154
8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN) http://slidepdf.com/reader/full/cac-meo-giup-giai-nhanh-bai-tap-hoa-hoc-trong-tuyen-sinh-dai 1/154 ThS. NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ Các mẹo giúp giãi nhanh bài tập HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VI/  XI.  ei-4 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú B I  D Ư N G T O Á N  -  L Í  -  H Ó A  CẤ P  2  3  1 0 0 0 B  T R H Ư N G  Đ O  T P . Q U Y  N H Ơ N

CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    1/154

    ThS. NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ

    Các mẹo

    giúp giãi nhanh bài tập

    HÓA HỌC■

    TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC

    VI/  XI.  e i - 4

    NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    2/154

    NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Quốc GIA HÀ NỘI16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội

    Điện thoại: Biên tập - Chế bản: (04) .9714896;Hành chỉnh: (04) 39714899; Tổng biên tập: (04) 39714897

    Fax: (04) 9714899* * *

    C h ị u tr á c h n h iệ m x u ấ t b ả n:

    Giám đốc - Tổng biên tập:  TS. PHẠM THỊ TRÂM

     B iển tập:  THƯ HƯƠNG

    Ch ế bản:  NHÀ SÁCH HỔNG ÂN

    Trình bày bìa:  NHÀ SÁCH HÔN G ÂN

     Đối tác liê n kết xuất bản:

     NHÀ SÁCH HỒNG ÂN

     _____________________________________________________  SẢCH LĨẺN KẾT

    Các mẹo giúp giải nhanh bài tập HOÁ HỌC trong tuyến sinh Đại học _______ Mã số: 1L - 29ĐH2013In 2.000 cuốn, khổ 17 X 24cm tại Công ti c ổ  phần Văn hóa Văn Lang.Số xuất bản: 172 - 2013/CXB/01 - 21/ĐHQGHN, ngày 31/1/2013.Quyết định xuất bản số: 40LK-TN/QĐ - NXBĐHQGHNIn xong và nộp lưu chiểu quý II năm 2013.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    3/154

    - L à i n ắ i đ ầ u

    Các em học sinh thân mến!

    Làm thế nào để giải nhanh chóng được bài thi môn Hóa học

    trong tuyển sinh Đại học là vấn đề đặt ra với nhiều học sinh. Muốn

    vậy, ngoài việc nắm chắc và biết vận dụng lí thuyết cũng như các

    định luật bảo toàn vào các câu hỏi trong đề thi, các em còn phải nắmcác “mẹo”*Đây là các thủ thuật giúp các em rút ngắn rất nhiều thời

    gian trong giải toán cũng như trong lí thuyết.

    ị Hi vọng qua tập sách, các em nhận ra Hóa học là môn học th ật

    nhẹ nhàng, gần gũị, chứ không hề khô khan, rắc rối, khó chịu... Các

    em sẽ thấy nhờ các “mẹo” này, có những bài toán thay vì giải cả

    trang giấy như trước, nay chỉ còn vỏn vẹn một, đôi dòng ngắn gọn."

    Chúc các em tìm thấy niềm vui trong học tập khi đọc qua từng

    trang trong tập sách này.

    Tác giả

     N guyễn Đ ìn h Độ

    3

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    4/154

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    5/154

    ◦ PHẦN I

    G IỚ I T HIỆ CI C f iC M Ẹ O T R O N G G I Ả I T O Á N H Ó f i H Ọ C

    Cần biết rằng để làm một bài toán Hóa học trồ nên “có vẻ rắc rối”, cáctác giả thưừng ra các câu hỏi dạng chứng minh biểu thức toán học, hoặc

    dùng các biện pháp làm tăng tính phức tạp của bài toán như cho hỗn hợp

    gồm nhiều chất cùng tham gia vào một phản ứng hóa học hay tiến hành

    một loạt các phản ứng hóa học khác nhau với một hỗn hợp các chất ...

    CHỨNG MINH BIỂU THỨC TOÁN HỌC có ĐƯỢC TỪ PHẢN ỨNG CỦA

    1 Ị MỘT HỖN HdP CÁC CHẤT CÙNG DÃY ĐỒNG ĐANG, h o ặ c   t ừ   k ế t  

    QUẢ CÂN BẰNG MỘT PHẢN ỨNG 0X1 HÓA KHỬ VỚ! CẤC HỆ s ố LÀ

    CHỮ, HAY TỪ CẤU TẠO PHÂN TỬ CỦA MỘT LOẠI HdP CHẤT HŨU cú.

    Vđi dạng này, tuyệt đối không nên làm xuôi theo giả thiết đã cho vĩ sẽ

    rất mất thời gian. Cách làm nhanh nhất trong trường hợp này là lấy một

    chất hữu cơ cụ thể đại diện cho hỗn hợp các chất cùng dãy đồng đẳng để

    viết phương trình phản ứng xảy ra như đề yêu cầu, sau đó đối chiếu kết quả

    tính toán thụ được từ chất này với các phương án trả lời đề cho sẽ tìm được phương án trả lời phù hợp.

    Tương tự nếu gặp cân bằng phẳn ứng oxỉ hóa khử với hệ số cân bằng là các

    chữ x; y; z.„, ta nên cân bằng phản ứng  với một chất cụ thể đã biết rồi tìm ra

    quy luật đề yêu cầu dựa vào các hệ số cân bằng cụ thể tìm được nói trên.

    Trong trường hợp tìm quy luật xảy ra ứng với một Ịoại hợp chất hữu cơ,

    ta cũng viết công thức cấu tạo dạng khai triển của một chất hữu cơ cụ thể

    trong dãy đồng đẳng đã cho rồi dựa vào cấu tạo đó để phát hiện bản chất

    quy luật' mà đề bài yêu cầu cần tìm.

    Ví dụ   (Tuyển sinh  )

    Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, hai chức, mạch hở cần

    vừa đủ Vị lít khí Ơ2, thu được V2 lít khí C02 và a mol H20. Các khí đều đo ỗ  

    điều kiện tiêu chuẩn. Biểu thức liên hệ giữa các giá tr ị Vj, v 2, a là

    A. V   = 2V2 - 11,2a

    c. Vi = v 2 - 22,4a

    B. Vj = v 2 + 22,4a

    D. Vi = 2V2  + 11,2a

    5

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    6/154

    Giải

    Theo phản ứng cháy của 1  mol C2H4(OH)2:

    C2H4(0H)2 + 2,502 -------->2C02 + 3H20

    Tã phải cần 2,5 mol Ơ2 tức 56 lít O2  (đktc), thu được 2 moi C0 2 tức 44,8

    lít CO2 (đktc) và 3 mol H2O. Như vậy Vị =: 56; V2 = 44,8 và a = 3.

    Chỉ có biểu thức Vj = 2V2 - 11,2a là phù hợp (chọn A)

     N hận xé t +  Đa sô th í sinh sẽ dùng công thức trung bình CnỈỈ n + O  đại diện cho 2 

    ancol đã nêu và giỏi xuôi như sau khiến bài toán trở nên dài dòng, phức tạp:

    2CnH2n ,   + (3 n - 1)0  ---- — > 2nC0 + ( n +. 2)H20

     Xmoi 0,5x071 - l)mol xn mol x(n +1) mol 22,4a —V2

     Do đó:xn =

    22,4 ^

    x(n + 1) = a

    X =

    xn =

    22,4

    22,4

    Vậy V: = 22,4[0,5x(3n - 1)] = 22,4(l,5xn - 0,5x)

    1,5V2 0,5(22,4a - V2)= 22,4 = 1,5V2 - 11,2a + 0,5V2

    {   22,4 22,4

    ^ Vị = 2V2- 11,2a

    + Cần biết rằng bài toán đúng với một chất trong dãy đồng đẳng thì củng đủng với hỗn hợp nhiều chất cùng dãy đồng đẳng. Do đó thí sinh chỉ  

    cần lấy bất kì một chất trong dãy đồng đẳng đã cho đề giải tìm ra kết quả.+  Nhiều th í sinh lúng túng khi đặt công thức chung các chất hữu cơ. 

    Cách giải này rõ ràng không cần đặt công thức chung nên tỏ ra rất hjĩu hiệu so với cách giải xuôi thông thường.

    + Nên xét ĩ moỉ chất trong bài để thuận lợi trong việc tính sổ mol các chất liền quan.

    Ví dụ 2 (Tuyển sin h 2011)Đốt cháy hoàn toàn X gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức,

    mạch hở và đều có một liên kết đôi c=c trong phân tử, thu được V lít khí

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    7/154

    Theo phản ứng cháy của 1 mol tức 116 gam axit HOOC-CH=CH-COOH,

    ta sẽ thu được 4 mol CO2 tức 89,6 lít CO2 (đktc) và 2 mol H2O. Như vậy X = 116;

    V = 89,6 và y = 2 . Chỉ có biểu thức V = — (* + 30.y) là phù hợp (chọn C).

