129

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGntu.edu.vn/Portals/73/NIÊN GIÁM 2016-2017.pdf · sản, Công nghệ sinh học và Quản trị kinh doanh, tuyển sinh đến năm 2014. 6) Liên

  • Upload
    others

  • View
    9

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

NIÊN GIÁM SAU ĐẠI HỌC

2016 - 2017

Nha Trang - 2016

MỤC LỤC

Trang

A. Vài nét về đào tạo sau đại học của Trường Đại học Nha Trang 1

B. Niên lịch đào tạo sau đại học 2015 - 2016 5

C. Kế hoạch giao, thực hiện, đánh giá và xét tốt nghiệp thạc sĩ năm học 2015 - 2016 6

D. Chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ 7

1 Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản 7

2 Tiến sĩ Khai thác thủy sản 11

3 Tiến sĩ Công nghệ chế biến thủy sản 14

4 Tiến sĩ Công nghệ sau thu hoach 18

5 Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí động lực 22

E. Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ 26

1 Thạc sĩ Nuôi trồng thủy sản – Định hướng nghiên cứu 26

2 Thạc sĩ Nuôi trồng thủy sản – Định hướng ứng dụng 31

3 Thạc sĩ Khai thác thủy sản – Định hướng ứng dụng 36

4 Thạc sĩ Công nghệ sinh học – Định hướng ứng dụng 41

5 Thạc sĩ Công nghệ thực phẩm – Định hướng ứng dụng 48

6 Thạc sĩ Công nghệ chế biến thủy sản – Định hướng nghiên cứu 55

7 Thạc sĩ Công nghệ chế biến thủy sản – Định hướng ứng dụng 61

8 Thạc sĩ Công nghệ sau thu hoạch – Định hướng ứng dụng 68

9 Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí – Định hướng ứng dụng 74

10 Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí động lực – Định hướng ứng dụng 80

11 Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp – Định hướng ứng dụng 86

12 Thạc sĩ Kinh tế phát triển – Định hướng ứng dụng 93

13 Thạc sĩ Quản trị kinh doanh – Định hướng ứng dụng 99

14 Thạc sĩ Quản lý hệ sinh thái biển và biến đổi khí hậu – Định hướng nghiên cứu 105

G. Phân công bộ môn quản lý học phần trình độ tiến sĩ 110

H. Phân công bộ môn quản lý học phần trình độ thạc sĩ 112

I. Danh mục học phần tương đương, học phần thay thế 119

1

A. VÀI NÉT VỀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

1. Các thông tin chính

Bảng 1. Lịch sử hình thành phát triển các ngành, chuyên ngành đào tạo

TT. Năm Đào tạo tiến sĩ Đào tạo thạc sĩ 1 1987 - Nuôi cá nước ngọt và nghề cá nước ngọt

- Nuôi cá biển và nghề cá biển nước mặn lợ

2 1992 - Thiết bị và các bộ phận năng lượng trong tàu - Công nghệ chế biến sản phẩm từ thịt và cá

- Cơ khí tàu thuyền - Nuôi trồng thủy sản.

3 1994 - Công nghệ khai thác thủy sản 4 1995 - Công nghệ chế biến thủy sản 5 2003 Được đổi sang danh mục chuyên ngành đào

tạo mới - Nuôi thuỷ sản nước ngọt - Nuôi thuỷ sản nước mặn, lợ - Khai thác thủy sản - Kỹ thuật tầu thuỷ - Công nghệ chế biến thủy sản

Được đổi sang danh mục chuyên ngành đào tạo mới - Nuôi trồng thuỷ sản - Khai thác thủy sản - Công nghệ sau thu hoạch - Kỹ thuật tầu thuỷ

6 2004 - Kinh tế thủy sản 7 2008 - Quản trị kinh doanh 8 2010 - Kỹ thuật ô tô, máy kéo 9 2012 Được đổi sang danh mục ngành đào tạo

mới - Nuôi trồng thủy sản - Kỹ thuật khai thác thủy sản - Công nghệ chế biến thủy sản - Kỹ thuật cơ khí động lực

Được đổi sang danh mục ngành đào tạo mới - Nuôi trồng thủy sản - Kỹ thuật khai thác thủy sản - Công nghệ chế biến thủy sản - Công nghệ sau thu hoạch - Kỹ thuật cơ khí động lực - Kỹ thuật cơ khí - Kinh tế nông nghiệp - Quản trị kinh doanh

10 2013

- Công nghệ thực phẩm - Công nghệ sinh học

11 2014 - Công nghệ sau thu hoạch - Kinh tế phát triển - Quản lý hệ sinh thái biển và biến đổi khí hậu

2

Bảng 2. Các ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ và thạc sĩ

TT. Văn bằng Ngành/ Chuyên ngành Mã số

1 Tiến sĩ Nông nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản 62620301

2 Tiến sĩ Nông nghiệp Kỹ thuật khai thác thủy sản 62620304

3 Tiến sĩ Kỹ thuật Công nghệ chế biến thủy sản 62540105

4 Tiến sĩ Kỹ thuật Công nghệ sau thu hoạch 62540104

5 Tiến sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật cơ khí động lực 62520116

6 Thạc sĩ Nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thuỷ sản 60620301

7 Thạc sĩ Khai thác thủy sản Kỹ thuật khai thác thủy sản 60620304

8 Thạc sĩ Công nghệ thực phẩm Công nghệ thực phẩm 60540101

9 Thạc sĩ Công nghệ sau thu hoạch

Công nghệ sau thu hoạch 60540104

10 Thạc sĩ Công nghệ chế biến thủy sản

Công nghệ chế biến thủy sản 60540105

11 Thạc sĩ Công nghệ sinh học Công nghệ sinh học 60420201

12 Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí Kỹ thuật cơ khí 60520103

13 Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí động lực

Kỹ thuật cơ khí động lực 60520116

14 Thạc sĩ Kinh tế Kinh tế phát triển 60310105

15 Thạc sĩ Kinh tế Kinh tế nông nghiệp 60620115

16 Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh 60340102

17 Thạc sĩ Khoa học Quản lý hệ sinh thái biển và biến đổi khí hậu (đào tạo bằng Tiếng Anh)

Thí điểm

3

Bảng 3. Số lượng tiến sĩ đã đào tạo

TT Chuyên ngành Mã số Số lượng 1. Nuôi thuỷ sản nước ngọt 62 62 70 01 06

2. Nuôi thuỷ sản nước mặn, lợ 62 62 70 05 25

3. Khai thác thủy sản 62 62 80 01 09

4. Công nghệ chế biến thủy sản 62 54 10 05 16

5. Kỹ thuật tầu thuỷ 62 52 32 05 12

Tổng 68

Bảng 4. Số lượng thạc sĩ đã đào tạo

TT Ngành/Chuyên ngành Mã số Số lượng

1. Nuôi trồng thuỷ sản 60620301 390

2. Khai thác thủy sản 60620304 94

3. Công nghệ chế biến thủy sản 60540105 88

4. Công nghệ sau thu hoạch 60540104 100

5. Kỹ thuật tầu thuỷ 60 52 32 106

6. Kỹ thuật ôtô, máy kéo 60 52 35 05

7. Kinh tế thủy sản 60 31 13 104

8. Quản trị kinh doanh 60340102 882

9. Công nghệ thực phẩm 60540101 05

10. Công nghệ sinh học 60420201 05

11. Kinh tế nông nghiệp 60620105 34

12. Kỹ thuật cơ khí 60520103 05

13. Kỹ thuật cơ khí động lực 60520106 15

14. Kinh tế phát triển 60310105 01

Tổng 1834

4

2. Hợp tác đào tạo 1) Liên kết với Trường Đại học Tromso (Vương quốc Nauy) đào tạo Thạc sĩ khoa học, chuyên ngành Kinh tế và quản lý nuôi thủy sản với 04 khóa đào tạo và 67 HV được cấp bằng.

2) Tham gia các dự án về đào tạo thạc sĩ cho ngành thủy sản và các địa phương do các tổ chức nước ngoài tài trợ như:

+ NUFU (Nauy): năm 1995 và 1997, với tổng cộng 14 HV chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản. + NORAD (Nauy): năm 2003, 2005 và 2008, với tổng cộng 22 HV chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản, đào tạo bằng Tiếng Anh. + NORAD (Nauy): năm 2004, với 09 HV chuyên ngành Kinh tế thủy sản, đào tạo bằng Tiếng Anh. + SUDA (Đan Mạch): năm 2009, với 22 HV, chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản.

+ Ngân hàng Phát triển Châu Phi (AFDB): năm 2012, với 12 HV, chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản, đào tạo bằng Tiếng Anh.

+ NORAD (Nauy): bắt đầu từ năm 2015, chuyên ngành Quản lý hệ sinh thái biển và biến đối khí hậu, đào tạo bằng Tiếng Anh.

+ Tham gia mạng lưới quốc tế đào tạo thạc sĩ Thủy sản nhiệt đới (ILP), với các trường thành viên (Đại học Kagoshima, Nhật Bản; Đại học Sam Ratulangi, Indonesia; Đại học Visayas, Philipin; Đại học Kasetsart, Thái Lan; Đại học Terengganu, Malaysia).

3) Liên kết với Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đào tạo thạc sĩ kỹ thuật thuộc 02 chuyên ngành: Công nghệ thông tin (bắt đầu từ năm 2009) và Công nghệ sinh học (bắt đầu từ năm 2010), kết thúc vào năm 2014.

4) Liên kết đào tạo thạc sĩ với Viện Nghiên cứu Hải sản ở 03 chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản, Khai thác thủy sản và Công nghệ sau thu hoạch.

5) Liên kết đào tạo thạc sĩ với Trường Đại học Kiên Giang ở 03 chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản, Công nghệ sinh học và Quản trị kinh doanh, tuyển sinh đến năm 2014.

6) Liên kết đào tạo thạc sĩ với Trường ĐH Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ ở 04 ngành: Công nghệ chế biến thủy sản, Kỹ thuật cơ khí, Công nghệ thực phẩm, Kinh tế phát triển.

7) Liên kết đào tạo thạc sĩ với Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng ở 03 chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng dân dụng và công nghiệp, Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông, Kỹ thuật điện.

-----o0o------

5

B. NIÊN LỊCH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC 2016-2017

Học kỳ I Thời gian

Bắt đầu HK I, năm học 2016 – 2017 05/9/2016

Nhập học SĐH đợt II/2016 16/9/2016

Lễ khai giảng kết hợp Lễ tốt nghiệp SĐH đợt II năm 2016 25/9/2016

Xét tốt nghiệp và cấp bằng thạc sĩ đợt III/2016 26/9/2016

NCS báo cáo tiến độ học tập và nghiên cứu năm học 2015 – 2016 30/9/2016

Kỉ niệm ngày Thành lập Trường 02/10/2016

Nộp luận văn để bảo vệ đợt IV/2016 03/10/2016

Xét tiến độ đào tạo NCS khóa 2012 30/10/2016

Nghỉ lễ ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2016

Bắt đầu thi HK I, năm học 2016 – 2017 12/2016

Xét tốt nghiệp và cấp bằng thạc sĩ đợt IV/2015 26/12/2016

Tuyển sinh SĐH đợt I/2017 07- 08/1/2017

Nộp luận văn để bảo vệ đợt I/2017 09/1/2017

Học kỳ II Thời gian

Nhập học SĐH đợt I/2017 26/2/2017

Bắt đầu HK II, năm học 2016-2017 29/2/2016

Lễ khai giảng kết hợp Lễ tốt nghiệp SĐH đợt I năm 2017 12/3/2017

Nghiên cứu sinh báo cáo tiến độ học tập và nghiên cứu 6 tháng 15/3/2017

Xét tốt nghiệp và cấp bằng thạc sĩ đợt I/2017 27/3/2017

Nộp luận văn để bảo vệ đợt II/2017 03/4/2017

Nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương 06/4/2017

Nghỉ lễ kỷ niệm Giải phóng miền Nam và Quốc tế lao động 30/4-1/5/2017

Bắt đầu thi HKII, năm học 2016-2017 6/2017

Xét tốt nghiệp và cấp bằng thạc sĩ đợt II/2017 26/6/2017

Học kỳ III Thời gian

Bắt đầu HK III, năm học 2016-2017 01/7/2017

Nộp luận văn để bảo vệ đợt III/2017 03/7/2017

Tuyển sinh SĐH đợt II/2017 05-06/8/2017

-----o0o-----

6

C. KẾ HOẠCH GIAO, THỰC HIỆN, ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN VÀ XÉT TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2016-2017

Hạn thực hiện theo quý TT. Công việc Thực hiện

III/2016 IV/2016 I/2017 II/2017

I. Giao và thực hiện luận văn thạc sĩ:

1 Tổ chức xét duyệt đề tài luận văn. Khoa/Viện 08/8 07/11 20/2 08/5

2 Đề nghị giao đề tài luận văn cho khoa Sau Đại học.

Khoa/Viện 05/9 05/12 13/3 12/6

3 Báo cáo tiến độ thực hiện luận văn cho giảng viên hướng dẫn, bộ môn và khoa, viện đào tạo.

Học viên, Giảng viên, Bộ môn

29/8 28/11 20/2 22/5

4 Báo cáo tình hình thực hiện luận văn của học viên cho Hiệu trưởng (qua khoa Sau Đại học.), kèm theo đề nghị thay đổi (đề tài, người hướng dẫn, thời gian thực hiện,…) nếu có.

Khoa/Viện 12/9 12/12 13/3 12/6

II. Đánh giá luận văn và xét tốt nghiệp thạc sĩ: 1 Nộp hồ sơ bảo vệ luận văn cho khoa

Sau Đại học. Học viên, Giảng viên

04/7 03/10 09/01 03/4

2 Đề nghị Hội đồng đánh giá luận văn cho khoa Sau Đại học.

Khoa/Viện 11/7 10/10 16/01 10/4

3 Tổ chức đánh giá luận văn. Khoa/Viện 31/8 30/11 20/2 22/5

4 Nộp hồ sơ đánh giá luận văn về khoa Sau Đại học.

Thư ký HĐ 16/9 16/12 13/3 12/6

5 Xét tốt nghiệp thạc sĩ. Khoa SĐH 26/9 26/12 27/3 26/6

-----o0o-----

7

D. CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản – Mã số: 62620301 Khoa/viện đào tạo: Nuôi trồng thủy sản

1. Mục tiêu

Chương trình tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản đào tạo nhà khoa học có trình độ cao về kiến thức và kỹ năng, nắm bắt được xu hướng phát triển khoa học công nghệ của ngành Nuôi trồng thủy sản trong nước và thế giới, có khả năng nghiên cứu độc lập và sáng tạo, khả năng phát hiện và giải quyết những vấn đề mới có ý nghĩa về mặt khoa học, công nghệ và khả năng hướng dẫn nghiên cứu khoa học.

2. Chuẩn đầu ra

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, nghiên cứu sinh có khả năng: 1) Phát hiện và giải quyết các vấn đề mới có ý nghĩa về khoa học, công nghệ trong ngành Nuôi

trồng thủy sản. 2) Chủ trì, tổ chức thực hiện các nghiên cứu khoa học độc lập, công bố kết quả nghiên cứu. 3) Hướng dẫn, thẩm định các hoạt động nghiên cứu khoa học và các hoạt động chuyên môn. 4) Giảng dạy và hướng dẫn sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh thực hiện đồ án, luận

văn, luận án ngành Nuôi trồng thủy sản. 5) Liên kết, xây dựng các mối quan hệ hoặc dự án hợp tác quốc tế.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp 1) Giảng viên tại các trường đại học, cao đẳng có đào tạo về nuôi trồng thủy sản. 2) Nghiên cứu viên tại các viện nghiên cứu. 3) Chuyên viên tại cơ quan quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản.

4. Cấu trúc chương trình

TT. Nội dung Số học phần Số tín chỉ 1

Các học phần ở trình độ tiến sĩ:

Bắt buộc Tự chọn

4 2 2

8 4 4

2 Đề cương nghiên cứu, tiểu luận tổng quan và các chuyên đề tiến sĩ

Đề cương nghiên cứu Tiểu luận tổng quan Các chuyên đề tiến sĩ

4

1 1 2

10 2 2 6

3 Luận án tiến sĩ 1 72 Tổng 9 90

8

5. Danh mục học phần Mã học

phần Tên học phần Số tín

chỉ Đáp ứng

CĐR Học phần tiên quyết

1. Các học phần ở trình độ tiến sĩ 8 1.1. Các học phần bắt buộc 4 AQ711 Kỹ thuật phân tích trong nuôi trồng thủy sản/

Analytical Techniques in Aquaculture 2(2-0) 1; 2; 3; 4; 5

AQ712 Các hệ thống nuôi trồng thuỷ sản/ Aquaculture Systems

2(2-0) 1; 2; 3; 4; 5

1.2. Các học phần tự chọn 4 AQ701 Nội tiết sinh sản cá/ Fish Reproductive

Endocrinology 2(2-0) 1; 2; 3; 4; 5

AQ702 Di truyền và chọn giống thủy sản/ Genetics and Selective Breeding for Aquaculture

2(2-0) 1; 2; 3; 4; 5

AQ713 Dinh dưỡng ấu trùng và giai đoạn giống động vật thuỷ sản/ Nutrition of Aquatic Larvae and Fingerlings

2(2-0) 1; 2; 3; 4; 5

AQ714 Dinh dưỡng động vật thủy sản bố mẹ/ Broodstock Nutrition

2(2-0) 1; 2; 3; 4; 5

AQ725 Miễn dịch học và vaccine/ Immunology and Vaccines

2(2-0) 1; 2; 3; 4; 5

AQ726 Bệnh thủy sản và phương pháp nghiên cứu / Fish Pathology and Research Methodology

2(2-0) 1; 2; 3; 4; 5

2. Đề cương nghiên cứu, tiểu luận tổng quan và các chuyên đề tiến sĩ

10

AQ801 Đề cương nghiên cứu 2(0-2) AQ802 Tiểu luận tổng quan 2(0-2) AQ803 Chuyên đề tiến sĩ 1 3(0-3) AQ804 Chuyên đề tiến sĩ 2 3(0-3)

6. Mô tả các học phần AQ711 Kỹ thuật phân tích trong nuôi trồng thủy sản 2(2-0) Học phần gồm các khái niệm và kỹ thuật phân tích thường được sử dụng trong nghiên cứu nuôi

trồng thủy sản như nghiên cứu về hình thái, dinh dưỡng, sinh sản, sinh trưởng, phát triển của động vật thủy sản và phân tích các yếu tố thủy lý, thủy hóa, thủy sinh trong môi trường nuôi trồng thủy sản.

AQ712 Các hệ thống nuôi trồng thủy sản 2(2-0) Học phần gồm các nội dung: Khái niệm, tổng quát tình hình và xu hướng phát triển nuôi trồng thủy

sản; phân loại các hệ thống nuôi trồng thủy sản theo các tiêu chí khác nhau, các thành phần chính của nuôi trồng thủy sản bền vững; các hệ thống nuôi trồng thủy sản và các nghiên cứu điển hình.

AQ701 Nội tiết sinh sản cá 2(2-0) Nội tiết sinh sản cá là học phần cơ sở, gồm các nội dung: Những nguyên lý của nội tiết học và

cơ chế hoạt động của hormone; hệ thần kinh nội tiết điều khiển chức năng sinh sản và kiểm soát

9

thành thục, sinh sản ở động vật thủy sản.

AQ702 Di truyền và chọn giống thủy sản 2(2-0) Học phần gồm hai phần: Cơ sở về các quy luật di truyền và các kỹ thuật sinh học phân tử;

phương pháp nghiên cứu di truyền và chọn giống trong nuôi trồng thủy sản.

AQ713 Dinh dưỡng ấu trùng và giai đoạn giống động vật thuỷ sản 2(2-0) Học phần nghiên cứu về sự phát triển ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa ở giai đoạn ấu trùng và giai

đoạn giống; hoạt tính của các emzyme tiêu hóa ở từng giai đoạn phát triển; vai trò dinh dưỡng của các amino acid, acid béo không no, các vitamin trong quá trình phát triển phôi, ấu trùng, con giống.

AQ714 Dinh dưỡng động vật thủy sản bố mẹ 2(2-0) Học phần gồm các nội dung: Sự hình thành, phát triển tuyến sinh dục của động vật thủy sản và

nhu cầu năng lượng; vai trò của vật chất dinh dưỡng trong quá trình hình thành phát triển các sản phẩm sinh dục; quá trình tích lũy và chuyển hóa vật chất tích lũy trong cơ thể bố mẹ đế hình thành các sản phẩm sinh dục; vai trò của phosphoglycerides và vitamin đối với sự phát triển của các sản phẩm sinh dục.

AQ726 Bệnh thủy sản và phương pháp nghiên cứu 2(2-0) Học phần gồm các nội dung cập nhật về bệnh thủy sản, bao gồm: bệnh mới xuất hiện, tác nhân

gây bệnh, dấu hiệu bệnh lý, tác hại, phương pháp chẩn đoán, phòng ngừa và các kỹ thuật chẩn đoán dùng cho nghiên cứu bệnh ở động vật thủy sản.

AQ725 Miễn dịch và vaccine 2(2-0) Học phần gồm các phần: Các khái niệm cơ bản về miễn dịch học và đáp ứng miễn dịch; hệ miễn

dịch của giáp xác, cá xương; sử dụng vaccine và chất kích thích miễn dịch trong nuôi trồng thủy sản.

AQ801 Đề cương nghiên cứu 2(0-2) Đề cương nghiên cứu đề tài luận án là một tài liệu khoa học được thực hiện ở giai đoạn đầu của

quá trình nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh, có vai trò như một báo cáo xin phép được triển khai nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ.

AQ802 Tiểu luận tổng quan 2(0-2) Tiểu luận tổng quan là một công trình nghiên cứu khoa học giúp nghiên cứu sinh tìm hiểu và

nắm bắt tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận án. Tiểu luận tổng quan thể hiện kết quả phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu những vấn đề còn tồn tại, chỉ ra những vấn đề mà nghiên cứu sinh cần tập trung nghiên cứu giải quyết.

AQ803/4 Chuyên đề tiến sĩ 3(0-3) Chuyên đề tiến sĩ là một công trình nghiên cứu khoa học nhằm giúp nghiên cứu sinh tự cập nhật

kiến thức mới liên quan trực tiếp đến đề tài luận án và giải quyết một số nội dung của đề tài luận án.

AQ900 Luận án tiến sĩ 72(0-72) Luận án tiến sĩ là một công trình nghiên cứu khoa học sáng tạo của chính nghiên cứu sinh, có

đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực nghiên cứu hoặc giải pháp mới có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học của lĩnh vực nghiên cứu, giải quyết sáng tạo các vấn đề của ngành khoa học hay thực tiễn kinh tế - xã hội.

10

7. Các hướng nghiên cứu chính của đề tài luận án tiến sĩ 1) Sinh học sinh sản, sản xuất giống và nuôi giáp xác. 2) Sinh học sinh sản, sản xuất giống và nuôi cá biển, cá nước ngọt.

3) Sinh học sinh sản, sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm. 4) Sinh học, sản xuất giống và trồng rong biển.

5) Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. 6) Bệnh thủy sản và môi trường.

11

Tiến sĩ Khai thác thủy sản – Mã số: 62620304 Khoa/viện đào tạo: Khoa học và Công nghệ Khai thác thủy sản

1. Mục tiêu

Chương trình tiến sĩ Khai thác thủy sản nhằm đào tạo nhà khoa học có trình độ cao về kiến thức và kỹ năng, nắm bắt được xu hướng phát triển của ngành Khai thác thủy sản trong nước và ngoài nước; có khả năng nghiên cứu độc lập và sáng tạo; khả năng phát hiện và giải quyết những vấn đề mới có ý nghĩa về mặt khoa học công nghệ trong lĩnh vực khai thác, quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

2. Chuẩn đầu ra Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, nghiên cứu sinh có khả năng:

1) Đào tạo cán bộ khoa học có kiến thức sâu về công nghệ, quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản;

2) Độc lập nghiên cứu và sáng tạo trong lĩnh vực Khai thác thuỷ sản; 3) Thực hiện các đề tài, dự án trong lĩnh vực Khai thác thuỷ sản và tập hợp các nhà khoa học

cùng tham gia; 4) Tham gia xây dựng chiến lược phát triển ngành khai thác thủy sản theo hướng bền vững; 5) Làm công tác quản lý khoa học và quản lý nhà nước về chuyên ngành. 6) Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế về khai thác thủy sản, quản lý khai thác thủy sản,

bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, nghiên cứu sinh có thể đảm nhiệm:

1) Chức danh nghiên cứu viên chính ở các Viện nghiên cứu về Khai thác thủy sản; 2) Chức danh chuyên viên chính ở các cơ quan quản lý thủy sản; 3) Chức danh giảng viên chính ở các trường Đại học, cao đẳng có đào tạo về Khai thác thủy

sản; 4) Chức danh chuyên viên chính ở các cơ sở sản xuất và dịch vụ thủy sản; 5) Chuyên gia trong các tổ chức nghề cá thế giới; 6) Cán bộ quản lý tại các cơ quan thuộc lĩnh vực thủy sản.

4. Cấu trúc chương trình TT. Nội dung Số học phần Số tín chỉ

1

Các học phần ở trình độ tiến sĩ Bắt buộc Tự chọn

4 2 2

8 4 4

2 Đề cương nghiên cứu, tiểu luận tổng quan và các chuyên đề tiến sĩ

Đề cương nghiên cứu Tiểu luận tổng quan Các chuyên đề tiến sĩ

4

1 1 2

10

2 2 6

3 Luận án tiến sĩ 1 72 Tổng 9 90

12

5.

Danh mục học phần

Mã học phần

Tên học phần Số tín chỉ Đáp ứng CĐR

Học phần tiên

quyết 1. Các học phần ở trình độ tiến sĩ 8 1.1. Các học phần bắt buộc 4

FT701 Cơ sở lý thuyết khai thác cá/ Theoretical Basis of Fishing Technology

2(2-0) 1, 2, 3, 6

FT704

Tổng quan nghiên cứu khoa học trong khai thác thủy sản / Overview of Scientific Research on Fisheries Exploitation

2(1,5-0,5) 1, 2, 3, 4

1.2. Các học phần tự chọn 4 FT703 Chính sách nghề khai thác cá / Policy

Fishery 2(1,5-0,5) 1, 3, 4, 5

FT702 Quản lý nghề khai thác cá / Fisheries Management

2(2-0) 1, 2, 3, 5

FT705 Quy hoạch nghề khai thác thủy sản / Fishing Planning

2(1,5-0,5) 1, 3, 4, 5

2. Đề cương nghiên cứu, tiểu luận tổng quan và các chuyên đề tiến sĩ

10

FIT801 Đề cương nghiên cứu 2(0-2) FIT802 Tiểu luận tổng quan 2(0-2) FIT803 Chuyên đề tiến sĩ 1 3(0-3) FIT804 Chuyên đề tiến sĩ 2 3(0-3)

6. Mô tả các học phần

FT701 Cơ sở lý thuyết khai thác cá 2(2-0) Trình bày lược sử các nghiên cứu nghề cá; Cơ sở đánh giá số lượng về trữ lượng cá và xác định

mức độ ảnh hưởng của khai thác đến trữ lượng; Các phương pháp đánh giá trữ lượng cá; Mức độ cho phép khai thác của đàn cá; Xác định sản lượng lớn nhất của đàn cá; Lý thuyết phục hồi đàn cá; Nghiên cứu kết quả khai thác cá.

FT702 Quản lý nghề khai thác cá 2(2-0) Học phần cung cấp cho nghiên cứu sinh những kiến thức cơ bản về quản lý nghề cá của thế giới

và Việt Nam, phương pháp phân tích lựa chọn hình thức quản lý phù hợp để ứng dụng vào thực tiễn có hiệu quả.

FT703 Chính sách nghề khai thác cá 2(2-0) Học phần cung cấp cho nghiên cứu sinh những kiến thức cơ bản về chính sách nghề cá, yêu cầu

đối với việc xây dựng chính sách nghề cá, các căn cứ để lập ra chính sách, thẩm định phê duyệt chính sách và giải pháp để thực hiện chính sách nghề cá.

FT704 Tổng quan NCKH trong khai thác thủy sản 2(1,5-0,5) Những kiến thức chung về hoạt động khoa học và công nghệ; Đại cương về phương pháp phân

tích, đánh giá tổng quan hoạt động khoa học, kết quả nghiên cứu khoa học; Đánh giá tổng quan thực trạng nghiên cứu khoa học trong khai thác thủy sản; Những vấn đề về khoa học công nghệ và quản

13

lý trong lĩnh vực khai thác thủy sản cần giải quyết. FT705 Quy hoạch nghề khai thác thủy sản 2(1,5-0,5) Tổng quan quy hoạch, cách tiếp cận, phương pháp xây dựng dự án quy hoạch khai thác thủy sản,

nội dung quy hoạch khai thác thủy sản, soạn thảo báo cáo quy hoạch, nội dung quy hoạch phát triển thủy sản đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.

FT801 Đề cương nghiên cứu 2(0-2) Đề cương nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ là một bức tranh phác họa rõ tên đề tài, lý do chọn đề

tài nghiên cứu; mục tiêu nghiên cứu; đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu; các nội dung nghiên cứu cơ bản; phương pháp nghiên cứu; các kết quả dự kiến. Đồng thời thể hiện dự định kế hoạch, kinh phí thực hiện đề tài luận án, tài liệu tham khảo. Từ đó nghiên cứu sinh sẽ dự kiến được tính khả thi thực hiện đề tài về thời gian, nhân lực, cơ sở vật chất…

FT802 Tiểu luận tổng quan 2(0-2) Tiểu luận tổng quan đề tài luận án tiến sĩ giúp nghiên cứu sinh tiếp cận với các công trình khoa

học đã công bố. Phân tích, đánh giá mức độ liên quan của các công trình khoa học tiếp cận đến đề tài nghiên cứu. Nhằm kế thừa ưu điểm về nội dung, phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu của các công trình vào đề tài. Đồng thời chỉ ra được những vấn đề tồn tại mà đề tài luận án cần giải quyết tiếp, thể hiện tính mới của đề tài và khẳng định đề tài luận án nghiên cứu sinh thực hiện không trùng lặp với các công trình đã công bố.

FT803/4 Chuyên đề tiến sĩ 3(0-3) Chuyên đề tiến sĩ là một nội dung nghiên cứu quan trọng của đề tài luận án được nghiên cứu

sinh lựa chọn nhằm tiếp cận kiến thức mới liên quan trực tiếp đến đề tài luận án về phương pháp nghiên cứu hoặc cơ sở lý thuyết hay cơ sở thực tiễn. Từ đó nghiên cứu sinh sẽ giải quyết hoàn chỉnh một phần nội dung của đề tài luận án.

FT900 Luận án tiến sĩ 72(0-72) Luận án tiến sĩ là một công trình nghiên cứu khoa học sáng tạo của chính nghiên cứu sinh, có

đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực nghiên cứu hoặc giải pháp mới có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học của lĩnh vực nghiên cứu, giải quyết sáng tạo các vấn đề của ngành khoa học hay thực tiễn kinh tế - xã hội.

7. Các hướng nghiên cứu chính của đề tài luận án tiến sĩ 1) Nghiên cứu cải tiến công nghệ các nghề khai thác thủy sản (nghề lưới vây, nghề lưới kéo,

nghề câu ...) 2) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ các nghề khai thác thủy sản của nước ngoài vào Việt Nam.

3) Giải pháp phát triển hợp lý nghề khai thác thủy sản nhằm bảo vệ và phát triển nguồn lợi: - Vùng biển ven bờ;

- Vùng biển xa bờ; - Vùng nước nội địa.

4) Quy hoạch nghề khai thác cá biển phục vụ quản lý nghề cá. 5) Nâng cao hiệu quả sản xuất và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

14

Tiến sĩ Công nghệ chế biến thủy sản – Mã số: 62540105 Khoa/viện đào tạo: Công nghệ thực phẩm

1. Mục tiêu

Chương trình tiến sĩ Công nghệ chế biến thủy sản nhằm đào tạo ra tiến sĩ ngành Công nghệ chế biến thủy sản có trình độ chuyên môn cao và sâu; có tư duy khoa học, có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề mới có ý nghĩa về khoa học trong lĩnh vực công nghệ chế biến thủy sản; có khả năng độc lập nghiên cứu và lãnh đạo nhóm nghiên cứu các lĩnh vực thuộc chuyên ngành; có khả năng giới thiệu, thuyết trình các ý tưởng và nội dung khoa học; có khả năng đào tạo đại học và sau đại học, hướng dẫn nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực chế biến thủy sản. Trọng tâm của chương trình đào tạo là: (1) Sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thủy sản và (2) Phát triển công nghệ chế biến thủy sản theo hướng hiện đại và bền vững.

2. Chuẩn đầu ra Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, nghiên cứu sinh sẽ:

1) Có khả năng phát triển kiến thức cho bản thân về sử dụng tài nguyên hiệu quả và ngăn ngừa ô nhiễm môi trường;

2) Có khả năng phát triển kiến thức cho bản thân về công nghệ và kỹ thuật chế biến sản phẩm thủy sản tiên tiến, đặc tính của thực phẩm và phương pháp đánh giá;

3) Có khả năng độc lập nghiên cứu sáng tạo và tập hợp được nhiều nhà khoa học cùng tham gia; 4) Có khả năng tổ chức, điều hành, chủ trì chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu; 5) Có khả năng tham gia đào tạo cán bộ khoa học chuyên ngành chế biến thủy sản; 6) Có tầm nhìn chiến lược phát triển ngành chế biến thủy sản bền vững.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, nghiên cứu sinh sẽ có thể:

1) Đảm nhiệm công việc của chuyên gia tư vấn, cố vấn về mặt chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên và ngăn ngừa ô nhiễm môi trường;

2) Đảm nhiệm công việc của chuyên gia tư vấn, cố vấn về công nghệ và phát triển công nghệ chế biến thủy sản theo hướng hiện đại và bền vững;

3) Tham gia các chương trình, dự án hội nhập quốc tế; 4) Tham gia nghiên cứu và giảng dạy tại các cơ sở nghiên cứu và đào tạo về công nghệ chế

biến thủy sản.

4. Cấu trúc chương trình TT. Nội dung Số học phần Số tín chỉ

1

Các học phần ở trình độ tiến sĩ Bắt buộc Tự chọn

4 2 2

8 4 4

2 Đề cương nghiên cứu, tiểu luận tổng quan và các chuyên đề tiến sĩ

Đề cương nghiên cứu Tiểu luận tổng quan Các chuyên đề tiến sĩ

4 1 1 2

10 2 2 6

3 Luận án tiến sĩ 1 72 Tổng 9 90

15

5. Danh mục học phần

Mã học phần

Tên học phần Số tín chỉ Đáp ứng CĐR

Học phần tiên

quyết

1. Các học phần ở trình độ tiến sĩ 8

1.1. Các học phần bắt buộc 4

FS701 Chiến lược phát triển ngành công nghệ chế biến thủy sản/ Development Strategy of Aquatic Product Technology

2(2-0) 1-6

FOT703 Công nghệ hiện đại trong chế biến thủy sản/ Advanced Technology in Aquatic Product Technology

2(2-0) 2-6 FS701

1.2. Các học phần tự chọn 4

FS713 Lưu biến học thực phẩm/ Food Rheology 2(1,5-0,5) 2-6

FS714 Phương pháp đánh giá các đặc tính của thực phẩm nâng cao/ Advanced techniques for Food Characterisation

2(1,5-0,5) 2-6

FOT701 Kỹ thuật phân tích dữ liệu đa chiều trong công nghiệp thực phẩm/ Multiway Data Analysis in Food Industry

2(1,5-0,5) 2-6

FOT702 Mô hình hóa và mô phỏng trong khoa học thực phẩm/ Modelling and Simulation in Food Science

2(1,5-0,5) 2-6

SPT701 Triển khai kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tiễn sản xuất/ Implementation of Scientific Research Achievements in Real Life Production

2(1,5-0,5) 2-6

2. Đề cương nghiên cứu, tiểu luận tổng quan và các chuyên đề tiến sĩ

10

SPT801 Đề cương nghiên cứu 2(0-2) 3-4

SPT802 Tiểu luận tổng quan 2(0-2) 2-4

SPT803 Chuyên đề tiến sĩ 1 3(0-3) 2-4 SPT801, SPT802

SPT804 Chuyên đề tiến sĩ 2 3(0-3) 2-4 SPT801, SPT802

6. Mô tả các học phần FS701 Thành tựu và chiến lược phát triển ngành CN Chế biến thủy sản 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp cho nghiên cứu sinh kiến thức về vị trí của chế biến thủy sản trong cơ cấu

ngành Thủy sản, nền kinh tế quốc dân Việt Nam, trong thị trường thực phẩm thế giới; những thành tựu khoa học - công nghệ của ngành chế biến thủy sản trong chuỗi sản xuất và cung ứng sản phẩm thực phẩm - kỹ thuật - y dược, sản phẩm giá trị gia tăng, các vấn đề đặt ra về phát triển bền vững

16

ngành này; dự báo nhu cầu và xu hướng phát triển công nghệ chế biến thủy sản của Việt Nam và thế giới.

FOT703 Công nghệ hiện đại trong chế biến thủy sản 2(2-0) Học phần cung cấp cho nghiên cứu sinh kiến thức về công nghệ nano, công nghệ vi nang và các

kỹ thuật tạo vi nang, công nghệ chế biến bằng áp suất cao ứng dụng trong chế biến thủy sản.

FS713 Lưu biến học thực phẩm 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp cho nghiên cứu sinh các khái niệm cơ bản về lưu biến học, các tính chất lưu

biến của thực phẩm, sự biến dạng của vật liệu thực phẩm dưới tác dụng của ứng suất, ứng dụng của lưu biến trong quá trình chế biến, bảo quản và nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học và công nghệ thực phẩm.

FS714 Phương pháp đánh giá các đặc tính của thực phẩm nâng cao 2(1,5-0,5) Học phần trang bị cho nghiên cứu sinh kỹ năng lựa chọn phương pháp thực nghiệm chuyên môn

sâu, đi kèm với thiết bị hiện đại để phân tích, đánh giá các đặc tính của thực phẩm bao gồm chỉ tiêu: vật lý, hóa học, hóa lý, hóa sinh, lưu biến, cảm quan, các đặc tính khác... ứng dụng để thực hiện các nghiên cứu sâu trong lĩnh vực khoa học và công nghệ thực phẩm.

FOT701 Kỹ thuật phân tích dữ liệu đa chiều trong công nghiệp thực phẩm 2(1,5-0,5) Học phần trang bị cho nghiên cứu sinh các phương pháp xử lý số liệu đa chiều để áp dụng vào

giải quyết các vấn đề phức tạp trong nghiên cứu và thực tiễn của ngành công nghiệp thực phẩm. Học phần tập trung vào một số kỹ thuật đa chiều như đa tuyến-bình phương bé nhất (multilinear-PLS), PARAFAC, và TUCKER, đồng thời hệ thống vắn tắt lại các các phương pháp truyền thống (PCR, PLS). Các phương pháp xử lý số liệu sẽ bao phủ các lĩnh vực ứng dụng sau: phân loại, hiệu chỉnh, dự đoán, tối ưu hóa quá trình, tăng độ phân giải khối phổ và giải thích kết quả. Học phần còn hướng dẫn nghiên cứu sinh thực hành phân tích dữ liệu đa chiều trên một phần mềm phân tích thống kê (MATLAB, R...).

FOT702 Mô hình hóa và mô phỏng trong khoa học thực phẩm 2(1,5-0,5) Học phần trang bị cho nghiên cứu sinh kiến thức cơ bản về mô hình hóa và mô phỏng hóa ứng

dụng trong khoa học thực phẩm; mô hình hóa các quá trình vật lý như truyền nhiệt và truyền khối; mô hình hóa dựa trên quan sát (thiết kế thí nghiệm và phương pháp bề mặt đáp ứng, phân tích đa biến, phân tích hình gãy/phân đoạn/fractal, mô hình hóa mờ/Fuzzy); kỹ thuật mô hình hóa tổng quát.

SPT701 Triển khai kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tiễn sản xuất 2(1,5-0,5) Học phần trang bị cho nghiên cứu sinh phương pháp thu thập, phân tích, đánh giá để chọn lọc

kết quả nghiên cứu khoa học tiềm năng có thể triển khai vào thực tiễn sản xuất. Phương pháp triển khai (lập kế hoạch, thử nghiệm và phổ biến) kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tiễn sản xuất.

SPT801 Đề cương nghiên cứu 2(0-2) Đề cương nghiên cứu đề tài luận án là một tài liệu khoa học được thực hiện ở giai đoạn đầu của

quá trình nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh, có vai trò như một báo cáo xin phép được triển khai nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ.

SPT802 Tiểu luận tổng quan 2(0-2) Tiểu luận tổng quan giúp nghiên cứu sinh tìm hiểu và nắm bắt tình hình nghiên cứu và các vấn

đề liên quan đến đề tài luận án. Tiểu luận tổng quan cần thể hiện kết quả phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu những vấn đề còn tồn tại, chỉ ra những vấn đề mà luận án cần tập trung nghiên cứu giải quyết.

SPT803/4 Chuyên đề tiến sĩ 3(0-3)

17

Các chuyên đề tiến sĩ nhằm giúp nghiên cứu sinh tự củng cố, cập nhật kiến thức mới, chuyên sâu liên quan trực tiếp đến đề tài luận án và giải quyết một số nội dung của đề tài luận án.

SPT900 Luận án tiến sĩ 72(0-72) Luận án tiến sĩ là một công trình nghiên cứu khoa học sáng tạo của chính nghiên cứu sinh, có

đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực nghiên cứu hoặc giải pháp mới có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học của lĩnh vực nghiên cứu, giải quyết sáng tạo các vấn đề của ngành khoa học hay thực tiễn kinh tế - xã hội.

7. Các hướng nghiên cứu chính của đề tài luận án tiến sĩ 1) Ứng dụng các quá trình nhiệt, cơ học, vật lý, hóa lý trong chế biến và bảo quản thủy

sản.

2) Ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến và bảo quản thủy sản. 3) Biến đổi của nguyên liệu thủy sản sau thu hoạch và kỹ thuật bảo quản.

4) Quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm. 5) Công nghệ chế biến sản phẩm giá trị gia tăng, thực phẩm chức năng từ nguyên liệu

biển. 6) Tận dụng nguyên liệu còn lại trong chế biến thủy sản và giảm thiểu ô nhiễm môi

trường trong chế biến thủy sản. 7) Thu nhận và ứng dụng hoạt chất sinh học từ nguyên liệu biển.

18

Tiến sĩ Công nghệ sau thu hoạch – Mã số: 62540104 Khoa/viện đào tạo: Công nghệ thực phẩm

1. Mục tiêu

Chương trình tiến sĩ Công nghệ sau thu hoạch nhằm đào tạo ra tiến sĩ ngành Công nghệ sau thu hoạch có trình độ chuyên môn cao và sâu; có tư duy khoa học, có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề mới có ý nghĩa về khoa học trong lĩnh vực công nghệ sau thu hoạch; có khả năng độc lập nghiên cứu và lãnh đạo nhóm nghiên cứu các lĩnh vực thuộc chuyên ngành; có khả năng giới thiệu, thuyết trình các ý tưởng và nội dung khoa học; có khả năng đào tạo đại học và sau đại học, hướng dẫn nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực sau thu hoạch nông thủy sản. Trọng tâm của chương trình đào tạo là: (1) Giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch, (2) Phát triển công nghệ sau thu hoạch theo hướng hiện đại và bền vững.

