38
UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Phú Thọ, ngày 01 tháng 8 năm 2017 Đ N M NGNH ĐO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Tên ngnh đo tạo: Quản lý kinh tế M s: 60340410 Tên cơ s đo tạo: Trường Đại học Hùng Vương Trnh độ đo tạo: Thạc sĩ PHẦN 1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG Đ N 1.1. Giới thiệu sơ lược về trường Đại học Hùng Vương Trường Đại học Hùng Vương thành lập ngày 29 tháng 04 năm 2003 theo Quyết định số 81/2003/QĐ - TTg của Thủ Tướng Chính phủ, trên cơ sở của Trường Cao đẳng Sư phạm Phú Thọ - có bề dày truyền thống hơn 50 năm. Hiện nay, trường Đại học Hùng Vương có 313 giảng viên cơ hữu, trong đó có 10 PGS, 62 tiến sĩ, 213 thạc sĩ (trong đó có 65 người đang làm nghiên cứu sinh), 37 kỹ sư, cử nhân (trong đó 27 người đang học thạc sĩ). Trường Đại học Hùng Vương được tổ chức theo quy định chung về tổ chức trong trường đại học, bao gồm: * Lãnh đạo trường: Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng * Các đơn vị chức năng - Phòng Đào tạo; - Phòng Tổ chức - Cán bộ; - Phòng Kế hoạch - Tài chính; - Phòng Công tác chính trị và Học sinh sinh viên; - Phòng Khoa học và công nghệ; - Phòng hợp tác quốc tế; - Phòng Quản trị - Đời sống; - Phòng Hành chính - Tổng hợp; 1

Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

  • Upload
    others

  • View
    9

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

UBND TỈNH PHÚ THỌTRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Phú Thọ, ngày 01 tháng 8 năm 2017

ĐÊ AN MƠ NGANH ĐAO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Tên nganh đao tạo: Quản lý kinh tếMa sô: 60340410Tên cơ sơ đao tạo: Trường Đại học Hùng VươngTrinh độ đao tạo: Thạc sĩ

PHẦN 1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐÊ AN

1.1. Giới thiệu sơ lược về trường Đại học Hùng VươngTrường Đại học Hùng Vương thành lập ngày 29 tháng 04 năm 2003 theo Quyết định số

81/2003/QĐ - TTg của Thủ Tướng Chính phủ, trên cơ sở của Trường Cao đẳng Sư phạm Phú Thọ - có bề dày truyền thống hơn 50 năm.         Hiện nay, trường Đại học Hùng Vương có 313 giảng viên cơ hữu, trong đó có 10 PGS, 62 tiến sĩ, 213 thạc sĩ (trong đó có 65 người đang làm nghiên cứu sinh), 37 kỹ sư, cử nhân (trong đó 27 người đang học thạc sĩ).

Trường Đại học Hùng Vương được tổ chức theo quy định chung về tổ chức trong trường đại học, bao gồm:

* Lãnh đạo trường: Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng* Các đơn vị chức năng- Phòng Đào tạo;- Phòng Tổ chức - Cán bộ;- Phòng Kế hoạch - Tài chính;- Phòng Công tác chính trị và Học sinh sinh viên;- Phòng Khoa học và công nghệ;- Phòng hợp tác quốc tế;- Phòng Quản trị - Đời sống;- Phòng Hành chính - Tổng hợp;- Phòng Thanh tra – Pháp chế- Trung tâm đảm bảo chất lượng;

- Ban Quản lý dự án.* Các đơn vị đào tạo:- Khoa Nông Lâm Ngư;- Khoa Khoa học xã hội và nhân văn; - Khoa Toán - Tin; - Khoa Kỹ thuật - Công nghệ; - Khoa Ngoại ngữ;

1

Page 2: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

- Khoa Khoa học tự nhiên;- Khoa Giáo dục Tiểu học và Mầm non;- Khoa Thể dục - Thể thao; - Khoa Nghệ thuật; - Khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh;- Khoa Lý luận chính trị;- Khoa Tâm Lý Giáo dục.* Các đơn vị hỗ trợ đào tạo- Trung tâm Ngoại ngữ Tin học;- Trung tâm đào tạo theo nhu cầu xã hội;- Trung tâm Thông tin tư liệu thư viện;- Trung tâm giáo dục quốc phòng;- Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ;- Trung tâm nghiên cứu Giáo dục, Văn hóa & Nghệ thuật;- Trung tâm Y tế;- Ban quản lý ký túc xá.

         Nhà trường đào tạo 06 ngành thạc sĩ, 35 ngành đại học với gần 7.000 sinh viên, học viên. Qua các khóa đào tạo, Lãnh đạo nhà trường luôn chỉ đạo tốt việc thực hiện Quy chế đào tạo đại học, chất lượng đào tạo liên tục được nâng cao thông qua việc thường xuyên nâng cao năng lực quản lý, giảng dạy, nghiên cứu khoa học của giảng viên và cán bộ quản lý.

1.2. Kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu về nguồn nhân lực trinh độ thạc sĩ Quản lý kinh tế

Theo kết quả khảo sát về nhu cầu nguồn nhân lực thạc sĩ của chuyên ngành Quản lý kinh tế đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh Phú Thọ và một số tỉnh lân cận cho thấy: nhu cầu đào tạo tại các tỉnh là khá lớn. Riêng đối với tỉnh Phú Thọ, tính đến hết năm 2015 có 743.800 người đang làm việc tại 13 huyện thị thành, 22 sở ban ngành, 09 cơ quan ngành dọc trung ương, 5.221 doanh nghiệp,… toàn tỉnh có gần 55.000 cán bộ, công chức, viên chức có trình độ từ cao đẳng trở lên. Trong đó, cán bộ có trình độ tiến sĩ là 176 người, chiếm 0,35%; thạc sĩ có trên 1.300 người, chiếm 2,6%. Nhu cầu đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế của tỉnh Phú Thọ hàng năm lên đến hàng trăm người.

Trong địa bàn tuyển sinh học viên cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế ở các tỉnh trong khu vực, nhu cầu đào tạo hằng năm với số lượng từ 5 - 10 học viên. Như vậy, nhu cầu đào tạo thực tế trung bình hàng năm của tất cả các tỉnh thuộc địa bàn tuyển sinh từ 50 - 100 học viên. Đồng thời để đáp ứng chuẩn hóa cán bộ giảng dạy đại học và cao đẳng có trình độ thạc sĩ thuộc địa bàn tuyển sinh của trường Đại học Hùng Vương thì nhu cầu đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế hàng năm vào khoảng 5 - 8 học viên. Đồng thời, số lượng sinh viên tốt nghiệp khối ngành kinh tế hàng năm của nhà trường có nhu cầu tiếp tục học thạc sĩ từ 10 - 20 học viên/năm.

Như vậy, nhu cầu đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Thạc sĩ Quản lý kinh tế thuộc địa bàn tuyển sinh của trường Đại học Hùng Vương khá lớn, từ 150 - 250 học viên mỗi năm, đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực chuyên môn, tiếp cận những khối kiến thức mới phù hợp sự phát triển của khoa học hiện nay. Đây là vấn đề cấp thiết, phù hợp yêu cầu nâng cao chất lượng công tác ở

2

Page 3: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, các phòng, ban quản lý nhà nước liên quan đến lĩnh vực quản lý kinh tế.

Trong xu thế phát triển kinh tế - xã hội hiện nay của đất nước, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực được đặt ra không những đối với ngành giáo dục đào tạo mà đây cũng là vấn đề đòi hỏi của xã hội, của các cơ quan ban ngành khác nhau. Riêng đối với ngành kinh tế, việc nâng cao kiến thức chuyên ngành cho cán bộ và nhà quản lý là hết sức cần thiết, nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Phú Thọ và khu vực.

Việc mở ngành đào tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế đã được xác định trong phương hướng phát triển của cơ sở đào tạo, đây cũng là nhiệm vụ quan trọng trong năm học 2017-2018 và đã được Hội đồng trường quyết nghị thông qua.1.3. Giới thiệu về khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Hùng Vương

Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh được thành lập theo Quyết định số 385/QĐ-ĐHHV ngày 22 tháng 10 năm 2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Hùng Vương. Đứng trước bối cảnh. Với nhiệm vụ đào tạo 05 ngành hệ đại học là Tài chính ngân hàng, Kế toán, Kinh tế, Kinh tế nông nghiệp và Quản trị kinh doanh, Khoa Kinh tế & QTKD luôn hướng tới mục tiêu đào tạo ra những cử nhân có kiến thức sâu cả về lý thuyết và thực tiễn, có kỹ năng và thái độ tốt để sẵn sàng lập nghiệp. Trong những năm qua, Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh đã trưởng thành và không ngừng phát triển trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và xây dựng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của tỉnh Phú Thọ và khu vực.