     N h ậ n xé t 

    + Tương tự như vi dụ trên, đa số thí sinh trong trường hợp này sẽ dùng  công thức trung bình CnH2rí  - O  đại diện cho   axit đã nêu và giải xuôi 

    như sau:

    CnIỈ n - 4 O  --------> Ĩ CO + (n —  )H 

    a mol an mol a(n -  ) mol  

    a(14n + 60) = X (1)

    .(n - 2) = y (2)

    . Lấy 30 X (2) được 30na - 60a = 30y (3)

    X+ 30y

     Do đó:

    44Lấy (1) cộng (3) được 44na = X + 30y ^ na =

    n 4M r 00/) _ 22,4(x + 30y) 28Do đó V  = 22,4na = — ỉ—— ---- — = -~ (x + 30 v)

    44 55  y

     Đây là một cách giải rất dài, chưa kể phải biết biến đổi toán học đ ể rút  

    ra biểu thức cần tìm.Ví dụ 3 (Tuyển s inh 2009)

    Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở

    được V lít CO2 (đktc) và a gam H20. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là

    V VA. m = 2a - - - B. m = 2a -

    22,4 11,2

    V Vc. m = a + ~ — . D. m = a — — .

    5,6 5,6Giải

    Theo phản ứng cháy của 1  mol tức 32 gam CH3OH ta sẽ thu được 1 mol

    CO2  tức 22,4 lít CO2 (đktc) và 2 mol H20 tức 36 gam H20. Như vậy m = 32;

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    8/154

    Ví dụ 4 (Tủyển s inh 2009)

    Cho phương trình hóa học:

    Fe30 4 + HNO s---- — Fe(N 03)3 + NxOy + H20

    Sau khi cân bằng xong với các hệ số là  số  nguyên, tối giản thì hệ số củ

    HN03 ỉà:A. 13x - 9y.  B. 46x - 18y.  c. 45x - 18y.  D. 23x - 9y.

    Giải

    Theo phản ứng:

    3Fe30 4 + 2HNO3 --------* 9Fe(N03)3 + NO + 14H20

    Thì X = 1; y = 1 và hệ số cân bằng của HNO3 là 28 (chọn B vì 46 - 18 = 28)

     N hận xé t 

    + Thí sinh có thể chọn NxOy là bất cứ khí nào, kết quả vẫn không đổ

    Tất nhiễn nẽn chọn khỉ mà thí sinh đã nắm vững hệ số cân bằng phươn

    trình thì sẽ thuận lợi hơn. Ví dụ nểu chọn NxOy là NO  , ta có phương trình

    Fe30 4 + 10HNƠ3 -------->3Fe(N03)3 + NOa + 5H20

    Khi đố X = 1; y = 2 và hệ số cân bằng HNO3 là 10 (vẫn chọn B vì 46 - 36 = 10

    + Nếu căn bằng đầy đủ phản ứng trên để tìm ra hệ sô HNO  , sẽ ỉà việ

    khá khó khăn và mất thời gian với nhiều thí sinh:

    (5x -  y)Fe C  +(46x - ĩ  y)HNŨ   --------»a  x -   y)Fe(N   + Nx0 y + (2 3x -9 y )ỈĨ 2

    Ví dạ 5

    Cho phương trìn h hóa học:

    FexOy + HC1--------►FeCl2 + FeCl3 + H20

    Sau khi cân bằng xong với các hệ số là sô' nguyên, tô'igiản thì tổng cá

    hệ sô' cân bằng của các chất trong phản ứng là:

    A. 23x - 9y + 1. B. X ị 3y + 1.c . 15x - 18y + 1. D. 5x - 2y - 1 .

    Giải

    Theo phản ứỉig:

    Fe30 4 + 8HC1 ------- * FeCl2 + 2FeCl3 + 4H20

    Thì X = 3; y = 4 và tổng các hệ số cân bằng là (1 +  + 1 + 2 + 4)

    Vậy chọn B vì 3 + 3.4 + 1 = 16.

    8

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    9/154

     N hận xé t 

     Nếu cản bằng đầy đủ phản ứng trên để tìm ra tổng các hệ số cân bằng  

     sẽ là việc khá khó khăn với nhiều thí sinh:

     FexOy + 2yHCỈ -------->(3x - 2y)FeCls +(2y - 2x)FeCỈ   + yH20

    Tổng các hệ số cân bằng ỉà (ỉ   + 2y + 3x - 2y + 2y - 2x + y)  = X  + 3y + 1 Ví dụ

    Tổng số liên kết ơ trong phân tử anken CnH2n là:

    A. 4n - 2. B. 5n - 6. c. n + 4 D. 3n - 1  .Giải

    Xét công thức cấu tạo anken C3H6: CH2=CH-CH3

    Anken này có   liên kết ơ. Như vậy n = 3 thì số ơ =   (chọn D)

     N hận xét + Có thể chọn bối kỉ anken nào để tìm ra quy luật số liên két   ơ. Ví dụ anken 

    CH&=CIỈ  có sổ ợ  = 5. Như vậy n =  thì số  ơ = 5 nên chọn D là phù hợp.

    + ĨOiông nên giải xuôi vì sẽ khá rườm rà như sau:

     Anken CnỈỈ n có 2n nguyên tử H. Những nguyên tử H này liên kết trực  

    tiếp với các nguyên tử c bằng 2n liên kết   ơ.  Mặt khác giữá n nguyên tử c có 

    (n - ĩ) liên kết   ơ. Vậy tổng số Liên kết   ơ trong anken CnỈỈ n là ( n + n -  ) = 

    3n - 1,

    V í dụ 7  

    Tổng số liên kết ơ trong phân tử ankin CnH2n - 2 là:

    A. 4n - 5. B. 5n - 6. c. 2n + 1  D. 3n - 3.

    Giải

    Xét công thức eấu tạo ankin C3H4: HC = c - CH3

    Ankin này có 6  liên kết ơ. Như vậy n = 3 thì sô' ơ = 6  (chọn D)

     N hậ n xé t 

    + Trường hợp xét một chất bất kì trong dãy đồng đẳng nhưng có 2 hoặc 

    nhiều phương án trả lời đều phù hợp, ta chỉ cần xét thèm một trứờng hợp 

    nữa để tìm ra kết quả.

    Vỉ dụ nếu chọn ankin  HC = CH thì arìkin này có n = 2 và sô' ơ   =  .

     Như vậy phương án A (số   ơ = 4n  - 5 = 4.2  - 5 =■3) uà D (số   ơ = 3n - 3 

    = 3.2 - 3 = 3 ) đều phù hợp. Tiếp tục xét ankin  HC = c —CH3  thì ankin này

    có n = 3 và số  ơ =  , rõ ràng phương án A là không phù hợp. Vậy chọn D.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    10/154

    + Có thể tìm hiểu cách giải xuôi như sau:

     Ankin CnH2n -  có ( n -  ) nguyên tả H. Những nguyên tử H này liền kết  

    trưc tiếp với các nguyền tử c bằng ( n  -  ) liên kết   ơ.  Mặt khác giữa n 

    nguyễn tử c có (n -  ) ỉiên kết   ơ. Vậy tổng số liên kết   ơ trong ankin CnỈỈ n‐ 

    là (2n - 2 + n - 1)  - 3n - 3.

    Ví dụ  (Tuyển sin h 2012)

    Dung dịch E gồm X mol Ca2+, y mol Ba2+, z mol H C O j. Cho từ từ dungdịch Ca(OH)2  nồng độ a mol/1  vào dung dịch E đến khi thu được lượng kết

    tủa lớn nhất thì vừa hết V lít dung dịch Ca(OH)2- Biểu thức liên hệ giữa các

    giá trị V, a, X, y là

    A. V = ^    B.a a

    c . v = 2a(x + y ) Đ .v = a (2x+y)

    GiảiCho X= 1; y = 2 thì theo định luật bảo toàn điện tích ta có z = 6.

    Để trung hòa 6  mol HCO3 cần 6  mol OH~ và tạo ra 6  moì COg~. Như

    vậy 6  mol c o ^ sẽ kết tua vừa đủ với (1  mol Ca2+ cũ; 3 mol Ca2+ mới và 2

    mol Ba2+). Ta thấy X = 1; y = 2; a = 1 th ì V = 3 nên biểu thức V  =  x + y   làa

     phù hợp.

     N h ậ n xé t  Nhờ chọn X, y, a là các số cụ th ể nên bài toán đơn giản hơn .so với để ở  

    dạng tổng quát.

