16
  Kinh tế Vĩ Đ3 – Thy Trương Quang Hùng Page 1 of 16 MT SCÂU HI ÔN TP MÔN KINH TVĨ 1. Sdng mô hình IS-LM chra tác động ca chính sách tài khóa và tin ttrong nn kinh tế đóng vi hai trường hp s au đây: a. Khi cu tin co giãn hoàn toàn đối vi lãi sut (by thanh khon).  b. Khi đầu tư co giãn hoàn toàn vi lãi sut (hiu ng ln át toàn b). 2. Gismt nn kinh tế đường Phillips π = π -1  - 0,5(u-0,06) (Chưa xong) a. Tltht nghip tnhiên là bao nhiêu?  b. Hãy vđồ thmô tđường Phillips trong ngn hn và dài hn? c. Gislm phát đang mc 10% và chính phmun ct gim xung còn 5%. Hãy sdng định lut Okun để tính tlhy sinh? Anh/chi hãy cho biết bng cách nào chính phcó thct gim lm phát vi githiết lm phát là do hin tượng chu kgây ra? 3. Hãy cho biết ti sao mt snhà hoch định chính sách ng hquy tc cđịnh trong chính sách tin t? Hãy cho biết hin nay mc tiêu ca chính sách t in tVit nam là gì? Liu Chính phNgân hàng Nhà nước Vi t nam có thđồng thi đạt được các mc tiêu như vy không? Hãy bình lun. 4. Phá giá là gì? Ti sao mt quc gia li phá giá đồng tin?. Hãy cho biết cách thc mt quc gia qun lý tgiá nhm theo đui mc tiêu tăng trưởng da vào xut khu? 5. Khng hong trong cán cân thanh toán là gì? Nhng nguyên nhân nào có thdn đến khng hong trong cán cân thanh toán? Hãy gii thích. 6. Hãy sdng mô hình AA-DD để chra tác động ca vic Ngân hàng Trung ương mua vào mt lượng ngoi tđể n định tgiá khi lung vn vào gia tăng đột ngt? 7. Theo quan đim ca Ricardo, bin pháp ct gim thuế được bù đắp bng vay nnh hưởng như thế nào đối vi tiết kim tư nhân, tiết kim chính phvà tiết kim quc gia? 8. Gn đây trong mc ý kiến ca tp chí Thi báo NewYork, Paul Krugman cho rng trong môi trường hin nay, vic chính phTrung Quc mua trái phiếu ca Mkhông giúp mà còn gây tn hi đến nn kinh tế ca M. Anh/chhãy gii thích ti sao Krugman li lo ngi vvn đề này? 9. Trong bài phng vn vi Bloomberg, ông Roubini nói: “Nếu khnăng kinh tế thế gii suy thoái ln 2 trthành hin thc, tâm lý ngi ri ro tăng lên, mt sloi tài sn sđược chung hơn và vàng nm trong snày. Thế nhưng trong trường hp đó, tài sn như đồng USD, yên và đồng franc Thy Scó thtăng giá tt hơn bi thanh khon tt hơn vàng.”Hãy gii thích. 10. Gn đây Btrưởng Tài chính Nht bn thông báo Trung Quc đã bsung 7 tUSD tài sn tài chính định giá bng đồng yên  Nht trong d trca m ình.Anh/chhãy gii thích ti s ao Trung Q uc li m ua trái phiếu ca N ht Bn? 11. Hin nay Vit nam tình trng thâm ht ngân sách vn kéo dài nhưng chính phkhông có du hiu ct gim chi tiêu do nhng khó khăn vvn đối vi khu vc kinh tế nhà nước và đẩy gánh nng ny vphía Ngân hàng Nhà nước. Theo anh/chvic phi hp chính sách này có thdn đến nhng vn đề gì? 12. Hin nay tllm phát ca Vit nam khong 9% trong khi đó lm phát ca Mkhong 2,7% .Theo điu kin ngang bng sc mua tương đối, điu gì sxy ra đối vi đồng tin Vit nam. Trong mt cuc hi tho gn đây, mt snhà kinh tế trong nước cho rng giá VND cao dn ti thâm ht thương mi, gim sút dtrngoi t. Nếu tgiá không được điu chnh thích hp thì vòng xoáy li tiếp tc theo hướng tiêu cc hơn.Anh/chnghĩ vđiu này như thế nào? 13. Vi githiết là các yếu tkhác không đổi, anh/chhãy dđóan tgiá hi đoái thc sthay đổi như thế nào khi người tiêu dùng trong nước có khuynh hướng dành cơ cu chi tiêu nhiu hơn cho hàng hóa phi ngoi thương ? 14. Ti sao mt snước Châu Âu như Hy Lp li sn sàng hy sinh khnăng sdng chính sách tin tcho vic sdng mt đồng tin chung? Nhng gì là chi phí đối vi vic sdng chung mt đồng tin khi mà ngân sách ca hthâm ht và nnước ngoài tăng? (chưa xong) 15. Hin nay chênh lch lãi sut trong nước và nước ngoài đối vi đồ ng đô la đã làm tăng lung vn vay y thác đầu tư (carry trade) vào Vit nam khong 2 tđô la. Điu gì sxy ra khi mà điu kin kinh tế thay đổi ? 16. Thi gian qua Chính phVit nam chđộng phá giá đồng tin Vit nam để ci thin tài khon vãng lai. Tuy nhiên, tài khon vãng lai li bng tiết kim trcho đầu tư trong nước. Hãy cho biết vic phá giá tin đồng Vit nam có nh hưởng gì đến tiết kim và đầu tư trong nước không?

Tra Loi Cau Hoi on Tap Thay Hung - Ver 04

Embed Size (px)

Citation preview

5/11/2018 Tra Loi Cau Hoi on Tap Thay Hung - Ver 04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tra-loi-cau-hoi-on-tap-thay-hung-ver-04 1/16

 

  Kinh tế Vĩ mô Đ3 – Thầy Trương Quang Hùng

Page 1 of

MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬPMÔN KINH TẾ VĨ MÔ

1.  Sử dụng mô hình IS-LM chỉ ra tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ trong nền kinh tế đóng với hai trường hợp sau đây:a.  Khi cầu tiền co giãn hoàn toàn đối với lãi suất (bẫy thanh khoản). b.  Khi đầu tư co giãn hoàn toàn với lãi suất (hiệu ứng lấn át toàn bộ).

2.  Giả sử một nền kinh tế có đường Phillips π = π-1 - 0,5(u-0,06) (Chưa xong)

a.  Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là bao nhiêu? b.  Hãy vẽ đồ thị mô tả đường Phillips trong ngắn hạn và dài hạn?

c.  Giả sử lạm phát đang ở mức 10% và chính phủ muốn cắt giảm xuống còn 5%. Hãy sử dụng định luật Okun để tính tỷhy sinh? Anh/chi hãy cho biết bằng cách nào chính phủ có thể cắt giảm lạm phát với giả thiết lạm phát là do hiện tượchu kỳ gây ra?

3.  Hãy cho biết tại sao một số nhà hoạch định chính sách ủng hộ quy tắc cố định trong chính sách tiền tệ? Hãy cho biết hiện naymục tiêu của chính sách tiền tệ Việt nam là gì? Liệu Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt nam có thể đồng thời đạt được cmục tiêu như vậy không? Hãy bình luận.

4.  Phá giá là gì? Tại sao một quốc gia lại phá giá đồng tiền?. Hãy cho biết cách thức một quốc gia quản lý tỷ giá nhằm theo đuổimục tiêu tăng trưởng dựa vào xuất khẩu?

5.  Khủng hoảng trong cán cân thanh toán là gì? Những nguyên nhân nào có thể dẫn đến khủng hoảng trong cán cân thanh toán?Hãy giải thích.

6.  Hãy sử dụng mô hình AA-DD để chỉ ra tác động của việc Ngân hàng Trung ương mua vào một lượng ngoại tệ để ổn định tỷ gkhi luồng vốn vào gia tăng đột ngột?

7.  Theo quan điểm của Ricardo, biện pháp cắt giảm thuế được bù đắp bằng vay nợ ảnh hưởng như thế nào đối với tiết kiệm tưnhân, tiết kiệm chính phủ và tiết kiệm quốc gia?

8.  Gần đây trong mục ý kiến của tạp chí Thời báo NewYork, Paul Krugman cho rằng trong môi trường hiện nay, việc chính phủTrung Quốc mua trái phiếu của Mỹ không giúp mà còn gây tổn hại đến nền kinh tế của Mỹ. Anh/chị hãy giải thích tại saoKrugman lại lo ngại về vấn đề này?

9.  Trong bài phỏng vấn với Bloomberg, ông Roubini nói: “Nếu khả năng kinh tế thế giới suy thoái lần 2 trở thành hiện thực, tâmngại rủi ro tăng lên, một số loại tài sản sẽ được chuộng hơn và vàng nằm trong số này. Thế nhưng trong trường hợp đó, tài sảnnhư đồng USD, yên và đồng franc Thụy Sỹ có thể tăng giá tốt hơn bởi thanh khoản tốt hơn vàng.”Hãy giải thích.

10.  Gần đây Bộ trưởng Tài chính Nhật bản thông báo Trung Quốc đã bổ sung 7 tỷ USD tài sản tài chính định giá bằng đồng yên Nhật trong dự trữ của mình.Anh/chị hãy giải thích tại sao Trung Quốc lại mua trái phiếu của Nhật Bản?

11.  Hiện nay ở Việt nam tình trạng thâm hụt ngân sách vẫn kéo dài nhưng chính phủ không có dấu hiệu cắt giảm chi tiêu do nhữnkhó khăn về vốn đối với khu vực kinh tế nhà nước và đẩy gánh nặng nầy về phía Ngân hàng Nhà nước. Theo anh/chị việc phốhợp chính sách này có thể dẫn đến những vấn đề gì?

12.  Hiện nay tỷ lệ lạm phát của Việt nam khoảng 9% trong khi đó lạm phát của Mỹ khoảng 2,7% .Theo điều kiện ngang bằng sứcmua tương đối, điều gì sẽ xảy ra đối với đồng tiền Việt nam. Trong một cuộc hội thảo gần đây, một số nhà kinh tế trong nướccho rằng giá VND cao dẫn tới thâm hụt thương mại, giảm sút dự trữ ngoại tệ. Nếu tỷ giá không được điều chỉnh thích hợp thìvòng xoáy lại tiếp tục theo hướng tiêu cực hơn.Anh/chị nghĩ về điều này như thế nào?

13.  Với giả thiết là các yếu tố khác không đổi, anh/chị hãy dự đóan tỷ giá hối đoái thực sẽ thay đổi như thế nào khi người tiêu dùntrong nước có khuynh hướng dành cơ cấu chi tiêu nhiều hơn cho hàng hóa phi ngoại thương ?

14.  Tại sao một số nước ở Châu Âu như Hy Lạp lại sẵn sàng hy sinh khả năng sử dụng chính sách tiền tệ cho việc sử dụng một đồtiền chung? Những gì là chi phí đối với việc sử dụng chung một đồng tiền khi mà ngân sách của họ thâm hụt và nợ nước ngoàtăng? (chưa xong)

15.  Hiện nay chênh lệch lãi suất trong nước và nước ngoài đối với đồng đô la đã làm tăng luồng vốn vay ủy thác đầu tư (carrytrade) vào Việt nam khoảng 2 tỷ đô la. Điều gì sẽ xảy ra khi mà điều kiện kinh tế thay đổi ?

16.  Thời gian qua Chính phủ Việt nam chủ động phá giá đồng tiền Việt nam để cải thiện tài khoản vãng lai. Tuy nhiên, tài khoảnvãng lai lại bằng tiết kiệm trừ cho đầu tư trong nước. Hãy cho biết việc phá giá tiền đồng Việt nam có ảnh hưởng gì đến tiếtkiệm và đầu tư trong nước không?

5/11/2018 Tra Loi Cau Hoi on Tap Thay Hung - Ver 04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tra-loi-cau-hoi-on-tap-thay-hung-ver-04 2/16

 

  Kinh tế Vĩ mô Đ3 – Thầy Trương Quang Hùng

Page 2 of

17.  Nhằm tránh những hoảng loạn trong hệ thống ngân hàng, ngân hàng nhà nước có chức năng người cho vay cuối cùng. Tuynhiên, chức năng này lại tạo ra tâm lý ỷ lại đối với các ngân hàng thương mại và các ngân hàng thương mại có động cơ chovay bất cẩn. Theo anh/chị làm sao để tránh được hiện tượng tâm lý ỷ lại?

18.  Hãy sử dụng mô hình lựa chọn tiêu dùng liên thời gian của Fisher để chứng minh rằng chi tiêu tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhkỳ vọng trong tương lai và lãi suất thực?

19.  Hãy sử dụng lý thuyết đã học để chỉ ra chi tiêu đầu tư phụ thuộc vào lãi suất thực, tỷ lệ khấu hao và thu nhập hiện tại?

20.  Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa lý thuyết ưa thích thanh khoản của Keynes và lý thuyết cầu tiền của M. Friedman?

21.  Để kiểm soát tiền trong nền kinh tế, ngân hàng nhà nước sử dụng những công cụ nào?

22.  Hãy giải thích tại sao không có khuynh hướng hội tụ về mức thu nhập bình quân đầu người trong phạm vi toàn cầu?

23.  Hãy phân biệt sự khác nhau của mô hình tăng trưởng nội sinh và mô hình Solow? Trong các mô hình tăng trưởng nội sinh, yếutố nào quyết định sự thay đổi công nghệ?

24.  Trong các nước đang phát triển như Việt nam, làm sao để có sự thay đổi công nghệ?

5/11/2018 Tra Loi Cau Hoi on Tap Thay Hung - Ver 04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tra-loi-cau-hoi-on-tap-thay-hung-ver-04 3/16

 

  Kinh tế Vĩ mô Đ3 – Thầy Trương Quang Hùng

Page 3 of

Câu 1 : Sử dụng mô hình IS-LM chỉ ra tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ trong nền kinh tế đóng với hai trường hợp đây:

a.  Khi cầu tiền co giãn hoàn toàn đối với lãi suất (bẫy thanh khoản).b.  Khi đầu tư co giãn hoàn toàn với lãi suất (hiệu ứng lấn át toàn bộ).