Đội ngũ hiện tại của Khoa đã có 39 cán bộ, giảng viên, trong đó có 01 Phó giáo sư, 06 tiến sĩ, 25 thạc sĩ (có 07 đang học NCS), 07 cử nhân (có 06 đang học cao học). Khoa có nhiều giảng viên được đào tạo tại những quốc gia có nền giáo dục tiên tiến nhất thế giới như  Pháp, Đức, Trung Quốc,… Nhiều giảng viên có trình độ ngoại ngữ có thể làm việc trực tiếp với người nước ngoài. Đội ngũ giảng viên của Khoa hiện đang tham gia giảng dạy nhiều môn học ở bậc đào tạo đại học hệ chính quy, vừa làm vừa học, liên thông, văn bằng 2 và các lớp bồi dưỡng ngắn hạn về kiến thức  kinh tế, quản lý, kế toán.

Hiện nay, khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh có 5 bộ môn và 1 trung tâm. Bộ môn Quản trị kinh doanh với ngành đào tạo quản trị kinh doanh, Bộ môn kế toán với ngành đào tạo kế toán doanh nghiệp, Bộ môn Kinh tế với 2 ngành đào tạo là kinh tế và kinh tế nông nghiệp, Bộ môn Tài chính ngân hàng với ngành đào tạo Tài chính ngân hàng. Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn Kinh tế - Tài chính với các chương trình nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn như Thiết kế phần mềm tính thuế thu nhập cá nhân, Kế toán trưởng, Kế toán tổng hợp; Kiến thức quản lý doanh nghiệp; Khởi sự doanh nghiệp; Kê khai thuế,…

Về công tác đào tạo, chất lượng đào tạo sinh viên khối ngành kinh tế của Kinh tế & Quản trị kinh doanh không ngừng được nâng cao đáp ứng yêu cầu của xã hội. Hiện tại, hơn 4.000 sinh viên (trong đó có gần 2.000 sinh viên chính quy) của khoa tốt nghiệp ra trường hầu hết đã ổn định công tác tại các trường cơ sở kinh tế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và các tỉnh lân cận (Yên Bái, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Tuyên Quang, Hà Giang, Hòa Bình, Hưng Yên...), tại các đơn vị hành chính

3

Page 4: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

sự nghiệp tại các huyện, tỉnh, thành phố và một số người đã và đang theo học sau đại học tại Đại học Kinh tế Quốc dân, Học viện Ngân hàng, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia, Đại học Thương mại, Học viện Tài chính,…

Về công tác nghiên cứu khoa học, cán bộ giảng viên của khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh đã chủ trì và tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, trong đó có 06 đề tài cấp bộ, 12 đề tài nghiên cứu cấp tỉnh và hơn 100 đề tài cấp nghiên cứu cấp trường cấp trường. Có nhiều bài báo của cán bộ, giảng viên trong khoa được đăng trên các tạp chí uy tín trong và ngoài nước như tạp chí Kinh tế và Phát triển, tạp chí Kinh tế và Dự báo,... Các đề tài này đã có nhiều đóng góp hữu ích trong phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ và khu vực trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.

Trong thời gian tới, khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh định hướng một số nội dung chủ đạo là đề nghị mở mã ngành đào tạo thạc sĩ, cải tiến chương trình đào tạo đại học, cải thiện hệ thống giáo trình tài liệu, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, mở rộng hoạt động nghiên cứu khoa học, thiết lập quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu.1.4. Lý do đề nghị mơ nganh đao tạo trinh độ thạc sĩ Quản lý kinh tế1.4.1. Xuất phát từ nhiệm vụ đào tạo của Trường Đại học Hùng Vương

Nhiệm vụ đào tạo của trường Đại học Hùng Vương là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Phú Thọ và khu vực. Đào tạo cán bộ có trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu về đội ngũ tham gia vào hệ thống quản lý nhà nước và doanh nghiệp, phục vụ trực tiếp nhiệm vụ quản lý, nghiên cứu và giảng dạy, góp phần vào sự nghiệp phát triển của tỉnh Phú Thọ và khu vực.1.4.2. Xuất phát từ nhu cầu xã hội

Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, sức cạnh tranh của mỗi quốc gia phụ thuộc chặt chẽ vào sức cạnh tranh của các địa phương và hệ thống doanh nghiệp của họ. Trong các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của địa phương và doanh nghiệp thời kỳ hội nhập, đội ngũ doanh nhân hay các nhà quản lý kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng. Để nâng cao chất lượng đội ngũ các nhà quản lý, vai trò đào tạo của các trường đại học có ý nghĩa hết sức to lớn, đặc biệt là đào tạo nguồn nhân lực quản lý kinh tế chất lượng cao bậc sau đại học.

Hiện cả nước có khoảng 520.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ, tương ứng với số đó cần khoảng 150.000 đến 200. 000 cán bộ quản lý kinh tế có trình độ thạc sĩ nhằm nâng cao khả năng thực hành quản lý trong doanh nghiệp. Chỉ tính riêng năm 2016 đã có 110.000 doanh nghiệp được thành lập mới. Chính phủ đã đặt ra mục tiêu đến năm 2020 đạt 1 triệu doanh nghiệp. Tuy nhiên, số liệu thống kê cho thấy có tới 55,63% số chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống, trong đó 43,3% chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ sơ cấp và phổ thông các cấp. Cụ thể, tiến sĩ chỉ chiếm 0,66%; thạc sĩ 2,33%; tốt nghiệp đại học 37,82%; tốt nghiệp cao đẳng chiếm 3,56%; tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp chiếm 12,33% và 43,3% có trình độ thấp hơn. Điều đáng chú ý là đa số các chủ doanh nghiệp, ngay cả những người có trình độ học vấn từ cao đẳng và đại học trở lên thì cũng ít người được đào tạo về kiến thức kinh tế, quản trị doanh nghiệp, các lớp về quản lý hay pháp luật kinh doanh,… điều này có ảnh hưởng lớn đến việc lập

4

Page 5: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

chiến lược phát triển, định hướng kinh doanh và quản lý, phòng tránh các rủi ro của các doanh nghiệp Việt Nam.

Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong hệ thống các cơ quan nhà nước hiện nay có khoảng 2,8 triệu người, trong đó khoảng 30% trong số này làm công tác quản lý kinh tế hoặc liên quan trực tiếp đến công tác quản lý kinh tế. Lực lượng đội ngũ cán bộ công chức đang nắm giữ ở nhiều vị trí, chức vụ quan trọng khác nhau trong hệ thống cơ quan nhà nước, trình độ đội ngũ cán bộ này được đào tạo từ nhiều hình thức, cấp độ, ngành học khác nhau. Mặt khác, vị trí cán bộ công chức luôn thay đổi qua các nhiệm kỳ do vậy việc thường xuyên, liên tục đào tạo đội ngũ các bộ công chức làm công tác quản lý kinh tế trình độ thạc sĩ là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

Trong khi đó, năng lực đào tạo của cả hệ thống các cơ sở đào tạo thạc sĩ quản lý kinh tế trong cả nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 1/60 số đó, ước tính hàng năm có khoảng 2000 thạc sĩ quản lý kinh tế tốt nghiệp. Kết hợp với số khoảng 500 - 1000 học viên thạc sĩ du học các hình thức từ nước ngoài về thì số thực tế về thạc sĩ quản lý kinh tế ở Việt Nam hiện nay còn quá xa mới đáp ứng được nhu cầu nền kinh tế nước ta. Dự báo trong vòng 10 – 15 năm tới, Việt Nam cần phải đào tạo khoảng 10.000 thạc sĩ quản lý kinh tế mỗi năm. 1.4.3. Xuất phát từ năng lực đào tạo

Hiện nay trường Đại học Hùng Vương có đủ năng lực đào tạo trình độ thạc sĩ Quản lý kinh tế. Tham gia giảng dạy các môn của chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế có 01 giáo sư, 18 tiến sĩ thuộc các ngành, chuyên ngành về Quản lý kinh tế, Kinh tế, Kinh tế phát triển, Quản trị ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Kinh tế nông nghiệp, Triết hoc,... Nếu được giao nhiệm vụ đào tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế sẽ là tạo điều kiện cho các nhà khoa học của khoa, trường và các đơn vị kinh tế khác được tham gia và cống hiến cho sự nghiệp giáo dục nhiều hơn nữa. Trường Đại học Hùng Vương có đội ngũ cán bộ giảng viên chuyên ngành đáp ứng tốt việc giảng dạy, hướng dẫn luận văn thạc sĩ, thảo luận chuyên đề và chấm luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế.

