu ý đến quyền tự do về

học thuật của các giảng viên. (2.9)8. Có sự chuẩn bị đối với những vấn đề như đánh giá, tư vấn và sắp xếp lại

nhân sự. (2.10)9. Những quyết định về nhân sự như cho thôi việc, nghỉ hưu, và các phúc lợi

xã hội đều được lên kế hoạch sẵn và thực hiện tốt. (2.11)10. Việc đánh giá cán bộ được thực hiện thường xuyên dựa trên một kế hoạch

xây dựng từ trước và sử dụng những biện pháp công bằng và khách quantrên tinh thần hướng đến sự cải thiện. (2.12)

Các tiêu chí của tiêu chuẩn 6 AUN-QA

6 Chất lượng đội ngũ giảng viên 1 2 3 4 5 6 76.1 Giảng viên có đủ năng lực thực hiện

nhiệm vụ [1]6.2 Có đủ giảng viên để giảng dạy các môn

học trong chương trình [2]

6.3 Việc tuyển dụng và bổ nhiệm dựa trênthành tích giảng dạy và nghiên cứu [3]

6.4 Các vai trò và quan hệ giữa các giảngviên được xác định rõ và được hiểu rõ [4]

6.5 Việc phân công nhiệm vụ phù hợp vớitrình độ, kinh nghiệm và kỹ năng [5]

6.6 Có quy định về khối lượng công việc vàchế độ khen thưởng để nâng cao chất

Page 59: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

58

lượng dạy và học [6]6.7 Quy định rõ trách nhiệm của các giảng

viên [7]6.8 Có sự chuẩn bị về đánh giá, tư vấn và bố

trí lại cán bộ giảng dạy [8]6.9 Có kế hoạch về việc chấm dứt hợp đồng,

nghỉ hưu, phúc lợi xã hội và thực hiện tốtkế hoạch [9]

6.10

Có hệ thống đánh giá, khen thưởng hữuhiệu [10]

Đánh giá chungGiải thích

Giảng viên là tài nguyên học tập quan trọng nhất đối với phần lớn sinhviên. Điều quan trọng là các giảng viên có kiến thức và hiểu biết đầy đủ về bộmôn mình đang giảng dạy, có các kỹ năng cần thiết và kinh nghiệm giảng dạy đểtruyền đạt, trao đổi những kiến thức và hiểu biết đó cho sinh viên một cách hiệuquả trong môi trường dạy học, và có thể lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về việcgiảng dạy của mình.

Chất lượng của một khoa không chỉ phụ thuộc vào chất lượng của chươngtrình mà còn phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ giảng viên. Chất lượng đội ngũgiảng viên bao gồm trình độ chuyên môn, sự tinh thông lĩnh vực giảng dạy, kinhnghiệm bản thân, kỹ năng giảng dạy và đạo đức nghề nghiệp. Đội ngũ giảngviên bao gồm giảng viên toàn thời gian và bán thời gian, giảng viên cơ hữu vàthỉnh giảng. Tài liệu Hướng dẫn đảm bảo chất lượng AUN cung cấp các tiêu chívề đội ngũ cán bộ giảng viên. Chúng ta cần kiểm tra xem nhà trường đã đáp ứngcác yêu cầu của các tiêu chí này như thế nào. Để có thể kiểm tra, chúng ta cầnnắm rõ về số lượng cán bộ giảng viên và trình độ chuyên môn của họ.

Số lượng cán bộ giảng viên và trình độ chuyên mônSử dụng Bảng 9 dưới đây, hãy nêu số lượng cán bộ giảng viên của khoa.

Nếu có những vị trí còn khuyết, hãy nêu trong một bảng riêng và nêu rõ ngàycấp số liệu. Nêu rõ tỷ lệ giảng viên/sinh viên và tỷ lệ giảng viên/học viên sau đạihọc theo Bảng 10.

Page 60: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

59

Phạm trù cán bộNam

Nữ Tổng số Tỷ lệ tiến sĩ

Số lượng thựcCBGV

Số lượng CBGVquy đổi thànhGV toàn thờigian (FTEs)*

Giáo sư

Phó Giáo sư

Giảng viên cơ hữuGiảng viên bán thờigianGiảng viên thỉnhgiảngTổng cộng

Bảng 9 - Cán bộ giảng viên (Xin nêu rõ ngày cấp số liệu)*

FTE là viết tắt của Full Time Equivalent. Đây là một đơn vị tính mức đầutư thời gian vào công việc. 1 FTE tương đương với 40 giờ làm việc một tuần(tương đương thời gian làm việc toàn thời gian). Một cán bộ giảng viên làmviệc 8 giờ/tuần sẽ tương đương với 0.2 FTE.

Tổng số FTEgiảng viên tham

gia đào tạo**

Tổng sốsinhviên

Tổng sốsinh viên

tốtnghiệp

Tổng số sinh viêntính trên tổng số

giảng viên quy đổi

Tổng số sinh viên tốtnghiệp tính trên tổngsố giảng viên quy đổi

Bảng 10. Tỷ lệ giảng viên/sinh viên và tỷ lệ giảng viên/sinh viên tốt nghiệp(xin nêu rõ năm học)

* * Tính ước lượng thực tế số FTE sử dụng để đào tạo. Số sinh viên đăng kýtheo chương trình vào đầu năm học. Nếu số liệu của năm vừa qua không mangtính đại diện vì có những biến động lớn thì nên nêu rõ con số có thể dự tính.

Page 61: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

60

Các câu hỏi chẩn đoán- Cán bộ giảng viên có đủ phẩm chất và năng lực cho công việc của họ

không?- Khả năng và trình độ của đội ngũ giảng viên có đủ để thực hiện chương

trình không?- Khoa có khó khăn nào liên quan đến nhân lực không? Về cấu trúc tuổi của

cán bộ giảng viên? Những vị trí còn khuyết nhưng khó tìm người? Tỷ lệ vàsố lượng cán bộ giảng viên có trình độ Thạc sĩ và Ti ến sĩ ra sao. Nhữngkhó khăn trong việc thu hút cán bộ có trình độ là gì?

- Khoa có chính sách gì trong việc sử dụng đội ngũ cán bộ giảng dạy vànghiên cứu?

- Khoa có cố gắng mời các giáo sư tham gia giảng dạy ở trình độ cơ bản haykhông?

- Khoa có chính sách gì để thu hút sự tham gia của giảng viên vào cácseminars, hướng dẫn tiểu luận cuối môn học/khóa học và thực tập-thực tếhay không?

- Số tiết dạy bình quân của giảng viên? Tỷ lệ giảng viên/sinh viên? Tỷ lệgiảng viên/sinh viên sau đại học?

- Cán bộ giảng viên được sử dụng bao nhiêu thời gian để giảng dạy-phục vụcác chương trình khác hoặc các khoa khác?

- Nhiệm vụ của đội ngũ giảng viên để thực hiện vai trò, trách nhiệm và đạođức nghề nghiệp là gì?

Quản lý đội ngũ giảng viên- Việc quản lý đội ngũ của khoa có được nêu ra thành những quy định cụ

thể và rõ ràng hay không ?- Việc tuyển dụng giảng viên có dựa trên cơ sở kinh nghiệm của họ trong

việc giảng dạy và nghiên cứu không?- Mối quan hệ giữa các cán bộ giảng viên hiện có (xét cả về số lượng lẫn

năng lực) và việc cung cấp chương trình đào tạo sắp đến ra sao?- Khoa có hệ thống đánh giá giảng viên hay không?- Bằng cấp và các hoạt động giảng dạy của giảng viên đóng vai trò như thế

nào trong nghề nghiệp của giảng viên ?

Page 62: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

61

- Khoa đánh giá ra sao về chính sách nhân sự của mình cho đến nay?- Trong tương lai, dự kiến sẽ có những phát triển gì?- Giảng viên được chuẩn bị ra sao để thực hiện công việc giảng dạy của

mình ?- Khoa có thực hiện hướng dẫn và đánh giá các hoạt động giảng dạy của

giảng viên hay không?Nguồn minh chứng Tiêu chí tuyển dụng giảng viên Trình độ chuyên môn của giảng viên Các khóa bồi dưỡng chuyên môn cần thiết và kế hoạch thực hiện Hệ thống đánh giá và thẩm định cán bộ Kế hoạch giảng dạy Phản hồi của sinh viên Hệ thống văn bằng chứng chỉ Phân công vai trò và nhiệm vụ Kế hoạch về chấm dứt hợp đồng lao động, tuyển dụng, cán bộ nghỉ hưu

8.7. Chất lượng đội ngũ nhân viên hỗ trợTiêu chuẩn 7 AUN-QA1. Có đủ đội ngũ cán bộ phục vụ giảng dạy như nhân viên thư viện, nhân viênphòng thí nghiệm, nhân viên hành chính và phục vụ sinh viên (2.2)

Các tiêu chí của tiêu chuẩn 7 AUN-QA

7 Chất lượng đội ngũ nhân viên hỗ trợ 1 2 3 4 5 6 77. 1 Đội ngũ cán bộ thư viện có đủ về số

lượng và chất lượng đáp ứng yêu cầuthực hiện chương trình giáo dục

7. 2 Đội ngũ cán bộ phòng thí nghiệm có đủvề số lượng và chất lượng đáp ứng yêucầu thực hiện chương trình giáo dục

7. 3 Đội ngũ cán bộ công nghệ thông tin cóđủ về số lượng và chất lượng đáp ứng

yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục

Page 63: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

62

7. 4 Đội ngũ cán bộ các bộ phận dịch vụ hỗtrợ có đủ về số lượng và chất lượng đápứng yêu cầu thực hiện chương tr ình giáodục.

Đánh giá chungGiải thích

Chất lượng chương trình phụ thuộc phần lớn vào mối quan hệ, tương tácgiữa giảng viên và sinh viên. Tuy nhiên, đội ngũ học thuật không thể làm việctốt nếu thiếu chất lượng của đội ngũ nhân viên hỗ trợ. Đội ngũ nhân viên này lànhững người làm việc ở thư viện, phòng thí nghiệm, phòng máy tính.Các câu hỏi chẩn đoán

- Có đội ngũ nhân viên thư viện đầy đủ và có năng lực không?- Có đội ngũ nhân viên phòng thí nghiệm đầy đủ và có năng lực không?- Có đội nhân viên phòng máy tính đầy đủ và có năng lực không?- Có đội ngũ nhân viên hành chính đầy đủ và có năng lực không?- Tỉ lệ nhân viên hỗ trợ trên giảng viên là bao nhiêu? Đội ngũ nhân viên hỗtrợ có đủ khả năng để hỗ trợ giảng viên và nhân viên không?

Nguồn minh chứng Tiêu chí tuyển dụng Trình độ chuyên môn Bản mô tả công việc Các khóa bồi dưỡng chuyên môn cần thiết và kế hoạch thực hiện Hệ thống đánh giá và thẩm định cán bộ Kế hoạch giảng dạy Phản hồi của sinh viên/Khoa Hệ thống văn bằng chứng chỉ Phân công vai trò và nhiệm vụ Kế hoạch về chấm dứt hợp đồng lao động, tuyển dụng, cán bộ nghỉ hưu.

8.8. Chất lượng sinh viênTiêu chuẩn 8 AUN-QA

Có chính sách tuyển sinh rõ ràng và các tiêu chí tuyển chọn sinh viên vào họcchương trình được xây dựng và định kỳ điều chỉnh

Page 64: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

63

Các tiêu chí của tiêu chuẩn 8 AUN-QA

8 Chất lượng sinh viên 1 2 3 4 5 6 78.1 Có chính sách tuyển sinh thích hợp, rõ

ràng8.2 Có quy trình tuyển sinh phù hợp

8.3 Khối lượng học tập thực tế phù hợp vớikhối lượng học tập đã dự tính

Đánh giá chungGiải thích

Chất lượng của đầu ra phụ thuộc nhiều vào chất lượng của đầu vào, nghĩa làchất lượng sinh viên tuyển vào rất quan trọng.