2. Chuẩn đầu ra Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, nghiên cứu sinh sẽ:

1) Có kiến thức cập nhật về giảm thiểu tổn thất nông thủy sản sau thu hoạch; 2) Có kiến thức cụ thể và sự hiểu biết về công nghệ và kỹ thuật tiên tiến trong xử lý và bảo

quản nông thủy sản sau thu hoạch theo hướng hiện đại và bền vững; 3) Có khả năng độc lập nghiên cứu sáng tạo và tập hợp được nhiều nhà khoa học cùng tham gia đề

tài, dự án nghiên cứu; 4) Có khả năng tổ chức, điều hành, chủ trì chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu; 5) Có khả năng tham gia đào tạo cán bộ khoa học chuyên ngành công nghệ sau thu hoạch; 6) Có tầm nhìn chiến lược phát triển ngành công nghệ sau thu hoạch.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, nghiên cứu sinh sẽ có thể:

1) Đảm nhiệm công việc của chuyên gia tư vấn, cố vấn về mặt chuyên môn nhằm giảm thiểu tổn thất nông thủy sản sau thu hoạch;

2) Đảm nhiệm công việc của chuyên gia tư vấn, cố vấn về phát triển công nghệ sau thu hoạch theo hướng hiện đại và bền vững;

3) Tham gia các chương trình, dự án hội nhập quốc tế; 4) Tham gia nghiên cứu và giảng dạy tại các cơ sở nghiên cứu và đào tạo về công nghệ sau thu

hoạch.

4. Cấu trúc chương trình TT. Nội dung Số học phần Số tín chỉ

1

Các học phần ở trình độ tiến sĩ: Bắt buộc Tự chọn

4 2 2

8 4 4

2 Đề cương nghiên cứu, tiểu luận tổng quan và các chuyên đề tiến sĩ

Đề cương nghiên cứu Tiểu luận tổng quan Các chuyên đề tiến sĩ

4 1 1 2

10

2 2 6

3 Luận án tiến sĩ 1 72 Tổng 9 90

19

5. Danh mục học phần

Mã học phần

Tên học phần Số tín chỉ

Đáp ứng CĐR

Học phần tiên quyết

1. Các học phần ở trình độ tiến sĩ 8

1.1. Các học phần bắt buộc 4 POT701 Chiến lược phát triển ngành công nghệ sau

thu hoạch/ Development Strategy of Post-harvest Technology

2(2-0) 1-6

POT702 Công nghệ hiện đại trong hạn chế tổn thất sau thu hoạch/ Advanced Technology in Reducing Post-harvest Losses

2(2-0) 2-6 POT701

1.2. Các học phần tự chọn 4 FS714 Phương pháp đánh giá các đặc tính của thực

phẩm nâng cao/ Advanced techniques for Food Characterisation

2(1,5-0,5)

2-6

FOT701 Kỹ thuật phân tích dữ liệu đa chiều trong công nghiệp thực phẩm/ Multiway Data Analysis in Food Industry

2(1,5-0,5)

2-6

FOT702 Mô hình hóa và mô phỏng trong khoa học thực phẩm/ Modelling and Simulation in Food Science

2(1,5-0,5)

2-6

POT703 Hạn chế tổn thất sau thu hoạch do sinh vật gây hại/ Reducing Post-harvest Losses from Harmful Organisms

2(2-0) 2-6 POT701

2. Đề cương nghiên cứu, tiểu luận tổng quan và các chuyên đề tiến sĩ

10

POT801 Đề cương nghiên cứu 2(0-2) 3-4

POT 802 Tiểu luận tổng quan 2(0-2) 2-4

POT 803 Chuyên đề tiến sĩ 1 3(0-3) 2-4 SPT801, SPT802

POT 804 Chuyên đề tiến sĩ 2 3(0-3) 2-4 SPT801, SPT802

6. Mô tả các học phần FS701 Chiến lược phát triển ngành Công nghệ Sau thu hoạch 2(1,5-0,5) Học phần gồm những nội dung cơ bản: Đánh giá thực trạng về nguồn nguyên liệu, công nghệ

khai thác và bảo quản sau thu hoạch, tổn thất sau thu hoạch, cơ cấu sản phẩm và thị trường, trình độ công nghệ bảo quản, hoạt động nghiên cứu và thành tựu đạt được, năng lực cạnh tranh; phân tích SWOT; xây dựng chiến lược phát triển công nghệ sau thu hoạch tương ứng với cấp độ doanh nghiệp, địa phương, vùng-miền và toàn ngành.

POT702 Công nghệ hiện đại trong hạn chế tổn thất sau thu hoạch 2(2-0) Học phần trang bị cho nghiên cứu sinh các kiến thức về tổn thất nông, thủy sản sau thu hoạch,

nguyên nhân gây tổn thất, các yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất nông, thủy sản và các công nghệ bảo

20

quản hiện đại như phương pháp MAP, phương pháp bảo quản trong môi trường khí quyển được kiểm soát (CA), bảo quản bằng chế phẩm tạo màng bao phủ, bằng chiếu xạ, áp suất cao, sóng siêu âm và bằng công nghệ CAS nhằm hạn chế tổn thất nông, thủy sản sau thu hoạch.

FS714 Phương pháp đánh giá các đặc tính của thực phẩm nâng cao 2(1,5-0,5) Học phần trang bị cho nghiên cứu sinh kỹ năng lựa chọn phương pháp thực nghiệm chuyên môn

sâu, đi kèm với thiết bị hiện đại để phân tích, đánh giá các đặc tính của thực phẩm bao gồm chỉ tiêu: vật lý, hóa học, hóa lý, hóa sinh, lưu biến, cảm quan, các đặc tính khác... ứng dụng để thực hiện các nghiên cứu sâu trong lĩnh vực khoa học và công nghệ thực phẩm.

FOT701 Kỹ thuật phân tích dữ liệu đa chiều trong công nghiệp thực phẩm 2(1,5-0,5) Học phần trang bị cho nghiên cứu sinh các phương pháp xử lý số liệu đa chiều để áp dụng vào

giải quyết các vấn đề phức tạp trong nghiên cứu và thực tiễn của ngành công nghiệp thực phẩm. Học phần tập trung vào một số kỹ thuật đa chiều như đa tuyến-bình phương bé nhất (multilinear-PLS), PARAFAC, và TUCKER, đồng thời hệ thống vắn tắt lại các các phương pháp truyền thống (PCR, PLS). Các phương pháp xử lý số liệu sẽ bao phủ các lĩnh vực ứng dụng sau: phân loại, hiệu chỉnh, dự đoán, tối ưu hóa quá trình, tăng độ phân giải khối phổ và giải thích kết quả. Học phần còn hướng dẫn nghiên cứu sinh thực hành phân tích dữ liệu đa chiều trên một phần mềm phân tích thống kê (MATLAB, R...).

FOT702 Mô hình hóa và mô phỏng trong khoa học thực phẩm 2(1,5-0,5) Học phần trang bị cho nghiên cứu sinh kiến thức cơ bản về mô hình hóa và mô phỏng hóa ứng

dụng trong khoa học thực phẩm; mô hình hóa các quá trình vật lý như truyền nhiệt và truyền khối; mô hình hóa dựa trên quan sát (thiết kế thí nghiệm và phương pháp bề mặt đáp ứng, phân tích đa biến, phân tích hình gãy/phân đoạn/fractal, mô hình hóa mờ/Fuzzy); kỹ thuật mô hình hóa tổng quát.

POT703 Hạn chế tổn thất sau thu hoạch do sinh vật gây hại 2(2-0) Học phần trang bị cho nghiên cứu sinh kiến thức về các sinh vật gây hại nông sản sau thu

hoạch như vi sinh vật, côn trùng, động vật gặm nhấm, chim, dơi; tác hại, tổn thất do chúng gây ra; và các biện pháp phòng ngừa, phương pháp kiểm soát các sinh vật gây hại nông sản nhằm hạn chế tổn thất sau thu hoạch.

POT801 Đề cương nghiên cứu 2(0-2) Đề cương nghiên cứu đề tài luận án là một tài liệu khoa học được thực hiện ở giai đoạn đầu của

quá trình nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh, có vai trò như một báo cáo xin phép được triển khai nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ.

POT802 Tiểu luận tổng quan 2(0-2) Tiểu luận tổng quan giúp nghiên cứu sinh tìm hiểu và nắm bắt tình hình nghiên cứu và các vấn

đề liên quan đến đề tài luận án. Tiểu luận tổng quan cần thể hiện kết quả phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu những vấn đề còn tồn tại, chỉ ra những vấn đề mà luận án cần tập trung nghiên cứu giải quyết.

POT803/4 Chuyên đề tiến sĩ 3(0-3) Các chuyên đề tiến sĩ nhằm giúp nghiên cứu sinh tự củng cố, cập nhật kiến thức mới, chuyên sâu

liên quan trực tiếp đến đề tài luận án và giải quyết một số nội dung của đề tài luận án.

POT900 Luận án tiến sĩ 72(0-72) Luận án tiến sĩ là một công trình nghiên cứu khoa học sáng tạo của chính nghiên cứu sinh, có

đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực nghiên cứu hoặc giải pháp mới có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học của lĩnh vực nghiên cứu, giải quyết sáng tạo các vấn đề của ngành khoa học hay thực tiễn kinh tế - xã hội.

21

7. Các hướng nghiên cứu chính của đề tài luận án tiến sĩ 1) Ứng dụng các quá trình nhiệt, cơ học, vật lý, hóa lý trong chế biến và bảo quản nông thủy

sản.

2) Ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến và bảo quản nông thủy sản. 3) Biến đổi của nguyên liệu nông thủy sản sau thu hoạch và kỹ thuật bảo quản.

4) Quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm. 5) Giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch.

6) Bao bì, vật liệu bao gói nông thủy sản, thực phẩm.

22

Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí động lực – Mã số: 62520116 Khoa/viện đào tạo: Kỹ thuật giao thông

1. Mục tiêu

Chương trình đào tạo tiến sĩ ngành Kỹ thuật cơ khí động lực nhằm cung cấp lý thuyết và phương pháp nghiên cứu tiên tiến, giúp người học có trình độ chuyên sâu về kiến thức và kỹ năng thực hành, khả năng nghiên cứu độc lập và sáng tạo, phát hiện và giải quyết các vấn đề có ý nghĩa về khoa học, công nghệ mới trong ngành Kỹ thuật cơ khí động lực, nhất là trong lĩnh vực máy động lực, động cơ đốt trong, kỹ thuật tàu thủy, kỹ thuật ôtô.

2. Chuẩn đầu ra Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, nghiên cứu sinh có khả năng:

1) Ứng dụng được các kiến thức cơ bản và nâng cao của ngành Kỹ thuật cơ khí động lực, nhất là các kiến thức thiết kế thực nghiệm và phương pháp tính tiên tiến nhằm phục vụ các hướng nghiên cứu chuyên sâu của ngành Kỹ thuật cơ khí động lực.

2) Vận dụng những phương pháp nghiên cứu hiện đại trong các ngành khoa học kỹ thuật, đặc biệt là phương pháp mô phỏng số và phương pháp tính toán động lực học lưu chất, để giải quyết các bài toán về lý thuyết và thực tiễn liên quan đến máy động lực và các phương tiện giao thông vận tải.

3) Chủ trì nhóm nghiên cứu hoặc tự nghiên cứu, tự đào tạo để hoàn thiện và phát triển. 4) Phản biện, viết báo cáo hoặc bài báo khoa học, cũng như trình bày kết quả nghiên cứu. 5) Hướng dẫn, thẩm định các hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyên môn trong lĩnh vực Kỹ

thuật cơ khí động lực và các ngành liên quan. 6) Tham gia giảng dạy, nghiên cứu tại trường đại học, viện nghiên cứu và có đủ kiến thức để

tiếp tục nghiên cứu bậc trên tiến sĩ ở trong và ngoài nước. 7) Công tác đạt hiệu quả cao tại các cơ quan quản lý, nghiên cứu, đào tạo và sản xuất trong

lĩnh vực Kỹ thuật cơ khí động lực và các tổ chức xã hội khác.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp 1) Chuyên gia nghiên cứu, quản lý ở các cơ quan, doanh nghiệp ngành Kỹ thuật cơ khí động

lực, ngành giao thông và các tổ chức xã hội có liên quan khác. 2) Chủ trì hoặc thành viên nhóm nghiên cứu trong các viện, các tổ chức nghiên cứu thuộc

ngành Kỹ thuật cơ khí động lực và các ngành có liên quan. 3) Cán bộ giảng dạy và hướng dẫn ở bậc đại học và sau đại học trong các trường Đại học, cao

đẳng thuộc ngành Kỹ thuật cơ khí động lực và các ngành liên quan.

4. Cấu trúc chương trình TT. Nội dung Số học phần Số tín chỉ

1

Các học phần ở trình độ tiến sĩ: Bắt buộc Tự chọn

4 2 2

8 4 4

2 Đề cương nghiên cứu, tiểu luận tổng quan và các chuyên đề tiến sĩ

Đề cương nghiên cứu Tiểu luận tổng quan Các chuyên đề tiến sĩ

4

1 1 2

10

2 2 6

3 Luận án tiến sĩ 1 72 Tổng 9 90

23

5. Danh mục học phần

Mã học phần

Tên học phần Số tín chỉ

Đáp ứng CĐR

Học phần tiên quyết

1. Các học phần ở trình độ tiến sĩ 8 1.1. Các học phần bắt buộc 4

MAE701 Nghiên cứu khoa học ngành Kỹ thuật cơ khí động lực/ Sicence Research in Transportation Engineering.

2(2-0) 1, 3, 4, 6

TE702 Tính toán động lực học lưu chất ngành Kỹ thuật cơ khí động lực/ Computational Fluid Dynamics in Transportation Engineering

2(1-1) 1, 2, 5

1.2. Các học phần tự chọn (chọn 2 trong 6 học phần tùy theo chuyên ngành)

4

TE704 Nâng cao tính năng tàu đi biển/ Improving on Ship Features

2(2-0) 1, 2, 5

TE705 Thiết kế tối ưu tàu thủy/ Ship Optimization 2(1-1) 1, 2, 5

TE707 Mô phỏng quá trình cháy trong động cơ đốt trong/ Combustion simulation in Internal Combustion Engines

2(1-1) 1, 2, 5 TE701

MAE702 Giám sát và chẩn đoán kỹ thuật hệ thống động lực/ Monitoring and diagnostic of technical dynamical systems

2(2-0) 1, 2, 5

TE709 Phân tích mỏi kết cấu/Fatigue Assessment of Structures 2(2-0) 1, 2, 5

TE711 Công nghệ chế tạo và phương pháp tính kết cấu vật liệu mới/ Manufacturing and Computing New Material Structures

2(2-0) 1, 2, 5

2. Đề cương nghiên cứu, tiểu luận tổng quan và các chuyên đề tiến sĩ

10

TE801 Đề cương nghiên cứu 2(0-2) 3, 6, 7

TE802 Tiểu luận tổng quan 2(0-2) 3, 6, 7

TE803 Chuyên đề tiến sĩ 1 3(0-3) 3, 6, 7

TE804 Chuyên đề tiến sĩ 2 3(0-3) 3, 6, 7

6. Mô tả các học phần MAE701 Nghiên cứu khoa học ngành Kỹ thuật cơ khí động lực 2(2-0) Học phần cung cấp các kiến thức nâng cao nhằm giúp người học khả năng tổng quan được các

hướng nghiên cứu trong ngành Kỹ thuật cơ khí động lực và dựa trên cở sở đó thiết kế và công bố các nghiên cứu của người học trên các tạp chí trong và ngoài nước, với những chủ đề: Một số định hướng và mô hình nghiên cứu ngành Kỹ thuật cơ khí động lực; Thiết kế nghiên cứu; Tối ưu hóa và quy hoạch thực nghiệm; Viết và công bố kết quả nghiên cứu.

TE702 Tính toán động lực học lưu chất ngành Kỹ thuật cơ khí động lực 2(1-1) Học phần cung cấp kiến thức chuyên sâu về phương pháp tính toán động lực học lưu chất (CFD)

với tư cách là phương pháp nghiên cứu và thực nghiệm của ngành Kỹ thuật cơ khí động lực nhằm

24

giải các bài toán liên quan đến dòng lưu chất, gồm các chủ đề: Các mô hình dòng lưu chất; Mô phỏng số và thực nghiệm; Ứng dụng CFD trong bài toán mô phỏng dòng lưu chất.

TE704 Nâng cao tính năng tàu đi biển 2(2-0) Học phần cung cấp các kiến thức nâng cao phục vụ các hướng nghiên cứu có liên quan đến việc

cải thiện các tính năng hàng hải (seakeeping) tàu thủy, bao gồm các chủ đề: Tiêu chuẩn hóa các tính năng hàng hải của tàu đi biển; Khả năng chịu sóng gió của tàu thủy; Tiêu chuẩn an toàn đối với đội tàu.

TE705 Thiết kế tối ưu tàu thủy 2(1-1) Học phần cung cấp kiến thức phương pháp tối ưu phi tuyến và đa mục tiêu thường gặp trong bài

toán kỹ thuật nói chung và kỹ thuật tàu thủy nói riêng, gồm các chủ đề: Quy hoạch phi tuyến và đa mục tiêu; Thiết kế tối ưu các loại tàu; Tối ưu hóa đội tàu; Thiết kế tối ưu kết cấu.

TE707 Mô phỏng quá trình cháy trong động cơ đốt trong 2(1-1) Học phần cung cấp phương pháp nghiên cứu mới trong mô phỏng thực nghiệm động cơ đốt

trong, gồm các chủ đề: Mô phỏng động cơ đốt trong; Mô phỏng quá trình cháy trong động cơ đốt trong; Áp dụng các mô hình trên một số phần mềm mô phỏng.

MAE702 Giám sát và chẩn đoán kỹ thuật hệ động lực 2(2-0) Học phần gồm các chủ đề: Các thông số giám sát và chẩn đoán hệ động lực ô tô, tàu thủy;

Phương pháp và độ tin cậy trong giám sát, chẩn đoán kỹ thuật hệ động lực; Thiết bị giám sát, chẩn đoán.

TE709 Phân tích mỏi kết cấu 2(2-0) Học phần giới thiệu phương pháp phân tích độ bền mỏi của các kết cấu nói chung và kết cấu ô

tô, tàu thủy nói riêng, bao gồm các chủ đề: Tổng quan về cơ học phá hủy; Sự phát triển vết nứt dưới tải trọng chu kỳ; Tính toán độ bền mỏi.

TE711 Công nghệ chế tạo và phương pháp tính kết cấu vật liệu mới 2(2-0) Học phần gồm các chủ đề: Vật liệu mới dùng trong ngành kỹ thuật; Công nghệ chế tạo các kết

cấu vật liệu mới; Thực nghiệm xác định các hằng số đàn hồi vật liệu; Phương pháp tính toán kết cấu vật liệu mới.

TE801 Đề cương nghiên cứu 2(0-2) Đề cương nghiên cứu đề tài luận án là một tài liệu khoa học được thực hiện ở giai đoạn đầu của

quá trình nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh, có vai trò như một báo cáo xin phép triển khai nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ.

TE802 Tiểu luận tổng quan 2(0-2) Tiểu luận tổng quan là công trình khoa học giúp nghiên cứu sinh tìm hiểu và nắm bắt tình hình

nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận án. Tiểu luận tổng quan cần thể hiện kết quả phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu ra được những vấn đề còn tồn tại, chỉ ra những vấn đề mà nghiên cứu sinh cần tập trung nghiên cứu giải quyết.

TE803/4 Chuyên đề tiến sĩ 3(0-3) Chuyên đề tiến sĩ là công trình nghiên cứu khoa học nhằm giúp nghiên cứu sinh tự cập nhật các kiến

thức mới có liên quan trực tiếp đến đề tài luận án và giải quyết một số nội dung của đề tài luận án.

25

TE900 Luận án tiến sĩ 72(0-72) Luận án tiến sĩ là một công trình nghiên cứu khoa học sáng tạo của chính nghiên cứu sinh, có

đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực nghiên cứu hoặc giải pháp mới có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học của lĩnh vực nghiên cứu, giải quyết sáng tạo các vấn đề của ngành khoa học hay thực tiễn kinh tế - xã hội.

7. Các hướng nghiên cứu chính của đề tài luận án tiến sĩ 1) Vật liệu mới (công nghệ chế tạo tàu thủy, phương pháp tính). 2) Động cơ đốt trong (nâng cao tính năng, nhiên liệu thay thế).

3) Chống ô nhiễm môi trường do khí thải động cơ ôtô, tàu thủy. 4) Kỹ thuật tàu thủy (nâng cao tính năng, tối ưu hóa thiết kế, phương pháp số).

5) Độ bền và rung động tàu thủy. 6) Giám sát và chẩn đoán kỹ thuật ôtô, tàu thủy.

26

E. CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Thạc sĩ Nuôi trồng thủy sản - Mã số: 60620301 Định hướng: Nghiên cứu

Khoa/viện đào tạo: Nuôi trồng thủy sản

1. Mục tiêu Chương trình đào tạo thạc sĩ Nuôi trồng thủy sản theo định hướng nghiên cứu cung cấp

cho người học kiến thức chuyên sâu của ngành và phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp để có thể độc lập nghiên cứu, phát triển các quan điểm, luận thuyết khoa học, bước đầu có thể hình thành ý tưởng khoa học, phát hiện, khám phá và thử nghiệm kiến thức mới; có khả năng thực hiện công việc ở các vị trí nghiên cứu, giảng dạy và các vị trí khác thuộc lĩnh vực nuôi trồng thủy sản.

2. Chuẩn đầu ra

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, học viên có khả năng: 1) Nghiên cứu độc lập trong lĩnh vực sản xuất giống và nuôi thương phẩm; dinh dưỡng và

thức ăn; quản lý môi trường và dịch bệnh thủy sản. 2) Nắm vững phương pháp phân tích và tổng hợp thông tin trong lĩnh vực nuôi trồng thủy

sản. 3) Ứng dụng hiệu quả và sáng tạo các kỹ thuật, công cụ hiện đại để giải quyết những vấn đề

thực tiễn đặt ra. 4) Làm việc khoa học, chuyên nghiệp, theo nhóm và hội nhập quốc tế. 5) Phát hiện các vấn đề nghiên cứu ở phạm vi ngành, xây dựng và tổ chức triển khai đề tài

khoa học công nghệ. 6) Điều hành và quản lý.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp 1) Cán bộ kỹ thuật trong các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản. 2) Cán bộ kỹ thuật trong các doanh nghiệp sản xuất thức ăn và dịch vụ nuôi trồng thủy sản. 3) Chuyên viên trong các cơ quan phân tích, kiểm dịch và quản lý chất lượng con giống và

thức ăn thủy sản. 4) Cán bộ quản lý trong các cơ quan quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản. 5) Giảng viên, nghiên cứu viên trong các cơ sở đào tạo và nghiên cứu trong lĩnh vực thủy sản.

4. Cấu trúc chương trình TT. Nội dung Số học phần Số tín chỉ

1 Kiến thức chung - Bắt buộc - Tự chọn

6 2 4

15 11 4

2 Kiến thức cơ sở và chuyên ngành - Bắt buộc - Tự chọn

19 7

12

25 15 10

3 Luận văn thạc sĩ 1 20 Tổng 26 60

27

5. Danh mục học phần Mã học

phần Tên học phần Số tín chỉ Đáp ứng

CĐR Học phần tiên quyết

1. Kiến thức chung 15 1.1. Các học phần bắt buộc 11

POS501 Triết học/ Philosophy 3(3-0) 6 Tiếng Anh (English) 8 (8-0)

1.2. Các học phần tự chọn 4 GS501 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học/

Methodology of Scientific Research 2(2-0) 2, 5 POS501

GS503 Thiết kế và phân tích thí nghiệm nâng cao/ Advanced Experimental Design and Data Analysis

2(2-0) 2, 5

GS504 Viết và công bố kết quả nghiên cứu/ Scientific Writing and Publishing

2(2-0) 4

FLS501 Tiếng Anh học thuật/ Academic English 2(2-0) 4, 5 2. Kiến thức cơ sở và chuyên ngành 25 2.1. Các học phần bắt buộc 15

AQ540 Nội tiết động vật thủy sản/ Endocrinology of Aquatic Animal

2(2-0) 1, 3, 5

AQ502 Di truyền và chọn giống thủy sản/ Genetics and Selective Breeding for Aquaculture

2(2-0) 1, 3, 5

AQ541 Nuôi thủy sản nâng cao/ Advanced Aquaculture

3(3-0) 1, 3, 5

AQ530 Sinh lý – sinh hóa dinh dưỡng động vật thủy sản/ Physiology – Biochemistry Nutrition of Aquatic Animal

2(2-0) 1, 3, 5

AQ532 Quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản/ Environmental Management in Aquaculture

2(1,5-0,5) 1, 3, 5, 6

AQ531 Nguồn lợi thủy sản/ Fisheries Resources 2(2-0) 1, 3, 4, 5 AQ533 Quản lý sức khỏe động vật thủy sản/ Health

Management in Aquatic Animals 2(2-0) 1, 3, 4, 5

2.2. Các học phần tự chọn 10 AQ501 Sinh học phát triển động vật thủy sản/

Developmental Biology in Aquatic Animals 2(1,5-0,5) 1, 3, 4, 5

AQ542 Nuôi thức ăn sống/ Live Food 2(2-0) 1, 3, 4, 5 AQ543 Sản xuất thức ăn tổng hợp/ Manufactured

Feeds 2(1,5-0,5) 1, 3, 4, 5

AQ505 Sinh thái học nghề cá/ Fisheries Ecology 2(2-0) 1, 3, 4, 5 AQ514 Phát triển nguồn lợi rong biển/ Seaweed

Resource Development 2(2-0) 1, 3, 4, 5

AQ523 Bệnh ký sinh trùng/ Parasite Pathology 2(1,5-0,5) 1, 3, 4, 5 AQ524 Bệnh virus/ Virus Pathology 2(1,5-0,5) 1, 3, 4, 5 AQ525 Bệnh vi khuẩn/ Bacterial Pathology 2(1,5-0,5) 1, 3, 4, 5

28

AQ526 Miễn dịch học và vaccine/ Immunology and Vaccines

2(1,5-0,5) 1, 3, 4, 5

AQ529 Ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi trồng thủy sản/ Application of Biotechnology in Aquaculture

2(1,5-0,5) 1, 3, 4, 5

FS516 Đảm bảo chất lượng nguyên liệu thủy sản/ Fresh Fish Quality Assurance

2(2-0) 3, 4, 5

AQ535 Khảo cứu thực tế/ Field Trip 2(0-2) 1, 3, 5 3. Luận văn 20

AQ601 Luận văn thạc sĩ/ Master Thesis 20 Tổng cộng: 60

6. Mô tả học phần

POS501 Triết học 3(3-0) Học phần khái quát về: Triết học là gì? Triết học phương Đông và triết học phương Tây; Sự ra

đời của triết học Mác-Lênin; Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật; Chủ nghĩa duy vật biện chứng; Chủ nghĩa duy vật lịch sử; Triết học Mác-Lênin trong giai đoạn hiện nay; Mối quan hệ giữa khoa học với triết học; Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học đối với sự phát triển khoa học; Ý thức khoa học; Khoa học công nghệ - động lực của sự phát triển xã hội; Khoa học công nghệ ở Việt Nam.

GS501 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 2(2-0) Các khái niệm căn bản về nghiên cứu khoa học, tư duy logic trong nghiên cứu khoa học và các

bước của nghiên cứu khoa học.

GS503 Thiết kế và phân tích thí nghiệm nâng cao 2(2-0) Học phần này cung cấp cho người học những kiến thức nâng cao về phương pháp thiết kế và

phân tích thí nghiệm bao gồm phân tích hồi qui chuyên sâu, xây dựng các ma trận thí nghiệm theo mặt đáp ứng bậc hai, cách phân tích các mặt đáp ứng thu được, phương pháp tối ưu hoá một và đa mục tiêu. Bên cạnh đó người học được hướng dẫn sử dụng một số phần mềm hỗ trợ.

GS504 Viết và công bố kết quả ngiên cứu 2(2-0) Học phần này cung cấp cho người học các phương pháp viết một văn bản khoa học bao gồm báo

cáo kết quả nghiên cứu, bài trình bày tại hội nghị khoa học và bài báo khoa học theo các qui định của nhà xuất bản để có thể công bố rộng rãi trên các tạp chí và kỷ yếu hội nghị khoa học trong và ngoài nước. Thêm vào đó học phần hướng dẫn các công cụ tin học giúp cho việc viết hiệu quả và chính xác hơn.

FLS501 Tiếng anh học thuật 2(2-0) - Kỹ năng Đọc: Học phần cung cấp cho người học các bài đọc Tiếng Anh về các chủ đề: môi trường, con người,

công nghệ, sức khoẻ, phương tiện truyền thông, giáo dục và nghề nghiệp. Ngoài ra, học phần còn cung cấp kỹ năng đọc lướt để tìm chủ đề, ý chính, ý tóm tắt, nội dung chi tiết, thái độ và quan điểm của tác giả đối với các dạng văn bản khoa học.

- Kỹ năng Viết: Học phần cung cấp cho người học kỹ năng viết thu tín trao đổi công viẹ c, viết báo cáo chuyên

đề và viết bài luận bằng tiếng Anh.

AQ540 Nội tiết động vật thủy sản 2(2-0) Nội tiết động vật thủy sản là học phần cơ sở trong chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Nuôi trồng

thủy sản. Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về những nguyên lý của nội tiết học và

29

cơ chế hoạt động của hormone; hệ thần kinh nội tiết điều khiển chức năng sinh sản và kiểm soát thành thục và sinh sản ở động vật thủy sản.

AQ502 Di truyền và chọn giống thủy sản 2(2-0) Học phần gồm hai phần: Cơ sở về các quy luật di truyền học và các kỹ thuật sinh học phân tử,

phương pháp nghiên cứu di truyền và chọn giống trong nuôi trồng thủy sản.

AQ541 Nuôi thủy sản nâng cao 3 (3-0) Nghiên cứu về hiện trạng phát triển, các giải pháp kỹ thuật nâng cao chất lượng giống, các mô

hình nuôi thủy sản hiện đại, bền vững.

AQ530 Sinh lý – sinh hóa dinh dưỡng động vật thủy sản 2(2-0) Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển hệ thống tiêu hóa của động vật thủy sản (cá và giáp

xác), quá trình tiêu hóa hóa học các thành phần dinh dưỡng của thức ăn (protein, lipid, carbohydrate), quá trình hấp thu và chuyển hóa các vật chất dinh dưỡng được hấp thu.

AQ532 Quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản 2(1,5-0,5) Học phần nghiên cứu về các hệ thống nuôi trồng thủy sản, tác động môi trường của NTTS, giảm

thiểu chất thải, xử lý nước thải, hệ thống quản lý môi trường cho NTTS và nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường.

AQ531 Nguồn lợi thủy sản 2 (2-0) Học phần bao gồm các nội dung về đa dạng sinh học thủy sinh vật, tình hình khai thác và sử

dụng nguồn lợi thủy sản, nguồn lợi thủy sản và những điều kiện cho sự phát triển của nghề cá nội địa, nghề cá biển, những thách thức lớn và định hướng đối với sự phát triển bền vững của nghề cá.

AQ533 Quản lý sức khỏe động vật thủy sản 2(2-0) Học phần nghiên cứu về cơ sở khoa học và các giải pháp trong chiến lược quản lý sức khỏe động

vật thủy sản nuôi ở các mức độ khác nhau và danh mục các bệnh cần quản lý. Phương pháp chẩn đoán bệnh, kiến thức và kỹ năng trong sử dụng hóa chất, kháng sinh, vaccine và chế phẩm sinh học để quản lý sức khỏe vật nuôi thủy sản.

AQ501 Sinh học phát triển động vật thủy sản 2 (1,5- 0,5) Học phần nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của động vật thủy sản, quá trình

phát triển tuyến sinh dục, phôi và ấu trùng của các nhóm động vật thủy sản như: thân mềm, giáp xác và cá.

AQ542 Nuôi thức ăn sống 2(2-0) Học phần nghiên cứu công nghệ tiên tiến nuôi sinh vật làm thức ăn sống trong nuôi trồng thủy sản,

giải pháp nâng cao chất lượng thức ăn sống, các hướng nghiên cứu và xu hướng phát triển.

AQ543 Sản xuất thức ăn tổng hợp 2 (1,5-0,5) Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất thức ăn tổng hợp trong dây chuyền sản xuất thức ăn.

Học phần gồm những kiến thức về sự biến đổi tính chất lý học, hóa học, của các thành phần nguyên liệu trong quá trình sản xuất thức ăn, các yêu cầu kỹ thuật đối thức ăn tổng hợp.

AQ509 Sinh thái học nghề cá 2(2-0) Học phần bao gồm: Tổng quan về sinh thái học, các qui luật và nuôi trồng thủy sản sinh thái.

AQ514 Phát triển nguồn lợi rong biển 2(2-0) Học phần có 3 phần: Giới thiệu nguồn lợi rong biển, rong biển thực phẩm và các sản phẩm từ

rong biển, các khía cạnh phát triển nguồn lợi rong biển.

AQ523 Bệnh ký sinh trùng 2 (1,5- 0,5) Học phần này đề cập đến kiến thức về đặc điểm sinh học của các nhóm ký sinh trùng ký sinh ở

động vật thủy sản. Các loại bệnh do ký sinh trùng thường gây ra ở cá, giáp xác và động vật thân

30

mềm, các phương pháp chẩn đoán, phòng-trị bệnh do ký sinh trùng ở động vật thủy sản.

AQ524 Bệnh do virus 2 (1,5- 0,5) Học phần đề cập đến các kiến thức về đặc điểm sinh học của các họ virus gây bệnh trên động vật

thủy sản. Các bệnh do virus gây ra trên cá, giáp xác và động vật thân mềm nuôi ở Việt Nam và thế giới. Các phương pháp chẩn đoán và phòng bệnh do virus ở động vật nuôi thủy sản.

AQ525 Bệnh do vi khuẩn 2 (1,5- 0,5) Học phần này đề cập đến một số loại bệnh do nhiễm vi khuẩn thường gặp ở động vật thủy sản

nuôi ở Việt Nam như: cá, giáp xác và động vật thân mềm, đồng thời cũng giới thiệu các phương pháp dùng để chẩn đoán bệnh và phòng - trị bệnh ở động vật thủy sản.

AQ526 Miễn dịch học và vaccine 2 (2-0) Học phần gồm 4 phần chính: (1) Khái niệm về miễn dịch và miễn dịch học; (2) Đáp ứng miễn

dịch của cá xương và giáp xác; (3) Các chất kích thích đáp ứng miễn dịch dùng trong nuôi trồng thủy sản và (4) Nghiên cứu và ứng dụng vắc-xin trong phòng bệnh thủy sản.

AQ529 Ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi trồng thủy sản 2 (1,5- 0,5) Học phần nghiên cứu về công nghệ gen, công nghệ vi sinh vật, công nghệ tế bào và công nghệ

môi trường trong nuôi trồng thủy sản.

FS516 Đảm bảo chất lượng nguyên liệu thủy sản 2 (2- 0) Học phần gồm: Các khái niệm, văn bản pháp quy Quốc tế và Việt Nam liên quan đến chất lượng

và vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản, các mối nguy có trong nguyên liệu thủy sản và biện pháp phòng ngừa, phương pháp đảm bảo chất lượng nguyên liệu thủy sản.

AQ535 Khảo cứu thực tế 2 (0-2) Giới thiệu các mô hình sản xuất giống và nuôi thương phẩm các đối tượng thủy sản mới, công

nghệ cao.

7. Các hướng nghiên cứu chính chính của đề tài luận văn thạc sĩ

1) Sinh học sinh sản và sản xuất giống thủy sản. 2) Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản.

3) Bệnh học thủy sản. 4) Quản lý môi trường trong nuôi trồng thủy sản.

5) Nguồn lợi thủy sản. 6) Sinh lý sinh thái động vật thủy sản.

7) Nuôi thương phẩm các đối tượng thủy sản. 8) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản.

9) Di truyền và chọn giống thủy sản.

31

Thạc sĩ Nuôi trồng thủy sản - Mã số: 60620301 Định hướng: Ứng dụng

Khoa/viện đào tạo: Nuôi trồng thủy sản

1. Mục tiêu Chương trình đào tạo thạc sĩ Nuôi trồng thủy sản theo định hướng ứng dụng giúp cho người

học nâng cao kiến thức chuyên môn và kỹ năng hoạt động nghề nghiệp; có năng lực làm việc độc lập, ứng dụng kết quả nghiên cứu, xây dựng và tổ chức thực hiện các qui trình sản xuất nuôi trồng thủy sản.

2. Chuẩn đầu ra

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, học viên có khả năng: 1) Điều hành sản xuất giống và nuôi thương phẩm; sản xuất thức ăn; quản lý môi trường và

dịch bệnh thủy sản. 2) Nắm vững phương pháp phân tích và tổng hợp thông tin trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản. 3) Vận dụng được các kiến thức công nghệ mới vào việc cải tiến hoặc xây dựng mới qui trình

sản xuất trong nuôi trồng thủy sản. 4) Ứng dụng hiệu quả và sáng tạo các kỹ thuật, công cụ hiện đại để giải quyết những vấn đề

thực tiễn đặt ra. 5) Làm việc khoa học, chuyên nghiệp, theo nhóm và hội nhập quốc tế. 6) Điều hành và quản lý.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp 1) Cán bộ kỹ thuật trong các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản. 2) Cán bộ kỹ thuật trong các doanh nghiệp sản xuất thức ăn và dịch vụ nuôi trồng thủy sản. 3) Chuyên viên trong các cơ quan phân tích, kiểm dịch và quản lý chất lượng con giống và

thức ăn thủy sản. 4) Cán bộ quản lý trong các cơ quan quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản. 5) Cán bộ kỹ thuật tại các cơ sở nghiên cứu trong lĩnh vực thủy sản.

4. Cấu trúc chương trình

TT. Nội dung Số học phần Số tín chỉ 1 Kiến thức chung

- Bắt buộc - Tự chọn

6 2 4

15 11 4

2 Kiến thức cơ sở và chuyên ngành - Bắt buộc - Tự chọn

20 8 12

30 18 12

3 Luận văn thạc sĩ 1 15 Tổng 27 60

32

5. Danh mục học phần Mã học

phần Tên học phần Số tín chỉ Đáp ứng

CĐR Học phần tiên quyết

1. Kiến thức chung 15 1.1. Các học phần bắt buộc 11 POS501 Triết học/ Philosophy 3(3-0) 6

Tiếng Anh (English) 8 (8-0) 1.2. Các học phần tự chọn 4

EC543 Khoa học quản lý/ Scientific Management 2(2–0) 6 EC539 Nghệ thuật lãnh đạo/ Leadership 2(2–0) 6 EC535 Quản trị sản xuất/ Production Management 2(2–0) 6

BUA505 Quản trị công nghệ và đổi mới/ Management of Technology and Innovation

2(2–0) 6

2. Kiến thức cơ sở và chuyên ngành 30 2.1. Các học phần bắt buộc 18 AQ540 Nội tiết động vật thủy sản/ Endocrinology of

Aquatic Animals 2(2-0) 1, 3, 5

AQ502 Di truyền và chọn giống thủy sản/ Genetics and Selective Breeding for Aquaculture

2(2-0) 1, 3, 5

AQ541 Nuôi thủy sản nâng cao/ Advanced Aquaculture 3(3-0) 1, 3, 5 AQ530 Sinh lý – sinh hóa dinh dưỡng động vật thủy

sản/ Physiology – Biochemistry Nutrition of Aquatic Animal

2(2-0) 1, 3, 5

AQ532 Quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản/ Environmental Management in Aquaculture

2(1,5-0,5) 1, 3, 5, 6

AQ531 Nguồn lợi thủy sản/ Fisheries Resources 2(2-0) 1, 3, 5 AQ533 Quản lý sức khỏe động vật thủy sản/ Health

Management in Aquatic Animals 2(2-0) 1, 3, 5

AQ534 Khảo cứu thực tế/ Field Trip 3(0-3) 1, 3, 5 2.2. Các học phần tự chọn 12 AQ501 Sinh học phát triển động vật thủy sản/

Developmental Biology in Aquatic Animals 2(1,5-0,5) 1, 3, 5

AQ509 Sinh thái học nghề cá/ Fisheries Ecology 2(2-0) 1, 3, 5 AQ542 Nuôi thức ăn sống/ Live Food 2(2-0) 1, 3, 5 AQ543 Sản xuất thức ăn tổng hợp/ Manufactured Feeds 2(1,5-0,5) 1, 3, 5 AQ514 Phát triển nguồn lợi rong biển/ Seaweed

Resource Development 2(2-0) 1, 3, 5

AQ516 Thiết kế thí nghiệm và phân tích số liệu trong nuôi trồng thủy sản/ Aquaculture Experimental Design and Data Analysis

2(2-0) 2, 5

AQ523 Bệnh ký sinh trùng/ Parasite Pathology 2(1,5-0,5) 1, 3, 5 AQ524 Bệnh virus/ Virus Pathology 2(1,5-0,5) 1, 3, 5 AQ525 Bệnh vi khuẩn/ Bacterial Pathology 2(1,5-0,5) 1, 3, 5

33

AQ526 Miễn dịch học và vaccine/ Immunology and Vaccines

2(1,5-0,5) 1, 3, 5

AQ529 Ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi trồng thủy sản/ Application of Biotechnology in Aquaculture

2(1,5-0,5) 1, 3, 5

FS516 Đảm bảo chất lượng nguyên liệu thủy sản/ Fresh Fish Quality Assurance

2(2-0) 4

3. Luận văn 15 AQ600 Luận văn thạc sĩ/ Master Thesis 15

Tổng cộng: 60

6. Mô tả học phần

POS501 Triết học 3(3-0) Học phần khái quát về: Triết học là gì? Triết học phương Đông và triết học phương Tây; Sự ra

đời của triết học Mác-Lênin; Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật; Chủ nghĩa duy vật biện chứng; Chủ nghĩa duy vật lịch sử; Triết học Mác-Lênin trong giai đoạn hiện nay; Mối quan hệ giữa khoa học với triết học; Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học đối với sự phát triển khoa học; Ý thức khoa học; Khoa học công nghệ - động lực của sự phát triển xã hội; Khoa học công nghệ ở Việt Nam.

EC543 Khoa học quản lý 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về khoa học quản lý bao gồm: hệ thống tri

thức liên quan tới bản chất của quản lý; các nguyên tắc và phương pháp quản lý cơ bản; phong cách quản lý và nghệ thuật quản lý trong thế kỷ XXI; các quan điểm tiếp cận mới đối với các chức năng quản lý; lập kế hoạch và ra quyết định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.

EC539 Nghệ thuật lãnh đạo 2(2-0) Học phần đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghệ thuật lãnh đạo, làm rõ sự

khác biệt giữa quản trị và lãnh đạo. Học phần này đi sâu vào những vấn đề cơ bản như: cơ sở hình thành, cách thức sử dụng, duy trì và phát triển quyền lực. Cụ thể, nghiên cứu những phẩm chất và kỹ năng của nhà lãnh đạo, các tình huống, phong cách lãnh đạo và lãnh đạo mới về chất.

EC535 Quản trị sản xuất 2(1-1) Học phần đề cập đến các vấn đề liên quan đến quản trị hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh

nghiệp, nội dung chính bao gồm: Những vấn đề chung của quản trị sản xuất; năng xuất, năng lực cạnh tranh và chiến lược sản xuất; Quyết định về sản phẩm và công nghệ; Phân bố và đo lường công việc; Bảo trì và sự tin cậy; Hệ thống sản xuất đúng lúc; Hệ thống sản xuất tinh gọn.

BUA505 Quản trị công nghệ và đổi mới 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức nâng cao về quản trị công nghệ và đổi mới trong xu

thế hội nhập kinh tế toàn cầu bao gồm: quản trị công nghệ và đổi mới trong kinh doanh hiện đại; chiến lược công nghệ và đổi mới; đánh giá công nghệ, năng lực trong công nghệ và lựa chọn công nghệ phù hợp; chuyển giao công nghệ; và quản trị đổi mới.

AQ540 Nội tiết động vật thủy sản 2(2-0) Nội tiết động vật thủy sản là học phần cơ sở trong chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Nuôi trồng

thủy sản. Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về những nguyên lý của nội tiết học và cơ chế hoạt động của hormone; hệ thần kinh nội tiết điều khiển chức năng sinh sản và kiểm soát thành thục và sinh sản ở động vật thủy sản.

AQ502 Di truyền và chọn giống thủy sản 2(2-0)

34

Học phần gồm hai phần: Cơ sở về các quy luật di truyền học và các kỹ thuật sinh học phân tử, phương pháp nghiên cứu di truyền và chọn giống trong nuôi trồng thủy sản.

