21
1 TIN TRONG TỈNH Tin xét duyệt, nghiệm thu Đảm bảo an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán 2016: UBND tỉnh đã có kế hoạch triển khai công tác đảm bảo an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán và mùa lễ hội xuân 2016. Theo kế hoạch, từ 20/12/2015 đến 30/3/2016, trên địa bàn tỉnh triển khai đồng bộ các giải pháp như: tổ chức tuyên truyền, giáo dục về an toàn thực phẩm và phòng chống ngộ độc thực phẩm trong sa ̉ n xuấ t, kinh doanh nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, sản phẩm bánh, kẹo, hoa quả, các đồ uống giải khát; hướng dẫn người tiêu dùng cách chọn mua, chế biến, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm an toàn, phòng ngừa nguy cơ ô nhiễm thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm. Ngoài ra, UBND tỉnh còn tổ chức thanh, kiểm tra liên ngành việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. 4 giống sắn mới: Sở NN-PTNT Phú Yên đã tổ chức hội thảo đầu bờ giới thiệu 4 giống sắn mới tuyển chọn: KM419, KM440, KM444, KM397 tại xa ̃ Xuân Sơn Nam, huyện Đồng Xuân. Các giống sắn trên có thời gian sinh trươ ̉ ng từ 7 - 10 tháng, năng suất củ tươi từ 30 - 36 tấn/ha, năng suất tinh bột vượt 18 - 40% so với giống sắn KM94 (giống sắn hiện có tại địa phương). Trong đó, giống sắn KM419 (co ̀ n gọi là giống siêu bột Nông Lâm) thu hoạch thực tế trên mô hình trồng 4 ha, đạt năng suất củ tươi 36 tấn/ha (giống sắn KM94 chỉ đạt 24 tấn/ha). KM419 đang được trồng rộng rãi ở các tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai, Đắk Lắk, Phú Yên. Đây là đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn giống sắn ngắn ngày và kỹ thuật thâm canh trồng rải vụ” do Sở NN&PTNT Phú Yên phối hợp với ĐH Nông lâm Huế thực hiện. Trong thời gian tới, Sở sẽ đưa các giống trên vào SX đại trà. Trước đó, năm 2014, mô hình đã được thực hiện tại xã Đức Bình Đông, huyện Sông Hinh. Ngô chuyể n gen NK66 Bt/GT: Cty Syngenta VN, Cty CP Khử trùng VN phối hợp với Phòng NN&PTNT huyện Diễn Châu (Nghệ An) tổ chức hội thảo mô hình trồng ngô chuyển gen NK66 Bt/GT” tại xóm 5, xã Diễn Hoa. ua thực tế mô hình cho thấy cây ngô không nhiễm sâu đục thân, đục bắp, bắp đều đẹp, phát triển tốt, ít cỏ dại, năng suất tăng 28,98% so với ngô NK66 (không chuyển gen). Ông Lê Thế Hiếu, Trưởng phòng NN-PTNT huyện Diễn Châu nhấn mạnh, ngô NK66 Bt/GT vượt trội về năng suất, đặc biệt không phải làm cỏ bằng tay, chỉ phun thuốc cỏ Glyphosate 1 lần, không phải phun thuốc trừ sâu đục thân, đục bắp. Đây là giống triển vọng có thể tăng diện tích trồng trong các vụ tới. Trồng và duy trì các cây rừng quý hiếm: Theo Hội Bảo vệ Tài nguyên và Môi trường (thuộc Liên hiệp các Hội KH&KT Phú Yên), từ đầu năm đến nay, hội tiếp tục thực hiện đề tài bảo tồn phát triển cây trắc. Đây là những loại cây gỗ quý hiếm, có giá trị kinh tế cao đang có nguy cơ tuyệt chủng ngoài tự nhiên. Cụ thể, hội đã trồng và chăm sóc 5.300 cây trắc trên diện tích 7,35ha. Ngoài ra, hội còn tổ chức mua hạt giống và gieo ươm được khoảng 700 cây gỗ đỏ và 2.000 cây cẩm lai, đều là những cây gỗ quý hiếm. TIN TRONG NƯỚC An Giang đầu tư 4.310 tỷ đồng sản xuất điện từ rơm và trấu: UBND tỉnh An Giang đã phê duyệt đề án quản lý và sử dụng hiệu quả sinh khối của cây lúa để sản xuất năng lượng trong điều kiện biến đổi khí hậu của tỉnh An Giang đến năm 2030 với tổng kinh phí 4.310 tỷ đồng. Đây là tỉnh đầu tiên ở Việt Nam xây dựng chương trình sử dụng chất thải phụ phẩm từ cây lúa dưới sự hợp tác của Tổ chức quốc tế ICLD - Thụy Điển. Đến nay, có một số đối tác nước ngoài, doanh nghiệp sản xuất lúa gạo quan tâm tính toán phương án tự sản xuất điện từ vỏ trấu và rơm để phát điện cho chính cơ sở sản xuất của họ nhằm tiết kiệm điện. Tỉnh An Giang cũng đã phối hợp với Viện năng lượng Thụy Điển, Trung tâm ETC nghiên cứu tìm ra hàm lượng silica trong vỏ trấu, kêu gọi tổ chức, công ty nước ngoài tham gia đầu tư làm các sản phẩm thân thiện với môi trường như: từ silica trong vỏ trấu có thể sản xuất được sản phẩm có giá trị cao như vật liệu cách nhiệt sử dụng bọc dây điện, pin năng lượng mặt trời, vải siêu nhẹ, kiếng chịu lực, vật liệu lọc... Bưởi không hạt: Tác giả sáng chế là ông Lê Văn Hoa ở xã Sơn Định, Chợ Lách, Bến Tre. Theo ông, muốn xử lý ra hoa theo ý thì ngay chu kỳ ra đọt (nảy chồi) của cây bưởi (trung bình 2 tháng/lần) phải làm ngay. Khi quan sát thấy lá trên đọt ngả già, theo chu kỳ cây chuẩn bị ra đọt mới và muốn xử lý cho cây ra hoa thì phải bổ sung một lượng dinh dưỡng thích hợp cho cây như bón bổ sung NPK… Biện pháp chụp lưới vào hoa bưởi nhằm khắc phục triệt để hiện tượng thụ phấn chéo từ những cây họ cam quýt với cây bưởi trong khu vực canh tác. Để bao chụp chùm hoa chỉ cần tạo một lồng kẽm nhỏ đường kính khoảng 1cm, cao 1,2cm và một tấm lưới có lỗ nhỏ đảm bảo ngăn chặn các loại ong, bướm chui vào phụ phấn hoa. Khi hoa bưởi sắp nở (cánh hoa màu trắng muốt) thì nông dân dùng chiếc lồng đã tạo sẵn để bao

TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

  • Upload
    haxuyen

  • View
    216

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

1

TIN TRONG TỈNH Tin xét duyệt, nghiệm thu Đảm bảo an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán 2016: UBND tỉnh đã có kế hoạch triển khai công tác đảm bảo an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán và mùa lễ hội xuân 2016. Theo kế hoạch, từ 20/12/2015 đến 30/3/2016, trên địa bàn tỉnh triển khai đồng bộ các giải pháp như: tổ chức tuyên truyền, giáo dục vê an toàn thực phẩm và phòng chống ngộ độc thực phẩm trong san xuât, kinh doanh nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, sản phẩm bánh, kẹo, hoa quả, các đồ uống giải khát; hướng dẫn người tiêu dùng cách chọn mua, chế biến, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm an toàn, phòng ngừa nguy cơ ô nhiễm thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm. Ngoài ra, UBND tỉnh còn tổ chức thanh, kiểm tra liên ngành việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. 4 giống sắn mới: Sở NN-PTNT Phú Yên đã tổ chức hội thảo đầu bờ giới thiệu 4 giống sắn mới tuyển chọn: KM419, KM440, KM444, KM397 tại xa Xuân Sơn Nam, huyện Đồng Xuân. Các giống sắn trên có thời gian sinh trương từ 7 - 10 tháng, năng suất củ tươi từ 30 - 36 tấn/ha, năng suất tinh bột vượt 18 - 40% so với giống sắn KM94 (giống sắn hiện có tại địa phương). Trong đó, giống sắn KM419 (con gọi là giống siêu bột Nông Lâm) thu hoạch thực tế trên mô hình trồng 4 ha, đạt năng suất củ tươi 36 tấn/ha (giống sắn KM94 chỉ đạt 24 tấn/ha). KM419 đang được trồng rộng rãi ở các tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai, Đắk Lắk, Phú Yên. Đây là đê tài “Nghiên cứu tuyển chọn giống sắn ngắn ngày và kỹ thuật thâm canh trồng rải vụ” do Sở NN&PTNT Phú Yên phối hợp với ĐH Nông lâm Huế thực hiện. Trong thời gian tới, Sở sẽ đưa các giống trên vào SX đại trà. Trước đó, năm 2014, mô hình đã được thực hiện tại xã Đức Bình Đông, huyện Sông Hinh. Ngô chuyên gen NK66 Bt/GT: Cty Syngenta VN, Cty CP Khử trùng VN phối hợp với Phòng NN&PTNT huyện Diễn Châu (Nghệ An) tổ chức hội thảo mô hình trồng ngô chuyển gen NK66 Bt/GT” tại xóm 5, xã Diễn Hoa. ua thực tế mô hình cho thấy cây ngô không nhiễm sâu đục thân, đục bắp, bắp đều đẹp, phát triển tốt, ít cỏ dại, năng suất tăng 28,98% so với ngô NK66 (không chuyển gen). Ông Lê Thế Hiếu, Trưởng phòng NN-PTNT huyện Diễn Châu nhấn mạnh, ngô NK66 Bt/GT vượt trội về năng suất, đặc biệt không phải làm cỏ bằng tay, chỉ phun thuốc cỏ Glyphosate 1 lần, không phải phun thuốc trừ sâu đục thân, đục bắp. Đây là giống triển

vọng có thể tăng diện tích trồng trong các vụ tới. Trồng và duy trì các cây rừng quý hiếm: Theo Hội Bảo vệ Tài nguyên và Môi trường (thuộc Liên hiệp các Hội KH&KT Phú Yên), từ đầu năm đến nay, hội tiếp tục thực hiện đề tài bảo tồn phát triển cây trắc. Đây là những loại cây gỗ quý hiếm, có giá trị kinh tế cao đang có nguy cơ tuyệt chủng ngoài tự nhiên. Cụ thể, hội đã trồng và chăm sóc 5.300 cây trắc trên diện tích 7,35ha. Ngoài ra, hội còn tổ chức mua hạt giống và gieo ươm được khoảng 700 cây gỗ đỏ và 2.000 cây cẩm lai, đều là những cây gỗ quý hiếm.

TIN TRONG NƯỚC An Giang đầu tư 4.310 tỷ đồng sản xuất điện từ rơm và trấu: UBND tỉnh An Giang đã phê duyệt đề án quản lý và sử dụng hiệu quả sinh khối của cây lúa để sản xuất năng lượng trong điều kiện biến đổi khí hậu của tỉnh An Giang đến năm 2030 với tổng kinh phí 4.310 tỷ đồng. Đây là tỉnh đầu tiên ở Việt Nam xây dựng chương trình sử dụng chất thải phụ phẩm từ cây lúa dưới sự hợp tác của Tổ chức quốc tế ICLD - Thụy Điển. Đến nay, có một số đối tác nước ngoài, doanh nghiệp sản xuất lúa gạo quan tâm tính toán phương án tự sản xuất điện từ vỏ trấu và rơm để phát điện cho chính cơ sở sản xuất của họ nhằm tiết kiệm điện. Tỉnh An Giang cũng đã phối hợp với Viện năng lượng Thụy Điển, Trung tâm ETC nghiên cứu tìm ra hàm lượng silica trong vỏ trấu, kêu gọi tổ chức, công ty nước ngoài tham gia đầu tư làm các sản phẩm thân thiện với môi trường như: từ silica trong vỏ trấu có thể sản xuất được sản phẩm có giá trị cao như vật liệu cách nhiệt sử dụng bọc dây điện, pin năng lượng mặt trời, vải siêu nhẹ, kiếng chịu lực, vật liệu lọc... Bưởi không hạt: Tác giả sáng chế là ông Lê Văn Hoa ở xã Sơn Định, Chợ Lách, Bến Tre. Theo ông, muốn xử lý ra hoa theo ý thì ngay chu kỳ ra đọt (nảy chồi) của cây bưởi (trung bình 2 tháng/lần) phải làm ngay. Khi quan sát thấy lá trên đọt ngả già, theo chu kỳ cây chuẩn bị ra đọt mới và muốn xử lý cho cây ra hoa thì phải bổ sung một lượng dinh dưỡng thích hợp cho cây như bón bổ sung NPK… Biện pháp chụp lưới vào hoa bưởi nhằm khắc phục triệt để hiện tượng thụ phấn chéo từ những cây họ cam quýt với cây bưởi trong khu vực canh tác. Để bao chụp chùm hoa chỉ cần tạo một lồng kẽm nhỏ đường kính khoảng 1cm, cao 1,2cm và một tấm lưới có lỗ nhỏ đảm bảo ngăn chặn các loại ong, bướm chui vào phụ phấn hoa. Khi hoa bưởi sắp nở (cánh hoa màu trắng muốt) thì nông dân dùng chiếc lồng đã tạo sẵn để bao

Page 2: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

2

chụp và dùng tấm lưới phủ kín bên ngoài lồng, cột giữ chặt chiếc lồng đến khi hoa bưởi đã nở hoàn toàn, sau 3-5 ngày thì tháo bỏ chiếc lồng ra. Giới thiệu nông sản có xác nhận an toàn: Bộ NN&PTNT có văn bản đề nghị Sở NN&PTNT các tỉnh, thành phố tổ chức triển khai thí điểm xác nhận sản phẩm nông lâm thủy sản an toàn nhằm giới thiệu đến người tiêu dùng. Đây là một trong những hoạt động nhằm triển khai đợt cao điểm hành động vì an toàn thực phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp do Bộ NN&PTNT phát động. Theo đó, đối tượng được xác nhận là các cơ sở tham gia chuỗi cung ứng nông sản thực phẩm cho người tiêu dùng được chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo Thông tư 45 của Bộ NN&PTNT hoặc được chứng nhận VietGap. Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu (Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) đã bỏ công sức nhiều năm trời để sáng chế ra một loại thức ăn cho lợn có sự kết hợp của thảo dược, nhằm tăng năng suất vật nuôi, tạo ra nguồn thịt sạch và góp phần ô nhiễm. Thịt lợn có sử dụng cám thảo dược đã được Bộ môn phân tích và giám định thực phẩm (Viện Công nghệ thực phẩm) phân tích và cho kết quả không phát hiện ra các dư lượng như chloramphenicol, axit Oxolinic, E.Coli, Tetracyline, Shamonella… và chuồng lợn của anh không quá hôi thối như các khu vực chăn nuôi khác. Nguyên liệu để phối trộn ra loại cám đặc biệt này gồm cả khô đậu tương, ngô hạt, mật mía, bột nghệ, muối, thảo dược các loại, khoáng chất, cám gạo…. Trong đó, các thảo dược là bất định, và việc phối trộn phải tuân theo công thức nghiêm ngặt. Giải pháp này đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cấp bằng độc quyền giải pháp hữu ích. Hệ thống quản lý chiếu sáng công cộng thông minh Powe Eco: Công ty Cổ phần công nghệ kỹ thuật điện toàn cầu đã nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống quản lý chiếu sáng công cộng thông minh Power Eco. Hệ thống nhằm tạo ra các sản phẩm điều khiển thông minh cho các bộ đèn HPS/LED dùng trong chiếu sáng công cộng. Sử dụng bộ điều khiển công suất Power Eco sẽ giúp điều chỉnh độ sáng cho đèn hợp lý ở từng thời điểm, không phải cắt xen kẽ mà vẫn tiết kiệm điện, giúp người tham gia giao thông an tâm vì tất cả đèn đều sáng. Ưu điểm lớn nhất của Power Eco là các thiết bị của hệ thống chiếu sáng thông minh PowerEco đều do chúng ta làm chủ công nghệ cả phần cứng lẫn phần mềm. Hệ thống đạt hệ số tiết kiệm điện tối ưu trong điều kiện lưới điện Việt Nam; được sản xuất đa dạng về tính năng, bảo đảm phù hợp với tất cả các điều kiện chiếu