Trả lời: (Slide 41 chươ ng mô hinh IS-LM – thầy Hùng) 

A - Bẫy thanh khoản là hiện tượng trong đó NHTW sử dụng CSTT nới lỏng bằng việc  giảm lãi suất (đường LM dịch chuyển sang phđể kích thích tiêu dùng và đầu tư tư nhân dẫn tới tăng tổng cầu và tăng sản lượng (đường IS sẽ di chuyển từ mức sản lượng Y0 lên trong nền kinh tế. Tuy nhiên, nếu lãi suất xuống thấp quá thì theo thuyết ưa chuộng tính thanh khoản của Keynes, mọi người sẽ thích tiền mặt hơn là gửi tiền vào NH hay mua chứng khoán. Hậu quả là NH không huy động được vốn để đầu tư hoặc cho vay, DN cũ

không thể huy động được vốn để mở rộng đầu tư và sản xuất. Lúc này, nếu CSTT áp dụng biện pháp phá giá đồng nội tệ để kích thXK ròng nhằm tăng cung tiền trong nền kinh tế sẽ dẫn đến tình trạng tăng mức giá chung. Tóm lại, CSTT mở rộng làm tăng sản lượ(cân bằng chung) nhưng lãi suất (cân bằng chung) giảm.

B – Hiệu ứng lấn át toàn bộ hay còn gọi là sự chèn lấn khi CP tăng chi tiêu đầu tư quá mức dẫn đến lấn át đầu tư tư nhân. Khi nền kinđang ở mức toàn dụng lao động , việc CP sử dụng CSTK mở rộng sẽ làm tăng lãi suất (đường LM sẽ di chuyển từ mức lãi suất r 0 lênvà mức giá (đường IS dịch chuyển sang phải), điều này có tác động tiêu cực đến nền kinh tế. Khi CP tăng chi tiêu đầu tư quá mức (tiêu lớn hơn nguồn thu của CP) sẽ phải đối mặt với tình trạng thâm hụt NS và nợ CP. Để giải quyết tình trạng THNS CP sẽ phải vay thtiền bằng việc phát hành thêm 1 lượng TP, điều này sẽ làm lãi suất trên thị trường tăng lên và tạo ra càng nhiều sự chèn lấn đối với đầutư nhân, sẽ làm giảm sự tăng trưởng kinh tế và gây tổn hại nghiêm trọng cho nền kinh tế trong dài hạn. Tóm lại, CSTK mở rộng làm tăsản lượng (cân bằng chung) nhưng lãi suất (cân bằng chung) cũng tăng. Và khi xảy ra hiện tượng lấn át hoàn toàn thì CSTK khôhiệu lực. 

Câu 2: Giả sử một nền kinh tế có đường Phillips π = π -1 - 0,5(u-0,06)

c. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là bao nhiêu?d.  Hãy vẽ đồ thị mô tả đường Phillips trong ngắn hạn và dài hạn?e. Giả sử lạm phát đang ở mức 10% và chính phủ muốn cắt giảm xuống còn 5%. Hãy sử dụng định luật Okun để tính tỷ

hy sinh? Anh/chi hãy cho biết bằng cách nào chính phủ có thể cắt giảm lạm phát với giả thiết lạm phát là do hiệntượng chu kỳ gây ra?

Trả lời:a)  Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:

Xét trừơng hợp dài hạn: π = π-1 u = 0.06 b)  đồ thị mô tả đường Phillips trong ngắn hạn và dài hạn

  Trong daøi haïn khi e= vaø u = uN, khoâng coù söï ñaùnh ñoåi giöõa laïm phaùt vaø thaát nghieäp

  Trong ngắn haïn: coù söï ñaùnh ñoåi giöõa laïm phaùt vaø thaát nghieäp  Khi tyûû leä laïm phaùt kyø voïng (e ) taêng seõ laøm cho ñöôøng Phillip dòch leân phía treân

c)  Trong ngaén haïn coù söï ñaùnh ñoåi giöõa laïm phaùt vaø thaát nghieäp giaûm laïm phaùt từ 10% -> 5% seõ laøm taêng löôïng thaát nghieä

vaø giaûm saûn löôïng , ñöôøng Phillip dòch xuoáng phía döôùiĐịnh luật Okun nói đến mối quan hệ nghịch biến giữa thất nghiệp và GDP thực. Người lao động có việc làm giúp tạo ra hàng hoá vdịch vụ trong khi người lao động thất nghiệp thì không. Do đó, tăng tỷ lệ thất nghiệp gắn liền với giảm GDP thực. Định luật Okun thể được tóm tắt bằng phương trình:% ΔGDP thực = 3% - 2 × (  ΔTỷ lệ thất nghiệp) Nghĩa là, nếu tình trạng thất nghiệp không thay đổi, tỷ lệ tăng trưởng GDP thực là 3 phần trăm. Ứng với mức thay đổi tỷ lệ thấtnghiệp là một điểm phần trăm (ví dụ, giảm từ 6 phần trăm xuống 5 phần trăm, hay tăng từ 6 phần trăm lên 7 phần trăm), sản lượngthay đổi 2 phần trăm theo chiều ngược lại.Tyû leä hy sinh laø phaàn traêm GDP caàn thieát ñeå caét giaûm 1 ñieåm phaàn traêm laïm phaùt

 

=0.06

5/11/2018 Tra Loi Cau Hoi on Tap Thay Hung - Ver 04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tra-loi-cau-hoi-on-tap-thay-hung-ver-04 4/16

 

  Kinh tế Vĩ mô Đ3 – Thầy Trương Quang Hùng

Page 4 of

Câu 3: Hãy cho biết tại sao một số nhà hoạch định chính sách ủng hộ quy tắc cố định trong chính sách tiền tệ? Hãy cho biết hnay mục tiêu của chính sách tiền tệ Việt Nam là gì? Liệu Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có thể đồng thời đạt đưcác mục tiêu như vậy không? Hãy bình luậnTrả lời:Cách 1: Một số nhà hoạch định chính sách ủng hộ quy tắc cố định trong chính sách tiền tệ là vì: để dễ dàng quản lý và kiểm soát vĩ nền kinh tế, để biết là nên mở rộng hoạt động kinh tế trong những thời kỳ thất nghiệp và công suất dư thừa hay là giảm bớt hoạt độngtrong những thời kỳ cầu quá lớn và lạm phát.Ở VN trong thập niên qua, NHNN nhìn chung đã duy trì một CSTT tương đối kiềm chế. Tuy nhiên, trong năm 2010 với mục tiêu màđề ra là thị trường được bình ổn, lạm phát không vượt quá 7%, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6,5%, đẩy mạnh XK và giảm nhập siêu,thì từ đầu năm, NHNN VN đã điều hành CSTT chủ động, linh hoạt (nhưng tránh đưa ra một cách đột ngột làm ảnh hưởng lớn tới ho

động SXKD & ĐT) và thận trọng mà không siết chặt. Đảm bảo hài hòa các mục tiêu, duy trì mặt bằng lãi suất với tỷ giá phù hợp với cân đối vĩ mô, đảm bảo an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng; hoàn thiện một bước thể chế về tiền tệ và hoạt động NH.

Mục tiêu tăng trưởng và kiềm chế lạm phát là hai mục tiêu phải được thực hiện song hành về lâu dài. Theo mô hình đường cong Phillvề mặt dài hạn, không có mâu thuẫn nào giữa các mục tiêu này, nghĩa là, việc kiềm chế lạm phát sẽ tạo điều kiện tăng sản lượng thựcvà giảm thất nghiệp. Nhưng trong ngắn hạn, hai mục tiêu này có khả năng xung đột nhau vì kích thích tăng trưởng là phải tăng cung tvà dễ đưa dến tỷ lệ lạm phát cao. Và ngược lại, để kiềm chế lạm phát đồng nghĩa với một CSTT thắt chặt, lãi suất tăng lên, làm cho ncầu chi tiêu và đầu tư giảm đưa đến sự suy giảm mức tăng trưởng kinh tế.

Trong năm 2009, VN đạt tăng trưởng ở mức 5.3%, lạm phát ở mức 6.5%. Để năm 2010 đạt mức tăng trưởng 6,5% thì mức độ lạm phát7 – 9% là có thể chấp nhận được (theo số liệu thống kê mà Bộ KH & ĐT vừa công bố thì VN tăng trưởng trong 8 tháng đầu năm 2010trên 6.5% là đã đạt chỉ tiêu mà CP đề ra nhưng bên cạnh đó thì tỷ lệ lạm phát khá cao 8,64%).Cách 2:

a.  Các nhà hoạch định chính sách ủng hộ quy tắc cố định trong chính sách tiền tệ vì-  Hạn chế sự biến động của tỷ giá vì vậy không cần phải dự phòng cho rủi ro tỷ giá-  Chính phủ và ngân hàng trung ương dễ dàng đạt được các mục tiêu liên quan

b.   Mục tiêu của chính sách tiền tệ Việt nam hiện nay+ Duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô+ Kiểm soát lạm phát ở mức hợp lý+ Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững trong năm 2010.

c.   Liệu Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt nam có thể đồng thời đạt được các mục tiêu như vậy không World Bank cho rằng năm 2010 vẫn là một năm thành công với Việt Nam khi GDP có thể đạt mức 7% và lạm phátkhoảng 9%.(Nguồn: CafeF, 4/6)

 Lạm phát năm 2010 sẽ chỉ ở 1 chữ số  Theo WB, khoản thâm hụt Ngân sách năm 2009 bao gồm cả các khoản chi ngoài ngân sách năm 2009 vào khoảng 8,4% GDP và đây làcon số khá cao. Chuyên gia này cũng cho biết cách tính của Việt Nam khác nên sẽ cho kết quả khác thấp hơn.Dự đoán và lạm phát năm 2010, chuyên gia này khẳng định mục tiêu lạm phát Quốc hội đặt ra là con số không thể đạt được nhưng lạm

 phát năm 2010 của Việt Nam vẫn ở mức một con số.Theo ông Martin Rama cho biết việc phá tiền VND hồi cuối năm 2010 và đầu 2010 làm ảnh hưởng đến giá cả và ảnh hưởng lạm phát.Lãi suất cao hơn được coi là một nguy cơ tiềm ẩn đe dọa sự phục hồi kinh tế của Việt nam. “Lãi suất chắc chắn sẽ giảm, nếu Chính Phủtiếp tục định hướng hiện nay” – đại diện này cho biết.Về tỷ giá, chuyện gia này khẳng định tỷ giá đã thay đổi theo hướng có lợi nên bán USD thay vì giữ, điều đó giúp tăng lượng cung USDCác đối tượng trong nước có thể thay đổi danh mục đầu tư bằng cách giảm tích lũy các tài sản bằng ngoại tệ.Tuy nhiên quá trình này bị chi phối vởi bởi việc tái cơ cấu danh mục tích lũy của các đối tượng trong nước. Ngân hàng Nhà nước nênmua USD từ các nguồn trong nước để củng cố thị trường ngoại hối.Mặt khác nếu Ngân hàng Nhà nước cung cấp lượng phương tiện thanh toán nhiều hơn nhu cầu thì sẽ tạo áp lực lên tiền VND.Đánh giá về triển vọng năm 2010, WB cho biết Việt Nam không tranh thủ được sự phục hồi các dòng vốn quốc tế mà các nước khác đađược hưởng. Ở các nước khác dòng vốn này đang làm đồng bản tệ lên giá trong khi ở Việt Nam lại phải vật lộn với sự mất giá của đồntiền.Tuy nhiên, WB cho rằng năm 2010 vẫn là một năm thành công với Việt Nam khi GDP có thể đạt mức 7% và lạm phát khoảng9%.(Nguồn: CafeF, 4/6)Theo dự báo được đưa ra tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2010, tăng trưởng GDP năm 2010 sẽ đạt khoảng 6,7%, vchỉ tiêu 6,5% đã được Quốc hội thông qua.

 

Các thành viên Chính phủ cho rằng, KT - XH tháng 8/2010 và 8 tháng đầu năm tiếp tục phát triển theo chiều hướng tích cực. Các Bngành, địa phương thực hiện có kết quả mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát theo đúng tinh thần Nghị quyết số 18/NQCP ngày 6/4/2010 và Nghị quyết các phiên họp thường kỳ của Chính phủ.Tổng kim ngạch xuất khẩu 8 tháng đầu năm đạt trên 44,5 tỷ USD, tăng 19,7 % so với cùng kỳ năm trước, gấp hơn 3 lần so với kế hođược Quốc hội thông qua. Nhập siêu tháng 8/2010 giảm còn 0,9 tỷ USD, bằng 15% kim ngạch xuất khẩu. So với tháng 12/2009, chgiá tiêu dùng tháng 8/2010 tăng 5,08%.Giá trị sản xuất công nghiệp đạt hơn 504 nghìn tỷ đồng, tăng 13,7% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn so với kế hoạch cả năm.Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 8 tháng đầu năm thực hiện 7,25 tỷ USD, tăng 3,6% so với cùng kỳ năm 2009.