    BÀI TẬP ÁP DỤNG

    l.L Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 5 axit cacboxylic đơn chức, no,

    mạch hở cần vừa đủ Xgam 0 2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nướcvôi trong dư được y gam kết tủa. Mối quan hệ giữa m, X, y là:

    A. m = 0 ,6 2 y -x B. m = 0, l y - ỉ ỉ ĩ  

    c . m = 0,62y — D. m = 0>31y + x

    10

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    11/154

    2J. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 este đơn chức, no, mạch hở cầnvừa đủ X lít O2  (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vộitrong dư được y gam kết tủa. Mốì quan hệ giữa m, X, y là:

    Ạ   ___ n CO !0X o  ______________ ^10xA. ra = 0,62y ---- — B. m = 0,44y — — 

    c. m = 0 ,6 2 y - y D. m = 0,31y + ^

    3.1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol nhi chức, no, mạchhở cần vừa đủ X lít O2 (đktc). Cũng lượng X trên nếu tác dụng với Na dưthấy thoát ra a mol H2. Mối quan hệ giữa m, X, a là:A _ 952x + 3944à T, _ 85x —3944aA. m — --------  ---------   B. m = ------- —— ----

    102  102r .  ___ 42,5x + 3944a ^  _______ 12 ,5x-au. rũ = ---------— -------   JJ. m = ------------

    1Ò2 51

    4.1. Đốt cháỵ hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở được

    Xgam C02 và y gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, X và y là*  A   ___ l l ỹ - x „ _ l l x - y• A. m = —í------ B. m = —7—— •

    11 IIr< 22x —27y  ___ 5,6x - yu. m = ------— -----   m = -----------

    7 11

    5*1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 ancol nhị chức, no, mạchhở thu được X gam CO2 và y  gam H2O. Mối quan hệ giữa m, X, y là:A   ___ 187y - 45x 0  ____ 85x - yA. m = --------------   B. m ——- —— 

    99 102

     „   ___ 42,5x + 18y  ___ 12,5x-27ac. m = —’—— ---- — D. m = —-— ----99 51

    6.Ĩ. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 aixcol nhi chức, no, mạch hở thuđược X gam CO2  và y gam H20. Cũng lượng X trên nếu tác dụng với Nadư thấy thoát ra V lít H2 (đktc). Mối quan hệ giữa V, X, y là:A V - 5,6(22ỵ-9x) g  y _ 5}6(22y - 9x)

    99 ■ 51

    c V = 42’5x ~ y D v = 12,5x —9y

    102  117.1. Hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2  anđehit đơn chức, no,

    mạch hở cần vừa đủ V lít H2  (đktc). Đốt cháy hoàn toàn cũng lượng Xtrên bằng 0X1 vừa đỏ rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi  trong dư được X gam kết tủa. Mối quan hệ giữa m, V, X là:

    11

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    12/154

    A. V = l,4(m - 0,14x) B. V = 5, 6(22™ — 

    C . v = ĩ - S -   D. V = 0,7(m - 0,lx)7

    8.1. Tổng số liên kết đơn trong anken CnH2n làA 3n - 3 B. 3n - 2 G. 2n + 1 D. 3n - 5

    9.1. Tổng số liên kết đcfn trong ankin CnH2n - 2 làA. 3n - 3 B. 4n - 5 c . n + 1 D. 3n - 4

    10.1. Tổng số liên kết ơ trong ankatrien CfcHsn _4 làA. 3n - 3 B. 3n - 2  c . 2n + 1 D. 3n - 5

    11.1. Tổng số liên kết ơ trong phân tử axit cacboxylic đơn chức, mạch hở

    chưa no (1  nối đôi C=C) có n nguyên tử c trong phân tử là

    A. 3n - 3 B. 3n - 2 c . 2n + 1 D. 3n - 112.1. Tổng số liên kết ơ trong phân tử axit cacboxylic nhị chức, mạch hở

    chưa no (1 nối đôi C=C) có n nguyên tử c trong phân tử là

    A. 3n - 1 B. 3n - 2 c . 2n + 1 D. 3n - 5

    13.1. Cho phương trình hóa học:

    Fe30 4 + HNOs--------* Fe(N03)3 + NxOv + H20

    Sau khi cân bằng xong với các hệ số là số nguyên, tối giản thì tổng hệ s

    của các chất trong phương trình là:

    A. 89x - 35y + 1. B. 66x - 58y + 3.

    c 45x - 18y + 11 D. 63x - 49y.

    14.1. Cho phương trình hóa học:

    FexOy + HNOs — ----- ►Fe(N03)3+ NO + H20Sau khi cân bằng xong vđi các hệ số là số nguyên, tối giản thì tổng hệ s

    của các chất trong phương trình là:

    A. 89x - 35y + 1. B. 24x - 5y + 3.

    c. 45x - y + 3 D. 63x - 49y + 3.

    15.1. Cho phương tr ình hóa học:

    FexOy + HN03  ------- > Fe(NG3)3 + N 02 + H20

    Sau khi cân bằng xong với các hệ số là số nguyên, tối giản th ì tổng hệ s

    của các chất trong phương trình là:

    A. 13x - 5y + 1. B. 24x - 5y + 1.

    c . 15x - y + 3 D. 18x - 49y + 3.

    12

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    13/154

    16.1. Cho phương tr ìn h hóa học:FeO + HN 03 ------- ►Fe(N03)3 + NxOy + H20

    Sau khi cân bằng xong với các hệ số là số nguyên, tối giản thì hệ số của

    HNO3  là:

    A. 16x - 6y. B. 16x - y. c. 15x - 18y. D. 23x - 9y.

    HƯỚNG DẪN GIẢI

    1.1. Xét phản ứng cháy của 1 mol HCOOH:HCOOH + 0,502-------- > C02 + H20

     Như vậy m = 46 th ì X = 16 và y = 100 nên biểu thức phù hợp làm = 0,62y - X

    2.Ĩ. Xét phản ứng cháy của 1 mol HCOOCH3:HCOOCH3  + 20 2 2CỌ2 + 2H20

    V Như vậy m = 60 thì X = 44,8 vày = 200 nên biểu thức phù hợp làlOx

    ' m —0,62y —  —Ệ-

    3.1. Xét phản ứng cháy của 1 mol ancol C2H4(OH)2:C2H4(OH)2 + 2,502------- > 2CO2 + 3H20

     Như vậy m = 62 th ì X = 56 và a = 1 nên biểu thức phù hợp là

    42,5x + 3944am = — ------ ----------102

    4.1. Xét phản ứng cháy của 1 mol CH3OH:CH3O H ------- ♦ C02 + 2H20

     Như vậy m = 32  th ì X = 44 và y = 36 nên biểu thức phù hợp là ____l l y - Xm = — ------

    11

    5.1. Xét phản ứng cháy của 1 mol ancol C2H4(OH)2:

    C2H4 2CO2 + 3H20 Như vậy X =   và y = 54 thì a = 22,4 nên biểu thức phù hợp là

    v = 5t6(22y-9x)

    9913

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    14/154

    7.1. Xét phản ứng cháy của 1 mol HCHO:HCHO + 0 2--------> C02 + H20

     Như vậy m = 30 th ì V = 22,4 và X = 100 nên biểu thức phù hợp là V =

    l,4(m-0,14x)

    8.1. Anken CH2=CH2  có tổng số liên kết đơn là 4 nên biểu thức phù hợp là

    số liên kết đơn = 3n - 2

    9.1. Ankin HC = CH có tổng số liên kết đơn là 2 nên biểu thức phù hợp làsố liên kết đơn = 3n - 4

    10.1. Ankatrien CH2=C=C=CH2  có tổng cộng 7 ơ nên biểu thức phù hợp là

     số  liên kết ơ = 3n - 5

    11.1. Axit cacboxylic CH2=CH-COOH có tổng cộng 0   nên biểu thức phù

    hợp là sô" liên kết ơ= 3n —1.

    12.1. Axit cacboxylic HOOC—CH=CH—COOH có tổng cộng 11 ơ nên biểu

    thức phù hợp là số liên kết ơ= 3n - 1.13.1. Ta có phản ứng: F e3C>4 + IOHNO3-------- V3Fe(NƠ3)3 + N 0 2 + 5H2O

     Như vậy X = 1; y = 2 thì tổng hệ sô" cân bằng là 20 nên chọn A (89x -

    35y +1)

    14.1. Ta có phản ứng: 3Fe304 + 2HNO3 --------+ Fe(NC>3)3 + NO + I 4H2O

     Như vậy X = 3; y = 4 thì tổng hệ số cân bằng là 55 nên chọn B (24x - 5y + 3)

    15.1. Ta có phản ứng: Fe30 4 + IOHNO3 --------> 3Fe(N0 3)3 + NO2 + 5H20

     Như vậy X = 3; y = 4 thì tổng hệ số cân bằng là 20 nên chọn A (13x - 5y + 1)16.1. Ta có phản ứng: 3FeO + IOHNO3 _____ ►3Fe(N03)3 + NO + 5H20

     Như vậy X= 1; y = 1 thì hệ số cân bằng của HNO3 là 10 nên chọn A (16x - 6y)

    TÁCH HỖN HỢP Gồm CÁC CHẤT DÃ CHO THÀNH TỪNG ĐƠN CHẤT

    RIÊNG LẺ.

    Trường hợp này rất hiệu quả cho các bài toán hỗn hợp gồm nhiều chấtcùng tham gia vào một quá trình oxi hóa khử, đặc biệt đó là hỗn hợp mà sô"

    chất nhiều hơn số nguyên tố tạo nên các chất đó. Chẳng hạn đó là các hỗn hợp

    (FeS; FeS2; CuS; Cu2S); hỗn họp (Fe; Cư; S; Cu2S; FeS; FeS2); hỗn hợp (Fe;

    FeO; Fe20 3; Fe30 4); hỗn hợp (Fe; Cu; S; FeS; FeS2; CuS; Cu2S; CuFeS2) ...

     Lưu ý rằng  cách giải này thường kết hợp với định luật bảo toàn electron.