sáng công cộng ở các địa phương (đô thị lớn, thị trấn, thị tứ…) và các tuyến giao thông (đường cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ, hương lộ…), cũng như các địa điểm chiếu sáng khác nhau (nhà xưởng, công viên…). Thông tin chi tiết liên hệ: Công ty Cổ phần công nghệ kỹ thuật điện toàn cầu,Tầng 2, Tòa nhà ITD, Số 1 Sáng Tạo, Khu chế xuất Tân Thuận, phương Tân Thuận Đông, quận 7, Tp Hồ Chí Minh; Tel: 08.37701053. Chế phẩm probiotic dạng bào tử Bacillus subtilis tái tổ hợp đề phòng virus gây bệnh đốm trắng ở tôm: Thông qua việc thực hiện đề tài Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic dạng bào tử Bacillus tái tổ hợp để phòng chống virus gây bệnh đốm trắng ở tôm, mã số KC04.09/11-15, PGS.TS Phan Tuấn Nghĩa và các cộng sự Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã nghiên cứu sản xuất thành công dưới dạng vaccine và thử nghiệm ở quy mô pilot chế phẩm probiotic bào tử Bacillus subtilis biểu hiện kháng nguyên của virus gây bệnh đốm trắng ở tôm (tôm sú và tôm thẻ chân trắng). Cụ thể là đã sản xuất được ở quy mô pilot 20 kg nồng độ lớn hơn hoặc tương đương 5x109/g probiotic bào tử Bacillus subtilis biểu hiện VP28 dạng CotB-VP28 và 10 kg chế phẩm probiotic bào tử Bacillus subtilis biểu hiện VP28 có khả năng kích thích đáp ứng miễn dịch và bảo vệ 70% tôm không bị nhiễm bệnh đốm trắng… Thông tin chi tiết xin liên hệ: PGS.TS Phan Tuấn Nghĩa - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Email: [email protected]. Icheck scanner - Phần mềm Việt giúp phát hiện hàng giả: Các kỹ sư thuộc Công ty Cổ phần Icheck vừa cho ra mắt ứng dụng Icheck scanner - phần mềm giúp khách hàng phân biệt được hàng giả. Sau 4 tháng ra mắt, Icheck liên tiếp đứng đầutrên Google play và Top 10 trong bảng xếp hạng AppStore của Việt Nam. Khi quét phần mềm này lên phần mã số, mã vạch, QR code của sản phẩm, người dùng sẽ nhận được thông tin phản hồi về: tên sản phẩm, số mã vạch, đơn vị cung cấp, địa chỉ, số điện thoại. Phần mềm Icheckscannercòn được tích hợp nhiều tính năng khác như: tin tức thị trường, cách phân biệt hàng thật - hàng giả, tư vấn tiêu dùng... Theo đó, Icheck scanner sẽ hiển thị thông tin chi tiết của sản phẩm, hình ảnh, thông tin giá cả và đánh giá, phản hồi của cộng đồng về sản phẩm đó, người tiêu dùng có thể dựa vào những thông số này để ra quyết định mua sắm. Với các sản phẩm làm giả mã vạch, chưa được đăng ký mã vạch, các sản phẩm thuộc diện thu hồi, cấm bán, có chất độc hại tới sức khỏe, Icheck scanner sẽ bật cảnh báo với người tiêu dùng. Thông tin chi tiết xin liên hệ: Công ty Cổ phần Icheck. Số 98 phố Hoàng

Page 3: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

3

Ngân, phường Trung Hoà, quận Cầu Giấy, Hà Nội; Tel: 04.6328.8766. Phân bón vi sinh từ chất thải nông nghiệp: Nhóm nghiên cứu Nguyễn Phú Bảo, Phạm Hồng Nhật, Trần Tuấn Việt, Viện Nhiệt đới Môi trường đã nghiên cứu, thực hiện quy trình sản xuất thử nghiệm phân bón hữu cơ vi sinh từ nguyên liệu chính là các chất thải nông nghiệp như bùn ao nuôi tôm, bún ao nuôi cá lóc, bã mía, mụn dừa và các nhóm vi sinh vật đặc thù gồm vi khuẩn, nấm sợi, xạ khuẩn và nấm men, có bổ sung một số chất vi lượng, vừa giúp giải quyết vấn đề môi trường, đồng thời cung cấp phân bón an toàn cho cây trồng, sức khỏe con người. Quy trình cơ bản là trộn bằng thiết bị trộn thùng tĩnh và ủ kỵ khí. Các thông số kỹ thuật tối ưu đã được xác định là: Tốc độ trộn từ 85-90 vòng/phút, thời gian trộn 15-20 phút, thành phần phối trộn 30% chất độn, 5% vi sinh vật, 2-3% rỉ đường, hàm lượng vi lượng bổ sung <1,5% và thời gian ủ là 28 ngày. Sản phẩm phân bón hữu cơ vi sinh được sản xuất có chất lượng đạt quy định về chất lượng phân bón của Bộ NN&PTNT. Kết quả đánh giá thực nghiệm của sản phẩm đối với cây trồng là khả quan, có công dụng kích thích tăng trưởng thân cây như đậu xanh 4,0%, ngô 19,2%, lúa 80,6% và tăng năng suất cây đậu phộng khoảng 9,6-42,6%. Nuôi trai nhả ngọc: Từ 1 tấn trai xanh cánh mỏng, tác giả đã lựa chọn ra những con to, từ 6-8g/con để làm khảo nghiệm. Áp dụng phương pháp nuôi cây mô tế bào, ông Đinh Văn Việt dùng tế bào của một con trai khỏe ghép với nhân ngọc được nhập khẩu về và cấy vào túi ngọc trong con trai. Sau 4 tháng nuôi thả, tỷ lệ sống đạt 70%, trong đó 50% trai cho tốc độ phủ ngọc đạt tiêu chuẩn. Thấy kết quả khả quan, anh đã rủ người cậu họ của mình đang có ao nuôi cá chấp thuận cho thả trai. Sau 2 năm, đã thu mẻ đầu tiên 2kg ngọc loại 1. Ngọc Trai của ông Việt được các chuyên gia Nhật bản đánh giá cao thông qua 5 tiêu chí về độ dày, hình dạng, màu sắc độ bóng và độ sáng. Tác giả sáng chế là ông Đinh Văn Việt, địa chỉ xóm Nội, xã Khánh Lợi, huyện Yên Khánh, Ninh Bình. Một số đối tác của Nhật Bản sẵn sàng nhập khẩu ngọc trai của anh Việt với giá từ 10.000 -30.000 USD/kg, tùy từng thời điểm của thị trường.

Tái sử dụng bùn thải từ hệ thống xử thống xử lý nước, nước thải và xỉ thải: Sở KH&CN tỉnh Bình Dương đã nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu phương án tái sử dụng bùn thải từ hệ thống xử lý nước, nước thải và xỉ thải” do PGS. TS Nguyễn Văn Phước làm chủ nhiệm và Viện môi trường và tài nguyên chủ trì thực hiện. Cu

thê, nhom thưc hiên đê tai đa tiên hanh khao sat thu mâu va phân tich thanh phân bun phat sinh tư cac tram xư ly nươc thai tâp trung tai đô thi va công nghiêp, tư hê thông xư ly nươc câp va xi thai tư cac lo đôt chât thai, lo đôt than thuôc cac loai hinh công nghiêp khac nhau. Đôi vơi bun sinh hoc tư tram xư ly chât thai đô thi, khu, cum công nghiêp tâp trung co ham lương hưu cơ cao, dinh dương phu hơp cho san xuât phân compost. Vơi phương phap u hiêu khi thu đông vơi chât đôn la cao su phê thai đươc đê xuât ap dung vơi ưu điêm co quy trinh đơn gian, chi phi đâu tư va vân hanh thâp, cho phep xư ly va tai sư dung tai chô tiêt kiêm chi phi vân chuyên va xư ly. Kêt qua san xuât thư nghiêm vơi ty lê cao su/bun = 1/16 va bô sung chê phâm vi sinh BIOF cho hiêu qua phân huy bun tôt nhât: Vơi thơi gian u 20 ngay, nhiêt đô khôi u tăng lên trên 550C đam bao tiêu diêt cac mâm bênh... Đôi vơi bun tư nha may nươc câp, co ham lương vô cơ cao (đât set) chu yêu tư qua tinh xư ly hoa ly, co bun hưu cơ tương đôi cao >10%. Do đo, cân phai tai chê thanh gach nung. Kêt qua cho thây bun nươc câp thay thê đât set lên đên 40%, cương đô chiu nen sau 28 ngay la 21,1 Mpa, đô hut nươc 7,5% đat TCVN 1450:2009. Ngoai ra, xi than đa cho mâu gach Block co cương đô chiu nen cao, do xi than co thanh phân tương tư như xi măng…

Khuôn tưới nước tiết kiệm, hiệu quả: Thiết bị bao gồm hệ thống nguồn đến đường ống chính, ống nhánh, cũng như tạo ra những khuôn tưới hình vuông (mỗi cạnh 60cm) bọc quanh từng trụ thanh long, để từ đó 8 hay 12 tia nước (trong ống nhựa) liên tục phun ra, làm cho từng trụ thanh long luôn ẩm, qua đó giảm được công lao động nếu phải tưới thủ công bằng cách kéo ống đi từng gốc. So với hệ thống 14 vòi nhỏ giọt của hệ thống tưới ngoại nhập đắt tiền thì hệ thống tưới từ gốc lên phù hợp với túi tiền của người nghèo. So với cách tưới truyền thống thì có thể nói vừa tiết kiệm, vừa hiệu quả về mọi mặt. Đồng thời, hệ thống tưới tiết kiệm này còn là việc thay đổi tia nước phun tùy theo độ tuổi của thanh long, tùy theo độ thấm hút của đất mà không phải thay hệ thống khác. Tác giả sáng chế là ông Bùi Ngọc Thành ở Lập Bình, thị trấn Thuận Nam, Bình Thuận.

NÔNG NGHIỆP

Page 4: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

4

Nghiên cứu dùng phân urê

sinh học Áo urê hạt đục bằng chế phẩm sinh học PR27 chứa các chủng nấm rễ cộng sinh endomycorrhiza cho phép giảm 20% N và 15 – 30% P2O5, trong khi năng suất lúa tăng 8-11% so với dùng urê thông thường. Không những thế, giảm bón N trong đồng ruộng sẽ góp phần giảm hiện tượng tạo ra hiệu ứng nhà kính chống biến đổi khí hậu và góp phần làm nông sản an toàn thực phẩm. Đó là kết quả của một đề tài nghiên cứu do Lê Hoàng Kiệt, Huỳnh Văn Thòn và Nguyễn Tiến Tùng, Công ty CP Lộc Trời thực hiện. Các tác giả đã chọn chủng nấm rễ cộng sinh có tên là endomycorrhiza có tác dụng phân hủy lân khó tiêu trong đất thành lân dễ tiêu cho cây trồng, đồng thời làm tăng hiệu suất sử dụng đạm, tăng cường sức đề kháng cho cây trồng trong cả những điều kiện bất lợi như hạn, mặn, phèn, ngộ độc hữu cơ… Điều quan trọng là đưa endomycorrhiza vào ruộng lúa bằng cách nào và duy trì hoạt động của loài nấm này càng lâu càng tốt trong đất và cây lúa vẫn phát triển tốt. Để làm được việc này, nhóm nghiên cứu đã chọn chế phẩm sinh học có tên là PR27 để lưu giữ sống chủng nấm endomycorrhiza. Pr27 là chất kỵ nước (không dễ tan trong nước) và chống vón cục, vì thế có thể thực hiện áo (tráng/bọc) bên ngoài hạt urê. Sau khi thực hiện các thí nghiệm áo PR27 cùng nấm endomycorrhiza vào hạt urê, sản phẩm có tên Urê gold 45R, nhóm đã cho thực hiện hàng loạt thí nghiệm bón phân vi sinh này trên các ruộng lúa thí nghiệm ở đồng bằng sông Cửu Long. Ý nghĩa quan trọng của đề tài là kết hợp bón phân cùng với đưa nấm rễ cộng sinh endomycorrhiza vào sản xuất lúa có lợi về kinh tế và giảm ô nhiễm môi trường do N của phân bón. (Theo KHPT)

SÁT TRÙNG CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI Trong chăn nuôi, vấn đề sát trùng chuồng trại là hết sức quan trọng để giảm đi bệnh tật cho gia súc, gia cầm, góp một phần đáng kể cho sự thành công hay thất bại trong nghề chăn nuôi. Để đạt hiệu quả cao trong sát trùng, khi tiến hành cần theo từng bước: - Tiêu độc cơ học: Đây là bước quan trọng, bao gồm dọn dẹp toàn bộ chất hữu cơ có trong chuồng trại một cách triệt để. Tiến hành rửa cọ bằng nước, bước này làm giảm đi mật số vi sinh vật và bề mặt chuồng trại, để làm tiền đề cho các bước sau.

- Tiêu độc vật lý: Sau khi quét dọn sạch, nếu không dùng hóa chất có thể dùng nước sôi,

lửa để diệt các tác nhân gây bệnh trong chuồng.

- Tiêu độc bằng hóa chất: Đây là phương pháp quan trọng, tuy nhiên, việc lựa chọn hóa chất cần phải theo các nguyên tắc ở trên.

Một số loại hóa chất đang được sử dụng phổ biến hiện nay có những nhược điểm như sau:

Tên thuốc sát

trùng

Nhược điểm

Formaldehyde - Kích ứng mạnh đường hô hấp.

- Mùi khó chịu, khó phân hủy, có

khả năng gây ung thư.

- Độc tính cao.

NaOH - Ăn mòn kim loại .

- Độc, tác động lên người.

Chlorine - Không tác động môi trường chất

hữu cơ.

- Mùi khó chịu, ăn mòn kim loại.

Phenol - Không tác động trên virus không

có vỏ bọc.

- Không phun được trên gia súc,

gia cầm.

- Hoạt tính yếu khi pH nhỏ hơn 5

hoặc lớn hơn 7.

- Ăn mòn da.

Việc lưa chọn thuốc sát trùng khắc phục các nhược điểm trên là rất quan trọng. Người chăn nuôi cần có sự lựa chọn kỹ, có thể nhờ tư vấn từ các nhà chuyên môn. Cần phải xem việc sát trùng chuồng trại là một khâu quan trọng nhất trong qui trình phòng trị bệnh cho gia súc, gia cầm. Nếu làm tốt khâu này sẽ làm cho việc phòng trị bệnh bằng kháng sinh giảm đi rất nhiều, giá thành chăn nuôi sẽ giảm, lợi nhuận đem lại sẽ cao. (Theo KHPT)

Phòng trừ bệnh mốc sương trên cây bắp Bệnh mốc sương gây hại khá nghiêm trọng trên cây bắp, nhiều nông dân buộc phải hủy bỏ hoặc gieo trồng cây khác, nếu cố gắng dùng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ thì cũng chỉ đem lại kết quả không như mong muốn. Tác nhân gây bệnh là nấm Slerospora maydis. Theo ghi nhận gần đây bệnh gây hại nặng trên các giống bắp trắng địa phương và bắp lai. Bệnh thường xảy ra ở mọi vùng trồng bắp trên cả nước. Trồng bắp vào mùa mưa thường bị nặng hơn vào mùa khô do thời tiết ẩm ướt và lá bắp rậm rạp. Trồng bắp với mật độ dầy cũng làm bệnh thêm trầm trọng. Bệnh mốc sương còn gây hại trên một số cây trồng khác thuộc họ hòa thảo như kê, cao lương…

Bệnh thường phát sinh, phát triển và gây hại cây bắp khi cây còn nhỏ cỡ 2-3 lá đến 7-8 lá,

Page 5: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

5

thỉnh thoảng cũng thấy bệnh gây hại cả ở giai đoạn trổ cờ. Bệnh hại chủ yếu trên lá, lá bị bệnh xuất hiện vệt sọc dài theo phiến lá mầu trắng lợt, lá mất dần mầu xanh của diệp lục, nhìn toàn cây trắng nhợt nhạt. Vào những ngày trời ấm, ban đêm, sáng sớm thường xuất hiện lớp mốc trắng xám ở mặt dưới của lá. Bệnh làm cho cây yếu ớt, cằn cỗi, các đốt dóng ngắn không phát triển được, nếu nặng sẽ làm cho cây chết khô.

Bệnh phát tán lây nhiễm bằng bào tử, hoặc hạt giống nhiễm. Nguồn bệnh tồn tại ở tàn dư của cây bị bệnh trên đất ruộng dưới dạng bào tử trứng và sợi nấm là chủ yếu. Bào tử trứng nẩy mầm xâm nhập vào cây bắp từ khi hạt nẩy mầm vì thế bệnh xuất hiện rất sớm và từ đó lây lan rộng dần ra xung quanh.

Muốn phòng trừ bệnh có kết quả cần áp dụng kết hợp nhiều biện pháp một cách đồng bộ ngay từ đầu vụ. Sau đây là một số biện pháp chính:

- Thu hoạch bắp cần thu gom sạch sẽ tàn dư cây bắp như lá, thân, bẹ... phơi khô rồi đốt nhằm tiêu diệt nguồn bệnh tích lũy ban đầu gây hại cho cây bắp ở vụ sau.

- Thường xuyên theo dõi kỹ ruộng bắp ngay từ khi cây mới mọc được một, hai lá để phát hiện sớm những cây con bị bệnh, kịp thời nhổ bỏ và đem ra khỏi ruộng, tránh lây lan sang ra xung quanh.