Từ thực tiễn về nhu cầu và nhiệm vụ, năng lực đào tạo trình độ thạc sĩ Quản lý kinh tế của Trường Đại học Hùng Vương, Trường Đại học Hùng Vương xây dựng đề án đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép nhà trường đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Kinh tế từ năm 2018.

5

Page 6: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

PHẦN 2. NĂNG LỰC CỦA CƠ SƠ ĐAO TẠO

2.1. Khái quát chung về quá trinh đao tạoQuy mô hiện nay của trường là gần 7.000 học viên, sinh viên (hệ chính quy và hệ vừa

làm vừa học) đang theo học ở trình độ Thạc sĩ, Đại học và Cao đẳng.Từ năm 2009 đến nay, Trường đã liên tục liên kết đào tạo cao học với các trường: Trường

Đại học Kinh tế Quốc dân, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội,,... Từ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học Bộ môn Toán, Lý luận văn học. Năm 2017, trường Đại học Hùng Vương được phép đào tạo thêm 04 ngành thạc sĩ, đó là thạc sĩ khoa học cây trồng, thạc sĩ thực vật học, thạc sĩ chăn nuôi và thạc sĩ Giáo dục học. Các ngành cao học liên kết đào tạo và các ngành do Trường đào tạo nói trên đã cung cấp nguồn nhân lực đáng kể cho sự phát triển của Trường, các Viện nghiên cứu, các cơ sở kinh tế, các cơ quan quản lý trên địa bàn Tây Bắc và Đông Bắc bộ.

Trường đã học tập và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quản lý trong đào tạo sau đại học: Tổ chức thi tuyển, chương trình và kế hoạch học tập, giảng dạy, thi và kiểm tra các học phần, hướng dẫn và bảo vệ luận văn tốt nghiệp. Nhiều cán bộ, giảng viên có học vị Tiến sĩ có điều kiện tham gia giảng dạy, hướng dẫn luận văn, tham gia các Hội đồng bảo vệ luận văn,... Nhờ vậy, chất lượng giảng dạy của nhà trường được nâng lên, từng giảng viên tích luỹ được kinh nghiệm về đào tạo sau đại học.Nhiều đề tài nghiên cứu trong quá trình đào tạo đã có đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Bắc và Đông Bắc nói riêng, cả nước nói chung.

Công tác đào tạo của trường Đại học Hùng Vương trong 13 năm qua đã phát triển cả về quy mô, loại hình và chất lượng đào tạo, đã cung cấp gần 2 vạn nhân lực cho tỉnh Phú Thọ và các tỉnh trong khu vực. Công tác tổ chức và quản lý đào tạo ở bậc đại học, bậc sau đại học đã đi vào nề nếp, phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ đã bước đầu phát huy tính ưu việt và hiệu quả. 2.2. Đội ngũ giảng viên, cán bộ cơ hữu

Trường Đại học Hùng Vương có đủ lực lượng cán bộ giảng dạy chuyên ngành Quản lý kinh tế đáp ứng yêu cầu mục 3 điều 2, thông tư số 09/2017/TT – BGDĐT về Quy định điều kiện, thủ tục mở mã ngành hoặc chuyên ngành đào tạo và đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mở mã ngành hoặc chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ:

Số lượng giảng viên cơ hữu của trường Đại học Hùng Vương tính đến tháng 5 năm 2017 trường có 313 giảng viên cơ hữu, trong đó có 10 PGS, 62 tiến sĩ, 213 thạc sĩ (65 người đang làm nghiên cứu sinh), 37 kỹ sư, cử nhân (27 người đang học thạc sĩ).

Số lượng giảng viên cơ hữu có trình độ GS, PGS, tiến sĩ ngành đúng và ngành gần với ngành quản lý kinh tế là 11 người, đảm bảo giảng dạy được trên 70% khối lượng chương trình đào tạo.

Số lượng giảng viên thỉnh giảng có trình độ GS, PGS, tiến sĩ ngành đúng và ngành gần với ngành quản lý kinh tế là 10 người.

Số lượng giảng viên cơ hữu quản lý ngành đào tạo có trình độ GS, PGS, tiến sĩ là 05 người.

6

Page 7: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

Bảng 3.1. Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học cơ hữu của Đại học Hùng Vương tham gia đao tạo

TT

Họ va tên, năm sinh,

chức vụ hiện tại

Học ham, năm

phong

Học vị, nước,

năm tôt nghiệp

Nganh/chuyên nganh

Tham gia đao tạo

SĐH (năm, CSĐT)

Thanh tích khoa

học (sô lượng đề tai,

bai báo)

Tham gia giảng dạy học

phầnSô TC

1.

Ngô Doãn Vịnh, 1952,

Khoa Kinh tế & QTKD

PGS1996

TS,Việt Nam,1988

Kinh tế (Quản lý kinh

tế)

2004, Học viện Chính

sách và Phát triển

28,36

- Quản lý nhà nước về kinh tế nâng cao- Seminar:

Thực tế quản lý KT trong

khu vực công

4

2.

Nguyễn Đình Hương, 1945, Khoa Kinh tế

& QTKD

GS, 1996

TS, Liên Xô, 1983

Kinh tế (Quản lý kinh

tế)

ĐH Kinh tế quốc dân

- Quản lý nhà nước về tài chính tiền tệ- Kế toán cho nhà quản lý

4

3.

Mai Văn Bưu, 1954, Khoa Kinh tế &

QTKD

PGS, 2002

TS, Liên Xô, 1990

Khoa học

quản lý kinh tế

2000, ĐH Kinh tế

Quốc dân6,8

- Quản lý nhà nước về phát

triển NN nông thôn

- Marketing dịch vụ công

4

4.

Trang Thị Tuyết, 1958, Khoa Kinh tế

& QTKD

PGS, 2007

TS, Việt Nam, 1999

Kinh tế (Quản lý kinh

tế)

Học viện Hành chính

QG10,25

- Quản lý dự án nâng cao

- Phương pháp NCKH kinh tế

5

5.

Tăng Văn Khiên, 1947, Khoa Kinh tế

& QTKD

PGS, 2003

TS, Liên Xô,1982

Kinh tế(Quản lý kinh

tế)

13,48

- Hệ thống thông tin kế

toán- Chính sách

công

4

6.

Đặng Văn Thanh, 1980, Phó Trưởng khoa Kinh tế

& QTKD

TS, Pháp, 2016

Khoa học

Quản lý Kinh tế

Đại học Tổng hợp

Alpes Grenoble,

Pháp

3, 4

- Kinh tế lượng ứng

dụng- Quản lý tài

nguyên và môi trường

5

7.Đào Hà Vĩnh, 1984, Phòng

QHQT

TS, Ấn Độ, 2016

Quản lý ngân hàng

(QLKT-Tài

chính

Đại học Chhatrapati

Shahu Ji Maharaj, Ấn Độ

2

- Quản lý nguồn nhân

lực- Quản trị rủi

ro

4

8.

Nguyễn Ngọc Hải, 1953,

Khoa Kinh tế & QTKD

TS, Nga, 1989

Khoa học

Kinh tế

1989, Học viện Tài

chính Matxcova,

Nga

11, 1

- Seminar: Thực tế QL kinh tế trong doanh nghiệp- Kỹ năng lập

kế hoạch

2

7

Page 8: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

9.

Trịnh Thế Truyền, 1972, Hiệu trưởng

Trường ĐHHV

TS, Việt Nam, 2015

Kinh tế phát triển

Viện chiến lược phát triển, Bộ KH&ĐT

4,8

- Khoa học quản lý nâng

cao-Kinh tế phát triển nâng cao

5

10.

Lê Thị Thanh Thủy, 1979, Trưởng khoa

Kinh tế & QTKD

TS, Việt Nam, 2015

Kinh tế nông

nghiệp

2016, Học viện nông nghiệp VN

12,10

- Kinh tế vĩ mô ứng dụng

- Quản lý tài chính công

4

11.