5/11/2018 Tra Loi Cau Hoi on Tap Thay Hung - Ver 04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tra-loi-cau-hoi-on-tap-thay-hung-ver-04 5/16

 

  Kinh tế Vĩ mô Đ3 – Thầy Trương Quang Hùng

Page 5 of

Trong xu thế phục hồi kinh tế khá rõ ràng, các thành viên Chính phủ có chung nhận định, tốc độ tăng trưởng GDP của quý III và qIV/2010 sẽ tăng cao hơn tốc độ tăng trưởng quý I, quý II/2010 do sản xuất trong nước lấy lại được đà tăng trưởng và thương mại toàn đang tăng trưởng nhanh.Dự báo tăng trưởng GDP quý III/2010 đạt khoảng 7,18% và cả năm 2010 tăng khoảng 6,7%, vượt chỉ tiêu trên 6,5% đã được Quốc thông qua.Tuy nhiên, theo các thành viên Chính phủ, nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn thách thức. Giá cả trên thị trường thế giới có xu hướtăng, gây áp lực đến mặt bằng giá cả trong nước, đặc biệt là các tháng cuối năm.Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vẫn gặp một số khó khăn trong huy động vốn do lãi suất cho vay của các ngân hàng còn ở mkhá cao; thiên tai, bão lũ và dịch bệnh vẫn có nguy cơ lây lan và diễn biến khá phức tạp, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân…Cách 3:

-  Chính sách tiền tệ bao giờ cũng phải đảm bảo 3 vấn đề: ổn định giá trị đồng tiền, đảm bảo an toàn hệ thống cũng như an toàn hthống thanh toán; từ đó, góp phần ổn định tăng trưởng, hạn chế lạm phát.-  Về nguy cơ lạm phát những tháng cuối năm, nếu chúng ta giải quyết vấn đề nguồn hàng tránh mất cân đối sẽ ổn. Trên thế giới

hiện chưa có cảnh báo nào của IMF về nguy cơ biến động giá cả từ nay tới cuối năm.-   Nền kinh tế Việt Nam vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Và các cơ quan chức năng Việt Nam cần phải duy trì chính sách tiền tệ n

quán và thông tin hiệu quả tới thị trường . Bên cạnh đó, cần phát triển mạnh sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nội địa, đa dạng hmặt hàng xuất khẩu, tăng cường chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng cơ sở hạ tầng tốt, đồng thời tiến hành cải cách ngành chính cả về chiều sâu và chiều rộng, tưng cường năng lực cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính.

Câu 4 Phá giá là gì? Tại sao một quốc gia lại phá giá đồng tiền?. Hãy cho biết cách thức một quốc gia quản lý tỷ giá nhằm thđuổi mục tiêu tăng trưởng dựa vào xuất khẩu?

Trả lời:Cách 1:a.   Phá giá là gì

Phá giá là việc giảm giá trị tỷ giá cố định. Khi quá trình điều chỉnh giá diễn ra chậm chạp nó sẽ làm tăng sức cạnh tranh và tổng cầu. Vnguồn lực nhàn rỗi thì nền kinh tế có thể tăng mức sản lượng. Nhưng tại mức sản lượng tiềm năng thì xuất khẩu ròng chỉ có thể tăng nnhư tổng chi tiêu trong nước giảm xuống thông qua chính sách tài khóa thắt chặt.

b.  Tại sao một quốc gia lại phá giá đồng tiền  Chính phủ sử dụng biện pháp phá giá tiền tệ để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn

với cơ chế để nền kinh tế tự điều chỉnh theo hướng suy thoái (vì khả năng cạnh tranh kém nên cầu xuất khẩu ròng giảm dẫn đtổng cầu giảm) đi kèm với mức lạm phát thấp kéo dài cho đến khi năng lực cạnh tranh tăng lên (do tiền lương, giá cả gixuống đến mức có khả năng cạnh tranh). Chính phủ các nước thường sử dụng chính sách phá giá tiền tệ khi có một cú sốc mạvà kéo dài đối với cán cân thương mại.

  Trong trường cầu về nội tệ giảm thì chính phủ sẽ phải dùng ngoại tệ dữ trữ để mua nội tệ vào nhằm duy trì tỷ giá hối đoái và đkhi ngoại tệ dự trữ cạn kiệt thì không còn cách nào khác, chính phủ phải phá giá tiền tệ.

c.  Cách thức một quốc gia quản lý tỷ giá nhằm theo đuổi mục tiêu tăng trưởng dựa vào xuất khẩu?

 

- Phá giá đồng nội tệ để tăng sức cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu

- Áp dụng chính sách tỷ giá cố định gắn với đồng USD (Trung Quốc)- Ấn định lãi suất tối đa bằng ngoại tệ của các tổ chức ở mức thấp nhất.Cách 2: Phá giá là hành động bán một hàng hoá nào đó với mức giá thấp hơn chi phí nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh hoặc giành thêm  phần.

1 Quốc Gia có biện pháp bán phá giá có thể được sử dụng với tư cách phản ứng ngắn hạn để đối phó với tình hình suy thtrong nước, nghĩa là sản lượng dư ra được đổ bán tháo ở nước ngoài; hoặc với tư cách một chiến lược dài hạn để tham nhập thị trườxuất khẩu hoặc đẩy đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường. Chính sách phá giá nhẹ đồng tiền thực hiện để cải thiện cán cân thương mgiảm bớt khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu. (Khi các công ty bán phá giá đã chiếm được địa vị vững chắc trên thị trường,thường tăng giá lên để tạo ra lợi nhuận.Cho dù được vận dụng với mục đích nào thì biện pháp bán phá giá vẫn bị coi là hình thức bu bán không công bằng và bị các hiệp định thương mại điều chỉnh.)

Cách thức một quốc gia quản lý tỷ giá nhằm theo đuổi mục tiêu tăng trưởng dựa vào xuất khẩu: Quốc gia sẽ áp dụng tỷ giá hđoái cố định, làm hoạt động thương mại Quốc tế dễ dàng hơn thông qua giảm tình trạng không chắc chắn về tỷ giá. Cơ chế này giúp thẩm quyền về tiền tệ hoạt động trong 1 khuôn phép nhất định, ngăn chặn sự thái quá của cung tiền quy tắc chính sách tiền tệ dễ thiện

Câu 5: Khủng hoảng trong cán cân thanh toán là gì? Những nguyên nhân nào có thể dẫn đến khủng hoảng trong cán cân thanhtoán? Hãy giải thích.Trả lời:Cách 1: Khủng hoảng trong cán cân thanh toán là Ngaân haøng trung öông maát khaû naêng duy trì tyû giaù coá ñònh hieän haønh -> tỷ giá bị tnổi Nguyeân nhaân cuûa khuûng hoaûng trong caùn caân thanh toùan  Chính saùch kinh teá khoâng beàn vö õng vaø maát caân ñoái cô caáu.

Thâm h t Ngân Sách

Tài trợ bằng phátành thêm ti n

Sức ép lên tỷ giá cố định

 NHTW bán dự trữgoại tệ, đ h trợ tỷ giá

5/11/2018 Tra Loi Cau Hoi on Tap Thay Hung - Ver 04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tra-loi-cau-hoi-on-tap-thay-hung-ver-04 6/16

goại tệ, đ h trợ tỷ giá 

  Kinh tế Vĩ mô Đ3 – Thầy Trương Quang Hùng

Page 6 of

  Kyø voïng töï thân:

  Söï hoaûng loïan trong heä thoáng ngaân haøng:-  Các khoản cho vay được đảm bảo ngầm-  Tâm lý ỷ lại phát sinh-  Động cơ cho vay bất cẩn-  DN có thỷ lệ nợ cao & ko có khả năng hoàn trả

-   NH mất khả năng thanh toán-  Hoảng loạn trong HTNN & sự rút vốn ồ ạt ra khỏi NH

Cách 2:a.  Khủng hoảng trong cán cân thanh toán là gì

Khủng hoảng cán cân thanh toán hay cũng được gọi là khủng hoảng tiền tệ. Là cuộc tấn công đầu cơ trên thị trường ngoại hối. Nó xảykhi giá trị của một loại tiền tệ thay đổi nhanh chóng và làm suy yếu khả năng của mình để phục vụ như là một phương tiện trao đổi hogiá trị lưu trữ.

b.  Những nguyên nhân nào có thể dẫn đến khủng hoảng trong cán cân thanh toán?-  Nền kinh tế tăng trưởng quá nóng- Dự trữ ngoại hối giảm- Các chính sách kinh tế vĩ mô quá lỏng lẻo hệ quả là nhập siêu quá lớn, tín dụng tăng trưởng nhanh và chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

thang.c.  Giải thích: ….:)

Câu 6: Hãy sử dụng mô hình AA-DD để chỉ ra tác động của việc Ngân hàng Trung ương mua vào một lượng ngoại tệ để ổn địntỷ giá khi luồng vốn vào gia tăng đột ngột?Trả lời: NHTW ổn định tỷ giá là nhằm mục tiêu ổn định hoá. Chẳng hạn khi thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ đang cân bằng tỷ giá làgiá cân bằng (E1) và sản lượng là (Y1). Ngân hàng Trung ương mua vào một lượng ngoại tệ việc làm này làm tăng cung tiền,đường AA dịch chuyển sang phải kết quả làm tỷ hối đoái tăng lên (E2), và sản lượng là (Y2).Để ổn định tỷ giá thì NHTW buộc phải bán ngoại tệ để mua nội tệ làm cho cung tiền giảm xuống đến khi nào đường AA trợ về vị trí đầu và tỉ giá lại cố định như trước (E1). Như vậy dưới chế đội tỷ giá hoạt động cố định chính sách tiền tệ không có tác dụng đến cung tiền và sản lương của nền kinh tế mà làm thay đổi dữ trữ ngoại tệ mà thôi.

DD 

Câu 7: Theo quan điểm của Ricardo, biện pháp cắt giảm thuế được bù đắp bằng vay nợ ảnh hưởng như thế nào đối với tiết kiệmtư nhân, và tiết kiệm quốc gia?Trả lời:

Kỳ vọng thị trừơng:CP có thể rời bỏ tỷ giá cố

định, để thực hiện chính sáchkhác (như giảm thất nghiệp)

 

Các nhà đầu cơ:Tấn công đồng nội tệ

Tấn công xảy ra tạo kỳ vọngđồng nội tệ có thể fá giá &làm tăng l i suất

CP:Thấy lãi suất tăng lên gây ảnhhưởng xấu đến tăng trưởng vàtình trạng thất nghiệp nên thả

nổi tỷ giá

Y2 YY1

E2E1

E

 

AA1

AA2

5/11/2018 Tra Loi Cau Hoi on Tap Thay Hung - Ver 04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tra-loi-cau-hoi-on-tap-thay-hung-ver-04 7/16

 

  Kinh tế Vĩ mô Đ3 – Thầy Trương Quang Hùng

Page 7 of

Theo quan điểm của Ricardo, việc cắt giảm thuế được tài trợ bằng nợ không kích thích tiêu dùng, vì nó không làm tăng thu nhập thườnxuyên – những người tiêu dùng định hướng tương lai hiểu rằng chính phủ vay mượn hôm nay có nghĩa là thuế sẽ cao hơn trong tương lVì cắt giảm thuế không làm thay đổi tiêu dùng, các hộ gia đình để dành thu nhập khả dụng dôi thêm của họ để chi trả cho nghĩa vụ thuếtương lai mà việc cắt giảm thuế hôm nay sẽ gây ra:Tiết kiệm tư nhân tăng một lượng bằng đúng lượng thuế cắt giảm. Sự gia tăng tiết kiệm tư nhân này bù trừ hoàn toàn cho khoản giảm tkiệm công do cắt giảm thuế. Do đó, cắt giảm thuế không ảnh hưởng đến tiết kiệm quốc gia.

Câu 8: Gần đây trong mục ý kiến của tạp chí Thời báo NewYork, Paul Krugman cho rằng trong môi trường hiện nay, việc chphủ Trung Quốc mua trái phiếu của Mỹ không giúp mà còn gây tổn hại đến nền kinh tế của Mỹ. Anh/chị hãy giải thích tại Krugman lại lo ngại về vấn đề này?

Trả lời:-  Lý do tại sao Trung Quốc lại mua vào và dự trữ nhiều trái phiếu của Mỹ:+ Dự trữ nhiều ngoại tệ hơn+ Có được quyền thương thuyết mạnh hơn trong cộng đồng quốc tế.

-   Nếu Trung Quốc bán tháo / phá giá trái phiếu của Mỹ:+ Giá trị đồng USD sẽ giảm so với các đồng tiền khác, như Euro+ Sẽ gây ra khủng hoảng kinh tế ở Mỹ. Nếu điều đó xảy ra, nước Mỹ sẽ phải quỵ ngã.

Câu 9: Trong bài phỏng vấn với Bloomberg, ông Roubini nói: “Nếu khả năng kinh tế thế giới suy thoái lần 2 trở thành hiện thtâm lý ngại rủi ro tăng lên, một số loại tài sản sẽ được chuộng hơn và vàng nằm trong số này. Thế nhưng trong trường hợp đó,sản như đồng USD, yên và đồng franc Thụy Sỹ có thể tăng giá tốt hơn bởi thanh khoản tốt hơn vàng.”Hãy giải thích.Trả lời:

-  Khi nền kinh tế đi xuống, nhà đầu tư luôn tìm để nắm giữ một số loại chứng khoán được coi như an toàn nhất.-  Hiện tại, đồng USD, yên và đồng franc Thụy Sỹ số lượ ng giao dịch lớ n, đang có giá trị lớn, dùng trực tiếp để thanh toán,

thông, tích trữ hơn vàng.(Số liệu: ngày 31/08/2010, đồng franc Thụy Sỹ leo lên mức cao kỷ lục so với đồng euro. Đồng yên cũng lập kỷ lục cao nhtrong 15 năm so với đồng USD trong tháng 8/2010. Giá vàng đã tăng 14% trong năm 2010)

-  Ông Roubini dự báo: giá vàng sẽ giao dịch ở quanh mức hiện tại.Có 2 yếu tố có thể đẩy giá vàng tăng mạnh, thứ nhất là lạm phát nhưng hiện tại không tồn tại lạm phát tại nhóm nền kinh tế ptriển. Thứ hai là yếu tố sự đi xuống của hệ thống tài chính toàn cầu cũng có thể đẩy cao giá vàng.

Câu 10: Gần đây Bộ trưởng Tài chính Nhật bản thông báo Trung Quốc đã bổ sung 7 tỷ USD tài sản tài chính định giá bằng đồyên Nhật trong dự trữ của mình.Anh/chị hãy giải thích tại sao Trung Quốc lại mua trái phiếu của Nhật Bản?Trả lời: Cách 1:

a. Góc độ kinh tế và tài chính:-  Việc Trung Quốc đẩy mạnh mua trái phiếu Nhật Bản góp phần đẩy tỷ giá đồng Yên leo thang. Cụ thể đồng Yên đã tăng giá 9

so với USD. Tỷ giá Yên/USD hiện ở mức cao nhất trong 15 năm, đe dọa tới lợi nhuận của các nhà xuất khẩu Nhật Bản và

trở sự phục hồi của nền kinh tế nước này.-  Trong bối cảnh tính thanh khoản của t iền tệ tiếp tục thay đổi, hệ thống tiền tệ thế giới có thể xuất hiện nhiều biến động, thì p

tán rủi ro, cải thiện cơ cấu dự trữ ngoại hối, tăng sở hữu trái phiếu Nhật Bản được xem là một giải pháp, hay chí ít đồng Yên vkhá mạnh trong ngắn hạn.