- Vệ sinh đồng ruộng trước khi gieo trồng. Trồng với mật độ vừa phải, vào mùa mưa nên trồng khoảng cách thưa 80 x 20 cm.

- Sau một vài vụ trồng bắp nếu ruộng bị bệnh gây hại nhiều thì thay bằng một loại cây trồng khác như đậu đỗ, rau cải, khoai lang, tốt nhất là chuyển sang trồng lúa nước.

- Không nên lấy hạt ở những ruộng đã bị bệnh ở vụ trước làm giống cho vụ sau. Tốt nhất nên mua giống ở những cơ sở sản xuất kinh doanh giống đáng tin cậy ở địa phương.

- Khi ruộng bắp đã bị bệnh gây hại có thể sử dụng một số loại thuốc sau đây để phòng trừ: Boocdo 1%; Đồng oxyclorua 30WP/30BTN; Viben-C 50BTN; hoặc những loại thuốc gốc đồng khác. Phun thuốc theo liều khuyến cáo và nên phun vào những buổi chiều mát.

- Bón phân cân đối giữa đạm, lân và kali, không bón thừa phân đạm.

Phòng ngừa bệnh là quan trọng, trong đó biện pháp kỹ thuật canh tác là yếu tố quyết định đến áp lực bệnh, do đó điều cần thiết khi gieo trồng bà con chú ý đến khâu sửa soạn đất, giống, và thời vụ tập trung để giảm áp lực bệnh. (Theo KHPT)

Phòng trừ côn trùng gây hại bằng nấm

Trên đồng ruộng, ngoài những nấm bệnh gây hại cho lúa còn nhiều nguồn bệnh có ích cho cây trồng. Có nhiều loài vi sinh vật khác nhau có thể gây bệnh và tiêu diệt sâu hại lúa. Các nhóm này chủ yếu là nấm, vi khuẩn, tuyến trùng và một số vi sinh vật khác cũng có thể gây bệnh cho sâu hại. Xin giới thiệu một số nấm bệnh phổ biến và có ích nhất trên đồng ruộng.

Nấm Metarhizium anisopliae: Nấm Metarhizium gây hại cho bọ rầy, bọ xít và bọ rùa. Bào tử nấm rơi trên cơ thể côn trùng và khi độ ẩm cao kéo dài, bào tử nấm nảy mầm và mọc vào trong cơ thể côn trùng. Nấm phát triển bên trong cơ thể côn trùng ký chủ và ăn chất bổ của chúng. Khi côn trùng chết, nấm xuất hiện lúc đầu thành một lớp trắng ở những chỗ nối giữa các đốt ở cơ thể côn trùng. Ví dụ như trên thân bọ xít khi hình thành bào tử, nếu là nấm M.Flavovirde sẽ có màu xanh lục nhạt, còn nếu là nấm M.anisoplae chúng sẽ chuyển thành màu xanh lục đậm. Bào tử xuất hiện từ ký chủ đã chết sang ký chủ mới qua gió hoặc nước.

Nấm Beauveria bassiana: Nấm này là một loại nấm trắng gây bệnh cho rầy thân, rầy lá, sâu đục thân, sâu cuốn lá, bọ xít hại lúa và bọ xít đen. Chúng có ở tất cả các môi trường trồng lúa. Cũng giống như các bệnh nấm khác, chúng đòi hỏi phải có độ ẩm cao, kéo dài để các bào tử lây lan nhờ gió và nước nảy mầm. Nấm hủy hoại các mô mềm và dịch cơ thể của ký chủ và khi chuẩn bị hình thành bào tử phát tán, chúng phát triển ra bên ngoài ký chủ. Bào tử có màu phấn trắng như ở trên thân rầy nâu hoặc bọ xít hại lúa.

Bệnh nấm tua (Hirsutella): Nấm tua là loài nấm gây bệnh trên bọ

rầy thân và bọ rầy lá. Sau khi nấm xâm nhập cơ thể ký chủ và tiêu thụ các mô bên trong, chúng mọc ra ngoài tạo thành các sợi dài, lúc đầu màu trắng bẩn rồi chuyển thành màu ghi. Những sợi nấm sản xuất ra các bào tử phát tán và gây bệnh.

Bệnh nấm bột (Nomuraca): Nấm hột là loài nấm trắng, bào tử có màu xanh lục nhạt. Chúng gây bệnh cho sâu đục thân, sâu cuốn lá, sâu xanh, sâu keo và sâu phao. Khi mới bị nhiễm, sâu bị bệnh trở nên có màu trắng. Sau một vài ngày bào tử hình

Page 6: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

6

thành và sâu chuyển thành màu xanh lục nhạt.

Bệnh virus nhân (NPV): Virus NPV thường xuất hiện ở sâu keo và sâu khoang. Sâu non bị bệnh do ăn lá bị nhiễm virus. Khi virus đã lan ra khắp cơ thể sâu non, ký chủ trở nên chậm chạp và ngừng ăn. Sau đó sâu non chuyển thành màu trắng rồi màu đen, treo ở lá và chỉ còn các chân dính trên lá. Dung dịch mang bệnh ở cơ thể sâu non sẽ làm ô nhiễm phần lá chỗ sâu chết và tiếp tục truyền bệnh.

Virus viên: Virus viên gây bệnh ở bướm đêm và bướm ngày. Cũng giống như nấm NPV, sâu non ăn lá bị nhiễm bệnh sẽ bò chậm chạp, sau đó bỏ ăn. Sau 1-2 tuần thân sâu non thắt lại, bề ngoài như có đốt giống sâu đo nâu. Sâu bị nhiễm bệnh chuyển màu vàng, hồng và đen mềm nhũn. Các loại nấm bệnh trên sâu hại cây trồng có thể sản xuất được hàng loạt với giá rẻ dưới dạng lỏng hoặc bột và có thể phun như các loại thuốc trừ sâu bệnh thông thường.

(Theo KHPT)

PHÒNG TRỪ BỌ CÁNH CỨNG

HẠI MÍA Sau những cơn mưa đầu mùa vụ HT 2015, bọ cánh cứng đen (nhỏ) hại mía xuất hiện, gây hại trên một số nông trường mía thuộc miền Đông Nam bộ. Bọ cánh cứng trưởng thành cắn phá nhiều mầm mía, trên ruộng mía gốc lẫn trồng mới, ảnh hưởng đến mật số chồi (cây con) trong giai đoạn nảy mầm và đẻ nhánh. Bọ trưởng thành thường đào hầm và chui xuống dưới mặt đất ẩn nấp vào ban ngày và chui lên bay đi cắn phá mía vào ban đêm.

Đăc điêm nhân dang Bọ cánh cứng gây hại mía trưởng thành khi

mới vũ hóa có màu nâu nhạt, sau chuyển sang đen óng ánh, có đôi chân trước chắc khỏe, mép ngoài của đốt chày chân trước có nhiều răng cưa thích hợp cho việc đào bới, chiều dài cơ thể trung bình từ 10-15 mm, trên đốt đùi của chân giữa và chân sau có lông nhỏ.

Trứng hình thuôn dài và mịn, mặt ngoài của trứng có vân ngang, trứng mới đẻ màu trắng nhạt hoặc xám. Sâu non mới nở màu trắng sữa, đầu ngực có màu nâu.

Sâu ít chân, cơ thể có hình cong chữ C đặc trưng. Đốt cuối bụng của sâu non có nhiều gai và xếp thành hình bất định. Sâu non đẫy sức có chiều dài từ 19-25 mm. Nhộng trần có màu da bò nhạt, chiều dài nhộng khoảng 10-15 mm.

Đăc điêm va triêu chưng gây hai

Bọ cánh cứng trưởng thành gây thiệt hại đáng kể cho nhiều ruộng mía, bên cạnh đó chúng cũng phá hại ngô, khoai lang, lúa và một số loài cỏ dại.

Bọ trưởng thành cắn phá chủ yếu những bộ phận cây trồng nằm dưới mặt đất, những mầm mía mới nảy mầm từ hom hoặc tái sinh từ gốc là nguồn thức ăn ưa thích của chúng.

Bọ cánh cứng trưởng thành khoét lỗ chui vào đất dọc theo những hàng mía, chúng bắt cặp, đẻ trứng và ăn những mầm mía non trước khi đỉnh sinh trưởng mọc vượt lên trên mặt đất.

Sau khi trứng nở, ấu trùng bắt đầu ăn tàn dư thực vật trong đất và tiếp tục gây hại cây trồng ở vòng đời kế tiếp. Cây mía bị hại có hiện tượng héo ngọn hoặc chết khô toàn bộ cây khi thời tiết khô hạn, dẫn đến tình trạng mất khoảng nghiêm trọng, gây suy giảm mật số chồi trên ruộng. Ban ngày, bọ cánh cứng trưởng thành thường trú ẩn trong các hốc lõm ở gốc thân mía hoặc lớp đất ẩm xốp bên dưới tàn dư lá mía, ban đêm chui lên khỏi mặt đất đi cắn phá cây mía. Bọ cánh cứng đen thường gây hại mía với mật số cao trong thời kỳ mía đẻ nhánh vào giai đoạn tháng 4-5 hằng năm, sau một vài cơn mưa đầu mùa. Tuy nhiên, trong một niên vụ sản xuất, loài bọ cánh cứng này chỉ phát triển một lứa, mật số của chúng phụ thuộc vào điều kiện thức ăn, ngoại cảnh và thiên địch.

Môt sô biên phap kiêm soat - Lập kế hoạch thăm đồng thường xuyên và

định kỳ, kịp thời phát hiện sớm sự xuất hiện của bọ cánh cứng đen (nhỏ) trên ruộng mía để có biện pháp phòng trừ kịp thời. - Đối với những ruộng mía bị bọ cánh cứng gây hại > 15% tổng số chồi, cần lắp đặt bẫy đèn để thu bắt bọ trưởng thành, kết hợp rải các loại thuốc hóa học có hoạt chất như Carbofuran, Dimethoate hoặc Cartap hai bên hàng mía trước khi cày lấp, sau đó tiến hành dặm mía.

- Biện pháp thu bắt bọ trưởng thành bằng bẫy đèn cần tiến hành đồng loạt và liên tục trong khoảng từ 2-3 tuần, thời gian chiếu sáng của bẫy đèn từ 18 giờ đến khoảng 22 giờ hằng đêm.

Chuẩn bị đất, cày bừa đất thật kỹ đảm bảo tàn dư thực vật trên ruộng mía hoai mục trước khi đặt hom giống.

- Trồng mía đúng thời vụ và tập trung, đối với những ruộng mía trồng vụ HT, tiến hành bón lót 20-30 kg/ha một trong các loại thuốc sau như Basudin 10H, Furadan 3G, hoặc Bam 10G. (Theo NNVN)

THỦY SẢN

Page 7: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

7

THÊM MỘT LOẠI THỦY SẢN CÓ THẾ MẠNH XUẤT KHẨU

Việt Nam là một trong ba trung tâm cá cảnh trên thế giới (Nam Mỹ, châu Phi và Đông Nam Á); trong đó, phát triển mạnh nhất tại TP Hồ Chí Minh. Dự báo, cá cảnh sẽ là sản phẩm đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong nhiều năm tới.

Thương hiệu riêng Cá cảnh mang thương hiệu Việt Nam đã

hiện diện ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ như châu Âu, châu Á, Mỹ, EU...; trong đó, EU là thị trường nhập khẩu cá cảnh lớn nhất, chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu cá cảnh cả nước. Với các loài chính như: cá dĩa, cá bảy màu, chép Koi, thủy tinh, nóc beo, cánh buồm, hồng kim.

Trước năm 1975, sản lượng cá cảnh ở TP Hồ Chí Minh đóng vai trò quan trọng trong khu vực Đông Nam Á. Những năm 1967 - 1974, sản lượng cá cảnh đạt đỉnh cao phát triển với các hoạt động xuất nhập khẩu. Sau năm 1975, sản lượng sụt giảm nhiều. Hiện, TP Hồ Chí Minh chỉ còn khoảng 300 hộ dân tham gia sản xuất, ương và nuôi cá cảnh và khoảng gần 200 cửa hàng cá cảnh kinh doanh trong thành phố. Bước ngoặt với nền công nghiệp cá cảnh tại thành phố xuất hiện vào năm 2005, khi đạt 7 trong số 13 giải thưởng trong triển lãm cá cảnh tại Singapore. Do đó, tiềm năng cho sự phát triển cá cảnh ngày càng lớn với số lượng, chất lượng và giá cả hợp lý. Quy mô nhỏ lẻ

Theo thống kê, sản xuất giống và ương nuôi cá cảnh chỉ tập trung tại một số thành phố lớn như TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hà Nội, Đà Nẵng, Khánh Hòa với tổng số cơ sở sản xuất giống, ương nuôi khoảng 414 cơ sở và sản lượng giống sản xuất năm 2010 khoảng 62,46 triệu con giống, trong đó TP Hồ Chí Minh chiếm tới 96,7% tổng sản lượng giống. Các trại giống có diện tích trung bình khoảng 2.655 m2/trại, giữa các trại giống còn dao động lớn (khoảng 40 - 40.000 m2/trại). Nhìn chung, sản xuất giống cá cảnh chiếm diện tích không nhiều và có thể sử dụng ao, bể xi măng, bể kính.

Tuy có mặt từ lâu đời, nhưng nghề sản xuất và nuôi cá cảnh hiện nay còn mang tính chất tự phát, nhỏ lẻ. Chủ các trại giống chủ yếu học hỏi kinh nghiệm sản xuất từ người quen hoặc thông qua quá trình tự tìm hiểu kỹ thuật sản xuất đúc kết thành kinh nghiệm. Công nghệ của các trại còn khác nhau. Cùng đó, hầu hết các trại sản xuất cá cảnh đều đã chủ động được nguồn cá bố mẹ trong quá trình sản xuất giống. Các trại giống chủ yếu là sản xuất giống cá cảnh nước

ngọt. Các đối tượng cá cảnh nước ngọt được sản xuất giống khoảng trên 40 loài (trong đó có các loài cá cảnh bản địa như: cá vàng, cá nàng hai, cá bảy màu, cá tai tượng...) và đã sản xuất được một số loài cá nhập có giá trị kinh tế như: cá dĩa, cá chép Koi, cá neon, cá la hán… Có thể phát triển

Từ năm 2001, hoạt động xuất khẩu cá cảnh tại Việt Nam bắt đầu phát triển mạnh. Theo dự báo của các chuyên gia, cá cảnh có thể trở thành sản phẩm đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong những năm tới. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, nhiều loại cá cảnh trên thế giới đều đã có ở Việt Nam với tổng số khoảng 120 loài. Một số địa phương có nghề chơi cá cảnh nhiều như Quảng Ninh, Thái Bình, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh được đánh giá là địa phương dẫn đầu phong trào nuôi và kinh doanh cá cảnh của Việt Nam với câu lạc bộ tập hợp những người nuôi và kinh doanh cá cảnh với hơn 200 hội viên, nuôi hơn 15 - 17 triệu con cá cảnh các loại. Hiện, vùng nuôi cá cảnh của thành phố đã lan rộng khắp các quận, huyện trên địa bàn... UBND TP Hồ Chí Minh đã có chủ trương xây một trung tâm nhân giống cá cảnh rộng hơn 20 ha tại huyện Củ Chi nhằm đưa hoạt động nuôi và kinh doanh cá cảnh chuyên nghiệp hơn.

