56
Công tác Thổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 - Ngày đăng: 30/3/2009 TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở - VÌ LỢI ÍCH CỦA MỖI NGƯỜI, MỖI NHÀ Từ năm 1954 đến nay, Việt nam đã qua 06 lần Tổng điều tra dân số và nhà ở : năm 1960 và 1974 ở miền Bắc, năm 1976 ở miền Nam và các năm 1979, 1989 và năm 1999 trên địa bàn cả nước. Thực hiện Quyết định số 94/2008/QĐ- TTg ngày 10/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức Tổng điều tra dân số và nhà ở trên địa bàn cả nước, cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở lần này sẽ bắt đầu diễn ra vào 0h ngày 01/4/2009 . Đây là việc làm có ý nghĩa, nhằm thu thập các thông tin cơ bản về dân số và nhà ở để phục vụ cho công tác nghiên cứu dự báo quá trình phát triển dân số và nhà ở của cả nước và từng địa phương; đánh giá kết quả của thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn 2000- 2009; đồng thời định hướng việc xây dựng kế hoạch phát triển KT- XH giai đoạn 2010 – 2020. Tổng điều tra dân số còn cung cấp các thông tin giám sát việc thực hiện “ Mục tiêu phát triển thiên niên kỉ “ của Liên hợp quốc mà Việt nam đã cam kết tham gia. Nội dung điều tra bao gồm: Dân số theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, tôn giáo, thành thị, nông thôn, tình trạng di dân, trình độ học vấn, tình trạng khuyết tật, tình hình lao động việc làm, tình trạng hôn nhân , mức độ sinh, chết và phát triển dân số và thực trạng về nhà ở, một số tiện nghi sinh hoạt cơ bản của hộ dân cư. Đối tượng điều tra là tất cả người Việt Nam thường xuyên cư trú trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện có đến thời điểm 0h ngày 01/4/2009, bao gồm người Việt Nam được cơ quan có thẩm quyền cho phép xuất cảnh ra nước ngoài trong thời hạn quy định. Các trường hợp tử vong của hộ đã xảy ra từ ngày 07/02/2008 ( từ ngày 01 Tết Mậu Tý) đến ngày 31/3/2009. 1

Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

Công tác Thổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009- Ngày đăng: 30/3/2009

TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở - VÌ LỢI ÍCH CỦA MỖI NGƯỜI, MỖI NHÀ

Từ năm 1954 đến nay, Việt nam đã qua 06 lần Tổng điều tra dân số và nhà ở : năm 1960 và 1974 ở miền Bắc, năm 1976 ở miền Nam và các năm 1979, 1989 và năm 1999 trên địa bàn cả nước.

Thực hiện Quyết định số 94/2008/QĐ- TTg ngày 10/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức Tổng điều tra dân số và nhà ở trên địa bàn cả nước, cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở lần này sẽ bắt đầu diễn ra vào 0h ngày 01/4/2009. Đây là việc làm có ý nghĩa, nhằm thu thập các thông tin cơ bản về dân số và nhà ở để phục vụ cho công tác nghiên cứu dự báo quá trình phát triển dân số và nhà ở của cả nước và từng địa phương; đánh giá kết quả của thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn 2000- 2009; đồng thời định hướng việc xây dựng kế hoạch phát triển KT- XH giai đoạn 2010 – 2020. Tổng điều tra dân số còn cung cấp các thông tin giám sát việc thực hiện “ Mục tiêu phát triển thiên niên kỉ “ của Liên hợp quốc mà Việt nam đã cam kết tham gia.

Nội dung điều tra bao gồm: Dân số theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, tôn giáo, thành thị, nông thôn, tình trạng di dân, trình độ học vấn, tình trạng khuyết tật, tình hình lao động việc làm, tình trạng hôn nhân , mức độ sinh, chết và phát triển dân số và thực trạng về nhà ở, một số tiện nghi sinh hoạt cơ bản của hộ dân cư.

Đối tượng điều tra là tất cả người Việt Nam thường xuyên cư trú trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện có đến thời điểm 0h ngày 01/4/2009, bao gồm người Việt Nam được cơ quan có thẩm quyền cho phép xuất cảnh ra nước ngoài trong thời hạn quy định. Các trường hợp tử vong của hộ đã xảy ra từ ngày 07/02/2008 ( từ ngày 01 Tết Mậu Tý) đến ngày 31/3/2009.

Đơn vị tổng điều tra là các hộ bao gồm một người ăn, ở riêng hoặc một nhóm người ở chung và ăn chung. Đối với hộ từ 02 người trở lên, các thành viên trong một hộ có thể có hay không có quỹ thu chi chung, có hoặc không có mối quan hệ ruột thịt, hôn nhân hay nuôi dưỡng hoặc kết hợp cả hai.

Tổng điều tra dân số và nhà ở trên phạm vi cả nước là công việc rất lớn và có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nội dung điều tra rất phức tạp, liên quan đến các cấp, các nghành và mỗi người dân. Để hoạt động Tổng điều tra dân số và nhà ở trên địa bàn Phường Khương Mai được triển khai kịp thời, đúng với tiến độ, nội dung yêu cầu và đạt hiệu quả cao, Đảng bộ và chính quyền Phường Khương Mai kêu gọi sự quan tâm ủng hộ tham gia nhiệt tình và trách nhiệm của lực lượng cán bộ từ phường tới các Tổ dân phố, sự nghiêm túc hợp tác chấp hành của các hộ gia đình và từng người dân trên địa bàn Phường nhằm thiết thực làm theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “ Vì lợi ích của mỗi nhà, vì lợi ích thiết thân của mỗi người mà cần phải điều tra dân số “. Phường

1

Page 2: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

Khương mai chúng ta quyết tâm cùng cả nước thực hiện thắng lợi cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở trên toàn lãnh thổ Việt Nam, thiết thực phục vụ sự nghiệp CXNH – HĐH đất nước và Thủ đô trong tiến trình hội nhập và phát triển.

Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 94/2008/QĐ-TTg ngày 10 tháng 7 năm 2008 về tổ chức Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009. Nội dung quyết định gồm những nội dung chính như sau:

- Thành lập BCĐ TĐTDSTW, do Phó Thủ Tướng Nguyễn Sinh Hùng là trưởng ban. Phó ban thường trực là Thứ trưởng Bộ KHĐT, kiêm Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê. Thành viên là thứ trưởng các bộ : Quốc phòng, Công An, Y Tế; Xây dựng, Lao động thương binh-xã hội, Tài chính, Tài nguyên-Môi trường; Bộ Y Tế do Thứ trưởng Nguyễn Bá Thuỷ là uỷ viên. - Qui định thành lập BCĐ TĐTDS các cấp do chủ tịch hoặc phó chủ tịch UBND là trưởng ban, Ngành thống kê là uỷ viên thường trực và một số ngành liên quan cùng cấp là uỷ thành viêu (cơ cấu tương tự BCĐ TĐTDSTW).- Các qui định về nội dung và phân công nhiệm vụ của cuộc TĐTDS 2009.

Trong đó qui định Bộ Y Tế có nhiệm vụ phối hợp với BCĐ TĐTDS và nhà ở của địa phương trong việc xác định dân số sinh sống trên các địa bàn thuộc vùng ranh giới lãnh thổ để phục vụ công tác điều tra. Hiện nay đã thực hiện hoàn thành các cuộc điều tra thử và thử nghiệm, đánh giá các khâu công tác chủan bị cho TĐTDS 2009. Trong tháng 8/2008, Tổng cục Thống kê sẽ tiến hành điều tra tổng duyệt tại 4 tỉnh/thành phố. Tổng cục Thống kê đã phối hợp với Quĩ dân số LHQ phát hành hai tài liệu giới thiệu về TĐTDS 2009 (TĐTDS 2009: Vai trò và nhiệm vụ quan trọng của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân và chính quyền các cấp; TĐTDS 2009: Thách thức của chúng tôi là cơ hội của quí vị).Một số điều cần lưu ý về TĐTDS 2009 :

- Thời điểm điều tra là 0h ngày 1.4.2009, thời gian điều tra 15 ngày. - Các chỉ tiêu : Bổ sung: Một số chỉ tiêu về gia đình; về người khuyết tật; về nguyên nhân chết; về một số điều kiện sống. Bỏ : Chỉ tiêu phương tiện sản xuất ở nông thôn; Tôn giáo. - Điều tra mẫu trong TĐTDS: Điều tra chọn mẫu 15% về sinh chết, gia tăng dân số và một số đặc trưng kinh tế-xã hội.- Tổng kinh phí trên 400 tỷ đồng, trong đó UNFPA hỗ trợ 1 triệu USD, đang vận động thêm các nhà tài trợ khác. Chi phí TĐTDS Việt Nam 2009 khoảng 0,28 USD/người. Campuchia là 0,5 USD/người. Mỹ là 16 USD/nguời; Trung bình một số nước Châu Á-Thái bình dương là 3-5 USD/người.

2

Page 3: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

- Công nghệ : Sử dụng công nghệ Scan để nhập tin thay cho nhập bàn phím như ở các cuộc TĐTDS trước. Sử dụng hệ thống bản đồ số trong công tác lập sơ đồ địa bàn điều tra.- Công bố số liệu : Số liệu sơ bộ sẽ được công bố vào tháng 7/2009; Số liệu điều tra chọn mẫu được công bố vào quí IV/2009; Số liệu điều tra toàn bộ sẽ công bố vào quí III/2010.

Thực hiện nhiệm vụ của ngành Y tế do Chính phủ giao trong việc phối hợp thực hiện chuẩn bị cho TĐTDS 2009. Trước đây ngành dân số đã xây dựng được các cơ sở dữ liệu điện tử về DS-KHHGĐ cho đến cấp huyện. Đây cũng là hệ CSDL cơ bản rất quí, chi tiết đến từng người dân với đầy đủ các thông tin cơ bản. Trước đây cơ sở dữ liệu điện tử DS-KHHGĐ đã phát huy phục vụ tốt các nhiệm vụ công tác trọng tâm của nhà nước, thí dụ như in danh sách phục vụ bầu cử, danh sách cấp thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, . . . Trong thực hiện phối hợp chuẩn bị cho TĐSTDS 2009 lần này, các Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh/thành phố, Trung tâm DS-KHHGĐ huyện/quận cần khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu DS-KHHGĐ để in danh sách số người, số hộ phục vụ cho việc xác định dân số sinh sống trên các địa bàn thuộc vùng ranh giới lãnh thổ để phục vụ công tác tổng điều tra dân số 2009. Thực hiện tốt nhiệm vụ của Chính phủ giao cho ngành Y tế phối hợp trong TĐTDS 2009.

TS. Nguyễn Quốc Anh

Thông báo của Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương về việc điều tra bổ sung số người bị bỏ sót trong Tổng điều tra (13:50 21/04/2009)

BAN CHỈ ĐẠO

TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ

VÀ NHÀ Ở TRUNG ƯƠNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

THÔNG BÁO CỦA BAN CHỈ ĐẠOTỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở TRUNG ƯƠNG

Về việc điều tra bổ sung số người bị bỏ sót trong Tổng điều tra

Kính thưa đồng bào cả nước,Nhờ sự tham gia nhiệt tình của đồng bào cả nước, đến nay cuộc Tổng điều tra dân số

và nhà ở theo thời điểm 0 giờ ngày 01/4/2009 đã cơ bản hoàn thành. Tuy nhiên, do dân số nước ta đông, lại cư trú và thường xuyên có sự biến động trên khắp mọi vùng miền của đất nước từ các địa bàn thành thị đông dân đến các vùng xa, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc ít người. Vì vậy, để tránh được khả năng bỏ sót nhà, bỏ sót hộ và bỏ sót nhân khẩu, Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương đề nghị:

3

Page 4: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

Trong 03 ngày tới (ngày 20, 21 và 22/4/2009), nếu gia đình nào hoặc người nào vẫn chưa được điều tra viên đến trực tiếp hỏi và ghi phiếu điều tra thì:

1. Xin thông báo ngay cho Ban chỉ đạo Tổng điều tra của xã/phường/thị trấn sở tại để Ban chỉ đạo cử điều tra viên đến hộ (hoặc nơi đang ở) để điều tra bổ sung ngay.

2. Liên hệ với 1 trong 2 số máy điện thoại đường dây nóng của Ban chỉ đạo Trung ương sau đây hoặc số điện thoại đường giây nóng của BCĐ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

(04) 3775-58-58; hoặc (04) 3775-96-423. Nếu biết bất kỳ ai đến ngày 20/4/2009 vẫn chưa được điều tra, xin thông báo cho

người đó biết về tinh thần nói trên.Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác, hỗ trợ của nhân dân cả nước trong cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009./.

Liên Hợp Quốc cùng tham gia Tổng điều tra dân số Việt NamCập nhật: 30/3/2009 17:06Trong lần tổng điều tra dân số năm 2009 này sẽ có 36 cán bộ Liên Hợp Quốc tại Việt Nam tham gia vào chuyến đi phối hợp giám sát tổng điều tra dân số và nhà ở tại 21 tỉnh, thành trên khắp cả nước, từ ngày 1-15/4/2009. Đây là lần đầu tiên các tổ chức Liên Hợp Quốc cùng nhau phối hợp tham gia vào quá trình giám sát cuộc tổng điều tra dân số.  Mục đích chuyến đi giám sát là tuyên truyền vận động và củng cố hơn nữa tầm quan trọng của cuộc tổng điều tra dân số, từ đó huy động thêm nỗ lực và nguồn lực từ chính quyền các cấp giúp đảm bảo chất lượng và sự thành công của cuộc tổng điều tra. Ông John Hendra, Điều Phối Viên Thường trực Liên Hợp Quốc nói “Các chuyến đi giám sát chung của các tổ chức Liên Hợp Quốc thể hiện Liên Hiệp Quốc đang hoạt động như một thể thống nhất nhằm đưa ra những khuyến nghị giúp Chính phủ nâng cao chất lượng điều tra dân số. Hỗ trợ cho cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 là một ưu tiên then chốt của Liên Hợp Quốc vì cuộc điều tra sẽ cung cấp cho Chính phủ những thông tin cần thiết giúp quá trình xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho 10 năm tiếp theo được vững mạnh hơn.” Tổng điều tra dân số năm 2009 sẽ thu thập số liệu về quy mô, cấu trúc và phân bổ dân số, tình trạng di dân cũng như thông tin về giáo dục, trình độ chuyên môn kỹ thuật, hoạt động kinh tế trong 7 ngày qua, một số câu hỏi về khuyết tật, tình hình sinh, nguyên nhân chết để từ đó ước lượng tỷ suất chết mẹ, các thông tin về tình trạng nhà ở như là diện tích sàn, số phòng ở, điện thoại, máy tính, sử dụng nước sạch, nhiên liệu đun nấu.Trong số các tổ chức Liên Hợp Quốc tại Việt Nam, Quỹ Dân Số Liên Hợp Quốc (UNFPA) đóng vai trò chính trong quá trình hỗ trợ tổng điều tra dân số. UNFPA tham gia vào toàn bộ quá trình lập kế hoạch, thiết kế câu hỏi, thí điểm, tổng duyệt, tập huấn,

4

Page 5: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

giám sát và chiến dịch truyền thông cho tổng điều tra. Ngay sau khi cuộc tổng điều tra kết thúc, UNFPA sẽ hỗ trợ phân tích và công bố số liệu điều tra. Ông Bruce Campbell, Đại Diện UNFPA nói “Chúng tôi tin tưởng chắc chắn rằng chất lượng các quyết định phụ thuộc vào độ chính xác của thông tin. Tổng điều tra dân số năm nay sẽ cung cấp các thông tin và số liệu chính giúp chúng tôi hỗ trợ Việt Nam được tốt hơn trong việc thiết kế và thực hiện các chương trình phát triển”. Tổng kinh phí cho tổng điều tra dân số lần này là khoảng 33 triệu USD, tức là khoảng 0.38 USD một người. Chính phủ Việt Nam đầu tư 33 triệu USD, trong đó 3 triệu USD do UNFPA hỗ trợ. Ông Bruce Campbell nói thêm: “Nhiều người cho rằng đầu tư cho một cuộc tổng điều tra dân số như thế này là quá tốn kém, nhưng nếu chúng ta so sánh chi phí điều tra trên đầu người dân của Việt Nam với một số nước khác trong khu vực thì chi phí này thấp hơn rất nhiều. Mặt khác, nếu chúng ta xây dựng chương trình dựa trên các số liệu không chính xác thì các chương trình đó còn tốn kém hơn rất nhiều.” Số liệu thu thập được từ cuộc tổng điều tra dân số năm 2009 sẽ rất quan trọng trong việc đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020. Bên cạnh đó, tổng điều tra dân số sẽ cung cấp các thông tin hữu ích cho quá trình giám sát việc thực hiện Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc. Tổng điều tra dân số sẽ triển khai từ 1 đến 15 tháng 4 năm 2009 trên khắp cả nước. Có khoảng 300.000 điều tra viên và tổ trưởng điều tra và khoảng trên 6.000 cán bộ nhà nước từ cấp trung ương đến địa phương tham gia vào cuộc tổng điều tra. Kết quả sơ bộ sẽ được công bố vào tháng 7 năm 2009 và kết quả cuối cùng của cuộc tổng điều tra sẽ được công bố vào quý III năm 2010. Kể từ sau khi đất nước thống nhất năm 1975, Việt Nam đã tiến hanh ba cuộc tổng điều tra dân số trên phạm vi cả nước, đó là các năm 1979, 1989 và 1999. Những cuộc điều tra này cung cấp các số liệu giúp đánh giá biến động dân số các năm trước đây, cho bức tranh hiện tại và giúp dự báo tương lai. Điều tra dân số năm 2009 sẽ giúp cập nhật các số liệu dân số và các chỉ số phát triển đã đạt được so với các cuộc tổng điều tra trước đây.

