35
Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Tiết 37: Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:..................... LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được các định lí 1,2 và hiểu được vì sao cá c định lí 1,2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trên 1 đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau. 2.Kĩ năng: HS vận dụng được các định lí trên vào giải 1 số bài tập liên quan 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II. CHUẨN BỊ: GV:: Thước thẳng ,compa, Bảng phụ vẽ sẵn hình 9,10,11 SGK HS: Thước thẳng ,compa . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ : ? Hãy vẽ 1 đường tròn tâm O rồi vẽ 2 cung bằng nhau AB CD ?So sánh số đo của 2 góc ở tâm chắn AB CD . * Trả lời :Vì AB = CD (gt / ) Nên sđ AB =sđ CD (so sánh 2 cung) Do đó : AOB COD ( Quan hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn ) * Đặt vấn đề: Ở tiết học trước các em đã so sánh 2 cung thông qua việc sso sánh số đo của chúng .Ngoài cách trên chúng ta còn có cách nào khác để so sánh 2 cung không? Có thể chuyển việc so sánh 2 cung sang việc so sánh 2 dây và ngược lại có được không?Tiết học hôm nay các em cùng cô tìm hiểu vấn đề này 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng Hoạt động 1 GV: treo bảng phụ vẽ hình mở đầu bài học và giới thiệu cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” GV: giữ nguyên phần bài cũ ở bảng ? Hãy so sánh 2 dây AB và CD. HS: ? Nếu AB=CD thì AB có bằng CD không. AOB COD (c.g.c) AOB COD AB = CD I.Định lí 1:SGK AB = CD AB=CD Chứng minh Ta có: AOB COD (do AB = CD ) AOB COD (c.g.c) AOB COD AB = CD Vậy AB = CD AB=CD Thước thẳng ,compa, Bảng phụ O D B C A O D B C A

Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Tiết 37: Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:.....................

LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được các định lí 1,2 và hiểu được vì sao cá c định lí 1,2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trên 1 đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau. 2.Kĩ năng: HS vận dụng được các định lí trên vào giải 1 số bài tập liên quan 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II. CHUẨN BỊ: GV:: Thước thẳng ,compa, Bảng phụ vẽ sẵn hình 9,10,11 SGK

HS: Thước thẳng ,compa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ :

? Hãy vẽ 1 đường tròn tâm O rồi vẽ 2 cung bằng nhau AB và CD ?So sánh số đo của 2 góc ở

tâm chắn AB và CD .

* Trả lời :Vì AB =CD (gt/)

Nên sđ AB =sđCD (so sánh 2 cung)

Do đó : AOB COD ( Quan hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn )

* Đặt vấn đề: Ở tiết học trước các em đã so sánh 2 cung thông qua việc sso sánh số đo của chúng .Ngoài cách trên chúng ta còn có cách nào khác để so sánh 2 cung không? Có thể chuyển việc so sánh 2 cung sang việc so sánh 2 dây và ngược lại có được không?Tiết học hôm nay các em cùng cô tìm hiểu vấn đề này 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng

Hoạt động 1 GV: treo bảng phụ vẽ hình mở đầu bài học và giới thiệu cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” GV: giữ nguyên phần bài cũ ở bảng ? Hãy so sánh 2 dây AB và CD. HS:

? Nếu AB=CD thì AB có bằng CD không.

AOB COD (c.g.c) AOB COD AB =CD

I.Định lí 1:SGK AB =CD AB=CD Chứng minh Ta có: AOB COD (do AB =CD )

AOB COD (c.g.c) AOB COD AB =CD

Vậy AB =CD AB=CD

Thước thẳng

,compa, Bảng phụ

O

D

B

C

A

O

D

B

C

A

Page 2: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

O

C

D

BA

? Hãy phát biểu các kết luận trên trong trường hợp tổng quát. HS: Thực hiện, chốt lại thành định lí. Hoạt động 2 GV: treo bảng phụ vẽ hình 11 và giới thiệu nội dung định lí 2 .

?Hãy so sánh AB và CD của (O) và

(O/)

O/

O

DCBA

?Hãy rút ra kết luận : HS: rút ra được như phần chú ý của nội dung ghi bảng .

Định lí 2:sgk AB >

CD AB>CD * Chú ý :định lí 1 và2 chỉ đúng trong trường hợp 2 cung dang xét phải nằm trên 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau

Thước thẳng

,compa, Bảng phụ

4. Củng cố : - GV: cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập Bài tập 12 tr 72 sgk: Chứng minh : Kẻ EF AB và CD tại H và K Ta có: HA=HB và KC=KD và E,H,O,K,F thẳng hàng EF là trục đối xứng của hình thang ABCD Hình thang ABCD cân AC=BD

Vậy : AC BD

Bài tập 13 tr 72 sgk Ta có :BD=BA+AD Mà AD=AC (gt) Nên BD=BA+AC>BC(bất đẳng thức tam giác)

Vậy OH >OK và BD BC

- Khắc sâu nội dung kiến thức cơ bản trong bài 5. Hướng dẫn học ở nhà: -Học thuộc bài ,Xem kĩ các bài tập đã giải -Xem bài 13 như 1 định líđể áp dụng giải bài tập về sau. -Làm bài 10,11,14,sgk ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

O

F

K

H

E

DC

BA

OK

H

D

CB

A

Page 3: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Tiết 38: Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:.....................

LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY

(Tiếp)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng cụm từ “Cung căng dây” và “Dây căng cung” - Phát biểu được các định lý 1 và 2 và chứng minh được định lý 1. 2. Kĩ năng: Hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. 3. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, tự giác. II. CHUẨN BỊ: GV:: Compa, thước thẳng. HS: ĐDHT, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2. Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa góc ở tâm ? cho ví dụ (có vẽ hình). 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng

Hoạt động 1 GV:. Vẽ hình 11 (SGK)

? Hãy so sánh AB vàCD

biết AB > CD.