Được biết, trung bình mỗi năm, Việt Nam nhập lượng cá cảnh biển và cá nước ngọt làm phong phú thêm cho thị trường với số lượng nhập khoảng 150.000 con. Các loài cá cảnh nhập vào Việt Nam chủ yếu từ Đài Loan, Thái Lan, Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Trung Quốc và Philippines… như cá chuột Ba Sọc, cá Thành Cát Tư Hãn, cá Hoàng tử châu Phi… (Theo thuysanvietnam.com.vn)

Lưu ý khi nuôi cá thát lát cườm Cá thát lát cườm thuộc họ cá thát lát, có tên khoa học là notopterus chitala. Trên thế giới, cá thát lát cườm phân bố nhiều ở các nước như Lào, Campuchia, Thái Lan… ở nước ta , cá thát lát sống từ khu vực miền trung trở vào. Hiện nay, cá giống thát lát cườm đã được sinh sản nhân tạo và bán tại các trại cá giống. Cá thát lát cườm có thể sống được ở nơi nước tĩnh, chịu được môi trường chật hẹp, nước có hàm lượng oxy hòa tan thấp (nhờ có cơ quan hô hấp phụ) và pH thấp. Mùa nước lớn, cá đi vào đồng ruộng ngập nước để sinh sống, mùa khô ra sông rạch và các vực nước sâu. Đây là loài cá ăn tạp, nghiêng về thức ăn có nguồn gốc động vật như côn trùng, giáp xác,

Page 8: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

8

nhuyễn thể, cá con, phiêu sinh vật, rễ thực vật thủy sinh… cá đẻ nhiều đợt mỗi năm, mùa sinh sản là các tháng từ tháng 5 – 10, mỗi lần đẻ 300 – 1.000 trứng. Cá sinh sản khi đạt trọng lượng 300-400g, tuổi sinh sản là từ năm thứ ba. Sức sinh sản của cá phụ thuộc vào các yếu tố nội tại và môi trường: ở nhiệt độ 28-32oC, trứng nở sau 4-5 ngày. Về kỹ thuật nuôi, cần lưu ý một số vấn đề sau: - Ao nuôi tốt nhất là gần nguồn sông chính, nơi cung ứng nước ngọt dễ dàng, cần có bờ chắc chắn, cao hơn đỉnh lũ ít nhật 50cm, độ sâu nước 1,2 – 1,5m, tùy cỡ ao lớn nhỏ mà đặt 2-3 ống bọng để cấp và thoát nước; cần lấp hết các lỗ mọi quanh bờ. Nhiệt độ thích hợp là 26-30oC, pH 7 – 8,5, lượng oxy hòa tan trên 3 mg/lit. - Trước khi nuôi cần tát cạn ao, vét hết lớp bùn đáy, diệt tạp, bón vôi 10 – 15kg/100 m2, phơi khô đáy ao khoảng 1 tuần, cho nước vào sau 5 - 7 ngày mới thả cá giống (nước phải qua lưới lọc để ngăn cá tạp và cá dữ). - Cần mua con giống ở các trại giống có uy tín, cá con có kích thước đều, không bị sây sát, cá khỏe tập trung thành từng nhóm, núp trong giá thể, không bơi rời rạc. - Cá nên thả vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Trước khi thả cá, cần ngâm bao đựng cá trong ao từ 15-20 phút để tránh cho cá khỏi bị sốc do nhiệt độ thay đổi. Trong ao cần đặt một số giá thể và nên thả cá ở những vị trí này là nơi cá mới thả thường tập trung nên dễ theo dõi. Thả từ 5 -10 con/m2, có thể thả chung nuôi ghép với cá sặt rằn (5-10%). - Cá nhỏ rửa sạch, băm nhỏ, cá tạp có thể xay nhỏ, trộn với chất kết dính 1-2%, thức ăn cần vo thành viên, đặt vào sàn ăn và theo dõi, điều chỉnh lượng thức ăn hàng ngày, đặt sàn ăn nơi cá hay tập trung (chà hay giá thể). Cho cá ăn 2 lần/ngày, do cá hoạt động mạnh vào ban đêm nên buổi sáng cho chỏ ăn 1/3 khẩu phần, buổi chiểu 2/3. Lượng thức ăn hàng ngày bằng 15-20% trọng lượng cá lúc 1-3 tháng sau khi thả và 5-10% lúc 3-10 tháng. (Theo KHPT)

Khắc phục tình trạng tôm nuôi chậm lớn Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, hiện tượng tôm chậm lớn được ghi nhận ở nhiều ao nuôi tôm theo hình thức thâm canh, bán thâm canh, kể cả quảng canh cải tiến trong cả nước.

Theo ông Nguyễn Tiến Dũng, xã Phước Trung, huyện Gò Công Đông (Tiền Giang) năm

2014, gia đình có 2 ao nuôi tôm thẻ chân trắng thả giống với mật độ 100 con/m2. Trong 30 ngày đầu, tôm vẫn ăn và phát triển bình thường nhưng sau đó thì ăn giảm, tôm bị ốp thân nên đến 70 ngày tuổi mà chỉ đạt trọng lượng 200 con/kg. Sau khi được tư vấn của các kỹ sư thủy sản và nhiều nỗ lực xử lý, cuối cùng sau 4 tháng nuôi năng suất tôm chỉ đạt gần 5 tấn/ha, cỡ tôm 110 con/kg, trong khi các ao tôm phát triển bình thường chỉ cần 90 ngày là đã đạt cỡ 40 - 60 con/kg, sản lượng hơn 10 tấn/ha.

Theo nhiều nông dân nuôi tôm, thông thường tôm sú chỉ nuôi khoảng 4 tháng (đạt cỡ 30 - 40 con/kg), còn tôm thẻ chân trắng chỉ nuôi 2,5 - 3 tháng (đạt cỡ 60 - 100 con/kg) là thu hoạch. Tuy nhiên, nếu tôm bị chậm lớn thì thời gian nuôi có thể tăng thêm 1 tháng (nhưng cỡ tôm sú chỉ đạt 40 - 55 con/kg, còn tôm thẻ chỉ đạt 80 - 120 con/kg). Kết quả là thời gian nuôi dài hơn, rủi ro dịch bệnh cao hơn, hệ số thức ăn cao, cỡ tôm nhỏ bán không được giá, năng suất giảm từ 20 - 40%. Mặc dù chưa có con số thống kê chính thức nhưng với diện tích thả nuôi tôm cả nước hàng năm gần 700.000 ha thì rõ ràng thiệt hại do tình trạng tôm nuôi chậm lớn đã làm giảm sản lượng tôm, gây tổn thất lớn cho ngành tôm. Nhận định bệnh và biện pháp phòng trị

Để tránh hiện tượng tôm chậm lớn cần phải kiểm dịch con giống trước khi mua về thả nuôi, bởi nếu không kiểm soát tốt thì con giống thả nuôi có thể đã nhiễm bệnh còi do MBV (Monodon baculovirus), HPV(Hepatopancreatic parvovirus), bệnh vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei (AHP) hoặc hội chứng chậm lớn trên tôm sú LSNV (Laem singh virus). Đối với bệnh do MBV và HPV đã được nói đến nhiều và đã có các biện pháp kiểm soát, riêng bệnh do AHP và LSNV là bệnh tương đối mới ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Bệnh vi bào tử trùng EHP được phát hiện ở Thái Lan vào năm 2006 nhưng tác hại của vi bào tử trùng trên tôm chưa được quan tâm nhiều. Hiện tại có nhiều nước nuôi tôm lớn trên thế giới như Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Mexico và có thể cả Ấn Độ, Indonesia cũng có thể đã có mầm bệnh EHP. Triệu chứng của bệnh EHP trên tôm thẻ chân trắng không rõ ràng. Khi tôm giống bị nhiễm EHP thả nuôi trong tháng đầu tiên tôm thường vẫn phát triển tương đối bình thường nhưng sau khi tôm đạt trọng lượng khoảng 3 - 4 g/con, cũng như lượng sinh khối tôm trong ao tăng dần thì tôm cũng chậm lớn dần rồi có thể dừng lớn hẳn. Tôm nuôi 90 - 100 ngày tuổi vẫn có thể chỉ đạt kích cỡ 4 - 5 g/con (200 - 250 con/kg).

Còn bệnh LSNV cũng đã xuất hiện và được ghi nhận tại các nước Ấn Độ, Thái Lan từ những năm 2001 - 2002. Bệnh có khả năng lây

Page 9: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

9

lan nhanh, rộng và gây hiện tượng tôm chậm lớn trong suốt quá trình nuôi. Theo các nhà nghiên cứu, tôm sú bị chậm lớn do LSNV nếu không phân biệt kỹ có thể nhầm lẫn với tôm bị nhiễm còi do nhiễm HPV và MBV. Tuy nhiên, tôm bị nhiễm LSNV có màu sắc sậm bất thường, tăng trưởng bình quân chỉ dưới 0,1 g/ngày, khớp bụng có dạng đốt tre, râu dễ gãy. Điều này có thể giải thích cho những trường hợp tôm nuôi có hiện tượng chậm lớn nhưng khi xét nghiệm tôm bệnh lại dương tính với MBV.

Sức đề kháng của tôm giảm là nguyên nhân tiếp theo làm cho tôm nuôi chậm lớn cho dù việc quản lý ao tôm đúng kỹ thuật. Nguyên nhân có thể do cơ sở sản xuất sử dụng tôm giống bố, mẹ không đạt chất lượng, lạm dụng quá mức sức sinh sản tôm mẹ. Bên cạnh đó, việc lạm dụng chất kháng sinh liên tục ở liều cao trong sản xuất, ươm vèo để điều trị bệnh nhiễm khuẩn của tôm giống đã làm giảm sức kháng bệnh của tôm khi đưa vào nuôi, giảm khả năng chuyển hóa thức ăn dẫn tới tình trạng tôm chậm lớn, còi cọc làm tăng hệ số sử dụng thức ăn, tăng chi phí. Trong quá trình nuôi, tôm bị các bệnh vi khuẩn vibrio, vi khuẩn dạng sợi, bệnh đóng rong, bệnh phân trắng…. cũng làm tôm nuôi bị chết rải rác hay chậm lớn. Nguyên nhân dẫn đến bệnh này chủ yếu là do mầm bệnh theo nguồn nước, tôm giống thức ăn, từ đáy ao nếu công tác tẩy dọn chưa tốt. Bện thường gặp ở ao thả nuôi ở mật độ dày, hàm lượng chất hữu cơ cao, việc kiểm soát các yếu tố thủy lý hóa môi trương ao nuôi không tốt, khí độc nhiều.

Để phòng ngừa các bệnh này, cần phải chuẩn bị ao nuôi đúng quy trình kỹ thuật ngay từ đầu, không thả nuôi mật độ quá cao, không sử dụng thức ăn bị mốc. Trong quá trình nuôi cần quản lý chặt chẽ các yếu tố môi trường, định kỳ sử dụng chế phẩm sinh học làm sạch môi trường. Thay nước định kỳ và sử dụng hóa chất diệt khuẩn, nhất là trong những thời điểm nắng nóng hay mưa kéo dài. Tăng cường sức đề kháng cho tôm bằng quản lý môi trường tốt và bổ sung vitamin C, A, E và beta-glucan. Ngoài ra, việc sử dụng thức ăn kém chất lượng, bảo quản không tốt hay tôm thiếu thức ăn làm cho tôm không hấp thu đủ chất dinh dưỡng để tạo cơ thịt lấp đầy vỏ, hay môi trường nước ao xấu làm phát sinh các khí độc... cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tôm giảm ăn, bỏ ăn hoặc làm cho tôm nuôi bị ốp dẫn đến tôm chậm lớn, sản lượng tôm giảm. Để hạn chế tình trạng này cần phải chọn loại thức ăn tốt, bảo quản đúng kỹ thuật, tính toán lại lượng thức ăn cho phù hợp và bổ sung premix vào thức ăn. Đồng thời cần kiểm tra lại các yếu tố thủy lý hóa môi

trường ao nuôi và có biện pháp điều chỉnh các thông số môi trường về mức phù hợp để tôm sinh trưởng và phát triển tốt. (Theo KHPT)

Khắc phục hiện tượng cong thân và mềm vỏ ở tôm sú Hiện tượng cong thân và mềm vỏ kinh niên ở tôm sú là triệu chứng khi tôm bị thiếu dinh dưỡng và môi trường nuôi bị ô nhiễm. Tôm sú có thể nhiễm bệnh này ở mọi giai đoạn trong quá trình sinh trưởng. Bệnh này xảy ra khi tôm bị thiếu dinh dưỡng hay bị sốc do môi trường bất lợi như thời tiết quá nắng nóng. Khi

bị sốc, tôm búng đuôi và cơ thể bị cong mà

không duỗi ra được. Tôm bệnh nhẹ lưng bị gù nhưng vẫn có thể bơi lội được. Bệnh nặng, tôm thường nằm nghiêng một bên. Bệnh làm tôm khó lột xác, bơi lội, bắt mồi khó khăn. Một số tôm có thể phục hồi nhưng ít tăng trọng, sức đề kháng kém, dễ nhiễm bệnh.

Tôm mắc bệnh vỏ mỏng, nhăn nheo, gợn sóng và tình trạng mềm vỏ kéo dài trong vài tuần, tôm bệnh, dễ bị sinh vật bám ký sinh và mầm bệnh tấn công. Tôm yếu, chậm lớn, dần dần kiệt sức và chết. Ngoài ra, nếu tôm sống sót cũng còi cọc, phân đàn.

Bệnh phát sinh khi nước nhiễm chất độc bởi các loại thuốc bảo vệ thực vật, hoặc chất lượng nước, đất ao không thích hợp cho tôm. Bệnh cũng phát sinh khi tôm bị thiếu dinh dưỡng do trong thức ăn dùng nuôi tôm thiếu chất khoáng hoặc thiếu một số vitamin, nhất là vitamin D để thúc đẩy quá trình hấp thụ các chất khoáng. Cũng có thể do thức ăn kém chất lượng, ôi thiu hoặc cho ăn thiếu. Ngoài ra nuôi tôm trong điều kiện môi trường có nhiều biến động gây sốc, làm rối loạn hoạt động trao đổi chất của tôm cũng gây ra mềm vỏ.

Biện pháp khắc phục Các bệnh trên xuất hiện do chủ yếu là tôm bị

thiếu dinh dưỡng vì thế trong suốt quá trình nuôi phải cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, dùng thức ăn có chất lượng tốt, đồng thời tránh các điều kiện có thể gây sốc tôm, nhất là lúc trời nóng.

- Về dinh dưỡng: Bổ sung các chất dinh dưỡng cho tôm, nhất là giai đoạn tôm lột xác. Bổ sung các loại sản phẩm dinh dưỡng cho tôm như hỗn hợp của Phosphorous hữu cơ, cung cấp đủ các loại vitamin và acid amin thiết yếu, để tăng cường quá trình trao đổi chất và hấp thu dưỡng chất, giúp tôm khỏe mạnh, đề kháng bệnh tật, mau lớn. Trong Vimekat for shrimp còn có vitamin D, đây là vitamin cần thiết cho sự hấp thu Canxi-Phospho hình thành vỏ tôm. Lượng dùng: 120ml/45-50kg thức ăn, dùng 3 ngày liên tục/tuần.

Page 10: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

10

Bổ sung Canxi-Phospho và khoáng chất với tỉ lệ cân đối, giúp vỏ tôm mau cứng, chắc, bóng, đẹp sau khi lột. Lượng dùng: 5ml/kg thức ăn mỗi ngày, ngưng dùng thuốc 1 ngày trước khi tôm lột vỏ.

Các enzyme tiêu hóa và vi sinh vật hữu ích đường ruột giúp tôm tiêu hóa tốt thức ăn và ngăn chặn các bệnh đường ruột. Lượng dùng: 1kg/250-500kg thức ăn, cho ăn thường xuyên.

Vitamin C: Tăng cường sức đề kháng, chống stress, chống sốc. Lượng dùng: 2g/kg thức ăn.

- Về môi trường: Đảm bảo môi trường nuôi tôm luôn được sạch, pH ổn định từ 7,5-8,5 trong suốt quá trình sinh trưởng. Không nuôi tôm với mật độ quá cao. Tránh các nguồn nước độc hại như nước thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt chảy vào ao nuôi, không sử dụng các loại thuốc trừ sâu để tẩy ao. Thường xuyên thay đổi nước trong ao để cung cấp đủ oxy và thức ăn tự nhiên. Tránh hiện tượng tảo nở hoa gây biến động điều kiện môi trường. (Theo KHPT)

Tác nhân gây "đốm trắng" trên tôm nuôi

Hội chứng "đốm trắng" ở tôm có thể nhiều loại, do nhiều nguyên nhân. Có thể do tác nhân vô sinh (môi trường) hoặc hữu sinh (vi khuẩn, virus). Mỗi tác nhân gây bệnh có những đặc điểm khác nhau, cần xử lý khác nhau.

Do môi trường Có thể do khâu cải tạo ao dùng lượng vôi lớn làm pH trong nước cao và kéo dài, pH sáng thường 8,3 - 8,7. Cùng đó là độ cứng (Ca2+ và Mg2+) của nước cao, tôm hấp thu quá nhiều Ca2+ và Mg2+ làm xuất hiện những đốm trắng (đốm vôi) trên vỏ tôm.

Biểu hiện là tôm có đốm trắng ở vỏ đầu ngực hoặc phần vỏ ở sống lưng nhưng vẫn khỏe, không có tôm tấp bờ, tôm vẫn hoạt động và ăn bình thường; song, chu kỳ lột xác dài hơn bình thường và tôm sinh trưởng chậm hơn đàn tôm khác cùng đợt.

Để khắc phục hiện tượng này, người nuôi phải kiểm soát pH buổi sáng ở mức thích hợp (7,5 - 8,0) bằng việc tránh bón vôi quá liều, tiến hành thay nước để giảm độ cứng, cho tôm ăn đủ dinh dưỡng, bổ sung khoáng nhằm kích thích tôm lột xác để tránh việc tôm bị đốm trắng. Do vi khuẩn

Hội chứng đốm trắng do vi khuẩn gây ra (Bacteria White Spot Syndrome - BWSS) có thể do vi khuẩn thuộc họ Bacillacae. Ngoài ra, Vibrio Cholerae được coi là nguyên nhân cơ hội của tôm nuôi, tại các ao có pH và độ kiềm cao ở

Thái Lan. Ở Việt Nam, theo TS Bùi Quang Tề, năm 2004 vi khuẩn Vibrio spp đã được nuôi cấy từ mẫu tôm sú nuôi.

