28
5

Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-05.pdf · 2 APO; phê duyệt Báo cáo hoạt động năm 2013, công bố Báo cáo Tài chính năm 2013,

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

5

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trong soá naøy

5-7 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

22-24 Ý TƯỞNG - GIẢI PHÁP

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

25-26 TƯ VẤN - HỎI ĐÁP

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

27 VĂN BẢN MỚI

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

8-19 CHUYÊN ĐỀ: NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNGTRONG NGÀNH THAN - KHOÁNG SẢN

Thực trạng áp dụng các hệ thống quản lý và côngcụ cải tiến năng suất chất lượng của ngành Than -Khoáng sản

Hướng dẫn áp dụng mô hình hệ thống quản lý vàcông cụ cải tiến năng suất và chất lượng phù hợpcho doanh nghiệp sản xuất ngành công nghiệpthan theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 18001

Định vị năng suất ngành Than trong tương lai.Cơ giới hóa để nâng cao năng suất khai thác thanhầm lò.Nâng cao năng suất tại các mỏ lộ thiên nhờ đầu tưhệ thống băng tải.Máy xúc đá lật hông trong lò Made in Việt Nam.Công ty Than Khe Chàm: Đổi mới công nghệ đểtăng năng suất.Công ty Than Nam Mẫu: Hiệu quả từ áp dụng cơgiới hóa đồng bộ.Than Quang Hanh: Nỗ lực nâng cao năng suất laođộng

Một số sáng kiến cải tiến của Công ty Than MạoKhê.Sáng kiến cải tiến kỹ thuật của Công ty Than NúiHồng

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

20-21 CÂU CHUYỆN NĂNG SUẤT

Singapore: Đầu tư 86 triệu USD để cải tiến năngsuất ngành bán lẻ

Số 5 tháng 5/2014

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

Ông Nguyễn Đình Hiệp

Vụ trưởng Vụ KHCN

Bà Đặng Thị Ngọc Thu

Tổng biên tập Tạp chí Công Thương

BAN BIÊN TẬP

ThS. Phan Công Hợp

ThS. Nguyễn Duy Hòa

ThS. Kiều Nguyễn Việt Hà

Hồ Nga

TÒA SOẠN:

54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội

ĐT: 04.22202312

Email: [email protected]

Giấy phép xuất bản số: 51/GP-XBBT

Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông

cấp ngày 26/6/2013

In tại nhà in KHCN

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3-4 ĐIỂM TIN

ĐIểM TIN 3

Số 5 - 5/2014

Từ ngày 15-17/04/2014, Phiên họp Ban chấp hành Tổchức Năng suất châu Á - APO lần thứ 56 đã diễn ra tại HàNội với sự có mặt của gần 70 đại diện cấp cao của cácquốc gia/nền kinh tế thành viên APO và các quan sát viênđến từ các tổ chức quốc tế.

Trong phiên họp, Ban chấp hành APO và đại diện cácnước thành viên APO đã có nhiều hoạt động quan trọngnhằm định hướng các hoạt động năng suất chất lượngcho các quốc gia thành viên: Tiến hành bầu Chủ tịch vàPhó Chủ tịch mới cho nhiệm kỳ 2014 – 2015 bao gồm:Ông Mari Amano - Tổng thư ký Tổ chức APO, Ông KrishnaGyawali - Chủ tịch APO, Ông Arif Ibrahahim - Phó chủ tịchthứ nhất APO, Bà Margarita R. Songco - Phó chủ tịch thứ2 APO; phê duyệt Báo cáo hoạt động năm 2013, công bốBáo cáo Tài chính năm 2013, chỉ định cơ quan kiểm toánnăm 2014 và thông qua ngân sách, kế hoạch cho hai năm2015 – 2016, định hướng hoạt động cho những năm tiếptheo. Các đoàn đại biểu tham dự cũng có báo cáo, thảoluận về những định hướng chính sách của nước mìnhcũng như đề xuất các chương trình hợp tác đa phươngvà song phương.

Nhân dịp này, Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệTrần Việt Thanh đã bày tỏ lời cảm ơn đối với những hỗ trợquý báu của APO và các cơ quan năng suất quốc gia đốivới hoạt động năng suất của Việt Nam trong thời gianqua và tin tưởng rằng APO sẽ luôn đổi mới và có nhữngchiến lược phù hợp nhằm hỗ trợ các nước thành viên mộtcách có hiệu qủa. Với Chương trình quốc gia "Nâng caochất lượng sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp

của Việt Nam đến năm 2020" đã được Thủ tướng Chínhphủ Việt Nam phê duyệt, Thứ trưởng Trần Việt Thanhkhẳng định Việt Nam sẽ đóng góp tích cực vào sự pháttriển chung của khu vực và sẵn sàng hợp tác với các nướctrong việc chia sẻ thông tin, đồng thời cũng bày tỏ mongmuốn nhận được sự hỗ trợ của APO và các cơ quan năngsuất quốc gia thành viên trong việc đào tạo chuyên giavà kinh nghiệm áp dụng các giải pháp nâng cao năngsuất chất lượng.

Là nước chủ nhà đăng cai phiên họp, Việt Nam cũngchia sẻ tình hình phát triển kinh tế xã hội với các đại biểutham dự thông qua bài trình bày của chuyên gia kinh tế- TS Đào Văn Hùng, Học viện Chính sách và Phát triển, BộKế hoạch và Đầu tư. Trong khuôn khổ của phiên họp, cácđại biểu sẽ có buổi tham quan thực tế tại Công ty Cổphần Traphaco- doanh nghiệp điển hình áp dụng hiệuquả công cụ năng cao năng suất chất lượng và Bảo tàngDân tộc học để tìm hiểu về văn hóa Việt Nam.