-  Việc Trung Quốc gia tăng trái phiếu Nhật Bản hay đa dạng hóa dự trữ ngoại hối là một quá trình không ngừng hoàn thiện, ttrọng, chỉ nhằm mục đích phát triển kinh tế bền vững.b. Góc độ chính trị và kinh tế:

- Trung Quốc chuẩn bị có một cuộc "tấn công" vào kinh tế Nhật Bản hoặc chuẩn bị khơi mào những tranh chấp chính trị hay ktế lớn với Nhật.

- Nếu không nhằm vào Nhật thì TQ đang muốn tạo sức ép lớn hơn với Mỹ trong việc khẳng định ảnh hưởng và vị trí ở khu vựcthế giới. Đồng thời tạo áp lực trong những mặc cả chính trị và kinh tế với Mỹ thông qua tác động vào Nhật.Cách 2: Hiện nay, tình hình kinh tế thế giới khá phức tạp, tiền tệ quốc tế biến động không ngừng nên Trung Quốc khó có

tính hết rủi ro từ khoản dự trữ ngoại hối khổng lồ. Việc Trung Quốc tăng sở hữu trái phiếu Nhật Bản có thể xem là một giải pháp để ph

tán rủi ro trong dự trữ ngoại hối. Hiện tại, địa vị của đồng USD trong hệ thống tiền tệ thế giới đang gặp phải nhiều thách thức trong kđó giá trị đồng Yên vẫn khá mạnh trong ngắn hạn. Sở dĩ như vậy là bởi vì Nhật Bản chưa thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ với qmô lớn trong cuộc khủng hoảng tài chính, lượng cung ứng tiền tệ thay đổi không nhiều, hơn nữa đồng Yên đang dần phổ biến trothương mại và trở nên khá thiếu trên thị trường ngoại hối.

Vì thế, có thể nói, việc Trung Quốc mua lượng lớn trái phiếu Nhật Bản cần hiểu đó là chiến lược tránh rủi ro trong ngắn hạndạng hóa dự trữ ngoại hối, phù hợp với nguyên tắc “an toàn, thanh khoản và bảo đảm giá trị” trong quản lý dự trữ ngoại hối.

Câu 11: Hiện nay ở Việt nam tình trạng thâm hụt ngân sách vẫn kéo dài nhưng chính phủ không có dấu hiệu cắt giảm chi tiêu dnhững khó khăn về vốn đối với khu vực kinh tế nhà nước và đẩy gánh nặng nầy về phía Ngân hàng Nhà nước. Theo anh/chị việphối hợp chính sách này có thể dẫn đến những vấn đề gì?Trả lời:Cách 1: Thâm hụt ngân sách kéo dài dẫn đến gia tăng lạm phát, khi gánh nặng này bị đẩy về phía NHNN thì biện pháp là tăng lãi suất tdụng. Khi lãi suất tín dụng tăng dẫn đến các vấn đề xã hội như: các DN cần vốn sẽ đút lót nhân viên tín dụng hoặc các ngân hàng sẽ cạn

5/11/2018 Tra Loi Cau Hoi on Tap Thay Hung - Ver 04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tra-loi-cau-hoi-on-tap-thay-hung-ver-04 8/16

 

  Kinh tế Vĩ mô Đ3 – Thầy Trương Quang Hùng

Page 8 of

tranh bằng cách dùng các chương trình ưu đãi để kéo khách gởi tiền vào ngân hàng kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế, tiếp tụctăng lạm phát và đồng VND có thể bị mất giá. Cho nên nhà nước cần làm đầu tiên là giảm đầu tư vào các lĩnh vực dàn trãi, không lợi thvề tương lai. Cắt giảm thu nhập của một số cán bộ không cần thiết.Cách 2: Nếu chính phủ không cắt giảm chi tiêu và đẩy gánh nặng thâm hụt cho ngân hàng nhà nước thì nguy cơ ngân hàng nhà nước phải bơm thêm tiền vào nền kinh tế từ đó dẫn đến nguy cơ lạm phát tăng cao. Điều này cũng gây ra nhưng khó khăn trong việc thực hchính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước, khó khăn trong việc ổn định lãi suất (cung tiền nhiều làm lãi suất giảm từ đó không đảm bđược hiệu quả hoạt động sản xuất trong nền kinh tế) và ổn định tỷ giá (cung tiền nhiều làm xuất hiện nguy cơ tăng tỷ giá).Câu 12:" Hiện nay tỷ lệ lạm phát của Việt nam khoảng 9% trong khi đó lạm phát của Mỹ khoảng 2,7% .Theo điều kiện ngangbằng sức mua tương đối, điều gì sẽ xảy ra đối với đồng tiền Việt nam. Trong một cuộc hội thảo gần đây, một số nhà kinh tế tronnước cho rằng giá VND cao dẫn tới thâm hụt thương mại, giảm sút dự trữ ngoại tệ. Nếu tỷ giá không được điều chỉnh thích hợp

thì vòng xoáy lại tiếp tục theo hướng tiêu cực hơn.Anh/chị nghĩ về điều này như thế nào?Trả lời: Cách 1: - Theo điều kiện ngang sức mua tương đối thì người dân VN sẽ mua sp Mỹ với giá rẻ và mua sp VN với giá cao giáVND cao tăng lạm phát.- VND lên giá so với USD đã góp phần hạn chế xuất khẩu và khuyến khích nhập khẩu thâm hụt thương mại tăng tlệ thất nghiệp.- Thêm vào đó, Phần lớn dự trữ ngoại tệ của Việt Nam là dưới dạng các loại giấy tờ có giá niêm yết bằng USD nên tổn thtừ việc giá trị của dự trữ ngoại tệ giảm đi khi USD xuống giá so với các ngoại tệ tham chiếu khác sẽ là rất lớn.

Giải thích:- Đồng VN lên giá, tức là trước đây 19,000VND/1USD, và bây giờ chỉ còn 18,000VND/1USD. Như vậy, CSTT VN sẽ khuyến khích Nhơn là XK (ít tiền VN nhưng mua được nhiều USD hơn).- Còn đồng VN mất giá (hay trường hợp NHNN chủ động phá giá đồng nội tệ) là trước đây 18,000VND/1USD, bây giờ phải mất19,500VND/!USD. Như vậy, phải mất nhiều tiền VN hơn để mua 1USD, tức là USD lên giá, đồng VN mất giá, NHNN áp dụng CSTTnày nhằm để cân bằng lại CCTM bằng cách kích thích XK & hạn chế nhập siêu.Khi đồng VND mất giá, tức để mua 1 USD fải bỏ ra rất nhiều đồng VN, các vấn đề sẽ xảy ra như sau:- DN sẽ XK hàng hóa với giá giá thấp hơn so với giá trước đây, thay vì XK với giá 1USD/áo sơ mi, thì giờ chỉ còn 0.8USD/áo sơ mi --hàng VN có lợi thế cạnh tranh vì giá rẻ, nhưng do nguyên vật liệu đầu vào của VN là nhập khẩu ==> giá đầu vào thì cao mà bán ra thìthấp do chênh lệch giữa giá mua và bán, khi XK thì tín theo giá mua, vd: 19.450, nhưng NK thì tính theo giá bán, vd: 19.500 ==> DN lhạn chế XK. Nếu DN vẫn giữ nguyên giá bán tức vẫn bán với giá 1USD/áo sơ mi thì không thu hút được các DN nước ngòai vì họ chorằng như thế là ko hợp ký, trong khi đó đối thủ cạnh tranh về hàng rẻ của VN là Trung Quốc --> họ hạn chế đặt hàng từ VN chuyển santăng đặt hàng ở TQ ==> DN VN bị hạn chế về XK.- Còn về NK, khi trả tìên cho đối tác thì tính theo tỷ giá bank, trong khi bán ra thị trường VN thì tính theo giá chợ đen nên DN lời từ phchênh lệch do giá chợ đen > giá bank + tâm lý thích hàng ngoại của người dân VN ==> tăng NK.- Còn về dự trữ thì usd>vnd ---> Nguời dân tích trữ nhiều --> bank ko thu hút được nguồn ngoại tệ từ dân, trong khi đó các DN khi XNthì fải thông qua USD của bank (theo luật VN), mà số lượng XK < NK --> bank bị giảm sút nguồn dự trữ.Giải thích về Tỷ giá hối đoái.Khi tỷ giá HĐ tăng, tức là ngoại tệ tăng giá, kích thích XK & hạn chế NK.

Khi tỷ giá HĐ giảm, ngoại tệ giảm giá, kích thích NK & hạn chế XK.Hiện nay việc NHNN đang áp dụng việc thay đổi tỷ giá và làm giá USD tăng gần 20,000VND/1USD là để cải thiện CCTM trong quý Inày, tức là đang kích thích XK và ạn chế NK đó.Giải thích Giá đông Việt Nam cao, tức là giá ngoại tệ sẽ giảm, vì vậy mà xuất khẩu sẽ giảm và nhập khẩu sẽ tăng, do đó mà dẫn tới thâhụt thương mại. và vì nhập khẩu tăng, nhà nhập khẩu dùng ngoại tệ để trả tiền mua hàng nhập khẩu nên dự tữ ngoại tệ sẽ giảm.Giải thíchTừ đầu năm 2010 đến nay, NHNN vẫn giữ tỷ giá tương đối ổn định và thực tế là giá trị đồng VN được định giá cao hơn đồng USD nhilần (không nhớ chính xác, nhưng cao hơn 3 lần - trong bản tin thời sự VTV mấy ngày đầu tuần này đây là vấn đề nóng hổi đang được đcập đến), cho nên đã gây ra tình trạng thâm hụt thương mại, giảm sút lượng ngoại tệ dự trữ (vì VN nhập siêu nên phải cần 1 lượng USDlớn để chi trả). Vì vậy, những ngày cuối tháng 9 này, NHNN đã thực hiện việc điều chỉnh tỷ giá HĐ (có thể nói là chủ động làm cho đồVN mất giá so với USD, hiện giờ tỷ giá đang xấp xỉ 20,000VND/1USD), việc điều chỉnh này là để kích thích XK (sẽ thu về 1 lượngngoại tệ lớn cho VN), cân bằng lại CCTM (nếu XK>NK thì sẽ giảm bớt sự thâm hụt thương mại).Cách 2:

Theo điều kiện cân bằng về sức mua ta có:%e= - *Trong đó: e là tỷ giá hối đối danh nghĩa

: tỷ lệ lạm phát trong nước*: tỷ lệ lạm phát của nước ngoài.

 Như vậy, khi lạm phát của Việt Nam cao hơn của Mỹ thì sẽ làm tỷ giá hối đối tăng làm và do đó làm giảm giá trị của đồng V Nam.

Điều này hợp lý vì nếu chúng ta cứ cố ổn định tỷ giá trong khi điều kiện giá trị Việt Nam đồng đang giảm do lạm phát thì chúta cảng khuyến khích nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu. Điều này tiếp tục gây ra thâm hụt thương mại và giảm sút dự trữ ngoại tệ. Vì vậy cđiểu chỉnh tỷ giá thích hợp. Tuy nhiên cũng cần thấy rằng việc việc hạ giá đồng Việt Nam sẽ làm tăng nghĩa vụ nợ các khoản vay bUSD của quốc gia và các tổ chức kinh doanh.

5/11/2018 Tra Loi Cau Hoi on Tap Thay Hung - Ver 04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tra-loi-cau-hoi-on-tap-thay-hung-ver-04 9/16

 

  Kinh tế Vĩ mô Đ3 – Thầy Trương Quang Hùng

Page 9 of

Caâu 13: Với giả thiết là các yếu tố khác không đổi, anh/chị hãy dự đóan tỷ giá hối đoái thực sẽ thay đổi như thế nào khi ngưtiêu dùng trong nước có khuynh hướng dành cơ cấu chi tiêu nhiều hơn cho hàng hóa phi ngoại thương?Cách 1:Thông tin tham khảo:

-  Sự biến động của TGHĐ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngoại thương thông qua kênh giá cả. Dựa trên TGHĐ, chúng tathể tính được giá xuất nhập khẩu của một loại hàng hoá của một nước theo tiền tệ của một nước khác. Vì vậy, tỷ giá thay đổi ktheo sự thay đổi của giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu.

-  Chúng ta hãy cùng xem xét tình huống sau. Chẳng hạn khi TGHĐ tăng, đồng nội tệ mất giá. Sự biến động này có lợi cho hođộng xuất khẩu vì giá xuất khẩu của hàng hoá và dịch vụ của nước đó sẽ giảm đi tương đối trên thị trường nước ngoài, với đkiện giá cả hàng hoá và dịch cụ đó giữ ở mức ổn định trên thị trường nội địa. Do đó, sẽ góp phần làm tăng khả năng cạnh tr

của hàng hoá, dịch vụ của nước đó. Khi TGHĐ tăng, giá cả hàng nhập khẩu sẽ đắt lên tương đối trên thị trường nội địa với đkiện giá nhập khẩu ổn định. Chính vì vậy mà một số nước sử dụng chinh sách phá giá đồng nội tệ để hạn chế nhập khẩu.

Trả lời: Như vậy, trường hợp người tiêu dùng trong nước có khuynh hướng dành cơ cấu chi tiêu nhiều hơn cho hàng hóa phi ngthương (hàng hóa không xuất nhập khẩu), nghĩa là dùng hàng hóa trong nước nhiều hơn. Khi đó giá trị hàng hóa trong nước có giá hơnvới hàng hóa nhập khẩu thông qua kênh giá cả. Vậy TGHĐ thực giảm, đồng nội tệ được giá.

