22
i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÂM QUANG ĐÔNG CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN CỦA CÂU CÓ VỊ NGỮ LÀ VỊ TỪ MANG Ý NGHĨA TRAO/TẶNG (trên cơ sở tiếng Việt và tiếng Anh) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

(trên cơ sở tiếng Việt và tiếng Anh)repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16493/1/V_L2...i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI

Embed Size (px)

Citation preview

i

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÂM QUANG ĐÔNG

CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN

CỦA CÂU CÓ VỊ NGỮ LÀ VỊ TỪ

MANG Ý NGHĨA TRAO/TẶNG (trên cơ sở tiếng Việt và tiếng Anh)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Hà Nội, 2007

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ii

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÂM QUANG ĐÔNG

CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN

CỦA CÂU CÓ VỊ NGỮ LÀ VỊ TỪ

MANG Ý NGHĨA TRAO/TẶNG (trên cơ sở tiếng Việt và tiếng Anh)

Chuyên ngành: Lí luận Ngôn ngữ

Mã số: 62.22.01.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. GS.TS LÊ QUANG THIÊM

2. PGS.TS VŨ ĐỨC NGHIỆU

Hà Nội, 2007

iii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của

riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung

thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một

công trình nào khác.

Tác giả luậ n án Lâm Quang Đông

iv

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình họ c tậ p và nghiên cứu, tôi đ ã đ ƣợc lãnh đ ạ o

Nhà trƣờng, các thầ y cô giáo, cán bộ và họ c viên Khoa Ngôn ngữ họ c,

Trƣờng Đạ i họ c Khoa họ c Xã hộ i và Nhân vă n, Đạ i họ c Quố c gia Hà

Nộ i giúp đ ỡ rấ t nhiề u đ ể hoà n thà nh luậ n án nà y. Tôi bà y tỏ lòng

biế t ơn sâu sắ c nhấ t đ ố i vớ i Giáo sƣ , Tiế n sĩ Lê Quang Thiêm, Phó

Giáo sƣ , Tiế n sĩ Vũ Đức Nghiệ u, Giáo sƣ , Tiế n sĩ Đinh Vă n Đức, Phó

Giáo sƣ , Tiế n sĩ Nguyễ n Vă n Hiệ p, những ngƣờ i thầ y tậ n tình chỉ

bả o, gợ i ý và cung cấ p những tƣ tƣởng, ý kiế n quý báu đ ị nh hƣớng

cho nghiên cứu củ a tôi từ những ngà y đ ầ u bƣớc và o ngà nh ngôn ngữ

họ c. Tôi xin cảm ơn các nhà ngôn ngữ họ c, các giáo sƣ phả n biệ n,

nhậ n xét, những ngƣờ i đ ã giúp cho tôi có tầm nhìn bao quát và sâu rộ ng

hơn về đ ề tà i nghiên cứu.

Thành công của luận án có sự đóng góp quan trọng của Tiến sĩ Lynn

Wales, Giáo sư David Lee, Tiến sĩ Rob Pensalfini, Giáo sư Alan Lawson và

các giáo viên, các bạn đồng nghiệp tại Đại học Queensland, Ôxtrâylia, những

người đã tạo điều kiện, cung cấp tài liệu và giúp đỡ tôi trang bị thêm kiến

thức lí luận cho nghiên cứu của mình trong thời gian thực hiện đề tài.

Tôi xin chân thà nh cám ơn các thầ y cô giáo và đ ồ ng nghiệ p tạ i

Bộ môn Tiế ng nƣớc ngoà i đ ã giúp tôi có thể tậ p trung thờ i gian hoà n

thà nh luậ n án. Tôi xin đ ặ c biệ t cảm ơn Tiế n sĩ Lê Thế Quế , Phó Giáo

sƣ , Tiế n sĩ Vũ Ngọ c Tú, Thạ c sĩ Đặ ng Thị Nga, Tiế n sĩ Cao Thị

Thanh Hƣơng, Thầ y Nguyễ n Tuấ n Kiệ t, những ngƣờ i đ ã đ à o tạ o và

giúp đ ỡ tôi từ khi và o trƣờng đ ế n nay.

Cuố i cùng, tôi xin cảm ơn ngƣờ i bạ n đ ờ i, con gái và gia đ ình,

hậ u phƣơng lớn và nguồ n đ ộ ng viên lớn nhấ t giúp tôi hoà n thà nh

luậ n án nà y.

v

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

MỞ ĐẦU 1

0.1 Lý do lựa chọn đề tài 1

0.2 Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp và tư liệu nghiên cứu 2