Nguồn: TCVN-net

Khai mạc Phiên họp BCH Tổ chức Năng suất Châu Á lần thứ 56

Toàn cảnh phiên họp

Đây là hoạt động do Cục Ứng dụng và Phát triển côngnghệ tổ chức hàng năm nhằm mục đích thúc đẩy ứngdụng, chuyển giao, đổi mới công nghệ cho các doanhnghiệp và các tổ chức ở địa phương, đưa nhanh kết quảnghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ vào ứngdụng và thương mại hóa, nhằm nâng cao chất lượngphục vụ đời sống xã hội, đồng thời là cơ hội để các tổ

chức, cơ quan và doanh nghiệp của địa phương trong cảnước được gặp gỡ, trao đổi, hợp tác với nhau nhằm đápứng các nhu cầu về công nghệ của các địa phương.

Hoạt động trình diễn kết nối cung – cầu công nghệlần này được tổ chức trong khuôn khổ lễ kỷ niệm ngàyKhoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5/2014, với cácchuỗi hoạt động diễn ra trong sự kiện bao gồm: Giớithiệu, trình diễn, kết nối cung - cầu công nghệ; Diễn đànđối thoại “Doanh nghiệp với ứng dụng và đổi mới côngnghệ”; Tọa đàm “Thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao côngnghệ khu vực Bắc bộ” nhằm trao đổi kinh nghiệm và tìmkiếm cơ hội hợp tác chuyển giao công nghệ giữa các tổchức và doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Hoạt động có sự tham gia của hơn 250 đơn vị trongnước và quốc tế, với hơn 170 loại quy trình, công nghệ, kếtquả và sản phẩm. Hầu hết các công nghệ này đã được cácđơn vị nghiên cứu, làm chủ ở mức độ thương mại hóa, sẵnsàng chuyển giao cho các tổ chức và cá nhân có nhu cầu.

DUY ANH

Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân thăm một gian hàng trong Hoạtđộng Trình diễn, kết nối cung – cầu công nghệ

Trình diễn, kết nối cung - cầu công nghệ khu vực Bắc bộ 2014

4 ĐIểM TIN

Số 5 - 5/2014

Ngày 16/03/2014, Bộ Khoa học và Công nghệ (Tổngcục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng) đã long trọng tổchức Lễ trao Giải thưởng Chất lượng Quốc gia và Giảithưởng Chất lượng Quốc tế Châu Á-Thái Bình Dương năm2013 cho 82 doanh nghiệp đạt giải thưởng Chất lượngQuốc gia và 02 doanh nghiệp đạt Giải thưởng Chất lượngChâu Á- Thái Bình Dương là Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam- Vietinbank (TP. Hà Nội), Công ty Cổphần Traphaco (TP. Hồ Chí Minh).

Phát biểu tại buổi lễ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam biểudương và chúc mừng các doanh nghiệp đã đạt được Giảithưởng chất lượng Quốc gia và Giải thưởng chất lượngchâu Á - Thái Bình Dương năm 2013. Phó Thủ tướng nhấnmạnh rằng, trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp nhiềukhó khăn, đây là minh chứng cho những nỗ lực của cácdoanh nghiệp Việt Nam thông qua việc nâng cao năngsuất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa.

Phó Thủ tướng cũng chỉ đạo Bộ Khoa học và Côngnghệ cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các Bộ, banngành khác tiếp tục có nhiều giải pháp hữu hiệu, thiết

thực, trước hết là thực hiện thật tốt chiến lược nâng caonăng suất,chất lượng hàng hóa và dịch vụ của doanhnghiệp Việt Nam đến năm 2020 đã được phê duyệt đểcộng đồng doanh nghiệp Việt Nam thấy thực sự có độnglực, có lợi ích thiết thực để đầu tư, đổi mới công nghệ, chútrọng vào quản lý chất lượng, nâng cao chất lượng, năngsuất đưa nền kinh tế của Việt Nam đi lên.

Giải thưởng Chất lượng Quốc gia không chỉ là giảithưởng được bình xét qua các quy trình nghiêm ngặt,được Thủ tướng Chính phủ công nhận mà đằng sau giảithưởng này là sự trông đợi, là sự cổ vũ của hơn 90 triệudân Việt Nam. Các doanh nghiệp hãy cùng nhau vươn lêncạnh tranh nhưng có hợp tác, có chia sẻ để cho cácthương hiệu Việt được tỏa sáng ở Việt Nam và trên thếgiới. Tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị có liên quan hãycùng nhau đồng lòng để chất lượng Việt Nam, giảithưởng chất lượng Việt Nam ngày càng có giá trị, để tẩtcả các doanh nghiệp Việt Nam cùng hướng tới và để chonền kinh tế Việt Nam phát triển.

Nguồn: TCVN-net

Trao Giải thưởng Chất lượng Quốc gia và Giải thưởng Chất lượng Quốc tếChâu Á-Thái Bình Dương năm 2013

Trong khuôn khổ Dự án “Nâng cao năng suất và chấtlượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp”, mới đây,Bộ Công Thương phối hợp với Hiệp hội Bia - Rượu - NGKViệt Nam (VBA) tổ chức Hội thảo “Các giải pháp nâng caonăng suất và chất lượng ngành Bia - Rượu - NGK Việt Nam”.

Tại Hội thảo, các đại biểu đã nghe báo cáo tham luậncủa ông Nguyễn Văn Việt, Chủ tịch VBA với chủ đề “Nângcao năng suất và chất lượng trong các doanh nghiệp Bia- Rượu - NGK: Thực trạng và yêu cầu”. Các đại biểu thamdự Hội thảo còn có dịp tiếp nhận nhiều thông tin về cácgiải pháp nâng cao năng suất, chất lượng cũng như kinhnghiệm của một số nước trên thế giới do ông NguyễnAnh Tuấn - Giám đốc Trung tâm Năng suất Việt Nam, bàVũ Hồng Dân - Trưởng phòng Nghiên cứu cải tiến năngsuất, ông Nguyễn Khắc Sơn - Chuyên gia tư vấn thuộc

Trung tâm Năng suất Việt Nam trình bày và những thôngtin chia sẻ từ phía những doanh nghiệp trong công tácnâng cao năng suất, chất lượng.