(Chỉ là suy luận chủ quan th

Cách 2:- Tỷ giá hối đoái thực tế : là giá tương đối của hàng hóa ở hai nước, cho biết tỷ lệ mà dựa vào đó hàng hóa của một nước được trao đổi hàng hóa của nước khác, và đôi khi còn gọi là tỷ lệ trao đổi.- Tỷ giá hối đoái thực tế cao phản ánh giá cả hàng hóa trong nước cao hơn so với nước ngoài, người dân có xu hương sử dụng hàng hnhập khảu, và do đó xuất khẩu giảm. Ngược lại, tỷ giá hối đoái thực tế giảm, sẽ khuyến khích xuất khẩu.

Tỷ giá hối đoái thực tế = (tỷ giá hối đoái dn x giá trị hàng nội)/giá hàng ngoại (1)Tiêu dùng trong nền kinh tế bao gồm tiêu dùng hàng hóa phi ngoại thương (Cpnt) và hàng hóa ngoại thương (Cnt)

   Hàng hóa phi ngoại thương là: Các mặt hàng phi ngoại thương, theo định nghĩa, là những hàng hóa không được trao đổi qutế. Chúng bao gồm các hạng mục như các dịch vụ yêu cầu người tiêu dùng và nhà sản xuất phải ở cùng một chỗ, và các mhàng có giá trị thấp so với kích cỡ hoặc trọng lượng của chúng (dvu ăn uống, bất động sản,..)

   Hàng hóa ngoại thương: bao gồm cả hàng hóa sản xuất trong nước để xuất khẩu, để tiêu dùng trong nước, có khả năng xkhẩu và hàng nhập khẩu như: máy móc, công nghệ,..

Tiêu dùng C = Cpnt + CntKhi khuynh hương dành cơ cấu tiêu dùng cho Cpnt tăng cơ cấu dành cho Cnt giảm ( do tổng thu nhập của người tiêu dùng không đ giá cả hàng hóa ở khu vực này có xu hướng giảm nhằm kích thích nhu cầu tiêu dùng hàng hóa ngoại thương trong nước và xụất khTrong điều kiện các yếu tố khác không đổi, từ công thức (1),  mẫu số: (tỷ giá hối đoái dn x giá trị hàng nội) ↓ giá hàng ngọai không đổi, tỷ giá hối đoái thực tế sẽ có xu hướng giảm

Câu 14: Tại sao một số nước ở Châu Âu như Hy Lạp lại sẵn sàng hy sinh khả năng sử dụng chính sách tiền tệ cho việc sử dụng

một đồng tiền chung? Những gì là chi phí đối với việc sử dụng chung một đồng tiền khi mà ngân sách của họ thâm hụt và nợ nước ngoài tăng?Trả lời: Cách 1:

-  Hy Lạp, một quốc gia còn nghèo khó với khoảng cách địa lý xa xôi, Việc gia nhập khu vực sử dụng đồng Euro (Eurozone) là vấn đề danh dự, vừa là sự cần thiết, vì nếu Hy Lạp sử dụng đồng tiền chung, giới đầu cơ tiền tệ sẽ không thể tấn công và nkinh tế của nước này sẽ có được sự bình ổn. Bên cạnh đó, việc tham gia “câu lạc bộ nhà giàu” Eurozone cũng đồng nghĩa việc Hy Lạp có thể tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng lãi suất thấp.

Lợi ích mang lại khi sử dụng đồng tiền chung Châu Âu:-  Chính sách tiền tệ ổn định, tạo cơ sở cho kinh tế phát triển không có lạm phát và tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoạch định m

chính sách tài chính vĩ mô cho liên minh và sẽ là một đảm bảo giữ cho nền kinh tế khu vực ổn định và phát triển hơn.-  Mọi hàng hoá bày bán trong các nước thành viên đều phải niêm yết giá tính theo đồng Euro thống nhất, nên tránh được sự chê

lệch giá hay phiền phức về tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền quốc gia. Như vậy sẽ kích thích "cầu" và dẫn đến tăng trưởng kintế khu vực.

Góp phần ổn định các biến số kinh tế vĩ mô trong khu vực, bao gồm sản lượng, lạm phát, lãi suất và tỷ giá hối đoái.-  Có được đồng tiền chung cũng sẽ đẩy mạnh hơn thương mại giữa các nước thành viên và tình hình tài chính khu vực sẽ ổn địnhơn do không chịu tác động chi phối của tốc độ đồng tiền khác thông qua tỷ giá hối đoái.

-  Đồng euro rất thuận tiện khi di chuyển từ nước này sang nước khác vì sẽ không phải đổi tiền.Chi phí khi sử dụng đồng tiền chung Châu Âu khi mà ngân sách của họ thâm hụt và nợ nước ngoài tăng:

-  Mất đi công cụ điều tiết kinh tế như chính sách tiền tệ.-  Không thể phá giá đồng tiền.-   Nguồn thu thuế bị hạn chế.-  Chính sách thắt lưng buộc bụng trong bảo hiểm và an ninh xã hội, vấn đề công ăn việc làm.v.v-  Gánh chịu mức thất nghiệp cao, tiền lương đình trệ và tỷ lệ đói nghèo gia tăng

Cách 2: Lý do một số nước ở Châu Âu như Hy Lạp sẵn sàng hy sinh khả năng sử dụng chính sách tỉen tệ cho việc sử dụng một đồng tiển chungvì:

5/11/2018 Tra Loi Cau Hoi on Tap Thay Hung - Ver 04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tra-loi-cau-hoi-on-tap-thay-hung-ver-04 10/16

 

  Kinh tế Vĩ mô Đ3 – Thầy Trương Quang Hùng

Page 10 of

-  Thứ nhất: sự ra đời của đồng tiền chung Châu Âu sẽ hình thành NHTW Châu Âu độc lập, cam kết xây dựng chính sách tiềntheo hướng giữ ổn định tạo cơ sở cho kinh tế phát triển không có lạm phát, thuận lợi cho việc họach định một chính sáchchính vĩ mô cho liên minh, và sẽ là một đảm bảo giữ cho cho việc duy trì sự ổn định và phát triển cho khu vực này và mỗi mquốc gia trong liên minh như Hy Lạp sẽ đuợc hưởng lợi ích trực tiếp từ những chính sách này (giới đầu cơ tiền tệ sẽ không tấn công nền kinh tế nước này, cũng là cơ hội để Hy Lạp tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng lãi suất thấp)

-  Thứ 2: người tiêu dùng và các DN trong liên minh như Hy Lạp sẽ bớt đuợc một khỏan chi phí giao dịch quốc tế (theo các nkinh tế có thể tiết kiệm được không dưới 1% GDP của các nước trong khối liên minh).

-  Thứ 3: khi đồng Euro trở thành đồng tiền pháp định, thì mọi hàng hóa trong khối liên minh đều phải niêm yết giá tính theo đồEuro thống nhất tránh đuợc sự chênh lệnh hay những phiền phức về tỷ giá hối đóai gây ra giữa đồng tiền riêng của các qgia (như lạm phát, mất gia đồng tiền nội địa,…)

-  Thứ 4: tác dụng kích cầu (do những khó khăn về giá, tỷ giá hối đóai đuợc khắc phục khi sử dụng đồng tiền chung) dẫn tớităng triển nói chung của khối liên mình và của mỗi quốc gia trong liên minh nói riêng thông qua việc đẩy mạnh thương mại gcác nước thành viên trong khối

-  Thứ 5: sự ra đời của đồng Euro sẽ góp phần ổn định các biến số vĩ mô của nền kinh tế trong khu vực như: sản lương, lạm phlãi suất, tỷ giá hối đóai,.. tình hình tài chính khu vực ổn định hơn do không chịu tác động chi phối của tốc độ đồng tiền khthông qua tỷ giá hối đóai.Bên cạnh đó, do những tiêu chuẩn ngặt nghèo mà EMU áp đặt cho mỗi nước thành viên khi tham gia, nên phần nào cũng khẳ

vị thế của mỗi nước trong khối liên minh trên thị trường quốc tế.Chi phí đối với việc sử dụng chung một đồng tiền khi ngân sách thâm hụt và nợ nước ngoài tăng:

-  Việc tham gia vào khối liên minh Châu Âu khiến các nước trong khối liên minh không được phá giá đồng tiền để nâng cao smạnh cho nền kinh tế chất thêm gánh nặng cũng như kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế của các nước trong khối liên minh vđã gặp khó khăn nay lại càng khó khăn hơn.

-   Người dân phải cố gắng gấp nhiều lần mới có được mức sống như trước đây khi chưa có đồng Euro (theo thống kê của tờ Parisien, đã kết luận rằng, giá của 30 mặt hàng ‘hàng ngày” tăng 80% trong vòng 5 năm kể từ khi đồng euro đưa vào lưu thông

-  Sự đánh đổi khi tham gia vào khối liên minh châu âu của các nước như Hy Lạp buộc CP các nước này phải thực hiện chính sthắt lưng, buộc bụng,...và khi lâm vào tình trạng thâm hụt ngân sách và nợ nước ngoài tăng, nỗ lực “tự giải quyết” nợ chính p buộc phải cắt giảm chi tiêu công đến mức tối đa biểu tình phản đối, đình công, tỷ lệ thật nghiệp tăng nền kinh tế càng lvào tình trạng khó khăn hơn.

-   Nguy cơ đối mặt với tình trạng “một cổ hai tròng”. Trong nỗ lực giải cứu nền kinh tế giảm thâm hụt và nợ nước ngoài tăng ccác nước này có thể sẽ nhờ đến sự giúp đỡ của khối liên minh và cả quĩ tiền tệ quốc tế buộc phải tuân theo những qui đcủa khối liên minh và của IMF. Hiện nay, sự can thiệp của các chủ nợ vào công việc nội bô của nước trong khối liên minh nHy Lạp khiến chính phủ nước này đang gặp rất nhiều khó khăn trong điều hành kinh tế.

Câu 15: Hiện nay chênh lệch lãi suất trong nước và nước ngoài đối với đồng đô la đã làm tăng luồng vốn vay ủy thác đầu(carry trade) vào Việt nam khoảng 2 tỷ đô la. Điều gì sẽ xảy ra khi mà điều kiện kinh tế thay đổi?Trả lờ i: Cách 1:

-  Do lãi suất tiền đồng dâng cao, doanh nghiệp đổ xô vay ngoại tệ, và khi nhu cầu vay không thể đáp ứng bằng nguồn cung tro

nước, nhiều khả năng các ngân hàng đã tìm đến nguồn nước ngoài để cho doanh nghiệp vay.-  Dòng vốn vay ủy thác đầu tư này vào Việt Nam chủ yếu để tìm kiếm lợi nhuận nhờ sự chênh lệch lãi suất.-  Hiện chưa có rủi ro, vì khoảng vênh lãi suất còn lớn, và số tiền 2 tỷ USD chưa phải là nhiều. Nhưng nếu lượng tiền vay lớn

tới 10 tỷ USD, và lãi suất thế giới biến động, thu hẹp khoảng cách với Việt Nam, dòng vốn nóng này sẽ đột ngột rút ra, đe dan toàn tài chính của Việt Nam

-  Khi dòng vốn ủy thác vào Việt Nam sẽ phải đổi ra tiền đồng để đầu tư, kinh doanh, gây tăng cung ngoại tệ tạm thời trên trường. Nhưng khi dòng vốn này rút ra, gây nên tình trạng khan cung đột ngột, đẩy tỷ giá lên cao, méo mó thị trường.

-  Đáng ngại hơn, dòng vốn nóng này chủ yếu đầu tư vào thị trường bất động sản và chứng khoán, nên khi rút ra, sẽ khiến cáctrường này chao đảo, thậm chí gây đổ vỡ, giống như bài học đã xảy ra ở Thái Lan trong cuộc khủng hoảng tài chính 1997-199

-  Trước thời điểm xảy ra khủng hoảng tài chính 1997-1998, dự trữ ngoại hối quốc gia của Thái Lan vào khoảng trên 30 tỷ USTuy nhiên, khi dòng vốn ngoại rút ra, kho ngoại tệ dự trữ của nước này cạn kiệt, Thái Lan buộc phải thả nổi đồng baht, gây loạn trên các thị trường tài chính, bất động sản.

-  Đồng tiền Việt Nam hiện chưa chuyển đổi tự do, hoạt động chuyển vốn cũng bị hạn chế, không tự do như Thái Lan, nhưng nkhông kiểm soát tốt, rủi ro và hậu quả là khó lường.

-  Cách 2:Thực tế cho thấy, có những giai đọan (tháng 6, 7 năm 2010), ngân hàng nâng lãi suất huy động tiết kiệm USD lên đến mức phổ bi4.5%, thậm chị là 5% , nhưng luợng vốn ngoại tệ huy động đuợc vẫn không như mong muốn, nguợc lại, dư nợ ngoại tệ vẫn tăng liên tThống kê cho thấy dư nợ ngọai tệ hiện nay của toàn hệ thống ngân hàng đã vuợt tổng huy động ngoại tệ khỏang 2 tỷ đô la.  Khỏan vnày ở đâu???? 

Chính chênh lệch lãi suất trong và ngoài nước của đồng đô la đã khuyến khích các luồng ngoại tệ từ bên ngòai đổ vào các tổ chứcdụng trong nước dưới hình thức ủy thác đầu tư (carry trade) nhằm hưởng lãi suất cao ở VN. Dòng vốn này phần lớn chảy vào các nghàng nước ngoài nhằm mục đích:

-  Cho DN VN vay.-  Cấp hạn mức tín dụng từ 10 tr – 50 tr đô la Mỹ/năm với lãi suất 2%/năm cho các NH VN.Đặc điểm của các khỏan vay hoặc ủy thác cho vay kể trên thuờng có kỳ hạn 6 tháng. VD, nếu tháng 3,4 năm 2010 là thời điểm dò

vốn ủy thác cho vay từ nước ngòai đổ vào VN, thì tháng 9,10 là đáo hạn.

5/11/2018 Tra Loi Cau Hoi on Tap Thay Hung - Ver 04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tra-loi-cau-hoi-on-tap-thay-hung-ver-04 11/16

 

  Kinh tế Vĩ mô Đ3 – Thầy Trương Quang Hùng

Page 11 of

 Biến động của nền kinh tế có thể xảy ra theo hai chiều hướng:-   Nếu các chỉ số vĩ mô của nền kinh tế lạc quan, GDP tíếp tục duy trì và tăng trưởng, lãi sất huy động ngọai tệ của các NH

không giảm, dòng vốn này sẽ tiếp tục được gia hạn thêm một thời gian nhằm huởng lãi suất cao họat động hệ thống ngân hsẽ không gặp khác khăn, không có biến động trong lượng cung ngọai tệ tại VN, và duy trì niềm tin của nguời dân.

