43
www.qcc.edu.vn TRUNG TÂM KIỂM CHUẨN CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM Y HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

www.qcc.edu.vn

TRUNG TÂM KIỂM CHUẨN CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM Y HỌC

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

QUY TRÌNH THỰC HÀNH CHUẨN

(SOPs)

www.qcc.edu.vn

www.qcc.edu.vn

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

www.qcc.edu.vn

QUY TRÌNH THỰC HÀNH CHUẨN (SOPs)

ontents

Hướng dẫn cách biên soạn quy trình

thực hành chuẩn

Quá trình xây dựng quy trình

thực hành chuẩn

Khái niệm

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Mục tiêu

Sau bài trình bày này anh/chị có thể:

•Trình bày được khái niệm, lợi ích của Quy trình thực hành

chuẩn (QTC)

• Kể tên được các bước của quá trình xây dựng Quy trình

thực hành chuẩn (QTC)

• Liệt kê được nội dung tối thiểu của một Quy trình thực

hành chuẩn (QTC) quản lý/kỹ thuật

Quy trình thao

tác chuẩn

(QTC)

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Quy trình thực hành chuẩn là gì (SOP)?

Quy trình thực hành chuẩn

= Quy trình chuẩn (QTC)

= SOP (Standard Operating Procedure)

5

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Quy trình thực hành chuẩn là gì (SOP)?

Định nghĩa: Quy trình thực hành chuẩn là

những hướng dẫn cụ thể bằng văn bản chỉ

rõ cách tiến hành một công việc cụ thể

(quản lý, xét nghiệm) của một cơ quan/đơn

vị để đạt được kết quả đồng nhất

ICH E6 Thực hành lâm sàng tốt: Hướng dẫn tổng hợp

6

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Lợi ích của QTC

- Chuẩn hóa quy trình Giảm

thiểu sự khác biệt khi thực

hiện

- Đào tạo cán bộ mới

- Hỗ trợ nâng cao chất lượng

- Quản lý quá trình công việc

- Giảm thiểu sai sót khi trao đổi

thông tin, khi có sự thay đổi

nhân viên

- Giảm tải công việc

- Tiết kiệm vật tư tiêu hao

7

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG

QUY TRÌNH THỰC HÀNH CHUẨN

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Các bước thực hiện

1. Lập kế hoạch xây dựng QTC

2. Biên soạn

3. Rà soát và chỉnh sửa

4. Phê duyệt

5. Phân phối/Ban hành

6. Đào tạo/Tập huấn

7. Sử dụng

8. Lưu trữ

9. Xem xét định kì/Sửa đổi bổ sung

Page 10: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Bước 1: Lập kế hoạch xây dựng QTC

Lập danh mục các quy trình cần viết dựa vào:

• Các chính sách chất lượng

• Sơ đồ quá trình công việc

• Danh mục kỹ thuật đã được phê duyệt

Phân công biên soạn, rà soát (người/nhóm

người)

Thời gian hoàn thành cho từng bước

Tổ chức họp các cán bộ liên quan trong

Khoa/phòng

Page 11: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Bước 1: Lập kế hoạch xây dựng QTC

Ai là người tốt nhất để soạn thảo

các bước bạn cần thực hiện?

• Cán bộ đang thực hiện công việc đó

• Có kinh nghiệm và năng lực

Page 12: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Biên soạn theo định dạng đã được thống nhất

Quy định cấu trúc của một QTC:

Trang bìa

Mục lục (nếu cần)

Nội dung

Các phụ lục, biểu mẫu

Bước 2: Biên soạn

Page 13: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Bước 3: Rà soát và chỉnh sửa

Quá trình rà soát:

•Gửi bản thảo cho người/nhóm xem xét

•Lấy ý kiến đồng thuận về các góp ý chỉnh sửa

•Chỉnh sửa bản thảo (nếu cần)

•Gửi lại bản chỉnh sửa cho nhóm biên soạn và đề nghị phản

hồi vào thời hạn nhất định

•Tổng hợp các ý kiến đóng góp để hoàn thiện QTC

•Kiểm tra định dạng QTC và nội dung bằng bảng kiểm trước

khi phê duyệt

•Người soạn thảo, xem xét kí tên và ghi ngày tháng tương

ứng

Page 14: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Bước 4: Phê duyệt

Đệ trình bản QTC đã hoàn thiện lên người có

thẩm quyền để phê duyệt tùy theo phân quyền

của cơ quan.