Ông Nguyễn Văn Việt cho biết: Thời gian qua, cácdoanh nghiệp ngành Đồ uống Việt Nam đã không ngừngđầu tư trang thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm cho ra đờinhững sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng đủ nhu cầucủa người tiêu dùng. Thị trường đồ uống Việt Nam hiệnrất phong phú, mặc dù có nhiều thương hiệu nổi tiếngthế giới tham gia, nhưng các sản phẩm trong nước vẫncạnh tranh tốt nhờ quan tâm đến công tác nâng cao năngsuất, chất lượng. Ông Việt kêu gọi các doanh nghiệp tăngcường áp dụng các giải pháp nâng cao năng suất và chấtlượng sản phẩm; xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹthuật; áp dụng hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cảitiến năng suất, chất lượng, ứng dụng tiến bộ khoa học vàđổi mới công nghệ; xây dựng và thực hiện các dự án nângcao năng suất, chất lượng; nâng cao năng lực quản lý chấtlượng sản phẩm…

Hội thảo là cơ hội để cung cấp cho các doanh nghiệpnhững thông tin về quá trình triển khai dự án, mục tiêuchủ yếu của dự án, các giải pháp quản lý tiên tiến và hiệuquả, các thông tin về việc ứng dụng khoa học kỹ thuật,đổi mới công nghệ.

NGUYỄN VĂN

Ngành Đồ uống thúc đẩy các giải pháp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm

Dây truyền hiện đại của Tập đoàn Tân Hiệp Phát Ảnh: A. P

5CHÍNH SÁCH QUảN LÝ NHÀ NướC

Số 5 - 5/2014

THỰC TRẠNG ÁP DỤNGCÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ CÔNG CỤCẢI TIẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNGCỦA NGÀNH THAN - KHOÁNG SẢNTRầN VăN HọC - Hiệp hội Công nghiệp Môi trường VN

Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế quốc dân, ngành

năng lượng đã có bước phát triển nhanh, về cơ bản đảm bảo nhu cầu

năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội. Để thúc đẩy năng suất,

chất lượng, các doanh nghiệp của ngành sản xuất Than (khai thác,

tuyển chọn) hiện cũng đang trong quá trình triển khai áp dụng các

hệ thống quản lý và công cụ cải tiến ở các mức độ khác nhau.

Nhiều đơn vị ngành Than đang tập trung áp dụng công nghệ mới vào khai thác hầm lò. Trong ảnh: Chống lò bằng vì neo kết hợp bê tôngphun tại Xí nghiệp Than Cao Thắng - Công ty Than Hòn Gai. Ảnh: CTV

6

Số 5 - 5/2014

CHÍNH SÁCH QUảN LÝ NHÀ NướC

Thực trạng sản xuất củangành Than

Lĩnh vực sản xuất than đã cótrên 170 năm lịch sử khai thác, làlĩnh vực sản xuất năng lượngquan trọng được tập trung chủyếu tại khu vực phía Bắc. Mục tiêuphấn đấu của toàn ngành là tăngnhanh sản lượng khai thác than,dự tính đến năm 2020 đạt 66-70triệu tấn thương phẩm, đến năm2030 đạt trên 75 triệu tấn, trongđó bể than Sông Hồng khoảngtrên 10 triệu tấn than thươngphẩm...

Trong cân bằng năng lượnghiện nay của nền kinh tế, ngànhThan đã dần khẳng định được vaitrò và vị trí xứng đáng của mình.Tỷ trọng của than trong cân bằngnăng lượng đang tăng lên. Đặcbiệt, trong tổng sơ đồ phát triểnhiện nay của ngành điện, các dựán nhiệt điện chạy than đã vàđang được quy hoạch phát triểnvới quy mô tương đối lớn.

Nhờ có cơ chế phát triển mớiđược hình thành, Tập đoàn Côngnghiệp Than – Khoáng sản ViệtNam - Vinacomin đã tăng đượcsản lượng khai thác than, đáp ứngđủ than cho nền kinh tế, đã xuấtkhẩu được một lượng lớn than rathị trường thế giới, tạo ra nguồnthu bù đắp cho việc bình ổn giáthan trên thị trường trong nước,và để đầu tư mua sắm trang thiếtbị cần thiết. Ngoài việc cung cấpđủ than cho các ngành kinh tế,Vinacomin đã chủ động tạo ra thịtrường nội địa cho chính sảnphẩm than của mình bằng việcphát triển các dự án nhiệt điệnchạy than có chất lượng thấp.

Cùng với việc tham gia pháttriển các dự án nhiệt điện chạythan, Vinacomin đã đi đầu trongviệc đổi mới kỹ thuật phát điệntheo công nghệ "than sạch" bằnglò hơi "tầng sôi tuần hoàn". Việclần đầu tiên ở Việt Nam, công

nghệ "lò hơi tầng sôi tuần hoàn"do Vinacomin đầu tư có ý nghĩakhông những về mặt áp dụng cácthành tựu khoa học công nghệtiên tiến, thân thiện với môitrường, mà còn có giá trị mở ramột triển vọng lớn cho việc sửdụng hiệu quả nguồn tài nguyênthan có hạn trong cân bằng nănglượng của đất nước.

