50
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12 GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 1 PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I. GEN 1. Khái niệm - Gen là một đoạn của ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN). 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: 3 vùng theo thứ tự - Vùng điều hoà (nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc) : ARN polimeraza liên kết khởi động phiên mã. – Vùng mã hoá (ở giữa gen): mã hoá các axit amin. - Vùng kết thúc (nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc - cuối gen): kết thúc phiên mã. Gen ở sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) mã hoá liên tục→ gen không phân mảnh. ở sinh vật nhân thực có các đoạn không mã hoá (intrôn) xen kẽ các đoạn mã hoá (êxôn) → gen phân mảnh. II. MÃ DI TRUYỀN( CODON) 1. Khái niệm - Là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. 2. Đặc điểm - Tính đặc hiệu : 1 bộ ba chỉ mã hoá 1 axit amin. - Tính thoái hoá : nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 axit amin. - Tính phổ biến : tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ). - Tính liên tục : Được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba (không gối lên nhau). 1 bộ ba mở đầu (AUG) : Quy định điểm khởi đầu dịch mã, quy định axit amin. 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) : tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN 1. Thời điểm: Kì trung gian. Nơi diễn ra: Nhân tế bào (SV nhân thực). 2. Nguyên tắc - Bổ sung: A-T; G-X.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12vietanhschool.edu.vn/Data/Sites/1/book/180/He thong toan bo kien thuc Sinh hoc 12.(1... · Câu 1: Gen là một đoạn của phân

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 1

PHẦN V: DI TRUYỀN HỌCCHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADNI. GEN1. Khái niệm- Gen là một đoạn của ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm xác định

(chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN).2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: 3 vùng theo thứ tự- Vùng điều hoà (nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc) : ARN polimeraza liên

kết khởi động phiên mã.– Vùng mã hoá (ở giữa gen): mã hoá các axit amin.- Vùng kết thúc (nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc - cuối gen): kết thúc phiên

mã. Gen ở sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) mã hoá liên tục→ gen không phân

mảnh. ở sinh vật nhân thực có các đoạn không mã hoá (intrôn) xen kẽ các

đoạn mã hoá (êxôn) → gen phân mảnh.II. MÃ DI TRUYỀN( CODON)

1. Khái niệm- Là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các

axit amin trong prôtêin.2. Đặc điểm

- Tính đặc hiệu : 1 bộ ba chỉ mã hoá 1 axit amin.- Tính thoái hoá : nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 axit amin.- Tính phổ biến : tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ một

vài ngoại lệ).- Tính liên tục : Được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba (không gối

lên nhau). 1 bộ ba mở đầu (AUG) : Quy định điểm khởi đầu dịch mã, quy định axit

amin. 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) : tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.

III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN1. Thời điểm: Kì trung gian. Nơi diễn ra: Nhân tế bào (SV nhân thực).2. Nguyên tắc

- Bổ sung: A-T; G-X.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 2

- Bán bảo toàn: giữ lại 1 nửa.3. Các bước:

Bước 1: Tháo xoắn ADN (nhờ enzim tháo xoắn helicaza-cắt đứt liênkết hidro), chạc chữ Y, lộ ra 2 mạch khuôn.

Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới theo NTBS nhờ enzim ADNpolimeraza (chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’):

+ Mạch khuôn 3’→ 5’: tổng hợp liên tục;+ Mạch khuôn 5’→ 3’: tổng hợp gián đoạn Okazaki, được nối bằng

enzim nối ligaza.Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành ( một mạch khuôn cũ và

một mạch mới tổng hợp-nguyên tắc bán bảo tồn).

▼ TN CỦNG CỐCâu 1: Gen là một đoạn của phân tử ADN

A. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN.B. mang thông tin di truyền của các loài.C. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.D. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin.

Câu 2: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gennhưng không mã hóa axit amin được gọi là

A. đoạn intron. B. đoạn êxôn.C. gen phân mảnh. D. vùng vận hành.

Câu 3: Vùng điều hoà là vùngA. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêinB. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mãC. mang thông tin mã hoá các axit aminD. mang tín hiệu kết thúc phiên mã

Câu 4: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit aminnào. Các bộ ba đó là:

A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UGA, UAGC. UAG, UAA, UGA D. UUG, UAA, UG

Câu 5: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có mộtmạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?

A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.

Câu 6: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 3

A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.

Câu 7: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ mộtvài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?

A. có tính đặc hiệu. B. có tínhthoái hóa.

C. có tính phổ biến. D. luôn là mã bộ ba.Câu 8: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗipôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là

A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mã di truyền.Câu 9: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?

A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.

Câu 10: Vùng kết thúc của gen là vùngA. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mãB. mang tín hiệu kết thúc phiên mãC. quy định trình tự sắp xếp các aa trong phân tử prôtêinD. mang thông tin mã hoá các aa

Câu 11: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạchcòn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc

A. bổ sung. B. bán bảo toàn.C. bổ sung và bảo toàn. D. bổ sung và bán bảo toàn.

Câu 12: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trì nh tự là:A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá.B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc.D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.

Câu 13: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protêin do nó quyđịnh tổng hợp?

A. Vùng kết thúc. B. Vùng điều hòa.C. Vùng mã hóa. D. Cả ba vùng của gen.

Câu 14: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại vớinhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là

A. ADN giraza B. ADN pôlimerazaC. hêlicaza D. ADN ligaza

Câu 15: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượngnuclêôtit là

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 4

A. 1800 B. 2400 C. 3000 D. 2040Câu 16: Một gen có 120 chu kì xoắn , hiệu số giữa A với một loại Nu kháclà 20%. Thì số lượng từng loại Nu của gen là ?A.A = T = 840, X= G = 360 B.A = T = 360, X= G = 840C.A = T = 540, X= G = 660 D.A = T = 660, X= G = 540

Câu 17: Một gen có G = 450 chiếm 30% tổng số Nu của gen. Vậy gen trêncó chiều dài bằng bao nhiêu micromet?A.0,255 B.0,204 C.0,408 D.0,510

Câu 18 : Tổng số Nu của gen là 3.106, số Nu loại A là 54.104. Tỷ lệ % Nuloại G của gen là :

A.G = 16% B.G = 18% C.G = 22% D.G = 32%Câu 19: Một gen có 2346 liên kết hiđrô và có tổng khối lượng phân tử là54.104 đvC. Số lượng từng loại Nu của gen là :A. A = T = 454, X= G = 550 B. A = T = 550, X= G = 545C. A = T = 354, X= G = 546 D. A = T = 546, X= G = 54

Câu 20: Một gen có 90 vòng xoắn. Chiều dài của gen được xác định theođơn vị micrômet là

A. 0,400m B. 0,306m C. 0,316m D. 0,326mCâu 21: Chiều dài một gen là 0.408 um. Trong gen có số nucleotit loạiGuanin chiếm 30% số nucleotit của gen. Số liên kết hydro của gen là:A. 3120 B. 3000 C. 3020 D. 3100Câu 22: Một gen dài 0,306 µm, có 2160 liên kết hiđrô. Khi gen này nhân đôi2 lần liên tiếp tạo nên các gen con. Số lượng nuclêotit từng loại mà môitrường nội bào đã cung cấp để tạo nên các gen con ?

A. A = T = 1080; G = X= 720. B. A = T = 2160; G = X= 1440.C. A = T = 1620; G = X= 1080. D. A = T = 1260; G = X= 1320.

Câu 25: Một gen có A= 360 nu. Tỉ lệ G/ A= 2/3. Khi gen nhân đôi một sốlần, MT nội bào cung cấp 1680 số nu loại G. Tổng số nu tự do MT cung cấplàA.1680 B. 2520 C. 8400 D. 18000

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 5

BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃI. PHIÊN MÃ1. Khái niệm

- Là quá trình tổng hợp ARN từ mạch khuôn của gen.2. Cấu trúc và chức năng các loại ARN:- mARN( ARN thông tin) (5’-3’): một mạch thẳng polinucleotit, làm

khuôn cho dịch mã .- tARN( ARN vận chuyển): một mạch polinucleotit, cuộn lại thành

những thùy tròn, có liên kết bổ sung, một đầu mang bộ ba đối mã, đầu 3’mang axit amin, vận chuyển axit amin.- rARN(ARN riboxom); kết hợp với protein => ribôxôm.

3. Cơ chế phiên mã:a. Khởi đầu

ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa của gen → gen tháoxoắn → mạch mã gốc (3’→ 5’) → bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặchiệu.

b. Kéo dài- ARN polimeraza trượt trên mạch mã gốc của gen 3’→ 5’ để

tổng hợp mARN (5’→3’) theo NTBS (A-U, G-X).c. Kết thúc- Enzim gặp tín hiệu kết thúc → phiên mã dừng lại, mARN được giải

phóng. ở sinh vật nhân sơ : mARN sau phiên mã được sử dụng trực tiếp làm

khuôn prôtêin. ở sinh vật nhân thực: mARN sau phiên mã sẽ cắt bỏ intron, nối exônmARN trưởng thành prôtêin.II. DỊCH MÃ1. Khái niệm

- Là quá trình tổng hợp protein.2. Cơ chế dịch mã : Gồm hai giai đoạn :a. Hoạt hoá axit amin

- Nơi diễn ra: tế bào chất

Axit amin + ATP + tARN aa – tARN.b. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit- Mở đầu :

Enzim

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 6

Tiểu đơn vị bé ribôxôm gắn với mARN → Bộ ba đối mã (UAX) củaphức hợp aa mở đầu (Met)-tARN bổ sung chính xác với côđon mở đầu(AUG) trên mARN → Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm gắn vào tạo ribôxômhoàn chỉnh.- Kéo dài chuỗi pôlipeptit:

Côđon 2 trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hợp aa1-tARN→ Liên kết peptit giữa Met và aa1 hình thành → Riboxom dịch đi 1 côđontrên mARN (5’→3’), đồng thời tARN (đã mất aa mở đầu) rời khỏiribôxôm.Dịch mã aa thứ 2, liên kết peptit giữa aa thứ 1 và thứ 2 hình thành.Ribôxôm tiếp tục dịch chuyển 1 côđon và cứ tiếp tục đến cuối mARN.- Kết thúc:

Riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN (UAA hoặc UAG hoặcUGA) thì quá trình dừng lại, chuỗi polipeptit được giải phóng, 2 tiểu đơnvị của ribôxôm tách rời. - aa mở đầu ở SV nhân sơ là foocmin metionin, ở SV nhân thực là

metionin.- chuỗi polipeptit cắt bỏ axit amin mở đầu thành prôtêin.

Trong dịch mã : trên mỗi m ARN thường có một số riboxom cùngtham gia hoạt độngpolixôm = poliribôxôm: giúp tăng hiệu suất tổnghợp protein.▼ TN CỦNG CỐCâu 1: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ củaA. mạch mã hoá. B. mARN. C. mạch mã gốc. D. tARN.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T,

G, X.B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U,

G, X.Câu 4: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhómribôxôm gọi là poliribôxôm giúpA. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. B. điều hoà sự tổng hợp prôtêin.C. tổng hợp các prôtêin cùng loại. D. tổng hợp được nhiều loại prôtêin.Câu 5: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là

A. codon. B. axit amin. B. anticodon. C. triplet.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 7

Câu 6: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’.B. Từ cả hai mạch đơn.C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2.D. Từ mạch mang mã gốc.

Câu 7: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm làA. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN.

Câu 8: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện t rong cơ chếA. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, dịch mã.C. tự sao, tổng hợp ARN. D. tổng hợp ADN, ARN.