Khoá tuyển sinh- Sử dụng Bảng 11 nêu tóm tắt số lượng sinh viên tuyển mới năm thứ nhất.- Sử dụng Bảng 12 nêu tóm tắt tổng số sinh viên đang theo học trong

chương trình.Toàn thời gian Bán thời gian

Năm học Nam Nữ Tổng cộng Nam Nữ Tổng cộng

Bảng 11. Sinh viên tuyển mới năm thứ nhấtToàn thời gian Bán thời gian

Năm học Nam Nữ Tổng cộng Nam Nữ Tổng cộng

Bảng 12. Tổng số sinh viên (tính 5 năm gần đây nhất)Các câu hỏi chuẩn đoán

- Số lượng sinh viên tuyển mới của khoa đang phát triển ra sao: Có gì đánglo ngại? Nguyên nhân? Những hướng phát triển trong tương lai?

- Sinh viên có được tuyển chọn hay không?- Nếu có, họ được tuyển chọn như thế nào? Có những yêu cầu gì?- Chính sách tuyển sinh của khoa là gì? Khoa nhắm đến việc tăng số lượng

sinh viên tuyển mới hay giữ nguyên ở mức hiện tại? Tại sao?

Page 65: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

64

- Để nâng cao chất lượng và đảm bảo số lượng sinh viên tuyển mới, khoađang thực hiện những biện pháp gì?

- Những biện pháp này có hiệu quả ra sao?- Chương trình đào tạo của khoa đã tính đến chất lượng đầu vào của sinh

viên như thế nào? Mối liên hệ giữa chương trình đào tạo và chương trìnhhọc ở bậc trung học phổ thông là gì?

Khối lượng học tập và nhiệm vụ- Khoa có sử dụng hệ thống tín chỉ hay không? Các tín chỉ được tính ra sao?- Khối lượng học tập trên thực tế có trùng với khối lượng học tập theo yêu

cầu của chương trình không?- Khối lượng học tập có được phân bố đều trong các năm học hay không?- Khoa thực hiện những biện pháp nào liên quan đến việc xây dựng chương

trình và cố vấn học tập khi có những môn học trong chương trình đào tạokhông trùng với khối lượng học tập theo yêu cầu của chương trình (ví dụ:quá dễ hoặc quá khó)? Các biện pháp này có hiệu quả hay không?

- Một sinh viên trung bình có thể hoàn tất chương trình trong khoảng thờigian dự kiến của chương trình đào tạo hay không?

- Các chỉ số sử dụng để theo dõi sự tiến bộ và hiệu quả học tập của sinh viênlà gì?

Nguồn minh chứng Quy trình và tiêu chí tuyển chọn sinh viên Xu hướng của các đợt tuyển sinh Hệ thống tín chỉ Thời gian học tập Báo cáo theo dõi kết quả học tập Sự tham gia các hoạt động học thuật, ngoại khóa, các cuộc thi, ...

8.9. Tư vấn và hỗ trợ sinh viên

Tiêu chuẩn 9 AUN-QA

Page 66: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

65

1. Sự tiến bộ trong học tập của sinh viên được giám sát và ghi nhận mộtcách có hệ thống; thông tin đánh giá được phản hồi trở lại sinh viên và nhữnggiải pháp cải thiện được đưa ra ngay khi cần thiết. (3.8)

2. Nhằm cung cấp một môi trường học tập thuận lợi, đảm bảo chất lượnghọc tập của sinh viên, giảng viên cố gắng tối đa trong khả năng của mình để tạora không chỉ môi trường vật chất hỗ trợ phù hợp với các hoạt động học tập, màcòn chú trọng cả môi trường tâm lý và xã hội. (5.1)

Các tiêu chí của tiêu chuẩn 99 Tư vấn và hỗ trợ sinh viên 1 2 3 4 5 6 7

9.1 Có hệ thống thích hợp theo dõi sự tiến bộ

của sinh viên9.2 Sinh viên nhận được phản hồi, tư vấn, hỗ

trợ thích hợp về việc học tập của mình

9.3 Hoạt động cố vấn cho người học đượctriển khai thích hợp

9.4 Môi trường cảnh quan, xã hội và tâm lýdành cho sinh viên học tập là phù hợp

Đánh giá chungGiải thích

Việc giám sát và hỗ trợ sinh viên như thế nào sẽ rất cần thiết cho nghềnghiệp sau này của sinh viên. Bộ Tiêu chuẩn chất lượng AUN xác định rằng nhàtrường phải đảm bảo có các môi trường cảnh quan, xã hội và tâm lý tốt.Các câu hỏi chẩn đoán

- Khoa có hệ thống giám sát bao gồm: Sự tiến bộ của sinh viên Sinh viên tốt nghiêp (các phiếu khảo sát)- Các báo cáo kết quả giám sát được sử dụng như thế nào?- Các cán bộ và giảng viên đóng vai trò như thế nào trong việc cung cấp

thông tin và hướng dẫn sinh viên.- Các cán bộ và giảng viên đóng vai trò gì trong việc khuyến khích sinh viên

tham gia vào các hoạt động của khoa?- Thông tin để cung cấp cho các sinh viên tương lai (tiềm năng) được tổ chức

Page 67: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

66

ra sao? Khoa có chú trọng đủ đến những yêu cầu liên quan đến quá trìnhđào tạo trước đây của người học hay không? Các sinh viên tương lai cóhiểu được một cách tổng quát các chương trình học tại khoa hay không?Những thông tin này có được đánh giá hay không? Nếu có, thì điều gì sẽxảy ra sau khi đánh giá?

- Sinh viên được cung cấp thông tin về các điều kiện và thiết bị học tập nhưthế nào? Việc cung cấp thông tin này có liên quan chặt chẽ đến chươngtrình đào tạo ra sao?

- Sự tiến bộ trong học tập của sinh viên có được lưu giữ hay không? Việc lưugiữ các thông tin này có dẫn đến việc chỉ ra những vấn đề mà sinh viên cầnchú trọng hay không? Những trường hợp có vấn đề được khoa tiếp cận lầnđầu tiên là vào lúc nào? Sự tiếp cận này có dẫn đến việc phụ đạo và/hoặcnhững hoạt động ngăn ngừa đối với từng sinh viên hoặc đối với việc xâydựng chương trình hay không?

- Việc hướng dẫn sinh viên năm thứ nhất có được đặc biệt chú trọng haykhông? Nếu có, điều đó được thực hiện ra sao?

- Khoa có chú trọng đến sự tiến bộ trong học tập của sinh viên hay không?- Khoa có những thiết bị/điều kiện hỗ trợ học tập đặc biệt để nâng cao kỹ

năng học tập của những sinh viên có vấn đề hay không? Những thiết bị nàydo khoa quản lý, hay được quản lý ở cấp cao hơn (cấp trường chẳng hạn)?Thông tin về những thiết bị/ điều kiện hỗ trợ học tập này được tổ chức rasao?

- Khoa có quan tâm đến việc hướng dẫn riêng cho các sinh viên năm cuốihay không?

- Khoa có hỗ trợ gì cho sinh viên trong việc hoàn tất đồ án tốt nghiệp? Mộtsinh viên gặp rắc rối trong quá trình thực tập-thực tế hoặc thực hiện đồ ántốt nghiệp sẽ được giúp đỡ ra sao?

- Sinh viên được cố vấn ra sao về những vấn đề như lựa chọn môn học, thayđổi môn học, tạm ngưng học hoặc thôi học?

- Sinh viên có được cung cấp thông tin về triển vọng nghề nghiệp haykhông? Sinh viên có điều kiện làm quen với thị trường lao động thông quathực tập-thực tế, các khóa học ứng dụng, hoặc những biện pháp tương tự

Page 68: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

67

hay không?Nguồn minh chứng Các báo cáo phản hồi về sự tiến bộ của sinh viên Kế hoạch về việc hướng dẫn, tư vấn, cố vấn cho sinh viên Phản hồi của sinh viên

8.10. Trang thiết bị và cơ sở hạ tầngTiêu chuẩn 10 AUN-QA

1. Nhà trường có đủ các tài nguyên vật chất phục vụ cho việc thực hiện cácchương trình đào tạo, bao gồm thiết bị, tài liệu học tập và công nghệ thông tin(6.1)2. Các thiết bị được cập nhật, sẵn sàng để sử dụng và được sử dụng có hiệuquả(6.2)3. Các tài nguyên học tập phải được chọn lọc và phù hợp với mục tiêu học tập(6.4)4. Có thư viện điện tử để đáp ứng sự phát triển về công nghệ thông tin-truyềnthông (6.5)5. Có các hệ thống công nghệ thông tin và các hệ thống này cần cập nhật (6.7)6. Các trung tâm máy tính của nhà trường phải có sẵn các máy tính có thể dễdàng sử dụng và hệ thống mạng cho phép cộng đồng nhà trường khai thác khảnăng của công nghệ thông tin để phục vụ cho giảng dạy, nghiên cứu pháttriển, dịch vụ và quản lý (6.8)7. Các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh môi trường đáp ứng được mọi yêu cầucủa địa phương (5.2)

Các tiêu chí của Tiêu chuẩn 10 AUN-QA

10 Trang thiết bị và cơ sở hạ tầng 1 2 3 4 5 6 710.1 Các trang thiết bị thích hợp phục vụ giảng

dạy (các giảng đường, các phòng học) [1]10.2 Thư viện đầy đủ và luôn cập nhật [3,4]

10.3 Phòng thí nghiệm đầy đủ và luôn cập nhật[1,2]

10.4 Các phòng máy tính đầy đủ và hiện đại

Page 69: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

68

[1,5,6]10.5 Các tiêu chuẩn về môi trường sức khoẻ và

an toàn đáp ứng các tiêu chuẩn [7]Đánh giá chung

Giải thíchTrang thiết bị và tài nguyên học tập cần phù hợp với các mục tiêu và mục

đích thiết kế chương trình. Trang thiết bị cũng liên quan đến chiến lược giảngdạy và học tập. Ví dụ, nếu muốn dạy triết học theo nhóm nhỏ thì chỉ cần sử dụngphòng học nhỏ trong khi nếu muốn giảng dạy bằng máy tính thì cần phải có đủmáy tính cho sinh viên. Các tài nguyên học tập chính bao gồm sách, sổ tay thôngtin, tạp chí, báo chí, tranh ảnh, internet và intranet, CD-ROMs, bản đồ, ảnh chụptừ máy bay, ảnh vệ tinh và các tài nguyên học tập khác.Các câu hỏi chuẩn đoánPhòng học- Khoa có đủ giảng đường, phòng học, phòng thí nghiệm, phòng đọc sách và

phòng máy tính không? Những phòng này có đáp ứng những quy định hiệnhành không?

- Thư viện có đủ thiết bị và tài liệu để phục vụ chương trình đào tạo haykhông?

- Thư viện có dễ tiếp cận hay không (điều kiện phục vụ, giờ mở cửa)?- Khoa có đủ thiết bị phòng thí nghiệm hay không? Có đủ cán bộ phục vụ

phòng thí nghiệm không?- Phòng thí nghiệm có đáp ứng những quy định hiện hành không?

Các dụng cụ và thiết bị hỗ trợ dạy học- Khoa có đủ các thiết bị nghe-nhìn phục vụ dạy học không ?- Có đủ máy tính phục vụ học tập không? Có các chương trình và phần mềm

phù hợp (các chương trình bồi dưỡng kỹ năng sử dụng máy tính, phần mềmtính toán, phần mềm thiết kế, v.v...) không?

- Điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị hiện nay thúc đẩy hoặc cản trở việc thựchiện chương trình đào tạo như thế nào?

- Kinh phí cho cơ sở vật chất và thiết bị có đáp ứng đựơc nhu cầu không?

