72
Website: tapchimoitruong.vn Số 2 2014 vietnam environment adminiStration magazine (vem) Cơ QUAN CủA TổNG CụC MôI TRườNG Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) S ơ kết 3 năm thực hiện Quyết định số 1946/ Qđ-tt g của thủ tướng Chính phủ M ột số nội dung chính được chỉnh sửa và bổ sung của Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

Website: tapchimoitruong.vnSố 22014 vietnam environment adminiStration magazine (vem)

cơ quan của tổng cục môi trường

Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

Sơ kết 3 năm thực hiện Quyết định số 1946/Qđ-ttg của thủ tướng Chính phủ

Một số nội dung chính được chỉnh sửa và bổ sung của Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

Page 2: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)
Page 3: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)
Page 4: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

trong số này

sự kiện & hoạt động

[8] tiếp tục chủ động ứng phó với BđKh

[9] tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật BvMt

(sửa đổi)

[10] tăng cường hợp tác về Môi trường

[11] đề xuất cơ chế thu hồi và xử Lý

chất thải Bóng đèn tại việt naM

LUẬt PhÁP & ChÍnh sÁCh

[12] Một số nội Dung chính được chỉnh sửa và Bổ sung của Dự thảo Luật Bảo vệ Môi trường (sửa đổi)

[16] sơ Kết 3 năM thực hiện Quyết định số 1946/Qđ-ttg của thủ tướng chính phủ

[20] cần xử Lý triệt để “điểM nóng” về ô nhiễM Môi trường Làng nghề Bình yên

tRAo đỔi & DiỄn đÀn

[26] Kết hợp tăng trưởng Kinh tế với tiến Bộ công Bằng xã hội và BvMt

[29] xây Dựng định hướng phát triển Kinh tế xanh - giải pháp ứng phó với BđKh

[32] Bảo tồn Biển góp phần phát triển nguồn Lợi thủy sản theo hướng Bền vững

Page 5: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

[ 34] Mặt trận tổ Quốc việt naM xây Dựng các Mô hình điểM BvMt – thực trạng và giải pháp

[ 36] Mô hình xử Lý ô nhiễM Môi trường nước ao, hồ vùng nông thôn Bằng các Loài thủy sinh vật

[ 37] Kinh Doanh xanh trong hàng Không Dân Dụng

giẢi PhÁP & CÔng nghệ XAnh

Website: tapchimoitruong.vnSố 22014 vietnam environment adminiStration magazine (vem)

cơ quan của tổng cục môi trường

Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

Sơ kết 3 năm thực hiện Quyết định số 1946/Qđ-ttg của thủ tướng Chính phủ

Một số nội dung chính được chỉnh sửa và bổ sung của Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

hội đồng biên tậppgs. ts. bùi Cách tuyến(chủ tịch)gs. ts. đặng Kim Chigs. tsKh. phạm ngọc đăngts. nguyễn Thế đồngpgs. ts. nguyễn Văn phướcts. nguyễn ngọc Sinhpgs. ts. nguyễn Danh Sơnpgs. ts. Lê Kế Sơnpgs. ts. Lê Văn Thănggs. ts. trần Thụcpgs. ts. trương Mạnh tiếngs. ts. Lê Vân trìnhpgs. ts. nguyễn Anh tuấnts. hoàng Dương tùng

tổng biên tậpđỗ Thanh Thủytel: (04) 61281438

tòA Soạntầng 7, Lô e2, phố Dương đình nghệ,phường yên hòa, quận cầu giấy, hà nộiBan trị sự: (04) 66569135Ban Biên tập: (04) 61281446Fax: (04) 39412053email: [email protected]://www.tapchimoitruong.vn

giấy phép xuất bảnsố 21/gp-Bvhtt cấp ngày 22/3/2004

bìa 1: Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật bVMt ảnh: ttx vnThiết kế mỹ thuật: nguyễn việt hưngChế bản & in: C.ty TNHH Thiết kế In thương mại T&V

Số 2/2014

giá: 15.000đ

MÔi tRƯỜng & DoAnh nghiệP

[40] Không thể Bất cẩn trong Quản Lý pcB

[42] cần có chính sách Khuyến Khích Doanh nghiệp đầu tư công nghệ Khí sinh học

PhÁt tRiỂn BỀn VỮng

[45] tuổi trẻ Lào cai chung tay vì Môi trường

[47] đinh Lê vũ và giải thưởng “hành trang Kinh tế xanh của tôi”

[48] Mô hình nông nghiệp Không chất thải tại việt naM

[50] naM định: phát triển thị trường nông thôn góp phần BvMt, xây Dựng nông thôn Mới

nhÌn RA thẾ giỚi

[53] Kinh nghiệM Quản Lý chất thải rắn tại đài Loan

nghiÊn CỨU

[57] các Loại tảo Lục ăn được ở cao Bằng

[60] nghiên cứu sáng Kiến cộng đồng nhằM xác định và giảM nhẹ các Mối đe Dọa đến hệ sinh thái Khu Bảo tồn thiên nhiên xuân nha

[64] cơ sở Khoa học xác định giá sàn xử Lý chất thải công nghiệp nguy hại Bằng phương pháp đốt

Page 6: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)
Page 7: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

in this issue

EDitoRiAL CounCiLassoc. prof. Dr. bui Cach tuyen(chairman)prof. Dr. Dang Kim Chiprof. Drsc. pham ngoc DangDr. nguyen The Dongassoc. prof. Dr. nguyen Van phuocDr. nguyen ngoc Sinhassoc. prof. Dr. nguyen Danh Sonassoc. prof. Dr. Le Ke Sonassoc. prof. Dr. Le Van Thangprof. Dr. tran Thucassoc. prof. Dr. truong Manh tienprof. Dr. Le Van trinhassoc. prof. Dr. nguyen Anh tuanDr. hoang Duong tung

EDitoR - in - ChiEFDo Thanh Thuytel: (04) 61281438

oFFiCEFloor 7, lot e2, Duong Dinh nghe str. cau giay Dist. hanoiManaging board: (04) 66569135editorial board: (04) 61281446Fax: (04) 39412053email: [email protected]://www.tapchimoitruong.vn

pubLiCAtion pERMitno21/gp-Bvhtt Date 22/3/2004

photo on the cover page: national assembly standing committee’s 25th session comments on the draft revised Lep photo: ttx vnDesign by: nguyen viet hungProcessed & printed by: T&V Trade Printed Design Co., Ltd

no 2/2014price: 15.000VnD

ARoUnD thE WoRLD

EVEnts & ACtiVitiEs

[8] Continue to proactively respond to climate change

[9] Continue to finalize revised Law on Environmental Protection

[10] Enhancing environmental cooperation

[11] Proposing mechanisms for collecting and disposing of bulb waste in Viet Nam

LAW & PoLiCY

[12] Some key modifications of revised Law on Environmental Protection

[16] Review of three year implementation of Prime Minister’s Decision 1946/QD-TTg

[20] Need for radically addressing hot spots in Binh Yen craft village

FoRUM & ViEW EXChAngE

[26] Combining economic growth with social justice and advancement and environmental protection

[29] Developing orientations for green economy- solutions to climate change

[32] Sea conservation contributing to sustainable development of fishery resources

gREEn soLUtion & tEChnoLogY

[34] Viet Nam Father’s Front development of environmental protection models: status and solutions

[36] Lake and pond water pollution remediation models using aquatic creature

[37] Aviation green business

EnViRonMEnt & BUsinEss

[40] Improper management of PCB should be avoided

[42] Need for incentives for enterprises to invest into biogas technology

sUstAinABLE DEVELoPMEnt

[45] Lao Cai youth join hands for the environment

[47] Dinh Le Vu and award “My green economy process”

[48] No waste agriculture model in Viet Nam

[50] Nam Dinh: developing rural market towards environmental protection and new rural development

[53] Taiwanese experience in solidwaste management

REsEARCh

[57] Edible green algea in Cao Bang

[60] Community initiatives on diagnostics and mitigation of ecological risks in Xuan Nha natural conservation area

[64] Scientific bases for determining floor price of industrial hazardous waste incineration

Page 8: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

6 Số 2/2014

sự Kiện & hoạt động

Phát động Tết trồng cây nhớ Bác

l tổng bí thư nguyễn phú tRọng phát động tết tRồng Cây tại bA Vì, hà nội

ngày 3/2/2014, tổng Bí thư nguyễn phú trọng đã dự Lễ kỷ niệm 45 năm Bác hồ trồng cây đa tại thôn yên Bồ (vật Lại, Ba vì, hà nội) và phát động tết trồng cây nhớ Bác - xuân giáp ngọ 2014.

cách đây 45 năm, ngày 16/2/1969, chủ tịch hồ chí Minh đã về thăm, gặp gỡ và chúc tết cán bộ, nhân dân huyện Ba vì. Bác đã trồng cây đa trên đồi đồng váng, thôn yên Bồ, để khuyến khích phong trào trồng cây của địa phương và cả nước. từ đó, phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ và phát triển rừng được duy trì và trở thành phong trào sâu rộng, góp phần bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái của Thủ đô và đất nước.

tại Lễ phát động tết trồng cây, tổng Bí thư đề nghị, mỗi người trồng một cây xanh, chăm sóc và bảo vệ. nhờ đó, Ba vì nói riêng và cả nước nói chung sẽ không chỉ có một cánh rừng mà tương lai sẽ có nhiều cánh rừng, là nguồn lợi lớn cho mai sau. tổng Bí thư nhấn mạnh, để bảo đảm hiệu quả trồng cây xanh, các cấp chính quyền địa phương cần xây dựng ý thức, tổ chức kiểm tra, phân công bảo vệ hiệu quả;

huy động sự tham gia của nhiều giới, nhiều người, từ già đến trẻ. l ChỦ tịCh nướC tRương tấn SAng phát động tết tRồng Cây tại thAnh hóA

ngày 7/2/2014, tại tp. Thanh hóa, chủ tịch nước trương tấn sang đã phát động tết trồng cây nhớ Bác. chủ tịch nước kêu gọi toàn dân, toàn quân, đồng bào cả nước nỗ lực, phát huy tinh thần tự giác trồng rừng và bảo vệ rừng vì rừng gắn với phát triển kinh tế, BvMt và bảo tồn đa dạng sinh học.

theo phó Bí thư tỉnh ủy, chủ tịch uBnD tỉnh thanh hóa trịnh văn chiến, những năm qua, phong trào trồng cây, trồng rừng trên toàn tỉnh đã đạt mốc 5 triệu ha rừng, vượt kế hoạch đề ra. nếu như năm 1999 độ che phủ rừng đạt 36,5% thì đến năm 2013 tăng lên 51%, cao hơn 10% so với trung bình cả nước. đạt được kết quả đó, tỉnh đã thực hiện đồng bộ các giải pháp tuyên truyền trồng cây, trồng rừng đến từng người dân, tạo thành tập quán tốt đẹp đồng thời giúp hệ sinh thái phát triển bền vững; lập kế hoạch chi tiết phát triển trồng mới 10.000 ha rừng và chăm sóc, bảo vệ diện tích đã trồng, sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí chi trả dịch vụ môi trường rừng…n

Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, mỗi mùa xuân đến, nhân dân lại nô nức tổ chức trồng cây và Tết trồng cây đã trở thành một tập quán tốt đẹp của toàn thể nhân dân.

V Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các đại biểu tham gia Tết trồng cây

Page 9: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

7Số 2/2014

sự Kiện & hoạt động

thỦ tướng nguyễn tấn Dũng thăM Khu Liên hợp xử Lý Chất thải Rắn đA phướC

ngày 2/2/2014, tại tp. hồ chí Minh, Thủ tướng nguyễn

tấn Dũng đã đến thăm Khu liên hợp xử lý chất thải rắn đa phước do công ty tnhh xử lý chất thải rắn việt nam làm chủ đầu tư.

Khu liên hợp xử lý chất thải rắn đa phước có diện tích 120 ha với tổng vốn đầu tư 150 triệu usD. đây là dự án tư nhân đầu tiên đầu tư trong lĩnh vực xử lý chất thải với quy mô lớn, sử dụng công nghệ cao và hiện đại. tại đây, việc xử lý rác thải được thực hiện theo một chu trình tổng thể với bãi chôn lấp đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, nhà máy tái chế, khu phân loại, chế biến phân compost. hiện nay, mỗi ngày, Khu liên hợp xử lý khoảng 3.000 tấn rác thải sinh hoạt của tp. hồ chí Minh và 20 tấn rác thải của tỉnh Long an.

Thủ tướng nguyễn tấn Dũng đánh giá cao những kết quả đạt được của công ty tnhh xử lý chất thải rắn việt nam và khuyến khích các doanh nghiệp trong nước tập trung nghiên cứu, phát triển công nghệ xử lý rác thải nhằm BvMt. Thủ tướng đề nghị, tp. hồ chí Minh cần quan tâm

giải quyết một số khó khăn của doanh nghiệp như giải phóng mặt bằng, hỗ trợ giá điện… Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đưa vào vận hành nhà máy phát điện dùng nguồn khí từ rác thải. đặc biệt, trong quá trình xử lý và tái chế rác, doanh nghiệp cần quan tâm kiểm soát vấn đề ô nhiễm môi trường. pV

tRAo Kỷ niệM Chương Vì Sự nghiệp tài nguyên Và Môi tRường

vừa qua, tại hà nội, Bộ trưởng

Bộ tn&Mt nguyễn Minh Quang đã trao Kỷ niệm chương vì sự nghiệp tn&Mt cho ông Michio Daito - Tham tán đại sứ quán nhật Bản tại việt nam và ông Mutsuya Mori - nguyên trưởng đoàn Jica xây dựng chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (sp-rcc) về những đóng góp của hai ông đối với sự nghiệp tn&Mt.

năm 2013 là năm kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao việt nam - nhật Bản và năm hữu nghị việt - nhật, Bộ tn&Mt

đã ký kết Bản ghi nhớ về tăng trưởng các-bon thấp với Bộ Kinh tế, Thương mại và công nghiệp nhật Bản (ngày 7/7/2013); Bản ghi nhớ hợp tác về môi trường với Bộ Môi trường nhật Bản (ngày 13/12/2013).

nhân dịp này, Bộ trưởng nguyễn Minh Quang mong muốn, ông Michio Daito và ông Mutsuya Mori tiếp tục hỗ trợ Bộ tn&Mt quản lý tốt các lĩnh vực về tn&Mt, đặc biệt là xử lý ô nhiễm môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

đại diện phía nhật Bản, ông Michio Daito cho biết, sẽ luôn sát cánh cùng Bộ tn&Mt việt nam thông qua Jica tiếp tục hỗ trợ ngân sách và xây dựng thể chế, chính sách đạt hiệu quả cao.

pV

Page 10: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

8 Số 2/2014

Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

l Ủy bAn thường Vụ QuốC hội Cho ý Kiến Về Dự án Luật bVMt (SửA đổi)

ngày 20/2/2014, trong buổi làm việc đầu tiên của phiên họp thứ 25, ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các vấn đề lớn, còn có các ý kiến khác nhau của Dự án Luật BvMt (sửa đổi). Dự thảo Luật đã được Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa xiii.

về phạm vi điều chỉnh, đa số đại biểu đề nghị Dự án Luật quy định, áp dụng đối với mọi tổ chức, hộ gia đình và cá nhân có hoạt động trên lãnh thổ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam phù hợp với điều 1 của hiến pháp đã ghi lãnh thổ bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.

Liên quan đến chính sách nhập khẩu phế liệu, một số đại biểu đề nghị, nghiên cứu, quy định rõ nhóm phế liệu được phép nhập khẩu; bổ sung quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với phế liệu được phép nhập khẩu; nghiêm cấm việc mua bán phế liệu đã nhập khẩu vào trong nước; cần có quy định chặt chẽ việc cấp giấy phép nhập khẩu phế liệu…

Theo chủ nhiệm ủy ban ngân sách của Quốc hội phùng Quốc hiển, cần xem xét việc cho phép

nhập phế liệu, vì việc này có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về môi trường, tránh để việt nam biến thành bãi rác thải của thế giới. trong trường hợp vẫn tiếp tục cho phép thì cần quy định cụ thể, chi tiết.

những nội dung như đánh giá tác động môi trường, quy hoạch BvMt, BvMt biển và hải đảo, trách nhiệm quản lý nhà nước về BvMt cũng được các đại biểu tập trung góp ý. Theo các đại biểu, quy hoạch bảo vệ môi trường cần xem xét tới các nội dung liên quan của các quy hoạch khác như quy hoạch vùng, quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị.

phát biểu tại phiên họp, phó chủ tịch Quốc hội nguyễn Thị Kim ngân nhấn mạnh, cơ bản thống nhất với các nội dung của Dự thảo Luật BvMt (sửa đổi). đồng thời, đề nghị, Ban soạn thảo cần nghiên cứu hiến pháp mới để thể chế hóa Dự án Luật cho phù hợp, đặc biệt là các quy định về BvMt. cần xem xét các nội dung liên quan giữa quy hoạch bảo vệ môi trường với các quy hoạch khác, cũng như kỳ quy hoạch 10 năm hay 20 năm. Ban soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, chỉnh lý hoàn chỉnh trước khi trình Quốc hội xem xét thông qua.

l bộ tn&Mt Lấy ý Kiến Về nội Dung Dự án Luật

trong các ngày 7, 8 và 11/2/2014, Bộ tn&Mt đã tổ chức lấy ý kiến các đơn vị, Bộ, ngành về nội dung Dự án Luật BvMt (sửa đổi).

đây là Dự thảo Luật số 5.1 bao gồm 20 chương và 182 điều (Dự thảo số 5 có 19 chương và 160 điều, Luật BvMt 2005 có 15 chương và 136 điều). Bản Dự thảo có 22 điểm thay đổi sau khi tiếp thu ý kiến của Quốc hội bao gồm các nội dung về cấu trúc của Dự thảo Luật; phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng; chỉnh sửa và bổ sung phần giải thích từ ngữ vào điều 3; tiếp thu và bổ sung vào điều 4 về nguyên tắc BvMt và bổ sung điều 5 về chính sách của nhà nước về BvMt; tiếp thu xây dựng mới nội dung về Quy hoạch BvMt tại Mục 1 chương ii; về đánh giá tác động môi trường (đtM), Ban soạn thảo đã chỉnh sửa phần quy định những đối tượng phải thực hiện đtM và đề xuất chính phủ quy định danh mục cụ thể những đối tượng phải lập đtM và đtM theo 2 bước.

đại diện các Bộ: nội vụ, công an, nông nghiệp và phát triển nông thôn, y tế, giao thông vận tải, Khoa học và công nghệ, xây dựng… đã đóng góp ý kiến về Quy hoạch BvMt, đtM, BvMt trong nhập khẩu phế liệu, hoạt động mai táng, hỏa táng… đồng thời, đề nghị rà soát, điều chỉnh một số thuật ngữ cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

l xây Dựng CáC nghị định hướng Dẫn thựC hiện Luật bVMt (SửA đổi)

ngày 19/2/2014, Thứ trưởng kiêm tổng cục trưởng tổng cục Môi trường Bùi cách tuyến đã có buổi làm việc với các đơn vị có liên quan về việc xây dựng các nghị định hướng dẫn thực hiện Luật BvMt (sửa đổi).

sự Kiện & hoạt động

Page 11: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

9Số 2/2014

Tiếp tục chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu

ngày 19/2/2014, tại trụ sở chính phủ, Thủ tướng nguyễn tấn Dũng chủ trì

cuộc họp lần thứ 4 của ủy ban Quốc gia về biến đổi khí hậu (BđKh) nhằm đánh giá kết quả thực hiện chương trình công tác năm 2013 và nhiệm vụ năm 2014.

Theo báo cáo của Bộ tn&Mt, trong năm 2013, chính sách pháp luật về BđKh được xây dựng và triển khai tương đối đồng bộ. đặc biệt là việc đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, như xây dựng kịch bản BđKh, nước biển dâng, triển khai chương trình khoa học công nghệ quốc gia… bước đầu tạo luận cứ, cơ sở khoa học cho các hành động ứng phó với BđKh của các Bộ, ngành và địa phương. Bên cạnh đó, năng lực cảnh báo, dự báo thiên tai cũng được đặc biệt quan tâm đầu tư và bước đầu phát huy hiệu quả, đáp ứng yêu cầu chủ động phòng, tránh để giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra.

tuy nhiên, nhận thức về BđKh trong xã hội chưa cao; việc phối hợp giữa các Bộ, ngành và địa phương thiếu chặt chẽ. trong đó, chưa xây dựng cơ chế điều phối vận hành và các tiêu chí đánh giá việc lồng ghép giữa chiến lược quốc gia về tăng

trưởng xanh và chiến lược quốc gia về BđKh.

tại cuộc họp, các thành viên của ủy ban cho rằng, cần tiếp tục có cách tiếp cận liên ngành, liên vùng, có sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa các Bộ, ngành, địa phương trong công tác dự báo, xây dựng kịch bản, chủ động ứng phó với BđKh. đồng thời cần quan tâm đến xây dựng cơ chế, chính sách, các giải pháp nhằm huy động các nguồn lực xã hội. vấn đề lồng ghép các nội dung ứng phó BđKh với chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của các địa phương cần được tiến hành thường xuyên…

phát biểu kết luận cuộc họp, Thủ tướng nguyễn tấn Dũng chỉ đạo, các Bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục quán triệt, tuyên truyền sâu rộng

nghị quyết của trung ương về chủ động ứng phó với BđKh, tăng cường quản lý tài nguyên và BvMt, đồng thời, tiếp tục cập nhật, bổ sung, hoàn thiện thể chế liên quan đến ứng phó với BđKh; thực hiện tốt công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với kịch bản BđKh. tiếp tục tăng cường, nâng cao năng lực dự báo thiên tai, xây dựng các kịch bản do tác động của BđKh. rà soát, sắp xếp thứ tự, nguồn vốn ưu tiên đối với các dự án thuộc kế hoạch hành động ứng phó với BđKh, trong đó đặc biệt quan tâm huy động nguồn lực xã hội cho các dự án phát triển rừng phòng hộ ven biển; tập trung đầu tư xây dựng các công trình, dự án chống ngập ở các thành phố; đảm bảo an toàn các hồ đập; sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, bền vững nguồn nước… pV

sự Kiện & hoạt động

Theo Quyết định số 101/Qđ-BtnMt ngày 20/1/2014 của Bộ trưởng Bộ tn&Mt phê duyệt chương trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2014 thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ tn&Mt, tổng cục Môi trường chủ trì xây dựng 3 nghị định: nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật BvMt, nghị định quy định về quản lý chất thải và phế liệu, nghị định quy định về đánh giá môi trường chiến lược,

đánh giá tác động môi trường và cam kết BvMt và sẽ bổ sung thêm 1 nghị định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực BvMt sau khi Luật BvMt (sửa đổi) được ban hành để phù hợp với tình hình thực tế.

các đại biểu đã trao đổi, thảo luận những vấn đề thực tế, khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện. Một số ý kiến cho rằng, cần chuẩn bị các thủ tục, lộ trình, nguồn lực để xây dựng các nghị định trên. để đảm bảo tiến độ, thống

nhất phương pháp, nội dung, tránh sự chồng chéo, cần có sự điều phối chung cho đồng bộ.

Kết luận cuộc họp, Thứ trưởng Bùi cách tuyến nhấn mạnh, các đơn vị đầu mối cần khẩn trương hoàn thiện đề cương, đề xuất Ban soạn thảo, tổ biên tập, xác định đầu mối xây dựng các nghị định để bố trí nguồn lực triển khai thực hiện xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2014.

V.n (Tổng hợp)

Page 12: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

10 Số 2/2014

việt naM - chLB đức: tăng Cường hợp táC Về Môi tRường

ngày 20/2/2014, tại hà nội, phó tổng cục trưởng tổng cục Môi

trường hoàng Dương tùng đã có buổi làm việc với đoàn công tác của tổng cục Môi trường chLB đức do ts. Michale Zschiesche, viện trưởng viện Môi trường Berlin làm trưởng đoàn.

tại buổi làm việc, phó tổng cục trưởng hoàng Dương tùng đề xuất một số hoạt động nhân dịp kỷ niệm 10 năm mối quan hệ hợp tác giữa hai Bộ như: tổ chức hội thảo về hợp tác BvMt; ký kết Biên bản hợp tác, Biên bản ghi nhớ giữa 2 tổng cục Môi trường trong 10 năm tiếp theo. đồng thời, phối hợp triển khai thực hiện các dự án về BvMt như xử lý ô nhiễm dioxin, xử lý triệt để ô nhiễm môi trường tại các cơ sở thuộc khu vực công ích; xây dựng và triển khai

mô hình điểm trình diễn về phát triển doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại khu vực tây nguyên; nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sinh vật đảo phú Quốc…

trước đó, ngày 18/2/2014, đoàn công tác của hai bên đã làm việc với sở tn&Mt tỉnh Bắc giang và khảo sát thực tế tại một số khu vực bị ô nhiễm dioxin, thuốc bảo vệ thực vật và bãi rác đã ngừng hoạt động tại thị trấn Kép, thị trấn chũ (Lục ngạn, Bắc giang). pV

sự Kiện & hoạt động

bộ tRưởng nguyễn Minh QuAng LàM ViệC Với ngân hàng thế giới tại Mỹ

ngày 27/2/2014, tại oasinhtơn,

Mỹ, Bộ trưởng Bộ tn&Mt nguyễn Minh Quang dẫn đầu đoàn công tác đã đến thăm và làm việc với ngân hàng Thế giới (WB) về lĩnh vực tn&Mt, ứng phó với biến đổi khí hậu.

tại buổi làm việc, hai bên đã trao đổi về việc hoàn thiện và thực thi pháp luật BvMt và những ưu tiên của chính phủ việt nam trong lĩnh vực tn&Mt. WB cam kết hỗ trợ việt nam trong xây dựng và triển khai thực hiện các văn bản hướng dẫn thi hành Luật BvMt (sửa đổi); Tham gia chương trình thực hiện sáng kiến

hạch toán vốn tự nhiên; Thực hiện nghiên cứu tác động của các công trình thủy điện trên dòng chính sông Mê công; Tham gia chương trình của Quỹ cácbon sinh học. đặc biệt, WB sẽ hỗ trợ việt nam xây dựng chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư việc phát triển các nguồn năng

lượng sạch như điện gió, điện mặt trời, góp phần thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính…

Bộ trưởng nguyễn Minh Quang đánh giá cao những kết quả đạt được trong quan hệ hợp tác giữa WB và việt nam trong lĩnh vực tn&Mt, được

thể hiện qua các chương trình, dự án có quy mô lớn do Bộ tn&Mt chủ trì thực hiện, được sự tài trợ của WB… điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư nhằm thúc đẩy phát triển bền vững tại việt nam. pV

Page 13: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

11Số 2/2014

sự Kiện & hoạt động

đề xuất Cơ Chế thu hồi Và xử Lý Chất thải bóng đèn tại Việt nAM

đây là một trong những nội dung chính của hội thảo

“xây dựng cơ chế thu hồi, xử lý bóng đèn compact thải bỏ tại việt nam” do viện chiến lược, chính sách tn&Mt tổ chức ngày 19/2/2014 tại hà nội.

hiện nay, việc xử lý bóng đèn thải bỏ chủ yếu thực hiện tại các cơ sở tư nhân. đối với các cơ sở hành nghề xử lý chất thải nguy hại (ctnh), công suất thiết bị xử lý bóng đèn huỳnh quang thải chiếm tỷ lệ nhỏ so với lượng bóng đèn phát sinh. Kèm theo đó, công nghệ xử lý chưa hiện đại. Do vậy, việc thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ đang là thách thức đặt ra đối với sản xuất công nghiệp.

để giải quyết vấn đề này, Thủ tướng chính phủ đã ra Quyết định số 50/2013/Qđ-ttg về việc thu hồi và xử lý phế phẩm, đặc biệt là các sản phẩm điện tử thải bỏ. Theo danh mục sản phẩm thải bỏ, thời điểm thu hồi và xử lý được ban hành kèm theo

Quyết định này, từ ngày 1/1/2015 sẽ thu hồi và xử lý ắc quy và pin các loại sản phẩm thải bỏ như: bóng đèn compact, bóng đèn huỳnh quang, máy vi tính, máy in, máy fax, máy chụp ảnh, máy quay phim, máy điện thoại di động, máy tính bảng...

các đại biểu tham dự hội thảo cho rằng, để xử lý hiệu quả chất thải bóng đèn tại việt nam, cần nghiên cứu, xây dựng và ban hành các bộ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật làm cơ sở cho việc xử lý chất thải bóng đèn.

Mặt khác, thúc đẩy việc tái chế, tận dụng các vật liệu cấu thành bóng đèn huỳnh quang bằng cách thu gom, phân loại; phát triển công nghệ xử lý ctnh cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh đó, cần chú trọng đến quản lý thị trường dịch vụ xử lý bóng đèn thải nhằm tránh cho doanh nghiệp những rủi ro, cạnh tranh không lành mạnh, đồng

thời nâng cao hiệu quả BvMt của các đơn vị sản xuất.

cùng ngày, viện chiến lược, chính sách tn&Mt phối hợp với tạp chí ánh sáng và cuộc sống, hội nhà báo việt nam tổ chức Lễ trao giải cuộc thi viết tuyên truyền, vận động xã hội “tiết kiệm năng lượng trong chiếu sáng - Loại bỏ bóng đèn sợi đốt để BvMt” năm 2013 cho 20 tác phẩm xuất sắc gồm: 1 giải a, 4 giải B, 8 giải c và 7 giải Khuyến khích. pV

V Ban Tổ chức trao giải A cho tác giả Lê Công

xây Dựng Chiến LượC tRuyền thông Về ngăn ngừAVà KiểM Soát Sinh Vật ngoại LAi xâM hại

trong hai ngày 27-28/2/2014, tại hà nội, tổng cục Môi trường

tổ chức hội thảo tập huấn xây dựng chiến lược truyền thông về ngăn ngừa và kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại (svnLxh). Mục tiêu của hội thảo tập huấn nhằm cung cấp cho học viên một phương pháp tiếp cận hữu ích trong truyền thông, nâng cao nhận thức, đồng thời hướng dẫn xây dựng chiến lược truyền thông quốc gia về ngăn ngừa và kiểm soát svnLxh.

sinh vật ngoại lai được đánh giá là một trong những nguyên nhân chính gây mất đa dạng sinh học trên toàn cầu, ảnh hưởng tới sự phát triển của các ngành kinh tế như nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản cũng như sức khỏe của con người. Theo

Báo cáo của công ước đa dạng sinh học, sinh vật ngoại lai đã xâm lấn và gây ảnh hưởng tới hầu hết các kiểu hệ sinh thái trên trái đất và làm tổn thất có thể ước tính tới hàng trăm tỷ đô la mỗi năm. chính vì vậy, quản lý sinh vật ngoại lai là một trong những nội dung quan trọng của công ước đa dạng sinh học và được các chính phủ trên thế giới đặc biệt quan tâm.

tại việt nam, svnLxh xâm nhập bằng nhiều con đường khác nhau như nhập khẩu có chủ đích phục vụ công tác nuôi, trồng, sản xuất, kinh doanh hay du nhập theo con đường tự nhiên và không chủ đích của con người. Bài học nhân nuôi và phát triển ốc bươu vàng tại các tỉnh, thành phố là bài học đắt giá

trong việc quản lý, phòng ngừa các loài ngoại lai xâm hại. Mặc dù vậy, hiện nay, rất nhiều đối tượng khác nhau nằm trong danh mục các loài ngoại lai xâm hại đã được quốc tế cảnh báo như rùa tai đỏ, tôm càng đỏ, cây mai dương... cũng đã xuất hiện, phát triển và đang tác động tiêu cực đến đa dạng sinh học, môi trường, sự phát triển kinh tế và sức khỏe con người.

trước sự đe dọa của các loài ngoại lai xâm hại, việt nam đang nỗ lực xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách quản lý, hệ thống văn bản pháp luật và từng bước tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức tới các cấp, các ngành và cộng đồng trong công tác ngăn ngừa và kiểm soát svnLxh. pV

Page 14: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

12 Số 2/2014

Luật pháp & chính sách

Một số nội dung chính được chỉnh sửa và bổ sung của Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)pgS.tS Lê Kế SơnPhó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trườngTổ trưởng Tổ công tác sửa Luật Bảo vệ môi trường

Dựa trên việc đánh giá kết quả thực hiện Luật BvMt năm 2005 và

tham khảo một số Luật về môi trường và BvMt của một số nước trên thế giới, cơ quan soạn thảo đã xây dựng Dự thảo Luật BvMt (sửa đổi). sau nhiều hội thảo, tọa đàm, lấy ý kiến của các Bộ, ngành và chuyên gia, Dự thảo Luật đã được chỉnh sửa, bổ sung.

Tháng 8/2013, chính phủ trình Thường vụ Quốc hội Dự thảo Luật số 5.0 với 19 chương và 160 điều (Luật BvMt năm 2005 có 15 chương và 136 điều; Luật BvMt năm 1993 có 7 chương và 55 điều). Dự thảo Luật đã được các tổ đại

biểu Quốc hội góp ý và sau đó đã được thảo luận tại phiên họp toàn thể của Quốc hội tháng 11/2013.

tiếp thu ý kiến của ủy ban Thường vụ Quốc hội và các đại biểu Quốc hội, cơ quan soạn thảo đã tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thành Dự thảo Luật số 5.2 với 20 chương và 186 điều. Dự thảo Luật sẽ trình ủy ban Thường vụ Quốc hội, xin ý kiến tất cả các đại biểu Quốc hội và thảo luận tại phiên họp toàn thể của Quốc hội trong tháng 5 tới.

so với Luật BvMt năm 2005, Dự thảo Luật số 5.2 có một số nội dung cơ bản đã

được chỉnh sửa và bổ sung.1. bổ sung các quy định

về Quy hoạch bVMtQuy hoạch BvMt được

định nghĩa là việc phân tích, đánh giá thực trạng môi trường và đề xuất các biện pháp BvMt nhằm gắn kết giữa phát triển kinh tế - xã hội với BvMt và ứng phó với biến đổi khí hậu (BđKh).

Quy hoạch BvMt có 2 cấp độ: quốc gia và cấp tỉnh. Kỳ quy hoạch là 10 năm. Dự thảo đã quy định về nội dung quy hoạch, trách nhiệm lập quy hoạch, tham vấn quy hoạch, thẩm định và phê duyệt quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch.

In August 2013, the Government submitted to the Standing Committee of the National Assembly version 5.0 of revised Law on Environmental Protection with 19 chapters and 160 articles. The discussion on the bill took place in a plenary session of the Assembly in

November 2013.Taking into account comments by the National Assembly’s Standing Committee, the

bill preparation agency has continued with revising the bill and prepared version 5.2 with 20 chapters and 186 articles. Compared with Law on Environmental Protection 2005, this version has some key modifications. These include environmental planning, two tier environmental impact assessment, environmental protection commitments, climate change responses, environmental protection in river basins, soil and air environment protection, environmental protection in scarp import activities, craft villages and production villages, responsibility division of state management agencies, environmental responsibilities of heads of organizations and time limitation of environmental litigation.

The bill will be submitted to the National Assembly’s Standing Committee and discussed in the National Assembly plenary this May.

Page 15: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

13Số 2/2014

Luật pháp & chính sách

tuy nhiên, vẫn còn có một số ý kiến về tên và nội dung của quy hoạch; cân nhắc quy hoạch BvMt hay quy hoạch môi trường; sự liên quan giữa quy hoạch BvMt với các quy hoạch khác, trong đó có quy hoạch đa dạng sinh học, và các quy hoạch về các lĩnh vực của BvMt như quy hoạch quan trắc môi trường, xử lý chất thải... có ý kiến cho rằng, đã có đánh giá môi trường chiến lược thì không cần quy hoạch BvMt hoặc quy hoạch BvMt nên chỉ là một trong những nội dung của quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội. những vấn đề trên sẽ phải được làm rõ trong các văn bản dưới luật về quy hoạch BvMt.

2. đánh giá tác động môi trường 2 bước

để tránh tình trạng một số dự án sau khi có chủ trương đầu tư đã thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường (đtM) và tiến hành một số

hoạt động chuẩn bị nhưng không được triển khai, dẫn đến sự lãng phí cho chủ đầu tư và xã hội, đặc biệt là các dự án thủy điện và khai thác khoáng sản quy mô lớn, cơ quan soạn thảo đề nghị việc thực hiện đtM đối với các dự án thuộc quyền quyết định của Quốc hội, ủy ban Thường vụ Quốc hội, chính phủ và Thủ tướng chính phủ, phải thực hiện đtM 2 bước, bao gồm đtM ban đầu và đtM. để bảo đảm chất lượng của đtM, báo cáo đtM ban đầu vẫn phải được Bộ tn&Mt thẩm định.

đồng thời, Dự thảo Luật quy định các điều kiện đối với tổ chức thực hiện đtM để bảo đảm chất lượng của các báo cáo đtM.

3. Cam kết bVMtDự thảo Luật kế thừa

nội dung về cam kết BvMt (cKBvMt) của Luật BvMt năm 2005 và quy định rõ hơn đối tượng, nội dung, thời điểm,

trách nhiệm của chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và trách nhiệm của cơ quan quản lý đối với cKBvMt.

để giúp chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của cả 2 nhóm đối tượng phải lập đtM và cKBvMt sau khi dự án đi vào vận hành, Dự thảo Luật quy định về kế hoạch BvMt (KhBvMt). Theo điều 69 của Dự thảo Luật, các dự án đầu tư, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát sinh chất thải sản xuất tác động xấu đến môi trường đều phải lập KhBvMt. KhBvMt được lập theo hướng dẫn cụ thể của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, là căn cứ pháp lý cho việc cấp phép xả thải, các hoạt động kiểm tra, thanh tra. Dự thảo Luật cũng có các quy định cụ thể về thời điểm lập KhBvMt, nội dung KhBvMt và triển khai thực hiện KhBvMt. KhBvMt sẽ thay thế việc lập đề án BvMt cho các cơ sở hiện tại chưa có

V Bộ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Minh Quang chỉ đạo tại buổi làm việc với Tổng cục Môi trường về nội dung Dự án Luật BVMT (sửa đổi)

Page 16: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

14 Số 2/2014

Luật pháp & chính sách

đtM hoặc cKBvMt.4. Ứng phó với bđKhTheo yêu cầu của một số ủy

viên Thường vụ Quốc hội và đại biểu Quốc hội, cơ quan soạn thảo đã xây dựng 1 chương riêng về ứng phó với BđKh trên cơ sở tích hợp các điều, khoản của Dự thảo Luật 5.0 và luật hóa một số nội dung cơ bản của các nghị quyết của đảng có liên quan và chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với BđKh.

chương ứng phó với BđKh có 10 điều quy định chung về ứng phó với BđKh; yêu cầu lồng ghép ứng phó với BđKh trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quản lý phát thải khí nhà kính; quản lý chất thải làm suy giảm tầng ô zôn; phát triển năng lượng tái tạo; sản xuất và tiêu thụ bền vững; tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lượng từ chất thải; quyền hạn và trách nhiệm của cộng đồng; phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ; hợp tác quốc tế trong ứng phó với BđKh.

tuy nhiên, có ý kiến cho rằng không nên có 1 chương riêng về chủ đề này mà nên để phân tán trong các chương có liên quan khác của Dự thảo Luật hoặc cụ thể hóa và rộng hơn. cơ quan soạn thảo nhận thấy, nội dung ứng phó với BđKh rất

rộng, ngoài phạm vi điều chỉnh của Luật BvMt (sửa đổi), đã được quy định trong nhiều luật chuyên ngành khác. việc tích hợp nội dung liên quan đến ứng phó với BđKh từ các luật khác là không thể thực hiện được trong bối cảnh pháp lý hiện nay. Mặt khác, nên quy định thành 1 chương về những nội dung ứng phó với BđKh trong mối liên quan chặt chẽ với BvMt để hệ thống hóa các nội dung có liên quan và luật hóa những nội dung của ứng phó với BđKh có liên quan đến BvMt.

5. bVMt lưu vực sôngDự thảo Luật đã quy định

BvMt nước sông là bảo vệ tài nguyên nước; là nội dung của mọi quy hoạch, kế hoạch khai thác, sử dụng nước sông; mọi nguồn thải vào lưu vực sông (Lvs) phải được kiểm soát, ngăn chặn và phù hợp với khả năng chịu tải của Lvs; chất lượng nước sông và trầm tích phải được kiểm soát và đánh giá.

Theo Dự thảo Luật, Bộ tn&Mt phải có trách nhiệm tổ chức đánh giá chất lượng nước, trầm tích của Lvs liên tỉnh và xuyên biên giới; điều tra, đánh giá khả năng chịu tải của các Lvs liên tỉnh. ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm tương tự với Lvs nội tỉnh.

6. bVMt đất và không khí

Dự thảo Luật đã xây dựng mục về BvMt đất và mục BvMt không khí để tạo điều kiện pháp lý xây dựng văn bản dưới luật quy định cụ thể hơn về BvMt đất và không khí; là tiền đề xây dựng những luật BvMt thành phần trong tương lai.

Dự thảo Luật quy định tổ chức, cá nhân được giao quyền sử dụng đất phải có trách nhiệm BvMt đất; gây ô nhiễm đất phải có trách nhiệm xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất; chất lượng môi trường đất phải được điều tra, đánh giá và được công bố thông tin; phát thải vào môi trường đất không được vượt quá khả năng tiếp nhận của môi trường đất; các vùng đất suy thoái phải được khoanh vùng, giám sát và phục hồi.

Môi trường không khí cũng đã được quy định có tính nguyên tắc, yêu cầu mọi nguồn phát thải khí phải được đánh giá, kiểm soát; việc xem xét và phê duyệt dự án có phát thải khí phải căn cứ vào khả năng chịu tải của môi trường không khí; các nguồn phát thải lớn, tác hại đến môi trường và con người phải được xem xét và cấp phép.

7. bVMt đối với nhập khẩu phế liệu

Khái niệm về phế liệu đã được xem xét và chỉnh sửa để không bị hiểu lẫn với chất thải. các quy định về nhập khẩu phế liệu được xây dựng theo hướng phải hạn chế nhập khẩu phế liệu thông qua các quy định làm rõ nguồn gốc, quy mô, tính chất của phế liệu; phế liệu phải đạt tiêu chí về môi trường; nhập khẩu phế liệu là loại hình kinh doanh có điều kiện. Dự thảo Luật giao Bộ tn&Mt phối hợp quy định danh mục phế liệu được phép nhập khẩu.

V Thứ trưởng Bùi Cách Tuyến chủ trì buổi làm việc với các đơn vị về việc xây dựng các Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật BVMT (sửa đổi).

Page 17: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

15Số 2/2014

Luật pháp & chính sách

8. Làng nghề và làng có nghề

Dự thảo Luật đã quy định rõ trách nhiệm cụ thể của cơ sở, hộ gia đình, cá nhân tại các làng nghề và làng có nghề; trách nhiệm của làng nghề và làng có nghề; trách nhiệm của ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện và cấp tỉnh nơi có làng nghề và làng có nghề. Dự thảo Luật giao Bộ tn&Mt có trách nhiệm quy định cụ thể các nội dung về BvMt làng nghề và làng có nghề.

9. Quan trắc môi trường các quy định về quan trắc

môi trường (QtMt) đã được tách thành 1 chương riêng với mục tiêu hình thành một hệ thống QtMt thống nhất, toàn diện và có hiệu quả tốt. chương này bao gồm các quy định về hoạt động QtMt, thành phần môi trường và chất thải cần được quan trắc; chương trình QtMt; hệ thống QtMt; nội dung quy hoạch QtMt; trách nhiệm QtMt; điều kiện QtMt; quản lý số liệu QtMt. Dự thảo Luật giao cho chính phủ quy định cụ thể các điều kiện hoạt động QtMt nhằm xã hội hóa QtMt nhưng phải đảm bảo chất lượng quan trắc.

10. phân công trách nhiệm cho các cơ quan quản lý nhà nước

Dự thảo Luật đã quy định rõ nội dung quản lý nhà nước về BvMt; phân biệt thống nhất quản lý nhà nước về BvMt và quản lý các hoạt động BvMt. Theo đó, chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về BvMt và Bộ trưởng Bộ tn&Mt có trách nhiệm giúp chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về BvMt. các Bộ, ngành có trách nhiệm quản lý hoạt động BvMt trong lĩnh vực do Bộ, ngành quản lý.

Bộ tn&Mt có trách nhiệm chủ trì và phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng, ban hành và trình ban hành chính sách và các văn bản quy phạm pháp luật (nghị định của chính phủ, Quyết định của Thủ tướng chính phủ) về BvMt; các Bộ chủ trì và phối hợp với Bộ tn&Mt xây dựng, ban hành các thông tư hướng dẫn hoạt động BvMt trong lĩnh vực do Bộ quản lý.

11. Về quyền hạn và trách nhiệm của các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp và cộng đồng dân cư

Dự thảo Luật đã có 1 chương riêng về quyền hạn, trách nhiệm của Mặt trận tổ quốc việt nam, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp và cộng đồng dân cư.

Theo quy định của chương này, các tổ chức nói trên và cộng đồng dân cư có quyền được cung cấp thông tin, có quyền được yêu cầu cung cấp thông tin về BvMt; có quyền tham gia kiểm tra công tác BvMt; có quyền đối thoại với chủ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ về BvMt; có quyền tham gia các hoạt động BvMt. Dự thảo cũng đã quy định cơ quan quản lý nhà nước các cấp có trách nhiệm tổ chức cho các tổ chức nói trên và cộng đồng dân cư thực hiện quyền hạn và trách nhiệm của mình.

12. nguồn lực bVMtTheo quy định của Luật

ngân sách, Luật Thuế BvMt và các luật có liên quan khác, Dự thảo Luật không thể quy định riêng về các nguồn chi cho BvMt và thuế BvMt. vì vậy, Dự thảo Luật chỉ quy định các hoạt động BvMt được chi từ nguồn ngân sách sự nghiệp môi trường và các nguồn ngân

sách khác để bảo đảm tính ưu tiên và không lạm dụng trong việc chi ngân sách cho BvMt.

13. trách nhiệm người đứng đầu các tổ chức liên quan đến bVMt

Dự thảo Luật có 1 điều riêng quy định trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở gây ô nhiễm, trách nhiệm người đứng đầu cơ quan quản lý môi trường và người đứng đầu cơ quan liên quan đến cơ sở gây ô nhiễm môi trường. với quy định này, trách nhiệm cá nhân của những người có liên quan đã được làm rõ.

14. Thời hiệu khởi kiện vi phạm pháp luật về bVMt

vì có những vi phạm về BvMt có thể để lại hậu quả lâu dài, có khi hàng chục năm sau mới phát hiện, khác với thời hiệu khởi kiện trong Luật Dân sự, Dự thảo Luật quy định thời hiệu khởi kiện được tính từ lúc người bị xâm hại phát hiện mình bị xâm hại do vi phạm pháp luật của tổ chức và cá nhân khác. với quy định này, thời hiệu khởi kiện vi phạm pháp luật BvMt đã trở nên không bị giới hạn.

ngoài những nội dung cơ bản nêu trên, còn có nhiều chi tiết khác đã được chỉnh sửa, bổ sung để bảo đảm tính toàn diện, cụ thể và thực thi của Luật BvMt (sửa đổi). tuy nhiên, từ nay đến khi Dự thảo Luật được Quốc hội thông qua, cơ quan soạn thảo vẫn lắng nghe, tiếp thu và chỉnh sửa để Dự thảo Luật hoàn chỉnh hơn. nhưng dù thế nào, Dự thảo Luật không thể tránh được những khiếm khuyết do bối cảnh pháp lý nói chung và khả năng của cơ quan soạn thảo. hy vọng trong tương lai, chúng ta sẽ có một Bộ Luật về môi trường, trong đó có các luật bảo vệ các thành phần môi trườngn

Page 18: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

16 Số 2/2014

Sơ kết 3 năm thực hiện Quyết định số 1946/Qđ-TTg của Thủ tướng Chính phủhoàng thành Vĩnh Tổng cục Môi trường

theo kết quả điều tra, khảo sát thống kê, hiện cả nước có khoảng 864 khu vực môi

trường đất bị ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật (Bvtv) tồn lưu trên địa bàn 17 tỉnh/thành phố, bao gồm: yên Bái, Bắc ninh, nam định, Thái Bình, tuyên Quang, Thái nguyên, phú Thọ, Bắc giang, Quảng ninh, Thanh hóa, nghệ an, hà tĩnh, Quảng Bình, Quảng trị, đà nẵng, phú yên, an giang. trong đó, phân loại theo quy định tại điều 92 của Luật BvMt, có 189 khu vực bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng và ô nhiễm nghiêm trọng, 87 khu vực bị ô nhiễm và 588 khu vực đất có ô nhiễm nhưng chưa đánh giá chi tiết mức độ ô nhiễm.

ngày 21/10/2010, Thủ tướng chính phủ đã ký Quyết định số 1946/Qđ-ttg ban hành Kế hoạch quốc gia phòng ngừa, xử lý ô nhiễm môi trường do tồn lưu hóa chất

Bvtv trên phạm vi cả nước (Quyết định số 1946/Qđ-ttg) và giao cho Bộ tn&Mt chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan triển khai thực hiện. Kế hoạch đặt ra mục tiêu từ năm 2010 - 2025 hoàn thành việc xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường tại các khu vực bị ô nhiễm do hóa chất Bvtv tồn lưu và các kho lưu giữ hóa chất Bvtv tồn lưu. trong đó, mục tiêu cụ thể đến năm 2015 tập trung xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường tại các điểm tồn lưu hóa chất Bvtv gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.

Kết Quả thựC hiện Quyết định Số 1946/Qđ-ttg

trải qua 3 năm thực hiện Quyết định số 1946/Qđ-ttg, công tác xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hóa chất Bvtv tồn lưu tại 7 tỉnh/thành phố đã đạt được một số kết quả:

V Chuyên gia quốc tế lấy mẫu đất nhiễm hóa chất BVTV tại Hòn Trơ, huyện Diễn Châu, Nghệ An

On 21st October 2010 Prime Minister signed Decision 1946/QG-TTg

issuing a national plan for prevention and remediation of plant protection chemical contamination (Decision 1946) and assigned Ministry of Natural Resources and Environment to take a leading role in implenmenting this plan. After three years of implementation, pollution prevention and remediation o f plant protection chemical contamination in seven provices have resulted in achievments such as: gradually improving policies and mechanisms for plant protection chemcial contaminated sites and organizing workshops, seminars and training courses for provicial officers. So far, 40 contaminated sites have been conducting remediation, of which 10 have completed their remediation while the other 30 sites are in progress. Financial resources for remediation have increased. As a result, public awareness on chemical risks has been raised and technology transfer for remediation has been promoted.

Luật pháp & chính sách

Page 19: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

17Số 2/2014

Bộ tn&Mt cùng các địa phương đã ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật, từng bước hoàn thiện cơ chế, chính sách về cải tạo, phục hồi môi trường các khu vực bị ô nhiễm do hóa chất Bvtv tồn lưu. cụ thể, ngay khi Kế hoạch quốc gia được ban hành, Bộ tn&Mt cùng với Bộ nn&ptnt, uBnD các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương xây dựng các kế hoạch hành động thực hiện Quyết định số 1946/Qđ-ttg. ngoài ra, Bộ cũng ban hành các quy chuẩn, tiêu chuẩn và các hướng dẫn kỹ thuật, trong đó có Thông tư số 43/2013/tt-BtnMt quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, kèm theo Quy chuẩn Qcvn54:2013/BtnMt quy định ngưỡng xử lý hóa chất Bvtv hữu cơ khó phân hủy tồn lưu theo mục đích sử dụng đất.

Bên cạnh đó, Bộ tn&Mt cùng với các Bộ, ngành tổ chức các hội nghị, hội thảo đào tạo, tập huấn cho cán bộ của các tỉnh/thành phố có điểm tồn lưu hóa chất Bvtv; cán bộ hải quan, quản lý thị trường và biên phòng về công tác quản lý thuốc Bvtv. nhờ đó, nhận thức về ô nhiễm môi trường do hóa chất Bvtv tồn lưu tại các địa phương đã tăng lên rõ rệt. tại thời điểm năm 2010, khi xây dựng Kế hoạch quốc gia, có khá nhiều địa phương còn chưa quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường do hóa chất Bvtv tồn

lưu. sau khi ban hành và triển khai Kế hoạch, đến nay, tổng cục Môi trường đã nhận được nhiều báo cáo kết quả điều tra, khảo sát của các tỉnh/thành phố đề nghị bổ sung các điểm ô nhiễm mới. đặc biệt, thông qua các chương trình truyền thông đã góp phần thúc đẩy nhận thức trong cộng đồng về mối nguy hại của ô nhiễm môi trường do hóa chất Bvtv, từ đó có các hành động tự bảo vệ khi các khu vực ô nhiễm chưa được xử lý.

Mục tiêu đặt ra đến năm 2015, xử lý 240 điểm ô nhiễm môi trường do hóa chất Bvtv tồn lưu đang gây ô nhiễm nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng (Danh mục tại phụ lục 1 của Quyết định số 1946/Qđ-ttg). đến nay, Bộ tn&Mt cùng các địa phương đã và đang xử lý 40 điểm, trong đó 10 điểm hoàn thành và 30 điểm đang trong giai đoạn xử lý. Mặc dù kết quả đạt được chưa cao và là một thách thức lớn để có thể hoàn thành mục tiêu trên, nhưng việc xử lý đang được triển khai một cách tích cực, nghiêm túc.

Một điểm mới và quan trọng trong công tác khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường tại các khu vực bị ô nhiễm do hóa chất Bvtv tồn lưu là nguồn kinh phí đã được tăng lên. hàng năm, chính phủ triển khai cơ chế hỗ trợ có mục tiêu sử dụng ngân sách nhà nước để xử lý ô nhiễm môi trường do hóa chất Bvtv tồn

lưu. năm 2012, chính phủ đã ban hành Quyết định số 1206/Qđ-ttg phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường (ctMtQg). với việc ban hành ctMtQg, nguồn lực cho công tác khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường tại các khu vực bị ô nhiễm do hóa chất Bvtv tồn lưu đã được tăng lên.

ngoài ra, các Bộ, ngành, địa phương đã thúc đẩy hợp tác quốc tế, huy động các nguồn lực tài chính. trong đó, chương trình phát triển Liên hợp quốc (unDp) và Quỹ Môi trường toàn cầu (geF) đã hỗ trợ tổng cục Môi trường triển khai Dự án hợp tác quốc tế “xây dựng năng lực nhằm loại bỏ hóa chất Bvtv dạng pop tồn lưu tại việt nam” từ năm 2011. đến nay, thông qua Dự án đã thu gom được hơn 500 tấn hóa chất Bvtv và đất nhiễm nặng tại các khu vực: núi căng (phú Bình, Thái nguyên); vực rồng (tân Kỳ) và hòn trơ (Diễn châu) ở tỉnh nghệ an và khu vực Thạch Lưu (Thạch hà, hà tĩnh) để đóng gói vào trong bao bì và đưa đến nhà máy xi măng holcim (hòn chông, Kiên giang) xử lý.

việc triển khai pha tổng thể thu gom, xử lý đất nhiễm nặng và các loại chất thải hóa chất Bvtv pop có ý nghĩa quan trọng trong việc loại bỏ các nguồn tồn lưu nguyên chất hóa chất Bvtv tại các điểm ô nhiễm nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng. đồng thời, thông qua các hoạt động xử lý ô nhiễm này sẽ góp phần thúc đẩy phát triển và chuyển giao công nghệ xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường các khu vực bị ô nhiễm. hiện nay, đã có khá nhiều các nghiên cứu, áp dụng, thí điểm các công nghệ mới như: Fenton, sắt taML, nghiền bi, giải hấp nhiệt, đốt, đồng xử lý chất thải trong lò nung xi măng... việc phát triển thị trường công nghệ sẽ góp phần giảm thiểu chi phí, tăng hiệu quả xử lý ô nhiễm môi trường do hóa chất Bvtv tồn lưu nói riêng và BvMt nói chungn

V Xử lý các hố chôn thuốc BVTV tại Thanh Hóa

Luật pháp & chính sách

Page 20: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

18 Số 2/2014

Văn

bản

mới

Luật pháp & chính sách

Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn đến năm 2020

ngày 7/2/2014, Thủ tướng chính phủ đã ban hành

Quyết định số 218/Qđ-ttg về chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng (rđD), khu bảo tồn (KBt) biển, KBt vùng nước nội địa việt nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

Theo đó, mục tiêu của chiến lược đến năm 2020 là diện tích hệ thống khu rđD, KBt biển, KBt vùng nước nội địa sẽ đạt 9% diện tích lãnh thổ trên cạn và 0,24% diện tích vùng biển việt nam; tiếp cận các phương thức quản lý mới như

đồng quản lý, chia sẻ lợi ích; Kiểm soát được các loài động thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm trong khu rđD, KBt biển, KBt vùng nước nội địa; Thực hiện hiệu quả các cam kết quốc tế về bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học thông qua các chương trình, dự án…

chiến lược đề ra một số giải pháp như: đẩy nhanh tiến độ thực hiện quy hoạch chi tiết các KBt biển đảm bảo đến năm 2015 hoàn thiện, lập hồ sơ trình cấp có thẩm quyền thành lập và đưa vào hoạt động 11 KBt biển; rà soát,

điều chỉnh quy hoạch chi tiết 5 KBt biển hiện có gồm: vịnh nha trang, cù Lao chàm, phú Quốc, cồn cỏ, núi chúa. đến năm 2015 hoàn thiện quy hoạch chi tiết và xây dựng hồ sơ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt thành lập thêm 25 KBt vùng nước nội địa. năm 2020 tiếp tục quy hoạch chi tiết các thủy vực, các KBt còn lại; hoàn thiện cơ chế chính sách, tăng cường thực thi pháp luật; tăng cường nguồn nhân lực quản lý; tăng cường hợp tác quốc tế; đẩy mạnh công tác tuyên truyền…

Chỉ thị Tăng cường bảo tồn động vật hoang dã quý, hiếmngày 20/2/2014, Thủ tướng

nguyễn tấn Dũng ban hành chỉ thị yêu cầu các Bộ, ngành địa phương tăng cường chỉ đạo và thực hiện các biện pháp kiểm soát, bảo tồn các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm. Theo đó các Bộ: công an, công Thương, tài chính, Quốc phòng, nn&ptnt tăng cường công tác ngăn ngừa, đấu tranh, triệt phá các đường dây tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia trong việc mua bán, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, tạm nhập tái xuất, quảng cáo, tiêu dùng trái phép mẫu vật động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, đặc biệt là mẫu vật tê giác và voi từ các nước châu phi.

đồng thời phối hợp tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các cửa khẩu hàng không, cảng biển, đường bộ quốc tế, đường mòn lối mở qua biên giới; tập trung phát hiện, xử lý dứt điểm các tụ điểm buôn bán trái phép mẫu vật loài hoang dã bao gồm cả mẫu vật giả ở khu vực biên giới và trong thị

trường nội địa; kiên quyết thực hiện đúng các quy định của pháp luật trong quá trình điều tra, xử lý các đối tượng vi phạm; tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân và cán bộ công chức trong lĩnh vực này.

Bộ tư pháp chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện các quy định của pháp luật liên quan đến hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, đảm bảo các hành vi vi phạm trong lĩnh vực này đều phải được xử lý theo đúng quy định của pháp luật. viện Kiểm sát nhân dân tối cao, tòa án nhân dân tối cao chỉ đạo các cơ quan tiến hành tố tụng trực thuộc phối hợp chặt chẽ với các cơ quan điều tra đẩy mạnh công tác điều tra, truy tố, xét xử các đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật hình sự trong việc mua bán, vận chuyển mẫu vật tê giác, voi và mẫu vật của các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm khác.

Bộ TN&MT: Ban hành Chương trình hành động năm 2014

ngày 15/1/2014, Bộ tn&Mt đã ban hành

chương trình hành động thực hiện nghị quyết số 01/nQ-cp ngày 2/1/2014 của chính phủ về thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (Kt-xh) và dự toán ngân sách năm 2014. chương trình đề ra mục tiêu phát huy tối đa nguồn lực tn&Mt phục vụ phát triển Kt-xh của đất nước, sử dụng hợp lý và hiệu quả tài nguyên, BvMt và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tạo nền tảng vững chắc cho ngành tn&Mt trong những năm tiếp theo.

Page 21: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

19Số 2/2014

Ban hành Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với các Bộ, ngành

Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học đến năm 2020 ngày 8/1/2014, Thủ tướng

chính phủ ban hành Quyết định số 45/Qđ-ttg phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học (đDsh) cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Mục tiêu của Quy hoạch đến năm 2020 là bảo đảm các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, các loài và nguồn gen nguy cấp, quý, hiếm được bảo tồn và phát triển bền vững; Duy trì và phát triển dịch vụ hệ sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm thúc đẩy phát triển bền vững đất nước; có kế hoạch bảo vệ hiệu quả 0,57 triệu ha rừng nguyên sinh tại các vùng tây nguyên, đông nam bộ và Bắc trung bộ; Bảo vệ và phát triển bền vững khoảng 60.000 ha diện tích rừng ngập mặn tự nhiên; Bảo vệ hệ sinh thái các rạn san hô, thảm cỏ biển tại các vùng nam trung bộ và đông nam bộ; Bảo vệ hệ sinh thái các đầm phá ven biển

vùng Bắc trung bộ, nam trung bộ và đông nam bộ; khôi phục 2.000 ha diện tích rừng trên núi đá vôi tại vùng đông Bắc; đưa vào hoạt động 46 khu bảo tồn (KBt) mới với tổng diện tích khoảng 567.000 ha, nâng tổng diện tích hệ thống KBt cả nước đạt 2.940.000 ha…

để thực hiện các mục tiêu trên, cần phải thực hiện các giải pháp: hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý KBt, cơ sở bảo tồn đDsh và hành lang sinh học; tiêu chí phân loại KBt theo hệ sinh thái; xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích các tổ chức, cá nhân, đặc biệt là cộng đồng địa phương tham gia thực hiện quy hoạch bảo tồn đDsh; tăng cường vai trò của cộng đồng trong việc quản lý, bảo vệ KBt; tăng cường công tác thực thi pháp luật, chế tài xử phạt, xử lý nghiêm các vi phạm quy hoạch bảo tồn đDsh…

trong lĩnh vực môi trường, chương trình đề ra nhiệm vụ cần thực hiện là: tập trung hoàn thiện, trình Quốc hội xem xét, thông qua Dự án Luật BvMt (sửa đổi); xây dựng và trình chính phủ ban hành các nghị định quy định chi tiết thi hành Luật; tổ chức triển khai hiệu quả các nghị quyết, chiến lược, chương trình quốc gia, kế hoạch… trong lĩnh vực môi trường; Thực hiện tốt kế hoạch xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến năm 2020; phối hợp chặt chẽ với các địa phương có liên quan triển khai các đề án BvMt lưu vực sông; nâng cao chất lượng thẩm định đánh giá tác động môi trường đối với dự án đầu tư, đánh giá môi trường chiến lược, quy hoạch trình Thủ tướng chính phủ phê duyệt; xây dựng các định mức kinh tế, kỹ thuật trong lĩnh vực môi trường; đẩy mạnh thực hiện các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường…

Bộ tn&Mt tiếp tục rà soát, hoàn thiện thể chế quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên, phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên mới, bảo vệ các hành lang đa dạng sinh học, hệ sinh thái tự nhiên có tầm quan trọng quốc gia, quốc tế; ngăn ngừa, kiểm soát chặt chẽ và phòng trừ có hiệu quả các loài sinh vật ngoại lai xâm hại.

đồng thời, kiểm soát chặt chẽ các nguồn gây ô nhiễm, đẩy mạnh hoạt động thanh kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BvMt tại các khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề và hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến khoáng sản; nâng cao năng lực, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải; cải thiện chất lượng môi trường và điều kiện sống của người dân.

ngày 17/2/2014, Thủ tướng chính phủ đã ban hành

Quyết định số 15/2014/Qđ-ttg về chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với các Bộ, ngành nhằm đáp ứng yêu cầu biên soạn hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia và niên giám Thống kê. Theo Quyết định, phạm vi thống kê bao gồm: số liệu báo cáo tổng hợp trong hệ thống biểu mẫu thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ, ngành về lĩnh vực chuyên môn được giao.Bộ, ngành được giao quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực nào chịu trách nhiệm ban hành chế độ báo cáo tổng hợp thông tin thống kê về ngành, lĩnh vực đó.

đơn vị nhận báo cáo là tổng cục Thống kê, với kỳ báo cáo thống kê được tính theo ngày dương lịch, bao gồm: Báo cáo thống kê theo tháng, quý, 6 tháng, cả năm và báo cáo đột xuất.

Thời hạn nhận báo cáo được ghi cụ thể tại góc trên bên trái của từng biểu mẫu thống kê. đối với báo cáo năm, thời hạn báo cáo được ghi cụ thể tại từng biểu mẫu báo cáo. trong 281 biểu báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành, Bộ tn&Mt có 31 biểu; Bộ Lao động Thương binh và xã hội 17 biểu; Bộ tài chính 29 biểu; ngân hàng nhà nước 11 biểu; Bộ Kế hoạch và đầu tư 19 biểu...

Luật pháp & chính sáchVăn bản m

ới

Page 22: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

20 Số 2/2014

Cần xử lý triệt để “điểm nóng” ô nhiễm môi trường làng nghề Bình Yên

hoạt động của làng nghề đã và đang đem lại hiệu quả về kinh tế cho địa phương như

đóng góp hàng hóa cho thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, góp phần nâng cao thu nhập và mức sống cho người dân. Bên cạnh các lợi ích về kinh tế - xã hội thì vấn đề ô nhiễm môi trường ở làng nghề đang ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sức khỏe của người lao động và nhân dân trong khu vực.

xã nam Thanh (huyện nam trực, tỉnh nam định) có địa bàn rộng, với 13.650 nhân khẩu, 17 khu dân cư. các hộ dân phát triển nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp như dệt, sản xuất cơ khí nhôm, chế biến lâm sản, vật liệu xây dựng, vận tải, sản xuất thủy tinh và thu gom phế liệu...trong đó, làng nghề tái chế nhôm Bình yên được coi là điểm “nóng” về môi trường.

thựC tRạng ô nhiễM Môi tRường

Làng nghề Bình yên được hình thành trong quá trình chuyển đổi từ sản xuất thuần nông sang phát triển nông nghiệp kết hợp với các hoạt động sản xuất công nghiệp từ năm 1989. Làng nghề Bình yên có diện tích 16 ha, với 570 hộ gia đình. Ban đầu chỉ có 4 hộ chế tạo các loại chậu, xoong nhôm với nguyên liệu nhôm cán được nhập về từ vân chàng hoặc Bắc ninh. hiện nay, số lượng các hộ gia đình tham gia sản xuất nhôm đã lên đến 269 hộ, chiếm 47% trong đó có 86 hộ cô đúc; 161 hộ cán kéo và tạo hình; 22 hộ thuộc các loại hình phụ khác. hoạt động sản xuất nơi đây đem lại việc làm và thu nhập ổn định cho khoảng 2.000 người. tuy nhiên, trong sản xuất, kinh doanh, các hộ chỉ chú tâm đến lợi nhuận mà không quan tâm đến môi trường.

Theo ước tính, chất thải độc hại từ quá trình sản xuất đã thải ra môi trường hàng tháng lên đến 39,59 tấn, trong đó lượng nước thải bình quân một ngày khoảng 500 m3. Kết quả quan trắc của Bộ tn&Mt về môi trường nước mặt tại sông nam ninh hải, nơi chứa nước thải của các cơ sở sản xuất tại làng nghề cho thấy, hàm lượng ss cao gấp 12,2 lần; coD cao gấp 20 lần; B0D5 cao gấp 21,2 lần so với Quy chuẩn việt nam.

Khắp làng tiếng ồn, khói bụi vì hầu như xóm nào cũng có nhiều hộ làm nghề. các rãnh nước trong ngõ xóm đều một màu trắng xóa vì nước thải tẩy rửa. nước thải được đưa ra hệ thống kênh, mương quanh làng khiến nơi đây từ nhiều năm nay không có một loài sinh vật nào có thể sống nổi. hệ thống, kênh mương ở Bình yên cũng không thể nạo vét được vì bùn độc hại không biết đổ ở đâu. hiện mặt đáy kênh, mương đã cao hơn mặt ruộng, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. Do ô nhiễm nặng trong hệ thống tưới tiêu, diện tích lúa không thể canh tác được lên tới 4 ha.

đặc biệt, bãi chất thải từ quá trình cô đúc nhôm (được xếp loại chất thải rắn nguy hại với hai loại chất thải cơ bản là xỉ than và bã cô nhôm) đổ bừa bãi bên lề đường ngày càng lớn. uBnD xã đã nhiều lần báo cáo và xin ý kiến cơ quan chuyên môn về biện pháp giải quyết nhưng cũng chưa có giải pháp xử lý vì chất thải này được xếp vào loại chất thải nguy hại cần được bảo quản vận chuyển và xử lý theo đúng quy trình xử lý chất thải nguy hại. trong khi đó kinh phí cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý rất lớn, nếu chỉ thu của riêng những hộ làm

V Quy trình sản xuất chậu nhôm của làng nghề Bình Yên gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân

Luật pháp & chính sách

Page 23: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

21Số 2/2014

nghề thì các hộ không đủ điều kiện đóng góp.

Cần Sự QuAn tâM hơn nữA CỦA CáC Cơ QuAn ChỨC năng

để khắc phục tình trạng trên, uBnD xã nam thanh đã đầu tư xây dựng bãi chôn lấp xử lý rác thải sinh hoạt với diện tích 8.320 m2, đến giữa năm 2011 đã chính thức hoàn thiện tất cả các hạng mục, đủ điều kiện đi vào sử dụng. xã cũng đã thành lập các tổ dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt, thu gom bốn buổi trên một tuần. với mô hình này, phần lớn rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã đã được thu gom, đường làng, ngõ xóm đã phong quang sạch sẽ hơn. tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm chất thải ở làng nghề Bình yên vẫn chưa được giải quyết do vượt quá khả năng xử lý của địa phương. năm 2008, sở tn&Mt nam định đã phối hợp với cơ quan hợp tác và phát triển thụy sỹ thực hiện “Dự án quản lý chất thải tại làng nghề Bình yên”. Dự án hỗ trợ làm điểm một hộ về giảm thiểu nước thải từ quá trình nhúng mạ sản phẩm nhôm; 2 hộ về giảm thiểu khói bụi với loại hình cô đúc nhôm, tổng kinh phí gần 22 triệu đồng. Bên cạnh đó, Dự án cũng hỗ trợ xây dựng 92 hố gas, 93 ống khói tại các hộ nhúng rửa sản phẩm nhôm, 48 ống khói cho các hộ cô đúc nhôm, 186 thùng nhựa loại 60 lít và 150 lít cho 93 hộ nhúng rửa sản phẩm, 30 thùng đặt tại kho chứa chất thải nguy hại tại bãi rác của xã với tổng kinh phí gần 443 triệu đồng. tuy nhiên, khi Dự án kết thúc vào cuối năm 2009 thì vấn đề ô nhiễm lại "đâu vào đấy" vì người dân không thể tự bỏ kinh phí trong khi các ống khói và hố gas không còn phù hợp với quy mô sản xuất ngày càng lớn của các hộ.

trao đổi với chúng tôi về vấn đề này, ông vũ Minh Lượng - giám đốc sở tn&Mt tỉnh nam định

cho biết: trong năm 2013, sở đã xây dựng kế hoạch triển khai Dự án Khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường làng nghề cơ khí Bình yên. về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất để thực hiện Dự án, xã đã đề nghị bổ sung và được cấp có thẩm quyền phê duyệt. song đến nay Dự án vẫn chưa được triển khai vì chưa có cơ chế rõ ràng di dời các hộ dân vào Khu công nghiệp tập trung nằm ngoài khu dân cư có hệ thống xử lý nước thải tập trung trước khi xả ra môi trường.

để hạn chế mức độ ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của người dân, uBnD xã nam Thanh đã đề xuất một số biện pháp cụ thể:

Quy hoạch khu đất tập trung nằm ngoài khu dân cư để tổ chức sản xuất, đặc biệt các khâu sản xuất có ảnh hưởng nhiều đến môi trường như cô đúc, nhúng rửa, cán… để tập trung xử lý các chất thải trước khi đổ ra môi trường. các công đoạn không gây ô nhiễm có thể giao cho các hộ gia đình làm gia công tại nhà.

ngoài ra, khuyến khích cải tiến công nghệ, áp dụng công nghệ mới tiên tiến, công nghệ sản xuất sạch hơn nhằm giảm lượng phát thải, giảm định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu. tạo điều kiện cho chủ

các cơ sở sản xuất được tập huấn về công nghệ và thiết bị trong sản xuất ở quy mô vừa và nhỏ. sử dụng loại than có hàm lượng lưu huỳnh thấp để giảm lượng khí so2.

đồng thời, tách riêng nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt. nếu là nước thải sản xuất có thể xử lý, lắng đọng sơ bộ rồi dùng phương pháp hồ sinh học để đảm bảo điều kiện vệ sinh trước khi thải ra mương tưới hoặc sông hồ.

với nguồn nước thải có chứa chất độc hại, các chất hữu cơ khó phân hủy thì phải được thu gom và xử lý cục bộ ngay trong cơ sở sản xuất trước khi thải vào hệ thống kênh mương chung của thôn xóm.

các thiết bị gây ồn lớn không thể khắc phục được do tính chất sản xuất thì phải chuyển địa điểm cách xa khu vực đông dân cư, không sản xuất vào giờ nghỉ ngơi cao điểm của nhân dân.

đối với cơ sở sản xuất có sử dụng hóa chất bay hơi gây mùi khó chịu thì phải có hệ thống thu gom và xử lý triệt để, hoặc phải di chuyển địa điểm ra xa khu đông dân cư.

Khuyến khích hộ chăn nuôi theo mô hình trang trại - gia trại tập trung, hạn chế chăn nuôi nhỏ lẻ tại gia đình. Châu LoAn

V Nước thải từ làng nghề bốc mùi nồng nặc, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

Luật pháp & chính sách

Page 24: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

22 Số 2/2014

thái nguyên: xử phạt 290 triệu đồng đối với cơ sở vi phạm pháp luật về BvMt

uBnD tỉnh Thái nguyên vừa ban hành Quyết định số 23/

Qđ-xphc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BvMt đối với công ty cp sản xuất gang hoa trung về hành vi không có giấy xác nhận đã thực hiện các công trình, biện pháp BvMt phục vụ giai đoạn vận hành nhà máy sản xuất gang theo quy định. Theo đó, công ty bị xử phạt 290 triệu đồng, đồng thời phải đình chỉ hoạt động trong thời hạn 3 tháng để thực hiện các biện pháp khắc phục.

Vĩnh phúC: hướng tới mục tiêu “Thành phố xanh”

uBnD tỉnh vĩnh phúc đã ban hành Quyết định số 335/Qđ-

uBnD phê duyệt đề án BvMt giai đoạn 2013 - 2020, hướng tới mục tiêu “Thành phố xanh”.

Mục tiêu của đề án là phấn đấu đến năm 2020, 100% các cơ sở sản xuất áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải đạt quy chuẩn môi trường; 80% các khu đô thị, 100% các Kcn, ccn có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt quy chuẩn môi trường; 50% số xã khu vực nông thôn có công trình xử lý nước thải; 100% chất thải rắn (ctr) công nghiệp, 90% chất thải nguy hại, 100% chất thải y tế, 100% ctr sinh hoạt khu vực đô thị và 75% ctr sinh hoạt khu vực nông thôn được thu gom, xử lý đạt quy chuẩn môi trường; 100% các cở sở có sử dụng hóa chất độc hại được đăng ký quản lý và kiểm soát chặt chẽ; hình thành và phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải, phấn đấu 80% chất thải thu gom được tái chế hoặc thu hồi năng lượng.

hà nội: Dành 42.000 tỷ đồng đầu tư cho 19 dự án xử lý nước thải

theo sở xây dựng hà nội, tp sẽ dành hơn 42.000 tỷ đồng để triển khai 19 dự án từ nay đến năm 2020. trong đó, nguồn

vốn oDa chiếm hơn 19.000 tỷ đồng, vốn ngân sách 4.300 tỷ và nguồn vốn xã hội hóa gần 19.000 tỷ đồng. Mục tiêu của các dự án này nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường của tp, nâng cao mức độ dịch vụ đô thị, đáp ứng nhu cầu cải thiện môi trường của nhân dân. trong số các dự án được thực hiện giai đoạn này, tp sẽ triển khai Dự án cải tạo, chống ô nhiễm các hồ nội thành và Dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải hồ Bảy Mẫu, công suất 13.300 m3/ngày, đêm với kinh phí 400 tỷ đồng.

hải phòng: phân loại, công bố doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường

nAM định: tăng cường công tác quản lý nhà nước về BvMt

theo sở tn&Mt hải phòng, từ năm 2011, sở đã lập báo cáo nhanh thí điểm việc tuân thủ các quy định BvMt, tài

nguyên nước đối với 35 cơ sở sản xuất tại khu vực sông rế. năm 2013, sở tiếp tục kiểm tra 109 cơ sở sản xuất khác và đã xử phạt 28 tổ chức với số tiền 572 triệu đồng. từ kết quả đó, sở đã tiến hành phân loại các doanh nghiệp (Dn) xả thải gây ô nhiễm môi trường theo các màu xanh - vàng - đen và trình uBnD tp công bố hàng năm. việc làm này nhằm huy động cộng đồng tham gia giám sát việc tuân thủ các quy định BvMt của Dn. từ đó, khuyến khích Dn đầu tư, đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh theo hướng bền vững.

nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về BvMt, uBnD tỉnh nam định đã chỉ đạo sở tn&Mt, phòng

cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường - công an tỉnh thực hiện thanh, kiểm tra việc BvMt tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Qua đó, đã phát hiện và lập biên bản xử lý các hành vi vi phạm với tổng số tiền 1.284.832.000 đồng.

đối với các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, sở tn&Mt tỉnh đã đôn đốc các cơ sở thực hiện xử lý theo đúng quy định. Kết quả, 11 bệnh viện đã xây dựng xong hệ thống xử lý nước thải và đưa vào vận hành; 5 bệnh viện đang tiến hành xây dựng, dự kiến sẽ hoàn thành vào tháng 2/2014.

sở cũng đã rà soát, phân loại các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, nhằm phát hiện các cơ sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mới phát sinh. Kết quả thanh, kiểm tra và quan trắc cho thấy, năm 2013, nam định không phát sinh thêm cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Hoạt

độn

g đị

a ph

ương

Luật pháp & chính sách

Page 25: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

23Số 2/2014

Luật pháp & chính sáchHoạt động địa phương

thừA thiên - huế: đẩy nhanh tiến độ giải quyết các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng

thực hiện Quyết định số 64/Qđ-ttg của Thủ tướng chính phủ

về phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Thừa Thiên - huế đã có 6/9 cơ sở ra khỏi danh sách “đen”. hiện tỉnh còn 3 cơ sở cần di dời là làng nghề tinh bột sắn Lộc an (phú Lộc); Làng nghề gạch ngói hương vinh, hương toàn (thị xã hương trà) và làng nghề đúc đồng phường đúc, Thủy xuân (tp. huế).

hai làng nghề tinh bột sắn Lộc an và đúc đồng phường đúc được hỗ trợ kinh phí để khắc phục ô nhiễm, bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định.

để đảm bảo vệ sinh môi trường và ngăn chặn tái phát ô nhiễm, thời gian tới, chi cục BvMt Thừa Thiên - huế sẽ thường xuyên kiểm tra, lấy mẫu phân tích tại một số cơ sở đã ra khỏi danh sách Quyết định số 64; đồng thời tiếp tục đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, xử phạt nghiêm đối với các cơ sở vi phạm mới.

bình phướC: xử phạt hơn 100 triệu đồng do xả thải sai quy định

vừa qua, chủ tịch uBnD tỉnh Bình phước đã ký quyết định xử

phạt hơn 100 triệu đồng đối với công ty cp gỗ MDF vrg Dongwha hoạt động trong lĩnh vực chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, đóng tại địa bàn Kcn Minh hưng iii (Minh hưng, chơn Thành, Bình phước) do xả thải vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép từ 10 lần trở lên. công ty đã không thực hiện đúng và đầy đủ các nội dung trong đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt. ngoài việc phải nộp phạt, công ty buộc phải nhanh chóng thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường đã gây ra.

tp. hồ Chí Minh: phấn đấu năm 2014 không còn đơn vị xả thải chưa qua xử lý

theo thống kê, tp. hcM hiện có 15 Kcn, Kcx được đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung; các công ty, xí nghiệp hoạt động

riêng lẻ cũng được xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục bộ. tuy nhiên, vẫn còn một số doanh nghiệp lén xả nước thải không qua xử lý hoặc xả nước thải không đạt chuẩn gây ô nhiễm môi trường, đe dọa đến nguồn cấp nước sinh hoạt.

uBnD tp đã yêu cầu sở tn&Mt xây dựng đề án điều tra hiện trạng khai thác nước dưới đất và tình trạng xả nước thải vào nguồn nước trên địa bàn tp. Theo đó, mục tiêu trong năm 2014 không còn tồn tại các cơ sở, doanh nghiệp xả thải không qua hệ thống xử lý.

tây ninh: đóng cửa xả nhà máy xử lý nước thải Linh trung 3

sở tn&Mt tỉnh vừa ra quyết định đóng cửa xả của nhà máy xử lý nước thải tập trung Kcx Linh trung 3 (xã an tịnh, huyện

trảng Bàng) do xả nước thải chưa đạt tiêu chuẩn ra môi trường. Kết quả điều tra và phân tích của ngành chức năng cho thấy, chỉ trong 3 ngày (từ 12 - 14/2/2014), nhà máy đã xả ra kênh t38 khoảng 6.400 m3 nước thải chưa qua xử lý với nồng độ coD tăng gấp 5 lần so với tiêu chuẩn cho phép.

Theo Ban quản lý Kcx, công ty tnhh thuộc da đức tín (nằm trong Kcx) tăng lưu lượng xả nước thải độc hại vào khu xử lý tập trung, làm cho lượng vi sinh trong các bể xử lý sinh học bị tiêu diệt nên nguồn nước thải ra môi trường không đạt tiêu chuẩn. hiện sở tn&Mt tây ninh đã lập biên bản vi phạm, niêm phong cửa van xả thải ra kênh t38, yêu cầu Ban quản lý Kcx nhanh chóng có biện pháp khắc phục sự cố.

bến tRE: phát động năm Thanh niên tình nguyện BvMt

nhằm kêu gọi mỗi cán bộ đoàn viên, thanh niên có những hành động thiết thực, phát huy tinh thần xung kích tình nguyện của

tuổi trẻ, xã phú Thuận, huyện đoàn Bình đại đã tổ chức Lễ phát động chương trình năm Thanh niên tình nguyện 2014 với chủ đề BvMt.

Theo đó, năm 2014, Bình đại sẽ triển khai nhiều hoạt động thiết thực để BvMt như: vì khu phố sạch đẹp, văn minh; ngày thứ 7 tình nguyện; ngày chủ nhật xanh; Bảo vệ dòng sông quê hương; Thành lập các đội hình tình nguyện tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân về giữ gìn vệ sinh môi trường, cách thức ứng phó với biến đổi khí hậu… sau Lễ phát động, đoàn viên, thanh niên đã ra quân đào 20 hố xử lý rác tại xã phú Thuận; tuyên truyền cho nhân dân cách xử lý rác không gây ô nhiễm môi trường. pV

Page 26: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

24 Số 2/2014

Luật pháp & chính sách

CÔNG BỐ SỐ LIỆU QUAN TRẮC KHÔNG KHÍ TỰ đỘNG, LIÊN TỤC THÁNG 1 NĂM 2014

tạp chí Môi trường phối hợp với trung tâm Quan trắc Môi trường công bố số liệu trung bình giờ và trung bình ngày dưới dạng biểu đồ của 5 trạm khí tự động. Dưới đây là số liệu trung bình trong tháng 1/2014 để bạn đọc tham khảo. Bạn đọc có nhu cầu tham khảo số liệu quan trắc chi tiết xin liên hệ với trung tâm Quan trắc Môi trường để được cung cấp.

Trạm tại 556 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, HàNội Trạm tại 41 Lê Duẩn, Đà Nẵng(Module SO2 đang bảo trì nên không có số liệu)

V Đường __: Trung bình 24 giờ

V Đường ----: Trung bình 1 giờ lớn nhất trong ngày

V Đường...: Trung bình 1 giờ nhỏ nhất trong ngày

Page 27: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

25Số 2/2014

Luật pháp & chính sách

Tram tại phường Âu Cơ, TP. Việt Trì, Phú Thọ Trạm tại 83 Hùng Vương, TP. Huế, Thừa Thiên - Huế

Trạm tại đường 2-4, Vĩnh Hòa, Nha Trang, Khánh Hòa(Module NOx đang bảo trì nên không có số liệu)

Page 28: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

26 Số 2/2014

Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trườngThS. Vũ Văn tựĐại học Chính trị, Bộ Quốc phòng

tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và BvMt là những vấn đề mấu chốt của

lý luận đổi mới, cũng là những nội dung rất căn bản của lý luận phát triển ở nước ta. giải quyết hợp lý và đúng đắn mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và BvMt là những đòi hỏi tất yếu của phát triển, trực tiếp nhất là phát triển kinh tế và xã hội, hướng tới phát triển bền vững.

tiến bộ nói lên mức độ biến đổi tích cực theo chiều hướng tăng lên so với trước về một lĩnh vực hoạt động, một chỉ tiêu sản xuất, một chất lượng sản phẩm hay hiệu quả xã hội của một chính sách nào đó. có tiến bộ từng mặt, từng lĩnh vực đến tiến bộ trong tổng thể các mặt và trong các lĩnh vực. công bằng xã hội hiểu theo nghĩa chung nhất, là sự ngang bằng trong mối quan hệ giữa người với người, dựa trên nguyên tắc thống nhất giữa nghĩa vụ và quyền lợi, giữa cống hiến và hưởng thụ. từng thành viên trong xã hội gắn bó với cộng đồng xã hội trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thông qua sự cống hiến theo khả năng trí tuệ, sức lực cho sự phát triển xã hội và được xã hội bù đắp, chăm sóc trở lại một cách tương xứng, không có sự tương xứng ấy là bất công.

BvMt chính là bảo vệ cuộc sống của con người; bảo vệ các tư liệu lao động, đối tượng lao động tham gia vào quá trình sản xuất vật chất. vì vậy, BvMt là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, toàn xã hội và mọi công dân. Kết hợp chặt chẽ giữa kiểm soát, ngăn ngừa, khắc phục ô

nhiễm với khôi phục và BvMt sinh thái. tăng trưởng kinh tế phải gắn với phát triển năng lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch; tăng cường quản lý, bảo vệ và sử dụng hợp lý có hiệu quả tài nguyên quốc gia.

như vậy, giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và BvMt luôn có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau. tăng trưởng là điều kiện của phát triển, của tiến bộ, đó là tiền đề về vật chất - kinh tế để thực hiện công bằng và BvMt. Một xã hội có nền kinh tế phồn vinh, giàu có phải là một xã hội đạt được và duy trì được sức tăng trưởng kinh tế và BvMt. Không có một nền kinh tế tăng trưởng thì không thể có tiềm lực vật chất để tiếp tục đầu tư cho hoạt động sản xuất - kinh doanh, không có vốn và các nguồn lực nói chung để có thể tái sản xuất mở rộng, càng không thể có điều kiện vật chất để cải thiện, nâng cao mức sống,

chất lượng cuộc sống của dân cư bị ô nhiễm và tài nguyên cạn kiệt.

trong quan hệ với tiến bộ, phát triển và BvMt, nếu tăng trưởng kinh tế là điều kiện và tiền đề thì tiến bộ, phát triển và BvMt là kết quả và công bằng xã hội là động lực và mục tiêu của quá trình tăng trưởng, tiến bộ, phát triển và BvMt. nói một cách khác, công bằng xã hội đóng vai trò là động lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, là nhân tố bảo đảm ổn định và lành mạnh xã hội, môi trường kể cả xác lập ổn định tích cực của chính trị, là động lực đồng thời là mục tiêu của đổi mới để phát triển đúng định hướng xã hội chủ nghĩa. công bằng xã hội thể hiện bản chất của chủ nghĩa xã hội, là một trong những giá trị mà sự nghiệp đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội của chúng ta hướng tới.

về giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công

V Cần đưa nội dung BVMT vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực...

trao đổi & Diễn đàn

Page 29: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

27Số 2/2014

trao đổi & Diễn đàn

bằng xã hội và BvMt ở nước ta trong thời gian qua, nhất là từ khoảng 10 năm trở lại đây có nhiều chuyển biến tích cực, đã đem lại những thành công đáng kể. nền kinh tế luôn đạt được mức tăng trưởng cao, liên tục trong nhiều năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt gần 7,3%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực. gDp bình quân đầu người năm 2010 đạt 1.168 usD, vượt qua ngưỡng nước đang phát triển có thu nhập thấp. Môi trường sống và làm việc có nhiều chuyển biến rõ nét; tình trạng xử lý nước thải, khí thải, ô nhiễm môi trường và hoạt động quan trắc môi trường được quan tâm và đầu tư có hiệu quả. hệ thống phúc lợi và an sinh xã hội được coi trọng và từng bước mở rộng. cùng với những kết quả to lớn trong việc xã hội hóa phát triển các lĩnh vực xã hội, ngân sách nhà nước chi cho các lĩnh vực này không ngừng tăng lên; bảo hiểm y tế được mở rộng từ 13,4% dân số năm 2000 lên 62% năm 2010. Bình đẳng giới có nhiều tiến bộ, tỷ lệ phụ nữ tham gia Quốc hội và giữ các trọng trách trong hệ thống chính trị ngày càng cao. năm 2008, nước ta đã hoàn thành hầu hết các mục tiêu Thiên niên kỷ đặt ra cho năm 2015.

tuy vậy, xét một cách toàn diện, nước ta vẫn trong tình trạng kém phát triển so với các nước trong khu vực và trên thế giới. xét trên từng lĩnh vực về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường tuy có nhiều tiến bộ, song phát triển toàn diện, cân đối và bền vững thì vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém. những nỗ lực trong quản lý nhà nước đã thực hiện được trên một số mặt về công bằng xã hội, kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trong từng bước đi, trong từng chính sách như văn kiện đại hội xi đã chỉ ra, song bất bình đẳng trong xã hội, bất công bằng xã hội còn nhiều, từ thụ hưởng lợi ích đến tiếp cận các dịch vụ xã hội, các cơ hội phát triển, đối với các tầng lớp dân cư xã hội khác

nhau, các địa phương, vùng, miền khác trong cả nước.

trong bối cảnh gia tăng ô nhiễm môi trường, gia tăng nhu cầu người tiêu dùng về các sản phẩm thân thiện với môi trường, tình trạng ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trường như dịch vụ xử lý nước thải, khí thải, dịch vụ cung cấp nước sạch còn nhiều yếu kém, hạn chế. Bên cạnh đó, dịch vụ môi trường góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và tạo môi trường xanh, sạch cho xã hội phát triển chưa xứng đáng với tiềm năng.

để giải quyết tốt mối quan hệ đó, cần tập trung vào một số giải pháp chủ yếu:

Một là, quán triệt sâu sắc và thực hiện tốt hơn quan điểm kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội và BvMt ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển. Theo quan điểm đó, chúng ta không chờ kinh tế đạt đến trình độ phát triển cao mới phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và BvMt; càng không hy sinh văn hóa, hy sinh tiến bộ và công bằng xã hội, BvMt để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần. Muốn vậy, mỗi chính sách phát triển kinh tế đều phải hướng tới phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và BvMt; mỗi chính sách phát triển văn hóa, bảo đảm tiến bộ, công bằng xã hội và BvMt đều phải góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, dù trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt hoặc lâu dài.

Hai là, đẩy mạnh quá trình tái cấu trúc nền kinh tế, thực hiện mô hình tăng trưởng mới chủ yếu dựa trên nguồn nhân lực chất lượng cao. Không thể tiếp tục kéo dài mô hình tăng trưởng theo chiều rộng vốn được áp dụng suốt mấy thập niên qua. vì đây là mô hình tăng trưởng sử dụng nhiều vốn, công nghệ lạc hậu, với đa số lao động tay nghề thấp, chủ yếu làm gia công, lắp ráp, khai thác và bán rẻ tài nguyên thô hoặc sơ chế.

hệ quả là chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế không cao, thu nhập của một bộ phận đáng kể người lao động thấp, đời sống của họ gặp nhiều khó khăn. Do đó, đã đến lúc cần có cơ chế, chính sách và lộ trình thích hợp để tái cấu trúc nền kinh tế, chuyển sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, với đa số lao động có trình độ học vấn và kỹ năng nghề nghiệp cao, có khả năng đi vào lĩnh vực thiết kế, chế tạo thuộc các ngành công nghệ mũi nhọn, làm ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao. nhờ vậy mà nền kinh tế nước nhà tăng trưởng nhanh hơn, với chất lượng cao hơn và người lao động cũng có thu nhập xứng đáng để cải thiện đời sống vật chất, môi trường sống và làm việc.

Bốn là, trong việc đầu tư công cho phát triển đất nước, cần có quy hoạch và kế hoạch cụ thể để cân đối hợp lý mức đầu tư cho các vùng lãnh thổ khác nhau. việc dành mức đầu tư cao hơn cho các vùng kinh tế động lực là rất cần thiết, nhằm tạo ra những “đầu tàu” tăng trưởng để kéo theo cả “đoàn tàu” kinh tế đi lên. Mặt khác, cần quan tâm đầu tư thỏa đáng cho các vùng khác, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhằm giảm dần khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo đảm cho sự phát triển văn hóa - xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng gắn liền với tăng trưởng kinh tế của tất cả các vùng, miền trong cả nước.

Năm là, kết hợp hài hòa giữa việc phân phối lại thông qua điều tiết hợp lý thu nhập trong các tầng lớp dân cư với việc hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội. hệ thống đó bao gồm: chính sách ưu đãi xã hội nhằm bảo đảm mức sống ít nhất trên trung bình đối với người có công; chính sách bảo hiểm xã hội nhằm huy động sự tích góp một phần thu nhập của người lao động lúc bình thường để dành chi tiêu cho những lúc gặp khó khăn (thất nghiệp, bệnh tật, tuổi già…); chính

Page 30: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

28 Số 2/2014

sách trợ cấp xã hội nhằm trợ giúp những người yếu thế và dễ bị tổn thương, như người tàn tật, người già cô đơn, trẻ em mồ côi lang thang, cơ nhỡ…; chính sách cứu trợ xã hội nhằm phát huy truyền thống tương thân tương ái, “lá lành đùm lá rách” trong cộng đồng. việc thực hiện tốt hệ thống chính sách an sinh xã hội nhiều tầng nấc là thước đo quan trọng của một xã hội tiến bộ, công bằng, văn minh, đồng thời là nhân tố quan trọng khơi dậy tính tích cực, sự hăng hái của các tầng lớp nhân dân trong sản xuất, kinh doanh để thoát đói, vượt nghèo, vươn lên làm giàu cho bản thân và cho đất nước.

Sáu là, bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường, chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai. nâng cao ý thức BvMt với phát

triển kinh tế - xã hội. đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên và BvMt. đưa nội dung BvMt vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng và các chương trình, dự án. các dự án đầu tư xây dựng phải bảo đảm yêu cầu về môi trường. Thực hiện nghiêm ngặt lộ trình xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường. hoàn thiện hệ thống luật pháp về BvMt; xây dựng chế tài đủ mạnh để ngăn ngừa, xử lý các hành vi vi phạm. Khắc phục suy thoái, bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái, nâng cao chất lượng môi trường. Thực hiện tốt chương trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu quả nạn phá rừng, cháy rừng, tăng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên. Quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất, nước, khoáng sản và

các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác. hạn chế và tiến tới không xuất khẩu tài nguyên chưa qua chế biến. chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường. Thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững, từng bước phát triển năng lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch. đẩy mạnh công tác xã hội hóa BvMt, phát triển các dịch vụ môi trường, xử lý chất thải.

đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu và đánh giá tác động để chủ động triển khai thực hiện có hiệu quả các giải pháp phòng, chống thiên tai và chương trình quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu, nhất là nước biển dâng. tăng cường hợp tác quốc tế để phối hợp hành động và tranh thủ sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tến

Công nghệ xử Lý Khói bụi Và Khí thải đạt Quy Chuẩn

hiện nay, tại đà nẵng, phần lớn các lò gốm là lò nung thủ công, sử dụng củi và gas làm

nguyên liệu đốt nên sinh ra khói bụi và khí thải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. trong đó, khói bụi chứa các chất ô nhiễm không khí chủ yếu, gồm: no2, co, tro bụi... ngoài ra, trong quá trình nung gốm còn phát sinh khí hF. Bình quân, các doanh nghiệp gốm thải ra không khí lượng bụi từ 450-600mg/m3; từ 3.500- 5.500mg khí co/m3 và khí hF từ 45-50mg/m3, cao gấp 3 lần so với quy chuẩn về mức khí thải.

tại hội thảo giới thiệu công nghệ xử lý khói bụi và khí thải đạt quy chuẩn môi trường cho các doanh nghiệp gốm đất đen do sở Khoa học và công nghệ đà nẵng tổ chức, các nhà khoa học đã đưa ra một số phương án xử lý khói, bụi như: sử dụng nhiên liệu sạch, ống khói cao, dùng để phát tán, pha loãng chất ô nhiễm ra không khí, xử lý khói bụi và nước thải trước khi thải ra môi trường. trong đó, phương án được đánh giá cao là xử lý khí thải bằng quy trình đưa khói từ lò nung đi qua thiết bị hấp thụ 2 cấp gồm: Quạt ly tâm và ống khói. Thiết bị này được chế tạo từ inox với hiệu suất xử lý khói bụi đạt 90% và các chất thải đạt khoảng 30%.

phát tRiển hệ Sinh thái Rừng ngập Mặn bằng biện pháp KhoAnh tạo

đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ về “nghiên cứu thử nghiệm khoanh tạo rừng ngập mặn bãi bồi

vườn quốc gia Mũi cà Mau” do tổng cục Môi trường thực hiện đã và đang là cơ sở cần thiết áp dụng nhân rộng cho các vùng sinh thái tương đồng. Bởi mô hình này 100% dựa vào cây tái sinh tự nhiên, đẩy nhanh quá trình hình thành rừng, giúp tiết kiệm được chi phí trồng rừng ngập mặn ven biển.

Mô hình được xây dựng gồm 2 phần chính là diện tích trên bờ đê và diện tích trong đê. phần diện tích đối chứng không được đắp đê nằm từ khu rừng hiện hữu đến phía ngoài bãi bồi. Mô hình thử nghiệm đã mang lại kết quả rất khả quan. cụ thể như trên bờ đê khu vực khoanh tạo, cây tái sinh với mật độ rất cao và tăng mạnh từ tháng 3 đến tháng thứ 12. về thành phần loài, có 2 loài tái sinh trong mô hình là cây mắm trắng và đước đôi. trong đó, loài mắm trắng chiếm ưu thế tuyệt đối. sau 24 tháng, đường kính trung bình của rừng mắm tái sinh trên bờ đạt 4,8cm, chiều cao 2,4m.

sự thành công của mô hình như là một giải pháp giảm thiểu những tác động của biến đổi khí hậu đến vườn quốc gia Mũi cà Mau, nơi nhạy cảm và chịu nhiều tổn thương của nhiệt độ tăng và nước biển dâng.

trao đổi & Diễn đàn

Page 31: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

29Số 2/2014

trao đổi & Diễn đàn

táC động CỦA biến đổi Khí hậu

Biến đổi khí hậu (BđKh) không chỉ ảnh hưởng đến môi trường mà còn là mối đe dọa toàn diện đến các chủ trương phát triển lớn của đất nước. Theo kịch bản BđKh 2012 của Bộ tn&Mt, cả nước sẽ có khoảng 40 tỉnh, thành phố thuộc các vùng đồng bằng sông cửu Long (đBscL), tp. hồ chí Minh, vùng duyên hải ven biển miền trung, đồng bằng sông hồng và Quảng ninh có nguy cơ chịu tác động của sụt lún, sạt lở, nước biển dâng.

các thành phố lớn của việt nam đều chịu ảnh hưởng không nhỏ từ thiên tai, BđKh, nước biển dâng cùng với hậu quả của quá trình mở rộng các đô thị theo những quy hoạch không phù hợp và quản lý sử dụng đất yếu kém đã khiến ngập lụt đô thị ở nước ta có xu hướng ngày càng gia tăng và trầm trọng hơn. riêng hà nội chỉ cần trận mưa giông cường độ trung bình thì đã có hơn 60 điểm úng ngập cục bộ (năm 2011) và nếu mưa lớn hơn thì nhiều khu vực rộng lớn thuộc các quận trung tâm cũng bị ngập. tại tp. hồ chí Minh mưa kết hợp với triều cường ngày một cao hơn đã làm cho diện tích các khu vực ngập úng ngày càng mở rộng. hiện tượng lũ quét và sạt lở đất thường xuyên hơn đã gây thiệt hại lớn cho nhiều khu vực miền núi như hà giang, Lai châu, sơn La… nhiều vùng thuộc đồng bằng và ven

biển, hiện tượng sạt lở bờ sông và bờ biển cũng diễn ra phức tạp.

Bên cạnh nước biển dâng gây úng, ngập thì nguy cơ xâm thực mặn cũng làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp và đời sống người dân. số liệu nghiên cứu của viện Khoa học Thủy lợi miền nam năm 2013 cho thấy, các tỉnh sóc trăng, Bến tre nước mặn đã xâm nhập vào đất liền khoảng từ 40 - 45 km; tỉnh hậu giang đã bị nhiễm mặn với độ mặn 5 - 7%. như vậy, BđKh đã và đang có những tác động lớn đến nền kinh tế của nước ta, đòi hỏi chúng ta phải có biện pháp ứng phó hữu hiệu. Một trong những biện pháp đó là xây dựng định hướng phát triển nền Kinh tế xanh (Ktx).

VAi tRò CỦA nền Kinh tế xAnh Và CáC giải pháp Ứng phó Với bđKh

trong bối cảnh hiện nay, xây

dựng định hướng phát triển nền Ktx là cách để đạt được mục tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế bền vững. BvMt, bảo tồn đa dạng sinh học (đDsh), khai thác, sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và ứng phó đối với BđKh là mục tiêu mà phát triển kinh tế của thế giới nói chung và nước ta nói riêng cần hướng tới. gần đây, khi nói tới tăng trưởng cũng đã xuất hiện khái niệm về tăng trưởng xanh thuộc nội hàm khái niệm Ktx. tăng trưởng xanh là hướng tiếp cận mới của thế giới trong tăng trưởng kinh tế, không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn hướng tới phục hồi và bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, giảm thiểu tác động của BđKh. điều này cũng đồng nghĩa với việc đầu tư vào môi trường để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Bởi vậy, tăng trưởng xanh được đánh giá là con đường ngắn nhất hướng tới sự phát triển kinh tế bền vững.

V BĐKH gây sạt lở đất ở ĐBSCL

Xây dựng định hướng phát triển nền Kinh tế xanh - Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậugS.tS. Lê Văn KhoAViện Tư vấn phát triển

Page 32: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

30 Số 2/2014

trong nền Ktx, mức tăng về thu nhập và việc làm được tạo ra thông qua những khoản “đầu tư xanh” của nhà nước và tư nhân giúp vừa tạo ra sản phẩm, giảm thiểu phát thải các bon, giảm ô nhiễm, sử dụng hiệu quả năng lượng và tài nguyên, ngăn chặn suy giảm đDsh. như vậy, nền Ktx phải hướng vào duy trì, cải thiện nguồn vốn tự nhiên và phục hồi, bởi đây là tài sản kinh tế quan trọng và là nguồn lợi chung, đặc biệt đối với những người nghèo, bởi sinh kế và an sinh của họ phụ thuộc nhiều vào tự nhiên.

Khái niệm Ktx không thay thế khái niệm bền vững nhưng nó ngày càng được công nhận là mô hình phù hợp làm nền tảng cho phát triển bền vững (ptBv). tính bền vững là một mục tiêu dài hạn quan trọng nhưng xanh hóa nền kinh tế là phương tiện đưa chúng ta mau chóng tới đích. như vậy, nền Ktx là một chiến lược phát triển kinh tế để đạt được các mục tiêu ptBv. các nước công nghiệp phát triển như: Mỹ, đức, hàn Quốc… đã đầu tư hàng trăm tỷ usD

cho chính sách phát triển Ktx, coi đó là sự đầu tư tốt nhất đối với ptBv của quốc gia và thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn định, góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, tạo việc làm, ổn định cuộc sống. trong thực tế có một số nước đã đi tiên phong về phát triển nền Ktx với các biện pháp khuyến khích áp dụng công nghệ mới, giảm ô nhiễm như:

ở Thụy điển, trong quá trình thực hiện Ktx đã rất chú trọng tới việc định giá ô nhiễm, theo đó đã khuyến khích các doanh nghiệp tìm kiếm những giải pháp cải tiến và sử dụng các công nghệ thân thiện với môi trường. ví dụ, khi áp dụng thuế phát thải khí nhà kính, tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng các công nghệ thân thiện với môi trường gia tăng đáng kể từ 7% (2012) tăng lên 62% năm tiếp theo.

singapo là quốc gia đi đầu trong việc sử dụng các công cụ lượng giá khi giải quyết các vấn đề rác thải và nước. ví dụ, từ chỗ phải mua nước máy từ các nước Malaixia và

inđônêxia, đến nay đã áp dụng công nghệ tái chế nước thải thành nước uống, một bước tiến mới trong công nghiệp tái chế.

từ năm 2008, hàn Quốc đã dành 80% trong gói kích cầu kinh tế với khoảng 38,1 tỷ usD để dùng cho sự chuyển dịch từ nền “Kinh tế nâu” sang nền “KTX”. Mới đây, tại hội chợ Barcelona, hãng samsung trình làng mẫu điện thoại di động đầu tiên trên thế giới sử dụng năng lượng mặt trời, báo hiệu công nghệ xanh được ứng dụng trong các sản phẩm điện tử. chính phủ cũng đầu tư 40 tỷ usD trong 4 năm tới nhằm phát triển lĩnh vực công nghệ kỹ thuật xanh, xây dựng hệ thống “vận tải xanh”, bao gồm: hệ thống đường sắt thải ít các bon và 3.000 km đường xe đạp quanh 4 con sông xanh; xây dựng khoảng 2 triệu ngôi nhà xanh và văn phòng làm việc sử dụng ít năng lượng và điện.

Kinh nghiệm từ các nước đã và đang tiến hành phát triển nền Ktx có thể liên hệ tới việt nam về các giải pháp phát triển như: nguồn nhân lực, công nghệ, nhận thức, vốn… sẽ là những rào cản tạo ra khoảng cách lớn so với các nước phát triển mà việt nam phải vượt qua; cần nâng cao nhận thức của người dân trong quá trình xây dựng nền Ktx để phát triển kinh tế địa phương.

từ nhận thức, quan điểm này các địa phương phải có sự đột phá, đổi mới tư duy phù hợp mới có thể thực hiện đúng mục đích, mục tiêu, hiệu quả các chính sách, chiến lược đã đề ra. tư duy đúng đắn, sâu sắc, đổi mới, tái cơ cấu, dịch chuyển nhanh, kịp thời với xu thế thời đại chính là yếu tố tạo ra sự cạnh tranh thành công; Là cơ sở tạo nên tốc độ phát triển nhanh hay chậm của mỗi đô thị, mỗi địa phương.

đồng thời, các cấp chính quyền ở địa phương cần làm tốt công tác truyền thông bởi nhận thức đúng mới có hành động đúng, mà nhận thức là cả một quá trình cần được V Sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên là mục tiêu

phát triển kinh tế của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng

trao đổi & Diễn đàn

Page 33: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

31Số 2/2014

trao đổi & Diễn đàn

phổ biến, tuyên truyền, giáo dục, để mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp hiểu và thấy rõ trách nhiệm của mình trong phát triển nền Ktx.

Xây dựng các ưu tiên trong phát triển nền kinh tế hướng tới tăng trưởng xanh: trong nền kinh tế cạnh tranh, đòi hỏi các lĩnh vực phải xây dựng thương hiệu, mỗi vùng, mỗi địa phương cần có một hoặc nhiều thương hiệu và giữ gìn thương hiệu một cách bền vững. như vậy, cần phải đầu tư công nghệ để sản phẩm có chất lượng cao, an toàn làm tăng thêm chuỗi giá trị các sản phẩm. Mỗi vùng, mỗi địa phương có những thương hiệu trong các lĩnh vực chế biến nông sản, dịch vụ và du lịch.

trong xu thế phát triển ngày nay, mỗi địa phương, mỗi vùng không thể phát triển đơn lẻ mà cần có sự liên kết để hỗ trợ nhau cùng phát huy thế mạnh và khắc phục những hạn chế, khó khăn. Liên kết vùng là tổng hòa các mối quan hệ nội vùng và liên vùng trên mọi lĩnh vực. đây là đòi hỏi khách quan rất cần thiết, nhất là việt nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới. có những vấn đề mà trong phạm vi địa phương, vùng không giải quyết được. để khắc phục điều này phải đặt ra điều kiện liên kết trong chuỗi giá trị để mang lại nhiều lợi ích hơn cho người dân, doanh nghiệp, địa phương, vùng và quốc gia, thay vì làm riêng rẽ từng địa phương như hiện nay. Theo đánh giá của ngân hàng thế giới (2009), trong sản xuất cà phê ở tây nguyên, nông

dân chịu thiệt thòi rất lớn. họ chỉ được hưởng lợi khoảng 10% trong tổng giá trị gia tăng của sản phẩm cà phê cuối cùng. các công đoạn không hình thành nên giá trị gia tăng, thậm chí làm giảm thu nhập của nông dân như khâu thu gom, đại lý các cấp lại nhiều thêm như ở Bảng 1.

như vậy, nếu sự liên kết vùng được thực hiện tốt, các vùng sẽ hỗ trợ, bổ sung cho nhau, vùng này sản xuất, vùng kia chế biến và vùng khác xuất khẩu thì chuỗi giá trị sản phẩm sẽ tăng lên gấp bội và quyền lợi của người sản xuất mới được đảm bảo.

trong định hướng phát triển nền Ktx, vai trò của các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ rất quan trọng. các doanh nghiệp này đang tạo ra một khối lượng lớn công việc cũng như đóng góp nhiều cho tăng trưởng việc làm và ổn định xã hội. tuy nhiên, các doanh nghiệp cần tiếp cận được với công nghệ mới, hiện đại để nâng cao hiệu quả sản xuất. cùng đó, người dân với tư cách “người tiêu dùng xanh” cần tránh tiêu thụ những sản phẩm gây nguy hại cho sức khỏe và môi trường. người tiêu dùng có quyền yêu cầu nhà cung cấp phải tạo ra và cung ứng những sản phẩm, dịch vụ không ảnh hưởng xấu tới môi trường. ví dụ, mua và tiêu thụ các loại rau và thực phẩm an toàn, chọn loại xe tiết kiệm nhiên liệu và thải ít khói ra môi trường, chọn loại đồ gia dụng giúp tiết kiệm điện, nước; không mua những sản phẩm được tạo ra từ da, lông hay thịt của động vật hoang dã quý

hiếm, mua những thứ mình cần chứ không mua những thứ mình thích, hưởng ứng phong trào đi xe đạp và các phương tiện giao thông công cộng… Khi thay đổi nhận thức và thói quen, người tiêu dùng xanh có quyền thay đổi nhà cung cấp. sự kết hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phương với người dân và doanh nghiệp là 3 yếu tố then chốt để xây dựng nền Ktx.

Xanh hóa trong quy hoạch các đô thị: ngoài việc tăng tỷ lệ cây xanh đô thị, ở những nơi có đặc điểm về địa hình, điều kiện tự nhiên với nét nổi trội là hệ thống sông rạch chằng chịt, diện tích rừng ngập mặn lớn như ở đồng bằng sông cửu Long có thể xây dựng “Đô thị nước” đã được nghiên cứu và đưa ra trong nhiệm vụ hợp tác quốc tế giữa việt nam và vương quốc Bỉ, nhằm ứng phó với thiên tai và BđKh (tháng 8/2011). để phát triển hệ thống các đô thị nước, trước hết phải chủ động công tác quy hoạch “giành chỗ cho nước”, nghĩa là thay vì để “nước” tự do lấn chiếm không gian như hiện tại thì cần phải quy hoạch cụ thể không gian của “nước”. cách tiếp cận này đã được nhiều quốc gia thực hiện, đặc biệt là hà Lan với cách tiếp cận thích nghi với nước trong quy hoạch và thiết kế đô thị là chương trình “giành chỗ cho nước”. Thay vì xây dựng các rào cản kỹ thuật để chống chọi với nước lũ, các giải pháp quy hoạch cần tạo ra nhiều không gian hơn cho nước, để nước có thể thâm nhập vào đô thị theo cách có thể kiểm soát, qua đó giúp cải thiện khí hậu, cảnh quan, chất lượng nước, giảm thiểu chi phí xây dựng các công trình ngăn lũ và thoát nước. hiểu theo nghĩa này thì trong một thành phố nước, những con sông chảy qua, những hồ chứa nước vừa là những biểu hiện cảnh quan sinh thái, cải thiện điều kiện tiểu khí hậu nhưng đồng thời cũng là nơi cho nước “trú ngụ” khi có mưa lũ...n

bảng 1: hạch toán hiệu quả kinh tế trong chuỗi sản xuất cà phê

tac nhân Quy môLơi nhuân (1.000

đồng)tông thu nhâp/năm

(triệu đồng)

Hô thâm canh 1 ha 50.380/ha 50,38

Hô thu gom 200 tân/năm 200/tân 40,00

Đai ly câp xa 300 tân/năm 220/tân 66,00

Đai ly câp huyên 1.000 tân/năm 270/tân 270,00

Nguồn : WB,2012

Page 34: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

32 Số 2/2014

Bảo tồn biển góp phần phát triển nguồn lợi thủy sản theo hướng bền vững

đảo cồn cỏ nằm phía đông Bắc tỉnh Quảng trị, có vị trí quan trọng về kinh tế

biển và an ninh quốc phòng. đặc biệt, đảo có nhiều hệ sinh thái (hst) động, thực vật đặc trưng như rừng nguyên sinh, rạn san hô, rong cỏ biển và nhiều loại thủy, hải sản có giá trị kinh tế cao (tôm hùm, cá rạn, rùa biển, cua đá…) đây là một trong những vùng biển có đa dạng sinh học (đDsh) phong phú. tuy nhiên, do tình trạng khai thác quá mức, nhiều hst thủy sinh là nơi trú ẩn, sinh sản, phát triển của nhiều loài thủy sản, rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn nên cửa sông, ven biển bị xâm lấn; tình trạng khai thác bằng chất nổ, chất độc đã làm suy giảm nhanh nguồn lợi thủy sản. đồng thời, tác động của biến đổi khí hậu (BđKh) toàn cầu, ô nhiễm môi trường biển đang là những khó khăn, thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững của các hst, tài nguyên biển và ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển kinh tế và sức khỏe của cộng đồng cư dân vùng biển.

sau hơn 3 năm thành lập và đi vào hoạt động, Khu Bảo tồn (KBt) biển đảo cồn cỏ đã từng bước khẳng định hoạt động bảo tồn biển ngày càng hiệu quả và tiếp tục hoàn thiện các kế hoạch quản lý giai đoạn 2011 - 2015 và trong những năm tới; không ngừng nâng cao năng lực quản lý, tuyên truyền, giáo dục nhận thức của cộng đồng về công tác bảo vệ, bảo tồn biển và phát triển nguồn lợi thủy sản đDsh theo hướng bền vững.

nhằm tăng cường bảo vệ các phân khu chức năng, các hst, các loài quý hiếm có giá trị cao, KBt đẩy mạnh công tác tổ chức, điều tra, nghiên cứu và triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào quản lý hoạt động bảo tồn, trong đó:

Triển khai thực hiện kế hoạch quản lý KBT biển đảo Cồn Cỏ bằng cách tiếp tục triển khai các hoạt động quản lý, duy trì công tác phân vùng chức năng bằng hệ thống phao dấu trong KBt; tổ chức các khóa tập huấn nghiệp vụ như kỹ thuật lặn biển, đào tạo thuyền trưởng, máy

trưởng, hướng dẫn viên du lịch cộng đồng cho đội ngũ cán bộ BQL và cộng đồng.

công tác thông tin tuyên truyền, hướng dẫn quản lý KBt được quan tâm bằng hình thức phát động các chiến dịch truyền thông về công tác quản lý và bảo tồn, BvMt biển; xây dựng nhiều cụm pa nô tuyên truyền tại các trung tâm nghề cá của tỉnh; xây dựng phóng sự truyền hình, các cuộc thi tìm hiểu về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của KBt… Qua đó nâng cao nhận thức của cộng đồng về BvMt và đDsh biển.

Tăng cường hoạt động tuần tra bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, từng bước tái tạo, phục hồi và phát triển bền vững các HST.

san hô có tầm quan trọng lớn đối với nguồn tài nguyên thủy sản và phát triển du lịch biển. vì vậy, việc bảo vệ các rạn san hô có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển bền vững. tuy nhiên, tình trạng khai thác thủy sản quá mức, ô nhiễm môi trường biển, BđKh... đã tác động đến tài nguyên biển, nhất là rạn san hô vùng quanh

nguyễn hoài nAMKhu Bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ

V Phát tờ rơi tuyên truyền bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho ngư dân

trao đổi & Diễn đàn

Page 35: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

33Số 2/2014

trao đổi & Diễn đàn

đảo cồn cỏ đang có chiều hướng suy giảm. vì vậy, việc tăng cường bảo tồn biển để duy trì rạn san hô cũng như nguồn lợi thủy sản và các loài động thực vật là một yêu cầu bức thiết.

hiện nay, BQL KBt đã tổ chức nhiều cuộc điều tra, nghiên cứu, đánh giá các hst, tài nguyên biển; phối hợp với các đối tác triển khai một số đề tài khoa học, thử nghiệm nuôi cấy san hô, phục hồi nguồn lợi biển trong KBt biển đảo cồn cỏ và mang lại hiệu quả cao. đồng thời, phối hợp triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học và ứng dụng vào công tác quản lý bảo tồn biển như “nghiên cứu đDsh và các chất có hoạt tính sinh học tại đảo cồn cỏ - Quảng trị” của viện hóa sinh Biển - viện Kh&cn việt nam và trường đại học huế; ứng dụng khoa học kỹ thuật nuôi cấy san hô nhân tạo của viện nghiên cứu biển hải phòng; điều tra đánh giá nguồn lợi và các hst trong KBt của viện hải dương học nha trang… bước đầu đã mang lại những kết quả khả quan.

tăng cường thực thi pháp luật, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm về đánh bắt thủy sản, khai thác rong mơ và các nguồn lợi thủy sản khác. đồng thời, kiên quyết xử lý các đối tượng vi phạm nguồn lợi thủy sản, BvMt biển, nhất là tàu cá, ngư dân các tỉnh lân cận trong vùng.

Đẩy mạnh công tác quản lý tài nguyên biển, góp phần cải thiện sinh kế, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần giảm thiểu hoạt động đánh bắt thủy sản. Duy trì hệ thống phao dấu phân vùng chức năng, tổ chức tàu tuần tra trong KBt biển để hướng dẫn nhân dân neo đậu tàu thuyền đúng nơi quy định. Qua đó đưa ra các giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát triển nguồn lợi biển. tiếp tục nhân rộng các mô hình sinh kế thay thế như đào tạo nghề hướng dẫn du lịch, sử dụng hầm biogas, bồn nước sạch, nhà vệ sinh nhằm tuyên truyền và nâng cao đời sống của ngư dân vùng biển. nâng cao nhận thức cho cộng đồng về ảnh hưởng của BđKh, thiên tai, nhằm giảm thiểu rủi ro...

Bên cạnh những kết quả đạt được, KBt biển đảo cồn cỏ còn gặp nhiều khó khăn, bất cập như bộ máy cơ cấu tổ chức còn thiếu nguồn nhân lực, kinh nghiệm công tác hạn chế; hoạt động nghiên cứu, giám sát và đánh giá nguồn lợi biển và đDsh chưa được thực hiện định kỳ. đồng thời, phải chịu áp lực từ việc khai thác, đánh bắt quá mức, ô nhiễm môi trường biển, ảnh hưởng BđKh.

để thực hiện tốt các hoạt động quản lý KBt biển đảo cồn cỏ, trước hết cần có sự thống nhất cao trong Kế hoạch hành động quản

lý KBt biển, thực hiện tốt quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biển các chủ trương, chính sách của nhà nước về bảo tồn biển, tạo sự đồng thuận trong cộng đồng xã hội; hoàn thiện hệ thống quản lý KBt biển đảo cồn cỏ. đồng thời, tăng cường bảo vệ các hst, sinh cảnh biển, tài nguyên thiên nhiên và từng bước tái tạo, phục hồi; ngăn chặn các tác động xâm hại tới tài nguyên biển, đẩy mạnh hoạt động điều tra, công tác giám sát, đánh giá các hst, tài nguyên biển, nhất là vùng đông nam, đông Bắc và tây Bắc đảo cồn cỏ. tiếp tục nhân rộng các mô hình sinh kế thay thế, góp phần tuyên truyền và nâng cao đời sống của ngư dân vùng biển; tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật trong công tác quản lý bảo tồn biển, xây dựng các chương trình, dự án cũng như mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư với các tổ chức, tập thể, cá nhân trong và ngoài nước về lĩnh vực bảo tồn biển, biển đảo việt nam. tiến tới thành lập các trung tâm du khách, trung tâm cứu hộ rùa biển tại đảo cồn cỏ. đặc biệt, phối hợp với uBnD huyện đảo cồn cỏ triển khai kế hoạch phát triển du lịch biển đảo cồn cỏ giai đoạn 2011 - 2015 có tính đến năm 2020, xứng danh với đảo nhỏ anh hùng “cồn cỏ - viên ngọc giữa trùng khơi!”n

V Cá khoang cổ và hải quỳ trong rạn san hô tại KBT biển Cồn Cỏ

Page 36: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

34 Số 2/2014

MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM:

Xây dựng các mô hình điểm bảo vệ môi trường - Thực trạng và giải phápThS. Lê Mậu nhiệMTrung tâm Bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

với vai trò, trách nhiệm của một tổ chức liên minh chính trị, Mặt trận tổ quốc

việt nam (MttQvn) đã, đang và sẽ cùng với đảng, nhà nước và các đoàn thể nhân dân triển khai nhiều giải pháp cụ thể, tích cực trong quá trình thực hiện cuộc vận động "toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư". cuộc vận động tuyên truyền các tầng lớp nhân dân nâng cao nhận thức, trách nhiệm và thay đổi hành vi, thái độ theo hướng tích cực trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, BvMt, phòng ngừa và ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần đẩy mạnh công tác xã hội hóa, tăng cường sự đồng thuận của xã hội đối với sự nghiệp BvMt .

Thực hiện nghị quyết số 41/nQ-tW, ngày 15/11/2004 của Bộ chính trị; chiến lược BvMt quốc gia; Luật BvMt năm 2005 và nghị quyết liên tịch số 01/2004/nQLt-MttQ-BtnMt, ngày 28/10/2004 giữa Ban Thường trực uỷ ban MttQvn và Bộ tn&Mt về phối hợp thực hiện chiến lược BvMt quốc gia, Ban Thường trực uB MttQ việt nam đã chỉ đạo và triển khai xây dựng các “Mô hình điểm khu dân cư (KDc) tự quản BvMt” trong cuộc vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở KDc”.

Kết Quả xây Dựng CáC Mô hình điểM

từ năm 2007 năm 2013, từ 66 mô hình điểm KDc tự quản BvMt do trung ương chỉ đạo triển khai ở 33 tỉnh, thành phố trên toàn quốc, uBMttQ việt nam các tỉnh, thành

phố đã nhân rộng đến hàng nghìn KDc trong cả nước. tiêu biểu là: tp. hải phòng đã nhân rộng được 2.568 KDc (với kinh phí hỗ trợ trên 327 triệu đồng); tp. hà nội đã nhân rộng 29 KDc (với kinh phí hỗ trợ 1,160 triệu đồng); tp. đà nẵng đã nhân rộng 195 KDc (với kinh phí hỗ trợ 20,75 triệu đồng); tỉnh Bắc giang nhân rộng 392 KDc (với kinh phí hỗ trợ 1234,798 triệu đồng); tỉnh Khánh hòa nhân rộng 87 KDc (với kinh phí hỗ trợ 116, 250 triệu đồng).

tại các KDc được trung ương chọn xây dựng mô hình điểm cũng như các KDc do các tỉnh, thành phố nhân rộng đã tạo sự chuyển biến quan trọng về nhận thức BvMt và thay đổi hành vi theo hướng tích cực, tập trung giải quyết một số vấn đề cấp bách về vệ sinh môi trường. nhiều KDc đã xóa những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, xây dựng và thực hiện tập quán mới; ăn chín, uống sôi, dùng nước sạch trong sinh hoạt, ốm đau đến trạm xá, bệnh viện, làm công trình vệ sinh, nhà tắm, giếng nước, thu gom rác thải đến nơi tập trung... vào dịp kỷ niệm ngày Môi trường thế giới (05/6) hằng năm, các xã, phường, thị trấn đều tổ chức mít tinh, ra quân dọn vệ sinh môi trường dọc các đường giao thông, nơi công cộng của các KDc, nêu gương các điển hình cho nhân dân noi theo trong công tác BvMt.

những vấn đề bức xúc từ thực tế về môi trường của thôn, làng đã được người dân chủ động bàn bạc xử lý theo nội dung đã cam kết của các hộ gia đình. người dân ở các KDc xây dựng mô hình điểm ngày càng nâng

cao ý thức tự giác, chủ động BvMt từ trong mỗi gia đình ra ngoài ngõ, xóm.

các tổ tự quản BvMt đã xây dựng quy chế, kế hoạch hoạt động phù hợp với địa bàn dân cư; tổ chức thảo luận các quy định BvMt tại cộng đồng, đưa vào hương ước hoặc xây dựng quy chế về BvMt ở cộng đồng dân cư và tổ chức cho 100% các hộ gia đình ký cam kết thực hiện; thành lập các tổ thu gom rác thải có trang bị xe, quần áo bảo hộ lao động, quy định phụ cấp cho tổ thu gom rác thải bằng tiền đóng góp của nhân dân, nơi nào chưa tổ chức thu gom rác thì hướng dẫn cách xử lý chôn lấp, đốt tại vườn; xây hố ga xử lý nước thải trước khi thải ra ngoài; huy động nhân dân sửa hệ thống cống, rãnh thoát nước…

đã có những chuyển biến rõ rệt trong nhận thức của người dân và thay đổi một số hành vi trong sinh hoạt như: Không còn tình trạng vứt rác thải, đặc biệt là bao, túi ni lông ra đường công cộng, kênh mương; tại đô thị đã đổ rác đúng nơi quy định, bắt đầu thực hiện phân loại rác thải theo hướng dẫn của các tổ tự quản BvMt. các chi hội, đoàn thể nhận trách nhiệm về quản lý vệ sinh từng đoạn đường, con phố, cụm dân cư, trong đó hội viên, đoàn viên làm nòng cốt thực hiện cũng như tổ chức việc tự giám sát lẫn nhau trong quá trình thực hiện các quy định về BvMt.

Bên cạnh những kết quả đạt được, các mô hình điểm KDc BvMt vẫn còn hạn chế do nhận thức về vai trò, trách nhiệm của cấp ủy đảng, chính quyền chưa đồng đều, có nơi

giải pháp & công nghệ xanh

Page 37: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

35Số 2/2014

giải pháp & công nghệ xanh

còn giao khoán công việc cho cán bộ. năng lực, trình độ của các thành viên trong Ban vận động ở một số mô hình điểm còn yếu, lúng túng khi thực hiện nhiệm vụ được phân công. Một bộ phận không nhỏ người dân ở các KDc nhận thức chưa đúng về mục đích, yêu cầu của việc xây dựng mô hình điểm, còn tâm lý ỷ lại, trông chờ cấp trên đầu tư nhiều kinh phí hơn nữa cho các hoạt động, trong khi đó, kinh phí hỗ trợ từ nguồn sự nghiệp môi trường ở trung ương đề đầu tư duy trì, nhân rộng các mô hình điểm cho các địa phương ngày càng khó khăn, năm sau giảm nhiều hơn so với năm trước.

ở một số KDc, do thói quen, tập quán sinh hoạt còn lạc hậu nên vẫn còn tình trạng xả chất thải độc hại ra kênh mương… trong khi hoạt động tự quản chủ yếu là đôn đốc nhắc nhở, chưa có hình thức, cơ chế xử phạt cụ thể. tại những khu tập thể trong thành phố, thị xã có nhiều hộ kinh doanh về sắt thép, hàn, sửa chữa điện lạnh, sơn xì, kinh doanh đồng nát (thu gom vật liệu sách báo cũ), kèm theo phá dỡ…; tại các khu vực cận đô thị đang xuất hiện nhiều những hộ nông thôn chăn nuôi lớn, kinh doanh dịch vụ như thu mua giết mổ gia súc (trâu, bò, lợn, gà, vịt, chó) làm bún, đậu phụ để cung cấp cho đô thị … là nguồn gây ra

tình trạng ô nhiễm môi trường như khói bụi, tiếng ồn, mùi hôi thối, ruồi nhặng phát tán lây lan ra xung quanh và cộng đồng.

Một số địa phương chưa bố trí khu đất tập trung làm bãi chứa rác thải, chưa có sự liên hoàn trong xử lý từ khâu tập trung đến vận chuyển và xử lý. sự phối hợp giữa Ban Thường trực uBMttQ việt nam một số tỉnh, thành phố với ngành tn&Mt các cấp còn nhiều lúng túng, chưa chặt chẽ nên gặp khó khăn trong hướng dẫn, chỉ đạo kiểm tra, tổng kết, duy trì và nhân rộng các mô hình điểm.

CáC giải pháp Về Công táC tRiển KhAi, nhân Rộng Mô hình điểM bVMt

tiếp tục triển khai chương trình phối hợp thực hiện các nhiệm vụ trên lĩnh vực tài nguyên, môi trường đã ký kết giữa Ban Thường trực uBMttQ việt nam và Bộ tn&Mt (ngày 1/6/2012). căn cứ đặc điểm của các loại hình KDc ở nông thôn và các KDc đô thị để xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh.

cứ vào tình hình, nhiệm vụ mới: BvMt gắn liền với ứng phó với biến đổi khí hậu, trong thời gian tới, Ban Thường trực uBMttQ việt nam và Bộ tn&Mt cần tiến hành xây

dựng mô hình điểm KDc BvMt và ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng ở các địa phương chịu ảnh hưởng trực tiếp của biến đổi khí hậu, trước mắt là những địa phương ven biển, vùng đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửu Long.

tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa uBMttQ việt nam các cấp và các ban ngành tn&Mt, các ngành, đoàn thể tiếp tục quán triệt và triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về BvMt. phối hợp tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Mặt trận các cấp về công tác BvMt. hướng dẫn lồng ghép nội dung, tiêu chí thực hiện BvMt với cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở KDc, bình xét "KDc văn hóa", "gia đình văn hóa"; đồng thời, xây dựng kế hoạch phối hợp triển khai các chương trình và hỗ trợ chuyên môn, kỹ thuật, tài liệu về hoạt động giám sát thực hiện pháp luật BvMt, tập hợp, đoàn kết các cộng đồng dân cư thực hiện nhiệm vụ BvMt.

phát huy và nâng cao trách nhiệm của Mặt trận các cấp, các tổ chức thành viên, nhất là vai trò của Ban công tác Mặt trận ở KDc phối hợp các đơn vị chức năng ở địa phương nhân rộng các mô hình điểm BvMtn

V Nhiều KDC đã chủ động BVMT từ trong mỗi gia đình ra ngoài ngõ, xóm

Page 38: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

36 Số 2/2014

Mô hình xử lý ô nhiễm môi trường nước ao, hồ vùng nông thôn bằng các loài thủy sinh vật tS. phùng thị Quỳnh tRAngTrường Cao đẳng Kinh tế Thương mại

hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường nước ao, hồ ở nhiều vùng nông thôn đang

ở mức báo động. nguyên nhân là do việc xả nước thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi trực tiếp ra môi trường, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật… làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, gây thiệt hại về mùa màng và sức khỏe của người dân.

năm 2013, viện công nghệ Môi trường - viện Khoa học công nghệ việt nam chủ trì thực hiện Dự án: xây dựng mô hình xử lý ao hồ bị ô nhiễm do nước thải sinh hoạt và chăn nuôi ở vùng nông thôn bằng chế phẩm vi sinh (Biomix 2), hóa chất thân thiện môi trường và thủy sinh tại hà nam. Dự án đã được triển khai, áp dụng thí điểm tại 5 huyện của tỉnh hà nam (Bình Lục, Thanh Liêm, Duy tiên, Kim Bảng, Lý nhân), bước đầu đã cải thiện ô nhiễm môi trường nước mặt vùng nông thôn.

trước đây, môi trường nước mặt của các xã trên địa bàn tỉnh hà nam bị ô nhiễm nghiêm trọng, qua phân tích, xét nghiệm, các chỉ tiêu như B0D5, coD, tổng ni tơ, phốt pho và các vi sinh vật gây bệnh đều vượt quá chỉ tiêu cho phép theo Qcvn 08:2008 gấp hàng chục lần. sau khi khảo sát, phân tích các chỉ số ô nhiễm chính, các chuyên gia thực hiện Dự án đã tiến hành các bước xử lý ô nhiễm nước mặt như sau:

Bước 1, hướng dẫn các hộ nông dân thực hiện dọn vệ sinh, loại bỏ thực vật thủy sinh, thu gom rác, thải trôi nổi trong các ao, hồ. tiếp theo, dùng hóa chất Lth 100 (chất ô xy hóa khử - hydro peroxit và axit xitric) kết hợp với hóa chất Lth 200 (đồng chalate). hóa chất Lth 100 có tác dụng khử mùi hôi, thối và làm trong nước, oxy hóa các hợp chất hữu cơ có trong nước, tạo ra các chuỗi phản ứng trao đổi anion và cation tạo thành các chất hấp

phụ làm giảm hàm lượng kim loại nặng có trong nước. hóa chất Lth 200 diệt các loại tảo độc trong môi trường nước. cách sử dụng: hòa hai dung dịch trên cùng với 80 lít nước, dùng bình phun lên mặt ao. sau đó sử dụng hóa chất Lth 88 (các chất khoáng tự nhiên - caco3) và pac (hóa chất xử lý nước thải - phèn, nhôm) với liều lượng cho 1.000m2 mặt nước: 10 kg Lth 88+ 10 kg pac rắc đều khắp mặt nước.

Bước 2, sau hai ngày xử lý hóa chất thì tiến hành bổ sung chế phẩm vi sinh BioMix 2, với liều lượng 1.000 m2 mặt nước: 20 lít chế phẩm. tiếp theo, dùng các loại thực vật thủy sinh (bèo tây, bèo cái, rau muống…) để loại bỏ các hợp chất do vi sinh vật có hại phân giải các chất hữu cơ giải phóng ra, tránh tái ô nhiễm nước. rễ của các loài sinh vật thủy sinh sẽ là giá thể giúp vi sinh vật có ích phát triển tốt hơn, nhằm duy trì khả năng tự làm sạch của ao, hồ.

V Mô hình xử lý ô nhiễm môi trường nước các ao, hồ bằng các loài thủy sinh vật

giải pháp & công nghệ xanh

Page 39: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

37Số 2/2014

giải pháp & công nghệ xanh

Kinh doanh xanh trong hàng không dân dụng

ThS.Lê Anh tuấnTổng Công ty Hàng không Việt NamNhằm giảm thiểu các tác động của phát triển kinh tế đối với môi trường, các doanh nghiệp phải thực hiện các giải pháp hướng tới sự phát triển bền vững. “Kinh doanh xanh” (KDX) là một trong những giải pháp trụ cột giúp các doanh nghiệp đạt được mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, rất nhiều người, ngay cả những người làm việc trong lĩnh vực môi trường và hàng không vẫn còn cảm thấy khá mới mẻ với KDX.

Chuỗi Cung Ứng tRọng tâM CỦA KDx

cách tiếp cận “chuỗi cung ứng trọng tâm” xem xét toàn bộ chuỗi cung ứng của một hoạt động kinh doanh và các quyết định về đầu vào, các quá trình, các sản phẩm xanh làm thay đổi nó. có năm khâu trong chuỗi cung ứng: đầu vào, quá trình, đầu ra, các yếu tố môi trường bên ngoài và tiếp thị. trong đó, chúng ta sẽ xem một doanh nghiệp ứng dụng thế nào các nguyên lý xanh vào các quyết định thu mua, vận hành và các hoạt động mua/bán. để KDx thành công, các doanh nghiệp không chỉ cần tiến hành kinh doanh sạch hơn, ví dụ như giảm thiểu các bon, mà cần

tiếp thị tốt hơn để quảng bá thương hiệu và chiếm được thị phần cho các sản phẩm xanh của mình.

chiến thuật của một hãng/công ty do đó không chỉ dựa trên khái niệm năng suất mà còn dựa vào đánh giá vòng đời của sản phẩm và dịch vụ. sự thay đổi căn bản này giúp cải thiện cả quá trình, bằng việc phát triển sản phẩm, tăng cường năng suất và làm thay đổi hình ảnh của công ty trước khách hàng, do đó cải thiện hình ảnh và chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng. hình dưới đây trình bày cách tiếp cận chuỗi cung ứng và gợi mở cho mỗi khâu hai tiêu chí có thể giúp doanh nghiệp áp dụng KDx.

đầu Vào Quá tRình đầu RA tiếp thị

Tài nguyên tái tạoVật liệu tái chế

Cường độ năng lượngCường độ tài nguyên

Phát thải các bon (khí nhà kính)Chất thải

Sản phẩm xanhDịch vụ xanh

Nhãn xanhCác tiêu chuẩn tự nguyện áp dụng

yếu tố Môi tRường bên ngoài

V Hình 1: Khung chuỗi cung ứng

Thực vật thủy sinh có thể kết thành bè với diện tích bè thực vật thủy sinh chiếm từ 5 -10% diện tích ao, hồ. sử dụng túi ni lông hoặc lưới quây xung quanh thành bè, khống chế không cho thực vật thủy sinh phát triển lan ra khắp mặt ao, làm giảm diện tích mặt thoáng của ao, giảm sự hòa tan ô xy và khuếch tán ánh sáng mặt trời xuống nước ảnh hưởng tới sự sinh sản của các động vật thủy sinh (cá, tôm, cua…).

Bước 3, quản lý và duy trì chất lượng ao, hồ: cần phải đánh giá, đo chất lượng nước sau quá trình xử lý. Khi các chỉ tiêu B0D5, coD vượt gấp đôi ngưỡng cho phép thì tiến hành xử lý bổ sung. đồng thời phải thường xuyên cắt tỉa bè thủy sinh, sửa chữa hoặc thay mới nếu các mối nối, cọc cố định, lưới vây xung quanh bè bị hỏng.

sau hơn 1 năm triển khai Dự án kết quả cho thấy, nước các ao, hồ đã trong xanh trở lại, không còn mùi hôi, các kim loại nặng đã được xử lý, diệt được các tảo và các vi sinh vật gây bệnh. các chỉ tiêu về ô nhiễm trong nước ao đã đạt tiêu chuẩn B2 theo Qcvn 08: 2008, chất lượng nước ổn định kéo dài được 5 - 6 tháng vào mùa hè, 3 tháng vào mùa đông. áp dụng Mô hình xử lý nước bằng hóa chất và các loài thủy sinh vật để cải thiện môi trường nước dễ áp dụng, đơn giản có tính khả thi cao, chi phí thấp (trung bình 1 năm cho 1.000 m2 ao, hồ là 26.600.000 đồng), có thể triển khai ứng dụng trong diện rộng, phù hợp với đặc điểm và điều kiện kinh tế ở vùng nông thôn.

ngoài ra, Dự án mang lại hiệu quả cao trong công tác BvMt nước ở khu vực nông thôn và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. tuy nhiên, để xử lý và quản lý nước ao hồ vùng nông thôn, bên cạnh việc áp dụng các giải pháp trên, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo vệ nguồn nước là hết sức quan trọng và cần có sự quan tâm vào cuộc của các cấp, các ngành và chính quyền địa phươngn

Page 40: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

38 Số 2/2014

áp Dụng KDx tRong hàng Không Dân Dụng

căn cứ vào các tiêu chí và khâu của chuỗi cung ứng trọng tâm, có thể thấy KDx đã và đang được áp dụng trong hàng không dân dụng như sau:

Áp dụng KDX tại khâu “đầu vào” của chuỗi cung ứng: Theo hình 1, việc áp dụng KDx trong khâu “đầu vào” được thực hiện thông qua sử dụng năng lượng tái tạo hoặc vật liệu tái chế. tuy nhiên, việc sử dụng vật liệu tái chế là không khả thi vì đặc tính, chất lượng vật liệu tái chế khó đáp ứng được các yêu cầu khắt khe về an toàn. Do đó, việc sử dụng năng lượng tái tạo được xem là khả thi hơn và thực tế đang được nghiên cứu, thử nghiệm thành công.

Sử dụng nhiên liệu sinh học: việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch làm gia tăng phát thải co2 vào khí quyển. vì vậy, nhiên liệu sinh học là một giải pháp thay thế hiệu quả và giúp đạt được một ngành hàng không xanh. việc trồng cây để sản xuất nhiên liệu sinh học giúp hấp thụ co2 trong khí quyển sinh ra từ các quá trình sản xuất năng lượng, giúp giảm phát thải co2. nhiên liệu sinh học khác với nhiên liệu hóa thạch là không được khai thác từ dưới đất mà được tạo ra từ cây cối.

điều đặc biệt của việc sử dụng nhiên liệu sinh học là không phát thải thêm các bon vào khí quyển so với lượng các bon được hấp thụ từ khí quyển trong quá trình quang hợp, từ đó tạo ra một hệ thống năng lượng cân bằng về các bon.

có quan điểm cho rằng, nếu tất cả các tàu bay trên thế giới sử dụng nhiên liệu sinh học thì cần toàn bộ đất canh tác ở châu âu để trồng cây khai thác dầu sinh học. vì vậy, một yêu cầu quan trọng của nhiên liệu sinh học là không được ảnh hưởng đến an ninh lương thực vì nếu vậy nó sẽ dẫn đến việc tàn phá rừng nhiệt đới và làm nghiêm trọng hơn vấn đề nóng lên toàn cầu.

các loại nhiên liệu sinh học thế hệ thứ nhất như ethanol và dầu diesel

sinh học, ban đầu được sản xuất từ ngô và đỗ tương. tuy nhiên, ngô và đỗ tương là các loại thực phẩm chủ lực và yêu cầu lượng lớn về đất trồng, nước và phân bón khiến chúng không phải là nguồn tài nguyên bền vững cho nhiên liệu sinh học. Thế hệ nhiên liệu sinh học thứ 2, như tảo và một số cây dầu mè (Jatropha) không cạnh tranh với thực phẩm hoặc tài nguyên nước hoặc gây ra việc phá rừng. Jatropha có thể được trồng ở những vùng đất thấp trong điều kiện khô cằn.

Sử dụng năng lượng mặt trời: việc dùng nguồn nhiên liệu cho các máy bay dân dụng được đánh giá là một giải pháp đột phá, mang tính quyết định trong việc cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

việc sử dụng năng lượng mặt trời hoàn toàn không gây ảnh hưởng tới an ninh lương thực. tuy nhiên, giải pháp này gặp rất nhiều khó khăn về công nghệ, phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển từ mô hình đến máy bay không người lái và máy bay có người lái.

Máy bay năng lượng mặt trời solar impulse của Thụy sĩ là máy bay đầu tiên trên thế giới có người lái đã thực hiện chuyến bay lịch sử xuyên châu á - châu phi vào ngày 25/5/2012. các chuyến bay năng lượng mặt trời trong hành trình xuyên lục địa âu - phi này được mô tả là bước diễn tập cho chuyến vòng quanh thế giới mà solar impulse dự kiến sẽ thực hiện vào năm 2014. Thành công từ chuyến bay này sẽ mở ra cơ hội cho việc sử dụng năng lượng mặt trời cho các chuyến bay dân dụng trên thế giới.

Áp dụng KDX tại khâu “quá trình” của chuỗi cung ứng: việc cải tiến quy trình khai thác và cải tiến kỹ thuật tàu bay là hai giải pháp chính đáp ứng được các yêu cầu này.

Cải tiến quy trình khai thác tàu bay: việc cải tiến quy trình khai thác tàu bay mang lại hiệu quả kinh tế lớn vì giảm lượng nhiên liệu sử dụng cho cả trên không và mặt đất trong khi

giá nhiên liệu ngày càng tăng. việc giảm sử dụng nhiên liệu dẫn tới việc giảm phát thải các bon. trong đó có hai giải pháp chính giúp giảm thiểu đáng kể tiêu thụ nhiên liệu và phát thải các bon (tăng hệ số sử dụng tải; cải tiến quản lý giao thông đường không). việc tăng hệ số tải lượng giúp giảm phát thải vì cắt giảm được một số chuyến bay theo kế hoạch. trung tâm quốc tế về thương mại và phát triển bền vững ước tính, chi phí giảm thiểu các bon của hệ số tải có thể đạt âm 105,6 eur/tấn co2 vào năm 2020 - sau khi trừ chi phí triển khai các giải pháp cải thiện hệ số tải lượng, mang lại gần 106 eur/tấn co2 vào năm 2020.

việc quản lý giao thông đường không (atM) có tiềm năng cắt giảm việc sử dụng nhiên liệu là rất lớn và giúp giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính. tuy nhiên, các hãng hàng không và nhà kiểm soát không lưu thường không có chung quan điểm trong việc tối ưu hoá đường bay để giảm tiêu hao nhiên liệu và phát thải khí. các hệ thống máy tính phức tạp quản lý số lượng lớn dữ liệu chuyến bay có thể giải quyết vấn đề này nhờ các chương trình atM thế hệ mới. hai trong số thế hệ atM tiên tiến này được phát triển tại Mỹ và tại châu âu. nextgen được kỳ vọng sẽ được khai thác toàn bộ vào giữa 2012 và 2025. sesar được lên kế hoạch sử dụng vào giữa 2014 và 2020. ictsD ước tính rằng chi phí để giảm thiểu các bon thông qua các hệ thống atM thế hệ mới là 109,2 eur/tấn co2 và tổng lượng các bon được cắt giảm là 21,9 triệu tấn co2 vào năm 2020.

Cải tiến kỹ thuật tàu bay: hàng không có các lựa chọn khác nhằm giảm thiểu phát thải các bon nhờ cải tiến kỹ thuật tàu bay. ví dụ như sử dụng vật liệu nhẹ làm thân máy bay, ghế ngồi, gắn thêm bộ phân thăng bằng (winglets) vào đầu cánh, cải thiện hiệu suất sử dụng nhiên liệu của động cơ. vì giá nhiên liệu

giải pháp & công nghệ xanh

Page 41: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

39Số 2/2014

ngày càng tăng, các nhà cung ứng hàng không đang tìm kiếm mọi giải pháp kỹ thuật để cải thiện hiệu quả tàu bay. các giải pháp này rất được khuyến khích vì nó làm giảm chi phí cho hành khách và giúp nhà khai thác tăng khả năng cạnh tranh. các cơ hội trong cải tiến kỹ thuật tàu bay nhằm giảm thiểu tiêu hao nhiên liệu được chia làm hai loại chính: sử dụng các loại vật liệu nhẹ; nâng cao hiệu suất sử dụng nhiên liệu của động cơ. các giải pháp sử dụng vật liệu nhẹ được chia làm hai loại: cải tạo tàu bay hiện tại; Làm tàu bay mới dùng các vật liệu nhẹ như composite.

những năm gần đây, các nhà chế tạo động cơ phản lực đã và đang dần cải thiện hiệu suất sử dụng nhiên liệu của động cơ. Lượng các bon phát thải từ động cơ tàu bay liên quan trực tiếp đến lượng nhiên liệu tiêu hao, với tỷ lệ khoảng 3:1 - tức là mỗi kg keroson được đốt sẽ sản sinh ra 3 kg các bon phát thải. các nhà sản xuất động cơ hiện đang nghiên cứu thêm một số giải pháp khác để tăng hiệu suất sử dụng nhiên liệu như thiết kế động cơ phản lực tiên tiến dùng vật liệu gốm nhẹ.

KDX thông qua “các yếu tố môi trường ngoài”: uỷ ban châu âu đã đưa ra chương trình thương mại phát thải trong hàng không dân dụng, eu ets, bắt đầu áp dụng từ tháng 1/2012 cho tất cả các chuyến bay nội địa và quốc tế xuất phát đi

hoặc bay đến một sân bay châu âu. đây là một chính sách cứng rắn của eu nhằm đối phó với biến đổi khí hậu thông qua giảm phát thải khí nhà kính với công cụ là thu phí khí thải. Theo eu, sau khi tham khảo tư vấn từ các bên liên quan, công chúng và phân tích một số giải pháp dựa trên thị trường, ec kết luận rằng, việc đưa ngành công nghiệp hàng không vào eu ets là một lựa chọn kinh tế và hiệu quả nhất về môi trường để kiểm soát phát thải từ hàng không. so với các giải pháp thay thế khác như thuế nhiên liệu, việc đưa ngành hàng không vào eu ets sẽ đạt được lợi ích môi trường tương đương nhưng với chi phí xã hội thấp hơn hoặc mang đến lợi ích môi trường cao hơn với cùng một chi phí.

eu cũng đưa ra cơ chế hoạt động cho thương mại phát thải của hàng không như sau: các hãng hàng không sẽ nhận được hạn ngạch thương mại phát thải cho phép họ phát thải một lượng co2 nhất định đối với các chuyến bay trong một năm. sau mỗi một năm, nhà khai thác hàng không phải nộp phí cho lượng khí thải thực tế vượt hạn mức cho phép.

sự tồn tại của một thị trường mà ở đó các hạn ngạch có thể được các nhà khai thác mua bán để quản lý phát thải của họ một cách kinh tế nhất. nếu sự phát thải thực tế nhỏ hơn hạn ngạch, họ có thể bán phần dư thừa trên thị trường hoặc gửi vào “ngân hàng” để sử dụng trong

tương lai. nếu dự đoán rằng sự phát thải của họ sẽ vượt mức hạn ngạch cho phép, họ cần phải có các biện pháp cắt giảm phát thải bằng cách đầu tư công nghệ mới, hoặc thay đổi quy trình khai thác, hoặc cũng có thể mua thêm hạn ngạch phát thải trên thị trường, nếu rẻ hơn. Do đó, một hãng hàng không có thể mua hạn ngạch phát thải của một ngành công nghiệp năng lượng mà họ vừa cắt giảm được. ngoài ra, để đáp ứng được yêu cầu của eu ets, các nhà khai thác hàng không có thể mua khoản tín dụng phát thải của các dự án năng lượng sạch được triển khai tại nước thứ 3 theo cơ chế của nghị định thư Kyoto.

đây thực chất là tiếp cận kinh tế môi trường cho sự phát triển bền vững của ngành hàng không và mở ra cơ hội áp dụng “KDx ” cho các hãng. các hãng hàng không cần lựa chọn thời điểm cũng như lượng quota sẽ mua vào, bán ra hợp lý, từ đó thu được lợi nhuận cho doanh nghiệp, đảm bảo hãng được phép bay đến/đi từ châu âu với chi phí thấp nhất. việc các hãng hàng không dân dụng tuân thủ hiệu quả các chương trình thương mại phát thải cũng chính là hành động áp dụng hiệu quả KDx của mình trong khâu “các yếu tố môi trường ngoài” của chuỗi cung ứng.

Kết Luậncác nội dung trên đã bước

đầu đề cập tới khái niệm KDx và các ví dụ cụ thể về áp dụng KDx trong hàng không dân dụng. tuy nhiên, các khâu “sản phẩm” và “tiếp thị” trong chuỗi cung ứng của KDx trong hàng không dân dụng chưa được đề cập đến vì thực tế hiện vẫn bị bỏ ngỏ. vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá toàn diện tiềm năng áp dụng KDx trong tất cả các khâu của “chuỗi cung ứng trọng tâm” của ngành hàng không dân dụng là rất cần thiết, góp phần đạt được mục tiêu phát triển bền vữngn

V Sử dụng bộ phận thăng bằng ở đầu cánh máy bay giúp tiết kiệm nhiên liệu bay

V wingletss

giải pháp & công nghệ xanh

Page 42: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

40 Số 2/2014

Không thể bất cẩn trong quản lý PCBTừ nhiều năm trước, thế giới đã đưa ra những cảnh báo về tác hại của các chất POP/PCB, những chất được xem là “sát thủ vô hình” đối với môi trường và sức khỏe con người. POP/PCB là các hợp chất hữu cơ khó phân hủy, tồn tại lâu dài trong môi trường, có thể tích tụ qua chuỗi thức ăn vào cơ thể con người. Trong đó, PCB là chất có độc tính cao, được Tổ chức Y tế thế giới xếp vào nhóm 1 là nhóm các chất gây ung thư. Mặc dù vậy, PCB vẫn chưa được loại bỏ hoàn toàn ra khỏi đời sống, chúng vẫn còn tồn tại trong các thiết bị điện cũ như máy biến thế, tụ điện, máy cắt; trong dầu công nghiệp của các thiết bị nâng hạ thủy lực và trong các sản phẩm dân dụng như giấy không chứa các bon, chất chống cháy, chất bịt kín trong xây dựng.

nguy Cơ phơi nhiễM pCb Theo cục BvMt Mỹ (epa), con

người bị phơi nhiễm pcB qua đường tiêu hóa (ăn uống thức ăn có nhiễm pcB), hô hấp (hít thở không khí có pcB tại khu vực nhiễm pcB) và tiếp xúc qua da (tiếp xúc với đất, nước nhiễm dầu rò rỉ có chứa pcB từ thiết bị điện), hoặc truyền từ mẹ sang con trong quá trình mang thai và cho con bú. trong đó, tiêu hóa là con đường lây nhiễm pcB phổ biến nhất cho con người, thông qua chuỗi thức ăn, đặc biệt là cá, gia cầm và sữa mẹ bị nhiễm pcB. Khi đã bị phơi nhiễm pcB, dù qua con đường nào thì cũng đều có hại vì nó sẽ tích tụ trong cơ thể cho đến một ngưỡng nhất định mới phát sinh ra các triệu chứng để nhận biết. Khi đó, việc chạy chữa hết sức khó khăn và hệ quả có thể ảnh hưởng đến các thế hệ tiếp theo. Khi vào cơ thể, hợp chất pcB có thể gây ra nhiều ảnh hưởng đối với sức khỏe con người như tác động đến hệ thần kinh (làm tê liệt, đau đầu, run rẩy chân tay), hệ sinh sản, phát sinh các khối u và ung thư.

Mặc dù không sản xuất pcB, nhưng việt nam đã nhập khẩu từ 27.000 - 30.000 tấn dầu chứa pcB trong giai đoạn 1960 - 1990. Theo ts. nguyễn Mạnh hoài - Quản đốc Dự án Quản lý pcB tại việt nam, lượng pcB này hiện vẫn đang phát thải, lan truyền và tích tụ trong môi trường, thể hiện qua các kết quả quan trắc với nồng độ pcB tương đối lớn trong trầm tích sông nhuệ,

tô Lịch, Lừ, sét, Kim ngưu, hồ yên sở, lưu vực sông sài gòn - đồng nai, tại các khu vực lưu giữ, chôn lấp các thiết bị điện, trong đất nông nghiệp và thực phẩm. đây là tín hiệu đáng báo động đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng.

ts. nguyễn Mạnh hoài khuyến cáo, mặc dù pcB được bảo vệ trong hộp kín và sẽ không gây tác hại đến môi trường, con người nếu được quản lý an toàn. tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, lưu giữ, xử lý các thiết bị chứa pcB có thể gây ra sự cố rò rỉ, cháy nổ làm phát thải pcB ra môi trường, do đó, người lao động và cộng đồng có thể bị phơi nhiễm pcB qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp nếu không tuân thủ đúng các quy định về quản lý an toàn pcB.

hoàn thiện Quy định Về Quản Lý An toàn pCb

Theo ts. nguyễn anh tuấn - cục Kiểm soát ô nhiễm (tổng cục Môi trường), pcB và các vật liệu chứa pcB được xem là loại hóa chất độc hại thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh tại phụ lục ii, nghị định 26/2011/nđ-cp; là hàng hóa nguy hiểm thuộc nhóm hàng số 9 trong danh mục hàng hóa nguy hiểm khi vận chuyển được quy định trong nghị định 104/2009/nđ-cp, nghị định 109/2006/nđ-cp, nghị định 29/2005/nđ-cp và là chất thải nguy hại (ctnh) được quy định tại Thông tư số 12/2011/tt-BtnMt của Bộ tn&Mt. nhằm giúp các doanh nghiệp, các tổ chức,

V Trong quá trình sử dụng, lưu giữ các thiết bị chứa PCB có thể gây ra sự cố rò rỉ, cháy nổ làm phát thải PCB ra môi trường

Môi trường & Doanh nghiệp

Page 43: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

41Số 2/2014

Môi trường & Doanh nghiệp

cá nhân có các quy chuẩn, thông số kỹ thuật để thực hiện theo đúng tiêu chuẩn về môi trường, thời gian qua, Bộ tn&Mt đã xây dựng và ban hành một số quy chuẩn hướng dẫn liên quan đến quản lý an toàn pcB như: Quy chuẩn Qcvn 07:2009/BtnMt về ngưỡng chất thải nguy hại (ctnh); Qcvn 40:2011/BtnMt về nước thải công nghiệp; Qcvn 41:2011/BtnMt về đồng xử lý ctnh trong lò nung xi măng; Qcvn 43:2012/BtnMt về chất lượng trầm tích ban hành...

ts. nguyễn anh tuấn cho biết, thời gian tới, Bộ tn&Mt sẽ tiếp tục ban hành các tiêu chuẩn về nồng độ pcB trong không khí, đất, nước, trong thực phẩm nhằm hoàn thiện khung pháp lý về quản lý an toàn pcB. Bên cạnh việc xây dựng các quy định pháp luật, Ban quản lý Dự án pcB cùng với các cơ quan chức năng cũng đang gấp rút tiến hành kiểm kê các thiết bị, đặc biệt là các trang thiết bị trong và ngoài ngành điện để có con số thống kê đầy đủ về tổng lượng dầu có chứa pcB và thiết bị có chứa hoặc nghi chứa pcB tại việt nam nhằm thiết lập cơ sở dữ liệu quản lý chính xác, đảm bảo cho công tác kiểm soát và quản lý an toàn pcB, hạn chế những rủi ro về môi trường.

thAo táC Với pCb: “SAi Một Ly đi nghìn DặM”!

trên thế giới đã phát hiện nhiều trường hợp công nhân bị các bệnh do tiếp xúc với pcB trong quá trình sản xuất. nghiên cứu của ông Maroni (italia) vào năm 1981, có 15 trường hợp bị triệu chứng bệnh trứng cá, viêm nang lông và viêm da khi kiểm tra 80 công nhân tại các cơ sở sản xuất tụ điện tại italia. các công nhân này đều đang làm việc ở môi trường có nồng độ pcB từ 48 -

275 µg/m³. tại việt nam, chưa có nghiên cứu thống kê nào về mức độ ảnh hưởng của pcB đến sức khỏe người lao động. tuy nhiên, chỉ một chút bất cẩn hoặc không tuân thủ đúng quy trình lấy mẫu, bảo dưỡng, vận chuyển, lưu giữ và thải bỏ các thiết bị chứa pcB, bản thân người lao động và cộng đồng đều có thể bị phơi nhiễm pcB dù với một hàm lượng nhỏ. vì thế, để hạn chế phát thải pcB ra môi trường, các cơ quan chức năng đã tích cực triển khai nhiều hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng như tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật cho các doanh nghiệp (Dn), giúp các cơ sở, chủ sở hữu các vật liệu, thiết bị, dầu thải chứa pcB nâng cao năng lực quản lý an toàn pcB.

Là học viên tham gia vào một khóa tập huấn của Dự án quản lý pcB tại việt nam, anh trương việt phương - Quản đốc phân xưởng thí nghiệm đo lường - công ty điện lực phú Thọ cho biết: “trước đây, chúng tôi chưa có kiến thức đầy đủ về thao tác an toàn khi tiếp xúc với dầu cách điện. nhưng sau những khóa tập huấn do Dự án tổ chức, chúng tôi đã hiểu rõ hơn trách nhiệm về an toàn lao động, an toàn hóa chất để bảo vệ sức khỏe của chính mình. chúng tôi đã nắm rõ những yêu cầu về an toàn trong quá trình lấy mẫu dầu để kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ, để tránh phơi nhiễm cho bản thân hay rò rỉ ra ngoài môi trường như phải sử dụng các phương tiện bảo hộ cá nhân khi thao tác với dầu pcB bao gồm kính, mặt nạ, găng tay, ủng, quần áo bảo hộ lao động phù hợp quy cách; sử dụng thiết bị bảo hộ lao động đặc biệt không thấm đối với các hoạt động làm sạch pcB; không thải dầu, thiết bị chứa dầu ra môi trường, khi không biết chắc chắn về nồng độ hợp chất pcB; không được đốt

dầu thải, hoặc vật liệu trong thiết bị điện như giấy, gỗ ngấm dầu có chứa pcB và luôn băng bó các vết thương hở trước khi sử dụng bảo hộ lao động”. anh phương nhấn mạnh, các thiết bị cũ, hỏng khi đã xác định được có chứa hoặc nhiễm pcB thì phải được bảo vệ, lưu giữ trong kho để không bị gió, mưa tác động. Kho lưu giữ thiết bị chứa pcB phải được xây dựng chắc chắn, có tường bao, mái che. sàn phải đổ bê tông xi măng để đảm bảo dầu trong thiết bị có rò rỉ sẽ không bị thẩm thấu vào đất và nước ngầm. Khu vực và thiết bị lưu giữ pcB phải có các dấu hiệu nhận biết, cảnh báo và không được phép chồng các thiết bị hoặc thùng chứa dầu lên nhau. ngoài ra, trong quá trình lưu kho, các quy trình an toàn hóa chất độc hại, phòng ngừa cháy nổ luôn phải được chú trọng. trong trường hợp xảy ra sự cố rò rỉ, rơi vãi pcB, chủ sở hữu pcB cần thực hiện các biện pháp kịp thời hạn chế phát thải ra môi trường.

Theo Ban quản lý Dự án pcB, hiện việt nam có nhiều doanh nghiệp trong và ngoài ngành điện đang sở hữu những thiết bị, vật liệu có khả năng nhiễm pcB, nếu chủ doanh nghiệp cũng như người lao động không nhận thức được hết những nguy hại đang tiềm ẩn từ việc phát thải pcB ra môi trường, chỉ bất cẩn một chút thì hậu quả sẽ không thể ước tính được. “sai một ly đi nghìn dặm”! cuộc sống của bản thân và bao nhiêu người khác sẽ bị đe dọa có thể chỉ vì sai sót của một người. vì vậy, hơn bất cứ ai, chủ doanh nghiệp cần hiểu rõ những quy định về quản lý, sử dụng và lưu giữ an toàn các thiết bị, vật liệu có chứa pcB, đồng thời tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người lao động về những vấn đề này để họ thực hiện cho đúng. hương tRần

Page 44: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

42 Số 2/2014

Cần có chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư công nghệ khí sinh học

Hiện địa bàn nông thôn trên cả nước có hàng trăm nghìn công trình khí sinh học (KSH) với nhiều quy mô khác nhau, góp phần làm sạch vệ sinh môi trường, cung cấp chất đốt và là nguồn phân bón cho cây trồng. Tuy nhiên, để công nghệ KSH bioga phát triển, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng và cải thiện đời sống người dân ở nông thôn, còn không ít vướng mắc cần tháo gỡ. Bên cạnh việc đầu tư của Nhà nước, kết hợp khơi dậy phong trào xã hội hóa làm công trình hầm biôga ở nông thôn sẽ góp phần giữ vững an ninh năng lượng, hạn chế ô nhiễm môi trường. Tạp chí Môi trường có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Quang Khải - Giám đốc Trung tâm công nghệ KSH, một trong những đơn vị đi tiên phong mang đến các giải pháp BVMT tại Việt Nam.

9Là một trong những Trung tâm có bề dày kinh nghiệm trên các lĩnh vực KSH và các công nghệ xử lý chất thải liên quan, xin ông cho biết một số kết quả của việc ứng dụng các kiểu thiết bị KSH vào thực tiễn mang lại hiệu quả BVMT thời gian qua?

ông nguyễn Quang Khải: những năm qua, trung tâm công nghệ Ksh đã phát triển thành công các loại thiết bị Ksh với nhiều quy mô khác nhau. với quy mô nhỏ, áp dụng cho các gia đình, đó là Kiểu Kt1, Kt2 xây dựng bằng vật liệu thông thường (gạch, xi mang, cát) có thể tích phân giải từ 4 tới 50 m3. hai kiểu này đã được tiêu chuẩn hóa, được giải nhì viFotec lần thứ 10 (2009) và được ứng dụng rộng rãi trong cả nước với số lượng gần 400.000 công trình. Kiểu Kt31 có bể phân

giải xây bằng vật liệu thông thường nhưng bộ phận chứa khí tiền chế tại công xưởng bằng chất dẻo (compozit hoặc pvc). số công trình đã xây dựng vào khoảng vài trăm. Kiểu Kt3c được tiền chế bằng compozit. Kiểu này khắc phục các nhược điểm của kiểu bể compozit do các công ty đang sản xuất. Kết quả nghiên cứu của trung tâm đã được Bộ nn&ptnt công nhận là tiến bộ kỹ thuật và đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường. số công trình đã được lắp đặt vào khoảng vài vạn thiết bị.

với quy mô vừa và lớn, đó là kiểu Kt31 gồm nhiều mô đun, mỗi mô đun dùng một nắp chứa khí như ở kiểu quy mô nhỏ. số công trình đã được lắp đặt vào khoảng vài chục. Kiểu hồ che phủ bằng màng hDpe. Kiểu này thích hợp với các trang trại chăn nuôi và các

nhà máy chế biến lương thực, thực phẩm như tinh bột sắn.

các thiết bị trên nếu được vận hành đúng kỹ thuật đạt hiệu quả xử lý chất thải rất cao: các thông số ô nhiễm trong nước thải như coD, B0D5, ts đều giảm trên 90%. nước thải đầu ra không còn hôi thối. hiệu quả về giảm phát thải khí nhà kính cũng đáng kể. với kiểu Kt1 và Kt2, dự án chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi việt nam được chính phủ hà Lan tài trợ, do cục chăn nuôi và tổ chức phát triển của hà Lan (snv) chủ trì đã bán được chỉ tiêu giảm phát thải cho một số tổ chức quốc tế.9Việc phổ biến, chuyển giao kết quả nghiên cứu KSH được Trung tâm tiến hành như thế nào?

ông nguyễn Quang Khải: hiện nay các thiết bị nghiên

Môi trường & Doanh nghiệp

V Ông Nguyễn Quang Khải - Giám đốc Trung tâm công nghệ KSH

Page 45: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

43Số 2/2014

Môi trường & Doanh nghiệp

cứu của trung tâm được phổ biến rộng rãi qua các phương tiện thông tin đại chúng (sách kỹ thuật, chương trình truyền hình) để mọi cá nhân đều có thể ứng dụng. Bên cạnh đó, trung tâm còn tổ chức các lớp tập huấn cho thợ xây, kỹ thuật viên và người sử dụng; Thực hiện các dự án xây dựng mô hình; trực tiếp chuyển giao kỹ thuật cho các đơn vị có nhu cầu.9Xin ông cho biết, những thuận lợi và khó khăn khi triển khai ứng dụng KSH tại Việt Nam?

ông nguyễn Quang Khải: triển khai ứng dụng Ksh tại việt nam đã đáp ứng lợi ích về nhiều mặt (môi trường, năng lượng, nông nghiệp...). đồng thời, việt nam có nhiều chính sách và dự án cụ thể khuyến khích nhân dân ứng dụng công nghệ Ksh; được quốc tế ủng hộ và giúp đỡ việt nam phát triển công nghệ Ksh. tuy nhiên việc triển khai ứng dụng Ksh cũng còn nhiều khó khăn: Kinh phí

đầu tư còn vượt quá khả năng tài chính của người dân; nhà nước chưa có một chính sách chung cho lĩnh vực Ksh. Mỗi dự án, mỗi địa phương có một chính sách riêng nên nhiều khi cạnh tranh lẫn nhau, cản trở cho việc phát triển. chưa có một cơ quan đầu mối quản lý lĩnh vực này. việc phát triển còn ở tình trạng trăm hoa đua nở, nhiều khi dẫn tới cạnh tranh không lành mạnh, tuyên truyền quá phóng đại, làm cho người ứng dụng tốn tiền mà hiệu quả thu được không tương xứng.9Theo ông, Việt Nam cần làm gì khuyến khích các doanh nghiệp trong nước đầu tư ứng dụng công nghệ mới vào công tác BVMT

ông nguyễn Quang Khải: nhà nước cần giao cho một Bộ chịu trách nhiệm quản lý chính lĩnh vực Ksh. cơ quan này có trách nhiệm xây dựng chiến lược, chính sách và kế hoạch phát triển Ksh với ngân sách tương ứng trong kế hoạch phát

triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm; ban hành những quy định về quản lý chất lượng (tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia) và theo dõi, kiểm tra việc thực hiện những quy định trên.

ngoài ra, cần thành lập một cơ quan nghiên cứu chuyên ngành Ksh như trung tâm hoặc viện nghiên cứu chịu trách nhiệm phát triển khoa học, công nghệ cho lĩnh vực Ksh. đây là một việc làm phổ biến ở nhiều nước.

đồng thời, nhà nước cần có cơ chế hỗ trợ kinh phí nghiên cứu và phát triển cho các tổ chức dân sự. Mặc dù là một đơn vị hoạt động tích cực trong lĩnh vực này, đã đạt được giải thưởng Môi trường năm 2013, nhưng trung tâm công nghệ Ksh chưa tiếp cận được nguồn kinh phí môi trường để thực hiện các đề tài nghiên cứu cũng như các dự án triển khai trong lĩnh vực này.9Cảm ơn ông! phạM đình (Thực hiện)

V Máy phát điện chạy bằng KSH và điêznel tại trại Đan Hoài, huyện Hoài Đức, Hà Nội

Page 46: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

44 Số 2/2014

MonSAnto nhận Cúp Vì Sự phát tRiển nông nghiệp bền Vững

tập đoàn Monsanto vừa vinh dự được trao cúp Doanh nghiệp vì sự phát triển nông nghiệp việt nam bền vững. giải thưởng

ghi nhận nỗ lực của tập đoàn Monsanto tại việt nam trong suốt gần 2 thập kỷ thực hiện cam kết phát triển nông nghiệp bền vững; đồng hành cùng nông dân sản xuất và BvMt.

Lễ vinh danh “Doanh nghiệp, doanh nhân vì sự nghiệp phát triển nông nghiệp việt nam bền vững” là chương trình được thực hiện bởi hiệp hội Doanh nghiệp ngành nghề nông thôn vừa và nhỏ. đây là hoạt động của Bộ nn&ptnt, Bộ công Thương, hội nông dân việt nam nhằm tuyên dương, khuyến khích các doanh nghiệp, cá nhân đã có những đóng góp tích cực vào quá trình phát triển nông nghiệp việt nam bền vững.

nhà Máy xử Lý RáC thải Và Sản xuất phân bón hữu Cơ Vi Sinh đưA Vào Vận hành

Mới đây, công ty cổ phần Môi trường và năng lượng nam Thành đã đưa vào vận hành dây chuyền nhà máy xử lý rác

thải - sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh tại thôn ngòi sen, xã văn tiến, tp. yên Bái.

nhà máy xử lý rác thải, sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh đi vào hoạt động còn tạo ra các sản phẩm phân hữu cơ vi sinh cải tạo đất nông nghiệp và nhiều sản phẩm có ích khác như: hạt nhựa, phôi nhựa, bao bì, gạch cao su... giải quyết việc làm cho khoảng 300 lao động tại địa phương.

được biết, nhà máy xử lý rác thải - sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh có diện tích 50.000m2, với tổng vốn đầu tư hơn 80 tỷ đồng. sau hơn 2 năm triển khai xây dựng, đến nay nhà máy đã hoàn thành các hạng mục xây dựng và đưa vào hoạt động với công suất 200 tấn rác/ngày, góp phần giải quyết ô nhiễm môi trường tại địa phương.

Việt nAM Có thêM 2 KháCh Sạn thAM giA “đền bù CáCbon”

từ tháng 1/2014, 4 khách sạn (Doubletree by hilton sukhumvit

Bangkok, hilton sukhumvit Bangkok) tại Thái Lan và 2 khách sạn (hilton hanoi opera và hilton garden inn hanoi) tại việt nam đã tham gia vào chương trình "đền bù cácbon" tại khu vực đông nam á.

trong vòng 12 tháng kể từ khi triển khai, chương trình đã đền bù được 7.200 tấn co2 phát thải. con số này tương đương 758 chuyến bay vòng quanh thế giới với hạng ghế phổ thông, vượt mức mục tiêu ban đầu là 6.000 tấn, đây là sự ghi nhận của các khách sạn, nhân viên và khách hàng tham gia chương trình. ngoài ra, chương trình cũng mở rộng phạm vi tại Khu vực đông nam á với các dự án tái tạo năng lượng: Dự án Thủy điện sông ông tại việt nam, Dự án nhiên liệu sinh khối Mungcharoen tại Thái Lan và Dự án Thủy điện Musi tại inđônêxia, Dự án tái định cư rừng nhiệt đới Borneo tại Malaixia sẽ được hỗ trợ trong năm 2014.

trước đó, từ tháng 10/2012, chương trình "đền bù cácbon" của tập đoàn hilton Worldwide đông nam á đã tiến hành tính toán lượng khí co2 phát thải sau mỗi sự kiện tổ chức tại các khách sạn thuộc tập đoàn trong khu vực. căn cứ vào lượng cácbon thải ra, hilton sẽ mua “tín chỉ cácbon” để gây quỹ đóng góp cho các dự án năng lượng sạch trong khu vực.

Môi trường & Doanh nghiệp

công ty tnhh panasonic việt nam phối hợp cùng Bộ

tn&Mt phát động tết trồng cây xuân giáp ngọ 2014 “panasonic vì một việt nam xanh” tại xã nam Thịnh, huyện tiền hải, tỉnh Thái Bình. chương trình đã thu hút được hơn 350 đoàn viên thanh niên tại địa phương cùng 150 cán bộ công nhân viên, đoàn viên của Bộ tn&Mt và tập đoàn panasonic tại việt nam.

trong chương trình lần này, panasonic đã trồng tặng 30.000

cây phi lao tại cảng cá cửa Lân (xã nam Thịnh, huyện tiền hải), sau đó panasonic sẽ bàn giao lại cho huyện quản lý. việc trồng cây này không chỉ tạo không gian xanh, tạo vành đai che chắn, bảo vệ đê biển khi có bão hay triều cường và bảo vệ đầm nuôi trồng thủy sản. ngoài ra, nó còn góp phần tăng tốc độ bồi lắng phù sa tạo nguồn thức ăn cho các loài thủy sản - nguồn thu nhập quan trọng đối với cư dân nghèo vùng ven biển.

song song với hoạt động trồng cây, công ty panasonic việt nam tổ chức lớp học “giáo dục môi trường toàn cầu” và chương trình Thực nghiệm khoa khọc hướng dẫn các em học sinh làm “Dư ảnh” - sản phẩm tái chế từ các vật liệu giấy và bìa tại trường thcs nam Thịnh. chương trình có mục đích nâng cao nhận thức về môi trường cho các em học sinh, giúp các em hiểu về các vấn đề sinh thái khẩn cấp mà toàn thế giới đang phải đối diện như hiện tượng khí nhà kính, hiện tượng nóng lên toàn cầu.

pAnASoniC phát động tết tRồng Cây

Page 47: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

45Số 2/2014

phát triển Bền vững

Tuổi trẻ Lào Cai chung tay vì môi trườngKiM hoA - đăng hảiHội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam

những tRăn tRở nơi thành phố biên Cương

Lào cai là tỉnh vùng cao biên giới, nằm chính giữa vùng đông Bắc và tây Bắc việt nam, là đầu mối giao thông quan trọng nối liền với trung Quốc. Lào cai có địa hình phức tạp, phân tầng lớn, mức độ chia cắt mạnh với hai sông lớn chảy qua là sông hồng và sông chảy. Dân số toàn tỉnh năm 2010 là 622.578 người, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 64,5%, vùng nông thôn chiếm tỷ lệ 76,8%. số lao động tham gia trong ngành nông - lâm nghiệp là 235.136 người.

sau hơn 20 năm tái lập tỉnh, việc phát triển và bảo vệ rừng của Lào cai đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. tỷ lệ che phủ rừng tăng 33,4 % (từ 18 % năm 1991 lên 51,4 % năm 2012). song, rừng tăng mạnh về diện tích nhưng năng suất, chất lượng rừng chưa cao, thu nhập của người trồng rừng còn thấp. hiện nay, trong khi diện tích đất quy hoạch phát triển lâm nghiệp hạn chế, thì việc sử dụng hợp lý tài nguyên rừng tự nhiên, duy trì được vốn rừng và đẩy mạnh việc phát triển rừng theo hướng thâm canh là việc làm có ý nghĩa thiết thực.