Tuy nhiên, trong thời gian tới,ngành Than đang đứng trướcnguy cơ không thể thực hiệnđược nhiệm vụ chính của mình làđảm bảo các cân đối lớn về thancủa Chính phủ. Sau 15 năm pháttriển, từ chỗ đã và đang khai thácdư thừa than để xuất khẩu, Vina-comin đang đối mặt với một thựctế là sẽ không cấp đủ than chonền kinh tế. Tình trạng kỹ thuật ởcác mỏ than lộ thiên và hầm lòhiện nay đều không có bãi thảiđược thiết kế và được phê duyệttheo đúng qui định. Bãi thải đấtđá là một thành phần hữu cơ củamỏ lộ thiên, bắt buộc phải đượcthiết kế và tổ chức quản lý nhưkhai trường. Các bãi thải đất đácủa các mỏ lộ thiên (do không cóthiết kế và không được quy hoạch

một cách bài bản) đang là kẽ hởcho việc gian lận không kiểm soátđược khối lượng đất đá bốc và chiphí khai thác than. Chính việc đổthải không có qui hoạch này lànguyên nhân chính dẫn đến tìnhtrạng môi trường vùng than bịphá huỷ nghiêm trọng không thểphục hồi được như hiện nay. Cáchiện tượng chập tầng, tụt lở bờmỏ (cả bờ trụ lẫn bờ vách), mặttầng công tác bị thu hẹp... nhưhiện nay đối với nghề khai thácmỏ là nghiêm trọng, rất ít khi xảyra trong thời bao cấp.

Trong công nghệ khai tháchầm lò, do chạy theo sản lượng,hầu hết các mỏ hầm lò đã tổ chứckhai thác cả các lộ vỉa bằng cáccông nghệ lộ thiên. Việc khai tháccác tầng than và bốc đi các lớp đấtđá đầu lộ vỉa đã tạo ra các khu vựcnhân tạo chứa nước mưa ngaytrên các khu vực đang khai tháchầm lò. Hậu quả không thể khắcphục được hiện nay là hầu hết cáclò chợ của mỏ hầm lò không chỉthường xuyên có nguy cơ bị bụcnước, và còn thường xuyên cónguy cơ bị sập lò do nằm trongvùng chịu "áp lực mỏ phần nông".

Cán bộ, công nhân Công ty Than Hà Tu trồng cây phủ xanh bãi thải khai trường. Ảnh: T.M

7

Số 5 - 5/2014

CHÍNH SÁCH QUảN LÝ NHÀ NướC

Tóm lại, vấn đề quản lý an toàn,sức khoẻ và môi trường trong sảnxuất than đang là một điểm nóngcần được quản lý, cải thiện bằngnhững biện pháp mạnh và có hiệuquả mang tính dài hạn.

Thực trạng áp dụng các hệthống quản lý và công cụ cảitiến NSCL

Tại các cơ quan quản lýCơ quan Tập đoàn Vinacomin

đã có chủ trương chung khuyếnkhích các doanh nghiệp trực thuộcáp dụng các hệ thống quản lý, đặcbiệt là hệ thống quản lý chất lượngtheo ISO 9001. Bản thân cơ quantập đoàn cũng đang chuẩn bị cácđiều kiện cần thiết để áp dụngchính thức hệ thống quản lý chấtlượng tại chỗ. Việc chỉ đạo áp dụngcác hệ thống quản lý của Tập đoànđược thực hiện thông qua BanKhoa học Công nghệ và Chiến lược.Việc chỉ đạo này được thực hiệnchung cho tất cả các doanh nghiệpngành Than, trong đó có các doanhnghiệp sản xuất than. Tuy nhiên, dođặc thù của một ngành đi từ khaithác mỏ, tài nguyên đến chế biếnsản phẩm cuối cùng, việc áp dụngcác hệ thống quản lý và công cụ cảitiến tại các doanh nghiệp của Vina-comin có những khó khăn riêng,mức độ áp dụng các hệ thốngquản lý và công cụ cải tiến tại cácdoanh nghiệp sản xuất than cònrất khiêm tốn, mặc dù về mặc nhậnthức các doanh nghiệp đã cónhững bước chuyển biến rõ rệt.

Tại các doanh nghiệp sảnxuất than

Nhìn chung hoạt động khaithác và chế biến than có nhữngđặc thù riêng về điều kiện sản xuấtnên việc áp dụng các hệ thốngquản lý còn có nhiều hạn chế.Hiện nay, việc áp dụng hệ thốngquản lý chất lượng theo ISO 9001mới được thực hiện tại 06 doanhnghiệp hỗ trợ khai thác than nhưcơ điện, cơ khí, chế tạo, thiết bịđiện, viện nghiên cứu…; số công

ty áp dụng hệ thống quản lý môitrường ISO 14001 là 06 và số côngty áp dụng hệ thống quản lý antoàn và sức khoẻ nghề nghiệp IS018001 là 04.

Đối với các doanh nghiệptuyển và chế biến than, vấn đề ưutiên hiện nay là quản lý môi trườngdo các quy định của pháp luậtngày càng khắt khe hơn, mặc dùcác nội dung cơ bản của hệ thốngquản lý chất lượng cũng đangđược một số công ty triển khaithực hiện. Mới có một doanhnghiệp tuyển than duy nhất làCông ty tuyển than Cửa Ông đã ápdụng hệ thống quản lý môi trườngtheo ISO 14001.

Các doanh nghiệp sản xuấtthan chưa tiếp cận và hiểu biếtnhiều về hệ thống quản lý nănglượng theo ISO 50001, nên hiệnchưa có công ty nào áp dụng hệthống quản lý này.

Hiện nay, đa số các doanhnghiệp than ít tiếp cận và áp dụngcác công cụ cải tiến năng suất chấtlượng trong hoạt động của mình.Nguyên nhân chính là do nhiềudoanh nghiệp chưa áp dụng cáchệ thống quản lý theo ISO và chưanhận thức được các tác động quantrọng của các công cụ cải tiến đốivới chất lượng sản phẩm, chưađược đào tạo và cập nhật thông tinvề các công cụ cải tiến.