AB và CD biết AB >CD

HS: Quan sát hình vẽ. - Thảo luận và trả lời. GV:. Hãy viết kết luận tổng quát cho 2 trường hợp trên. HS: Nêu kết luận. GV:. Giới thiệu nội dung định lý. HS: Viết giả thiết, kết luận của định lý. GV:. Nhắc lại nội dung định lý. Hoạt động 2

2. Định lý 2.(Sgk-T71)

O

A B

C

D

?2.

GT (O), AB và CD là 2 dây

KL AB >CD AB > CD

3. Luyện tập Bài 19 (T75-SGK)

Compa, thước thẳng. nháp.

Page 4: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

GV:. - Gọi một Hs lên bảng vẽ hình HS: Quan sát và nhận xét hình trên bảng. Viết giả thiết, kết luận của bài toán. GV:. Bài toán có gì đặc biệt? Hãy nêu cách chứng minh. HS: H là trực tâm của SAB. SH AB

HS: Thực hiện HS: Nhận xét GV:: Nhận xét

GV: - Gọi một hs lên bảng vẽ hình. HS: - Nhận xét hình vẽ trên bảng. GV:. Hình vẽ có gì đặc biệt? HS: Nêu nhận xét. GV:. Để C,B,D thẳng hàng, ta cần chứng minh điều gì?

HS: CBD= 1800

GV:. Yêu cầu Hs làm bài HS: Thực hiện HS: Nhận xét GV: Nhận xét

Gt

(O), đường kính AB, S nằm ngoài (O), SA (O) M SB (O) N, MB AN H

kl

SH AB

Chứng minh:

Xét SAB có: AMB ANB = 900.

AN SB, BM SA. Vậy AN và BM là 2 đường cao của SAB. Hay H là trực tâm của SAB SH là đường cao thứ 3 của SAB. Vậy SH là đường cao. Bài 20 (T76-SGK)

Gt

(O)(O’) =A,B, đường kính AC và AD

Kl

C, B, D thẳng hàng

Chứng minh:

Ta có: ABC = 900

ABD = 900

ABC + ABD = 1800

Vậy C, B, D thẳng hàng.

Compa, thước thẳng. nháp.

Compa, thước thẳng. nháp.

4. Củng cố : Điền từ thích hợp vào dấu (…) để được khẳng định đúng: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn:

a, Hai cung bằng nhau căng … bằng nhau. c. Cung lớn hơn căng dây …. b. Hai dây … căng hai cung bằng nhau. d. Dây lớn hơn … cung lớn hơn.

5. Hướng dẫn học ở nhà: .- Ôn tập nội dung bài học, làm các bài tập còn lại trong SGK.

Page 5: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Tiết 39: Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:.....................

GÓC NỘI TIẾP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp.

- Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp.

- Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lý trên.

2. Kĩ năng: Biết cách phân chia các trường hợp.

3. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, tự giác. II. CHUẨN BỊ: GV:: Compa, thước thẳng, thước đo góc. HS: ĐDHT, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2. Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa góc ở tâm ? cho ví dụ (có vẽ hình). 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng

Hoạt động 1: Định nghĩa góc nội tiếp Giáo viên yêu cầu HS a) Xem hình 13 và trả lời câu hỏi: * Góc nội tiếp là gì ? * Nhận biết cung bị chắn trong mỗi hình 13a, 13b. b) Thực hiện ?1, ?2. Tại sao các góc ở hình 14, 15 không phải là góc nội tiếp ? HS: Thảo luận nhóm và thực hiện. HS: Nhận xét GV: Nhận xét

Hoạt động 2: Thực hiện đo góc trước khi chứng minh.

1. Định nghĩa: SGK

Cung nằm bên trong của góc gọi là cung bị chắn.

?1:....

?2...

2. Định lý:

Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị

thước , compa,

thước đo góc.

Page 6: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

a, Đo góc nội tiếp và cung bị chắn trong mỗi hình 16,17,18 rồi nêu nhận xét

b) Đọc và trình bày lại cách chứng minh định lý trong hai trường hợp đầu.

GV: Yêu cầu HS

a) Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn một cung bằng nhau rồi nhận xét.

b) Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn nửa đường tròn rồi nêu nhận xét.

c) Vẽ góc nội tiếp có số đo nhỏ hơn 900 rồi so sánh số đo của góc nội tiếp này với số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.

Yêu cầu học sinh tự trình bày các trường hợp trên

chắn.

Chứng minh:

Ta phân biệt 3 trường hợp:

a) Tâm O nằm trên một cạnh của góc:

BAC =

2

1

BOC

Nhưng góc ở tâm BOC chắn cung nhỏ BC vậy góc nội tiếp

BAC =

2

1sđ

BC

b) Tâm O ở bên trong góc BAC:

c) Tâm O nằm bên ngoài góc BAC (HS tự chứng minh )

thước, com pa, thước đo

góc.

4. Củng cố : Yêu cầu HS nhắc lại định lý 5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Học theo SGK và vở ghi, làm các bài tập 15 - 22 SGK Trang 75-76 ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

Page 7: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Tiết 40: Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:.....................

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Rèn luyện, củng cố kiến thức đã học về góc nội tiếp.

2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức về góc nội tiếp để giải bài tập.

3. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, tự giác. II. CHUẨN BỊ: GV:: Compa, thước thẳng, thước đo góc. HS: ĐDHT, nháp. Chuẩn bị bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2. Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa góc ở tâm ? cho ví dụ (có vẽ hình). 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng

Hoạt động 1:

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải của bài 16.

HS: Thực hiện

HS: Nhận xét

GV: Nhận xét cho điểm

Hoạt động 2:

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải của bài 19.