0.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2

0.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

0.2.3 Phương pháp và tư liệu nghiên cứu 4

0.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 5

0.4 Bố cục của luận án 6

CHƢƠNG 1 NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN 8

1.1 Quan điểm nghiên cứu về cấu trúc nghĩa của câu 8

1.1.1 Về nghĩa của câu 8

1.1.2 Về cấu trúc nghĩa của câu 9

1.2 Quan điểm về vai nghĩa của các tham thể trong cấu trúc

nghĩa biểu hiện của câu

13

1.2.1 Nhận xét chung 13

1.2.2 Cách phân loại vai nghĩa 17

1.3 Quan điểm nghiên cứu của luận án 29

1.4 Tình hình nghiên cứu cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu với vị từ trao/tặng 34

1.5 Tiểu kết 41

vi

CHƢƠNG 2 CÁC LỚP NGHĨA VÀ VAI NGHĨA CỦA BA DIỄN TỐ

TRONG CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN

CỦA CÂU VỚI VỊ TỪ TRAO/TẶNG

43

2.1 Dẫn nhập 43

2.2 Các lớp nghĩa 49

2.2.1 Lớp nghĩa kiểm soát - sở hữu (control - possession) 49

2.2.2 Lớp nghĩa không gian - động (spatial - dynamic) 54

2.2.3 Lớp nghĩa lợi ích (human interest) 58

2.2.4 Lớp nghĩa quyền lực (power) 60

2.3 Cấu trúc nghĩa biểu hiện cơ sở của câu với vị từ trao/tặng 72

2.3.1 Diễn tố thứ nhất 72

2.3.2 Diễn tố thứ hai 77

2.3.3 Diễn tố thứ ba 83

2.4 Tiểu kết 85

CHƢƠNG 3 CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN RÚT GỌN

VÀ MỞ RỘNG CỦA CÂU VỚI VỊ TỪ TRAO/TẶNG

87

3.1 Dẫn nhập 87

3.2 Cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu với số lượng diễn tố ít hơn 3 92

3.2.1 Trường hợp chỉ có một diễn tố 92

3.2.2 Trường hợp chỉ có hai diễn tố 93

3.3 Cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu với số lượng tham thể nhiều hơn 3 95

3.3.1 Chu tố Mặc định 95

3.3.2 Hai Chu tố Mặc định khác: Hướng và Đích (Direction and Goal) 103

3.4 Cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu với vị từ trao/tặng và với một số vị từ

khác: So sánh về chu tố mặc định

106

3.4.1 So sánh vị từ trao/tặng với vị từ mua (buy) 106

vii

3.4.2 So sánh vị từ trao/tặng với vị từ đào (dig) 112

3.4.3 So sánh vị từ trao/tặng với vị từ nhảy (jump) 113

3.5 Tiểu kết 115

CHƢƠNG 4 SỰ THỂ HIỆN CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN TRÊN

CẤU TRÚC CÚ PHÁP CỦA CÂU VỚI VỊ TỪ

TRAO/TẶNG

118

4.1 Dẫn nhập 118

4.2 Trật tự tham thể trong câu với ≤ 3 diễn tố 125

4.2.1 Khi Tác thể được chọn làm Vật được định vị (Trajector - TR) 125

4.2.2 Khi Tiếp thể được chọn làm Vật được định vị 138

4.2.3 Khi Đối thể được chọn làm Vật được định vị 142

4.3 Trật tự tham thể trong câu với diễn tố và chu tố mặc định 144

4.4 Sự mở rộng nghĩa của give trong tiếng Anh và cho trong tiếng Việt 148

4.4.1 Sự cho phép (permission) 149

4.4.2 Gây khiến / Tạo điều kiện (cause / enablement) 151

4.4.3 Sự xuất hiện (emergence) 153

4.4.4 Tạo tác (effective) 156

4.4.5 Tầm mức (extent) 157

4.4.6 Mục đích (purpose) 159

4.5 Tiểu kết 162

KẾT LUẬN 164

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

172

TÀI LIỆU THAM KHẢO

172

PHỤ LỤC

184

8

MỞ ĐẦU

0.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

Trong vài thập kỷ cuối thế kỷ 20, một số khuynh hướng ngôn ngữ học

hậu cấu trúc luận (post-structuralism) đã cố gắng khắc phục những giới hạn

của lôgíc học để tập trung nhiều hơn vào mặt chức năng và nội dung của

ngôn ngữ. Việc nghiên cứu cấu trúc nghĩa của câu là một trong những

khuynh hướng mới đó với nhiều đóng góp có giá trị cho ngôn ngữ học hiện

đại. Theo những quan niệm gần đây về cấu trúc nghĩa của câu, vị từ đóng

vai trò trung tâm, chi phối các thành tố nghĩa xung quanh nó. Ngữ trị - khả

năng kết hợp của vị từ có vai trò quyết định tới cấu trúc nghĩa của câu: nó

quy định phải có bao nhiêu thành tố nghĩa xung quanh vị từ và những thành

tố nghĩa đó là gì, có tư cách, quan hệ, vị thế như thế nào đối với vị từ, và

chúng được tổ chức như thế nào trong cấu trúc nghĩa của câu. Ngữ trị của vị

từ càng lớn thì cấu trúc nghĩa của câu càng phức tạp. Do vậy, vị từ đa trị là

một đối tượng cần nghiên cứu, khảo sát toàn diện, kỹ lưỡng để hiểu biết sâu

sắc hơn về cấu trúc nghĩa của câu.

Vị từ mang ý nghĩa trao/tặng là một trong số các nhóm từ vựng cơ bản

của ngôn ngữ. Chúng nằm trong số những yếu tố ngôn ngữ được tiếp thu và

sử dụng sớm nhất ở trẻ em, và được coi là một trong những ‘viên gạch’ đầu

tiên để xây dựng nên các đơn vị ngữ nghĩa khác. Chúng có số lượng phong

phú, thể hiện nhiều hoàn cảnh, tính chất, cách thức của sự tình trao/tặng,

nhiều mối quan hệ liên nhân khác nhau giữa các đối tượng tham gia sự tình

trao/tặng. Sự đa dạng về nghĩa của vị từ, số lượng tham thể thể hiện các đối

tượng tham gia sự tình trao/tặng, vai nghĩa, tư cách, quan hệ, đặc trưng, v.v.,

của các tham thể đó trong cấu trúc nghĩa của câu với vị từ mang ý nghĩa

trao/tặng giúp cho nhóm vị từ này có tính đại diện cao cho các vị từ đa trị.