Nhìn về cơ bản, việc áp dụngcác hệ thống quản lý và công cụcải tiến năng suất chất lượng củacác doanh nghiệp sản xuất thancũng có những thuận lợi nhấtđịnh, đó là đã có chủ trương, chínhsách cụ thể bằng văn bản thúc đẩyhoạt động nâng cao năng suấtchất lượng cho ngành; có sự hỗ trợcác đơn vị trong ngành thực hiệnáp dụng các hệ thống quản lýtrong doanh nghiệp; đã cóphòng/bộ phận đầu mối theo dõiviệc áp dụng các hệ thống và côngcụ cải tiến năng suất chất lượng;nhận thức, năng lực của đội ngũ

cán bộ, nhân viên, cũng như nănglực tài chính và quyết tâm củadoanh nghiệp… Nhìn chung, cácdoanh nghiệp đều mong muốntriển khai áp dụng hệ thống quảnlý và các công cụ cải tiến năng suấtchất lượng có sự hỗ trợ theo lộtrình từng bước trong thời gian tới.

Nhưng qua khảo sát, đánh giáthì khả năng áp dụng là tương đốitốt đối với các doanh nghiệptuyển, chế biến than, nhưng sẽnhiều khó khăn hơn đối với cácdoanh nghiệp khai thác than.

Kết luận và kiến nghịKết quả khảo sát, đánh giá thực

trạng áp dụng các hệ thống quảnlý và các công cụ cải tiến năng suấtchất lượng tại các cơ quan quản lývà doanh nghiệp sản xuất ngànhThan cho thấy ngành cũng đãnhận thức được lợi ích, vai trò, ýnghĩa của việc áp dụng các hệthống quản lý và công cụ cải tiếntrong việc nâng cao năng suất chấtlượng của doanh nghiệp và đãquan tâm chủ động ban hành cácchủ trương, chính sách khuyếnkhích, hỗ trợ cho các doanhnghiệp trực thuộc triển khai việcáp dụng tuy nhiên kết quả chưa rõnét, phần hệ thống quản lý đượccoi trọng quan tâm phần áp dụngcông cụ cải tiến.

Do đó, trong thời gian tới cầnđẩy mạnh tuyên truyền, phổ biếnvề các hệ thống quản lý và côngcụ cải tiến, vận động các doanhnghiệp áp dụng; đẩy mạnh hoạtđộng đào tạo nhận thức và đàotạo kỹ năng áp dụng các hệ thốngquản lý và công cụ cải tiến cụ thểcho từng lĩnh vực sản xuất nănglượng; xác định và áp dụng thíđiểm mô hình áp dụng tích hợpcác hệ thống quản lý và công cụcải tiến tại các doanh nghiệp sảnxuất năng lượng cụ thể, từ đónhân rộng ra các doanh nghiệpkhác; ưu tiên hỗ trợ các doanhnghiệp ngành nhiệt điện than,tuyển và chế biến than n

8 CHUYÊN Đề: NăNG SUấT CHấT LượNG TRONG NGÀNH THAN - KHOÁNG SảN

Số 5 - 5/2014

Khi lập quy hoạch pháttriển ngành, Vinacomin đãtính toán xác định chi tiếtnhu cầu cả về sản lượng và

mục tiêu. Theo đó, sản lượng quyhoạch đến 2030 đã được Chính phủphê duyệt, sản lượng than thươngphẩm sản xuất toàn ngành trongcác giai đoạn như sau: Năm 2015:45-50 triệu tấn; năm 2020: 55-60triệu tấn; năm 2030: 65-70 triệu tấn.

Trên thực tế, tốc độ phát triểncủa Vinacomin trong những nămqua đã là dẫn chứng cụ thể khẳngđịnh, Vinacomin đưa ra mục tiêu,phương hướng của mình là hoànthoàn phù hợp. Để việc khai thácthan đạt hiệu quả cao nhất, chỉtrong vòng chưa đầy thập kỷ qua,Vinacomin đã đưa hàng loạt dâychuyền công nghệ, thiết bị hiện đạivào lĩnh vực khai thác và chế biếnthan. Các dây chuyền này không chỉ

đem lại hiệu quả kinh tế cao mà còngiúp giảm thiểu tác động xấu đếnmôi trường sinh thái.

Đột phá quan trọng nhất là Vina-comin đã chuyển từ vì chống gỗtrong hầm lò sang vì chống thủy lựctrong khai thác than, góp phầngiảm tổn thất tài nguyên, giúp nângcao năng suất, tăng sản lượng mộtlò chợ từ 50.000-60.000 tấn lên150.000-200.000 tấn/năm, có nơiđạt trên 200.000 tấn/năm. Nhiều lòchợ cơ giới hoá đồng bộ đã đạt 300-400 ngàn tấn/năm. Bên cạnh đó,việc đưa hệ thống kiểm soát khícháy nổ khí mêtan vào trong hầm lòđã giúp các mỏ hầm lò làm chủ việcđánh giá hàm lượng khí mêtantrong các vỉa than, kiểm soát, phântích thông gió và quan trắc khí mỏhầm lò.

Đồng thời, việc hình thànhTrung tâm An toàn mỏ đã giúp

ngành Than đưa trình độ công nghệquản lý khí mỏ của Vinacomin sánhngang tầm với các nước trong khuvực. Nhờ đó, việc xác định độ chứakhí mêtan trong các vỉa than đãđược thực hiện tại tất cả các mỏ vàđược phân loại theo mức độ nguyhiểm về khí. Hàng loạt hệ thống tựđộng quan trắc khí mêtan tập trungđã được thiết kế, lắp đặt và đưa vàohoạt động ở hầu hết các mỏ hầm lòvà được kết nối với mạng Internetđể giám sát từ xa. Hệ thống tháo khímêtan trong vỉa than đã được đưavào hoạt động tại một số đơn vị,phát huy hiệu quả.