-  Tuy nhiên, khi các yếu tố của nền kinh tế thay đổi, biến động theo hương không thuận lợi dẫn tới lãi USD giảm, dòng vốn nnhanh chóng sẽ bị rút ra một lương lớn cung ngọai tệ sẽ bị thiếu hụt trong nền kinh tế, khó khăn cho họat động của hệ thố NH cũng như DN VN, cũng như kéo theo sự sụt giảm niềm tin của dân chúng.

Một trong những động thái của chính phủ để ngăn chặn sự biến động của dòng tiền này là sự điều chỉnh tỷ giá (như khoảng thời ggiữa tháng 8 vừa qua - cho đến nay luôn xoay quanh ngữơng 19.500 VNĐ/USD). Theo nhận định của UBGS TC quốc gia, thì cán cânchính và vốn vẫn thặng dư, cao hơn thâm hụt vãng lai khỏang 3 tỷ đô la mỹ, song số tiền này thực chất nằm phân tán trong tui nguời d

 Nều tòan bộ kiều hối và tiền của nguời lao động ở nước ngòai chuyển về được bán và gửi vào ngân hàng thì kênh ngọai tệ chính thứcdồi dào, việc dòng vốn ủy thác đầu tư bị rút ra không còn là vấn đề gây khó khăn cho sự phát triển kinh tế trong nước. Song, làm thế nđể tiền trong túi nguời dân có thể chảy vào các kênh giao dịch chính thức? điêu này phụ thuộc vào yếu tố tâm ly, niềm tin của nguời với đồng nội tệ, với sự phát triển ổn định của nền kinh tế và đây là vấn đề mà CP sẽ đối mặt trong thời gian tới.

Câu 16: Thời gian qua Chính phủ Việt nam chủ động phá giá đồng tiền Việt nam để cải thiện tài khoản vãng lai. Tuy nhiên, khoản vãng lai lại bằng tiết kiệm trừ cho đầu tư trong nước. Hãy cho biết việc phá giá tiền đồng Việt nam có ảnh hưởng gì đtiết kiệm và đầu tư trong nước không?Cách 1 Thông tin tham khảo:Ảnh hưởng của sự phá giá đồng bạc:1) Khi đồng bạc của một quốc gia sụt giá thì mãi lực của nó đối với các đồng tiền khác kém đi, nên hàng hóa của ngoại quốc mua vào sđắt hơn. Ngược lại, mãi lực của các đồng tiền khác đối với đồng tiền bị sụt giá sẽ tăng lên, và hàng hóa bán ra ngoài sẽ rẻ hơn, vì đượcmua bởi những đồng tiền có mãi lực cao. Phá giá đồng tiền lợi cho xuất cảng, hại cho nhập cảng.2) Đối với nền sản suất nội địa, phá giá đồng tiền khiến cho hàng nhập cảng đắt hơn, nên khuyến khích người dân mua hàng nội hóa, lợcho các xí nghiệp, lợi cho việc tạo công ăn việc làm. Các xí nghiệp làm ra các mặt hàng xuất cảng đương nhiên là cũng được lợi, nhờ g bán ra rẻ hơn, có sức cạnh tranh mạnh hơn, đối với hàng hóa của các nước khác, nên cũng tốt cho việc tạo ra công ăn việc làm.3) Ngược lại, hàng nhập cảng sẽ đắt hơn, và những xí nghiệp bị bắt buộc phải nhập cảng máy móc hay nguyên liệu chẳng hạn, sẽ bị thiệthòi.4) Thêm vào đó, giá cả sẽ tăng, và trong một số trường hợp mãi lực của người dân sẽ giảm.5) Đầu tư ngoại quốc có thể giảm, tiết kiệm quốc nội cũng có thể giảm, vì những lý do đã nói ở trên. Kết quả có thể là một sự thiếu hvốn đầu tư .6) Phá giá đồng bạc có khi được coi như làm cho quốc gia nghèo đi (bớt đầu tư, mua hàng ngoại quốc đắt hơn, v.v...) và như một loạithuế trá hình (khi mãi lực của người dân suy giảm). Có một số trường hợp đặc biệt, như Hoa Kỳ, có khả năng giảm giá đồng đô-la, và cđó chẳng khác nào như là "đánh thuế" tất cả những người giữ đô-la trên thế giới, bắt họ đóng góp cho nền kinh tế của mình!Trả lời: 

-  Phá giá tiền đồng Việt Nam sẽ làm cho tiết kiệm quốc nội giảm, thiếu hụt vốn đầu tư.

Cách 2-  Để cải thiện cán cân tài khoản vãng lai, chính phủ chủ động phá giá đồng tiền để gia tăng xuất khẩu, hạn chế nhập siêu. ĐồViệt Nam giảm giá cũng kích thích các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục và tăng cường đầu tư giải ngân, đóng góp thêm vào ccân thanh toán, tài trợ bổ sung cho thâm hụt thương mại.Tuy nhiên,nó cũng ảnh hưởng đến tiết kiệm và đầu tư trong nước vì I = X-M

-  Khi đồng bạc của một quốc gia sụt giá thì mãi lực của nó đối với các đồng tiền khác kém đi, nên hàng hóa của ngoại quốc mvào sẽ đắt hơn. Ngược lại, mãi lực của các đồng tiền khác đối với đồng tiền bị sụt giá sẽ tăng lên, và hàng hóa bán ra ngoài sẽhơn, vì được mua bởi những đồng tiền có mãi lực cao. Phá giá đồng tiền lợi cho xuất cảng,hại cho nhập cảng.

-  Đối với nền sản suất nội địa, phá giá đồng tiền khiến cho hàng nhập cảng đắt hơn, nên khuyến khích người dân mua hàng hóa, lợi cho các xí nghiệp, lợi cho việc tạo công ăn việc làm. Các xí nghiệp làm ra các mặt hàng xuất cảng đương nhiên là cũđược lợi, nhờ giá bán ra rẻ hơn, có sức cạnh tranh mạnh hơn, đối với hàng hóa của các nước khác, nên cũng tốt cho việc tạocông ăn việc làm.

-   Nhưng, một trong những điều khác biệt giữa Việt Nam với các nước là Việt Nam chưa có một nền sản xuất mạnh. Vì thế, xcảng chưa chắc đã mạnh hơn nhờ đồng VN sụt giá, vì hàng hóa dành cho xuất cảng thiếu phẩm chất và số lượng (dù rẻ cũchưa chắc đã cạnh tranh được với hàng hóa nước khác). Số tiền phải tiêu dùng cho nhập cảng cũng chưa chắc đã giảm sút mcách thực sự hiệu quả vì nền sản xuất non kém của Việt Nam bắt buộc các xí nghiệp và tư nhân phải nhập cảng nhiều hàng hmà trong nước chưa làm ra được. Đó là chưa kể những nguyên liệu cần yếu cho kinh tế, bắt buộc phải mua của nước ngoài, giá đắt hơn, vì đồng bạc Việt Nam giảm giá, giảm sức mua.Thêm vào đó, giá cả sẽ tăng, và trong một số trường hợp mãi lực người dân sẽ giảm.

-  Tiết kiệm quốc nội cũng có thể giảm, vì những lý do đã nói ở trên. Kết quả có thể là một sự thiếu hụt vốn đầu tư. Phá giá đ bạc có khi được coi như làm cho quốc gia nghèo đi (bớt đầu tư, mua hàng ngoại quốc đắt hơn, v.v...) và như một loại thuế hình (khi mãi lực của người dân suy giảm). Một điểm khác biệt khác của kinh tế Việt Nam là sự yếu kém tiết kiệm và đầu tư nđịa. Giảm giá đồng bạc sẽ làm gia tăng khía cạnh tiêu cực này, vì nó làm cho người dân càng thêm mất tin tưởng nơi chính stiền tệ của chính quyền. Người dân sẽ càng thêm lùi về ẩn trốn trong các phương cách giữ tiền không có lợi cho kinh tế, nvàng và đô-la.

5/11/2018 Tra Loi Cau Hoi on Tap Thay Hung - Ver 04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tra-loi-cau-hoi-on-tap-thay-hung-ver-04 12/16

 

  Kinh tế Vĩ mô Đ3 – Thầy Trương Quang Hùng

Page 12 of

Câu 17: Nhằm tránh những hoảng loạn trong hệ thống ngân hàng, ngân hàng nhà nước có chức năng người cho vay cuối cùng.Tuy nhiên, chức năng này lại tạo ra tâm lý ỷ lại đối với các ngân hàng thương mại và các ngân hàng thương mại có động cơ cvay bất cẩn. Theo anh/chị làm sao để tránh được hiện tượng tâm lý ỷ lại?Trả lời: Cách 1

- Thắt chặt chính sách tín dụng:Hạn chế cho vay những ngành có rủi ro cao như BDS, chứng khoán.

Vd: Cho vay bds thì phải báo cáo với NHNN 1 số NH đã tạm ngừng cho vay bds.Tăng lãi suất cho vay. Tuy nhiên để bình ổn thị trường NHNN đang khống chế lãi xuất cho vay <= 16% / năm

-  Tăng tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn (trước là thông tư 13 và mới đây là thông tư 19):Vd:

Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động đối với NH là 80% và đối với tổ chức tín dụng phi NH là 85%.Duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 9%.Giới hạn cho thuê tài chính : Tổng dư nợ cho thuê tài chính đối với một khách hàng không được vượt quá 30% vốn tự có của công ty cthuê tài chính.

-  Kiểm tra , kiểm soát ngân hàng thương mại thường xuyên.Tăng số lần thanh tra lên (trước là 1 lần /năm) .Kiểm tra thường xuyên các hoat động ngân hàng TM như quy trình cho vay, áp dung chinh sách NHNN như thế nào…Cách 2 Trong trường hợp khi ngân hàng trung gian không còn chỗ vay mượn nào khác, không thu hồi kịp những khoản vay thì buộc  phải đến ngân hàng trung ương vay tiền như cứu cánh cuối cùng . Để tránh được hiện tượng tâm lý ỷ lại đối với các ngân hàng thươmại và các ngân hàng thương mại có động cơ cho vay bất cẩn NHTW buộc các NH TM phải chịu sự quản lý chặt chẽ : quy định vềtrữ bắt buộc, tỷ lệ vốn tối thiểu trên tổng tài sản, bảo hiểm tiền gửi bắt buộc và phải được các ngân hàng trung ương cam kết trợ githanh khoản những lúc khó khăn.

-  NHTW kiểm soát bằng lãi suất cho vay chiết khấu , làm tăng, giảm lãi suất cho vay của ngân hàng trung gian và do đó tác đđến cung ứng tiền và tín dụng,làm tăng hay giảm dự trữ của ngân hàng trung gian và do đó tác động đến lượng cho vay tiêu dùng và đtư trong kinh tế. Khi ngân hàng trung ương tăng lãi suất chiết khấu thì đó là biến cố quan trọng. Lãi suất tăng khiến ngân hàng trung gkhông thể vay mượn của ngân hàng trung ương nhiều và dễ dàng như trước. Do đó nó phải giảm lượng cho vay . Điều này cũng làm cngân hàng trung gian ý thức rằng khi cần vay thì ngân hàng trung gian phải trã lãi suất cao, do đó ngân hàng trung gian sẽ từ từ nâng suất của mình để khỏi thiệt hại nặng khi phải vay của ngân hàng trung ương.

-  Nghiêm cấm các ngân hàng thương mại không được cho vay đầu tư chứng khoán. NHNN có thể điều chỉnh tỷ lệ cho phép với các khoản vay này thông qua hiệu chỉnh trọng số rủi ro khi tính tổng tài sản của các ngân hàng.

- Cũng tương tự như vậy, , NHNN có thể quy định chỉ cho phép các ngân hàng mua trái phiếu để đầu tư dài hạn và dùng trọngrủi ro để điều chỉnh tỷ lệ tài sản tối đa được đầu tư vào các loại trái phiếu này.

Câu 20: Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa lý thuyết ưu thích thanh khoản của Keynes v à lý thuyết cầu tiền của M. Friedman?Trả lời: 

Cách 1: Lý thuyết ưu thích thanh khoản c ủa Keynes cho rằng: nhu cầu về tiền mặt của người ta gồm hai bộ phận. Một bộ phần là nhu tiền mặt cho giao dịch. Lượng cầu tiền mặt này là hàm số thuận của thu nhập. v à thường thì hễ có thu nhập nhiều hơn thì tiêu dùng nhi

hơn. Bộ phận còn lại là nhu cầu tiền mặt cho mục đích đầu cơ. Lượng cầu tiền mặt thứ hai này là hàm số nghịch của lãi suất. Lãi scàng hấ p dẫn thì người ta càng ít giữ tiền mặt. Lãi suất kém hấp dẫn thì có xu hướng giữ tiền mặt nhiều hơn. Nói cách khác, lãi suất chlà cái giá để người ta hy sinh sự ưa chuộng tính thanh khoản của tiền mặt.

