60
TOÁN ỨNG DỤNG TRONG THẨM ĐỊNH GIÁ (The College of Estate Management 2004) Nội dung 1. Giới thiệu 2. Giá trị hiện tại 2.1 Giải thích khái niệm 2.2 Giá trị hiện tại và bất động sản 2.3 Nhận xét 2.4 Thi gian và lãi suất 2.5 Tiền lãi và tiền vốn 3. Giá trị tương lai của lợi tức thuê 4. Giá trị hiện tại của $1 hàng năm và Suất sinh lợi 5. Hoàn lại và hoàn trả lợi tức 6. Công thức kép 7. Suất sinh lợi, tỷ suất đôi 8. Khoản trả hàng năm và khoản trả tiền vay 8.1 Tính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất 8.2 Bảng tính tiền cho vay 9. Lợi tức và tiền lãi nhỏ hơn kỳ hạn năm 9.1 Tỷ lệ hàng năm hay lãi suất thực 10. Suất sinh lợi của tài sản và thẩm định giá 10.1 Suất sinh lợi (YP) tính theo quý trả sau 10.2 Suất sinh lợi (YP) trả trước 10.3 Suất sinh lợi (YP) tính theo quý trả trước 11. Tóm tắt 12. Tính dòng tiền chiết khấu 1

TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

TOÁN ỨNG DỤNG TRONG THẨM ĐỊNH GIÁ(The College of Estate Management 2004)

Nội dung

1. Giới thiệu

2. Giá trị hiện tại

2.1 Giải thích khái niệm2.2 Giá trị hiện tại và bất động sản 2.3 Nhận xét2.4 Thớời gian và lãi suất2.5 Tiền lãi và tiền vốn

3. Giá trị tương lai của lợi tức thuê

4. Giá trị hiện tại của $1 hàng năm và Suất sinh lợi

5. Hoàn lại và hoàn trả lợi tức

6. Công thức kép

7. Suất sinh lợi, tỷ suất đôi

8. Khoản trả hàng năm và khoản trả tiền vay

8.1 Tính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất 8.2 Bảng tính tiền cho vay

9. Lợi tức và tiền lãi nhỏ hơn kỳ hạn năm

9.1 Tỷ lệ hàng năm hay lãi suất thực

10. Suất sinh lợi của tài sản và thẩm định giá

10.1 Suất sinh lợi (YP) tính theo quý trả sau10.2 Suất sinh lợi (YP) trả trước10.3 Suất sinh lợi (YP) tính theo quý trả trước

11. Tóm tắt

12. Tính dòng tiền chiết khấu

12.1 Giá trị tương lai và giá trị hiện tại12.2 Các bươớc cơ bản để tính dòng tiền chiết khấu12.3 Bảng tính dòng tiền chiết khấu 12.4 Tỷ suất chiết khấu 12.5 Những chỉ số chính của dòng tiền chiết khấu12.6 So sánh NPV và IRR12.7 Dự án hỗ tương và phân tích tăng trưởng

1

Page 2: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

1. Giới thiệuTiền thuê vả vốn hoá hay tỷ suất chiết khấu là hai biến số quan trọng để tính

toán giá trị thị trường của tài sản dựa trên thu nhập. Ước tính được các biến số

này là nghệ thuật của thẩm định giá. Dù rằng ngành thẩm định giá cho rằng “

2

Page 3: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

thẩm định giá là một nghệ thuật chứ không phải là một khoa học” thì vẫn liên

quan nhiều đến kỹ thuật để tính toán giá trị, chứ không chỉ dừng lại ở khái niệm.

Khi tài sản tạo ra một khoản tiền thuê với nhiều mục đích khác nhau vẫn

được xem như có thu nhập vĩnh viễn, và quá trình vốn hoá tiền thuê hoàn toàn

không khó khăn. Tuy nhiên, cũng có nhiều khoản lợi tức phức tạp trên thị trường

bao gồm việc hoàn trả lợi tức khi tiền thuê hiện tại không tương ứng với tiền thuê

trên thị trường, lợi tức trong thời hạn ngắn hơn kết hợp với quyền thuê,... những

nhuyêu cầu này có nhiều phức tạp trong tính toán số học. Do vậy cần thiết tách

rời giá trị tài sản và giải thích thế nào là lợi tức hàng năm, thế nào là lợi tức hoãn

lại để có thể vốn hoá. Điều này thuận tiện cho việc nắm bắt các loại chì số tài

chính khác nhau như khoản phải trả hàng năm, tiền vay và dòng tiền chiết khấu.

Dòng tiền chiết khấu cung cấp nền tảng cho việc chuyển đổi cách tính toán

từ thu nhập vĩnh viễn (vốn hoá trực tiếp) sang các loại lợi tức khác nhau, tính

toán cho dự án thuê và khấu hao.

Sau khi hoc xong chương này, bạn sẽ sẽ đối diện với một trong những khó

khăn tiềm ẩn của định giá tài sản là các cách tính toán đều dựa trên cơ sở sốtoán

học rất cần sự chính xác, để có thể phản ánh đúng đắn thời gian tính lợi tức (tính

theo quý trả trước hay tính theo năm trả sau v.v...). Nngược lại, với đầu vào số

liệu để tính toán – tiền thuê, chi tiêu và suất sinh lợi – là những vấn đề ước tính ít

chính xác hơn. Sự không chính xác trong các ước tính có khuynh hướng đi đến

kết quả hoài nghi người thực hiện liên quan đến việc chắc lọc số liệu và tính

toán. Tại sao cần sự chính xác trong việc tinh toán tiền thuê phải trả? Tự bản thân

tiền thuê vàhay suất sinh lợi là mục tiêu ước tính?

Lập luận đưa ra ở đây nhằm giúp thẩm định viên phải hiểunắm bắt các điểm

chính của sốtoán học trước khi đưa ra quyết định vấn đề có quan trọng hay không

quan trọng trong các tình huống thẩm định.

Thường sẽ có những điểm không chắc chắn như các thông tin so sánh, điều

kiện hiện tại và điều kiện tương lai của thị trường, các số liệu đầu vào đặc biệt

của tài sản thẩm định. Những nhập liệu không chắc chắn này sẽ dẫn đến kết quả

3

Page 4: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

thẩm định giá không chắc chắn. Với lý do này, RICs hiện đang tìm cách đo

lường thế nào là không chắc chắn. Nó sẽ cung cấp một số nhận định về “Sự

không chắc chắn trong thẩm định giá” trong sách đỏ “Tiêu chuẩn thẩm định giá

của RICs” ở mục GN5.

2. Giá trị hiện tại

2.1 Khái niệm

Đầu tư vào đất đai thường thu được lợi tức trong tương lai, thu nhập này liệu

có bao gồm lợi tức tương lai, vốn tương lai, hay cả hai. Ví dụ: đất thường có thu

4

Page 5: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

nhập từ tiền thuê trong một số năm, tiếp đó là cơ hội bán hay phát triển vàđể thu

được vốn. Giá trị hiện tại là giá trị hôm nay của những thu nhập trong tương lai.

Điểm cơ bản để tính toán giá trị hiện tại nhận được trong tương lai là ít hơn

hiện tại. Đồng tiền nhận được trong tương lai chắc chắn ít hơn đồng tiền hiện tại.

Điều này giúp hiểu về giá trị hiện tại và giá trị tương laibản chất của tiền tệ, đặc

biệt là trong tính toán tài chính. Mối liên quan giữa giá trị hiện tại và giá trị

tương lai tuỳ thuộc vào lãi suất kép.

Nếu tôi có $100 bây giờ, thì giá trị hiện tại của nó là $100

Số tiền đó trong một năm sẽ có giá trị cao hơn nếu được gởi vào ngân

hàng để lấy lãi.

Sau 1 năm, $100 với lãi suất 10% sẽ thành $110.

Sau hai năm, sẽ tăng trưởng thành $110 x 110 = $121

Quá trình nay được tính theo lãi kép, có thễ diễn tả bằng công thức toán cho

$1.

Giá trị tương lai của $1 = (1+i)n

Trong đó: i: lãi suất được tính bằng số thập phân

n: số năm hay kỳ tính lãi

Giá trị tương lai của $1 trong 5 năm với lãi suất 8% bằng:

(1+0,08)5 = $ 1.46933

Công thức (1+i)n được tính trong bảng tính Parry, Bowcock hay Rose là

“Amount of $1”. Đóây là công thức tính lãi kép cho $1, và cũng là công thức cơ

bản cho các phép toán khác thường sử dụng trong thẩm định giá.

2.2 Giá trị hiện tại và bất động sản

5

Page 6: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

Vấn đề thường gặp của thẩm định viên là khi biết giá trị tương lai và muốn

chuyển thành giá trị hiện tại.