Câu 9: Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đềuA. kết thúc bằng Met.B. bắt đầu bằng axit amin Met.C. bắt đầu bằng axit foocmin-Met.D. bắt đầu từ một phức hợp aa-tARN.

Câu 10: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ củaA. mạch mã hoá. B. mARN. C. tARN. D. mạch mã gốc.

Câu 11: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tửA. ADN và ARN B. prôtêin C. ARN D. ADN

Câu 12: Trong quá trình phiên mã, chuỗi poliribônuclêôtit được tổng hợptheo chiều nào?

A. 3’ → 3’. B. 3’ → 5’. C. 5’ → 3’. D. 5’ → 5’.Câu 13: Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở:

A. nhân con B. tế bào chất C. nhân D. màng nhânCâu 14: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là

A. axit amin hoạt hoá. B. axit amin tự do.C. chuỗi polipeptit. D. phức hợp aa-tARN.

Câu 15: Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hidrô bổ sung?A. U và T B. T và A C. A và U D. G và X

Câu 16: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã làA. ADN-polimeraza. B. restrictaza.

C. ADN-ligaza. D. ARN-polimeraza.Câu 17: Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thànhgiữa

A. hai aa kế nhau. B. aa thứ nhất với aa thứ hai.C. aa mở đầu với aa thứ nhất. D. hai aa cùng loại hay khác loại.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 8

BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GENI. Khái niệm- ĐHHĐG là điều hòa lượng sản phẩm của gen .

II. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ.1. Khái niệm Operon :

- Nhóm gen cấu trúc liên quan nhau về chức năng , nằm kề nhau và cóchung cơ chế điều hòa .2. Mô hình cấu trúc của opêrôn Lac

P- O- Z, Y, A- P : Vùng khởi động : ARN polimeraza bám => phiên mã.- O : Vùng vận hành : prôtêin ức chế liên kết → ngăn phiên mã.- Z,X,Y ; các gen cấu trúc : tổng hợp các enzim phân giải đường lactôzơ. Gen điều hòa R (nằm trước, không thuộc opêron) : tổng hợp

protein ức chế, liên kết vùng vận hành O ngăn cản phiên mã.3. Sự điều hoà hoạt động của operôn Lactôzơ .a. Khi môi trường không có lactôzơ.

- Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế.- Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình

phiên mã→ các gen cấu trúc không hoạt động.

b. Khi môi trường có lactôzơ.Gen điều hòa → Prôtêin ức chế + Lactôzơ (chất cảm ứng) → Không

gắn vào Vùng vận hành → ARN polimeraza bám vào Vùng khởi động →Phiên mã → Dịch mã → enzim phân giải Lactôzơ. Điều hòa hoạt động của gen ở SV nhân sơ chủ yếu diễn ra ở cấp độphiên mã▼ TN CỦNG CỐCâu 1: Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là

A. điều hòa quá trình dịch mã.B. điều hòa lượng sản phẩm của gen.C. điều hòa quá trình phiên mã.D. điều hoà hoạt động nhân đôi ADN.

Câu 2: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môitrường có lactôzơ thì

A. prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành.B. prôtêin ức chế không được tổng hợp.C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra.D. ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi động.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 9

Câu 3: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trậttự:

A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc

(Z, Y, A)C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc

(Z, Y, A)D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc

(Z, Y, A)Câu 4: Enzim ARN polimeraza chỉ khởi động được quá trình phiên mãkhi tương tác được với vùng

A. vận hành. B. điều hòa. C. khởi động. D. mã hóa.Câu 5: Operon là

A. một đoạn trên phân tử ADN bao gồm một số gen cấu trúc và một genvận hành chi phối.

B. cụm gồm một số gen điều hòa nằm trên phân tử ADN.C. một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử ADN.D. cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen điều hòa nằm trước nó điều

khiển.Câu 6: Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng?

A. Vì lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó.B. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ.C. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động.D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt.

Câu 7: Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giaiđoạn

A. phiên mã. B. dịch mã. C. sau dịch mã. D. sau phiên mã.Câu 8: Trong cấu trúc của một opêron Lac, nằm ngay trước vùng mã hóacác gen cấu trúc là

A. vùng điều hòa. B. vùng vận hành.C. vùng khởi động. D. gen điều hòa.

Câu 9: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môitrường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mãbằng cách

A. liên kết vào vùng khởi động. B. liên kết vào gen điều hòa.C. liên kết vào vùng vận hành. D. liên kết vào vùng mã hóa.

Câu 11: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, lactôzơđóng vai trò của chất

A. xúc tác B. ức chế. C. cảm ứng. D. trung gian.Câu 12: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai tròcủa gen điều hòa là

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 10

A. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên cácgen cấu trúc.

B. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiênmã.

C. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lênvùng vận hành.

D. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lênvùng khởi động.Câu 13: Theo cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi cómặt của lactôzơ trong tế bào, lactôzơ sẽ tương tác với

A. vùng khởi động. B. enzim phiên mãC. prôtêin ức chế. D. vùng vận hành.

Câu 14: Không thuộc thành phần của một opêron nhưng có vai trò quyếtđịnh hoạt động của opêron là

A. vùng vận hành. B. vùng mã hóa.C. gen điều hòa. D. gen cấu trúc.

Câu 15: Trong một opêron, vùng có trình tự nuclêôtit đặc biệt để prôtêinức chế bám vào ngăn cản quá trình phiên mã, đó là vùng

A. khởi động. B. vận hành. C. điều hoà. D. kết thúc.Câu 16: Trên sơ đồ cấu tạo của opêron Lac ở E. coli, kí hiệu O (operator)là:

A. vùng khởi động. B. vùng kết thúc.C. vùng mã hoá D. vùng vận hành.

Câu 17: Trên sơ đồ cấu tạo của opêron Lac ở E. coli, vùng khởi độngđược kí hiệu là:

A. O (operator). B. P (promoter). C. Z, Y, Z. D. R.Câu 18: Hai nhà khoa học nào đã phát hiện ra cơ chế điều hoà opêron?

A. Menđen và Morgan. B. Jacôp và Mônô.C. Lamac và Đacuyn. D. Hacđi và Vanbec.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 11

BÀI 4: ĐỘT BIẾN GENI. KHÁI NIỆM

- Là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đột biến điểm: Đột biến gen chỉ liên quan tới một cặp nuclêôtit. Thể đột biến: những cá thể mang đột biến đã biểu hiện thành kiểuhình.II . CÁC DẠNG : 3 dạng

- Mất một hoặc một số cặp nuclêôtit- Thêm một hoặc một số cặp nuclêôtit- Thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit.

III. NGUYÊN NHÂN

- Do ảnh hưởng của các tác nhân hoá học, vật lí (tia phóng xạ, tia tửngoại …), tác nhân sinh học (virút) hoặc những rối loạn sinh lí, hoá sinhtrong tế bào.

IV. CƠ CHẾ PHÁT SINH

+ Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch dưới dạng tiền đột biến :Gen tiền đột biến gen đột biến gen

Ví dụ: Guanin dạng hiếm kết cặp không đúng ( G*) : G – X A – T5 – BU: A – T G – X)

Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ,liều lượng và cấu trúc của gen.V. HẬU QUẢ

- Có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với một thể đột biến. Mức độ có lợi hay có hại của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen,

điều kiện môi trường. Phần lớn đột biến điểm thường vô hại .

VI. Ý NGHĨA- Là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình chọn giống và tiến hoá.

▼ TN CỦNG CỐCâu 1: Điều nào dưới đây không đúng khi nói về đột biến gen?

A. ĐBG luôn gây hại cho sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen.B. ĐBG là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.C. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú.D. Đột biến gen có thể có lợi hoặc có hại hoặc trung tính.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 12

Câu 2: Đột biến điểm có các dạngA. mất, thêm, thay thế 1 cặp nu. B. mất, thêm 1 hoặc vài cặp nu.C. mất, thay thế 1 hoặc vài cặp nu. D. thêm, thay thế 1 hoặc vài cặp nu

Câu 3: Thể đột biến là những cơ thể mang đột biếnA. đã biểu hiện ra kiểu hình B. NSTC. gen trội. D. gen hay đột biến NST

Câu 4. Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vàoA. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc gen.B. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.C. sức đề kháng của từng cơ thể.D. điều kiện sống của sinh vật.

Câu 5. Nguyên nhân gây đột biến doA. sự bắt cặp không đúng, sai hỏng ngẫu nhiên trong nhân đôi AND, do

tác nhân vật lí, hoá học, sinh học của môi trường.B. sai hỏng ngẫu nhiên trong nhân đôi AND, do tác nhân hoá học, sinh

học của môi trường.C. sự bắt cặp không đúng do tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân

sinh học của môi trường.D. tác nhân vật lí, hoá học.

Câu 6. Điều không đúng về đột biến gen làA. gây hậu quả di truyền lớn ở các sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc gen.B. có thể có lợi có hại hoặc trung tính.C. có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng phong phú.D. là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.

Câu 7: Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụthuộc vào

A. tác động của các tác nhân gây đột biến.B. điều kiện môi trường sống của thể đột biến.C. tổ hợp gen mang đột biến.D. môi trường và tổ hợp gen mang đột biến.

Câu 8: Biến đổi trên một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhânđôi ADN được gọi là

A. đột biến B. đột biến gen. C. thể đột biến. D. đột biến điểm.Câu 9: Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là

A. vi khuẩn B. ĐV nguyên sinh C. 5BU D.virut hecpetCâu 10 : Guanin dạng hiếm kết cặp không đúng trong tái bản sẽ gây

A. biến đổi cặp G-X thành cặp A-T B. biến đổi cặp G-X thành X-GC. biến đổi cặp G-X thành cặp T-A D. biến đổi cặp G-X thành A-U

Câu 11. Tác nhân hoá học như 5 – Brôm uraxin là chất đồng đẳng củatimin gây đột biến

A. thêm nu loại A B. mất nu loại A.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 13

C. tạo 2 phân tử timin cùng mạch ADN. D. A –T G – X.Câu 12. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp A –T bằng1 cặp G – X thì số liên kết hidrô sẽA. tăng 1 B. tăng 2 C. giảm 1 D. giảm 2

Câu 13. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp G – Xbằng 1 cặp A – T thì số liên kết hydrô sẽA. tăng 1 B. tăng 2 C. giảm 1 D. giảm 2.

Câu 14. Đột biến gen có ý nghĩa đối với tiến hoá vìA. làm xuất hiện các alen mới, tổng đột biến trong quần thể có số lượng

đủ lớn.B. tổng đột biến trong quần thể có số lượng lớn nhất.C. đột biến gen không gây hậu quả nghiêm trọng.D. đột biến gen là những đột biến nhỏ.

Câu 15: Nếu đột biến xảy ra làm gen thêm 1 cặp nuclêôtit thì số liênkết hidrô của gen sẽ

A. tăng thêm 1 liên kết hidrô. B. tăng 2 liên kết hidrô.C. tăng 3 liên kết hidrô. D. b và c đúng.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 14

BÀI 5+ 6: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NSTI- HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC- ở sinh vật nhân sơ : NST là phân tử ADN kép, vòng không liên kết vớiprôtêin histôn.- ở sinh vật nhân thực : Cấu trúc hiển vi : gồm 2 crômatit dính nhau qua tâm động (eo thứ

nhất), một số NST còn có eo thứ hai (nơi tổng hợp rARN).+ Hình dạng: hình que, hình hạt, hình chữ V...+ đường kính 0,2 – 2 m.+ dài 0,2 – 50 m.

Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình thái, cấu trúc). Cấu trúc siêu hiển vi : cấu tạo từ ADN và prôtêin (histôn và phi

histôn).+ (ADN + prôtêin) Nuclêôxôm Sợi cơ bản (khoảng 11 nm) Sợi

nhiễm sắc (25–30 nm) ống siêu xoắn (300 nm) Crômatit (700 nm)NST.II. CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN NST1. Đột biến cấu trúc NST( biến đổi trong cấu trúc NST)

- Mất đoạn: thường gây chết hoặc làm giảm sức sống.- Lặp đoạn: làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng.- Đảo đoạn: tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.- Chuyển đoạn: trao đổi đoạn trong 1 NST hoặc trao đổi đoạn giữa cácNST không tương đồng sẽ làm thay đổi nhóm gen liên kết: làm giảm khảnăng sinh sản.

2. Đột biến số lượng NST (( biến đổi về số lượng NST)a. Đột biến lệch bội ( dị bội)▼ Khái niệm: là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc một số

cặp NST tương đồng.▼ Phân loại:

- thể không nhiễm (2n-2). - thể 1 nhiễm (2n-1).- thể 1 nhiễm kép (2n-1-1). - thể 3 nhiễm (2n+1).- thể 4 nhiễm (2n+2) - thể 4 nhiễm kép (2n+2+2). .. Đột biến dị bội thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật.

▼ Cơ chế phát sinh

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 15

- Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li của một hay mộtsố cặp NST tạo ra các giao tử không bình thường (chứa cả 2 NST ở mỗicặp) hoặc không có nhiễm sắc thể nào của cặp.

- Sự kết hợp của giao tử không bình thường với giao tử bình thườnghoặc giữa các giao tử không bình thường với nhau sẽ tạo ra các đột biếnlệch bội.▼Hậu quả: Đột biến lệch bội làm tăng hoặc giảm một hoặc một số NST mất cân bằng toàn bộ hệ gen các thể lệch bội thường không sống đượchay có thể giảm sức sống hay làm giảm khả năng sinh sản tuỳ loài.

▼ Vai tròCung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hoá. Trong

chọn giống, có thể sử dụng đột biến lệch bội để xác định vị trí gen trênNST.b . Đột biến đa bội▼ Khái niệm: là dạng đột biến làm cho bộ NST của tế bào sinh dưỡngtăng lên một bội số của bộ đơn bội lớn hơn 2n.( thay đổi số lượng ở tất cảcác cặp NST tương đồng)▼Phân loại: thể tự đa bội và thể dị đa bội.

● Thể tự đa bội (đa bội cùng nguồn):- là cơ thể tế bào có đột biến: Tăng 1 số nguyên lần bộ NST n (>2n)- gồm : đa bội lẻ 3n, 5n…và đa bội chẵn 4n, 6n…

●Thể dị đa bội(đa bội khác nguồn):- gia tăng số bộ NST n (2 bộ NST n) của 2 loài khác nhau trong 1 TB

▼ Cơ chế chung:+ Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li của toàn bộ các

cặp NST tạo ra các giao tử không bình thường (chứa cả 2n NST).+ Sự kết hợp của giao tử không bình thường với giao tử bình thường

hoặc giữa các giao tử không bình thường với nhau sẽ tạo ra các đột biến đabội.

▼ Hậu quả:+ Do số lượng NST trong tế bào tăng lên lượng ADN tăng gấp bội

nên quá trình tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ...

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 16

+ Cá thể tự đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bìnhthường.

▼ Vai trò+ Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.+ Đóng vai trò quan trọng trong tiến hoá vì góp phần hình thành nên

loài mới.▼ TN CỦNG CỐCâu 1. Cấu trúc NST ở sinh vật nhân sơ

A. chỉ là phân tử ADN, mạch kép, dạng vòng, không liên kết với prôtêin.B. phân tử ADN dạng vòng.C. phân tử ADN liên kết với prôtêin.D. phân tử ARN.

Câu 2. Thành phần hoá học chính của NST ở sinh vật nhân thực làA. ADN và prôtêin dạng histôn.B. ADN và prôtêin dạng phi hisôn.C. ADN và các enzim nhân đôi.D. ADN và prôdạng histôn và phi histôn.

Câu 3. Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấnquanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhânthực được gọi là

A. ADN. B. nuclêôxôm. C. sợi cơ bản. D.sợi nhiễm sắc.Câu 4. Mức xoắn 1 của NST là

A. sợi cơ bản, đường kính 11nmB. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30nm.C. siêu xoắn, đường kính 300nm.D. crômatit, đường kính 700nm.

Câu 5. Mức xoắn 2 của NST làA. sợi cơ bản, đường kính 11nmB. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30nm.

C. siêu xoắn, đường kính 300nm.D. crômatt, đường kính 700nm.

Câu 6. Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm làA. sợi ADN. B. sợi cơ bản.C. sợi nhiễm sắc. D. cấu trúc siêu xoắn.

Câu 7. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng bởiA. số lượng, hình thái NST.B. số lượng, cấu trúc NST.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 17

C. số lượng không đổi.D. số lượng, hình dạng, cấu trúc NST.

Câu 8. Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc và số lượngA. ADN B. NST C. gen D. các nuclêotit

Câu 9. Đột biến cấu trúc NST thường gây chết hoặc giảm sức sống củasinh vật thuộc đột biến

A. mất đoạn B. đảo đoạn C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.Câu 10. Đột biến cấu trúc NST thường gây chết hoặc mất khả năngsinh sản của sinh vật thuộc đột biếnA. mất đoạn nhỏ B. đảo đoạn. C. lặp đoạn D. chuyển đoạn

Câu 11. Loại đột biến cấu trúc NST thường ít ảnh hưởng đến sức sốngcủa sinh vật là

A. mất đoạn B. đảo đoạn C. lặp đoạn D. chuyển đoạn.Câu 12. Loại đột biến cấu trúc NST làm tăng cường hay giảm bớt sựbiểu hiện tính trạng ở sinh vật là

A. mất đoạn B. đảo đoạn C. lặp đoạn D. chuyển đoạnCâu 19: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây mất cânbằng gen nghiêm trọng nhất là:A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. mất đoạn. D. lặp đoạnCâu 20: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạonên cấu trúc đặc hiệu gọi là

A. nhiễm sắc thể. B. axit nuclêic. C. gen. D. nhân con.Câu 21. Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST là do tác độngcủa

A. tác nhân sinh học, vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nộibào.

B. tác nhân vật lí, hoá học, sinh học.C. biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào, tác nhân sinh học.D. tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào.

Câu 22. Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST làA. làm đứt, gãy NST, làm ảnh hưởng tới quá trình nhân đôi ADN,

tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatic.B. làm đứt, gãy NST, làm ảnh hưởng tới quá trình nhân đôi ADN.C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatic.D. làm đứt gãy NST dẫn đến rối lọan trao đổi chéo.

Câu 23. Đột biến mất đoạn NST làA. sự rơi rụng từng đoạn NST, làm giảm số lượng gen trên NST.B. một đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 18

trên NST.C. một đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180 o và nối lại làm thay đổi trình

tự phân bố gen trên NST.D. sự trao đổi các đoạn NST không tương đồng làm thay đổi nhóm gen

liên kết trên NST.Câu 24. Đột biến lặp đoạn NST là

A. sự rơi rụng từng đoạn NST, làm giảm số lượng gen trên NST.B. một đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen

trên NST.C. một đoạn NST đứt ra,đảo ngược 180 o và nối lại làm thay đổi trình tự

phân bố gen trên NST.D. sự trao đổi các đoạn NST không tương đồng làm thay đổi nhóm gen

liên kết trên NST.Câu 25. Đột biến đảo đoạn NST là

A. sự rơi rụng từng đoạn NST, làm giảm số lượng gen trên NST.B. một đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen

trên NST.C. một đoạn NST đứt ra, đảo ngược 180 o và nối lại làm thay đổi trình tự

phân bố gen trên NST.D. sự trao đổi các đoạn NST không tương đồng làm thay đổi nhóm gen

liên kết trên NST.Câu 26. Đột biến chuyển đoạn NST là

A. sự rơi rụng từng đoạn NST, làm giảm số lượng gen trên NST.B. một đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen

trên NST.C. một đoạn NST đứt ra, đảo ngược 180 o và nối lại làm thay đổi trình tự

phân bố gen trên NST.D. sự trao đổi các đoạn NST không tương đồng làm thay đổi nhóm gen

liên kết trên NST.Câu 27 . Loại đột biến cấu trúc NST có thể làm giảm số lượng gen trênNST là

A. lặp đoạn, chuyển đoạn B. đảo đoạn, chuyển đoạn.C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. lặp đoạn, đảo đoạn.

Câu 28. Loại đột biến cấu trúc NST có thể làm tăng số lượng gen trênNST là

A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn.C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. lặp đoạn, đảo đoạn.

Câu 29. Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây hậu quả lớn nhất là

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 19

A. mất đoạn, đảo đoạn B. đảo đoạn, lặp đoạn.C. lặp đoạn, chuyển đoạn. D. mất đoạn, chuyển đoạn lớn.

Câu 30. Đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượnggen trên NST thuộc thể đột biến.A. mất đoạn B. đảo đoạn C. lặp đoạn D. chuyển đoạn

Câu 31. Trên một cánh của 1 NST ở một loài thực vật gồm các đoạn cókí hiệu như sau: ABCDEFGH. Do đột biến, người ta nhận thấy NST bịđột biến có trình tự các đoạn như sau: ABCDEDEFGH, dạng đột biếnđó làA. lặp đoạn B. đảo đoạnC. chuyển đoạn tương hỗ D. chuyển đoạn không tương hỗ.

Câu 32. Một đoạn NST bình thường có trình tự các gen như sau:ABCDEFGH, một đột biến xảy ra làm NST có trình tự các gen:ADCBEFGH, NST trên đã bị đột biếnA. lặp đoạn B. đảo đoạn C. chuyển đoạn D. mất đoạn

Câu 33. Dạng đột biến cấu trúc NST dẫn đến một số gen của nhóm liênkết này chuyển sang nhóm liên kết khácA. chuyển đoạn. B. lặp đoạn C. mất đoạn D. đảo đoạn.

Câu 34: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạonên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này không thể phát hiện ở tế bào

A. tảo lục. B. vi khuẩn. C. ruồi giấm. D. sinh vật nhân thực.Câu 35: Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng sốlượng gen trên nhiễm sắc thể là

A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.Câu 36: Trong chu kì tế bào, nhiễm sắc thể co xoắn cực đại quan sátđược dưới kính hiển vi vào

A. kì trung gian. B. kì giữa. C. kì sau. D. kì cuối.Câu 37: Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thànhphần ADN và prôtêin histon là

A. nuclêôxôm. B. polixôm. C. nuclêôtit. D. sợi cơ bản.Câu 38: Hiện tượng tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch dohiện tượng nào sau đây?