AQ541 Nuôi thủy sản nâng cao 3 (3-0) Nghiên cứu về hiện trạng phát triển, các giải pháp kỹ thuật nâng cao chất lượng giống, các mô

hình nuôi thủy sản hiện đại, bền vững.

AQ530 Sinh lý – sinh hóa dinh dưỡng động vật thủy sản 2(2-0) Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển hệ thống tiêu hóa của động vật thủy sản (cá và giáp

xác), quá trình tiêu hóa hóa học các thành phần dinh dưỡng của thức ăn (protein, lipid, carbohydrate), quá trình hấp thu và chuyển hóa các vật chất dinh dưỡng được hấp thu.

AQ532 Quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản 2(1,5-0,5) Học phần nghiên cứu về các hệ thống nuôi trồng thủy sản, tác động môi trường của NTTS, giảm

thiểu chất thải, xử lý nước thải, hệ thống quản lý môi trường cho NTTS và nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường.

AQ531 Nguồn lợi thủy sản 2 (2-0) Học phần bao gồm các nội dung về đa dạng sinh học thủy sinh vật, tình hình khai thác và sử

dụng nguồn lợi thủy sản, nguồn lợi thủy sản và những điều kiện cho sự phát triển của nghề cá nội địa, nghề cá biển, những thách thức lớn và định hướng đối với sự phát triển bền vững của nghề cá.

AQ533 Quản lý sức khỏe động vật thủy sản 2(2-0) Học phần nghiên cứu về cơ sở khoa học và các giải pháp trong chiến lược quản lý sức khỏe động

vật thủy sản nuôi ở các mức độ khác nhau và danh mục các bệnh cần quản lý. Phương pháp chẩn đoán bệnh, kiến thức và kỹ năng trong sử dụng hóa chất, kháng sinh, vaccine và chế phẩm sinh học để quản lý sức khỏe vật nuôi thủy sản.

AQ534 Khảo cứu thực tế 3(0-3) Giới thiệu các mô hình sản xuất giống và nuôi thương phẩm các đối tượng thủy sản mới, công

nghệ cao.

AQ501 Sinh học phát triển động vật thủy sản 2 (1,5- 0,5) Học phần nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của động vật thủy sản, quá trình

phát triển tuyến sinh dục, phôi và ấu trùng của các nhóm động vật thủy sản như: thân mềm, giáp xác và cá.

AQ509 Sinh thái học nghề cá 2(2-0) Học phần bao gồm: Tổng quan về sinh thái học, các qui luật và nuôi trồng thủy sản sinh thái.

AQ542 Nuôi thức ăn sống 2(2-0) Học phần nghiên cứu công nghệ tiên tiến nuôi sinh vật làm thức ăn sống trong nuôi trồng thủy sản,

giải pháp nâng cao chất lượng thức ăn sống, các hướng nghiên cứu và xu hướng phát triển.

AQ543 Sản xuất thức ăn tổng hợp 2 (1,5-0,5) Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất thức ăn tổng hợp trong dây chuyền sản xuất thức ăn.

Học phần gồm những kiến thức về sự biến đổi tính chất lý học, hóa học, của các thành phần nguyên liệu trong quá trình sản xuất thức ăn, các yêu cầu kỹ thuật đối thức ăn tổng hợp.

AQ514 Phát triển nguồn lợi rong biển 2(2-0) Học phần có 3 phần: Giới thiệu nguồn lợi rong biển, rong biển thực phẩm và các sản phẩm từ

rong biển, các khía cạnh phát triển nguồn lợi rong biển.

AQ516 Thiết kế thí nghiệm và phân tích số liệu trong NTTS 2(2-0) Học phần có 5 phần: Những vấn đề cơ bản liên quan đến thống kê thực nghiệm, xác định vấn đề

và xây dựng giả thuyết nghiên cứu trong lĩnh vực NTTS, thiết kế thí nghiệm trong lĩnh vực NTTS,

35

thu và quản lý số liệu, phân tích số liệu, viết và công bố một bài báo cáo khoa học.

AQ523 Bệnh ký sinh trùng 2 (1,5- 0,5) Học phần này đề cập đến kiến thức về đặc điểm sinh học của các nhóm ký sinh trùng ký sinh ở

động vật thủy sản. Các loại bệnh do ký sinh trùng thường gây ra ở cá, giáp xác và động vật thân mềm, các phương pháp chẩn đoán, phòng-trị bệnh do ký sinh trùng ở động vật thủy sản.

AQ524 Bệnh do virus 2 (1,5- 0,5) Học phần đề cập đến các kiến thức về đặc điểm sinh học của các họ virus gây bệnh trên động vật

thủy sản. Các bệnh do virus gây ra trên cá, giáp xác và động vật thân mềm nuôi ở Việt Nam và thế giới. Các phương pháp chẩn đoán và phòng bệnh do virus ở động vật nuôi thủy sản.

AQ525 Bệnh do vi khuẩn 2 (1,5- 0,5) Học phần này đề cập đến một số loại bệnh do nhiễm vi khuẩn thường gặp ở động vật thủy sản

nuôi ở Việt Nam như: cá, giáp xác và động vật thân mềm, đồng thời cũng giới thiệu các phương pháp dùng để chẩn đoán bệnh và phòng - trị bệnh ở động vật thủy sản.

AQ526 Miễn dịch học và vaccine 2 (2-0) Học phần gồm 4 phần chính: (1) Khái niệm về miễn dịch và miễn dịch học; (2) Đáp ứng miễn

dịch của cá xương và giáp xác; (3) Các chất kích thích đáp ứng miễn dịch dùng trong nuôi trồng thủy sản và (4) Nghiên cứu và ứng dụng vắc-xin trong phòng bệnh thủy sản.

AQ529 Ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi trồng thủy sản 2 (1,5- 0,5) Học phần nghiên cứu về công nghệ gen, công nghệ vi sinh vật, công nghệ tế bào và công nghệ

môi trường trong nuôi trồng thủy sản.

FS516 Đảm bảo chất lượng nguyên liệu thủy sản 2 (2- 0) Học phần gồm: Các khái niệm, văn bản pháp quy Quốc tế và Việt Nam liên quan đến chất lượng

và vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản, các mối nguy có trong nguyên liệu thủy sản và biện pháp phòng ngừa, phương pháp đảm bảo chất lượng nguyên liệu thủy sản.

7. Các chủ đề chính của đề tài luận văn thạc sĩ 1) Sản xuất giống thủy sản.

2) Nuôi thương phẩm thủy sản. 3) Thức ăn trong nuôi trồng thủy sản.

4) Bệnh học thủy sản. 5) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản.

6) Quản lý môi trường trong nuôi trồng thủy sản. 7) Nguồn lợi thủy sản.

36

Thạc sĩ Khai thác thủy sản - Mã số: 60620304 Định hướng: Ứng dụng

Khoa/viện đào tạo: Khoa học và Công nghệ Khai thác thủy sản

1. Mục tiêu

Chương trình đào tạo thạc sĩ Khai thác thủy sản theo định hướng ứng dụng nhằm trang bị cho học viên những kiến thức khoa học chuyên ngành và quản lý; khả năng làm việc độc lập, năng động sáng tạo, kịp thời phát hiện, giải quyết những vấn đề về công nghệ khai thác thủy sản, quản lý khai thác thủy sản, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

2. Chuẩn đầu ra

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, học viên có khả năng: 1) Nắm vững kiến thức công nghệ, quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. 2) Vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ nghiên cứu khoa học, phát triển và chuyển giao

công nghệ mới, nâng cao hiệu quả sản xuất, quản lý khai thác thủy sản. 3) Làm việc độc lập và tổ chức làm việc nhóm nhằm phát hiện, giải quyết những vấn đề trong

lĩnh vực khai thác thủy sản. 4) Vận dụng các phương pháp và phương tiện hiện đại phục vụ nghiên cứu ứng dụng, phát

triển và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực khai thác thủy sản. 5) Cải tiến, hoàn thiện quy trình công nghệ, đề xuất và tổ chức thực hiện các đề tài, dự án trong

lĩnh vực khai thác thủy sản. 6) Tiếp tục bồi dưỡng, bổ sung kiến thức mới để đủ điều kiện đào tạo theo trình độ tiến sĩ.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp 1) Nghiên cứu viên chính ở các cơ sở nghiên cứu thủy sản. 2) Chuyên viên chính ở các cơ quan quản lý thủy sản. 3) Giảng viên chính ở các cơ sở đào tạo thuộc lĩnh vực thủy sản và các ngành liên quan. 4) Chuyên viên chính ở các cơ sở sản xuất và dịch vụ thủy sản.

4. Cấu trúc chương trình

TT. Nội dung Số học phần Số tín chỉ 1 Kiến thức chung

- Bắt buộc - Tự chọn

6 2 4

15 11 4

2 Kiến thức cơ sở và chuyên ngành - Bắt buộc - Tự chọn

15 7 8

30 18 12

3 Luận văn thạc sĩ 1 15 Tổng 22 60

37

5. Danh mục học phần Mã học

phần Tên học phần Số tín chỉ Đáp ứng

CĐR Học phần tiên quyết

1. Kiến thức chung 15 1.1. Các học phần bắt buộc 11 POS501 Triết học/ Philosophy 3(3-0) 2, 3

Tiếng Anh (English) 8 (8-0) 1.2. Các học phần tự chọn 4

EC543 Khoa học quản lý/ Scientific Management 2(2-0) 2, 3, 4 EC539 Nghệ thuật lãnh đạo/ Leadership 2(2-0) 2, 3, 4 EC535 Quản trị sản xuất/ Production Management 2(2-0) 2, 3, 4

BUA505 Quản trị công nghệ và đổi mới/ Management of Technology and Innovation

2(2-0) 2, 3, 4

2. Kiến thức cơ sở và chuyên ngành 30 2.1. Các học phần bắt buộc 18

FT501 Cơ sở kỹ thuật sinh học khai thác thủy sản/ Bio – Technical Basis of Fishing

3(3-0) 1, 2, 4, 5, 6

FT503 Cơ sở khoa học khai thác cá có chọn lọc/ Scientific Basis of Selective Fishing

3(3-0) 1, 2, 5, 6

FIT501 Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản/ Reasonable Fishing in Fisheries Resources

2(2-0) 1, 2, 5, 6

FT509 Sinh thái và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản/ Marine Ecology and Fisheries Resources Protection

2(2-0) 1, 2, 5

NAV501 Quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng/ Community - Based Fisheries Management

3(3-0) 1,2, 3, 4, 5

NAV502 Hợp tác quốc tế và nghề cá có trách nhiệm/ International Cooperations and Responsibility Fisheries

3(3-0) 1,2, 3, 4, 5

NAV504 An toàn trong khai thác thủy sản/ Safety in Fishing

2(2-0) 1,2, 3, 4, 5

2.2. Các học phần tự chọn 12 FT511 Phương pháp phân tích logic thông tin/

Information Logical Analysis 2(2-0) 2, 4, 5

NAV503 Luật biển trong khai thác thủy sản/ Law of the Sea in Fishing

2(2-0) 1, 2, 3, 4, 5

FT502 Cơ sở điều khiển đối tượng đánh bắt thủy sản/ Basics of Fishing Manipulation

2(2-0) 1, 2, 3, 4, 5, 6

NAV505 Thiết bị điện tử trong khai thác thủy sản/ Electronic Equipment in Fishing

2(2-0) 2, 4, 5

FT510 Âm học nghề cá/ Fishery Accoustic 2(2-0) 2, 4, 5 EC519 Quản lý kinh tế trong khai thác thuỷ sản/

Economic Management in Fishing 2(2-0) 2, 3, 4, 5

FIT502 Tác động của ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu trong khai thác thủy sản/ The Impact of Environmental Polution and Climate Change in Fishing.

2(2-0) 1, 2, 4, 5

38

FIT503 Quản lý tổng hợp vùng bờ/ General Management of Coastal Zones

2(2-0) 1, 2, 3, 4, 5

3. Luận văn 15 FIT600 Luận văn thạc sĩ/ Master Thesis 15

Tổng cộng: 60

6. Mô tả học phần

POS501 Triết học 3(3-0) Học phần khái quát về: Triết học là gì? Triết học phương Đông và triết học phương Tây; Sự ra

đời của triết học Mác-Lênin; Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật; Chủ nghĩa duy vật biện chứng; Chủ nghĩa duy vật lịch sử; Triết học Mác-Lênin trong giai đoạn hiện nay; Mối quan hệ giữa khoa học với triết học; Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học đối với sự phát triển khoa học; Ý thức khoa học; Khoa học công nghệ - động lực của sự phát triển xã hội; Khoa học công nghệ ở Việt Nam.

EC543 Khoa học quản lý 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về khoa học quản lý bao gồm: hệ thống tri

thức liên quan tới bản chất của quản lý; các nguyên tắc và phương pháp quản lý cơ bản; phong cách quản lý và nghệ thuật quản lý trong thế kỷ XXI; các quan điểm tiếp cận mới đối với các chức năng quản lý; lập kế hoạch và ra quyết định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.

EC539 Nghệ thuật lãnh đạo 2(2-0) Học phần đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghệ thuật lãnh đạo, làm rõ sự

khác biệt giữa quản trị và lãnh đạo. Học phần này đi sâu vào những vấn đề cơ bản như: cơ sở hình thành, cách thức sử dụng, duy trì và phát triển quyền lực. Cụ thể, nghiên cứu những phẩm chất và kỹ năng của nhà lãnh đạo, các tình huống, phong cách lãnh đạo và lãnh đạo mới về chất.

EC535 Quản trị sản xuất 2(1-1) Học phần đề cập đến các vấn đề liên quan đến quản trị hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh

nghiệp, nội dung chính bao gồm: Những vấn đề chung của quản trị sản xuất; năng xuất, năng lực cạnh tranh và chiến lược sản xuất; Quyết định về sản phẩm và công nghệ; Phân bố và đo lường công việc; Bảo trì và sự tin cậy; Hệ thống sản xuất đúng lúc; Hệ thống sản xuất tinh gọn.

BUA505 Quản trị công nghệ và đổi mới 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức nâng cao về quản trị công nghệ và đổi mới trong xu

thế hội nhập kinh tế toàn cầu bao gồm: quản trị công nghệ và đổi mới trong kinh doanh hiện đại; chiến lược công nghệ và đổi mới; đánh giá công nghệ, năng lực trong công nghệ và lựa chọn công nghệ phù hợp; chuyển giao công nghệ; và quản trị đổi mới.

FT501 Cơ sở kỹ thuật sinh học khai thác thủy sản 3(3-0) Giới thiệu đặc tính chung của các trường vật lý, đánh giá tác động của trường lên đối tượng đánh

bắt. Nghiên cứu các trường vật lý phổ biến sử dụng trong khai thác cá: trường ánh sáng, trường âm thanh, trường điện, trường thủy động, trường nhiệt, trường các chất hòa tan và lơ lửng, trường màn bọt khí. Hướng sử dụng các trường vật lý để nâng cao hiệu quả khai thác cá.

FT503 Cơ sở kỹ thuật sinh học khai thác cá có chọn lọc 3(3-0) Khái niệm cơ bản về khai thác cá có chọn lọc; Cường độ khai thác và cách xác định; Đơn vị đo

mức độ khai thác; Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu tính chọn lọc; Tính chọn lọc trong khai thác thủy sản do đặc điểm sinh hoc của đối tượng đánh bắt, do đặc điểm nghề; Các nhân tố ảnh hưởng đến tính chọn lọc của ngư cụ; Phương pháp xác định và đánh giá tính chọn lọc của ngư cụ.

39

FIT501 Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản 2(2-0) Quan điểm về khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản, lý thuyết hình thái đời sống của cá, ảnh

hưởng quá trình khai thác với trữ lượng đàn cá; đánh giá trạng thái trữ lượng đàn cá dựa vào sản lượng đánh bắt trên một đơn vị cường lực, xác định sản lượng khai thác hợp lý tối đa bằng “mô hình sản xuất thặng dư”; Ước lượng sinh khối đàn cá bằng khảo sát lưới kéo đáy.

FT509 Sinh thái và bảo vệ nguồn lợi thủy sản 2(2-0) Các khái niệm về hệ sinh thái; Tính cân bằng của hệ sinh thái; Đặc trưng hệ sinh thái biển; Tầm

quan trọng hệ sinh thái đối với nghề cá; Tác động của con người đối với hệ sinh thái biển ở Việt Nam; Lợi ích, nguyên tắc của phương pháp hệ sinh thái đối với nghề cá (EAF); Yêu cầu thông tin dữ liệu của phương pháp EAF; Các giải pháp quản lý nghề khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo phương pháp hệ sinh thái.

NAV501 Quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng 3(3-0) Tổng quan về vấn đề quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng trên thế giới; hiện trạng quản lý nghề

cá ở Việt Nam và sự cần thiết xây dựng mô hình quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng; đồng quản lý nghề cá, quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng, các mô hình đồng quản lý và quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng ở Việt Nam, một số kỹ năng quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng.

NAV502 Hợp tác quốc tế và nghề cá có trách nhiệm 3(3-0) Những vấn đề liên quan đến hợp tác quốc tế nghề cá của Việt Nam với thế giới, các lĩnh vực hợp

tác, kết quả của sự hợp tác trong hoạt động khai thác thủy sản. Nghề đánh cá có trách nhiệm và các quy định về khai thác cá; Ứng dụng bộ Quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm vào nghề cá Việt Nam.

NAV504 An toàn trong khai thác thủy sản 2(2-0) Hệ thống pháp luật an toàn hàng hải; Hệ thống tổ chức bộ máy đảm bảo an toàn hàng hải; Tai

nạn tàu thuyền nghề cá; Vấn đề đảm bảo an toàn cho tàu thuyền nghề cá; Những tiến bộ khoa học để đảm bảo an toàn cho tàu cá.

FT511 Phương pháp phân tích logic thông tin 2(2-0) Giới thiệu các khái niệm Entropi và thông tin. Phương pháp phân tích các hiện tượng nghiên cứu

phức tạp, đa yếu tố trong trong nghề cá. Các phương pháp mã hóa, phân lớp thông tin; Thiết lập ma trận thông tin và xác định các chỉ số thông tin phản ánh mức độ tác động của từng yếu tố đến hiện tượng nghiên cứu; Tổ hợp các yếu tố tác động lên hiện tượng nghiên cứu; Xác định kênh liên hệ của từng yếu tố với hiện tượng nghiên cứu; Tính qui luật tác động của từng yếu tố và tổ hợp các yếu tố lên hiện tượng nghiên cứu; Xác lập mô hình trạng thái của hiện tượng nghiên cứu theo các yếu tố tác động.

NAV503 Luật biển trong khai thác thủy sản 2(2-0) Tầm quan trọng của biển và đại dương đối với nghề cá và nhân loại; Sự cần thiết phải có luật

biển đối với nghề cá biển; Quá trình hình thành và phát luật biển quốc tế; Nội dung cơ bản của Pháp luật biển quốc tế; Pháp luật biển quốc tế trong khai thác thủy sản; Những nội dung cơ bản của luật biển Việt Nam; Pháp luật biển Việt Nam trong khai thác thủy sản; Thực trạng phân chia biển giữa các quốc gia bên bờ Biển Đông; Việt Nam thực thi luật biển trong khai thác thủy sản.

FT502 Cơ sở điều khiển đối tượng đánh bắt thủy sản 2(2-0) Tập tính đối tượng đánh bắt và phương pháp mô tả; Thống kê mô tả tập tính cá theo các phương

pháp đánh bắt khác nhau; Các hình thức và phương pháp điều khiển quá trình đánh bắt cá; Các phương pháp điều khiển tiếp xúc đối tượng đánh bắt; Các phương pháp điều khiển không tiếp xúc đối tượng đánh bắt; Tự điều khiển quá trình đánh bắt; Các hệ thống điều khiển đối tượng đánh bắt; Các phương pháp tối ưu hóa quá trình đánh bắt cá.

NAV505 Thiết bị điệnt tử trong khai thác thủy sản 2(2-0)

40

Thông tin vô tuyến truyền số liệu trong khai thác thủy sản; Máy dò ngang một mặt thu phát và đa mặt thu phát; Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu (Global Navigation Satellite Systems - GNSS); La bàn vệ tinh và ứng dụng trên tàu đánh cá; Lưu vết và tự động xử lý thông tin về mục tiêu trên ra đa hàng hải; Tiêu radar hàng hải và ứng dụng; Kết nối các thiết bị điện tử hàng hải với nhau và với máy tính. Mạng máy điện hàng hải trên tàu (Navigators and Networks - NAVNET).

FT510 Âm học nghề cá 2(2-0) Lịch sử nghiên cứu và ý nghĩa của việc áp dụng phương pháp thủy âm học trong nghiên cứu biển

nói chung và nghề cá nói riêng; Các đại lượng và tính chất vật lý cơ bản của sự truyền sóng âm thanh trong môi trường nước biển; Sự thành lập các phương trình âm học; Đặc tính âm học của đàn cá; Khái niệm về phương pháp xác định sinh khối bằng âm học; Các phép đo âm học cơ bản; Nguyên tắc hoạt động của các thiết bị dùng trong nghiên cứu âm học; Tổ chức và trình tự tổ chức thực hiện một chuyến khảo sát âm học biển.

EC519 Quản lý kinh tế trong khai thác thủy sản 2(2-0) Nội dung cơ bản về kinh tế phát triển; Những vấn đề cơ bản về tổ chức sản xuất; Phương hướng

phát triển ngành khai thác thuỷ sản.

FIT502 Tác động của ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu trong khai thác thủy sản

2(2-0)

Sự tác động của ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu trong khai thác thủy sản. Tác động của hoạt động khai thác thủy sản lên môi trường. Những vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu đang được quan tâm hiện nay. Đánh giá sự tác động của ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu trong khai thác thủy sản. Các chính sách và biện pháp quản lý nhà nước nhằm thích ứng và ứng phó với ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu lên khai thác thủy sản. Công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu.

FIT503 Quản lý tổng hợp vùng bờ 2(2-0) Kiến thức cơ bản về vùng bờ, tài nguyên và các vấn đề liên quan đến quản lý vùng bờ; cách tiếp

cận quản lý tổng hợp vùng bờ; xây dựng hồ sơ vùng bờ; thiết lập và thực hiện kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ; giám sát và đánh giá kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ. Một số vấn đề về quản lý tổng hợp vùng bờ ở Việt Nam.

7. Các chủ đề chính của đề tài luận văn thạc sĩ 1) Công nghệ vật liệu mới dùng trong nghề cá.

2) Cải tiến, hoàn thiện ngư cụ và công nghệ khai thác. 3) Ứng dụng tiến bộ khoa học, chuyển giao công nghệ khai thác cá.

4) Sử dụng hợp lý các trường vật lý trong khai thác cá. 5) Thiết bị và phương pháp khai thác chọn lọc đối tượng.

6) Đánh giá nguồn lợi thủy sản. 7) Dự báo ngư trường.

8) Quy hoạch cơ cấu nghề nghiệp. 9) Quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

10) An toàn cho người và phương tiện khai thác thủy sản.

41

Thạc sĩ Công nghệ sinh học – Mã số: 60420201 Định hướng: Ứng dụng

Khoa/viện đào tạo: Công nghệ sinh học và Môi trường

1. Mục tiêu Đào tạo trình độ thạc sĩ Công nghệ sinh học để học viên có kiến thức khoa học kỹ thuật

chuyên ngành vững chắc; có kỹ năng hoạt động nghề nghiệp hiệu quả trong ngành Công nghệ sinh học; có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề về Công nghệ sinh học ứng dụng trong thủy sản, thực phẩm, y dược và thú y.

2. Chuẩn đầu ra

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, học viên có khả năng: 1) Vận dụng kiến thức được trang bị, đồng thời tiếp thu kiến thức và kỹ năng mới để giải

quyết các vấn đề thực tiễn trong lĩnh vực công nghệ sinh học ứng dụng (thực phẩm, thủy sản, y dược, thú y).

2) Thiết kế, tổ chức, quản lý các quá trình sản xuất và quản lý chất lượng các sản phẩm công nghệ sinh học.

3) Nghiên cứu triển khai (R & D) và phát triển sản phẩm công nghệ sinh học phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.

4) Xây dựng chính sách và quản lý tại các cơ quan Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực Công nghệ sinh học.

5) Học tập theo các chương trình liên ngành hoặc chuyên sâu. 3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp 1) Tổ chức và điều hành phân xưởng sản xuất các sản phẩm công nghệ sinh học tại các doanh

nghiệp thủy sản, thực phẩm, y dược, thú y. 2) Cán bộ kỹ thuật vận hành thiết bị và dây chuyền sản xuất các sản phẩm công nghệ sinh

học. 3) Nghiên cứu viên và cán bộ quản lý phòng thí nghiệm, phòng nghiên cứu triển khai (R &

D), phòng kiểm tra chất lượng tại các cơ sở nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm công nghệ sinh học.

4) Chuyên viên xây dựng chính sách và quản lý tại các cơ quan Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực Công nghệ sinh học.

5) Nghiên cứu viên, quản lý dự án nghiên cứu về Công nghệ sinh học.

4. Cấu trúc chương trình TT. Nội dung Số học phần Số tín chỉ

1 Phần kiến thức chung - Các học phần bắt buộc - Các học phần tự chọn

6 2 4

15 11 4

2 Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành - Các học phần bắt buộc - Các học phần tự chọn

27 9 18

30 18 12

3 Luận văn thạc sĩ 1 15 Tổng 34 60

42

5. Danh mục học phần

Mã học phần

Tên học phần Số tín chỉ Đáp ứng CĐR

Học phần tiên quyết

1. Phần kiến thức chung 15 1.1. Các học phần bắt buộc 11

POS501 Triết học/ Philosophy 3(3-0) 4 Tiếng Anh (English) 8 (8-0)

1.2. Các học phần tự chọn 4 EC543 Khoa học quản lý/ Scientific Management 2(2-0) 2, 4 EC539 Nghệ thuật lãnh đạo/ Leadership 2(2-0) 2, 4 EC535 Quản trị sản xuất/ Production Management 2(2-0) 2, 3

BUA505 Quản trị công nghệ và đổi mới/ Production Management

2(2-0) 2, 3

2. Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành 30 2.1. Các học phần bắt buộc 18

BIO501 Hóa sinh nâng cao/ Advanced Biochemistry 2(2-0) 1, 3, 5 BIT501 Công nghệ vi sinh hiện đại/ Advanced

Microbial Technology 2(2-0) 1, 2, 3, 5

BIO502 Sinh học phân tử tế bào/ Molecular Biology of Cell

2(2-0) 1, 3, 5

BIO503 Đa dạng sinh học biển/ Marine Biodiversity 2(1,5-0,5) 1, 4, 5 BIO504 Miễn dịch học phân tử/ Molecular

Immunnology 2(2-0) 1, 3, 5

BIO507 Các hoạt chất sinh học biển/ Marine Bioactive Compounds

2(1,5-0,5) 1, 2, 3 BIO501

BIT502 Kỹ thuật các quá trình sinh học/ Bioprocess Engineering

2(2-0) 1, 2, 3 BIO502

BIT503 Kỹ thuật phân tích chẩn đoán phân tử/ Molecular Diagnostics and Analysis

2(1,5-0,5) 1, 2, 3 BIO502

BIT508 Công nghệ sinh học trong xử lý chất thải/ Biotechnology for Waste Treatment

2(1,5-0,5) 1, 2, 3 BIO501, BIT501

2.2. Các học phần tự chọn 12 2.2.1. Các học phần tự chọn chung 4

BIO508 Công nghệ protein tái tổ hợp/ Recombinant Protein Technology

2(2-0) 1, 3 BIO501, BIO502

BIO506 Tin sinh học/ Bioinformatics 2(1,5-0,5) 1, 2, 3 BIO501 BIT513 Phát triển sản phẩm công nghệ sinh học/

Development of Biotechnological Products 2(2-0) 1, 2, 3 BIT501

BIO502 BIO510 Sinh thái học và biến đổi khí hậu/ Ecology and

Climate Change 2(2-0) 1, 4 BIO501

BIO503 2.2.2. Các học phần tự chọn theo chuyên ngành (chọn 1 trong 2 chuyên ngành)

8

Chuyên ngành 1: CNSH thực phẩm – thủy sản (chọn 4 8

43

học phần)

BIT506 Công nghệ probiotic trong thực phẩm và thủy sản/ Probiotic Technology for Food and Aquaculture

2(1,5-0,5) 1, 2, 3 BIO504

BIT509 Công nghệ sinh học thực phẩm/ Food Biotechnology

2(2-0) 1, 2, 3 BIT501

BIT514 Công nghệ sinh học rong biển/ Seaweed Biotechnology

2(1,5-0,5) 1, 2, 3 BIO501

BIT505 Nhiên liệu sinh học biển/ Marine Biofuels 2(2-0) 1, 2, 3 BIO501 AQ501 Sinh học phát triển động vật thủy sản/

Developmental Biology in Aquatic Animals 2(2-0) 1, 3 BIO502

AQ502 Di truyền và chọn giống thủy sản/ Genetics and Selective Breeding for Aquaculture

2(2-0) 1, 3 BIO502

BIT516 Công nghệ enzyme trong thực phẩm và thủy sản/ Enzyme Technology for Food and Fisheries

2(2-0) 1, 2, 3 BIO501 BIO502

Chuyên ngành 2: CNSH y dược – thú y (chọn 4 học phần) 8

BIO509 Bệnh học phân tử động vật/ Animal Molecular Pathology

2(1,5-0,5) 1, 3 BIO502

BIT510 Công nghệ sản xuất vắc xin/ Vaccine Production Technology

2(1,5-0,5) 1, 2, 3 BIO504

BIT507 Độc tố sinh vật biển/ Marine Toxins 2(2-0) 1, 3 BIO501 BIT515 Công nghệ sinh học dược/ Pharmaceutical

Biotechnology 2(2-0) 1, 2, 3 BIO501

BIO511 Vi sinh y học/ Medical Microbiology 2(2-0) 1, 3 BIT501 BIO512 Dịch tễ học/ Epidemiology 2(1,5-0,5) 1, 3 BIT501 BIO513 Đánh giá tiền lâm sàng vắc xin và sinh phẩm y

tế/ Pre- Clinical Assessment 2(1,5-0,5) 1, 2, 3, 4 BIT501

BIO504 3. Luận văn 15

BIT600 Luận văn thạc sĩ/ Master Thesis 15 1, 3, 5 Tổng cộng: 60

6. Mô tả học phần

POS501 Triết học 3(3-0) Học phần khái quát về: Triết học là gì? Triết học phương Đông và triết học phương Tây; Sự ra

đời của triết học Mác-Lênin; Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật; Chủ nghĩa duy vật biện chứng; Chủ nghĩa duy vật lịch sử; Triết học Mác-Lênin trong giai đoạn hiện nay; Mối quan hệ giữa khoa học với triết học; Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học đối với sự phát triển khoa học; Ý thức khoa học; Khoa học công nghệ - động lực của sự phát triển xã hội; Khoa học công nghệ ở Việt Nam.

EC543 Khoa học quản lý 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về khoa học quản lý bao gồm: hệ thống tri

thức liên quan tới bản chất của quản lý; các nguyên tắc và phương pháp quản lý cơ bản; phong cách quản lý và nghệ thuật quản lý trong thế kỷ XXI; các quan điểm tiếp cận mới đối với các chức năng quản lý; lập kế hoạch và ra quyết định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.

44

EC539 Nghệ thuật lãnh đạo 2(2-0) Học phần đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghệ thuật lãnh đạo, làm rõ sự

khác biệt giữa quản trị và lãnh đạo. Học phần này đi sâu vào những vấn đề cơ bản như: cơ sở hình thành, cách thức sử dụng, duy trì và phát triển quyền lực. Cụ thể, nghiên cứu những phẩm chất và kỹ năng của nhà lãnh đạo, các tình huống, phong cách lãnh đạo và lãnh đạo mới về chất.

EC535 Quản trị sản xuất 2(1-1) Học phần đề cập đến các vấn đề liên quan đến quản trị hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh

nghiệp, nội dung chính bao gồm: Những vấn đề chung của quản trị sản xuất; năng xuất, năng lực cạnh tranh và chiến lược sản xuất; Quyết định về sản phẩm và công nghệ; Phân bố và đo lường công việc; Bảo trì và sự tin cậy; Hệ thống sản xuất đúng lúc; Hệ thống sản xuất tinh gọn.

BUA505 Quản trị công nghệ và đổi mới 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức nâng cao về quản trị công nghệ và đổi mới trong xu

thế hội nhập kinh tế toàn cầu bao gồm: quản trị công nghệ và đổi mới trong kinh doanh hiện đại; chiến lược công nghệ và đổi mới; đánh giá công nghệ, năng lực trong công nghệ và lựa chọn công nghệ phù hợp; chuyển giao công nghệ; và quản trị đổi mới.

BIO501 Hóa sinh nâng cao 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học những kiến thức nâng cao về cấu trúc, tính chất và chức năng

của các phân tử sinh học; các phương pháp phân tách, tinh sạch và phân tích các hợp chất sinh học; tập trung vào protein.

BIT501 Công nghệ vi sinh hiện đại 2(2-0) Học phần cung cấp cho học viên phương pháp phân loại các sản phẩm từ vi sinh vật, sinh trưởng

và sự tạo thành sản phẩm trong các quá trình công nghiệp, công nghệ hiện nay và xu hướng phát triển sản phẩm công nghệ mới trong sản xuất các sản phẩm từ vi sinh vật, bao gồm sản xuất sinh khối, các sản phẩm trao đổi khí và các sản phẩm chuyển hóa từ vi sinh vật.

BIO502 Sinh học phân tử tế bào 2(2-0) Học phần cung cấp cho học viên kiến thức cơ bản và nâng cao về cấu trúc và hoạt động của gen,

hệ gen và tế bào, từ đó có thể vận dụng để giải thích và điều khiển hoạt động của cơ thể sống ở mức độ phân tử và tế bào. Đây là mảng kiến thức cơ sở của công nghệ sinh học hiện đại, bao gồm công nghệ gen và công nghệ tế bào.

BIO503 Đa dạng sinh học biển 2(1,5-0,5) Học phần trang bị kiến thức cơ bản về đa dạng sinh học ở cấp độ gen, loài và hệ sinh thái; về lịch

sử và vai trò của đa dạng sinh học trong quá trình tiến hóa; các phương pháp đánh giá đa dạng sinh học; khái niệm loài, nguyên nhân và sự tuyệt chủng của loài; về đa dạng sinh học và phân bố; về sự mất đa dạng sinh học biển và bảo tồn đa dạng sinh học biển.

BIO507 Các hoạt chất sinh học biển 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp cho người học những kiến thức căn bản về nguồn lợi sinh vật biển, về cấu

trúc, tính chất, tách chiết, tinh chế, thử nghiệm hoạt tính sinh học và các ứng dụng của các hợp chất tự nhiên từ sinh vật biển trong các lĩnh vực công nghệ sinh học, thực phẩm, y học và môi trường.

BIT502 Kỹ thuật các quá trình sinh học 2(2-0) Học phần cung cấp các kiến thức về quá trình và thiết bị trong Công nghệ sinh học bao gồm; các

quá trình truyền nhiệt, truyền khối; các phương trình động học enzyme và động học phát triển tế bào, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme và hoạt tính tế bào, các thiết bị lên men và bình phản ứng sinh học dùng cho các phản ứng enzyme và nuôi cấy tế bào.

BIT503 Kỹ thuật phân tích chuẩn đoán phân tử 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng về các kỹ thuật sinh học phân tử cơ bản,

đồng thời ứng dụng các kỹ thuật này trong phân tích cấu trúc và chức năng của gen cũng như trong

45

chuẩn đoán ở mức độ phân tử các bệnh nhiễm trùng, bệnh di truyền và in dấu vân tay DNA. Đây là những kỹ thuật hiện đại giúp học viên phát triển năng lực nghiên cứu chuyên sâu và nâng cao tay nghề phục vụ công tác trong lĩnh vực công nghệ sinh học.

BIT508 Công nghệ sinh học trong xử lý chất thải 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp cho người học các nguyên lý sinh học và ứng dụng công nghệ sinh học trong

xử lý chất thải rắn, nước thải, khí thải và sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng từ chất thải sinh học. BIO508 Công nghệ protein tái tổ hợp 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về công nghệ protein tái tổ hợp bao gồm quy

trình sản xuất protein tái tổ hợp, kỹ thuật tạo dòng, chuyển gen, biểu hiện gen tái tổ hợp, phương pháp thu nhận và tinh chế protein tái tổ hợp, chiến lược trong sản xuất protein tái tổ hợp nhằm giúp người học hiểu được những nguyên lý cơ bản của công nghệ gen và ứng dụng của nó trong sản xuất protein tái tổ hợp.

BIO506 Tin sinh học 2(1,5-0,5) Học phần trang bị kiến thức về ứng dụng công nghệ thông tin trong công nghệ sinh học bao gồm

quản trị và xử lý số liệu sinh học trên internet; nguyên tắc và ứng dụng các phần mềm tin sinh học cơ bản và nâng cao; so sánh và đánh giá kết quả; nắm được các kỹ thuật giải trình tự thế hệ mới.

BIT513 Phát triển sản phẩm công nghệ sinh học 2(2-0) Lịch sử và xu hướng phát triển của các sản phẩm công nghệ sinh học; một số sản phẩm công

nghệ sinh học phổ biến; quy trình phát triển và thương mại hóa một sản phẩm công nghệ sinh học; phương pháp kiểm nghiệm một số sản phẩm sinh học; những vấn đề xã hội, đạo đức và pháp luật của công nghệ sinh học.

BIO508 Sinh thái và biến đổi khí hậu 2(2-0) Cung cấp kiến thức cơ bản về các hệ sinh thái biển sử dụng các khái niệm về quần thể, quần xã

và sinh thái học thông qua những hiểu biết về phân bố và đa dạng của sinh vật bao gồm các điều kiện vô sinh, chất hữu cơ, và chu kỳ dinh dưỡng, cạnh tranh, sự săn mồi và tác động của con người. Học phần cung cấp kiến thức tổng quan về biến đổi khí hậu (khái niệm chung, các biểu hiện và hiện tượng biến đổi khí hậu), biến đổi khí hậ ở Việt Nam và toàn cầu, nguyên nhân, diễn biến và dự đoán các kịch bản của biến đổi khi hậu trong tương lai; tác động của biến đổi khí hậu, tính dễ bị ổn thương của cộng đồng và các hệ sinh thái dưới tác động này nhằm quản lý và bảo vệ các hệ sinh thái, giảm nhẹ sự tác động và thích ứng với biến đổi khí hậu.

BIT506 Công nghệ probiotic trong thực phẩm và thủy sản 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp cho học viên kiến thức cơ bản về vi sinh vaaytj hữu ích (probiotic) và cơ chế

hoạt động của chúng trong bảo vệ sức khoẻ con người và vật nuôi, quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm probiotic từ vi sinh vật, và đặc biệt nhấn mạnh đến việc ứng dụng công nghệ probiotic trong lĩnh vực thực phảm và thủy sản.

BIT509 Công nghệ sinh học thực phẩm 2(2-0) Học phần cung cấp kiến thức về ứng dụng CNSH trong thực phẩm, về thực phẩm biến bổi gen

(GMO, GMF), về thực phẩm chức năng, cũng như về các vaans đề đạo đức và pháp lý trong phát triển công nghệ sinh học thực phẩm.

BIT514 Công nghệ sinh học rong biển 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về đặc điểm sinh học rong biển, cùng các kỹ

thuật cơ bản của công nghệ sinh học đối với đối tượng này như nuôi cấy mô và tế bào. Tách chiết các hoạt chất sinh học nhằm sử dụng trong y dược, dinh dưỡng và công nghiệp.

BIT505 Nhiên liệu sinh học biển 2(2-0) Học phần trình bày các kiến thức căn bản về vai trò, ý nghĩa và phân loại nhiên liệu sinh học; các

nguồn vật liệu hữu cơ dùng điều chế nhiên liệu sinh học như sinh khối trong nông nghiệp, các cây có tinh bột, các cây có dầu, phế liệu giàu chất béo từ động vật và vi tảo; đặc biệt là về công nghệ sản

46

xuất nhiên liệu sinh học biển và các ứng dụng của nhiên liệu sinh học biển.

AQ501 Sinh học phát triển động vật thủy sản 2(1,5-0,5) Học phần nghiên cứu về các yếu đố ảnh hưởng đến sự phát triển của động vật thủy sản, quá trình

phát triển tuyến sinh dục, phôi và ấu trùng của các nhóm động vật thủy sản như: thân mềm, giáp xác và cá.

AQ502 Di truyền và chọn giống thủy sản 2(2-0) Học phần gồm hai phần: Cơ sở về các quy luật di truyền học và các kỹ thuật sinh học phân tử,

phương pháp nghiên cứu di truyền và chọn giống trong nuôi trồng thủy sản.

BIT516 Công nghệ enzyme trong thực phẩm và thủy sản 2(2-0) Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức chuyên sâu về động học phản ứng enzyme, công

nghệ thu nhận từ các nguồn khác nhau, tinh sạch, xác định hoạt độ và ứng dụng enzyme trong thực phẩm và thủy sản.

BIO509 Bệnh học phân tử động vật 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về các tác nhân gây bệnh của một số bệnh

thường gặp trong thú y do virus, vi khuẩn, và ký sinh trùng gây ra ở mức độ phân tử (các gen quy định các yếu tố độc lực; sự biến đổi các gen độc lực dẫn đến các biến chủng khác nhau); đồng thời cung cấp kiến thức và kỹ năng thực hiện một số kỹ thuật sinh học phân tử để xác định, phân loại và chuẩn đoán các bệnh này.

BIT510 Công nghệ sản xuất vắc xin 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về vắc xin, vận hành công nghệ với các thiết

bị hiện đại trong sản xuất vắc xin theo tiêu chuẩn GMP/WHO, hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm đặc thù từ khâu sản xuất đến kiểm định (QA/QC), quy chế xuất xưởng và lưu hành. Học phần còn cập nhật những kiến thức hiện đại trong ngành sản xuất vắc xin và phát triển vắc xin mới. Đây là lĩnh vực mới trong phát triển khoa học công nghệ của nền kinh tế trí thức, nó đóng góp giá trị thực tiễn không chỉ khu trú trong y học dự phòng bảo vệ sức khỏe con người mà trong các lĩnh vực khác như thú y, thủy sản.

BIT507 Độc tố sinh vật biển 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học những thông tin cơ bản về thành phần các sinh vật biển chứ

độc tố, bản chất, cơ chế tác động của độc tố, nguồn gốc và cơ chế tích lũy trong sinh vật và các phương pháp chuẩn quốc tế hiện nay sử dụng trong phân tích các độc tố biển. Mặt khác, học phần cũng mô tả cơ chế gây ngộ độc cho con người cũng như liều độc, các biện pháp chữa trị khi bị ngộ độc và các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu hiện trạng ngộ độc do sinh vật biển chứa độc tố. Thêm vào đó, các ứng dụng của độc tố biển trong y dược cũng được mô tả.

BIT515 Công nghệ sinh học dược 2(2-0) Học phần cung cấp các kiến thức về các khía cạnh của công nghệ sinh học trong việc phát triển

dược phẩm và dược phẩm sinh học, phân tích các sản phẩm bao gồm sản phẩm biến đổi gen và ứng dụng trong y học. Học phần này cũng nhấn mạnh đến quá trình tổng hợp và sản xuất kháng thể đơn dòng, giới thiệu về liệu pháp gen, protein trị liệu tái tổ hợp, enzyme, các vật liệu và sản phẩm công nghệ sinh học sử dụng trong lĩnh vực dược. Học phần còn được thiết kế để giúp người học xây dựng công thức phát triển một sản phẩm dược phẩm và dược phẩm sinh học.

BIO511 Vi sinh y học 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về các vi sinh vật gây bệnh ở người, bao

gồm cả vi khuẩn, vi rút, nấm và ký sinh trùng. Học phần đề cập đến các khía cạnh về các phương pháp phát hiện các tác nhân vi sinh học gây bệnh, chu trình phát triển của các vi sinh vật gây bệnh, bệnh nhiễm trùng và dịch tễ học bệnh nhiễm trùng. Các kiến thức được trình bày từ mức độ đại thể đến vi thể, phân tử.