9

Mặc dù những vấn đề này đã được một số nhà ngôn ngữ học quan tâm

nghiên cứu, song cũng còn nhiều điểm cần được tiếp tục giải quyết một cách

thấu đáo và thỏa đáng hơn nữa. Do vậy, về mặt lý luận, việc nghiên cứu

nhóm vị từ này sẽ giúp giải quyết một số vấn đề về cấu trúc nghĩa của câu có

vị ngữ là vị từ đa trị với những quan niệm mới, phương pháp tiếp cận mới,

nhờ vào những thành tựu, tiến bộ mới của ngôn ngữ học hiện đại cuối thế kỷ

20, đầu thế kỷ 21. Đồng thời, việc nghiên cứu, so sánh vị từ mang ý nghĩa

trao/tặng ở các ngôn ngữ khác nhau cũng sẽ giúp phát hiện được nhiều điều

thú vị về ngôn ngữ và văn hóa của các cộng đồng sử dụng những ngôn ngữ

ấy, cụ thể là tiếng Anh và tiếng Việt trong luận án này.

Về thực tiễn, cấu trúc cú pháp của câu có vị ngữ là vị từ mang ý nghĩa

trao/tặng có nhiều thành phần phức tạp, gây không ít khó khăn, dẫn tới nhiều

lỗi phổ biến, thường gặp ở người Việt học tiếng Anh, nhất là lỗi về trật tự từ,

giới từ và cải biến chủ động - bị động. Một trong những căn nguyên gây lỗi

là do cấu trúc nghĩa của câu, đặc biệt là những tương đồng, khác biệt giữa

các ngôn ngữ về cấu trúc nghĩa của câu với những vị từ này chưa được hiểu

một cách tường tận, rõ ràng. Cần phải nghiên cứu nhóm vị từ này để có

những phương thức, biện pháp giúp người nước ngoài học tiếng Việt hay

người Việt học tiếng Anh nhận thức rõ được chúng và khắc phục được

những khó khăn trên. Đó là lý do thực tiễn thu hút sự quan tâm nghiên cứu

của chúng tôi trong luận án này.

0.2 ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP và tƣ

liỆu NGHIÊN CỨU

0.2.1 Đố i tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu

có vị ngữ là vị từ đa trị mang ý nghĩa trao/tặng trong tiếng Việt và tiếng Anh

10

(từ đây trở đi được diễn đạt gọn là câu với vị từ trao/tặng). Tiêu biểu có thể

kể đến các vị từ: cho, gửi, đưa, cung cấp, biếu, tặng, hiến, nhường, phú, thí,

phát, ban, give, present, hand, endow, bestow, confer, offer, , v.v... Tuy

nhiên, một số vị từ có nhiều điểm tương đồng với vị từ mang ý nghĩa

trao/tặng cũng được thảo luận nhằm làm rõ và kiểm chứng những luận điểm

luận án đưa ra (danh sách vị từ – xin xem Phụ lục).

Cách tiếp cận được lựa chọn để nghiên cứu là từ sự tình tới hình thức

thể hiện: sự tình là như nhau, tức là nội dung như nhau, song cần tìm hiểu

xem trong tiếng Việt và tiếng Anh sự tình đó được nhìn nhận như thế nào,

diễn giải, mô tả ra sao; cách mô tả đó được thể hiện bằng hình thức nào, với

những vị từ nào, với những tham thể nào, vai nghĩa của những tham thể đó

là gì, vị thế, tư cách của chúng như thế nào. Nội dung, ngữ nghĩa là cái tiên

quyết, quy định ngữ pháp cho nên phải đi từ ngữ nghĩa đến ngữ pháp chứ

không phải ngược lại. Do vậy, lõi sự tình của câu được tập trung nghiên cứu

và lấy làm xuất phát điểm để khảo sát, phân tích.

0.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra trên đây, luận án tập trung

thực hiện những nhiệm vụ sau:

Điểm lại những giải thuyết về cấu trúc nghĩa của câu, nhất là cấu trúc

nghĩa biểu hiện của câu có vị ngữ là vị từ đa trị, tiêu biểu là vị từ mang ý

nghĩa trao/tặng;

11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Diệ p Quang Ban (2004) Ngữ pháp Việ t Nam - Phầ n câu, Hà

Nộ i: NXB Đạ i họ c Sƣ phạm 2. Nguyễ n Tà i Cẩ n (1996) Ngữ pháp tiế ng Việ t, Hà Nộ i: NXB

Đạ i họ c Quố c gia Hà Nộ i 3. Đỗ Hữu Châu (1982, 1983) Ngữ nghĩ a họ c hệ thố ng và ngữ

nghĩ a họ c hoạ t đ ộ ng, Ngôn ngữ số 2/1982 và số 1/1983

4. Đỗ Hữu Châu (1999) Từ vựng ngữ nghĩ a tiế ng Việ t, Hà Nộ i:

NXB Giáo dụ c 5. Đỗ Hữu Châu (2001) Đạ i cương Ngôn ngữ họ c - Tậ p hai: Ngữ

dụ ng họ c, Hà Nộ i: NXB Giáo dụ c

6. Trầ n Vă n Cơ (2006) Ngôn ngữ họ c tri nhậ n là gì, Tạ p chí

Ngôn ngữ số 7, Hà Nộ i: Việ n Ngôn ngữ , tr. 1 - 17 7. Nguyễ n Đức Dân (1987) Lô gích – Ngữ nghĩ a – Cú pháp, Hà

Nộ i: NXB ĐH & THCN 8. Đinh Vă n Đức (2001) Ngữ pháp tiế ng Việ t - Từ loạ i, Hà Nộ i:

NXB Đạ i họ c Quố c gia Hà Nộ i 9. Đinh Thị Hà (1996) Cấ u trúc ngữ nghĩ a củ a đ ộ ng từ nói nă ng

nhóm –bà n–, –tranh luậ n–,–cãi–, Luậ n vă n Thạ c sĩ ,

ĐHSPHN 10. Cao Xuân Hạ o (1991) Tiế ng Việ t – Sơ thả o Ngữ pháp Chức

nă ng, Quyể n I, Hà Nộ i: NXB KHXH

11. Cao Xuân Hạ o, Hoà ng Xuân Tâm, Nguyễ n Vă n Bằ ng, Bùi Tấ t Tƣơm (1992) Ngữ pháp chức nă ng tiế ng Việ t, Quyể n I – Câu

trong tiế ng Việ t – Cấ u trúc – Nghĩ a – Công dụ ng, Hà Nộ i:

NXB Giáo dụ c 12. Cao Xuân Hạ o, Hoà ng Dũ ng (2005) Từ đ iể n thuậ t ngữ Ngôn

ngữ họ c đ ố i chiế u Anh - Việ t, Việ t - Anh, Hà Nộ i: NXB

KHXH 13. Nguyễ n Thị Thu Hả o (2001) Bướ c đ ầ u khả o sát trậ t tự các

bổ ngữ trong câu có hai bổ ngữ , tiể u luậ n tậ p sự , Hà Nộ i:

Việ n Ngôn ngữ họ c 14. Nguyễ n Vă n Hiệ p & Võ Thị Minh Hà (2002) Tiế ng Việ t nửa

cuố i thế kỷ 20 - Bướ c đ ầ u khả o sát cấ u trúc bị đ ộ ng trong

tiế ng Việ t, Hà Nộ i: NXB Đạ i họ c Quố c gia Hà Nộ i

12

15. Nguyễ n Vă n Hiệ p (2006) “Cấ u trúc vị từ-tham thể và nghĩ a miêu tả củ a câu”, trong Những vấ n đ ề ngôn ngữ họ c, Khoa

Ngôn ngữ họ c, Trƣờng ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nộ i 16. Lê Thị Thu Hoa (1996) Cấ u trúc ngữ nghĩ a củ a đ ộ ng từ nói

nă ng nhóm –khen–, –tặ ng–, –chê–, Luậ n vă n Thạ c sĩ ,

ĐHSPHN 17. Nguyễ n Thị Thái Hoà (1997) Cấ u trúc ngữ nghĩ a củ a đ ộ ng từ

nói nă ng nhóm –khuyên–, –ra lệ nh–, –nhờ–, Luậ n vă n

Thạ c sĩ , ĐHSPHN 18. Nguyễ n Lai (2001) Nhóm từ chỉ hướng vậ n đ ộ ng tiế ng Việ t

hiệ n đ ạ i, Hà Nộ i: NXB KHXH

19. Đà o Thị Thuý Nga (1999) Cấ u trúc ngữ nghĩ a, chức nă ng củ a

các thà nh phầ n tạ o nên các phát ngôn ngữ vi mờ i và rủ , Luậ n

vă n Thạ c sĩ , ĐHSPHN 20. Nguyễ n Thị Ngậ n (1996) Cấ u trúc ngữ nghĩ a củ a đ ộ ng từ nói

nă ng nhóm thông tin, Luậ n vă n Thạ c sĩ , ĐHSPHN

21. Hoà ng Phê (chủ biên) (1997) Từ đ iể n tiế ng Việ t Hà Nộ i, Đà

Nẵ ng: NXB Đà Nẵ ng, Trung tâm Từ đ iể n họ c 22. Nguyễ n Thị Quy (1995) Vị từ hà nh đ ộ ng tiế ng Việ t và cấ u

trúc tham tố củ a chúng, Hà Nộ i: NXB Khoa họ c Xã hộ i

23. Nguyễ n Hữu Quỳ nh (1994) Tiế ng Việ t hiệ n đ ạ i – Ngữ âm,

Ngữ pháp, Phong cách, Hà Nộ i: Trung tâm biên soạ n từ đ iể n

bách khoa Việ t Nam 24. Saussure, Ferdinand de (1973) Giáo trình Ngôn ngữ họ c đ ạ i

cương, Hà Nộ i: NXB Khoa họ c Xã hộ i

25. Vũ Thế Thạ ch (1985) Ngữ nghĩ a và cấ u trúc củ a đ ộ ng từ

tiế ng Việ t, Ngôn ngữ số 3, Hà Nộ i: Việ n Ngôn ngữ

26. Lê Xuân Thạ i (1983) Nghĩ a công cụ trong câu tiế ng Việ t, Ngôn

ngữ số 2, Hà Nộ i: Việ n Ngôn ngữ 27. Đà o Thả n (1983) Cứ liệ u từ vựng - ngữ nghĩ a tiế ng Việ t về

mố i quan hệ không gian - thờ i gian, Ngôn ngữ số 3, Hà Nộ i:

Việ n Ngôn ngữ 28. Nguyễ n Kim Thả n (1977) Độ ng từ trong tiế ng Việ t, Hà Nộ i:

NXB KHXH 29. Lý Toà n Thắ ng (2002) Mấ y vấ n đ ề Việ t ngữ họ c và Ngôn ngữ

họ c Đạ i cương, Hà Nộ i: NXB KHXH

30. Lý Toà n Thắ ng (2005) Ngôn ngữ họ c tri nhậ n - Từ lí thuyế t

đ ạ i cương đ ế n thực tiễ n tiế ng Việ t, Hà Nộ i: NXB KHXH

13

31. Lê Quang Thiêm (2006) “Tầ ng nghĩ a và kiể u nghĩ a chức nă ng từ vựng”, trong Ngôn ngữ số 3, năm 2006, tr. 1 – 10, Hà Nộ i:

Việ n Ngôn ngữ họ c 32. Nguyễ n Minh Thuyế t & Nguyễ n Vă n Hiệ p (1998) Thà nh phầ n

câu tiế ng Việ t, Hà Nộ i: NXB Đạ i họ c Quố c gia Hà Nộ i

33. Lê Đức Trọ ng (1993) Từ đ iể n giả i thích thuậ t ngữ ngôn ngữ

họ c Việ t - Anh – Pháp – Nga, Tp Hồ Chí Minh: NXB Tp HCM

34. Trung tâm KHXH & NV Quố c gia (2000) Ngữ pháp tiế ng Việ t,

Hà Nộ i: NXB Khoa họ c Xã hộ i

TIẾNG ANH

35. Andrews, Edna (1990) Markedness Theory, The Union of Asymmetry

and Semiosis in Language, Duke University Press

36. Beth, Levin and Pinker, Steven (1992) Lexical and Conceptual

Semantics, Cambridge, MA: Blackwell Publishers

37. Biro, John and Kotatko, Petr (1995) (eds.) Frege: Sense and

Reference, One Hundred Years Later, Philosophical Studies Series

65, Boston: Kluwer Academic Publishers 38. Bloom, Alfred H. (1981) The Linguistic Shaping of Thought, Hillsdale,

NJ: Lawrence Erlbaum Associates, Publishers 39. Cann, Ronnie (1993) Formal Semantics, An Introduction, New York:

Cambridge University Press 40. Chafe, Wallace L. (1970) Meaning and the Structure of Language,

Chicago: the University of Chicago Press 41. Chierchia, Gennaro and McConnell-Ginet, Sally (1992) Meaning and

Grammar, An Introduction to Semantics, Cambridge: the MIT

Press 42. Chomsky, Noam (1975) The Logical Structure of Linguistic Theory,

Chicago: the University of Chicago Press 43. Clark, Marybeth (1978) Coverbs and Case in Vietnamese, Pacific

Linguistics Series B, No 48, Canberra: The Australian National University

44. Croft, William (1999) “Some contribution of typology to linguistics, and vice versa”, in Janssen, Theo and Redeker, Gisela (1999) (eds.) Cognitive Linguistics: Foundations, Scope and Methodology, New

York: Mouton de Gruyter, pp. 61 - 94 45. Cruse, D.A. (1975) Lexical Semantics, New York: Cambridge

University Press

14

46. Cutrer, L. Michelle (1993) “Semantic and Syntactic Factors in Control”, in Van Valin, Robert D. Jr. (ed.) Advances in Role and

Reference Grammar, Amsterdam: John Benjamins Publishing

Company, pp. 167 - 196 47. Dalrymple, Mary (1995) (ed.) Semantics and Syntax in Lexical

Functional Grammar – The Resource Logic Approach,

Cambridge: the MIT Press

48. Dik, Simon (1989) The Theory of Functional Grammar, Part 1: The

Structure of the Clause, Dordrecht: Foris Publication 49. Fauconnier, Gilles (1999) “Methods and generalizations”, in Janssen,

Theo and Redeker, Gisela (1999) (eds.) Cognitive Linguistics:

Foundations, Scope and Methodology, New York: Mouton de

Gruyter, pp. 95 - 128 50. Fillmore, Charles J. (1968) “The Case for Case”, in Universals in

Linguistic Theory, E. Bach and R. Harms (eds.), New York: Holt,

Rinehart and Winston, Inc. 51. Firth, J. R. (1957) Papers in Linguistics 1934 – 1951, London:

Oxford University Press 52. Foley, William A. and Van Valin, Robert D. Jr. (1984) Functional

Syntax and Universal Grammar, New York: Cambridge University

Press 53. Frawley, William (1992) Linguistic Semantics, Hillsdale, New Jersey:

Lawrence Erlbaum Associates, Publishers 54. Frege, Gottlob (1974) “On Sense and Reference”, in Readings in

Semantics, Urbana: University of Illinois Press

55. Geiger, Richard A. and Rudzka-Ostyn, Brygida (1993) (eds.) Conceptualizations and Mental Processing in Language, New

York: Mouton de Gruyter 56. Givón, Talmy (1979) English Grammar, A Function-based

Introduction, vol. 1-2, Amsterdam: John Benjamins Publishing

Company 57. Givón, Talmy (1979) Syntax and Semantics, vol. 12 Discourse and

Syntax, New York: Academic Press

58. Givón, Talmy (1984) Syntax: a functional-typological introduction,

Amsterdam: Benjamins Publishing Company 59. Goddard, Cliff (1998) Semantic Analysis – A Practical Introduction,

New York: Oxford University Press 60. Grimshaw, Jane (1990) Argument structure, Cambridge: the MIT

Press

15

61. Grimshaw, Jane and Williams, Edwin (1993) “Nominalization and Predicative Prepositional Phrases”, in J. Pustejovsky (ed.) Semantics and the Lexicon, Dordrecht: Kluwer Academic

Publishers, pp. 97 - 106 62. Haegeman, Liliane (1994) Introduction to Government & Binding

Theory, 2nd edition, Cambridge, MA: Blackwell

63. Hale, Ken and Keyser, Samuel Jay (2002) Prolegomenon to a Theory

of Argument Structure, Cambridge: the MIT Press

64. Hansell, Mark (1993) “Serial Verbs and Complement Constructions in Mandarin: A Clause Linkage Analysis”, in Van Valin, Robert D. Jr. (ed.) Advances in Role and Reference Grammar, Amsterdam:

John Benjamins Publishing Company, pp. 197 – 234 65. Harder, Peter (1999) “Partial Autonomy, Ontology and methodology

in cognitive linguistics”, in Janssen, Theo and Redeker, Gisela (1999) (eds.) Cognitive Linguistics: Foundations, Scope and

Methodology, New York: Mouton de Gruyter, pp. 195 - 222

66. Huddleston, Rodney and Pullum, Geoffrey K. et al. (2002) The

Cambridge Grammar of the English Language, New York:

Cambridge University Press 67. Hudson, Richard (1992) “So called double object and grammatical

relations”, in Language Journal 68, pp. 251 – 276

68. Hurford, James R. and Heasley, Brendan (1983) Semantics: a

coursebook, New York: Cambridge University Press

69. Jackendoff, Ray (1983) Semantics and Cognition, Cambridge: the

MIT Press 70. Jackendoff, Ray (1995) Semantic Structures, Cambridge: the MIT

Press 71. Jackendoff, Ray (2002) The Foundations of Language – Brain,

Meaning, Grammar, Evolution, Cambridge: the MIT Press

72. Janssen, Theo and Redeker, Gisela (1999) (eds.) Cognitive

Linguistics: Foundations, Scope and Methodology, New York:

Mouton de Gruyter 73. Jolly, Julia A. (1993) “Preposition Assignments in English”, in Van

Valin, Robert D. Jr. (eds.) Advances in Role and Reference

Grammar, Amsterdam: John Benjamins Publishing Company, pp.

275 – 310 74. Kirsner, Robert S. (1993) “From meaning to message in two theories:

Cognitive and Saussurean views of the Modern Dutch demonstratives”, in Geiger, Richard A. and Rudzka-Ostyn, Brygida (eds.) Conceptualizations and Mental Processing in Language,

New York: Mouton de Gruyter, pp. 81 – 114

16

75. Kövecses, Zoltán (1993) “Minimal and full definitions of meaning”, in Geiger, Richard A. and Rudzka-Ostyn, Brygida (eds.) Conceptualizations and Mental Processing in Language, New

York: Mouton de Gruyter, pp. 247 - 266 76. Lakoff, George (1987) Women, Fire and Dangerous Things – What

Categories Reveal about the Mind, Chicago: the University of

Chicago Press 77. Lakoff, George (1993) “The Syntax of Metaphorical Semantic Roles”,

in J. Pustejovsky (ed.) Semantics and the Lexicon, Dordrecht:

Kluwer Academic Publishers, pp. 27 – 36 78. Langacker, Ronald W. (1987) Foundations of Cognitive Grammar,

vol. 1, Theoretical Prerequisites, Standford: Standford University

Press 79. Langacker, Ronald W. (1991) Foundations of Cognitive Grammar,

vol. 2, Descriptive Applications, Standford: Standford University

Press 80. Langacker, Ronald W. (1999) “Assessing the cognitive linguistic

enterprise”, in Janssen, Theo and Redeker, Gisela (eds.) Cognitive

Linguistics: Foundations, Scope and Methodology, New York:

Mouton de Gruyter, pp. 13 – 60 81. Larson (1988) Double object construction, Cambrige: the MIT Press

82. Larson, Mildred L. (1984) Meaning-based Translation, A Guide to

Cross-Language Equivalence, New York: University Press of

America 83. Larson, Richard and Segal, Gabriel (1995) Knowledge of Meaning,

Cambridge: The MIT Press 84. Lasnik, Howard (2000) Syntactic Structures Revisited –

Contemporary Lectures on Classic Transformational Theory,

Cambridge: the MIT Press 85. Lee, David (2001) Cognitive Linguistics – An Introduction, New

York: Cambridge University Press 86. Levin, Beth and Pinker, Steven (1992) Lexical and Conceptual

Semantics, Cambridge: the MIT Press

87. Lucy, John A. (1992) Grammatical Categories and Cognition: a case

study of the linguistic relativity hypothesis, Cambridge: Cambridge

University Press 88. Lyons, John (1969) Introduction to Theoretical Linguistics, New

York: Cambridge University Press 89. Lyons, John (1977) Semantics, vol.1 and vol.2, New York: Cambridge

University Press

17

90. Lyons, John (1995) Linguistic Semantics, An Introduction, New York:

Cambridge University Press 91. Mathiot, Madeleine (1979) (ed) Ethnolinguistics: Boas, Sapir and

Whorf revisited, The Hague: Mouton

92. Mey, Jacob L. (1993) Pragmatics, An Introduction, Cambridge:

Blackwell 93. Mylne, Tom (2000) “Feature-based System for Classifying Semantic

Roles”, in Henderson, John (ed.) Proceedings of the 1999

Conference of the Australian Linguistics Society, pp. 1- 10.

94. Mylne, Tom (2000) Argument Structure and the Status of the

Complement, doctoral dissertation, Brisbane: the University of

Queensland. 95. Newman, John (1993) “The semantics of giving in Mandarin”, in

Geiger, Richard A. and Rudzka-Ostyn, Brygida (eds.) Conceptualizations and Mental Processing in Language, New

York: Mouton de Gruyter, pp. 453 - 486 96. Newman, John (1996), Give: a Cognitive Linguistic Study, New York:

Mouton de Gruyter 97. Newman, John (1998) (ed.) The Linguistics of Giving, Typological

Studies in Language 36, Philadelphia: John Benjamins Publishing Company

98. Newman, John (1999) “Figurative Giving”, in Stadler, Leon de and Eyrich, Christoph (eds.) Issues in Cognitive Linguistics, 1993

Proceedings of the International Cognitive Linguistics Conference,

New York: Mouton de Gruyter, pp. 113 – 140 99. Newmeyer, Frederick J. (1999) “Bridges between generative and

cognitive linguistics”, in Stadler, Leon de and Eyrich, Christoph (eds.) Issues in Cognitive Linguistics, 1993 Proceedings of the