A. Thừa nhiễm sắc thể. B. Khuyết nhiễm sắc thể.C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Đảo đoạn NST.

Câu 39. Cấu trúc của NST ở sinh vật nhân thực có các mức xoắn theotrật tựA. phân tử ADN đơn vị cơ bản ( nuclêôxôm) sợi cơ bản sợi nhiễm

sắc crômatit.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 20

B. phân tử ADN sợi cơ bản đơn vị cơ bản ( nuclêôxôm) sợi nhiễmsắc crômatit.C. phân tử ADN đơn vị cơ bản ( nuclêôxôm) sợi nhiễm sắc sợi cơ

bản crômatit.D. phân tử ADN sợi cơ bản sợi nhiễm sắc đơn vị cơ bản

nuclêôxôm crômatit.Câu 40. Đột biến mất đoạn NST số 21 ở người gây bệnh

A. ung thư máu. B. mù màuC. tiếng khóc như mèo. D. bạch tạng.

Câu 41. Ở một loài, có số lượng NST lưỡng bội 2n = 20. Số lượng NSTở thể 1 nhiễm làA. 2n -1 = 19 B. 2n +1 = 21 C. n = 10 D. 2n + 2 = 22

Câu 42. Cơ thể sinh vật có bộ NST tăng thêm 1 chiếc ở 1 cặp nào đóđược gọi là

A. thể tam nhiễm B. thể 1 nhiễm.`C. thể đa bội. D. thể tam bội.

Câu 43. Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng NST liên quan tớiA. một hoặc một số cặp NSTB. một số cặp NSTC. một số hoặc toàn bộ NSTD. một hoặc một số hoặc toàn bộ NST.

Câu 44. Ở cà độc dược có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 NST. Số NST ởthể ba nhiễm là:

A. 36 NST. B. 26 NST. C. 48 NST. D. 25 NSTCâu 45. Tổng số NST lưỡng bội bình thường của 1 loài có số lượng là 22,trong tế bào cá thể A ở cặp thứ 5 , 6 đều chứa 4 chiếc, cá thể đó là thểA. tứ bội B. thể bốn kép C. đa bội chẳn D. thể 3 kép.

Câu 46. Một phụ nữ có 47 NST trong đó có 3 NST X. Người đó thuộc thểA. ba B. tam bội C. đa bội lẻ D. đơn bội lệch.

Câu 47. Một loài có 2n = 14, một cá thể trong loài có 21 NST, cá thể đóthuộc thểA. dị bội B. tam nhiễm. C. tam bội D. đa bội lệch.

Câu 48 : Ở 1 loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 12 NST. Số NST ở thể 1nhiễm

A. 11 NST. B. 12 NST. C. 13 NST. D. 15 NSTCâu 49 : Ở người, bộ NST lưỡng bội 2n = 46 NST. Số NST ở thể banhiễm

A. 46 NST. B. 47 NST. C. 49 NST. D. 50 NST

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 21

Câu 50 : Ở 1 loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 NST. Số NST ở thể tứbội

A. 36 NST. B. 26 NST. C. 48 NST. D. 25 NSTCâu 51. Một loài có bộ NST 2n = 24. Một cá thể của loài trong tế bàocó 36 NST, cá thể đó thuộc thể

A. tứ bội B. bốn nhiễm C. tam bội D. lệch bội.Câu 52. Dị đa bội là hiện tượng trong tế bào chứa bộ NST

A. lưỡng bội của loài B. lưỡng bội của 2 loàiC. lớn hơn 2n. D. đơn bội của 2 loài.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 22

Chương II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

Nội dung định luật Cơ sở TB học Ý nghĩaQuyluật

phânli

Mỗi tính trạng do 1cặp alen quy định,1có nguồn gốc từ bố,1có nguồn gốc từmẹ.Các alen tồn tạitrong TB 1 cáchriêng rẽ,không hòatrộn vào nhau. Khihình thành giao tửcác thành viên của 1cặp alen phân li đồngđều về các giaotử,nên 50% giao tửchứa alen này,50%giao tử chứa alenkia.

Sự phân li đồngđều của các cặpNST tương đồngtrong GP tạo giaotử và sự tổ hợpcủa chúng trongthụ tinh sựphân li và tổ hợpcủa các cặp alentương ứng.

Giải thích tại saotương quan trội lặn làphổ biến trong tựnhiên ,hiện tượng chothấy mục tiêu chọngiống là tập trungnhiều tính trội có giátrị cao.Không dùng F1 làmgiống vì thế hệ sau cósự phân li do F1 cóKG dị hợp.

Quyluật

PLĐL

Các cặp alen quyđịnh các tính trạngkhác nhau nằm trêncác cặp nst tươngđồng khác nhau thìplđl và tổ hợp tự dotrong quá trình hìnhthành giao tử.▼ Điều kiện quantrọng:Các cặp alen nằmtrên các cặp NSTtương đồng khácnhau.

- Sự phân li độclập (PLĐL) cáccặp NST tươngđồng và tổ hợpcác NST khôngtương đồng tronggiảm phân tạogiao tử sựPLĐL và tổ hợpcủa các cặp alentương ứng.

- Giải thích tính đadạng phong phú củaSV trong TN.- Là cơ sở KH củaphương pháp lai tạo nhiều biến dị,tạogiống mới năng suấtcao….- Dự đoán kết quả đờisau:+ Số tổ hợp 4n

Số giao tử=số KH : 2n

+ Tỉ lệ KH : (3:1)n

+ Số KG:3n ,

+ Tỉ lệ KG: (1:2:1) n

Hai hay nhiều gen Làm tăng biến dị tổ

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 23

Tương tácgen

không alen tương tácvới nhau cùng quyđịnh 1 tính trạng-Tương tác bổ sung-Tương tác cộnggộp(biến dị liêntục):các gen có vaitrò như nhau đối vớisự hình thành tínhtrạng

Như PLĐL

hợp(BDTH) , xuấthiện tính trạng mớichưa có ở bố mẹ.Mở ra khả năng tìmkiếm những tính trạngmới trong công tác laitạo giống.

Genđa

hiệu

1 gen tác động đếnsự biểu hiện củanhiều tính trạng khácnhau

Như quy luậtphân li

Liênkết

hoàntoàn

(LKG)

Các gen trên cùng 1NST phân li cùngnhau và hình thànhnhóm gen liên kết.- Số nhóm gen liênkết ở mỗi loài tươngứng với số NSTtrong bộ đơn bội ncủa loài đó.- Số nhóm tính trạngliên kết tương ứngvới số nhóm gen liênkết.

Sự phân li và tổhợp của cặp NSTtương đồng

- Hạn chế biến dị tổhợp.- đảm bảo sự di truyềnbền vững từng nhómtính trạng quy địnhbởi các gen trên cùng1 NST.- Có thể chọn đượcnhững tính trạng tốt đikèm nhau.

Hoánvị gen(HVG

)

Trong quá trình GPcác NST tương đồngcó thể trao đổi cácđoạn tương đồng chonhau HVG,làmxuất hiện tổ hợp genmới.(Hoán vị cácgen alentạo sự tái

- Sự trao đổi chéogiữa các cromatitkhác nguồn gốccủa cặp nst tươngđồng sự traođổi (hóan vị )giữacác gen trên cùng1 cặp NST tương

- Làm tăng BDTH,tạođiều kiện cho các genquý có điều kiện tổhợp lại với nhau , có ýnghĩa trong chọngiống và tiến hóa.-Dựa vào kết qủa lai

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 24

tổ hợp các gen khôngalen)Tần số HVG (f) = tỉlệ % các giao tửmang gen hoán vị.f (%) = số cá thể cóhvg x 100 /tổng số cáthể trong đời laiphân tích.

đồng.

▼ Các gen nằmcàng xa nhautrên 1 NST thìlực liên kết càngyếu, càng dễ xảyra hoán vị, tần sốhóan vị càng lớn(< 50%)

phân tíchtần sốHVG,thiết lập bản đồdi truyền .▼ 1 xentiMoocgan(cM) = 1 %

Ditruyền liên

kếtvớigiớitính

- Gen trên X: ditruyền chéo (bệnhmù màu,máu khóđông,teo cơ...)- Gen trên Y: ditruyền thẳng cho giớidị giao tử

Do sự nhân đôi,phân li và tổ hợpcủa cặp NST giớitínhsự phân livà tổ hợp của cácgen nằm trênNST giới tính.

Sớm phân biệt đực,cái,điều chỉnh tùy theomục tiêu sản xuất.

Ditruyền tếbàochất

(ngoàiNST:

ditruyền ở tithể và

lụclạp)

- Lai thuận,lainghịchkết qủakhác nhau, kiểu hìnhđời con theo dòngmẹ- Vai trò chủ yếuthuộc về Tế bào chấtcủa tế bào sinh dụccái

-Không tuân theoquy luật củathuyết di truyềnNST,vì TBCkhông được phânđều cho TB connhư đối với NST.Không phải tất cảcác tính trạng ditruyền theo dòngmẹ là di truyềnTBC.Tính trạng do gentrong TBC quyđịnh vẫn tồn tạikhi thay nhân TB= nhân có cấutrúc di truyềnkhác.

*Để xác định tínhtrạng trội thuần chủnghay không thì dùng laiphân tích, nếu kết quảlai là đồng tínhthuần chủng, ngượclại phân tính khôngthuần chủng.*Để phát hiện gentrong nhân hay ngoàinhân dùng lai thuậnnghịch- Kết quả lai thuậngiống lai nghịchgen trên NSTthường (trong nhân)- Nếu lai thuận kháclai nghịch

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 25

Phân biệt được ditruyền trongnhân và di truyềnTBC

. Nếu con lai giốngmẹ DT TBC. Nếu có hiện tượngDT cùng giới nhưngkhông cách đời (bốtruyền cho contrai)DT thẳng, gentrên Y(chỉ truyền chogiới di giao tử XY). Nếu phép lai thuậncó hiện tượng ditruyển cùng giới, cáchđời (PF2): gen lặnông ngoại truyền chomẹ và biểu hiện ởcháu trai∙hay lai nghịch: di

truyền khác giới, tínhtrạng của giới nàytruyền cho giới kia,không cách đời(PF1) DT chéo,gen trên X.

▼ TN CỦNG CỐQUY LUẬT MENĐEN

Câu 1: Khi đề xuất giả thuyết mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quyđịnh, các nhân tố di truyền trong tế bào không hoà trộn vào nhau và phân liđồng đều về các giao tử. Menđen đã kiểm tra giả thuyết của mình bằng cáchnào?

A. Cho F1 lai phân tích. B. Cho F2 tự thụ phấn.C. Cho F1 giao phấn với nhau. D. Cho F1 tự thụ phấn.

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây trong phân bào được sử dụng để giải thích cácquy luật di truyền Menđen?

A. Sự phân chia của nhiễm sắc thể.B. Sự nhân đôi và phân li của nhiễm sắc thể.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 26

C. Sự tiếp hợp và bắt chéo nhiễm sắc thể.D. Sự phân chia tâm động ở kì sau.

Câu 3: Kiểu gen nào dưới đây là kiểu gen đồng hợp?A. Aa Bb B. AABb C. AAbb D. aaBb

Câu 4: Kiểu gen nào dưới đây là kiểu gen dị hợp?A. AaBB B. AAbb C. AABB D. aabb

Câu 5: Cơ chế chi phối sự di truyền và biểu hiện của một cặp tính trạng tươngphản qua các thế hệ theo Menđen là do

A. sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụtinh.

B. sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh.C. sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân

và thụ tinh.D. sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân.

Câu 6: Trong các thí nghiệm của Menđen, khi lai bố mẹ thuần chủng khácnhau về một cặp tính trạng tương phản, ông nhận thấy ở thế hệ thứ hai

A. có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.B. có sự phân ly theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn.C. đều có kiểu hình khác bố mẹ.D. đều có kiểu hình giống bố mẹ.