47

BIO512 Dịch tễ học 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về 3 lĩnh vực trong dịch tễ học: (i) Mô tả sự

phân bố bệnh tật trong quần thể người, (ii) Phân tích, lý giải tại sao có sự phân bố đó trong quần thể và (iii) Ứng dụng can thiệp, khống chế kiểm soát nguyên nhân nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe con người.

BIO503 Đánh giá tiền lâm sàng vắc xin và sinh phẩm y tế 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp cho học viên các khái niệm và yêu cầu chung trong đánh giá tiền lâm sàng

trên động vật thí nghiệm đối với vắc xin, sinh phẩm mới phát triển với mục đích dự định thử nghiệm lâm sàng trên người lần đầu tiên. Học phần cập nhật các chuyên đề đánh giá tiền lâm sàng cụ thể chuyên biệt riêng đối với vắc xin, sinh phẩm hoặc dược phẩm theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

7. Các chủ đề chính của đề tài luận văn thạc sĩ 1) Công nghệ sinh học thực phẩm, thủy sản, vật liệu sinh học biển. 2) Công nghệ vi sinh vật, công nghệ probiotic, pharmabiotic trong thực phẩm, thủy sản, y dược.

3) Đa dạng, bảo tồn sinh học biển và biến đổi khí hậu. 4) Công nghệ sinh học thực vật, rong biển.

5) Bệnh học thủy sản. 6) Sinh học phát triển ở động vật thủy sản.

7) Công nghệ sinh học trong lĩnh vực thú y. 8) Công nghệ sản xuất vaccine.

9) Độc tố sinh vật biển. 10) Miễn dịch và sinh y học.

48

Thạc sĩ Công nghệ thực phẩm - Mã số: 60540101 Định hướng: Ứng dụng

Khoa/viện đào tạo: Công nghệ thực phẩm

1. Mục tiêu Chương trình thạc sĩ ngành Công nghệ thực phẩm theo định hướng ứng dụng nhằm đào tạo

thạc sĩ có kiến thức chuyên môn và kỹ năng hoạt động nghề nghiệp nâng cao trong lĩnh vực thực phẩm về (1) Công nghệ chế biến và phát triển sản phẩm, (2) Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm, (3) Sản xuất xanh, sạch và phát triển bền vững; có năng lực làm việc độc lập, thiết kế sản phẩm, xây dựng quy trình, ứng dụng kết quả nghiên cứu, phát hiện và tổ chức thực hiện các công việc phức tạp trong hoạt động chuyên môn nghề nghiệp; có khả năng phát huy và sử dụng hiệu quả kiến thức chuyên ngành vào việc thực hiện các công việc cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế tại cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế nơi làm việc; có thể tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ Công nghệ thực phẩm, Công nghệ chế biến thủy sản, hoặc Công nghệ sau thu hoạch hoặc các ngành liên quan khác.

2. Chuẩn đầu ra

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, học viên có khả năng: 1) Phát hiện và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn sản xuất ngành công nghệ thực phẩm một

cách độc lập, sáng tạo; Đưa ra quyết định trong các tình huống khó khăn. 2) Vận dụng được các kiến thức công nghệ mới, ứng dụng kết quả nghiên cứu; Cải tiến và

phát triển công nghệ, phát triển sản phẩm thực phẩm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.

3) Thực hiện công tác đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm trong chuỗi cung ứng thực phẩm.

4) Thiết kế, tổ chức, quản lý các hoạt động sản xuất xanh, sạch và phát triển bền vững. 5) Sử dụng các phương pháp, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho thực tiễn sản xuất ngành

công nghệ thực phẩm. 6) Tiếp tục học tập một cách độc lập và phát triển nghề nghiệp 7) Quản trị và lãnh đạo.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp 1) Cán bộ lãnh đạo, quản lý, điều hành tại các doanh nghiệp chế biến và dịch vụ thực phẩm 2) Cán bộ lãnh đạo, quản lý, phụ trách chuyên môn tại các cơ quan quản lý nhà nước về thực

phẩm 3) Cán bộ lãnh đạo, quản lý, phụ trách chuyên môn tại các cơ quan phân tích, kiểm định, quản

lý chất lượng, an toàn-vệ sinh thực phẩm.

4. Cấu trúc chương trình TT. Nội dung Số học phần Số tín chỉ

1 Kiến thức chung - Bắt buộc - Tự chọn

6 2 4

15 11 4

2 Kiến thức cơ sở và chuyên ngành - Bắt buộc

20 9

30 18

49

- Tự chọn 11 12 3 Luận văn thạc sĩ 1 15

Tổng 27 60

5. Danh mục học phần Mã học

phần Tên học phần Số tín chỉ Đáp ứng

CĐR Học phần tiên quyết

1. Kiến thức chung 15 1.1. Các học phần bắt buộc 11 POS501 Triết học/ Philosophy 3(3-0) 6

Tiếng Anh (English) 8 (8-0) 1.2. Các học phần tự chọn 4

EC543 Khoa học quản lý/ Scientific Management 2(2-0) 7 EC539 Nghệ thuật lãnh đạo/ Leadership 2(2–0) 7 EC535 Quản trị sản xuất/ Production Management 2(2–0) 7

BUA505 Quản trị công nghệ và đổi mới/ Management of Technology and Innovation

2(2–0) 7

2. Kiến thức cơ sở và chuyên ngành 30 2.1. Các học phần bắt buộc 18 QFS501 Kỹ thuật hiện đại ứng dụng trong đánh giá

chất lượng thực phẩm/ Modern Techniques Applied in Food Quality Assessment

2(1,5-0,5) 1, 2, 3, 5, 6

FS504 Biến đổi của thực phẩm trong quá trình chế biến và bảo quản/ Changes of Food during Processing and Preservation

2(1,5-0,5) 1, 2, 3, 4, 6

FS517 Quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm/ Food Supply Chain Management

2(2-0) 3, 6

FOT502 Công nghệ enzyme và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm/ Enzyme Technology and Its Application in Food Industry

2(1,5-0,5) 1, 2, 3, 4, 6

FOT503 Kỹ thuật hiện đại trong bao gói và bảo quản thực phẩm/ Advanced Food Packaging

2(2-0) 1, 2, 3, 4, 6

FS508 Thu nhận và ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học/ Extraction and Application of Bioactive Compounds

2(2-0) 2, 4, 6

FOT508 Khoa học cảm quan và thị hiếu thực phẩm của người tiêu dùng/ Sensory Science, Food choice and Acceptability

2(1-1) 3, 6

FOT512 Quản lý chất thải và tận dụng phụ phẩm trong công nghiệm thực phẩm/ Waste Management and By-product Utilization in Food Industry

2(2-0) 1, 2, 4, 6

FOT513 Trải nghiệm sản xuất/ Internship in Food Processing Factory

2 (0-2) 1, 2, 4, 5, 6, 7

QFS501, FS504, FS517,

50

FOT502, FOT503, FS508,

FOT508, FOT512

2.2. Các học phần tự chọn 12 POT512 Xử lý số liệu thực nghiệm/ Data Analysis 2(1-1) 6 FS509 Các tính chất lưu biến của thực phẩm / Food

Rheological Properties 2(1,5-0,5) 1, 2, 3, 6

FS513 Quản lý an toàn thực phẩm/ Food safety Management

2(2-0) 3, 6

FS514 Đánh giá tác động môi trường trong công nghiệp thực phẩm/ Environmental Impact Assessment in Food Industry

2(2-0) 4, 6

FOT504 Kỹ thuật tiên tiến ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm/ Advanced Food Technologies

2(2-0) 1, 2, 5, 6

FOT506 Polymer sinh học và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm/ Biopolymers and their Application in Food Industry

2(2-0) 1, 2, 3, 4, 6

FOT507 Sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh trong công nghiệp thực phẩm/ Microbio products: Production and Applications in Food Industry

2(1,5-0,5) 1, 2, 3, 6

FS512 Công nghệ chất màu, mùi thực phẩm/ Food Flavors and Colorants Technology

2(2-0) 1, 2, 6

FOT509 Ứng dụng chiếu xạ trong công nghệ thực phẩm/ Application of Irradiation in Food Technology

2(2-0) 1, 3, 6

FOT510 Thực phẩm chức năng/ Functional Food 2(2-0) 1, 2, 6 FOT514 Thiết kế và quản lý cấu trúc bảo quản và

phân phối/ Design and Management of Storage and Distribution Structures

2(2-0) 1, 2, 3, 4, 5, 6

3. Luận văn 15 SPT600 Luận văn thạc sĩ/ Master Thesis 15

Tổng cộng: 60 6. Mô tả học phần

POS501 Triết học 3(3-0) Học phần khái quát về: Triết học là gì? Triết học phương Đông và triết học phương Tây; Sự ra

đời của triết học Mác-Lênin; Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật; Chủ nghĩa duy vật biện chứng; Chủ nghĩa duy vật lịch sử; Triết học Mác-Lênin trong giai đoạn hiện nay; Mối quan hệ giữa khoa học với triết học; Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học đối với sự phát triển khoa học; Ý thức khoa học; Khoa học công nghệ - động lực của sự phát triển xã hội; Khoa học công nghệ ở Việt Nam.

EC543 Khoa học quản lý 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về khoa học quản lý bao gồm: hệ thống tri

51

thức liên quan tới bản chất của quản lý; các nguyên tắc và phương pháp quản lý cơ bản; phong cách quản lý và nghệ thuật quản lý trong thế kỷ XXI; các quan điểm tiếp cận mới đối với các chức năng quản lý; lập kế hoạch và ra quyết định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.

EC539 Nghệ thuật lãnh đạo 2(2-0) Học phần đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghệ thuật lãnh đạo, làm rõ sự

khác biệt giữa quản trị và lãnh đạo. Học phần này đi sâu vào những vấn đề cơ bản như: cơ sở hình thành, cách thức sử dụng, duy trì và phát triển quyền lực. Cụ thể, nghiên cứu những phẩm chất và kỹ năng của nhà lãnh đạo, các tình huống, phong cách lãnh đạo và lãnh đạo mới về chất.

EC535 Quản trị sản xuất 2(1-1) Học phần đề cập đến các vấn đề liên quan đến quản trị hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh

nghiệp, nội dung chính bao gồm: Những vấn đề chung của quản trị sản xuất; năng xuất, năng lực cạnh tranh và chiến lược sản xuất; Quyết định về sản phẩm và công nghệ; Phân bố và đo lường công việc; Bảo trì và sự tin cậy; Hệ thống sản xuất đúng lúc; Hệ thống sản xuất tinh gọn.

BUA505 Quản trị công nghệ và đổi mới 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức nâng cao về quản trị công nghệ và đổi mới trong xu

thế hội nhập kinh tế toàn cầu bao gồm: quản trị công nghệ và đổi mới trong kinh doanh hiện đại; chiến lược công nghệ và đổi mới; đánh giá công nghệ, năng lực trong công nghệ và lựa chọn công nghệ phù hợp; chuyển giao công nghệ; và quản trị đổi mới.

QFS501 Kỹ thuật hiện đại trong đánh giá chát lượng thực phẩm 2(1,5-0,5) Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis; phương pháp quang phổ nguyên tử như quang

phổ hấp thụ nguyên tử AAS; quang phổ plasma ghép cặp cảm ứng (ICP-EAS, ICP-MS); các phương pháp sắc ký hiện đại (HPLC, GC); các phương pháp phân tích cấu trúc cơ bản (phổ UV-Vis, phổ IR, phổ MS, phổ NMR, nhiễu xạ tia X).

FS504 Biến đổi của thực phẩm trong quá trình chế biến và bảo quản 2(1,5-0,5) Biến đổi thực phẩm dưới tác động của quá trình thủy phân; Phản ứng oxy hóa khử trong thực

phẩm; Chiều hướng biến đổi cơ bản của các thành phần chủ yếu trong thực phẩm: protei, lipdi, glucid, vitamin và ứng dụng; Chiều hướng biến đổi chính của chất màu, chất mùi trong công nghệ thực phẩm và ứng dụng.

FS517 Quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm 2(2-0) Học phần trang bị cho học viên kiến thức cơ bản về quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm, bao gồm

cả truy xuất nguồn gốc, quản lý lưu kho, quản lý vận chuyển, các mối quan hệ hậu cần và các dịch vụ của bên thứ ba, vai trò của thông tin trong quản lý chuỗi cung ứng, và mô hình tham khảo các hoạt động chuỗi cung ứng (Supply Chain Operation Reference Model = SCOR).

FOT502 Công nghệ enzyme và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm 2(1,5-0,5) Các kiến thức cơ bản về enzyme; Cơ chế tác động của enzyme; Kỹ thuật tách chiết, tinh sạch

enzyme; Phương pháp sản xuất enzyme từ vi sinh vật; Phương pháp sản xuất, thu nhận enzyme từ thực vật và động vật; Các phương pháp xác định hoạt độ enzyme.

FOT503 Kỹ thuật hiện đại trong bao gói và bảo quản thực phẩm 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ bao gói với 3 nhóm đối

tượng đặc thù của thực phẩm (dạng tươi sống, dạng khô và dạng đông), kỹ thuật hiện đại trong bao gói và bảo quản thực phẩm phù hợp cho mỗi nhóm đối tượng đã nêu. Học phần trang bị cho học viên những kỹ năng đánh giá phân tích, vận dụng trong điều kiện ứng dụng cụ thể.

FS508 Thu nhận và ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học 2(2-0) Học phần trang bị cho người học những kiến thức căn bản về thu nhận, ứng dụng các hợp chất

có hoạt tính sinh học trong tự nhiên; Kỹ thuật chiết xuất, tinh chế, đánh giá hoạt tính sinh học của

52

các hợp chất tự nhiên và ứng dụng trong thực phẩm và thủy sản.

FOT508 Khoa học cảm quan và thị hiếu thực phẩm của người tiêu dùng 2(1-1) Học phần cung cấp cho người học kiến thức về khoa học cảm quan thực phẩm, quá trình hình

thành thị hiếu thực phẩm và các yếu tố ảnh hưởng đến thị hiếu qua các giai đoạn khác nhau trong cuộc đời người tiêu dùng, các mối quan hệ giữa thị hiếu thực phẩm của người tiêu dùng với các cảm nhận cảm quan và tâm sinh lý của con người.

FOT512 Quản lý chất thải và tận dụng phụ phẩm trong công nghiệp thực phẩm 2(2-0) Quản lý chất thải và tận dụng phụ phẩm trong công nghiệp thực phẩm: tìm hiểu những văn bản

quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý và xử lý chất thải trong công nghiệp thực phẩm ở Việt Nam và thế giới; hiện trạng quản lý và xử lý chất thải cũng như tận dụng phụ phẩm trong một số ngành công nghiệp thực phẩm; một số hướng nghiên cứu và tận dụng phụ phẩm trong công nghiệp thực phẩm.

FOT513 Trải nghiệm sản xuất 2(0-2) Học phần rèn luyện cho người học kỹ năng thực hành ở quy mô công nghiệp trong lĩnh vực chế

biến thực phẩm liên quan đến kỹ thuật hiện đại trong đánh giá chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm và những biến đổi của thực phẩm trong quá trình chế biến và bảo quản; kỹ thuật hiện đại trong chế biến, bao gói và bảo quản thực phẩm; việc áp dụng các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học, enzyme, chế phẩm vi sinh, polymer sinh học trong chế biến, bao gói và bảo quản thực phẩm tại cơ sở sản xuất; phụ phẩm, chất thải và những vấn đề môi trường tại cơ sở sản xuất.

POT512 Xử lý số liệu thực nghiệm 2(1-1) Học phần trang bị cho người học phương pháp cài đặt và sử dụng phần mềm xử lý số liệu R và

SPSS; trang bị kiến thức cơ bản và kỹ năng kiểm định giả thuyết thống kê; phân tích thống kê mô tả; phân tích phương sai; phân tích hồi quy tuyến tính và hồi quy logistic; trang bị một số phương pháp thống kê khác như phân tích sự khác biệt, tương quan chuẩn và phân tích yếu tố.

FS509 Các tính chất lưu biến của thực phẩm 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp cho học viên kiến thức: ứng suất và biến dạng, các định luật về chất rắn và

lỏng, đặc trưng của các loại vật liệu thực phẩm, tính chất của chất lỏng Newton và phi Newton, một số mô hình lưu biến và tính chất lưu biến của hệ thực phẩm, phương pháp đo lưu biến và ứng dụng lưu biến trong kỹ thuật thực phẩm.

FS513 Quản lý an toàn thực phẩm 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng về quản lý an toàn thực phẩm với

một số chuyên đề sâu như kiểm tra vệ sinh công nghiệp, thẩm định an toàn thực phẩm và phân tích nguy cơ.

FS514 Đánh giá tác động của môi trường trong công nghiệp thực phẩm 2(2-0) Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức về: nhận diện, phân tích, đánh giá và dự báo các

ảnh hưởng đến môi trường; các rủi ro và sự cố của nhà máy chế biến thực phẩm, đồng thời đề xuất các giải pháp thích hợp để hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường.

FOT504 Kỹ thuật tiên tiến ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản và kỹ năng áp dụng kỹ thuật áp suất

cao; kỹ thuật xử lý bằng siêu âm; kỹ thuật xử lý bằng trường điện từ; kỹ thuật xử lý bằng ôzôn; kỹ thuật xử lý bằng vi sóng; kỹ thuật làm lạnh Super chilling; làm đông và bảo quản đông sâu, làm đông điều chỉnh áp suất (PSF-Pressure Shift Freezing); kỹ thuật sấy khô thực phẩm hiện đại.

FOT506 Polymer sinh học và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm 2(2-0) Học phần giới thiệu chung về các dạng polymer sinh học và nguồn thu nhận; Đặc tính công nghệ

và sinh học của các polymer sinh học; Khai thác và sử dụng chế phẩm protein; Khai thác và sử dụng

53

các cacbohydrate từ nguồn gốc động, thực vật.

FOT507 Sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh trong công nghiệp thực phẩm

2(1,5-0,5)

Học phần cung cấp cho người học hiểu biết về hệ vi sinh vật thường gặp trong thực phẩm; các thao tác liên quan tới công tác lưu trữ, bảo quản, nuôi cấy chủng giống; công nghệ mới ứng dụng trong nghiên cứu xây dựng công thức và sản xuất chế phẩm vi sinh ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm.

FS512 Công nghệ chất màu mùi thực phẩm 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học một số kiến thức về chất màu, mùi thực phẩm. Người học sẽ

được tiếp cận với các phương pháp hóa lý, cảm quan dùng trong nghiên cứu hợp chất màu, mùi cũng như các tương tác/biểu hiện của các hợp chất này trong môi trường thực phẩm. Học phần cũng giới thiệu một số xu hướng sản xuất và thu nhận chất màu, mùi thực phẩm bằng con đường chuyên hóa sinh học.

FOT509 Ứng dụng chiếu xạ trong công nghệ thực phẩm 2(2-0) Học phần giới thiệu các vấn đề cơ bản về nguồn xạ, liều xạ, các hiệu ứng cũng như tác động của

bức xạ lên thực phẩm trong quá trình chiếu xạ, đồng thời qua đó cho thấy chiếu xạ thực phẩm là một trong những hướng nghiên cứu hiệu quả và đã được áp dụng ở quy mô công nghiệp tại nhiều nước trên thế giới

FOT510 Thực phẩm chức năng 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học kiến thức về các quy định pháp lý về thực phẩm chức năng,

vai trò của thực phẩm chức năng đối với sức khỏe của người tiêu dùng và khả năng phòng chống bệnh, các công nghệ sản xuất thực phẩm chức năng.

FOT514 Thiết kế quản lý cấu trúc bảo quản và phân phối 2(2-0) Thiết kế và quản lý cấu trúc bảo quản và phân phối: nghiên cứu về các yêu cầu kỹ thuật trong

thiết kế; nguyên tắc xây dựng, cấu trúc kho bảo quản và phân phối nông sản, thực phẩm; các thông số kỹ thuật của kho bảo quản và phân phối như nhiệt độ, độ ẩm và thông gió; vận hành hệ thống kho và những vấn đề phát sinh trong vận hành.

7. Các chủ đề chính của đề tài luận văn thạc sĩ 1) Phân tích và đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống quản lý chất lượng từ đó đề xuất các

biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế.

2) Phân tích và đánh giá mô hình tổ chức sản xuất hiện đang áp dụng tại doanh nghiệp từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh.

3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm từ đó đề xuất các biện pháp hạn chế các ảnh hưởng xấu, nâng cao chất lượng sản phẩm.

4) Thiết kế và phát triển sản phẩm mới; đánh giá thị hiếu người tiêu dùng đối với sản phẩm mới.

5) Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử cho một loại sản phẩm thực phẩm cụ thể.

6) Sử dụng một phần mềm SPSS, statistica v.v trong hệ thống đánh giá cảm quan hay chất lượng.

7) Lập kế hoạch và thực hiện thẩm định chương trình đảm bảo chất lượng. 8) Đánh giá hiệu quả của việc thực hiện các chương trình đảm bảo chất lượng.

9) Lập kế hoạch và thực hiện đánh giá nguy cơ của người tiêu dùng đối với mối nguy do tiêu thụ thực phẩm.

54

10) Lập kế hoạch và xây dựng chương trình phòng vệ thực phẩm.

11) Ứng dụng công nghệ vi nang để bao gói các hợp chất sinh học trong công nghiệp thực phẩm.

12) Ứng dụng các mô hình biến đổi chất lượng của thực phẩm bảo quản lạnh/đông để đánh giá chất lượng và dự đoán thời gian bảo quản của chúng.

13) Ứng dụng chỉ thị nhiệt độ-thời gian trong giám sát chất lượng thực phẩm bảo quản lạnh/đông.

14) Ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học từ thực vật, rong tảo biển,… trong bảo quản và chế biến thực phẩm.

15) Ứng dụng carotenoprotein trong nuôi trồng thủy sản.

55

Thạc sĩ Công nghệ chế biến thủy sản - Mã số: 60540105 Định hướng: Nghiên cứu

Khoa/viện đào tạo: Công nghệ thực phẩm

1. Mục tiêu Chương trình thạc sĩ Công nghệ chế biến thủy sản định hướng nghiên cứu nhằm đào tạo

thạc sĩ có kiến thức chuyên sâu của ngành Công nghệ chế biến thủy sản về (1) Công nghệ chế biến và phát triển sản phẩm, (2) Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm, (3) Sản xuất xanh, sạch và phát triển bền vững; đồng thời có phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp để có thể độc lập nghiên cứu, phát triển các quan điểm, luận điểm khoa học, bước đầu có thể hình thành ý tưởng khoa học, phát hiện, khám phá và thử nghiệm kiến thức mới; có khả năng thực hiện công việc ở các vị trí nghiên cứu, giảng dạy và các vị trí khác thuộc lĩnh vực ngành Công nghệ chế biến thủy sản; có thể tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ các ngành trong nhóm ngành Chế biến lương thực, thực phẩm và đồ uống như Công nghệ chế biến thủy sản, Công nghệ thực phẩm, hoặc Công nghệ sau thu hoạch.

2. Chuẩn đầu ra

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, học viên có khả năng: 1) Phát hiện và giải quyết các vấn đề trong nghiên cứu và thực tiễn sản xuất ngành công nghệ

chế biến thủy sản một cách độc lập, sáng tạo.

2) Cải tiến và phát triển công nghệ, phát triển sản phẩm thủy sản phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.

3) Thực hiện công tác đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm trong chuỗi cung ứng thủy sản.

4) Thiết kế, tổ chức, quản lý các hoạt động sản xuất xanh, sạch và phát triển bền vững.

5) Sử dụng các phương pháp, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho nghiên cứu khoa học và thực tiễn sản xuất ngành công nghệ chế biến thủy sản.

6) Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực công nghệ chế biến thủy sản và các lĩnh vực liên quan. Tiếp tục tự học và học tập nâng cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp 1) Cán bộ lãnh đạo, quản lý, điều hành tại doanh nghiệp chế biến và dịch vụ thủy sản.

2) Cán bộ lãnh đạo, quản lý, phụ trách chuyên môn tại các cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản.

3) Cán bộ lãnh đạo, quản lý, phụ trách chuyên môn tại các cơ quan phân tích, kiểm định, quản lý chất lượng, an toàn-vệ sinh thực phẩm, thủy sản.

4) Nghiên cứu viên tại các cơ sở nghiên cứu thực phẩm, thủy sản 5) Giảng viên tại các cơ sở đào tạo về chế biến thực phẩm, thủy sản.

56

4. Cấu trúc chương trình TT. Nội dung Số học phần Số tín chỉ

1 Kiến thức chung - Bắt buộc - Tự chọn

6 2 4

15 11 4

2 Kiến thức cơ sở và chuyên ngành - Bắt buộc - Tự chọn

18 7

11

25 15 10

3 Luận văn thạc sĩ 1 20 Tổng 25 60

5. Danh mục học phần

Mã học phần

Tên học phần Số tín chỉ Đáp ứng CĐR

Học phần tiên quyết

1. Kiến thức chung 15 1.1. Các học phần bắt buộc 11 POS501 Triết học/ Philosophy 3(3-0) 6

Tiếng Anh (English) 8 (8-0) 1.2. Các học phần tự chọn 4

GS501 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học/ Methodology of Scientific Reseach

2(2-0) 1, 6 POS501

GS503 Thiết kế và phân tích thí nghiệm nâng cao/ Advanced Experimental Design and Data Analysis

2(2–0) 1, 6

GS504 Viết và công bố kết quả nghiên cứu/ Scientific Writing and Publishing

2(2–0) 6

FLS501 Tiếng Anh học thuật/ Academic English 2(2–0) 6 2. Kiến thức cơ sở và chuyên ngành 25 2.1. Các học phần bắt buộc 15 FOT511 Các phương pháp phân tích hiện đại trong công

nghiệp thực phẩm/ Modern Analysis Methods in Food Industry

3(2-1) 1, 2, 3, 5, 6

FS504 Biến đổi của thực phẩm trong quá trình chế biến và bảo quản/ Changes of Food during Processing and Preservation

2(1,5-0,5) 1, 2, 3, 4, 6

FS517 Quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm/ Food Supply Chain Management

2(2-0) 3, 6

FOT502 Công nghệ enzyme và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm/ Enzyme Technology and Its Application in Food Industry

2(1,5-0,5) 1, 2, 3, 4, 6

FS508 Thu nhận và ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học/ Extraction and Application of Bioactive Compounds

2(2-0) 2, 4, 6

57

SPT501 Xử lý và bảo quản thủy sản trên tàu cá/ On-board Fish Handling and Preservation Technology

2(2-0) 1, 2, 3, 4, 6

SPT506 Công nghệ xanh trong công nghiệp thực phẩm/ Green Technologies in Food Industry

2(2-0) 4, 6

2.2. Các học phần tự chọn 10 POT512 Xử lý số liệu thực nghiệm/ Data Analysis 2(1-1) 6 FS509 Các tính chất lưu biến của thực phẩm/ Food

Rheological Properties 2(1,5-0,5) 1, 2, 3, 6

FS513 Quản lý an toàn thực phẩm/ Food Safety Management

2(2-0) 3, 6

FOT504 Kỹ thuật tiên tiến ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm/ Advanced Food Technologies

2(2-0) 1, 2, 5, 6

FOT505 Thực phẩm biến đổi gen/ Genetically Modified Foods

2(2-0) 1, 2, 3, 6

FOT506 Polymer sinh học và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm/ Biopolymers and Their Application in Food Industry

2(2-0) 1, 2, 3, 4, 6

FOT515 Probiotic và Prebiotic/ Probiotic and Prebiotic 2(2-0) 1, 2, 3, 6

FOT508 Khoa học cảm quan và thị hiếu thực phẩm của người tiêu dùng/ Sensory Science, Food Choice and Acceptability

2(1-1) 3, 6

SPT502 Các quá trình cơ bản trong chế biến thực phẩm thủy sản/ Unit Operations in Seafood Industry

2(2-0) 1, 2, 6

FOT510 Thực phẩm chức năng/ Functional Food 2(2-0) 1, 2, 6 SPT507 Tận dụng nguyên liệu còn lại trong chế biến

thủy sản/ By-product Utilization in Seafood Industry

2(2-0) 1, 2, 4, 6

3. Luận văn 20 SPT601 Luận văn thạc sĩ/ Master Thesis 20

Tổng cộng: 60

6. Mô tả học phần

POS501 Triết học 3(3-0) Học phần khái quát về: Triết học là gì? Triết học phương Đông và triết học phương Tây; Sự ra

đời của triết học Mác-Lênin; Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật; Chủ nghĩa duy vật biện chứng; Chủ nghĩa duy vật lịch sử; Triết học Mác-Lênin trong giai đoạn hiện nay; Mối quan hệ giữa khoa học với triết học; Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học đối với sự phát triển khoa học; Ý thức khoa học; Khoa học công nghệ - động lực của sự phát triển xã hội; Khoa học công nghệ ở Việt Nam.

GS501 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 2(2-0) Các khái niệm căn bản về nghiên cứu khoa học, tư duy logic trong nghiên cứu khoa học và các

bước của nghiên cứu khoa học.

GS503 Thiết kế và phân tích thí nghiệm nâng cao 2(2-0)

58

Học phần này cung cấp cho người học những kiến thức nâng cao về phương pháp thiết kế và phân tích thí nghiệm bao gồm phân tích hồi qui chuyên sâu, xây dựng các ma trận thí nghiệm theo mặt đáp ứng bậc hai, cách phân tích các mặt đáp ứng thu được, phương pháp tối ưu hoá một và đa mục tiêu. Bên cạnh đó người học được hướng dẫn sử dụng một số phần mềm hỗ trợ.

GS504 Viết và công bố kết quả ngiên cứu 2(2-0) Học phần này cung cấp cho người học các phương pháp viết một văn bản khoa học bao gồm báo

cáo kết quả nghiên cứu, bài trình bày tại hội nghị khoa học và bài báo khoa học theo các qui định của nhà xuất bản để có thể công bố rộng rãi trên các tạp chí và kỷ yếu hội nghị khoa học trong và ngoài nước. Thêm vào đó học phần hướng dẫn các công cụ tin học giúp cho việc viết hiệu quả và chính xác hơn.

FLS501 Tiếng anh học thuật 2(2-0) - Kỹ năng Đọc: Học phần cung cấp cho người học các bài đọc Tiếng Anh về các chủ đề: môi trường, con người,

công nghệ, sức khoẻ, phương tiện truyền thông, giáo dục và nghề nghiệp. Ngoài ra, học phần còn cung cấp kỹ năng đọc lướt để tìm chủ đề, ý chính, ý tóm tắt, nội dung chi tiết, thái độ và quan điểm của tác giả đối với các dạng văn bản khoa học.

- Kỹ năng Viết: Học phần cung cấp cho người học kỹ năng viết thu tín trao đổi công viẹ c, viết báo cáo chuyên

đề và viết bài luận bằng tiếng Anh.

FOT511 Các phương pháp phân tích hiện đại trong công nghiệp thực phẩm 3(2-1) Học phần cung cấp cho người học kiến thức cốt lõi về các phương pháp hiện đại ứng dụng trong

phân tích thực phẩm bao gồm: phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis, phương pháp quang phổ nguyên tử như quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS, quang phổ plasma ghép cặp cảm ứng (ICP-EAS, ICP-MS), các phương pháp sắc ký hiện đại (HPLC, GC), các phương pháp phân tích cấu trúc cơ bản (phổ UV-Vis, phổ IR, phổ MS, phổ NMR, nhiễu xạ tia X).

FS504 Biến đổi của thực phẩm trong quá trình chế biến và bảo quản 2(1,5-0,5) Biến đổi thực phẩm dưới tác động của quá trình thủy phân; Phản ứng oxy hóa khử trong thực

phẩm; Chiều hướng biến đổi cơ bản của các thành phần chủ yếu trong thực phẩm: protei, lipdi, glucid, vitamin và ứng dụng; Chiều hướng biến đổi chính của chất màu, chất mùi trong công nghệ thực phẩm và ứng dụng.

FS517 Quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm 2(2-0) Học phần trang bị cho học viên kiến thức cơ bản về quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm, bao

gồm cả truy xuất nguồn gốc, quản lý lưu kho, quản lý vận chuyển, các mối quan hệ hậu cần và các dịch vụ của bên thứ ba, vai trò của thông tin trong quản lý chuỗi cung ứng, và mô hình tham khảo các hoạt động chuỗi cung ứng (Supply Chain Operation Reference Model = SCOR).

FOT502 Công nghệ enzyme và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm 2(1,5-0,5) Các kiến thức cơ bản về enzyme; Cơ chế tác động của enzyme; Kỹ thuật tách chiết, tinh sạch

enzyme; Phương pháp sản xuất enzyme từ vi sinh vật; Phương pháp sản xuất, thu nhận enzyme từ thực vật và động vật; Các phương pháp xác định hoạt độ enzyme.

FS508 Thu nhận và ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học 2(2-0) Học phần trang bị cho người học những kiến thức căn bản về thu nhận, ứng dụng các hợp chất

có hoạt tính sinh học trong tự nhiên; Kỹ thuật chiết xuất, tinh chế, đánh giá hoạt tính sinh học của các hợp chất tự nhiên và ứng dụng trong thực phẩm và thủy sản.

SPT501 Xử lý và bảo quản thủy sản trên tàu cá 2(2-0) Học phần trang bị cho người học những kiến thức về vai trò của hệ thống tàu cá trong chuỗi

cung ứng thủy sản; khái quát về tổn thất sau thu hoạch; tổn thất sau thu hoạch trên tàu cá – các

59

nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp; cơ sở khoa học của quá trình xử lý và bảo quản thủy sản sau thu hoạch; công nghệ xử lý và bảo quản sản phẩm trên tàu cá theo nghề đánh bắt và theo nhóm thủy sản; những điều kiện cần thiết để xử lý và bảo quản hiệu quả thủy sản sau thu hoạch trên tàu khai thác cá.

SPT506 Công nghệ xanh trong công nghiệp thực phẩm 2(2-0) Học phần trang bị cho người học phương pháp tiếp cận, nghiên cứu các tác động của vòng

đời/môi trường, kiến thức và kỹ năng áp dụng công nghệ xanh trong công nghiệp thực phẩm và phát triển sản phẩm thân thiện với môi trường.

POT512 Xử lý số liệu thực nghiệm 2(1-1) Học phần trang bị cho người học phương pháp cài đặt và sử dụng phần mềm xử lý số liệu R và

SPSS; trang bị kiến thức cơ bản và kỹ năng kiểm định giả thuyết thống kê; phân tích thống kê mô tả; phân tích phương sai; phân tích hồi quy tuyến tính và hồi quy logistic; trang bị một số phương pháp thống kê khác như phân tích sự khác biệt, tương quan chuẩn và phân tích yếu tố.

FS509 Các tính chất lưu biến của thực phẩm 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp cho học viên kiến thức: ứng suất và biến dạng, các định luật về chất rắn và

lỏng, đặc trưng của các loại vật liệu thực phẩm, tính chất của chất lỏng Newton và phi Newton, một số mô hình lưu biến và tính chất lưu biến của hệ thực phẩm, phương pháp đo lưu biến và ứng dụng lưu biến trong kỹ thuật thực phẩm.

FS513 Quản lý an toàn thực phẩm 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng về quản lý an toàn thực phẩm với

một số chuyên đề sâu như kiểm tra vệ sinh công nghiệp, thẩm định an toàn thực phẩm và phân tích nguy cơ.

FOT504 Kỹ thuật tiên tiến ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản và kỹ năng áp dụng kỹ thuật áp suất

cao; kỹ thuật xử lý bằng siêu âm; kỹ thuật xử lý bằng trường điện từ; kỹ thuật xử lý bằng ôzôn; kỹ thuật xử lý bằng vi sóng; kỹ thuật làm lạnh Super chilling; làm đông và bảo quản đông sâu, làm đông điều chỉnh áp suất (PSF-Pressure Shift Freezing); kỹ thuật sấy khô thực phẩm hiện đại.

FOT505 Thực phẩm biến đổi gen 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học những kiến thức về công nghệ sản xuất, các lợi ích và tồn tại

của thực phẩm biến đổi gen và một số sản phẩm biến đổi gene tiêu biểu.

FOT506 Polymer sinh học và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm 2(2-0) Học phần giới thiệu chung về các dạng polymer sinh học và nguồn thu nhận; Đặc tính công

nghệ và sinh học của các polymer sinh học; Khai thác và sử dụng chế phẩm protein; Khai thác và sử dụng các cacbohydrate từ nguồn gốc động, thực vật.

FOT515 Probiotic và Prebiotic 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản về probiotic và prebiotic, đặc điểm

sinh học và cơ chế hoạt động của probiotic và prebiotic; phân lập, tuyển chọn và sản xuất chế phẩm probiotic; kỹ thuật chế biến, thu nhận prebiotic; một số nghiên cứu (case study) về probiotic, prebiotic, ứng dụng của probiotic, prebiotic trong sản xuất thực phẩm.

FOT508 Khoa học cảm quan và thị hiếu thực phẩm của người tiêu dùng 2(1-1) Học phần cung cấp cho người học kiến thức về khoa học cảm quan thực phẩm, quá trình hình

thành thị hiếu thực phẩm và các yếu tố ảnh hưởng đến thị hiếu qua các giai đoạn khác nhau trong cuộc đời người tiêu dùng, các mối quan hệ giữa thị hiếu thực phẩm của người tiêu dùng với các cảm nhận cảm quan và tâm sinh lý của con người.

SPT502 Các quá trình cơ bản trong chế biến thực phẩm thủy sản 2(2-0) Các quá trình cơ bản trong chế biến thực phẩm thủy sản: nghiên cứu các quá trình cơ bản trong

chế biến thủy sản (quá trình cơ học, quá trình nhiệt, quá trình phân riêng, quá trình chuyển khối); các

60

yếu tố ảnh hưởng đến trình công nghệ; nhưng biến đổi của thực phẩm trong thực hiện quá trình công nghệ; sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất mốt số sản phẩm thực phẩm thủy sản chủ lực.

FOT510 Thực phẩm chức năng 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học kiến thức về các quy định pháp lý về thực phẩm chức năng,

vai trò của thực phẩm chức năng đối với sức khỏe của người tiêu dùng và khả năng phòng chống bệnh, các công nghệ sản xuất thực phẩm chức năng.

SPT507 Tận dụng nguyên liệu còn lại trong chế biến thủy sản 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về nguyên liệu còn lại trong công nghiệp

chế biến thủy sản, thành phần và giá trị của nguyên liệu còn lại; kiến thức cơ bản và kỹ năng thu hồi và bảo quản nguyên liệu còn lại quá trình chế biến thủy sản, sử dụng nguyên liệu còn lại sản xuất các chế phẩm dùng trong thực phẩm, nông nghiệp, công nghiệp, y dược và mỹ phẩm.

7. Các hướng nghiên cứu chính của đề tài luận văn thạc sĩ 1) Vật liệu sinh học biển và ứng dụng trong thủy sản, thực phẩm, y dược, ...

2) Thu nhận và ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học từ thực vật, rong tảo biển,…. trong công nghiệp thực phẩm, nuôi trồng, chăn nuôi, mỹ phẩm và y dược.

3) Chuỗi cung ứng thực phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm. 4) Ứng dụng bức xạ và công nghệ nano trong công nghệ thực phẩm.

5) Ứng dụng kỹ thuật hiện đại trong chế biến và bảo quản thực phẩm.

61

Thạc sĩ Công nghệ chế biến thủy sản - Mã số: 60540105 Định hướng: Ứng dụng

Khoa/viện đào tạo: Công nghệ thực phẩm

1. Mục tiêu Chương trình thạc sĩ Công nghệ chế biến thủy sản theo định hướng ứng dụng nhằm đào tạo

thạc sĩ có kiến thức chuyên môn và kỹ năng hoạt động nghề nghiệp nâng cao trong lĩnh vực chế biến thủy sản về (1) Công nghệ chế biến và phát triển sản phẩm, (2) Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm, (3) Sản xuất xanh, sạch và phát triển bền vững; có năng lực làm việc độc lập, thiết kế sản phẩm, xây dựng quy trình, ứng dụng kết quả nghiên cứu, phát hiện và tổ chức thực hiện các công việc phức tạp trong hoạt động chuyên môn nghề nghiệp; có khả năng phát huy và sử dụng hiệu quả kiến thức chuyên ngành vào việc thực hiện các công việc cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế tại cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế nơi làm việc; có thể học bổ sung thêm một số kiến thức cơ sở ngành và phương pháp nghiên cứu theo yêu cầu của chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ để tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ Công nghệ chế biến thủy sản, Công nghệ thực phẩm, hoặc Công nghệ sau thu hoạch hoặc các ngành liên quan khác.

2. Chuẩn đầu ra

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, học viên có khả năng: 1) Phát hiện và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn sản xuất ngành công nghệ chế biến thủy

sản một cách độc lập, sáng tạo. 2) Vận dụng được các kiến thức công nghệ mới, ứng dụng kết quả nghiên cứu trong cải tiến

và phát triển công nghệ, phát triển sản phẩm thủy sản phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.

3) Thực hiện công tác đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm trong chuỗi cung ứng thủy sản.

4) Thiết kế, tổ chức, quản lý các hoạt động sản xuất xanh, sạch và phát triển bền vững. 5) Sử dụng các phương pháp, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho thực tiễn sản xuất ngành

công nghệ chế biến thủy sản. 6) Tiếp tục học tập một cách độc lập và phát triển nghề nghiệp. 7) Quản trị và lãnh đạo.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp 1) Cán bộ lãnh đạo, quản lý, điều hành tại các doanh nghiệp chế biến và dịch vụ thủy sản. 2) Cán bộ lãnh đạo, quản lý, phụ trách chuyên môn tại các cơ quan quản lý nhà nước về thủy

sản. 3) Cán bộ lãnh đạo, quản lý, phụ trách chuyên môn tại các cơ quan phân tích, kiểm định, quản

lý chất lượng, an toàn-vệ sinh thực phẩm, thủy sản.