International Cognitive Linguistics Conference, New York:

Mouton de Gruyter, pp. 3 - 22 100. Nishimura, Yoshiki (1993) “Agentivity in cognitive grammar”,

Geiger, Richard A. and Rudzka-Ostyn, Brygida (eds.) Conceptualizations and Mental Processing in Language, New

York: Mouton de Gruyter, pp. 487 - 532 101. Ogden, C. K. and Richards, I. A. (1966) The Meaning of Meaning –

A Study of the Influence of Language upon Thought and of the

Science of Symbolism, 10th edition, London: Routledge and Kegan

Paul Ltd. 102. Palmer, F. R. (1994) Grammatical Roles and Relations, New York:

Cambridge University Press

18

103. Palmer, Martha and Wu, Zhibiao (1995) Verb Semantics for English

– Chinese Translation, Linguistics 2000, No 43

104. Parsons, Terence (1994) Events in the Semantics of English, A Study

in Subatomic Semantics, Cambridge: the MIT Press

105. Pinker, Steven (1993) Learnability and Coginition – The Acquisition

of Argument Structure, Cambridge: the MIT Press

106. Pinker, Steven (1994) The Language Instinct, New York: Morrow

107. Pustejovsky, James (1993) (ed.) Semantics and the Lexicon,

Dordrecht: Kluwer Academic Publishers 108. Pütz, Martin & Niemeier, Susanne and Dirven, René (2001) (eds.)

Applied Cognitive Linguistics II: Language Pedagogy, New York:

Mouton de Gruyter 109. Radford, Andrew (1988) Transformational Grammar: a first course,

Cambridge: Cambridge University Press 110. Rappaport, Malka; Laughren, Mary and Levin, Beth (1993) “Levels

of Lexical Representation”, in J. Pustejovsky (ed.) Semantics and

the Lexicon, Dordrecht: Kluwer Academic Publishers, pp. 37 - 54

111. Richards, Jack C. (1974) Error Analysis: Perspective on Second

Language Acquisition, London: Longman

112. Roeper, Thomas (1993) “Explicit Syntax in the Lexicon: the Representation of Nominalizations”, in J. Pustejovsky (ed.) Semantics and the Lexicon, Dordrecht: Kluwer Academic

Publishers, pp. 185 - 222 113. Russell, Bertrand (1905) “On denoting”, in Mind 14¸ pp. 479 – 93

114. Russell, Bertrand (1940) An Inquiry into Meaning and Truth,

Penguin 115. Saeed, John I. (1997) Semantics, Cambridge: Blackwell Publishers

116. Schlesinger, I. M. (1991) “The wax and wane of Whorfian views”, in Cooper, Robert L. and Spolsky, Bernard (eds.) The Influence of

Language on Culture and Thought, Essays in Honor of Joshua A.

Fishman’s Sixty-Fifth Birthday, New York: Mouton de Gruyter 117. Silverstein, Michael (1993) “Of Nominatives and Datives: Universal

Grammar from the Bottom Up”, in Van Valin, Robert D. Jr. (ed.) Advances in Role and Reference Grammar, Amsterdam: John

Benjamins Publishing Company, pp. 465 – 498 118. Sinha, Chris (1993) “On representing and referring”, in Geiger,

Richard A. and Rudzka-Ostyn, Brygida (eds.) Conceptualizations

and Mental Processing in Language, New York: Mouton de

Gruyter, pp. 227 - 246

19

119. Sinha, Chris (1999) “Grounding, mapping and acts of meaning”, in Janssen, Theo and Redeker, Gisela (1999) (eds.) Cognitive

Linguistics: Foundations, Scope and Methodology, New York:

Mouton de Gruyter, pp. 223 - 256 120. Sowa, John F. (1984) Conceptual Structures in Mind and Machines,

Reading, MA: Addison-Wesley 121. Sowa, John F. (1993b) “Lexical Structures and Conceptual

Structures”, in J. Pustejovsky (ed.) Semantics and the Lexicon,

Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, pp. 223 - 262 122. Sowa, John F. (1999) Knowledge Representation: Logical,

Philosophical, and Computational Foundations, Pacific Grove,

California: Brooks Cole Publishing 123. Sperber, Dan and Wilson, Deirdre (1995) Relevance:

Communication and Cognition, Oxford: Blackwell Publishers

124. Stadler, Leon de and Eyrich, Christoph (1999) (eds.) Issues in

Cognitive Linguistics, 1993 Proceedings of the International

Cognitive Linguistics Conference, New York: Mouton de Gruyter

125. Steele, James (1990) Meaning-Text Theory, Linguistics,

Lexicography, and Implications, Ottawa: University of Ottawa

Press 126. Strawson, P. F. (1950) “On Referring”, in Mind 59, Oxford: Oxford

University Press 127. Stroinska, Magda (2001) (ed) Relative points of view: linguistic

representation of culture, New York: Benjamin Books

128. Sweetser, Eve (1999) “Compositionality and blending: semantic composition in a cognitive realistic framework”, in Janssen, Theo and Redeker, Gisela (1999) (eds.) Cognitive Linguistics:

Foundations, Scope and Methodology, New York: Mouton de

Gruyter, pp. 129 - 162 129. Tallerman, Maggie (1998) Understanding Syntax, New York: Oxford

University Press 130. Talmy, Leonard (1983) “How languages structure space”, in H. Pick

and L. Acredolo (ed.) Spatial Orientation – Theory, Research and

Application, New York: Plenum Press

131. Talmy, Leonard (2000) “Lexicalization Patterns: Semantic Structures in Lexical Forms”, in Linguistics 2000, pp. 57 – 149