Câu 7: Theo Menđen, phép lai giữa 1 cá thể mang tính trạng trội với 1 cá thểlặn tương ứng được gọi là

A. lai phân tích. B. lai khác dòng.C. lai thuận-nghịch D. lai cải tiến.Câu 8: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường.Một người đàn ông tóc xoăn lấy vợ cũng tóc x oăn, họ sinh lần thứ nhất được 1trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng. Cặp vợ chồng này có kiểugen là:

A. AA x Aa. B. AA x AA. C. Aa x Aa. D. AA x aa.Câu 9: Theo quan niệm về giao tử thuần khiết của Menđen, cơ thể lai F 1 khitạo giao tử thì:

A. mỗi giao tử đều chứa một nhân tố di truyền của bố và mẹ.B. mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố hoặc mẹ.C. mỗi giao tử chứa cặp nhân tố di truyền của bố và mẹ, nhưng không có sự

pha trộn.D. mỗi giao tử đều chứa cặp nhân tố di truyền hoặc của bố hoặc của mẹ.

Câu 10: Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉmột tính trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 27

A. tính trạng ưu việt. B. tính trạng trung gian.C. tính trạng trội. D. tính trạng lặn

Câu 11: Để có thể xác định được cơ thể mang kiểu hình trội là thể đồng hợphay dị hợp người ta dùng phương phápA. lai xa. B. lai trở lại. C. lai phân tích. D. lai thuậnCâu 12: Điều không thuộc về bản chất của quy luật phân ly Menđen là gì?

A. Mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định.B. Mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp gen qui định.C. Do sự phân ly đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ

chứa một nhân tố của cặp.D. F1 tuy là cơ thể lai nhưng khi tạo giao tử thì giao tử là thuần khiết.

Câu 13: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li làA. sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ

tinh.B. sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phânC. sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân

và thụ tinh.D. sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh.

Câu 14: Phép lai nào là phép lai phân tích?I. Aa x aa. II. Aa x Aa. III. AA x aa. IV. AA x Aa. V. aa x aa.

Câu trả lời đúng là:A. I,III, V B. I, III C. II, III D. I, V

Câu 15: Phép lai Bb x bb cho kết quảA. 3 Bb : 1bb. B. 1Bb : 1bb.C. 1BB : 1Bb. D. 1BB:2Bb:1bb.

Câu 16: Trong trường hợp gen trội hoàn toàn, tỉ lệ phân tính 1 : 1về kiểuhình ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép laiA. Aa x Aa. B. Aa x aa. C. AA x Aa. D. AA x aa.Câu 17: Cơ sở tế bào học của định luật phân li là

A. sự phân li ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân vàtổ hợp tự do trong thụ tinh.

B. sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạng.C. sự phân li của cặp NST tương đồng trong nguyên phân và tổ hợp tự do

trong thụ tinh.D. cơ chế tự nhân đôi trong gian kì và sự tổ hợp trong thụ tinh.

Câu 18. Ở cà chua, quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. Khi lai 2 giống càchua thuần chủng quả đỏ với quả vàng, đời lai F2 thu được

A. 3 quả đỏ : 1 quả vàng B. đều quả đỏ

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 28

C. 1 quả đỏ : 1 qủa vàng D. 9 quả đỏ : 7 quả vàng.Câu 19: Ở cà chua, quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. Khi lai 2 giống càchua quả đỏ dị hợp với quả vàng, tỉ lệ phân tính đời lai là

A. 3 quả đỏ : 1 quả vàng B. đều quả đỏC. 1 quả đỏ : 1 qủa vàng D. 9 quả đỏ : 7 quả vàng.

Câu 20: Trong trường hợp trội hoàn toàn, tỉ lệ phân tính 1: 1 sẽ xuất hiệntrong kết quả của phép lai

a. Aa x Aa b. Aa x aac. AA x Aa d. b và c đúng.Câu 21: Ở đậu Hà Lan, gen B quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạtxanh. Phép lai hat vàng với hạt xanh, tạo F1 có 50% hạt vàng : 50% hạt xanh.Kiểu gen của P làA. BB và bb B. BB và Bb C. Bb và bb D. Bb và BbCâu 22: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng

A. các gen không có hoà lẫn vào nhauB. mỗi gen phải nằm trên mỗi NST khác nhauC. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớnD. gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn

Câu 23: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alenb: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Phép lai nào sau đây không làmxuất hiện cây thân thâp, hoa trằng?

A. AaBb x aaBb B. Aabb x aaBbC. AaBB x aaBb D. AaBb x aaBb

Câu 24: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alenb: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Phép lai nào sau đây tạo ranhiều tổ hợp kiểu gen nhất?

A. AaBb x aaBb B. Aabb x aaBbC. AaBB x aaBb D. AaBb x AaBb

Câu 25: Số loại giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen AaBbDdA. 2 B. 4 C. 6 D. 8

25.1: Số loại giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen AaBbDDEeA. 2 B. 4 C. 6 D. 8

25.2: Số loại giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen AABbDDEeA. 2 B. 4 C. 6 D. 8

25.3: Số loại giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen AABBDDEeA. 2 B. 4 C. 6 D. 8

25.4: Loại giao tử abd có tỉ lệ 25% được tạo ra từ kiểu genA. AaBbdd B. AaBbDd C. AABBDd D. aaBBDd

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 29

Câu 26: Ở cà chua, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp; gen Bquy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng. Hai cặp gen nằm trên hai cặpnhiễm sắc thể tương đồng. Cho P: AaBb x AaBb. Tỉ lệ kiểu gen Aabb đượcdự đoán ở F1 là

A. 3/8 B. 1/16 C. 1/4 D. 1/8Câu 27: Cá thể có kiểu gen AaBbddEe tạo giao tử abde với tỉ lệ

A. 1/4 B. 1/6 C. 1/8 D. 1/1627.1: Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd. Thế hệ F1 thu được kiểu genaaBbdd với tỉ lệ:

A. 1/4 B. 1/32 C. 1/64 D. 1/227.2 Cho phép lai P: AaBbDd x AabbDD. Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd được hìnhthành ở F1 là

A. 3/16. B. 1/8. C. 1/16. D. 1/4.27.3 Xét phép lai P: AABbDdEe x AaBbDdEe. Thế hệ F1 thu được kiểu genA-B-D-E- với tỉ lệ:

A. 1/32 B. 1/8 C. 27/64 D.¼27.4 Xét phép lai P: AABBDdEe x AaBbDdEe. Thế hệ F1 thu được kiểu genAABbDDEe với tỉ lệ:

A. 1/32 B. 1/8 C. 27/64 D. 1/4.27.5 Xét phép lai P: AaBbDdee x AaBbDdee. Thế hệ F1 thu được kiểu genaabbddee với tỉ lệ:

A. 1/32 B. 1/64 C. 27/64 D. 1/4.Câu 28: Phép lai về 3 cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn giữa 2 cá thể AaBbDdx AabbDd sẽ cho thế hệ sau

A. 8 kiểu hình: 18 kiểu gen B. 4 kiểu hình: 9 kiểu genC. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen D. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen

Câu 29: Phép lai Bb x bb cho kết quảA. 3 Bb : 1bb. B. 1Bb : 1bb.C. 1BB : 1Bb. D. 1BB:2Bb:1bb.

Câu 30: Trong trường hợp gen trội hoàn toàn, tỉ lệ phân tính 1 : 1 về kiểuhình ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép laiA. Aa x Aa. B. Aa x aa. C. AA x Aa. D. AA x aa.Câu 31: Trong trường hợp gen trội hoàn toàn, tỉ lệ phân tính 1 : 1 về kiểuhình ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép laiA. AABb x AABB. B. AABB x AABBC. AaBb x aaBB D. Aabb x aabb

Câu 32: Ở một loài thực vật, gen A(quả ngọt) là trội hoàn toàn so với alena(quả chua). Đem lai các cây tứ bội với nhau, biết các cơ thể đem lai đều giảm

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 30

phân bình thường cho kết quả phân li kiểu hình ở đời sau là 75% quả ngọt :25% quả chua. Kiểu gen của cây P là:

A. Aaaa x aaaa. B. AAaa x Aaaa.C. Aaaa x Aaaa D. AAaa x aaaa.

32.1: Phép lai nào tạo ra đời con có tỉ lệ 35: 1?A. Aaaa x aaaa. B. AAaa x Aaaa.C. Aaaa x Aaaa D. AAaa x AAaa.

32.2 Phép lai nào tạo ra đời con có tỉ lệ 11: 1?A. Aaaa x aaaa. B. AAaa x Aaaa.C. Aaaa x Aaaa D. AAaa x AAaa.

32.3. Phép lai nào tạo ra đời con có tỉ lệ 11: 1?A. Aaaa x aaaa. B. AAaa x Aaaa.C. Aaaa x Aaaa D. AAaa x AAaa.

Câu 32.4: Phép lai Aaaa x aaaa tạo ra ở đời con phân li theo tỉ lệ:A. 1: 1 B. 3: 1 C. 11: 1 D. 35: 1

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 31

LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GENCâu 1: Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết?

A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thểkhác nhau.

B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặpnhiễm sắc thể.

C. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết.D. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền

cùng nhau.Câu 2: Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tínhtrạng tương phản, F1 đồng tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ,tiếp tục cho F1 lai phân tích, nếu đời lai thu được tỉ lệ 1: 1 thì hai tính t rạngđó đã di truyền

A. tương tác gen. B. phân li độc lập.C. liên kết hoàn toàn. D. hoán vị gen.

Câu 3: Với hai cặp gen không alen A, a và B, b cùng nằm trên một cặpnhiễm sắc thể tương đồng, thì quần thể sẽ có số kiểu gen tối đa là:

A. 3 B. 10 C. 9 D. 4Câu 4: Ở các loài sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số

A. nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội của loài.B. tính trạng của loài.C. nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội của loài.D. giao tử của loài.

Câu 5: Cơ sở tế bào học của trao đổi đoạn nhiễm sắc thể làA. sự tiếp hợp các NST tương đồng ở kì trước của giảm phân IB. sự trao đổi đoạn giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì trước của giảm

phân IIC. sự trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn gốc ở kì trước giảm phân I

D. sự phân li và tổ hợp tự do của nhiễm sắc thể trong giảm phânCâu 6: Một loài thực vật, gen A: cây cao, gen a: cây thấp; gen B: quả đỏ, genb: quả trắng. Cho cây có kiểu gen giao phấn với cây có kiểu gen thì tỉ

lệ kiểu hình thu được ở F1 là:A. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng.B. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ.C. 1 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ.D. 9 cây cao, quả trắng: 7 cây thấp, quả đỏ.

Câu 7: Điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết không hoàntoàn?

A. Mỗi gen nằm trên 1 nhiễm sắc thể.

aBAb

abab

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 32

B. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.C. Làm hạn chế các biến dị tổ hợp.D. Luôn duy trì các nhóm gen liên kết quý.

Câu 8: Với 2 cặp gen không alen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tươngđồng, thì cách viết kiểu gen nào dưới đây là không đúng?

A.abAB B. Ab

AbC. Aa

bbD.

abAb

Câu 9: Đặc điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết hoàntoàn?

A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thểkhác nhau.

B. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp, rất đa dạng và phong phú.C. Luôn tạo ra các nhóm gen liên kết quý mới.D. Làm hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.

Câu 10: Hiện tượng di truyền liên kết xảy ra khiA. bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản.B. không có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính.C. các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST

tương đồng.D. các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau.

Câu 11: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sựA. trao đổi chéo giữa 2 crômatit “không chị em” trong cặp NST tương

đồng ở kì đầu giảm phân I.B. trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của

giảm phân I.C. tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu của giảm phân I.D. tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.

Câu 12: Sự di truyền liên kết không hoàn toàn đãA. khôi phục lại kiểu hình giống bố mẹ.B. hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.C. hình thành các tính trạng chưa có ở bố mẹ.D. tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.