4. Cấu trúc chương trình TT. Nội dung Số học phần Số tín chỉ

1 Kiến thức chung - Bắt buộc - Tự chọn

6 2 4

15 11 4

62

2 Kiến thức cơ sở và chuyên ngành - Bắt buộc - Tự chọn

19 9

10

30 18 12

3 Luận văn thạc sĩ 1 15 Tổng 26 60

5. Danh mục học phần

Mã học phần

Tên học phần Số tín chỉ Đáp ứng CĐR

Học phần tiên quyết

1. Kiến thức chung 15 1.1. Các học phần bắt buộc 11 POS501 Triết học/ Philosophy 3(3-0) 6

Tiếng Anh (English) 8 (8-0) 1.2. Các học phần tự chọn 4

EC543 Khoa học quản lý/ Scientific Management 2(2-0) 7 EC539 Nghệ thuật lãnh đạo/ Leadership 2(2–0) 7 EC535 Quản trị sản xuất/ Production Management 2(2–0) 7

BUA505 Quản trị công nghệ và đổi mới/ Management of Technology and Innovation

2(2–0) 7

2. Kiến thức cơ sở và chuyên ngành 30 2.1. Các học phần bắt buộc 18 QFS501 Kỹ thuật hiện đại ứng dụng trong đánh giá

chất lượng thực phẩm/ Modern Techniques Applied in Food Quality Assessment

2(1,5-0,5) 1, 2, 3, 5, 6

FS504 Biến đổi của thực phẩm trong quá trình chế biến và bảo quản/ Changes of Food during Processing and Preservation

2(1,5-0,5) 1, 2, 3, 4, 6

FS517 Quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm/ Food Supply Chain Management

2(2-0) 3, 6

FOT502 Công nghệ enzyme và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm/ Enzyme Technology and Its Application in Food Industry

2(1,5-0,5) 1, 2, 3, 4, 6

FOT503 Kỹ thuật hiện đại trong bao gói và bảo quản thực phẩm/ Advanced Food Packaging

2(2-0) 1, 2, 3, 4, 6

FS508 Thu nhận và ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học/ Extraction and Application of Bioactive Compounds

2(2-0) 2, 4, 6

SPT501 Xử lý và bảo quản thủy sản trên tàu cá/ On-board Fish Handling and Preservation Technology

2(2-0) 1, 2, 3, 4, 6

SPT508 Quản lý chất thải và tận dụng phụ phẩm trong chế biến thủy sản/ Waste Management and By-product Utilization in Seafood Industry

2(2-0) 1, 2, 4, 6

SPT509 Trải nghiệm sản xuất/ Internship in Seafood 2 (0-2) 1, 2, 4, 5, 6, QFS501,

63

Processing Factories 7 FS504, FS517,

FOT502, FOT503, POT501, POT502, FOT503, FS508,

SPT501, SPT508

2.2. Các học phần tự chọn 12 POT512 Xử lý số liệu thực nghiệm/ Data Analysis 2(1-1) 6 FS509 Các tính chất lưu biến của thực phẩm /

Food Rheological Properties 2(1,5-0,5) 1, 2, 3, 6

FS513 Quản lý an toàn thực phẩm/ Food safety Management

2(2-0) 3, 6

FS514 Đánh giá tác động môi trường trong công nghiệp thực phẩm/ Environmental Impact Assessment in Food Industry

2(2-0) 4, 6

FOT504 Kỹ thuật tiên tiến ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm/ Advanced Food Technologies

2(2-0) 1, 2, 5, 6

FOT506 Polymer sinh học và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm/ Biopolymers and their Application in Food Industry

2(2-0) 1, 2, 3, 4, 6

FOT507 Sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh trong công nghiệp thực phẩm/ Microbio products: Production and Applications in Food Industry

2(1,5-0,5) 1, 2, 3, 6

FOT508 Khoa học cảm quan và thị hiếu thực phẩm của người tiêu dùng/ Sensory Science, Food Choice and Acceptability

2(1-1) 3, 6

FOT509 Ứng dụng chiếu xạ trong công nghệ thực phẩm/ Application of Irradiation in Food Technology

2(2-0) 1, 3, 6

FOT510 Thực phẩm chức năng/ Functional Food 2(2-0) 1, 2, 6 3. Luận văn 15 SPT600 15 15

Tổng cộng: 60

6. Mô tả học phần

POS501 Triết học 3(3-0) Học phần khái quát về: Triết học là gì? Triết học phương Đông và triết học phương Tây; Sự ra

đời của triết học Mác-Lênin; Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật; Chủ nghĩa duy vật biện chứng; Chủ nghĩa duy vật lịch sử; Triết học Mác-Lênin trong giai đoạn hiện nay; Mối quan hệ giữa khoa học với triết học; Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học đối với sự phát triển khoa học; Ý thức khoa học; Khoa học công nghệ - động lực của sự phát triển xã hội; Khoa học

64

công nghệ ở Việt Nam.

EC543 Khoa học quản lý 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về khoa học quản lý bao gồm: hệ thống tri

thức liên quan tới bản chất của quản lý; các nguyên tắc và phương pháp quản lý cơ bản; phong cách quản lý và nghệ thuật quản lý trong thế kỷ XXI; các quan điểm tiếp cận mới đối với các chức năng quản lý; lập kế hoạch và ra quyết định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.

EC539 Nghệ thuật lãnh đạo 2(2-0) Học phần đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghệ thuật lãnh đạo, làm rõ sự

khác biệt giữa quản trị và lãnh đạo. Học phần này đi sâu vào những vấn đề cơ bản như: cơ sở hình thành, cách thức sử dụng, duy trì và phát triển quyền lực. Cụ thể, nghiên cứu những phẩm chất và kỹ năng của nhà lãnh đạo, các tình huống, phong cách lãnh đạo và lãnh đạo mới về chất.

EC535 Quản trị sản xuất 2(1-1) Học phần đề cập đến các vấn đề liên quan đến quản trị hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh

nghiệp, nội dung chính bao gồm: Những vấn đề chung của quản trị sản xuất; năng xuất, năng lực cạnh tranh và chiến lược sản xuất; Quyết định về sản phẩm và công nghệ; Phân bố và đo lường công việc; Bảo trì và sự tin cậy; Hệ thống sản xuất đúng lúc; Hệ thống sản xuất tinh gọn.

BUA505 Quản trị công nghệ và đổi mới 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức nâng cao về quản trị công nghệ và đổi mới trong xu

thế hội nhập kinh tế toàn cầu bao gồm: quản trị công nghệ và đổi mới trong kinh doanh hiện đại; chiến lược công nghệ và đổi mới; đánh giá công nghệ, năng lực trong công nghệ và lựa chọn công nghệ phù hợp; chuyển giao công nghệ; và quản trị đổi mới.

QFS501 Kỹ thuật hiện đại trong đánh giá chát lượng thực phẩm 2(1,5-0,5) Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis; phương pháp quang phổ nguyên tử như quang

phổ hấp thụ nguyên tử AAS; quang phổ plasma ghép cặp cảm ứng (ICP-EAS, ICP-MS); các phương pháp sắc ký hiện đại (HPLC, GC); các phương pháp phân tích cấu trúc cơ bản (phổ UV-Vis, phổ IR, phổ MS, phổ NMR, nhiễu xạ tia X).

FS504 Biến đổi của thực phẩm trong quá trình chế biến và bảo quản 2(1,5-0,5) Biến đổi thực phẩm dưới tác động của quá trình thủy phân; Phản ứng oxy hóa khử trong thực

phẩm; Chiều hướng biến đổi cơ bản của các thành phần chủ yếu trong thực phẩm: protei, lipdi, glucid, vitamin và ứng dụng; Chiều hướng biến đổi chính của chất màu, chất mùi trong công nghệ thực phẩm và ứng dụng.

FS517 Quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm 2(2-0) Học phần trang bị cho học viên kiến thức cơ bản về quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm, bao

gồm cả truy xuất nguồn gốc, quản lý lưu kho, quản lý vận chuyển, các mối quan hệ hậu cần và các dịch vụ của bên thứ ba, vai trò của thông tin trong quản lý chuỗi cung ứng, và mô hình tham khảo các hoạt động chuỗi cung ứng (Supply Chain Operation Reference Model = SCOR).

FOT502 Công nghệ enzyme và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm 2(1,5-0,5) Các kiến thức cơ bản về enzyme; Cơ chế tác động của enzyme; Kỹ thuật tách chiết, tinh sạch

enzyme; Phương pháp sản xuất enzyme từ vi sinh vật; Phương pháp sản xuất, thu nhận enzyme từ thực vật và động vật; Các phương pháp xác định hoạt độ enzyme.

FOT503 Kỹ thuật hiện đại trong bao gói và bảo quản thực phẩm 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ bao gói với 3 nhóm đối

tượng đặc thù của thực phẩm (dạng tươi sống, dạng khô và dạng đông), kỹ thuật hiện đại trong bao gói và bảo quản thực phẩm phù hợp cho mỗi nhóm đối tượng đã nêu. Học phần trang bị cho học viên những kỹ năng đánh giá phân tích, vận dụng trong điều kiện ứng dụng cụ thể.

65

FS508 Thu nhận và ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học 2(2-0) Học phần trang bị cho người học những kiến thức căn bản về thu nhận, ứng dụng các hợp chất

có hoạt tính sinh học trong tự nhiên; Kỹ thuật chiết xuất, tinh chế, đánh giá hoạt tính sinh học của các hợp chất tự nhiên và ứng dụng trong thực phẩm và thủy sản.

SPT501 Xử lý và bảo quản thủy sản trên tàu cá 2(2-0) Học phần trang bị cho người học những kiến thức về vai trò của hệ thống tàu cá trong chuỗi

cung ứng thủy sản; khái quát về tổn thất sau thu hoạch; tổn thất sau thu hoạch trên tàu cá – các nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp; cơ sở khoa học của quá trình xử lý và bảo quản thủy sản sau thu hoạch; công nghệ xử lý và bảo quản sản phẩm trên tàu cá theo nghề đánh bắt và theo nhóm thủy sản; những điều kiện cần thiết để xử lý và bảo quản hiệu quả thủy sản sau thu hoạch trên tàu khai thác cá.

SPT508 Quản lý chất thải và tận dụng phụ phẩm trong chế biến thủy sản 2(2-0) Quản lý chất thải và tận dụng phụ phẩm trong chế biến thủy sản: tìm hiểu những văn bản quy

phạm pháp luật liên quan đến quản lý và xử lý chất thải trong công nghiệp thực phẩm nói chung và trong chế biến thủy sản nói riêng ở Việt Nam và thế giới; hiện trạng quản lý và xử lý chất thải cũng như tận dụng phụ phẩm trong chế biến thủy sản; một số hướng nghiên cứu và tận dụng phụ phẩm trong chế biến thủy sản.

SPT509 Trải nghiệm sản xuất 2(0-2) Học phần rèn luyện cho người học kỹ năng thực hành ở quy mô công nghiệp trong lĩnh vực chế

biến thủy sản liên quan đến kỹ thuật hiện đại trong đánh giá chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm và những biến đổi của thực phẩm thủy sản trong quá trình chế biến và bảo quản; kỹ thuật hiện đại trong chế biến, bao gói và bảo quản thực phẩm thủy sản; việc áp dụng các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học, enzyme, chế phẩm vi sinh, polymer sinh học trong chế biến, bao gói và bảo quản thực phẩm thủy sản tại cơ sở sản xuất; phụ phẩm, chất thải và những vấn đề môi trường tại cơ sở sản xuất.

POT512 Xử lý số liệu thực nghiệm 2(1-1) Học phần trang bị cho người học phương pháp cài đặt và sử dụng phần mềm xử lý số liệu R và

SPSS; trang bị kiến thức cơ bản và kỹ năng kiểm định giả thuyết thống kê; phân tích thống kê mô tả; phân tích phương sai; phân tích hồi quy tuyến tính và hồi quy logistic; trang bị một số phương pháp thống kê khác như phân tích sự khác biệt, tương quan chuẩn và phân tích yếu tố.

FS509 Các tính chất lưu biến của thực phẩm 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp cho học viên kiến thức: ứng suất và biến dạng, các định luật về chất rắn và

lỏng, đặc trưng của các loại vật liệu thực phẩm, tính chất của chất lỏng Newton và phi Newton, một số mô hình lưu biến và tính chất lưu biến của hệ thực phẩm, phương pháp đo lưu biến và ứng dụng lưu biến trong kỹ thuật thực phẩm.

FS513 Quản lý an toàn thực phẩm 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng về quản lý an toàn thực phẩm với

một số chuyên đề sâu như kiểm tra vệ sinh công nghiệp, thẩm định an toàn thực phẩm và phân tích nguy cơ.

FS514 Đánh giá tác động của môi trường trong công nghiệp thực phẩm 2(2-0) Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức về: nhận diện, phân tích, đánh giá và dự báo các

ảnh hưởng đến môi trường; các rủi ro và sự cố của nhà máy chế biến thực phẩm, đồng thời đề xuất các giải pháp thích hợp để hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường.

FOT504 Kỹ thuật tiên tiến ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản và kỹ năng áp dụng kỹ thuật áp suất

cao; kỹ thuật xử lý bằng siêu âm; kỹ thuật xử lý bằng trường điện từ; kỹ thuật xử lý bằng ôzôn; kỹ thuật xử lý bằng vi sóng; kỹ thuật làm lạnh Super chilling; làm đông và bảo quản đông sâu, làm

66

đông điều chỉnh áp suất (PSF-Pressure Shift Freezing); kỹ thuật sấy khô thực phẩm hiện đại.

FOT506 Polymer sinh học và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm 2(2-0) Học phần giới thiệu chung về các dạng polymer sinh học và nguồn thu nhận; Đặc tính công

nghệ và sinh học của các polymer sinh học; Khai thác và sử dụng chế phẩm protein; Khai thác và sử dụng các cacbohydrate từ nguồn gốc động, thực vật.

FOT507 Sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh trong công nghiệp thực phẩm

2(1,5-0,5)

Học phần cung cấp cho người học hiểu biết về hệ vi sinh vật thường gặp trong thực phẩm; các thao tác liên quan tới công tác lưu trữ, bảo quản, nuôi cấy chủng giống; công nghệ mới ứng dụng trong nghiên cứu xây dựng công thức và sản xuất chế phẩm vi sinh ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm.

FOT508 Khoa học cảm quan và thị hiếu thực phẩm của người tiêu dùng 2(1-1) Học phần cung cấp cho người học kiến thức về khoa học cảm quan thực phẩm, quá trình hình

thành thị hiếu thực phẩm và các yếu tố ảnh hưởng đến thị hiếu qua các giai đoạn khác nhau trong cuộc đời người tiêu dùng, các mối quan hệ giữa thị hiếu thực phẩm của người tiêu dùng với các cảm nhận cảm quan và tâm sinh lý của con người.

FOT509 Ứng dụng chiếu xạ trong công nghệ thực phẩm 2(2-0) Học phần giới thiệu các vấn đề cơ bản về nguồn xạ, liều xạ, các hiệu ứng cũng như tác động của

bức xạ lên thực phẩm trong quá trình chiếu xạ, đồng thời qua đó cho thấy chiếu xạ thực phẩm là một trong những hướng nghiên cứu hiệu quả và đã được áp dụng ở quy mô công nghiệp tại nhiều nước trên thế giới

FOT510 Thực phẩm chức năng 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học kiến thức về các quy định pháp lý về thực phẩm chức năng,

vai trò của thực phẩm chức năng đối với sức khỏe của người tiêu dùng và khả năng phòng chống bệnh, các công nghệ sản xuất thực phẩm chức năng.

7. Các chủ đề chính của đề tài luận văn thạc sĩ 1) Phân tích và đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống quản lý chất lượng từ đó đề xuất các biện

pháp nhằm khắc phục những hạn chế.

2) Phân tích và đánh giá mô hình tổ chức sản xuất hiện đang áp dụng tại doanh nghiệp từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh.

3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm từ đó đề xuất các biện pháp hạn chế các ảnh hưởng xấu, nâng cao chất lượng sản phẩm.

4) Thiết kế và phát triển sản phẩm mới; đánh giá thị hiếu người tiêu dùng đối với sản phẩm mới.

5) Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử cho một loại sản phẩm thủy sản cụ thể.

6) Sử dụng một phần mềm SPSS, statistica v.v trong hệ thống đánh giá cảm quan hay chất lượng.

7) Lập kế hoạch và thực hiện thẩm định chương trình đảm bảo chất lượng. 8) Đánh giá hiệu quả của việc thực hiện các chương trình đảm bảo chất lượng.

9) Lập kế hoạch và thực hiện đánh giá nguy cơ của người tiêu dùng đối với mối nguy do tiêu thụ thực phẩm thủy sản.

10) Lập kế hoạch và xây dựng chương trình phòng vệ thực phẩm.

67

11) Ứng dụng công nghệ vi nang để bao gói các hợp chất sinh học trong công nghiệp thực phẩm.

12) Ứng dụng các mô hình biến đổi chất lượng của thủy sản bảo quản lạnh/đông để đánh giá chất lượng và dự đoán thời gian bảo quản của chúng.

13) Ứng dụng chỉ thị nhiệt độ-thời gian trong giám sát chất lượng thực phẩm/thủy sản bảo quản lạnh/đông.

14) Ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học từ thực vật, rong tảo biển,… trong bảo quản và chế biến thực phẩm.

15) Ứng dụng carotenoprotein trong nuôi trồng thủy sản.

16) Ứng dụng enzyme trong sản xuất sản phẩm thủy phân protein từ nguyên liệu và phụ phẩm thủy sản.

17) Ứng dụng sản phẩm thủy phân protein trong công nghiệp thực phẩm và trong nuôi trồng thủy sản.

68

Thạc sĩ Công nghệ sau thu hoạch - Mã số: 60540104 Định hướng: Ứng dụng

Khoa/viện đào tạo: Công nghệ thực phẩm

1. Mục tiêu Chương trình thạc sĩ Công nghệ sau thu hoạch theo định hướng ứng dụng nhằm đào tạo

thạc sĩ có kiến thức chuyên môn và kỹ năng hoạt động nghề nghiệp nâng cao về Công nghệ sau thu hoạch, đặc biệt là về (1) Xử lý và bảo quản sau thu hoạch nông thủy sản, (2) Đảm bảo chất lượng và an toàn nông thủy sản, (3) Giảm tổn thất nông thủy sản sau thu hoạch; có năng lực làm việc độc lập, ứng dụng kết quả nghiên cứu, phát hiện và tổ chức thực hiện các công việc phức tạp trong hoạt động chuyên môn nghề nghiệp; có khả năng phát huy và sử dụng hiệu quả kiến thức chuyên ngành vào việc thực hiện các công việc cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế tại cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế nơi làm việc; có thể tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ Công nghệ sau thu hoạch, Công nghệ thực phẩm, hoặc Công nghệ chế biến thủy sản hoặc các ngành liên quan khác.

2. Chuẩn đầu ra

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, học viên có khả năng: 1) Phát hiện và giải quyết các vấn đề trong thực tế xử lý và bảo quản sau thu hoạch nông thủy

sản một cách độc lập, sáng tạo. 2) Thực hiện công tác đảm bảo chất lượng và an toàn nông sản thực phẩm. 3) Thiết kế, tổ chức, quản lý các hoạt động giảm tổn thất nông thủy sản sau thu hoạch 4) Sử dụng các phương pháp, trang thiết bị hiện đại phục vụ thực tiễn ngành công nghệ sau

thu hoạch. 5) Tiếp tục học tập một cách độc lập và phát triển nghề nghiệp 6) Quản trị và lãnh đạo.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp 1) Cán bộ lãnh đạo, quản lý, phụ trách chuyên môn tại các cơ quan quản lý nhà nước về Công

nghệ sau thu hoạch và các lĩnh vực kiên quan. 2) Cán bộ lãnh đạo, quản lý, điều hành tại các doanh nghiệp thực phẩm. 3) Cán bộ lãnh đạo, quản lý, phụ trách chuyên môn tại các đơn vị sử dụng lao động có liên

quan đến lĩnh vực Công nghệ sau thu hoạch, Chế biến, Quản lý chất lượng, Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm.

4. Cấu trúc chương trình

TT. Nội dung Số học phần Số tín chỉ 1 Kiến thức chung

- Bắt buộc - Tự chọn

6 2 4

15 11 4

2 Kiến thức cơ sở và chuyên ngành - Bắt buộc - Tự chọn

20 9 11

30 18 12

3 Luận văn thạc sĩ 1 15 Tổng 27 60

69

5. Danh mục học phần Mã học

phần Tên học phần Số tín chỉ Đáp ứng

CĐR Học phần tiên quyết

1. Kiến thức chung 15 1.1. Các học phần bắt buộc 11 POS501 Triết học/ Philosophy 3(3-0) 5

Tiếng Anh (English) 8 (8-0) 1.2. Các học phần tự chọn 4

EC543 Khoa học quản lý/ Scientific Management 2(2–0) 6 EC539 Nghệ thuật lãnh đạo/ Leadership 2(2–0) 6 EC535 Quản trị sản xuất/ Production Management 2(2–0) 6

BUA505 Quản trị công nghệ và đổi mới/ Management of Technology and Innovation

2(2–0) 6

2. Kiến thức cơ sở và chuyên ngành 30 2.1. Các học phần bắt buộc 18 QFS501 Kỹ thuật hiện đại ứng dụng trong đánh giá chất

lượng thực phẩm/ Modern Techniques Applied in Food Quality Assessment

2(1,5-0,5) 1, 2, 3, 4, 5

FS504 Biến đổi của thực phẩm trong quá trình chế biến và bảo quản/ Changes of Food during Processing and Preservation

2(1,5-0,5) 1, 2, 3, 5

FS517 Quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm/ Food Supply Chain Management

2(2-0) 2, 5

FOT502 Công nghệ enzyme và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm/ Enzyme Technology and Its Application in Food Industry

2(1,5-0,5) 1, 3, 5

FOT503 Kỹ thuật hiện đại trong bao gói và bảo quản thực phẩm/ Advanced Food Packaging

2(2-0) 1, 2, 3, 5

POT501 Kỹ thuật điều khiển quá trình chín của nông sản sau thu hoạch/ Ripening Control of Post-Harvested Agricultural Products

2(2-0) 1, 2, 3, 5

POT502 Ứng dụng chiếu xạ trong công nghệ sau thu hoạch / Application of Irradiation in Post-harvest Technology

2(2-0) 1, 5

POT506 Tổn thất sau thu hoạch/ Post-harvest Losses 2(2-0) 3, 5 POT511 Trải nghiệm thực tế/ Internship in Farms 2(0-2) 1, 2, 3, 4,

5, 6 QFS501, FS504, FS517,

FOT502, FOT503, POT501, POT502, POT506

2.2. Các học phần tự chọn 12 POT512 Xử lý số liệu thực nghiệm/ Data Analysis 2(1-1) 5

70

FS509 Các tính chất lưu biến của thực phẩm / Food Rheological Properties

2(1,5-0,5) 1, 2, 3, 5

FS513 Quản lý an toàn thực phẩm/ Food Safety Management

2(2-0) 2, 5

FS514 Đánh giá tác động môi trường trong công nghiệp thực phẩm/ Environmental Impact Assessment in Food Industry

2(2-0) 5

FOT504 Kỹ thuật tiên tiến ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm/ Advanced Food Technologies

2(2-0) 1, 4, 5

FOT506 Polymer sinh học và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm/ Biopolymers and their Application in Food Industry

2(2-0) 1, 3, 5

FOT507 Sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh trong công nghiệp thực phẩm/ Microbio Products: Production and Applications in Food Industry

2(1,5-0,5) 1, 2, 3, 5

POT507 Công nghệ sau thu hoạch hạt giống/ Postharvest Technology of Seeds

2(2-0) 1, 3, 5

POT508 Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc và đậu đỗ/ Post-harvest Technology of Cereals and Pulses

2(2-0) 1, 3, 5

POT509 Thiết kế hệ thống thiết bị Sau thu hoạch và Bảo quản/ System Design of Postharvest Equipment and Storage Structures

2(2-0) 1, 3, 5

POT510 Kỹ thuật xử lý tiền thu hoạch nông sản/ Pre-harvest Handing Techniques of Agricultural Products

2(2-0) 1, 3, 5

3. Luận văn 15 POT600 Luận văn thạc sĩ/ Master Thesis 15

Tổng cộng: 60

6. Mô tả học phần

POS501 Triết học 3(3-0) Học phần khái quát về: Triết học là gì? Triết học phương Đông và triết học phương Tây; Sự ra

đời của triết học Mác-Lênin; Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật; Chủ nghĩa duy vật biện chứng; Chủ nghĩa duy vật lịch sử; Triết học Mác-Lênin trong giai đoạn hiện nay; Mối quan hệ giữa khoa học với triết học; Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học đối với sự phát triển khoa học; Ý thức khoa học; Khoa học công nghệ - động lực của sự phát triển xã hội; Khoa học công nghệ ở Việt Nam.

EC543 Khoa học quản lý 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về khoa học quản lý bao gồm: hệ thống tri

thức liên quan tới bản chất của quản lý; các nguyên tắc và phương pháp quản lý cơ bản; phong cách quản lý và nghệ thuật quản lý trong thế kỷ XXI; các quan điểm tiếp cận mới đối với các chức năng quản lý; lập kế hoạch và ra quyết định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.

EC539 Nghệ thuật lãnh đạo 2(2-0) Học phần đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghệ thuật lãnh đạo, làm rõ sự

khác biệt giữa quản trị và lãnh đạo. Học phần này đi sâu vào những vấn đề cơ bản như: cơ sở hình thành, cách thức sử dụng, duy trì và phát triển quyền lực. Cụ thể, nghiên cứu những phẩm chất và kỹ

71

năng của nhà lãnh đạo, các tình huống, phong cách lãnh đạo và lãnh đạo mới về chất.

EC535 Quản trị sản xuất 2(1-1) Học phần đề cập đến các vấn đề liên quan đến quản trị hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh

nghiệp, nội dung chính bao gồm: Những vấn đề chung của quản trị sản xuất; năng xuất, năng lực cạnh tranh và chiến lược sản xuất; Quyết định về sản phẩm và công nghệ; Phân bố và đo lường công việc; Bảo trì và sự tin cậy; Hệ thống sản xuất đúng lúc; Hệ thống sản xuất tinh gọn.

BUA505 Quản trị công nghệ và đổi mới 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức nâng cao về quản trị công nghệ và đổi mới trong xu

thế hội nhập kinh tế toàn cầu bao gồm: quản trị công nghệ và đổi mới trong kinh doanh hiện đại; chiến lược công nghệ và đổi mới; đánh giá công nghệ, năng lực trong công nghệ và lựa chọn công nghệ phù hợp; chuyển giao công nghệ; và quản trị đổi mới.

QFS501 Kỹ thuật hiện đại trong đánh giá chát lượng thực phẩm 2(1,5-0,5) Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis; phương pháp quang phổ nguyên tử như quang

phổ hấp thụ nguyên tử AAS; quang phổ plasma ghép cặp cảm ứng (ICP-EAS, ICP-MS); các phương pháp sắc ký hiện đại (HPLC, GC); các phương pháp phân tích cấu trúc cơ bản (phổ UV-Vis, phổ IR, phổ MS, phổ NMR, nhiễu xạ tia X).

FS504 Biến đổi của thực phẩm trong quá trình chế biến và bảo quản 2(1,5-0,5) Biến đổi thực phẩm dưới tác động của quá trình thủy phân; Phản ứng oxy hóa khử trong thực

phẩm; Chiều hướng biến đổi cơ bản của các thành phần chủ yếu trong thực phẩm: protei, lipdi, glucid, vitamin và ứng dụng; Chiều hướng biến đổi chính của chất màu, chất mùi trong công nghệ thực phẩm và ứng dụng.

FS517 Quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm 2(2-0) Học phần trang bị cho học viên kiến thức cơ bản về quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm, bao

gồm cả truy xuất nguồn gốc, quản lý lưu kho, quản lý vận chuyển, các mối quan hệ hậu cần và các dịch vụ của bên thứ ba, vai trò của thông tin trong quản lý chuỗi cung ứng, và mô hình tham khảo các hoạt động chuỗi cung ứng (Supply Chain Operation Reference Model = SCOR).

FOT502 Công nghệ enzyme và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm 2(1,5-0,5) Các kiến thức cơ bản về enzyme; Cơ chế tác động của enzyme; Kỹ thuật tách chiết, tinh sạch

enzyme; Phương pháp sản xuất enzyme từ vi sinh vật; Phương pháp sản xuất, thu nhận enzyme từ thực vật và động vật; Các phương pháp xác định hoạt độ enzyme.

FOT503 Kỹ thuật hiện đại trong bao gói và bảo quản thực phẩm 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ bao gói với 3 nhóm đối

tượng đặc thù của thực phẩm (dạng tươi sống, dạng khô và dạng đông), kỹ thuật hiện đại trong bao gói và bảo quản thực phẩm phù hợp cho mỗi nhóm đối tượng đã nêu. Học phần trang bị cho học viên những kỹ năng đánh giá phân tích, vận dụng trong điều kiện ứng dụng cụ thể.

POT501 Kỹ thuật điều khiển quá trình chín của nông sản sau thu hoạch 2(2-0) Ảnh hưởng của các yếu tố ở giai đoạn cận thu hoạch đến chất lượng nông sản thực phẩm. Ảnh

hưởng của các quá trình sinh lý và sinh hóa đến sự biến đổi của chất lượng nông sản thực phẩm sau thu hoạch. Phương pháp điều khiển quá trình chín của nông sản thực phẩm theo nguyên tắc thúc đẩy. Một số kỹ thuật tiên tiến ứng dụng để điều khiển quá trình chín của nông sản thực phẩm ở giai đoạn cận và sau thu hoạch.

POT502 Ứng dụng chiếu xạ trong công nghệ sau thu hoạch 2(2-0) Học phần giới thiệu các vấn đề cơ bản về nguồn xạ, liều xạ, các hiệu ứng cũng như tác động của

bức xạ lên thực phẩm trong quá trình chiếu xạ, đồng thời qua đó cho thấy chiếu xạ thực phẩm là một trong những hướng nghiên cứu hiệu quả và đã được ứng dụng ở quy mô công nghiệp tại nhiều nước trên thế giới.

72

POT506 Tổn thất sau thu hoạch 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học các kiến thức về tổn thất nông, thủy sản sau thu hoạch,

nguyên nhân gây tổn thất, các yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất và giải pháp nhằm giảm tổn thất nông, thủy sản sau thu hoạch và đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.

POT511 Trải nghiệm thực tế 2(0-2) Học phần rèn luyện cho người học kỹ năng thực hành ở quy mô công nghiệp, tìm hiểu được

thực trạng việc ứng dụng các cơ sở lý thuyết, kết quả vào thực tiễn sản xuất; các vấn đề từ thực tiễn sản xuất đặt ra cần nghiên cứu và đưa ra giải pháp liên quan đến công nghệ sau thu hoạch.

POT512 Xử lý số liệu thực nghiệm 2(1-1) Học phần trang bị cho người học phương pháp cài đặt và sử dụng phần mềm xử lý số liệu R và

SPSS; trang bị kiến thức cơ bản và kỹ năng kiểm định giả thuyết thống kê; phân tích thống kê mô tả; phân tích phương sai; phân tích hồi quy tuyến tính và hồi quy logistic; trang bị một số phương pháp thống kê khác như phân tích sự khác biệt, tương quan chuẩn và phân tích yếu tố.

FS509 Các tính chất lưu biến của thực phẩm 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp cho học viên kiến thức: ứng suất và biến dạng, các định luật về chất rắn và

lỏng, đặc trưng của các loại vật liệu thực phẩm, tính chất của chất lỏng Newton và phi Newton, một số mô hình lưu biến và tính chất lưu biến của hệ thực phẩm, phương pháp đo lưu biến và ứng dụng lưu biến trong kỹ thuật thực phẩm.

FS513 Quản lý an toàn thực phẩm 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng về quản lý an toàn thực phẩm với

một số chuyên đề sâu như kiểm tra vệ sinh công nghiệp, thẩm định an toàn thực phẩm và phân tích nguy cơ.

FS514 Đánh giá tác động của môi trường trong công nghiệp thực phẩm 2(2-0) Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức về: nhận diện, phân tích, đánh giá và dự báo các

ảnh hưởng đến môi trường; các rủi ro và sự cố của nhà máy chế biến thực phẩm, đồng thời đề xuất các giải pháp thích hợp để hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường.

FOT504 Kỹ thuật tiên tiến ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản và kỹ năng áp dụng kỹ thuật áp suất

cao; kỹ thuật xử lý bằng siêu âm; kỹ thuật xử lý bằng trường điện từ; kỹ thuật xử lý bằng ôzôn; kỹ thuật xử lý bằng vi sóng; kỹ thuật làm lạnh Super chilling; làm đông và bảo quản đông sâu, làm đông điều chỉnh áp suất (PSF-Pressure Shift Freezing); kỹ thuật sấy khô thực phẩm hiện đại.

FOT506 Polymer sinh học và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm 2(2-0) Học phần giới thiệu chung về các dạng polymer sinh học và nguồn thu nhận; Đặc tính công

nghệ và sinh học của các polymer sinh học; Khai thác và sử dụng chế phẩm protein; Khai thác và sử dụng các cacbohydrate từ nguồn gốc động, thực vật.

FOT507 Sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh trong công nghiệp thực phẩm

2(1,5-0,5)

Học phần cung cấp cho người học hiểu biết về hệ vi sinh vật thường gặp trong thực phẩm; các thao tác liên quan tới công tác lưu trữ, bảo quản, nuôi cấy chủng giống; công nghệ mới ứng dụng trong nghiên cứu xây dựng công thức và sản xuất chế phẩm vi sinh ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm.

POT507 Công nghệ sau thu hoạch hạt giống 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học kiến thức về những thay đổi về hình thái và sinh lý trong suốt

quá trình hình thành, phát triển, trưởng thành và nảy mầm của hạt giống; những khía cạnh thực tiễn và sinh học của quá trình sấy khô, bảo quản, sự hư hỏng, quá trình ủ và chất lượng; bảo quản, làm

73

sạch, bao gói và phân phối cũng như chứng nhận hạt giống đạt tiêu chuẩn quốc tế.

POT508 Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc và đậu đỗ 2(2-0) Học phần trang bị cho người học các kiến thức về đặc điểm cấu tạo, thành phần, tính chất vật lý

và hoạt động sinh lý của ngũ cốc và đậu đỗ sau thu hoạch, các hình thức hao hụt trong quá trình thu hoạch và sau thu hoạch, kỹ thuật sơ chế và bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ sau thu hoạch nhằm đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm.

POT509 Thiết kế hệ thống thiết bị sau thu hoạch và bảo quản 2(2-0) Thiết kế hệ thống thiết bị sau thu hoạch và bảo quản: nghiên cứu các nguyên tắc cơ bản trong

thiết kế, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy móc và thiết bị sau thu hoạch nông sản, thực phẩm; thiết kế, xây dựng và quản lý cơ sở đóng gói và kho bảo quản; hệ thống xử lý và kiểm soát điều kiện môi trường (nhiệt độ, độ ẩm và thông gió) trong kho bảo quản nông sản, thực phẩm.

POT510 Kỹ thuật xử lý tiền thu hoạch nông sản 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học các kiến thức về tiền thu hoạch nông sản, các yếu tố tiền thu

hoạch ảnh hưởng đến chất lượng nông sản sau thu hoạch, kỹ thuật xử lý tiền thu hoạch các loại nông sản nhằm đảm bảo chất lượng và an toàn nông sản sau thu hoạch.

7. Các chủ đề chính của đề tài luận văn thạc sĩ 1) Phân tích và đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống quản lý chất lượng từ đó đề xuất các biện

pháp nhằm khắc phục những hạn chế.

2) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm từ đó đề xuất các biện pháp hạn chế các ảnh hưởng xấu, nâng cao chất lượng sản phẩm.

3) Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử cho một loại sản phẩm thực phẩm hay nông sản cụ thể.

4) Sử dụng một phần mềm SPSS, statistica v.v trong hệ thống đánh giá cảm quan hay chất lượng.

5) Lập kế hoạch và thực hiện thẩm định chương trình đảm bảo chất lượng.

6) Đánh giá hiệu quả của việc thực hiện các chương trình đảm bảo chất lượng. 7) Lập kế hoạch và thực hiện đánh giá nguy cơ của người tiêu dùng đối với mối nguy do tiêu

thụ thực phẩm.

8) Lập kế hoạch và xây dựng chương trình phòng vệ thực phẩm.

9) Ứng dụng các mô hình biến đổi chất lượng của thực phẩm, thủy sản bảo quản lạnh/đông để đánh giá chất lượng và dự đoán thời gian bảo quản của chúng.

10) Ứng dụng chỉ thị nhiệt độ-thời gian trong giám sát chất lượng thực phẩm/thủy sản bảo quản lạnh/đông.

11) Ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học từ thực vật, rong tảo biển,… trong bảo quản và chế biến thực phẩm.

74

Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí - Mã số: 60520103 Định hướng: Ứng dụng Khoa/viện đào tạo: Cơ khí

1. Mục tiêu

Chương trình thạc sĩ Kỹ thuật Cơ khí theo định hướng ứng dụng nhằm giúp người học có phẩm chất đạo đức tốt và tác phong làm việc chuyên nghiệp, có kiến thức khoa học kỹ thuật cơ khí nền tảng, khả năng làm việc độc lập, sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật cơ khí, có năng lực ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật để phát hiện - giải quyết những vấn đề cấp thiết của chuyên ngành kỹ thuật cơ khí nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước.

2. Chuẩn đầu ra

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, học viên có khả năng: 1) Thiết kế, chế tạo các thiết bị kỹ thuật cơ khí mới đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước

trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. 2) Ứng dụng công nghệ mới để chế tạo các chi tiết và thiết bị cơ khí đạt độ chính xác, hiệu

quả kinh tế và độ tin cậy cao. 3) Tổ chức khai thác các hệ thống kỹ thuật cơ khí hiện đại đạt hiệu quả cao. 4) Ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để phát hiện và giải quyết tốt các vấn đề cấp thiết

của thực tế sản xuất thuộc ngành kỹ thuật cơ khí. 5) Sử dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động chuyên môn của ngành kỹ thuật cơ khí.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp 1) Kỹ sư chính, Quản đốc phân xưởng, Trưởng phòng kỹ thuật, Phó giám đốc kỹ thuật của

các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh về kỹ thuật cơ khí 2) Chuyên viên chính, Trưởng, phó đơn vị trong các cơ quan quản lý nhà nước liên quan về

kỹ thuật cơ khí 3) Giảng viên chính, Trưởng, phó đơn vị của các cơ sở đào tạo Kỹ thuật Cơ khí và các ngành

liên quan

4. Cấu trúc chương trình TT. Nội dung Số học phần Số tín chỉ

1 Kiến thức chung - Bắt buộc - Tự chọn

6 2 4

15 11 4

2 Kiến thức cơ sở và chuyên ngành - Bắt buộc - Tự chọn

22 9

13

30 18 12

3 Luận văn thạc sĩ 1 15 Tổng 29 60

75

5. Danh mục học phần Mã học

phần Tên học phần Số tín chỉ Đáp ứng

CĐR Học phần tiên quyết

1. Kiến thức chung 15 1.1. Các học phần bắt buộc 11

POS501 Triết học/ Philosophy 3(3-0) 1,3,4 1.2. Các học phần tự chọn 4

EC543 Khoa học quản lý/ Scientific Management 2(2–0) 1,3,4 EC539 Nghệ thuật lãnh đạo/ Leadership 2(2-0) 1,3,4 EC535 Quản trị sản xuất/ Production Management 2(2-0) 1,3,4

BUA505 Quản trị công nghệ và đổi mới/ Management of Technology and Innovation

2(2–0)

EC544 Quản trị công nghệ và đổi mới/ Management of Technology and Innovation

2(2–0) 1,3,4

2. Kiến thức cơ sở và chuyên ngành 2.1. Các học phần bắt buộc 18

CE502 Vật liệu mới trong kỹ thuật/ Advanced Engineering Materials

2(1,5–0,5) 1,3,4

MAE501 Kỹ thuật Tribology/ Engineering Tribology 2(1,5–0,5) 1,3,4 MET502 Thiết kế máy công tác/ Machinery Design 2(1,5–0,5) 1,4

MET503 Tính toán – thiết kế kỹ thuật với sự hỗ trợ của máy tính/ Computer Aided Engineering

2(1–1) 1,4,5

MET505 Kỹ thuật chế tạo nâng cao/ Advanced Manufacturing Engineering

2(1,5–0,5) 1,2,4,5

MET509 CAD/CAM/CNC nâng cao/ Advanced CAD/CAM/CNC

2(1–1) 1,2,4,5

MET513 Kỹ thuật chuẩn đoán và giám sát tình trạng kỹ thuật/ Condition Monitoring and Diagnostic Engineering

2(1,5–0,5) 3,4

MET514 Kỹ thuật bảo trì thiết bị cơ khí/ Maintenance of Mechanical Equipments

2(1,5-0,5) 3,4

MET515 Năng lượng mới trong kỹ thuật cơ khí/ New Energy for Mechanical Engineering

2(1,5–0,5) 1,3,4

2.2. Các học phần tự chọn 12 NAA503 Lý thuyết độ tin cậy/ Reliability Theory 2(1,5–0,5) 3,4

NAA504 Kỹ thuật hàn tiên tiến/ Advanced Welding Engineering

2(1,5–0,5) 1,2,4

MET501 Động lực học máy/ Dynamics of Machinery 2(1,5–0,5) 1,2,4,5

MET504 Phân tích và thiết kế cơ cấu máy nâng cao/ Advanced Mechanism Design: Analysis and Synthesis

2(1,5–0,5) 1,4,5 MET502

MET506 Lý thuyết gia công cắt gọt nâng cao/ Advanced Machining Theory

2(1,5–0,5) 1,2,4,5

MET507 Tối ưu hoá các quá trình gia công cắt gọt/ 2(1,5–0,5) 1,2,4,5

76

Optimization of Machining Processes

MET508 Các phương pháp gia công tiên tiến/ Advanced Machining Processes

2(1,5–0,5) 1,2,4

MET510 Kỹ thuật đo lường nâng cao/ Advanced Engineering Measurement

2(1,5–0,5) 1,2,3,4,5

MET511 Hệ thống sản xuất linh hoạt và tích hợp/ Fexible Manufacturing Systems and ComputerIntegrated Manufacturing

2(1,5–0,5) 1,2,4,5

MET512 Kỹ thuật bề mặt/ Surface Engineering 2(1,5–0,5) 1,2,3,4

MET516 Bảo trì hệ thống sản suất/ Manufacturing System Maintenance

2(1,5–0,5) 3,4 MET513 MET514

MET517 Lập kế hoạch và điều độ sản xuất/ Production Planning and Scheduling

2(1,5–0,5) 1,2,4,5 MET505

MET518 Thiết kế hệ thống sản xuất/ Production System Design

2(1,5–0,5) 1,4,5 MET505

3. Luận văn 15 ME600 Luận văn thạc sĩ/ Master Thesis 15 1,2,3,4

Tổng cộng: 60 6. Mô tả học phần

POS501 Triết học 3(3-0) Học phần khái quát về: Triết học là gì? Triết học phương Đông và triết học phương Tây; Sự ra

đời của triết học Mác-Lênin; Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật; Chủ nghĩa duy vật biện chứng; Chủ nghĩa duy vật lịch sử; Triết học Mác-Lênin trong giai đoạn hiện nay; Mối quan hệ giữa khoa học với triết học; Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học đối với sự phát triển khoa học; Ý thức khoa học; Khoa học công nghệ - động lực của sự phát triển xã hội; Khoa học công nghệ ở Việt Nam.

EC543 Khoa học quản lý 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về khoa học quản lý bao gồm: hệ thống tri

thức liên quan tới bản chất của quản lý; các nguyên tắc và phương pháp quản lý cơ bản; phong cách quản lý và nghệ thuật quản lý trong thế kỷ XXI; các quan điểm tiếp cận mới đối với các chức năng quản lý; lập kế hoạch và ra quyết định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.

EC539 Nghệ thuật lãnh đạo 2(2-0) Học phần đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghệ thuật lãnh đạo, làm rõ sự

khác biệt giữa quản trị và lãnh đạo. Học phần này đi sâu vào những vấn đề cơ bản như: cơ sở hình thành, cách thức sử dụng, duy trì và phát triển quyền lực. Cụ thể, nghiên cứu những phẩm chất và kỹ năng của nhà lãnh đạo, các tình huống, phong cách lãnh đạo và lãnh đạo mới về chất.

EC535 Quản trị sản xuất 2(1-1) Học phần đề cập đến các vấn đề liên quan đến quản trị hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh

nghiệp, nội dung chính bao gồm: Những vấn đề chung của quản trị sản xuất; năng xuất, năng lực cạnh tranh và chiến lược sản xuất; Quyết định về sản phẩm và công nghệ; Phân bố và đo lường công việc; Bảo trì và sự tin cậy; Hệ thống sản xuất đúng lúc; Hệ thống sản xuất tinh gọn.

BUA505 Quản trị công nghệ và đổi mới 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức nâng cao về quản trị công nghệ và đổi mới trong xu

77

thế hội nhập kinh tế toàn cầu bao gồm: quản trị công nghệ và đổi mới trong kinh doanh hiện đại; chiến lược công nghệ và đổi mới; đánh giá công nghệ, năng lực trong công nghệ và lựa chọn công nghệ phù hợp; chuyển giao công nghệ; và quản trị đổi mới.

CE502 Vật liệu mới trong kỹ thuật 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp kiến thức nâng cao về vật liệu dẻo, composite, vật liệu gốm sứ, vật liệu sinh

học và các kiến thức cơ bản về vật liệu nano. MAE501 Kỹ thuật tribology 2(1,5-0,5) Ma sát trong máy; Mài mòn cặp ma sát; Lý thuyết bôi trơn; Tribology trong thiết kế máy và chế

tạo máy (ngành Kỹ thuật Cơ khí); Tribology trong cặp piston-xy lanh và trong hệ thống ổ đỡ trục khuỷu động cơ đốt trong (ngành Cơ khí động lực).