Page 70: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

69

Nguồn minh chứng Danh mục các trang thiết bị, thiết bị, phần cứng và phần mềm của máy tính,

... Sổ theo dõi trang thiết bị, định mức sử dụng, thời gian sử dụng, thời gian

vận hành Kế hoạch bảo trì Kế hoạch mua mới và nâng cấp trang thiết bị Chính sách bảo vệ an toàn, sức khỏe và môi trường Kế hoạch cho những trường hợp khẩn cấp (cấp cứu) Phản hồi của sinh viên và cán bộ

8.11. Đảm bảo chất lượng quá trình dạy và họcTiêu chuẩn 11 AUN-QA

1. Chương trình được xây dựng bởi một nhóm, đảm bảo có đại diện của Banchất lượng, Ban giảng dạy và học tập của giảng viên, đội ngũ thực hiệnchương trình, sinh viên và các đối tượng có liên quan trong các lĩnh vực côngnghiệp, chính phủ, và các tổ chức nghề nghiệp (trang 22, phần Giới thiệu).2. Chương trình đào tạo được định kỳ thẩm định và đánh giá tính hiệu quả vàđược điều chỉnh sau khi đã được sử dụng trong một thời gian hợp lý (1.8).3. Một điều kiện quan trọng để cải thiện chất lượng giảng dạy và học tập làviệc lập kế hoạch cho việc thường xuyên đánh giá trong cả quá trình.Liênquan đến vấn đề này, giáo viên nên có thái độ khuyến khích việc sinh viêntham gia đánh giá chất lượng giảng dạy và đánh giá kết quả học tập (phầncuối trang 30).

Các tiêu chí của Tiêu chuẩn 11 AUN-QA

11 Đảm bảo chất lượng quá trình dạy vàhọc

1 2 3 4 5 6 7

11.1 Chương trình giảng dạy được thiết kế bởiđội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên,

chuyên gia giáo dục và cán bộ quản lý11.2 Việc thiết kế chương trình học có sự tham

của sinh viên

Page 71: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

70

11.3 Việc thiết kế chương trình giảng dạy cósự tham của các nhà tuyển dụng lao động

11.4 Chương trình giảng dạy được định kỳđánh giá theo chu kỳ thích hợp

11.5 Các môn học và chương trình giảng dạy

được người học đánh giá một cách có hệthống

11.6 Các thông tin phản hồi của các bên liênquan được sử dụng để cải tiến chất lượngchương trình

11.7 Quy trình dạy và học, quy trình kiểm trađánh giá, phương pháp kiểm tra đánh giávà tự đánh giá được thực hiện thường

xuyên và đảm bảo và cải tiến chất l ượng.

Đánh giá chungGiải thích

Thiết kế chương trình cần bắt đầu bằng việc xây dựng các kết quả mongmuốn đạt được. Vấn đề tiếp theo là các môn học nào sẽ giúp đạt được mục tiêuvà cuối cùng ai sẽ giảng dạy các môn học này? Điều quan trọng là một chươngtrình cần được xem như một kế hoạch hoạt động có sự hợp tác của nhiều người.

Niềm tin của sinh viên và các đối tượng có liên quan trong giáo dục đại họcsẽ được thiết lập và duy trì thông qua các hoạt động đảm bảo chất lượng hiệuquả. Muốn thế cần đảm bảo rằng chương trình được thiết kế tốt, có hệ thốnggiám sát và thẩm định thường xuyên và bằng cách ấy liên tục đảm bảo sự thíchhợp và phát triển rộng.

Để đảm bảo chất lượng chương trình và bằng cấp, nhà trường cần: Xây dựng và phổ biến những kết quả học tập dự kiến đạt được; Quan tâm sâu sắc đến việc thiết kế chương trình và nội dung chương

trình; Có các yêu cầu cụ thể cho các phương thức giảng dạy khác nhau (ví dụ,

toàn thời gian, bán thời gian, học từ xa, e-learning) và quan tâm đến cácdạng giáo dục đại học khác nhau (học thuật, dạy nghề, chuyên nghiệp);

Page 72: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

71

Các nguồn tài nguyên học tập thích hợp và có giá trị; Các nguyên tắc phê chuẩn trong chương trình chính thức cần được thực

hiện bởi một cơ quan hơn là những người tham gia giảng dạy chươngtrình đó; Giám sát sự tiến bộ và các thành tựu của sinh viên; Đánh giá chương trình định kỳ (bao gồm đánh giá ngoài).Sinh viên là đối tượng đầu tiên xét đoán chất lượng giảng dạy và học tập. Họ

trải nghiệm phương pháp giảng dạy của thầy. Họ có ý kiến về các trang thiết bị.Dĩ nhiên, ý kiến của sinh viên cần được đối chiếu cùng với các ý kiến khác. Tuynhiên, nhà trường cần thực hiện lấy ý kiến sinh viên và sử dụng các kết quả đểcải tiến.Các câu hỏi chẩn đoánThiết kế chương trình- Ai chịu trách nhiệm thiết kế chương trình?- Sự đóng góp của cán bộ giảng viên và sinh viên trong việc thiết kế chương

trình ra sao?- Thị trường lao động tham gia như thế nào vào việc thiết kế chương trình

đào tạo?- Việc đổi mới chương trình đào tạo được thực hiện như thế nào? Ai đưa ra

những sáng kiến? Dựa trên những cơ sở nào?- Ai chịu trách nhiệm thực hiện chương trình?- Việc thiết kế chương trình có dựa trên việc so sánh với các cơ sở đào tạo

khác hay không?- Khoa tham gia những mạng lưới quốc tế nào?- Có chương trình trao đổi nào với nước ngoài không?- Chương trình đào tạo có được nước khác thừa nhận không?Mô tả ngắn gọn về các hoạt động đảm bảo chất lượng của khoa. Khoa có một

hệ thống tổ chức để thực hiện đảm bảo chất lượng hay không? Nếu có, hãy môtả hệ thống này và phân tích cách hoạt động của hệ thống đó.- Khoa có các Ban và Hội đồng nào tham gia đảm bảo chất lượng bên trong?- Khoa có Ban xây dựng chương trình đào tạo (curriculum committee)

không? Vai trò của ban này là gì?

Page 73: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

72

- Khoa có Ban phụ trách thi cử (examination committee) không? Vai trò củaban này là gì? Nó có hoạt động không?

- Ban phụ trách thi cử có vai trò gì?- Chức năng và trách nhiệm của các nhà quản lý và các ban chức năng có

được mọi người hiểu rõ hay không? Việc phân chia trách nhiệm có gặp khókhăn gì không?

Đánh giá môn học và đánh giá chương trình đào tạo- Chương trình đào tạo được đánh giá ra sao? Ở mức độ từng môn học? Ở

mức độ toàn bộ chương trình đào tạo?- Việc đánh giá có được thực hiện một cách có hệ thống hay không?- Sinh viên tham gia vào việc đánh giá quá trình đào tạo như thế nào?- Kết quả đánh giá được công bố ra sao và ai được quyền tiếp cận những

thông tin này?- Kết quả đánh giá được sử dụng ra sao? Tính minh bạch của việc đánh giá

và cải thiện được đảm bảo bằng cách nào?Đánh giá của sinh viên- Nhà trường thực hiện việc lấy ý kiến sinh viên một cách có tổ chức không?- Ai chịu trách nhiệm về việc lấy ý kiến sinh viên?- Kết quả lấy ý kiến sinh viên được sử dụng để làm gì? Có thể đưa ra những

thí dụ về những kết quả được dùng để góp phần cải tiến chất lượng không?- Sinh viên cung cấp cho hội đồng đánh giá điều gì liên quan đến quá trình

đảm bảo chất lượng bên trong?Nguồn minh chứng Bản thiết kế chương trình, đánh giá, quy trình và các biên b ản làm việc Sự tham gia của các bên liên quan Đảm bảo chất lượng việc đánh giá và thi cử Đánh giá từ bên ngoài Đối sánh trong khu vực và quốc tế Kết quả phản hồi về chương trình và các module Sử dụng kết quả phản hồi để cải tiến chất lượng Tỉ lệ phần trăm sinh viên tham gia phản hồi Mẫu phiếu lấy thống tin phản hồi

Page 74: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

73

8.12. Hoạt động phát triển đội ngũTiêu chuẩn 12 AU-QA

1. Nhu cầu phát triển đội ngũ được ghi nhận một cách hệ thống, trong mốitương quan đến khát vọng cá nhân, chương trình đào tạo và yêu cầu của đơn vị.(2.7)2. Đội ngũ giảng viên và nhân viên phục vụ được tham gia các chương trìnhphát triển đội ngũ theo các nhu cầu đã được xác định. (2.8)

Các tiêu chí của tiêu chuẩn 12 AUN-QA

12 Hoạt động phát triển đội ngũ 1 2 3 4 5 6 712.1 Có kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng rõ ràng

dựa trên nhu cầu phát triển đội ngũ giảngviên, nghiên cứu viên và nhân viên hỗ trợ

12.2 Các hoạt động đào tạo và bồi dưỡng đội

ngũ giảng viên, nghiên cứu viên và nhânviên hỗ trợ phù hợp và dựa trên các nhucầu đã được xác định

Đánh giá chungGiải thích

Nhà trường cần đảm bảo rằng việc tuyển dụng cán bộ và các nguyên tắctuyển dụng là phương tiện nhằm đảm bảo rằng tất cả các cán bộ mới tuyển ít nhấtphải có những năng lực cần thiết tối thiểu. Nhà trường cần tạo điều kiện cho giảngviên phát triển và mở rộng khả năng nghề nghiệpvà khuyến khích họ nâng cao kỹnăng. Nhà trường cung cấp cho giảng viên cơ hội cải tiến kỹ năng để đạt mộttrình độ có thể chấp nhận được và có các giải pháp để chuyển họ khỏi nhiệm vụgiảng dạy nếu họ tiếp tục giảng dạy không hiệu quả một cách rõ rệt.Câu hỏi chuẩn đoán

- Ai chịu trách nhiệm việc bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giảng viên vànhân viên?

- Kế hoạch và quá trình bồi dưỡng và phát triển là gì? Việc bồi dưỡng đượcxác định như thế nào?

- Kế hoạch bồi dưỡng và phát triển đội ngũ có phản ảnh sứ mạng và mục

Page 75: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

74

tiêu của trường và khoa không?- Có xây dựng hệ thống chiến lược phát triển và kỹ năng nghề nghiệp cho

đội ngũ nhân viên hỗ trợ không?- Thời gian và số khóa đào tạo bồi dưỡng, nơi đào tạo cho giảng viên và

nhân viên?- Tỉ lệ phần trăm chi phí và ngân sách phân bổ cho việc đào tạo bồi dưỡng

cho giảng viên và nhân viên là bao nhiêu?Nguồn minh chứng Chính sách và kế hoạch đào tạo bồi dưỡng Thời gian và địa điểm đào tạo bồi dưỡng Học bổng Đề án luân chuyển và triển khai công việc

8.13. Phản hồi của các bên liên quanTiêu chuẩn 13 AUN-QA

1. Các trường đại học được khuyến khích xây dựng cơ chế thường xuyên tựđánh giá chương trình học và môn học, với sự tham gia của tất cả mọi đối tượngcó liên quan (những người ra quyết định, nhà tuyển dụng, sinh viên, cựu sinhviên, v.v...). (1.15)

Các tiêu chí của tiêu chuẩn 13 AUN-QA13 Hoạt động phát triển đội ngũ 1 2 3 4 5 6 7

13.1 Có hệ thống thu thập thông tin phản hồiphù hợp từ thị trường lao động (các nhà

tuyển dụng)13.2 Có hệ thống thu thập thông tin phản hồi

phù hợp từ sinh viên và cựu sinh viên

13.3 Có hệ thống thu thập thông tin phản hồiphù hợp từ đội ngũ giảng viên, nghiên

cứu viên và nhân viênĐánh giá chung

Giải thíchChúng ta cần xác định chất lượng “là sự đạt được các mục tiêu và mục

đích”. Khi xây dựng các mục tiêu, chúng ta phải quan tâm đến yêu cầu của tất

Page 76: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

75

cả các đối tượng có liên quan. Điều này nghĩa là chúng ta phải tự hỏi các đốitượng của chúng ta có hài lòng không. Để đạt được điều này, chúng ta cần xâydựng một hệ thống phản hồi hiệu quả.Các câu hỏi chẩn đoán

Nhà trường có một hệ thống giám sát hoạt động hiệu quả không, bao gồm:- Hệ thống thu thập phản hồi từ thị trường lao động một cách có tổ chức- Hệ thống thu thập phản hồi từ cán bộ, giảng viên một cách có tổ chức- Hệ thống thu thập phản hồi từ sinh viên một cách có tổ chức- Hệ thống thu thập phản hồi từ cựu sinh viên một cách có tổ chức

Liên lạc với cựu sinh viên- Khoa có giữ mối liên hệ với sinh viên đã tốt nghiệp hay không? Có hội cựu

sinh viên/sinh viên tốt nghiệp hay không?- Sinh viên tốt nghiệp nghĩ như thế nào về ngành đào tạo của nhà trường mà

họ theo học?- Những thông tin từ sinh viên tốt nghiệp (về ngành học của họ, về sự phát

triển của thị trường việc làm) có được sử dụng để điều chỉnh ngành đào tạonếu thấy cần thiết hay không?