Câu 13: Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là:A. các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do.B. làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.C. làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.D. các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

Câu 14: Ở một loài thực vật, A: thân cao, a thân thấp; B: quả đỏ, b: quả vàng.Cho cá thể Ab

aB(hoán vị gen với tần số f = 20% ở cả hai giới) tự thụ phấn. Xác

định tỉ lệ loại kiểu gen AbaB

được hình thành ở F1.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 33

A. 16% B. 32% C. 24% D. 51%Câu 15. Kiểu gen AB/ ab, nếu xảy ra hoán vị gen với f = 20 % thì tỉ lệ cácloại giao tử là:A. AB=ab = 25 % ; Ab = aB = 25 %. B. Ab= aB= 40 %;AB= ab= 10 %.C. AB = ab = 40 % ; Ab = aB = 10 %. D. AB= ab= 45 % ; A = aB= 5%.Câu 16: Kiểu gen AB/ ab, nếu xảy ra hoán vị gen với f = 22 % thì tỉ lệ cácloại giao tử là:A. AB= a = 39 % ; A = aB = 11 %. B. Ab= aB= 39 %; AB= a = 11 %. C.AB= ab= 22 % ; Ab= aB= 28 %. D. AB = ab = 28 % ; Ab= aB= 22%.Câu 17: Kiểu gen AB/ ab, nếu xảy ra hoán vị gen với f = 18 % thì tỉ lệ cácloại giao tử là:A. A = ab= 41% ; Ab= aB= 18 %. B. Ab= aB = 41 % ; AB = ab = 9 %.C. AB= ab= 18 % ;Ab =aB =32 %. D. AB = ab = 41 % ; Ab = aB = 9%.Câu 18: Kiểu gen Ab/ aB, nếu xảy ra hoán vị gen với f = 35 % thì tỉ lệ cácloại giao tử là:A. AB= ab= 35%; Ab= aB= 15%. B. Ab= aB= 35 %; AB = ab = 15 % C.AB=ab=32.5%; Ab= aB=17,5%. D. AB=ab= 17.5 %;Ab= aB= 32.5%.Câu 19: Kiểu gen của hợp tử và f là bao nhiêu nếu khi giảm phân tạo giao tửAB= ab = 33%; Ab= aB = 17 % ?

A. Ab/ aB, (f = 33 %). B. Ab/ aB, ( f = 34%).C. AB/ ab,( f = 17%). D. AB/ ab, ( f = 34%).

Câu 20: Kiểu gen của hợp tử và f là bao nhiêu nếu khi giảm phân tạo giao tửAB= ab = 30%; Ab= aB = 20%; ?

A. Ab/ aB, (f = 40%). B. Ab/ aB,( f = 20%).C. AB/ ab,( f = 40%). D. AB/ ab,( f = 20%).

Câu 21: Kiểu gen của hợp tử và f là bao nhiêu nếu khi giảm phân tạo giao tửab = 35% ?

A. Ab/ aB, (f = 35%). B. Ab/ aB,( f = 30%).C. AB/ ab,( f = 35%). D. AB/ ab,( f = 30%).

Câu 22: Kiểu gen của hợp tử và f là bao nhiêu nếu khi giảm phân tạo giao tửab = 13% ?

A. Ab/ aB, (f = 13%). B. Ab/ aB,( f = 26%).C. AB/ ab,( f = 13%). D. AB/ ab,( f = 26%).

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 34

DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀINHÂN

Câu 1: Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, vùng không tương đồng chứacác gen

A. đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể.B. alen với nhau.C. di truyền như các gen trên NST thường.D. tồn tại thành từng cặp tương ứng.

Câu 2: Ở tằm dâu, gen quy định màu sắc vỏ trứng nằm trên nhiễm sắc thểgiới tính X, không có alen trên Y. Gen A quy định trứng có màu sẫm, a quyđịnh trứng có màu sáng. Cặp lai nào dưới đây đẻ trứng màu sẫm luôn nở tằmđực, còn trứng màu sáng luôn nở tằm cái?

A. XAXa x XaY B. XAXa x XAYC. XAXA x XaY D. XaXa x XAY

Câu 3: Ở những loài giao phối (động vật có vú và người), tỉ lệ đực cái xấp xỉ1: 1 vì

A. vì số giao tử đực bằng với số giao tử cái.B. số con cái và số con đực trong loài bằng nhau.C. vì sức sống của các giao tử đực và cái ngang nhau.D. vì cơ thể XY tạo giao tử X và Y với tỉ lệ ngang nhau.

Câu 4: Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định,gen H quy định máu đông bình thường. Một người nam bình thường lấy mộtngười nữ bình thường mang gen bệnh, khả năng họ sinh ra được con gái khỏemạnh trong mỗi lần sinh là bao nhiêu?

A. 37,5% B. 75% C. 25% D. 50%Câu 5: Bệnh mù màu, máu khó đông ở người di truyền

A. liên kết với giới tính. B. theo dòng mẹ.C. độc lập với giới tính. D. thẳng theo bố.

Câu 6: Cặp phép lai nào dưới đây là lai thuận nghịch?A. ♂AA x ♀aa và ♀Aa x ♂AaB. ♂Aa x ♀Aa và ♀aa x ♂AAC. ♂AA x ♀AA và ♀ aa x ♂aaD. ♂AA x ♀aa và ♀ AA x ♂aa.

Câu 7: Ở người, bệnh mù màu do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giớitính X gây nên (Xm), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Mộtcặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu.Kiểu gen của cặp vợ chồng này là

A. XMXm x XmY. B. XMXM x X MY.C. XMXm x X MY. D. XMXM x XmY.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 35

Câu 8: Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở mỗi người là: nhiễmsắc thể giới tính

A. chỉ gồm một cặp trong nhân tế bào.B. chỉ có trong các tế bào sinh dục.C. tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng XY.D. chứa các gen qui định giới tính và các gen qui định tính trạng khác.

Câu 9: Ở người, bệnh máu khó đông do gen h nằm trên NST X, gen H: máuđông bình thường. Bố mắc bệnh máu khó đông, mẹ bình thường, ông ngoạimắc bệnh khó đông, nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Con gái của họ không bao giờ mắc bệnhB. 100% số con trai của họ sẽ mắc bệnhC. 50% số con trai của họ có khả năng mắc bệnhD. 100% số con gái của họ sẽ mắc bệnh

Câu 10: Các gen ở đoạn không tương đồng trên nh iễm sắc thể X có sự ditruyền

A. theo dòng mẹ. B. thẳng.C. như các gen trên NST thường. D. chéo.

Câu 11: Gen ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể Y có hiện tượngdi truyền

A. theo dòng mẹ. B. thẳng.C. như gen trên NST thường. D. chéo.

Câu 12: Tính trạng máu khó đông do gen lặn a nằm trên NST giới tính X,không có alen tương ứng trên NST. Bố mẹ đều bình thường sinh được một contrai bị máu khó đông. Kiểu gen của bố mẹ là

A. XAXA x XAY B. XAXa x XAYC. XAXa x XaY D. XAXA x XaY.

Câu 13: Bệnh mù màu (do gen lặn gây nên) thường thấy ở nam ít thấy ở nữ,vì nam giới

A. chỉ cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 1 gen lặn mới biểu hiện.B. cần mang 2 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu

hiện.C. chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới

biểu hiện.D. cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.

Câu 14: Gen ở đoạn không tương đồng trên NST Y chỉ truyền trực tiếp choA. thể đồng giao tử. B. thể dị giao tử.C. cơ thể thuần chủng. D. cơ thể dị hợp tử.

Câu 15: Ở ruồi giấm gen W quy định tính trạng mắt đỏ, gen w quy định tínhtrạng mắt trắng nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên NSTY. Phép lai nào dưới đây sẽ cho tỷ lệ phân tính 1 ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi đựcmắt trắng?

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 36

A. ♀XWXW x ♂XwY B. ♀XWXw x ♂XwYC. ♀XWXw x ♂XWY D. ♀XwXw x ♂XWY

Câu 16: Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X, không có alen tương ứngtrên NST Y. Bố bị màu màu, mẹ bình thường sinh được một con trai bị mù màu.Nhận định nào sau đây là đúng?A. Con trai bị mù màu do bố truyền bệnh, không liên quan đến người mẹB. Con trai bị mù màu do cả bố và mẹ truyền cho; kiểu gen của mẹ là dị hợpC. Con trai bị mù màu do mẹ truyền cho gen gây bệnh mù màu; kiểu gen của mẹlà dị hợpD. Con trai bị mù màu do mẹ truyền cho gen gây bệnh mù màu; kiểu gen củamẹ là đồng hợp.Câu 17: Bộ NST của người nam bình thường làA. 44A, 2X B. 44A, 1X, 1Y C. 46A, 2Y D. 46A, 1X, 1Y.Câu 18: Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễmsắc thể giới tính X gây nên (Xm). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì contrai bị mù màu của họ đã nhận X m từ

A. bố. B. bà nội. C. ông nội. D. mẹ.Câu 19: Ở ruồi giấm gen W quy định tính trạng mắt đỏ, gen w quy định tínhtrạng mắt trắng mắt trắng nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứngtrên NST Y. Phép lai nào dưới đây sẽ cho tỷ lệ 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắttrắng; trong đó ruồi mắt trắng đều là ruồi đực?

A. ♀XWXw x ♂XWY B. ♀XWXW x ♂XwYC. ♀XWXw x ♂XwY D. ♀XwXw x ♂XWY

Câu 20: Ở người bệnh mù nàu (đỏ và lục) là d o đột biến lặn nằm trên NSTgiới tính X gây nên ( Xm), trên trội M tương ứng quy định mắt bình thường.Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mùmàu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là

A. XMXM và XmY B. XMXm và XMYC. XMXm và XmY D. XMXM và XMY

Câu 21: ADN ngoài nhân có ở những bào quanA. Plasmit, lạp thể, ti thể B. nhân con, trung thểC. ribôxôm, lưới nội chất. D. lưới ngoại chất, lizôxôm

Câu 22: Ngoài việc phát hiện hiện tượng liên kết gen tr ên nhiễm sắc thểthường và trên nhiễm sắc thể giới tính, l ai thuận và lai nghịch đã được sửdụng để phát hiện ra hiện tượng di truyền

A. qua tế bào chất.B. tương tác gen, phân ly độc lập.C. trội lặn hoàn toàn, phân ly độc lập.D. tương tác gen, trội lặn không hoàn toàn.

Câu 23: Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giốngmẹ thì gen quy định tính trạng đó

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 37

A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y. B. nằm trên NST giới tính XC. nằm trên nhiễm sắc thể thường. D. nằm ở ngoài nhân.

Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây phản ánh sự di truyền qua chất tế bào?A. Đời con tạo ra có kiểu hình giống mẹB. Lai thuận, nghịch cho kết quả khác nhauC. Lai thuận, nghịch cho con có kiểu hình giống mẹD. Lai thuận, nghịch cho kết quả giống nhau

Câu 25: Ai là người đầu tiên phát hiện ở cây hoa phấn có sự di truyền tế bàochất?