để có sự đột phá trên các lĩnh vực, Lào cai đã triển khai đề án xây dựng nông thôn mới (ntM) giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020. đoàn viên, thanh niên (đvtn) tỉnh Lào cai được giao nhiệm vụ thực hiện 2 tiêu chí 16 và 17 về văn hóa và môi trường. triển khai cuộc vận động “tuổi trẻ Lào cai chung tay xây dựng ntM” giai đoạn 2011 - 2015, các cơ sở đoàn đã thành lập 164 đội thanh niên xung kích tuyên truyền chủ chương của

đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về phát triển bền vững gắn với BvMt và ứng phó với biến đổi khí hậu.

tuổi tRe Chung tAy Vì Một Môi tRường xAnh - SạCh - đep

tiêu chí môi trường là một trong những tiêu chí khó thực hiện nhất tại các xã vùng cao. vì vậy, tỉnh đoàn Lào cai đã khuyến cáo đến người dân tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cuộc sống, từ đó tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và kiến thức pháp luật về BvMt cho người dân thông qua các lớp tập huấn, hướng dẫn BvMt… cùng với việc vận động nhân dân vệ sinh nhà cửa, tỉnh đoàn Lào cai đã hỗ trợ, giúp đỡ nhân dân làm mới 191 chuồng nuôi nhốt gia súc ra xa khu vực nhà ở; xây mới 21 nhà vệ sinh đảm bảo vệ sinh môi trường; Thực hiện 6 mô hình đường làng, ngõ xóm xanh - sạch - đẹp; trang bị 30 xe rác, 45 thùng rác, trồng 6.000 cây xanh và thành lập đội Thanh niên tình nguyện thu gom rác thải gồm 180 đoàn viên. Mô

hình này bước đầu đã thu hút nhân dân tham gia vệ sinh làng bản. Bên cạnh đó, đoàn thanh niên còn thực hiện Mô hình đồi cây thanh niên tại xã Bản Qua, huyện Bát xát với điện tích 10 ha, chủ yếu trồng lát và tràm.

trên địa bàn tỉnh chỉ có tp. Lào cai và một số huyện có đội thu gom rác thải trực thuộc công ty môi trường. trước thực trạng đó, Ban Thường vụ tỉnh đoàn đã chỉ đạo Ban chuyên môn phối hợp với các huyện đoàn khảo sát thực trạng môi trường và các hoạt động của đoàn thanh niên trên địa bàn xã, thị trấn. trên cơ sở đó, tổ chức xây dựng Mô hình “tình nguyện xanh” với 9 đội thanh niên xung kích, mỗi đội có trên 30 thành viên tham gia xây dựng ntM và BvMt. hiện các đội “tình nguyện xanh” đã thực hiện được một số mô hình như: Mô hình Thanh niên xung kích tại xã Quang Kim, Bản Qua (Bát xát); Mô hình làng xã xanh - sạch - đẹp tại xã nậm cang (sa pa) được xây dựng gắn với phát triển du lịch sinh thái của địa phương. tiêu biểu là Mô hình tại xã nghĩa đô (Bảo yên). tại đây, đvtn

V Tuổi trẻ Lào Cai tình nguyện tham gia xây dựng “Đường Thanh niên”

Page 48: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

46 Số 2/2014

đã vận động được 80 hộ gia đình di chuyển chuồng trại chăn nuôi ra xa nhà ở; Thu gom được 300 m3 rác thải với gần 1.000 ngày công; Khơi thông, nạo vét 6,5 km đường giao thông; hỗ trợ kinh phí cho các hộ gia đình xây dựng nhà tiêu, hầm biogas…

tuy nhiên, việc xây dựng các mô hình ở một số địa phương còn gặp khó khăn nhất định, nguyên nhân là do sự thiếu hiểu biết hoặc không quan tâm đến vấn đề môi trường của chính quyền địa phương. để duy trì hoạt động của các mô hình, tỉnh đoàn Lào cai đã làm việc với cấp ủy, chính quyền địa phương, phân tích việc xây dựng các mô hình là việc làm cần thiết, mang lại hiệu quả thiết thực cho người dân. Kết quả, trong tháng Thanh niên năm 2013, 4.250 đvtn các dân tộc tỉnh Lào cai đã thực hiện vệ sinh 144 tuyến đường thanh niên tự quản; trồng 26.000 cây xanh và rừng phòng hộ; Khơi thông 115 km cống rãnh; Thu gom 450 m3 rác thải; đào mới 5.000 hố rác gia đình; vận động xây mới 160 nhà tiêu hợp vệ sinh cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn….

Bên cạnh đó, các huyện đoàn vùng cao còn thực hiện cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa mới, văn minh với các hoạt động: hướng dẫn cách ăn ở hợp vệ sinh; cách sắp xếp đồ dùng trong gia đình; tăng gia

trồng rau xanh, vệ sinh đường làng ngõ xóm... Màu áo xanh tình nguyện xuất hiện ngày càng nhiều trên các tuyến phố. với phương châm “ứng xử văn hóa, hành động văn minh”, Thành đoàn Lào cai đã thực hiện cuộc vận động “Thanh niên tham gia xây dựng văn minh đô thị” với sự tham gia của 40/40 liên đội và hơn 6.000 các em học sinh đồng loạt thứ 7 hàng tuần làm vệ sinh môi trường, gắn với hoạt động “đoạn đường em chăm”, “ngày chủ nhật xanh”, “ngày thứ 7 tình nguyện”. Qua đó, đã phát 2.300 tờ rơi tuyên truyền BvMt, 3.000 túi ni lông tự hủy, thu gom trên 100 m3 rác thải với thông điệp bảo vệ thành phố xanh - sạch - đẹp. các phường, thị trấn cũng xây dựng 150 “tuyến đường thanh niên tự quản về an ninh trật tự”; Duy trì các câu lạc bộ “tuổi trẻ với pháp luật”, “tuổi trẻ với phòng chống ma túy, mại dâm, hiv/aiDs”; xây dựng 50 “Khu phố không có thanh niên, vị thành niên mắc tệ nạn xã hội”; vận động đvtn đăng ký tham gia phong trào“3 không” (không thử, không giữ, không dùng ma túy)…

để tiếp tục xây dựng và duy trì tốt hoạt động của các mô hình thanh niên xung kích BvMt, tham gia xây dựng chương trình ntM, Ban Thường vụ tỉnh đoàn Lào cai đã xác định một số nhiệm vụ trọng tâm

trong thời gian tới:tăng cường, đa dạng hóa các

hình thức tuyên truyền và vận động, phổ biến, quán triệt các chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước về xây dựng ntM trong thanh niên và nhân dân, nhằm tạo sự đồng thuận, tự giác tham gia với trách nhiệm cao nhất.

phối hợp có hiệu quả với các cấp, ngành địa phương, đơn vị và doanh nghiệp nhằm thành lập đoàn thanh niên tại các doanh nghiệp. tổ chức đoàn cần phải nắm vững đặc điểm, điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội ở địa phương để tham mưu cho cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành chức năng trong việc triển khai các mô hình.

tiếp tục triển khai có hiệu quả các phong trào thanh niên tình nguyện với phương châm “Mỗi thanh niên một hành động thiết thực”, cùng nhân dân xây dựng quê hương phát triển bền vững.

tạo điều kiện thuận lợi để đvtn hoạt động tốt; tổ chức cho đội ngũ cán bộ đoàn ở vùng cao đi tham quan các mô hình BvMt ở một số địa phương khác để học hỏi kinh nghiệm; nâng cao mức hỗ trợ cho các hộ gia đình tham gia mô hình, tiếp tục triển khai các mô hình, dự án phù hợp với điều kiện của từng địa phươngn

Lễ tRAo giải thưởng phiM, ảnh Vì Một ASEAn SạCh Và xAnh

28 tác phẩm với chủ đề “BvMt, biến đổi khí hậu trong cộng

đồng các nước asean” đã được trao giải tại Lễ tổng kết “Liên hoan ảnh và phim phóng sự - tài liệu trong cộng đồng các nước asean tại việt nam năm 2013” diễn ra vào ngày 20/2/2014 tại hà nội.

Theo đánh giá của Ban giám khảo, các tác phẩm tham dự Liên hoan đều có chất lượng nghệ thuật tốt và nội dung có hàm lượng thông tin lớn, đề tài phong phú, phong cách thể hiện đa dạng. Một số tác giả đã có

những tìm tòi sáng tạo, đem đến cho người xem những tác phẩm có giá trị nghệ thuật. các tác phẩm tập trung vào các chủ đề chính như: phản ánh thực trạng và những ảnh hưởng tác động về việc BvMt, chống biến đổi khí hậu của một asean năng động, giàu tiềm năng phát triển; niềm khát khao xây dựng một xã hội phát triển, môi trường xanh - sạch - đẹp, người dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc…

tác giả huỳnh Lâm (việt nam) với tác phẩm "vai trò của rừng và

biến đổi khí hậu đã giành giải nhất ở thể loại ảnh. giải nhất ở thể loại phim phóng sự - tài liệu được trao cho tác phẩm “vũ điệu rừng xanh” (tập đoàn phát triển phim quốc gia Malaysia).

phát triển Bền vững

Page 49: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

47Số 2/2014

phát triển Bền vững

đinh Lê Vũ và Giải thưởng “Hành trang Kinh tế xanh của tôi”

cuộc thi “hành trang Kinh tế xanh của tôi” đã được tổng cục Môi trường tổng kết và

trao giải từ tháng 12/2012 nhưng tác phẩm đạt giải nhất “xây dựng và phát triển chương trình nhãn xanh việt nam” của tác giả đinh Lê vũ, trường đại học ngoại Thương, cơ sở ii - tp. hồ chí Minh vẫn để lại trong tôi nhiều ấn tượng.

năm 2009, Bộ tn&Mt đã chính thức triển khai chương trình nhãn xanh việt nam (nxvn). Mục tiêu chương trình nhằm liên tục cải thiện và duy trì chất lượng môi trường thông qua giảm thiểu sử dụng và tiêu dùng năng lượng, vật liệu cũng như các loại chất thải sinh ra do quá trình sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng. chương trình đã đánh giá được khả năng kiểm soát, hạn chế tác động đối với môi trường của các loại sản phẩm, dịch vụ tiêu dùng theo quan điểm “xem xét toàn bộ vòng đời sản phẩm”. Theo đó, lợi ích môi trường mà mỗi sản phẩm có khả năng mang lại từ việc giảm thiểu phát thải các loại chất gây ô nhiễm, chất độc hại ra môi trường từ

các khâu khai thác nguyên vật liệu, sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng cho đến khi thải bỏ sẽ được xem xét trên cơ sở các bộ tiêu chí được xây dựng riêng cho từng loại hình sản phẩm, dịch vụ tiêu dùng.

Doanh nghiệp muốn sản phẩm được cấp nhãn xanh cần phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu từ những bước đầu tiên trong việc sử dụng nguyên nhiên vật liệu cho đến giai đoạn cuối cùng tái chế các phế phẩm và bao bì thải loại. tuy nhiên, quy trình cấp nhãn hiện nay chỉ gồm sự tham gia của 3 đối tượng: doanh nghiệp, tổng cục Môi trường và các đơn vị phụ trách kiểm tra việc đáp ứng các tiêu chí xét duyệt của doanh nghiệp. Do đó, tác giả đã thực hiện đề tài “đề xuất bổ sung tiêu chí đánh giá của người tiêu dùng trong việc dán nxvn cho các sản phẩm thuộc nhóm hàng tiêu dùng nhanh” nhằm đóng góp cho việc phát triển Kinh tế xanh của đất nước thông qua giải pháp tận dụng sức mạnh và sự ủng hộ của người dân trong việc hoàn thiện chương trình nxvn.

chia sẻ với tôi, đinh Lê vũ cho

biết, ý tưởng này là kết quả của một câu chuyện dài. trước đây, mỗi lần đi siêu thị mua hàng, anh luôn có một băn khoăn, liệu có một mặt hàng nào mà khi mua có thể đóng góp cho môi trường hay không. vì rõ ràng, việc mua một mặt hàng nào đó chỉ có lợi cho người tiêu dùng (giá phù hợp, nhãn hiệu yêu thích và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng) hoặc người sản xuất (có doanh thu từ việc bán hàng). nếu như thông qua việc mua sắm mà người tiêu dùng có thể góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường thì rất tốt. Lúc đó, anh đã nghĩ tới ý tưởng dán nhãn xanh lên sản phẩm. tuy nhiên, cuộc sống bận rộn, ý tưởng cũng rơi vào quên lãng.

trong một lần tình cờ nghe trên kênh phát thanh của trường về cuộc thi “hành trang Kinh tế xanh của tôi”, anh cảm thấy rất thú vị và quyết định tham gia cuộc thi. Lúc này, ý tưởng dán nhãn xanh ngày nào lại được đưa ra để phát triển. nhưng anh rất bất ngờ, khi kiểm tra trên mạng thì đã có chương trình nxvn của tổng cục Môi trường và đã được triển khai từ năm 2009. Qua tìm hiểu thì thấy quy trình cấp nxvn chỉ mới có sự tham gia của 3 đối tượng: tổng cục Môi trường, doanh nghiệp và các đơn vị tổng cục phân công đánh giá các tiêu chí của doanh nghiệp. như vậy, thiếu đánh giá của người tiêu dùng. từ đó, anh đã đề xuất ý tưởng của bài dự thi nhằm tăng hiệu quả truyền thông của nxvn và tăng hiệu quả xét dán nxvn cho sản phẩm bằng cách đưa đánh giá của người tiêu dùng vào tiêu chí cấp nhãn.

Theo đề tài, việc đưa tiêu chí đánh giá của người tiêu dùng vào tiêu chuẩn xét duyệt sẽ giúp chương trình tuân thủ quan điểm “xem xét toàn bộ vòng đời sản phẩm” một cách chặt chẽ hơn. ngoài ra, đây cũng là

V Đinh Lê Vũ (thứ 3 từ phải sang) với giải Nhất Cuộc thi “Hành trang Kinh tế xanh của tôi”

Page 50: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

48 Số 2/2014

cách giúp nxvn phổ biến thông tin, nâng cao hiệu quả thực tiễn và tăng cường sự ủng hộ của người tiêu dùng vì họ được quyền trực tiếp tham gia vào quá trình thử nghiệm và đánh giá. Dưới góc độ người tiêu dùng, khi đề xuất được triển khai thành công, bản thân họ sẽ có quyền đánh giá, lựa chọn những sản phẩm cảm thấy xứng đáng được dán nhãn xanh. Kết quả, khách hàng đã có những thương hiệu hàng tiêu dùng “xanh” mà họ thực sự có đủ niềm tin và sự yêu thích để chọn bỏ vào giỏ hàng. đây cũng chính là động lực để người tiêu dùng hình thành thói quen sử dụng và thải loại “xanh”. Dưới góc độ doanh nghiệp, việc đồng ý cho người tiêu dùng đánh giá và xét duyệt sản phẩm, giai đoạn đầu có thể tạo ra một số khó khăn vì nhu cầu và quan điểm của khách hàng rất đa dạng, phức tạp. tuy nhiên, đây chính là một bước đệm để doanh nghiệp kết nối với khách hàng. chỉ cần được khách hàng tin tưởng và đồng ý dán nhãn xanh, doanh nghiệp đã có được một lượng khách hàng tiềm năng và gắn bó lâu dài mà không cần phải tốn các chi phí truyền thông, quảng bá.

đặc biệt, tác giả đã đề xuất xây dựng một trang web bổ trợ cho website chính thức của nxvn hiện nay. Theo đó, các hoạt động đăng ký tham gia xét duyệt và gửi kết quả đánh giá của người tiêu dùng, cũng như việc công bố các thông tin cần thiết sẽ được thực hiện công khai và minh bạch trên trang web bổ trợ này.

nói chung, đây là một ý tưởng mới, góp phần phát triển và hoàn thiện chương trình nxvn. Qua đó cho thấy sự đóng góp của thế hệ trẻ với việc xây dựng nền Kinh tế xanh; cùng nhau chia sẻ những ý tưởng dự án cụ thể về các giải pháp Kinh tế xanh trong các lĩnh vực như giao thông, xây dựng, du lịch, nông nghiệp… đỨC Anh

Mô hình nông nghiệp không chất thải tại Việt NamphạM như tRAngDự án Đổi mới sản phẩm bền vững

việt nam là một nước nông nghiệp và có những mặt hàng xuất khẩu đứng đầu

thế giới như gạo, tiêu, điều, thủy sản. nhưng giá các sản phẩm nông nghiệp còn chưa cao do chất lượng không đồng đều, an toàn vệ sinh không đảm bảo. đối với thị trường thực phẩm trong nước vấn đề này cũng không phải ngoại lệ và thậm chí còn rất nóng. việc người nông dân chạy theo năng suất và lợi nhuận bằng cách sử dụng các chất kích thích, chất hóa học trong sản xuất không chỉ làm ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng mà còn cả người sản xuất, người bán và môi trường.

từ thực tế đó, nhu cầu về thực phẩm “sạch” đã bắt đầu hình thành và có những bước phát triển. hiện đã có những mô hình và đơn vị tiên phong trong sản xuất và cung cấp các loại thực phẩm sạch như tâm đạt, Bác tôm, ecomart... ở việt nam. tuy nhiên tính chủ động các yếu tố đầu vào của nông dân chưa

cao. Bắt đầu từ năm 2011, Dự án đổi mới sản phẩm bền vững (spin) đã triển khai mô hình trang trại hữu cơ không chất thải tại Quốc oai, Ba vì. Mô hình đã đem lại hiệu quả kinh tế cho người nông dân đồng thời bảo vệ và cải tạo môi trường.

đây là một mô hình chăn nuôi trồng trọt tổng hợp nhiều mắt xích và đầu ra của quá trình này là đầu vào của quá trình kia, mọi rác thải trong sản xuất nông nghiệp trước kia như phân, nước tiểu gia súc, gia cầm, rơm rạ… đến lá cây cũng trở thành nguồn tài nguyên quý giá. để làm được điều này dự án đã phát triển 25 công nghệ thuộc 7 gói để ứng dụng vào hoạt động sản xuất của trang trại. 7 gói công nghệ này bao gồm:

Năng lượng tái tạo và sinh khối: gói công nghệ này gồm Máy băm chặt; Bếp khí hóa; máy sấy năng lượng mặt trời. các phụ phẩm nông nghiệp như rơm rạ, cành cây…được đưa vào máy băm chặt cắt nhỏ sau đó được sấy khô bằng

V Trồng cây luân canh và xen canh là phương thức canh tác bền vững trong nông nghiệp

phát triển Bền vững

Page 51: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

49Số 2/2014

phát triển Bền vững

máy sấy năng lượng mặt trời và cuối cùng là cho vào bếp khí hóa để tạo ra nhiệt lượng phục vụ cho nấu nướng và tạo ra than bán hoạt tính, than này được sử dụng để lọc nước hay làm phân bón cho cây. để vận hành bếp khí hóa, các loại phụ phẩm nông nghiệp khác như vỏ cà phê, vỏ trấu, lõi ngô… đều có thể dùng làm chất đốt. như vậy, gói công nghệ này có thể xử lý một cách hiệu quả hàng tấn phụ phẩm nông nghiệp - vốn là một vấn đề gây ô nhiễm hiện nay thành nguồn chất đốt rẻ tiền phục vụ cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt thường ngày của người nông dân.

Xử lý chất thải và chế biến thức ăn chăn nuôi: việc sử dụng trùn quế và ấu trùng ruồi lính đen để chế biến chất thải sinh học (phân chuồng, rau quả thải bỏ...) đã giúp loại bỏ rác thải đồng thời tạo ra thức ăn gia súc và phân bón màu mỡ bổ sung dưỡng chất cho đất. trùn quế phát triển và phân hủy chất thải, sau đó chúng được dùng làm thức ăn cho gà, còn phân trùn quế dùng làm phân bón.

Phân bón hữu cơ tại chỗ: Bên cạnh việc sử dụng ruồi lính đen, giun quế, các chất thải hữu cơ còn được xử lý bằng cách ủ phân cao nhiệt với tấm toptex. toptex là một loại vải không dệt có tác dụng đẩy nhiệt độ bên trong đống ủ lên tới 60oc - 70oc mà vẫn cho phép không khí lưu thông giữa trong và ngoài đống ủ. điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn hiếu khí hoạt động tích cực để phân hủy các chất thải hữu cơ, kìm hãm sự hoạt động của các loại vi khuẩn yếm khí - loại vi khuẩn tạo ra ch4. như vậy, công nghệ này góp phần đáng kể vào giảm phát thải khí nhà kính.

Bảo vệ cây trồng theo phương pháp tự nhiên: những loại thuốc trừ sâu và bảo vệ thực vật để kiểm soát côn trùng thường gây ra những tác động tới môi trường và sức khỏe con người. spin sử dụng những phương pháp tự nhiên để bảo vệ cây trồng thay thế như trồng luân canh, xen kẽ làm tăng khả năng chống chịu

sâu bệnh và đồng thời bảo vệ dinh dưỡng đất. sử dụng những loại cây cúc vạn thọ hay những loại cây họ đậu cùng với rau màu sẽ giúp giảm thiểu sâu bọ và cỏ dại. spin cũng đang thử nghiệm một số loại thuốc trừ sâu hại tự nhiên nhằm xua đuổi côn trùng, tiêu diệt rệp và thu hút các loại có lợi. Loại thuốc này được làm từ những loại nguyên liệu có thể tìm thấy ngay trong trang trại như ớt, thuốc lào và lá neem.

Chăn nuôi hữu cơ và phòng ngừa dịch bệnh: chăn nuôi không sử dụng nguồn thức ăn công nghiệp có kháng sinh và thuốc kích thích tăng trưởng mà dựa trên lượng thức ăn tạo ra ngay tại trại là chính. việc phòng ngừa dịch bệnh dựa trên nguyên tắc làm tăng sức đề kháng và tạo môi trường sống lành mạnh cho vật nuôi. công nghệ nền đệm lót sinh học xử lý phân và nước tiểu tại chỗ làm môi trường sống của vật nuôi không bị ô nhiễm, giúp vật nuôi vận động thường xuyên do đó làm tăng sức đề kháng cho vật nuôi. ngoài ra, công nghệ này làm giảm đến 50% công lao động cho người nông dân và 80% nước. Thức ăn chăn nuôi được lên men giúp cho người nông dân giảm đun nấu, giảm phát thải khí nhà kính và làm tăng khả năng hấp thụ của vật nuôi. ngoài ra tỏi, gừng được sử dụng như một loại kháng sinh hữu hiệu để phòng và chữa một số bệnh dịch. trên thực tế tại trại thử nghiệm chưa có trường hợp vật nuôi chết do dịch bệnh. chất lượng sản phẩm tốt: vị đậm đà, thơm ngon, chế biến ít hao. tuy vật nuôi lớn chậm hơn nhưng giá bán cao và giá sản xuất thấp nên vẫn đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân.

Chế biến, đóng gói và bảo quản: spin đang nghiên cứu và phát triển một số công nghệ để bảo quản thực phẩm từ trang trại về thành phố mà không sử dụng chất bảo quản nhân tạo nào. cụ thể là công nghệ màng Map (bao gói khí quyển biến đổi).

Màng Map giúp duy trì ổn định mức các bon điôxit bên trong cho phép hoa quả và rau củ được bảo quản tốt. ngoài ra, spin cũng phát triển một số kỹ thuật chế biến khác như làm mứt, muối hay sấy khô. sản phẩm trang trại hữu cơ không những phải tuân thủ các điều kiện sản xuất chặt chẽ mà còn phải bảo quản theo cách tự nhiên.

Cơ khí hóa nông nghiệp quy mô hộ gia đình: Diện tích trang trại nhỏ, khả năng tài chính hạn hẹp là thách thức lớn cho việc cơ khí hóa nông nghiệp. tuy nhiên năng suất lao động có thể tăng mạnh nếu áp dụng một cách sáng tạo các giải pháp công nghệ: quy hoạch trại, thiết kế hệ thống tưới, sử dụng máy băm chặt…

Có thể thấy, mô hình nông nghiệp không chất thải có những lợi ích: giữ cân bằng chu trình địa hóa trong tự nhiên (các chu trình tuần hoàn của các bon, nitơ, phốt pho); giảm sử dụng tài nguyên không tái tạo; giảm chi phí sản xuất nông nghiệp; nâng cao chất lượng môi trường (đất, nước, không khí); tạo ra sản phẩm bền vững có chất lượng cao và giá trị lớn (thực phẩm tự nhiên, phân bón hữu cơ...); ứng dụng ở nhiều quy mô khác nhau (hộ gia đình, trang trại gia đình, trang trại thương mại...); Dễ vận hành công nghệ và kỹ thuật; tận dụng được nguồn lao động trong lúc nông nhàn.

trang trại Ba vì có một nhiệm vụ quan trọng là xây dựng mô hình nông nghiệp hộ gia đình điển hình. tại đây, spin đang triển khai ứng dụng thử nghiệm các gói công nghệ đã phát triển. nhiên liệu hóa thạch và các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ sẽ ngày càng cạn kiệt. vì vậy, một nền nông nghiệp bền vững sẽ ưu việt hơn nông nghiệp truyền thống vì hoàn toàn không sử dụng các nguồn đầu vào nhân tạo. Mục đích của Dự án không chỉ cung cấp các sản phẩm hữu cơ cho thị trường mà quan trọng là tạo ra một xu hướng chuyển dịch sang nông nghiệp bền vững tại việt namn

Page 52: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

50 Số 2/2014

NAM ĐỊNH:

Phát triển thị trường nông thôngóp phần bảo vệ môi trường, xây dựng nông thôn mớiThS. hoàng QuốC tuấnHọc viện Hậu cần

trong những năm qua, tốc độ phát triển kinh tế của nam định đã có những chuyển

biến đáng khích lệ. Thực hiện nhiệm vụ 9 tháng đầu năm 2013, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển ổn định. Một số ngành, lĩnh vực tiếp tục duy trì và tăng trưởng khá so với cùng kỳ: giá trị tổng sản phẩm gDp trên địa bàn tỉnh ước đạt 9.926 tỷ đồng, tăng 10,5%; giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 27.980 tỷ đồng, tăng 20,7%; chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 13,6%; giá trị sản xuất các ngành dịch vụ ước tăng 14,1%;

giá trị hàng hóa xuất khẩu ước đạt 287,3 triệu usD, tăng 16,5%; tổng vốn đầu tư phát triển xã hội ước thực hiện 14.369 tỷ đồng, tăng 20,6%; thu ngân sách từ kinh tế trên địa bàn ước đạt 1.438 tỷ đồng, tăng 18%. để đạt được những thành tích trên, thị trường nông thôn (ttnt) có vai trò quan trọng thúc đẩy phân công lại lao động nông nghiệp, phân bố lại dân cư, tạo ra nhiều ngành nghề mới, sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng mới, phá thế độc canh cây lúa phát triển nông nghiệp toàn diện; đồng thời đảm bảo tốt việc giữ

đất, giữ biển, BvMt, góp phần xây dựng khu vực phòng thủ, tạo ra thế trận lòng dân vững chắc tăng cường sức mạnh cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Bên cạnh những mặt tích cực, phát triển ttnt cũng có những ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng của tỉnh, đó là: tình trạng buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng trên địa bàn tỉnh, đặc biệt ở ttnt còn khá phổ biến. việc khai thác nguồn lợi thủy sản ở hệ sinh thái đất ngập mặn (xuân Thủy) phục vụ cho xuất

V Nam Định chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng thủy sản có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nước

phát triển Bền vững

Page 53: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

51Số 2/2014

phát triển Bền vững

khẩu (chủ yếu là xuất tiểu ngạch sang trung Quốc) trở thành một phong trào rộng lớn, ồ ạt gây mất cân bằng sinh thái. nhiều diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp để làm ao nuôi tôm xuất khẩu, nên môi trường nước ở đây bị ô nhiễm trầm trọng. ở bên ngoài các vùng tôm, môi trường cũng suy giảm đến mức báo động do người dân khai thác nguồn lợi thủy sản bằng mọi cách thức mang tính hủy diệt, như dùng xung điện và hóa chất độc hại. tất cả các minh chứng trên ảnh hưởng tới lợi ích kinh tế và khu vực phòng thủ ven biển và củng cố quốc phòng trên địa bàn. để ttnt phát triển có hiệu quả, yếu tố góp phần quan trọng trong trao đổi, mua bán, lưu thông hàng hóa phải kể đến cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, đó là: đường xá giao thông, cầu cống, bến bãi, kho chứa hàng, các máy móc kỹ thuật... chính vì từ nhu cầu đòi hỏi các yếu tố trên mà trong những năm qua không ít hộ gia đình, các đơn vị, các chủ thể sản xuất kinh doanh, các địa phương đã nóng vội, tự ý đầu tư xây dựng theo cách nghĩ có lợi cho riêng mình mà không tuân theo sự quy hoạch mang tính thống nhất, khoa học. từ đó ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng của các công trình, gây thiệt hại nặng về kinh tế, đồng thời ảnh hưởng tới môi trường sinh thái và sự liên hoàn về giao thông trong khu vực phòng thủ, cũng như trong củng cố quốc phòng của tỉnh.

trong những năm tới, để phát triển ttnt tỉnh nam định góp phần đảm bảo hậu cần tại chỗ, BvMt, xây dựng nông thôn mới và củng cố quốc phòng trên địa bàn, cần thực hiện tốt một số giải pháp cơ bản sau:

Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của chính quyền địa phương trong phát triển ttnt định hướng xhcn, một mặt đem lại hiệu quả kinh tế cao, xây dựng nông thôn mới và BvMt, mặt khác tăng cường sức mạnh cho củng cố quốc phòng của tỉnh.

trên cơ sở đường lối phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng chung của cả nước, tỉnh cần rà soát lại kế hoạch, quy hoạch tổng thể nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng của tỉnh. trong đó, cần xác định hướng phát triển ttnt phù hợp với mục tiêu kinh tế chung của tỉnh; đồng thời phải phù hợp với chiến lược quốc phòng ở địa phương, cần tăng cường công tác quản lý, có biện pháp và chính sách huy động mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển ttnt, thúc đẩy phát triển sản xuất nâng cao đời sống nhân dân.

Thứ hai, chú trọng ứng dụng công nghệ sinh học, kết hợp sản xuất với chế biến, nâng cao hiệu quả tiêu thụ nông sản, đồng thời đảm bảo hậu cần tại chỗ cho huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu.

chế biến là phương pháp làm tăng thêm giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa, tăng thu nhập cho người lao động và kích thích tiêu dùng. nhờ chế biến những giá trị sử dụng tăng thêm so với khi chưa được chế biến. cần xây dựng, phát triển các cơ sở chế biến, sử dụng nguyên liệu nông, thuỷ hải sản phải bám sát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh của tỉnh, đồng thời phải được tổ chức theo hướng kết hợp liên hoàn với các vùng mà các đơn vị sản xuất nguyên liệu giữa trước, trong và sau sản xuất giữa sản xuất, chế biến, tiêu thụ tạo thành một trục thẳng từ sản xuất của hộ nông dân đến thị trường tiêu thụ sản phẩm cuối cùng, trong đó nhà máy chế biến là nơi tiêu thụ ổn định và có hiệu quả cho từng hộ nông dân.

Thứ ba, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn mang tính lưỡng dụng vừa phục vụ tốt cho sản xuất, lưu thông hàng hóa, đồng thời phục vụ tốt yêu cầu xây dựng nông thôn mới, BvMt và tăng cường củng cố quốc phòng của tỉnh.

tiến hành quy hoạch tổng thể trên cơ sở mạnh dạn giải tỏa các chợ

lấn chiếm. đồng thời, nhanh chóng đầu tư cải tạo, nâng cấp, mở rộng và tiến hành xây dựng các chợ mới theo quy hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu thụ hàng hóa và sinh hoạt của dân cư trong vùng. căn cứ vào thế trận phòng thủ, khu vực phòng thủ mà tiến hành quy hoạch một cách hợp lý, vừa mang lại lợi ích kinh tế, đồng thời vừa tăng cường sức mạnh trong sự nghiệp củng cố quốc phòng của tỉnh. trong quá trình quy hoạch phải tiến hành quy hoạch cho các huyện, xã theo đúng phương án của tỉnh. tiến hành đầu tư cải tạo, nâng cấp, xây dựng và phát triển các thị trấn, thị tứ, tụ điểm dân cư một cách hợp lý, không gây cản trở giao thông, không ảnh hưởng tới các đơn vị quân đội đóng quân trên địa bàn, nhưng lại thuận lợi cho việc sản xuất, mua bán và phù hợp với đặc điểm kinh tế của từng địa phương trong tỉnh và thuận lợi cho củng cố quốc phòng.

Thứ tư, mở rộng thị trường trong nước, chú trọng tìm kiếm thị trường nước ngoài, khai thác lợi thế so sánh trên địa bàn, góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, thực hiện cnh, hđh nông nghiệp nông thôn và củng cố quốc phòng

đối với thị trường trong nước, trong những năm tới, nam định cần chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng nông, thủy sản có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các đô thị, thành phố, khu công nghiệp, trước hết là thị trường ở thành phố nam định, hà nội, hải phòng... đồng thời, nghiên cứu sâu nhu cầu của các bộ phận cư dân nông thôn trong tỉnh và tỉnh bạn, nông sản tiêu dùng cho khu vực này chủ yếu là gạo, thủy sản tươi sống và chế biến, hoa quả, các loại thịt, trứng. Bên cạnh đó cần khắc phục tình trạng do chạy theo thị trường, vì lợi ích kinh tế mà phá thế độc canh cây lúa, khai thác bừa bãi nhất là vùng ven biển, từ đó ảnh hưởng tới dự trữ an ninh lương thực, BvMt và thế trận phòng thủ tỉnh.

Page 54: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

52 Số 2/2014

đối với thị trường nước ngoài, cần rà soát lại khả năng xuất khẩu của tất cả các mặt hàng để xây dựng các chương trình cụ thể. trong đó, đặc biệt đẩy mạnh xuất khẩu các nhóm mặt hàng có lợi thế cạnh tranh, thu hút nhiều lao động và sử dụng nhiều nguyên liệu trong nước, đồng thời tránh sự ra điều kiện của các nước nhập khẩu mà làm tổn hại tới quốc phòng - an ninh của quốc gia và công tác quốc phòng của tỉnh. giảm mạnh xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến tinh.

Thứ năm, hoàn thiện một số chính sách, tăng cường công tác quản lý đối với sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nam định.

tỉnh cần có chính sách ưu đãi cho các tổ chức lưu thông vật tư nông nghiệp, để cho các tổ chức này chủ động dự trữ hàng hóa đủ sức điều hòa cung cầu, bình ổn giá vật tư cho nông dân. Kiên quyết chống đầu cơ buôn lậu, sản xuất hàng giả và mua bán hàng giả. Thực thi những biện pháp tích cực, phát huy sự kiểm soát của cơ quan, ngành chức năng (thuế vụ, công an, hải quan) để bảo vệ lợi ích của nhà nước, của những người sản xuất kinh doanh hợp pháp và hàng triệu người tiêu dùng trong xã hội, tạo môi trường hợp tác và cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế đang hoạt động sản xuất lưu thông hàng hóa trên thị trường.

tiềm năng kinh tế của nam định còn rất lớn, để phát huy tiềm năng, lợi thế đó thì đòi hỏi việc phát triển ttnt nam định với xây dựng nông thôn mới và củng cố quốc phòng là một tất yếu khách quan nhằm thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” như nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ xi đã khẳng địnhn

Diễn đàn DoAnh nghiệp phát tRiển bền Vững Việt nAM 2014

vừa qua, phòng Thương mại và công nghiệp việt nam

(vcci) phối hợp với hội đồng anh tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp phát triển bền vững (ptBv) việt nam 2014.

phát biểu tại Diễn đàn, phó Thủ tướng vũ đức đam cho biết, các chương trình ptBv của việt nam luôn gắn kết với công tác BvMt, ứng phó với biến đổi khí hậu, cải thiện an sinh xã hội và vai trò của doanh nghiệp. cụ thể, chính phủ đã ban hành chiến lược Quốc gia về ptBv, đồng thời có kế hoạch hành động về ptBv.

phó Thủ tướng nhấn mạnh, thời gian tới, chính phủ sẽ tăng

cường khuyến khích các doanh nghiệp BvMt, ptBv và nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua việc đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo cơ chế phân bổ tài nguyên và nguồn lực bình đẳng, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong việc giám sát phân bổ tài nguyên và nguồn lực.

tại Diễn đàn, các đại biểu đã tập trung thảo luận các sáng kiến bền vững như mô hình kinh doanh mới, sử dụng năng lượng hiệu quả, ứng phó với biến đổi khí hậu, kinh doanh cùng người nghèo...