Hiện nay, để đưa quy hoạchthành hiện thực, Vinacomin đangtích cực chỉ đạo các đơn vị thực hiệndứt điểm một số nhiệm vụ khoa họccông nghệ mang tính đột phánhằm nâng cao năng suất chongành Than. Khẩn trương triển khai

Theo Quy hoạch phát

triển ngành Than, đến năm

2020 có xét triển vọng đến

năm 2030, Vinacomin sẽ sản

xuất trên 75 triệu tấn than

cho nền kinh tế, gấp gần 2

lần sản lượng hiện nay. Để

biến bản quy hoạch này

thành hiện thực, đây đúng là

một thách thức, một mục

tiêu táo bạo yêu cầu ngành

Than cần có những bứt phá

lớn về năng suất chất lượng,

đồng thời cũng là đảm bảo

sự phát triển bền vững của

Tập đoàn trong tương lai.

TS NGUYễN VăN HảI VINACOMIN

ĐỊNH VỊ NĂNG SUẤT NGÀNH THAN TRONG TƯƠNG LAI

9CHUYÊN Đề: NăNG SUấT CHấT LượNG TRONG NGÀNH THAN - KHOÁNG SảN

Số 5 - 5/2014

một số dự án mở mỏ hầm lò mớinhư: Khe Chàm II-IV, Khe Chàm III,mỏ hầm lò Núi Béo... Với các mỏthan tại vùng Quảng Ninh, Vina-comin chỉ đạo đẩy mạnh cơ giới hóakhấu than trong lò chợ để từ nayđến năm 2015, ở mỗi mỏ có từ 1-2lò chợ cơ giới hóa với công suất cao.

Để có lời giải cho việc khai thácthan đồng bằng sông Hồng, Vina-comin đang nghiên cứu thửnghiệm công nghệ đào chống vàkhấu than trong điều kiện đất đámềm yếu, sự ảnh hưởng của nướcmặt và nước sông Hồng đến cáccông trình mỏ cũng như vấn đề suythoái nước mặt và nước ngầm, sụtlún bề mặt đất và bảo vệ đồngruộng, hoa màu và các công trìnhbề mặt… Đây là một trong nhữngtiền đề vững chắc để Vinacomin

thực hiện thành công đề án pháttriển của mình trong 10-15 năm tớiđây, để đảm bảo sản lượng cũngnhư chất lượng của nguồn thantheo quy hoạch đề ra phục vụ pháttriển nền kinh tế đất nước.

Tuy nhiên, để đạt được mục tiêuđó, Vinacomin còn rất nhiều việccần phải làm. Trong đó, về mức độtin cậy tài nguyên, trữ lượng cònthấp, để lập dự án đầu tư mỏ mớicần thiết phải khoan thăm dò bổsung, nâng cấp trữ lượng. Côngviệc này đòi hỏi nhiều thời gian vàkinh phí như các dự án khai thác -150 mỏ Mạo Khê, Dự án dưới -131mỏ Đồng Vông… Mặt khác, cácđơn vị làm công tác địa chất thămdò cần tái cơ cấu để đảm bảo hoạtđộng hiệu quả hơn, không nên đểnhỏ lẻ như hiện nay.

Cần đẩy nhanh việc làm thủ tụctháo gỡ vùng cấm hoạt động khaithác khoáng sản để đảm bảo tiếnđộ đầu tư các dự án. Việc này đòi hỏiBộ Tài nguyên và môi trường, cácđịa phương tạo điều kiện cùng giảiquyết. Bên cạnh đó, cũng cần đẩynhanh việc nghiên cứu lựa chọn cácgiải pháp, áp dụng khoa học côngnghệ tiên tiến trong khai thác thanhầm lò, để tăng năng suất, tận thuđược tài nguyên và đảm bảo antoàn cho người lao động.

Đồng thời, tổ chức triển khaitheo Đề án tái cơ cấu Tập đoànCông nghiệp Than – Khoáng sảnViệt Nam đến 2015 và tầm nhìn đến2020 đã được Thủ tướng Chính phủphê duyệt theo Quyết định 314/QĐ-TTg ngày 07/02/2013 để nâng caohiệu quả, năng lực cạnh tranh vàphát triển bền vững n

Nhà máy Gạch tuynel số 2 là đơnvị sản xuất đa nghề, đến nay, đã cơbản áp dụng cơ giới hóa vào các hoạtđộng sản xuất gạch tuynel, như: Xenâng vận chuyển, bốc xếp xuất bángạch cho khách hàng, xe điện chởgạch mộc... Nhờ đó cải thiện điềukiện lao động, tăng hiệu quả và nănglực sản xuất của nhà máy.

Nhà máy Gạch tuynel số 2 là đơnvị đi đầu và duy trì thường xuyênviệc phát huy và áp dụng các đề tài,sáng kiến cải tiến kỹ thuật vào sảnxuất, như: Sáng kiến cải tiến kỹ thuậtkẹp dây kéo máy cắt gạch tự động;cải tiến vít soắn, máy ép gạch... đãlàm lợi cho Công ty hằng trăm triệuđồng. Đặc biệt trong năm 2013, Nhà

máy Gạch tuynel số 2 thực hiện đềtài “Cải tiến quy trình bơm mỡ bánhxe goòng”. Sáng kiến đã giúp tiếtkiệm được nhân công, quan trọnghơn, mỡ không chảy ra cổ trục bánhgoòng, qua đó tăng tuổi thọ củavòng bi, thuận lợi trong quá trình sửdụng, cải thiện điều kiện của làmviệc người lao động, không gây ảnhhưởng trong quá trình vận hành lò.Qua 1 năm áp dụng, đề tài đã làm lợichi cho Công ty hơn 61 triệu đồng.

Nhờ đẩy mạnh việc áp dụng cácsáng kiến cải tiến kỹ thuật, áp dụngcơ giới hóa vào sản xuất, năm 2007nhà máy sản xuất 20 triệu viên gạchxây quy chuẩn, năm 2008 tăng lên 25triệu viên và năm 2013 sản xuất được27,376 triệu viên gạch xây quy chuẩn.Qua đó, góp phần quan trọng cùngCông ty đảm bảo chất lượng sảnphẩm, tăng năng suất lao động, giảmgiá thành sản phẩm và nâng caonăng lực cạch tranh trên thị trường.

HOÀI NAM

Đẩy mạnh áp dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuật tại Nhà máy Gạch tuynel số 2

Vận chuyển gạch mộc vào lò tại Nhà máy Gạch tuynel số 2, Công ty cổ phần Sản xuất vật liệuxây dựng.

10

Số 5 - 5/2014

CHUYÊN Đề: NăNG SUấT CHấT LượNG TRONG NGÀNH THAN - KHOÁNG SảN

Ông Bùi Quốc Tuấn – Giám đốc Công ty Than NamMẫu – TKV: Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định năng suất

Than Nam Mẫu là một đơn vị sản xuất hầm lò lớn và hiện đại trong Tậpđoàn. Xác định nghề mỏ là khó khăn, gian khổ, Ban lãnh đạo đã đề rahàng loạt những giải pháp quyết liệt, linh hoạt để "vượt khó", nhằm nâng

cao năng suất, chất lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.Trong đó, có biện pháp về tổ chức điều hành sản xuất, để đạt hiệu quả, năngsuất cao; đầu tư trang thiết bị, công nghệ hiện đại để quá trình sản suất đượcrút ngắn, tăng năng suất cũng như chất lượng sảm phẩm; đầu tư cơ sở vậtchất khang trang, tạo môi trường làm việc thoải mái cho cán bộ, kỹ sư và ngườicông nhân.

Tuy nhiên, yếu tố tiên quyết làm nên một Nam Mẫu vững mạnh hôm nay không ai khác chính là những ngườilao động. Mọi yếu tố khác thuộc về vật chất, trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng dù hiện đại, tối tân tới đâu thì suycho cùng cũng đều do con người tạo ra.

Một đội ngũ công nhân giỏi, tay nghề cao, có tâm huyết sẽ luôn tìm tòi, sáng tạo ra nhiều sáng kiến cải tiến đểlàm sao cho hoạt động sản xuất, khai thác đạt hiệu quả, năng suất cao; mang lại chất lượng tốt nhất cho sản phẩm.Đứng sau sự sáng tạo, chủ động trong công việc của lực lượng lao động là đội ngũ những người lãnh đạo giỏi,luôn sát cánh giúp đỡ, ủng hộ và tạo điều kiện tốt nhất cho người lao động thể hiện mình n

DIỄN ĐÀN

Ông Dương Quang Lai – Tổng giám đốc Công tyTNHH MTV than Uông Bí: Đầu tư công nghệ mới để nâng cao năng suất, tăngsản lượng

Những năm qua, ngành Than đã có nhiều bước đột phá về cả sản lượngvà chất lượng. Tuy nhiên, để đảm bảo theo đúng kế hoạch mục tiêuđặt ra hàng năm, đồng thời từng bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ngành Than - Khoáng sản theo chiến lược phát triển đến năm 2015, địnhhướng đến năm 2025, chắc chắn không có con đường nào khác ngoài việckhông ngừng mở rộng áp dụng công nghệ mới vào khai thác để tăng năngsuất. Với Công ty Than Uông Bí, công tác đầu tư, ứng dụng khoa học công

nghệ mới trong khai thác và sản xuất than nhằm nâng cao năng suất, sản lượng là nhiệm vụ trọng tâm. Thực tế, các năm qua tại hầu hết các đơn vị thành viên của Công ty đã liên tục ứng dụng thành công nhiều

công nghệ mới trong khai thác than, nhằm giảm sức lao động trực tiếp và nâng cao năng suất, sản lượng than. Cụthể, trong giai đoạn 5 năm gần đây (2008-2013) đã có rất nhiều công nghệ mới như; công nghệ đào lò đá sử dụngvì neo chất dẻo cốt thép kết hợp bê tông phun, phun bê tông cộc lập tại lò dọc vỉa đá mức +30 cánh Đông vỉa 10khu Tràng Khê II, công nghệ khai thác cột dài theo phương, điều khiển đá vách bằng phá hỏa toàn phần, chống dỡlò chợ bằng giá khung di động GK/1600/1.6/2.4/HTĐ, công nghệ khai thác lò chợ vỉa dốc nghiêng, sử dụng cộtthủy lực đơn, công nghệ đào lò trong than sử dụng máy đào lò COMBAI AM-45 tại lò DV mức +260, công nghệkhoan ép vữa bê tông trong công tác gia cố các vị trí ngã 3... liên tiếp được đưa vào ứng dụng tại than Hồng Thái,than Đồng Vông, góp phần tăng năng suất khai thác than của Công ty.

Thời gian tới, việc tăng cường đẩy mạnh công tác đầu tư đổi mới khoa học công nghệ, để đạt tới năng suất cao,khai thác hiệu quả máy móc thiết bị, tăng sản lượng khai thác vẫn là nhiệm vụ cần thiết và mang tính chiến lượclâu dài để than Uông Bí phát triển bền vững, bên cạnh việc ổn định việc làm, an toàn lao động, môi trường trongkhai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên n

Nhiệm vụ hàng đầuHiện nay, Vinacomin đang tập

trung nghiên cứu và phát triển ápdụng công nghệ cơ giới hóa đồngbộ khấu than trong các lò chợ dài,lò chợ ngắn ở hầu hết các mỏ thanhầm lò, với mục tiêu tăng gấp hơn2 lần năng suất lao động và sảnlượng lò chợ đã đạt được hiện naybằng công nghệ nổ mìn, chống lòbằng các loại giá thủy lực di độngtrong cùng một điều kiện. Năm2002, mỏ than Khe Chàm đã sửdụng máy khấu combai kết hợp giáthủy lực di động và năm 2005 đưavào thử nghiệm lò chợ cơ giới hóađồng bộ sử dụng máy khấu combaikết hợp giàn chống tự hành. Năm2007, Công ty than Vàng Danh đãtriển khai áp dụng thử nghiệmcông nghệ cơ giới hóa khai thácbằng máy combai khấu than vàgiàn chống tự hành Vinaalta. Sauđó, vào năm 2010, công nghệ nàyđược áp dụng tại Công ty thanNam Mẫu. Bên cạnh việc thực hiệncơ giới hóa trong khai thác, thờigian qua, 13 mỏ hầm lò (MôngDương, Vàng Danh, Dương Huy...)cũng triển khai áp dụng cơ giới hóađào lò bằng máy combai AM-45 vàAM-50Z.