2.3 Nhận xét

6

VÍ DỤ 1

Khách hàng muốn biết ông ta sẽ phải trả bao nhiêu cho mảnh đất có giá trên thị

trường mở là $100,000, nhưng chưa được phép xây dựng trong vòng 3 năm.

1. Gía trị tương lai không đổi: giả sử rằng giá đất là không đổi, ông ta

sẽ không trả $100.000. Nếu ông ta trả $100.000 và chọn một trong hai cách:

vay tiền hoặc rút tiền từ tài khoản để trả, mảnh đất sẽ có giá $100.000 cộng

với 3 năm lãi suất. Vì thế, giá thanh toán sẽ được chiết khấu để phản ánh lãi

suất .

Nếu gọi giá phải trả là P, thì

P x (1+i)n = Giá trị tương lai;

(nghĩa là P ít hơn giá trị tương lai)

Chúng ta thấy rằng:

Giá trị hiện tại (PV) x (1+i)n = Giá trị tương lai (FV)

Do đó, trong ví dụ trên, khi FV = $100.000 thì:

PV = 100.000 x

Giả sử lãi suất hiện nay khách hàng yêu cầu là 10%, thì:

PV = 100.000 x

PV = $ 75.131

2. Giá trị tương lai thay đổi: một câu hỏi đặt ra liên quan đến ví dụ trên

là ảnh hưởng của sự tăng giá hay lạm phát. Khi giá đất có xu hướng tăng sẽ

làm mất hiệu lực của chiết khấu. Giả sử giá đất tăng 8% mỗi năm, cách tính

như sau:

Giá đất hiện nay $ 100.000

Giá trị trong 3 năm tới @ 8% x (1+0,08) 3

Giá trị tương lai $ 125,971

Page 7: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

Dù đây là khoản thu nhập trên cơ sở giá mua tuỳ thuộc thị trường, và dù

người mua chuẩn bị rủi ro trên cơ sở mong đợi gia tăng. Giá trị có thể tTăng và

cũng có thể không, người mua phải có tư vấn về việc này. Bất cứ người mua nào

trả $95.000 phải thấy rằng giá trị đảm bảo cho một khoản vay sẽ gần với

$75.000. Do vậy công thức toán bây giờ là:

Giá trị hiện tại của $1 =

hay Giá trị hiện tại của $1 bằng với số nghịch đảo cùa “Amount of $1”:

2.4 Thời gian và lãi suất

Công thức giá trị hiện tại gồm 2 biến số: lãi suất và thời gian. Xu hướng của

giá trị hiện tại là giảm dần với hệ số được trình bày ở bảng dướinhư sau:

Giá trị hiện tại của $100

@ 5% ($) @ 15% ($)

Sau 5 năm

Sau 10 năm

Sau 20 năm

Sau 50 năm

78,35

61,39

37,69

8,72

49,72

24,72

6,11

0,09

Bảng trên mô tả giá trị của đồng tiền nhận được sau 50 năm là rất thấp, dù

rằng ở mức chiết khấu là 5%. Ở mức 15%, lợi tức thu được hầu như không còn ý

nghĩa của giá trị hiện tại (gần bằng không). Ngược lại, nếu bạn đầu tư 0,09 đồng

ngày hôm nay với mức lãi suất 15% thì sau 50 năm bạn sẽ có số tiền là $100.

Thật là dài để có số tiền đó do giá trị hiện tại quá thấp.

2.5 Thu nhập và hoàn vốn

7

Page 8: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

Hữu ích cho phần này là nắm được các vấn đề liên quan đến khái niệm giá trị

hiện tại., nghĩa là nNhà đầu tư khi tính giá trị hiện tại có thể mong muốn nhận:

một khoản thu nhập hay lợi tức trên phí tổnvốn bỏ ra

hoàn trả phần vốn của phí tổn.

Trong ví dụ trên, người mua trả $75.000 sẽ có được thu nhập là $100.000:

hoàn lạitrả vốn $75.000

khoản thặng dư hay phụ trội $25.000,

Khoản phụ trội được tính bằng lãi suất kép 10% trong 3 năm.

Khoản tiền $75.000 đôi khi còn được xem là khoản vốn còn tồn, tức là khoản

tiền bỏ ra nhưng chưa thu hồi.

3. Giá trị hiện tại của tiền thuê tương laiCó thể thấy khái niệm giá trị hiện tại liên quan đến tổng số các khoản thu

nhập đơn giản trong tương lai. Chúng ta xem một chuỗi tiền phải trả trong tương

lai, như tiền thuê chẳng hạn. Ví dụ, tính giá trị của một khu đất có tiền thuê thuần

$1.000 hàng năm, và có giá trị $100.000? Vận dụng khái niệm giá trị hiện tại, giả

sử tiền thuê được nhận vào cuối năm, ta có bảng giá trị hiện tại sau:

Lợi tức ($) PV @ 10% Giá trị ($)

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Cuối năm 3: Bán

Tổng giá trị hiện tại

1.000

1.000

1.000

+100.000

0,909

0,826

0,751

0.751

2,486

909

926

751

75.100

77.856

Từ đó có thể áp dụng PV để tính PV cho lợi tức mỗi năm (ví dụ: có thể tính

cho 20 năm hoặc hơn) và công thức có thể đơn giản hoárút gọn lại. Giá trị của

một chuỗi tiền phải trả trong 3 năm là tổng của 3 hệ số PV tính trên $1000. Cách

tính chuyển đỏi là:

8

Page 9: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

Lợi tức năm 1 đến năm $ 1.000

Tổng giá trị hiện tại @10% 2,486

Giá trị 2,486 $ 2.486

Cộng thêm

Giá bán vào cuối năm 3 $ 100.000

Giá trị hiện tại @ 10% 0,751 $ 75.100

$ 77.586

Giá trị hiện tại cho $1 hàng năm được đơn giản bằng tổng một chuỗi:

PV của $1 hàng năm =

Bằng với:

HìnhÌNH 1: Suất sinh lợi, lãi suất đơn, 5 năm @10%

9

Page 10: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

Đơn giản hơn:

* Trong đó V = PV của kỳ cuối cùng

* YP được gọi là suất sinh lợi hàng năm

10

VÍ DỤ 2

Tính giá trị của khoản lợi tức $100 nhận được trong 10 năm với lãi suất 10%

Lợi tức $ 100

PV $1 pa, 10 years at 10% = = 6,145

Giá trị hiện tại của $100 trong 10 năm @10% $ 614,50

Hệ số PV có thể tìm thấy trong Bảng tính, giá trị,hoặc sử dụng máy tính tài

chính

VÍ DỤ 3

Tính giá trị của một khoản lợi tức $100 trong 5 năm mà người mua sẽ nhận

một khoản trả lãi (return on), một khoản trảhoàn vốn (return of) trên vốn,. Ggiả

sử lãi suất 10%.

Giá trị

Lợi tức $ 100

PV của $1 hàng năm, 5 năm @ 10% 3,79

Giá trị $ 379

* Chú ý rằng người mua trả $379 bây giờ và nhận 5 khoản thanh toán $100 trong

5 năm, do đó ông ta thu lại được khoản tiền vốn và khoản phụ trộilãi tương

đương 10% lãi suất.

Page 11: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

Thuyết minh

Vốn còn lại Lãi suất 10%*

Lợi tức Trả vốn**

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

Năm 6

$ 379

$ 316,90 (ie $379 – $62,19)

$ 248,59

$ 173,45

$ 90,80

Không (lệch do làm tròn số)

37,9

31,69

24,86

17,35

9,08

100

100

100

100

100

62,19

68,31

75,14

82,66

90,92

* Lãi tính 10% trên vốn còn lại.

** Lợi tức là $100, ttính rừ lãi , và trừ ra còn phần trả vốn.

*** Lệch do làm tròn số

Điểm quan trọng của ví dụ này cho thấy cách tính giá trị hiện tại được gắn

với lợi tức tạo ra trong một thời kỳ nhất định., cũng Cũng như có thể tính lợi tức

sở hữu từ cho thuê;, nhà đầu tư nhận được một khoản hoàn vốn dựa trên vốn còn

lại;, và khoản tiền nhận được từ việc trả vốn có thể được áp dụng để chọn lãi

suất. Phương pháp này phù hợp với những trường hợp như vậytrên. Tuy nhiên,

liên quan đến việc tính thuế và tái đầu tư, sẽ được xem xét ở phần sau với lợi tức

cho thuê.