HS: Thực hiện

HS: Nhận xét

GV: Nhận xét cho điểm

1. Chữa bài tập 16 SGK (Tr.75):

a) MAN = 300

MBN = 600

PCQ = 1200

b) PCQ = 1360

MBN = 680

MAN = 340

Bài 19 (SGK - Tr.75):

Ta có BM SA

( AMB = 900 vì

là góc nội tiếp

chắn nửa đường tròn)

Tương tự ta có:

Dụng cụ vẽ hình.

Đồ dùng học tập.

Dụng cụ vẽ hình.

Đồ dùng học tập.

Page 8: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Hoạt động 3:

GV: Cho HS hoạt động nhóm bài 21+23.

HS: Hoạt động nhóm

HS: Đại diện nhóm thực hiện

HS: Các nhóm nhận xét

GV: Nhận xét cho điểm

HS: Hoạt động nhóm

HS: Đại diện nhóm thực hiện

HS: Các nhóm nhận xét

GV: Nhận xét cho điểm

ANSB

Như vậy BM và AN là hai đường cao của tam giác SAB và H là trực tâm, suy ra SH AB.

Bài 21:

Do hai đường tròn bằng nhau nên hai cung nhỏ AB bằng nhau vì cùng căng dây AB.

Suy ra BMA = BNA nên tam giác MBN cân tại B.

Bài 23:

a) Trường hợp M nằm bên trong đường tròn:

Xét tam giác MAD và tam giác MCB, chúng có:

M1 = M2 ( đối đỉnh )

D = B (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC). Do đó MAD đồng dạng với MCB, suy ra:

MD.MCMB.MAMB

MD

MC

MA

b) Trường hợp M ở bên ngoài đường tròn:

Dụng cụ vẽ hình.

Đồ dùng học tập.

Dụng cụ vẽ hình.

Đồ dùng học tập.

Page 9: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

( Chứng minh tương tự )

4. Củng cố : Khắc sâu phương pháp giải bài tập. Kiến thức đã vận dụng trong giờ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại cách giải BT. Chuẩn bị bài: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. Tiết 41: Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:.....................

GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. 2. Kĩ năng: - Biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí. - Phát biểu được định lí đảo và biết cách chứng minh định lí đảo. 3. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, tự giác. II. CHUẨN BỊ: GV: Dụng cụ vẽ hình HS: Dụng cụ vẽ hình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2. Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa góc ở tâm ? cho ví dụ (có vẽ hình). 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng Hoạt động 1: Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung: a) Quan sát hình 22 SGK rồi trả lời câu hỏi: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là gì ? - Góc có đỉnh nằm trên đường tròn, một cạnh là tiếp tuyến, còn cạnh kia chứa dây cung của đường tròn. b) Thực hiện ?1: Tại sao góc ở hình 22, 23, 24, 25, 26 SGK không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? Hoạt động 2: Phát hiện định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

1. Khái niệm về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung:

y

xy là tiếp tuyến của đường tròn tại A.

Góc BAx (hoặc BAy) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

Dụng cụ vẽ hình

Page 10: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- Thực hiện ?2: Hãy vẽ góc BAx tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung trong ba trường hợp: BAx= 300; BAx = 900, BAx=1200. - Trong mỗi trường hợp hãy cho biết số đo của cung bị chắn tương ứng. Hoạt động 3: Chứng minh định lí Xem phần chứng minh định lí trong SGK rồi trả lời các vấn đề sau: a) Nêu sơ đồ chứng minh định lí b) Nói cách chứng minh định lí trong trường hợp đường tròn nằm trên cạnh góc chứa dây cung.....

2. Định lí: SGK

Chứng minh:

Để chứng minh ta xét ba trường hợp:

a) Trường hợp1: Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB:

Ta có: BAx = 900

sđ AB = 1800.

Vậy BAx = 2

1sđAB

b) Trường hợp 2: Tâm O năm bên ngoài góc BAx:

Vẽ đường cao OH

của tam giác OAB,

ta có:BAx =

O1 ;

Nhưng

O1 =

12

AOB

Suy ra

BAx =

12

AOB mặt khác

AOB = sđ

AB

Dụng cụ vẽ hình

Dụng cụ vẽ hình

Page 11: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Hoạt động 4: Định lí đảo Nếu góc BAx ( với đỉnh A nằm trên đường tròn, một cạnh chứa dây cung ) có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn AB thì cạnh Ax là một tia tiếp tuyến của đường tròn.

vậy BAx = 2

1sđ

AB.

c) Trường hợp 3: Tâm O nằm bên

trong

BAx :

( HS tự chứng minh )

3. Hệ quả: Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

4. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, định lí.... 5. Hướng dẫn dặn dò: - Học bài theo SGK và vở ghi - Làm các bài tập 27 - 35 SGK ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

....................................................................... Tiết 42: Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:.....................

GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG (Tiếp)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức : HS được củng cố định lí hệ quả về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 2.Kĩ năng: HS được vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan. 3.Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Dụng cụ vẽ hình

HS: Dụng cụ vẽ hình. Làm các bài tập về nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

Page 12: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

2. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định lí hệ quả về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và

dây cung .Vẽ hình minh hoạ. 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Gọi HS vẽ hình ghi gt,kl của bài toán HS: Thực hiện

GV:BAC là góc nào đã học

HS: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

GV:Vậy BAC được tính như thế nào

.

HS: 1

2ABC sd BC

GV:Hãy tính sđ của BC . HS:AB,AC: tiếp tuyến .Suy ra tam giác BAC cân tại A.Suy ra ABC =BCA =300

BAC .Hoặc sử dụng định lí tổng số đo các góc của tứ giác Hoạt động 2: GV:Hãy đọc đề vẽ hình ghi gt,kl của bài toán HS: Như nội dung ghi bảng GV:Để chứng min h AB.AM=AC.AN ta chứng minh điều gì .