Còn theo M. Friedman, lượng cầu về tiền của nền kinh tế phụ thuộc vào một vài biến số kinh tế lớn như các thu nhập thường xuyên, suất dự tính của trái phiếu, chứng khoán, tỷ lệ lạm phát dự tính và lợi tức từ tiền. Friedman còn giả định rằng, người ta sẽ chuyển tài của mình từ dạng tiền sang hàng hóa nếu phát hiện tỷ lệ lạm phát dự tính tăng lên. Như vậy, chính là cung tiền tăng làm tăng tiêu dùngdo đó làm tăng tổng cầu, gây ra biến động kinh tế.Cách 2:

Lý thuyết ưa thích thanh khoản của Keynes Lý thuyết cầu tiền của Friedman

Giống nhau: 2 ông đề cho rằng các chủ thể có nhu cầu nắm giữ một lượng tiền (bao gồm tiền mặt và tiền gửi thanh toán tại NH

Hàm cầu tiền L(Y,r) biểu thị bằng hàm lãi suất (i)Cầu tiền là một hàm thu nhập (Y) của (a) các nguồn tài nguyên khảdụng của các chủ thể và (b) khả năng sinh lợi của tiền so với khả

năng sinh lợi của các tài sản khácThu nhập quyết định lãi suất (tỷ lệ nghịch) - Tiêu dùng thường xuyên quyết định lãi suất

Phụ thuộc vào chính sách tài chính(thuế và chi tiêu ngânsách)

- Nhân tố quyết định sự tăng trưởng của sản lượng quốc gia là mứccung tiền tệ, các biến số vĩ mô như: giá cả, sản lượng, công ăn việclàm phụ thuộc vào mức cung tiền tệ

Bỏ qua lạm phát cái tạo khác biet lãi suất danh nghĩa và lãisuất thực tế.

Mức cung tiền tệ thường không ổn định và phụ thuộc váo quyết địnhchủ quan của chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương. Nếu ngânhàng trung ương phát hành không đủ tiền thì dễ dẫn đến khủnghoảng kinh tế, còn nếu páht hành thừa tiền thị lại bị lạm phát.

5/11/2018 Tra Loi Cau Hoi on Tap Thay Hung - Ver 04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tra-loi-cau-hoi-on-tap-thay-hung-ver-04 13/16

 

  Kinh tế Vĩ mô Đ3 – Thầy Trương Quang Hùng

Page 13 of

Chỉ có lãi suất tác dụng lên lượng cầu (hay mức thu nhập Ycũng tác dụng lên nhu cầu tiền tệ).Lượng cầu về số dư tiền thực tế tỷ lệ nghịch với lãi suât vàtỷ lệ thuận với thu nhập

Sự thay đổi cầu về tiển tệ phụ thuộc vào sự thay đổi của thu nhập,còn lãi về tiền là nhân tố ngọai sinh của nền kinh tế

Do giả thiết là giá cố định trong ngắn hạn nên mô hìnhkhông thể phân tích được vấn đề lạm phát

Khối lượng tiền tệ càng nhiều thì giá cả hàng hóa càng tăng cao ->quan tâm đến việc ổn định tiền tệ và chống lạm phát

Vấn đề quan tâm của Keynes là thất nghiệpVấn đề cần quan tâm trong nền kinh tế là lạm phát(M.Friedman đã đưa ra khái niệm thất nghiệp tự nhiên)

Cần có sự can thiệp của chính phủ cho sự phát triển kinh tếỦng hộ và bảo vệ quan điểm tự do kinh doanh và ủng hộ chế độ tưhữu.

Tổng cầu không liên quan gì đến tiền tệCung tiền mà vượt quá cầu tiền thì người ta sẽ tiêu số tiền dư thừa,khiến cho tổng cầu tăng lên. Chính cung tiền tăng làm tăng tiêu dùngvà do đó làm tăng tổng cầu, gây ra biến động kinh tế

Lý thuyết cầu tiền của M. Friedman Năm 1956, Friedman đã giới thiệu lý luận của mình về cầu tiền, theo đó lượng cầu về tiền của nền kinh tế phụ thuộc vào một vài biếnkinh tế lớn như các thu nhập thường xuyên, lãi suất dự tính của trái phiếu, chứng khoán, tỷ lệ lạm phát dự tính và lợi tức từ tiềFriedman còn giả định rằng, người ta sẽ chuyển tài sản của mình từ dạng tiền sang hàng hóa nếu phát hiện tỷ lệ lạm phát dự tính tăng  Như vậy, chính là cung tiền tăng làm tăng tiêu dùng và do đó làm tăng tổng cầu, gây ra biến động kinh tếTrước hết, về thái độ ứng xử của ngừơi tiêu dùng, theo M.Friedman trong điều kiện ổn định sẽ có hai nguyên nhân al2 cho tiêu dùng chơn thu nhập là : Sự ổn định chi và các khoản thu nhập tăng lên. Sự tiêu dùng thông thường phụ thuộc vào thu nhập, lãi suất và thu ntừ tài sản vật chất.Thứ hai, về thu nhập, theo M.Friedman , thu nhập (Y) trong một thời kỳ nhất định bao gồm: thu nhập thường xuyên Yp và thu nhập thời (Yt)

Y=Yp+YtYp: của cải mà cá nhân nhận đuợc do nghề nghiệp mang lại ;Yt: thu nhập do các nhân tố khác.Tiêu dùng (C) là tổng số của tiêu dùng thường xuyên (Cp) và tiêu dùng nhất thời(Ct)C= Cp+ CtGiữa tiêu dùng thường xuyên và thu nhập thường xuyên có mối quan hệ với nhau, M.Friedman cho rằng tiêu dùng thường xuyên pthuộc vào lãi suất, tương quan giữa tài sản vật chất với thu nhập thường xuyên và sự phân chia thu nhập cho tiêu dùng và tiết kiệmchính chứ không phải là thu nhập thường xuyên.a) Lý thuyếttiền tệ và thu nhập quốc dânĐây là lý thuyết nổi tiếng của Friedman và của phái trọng tiền. Nội dung cơ bản của lý thuyết này có thể khái quát thành những đidưới đây;+ Thứ nhất, nhân tố quyết định sự tăng trưởng của sản lượng quốc gia là mức cung tiền tệ. Theo M.Friedman và những người theo ptrọng tiền hiệc đại, các biến số vĩ mô như: gái cả, sản lượng, công ăn việc làm phụ thuộc vào mức cung tiền tệ chứ không phải vào chsách tài chính(thuế và chi tiêu ngân sách) của trường phái Keynes

Mức cung tiền tệ thường không ổn định và phụ thuộc váo quyết định chủ quan của chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương. Nngân hàng trung ương phát hành không đủ tiền thì dễ dẫn đến khủng hoảng kinh tế, cònnếu páht hành thừa tiền thị lại bị lạm phát.Mức cầu tiền tệ có tính ổn định cao, nó được quyết định bởi thu nhập. Mức cầu danh nghĩa về tiền đuợc xác định bởi công thức:Md = f(Yn,i)Trong đó:- Md: mức cầu danh nghĩa về tiền tệ- Yn: thu nhập danh nghĩa- I" Lãi suất danh nghĩaQua công thức trên, những người tọng tiền hiện đại cho rằng sự thay đổi cầu về tiển tệ phụ thuộc vào sự thay đổi của thu nhập, còn lãtiền là nhân tố ngọai sinh của nền kinh tế.Từ đó có thể trình bày công thức cầu về tiền dưới dạng đơn gaỉn sau:Md=f(Yn) Như vậy, nếu so sánh với phái Keynes M=L(i) thì có sự khác nhau. Đối với phái Keynes thì mức cầu về t iền biểu hiện hàm lãi suất(i), c

đối trường phái trọng tiền hiện đại thì là hàm thu nhập (Y)Qua những phân tích trên, M.Friedman cho rằng cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 diễn ra ở Mỹ là do Hệ thống dự trữ l bang(FED) đã phát hành một số tiền ít hơn mức cung tiền tệ. Tứ đó, ông đề nghị thực hiện chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân nhằm động điều tiết mức cung tiền tệ trong từng thời kỳ phát triển. Trong thời kỳ khủng hoàng thì tăng mức cung tiền tệ để đưa nền kinhthoát khỏi khủng hoảng, còn trong thời kỳ phồn vinh thì giảm mức cung tiền để kìm hãm bớt mức phồn vinh. Theo ông, để giữ sự ổn đtrong nền kinh tế cần tăng khối lượng tiền hàng năm ổn định mức từ 3-4%+ Thứ hai, giá cả àhng góa phụ thuộc vào khối lượng tiền tệ. Từ công thức M.V = P.Q, ta có . Nếu V,Q không đổi thì P phụ thuộc vào MKhối lượng tiền tệ càng nhiều thì giá cả hàng hóa càng tăng cao. Do đó, các nhà trọng tiền hiện đại quan tâm đến việc ổn định tiền tệ chống lạm phát. Theo họ, vấn đề cần quan tâm trong nền kinh tế là lạm phát chứ phái phải là vấn đề thất nghiệp như phái Keynes. Thnghiệp là một hiện tượng bình thường, tự nhiên còn làm phát mới là căn bệnh nan giải của xã hội cần phải giải quyết. M.Friedman đã đra khái niệm thất nghiệp tự nhiên, từ đó trở thành khái niệm cơ bản trong phân tích thị trường lao động theo lý thuyết tự do. "Ở bất thời điểm nào cũng luôn luôn có một mức thất nghiệp mang đặc tính là tương hợp với thế cân đối trong cơ cấu tỷ lệ lương thực tế.....Tỷ

5/11/2018 Tra Loi Cau Hoi on Tap Thay Hung - Ver 04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tra-loi-cau-hoi-on-tap-thay-hung-ver-04 14/16

 

  Kinh tế Vĩ mô Đ3 – Thầy Trương Quang Hùng

Page 14 of

thất nghiệp nếu thấp hơn mức ấy tức là cầu quá lớn về lao động do đó sẽ gấp sức ép vào sự giảm tiền lương thực tế" (Vai trò của chsách tiền tệ, American Economic Review, tháng 3-1968).+ Thứ ba, trường phái trọng tiền hiện đại ủng hộ và bảo vệ quan điểm tự do kinh doanh và ủng hộ chế độ tư hữu.

Câu 21: Để kiểm soát tiền trong nền kinh tế, ngân hàng nhà nước sử dụng những công cụ nào?Trả lời: Cách 1:Tại nhiều nước, ngân hàng trung ương kiểm soát cung tiền. Ở Hoa Kỳ, ngân hàng trung ương là Cục Dự trữ liên bang – thường được gọlà Fed. Việc kiểm soát cung tiền được gọi là chính sách tiền tệ.Cách thức cơ bản để Fed kiểm soát cung tiền là thông qua các nghiệp vụ thị trường mở, liên quan đến việc mua hay bán trái phiếu chính phủ. Để tăng cung tiền, Fed dùng USD đế mua trái phiếu chính phủ từ công chúng, qua đó đưa thêm USD vào tay công chúng. Để giảm

cung tiền, Fed bán một phần trái phiếu chính phủ, nhận lại USD từ tay công chúng.(NHNN VN chắc cũng sử dụng chính sách tiền tệ như vậy để kiểm soát cung tiền)Ngaân haøng trung öông kieåm soùat tieàn baèng nhöõng coâng cuï naøo? (Phần bài giảng của thầy)  Quy ñònh tyû leä döï tröõ baét buoäc:

Tyû leä döï tröõ baét buoäc laø tyû leä tieàn maët toái thieåu trong toång soá tieàn gôûi maø ngaân haøng trung öông yeâu caàu ngaân haøng thöông maïi phduy trìKhi NHTW giaûm (taêng) tyû leä döï tröõ baét buoäc:

- Ngaân haøng döï tröõ ít (nhieàu) hôn;- Luùc naøy soá cho vay seõ taêng (giaûm) ;- Soá cho vay taêng (giaûm) seõ laøm taêng (giaûm) löôïng tieàn.

  Nghieäp vuï thò tröôøng môû:Laø hoaït ñoäng mua, baùn chöùng khoaùn chính phuû cuûa NHTW treân thò tröôøng môû.

- Cho pheùp mua baùn laïi chöùng khoùan (repurchase agreements)- Khoâng cho pheùp mua baùn laïi (outright purchases)

Ñaây laø coâng cuï thöôøng ñöôïc söû duïng nhaát, hieäu quaû nhaát vaø coù möùc ñoä aûnh höôûng lôùnKhi NHTW theo ñuoåi hoaït ñoäng thò tröôøng môû:

- Khi NHTW mua chöùng khoaùn chính phuû seõ gia taêng khaû naêng cho vay cuûa ngaân haøng vaø taêng cung tieàn.- Khi NHTW baùn chöùng khoaùn chính phuû seõ giaûm khaû naêng cho vay cuûa ngaân haøng vaø giaûm cung tieàn.  Thay ñoåi laõi suaát chieát khaáu:

Laõi suaát chieát khaáu laøø laõi suaát NHTW ñöôïc höôûng khi cho ngaân haøng vay.Khi NHTW taêng (giaûm) laõi suaát chieát khaáu:

- Ngaân haøng phaûi traû giaù cao (thaáp) hôn cho khoaûn döï tröõ vay töø NHTW;- Ngaân haøng duy trì moät khoaûn döï tröõ ít (nhieàu) hôn;- Vôùi tyû leä döï tröõ baêt buoäc quy ñònh, ngaân haøng buoäc phaûi giaûm (taêng) soá cho vay cuûa hoï;- Ñieàu naøy laøm giaûm (taêng) cung tieàn.

Cách 2:Muốn kiểm sóat lượng tiền trong nền kinh tế tức là thay đổi khối luợng tiền M1= k*H, tnên có thể thay đổi lượng tiền phát hành (H) hathay đổi khả năng tạo tiền của các ngân hành trung gian (k-loại tiền gửi có sử dụng sec).Các công cụ mà ngân hành trung ương sử dụng đề thành đổi H & k như hoat động của thị trường mở, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chikhấu,lãi suất trả cho tiền gửi không kỳ hạn sử dụng séc.

1.  Thị trường mở ( nơi mua bán các lọai giấy tờ có giá chủ yếu là trái phiếu chính phủ như tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc,trái phiếu công trình).Muốn tăng M1, thì phải tăng H, vì vậy ngân hành trung ương phải mua vào các lọai giấy tờ có giá để tung ra thị trường lượngtiền mạnh, thì lượng tiền dùng để mua là ∆H thì khối tiền sẽ tăng thêm: ∆M1=k*∆H. Ngược lại muống giảm M1, thì phải tăng H, vì vậy ngân hành trung ương phải bán các lọai giấy tờ có giá để thu vào thị trườnglượng tiền mạnh, thì khối tiền sẽ giảm một lượng: ∆M1 gấp k nhiều lần.

2.  Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc.Ta có công thức k = (m+1)/ (m+d) ( trong đó d = dty+dbb).