4. Giá trị hiện tại của $1 hàng năm và suất sinh lợi (YP)

11

Page 12: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

Hệ số giá trị hiện tại của $1 hàng năm thường được thẩm định viên gọi là suất

sinh lợi (Years’ Purchase) với lãi suất đơn. Lãi suất đơn có nghĩa là lãi suất được

áp dụng cho cả hai: trả lãi và trả vốn. Suất sinh lợi với lãi suất đôi được đề cập ở

trang 15.

Bảng dưới đây so sánh suất sinh lợi với lãi suất đơn qua các kỳ khác nhau và

cho thấy lợi tức trong dài hạn là gần với lợi tức vĩnh viễn

Suất sinh lợi ở 6% (Bảng tính Parry)

5 năm 4,2124

10 năm 7,3601

50 năm 15,7619

100 năm 16,6175

Vĩnh viễn (Perpetuity) 16,6667

Trở lại với công thức trên:

PV of $1 pa. =

Cần chú ý là PV có khuynh hướng tiến đến zero (0) trong thời gian dài và

suất sinh lợi (YP) trở thành suất sinh lợi vĩnh viễn (YP in perp.)

YP in perp =

5. Hoãn lại và hoàn trả lợi tứcHầu hết các tình huống thông thường sử dụng giá trị hiện tại để tính giá trị tài

sản là thu nhập từ tiền thuê ít hơn tiền thuê trên thị trường, Chênh lệch tiền thuê

này xảy ra do kỳ hạn và lợi tức hoàn trả.

12

Page 13: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

Kỳ hạn của hợp đồng thuê tạo ra các khoản lợi tức khác nhau cho đến

kết thúc hay ký lại hợp đồng, do đó, các khoản lợi tức của kỳ hạn nào đó cần

được hoàn lại về thời điểm tính toán.

Lợi tức hoàn trả theo tiền thuê thị trường có thể xem như là một lợi tức

hoãn lại do sự chênh lệch giữa giá trị tiền thuê theo hợp đồng và tiền thuê theo

thị trường, đó là mức lợi tức khởi đầu cho tương lai. Giá trị hiện tại được áp dụng

cho một dòng lợi tức được trình bày trong ví dụ kế tiếpsau.

13

Page 14: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

1.

Dòng tiền vào PV @ 8% Giá trị hiện tại

Cuối năm 1

Cuối năm 2

Cuối năm 3

Cuối năm 4

Cuối năm 5

Cuối năm 6

Cuối năm 7

Cuối năm 8

Cuối năm 9

Tổng giá trị hiện tại

6.000

6.000

6.000

9.000

9.000

9.000

9.000

9.000

12.000 * YP =12.5

0,909

0,857

0,794

0.735

0,681

0,630

0,583

0,540

0,540

$ 124.881

14

VÍ DỤ 4

Một tài sản được cho thuê với giá $6.000 hàng năm cho 3 năm tới, vàsau đó tăng

lên $9.000 cho đến khi kết thúc hợp đồng (sau 8 năm kể từ bây giờ). Hiện tại tTiền

thuê trên thị trường của tài sản có giá là $12.000 hàng năm. Tất cả đều là tiền thuê

thuần. Giả sứ lãi suất thích hợp là 8%,. Ưước tính giá trị hiện tại.

Hoàn lại lợi tức do kỳ hạn

Năm 1 đến năm 3 $ 6.000

PV of $1 pa. 3 years @ 8% (YP) 2,5771 $ 15.463

Năm 4 đến năm 8 $ 9.000

PV of $1 pa. 5 years @ 8% (YP) 3.9927

Hoàn lại 3 năm: x PV 3 years @8% 0,7938 $ 28.525

Hoàn trả lợi tức do tiền thuê thị trường

Tiền cho thuê trên thị trường mở $ 12.000

PV vĩnh viễn cho 8% 12,5

PV 8 năm @ 8% x 0,5403= * 6,75375 $ 81.045

Tổng giá trị hiện tại $ 125.033

* Lấy trong bảng tính “ YP hoàn trả của thu nhập vĩnh viễn)

Ghi chú:

1. Tiền thuê ban đầu được tính cho các năm trong kỳ hạn

2. Giá trị của tiền thuê tăng lên là lợi tức cho những năm trong kỳ hạn, và bắt

đầu cho những năm tiếp theo. Do đó,với lợi tức $9000 sẽ được tính YP 5 năm

@ 8% và sau đó hoàn lại cho 3 năm đầu. Điều này là tính giá trị hiện tại cho

lợi tức tương lai.

3. Hoàn lại cho lợi tức vĩnh viễn: sau 8 năm cho thuê, tài sản sẽ có lợi tức vĩnh

viễn là $12.000 x YP in perp. 8%. Do vậy 8 năm cho thuê phải được chiết

khấu với PV của $1.

4. Bảng tính sau sẽ cho ra một giá trị tương tự

Page 15: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

6. Công thức képTính theo lãi suất kép đôi khi cần thiết để tính giá trị tương lai của một tổng

số giản đơn hay cho một chuỗi lợi tức.

Tổng giản đơn đã được trình bày là: Amount of $1 in years (A) = (1+i)n

Giá trị tương lai của một dãy các khoản thanh toán là tổng của:

(1+i)1 + (1+i)2 + (1+i)3

Và tiếp tục cho nhiều khoản thanh toán khác. Tổng của dãy số trên được đơn

giản thành công thức sau:

Giá trị tương lai của $1 phải trả cuối kỳ hàng năm :

Amt p.a. @i% =

Hay

Do đó, để tìm kết quả của khoản đầu tư $100 hàng năm trong 10 năm với lãi

suất 8% tính kép hàng năm là:

Khoản thanh toán $ 100

x = 14,486

Giá trị tương lai $ 1.448,60

Công thức được trình bày trong bảng “Amount of $1 p.a. (Amt. pa) cho

tổng số khoản trả hàng năm công với lãi suất kép.

Giả sử có khoản tiết kiệm hàng năm để có một khoản tiền $5.000 trong 10

năm tới thì hàng năm phải gởi tiết kiệm là bao nhiêu với lãi suất là 8%

Từ công thức trên, có thể suy ra rằng:

15

Page 16: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

Khoản góp hàng năm x Ạmt $1 pa., 10 năm @8% = $5.000

Nghĩa là: P x 14, 486 (đã tính ở trên) = $5.000

P = $ 5.000 / 14,486 = $ 345,16 hàng năm

Công thức của khoản góp hàng năm là:

Thường được gọi là quỹ góp tích luỹ hàng năm (Annual Sinking Fund) nghiã

là khoản góp để có được $1 trong một số năm với lãi suất i.

Chủ nhà có thể cần có những chi phí hay ngân sách hàng năm để sửa chữa

như sơn lại nhà sau 3 năm, sửa lại nền sau 20 năm. Cách tính này thường ước

tính chi phí trong tương lai và từ đó tạo ra khoản góp tích luỹ lại hàng năm như

một quỹ chìm. Ví dụ:

Chi phí cần có trong 10 năm tới $ 10.000

Asf @ 6% = = 0.07587

Khoản góp hàng năm $ 758,70

7. Suất sinh lợi, lãi suất đôiSuất sinh lợi với lãi suất đôi là một số nhân hầu như được dùng phổ biến

trong thẩm định giá trị lợi tức cuối kỳ của hợp đồng thuê. Những khoản lãi tạo ra

một lợi tức sẽ được dừng hoàn toàn sau một số năm, ví dụ như người thuê với

hợp đồng thuê còn lại 5 năm với giá $5.000 hàng năm và tiền thuê hiện tại theo

thị trường là $7.500. Có một khoản chênh lệch lợi tức $2.500 cho 5 năm còn lại.

Tỷ suất đôi giả định người cho thuê có khoản lãi đó và yêu cầu:

- hoàn lại mức giá với một lãi suất không đổi.

- tính lại thu nhập cho thuê theo lãi suất khác nhau như lãi suất tích luỹ để

thay thế chi phí vốn

16

Page 17: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

Với lãi suất đơn, khoản phải trả được tính theo cùng một lãi suất . Trong ví dụ

3, khoản lợi tức $100 trong 5 năm với lãi suất 10% được tính là $379. Mức giá

này được phân tích như sau:

Chi phí phải trả $ 379

Khoản góp 5 năm @ 10% (Asf) 0,1638

Khoản chi phí thay thế hàng năm $ 62,10

Bây giờ lợi tức của $100 có thể chia thành:

1. Hoàn vốn $62,10 (Asf)

2. Tiền lãi $ 100 - $ 62,10 = $ 37,9 hay 10% của chi phí

Nhà đầu tư sẽ:

- lợi tức có thể sử dụng $37,90

- tiết kiêm để thay thế tài sản $ 62,10 p.a.

Kiểm tra

Tiết kiệm (khoản góp tích luỹ) $ 62,10

x Giá trị tương lai của $1 hàng năm 10 năm @10% 6,1051

Toàn bộ vốn $ 379,00

Quỹ góp tích lũy sẽ cung cấp cho người mua một khoản đầu tư với lãi suất 10%

với số tiền là $379 là đúng với khoản phải trả.

Tuy nhiên, gia sử bây giờ nhà đầu tư muốn có một quỹ tích luỹ để thay thế cho

phần vốn sử dụng vào việc sửa chữa tài sản hư hỏng, và thấy rằng một khoản đầu

tư an toàn với lãi suất chỉ 5%. Thay vì thu hồi toàn bộ $379 sau 5 năm, ông ta sẽ

nhận một khoản tiền là:

Khoản tiền tiết kiệm (như trên) $ 62,10

x Giá trị tương lai của $1 hàng năm 5 năm @5% 5,5256

$ 343,14

Giá trị đầu tư không tới $379 vì có lãi suất tích luỹ 5% sẽ thấp hơn lãi suất có lợi

10%. Đó là số nhân tỷ suất đôi.

17

Page 18: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

Công thức suất sinh lợi (YP) với lãi suất đôi bao hàm cả sự biến đổi của suất sinh

lợi vĩnh viễn (YP in perp.) để kết hợp với khoản góp hàng năm

YP in perp =

YP dual rate for a term of years =

trong đó: i : lãi suất bù đắp

S: khoản góp hàng năm với lãi suất S:

Do đó, để tính YP 5 năm @ 10% &4%:

YP 5 năm @ 10% &4% =

Hệ số này cho giá trị của $100 sau 5 năm là $356 khác với $379 tính theo tỷ

suất đơn. Kiểm tra lại tiền lãi 10% ($35,60) cân đối với giá trị tích luỹ %64,40 ở

mức lãi suất 5%.

Điều chỉnh ảnh hưởng của thuế trên khoản tiền tiết kiệm cho quỹ tích luỹ

cũng được tính gộp với S.

HÌNH 2: Suất sinh lợi, tỷ suất đôi, 5 năm @ 10%

18

Giá của 5 năm thuêP = 356

Lợi tức của $100 hàng năm

Page 19: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

8. Tính khoản trả hảàng năm và thanh toán tiền vaySố nghịch đảo của YP tiêu biểu cho lợi tức hàng năm bao gồm cả việc thu hồi

một khoản vốn. Nó được xem như “khoản trả hàng năm của $1”. Cách tính

khoản trả hàng năm ít được sử dụng trong những tình huống thẩm định giá.

Nhưng điểm quan trọng của nó chủ yếu là liên quan đến cách tính tiền vay gắn

liền với tài sản của người tư vấn và nhân viên ngân hàng.

Bản chất của khoản phải trả hàng năm là vậy. Nhà đầu tư A, đưa một số tiền

cho ông B vay trong một số năm. ông B đồng ý trả cho A một khoản tiền hàng

năm bao gồm:

19

Tiền lãi trê P @ 10%$35,60

Tiền tích luỹ $ 64,40

Giá trị góp tích luỹAsf

$ 64,40

Amt p.a. 5 năm @ 5% net 5,5256

Vốn thay thế $ 356

YP =

SF =

Page 20: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

trả một phần vốn

tiền lãi trên số vốn vay còn lại.

Trong trường hợp một khoản vay cũng vậy, người cho vay đưa trước một

khoản tiền $20.000 trong 20 năm. Người đi vay đồng ý thanh toán hàng năm một

khoản tiền gồm:

trả một phần vốn, cộng với

tiền lãi của phần vốn chưa trả.

Như vậy người cho vay nhận được một khoản trả hàng năm gồm vốn và lãi.

(Các phương pháp tính tiền hoàn trả, đặc biệt là trong bảo hiểm cũng tính như

vậy.)

Mối quan hệ giữa khoản trả hàng năm và giá trị hiện tại của $1 hàng năm

(hay YP) có thể nhận thức được. Trong việcKhi sử dụng Years’ Purchase, chúng

ta thấy rằng lợi tức tính hàng năm với lãi suất đơn hay lãi suất kép cho ta một

khoản tăng vốntrả lãi và một khoản giảm trả vốn, vì vậy lợi tức được xem như

cái mức giá được trả hàng năm.

Giá trị vốn của một khoản lợi tức tương tự với một khoản thanh toán, tiền

thuê với khoản trả hàng năm. Ví dụ: Một nhà đầu tư trả $379 cho khoản lợi tức

$100 trong 5 năm với lãi suất 10%. (xem trang 9….). Trong trường hợp này, giá

trị được tính như sau:

Lợi tức thuần x YP 5 năm@ 10% = Giá trị vốn

(YP 5 năm@ 10% = 3,79)

$ 100 x 3,79 = $ 379

hay Thu nhập hàng năm x 3,79 = $ 379

Trong cách tính nàykhoản phải trả hàng năm, nếu biết tổng vốn có thể tính

khoản phải trả hàng năm. Cách tính như sau:

Tổng giá trị vốn YP = Thu nhập hàng năm

và Khoản phải trả hàng năm của $1 = hay i + S

trong đó i : lãi suất

20

Page 21: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

S: khoản góp hàng năm cho $1 (Sinking Fund)

Thu nhậpKhoản phải trả hàng năm có thể được tính bằng lãi suất đơn hoặc

lãi suất kép. Trong trường hợp tính theo lãi suất đơn, khoản góp (SF) tính tương

tự như tỷ suất hoàn vốn (cùng một lãi suất) . Trong trường hợp tính theo tỷ suất

kép, i là lãi suất và SF tính theo lãi suất tích luỹ (i’S).

Khoản phải trả $37.90

Tiền lãi (trên vốn)

Khoản hoàn trả vốn

1 2 3 4 5

Khoản thanh toán $ 37,90

Thu nhập của $10, 2638

Thu nhập hàng năm $10X =

0

21

Page 22: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

22

VÍ DỤ 5: Tính thu nhậpkhoản phải trả hàng năm tạo ra bởi của $100 trong 10

năm với lãi suất 10%

Thu nhập trên $ 1 = i + S

S = = (khoản góp hàng năm))

S =

Thu nhập của $1 cho 10 năm: = 0,10 + 0,06275

= 0,16275

Thu nhập của $100 = $ 16.275

So sánh:

YP 10 năm @ 10% = 6,14456

Giá trị vốn = Thu nhập x YP = 16.275 x 6,14456 = $ 100

VÍ DỤ 6: Tính khoản phải trả hàng năm của $1 trong 10 năm với lãi suất 10% và

lãi suất tích luỹ 4%

Khoản trả hàng năm = i + S

S = (quỹ tích luỹ)

S =

Khoản trả của $1 hàng năm: = 0,1833

Khoản trả của $ 100 = $ 18,33

hay Khoản trả hàng năm =

So sánh:

YP 10 năm @ 10% + 4% = 5.4558

Khoản trả hàng năm của $ 1 = = 0.1833

Khoản trả hàng năm của $ 100 = $ 18.33

Page 23: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

23

VÍ DỤ 7: Tính khoản phải trả hàng năm cho khoản vay ngân hàng $ 20,000 với

lãi suất 10,25% trong 20 năm (tiền vay tính trên lãi suất đơn)

Khoản trả hàng năm = i + S or

YP 20 năm @ 10,25% = (tỷ suất đơn)

hay trong đó S được tính theo i%

Sử dụng công thức: YP 20 năm @10,25% = = 8,3703

Khoản trả hàng năm = = 0,11947

Khoản phải trả sẽ là: $ 20.000 x 0,11947 = $ 2.389,40 mỗi năm

So sánh:

Lợi tức của ngân hàng = 2.389,40

x YP 20 năm @ 10,25% = 8,3703

Vốn = $ 20.000

VÍ DỤ 7 (tiếp tục)

Phân tích khoản thanh toán

The Building Society yêu cầu tính: - lãi suất khoản vay & - khoản trả vốn

a. Tiền lãi: $ 20.000 x 10,25% = $ 2.050

b. Khoản góp tích luỹ (S): $ 20.000, 20năm @ 10,25%

= $ 20.000 x = $ 339,40

Tổng số tiền phải trả = $ 2.389,40

Để tính khoản trả vốn, chúng ta có thể tính theo hai cách:

a. Theo khoản góp tích luỹ (S) $ 339,40

Amt p.a. 20 năm @ 10,25% x 58.927

(Amt p.a. = ) $ 20.000

Page 24: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

8.1Tính khoản nợ tồn và ảnh hưởng của thay đổi lãi suất

Đôi khi người đi vay muốn biết khoản vốn vay còn lại sau khi đã trả được

một số năm. Điều này có thể tính bằng nhiều cách: Giả sử khoản vay trên đã

được thanh toán 5 năm và người vay muốn biết số nợ còn lại.

1. Sử dụng quỹ tích luỹ

Khoản góp tích luỹ (xem trên) $ 339,40

Hệ số tích luỹ (Amt p.a) trong 5 năm @10,25% 6.13556

Số tiền đã trả $ 2.082,41

Số tiền còn phải trả $ 17.917,59

24

b. Sử dụng bảng tính tuần tự trên số vốn còn lại theo lãi suất đơn chúng ta đã

xem xét ở trên.

(1) Vốn còn lại (2) Tiền lãi 10,25% (3)

Trả vốn (4)

Năm 1

Năm 2 **

Năm 3

….

Năm 20

Năm 21

20.000,00

19.660,60

19,286,41

.......

2.167,26

0

2.050,00

2.015,21

1.976,86

........

222,14

339,40

374,19

412,54

..........

2.167,26

Số vốn hoàn trả bằng tổng số tiền phải thanh toán trừ đi tiền lãi tính trên

số vốn còn lại.

Vốn còn lại là khoàn nợ trừ đi phần vốn trả trước đó.

Cần chú ý:

1. Người vay cần khoản thanh toán bằng nhau hàng năm

2. Tiền lãi giảm dần theo khoản nợ đã thanh toán, khoản lãi nhiều hơn

khoản vốn trả

3. Số vốn được giãm dần và kết quả là tiền lãi và vốn hết vào cuối năm

thứ 20.

Page 25: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

2. Dùng cách tính theo mục (b) ở trên (lập bảng tính)

3. Dùng khoản phải trả hàng năm x YP

Khoản phải trả hàng năm $ 2.389,40

YP 15 năm @ 10,25% 7.4988

Khoản nợ còn lại $ 17.917,63

Để tính ảnh hưởng của việc thay đổi lãi suất, cần thiết phải :

1. Tính khoản nợ còn lại (như trên)

2. Xem lại khoản thanh toán hàng năm theo lãi suất được xem xét lại. Đổi

lại, khoản trả đều hàng năm có thể tiếp tục và thời gian của khoản vay có

thể kéo dài nếu lãi suất tăng, và ngắn hơn nếu lãi suất giảm.

Giả sử lãi suất được tính lại là 11% bắt đầu từnăm thứ 6

- Số tiền vay còn lại $ 17.917,63

- Khoản trả hàng năm $ 1 hàng năm 15năm@11% 0.1390652

Số phải thanh toán hàng năm $ 2.491,72

Đảo lại, để tìm số năm còn phải thanh toán, giả sử người vay tiếp tục thanh

toán với số tiền $ 2.399,40 hàng năm theo tỷ suất trước đó, hệ số phải trả hàng

năm trong n năm được tính từ số tiền thanh toán chia cho khoản nợ.

$ 17.917,63 x hệ số phải trả của $1 = $ 2.399,40

Hệ số phải trả trong n năm @ 11% = $ 2.399,40 / 17.917,63 = 0,13335

Để tìm ra số năm, sử dụng công thức hay bảng tính Parry. Công thức

= 0,13335

Để tránh sa lầy trong việc tính số năm, tra bảng tính Parry chúng ta tìm thấy

16 năm @ 11% là 0,1355167 và 17 năm @ 11% là 0, 1324715. Điều này cho

thấy món nợ được trả trong đầu năm thứ 17

25

Page 26: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

8.2 Bảng tính tiền vay

Bảng tính Parry cung cấp con số cho việc thanh toán theo tháng, có cả số

1 phần 12 của thu nhập hàng năm, được tính ho khoản tiền $100. Với nhiều

mức lãi suất được tính cho $1 thu nhập, bảng tính đem lại nhiều hữu dụng

trong thực tế.

Cũng nên chú ý rằng, có nhiều khác biệt để người cho vay tính các khoản

phải thanh toán. Ví dụ, người cho vay thường tính lãi suất theo năm, nhưng số

phải trả được tính theo tháng, và kết quả là tăng lãi suất thực trên lãi suất nêu

ra. Ngược lại người vay thường tính theo số ngày còn nợ.

9. Lợi tức và lãi suất khoản trả ít hơn khoảng cách hàng năm

26

Tóm tắt công thức:

Tóm tắt bao gồm những công thức đã đưa ra trên, và giả sử lãi suất được

tính theo năm.Việc điều chỉnh lãi suất hàng năm sẽ được nêu ở phần tiếp

Giá trị của $1 (A) A = (1+i)n

Giá trị hiện tại của $1 (PV) PV =

Suất sinh lợi của $ 1 hàng năm (đơn) YP =

Hay (S = asf tính theo i) YP =

Suất sinh lợi của $ 1 hàng năm (kép) YP =

(S tính theo lãi suất kép i’)

Quỹ tích luỹ (Amt p.a.) Amt p.a. =

Khoản góp hàng năm (S= asf) S =

Khoản thanh toán đều hàng năm f f = i + S

Khoản thanh toán hàng tháng

Page 27: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

Khái niệm về giá trị hiện tại và ảnh hưởng của thời gian liên quan đến giá trị

đã được xem xét trong tình huống khoản tiền nhận được (hay khoản phải trả)

được tính hàng năm và trả sau. Tuy nhiên khi khoảng cách thời gian ít hơn một

năm, dẫn đến ngày nhận có thể sớm hơn, thuận lợi cho người nhận khi so sánh

trên cơ sở thanh toán trả sau hàng năm. Điều này trở nên đặc biệt quan trọng đối

với những khoản lợi tức ngắn hạn và lãi suất cao hơn. Ví dụ: khoản tiền $100

nhận được hàng quý trong 5 năm sẽ có giá trị lớn hơn một khoản tiền như vậy

nhận được hàng năm. Tương tự, trong việc vay mượn hay tiết kiệm, lãi suất tính

theo quý thường cao hơn tính theo năm.

9.1 Suất sinh lợi hàng năm hay lãi suất thực

Lãi suất thường được nêu ra là tính theo hàng năm, nhưng thực ra được trả

với khoảng thời gian ít hơn. Lãi suất hàng năm là 10% nhưng được trả nữa năm

với lãi suất 5%, nghĩa là lãi suất danh nghĩa là 10%, nhưng lãi suất thực (APR)

là (1,05)2 – 1 = 10,25%. Lãi suất 5% tính trên 6 tháng có nghĩa là 10,25% tính

theo năm. Tính APR bằng cách tính lãi suất kép (1+i)n , trong đó i là lãi suất

theo kỳ, n là số kỳ trong năm và trừ cho 1 để có lãi suất thực. Với lãi suất danh

nghiã 12% tính theo quý thì lãi suất thực (APR) là (1,03)4-1 = 12,55%

Ngược lại, sử dụng công thức quỹ tích luỹ cho $1 hàng năm và áp dụng cho 4

kỳ với lãi suất 3% chúng ta có:

Amt p.a cho 4 năm @ 3% = 4,1836

APR: 3% x 4,1836 = 12,55%

* Thực ra cách tính theo hệ số nhân của Amt p.a. trên là không chính xác vì n

tính theo năm. Hệ số nhân trên là tương đồng cho kỳ thanh toán.

10. Thu nhập của tài sản và định giá

27

Page 28: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

Thu nhập thực tế của tài sản trên tiền thuê được mô tả tương tự như APR (lãi

suất thực). Tài sản A có quyền sở hữu hoàn toàn được mua với giá $ 100.000,

cho thuê với giá $ 8.000 hàng năm trả sau, tỷ suất hoàn vốn là 8%. Tuy nhiên,

tiền thuê được thanh toán theo quý với tỷ suất 2% và do đó lãi suất thực là (1,02)4

-1 = 8,24%

Thông thường trên thị trường, tiền thuê thường nhận trước hàng quý nên

lãi suất thực của nó thường tăng thêm một kỳ: 8,24% x 1,02 = 8,4048%

Như vậy chúng ta có:

- Tiền thuê tính theo năm = 8%

- Tiền thuê tính theo quý = 8,24%

- Tiền thuê tính theo quý trả trước = 8,4048%

Tài sản B được so sánh với tài sản A. Chúng ta cần biết liệu hai tài sản đều có

tình tiền thuê hàng quý hay hàng năm và liệu tiền thuê trả trước hay trả sau. Giả

sử tài sản A được thanh toán hàng quý và trả trước, do đó tỷ suất thực là

8,4048%, so sánh với tỷ suất danh nghĩa 8%. Nếu tài sản B cũng có điều khoản

thanh toán tương tự, chúng ta có thể sử dụng tỷ suất vốn hoá danh nghĩa 8% để

phân tích tài sản A.