132. Tenny, Carol (1994) “Aspectual Roles and Syntactic – Semantic Interface”, in The Aspectual Interface Hypothesis, Cambridge:

Center for Cognitive Science, the MIT Press

20

133. Thomas, Jenny (1995) Meaning in Interaction: An Introduction to

Pragmatics, London: Longman

134. Thompson, Laurence C. (1987) A Vietnamese Reference Grammar,

Honolulu: University of Hawaii Press 135. Van Valin, Robert D. (1993) “A Synopsis of Role and Reference

Grammar”, in Van Valin, Robert D. Jr. (ed.) Advances in Role and

Reference Grammar, Amsterdam: John Benjamins Publishing

Company, pp. 1 - 166 136. Wechsler, Stephen (1995) The Semantic Basis of Argument Structure,

Stanford: CSLI Publication (Center for the Study of Language and Information)

137. Wierzbicka (1987) English Act Verbs, Academic Press

138. Wierzbicka (1991) Cross-Cultural Pragmatics: the Semantics of

Human Interaction, Mouton de Gruyter.

139. Wierzbicka, Anna (1993) “The alphabet of human thoughts”, Geiger, Richard A. and Rudzka-Ostyn, Brygida (eds.) Conceptualizations

and Mental Processing in Language, New York: Mouton de

Gruyter, pp. 23 - 52 140. Wierzbicka, Anna (1996) Semantics – Primes and Universals, New

York: Oxford University Press 141. Wilkins, Wendy (ed.) (1988) Syntax and Semantics – Volume 21:

Thematic Relations, Boston: Academic Press, Inc.

142. Wilson and Sperber (1986) Relevance: Communication and

Cognition Basis, Oxford: Blackwell

TIẾNG NGA

143. Се ли в е р с т о в а , О.Н. (2004) “Г ЛАГ ОЛ ДАТЬ”, в

ТРУДЫ ПО СЕМАНТИКЕ , МОСКВА : ЯЗЫКИ

СЛАВЯНСКОЙ КУЛЬТУРЫ, trang 245 - 264

INTERNET

144. Anderson, John (1998) The Domain of Semantic Roles,

www.fb10.uni-bremen.de/linguistik/dpng/pdf/Anderson1998

TheDomainOfSemanticRoles.pdf, truy cậ p ngà y 25/7/2006

145. García-Miguel, José M và Albertuz, Francisco J (2005) Verbs,

semantic classes and semantic roles in the ADESSE project,

webs.uvigo.es/adesse/textos/saarb05.pdf, truy cậ p ngà y

25/7/2006

21

146. Gasser, Michael (2003) Situation schemas and semantic roles URL:

www.indiana.edu/~hlw/Sentences/schemas.html, Edition 2.0; 30 March, truy cậ p ngà y 25/7/2006

147. Gildea, Daniel và Jurafsky, Daniel (2002) “Automatic Labeling of Semantic Roles”, trong Computational Linguistics, Volume 28,

Number 3, citeseer.ist.psu.edu/gildea02automatic.html,

192.5.53.208/u/www/u/gildea/gildea-cl02.pdf, truy cậ p ngà y

25/7/2006 148. http://www.arts.uwa.edu.au/LingWWW/als99/proceedings/, truy cậ p

ngà y 2/6/2000 149. http://www.ling.rochester.edu/courses/225/Thematicroles.pdf, truy

cậ p ngà y 15/8/2003 150. Levin, Beth (2005) Semantic Prominence and Argument Realization

II - The Thematic Hierarchy: A Window into Semantic

Prominence, www.stanford.edu/~bclevin/lsa05thier.pdf, truy cậ p

ngà y 2/8/2006 151. Van Valin, Robert, Jr. (2006) Generalized Semantic Roles and the

Syntax-Semantics Interface, wings.buffalo.edu/linguistics/rrg/rrg/

vanvalin_papers/gensemroles.pdf, wings.buffalo.edu/linguistics/

rrg/30 Jul 2006, truy cậ p ngà y 25/7/2006 NGUỒN DẪN LIỆU CHÍ NH

152. Báo Nhân dân, Hà Nộ i mớ i, Tạ p chí Ngôn ngữ , Vietnam News, Vietnamnet, v.v.

153. Các chƣơng trình củ a VTV, HTV, HBO, v.v. 154. Google search (tìm kiếm trên mạ ng bằ ng Google) 155. Nguyên Hồ ng (2002) Tác phẩm chọ n lọ c, Hà Nộ i: NXB Hộ i

Nhà vă n 156. Lan Hƣơng (tuyể n chọ n) (2000) Nam Cao - Truyệ n ngắ n tuyể n

chọ n, Hà Nộ i: NXB Vă n họ c

157. MacColough, Collins (1977) The Thorn Birds, New York: Harper &

Row, Publishers, Inc. và bả n dị ch tiế ng Việ t Tiế ng chim hót

trong bụ i mậ n gai củ a Phạm Mạ nh Hùng (2004)

158. Tạ p chí English Teaching Forum, exchanges.state.gov/forum/

journal/; Tạ p chí ELT Journal, eltj.oxfordjournals.org/; Tạ p chí

English Teaching, education.waikato.ac.nz/research/journal; Tạ p

22

chí Teaching English as a Second Language Electronic Journal,

www-writing.berkeley.edu/tesl-ej 159. Nguyễ n Sông Thao (1999) (tuyể n chọ n) Tô Hoà i - Truyệ n Tây

Bắ c - ký và truyệ n ngắ n, Hà Nộ i: NXB Vă n hoá dân tộ c