    14

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    15/154

     N guyên tắc

    Khi oxi hóa hết X mol hợp chất XaYb được ax moi x n+ và bx mol Y“+ theo

    sơ đồ:

    XaYb   ---- — > aX*+ + bYm+ + (an + bm)e

    X mol ax mol bx mol (axn + bxm) mol

    thù số mol electron mà X mol XaYb đã cho rõ ràng cũng bằng với tổng số

    mol electron mà ax mol đơn chất X và bx mol đơn chất Y đã cho như sau:

    X -----—> x n+ + neax mol axn mol

    Y -+ Ym+ +  me

     bx mol bxm mol

     Áp dụng 

    + Hỗn hợp gồm (0,1 mọi Fe ; 0,12 mol FeS và 0,15 mol FeS2) tác dụng

    hết với HNO3  có thể xem tương đương với hỗn hợp gồm (0,1 + 0,12 + 0,15)

    = 0,37 moi Fé và (0,12 + 0,15.2) = 0,42 mol s tác dụng hết với HNO3.■ + Hỗn hợp gồm (0,05 moi Cu; 0,1  mol CuS; 0,2  mol Cu2S; 0,12  mol FeS2

    và 0,3 moi CuO) tác dụng hết với HNO3  có thể xem tương đương với hỗn

    hợp gồm (0,05 + 0,1 + 0,2.2 + 0,3) = 0,85 mol Cu; 0,12 mol Fe; (0,1 + 0,2 +

    0,12.2) = 0,54 moi s và ^-^ = 0,1511101 O2 tác dụng hết với HNO3. Tất

    nhiên về mặt ttóa học, 0 2 không phản ứng với HNO3  nhưng ỗ   đây ta xem

    O2 phản ứng với HNO3  tạo 0 2“ để viết các quá trình cho, nhận electron.

    Ví dụ 9

    Hòa tan hế t m gam rắn X gồm s, Fe, FeS, và FeS2  trongHNO3 đặc nóng

    dư được dung dịch Y và một khí duy nhất. Cho Y tác dụng với dung dịch

    BaCỈ2  dư được 23,3 gam kết tua. Cũng lượng Y này nếu tác dụng với dung

    dịch NaOH dư được 32,1 gam kết tủa. Giá trị m là

    A. 23,2  B -20,0  c . 14,0  D. 18,4Giải

    Ta có ra = 3 2 ^ - + 5 6 ^ 1 = 20  gam (chọn B)233 107 5 v

     N hận x é t 

    23 3+ Bảo toàn s cho  nc = n , = nn „ = - 1—  = 0,1 mol. s S0« BaSO, 233

    15

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    16/154

    Vậy m - Tĩis + mpe = 0,1.32 + 56.0,3 = 20gam.

    + Klií duy nhất ở đây phải là sản phẩm khử của N +5, không cần xác địn

    là khí gì vì đề không yễu cầu tínlì thể tích khí.

    Ví dụ 10 (Tuyển sinh 2012)

    Cho 18,4 gam hỗn hợp X  gồm   Cu2S, CuS, FeS2  và FeS tác dụng hết vớ

    HNOs (đặc nóng dư) thu được V lít khí chỉ có NƠ2  (đktc, sản phẩm khử du

    nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCỈ2, th

    được 46,6 gam kết tỏa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH

    dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là

    A. 38,08 B. 11,2  . c. 24,64D.16,8

    Giải

    Ta có «„, = n,.W1U)Ị   =-j-“ = 0,l mol; = ~ = 0,2mol  

    r,  a , .. 18 ,4-(56 .0,1+32.0,2) A1_ ,Do đó n,.  = --------  —— -----------   = 0,1 mol

    64

     Như vậy Cu, Fe và s đã cho tổng cộng (2.0,1 + 3.0,1 + 6.0,2) = 1,7 m

    electron, nên N+5 sẽ nhận 1,7 mol electron nàỵ tạo ra 1,7 mol NO2-

    Vậy V = 1,7-22 4 = 38,08 lít.

     N hận xét 

    + Cần lưu ý Cu(OH    tan trong nưởc NH   dư nên 1Q,7 gam kết tủa chỉ

     Fe(OHh

    + Hỗn hợp X trên nếu bớt đi một hoặc hai chất, hay thêm, vào các ch

    mới như Fe; Cu hoặc s, CuFeSo  ... thì kết quả thu được vẫn không đổi,

    hỗn hợp khi ấy vẫn tương đương với hỗn hợp gồm Cu; Fe và s. Tuy nhiê

    nếu thêm vào các oxỉt như CuO; FeŨ   , FeO  ... thì bài toán sẽ không có k

    quả, vì. hỗn hợp lúc này được xem tương đương với hỗn hợp gồm Cu; Fe;

    và O - Tất nhiên O sẽ đóng vai trò chất nhận electron củng với AT5, nhưn

    vì không có dữ kiện để tính Bố moỉ ồ ĩiến bài toán không thề có kết quả.

    + Nếu hỗn hợp có thêm các oxit, phải cho thèm dữ kiện để tính số m

    O như ở ví dụ   sau đây.

     Bảo toàn Fe cho  nFe = n Fe{0H)a = = 0,3 mol 

    16

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    17/154

    Vi d u l l  

    Cho 5,976 gam hỗn hợp X gồm Cuò; FeO; Cu2S, CuS, FeS2  và FeS tác

    dụng hết với HNO3 (đặc nóng đư) thu đuợc V lít N02  (ở đktc, sản phẩm khử

    duy nhất) và dung dịch Y. Chia dung dịch Y làm 3 phần bằng nhau:

    + Cho phần 1  vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gamkết tủa.

    + Cho phần 2 vào dung dịch NaOH dư thu được 2,255 gam kết tủa.

    + Cho phần 3 vào nước NHg dư thu được 1,177 gam kết tủa.

    Giá trị của V là

    A. 11,4912 B. 4,4800 c. 4,1440 D. 3,8304Giải

    Chú ý rằng kết tủa ở   phần 1  là BaS04; phần 2  là Cu(OH)2 và Fe(OH)3;

     phần 3 chỉ là Fe(OH)3, ta có:

    = 3nFe(0H)i = = 0,033 mol

     _ _   0 _ _ 3(2,255-1,177)Cu/X CU(0H12 gg — 033 mol.

    n

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    18/154

    + Cho phần 2 vào dung dịch NaOH dư thu được 20,5 gam kết tủa.

    + Cho phần 3 vào nước NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa.

    Giá trị của V là bao nhiêu? Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử

    duy nhất của N+5 đều là NO2.

    A. 56,00 B. 44,80 c . 147,84 D. 100,80

    Giải

    Chú ý rằng kết tủa ở phần 1 là BaS04; phần 2 là Cu(OH)2  và. Fe(OH)3; phần 3 chỉ là Fe(OH)3, ta có:

     _ 3*10,7 _ n o ,n Fe/X — ^ n Fe(OH), 0 7   ^ m

    3(20,5-10,7)n Ca/X ^ n Cu(0H)2 g g » 111 •

    1S/X = 3n = — = 0,75 mol

    ^ - o , o - vụ, O .D Í t V, o .u o t V, I U .O Í r t ó _ 1Do đó nz /x = —-— -------------------- --   0,3 mol

    3.58,25so|- 233

    79,5 - (0,3.64 + 0,3.56 + 0,75.32)65

     Như vậy Zn, Fe, Cu và s đã cho tổng cộng (2.0,03 + 3.0,3 + 3.0,3 +

    6.0,75) = 6,6 mol electron, nên N+s sẽ nhận 6,6  mol electron này tạo ra 6,6

    mol NO2.

    Vậy V = 6,6.22 4 = 147,84 lít.

    Ví dụ 13 (Tuyển sinh 2011)

    Hỗn hợp X gồm C2K 2 và có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X

    cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm CgKU, C2H6>C2H2

    và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8

    gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2  là . Thể

    tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là

    A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. c . 26,88 lít. D. 33,6 lít.

    Giải

    Giả sử X gồm a mol C2H2 và a mol H2. Vậy có thể xem X gồm 2a mol c và

    2a moi H2. Theo đề thì mx “ mY 12.2a + 2.2a = mbinhbromtàng + nifchfthoátra

    28a = 10,8 + - ^ - .8 .2 a = 0,522,4

    Vậy X gồm ĩ mol c và 1 mol H2. Dễ thấy đốt 1  mol c cần 1  moi 0 2, còn

    đốt 1 moi H2 cần 0,5 mol O2 nên V = (1 -ị- 0,5)22,4 = 33,6 lít (chọn D).

    18

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    19/154

     N hậ n x é t 

    + Đây thực chất lầ bài toán oxi hóa c và ĨỈ  ban đầu trong X thành c 

    vàH*1.

    +  Đốt X cũng như đố t Y vì phản ứng cháy của X hoặc Y đều tạo 1 moi 

    ơ    và 2 mol H*1, tức trong phản ứng cháy của X và Y thì X cho 0   bao 

    nhiêu mol electron, Y cũng cho O ngần ấy mol electron như X. Kết quả là

    Ođều nhận cùng một số moỉ elctron như nhau trong hai phản ứng cháy  này nên giá trị V trong hai phản ứng chảy là không đổi. Nói khác đi, đốt X  

    cũng như đốt Y đều cần một lượng oxi như nhau vì X củng như Y đều chứa

    mol c và   mol IỈ -

    Ví dụ 14

    Hòa tan hết 3,92 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe203, Fe30 4  trong HNO3 dư

    được 0,224 lít NO2  (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chứa m

    gam muối. Giá trị m là

    ‘ A. 12,10 B. 14,08 c. 24,20 V D. 13,31

    Gỉảỉ

    Giả sử X gồm a mol Fe và b mol O2.