Dân số Việt Nam qua các thời kỳDƯƠNG NGỌC

02/04/2009 10:38 (GMT+7)Nhân cuộc tổng điều tra dân số theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, chúng tôi xin cung cấp một số thông tin về dân số Việt Nam trong thời gian qua để bạn đọc tham chiếu các chỉ tiêu liên quan đến dân số.Dân số trung bình của Việt Nam năm 2008 đã tăng 70.576 nghìn người so với năm 1921 hay cao gấp trên 5,5 lần, bình quân 1 năm tăng 811,2 nghìn người, tương đương mức tăng 1,98%/năm. Trong đó:

5

Page 6: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

- Thời kỳ 1921 - 1943 tăng 319,5 nghìn người/năm, tương đương mức tăng 1,71%/năm;- Thời kỳ 1943 - 1951 tăng 56,1 nghìn người/năm hay tăng 0,25%/năm, với nguyên nhân chủ yếu do hơn 2 triệu người bị chết đói năm 1945 và số người bị chết trong chiến tranh.- Thời kỳ 1951 - 1957 tăng 753 nghìn người/năm hay tăng 3,03%/năm;- Thời kỳ 1957 - 1976 tăng 1.135,8 nghìn người/năm hay tăng 3,08%/năm;- Thời kỳ 1976 - 1985 tăng 1.190,2 nghìn người/năm hay tăng 2,21%/năm;

- Thời kỳ 1985 - 2008 tăng 1.142,9 nghìn người/năm hay tăng 1,60%/năm; riêng thời kỳ 2000 - 2008 tăng 1.065,6 nghìn người/năm, tương đương mức tăng 1,31%/năm.Như vậy, mặc dù tốc độ tăng dân số đã giảm xuống trong những năm gần đây, nhưng về quy mô tuyệt đối hàng năm vẫn còn tăng trên dưới 1 triệu người, bằng với quy mô dân số trung bình của một tỉnh.

- Với quy mô gần 86,2 triệu người, Việt Nam là nước đông dân thứ 12 trên thế giới sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Indonesia, Brazil, Pakistan, Bangladesh, Nigeria, Nhật Bản, Mexico, Philippines.

- Mật độ dân số của Việt Nam đạt 260 người/km2, cao gấp trên 5 lần và đứng thứ 41 trong 208 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới; cao gấp hơn 2 lần và đứng thứ 8/11 nước ở Đông Nam Á, cao gấp đôi và đứng thứ 16/50 nước và vùng lãnh thổ ở châu Á.

- Việt Nam có tỷ lệ tăng tự nhiên hiện ở mức 1,2%, cao thứ 8 ở Đông Nam Á, cao thứ 32 ở châu Á và đứng thứ 114 trên thế giới. Đó là kết quả tích cực của công tác kế hoạch hóa dân số từ khá sớm.

- Tuổi thọ bình quân đạt 72 tuổi (nam 70 tuổi, nữ 73 tuổi), đứng thứ 4 ở Đông Nam Á, đứng thứ 20 ở châu Á và đứng thứ 83 trên thế giới.

6

Page 7: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

Tỷ lệ dân số thành thị của Việt Nam nếu năm 1930 là 7,4%, đến năm 1951 là 10,0%, từ năm 1976 đã vượt qua mốc 20% và đến năm 2008 mới đạt 27,9%, đứng thứ 8 và thấp hơn tỷ lệ 39% ở khu vực Đông Nam Á, đứng thứ 41 và thấp hơn tỷ lệ 41% ở châu Á và đứng thứ 177 và thấp hơn tỷ lệ 49% trên thế giới.Tỷ lệ nữ trong dân số tuy vẫn cao hơn tỷ lệ nam nhưng đã giảm dần, từ 52% so với 48% (năm 1976) xuống còn 50,9% so với 49,1% (năm 2008) và chủ yếu ở lứa tuổi cao, còn ở lứa tuổi trẻ (nhất là từ 20 trở xuống) tỷ lệ nữ ít hơn tỷ lệ nam, tín hiệu mất cân bằng giới tính giống như hiện nay ở Trung Quốc.Có rất nhiều chỉ tiêu kinh tế- xã hội có liên quan đến dân số. Trong nhiều chỉ tiêu đó, có một số chỉ tiêu rất quan trọng.Diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân đầu người còn thấp và giảm mạnh, hiện chỉ còn chưa được 0,11 ha; nếu tính riêng diện tích đất trồng lúa thì còn thấp hơn nhiều (chỉ còn 0,048 ha). Điều đó cảnh báo hai điều, một là cần khai hoang cải tạo 340,3 nghìn ha đất bằng chưa sử dụng, hai là bảo vệ quỹ đất nông nghiệp, nhất là đất trồng lúa để bảo đảm an ninh lương thực.Dân số đông, lại tăng lớn, nên nguồn lao động vốn đã dồi dào, tạo áp lực cho việc giải quyết công ăn việc làm hàng năm; trong điều kiện quy mô kinh tế còn thấp thì năng suất lao động thấp (bình quân 1 năm lao động chỉ đạt khoảng 1.959 USD, trong đó của nhóm ngành nông, lâm nghiệp - thủy sản chỉ có 821 USD, riêng nông nghiệp còn thấp hơn nữa).

7

Page 8: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

Lợi thế giá lao động rẻ đang giảm dần, mặt khác xét về thu nhập, sức mua có khả năng thanh toán lại thấp, dễ phát sinh đình công, cũng như bị kiện bán phá giá,...

GDP bình quân đầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái đã tăng khá (từ 289 USD năm 1995 lên 402 USD năm 2000, lên 639 USD năm 2005, lên 1.024 USD năm 2008), nhưng còn thấp so với mức bình quân của các nước khi bình quân của thế giới khoảng trên 7.500 USD, của châu Á khoảng gần 3.000 USD, của Đông Nam Á khoảng gần 2000 USD.

Thứ bậc về chỉ tiêu này của Việt Nam là thứ 7/11 nước ở Đông Nam Á, thứ 39/48 nước và vùng lãnh thổ ở châu á, thứ 146/185 nước và vùng lãnh thổ có số liệu so sánh trên thế giới.

Chỉ số GDP bình quân đầu người - tính theo tỷ giá sức mua tương đương - đạt thấp nhất trong 3 chỉ số của chỉ số phát triển con người (HDI) và thứ bậc về chỉ tiêu này cũng thấp nhất so với thứ bậc về tuổi thọ và học vấn.Nhận thức rõ vai trò quan trọng của dân số nên 10 năm nước ta, tổng điều tra dân số một lần và người dân cần hưởng ứng và cung cấp kịp thời, đầy đủ, trung thực các thông tin theo yêu cầu.

Mối lo biến động về dân sốCập nhật: 28/12/2007 - 00:39 - Nguồn: DanTri.com.vn

(Dân trí) - Năm 2007, dân số Việt Nam không giảm tỷ lệ sinh như mong đợi. Nguy cơ về bùng nổ dân số đã được cảnh báo. Kéo theo đó là tình trạng mất cân bằng giới tính.Do “lợn vàng”Theo báo cáo từ Vụ dân số - Bộ Y tế: Tính đến tháng 10/2007, có 945.600 trẻ em được sinh ra, tăng 26.801 trẻ (2,9%) so với năm 2006. Trong đó 30/64 tỉnh, thành có có tỷ lệ tăng cao như: Cao Bằng, Bạc Liêu, Hà Nội, Phú Thọ.... Như vậy, tỷ suất sinh thô đạt của cả năm 2007 đạt mức 17,45% (chỉ giảm 0,25%), không đạt chỉ tiêu kế hoạch Quốc hội thông qua là giảm 0,3%.Giải thích về vấn đề “vỡ kế hoạch” năm nay, Vụ trưởng Vụ dân số của Bộ Y tế Phạm Bá Nhất cho biết: Một trong những nguyên nhân khiến tỷ lệ sinh năm nay tăng cao hơn năm trước là vì quan niệm trong dân gian cho rằng: những đứa trẻ sinh ra trong năm Đinh Hợi sẽ gặp nhiều may mắn. Chính vì vậy, trong năm “lợn vàng” 2007, các bệnh viện Phụ sản ở tuyến TƯ và địa phương đều ở mức quá tải. Theo số liệu tổng kết chung của hệ thống thông tin quản lý chuyên ngành: Trên toàn quốc đã có 18 tỉnh/thành có số người sinh con thứ 3 (Phú Yên, Tiền Giang, Quảng Bình, Bắc Giang, Thanh Hoá...). Số người mới đặt vòng tránh thai giảm 2,9%; số người mới triệt sản giảm 12%.

8

Page 9: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

Trong khi đó, Chiến dịch tăng cường tuyên truyền vận động, lồng gép chăm sóc SKSS/KHHGĐ đến các vùng nông thôn có mức sinh cao - Một trong những chiến dịch lớn và cực kỳ quan trọng đối với Ngành dân số, lại triển khai chậm hơn so với năm trước. Chính vì vậy, chiến dịch này đã không thể hoàn thành chỉ tiêu đã đề ra. Cụ thể, đối với biện pháp triệt sản: chỉ đạt 47% kế hoạch năm. Trong đó, có 8 tỉnh, thành đạt hoặc vượt kế hoạch năm. Rất nhiều địa phương (Lạng Sơn, Hưng Yên, Hậu Giang, Kon Tum, Bình Dương…) đạt kết quả rất thấp, dưới 30% kế hoạch.Về biện pháp đặt vòng tránh thai: 45 tỉnh, thành đạt từ 50% kế hoạch; 11 tỉnh thành đạt 70% - 104% kế hoạch. Tuy nhiên, vẫn còn 3 tỉnh chỉ đạt dưới 30% kế hoạch là Bình Dương, Kon Tum và Ninh Thuận.  Biện pháp thuốc tiêm cấy: đạt 76% kế hoạch năm.“Không đạt mức giảm sinh như mong còn do một một số lỗ hổng trong công tác quản lý và thực hiện như: quy trình hướng dẫn sử dụng kinh phí từ Bảo hiểm Y tế cho người nghèo chi cho phụ khoa thì gửi đến về các địa phương khá sớm nhưng kinh phí lại rót về chậm, nên công tác triển khai bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, một số cấp uỷ đảng địa phương vẫn chưa “mặn mà” với công tác dân số, đấu thầu thuốc thiết yếu, duyệt kế hoạch quá muộn… nên đã xảy ra tình trạng kinh phí không đáp ứng kịp nhu cầu. Ngoài ra, công tác tư vấn tại nhiều địa bàn lại quá yếu và thiếu”, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Bá Thuỷ nhận định. Việc thiếu chế tài để xử lý những người vi phạm chính sách dân số (sinh con thứ ba) cũng khiến số trẻ sinh ra tăng mạnh. Chẳng hạn, năm 2007, Hà Nội có gần 11 nghìn trường hợp sinh con thứ ba, trong đó có 168 đảng viên, 274 cán bộ công chức. Nhưng việc xử lý các trường hợp vi phạm chính sách này rất ít được thực hiện do chưa có văn bản hướng dẫn thống nhất từ TƯ hay Thành phố.Đe dọa năm sau lớn hơn năm trước Có thể thấy, công tác vận động tuyên truyền về KHHGĐ đang và sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức lớn. Hết năm 2008, Việt Nam sẽ hết thời hạn nhận tài trợ các phương tiện tránh thai (PTTT) hiện đại (bao cao su, thuốc ngừa thai). Theo đó, đến năm 2009 Việt Nam sẽ thiếu 80% số lượng PTTT hiện đại bởi chưa có cam kết cung cấp nào từ phía các nhà tài trợ. Theo tính toán của các chuyên gia dân số, mỗi năm nhu cầu cần 100 - 150 tỉ đồng mua PTTT nhưng ngân sách nhà nước chỉ đáp ứng khoảng10%.Mới đây, Bộ trưởng Bộ Y tế đã đồng ý chi thêm cho ngân sách này 30 tỷ/năm. Dù vậy, vẫn thiếu 70 - 120 tỷ/ năm! TS Nguyễn Thiện Trưởng, Chủ tịch Hội Kế hoạch hoá gia đình VN cảnh báo: việc xã hội hoá cung cấp PTTT không thu được nhiều kết quả như mong đợi, bởi từ nhiều năm nay, nhiều người dân vẫn được cung cấp miễn phí thuốc tránh thai, bao cao su. Sự khủng hoảng này là mối đe doạ cực kỳ nguy hiểm, rất dễ dẫn đến bùng nổ dân số. Không những vậy, Việt Nam còn đang đứng trước nguy cơ chênh lệch giới tính caoTương lai nhiều đàn ông Việt…ế vợ Viện Nghiên cứu phát triển xã hội vừa cảnh báo, tại một số tỉnh thuộc khu vực Đông Bắc, Tây Bắc và Duyên hải, tỉ số giới tính khi sinh đã có sự chênh lệch cao và rất cao so

9

Page 10: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

với mức bình thường. Có tới 16 tỉnh có tỷ số giới tính khi sinh từ 115 đến 128 nam/100 nữ. Theo một nghiên cứu được TS. Khuất Thu Hồng, Viện Nghiên cứu phát triển xã hội thực hiện thì tại Bắc Ninh, tỉ số giới tính khi sinh đã ở mức báo động với 123 nam/100 nữ. Nguyên nhân vẫn từ tư tưởng trọng nam khinh nữ. Trong khi đó, các điều kiện để lựa chọn giới tính thai nhi hiện ngày càng phát triển, tạo điều kiện cho một số người phá

thai khi đứa bé không phải giới tính như mong muốn."Tỷ lệ bé trai bé gái mới sinh vài năm gần đây đã chênh lệch đến mức đáng báo động . Sẽ có nhiều bé trai thế hệ này khi trưởng thành sẽ không lấy được vợ, giống tình trạng của Trung Quốc. Nguy cơ này có thể dẫn đến sự bất ổn xã hội như: ẩu đả, cưỡng hiếp, mại dâm, buôn bán phụ nữ qua biên giới... tăng lên”, ông Phạm Bá Nhất cảnh báoThứ trưởng Nguyễn Bá Thuỷ cũng trăn trở: “Tình trạng phụ nữ di cư lấy chồng nước ngoài có xu hướng tăng ở một số địa phương, sẽ làm trầm trọng thêm vấn đề mất cân bằng giới tính theo hướng thừa nam, thiếu nữ ở nước ta”.P. Thanh