A. Morgan. B. Mônô và Jacôp. C. Menđen. D. Coren.Câu 26: Bệnh máu khó đông ở người do gen đột biến lặn a nằm trên NSTgiới tính X qui định. Gen A: máu đông bình thườ ng. Mẹ mang kiểu gen dịhợp, bố có kiểu hình bình thường. Kết quả kiểu hình ở con lai là

A. 75% bình thường: 25% bị bệnh.B. 75% bị bệnh: 25% bình thường.C. 50% bị bệnh: 50% bình thường.D. 100% bình thường.

Câu 27: Ở người, alen m quy định bệnh mù màu (đỏ và lục), alen trội tươngứng M quy định mắt nhìn màu bình thường, gen này nằm trên nhiễm sắc thểgiới tính X ở vùng không tương đồng vớinhiễm sắc thể giới tính Y. Alen aquy định bệnh bạch tạng, alen trội tương ứng A quy định da bình thườn g, gennày nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp không có đột biến xảyra, theo lí thuyết, cặp vợ chồng có kiểu gen nào sau đây có thể sinh con mắccả hai bệnh trên?A. AaXMXm× AAXmY. B. AaXMXM× AAXmY.C. AaXmXm× AaXMY. D. AaXmXm× AAXMY.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 38

BÀI 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆNCỦA GEN

I- MỐI QUAN HỆ CỦA GEN VÀ TÍNH TRẠNG

Gen (ADN) → mARN → polypeptit → prôtein → tính trạng

II- SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG- Ảnh hưởng của những điều kiện môi trường bên trong và ngoài đến sựbiểu hiện của gen và mố quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình :

III- MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN1. Mức phản ứnga. Khái niệm

Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môitrường khác nhau .b. Đặc điểm:

- Mức phản ứng tuỳ thuộc vào KG và mỗi gen có mức phản ứng riêng:+ Tính trạng có mức phản ứng rộng là tính trạng số lượng.+ Tính trạng có mức phản ứng hẹp là tính trạng chất lượng.2. Thường biến( sự mềm dẻo kiểu hình)a. Khái niệm: Là hiện tượng thay đổi về kiểu hình của 1 kiểu gen trướcnhững điều kiện môi trường khác nhau.b. Đặc điểm- Đồng loạt.- Xác định.- Không di truyền.

▼ TN CỦNG CỐ

Câu 1: Tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môitrường khác nhau được gọi là

A. mức dao động. B. thường biến.C. mức giới hạn. D. mức phản ứng.

Câu 2: Khả năng phản ứng của cơ thể sinh vật trước những thay đổi củamôi trường do yếu tố nào qui định?

A. Tác động của con người. B. Điều kiện môi trường.C. Kiểu gen của cơ thể. D. Kiểu hình của cơ thể.

Kiểu gen Môi trường Kiểu hình

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 39

Câu 3: Muốn năng suất vượt giới hạn của giống hiện có ta phải chú ý đếnviệc

A. cải tiến giống vật nuôi, cây trồng.B. cải tạo điều kiện môi trường sống.C. cải tiến kĩ thuật sản xuất.D. tăng cường chế độ thức ăn, phân bón.

Câu 4: Những tính trạng có mức phản ứng hẹp thường là những tính trạngA. trội không hoàn toàn. B. chất lượng.C. số lượng. D. trội lặn hoàn toàn

Câu 5: Thường biến không di truyền vì đó là những biến đổiA. do tác động của môi trường.B. không liên quan đến những biến đổi trong kiểu gen.C. phát sinh trong quá trình phát triển cá thể.D. không liên quan đến rối loạn phân bào.

Câu 6: Kiểu hình của cơ thể sinh vật phụ thuộc vào yếu tố nào?A. Kiểu gen và môi trường. B. Điều kiện môi trường sống.C. Quá trình phát triển của cơ thể. D. Kiểu gen do bố mẹ di truyền.

Câu 7: Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tínhtrạng

A. số lượng. B. chất lượng.C. trội lặn hoàn toàn. D. trội lặn không hoàn toàn.

Câu 8: Kiểu hình của cơ thể là kết quả củaA. quá trình phát sinh đột biến B. sự truyền đạt tính trạng của bố mẹC. sự tương tác giữa KG với MT. D. sự phát sinh các biến dị tổ hợp.Câu 9: Một trong những đặc điểm của thường biến là

A. thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình.B. thay đổi kiểu hình, không thay đổi kiểu gen.C. thay đổi kiểu hình và thay đổi kiểu gen.D. không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình.

Câu 10: Sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của một kiểu gentrước những môi trường khác nhau được gọi là

A. sự tự điều chỉnh của kiểu gen. B. sự thích nghi kiểu hình.C. sự mềm dẻo về kiểu hình. D. sự mềm dẻo của kiểu gen.

Câu 11: Thường biến là những biến đổi vềA. cấu trúc di truyền B. kiểu hình của cùng một kiểu gen.C. bộ nhiễm sắc thể. D. một số tính trạng.

Câu 12: Thường biến có đặc điểm là những biến đổiA. đồng loạt, xác định, một số trường hợp di truyền.B. đồng loạt, không xác định, không di truyền.C. đồng loạt, xác định, không di truyền.D. riêng lẻ, không xác định, di truyền

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 40

CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂI- CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ1. Khái niệm quần thể : Quần thể là một tập hợp các cá thể cùng loài,cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểmxác định và có khả năng sinh ra con cái để duy trì nòi giống.2. Đặc trưng di truyền của quần thể

- Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, thể hiện ở tần số các alenvà tần số các kiểu gen của quần thể.+Vốn gen: tập hợp tất cả các alen có trong QT ở 1 thời điểm xác định+ Tần số mỗi alen = số lượng alen đó/ tổng số alen của gen đó trongquần thể tại một thời điểm xác định.+Tần số một loại kiểu gen = số cá thể có kiểu gen đó/ tổng số cá thểtrong quần thể.II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QT TỰ THỤ PHẤN - GIAO

PHỐI GẦN.

- Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ- tự phối và giao phối gầnbiến đổi qua các thế hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị hợp, tăngdần tỉ lệ thể đồng hợp.*** Giao phối gần (giao phối cận huyết): hiện tượng các cá thể độngvật có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau.III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI1. Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối :* Các cá thể giao phối tự do với nhau.* Đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.* Có thể duy trì tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể không

đổi qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định.2. Định luật Hacđi - Vanbec :

a. Nội dung :Trong những điều kiện nhất định, tần số tương đối của các alen và

thành phần kiểu gen của quần thể ngẫu phối được duy trì ổn định quacác thế hệ.

b. Đẳng thức- Quần thể đạt trạng thái cân bằng theo định luật Hacđi – Van bec:

p2AA + 2 pqAa + q2aa = 1

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 41

Trong đó : p : tần số alen A. p2 : tần số kiểu gen AAq : tần số alen a. q2 : tần số kiểu gen aap + q = 1. 2 pq : tần số kiểu gen Aa

c. Điều kiện nghiệm đúng:- Quần thể phải có kích thước lớn.- Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu

nhiên.- Không có tác động của chọn lọc tự nhiên (các cá thể có kiểu gen

khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau).- Không có đột biến (đột biến không xảy ra hoặc xảy ra thì tần số

đột biến thuận phải bằng tần số đột biến nghịch).- Quần thể phải được cách li với quần thể khác (không có sự di –

nhập gen giữa các quần thể).▼ TN CỦNG CỐ

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây về quần thể là không đúng?A. Quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định.B. Quần thể là một cộng đồng lịch sử phát triển chung.C. Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời các cá thể.D. Quần thể là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên.

Câu 2: Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nênA. vốn gen của quần thể. B. kiểu gen của quần thể.C. kiểu hình của quần thể. D. thành phần kiểu gen của quần thể

Câu 3: Một quần thể có tỉ lệ của 3 loại kiểu gen tương ứng là AA: Aa:aa = 1: 6: 9. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là bao nhiêu?

A. A = 0,25 ; a = 0,75 B. A = 0,75 ; a = 0,25C. A = 0,4375 ; a = 0,5625 D. A = 0,5625 ; a = 0,4375

Câu 4: Tần số tương đối của một alen được tín h bằng:A. tỉ lệ % các kiểu gen của alen đó trong quần thể.B. tỉ lệ % số giao tử của alen đó trong quần thể.C. tỉ lệ % số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể.D. tỉ lệ % các kiểu hình của alen đó trong quần thể.

Câu 5: Số cá thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểuhiện rõ nhất ở:

A. quần thể giao phối có lựa chọn. B. quần thể tự phối và ngẫu phối.C. quần thể tự phối. D. quần thể ngẫu phối.

Câu 6: Trong quần thể tự phối, thành phần kiểu gen của quần thể có xuhướng

A. tăng tỉ lệ thể dị hợp, giảm tỉ lệ thể đồng hợp.B. duy trì tỉ lệ số cá thể ở trạng thái dị hợp tử.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 42

C. phân hoá đa dạng và phong phú về kiểu gen.D. phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.

Câu 7: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là:

A. 0,5 AA + 0,15 Aa + 0,35 aa = 1.B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1.C. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1.D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1.

Câu 8: Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tínhbằng tỉ lệ giữa:

A. số lượng alen đó trên tổng số alen của quần thể.B. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số alen của quần thể.C. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể.D. số lượng alen đó trên tổng số cá thể của quần thể.

Câu 9: Giả sử ở một quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen là dAA:hAa: raa (với d + h + r = 1). Gọi p, q lần lượt là tần số của alen A, a (p, q0 ; p + q = 1). Ta có:

A. p = d +2h ; q = r +

2h B. p = r +

2h ; q = d +

2h

C. p = h +2d ; q = r +

2d D. p = d +

2h ; q = h +

2d

Câu 10: Một quần thể có TPKG: 0,6AA + 0,4Aa = 1. Tỉ lệ cá thể cókiểu gen aa của quần thể ở thế hệ sau khi tự phối là

A. 0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa B. 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aaC. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa D. 0,6AA: 0,4Aa

Câu 11: Một quần thể ở thế hệ F1 có cấu trúc di truyền 0,36AA: 0,48Aa:0,16aa. Khi cho tự phối bắt buộc, cấu trúc di truyền của quần thể ở thếhệ F3 được dự đoán là:

A. 0,57AA: 0,06Aa: 0,37aa. B. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa.C. 0,48AA: 0,24Aa: 0,28aa. D. 0,54AA: 0,12Aa: 0,34aa.

Câu 12: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a lần lượt là:

A. 0,3 ; 0,7 B. 0,8 ; 0,2 C. 0,7 ; 0,3 D. 0,2 ; 0,8Câu 13: Điều nào sau đây về quần thể tự phối là không đúng?

A. Quần thể bị phân dần thành những dòng thuần có kiểu gen khácnhau.

B. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cáthể thuần chủng tự thụ phấn.

C. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm.D. Quần thể biểu hiện tính đa hình.

Câu 14: Vốn gen của quần thể là gì?

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 43

A. Là tập hợp của tất cả các alen của tất cả các gen trong quần thể tạimột thời điểm xác định.

B. Là tập hợp của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xácđịnh.

C. Là tập hợp của tất cả các kiểu gen trong quần thể tại một thời điểmxác định.

D. Là tập hợp của tất cả các kiểu hình trong quần thể tại một thời điểmxác định.Câu 15: Xét một quần thể có 2 alen (A, a). Quần thể khởi đầu có số cáthể tương ứng với từng loại kiểu gen là: 65AA: 26Aa: 169aa. Tần sốtương đối của mỗi alen trong quần thể này là:

A. A = 0,30 ; a = 0,70 B. A = 0,50 ; a = 0,50C. A = 0,25 ; a = 0,75 D. A = 0,35 ; a = 0,65

Câu 16: Khi thống kê số lượng cá thể của một quần thể sóc, người ta thuđược số liệu: 105AA: 15Aa: 30aa. Tần số tương đối của alen A và atrong quần thể là:

A. 0,70 ; 0,30 B. 0,80 ; 0,20 C. 0,75 ; 0,25 B.0,25 ; 0,75Câu 17. Một quần thể ban đầu có tỉ lệ của kiểu gen aa bằng 0,1; cònlại là 2 kiểu gen AA và Aa. Sau 5 thế hệ tự phối bắt buộc, tỉ lệ của thể dịhợp trong quần thể còn lại là 0,01875. Hãy xác định tỉ lệ các kiểu gencủa quần thể ban đầu:A.0,3 AA + 0,6 Aa + 0,1 aa = 1B.0,6 AA + 0,3 Aa + 0,1 aa = 1C.0,0375 AA + 0,8625 Aa + 0,01 aa = 1D.0,8625 AA + 0,0375 Aa + 0,01 aa = 1.Câu 18. Trong một quần thể cân bằng, người ta xác định có 20,25% số

cá thể có lông dài và còn lại là lông ngắn.Biết A: lông ngắn, a: lông dài.Tỉ lệ A/a của quần thể trên là bao nhiêu?