Rú Lịnh - “Lá phổi xAnh” giữA đồng bằng

rừng nguyên sinh rú Lịnh có diện tích 170 ha, là khu rừng

nguyên sinh duy nhất còn sót lại ở vùng đông huyện vĩnh Linh (Quảng trị). ngoài thảm thực vật tầm thấp, rú Lịnh còn có nhiều loài cây họ gỗ trong đó có nhiều loại lâm sản quý hiếm như lim, gõ, sến, vàng trâm, tàu tàu và cây trầm gió. đặc biệt rừng nguyên sinh rú Lịnh còn có loại cây lịnh nước, một loại cây sinh thủy khá dồi dào.

để canh giữ, bảo vệ khu rừng nguyên sinh này, người dân và

cán bộ kiểm lâm nơi đây đã dành nhiều tâm sức và thời gian. người dân địa phương ý thức được rằng, bảo vệ rừng đã mang đến cho cuộc sống của họ nhiều lợi ích. Khi phát hiện địa điểm lâm tặc chuẩn bị khai thác, cán bộ kiểm lâm và người dân đã phục kích để bắt cho bằng được. sau nhiều lần như vậy, tình trạng chặt phá thân gỗ, săn bắt chim thú… ở rú Lịnh cũng giảm hẳn. chính vì vậy, rú Lịnh được xem là “lá phổi xanh” của vùng đông huyện vĩnh Linh còn tồn tại đến hôm nay.

V Rừng nguyên sinh Rú Lịnh có thảm thực vật đa dạng và phong phú

phát triển Bền vững

Page 55: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

53Số 2/2014

nhìn ra thế giới

Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn tại đài LoanLê thAnh ngAViện Khoa học quản lý môi trường

đài Loan là một quốc gia nhỏ với diện tính khoảng 35.804 km2, dân số khoảng

23 vạn người. về quản lý chất thải rắn (ctr), trước năm 1984, chính quyền và người dân chưa thực hiện quản lý ctr đô thị, hầu hết người dân đổ rác vào những địa điểm gần khu vực sinh sống. đầu năm 1984, chính phủ đài Loan đã quan tâm tới quản lý và xử lý ctr, đặc biệt là ctr đô thị. để quản lý hiệu quả việc xử lý chất thải, chính phủ đài Loan đã đưa ra “Kế hoạch quản lý và xử lý chất thải ở các đô thị”, bước đầu tập trung vào việc chôn lấp ctr tại các bãi chôn lấp. năm 1998, Luật về việc tái chế chất thải được ban hành. tuy nhiên, đầu những năm 1990 cùng với sự phát triển kinh tế và khoa học công nghệ, đài Loan đã chuyển từ chôn lấp rác thải lộ thiên sang công nghệ đốt.

trong suốt gần 2 thập kỷ, quản lý ctr ở đài Loan có thể chia làm 4 giai đoạn chính: từ năm 1981 - 1989: người dân có thể thải bỏ, chôn lấp tại bất kỳ địa điểm nào; từ năm

1990 - 1997: cơ quan BvMt đài Loan (epa) thông báo tới người dân và các nhà máy thực hiện phân loại rác thải; từ năm 1998 - 2002: tổ chức các nhóm phân loại, lập quỹ tái chế được quản lý bởi chính phủ; từ năm 2003 - 2020: Không rác thải rắn đô thị.

đầu năm 1998, epa đã thực hiện chương trình “Kế hoạch tái chế tại nguồn 4 trong 1 bao gồm: Thực hiện tái chế bằng cách tích hợp các yếu tố cộng đồng dân cư, thiết lập các tổ chức tái chế dựa vào cộng đồng dân cư; các công ty tái chế thu gom và tái chế các loại rác thải; chính quyền địa phương phân chia và hướng dẫn loại rác thải tái chế, sau đó, thu thập và gửi tới công ty tái chế; Quỹ tái chế nhằm thực hiện tái chế và giảm thiểu rác thải. chương trình thực hiện đã tăng được tỷ lệ tái chế chất thải trên toàn lãnh thổ.

chương trình phân loại và tái chế rác thải không dừng lại ở đó, năm 2001, chính phủ đài Loan quyết định thực hiện chương trình khuyến khích tái chế rác thải nhà

bếp. rác thải nhà bếp được thực hiện phân thành 2 nguồn: rác thải có thể sử dụng làm thức ăn cho gia súc; rác thải được thu gom để sản xuất phân vi sinh. giai đoạn đầu của chương trình được thực hiện tại 7 thành phố và 10 tỉnh.

năm 2002, sau khi thực hiện thành công chương trình tái chế rác thải tập trung vào rác thải nhà bếp, epa đã bước đầu thực hiện đạo luật về tái chế, tái sử dụng tại nguồn các loại rác thải như: túi nilông, các loại cốc, đĩa, thìa, đũa dùng 1 lần. sau 4 năm thực hiện và áp dụng chương trình, đến tháng 7/2006, epa yêu cầu các cơ quan chính phủ ngừng sử dụng đồ dùng một lần và đến tháng 9/2006 lệnh cấm này được thực hiện trên toàn bộ các trường học. từ tháng 7/2007, cốc giấy không được phép sử dụng trong các cơ quan chính phủ và trường học. Tháng 7/2008 chuỗi cửa hàng đã ngừng sử dụng, cung cấp các loại đũa, thìa, cốc… sử dụng 1 lần. từ tháng 5/2011 các chuỗi cửa hàng tiện lợi, cửa hàng ăn nhanh, chuỗi

V Đài Loan - quốc gia đi đầu trong việc quản lý CTR

Page 56: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

54 Số 2/2014

cửa hàng nước uống đã thực hiện giảm giá cho những khách hàng dùng cốc cá nhân hoặc sử dụng các biện pháp khuyến khích tái sử dụng cốc uống bằng việc tích điểm: 1tW$ (tương đương 700vnD) cho 2 lần sử dụng cốc cá nhân. ngày nay, học sinh, sinh viên và cán bộ làm việc trong chính quyền nhà nước đều đưa đũa, thìa cá nhân để sử dụng trong việc ăn trưa. các hệ thống siêu thị không cung cấp túi nilông miễn phí cho khách hàng, mỗi lần khách hàng yêu cầu túi nilông thì phải trả 2 tW$/ túi (tương đương 1.400 vnD/túi), hệ thống siêu thị khuyến khích khách hàng đưa túi cá nhân đi mua sắm.

trong những năm gần đây, nhiều quốc gia đã bước đầu thực hiện nguyên tắc “không rác thải”. năm 2003, epa đã trình chính phủ bản báo cáo và đề xuất đẩy mạnh thực hiện nguyên tắc “không rác

thải” và khởi động thực hiện chính sách “giảm thiểu chất thải tối thiểu và phục hồi nguồn tài nguyên” thúc đẩy xản xuất, tiêu dùng xanh, tài chế, tái sử dụng…, đây là những biện pháp nhằm tiến tới mục tiêu “không rác thải”. năm 2004, chính phủ tập trung thực hiện chính sách “không rác thải”.

năm 2005, đài Loan thực hiện chiến dịch phân bổ thùng phân loại rác thải. trường hợp không thực hiện các nguyên tắc phân loại rác thải, mỗi cá nhân phải chịu hình phạt: cảnh cáo đối với hành vi vi phạm đầu tiên; phạt hành chính 1.200 nt$ (tương đương 840.000 vnD) đối với lần vi phạm thứ 2.

năm 2006, epa giới thiệu chương trình “hạn chế bao bì để thu hẹp kích cỡ của những hộp gói đĩa cD và những hộp gói quà. từ tháng 7/2006, sự tối giản, hạn chế kích thước cũng được áp dụng tại một số

nhà máy, xưởng thực phẩm….đầu năm 2007, epa thực hiện

chiến dịch quản lý rác thải điện tử. để thực hiện chương trình, chính phủ đã hạn chế sản xuất, nhập khẩu và bán hàng loại pin mangan-kẽm và mangan kiềm có chứa hơn 5 ppm thủy ngân. ngoài ra, epa đã thiết lập các biện pháp theo từng giai đoạn để giảm sử dụng nhiệt kế thủy ngân. Kể từ tháng 7/2008, thủy ngân nhiệt kế bị hạn chế nhập khẩu và chỉ nhập khẩu khi có giấy phép hợp lệ. từ 1/7/2011, việc nhập khẩu và bán nhiệt kế thủy ngân bị cấm toàn diện. epa và ngành công nghệ truyền thông đã ký bản ghi nhớ hợp tác về tái chế những thiết bị thải bỏ của ngành công nghệ di động vào tháng 12/2009, từ tháng 1/2010, hơn 2.000 doanh nghiệp truyền thông di động đã thực hiện tái chế lại các máy di động và các phụ kiện kèm theo.

V Mô hình phân loại, tái chế và xử lý rác thải ở Đài Loan

nhìn ra thế giới

Page 57: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

55Số 2/2014

nhìn ra thế giới

chi 330 tỷ usD để chống ô nhiễm nước

V Tình trạng ô nhiễm môi trường nước tại nhiều dòng sông của Trung Quốc ngày càng trở nên nghiêm trọng

theo Bộ BvMt trung Quốc, chính phủ trung Quốc sẽ chi 2.000 tỷ nhân dân tệ (330 tỷ usD)

cho kế hoạch xử lý ô nhiễm nguồn nước. Bộ trưởng Bộ BvMt trung Quốc Zhai Qing cho biết, kế hoạch vẫn đang chờ được Quốc hội trung Quốc thông qua lần cuối. Kế hoạch này nhằm cải thiện chất lượng nguồn nước tại trung Quốc thông qua các hình thức đầu tư vào công nghệ xử lý nước thải.

ông Zhai Qing nhấn mạnh, hiện nay, nguồn nước ngầm của trung Quốc đang bị ô nhiễm nặng và làm ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt. Theo số liệu khảo sát năm 2012 của Bộ BvMt trung Quốc, trong số 5.000 điểm nước ngầm, có 57,3% mẫu nước ngầm bị ô nhiễm nặng. ước tính, trong 5 năm tới, trung Quốc sẽ phải chi khoảng 60 tỷ nhân dân tệ để xử lý nước thải và hơn 10 tỷ cho hoạt động xử lý ô nhiễm môi trường mỗi năm.

trong quá trình thực hiện chương trình đã cho thấy, lượng nguyên liệu thô đầu vào giảm 25% vào năm 2007, 40% vào năm 2011; 95 % các loại chai nhựa, lon nước… được phân loại, thu gom và tái chế, tái sử dụng. hàng năm số lượng túi nilông giảm 2.000 tỷ túi; số lượng thìa, đũa, cốc… dùng 1 lần giảm 2.000 tỷ chiếc/năm (giảm 86%).

Theo số liệu thống kê năm 2002, số lượng ctr thu gom là 18.421 tấn/ngày, trong đó chất thải từ thức ăn, vườn chiếm 25%. năm 2003, số

lượng chất thải từ nhà bếp, vườn thu gom là 300 tấn/ngày trong đó, 68% được sử dụng tới các trang trại gia súc, 32% được thu gom và vận chuyển đến nhà máy sản xuất phân vi sinh.

năm 2006, 83% lượng chất thải rắn được thu gom và chuyển tới các nhà máy đốt rác, 17% còn lại được đưa tới các bãi chôn lấp rác thải. tính đến năm 2006 trên toàn lãnh thổ đài Loan có tới 26 nhà máy xử lý chất thải rắn (bằng phương pháp đốt) với công suất lên đến 20.000 tấn/ngày.

Một số nhà máy đốt rác đã chuyển rác thải thành năng lượng và lượng điện này được hòa vào mạng lưới điện quốc gia. Theo báo cáo của epa, 22 nhà máy đốt rác đã bán 2,3 triệu Kw/h cho công ty điện năm 2007. tính đến năm 2012, khối lượng ctr hàng năm giảm 14,404 tấn.

với những nỗ lực và quyết tâm thực hiện các chương trình, kế hoạch đặt ra, đặc biệt là sau khi thực hiện phân loại rác thải, đài Loan đã trở thành một trong những quốc gia đi đầu trong việc quản lý ctrn

tRung QuốC Báo động ô nhiễm không khí

ngày 24/2/2014, Bộ BvMt trung Quốc đã đưa ra cảnh báo, ô nhiễm không khí tại thủ đô Bắc Kinh

và các tỉnh hà Bắc, sơn đông, Thiên tân đang ở mức kỷ lục. hiện nay, chỉ số ô nhiễm không khí pM2,5 ở Bắc Kinh dao động ở mức 278 microgram/m³, cao gấp gần 10 lần mức quy định của tổ chức y tế thế giới.

trung tâm Khí tượng quốc gia trung Quốc khuyến cáo, người già và trẻ nhỏ không nên đi ra đường trong tình trạng ô nhiễm không khí và yêu cầu các trường học hạn chế các hoạt động ngoài trời. Mặc dù, chính phủ trung Quốc đã bỏ ra hàng tỷ nhân dân tệ để khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí, tuy nhiên, mức độ ô nhiễm không khí ở Bắc Kinh và các tỉnh phía Bắc vẫn không suy giảm.

Theo Bộ BvMt trung Quốc, chất lượng không khí ở 74 thành phố của trung Quốc không đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng không khí của quốc gia. trong đó có 10 thành phố ô nhiễm nghiêm trọng nhất là hình đài, Thạch gia trang, Bảo định, hàm đan, hoành Thủy, tế nam, đường sơn, Thành đô, tây an và vũ hán.

V Trung tâm thành phố Tế Nam, tỉnh Sơn Đông chìm trong ô nhiễm

Page 58: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

56 Số 2/2014

sản xuất nhiên liệu từ túi nilông

vừa qua, các nhà khoa học của đại học illinois (Mỹ) đã công bố một phương pháp giúp “chế

biến“ những chiếc túi nilông thành dầu diesel, khí đốt và các sản phẩm xăng dầu hữu ích khác.

Theo các nhà khoa học, trước đây, các quá trình tái chế sản phẩm đều tốn nhiều năng lượng và ảnh hưởng tới môi trường. hiện nay, việc ứng dụng phương pháp mới này giúp năng lượng cần cho quá trình chuyển đổi túi nilông thành sản phẩm nhiên liệu ít hơn số năng lượng mà quá trình này tạo thành và dễ dàng pha chế với dầu diesel thành các loại nhiên liệu thông dụng.

tiến sĩ Brajendra sharma, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu cho biết, các chế phẩm thông thường chiết xuất từ dầu mỏ chẳng hạn như dung môi, xăng, dầu bôi trơn, sáp, dầu động cơ và dầu thủy lực... đều có thể “chế biến” từ túi nilông. có thể pha trộn đến 30% dầu diesel có nguồn gốc từ nhựa với dầu diesel thông thường. nghiên cứu này có ý nghĩa rất lớn về môi trường. hàng trăm tỷ túi nhựa được vứt bỏ mỗi năm trên khắp thế giới sẽ được tái chế thành những nguyên liệu hữu ích. p. Linh

Mỹ Ban hành quy định mới về giảm khí thải độc hại của xe ôtô

Mới đây, tổng thống Mỹ Barack obama đã chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương soạn

thảo các quy định mới nhằm giảm lượng khí thải độc hại từ tất cả các loại xe ôtô. những quy định mới này được xây dựng trên cơ sở các tiêu chuẩn mà chính phủ Mỹ đã đề ra đối với dòng xe tải hạng trung và hạng nặng, theo đó, đến năm 2018, các phương tiện này phải giảm từ 10% - 20% nhiên liệu sử dụng thông qua các công nghệ thân thiện với môi trường. để đạt được mục tiêu này, theo tổng thống, Mỹ sẽ thành lập Quỹ ủy thác an ninh năng lượng với 2 tỷ usD để hỗ trợ và khuyến khích chế tạo các thế hệ ôtô chạy bằng điện, nhiên liệu sinh học, khí hydrogen và các loại khí thiên nhiên khác. Khí thải từ xe ôtô được xác định là nguồn lớn thứ hai gây hiệu ứng nhà kính ở Mỹ. năm 2011, epa đã ban hành các quy định buộc các xe tải hạng trung và hạng nặng được sản xuất trong thời gian từ 2014 - 2018 phải sử dụng công nghệ tiết kiệm xăng với hy vọng giảm được 270 triệu tấn co2.

V Khí thải từ xe ôtô là nguồn lớn thứ 2 gây hiệu ứng nhà kính

nhìn ra thế giới

Eu hỗ tRợ 3 tRiệu EuRo Cho Việt nAM KhAi tháC Rừng bền Vững

Liên minh châu âu (eu) tài trợ 3 triệu euro hỗ trợ việt nam và các

nước khác trong việc chống khai thác gỗ trái phép, thúc đẩy kinh doanh gỗ và sản phẩm gỗ hợp pháp, cũng như sử dụng rừng bền vững.

việt nam chính thức tham gia đàm phán hiệp định đối tác tự nguyện của Kế hoạch hành động của eu về tăng cường lâm luật, quản trị và thương mại (FLegt) với eu vào

tháng 5/2010. Kế hoạch hành động của eu về FLegt có hiệu lực vào tháng 5/2003 và đặt ra các quy định và biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro của việc đưa gỗ và các sản phẩm gỗ được khai thác phi pháp vào thị trường eu.

hiệp định đối tác tự nguyện giữa việt nam và eu sẽ cung cấp một khuôn khổ pháp lý và hệ thống giám sát việc tuân thủ luật pháp nhằm

đảm bảo toàn bộ gỗ được nhập khẩu vào eu từ việt nam đã được mua, khai thác, vận chuyển và xuất khẩu một cách hợp pháp. Qua đó, tăng cường việc thực thi luật pháp trong ngành lâm nghiệp được và hình ảnh quốc gia cũng như thương hiệu của ngành công nghiệp gỗ việt nam. vì vậy, duy trì được chỗ đứng của gỗ và sản phẩm từ gỗ của nước ta trên thị trường eu.

Page 59: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

57Số 2/2014

nghiên cứu

Các loài tảo lục ăn được ở Cao BằngtS. Lại Minh hiền tS. nguyễn hoành CôiTrung tâm Bảo tồn đa dạng sinh họctS. nguyễn thùy LiênĐại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

i. Mở đầu

các loài tảo phân bố rộng rãi khắp mọi nơi, từ đỉnh núi cao đến đáy biển sâu. nhiều loài được khai thác dùng làm thực phẩm, dược phẩm, nước hoa, phẩm nhuộm và các mục đích kinh tế khác [2,6].

việt nam là một nước nhiệt đới,

nóng ẩm thích hợp với việc sinh trưởng và phát triển của tảo nước ngọt và tảo biển, do vậy ở việt nam có khá nhiều tảo, chúng phân bố ở khắp nơi. Theo nghiên cứu thống kê, riêng nguồn lợi về tảo biển, việt nam hiện có 638 loài rong biển đã được định tên trên tổng số 1.000 loài

có mặt tại vùng biển việt nam, có 229 loài thuộc tảo đỏ, 123 loài tảo nâu, 145 loài tảo lục và 76 loài tảo lam, trong đó 31,7% tổng số loài nêu trên thuộc vùng khí hậu ôn đới và 40% nhiệt đới. đa số được dùng làm thực phẩm cho người và làm thức ăn cho gia súc.

các loài tảo sinh sống trong môi trường nước ngọt, trên đất liền, trong lòng sông, lòng suối chưa được nghiên cứu nhiều, các loài tảo này chỉ được một số người dân địa phương sử dụng theo kinh nghiệm làm thức ăn cho người và gia súc.

các tỉnh miền núi phía Bắc đã sử dụng tảo lục làm thuốc và làm thực phẩm theo truyền thống dân tộc.

tại cao Bằng, đồng bào tày, nùng vẫn thường ăn một loại rêu đá màu xanh, sợi dài, mọc ở các suối, sông nhỏ với tên gọi địa phương là “tò cày” và gắn với truyền thuyết “ruộng đất mềm” (tom nà ón) của người tày. Loại rêu màu xanh này có mùi vị giống với mùi vị thịt gà, khi chế biến thành thức ăn như: nấu canh, sào và nướng. chính vì vậy trong dân gian lưu truyền câu ca:

Mẫu tảo lục ăn được ở Cao Bằng sống ở các sông nhỏ và suối, theo Theo khóa phân loại đến chi của Hook et. al. (50) được xếp vào các chi Chaetomorpha hoặc Cladophora (dạng phân nhánh hoặc không). Chi Chaetomorpha có 1 loài là Chaetomorpha sinensis Gardner; chi Cladophora Kützing có 2 loài là Cladophora fracta Kütz. và Cladophora glomerata (L.) Kütz... Hai chi này đều thuộc họ Cladophoraceae, bộ Cladophorales, lớp Cladophorophyceae, ngành tảo lục Chlorophyta.Chi Cladophora sợi có phân nhánh hoặc không, tế bào có chiều dài gấp hơn 2 lần chiều rộng. Chi Chaetomorpha sợi không phân nhánh, tế bào có chiều dài không quá 2 lần chiều rộng. Loài tảo lục ăn được phân bố hầu hết ở các suối của tỉnh Cao Bằng với lượng sinh khối lớn nhỏ khác nhau ở từng địa phương.

Statistics shows that regarding sea alga resources, 638 alga species have been named of out 1,000 species present in Vietnamese seas. There are 229 red algae, 123 brown

algae, 145 green algae and 76 blue algae. Among these, 31.7% of the species belongs to temperate climate and 40% belongs to tropical climate. Most of the algae are used for human food and animal feed.

In Cao Bang, Tay and Nung ethnic groups usually eat green, long leave algae growing in streams and rivers. A local name of this alga is “To Cay”, which relates to a legend of soft land (Tom Nao on) of Tay ethnic people. This alga has a taste similar to chicken and can be used for making soup, grilling and stir frying.

Nowadays, human activities have great impact on aquatic organisms. It is therefore necessary to study and classify edible algae in Cao Bang for food production using the local algae.

Page 60: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

58 Số 2/2014

Mười miếng thịt gà rừng (chim trĩ) không bằng một miếng tảo lục.

Kế thừa và phát huy kinh nghiệm dân gian, vào năm 1974, nhóm nghiên cứu của trung tâm Kiểm nghiệm nghiên cứu dược quân đội đã tiến hành nghiên cứu loài tảo ở sông Bằng giang, suối Lênin. Kết quả đã định loại được một số loài trong mẫu tảo này [1].

ngày nay do tác động mạnh mẽ của con người lên môi trường nước đã làm thay đổi nhiều loại hình thủy vực có đặc tính lý, hóa khác nhau và khác xa với đặc tính ban đầu của nó, vì vậy cần thiết tiến hành định loại thành phần loài tảo lục ăn được ở cao Bằng phục vụ cho việc sản xuất thực phẩm chức năng từ một loài tảo bản địa có sẵn trong nước.

ii. phương pháp nghiên CỨu

các mẫu thu được ngoài tự nhiên, bảo quản trong dung dịch cồn 5 - 6% hoặc phơi khô.

Mẫu vật được phân tích dưới kính hiển vi quang học Leica DMre có gắn trắc vi thị kính và máy chụp ảnh hiển vi tự động với độ phóng đại từ 50 - 400 lần.

Theo các tài liệu phân loại tảo đến chi [3,4,5] theo thứ tự ngành, bộ, họ, giống, chi và cuối cùng là loài.

iii. Kết Quả Và thảo Luận1. phân loại:Mẫu tảo lục ở cao Bằng, thu

hái trong tháng 1/2012 tại xã độc Lập (huyện Quảng uyên); xã Thông huề, xã đình Minh (huyện trùng Khánh); xã Quang trung (huyện trà Lĩnh); xã sóc hà (huyện hà Quảng) và suối Lênin - pắc pó, cao Bằng.

Theo khóa phân loại đến chi của hook et. al. (50) cho thấy, tảo dạng sợi phân nhánh nhiều hay ít hoặc không phân nhánh, các sợi riêng biệt, các tế bào xếp thành một hàng trong suốt chu trình sống, tế bào đa số hình trụ, không có vòng sinh trưởng, thành tế bào liên tục, phẳng hoặc hơi phồng ở một số tế bào, thể

màu cô đặc dạng mạng lưới. Theo đặc điểm của tảo phân nhánh hoặc không, mẫu tảo được xếp vào các chi chaetomorpha hoặc cladophora (dạng phân nhánh hoặc không):

chi chaetomorpha sợi không phân nhánh, tế bào có chiều dài không quá 2 lần chiều rộng; chi cladophora sợi có phân nhánh hoặc không, tế bào có chiều dài gấp hơn 2 lần chiều rộng.

với đặc điểm này, có thể kết luận các mẫu tảo thu được thuộc chi cladophora Kützing (dạng phân nhánh hoặc không phân nhánh) và chi chaetomorpha Kützing. hai chi này đều thuộc họ cladophoraceae, bộ cladophorales, lớp cladophorophyceae, ngành tảo lục chlorophyta.

Kết quả phân tích của đại học Khoa học tự nhiên, đại học Quốc gia hà nội cho thấy, mẫu tảo thu được tại cao Bằng gồm 3 loài, trong đó 2 loài là cladophora fracta Kütz. và cladophora glomerata (L.) Kütz. thuộc chi cladophora Kützing và 1 loài chaetomorpha sinensis gardner. thuộc chi chaetomorpha Kützing.

2. Mô tảCladophora fracta Kütz.: tảo

dạng sợi, hiếm khi phân nhánh, sống thành đám, màu xanh lục tái, có thể dài tới 80 cm. động bào tử phát triển trong tế bào giữa sợi, thường hơi phồng. tế bào hình trụ, thành tế bào nhẵn, thể màu dạng mạng lưới trải

đều trong tế bào với một vài hạt tạo bột. Kích thước tế bào: rộng 90 µm, dài (210) - 270 - 350 - (650) µm (gấp 2,5 - 7 lần chiều rộng).

Cladophora glomerata (L.) Kütz.:

tảo dạng sợi phân nhánh nhiều hoặc ít, màu xanh lục sẫm, chiều dài sợi có thể lên tới 200 cm, bám bằng rễ giả. tế bào phần lớn có hình trụ, chiều rộng bằng 2 - 6 lần chiều dài, thể màu dạng mạng lưới với một số hạt tạo bột. Kích thước trục chính: rộng 160 - 180 µm (đôi khi 220 µm), dài (300) - 350 - 450 - 500 - 700 - (850) µm (gấp 2 - 6 lần chiều rộng), nhánh phụ rộng 100- 150 µm, dài: 300 - 400 - (450) µm (gấp 2 - 4 lần chiều rộng). đây là thành phần chính trong mẫu tảo.

Chaetomorpha sinensis Gardner: tảo dạng sợi không phân nhánh, có thể dài tới 100 cm, màu xanh lục tái. tế bào phần lớn có hình trụ, chiều dài tế bào hiếm khi gấp hơn 2 lần chiều

V Hình 2. Hình ảnh loài Cladophora fracta Kütz dưới kính hiển vi (Nguồn: Đại học Quốc gia Hà Nội)

V Hình 3. Hình ảnh loài Cladophora glomerata (L.) Kütz (Nguồn: Đại học Quốc gia Hà Nội)

V Hình 1. Tảo lục Cao Bằng (Nguồn Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học)

nghiên cứu

Page 61: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

59Số 2/2014

nghiên cứu

rộng, thể màu dạng mạng lưới với các hạt tạo bột, vách tế bào thẳng. Kích thước tế bào: rộng 40 µm, dài 40 - 65 - (90) µm (gấp 1-1,5 lần chiều rộng).

trong Danh mục Thực vật việt nam ghi nhận loài cladophora glomerata phân bố ở Quảng ninh, Khánh hòa, mọc trên đá vùng triều giữa, phát triển tốt vào tháng 3 - 4. trên thế giới ghi nhận loài này sống ở cả nước ngọt và ngoài biển.

tảo lục thu hái được ở cao Bằng được phân bố hầu hết ở các suối, có dòng nước chảy. nước suối trong, chưa bị ô nhiễm, có độ ph trung tính.

chúng sinh trưởng và phát triển ở dưới mặt nước, bám vào đá ở độ sâu từ 50 - 100 cm. Thời gian sinh trưởng và phát triển vào đầu mùa xuân cho đến cuối thu. các loài tảo được gọi là rêu đá thuộc họ chaetomorpha có gốc bám vào các hòn đá, hòn cuội ở đáy suối và phần ngọn của tảo buông theo dòng nước chảy như những sợi tóc dài màu lục. người địa phương thu hái về để ăn, làm chả nướng hoặc nấu canh, ăn độn.

trong nghiên cứu năm 1974, thành phần loài chủ yếu thuộc chi chaetomorpha [1], trong khi đó mẫu thu năm 2012 chủ yếu là cladophora glomerata. sự thay đổi này có thể liên quan chặt chẽ tới thay đổi của môi trường sống của tảo trong thời gian từ 1974 tới 2012. tảo thuộc cladophora nói chung và cladophora glomerata nói riêng là những loài chỉ thị cho môi trường nước giàu chất dinh dưỡng (eutrophic hoặc hypertrophic). sự ưu thế của tảo cladophora có thể do môi trường nước đã có sự thay đổi, bị ô nhiễm hữu cơ nhẹ do các hoạt

động của con người.đặc điểm chất đáy ở từng vực

nước có ý nghĩa quyết định bởi thành phần loài tảo đáy ở từng vùng nhất định. tuy nhiên cần nghiên cứu sâu hơn về chất lượng nước thủy vực để kết luận chính xác hơn.

iV. Kết Luận Và Kiến nghịtảo lục có hình sợi dài có kích

thước từ 60 cm đến hơn 200 cm, tảo có màu xanh thẫm, được phân loại thành 2 chi cladophora Kütz-ing và chi chaetomorpha Kützing. chi cladophora Kützing có 2 loài cladophora fracta Kütz, cladopho-ra glomerata (L.) Kütz và chi chae-tomorpha Kützing có 1 loài chae-tomorpha sinensis gardner, trong đó chủ yếu là loài cladophora glomerata (L.) Kütz. cả 3 loài này này đều thuộc họ cladophoraceae, bộ cladophorales, lớp cladopho-rophyceae, ngành tảo lục chlo-rophyta.

cần tiến hành nghiên cứu sâu về thành phần nước và điều kiện thủy vực tại các suối của cao Bằngn

Tài Liệu THaM KHảo1. Đ.H. Khôi, N.V. Tuyên, N.H. Côi, H.N. Mai, Đ. T. Sịnh, 1974. Nghiên cứu một số loại Tảo lục ăn được ở Cao Bằng. Tạp chí Dược học số

5- 1974, trang 8-12.2. Đặng Đình Kim, 2012, “Thực phẩm chức năng từ tảo”, Báo cáo khoa học, tr. 5 - 15.3. Edward G. Bellinger, David C. Sigee, 2010. Freshwater algae - Identification and Use as Bioindicator. Wiley- Blackwell.4. C. Van Den Hoek, 1963, Revision of the European species of Cladophora. Printed in the Netherland.5. Jonh D. Wehr and Robert G. Sheath, 2003, Freshwater Algae of North America- Ecology and classification. Printed in the USA.6. Sloan, A.E. 2002. The top ten functional food trends: the next generation. Food Technol 56: 32-56.

V Hình 4. Hình ảnh loài Chaetomorpha sinensis Gardner (Nguồn: Đại học Quốc gia Hà Nội)

Page 62: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

60 Số 2/2014

Nghiên cứu sáng kiến cộng đồng nhằm xác định và giảm nhẹ các mối đe dọa đến hệ sinh thái Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân NhaThS.đỗ xuân đỨC Đại học Quốc gia Hà Nội ThS.Vũ thị nự Đại học Tây Bắc

i. Mở đầuKBttn xuân nha, nằm trên

địa bàn huyện Mộc châu, tỉnh sơn La, có tổng diện tích tự nhiên 16.316,8 ha chia thành phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 10.476 ha, phục hồi sinh thái 5.840,8 ha, vùng đệm khoảng 25.775 ha thuộc địa bàn xã tân xuân, xuân nha, chiềng xuân, chiềng sơn, Lóng sập. phía đông

giáp KBt hang Kia - pà cò, tỉnh hòa Bình, phía Bắc giáp xã Mường sang, Lóng Luông, huyện Mộc châu, phía tây giáp nước chDcnD Lào, phía nam giáp tỉnh Thanh hóa.

trong thời gian qua, Ban quản lý KBttn xuân nha có nhiều cố gắng, nỗ lực trong quản lý, bảo vệ đa dạng sinh học (đDsh), tổ chức ngăn chặn tình trạng xâm hại KBt, nâng cao

nhận thức cộng đồng xung quanh KBt bảo vệ hst. tuy nhiên, đời sống của người dân sống quanh KBt còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao (262 hộ). Do đó, người dân vẫn vào KBt khai thác gỗ, củi, săn bắt động vật hoang dã, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự suy giảm các hst, đDsh và triển khai các hoạt động bảo tồn phát triển của KBt.

V Hình 1. Bản đồ KBTTN Xuân Nha - Mộc Châu - Sơn La

Bài viết giới thiệu kết quả khảo sát tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân Nha, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Kết quả nghiên cứu phản ánh đối thoại trực tiếp giữa cộng đồng với Ban quản lý Khu Bảo tồn (KBT) xác định 7 mối đe dọa đến hệ sinh thái (HST). Đồng thời, chỉ ra nguyên nhân đe dọa và xác định nguy cơ tiềm ẩn, ảnh hưởng đến HST trong tương lai. Kết quả khảo sát nêu một số sáng kiến/đề xuất và giải pháp khả thi của cộng đồng nhằm giải quyết, giảm nhẹ và phòng ngừa các mối đe dọa trực tiếp, gián tiếp đến HST của KBT kịp thời, hiệu quả và bền vững.

This paper presents survey results in Natural Reserve Xuan Nha in Moc Chau District, Son La Province.

The results reflect direct discussions between community and Management Board of Natural Reserve and specify 07 threats and some potential risks to ecosystems. It also specifies some recommendations and possible solutions to reduce and prevent direct/indirect threats and risks to ecosystems of the Natural Reserve to maintain efficiency and sustainability.

nghiên cứu

Page 63: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

61Số 2/2014

nghiên cứu

ii. phương pháp nghiên CỨu

- Thu thập thông tin (tài liệu, báo cáo, dữ liệu) tại 5 xã tân xuân, xuân nha, chiềng xuân, chiềng sơn, Lóng sập và Ban quản lý KBt xuân nha.

- phiếu điều tra, phỏng vấn sâu, điều tra mẫu các hộ dân sinh sống ở vũng lõi, vùng đệm.