MET502 Thiết kế máy công tác 2(1,5-0,5) Những vấn đề cơ bản về thiết kế máy công tác, Thiết kế kỹ thuật máy công tác, Thiết kế chế tạo

các chi tiết cơ bản và đặc trưng, Khảo nghiệm và hoàn chỉnh máy, Xây dựng qui trình vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa, Hoạch toán kinh tế sử dụng máy công tác.

MET503 Tính toán – thiết kế kỹ thuật với sự hỗ trợ của máy tính 2(1-1) Tổng quan về CAE ; Phương pháp phần tử hữu hạn trong CAE ; Ứng dụng CAE giải các bài

toán ứng suất và biến dạng ; Ứng dụng CAE giải các bài toán động học và động lực học ; Ứng dụng CAE giải các bài toán về cơ chất lỏng ; Quy hoạch thực nghiệm và giải bài toán tối ưu hóa với sự trợ giúp của máy tính.

MET505 Kỹ thuật chế tạo máy nâng cao 2(1,5-0,5) Tổng quan về kỹ thuật đồng thời ; Những kỹ thuật, công cụ của kỹ thuật đồng thời và ứng dụng

trong thiết kế và phát triển sản phẩm ; Kỹ thuật ngược ; Tạo mẫu nhanh

MET509 CAD/CAM/CNC nâng cao 2(1-1) Cơ sở NURBS ; Nội suy và xấp xỉ NURBS ; Mô hình hóa bề mặt nâng cao với

Pro/ENGINEER ; Gia công 4,5 trục trên máy phay CNC ; Phương pháp nội suy đường chạy dao nâng cao và chiến lược tạo đường chạy dao ; Tạo chương trình hậu xử lý theo người dùng ; Giới thiệu máy CNC công nghệ cao.

MET513 Kỹ thuật chuẩn đoán và giám sát tình trạng kỹ thuật 2(1,5-0,5) Các phương pháp phân tích nguyên nhân hư hỏng ; Phương pháp phân tích nguyên nhân gốc rễ ;

Phương pháp phân tích dạng và tác động của hư hỏng ; Các kỹ thuật giám sát tình trạng máy, thiết bị thông dụng như : giám sát rung động, giám sát jatj và tình trạng lưu chất, giám sát âm, giám sát khuyết tật và kiểm tra không phá hủy, giám sát nhiệt độ ; Phân tích một số hệ thống giám sát tình trạng điển hình.

MET514 Kỹ thuật bảo trì thiết bị cơ khí 2(1,5-0,5) Mở đầu về bảo trì phục hồi ; Chuẩn bị kỹ thuật và vật tư cho bảo trì ; Bảo trì phục hồi các chi

tiết máy ; Bảo trì các bộ truyền động ; Bảo trì các cơ cấu biến đổi chuyển động ; Điều chỉnh thẳng hàng và cân bằng các bộ phận máy ; Bảo trì các cơ cấu an toàn ; Bảo trì các thiết bị cơ khí điển hình.

MET515 Năng lượng mới trong kỹ thuật cơ khí 2(1,5-0,5) Tổng quan về năng lượng mới sử dụng trong kỹ thuật, sử dụng năng lượng tái tạo và tiết kiệm

năng lượng trong kỹ thuật cơ khí.

NAA503 Lý thuyết độ tin cậy 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp kiến thức về lý thuyết độ tin cậy, gồm các chủ đề: cơ sở lý thuyết độ tin cậy,

phương pháp đánh giá độ tin cậy của hệ thống kỹ thuật phương pháp đánh giá độ tin cậy của kết cấu. NAA504 Kỹ thuật hàn tiên tiến 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp kiến thức về kỹ thuật hàn tiên tiến, gồm các chủ đề : tổng quan, hàn chảy,

78

hàn không chảy, các phương pháp hàn để gia cố và phục vụ bề mặt chi tiết máy, kiểm tra chất lượng mối hạn.

MET501 Động lực học máy 2(1,5-0,5) Dao động tuyến tính hệ một bậc tự do, Dao động tuyến tính hệ nhiều bậc tự do, Dao động hệ phi

tuyến, Tính toán dao động trong kỹ thuật, Phương pháp tính toán độ bền động lực học thiết bị cơ khí.

MET504 Phân tích và thiết kế kết cấu máy nâng cao 2(1,5-0,5) Quy trình thiết kế cơ cấu ; Phân tích chuyển vị , vận tốc và gia tốc bằng phương pháp giải tích ;

Tổng hợp động học cơ cấu bằng phương pháp vẽ ; Tổng hợp động học cơ cấu bằng phương pháp giải tích ; Động lwucj học cơ cấu ; Phương pháp số trong bài toán động học và động lực học ; Động học và động lực học cơ cấu robot.

MET506 Lý thuyết gia công cắt gọt nâng cao 2(1,5-0,5) Mô hình hóa và mô phỏng quá trình cắt gọt kim loọa ; Dụng cụ cắt gọt thế hệ mới ; Gia công vật

liệu cứng ; Gia công cao tốc.

MET507 Tối ưu hóa các quá trình gia công cắt gọt 2(1,5-0,5) Cơ sở về tối ưu hóa ứng dụng ; Những vấn đề cơ bản về tối ưu hóa quá trình gia công ; Tối ưu

hóa quá trình tiện ; Tối ưu hóa quá trình phay ; Tối ưu hóa quá trình mài ; Tối ưu hóa quá trình gia công EDM.

MET508 Các phương pháp gia công tiên tiến 2(1,5-0,5) Gia công bằng tia nước ; Gia công bằng tia laser ; Gia công bằng tia plasma ; Gia công bằng

điện tử ; Gia công lai ; Vi gia công.

MET510 Kỹ thuật đo lường nâng cao 2(1,5-0,5) Hệ thống đo và các phương pháp giảm sai số của hệ thống đo ; Các cảm biến thông dụng trong

công nghiệp ; Đo lực cắt và đo các thông số hình học trong gia công cơ khí ; Ứng dụng máy tính trong đo lường cơ khí.

MET511 Hệ thống sản xuất linh hoạt và tích hợp 2(1,5-0,5) Những khái niệm cơ bản và các nguyên tắc hình thành hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS) ; Các

thành phần cơ bản và phần mềm FMS ; Lắp đặt, vận hành và hướng phát triển của FMS ; Sản xuất tích hợp (CIM) ; Cơ sở dữ liệu CIM và các hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu.

MET512 Kỹ thuật bề mặt 2(1,5-0,5) Những vấn đề chung, Đặc điểm của bề mặt vật liệu, Các phương pháp tăng bền bề mặt, Đặc

điểm của lớp phủ, Các kỹ thuật phủ bề mặt.

MET516 Bảo trì hệ thống sản xuất 2(1,5-0,5) Mở đầu về hệ thống quản lý bảo trì, các trụ cột của bảo trì năng xuất toàn diện (TPM), bảo trì tự

quản, 5S, bảo trì có kế hoạch, đánh giá chi phí thực và lợi ích của TPM, kế hoạch thực hiện TPM.

MET517 Lập kế hoạch và điều độ sản xuất 2(1,5-0,5) Giới thiệu về lập kế hoạch và điều độ sản xuất ; Lập lịch trình sản xuất ; Lập tiến độ và kiểm

soát các hoạt động chế tạo ; Lập kế hoạch sản xuất chính và kế hoạch cung ứng vật tư ; Lập biểu đồ sản xuất cho máy móc trong phân xưởng ; Định mức lao động.

MET518 Thiết kế hệ thống sản xuất 2(1,5-0,5) Hệ thống sản xuất ; Lý thuyết về phát triển hệ thống sản xuất ; Hệ thống sản xuất trong chế tạo

máy ; Quy trình thiết kế hệ thống sản xuất chế tạo máy ; Thiết kế và đánh giá các hệ thống sản xuất ; Thiết kế trang thiết bị.

79

7. Các chủ đề chính của đề tài luận văn thạc sĩ 1) Thiết kế các trang bị kỹ thuật cơ khí mới phục vụ công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền sản

xuất. 2) Ứng dụng các phương pháp gia công tiên tiến trong chế tạo máy và thiết bị.

3) Ứng dụng các vật liệu mới trong chế tạo máy và thiết bị. 4) Ứng dụng công nghệ CAD/CAM/CAE trong thiết kế, chế tạo máy và thiết bị.

5) Quản lý, khai thác và bảo trì hệ thống cơ khí. 6) Năng lượng mới và tiết kiệm năng lượng trong kỹ thuật cơ khí.

80

Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí động lực - Mã số: 60520116 Định hướng: Ứng dụng

Khoa/viện đào tạo: Kỹ thuật giao thông

1. Mục tiêu Chương trình thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí động lực theo định hướng ứng dụng giúp người học mở

rộng và nâng cao kiến thức trong lĩnh vực vật liệu mới; phương pháp tính toán, thiết kế tiên tiến; nâng cao tính năng, độ tin cậy, hiệu quả sử dụng, kỹ thuật thử nghiệm máy móc, thiết bị động lực và các phương tiện giao thông; tăng cường khả năng làm việc độc lập, sáng tạo để phát hiện và giải quyết những vấn đề phức tạp trong hoạt động chuyên môn ngành Kỹ thuật cơ khí động lực nói chung và ngành Kỹ thuật ô tô, tàu thủy nói riêng.

2. Chuẩn đầu ra

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, học viên có khả năng: 1) Nắm vững các kiến thức phương pháp tính toán, thiết kế tiên tiến để có thể ứng dụng vào giải

quyết những vấn đề phức tạp trong thiết kế, chế tạo các phương tiện giao thông. 2) Tính toán, lựa chọn hợp lý các loại vật liệu mới trong thiết kế để đảm bảo tính kinh tế và độ

tin cậy của máy móc, thiết bị động lực trong điều kiện sử dụng cụ thể. 3) Vận dụng được kiến thức cơ sở và chuyên ngành trong việc nâng cao tính năng, độ tin cậy và

hiệu quả sử dụng các máy móc, thiết bị động lực và phương tiện ô tô, tàu thủy. 4) Nắm vững kỹ năng và thiết bị thử nghiệm hiện đại trong lĩnh vực Kỹ thuật cơ khí động lực

nói chung và lĩnh vực Kỹ thuật ô tô, tàu thủy nói riêng. 5) Tổ chức quản lý và điều hành tại các cơ quan, đơn vị, các cơ sở sản xuất, kinh doanh ngành

Kỹ thuật cơ khí động lực và các ngành liên quan.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp 1) Cán bộ kiểm định, giám sát ở các cơ quan đăng kiểm phương tiện giao thông, doanh nghiệp

bảo hiểm, công ty vận tải, khai thác thiết bị thi công cơ giới … 2) Cán bộ kỹ thuật ở các phòng kỹ thuật – công nghệ, phòng quản lý chất lượng tại các cơ sở

thiết kế, sửa chữa, bảo hành, sản xuất, kinh doanh… ngành Kỹ thuật Cơ khí động lực như nhà máy cơ khí, cơ sở đóng sửa ô tô, tàu thủy, nhà máy thủy điện, công ty lắp máy…

3) Quản lý, điều hành doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Cơ khí động lực và các ngành liên quan.

4) Giảng dạy chuyên môn, thực hành trong các cơ sở giáo dục, đào tạo, dạy nghề của ngành Kỹ thuật Cơ khí động lực nói chung và ngành Kỹ thuật ô tô, tàu thủy nói riêng.

4. Cấu trúc chương trình

TT. Nội dung Số học phần Số tín chỉ 1 Kiến thức chung

Bắt buộc Tự chọn

6 2 4

15 11 4

2 Kiến thức cơ sở và chuyên ngành 24 30

81

Bắt buộc Tự chọn

9 15

18 12

3 Luận văn thạc sĩ 1 15 Tổng 31 60

5. Danh mục học phần

Mã học phần

Tên học phần Số tín chỉ Đáp ứng CĐR

Học phần tiên quyết

1. Kiến thức chung 15

1.1. Các học phần bắt buộc 11 POS501 Triết học/ Philosophy 3(3-0)

Tiếng Anh (English) 8 (8-0)

1.2. Các học phần tự chọn 4

EC543 Khoa học quản lý/ Scientific Management 2(2-0) 5

EC539 Nghệ thuật lãnh đạo/ Leadership 2(2-0) 5

EC535 Quản trị sản xuất/ Production Management 2(2-0) 5

BUA505 Quản trị công nghệ và đổi mới/ Management of Technology and Innovation

2(2-0) 5

2. Kiến thức cơ sở và chuyên ngành 30

2.1. Các học phần bắt buộc 18

CE502 Vật liệu mới trong kỹ thuật/ New Engineering Materials

2(1,5-0,5) 1, 2

ENM501 Cơ học vật liệu nâng cao/ Advanced Mechanics of Materials

2(1,5-0,5) 1, 2 CE502

MAE501 Kỹ thuật Tribology/ Engineering Tribology 2(1,5-0,5) 3

MET501 Động lực học máy/ Dynamics of Machinery 2(2-0) 1, 3

NAA503 Lý thuyết độ tin cậy/ Reliability Theory 2(1,5-0,5) 1, 3

TE501 Động cơ đốt trong nâng cao/ Advanced Theory of Internal Combustion Engines

2(2-0) 3

TE502 Mô phỏng động cơ đốt trong/ Simulation of Internal Combustion Engines

2(1-1) 1, 3, 4 TE501

TE514 Phân tích kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn/ Structural Analysis by Finite Element Method

2(1-1) 1, 2 ENM501

TE518 Tính toán động lực học lưu chất/ Computational Fluid Dynamics (CFD)

2(1-1) 1, 3, 4

2.2. Các học phần tự chọn 12

2.2.1. Các học phần chung (chọn 3 trong 6 học phần chung) 6

CE503 Cơ học vật liệu Composite/ Mechanics of Composite Materials

2(1,5-0,5) 2 ENM501

82

TE503 Kỹ thuật thử nghiệm động cơ đốt trong/ Testing of Internal Combustion Engines

2(1-1) 3 TE501

NAA505 Thiết kế tối ưu/ Optimal Design 2(1-1) 1, 3

MET512 Kỹ thuật bề mặt/ Surface Engineering 2(1,5-0,5) 2, 3 ENM502

NAA504 Kỹ thuật hàn tiên tiến/ Advanced Welding Engineering

2(1,5-0,5) 2, 3

MET503 Tính toán – thiết kế kỹ thuật với sự hỗ trợ của máy tính/ Computer Aided Engineering

2(1,5-0,5) 1, 4

2.2.2. Các học phần chuyên ngành (chọn 3 trong 5 học phần theo chuyên ngành)

6

Chuyên ngành Kỹ thuật tàu thủy NAA502 Lý thuyết tàu thủy nâng cao/ Advanced Ship Theory 2(2-0) 1, 3

TE512 Tự động hóa thiết kế tàu thủy/ Ship Design Automation

2(1-1) 1, 4 NAA505

TE516 Kỹ thuật thử nghiệm tàu thủy/ Ship Testing 2(1,5-0,5) 4 NAA502

NAA501 Mô phỏng độ bền kết cấu tàu thuỷ/ Simulation of Strength for Ship Structures

2(1,5-0,5) 1, 4 TE514

NAA503 Rung động tàu thủy/ Ship Vibration 2(1,5-0,5) 3 MET501

Chuyên ngành Kỹ thuật ô tô AUE501 Lý thuyết ô tô nâng cao/ Advanced Automative

Theory 2(2-0) 3, 4 NAA505

TE524 Cơ điện tử ô tô/ Mechatronics of Automobiles 2(1,5-0,5) 3, 4

TE526 Kỹ thuật thử nghiệm ô tô/ Automobile Testing 2(1-1) 3, 4 AUE501

TE527 Ô tô và ô nhiễm môi trường/ Automotive Environmental Pollution

2(1,5-0,5) 3, 4

TE528 Động lực học ô tô/ Dynamics of Automobiles 2(1,5-0,5) 3, 4 MET501

3. Luận văn 15

TE600 Luận văn thạc sĩ/ Master Thesis 15 1 ÷ 5

Tổng cộng: 60 6. Mô tả học phần

POS501 Triết học 3(3-0) Học phần khái quát về: Triết học là gì? Triết học phương Đông và triết học phương Tây; Sự ra

đời của triết học Mác-Lênin; Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật; Chủ nghĩa duy vật biện chứng; Chủ nghĩa duy vật lịch sử; Triết học Mác-Lênin trong giai đoạn hiện nay; Mối quan hệ giữa khoa học với triết học; Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học đối với sự phát triển khoa học; Ý thức khoa học; Khoa học công nghệ - động lực của sự phát triển xã hội; Khoa học công nghệ ở Việt Nam.

EC543 Khoa học quản lý 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về khoa học quản lý bao gồm: hệ thống tri

thức liên quan tới bản chất của quản lý; các nguyên tắc và phương pháp quản lý cơ bản; phong cách

83

quản lý và nghệ thuật quản lý trong thế kỷ XXI; các quan điểm tiếp cận mới đối với các chức năng quản lý; lập kế hoạch và ra quyết định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.

EC539 Nghệ thuật lãnh đạo 2(2-0) Học phần đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghệ thuật lãnh đạo, làm rõ sự

khác biệt giữa quản trị và lãnh đạo. Học phần này đi sâu vào những vấn đề cơ bản như: cơ sở hình thành, cách thức sử dụng, duy trì và phát triển quyền lực. Cụ thể, nghiên cứu những phẩm chất và kỹ năng của nhà lãnh đạo, các tình huống, phong cách lãnh đạo và lãnh đạo mới về chất.

EC535 Quản trị sản xuất 2(1-1) Học phần đề cập đến các vấn đề liên quan đến quản trị hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh

nghiệp, nội dung chính bao gồm: Những vấn đề chung của quản trị sản xuất; năng xuất, năng lực cạnh tranh và chiến lược sản xuất; Quyết định về sản phẩm và công nghệ; Phân bố và đo lường công việc; Bảo trì và sự tin cậy; Hệ thống sản xuất đúng lúc; Hệ thống sản xuất tinh gọn.

BUA505 Quản trị công nghệ và đổi mới 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức nâng cao về quản trị công nghệ và đổi mới trong xu

thế hội nhập kinh tế toàn cầu bao gồm: quản trị công nghệ và đổi mới trong kinh doanh hiện đại; chiến lược công nghệ và đổi mới; đánh giá công nghệ, năng lực trong công nghệ và lựa chọn công nghệ phù hợp; chuyển giao công nghệ; và quản trị đổi mới.

CE502 Vật liệu mới trong kỹ thuật 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp kiến thức nâng cao về vật liệu dẻo, composite, vật liệu gốm sứ, vật liệu sinh

học và các kiến thức cơ bản về vật liệu nano. ENM501 Cơ học vật liệu nâng cao 2(1,5-0,5) Học phần “Cơ học vật liệu nâng cao” sẽ cung cấp cho học viên nền tảng kiến thức về (1) Các đặc

trưng của cơ học vật liệu; (2) Các mode hư hỏng và các tiêu chuẩn đánh giá bền; (3) Ứng xử cơ học của vật liệu dưới tác dụng ngoại lực phức tạp (tải tĩnh, mỏi, dão, nứt gãy,…); (4) Vai trò của các tác nhân môi trường trong tăng cường tốc độ suy yếu tuổi thọ của vật liệu, đặc biệt chú ý môi trường làm việc ở nhiệt độ cao.

MAE501 Kỹ thuật tribology 2(1,5-0,5) Ma sát trong máy; Mài mòn cặp ma sát; Lý thuyết bôi trơn; Tribology trong thiết kế máy và chế

tạo máy (ngành Kỹ thuật Cơ khí); Tribology trong cặp piston-xy lanh và trong hệ thống ổ đỡ trục khuỷu động cơ đốt trong (ngành Cơ khí động lực).

MET501 Động lực học máy 2(1,5-0,5) Dao động tuyến tính hệ một bậc tự do, Dao động tuyến tính hệ nhiều bậc tự do, Dao động hệ phi

tuyến, Tính toán dao động trong kỹ thuật, Phương pháp tính toán độ bền động lực học thiết bị cơ khí.

NAA503 Lý thuyết độ tin cậy 2(2-0) Học phần cung cấp kiến thức về lý thuyết độ tin cậy, gồm các chủ đề: cơ sở lý thuyết độ tin cậy,

phương pháp đánh giá độ tin cậy của hệ thống kỹ thuật phương pháp đánh giá độ tin cậy của kết cấu. TE501 Động cơ đốt trong nâng cao 2(2-0) Học phần cung cấp một số kiến thức nâng cao về động cơ đốt trong, gồm các chủ đề: Cơ sở lý

thuyết các giải pháp nâng cao tính năng động cơ đốt trong; Tổ chức quá trình cháy ở động cơ xăng và động cơ diesel; Giảm độ độc khí thải của động cơ đốt trong.

TE502 Mô phỏng động cơ đốt trong 2(1-1) Học phần cung cấp kiến thức về mô hình hóa và mô phỏng động cơ đốt trong, gồm các chủ đề:

Giới thiệu về mô hình và mô hình hóa ĐCĐT; Mô hình mô phỏng chu trình công tác ĐCĐT; Giới thiệu và sử dụng phần mềm mô phỏng động cơ đốt trong.

TE514 Phân tích kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn 2(1-1)

84

Học phần cung cấp các kiến thức về phân tích độ bền kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn, gồm các chủ đề: Cơ sở lý thuyết của phương pháp phần tử hữu hạn; Phân tích độ bền kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn; Phân tích độ bền kết cấu trên máy tính.

TE518 Tính toán động lực học lưu chất 2(1-1) Học phần cung cấp các kiến thức về phương pháp tính toán động lực học lưu chất (CFD), gồm

các chủ đề: Giới thiệu phương pháp tính động lực học lưu chất; Cơ sở lý thuyết của CFD; Mô hình hóa và mô phỏng; Sử dụng phần mềm CFD để giải một số bài toán trong ngành Cơ khí động lực.

CE503 Cơ học vật liệu Composite 2(1,5-0,5) Học phần bao gồm các chủ đề : Giới thiệu vật liệu Composite ; Phân tích vĩ mô và vi mô lớp vật

liệu Composite ; Cơ học vật liệu Composite nhiều lớp ; Tính tấm Composite nhiều lớp ; và Phân tích vật liệu composite bằng phần mềm.

TE513 Kỹ thuật thử nghiệm động cơ đốt trong 2( 1-1) Học phần cung cấp kiến thức về kỹ thuật thử nghiệm động cơ đốt trong gồm các chủ đề : Phòng

thử nghiệm động cơ đốt trong ; Thiết bị và phương pháp xác định các thông số công tác cơ bản của động cơ đốt trong ; Thực hành thử nghiệm động cơ đốt trong.

NAA505 Thiết kế tối ưu 2(1-1) Học phần cung cấp kiến thức về lý thuyết tối ưu và giải bài toán tối ưu trong kỹ thuật, gồm các

chủ đề : Cơ sở lý thuyết tối ưu ; Các phương pháp giải bài toán tối ưu ; Thiết kế tối ưu ô tô, tàu thủy.

MET512 Kỹ thuật bề mặt 2(1,5-0,5) Những vấn đề chung, Đặc điểm của bề mặt vật liệu, Các phương pháp tăng bền bề mặt, Đặc

điểm của lớp phủ, Các kỹ thuật phủ bề mặt.

NAA504 Kỹ thuật hàn tiên tiến 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp kiến thức về kỹ thuật hàn tiên tiến, gồm các chủ đề : tổng quan, hàn chảy,

hàn không chảy, các phương pháp hàn để gia cố và phục vụ bề mặt chi tiết máy, kiểm tra chất lượng mối hạn.

MET503 Tính toán – thiết kế kỹ thuật với sự hỗ trợ của máy tính 2( 1-1) Tổng quan về CAE ; Phương pháp phần tử hữu hạn trong CAE ; Ứng dụng CAE giải các bài

toán ứng suất và biến dạng ; Ứng dụng CAE giải các bài toán động học và động lực học ; Ứng dụng CAE giải các bài toán về cơ chất lỏng ; Quy hoạch thực nghiệm và giải bài toán tối ưu hóa với sự trợ giúp của máy tính.

NAA502 Lý thuyết tàu thủy nâng cao 2(2-0) Học phần bổ sung thêm kiến thức lý thuyết tàu thủy và kinh nghiệm thực tiễn nâng cao, gồm các

chủ đề : Những vấn đề về đặc điểm hình học tàu thủy ; Một số kết quả nghiên cứu mới trong hàm hóa đường hình tàu ; Phương pháp mới trong tính các yếu tố tĩnh học tàu thủy ; Đảm bảo an toàn ổn định cho tàu đánh bắt hải sản.

TE512 Tự động hóa thiết kế tàu thủy 2(1-1) Học phần cung cấp các kiến thức trong tự động hóa thiết kế tàu thủy ; gồm các chủ đề : Cơ sở

lý thuyết trong tự động hóa thiết kế tàu thủy ; Thuật toán và lập trình giải một số bài toán trong thiết kế tàu ; Thiết kế tàu trên máy tính.

TE516 Kỹ thuật thử nghiệm tàu thủy 2 (1-1) Học phần cung cấp các kiến thức và thiết bị liên quan đến kỹ thuật thử nghiệm tàu thủy, gồm

các chủ đề : Thử nghiệm mô hình xác định sức cản vỏ tàu ; Thử nghiệm chân vịt tàu ; Thử nghiệm các tính năng đi biển của tàu.

NAA501 Mô phỏng độ bền kết cấu tàu thủy 2(1,5-0,5)

85

Học phần cung cấp kiến thức về mô phỏng độ bền và điều kiện làm việc của các kết cấu thân tàu, gồm các chủ đề : giới thiệu chung, mô phỏng độ bền của các kết cấu dầm, mô phỏng độ bền của tấm, mô phỏng độ bền chung của tàu.

NAA506 Rung động tàu thủy 2(1,5-0,5) Học phần nghiên cứu về các bài toán dao động kỹ thuật đặc biệt là dao động tàu thủy bao gồn

các chủ đề sau : Cơ sở về dao động kỹ thuật ; dao động tàu thủy ; các biện pháp ngăn ngừa và giảm rung cho tàu ; thực hành đo dao động và tiếng ồn tàu thủy.

AUE501 Lý thuyết ô tô nâng cao 2(2-0) Học phần cung cấp kiến thức cơ sở lý thuyết của các giải pháp nâng cao các tính năng cơ bản

của ô tô, với các chủ đề : tính năng cơ bản của xe cơ giới ; Tính điều khiển và quỹ đạo chuyển động của ô tô ; Thiết bị khảo nghiệm ô tô ; Công nghệ ô tô tương lai.

TE526 Kỹ thuật thử nghiệm ô tô 2(1-1) Học phần cung cấp kiến thức : Thiết bị thử nghiệm ô tô ; xác định các thông số kỹ thuaatk và

tính năng động lực học ô tô ; Phương pháp thử nghiệm hệ thống phanh và độ trượt ngang ; Thử nghiệm tính kinh tế nhiên liệu, tính điều khiển, tính năng thông qua của ô tô.

TE524 Cơ điện tử ô tô 2(1,5-0,5) Học phần nghiên cứu các chủ đề : Tổng quan cơ điện tử ô tô ; Cấu trúc hệ thống cơ điện tử ô tô ;

Một số ứng dụng cơ điện tử trên ô tô ; Ô tô thông minh và cách thức kiểm tra, thực hành, ứng dụng hệ thống cơ điện tử ô tô.

TE527 Ô tô và ô nhiễm môi trường 2(1,5-0,5) Học phần nghiên cứu về ô tô với những vấn đề liên quan đến các chất gây ô nhiễm môi trường

trong quá trình vận hành, thử nghiệm bao gồm các chủ đề : Cơ chế hình thành các chất độc hại ; Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ các chất độc hại trong khí thải ; Một số thiết bị phân tích nồng độ khí xả và các chu trình thử nghiệm ; Biện pháp giảm ô nhiễm do khí thảu. Ngoài ra học phần còn cung cấp kĩ năng thực hành với việc bố trí, lắp đặt thiết bị thí nghiệm và đo, kiểm tra nồng độ khí xả của động cơ ô tô.

TE528 Động lực học ô tô 2(1,5-0,5) Học phần nghiên cứu các vấn đề về động lực học của ô tô bao goomf các chủ đề : Động lực học

hệ thống ô tô, Động lực học ô tô ; Khảo sát một số trường hợp đặc thù khi ô tô chuyển động.

7. Các chủ đề chính của đề tài luận văn thạc sĩ 1) Công nghệ vật liệu mới. 2) Mô phỏng và phương pháp số. 3) Tự động hóa và tối ưu hóa thiết kế. 4) Nâng cao tính năng cho tàu đi biển. 5) Nâng cao tính năng động cơ đốt trong. 6) Sử dụng nhiên liệu thay thế cho động cơ đốt trong. 7) Giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ khí thải động cơ đốt trong. 8) Giảm rung và ồn cho ô tô, tàu thủy. 9) Thiết kế các loại ô tô, tàu thủy chuyên dụng.

10) Tính toán, thiết kế hệ thống, thiết bị tàu thủy. 11) Thiết kế, chế tạo thiết bị phục vụ nghiên cứu và đào tạo ngành Cơ khí động lực.

86

Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp - Mã số: 60620115 Định hướng: Ứng dụng Khoa/viện đào tạo: Kinh tế

1. Mục tiêu Chương trình thạc sĩ “Kinh tế nông nghiệp” theo định hướng ứng dụng nhằm trang bị cho

người học đầy đủ những kiến thức căn bản và nâng cao về lĩnh vực kinh tế và chính sách nông nghiệp để phân tích và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tế đối với khu vực nông nghiệp và nông thôn trong bối cảnh hội nhập và phát triển.

2. Chuẩn đầu ra

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, học viên có khả năng: 1) Nắm vững những kiến thức cơ bản và nâng cao trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp/thủy sản

và phát triển nông thôn. 2) Giải quyết các vấn đề về kinh tế và tổ chức sản xuất trong khu vực nông nghiệp/thủy sản. 3) Phân tích và dự báo thị trường sản phẩm nông nghiệp/thủy sản. 4) Vận dụng lý thuyết kinh tế hiện đại để phân tích các vấn đề thực tiễn trong lĩnh vực nông

nghiệp và phát triển nông thôn. 5) Nhận dạng được cấu trúc, phân tích các chính sách kinh tế và xu hướng phát triển kinh tế -

xã hội trong khu vực nông nghiệp, nông thôn.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp 1) Chuyên viên trong các cơ quan quản lý nhà nước về nông nghiệp phát triển nông thôn và

các đơn vị kinh doanh nông nghiệp. 2) Chuyên viên trong các viện nghiên cứu, cơ quan tư vấn chính sách về nông nghiệp và phát

triển nông thôn. 3) Chuyên viên trong các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước thực hiện các chương

trình về phát triển nông nghiệp, nông thôn.

4 Cấu trúc chương trình TT. Nội dung Số học phần Số tín chỉ

1 Kiến thức chung Bắt buộc Tự chọn

5 2 3

14 12 2

2 Kiến thức cơ sở và chuyên ngành Bắt buộc Tự chọn

23 8

15

30 18 12

3 Luận văn thạc sĩ 1 15 Tổng 29 59

87

5. Danh mục học phần Mã học

phần Tên học phần Số tín chỉ Đáp ứng

CĐR Học phần tiên quyết

1. Kiến thức chung 14 1.1. Các học phần bắt buộc 12

POS502 Triết học/ Philosophy 4(4-0) 1,2,3,4,5 Tiếng Anh (English) 8 (8-0)

1.2. Các học phần tự chọn 2 EC543 Khoa học quản lý/ Scientific Management 2(2–0) 1,2,4

ECS511 Thống kê ứng dụng/ Applied Statistics 2(1,5-0,5) 1,2,3,4 BUA506 Luật Kinh tế/ Economic Law 2(2–0) 2,4

2. Kiến thức cơ sở và chuyên ngành 30 2.1. Các học phần bắt buộc 18

ECS505 Kinh tế vi mô nâng cao/ Advanced Microeconomics

2(2-0) 1,3,4

ECS506 Kinh tế vĩ mô nâng cao/ Advanced Macroeconomics

2(1-1) 1,3,4

ECS508 Kinh tế lượng ứng dụng/ Applied Econometrics

3(2-1) 1,3 ECS511

ECS517 Phương pháp nghiên cứu kinh tế/ Economic Research Methodology

3(2-1) 1,2,4,5 ECS508

ECS507 Kinh tế tài nguyên môi trường / Natural Resource and Environmental Economics

2(2-0) 1,4,5 ECS505, ECS506

AEC510 Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn/ Agricultural Economics and Rural Development

2(2-0) 1,2,3,4,5 ECS505, ECS506

AEC511 Kinh tế trang trại và hộ gia đình/ Economics of Farms and Households

2(2-0) 1,2,3,4,5 AEC510

AEC505 Phân tích chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn/ Analysis of Agricultural Policy and Rural Development

2(2-0) 4,5 AEC510

2.2. Các học phần tự chọn 12 Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp

AEC509 Kinh doanh nông nghiệp/ Agricultural Business

2(2-0) 2,3,4 AEC510

EC541 Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực/ Human Resource Economics and Management

2(2-0) 2,5 ECS505, ECS506

ECS512 Kinh tế phát triển nâng cao/ Advanced Development Economics

3(3-0) 1,2,5 ECS505, ECS506

FIB503 Phân tích dự án nông nghiệp/ Analysis of Agricultural Projects

2(2-0) 2,4 AEC510

FIB505 Tài chính nông thôn/ Rural Finance 2(2–0) 2,5 AEC510 ECS510 Marketing nông nghiệp/ Agricultural

Marketing 2(2-0) 1,2,3,4 AEC510

88

ECS513 Phân tích hiệu quả và năng suất/ Analysis of Efficiency and Productivity

2(2-0) 4,5 ECS505, ECS506

EC542 Quản trị chuỗi cung ứng/ Supply Chain Management

2(2-0) 2,3,4 AEC510

Chuyên ngành Kinh tế và quản lý nghề cá BUA508 Lãnh đạo trong khu vực công/ Public Sector

Leadership 2(2-0) 4,5

EC511 Kinh tế học nghề cá/ Fisheries Economics 2(2-0) 1,2,3,4,5 ECS505 EC515 Quy hoạch phát triển nghề cá/ Planning for

Aquaculture and Fisheries Development 2(2–0) 3,4,5 EC511

FIT503 Quản lý tổng hợp vùng bờ/ Integrated Coastal Zone Management

2(2–0) 4,5 EC515

FIE501 Kinh tế và quản lý nuôi trồng thủy sản/ Economics and Management Aquaculture

2(2-0) 2,3,4 EC511

FIE502 Kinh tế và quản lý nguồn lợi biển/ Marine Resource Economics and Management

2(2-0) 2,4 EC511

FIE503 Quản lý rủi ro và tổn thương thích ứng với biến đổi khí hậu/ Risk and Vulnerability Management with Climate Change

2(2-0) 4,5

3. Luận văn 15 AEC600 Luận văn thạc sĩ/ Master Thesis 15 1,2,3,4,5

Tổng cộng: 59 6. Mô tả học phần

POS502 Triết học 4(4-0) Học phần khái quát ba vấn đề cơ bản: Thứ nhất, Khái luận về triết học nhằm giới thiệu tổng quan

về triết học và lịch sử triết học. Thứ hai, những nội dung cơ bản thuộc về thế giới quan và phương pháp luận chung của nhận thức và thực tiễn được thể hiện trong bản thể luận, phép biện chứng và nhận thức luận. Thư ba, những nội dung lý luận triết học về xã hội và con người được thể hiện trong học thuyết hình thái kinh tế-xã hội, triết học chính trị, ý thức xã hội và triết học về con người.

EC543 Khoa học quản lý 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về khoa học quản lý bao gồm: hệ thống tri

thức liên quan tới bản chất của quản lý; các nguyên tắc và phương pháp quản lý cơ bản; phong cách quản lý và nghệ thuật quản lý trong thế kỷ XXI; các quan điểm tiếp cận mới đối với các chức năng quản lý; lập kế hoạch và ra quyết định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.

ECS511 Thống kê ứng dụng 2(1,5-0,5) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về thống kê ứng dụng bao gồm: tổng quan

và thu thập dữ liệu; trình bày dữ liệu bằng bảng và đồ thị; mô tả dữ liệu định lượng; ước lượng và kiểm định thống kê; và kiểm soát quá trình bằng thống kê. Học phần này cung cấp kiến thức cơ sở để học viên có thể vận dụng vào phân tích kinh tế lượng.

BUA506 Luậ kinh tế 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về luật kinh tế bao gồm: kiến thức tổng

quan về pháp luật kinh tế; phân tích một số lĩnh vực pháp luật nền tảng cho nền kinh tế thị trường, tập trung vào pháp luật về tài sản; đánh giá những thay đổi của Luật doanh nghiệp; trình bày về chính sách và pháp luật cạnh tranh trong kinh doanh.

89

ECS505 Kinh tế vi mô nâng cao 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học những kiến thức về lý thuyết sản xuất và tiêu dùng trong thị

trường cạnh tranh, thị trường độc quyền; quyết định kinh doanh thông qua phân tích lý thuyết trò chơi; lý thuyết về những biến dạng của thị trường như thông tin bất cân xứng, hàng hóa công, ngoại tác; và vận dụng các lý thuyết kinh tế để giải quyết các vấn đề của thực tiễn cũng như làm nền tảng cho các môn học chuyên ngành.

ECS506 Kinh tế vĩ mô nâng cao 2(1-1) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về kinh tế vĩ mô bao gồm: phương pháp

hoạch toán thu nhập quốc dân; tăng trưởng kinh tế; tỷ giá đối hoái và các chính sách kinh tế vĩ mô trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập.

ECS508 Kinh tế lượng ứng dụng 3(2-1) Nội dung chính của học phần bao gồm: Thứ nhất, giới thiệu các vấn đề nảy sinh trong việc ước

lượng mô hình khi các giả thiết của mô hình hồi qui tuyến tính cổ điển (CLRM) bị vi phạm và các phương pháp khắc phục. Thứ hai, học viên sẽ được tiếp cận việc ước lượng mô hình với số liệu theo chuỗi thời gian và số liệu bảng. Thứ ba, các mô hình với biến phụ thuộc định tính và bị giới hạn cũng được nghiên cứu ở học phần này.

ECS517 Phương pháp nghiên cứu kinh tế 3(2-1) Học phần cung cấp cho học viên kiến thức nâng cao về các phương pháp và kỹ năng thực hiện

nghiên cứu trong kinh tế. Nội dung của học phần bao gồm các vấn đề liên quan đến xác định vấn đề nghiên cứu; thiết kế nghiên cứu và xây dựng đề cương nghiên cứu; cách thức chọn mẫu và phương pháp thu thập số liệu; sử dụng các phương pháp phân tích phù hợp để xử lý dữ liệu; viết báo cáo và trình bày kết quả nghiên cứu.

ECS507 Kinh tế tài nguyên môi trường 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học kiến thức nâng cao về lý thuyết mối quan hệ giữa kinh tế và

môi trường, môi trường tài nguyên và phát triển bền vững, kinh tế học ô nhiễm, các phương pháp đánh giá về giá trị môi trường và tài nguyên thiên nhiên; lý thuyết về việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm giúp người học hình thành năng lực và tư duy phân tích cho các chính sách phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường hiện nay.

AEC510 Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học những lý thuyết nền tảng và nâng cao về kinh tế nông nghiệp

và phát triển nông thôn; vận dụng một số hàm sản xuất để đánh giá hiệu quả sản xuất nông nghiệp; qui luật cung cầu sản phẩm nông nghiệp; các vấn đề nông thôn Việt Nam đang phải đối mặt.

AEC511 Kinh tế trang trại và hộ gia đình 2(2-0) Học phần cung cấp những lý thuyết nền tảng và chuyên sâu về phân tích kinh tế đối với các

quyết định của hộ gia đình nông thôn; các vấn đề kinh tế - kỹ thuật – xã hội chủ yếu trong việc phát triển kinh tế của hộ gia đình và trang trại. Ngoài ra, học phần còn cung cấp cho người học phương pháp để tổ chức, quản lý và sử dụng đất đai, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn…

AEC505 Phân tích chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn 2(2-0) Học phần cung cấp cho học viên cơ sở khoa học của các dạng chính sách chủ yếu trong khu vực

nông nghiệp; phân tích và đánh giá các chính sách phát triển trong khu vực nông nghiệp, nông thôn; phân tích và hoạch định chính sách đối với khu vực nông nghiệp tại địa phương.

AEC509 Kinh doanh nông nghiệp 2(2-0) Học phần cung cấp cho học viên những kiến thức chuyên sâu về lý thuyết phân tích giá nông

sản, các phương thức kinh doanh nông nghiệp trên thế giới, chuỗi giá trị nông nghiệp toàn cầu và tác động của các chính sách thương mại quốc tế đối với nông nghiệp.

90

EC541 Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực 2(2-0) Học phần trang bị cho học viên các kiến thức về quản lý nguồn nhân lực như: nguồn nhân lực và

các chỉ số phát triển con người; thất nghiệp và các giải pháp tạo việc làm, thu hút nhân lực chất lượng cao của quốc gia và địa phương; phân coong và hiệp tác lao động nhằm nâng cao năng suất lao động; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của địa phương; xây dựng hệ thống đo lường đánh giá kết quả công việc và đánh giá con người.

ECS512 Kinh tế phát triển nâng cao 3(3-0) Nghiên cứu lý thuyết nền tảng và chuyên sâu về phát triển kinh tế bao gồm các lý thuyết về tăng

trưởng và phát triển kinh tế; các mô hình tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế trên thế giới; các nguồn lực (vốn, lao động…) phục vụ cho tăng trưởng kinh tế; những vấn đề của nông nghiệp, công nghiệp và đô thị hóa trong quá trình phát triển; nghèo đói, bất bình đẳng và phát triển bền vững.

FIB503 Phân tích và đánh giá dự án nông nghiệp 2(2-0) Học phần sẽ giúp cho học viên tiếp cận với những nguyên tắc lý thuyết cùng những ứng dụng

thực tế trong thẩm định dự án bao gồm kiến thức nền tảng vững chắc trong thẩm định dự án về mặt tài chính và kinh tế được minh họa bằng các dự án trong lĩnh vực nông nghiệp. Học viên thực hiện việc lập và thẩm định bằng Excel đối với các dự án đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp trên thực tế, đánh giá tính khả thi và phân tihcs rủi ro dựa trên mô hình đã lập.

FIB505 Tài chính nông thôn 2(2-0) Học phần cung cấp cho học viên kiến thức nâng cao về tài chính nông thôn, các công cụ của tài

chính nông thôn, phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững, đánh giá và thiết kế các chính sách tài chính, cung cấp các dịch vụ tài chính phù hợp cho khu vực nông thôn.

ECS510 Marketing nông nghiệp 2(2-0) Học phần sẽ giúp cung cấp cho người học những kiến thức căn bản về marketing nông nghiệp

trong bối cảnh nền kinh tế đã và đang trong quá trình hội nhập với kinh tế thế giới. Cụ thể, học phần sẽ nghiên cứu một số nội dung chủ yếu sau: Thị trường trong kinh doanh nông nghiệp, môi trường Marketing kinh doanh nông nghiệp, các chính sách về sản phẩm, giá cả, phân phối, và xúc tiến trong kinh doanh nông nghiệp.

ECS513 Phân tích hiệu quản và năng suất 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp cho người học những kiến thức về phương pháp đo lường hiệu quả và năng

suất của các đơn vị ra quyết định (cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, ngành và vùng); các mô hình ước lượng hiệu quả và năng suất theo các cách tiếp cận tham số và phi tham số;ý nghĩa đối với các đơn vị ra quyết định trong việc nâng cao hiệu quả và năng suất; sử dụng các phần mềm chuyên dụng để phân tích và tính toán hiệu quả và năng suất.

EC542 Quản trị chuỗi cung ứng 2(1-1) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về quản trị chuỗi cung ứng bao gồm: tổng

quan chuỗi cung ứng; thiết kế chuỗi cung ứng; hoạt động điều hành chuỗi cung ứng; công nghệ thông tin và chuỗi cung ứng; đo lường hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng.