A. 0,80 B. 1,25 C. 1,22 D. 0,85Câu 19. Một quần thể thực vật cân bằng có 36% số cây có quả đỏ, còn

lại là quả vàng. Biết A: quả đỏ, a: quả vàng. Tần số tương đối của mỗialen A và a trong quần thể là:A. 0,6; 0,4 B. 0,4; 0,6 C. 0,2; 0,8 D. 0,8; 0,2.

Câu 20. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng về di truyền, số cá thểlông xám chiếm 51%, còn lại là số cá thể lông trắng. Biết gen A: lôngxám, trội hoàn toàn so với gen a: lông trắng.Tỉ lệ các kiểu gen củaquần thể trên là:A. 9% AA : 49% Aa : 42% aa B. 42% AA : 9% Aa : 49% aaC. 49% AA : 42% Aa : 9% aa D. 9% AA : 42% Aa : 49% aa.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 44

CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌCBài 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN

NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢPI- TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP.- Tạo dòng thuần chủng → Lai giống → Chọn lọc tổ hợp gen → tự thụphấn hoặc giao phối gần tạo dòng thuần chủng theo mong muốn.II/ TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI CAO.

1. Khái niệm- Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả

năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.2.Cơ sở di truyền

- Giả thuyết siêu trội: ở trạng thái dị hợp về nhiều cặp gen khác nhau,con lai có được kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với dạng bố mẹ cónhiều gen ở trạng thái đồng hợp.

3.Quy trình tạo giống có ưu thế lai cao- Tạo dòng thuần.- Lai các dòng thuần khác nhau: lai khác dòng đơn và lai khác

dòng kép.- Chọn lọc các tổ hợp có ưu thế lai cao.

** Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa dòng thuầnchủng có mục đích : đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiệntính trạng, để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.** Không sử dụng cơ thể lai F1 để nhân giống vì tỉ lệ dị hợp ở cơ thểlai F1 bị giảm dần qua các thế hệ.

■ TRẮC NGHIỆMCâu 1: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống nhưsau:

1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.3. Lai các dòng thuần chủng với nhau.4. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn.

Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theoquy trình:

A. 1, 2, 3, 4 B. 4, 1, 2, 3 C. 2, 3, 4, 1D. 2, 3, 1, 4

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 45

Câu 2: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khảnăng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là

A. thoái hóa giống. B. ưu thế lai. C. bất thụ. D. siêu trội.Câu 3: Để tạo giống lai có ưu thế lai cao, người ta có thể sử dụng kiểulai nào sau đây?

A. Lai khác dòng đơn. B. Lai thuận nghịch.C. Lai khác dòng kép. D. Cả A, C đúng.

Câu 4: Giao phối gần hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đếnthoái hóa giống vì:A. các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong KG dị hợp.

B. các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do chúngđược đưa về trạng thái đồng hợp.

C. xuất hiện ngày càng nhiều các đột biến có hại.D. tập trung các gen trội có hại ở thế hệ sau.

Câu 5: Trong chọn giống, để tạo ra dòng thuần người ta tiến hànhphương pháp

A. tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết. B. lai khác dòng.C. lai xa. D. lai khác thứ.

Câu 6: Trong chọn giống cây trồng, để tạo ra các dòng thuần người tatiến hành phương pháp

A. tự thụ phấn. B. lai khác dòng.C. giao phối cận huyết. D. A ,B, C đúng..

Câu 7: Để tạo được ưu thế lai, khâu cơ bản đầu tiên trong quy trình làA. cho tự thụ phấn kéo dài. B. tạo ra dòng thuần.C. cho lai khác dòng. D. cho lai khác loài.

Câu 8: Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 vì:A. kết hợp các đặc điểm di truyền của bố mẹ.B. các cơ thể lai luôn ở trạng thái dị hợp.C. biểu hiện các tính trạng tốt của bố.D. biểu hiện các tính trạng tốt của mẹ.

Câu 9: Ưu thế lai thường giảm dần qua các thế hệ sau vì làmA. thể dị hợp không thay đổi.B. sức sống của SV có giảm sút.C. xuất hiện các thể đồng hợp.D. xuất hiện các thể đồng hợp lặn có hại.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 46

Câu 10: Phép lai nào sau đây là lai gần?A. Tự thụ phấn ở thực vật. B. Giao phối cận huyết ở động vật.C. Cho lai giữa các cá thể bất kì. D. A và B đúng.

Câu 11. Trong trường hợp gen trội có lợi, phép lai có thể tạo ra F1 có ưuthế lai cao nhất làA. AaBbdd x Aabb B. aabbdd x AabbddC. aaBBDD x AAbbdd D. aaBBdd x AAbbdd

Câu 12: Biến dị di truyền trong chọn giống là:A. biến dị tổ hợp. B. biến dị đột biến.C. ADN tái tổ hợp. D. cả A, B và C.

Câu 13: Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai cókiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với bố mẹ có nhiều gen ở trạng tháiđồng hợp tử. Đây là cơ sở của

A. hiện tượng ưu thế lai. B. hiện tượng thoái hoá.C. giả thuyết siêu trội. D. giả thuyết cộng gộp.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 47

Bài 19 : TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀCÔNG NGHỆ TẾ BÀO

I/ TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN.- 3 bước :

+ Xử lí mẫu vật bằng các tác nhân đột biến thích hợp.+ Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.+ Tạo dòng thuần chủng.

II/ TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO.1. Công nghệ tế bào thực vậta. Lai tế bào sinh dưỡng :- Loại bỏ thành tế bào( tế bào trần)- Dung hợp tạo tế bào lai- Nuôi cấy phát triền thành cây lai khác loài.b. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn :- Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh thành cây đơn bội (n) môđơn bội cây lưỡng bội.2. Công nghệ tế bào động vật:a. Nhân bản vô tính- Tách tế bào tuyến vú của cá thể cho nhân; tách tế bào trứng đã loại bỏ nhâncủa cá thể khác .- Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã loại nhân.

- Nuôi cấy tế bào đã chuyển nhân trên môi trường nhân tạo → phôi.- Chuyển phôi vào tử cung của cơ thể mẹ để mang thai và sinh con.b. Cấy truyền phôi

- Lấy phôi từ động vật cho .- Tách phôi thành hai hay nhiều phần phôi riêng biệt- Cấy các phôi vào động vật nhận (con cái) và sinh con.

*** Hóa chất thường sử dụng gây đột biến đa bội trong chọn giống cây trồng :Côsinxin.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 48

■TRẮC NGHIỆMCâu 1: Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:

I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.IV. Tạo dòng thuần chủng.

Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gâyđột biến?

A. I → III → II. B. III → II → I.C. III → II → IV. D. II → III → IV.

Câu 2: Nuôi cấy hạt phấn hay noãn bắt buộc luôn phải đi kèm với phươngpháp

A. vi phẫu thuật tế bào xôma. B. nuôi cấy tế bào.C. đa bội hóa để có dạng hữu thụ. D. xử lí bộ nhiễm sắc thể.

Câu 3: Không sử dụng phương pháp gây đột biến ởA. vi sinh vật. B. động vật. C. cây trồng. D. ĐV bậc cao.

Câu 4: Vai trò của cônsinxin trong đột biến nhân tạo tạo giống mới làA. gây đột biến gen. B. gây đột biến dị bội.C. gây đột biến cấu trúc NST. D. gây đột biến đa bội.

Câu 5: Ở thực vật, để củng cố một đặc tính mong muốn xuất hiện do đột biếnmới phát sinh, người ta đã tiến hành cho

A. tự thụ phấn. B. lai khác dòng.C. lai khác thứ. D. lai thuận nghịch.

Câu 6: Trong quá trình phân bào, cơ chế tác động của cônsixin làA. cản trở sự hình thành thoi vô sắc. B. làm cho tế bào to hơn bình thường.C. cản trở sự phân chia của tế bào. D. làm cho bộ nhiễm sắc thể tăng lên.

Câu 7: Khi nuôi cấy hạt phấn hay noãn chưa thụ tinh trong môi trường nhântạo có thể mọc thành

A. các giống cây trồng thuần chủng.B. các dòng tế bào đơn bội.C. cây trồng đa bội hoá để có dạng hữu thụ.D. cây trồng mới do đột biến nhiễm sắc thể.

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 49

Câu 8: Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến đối vớiA. thực vật và vi sinh vật. B. động vật và vi sinh vật.C. động vật bậc thấp. D. động vật và thực vật.

Câu 9: Sử dụng đột biến nhân tạo hạn chế ở đối tượng nào?A. nấm. B. vi sinh vật. C. vật nuôi. D. cây trồng.

Câu 10: Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo nhằmA. tạo ưu thế lai. B. tăng nguồn biến dị cho chọn lọc.C. gây đột biến gen. D. gây đột biến nhiễm sắc thể.

Câu 11: Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giốngmới ở thực vật?

A. Nuôi cấy hạt phấn.B. Phối hợp hai hoặc nhiều phôi tạo thành thể khảm.C. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi.D. Tái tổ hợp thông tin di truyền của những loài khác xa nhau trong thang

phân loại.Câu 12: Cây pomato – cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằngphương pháp

A. cấy truyền phôi. B. nuôi cấy TB thực vật invitro tạo mô sẹo.C. dung hợp tế bào trần. D. nuôi cấy hạt phấn.

Câu 13: Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặcđiểm của cả 2 loài khác nhau?

A. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật. B. Cấy truyền phôi.C. Nuôi cấy hạt phấn. D. Dung hợp tế bào trần.

Câu 14: Quy trình kĩ thuật từ tế bào tạo ra giống vật nuôi, cây trồng mới trênquy mô công nghiệp gọi là

A. công nghệ gen. B. công nghệ tế bào.C. công nghệ sinh Học. D. kĩ thuật di truyền.

Câu 15: Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giốngmới ở thực vật?

A. Lai tế bào xôma. B. Gây đột biến nhân tạo.C. Cấy truyền phôi. D. Nhân bản vô tính động vật.

Câu 16: Để nhân các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụngphương pháp

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP- SINH HỌC 12

GV: Trần Thị Mỹ Duyên Page 50

A. nhân bản vô tính. B. dung hợp tế bào trần.C. nuôi cấy tế bào, mô thực vật. D. nuôi cấy hạt phấn.

Câu 17: Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau màkhông qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp

A. lai tế bào. B. đột biến nhân tạo.C. kĩ thuật di truyền. D. chọn lọc cá thể.

Câu 18: Cơ sở vật chất di truyền của cừu Đôly được hình thành ở giai đoạnnào trong quy trình nhân bản?

A. Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân.B. Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào tr ứng đã bị bỏ nhân.C. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.D. Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai.