37
BÀI TẬP CRÔM 1. Cấu hình electron của ion Cr 3+ . A) [Ar]3d 5 B) [Ar]3d 4 C) [Ar]3d 3 D) [Ar]3d 2 2. Các mức oxi hóa phổ biến của hợp chất crom là. A) +1 +2 +3 +4 +5 +6 B) 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6 C) +1 +3 +5 +6.....D) +2 +3 +6 3. Crom có những điểm giống nhôm là. A) bền trong không khí và nước do có lớp oxit mịn và bền chắc bảo vệ. B) cùng tan trong dung dịch kiềm. C) cùng thụ động trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội và HNO 3 đặc nguội. D) A,C đúng 4. Phản ứng nào sai. A) 4Cr + 3O 2 2Cr 2 O 3 B) 2Cr + 3Cl 2 2CrCl 3 C) Cr + 3H 2 O Cr(OH) 3 + H 2 D) Cr + 2HCl CrCl 2 + H 2 5. Công thức của quặng cromit là A) Al 2 O 3 . 2H 2 O B) Cr 2 O 3 . 2H 2 O C) FeO. Cr 2 O 3 D) Cr 2 O 3 . CrO 6. Trong tự nhiên các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và crom không ở dạng đơn chất mà ở dạng hợp chất do. A) chúng là kim loại có tính khử. B) dễ bị oxi hóa C) dễ bị khử.......D) khó bị oxi hóa 7. Điều chế crom từ crom (III) oxit trong công nghiệp bằng phương pháp A) thủy luyện B) nhiệt nhôm. C) điện phân D) nhiệt phân. 8. Màu của các chất sau: CrO; Cr(OH) 2 ; Cr 2 O 3 ; Cr(OH) 3 lần lượt là. A) đen, vàng, đỏ , lục B) đỏ, đen, vàng, lục thẫm, lục xám. C) đen; vàng; lục thẫm; lục xám. D) đen, vàng, lục xám, lục thẫm. 9. Màu của muối cromat và đicromat lần lượt là. A) vàng ; da cam B) da cam; vàng C) da cam; đỏ D) vàng; lục 10. Crom (II) oxit là. A) oxit bazơ nên tác dụng với dung dịch axit B) có tính lưỡng tính C) có tính khử nên dễ bị oxi hóa trong không khí thành crom (III) oxit...........D) A,C đúng 11. Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Cr 2 (SO 4 ) 3 đến dư. Hiện tượng quan sát là. A) có kết tủa keo màu vàng B) có kết tủa keo màu lục xám C) có kết tủa màu lục xám. Sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu lục. D) có kết tủa rồi tan ngay, sau đó lại có kết tủa nhiều hơn. 12. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl 2 . Hiện tượng là. A) có kết tủa keo màu vàng B) có kết tủa keo màu lục xám C) có kết tủa màu vàng. Sau đó kết tủa tan dần tạo dd màu xanh. D) có kết tủa rồi tan ngay, sau đó lại có kết tủa nhiều hơn. 13. Cho dung dịch NaOH (dung dịch không màu) vào dung dịch CrCl 3 (dung dịch màu xanh lam) đến dư. Sau đó thêm nước oxi già H 2 O 2 vào. Hiện tượng là. A) có kết tủa màu lục chuyển sang màu vàng B) kết tủa màu lục tan dần thành dung dịch màu lục. C) dung dịch xanh lam chuyển sang màu vàng D) dung dịch xanh lam chuyển sang màu da cam. 14. Hiện tượng mô tả không đúng là. A) thổi khí NH 3 qua CrO 3 đốt nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B) nung Cr(OH) 2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục xám sang màu lục thẫm. C) thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang mà vàng. 1

tổng hợp bài tập crom

  • Upload
    letjteo

  • View
    125

  • Download
    7

Embed Size (px)

DESCRIPTION

tong hop bai tap ve crom

Citation preview

Page 1: tổng hợp bài tập crom

BÀI TẬP CRÔM 1. Cấu hình electron của ion Cr3+.

A) [Ar]3d5 B) [Ar]3d4 C) [Ar]3d3 D) [Ar]3d2

2. Các mức oxi hóa phổ biến của hợp chất crom là.A) +1 +2 +3 +4 +5 +6 B) 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6 C) +1 +3 +5 +6 D) +2 +3 +6

3. Crom có những điểm giống nhôm là.A) bền trong không khí và nước do có lớp oxit mịn và bền chắc bảo vệ.B) cùng tan trong dung dịch kiềm.C) cùng thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội. D) A,C đúng

4. Phản ứng nào sai.

A) 4Cr + 3O2 2Cr2O3 B) 2Cr + 3Cl2 2CrCl3 C) Cr + 3H2O Cr(OH)3 + H2 D) Cr + 2HCl CrCl2 + H2

5. Công thức của quặng cromit làA) Al2O3 . 2H2O B) Cr2O3 . 2H2O C) FeO. Cr2O3 D) Cr2O3. CrO

6. Trong tự nhiên các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và crom không ở dạng đơn chất mà ở dạng hợp chất do.A) chúng là kim loại có tính khử. B) dễ bị oxi hóa C) dễ bị khử D) khó bị oxi hóa

7. Điều chế crom từ crom (III) oxit trong công nghiệp bằng phương pháp A) thủy luyện B) nhiệt nhôm. C) điện phân D) nhiệt phân.

8. Màu của các chất sau: CrO; Cr(OH)2 ; Cr2O3 ; Cr(OH)3 lần lượt là.A) đen, vàng, đỏ , lục B) đỏ, đen, vàng, lục thẫm, lục xám.C) đen; vàng; lục thẫm; lục xám. D) đen, vàng, lục xám, lục thẫm.

9. Màu của muối cromat và đicromat lần lượt là.A) vàng ; da cam B) da cam; vàng C) da cam; đỏ D) vàng; lục

10. Crom (II) oxit là.A) oxit bazơ nên tác dụng với dung dịch axit B) có tính lưỡng tính C) có tính khử nên dễ bị oxi hóa trong không khí thành crom (III) oxit. D) A,C đúng

11. Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Cr2(SO4)3 đến dư. Hiện tượng quan sát là.A) có kết tủa keo màu vàng B) có kết tủa keo màu lục xámC) có kết tủa màu lục xám. Sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu lục.D) có kết tủa rồi tan ngay, sau đó lại có kết tủa nhiều hơn.

12. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl2 . Hiện tượng là.A) có kết tủa keo màu vàng B) có kết tủa keo màu lục xámC) có kết tủa màu vàng. Sau đó kết tủa tan dần tạo dd màu xanh. D) có kết tủa rồi tan ngay, sau đó lại có kết tủa nhiều hơn.

13. Cho dung dịch NaOH (dung dịch không màu) vào dung dịch CrCl3 (dung dịch màu xanh lam) đến dư. Sau đó thêm nước oxi già H2O2

vào. Hiện tượng là.A) có kết tủa màu lục chuyển sang màu vàng B) kết tủa màu lục tan dần thành dung dịch màu lục.C) dung dịch xanh lam chuyển sang màu vàng D) dung dịch xanh lam chuyển sang màu da cam.

14. Hiện tượng mô tả không đúng là.A) thổi khí NH3 qua CrO3 đốt nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.B) nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục xám sang màu lục thẫm.C) thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang mà vàng.D) thêm dung dịch NaOH dư và clo vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch màu xanh chuyển sang màu vàng.

15. Hiện tượng nào không đúng A) thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy có kết tủa màu lục xám, sau đó kết tủa tan dần.B) thêm dung dịch axit vào dung dịch K2CrO4 thì dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.C) thêm dung dịch kiềm vào dung dịch muối đicromat thấy muối này chuyển từ da cam sang vàng.D) thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy có kết tủa màu vàng , sau đó kết tủa tan dần.

16. Phản ứng : 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O 4Cr(OH)3 thể hiện.A) hiện tượng: từ kết tủa vàng trong không khí chuyển thành lục xám. B) tính oxi hóa của Cr(OH)2 C) tính axit của Cr(OH)2 D) A,B,C đúng

17. Cr tác dụng với dung dịch axit HCl hay H2SO4 loãng nóng khi không có O2 và khi có O2 thì có điểm giống nhau là.A) cùng là phản ứng: Cr + 2HCl CrCl2 + H2 B) cùng thu muối và khí H2 C) cùng là phản ứng: 4Cr + 12HCl + O2 4CrCl2 + 2H2O + 4H2 D) cùng thu khí H2

18. Nhận xét nào dưới đây không đúngA) Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính oxi hóaB) CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính

C) , cĩ tính trung tính; có tính bazơ

D) Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 cĩ thể bị nhiệt phn19. Hiện tượng nào dưới đây đ được mô tả không đúng

A) Thm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ mu da cam sang mu vngB) Thêm dư NaOH và Cl2 vo dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ mu xanh chuyển thnh mu vngC) Thm từ từ dung dịch NaOH vo dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vng nu tan lại trong NaOH dư.D) Thm từ từ dung dịch HCl vo dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.

1

Page 2: tổng hợp bài tập crom

20. Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?A) Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫmB) Đun nĩng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ mu da cam sang mu lục thẫmC) Nung Cr(OH)2 trong khơng khí thấy chất rắn chuyển từ mu lục sng sang mu lục thẫmD) Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm

21. Cho phản ứng :...Cr + ... ... + ... Sn. Khi cân bằng phản ứng trên hệ số của Cr3+ là:A) 1 B) 2 C) 3 D) 6

22. Trong các dãy chất sau đây, dãy chất nào chỉ gồm các chất lưỡng tínhA) Cr(OH)3, Fe(OH)2, Ca(OH)2 B) Cr(OH)3, Zn(OH)2, Al(OH)3

C) Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 D) Cr(OH)3, Al(OH)3, Mg(OH)2

23. Phản ứng nào sau đây không đúng

A) Cr + 2F2 CrF4 B) 2Cr + 3Cl2 2CrCl3 C) 2Cr + 3S Cr2S3 D) 3Cr + N2 Cr3N2

24. Trong công nghiệp crom được điều chế bằng phương phápA) nhiệt luyện B) thủy luyện C) điện phân dung dịch D) điện phân nĩng chảy

25. Khi đốt nóng crom(VI) oxit trên 200oC thì tạo thnh oxi v một oxit của crom cĩ mu xanh (lục). Oxit đó làA) CrO B) CrO2 C) Cr2O3 D) Cr2O5

26. Cho phản ứng: NaCrO2+ Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số cn bằng của NaCrO2 lA) 1 B) 2 C) 3 D) 4

27. Muối kp K.Cr.(SO4)2.12H2O khi hịa tan trong nước tạo dung dịch màu xanh tím. Màu của ion nào gây ra

A) B) C) D) và

28. Cho cc phản ứng : 1/ M + A + B 2/ B + NaOH C + D 3/C + O2 + H2O E ................... 4/ E + NaOH Na[M(OH)4]. M là kim loại nào sau đâyA) Fe B) Al C) Cr D) B,C đúng

29. Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dd bazo, dd axit, dd axit và dd bazo lần lượt A) Cr2O3, CrO, CrO3 B) CrO3, CrO, Cr2O3 C) CrO, Cr2O3, CrO3 D) CrO3, Cr2O3, CrO

30. Trong phản ứng + + + X + H2O. X là:

A) SO2 B) S C) H2S D)

31. Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau: - Tính oxi hoá rất mạnh. - Tan trong nước tạo thành hốn hợp dung

dịch H2RO4 v H2R2O7 - Tan trong dung dịch kìềm tạo anion có màu vàng. Oxit đó là

A) SO3 B) CrO3 C) Cr2O3 D) Mn2O7

32. Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được làA) NaCrO2, NaCl, H2O B) Na2CrO4, NaClO, H2O C) Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D) Na2CrO4, NaCl, H2O

33. Chọn phát biểu không đúngA) Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tínhB) Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng và hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnhC) Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với HCl và CrO3 tác dụng được với NaOHD) Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat muối này chuyển thành muối cromat

34. Cho các oxit của crom , , tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với dung dịch NaOH . Tổng số phản ứng xảy ra

là.A) 2 B) 3 C) 4 D) 535. Cho các hiđroxit: Mg(OH)2; Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3 ; Cr(OH)3 ; Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với dung

dịch NaOH . Tổng số phản ứng xảy ra là.A) 6 B) 7 C) 8 D) 9

36. Cho sơ đồ phản ứng : Cr CrCl2 CrCl3 Cr(OH)3 KCrO2 K2CrO4 K2Cr2O7 . Các chất X,Y,Z,T lần lượt là.A) Cl2 ; KOH; O2 ; HCl B) HCl; Br2 ; H2SO4 ; NaOH C) HCl; Cl2 ; NaOH ; O2. D) Cl2 ; NaOH ; O2 ; Ca

37. Cho sơ đồ phản ứng : Cr A B D E F G . Các chất

A,B,D,E,F,G lần lượt làA) Cr2O3 ; Cr(OH)2; Cr(OH)3 ; Na2CrO4; CrBr2; Na2Cr2O7 B) CrBr2; Cr(OH)2; Cr(OH)3 ; Cr2O3 ; Na2CrO4; Na2Cr2O7.C) CrBr2; Cr(OH)3 ; Cr(OH)2; Cr2O3 ; Na2CrO4; Na2Cr2O7 D) CrBr2; Cr(OH)2; Cr(OH)3 ; Cr2O3; Na2Cr2O7 ;Na2CrO4

38. Trong các phản ứng sau: 1/ 2Cr + 6H2SO4 đ Cr2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O; 2/ Cr2O3 + 2Al 2Cr + Al2O3; 3/

+ 6HCl 2CrCl3 + 3H2O; 4/ + 2NaOH 2NaCrO2 + H2O; 5/ 2 + 8NaOH + 3O2 4Na2CrO4 +

4H2O. Những phản ứng nào chứng tỏ tính lưỡng tính của Cr2O3 .A) 2,3 B) 3,4 C) 1,4 D) 3,5

39. Khi cho lá Zn dư vào dung dịch CrCl3 thì:A) thu được Cr B) thu được muối C) thu được muối D) phản ứng không xảy ra

2

Page 3: tổng hợp bài tập crom

40. Cho lá Cu vào dung dịch CrCl3 và lá Cu vào dung dịch FeCl3 thì hai quá trình này có điểm giống nhau là.A) thu muối B) Cu tan và thu được kim loại mới là Cr hay FeC) Cu cùng thể hiện tính khử D) không có gì giống nhau.

41. Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch CrCl3 thấy dung dịch đục. Tiếp tục cho KOH vào thì dung dịch lại trong (dung dịch A). Nhỏ tiếp dung dịch HCl từ từ vào đến dư thì ban đầu dung dịch đục sau đó lại trong (dung dịch B). Vậy các muối tan trong A và B là. A) K[Cr(OH)4]; KCl; CrCl3. B) K[Cr(OH)4]; CrCl3. C) K[Cr(OH)4]; KCl. D) K2CrO4; KCl; CrCl3.

42. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào bình 1 có dung dịch AlCl3 và bình 2 có chứa dung dịch CrCl3 . Hiện tượng ở hai bình A) giống nhau là dung dịch đục rồi lại trong. B) chứng tỏ tính lưỡng tính của Al(OH)3 và của Cr(OH)3 .C) khác nhau vì bình 1 có kết tủa rồi tan; còn bình hai thì có kết tủa nhưng không tan.D) A.B đúng

43. Cho dung dịch NaOH vào muối CrCl2 thu kết tủa A , rồi khuấy trong không khí thu kết tủa B. Vậy.A) thu kết tủa vàng rồi chuyển thành kết tủa lục xám. B) A là Cr(OH)2 và B là Cr(OH)3 .C) các phản ứng xảy ra: CrCl2 + 2NaOH Cr(OH)2 + 2NaCl; 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O 4Cr(OH)3 D) A,B,C đúng

44. Muối cromit có tính khử nên:A) 4NaCrO2 + 3O2 + 4NaOH 4Na2CrO4 + 2H2O . B) 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O .

C) NaCrO2 + HCl + H2O Cr(OH)3 + NaCl D) A,B đúng 45. Đặc điểm của crom (VI) oxit CrO3 là. Chọn phát biểu sai.

A) màu đỏ thẫm. B) có tính oxi hóa mạnh. C) có tính khử. D) có tính axit. 46. Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch hỗn hợp chứa FeSO4 và H2SO4 loãng thì.

A) phản ứng xảy ra + 6FeSO4 +7H2SO4 Cr2(SO4)3 +3Fe2(SO4)3+ K2SO4 +7H2O

B) màu dung dịch từ da cam chuyển sang không màu

C) phản ứng thể hiện tính khử của ion và tính oxi hóa của ion D) A,B,C đúng

47. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch K2CrO4 Hiện tượng là.A) dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng B) dung dịch từ màu vàng chuyển thành màu da camC) dung dịch vẫn màu vàng không thay đổi D) dung dịch trước và sau là không màu

48. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7. Hiện tượng là.A) dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng B) dung dịch trước và sau vẫn màu da cam C) dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng D) dung dịch từ màu vang sang màu da cam.

49. Sơ đồ: 2 chứng tỏ:

A) ion tồn tại trong môi trường axit B) ion tồn tại trong môi trường bazo

C) nói lên sự chuyển hóa qua lại giữa muối cromat và đicromat. D) dd từ màu da cam chuyển sang dd màu vàng

50. Xét các phát biểu sau: 1/ trong tự nhiên crom có ở dạng đơn chất và hợp chất ; 2/ crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt; 3/ crom có lớp oxit bền bảo vệ (như nhôm); 4/ điều chế crom bằng phản ứng điện phân nóng chảy crom(III) oxit; 5/ Cr2O3 và Cr(OH)3 có tính lưỡng tính; 6/ quặng boxit là FeO.Cr2O3 , còn quặng cromit là Al2O3.2H2O . Số phát biểu đúng là.A) 2 B) 3 C) 4 D) 5

51. Xét các phát biểu sau: 1/dung dịch màu vàng; dung dịch màu da cam. 2/ muối cromat và đicromat vừa có tính oxit

hóa vừa có tính khử; 3/ thêm dung dịch kiềm và dung dịch muối đicromat thì dung dịch từ màu vàng sang màu da cam. Ngược lại thêm dung dịch axit vào dung dịch cromat thì dung dịch từ màu da cam sang màu vàng; 4/ trong môi trường axit muối crom (III) có tính oxi hóa dễ bị khử. Còn trong môi trường kiềm muối crom (III) có tính khử dễ bị oxi hóa; 5/ Cr(OH)2 có tính bazo và tính khử; 6/ H2CrO4 và H2Cr2O7 bền và có thể tách ra khỏi dung dịch ; 7/ CrO3 là oxit bazo và có tính oxi hóa mạnh. Số phát biểu sai là.A) 3 B) 4 C) 5 D) 2

52. Nhận định nào sau đây không đúng A) trong công nghiệp crom dùng để chế tạo thép đặc biệt (không gỉ, siêu cứng).B) trong đời sống dùng crom để mạ, bảo vệ kim loại và tạo vẻ đẹp cho đồ vật.C) trong tự nhiên crom chỉ có ở dạng hợp chất . Quặng chủ yếu của crom là cromit FeO. Cr2O3 D) phương pháp chủ yếu điều chế crom là tách Cr2O3 ra khỏi quặng, rồi điện phân nóng chảy oxit.

53. Phát biểu nào sau không đúng A) crom là kim loại chuyển tiếp khá hoạt động. Ở nhiệt độ cao crom khử được nhiều phi kim (O2 , Cl2 , S) tạo hợp chất crom (III).B) do có lớp màng oxit Al2O3 bảo vệ crom không bị oxi hóa trong không khí và không tác dụng với nước.C) trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng màng oxit bị phá hủy . Crom khử ion tạo muối crom (III) và giải phóng khí H2.D) trong dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nguội crom trở nên thụ động.

54. Có ba hỗn hợp : X là Cr,Zn; Y là Fe , Zn ; Z là Fe, Cr. Trong mỗi hỗn hợp đều được trộn theo tỷ lệ mol tương ứng là 1:2. Cho mg từng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thể tích khí H2 thu được lớn nhất là từ:A) X B) Y C) Z D) cả ba cho lượng khí như nhau.

55. Có ba hỗn hợp : X là Cr,Fe; Y là Cu, Fe ; Z là Cu, Cr. Trong mỗi hỗn hợp đều được trộn theo tỷ lệ mol tương ứng là 1:2. Cho mg từng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thể tích khí NO duy nhất thu được lớn nhất là từ:A) X B) Y C) Z D) cả ba cho lượng khí như nhau.

3

Page 4: tổng hợp bài tập crom

56. Cho sơ đồ: Cr X Y Z T M N . Các chất Y, N

lần lượt là: A) Cr(OH)3 ; B) Cr(OH)2 ; C) Cr(OH)3 ; D) Cr(OH)2 ;

57. Cho sơ đồ phản ứng :

X

Z

Br2KOH

Y

H2SO4lg

SO2

H2SO4

Cr(OH)3

Các chất X,Y,Z lần lượt là.A) K2Cr2O7 ; K2CrO4; Cr2(SO4)3 B) K2CrO4; K2Cr2O7 ; Cr2(SO4)3

C) K[Cr(OH)4] ; K2Cr2O7 ; Cr2(SO4)3 D) K[Cr(OH)4] ; K2CrO4; CrSO4.58. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có dung dịch K2Cr2O7. Tiếp tục cho BaCl2 vào. Hiện tượng quan sát được là.

A) dung dịch màu da cam chuyển sang màu vàng, có kết tủa màu vàng.B) dung dịch màu da cam chuyển sang màu vàng, có kết tủa màu trắngC) dung dịch màu vàng chuyển sang màu da cam, có kết tủa màu vàngD) dung dịch màu vàng chuyển sang màu da cam, có kết tủa màu trắng.

59. Cho sơ đồ phản ứng :

Cr CrCl3X

Y

NH3

NaOH NaOHZ

EHCl

HCl

KMnO4CrO

4

-2

KOH

. Chất E là.A) CrCl2 B) CrCl3 C) Cr2O3 D) Cr

60. Cho các phản ứng sau: M + 2HCl MCl2 + H2 ; MCl2 + 2NaOH M(OH)2 + NaCl; M(OH)2 + O2 + H2O M(OH)3 ; M(OH)3 + NaOH Na[M(OH)4] . M là kim loại:A) Fe B) Al C) Cr D) Pb

61. Cho các phản ứng sau: MCl3 + 3NaOH M(OH)3 + NaCl; M(OH)3 + NaOH Na[M(OH)4] ; Na[M(OH)4] + CO2 M(OH)3 + NaHCO3 . M là kim loại:A) Fe B) Al C) Cr D) Pb

62. Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O . Số phn tử HCl bị oxi hĩa lA) 3 B) 6 C) 8 D) 14

63. Để thu được 78 g Cr từ Cr2O3 băng phản ứng nhiệt nhôm ( H=100%) thì khối lượng nhôm tối thiểu làA) 12,5g B) 27g C) 40,5g D) 54g

64. Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được lượng chất rắn bằngA) 0,52g B) 0,68g C) 0,76g D) 1,52g

65. Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6mol FeSO4 trong H2SO4 lỗng lA) 26,4g B) 27,4g C) 28,4g D) 29,4g

66. Cho cùng một lượng mol Mg và Cr cùng tác dụng với clo. Hiệu suất phản ứng 100%. Với Mg cần Vlit khí clo; với Cr cần V’ lít khí clo. (khí đo đkc). So sánh V và V’ là.A) V = V’ B) V’ = 1,5V C) V’ = 2V D) V = 1,5V’

67. Từ 30,4g Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm thu 16,64g crom. Hiệu suất của phản ứng là.A) 92% B) 82,5% C) 80% D) 78%

68. Thể tích khí oxi thu được (đkc) khi nung 13,1g natri đicromat là.A) 1,12lit B) 1,68lit C) 2,84lit D) 8,4lit

69. Khối lượng amoni đicromat cần nung nóng để thu 1,68lit khí N2 (đkc) là.A) 18,9g B) 18g C) 15g D) 12,8g

70. Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,3 gam hỗn hợp chất rắn. cho toàn bộ chất rắn phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lít khí H2 đktc. Giá trị của V là......................................A) 7,84lit B) 4,48lit C) 3,36lit D) 10,08lit

71. Nung hỗn hợp gồm mg Al và 30,4g Cr2O3 . Phản ứng xong thu 38,5g chất rắn . Hòa tan chất rắn trong dung dịch H2SO4 loãng thu Vlit khí (đkc) (không có không khí ). Giá trị V là.A) 6,72lit B) 4,48lit C) 22,4lit D) 1,12lit

72. Hịa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr v Fe trong dd HCl lỗng, nĩng (không có không khí) thu được 448 ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là: A) 0,065g B) 0,52g C) 0,56g D) 1,015g

73. Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) l:A) 0,06 mol v 0,03 mol B) 0,14 mol v 0,01 mol C) 0,42 mol v 0,03 mol D) 0,16 mol v 0,01 mol

74. Lượng kết tủa S hình thnh khi dng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 dư làA) 0,96g B) 1,92g C) 3,84g D) 7,68g

75. Cho 4g KOH vào dung dịch chứa 3,92g Cr2(SO4)3. Khối lượng kết tủa thu được là.A) 0,52g B) 0,73g C) 0,83g D) 0,883g

76. Đun nóng hỗn hợp K2Cr2O7 và NH4Cl (vừa đủ) thu 2,24lit khí (đkc) . Sản phẩm rắn đem rửa bằng nước , còn lại một oxit không tan có màu lục . Khối lượng mỗi chất ban đầu lần lượt là.A) 29,1g ; 10,7g. B) 28g; 12g C) 32,1g; 15g D) 10g; 29g

77. Hòa tan ag FeSO4 .7H2O trong nước thu 500ml dung dịch A. Cho H2SO4 loãng vào dung dịch A thu dung dịch B. Dung dịch B

làm mất màu 50ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M. Giá trị a là: A) 83,4g B) 76,05g C) 75,5g D) 72,5g

4

Page 5: tổng hợp bài tập crom

78. Cho hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 tác dụng với 4,8g C2H5OH . Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng , rồi cho dung dịch AgNO3 /NH3 thu 12,38g Ag. Hiệu suất phản ứng là: A) 54,92% B) 90,72% C) 50,67% D) 48,65%

79. Thể tích dung dịch K2Cr2O7 0,05M tác dụng vừa đủ với 0,06mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là:A) 100ml B) 150ml C) 200ml D) 250ml

80. Muối X có thành phần K% 26,53; O% 38,1; Cr% 35,37% (theo khối lượng ). Cho 0,2mol X tác dụng hết với HCl thu thể tích khí clo (đkc) là: A) 4,48lit B) 8,96lit C) 13,44lit D) 22,4lit

81. Một hợp kim Ni – Cr có % lần lượt 80% và 20% (theo khối lượng ). Trong hợp kim có số mol Ni ứng với 1mol Cr là (Ni 59; Cr 52).A) 4,2mol B) 3,6mol C) 3,522mol D) 3,25mol

82. Khối lượng K2Cr2O7cần dùng để khi tác dụng với dung dịch HCl đặc thu 6,72lit khí Cl2 (đkc) là.A) 21g B) 28g C) 29,4g D) 25,5g

83. Khi cho 41,4g hỗn hợp X gồm Fe2O3 , Al2O3 , Cr2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc dư , sau phản ứng thu chất rắn nặng 16g. Để khử hoàn toàn 41,4g X trên bằng phản ứng nhiệt nhôm cần 10,8g Al. % khối lượng Cr2O3 trong X là.A) 50,67% B) 20,33% C) 66,67% D) 36,71%

84. Nung hỗn hợp gồm 15,2g Cr2O3 và mg Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xong thu 23,3g hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X phản ứng với axit HCl dư (không có không khí) thu Vlit khí H2 (đkc) . Giá trị của V .A) 3,36lit B) 4,48lit C) 7,84lit D) 10,08lit

85. Cho mg hỗn hợp X gồm Fe,Cr tác dụng với d HNO3 loãng nóng dư thu dung dịch Y chứa 2 muối và 4,48lit khí NO duy nhất (đkc) . Cho dung dịch NaOH loãng dư vào Y thu kết tủa Z và dung dịch T. Lọc lấy Z và nung đến khối lượng không đổi thu 8g chất rắn . Giá trị của m là: A) 10g B) 10,8g C) 12,8g D) 14,5g

86. Cho mg hỗn hợp X gồm Fe,Cr tác dụng với dung dịch HNO3 loãng nóng dư thu dung dịch Y chứa 2 muối và 4,48lit khí NO duy nhất (đkc) . Cho dung dịch NaOH loãng dư vào Y thu kết tủa Z và dung dịch T. Lọc lấy Z và nung đến khối lượng không đổi thu 8g chất rắn . Thổi khí clo vào T, rồi thêm dung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp sau phản ứng . Khối lượng kết tủa thu được là.A) 10,8g B) 24g C) 25,3g D) 26,5g

87. Hòa tan hết 5,4g hỗn hợp Fe, Cr trong dung dịch HCl dư thu dung dịch X. Cho NaOH vào X thu kết tủa Y. Nung Y trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu 7,8g chất rắn . % khối lượng Cr trong hỗn hợp ban đầu là.A) 51,85% B) 48,15% C) 54% D) 64%

88. Cho 13,5g hỗn hợp Al,Cr,Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng, dư (không có không khí ), thu dung dịch X và 7,84lit khí H2 (đkc) . Cô cạn X (không có không khí ) thu mg muối khan. Giá trị m là.A) 42,6g B) 45,5g C) 48,8g D) 47,1g

89. Cho 2,46g CrCl2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu kết tủa A. Nung A trong không khí đến khối lượng không đổi thu mg chất rắn . Giá trị m là: A) 0,68g B) 0,78g C) 1,52g D) 1,2g

90. Lượng Cl2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn hoàn 0,01 mol CrCl3 thnh l

A) 0,015 mol v 0,08 mol B) 0,030 mol v 0,16 mol C) 0,015 mol v 0,10 mol D) 0,030 mol v 0,14 mol91. Thm 0,02 mol NaOH vo dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối

cùng thu được là: A) 0,86g B) 1,03g C) 1,72g D) 2,06g92. Thêm 16,64g bari clorua vào dung dịch chứa 7,84g crom (III) sunfat. Khi phản ứng xong , lọc kết tủa và làm bay hơi nước lọc thu các

tinh thể. Khối lượng của tinh thể CrCl3. 6H2O là: A) 12g B) 10,66g C) 16,5g D) 25g93. Hòa tan hết 18,2g hỗn hợp Zn, Cr trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư thu dung dịch A và 3,36lit khí (đkc) hỗn hợp hai khí không

màu có khối lượng 5,2g, trong đó có một khí hóa nâu đỏ ngoài không khí . Khối lượng của Zn và Cr trong hỗn hợp lần lượt là.A) 5,2g; 12g B) 12g; 2,5g C) 13g; 5,2g D) 15g; 13g

94. Cho 16,85g hỗn hợp A gồm Al,Cr,Mg vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu 5,04 lit khí (đkc) , phần bã rắn không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư (không có oxi) thu 6,72lit khí (đkc) . % khối lượng crom trong hỗn hợp A là.A) 61,72% B) 62,71% C) 72,61% D) 75%

95. Cho 16g một mẫu X chứa Cr2O3 có lẫn tạp chất trơ phản ứng hoàn toàn với brom trong dung dịch NaOH đặc. Hòa tan sản phẩm vào nước rồi lọc bỏ tạp chất trơ khối lượng tan thu dung dịch A. Cho BaCl2 dư vào A thu 50,6g kết tủa . % khối lượng Cr2O3 trong X là.A) 45% B) 95% C) 75% D) 43%

96. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối Al(NO3)3 v Cr(NO3)3 cho đến khi kết tủa thu được là lớn nhất, tách kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 gam chất rắn. Khối lượng của muối Cr(NO3)3 lA) 4,76g B) 4,26g C) 4,51g D) 6,39g

97. Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl3 và CrCl3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH vào sau đó tiếp tục thêm nước Clo rồi lại thêm dư dung dịch BaCl2 thì thu được 50,6 gam kết tủa. % khối lượng của các muối trong hỗn hợp đầu làA) 45,7% AlCl3 và 54,3% CrCl3 B) 46,7% AlCl3 và 53,3% CrCl3 C) 47,7% AlCl3 và 52,3% CrCl3 D) 48,7% AlCl3 và 51,3% CrCl3

98. Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim làA) 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr B) 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% CrC) 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr D) 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr

99. Để hòa tan 5g hỗn hợp X gồm Al(OH)3 và Cr(OH)3 cần V ml dung dịch KOH 5,2M. Biết hàm lượng oxi trong hỗn hợp X là 50%. Giá trị của V là: A) 9ml B) 10ml C) 12ml D) 24ml

100. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm phèn chua và phèn crom – kali vào H2O thu dung dịch A. Chia A làm hai phần bằng nhau. Phần 1 tác

dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu 4,65g kết tủa lớn nhất. Để chuyển hết ion trong phần hai thành ion cần vừa đủ

dung dịch chứa 7,2g brom. % khối lượng của phèn chua A) 56% B) 38,78% C) 61,22% D) 52%

5

Page 6: tổng hợp bài tập crom

BÀI TẬP CRÔM – SẮT – ĐỒNG – 2****

1. Cấu hình electron no sau đây là của ion A) [Ar]3d6 B) [Ar]3d5 C) [Ar]3d4 D) Ar]3d3

2. Cấu hình e nào sau đây viết đúng?

A) 26Fe: [Ar] 4s13d7 B) 26 : [Ar] 4s23d4

C) 26 : [Ar] 3d14s2 D) 26 : [Ar] 3d5

3. Kim loại sắt cĩ cấu trc mạng tinh thểA) lập phương tâm diện B) lập phương tâm khốiC) lục phương D) lập phương tâm khối ( Fe ) hoặc lập phương tâm diện( Fe ).

4. TÝnh cht vt lý nµo díi ®©y kh«ng ph¶i lµ tÝnh cht vt lý cđa Fe?A) Kim lo¹i nỈng, kh nng ch¶y B) Mµu vµng n©u, dỴo, dƠ rÌnC) Dn ®iƯn vµ nhiƯt tt D) C tÝnh nhiƠm t

5. Ph¶n ng nµo sau ®©y ®· ®ỵc vit kh«ng ®ĩng?

A) 3Fe + 2O2 Fe3O4 B) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

C) 2Fe + 3I2 2FeI3 D) Fe + S FeS

6. Cho hỗn hợp Fe+ Cu tc dụng với HNO3, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó A) HNO3 B) Fe(NO3)3 C) Cu(NO3)2 D) Fe(NO3)2

7. Trong c¸c ph¶n ng ha hc cho díi ®©y, ph¶n ng nµo kh«ng ®ĩngA) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 B) Fe + CuSO4 FeSO4 + CuC) Fe + Cl2 FeCl2 D) Fe + H2O FeO + H2

8. §t nng mt Ýt bt s¾t trong b×nh ®ng khÝ oxi, sau ® ®Ĩ ngui vµ cho vµo b×nh mt lỵng d dung dÞch HCl. S ph¬ng tr×nh ph¶n ng ha hc x¶y ra lµ:A) 2 B) 3 C) 4 D) 5

9. Khi cho Fe tc dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thấy thu được SO2 v dung dịch A khơng cĩ H2SO4 dư .A làA) FeSO4 B) Fe2(SO4)3 C) FeSO4 ; Fe2(SO4)3 D) A,B,C đúng

10. Nhĩng thanh Fe vµo dung dÞch CuSO4 quan s¸t thy hiƯn tỵng g×?A) Thanh Fe c mµu tr¾ng vµ dung dÞch nh¹t mµu xanh B) Thanh Fe c mµu ® vµ dung dÞch nh¹t mµu xanhC) Thanh Fe c mµu tr¾ng x¸m vµ dung dÞch c mµu xanh D) Thanh Fe c mµu ® vµ dung dÞch c mµu xanh11. Cho cc chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 lỗng. Chất no tc dụng được với dung dịch chứa ion Fe2+ l

A) Al, dung dịch NaOH B) Al, dung dịch NaOH, khí cloC) Al, dung dịch HNO3, khí clo D) Al, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3, khí clo

12. Cho cc chất Cu, Fe, Ag v cc dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất cĩ phản ứng với nhau lA) 1 B) 2 C) 3 D) 4

13. Kim loại khi tc dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng cho thể tích khí NO2 lớn hơn cả làA) Ag B) Cu C) Zn D) Fe

14. Dy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội làA) Fe, Al, Cr B) Fe, Al, Ag C) Fe, Al, Cu D) Fe,Zn, Cr

15. Ph¶n ng nµo díi ®©y có thĨ sư dơng ®Ĩ ®iỊu ch FeO?A) Fe(OH)2 B) FeCO3

C) Fe(NO3)2 D) CO + Fe2O3

16. Nung Fe(NO3)2 trong bình kín, khơng cĩ khơng khí, thu được sản phẩm gì?A) FeO, NO B) Fe2O3, NO2 v O2 C) FeO, NO2 v O2 D) FeO, NO v O2

17. Dung dÞch mui FeCl3 kh«ng t¸c dơng víi kim lo¹i nµo díi ®©y?A) Zn B) Cu C) Fe D) Ag

18. Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịchA) Na,Al,Zn B) Fe,Mg,Cu C) Ba,Mg,Ni D) K;Ca;Al

19. Dung dịch HI có tính khử , nó có thể khử được ion nào trong các ion dưới đây

A) B) C) D)

20. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp gồm hai khí X ,Y. Công thức hoá học của X, Y lần lượt làA) H2S; SO2 B) H2S; CO2 C) SO2 ; CO D) SO2 ; CO2

21. Cho hỗn hợp FeS vàFeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dd A chứa ion nào sau đây

A) , , , B) , , , ,

C) , , , D) , , ,

6

Page 7: tổng hợp bài tập crom

22. Cho luồng khí H2 dư đi qua ống nghiệm chứa hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, FeO, Fe3O4 . giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp thu được sau phản ứng làA) Mg, Al, Cu, Fe B) Mg, Al2O3, Cu, FeC) Al2O3, MgO, Cu, Fe D) Al2O3, FeO, MgO, Fe, Cu

23. Dung dÞch A cha ®ng thi 1 anion vµ c¸c cation , , , . Anion ® lµ

A) B) C) D)

24. Nh dÇn dÇn dung dÞch KMnO4 ®n d vµo cc ®ng dung dÞch hçn hỵp FeSO4 vµ H2SO4. HiƯn tỵng quan s¸t A) dd thu ®ỵc c mµu tÝm B) dd thu ®ỵc kh«ng mµuC) Xut hiƯn kt tđa mµu tÝm D) Xut hiƯn kt tđa mµu xanh nh¹t

25. Trường hợp nào sau đây không phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính trong quặngA) Hematit nâu chứa Fe2O3 B) Manhetit chứa Fe3O4

C) Xiđerit chứa FeCO3 D) Pirit chứa FeS2

26. Trong các loại quặng sắt , Quặng chứa hàm lượng % Fe lớn nhất làA) Hematit (Fe2O3) B) Manhetit ( Fe3O4 ) C) Xiđerit (FeCO3 ) D) Pirit (FeS2)

27. Muối sắt được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vậtA) FeCl3 B) FeCl2 C) FeSO4 D) (NH4)2.Fe2(SO4)3.24H2O

28. Đặc điểm nào sau đây không phài là của gang xám?A) Gang xm km cứng v km dịn hơn gang trắng B) Gang xm nĩng chảy khi hĩa rắn thì tăng thể tíchC) Gang xám dùng đúc các bộ phận của máy D) Gang xm chứa nhiều xementit

29. Phản ứng tạo xỉ trong lị cao l

A) CaCO3 CaO + CO2 B) CaO + SiO2 CaSiO3

C) CaO + CO2 CaCO3 D) CaSiO3 CaO + SiO2

30. Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đâyA) Fe + HNO3 B) Dung dịch Fe(NO3)3 + FeC) FeO + HNO3 D) FeS + HNO3

31. Hịa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 lỗng dư được dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hịa tan được bột Cu. Xác định CTPT của oxit sắtA) FeO B) Fe2O3 C) Fe3O4 D) kết quả khác

32. Cho NaOH vo dung dịch chứa 2 muối AlCl3 v FeSO4 được kết tủa A. Nung A được chất rắn B .Cho H2 dư đi qua B nung nóng được chất rắn C gồmA) Al,Fe B) Fe C) Al2O3 ; Fe D) B hoặc C đúng

33. Để phân biệt các kim loại Al, Fe, Zn, Ag, Mg. Người ta dùng thuốc thử nào sau đâyA) dd HCl v dd NaOH B) dd HNO3 v dd NaOHC) dd HCl v dd NH3 D) dd HNO3 v dd NH3

34. Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, FeO, ZnO và Al2O3 nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn cịn lại lA) Cu, FeO, ZnO, Al2O3 B) Cu, Fe, ZnO, Al2O3

C) Cu, Fe, ZnO, Al2O3 D) Cu, Fe, Zn, Al35. Hmatit l một trong những quặng quan trọng của sắt. Thnh phần chính quan trọng của quặng l

A) FeO B) Fe2O3 C) Fe3O4 D) FeCO3

36. Cho cc chất Fe, Cu, KCl, KI, H2S. Sắt(III) oxit oxi hóa được các chấtA) Fe, Cu, KCl, KI B) Fe; Cu C) Fe, Cu, KI, H2S D) Fe,Cu,KI

37. Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 v Fe3O4. Hố chất ny lA) HCl lỗng B) HCl đặc C) H2SO4 lỗng D) HNO3 lỗng

38. Cho cc dd muối sau: Na2CO3, Ba(NO3)2, Fe2(SO4)3. Dung dịch muối nào làm cho qùy tím hóa thành màu đỏ, xanh, tímA) Na2CO3 (xanh), Ba(NO3)2 (đỏ), Fe2(SO4)3 (tím) B) Na2CO3 (xanh), Ba(NO3)2 (tím), Fe2(SO4)3 (đỏ)C) Na2CO3 (tím), Ba(NO3)2 (xanh), Fe2(SO4)3 (đỏ) D) Na2CO3 (tím), Ba(NO3)2 (đỏ), Fe2(SO4)3 (xanh)

39. Cho sơ đồ phản ứng sau:Fe + O2 (A); (A) + HCl (B) + (C) + H2O;(B) + NaOH (D) + (G); (C) + NaOH (E) +

(G); (D) + ? + ? (E); (E) (F) + ? ;Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là

A) Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3 B) Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3

C) Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3 D) Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3

40. Khi thm dung dịch Na2CO3 vo dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?A) Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phânB) Dung dịch vẫn có màu nâu đỏ vì chng khơng pứ với nhauC) Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có htượng sủi bọt khíD) Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó tan lại do tạo khí CO2

41. Tổng hệ số ( các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hĩa học của phản ứng giữa FeSO4 với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 lA) 36 B) 34 C) 35 D) 33

7

Page 8: tổng hợp bài tập crom

42. Dy cc ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hóa tăng dần lA) Ni2+, Fe2+, Cu2+, Ag+, Fe3+, Au3+ B) Fe2+, Ni2+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+

C) Ni2+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+ D) Fe2+, Ni2+, Cu2+, Ag+, Fe3+, Au3+

43. Dy cc kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử làA) Zn, Cr, Ni, Fe, Cu, Ag, Au B) Fe, Zn, Ni, Cr, Cu, Ag, AuC) Zn, Fe, Cr, Ni, Cu, Ag, Au D) Zn, Cr, Fe, Ni, Cu, Ag, Au

44. Trong lị cao, sắt oxit cĩ thể bị khử theo 3 phản ứng : 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 (1) ; Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 (2); FeO + CO Fe + CO2 (3). Ở nhiệt độ 700-800oC, thì cĩ thể xảy ra phản ứngA) 1 B) 2 C) 3 D) 1,2,3

45. Trong bn hỵp kim cđa Fe víi C (ngoµi ra cßn c lỵng nh Mn, Si, P, S, ...) víi hµm lỵng C t¬ng ng: 0,1% (1); 1,9% (2); 2,1% (3) vµ 4,9% (4) th× hỵp kim nµo lµ gang vµ hỵp kim nµo lµ thÐp?

Gang ThÐp Gang ThÐpA. (1), (2) (3), (4) B. (3), (4) (1), (2)C. (1), (3) (2), (4) D. (1), (4) (2), (3)

46. Trng hỵp nµo díi ®©y kh«ng c s ph hỵp gi÷a nhiƯt ® (oC) vµ ph¶n ng x¶y ra trong lß cao?A. 1800 C + CO2 2COB. 400 CO + 3Fe2O3 2Fe3O4 + CO2

C. 500-600 CO + Fe3O4 3FeO + CO2

D. 900-1000 CO + FeO Fe + CO2

47. Cht nµo díi ®©y lµ cht khư oxit s¾t trong lß cao?A) H2 B) CO C) Al D) Na

48. Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử, chiều tăng tính oxi hóa của các nguyên tử và ion trong dãy sau: Fe, Fe2+, Zn, Zn2+, Ni, Ni2+, H, H+, Hg, Hg2+, Ag, Ag+

A) Zn, Fe, Ni, H, Fe2+, Hg, Ag/   Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Fe3+, Hg2+,Ag+

B) Fe, Zn, Ni, Fe2+, H, Ag, H+/ Fe2+, Zn2+, Ni2+, Fe3+, H+, Ag+, Hg2+

C) Ni, Fe, Zn, H, Fe2+, Ag, Hg/ Ni2+, Fe2+, Zn2+, H+, Fe2+, Ag+, Hg2+

D) tất cả sai

49. Bổ túc phản ứng sau: FexOy + + SO2 + ...

A) FeSO4 + H2O B) Fe2(SO4)3 + H2OC) FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O D) Fe3+ + H2O 

50. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:A + HCl B + D; B + Cl2 F; E + NaOH H + NaNO3 ; A + HNO3 E + NO + D; B + NaOH G + NaCl;    G + I + D H ; Các chất A, G và H là:A) Cu, CuOH và Cu(OH)2  B) Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3  C) Pb, PbCl2 và Pb(OH)4   D) Cu, Cu(OH)2 và CuOH

51. Cho 4 cặp oxi hóa khử sau: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; 2H+/H2 .Hãy sắp xếp thứ tự tính oxi hóa tăng dần của các cặp trênA) Fe2+/Fe < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ B) Fe2+/Fe < Cu2+/Cu < 2H+/H2 < Fe3+/Fe2+

C) Fe3+/Fe2+ < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe2+/Fe D) Fe2+/Fe < Cu2+/Cu < 2H+/H2 < Fe3+/Fe2+

52. Cho hỗn hợp Al , Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO3 ,Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại .Cho D tác dụng với HCl dư , thấy có khí bay lên. Thành phần của chất rắn D làA) Fe ,Cu ,Ag B) Al ,Fe ,Cu C) Al ,Cu,Ag D) cả A,B,C

53. Cho hỗn hợp gồm Fe , Cu vào dung dịch AgNO3 lấy dư thì khi kết thúc phản ứng dung dịch có chất tan làA) Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 B) Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 và AgNO3

C) Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 và AgNO3 D) Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 và Ag54. Các chất sau : Cl2 , O2 , dd HCl , dd CuSO4 , dd HNO3 đặc nguội , dd FeCl3 . Chất tác dụng với Fe là

A) Cl2 , O2 , dd HCl , dd CuSO4 B) Cl2 , O2 , dd HCl , dd CuSO4 , dd HNO3 đặc nguộiC) Cl2 , O2 , dd HCl , dd CuSO4 , dd FeCl3 D) Tất cả các chất trên

55. Dung dịch chứa đồng thời 0,01 mol NaCl; 0,02 mol CuCl2; 0,01 FeCl3; 0,06 mol CaCl2. Kim loại đầu tiên thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch trên làA) Fe B) Cu C) Zn D) Ca

56. Trong động cơ đốt trong các chi tiết bằng thép bị mòn là doA) Ăn mòn cơ học B) Ăn mòn điện hóaC) Ăn mòn hoá học D) Ăn mòn hoá học và ăn mòn cơ học

57. Để điều chế Fe từ dung dịch FeCl3 người ta làm theo các cách sau

1/ Dùng Zn để khử trong dung dịch thành Fe; 2/ Điện phân dung dịch FeCl3 có màng ngăn .3/ Chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3 sau đó chuyển Fe(OH)3 thành Fe2O3 rồi khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao

4/ Cô cạn dung dịch rồi điện phân FeCl3 nóng chảy . Cách làm thích hợp nhất làA) 1,2 B) 3 C) 2,4 D) 1,2,3

58. Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dung dịch A) Fe dư B) Zn dư C) HCl dư D) HNO3 dư

8

Page 9: tổng hợp bài tập crom

59. Sắt vừa thể hiện hóa trị II vừa thể hiện hóa trị III khi tác dụngA) Cl2 B) dung dịch HCl C) O2 D) S

60. Điều chế đồng từ đồng (II) oxit bằng phương pháp nhiệt nhôm. Để điều chế được 19,2 gam đồng cần dùng khối lượng nhôm là ... gamA) 8,1g B) 5,4g C) 4,5g D) 12,15g

61. Muốn khử dd chứa thành dd có chứa cần dùng kim loại sauA) Zn B) Cu C) Ag D) A,B đúng

62. Tính chất vật lý nào sau đây của Sắt khác với các đơn chất kim loại khácA) Tính dẻo, dễ rèn B) Dẫn điện và nhiệt tốtC) Có tính nhiễm từ D) Là kim loại nặng

63. Tính chất hóa học cơ bản của sắt làA) Tính oxi hóa B) Tính khửC) Tính oxi hóa và tính khử D) tính lưỡng tính

64. Cho sắt tác dụng với HNO3 loãng ta thu được hợp chất của sắt làA) Muối sắt (III) B) Muối sắt (II) C) Oxit sắt (III) D) Oxit sắt (II)

65. Hợp chất nào tác dụng với dung dịch HNO3 loãng không giải phóng khí NOA) Fe2O3 B) Fe3O4 C) FeO D) cả A,C

66. Phản ứng nào sau đây không thể xảy raA) Sắt tác dụng với dung dịch HCl B) Sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãngC) Sắt tác dụng với dung dịch HNO3 D) Sắt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội

67. Hợp chất nào không tác dụng với dung dịch HNO3

A) Fe(NO3)2 B) Fe(NO3)3 C) Fe(OH)3 D) cả A,C68. Chất và ion nào chỉ có thể có tính khử

A) Fe; Cl-; S; SO2 B) Fe; S2-; Cl- C) HCl; S2-; SO2; Fe2+ D) S; Fe2+; Cl-; HCl69. Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra

A) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 B) Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2

C) 2Fe + 3I2 2FeI3 D) 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O70. Có thể đựng axít nào sau đây trong bình sắt

A) HCl loãng B) H2SO4 loãng C) HNO3 đặc,nguội D) HNO3 đặc,nóng71. Một tấm kim loại bằng Au bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất trên bề mặt bằng dung dịch nào sau đây

A) Dung dịch CuCl2 dư B) Dung dịch ZnCl2 dưC) Dung dịch FeCl2 dư D) Dung dịch FeCl3 dư

72. Cấu hình electron của nguyên tử sắt làA) 1s22s22p63s23p63d64s2 B) 1s22s22p63s23p63d8

C) 1s22s22p63s23p63d74s1 D) 1s22s22p63s23p63d8

73. Nguyên tử sắt có thể bị oxi hóa thành các mức ion có thể có

A) B) C) , D) ,

74. Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) làA) Tính oxi hóa B) Tính khửC) Tính oxi hóa và tính khử D) tính lưỡng tính

75. Mẫu hợp kim sắt - thiếc để trong không khí ẩm bị ăn mòn kim loại, cho biết kim loại bị phá hủy.A) Sắt B) thiếc C) sắt và thiếc D) không xác định

76. Nhúng thanh Fe ( đã đánh sạch ) vào dung dịch sau, sau một thời gian rút thanh Fe ra, sấy khô nhận thấy thế nào? (( Giả sử các kim loại sinh ra (nếu có) đều bám vào thanh Fe). Nhận xét nào sau đây là saiA) Dung dịch CuCl2 : Khối lượng thanh Fe tăng so với ban đầuB) Dung dịch KOH: Khối lượng thanh Fe không thay đổiC) Dung dịch HCl: Khối lượng thanh Fe giảmD) Dung dịch FeCl3: Khối lượng thanh Fe không thay đổi

77. Cấu hình electron của làA) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 4p6 B) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2

C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1

78. Để điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phản ứng nào sau đâyA) Fe + HNO3 B) Ba(NO3)2 + FeSO4 C) Fe(OH)2 + HNO3 D) FeO + HNO3

79. Cấu hình electron của là:A) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 4p3 B) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2

C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 80. Hỗn hợp Mg, Zn, Fe, Al. Để thu được sắt tinh khiết từ hỗn hợp, ta ngâm hỗn hợp trong các dung dịch dư nào

A) Mg(NO3)2 B) Zn(NO3)2 C) Fe(NO3)2 D) Al(NO3)3

9

Page 10: tổng hợp bài tập crom

81. Sắt tác dụng với dung dịch HNO3 có thể thu được tối đa bao nhiêu nhóm sản phẩm gồm: muối, sản phẩm bị khử và nướcA) 2 B) 3 C) 4 D) 5

82. Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (II) làA) Tính oxi hóa B) Tính khửC) Tính oxi hóa và tính khử D) Không có những tính chất trên

83. Cho thanh sắt có khối lượng a gam vào dung dịch chứa b mol CuCl2 sau một thời gian lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng thanh sắt. (Cho biết Cu tạo ra bám lên thanh sắtA) tăng B) giảm C) không đổi D) không xác định được

84. Phản ứng nào sau đây không chứng minh được tính chất oxi hoá của hợp chất sắt (III)A) Fe2O3 tác dụng với nhôm B) Sắt (III) clorua tác dụng với sắtC) Sắt (III) clorua tác dụng với đồng D) Sắt (III) nitrat tác dụng với dung dịch Bazơ

85. Điện phân dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II thu đựoc 3,36 l khí (đktc) ở anot và 16,8 g kim loại ở catot. Xác định công thức hóa học của muối sunfat trênA) ZnSO4 B) FeSO4 C) NiSO4 D) CuSO4

86. Phản ứng nào không thể xảy ra khi trộn lẫn các dung dịch sauA) AgNO3 + Fe(NO3)2 B) Fe(NO3)2 + HNO3 loãng

C) Fe(NO3)2 + HNO3 đặc D) Fe(NO3)2 + HNO3 loãng

87. Phản ứng nào sau đây saiA) Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe B) Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2OC) FeO + CO Fe + CO2 D) Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2O

88. Trong 3 oxít FeO, Fe2O3, Fe3O4 chất nào tác dụng với axít HNO3 cho ra chất khíA) Chỉ có FeO B) Chỉ có Fe2O3 C) Chỉ có Fe3O4 D) FeO và Fe3O4

89. Phản ứng nào dưới đây hợp chất sắt đóng vai trò oxi hoáA) Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2

B) FeCl3 + KI FeCl2 + KCl + I2

C) 10FeO + 2KMnO4 +18H2SO4 5Fe(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 18H2OD) Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3

90. Để diều chế sắt trong công nghiệp người ta dùng phương pháp nào trong các phương pháp sauA) Điện phân dung dịch FeCl2 B) Khử Fe2O3 bằng AlC) Khử Fe2O3 bằng CO D) Mg tác dụng với FeCl2

91. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa – khửA) H2SO4 + Fe FeSO4 + H2 B) H2SO4 + Fe Fe2(SO4)3 + SO2 + H2OC) H2SO4 + Fe3O4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O D) H2SO4 + FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

92. Để nhận biết 3 hỗn hợp: Fe + FeO ; Fe + Fe2O3 ; FeO + Fe2O3 dùng cách nào sau đây.A) HNO3 và NaOH B) HCl và đung dịch KIC) H2SO4 đặc và KOH D) HCl và H2SO4 đặc

93. Cặp chất nào dưới đây không khử được sắt trong các hợp chấtA) H2; Al B) Ni; Sn C) Al; Mg D) CO; C

94. Cho sơ đồ phản ứng: FeO + M Fe2(SO4)3 .Hãy xác định MA) KMnO4 B) HNO3 C) KNO3 D) A,B,C đúng

95. Cho dung dịch NaOH (có dư) vào dung dịch chứa ba muối AlCl3, CuSO4 và FeSO4. Tách kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được sau khi nung làA) Fe2O3, CuO B) Fe2O3, Al2O3 C) Al2O3, FeO D) Al2O3, CuO

96. Có thể dùng phương pháp nào sau đây để điều chế được tất cả các kim loại: Na, Fe, CuA) Phương pháp thuỷ luyện B) Phương pháp điện phânC) Phương pháp nhiệt phân D) Cả 3 phương pháp trên

97. Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol sắt oxit. Oxit sắt tạo thành làA) FeO B) Fe2O3 C) Fe3O4 D) không xác định được

98. Cho phản ứng: FeCu2S2 + O2 ba oxit. Sau khi cân bằng tỷ lệ số mol của FeCu2S2 và O2 làA) 4; 15 B) 1; 7 C) 2; 12 D) 4; 30

99. Hợp chất nào của sắt phản ứng với HNO3 theo sơ đồ:Hợp chất Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + H2O + NOA) FeO B) Fe(OH)2 C) FexOy ( với x/y = 2/3) D) Tất cả đều đúng

100. Thổi một lượng hỗn hợp khí CO và H2 dư đi chậm qua một hỗn hợp đun nóng gồm Al2O3, CuO, Fe2O3, Fe3O4. Kết quả thu được chất rắn gồmA) Cu, Fe, Al2O3 B) Cu, FeO, Al C) Cu, Fe3O4, Al2O3 D) Cu, Fe, Al

101. Cho các chất sau đây tác dụng với nhau: Cu + HNO3 đặc Khí X; MnO2 + HCl đặc Khí Y; Na2CO3 + FeCl2 + H2O Khí Z. Công thức phân tử của các khí X, Y, Z lần lượt làA) NO, Cl2, CO2 B) NO2, Cl2, CO C) NO2, Cl2, CO2 D) N2, Cl2, CO2

102. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Mg2+, Ba2+, Ca2+, K+, SO4

2-, NO3-, CO3

2-, Cl-. Bốn dung dịch đó là

10

Page 11: tổng hợp bài tập crom

A) K2SO4, Mg(NO3)2, CaCO3, BaCl2 B) MgSO4, BaCl2, K2CO3, Ca(NO3)2

C) BaCO3, MgSO4, KCl, Ca(NO3)2 D) CaCl2, BaSO4, Mg(NO3)2, K2CO3

103. Cho sơ đồ biến đổi sau:X + HCl B + H2(1);B + dd NaOH C + D (2)C + dd KOH dd E + ... (3); ddE + HCl ( vừa) C + …(4). Kim loại nào trong số các kim loại sau đây (Fe, Zn, Al, Mg, Cu) thỏa mãn được các biến đổiA) A, Zn B) Al C) Mg, Fe D) Al, Cu

104. Cho các dung dịch :X1 (HCl); X2 (KNO3); X3 (HNO3); X4 ( HCl, KNO3); X5 ( FeCl3). Dung dịch hòa tan được Cu kim loại làA) X3, X4, X5 B) X3 , X5 C) X3, X4 D) X1, X2, X3

105. Chỉ dùng nước và một dung dịch axit hay bazơ thích hợp, phân biệt 3 kim loại:Na,Ba, CuA) Nước, dung dịch HNO3 B) Nước, dung dịch H2SO4

C) Nước, dung dịch NaOH D) Nước, dung dịch HCl106. Một tấm kim loại Au bị bám một lớp sắt trên bề mặt. Ta có thể rửa lớp sắt đó bằng cách dùng dung dịch nào trong số các dung dịch

sau (I) CuSO4 dư, (II) FeSO4 dư,(III) FeCl3 dư, (IV) ZnSO4 dư, (V) HNO3

A) (III) hoặc (V) B) (I) hoặc (V) C) (II) hoặc (IV) D) (I) hoặc (III)107. Có 4 chất riêng biệt : Na2O, Al2O3, BaSO4, và MgO. Chỉ dùng thêm H2O và dung dịch HCl có thể nhận biết được bao nhiêu chất

A) 1 B) 2 C) 3 D) 4108. Dùng tổ hợp 2 trong 4 hoá chất sau: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, nước Br2, dung dịch NH3 để phân biệt các chất Cu, Zn, Al,

Fe2O3

A) Dung dịch NaOH, nước Br2 B) Dung dịch HCl, nước Br2

C) Dung dịch HCl, nước NH3 D) Dung dịch HCl, dung dịch NaOH109. Cho bột Fe vo dung dịch HNO3 lỗng ,phản ứng kết thc thấy bột Fe cịn dư.Dung dịch thu được sau phản ứng

A) Fe(NO3)3 B) Fe(NO3)3 , HNO3 C) Fe(NO3)2 D) Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3 110. Để phân biệt Fe kim loại, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ta có thể dùng

A) Dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH B) Dung dịch H2SO4 và dung dịch NH3

C) Dung dịch H2SO4 và dung dịch KMnO4 D) Dung dịch NaOH và dung dịch NH3

111. Sắp theo thứ tự pH tăng dần các dung dịch muối có cùng nồng độ mol/l: (I): KCl;   (II): FeCl2;   (III): FeCl3;   (IV): K2CO3

A) (II) < (III) < (I) < (IV) B) (IV) < (III) < (II) <  (I) C) (I) < (II) < (III) < (IV) D) (III) < (II) < (I) < (IV)112. Đem ngâm miếng kim loại sắt vào dung dịch H2SO4 lỗng. Nếu thm vo đó vài giọt dung dịch CuSO4 thì sẽ cĩ hiện tượng gì

A) Lượng khí thoát ra ít hơn B) Lượng khí bay ra không đổiC) Lượng khí bay ra nhiều hơn D) Lượng khí sẽ ngừng thoát ra (do kim loại đồng bao quanh miếng sắt)

113. Với phản ứng: FexOy + 2yHCl (3x-2y)FeCl2 + (2y-2x)FeCl3 + yH2O. Chọn phát biểu đúngA) Đây là một phản ứng oxi hóa khử B) Phản ứng trên chỉ đúng với trường hợp FexOy l Fe3O4

C) Đây không phải là một phản ứng oxi hóa khử D) B và C đúng

114. Hệ số đứng trước chất bị oxi hóa bên tác chất để phản ứng :   +   CO          +    CO2     Cn bằng số nguyn tử cc

nguyn tố lA) mx – 2ny B) my – nx C) m D) nx – my

115. Hịa tan hỗn hợp ba kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 lỗng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được chất không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng có chứa chât tan nàoA) Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; B) Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2 ;C) Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2 ;Cu(NO3)2 D) Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ;Cu(NO3)2

116. Cho một lượng muối FeS2 tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng, sau khi kết thc phản ứng, thấy cịn lại một chất rắn. Chất rắn ny lA) FeS B) FeS2 C) S D) Fe2(SO4)3

117. Nhn xÐt nµo díi ®©y lµ kh«ng ®ĩng cho ph¶n ng oxi ha ht 0,1 mol FeSO4 b»ng KMnO4 trong H2SO4

A) Dung dÞch tríc ph¶n ng c mµu tÝm hng B) Dung dÞch sau ph¶n ng c mµu vµngC) Lỵng KMnO4 cÇn dng lµ 0,02 mol D) Lỵng H2SO4 cÇn dng lµ 0,18 mol

118. Cho hỗn hợp X gồm Mg v Fe vo dung dịch H2SO4 đặc nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y làA) MgSO4 v FeSO4 B) MgSO4 C) MgSO4; FeSO4 v Fe2(SO4)3 D) MgSO4 v Fe2(SO4)3

119. Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian, thấy khối lượng bột đ vượt quá 1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đó làA) FeO B) Fe2O3 C) Fe3O4 D) không xác định

120. Khi cho sắt nóng đỏ vào hơi nướcA) Sắt không tác dụng với hơi nước vì sắt không tan trong nướcB) Tuỳ nhiệt độ, sắt tác dụng với hơi nước tạo H2 và FeO hoặc Fe3O4

C) Sắt tác dụng với hơi nước tạo H2 và Fe2O3 D) B,C đúng121. : Cho a mol bột kẽm vo dung dịch cĩ hịa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liện hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng không có

kim loạiA) a ≥ 2b B) b > 3a C) b ≥ 2a D) . b = 2a/3

11

Page 12: tổng hợp bài tập crom

122. Đun nóng hỗn hợp X gồm bột Fe và S. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp này khi tác dụng với dung dịch HCl có dư thu được chất rắnkhông tan Z và hỗn hợp khí T. Hỗn hợp Y thu được ở trên bao gồm A) FeS2, FeS, S B) FeS2, Fe, S C) Fe, FeS, S D) FeS2, FeS

123. Cho kim loại M tc dụng với Cl2 được muối X. Cho kim loại M tác dụng với HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M làA) Mg B) Zn C) Al D) Fe

124. Cho 2 thanh Fe có khối lượng bằng nhau. Lấy thanh 1 cho tác dụng với khí Cl2, thanh 2 ngm trong dung dịch HCl. Hỏi sau khi phản ứng xong thì khối lượng muối clorua thu được có bằng nhau không? Vì lí do noA) Bằng nhau vì lượng Fe phản ứng bằng nhau B) Bằng nhau vì tạo ra cng một loại muốiC) Khơng bằng nhau vì số mol hai muối bằng nhau nhưng phân tử khối hai muối khác nhauD) Không xác định được vì lượng Fe không biết trước

125. Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Khối lượng đồng tạo ra làA) 6,9g B) 6,4g C) 9,6g D) 8,4g

126. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4 a M. Sau khi phản ứng kết thc lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam, a có giá trị làA) 0,15M B) 0,05M C) 0,0625M D) 0,5M

127. Ngâm một đinh sắt nặng 4 g trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 g. Khối lượng sắt tham gia phản ứng làA) 1,999g B) 1,9999g C) 0,3999g D) 2,1g

128. Ngâm 1 đinh sắt sạch vào 100ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6g. Tính CM dung dịch CuSO4 ban đầuA) 0,25M B) 2M C) 1M D) 0,5M

129. Một dung dịch chứa hai cation là (0,1mol); (0,2mol) và 2 anion là (x mol); (y mol. Khi cô cạn dung dịch thu

được 46,9g muối khan. Trị số của x và y lần lượt làA) 0,3 và 0,2 B) 0,2 và 0,3 C) 0,1 và 0,2 D) 0,2 và 0,4

130. Cho 2,81 gam hỗn hợp A (gồm 3 oxit: Fe2O3, MgO, ZnO) tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,1M, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra làA) 3,8g B) 4,81g C) 5,21g D) 4,8g

131. Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,0 gam khí hiđrô thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khanA) 50g B) 60g C) 55,5g D) 60,5g

132. Hßa tan 2,16 gam FeO trong lỵng d dung dÞch HNO3 lo·ng thu ®ỵc V lÝt (®ktc) khi NO duy nht. V b»ngA) 0,224lit B) 0,336lit C) 0,448lit D) 2,24lit

133. Hịa tan Fe2(SO4)3 vào nước, thu được dung dịchA. Cho dung dịch A tc dụng với dung dịch Ba(NO3)2 dư, thu được 27,96 gam kết tủa trắng. Dung dịch A có chứa:

A) 0,08 mol B) 0,09 mol C) 12 gam Fe2(SO4)3 D) B,C đều đúng

134. Cho 0,1mol FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa HNO3 dư . Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khanA) 24,2g B) 18g C) 8g D) 16g

135. Hoà tan hoàn toàn 1,45 g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 0,896 lít H2 (đktc. Đun khan dung dịch ta thu được m gam muối khan thì giá trị của m làA) 4,29g B) 3,19g C) 2,87g D) 3,87g

136. Nguyên tử A có tổng số hạt p, n, e là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. A có số khối làA) 60 B) 70 C) 72 D) 56

137. Cho 6,72 gam Fe vo dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng (giả thiết SO2 l sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu

đượcA) 0,03 mol Fe2(SO4)3 v 0,06 mol FeSO4 B) 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dưC) 0,02 mol Fe2(SO4)3 v 0,08 mol FeSO4 D) 0,12 mol FeSO4.

138. Hồ tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Gi trị V lA) 2,24lit B) 5,6lit C) 4,48lit D) 3,36lit

139. Hồ tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 lỗng dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Gi trị của V lA) 80ml B) 40ml C) 20ml D) 60ml

140. Cho 0,04 mol bột Fe vo dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng hồn tồn thì khối lượng chất rắn thu được làA) 1,12g B) 6,48g C) 4,32g D) 7,84g

141. Cho 0,04 mol Fe vo dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thốt ra khí NO duy nhất. Sau khi phản ứng kết thc thì lượng muối thu được làA) 3,6g B) 5,4g C) 4,84g D) 9,68g

12

Page 13: tổng hợp bài tập crom

142. Hịa tan hồn tồn 1,84 gam hỗn hợp Fe v Mg trong lượng dư dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất. Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt làA) 0,01 v 0,01 B) 0,03 v 0,03 C) 0,02 v 0,03 D) 0,03 v 0,02

143. Hịa tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hịa tan lA) 0,56g B) 1,12g C) 1,68g D) 2,24g

144. Cho 0,01 mol hợp chất của Fe tc dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thoát ra 0,112 lít (đktc) SO2 (là sản phẩm khử duy nhất. Công thức của hợp chất sắt đó làA) FeS B) FeO C) FeS2 D) FeCO3

145. Có 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H2SO4 và HCl có nồng độ tương ứng là 0,8 M và 1,2 M. Thêm vào đó 10 gam bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn. Sau phản ứng xong, lấy ½ lượng khí sinh ra cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng. Sau phản ứng xong hoàn toàn, trong ống còn 14,08 gam chất rắn. Khối lượng a làA) 14,2g B) 30,4g C) 15,2g D) 25,2g

146. Cho 20 gam sắt vào dung dịch HNO3 loãng chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn dư 3,2 gam sắt. Thể tích NO thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn làA) 2,24lit B) 6,72lit C) 11,2lit D) 4,48lit

147. Cho 5,6 gam Fe t¸c dơng víi 400 ml dung dÞch HNO3 1M ta thu ®ỵc dung dÞch X vµ khÝ NO ( s¶n phm khư duy nht cđa N+5) khi c c¹n X, khi lỵng Fe(NO3)3 thu ®ỵc lµA) 24,2g B) 4,84g C) 21,6g D) 26,44g

148. Hỗn hợp X gồm các kim loại Al; Fe; Ba. Chia X thành 3 phần bằng nhau:- Phần 1 tác dụng với nước dư thu được 0,04 mol H2 .- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,07 mol H2.- Phần 3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,1 mol H2.Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol Ba, Al, Fe trong 1 phần của hỗn hợp X lần lượt làA) 0,01 ; 0,04 ; 0,03 B) 0,01 ; 0,02 ; 0,03 C) 0,02 ; 0,03 ; 0,04 D) 0,01 ; 0,03 ; 0,03

149. A l hn hợp đồng số mol gồm FeO; Fe2O3; Fe3O4. Chia A lm 2 phần bằng nhau:Hịa tan phần 1 bằng V(l) dung dịch HCl 2M (vừa đủ). Dẫn một luồng CO dư qua phần 2 nung nóng được 33,6gam sắt. Chỉ ra giá trị V?A) 1,2lit B) 0,8lit C) 0,75lit D) 0,45lit

150. Cho 2,236 gam hỗn hợp A dạng bột gồm Fe v Fe3O4 hịa tan hồn tồn trong 100mL dung dịch HNO3 cĩ nồng độ C (mol/l), cĩ 246,4 ml khí NO (dktc) thốt ra. Sau phản ứng cịn lại 0,448 gam kim loại. Giá trị C.A) 0,5M B) 0,68M C) 0,4M D) 0,72M

151. Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm với 3,24 gam Al v m gam Fe3O4. Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo kim loại. Đem hịa tan cc chất thu được sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch Ba(OH)2 có dư thì khơng thấy chất khí tạo ra v cuối cng cịn lại 15,68 gam chất rắn. Cc phản ứng xảy ra hồn tồn. Trị số của m lA) 10,44g B) 116g C) 8,12g D) 18,56g

152. Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Al v Fe3O4 . Để hịa tan hết cc chất tan được trong dung dịch KOH thì cần dng 400 gam dung dịch KOH 11,2%, khơng cĩ khí thốt ra. Sau khi hịa tan bằng dung dịch KOH, phần chất rắn cịn lại cĩ khối lượng 73,6 gam. Trị số của m làA) 91,2g B) 103,6g C) 114,4g D) 69,6g

153. Đem hịa tan 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO3 lỗng, sau khi kết thc phản ứng, thấy cịn lại 1,12 gam chất rắn khơng tan. Lọc lấy dung dịch cho vo lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kt thc phản ứng, thấy xuất hiện m gam chất khơng tan. Trị số của m lA) 4,48g B) 8,64g C) 6,48g D) 19,36g

154. Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đuợc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Z1và còn lại 1,46 gam kim loại. Khối lượng Fe3O4 trong 18,5 gam hỗn hợp ban đầu làA) 6,69g B) 6,96g C) 9,69g D) 9,7g

155. Đem nung 14,52 gam một muối nitrat của một kim loại cho đến khối lượng không đổi, chất rắn cịn lại l một oxit kim loại, cĩ khối lượng giảm 9,72 gam so với muối nitrat. Kim loại trong muối nitrat trên làA) Ag B) Cu C) Zn D) Fe

156. Cho dung dịch NaOH lượng dư vo 100 ml dung dịch FeCl2 có nồng C (mol/l), thu được một kết tủa. Đem nung kết tủa này trong chân không cho đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn, Đem hịa tan hết lượng chất rắn này bằng dung dịch HNO3 lỗng, cĩ 112cm3 khí NO (duy nhất) thốt ra (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của C là:A) 0,15M B) 0,1M C) 0,05M D) 0,2M

157. Khi cho 17,4 gam hợp kim Y gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H2SO4  loãng dư ta được dung dịch A; 6,4 gam chất rắn; 9,856 lít khí B ở 27,30C và 1 atm. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim Y làA) Al: 30%; Fe: 50% và Cu: 20% B) Al: 30%; Fe: 32% và Cu: 38% C) Al: 31,03%; Fe: 32,18% và Cu: 36,79% D) Al: 25%; Fe: 50% và Cu: 25% 

158. Hòa tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,12 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn thì giá trị của m làA) 12g B) 11,2g C) 7,2g D) 16g

159. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Fe và Mg trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4  loãng thu được dung dịch A. Đem cô cạn dung dịch A thu được hai muối kết tinh đều ngậm 7 phân tử nước. Khối lượng hai muối gấp 6,55  lần khối lượng hai kim loại. Thành phần phần

13

Page 14: tổng hợp bài tập crom

trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu làA) 50% Fe và 50% Mg  B) 40% Fe và 60% Mg C) 30% Mg và 70% Fe  D) 30% Fe và 70% Mg

160. Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Al ; 0,1 mol Fe vào dung dịch H2SO4 có nồng độ 2M và đã được lấy dư 10% so với lượng cần thiết (thể tích dung dịch không thay đổi. Hãy tính nồng độ các chất trong dung dịchA) [Al2(SO4)3] = 0,40M và [FeSO4] = 0,45M B) [Al2(SO4)3] = 0,25M và [FeSO4] = 0,40MC) [Al2(SO4)3] = 0,455M và [FeSO4] = 0,455M D) kết quả khác

161. Khi cho 17,4 g hợp kim gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H2SO4 loãng dư ta thu được dung dịch A; 6,4 g chất rắn; 9,856 lít khí B (ở 27,30C và 1 atm). % khối lượng mỗi kim lọai trong hợp kim Y

A) Al: 30%; Fe: 50% và Cu: 20% B) Al: 30%; Fe: 32% và Cu 38% C) Al: 31,03%; Fe: 32,18% và Cu: 36,79% D) Al: 25%; Fe: 50% và Cu: 25%162. Hịa tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe v y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp HNO3 v H2SO4, cĩ 0,062 mol khí NO v 0,047 mol SO2 thoát

ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164 gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của x và y là:A) x = 0,07; y = 0,02 B) x = 0,09; y = 0,01 C) x = 0,08; y = 0,03 D) x = 0,12; y = 0,02

163. Hịa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại là sắt, bạc và đồng bằng 203,4 ml dung dịch HNO3 20% (có khối lượng riêng 1,115 gam/ml) vừa đủ. Có 4,032 lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc) và cịn lại dung dịch B. Đem cô cạn dung dịch B, thu được m gam hỗn hợp ba muối khan. Trị số của m làA) 60,27g B) 45,64g C) 51,32g D) 54,28g

164. Tính thể tích dung dịch FeSO4 0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch chứa KMnO4 0,2M và K2Cr2O7 0,1M ở môi trường axitA) 0,16lit B) 0,32lit C) 0,08lit D) 0,64lit

165. Đem nung Fe(NO3)2 cho đến khối lượng không đổi, thì sau khi nhiệt phn, phần chất rắn cịn lại sẽ như thế nào so với chất rắn trước khi nhiệt phânA) Tăng 11,11% B) Giảm 55,56%C) Tùy theo đem nung trong không khí hay chân không mà kết quả sẽ khác nhau D) Giảm 60%

166. Ion đicromat -, trong môi trường axit, oxi hóa được muối tạo muối , cịn đicromat bị khử tạo muối . Cho

biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M, trong môi trường axit H2SO4. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO4 lA) 0,52M B) 0,62M C) 0,72M D) 0,82M

167. Hỗn hợp A chứa x mol Fe v y mol Zn. Hịa tan hết lượng hỗn hợp A này bằng dung dịch HNO3 lỗng, thu đựoc hỗn hợp khí gồm 0,06 mol NO, 0,01 mol N2O v 0,01 mol N2. Đem cô cạn dung dịch sau khi hịa tan, thu được 32,36 gam hỗn hợp hai muối nitrat khan. Trị số của x, y l:A) x = 0,03; y = 0,11 B) x = 0,1; y = 0,2 C) x = 0,07; y = 0,09 D) x = 0,04; y = 0,12

168. Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hịa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO2. Trị số của x lA) 0,6mol B) 0,4mol C) 0,5mol D) 0,7mol

169. Hịa tan 6,76 gam hỗn hợp ba oxit: Fe3O4 , Al2O3 v CuO trong 100 ml dung dịch H2SO4 1,3M vừa đủ thu được dung dịch có hịa tan cc muối. Đem cô cạn dung dịch , thu được m gam hỗn hợp các muôi khan. Trị số của m A) 16,35g..........................................B) 17,16g

C) 15,47g D) 19,5g170. Hịa tan hồn tồn 17,4 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thốt ra 13,44 lit khí H2 (đktc). Mặt khác nếu cho 8,7 g

hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 3,36 lit khí H2 (đktc). Cịn nếu cho 34,8 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lit khi NO (đktc). (sản phẩm

không tạo ra ).

A) 4,48lit B) 3,36lit C) 8,96lit D) 17,92lit171. Cho mg Fe vo dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 cĩ dX/O2=1,3125. Khối lượng m

là:A) 5,6g B) 11,2g C) 0,56g D) 1,12g

172. Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thì được 2,24 lit khí (ở đktc). Khối lượng muối khan trong dung dịch là (gam)A) 11,5g B) 11,3g C) 7,85g D) 7,75g

173. Hịa tan hồn tồn 10 g hỗn hợp muối khan FeSO4 v Fe2(SO4)3 thu được dung dịch A. Cho A phản ứng hoàn toàn với 1,58 g KMnO4 trong môi trường H2SO4. Thnh phần % (m) của FeSO4 v Fe2(SO4)3 lần lượt làA) 76% ; 24% B) 50%; 50% C) 60%; 40% D) 55%; 45%.

174. Hịa tan hồn tồn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch có khối lượng lA) 4,81g B) 5,81g C) 6,81g D) 3,81g

175. Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe ; 0,15 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 tc dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Tính m (g)A) 70g B) 72g C) 65g D) 75g

14

Page 15: tổng hợp bài tập crom

176. Cho 10,8 g hỗn hợp Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí H2(đktc). Tổng khối lượng muối khan thu được là (g)A) 18,7g B) 17,7g C) 19,7g D) 16,7g

177. Cho 0,1 mol FeCl3 tc dụng hết với dung dịch Na2CO3 dư thu được kết tủa X. Đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng m gam. Giá trị của m là (g)A) 7g B) 8g C) 9g D) 10g

178. Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe v Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,082 mol Cu SO4 . Sau phản ứng thu được dung dịch B và kết tủa C . Kết tủa C có các chấtA) Cu,Zn B) Cu,Fe C) Cu,Fe,Zn D) Cu

179. Nhiệt phn hồn tồn 7,2g Fe(NO3)2 trong bình kín, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. m có giá trị l:A) 2,88g B) 3,09g C) 3,2g D) không xác định

180. Nhiệt phn hồn tồn 7,2 gam Fe(NO3)2 trong bình kín, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X. X làA) FeO B) FeO; Fe2O3 C) Fe3O4 D) Fe2O3

181. Cho sắt tc dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 g. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng làA) 8,19lit B) 7,33lit C) 4,48lit D) 6,23lit

182. Hòa tan một lượng FeSO4.7H2O trong nước để được 300ml dung dịch. Thêm H2SO4 vào 20ml dung dịch trên thì dung dịch hỗn hợp thu được làm mất màu 30ml dd KMnO4 0,1M. Khối lượng FeSO4. 7H2O ban đầu.A) 65,22g B) 62,55g C) 4,15g D) 4,51g

183. Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3. Dung dịch thu được cho phản ứng hoàn toàn với 1,58 g KMnO4 trong môi trường axit H2SO4. Thành phần % theo khối lượng của FeSO4 trong hỗn hợp A) 76% B) 67% C) 24% D) kết quả khác

184. Cho hỗn hợp Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỷ khối đối với H2 bằng 9. Thành phần % theo số mol của Fe trong hỗn hợp ban đầu làA) 40% B) 60% C) 35% D) 50%

185. Thªm dung dịch NaOH d vµo dung dịch cha 0,015 mol FeCl2 trong kh«ng khÝ. Khi c¸c ph¶n ng x¶y ra hoµn toµn th× khi lỵng kết tủa thu ®ỵc lA) 1,095g B) 1,35g C) 1,605g D) 13,05g

186. Lỵng I2 h×nh thµnh khi cho dung dÞch cha 0,2 mol FeCl3 ph¶n ng hoµn toµn víi dung dÞch cha 0,3 mol KI.A) 0,1g B) 0,15g C) 0,2g D) 0,4g

187. Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A làA) 231g B) 232g C) 233g D) 234g

188. Cho hỗn hợp m gam gồm Fe và Fe3O4 được hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dd Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa đủ 12,008g KMnO4 trong dd . Giá trị m làA) 42,64g B) 35,36g C) 46,64g D) kết quả khác

189. Hoà tan 10 g hỗn hợp gồm bột Fe và FeO bằng một lượng dd HCl vừa đủ thu được 1,12 lít H2(đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa B, nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thì được m g rắn . Tính mA) 8g B) 16g C) 10g D) 12g

190. Hoà tan hết hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 4,48lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 g muối khan . Giá trị m sẽ làA) 33,6g B) 42,8g C) 46,4g D) kết quả khác

191. Để tác dụng hoàn toàn với 4.64 g hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 160 ml dung dịch HCl 1M. Nếu khử hoàn toàn 4,64 g hỗn hợp trên bằng CO ở nhiệt độ cao thì khối lượng Fe thu được làA) 3,36g B) 3,63g C) 4,36g D) 4,63g

192. Hịa tan hết hỗn hợp gơm a mol FeS2 v 0,1 mol Cu2S trong dung dịch HNO3 lỗng, chỉ thu được hai muối sunfat và cĩ khí NO thốt ra. Trị sơ của a lA) 0,2mol B) 0,15mol C) 0,25mol D) 0,1mol

193. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 v a mol Cu2S vo axit HNO3 (vừa đủ) thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a làA) 0,04mol B) 0,075mol C) 0,12mol D) 0,06mol

194. §Ĩ 28 gam bt s¾t ngoµi kh«ng khÝ mt thi gian thy khi lỵng t¨ng lªn thµnh 34,4 gam. TÝnh % s¾t ®· bÞ oxi ha, gi¶ thit s¶n phm oxi ha ch lµ s¾t t oxitA) 48,8% B) 60% C) 81,4% D) 99,9%

195. Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4 v Fe2O3. Hịa tan A hồn tồn vo dung dịch HNO3 thấy giải phóng 2,24 lít khí duy nhất không màu, hóa nâu ngoài không khí đo ở đktc. Tính m gam phôi bào sắtA) 10,06g B) 10,07g C) 10,08g D) 10,09g

196. Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hịa tan hồn tồn (A) trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO2. Tỷ khối hơi của Y đối với H2 l 19. Tính xA) 0,06mol B) 0,065mol C) 0,07mol D) 0,075mol

15

Page 16: tổng hợp bài tập crom

197. Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24g hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Lượng Fe còn dư A) 0,44g B) 0,24g C) 0,56g D) 0,76g

198. Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn, đó là Fe v 3 oxit của nĩ. Hịa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO3 lỗng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x làA) 0,21mol B) 0,15mol C) 0,24mol D) không xác định được

199. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm x mol Hg2S v 0,04 mol FeS2 bằng dung dịch HNO3 đậm đặc, đun nóng, chỉ thu các muối sunfat kim loại có hóa trị cao nhất và có khí NO2 thốt ra. Trị số của x lA) 0,01mol B) 0,02mol C) 0,08mol D) 0,12mol

200. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 v H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y không màu, trong suốt, có pH = 2. Tính số lít của dung dịch (Y)A) 2,26lit B) 2,28lit C) 2,27lit D) kết quả khác

201. Hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lit khí H2 (đktc. Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch C làA) 0,075M và 0,0125M B) 0,3M và 0,5M C) 0,15M và 0,25M D) kết quả khác

202. Hịa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 100 ml dung dịch A. Nồng độ mol/l chất tan trong dung dịch A lA) Fe(NO3)2 0,12M; Fe(NO3)3 0,02M B) Fe(NO3)3 0,1MC) Fe(NO3)2 0,14M D) Fe(NO3)2 2 0,14M; AgNO3 0,02M

203. Cho 0,01 mol Fe vo 50 ml dung dịch AgNO31M. Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối lượng Ag thu được A) 5,4g B) 2,16g C) 3,24g D) 2,34g204. Cho 6,48 gam bột kim loại nhơm vo 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M v ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được

hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Trị số của m làA) 14,5g B) 16,4g C) 15,1g D) 12,8g

205. Khối lượng tinh thể FeSO4.7H2O cần dùng để thêm vào 198,4 gam dung dịch FeSO4 5% nhằm thu được dung dịch FeSO4 15% l:A) 65,4g B) 30,6g C) 50g D) tất cả sai

206. Cho 19,5 gam bột kim loại kẽm vo 250 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,5M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khôi lượng chất rắn thu được sau phản ứng làA) 9,8g B) 8,4g C) 11,2g D) 11,375g

207. Cho 2,24 gam bột sắt vo 100 ml dung dịch AgNO3 0,9M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch sau phản ứng cóA) 7,26 gam Fe(NO3)3 B) 7,2 gam Fe(NO3)2 C) cả (A) v (B) D) kết quả khác

208. Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe v Zn vo 200 ml dung dịch Z chứa CuCl2 v FeCl3. Phản ứng xong thu được chất rắn B nguyên chất và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D và dung dịch E. Sục CO2 đến dư vào dung dịch E, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 8,1 g chất rắn. Thành phần %(m) của Fe và Zn trong A lần lượt l (%)A) 50,85; 49,15 B) 30,85; 69,15. C) 51,85; 48,15 D) 49,85; 50,15

209. Thổi một luồng khí CO dư qua hỗn hợp Fe2O3 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,04 g chất rắn. Khí thoát ra sục vào bình nước vôi trong dư thấy có 5g kết tủa. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là (g)A) 3,48g B) 3,84g C) 3,82g D) 3,28g

210. Khử hồn tồn 6,64 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 v Fe2O3 bằng CO dư. Dẫn hỗn hợp khí thu được sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 8 g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là (g)A) 4,4g B) 3,12g C) 5,36g D) 5,63g

211. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa a gam hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3 và MgO, đun nóng. Sau một thời gian, trong ống sứ cịn lại b gam hỗn hợp chất rắn B. Cho hấp thụ hồn tồn khí no bị hấp thụ trong dung dịch Ba(OH)2 dư của hỗn hợp khí thoát ra khỏi ống sứ, thu được x gam kết tủa. Biểu thức của a theo b, x là:A) a = b - 16x/197 B) a = b – 0,09x C) a = b + 0,09x D) a = b +  16x/197

212. Hỗn hợp A dạng bột gồm Fe2O3 v Al2O3. Cho khí H2 dư tác dụng hoàn toàn với 14,12 gam hỗn hợp A nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn B. Hịa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HCl thì thấy thốt ra 2,24 lít khi hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A làA) 60% Fe2O3; 40% Al2O3 B) 52,48% Fe2O3; 47,52% Al2O3

C) 40% Fe2O3; 60% Al2O3 D) 56,66% Fe2O3; 43,34% Al2O3

213. Cho luồng khí CO đi qua m gam Fe2O3 đun nóng, thu được 39,2 gam hỗn hợp gồm bốn chất rắn là sắt kim loại và ba oxit của nó, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong có dư, thì thu được 55 gam kết tủa. Trị số của m là:A) 48g B) 64g C) 40g D) kết quả khác

214. Nung hỗn hợp gồm bột Al v bột Fe3O4 trong điều kiện không có không khí (giả sứ chỉ xảy ra phản ứng Al khử oxit sắt thành sắt kim loại). Hỗn hợp sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lit khí H2 (đktc); cịn nếu cho tc dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 26,88 lit khí H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % (m) của Al và Fe3O4 trong hỗn hợp đầu làA) 18,20%; 81,80%. B) 22,15%; 77,85%. C) 19,30%; 80,70%. D) 27,95%; 72,05%.

16

Page 17: tổng hợp bài tập crom

215. Cho hỗn hợp gồm bột nhôm và oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản ứng oxit sắt thành Fe) thu được hỗn hợp rắn B có khối lượng 19,82 g. Chia hỗn hợp B thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: cho tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được 1,68 lít khí H2 (đkc). Phần 2 : cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thì có 3,472 lít khí H2 thoát ra. Xác định công thức của oxit sắt:A) Fe2O3 B) Fe3O4 C) FeO D) không xác định

216. Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan X trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư thì thể tích khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đktc làA) 0,672lit B) 0,896lit C) 1,12lit D) 1,344lit

217. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm được chất rắn Y gồm 4 chất, nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. % khối lượng FeO và Fe2O3 có trong hỗn hợp X lần lượt làA) 13,04% v 86,96% B) 86,96% v 13,04%. C) 31,03% v 68,97% D) 68,97 v 31,03%.

218. Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tc dụng với 200 ml dung dịch HNO3 lỗng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và cịn lại 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong Y và nồng độ mol của dung dịch HNO3 lA) 48,6 gam; 3,2M B) 65,34 gam; 3,2M C) 48,6 gam; 2,7M D) 65,34 gam; 2,7M

219. Hoà tan hoàn toàn cùng một lượng kim loại M vào dung dịch HNO3 lỗng v H2SO4 lỗng thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện, khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Kim loại M làA) Mg B) Cu C) Al D) Fe

220. Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam chất rắn. Thành phần % khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu làA) 90,27% B) 85,30% C) 82,20% D) 12,67%

221. Cần điều chế 6,72 lít H2 (đktc) từ Fe và dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 lỗng. Chọn axit no dưới đây để cần lấy số mol nhỏ hơnA) HCl B) H2SO4 C) Hai axit cĩ số mol bằng nhau D) Không xác định được vì khơng cho lượng sắt

222. Đốt một kim loại trong bình kín đựng khí clo, thu được 32,5g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít (ở đktc. Hãy xác định tên của kim loại đã dùngA) Cu B) Ca C) Al D) Fe

223. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl, sau khi thu được 336 ml H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đ dng lA) Fe B) Al C) Zn D) Mg

224. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 10g trong dung dịch H2SO4. Sau khi thu được 448 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng kim loại giảm 11,2%. Kim loại đ dng lA) Zn B) Cu C) Fe D) Al

225. Cùng một lượng kim loại R khi hoà tan hết bằng ddHCl và bằng ddH2SO4 đặc, nóng thì lượng SO2 gấp 48 lần H2 sinh ra. Mặt khác klượng muối clorua bằng 63,5% khối lượng muối sunfat. R làA) Mg B) Fe C) Al D) Zn

226. Để hịa tan hồn tồn 16g oxit sắt cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 3M. Xác định CTPT của oxit sắtA) FeO B) Fe2O3 C) Fe3O4 D) A,B,C đúng

227. Để khử 6,4 gam một oxit kim loại cần 2,688 lít Hiđro (ở đktc). Nếu lấy lượng kim loại đó cho tác dụng với dung dịch HCl dư thì giải phĩng ra 1,792 lít H2 (đktc). Xác định tên kim loại đóA) nhôm B) đồng C) sắt D) magie

228. Hịa tan hồn tồn 46,4g một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) thu được 2,24 lit khí SO2 (đktc) và 120g muối. Xác định CTPT của oxit kim loạiA) FeO B) Fe2O3 C) Fe3O4 D) Cu2O

229. Hồ tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 lỗng , rồi cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m g muối khan .Kim loại ny lA) Al B) Zn C) Fe D) Mg

230. Hồ tan 2,32g hết trong dung dịch H2SO4 đặc,nóng. Sau phản ứng thu được 0,112lit SO2(đkc). l

A) FeO B) Fe2O3 C) Fe3O4 D) kết quả khác231. Hịa tan hồn tồn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc nĩng thấy thốt ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn

cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hịa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trn. Cơng thức của oxit A) FeO B) Fe2O3 ...............................C) Fe3O4

D) FeCO3

232. Hoà tan 2,4 g một oxit sắt cần vừa đủ 90ml dung dịch HCl 1M. Công thức của oxit sắt nói trên làA) Fe2O3 B) Fe3O4 C) FeO D) không xác định

233. Hoà tan hết 0,15 mol oxit sắt trong dung dịch HNO3 dư thu được 108,9g muối và V lít khí NO (25oC và 1,2atm). Oxit sắt làA) Fe2O3 B) Fe3O4 C) FeO D) không xác định

17

Page 18: tổng hợp bài tập crom

234. Hoà tan hoàn toàn m gam một oxit sắt trong dung dịch H2SO4 đặc dư thu được phần dung dịch chứa 120g muối và 2,24l khí SO2

(đktc). Công thức oxit sắt và giá trị m làA) Fe2O3 và 48g B) FeO và 43,2g C) Fe3O4 và46,4g D) đáp án khác

235. Chất X có công thức . Hoà tan 29g X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư giải phóng ra 4g SO2. X là

A) Fe2O3 B) Fe3O4 C) FeO D) kết quả khác236. Cho hỗn hợp X có khối lượng 16,4g bột Fe và một oxit sắt hoà tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H2(đktc) và dung

dịch Y. Cho Y tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa Z. lọc kết tủa Z rồi rửa sạch sau đó nung đến khối lượng không đổi thu được 20 g chất rắn . Công thức oxit sắt đã dùng ở trên làA) Fe2O3 B) Fe3O4 C) FeO D) không xác định

237. Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại R trong H2SO4  đặc đun nóng nhẹ thu được dung dịch X và 3,36 lít khí SO2 (ở đktc. Xác định kim loại RA) Fe B) Ca C) Cu D) Na

238. Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit của kim loại đó trong 2 lít dung dịch HCl, thu được dung dịch

A và 4,48 lít khí H2 (đktc). Kim loại M làA) Fe B) Ca C) Cu D) Na

239. Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit của kim loại đó trong 2 lít dung dịch HCl, thu được dung dịch

A và 4,48 lít khí H2 (đktc. Nếu cũng hòa tan hỗn hợp X đó trong 2 lít dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch B và 6,72 lít khí NO

(đktc. Công thức

A) CaO B) Fe2O3 C) Fe3O4 D) FeO240. Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có tỉ lệ khối lượng là 1:1 . Trong 44,8 gam hỗn hợp X, hiệu số về số mol của A và B là 0,05 mol.

Mặt khác khối lượng nguyên tử của A lớn hơn B là 8 gam. Kim loại A và B có thể làA) Na,K B) Mg,Ca C) Fe,Cu D) kết quả khác

241. Hòa tan 7,2 gam một hỗn hợp gồm 2 muối sunfat của 2 kim loại hóa trị (II) và (III) vào nước được dung dịch X (Giả thiết không có phản ứng phụ khác. Thêm vào dung dịch X một lượng BaCl2 vừa đủ để kết tủa ion SO4

2- thì thu được kết tủa BaSO4 và dung dịch Y. Khi điện phân hoàn toàn dung dịch Y cho 2,4 gam kim loại. Biết số mol của muối kim loại hóa trị (II) gấp đôi số mol của muối kim loại hóa trị (III), biết tỉ lệ số khối lượng nguyên tử của kim loại hóa trị (III) và (II) là 7/8. Xác định tên hai loạiA) Ba;Fe B) Ca;Fe C) Fe;Al D) Cu;Fe

242. Điện phân một dung dịch muối MCln với điện cực trơ. Khi catot thu được 16 gam kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc. Kim loại M có thể làA) Ca B) Fe C) Cu D) Al

243. Một dung dịch chứa hai muối clorua của kim loại M: MCl2 và MCl3 có số mol bằng nhau và bằng 0,03 mol. Cho Al vừa đủ để phản ứng hoàn toàn với dung dịch trên. Kim loại M làA) Cu B) Cr C) Fe D) Mn

244. Hòa tan hoàn toàn một khối lượng m gam bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng ta thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp

thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 g muối. Mặt khác cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Xác định công thức của sắt oxitA) FeO B) Fe2O3 C) Fe3O4 D) không xác định được

245. Hỗn hợp X gồm sắt và sắt oxit có khối lượng 16,16 gam. Đem hỗn hợp này hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư người ta thu được dung dịch B và 0,896 lít khí (đo ở đktc. Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư rồi đun sôi trong không khí người ta thu được kết tủa C. Nung kết tủa C ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì được 17,6 gam chất rắn. Công thức phân tử sắt oxit làA) FeO B) Fe2O3 C) Fe3O4 D) không xác định được

246. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hóa trị 2 với cường độ dòng 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Cho biết tên kim loại trong muối sunfatA) Fe B) Ca C) Cu D) Mg

247. Công thức của FexOy biết 4 gam oxit này phản ứng hết với 52,14 ml dung dịch HCl 10% (khối lượng riêng 1,05g/cm3).A) FeO B) Fe2O3 C) Fe3O4 D) không xác định được

248. Cho một lượng kim loại M phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được gấp 3,555 lần khối lượng M đem dùng. Nếu dùng 0,02 mol M tác dụng H2SO4  loãng dư thì thu được 0,672 lít khí ở đktC. Kim loại M làA) Al B) Zn C) Ca D) Fe

249. Oxit kim loại có công thức là , trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam

kim loại M. Hòa tan hoàn toàn lượng M bằng HNO3 đặc nóng thu được muối của M hóa trị 3 và 0,9 mol khí NO2 công thức của kim loại oxit làA) Al2O3 B) Fe2O3 C) Fe3O4 D) Cu2O

250. Hịa tan hết mg hỗn hợp A gồm Al v bằng dung dịch HNO3 , thu được khí gồm 0,05 mol NO v 0,03 mol N2O, phần lỏng là

dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu được 37,95 gam hỗn hợp muối khan. Nếu hịa tan lượng muối này trong dung dịch xút dư thì

thu được 6,42 gam kêt tủa màu nâu đỏ. Trị số của m và

18

Page 19: tổng hợp bài tập crom

A) m = 9,72gam; Fe3O4 B) m = 7,29 gam; Fe3O4 C) m = 9,72 gam; Fe2O3 D) m = 7,29gam; FeO

251. Cho m gam tác dụng với CO, đun nóng, chỉ có phản ứng CO khử oxit sắt, thu được 5,76 gam hỗn hợp cc chất rắn v hỗn hợp

hai khí gồm CO2 v CO. Cho hỗn hợp hai khí trên hấp thụ vào lượng nước vôi trong có dư thì thu được 4 gam kết tủa. Đem hịa tan hết 5,76 gam cc chất rắn trn bằng dung dịch HNO3 lỗng thì cĩ khí NO thốt ra v thu được 19,36 gam một muối duy nhất. Trị số của m và

công thức của l

A) 6,4; Fe3O4 B) 9,28; Fe2O3 C) 9,28; FeO D) 6,4; Fe2O3 252. Cho một đinh sắt luợng dư vào 20 ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả

kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt cịn dư, thu được dung dịch D. Khối lượng dung dịch D giảm 0,16 gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu. Kim loại X làA) Cu B) Hg C) Ni D) kim loại khác

253. Hịa tan hồn tồn a gam bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4, thu được b gam một muối và

có 168 ml khí SO2 (đktc) duy nhất thoát ra. Trị số của b lA) 12g B) 9g C) 8g D) 6g

254. Một oxit sắt có khối lượng 25,52 gam. Để hịa tan hết lượng oxit sắt này cần dùng vừa đủ 220 ml dung dịch H2SO4 2M (lỗng). Cơng thức của oxit sắt ny lA) Fe2O3 B) FeO C) Fe3O4 D) FeO4

255. Cho 44,08 gam một oxit sắt được hịa tan hết bằng dung dịch HNO3 lỗng, thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư

vào dung dịch A, thu được kết tủa. Đem nung lượng kết tủa này ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi, thu được một oxit kim

loại. Dùng H2 để khử hết lượng oxit này thì thu được 31,92 gam chất rắn là một kim loại. l

A) Fe2O3 B) FeOC) Fe3O4 D) Số liệu cho khơng thích hợp, cĩ thể Fe xOy cĩ lẫn tạp chất

256. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam một oxit sắt , đun nóng, thu được 57,6 gam hỗn hợp chất rắn gồm Fe và các

oxit. Cho hấp thụ khí thoát ra khỏi ống sứ vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 40 gam kết tủa. Trị số của m lA) 64g B) 80g C) 56g D) 69,6g

257. Một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử a gam oxit sắt này bằng CO ở nhiệt độ cao người ta thu được 0,84g Fe và 0,448 lít khí CO2 (đktc). Công thức hoá học của oxit sắt trên làA) Fe2O3 B) Fe3O4 C) FeO D) không xác định

258. Khử hồn tồn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn giảm đi 27,58%. Oxit sắt đ dng lA) Fe2O3 B) Fe3O4 C) FeO D) A,B,C D đúng

259. Hịa tan hịan tồn m gam oxit cần 150 ml dung dịch HCl 3M, nếu khử tồn bộ (m) gam oxit trên bằng CO nóng, dư thu được

8,4 gam sắt. Xác định CTPT của oxit sắtA) FeO B) Fe2O3 C) Fe3O4 D) không xác định được

260. Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm : CuO, Fe2O3, Fe3O4, Al2O3 nung nóng. Luồng khí thoát ra ngoài dẫn vào nước vôi trong dư, khối lượng bình tăng lên 12,1g. Sau phản ứng chất rắn trong ống sứ có khối lượng 225g . Tìm mA) 227,5g B) 227,18g C) 229,5g D) kết quả khác

261. Khử hoàn toàn 4,06g oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao tạo kim loại và khí. Khí sinh ra cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo 7g kết tủa. kim loại sinh ra cho tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,176l khí H2 (đktc). Oxit kim loại làA) Fe2O3 B) Fe3O4 C) FeO D) kết quả khác

262. Từ 1 tấn quặng sắt cromit (cĩ thể viết tắt FeCrO4) người ta điều chế được 216 kg hợp kim ferocrom (hợp kim Fe-Cr) có chứa 65% Cr. Giả sử hiệu suất của quá trình l 90%. Thnh phần %(m) của tạp chất trong quặng lA) 33,6% B) 27,2% C) 30,2% D) 66,4%

263. CÇn bao nhiªu tn quỈng manhetit cha 80% Fe3O4 ®Ĩ c thĨ luyƯn ®ỵc 800 tn gang c hµm lỵng s¾t 95%. Lỵng s¾t bÞ hao hơt trong s¶n xut lµ 1%A) 1325,16 tn B) 2351,16 tn C) 3512,61 tn D) 5213,61 tn

264. Đem nung nóng một lượng quặng hematit (chứa Fe2O3, có lẫn tạp chất trơ) và cho luồng khí CO đi qua, thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hấp thụ hỗn hợp khí này vào bình đựng lượng dư dung dịch xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 52,8 gam. Nếu hịa tan hết hỗn hợp chất rắn trong lượng dư dung dịch HNO3 lỗng thì thu được 387,2 gam một muối nitrat. Hàm lượng Fe2O3 (% khối lượng) trong loại quặng hematit này làA) 60% B) 40% C) 20% D) 80%

265. Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của Sắt với Cacbon và Sắt phế liệu chỉ gồm Sắt, Cacbon v Fe2O3. Coi phản ứng xảy ra

trong lị luyện thp Martin l: Fe2O3 + 3C 2Fe + 3CO↑. Khối lượng Sắt phế liệu (chứa 40% Fe2O3, 1%C) cần dùng để

khi luyện với 4 tấn gang 5%C trong lị luyện thp Martin, nhằm thu được loại thép 1%C, làA) 1,5tấn B) 2,15tấn C) 1,82tấn D) 2,93tân

266. Hỗn hợp A gồm hai muối FeCO3 v FeS2 có tỉ lệ số mol 1 : 1. Đem nung hỗn hợp A trong bình cĩ thể tích khơng đổi, thể tích các chất rắn không đáng kể, đựng không khí dư (chỉ gồm N2 v O2) để các muối trên bị oxi hóa hết tạo oxit sắt có hóa trị cao nhât (Fe2O3 ). Để

19

Page 20: tổng hợp bài tập crom

nguội bình, đưa nhiệt độ bình về bằng lc đầu (trước khi nung), áp suât trong bình sẽ như thê nàoA) Không đổi B) Sẽ giảm xuống C) Sẽ tăng lên D) Không khẳng định được

267. Ở 20oC khối lượng riêng của Fe là 7,85g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu và khối lượng nguyên tử Fe là 55,85 đvC thì bán kính gần đúng của một nguyên tử Fe ở nhiệt độ này làA) 1,29.10-8 cm B) 0,53.10-8 cm C) 1,37.10-8 cm D) 1,089.10-8 cm

268. Đem nung 116 gam quặng Xiđerit (chứa FeCO3 và tạp chất trơ) trong không khí (coi như chỉ gồm oxi và nitơ) cho đến khối lượng không đổi. Cho hỗn hợp khí sau phản ứng hấp thụ vào bình đựng dung dịch nước vôi có hịa tan 0,4 mol Ca(OH)2, trong bình cĩ tạo 20 gam kết tủa. Nếu đun nóng phần dung dịch, sau khi lọc kết tủa, thì thấy cĩ xuất hiện thm kết tủa nữa. Hm lượng (Phần trăm khối lượng) FeCO3 có trong quặng Xiđerit làA) 60% B) 80% C) 90% D) 50%

269. Từ 3 tấn quặng pirit (chứa 58% FeS2 về khối lượng, phần cịn lại l cc tạp chất trơ) điều chế được bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 98%, hiệu suất chung của qu trình điều chế l 70%?A) 2,03tấn B) 2,5tấn C) 2,46tấn D) 2,9tấn

SẮT, CROM VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CHÚNGSẮT VÀ HỢP CHẤTCâu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của Fe? A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1. Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.

Câu 4: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là A. 25. B. 24. C. 27. D. 26. Câu 5: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất làA. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.Câu 6: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe làA. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3.Câu 7: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó làA. NO2. B. N2O. C. NH3. D. N2.Câu 8: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.Câu 9: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)A. 11,2. B. 0,56. C. 5,60. D. 1,12.Câu 10. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3?

A. 21,3 gam B. 14,2 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam. Câu 11: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là: A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Al.Câu 12: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ni.Câu 13: Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí (ở đktc). Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được m gam một chất rắn. Giá trị m là A. 1,4 gam. B. 4,2 gam. C. 2,3 gam. D. 3,2 gam.Câu 14: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. Câu 15: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là A. 9,3 gam. B. 9,4 gam. C. 9,5 gam. D. 9,6 gam.Câu 16: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng là A. 8,19 lít. B. 7,33 lít. C. 4,48 lít. D. 6,23 lít.Câu 17: Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là A. 1,9990 gam. B. 1,9999 gam. C. 0,3999 gam. D. 2,1000 gamCâu 18: Hoà tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch A. Cho dần dần bột sắt vào 50 ml dung dịch A, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Khối lượng sắt đã tham gian phản ứng là A. 1,9922 gam. B. 1,2992 gam. C. 1,2299 gam. D. 2,1992 gam.Câu 19. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là.

20

Page 21: tổng hợp bài tập crom

A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 67,2 lit.

Câu 20: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36. Câu 21: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam.Câu 22: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H 2 bay ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ? A. 40,5 gam. B. 45,5 gam. C. 55,5 gam. D. 60,5 gam.Câu 23. Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam.

Câu 24 Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là A. Fe3O4 và 0,224. B. Fe3O4 và 0,448. C. FeO và 0,224. D. Fe2O3 và 0,448.

Câu 25: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaCl. D. CuSO4. Câu 26: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá làA. Fe(NO3)2, FeCl3. B. Fe(OH)2, FeO. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. FeO, Fe2O3.

Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe FeCl3 Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là

A. HCl, NaOH. B. HCl, Al(OH)3. C. NaCl, Cu(OH)2. D. Cl2, NaOH.

Câu 28: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là : A. 400 ml. B. 200 ml.

C. 800 ml. D. 600 ml. Câu 29:Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 21,95% và 2,25. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 0,78. D. 78,05% và 0,78 Câu 30: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3.Câu 31: Nhận định nào sau đây sai?A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3.C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2. D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3.Câu 32: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử làA. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO.Câu 33: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa làA. CH3COOCH3. B. CH3OH. C. CH3NH2. D. CH3COOH.Câu 34: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2OCác hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằngA. 3. B. 6. C. 4. D. 5.Câu 35: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2.

B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là 57,4. B. 28,7. C. 10,8. D. 68,2. Câu 37: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.Câu 38: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56)A. 16. B. 14. C. 8. D. 12.Câu 39: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng làA. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.Câu 40: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 gam.Câu 41: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam.

B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam.Câu 42: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là A. 231 gam. B. 232 gam. C. 233 gam. D. 234 gam.

21

Page 22: tổng hợp bài tập crom

Câu 43: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là A. 15 gam B. 20 gam. C. 25 gam. D. 30 gam.

Câu 44: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 bằng H2 (to), kết thúc thí nghiệm thu được 9 gam H2O và 22,4 gam chất rắn.

% số mol của FeO có trong hỗn hợp X là:

A. 66,67%. B. 20%. C. 67,67%. D. 40%.Câu 45: Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 gam trong O2 dư thu được 0,1568 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là A. 0,82%. B. 0,84%. C. 0,85%. D. 0,86%.

Câu 46: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4 Câu 47: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là A. 60 gam. B. 80 gam. C. 85 gam. D. 90 gam.

Câu 48: Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là:

A. 11,2 gam. B. 12,4 gam. C. 15,2 gam. D. 10,9 gam.Câu 49: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56)A. 40. B. 80. C. 60. D. 20.Câu 50: Hòa tan Fe trong HNO3

dư thấy sinh ra hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hóa tan bằng bao nhiêu gam?A. 0,56g B. 1,12g C. 1,68g D. 2,24g

Câu 51: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H 2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là

A.45,6. B. 48,3. C. 36,7. D. 57,0 Câu 52: Đốt một kim loại trong bình chứa khí Clo thu được 32,5gam muối, đồng thời thể tích clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại bị đốt là kim loại nào?A. Mg B. Al C. Fe D. Cu

Câu 53: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H 2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A.45,6. B. 48,3. C. 36,7. D. 57,0 Câu 54: Dung dịch chứa 3,25gam muối clorua của một kim loại chưa biết phản ứng với dd AgNO3 dư tách ra 8,61 gam kết tủa trắng. Công thức của muối clorua kim loại là công thức nào sau đây?A. MgCl2 B. FeCl2 C. CuCl2 D. FeCl3

Câu 55: Khi cho 11,2 gam Fe tác dụng với Cl2 dư thu được m1 gam muối, còn nếu cho 11,2 gam Fe tác dụng với dd HCl dư thì thu được m2

gam muối. Kết quả tính giá trị của m1 và m2 là bao nhiêu?A. m1=m2=25,4g B. m1=25,4g và m2=26,7gC. m1=32,5g và m2=24,5g D.m1=32,5g và m2=25,4Câu 56: Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và Fe3O4 (không có không khí) đến phản ứng hòan toàn. Chia đôi chất rắn thu đựơc, một phần hòa tan bằng dd NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc), phần còn lại hòa tan trong dd HCl dư thoát ra 26,88 lít khí (đktc). Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu.A. 27gam Al và 69,6 gam Fe3O4. B. 54 gam Al và 139,2gam Fe3O4.C. 36 gam Al và 139,2 gam Fe3O4. D. 72 gam Al và 104,4 gam Fe3O4.Câu 57: Khử hoàn toàn 16 gam bột oxi sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lượng khí tăng thêm 4,8 gam. Công thức của oxi sắt là công thức nào sau đây?A. FeO B. FeO2 C. Fe2O3 D. Fe3O4

Câu 58: Khử 9,6 gam một hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại và 2,88 gam nướC. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là.A. 53,34% FeO và 46,66% Fe2O3 B. 43,34% FeO và 56,66% Fe2O3

C. 40,00% FeO và 50,00% Fe2O3 D.70,00% FeO và 30,00% Fe2O3

Câu 59: Hòa tan 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong axit nitric loãng thu được 0,896 lít (đktc) khí NO duy nhất. Thành phần % khối lượng mỗi kim loại là bao nhiêu?A. 36,2% Fe và 63,8 % Cu C. 36,8% Fe và 63,2 % CuB. 63,2% Fe và 36,8 % Cu D. 33,2% Fe và 66,8 % CuCâu 60: Hỗn hợp bột Fe, Al, Al2O3 . Nếu ngâm 16,1 gam hỗn hợp trong dd NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc) và còn một chất rắn. Lọc lay chất rắn đem hòa tan bằng dd HCl 2M thì cần dùng 100 ml dd HCl. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là bao nhiêu?A. 35,34%Al; 37,48% Fe và 27,18 % Al2O3 B. 33,54%Al; 33,78% Fe và 32,68 % Al2O3

C. 34,45%Al; 38,47% Fe và 27,08 % Al2O3 D. 32,68%Al; 33,78% Fe và 33,54 % Al2O3

22

Page 23: tổng hợp bài tập crom

Câu 61: Hòa tan 10gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dd HCl vừa đủ thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn nặng m gam .Trị số của m là bao nhiêu?A. 8 B. 16 C. 10 D. 12.

CROM VÀ HỢP CHẤTCâu 1: Cấu hình electron của ion Cr3+ là: A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2.Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từA. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng.C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam.Câu 4: Oxit lưỡng tính làA. Cr2O3. B. MgO. C. CrO. D. CaO.Câu 5: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2OKhi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 6: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr.Câu 7: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO3, H2O.C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O.Câu 8: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơnA. Fe. B. K. C. Na. D. Ca.Câu 9: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môitrường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)A. 29,4 gam B. 59,2 gam. C. 24,9 gam. D. 29,6 gamCâu 10: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)A. 29,4 gam B. 27,4 gam. C. 24,9 gam. D. 26,4 gam

Câu 11: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9.

Câu 12:Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64. Câu 13: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52)A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08.Câu 14: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m làA. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1.Câu 15: Thêm 0,02 mol NaOH vào dd chứa 0,01 mol CrCl3 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu gam?A. 0,86g B. 1,03g C. 1,72g D. 2,06g

ĐỒNG, KẼM và HỢP CHẤTCâu 1: Cấu hình electron của Cu là A. [Ar]4s13d10. B. [Ar]4s23d9. C. [Ar]3d104s1. D. [Ar]3d94s2.Câu 2: Cấu hình electron của ion Cu2+ là A. [Ar]3d7. B. [Ar]3d8. C. [Ar]3d9. D. [Ar]3d10.Câu 3: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây? A. NO2. B. NO. C. N2O. D. NH3.Câu 4: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng làA. 10. B. 8. C. 9. D. 11.Câu 5: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 6: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu làA. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag.

23

Page 24: tổng hợp bài tập crom

Câu 7: Cặp chất không xảy ra phản ứng làA. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2.Câu 8: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được vớiA. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.Câu 9: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịchA. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl.Câu 10: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện làA. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu.Câu 11: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) làA. Cu. B. Al. C. CO. D. H2.Câu 12: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2.Câu 13: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịchA. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2.Câu 14: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịchA. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH.Câu 15: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó làA. Fe. B. Ag. C. Cu. D. NA.Câu 16: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịchA. H2SO4 đặc, nóng. B. H2SO4 loãng. C. FeSO4. D. HCl.Câu 17: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là: A. Al.

B. Zn. C. Fe. D. Ag.Câu 18: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất xúc tác.

B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khử.Câu 19: Trường hợp xảy ra phản ứng làA. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) B. Cu + HCl (loãng) C. Cu + HCl (loãng) + O2 D. Cu + H2SO4 (loãng) Câu 20: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. ZnO. B. Zn(OH)2. C. ZnSO4. D. Zn(HCO3)2.Câu 21: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại có hoá trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây? A. MgSO4. B. CaSO4. C. MnSO4. D. ZnSO4.Câu 22: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần? A. Pb, Ni, Sn, Zn. B. Pb, Sn, Ni, Zn.C. Ni, Sn, Zn, Pb. D. Ni, Zn, Pb, Sn.Câu 23: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây? A. Zn. B. Ni. C. Sn. D. Cr.Câu 24: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Zn.Câu 25: Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch làA. 21, 56 gam. B. 21,65 gam. C. 22,56 gam. D. 22,65 gam.Câu 26: Đốt 12,8 gam Cu trong không khí. Hoà tan chất rắn thu được vào dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448 ml khí NO duy nhất (đktc). Thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hoà tan chất rắn là A. 0,84 lít. B. 0,48 lít. C. 0,16 lít. D. 0,42 lít.Câu 27: Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hoà tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO là A. 70%. B. 75%. C. 80%. D. 85%.Câu 28: Cho 10g hổn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư ) . Sau phản ứng thu được2,24 lít khí Hidro (ở đktc ), dung dịch X và m (gam) chất rắn không tan. Giá trị của m làA. 6,4               B. 4,4    C. 5.6                 D. 3,4Câu 29: Khi cho 12gam hổn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thể tích H2 sinh ra là 2,24 lít (ở đktc).Phần kim loại không tan có khối lượng là A. 6,4g     B. 3,2g C. 5,6g      D. 2,8gCâu 30: Tính thể tích khí SO2 sinh ra (ở đktc) khi cho 6,4gam Cu phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng là (O=16, S=32, Cu=64)A. 2,24 l     B. 4,48 l C. 6,72 l     D. 1,12 lCâu 31: Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơA. ion Cu2+ nhận electron ở catot B. ion Cu2+ nhường electron ở anotC. ion Cl- nhường electron ở catot  D. ion Cl- nhận electron ở anotCâu 32: Chất nào sau đây tan được trong dung dịch NH3?A. Al(OH)3     B. Cu(OH)2 C. Mg(OH)2     D. Fe(OH)3

Câu 33(A-07): Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượngkhông đổi, thu được một chất rắn làA. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3

Câu 34(A-07): Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở

24

Page 25: tổng hợp bài tập crom

đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của Xđối với H2 bằng 19. Giá trị của V là (cho H = 1, N = 14, O = 16, Fe = 56, Cu = 64)A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.Câu 35(A-07): Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử làA. 8. B. 5. C. 7. D. 6.Câu 36(A-07): Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn,ta dùng thuốc thử làA. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.Câu 37(A-07): Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôtvà một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệtđộ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thayđổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64)A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,05M.Câu 38(A-07): Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao.Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO.C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgOCâu 39(B-07): Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩmkhử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4.Câu 40(B-07): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp Xtrong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là(cho O = 16, Fe = 56)A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.Câu 41(B-07): Cho các phản ứng xảy ra sau đây:(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá làA. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.C. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.Câu 42(B-07): Thực hiện hai thí nghiệm:1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2

lít NO.Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là(cho Cu = 64)A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1

Câu 43(B-07): Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phảnứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zntrong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65)A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%.Câu 44(B-07): Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó làA. FeS. B. FeS2. C. FeO D. FeCO3

Câu 45(CĐ-07): Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuOthu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giảsử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồmA. Mg, Fe, Cu. B. MgO, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, CuCâu 46(CĐ-07): Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dungdịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là(Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65)A. 10,27. B. 8,98. C. 7,25. D. 9,52.Câu 47(CĐ-07): Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc(dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phảnứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗnhợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%; O = 16; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56)A. 20,33%. B. 66,67%. C. 50,67%. D. 36,71%.Câu 48(CĐ-07): Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần làA. Pb2+ > Sn2+> Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+> Fe2+.C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+ D. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+

Câu 49(CĐ-08): Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượngdư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được dung dịch X2 chứa chất tan là

25

Page 26: tổng hợp bài tập crom

A. FeSO4 và H2SO4. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3 và H2SO4. D. Fe2(SO4)3.Câu 50(CĐ-08): Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.Trong phản ứng trên xảy raA. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. B. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 51(A-09): Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 20,125. B. 22,540. C. 12,375. D. 17,710. Câu 52(A-09): Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y.

Câu 53(A-09): Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam.

Câu 54(A-09): Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là

A. 360. B. 240. C. 400. D. 120.

Câu 55(A-09): Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H 2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là A. 2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

26