Ta thấy rằng k tỷ lệ nghịc với dbb. Như vậy muốn tăng M1 thì phải giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb) và ngược lại muốn giảm M1 thì phải tăng tỷ lệ dự trữ bắt bu3.  Thay đổi chính sách chiết khấu. ( nghĩa là thay đổi lãi suất chiết khấu, là mức lãi mà ngân hành trung gian phải trả khi vay tiền

của ngân hàng trung ương)Tác động của lãi suất chiết khấu đến M1 được thực hiện đồng thời trên H và k.lãi suất càng thấp thì càng khuyến khích các ngân hàng trung gian vay tiền. Khi ấy tiền vay tăng nghĩa là tiền mạnh tăng ∆Hđược bom vào nền kinh tế và M1 sẽ tăng lên k lần. Ngược lại, lãi suất chiết khấu càng cao thì càng hạn chế lượng vốn vay từngân hàng trung ương. Lúc đó, lượng tiền mạnh bị rút vào ngân hàng trung ương một lượng ∆H và M1 sẽ giảm lên k lần.Tác động lên số nhân tiền k, khi lãi suất chiết khấu thấp hơnlãi suất thị trường, các ngân hành trung gian sẵn sang cắt giảm tỷ ldự trữ xuống mức thấp nhất, họ kô sợ thiếu tiền măt chi trả cho khách hàng vì họ có thể vay tiền từ ngân hàng trung ương với suất thấp, khi dbb giảm, d se giảm, k sẽ tăng và M1 sẽ tăng và ngược lại……….

4.  Các công cụ khác.

5/11/2018 Tra Loi Cau Hoi on Tap Thay Hung - Ver 04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tra-loi-cau-hoi-on-tap-thay-hung-ver-04 15/16

 

  Kinh tế Vĩ mô Đ3 – Thầy Trương Quang Hùng

Page 15 of

Lãi suất trả cho tiền sử dụng séc: khi lãi suất tiền gửi sử dụng séc tăng thì dân chúng sẽ ít nắm giữ tiền mặt, tăng tiền gửi sửdụng séc. Hành động này làm giảm tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng vì m=tiền mặt ngoài ngân hàng/tiền gửi sử dụng séc. Mà k lệ nghịch với m, nên m giảm thì k tăng và M1 sẽ tăng. Ngược lại………..Kiểm sóat tín dụng chọn lọc: Muống giảm M1 thì chính phủ sử dụng biện pháp hạn chế cung cấp tín dụng cho những ngànhkhông cần khuyến khích phát triển. và nguợc lại……..Áp dụng lãi suất cho các ngân hàng trung gian: ( dành cho những nước kém phát triển ): Ngân hàng trung ương sẽ ấn định mkhung lãi suất cho các ngân hàng thưong mại phải tuân theo, khi đó muốn tăng hay giảm cung ứn g tiền tệ thì thay đổi khung đcho phù hợp.

Câu 22: Hãy giải thích tại sao không có khuynh hướng hội tụ về mức thu nhập bình quân đầu người trong phạm vi toàn cầu?

Trả lời:Cách 1: Thực tế không có sự hội tụ mức sống vật chất giữa nước giàu và nước nghèo vì tỷ lệ tiết kiệm ở mỗi quốc gia là khác nhau. Cdù tỷ lệ tiết kiệm của các nước nghèo có lớn hơn tỷ lệ tiết kiệm ở các nước giàu nhưng con số tuyệt đối của nước giàu lớn hơn nhiều. Hnữa nước nghèo khó có điều kiện tiết kiệm nhiều do mức sống của họ còn thấp. Các nước nghèo lại thường có tỷ lệ tăng dân số nhnên khối lượng tư bản đầu tư cho mỗi công nhân sẽ càng giảm, công nghệ và tri thức cũng kém.Cách 2: Vấn đề hội tụ sẽ được giải thích rõ trong các mô hình tăng trưởng, cụ thể là:

Dựa vào giả thiết sinh lợi của vốn giảm dần, mô hình Solow dự đoán rằng sản lượng bình quân đầu người nước nghèo sẽ tătrưởng nhanh hơn và bắt kịp các nước giàu, ngụ ý có sự hội tụ về tốc độ tăng trưởng và mức thu nhập bình quân đầu người. Mô hình cũdự đoán rằng suất sinh lợi của vốn ở các nước giàu sẽ thấp hơn so với ở các nước nghèo, ngụ ý rằng có những động lực mạnh mẽ ththúc vốn chảy từ nước giàu sang nước nghèo, thúc đẩy nhanh quá trình hội tụ.

 Ngược lại với mô hình Solow, hầu hết các mô hình tăng trưởng nội sinh không dự đoán khuynh hướng hội tụ giữa các nước có mức tích lũy vốn trên mỗi lao động ban đầu khác nhau. Các mô hình này cho rằng các nước giàu vẫn có thể duy trì sự giàu có mình lâu dài so với các nước nghèo ngay cả những nước nghèo có tỷ lệ tiết kiệm, công nghệ đồng nhất. Yếu tố quan trọng trong nhữmô hình này cho phép duy trì sự tăng trưởng lâu dài là do sự vắng mặt của giả thiết sinh lợi vốn giảm dần. Điều này có nghĩa là đầutrong những nước giàu và những nước nghèo có thể mang lại lợi nhuận như nhau. Nếu mức đầu tư và tăng trưởng như nhau giữa nước thì chênh lệch thu nhập bình quân đầu người giữa nước giàu và nước nghèo có thể không bao giờ khép lại. Mô hình này có thể mrộng bao hàm các động kinh tế của chiến tranh, nạn đói kém và suy thoái mà nó làm giảm thu nhập quốc gia có thể không bao giờ đưxóa bỏ.

Việc thiếu bằng chứng cho sự hội tụ lan rộng về thu nhập giữa các nước trên thế giới đã dẫn đến trào lưu từ bỏ mô hình Solvà thiên về một loại mô hình tăng trưởng mới phù hợp với sự kiện thực tiễn là không có hội tụ trong phạm vi toàn cầu. Các mô hình mnày được gọi là mô hình tăng trưởng nội sinh. Thuật ngữ nội sinh được sử dụng để mô tả một loại hình tăng trưởng mới, vì sự tăng trưởkhông phụ thuộc vào các tỷ lệ tăng trưởng lao động và tích lũy kiến thức được cho trước một cách ngoại sinh, mà thay vì thế, nó pthuộc vào những yếu tố bên trong mô hình như tỷ lệ tiết kiệm và hiệu quả đầu tư.

Câu 23: Hãy phân biệt sự khác nhau của mô hình tăng trưởng nội sinh và mô hình Solow? Trong các mô hình tăng trưởng nộisinh, yếu tố nào quyết định sự thay đổi công nghệ?

Trả lời:Cách 1: Mô hình cuûa SL: Naêng suaát bieân cuûa voán giaûm töøng böôùc cho ñeán khi saûn löôïng bình quaân ñaàu ngöôøi giöõa nöôùc giaøu vaø nngheøo hoäi tuï.Moâ hình taêng tröôûng noäi sinh: Naêng suaát bieân cuûa voán khoâng ñoåi vaø nhö theá saûn löôïng bình quaân theo ñaàu ngöôøi giöõa nöôùc giaøu nöôùc ngheøo khoâng hoäi tuï.Moâ hình taêng tröôûng noäi sinh nhaán maïnh taàm quan troïng phaûi taïo ra moâi tröôøng toán cho caùc doanh nghieäp ñoåi môùi nhö laø:

-  Thoâng qua phaùt trieån R & D ñeå taïo ra saûn phaåm môùi-  Söû duïng coâng ngheä cuûa caùc nöôùc tieân tieán-  Tri thöùc laø nguoàn goác quan troïng cuøng vôùi nguoàn nhaân löïc-  Chính phuû phaûi baûo veä quyeàn phaùt minh saùng cheá thoâng qua chính saùch baûo veä.

Cách 2:Mô hình tăng trưởng Solow:Sản phẩm biên của vốn giảm sản lượng bình quân đầu người giữa nước giàu và nghèo sẽ hội tụ lại.

Mô hình Y=F(A,K,L)L tăng thì Y tăng trưởng tương ứng Y/N không đổiGDP/người tùy thuộc vào tiến bộ công nghệ.Tiến bộ công nghệ là biến ngoại sinh độc lập với chính sách, là yếu tố duy nhất quyết định tăng trưởng GDP/người trong dài hạn.Không giải thích được nguồn gốc của sự tiến bộ KHCN.Mô hình tăng trưởng nội sinh:Sản phẩm biên của vốn không đổi hoặc tăng sản lượng bình quân đầu người sẽ không hội tụ.Mô hình Y=A.K.(u,H).Vốn con người tăng hoặc tỷ trọng vốn con người đóng góp cho xã hội (u) giảm đạt được tiến bộ công nghệ đạt được tăng trưởngCách 3: Sự khác nhau:

Mô hình tăng trưởng nội sinh cố gắng giải thích tốc độ tiến bộ công nghệ bằng cách giải thích những quyết định tác động đếnsáng tạo tri thức thông qua nghiên cứu và phát triển. Ngược lại, mô hình Solow chỉ đơn thuần xem tốc độ tiến bộ công nghệ là một bingoại sinh

5/11/2018 Tra Loi Cau Hoi on Tap Thay Hung - Ver 04 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tra-loi-cau-hoi-on-tap-thay-hung-ver-04 16/16

 

  Kinh tế Vĩ mô Đ3 – Thầy Trương Quang Hùng

Page 16 of

Trong mô hình Solow, tỷ lệ t iết kiệm ảnh hưởng đến tăng trưởng một cách tạm thời, nhưng sinh lợi giảm dần của vốn cuối cù buộc nền kinh tế phải tiến tới một trạng thái dừng trong đó tăng trưởng chỉ phụ thuộc vào tiến bộ công nghệ ngoại sinh.

 Ngược lại, nhiều mô hình tăng trưởng nội sinh về thực chất giả định rằng vốn có sinh lợi không đổi (chứ không phải giảm dầđược lý giải để bao hàm cả tri thức. Vì thế, những thay đổi của tỷ lệ tiết kiệm có thể dẫn đến tăng trưởng bền vững (kéo dài).

Trong mô hình tăng trưởng nội sinh, yếu tố quyết định sự thay đổi công nghệ là: Thông qua R&D để tạo ra sản phẩm mới &dụng công nghệ của nước tiên tiến.

Câu 24: Trong các nước đang phát triển như Việt nam, làm sao để có sự thay đổi công nghệ?Trả lời: Cách 1:1) Mở cửa đối với công nghệ nước ngoài:

Mua bằng sáng chế, phát minhThu hút đầu tư nước ngoàiSử dụng chuyên gia nước ngoài và Việt kiềuHọc hỏi kinh nghiệm quản lý, phong cách kinh doanh của nước ngoài2) Thúc đẩy công nghệ trong nướcKhuyến khích phát minh sáng chếBảo vệ quyền tác giả, bằng phát minh sáng chế thông qua quyền sở hữu trí tụê và nâng cao hiệu lực thực thi quyền này. Giải pháp nàyhạn chế sao chép, bắt chước làm gia tăng động cơ sáng tạo của cá nhân. Giải pháp này làm hạn chế khả năng lan truyền công nghệ thực tế người ta thường chỉ bảo hộ trong một giới hạn thời gianMột số giải pháp khác như thành lập quỹ mạo hiểm tài trợ cho những doanh nghiệp đổi mới (quỹ này chấp nhận rủi ro nhằm khuykhích cho doanh nghiệp mạnh dạn hành động)Trợ cấp cho những hoạt động R & D của khu vực tư nhân.

Cách 2:Kể từ khi bắt đầu công cuộc Đổi Mới, Việt Nam đã đạt những thành tựu đáng kể về tăng trưởng GDP và nâng cao mức sống bình quTuy nhiên, gần đây đã xuất hiện một số hiện tượng đáng lo ngại, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững của nước ta, như chỉICOR cao, chỉ số cạnh tranh giảm sút, chuyển đổi cơ cấu kinh tế diễn ra chậm chạp… Vì vậy, hơn bao giờ hết, việc xác định các ngutăng trưởng kinh tế ở Việt Nam là hết sức cần thiết, nhằm tìm hiểu động lực dẫn đến tăng trưởng ở Việt Nam trong thời gian qua và tìmchiến lược tăng trưởng kinh tế trong những năm sắp tới. Nếu như lực lượng chính của tăng trưởng kinh tế không phải là sự tích luỹ vhữu hình (như quan điểm truyền thống) mà là tiến bộ công nghệ (được hiểu theo nghĩa rộng là tổng năng suất), thì cho dù các nước ngcó khả năng tiết kiệm thấp vẫn có thể đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nếu có thể nhập khẩu công nghệ từ các nền kinh tế tiên ti

 Để có sự thay đổi công nghệ, chính phủ các nước phát triển như Việt Nam cần phải làm các công việc như sau:Áp dụng mô hình tăng trưởng nội sinh: nhấn mạnh sự quan trọng phải tạo ra môi trường tốt cho doanh nghiệp đổi mới n

Thông qua R&D để tạo ra sản phẩm mới & Sử dụng công nghệ của nước tiên tiến.Cụ thể là bằng các hành động cụ thể như: Bảo vệ quyền phát minh, sáng chế - Trợ cấp cho chi tiêu R&D khu vực tư nhân và

trợ mạo hiểm cho những doanh nghiệp đổi mới.Khi đó, việc đầu tư vào giáo dục, nghiên cứu và phát triển (hỗ trợ hoạt động cải tiến ở các doanh nghiệp tư nhân, bao gồm cả nhập khcông nghệ nước ngoài) sẽ mang lại hiệu quả tăng trưởng kinh tế cao hơn là việc chỉ cố gắng gia tăng lượng vốn hữu hình. Bởi thế, ý ng

to lớn của các mô hình tăng trưởng nội sinh là: tốc độ tăng trưởng dài hạn có thể phụ thuộc vào hành động chính sách của chính p(đánh thuế, cung ứng cơ sở hạ tầng, bảo hộ sở hữu trí tuệ, cung cấp các dịch vụ công liên quan đến giáo dục, y tế…), vì các chính sánày có thể tác động tới các hoạt động sáng chế, phát minh và tích lũy vốn con người.