Lợi tức của tài sản B $ 8.000

YP perp @ 8% 12,5

$ 100.000

Dĩ nhiên là giá trị được xem là tương tự với A, suất sinh lợi danh nghĩa của A

được áp dụng cho B. (dĩ nhiên B sẽ nhận tỷ suất thực 8,4048% và trả trước hàng

quý). Ví dụ này cũng cho thấy thẩm định viên không cần thiết bỏ công cho việc

tính lãi suất thực, chỉ cần phân tích và định giá cả hai trường hợp với lãi suất

danh nghĩa.

Tuy nhiên, thông thường thẩm định viên nên cẩn thận với những tình huống

cụ thể. Đầu tiên, tài sản B được xem xét thanh toán sau hàng năm để ước tính giá

trị tương lai tr6n cơ sở tỷ suất 8,4% và cho ra một kết quả gần tương tự với tài

sản A. Thứ hai, có những trường hợp thu nhập được so sánh với những đầu tư

28

Page 29: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

khác mà lợi tức được tính theo nữa năm trả sau, nhưng tốt nhất là phản ánh theo

đúng tỷ suất thực tế.

10.1 Suất sinh lợi tính theo quý trả sau

Điều chỉnh lại suất sinh lợi hay điều chỉnh lại công thức tính YP cho hàng

quý sẽ có khó khăn trừ phi yêu cầu tính chính xác tỷ suất thực theo quý. Suất

sinh lợi YP cho 4 năm @ 8% chuyển thành hàng quý với YP 16 quý @ 2%.

So sánh 2 trường hợp như sau:

1. Lợi tức hàng năm trả sau $1.000

YP 4 năm @ 8% 3,3121

Giá trị của khoản thu nhập hàng năm 3.312,1

2. Lợi tức hàng quý trả sau $ 250

YP 16 quý @ 2% 13,5777

Giá trị của khoản thu nhập hàng quý 3.394,43

Trường hợp (1) tiền thuê nhận hàng năm và trả sau, tỷ suất thực là 8% , nghĩa

là tỷ suất chiết khấu 8%. Trong trường hợp (2), có giá cao hơn, phản ánh lợi

thế trả theo quý. Tuy nhiên không hoàn toàn đúng vào cuối kỳ, lý do là trong

trường hợp (1) lãi suất là 8% hàng năm và được xem như tỷ suất chiết khấu,

trong trường hợp (2) thì lãi suất 2% mỗi quý không tương đương với là lãi

suất thực. Đúng ra, chúng ta nên chấp nhận trường hợp (2) tính theo quý là

tương đương 8% theo năm. Điều đó sẽ mang lại giá trị $3.409,90, và sẽ được

xem là đúng trong điều kiện tương đương với trường hợp (1) là 8% và do vậy

chúng ta sử dụng lãi suất thực APR là 8% thay cho 8,24%.

Để tính tỷ suất theo quý tương đương 8%, ta có

(1+i)4 – 1 = 0,08 (1+i)4 = 1,08

1+i = = 1,080,25 = 1,019426 hay i = 1,9426%

Đó là con số bất tiện cho việc tính toán. Những chương trình máy tính sẽ

thuận lợi rõ ràng hơn khi độ chính xác có thể điều chỉnh được. Tuy nhiên,

thẩm định viên củng có thể tham chiếu các bảng tính lập theo quý số còn lại

và tỷ suất hoàn vốn thực tế, hay sử dụng máy tính tài chính với tỷ suất thực.

29

Page 30: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

10.2 Suất sinh lợi trả trước

Chúng ta đã tính Suất sinh lợi vĩnh viễn (YP in perpetuity) hay hiện giá

của $1 hàng năm vĩnh viễn là 1/i, trong đó i là tỷ suất vốn hoá hay suất sinh

lợi mong đợi và tiền thuê hàng năm là trả sau.

Nếu tỷ suất vốn hoá của một tài sản hàng năm trả sau là 8% thì suất sinh

lợi là 12,5. Khi tiền thuê hàng năm là trả trước,chủ sở hữu nhận một khoản

tiền thuê hàng năm cộng với 12,5 x tiền thuê. Với lợi tức là $1, thì giá trị là

12,5 + 1 = 13,5. Suất sinh lợi vĩnh viễn hàng năm trả trước sẽ là:

Công thức:

Suất sinh lợi trả trước được tính bằng cách nhân YP trả sau với (1+i)n. Để

tính suất sinh lợi trả trước trong một số năm, cách tính cũng tương tự.

Ví dụ: Tính suất sinh lợi cho 5 năm @ 10%, lợi tức hàng năm trả trước.

Giá trị của năm đầu tiên = 1

Giá trị từ năm 2 đến 5: YP 4 năm = 3,1699

Tổng giá trị = YP 5 năm trả trước 4,1699

(So sánh với YP 5 năm trả sau @10% = 3,7908

Ngược lại:

YP 5 năm @ 10% trả sau = 3,8908

Trả trước = trả sau x (1+i) = 1,10

YP trả trước = 4,1699

10.3 Suất sinh lợi theo quý trả trước

30

Page 31: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

Suất sinh lợi trả trước tính theo quý được mở rộng theo nguyên tắc trên, lấy

suất sinh lợi trả sau nhân với (1+i). Nếu bài toán tính theo lãi suất thực (APR)

đối lại với lãi suất danh nghĩa, lãi suất cũng phải tính theo APR. Như vậy giá

trị của khoản lợi tức $100 hàng quý trả trước trong 5 năm, lãi suất thực được

yêu cầu là 10%, thì lãi suất quý phải được tính tương đương với lãi suất thự

APR 10%.

NMột lần nữa, chúng ta lưu ý rằng việc tính suất sinh lợi, trong trường hợp

tính theo lợi tức hàng quý trả trước là hoàn toàn dễ hiểu.Tuy nhiên, nếu lợi tức

được tính theo lãi suất danh nghĩa 10% thì YP x lợi tức thực ra là 10,64%. Việc

tính toán sẽ trở nên phức tạp nếu chúng ta yêu cầu lãi suất thực không phải là

31

EXAMPLE VÍ DỤ 8

Tính suất sinh lợi cho 5 năm @ lãi suất danh nghĩa 10%, lợi tức trả trước tính

theo quý và đưa ra lãi suất thực.

YP for 5 × 4 periods @ 2.5% (in arrears) = 15,5892

Chuyển thành trả trước: × 1,025

15,97893

YP 5 years @ 10%, income quarterly in advance = 15,97893 ÷ 4

= 3,9947

Lãi suất thực :

2.5% hàng quý = 2.5% × Apa 4 n @ 2.5%

= 10,38125

+ in advance × 1,025

10,6408%

Ngược lại, lãi suất thực được tính:

2.5% (Apa 5n @ 2.5% – 1) = 10.6408%

Page 32: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

10,64% mà là 10% . Trong trường hợp này, cần thiết phải tính lãi suất theo quý

trả trước và lãi suất thực là 10%. Tỷ suất được tính như sau:

Lãi suất thực (APR) = - 1 = 2.3546%

YP 20quý @ 2,3546% = 15,8054

(Chia YP cho 4 được YP 5 năm là 3,95135, so sánh với YP 5 năm @10% là

3,79)

11. Tóm tắtSuất sinh lợi từ tài sản và từ nhiều loại đầu tư khác thường được tính theo lãi

suất danh nghĩa. Cách thức này thường là không rõ ràng lãi suất hàng năm hay

lãi suất thực, từ đó tiền cho thuê thường được tính theo quý và trả trước. Giá trị

được tính dựa trên lãi suất thực, và phân tích tất yếu phải dựa trên lãi suất này.

Kết quả thường đưa ra giá trị tương tự như vớ lãi suất danh nghĩa.

Khi lợi tức tính theo quý và trả trước được vốn hoá theo một tỷ suất rút ra từ

những đầu tư khác có lãi suất tính theo nữa năm trả sau, như chứng khoán và cổ

phiếu, cộng thêm thu nhập của 1 quý trả trước sẽ đạt được số có thể so sánh

được. Ví dụ: nhà đầu tư yêu cầu lãi suất 10,5% hàng năm tương đương với lãi

suất thực của thị trường chứng khoán, lợi tức của tài sản sẽ vốn hoá không phải

là 10,5% mà là một lãi suất tương đương với lãi suất 10,5% tính theo quý và trả

trước.

Bảng tính Parry truyền thống cho số liệu trả sau hàng năm và cung cấp các

yếu tố chuyển đổi. Từ ấn bản thứ 11 trở đi bao gồm cả tính theo quý trả trước và

được mở rộng trong ấn bản thứ 12.

Bảng tính Rose thừa nhận tính phổ biến của tiền thuê trả trước theo quý và

đưa ra những YP cao hơn, do việc định giá lợi nhuận dựa trên lãi suất thực.

Bảng tính Bowcock thừa nhận không chỉ tiền thuê tính theo quý và trả trước

mà còn điều chỉnh lợi tức theo nữa năm theo chứng khoán và cổ phiếu.

32

Page 33: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

Tuy vậy, có thể nhức đầu nhưng việc sử dụng tiền tuê tính theo quý trả trước

hay tónh theo hàng năm trả sau đều không ảnh hưởng đến giá trị, đơn thu6à là sự

giải thích. Bạn nên tái “thẩm định những cái đã lạc hậu” nghĩa là sử dụng những

phương pháp tương tự cho việc đ1ánh giá cũng như dùng cho việc phân tích các

so sánh.

12. Tính theo dòng tiền chiết khấuĐầu tư liên quan đến một khoản tiền bỏ ra ban đầu và thu lại lợi tức trong

tương lai. Dòng tiền chiết khấu là phương pháp thẩm định đầu tư đặt cơ sở trên

thời gian của đồng tiền. Ví dụ, một nhà đầu tư sẽ thu được giá trị cao hơn cho

một khoản tiền đầu tư bây giờ so với một khoản tiền chậm hơn môt thời gian. Do

vậy châm ngôn là ‘$1 hôm lớn hơn $1 ngày mai”. Có 4 lý do chính cho vấn đề

này là:

1. Lạm phát: giá trị thực của đồng tiền dưới mức lạm phát và đặc biệt ở

Anh giảm dần theo thời gian.

2. Rủi ro: $1 bây giờ thì chắc chằn hơn $1 ngày mai

3. Ý thích cá nhân: nhiều nhà đầu tư thích có được ngay hơn là để trể một

thời gian.

4. Cơ hội đầu tư: đồng tiền có mức giá giữa hiện tại và một lượng tương

đương trong tương lai. Bỏ ra $100 đầu tư với lãi suất 5% sẽ nhận được

$105 sau một năm.

Dòng tiền chiết khấu thừa nhận tầm quan trọng của thời gian trong việc nhận hay

thanh toán các dòng tiền khác nhau bởi sự khác biệt về thời gian. Điều này được

33

Page 34: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

thực hiện bởi việc chuyển dòng tiền của dự án tương lai về với cùng thời điểm so

sánh gọi là hiện giá. Tổng của dòng tiền điều chỉnh sẽ cho ra một mức lợi tức

thích hợp cho một khoản đầu tư.

12.1 Giá trị tương lai và giá trị hiện tại

Khác biệt giữa lợi túc nhận được ngay với lợi tức nhận được tương lai có thể

được tính bằng một lượng sinh ra từ lợi tức hiện tại đến một thời gian thích hợp

trong tương lai. Điều này được tính theo quy ước “ giá trị tương lai của $1” hay

(1+i)n, trong đó i là lãi suất và n là số năm tích luỹ. Quá trình này được tính với

lãi suất kép và liên quan đến việc tính giá trị tương lai của khoản đã đầu tư trước

đó. Ngược lại, “chiết khấu” liên quan đến qui trình hoàn vốn, tình giá trị hiện tại

cho khoản tiền nhận được trong tương lai. Hệ số dùng để chiết khấu lợi tức trong

tương lai thành giá trị hiện tại nghịch đảo với công thức trên 1/(1+i)n.

Các khái niệm trên không mới trong nghề thẩm định giá. Hệ số vốn hoá ùng

để tính giá trị cho lợi tức từ tiền thuê là suất sinh lợi (YP) hay “giá trị hiện tại của

$1 thu nhập hàng năm”. Giá trị vốn của một loạt tiền thuê là tổng của các giá trị

hiện tại của từng khoản, bằng cách hiện giá cá khoản thanh toán bằng hệ số chiết

khấu với tất cả rủi ro.

12.2 Bước cơ bản để tính dòng tiền chiết khấu

Tinh dòng tiền chiết khấu bao gồm:

1. Chuẩn bị bảng tính dòng tiền chiết khấu:

- Dòng tiền ra cũng như kết quả của đầu tư

- Dòng tiền vào của đầu tư

2. Ước tính giá trị chuyển nhượng cuối kỳ

3. Tính dòng tiền: chon lựa lãi suất chiết khấu thích hợp, sau đó chuyển

giá trị thành dòng tiền vào hoặc dòng tiền ra theo giá trị hiện tại của

từng thời điểm.

34

Page 35: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

Qui trình trên có thể giúp cho nhà đầu tư thực hiện so sánh giá trị hiện tại của

từng khoản tiền mong muốn nhận được và khoản tiền phải trả từ việc đầu tư hay

từ các loại tài sản khác.

Tính chất của dòng tiền chiết khấu

1. Dòng tiền chiết khấu có tính khoản thu và khoản trả không đề nhau

trong suốt thời hạn đầu tư.

2. Tính giá trị của khoản tiền nhận được hay phải trả trong tương lai sẽ có

ít giá trị hơn khoản tiền nhận hay trả hôm nay.

3. Có thể tính các khoản thuế phải trả từ thu nhập hay lợi tức và các

khoản tài trợ, chuyển nhượng hay bù đắp theo từng thời gian thích hợp

12.3 Bảng tính dòng tiền chiết khấu

Bảng tính dòng tiền chiết khấu thường có dạng như sau:

Kỳ (năm / quý)

Chi tiết Dòng tiền ra

(outflow)

Dòng tiền vào

(inflow)

Dòng tiền thuần

Giá trị hiện tại của $1

Giá trị chiết khấu

Ví dụ: dòng tiền ở Bảng 1, chỉ ra việc phân tích dòng tiền chiết khấu của một

thiết bị có thời gian mong đợi là 10 năm và tỷ suất chiết khấu là 10%. Chú ý rằng

hiệu số giữa dòng tiền vào ($106.000) và dòng tiền ra ($60,520) không tương

đương với lợi nhuận. Chúng ta cần phải tính đến các khác biệt giữa giá trị hiện

tại của dòng tiền ra này.

(Chú ý rằng khi kỳ hạn ít hơn một năm cần phải xử lý chính xác bằng bảng

tính dòng tiền year –by year, nhưng với lãi suất thấp hơn. Nếu bảng tính dòng

tiền có thời gian 3 năm tính theo quý với lãi suất hàng năm là 12% thì chúng ta

sẽ có 12 kỳ với lãi suất 3%/quý được xem là lãi suất thực.)

BẢNG 1          

Năm Chi tiết Dóng tiền ra

Dòng tiền vào

Dòng tiền

Hiện giá

Chiết khấu 10%

35

Page 36: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

thuần của $1

0Mua, lắp đật và huấn luyện

50,520

(50,520)

1.00 (50,520)

1 Lợi tức thu được 7,000 7,00

0 0.

91 6,370

2 Lợi tức thu được 13,000 13,00

0 0.

83 10,790

3 Lợi tức thu được 15,000 15,00

0 0.

75 11,250

4 Lợi tức thu được 15,000 15,00

0 0.

68 10,200

5 Đại tu máy 10,0

00 (5,00

0) 0.

62 (3,100)

Lợi tức thu được 5,000

6 Lợi tức thu được 15,000 15,00

0 0.

56 8,400

7 Lợi tức thu được 15,000 15,00

0 0.

51 7,650

8 Lợi tức thu được 12,000 12,00

0 0.

47 5,640

9 Lợi tức thu được 8,000 8,00

0 0.

42 3,360

10 Bán thanh lý 1,000 1,00

0 0.

39 390

106,000 60,5

20 (60,520)

  

Lợi nhuận $ 45,480  

Hiện giá thuần $ 10,430

12.4 Tỷ suất chiết khấu

Khi tính bằng dòng tiền chiết khấu, điều quan trọng phải trả lời là tỷ suất

chiết khấu là bao nhiêu?

Tất cả doanh nghiệp và tổ chức tài chính đều yêu cầu một mức hoàn vốn cho

bất kỳ khoản đầu tư phải tạo ra một mức thu nhập của dự án ít nhất phải bằng với

chi phí vốn. Tỷ suất này gọi là tỷ suất “chi phí cơ hội vốn”. Tỷ suất này tiêu biểu

cho lãi suất của dự án thay thế tốt nhất hay cơ hội đầu tư, hay tỷ suất cơ hội tốt

nhất của nhà đầu tư đối với một khoản vốn với lãi suất cao hơn.

Thông thường tỷ suất chi phí vốn sẽ bằng lãi suất thị trường cho từng loại

đầu tư , hay bằng với lãi suất đi vay.