    Chú ý rằng Fe đã cho 3a mol electron, còn O2  đã nhận 4b mol electron

    và N+5 đã nhận 0,01 mol electron để tạo 0,01 mol NO2, ta cớ hệ:

    56a +.32b = 3,92 |a = 0,053a = 4b + 0,01 ^ jb = 0,035

    Vậy n0 } =nFữ~  0,05 moi, do đó m = 242.0,05 = 12,1 (chọn A)

     N hận x é t 

     Bài giải trên chỉ có tác dụng minh họa cho cách tách hỗn hợp gồm các 

    chất đã cho thành từng đơn chất riêng lề. Thực ra với tất cả bài toán về sắt  

    và các oxit sắty ta nên dùng công thức giải nhanh (xem CÁC CÔNG THƯC  

    GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC,, tác giả Nguyễn Đình Độ  -

     NXBĐHQG Hà Nội) để nhanh chóng tìm ra kết quả, Ví dụ với bài toán 

    trển, ta dùng công thức giải nhanh sau:

    m  =mFe(N0s> hợp + n0  ) = ^ (3,92+8.0,01) = 12,1 gam (chọn A)

    19

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    20/154

    BÀI TẬP ẮP DỤNG

    lã L   Hòa tan hết m gam rắn X gồm s, Fe, FeS, và FeS2  trong HNO3  đnóng dư được dung dịch Y và V lít (đktc) khí N02  là sản phẩm duy nh

    của sự khử N+s. Cho Y tác dụng với đung dịch BaCl2  dư được 46,6 gkết tủa. Cũng lượng Y này nếu tác dụng với dung dịch NaOH dư đư32,1 gam kết tủa. Giá tr ị m làA. 23,20 B. 15,68 c. 14,00 D. 16,80

    2.II. Hòa tan hết m gam rắn X gồm s, Fe, FeS, và FeS2 trong HNO3 đnóng dư được V lít NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl2  dư được 46,6 gam kết tủa. Cũlượng Y này nếu tác dụng với dung dịch Ba(OH2 dư được 100,1  gam k

    tủa. Giá trị m, V lần lượt làA. 34,4 và 60,48 B. 34,4 và 47,04

    c . 40 và 33,60 Đ. 40 và 45,36

    3.IL Hòa tan hết 40 gam rắn X gồm s, Fe, FeS, và FeS 2  trong HNO3  đnóng dư được V lít (đktc) hỗn hợp NO, N0 2  có tỉ khối so với H2 là 19 dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl2  dư được 46,6 gám ktủa. Biết chỉ xảy ra 2 quá trìn h khử N+5. Giá tộ V làA. 16,Ố0 B. 33,60 c. 13,44 D. 22

    4JI. Cho 4,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cư, C112S, CuS, FeS2 và FeS tác dụhết với HNO3  (đặc nóng dư) thu được V lít khí chỉ có NO2  (đktc, s phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dung dịch BaCỈ2, thu được 11,65 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y dụng với dung dịch NH3 dư thu được 2,675. gam kết tủa. Giá trị của V lA. 5,60 B.3,36 C. 9,52 D. 2,52

    5.n. Cho 15,9 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu, ZnS, FeS, FeS 2  vá CuFetác dựng hết với HNO3  (đặc nóng dư) thu (ỉược V lít (đkte) một khí d

    nhất và dung dịch Y. Chia dung dịch Y làĩĩi 3 phần bằng nhau:+ Cho phần 1  vào một lượng dư dung dịch BaCl2j thu được 11,65 g

    kết tủa.+ Cho phần 2 vào dung dịch NaOH dư thu được 4,1 gam kết tủa.

    + Cho phần 3 vào nưởc NH3 dư thu được 2,14 gam kết tủa.

    Giá trị của V là bao nhiêu? Biết trong các quá trình trên, sản phẩm kduy nhất của N+5  đều là N 02. — A. 11,200 B. 29,568 c . 6,720 D. 9,856

    20

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    21/154

    6.11. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trongđiều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụngvới lượng dư dung dịch HNO3  đặc nóng, sau phản ứng thu được V lít

    (đktc) hỗn hợp chỉ gồm NO, N02  có tỉ khối so với H2  ỉà 21. Biết chỉ xảy

    ra hai quá trình khử N+5. Giá trị của V làA. 11,20 B. 8,96 c . 6,72 D. 5,04

    7.11. Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgS, FeS 2 và FeS tác dụng hết với

    HNO3 (đặc nóng dư) thu dược V lít khí chỉ có N0 2  (ở đktc, sản phẩm khử

    duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư đung dịch

     NaOH, thu được 19,4 gam kết tủa , còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với

    dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 66 gam kết tủa. Giá trị của V là

    A. 38,08 B. 40,32 C- 24,64 D. 16,80

    .11. Hỗn hợp X gồm axetylen, propen, propin và H2  với tỉ lệ mol tương ứnglần lượt là 1  : 2  : 3 : 4. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác

    nung nórig một thời gian thu được hỗn hợp Y. Sục Y vào dung dịch brom

    (dư) thì khối lượng bình brom -tăng 16,4 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp

    khí (đktc) có tỉ khôi so với H2 là 18,5. Sô" mol O2  cần để đốt cháy hoàn

    toàn hỗn hợp Y là

    A. 2,55. B. 2,45 . c. 1,75. D. 2,00.

    9.IL Hỗn hợp M gồm Fe, FeS, s và FeS2. Cho 6 gam X phản ứng với HNO3đặc, nộng, dư được dung dịch X và thấy thoát ra 16,8 lít NO2  (sản phẩm

    khử duy nhất, ở đktc). Để kết tủa hết ion SO42" trong X cần dung dịch

    chứa Xmol BaCl2- Giá trị X là

    A. 0,1- B. 0,05. c. 0,15. D. 0,12.

    10.11. Hỗn hợp M gồm Fe, FeS, s và FeS2. Cho 6  gam X phản ứng với

    HNO3  đặc, nóng, dư được dung dịch X và thây thoát ra 8,4 lít (đktc) hỗn

    hợp NO, NO2  có tỉ khối so với H2 là 19 (không còn sản phẩm khử khác).

    Để kết tủa hết ion S042- trong X cần dung dịch chứa Xmol BaCl2. Giá trịX là

    A. 0,1. B. 0,25. c . 0,15. D. 0,12.

    11.11. Đốt m gam hỗn hớp X gồm Fe; FeS và FeS2  bằng oxi dư đến khi

     phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được (m - 10,) gam chất rắn Y. Nếu

    oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X bắng dung dịch HNO 3  (đặc nóng dư)

    thu được 112,896 lít khí N0 2 (đktc). Giá trị của m là

    A. 49,60. B. 42,88 c . 23,2. D. 55,12.21

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    22/154

    HƯỚNG DẪN GIẢI —

    1.11. Ta có m = nis/x + rciFe/x = 32 2gg ^ IQ'J    ~ ^ ểam

    2.11. Ta có m = max + niFe/x = 32 + 56 j ^ ty —34,4 gamI ju O iu  /

    46,6 _ . 10 0,1-4 6,6 AC , , c Như vậy ns/x = - 0,2 mol và npe/x = ------7 —I----- — 0,5 mol, do đó s233 lu I

    và Fe dã cho tổng cộng (0,2.6 + 0,5.3) = 2,7 mol electron và N +5  đã nhận 2,7

    mol electron này để tạo NƠ2nên n0  = 2,7 mol, tức V = 22,4-2,7 = 60,48 lít.

    3.11. Theo đề thì n 0  = n0  = a mol

    m 46,6 , 4 0 -3 2 .0 ,2 . , c .Ta có nS/x = = 0,2 mol và nFe/x = -------------- = 0,6   mol do đó s và

    233 56

    Fe đã cho tổng cộng (0,2.6 +  0,6.3) = 3 mol electron và N+5  đã nhận 3 mol*electron này để tạo NO và N02  (trong đó n0  = n0  = a mol) nên 3a + a =

    3 tức a = 0,75. Vậy V = 22,4.2a = 33,6 lít.

    4.11. Ta có ns/x = - 0,05 mol và npvx = = 0,025 moi.233 107

     _ 4 ,6 -32 .0 ,0 5-56 .0 ,025 _ A AOf- .Do đó ncu/x = — ---------- ^ --------1-------  0,025 moi.

    Vậy X đã cho tổng cộng (0,05.6. + 0,025.3 + 0,025.2) ss 0,425 moi electron

    và N+5  đã nhận 0,425 mol electron này để tạo NO2  nên n 0  = 0,425 mol,

    tức V = 0,425.22,4 = 9,52 lít.

    5.11. Ta có ns/x = 3 ^ ^ . = 0,15 mol; nFe/x = = 0,06 mol;233 107

    „(4,1-2,14) .nCu/x =3 ------ _ r -----= 0,06moL

    ^  _ 15,9 -(0,1 5.3 2 + 0,06.56 + 0 ,06 .64)_n _ .