BUA508 Lãnh đạo trong khu vực công 2(2-0) Học phần sẽ tập trung vào việc phát triển các lý thuyết, thực tiễn và năng lực của lãnh đạo hiện

đại trong điều kiện toàn cầu hóa, bùng nổ tri thức, thay đổi rất nhanh: phát triển tầm nhìn chiến lược, những chiến lược và các năng lực lãnh đạo, thực hiện và quản lý sự thay đổi.

EC511 Kinh tế học nghề cá 2(2-0) Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về lý thuyết và mô hình kinh tế sinh học ứng dụng

vào hoạt động đánh bắt thủy sản; giải thích các động cơ, hành vi của các chủ thể trực tiếp và gián tiếp tham gia vào hoạt động đánh bắt thủy sản ở góc độ từng cá nhân (người đánh cá, con tàu) cũng như toàn bộ nghề cá; và các khía cạnh chuẩn tắc (normative) trong việc đưa ra các gợi ý chỉ dẫn,

91

quản lý nguồn lợi thủy sản, điều chỉnh, kiểm soát hoạt động đánh bắt thủy sản.

EC515 Quy hoạch và phát triển nghề cá 2(2-0) Học phần bao gồm các hợp phần kiến thức cụ thể và khoa học về các vấn đề trong công tác quy

hoạch và phát triển nghề cá hay ngành thủy sản nói chung; các công cụ cho quy hoạch (công cụ điều tra kinh tế xã hội, công cụ kỹ thuật bản đồ, đánh giá môi trường, công nghệ kỹ thuật viễn thám, GIS…) sử dụng trong quy hoạch ngành và quản lý tài nguyên, kèm theo các tiêu chí, điều kiện cho quy hoạch và các chiến lược phát triển ngành thủy sản trên cơ sở nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nhằm góp phần phát triển bền vững ngành thủy sản.

FIT503 Quản lý tổng hợp vùng bờ 2(2-0) Kiến thức cơ bản về vùng bờ, tài nguyên và các vấn đề liên quan đến quản lý vùng bờ; cách tiếp

cận quản lý tổng hợp vùng bờ; xây dựng hồ sơ vùng bờ; thiết lập và thực hiện kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ; giám sát và đánh giá kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ. Một số vấn đề về quản lý tổng hợp vùng bờ ở Việt Nam.

FIE501 Kinh tế và quản lý nuôi trồng thủy sản 2(2-0) Vị trí đặc điểm và khả năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở Việt Nam, tổ chức,

quản lý và sử dụng đất đai diện tích mặt nước trong NTTS; Những vấn đề chung về quản lý ngành NTTS; các vấn đề kinh tế - kỹ thuật – xã hội chủ yếu trong việc phát triển các vùng nuôi trồng thủy sản; Phân tích kinh tế - kỹ thuật trong NTTS

FIE502 Kinh tế và quản lý nguồn lợi biển 2(2-0) Học phần cung cấp các kiến thức về khoa học biển và hệ sinh thái biển, các nguồn lợi biển và

Công ước quốc tế về Luật biển năm 1982; cách thức quản lý nguồn lợi biển từ góc độ kinh tế với các nguồn tài nguyên gần bờ và vùng biển khơi (nguồn lợi cá, dầu khí, đường hàng hải,…) trong các trường hợp tài nguyên do một chủ thể sở hữu, do nhiều chủ thể sở hữu hoặc tài nguyên có quyền tiếp cận mở (open acess); quy trình và phương pháp xác định các giá trị môi trường biển; và cách tiếp cận quản lý dựa trên hệ sinh thái.

FIE503 Quản lý tổn thương và rủi ro trong bối cảnh biến đổi khí hậu 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học kiến thức liên quan đến rủi ro, biến đổi khí hậu; chiến lược

thích ứng giảm thiểu và khả năng phục hồi của cộng đồng, thiết kế các kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu; nhận dạng những nhân tố chịu ảnh hưởng nhất bởi biến đổi khí hậu, và những nguồn lợi có thể bị tổn thương khi có biến đổi khí hậu; những rủi ro biến đổi khí hậu lên cộng đồng.

7. Các chủ đề chính của đề tài luận văn thạc sĩ 1) Nghiên cứu dự báo các vấn đề kinh tế xã hội trong khu vực nông nghiệp, nông thôn. 2) Nghiên cứu các vấn đề về sinh kế và đói nghèo trong khu vực nông nghiệp, nông thôn. 3) Nghiên cứu nâng cao thu nhập và giải quyết vấn đề bất bình đẳng trong khu vực nông

nghiệp, nông thôn. 4) Nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp. 5) Đánh giá hiệu quả kinh tế đối với hoạt động sản xuất trong nông nghiệp. 6) Phân tích tác động của chính sách kinh tế đến hoạt động sản xuất trong nông nghiệp. 7) Phát triển bền vững ngành/nghề sản xuất trong nông nghiệp. 8) Vốn tín dụng để phát triển kinh tế nông thôn. 9) Phát triển và đào tạo nhân lực cho khu vực nông nghiệp nông thôn.

10) Các vấn đề về công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn. 11) Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với ngành/nghề sản xuất trong nông nghiệp. 12) Xây dựng chiến lược thích ứng biến đổi khí hậu nhằm phát triển bền vững ngành/nghề sản

92

xuất trong nông nghiệp. 13) Xây dựng hướng liên kết bền vững giữa các tác nhân trong chuỗi đối với sản phẩm nông

nghiệp. 14) Xây dựng các chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu cho khu vực nông nghiệp, nông

thôn. 15) Quản lý rủi ro và tổn thương cho ngành nông nghiệp. 16) Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp. 17) Nghiên cứu nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp nông

nghiệp.

93

Thạc sĩ Kinh tế phát triển – Mã số: 60310105

Định hướng: Ứng dụng Khoa/viện đào tạo: Kinh tế

1. Mục tiêu

Chương trình thạc sĩ Kinh tế Phát triển nhằm đào tạo nhân lực có kiến thức chuyên sâu và hiện đại về kinh tế học và các lĩnh vực kinh tế ứng dụng; Có khả năng vận dụng lý thuyết kinh tế để phân tích các tình huống, các chính sách, các dự án kinh tế.

2. Chuẩn đầu ra

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, học viên có khả năng: 1) Tổng hợp, nhận dạng được cấu trúc và xu hướng phát triển kinh tế - xã hội ở tầm vĩ mô. 2) Thu thập thông tin và nhận dạng các hiện tượng kinh tế xã hội cả về mặt định tính và định

lượng. 3) Xây dựng và quản trị các kế hoạch, chương trình, dự án phát triển trong phạm vi công tác. 4) Phát hiện vấn đề, phân tích và lựa chọn các giải pháp chính sách quản lý nhà nước, quản lý

kinh tế các địa phương, các ngành, các khu vực hành chính sự nghiệp, sản xuất và dịch vụ công cộng.

5) Rèn kỹ năng tư duy và làm việc độc lập một cách hiệu quả.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp 1) Chuyên viên chính cho khu vực hành chính sự nghiệp, dịch vụ công các cấp. 2) Chuyên viên trong các tổ chức phát triển quốc tế, tổ chức phi chính phủ. 3) Nghiên cứu viên, giảng viên trong các viện nghiên cứu, cơ sở giáo dục và đào tạo bậc cao. 4) Tư vấn viên, chuyên viên cấp trung trong các công ty tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước hoặc

tư vấn độc lập có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến các lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội.

4. Cấu trúc chương trình

TT. Nội dung Số học phần Số tín chỉ 1 Kiến thức chung

- Bắt buộc - Tự chọn

5 2 3

14 12 2

2 Kiến thức cơ sở và chuyên ngành - Bắt buộc - Tự chọn

18 8 10

31 19 12

3 Luận văn thạc sĩ 1 15 Tổng 24 60

5. Danh mục học phần

Mã học phần

Tên học phần Số tín chỉ Đáp ứng CĐR

Học phần tiên quyết

1. Kiến thức chung 14

94

1.1. Các học phần bắt buộc 12 POS502 Triết học/ Philosophy 4(4-0) 1, 4, 5

Tiếng Anh (English) 8 (8-0) 1.2. Các học phần tự chọn 2

EC543 Khoa học quản lý/ Scientific Management 2(2-0) 3, 5 ECS511 Thống kê ứng dụng/ Applied Statistics 2(1,5-0,5) 2, 4, 5 BUA506 Luật kinh tế/ Economic Law 2(2-0) 2, 4, 5

2. Kiến thức cơ sở và chuyên ngành 30 2.1. Các học phần bắt buộc 19 ECS505 Kinh tế vi mô nâng cao/ Advanced

Microeconomics 2(2-0) 1, 2, 5

ECS506 Kinh tế vĩ mô nâng cao/ Advanced Macroeconomics

2(1-1) 1, 2, 5

ECS508 Kinh tế lượng ứng dụng/ Applied Econometrics 3(2-1) 1, 2, 4, 5 ECS505, ECS506

ECS517 Phương pháp nghiên cứu kinh tế/ Economic Research Methods

3(2-1) 1, 2, 4, 5 ECS508

ECS512 Kinh tế phát triển nâng cao/ Advanced Development Economics

3(3-0) 1,2,3,4,5 ECS505, ECS506

ECS514 Chiến lược phát triển vùng và địa phương/ Strategies for Local and Regional Development

2(2-0) 3, 4, 5 ECS505

ECS507 Kinh tế tài nguyên môi trường/ Natural Resource and Environmental Economics

2(2-0) 1, 2, 4, 5 ECS505, ECS506

ECS516 Các chuyên đề phát triển chọn lọc/ Selected Development Topics

2(2-0) 1, 2, 3, 4 ECS512

2.2. Các học phần tự chọn 12 ECS515 Tài chính phát triển/ Development Finance 2(2-0) 3, 4, 5 EC521 Kinh tế quốc tế/ International Economics 2(2-0) 1, 2, 4 ECS505,

ECS506 BUA508 Lãnh đạo trong khu vực công/ Public Sector

Leadership 2(2-0) 3, 4, 5

AEC510 Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn/ Agricultural Economics and Rural Development

2(2-0) 1, 2, 3, 4 ECS505, ECS506

BUA507 Phân tích hành vi tổ chức/ Organisational Behaviour Analysis

2(2-0) 3, 4, 5 EC541

EC541 Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực/ Human Resource Economics and Management

2(2-0) 1, 2,3, 4,5 ECS505, ECS506

TOM501 Kinh tế du lịch/ Tourism Economics 2(2-0) 1, 2, 3, 4 ECS505, ECS506

EC511 Kinh tế học nghề cá/ Fisheries Economics 2(2-0) 1,2,3,4 ECS505, ECS506

ECS513 Phân tích hiệu quả và năng suất/ Analysis of Efficiency and Productivity

2(1,5-0,5) 2, 3, 4 ECS505, ECS506

95

FIB504 Phân tích và đánh giá dự án đầu tư công/ Public Project Appraisal

2(2-0) 3, 4, 5

3. Luận văn thạc sĩ 15 DE600 Luận văn thạc sĩ/ Master Thesis 15 1,2,3,4,5

Tổng cộng: 60 6. Mô tả học phần

POS502 Triết học 4(4-0) Học phần khái quát ba vấn đề cơ bản: Thứ nhất, Khái luận về triết học nhằm giới thiệu tổng quan

về triết học và lịch sử triết học. Thứ hai, những nội dung cơ bản thuộc về thế giới quan và phương pháp luận chung của nhận thức và thực tiễn được thể hiện trong bản thể luận, phép biện chứng và nhận thức luận. Thư ba, những nội dung lý luận triết học về xã hội và con người được thể hiện trong học thuyết hình thái kinh tế-xã hội, triết học chính trị, ý thức xã hội và triết học về con người.

EC543 Khoa học quản lý 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về khoa học quản lý bao gồm: hệ thống tri

thức liên quan tới bản chất của quản lý; các nguyên tắc và phương pháp quản lý cơ bản; phong cách quản lý và nghệ thuật quản lý trong thế kỷ XXI; các quan điểm tiếp cận mới đối với các chức năng quản lý; lập kế hoạch và ra quyết định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.

ECS511 Thống kê ứng dụng 2(1,5-0,5) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về thống kê ứng dụng bao gồm: tổng quan

và thu thập dữ liệu; trình bày dữ liệu bằng bảng và đồ thị; mô tả dữ liệu định lượng; ước lượng và kiểm định thống kê; và kiểm soát quá trình bằng thống kê. Học phần này cung cấp kiến thức cơ sở để học viên có thể vận dụng vào phân tích kinh tế lượng.

BUA506 Luậ kinh tế 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về luật kinh tế bao gồm: kiến thức tổng

quan về pháp luật kinh tế; phân tích một số lĩnh vực pháp luật nền tảng cho nền kinh tế thị trường, tập trung vào pháp luật về tài sản; đánh giá những thay đổi của Luật doanh nghiệp; trình bày về chính sách và pháp luật cạnh tranh trong kinh doanh.

ECS505 Kinh tế vi mô nâng cao 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học những kiến thức về lý thuyết sản xuất và tiêu dùng trong thị

trường cạnh tranh, thị trường độc quyền; quyết định kinh doanh thông qua phân tích lý thuyết trò chơi; lý thuyết về những biến dạng của thị trường như thông tin bất cân xứng, hàng hóa công, ngoại tác; và vận dụng các lý thuyết kinh tế để giải quyết các vấn đề của thực tiễn cũng như làm nền tảng cho các môn học chuyên ngành.

ECS506 Kinh tế vĩ mô nâng cao 2(1-1) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về kinh tế vĩ mô bao gồm: phương pháp

hoạch toán thu nhập quốc dân; tăng trưởng kinh tế; tỷ giá đối hoái và các chính sách kinh tế vĩ mô trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập.

ECS508 Kinh tế lượng ứng dụng 3(2-1) Nội dung chính của học phần bao gồm: Thứ nhất, giới thiệu các vấn đề nảy sinh trong việc ước

lượng mô hình khi các giả thiết của mô hình hồi qui tuyến tính cổ điển (CLRM) bị vi phạm và các phương pháp khắc phục. Thứ hai, học viên sẽ được tiếp cận việc ước lượng mô hình với số liệu theo chuỗi thời gian và số liệu bảng. Thứ ba, các mô hình với biến phụ thuộc định tính và bị giới hạn cũng được nghiên cứu ở học phần này.

ECS517 Phương pháp nghiên cứu kinh tế 3(2-1)

96

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức nâng cao về các phương pháp và kỹ năng thực hiện nghiên cứu trong kinh tế. Nội dung của học phần bao gồm các vấn đề liên quan đến xác định vấn đề nghiên cứu; thiết kế nghiên cứu và xây dựng đề cương nghiên cứu; cách thức chọn mẫu và phương pháp thu thập số liệu; sử dụng các phương pháp phân tích phù hợp để xử lý dữ liệu; viết báo cáo và trình bày kết quả nghiên cứu.

ECS512 Kinh tế phát triển nâng cao 3(3-0) Nghiên cứu lý thuyết nền tảng và chuyên sâu về phát triển kinh tế bao gồm các lý thuyết về tăng

trưởng và phát triển kinh tế; các mô hình tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế trên thế giới; các nguồn lực (vốn, lao động…) phục vụ cho tăng trưởng kinh tế; những vấn đề của nông nghiệp, công nghiệp và đô thị hóa trong quá trình phát triển; nghèo đói, bất bình đẳng và phát triển bền vững.

ECS514 Chiến lược phát triển vùng và địa phương 2(2-0) Nội dung của môn học là về năng lực cạnh tranh và kinh tế phát triển với cách tiếp cận vi mô từ

dưới lên. Đối tượng phân tích chủ yếu là các quốc gia, vùng, địa phương, và các cụm ngành.

ECS507 Kinh tế tài nguyên môi trường 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học kiến thức nâng cao về lý thuyết mối quan hệ giữa kinh tế và

môi trường, môi trường tài nguyên và phát triển bền vững, kinh tế học ô nhiễm, các phương pháp đánh giá về giá trị môi trường và tài nguyên thiên nhiên; lý thuyết về việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm giúp người học hình thành năng lực và tư duy phân tích cho các chính sách phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường hiện nay.

ECS516 Các chuyên đề phát triển chọn lọc 2(2-0) Học phần được thiết kế nhằm giúp học viên có được những kiến thức cập nhật về các chủ đề phát

triển cho nền kinh tế hiện đại. Nội dung của học phần bao gồm: (1) Phát triển bền vững; (2) Chất lượng tăng trưởng; (3) Mô hình tăng trưởng xanh; (4) Nghiên cứu về nghèo đói; (5) Sức khỏe và phát triển; (6) Giáo dục và phát triển; và (7) Thể chất và phát triển.

ECS515 Tài chính phát triển 2(2-0) Học phần nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển tài chính với phát triển kinh tế, bao gồm tổng

quan hệ thống tài chính Việt Nam; ngân hàng trung ương; ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính phi ngân hàng; thị trường tiền tệ; thị trường vốn; mối quan hệ tài chính và tài chính phát triển; áp chế tài chính và tự do hóa tài chính.

EC521 Kinh tế quốc tế 2(1-1) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về kinh tế quốc tế bao gồm: lý thuyết

thương mại quốc tế, các công cụ của chính sách thương mại, môi trường thể chế của thương mại quốc tế ở các cấp độ toàn cầu, khu vực và quốc gia, vai trò của hợp nhất kinh tế và GATT/WTO trong việc tháo dỡ các rào cản đối với thương mại quốc tế, đặc biệt là chính sách công nghiệp thay cho chính sách thương mại.

BUA508 Lãnh đạo trong khu vực công 2(2-0) Học phần sẽ tập trung vào việc phát triển các lý thuyết, thực tiễn và năng lực của lãnh đạo hiện

đại trong điều kiện toàn cầu hóa, bùng nổ tri thức, thay đổi rất nhanh: phát triển tầm nhìn chiến lược, những chiến lược và các năng lực lãnh đạo, thực hiện và quản lý sự thay đổi.

AEC510 Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học những lý thuyết nền tảng và nâng cao về kinh tế nông nghiệp

và phát triển nông thôn; vận dụng một số hàm sản xuất để đánh giá hiệu quả sản xuất nông nghiệp; qui luật cung cầu sản phẩm nông nghiệp; các vấn đề nông thôn Việt Nam đang phải đối mặt.

BUA507 Phân tích hành vi tổ chức 2(2-0) Phân tích hành vi tổ chức là một học phần nghiên cứu các hành vi xảy ra trong các hoạt động của

97

một tổ chức. Học phần này sẽ trang bị cho người học một số vấn đề về tổ chức hiện đại bao gồm hành vi cá nhân và hành vi nhóm và các chủ đề về cơ cấu tổ chức, và việc cần thiết thay đổi và phát triển tổ chức.

EC541 Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực 2(2-0) Học phần trang bị cho học viên các kiến thức về quản lý nguồn nhân lực như: nguồn nhân lực và

các chỉ số phát triển con người; thất nghiệp và các giải pháp tạo việc làm, thu hút nhân lực chất lượng cao của quốc gia và địa phương; phân coong và hiệp tác lao động nhằm nâng cao năng suất lao động; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của địa phương; xây dựng hệ thống đo lường đánh giá kết quả công việc và đánh giá con người.

TOM501 Kinh tế du lịch 2(2-0) Học phần có mục tiêu trang bị cho người học các kiến thức liên quan đến kinh tế du lịch; các xu

hướng trong du lịch; điều kiện để phát triển du lịch; cơ sở vật chất và kỹ thuật trong du lịch, lao động trong du lịch; chất lượng dịch vụ du lịch. Nhằm giúp cho người học có kiến thức và kỹ năng để giải thích được quan hệ cung – cầu, các tác động, xu hướng trong du lịch từ đó có khả năng vận dụng trong hoạch định phát triển du lịch địa phương hoặc doanh nghiệp.

EC511 Kinh tế học nghề cá 2(2-0) Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về lý thuyết và mô hình kinh tế sinh học ứng dụng

vào hoạt động đánh bắt thủy sản; giải thích các động cơ, hành vi của các chủ thể trực tiếp và gián tiếp tham gia vào hoạt động đánh bắt thủy sản ở góc độ từng cá nhân (người đánh cá, con tàu) cũng như toàn bộ nghề cá; và các khía cạnh chuẩn tắc (normative) trong việc đưa ra các gợi ý chỉ dẫn, quản lý nguồn lợi thủy sản, điều chỉnh, kiểm soát hoạt động đánh bắt thủy sản.

ECS513 Phân tích hiệu quản và năng suất 2(1,5-0,5) Học phần cung cấp cho người học những kiến thức về phương pháp đo lường hiệu quả và năng

suất của các đơn vị ra quyết định (cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, ngành và vùng); các mô hình ước lượng hiệu quả và năng suất theo các cách tiếp cận tham số và phi tham số;ý nghĩa đối với các đơn vị ra quyết định trong việc nâng cao hiệu quả và năng suất; sử dụng các phần mềm chuyên dụng để phân tích và tính toán hiệu quả và năng suất.

FIB504 Phân tích và đánh giá dự án đầu tư công 2(2-0) Môn học sẽ giúp cho học viên tiếp cận với những nguyên tắc lý thuyết cùng những ứng dụng

thực tế trong thẩm định dự án bao gồm kiến thức nền tảng vững chắc trong thẩm định dự án về mặt tài chính và kinh tế. Học viên thực hiện việc lập và thẩm định bằng Excel đối với các dự án đầu tư công trên thực tế, đánh giá tính khả thi và phân tích rủi ro dựa trên mô hình đã lập.

7. Các chủ đề chính của đề tài luận văn thạc sĩ 1) Nghiên cứu cấu trúc cung – cầu các sản phẩm tiêu dùng. 2) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. 3) Nghiên cứu các xu hướng tiêu dùng xanh của người dân Việt Nam. 4) Nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế, các chủ đề phát triển kinh tế ở Việt Nam. 5) Phân tích, dự báo tăng trưởng kinh tế; Phân tích hiệu quả kỹ thuật ngành. 6) Đánh giá tác động của một chính sách đến kết quả hoạt động kinh tế của ngành/nghề. 7) Đánh giá hiệu quả kinh tế đối với ngành/nghề. 8) Phân tích vai trò của các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước (thuế, phi thuế) trong việc

điều tiết nền kinh tế khi tham gia hoạt động thương mại quốc tế. 9) Năng lực cạnh tranh địa phương.

98

10) Phân tích hiệu quả kinh tế - hiệu quả kỹ thuật - môi trường. 11) Giải quyết sinh kế, đói nghèo cho các hộ nghèo trong khu vực nông nghiệp, nông thôn; phát

triển bền vững. 12) Đánh giá chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế, các khu vực trong kinh tế. 13) Đánh giá thiệt hại/cải thiện chất lượng môi trường. 14) Nghiên cứu các vấn đề về thể chế và tăng trưởng kinh tế. 15) Phát triển bền vững ngành và hàm ý chính sách. 16) Kinh tế và quản lý tài nguyên và môi trường. 17) Tăng trưởng xanh.

18) Phát triển cộng đồng. 19) Hoạch định và phân tích chính sách quốc gia, địa phương, ngành, các tổ chức phát triển và

khu vực tư nhân.

99

Thạc sĩ Quản trị kinh doanh – Mã số: 60340102 Định hướng: Ứng dụng Khoa/viện đào tạo: Kinh tế

1. Mục tiêu Chương trình thạc sĩ Quản trị kinh doanh định hướng ứng dụng sẽ trang bị cho học viên kiến

thức nâng cao về quản trị kinh doanh và kỹ năng hoạt động nghề nghiệp; năng lực làm việc độc lập cũng như làm việc nhóm; khả năng tổ chức thực hiện các công việc phức tạp trong thực tiễn quản trị và kinh doanh.

2. Chuẩn đầu ra

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, học viên có khả năng: 1) Nắm vững những kiến thức nâng cao về tư duy chiến lược, hoạch định và triển khai chiến

lược phát triển tổng thể và các chiến lược chức năng của doanh nghiệp. 2) Phân tích và dự báo có luận cứ khoa học về những thay đổi của môi trường kinh doanh của

doanh nghiệp và tư vấn các chính sách quản trị sự thay đổi. 3) Vận dụng được những kiến thức chuyên môn nâng cao vào các lĩnh vực hoạt động của

doanh nghiệp như: lãnh đạo tổ chức, quản trị marketing, quản trị nguồn nhân lực, quản trị tài chính, quản trị sản xuất.

4) Ứng dụng các mô hình quản trị hiện đại trong điều hành doanh nghiệp. 5) Thành thạo các kỹ năng làm việc nhóm và làm việc cá nhân trong tổ chức; biết cách quản lý

thời gian, phân bổ công việc một cách hợp lý; dám nghĩ, dám làm và thích ứng tốt với sự phức tạp của thực tiễn công việc.

6) Tuân thủ đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội trong kinh doanh. 3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

1) Quản lý điều hành trong các doanh nghiệp và tổ chức. 2) Giảng viên trong các tổ chức đào tạo.

4. Cấu trúc chương trình TT. Nội dung Số học phần Số tín chỉ

1 Phần kiến thức chung - Bắt buộc - Tự chọn

5 2 3

14 12 2

2 Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành - Bắt buộc - Tự chọn

19 7

12

31 19 12

3 Luận văn thạc sĩ 1 15 Tổng 25 60

100

5. Danh mục học phần

Mã học phần

Tên học phần Số tín chỉ Đáp ứng CĐR

Học phần tiên quyết

1. Kiến thức chung 14

1.1 Các học phần bắt buộc 12

POS502 Triết học/ Philosophy 4(4-0) 5, 6

Tiếng Anh (English) 8 (8-0)

1.2 Các học phần tự chọn 2

EC543 Khoa học quản lý/ Scientific Management 2(2–0) 3, 4, 5

ECS511 Thống kê ứng dụng/ Applied Statistics 2(1,5-0,5) 2, 3

BUA506 Luật kinh tế/ Economic Law 2(2-0) 2, 3, 6

2. Kiến thức cơ sở và chuyên ngành 31

2.1. Các học phần bắt buộc 19

ECS505 Kinh tế vi mô nâng cao/ Advanced Microeconomics

2(2-0) 2, 3

ECS506 Kinh tế vĩ mô nâng cao/ Advanced Macroeconomics

2(1-1) 2, 3

FIB502 Quản trị tài chính/ Financial Management 3(2-1) 1, 3, 4

BUA501 Quản trị chiến lược/ Strategic Management 3(2-1) 1, 2, 3, 4 ECS505, ECS506

EC533 Quản trị nguồn nhân lực/ Human Resource Management

2(1,5-0,5) 1, 3, 4, 5

ECS509 Quản trị Marketing/ Marketing Management 3(2-1) 1, 3, 4, 5

EC539 Nghệ thuật lãnh đạo/ Leadership 2(2-0) 4, 5, 6 EC533

EC535 Quản trị sản xuất / Production Management 2(1-1) 1, 3, 4

2.2. Các học phần tự chọn 12

BUA502 Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh/ Business Research Methods

2(2-0) 3, 5

BUA505 Quản trị công nghệ và đổi mới/ Management of Technology and Innovation

2(1,5-0,5) 1, 2, 3, 4 ECS505, ECS506

BUA504 Đạo đức kinh doanh/ Business Ethics 2(1,5-0,5) 5, 6 ECS505, ECS506

BUA503 Quản trị sự thay đổi/ Change Management 2(2-0) 1, 2, 3, 4 FIB502, ECS509

EC540 Hành vi tổ chức/ Organisational Behavior 2(2-0) 3, 4, 5 BUA501,

101

EC540

ACC501 Kế toán quản trị/ Managerial Accounting 2(1,5-0,5) 3, 4 EC533

AF512 Phân tích và đánh giá dự án/ Project Appraisal and Analysis

2(2-0) 3, 4 FIB502

EC523 Luật thương mại quốc tế/ International Trade Laws

2(1-1) 2, 3 FIB502

EC537 Quản trị kinh doanh quốc tế/ International Business Management

2(1,5-0,5) 2, 3, 4

TRE501 Quản trị thương hiệu/ Brand Management 2(1,5-0,5) 3, 5, 6 BUA501, EC533

EC542 Quản trị chuỗi cung ứng/ Supply Chain Management

2(1-1) 3, 4

3. Luận văn 15

BUA600 Luận văn thạc sĩ/ Master Thesis 15 3, 5

Tổng cộng: 60

6. Mô tả học phần

POS502 Triết học 4(4-0) Học phần khái quát ba vấn đề cơ bản: Thứ nhất, Khái luận về triết học nhằm giới thiệu tổng quan

về triết học và lịch sử triết học. Thứ hai, những nội dung cơ bản thuộc về thế giới quan và phương pháp luận chung của nhận thức và thực tiễn được thể hiện trong bản thể luận, phép biện chứng và nhận thức luận. Thư ba, những nội dung lý luận triết học về xã hội và con người được thể hiện trong học thuyết hình thái kinh tế-xã hội, triết học chính trị, ý thức xã hội và triết học về con người.

EC543 Khoa học quản lý 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về khoa học quản lý bao gồm: hệ thống tri

thức liên quan tới bản chất của quản lý; các nguyên tắc và phương pháp quản lý cơ bản; phong cách quản lý và nghệ thuật quản lý trong thế kỷ XXI; các quan điểm tiếp cận mới đối với các chức năng quản lý; lập kế hoạch và ra quyết định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.

ECS511 Thống kê ứng dụng 2(1,5-0,5) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về thống kê ứng dụng bao gồm: tổng quan

và thu thập dữ liệu; trình bày dữ liệu bằng bảng và đồ thị; mô tả dữ liệu định lượng; ước lượng và kiểm định thống kê; và kiểm soát quá trình bằng thống kê. Học phần này cung cấp kiến thức cơ sở để học viên có thể vận dụng vào phân tích kinh tế lượng.

BUA506 Luậ kinh tế 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về luật kinh tế bao gồm: kiến thức tổng

quan về pháp luật kinh tế; phân tích một số lĩnh vực pháp luật nền tảng cho nền kinh tế thị trường, tập trung vào pháp luật về tài sản; đánh giá những thay đổi của Luật doanh nghiệp; trình bày về chính sách và pháp luật cạnh tranh trong kinh doanh.

ECS505 Kinh tế vi mô nâng cao 2(2-0) Học phần cung cấp cho người học những kiến thức về lý thuyết sản xuất và tiêu dùng trong thị

trường cạnh tranh, thị trường độc quyền; quyết định kinh doanh thông qua phân tích lý thuyết trò

102

chơi; lý thuyết về những biến dạng của thị trường như thông tin bất cân xứng, hàng hóa công, ngoại tác; và vận dụng các lý thuyết kinh tế để giải quyết các vấn đề của thực tiễn cũng như làm nền tảng cho các môn học chuyên ngành.

ECS506 Kinh tế vĩ mô nâng cao 2(1-1) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về kinh tế vĩ mô bao gồm: phương pháp

hoạch toán thu nhập quốc dân; tăng trưởng kinh tế; tỷ giá đối hoái và các chính sách kinh tế vĩ mô trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập.

FIB502 Quản trị tài chính 3(2-1) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về quản trị tài chính bao gồm: tổng quan về

quản trị tài chính; phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp (DN); quản tri tài sản ngắn hạn; cấu trúc vốn và hệ thống đòn bẩy trong DN; chính sách cổ tức; quyết định đầu tư dài hạn.

BUA501 Quản trị chiến lược 3(2-1) Học phần cập nhật những kiến thức mới về quản trị chiến lược và thực hành chuyên sâu kỹ năng

quản trị chiến lược tại các công ty trong bối cảnh kinh doanh ngày nay như: phân tích tầm nhìn, sứ mạng, phương thức để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, phân tích để xác lập lại thị trường, kỹ năng tư duy hiển thị, sử dụng công cụ xây dựng, triển khai và kiểm soát chiến lược trong thực tế.

EC533 Quản trị nguồn nhân lực 2(1,5-0,5) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về quản trị nguồn nhân lực bao gồm:

hoạch định chiến lược nhân sự và quản trị bằng JS; xây dựng các chính sách tuyển dụng, bố trí, đào tạo và phát triển nhân lực; phát triển hệ thống đánh giá năng lực làm việc và tạo động lực làm việc cho người lao động.

EC509 Quản trị marketing 3(2-1) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về quản trị marketing bao gồm: nghiên

cứu môi trường, khách hàng, và phân tích cạnh tranh; xây dựng chiến lược và kế hoạch marketing; phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, và định vị thị trường; xây dựng chiến lược marketing – mix; tổ chức thực hiện, kiểm soát hoạt động marketing.

EC539 Nghệ thuật lãnh đạo 2(2-0) Học phần đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghệ thuật lãnh đạo, làm rõ sự

khác biệt giữa quản trị và lãnh đạo. Học phần này đi sâu vào những vấn đề cơ bản như: cơ sở hình thành, cách thức sử dụng, duy trì và phát triển quyền lực. Cụ thể, nghiên cứu những phẩm chất và kỹ năng của nhà lãnh đạo, các tình huống, phong cách lãnh đạo và lãnh đạo mới về chất.

EC535 Quản trị sản xuất 2(1-1) Học phần đề cập đến các vấn đề liên quan đến quản trị hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh

nghiệp, nội dung chính bao gồm: Những vấn đề chung của quản trị sản xuất; năng xuất, năng lực cạnh tranh và chiến lược sản xuất; Quyết định về sản phẩm và công nghệ; Phân bố và đo lường công việc; Bảo trì và sự tin cậy; Hệ thống sản xuất đúng lúc; Hệ thống sản xuất tinh gọn.

BUA502 Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 2(2-0) Học phần trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng cần thiết để chuẩn bị và thực hiện một

nghiên cứu cụ thể, nội dung chính bao gồm: các xác định vấn đề nghiên cứu; xây dựng đề cương nghiên cứu; lựa chọn khung phân tích và thiết kế nghiên cứu; thiết kế mẫu và thu thập thông tin; phân tích số liệu; viết và trình bày kết quả nghiên cứu.

BUA505 Quản trị công nghệ và đổi mới 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức nâng cao về quản trị công nghệ và đổi mới trong xu

thế hội nhập kinh tế toàn cầu bao gồm: quản trị công nghệ và đổi mới trong kinh doanh hiện đại; chiến lược công nghệ và đổi mới; đánh giá công nghệ, năng lực trong công nghệ và lựa chọn công nghệ phù hợp; chuyển giao công nghệ; và quản trị đổi mới.

103

BUA504 Đạo đức kinh doanh 2(1,5-0,5) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về đạo đức kinh doanh bao gồm: Các quan

điểm về đạo đức kinh doanh, triết lý đạo đức trong kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; đạo đức trong các chức năng của doanh nghiệp và trong quan hệ với các đối tượng hữu quan; phương pháp phân tích đạo đức trong kinh doanh và xây dựng đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp; hệ thống đạo đức kinh doanh toàn cầu.

BUA503 Quản trị sự thay đổi 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về quản trị sự thay đổi bao gồm: cơ sở lý

thuyết về quản trị sự thay đổi; sự thay đổi của cá nhân và tổ chức; các điều kiện thay đổi; quy trình thay đổi; các kỹ thuật thay đổi bền vững; nhà lãnh đạo sự thay đổi.

EC540 Hành vi tổ chức 2(2-0) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về hành vi tổ chức bao gồm: một số vấn

đề về tổ chức hiện đại gồm hành vi cá nhân và hành vi nhóm và các chủ đề về cơ cấu tổ chức, văn hóa tổ chức và việc cần thiết thay đổi và phát triển tổ chức.

ACC501 Kế toán quản trị 2(1,5-0,5) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về kế toán quản trị bao gồm: phân tích

mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận; lập dự toán ngân sách; tính giá thành; phân tích chi phí; các quyết định về giá; ứng dụng thông tin thích hợp phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh.

AF512 Phân tích và đánh giá dự án 2(2-0) Học phần được tạo lập tự những kiến thức chuyên sâu về phân tích và đánh giá dự án bao gồm:

nội dung cơ bản của dự án, quy trình lập dự án; phân tích tài chính của dự án theo quan điểm dòng tiền; thẩm định dự án đầu tư về mặt tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội.

EC523 Luật thương mại quốc tế 2(1-1) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về thương mại quốc tế bao gồm: tổng

quan thương mại quốc tế và luật thương mại quốc tế; các biện pháp khắc phục thương mại; cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của WTO; cơ sở pháp lý của hợp đồng thương mại quốc tế; hiệu lực, ký kết và điều chỉnh hợp đồng; trách nhiệm do vi phạm hợp đồng TM quốc tế.

EC537 Quản trị kinh doanh quốc tế 2(1,5-0,5) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về quản trị kinh doanh quốc tế bao gồm:

kinh doanh quốc tế và toàn cầu hóa; các rào cản thách thức của môi trường kinh doanh hiện nay trên thế giới; thiết kế chiến lược kinh doanh quốc tế (thâm nhập thị trường quốc tế, quản trị marketing quốc tế, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực quốc tế).

TRE501 Quản trị thương hiệu 2(1,5-0,5) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về quản trị thương hiệu bao gồm gồm: các

quan điểm về thương hiệu và tài sản thương hiệu dựa vào khách hàng; hoạch định chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu; các mô hình quản trị thương hiệu; các khía cạnh thành phần trong tài sản thương hiệu dựa vào khách hàng (chất lượng cảm nhận, trung thành thương hiệu, cá tính/nhân cách thương hiệu, hình ảnh thương hiệu).

EC542 Quản trị chuỗi cung ứng 2(1-1) Học phần được tạo lập từ những kiến thức chuyên sâu về quản trị chuỗi cung ứng bao gồm: tổng

quan chuỗi cung ứng; thiết kế chuỗi cung ứng; hoạt động điều hành chuỗi cung ứng; công nghệ thông tin và chuỗi cung ứng; đo lường hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng.

104

7. Các chủ đề chính của đề tài luận văn thạc sĩ 1) Xây dựng và triển khai chiến lược doanh nghiệp.

2) Nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm/ doanh nghiệp. 3) Xây dựng/ hoàn thiện các hoạt động và chính sách marketing cho doanh nghiệp: phân khúc

thị trường, phát triển sản phẩm, định giá, xây dựng kênh phân phối, xúc tiến thương mại, xây dựng và phát triển thương hiệu.

4) Xây dựng/hoàn thiện các hoạt động và chính sách quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp/ tổ chức: đào tạo và duy trì nguồn nhân lực, đánh giá thành tích nhân viên, phát triển nguồn nhân lực, quản trị sự biến động nhân lực.

5) Xây dựng/ hoàn thiện chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng sản phẩm của doanh nghiệp.

6) Xây dựng/ hoàn thiện các hoạt động và chính sách quản trị sản xuất, cung ứng vật tư nguyên liệu, quản trị logistics của doanh nghiệp.

7) Xây dựng/ hoàn thiện hệ thống thẻ điểm cân bằng BSC để triển khai chiến lược, đánh giá thành tích nhân viên.

8) Xây dựng/ hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khách hàng CRM. 9) Hoàn thiện các hoạt động và chính sách quản trị rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại,

rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 10) Nâng cao chất lượng tín dụng, phát triển tín dụng ở các ngân hàng thương mại.

11) Đánh giá/ hoàn thiện các hoạt động thuộc về lĩnh vực kế toán quản trị và quản trị tài chính doanh nghiệp.

12) Xây dựng dự án đầu tư, dự án kinh doanh, dự án khác. 13) Ứng dụng lý thuyết hành vi trong kinh doanh (người tiêu dùng, khách hàng, đội ngũ, doanh

nghiệp, tổ chức…). 14) Phân tích hiệu quả hoạt động/ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp/ tổ chức/ đơn vị sản

xuất kinh doanh.

105

Thạc sĩ Quản lý hệ sinh thái biển và biến đổi khí hậu Định hướng: Nghiên cứu

1. Mục tiêu Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ Quản lý hệ sinh thái biển trong bối cảnh biến đổi khí hậu

nhằm các mục tiêu chung như sau: - Đào tạo những cán bộ quản lý có phẩm chất chính trị đạo đức tốt, có ý thức phục vụ nhân dân,

có trình độ kiến thức chuyên sâu và hiện đại về lĩnh vực quản lý hệ sinh thái biển và biến đổi khí hậu đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành Thủy sản và Nuôi trông thủy sản.

- Trang bị cho học viên kiến thức chuyên môn vững vàng, có năng lực thực hành và khả năng thích ứng cao trước sự thay đổi của hệ sinh thái biển do tác động của biến đổi khí hậu, có khả năng phân tích các chính sách quản lý và giải quyết những vấn đề thuộc hệ sinh thái biển và biến đổi khí hậu.

2. Chuẩn đầu ra Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, học viên có khả năng:

1) Độc lập nghiên cứu, ứng dụng kiến thức mới vào thực tế hoạt động quản lý hệ sinh thái biển và biến đổi khí hậu.

2) Phân tích, tổng hợp, nhận xét độc lập về các vấn đề kinh tế nói chung và quản lý hệ sinh thái biển trong bối cảnh biến đổi khí hậu nói riêng.

3) Nhận dạng được cấu trúc và phân tích xu hướng phát triển kinh tế - xã hội trong lĩnh vực sinh thái biển và biến đổi khí hậu.

4) Phân tích các chính sách kinh tế, các dự án kinh tế trong quản lý hệ sinh thái biển và biến đổi khí hậu.

5) Nắm vững và có khả năng nghiên cứu khoa học và giảng dạy đại học. 6) Sử dụng ngoại ngữ và công nghệ thông tin phục vụ chuyên môn.

3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp Có khả năng làm việc tốt tại các cơ sở nghiên cứu, đào tạo, sản xuất và quản lý có liên quan đến

ngành Quản lý hệ sinh thái biển trong bối cảnh biến đổi khí hậu, hoặc có thể tiếp tục làm nghiên cứu sinh. 4. Cấu trúc chương trình

TT. Nội dung Số học phần Số tín chỉ 1 Kiến thức chung 2 7

2 Kiến thức cơ sở và chuyên ngành - Bắt buộc

- Tự chọn

10 8

2

45 35

10

3 Luận văn thạc sĩ 1 15

Tổng 13 67

106

5. Danh mục học phần

Mã học phần

Tên học phần Số tín chỉ Học phần tiên quyết

1. Kiến thức chung 7

POS502 Triết học/ Philosophy 4(4-0)

GS505 Giới thiệu văn hóa Việt Nam/ Introduction to Vietnamese culture

4(4-0)

GS506 Phương pháp luận nghiên cứu/ Research Methodology 3(3-0)

2. Kiến thức cơ sở và chuyên ngành 45

2.1. Các học phần bắt buộc 35

ECS518 Kinh tế vi mô và toán/ Microeconomics and Mathamatics 5(5-0) FIE508 Kinh tế và quản lý nguồn lợi biển/ Marine Resource

Economics and Management 5(5-0)

AQ536 Hệ sinh thái và đa dạng sinh học biển/ Marine Biodiversity and Ecology

5(5-0)

AQ537 Đất ngập nước và môi trường sống dưới nước vùng bờ/ Coastal Habitats and Wetlands

3(3-0)

FIE505 Quản lý biển và quy hoạch không gian biển/ Marine Governance and Spatial Planning

5(5-0)

FIE504 Quản lý tổn thương và rủi ro trong bối cảnh biến đổi khí/ ậu/ Risk and Vulnerability Management with Climate Change

5(5-0)

AQ538 Khai thác và nuôi trồng thủy sản/ Aquaculture and Fisheries

5(5-0)

GS507 Chuyên đề nghiên cứu/ Research seminar 2(2-0)

2.2. Các học phần tự chọn 10

FIE506 Xung đột sử dụng nguồn lợi tự nhiên /Conflicts in Natural Resource Use

5(5-0)

AQ539 Phát triển nuôi trồng bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu/ Sustainable Aquaculture Development and Climate Change

5(5-0)

FIE507 Kinh tế và quản lý nuôi trồng thủy sản/ Aquaculture Economics and Management

5(5-0)

FIE509 Kinh tế và quản lý vùng bờ/ Coastal Zone Management and Economics

5(5-0)

ECS519 Kinh tế môi trường/ Environmental Economics 5(5-0)

3. Luận văn 15 ACE601 Luận văn thạc sĩ/ Master Thesis 15 GS501

Tổng cộng: 67

107

6. Mô tả học phần POS502 Triết học 4(4-0) Khái luận về triết học, bản thể luận, phép biện chứng, nhận thức luận, học thuyết hình thái kinh tế -

xã hội, triết học chính trị, ý thức xã hội, và triết học về con người.