Khi bị bệnh, tôm lột vỏ bị chậm lại, chậm lớn và chết rải rác; hầu hết tôm bị đóng rong, đen mang. Tôm bệnh có các đốm trắng mờ đục hình tròn trên khắp vỏ cơ thể (Các đốm trắng này có thể mất khi tôm lột vỏ). Soi kính hiển vi, thấy đốm trắng có dạng lan tỏa hình địa y bạc màu ở giữa rỗng khác với đốm trắng do vi rút có đốm đen (melanin) ở giữa. Các đốm trắng thường chỉ ở phía ngoài lớp biểu bì và tổ chức liên kết, ít nguy hiểm với tổ chức phía trong.

Sử dụng kỹ thuật mô học quan sát các tôm bị nhiễm thấy được sự hoại tử và phân hủy mối liên kết giữa biểu mô vỏ và mô liên kết, nhưng không ảnh hưởng đến các mô nằm bên trong như cơ. Mô bệnh của tôm bị đốm trắng do vi khuẩn không phát hiện thấy thể vùi nội nhân đặc trưng ở nội bì và trung bì. Khi kiểm tra PCR cho kết quả âm tính với WSSV.

Biện pháp xử lý trong trường hợp này là kiểm soát mật độ vi khuẩn trong ao nuôi và tích cực tiến hành cải thiện môi trường ao nuôi (xử lý nước, chất thải, giảm tảo…). Song song đó là tăng cường bổ sung Vitamin C, men vi sinh, khoáng chất, thuốc bổ gan vào thức ăn, nhằm tăng cường sức đề kháng cho tôm. Do virus

Virus gây hội chứng đốm trắng (White Spot Syndrome Virus - WSSV) là do một loại virus có tên Baculovirus thuộc họ Nimaviridae gây ra. Virus này có acid nucleic là DNA, ký sinh trong nhân. Virus có độc lực rất mạnh, tấn công nhiều mô tế bào khác nhau, thường trên tế bào biểu mô da. WSSV gây chết trên mọi giai đoạn phát triển từ ấu trùng đến tôm giống và tôm trưởng thành.

Mầm bệnh có trong tôm hoặc xâm nhập từ bên ngoài thông qua nguồn nước, các ký chủ trung gian. Khi lượng chất thải nuôi tôm nhiều, môi trường nuôi bị ô nhiễm hay thời tiết thay đổi, tôm bị yếu sẽ tạo điều kiện cho các loại virus bùng phát gây dịch bệnh cho tôm. Bệnh thường phát triển khi giao mùa.

Triệu chứng thường gặp nhất là tôm ăn nhiều đột ngột, sau giảm dần. Trên tôm xuất hiện nhiều đốm trắng đồng đều kích thước 0,5 - 2,0 mm bên trong vỏ, nhất là ở phần giáp đầu ngực hoặc ở cuối đốt trước và lan toàn thân.

Thân tôm đôi khi chuyển màu đỏ, cơ thịt hơi đục. Khi bệnh nặng, các đốm trắng chiếm toàn bộ vỏ giáp, vỏ giáp được bóc ra dễ dàng, ruột tôm không có thức ăn. Bệnh thường xuất hiện 1 - 2 tháng sau khi thả nuôi, giai đoạn này tôm nhỏ nên khó thấy đốm trắng, chỉ thấy đỏ thân. Bệnh có thể bùng phát trong 2 - 3 ngày, tỷ lệ chết rất cao (có thể 100%). Soi dưới kính hiển

Page 11: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

11

vi, thấy xuất hiện những điểm nâu dày đặc ở vùng trung tâm, các thể vùi hiện diện bên trong tế bào vỏ của tôm bị nhiễm. Kết quả xét nghiệm dương tính với WSSV.

Hiện nay, vẫn chưa có phương pháp điều trị bệnh do virus gây ra bệnh đốm trắng. Vì vậy, chỉ có thể phòng bệnh bằng các phương pháp: Áp dụng các công nghệ nuôi như công nghệ Biofloc thân thiện với môi trường để phòng, chống bệnh hiệu quả; Xét nghiệm, chọn tôm bố mẹ, tôm giống chất lượng tốt, không nhiễm WSSV; Chọn mùa vụ nuôi thích hợp, tránh thả vào mùa lạnh; Nguồn nước phải qua lắng lọc trước khi đưa vào ao; Cách ly ao nuôi với các tác nhân có thể lan truyền bệnh (giáp xác); Quản lý và theo dõi chặt chẽ môi trường ao nuôi; Tăng cường bổ sung Vitamin C, men vi sinh, khoáng chất, thuốc bổ gan vào thức ăn.

Với ao tôm bệnh, nên vớt tôm chết ra khỏi ao, đem tiêu hủy; dùng Chlorine liều lượng 30 ppm (30 kg/1.000 m3) phun xuống toàn bộ ao; giữ nguyên nước trong ao sau 7 - 10 ngày mới được tháo ra ngoài. Khi phát hiện bệnh, tốt nhất là thu hoạch ngay. (Theo Tạp chí Thủy sản)

Ương cá chình thương phẩm

Với mô hình ương cá chình bột thành cá chình giống thành công, anh Lê Văn Lộc (35 tuổi) ở thôn 4, xã Vinh Mỹ (Phú Lộc) đã và đang ăn nên làm ra. Không những vậy, anh còn giải quyết được khó khăn về giống cá chình chất lượng cho người nuôi ở địa phương.

Kiên trì Để có mô hình ương nuôi cá chình bột

thành cá chình giống thành công như hiện nay, anh Lê Văn Lộc phải trải qua nhiều lận đận với các mô hình chăn nuôi thất bại.

Sau khi tốt nghiệp trung cấp điện tại Trường cao đẳng Công nghiệp Huế, anh khao khát được làm giàu trên chính quê hương của mình. Từ thử đầu tư vào nuôi gà, rồi nuôi rắn mối, nuôi dế nhưng tất cả các mô hình đều không hiệu quả. Năm 2009, thấy người dân trong xã “ăn nên làm ra” từ nghề nuôi cá chình, anh đã đầu tư 20 triệu đồng xây 3 bể nuôi cá chình thương phẩm.

Anh tra cứu trên mạng, thấy ở Phú Yên, Nha Trang, có nhiều người làm giàu từ nghề ương nuôi cá chình giống. Suy nghĩ, họ nuôi được thì mình cũng nuôi được, nếu ương cá chình bột thành công thì không chỉ giúp mình làm giàu mà còn giúp bà con trong xã có nguồn giống chất lượng.

Nghĩ là làm, anh đã lặn lội vào tận Nha Trang để học hỏi kinh nghiệm ương nuôi cá

chình giống của các hộ dân nơi đây. Cuối năm 2013, anh đã cải tạo lại 3 bể nuôi cá chình thương phẩm trước đây sang ương cá chình bột từ nguồn giống ở Phân viện 3 Nha Trang. Anh Lộc thổ lộ: “Cá chình chỉ chết khi thiếu Oxy. Chính vì vậy, để ương cá chình bột, ngay từ đầu, anh đã đầu tư 7 triệu đồng lắp đặt hệ thống ống để chạy ôxy ở các bể. Khi cá còn nhỏ, thức ăn là cá tươi phải xay nhuyễn ra hòa vào nước cùng với men tiêu hóa để kích thích cá ăn. Sau một thời gian nuôi, cá chình được tách bể để phân đàn, con nào to đủ trọng lượng thì bán trước, con nào nhỏ tiếp tục nuôi. Khi thay nước, anh thường giữ lại 30% nước cũ trong bể để cá khỏi bị ngợp với dòng nước mới. Bên cạnh đó, hiểu được tập tính của cá chình thích ở trong hang, ưa đeo bám, anh đã thiết kế các lồng, đặt trong bể để cá trú ẩn. Một mô hình để làm giàu

Cuối năm 2013, anh Lộc bắt đầu ương nuôi cá chình và mô hình cho anh những thành công bước đầu. Từ 3.000 con chình bột ương nuôi ban đầu, sau một năm ương nuôi, anh đã bán ra thị trường hơn 1.000 con cá chình giống với trọng lượng từ 1 - 1,5 g, trừ chi phí giống, thức ăn thu lãi 70 triệu đồng.

Sau vụ ương cá chình bột thành cá chình giống thành công, nhận thấy ương cá chình bột là mô hình kinh tế có thể làm giàu bền vững, anh đã mạnh dạn vay thêm 200 triệu đồng để xây thêm bể ương nuôi, phát triển đàn cá chình bột từ 3.000 con lên thành 8.000 con.

Nói về triển vọng mô hình ương cá chình bột mang lại, theo anh Lộc, trung bình mỗi con cá chình giống anh cung cấp cho người dân có giá dao động từ 105 - 150 nghìn đồng/con, tùy thuộc vào kích cỡ cá. Với 8.000 con cá chình bột ương nuôi một năm, chỉ cần chọn lựa 4.000 con cá chình giống cung cấp cho các hộ nuôi cá chình trong xã vào cuối năm nay đã thu lãi khoảng 150 triệu. Số cá chình còn nhỏ thì tiếp tục nuôi. Để thuận tiện trong việc chia tách các lứa cá, anh đã và đang tiến hành xây dựng thêm nhiều bể cá nhỏ.

Theo anh Lộc: “Hiện nay cá chình thương phẩm có giá từ 400 - 520 nghìn đồng/kg, cá chình dễ sống, ít tốn kém thức ăn nên thu hút rất nhiều người nuôi. Với nhu cầu giống cá chình trên địa bàn lớn, anh đang ấp ủ phát triển đàn cá chình bột lên thành 20.000 con, để lúc nào cũng có cá chình giống cung cấp. Bên cạnh đó, anh cũng muốn nuôi cá chình thương phẩm, một mô hình kinh tế mà trước đây anh đã thất bại vì con giống.

Theo anh Nguyễn Văn Hoàng, Chủ tịch Hội Nông dân xã Vinh Mỹ, trước đây người dân xã Vinh Mỹ thường lấy cá chình giống từ các nơi về nuôi không hiệu quả, nuôi vài ngày là cá

Page 12: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

12

chết. Nhưng từ khi mô hình ương cá chình bột của anh Lê Văn Lộc thành công đã cung cấp giống cá chình chất lượng, giúp người nuôi cá chình trên địa bàn chủ động hơn về nguồn giống. (theo Tạp chí Thủy sản)

Kỹ thuật khai thác ghẹ bằng lồng bẫy

Nghề khai thác ghẹ bằng lồng bẫy đã hình thành, phát triển hàng chục năm nay, mang lại thu nhập khá cho ngư dân. Đây là nghề khai thác có chọn lọc, không gây tổn hại đến môi trường và nguồn lợi thủy sản.

Thiết kế lồng Lồng bẫy ghẹ được thiết kế có nhiều hình dạng

khác nhau: hình trụ, hình tròn và hình elip. Khung được làm bằng sắt, tre hoặc mây và bên ngoài được bao bởi lưới PE hoặc sợi inox. Hình dạng hom lồng và số cửa hom được bố trí tùy theo từng kiểu lồng. Lồng bẫy hình trụ: Có đường kính 550 - 600 mm, chiều cao 200 - 250 mm, khung làm bằng thép tròn, đường kính 4 - 8 mm, bên ngoài bọc một lớp nhựa. Mặt trên và mặt dưới hình tròn, thành lồng có 6 thanh, chia lồng thành 6 khoảng bằng nhau, xung quanh lồng được bọc lưới hoặc sợi đan inox. Lồng được bố trí 3 cửa hom ở thành lồng. Trong lồng có hộp đựng mồi và được treo tại sợi dây nối từ 2 thanh nằm ngang của mặt trên và mặt dưới. Khi khai thác các lồng được liên kết với nhau bằng một sợi dây chính, khoảng cách mỗi lồng 20 - 25 m.

Lồng bẫy hình hộp chữ nhật: Khung chính được làm bằng sắt, đường kính 3 mm, khung xung quanh

được làm bằng sắt, đường kính 2 mm. Lồng có chiều cao 250 mm, dài 500 mm, rộng 400 mm. Lồng được thiết kế 1 cửa hom. Hom được làm bằng lưới, hình phễu. Trên mặt lồng có cửa đẩy để lấy sản phẩm và có thể mở ra đóng vào. Có thể thiết kế lồng bẫy bằng sắt có đường kính 3 mm, chiều dài 550 mm, cao 200 mm, mở ra và gập vào dễ dàng, cấu tạo 2 cửa hom, toàn bộ lồng được bao bởi lưới PE. Lồng bẫy hình trụ, elip: Lồng bẫy gồm khung, các hom, cửa bẫy ghẹ và túi đựng mồi. Khung được làm từ vòng sắt bọc nhựa, đường kính 4 mm và 3 thanh nhựa bọc lưới PE. Hai thanh phía dưới liên kết cố định với 2 vòng sắt, thanh trên chỉ liên kết một đầu còn đầu kia có thể mở ra lắp vào giúp cho việc sếp lồng thuận lợi. Mỗi lồng gồm có 3 hom, hom chính ở đầu trên của lồng và 2 hom cửa phụ ở thành lồng. Cửa lấy ghẹ là phần bọc lồng được kéo dài có dây buộc. Ngoài ra, lồng bẫy ghẹ còn được thiết kế hình dạng nửa elip, hình cầu. Khung được làm bằng sắt, đường kính 3 mm, bên ngoài bọc lưới PE. Trang bị và kỹ thuật khai thác Tàu thuyền sử dụng để khai thác nghề lồng bẫy ghẹ có công suất 33 - 300 CV. Sử dụng máy tời để thu dây giềng chính. Số lượng người phụ thuộc vào số lượng người trên tàu và cỡ tàu, thường 200 - 1.000 chiếc. Mồi dùng để đánh bắt ghẹ là các loại cám có mùi thơm, cá nhỏ và được bỏ vào trong hộp. Phương pháp khai thác: Lồng được chở ra ngư trường, chuẩn bị hộp mồi để bỏ vào lồng, sau đó xếp lồng vào vị trí thao tác. Thả lồng: Quá trình thả lồng được tiến hành từ lúc chuẩn bị lồng đến khi thả hết lồng xuống nước. Trong khi thả, đồng thời liên kết các lồng với dây giềng chính, lồng được thả tuần tự cho đến hết. Số người thao tác trên tàu thường là 7 người, hoạt động thao tác như sau: Người thứ 1, 2: chuẩn bị lồng và đặt lồng trên băng chuyền. Người thứ 3, chuyển lồng đến vị trí người số 4, người này xếp dây liên kết vào để người thứ 5 đẩy lồng xuống nước theo máng trượt. Người tiếp theo chuẩn bị dây đầu khuyết cho người còn lại, người này liên kết móc kẹp vào vòng khuyết của dây giềng chính. Thu lồng: Quá trình thu lồng sử dụng tời kéo dây giềng chính. Trong quá trình thu lồng lấy ghẹ đồng thời thay mồi để chuẩn bị mẻ sau. Khi đó, 1 người điều chỉnh ròng rọc hướng vào và tháp dây kẹp lồng, một người tháo dây rút giềng và ghỡ ghẹ, 2 người lấy hộp mồi cũ thay cho hộp mồi mới. Người tiếp theo thắt dây rút miệng và móc vào thành lồng. Những người còn lại xếp lồng theo thứ tự trên boong thao tác, đứng tời giây giềng chính, xếp đầu khuyết vào cọc sắt. Ghẹ sau khi được lấy ra khỏi lồng, buộc ghẹ nhanh, thả vào thùng nhựa bảo quản tạm thời để phân loại ghẹ sau đó đưa ghẹ vào hầm thông thủy bảo quản chính thức. Khắc phục sự cố thường gặp Dây phao cờ bị quấn vào chân vịt: Khi sự cố xảy ra, thuyền trưởng phải dừng tàu, các thủy thủ gỡ dây phao cờ ra khỏi chân vịt tàu. Để khắc phục tình trạng

Page 13: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

13

này, khi thu phao cờ các thủy thủ phải phối hợp chặt chẽ với nhau; thuyền trưởng điều động tàu di chuyển chậm đến bên trái của phao cờ; thủy thủ làm nhiệm vụ thu phao cờ phải chính xác trong thao tác ném móc để thu phao cờ. Lồng bị quấn với nhau khi thả: Khi gặp sự cố này, thuyền trưởng nhanh chóng dừng tàu và thủy thủ làm nhiệm vụ thả lồng phải buông dây chính để các lồng bị quấn với nhau tự rơi xuống biển, nhanh chóng gỡ các lồng còn bị quấn trên boong (nếu vẫn còn) và tiếp tục thả lồng. Các lồng còn bị quấn sẽ được gỡ trong quá trình thu lồng. Để khắc phục tình trạng này, các thủy thủ làm nhiệm vụ thả lồng phải luôn tập trung trong thao tác lấy lồng ra khỏi vị trị để thả, lấy lồng theo đúng thứ tự đã được sắp xếp.

(Theo Tạp chí Thủy sản)

SỨC KHỎE

10 DẤU HIỆU CẢNH BÁO CẦN KHÁM BỆNH TỨC THÌ Đau đầu nhẹ do công việc hoặc bụng dạ khó chịu sau bữa trưa, hầu hết chúng ta đều có xu hướng bỏ qua những triệu chứng xuất hiện hàng ngày này cho tới khi quá muộn. Đau đầu có thể do stress nhưng cũng có thể do bệnh ở não như chứng phình mạch. Dưới đây là 10 dấu hiệu sức khỏe bạn không nên bỏ qua và nên đi khám bác sỹ càng sớm càng tốt:

Sút cân Nếu bạn không ăn kiêng hoặc tập luyện

nặng nhưng vẫn bị giảm cân đáng kể (trên 5kg trong vòng 6-12 tháng hoặc ít hơn), bạn cần đi kiểm tra vì giảm cân đột ngột là dấu hiệu phổ biến của bệnh tiểu đường, cường giáp, bệnh lao và thậm chí là ung thư.

Đau đầu Đau nửa đầu và đau đầu liên quan tới công

việc khá phổ biến và thường có xu hướng giảm khi bạn thư giãn, nghỉ ngơi. Tuy nhiên, đau đầu thường xuyên có thể là một tình trạng nghiêm trọng vì có thể do huyết áp cao, đột quỵ, viêm màng não, chảy máu trong hoặc hậu quả của chấn thương ở đầu.

Ngáp Ngáp thường do thiếu ngủ, mệt mỏi, nhưng

cũng có thể là dấu hiệu của một vấn đề sức khỏe tiềm ẩn như suy gan, động kinh, bệnh xơ cứng rải rác, khối u não, đột quỵ.

Quá mệt mỏi

Mọi người đều cảm thấy mệt mỏi sau một ngày dài làm việc và cảm giác này thường biến mất sau khi được nghỉ ngơi. Nhưng nếu bạn cảm thấy mệt mỏi trong thời gian dài, đó có thể là do thiếu máu, trầm cảm hoặc bệnh tim không được chẩn đoán.

Khó thở Nếu bạn bị khó thở ngay cả khi đi bộ cần

phải quan tâm nhiều hơn tới sức khỏe vì đó có thể là dấu hiệu của bệnh tim hoặc biến chứng hô hấp như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hoặc viêm phế quản.

Rụng tóc Hầu hết phụ nữ phàn nàn về rụng tóc nhưng

ít người đi khám để tìm nguyên nhân chính xác. Trong một số trường hợp rụng tóc quá nhiều có thể là dấu hiệu của hội chứng buồng trứng đa nang, thiếu máu, các bệnh tự miễn hoặc bệnh tuyến giáp.

Đau nhức cơ thể Đau nhức cơ thể liên tục cần được chú ý

đặc biệt và không nên bỏ qua vì nó có thể là dấu hiệu của đau xơ cơ, hội chứng mệt mỏi mãn tính, thoái hóa khớp, quá căng thẳng và tổn thương thần kinh. Theo nghiên cứu trên tờ American Journal of Clinical Nutrition, đau cơ thể cũng là dấu hiệu thiếu vitamin D.

Cảm giác tê hoặc ngứa ran Nếu bạn làm việc máy tính cả ngày dài và bị

tê các ngón tay, đó có thể là dấu hiệu hội chứng ống cổ tay. Thậm chí, các bệnh tiểu đường không kiểm soát, động kinh, suy giáp và bệnh xơ cứng rải rác cũng gây tê ở tay và chân.

Ngất xỉu và cảm giác chóng mặt Nếu bạn cảm thấy chóng mặt và choáng váng thường xuyên, bạn nên cảnh giác vì đó có thể là dấu hiệu của huyết áp thấp, rối loạn nhịp tim, hạ đường huyết và bệnh lý thần kinh thực vật.

Chướng bụng Chướng bụng có thể là do hội chứng ruột

kích thích hoặc bệnh loét dạ dày. Trong những trường hợp hiếm, nó có thể là cảnh báo sớm của ung thư buồng trứng.

(suckhoedoisong.vn)

KINH NGHIỆM DÂN GIAN DÙNG CỦ CẢI TRẮNG CHỮA BỆNH Củ cải có loại củ cải trắng và củ cải tím. Trong dân gian dùng củ cải trắng làm thuốc chữa một số bệnh.

Củ cải có loại củ cải trắng và củ cải tím. Theo kết quả phân tích, cứ trong 100g củ cải thì có 93,5g nước, 0,6g protein, 0,1g chất béo, các loại đường là 5,3g chủ yếu là các loại đường dễ hấp thụ. Trong dân gian, củ cải trắng được dùng làm thuốc chữa một số bệnh sau:

Chữa khàn tiếng không nói được

Page 14: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

14

Lấy củ cải và gừng tươi giã vắt lấy nước uống.

Trị lao phổi ho ra máu Củ cải 300g, mật ong 150g, phèn chua 10g,

nước 400ml. Cho củ cải vào đun cùng với nước cho sôi, đến khi còn khoảng 100 ml thì gạn lấy nước bỏ bã. Cho phèn chua và mật ong vào nước này khuấy đều, đun sôi chia làm 3 lần uống trong ngày trước khi ăn.

Trị viêm phế quản mạn ở người cao tuổi Củ cải trắng 250g, đường phèn, mật ong

vừa đủ, một bát con nước. Sắc đến khi còn nửa bát con nước, ăn củ cải và uống nước. Mỗi ngày 2 lần vào buổi sáng và tối.

Trẻ nhỏ bị ho Lấy củ cải thái thành miếng mỏng, thả vào

ngâm trong nước đường đặc vài ngày. Mỗi lần lấy ra một thìa nhỏ, pha thêm nước nóng cho trẻ uống.

Chữa nhiệt miệng Súc miệng bằng nước cốt củ cải, ngày súc

miệng nhiều lần sẽ nhanh khỏi. Chữa đái tháo đường Củ cải 250g, gạo 100g. Củ cải tươi rửa

sạch, cắt nhỏ, nấu với gạo thành cháo ăn hằng ngày.

Trị sỏi mật Củ cải 400g, mật ong 100g. Củ cải gọt vỏ,

cắt từng miếng dài khoảng 6 cm, tẩm mật ong rồi sấy khô (chú ý không để củ cải cháy). Ăn củ cải và uống cốc nước muối loãng độ mặn (như nước canh).

Ngoài ra, nước ép từ củ cải có tác dụng chống nấm và phòng ngừa sỏi mật.

(suckhoedoisong.vn)

Khoai tây và những công dụng tuyện vời Khoai tây có tác dụng tuyệt vời trong việc điều trị ung thư, tiểu đường, viêm dạ dày, cao huyết áp và nhiều bệnh tật khác.

Công dụng của vỏ khoai tây đã được biết đến từ lâu trong y học dân gian, nhưng vẫn có nhiều người nghĩ rằng ăn khoai tây còn nguyên cả vỏ không tốt cho sức khỏe. Đó là một quan niệm sai lầm, bởi vì vỏ khoai tây có nhiều lợi ích cho sức khỏe và cho việc làm đẹp hơn so với phần thịt bên trong củ khoai tây. Tuy nhiên, trong điều kiện không đảm bảo an toàn trong trồng và chăm sóc thì bạn vẫn nên bỏ vỏ khoai tây khi sử dụng.

Đối với những củ khoai tây đã mọc mầm hoặc lớp vỏ chuyển sang màu xanh sẽ là rất độc hại nếu chúng ta đem chế biến thành các món ăn vì trong mầm khoai tây có chứa solanine, một loại glyco-alkaloid đắng và độc, rất nguy hiểm cho sức khỏe của người sử dụng.

Tất nhiên, những củ khoai tây như vậy bạn phải bỏ hết vỏ trước khi chế biến món ăn. Nếu bạn không muốn ăn khoai tây, bạn có thể ép chúng để lấy nước uống. Nước ép khoai tây cũng có rất nhiều công dụng với sức khỏe. Khoai tây là “thần dược” đối với nhiều loại bệnh nghiêm trọng

Nhiều chuyên gia nổi tiếng, ví du như John Lesindzer và TS John Tucakov đã viết về các đặc tính chữa bệnh tuyệt vời của nước ép khoai tây. Lesindzer tin rằng, nước ép khoai tây rất hữu hiệu trong điều trị loét dạ dày và ruột. Nó giúp trung hòa lượng a xít trong dạ dày, tạo một lớp bảo vệ che phủ vết loét, từ đó giúp chữa lành vết thương. Ông đề nghị, hàng ngày nên dùng một muỗng canh nước ép khoai tây pha loãng với một ít nước trước nửa giờ cho mỗi bữa ăn sáng, ăn trưa và ăn tối.

Trong điều trị dạ dày tá tràng, ông khuyên nên dùng một nửa cốc nước ép khoai tây khi dạ dày trống rỗng, và một nửa cốc nước ép khoai tây nửa giờ trước bữa trưa và bữa tối.

TS John Tucakov cho rằng, nước ép của khoai tây có tác dụng tốt trong việc giảm lượng đường trong máu, cũng như trong việc điều trị các bệnh về phổi, các bệnh về đường hô hấp và thậm chí các bệnh nghiêm trọng như bệnh khí thũng.

Tomizawa, tác giả của cuốn sách “Con đường đến một lối sống lành mạnh: ung thư là không có gì để sợ hãi”, khuyến cáo rằng, mỗi ngày sử dụng một nửa lít nước ép khoai tây sẽ góp phần chữa bệnh ung thư và các bệnh nghiêm trọng khác.

GS Kagamine thuộc Đại học Y khoa của Akita (Nhật Bản) đã đưa ra kết luận về hiệu quả của khoai tây trong cuộc chiến chống lại bệnh ung thư thông qua một nghiên cứu khoa học. Ông đã chứng minh, các chất có trong khoai tây có hiệu quả đối với việc ức chế sự tăng trưởng của tế bào khối u ở chuột. Các kết quả của nghiên cứu này đã được công bố tại Hội nghị quốc tế về chống ung thư, được tổ chức tại Đức.

Nước ép khoai tây hoạt động như một chất giải độc đơn giản và rẻ tiền cho gan và mật. Nó có thể điều trị viêm tụy và bệnh thận. Ngoài ra theo các nghiên cứu cho thấy, nước ép khoai tây còn hữu hiệu trong điều trị bệnh tiểu đường, huyết áp cao, nhiễm trùng đường tiết niệu, đau khớp và giúp ngừa ung thư cũng như ức chế sự tăng trưởng của các tế bào ung thư. Không những thế, nước ép khoai tây còn được sử dụng để chữa bệnh nhồi máu cơ tim, tắc nghẽn động mạch, khối u và ung thư.

Bên cạnh những tác dụng tích cực trong việc điều trị các bệnh hiểm nghèo, nước ép khoai tây còn là thần dược trong việc tăng

Page 15: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

15

cường hệ miễn dịch. Nước ép khoai tây là một phương thuốc tuyệt vời giúp hỗ trợ làm giảm những cơn đau đầu và đau bụng kinh.

Nếu bạn cảm thấy mệt mỏi hoặc kiệt sức, hãy pha trộn nước ép khoai tây với nước ép cà rốt và táo, sử dụng mỗi ngày một lần vào buổi sáng và buổi tối. Chỉ trong 2 tuần, bạn sẽ thấy sức khỏe của mình được cải thiện rõ rệt.

Lợi ích của nước ép khoai tây Tăng cường khả năng miễn dịch Giải sạch các độc tố có trong cơ thể Điều trị các bệnh về da Giúp chống lại ung thư Trị bệnh viêm dạ dày và các vấn đề dạ dày

khác Giảm lượng đường trong máu Điều trị các bệnh về gan và thận Bảo vệ và chữa các bệnh về tim mạch Vỏ khoai tây chứa nhiều chất dinh dưỡng

có lợi cho sức khỏe Lớp vỏ mỏng manh của khoai tây chứa rất

nhiều thành phần dinh dưỡng có giá trị, như carbohydrate, protein, vitamin C, B6, kali, sắt, magiê và kẽm, chất xơ. Chính vì vậy, nếu muốn tận dụng tốt giá trị dinh dưỡng của khoai tây, tăng khả năng hỗ trợ đường ruột của chất xơ, đừng gọt bỏ lớp vỏ mỏng đó. Dịch chiết từ vỏ khoai tây có tác dụng như một loại kháng sinh giúp ngăn ngừa vi khuẩn bám vào tế bào, bước đầu tiên của quá trình nhiễm trùng.

Khoai tây thường được gọi là thực phẩm vàng vì nó rất hiệu quả trong điều trị các bệnh về da. Sử dụng nước ép khoai tây lên mặt hàng ngày có tác dụng ngăn ngừa nếp nhăn, làm sáng da, đem lại làn cho da sự khỏe mạnh và mềm mịn, không mụn trứng cá và mụn đầu đen. Khoai tây chứa nhiều vitamin C và tinh bột giúp nuôi dưỡng làn da và ngăn ngừa lão hóa. Trộn nước ép khoai tây với sữa chua hoặc dầu oliu giúp chống lão hóa, dưỡng ẩm cho da.

Chuẩn bị nước ép khoai tây Đầu tiên, rửa sạch khoai tây và loại bỏ hết

phần khoai tây đã mọc mầm hoặc lớp vỏ có màu xanh (nếu có). Sau đó cắt khoai tây thành lát mỏng, bọc trong một tấm vải và vắt lấy nước. Bạn cũng có thể sử dụng máy ép trái cây để ép khoai tây lấy nước sẽ nhanh hơn nhiều. Hãy uống nước ép khoai tây mỗi ngày để có một cơ thể khỏe mạnh. Bạn cũng có thể trộn nó với các loại trái cây và rau quả mà bạn yêu thích, chẳng hạn như táo và cà rốt, nước chanh và mật ong.

(Theo khoahocvacongnghevietnam.com.vn)

LỢI ÍCH CỦA TRÀ ĐEN Trà đen là thức uống quen thuộc, không những ngon miệng mà còn đem lại nhiều lợi ích sức khỏe khác. Giàu chất chống ôxy hóa

Trà đen chứa nhiều chất chống oxy hóa giúp cải thiện sức khỏe toàn diện. Chất chống oxy hóa không chỉ giúp ngăn ngừa một số bệnh, mà còn có tác dụng bảo vệ cơ thể chống lại một số bệnh ung thư. Vì vậy, muốn tốt cho sức khỏe bạn hãy uống một tách trà đen vào mỗi sáng sớm.

Tràn đầy năng lượng Thông thường, trà không đem năng lượng

đến cho cơ thể nhiều như cà phê, nhưng trà đen vốn có hàm lượng cafein cao hơn bất kỳ loại trà nào. Vì vậy, bạn sẽ cảm thấy tràn đầy năng lượng cả ngày khi uống trà; có thể dùng với đường hoặc sữa càng ngon.

Bảo vệ ADN Do trà đen có chứa polyphenols - vi chất

dinh dưỡng dồi dào chống lại những căn bệnh thoái hóa, nên uống trà sẽ giúp bảo vệ tế bào cơ thể. Thực tế nghiên cứu chỉ ra rằng, những dưỡng chất trong trà đen có tác dụng chống lại sự thương tổn DNA.

Cải thiện sức khỏe tim mạch Nghiên cứu gần đây cho biết trà đen có ích

cho tim mạch. Các vi chất dinh dưỡng không chỉ tăng cường sự dẻo dai cho cơ tim, mà còn giúp làm sạch những mảng xơ vữa đóng trong thành mạch máu và van tim. Hữu hiệu nhất là uống trà đen và mỗi ngày đi bộ 30 phút để tim luôn khỏe.

Cân bằng cholesterol Những nghiên cứu mới phát hiện trà đen hỗ

trợ cân bằng cholesterol tốt và xấu trong cơ thể, giúp ổn định bệnh đái tháo đường. Do trà đen có thể cân bằng mức đường máu nhằm phòng tránh các biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là bệnh đái tháo đường type II.

Duy trì xương vững chắc Trà đen chứa nhiều hợp chất hóa học có

nguồn gốc thực vật giúp xương vững chắc và ngăn ngừa tình trạng thoái hóa. Một số nghiên cứu cho biết, những người uống trà thường xuyên ít mắc chứng loãng xương cũng như các bệnh về xương khớp.

Giảm tress Nếu muốn chọn loại trà giúp bạn thư giãn,

sảng khoái sau một ngày căng thẳng mệt mỏi, hãy dùng trà đen. Có người thích dùng trà ô long hoặc trà xanh, nhưng trà đen có thể đem lại cho bạn buổi tối tuyệt vời hơn do làm cơ bắp thư giãn hoàn toàn.

Tăng cường hệ miễn dịch Một nghiên cứu gần đây tiết lộ rằng, trà đen

giúp tăng cường hệ miễn dịch do chứa kháng nguyên alkylamine, mang lại năng lượng cho cơ thể và giúp ngăn ngừa bệnh. Vì vậy, những người bị cảm cúm thường uống trà để mau khỏe.

Bảo vệ răng chắc khỏe

Page 16: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

16

Trà đen có chứa fluoride giúp bảo vệ răng và giữ lớp men răng vững chắc. Nhiều người e ngại, uống quá nhiều trà sẽ làm răng bị ố. Điều này hoàn toàn ngược lại, bạn hãy thoải mái uống trà cả ngày và mỗi ngày.