Người phê duyệt cần phải ký và ghi ngày tháng

vào bản gốc.

Page 15: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Bước 5: Phân phối/Ban hành

Liệt kê tên khoa/phòng liên quan được phân phối

bản sao QTC

Thông báo cho tất cả nhân viên liên quan đến

QTC này

Ghi chép và lưu hồ sơ phân phối QTC

Page 16: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Bước 6: Đào tạo/Tập huấn

Là bước quan trọng nhất vì: Tập huấn không được thực

hiện hiệu quả QTC sẽ không hữu ích

Đối tượng: Tập huấn cho tất cả nhân viên liên quan

Thời gian: 7-10 ngày sau khi QTC được ban hành

Phương pháp:

Cá nhân

Nhóm

Người sọan thảo đứng ra tập huấn

Ghi chép lại vào hồ sơ cá nhân việc các cán bộ đã tham

gia tập huấn

Page 17: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Bước 7: Sử dụng

SOP không thể hỗ trợ công việc nếu Viết ra mà

không tuân thủ!

Page 18: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Bước 8: Lưu trữ

Lưu bản gốc: tại bộ phận Quản lý

chất lượng (nếu có) hoặc

khoa/phòng đã xây dựng QTC.

Phiên bản mới ban hành, phiên

bản cũ được thu hồi và huỷ hoặc

lưu trữ lại theo quy định

Page 19: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Bước 9: Sửa đổi/Xem xét định

kỳ

Khi nào cần sửa đổi?

• Điều chỉnh về quy định/chính sách

• QTC không còn phù hợp

Xem xét: định kỳ (1 năm/lần)

Page 20: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

HƯỚNG DẪN CÁCH BIÊN SOẠN

QUY TRÌNH THỰC HÀNH CHUẨN

Page 21: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Soạn thảo QTC nên bắt đầu từ đâu?

Page 22: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

1. WHY: Tại sao quy trình này được soạn

thảo và thực hiện

2. WHEN: Khi nào thì quy trình này được

thực hiện

3. WHERE: Quy trình này được áp dụng ở

đâu

4. WHO: Ai thực hiện quy trình, ai có trách

nhiệm theo dõi để quy trình được thực

hiện đúng

5. WHAT: Cần những gì để thực hiện

kiểm tra/hoạt động

Soạn thảo QTC

1. HOW: Các bước

làm thế nào - để

thực hiện các công

việc cụ thể

5 W 1 H

Page 23: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Định dạng chung của QTC

Trang bìa

Mục lục (nếu cần)

Nội dung

Các phụ lục, biểu

mẫu (nếu có)

www.qcc.edu.vn

www.qcc.edu.vn

Khổ giấy

Phông chữ/Bảng

Cỡ chữ

Căn lề

Cách dòng

Page 24: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

TRANG BÌA

www.qcc.edu.vn

www.qcc.edu.vn

Trang bìa bao gồm:

Tên tổ chức/cơ quan và khoa phòng – Logo (nếu có)

Tên của Quy trình

Mã tài liệu

Phiên bản

Ngày ban hành, rà soát và phê duyệt

Chữ ký, chức vụ của người biên soạn, rà soát và

phê duyệt

Lịch sử sửa đổi

Page 25: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

25

Ví dụ 1

Page 26: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

26

Ví dụ 2

Page 27: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Mục lục

QTC kỹ thuật1.Mục đích

2.Phạm vi áp dụng

3.Trách nhiệm

4.Định nghĩa, thuật ngữ và chữ viết tắt

5.Nguyên lý

6.Trang thiết bị và vật tư

7.Kiểm tra chất lượng

8.An toàn

9.Nội dung thực hiện

10.Diễn giải kết quả và báo cáo

11.Lưu ý (cảnh báo)