Nguyễn Thị Thu Hương, 1980, PTBM

QTKD

TS, VIệt Nam, 2015

Kinh tế nông

nghiệp

2016, ĐH KT&QTKD

Thái Nguyên

6,7

- Marketing lãnh thổ

- Kinh tế công cộng nâng cao

- Seminar: Đổi mới quản lý nhà nước về

kinh tế

5

12.Phạm Thái

Thủy, 1982, PTBM Kinh tế

TS, Đức, 2017

Kinh tế nông

nghiệp

Trường ĐH Tổnghợp

Göttingen, Đức

3, 7

- Kinh tế vi mô ứng dụng

- Đánh giá tác động chính sách

4

13.

Trần Đình Chiến, 1978, Trưởng Khoa Tâm lý Giáo

dục

TS, Trung Quốc, 2013

Tâm Lý2016, ĐH

Hùng Vương

6,16

- Tâm lý học dành cho nhà

quản lý-Quan hệ công

chúng

4

14.Lê Đình Thảo, 1970, Trưởng khoa LLCT

TS, Việt Nam, 2015

Triết học

2016, ĐH Hùng

Vương5,10 - Triết học 4

Tổng cộng 58 TC85,3%

Bảng 3.2. Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học tham gia thỉnh giảng

TT

Họ va tên, năm sinh,

chức vụ hiện tại

Học ham, năm

phong

Học vị, nước,

năm tôt nghiệp

Nganh/chuyên nganh

Tham gia đao tạo

SĐH (năm, CSĐT)

Thanh tích

khoa học (sô lượng đề tai,

bai báo)

Tham gia giảng dạy học

phầnSô TC

1.

Lê Du Phong, 1943, Khoa Kinh tế &

QTKD

GS, 2002

TSKH, Hungary,

1989Kinh tế

1990, Trường ĐH

KTQD20,21

- Quản lý khoa học công nghệ 2

2. Nguyễn Bá Dũng, 1979, PHT Trường CĐ Kinh tế - KNTH Phú

Thọ

TS, Việt Nam, 2016

Kinh tế 11,9 - Kỹ năng ra quyết định- Kỹ năng

thuyết trình- Kỹ năng viết bài báo khoa

3

8

Page 9: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

học

3.

Nguyễn Phượng Lê,

1973, GV Học viện NNVN

PGSTS, Thái

Lan, 2009Kinh tế

Học viện Nông

nghiệp Việt Nam

8,45

- Seminar: Quản lý chất lượng ở VN

- Quản lý chuỗi cung ứng

3

4.

Nguyễn Văn Song, 1958,

Học viện Nông nghiệp VN

GS, 2013

TS, Philippin, 2002

Kinh tế2002, Học viện Nông nghiệp VN

17,75

Seminar: Ứng dụng các công cụ trong phân tích kinh tế- Seminar: Đánh giá năng lực cạnh tranh

2

Tổng cộng10 TC14,7%

2.3. Cơ sơ vật chất phục vụ đao tạoTrường Đại học Hùng Vương có hệ thống giảng đường, phòng thí nghiệm, phòng thực

hành, thư viện, các trang thiết bị giảng dạy - học tập - nghiên cứu, ký túc xá,… đáp ứng được yêu cầu học tập và nghiên cứu của học viên cao học và sinh viên.

Bảng thông kê cơ sơ vật chất phục vụ đao tạo va nghiên cứu khoa học của Trường ĐH Hùng Vương

STT Nội dung Đơn vịtính Sô lượng

I Diện tích đất đai ha 66,66

II Diện tích san xây dựng m2 72.596

Diện tích san xây dựng phục vụ đao tạo m2 27.620

1 Giảng đường

- Số phòng học phòng 76

- Tổng diện tích m2 12.747

2 Phòng học máy tính

- Số phòng phòng 10

- Tổng diện tích m2 1.465

- Số lượng máy tính Máy 254

3 Phòng học ngoại ngữ

- Số phòng phòng 03

- Tổng diện tích m2 213

- Số lượng máy tính Máy 102

4 Thư viện m2 3.200

5 Phòng thí nghiệm phòng 16

- Tổng diện tích m2 2.040

6 Phòng thực hanh phòng 18

9

Page 10: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

STT Nội dung Đơn vịtính Sô lượng

- Tổng diện tích m2 1.279

- Khu Thực hành khoa kinh tế & QTKD phòng 04

7 Xương thực hanh, trung tâm thực nghiệm

- Xưởng thực hành m2 3.360

- Trung tâm thực nghiệm ha 1,6

8 Ký túc xá thuộc cơ sơ đao tạo quản lý 353 phòng

- Tổng diện tích m2 21.330

9 Diện tích nha ăn của cơ sơ đao tạo m2 4.984

10 Phòng học lớn, hội trường m2 4.500

11 Diện tích nha văn hoá m2 71

12 Diện tích nha đa năng, sân thể thao m2 1.040

13 Diện tích nha lam việc m2 14.961

14 Diện tích nha công vụ m2 3.414

Bảng thông kê sô liệu Trung tâm Thông tin-Tư liệu-Thư viện Trường Đại học Hùng Vương

Tên mục Đơn vị tính Cơ sơ Phú Thọ Cơ sơ Việt TriTrung tâmTT-TL-TV

Tổng số đầu sách Đầu sách 3.047 5.167 8.214Tổng số cuốn Cuốn 45.165 80.682 125.847Số tên báo, tạp chí Đầu 20 40 60Tổng số đầu sách phục vụ đào tạo ngành Thạc sĩ Quản lý kinh tế

Đầu 308 308

Số máy tính Bộ 79 90 169Đầu tài tiệu số file 5.837 5.837 5.837Số cán bộ thư viện Người 06 11 17Tổng diện tích m2 471 1.860 2.331Diện tích phòng đọc m2 471 1030 1501Phòng đọc mở phòng 01 02 03Phòng mượn mở phòng 01 01 02Thư viện điện tử phòng 01 01 02Chỗ ngồi học Chỗ ngồi 250 140 390Kho sách kho 1 3 04

10

Page 11: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

Nhà trường có trang thông tin điện tử cập nhật thường xuyên cơ sở dữ liệu phục vụ đào tạo đại học và sau đại học, cũng như công khai cam kết đảm bảo chất lượng, công khai danh sách giảng viên cơ hữu, danh sách sinh viên học viên trúng tuyển và danh sách sinh viên tốt nghiệp… tại địa chỉ website: http/hvu.edu.vn.2.4. Hoạt động nghiên cứu khoa học

Hoạt động nghiên cứu khoa học của trường Đại học Hùng Vương trong thời gian qua không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng. Năm 2002, toàn trường có 95 đề tài (03 đề tài cấp tỉnh, 92 đề tài cấp cơ sở), đến năm 2016 toàn trường có 132 đề tài (01 đề tài cấp nhà nước, 04 đề tài cấp tỉnh, 132 đề tài cấp cơ sở). Nhiều đề tài, dự án cấp nhà nước và cấp tỉnh đã được ứng dụng vào thực tiễn đạt hiệu quả rõ rệt. Ngoài ra, hàng năm nhà trường còn xuất bản 4 số Tạp chí Khoa học và Công nghệ với 20 bài/số.

Các công trình đã công bố của giảng viên, nghiên cứu viên cơ hữu tham gia đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế trong những năm gần đây bao gồm hơn 60 công trình nghiên cứu khoa học các cấp; hơn 70 bài viết đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành và hội thảo quốc gia, quốc tế; hơn 20 giáo trình, tài liệu chuyên ngành đã được xuất bản.2.5. Hợp tác quôc tế trong hoạt động đao tạo va nghiên cứu khoa học

Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động hợp tác quốc tế, trong quá trình xây dựng và phát triển trường Đại học Hùng Vương luôn chú trọng và tang cường các hoạt động hợp tác quốc tế. Trong những năm vừa qua, nhà trường đã thiết lập quan hệ và ký kết hợp tác với nhiều tổ chức, nhiều trường đại học, viện nghiên cứu ở các nước như trường Đại học Quản trị Normandie (Pháp), trường Đại học Kiến Quốc (Đài Loan), Học viện Hồng Hà (Trung Quốc), trường Đại học Kyungsung, trường Đại học Konkuk (Hàn Quốc), Viện King Monkut (Thái Lan), tổ chức LCMS World Mission, Fulbright, Đại sứ quán Hoa Kỳ (Hoa Kỳ),…

Hoạt động hợp tác chủ yếu tập trung vào trao đổi giảng viên, sinh viên; tham gia giảng dạy, xây dựng chương trình đào tạo; tổ chức hội nghị, hội thảo và nghiên cứu khoa học. Nhà trường đào tạo gần 200 sinh viên quốc tế từ các nước Lào, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan. Nhà trường đã đưa các sinh viên ngành tiếng Trung đi thực tập 2 tháng tại Trung Quốc, đưa sinh viên ngành Nông Lâm đi thực tập 11 tháng tại Israel. Có 17 lượt chuyên gia và tình nguyện viên người nước ngoài đến giảng dạy ngoại ngữ cho giảng viên và sinh viên nhà trường. Có 40 giảng viên được cử đi đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ ở nước ngoài và có hơn chục lượt cán bộ giảng viên nhà trường tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn, học tập kinh nghiệm, tham dự hội thảo khoa học quốc tế tại các nước Anh, Thái Lan, Nhật, Úc, Hàn Quốc, Trung Quốc,…

Nhìn chung, hoạt động hợp tác quốc tế của trường Đại học Hùng Vương không ngừng được mở rộng và đi vào chiều sâu. Nhà trường đã có quan hệ hợp tác với nhiều trường đại học và tổ chức quốc tế, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên trong trường.