Chi phí cơ hội vốn của các nhà đầu tư riêng biệt có thể khác nhau, đặc biệt là

đối với dự án đầu tư có nguồn tài chính và tỷ suất nội bộ được sử dụng. Do đó,

36

Page 37: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

hai nhà đầu tư có cùng một cơ hộ đầu tư sẽ có kết luận khác nhau về khả năng

của nó. Ví dụ: một tổ chức đầu tư như quy hưu bổng có quy mô tài chính lớn sẽ

sử dụng một tỷ suất chi phí đầu tư thấp hơn một công ty đầu tư nhỏ.

12.5 Những chỉ số chính của dòng tiền chiết khấu

12.5.1 Giá trị hiện tại thuần (NPV)

Tính giá trị hiện tại thuần (NPV) bao hàm chiết khấu dòng tiền (lợi tức và chi

phí) của một nhà đầu tư với một tỷ suất chi phí cơ hội để tìm ra giá trị hiện tại.

Tính tổng tất cả dòng tiền chiết khấu, nếu giá trị hiện tại thuần là dương thì dự án

đầu tư sẽ được chấp nhận. Ví dụ sau trình bày phương pháp tính:

Khi giá trị hiện tại thuần dương, đầu tư có giá trị và được tiếp tục. Cần chú ý

rằng hình thức DCF có thể áp dụng trong thẩm định giá. Nếu chúng ta thêm vào

giá trị hiện tại của dòng tiền giá mua ban đầu là $1000 thì kết quả sẽ là $1.235.

Con số này chỉ ra rằng nhà đầu tư có thể trả với giá đó với tỷ suất hoàn vốn là

15%.

37

VÍ DỤ 9

Một nhà đầu tư bỏ ra $1.000 cho khoản thu nhập $300 vào cuối năm 1 và theo

thứ tự là $400, $500 và $600 cho 3 năm sau đó. Giả sử chi phí cơ hội là 15% thì

khoản đầu tư đáng giá là bao nhiêu?

Năm Dỏng tiền ($) PV 15% Giá trị hiện tại thuần ($)

0 (hiện tại) (1.000) 1 (1.000)

1 300 0,870 261

2 400 0,756 302

3 500 0,658 329

4 600 0,572 343

Giá trị hiện tại thuần = $ 235

Page 38: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

12.5.2 Tỷ suất nội hoàn (IRR)

38

Page 39: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

Nhiều nhà đầu tư quan tâm đến tỷ suất thực tạo ra trên đồng vốn cũng như

tổng lợi nhụận trên mỗi đầu tư. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (tỷ suất nội hoàn) IRR

trình bày khoản thu nhập từ đầu tư với một tỷ suất đơn giản hơn là tổng thu nhập

cuối kỳ. Tỷ suất nội hoàn là tỷ suất mà giá trị tương lai của dòng tiền trong dự án

39

Page 40: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

bằng không (0), nghĩa là tỷ suất mà tại đó giá trị hiện tại của chi phí bằng với giá

trị hiện tại của thu nhập.

Tiêu chuẩn trong việc thẩm định theo dòng tiền chiết khấu (DCF) là tỷ suất

nội hoàn (IRR) phải cao hơn chi phí cơ hội để khoản đầu tư có thu nhập.

40

BẢNG 10

Sử dụng số liệu trên để ước tính tỷ suất nội hoàn (IRR) cho nhà đầu tư. Chúng ta

sử dụng hai lãi suất 24% và 25% để có NPV gàn với zero (0).

Năm Dòng tiền PV of $1 NPV PV of $1 NPV($) @24% ($) @ 25% ($)

0 (hiện tại) (1.000) 1 (1.000) 1 (1.000)

1 300 0,806 242 0,800 240

2 400 0,650 260 0,640 256

3 500 0,524 262 0,512 256

4 600 0,423 254 0,410 246

Giá trị hiện tại thuần = 18 (2)

Kỹ thuật “lặp” được sử dụng để tính IRR. Chọn một tỷ suất chiết khấu và tính

NPV với tỷ suất chiết khấu đó. Quá trình được lặp lại cho đến khi có được hai tỷ

suất có NPV gần với zero (0), một cho NPV dương (+) và một cho NPV âm (-).

Sau đó dùng kỹ thuật “nội suy tuyến tính” để tính ra IRR. Máy tính và bảng tính

sẽ giúp thao tác nhanh để tính IRR. Học viên có thể tính bằng cách “thử và làm

lại” sẽ tìm ra 2 NPV dương và âm gần với zero (0) và tính gần chính xác IRR

bằng công thức nội suy. Gọi NPV1 với lãi suất thấp hơn r1 và NPV2 với lãi suất

cao hơn r2. Công thức nội suy như sau:

IRR =

=

* Bỏ đi dấu (+) và (-) của NPV

Page 41: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

ra một lợi tức bằng với thu nhập của dự án (có thể hoặc không có chi phí cơ hội!)

cũng là nguyên nhân của hạn chế.

12.7 Phân tích hổ tương và tăng trưởng

Như chúng ta đã biết, có thể có khó khăn trong việc áp dụng dòng tiền chiết

khấu DCF do có thể loại bỏ dự án lẫn nhau. Dự án đầu tư có thể loại bỏ lẫn nhau

nếu chấp nhận một dự án là cần thiết và bỏ qua cơ hội đầu tư khác. Ví dụ như

phát triển một khu đất cho công nghiệp sẽ loại bỏ việc phát triển khu dân cư.

Điều này có nghĩa là nếu hai hay nhiều dự án có thễ thay thế nhau là có lợi thì

việc chọn lựa giữa chúng phải được thực hiện. Vấn đề dự án loại bỏ lẫn nhau là

điều mà phương pháp NPV và IRR khi áp dụng trong thẩm định giá đôi khi có

thể có kết quả trái ngược và phải được lựa chọn phương án đầu tư.

41

Page 42: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

42

BÀI TẬP

Một nhà máy đang xem xét khả năng của hai phương án đầu tư có số liệu như sau:

Phương án A Phương án B

Đầu tư ban đầu 8.000 3.000

Thu nhập: Năm 1 1.000 800

Năm 2 2.500 900

Năm 3 3.500 900

Năm 4 3.000 900

Năm 5 2.000 500

Giá bán lại cuối kỳ Không 500

IRR của phương án nào tốt hơn ?

Nếu tỷ suất chi phí cơ hội là 12%, NPV của mỗi phương án ?

Tính toán cả NPV và IRR của cả hai phương án, cái nào tốt hơn ?

(Đáp án ở trang sau)

Page 43: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

43

ĐÁP ÁN

1. Tỷ suất nội hoàn

Bằng cách “thử và làm lại” cho đến khi với một tỷ suất chiết khấu có được giá trị hiện

tại thuần bằng không (0), tỷ suất tối thiểu có thể tìm thấy.

- Phương án A: 13,89%

- Phương án B: 12,89%.

Do đó phương án A tốt hơn.

2. Giá trị hiện tại thuần

- NPV của phương án A là + 418,48

- NPV của phương án B là + 67,87

3. Nhà đầu tư chọn phương án A vì NPV và IRR cao hơn phương án B

Page 44: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

44

Page 45: TOÁN TÀI CHÍNH TRONG THẨM ĐỊNH GIÁthamdinhgia.org/uploads/1158/Toan_ung_dung_trong_TDG.doc · Web viewTính khoản vốn còn lại và ảnh hưởng thay đổi lãi suất

45

CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ

1. Tính giá trị của một toà nhà có giá $520.000 nhưng không được phát triển vì

không được phép trong 3 năm tới. Giả sử:

o Chi phí vay: 8%

o Không tăng giá đất.

2. Giả sử giá đất tăng 5% mỗi năm trong 3 năm tới. Tính lại giá trị của toà nhà.

3. Tính giá trị hiện tại của $500 nhận sau hàng năm trong 4 năm.

4. Tính giá trị thu nhập vinh viễn của khoản tiền $1.500 hàng năm với:

a. 5%

b. 10%

c. 15%

5. Công thức của

a. YP vĩnh viễn (YP in perp)

b. YP cho 20 năm, lãi suất đơn

c. YP cho 20 năm, lãi suất 8% và 4%

6. Tính các YP ở câu 5, giả sử tỷ suất không đổi là 8%.

7. Tính khoản trả hàng năm của khoản vay $100.000 trong 20 năm với lãi suất

8%. (có thể dùng số liệu ở câu 6)

8. Tính YP cho khoản lợi tức $100 hàng năm trong 10 năm với:

a. nhận sau tính theo quý.

b. nhận trước tính theo quý.

Giả sử lãi suất là 2% mỗi quý.

9. Tính lãi suất thực (APR) của lãi suất danh nghĩa 10%, giả sử lãi suất được

chuyển thành 2,5% mỗi quý.

10. Định nghĩa NPV và IRR.