12.Lưu trữ hồ sơ

13.Tài liệu liên quan

14.Tài liệu tham khảo

QTC quản lý1.Mục đích

2.Phạm vi áp dụng

3.Trách nhiệm

4.Định nghĩa, thuật ngữ và chữ viết tắt

5.Nội dung thực hiện

6.Lưu trữ hồ sơ

7.Tài liệu liên quan

8.Tài liệu tham khảo

Page 28: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Cách soạn thảo QTC

1. Mục đích (Why - Tại sao):

- Tại sao QTC này được viết ra?

- Tại sao phải thực hiện QTC này?

2. Phạm vi áp dụng (When and Where – Khi nào và ở

đâu):

- QTC này được thực hiện khi nào?

- QTC này được áp dụng tại nơi nào?

3. Trách nhiệm thực hiện (Who - Ai):

- Ai là người phải thực hiện QTC này?

- Ai là người chịu trách nhiệm giám sát sự tuân thủ QTC

này

Page 29: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Cách soạn thảo QTC (tiếp)

4. Định nghĩa, thuật ngữ, chữ viết tắt:

- Định nghĩa từ, giải thích thuật ngữ, hay các từ viết tắt được

dùng trong QTC

5. Nguyên lý:

- Nêu tóm tắt về phương pháp, kĩ thuật xét nghiệm

- Nên sơ đồ hoá nếu có thể

6. Trang thiết bị, vật tư

- Trang thiết bị: thông số kỹ thuật, mã thiết bị

- Vật tư/vật liệu

• Dụng cụ: loại dụng cụ

• Hoá chất: tên hoá chất, đơn vị sản xuất

• Bệnh phẩm: loại bệnh phẩm, thể tích

Page 30: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Cách soạn thảo QTC (tiếp)

7. Kiểm tra chất lượng

-Mô tả các phương pháp KTCL: hiệu chuẩn, nội kiểm

-Nếu đã có quy trình riêng thì viện dẫn: tên, mã QTC

liên quan

-Hành động khắc phục khi nội kiểm không đạt

8. An toàn: Các vấn đề an toàn cần lưu ý khi thực

hiện QT

9. Nội dung thực hiện (How – Làm thế nào):

-Chuẩn bị (không áp dụng cho QTC quản lý):

-Các bước thực hiện: mô tả trình tự các bước thực hiện

công việc

-Nên đánh số các bước để lặp lại các bước dễ dàng,

tránh nhầm lẫn www.qcc.edu.vn

www.qcc.edu.vn

Page 31: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Cách soạn thảo QTC (tiếp)

10. Diễn giải và báo cáo kết quả

-Công thức tính và đơn vị sử dụng

-Biện luận kết quả cho những trường hợp bất thường

-Khoảng giới hạn của kỹ thuật/phương pháp

-Khoảng tham chiếu, giá trị báo động (nếu có)

11. Lưu ý (Cảnh báo): các sai lệch, nguyên nhân gây

sai lệch kết quả, giới hạn của kỹ thuật…

12. Lưu trữ hồ sơ: Ghi sổ/biểu mẫu liên quan đến quy

trình và lưu hồ sơ

Page 32: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Cách soạn thảo QTC (tiếp)

13. Tài liệu liên quan

-Liệt kê tên, mã các SOP khác có liên quan đến SOP

này

-Nêu tên, mã tất cả các biểu mẫu/phiếu làm việc, phụ

lục được đính kèm theo QTC

14. Tài liệu tham khảo

-Liệt kê tất cả các tài liệu tham khảo, hướng dẫn

chuyên môn dùng để soạn thảo QTC: tên tác giả, tên tài

liệu, lần xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản, tên đề

mục phần tham khảo, trang tham khảo

www.qcc.edu.vn

www.qcc.edu.vn

Page 33: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Đầu trang (Header) – Chân trang (Footer)