11

Page 12: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH VA KẾ HOẠCH ĐAO TẠO

3.1. Chương trinh đao tạo- Ngành đào tạo: Quản lý kinh tế- Mã ngành: 60340410- Tên chương trình đào tạo: Thạc sĩ Quản lý kinh tế- Trình độ đào tạo: Thạc sĩ

3.1.1. Căn cứ xây dựng chương trình đào tạo3.1.1.1. Căn cứ pháp lý là các văn bản pháp quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo về mở ngành đào tạo sau đại học, quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ

1. Căn cứ Luật giáo dục số 38/2005/QH11; Luật giáo dục số 44/2009/QH12 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật giáo dục số 38/2005/QH11.

2. Cắn cứ Quyết định số 1261/QĐ – TTg ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020;

3. Quyết định số 771/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020”;

4. Quyết định số 81/2003/QĐ TTg ngày 29/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Trường Đại học Hùng Vương;

4. Căn cứ vào Quyết định số 20/2012/QĐ – UBND của UBND tỉnh Phú Thọ phê duyệt Quy hoạch phát triển Trường Đại học Hùng Vương giai đoạn 2012 - 2020, định hướng đến năm 2030;

5. Căn cứ vào thông tư số 16/VBHN-BGDĐT ngày 08 tháng 5 năm 2014 Bộ giáo dục và đào tạo về Ban hành danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ.

6. Căn cứ vào thông tư 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/4/2015 về Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu và yêu cầu khi tốt nghiệp về đào tạo Thạc sĩ, tiến sĩ.

7. Căn cứ Thông tư số 09/2017/TT-BGD&ĐT ngày 04 tháng 4 năm 2017 về việc Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành hoặc chuyên ngành đào tạo và đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mở ngành hoặc chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, trình đồ tiến sĩ.

8. Quyết định 702/QĐ-ĐHHV ngày 08 tháng 6 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Đại học Hùng Vương về việc thành lập Ban chỉ đạo và các tiểu ban xây dựng đề án mở mã ngành đào tạo trình độ thạc sĩ Quản lý kinh tế.

3.1.1.2. Căn cứ vào sứ mạng và nhiệm vụ của Trường Đại học Hùng Vương

Trường Đại học Hùng Vương thành lập ngày 29 tháng 04 năm 2003 theo Quyết định số 81/2003/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính phủ. Theo Nghị định này, Trường Đại học Hùng Vương là một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao; một trung tâm nghiên cứu khoa học

12

Page 13: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

và chuyển giao công nghệ phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ và khu vực.

3.1.1.3. Căn cứ từ nhu cầu đào tạo của vùng Trung du và miền núi phía Bắc và năng lực của cơ sở đào tạo

+ Trường Đại học Hùng Vương đã có thời gian đào tạo ngành các ngành gần ngành quản lý kinh tế có trình độ Đại học từ năm 2005;

+ Có đội ngũ giảng viên đủ về cả số lượng và chất lượng để đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế (nêu rõ trong phần năng lực của cơ sở đào tạo);

+ Có cơ sở vật chất và trang thiết bị đủ để đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế (nêu rõ trong phần năng lực của cơ sở đào tạo);

+ Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh trường Đại học Hùng Vương có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực quản lý kinh tế. Các Tiến sĩ sẽ tham gia đào tạo chuyên ngành đều đã và đang chủ nhiệm đề tài cấp trường, cấp tỉnh, cấp bộ;

+ Có cơ quan quản lý chuyên trách về đào tạo sau Đại học là Phòng Đào tạo;+ Ngành Quản lý kinh tế là một trong những ngành đào tạo trọng điểm của trường Đại học

Hùng Vương. + Một bộ phận cán bộ quản lý kinh tế trong tỉnh Phú Thọ và các tỉnh lân cận trong vùng đang

có nhu cầu cao về đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn.3.1.2. Tom tăt về chương trình đào tạo3.1.2.1. Mục tiêu chung

Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế định hướng ứng dụng có kiến thức chuyên môn và kỹ năng tổng hợp về quản lý kinh tế, nhận dạng được cấu trúc và xu hướng phát triển kinh tế - xã hội ở tầm vĩ mô, phát huy và sử dụng hiệu quả kiến thức chuyên ngành vào việc đánh giá, phân tích chính sách chiến lược vĩ mô, có năng lực xử lý các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh tế, áp dụng các mô hình quản lý kinh tế hiện đại trong quản lý kinh tế, thực hiện các công việc cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế tại cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể

Kiến thức: Tích luỹ và nâng cao kiến thức chuyên môn về quản lý kinh tế bao hàm các nội dung

chuyên sâu về về quản lý thông qua các học phần như Khoa học quản lý nâng cao, Quản lý nhà nước về kinh tế nâng cao,...; các nội dung chuyên sâu về về kinh tế thông qua các học phần như Kinh tế vi mô ứng dụng, kinh tế vĩ mô ứng dụng,... từ đó giúp học viên hiểu và ứng dụng được kiến thức để tổng hợp, phân tích, luận giải các chính sách và các hoạt động quản lý kinh tế tại đơn vị công tác và thực hành tốt hoạt động quản lý kinh tế ở các doanh nghiệp và địa phương;

Làm chủ kiến thức chuyên ngành, có thể đảm nhiệm công việc của chuyên gia trong lĩnh vực được đào tạo; có tư duy phản biện; có kiến thức tổng hợp về quản lý kinh tế trong việc đánh giá và hoạch định chiến lược kinh tế vĩ mô;

Có trình độ ngoại ngữ tối thiểu tương đương bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.

13

Page 14: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

Kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm:Có khả năng phát hiện và tổ chức thực hiện các công việc trong hoạt động quản lý kinh tế,

phát huy và sử dụng hiệu quả kiến thức chuyên ngành quản lý kinh tế tại cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế; có thể làm chủ và có khả năng áp dụng các kiến thức về quản lý kinh tế trong triển khai, tổng kết, đánh giá và phản biện các chính sách kinh tế của nhà nước; triển khai, đánh giá hoạt động quản lý kinh tế các cấp và có kỹ năng xử lý tốt các tình huống đặt ra của nhà quản lý;

Có năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề thuộc chuyên môn đào tạo và đề xuất những sáng kiến có giá trị; có khả năng tự định hướng phát triển năng lực cá nhân, thích nghi với môi trường làm việc có tính cạnh tranh cao và năng lực dẫn dắt chuyên môn; đưa ra được những kết luận mang tính chuyên gia về các vấn đề phức tạp của chuyên môn, nghiệp vụ; bảo vệ và chịu trách nhiệm về những kết luận chuyên môn; có khả năng xây dựng, thẩm định kế hoạch; có năng lực phát huy trí tuệ tập thể trong quản lý và hoạt động chuyên môn; có khả năng nhận định đánh giá và quyết định phương hướng phát triển nhiệm vụ công việc được giao; có khả năng dẫn dắt chuyên môn để xử lý những vấn đề liên quan đến quản lý kinh tế và ra quyết định;

Có năng lực nghiên cứu và giải quyết các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực quản lý kinh tế; Có năng lực áp dụng những vấn đề lý thuyết vào thực tiễn xây dựng và thực thi chiến lược, chính sách.