HS:AM AN

AC AB

GV:Để chứng minh được khẳng định trên ta chứng minh điều gì. HS:AMN ACB GV: Hãy trình bày chứng minh . HS: Thực hiện HS: Nhận xét GV: Nhận xét Hoạt động 3: GV: Yêu cầu HS vẽ hình ghi gt,kl của bài toán HS: Thực hiện

Bài tập 31 tr 79 sgk: GT (O;R);BC:dây BC=R AB,AC:(t.t)

KL BAC =?:

BAO =? CM Ta có BC =OB=OC=R(gt) Do đó BOC đều

BOC =600 sđBC =600

1

2ABC sd BC

=1

2 600=300 BAC =1800-(ABC +BCA ) =1800-(300+300)=1200

Vậy ABC =300;BAC =1200. Bài tập 33 tr 80 sgk: C/M:

Ta có AMN =tAB ( so le trong)

Mà tAB =ACB ( cùng chắn AB Theo hệ quả )

Nên AMN =ACB

AM AN

AC AB

AB.AM=AC.AN (đfcm)

Bài tập 34 tr 30 sgk:

Dụng cụ vẽ hình Dụng cụ vẽ hình Dụng cụ vẽ hình

C

B

A

O

ot M

N

CB

A

Page 13: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

GV: Để chứng minh MT2=MA.MB ta cần chứng minh điều gì .

HS:MT MB

MA MT

GV:Để chứng minh MT MB

MA MT

ta cần chứng minh điều gì . HS: MTA MTB. GV:Hãy chứng minh MTA MTB. HS: Thực hiện HS: Nhận xét GV:Nhận xét

CM: Xét tam giác MTA và MBT ta có :

B chung; T = B (cùng chắn AT ) Do đó : MTA MTB(g.g).

MT MB

MA MT

Vậy :MT2=MA.MB

4. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, định lí.... - Khắc sâu phương pháp giải BT. 5. Hướng dẫn học ở nhà: * Hướng dẫn bài 35:-Áp dụng kết quả bài 34 -Chú ý :MB=MA+2K ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

....................................................................... Tiết 45: Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:.....................

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn.

2. Kĩ năng: Áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập.

3. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, tự giác. II. CHUẨN BỊ:

GV: Thước đo góc, Compa, thước thẳng

HS: ĐDHT, nháp.

T

MB

A

Page 14: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2. Kiểm tra bài cũ :

HS1: Nêu và chứng minh định lí về số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ?

HS2: Nêu và chứng minh định lí về số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn ? 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng

Hoạt động 1:

GV: Nhắc lại lí thuyết đã học HS đọc đầu bài 38 sgk.

GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình

HS: Thực hiện

HS: Trình bày hướng giải

GV: Nhận xét, hướng dẫn HS giải

HS: Thực hiện

HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

HS: Thực hiện

2- Bài tập số 38/82 sgk:

Chứng minh AEB =BTC:

Vì AEB là góc có đỉnh ở

bên ngoài đường tròn

nên ta có:

AEB=

0

00

602

60180

2

sdCDsdAB

BTC cũng là góc có đỉnh ở bên

ngoài đường tròn (hai cạnh đều là tiếp tuyến của đường tròn) nên:

BTC=

Thước đo góc, Compa, thước thẳng

Page 15: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

Hoạt động 2:

HS: Đọc đầu bài 42 sgk.

GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình

HS: Thực hiện

HS: Trình bày hướng giải

GV: Nhận xét, hướng dẫn HS giải

HS: Thực hiện

HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

HS: Thực hiện

HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

0000

2

606060180

2

sdBDC-sdBAC

Vậy

AEB =

BTC

b)

DCT là góc tạo bởi tia tiếp tuyến

và một dây cung nên:

DCT =

12 sd

CD = 600

2 = 300

DCB là góc nội tiếp nên:

DCB =

12

sd

DB =600

2 = 300

Vậy

DCT =

DCB hay CD là tia

phân giác của BCT Bài 42/83 sgk: a) Gọi giao điểm của AP QR là K AKR là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn vì thế ta có:

AKR=

4

sdBCsdACsdAB2

1

2

sdCPsdQCsdAR

hay AP QR

Thước đo góc, Compa, thước thẳng

Page 16: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

b)

CIP là góc có đỉnh ở bên trong

đường tròn nên:

CIP =

sd

AR+sd

CP

2 (1)

PCI là góc nội tiếp nên:

PCI =

12 sd

RBP =

sd

RB+sdBP

2

=

AmB=

12sd

RBP=

sd

RB+sdBP

2 (2)

Theo giả thiết thì:

AR =

RB (3)

CP =

BP (4)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra

CIP =

PCI

4. Củng cố:

- HS nhắc lại định lí về số đo góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn. 5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Làm đầy đủ bài tập SGK, và các bài tập trong sách bài tập. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

....................................................................... Tiết 46: Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:9A................... 9B...................

CUNG CHỨA GÓC

Page 17: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

9C...................

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán.

- Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình.

- Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.

3. Thái độ: Có thái độ học tích cực, tự giác. II. CHUẨN BỊ:

GV: Thước đo góc, Compa, thước thẳng

HS: ĐDHT, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng

Hoạt động 1:

GV: Gợi ý HS vẽ hình

HS: vẽ

CN1D=

CN2D=

CN3D=900

Hoạt động 2: Dự đoán quỹ tích.

HS thực hiện ?2 SGK theo hướng dẫn của GV.

I. Bài toán quỹ tích cung chứa góc:

1) Bài toán: Cho đoạn thẳng AB và góc (00< <1800). Tìm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thoả mãn AMB = .