- Thể hiện ở tất cả các trang (trừ trang bìa)

- Bao gồm:

- Tên quy trình

- Mã tài liệu

- Phiên bản

- Số thứ tự trang/tổng số trang

- Ngày có hiệu lực

www.qcc.edu.vn

www.qcc.edu.vn

Page 34: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Một số lưu ý khi soạn thảo QTC

Định dạng đồng bộ (có hướng dẫn về thể thức trình bày)

Tuân thủ định dạng đã được phê duyệt

Những mục không có nội dung cần ghi rõ “Không áp

dụng”

Dùng từ rõ ràng, đơn giản, chính xác và dùng các câu

ngắn

Dùng “phải” để lưu ý các bước bắt buộc và “nên” cho các

bước khuyến khích thực hiện

Viết câu theo dạng hướng dẫn: “làm như thế này hoặc

như thế kia”

Sử dụng sơ đồ quá trình/cây tài liệu để xác định và hệ

thống các QTC khi cần thiết

Page 35: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Một số lưu ý khi soạn thảo QTC (tt)

Viết quy trình theo thứ tự thời gian

- Quy trình phải đúng như thực tế thực hiện

Không sử dụng đại từ nhân xưng, tên đích danh

Không nên tập trung quá nhiều thông tin trong một

trang

Đánh số các tiểu mục để dễ kiểm soát

Sử dụng sơ đồ, hình minh họa khi thích hợp

QTC cần được xem xét sau khoảng thời gian nhất

định.

Page 36: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

HÃY NHỚ

Cách tốt nhất để soạn thảo Quy trình thực

hành chuẩn là

Thực hành;

Soạn thảo;

Kiểm tra.

www.qcc.edu.vn

www.qcc.edu.vn

5 VỢ + 1 CHỒNG

Page 37: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

MỘT QUY TRÌNH THỰC HÀNH CHUẨN “TỐT”

LÀ:

Chính xác, rõ ràng

Được lãnh đạo xem xét và phê duyệt

Được cập nhật thường xuyên

Dễ hiểu và dễ làm theo đối với tất cả nhân viên

Tóm tắt

Page 38: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

SOP không phải là Chính sách

Chính sách cho biết những công việc cần làm,

SOP cho biết làm công việc như thế nào!

Làm theo những gì đã soạn thảo và soạn thảo

những gì đang làm!

Lưu ý

Page 39: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Quyết định 5530/QĐ-BYT ngày

25/12/2015

www.qcc.edu.vn

www.qcc.edu.vn

Page 40: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

HOẠT ĐỘNG 1

LÀM QUEN VỚI QUYẾT ĐỊNH 5530/QĐ-

BYT NGÀY 25/12/2015

www.qcc.edu.vn

www.qcc.edu.vn

Page 41: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Hoạt động 2: Xây dựng QT hướng dẫn viết

QTC

Mục đích

Xây dựng nội dung cơ bản

của QT hướng dẫn viết

QTC

Bạn sẽ cần gì?

Máy tính/flipchart

Bút

Tài liệu tham khảo: QĐ

5530/QĐ-BYT

41

Bạn sẽ làm gì?

Chia thành 3 nhóm

Thảo luận nội dung của

từng phần trong quy trình

Trình bày kết quả trên máy

tính/flipchart

Chỉ định 1 thành viên trình

bày

Thời gian thảo luận và

soạn thảo quy trình: 30

phút

Page 42: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

Phân công nội dung chuẩn bị

Nhóm 1: Viết hướng dẫn về thể thức trình

bày

Nhóm 2: Viết hướng dẫn về nội dung: từ

mục 1: Mục đích đến mục 7. Kiểm tra chất

lượng

Nhóm 3: Viết hướng dẫn về nội dung: từ

mục 8: An toàn đến mục 14. Tài liệu tham

khảo

www.qcc.edu.vn

www.qcc.edu.vn

Page 43: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - xetnghiemthanhhoa.com

www.qcc.edu.vn

TRUNG TÂM KIỂM CHUẨN CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM Y HỌC