Việt Nam đã mất cân bằng giới tính?Chủ nhật, 30 Tháng bảy 2006, 07:53 GMT+7 Kết quả một cuộc khảo sát mới đây tại sáu tỉnh, thành phố gồm Ninh Bình, Thừa Thiên - Huế, Đồng Nai, Bình Định, Cần Thơ và Đà Nẵng cho thấy cứ 113-114 trẻ nam sơ sinh mới có 100 trẻ nữ. Chưa kể có những địa phương gần... 200 trẻ nam sơ sinh mới có 100 trẻ nữ. VN đã mất cân bằng giới tính? Ông Đoàn Minh Lộc, phó viện trưởng Viện Khoa học dân số - gia đình và trẻ em, nói:- Chúng tôi đã chọn sáu địa phương có độ chênh lệch về số trẻ sơ sinh nam nữ cao nhất theo báo cáo là Ninh Bình (138,9/100), Thừa Thiên - Huế (131/100), Bình Định (155,4/100), Đồng Nai (173/100), Cần Thơ (142/100) và Đà Nẵng (199,4/100) để kiểm tra lại.Kết quả tỉ lệ chung cho sáu tỉnh thành này là 113-114/100, không có tình trạng quá chênh lệch như báo cáo. Chưa kể sáu địa phương nói trên là sáu địa phương có chênh lệch trẻ nam - nữ cao nhất.Chúng ta có 64 tỉnh thành và có thể suy ra tỉ số giới tính trẻ sơ sinh phải thấp hơn điều tra này, nhưng thấp hơn bao nhiêu phải có điều tra ở qui mô và diện có thể tin cậy.* Nguyên nhân từ đâu dẫn đến sự sai sót số liệu nghiêm trọng nói trên, thưa ông? Trong khi đó, cả hai nhóm số liệu đều do cơ quan có thẩm quyền công bố, vậy có thể tin tưởng vào số liệu nào?- Năm 2003, chúng tôi chỉ thống kê được 1,2 triệu trẻ sơ sinh, nhưng như mức tăng dân số 2003, VN phải có thêm 1,5 triệu trẻ. Như vậy đã có 300.000 cháu chưa được đăng ký khai sinh hoặc vì lý do nào đó chưa thống kê được.

10

Page 11: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

Và trong số này, số trẻ gái bị bỏ sót nhiều hơn trẻ trai. Tổng điều tra dân số năm 1999 cho thấy tỉ lệ trẻ sơ sinh nam/nữ ở VN là 105,2/100, các điều tra hằng năm do Tổng cục Thống kê tiến hành từ đó đến nay tỉ lệ này dao động từ 106-108/100.Như vậy là từ nguồn các số liệu chính thức, tỉ lệ trẻ nam/nữ ở VN vẫn ở mức bình thường. Tuy nhiên, chất lượng các số liệu này đến đâu thì chưa có đánh giá. Nhưng với các cuộc điều tra thì tỉ số trẻ nam/ nữ ở VN có cao thì chỉ cao... tí chút.* Trung Quốc 116-119/100 người ta đã báo động, còn chúng ta nếu theo số liệu “điều tra lại” thì cũng đã là 113-114/100, rất cao chứ không phải tí chút, thưa ông?- Nghiên cứu này thực hiện tại sáu địa phương có tỉ lệ trẻ nam/nữ cao nhất nước và tôi cũng đã phân tích tỉ lệ chung cả nước sẽ thấp hơn tỉ lệ này.Vì vùng này trẻ nam nhiều thì sẽ có vùng khác bù lại, ví như ở vùng biển với chế độ ăn nhiều hải sản thường có nhiều trẻ nam hơn. Chưa kể tỉ lệ này cũng tùy theo năm, có năm 10 trẻ sơ sinh có tới 7, 8 trẻ trai, nhưng năm sau lại... ngược lại. Bản thân tự nhiên đã có sự cân bằng nào đó.Tất nhiên hiện nay chúng ta đang thực hiện chính sách dân số, qui mô gia đình ít con và điều đó lý giải cho kết quả khảo sát 2.300 hộ gia đình của chúng tôi: có tới 20% gia đình biết qua tài liệu, sách báo, qua người thân, bạn bè cách sinh con theo ý muốn (về giới tính - PV).Họ thực hiện rất nhiều biện pháp và cuối cùng cũng có con trai như ý mà không biết là nhờ biện pháp nào (!). Tình hình nói trên cho thấy một mặt phải tuyên truyền giáo dục, một mặt phải có chính sách hỗ trợ.Ví dụ như có chính sách hỗ trợ các gia đình thực hiện chính sách dân số nhưng sinh toàn con gái, hoặc sinh đúng hai con nhưng gặp rủi ro khi cha mẹ đã hết tuổi sinh đẻ. Điều này thì nhiều nước xung quanh ta cũng đã thực hiện.* Từ tổng hợp của các địa phương (có diện rộng hơn nghiên cứu sáu tỉnh nói trên), tỉ số trẻ nam/nữ đã là trên 130/100. VN sẽ đi lại vết xe đổ của một số nước xung quanh là “nhập khẩu cô dâu”, thưa ông?- Tôi đánh giá là sự chênh lệch có cao nhưng không đến mức như báo cáo của các địa phương. Đó là mặt trái của sự phát triển tự nhiên khi có sự can thiệp của con người. Những con số nói trên, như tôi đánh giá, là chưa đến mức chênh lệch ghê gớm nhưng cũng giúp chúng ta biết để khắc phục.Bởi hậu quả của chuyện này không phải đến ngay tức thì, 15-20 năm nữa khi các cháu lớn lên, đến tuổi lập gia đình mới thấy.Với qui mô dân số như nước ta (mỗi năm trừ số người chết, vẫn tăng thêm 1,1 triệu người, bằng số dân của một tỉnh - PV), vẫn phải thực hiện chính sách giảm sinh để qui mô dân số hợp lý, nhưng đâu đó người dân vẫn quan tâm đến sinh đẻ theo ý muốn nên cần có những chế độ, chính sách động viên các gia đình thực hiện tốt chính sách dân số. Nước ta còn nghèo, nhiều việc phải từ từ nhưng với việc này đã đến lúc phải tính đến.

LAN ANH thực hiện

11

Page 12: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

TP Hồ Chí Minh:Xu hướng gia tăng mức sinh và sinh con thứ 3

Giadinh.net - Mong muốn có thêm con của người dân là nguyên nhân chính của tình hình gia tăng mức sinh và sinh con thứ 3. Nhận định trên được đưa ra tại buổi tọa đàm “Nguyên nhân tăng sinh và giải pháp giảm sinh” do Chi cục DS - KHHGĐ TPHCM tổ chức sáng 13/1. Bên cạnh đó, những yếu tố khác như người dân hiểu sai về nội dung của pháp lệnh dân số, tỷ lệ các cặp vợ chồng tái hôn muốn có con với nhau mặc dù đã có đủ số con trước đó, số phụ nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ hàng năm tăng cao, nhiều quận huyện cấp ủy đảng và chính quyền chưa thật sự quan tâm công tác DS - KHHGĐ, các biện pháp xử lý cá nhân và tập thể có người vi phạm chính sách DS - KHHGĐ trên địa bàn chưa thống nhất và đồng bộ... cũng được nhận định là nguyên nhân phụ khiến TPHCM gia tăng mức sinh. Các đại biểu thuộc 24 quận, huyện dự buổi tọa đàm đã tham gia mổ xẻ, góp ý các giải pháp khắc phục tình trạng trên. Trong đó, nhiều ý kiến cho rằng, năm 2009 cần tập trung thực hiện công tác truyền thông nhóm nhỏ. Cũng có nhiều ý kiến nên hướng vào nhóm đối tượng nam giới với mong muốn thay đổi hành vi sinh sản. Vấn đề cán bộ, đảng viên vi phạm pháp lệnh dân số được hầu hết đại biểu đồng tình cần có biện pháp xử lý mạnh hơn trong năm 2009.            Thanh Giang

Mất cân bằng giới tính khi sinh ở Hải Dương, Hà Tĩnh, Bạc Liêu:Vẫn nặng tâm lý "nối dõi"

Giadinh.net - “Có tới 82% số phụ nữ sinh con trong giai đoạn 2003 – 2007 được hỏi trả lời, họ biết giới tính thai nhi trước khi sinh và 78% trả lời họ chủ định tìm cách để biết, chứ không phải do tình cờ”. Thông tin này được ông Phạm Năng An – Phó Vụ trưởng Vụ DS - KHHGĐ báo cáo với lãnh đạo Tổng cục DS - KHHGĐ tại buổi nghiệm thu kết quả khảo sát tỉ số giới tính khi sinh, ngày 13/1.Ảnh hưởng từ tập tục...Trên đây là một trong những kết quả khảo sát thực trạng giới tính do Vụ DS - KHHGĐ thực hiện cùng các thành viên thuộc các vụ, đơn vị có liên quan của Tổng cục DS -  KHHGĐ trong thời gian vừa qua tại một số huyện ở 3 tỉnh (Hải Dương, Hà Tĩnh và Bạc Liêu) trong số các tỉnh có tỉ số giới tính khi sinh cao và có chiều hướng cao trong thời gian tới. Đối tượng được khảo sát và phỏng vấn là lãnh đạo các đơn vị ngành y tế, dân số và các ngành có liên quan; những người cung cấp dịch vụ siêu âm và nạo phá thai trong hệ thống y tế công lập và ngoài công lập; các cặp vợ chồng sinh con trong thời gian 2003 – 2007; nhóm ông bà, cha mẹ của các cặp vợ chồng có vợ trong độ tuổi sinh đẻ hiện có 2 con gái; nhóm nữ thanh niên chưa kết hôn tuổi 20 – 30.

12

Page 13: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

 Kết quả khảo sát cho thấy, ảnh hưởng của phong tục tập quán tới giới tính khi sinh rất rõ nét, trong đó yếu tố nối dõi tông đường, dòng họ được nhắc nhiều nhất là “tục vào họ” và “tục ăn kế tự”. “Tục vào họ” quy định con trai được vào họ và đóng suất đinh, con gái không được vào họ và rất ít nơi là phải xin mới được vào. Con trai là người thực hiện các nghi lễ thờ cúng tổ tiên, cha mẹ. Còn “tục ăn kế tự” ở nhiều dòng họ quy định ai không có con trai hoặc không có con thì khi chết con trai của chú (bác) được thừa hưởng gia tài và phải cúng giỗ.  Tại thảo luận nhóm ở Hải Dương, có ý kiến cho biết: “Nếu con đầu lòng là trai thì con thứ 2 là con gái cũng không sao, không quan tâm nhiều, nếu con đầu là con gái thì con thứ 2 phải là con trai. Nếu đã có 2 con là gái mà mang thai đứa thứ 3 chỉ mong là con trai”. Một ý kiến khác trong thảo luận nhóm ở Đức Thọ, Hà Tĩnh cho rằng, việc sinh con trai hay gái đầu lòng cũng sẽ ảnh hưởng tới khoảng cách giữa các lần sinh: “Nhận thức đẻ nhiều con là khổ, nhưng nếu cặp vợ chồng nào đẻ đứa đầu là con trai thì 3 – 5 năm sau họ mới đẻ đứa thứ 2, nếu đứa đầu là con gái thì sau 1 – 2 năm họ đẻ luôn đứa thứ 2. Nếu đứa thứ hai vẫn là con gái họ vẫn tiếp tục đẻ nữa. Hủ tục có con trai để nối dõi tông đường vẫn còn mang nặng trong dân cư...”.Có thể thấy, tâm lý mong muốn có con trai ăn sâu vào tâm thức của nhiều người dân từ xưa tới nay. Tại hội thảo “Xây dựng đề án khung can thiệp các yếu tố ảnh hưởng tỉ số giới tính khi sinh” mới đây do Tổng cục DS - KHHGĐ tổ chức cho thấy: Ngoài tư tưởng phải có con trai để nối dõi tông đường, để thờ cúng tổ tiên, yếu tố mong muốn có con trai có nguyên nhân từ vấn đề về an sinh, phúc lợi xã hội cho người cao tuổi. Trong tâm lý chung của người dân, việc có con trai sẽ yên tâm có chỗ dựa lúc về già, còn con gái là “con người ta”, phải lo cho gia đình nhà chồng...Tìm nhiều cách để có con trai Đây cũng là một kết quả đáng quan tâm trong đợt khảo sát này. Từ sự yêu thích và mong muốn có con trai, các cặp vợ chồng đã tìm nhiều cách để có thể giúp mang thai có giới tính nam. Các kênh thông tin để họ biết cách thức có thể mang thai giới tính nam chủ yếu là trao đổi với người có kinh nghiệm (59,3%), qua sách báo, tài liệu, Internet... Đi sâu tìm hiểu, kết quả khảo sát cho thấy có sự khác biệt khá lớn về việc biết cách có thai giới tính nam giữa các cặp vợ chồng có trình độ văn hóa khác nhau. Đa phần thích tìm hiểu và mong muốn sinh con trai là những người có trình độ văn hóa và có hoàn cảnh kinh tế ở mức trung bình và nghèo. Một số liệu nữa cho thấy, những người làm ruộng có khát vọng sinh con trai cao hơn những người có nghề nghiệp là cán bộ viên chức (56,2% so với 14,9%). Từ các vấn đề trên cùng những thực trạng khác trong quá trình khảo sát, nhóm khảo sát đã có những khuyến nghị về các giải pháp giải quyết tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh; nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban, ngành đoàn thể từ TW đến cơ sở và của cộng đồng thông qua nhiều hình thức, nhiều kênh truyền thông phù hợp với đặc điểm của từng vùng miền và từng dân tộc; các vấn đề về an sinh xã hội cho người già và trẻ em gái; rà soát, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các văn bản luật, quy phạm pháp luật; các quy định liên quan đến việc quản lý và thực hiện cung cấp dịch vụ

13

Page 14: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

siêu âm và phá thai; tăng cường kiểm tra giám sát dưới nhiều hình thức nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm các quy định nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi. Tại buổi nghiệm thu, sau khi lắng nghe các ý kiến góp ý cho bản báo cáo kết quả về khảo sát giới tính khi sinh, TS Dương Quốc Trọng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục DS - KHHGĐ đánh giá cao công việc của nhóm khảo sát, thống nhất một số công việc cần hoàn thiện tiếp cho khảo sát này. TS Trọng nhấn mạnh đến những phản ứng nhanh, tích cực của ngành dân số về thực trạng “nóng” của việc chênh lệch tỉ số giới tính khi sinh của nước ta trong thời gian qua. Đây cũng là một trong những căn cứ cần thiết để triển khai đề án can thiệp những yếu tố ảnh hưởng đến tỉ số giới tính khi sinh của ngành trong năm 2009 và những năm tiếp theo; góp phần thực hiện tốt công tác DS - KHHGĐ. Theo nguồn báo cáo của hệ thống DS-KHHGĐ tại địa bàn khảo sát từ năm 2003 - 2007, tỉ số giới tính khi sinh của Hải Dương và Hà Tĩnh năm 2007 đã vượt mức 120 trẻ trai/100 trẻ gái và ở mức cao liên tục từ năm 2003 – 2007. Tỉ số giới tính khi sinh của tỉnh Bạc Liêu có xu hướng tăng mạnh và đã vượt trên mức 110 vào các năm từ 2005 – 2007. Đi sâu tìm hiểu cách thức để nhận biết thai nhi trong khi mang thai, kết quả khảo sát cho thấy đã có tới 98% số phụ nữ sinh con trong giai đoạn 2003 – 2007 được hỏi cho biết: Họ biết giới tính thai nhi nhờ siêu âm. Từ năm 2003 – 2007, ở các tỉnh thuộc địa bàn khảo sát các cơ sở có khả năng cung cấp dịch vụ siêu âm phát triển rất nhanh. Tại Hải Dương, số cơ sở siêu âm tăng gấp 2 lần so với năm 2003, trong đó các cơ sở siêu âm tư nhân tăng gấp 3 lần. Tương tự, tại Hà Tĩnh là 2 lần và 6 lần, Bạc Liêu là 1,5 lần và 2,5 lần.