    Do đó n2nyx = — ------- —   -----

    TT-----------— ------ = 0,06 mol65Vậy X đã cho tổng cộng (0,15.6 + 0,06.3 + 0,06.2 + 0,06.2) =s 1,32 mol

    electron và N+5  đã nhận 1,32 mol electron này để tạo NO2  nên n0  = 1,32

    mol, tức V = 1,32.22,4 = 29,568 lít. * ■

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    23/154

    6.II. Tổng số raol electron do Fe và s cho = 3^-^ + 6^ ^ = 0,75 moi.56 32

    Theo đề thì n 0  = a mol; n 0  = 3a mol nên bảo toàn electron cho:

    3a + 3a = 0,75

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    24/154

    56a -f 32b = m

    a __ (m — 10, )2 ~   160

    o , c u _ 112,896 e3a + 6b = — — = 5,0422,4

    a = 0,4

     b = 0,64

    m = 42,88

    a Lưu ý:  Rán thu được sau khi nung là —moi Fe2Ơ3.

    TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI THU ĐƯỢC KHI HÒA TAN HẾT MỘT HỢP KIM LOẠI TRONG HNŨ3

    Đây là dạng toán rất thường gặp trong các đề tuyển sinh đại học đây. Thống thường với dạng này, các em phải tìm xem phản ứng có

     NH4 NO3  hay không? Số mol NH4 NO3  tạo thành là bao nhiêu? Từ đó k

    lượng muối cần tìm là tổng khối lương NH4 NỌ3  với khối lượng các m

    nitrat kim loại tạo th àn h trong dung dịch.

    Với dạng toán này, công thức giải nhanh sau đây luôn đúng dù phản

    có tạo NH4NO3 hay không:. .

    m muốì = m hỗn hợp kim loại + 5 7 , 6 n ĨÍNOj —4 4 ,4 n N(J —5 3 ,2 n N0^ —8 0 n N̂ o - 7 1 , 2

    (không tạo khí nào thì số mol khí đó bằng không)

    Chứng m inh

    Giả sử kim loại M bấ t kì khi tácdụng với HNO3  tạo cả 5 sản phẩm

    nêu trên theo các phương trình:

    3M + 4nHNOs------ -> 3M(N03)n + nNO + 2nH20

    M + 2nHNOs — M(NOs)n + nN 02 + nH20

    10M + 12nHNOs ------- > 10M(N03)n + nN2 + 6nH20

    M + IOĨ1HNO3   ---- —+ M(NOs)n 4- nNsO + 5nH2Q

    + 113 ‐‐‐‐‐‐‐  8 (03) + 1143 + 320

    Theo các phương trình phản ứng, ta thấy khi tạo NO; N02; N2; N

     NH4 NO3  thì sô' mol NOg trong muối M(N03)n tạo thành lần lượt gấp 3

    số moi NO, bằng vởi số mol N02; gấp 10  lần sô' mol N2; gấp   lần số

     N2O và gấp   lần sô" mol NH4 NO3  sinh ra. Do đó khối lượng muối thu đ

    sau phản ứng là:

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    25/154

    mmuối = mM(N03)n + mNH4 NOa

    = m M + m N 0 - /M (N0 3 )il + m NH

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    26/154

    'Vi dụ 17 

    Cho 5,36 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn và Fe tan vừa đủ trong 240ml dungdịch HNO3  2M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 1,344 lít hỗn hợpkhí Y (đktc)  gồm  NO và N0 2  có tỉ khối so với H2  là 19. Giá trị của m là

    A. 30,08 B. 32,80 c. 28,25 D. 41,20

    GiảiDễ dàng tính được sô" mol NO = sô" mol NO2 = 0,03 molVậy m = IĨW, = 5,36 + 57,6.0,24.2 - 44,4.0,03 - 53,2.0,03 = 30,08 (chọn A)

     Lưu ỷ+ Trong ví dụ này, dù HNO3 có “vừa đủ” để oxi hóa toàn bộ Fe thành 

     Fes+hay không (vì có thể thu được cả Fe2+do HNO3 chỉ “vừa đủ” tạo Fe3+và  Fe2*) thỉ kế t quả tính theo công thức trên vẫn đúng.

    + Trường hợp đơn giản nhất là hòa tan chỉ một kim loại. Khi đố dùng   phương pháp cho nhận electron sẽ dễ dàng tính được số mol NH4NO3 tạo tỉiành, từ đó $ẽ tính được khọi lượng muối cần tìm.

    Ví dụ Hòa tan hết 12 garn Mg trong HNO  được dung dịch chứa m gam  

    muối và 2,24 lít N20 (đktc). Giá trị m làA. 61,6 B. 78,8 c. 92,2 D. 76,0

    Giải

    CHO ' NHẬ N 

     Mg   --------> Mg2* + 2e  N   + e  — ----- > N 200,5 mol 1 moỉ 0,8 mol 0,1 moỉ 

    w s + e  ----- —> NH  NO 0,2 moi 0,025 móiVậy m  = mMg(N01i + mN„ NOj = 0,5.148 + 0,025.80 = 76 gom

    + Tuy vậy, trường hợp đơn giản nhất là hòa tan chỉ một kim loại vẫn có 

    công thức giải nhanh để tính khối lượng muối thu được (dù có tạo NH  NO  

    hay không) như sau:

    m muốì = m kim loại ~ ^ n NO “ - ^ n N02 ~ ^ n N30 ~

    (a là sổ mol electron mà kim loại M đã cho) 2 12Chẳng han với ví du trên, ta có m   =  +  72-— ----80.0,1 = 76 gam

    24

    +  Một công thức cũng thường dùng để tính khối lượng m uốih itrat thu được là

    m nitrttt kim loại 111 hỏn hợp kim loại n NOj ^ n NH4N03')

    26

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    27/154

    Vỉ dụ 18

    Hòa tan hết 10 gam rắn X gồm Mg, Al, Zn trong HN03  được 3,36 lít(đktc) hỗn hợp NO, NOfc có tỉ khối so với H2 là 19 và dung dịch chứa m gammuối. Biết chỉ xảy ra hai quá trình khử N+5. Giá trị m là

    A. 31,6 B.28,6 c . 22,2 D. 32,0

    GiảiDễ thấy  n 0  = n0  = 0,075 mol nến 772= 10 + 62(3.0,075 + 0,075) = 28,6gom.

    BÀI TẬP ÁP DỤNG _______ : ________ I ____ 

    1.111. (Tuyển sinh 2009)

    Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3  (dư). Sau khi các phản

    ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X.

    Khổì lượng muối kĩian thu được khi làm bay hơi dung dịch X là

    A. 6,52 gam. B. , gam. c. 13,92  gam.  D. 13,32 gam.2.IỈỈ. Hòa tan hết 27 gam AI trong đung dịch HNO3 vừa đủ, thu được dung

    dịch chứa.m gam muối và 8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm NO2 và NOcó tỉ khối so với H2 là 21. Giá trị của m làA. 237,0 B. 278,8 c . 222,2  D. 230,3

    3.IIL Hòa tan hết 31,2 gam Mg trong dung dịch HNO3  vừa đủ, thu đượcdung địch chứa m gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm N 2 và

     N20 có tỉ khối so vởi H2 là 18. Giá trị của m là

    A. 200,4 B. 208,8 c. 222,2  D. 210,34.IĨI. Cho 32,825 gam Zn tác dụng với dung dịchHNO3  (dư). Sau khi các

     phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít kh í (đktc) hỗn hợp NO, N2và N2O (tỉ lệ moi 1: 1: 1) và dung dịch X chứa m gam muôi. Giá trị m làA. 103,445 B. 122,222  c . 138,888 D. 112,345.

    Ỗ.IỈL Hòa tan hết 20 gam rắn X gồm Fe, Mg, Al, Zn và Cu trorig HNO3  được11,2 lít (đktc) hỗn hợp NO, N0 2  có tỉ khôi so với H2  là 19,8 và dung dịchchứa m gam muối. Biết chỉ xảy ra hai quá trình khử N+5. Giá trị m là

    A. 75,8 B. 78,6 C. 72,2 D. 52,0

    6.111. Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn và Mg tan vừa đủ trong 650mldung dịch HN03 2M, thu được dung dịch chứa m  gam  muối và 2,24 líthỗn hợp khí Y (đkte)  gồm N   và NO có tỉ khối so với  H2  là 14,5: Giá trịcủa m làA. 79,1 B: 78,8 c. 0,2  "D. 50,3

    27

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    28/154

    7.LQ. Cho m gam hỗn hợp X gồm AI, Zn và Mg tan vừa đủ trong 900dung dịch HNO3 2M, thu được dung địch chứa 110 gam muối và 3,36hỗn hợp khí Y (đktc) gồm N2O và N2  có tỉ khối so với H2  là 18. Giácủa m làA. 20,03 B. 17,66 c.   D. 25,

    S -TTT- Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Cu và Mg tan vừa đủ tr1800ml dung dịch HNO3  2M, thu được dung dịch chứa m gam muối6,72 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm N2, N2O và NO (tỉ lệ mol 1: 1: 1). trị của m làA. 150,2 B. 178,8 'c. 180,2 D. 207

    9.UL Cho 17,62 gam hỗn hợp X gồm AI, Zn, Fe và Mg tan vừa đủ tr800ml dung dịch 2M, thu được dung dịch chứa m gam muối  gam hỗn hợp khí Y gồm N2, N20 và NO (tả lệ mol 1: 1: 1). Giá trị của m