?1: Vẽ đoạn thẳng CD.

a) Vẽ 3 điểm N1, N2, N3 sao cho

CN1D =

CN2D =

CN3D = 900.

b) Chứng minh rằng N1;N2;N3cùng nằm trên đường tròn đường kính CD

Theo dự đoán trên ta chứng minh

Thước đo góc, Compa, thước thẳng

Thước đo góc, Compa, thước thẳng

Page 18: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

a) Làm mẫu hình góc 750 bằng bìa cứng, đóng đinh để có ke hở.

b) Dịch chuyển tấm bìa trong khe hở sao cho hai cạnh của góc luôn dính sát vào hai chiếc đinh A,B...HS dự đoán quỹ tích.

Hoạt động 3: Quỹ tích cung chứa góc

GV:

a) Chứng minh phần thuận

b) Chứng minh phần đảo.

c) Kết luận quỹ tích.

HS: Nghe, ghi chép.

GV: Nêu cách vẽ cung chứa góc?

Hoạt động 4: cách giải bài toán quỹ tích.

GV: Giải thích vì sao làm bài toán

quỹ tích cần tìm là hai cung tròn....

*) Phần thuận:

- Xét nửa mặt phẳng có

bờ là đường thẳng AB...

- Chứng minh tâm O của đường tròn chứa cung đó là một điểm cố định......(SGK)

*) Phần đảo: Lấy điểm M’ là điểm thuộc cung AmB ta phải chứng

minh

AM’B = ....( SGK )

*) Kết luận: SGK/85

Chú ý:

* Hai cung chứa góc nói trên là hai cung đối xứng với nhau qua AB

* Hai điểm A,B được coi là thuộc quỹ tích.

* Khi = 900 thì hai cung

AmB

và Am’B là hai nửa đường tròn:....

Trong hình 41

AmB là cung chứa

góc thì

AmB là cung chứa góc

1800- .

2) Cách vẽ cung chứa góc: SGK

II- Cách giải bài toán quỹ tích:

SGK

Page 19: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

quỹ tích phải chứng minh hai phần thuận đảo

4. Củng cố: Cho HS giải bài tập số 44 SGK

5. Hướng dẫn dặn dò:

- Học bài theo SGK, làm bài tập số 45, 47. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

....................................................................... Tiết 47: Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:9A................... 9B................... 9C...................

CUNG CHỨA GÓC (Tiếp)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập.

2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS giải các bài toán về quỹ tích cung chứa góc.

3. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực. II. CHUẨN BỊ:

GV: Thước đo góc, Compa, thước thẳng

HS: ĐDHT, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

Page 20: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng

Hoạt động 1:

GV: Cho HS lên bảng thực hiện bài 45 SGK.

HS: Nêu các bước giải một bài toán quỹ tích....

- Dự đoán quỹ tích...

- Trình bày lời giải phần thuận.

GV: Gọi HS thực hiện phần đảo.

HS: Thực hiện.

HS: Nhận xét.

GV: Nhận xét.

Hoạt động 2:

GV: Cho HS lên bảng thực hiện dự đoán quỹ tích bài 46 SGK.

HS: Thực hiện.

HS: Nhận xét.

GV: Nhận xét.

GV: Em hãy nêu cách dựng

HS: Thực hiện.

HS: Nhận xét.

GV: Nhận xét.

HS: Tự CM như bài tập về nhà.

Bài 45/86:

a) Phần thuận:

Biết rằng hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau

Vậy điểm O nhìn AB cố định dưới góc 900do đó O nằm trên nửa đường tròn đường kính AB.

b) Phần đảo: Trên nửa đường tròn đường kính AB lấy một điểm O’ bất kỳ khác O....

c) Kết luận:

Bài 46/86: Dựng cung chứa góc 550 trên đoạn thẳng AB = 3cm.

Trình tự dựng như sau:

- Dựng đoạn AB = 3cm

- Dựng

xAB = 550

- Dựng tia Ay vuông góc với Ax

- Dựng đường trung trực d của đoạn AB. Gọi O là giao điểm của d và Ay

- Dựng đường tròn tâm O, bán kính OA

- Ta có

AmB là cung chứa góc 550

dựng trên đoạn AB = 3cm

Thước đo góc, Compa, thước thẳng

Thước đo góc, Compa, thước thẳng

Page 21: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Hoạt động 3:

GV: Cho HS thảo luận nhóm

HS: Thảo luận nhóm

HS: Thực hiện

HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

HS: Thực hiện

HS: Nhận xét

GV: Nhận xét, kết luận.

Chứng minh:

HS tự chứng minh.

Bài 48/87: Cho hai điểm A, B cố định. Từ A vẽ các tiếp tuyến với các đường tròn tâm B có bán kính không lớn hơn AB. Tìm quỹ tích các tiếp điểm.

a) Phần thuận:

Trường hợp các đường tròn tâm B có bán kính nhỏ hơn BA

Tiếp tuyến AT BT = T.

- Vì AB cố định nên quỹ tích của T là đường tròn đường kính AB.

- Trường hợp đường tròn tâm B có bán kính bằng BA thì quỹ tích là điểm A.

b)Phần đảo:

- Lấy 1 điểm T’ bất kỳ thuộc đường tròn đường kính AB, ta có AT’B = 900 hay AT’ BT’ suy ra AT’ là tiếp tuyến của đường tròn tâm B bán kính BT’ ( rõ ràng BT’<BA)

c) Kết luận:

Thước đo góc, Compa, thước thẳng

Page 22: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

4. Củng cố: Nhắc lại các bước giải bài toán quỹ tích.

5.Hướng dẫn dặn dò:

- Bài tập về nhà 49,50, 51,52 SGK

- Đọc trước bài Tứ giác nội tiếp ............................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

....................................................................... Tiết 48: Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:9A................... 9B................... 9C...................