Nguồn minh chứng Khảo sát định kỳ và không định kỳ, chính thức và không chính thức, cơ chế

phản hồi kết quả khảo sát Tỉ lệ phản hồi Sử dụng thông tin phản hồi để cải tiến chất lượng

8.14. Đầu raTiêu chuẩn 14 AUN-QA

Chất lượng của sinh viên tốt nghiệp cần phải đạt được chuẩn đầu ra và nhữngnhu cầu của các bên liên quan. Hoạt động nghiên cứu được thực hiện bởigiảng viên và sinh viên cần đáp ứng yêu cầu của các bên liên quan.

Các tiêu chí của tiêu chuẩn 14 AUN-QA

14 Đầu ra 1 2 3 4 5 6 714.1 Tỷ lệ tốt nghiệp ở mức phù hợp và tỷ lệ

thôi học ở mức chấp nhận được

Page 77: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

76

14.2 Thời gian trung bình tốt nghiệp ở mứcphù hợp

14.3 Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm đápứng yêu cầu

14.4 Các hoạt động nghiên cứu khoa học của

giảng viên, nghiên cứu viên và người họcđáp ứng yêu cầu

Đánh giá chungGiải thích

Khi đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng, chúng ta không chỉ quan tâmđến chất lượng quá trình mà còn quan tâm đến chất lượng đầu ra. Trước hết,chúng ta cần xem xét các sinh viên tốt nghiệp. Họ có đạt được các tiêu chuẩnmong muốn không? Những kết quả đạt được có tương đồng với kết quả dự kiếnkhông? Sinh viên tốt nghiệp có đạt được những kiến thức, kỹ năng và thái độmong muốn không?

Do chất lượng đầu ra phải được đánh giá dựa trên cả quá trình, chúng taphải xem xét hiệu quả các sản phẩm của mình, trong đó cần xem xét đến tỷ lệ đỗtốt nghiệp và tỷ lệ bỏ học, thời gian tốt nghiệp trung bình (thời gian tốt nghiệp)và khả năng có việc làm của sinh viên tốt nghiệp.

Nghiên cứu khoa học là sản phẩm đầu ra quan trọng khác. Mức độ củahoạt động nghiên cứu được thực biện bởi giảng viên và sinh viên, nguồn kinhphí nghiên cứu khoa học và công bố các sản phẩm nghiên cứu cần đáp ứng yêucầu của các bên liên quan.Câu hỏi chẩn đoán

Kết quả đạt được (sinh viên tốt nghiệp)- Chất lượng của sinh viên tốt nghiệp nói chung có đáp ứng yêu cầu không?- Kết quả đạt được có trùng với kết quả dự kiến không?- Sinh viên tốt nghiệp có dễ tìm được việc làm không? Những công việc đó

có phù hợp với trình độ đào tạo của sinh viên tốt nghiệp hay không?- Trong những năm vừa qua có những tín hiệu gì về những thay đổi từ thị

trường lao động liên quan đến sinh viên sắp tốt nghiệp không? Những thayđổi ấy trong tương lai là gì?

Page 78: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

77

Tỷ lệ tốt nghiệp và bỏ họcHãy cung cấp thông tin về tỷ lệ tốt nghiệp và bỏ học của sinh viên trong

các khóa gần đây theo Bảng 13.

Nămhọc

Tổng số sinhviên trong

khóa*

Tỷ lệ tốt nghiệp vănbằng thứ nhất sau

thời gian

Tỷ lệ bỏ học sau thời gian

3năm

4năm

Trên 4năm

1năm

2năm

3năm

Trên 3năm

** **

Bảng 13. Tỷ lệ tốt nghiệp và bỏ học của sinh viên(nêu từ 8 đến 10 khóa gần đây)

* Tính theo số lượng sinh viên tuyển mới trong Bảng 12** Tỷ lệ này là tỷ lệ gộp

Câu hỏi chẩn đoán- Trường đại học có hệ thống giám sát bao gồm: Một hệ thống theo dõi sự tiến bộ của người học? Một hệ thống theo dõi tỉ lệ tốt nghiệp, tỉ lệ thôi học?- Khoa có ý kiến gì về tỷ lệ tốt nghiệp hiện nay? Nếu tỷ lệ này chưa thực sự

hài lòng, thì những biện pháp gì đang được thực hiện để nâng tỷ lệ tốtnghiệp?

- Trong những năm vừa qua tỷ lệ tốt nghiệp có biến động gì không?- Tỷ lệ bỏ học là bao nhiêu? Có thể giải thích lý do sinh viên bỏ học với tỷ lệ

như hiện nay không?- Khoa có nắm được sinh viên bỏ học đi đâu không?

Thời gian tốt nghiệp trung bình (sinh viên tốt nghiệp)Hãy nêu thời gian trung bình mà một sinh viên cần để tốt nghiệp chương

trình đào tạo. Nếu cần, hãy phân loại sinh viên ra thành những nhóm đối tượngkhác nhau.- Khoa đánh giá ra sao về thời gian tốt nghiệp bình quân của sinh viên?- Các biện pháp nào đang được thực hiện để khuyến khích sinh viên hoàn tất

Page 79: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

78

khóa học và rút ngắn thời gian tốt nghiệp?- Những biện pháp này có hiệu quả đến đâu?

Việc làm của sinh viên tốt nghiệp- Tỷ lệ phần trăm sinh viên tốt nghiệp có việc làm trong vòng sáu tháng sau

khi tốt nghiệp qua năm năm học tập? Có bao nhiêu sinh viên tốt nghiệptrong vòng một năm?

- Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp vẫn chưa có việc làm trong hai năm sau khi tốtnghiệp?

Nguồn minh chứng Khảo sát sinh viên tốt nghiệp và nhà sử dụng lao động Thống kê nhà sử dụng lao động Mức lương khởi điểm Phản hồi của nhà sử dụng lao đông Các báo cáo bản in

8.15. Sự hài lòng của các bên liên quanTiêu chuẩn 15 AUN-QA

Các bên liên quan hài lòng về chương trình đào tạo và chất lượng của sinh viêntốt nghiệp

Tiêu chí của tiêu chuẩn 15 AUN-QA

15 Sự hài lòng của các bên liên quan 1 2 3 4 5 6 715.1 Các bên liên quan hài lòng về chương trình

đào tạoĐánh giá chung

Giải thíchSau khi phân tích đầu vào, quá trình và đầu ra, chúng ta phải phân tích độ

hài lòng của tất cả các đối tượng có liên quan. Những đối tượng này nghĩ gì vềhoạt động của nhà trường? Làm thế nào chúng ta biết được điều đó? Khoa cầnvó một hệ thống để thu thập và đo lường mức độ hài lòng của các đối tượng cóliên quan. Những thông tin thu thập được cần được phân tích để cải tiến chấtlượng chương trình đào t ạo, đưa ra những thực hành tốt và hệ thống đảm bảochất lượng.

Page 80: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

79

Câu hỏi chẩn đoánSinh viên

- Khoa có biết rõ sinh viên nghĩ gì về các môn học và ngành học không?phương pháp giảng dạy? thi cử? ...

- Khoa sử dụng ý kiến phản hồi của sinh viên như thế nào?Ý kiến cựu sinh viên (sinh viên đã tốt nghiệp)

- Những ý kiến và sự phản hồi của cựu sinh viên về những năng lực mà họcó được là gì?

- Những than phiền hoặc những phản hồi tích cực của sinh viên có được sửdụng để điều chỉnh chương trình hay không?

Ý kiến của thị trường lao động- Nhận xét của nhà tuyển dụng về sinh viên tốt nghiệp ra sao?- Sinh viên tốt nghiệp có bị than phiền gì không?- Sinh viên tốt nghiệp có những thế mạnh nào được các nhà tuyển dụng ghi

nhận?Nguồn minh chứng Quy trình và chỉ số để đo lường mức độ hài lòng của nhà sử dụng lao động Xu hướng về mức độ hài lòng của các bên liên quan Khảo sát sinh viên tốt nghiệp, cựu sinh viên, nhà sử dụng lao động Các báo cáo bản in

Page 81: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

80

9. HƯỚNG DẪN TÌM MINH CHỨNG TỰ ĐÁNH GIÁTHEO TIÊU CHUẨN CỦA AUN

Câu hỏi gợi ý để phân tích và đánh giá Minh chứng gợi ý

1. MỤC ĐÍCH , MỤC TIÊU, CHUẨN ĐẦU RA

CỦA CHƯƠNG TRÌNH

1.1. Mục đích và các mục tiêu cụ thể của chương trình- Mục đích của chương trình là gì?

- Triết lý giáo dục của chương trình là gì?- Chương trình này phù hợp với chức năng

nhiệm vụ của cơ sở đào tạo như thế nào?

- Các mục tiêu cụ thể của chương trình đượcxác định như thế nào?

- Mục tiêu giáo dục của chúng ta là gì?

- Các mục tiêu và mục đích được chuyển tảithành các yêu cầu cụ thể đối với sinh viên tốtnghiệp như thế nào (kiến thức, kỹ năng và

thái độ)?- Thị trường lao động có các yêu cầu cụ thể mà

sinh viên tốt nghiệp phải đáp ứng không?- Mức độ và bằng cách nào chương trình đáp

ứng theo yêu cầu của thị trường lao động?- Có văn bản mô tả chi tiết các yêu cầu cần đạt

được đối với ngành nghề đào tạo này không?hoặc có chỉ ra những năng lực sinh viên tốtnghiệp cần đạt được?

- Bằng cách nào giảng viên và sinh viên biếtmục đích và các mục tiêu của chương trình?(hình thức tuyên truyền thông qua các ấn

phẩm, các tài liệu về trường)- Mục đích và các mục tiêu của chương trình đã

được hiện thực hoá đến mức độ nào? (nêu rõ

- Văn bản về sứ mạng (chức năngnhiệm vụ) của cơ sở đào tạo/củađơn vị quản lý chương trình.

- Bản thuyết minh/đề án mở mã

ngành đào tạo/chương trình đàotạo

- Văn bản mục tiêu của chương

trình- Sổ tay/sách chương trình đào tạo/

tài liệu phổ biến chương trình

đào tạo- Địa chỉ webside công bố chương

trình đào tạo

- Chương trình chi tiết của từngmôn học có mục tiêu chung vàmục tiêu cụ thể

- Văn bản kế hoạch xây dựng/điềuchỉnh chương trình

- Các minh chứng khác .......

Page 82: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

81

các thời điểm điều chỉnh các mục tiêu đàotạo)

- Có kế hoạch điều chỉnh các mục tiêu và mục

đích hay không? Tại sao?- Các mục tiêu và mục đích được chuyển tải

thành các yêu cầu cụ thể đối với sinh viên tốt

nghiệp như thế nào (kiến thức, kỹ năng vàthái độ)?o Kiến thức và những hiểu biết mà sinh viên tốt

nghiệp cần đạt đượco Các kỹ năng chính: giao tiếp, khả năng tính

toán, thành thạo về tin học, và nắm được kỹ

năng tự học, phân tích và tư duy ... của sinhviên tốt nghiệpo Các kỹ năng chuyên biệt như kỹ năng sử

dụng phòng thí nghiệm v .v…1.2. Chuyển tải các mục tiêu vào chương trình

- Các mục tiêu được chuyển tải vào chươngtrình như thế nào?

- Chương trình đã góp phần đạt được mục đích

và các mục tiêu cụ thể bằng cách nào ?- Mục đích và các mục tiêu đặc thù của chuyên

ngành đào tạo là gì?

- Các mục tiêu cụ thể của từng môn học đã gópphần đạt được các mục tiêu và mục đích củachương trình bằng cách nào?