 Một dân tộc văn minh phải quan tâm đến chất lượng dân số

Giadinh.net - “Tôi cũng muốn thông qua báo GĐ&XH gửi lời nhắn nhủ tới toàn bộ hệ thống cán bộ, chuyên trách và cộng tác viên dân số trên toàn quốc rằng, mọi công việc vẫn hoạt động bình thường và đề nghị họ tích cực làm tốt hơn công tác DS/KHHGĐ” - Tân Bộ trưởng Y tế Nguyễn Quốc Triệu khẳng định. Hơn 20 năm công tác ở Hà Nội, ông đã trải qua nhiều vị trí công tác: giảng dạy tại trường ĐH Y, Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban Dân số/Kế hoạch hóa gia đình Thành phố Hà Nội, Giám đốc Sở Y tế, Phó Chủ tịch phụ trách văn xã, rồi Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội... Ở bất cứ vị trí nào, điều làm ông lo lắng nhất chính là làm thế nào để nâng cao sức khỏe của người dân thông qua các dịch vụ y tế. Đặc biệt, công tác dân số cũng như vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản, nâng cao chất lượng giống nòi cũng được ông quan tâm đặc biệt. Phóng viên Báo GĐ&XH đã có cuộc phỏng vấn tân Bộ trưởng Nguyễn Quốc Triệu.Chuẩn bị điều kiện thành lập Tổng cục Dân số

14

Page 15: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

Thưa Bộ trưởng, ông là người đã từng làm công tác dân số/kế hoạch hóa gia đình (DS/KHHGĐ) trong hơn 3 năm tại Hà Nội, theo ông công tác này thời gian tới nên tập trung vào vấn đề gì?- Năm 1992, khi có Nghị định 42 của Chính phủ đã mở ra một trang mới cho ngành DS/KHHGĐ và chỉ sau 10 năm, Việt Nam đã giành được giải thưởng của Liên Hiệp quốc về công tác DS/KHHGĐ. Và tiếp theo đó, chỉ 15 năm sau, chỉ số sinh con trung bình của mỗi cặp vợ chồng là 2,09, gần đạt mức sinh thay thế. Đây chính là một thành công lớn của công tác DS/KHHGĐ. Điều quan trọng nhất bây giờ làm sao duy trì tốt các kết quả như hiện nay. Nhưng nhiệm vụ của chúng ta không chỉ dừng lại ở việc chỉ quan tâm đến quy mô dân số, mật độ dân số mà còn cần tập trung nhiều hơn về chất lượng dân số. Như trong ngành y có câu: “Sức khỏe ngày càng tăng, dịch bệnh ngày càng giảm, giống nòi ngày càng tốt”. Công tác dân số thời điểm này song song với ổn định quy mô dân số, còn phải tập trung vào chất lượng của giống nòi nữa. Đây cũng là một điều rất quan trọng. Một dân tộc văn minh phải quan tâm chất lượng dân số. Tôi là người yêu và rất quan tâm tới công tác dân số. Chất lượng dân số chính là việc cần phải đẩy mạnh và nâng cao hơn nữa trong thời gian tới.Với sự điều chỉnh bộ máy tổ chức hiện nay, liệu công tác này có thể thực hiện tốt, thưa Bộ trưởng?- Thay đổi của Trung ương là thành lập các Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực. Ngành dân số cũng vậy, sáp nhập vào Bộ Y tế là một chủ trương và bước đi thích hợp của Chính phủ về quản lý nhà nước. Trong khi đang tiến hành ổn định tổ chức bộ máy dân số cấp trung ương,  bộ máy và hệ thống dân số dưới địa phương vẫn hoạt động bình thường không có sự thay đổi nào. Thủ tướng Chính phủ cũng đề nghị tổ chức sớm và ngay trong tháng 8 hoặc tháng 9/2007, chuẩn bị mọi điều kiện để thành lập Tổng cục Dân số thuộc Bộ Y tế. Việc sáp nhập một bộ phận chính của Ủy ban DSGĐTE (phần dân số) vào Bộ Y tế không làm yếu và giảm chức năng nhiệm vụ của ngành mà ngược lại, bộ máy còn mạnh hơn cả về quản lý nhà nước, chức năng và nhiệm vụ mà Nhà nước đã giao phó. Chắc chắn ở Trung ương, phải có lãnh đạo, cán bộ ngang tầm nhiệm vụ, phải đảm bảo làm tốt công tác DS/KHHGĐ chứ không phải chúng ta sáp nhập vào lại làm cho công tác dân số yếu đi.Tuy nhiên, 1 – 2 năm đầu còn nhiều tổ chức thay đổi, nhưng tinh thần thực hiện công tác DS/KHHGĐ phải đảm bảo. Chúng ta sẽ xử lý hợp lý bộ máy Ủy ban dân số hiện nay, chứ không thái quá. Còn ở phía các địa phương, khi sắp xếp xong cơ cấu tổ chức của cơ quan trung ương, phía Chính phủ sẽ có Nghị định hướng dẫn cụ thể.Vẫn giữ nguyên đội ngũ cộng tác viên dân số Hơn 50 ngàn cộng tác viên dân số ở các địa phương đang rất tâm tư trước sự tách nhập của ngành dân số, thưa Bộ trưởng?

15

Page 16: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

- Như tôi đã nói, bộ máy tổ chức của ngành dân số vẫn sẽ được sử dụng hợp lý. Riêng hệ thống “chân rết” làm công tác dân số tại tỉnh, thành phố, quận, huyện, đặc biệt là đội ngũ cộng tác viên chuyên trách dân số vẫn giữ nguyên, chế độ vẫn như cũ và thời gian tới sẽ tạo điều kiện tăng phụ cấp cho đội ngũ này để họ yên tâm công tác. Bộ sẽ tạo điều kiện ngang tầm để đội ngũ dân số thực hiện nhiệm vụ tốt hơn. Tôi đặc biệt quan tâm tới hệ thống cộng tác viên dân số, vì đây chính là đội ngũ làm nên những thành công của chương trình DS/KHHGĐ trong thời gian qua. Họ là những người rất quan trọng trong công tác DS/KHHGĐ. Tôi cũng muốn thông qua báo GĐ&XH gửi lời nhắn nhủ tới toàn bộ hệ thống cán bộ, chuyên trách và cộng tác viên dân số trên toàn quốc rằng, mọi công việc vẫn hoạt động bình thường và đề nghị họ tích cực làm tốt hơn công tác DS/KHHGĐ. Không được vì có sự điều chỉnh mà lơi là, buông lỏng công tác DS/KHHGĐ, để xảy ra việc tăng mức sinh, phá vỡ những thành tích nỗ lực đạt được trong thời gian qua. Thực ra, nếu nói là “giải thể” Ủy ban DSGĐTE là chưa chính xác. Mà thực tế, Ủy ban này được tách các phần dân số, gia đình và trẻ em để sáp nhập vào các bộ khác cho phù hợp hơn chứ không phải là “xóa sổ”. Phần dân số về với Bộ Y tế cũng là một điều kiện thuận lợi cho các cán bộ DS/KHHGĐ, vì những cán bộ này chính là người cũng đã gắn bó với công tác y tế. Tôi xin khẳng định: Ban lãnh đạo Bộ Y tế và cả cá nhân tôi sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để công tác dân số, bộ máy dân số hoạt động tốt nhất. Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ký văn bản gửi 64 tỉnh, thành phố chỉ đạo các Ủy ban dân số hoạt động bình thường cho đến khi có nghị định hướng dẫn của Chính phủ. Chúng tôi đã soạn thảo tờ trình thành lập Tổng cục Dân số và sẽ gửi 2 nơi thẩm định đó là Bộ Nội vụ (chức năng và cơ cấu tổ chức) và Bộ Tư pháp (đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp) xem xét. Về mặt tên gọi, tuyến dưới tên gọi là gì thì Chính phủ sẽ quy định, nhưng theo tôi quận huyện sẽ có những tổ chức tương ứng. Hiện nay đang làm cho cấp Trung ương đã. Nếu là Tổng Cục thì địa phương sẽ là Cục và tuyến dưới sẽ là Chi cục. Như Bộ trưởng đã từng nói, thành công của công tác DS/KHHGĐ thời gian qua một phần là do công tác truyền thông – giáo dục thực hiện rất tốt. Công tác này cần được đẩy mạnh như thế nào trong thời gian tới?- Công tác truyền thông trong công tác DS/KHHGĐ thời gian qua về lý thuyết và thực tiễn chúng ta đều đã thành công trên cơ sở tự nguyện chứ không phải là biện pháp cưỡng ép, ép buộc. Truyền thông dân số với nhiều hình thức phong phú nên hiện nay đã thuyết phục được người dân thực hiện kế hoạch hóa gia đình mang tính tự giác với mô hình gia đình chỉ có 1 đến 2 con. Trong giai đoạn tới, chúng ta vẫn cần tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa về công tác truyền thông, giáo dục cho công tác giảm sinh, chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe của người dân. Khi thấy rõ hơn lợi ích của việc gia đình ít con, họ sẽ tự biết quyết định lựa chọn cho mình một mô hình gia đình quy mô nhỏ, để phát triển kinh tế. Ưu tiên phòng chống dịch bệnh, giải quyết việc quá tải giường bệnh

16

Page 17: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

Ngành y tế hiện nay nổi lên nhiều vấn đề nóng cần giải quyết. Bộ trưởng sẽ tập trung vào vấn đề nào? Sẽ giải quyết như thế nào?- Chúng ta cần phải tìm cho ra được những mô hình y tế Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Và những bức xúc của ngành y tế trong thời gian tới sẽ được giải quyết sớm nhưng cũng phải có những bước đi thích hợp. Hiện nay, GDP đầu người chỉ có 680 USD/người, chi cho y tế tính theo đầu người còn thấp. Chính vì vậy, nguồn lực cho y tế cần phải được tăng cường hơn nữa. Nguồn lực ngành y tế không chỉ từ ngân sách mà còn phải từ các nguồn của các thành phần kinh tế và các tổ chức nước ngoài. Vì vậy các vấn đề như dịch bệnh, vệ sinh ATTP, giá thuốc, quá tải bệnh viện, y đức... sẽ lần lượt được giải quyết từng bước. Vệ sinh an toàn thực phẩm đang là vấn đề nổi cộm. Vậy khi làm Bộ trưởng, ông sẽ có những biện pháp như thế nào để giải quyết vấn đề này?- Khi tôi làm Chủ tịch UBND TP Hà Nội cũng rất quan tâm đến công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, và tự hào chưa có vụ ngộ độc tập thể nào lớn ở Hà Nội. Chính điều này, tôi đã có những kinh nghiệm chỉ đạo hiệu quả. Nếu vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm làm không tốt sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe, thậm chí cả tính mạng người dân cũng như đời sống kinh tế xã hội. Chính vì vậy, tới đây cần có sự phân công cụ thể gữa các ngành trong công tác an toàn vệ sinh thực phẩm. Chính phủ cũng rất quan tâm đến vấn đề dư lượng hóa chất độc hại trong chăn nuôi thủy hải sản, trồng trọt, chăn nuôi, chế biến thực phẩm, bảo quản và vận chuyển thực phẩm... theo tiêu chuẩn quốc tế. Do vậy, ngành y tế có trách nhiệm rất lớn cùng các cơ quan thông tấn, báo chí đẩy mạnh tuyên truyền giúp nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cộng đồng. Để người dân hiểu, và tự phòng cho chính bản thân mình. Khi ở Hà Nội (Chủ tịch UBND TP Hà Nội - PV), tôi đã duyệt kinh phí cho Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội mua những máy hiện đại, phát hiện ra những chất bảo quản độc hại xâm nhập vào thực phẩm, để nhanh chóng phát hiện ra những chất có thể gây nên những vụ ngộ độc hàng loạt. Tuyên truyền - kiểm tra - phát hiện - xử lý tốt thì câu chuyện vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ đảm bảo. Làm Bộ trưởng Bộ Y tế, vấn đề nào sẽ được ông ưu tiên giải quyết trong thời gian tới?- Có lẽ nói vấn đề ưu tiên giải quyết hiện nay cũng là sớm, vì tôi cũng mới nhậm chức được 4 ngày. Nhưng cũng đã nung nấu nhiều vấn đề và cũng sẽ có những bước tiếp tục kế nghiệp người tiền nhiệm ưu tiên đã thực hiện. Nhưng vấn đề ưu tiên chính là vấn đề phòng chống dịch bệnh, đầu tư sức người, sức của để không để xảy ra dịch bệnh. Như vụ dịch SARS năm trước chỉ có 5 trường hợp nhiễm SARS mà GDP năm đó đã sụt giảm 1% và dịch H5N1 làm ảnh hưởng nhiều lĩnh vực: môi trường đầu tư, xã hội, trong khi xuất hiện ngày càng nhiều dịch bệnh mới tối nguy hiểm đe dọa đến sức khỏe - kinh tế - xã hội của cả cộng đồng. Khi tôi làm Chủ tịch Thành phố, đi kiểm tra các bệnh viện thấy sự quá tải bệnh viện đang là vấn đề nóng. Ví dụ như ở BV Nhi TƯ, một giường bệnh tới 3 bệnh nhân nằm, kèm theo là 3 người lớn đi theo. TP Hà Nội cũng đã chi rất nhiều tiền để thực hiện

17

Page 18: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

chống quá tải bệnh viện. Nên việc trước mắt là làm thế nào để đẩy mạnh điều trị ở tuyến dưới để bệnh nhân không đổ về các bệnh viện lớn ở thành phố. Ví dụ như đẻ thường thì vẫn có thể đẻ ở nhà hộ sinh, chứ không nhất thiết phải kéo nhau lên bệnh viện sản trên thành phố. Tất nhiên, hiện nay chất lượng y tế ở tuyến huyện chưa đảm bảo nên người dân chưa yên tâm điều trị tại chỗ. Bên cạnh đó, phương pháp điều trị có hiệu quả cao cũng rất quan trọng. Vì nếu điều trị bệnh tốt, bệnh nhân có thể ra viện sau vài ngày, ví dụ như phẫu thuật ruột thừa chẳng hạn, nếu phẫu thuật tốt, bệnh nhân chỉ 2 ngày là ra viện, còn nếu sự vô trùng không tốt thì sẽ phải nằm hơn 10 ngày mới ra viện. Chống quá tải bệnh viện cũng sẽ giúp được cho việc không phải đầu tư thêm cơ sở hạ tầng mới cho bệnh viện, việc này chúng ta để đầu tư nâng cấp các trang thiết bị y tế khám chữa bệnh hiện đại thì sẽ phục vụ sức khỏe người dân được tốt hơn. Muốn làm được điều đó, cần phải huy động cả 3 nguồn lực: tăng nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cho y tế; huy động sự tham gia của cộng đồng trong nước; tìm kiếm, tranh thủ nguồn đầu tư hỗ trợ của nước ngoài và các tổ chức quốc tế. Trước hết, từ nay đến cuối năm chưa kịp xây thêm bệnh viện thì sẽ cấp tiền để các bệnh viện mua thêm giường. Các bệnh viện sẽ tận dụng các phòng họp, khoảng trống để kê thêm giường. Việc này tôi đã cho triển khai ở Bệnh viện Thanh Nhàn (Hà Nội) rất có hiệu quả, tức là sử dụng hội trường để kê thêm giường bệnh và thiết bị. Tình trạng một giường hai, ba bệnh nhân nằm sẽ được khắc phục. Tất nhiên việc này không thể làm ngay một sớm, một chiều được mà phải có lộ trình, khoảng từ 2- 3 năm mới giải quyết được. Xin cảm ơn Bộ trưởng.

Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Các vấn đề Xã hội của Quốc hội, TS. Nguyễn Văn Tiên: Cần tiếp tục đầu tư nguồn lực cho công tác dân số

Công tác DS/KHHGĐ đang bước vào giai đoạn mới với nhiều thuận lợi và thách thức. Ông Nguyễn Văn Tiên – Phó  Chủ nhiệm Uỷ ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội đã có nhiều ý kiến về vấn đề này. Ông nói: Theo quan điểm của tôi, một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu hiện nay đối với công tác DS/KHHGD là phải giữ được nguồn lực và duy trì cho được hệ thống đội ngũ cộng tác viên, chuyên trách dân số đang hoạt động khá nhiệt tình, hiệu quả ở xã, phường hiện nay cũng như các cán bộ quản lý ở cấp huyện, tỉnh. Bởi đây là những người gần thực tiễn nhất, nắm bắt các vấn đề mà cuộc sống đòi hỏi để hoạt động sao cho hiệu quả.Vấn đề DS/KHHGD phải luôn được xem là vấn đề chiến lược, việc thành lập Tổng cục Dân số là hết sức cần thiết để xác định rõ đây là cơ quan quản lý, chỉ đạo chuyên sâu về lĩnh vực này của Bộ Y tế. Có vậy mới tránh tình trạng “hẫng” về nguồn lực, cán bộ và sự quan tâm đối với lĩnh vực này. Bởi hiện nay, ngành y tế đang gánh trên vai mình rất

18

Page 19: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

nhiều trọng trách lớn, liên quan trực tiếp đến đời sống dân sinh như bảo hiểm y tế, vệ sinh an toàn thực phẩm, vaccine, dịch bệnh, giá thuốc...Cán bộ làm công tác này luôn cần một sự ổn định, bởi đây là hoạt động luôn lấy sự nhiệt tình, tâm huyết là hàng đầu để làm công tác truyền thông vận động mới hiệu quả cho các dịch vụ y tế sau này. Chúng ta đều biết là nếu mức sinh chỉ tăng rất nhỏ cũng sẽ kéo theo bao nhiêu các vấn đề khác về kinh tế – xã hội, an sinh, y tế, giáo dục, việc làm... Vì thế, không thể đặt nhẹ lĩnh vực này.Công tác DS/KHHGĐ trong giai đoạn mới vẫn không được lơi lỏng, mà cần tiếp tục có những chỉ đạo sâu sát, tập trung nguồn lực để giữ được quy mô dân số. Vân Khánh - Hồng Sơn (thực hiện)

Tiếp tục kiện toàn, ổn định tổ chức và hoạt độngcủa ngành Dân số-KHHGĐ tại các địa phương

Giadinh.net - Ngày 12/01/2009, Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký công văn số 281/VPCP-TCCV gửi các Bộ, UBND các tỉnh, thành về việc tiếp tục kiện toàn, ổn định tổ chức và hoạt động của ngành Dân số-KHHGĐ tại các địa phương. Giadinh.net.vn xin đăng toàn văn Công văn này.

Công văn số 281/VPCP-TCCVVề việc tiếp tục kiện toàn, ổn định tổ chức và hoạt động của ngành Dân số-

KHHGĐ tại các địa phương. 

Kính gửi: - Các Bộ: Y tế, Nội vụ;- Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Xét đề nghị của Bộ Y tế tại các Báo cáo số 1087/BC-BYT ngày 13 tháng 10 năm 2008, số 1232/BC-BYT ngày 01 tháng 12 năm 2008 và Công văn số 8722/BYT-TCDS ngày 24/12/2008 về việc kiện toàn, ổn định tổ chức và hoạt động của ngành dân số, kế hoạch hóa gia đình tại các địa phương; của Bộ Nội vụ tại Công văn số 3294/BNV-TCBC ngày 28 tháng 10 năm 2008; của Bộ Tài chính tại Công văn số 14634/BTC-HCSN ngày 03 tháng 12 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo:1. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại khoản 5 Công văn số 6084/VPCP-TCCV ngày 16 tháng 9 năm 2008 của Văn phòng Chính phủ (sau đây gọi tắt là Công văn số 6084/VPCP-TCCV); bố trí đủ biên chế sự nghiệp để đáp ứng yêu cầu của công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình ở địa phương trong giai đoạn hiện nay.

19

Page 20: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

2. Ủy ban nhân dân các tỉnh: Lâm Đồng, Điện Biên, Hà Nam, Ninh Bình, Phú Yên, Đắk Lắk và Bình Phước bàn giao trụ sở Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em trước đây của tỉnh cho Chi cục Dân số, Kế hoạch hóa gia đình thuộc Sở Y tế theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại điểm c khoản 6 Công văn số 6084/VPCP-TCCV .3. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Lào Cai, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bạc Liêu, Đà Nẵng, Hà Nội, Quảng Ninh, Nam Định, Nghệ An, Quảng Nam, Ninh Thuận, Đắk Lắk, Phú Yên chỉ đạo Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh bàn giao trụ sở Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em trước đây của huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cho Trung tâm Dân số -  Kế hoạch hóa gia đình huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại điểm d khoản 6 Công văn số 6084/VPCP-TCCV.4. Bộ Y tế tiếp tục kiểm tra, đôn đốc ủy ban nhân dân các địa phương bàn giao đầy đủ trụ sở, tài sản, bố trí kinh phí và biên chế hành chính cho công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình tại các địa phương; báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn này trước ngày 31 tháng 01 năm 2009.Văn phòng Chính phủ thông báo để các Bộ, cơ quan biết, thực hiện./. BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM(Đã ký và đóng dấu)Nguyễn Xuân Phúc Ngay sau khi nhận được công văn số 281/VPCP-TCCV ngày 12/01/2009, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu đã gửi công văn hỏa tốc số 73-CV/BCSĐ ngày 14/01/2009 tới các đồng chí Bí thư tỉnh, Thành ủy thành phố trực thuộc TW đề nghị tiến hành triển khai thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ trong việc ổn định tổ chức bộ máy, đẩy mạnh các họat động của công tác Dân số-KHHGĐ ở địa phương.  Công văn số: 73-CV/BCSĐVề việc tiếp tục kiện toàn, ổn định tổ chức và hoạt động của ngành Dân số-KHHGĐ tại các địa phương Kính gửi: Các đồng chí Bí thư tỉnh, Thành ủy thành phố trực thuộc TWNgày 12/01/2009 Thủ tướng Chính phủ có công văn số 281/VPCP-TCCV chỉ đạo về việc tiếp tục kiện toàn, ổn định tổ chức và hoạt động của ngành dân số, kế hoạch hóa gia đình tại các địa phương (xin gửi kèm theo).Để phối hợp thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng, Ban cán sự Bộ Y tế đề nghị các đồng chí chỉ đạo UBND tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương), các Sở Y tế, UBND các quận, huyện tiến hành triển khai thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng trong việc ổn định tổ chức bộ máy, đẩy mạnh các hoạt động của công tác Dân số-KHHGĐ ở địa phương.

20

Page 21: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

Rất mong nhận được sự phối hợp của đồng chí. Chúc sự nghiệp Dân số-KHHGĐ nói riêng và sự nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân của tỉnh nhà nói chung ngày một phát triển./. TM/BAN CÁN SỰ BỘ Y TẾ         BÍ THƯ(Đã ký và đóng dấu)Nguyễn Quốc Triệu

Khảo sát nhân lực và trang thiết bị của Trung tâm DS-KHHGĐ:Cần thiết để thực hiện dịch vụ KHHGĐ

Giadinh.net - “Theo báo cáo của các tỉnh, thành, tại 599 Trung tâm DS-KHHGĐ hiện có tổng số 2.489 cán bộ, đạt 80,2% tổng số chỉ tiêu biên chế được giao (3.105 người). Tổng số còn thiếu tối thiểu là 616 cán bộ”. Thông tin này được PGS.TS Phạm Bá Nhất, Vụ trưởng Vụ DS-KHHGĐ báo cáo lãnh đạo Tổng cục DS-KHHGĐ trong buổi nghiệm thu kết quả khảo sát thực trạng nhân lực, trang thiết bị Trung tâm DS-KHHGĐ tuyến huyện ngày 14/1. Đạt 80,2% chỉ tiêu biên chế được giaoĐó là một phần nội dung trong “báo cáo kết quả khảo sát thực trạng nhân lực và trang thiết bị, dụng cụ KHHGĐ của Trung tâm DS-KHHGĐ tuyến huyện” do nhóm khảo sát của Vụ Dân số phối hợp với Học viện Quân Y thực hiện. Các số liệu được thu thập từ Chi cục DS-KHHGĐ 63 tỉnh, thành trong cả nước, đặc biệt là 17/44 Trung tâm DS-KHHGĐ của 4 tỉnh Bắc Giang, Đồng Nai, Long An và Cà Mau (đây là những tỉnh báo cáo dự kiến sẽ tổ chức thực hiện cung cấp dịch vụ KHHGĐ của Trung tâm từ năm 2009) thuộc địa bàn nhóm khảo sát tập trung thực hiện trong 2 tháng vừa qua.  Trong phần báo cáo chung về tình hình chung của cả nước cho thấy, hiện có 56/63 tỉnh, thành đã thành lập Trung tâm DS-KHHGĐ tuyến huyện (599/680 huyện, chiếm 88% tổng số huyện đã thành lập), có 30 tỉnh, thành có số cán bộ trong biên chế đạt từ trên 80% trở lên so với chỉ tiêu. Đặc biệt là 12 tỉnh, thành đã đạt và vượt mức chỉ tiêu biên chế là: Đồng Nai, Hải Phòng, Cà Mau, Bắc Giang, Hưng Yên, Sơn La, Quảng Trị, Ninh Bình, Quảng Ngãi, Phú Yên, Ninh Thuận và Bạc Liêu. Một số tỉnh đạt thấp như: Lào Cai, Thái Nguyên, Cao Bằng, Quảng Ninh, Hà Tĩnh...Về thực trạng cơ sở vật chất, cả nước có 454 Trung tâm có trụ sở riêng, chiếm 75,8%; còn 145 Trung tâm, chiếm 24,2% chung trụ sở với cơ quan khác hoặc thuê/mướn trụ sở. Cả nước mới có 32 Trung tâm có phòng thực hiện dịch vụ KHHGĐ lâm sàng; Về thực trạng trang thiết bị (TTB), dụng cụ KHHGĐ thiết yếu của Trung tâm DS-KHHGĐ, cả nước có 8 tỉnh, thành (Đồng Nai, Cà Mau, Hải Dương, Hà Nội, Hưng Yên, Đắk Nông, Thanh Hoá và Cần Thơ) là có TTB, dụng cụ.  Hiện nay, để triển khai thực hiện cung cấp

21

Page 22: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

dịch vụ KHHGĐ lâm sàng, nhu cầu trang thiết bị, dụng cụ KHHGĐ cho Trung tâm huyện là rất lớn. Nhu cầu gồm cung cấp để thay thế những danh mục TTB hiện có nhưng chất lượng kém và bổ sung theo danh mục chuẩn của Bộ Y tế (phần cho dịch vụ KHHGĐ ở tuyến huyện).Trang thiết bị - thiếu số lượng, yếu chất lượngĐiều tra thực địa tại 17 huyện của 4 tỉnh Bắc Giang, Đồng Nai, Long An và Cà Mau cho thấy, tỷ lệ cán bộ Y - Dược là 71,4%; bình quân có 4,4 cán bộ y tế/Trung tâm, cao nhất ở Đồng Nai và Cà Mau có 6 - 7 cán bộ Y - Dược/Trung tâm. Đây là điều kiện quan trọng để chuẩn bị triển khai cung cấp dịch vụ KHHGĐ.Tại 4 tỉnh khảo sát, các Trung tâm đều có trụ sở làm việc riêng. Bình quân diện tích sử dụng của Trung tâm từ 200 - 600m2. Hầu hết các Trung tâm có phòng kỹ thuật để triển khai dịch vụ KHHGĐ lâm sàng. Tại Đồng Nai, Long An và Cà Mau bình quân có từ 1 - 1,2 phòng kỹ thuật/Trung tâm có điều kiện để triển khai dịch vụ lâm sàng. Tuy nhiên, tại các Trung tâm của 4 tỉnh được khảo sát, TTB, dụng cụ KHHGĐ chất lượng còn nhiều hạn chế; Bắc Giang và Long An hầu như không có trang bị gì đáng kể; một số Trung tâm của Đồng Nai và Cà Mau hiện có một số TTB, dụng cụ nhưng còn rất thiếu để có thể triển khai cung cấp dịch vụ KHHGĐ. Căn cứ vào thực trạng của các tỉnh, thành và tại 17 Trung tâm của 4 tỉnh được khảo sát, nhóm khảo sát đã đề xuất, khuyến nghị: Để đảm bảo đủ nguồn nhân lực cho Trung tâm DS- KHHGĐ, Bộ Y tế và Tổng cục DS-KHHGĐ cần sớm có văn bản chỉ đạo Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc TW bổ sung đầy đủ nhân lực cho Trung tâm, nhất là đối với những Trung tâm còn thiếu chỉ tiêu được giao năm 2008 - 2009. Trong đó, có việc bổ sung cán bộ Y tế để thực hiện kỹ thuật KHHGĐ. Cùng đó, nhu cầu đào tạo cán bộ của Trung tâm DS- KHHGĐ là rất lớn. Còn khoảng 40% tổng số cán bộ Trung tâm (dự tính khoảng gần 1.000 cán bộ) cần được đào tạo về quản lý dân số và hàng trăm cán bộ cần đào tạo kỹ thuật KHHGĐ. Kiến nghị Tổng cục DS- KHHGĐ khẩn trương xây dựng kế hoạch đào tạo cho giảng viên cấp tỉnh và chỉ đạo việc đào tạo cho cán bộ Trung tâm huyện trong những năm tới.Tại buổi nghiệm thu kết quả khảo sát, trên cơ sở các ý kiến góp ý của các vụ, đơn vị, TS Dương Quốc Trọng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục DS- KHHGĐ đánh giá cao những kết quả và cách thực hiện của nhóm khảo sát. Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm DS- KHHGĐ là đơn vị sự nghiệp thực hiện cả công tác truyền thông, vận động  và dịch vụ KHHGĐ, TS Dương Quốc Trọng yêu cầu nhóm khảo sát bổ sung hoàn thiện thêm một số các phỏng vấn sâu và ý kiến của các địa phương trong việc thực hiện công tác DS- KHHGĐ tại các Trung tâm. Ông Trọng nhấn mạnh, đây là một khảo sát rất cần thiết cho việc thực hiện công tác DS- KHHGĐ ở cơ sở và đề nghị hoàn chỉnh, bổ sung, nâng cấp khảo sát thành đề tài cấp Bộ. Đối với những Trung tâm DS-KHHGĐ huyện có điều kiện thực hiện cung cấp dịch vụ KHHGĐ lâm sàng (bao gồm 20 huyện của 2 tỉnh Đồng Nai, Cà Mau và hàng chục

22

Page 23: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

huyện của một số tỉnh khác), nhóm khảo sát kiến nghị Tổng cục DS-KHHGĐ sớm chỉ đạo hỗ trợ cung cấp trang thiết bị, dụng cụ y tế và đào tạo cán bộ để sớm tiến hành tổ chức cung cấp dịch vụ KHHGĐ từ năm 2009 nhằm đánh giá và xem xét nhân rộng trong thời gian tới. Đề nghị Bộ Y tế, Tổng cục DS-KHHGĐ chủ động xây dựng kế hoạch đầu tư cho trung tâm giai đoạn 2009 - 2010 và những năm tiếp theo đảm bảo cơ sở vật chất, trước hết là trụ sở làm việc, cơ sở vật chất và trang thiết bị, dụng cụ y tế để Trung tâm DS-KHHGĐ huyện có thể thực hiện nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ KHHGĐ lâm sàng.