TỨ GIÁC NỘI TIẾP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - Học sinh nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp , tính chất về góc của tứ giác nội tiếp . - Biết: có những tứ giác nội tiếp được, có tứ giác không nội tiếp được đường tròn . - Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được - Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong bài toán . 2. Kĩ năng : Rèn khả năng nhận xét và tư duy lô gíc cho học sinh 3. Thái độ : Tinh thần tự giác, tích cực học tập II. CHUẨN BỊ:

GV: Thước đo góc, Compa, thước thẳng

HS: ĐDHT, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tam giác nội tiếp một đường tròn ? Vẽ một tam giác nội tiếp đường tròn . 3. Bài mới :

Hoạt động 1: GV yêu cầu học sinh thực hiện ?1

(sgk) sau đó nhận xét về hai đường tròn đó . HS: Thực hiện HS: Nhận xét

1. Khái niệm tứ giác nội tiếp ?1 Tứ giác ABCD có : 4 đỉnh A,B ,

C , D (O) Tứ giác ABCD gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (O) . *) Định nghĩa ( sgk )

Thước đo góc,

Compa, thước thẳng

O

m

D

C

B

A

Page 23: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

HS: Quan sát hình 43 , 44 ( sgk ) sau đó lấy ví dụ minh hoạ lại định nghĩa . Hoạt động 2: GV yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động nhóm làm ?2

GV: Vẽ hình 45 (sgk) lên bảng yêu cầu HS chứng minh :

0A + C = B + D = 180 .

HS: Thực hiện HS: Nhận xét, rút ra định lý . GV: Nhận xét. GV: Cho học sinh phát biểu sau đó chốt định lý như sgk .

Ví dụ: ( sgk ) 2. Định lí ?2 (Sgk - 88)

- Vì tứ giác ABCD nội tiếp trong

(O) Ta có 1

BAD2

sđ BCD ( 1)

( góc nội tiếp chắn BCD)

1BCD

2 sđ BAD ( 2) (góc nt chắn

BAD ) - Từ (1) và (2) ta có :

1BAD BCD

2 ( sđ BCD + sđ BAD )

1BAD BCD

2 . 3600

BAD BCD = 1800

+ Tương tự ta có: 0ABC ADC 180 - Vậy trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo của hai góc đối diện bằng 1800 *) Định lý (Sgk - 88)

4. Củng cố: - Khắc sâu nội dung kiến thức cơ bản cần nắm trong bài

5.Hướng dẫn dặn dò: - Học nội dung bài, xem trước phần định lí đảo, làm bài 53 - SGK ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

Page 24: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Tiết 49: Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:9A................... 9B................... 9C...................

TỨ GIÁC NỘI TIẾP (Tiếp)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - Học sinh nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp , tính chất về góc của tứ giác nội tiếp . - Nắm được nội dung định lí đảo, hiểu cách chứng minh định lí 2. Kĩ năng : Rèn khả năng nhận xét và tư duy lô gíc cho học sinh, vận dụng tốt nội dung kiến thức đã học vào giải BT53 3. Thái độ : Tinh thần tự giác, tích cực học tập II. CHUẨN BỊ: GV: Thước đo góc, Compa, thước thẳng HS: ĐDHT, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tam giác nội tiếp một đường tròn ? Vẽ một tam giác nội tiếp đường tròn . 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Đồ dùng Hoạt động 1: - Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 tứ giác đó có nội tiếp được trong một đường tròn không ? - Hãy phát biểu mệnh đề đảo của định lý trên ? - Em hãy nêu cách chứng minh định lý trên Hoạt động 2: GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. HS: Hoạt động nhóm theo hướng dẫn của giáo viên. H: Lên bảng thực hiện

3. Định lí đảo Định lý: ( sgk ) GT : Tứ giác ABCD có :

0A + C = B + D = 180 KL : ABCD nội tiếp (O)

Chứng minh :

- Giả sử ABCD có 0A + C 180

- Vẽ đường tròn (O) đi qua D, B , C. Vì hai điểm B, D chia đường tròn

Thước đo góc,

Compa, thước thẳng

Page 25: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

HS: Nhận xét GV: Nhận xét

thành hai cung

BmD và

BCD.

Trong đó

BmD là cung chứa góc

1800 - C dựng trên đoạn BD . Mặt

khác từ giả thiết suy ra 0A 180 C

- Vậy điểm A nằm trên

BmC hay

tứ giác ABCD có 4 đỉnh nằm trên đường tròn (O) .

4. Củng cố: - Khắc sâu nội dung kiến thức cơ bản cần nắm trong bài - HS làm bài tập 53 GV Hướng dẫn HS làm bài tập 53 - Học sinh làm bài theo nhóm ra phiếu sau đó GV thu phiếu cho học sinh kiếm tra chéo kết quả : GV nhận xét và chốt lại kết quả .

*) Bài tập 53/SGK TH Góc

1) 2) 3)

A 800 750 600

B 700 1050 α

C 1000 1050 1200

D 1100 750 1800- α

TH Góc

4) 5) 6)

A β 1060 950 B 400 650 820

C 1800- β 740 850

D 1400 1150 980 0 00 , 180

5.Hướng dẫn dặn dò: - Học nội dung bài, làm bài 55; 56; 57 ( sgk - 89 ) ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

Page 26: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Tiết 50: Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:9A................... 9B................... 9C...................