Thái độ: Tuân thủ pháp luật, gương mẫu chấp hành nghiêm chỉnh quy chế làm việc trong tổ chức.Có hành vi và lời nói chuẩn mực; có quan điểm kiên định, tự chủ và sáng tạo trong xử lý

tình huống; Biết lắng nghe và phản biện;Tôn trọng đối tác, giữ chữ tín và cam kết, chuyên nghiệp, chủ động trong công việc; có tư

duy lôgic; Có tinh thần trách nhiệm, tự tin giải quyết công việc;Có trách nhiệm cao, chủ động đề xuất các giải pháp xử lý các tình huống kinh tế - xã hội

phát sinh.3.1.2.3. Chuẩn đầu ra

Kiến thức: Có kiến thức chuyên môn về quản lý kinh tế bao hàm các nội dung chuyên sâu về quản lý

kinh tế, ứng dụng được kiến thức để tổng hợp, phân tích, luận giải các chính sách và các hoạt động quản lý kinh tế tại đơn vị công tác và thực hành tốt các công việc cụ thể về quản lý kinh tế; có tư duy phản biện; có kiến thức tổng hợp về pháp luật, quản lý và bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực quản lý kinh tế; có kiến thức lý thuyết chuyên sâu để có thể phát triển kiến thức mới và tiếp tục nghiên cứu ở trình độ tiến sĩ.

Kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm:Có khả năng phát hiện và tổ chức thực hiện, giải quyết các công việc trong hoạt động quản

lý kinh tế và đề xuất những sáng kiến có giá trị thuộc chuyên môn đào tạo; Có năng lực nghiên cứu độc lập và giải quyết các vấn đề phát sinh, áp dụng vào thực tiễn xây dựng và thực thi chiến lược, chính sách liên quan đến lĩnh vực quản lý kinh tế.

Có trình độ ngoại ngữ tối thiểu tương đương bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.

Có khả năng tự định hướng phát triển năng lực cá nhân, đưa ra được những kết luận chuyên môn, bảo vệ và chịu trách nhiệm về những kết luận chuyên môn.

14

Page 15: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

Thái độ:Có phẩm chất đạo đức tốt, có hành vi và lời nói chuẩn mực; có quan điểm kiên định, tự chủ

và sáng tạo trong xử lý tình huống; Biết lắng nghe và phản biện; Có trách nhiệm cao, chủ động đề xuất các giải pháp xử lý các tình huống kinh tế - xã hội phát sinh.

3.1.3. Khối lượng kiến thức toàn khoaTổng khối lượng kiến thức toàn khóa: 60 tín chỉTrong đó: + Khối lượng kiến thức chung: 6 tín chỉ

+ Khối lượng kiến thức cơ sở: 20 tín chỉ (các học phần bắt buộc 10 tín chỉ; các học phần tự chọn 10 tín chỉ)

+ Khối lượng kiến thức chuyên ngành: 22 tín chỉ (các học phần bắt buộc 12 tín chỉ; các học phần tự chọn 10 tín chỉ)

+ Luận văn thạc sĩ: 12 tín chỉ. 3.2. Kế hoạch tuyển sinh, đao tạo va đảm bảo chất lượng đao tạo3.2.1. Kế hoạch tuyển sinh3.2.1.1. Phương án tuyển sinh và chỉ tiêu đào tạo dự kiến

Phương án tuyển sinh: Thi tuyểnChỉ tiêu dự kiến: Trong 5 năm đầu là 50-70 học viên mỗi năm. Các năm tiếp theo dự kiến

40 học viên/năm.3.2.1.2. Đối tượng tuyển sinh, yêu cầu đối với người dự tuyển, yêu cầu đối với người tốt nghiệp

- Đối tượng dự tuyển: Tốt nghiệp đại học ngành khoa học quản lý và các ngành liên quan được phép chuyển đổi.

- Yêu cầu đối với người dự tuyểnVề văn bằng: Có bằng tốt nghiệp Đại học đúng ngành hoặc ngành gần với chuyên ngành

đăng kí dự thi (Những người có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần với chuyên ngành dự thi thì phải học bổ sung kiến thức trước khi thi để có trình độ tương đương với bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng).

Về sức khỏe: Có đủ sức khoẻ để học tập Về thâm niên công tác: Người có bằng tốt nghiệp đại học chính quy ngành đúng hoặc

ngành gần với chuyên ngành đăng kí dự thi có bằng tốt nghiệp loại khá trở lên được dự thi ngay sau khi tốt nghiệp đại học. Những đối tượng còn lại phải có ít nhất 01 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn phù hợp với ngành, chuyên ngành đăng kí dự thi kể từ ngày có quyết định công nhận tốt nghiệp đến ngày nộp hồ sơ dự thi.

- Yêu cầu đối với người tốt nghiệpHọc viên được xét và công nhận tốt nghiệp khi có đủ các điều kiện theo Quy chế đào tạo

trình độ thạc sĩ hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ban hành kèm theo Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày15 tháng 05 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo.

15

Page 16: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

3.2.1.3. Danh mục các ngành đúng, ngành gần

TT Chuyên nganh Nganh (chuyên nganh) tôt nghiệp đại học

1 Chuyên ngành đúng và phù hợp

- Khoa học quản lý - Kinh tế- Kinh tế quốc tế- Quản trị nhân lực- Hệ thống thông tin quản lý- Quản trị văn phòng- Quản trị kinh doanh

2 Chuyên ngành gần

- Ngành kinh doanh: Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành; Quản trị khách sạn; Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống; Marketing; Bất động sản; Kinh doanh quốc tế; Kinh doanh thương mại.- Ngành Tài chính - Ngân hàng - Bảo hiểm: Tài chính – Ngân hàng; Bảo hiểm.- Ngành Kế toán – Kiểm toán: Kế toán; Kiểm toán.- Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp; Quản lý văn hóa; Quản lý nhà nước; Quản lý công nghiệp; Kinh tế xây dựng; Quản lý xây dựng; Kinh doanh nông nghiệp; Phát triển nông thôn; Quản ly tài nguyên rừng; Quản lý nguồn lợi thủy sản; Quản lý bệnh viện; Kinh tế gia đình; Kinh tế vận tải; Quản lý tài nguyên và môi trường; Quản lý đất đai; Kinh tế tài nguyên thiên nhiên.

3 Chuyên ngành khác Ngoài các ngành và chuyên ngành đã nêu ở trên(Theo Thông tư số 15/VBHN-BGDĐT ngày 08 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

về việc Ban hành Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ cao đẳng, đại học)

3.2.1.4. Danh mục các môn học bổ sung kiến thức- Để được tham gia các khóa đào tạo cao học Quản lý kinh tế, tất cả các thí sinh phải qua

thi tuyển. Điều kiện văn bằng để được dự thi tuyển sinh bao gồm:1. Có bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng và ngành phù hợp với ngành Quản lý kinh tế,

trường hợp này thí sinh không phải học bổ sung kiến thức.2. Có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần với ngành Quản lý kinh tế. Đối với trường hợp

này, người đăng ký dự thi phải học bổ sung kiến thức để đáp ứng đủ tiêu chuẩn dự thi. Các môn học bổ sung bao gồm:

STT Tên học phần Sô tín chỉ1 Khoa học quản lý 32 Quản lý nhà nước về kinh tế 23 Kinh tế phát triển 24 Quản trị chiến lược 35 Kinh tế quốc tế 2

Tổng sô 124. Có bằng tốt nghiệp đại học ngành khác với ngành Quản lý kinh tế. Đối với trường hợp

này, người đăng ký dự thi phải học bổ sung kiến thức để đáp ứng đủ tiêu chuẩn dự thi. Các môn học bổ sung bao gồm:

16

Page 17: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

STT Tên học phần Sô tín chỉ1 Kinh tế vi mô 1 32 Kinh tế vĩ mô 1 33 Khoa học quản lý 34 Kinh tế lượng 35 Kinh tế phát triển 26 Quản lý nhà nước về kinh tế 27 Quản trị doanh nghiệp 38 Quản trị chiến lược 39 Kinh tế quốc tế 2

Tổng sô 24

Ngoài điều kiện về văn bằng có tính đặc thù được quy định như trên, người tham gia dự tuyển còn phải thỏa mãn các điều kiện khác mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quy định.3.2.2. Kế hoạch đào tạo 3.2.2.1. Khái quát chương trình đào tạo

Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ Quản lý kinh tế gồm ba phần: kiến thức chung, kiến thức cơ sở và chuyên ngành, luận văn thạc sĩ.

* Phần kiến thức chung: 6 tín chỉ bao gồm 2 học phần- Học phần Triết học: 4 tín chỉ- Học phần Tâm lý học dành cho nhà quản lý: 2 tín chỉ * Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 42 tín chỉ, bao gồma, Phần kiến thức cơ sở gồm 20 tín chỉ, trong đó có 10 tín chỉ bắt buộc và 10 tín chỉ tự chọn.b, Phần kiến thức chuyên ngành gồm 22 tín chỉ, trong đó có 12 tín chỉ bắt buộc và 10 tín

chỉ tự chọn. Nhóm các học phần tự chọn được thiết kế theo các module kiến thức chuyên sâu làm cơ sở định hướng cho học viên lựa chọn và thực hiện luận văn tốt nghiệp.