- Tham vấn cộng đồng: tổ chức các cuộc họp dân, thảo luận đối thoại giữa đại diện uBnD 5 xã với Ban quan lý KBttn xuân nha.

iii. Kết Quả nghiên CỨu3.1 hSt Kbttn xuân nha Kết quả khảo sát tại KBttn

xuân nha, xác định 4 loài thực vật, 10 loài động vật nằm trong mức nguy cấp (e), đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng ngoài thiên nhiên rất cao; 16 loài thực vật, 10 loài động vật nằm trong mức đe dọa sắp nguy cấp (v), đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên cao; 9 loài thực vật, 7 loài động vật

trong mức Bị đe dọa (t), đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng ngoài tự nhiên ở mức rất cao; 12 loài thực vật, 1 loài động vật trong mức có thể bị nguy cấp (r), là loài có số lượng tồn tại trong thiên nhiên ít; 7 loài thực vật nằm trong mức cần bảo vệ (K). như vậy, các loài thực vật, động vật ở KBttn xuân nha thuộc loại quý hiếm, đang bị giảm sút số lượng và đang có nguy cơ tuyệt chủng cao (Bảng 1,2).

bảng 1. hSt Thực vậttÊn CÁC LoÀi sÁCh đỏ Vn 2007

thực vât Mức độ đe dọa1.Nhọc đen lá dài (Polyalthia plagioneura) R2.Ba gac lá vòng (Rauwolfia verticilata ) V3. Ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus) T4. Song mật (Calamus platyacanthus) V5. Biến hoá (Asarum balansae) E6. Thiết đinh (Markhamia stipulata) V7. Tô môc (Caesalpini sappan) T8. Đảng sâm (Codonopsis javanica) V9. Trai ly (Garcinia fagraeoides) V10. Hoàng tinh hoa trắng (Disporosis longifolia) V11. Sa môc dầu (Cunninghamia konishii) R12. Pơ mu (Fokienia hodginsii) T13. Bách xanh (Calocedrus macrolepis) E14. Sơn tuế (Cycas balansae) R15. Thiên tuế (Cycas pectinata) V16. Van tuế (Cycas revoluta) K17. Lông cu li (Cibotium barometz) K18. Chò chỉ (Parashorea chinensis) K19. Đen lá rông (Cleidiocarpon laurinum) R20. Hồi núi cao (Illicium tsaii) R21. Chò đai (Anamocarya sinensis) V22. Vù hương (Cinnamomum balansae) R23. Kháo lá vàng to (Machilus grandifolia) R24. Bôp quả bầu dục (Actinodaphne eliptibacca) T25. Sụ lá dài (Phoebe poilannei) T26. Ma tiển dây (Strychnos umbellata) V27. Vàng tâm (Manglietia fordiana) V28. Giổi thơm, Giổi lụa (Tsoongiodendron odorum)

V

29. Lát hoa (Chukrasia tabularis) K30. Hoàng đằng (Fibraurea recisa) V32. Củ dòm (Stephania dielsiana) R33. Củ bình vôi (Stephania rotunda) E34. Bình vôi quảng tây (Stephania kwangsiensis) K35. Dây đau xương (Tinospora sinensis) V36. Lá khôi tía (Ardisia silvestris) R37. Trần tầu (Fraxinus chinensis) K38. Rau sắng (Melientha suavis) K39. Kim tuyến lông (Anoectochilus roxburghiana)

E

40. Hoàng thảo đốm (Dendronbium wardianum)

R

41. Hoàng thảo dẹp (Dendronbium nobile) R43. Hài lông (Paphiopedilum hirsutissimum) T44. Du sam (Ketelaria evelyniana) V45. Thông pà cò (Pinus kwangtungensis) V46. Chò nước (Plantanus kerrii) T47. Trúc đũa (Sasa japonica) T48. Thông tre lá ngắn (Podocarpus pilgeri) R49. Kim giao (Nageia fleuryi) V50. Cốt toái bổ (Drynaria fortunei) T

bảng 2. hSt động vậttÊn CÁC LoÀi sÁCh đỏ Vn 2007

động vât Mức độ đe dọa

I. Thú

1. Dơi iô (Ia io)

2. Culi nhỏ (Nycticebus pygmaesus) V

3. Khỉ mặt đỏ (Maccaca arctoides) V

5. Khỉ đuôi lợn (Maccaca leonina) V

6. Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi)

V

7. Vượn đen (Nomascus concolor) E

8. Sói đỏ (Cuon alpinus) E

9. Gâu chó (Ursus malayanus) E

10. Gâu ngựa (Ursus thibetanus) E

11. Rái cá thường (Lutra lutra) V

12. Cầy vằn bắc (Hemigalus owstoni) V

13. Cầy gâm (Prionodon pardicolor) V

15. Báo lửa (Catopuma temmincki) E

16. Báo hoa mai (Panthera pardus) E

17. Hổ đông dương (Panthera tigris corbetti) E

20. Bò tót (Bos gaurus) E

21. Sơn dương (Capricornis sumatraensis) V

22. Tê tê Java (Manis javanica) E

23. Sóc đen (Ratufa bicolor)

II. Chim

1. Diều hoa miến điên (Spilornis cheela)

2. Gà lôi trắng (Lophura nycthemera) T

III. Bò sát, ếch nhái

1. Tắc kè (Gekko gekko) T

2. Ô rô vảy (Acanthosaura lepidogaster) T

3. Rồng đât (Physignathus cocincinus) V

4. Trăn đât (Python molurus) V

5. Rắn sọc đuôi khoanh (Alaphe moellendorffi) T

6. Rắn ráo thường (Ptyas korros) T

7. Rắn cap nong (Bungarus fasciatus) T

8. Rắn hổ mang (Naja atra) T

9. Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) E

10. Rùa đầu to (Platysternon megacephalum) R

Page 64: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

62 Số 2/2014

V Hình 5. Đe dọa từ sử dụng các nguồn sinh học và gây hại bên trong - vùng đệm KBT

V Hình 4. Đe dọa từ sản xuất nông nghiệp trong KBT

Khu Bttn xuân nha có đDsh cao, tính đến năm 2007 đã phát hiện ít nhất có 1.101 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 633 chi của 180 họ, trong đó có 80 loài thực vật quý hiếm. động vật có 345 loài thuộc 4 lớp thú, chim, bò sát, ếch nhái. xác định được nhiều loài động, thực vật đang bị đe dọa có tên trong sách đỏ việt nam: pơ mu, sến mật, trầm hương, bò tót, sơn dương, gấu ngựa, gấu chó, khỉ đuôi lợn (Bảng1,2). tuy nhiên, hst KBt đang đứng trước nhiều mối đe dọa từ sức ép mưu sinh của người dân sống trong và gần KBt.

3.2. Các đe dọa trực tiếp đến hSt Kbttn xuân nhaKết quả điều tra (hình 3), xác định sống định cư trong

KBt là mối đe dọa cao nhất đến hst (93%), hoạt động buôn bán, thương mại có mức độ đe dọa thấp (3,7%), du lịch và xây dựng cơ sở hạ tầng (3,3%).

Kết quả điều tra (hình 4), xác định chăn nuôi gia súc thả rông đe dọa cao nhất đến hst (51%), thu hoạch sản phẩm từ cây trồng hàng năm, lâu năm (32%), trồng cây thuốc và dược liệu, trồng cây lấy gỗ, cây làm nguyên liệu giấy, nuôi trồng thủy sản nước ngọt có mức độ đe dọa thấp tương đương 3%, 4% và 10%.

Kết quả số liệu (hình 5), xác định chặt gỗ là mối đe dọa cao nhất đến hst (47,2%), tiếp đến săn bắt, giết hại động vật (23,1%), thu gom thực vật 11%, ảnh hưởng từ các vùng giáp ranh (10%), đánh bắt thủy sản trong các suối, khe và tài nguyên nước ngọt của KBt (8,7%).

V Hình 2. HST rừng ở KBTTN Xuân Nha

V Hình 3. Đe dọa từ phát triển cư dân và thương mại bên trong KBT

bảng 3. nguy cơ gián tiếp đe dọa hSt Kbttn xuân nha

nguy cơ

Mức độ nguy cơ

Caotrung bình

thấpChưa

tac động

Hỏa hoan x

Mầm bênh xCống ranh và nước thải từ các hoat đông của KBT

x

nguy cơ

Mức độ nguy cơ

Caotrung bình

thấpChưa

tac động

Mât rừng x

Đường bô đi qua KBT x

Tuyến đường dịch vụ (đường dây cáp điên,điên thoai)

x

Tuyến đi của tàu thuyền x

Khai khoáng, đá (bụi và tiếng ồn) x

Hoat đông giải trí và du lịch x

Nghiên cứu, giáo dục và các hoat đông liên quan khác

x

Hoat đông phá hoai gây hai có chủ tâm hoặc đe dọa đến cán bô KBT và du khách.

x

Rác và chât thải rắn x

Mât kinh nghiêm quản ly tài nguyên truyền thống

x

Kết quả (Bảng 3), chỉ ra nguy cơ gián tiếp có khả năng ảnh hưởng đến hst như: hỏa hoạn, mất rừng, lan truyền mầm bệnh, các hoạt động ô nhiễm môi trường từ sản xuất nông nghiệp và rác thải sinh hoạt, xây dựng cơ sở hạ tầng, hoạt động du lịch, mất kinh nghiệm truyền thống trong quản lý tài nguyên, đây là những mối đe dọa tiềm ẩn đối với hst KBttn xuân nha trong tương lai đòi hỏi phải có các biện pháp phòng ngừa.

3.3. Một số nguyên nhân đe dọa đến hSt Kbttn xuân nha

nghiên cứu

Page 65: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

63Số 2/2014

đối với người Mông, nguyên nhân nghèo đói đe dọa đến hst KBt cao nhất (73.6%), trình độ dân trí thấp (68,1%), kỹ thuật canh tác lạc hậu (64,6%), thiếu hiểu biết BvMt (28,1%).

còn người Thái-Thổ cho rằng, trình độ dân trí thấp là mối đe dọa lớn nhất đến hst (71,9), kỹ thuật canh tác (71.2%), nghèo đói (66.8%), thiếu hiểu biết về BvMt (31,8%).

người Mường cho rằng, kỹ thuật canh tác lạc hậu là nguyên nhân đe dọa lớn nhất đến hst KBt (29,3%), nghèo đói (27,4%), trình độ dân trí thấp (15,3%), thiếu hiểu biết về BvMt (7,6%.)

người Kinh xác định thiếu hiểu biết về BvMt (14,9%) là nguyên nhân cao nhất đe dọa đến hst, nghèo đói (9,8%), trình độ dân trí thấp (7,9%), kỹ thuật canh tác (4,3%).

3.4. Cộng đồng đề xuất sáng kiến giảm nhẹ các mối đe dọa đến hSt Kbt xuân nha

Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng: tuyên truyền công tác kế hoạch hóa gia đình, đề cao vai trò của già làng, trưởng bản, phát huy vai trò của tổ chức đoàn Thanh niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội người cao tuổi vào công tác bảo tồn thiên nhiên, nâng cao nhận thức quy chế bảo vệ rừng và động vật hoang dã và môi trường. Thực hiện nghiêm túc Luật đDsh, Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật BvMt năm 2005, Luật đất đai, nghị định số 82/2006/nđ-cp ngày 10/8/2006 của chính phủ về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất, nhập

nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực

vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, nghị định số 160/2013/nđ-cp ngày 12/11/2013 của chính phủ về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ. tuyên truyền giáo dục, xử lý nghiêm các hoạt động, khai thác gỗ, buôn bán, giết hại các loài động vật và khuyến khích người dân tố giác các hoạt động trên trong KBt. hỗ trợ người dân thay đổi tập quán, quy hoạch, quản lý vùng chăn thả gia súc, ký cam kết thực hiện, xử lý trường hợp vi phạm gây phá hoại rừng non, rừng mới trồng, khuyến khích, phát triển trồng cây lấy gỗ.

Phát triển sinh kế cộng đồng bền vững: tận dụng lợi thế điều kiện tài nguyên, đầu tư có trọng điểm, chọn cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện của 5 xã vùng đệm, phát triển thị trường tiêu thụ theo hướng sản xuất hàng hóa, giao đất, giao rừng đến hộ gia đình, tạo cơ sở pháp lý sở hữu đất, rừng, gắn kết họ với việc khoanh nuôi bảo vệ rừng và hưởng lợi từ rừng. ưu tiên các hộ dân trong vũng lõi vay vốn với lãi suất thấp chuyển đổi sinh kế. chuyển giao, nhân rộng các mô hình sản xuất xanh: vac,vac-r, nuôi lợn rừng, nuôi dê, nuôi nhím, nuôi thỏ, đồng thời phát triển du lịch văn hóa sinh thái.

đẩy mạnh tổ chức các lớp tập huấn và diễn tập hàng năm nâng cao năng lực và trách nhiệm cộng đồng trong phòng chống cháy rừng KBt, xây dựng các bảng dự báo cháy, bảng quy chế, phát tờ rơi, xác định vùng trọng điểm cháy để cảnh báo và phát

hiện cháy rừng kịp thời. tập huấn nâng cao kỹ năng tuần tra rừng, nhận biết các loài động vật rừng quý, hiếm, nâng cao năng lực thực thi pháp luật cho KBt và chính quyền địa phương. phối hợp chặt chẽ giữa cộng đồng địa phương, chính quyền các xã và lực lượng kiểm lâm KBt xuân nha nhằm nâng cao năng lực tham gia bảo vệ rừng, kiểm tra, giám sát và ngăn chặn săn bắn, buôn bán động vật hoang dã. đồng thời, xử lý nghiêm việc dùng súng săn và cạm bẫy, ngăn chặn các hoạt động khai thác lâm sản trái phép và xâm lấn đất rừng, phá rừng ở các khu vực giáp ranh, vùng đệm.

iV. Kết LuậnKhu Bttn xuân nha tiêu biểu

cho rừng kín thường xanh núi cao vùng tây Bắc việt nam, đa dạng các hst, lưu giữ nhiều loài động thực vật quý, hiếm, có giá trị bảo tồn nguồn gen, là một kho dự trữ thiên nhiên cần được đầu tư bảo vệ.

nghiên cứu xác định những nguyên nhân đe dọa đến KBt là nghèo đói, trình độ dân trí thấp, phương pháp canh tác thiếu khoa học, phong tục tập quán lạc hậu, thiếu hiểu biết về bảo tồn và trách nhiệm của người dân sống xung quanh vùng đệm và vùng giáp ranh còn hạn chế, đồng thời chỉ ra các mối đe dọa tiềm ẩn đến hst KBt trong tương lai.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra đối với các KBt việc áp dụng phương pháp tham vấn, phán ánh sáng kiến cộng đồng có tác dụng tích cực giúp Ban quản lý KBt và cơ quan chức năng ban hành chính sách hài hòa lợi ích giữa bảo tồn phát triển hst với sinh kế lâu dài. đồng thời khuyến khích, tạo diễn đàn để cộng đồng đưa ra sáng kiến, giải pháp khả thi và tham gia giải quyết, giảm nhẹ, phòng ngừa các mối đe dọa trực tiếp, gián tiếp đến hst KBt một cách kịp thời, hiệu quả và bền vữngn

Tài Liệu THaM KHảo1. Bộ NN & PTNT. Đánh giá nhu cầu bảo tồn KBTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La, Việt Nam, (2009). 2. Bộ NN&PTNT. Báo cáo tham vấn xã hội KBTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La, Việt Nam, (2009).3. Khu BTTN Xuân Nha, Mộc Châu, Sơn La. Bảo vệ ĐDSH HST rừng vùng núi Tây Bắc Việt Nam tại KBTTN Xuân Nha (2009).

nghiên cứu

V Hình 6. Một số nguyên nhân đe dọa đến HST KBTTN Xuân Nha

Page 66: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

64 Số 2/2014

Cơ sở khoa học xác định giá sàn xử lý chất thải công nghiệp nguy hại bằng phương pháp đốt

tRần thị Mỹ Diệu Đại học Văn Langnguyễn ngọC ChâuChi cục BVMT Bình Dương

Hiện tại, các mức phí xử lý chất thải công nghiệp nguy hại (CTCNNH) chưa được Nhà nước quy định cụ thể. Do đó, để cạnh tranh với các công ty xử lý CTCNNH cùng hoạt động trên địa bàn, nhiều công ty đã đưa ra giá xử lý thấp, dẫn đến các phương án xử lý CTCNNH thường kém hiệu quả và hậu quả là gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng do chất thải chưa được xử lý triệt để. Nghiên cứu đã xác định công thức tính giá sàn xử lý một số loại CTCNNH bằng công nghệ đốt, trong đó thể hiện các biến số do sự lạm phát của thị trường, sự biến động về giá xây dựng, giá trang thiết bị, điện, nước, nguyên liệu, nhân công và lãi vay ngân hàng. Kết quả nghiên cứu đặt nền tảng cho việc xây dựng cơ sở khoa học xác định giá sàn xử lý CTCNNH theo các công nghệ khác nhau.

i. đặt Vấn đềcùng với sự gia tăng tốc độ phát

triển công nghiệp là sự gia tăng lượng ctcnnh và các tác động tiêu cực đến môi trường khi lượng ctcnnh này không được quản lý và xử lý hợp lý. hầu hết các cơ sở sản xuất (cssx) không thể tự xử lý các loại ctcnnh phát sinh nên đều phải chuyển giao chất thải cho các công ty xử lý ctcnnh. để giảm chi phí không sinh lợi này, đa số các cssx chọn các công ty đưa ra đơn giá xử lý thấp mà ít khi quan tâm đến công nghệ và hiệu quả xử lý. việc đưa ra mức phí xử lý thấp là biện pháp đơn giản nhất để các công ty xử lý ctcnnh thu hút đối tác. tuy nhiên, khi mức phí

xử lý thấp một cách bất hợp lý, nhiều khả năng các công ty này sẵn sàng bỏ qua khâu xử lý để thải bỏ bất hợp pháp vào môi trường. đó là chưa kể, chi phí xử lý thấp cũng không là động lực để cssx quan tâm đến việc giảm phát sinh ctcnnh tại nguồn. để góp phần quản lý ctcnnh hiệu quả, việc xác định chi phí tối thiểu (giá sàn) để xử lý ctcnnh là rất cần thiết.

ii. MụC đíCh nghiên CỨuđề tài thực hiện nhằm đưa ra

những căn cứ khoa học để tính toán và xác định giá sàn xử lý ctcnnh bằng phương pháp đốt.

iii. nội Dung nghiên CỨu

những nội dung chính thực hiện gồm: cơ sở khoa học xác định giá sàn xử lý một số loại ctcnnh bằng phương pháp đốt; tính toán giá sàn; xây dựng công thức tính giá sàn.

iV. phương pháp nghiên CỨu

1. phương pháp xác định chi phí để xác định chi phí xử lý

ctcnnh bằng công nghệ đốt cần: xác định loại ctcnnh và loại lò đốt; tính toán thiết kế chi tiết để xác định nhu cầu nhà xưởng, trang thiết bị, nhân công, nguyên nhiên liệu, năng lượng… cho nhà máy đốt ctcnnh có công suất khác nhau; tính toán nhu cầu nhiên liệu, năng

At present, costs to treat industrial hazardous wastes (IHWs) have not been specified by the Government. Therefore, in order to compete among IHW treatment companies located in the same area, many companies do not hesitate to offer low treatment cost as a result of

inefficient and incomplete handling of IHWs and environmental problems. This study has developed a formula to estimate minimum cost (floor price) to treat some IHWs by incineration, which indicates several variables such as inflation, variation of costs for construction, equipment, electricity, water consumption, materials, labor and interest rate. Result of the study provides a scientific base for determining the floor price to treat IHWs by different technologies.

nghiên cứu

Page 67: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

65Số 2/2014

lượng/tấn ctcnnh; xác định chi phí xử lý cho các trường hợp khác nhau. chi phí thấp nhất được chọn làm giá sàn ở thời điểm hiện tại và sử dụng các thông số của trường hợp này để xây dựng công thức tính giá sàn.

giá sàn được tính toán gồm các khoản mục chính sau đây: tổng vốn đầu tư (chi phí xây dựng, trang thiết bị và các khoản mục chi khác phục vụ việc lập dự án đầu tư); tổng chi phí gồm: chi phí khấu hao tài sản cố định, lao động, nhiên liệu, điện, nước; chi phí bảo dưỡng, sửa chữa; chi phí chôn lấp tro; lãi vay và giá sàn khi hoạt động hết công suất.

2. nguyên tắc tính toán thiết kế đơn giá xử lý ctcnnh hiện

nay trên địa bàn tp. hcM dao động rất lớn và không theo một quy luật nhất định nào. tình trạng cùng một loại ctcnnh có nhiều giá khác nhau khá phổ biến. nguyên nhân chính là do: các công ty xử lý có quy mô đầu tư khác nhau (công suất, thiết bị, diện tích…); các cssx bên cạnh phát sinh các ctcnnh cần xử lý còn có nhiều loại có giá trị kinh tế. điều này dẫn đến tình trạng công ty xử lý sẽ tính giá thấp để lấy “phần lời” khi được nhận phế liệu để bù cho “phần thiệt hại” bên xử lý và việc đầu tư hạ tầng và tuân thủ các quy định pháp luật tại các công ty xử lý cũng khác nhau.

vì vậy việc lựa chọn và thiết kế nhà máy đốt ctcnnh để xác định giá sàn được dựa trên các tiêu chí và nguyên tắc sau: công nghệ đang được áp dụng phổ biến và sẽ tiếp tục sử dụng trong 5 - 10 năm nữa; trang thiết bị có khả năng chế tạo và cung cấp trong nước; công suất thiết bị đang được sử dụng phổ biến; Loại ctcnnh đang phát sinh chủ yếu trên thị trường.

Thiết kế căn bản sẽ dựa trên thực tế hoạt động tại các công ty xử lý ctcnnh và đảm bảo các yếu tố: các tiêu chuẩn việt nam về nhà xưởng, kho bãi; đảm bảo các quy định về an toàn, phòng chống cháy

nổ và chất thải nguy hại và đảm bảo khoảng cách cách ly theo các quy định, hướng dẫn về ctcnnh.

V. Kết Quả 1. Loại chất thải Theo số liệu thống kê từ các công

ty xử lý ctcnnh, hiện nay trên địa bàn tp. hcM, các ctcnnh được xử lý bằng phương pháp đốt chủ yếu gồm: giẻ lau nhiễm dầu hoặc hóa chất; sản phẩm hư hỏng kém chất lượng hay quá hạn sử dụng; bùn thải; dược phẩm kém chất lượng hoặc quá hạn sử dụng; hỗn hợp các chất thải, bao bì nhiễm hóa chất, cặn dầu. đây là những loại chất thải khối lượng tương đối lớn và khá phổ biến nên được sử dụng trong tính toán giá sàn.

2. Lựa chọn công suất lo đốtcông suất lò đốt ctcnnh phụ

thuộc vào khả năng đầu tư và nhu cầu thực tế. hình 1 cho thấy có 5 giá trị công suất chiếm tỷ lệ cao cần lưu ý.

công suất có tỷ lệ cao nhất là 20 kg/h (chiếm 26,9%) và ít nhất là 10- 12 kg/h, 900 kg/h và 1.500 kg/h (chỉ chiếm 3,8%). Bên cạnh đó:

- Lò 2 - 5 kg/h sử dụng phổ biến tại các cssx quy mô nhỏ, tự xử lý. vì vậy, công suất này sẽ không được sử dụng trong bài toán xác định giá sàn.

- Lò 20 kg/h, 30 -50 kg/h được sử dụng chủ yếu tại các bệnh viện.

- Lò 100 - 150 kg/h được sử dụng chủ yếu tại các công ty xử lý ctcnnh quy mô vừa.

- Lò 200 - 250 kg/h được sử dụng tại các công ty xử lý ctcnnh quy mô lớn hơn.

như vậy, 4 giá trị công suất lò đốt được sử dụng trong tính giá sàn là 100; 150; 200 và 250 kg/h.

3. nhu cầu nhà xưởng, nhân công, điện nước cho nhà máy xư lý CtCnnh băng phương pháp đốt

Một nhà máy đốt ctcnnh có các hạng mục công trình sau:

V Hình 1. Công suất của các lò đốt được sử dụng tại các công ty xử lý CTCNNH

bảng 1. nhu cầu diện tích cho nhà máy đốt CtCn theo công suất khác nhau

nội dungLo đôt công suất

100 kg/h 150 kg/h 200 kg/h 250 kg/h

Tổng diên tích cần (m2) 3.081 3.878 3.805 4.774

bảng 2. nhu cầu (tối thiêu) nhân công, điện, nước và lương chất thải phát sinh từ hoạt động của nhà máy đốt CtCnnh có công suất khác nhau

nội dung đơn vi 100 kg/h 150 kg/h 200 kg/h 250 kg/hNhân công Người 22 25 27 29Điên kW/ngày 292,8 378,92 443,48 528,96Nước m3/tháng 139,264 160,72 162,88 182,028Nhiên liêu Lít/ngày 160 240 320 400Tro Kg/ngày 100 150 200 250Nước thải m3/tháng 60,688 67,6 72,08 76,816

nghiên cứu

Page 68: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

66 Số 2/2014

V Hình 2. Nhu cầu diện tích đối với từng hạng mục công trình trong nhà máy đốt CTCNNH công suất khác nhau.

V Hình 3. Số lượng trang thiết bị đối với các nhà máy đốt CTCNNH công suất khác nhau.

bảng 3. đơn giá đầu tư xây dựng các công trình đối với các nhà máy đốt CtCnnh

Công trìnhđơn gia

(1000 đồng/m2 diên tích xây dựng)

Khu tiếp nhận; khu xử ly sơ bô; khu lưu trư; khu đốt chât thải. 1.130

Nhà bảo vê; văn phòng; nhà ăn, nhà nghỉ công nhân, nhà xe công nhân; nhà xe chuyên dùng; nhà tắm; nhà vê sinh.

950

Diên tích cây xanh 46Đường nôi bô + khoảng cách ly + hàng rào + cổng 830

bảng 4. đơn giá trang thiết bị đối với các nhà máy đốt CtCnnh công suất khác nhau thiêt bi đơn gia (1000 đồng/đơn vi)

100 kg/h 150 kg/h 200 kg/h 250 kg/hHê thống lò đốt 1.200.000 2.300.000 3.050.000 4.035.000Hê thống điên 1.500.000 1.600.000 1.700.000 1.800.000Hê thống câp nước 300.000 310.000 320.000 320.000Xe nâng tay 5.000Xe nâng điên 580.000Quat thổi công nghiêp 2.050Quat hút công nghiêp 2.070Quat dân dụng 150Máy lanh 4.000Máy vi tính 7.000Điên thoai để bàn 350Máy fax, máy in 3.000Đèn pha chiếu sáng 400Đèn huỳnh quang 30

bảng 5. Cách tính các khoản mục chi khác phục vụ lập dự án đầu tư nhà máy đốt CtCnnh Khoản mục chi phí Cách tính

A giAi đoạn ChUẨn BỊ đẦU tƯ 

1 Khảo sát địa chât, thủy văn 2 lỗ khoan x 2 triêu VND/lỗ/m x 5 m

2 Lập dự án đầu tư

• Quy hoach 1 : 2000 (XD + TB) x 0,585% x 1,15

• Quy hoach 1 : 500 (XD + TB) x 2,31% x 1,60

3 Thẩm định báo cáo đầu tư (XD + TB) x 0,0174%

4 Lập báo cáo ĐTM

4. tính giá sàn chi phí đầu tư xây dựng công trình (hình 2), trang

thiết bị (hình 3), các khoản mục chi để lập dự án đầu tư (hình 4), dự toán tổng vốn đầu tư được tính theo đơn giá và cách tính trình bày lần lượt trong Bảng 3, 4, 5 và 6.

- Khu tiếp nhận là nơi xe chở hàng dừng, xuống hàng và quay đầu xe;

- Khu xử lý sơ bộ để lưu trữ ctcnnh chờ phân loại và xử lý sơ bộ;

- Khu lưu trữ để chứa ctcnnh chờ đốt; chứa hóa chất và nguyên liệu sử dụng cho hệ thống lò đốt và tro sau đốt;

- Khu đốt chất thải là nơi đặt hệ thống lò đốt, lưu trữ chất thải cho các ca làm việc ngoài giờ, lưu trữ tro tạm thời.

- các công trình phụ gồm phòng bảo vệ; văn phòng; hàng rào; hệ thống đường nội bộ; khu tắm, vệ sinh và sinh hoạt cho nhân viên; nhà xe nhân viên; nhà xe chuyên dụng; hệ thống cấp điện nước và cây xanh.

sau khi tính toán thiết kế chi tiết, tổng diện tích cần thiết cho các nhà máy đốt ctcnnh công suất khác nhau được trình bày trong Bảng 1, diện tích cần đối với từng hạng mục công trình được thể hiện trong hình 2. nhu cầu trang thiết bị và nhân công, điện được trình bày trong hình 3 và Bảng 2.

nghiên cứu

Page 69: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

67Số 2/2014

nghiên cứu

bảng 6. Cách tính dự toán tổng vốn đầu tư nhà máy đốt CtCnnh

khoản mục ky hiệu Cach tính

Giá trị xây lắp trước thuế Z

Giá trị thiết bị trước thuế TB

Tổng giá trị (GTXL + GTTB)

• Trước thuê Z + TB• Sau thuế G (Z + TB) x 110%

Chi phí khác NDự toán công trình Q G + NDự phòng phí DP 15%*Qtông mức đầu tư tMđt Q + DP

giá xử lý ctcnnh được tính dựa trên các khoản chi phí và điều kiện sau:

Thời gian hoạt động 18 năm (thời gian tối đa theo đa số các nhà sản xuất lò đốt);

tính toán theo công suất tiếp nhận chất thải tấn/năm;

Khấu hao tài sản cố định = tổng vốn đầu tư/18 năm;chi phí nhân công: quản lý kỹ thuật và công nhân;chi phí điện, nước, nhiên liệu (nước = 4500 vnD/

m3, điện = 1.060 vnD/Kw, dầu Fo = 13.050 vnD/L)chi phí sửa chữa nhỏ (= 1% tổng vốn đầu tư);chi phí sửa chữa lớn (= 5% tổng vốn đầu tư);Lãi vay (lãi suất 9%/năm) (tổng vốn đầu tư x 0,09)/

(1-(1+0,09)-18)Kết quả tính toán chi phí đốt ctcnnh với các nhà

máy có công suất khác nhau thể hiện trong hình 4 cho thấy, công suất càng tăng, giá sàn sẽ càng giảm. tuy nhiên, hiện nay lò đốt công suất 250 kg/h đang được sử dụng khá phổ biến nên chọn giá sàn là 2.635.000 vnD/tấn theo kết quả tính toán này và đảm bảo an toàn cho trường hợp áp dụng với công suất lớn hơn.

5. xây dựng công thức tính giá sàn

để thuận tiện cho việc tính toán và áp dụng giá sàn trong thực tế, công thức tính giá sàn được thiết lập dựa trên các điều kiện như sau:

- chọn điều kiện tương ứng với chi phí thấp nhất để quy đổi thành các hệ số tính trên 1 đơn vị khối lượng hoặc thể tích chất thải.

trong các khoản tính giá sàn, chi phí khấu hao tài sản cố định; bảo dưỡng, sửa chữa được xem không đổi. trong tương lai, nếu các công ty xử lý áp dụng công nghệ hiện đại hơn, trang thiết bị tốt hơn, khoản mục này sẽ tăng hoặc giảm tùy theo đơn giá thiết bị tăng hoặc giảm tương ứng; hoặc do lạm phát, tất cả các đơn giá sẽ thay đổi và do đó sẽ ảnh hưởng đến các chi phí này theo một tỷ lệ tăng hoặc giảm nhất định so với giá trị tính hiện tại. Khi đó có thể tính lại chi tiết theo trình tự tính toán trình bày trên hoặc tính nhanh bằng cách nhân hệ số a% theo tỷ lệ tăng, giảm giá trang thiết bị, chi phí xây dựng…

chi phí xử lý chất thải phát sinh từ quá trình đốt được tính theo giá sàn đối với phương án công nghệ xử lý tương ứng, do đó cũng xem như không thay đổi. nếu muốn tăng lợi nhuận, công ty sẽ phải vận hành quy trình xử lý sao cho đạt hiệu suất cao nhất, ít tạo ra chất thải thứ cấp nhất.

V Hình 4. Chi phí xử lý CTCNNH bằng công nghệ đốt với lò đốt có công suất khác nhau

B giAi đoạn thựC hiện đẦU tƯ 

1 Lập hồ sơ

• Mời thầu xây lắp XD x 0,0237%

• Mời thầu thiết bị TB x 0,1525%

2 Thẩm tra, phê duyêt kết quả đâu thầu (XD + TB) x 0,01%

3 Ban quản ly Dự án 0,4455% x XD + 0,6505% x TB

4 Giám sát thi công xây dựng

• Thi công xây dựng XD x 0,823% x 1,1

• Lắp đặt thiết bị TB x 0,64% x 1,1

5 Bảo hiểm công trình XD x 0,35% x 1,1

C giAi đoạn đƯA Dự Án VÀo sỬ DỤng 

1 Nghiêm thu chuyển giao công nghê

2 Phê duyêt quyết toán (XD + TB) x 0,058%

CỘNG (A + B + C)

các hệ số tính toán được tra theo định mức chi phí lập dự án và thiết kế xây dựng ban hành theo Quyết định số 11/2005/Qđ-BxD ngày 15/4/2005.

Page 70: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

68 Số 2/2014

nghiên cứu

các khoản chi khác có thể bị thay đổi trong tương lai như chi phí điện, nước, nhân công và lãi vay ngân hàng. Do đó, các khoản chi này được quy đổi trên đơn vị chất thải x đơn giá tương ứng ở từng thời điểm tính toán.

công thức tính giá sàn xử lý ctcnnh chưa kể đến chi phí thu gom và vận chuyển.

Dựa trên các điều kiện giới hạn trên, công thức tính giá sàn xử lý 5 loại ctcnnh đã chọn trên bằng phương pháp đốt và chôn lấp tro lò đốt được xác định như sau:

giá sànđốt = [chi phí khấu hao (xây dựng + trang thiết bị) + chi phí sửa chữa lớn + chi phí sửa chữa nhỏ] + [chi phí lương cán bộ kỹ thuật + lương công nhân] + [chi phí điện] + [chi phí nước] + [chi phí nhiên liệu (dầu Fo)] + [chi phí chôn lấp tro] + [chi phí lãi vay ngân hàng]

gđốt = (357.466 x a%) + (0,003425 x b) + (0,015068 x c) + (105,8 x d) + (1,2 x e) + (50 x g) + (0,19 x gcL) + (3.093.455 x n%)/[1-(1+n%)-m]

trong đó:gđốt = giá sàn xử lý ctcnnh bằng phương pháp đốt

(vnD/tấn chất thải)g = đơn giá dầu Fo (vnD/L)a% = tỷ lệ tăng hay giảm giá trang thiết bị, đầu tư xây

dựng theo sự lạm phát của thị trường hoặc theo giá trị của sản phẩm

b = lương cán bộ kỹ thuật (kể cả bảo hiểm) (vnD/cán bộ/năm)

c = lương công nhân vận hành (kể cả bảo hiểm) (vnD/công nhân/năm)

d = đơn giá điện (vnD/kw)e = đơn giá nước (vnD/m3)gcL = giá sàn chôn lấp chất thải (vnD/tấn chất thải)n% = lãi vay

Vi. Kết Luận Và Kiến nghịKết quả nghiên cứu đặt nền tảng cho việc xây

dựng cơ sở khoa học xác định giá sàn xử lý ctcnnh. nghiên cứu đã xây dựng được phương pháp luận và các bước tính toán chi tiết. đây là cơ sở để các nhà quản lý dễ dàng kiểm tra các công ty xử lý ctcnnh có áp dụng mức giá phù hợp để xử lý triệt để chất thải theo công nghệ đốt.

công thức tính giá sàn đã thể hiện các biến động về giá điện, nước, nguyên liệu, nhân công và lãi vay ngân hàng. tuy nhiên, công thức này vẫn chưa được chi tiết hóa đến mức có thể tính đến sự biến động về giá xây dựng từng hạng mục công trình, giá đầu tư từng loại trang thiết bị và chi phí lập dự án đầu tư. nếu tính tất cả các yếu tố này, biến số trong công thức tính giá sàn có thể phải vài chục đến cả trăm và cần được mô hình hóa. đây là hạn chế của kết quả nghiên cứu và mong muốn hoàn thiện dưới dạng các phần mềm tính giá sàn xử lý ctcnnh như một công cụ hữu dụng cho các nhà quản lýn

Tài Liệu THaM KHảo[1] Trần Thị Mỹ Diệu và Nguyễn Cửu Đỉnh (2008), Báo cáo nghiên cứu “Cơ sở khoa học xác định chi phí xử lý chất thải công

nghiệp”, Đề tài thuộc Sở Khoa học và Công nghệ TP. HCM quản lý.

Page 71: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)
Page 72: Tiếp tục hoàn thiện Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)