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức đã học về tứ giác nội tiếp: điều kiện để tứ giác có thể nội tiếp... 2. Kĩ năng : Rèn khả năng nhận xét và tư duy lô gíc cho học sinh, vận dụng tốt nội dung kiến thức đã học vào giải BT 3. Thái độ : Tinh thần tự giác, tích cực học tập II. CHUẨN BỊ: GV: Thước đo góc, Compa, thước thẳng HS: ĐDHT, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tam giác nội tiếp một đường tròn ? Vẽ một tam giác nội tiếp đường tròn . 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Đồ dùng Hoạt động 1: GV: Gọi HS lên chữa bài 55 HS: Thực hiện HS: Nhận xét GV: Nhận xét, chốt lại phương pháp và cách giải. HS: Ghi chép bài

1. Bài 55:

Biết

DAB = 800.

DAM = 300.

BMC = 700.

MAB=

DAB-

DAM=800-300=500(1)

Tam giác MBC cân (MB=MC) nên:

BCM = 0

00

552

70180

(2)

Compa, thước thẳng

Page 27: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Hoạt động 2: GV: Hướng dẫn HS làm bài 58 HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV HS: Nhận xét GV: Nhận xét, chốt lại phương pháp và cách giải. HS: Ghi chép bài

Tam giác MAB cân (MA=MB) mà

MAB = 500 nên:

AMB= 800- 2.500= 800 (3)

Tam giác MAD cân (MA=MD) suy ra:

AMD=1800-2.300= 200.(4)

Ta có

DMC=3600-(

AMD+

AMB+

BMC )

=3600-(1200+800+700) = 900.

Bài 58:

Theo gt:

DCB =

12

ACB =300

B

ACD =

ACB +

BCD

ACD = 900. (1)

Do BD = CD nên tam giác BDC cân

suy ra

DBC =

DCB = 300.

Từ đó:

ABD = 900.(2)

Compa, thước thẳng

C

D

A

B

Page 28: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Từ (1)(2) ta có

ACD+

ABD=1800

nên tứ giác ABCD nội tiếp được.

b) Vì

ABD=900 nên AD là đường

kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC. Do đó tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC là trung điểm của AD.

4. Củng cố: - Nhắc lại định lý về tứ giác nội tiếp...

5.Hướng dẫn dặn dò: - Ôn tập và làm thêm các bài tập trong SBT ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

....................................................................... Tiết 51: Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:9A................... 9B................... 9C...................

ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức đã học về tứ giác nội tiếp: điều kiện để tứ giác có thể nội tiếp... 2. Kĩ năng : Rèn khả năng nhận xét và tư duy lô gíc cho học sinh, vận dụng tốt nội dung kiến thức đã học vào giải BT 3. Thái độ : Tinh thần tự giác, tích cực học tập II. CHUẨN BỊ: GV: Compa, thước thẳng HS: ĐDHT, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Page 29: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

1. Ổn định tổ chức : 9A: 9B: 9C:

2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tam giác nội tiếp một đường tròn ? Vẽ một tam giác nội tiếp đường tròn . 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Đồ dùng

Hoạt động 1:Định nghĩa

Giáo viên cho HS quan sát hình 49 SGK....

Nêu khái niệm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp hình vuông.......

Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2cm

- Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O).

- Vì sao tâm O cách đều tất cả các cạnh của lục giác đều

Gọi khoảng cách này là r , hãy tính r và theo R?

- Vẽ đường tròn (O;r)

GV nêu định lí Không yêu cầu HS phải chứng minh định lí.

1) Định nghĩa:

Đường tròn (O,R)

Là đường tròn

ngoại tiếp hình

vuông ABCD

hình vuông ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O;R)

Đường tròn (O; r ) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông ngoại tiếp đường tròn (O;r)

Định nghĩa: SGK

2. Định lý: SGK

Trong đa giác đều, tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều.

Compa, thước thẳng

Compa, thước thẳng

4. Củng cố: Cho học sinh làm tại lớp bài tập số 61 SGK

Bài tập 62:

a) Vẽ tam giác đều ABC cạnh a = 3cm

b) Vẽ đường tròn (O;R) ngoại tiếp tam giác đều ABC, tính R ?

c) Vẽ đường tròn (O;r) nội tiếp tam giác đều ABC, tính r ?

d) Vẽ tiếp tam giác đều IJK, ngoại tiếp đường tròn (O;R).

Giải:

Page 30: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

a) học sinh tự vẽ tam giác đều ABC cạnh 3cm

b) Vẽ đường tròn (O;R) ngoại tiếp tam giác ABC

- Xác định trọng tâm O

Vẽ đường tròn bán kính AO

Tính AO = R

- Tính đường cao của tam giác đều ABC

Kẻ đường cao AD, áp dụng định lí Pitago vào tam giác ADC ta tính được

AD = 2

33

2

3AC từ đó tính được AO = 3

2

33.

3

2AD.

3

2

Do đó có R = 3 (cm)

- Vẽ đường tròn (O;r)

- r = 1/3 đường cao, theo trên có R = 3 nên r = 2

3(cm)

c) Vẽ các tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại A, B, C giao của các tiếp tuyến này là đỉnh

của tam giác IJK: yêu cầu HS chứng minh nối I với O chứng minh được IO là đường phân

giác của góc I, tương tự chứng minh được OJ, OK là phân giác của các góc J và K từ đó O

là tâm đường tròn nội tiếp tam giác IJK. Dễ dàng chứng minh được tam giác IJK là tam

giác đều.

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Làm các bài tập 61,63,64 SGK và các bài tập 44 đến bài 51 trang 80,81 sách bài tập. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

....................................................................... Tiết 52: Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:9A...................