Hà Thư

Việt Nam hưởng ứng Ngày Dân số Thế giớiTheo ông Ian Howie, Trưởng đại diện Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam, Việt Nam đã nhận thức được tầm quan trọng của việc huy động nam giới tham gia vào các chương trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia đình. Ông Ian Howie đưa ra nhận định trên tại cuộc họp báo nhân Ngày Dân số Thế giới (11/7), tổ chức tại Hà Nội ngày 5/7. Chủ đề của Ngày Dân số Thế giới năm nay là “Nam giới, bạn đồng hành trong chăm sóc sức khoẻ bà mẹ”, nhằm kêu gọi các quốc gia, toàn thể nhân loại cần có những nỗ lực đặc biệt để nhấn mạnh trách nhiệm chia sẻ của nam giới trong vấn đề phát triển dân số. Ông Ian Howie cho biết trong những năm qua, Việt Nam đã tích cực khuyến khích nam giới tham gia vào mọi lĩnh vực của cuộc sống gia đình. Minh chứng rõ nhất cho những nỗ lực này của Việt Nam là ban hành Chiến lược gia đình Việt Nam giai đoạn 2005-2010 và Luật Bình đẳng giới.Ở Việt Nam, vai trò tham gia của nam giới trong phát triển dân số đã góp phần khống chế mức gia tăng dân số, từ 2,1% năm 1989 xuống còn 1,26% năm 2006; số con trung bình của một phụ nữ trong tuổi sinh đẻ giảm từ 3,8 con năm 1989 xuống còn 2,33 con năm 1999 và 2,09 con năm 2006; tống số dân tính đến năm 2006 là 84,16 triệu người. Chất lượng dân số về thể lực, trí tuệ, tinh thần từng bước được cải thiện. Ông Nguyễn Bá Thuỷ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân số, Gia đình, Trẻ em Việt Nam, khẳng định những kết quả đạt được trong lĩnh vực dân số kế hoạch hoá gia đình đã góp phần quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế- xã hội, xoá đói giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới giảm xuống còn dưới 19%, thu nhập bình quân đầu người khoảng 729 USD. Theo thống kê, khoảng 65% dân số Việt Nam đang trong độ tuổi lao động và đây là thời điểm Việt Nam được đánh giá là có “cơ cấu dân số vàng”. Tỷ lệ dân số phụ thuộc liên tục giảm, từ 0,86% năm 1989 xuống còn 0,7%vào năm 1999 và dự báo đến năm 2014, con số này là 0,5%./.(TTXVN)

23

Page 24: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

Cơ cấu dân số Việt Nam có gì mới?Nguyễn Đình CửPGS. TS. Viện Dân số và các vấn đề xã hội, Đại học Kinh tế quốc dân

(Cập nhật: 25/12/2008)Từ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến nay, "bức tranh dân số" nước ta đã thay đổi nhanh chóng. Quy mô dân số đã tăng từ 52,742 triệu năm 1979 lên 85,155 triệu năm 2007; cơ cấu dân số cũng thay đổi mạnh, đặc biệt là cơ cấu dân số theo nhóm tuổi; tỷ lệ những người trong độ tuổi lao động tăng từ 51% lên 65%. Tương ứng, tỷ lệ những người ngoài độ tuổi lao động giảm từ 49% xuống còn 35%.  Cơ cấu dân số theo tuổi là sự phân chia tổng số dân theo từng độ tuổi hay nhóm tuổi. Bảng 1 dưới đây mô tả cơ cấu dân số của nước ta theo nhóm tuổi với các khoảng cách là 5 năm, tại các thời điểm điều tra: 1979; 1989; 1999 và 2007. Bảng 1: Cơ cấu dân số theo tuổi của Việt Nam (1979-2007)Đơn vị : %

Nhóm tuổi 1979 1989 1999 20070-4 14,62 14,0 9,52 7,49

5-9 14,58 13,3 12,00 7,84

10 - 14 13,35 11,7 11,96 10,18

15 - 19 11,40 10,5 10,77 10,71

20 - 24 9,26 9,5 8,86 8,69

25 - 29 7,05 8,8 8,48 7,66

30 - 34 4,72 7,3 7,86 7,71

35 - 39 4,04 5,1 7,27 7,66

40 - 44 3,80 3,4 5,91 7,51

45 - 49 4,00 3,1 4,07 6,44

50 - 54 3,27 2,9 2,80 5,23

55 - 59 2,95 3,0 2,36 3,43

60 - 64 2,28 2,4 2,31 2,27

65 - 69 1,90 1,9 2,20 7,18

70 - 74 1,34 1,2 1,58

24

Page 25: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

75 - 79 0,90 0,8 1,09

80 - 84 0,38 0,4 0,55

85+ 0,16 0,3 0,38

Tổng cộng 100,0 100,0 100,0 100,0

 Nguồn: - TĐTDS 1979, 1989, 1999 - Điều tra biến động DS-KHHGĐ năm 2007Số liệu Bảng 1, cho thấy cơ cấu dân số theo tuổi của Việt Nam thay đổi nhanh chóng: tỷ lệ dân số của các nhóm tuổi đều tăng lên hoặc giảm đi một cách rõ rệt. Đặc biệt, tỷ lệ trẻ em ở nhóm (0-4) tuổi, năm 2007 so với năm 1979 chỉ còn khoảng 1/2. Ngược lại, trong 20 năm, tỷ lệ nhóm tuổi từ 5 trở lên đó tăng tới hơn hai lần: từ 0,16% năm 1979 tăng lên 0,38 % năm 1999. Điều này báo hiệu tuổi thọ tăng lên và xu hướng già hoá dân số đang diễn ra. Sự biến đổi cơ cấu dân số theo tuổi đã và đang tác động to lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta theo cả hai chiều: tạo ra cơ hội và nảy sinh những thách thức lớn. Có thể thấy rõ những cơ hội và thách thức này khi phân tích dân số theo từng nhóm tuổi cụ thể sau:1. Dân số trong độ tuổi lao động tăng nhanh cả số tuyệt đối và số tương đối Sự phát triển của đất nước, trước hết phụ thuộc chặt chẽ vào nguồn lao động, cả số lượng và chất lượng. Để nghiên cứu nguồn lao động có thể xét các nhóm dân số “trong độ tuổi lao động” và “ngoài độ tuổi lao động”, như: (0-14); (15- 59) và nhóm 60 tuổi trở lên. Người ta thường tính tỷ lệ dân số của các nhóm tuổi nói trên trong tổng dân số. Các tỷ lệ này ở nước ta từ năm 1979 đến 2007 đó biến đổi nhanh chóng, thể hiện ở bảng 2.Bảng 2: Cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi phản ảnh khả năng tham gia lao động 

Năm Tỷ trọng từng nhóm tuổi trong tổng số dân (%)

Tổng số

0-14 15-59 60+

1979198919992007

42,5539,0033,4825,51

50,4954,0058,4165,04

6,967,008,119,45

100100100100

                                   Nguồn: Tác giả tự tính toán từ số liệu Bảng 1

25

Page 26: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

Như vậy, sau gần 30 năm, tỷ lệ người trong độ tuổi lao động của Việt Nam đã tăng từ khoảng 50% lên 65%, nghĩa là tăng thêm 15%. Nói khác đi, so với năm 1979, số người ở độ tuổi lao động trong 100 người dân, năm 2007 đã tăng thêm 15 người. Năm 2005, ở các nước phát triển, tỷ lệ người trong độ tuổi lao động là 63%, các nước đang phát triển khoảng 61,1% còn các nước kém phát triển nhất chỉ có 52,6%.Quy mô và cơ cấu dân số theo tuổi có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định số lượng người "trong độ tuổi lao động". Ở Việt Nam, không chỉ quy mô dân số tăng lên không ngừng mà cả “Tỷ lệ dân số từ 15 đến 59 tuổi" cũng tăng nhanh. Do vậy, số người trong độ tuổi lao động tăng lên với tốc độ thường cao hơn nhiều so với tốc độ tăng dân số (xem bảng 3).

Bảng 3: Tổng số dân và dân số trong độ tuổi từ 15 đến 59 ở Việt NamChỉ tiêu 1979 1989 1999 2007 2020Tổng số dân (triệu) 52,742 64,375 76,325 85,1549 99,003

P15-59* (triệu) 26,63 34,76 44,58 55,38 64,543

Tỷ lệ gia tăng P (%) 2,0 1,7 1,37 1,16 -

Tỷ lệ gia tăng P15-59 (%) 2,66 2,49 2,71 1,18 -

* Tỷ lệ dân số từ 15 đến 59 tuổiNguồn:- Tính toán kết quả tổng điều tra dân số 1979; 1989; 1999.- Tổng cục Thống kê. Kết quả Điều tra biến động dân số - kế hoạch hoá gia đình 2007- Ủy ban Dân số - Gia đình và Trẻ em. Dự báo Dân số, Gia đình và Trẻ em năm 2025. Hà Nội, 6-2006.Tuy nhiên, không phải mọi người trong “độ tuổi lao động” đều tham gia hoạt động kinh tế và ngược lại, không phải cứ ai ngoài độ tuổi lao động thì không tham gia hoạt động kinh tế. Vì vậy, cần phải nghiên cứu sự hình thành nguồn lao động một cách chi tiết hơn.2. Tiến đến cơ cấu dân số “vàng”Ở góc độ kinh tế, khi xem xét mối tương quan tiêu dùng và tích lũy, cần chú ý so sánh Bộ phận dân số "trong độ tuổi lao động" và bộ phận dân số "ngoài độ tuổi lao động" tại thời điểm điều tra. Tương quan giữa hai bộ phận này được thể hiện qua “Tỷ số phụ thuộc”, hay còn gọi là "gánh nặng phụ thuộc", là số người "ngoài độ tuổi lao động" tương ứng với 100 người "trong độ tuổi lao động". Tỷ số phụ thuộc ở nước ta giai đoạn 1979-2007 và dự báo đến năm 2050, như ở Bảng 4.Bảng 4: Tỷ số phụ thuộc, Việt Nam (1979-2050)

Năm Tỷ số phụ thuộc, theo các nguồn dự báo khác nhauLiên hợp quốc Ủy ban Dân số, Gia

26

Page 27: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

(2000) đình và Trẻ em (2006)

1979 98 98

1989 85 85

1999 71 71

2007 53,7 53,7

2010 46 48,7

2015 44 50,4

2020 45 53,4

2025 47 56,1

2030 48 -

2035 49 -

2040 51 -

2045 55 -

2050 59 -

Nguồn : - UN. World Population Prospects. The 2000 Revision. Volume 1.- Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em. Dự báo Dân số, Gia đình và Trẻ em Việt Nam đến năm 2025. Hà Nội, 6-2006.Rõ ràng, trong giai đoạn (1979-2007), “Tỷ số phụ thuộc” không ngừng giảm xuống: Nếu năm 1979, cứ 100 người trong độ tuổi lao động phải nuôi 98 người ngoài độ tuổi lao động (bình quân mỗi người phải nuôi 0,98 người phụ thuộc) thì con số này năm 2007 chỉ còn 53,7 giảm tới hơn 45%! Việc giảm dần “tỷ số phụ thuộc” tạo điều kiện tốt cho kinh tế quốc dân và kinh tế gia đình có tiết kiệm để đầu tư phát triển. Khi “Tỷ số phụ thuộc” giảm đến 50 trở xuống, tức là hai người trong độ tuổi lao động mới phải “gánh một người ăn theo”, người ta nói rằng, đây là “cơ cấu dân số vàng”, hay “Dư lợi dân số". Với “Tỷ số phụ thuộc” năm 2007 chỉ còn 54 và tiếp tục giảm, rõ ràng dân số Việt Nam đang tiến sát đến cơ cấu “vàng”. Cả hai Dự báo nêu trong Bảng 4 đều cho thấy, nước ta sẽ bước vào thời kỳ “dân số vàng” muộn nhất là năm 2010. Tuy nhiên, thời kỳ “vàng” kéo dài bao lâu thì hai Dự báo rất khác nhau. Theo Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, thời kỳ này rất ngắn, chỉ nằm trong giai đoạn 2007-2015, nghĩa là không quá 8 năm. Trong khi đó, Bộ phận Dân số của Liên hợp quốc lại dự báo thời kỳ dân số vàng của Việt Nam, sẽ kéo dài khoảng từ năm 2010 đến năm 2040, tức là 30 năm, tương tự các nước trong khu vực, như: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-líp-pin, và ngắn hơn một số nước, như: Xin-ga-po, Thái Lan:

27

Page 28: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

35 năm, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc 40 năm... Giai đoạn phát triển thần kỳ của Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po và giai đoạn phát triển nhanh của các nước công nghiệp mới đều gắn liền với “thời kỳ dân số vàng”.Việc phân tích “Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động" và “Tỷ số phụ thuộc”, cho thấy, Việt Nam không chỉ đổi mới nhanh chóng về kinh tế - xã hội mà còn đổi mới nhanh chóng về cơ cấu dân số. Sự thay đổi này vừa là một thuận lợi vừa gây ra áp lực giải quyết việc làm đối với Việt Nam trong nhiều thập kỷ tới, nhất là từ nay đến 2020. Nếu không giải quyết được việc làm thuận lợi sẽ trở thành khó khăn lớn cho đất nước cả về kinh tế lẫn xã hội.3. Phụ thuộc trẻ và phụ thuộc giàTỷ số phụ thuộc không ngừng giảm xuống nhưng nếu phân tích tỷ số này thành tổng của “Tỷ số phụ thuộc trẻ” và “Tỷ số phụ thuộc già” thì sẽ thấy hai chiều hướng biến đổi ngược hẳn nhau: “Tỷ số phụ thuộc trẻ” không ngừng giảm xuống và “Tỷ số phụ thuộc già” không ngừng tăng lên, (xem Bảng 5).Bảng 5: Phụ thuộc trẻ và phụ thuộc già

Năm Tỷ số phụ thuộc trẻ

Tỷ số phụ thuộc già

Tổng tỷ số phụ thuộc

1979198919992007

84,272,057,139,2

13,813,013,914,5

98857153,7

                               Nguồn: Tác giả tự tính toán từ số liệu Bảng 2Sau 28 năm, “tỷ số phụ thuộc trẻ” đã giảm mạnh tới hơn một nửa, từ 84,2 năm 1979 chỉ còn 39,2 năm 2007 và trở thành nhân tố quyết định làm giảm tỷ số phụ thuộc nói chung. Trong khi đó, “tỷ số phụ thuộc già” tăng lên đôi chút, từ 13,8 lên 14,5. Điều đó cho thấy tốc độ già hóa dân số nhanh hơn tốc độ tăng “dân số trong độ tuổi lao động”. “Phụ thuộc trẻ” giảm, “phụ thuộc già” tăng sẽ tạo ra những vận hội và thách thức khác nhau cho cả gia đình và xã hội.4. Vận hội từ cơ cấu dân số “vàng” Dân số và tỷ lệ dân số trong độ tuổi học phổ thông giảm tạo cơ hội nâng cao chất lượng giáo dục. Bảng 6 dưới đây cho thấy: Tỷ lệ dân số trong độ tuổi học phổ thông giảm đáng kể. Từ 39,33% năm 1979 đến năm 2007 chỉ còn 28,73%. Số dân trong độ tuổi này cũng đã bắt đầu giảm, từ 26.507.676 người năm 1999 xuống còn 24.650.028 năm 2007. Mức giảm này là nhờ kết quả của Chương trình kế hoạch hoá gia đình. Tác động của dân số đến giáo dục đã thể hiện ở các mặt sau:Thứ nhất, tỷ lệ nhập học tăng lên. Lần đầu tiên trong lịch sử phát triển dân số, áp lực dân số lên hệ thống giáo dục phổ thông của quốc gia đã có xu hướng giảm xuống. Bên cạnh đó, “tỷ số phụ thuộc trẻ” cũng

28

Page 29: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

giảm mạnh, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các gia đình chăm sóc sức khỏe và cho con đến trường. Tỷ lệ nhập học các bậc tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông đều tăng lên không ngừng. Đến năm 2007, bậc tiểu học đã đạt 98%, (so với 96%năm 2004), bậc trung học cơ sở: 90% (so với 65%năm 2003), và bậc trung học cơ sở: 50% (so với 38%năm 2000). (Nguồn Báo Tuổi trẻ online, ngày 29-11-2007 và website của UNDP tại Việt Nam)Bảng 6: Dân số và tỷ lệ dân số trong độ tuổi học phổ thông.Đơn vị: %

Nhóm tuổi 1979 1989 1999 20075-9 14,58 13,3 12,00 7,84

10 - 14 13,35 11,7 11,96 10,18

15 - 19 11,40 10,5 10,77 10,71

Tống tỷ lệ (%) 39,33 35,5 34,73 28,73

Thứ hai, số học sinh phổ thông đã bắt đầu giảm về số tuyệt đối tạo điều kiện nâng cao chất lượng giáo dụcTuy tỷ lệ nhập học tăng lên, nhưng sè häc sinh phæ th«ng hµng n¨m từ năm học 2003-2004 đã bắt đầu giảm về số tuyệt đối (B¶ng 7).Bảng 7: Số lượng học sinh tại thời điểm 31 -12 các năm họcĐơn vị: nghìn học sinh

Năm học 1996 -19971997 -

19981998 – 1999

2002 - 2003

2003 -2004

2005 -2006

2007-2008

Số học sinh phổ thông

16.347,96616.970,19 17.391,20 17875,6 17699,6 16649,216.371,05

Tiểu học 10.352,72010.383,62 10 223,94 9315,3 8815,7 7304,0 7.041,31

THCS 4.839,636 5.204,60 5.514,33 6259,1 6429,7 6371,3 6.218,46

THPT 1.155,610 1.381,97 1.652,93 2301,2 2454,2 2973,9 3.111,28

Nguồn:- Tổng cục Thống kê. Số liệu thống kê Việt Nam thế kỷ XX (Tập 1). NXB Thống kê. Hà Nội, 2004.- Niên giám thống kê 2006- Thống kê Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2007Số lượng học sinh bậc tiểu học giảm sớm nhất: từ năm học 1999- 2000, và bậc trung học cơ sở: từ năm học 2005-2006. Kết quả này là do tác động của Chương trình kế hoạch

29

Page 30: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

hoá gia đình được đẩy mạnh sau Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ tư (Khoá 7) đầu năm 1993. Từ năm 1994, mức sinh đã giảm mạnh. Riêng số học sinh trung học phổ thông vẫn tăng nhưng chắc chắn sẽ giảm dần trong tương lai gần. Kết quả giảm tỷ lệ gia tăng dân số của Việt Nam đã tạo tiền đề thuận lợi cho việc đạt mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010 và nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, đầu tư cho giáo dục ở nước ta so với các nước trên thế giới còn thấp. (Bảng 8).Bảng 8: Đầu tư giáo dục của các nước thời kỳ 1985 - 2005 Đơn vị: %

Nhóm nước Tỷ lệ tăng dân số 2005

Tỷ lệ GDP dành cho giáo dục1985 1995 2005

Đang phát triển 1,5 4,1 3,8 3,9

Phát triển 0,3 5,1 5,2 5,4

Toàn thế giới 1,2 4,9 4,9 4,8

Việt Nam 1,3 0,6 2,1 2,5

                       Nguồn: UNDP - Human Development Report 1998, 2005Thứ ba, tỷ lệ nữ đi học đã tăng lên.Do ít con và “tỷ số phụ thuộc trẻ” thấp nên các gia đình có thể cho cả con trai và con gái cùng đi học. Kết quả là tỷ lệ nữ đi học ngày càng tăng lên (Bảng 9).Bảng 9: Tỷ lệ nữ trong các trường học ở Việt Nam, năm học 2005-2006

Bậc học Tiểu học THCS THPT Trung cấp, chuyên nghiệp

Đại học và Cao đẳng mới tuyển

Tỷ lệ nữ (%) 47,9 48,1 49,5 51,96 51,09

Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thống kê Giáo dục và Đào tạo năm học 2005-2006. Hà Nội, 2006Thành tựu giáo dục này chắc chắn sẽ góp phần nâng cao vị thế phụ nữ và thực hiện tốt hơn nữa bình đẳng giới trong tương lai.5. Trước ngưỡng dân số già hoá Theo Pháp luật Việt Nam, những người 60 tuổi trở lên được coi là người cao tuổi. Liên hợp quốc quy ước rằng, một dân số có ít nhất 10% người cao tuổi là “dân số già”. Người cao tuổi là một bộ phận lớn trong tổng thể dân số, mang nhiều đặc trưng chung nhưng cũng mang nhiều nét đặc thù. Khảo sát, nghiên cứu phát hiện đầy đủ đặc trưng nhiều mặt (kinh tế, sức khoẻ, tâm lý, xã hội...) của bộ phận dân cư cao tuổi là một công việc phức tạp, khó khăn. Dưới đây là một vài phác hoạ về thực trạng và gợi ý đề xuất chính sách.

30

Page 31: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

Cùng với xu hướng chung của thế giới, người cao tuổi Việt Nam không ngừng tăng lên cả về số lượng và tỷ lệ (Bảng 10).Bảng 10: Người cao tuổi ở Việt Nam: Số lượng và tỷ lệ

Năm        Số dân         (Triệu người)

Số người cao tuổi(Triệu người)

Tỷ lệ người cao tuổi(%)

(1) (2) (3) (4) = (3) : (2)

1979 53,74 3,71 6,90

1989 64,41 4,64 7,20

1999 76,32 6,19 8,12

2007 85,1549 8,05 9,45

2020 99,003 11,125 11,24

  Nguồn:   - NCPFC. Báo cáo quốc gia.12/2002    - TCTK. Điều tra DS-KHHGĐ 2007   - Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em. Dự báo dân số, gia đình và trẻ em Việt Nam đến 2025. Hà Nội, 6-2006Số liệu ở Bảng 10 cho thấy: - Nước ta đã ở sát ngưỡng dân số già. Tỷ lệ người cao tuổi năm 2007 đã đạt 9,45%. - Nhịp độ già hoá ở nước ta nhanh hơn nhịp tăng dân số và càng ngày càng tăng nhanh hơn. Nếu trong 10 năm, từ 1979 đến 1989, dân số tăng thêm 20% thì người cao tuổi tăng thêm 25%; còn trong giai đoạn 1989-1999, các tỷ lệ tương ứng là 18% và 33%! Nhìn toàn bộ thời kỳ 1979 đến 2007, dân số tăng lên 1,61 lần còn người cao tuổi tăng 2,17 lần! Sự bùng nổ sinh đẻ sau năm 1954 và kéo dài trong nhiều thập kỷ sau đó, đồng thời mức sinh giảm mạnh trong thập kỷ 90 của thế kỷ XX và còn tiếp tục giảm sẽ là các nhân tố thúc đẩy nhanh và mạnh hơn nữa quá trình già hoá dân số nước ta trong khoảng 10 – 20 năm tới. - Người cao tuổi ở nước ta chủ yếu sống ở nông thôn, là nông dân và làm nông nghiệp. Năm 2005, hơn 74 % người cao tuổi Việt Nam sống ở nông thôn. Trong số người cao tuổi, chỉ có khoảng 16-17 % hưởng lương hưu hoặc mất sức, hơn 10% các cụ hưởng trợ cấp người có công với nước. (Nguồn: Vấn đề dân số hôm nay. Số 1, quý 1/1999). Như vậy, còn trên 70% người cao tuổi hiện nay sống bằng lao động của mình, bằng nguồn hỗ trợ của con cháu và gia đình. Trong khi đó, ở nông thôn ruộng đất ít, năng suất, thu nhập thấp, ít có tiết kiệm để chi tiêu khi tuổi già.- Đời sống vật chất của người cao tuổi còn rất khó khăn. Về đời sống vật chất, trên 60% số cụ cho là khó khăn, 37% coi là trung bình, 1% dư dật. Về tinh thần: 13% các cụ gặp trắc trở, 60% thấy bình thường, chỉ có 20% cảm thấy thoải mái. Hà Nội chắc chắn có đời

31

Page 32: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

sống vật chất cao hơn Thanh Hoá nhưng tỷ lệ người cao tuổi cảm thấy không thoải mái lại cao gấp 5 lần Thanh Hoá, ngược lại Thanh Hoá lại có tỷ lệ người cao tuổi cảm thấy có cuộc sống thoải mái cao gấp hơn 3 lần Hà Nội. (Vụ các vấn đề xã hội, Văn phòng Quốc hội. Đề tài nghiên cứu 3/2000) Rõ ràng, ngay từ bây giờ, cần đẩy mạnh nghiên cứu quá trình già hoá ở nước ta làm cơ sở cho việc xây dựng và thực thi chính sách, chiến lược quốc gia nhằm đối phó với xu hướng già hoá dân số diễn ra ngày càng nhanh, mạnh. Gia đình, xã hội và Nhà nước cần giải đáp những câu hỏi đặt ra cho một xã hội già hóa, như: Nguồn sống của người già? Tổ chức cuộc sống cho người già tại gia đình hay các trại dưỡng lão? Vấn đề chăm sóc sức khỏe và sử dụng sức lao động của cho người cao tuổi? ...Cơ cấu dân số Việt Nam, đặc biệt là cơ cấu dân số theo độ tuổi đang biến đổi nhanh chóng. Phản ảnh thực trạng này vào chính sách phát triển kinh tế - xã hội, chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình là yêu cầu không thể thiếu hiện nay./. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tổng cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình. Trung tâm Thông tin Dân số. Kết quả Điều tra biến động dân số - kế hoạch hoá gia đình năm 2007. Hà Nội, 20082. Ủy ban Dân số-Gia đình và Trẻ em. Dự báo dân số, gia đình và Trẻ em Việt Nam đến 2025. Hà Nội, 6-20063. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thống kê Giáo dục và Đào tạo năm học 2005-2006. Hà Nội, 20064. UNDP. Human Development Report 1998, 20055. Tổng cục Thống kê. Số liệu thống kê Việt Nam thế kỷ XX. NXB Thống kê. Hà Nội, 20046. UN. World Population Prospects. The 2000 Revision. Volume 1.

Dân số Việt Nam mỗi năm tăng bằng... 1 tỉnhNgày gửi: Thứ năm, 10:49, 21/8/2008Ngày 21/8, Tổng cục dân số và kế hoạch hoá gia đình (Bộ Y tế) cho biết, 6 tháng đầu 2008, tính ở 59/64 địa phương đã có gần 511.000 trẻ mới sinh, tăng 5% so với cùng kỳ. Đặc biệt, số tỉnh, thành có con thứ 3 gia tăng đáng kể. Những tỉnh có số trẻ sinh ra tăng nhiều nhất là Bạc Liêu, Đồng Tháp, Điện Biên, Quảng Ngãi, Gia Lai… mức sinh tăng từ 21-39% so với cùng kỳ năm 2007.

32

Page 33: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

Đối với tình trạng sinh con thứ 3, 37/58 tỉnh, thành phố báo cáo có số con thứ ba cao đột biến. Trong 6 tháng đầu năm 2008, số trẻ em sinh ra là con thứ 3 trở lên là 55.605 cháu, tăng 4.412 cháu (khoảng 9%) so với cùng kỳ năm 2007.Một số tỉnh thành có số người sinh con thứ 3 trở lên tăng rất cao là Bạc Liêu (134%), Cà Mau (118%), Trà Vinh (71%), Sóc Trăng (48%)...Với tốc độ tăng dân số như hiện nay, theo đánh giá của Bộ Y tế thì dân số của Việt Nam mỗi năm tăng thêm sẽ bằng 1 tỉnh.Theo Vietnamnet

TẢN MẠN DÂN SỐ VIỆT   NAM

Posted on 01/05/2009 bởi civillawinfor

TS. NGUYỄN QUÁNTrong cuốn sách “Kinh tế Việt Nam - Hội nhập và phát triển” của Nhà Xuất bản TP. Hồ Chí Minh, năm 2001, tác giả có viết “Nếu chỉ được chọn một chỉ tiêu kinh tế trong hàng loạt chỉ tiêu quan trọng nhất của một quốc gia, và của toàn thế giới hiện tại và cho tương lai, thì chọn chỉ tiêu nào? Nhiều người đồng tình chọn chỉ tiêu số lượng dân số. Chỉ tiêu này sẽ là mục tiêu cho hàng loạt các chỉ tiêu phải hướng tới nhằm nâng cao đời sống con người, con người phải được sống văn minh và bình đẳng; nhưng chính con người lại là yếu tố quyết định nhất để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế-xã hội, để con người được sống công bằng và văn minh“ (trang 712). Vậy chỉ tiêu số dân Việt Nam và những vấn đề liên quan đến số dân Việt Nam từ những năm xa xưa và nhất là hiện nay ra sao?Trên thế giới, trong một thời gian dài, dân số thế giới không tăng, hoặc tăng rất chậm: Những năm đầu sau Công nguyên chỉ có 260 triệu dân, 1.000 năm sau mới nhích lên 280 triệu, năm 1500: 430 triệu, vào năm 1950 dân số đạt mức 3 tỷ, bắt đầu bước vào thời kỳ bùng nổ, chỉ đến ngày 11/7/1987, em bé người Nam Tư ra đời đã trở thành công dân thứ 5 tỷ của thế giới, bước vào năm đầu của thiên niên kỷ thứ 3, dân số thế giới đã vượt qua con số 6 tỷ, với tốc độ tăng trưởng này, dự kiến đến năm 2050 dân số thế giới sẽ vượt qua con số 9 tỷ dân, mặc dù chương trình kế hoạch hóa đã hạn chế phần nào sự tăng nhanh dân số (nhưng dân số vẫn tăng nhanh ở nhiều nước châu Phi, châu Á, châu Mỹ La Tinh, trong khi đó nhiều nước dân số không tăng mà còn giảm tuyệt đối, như: Nga, Nhật Bản,…) Sự tăng nhanh dân số là do đời sống vật chất và tinh thần trên toàn thế giới được cải thiện nhanh chóng, tình trạng “hữu sinh vô dưỡng“ giảm nhiều, tuy còn sự khác biệt giữa các quốc gia, các vùng trên thế giới.