- Làm rõ mỗi chương trình đào tạo đã đóng gópgì vào việc thực hiện chức năng nhiệm vụ củacơ sở đào tạo

- Văn bản quy định chức năng vànhiệm vụ của cơ sở đào tạo.

- Văn bản chương trình đào tạo

- Văn bản các chương trình chi tiếtmôn học

- Văn bản đánh giá nghiệm thuchương trình

- Các bài báo/các nhận xét vềchương trình

- Chương trình chi tiết của từngmôn học có mục tiêu chung vàmục tiêu cụ thể

- Biên bản hội nghị nghiệm thu vềxây dựng chương trình đào tạo vàchương trình chi tiết môn học.

Page 83: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

82

- Các minh chứng khác

2. NỘI DUNG, CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH

2.1. Nội dung của Chương trình- Chương trình giảng dạy có phản ánh tầm

nhìn, nhiệm vụ, mục đích và mục tiêu của cơsở đào tạo không? và có hướng dẫn cho sinhviên không?

- Chương trình có cân bằng giữa nội dungchuyên ngành với kiến thức và kỹ năng tổngquát không?

- Nội dung của chương trình hệ đại học có baohàm đủ được các yêu cầu sinh viên phải đạtđược không? Liệu sinh viên có khả năng đạt

được các yêu cầu đó không?- Nếu sinh viên tốt nghiệp hệ đại học đạt được

các yêu cầu đặt ra, nội dung của chương trình

sau đại học tiếp theo có phù hợp để tiếp tụcphát triển những kết quả đã đạt được ở hệ đạihọc không?

- Các môn học trong chương trình có mối liênquan khăng khít rõ ràng không? Chương trìnhcó kết cấu logic chặt chẽ không?

- Các môn học có được thiết kế theo hướngphát triển tăng dần về độ khó và sự phức tạpcủa các vấn đề liên quan trong cả quá trình

học không?- Nội dung của chương trình có được cập nhật

không?

- Chương trình chi tiết và tài liệu

tham khảo của từng môn họctrong chương trình đào tạo (Hệđại học và hệ cao học, chính quyvà không chính quy)

- Văn bản kế hoạch/lịch học từnghọc kỳ của khoá học

- Văn bản điều chỉnh chương trìnhqua các giai đoạn phát triển

- Khung chương trình và kế hoạch

đào tạo.-Văn bản của chương trình chi tiết

quy định về các kiến thức, kỹnăng và năng lực của sinh viênkhi học môn học.

- Minh chứng khác ..........

2.2 Cấu trúc của chương trình- Cấu trúc chương trình được lựa chọn để xây

dựng dựa trên cơ sở nào?- Cấu trúc của chương trình có chỉ rõ ra những

- Văn bản qui định cấu trúc củachương trình đào tạo và chươngtrình chi tiết cho mỗi môn học

Page 84: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

83

môn học cơ bản, môn học chuyển tiếp, mônchuyên ngành và khoá luận/đồ án tốt nghiệpkhông?.

- Chương trình đào tạo có thay đổi cấu trúctrong những năm gần đây không? Nếu có, tạisao?

- Chương trình có được định kỳ đánh giá để cóđiều chỉnh sau những giai đoạn thích hợpkhông (3-5 năm)? Nếu có cho biết kế hoạchcụ thể và biện pháp tiến hành? Ai là ngườithực hiện và điều chỉnh lại cấu trúc hoặc nộidung chương trình sau đánh giá nếu cần thiết?

- Có yêu cầu về tính kết cấu liên quan giữa cáccác môn học không? Ai đưa ra các yêu cầunày?

- Phần hướng dẫn/giảng dạy các môn học liênquan đến các khoa khác có được sinh viên vàgiảng viên hài lòng không?

- Năm học đầu tiên của chương trình có cungcấp đầy đủ nền tảng cho các phần học còn lạicủa chương trình không?

- Sự kết nối liền mạch giữa các môn học cơ sởvà các môn chuyên ngành có đúng không?

- Cấu trúc giữa các môn học chuyên ngành cóhợp lý không?

- Mối liên quan giữa các môn học bắt buộc vàcác môn học lựa chọn có phù hợp không?

- Chương trình có vướng phải vấn đề trì trệ nàokhông?

- Chương trình được tổ chức đào tạo theo

phương thức nào? (3 học kỳ/ năm học, hai họckỳ/năm học, học theo từng mođun, học theo

- Văn bản điều chỉnh cấu trúc củachương trình

- Văn bản qui định sử dụngchương trình đào tạo và chươngtrình chi tiết môn học

- Các tài liệu nhằm phổ biếnchương trình đào tạo và chươngtrình chi tiết cho giảng viên vàcho người học

- Văn bản nhận xét của các phảnbiện nghiệm thu chương trìnhđào tạo

- Văn bản kết luận của hội đồngnghiệm thu chương trình đào tạo

- Chương trình chi tiết của từngmôn học có mục tiêu chung vàmục tiêu cụ thể

- Sách công bố chương trình đào

tạo và chương trình chi tiết.- Website của trường công bố

chương trình đào tạo và chương

trình chi tiết các khoá học.- Minh chứng khác ..........

Page 85: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

84

các chuyên đề)? Phương thức đánh giá kếtquả đạt được của từng phương thức đào tạo?

- Cấu trúc chương trình có định hướng trang bị

cho sinh viên tốt nghiệp các kỹ năng lãnh đạovà khả năng tự phát triển nghề nghiệp sau khitốt nghiệp không?

2.3 Phương pháp giảng dạy của giảng viên- Phương pháp giảng dạy có sự thống nhất phù

hợp giữa các giảng viên không? Như vậy đãphù hợp chưa?

- Các phương pháp giảng dạy (tổ chức cho sinhviên tự học, quy mô lớp, các xemina, thựchành, v.v…) đã áp dụng trên lớp có hợp lýkhông?

- Máy tính được sử dụng trong giảng dạy nhưthế nào? Máy tính được sử dụng rộng rãi đếnmức nào trong dạy/học? Vai trò của bộ phận

hướng dẫn trợ giúp máy tính (ComputerAided Instruction)?

- Các phương pháp giảng dạy được đánh giá

như thế nào? Các phương pháp giảng dạyđược chọn có đáp ứng các mục tiêu cụ thể củamôn học không? Các phương pháp có đa dạng

không? Tỷ lệ giữa giảng lý thuyết với thựchành và tự học của sinh viên?

- Có phương pháp giảng dạy nào cần có theo

nhu cầu nhưng không thể áp dụ ng được domột số yếu tố nào đó (sĩ số sinh viên, tài liệugiảng dạy, cơ sở hạ tầng, kỹ năng của giảng

viên)? Thí dụ: có những phương pháp giảngdạy mà giảng viên cần áp dụng song khônglàm được vì số lượng sinh viên quá nhiều

- Văn bản quy định chung về thựchiện đánh giá hoạt động giảngdạy của giảng viên

- Các tài liệu phổ biến phương

pháp dạy và học đại học- Các bài giảng điện tử đã sử dụng- Văn bản đề cương / biên bản các

buổi xemina, thảo luận trên lớp- Văn bản lấy ý kiến của người

học, của đồng nghiệp về giờgiảng trên lớp

- Biên bản hội nghị hội thảo về đổimới phương pháp giảng dạy.

- Các bài viết về việc nâng caophương pháp giảng dạy có chấtlượng trong ngành đào tạo.

- Các nghiên cứu khoa học vềphương pháp giảng dạy tiến tiến

- Báo cáo khảo sát người học về

hiệu quả của môn học- Minh chứng khác ..........

Page 86: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

85

không thể học theo nhóm nhỏ?

Hoạt động nghiên cứu của sinh viên:- Sinh viên nghiên cứu như thế nào?- Mối quan hệ nội tại bên trong giữa giảng dạy

và nghiên cứu được thể hiện trong chương

trình như thế nào?- Các kết quả nghiên cứu được đưa vào chương

trình như thế nào?

- Kế hoạch tổ chức nghiên cứukhoa học cho sinh viên

- Các kỷ yếu/các công trình nghiên

cứu khoa học của người học- Minh chứng khác ..........

Miêu tả phần thực tập, thực hành của chươngtrình:

- Thực hành/thực tập có phải là phần bắt buộc

trong chương trình đào tạo không?- Số tín chỉ dành cho thực hành/thực tập?- Thực hành/thực tập có phải tuân theo một số

tiêu chuẩn nhất định không?- Chuẩn bị cho việc sinh viên thực hành/thực

tập trong chương trình (nội dung, phương

pháp và kỹ năng) như thế nào?- Yêu cầu đối với việc thực tập như vậy có hợp

lý không?- Có vướng mắc gì trong việc yêu cầu phải có

thưc hành/thực tập trong chương trình họckhông? Nếu có, nguyên nhân là gì?

- Sinh viên được hướng dẫn chuẩn bị cho thựctập như thế nào?

- Đánh giá kết quả thực hành, thực tập được

tiến hành như thế nào?

- Khung chương trình và kế hoạch

đào tạo của chương trình.- Văn bản qui định về thực tập,

thực hành của khoá học

- Kế hoạch tổ chức thực hành, thựctập hàng năm

- Văn bản hướng dẫn thực hành,

thực tập- Văn bản về kế hoạch giảng dạy

từng học kỳ của từng môn họccho từng khoá đào tạo.

- Website của trường công bố kếhoạch giảng dạy và học tập của

từng khoá đào tạo.- Minh chứng khác ..........

2.4. Thiết kế chương trình giảng dạy

- Ai chịu trách nhiệm thiết kế chương trình?- Những đóng góp của cán bộ, giảng viên và

sinh viên trong quá trình thiết kế chương

trình?

- Văn bản kế hoạch tổ chức xâydựng chương trình đào tạo

- Biên bản góp ý kết quả khảo sátcủa giảng viên, đại diện cở sở sử

Page 87: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

86

- Thị trường lao động được tham khảo hoặctham gia như thế nào trong việc thiết kếtchương trình?

- Các tiến bộ hoặc thay đổi trong xã hội đượcđược cập nhật vào chương trình như thế nào?Ai sẽ đưa ra các yêu cầu này khi cần? Dựa

trên cơ sở nào để đưa vào? Ai chịu tráchnhiệm về việc cải tiến, đổi mới chương trìnhđào tạo? Việc đó được triển khai thực hiệnnhư thế nào?

- Việc thiết kế chương trình có so sánh chuẩnmực với các trường đại học khác không?

- Cơ sở đào tạo có tham gia vào các mạng lướiquốc tế nào không?

- Có trao đổi với trường đại học nào ở nước

ngoài không?- Chương trình có được nước ngo ài nào công

nhận không?

dụng sản phẩm đào tạo, đại diệnsinh viên về chương trình đào tạo

- Văn bản đánh giá/ thoả thuận hợptác đào tạo/công nhận tươngđương với cơ sở đào tạo nướcngoài

- Các văn bản ghi nhớ hợp tác vớinước ngoài liên quan đến chươngtrình đào tạo.

- Thống kê các chương trình đàotạo cùng chuyên ngành(ĐH&SĐH) liên kết với nước

ngoài- Thống kê chương trình trao đổi

giảng viên và sinh viên với các tổ

chức đào tạo và các tổ chức khácở nước ngoài (thuộc chuyênngành này)

- Minh chứng khác ..........

2.5. Kiểm tra - Đánh giá- Các yêu cầu về kiểm tra đánh giá và các đề thi

phản ánh đến mức độ nào các yêu cầu và cácnội dung của các môn học và của chương

trình?- Các yêu cầu về kiểm tra đánh giá và các đề thi

phản ánh đến mức độ nào mục tiêu cụ thể của

từng môn học và mục tiêu chung của chươngtrình?

- Các quy định về kiểm tra đánh giá và về các

kỳ thi có rõ ràng không?- Quy trình về kiểm tra đánh giá có rõ ràng

không? Quy trình và quy định có được phổ

- Văn bản các hội nghị hội thảo vềáp dụng chuẩn mực chung vềchương trình đào tạo và kiểm tra

đánh giá cho các phương thức tổchức đào tạo khác nhau củatrưòng

- Văn bản quy định chung vềchương trình đào tạo cho phươngthức đào tạo tập trung và không

tập trung của ngành- Văn bản quy đinh chung về quy

trình thi/kiểm tra đánh giá cho

Page 88: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

87

biến rộng rãi không? có được tuân thủ nghiêmtúc không ?