    A. 150,2 B. 178,8 c. 180,2 D. 10

    10.111. Cho 18 gám hỗn hợp X gồm AI, Zn, Fe và Mg tan vừa đủ trong X HNO3  đặc, nóng thu được dung dịch chứa 168,6 gam muối và 8,4 lít hhợp khí Y (đktc) gồm N20, NO2và NO (tỉ lệ mol 1: 1:1) . Giá trị của X a! 3,0 B. 2,  c. 3,2 D. 2

    11 .111. Hòa tan hết 15,3 gam rắn X gồm Al, Mg, Cu trong 24 đặc, ndư được 16,8 lít SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Hòa tan hết cũlượng X trên trong HNO3 dư được 17,92 lít (đktc) hỗn hợp NO; NO2  ckhối so với H2 là 21 và dung dịch chứa m gam muôi. Giá trị m làA. 147,9 B. 111,3 c. 120,2  D. 150

    HƯỚNG DẪN GIẢI

    1.HI. Áp dụng công thức:

    in ... —m .. . . + 72a - SOĩi™ - ĨOnMn - 80nMn T  100nMmuôi kim loại NO NOj N20 ■'T N2

    (a là số mol electron mà kiin ĩoại M đã cho)

    Ta có n w = 2,16 + 7 22- ^ 16 - 30.0,04 = 13,9224

    2.III. Theo đề thì n0  = 0,1 mol và n0  =0,3 mol „

    Áp dụng công thức

    = m kim.0»! + 72a -3 0 n NO-   10nN.Os -8 0 n NjO-   100n Nj

    (a là số mol electron mà kim loại M đã cho)

    28

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    29/154

    30.0,1-10.0,3= 237.

    =0,1  mol.

    ^̂ muối = m kimloại —^ n NO —^ nN02 ~ ^ n Nj,0 —^ ^ n N2

    (a là số mol electron mà kìm loại M đã cho)

    Ta có n w a = 31,2 + 7 2 -^ ^ 2 - 80.0,1 -10 0.0,1 = 200,4.24

    4.IIỈ. Theo đề thì n 0 = n0  = n N0  —0,01 moi.

    Ap dụng công t h ứ c __________________________________________ 

    = m u . u*i + 72 a - 30 nNO- 10nHO, - 80 nN,O -

    (a là số mol electron mà kim loại M đã cho)Ta có:

    iĩW i = 32,825 + 72 ‐ 32‐‐ 5 - 30.0,01 - 80.0,01 - 100.0,01 = 103,44565

    5.III. Theo đề thì ĩIno = 0,2 mol và n 0  —0,3 mol

    Áp dụng công thức _____________________________________________ 

    m ... , . = m .Ằ . +62(3nK._ + nMrt + 10nM +  n„r,IKT̂ )nỉtrat kimloại hỏn hợp kimloại 1 ' NO NOj N20 N2  NH4 N03

    Vậy mmuối = 20 + 62(3.0,2 + 0,3) = 75,86.III. Theo đề thì n 0  = nN —0,05 mol.

    Áp dụng công thức

    ị mmuSÌ mh0n hợp kimloại ®n HNOj 44,4ĩlNO ^nN02 ^ nNjO(không tạo khí nào thì sô" moỉ khí đó bằng không)Ta có mffluá = 10 + 57,6.0,65.2 - 44,4.0,05 - 71,2.0,05 = 79,1 gam

    7.IỈI. Theo đề thì nN0  = Ĩ1 N = 0,075 moi.

    Áp dụng công thức _______________  ______________________________ 

    mmuôì —mhòn hợpkimloại + 57,6nHN0̂ —44,4n0 —53,2nN0̂ —80nNjO —71,2nN̂

    (không tạo khí nào thì số mol khí đó bằng không)Ta có mh’ n hựp kim!o?j = 110 - 57,6.0,9.2 + 80-0,075 - 71,2.0,075 = 17,66 gam

    .IIL Theo đề thì Ĩ1 N0  —n N = n 0 = 0,1 mol.

    Áp dụng công thức

    Ta có mmuôì = 27 + 7 2 -

    3.UI. Theo đề th ì nNOí = n 0  =

    Áp dụng công thức

    9Q

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    30/154

    ĨĨ1  = mu. . .. . .muói nõn hợp kim loại + 57,6n03  - 4 4 , 4 n 0  -5 3 ,2nNQ2 SOn̂ Q 71,2nN2

    (không tạo khí nào thi số mol khí dó bằng không)Ta có mmuối = 20 + 57,6.1,8.2 - 44,4.0,1 - 71,2.0,1 - 80.0,1 = 207,8 gam

    9.IIL T h e o đ ề t h ì n N 0 — n N — n N0 — 0 , 0 5 m o i .

    Áp dụng công  t h ứ c  ____________  _______________________________ 

    m muôì “ m hỉn hợp kim loại ®n HN0, 44,4 n N0 5 3 , 2 n NOí S O n .^ Q 7 1 , 2 n Ní

    (không tạo khí nào thì sô" mol khí đó bằng không)Ta có rrw»= 17,62 + 57,6.0,8.2 - 44,4-0,05 - 71,2.0,05 - 80.0,05 = 100 gain

    10.III. Theo đề thì n„ n = nM = nNn = 0,125 moi. N20 n 2 n o 2 7 

    Áp dụng công t h ứ c : ______________  __________________________ 

    m ^ = m .. . .. , .+ 5 7 ,6 n HMn —44,4nHrt - 53,2nNn —80nNn - 71,2nNmuoi hon hợp kim ĩoại 9 HNO- ? NO 7   NỌg NgO 7 N2

    (không tạo khí nào thì số moi khí đó bằng không)

    m mutì —m hòn hợp kimloại + ®^n N_0 + ^3, 2 n N0 ^ n NOTa có X= n HNO, 57,6

    168,6 —18 + 80.0,125 + 53,2.0,125 + 44,4.0,12557,6

    = 3,0

    11.111. Theo đề ỏr thí nghiệm. 1  thì nso —0,75mol nên các kim loại trong X

    đã cho 0,75.2 = 1,5 mol electron.

    Mặt khác ở thí nghiệm 2  thì nNO = 0 ,6 mol và n0  = 0,2  mol nên N

    trong thí nghiệm này mới nhận (0,6 + 0,2.3) = 1,2 mol electron. Vậy thínghiệm này phải tạo cả NH4 NO3 với nNH0

    Vạy m —JEnitrat kimloại + NO

    8 80

    = 15,3 + 62(3.0,2 + 0,6 +  — ) + 80— = 111,380 80

    IV.

    TOÁN VỂ TÍNH SÔ' MOL BẠC THU Dược KHI CHO HỒN HÚP SAU

    PHẢN ỨNG THỦY PHÂN MỘT HỖN HÚP GỒM SACCAROZÚ VÀMANTOZd (HIỆU SUẤT THỦY PHÂN Mỗ! CACBOHiĐRAT, ĐỀU ĐẠT

    k = H%) TÁC DỤNG VỚI LƯỢNG Dư DUNG DỊCH AgN03/NH3

    Đây cũng là một dạng toán không xa lạ trong các đề tuyển sinh đại học.

    Cách làm là chắc clxắn phải viết các phản ứng thủy phân, saũ đó xem trong

    30

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    31/154

    dung dịch sau thủy phân có chứa những chất gì? Mỗi chất bao nhiêu mol?

    Chất nào tráng gương được?

    Với dạng này, công thức tính nhanh số moi Ag thu được là

    HẠg = 4sk + 2mk + 2m

    (s, m lần lượt là số mol saccarozơ và mantozơ ban đầu)

    Chứng m inh

    Gọi s, m lần lượt là số mol saccaroztf và mantozcf ban đầu.Để ý rằng sản  phẩm thủy phân của saccarozơ và mantozơ đều có côngthức C6Hi20 6 và đều tráng gương được.

     Như vậy hỗn hợp sau thủy phân gồm:

    CgH120 6 :(2sk + 2mk| moi— - N0?/NH?— ^4sk 4- 4mk) mol Ag

    Saccarozơ dư : (s  - sk) moi — AgN°3/NĨÌ3— >không tráng gương

    Mantozơ dư : Ịm - lĩik) mol—._feN(VNH?- ) (2m - 2mk) mol Ag

    Vậy ĩiAg = 4sk + 4mk + 2m - 2mk ^ nẠg - 4sk -f 2iak + 2m|’ Lưu ỷ 

    Có thể dễ dàng chứng minh rằng nếu hiệu suất thủy phân saccarozo và  

    mantoza lần lượt là k và t thì gọi s, m lần lượt là số moi saccarozơ và  

    mantozo ban đầu, ta có số moi Ag thu được khi cho dung dịch sau thủy  

     phân tác dụng với lượng dư dung dịch AgNOz trong NHỵ là:

    rĩẠg = 4sk + 2mt + 2m

    Vỉ dụ 18 (Tuyể n sin h 2012)Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 moi saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong

    môi trường axit, với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch

    X- Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y-tác

    dụng với lượng dư dung dịch AgNC3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị

    của m là

    A. 6,480 B. 9,504 c. 8,208 D. 7,776Giải

    Ta có mAg = 108(4sk + 2mk + 2m)= 108(4.0,01.0,6 + 2.0,02.0,6 + 2.0,02) = 9,504 (chọn B)

    Ví dụ 19 (Tuyể n sin h 2012)

    Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 moi saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một

    thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều

    31

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    32/154

    là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dứ dung dịch AgNtrong NH3 t h i lượng Àg thu được là

    a T 0,120 B. 0,095 c . 0,090 D. 0,060

    Giải

    Ta có ĩiAg = 4sk + 2mk + 2m= 4.0,02.0,75 + 2.0,01.0,75 + 2.0,01 = 0,095 mol (chọn B)

    Ví dụ 20Thủy phân hỗn hợp gồm 0,024 mol saccarozơ và 0,012 moi mantozơ m

    thời gian thu được dung  dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất

    là H%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgN

    trong NH3 thì được 0,114 mol Ag. Giá trị H là

    A: 80,00 B. 75,00 c . 90,00 D. 66,66

    Giải

    Ta có riAg = 4sk + 2mk + 2m

    k = ^ = 0,114~ 2'0,012- = 0,75 tức H = 75% (chon B)4s + 2m 4.0,024 + 2.0,012

    Ví dụ Thủy phân hỗn hợp gồm 0,04 mol saccarozơ và 0,05 raol mantozơ m

    thời gian thư được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất

    lượt là 50% và 80%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư ddịch AgNC3 trong 3 thì được Xmoỉ Ag. Giá trị X ỉà

    A. 0,26 B. 0,30 c. 0,25 D. 0,28

    Giải

    Ta có  ĩi A g = 4sk + 2mt + 2m = 4.0,04.0,5 + 2.0,05.0,8 + 2.0,05 = 0,26.

    BÀI TẬP ÁP DỤNG

    1.IV. Thủy phân hoàn toàn 5,13 gam hỗn hợp gồm saccarozơ và mantđược đung, địch X. Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư ddịch AgN03 trong NH3 thì số mol Ag thu được làÃ. 0,120  B. 0,095 c . 0,090 D. 0,060

    2.IV. Thủy phân hỗn hợp gồm 0,018 mol saccarozo* và 0,036 moi manttrong môi trường axit, với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu đưdung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó

    32

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    33/154

    toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgN0 3 trong NH3, thu được Xmoi Ag. Giá trị của X là

    A. 0,1584 B. 0,1115 c . 0,1225 D. 0,1500

    3.IV. Thủy phân hỗn hợp gồm 0,012mol saccarozơ và 0,006 moi mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thảy phân mỗi

    chất đều là H%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịchAgN03 trong NH3  rồi hòa tan hết lượng bạc sình ra trong HNO3 dư thấythoát ra V lít (đktc) hỗn hợp NO, N02 có tỉ khối so vđi H2  là 21. Biết chỉxảy ra hai quá trình khử N+5. Giá trị V làA. 0,8512- B. 0,0224. C. 0,6720 D. 1,3440

    4.IV. Thủy phân 17,1 gam hỗn hợp A gồm saccarozơvà mantozơ (hiệu suấtthủy phân mỗi chất đều đạt 50%) được dung dịch X. Khi cho toàn bộ Xtác dụng với một lượng dư dung dịch AgN03  trong NH3  được 12,96 gam

    Ag. Phần trăm khối lượng saccarozơ trong A làA. 50,0% B. 66,6% c . 60,0% D. 40,0%

    5.IV. Thủy phân 27,36 gam hỗn hợp A gồm saccarozơ và mantozơ (hiệu■ suất thủy phân mỗi chất đều đạt 75%) được dung dịch X. Khi cho toàn  bộ

    X tác dụng vởi một lượng dư dung dịch AgNOs trong NH3  rồi hòa tan hếtlượng bạc sinh ra trong HNO3  dư thấy thoát ra 2,8 lít (đktc) hỗn hợp NO, NO2  có tỉ khối so với H2 là 19. Biết chỉ xảy ra hai quá trình khử N+5. Phần trăm khối lượng saccarozơ trong A là

    A. 50,0% B. 66,6% c. 60,0% D. 75,0%6.IV. Thủy phân m gam hỗn hợp A gồm saccarozơ và mantozơ (tỉ lệ khổĩ

    lượng tương ứng   3: 2; hiệu suất thủy phân mỗi chất đều đạt 50%) đượcdung dịch X. Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịchAgNƠ3  trong NH3  rồi hòa tan hết lượng bạc sinh ra trong HNO3 dư được1,344 lít (đktc) hỗn hợp NO, N0 2 có tỉ khối so với H2 là 19. Biết chỉ xảyra hai quá trình khử N+5. Giá trị m làA. 34,2 B. 8,55 c . 17,1 D. 6,84

    7.IV. Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và0,02 mol mantoztrong môi trường axit, với hiệu suất thủy phân tương ứng lần lượt là 60%và 80% thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dungdịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNC3trong NH3j thu được Xmol Ag. Giá trị của XlàA. 0,132 B. 0,120   c. 0,096 D. 0,115

    .rv . Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và0,01 mol mantoztrong môi trường axit, với hiệu suất thủy phản tương ứng lần lượt là 75%

    33

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    34/154

    và 60% thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dungdịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgN03trong NH3, thu được Xmoi Ag. Giá trị của X làA. 0,092 B. 0,120 c . 0,085 D. 0,112

    9.IV. Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,02 moi mantozơtrong môi trường axit, vổi hiệu suất thủy phân tương ứng lần lượt là 50%và 80% thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung

    dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgN03trong NH3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp NO, NO2  có tĩ khối so với H2  là19. Biết chỉ xảy ra hai quá trình khử N+5. Giá trị V làA. 1,2544 B. 1,3440 c . 1,5120 D. 1,1200

    HƯỚNGDẪN GIẢI1 ■*

    1.IV. Gọi s, m lần lượt là số mol saccarozơ, mantozơ trong X, ta có 342s +

    342m = 5,13, tức s + m = 0,015

    Chú ý ở đây k = 1 nên ta có riAg = (4sk + 2mk + 2m)

    = 4s + 4m = 0,06 moi.

    2.IV. Ta có ĩiAg = (4sk + 2mk + 2m)

    = 4.0,018.0,6.+ 2.0,036.0,6 + 2.0,036 = 0,1584 moi.

    3.IV. Ta có ĩiAg = (4sk + 2mk + 2m)

    = 4.0,012.0,75 + 2.0,006.0,75 + 2.0,006 = 0,057 mol.

    Theo đề thì n 0  = n NO = amol

    Bảo toàn electron cho 3a + a = 0,057

    a= 0,01425. Vậy V = 22,4.2a = 0,6384.

    4.IV. Gọi s, m là sô mol saccarozơ và mantozơ ban đầu, ta có hệ:

    342(s + m) - 17,1 [s = 0,0319,  ^ 1

    4s.0,5 + 2m:0t5 + 2m = i = ^ = 0,12 m = 0,02108  l 

    Vây % saccarozo' = ^ 03.100 _ 

    0,05 Lưu ý Phần trăm khôi Lượng của các chất trong hỗn hợp các chất có cùng 

     phân tử lượng cũng bằng với phần trâm về sổ mol.

    5JV. Theo đề thì n 0  = Ĩ10  = 0)0625mol.

    Bảo toàn electron cho nAg = 3.0,0625 + 0,0625 = 0,25 moi.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 CÁC MẸO GIÚP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ (TRÍCH ĐOẠN)

    35/154

    Gọi s, m là số moi saccarozơ và mantozơ ban đầu, ta cộ hệ:

    s = 0,06

     _  ____   0,06.100 „r-inr\Vậy %  saccarozơ = ———“— —75(%)0,08

    6.IV. Theo đề thì n 0  = n 0  = 0,03mol.

    Bảo toàn electron cho i i A g = 3.0,03 + 0,03 = 0,12 moi.Gọi s, m là số mol saccarozơ và mantozơ ban đầu, ta có hệ:

     — = - [s = 0,03m   2  ’4s.0,5 + 2m.0,5 + 2m - 0,12 = °’

    Vậy m = 342(s + m) = 17,1.

    7.IV. Chú ý rằng một phân tử saccarozơ thủy phân cho một phân tử glucozơvà một phân tử fructozơ, còn một phân tử mantozơ thủy phân cho hai

     phân tử glucozơ, ta có sơ đồ:0,01 mol saccarozơ(H = 60%)

    Vậy số mol Ag thu được là 0,096 moi.

    .IV. Chú ý rằng một phân tử saccarozơ thủy phân cho một phân tử glucozơvà một phân tử fructozơ, còn một phân tử mantozo' thủy phân cho hai phân tử glucozơ, ta có sơ đồ:

    0,02 mol saccarozơ(H.= 75%]

    0,01 mol mantozờ (H = 60%]

    0,02 mol mantoztf (H = 80%)

    (o,006 + 0,032) mol glucozo*-------->0,076 mol Ag

    0,006 mol fructozo'--------> 0,012 mol A g 

    0,004 mol saccarozơ — :—■»không trảng gương

    0,004 mol mantozơ ------- >0,008 mol Ag

    (0,015 + 0, 012] mol glucozơ— — >0,054 mol Agthùy phan 0,015 mol fructo zơ -------- > 0,03 mol A g 

    0,005 mol saccarozơ— ---- ►không tráng gương

    0, 004 mol mantozơ------—►0,008 mol Ag

    Vậy số’mol Ag thu được là 0,092 mol.

    35

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