33

Page 34: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

Không có số liệu chính thức nào vế số dân Việt Nam, từ những năm đầu sau Công nguyên, theo số suất đinh của ba Quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam (theo địa giới là miền Bắc nước ta đến phía Bắc Quảng Nam hiện nay) trong tác phẩm của Ban Cố thì ước tính dân số lúc đó khoảng 2 triệu người. Dân số Việt Nam phát triển cũng rất chậm của các thế kỷ trước, và bắt đầu tăng nhanh từ thế kỷ XX như xu thế chung của thế giới, nhưng cũng có những đặc điểm riêng. Năm 1921 mới có 15,6 triệu người, năm 1939: 19,6 triệu, năm 2000: trên 77,6 triệu, 2008: gần 86,2 triệu. Việt Nam đã trở thành nước đất ít, người đông (trong gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, Việt Nam đứng thứ 65 về diện tích, thứ 13 về dân số, còn mật độ dân số đã vượt qua con số 260 người/km2- đứng thứ 35 thế giới). Dân số Việt Nam đã có nhiều năm tăng vọt do quy luật tăng bù dân số sau những năm chiến tranh, tỷ lệ tăng tự nhiên dân số một số năm sau chiến tranh trên 4 đến 5%, hiện nay tỷ lệ này còn khoảng 1,35%. Dân số Việt Nam chắc chắn còn lớn hơn nhiều, vì rất nhiều người dân đã chết vì nạn đói 1945 và hy sinh trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ.Công tác kế hoạch hóa gia đình được triển khai rất sớm ở Việt Nam (với miền Bắc ngay từ 26/12/1961, Nhà nước đã thành lập Ban sinh đẻ có kế hoạch; sau thống nhất đất nước, công tác kế hoạch hóa gia đình càng được đẩy mạnh, đặc biệt thực hiện Chương trình kế hoạch hóa gia đình với mức sinh thay thế hai con đã trở thành chuẩn vàng của chính sách dân số nước ta hiện nay); số con trung bình một người mẹ ở nước ta cũng đã giảm nhanh, từ 6,05 con năm 1960, xuống còn 3,8 con năm 1990, và 2,07 con năm 2006, tuy vẫn còn cao hơn nhiều nước như Thái Lan, Hàn Quốc,…Dân số Việt Nam thuộc nhóm dân số trẻ (năm 2005, tỷ lệ dân số dưới 15 tuổi của Việt Nam chiếm tới 26,3%, ở châu Á: 21%, châu Âu: 16%) là một nguồn lao động dồi dào, một tiềm năng kinh tế của nước ta. Tuy nhiên, kế hoạch giảm sinh mỗi năm khoảng 0,03% trong vài năm nay đã không được thực hiện (năm 2008 chỉ giảm 0,01%), số cặp vợ chồng sinh đứa con thứ ba trở lên ngày một tăng, báo hiệu sự tăng nhanh dân số lại trở lại, nếu không thực hiện tốt cuộc vận động mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ hai con trở xuống; thêm vào đó là những vấn đề liên quan báo hiệu những hiện tượng dân số tiêu cực, như: tỷ lệ phá thai ở Việt Nam rất cao không chỉ so với các nước kinh tế phát triển mà ngay cả các nước đang phát triển, có trình độ kinh tế không hơn nhiều nước ta… đặc biệt sự mất cân bằng giới tính đối với trẻ em mới sinh, tỷ lệ trẻ em trai bằng 105/100 trẻ em gái có xu hướng tiếp tục tăng trong vài năm nay đã báo hiệu 20-30 năm sau, sẽ có hàng triệu thanh niên không thể lập gia đình vì không có nữ thanh niên (tình trạng này đã được cảnh báo sớm, từ những vấn đề xã hội, gia đình, đạo đức, tâm lý,… mà Trung Quốc đang phải giải quyết), tháp tuổi dân số Việt Nam chắc chắn sẽ khác với đáy của tháp tuổi sẽ phình ra về phía nam, ở nhóm tuổi trên 15-35 cũng vậy; tỷ lệ phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài tăng lên nhanh chóng cũng là những vấn đề cần giải quyết.Từ nửa cuối thế kỷ XX đến nay, dân số Việt Nam còn có những biến động cơ học lớn, đó là sau những năm 1954-1955 là những luồng di chuyển dân số giữa hai miền Nam-Bắc, các năm 1956-1958 nhiều gia đình Việt kiều ở Thái Lan, Tân đảo về miền Bắc định cư; và sau 1975, hàng vạn người ở miền Nam, và có cả một số người ở miền Bắc đã di tản hoặc vượt biên ra nước ngoài; chưa kể không ít lực lượng lao động và gia đình đã rời

34

Page 35: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

quê hương đi xây dựng vùng kinh tế mới… đã góp phần làm tăng nhanh quá trình thành thị hóa (tỷ lệ dân số sống ở thành thị năm 1990 mới khoảng 19,5%, năm 2007 đã tăng lên trên 27%). Những di chuyển dân cư này có một khía cạnh tích cực góp phần phát triển kinh tế đất nước, nhất là các vùng sâu, vùng xa còn nhiều tài nguyên chưa khai thác, là sự hòa hợp của dân cư Việt Nam thống nhất, không phân biệt vùng miền, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, từ 6% năm 2002, nay chỉ còn trên 4,64%, tuy nhiên vẫn còn cao hơn nhiều nước như: Thái Lan, Malaixia, Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản… Hàng năm đã có hàng vạn lao động Việt Nam đã ra nước ngoài theo hình thức xuất khẩu lao động (hai năm 2007-2008, mỗi năm đã xuất khẩu khoảng 8 vạn lao động), xuất khẩu lao động cũng là một hướng giải quyết công ăn việc làm trong điều kiện nền kinh tế nước ta chưa đủ khả năng thu hút hết lực lượng lao động ngày một tăng, đây không phải là một biện pháp mới của Việt Nam, mà nhiều nước - ngay các nước ASEAN đã và đang làm, như Philippin mỗi năm có khoảng 1 triệu người ra nước ngoài làm việc, mỗi năm số tiền gửi về trên 12 tỷ USD, bằng 10% GDP của Philippin (năm 2007: 17 tỷ USD); nhiều nước tìm kiếm thị trường xuất khẩu lao động ngay các nước láng giềng, bởi trình độ sản xuất, mức sống, phong tục tập quán không quá nhiều khác biệt, chưa kể đi lại không quá xa, hàng năm có khoảng 1 triệu lao động Mianma sang làm việc tại Thái Lan. Tuy nhiên,vấn đề xuất khẩu lao động của Việt Nam cũng còn nhiều vấn đề đặt ra nhằm thực hiện được mục tiêu xuất khẩu lao động, bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam ở nước ngoài và nâng cao ý thức thực hiện hợp đồng lao động của người lao động Việt Nam với các đối tác nước ngoài. Hiện nay có tới 3,5 triệu người Việt Nam ở nước ngoài, không tính người lao động xuất khẩu lao động, trong đó rất nhiều người thành đạt, đây là một nguồn nhân lực lớn cần động viên họ đóng góp cho đất nước cùng với lượng kiều hối tăng thêm hoặc đầu tư ở trong nước.Cùng với số dân tiếp tục tăng, là vấn đề đào tạo chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế là những vấn đề đặt ra khá gay gắt, khi tỷ lệ lao động ở Việt Nam là quá không hợp lý, mà ngay các nước phát triển cũng không như vậy, tức “nhiều thầy, ít thợ“, tính đến cuối năm 2007 cả nước có 345 trường đại học và cao đẳng, số sinh viên tốt nghiệp hàng năm giai đoạn 2000-2006 mỗi năm trên 193 nghìn người, trong khi chúng ta chỉ có 273 trường trung học chuyên nghiệp và số học sinh tốt nghiệp chỉ có 160 nghìn người, như ngành xây dựng nước ta với tỷ lệ: 1 kỹ sư/ 1,3 lao động có trình độ trung cấp chuyên nghiệp và 3 lao động được đào tạo ở các trường đào tạo công nhân trong khi tỷ lệ này ở nhiều nước là: 1/4/10; đấy là chưa kể trình độ thầy có hạn, thợ tay nghề bậc cao ít, trình độ đào tạo không đáp ứng được thực tế. Nhiều ngành nghề xã hội rất cần và có trình độ cao thì nước ta chưa có, hoặc mới có nhưng trình độ đào tạo rất hạn chế, như: công nghệ thông tin, dầu khí, quản trị,… Điều này, đã làm điểm năng lực cạnh tranh tổng hợp về nguồn nhân lực của nước ta rất thấp vào khoảng 32/100 điểm, trong khi đó những nền kinh tế có chất lượng lao động dưới 35 điểm đều có nguy cơ mất sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu lao động theo ngành nói riêng nói chung còn rất chậm (Đến cuối 2007, vẫn còn gần 54% lao động làm việc trong ngành nông, lâm, thủy sản, chỉ có 20% lao động làm việc trong ngành công nghiệp xây dựng, còn lại là trong khi vực dịch vụ; trong khi đó nhiều nước ASEAN, tỷ lệ lao động làm việc trong ngành nông, lâm

35

Page 36: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

nghiệp, thủy sản như: Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia, Philippin đều dưới 50%, riêng Malaixia dưới 20%, không kể Singapore lại chưa đến 1%); Năng suất lao động của Việt Nam chỉ đứng thứ 77 trên thế giới.Xóa đói giảm nghèo là một mục tiêu quan trọng trong các nhiệm vụ hàng năm được Quốc hội đề ra, là mục tiêu quan trọng trong Chương trình Thiên niên kỷ, Việt Nam được thế giới công nhận là quốc gia sớm thực hiện được mục tiêu này. Tuy nhiên, đây vẫn là nhiệm vụ nặng nề, khi tỷ lệ hộ nghèo vẫn chiếm 13,1% (năm 2005: 22%), còn có tới 61 huyện ở vùng sâu, vùng xa có tỷ lệ hộ nghèo trên 50%, hệ số bất bình đẳng đang nới rộng ra (năm 1999: thu nhập của 10% hộ giầu nhất gấp 12 lần 10% hộ nghèo nhất, nhưng năm 2003-2004 lại gấp 14,4 lần).Còn nhiều vấn đề liên quan đến con người, như: vấn đề bình đẳng giới vẫn còn trọng nam hơn nữ, người dùng ma túy, người mắc HIV tiếp tục tăng (Việt Nam đã có trên 135 nghìn người bị chết vì đại dịch AIDS), tỷ lệ người dân chưa được sử dụng nước sạch còn nhiều (ở thành thị: 20%, ở nông thôn: 26%), tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng tuy có giảm bớt nhưng vẫn còn cao ( tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng còn chiếm: 20,6%); … và thể lực (chiều cao, trọng lượng,…) của người dân Việt Nam quá chậm được cải thiện, ngoài ra, những hậu quả chiến tranh đã và vẫn còn nặng nề trong nhiều năm sau (nhiễm chất độc mầu da cam, bệnh tật, tàn tật - chỉ riêng hiện có tới trên 3 triệu trẻ em bị tàn tật); ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sản xuất và sức khỏe của người dân, thậm chí đã xuất hiện “làng ưng thư”, cùng những dòng sông đã chết và đang chết,…Dân số là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế - xã hội. Công tác dân số là một bộ phận quan trọng của Chiến lược phát triển đất nước, là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, của từng gia đình và của toàn xã hội, góp phần quyết định để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bức tranh dân số và các vần đề liên quan của Việt Nam tuy còn những hạn chế, những khó khăn và nhiều vấn đề đặt ra, thách thức này đặt ra nhiệm vụ cho các bộ, ngành liên quan phải có chiến lược đúng đắn thực hiện tốt nhiệm vụ dân số kết hợp với sự tham gia của toàn xã hội thông qua hàng loạt các chương trình quốc gia đang được thực hiện từ nay đến 2010 và 2020. Việt Nam cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp như: tuyên truyền vận động thực hiện quyền bình đẳng giới. Tiếp tục khẩn trương và kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân số các cấp; triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng dân số; tập trung xây dựng các mô hình can thiệp nhằm giảm tình trạng mất cân bằng giới tính; triển khai đồng bộ các giải pháp truyền thông chuyển đổi hành vi; nâng cao chất lượng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình; phấn đấu thực hiện đạt và vượt chỉ tiêu về dân số - kế hoạch hóa gia đình, về giảm tỷ lệ sinh xuống mức 1,14% và giảm quy mô dân số xuống dưới 89 triệu người theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X đề ra “Tiếp tục kiềm chế tốc độ gia tăng dân số, phấn đấu đạt chỉ tiêu về chất lượng dân số và phân bổ dân cư hợp lý giữa các vùng”.Với sự tăng trưởng kinh tế vào loại cao trên thế giới trong nhiều năm nay và sự phát triển giáo dục, y tế, kết quả của những nỗ lực về xoá đói giảm nghèo, tăng tuổi thọ, nâng cao dân trí, Việt Nam được thế giới đánh giá là tiến bộ, thông qua thứ tự xếp hạng về

36

Page 37: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

Chỉ số phát triển con người (HDI) đã gia tăng liên tục và nhanh qua các năm và đang tiếp tục được cải thiện. (Năm 1995 xếp thứ 122; năm 2000 là 109; năm 2003 là 108; năm 2005 là 105)./.SOURCE: TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ DỰ BÁO SỐ 3 (443) THÁNG 2 NĂM 2009

Cảnh báo tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinhNgày gửi: Thứ hai, 10:16, 27/4/2009Theo thống kê của Chi cục Dân số tỉnh, năm 2008, tỉnh Ninh Bình có 13.095 trẻ mới sinh, tăng 425 trẻ so với năm 2007. Điều đáng chú ý là tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh đang có chiều hướng tăng cao.

Bình quân toàn tỉnh cứ 100 trẻ em gái thì có đến 114 trẻ em trai (chiếm tỷ lệ 53,3%).Tình trạng mất cân bằng giới tính đang ở mức báo động, cần sự quan tâm của toàn xã hội.

Trong 5 năm trở lại đây (2004-2008), tỷ số giới tính khi sinh ở tỉnh Ninh Bình có chiều hướng tăng và không đồng đều giữa các vùng, miền. Năm 2004, tỷ số giới tính khi sinh là 106/100, năm 2006 con số này là 118/100 và đến năm 2007 là 114/100. Trong quý I năm 2009, tổng số trẻ sinh ra trên địa bàn toàn tỉnh là 2.643, trong đó số trẻ em nam là 1.339, bình quân cứ 111 trẻ em trai thì mới có 100 trẻ em gái. Một số địa phương có tỷ số giới tính cao như: thị xã Tam Điệp là 126/100; huyện Nho Quan (128/100); Yên Khánh là (120/100)...

Theo ông Dư Cát Lượng, Phó Chi cục Trưởng Chi cục Dân số tỉnh: Sở dĩ có tình trạng trên là do tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn còn khá nặng nề. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng dân số tăng mạnh, tỷ lệ mất cân bằng giới cao. Thêm vào đó, do đời sống ngày càng khá nên nhiều gia đình không ngại sinh con thứ 3, thứ 4 để “kiếm” con trai. Mặt khác, phương tiện kỹ thuật hiện đại đã tạo cơ hội dễ dàng trong việc lựa chọn giới tính. Trong khi đó việc quản lý vấn đề siêu âm giới tính theo yêu cầu vẫn còn nhiều bất cập.

Để ngăn chặn tình trạng mất cân bằng giới, ngành dân số đã và đang nỗ lực triển khai các giải pháp, coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, lâu dài. Cùng với việc kiện toàn, sắp xếp tổ chức mạng lưới cán bộ làm công tác dân số từ tỉnh đến cơ sở, Chi cục dân số tỉnh đã chỉ đạo các Trung tâm dân số huyện, thành phố, thị xã làm tốt công tác tham mưu với cấp ủy, chính quyền trong việc thực hiện công tác dân số - KHHGĐ.

Công tác tuyên truyền về cân bằng giới tính đã được coi trọng, nhằm nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân, từ đó chuyển đổi hành vi về chính sách dân số - KHHGĐ. Đa

37

Page 38: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2009 DIEU TRA DS... · Web viewTừ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nước nhà thống nhất (1975) đến

dạng hoá và đáp ứng nhu cầu cung cấp các biện pháp tránh thai an toàn tới các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ, nhất là đối với các đối tượng sinh con một bề. Tuy nhiên, bên cạnh những nỗ lực của ngành dân số, để từng bước khống chế tốc độ gia tăng, tiến tới ổn định cân bằng giới tính khi sinh vẫn rất cần sự quan tâm hơn nữa của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự phối hợp chặt chẽ của ngành chức năng, coi đây là nhiệm vụ chung của toàn xã hội.

Các cấp, các ngành cũng cần có chế tài xử phạt mạnh hơn đối với những cán bộ, đảng viên vi phạm chính sách dân số. Các cơ sở siêu âm, xét nghiệm, nạo phá thai phải cam kết không thực hiện lựa chọn giới tính khi sinh. Ngành chức năng cần thường xuyên kiểm tra, rà soát hoạt động của các cơ sở này, chấn chỉnh kịp thời những trường hợp vi phạm. Các địa phương cần gắn công tác dân số với các tiêu chí xây dựng làng văn hoá, gia đình văn hoá... Và điều quan trọng nhất vẫn là ý thức của mỗi người dân trong việc quyết định sinh con cái theo phương châm “gái hay trai chỉ hai là đủ”.

Thực hiện đồng bộ các giải pháp trên, công tác DS- KHHGĐ, trong đó có việc cân bằng giới tính mới thực sự hiệu quả, ổn định, góp phần nâng cao chất lượng dân số, chất lượng cuộc sống.Mai Lan

38