- Có biện pháp đảm bảo tính khách quan trongkiểm tra đánh giá không?

- Sinh viên có hài lòng với quy trình kiểm trađánh giá không? Những điều phàn nàn của

sinh viên là gì? Sinh viên nhận xét đánh giáviệc kiểm tra đánh giá như thế nào?

- Có quy định rõ ràng về việc thi lại không và

sinh viên có hài lòng với các quy định nàykhông?

- Phương pháp sử dụng để kiểm tra như thế

nào? (câu hỏi lựa chọn, các câu hỏi mở, bàitập nghiên cứu, tiểu luận ...)? Trọng số củacác loại kiểm tra này?

- Trọng số của khoá luận và/ hoặc bài tậpnghiên cứu trong chương trình đào tạo là baonhiêu (bao nhiêu tín chỉ)?

- Những tiêu chuẩn đặt ra cho bài tiểu luận/khoá luận là gì?

- Bài tiểu luận (niên luận) được ai đánh giá và

đánh giá như thế nào?- Kiểm tra và thi được thực hiện khi nào (giữa

hay cuối học kỳ/học phần ...)? Tỷ trọng như

thế nào?- Ai chịu trách nhiệm về chất lượng của các đề

thi?- Ai chịu trách nhiệm về việc chấm thi? chất

lượng chấm thi?- Một trong các phương pháp để đánh giá sinh

viên là khoá luận tốt nghiệp hay đề án tốtnghiệp. Trong bài luận văn/đề án tốt nghiệp,

phương thức đào tạo tập trung vàkhông tập trung của ngành

- Website của trường công bố văn

bản quy định chung về kiểm trađánh giá cho các phương thứcđào tạo của ngành.

- Văn bản định kỳ rà soát và kiểmtra việc thực hiện các quy địnhvề kiểm tra và đánh giá kết quả

học tập cho sinh viên.- Văn bản về các xêmina về các

phương pháp đo lường và đánhgiá trong giáo dục đại học

- Tỷ lệ môn học trong chuyênngành đào tạo áp dụng hình thức

thi/kiểm tra tự luận- Tỷ lệ môn học trong chuyên

ngành đào tạo áp dụng hình thức

thi/kiểm tra trắc nghiệm kháchquan

- Tỷ lệ môn học trong chuyên

ngành đào tạo áp dụng hình thứcthi/kiểm tra dưới dạng bài tậpnghiên cứu, tiểu luận.

- Văn bản các Xemina đánh giámức độ tin cậy và độ giá trị củacác bài thi hết môn trong ngành

- Báo cáo khảo sát sinh viên vềtính sát thực của các đề thi, phảnánh năng lực của người học

- Khảo sát sinh viên về các loạihình thi. Phân tích thông kê các

Page 89: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

88

sinh viên phải thể hiện kiến thức và kỹ năngcũng như khả năng vận dụng các kiến thứctích luỹ vào một hoàn cảnh mới.

- Có quy định rõ cho việc làm khoá luận tốtnghiệp hay đồ án tốt nghiệp không?

- Có các tiêu chí bắt buộc các khoá luận hay đồán tốt nghiệp phải tuân thủ không?

- Chương trình học đã chuẩn bị gì cho sinh viênkhi làm đồ án hay khoá luận tốt nghiệp? (nộidung, phương pháp và kỹ năng)?

- Chất lượng của đồ án hay khoá luận tốtnghiệp có thỏa đáng không?

- Có vấn đề gì còn băn khoăn trong việc sinhviên làm khoá luận tốt nghiệp hay tiến hànhđồ án tốt nghiệp không? nếu có, nguyên nhânlà gì?

- Mô tả việc sinh viên được chuẩn bị cho viếtkhoá luận/đồ án tốt nghiệp:

○ Việc lựa chọn chủ đề và đề tài○ Khi triển khai nghiên cứu hay thực hiện đồ án○ Khi viết khoá luận tốt nghiệp○ Có giảng viên hướng dẫn cho sinh viên làm

khoá luận hay đồ án tốt nghiệp không?Mô tả cách tổ chức đánh giá, chấm điểm. Có

nhiều giám khảo không?

kết quả thi để điều chỉnh các loạihình thi và độ khó của đề thi.

- Văn bản qui định về khoá luận/đồán tốt nghiệp

- Văn bản các tiêu chí/phuơng ánđánh giá khoá luận/đồ án tốtnghiệp

- Văn bản hướng dẫn làm khoáluận/đồ án tốt nghiệp

- Một số bản khoá luận/đồ án tốtnghiệp đã bảo vệ được đánh giátốt và chưa tốt

- Biên bản của Hội đồng đánh giáxét duỵệt khoá luận / đồ án tốtnghiệp của sinh viên.

- Minh chứng khác ..........

3. ĐẦU VÀO

3.1 Sinh viênSinh viên nhập học

- Phân tích sự thay đổi về số lượng sinh viênnhập học hàng năm: Có sự lo ngại gì khôngvà lý do là gì? Lý do của các vấn đề liên

quan? Triển vọng tương lai?

- Các văn bản qui định chế độ/quitrình tuyển sinh cho chương trìnhđào tạo

- Thống kê tỷ lệ tuyển chọn trong

Page 90: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

89

- Việc tuyển sinh thế nào? Việc tuyển sinh diễnra như thế nào? Các yêu cầu đầu vào của sinhviên là gì?

- Các quy định hoặc chính sách liên quan đếnviệc tuyển sinh và chỉ tiêu tuyển? Các quyđịnh/chính sách này nhằm mục đích gì? làm

tăng hay ổn định số lượng sinh viên nhậphọc? Tại sao?

- Các biện pháp áp dụng nhằm tác động đếnchất lượng và số lượng sinh viên nhập học làgì?

- Kết quả của các biện pháp này như thế nào?

- Số lượng và chất lượng sinh viên đầu vào cógây nên mối quan tâm nào không?

- Chương trình đã xem xét tới kết quả thi tuyển

và năng lực của sinh viên nhập học như thếnào? Mối liên quan giữa chương trình và trìnhđộ kiến thức học sinh học ở trung học phổthông là gì?

5 năm vừa qua- Văn bản các qui định về chính

sách/chế độ đối với sinh viên

theo học chương trình- Văn bản tổng kết, đánh giá công

tác tuyển sinh cho chương trình

đào tạo.- Minh chứng khác ..........

Khối lượng học tập:- Chương trình đào tạo có áp dụng hệ thống tín

chỉ hay học phần không? hệ thống tín chỉ hayhọc phần được tính như thế nào?

- Khối lượng học thực tế của chương trình có

tương đương với khối lượng học tập quy địnhkhông?

- Khối lượng học có được chia đều giữa các

năm học và trong từng học kỳ không?- Các biện pháp nào được áp dụng trong việc

lập chương trình và tư vấn sinh viên khi một

số học phần của chương trình đi trệch khỏikhối lượng học tập bắt buộc (quá khó/nặng

- Chương trình đào tạo của ngành

- Biên bản góp ý/ kết quả khảo sátý kiến của giảng viên, đại diệnnhad tuyển dụng sử dụng sảnphẩm đào tạo, đại diện sinh viênvề chương trình đào tạo

- Văn bản qui định chế độ tích luỹtín chỉ/học phần của khoá học

- Văn bản kế hoạch đào tạo củakhoá học, của từng năm học, củatừng học kỳ

- Tỷ lệ thôi học, thuyên chuyển

Page 91: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

90

hay quá dễ)? Các biện pháp này có hiệu quảkhông?

- Sinh viên trung bình có thể hoàn thành

chương trình theo thời gian quy định không?

trong khoá học- Minh chứng khác ..........

Hướng dẫn và Tư vấn- Giảng viên đóng vai trò gì trong việc cung

cấp thông tin cho sinh viên và hướng dẫngiảng dạy cho sinh viên?

- Giảng viên đóng vai trò gì trong việc hòa

nhập sinh viên vào môi trường chung của cơsở đào tạo?

- Thông tin dành cho các sinh viên tương laicủa cơ sở đào tạo được tuyên truyền như thếnào? Cơ sở đào tạo có quan tâm tới kế t quảhọc tập trước đây của sinh viên sẽ nhập học

không? Sinh viên tương lai có ấn tượng tốt vềcơ sở đào tạo chương trình này không? Cácthông tin có được đánh giá không? Nếu có,kết quả được xử lý thế nào?

- Sinh viên được cung cấp thông tin về cơ sởvật chất và trang thiết bị phục vụ học tập của

chương trình này như thế nào? Các thông tinliên quan đến chương trình được cung cấpnhư thế nào? đến mức độ nào?

- Sự tiến bộ của sinh viên có được ghi chép lạikhông? Các kết quả ghi lại có kịp thời giúpnhận biết ra các vấn đề tồn tại không? Cáctrường hợp sinh viên có vấn đề được tiếnhành giải quyết khi nào? Các biện pháp giảiquyết có dẫn đến việc giúp sinh viên sửa chữa

các lỗi sai hoặc ngăn ngừa các hành động củasinh viên hoặc có những thay đổi trong thiết

- Thông báo/quảng cáo về ngành

học và chương trình đào tạo trênthông tin đại chúng

- Kế hoạch phổ biến nội qui, quichế, phương pháp học tâp chosinh viên mới nhập học

- Danh sách các trang thiết bị dùng

để thực hiện chương trình đào tạo- Lịch/kế hoạch phân công tư vấn

cho sinh viên- Văn bản qui định khen thưởng,

giải thưởng và cấp học bổng chosinh viên

- Tư liệu về các buổi giao lưu, hộichợ việc làm, giới thiệu ngànhnghề cho sinh viên

- Kế hoạch/chương trình thựchành/thực tập cuối khoá học

- Minh chứng khác ..........

Page 92: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

91

kế chương trình không?- Có quan tâm đặc biệt vào việc hướng dẫn cho

sinh viên năm thứ nhất không? nếu có, việcnày diễn ra như thế nào?

- Sinh viên được tư vấn về các vấn đề liên quanđến lựa chọn môn học, thay đổi môn học lựachọn, tạm ngừng học hay thôi học như thếnào?

- Có quan tâm đến tiến bộ của sinh viên không?

- Có cơ sở vật chất và thiết bị đặc biệt giànhcho sinh viên khuyết tật để học các kỹ năngkhông? các thiết bị này có sẵn trong cơ sở đào

tạo/khoa, trong trường hay tập trung hoá?Thông tin về những vấn đề này được phổ biếntuyên truyền như thế nào?

- Có quan tâm đặc biệt tới việc giảng dạy sinhviên năm cuối không?

- Có sự trợ giúp hoặc hỗ trợ nào cho sinh viên

hoàn thành khoá luận tốt nghiệp hoặc đề ántốt nghiệp không? Sinh viên gặp khó khăntrong khi thực tập hay làm đồ án tốt nghiệp

tìm kiếm sự trợ giúp ở đâu?- Có cung cấp thông tin về triển vọng nghề

nghiệp không? Sinh viên có cơ hội làm quen

với thị trường lao động thông qua các hìnhthức thực tập hoặc thực hành, các môn họcứng dụng và các hình thức tương tự kháckhông?

Biện pháp ngăn ngừa việc tốt nghiệp khôngđúng hạn

- Nếu sinh viên muốn kéo dài khóa học, có xemxét các lý do sinh viên đưa ra không? nếu có,

- Qui chế đào tạo- Các hoạt động nhằm lôi cuốn

Page 93: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

92

các kết quả thường là gì và phương pháp xemxét được áp dụng là gì?

- Cấu trúc và kết cấu của chương trình góp

phần tác động thế nào đến thái độ học tập tíchcực của sinh viên?

- Chương trình đòi hỏi đến mức độ nào sự đầu

tư thỏa đáng của sinh viên cho việc học tập?- Sự hài lòng với các công cụ hiện có để giúp

cải tiến kết quả học tập? Hãy phân biệt giữaviệc cung cấp các thông tin, triển khai chươngtrình, giảng dạy trên lớp, tư vấn sinh viên.Các công cụ này được sử dụng như thế nào?

người học yêu nghề, yêu khoahọc, ham học.