Cải thiện sự tập trung Nếu bạn cần tập trung trí não để học tập hay

làm việc, đơn giản nhất là dùng một tách trà. Trà giúp trí não tăng cường sự tập trung và bạn có thể tỉnh táo suốt cả ngày.

(phunuonline.com.vn)

Cam thảo Bắc – Vị thuốc đa dụng Cam thảo Bắc mà y học cổ truyền thường sử dụng thuộc họ đậu (Fabaceae), là những đoạn rễ dài, khoảng 0,3-0,5 m, bên ngoài có vỏ nhăn nheo, màu nâu thẫm; bên trong có màu vàng nghệ, hoặc vàng nhạt, vị ngọt đậm, thơm, đặc trưng.

Theo Đông y, cam thảo Bắc là một vị thuốc bổ khí, có vị ngọt, tính bình, nhập vào các kinh tâm, phế, tỳ, vị, với công năng kiện tỳ, ích khí, nhuận phế, chỉ ho, giải độc chỉ thống. Cam thảo Bắc được dùng làm thuốc trong các cổ phương:

Bổ trung ích khí thang Cam thảo Bắc 10g, hoàng kỳ 20g; đảng

sâm, bạch truật, đương quy, thăng ma, sài hồ, trần bì, mỗi vị 6g. Làm viên hoàn mật ong, mỗi lần uống 15g, ngày 2 lần. Tác dụng kiện tỳ. Trị các chứng tỳ, vị hư nhược, trung khí hạ hãm, vô lực, kém ăn, tiêu chảy lâu ngày dẫn đến lòi dom; hoặc các chứng sa giáng tử cung, dạ dày, ruột... Thường sử dụng một liệu trình 3-4 tuần, đến khi các triệu chứng thuyên giảm. Quy tỳ thang

Cam thảo Bắc, đương quy, viễn chí, mỗi vị 4 g; bạch truật, hoàng kỳ, phục thần, hắc táo nhân, mỗi vị 12g; đảng sâm, mộc hương, mỗi vị 6g. Sắc uống ngày một thang, chia 3 lần uống trước bữa ăn. Trị các chứng tiêu hóa kém, ăn uống không biết ngon, người xanh gầy, kém ngủ, kèm theo đau bụng quặn, đi ngoài phân sống nát, nhất là vào lúc 3-4 giờ sáng. Có thể uống liền 3-4 tuần cho đến khi hết các triệu chứng.

Nhân sâm dưỡng vinh hoàn Cam thảo Bắc, đương quy, bạch thược,

hoàng kỳ, nhục quế, trần bì, mỗi vị 10g; nhân sâm, bạch truật, thục địa, phục linh, ngũ vị tử, mỗi vị 7,5g; viễn chí 5g. Sắc uống ngày 1 thang, chia 3 lần sau bữa ăn 1 giờ rưỡi đến 2 giờ. Tác dụng bổ khí, bổ huyết, trị chứng khí huyết lưỡng hư, người thiếu máu, da xanh gầy, cơ thể mệt mỏi, kèm theo kém ăn, kém ngủ; đặc biệt tốt đối với những người mới ốm dậy. Phương thuốc này cũng thích hợp cho người thường xuyên có cảm giác lạnh, chân tay lạnh, lưng gối lạnh,

nhất là những người cao tuổi có sức khỏe yếu. Ngoài cách sắc, cũng có thể thêm mật ong làm hoàn, mỗi lần uống 6g, ngày 2 lần.

Lưu ý, với tính chất làm thuốc bổ khí, kiện tỳ, cam thảo Bắc thường được sao với cám gạo, hoặc chích với mật ong.

Ma hạnh thạch cam thang Cam thảo Bắc, ma hoàng, hạnh nhân, mỗi vị

6g; thạch cao 18g. Sắc uống ngày 1 thang. Tác dụng trị ho, khó thở, khi sốt cao.

Chỉ khái tán Cam thảo Bắc 3g; bách bộ, tử uyển, bạch

tiền, cát cánh, kinh giới, mỗi vị 9g; trần bì 6g. Sắc uống, ngày 1 thang. Tác dụng trị ho, nhiều đờm.

Nước sắc sinh cam thảo Bắc làm giảm các cơn co thắt đường tiêu hóa, như co thắt dạ dày, ruột gây đau đớn.

Cam thảo Bắc có tác dụng chống ôxy hóa, hạ đường huyết... nên dùng tốt cho người đái tháo đường týp II và xơ vữa động mạch do chứa các flavonoid. Tuy nhiên, dùng lâu dài gây giữ nước và muối trong cơ thể, dẫn đến phù nề nên hạn chế dùng cho người bị tăng huyết áp. Cam thảo Bắc còn được sử dụng để “dẫn thuốc” vào kinh và giải độc tố cho cơ thể; dùng chế biến một số vị thuốc có độc tính lớn như sinh phụ tử.

(suckhoedoisong.vn)

5 bài thuốc trị sỏi mật Sỏi mật là sỏi nằm trong túi mật. Khi sỏi chuyển động thì gây đau. Mức độ đau phụ thuộc vào kích thước và vị trí của sỏi. Điều trị sỏi mật, Đông y gọi là “Bài thạch”. Sỏi mật là sỏi nằm trong túi mật. Khi sỏi chuyển động thì gây đau. Mức độ đau phụ thuộc vào kích thước và vị trí của sỏi. Điều trị sỏi mật, Đông y gọi là “Bài thạch”. Dưới đây xin giới thiệu một số bài thuốc hữu hiệu, bạn đọc có thể tham khảo và áp dụng khi cần.

Viêm túi mật do sỏi, bệnh nhân có sốt, đau vùng hạ sườn phải, sự tiết mật bị trì trệ, phân bạc màu, rối liệu tiêu hóa, da sạm.

Bài 1: Hạ liên châu 16g, nhân trần 16g, đại hoàng 6g, chỉ xác 8g, đan bì 10g, chi tử 10g, bạch thược 12g, đương quy 12g, trinh nữ 16g, râu ngô 16g. Ngày 1 thang, sắc 3 lần, uống 3 lần. Công dụng: chống viêm, tăng tiết dịch mật, bài thạch.

Bài 2: Lá và cây cối xay 20g, kim tiền thảo 20g, lá tre 12g, hương nhu trắng 12g, xấu hổ 20g, chỉ xác 10g, trần bì 10g, đinh lăng 20g, biển súc 16g, đại hoàng 6g, quy 12g, thục 12g, hoàng kỳ 12g, cam thảo 12g. Ngày 1 thang, sắc 3 lần, uống 3 lần. Công dụng: chống viêm, thông mật, bài thạch, giảm đau.

Page 17: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

17

Trường hợp sỏi làm tắc ống dẫn mật, gây ứ mật, đau đớn dữ dội, da vàng, tiểu vàng, bệnh nhân đau tăng, nằm ở tư thế “cò súng”.

Bài 1: Lá đinh lăng 30g, nhân trần 30g, chỉ xác 2 g, trần bì 20g, cát căn 16g, rễ xấu hổ 20g. Đổ nước 2 bát, sắc còn 1 bát, chia uống 2 lần, cách nhau 20 phút.

Bài 2: kê nội kim (sao vàng) 12g, thài lài tía 20g, đinh lăng 20g, rễ bí đỏ 20g, bạch mao căn 20g, kim tiền thảo 30g, nhân trần 16g, chi tử 10g, chỉ xác 12g, trần bì 12g. Đổ nước 3 bát, sắc còn 1 bát, chia uống 2 lần, uống trong ngày.

Bài 3 (trà dược): Kim tiền thảo, nhân trần, lá đinh lăng, hương nhu trắng, bạch mao căn, cỏ mần trầu, rau má mỗi vị 200g. Các vị rửa sạch, cắt ngắn phơi khô, trộn đều, bảo quản cho thật tốt, tránh mốc, tránh ẩm. Ngày dùng 30-40g hãm với nước sôi vào ấm tích, sau 10 phút là có thể dùng được. Uống dần trong ngày, trà này dùng thường xuyên có tác dụng chống viêm, bài thạch, lợi mật, lợi gan. Bệnh nhân có tiền sử sỏi mật, viêm ống dẫn mật, thiểu năng gan, gan nhiễm mỡ nên dùng.

(Theo suckhoedoisong.vn)

5 lưu ý không thể bỏ qua khi ăn uống trong ngày Tết

Các chuyên gia dinh dưỡng thường nói,

không có thức ăn tốt, cũng không có thức ăn

xấu, tốt hay xấu là do cách ăn uống của chúng

ta mà thôi. Vậy thì trong mùa vui như lúc xuân

về, việc lựa chọn các món ăn cổ truyền của dân

tộc nên được lưu ý ở cả hai khía cạnh văn hóa

và dinh dưỡng. Bánh chưng, dưa muối: Lượng muối cao Bánh chưng, bánh tét có gần như đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể, chỉ thiếu một ít chất xơ nhưng sẽ được cân bằng nếu ăn với các loại dưa món, dưa hành và sau đó tráng miệng bằng vài lát dưa hấu.

Dù vậy, cần lưu ý là các loại bánh này rất giàu năng lượng (trên 200Kcal/100g), nhiều chất béo và là các chất béo từ thịt mỡ ít có lợi cho sức khỏe. Bánh chưng, bánh tét lại khá mặn ngay cả khi không ăn kèm dưa món nên có thể gây tăng tiết axit dịch vị nếu ăn nhiều.

Do đó, ở người thừa cân, cao huyết áp, tiểu đường, bệnh lý dạ dày có tăng tiết dịch vị… không nên dùng nhiều bánh chưng, bánh tét. Hầu như không gia đình Việt Nam nào thiếu món củ kiệu, dưa hành trong những ngày Tết. Các món dưa này chủ yếu dùng ăn với bánh chưng, bánh tét, nhưng cũng có người thích ăn với cơm hoặc nhâm nhi lai rai với ít chất cay không cần món gì thêm. Các món dưa này cung cấp chất xơ là chủ yếu, không có nhiều

các chất thiết yếu như vitamin và rất ít năng lượng.

Tùy theo cách chế biến mà lượng muối trong các loại dưa này khác nhau, nhưng nhìn chung dưa muối đều chứa nhiều muối, nhất là các dạng dưa ngâm trong nước mắm thay vì ngâm dấm.

Do vậy, dưa muối không phù hợp với người cần giảm muối trong khẩu phần như bệnh nhân cao huyết áp, tiểu đường, bệnh tim mạch hoặc bệnh nhân suy thận. Ngoài ra, nếu các loại dưa này được làm sẵn ngoài chợ, cần lưu ý nguy cơ người chế biến sử dụng các phụ gia có hại như các chất làm trắng, làm dòn, hàn the… trong quá trình chế biến. Thịt thà, giò chả: Béo, nhiều đạm

Loại thịt động vật hiện diện thông dụng nhất trong những món ăn cổ truyền ngày Tết Việt là thịt heo. Người miền Nam có tập quán kho một nồi thịt ba rọi với trứng vịt ăn kèm với dưa giá và nấu một nồi canh khổ qua dồn thịt heo băm nhuyễn với một số nguyên liệu khác. Người miền Bắc thì lại hay nấu thịt đông, hoặc làm món chân giò ninh măng.

Thật ra, tự bản thân những món ăn này đã khá cân đối về mặt thành phần dinh dưỡng thông qua sự kết hợp khéo léo giữa các chất đạm, chất béo trong thịt và các thành phần chất xơ, vi chất trong các loại rau.

Tuy nhiên, những người có một bệnh lý nền như thừa cân, cao huyết áp, bệnh tim mạch, tiểu đường, rối loạn chuyển hóa mỡ cũng cần lưu ý là các món ăn này đều khá nhiều chất béo không no không tốt cho tim mạch và lại khá mặn.

Vì vậy chỉ nên dùng với một số lượng hạn chế khoảng 100g mỗi ngày, ít hơn nữa nếu các bệnh lý cao huyết áp, tim mạch vẫn chưa được điều trị ổn định.

Món trứng khá nhiều cholesterol cần tránh ở những bệnh nhân có bệnh lý gan mật đang tiến triển. Dưa giá và măng, dù là măng khô hay măng tươi, đều là những thực phẩm làm gia tăng sự thành lập acid uric, nên tránh dùng ở những người bị bệnh thống phong (bệnh Goute).

Các loại giò lụa, giò thủ… cũng hay được dự trữ trong tủ lạnh vào dịp Tết vì là các món ăn cơ động, ít ngán, được nhiều người ưa thích từ trẻ con đến người lớn. Các loại giò này cung cấp chủ yếu chất đạm cho bữa ăn, riêng với giò thủ thì thành phần chất béo cao hơn, chủ yếu là acid béo no bão hòa nên cũng tránh dùng cho những người có vấn đề về huyết áp, tim mạch và các bệnh lý chuyển hóa mỡ.

Các phụ gia có hại như hàn the cũng rất hay hiện diện trong những loại thực phẩm này nên khi mua cần lưu ý chọn lựa những nơi sản xuất

Page 18: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

18

uy tín, có đăng ký chất luợng sản phẩm và được quản lý về mặt an toàn vệ sinh thực phẩm.

Đồ khô: Hãy coi chừng vệ sinh thực phẩm

Các loại thức ăn khô như tôm khô, lạp xưởng, vịt lạp, khô bò, khô cá cũng thường được dùng để biếu nhau trong dịp tết, và hiện diện khá thường xuyên trong bữa ăn ngày tết của các gia đình từ thành thị đến nông thôn. Tùy theo chất lượng của từng loại sản phẩm mà thời gian bảo quản và sử dụng khác nhau, nhưng các thực phẩm này nhìn chung đều quá mặn, có một số thì quá béo (như lạp xưởng, vịt lạp) nên cũng không tốt cho những người cần kiêng muối và kiêng mỡ.

Việc bảo quản trong quá trình bày bán và ngay tại gia đình cũng là một vấn đề cần chú ý, vì các thực phẩm này dễ bị bám bụi, bám khói, đồng thời là môi trường rất tốt cho nấm mốc và vi trùng phát triển. Ngoài nguy cơ gây một số bệnh lý ung thư của các loại nấm mốc và các sản phẩm của khói, nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm và dị ứng từ các loại này cũng khá cao. Vì vậy chỉ nên mua một số lượng vừa đủ ăn và lựa chọn nơi sản xuất uy tín, được quản lý về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm. Mứt tết: Đường nhiều, dễ gây chán ăn Tết ngày xưa là dịp để người ta ăn bánh mứt

Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của bánh mứt là chất bột đường, và có thể có một lượng rất ít chất xơ không đáng kể. Hàm lượng đường đơn giản cao này đương nhiên là không cho phép ở những bệnh nhân tiểu đường hay người thừa cân, béo phì, nhưng cũng không mấy tốt cho những người bình thường thậm chí cả người suy dinh dưỡng, vì cung cấp một lượng năng lượng rỗng, làm tăng đường huyết dẫn đến chán ăn và làm mất cân đối khẩu phần ăn.

Trái cây: Góp phần cân đối dinh dưỡng ba ngày Tết

Trái cây các loại là loại thực phẩm được khuyến cáo nên dùng nhiều nhất trong những ngày Tết, vì đây là nguồn cung cấp vitamin quan trọng, là nguồn cung cấp nước, chất xơ làm cân đối khẩu phần ăn vốn nhiều năng lượng, nhiều đạm, nhiều béo trong những ngày xuân. Đương nhiên, để tốt nhất cho sức khỏe, chỉ nên ăn những loại trái cây còn tươi, sạch sẽ không dập nát, không có những vết thâm hay úng bên trong thịt quả cho dù vỏ bên ngoài tươi đẹp.

Những loại trái cây họ Citrus như cam, quýt, bưởi rất tốt cho những ngày này vì nhiều nước, nhiều chất xơ, giàu vitamin C, có lớp vỏ tự nhiên có thể bảo quản lâu và thuận tiện khi mang theo trong những chuyến đi ngắn dài ngày Tết.

Xin nhắc lại ý kiến của các nhà dinh dưỡng, không có thức ăn tốt cũng không có thức ăn xấu. Tốt hay xấu là do cách ăn uống của chúng ta mà thôi. (Theo Dân trí)

VỊ THUỐC TỪ CÁI BÓ XÔI Cải bó xôi, Đông y gọi là 3 thái, rau chân vịt. Vị ngọt, tính mát. Ngoài là thực phẩm thường ngày, cải bó xôi còn nhiều tác dụng khá tốt trong y học. Sau đây là một số đơn thuốc có dùng cải bó xôi.

Cải bó xôi, tên khoa học Spinacia oleracea L. Chenopodiaceae. Đông y gọi là ba thái, rau chân vịt. Vị ngọt, tính mát. Vào kinh tiêu trường và vị. Ngoài là thực phẩm thường ngày, cải bó xôi còn nhiều tác dụng khá tốt trong y học. Sau đây là một số đơn thuốc có dùng cải bó xôi.