GS505 Giới thiệu văn hóa Việt Nam 4(4-0) Học phần này giúp sinh viên nghiên cứu khái quát về văn hóa Việt Nam, lịch sử và những phong

tục tập quán phong phú xưa và nay của người Việt Nam ở từng vùng miền. Môn học được thiết kế nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức và công cụ để khám phá, phân tích thấu hiểu văn hóa, xã hội Việt Nam xưa và nay. Các chủ đề chính bao gồm: người Việt và tiếng Việt, lịch sử và lập pháp, tư tưởng và tôn giáo, hệ thống giáo dục, các dân tộc Việt Nam....

GS506 Phương pháp luận nghiên cứu 3(3-0) Học phần cung cấp kiến thức về phương pháp luận nghiên cứu khoa học, từ việc lựa chọn và đặt

tên đề tài, lập kế hoạch nghiên cứu, phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu, quy hoạch thực nghiệm, tổ chức thực hiện cho đến cách viết, trình bày luận văn khoa học.

ECS518 Kinh tế vi mô và toán 5(5-0) Là học phần cơ sở đối với ngành Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, nhằm cung cấp cho học viên

những kiến thức về: (i) Các khái niệm và công cụ trong phân tích kinh tế vi mô; (ii) Các mô hình ra quyết định của các tác nhân trong nền kinh tế thị trường như người tiêu dùng, nhà sản xuất và sự điều tiết của Nhà nước; (iii) Ngoại tác và sự can thiệp của chính phủ để khắc phục thất bại của thị trường, (iv) Ứng dụng lý thuyết trò chơi vào chiến lược cạnh tranh.

FIE508 Kinh tế và quản lý nguồn lợi biển 5(5-0) Học phần cung cấp cho người học sự hiểu biết về quản lý nguồn lợi biển từ góc độ kinh tế. Với các

chủ đề về thủy sản và những ngành có liên quan đến biển như nuôi trồng thủy sản và du lịch. Đồng thời cung cấp cho học viên những kiến thức về mô hình kinh tế sinh học và áp dụng vào thực tiễn. Học phần cũng bao gồm xác định các giá trị môi trường biển và vấn đề biến đổi khí hậu liên quan đến môi trường biển.

AQ536 Hệ sinh thái và đa dạng sinh học biển 5(5-0) Học phần cung cấp cho người học sự hiểu biết cơ bản về hệ sinh thái và đa dạng sinh học biển, chú

trọng vào khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới (ví dụ như sự tương tác giữa sinh vật và động vật biển), các hệ sinh vật và môi trường sống. Các hệ sinh vật sẽ được mô tả qua sự thích nghi môi trường sống của chúng, ví dụ như vùng địa lý khác nhau.

AQ537 Đất ngập nước và môi trường sống dưới nước vùng bờ 3(3-0) Học phần này cung cấp cho học viên những kiến thức chung về đất ngập nước và môi trường sống

dưới nước vùng bờ: hệ sinh thái, tác động của môi trường và con người đối với vấn đề này. Học phần bao gồm các bài giảng và thực địa đến các vùng đất ngập nước, vì thế học viên sẽ nắm bắt được các kĩ năng cơ bản về sinh học, hệ sinh thái và khả năng của chúng, các mẫu thu thập được sẽ được phân tích tại phòng thí nghiệm và sẽ được báo cáo thuyết trình.

FIE505 Quản lý biển và quy hoạch không gian biển 5(5-0) Học phần này cung cấp cho học viên sự hiểu biết về việc điều chỉnh nguồn tài nguyên biển và các

vùng ven biển. Học phần cũng cung cấp một cái nhìn tổng quan các quan điểm lý thuyết khác nhau về quản lý và phát triển tài nguyên biển với các hình thức khác nhau. Đồng thời tiếp cận với các vấn đề liên quan đến hệ sinh thái và biến đổi khí hậu và việc quản lý biển. Quản lý biển không chỉ là quản lý về tài nguyên sinh vật mà còn quản lý về không gian, đáy biển, song song với việc mở rộng và tiếp cận mục tiêu theo một khuôn khổ nhất định.

108

FIE504 Quản lý tổn thương và rủi ro trong bối cảnh biến đổi khí hậu 5(5-0) Học phần cung cấp cho người học sự hiểu biết về biến đổi khí hậu và ảnh hưởng kinh tế xã hội.

Đặc biệt người học sẽ được nghiên cứu về việc quản lý rủi ro(liệt kê các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu) và đánh giá rủi ro với các tài nguyên ven biển và nguồn thủy sản. Đồng thời thảo luận các vấn đề biện pháp khắc phục và thích nghi với biến đổi khí hậu.

AQ538 Khai thác và nuôi trồng thủy sản 5(5-0) Học phần này cung cấp cho người học một cái nhìn tổng quan về kiến thức khoa học của biến đổi

khí hậu tác động trực tiếp và gián tiếp đối với nghề cá và nuôi trồng thủy sản và sử dụng các kiến thức liên quan để ứng phó, thích ứng và giảm thiểu các hậu quả nghiêm trọng gây ra bởi biến đổi khí hậu lên nghề cá và nuôi trồng thủy sản.

GS507 Chuyên đề nghiên cứu 2(2-0) 2(2-0) Mục tiêu của môn học này là tư vấn, hướng dẫn cho học viên hoàn thiện đề cương luận văn thạc sĩ.

Học viên trình bày đề cương và giảng viên sẽ góp ý.

FIE506 Xung đột sử dụng nguồn lợi tự nhiên 5(5-0) Học phần này cung cấp cho người học một cái nhìn tổng quan về các xung đột khác nhau giữa các

bên sử dụng/ quản lý tài nguyên thiên nhiên. Nó bắt đầu bằng phúc lợi xã hội và các xung đột của con người bao gồm: dân số phát triển, đa luật, nghèo đói và các vấn đề đa phương. Bên cạnh đó, học phần này sẽ giúp học viên biết cách giải quyết các xung đột giữa các mục tiêu phát triển con người và phát triển hệ sinh thái.

AQ539 Phát triển nuôi trồng bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu 5(5-0) Học phần này sẽ giúp cho học viên hiểu biết hơn về lý thuyết và thực tiễn đối với tác động ngày

càng tăng của phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững về tăng trưởng sản xuất và quản lý môi trường. Điều tất yếu là việc tiếp cận đa ngành và tranh luận làm sáng tỏ việc nuôi trồng thủy sản ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm, giảm nghèo, đời sống nông thôn dễ rủi ro về kinh tế trong việc biến đổi khí hậu. Cải thiện đa dạng sinh học là điều kiện tiên quyết cho việc thảo luận phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững. Đồng thời học viên sẽ được hiểu rõ hơn về sự tương tác giữa phát triển nuôi trồng thủy sản và phát triển bền vững, biến đổi khí hậu và quản lý tài nguyên. Phân tích và đánh giá một cách toàn diện về phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững bao gồm: quản lý sử dụng đất đai, quản lý nuôi trồng thủy sản và quản lý rủi ro sẽ được giải quyết.

FIE507 Kinh tế và quản lý nuôi trồng thủy sản 5(5-0)

Học phần cung cấp cho người học các vấn đề được lựa chọn liên quan đến quản lý kinh tế và nuôi trồng thủy sản: nhu cầu sản xuất, giá cả nuôi trồng thủy sản… Đồng thời cung cấp cho người học các khái niệm cơ bản của kinh tế liên quan đến nuôi trồng thủy sản: quản lý tài chính, phân tích đầu tư và tiếp thị ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản.

FIE509 Kinh tế và quản lý vùng bờ 5(5-0)

Học phần này tập trung nghiên cứu việc sử dụng và quản lý vùng bờ từ góc độ kinh tế. Vùng bờ được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như cho hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản, giải trí, du lịch và phát triển công nghiệp….Các hoạt động này tạo ra sự cạnh tranh và xung đột giữa các ngành điều này đòi hỏi có sự hợp tác và quản lý liên ngành một cách hiệu quả. Học phần này sẽ trang bị các kiến thức cho người học về các khía cạnh kinh tế và quản lý vùng bờ từ đó giúp người học có khả năng tư duy, phân tích và đánh giá đúng về tầm quan trọng của quản lý tổng hợp vùng bờ.

Ngoài việc theo học các giờ học lý thuyết, học viên sẽ phải làm bài luận cá nhân và các bài thuyết trình, thảo luận và làm việc nhóm. Các bài giảng sẽ cung cấp cho người học từ các khái niệm cơ bản tới các mô hình và các ứng dụng quan trọng.

ECS519 Kinh tế môi trường 5(5-0)

109

Học phần cung cấp cho người học các chủ đề liên quan đến việc ứng dụng kinh tế phúc lợi đến trong các vấn đề liên quan đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Các chủ đề về phát triển bền vững, thất bại thị trường, ô nhiễm môi trường và định giá môi trường sẽ được nghiên cứu trong học phần này.

ACE600 Luận văn thạc sĩ 15 tc Luận văn thạc sĩ là một vấn đề về khoa học, quản lý trong ngành Kinh tế Nông nghiệp, ngành Thủy

sản, Nuôi trồng thủy sản, hệ sinh thái biển và biến đổi khí hậu, và các ngành liên quan, do học viên đề xuất hoặc nhà trường giao, được người hướng dẫn đồng ý và Hội đồng ngành chấp thuận. Nội dung của Luận văn được cấu trúc bao gồm từ việc lược khảo tài liệu trong và ngoài nước, mô tả đặc điểm đối tượng nghiên cứu, bối cảnh nghiên cứu, phát triển lý thuyết và ứng dụng vào thực tiễn, lựa chọn phương pháp phân tích thích hợp, trình bày kết quả, bàn luận và các đề xuất.

7. Các hướng nghiên cứu chính của đề tài luận văn 1) Kinh tế và quản lý nghề cá.

2) Kinh tế và quản lý nuôi trồng thủy sản. 3) Kinh tế và quản lý môi trường.

4) Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái biển và chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu.

5) Đa dạng sinh học biển và vai trò đối với đời sống kinh tế cộng đồng người dân. 6) Đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động quản lý liên quan đến hệ sinh thái biển.

7) Hoạch định chính sách để quản lý hệ sinh thái biển. 8) Kinh tế và quản lý hệ sinh thái các khu bảo tồn biển.

110

H. PHÂN CÔNG BỘ MÔN QUẢN LÝ HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

TT. Khoa/Viện ĐT Bộ môn quản lý Mã HP Tên học phần Thời lượng

FS701 Chiến lược phát triển ngành công nghệ chế biến thủy sản

2(2-0) Công nghệ chế biến thủy sản

SPT701 Triển khai kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tiễn sản xuất

2(1,5-0,5)

POT701 Chiến lược phát triển ngành công nghệ sau thu hoạch

2(2-0)

POT702 Công nghệ hiện đại trong hạn chế tổn thất sau thu hoạch

2(2-0)

POT703 Hạn chế tổn thất sau thu hoạch do sinh vật gây hại

2(2-0)

POT704 Kỹ thuật phân tích dữ liệu đa chiều trong công nghiệp thực phẩm

2(1,5-0,5)

Công nghệ Sau thu hoạch

POT705 Mô hình hóa và mô phỏng trong khoa học thực phẩm

2(1,5-0,5)

FOT703 Công nghệ hiện đại trong chế biến thủy sản

2(2-0)

FS713 Lưu biến học thực phẩm 2(1,5-0,5)

1

Khoa Công nghệ Thực phẩm

Công nghệ thực phẩm

FS714 Phương pháp đánh giá các đặc tính của thực phẩm nâng cao

2(1,5-0,5)

MAE701 Nghiên cứu khoa học ngành Kỹ thuật cơ khí động lực

2(2-0)

MAE702 Giám sát và chẩn đoán kỹ thuật hệ thống động lực

2(2-0)

TE707 Mô phỏng quá trình cháy trong động cơ đốt trong

2(1-1)

Động lực

TE702 Tính toán động lực học lưu chất ngành Kỹ thuật cơ khí động lực

2(1-1)

TE704 Nâng cao tính năng tàu đi biển 2(2-0) TE705 Thiết kế tối ưu tàu thủy 2(1-1) TE709 Phân tích mỏi kết cấu 2(2-0)

2

Khoa Kỹ thuật Giao thông

Kỹ thuật tàu thủy

TE711 Công nghệ chế tạo và phương pháp tính kết cấu vật liệu mới

2(2-0)

FT701 Cơ sở lý thuyết khai thác cá 2(2-0) FT702 Quản lý nghề khai thác cá 2(2-0) FT703 Chính sách nghề khai thác cá 2(1,5-0,5)

FT704 Tổng quan nghiên cứu khoa học trong khai thác thủy sản

2(1,5-0,5)

3

Viện KH&CN Khai thác Thủy sản

Công nghệ khai thác thủy sản

FT705 Quy hoạch nghề khai thác thủy sản

2(1,5-0,5)

4 Viện Nuôi trồng thủy sản

Nuôi thủy sản nước lợ AQ712 Các hệ thống nuôi trồng thuỷ sản 2 (2-0)

111

AQ711 Kỹ thuật phân tích trong nuôi trồng thủy sản

2 (2-0)

AQ713 Dinh dưỡng ấu trùng và giai đoạn giống động vật thuỷ sản

2(2-0)

AQ714 Dinh dưỡng động vật thủy sản bố mẹ

2(2-0)

AQ725 Miễn dịch học và vaccine 2(2-0)

Nuôi thủy sản nước mặn

AQ726 Bệnh thủy sản và phương pháp nghiên cứu

2(2-0)

AQ701 Nội tiết sinh sản cá 2(2-0) Nuôi thủy sản nước ngọt AQ702 Di truyền và chọn giống thủy sản 2(2-0)

-----o0o-----

112

G. PHÂN CÔNG BỘ MÔN QUẢN LÝ HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Khoa/Viện đào tạo

Bộ môn Mã số Tên học phần Thời lượng

Ghi chú

POS501 Triết học 3 Khoa học chính trị

Lý luận chính trị POS502 Triết học 4 (1)

GS501 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

2

GS503 Thiết kế và phân tích thí nghiệm nâng cao

2

GS504 Viết và công bố kết quả nghiên cứu 2 (1) GS505 Giới thiệu văn hóa Việt Nam 4 (6) GS506 Phương pháp luận nghiên cứu 3 (6)

Sau Đại học

GS507 Chuyên đề nghiên cứu 2 (6) Khoa Ngoại ngữ

Thực hành Tiếng Anh

FLS501 Tiếng Anh học thuật 2 (1)

FT501 Cơ sở kỹ thuật sinh học khai thác thủy sản

3

FT502 Cơ sở điều khiển đối tượng đánh bắt thủy sản

3

FT503 Cơ sở khoa học khai thác cá có chọn lọc

3

FT509 Sinh thái và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 2 FT510 Âm học nghề cá 2 FT511 Phương pháp phân tích logic thông tin 2 FIT501 Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản 2 (1) FIT502 Tác động của ô nhiễm môi trường và

biến đổi khí hậu trong khai thác thủy sản

2 (1)

Công nghệ Khai thác thủy sản

FIT503 Quản lý tổng hợp vùng bờ 2 (2), (3) NAV501 Quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng 3 (2), (3) NAV502 Hợp tác quốc tế và nghề cá có trách

nhiệm 3 (2), (3)

NAV503 Luật biển trong khai thác thủy sản 2 (2), (4) NAV504 An toàn trong khai thác thủy sản 2 (1)

Khoa học và công nghệ Khai thác thủy sản

Hàng hải (NAV)

NAV505 Thiết bị điện tử trong khai thác thủy sản

2 (2), (3)

TE501 Động cơ đốt trong nâng cao 2 TE502 Mô phỏng động cơ đốt trong 2 TE503 Kỹ thuật thử nghiệm động cơ đốt trong 2

Động lực

MAE501 Kỹ thuật Tribology 2 (2), (5) TE512 Tự động hóa thiết kế tàu thủy 2 TE514 Phân tích độ bền kết cấu bằng phương

pháp phần tử hữu hạn 2

TE515 Dao động tàu thủy 2 TE516 Kỹ thuật thử nghiệm tàu thủy 2

Kỹ thuật Giao thông

Kỹ thuật tàu thủy

TE518 Tính toán động lực học lưu chất 2

113

Khoa/Viện đào tạo

Bộ môn Mã số Tên học phần Thời lượng

Ghi chú

NAA501 Mô phỏng độ bền kết cấu thân tàu thuỷ 2 NAA502 Lý thuyết tàu thủy nâng cao 2 NAA503 Lý thuyết độ tin cậy 2 (2), (5) NAA504 Kỹ thuật hàn tiên tiến 2 (2), (5) NAA505 Thiết kế tối ưu 2 (1) NAA506 Rung động tàu thủy 2 (3), (5) TE524 Cơ điện tử ô tô 2 TE525 Thiết kế tối ưu ô tô 2 TE526 Kỹ thuật thử nghiệm ô tô 2 TE527 Ô tô và ô nhiễm môi trường 2 TE528 Động lực học ô tô 2

Kỹ thuật ô tô

AUE501 Lý thuyết ôtô nâng cao 2 MET501 Động lực học máy 2 MET502 Thiết kế máy công tác 2 MET503 Tính toán - Thiết kế kỹ thuật dưới sự

hỗ trợ của máy tính 2

MET504 Phân tích và thiết kế cơ cấu máy nâng cao

2

MET505 Kỹ thuật chế tạo máy nâng cao 2 MET506 Lý thuyết gia công cắt gọt nâng cao 2 MET507 Tối ưu hoá các quá trình gia công cắt

gọt 2

MET508 Các phương pháp gia công tiên tiến 2 MET509 CAD/CAM/CNC nâng cao 2 MET510 Kỹ thuật đo lường nâng cao 2 MET511 Hệ thống sản xuất linh hoạt và tích hợp 2 MET512 Kỹ thuật bề mặt 2 (2), (5) MET513 Kỹ thuật chuẩn đoán và giám sát tình

trạng kỹ thuật 2 (1)

MET514 Kỹ thuật bảo trì thiết bị cơ khí 2 (1) MET515 Năng lượng mới trong kỹ thuật cơ khí 2 (1) MET516 Bảo trì hệ thống sản suất 2 (1) MET517 Lập kế hoạch và điều độ sản xuất 2 (1)

Cơ khí Chế tạo máy

MET518 Thiết kế hệ thống sản xuất 2 (1) AQ501 Sinh học phát triển động vật thủy sản 2 AQ502 Di truyền và chọn giống thủy sản 2 AQ523 Bệnh ký sinh trùng 2 (2) AQ524 Bệnh virus 2 (2), (3) AQ525 Bệnh vi khuẩn 2 (2), (3) AQ533 Quản lý sức khỏe động vật thủy sản 2 (4) AQ534 Khảo cứu thực tế (ứng dụng) 3 (1) AQ535 Khảo cứu thực tế (nghiên cứu) 2 (1)

Nuôi trồng thủy sản

Nuôi thủy sản nước ngọt

AQ539 Phát triển nuôi trồng bền vững trong 5 (6)

114

Khoa/Viện đào tạo

Bộ môn Mã số Tên học phần Thời lượng

Ghi chú

bối cảnh biến đổi khí hậu AQ540 Nội tiết động vật thủy sản 2 (3) AQ514 Phát triển nguồn lợi rong biển 2 AQ516 Thiết kế thí nghiệm và phân tích số

liệu trong nuôi trồng thủy sản 2

AQ529 Ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi trồng thủy sản

2 (1)

AQ537 Đất ngập nước và môi trường sống dưới nước vùng bờ

3 (6)

Nuôi thủy sản nước lợ

AQ541 Nuôi thủy sản nâng cao 3 (3) AQ509 Sinh thái học nghề cá 2 AQ526 Miễn dịch học và vacine 2 AQ530 Sinh lý – sinh hóa dinh dưỡng động

vật thủy sản 2 (4), (5)

AQ531 Nguồn lợi thủy sản 2 (1) AQ532 Quản lý môi trường nuôi trồng thủy

sản 2 (1)

AQ536 Hệ sinh thái và đa dạng sinh học biển 5 (6) AQ538 Khai thác và nuôi trồng thủy sản 5 (6) AQ542 Nuôi thức ăn sống 2 (3)

Nuôi thủy sản nước mặn

AQ543 Sản xuất thức ăn tổng hợp 2 (3) FS504 Biến đổi của thực phẩm trong quá trình

chế biến và bảo quản 2

FS514 Đánh giá tác động môi trường trong Công nghệ thực phẩm

2

FS517 Quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm 2 FOT502 Công nghệ enzyme và ứng dụng trong

sản xuất thực phẩm 2

FOT503 Kỹ thuật hiện đại trong bao gói và bảo quản thực phẩm

2

FOT504 Kỹ thuật tiến tiến ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm

2

FOT505 Thực phẩm biến đổi gen 2 FOT506 Polymer sinh học và ứng dụng trong

công nghiệp thực phẩm 2

FOT507 Sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh trong công nghệ thực phẩm

2

FOT508 Khoa học cảm quan và thị hiếu thực phẩm của người tiêu dùng

2

FOT509 Ứng dụng chiếu xạ trong công nghệ thực phẩm

2

FOT510 Thực phẩm chức năng 2 FOT511 Các phương pháp phân tích hiện đại

trong công nghiệp thực phẩm 2 (2),

(3), (5)

Công nghệ Thực phẩm

Công nghệ thực phẩm

FOT512 Quản lý chất thải và tận dụng phụ phẩm trong công nghiệp thực phẩm

2 (1)

115

Khoa/Viện đào tạo

Bộ môn Mã số Tên học phần Thời lượng

Ghi chú

FOT513 Trải nghiệm sản xuất (thực phẩm) 2 (1) FOT514 Thiết kế và quản lý cấu trúc bảo quản

và phân phối 2 (1)

FOT515 Probiotic và Prebiotic 2 (1) FS509 Các tính chất lưu biến của thực phẩm 2 FS512 Công nghệ chất màu, mùi thực phẩm 2 POT501 Kỹ thuật điều khiển quá trình chín của

nông sản sau thu hoạch 2

POT502 Ứng dụng chiếu xạ trong công nghệ sau thu hoạch

2

POT506 Tổn thất sau thu hoạch 2 (1) POT507 Công nghệ sau thu hoạch hạt giống 2 (1) POT508 Công nghệ sau thu hoạch ngũ cốc và

đậu đỗ 2 (1)

POT509 Thiết kế hệ thống thiết bị sau thu hoạch và bảo quản

2 (1)

POT510 Kỹ thuật xử lý tiền thu hoạch nông sản 2 (1) POT511 Trải nghiệm thực tế (STH) 2 (1)

Công nghệ sau thu hoạch

POT512 Xử lý số liệu thực nghiệm 2 (2) FS513 Quản lý an toàn thực phẩm 2 FS516 Đảm bảo chất lượng nguyên liệu thủy

sản 2

Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm QFS501 Kỹ thuật hiện đại ứng dụng trong đánh

giá chất lượng thực phẩm 2 (1)

FS508 Thu nhận và ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học

2

SPT501 Xử lý và bảo quản thủy sản trên tàu cá 2 SPT502 Các quá trình cơ bản trong chế biến

thực phẩm thủy sản 2

SPT506 Công nghệ xanh trong công nghiệp thực phẩm

2 (1)

SPT507 Tận dụng nguyên liệu còn lại trong chế biến thủy sản

2 (1)

SPT508 Quản lý chất thải và tận dụng phụ phẩm trong chế biến thủy sản

2 (1)

Công nghệ chế biến

SPT509 Trải nghiệm sản xuất (chế biến) 2 (1) BIO501 Hóa sinh nâng cao 2 BIO502 Sinh học phân tử và tế bào 2 BIO503 Đa dạng sinh học biển 2 BIO504 Miễn dịch học phân tử 2 BIO505 Thống kê sinh học 2 BIO506 Tin sinh học 2 BIO507 Các hoạt chất sinh học biển 2 BIO508 Công nghệ protein tái tổ hợp 2 (2), (5) BIO509 Bệnh học phân tử động vật 2 (2), (5)

Công nghệ sinh học

Sinh học

BIO510 Sinh thái học và biến đổi khí hậu 2 (1)

116

Khoa/Viện đào tạo

Bộ môn Mã số Tên học phần Thời lượng

Ghi chú

BIO511 Vi sinh y học 2 (1) BIO512 Dịch tễ học 2 (1) BIO513 Đánh giá tiền lâm sàng vắc xin và sinh

phẩm y tế 2 (1)

BIT501 Công nghệ vi sinh hiện đại 2 BIT502 Kỹ thuật các quá trình sinh học 2 BIT503 Kỹ thuật phân tích chẩn đoán phân tử 2 BIT505 Nhiên liệu sinh học biển 2 BIT506 Công nghệ probiotic trong thực phẩm

và thủy sản 2

BIT507 Độc tố sinh vật biển 2 BIT508 Công nghệ sinh học trong xử lý chất

thải 2

BIT509 Công nghệ sinh học thực phẩm 2 BIT510 Công nghệ sản xuất vắc xin 2 BIT513 Phát triển sản phẩm công nghệ sinh

học 2 (1)

BIT514 Công nghệ sinh học rong biển 2 (1) BIT515 Công nghệ sinh học dược 2 (1)

Công nghệ sinh học

BIT516 Công nghệ enzyme trong thực phẩm và thủy sản

2 (1)

ECS505 Kinh tế vi mô nâng cao 2 (3), (5) ECS506 Kinh tế vĩ mô nâng cao 2 (3), (5) ECS507 Kinh tế tài nguyên và môi trường 2 (3) ECS508 Kinh tế lượng ứng dụng 3 (3),

(4), (5) ECS509 Quản trị marketing 3 (4), (5) ECS510 Marketing nông nghiệp 2 (2), (5) ECS511 Thống kê ứng dụng 2 (1) ECS512 Kinh tế phát triển nâng cao 3 (1) ECS513 Phân tích hiệu quả và năng suất 2 (1) ECS514 Chiến lược phát triển vùng và địa

phương 3 (1)

ECS515 Tài chính phát triển 2 (2) ECS516 Các chuyên đề phát triển chọn lọc 2 (1) ECS517 Phương pháp nghiên cứu kinh tế 3 (4), (5) ECS518 Kinh tế vi mô và toán 5 (6)

Kinh tế học

ECS519 Kinh tế môi trường 5 (6) EC511 Kinh tế học nghề cá 2 EC515 Quy hoạch phát triển nghề cá 2 EC519 Quản lý kinh tế trong khai thác thuỷ

sản 2

EC541 Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực 2

Kinh tế

Kinh tế thủy sản

AEC505 Phân tích chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn

2 (3)

117

Khoa/Viện đào tạo

Bộ môn Mã số Tên học phần Thời lượng

Ghi chú

AEC509 Kinh doanh nông nghiệp 2 (1) AEC510 Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông

thôn 2 (1)

AEC504 Kinh tế trang trại và hộ gia đình 2 (1) FIE503 Quản lý rủi ro và tổn thương thích ứng

với biến đổi khí hậu 2 (1)

FIE504 Quản lý tổn thương và rủi ro trong bối cảnh biến đổi khí hậu

5 (6)

FIE505 Quản lý biển và quy hoạch không gian biển

5 (6)

FIE506 Xung đột sử dụng nguồn lợi tự nhiên 5 (6) FIE507 Kinh tế và quản lý nuôi trồng thủy sản 5 (6) FIE508 Kinh tế và quản lý nguồn lợi biển 5 (6) FIE509 Kinh tế và quản lý vùng bờ 5 (6) EC521 Kinh tế quốc tế 2 EC523 Luật thương mại quốc tế 2 EC537 Quản trị kinh doanh quốc tế 2 EC542 Quản trị chuỗi cung ứng 2

Kinh doanh thương mại

TRE501 Quản trị thương hiệu 2 (1) Quản trị du lịch

TOM501 Kinh tế du lịch 2 (1)

EC533 Quản trị nguồn nhân lực 2 EC535 Quản trị sản xuất 2 EC539 Nghệ thuật lãnh đạo 2 EC540 Hành vi tổ chức 2 EC543 Khoa học quản lý 2 BUA501 Quản trị chiến lược 3 (4), (5) BUA502 Phương pháp nghiên cứu trong kinh

doanh 2 (1)

BUA503 Quản trị sự thay đổi 2 (1) BUA504 Đạo đức kinh doanh 2 (1) BUA505 Quản trị công nghệ và đổi mới 2 (1) BUA506 Luật kinh tế 2 (1) BUA507 Phân tích hành vi tổ chức 2 (1)

Quản trị kinh doanh

BUA508 Lãnh đạo trong khu vực công 2 (1) CE503 Cơ học vật liệu Composite 2 CE502 Vật liệu mới trong kỹ thuật 2

Kỹ thuật xây dựng

Cơ Kỹ thuật

ENM501 Cơ học vật liệu nâng cao 2 AF501 Kế toán quản trị cho quyết định 2 Kiểm toán

ACC501 Kế toán quản trị 2 (3) AF512 Phân tích và đánh giá dự án 2 FIB502 Quản trị tài chính 3 (4), (5)

Kế toán - Tài chính

Tài chính – Ngân hàng

FIB503 Phân tích dự án nông nghiệp 2 (1)

118

Khoa/Viện đào tạo

Bộ môn Mã số Tên học phần Thời lượng

Ghi chú

FIB504 Phân tích và đánh giá dự án đầu tư công

2 (1)

FIB505 Tài chính nông thôn 2 (1) Ghi chú: (1): Học phần mới;

(2): Học phần chuyển bộ môn khác quản lý; (3): Học phần có điều chỉnh tên; (4): Học phần có điều chỉnh số tín chỉ; (5): Học phần có thay đổi mã số; (6): Học phần thuộc chương trình thạc sĩ Quản lý hệ sinh thái biển và biến đổi khí hậu (đào tạo

bằng Tiếng Anh).

-----o0o-----

119

I. DANH MỤC HỌC PHẦN TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ THAY THẾ

Chương trình cũ Chương trình mới Mã HP Tên học phần Số TC Mã HP Học phần tương đương Số TC Mã HP Học phần thay thế Số TC

I Ngành Nuôi trồng thủy sản AQ511 Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản nâng

cao 3(3-0) AQ511 Nuôi thủy sản nâng cao 3(3-0)

AQ501 Sinh học phát triển động vật thủy sản

2(2-0) AQ501 Sinh học phát triển động vật thủy sản

2(1,5-0,5)

AQ512 Kỹ thuật nuôi thức ăn sống 2(2-0) AQ512 Nuôi thức ăn sống 2(2-0) AQ503 Sinh lý – sinh hóa dinh dưỡng

động vật thủy sản 3(3-0) AQ530 Sinh lý – sinh hóa dinh

dưỡng động vật thủy sản 2(2-0)

AQ521 Quản lý sức khỏe động vật thủy sản

3(3-0) AQ533 Quản lý sức khỏe động vật thủy sản

2(2-0)

AQ502 Di truyền và chọn giống thủy sản 2(2-0) AQ502 Di truyền và chọn giống thủy sản

2(2-0)

AQ522 Quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản

3(3-0) AQ532 Quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản

2(1,5-0,5)

II Ngành Kỹ thuật Khai thác thủy sản

FT507 Một số vấn đề về lý thuyết khai thác cá

2(2-0) FIT501 Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản

2(2-0)

FT505 Quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng

3(3-0) NAV501 Quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng

3(3-0)

FT503 Cơ sở khoa học đánh bắt cá có chọn lọc

3(3-0) FT503 Cơ sở khoa học khai thác cá có chọn lọc

3(3-0)

FT501 Cơ sở kỹ thuật sinh học trong khai thác thủy sản

3(3-0) FT501 Cơ sở kỹ thuật sinh học khai thác thủy sản

3(3-0)

FT504 Hợp tác quốc tế và nghề cá có trách nhiệm

2(2-0) NAV502 Hợp tác quốc tế và nghề cá có trách nhiệm

3(3-0)

120

Chương trình cũ Chương trình mới Mã HP Tên học phần Số TC Mã HP Học phần tương đương Số TC Mã HP Học phần thay thế Số TC

FT506 Một số vấn đề về an toàn trên tàu cá

2(2-0) NAV504 An toàn trong khai thác thủy sản

2(2-0)

III Ngành Kỹ thuật cơ khí động lực ENM501 Cơ học vật liệu nâng cao 2(2-0) ENM501 Cơ học vật liệu nâng cao 2(1,5-0,5)

ENM502 Kỹ thuật Tribology 2(2-0) MAE501 Kỹ thuật Tribology 2(1,5-0,5)

MET501 Động lực học máy 2(2–0) MET501 Động lực học máy 2(1,5-0,5)

TE506 Lý thuyết độ tin cậy 2(2-0) TE506 Lý thuyết độ tin cậy 2(1,5-0,5)

CE502 Vật liệu mới trong kỹ thuật 2(2-0) CE502 Vật liệu mới trong kỹ thuật 2(1,5-0,5) AUE501 Lý thuyết ô tô nâng cao 2(2-0) AUE501 Lý thuyết ô tô nâng cao 2(2-0)

NAA502 Lý thuyết tàu thủy nâng cao 2(2-0) NAA502 Lý thuyết tàu thủy nâng cao

2(2-0)

IV Ngành Kỹ thuật cơ khí

ENM501 Cơ học vật liệu nâng cao 2(2-0) ENM501 Cơ học vật liệu nâng cao 2(1,5–0,5) Thuộc chương trình ngành Ký thuật cơ khí động lực

ENM502 Kỹ thuật Tribology 2(2-0) MAE501 Kỹ thuật Tribology 2(1,5–0,5)

MET501 Động lực học máy 2(2–0) MET501 Động lực học máy 2(1,5–0,5)

TE506 Lý thuyết độ tin cậy 2(2-0) TE506 Lý thuyết độ tin cậy 2(1,5–0,5) CE502 Vật liệu mới trong kỹ thuật 2(2-0) CE502 Vật liệu mới trong kỹ thuật 2(1,5–0,5) MET505 Kỹ thuật chế tạo máy nâng cao 2(1,5–0,5) MET505 Kỹ thuật chế tạo máy nâng

cao 2(1,5–0,5)

121

Chương trình cũ Chương trình mới Mã HP Tên học phần Số TC Mã HP Học phần tương đương Số TC Mã HP Học phần thay thế Số TC

V Ngành Công nghệ thực phẩm FS503 Các phương pháp hiện đại ứng

dụng trong phân tích thực phẩm 2(1,5-0,5) QFS501 Kỹ thuật hiện đại ứng

dụng trong đánh giá chất lượng thực phẩm

2(1,5-0,5)

FS508 Thu nhận và ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học

2(2-0) FS508 Thu nhận và ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học

2(2-0)

FOT503 Kỹ thuật hiện đại trong bao gói và bảo quản thực phẩm

2(2-0) FOT503 Kỹ thuật hiện đại trong bao gói và bảo quản thực phẩm

2(2-0)

FS504 Biến đổi của thực phẩm trong quá trình chế biến và bảo quản

2(1,5-0,5) FS504 Biến đổi của thực phẩm trong quá trình chế biến và bảo quản

2(1,5-0,5)

FOT501 Xử lý số liệu thực nghiệm 2(1-1) FOT501 Xử lý số liệu thực nghiệm 2(1-1)

FOT502 Công nghệ enzyme và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm

2(1,5-0,5) FOT502 Công nghệ enzyme và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm

2(1,5-0,5)

FS517 Quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm

2(2-0) FS517 Quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm

2(2-0)

FOT508 Khoa học cảm quan và thị hiếu thực phẩm của người tiêu dùng

2(1-1) FOT508 Khoa học cảm quan và thị hiếu thực phẩm của người tiêu dùng

2(1-1)

VI Ngành Công nghệ chế biến thủy sản

FS503 Các phương pháp hiện đại ứng dụng trong phân tích thực phẩm

2(1,5-0,5) QFS501 Kỹ thuật hiện đại ứng dụng trong đánh giá chất lượng thực phẩm

2(1,5-0,5)

FS508 Thu nhận và ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học

2(2-0) FS508 Thu nhận và ứng dụng các chất có hoạt tính sinh học

2(2-0)

122

Chương trình cũ Chương trình mới Mã HP Tên học phần Số TC Mã HP Học phần tương đương Số TC Mã HP Học phần thay thế Số TC

FOT503 Kỹ thuật hiện đại trong bao gói và bảo quản thực phẩm

2(2-0) FOT503 Kỹ thuật hiện đại trong bao gói và bảo quản thực phẩm

2(2-0)

FS504 Biến đổi của thực phẩm trong quá trình chế biến và bảo quản

2(1,5-0,5) FS504 Biến đổi của thực phẩm trong quá trình chế biến và bảo quản

2(1,5-0,5)

FOT501 Xử lý số liệu thực nghiệm 2(1-1) FOT501 Xử lý số liệu thực nghiệm 2(1-1)

FOT502 Công nghệ enzyme và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm

2(1,5-0,5) FOT502 Công nghệ enzyme và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm

2(1,5-0,5)

FS517 Quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm

2(2-0) FS517 Quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm

2(2-0)

SPT501 Xử lý và bảo quản thủy sản trên tàu cá

2(2-0) SPT501 Xử lý và bảo quản thủy sản trên tàu cá

2(2-0)

VII Ngành Công nghệ sau thu hoạch

FS503 Các phương pháp hiện đại ứng dụng trong phân tích thực phẩm

2(1,5-0,5) QFS501 Kỹ thuật hiện đại ứng dụng trong đánh giá chất lượng thực phẩm

2(1,5-0,5)

POT501 Kỹ thuật điều khiển quá trình chín của nông sản sau thu hoạch

2(2-0) POT501 Kỹ thuật điều khiển quá trình chín của nông sản sau thu hoạch

2(2-0)

FOT503 Kỹ thuật hiện đại trong bao gói và bảo quản thực phẩm

2(2-0) FOT503 Kỹ thuật hiện đại trong bao gói và bảo quản thực phẩm

2(2-0)

FS504 Biến đổi của thực phẩm trong quá trình chế biến và bảo quản

2(1,5-0,5) FS504 Biến đổi của thực phẩm trong quá trình chế biến và bảo quản

2(1,5-0,5)

FOT501 Xử lý số liệu thực nghiệm 2(1-1) FOT501 Xử lý số liệu thực nghiệm 2(1-1)

123

Chương trình cũ Chương trình mới Mã HP Tên học phần Số TC Mã HP Học phần tương đương Số TC Mã HP Học phần thay thế Số TC

FOT502 Công nghệ enzyme và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm

2(1,5-0,5) FOT502 Công nghệ enzyme và ứng dụng trong sản xuất thực phẩm

2(1,5-0,5)

FS517 Quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm

2(2-0) FS517 Quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm

2(2-0)

FOT502 Ứng dụng chiếu xạ trong công nghệ sau thu hoạch

2(2-0) POT502 Ứng dụng chiếu xạ trong công nghệ sau thu hoạch

2(2-0)

VIII Ngành Công nghệ sinh học BIT501 Công nghệ vi sinh hiện đại 2(2-0) BIT501 Công nghệ vi sinh hiện đại 2(2-0) BIO503 Đa dạng sinh học biển 2(1,5-0,5) BIO503 Đa dạng sinh học biển 2(1,5-0,5)

BIO504 Miễn dịch học phân tử 2(2-0) BIO504 Miễn dịch học phân tử 2(2-0) BIO502 Sinh học phân tử và tế bào 2(2-0) BIO502 Sinh học phân tử tế bào 2(2-0) BIO501 Hóa sinh nâng cao 2(2-0) BIO501 Hóa sinh nâng cao 2(2-0) BIT503 Kỹ thuật phân tích chẩn đoán

phân tử 2(1,5-0,5) BIT503 Kỹ thuật phân tích chẩn

đoán phân tử 2(1,5-0,5)

BIT504 Công nghệ protein tái tổ hợp 2(2-0) BIO508 Công nghệ protein tái tổ hợp

2(2-0)

BIO508 Các hoạt chất sinh học biển 2(1,5-0,5) BIO507 Các hoạt chất sinh học biển

2(1,5-0,5)

IX Ngành Kinh tế nông nghiệp EC501 Kinh tế vi mô 2(2-0) ECS505 Kinh tế vi mô nâng cao 2(2-0)

EC502 Kinh tế vĩ mô 2(2-0) ECS506 Kinh tế vĩ mô nâng cao 2(2-0)

EC504 Kinh tế môi trường 2(2-0) ECS507 Kinh tế tài nguyên môi trường

2(2-0)

Kinh tế lượng 2(2–0) ECS508 Kinh tế lượng ứng dụng 3(2-1) EC503

124

Chương trình cũ Chương trình mới Mã HP Tên học phần Số TC Mã HP Học phần tương đương Số TC Mã HP Học phần thay thế Số TC

ECS501 Phương pháp nghiên cứu kinh tế 2(2-0) ECS501 Phương pháp nghiên cứu

kinh tế 3(2-1)

AEC501 Kinh tế nông nghiệp 2(2-0) AEC501 Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn

2(2-0)

X Ngành Quản trị kinh doanh BUA506 Luật kinh tế 2(2-0) ECS511 Thống kê ứng dụng 2(2-0)

GS501 Phương pháp luận NCKH 2(2-0)

EC543 Khoa học quản lý 2(2–0) EC501 Kinh tế vi mô 2(2-0) ECS505 Kinh tế vi mô nâng cao 2(2-0)

EC502 Kinh tế vĩ mô 2(2-0) ECS506 Kinh tế vĩ mô nâng cao 2(2-0)

AF511 Quản trị tài chính 2(2-0) FIB502 Quản trị tài chính 3(2-1) EC532 Quản trị chiến lược 2(2-0) BUA501 Quản trị chiến lược 3(2-1)

EC533 Quản trị nguồn nhân lực 2(2-0) EC533 Quản trị nguồn nhân lực 2(2-0) EC531 Phương pháp nghiên cứu kinh tế

và kinh doanh 2(2-0) BUA502 Phương pháp nghiên cứu

trong kinh doanh 2(2-0)

-----o0o-----

125

MỤC LỤC

Trang

A. Vài nét về đào tạo sau đại học của Trường Đại học Nha Trang 1

B. Niên lịch đào tạo sau đại học 2015 - 2016 5

C. Kế hoạch giao, thực hiện, đánh giá và xét tốt nghiệp thạc sĩ năm học 2015 - 2016 6

D. Chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ 7

1 Tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản 7

2 Tiến sĩ Khai thác thủy sản 11

3 Tiến sĩ Công nghệ chế biến thủy sản 14

4 Tiến sĩ Công nghệ sau thu hoach 18

5 Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí động lực 22

E. Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ 26

1 Thạc sĩ Nuôi trồng thủy sản – Định hướng nghiên cứu 26

2 Thạc sĩ Nuôi trồng thủy sản – Định hướng ứng dụng 31

3 Thạc sĩ Khai thác thủy sản – Định hướng ứng dụng 36

4 Thạc sĩ Công nghệ sinh học – Định hướng ứng dụng 41

5 Thạc sĩ Công nghệ thực phẩm – Định hướng ứng dụng 48

6 Thạc sĩ Công nghệ chế biến thủy sản – Định hướng nghiên cứu 55

7 Thạc sĩ Công nghệ chế biến thủy sản – Định hướng ứng dụng 61

8 Thạc sĩ Công nghệ sau thu hoạch – Định hướng ứng dụng 68

9 Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí – Định hướng ứng dụng 74

10 Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí động lực – Định hướng ứng dụng 80

11 Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp – Định hướng ứng dụng 86

12 Thạc sĩ Kinh tế phát triển – Định hướng ứng dụng 93

13 Thạc sĩ Quản trị kinh doanh – Định hướng ứng dụng 99

14 Thạc sĩ Quản lý hệ sinh thái biển và biến đổi khí hậu – Định hướng nghiên cứu 105

G. Phân công bộ môn quản lý học phần trình độ tiến sĩ 110

H. Phân công bộ môn quản lý học phần trình độ thạc sĩ 112

I. Danh mục học phần tương đương, học phần thay thế 119

-----o0o-----

BẢN ĐỒ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA SAU ĐẠI HỌC

Địa chỉ: Số 02, Nguyễn Đình Chiểu, Nha Trang, Khánh Hòa Điện thoại: 0582 471 372 – 0583 832 072

Ảnh: Luuthaivanchuong