- Minh chứng khác ..........

3.2 Cán bộ, giảng viên và nhân viênCán bộ, giảng viên và nhân viên bao gồm:- Đội ngũ giảng viên cơ hữu của cơ sở đào tạo

- Đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm (giảng dạy bán phần ngoài thời gian quản lý)- Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng- Cán bộ hành chính và nhân viên phục vụ

Số lượng và trình độ bằng cấp- Có vấn đề nào liên quan đến nhân lực không?

Cơ cấu tuổi? Các vị trí nhân sự trống khótuyển người? Tỷ lệ tiến sĩ trong số nhân sự?

- Chính sách tuyển dụng nhân sự vào các vị trí

giảng dạy, nghiên cứu như thế nà o?- Có quy định hoặc chính sách thu hút các giáo

sư tham gia giảng dạy trong các môn học cơ

bản?- Quy định hoặc chính sách thu hút cán bộ

giảng viên tham gia các xemina, hướng dẫn

khoá luận tốt nghiệp, hướng dẫn thực hànhhay thực tập như thế nào?

- Khối lượng giảng dạy như thế nào? tỷ lệ cán

- Kế hoạch tuyển dụng đội ngũgiảng viên và nhân viên phục vụcho ngành đào tạo

- Các quy định và các chính sách

thu hút nhân tài cho các vị trígiảng dạy trong các môn học củangành

- Văn bản quy định về chính sáchhỗ trợ cho cán bộ quản lý vàgiảng viên tham gia các hoạt

động chuyên môn nghiệp vụ ởtrong nước và quốc tế.

- Văn bản quy định mức hỗ trợ tài

Page 94: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

93

bộ giảng viên/sinh viên? Tỷ lệ cán bộ giảngviên/sinh viên tốt nghiệp?

- Số giờ tham gia giảng dạy hoặc tư vấn cho

các chương trình đào tạo khác hoặc cho cáccơ sở đào tạo khác là bao nhiêu?

- Tỷ lệ sinh viên/số lượng cán bộ l à bao nhiêu?Số tốt nghiệp/số lượng cán bộ là bao nhiêu?

- Có chính sách nào liên quan tới việc phâncông đội ngũ giáo chức trong công tác giảngdạy và nghiên cứu hay không?

- Có các chương trình phát triển đội ngũ giáochức hay không?

chính cho các hoạt động trên.- Văn bản tiêu chuẩn/qui trình

tuyển chọn giảng viên cho

chương trình- Văn bản hàng năm đánh giá việc

thực hiện kế hoạch phát triển độingũ cán bộ/giảng viên.

- Thống kê tỷ lệ cán bộ giảngviên/sinh viên, tỷ lệ cán bộ giảngviên/sinh viên tốt nghiệp

- Thống kê tải trọng của giảngviên, kỹ thuật viên theo giờ lên

lớp- Thông kê khoá luận tốt

nghiệp/nghiên cứu khoa học thực

hiện trong và ngoài cơ sở đào tạocủa giảng viên và sinh viên giảngdạy và học tập chương trình này

- Minh chứng khác ..........Quản lý Nhân sự- Cơ sở đào tạo có hệ thống quản lý nhân sự

được quy định rõ ràng trách nhiệm và quyềnhạn không?

- Mối quan hệ giữa nguồn nhân lực hiện có (sốlượng hiện có, trình độ chuyên môn) với quyhoạch về nhân sự cho chương trình trongtương lai?

- Cơ sở đào tạo đánh giá thế nào về chính sáchnhân sự của mình?

- Triển vọng phát triển trong tương lai là gì?

- Vai trò của bằng cấp và các hoạt động giảngdạy trong sự nghiệp của cán bộ giảng viên?

- Kế hoạch chiến lược cho việc

phát triển đội ngũ cán bộ chongành đào tạo

- Thống kê hội nghị các cấp hàng

năm để cán bộ và giảng viênđóng góp ý kiến cho các chủtrương chính sách của cơ sở đào

tạo.- Văn bản qui định về quản lý nhân

sự của cơ sở đào tạo

- Lịch sinh hoạt, hội họp, tập huấnnghiệp vụ/chuyên môn... của cán

Page 95: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

94

- Giảng viên được chuẩn bị cho nhiệm vụ giảngdạy như thế nào ?

- Có tư vấn hướng dẫn và đánh giá công tác

giảng dạy của giảng viên không ?

bộ, giảng viên- Văn bản/qui định đánh giá giảng

dạy của giảng viên

- Minh chứng khác ..........3.3 Cơ sở vật chất và trang thiết bịCơ sở vật chất phục vụ giảng dạy- Có đủ lớp học, giảng đường lớn, phòng

xemina, phòng thí nghiệm, phòng đọc, phòng

máy tính không? Các phòng này có đáp ứngyêu cầu của người sử dụng không?

- Thư viện có được trang bị đầy đủ cho việc

dạy và học không?- Thư việc có dễ tiếp cận không (tình trạng,

thời gian mở cửa)?- Có đầy đủ các thiết bị thí nghiệm không? Bao

gồm cả nhân viên hỗ trợ?- Các phòng thí nghiệm có đáp ứng các yêu cầu

dạy và học không?

- Thống kê số lượng và diện tíchlớp học, phòng hội thảo, phòng

đọc, phòng máy tính dành cho cơsở đào tạo.

- Thống kê sách, báo chuyên môn,

tài liệu tham khảo cho khoá học- Văn bản qui định hoạt động của

thư viên dành cho khoá học- Thống kê trang thiết bị thực hành

/trang thiết bị giảng dạy dành chokhoá học

- Minh chứng khác ..........Phương tiện và công cụ hỗ trợ giảng dạy- Các đủ phương tiện nghe nhìn không?

- Có đủ máy tính không? Các phần mềmchuyên dụng cho máy tính có đầy đủ không(các phần mềm hỗ trợ các phương pháp giảng

dạy trên máy tính, phần mềm toán, phần mềmthiết kế, v.v…)?

- Cơ sở vật chất và các trang thiết bị thúc đẩy

hay hạn chế việc giảng dạy chương trình đếnmức độ nào?

- Tổng ngân sách dành cho các trang thiết bị và

phương tiện hỗ trợ có đủ không?

- Thống kê trang thiết bị giảng dạy

dành cho khoá học- Thống kê các phần mềm dùng

cho khoá học- Minh chứng khác ..........

3.4. Hệ thống đảm bảo chất lượng trong

Cấu trúc hệ thống đảm bảo chất lượng trong

Page 96: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

95

- Những phòng ban hoặc những tổ chức nàocùng có chức trách về đảm bảo chất lượng(ĐBCL) trong?

- Có Hội đồng nào chịu trách nhiệm về chươngtrình không? Vai trò của Hội đồng này tronghệ thống đảm bảo chất lượng là gì?

- Có Hội đồng thi không? Vai trò của Hội đồngnày trong hệ thống ĐBCL là gì? Hội đồng nàyhoạt động có liên quan đến ĐBCL?

- Nhiệm vụ của Hội đồng thi là gì?- Chức năng và trách nhiệm của các phòng

ban/hội đồng và các nhà quản lý liên quan có

rõ ràng đối với mọi người không ? Có vấn đềgì trong việc phân định trách nhiệm không?

- Sự tham gia của sinh viên trong các

phòng/ban có chức trách về đảm bảo chấtlượng bên trong là gì?

oVăn bản thành lập hệ thống đảmbảo chất lượng trong các tổ chứcliên quan.o Biên bản hội thảo/hội nghị/đối

thoại của sinh viên về chươngtrình/giáo trình/kiểm tra đánh giá/ xét lên lớp / xét khenthưởng.../xét tốt nghiệpoMinh chứng khác ..........

Hệ thống giám sát- Cơ sở đào tạo có hệ thống giám sát để: ghi các tiến bộ của quá trình học tập theo dõi sinh viên tốt nghiệp- Dữ liệu của hệ thống giám sát được sử dụng

cho việc đảm bảo chất lượng trong như thếnào ?

- Văn bản qui định thanh tra/đánhgiá/giám sát giảng dạy/học tậptrong khoá học

- Sổ ghi đầu bài/lịch trình đàotạo/thực tập/thực hành của sinhviên.

- Biên bản xét cho thi cuối họcphần/môn học/

- Biên bản xét cho làm khoá luận

hay thi tốt nghiệp- Minh chứng khác ..........

Đánh giá môn học và chương trình- Chương trình được đánh giá như thế nào?

Theo từng môn học? Và tổng thể chương- Các văn bản qui định về định kỳ

đánh giá chương trình đào

Page 97: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

96

trình?- Việc đánh giá có được tiến hành một cách hệ

thống không?- Sinh viên tham gia vào đánh giá chương trình

như thế nào?- Các kết quả đánh giá được công bố như thế

nào và công bố cho những ai?- Kết quả đánh giá có được xử lý không? Làm

thế nào để các kết quả được xử lý một cáchminh bạch?

tạo/chương trình chi tiết mônhọc.

- Các văn bản qui định về các tiêu

chí đánh giá chương trình- Biên bản các cuộc họp về đánh

giá chương trình đào tạo/chương

trình giảng dạyMinh chứng khác ..........

4. ĐẦU RA

4.1. Kết quả đầu ra (sinh viên tốt nghiệp)- Chất lượng trung bình của một sinh viên tốt

nghiệp có đạt yêu cầu không?

- Những kết quả đạt được có đáp ứng vớinhững chuẩn mong đợi không?

- Sinh viên tốt nghiệp có thực sự thoả mãn với

chương trình này không? Họ sẽ làm gì vớikiến thức đạt được?

- Sinh viên tốt nghiệp có dễ tìm được việc làm

không?- Có thể biết được các sinh viên tốt nghiệp tìm

việc làm ở đâu không?- Những công việc sinh viên tốt nghiệp tìm

được có phù hợp với trình độ đào tạo của họkhông?

- Có tín hiệu thay đổi gì trong viễn cảnh về thịtrường lao động đối với các sinh viên tốtnghiệp trong những năm gần đây không?Triển vọng đó là gì?

- Cơ sở đào tạo rút ra những kết luận gì từnhững thông tin về các hoạt động và tình

- Văn bản qui định xếp hạng tốtnghiệp

- Kết quả điều tra sinh viên tốtnghiệp về việc làm, về điểmmạnh/điểm yếu của sinh viên tốt

nghiệp- Minh chứng khác ..........

Page 98: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

97

trạng thất nghiệp của sinh viên tốt nghiệp?

4.2. Số sinh viên tốt nghiệp chưa có việc làm- Tình hình liên quan tới sinh viên thất nghiệp

là gì?- Tỷ lệ phần trăm sinh viên tốt nghiệp 5 năm

trở lại đây đã tìm được việc trong vòng 6tháng sau khi tốt nghiệp?

- Tỷ lệ phần trăm tìm được việc làm trong vòng

1 năm?- Tỷ lệ phần trăm sinh viên tốt nghiệp vẫn chưa

có việc làm sau 2 năm tốt nghiệp?

- Thống kê tỷ lệ phần trăm sinhviên tốt nghiệp có việc làm trongvòng 6 tháng và 1 năm

- Thống kế tỷ lệ phần trăm sinhviên tốt nghiệp sau 2 năm vẫnchưa có việc làm

- Minh chứng khác ..........

4.3. Liên hệ với cựu sinh viên đã tốt nghiệp- Có giữ liên hệ với các sinh viên sau khi đã tốt

nghiệp không? Có tổ chức nào của cựu sinhviên không?

- Ý kiến của các sinh viên đã tốt nghiệp về

chương trình đào tạo?- Thông tin từ các sinh viên đã tốt nghiệp có

được sử dụng (những phản hồi về chương

trình, thông tin về sự phát triển của thị trườnglao động) để điều chỉnh chương trình không?

- Văn bản mời hội nghị/liên

hệ/thông báo của cơ sở đào tạođến người tốt nghiệp ra trường

- Văn bản góp ý/kết luận/kiến nghịcủa sinh viên tốt nghiệp vềchương trình đào tạo

- Văn bản liên hệ của các cơ

quan/doanh nghiệp tuyển sinhviên tốt nghiệp

- Văn bản trợ cấp tài chính/học

bổng của các cơ quan/doanhnghiệp cho chương trình đào tạo

- Minh chứng khác ..........