BAI TẬP

Page 31: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

r

R

H

O

K

JI

CB

A

R

O C

B

A

9B................... 9C................... I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Củng cố HS về định nghĩa và tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp. Tính được cạnh a theo R và ngược lại tính được R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều thông qua một số bài tập cụ thể 2.Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, khả năng tính toán, tư duy và lôgíc trong toán học. II. CHUẨN BỊ: GV: Compa, thước thẳng HS: ĐDHT, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định nghĩa, định lí đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp? 3. 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Đồ dùng Hoạt động 1: GV: Chia hai bài tập cho HS hoạt động nhóm. HS: Hoạt động theo nhóm 4 Dãy trái bài 62, dãy phải bài 63 Thời gian hoạt động nhóm 10p GV: Gợi ý phương pháp giải cho các nhóm. HS: Thưc hiện theo hướng dẫn. Hoạt động 1: Hết thời gian hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày trên bảng Các nhóm nhận xét bài GV: Nhận xét HS: Ghi chép bài đã được chỉnh sửa vào vở

Bài 1: a/ b/ Trong tam giác vuông AHB, ta có:

3 3

.sin602

AH AB cm

2

3

2 3 3. 3

3 2

R AO AH

cm

c/ R = OH = 1 3

3 2AH cm

Bài 1:(bài tập 63 SGK)

Compa, thước thẳng

Compa, thước

Page 32: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

+ Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc nhau, rồi vẽ hình vuông ABCD. Trong tam giác vuông AOB, ta có:

AB = 2 2 2R R R + Vẽ các dây bằng nhau bằng bán kính R, chia đường tròn thành sáu phần bằng nhau, nối điểm, ta được tam giác đều ABC. Ta có OA = R, suy ra

AH = 3

2R

Trong tam giác vuông ABH, ta có

sin sin60

3 3: 3

sin60 2 2

AHB

AB

AHAB R R

thẳng

4. Củng cố: Khắc sâu phương pháp giải bài tập.

5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập định nghĩa, định lí của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác, cách vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;R), cách tính cạnh a của đa giác đều theo R và ngược lại. - Làm các bài tập: 61, 64 trang 91, 92 SGK. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

....................................................................... Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III

Page 33: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:9A................... 9B................... 9C................... I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - HS được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn. 2. Kĩ năng : - Luyện tập kĩ năng đọc hình, vẽ hình, làm bài tập trắc nghiệm. 3.Thái độ : - Tự giác , tích cực, tập trung nghiêm túc học tập tìm tòi kiến thức. II. CHUẨN BỊ: GV: Compa, thước thẳng, bài Power Point HS: ĐDHT, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Đồ dùng

Hoạt động 1: GV: Nêu đề bài, yêu cầu HS vẽ hình HS: Vẽ hình HS: Thảo luận nhóm nêu hướng giải. GV: Nhận xét, gợi ý HS: Làm bài theo nhóm. HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả. HS: Nhận xét GV: Nhận xét Hoạt động 2:

Bài 1

a) sđAB nhỏ = 0AOB a

sđAB lớn = 3600 – a0

sđCD nhỏ = 0COD b

sđCD lớn = 3600 – b0

b) AB nhỏ = CD nhỏ a0 = b0 hoặc dây AB = dây CD.

c) AB nhỏ > CD nhỏ a0 > b0 hoặc dây AB > dây CD.

Compa, thước

thẳng, bài Power Point

Page 34: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

GV: Nêu đề bài, yêu cầu HS vẽ hình HS: Vẽ hình HS: Thảo luận nhóm nêu hướng giải. GV: Nhận xét, gợi ý HS: Làm bài theo nhóm. HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả. HS: Nhận xét GV: Nhận xét Hoạt động 3: GV: Nêu đề bài, yêu cầu HS vẽ hình HS: Vẽ hình HS: Thảo luận nhóm nêu hướng giải. GV: Nhận xét, gợi ý HS: Làm bài theo nhóm. HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả. HS: Nhận xét GV: Nhận xét

Bài 2

a) sđ 0AmB 60 AmB là cung

nhỏ sđAOB = sđAmB = 600.

b) sđACB = 0 01 1s®AmB .60 30

2 2

c) sđ 1ABt s® AmB

2 = 0 01

.60 302

.

Vậy ACB = ABt

d) ADB > ACB

sđADB = 1(s®AmB s® FC)

2

e) sđ AEB = 1

2(sđ AmB – sđ GH

AEB ACB

Bài 3:

a) sđ 0ApB 360 – sđAqB

= 3600 – 750 = 2850

b) AqB

.2.75 5

180 6

(cm)

ApB

.2.285 19

180 6

(cm)

c) Squạt OAqB = 2.2 .75 5

360 6

(cm2)

Bài 90 SGK a)

b) Có a = R 2

4 = R 2

Compa, thước

thẳng, bài Power Point

Compa, thước

thẳng, bài Power Point

Page 35: Tiết 37: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn:...1.Kiến thức :HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung” -HS phát biểu được

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

R = 4

2 22 (cm)

c) Có 2r = AB = 4cm r = 2cm d) Diện tích hình vuông là :

a2 = 42 = 16 (cm2) Diện tích hình tròn (O ; r) là : r2 = .22 = 4 (cm2)

Diện tích miền gạch sọc là : 16 – 4 = 4 (4 – ) cm2 3,44cm2 e) Diện tích quạt tròn OBC là :

2 2R .(2 2)2

4 4

(cm2)

Diện tích tam giác OBC là : 2 2OB.OC R (2 2)

42 2 2

(cm2)

Diện tích viên phân BmC là 2 – 4 2,28 (cm2)

4. Củng cố: Khắc sâu phương pháp giải bài tập.

5. Hướng dẫn học ở nhà: Cần ôn kĩ lại kiến thức của chương, thuộc các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết,

các công thức tính. Xem lại các dạng bài tập (trắc nghiệm, tính toán, chứng minh). Tự ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết chương III.

. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

.......................................................................

....................................................................... Tiết 57: Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:9A................... 9B................... 9C...................

KIỂM TRA CHƯƠNG III