* Luận văn thạc sĩ: 12 tín chỉ. Đề tài luận văn thạc sĩ do học viên đề xuất phù hợp với định hướng chuyên sâu của các học

phần chuyên ngành bắt buộc, tự chọn và lĩnh vực thuộc chuyên ngành quản lý kinh tế.

3.2.2.2. Danh mục các học phần trong chương trình đào tạo

TTMa sô

học phầnTên học phần

Sô tín chỉ

Loại giờ tín chỉ Tự

học, tự nghiên

cứu

Ma sô học

phần tiên

quyếtLT

BT,

TLTH

I Khôi kiến thức chung 6

1 CHLC1401Triết học Phylosophy

4 40 20 120

2 CHQL1202 Tâm lý học dành cho nhà quản lý

2 20 10 60

17

Page 18: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

Psychology for ManagersII Khôi kiến thức cơ sơ 20

II.1. Băt buộc 10

3 CHQL1203Kinh tế vi mô ứng dụngApplied Microeconomics

2 20 10 60

4 CHQL1204Kinh tế vĩ mô ứng dụngApplied Macroeconomics

2 20 10 60

5 CHQL1305

Phương pháp nghiên cứu cho quản lý kinh tếResearch Methodology for Economic Management

3 30 15 90

6 CHQL1306Kinh tế lượng ứng dụngApplied Econometrics

3 30 15 90

II.2. Tự chọn (chọn 4 trong 8 học phần) 8

7 CHQL1207Kinh tế công cộng nâng caoAdvanced Public Economics

2 20 10 60

8 CHQL1208Luật và Chính sách côngLaw and Public Policy

2 20 10 60

9 CHQL1209

Quản lý khoa học và công nghệScience and Technology Management

2 20 10 60

10 CHQL1210Hệ thống thông tin kế toánAccounting Information System

2 20 10 60

11 CHQL1211

Quản lý nhà nước về tài chính tiền tệState Management of Money and Finance

2 20 10 60

12 CHQL1212Kinh tế phát triển nâng caoAdvanced Development Economics

2 20 10 60

13 CHQL1213Marketing dịch vụ côngMarketing for Public Service

2 20 10 60

14 CHQL1214Quản lý chuỗi cung ứngSupply Chain Management

2 20 10 60

II.3. Tự chọn (chọn 2 trong 4 học phần) 2

15 CHQL1115Kỹ năng viết bài báo khoa họcScientific Writing

1 5 10 30

16 CHQL1116Kỹ năng thuyết trìnhPresentation Skills

1 5 10 30

18

Page 19: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

17 CHQL1117Kỹ năng ra quyết địnhDecision-making skills

1 5 10 30

18 CHQL1118Kỹ năng lập kế hoạchPlanning Skills

1 5 10 30

III Khôi kiến thức chuyên nganh 22III.1

. Băt buộc 12

19 CHQL2319Khoa học quản lý nâng caoAdvanced Management Science

3 30 15 90

20 CHQL2320

Quản lý nhà nước về kinh tế nâng caoAdvanced State Management in Economics

3 30 15 90

21 CHQL2221

Quản lý nguồn nhân lực nâng caoAdvanced Human Resource Management

2 20 10 60

22 CHQL2222

Quản lý tài nguyên và môi trườngResource and Environment Management

2 20 10 60

23 CHQL2123

Seminar 1: Thực tế quản lý kinh tế trong khu vực côngSeminar 1: Practical Management in Public Sector

1 15 30

24 CHQL2124

Seminar 2: Thực tế quản lý kinh tế trong doanh nghiệpSeminar 2: Practical Management in Enterprises

1 15 30

III.2. Tự chọn (chọn 4 trong 8 học phần) 8

25 CHQL2225Quản lý dự án nâng caoAdvanced Project Management

2 20 10 60

26 CHQL2226Marketing lãnh thổTerritory Marketing

2 20 10 60

27 CHQL2227Kế toán cho nhà quản lýAccounting for Managers

2 20 10 60

28 CHQL2228Quản lý tài chính côngPublic Finance Management

2 20 10 60

29 CHQL2229Quan hệ công chúngPublic Relations

2 20 10 60

19

Page 20: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

30 CHQL2230Quản trị rủi roRisk Management

2 20 10 60

31 CHQL2231Đánh giá tác động chính sáchPolicy Impact Evaluation

2 20 10 60

32 CHQL2232

Quản lý nhà nước về nông nghiệp và phát triển nông thônState Management in Agriculture and Rural Development

2 20 10 60

III.2. Tự chọn (chọn 2 trong 4 học phần) 2

33 CHQL2133

Ứng dụng các công cụ trong phân tích kinh tếApplication Tools for Economic Management

1 5 10 30

34 CHQL2134

Seminar: Đánh giá năng lực cạnh tranhSeminar: Competitiveness Evaluation

1 0 15 30

35 CHQL2135

Seminar: Đánh giá chất lượng dịch vụ ở các tổ chức kinh tếSeminar: Evaluation of the Service Quality in Economic Organizations

1 0 15 30

36 CHQL2136

Seminar: Đổi mới quản lý nhà nước về kinh tếSeminar: Renovation of State Management in Economics

1 0 15 30

IV Luận văn tôt nghiệp 12

37 CHQL21237

Luận văn tốt nghiệpThesis 12

3.2.2.3. Lịch trình đào tạo

TTMa sô học

phầnTên học phần

Sô tín chỉ

Học kỳ

1 2 3 4

I Khôi kiến thức chung 6

1 CHLC1401Triết học

Phylosophy4 x

2 CHQL1202 Tâm lý học dành cho nhà quản lý 2 x

20

Page 21: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

Psychology for Managers

II Khôi kiến thức cơ sơ 20

3 CHQL1203Kinh tế vi mô ứng dụng

Applied Microeconomics2 x

4 CHQL1204Kinh tế vĩ mô ứng dụng

Applied Macroeconomics2 x

5 CHQL1305

Phương pháp nghiên cứu cho quản ly kinh tế

Research Methodology for Economic Management

3 x

6 CHQL1306Kinh tế lượng ứng dụng

Applied Econometrics3 x

7 HP kiến thức cơ sở tự chọn 1 2* x

8 HP kiến thức cơ sở tự chọn 2 2* x

9 HP kiến thức cơ sở tự chọn 3 2* x

10 HP kiến thức cơ sở tự chọn 4 2* x

11 HP kiến thức cơ sở tự chọn 5 1* x

12 HP kiến thức cơ sở tự chọn 6 1* x

III Khôi kiến thức chuyên nganh 22

13 CHQL2319Khoa học quản lý nâng cao

Advanced Management Science3 x

14 CHQL2320

Quản lý nhà nước về kinh tế nâng cao

Advanced State Management in Economics

3 x

15 CHQL2221 Quản lý nguồn nhân lực nâng cao

Advanced Human Resource Management

2 x

16 CHQL2222Quản lý tài nguyên và môi trường

Resource and Environment Management

2 x

17 CHQL2123

Seminar 1: Thực tế quản lý kinh tế trong khu vực công

Seminar 1: Practical Management in Public Sector

1 x

21

Page 22: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

18 CHQL2124

Seminar 2: Thực tế quản lý kinh tế trong doanh nghiệpSeminar 2: Practical Management in Enterprises

1 x

19 HP kiến thức cơ sở tự chọn 1 2* x

20 HP kiến thức cơ sở tự chọn 2 2* x

21 HP kiến thức cơ sở tự chọn 3 2* x

22 HP kiến thức cơ sở tự chọn 4 2* x

23 HP kiến thức cơ sở tự chọn 5 1* x

24 HP kiến thức cơ sở tự chọn 6 1* x

IV Luận văn tôt nghiệp 12

25CHQL2123

7Luận văn tốt nghiệp 12 x

Cộng: 60 18 18 12 12

3.2.2.4. Phân công giảng viên giảng dạy

Ma sôhọc phần

Tên học phần Giảng viên giảng dạy

CHLC1401 Triết học TS. Lê Đình Thảo

CHQL1202 Tâm lý học danh cho nhà quản lý TS. Trần Đình Chiến

CHQL1203 Kinh tế vi mô ứng dụng TS. Phạm Thái Thủy

CHQL1204 Kinh tế vĩ mô ứng dụng TS. Lê Thị Thanh Thủy

CHQL1305 Phương pháp nghiên cứu cho quản lý kinh tế

PGS.TS. Nguyễn Văn Thắng

CHQL1306 Kinh tế lượng ứng dụng TS. Đặng Văn Thanh

CHQL1207 Kinh tế công cộng nâng cao GS.TS. Nguyễn Văn SongCHQL1208 Luật và Chính sách công PGS.TS. Nguyễn Trọng Tài