4.4. Tỷ lệ tốt nghiệp và tỷ lệ thôi học- Ý kiến của cơ sở về tỷ lệ tốt nghiệp? Nếu

không hài lòng, những biện pháp nào đã đượcáp dụng để tăng tỷ lệ tốt nghiệp?

- Có biến động nào về tỉ lệ tốt nghiệp trong

vòng 5 năm qua?- Tỷ lệ thôi học là bao nhiêu? Có lý do gì giải

- Thống kê tỷ lệ tốt nghiệp/thôi

học trong các khoá học gần đâynhất (5 năm trở lại đây)

- Minh chứng khác ..........

Page 99: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

98

thích cho tỷ lệ thôi học này?- Cơ sở đào tạo có biết những sinh viên thôi

học đi đâu không?

4.5. Thời gian trung bình của khoá đào tạo- Ý kiến của cơ sở đào tạo như thế nào về thời

gian trung bình của một khoá đào tạo?- Những biện pháp nào đã được tiến hành để

cải thiện khoá đào tạo và rút ngắn thời gian

đào tạo?- Hiệu quả của những phương pháp này là gì?

- Văn bản qui định về tích lũy họcphần/tín chỉ trong khoá học

- Văn bản qui định học vượt/họcrút ngắn/học kéo dài chương

trình đào tạo- Minh chứng khác ..........

4.6. Chi phí tính trên một sinh viênMặc dù chất lượng không hoàn toàn giống như

là hiệu quả, cần phải đặt câu hỏi liệu chấtlượng có phù hợp với chi phí không. Khôngdễ có thể tính toán chi phí trung bình trên đầumột sinh viên. Tuy nhiên để đánh giá, cần

phải biết về chi phí trung bình này để có đượcmột bức tranh hợp lý khi so sánh với cácchương trình đào tạo khác. Nhiệm vụ của bộ

phận quản lý hành chính là phải quyết địnhnhững chỉ số dùng để tính chi phí như: thờigian giảng viên và cán bộ dành cho các hoạt

động đào tạo; chi phí đầu tư cơ sở vật chất vàtrang thiết bị; chi phí cho hoạt động hỗ trợ củasinh viên; chi phí cho hoạt động hỗ trợ củanhân viên đối với sinh viên.

- Văn bản phương pháp tính chiphí trên một sinh viên của 1 khoá

học- Thống kê kinh phí chi theo các

mục liên quan

- Minh chứng khác ..........

5. SỰ HÀI LÒNG

5.1. Ý kiến của sinh viên- Cơ sở đào tạo có biết suy nghĩ của sinh viên

về các môn học, chương trình học không? Vềphương pháp giảng dạy? Về các đề thi?

- Hoạt động tham khảo lấy ý kiến đánh giá của

- Văn bản điều tra/lấy ý kiến củasinh viên về chương trình/mônhọc/giảng dạy/phục vụ trong quátrình đào tạo

Page 100: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

99

sinh viên có được làm thường xuyên không?Được triển khai thực hiện như thế nào? Đã đủchưa?

- Kết quả đánh giá của sinh viên được sử dụngnhư thế nào?

- Cơ sở đào tạo giải quyết những phàn nàn của

sinh viên như thế nào?

- Văn bản quyết định cải tiến/sửađổi/điều chỉnh về chương trình/giảng dạy/phục vụ trên cơ sở ý

kiến phản hồi của sinh viên- Minh chứng khác ..........

5.2. Ý kiến của cựu sinh viên

- Cơ sở đào tạo có định kỳ lấy ý kiến cựu sinhviên về chương trình đào tạo?

- Ý kiến và thông tin phản hồi của sinh viên tốtnghiệp khi họ có việc làm là gì?

- Những phàn nàn hoặc những thông tin phảnhồi tích cực của cựu sinh viên có được sử

dụng để điều chỉnh chương trình đào tạo chophù hợp?

- Báo cáo tổng kết về điều tra vàphỏng vấn cựu sinh viên vềchương trình đào tạo trong nhữngnăm gần đây để bổ sung và điềuchỉnh chương trình đào tạo

- Biên bản hội nghị/hội thảo của cơ

sở đào tạo với cựu sinh viên gópý về chương trình/tổ chức đào tạo

- Văn bản quyết định cải tiến/sửađổi/điều chỉnh về chương trình/giảng dạy/phục vụ trên cơ sở ýkiến phản hồi của cựu sinh viên

- Minh chứng khác ..........

5.3. Ý kiến của thị trường lao động

- Cơ sở đào tạo có kế hoạch giữ liên lạc với cácnhà tuyển dụng và với thị trường lao động đểlấy thông tin phản hồi về sinh viên tốt nghiệpkhông?

- Các nhà tuyển dụng đánh giá sinh viên tốtnghiệp như thế nào?

- Có những lời phàn nàn cụ thể đặc biệt nào vềsinh viên tốt nghiệp không?

- Có những điểm mạnh đặc thù gì được các nhà

tuyển dụng đánh giá tốt?

- Biên bản hội nghị/hội thảo của cơsở đào tạo với đại diện các nhàtuyển dụng góp ý về chương

trình/tổ chức đào tạo.- Văn bản tổng kết các cuộc phỏng

vấn và điều tra hỏi đại diện lãnh

đạo trường về lấy ý kiến phản hồ ivề chương trình đào tạo từ cácnhà tuyển dụng, các tổ chức giáodục và các tổ chức khác để bổ

Page 101: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

100

- Chúng ta giải quyết những phàn nàn từ thịtrường lao động như thế nào?

sung và điều chỉnh- Văn bản quyết định cải tiến/sửa

đổi/điều chỉnh về chương trình/

giảng dạy/phục vụ trên cơ sở ýkiến phản hồi của đại diện cácnhà tuyển dụng.

- Minh chứng khác ..........

5.4. Ý kiến của xã hội

- Cơ sở đào tạo có nắm được ý kiến chung củaxã hội về sinh viên tốt nghiệp của cơ sởkhông?

- Cơ sở đào tạo có những công cụ thu thậpthông tin phản hồi từ xã hội không?

- Các bài báo/thông tin/bình luậnvề sản phẩm đào tạo của cơ sởđào tạo

- Các phiếu điều tra/thăm dò ýkiến của phụ huynh/người tuyểndụng/cơ sở tuyển dụng về phẩm

chất và năng lực (kiến thức, kỹnăng, nhân cách) của sinh viêntốt nghiệp

- Minh chứng khác ..........

5.5. Ý kiến của cán bộ, giảng viên và nhân viên- Cơ sở có công cụ để thu thập ý kiến của cán

bộ giảng viên về chương trình đào tạo không?- Cơ sở đào tạo đã phát huy dân chủ, động viên

cán bộ/giảng viên tham gia ý kiến/thực hiệnviệc đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạonhư thế nào?

- Ý kiến của cán bộ, giảng viên về chươngtrình/quy trình/các hoạt động đảm bảo chấtlượng trong của cơ sở đào tạo như thế nào?

- Các ý kiến đánh giá của cán bộ giảng viênđược xử lý như thế nào?

- Văn bản qui định thực hiện dânchủ trong các hoạt động của cơsở đào tạo

- Biên bản hội nghị/ hội thảo góp ývề chương trình/tổ chức/hoạtđộng đào tạo của cơ sở đào tạo

- Văn bản báo cáo tổng kết côngtác đào tạo học kỳ/năm học củacơ sở đào tạo

- Văn bản báo cáo thành tích/saiphạm về quản lý hoạt động đàotạo của cơ sở đào tạo

- Minh chứng khác ..........

Page 102: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

101

10. CÁC HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ CHO ĐÁNH GIÁ NGOÀI

Đánh giá ngoài là một trong ba khâu quan trọng trong quy trình đánh giá

chất lượng chương trình giáo dục, do đó cần chuẩn bị thật tốt. Điều quan trọng khichuẩn bị đánh giá ngoài là nhà trường cần xem xét nguồn lực và chuẩn bị nhânlực khi tiến hành đánh giá. Công tác chuẩn bị bao gồm: truyền thông, báo cáoTĐG và các tư liệu khác, đơn vị đăng cai, nhóm phỏng vấn, đoàn đánh giá, hậucần và một số thiết bị quản trị khác.

Trước khi đăng ký kiểm định chất lượng, điều quan trọng là cán bộ điều

phối cần truyền thông về mục đích cho các bên liên quan để đảm bảo rằng các bênliên quan đều hiểu được lý do và mục đích của hoạt động đánh giá đồng thời nhậncác ý kiến phản hồi và hỗ trợ. Cần chuẩn bị đủ thời gian để tiến hành tự đánh giátheo các tiêu chuẩn và chuẩn bị các tư liệu khác.

Mục đích của đánh giá không phải là để xếp loại mà đúng hơn là để tiếp tụccải tiến và nâng cao chất lượng, và để hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng.

Việc đánh giá chủ yếu dựa vào minh chứng; do đó, điều quan trọng là trường cầnchuẩn bị báo cáo TĐG và các tư liệu cần thiết thật tốt để chuẩn bị cho đánh giángoài. Thông tin về trường và chương trình đào tạo cần được chuẩn bị và trì nhbày trước đoàn đánh giá ngoài. Điều này sẽ giúp họ có cái nhìn tổng quan về lịchsử phát triển, tầm nhìn, chính sách, sứ mạng và các chương trình đào tạo củatrường. Báo cáo TĐG và các tư liệu kèm theo nên dịch qua tiếng Anh. Cũng nên

chuẩn bị sẵn một phiên dịch cho đoàn đánh giá ngoài khi cần. Bản dịch báo cáoTĐG nên gửi trước cho đoàn đánh giá ngoài tối thiểu 1,5 – 2 tháng.

Nhà trường nên tập hợp đại diện các nhà quản lý, nhóm viết báo cáo TĐG

và cán bộ hỗ trợ, phiên dịch cho đoàn ĐGN để tham gia tối đa trong việc tổ chứchoạt động ĐGN. Đại diện lãnh đạo trường có thể đưa ra những phân tích, nhậnxét và hỗ trợ tổ chức và trình bày về trường, chương trình trước Đoàn ĐGN.

Nhóm viết Báo cáo TĐG nên trình bày chi tiết về Bbáo cáo TĐG và phục vụ nhưbộ phận liên lạc cho hoạt động này. Các văn bản hướng dẫn cũng như các tài liệuvà hồ sơ kèm theo cần chuẩn bị sẵn cho các đánh giá viên ; đó được xem như sự

kết nối giữa đánh giá viên và cán bộ của khoa, trường, Các phiên dịch viên có thểphải hỗ trợ Đoàn trong việc dịch tài liệu, câu hỏi phỏng vấn hoặc trả lời của người

Page 103: TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG … tieu chuan AUN... · APQN cũng đã chủ trì để soạn thảo những định hướng ... xác định rõ

102

được phỏng vấn.Hãy chuẩn bị và thông báo về việc phỏng vấn sớm cho những người trong

danh sách tham dự . Điều quan trọng là trao đổi với họ về mục đích và ý nghĩa về

phỏng vấn. Nên mời các lãnh đạo các phòng/ban, đại diện giảng viên, sinh viênđến tham dự. Các đối tượng liên quan bên ngoài trường như cựu sinh viên, nhàtuyển dụng cũng nên mời tham dự.

Đối với tự đánh giá, nên mời các chuyên gia, các các cán bộ có liên quan.Tuy nhiên, cần lưu ý đến một vài điều kiện như: Họ hoạt động một cách độc lập Họ không có những xung đột về quyền lợi; không có tư lợi gì khi đưa ra

những nhận định Họ cần có sự đồng ý của cơ sở được đánh giá. Cũng có thể mời các cán bộ

thuộc lĩnh vực chuyên môn nhưng đã nghỉ hưu, vì họ độc lập hơn (và cónhiều thời gian hơn). Tuy nhiên, cũng quan trọng khi có các hội viên đanghoạt động trong lĩnh vực này và hiểu biết của họ được cập nhật.