Chống thiếu máu, hạ huyết áp 80g cải bó xôi, rửa sạch, xắt nhỏ, cho ¼

muỗng cà phê muối (hoặc 1/2 muỗng cà phê bột nêm), 3 g hành tây xắt khoanh. Nấu 3 chén nước còn 1 chén. Ăn xác, uống nước ngày 2 lần. Có thể thêm 50g thịt dê và 3 muỗng gạo rang vừa vàng nấu với 100g cải bó xôi. Trong 3 chén nước nấu nhừ còn 1,5 chén. Ăn 2 lần/ngày. Liên tục trong 3-5 ngày.

Chống hoại huyết 150g cải bó xôi, rửa sạch, xắt sợi nhỏ, ngâm

chung với 1/3 muỗng cà phê muối khoảng 1 giờ. Sao, khử thổ, tán nhuyễn. Lúc khát, pha 1 muỗng canh trong 30 ml nước đun sôi để nguội. Uống 1-4 lần/ngày. Liên tục trong 7 ngày.

Bổ trợ tim suy 250g cải bó xôi, 150g dây lá chùm bao, 5g

cam thảo, sao khử thổ chung 3 thứ, tán nhuyễn. Uống mỗi lúc khát. Liên tục cho tới khi thấy ăn ngủ ngon, hết hồi hộp, mệt đột xuất.

Tăng tiết dịch tụy mật, các tuyến nội tiết 250 cải bó xôi rửa sạch, xắt sợi nhỏ, 50g

cật heo, 50g gan bò, 3g hành tây. Tất cả nấu trong 500 ml nước, nêm 1/3 muỗng bột nêm, còn 150 ml, cho thêm 3 tép đầu hành lá. Ăn sáng, trưa, chiều, liền trong 2 tuần.

Chống lão hóa tế bào, còi xương, suy nhược cơ thể

200g cải bó xôi, 30g khoai mỡ tím, 30g bí đỏ, 150g nghêu hoặc hến, 100g củ sen. Rửa sạch cải, khoai mỡ, bí đỏ xắt hạt lựu hoặc xay nhuyễn. Nghêu luộc vừa tách vỏ, lấy thịt, cho vào 1/3 muỗng bột nêm. Hầm củ sen đã rửa sạch trong 500 ml nước, còn 300 ml cho thêm bí đỏ, khoai mỡ và thịt nghêu vào hầm, thêm 3g đường phèn. Còn 150 ml cho cải bó xôi vào vừa chín. Ăn 1 lần trong buổi tối trước khi ngủ. Liền trong 10 ngày.

Người cao tuổi, trẻ nhỏ bị viêm cấp đường tiêu hóa, táo bón, kiết lị

Page 19: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

19

100g cải bó xôi, 1/3 muỗng cà phê muối hột, nấu với 3 chén nước, còn 1 chén. Người lớn uống một lần vào buổi trưa. Trẻ em uống sáng và chiều.

Phòng ngừa cao huyết áp, đi đại tiện khó hoặc tức ngực

Cải bó xôi tươi 250g, cho vào nước sôi ngâm trong vòng 3 phút, sau đó vớt ra trộn với muối, dầu vừng. Mỗi ngày ăn 2 lần.

Nhuận trường, thông đại tiện Cải bó xôi 100g, gạo tẻ 100g. Đầu tiên, nấu

gạo tẻ thành cháo, sau đó cho cải bó xôi vào đun sôi lại là được. Dân gian thường dùng món này để chữa bệnh trĩ, đi đại tiện khó, bí đại tiện thường xuyên và bệnh táo bón ở người cao tuổi.

Trị mắt quáng gà 500g cải bó xôi tươi, nghiền nát lấy nước,

mỗi ngày uống một thăng, chia làm 2 lần. 250g cải bó xôi tươi, 120g gan heo, luộc lẫn và ăn nhạt. Hoặc lấy cải bó xôi và gan heo lượng bằng nhau. Cải bó xôi cho vào nước sôi ngâm qua, rồi vắt lấy nước, thêm nước lã vào luộc gan heo. Khi ăn, chỉ uống nước.

Trị mắt đỏ do gió lùa, mí mắt sưng đỏ Dùng 60g cải bó xôi, 15g hoa cúc dại (dã

cúc hoa), sắc lấy nước uống. Trị táo bón, bệnh trĩ, mất máu và thiếu máu 250g tiết heo, thêm nước vào luộc nhỏ lửa

cho chín rồi vớt ra, thái lát hoặc thái dài, cho lại vào nồi cùng 500g cải bó xôi, nấu thành canh, sau khi chín thêm chút dầu, muối vào là có thể ăn được. Bài này có tác dụng nhuận tràng, thông đại tiện, bổ máu.

Trị đái tháo đường, tiêu khát uống nước nhiều

60-120g cải bó xôi, 15g mề gà khô (kê nội kim), cho nước vào sắc uống, mỗi ngày 2-3 lần.

(Theo suckhoedoisong.vn)

Tây y chữa viêm thanh quản như thế nào? Các thuốc tây y như kháng sinh, kháng nấm, chống viêm, corticoid… cho hiệu quả điều trị viêm thanh quản cao giúp nhanh chóng lấy lại giọng nói, giảm nhanh đau sưng, ngứa rát cổ họng, ho… nhưng phải làm gì khi đã dùng cả tháng mà không hết bệnh hoặc bệnh lại tái phát ngay chỉ sau vài tuần hoặc 2-3 tháng.

Vì sao sử dụng thuốc tây y không đỡ Sử dụng kháng sinh sai =>khiến cơ thể

kháng thuốc =>bệnh lâu khỏi hoặc tái phát nhanh

Kháng sinh chỉ có tác dụng với vi khuẩn, không có tác dụng với nấm, virus nên dùng sai sẽ:

Gây hiện tượng nhờn thuốc Sử dụng kháng sinh cũ không đỡ dẫn tới

phải dùng với liều cao hơn hoặc phải thay loại

kháng sinh mạnh hơn mới đỡ. Điều này khiến người bệnh khó tìm được loại kháng sinh phù hợp cho những lần nhiễm khuẩn sau do cơ thể đã kháng nhiều loại thuốc, nhờn thuốc.

Giảm sức đề kháng, tăng nguy cơ tái phát Kháng sinh tiêu diệt cả vi khuẩn có hại và vi

khuẩn có lợi, khiến hệ vi khuẩn đường ruột mất cân bằng nên khiến cơ thể mệt mỏi, giảm hấp thu dưỡng chất, gây tiêu chảy, giảm sức đề kháng. Khi sức đề kháng suy giảm thì các vi khuẩn/virus/nấm có hại lại dễ dàng tấn công gây tái phát bệnh nhanh hơn. Trong cơ thể có 2 corticoid tự nhiên được tiết ra từ vỏ thượng thận: cortison và hydrocortison.

Corticoid còn gọi là glucocorticoid gồm nhiều loại: dexamethason, prednison, prednisolon, methylprednisolon, triamcinolon…

Thuốc corticoid được coi là loại thuốc quý do có tác dụng, hiệu quả nhanh trong điều trị chống viêm và chống dị ứng do bất kỳ nguyên nhân nào. Vì vậy, Corticoid cũng được ứng dụng trong điều trị viêm thanh quản, viêm mũi, viêm da, viêm khớp, mụn nhọt, các bệnh dị ứng da, dị ứng đường hô hấp, hen suyễn nặng...

Có thể coi corticoid là thần dược trị bách bệnh nhưng nếu dùng không đúng cách sẽ có thể gây phù, cao huyết áp, tăng đông máu có thể gây nghẽn mạch, chậm liền sẹo các vết thương, teo cơ, xốp xương, loét dạ dày - tá tràng, dễ gây xuất huyết tiêu hóa, tăng tiết mồ hôi, co giật, tăng áp lực nội sọ, rối loạn kinh nguyệt, ảo giác. Đặc biệt là gây ức chế miễn dịch, giảm sức đề kháng của cơ thể. “Do đó, để chữa khỏi viêm thanh quản mà lạm dụng kháng sinh, thuốc corticoid nhiều sẽ gây tác hại nguy hiểm khó lường về sau. Bệnh có thể tiến triển thành viêm thanh quản mạn tính, nấm thanh quản, xơ thanh quản… do suy giảm sức đề kháng và các bệnh lý rối loạn ở các nhóm cơ quan khác như dạ dày, thận, tim mạch…”.

Để chữa viêm thanh quản an toàn và phòng ngừa tái phát hiệu quả

Dưới đây là các biện pháp cần thiết: 1. Hạn chế tiếp xúc với các yếu tố dễ gây

viêm thanh quản như khói bụi, nước đá, rượu bia…

2. Mùa hè tránh dùng điều hòa ở nhiệt độ thấp quá lâu. Mùa đông cần giữ ấm cơ thể đặc biệt là vùng họng.

3. Uống nhiều nước, ăn thức ăn mềm, giàu dinh dưỡng, hạn chế đồ ăn cay nóng.

4. Điều trị triệt để các bệnh lý viêm mũi, viêm xoang, viêm miệng, viêm tai… để tránh dịch chứa vi khuẩn, virus, nấm chảy xuống làm họng, thanh quản bị viêm liên tục.

5. Vệ sinh sạch miệng, họng, mũi bằng nước muối sinh lý hàng ngày.

Page 20: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

20

6. Tránh lạm dụng kháng sinh,thuốc corticod làm tăng nguy cơ tái phát bệnh.

7. Nên sử dụng thêm các sản phẩm Đông Y trong điều trị viêm thanh quản bởi vì việc sử dụng các thảo dược như: Xạ can, Kim ngân hoa, Bồ công anh, Bảy lá một hoa, Huyền sâm… giúp thanh nhiệt, tả hỏa, đánh tận gốc vào nhiệt độc tích tụ ở phế (nguyên nhân gây viêm thanh quản theo Đông Y) giúp:

- Lấy lại giọng nói, chấm dứt tình trạng đau, sưng, ngứa rát họng, ho nhiều và bảo vệ họng, thanh quản trước các nguy cơ gây bệnh và phòng ngừa tái phát hiệu quả.

- Phục hồi thanh quản, chống xơ hóa dây thanh, u thanh quản.

Một số lưu ý khi sử dụng các thuốc Đông dược/Nam dược

- Nhiều sản phẩm từ các bài thuốc y học cổ truyền sau khi sản xuất chưa có tác dụng như mong muốn: có thể do công nghệ sản xuất còn lạc hậu, dược liệu chưa được lựa chọn kỹ nên chưa chắt lọc và lưu giữ được hết tinh hoa của các thảo dược.

- Nên lựa chọn các công ty uy tín có công nghệ bào chế tốt, đảm bảo vệ sinh, chất lượng dược liệu, chất lượng sản phẩm, hiệu quả điều trị, tránh tiền mất tật mang do bị nhiễm độc chì, thuốc trừ sâu, mất “chất” do phương pháp sản xuất lạc hậu…

(Theo tienphong.vn)

Món ăn, bài thuốc dành cho người mữ máu Đông y cho rằng chứng bệnh mỡ máu này là do việc trao đổi vận hóa phân bố nước bọt và mồ hôi khác thường, sinh ra đờm đục trong cơ thể, làm trở ngại sự vận hành, sinh ra và biến đổi của khí huyết.

Chứng bệnh mỡ trong máu là chỉ một loại hoặc nhiều loại thành phần chất béo trong máu như cholesterol hoặc triglycerit hoặc cả hai tăng cao quá mức bình thường. Chỉ số bình thường của cholesterol trong máu từ 2,82-5,17 mmol/lit, bình thường của triglycerit trong máu từ 0,23-1,24 mmol/lit. Nó phát sinh hoặc do ăn quá nhiều chất béo, do sự tổng hợp trong cơ thể quá nhiều, hoặc do sự tiêu trừ của tổ chức ngoại vi giảm yếu. Bệnh có thể nguyên phát bẩm sinh hoặc do các bệnh khác dẫn tới.

Đông y cho rằng, chứng bệnh này là do việc trao đổi vận hóa phân bố nước bọt và mồ hôi khác thường, sinh ra đờm đục trong cơ thể, làm trở ngại sự vận hành, sinh ra và biến đổi của khí huyết. Chức năng của ngũ tạng có sự mất mát, lách mất đi sự vận động của nó, thận mất đi sự biến đổi, gan mất đi sự sơ thông, phổi mất đi sự phân bố, tim mất đi vai trò chủ trì. Nên nói chứng bệnh này thuộc gốc hư ngọn thực, phép

trị có thể dùng phương pháp tiêu đờm, tiết đục, vận động kiện toàn, bổ thận, mềm gan hoạt huyết... trong đó, việc kết hợp chữa trị bằng ăn uống rất quan trọng.

Nguyên tắc ăn uống Nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả, ăn các loại

thịt nạc, thịt thỏ, thịt dê..., ăn nhiều đậu và các chế phẩm từ đậu.

Không ăn mỡ động vật và nội tạng mà thay bằng dầu thực vật.

Thay đổi cách chế biến các món ăn như tăng cường hấp, luộc, ninh, nhúng, chao, hầm; không dùng phương pháp chế biến rán, hun, quay, nướng...

Giảm ăn hoặc kiêng ăn đồ ngọt. Món cháo thuốc phòng trị mỡ máu Cháo hải đới đậu xanh Hải đới tươi hoặc hải đới ngâm nở 100g,

đậu xanh 50g, nước 500 ml nấu cháo ngày ăn 1-2 bát, dùng cho người mỡ máu cao, tăng huyết áp, đờm nhiệt nhiều.

Cháo bột ngô gạo tẻ Quấy bột ngô trong nước lạnh. Gạo tẻ cho

nước vừa đủ, nấu thành cháo, cho bột ngô vào cháo quấy đều, đun sôi thành cháo. Điều trị có hiệu quả bệnh xơ cứng động mạch, bệnh động mạch vành. Người mắc bệnh mỡ máu cao nên ăn thường xuyên.

Cháo cà rốt gạo tẻ Cà rốt tươi 2 củ, nấu với gạo tẻ thành cháo,

ăn vào hai buổi sáng, chiều. Cháo này có thể ăn thường xuyên, kéo dài có lợi chữa và phòng bệnh tăng huyết áp, giảm lượng mỡ trong máu, tăng cường thể lực người cao tuổi. Những người mắc bệnh đái tháo đường dùng bài thuốc này rất tốt.

Cháo gạo tẻ lá sen Dùng 1 lá sen to, rửa sạch, sắc kỹ bỏ bã lấy

nước. Cho 100g gạo vào nước lá sen, một ít đường phèn, nấu thành cháo. Bài thuốc này chữa bệnh tăng huyết áp, mỡ máu nhiều, chứng bệnh mùa hè cảm nóng, đầu óc choáng váng quay cuồng, tiểu ít, nước tiểu đỏ rất có hiệu quả, có tác dụng thanh nhiệt, giảm mỡ.

* Hành tây thêm gia vị xào không hoặc luộc, kiêng dùng mỡ động vật, mỗi ngày ăn 100g, dùng cho người mỡ máu cao kèm tăng huyết áp, bệnh van tim.

* Lấy phần cuộng dưới rau cần khoảng 20 gốc cả rễ, khoảng 500 ml nước, sắc còn 200 ml nước đầu uống hết, cũng như vậy sắc nước thứ 2. Uống lúc đói là tốt nhất. Dùng cho người mỡ máu cao nhất là cholesterol máu cao, gan dương huyết cao, huyết ứ, đờm ẩm nhiều. Một số loại nước uống phòng trị mỡ máu

* Nước sơn tra pha đường Mỗi lần dùng 15-30g sơn tra đã phơi khô.

Sau khi sơn tra đã sắc kỹ, bỏ bã, lấy nước cho

Page 21: TIN TRONG TỈNH vọng - khcnpy.gov.vn · phạm pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh ... Cám thảo dược: Anh Tạ Hùng Đậu ... nghiệm ở quy mô pilot

21

đường uống thay nước chè hàng ngày, có tác dụng giảm lượng mỡ trong máu.

* Hà thủ ô 15g, thảo quyết minh 30g, linh chi 15g, hổ trượng 30g, lá sen 15g, sơn tra 15g, lá chè 15g hãm với nước sôi uống thay chè. Uống lâu dài có thể giảm cholesterol, làm mềm mạch máu, phòng bệnh động mạch vành, bệnh tăng huyết áp..., có tác dụng chữa bệnh mất ngủ, tiêu phù nề.

* Sơn tra 10g, hoa cúc 10g, quyết minh tử 10g, sắc nước uống thay trà, dùng cho người mỡ máu cao, thích ăn cao lương mĩ vị và có kèm tăng huyết áp, gan dương quá mức bình thường.

* Vỏ lạc khô 50-100g rửa sạch, đun nước uống, ngày 1 thang, dùng cho người mỡ máu cao.

* Sơn tra 25g, ngân hoa 25g, cúc hoa 25g nấu nước uống thay nước chè, có tác dụng thông kinh mạch, giảm mỡ máu.

(Theo suckhoedoisong.vn)