CHQL1209 Quản lý khoa học và công nghệ GS.TSKH Lê Du Phong

CHQL1210 Hệ thống thông tin kế toán TS. Nguyễn Thị Minh Thọ

CHQL1211 Quản lý nhà nước về tài chính tiền tệ TS. Nguyễn Ngọc Hải

CHQL1212 Kinh tế phát triển nâng cao TS. Trịnh Thế Truyền

CHQL1213 Marketing dịch vụ TS. Nguyễn Thị Thu Hương

CHQL1214 Quản lý chuỗi cung ứng PGS.TS. Nguyễn Phượng Lê

CHQL1215 Kỹ năng viết bài báo khoa học GS.TS. Nguyễn Văn Song

CHQL1216 Kỹ năng thuyết trình PGS.TS. Nguyễn Văn Thắng

CHQL1217 Kỹ năng ra quyết định GS.TSKH Lê Du Phong22

Page 23: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

CHQL1218 Kỹ năng lập kế hoạch PGS.TS. Nguyễn Phượng Lê

CHQL2319 Khoa học quản lý nâng cao TS. Trịnh Thế Truyền

CHQL2320 Quản lý nhà nước về kinh tế nâng cao PGS.TS. Ngô Doãn Vịnh

CHQL2221 Quản lý nguồn nhân lực nâng cao TS. Đào Hà Vĩnh

CHQL2222 Quản lý tài nguyên và môi trường TS. Đặng Văn Thanh

CHQL2123Seminar 1: Thực tế quản lý kinh tế trong khu vực công PGS.TS. Ngô Doãn Vịnh

CHQL2124Seminar 2: Thực tế quản lý kinh tế trong doanh nghiệp TS. Nguyễn Ngọc Hải

CHQL2225 Quản lý dự án nâng cao TS. Nguyễn Thị Minh Thọ

CHQL2226 Marketing lãnh thổ TS. Nguyễn Thị Thu Hương

CHQL2227 Kế toán cho nhà quản lý PGS.TS. Nguyễn Thị Tâm

CHQL2228 Quản lý tài chính công PGS.TS. Nguyễn Trọng Tài

CHQL2229 Quan hệ công chúng TS. Trần Đình Chiến

CHQL2230 Quản trị rủi ro TS. Đào Hà Vĩnh

CHQL2231 Đánh giá tác động chính sách TS. Phạm Thái Thủy

CHQL2232 Quản lý nhà nước về nông nghiệp và phát triển nông thôn

TS. Lê Thị Thanh Thủy

CHQL2133Seminar: Ứng dụng các công cụ trong phân tích kinh tế PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng

CHQL2134 Seminar: Đánh giá năng lực cạnh tranh TS. Nguyễn Thế Vinh

CHQL2135Seminar: Đánh giá chất lượng dịch vụ ở các tổ chức kinh tế TS. Nguyễn Thanh Hải

CHQL2136Seminar: Đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế TS. Trần Văn Đức

2.3. Kế hoạch đảm bảo chất lượng đào tạoTrường Đại học Hùng Vương luôn quan tâm đến kế hoạch đảm bảo chất lượng đào tạo,

đặc biệt là kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý, đầu tư cơ sở vật chất, hợp tác quôc tế về đào tạo, hợp tác với các đơn vị tuyển dụng.

Trong thời gian tới, Nhà trường tiếp tục rà soát quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên của trường đến năm 2020, đảm bảo quy định về điều kiện mở ngành đào tạo và tỷ lệ giảng viên theo quy định. Xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch tuyển dụng, sử dụng, bồi dưỡng và phát triển chất lượng đội ngũ. Tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiên cứu khoa học, ngoại ngữ,... Tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nhằm hình thành các hướng mũi nhọn trong đào tạo và nghiên cứu khoa học. Tăng cường

23

Page 24: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

liên kết với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu trong và ngoài nước để huy động đội ngũ giáo sư, nhà khoa học có năng lực và kinh nghiệm tham gia giảng dạy và nghiên cứu tại trường. Xây dựng và thực hiện chính sách thu hút và đãi ngộ nhân tài.

Xác định một số ngành đào tạo trọng điểm giai đoạn 2017- 2020, xây dựng Đề án đối với những ngành này để chuẩn bị tốt các điều kiện, cơ chế đầu tư đảm bảo tính khả thi trong việc triển khai thực hiện.

Tổ chức tư vấn xây dựng Chiến lược hoạt động khoa học công nghệ 5 năm (2017-2022) của Trường Đại học Hùng Vương. Tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ trong năm 2018 đảm bảo khả năng thực thi, kế thừa và phát triển. Tiếp tục thực hiện đổi mới quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các khoa chuyên môn trong việc đề xuất, triển khai và đánh giá kết quả thực hiện các đề tài cơ sở. Tiếp tục thực hiện định hướng giảm bớt số lượng đề tài cấp trường tiến tới tập trung vào các đề tài theo đúng định hướng phát triển khoa học công nghệ của trường, đầu tư tập trung cho các hướng nghiên cứu có tính ứng dụng và có khả năng chuyển giao và có thể công bố kết quả trên các tạp chí khoa học.

Mở rộng các hoạt động truyền thông về hoạt động KH&CN của nhà trường, tạo cơ hội hợp tác với các đơn vị ngoài trường để thực hiện chuyển giao kỹ thuật công nghệ, ứng dụng kết quả nghiên cứu của các đề tài khoa học vào thực tiễn, tăng nguồn thu và uy tín của trường. Dành đủ kinh phí ở mức tối thiểu theo quy định là 3% nguồn thu học phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên. Khuyến khích sinh viên đề xuất ý tưởng và tham gia nghiên cứu khoa học. Tập dượt và hình thành cho sinh viên các kỹ năng trong nghiên cứu, phát huy tính sáng tạo của sinh viên qua cuộc thi ý tưởng nghiên cứu.

Kiện toàn lại bộ máy và quy chế hoạt động, quy định về kinh phí hoạt động của Tạp chí khoa học và công nghệ nhà trường. Hoàn thiện quy trình bình duyệt đối với các bài báo khoa học gửi đăng, quy định về thu phí khi các tác giả gửi bài và hỗ trợ tiền cho các tác giả trong trường khi bài báo được duyệt đăng. Số lượng xuất bản từ 300-500 bản/kỳ, 3 đến 4 kỳ trong một năm. Nội dung ngoài các bài công bố kết quả nghiên cứu khoa học còn có bài/chuyên mục trao đổi chính sách, thông tin hoạt động và quảng bá hình ảnh nhà trường.

Bổ sung giáo trình tài liệu phục vụ giảng dạy và học tập theo kết quả đã rà soát, duyệt danh mục năm 2016, đảm bảo đủ tài liệu học tập cho các học phần đang giảng dạy. Cấp kinh phí, khuyến khích giảng viên biên soạn và nhà trường quản lý bài giảng trước khi giảng dạy. Đảm bảo 100% các học phần có đủ giáo trình, bài giảng và tài liệu tham khảo theo đề cương chi tiết được duyệt. Tổ chức biên soạn và xuất bản giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học trong nhà trường. Dự kiến số lượng giáo trình được biên soạn và xuất bản trong năm học 2017-2018 là 10 đến 15 giáo trình.

Tiếp tục thiết lập, mở rộng và tang cường quan hệ hợp tác với các tổ chức, các trường đại học, viện nghiên cứu ở các nước trên thế giới trong hoạt động trao đổi giảng viên, sinh viên; tham gia giảng dạy, xây dựng chương trình đào tạo; tổ chức hội nghị, hội thảo và nghiên cứu khoa học.

Tổ chức ký kết với một số doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh để hợp tác lâu dài tiến tới xây dựng mô hình phối hợp (win- win) giữa nhà trường với các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất

24

Page 25: Trường Đại học Hùng Vương - HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ... · Web viewTừ năm học 2015 - 2016, trường Đại học Hùng Vương đã đào tạo thạc sĩ chuyên

để tạo cơ hội thực tập rèn nghề, cơ hội việc làm cho sinh viên; tổ chức hiệu quả mô hình phối hợp để các doanh nghiệp tham gia tích cực vào quá trình đào tạo của nhà trường.

Mức học phí/người học/năm học, khoá học được nhà trường thu theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

25