TS. Nguyễn Anh Tuấn - Việntrưởng Viện Khoa học Công nghệMỏ cho rằng, việc khai thác thanhầm lò trở thành xu hướng tất yếu,nhiệm vụ quan trong hàng đầu củaVinacomin bởi lẽ các mỏ than lộthiên hiện không còn nhiều. Cơ giớihóa trong khai thác than hầm lò sẽgiúp nâng cao năng suất, nâng caođộ an toàn, đồng thời giảm tổn thấttài nguyên trong khai thác than.Việc áp dụng cơ giới hóa trong lòchợ cho phép công nhân làm việctrong điều kiện tốt hơn, ít nặng

nhọc hơn do các khâu chính trongquy trình công nghệ được thực hiệnbằng thiết bị cơ giới hóa, từ đó giảmsố lượng công nhân làm việc trựctiếp tại gương lò chợ. Áp dụng cơgiới hóa, số công nhân sẽ giảm 1,5-2 lần và năng suất lao động tăng1,5-2,5 lần, các chỉ tiêu kinh tế kỹthuật cao hơn hẳn so với lò chợ thủcông. TS. Nguyễn Anh Tuấn cũngcho biết, với công suất khai tháchiện nay, vào năm 2015 số lao độngcó thể tăng lên 50.400 công nhân.Ðể hạn chế tăng số lượng công

11

Số 5 - 5/2014

CHUYÊN Đề: NăNG SUấT CHấT LượNG TRONG NGÀNH THAN - KHOÁNG SảN

CƠ GIỚI HÓA HẦM LÒ

ĐỂ NÂNG CAO NĂNG SUẤT KHAI THÁC THAN HẦM LÒ

Cơ giới hóa, hiện đại hóa các mỏ than hầm lò là 1 trong 10 chương trình khoa học công

nghệ trọng điểm giai đoạn 2011-2015 của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt

Nam (Vinacomin). Tập đoàn đã có chủ trương phát triển ngành Than bền vững theo hướng

đổi mới công nghệ, triển khai áp dụng cơ giới hóa các khâu khấu than, chống giữ lò chợ, vận

tải và đào lò tại những khu vực điều kiện địa chất cho phép, trong đó cơ giới hóa khai thác

hầm lò và đào chống lò đóng vai trò quan trọng.

THÚY HÀ

12

Số 5 - 5/2014

CHUYÊN Đề: NăNG SUấT CHấT LượNG TRONG NGÀNH THAN - KHOÁNG SảN

Cao Sơn đi đầu

Theo tính toán của các chuyên gia vận tảimỏ, riêng hệ thống tuyến băng tải đá củaCông ty CP Than Cao Sơn (theo Dự án Cải tạomở rộng Mỏ than Cao Sơn, do Công ty CP ThanCao Sơn làm chủ đầu tư), bao gồm 3 hệ thốngtuyến băng tải số 1, 2 và 3, trong đó hệ thốngtuyến băng tải đá số 3 sẽ đầu tư giai đoạn saunăm 2027. Dự án còn có nhiều hạng mục côngtrình khác như trạm biến áp 35/6 kV cung cấpđiện cho băng tải đá (3 trạm); nhà điều hànhsản xuất, nhà giao ca, nhà ăn, nhà vệ sinh vànhà sửa chữa…

Hệ thống băng tải số 1có chiều dài 2.650m(tuyến cố định); băng tải kéo dài và băng tải nốidài đầu dỡ tải 1.300m. Năng suất băng tải10.400 tấn/h. Các thiết bị đi kèm gồm 2 máynghiền đá, năng suất 5.200 tấn/h, công suấtđộng cơ 1.550 kW; cỡ hạt đầu vào 1.500 x 1.000x 1.000, đầu ra 400mm; Máy rót đá thải năngsuất 10.400 tấn/h, công suất động cơ 1.500kW,chiều dài cần 50m, chiều cao rót 22/1,5m; máytrung chuyển đá thải năng suất 10.400 tấn/h.

nhân khai thác nhưng vẫn tăng sản lượng than khai thác,nhất thiết phải triển khai áp dụng mạnh mẽ cơ giới hóatrong khai thác và đào lò. Ngoài ra, việc áp dụng cơ giới hóatrong lò chợ cho phép công nhân làm việc trong điều kiệntốt hơn, ít nặng nhọc hơn do các khâu chính trong quy trìnhcông nghệ như tách phá than và chống giữ được thực hiệnbằng thiết bị cơ giới hóa, từ đó giảm số lượng công nhânlàm việc trực tiếp tại các gương lò chợ.

Bền bỉ thực hiện mục tiêuĐể làm tốt mục tiêu cơ giới hóa trong khai thác than,

Vinacomin đang chỉ đạo phát triển áp dụng rộng rãi đồngbộ thiết bị đào lò bằng dàn khoan, máy bốc xúc hoặc máyliên hợp đào lò với đồng bộ dây chuyền vận tải phù hợp đểtăng tốc độ đào lò đá trên 100 m/tháng. Áp dụng rộng rãicác loại vì neo bê tông cốt thép, neo dẻo cốt thép, bê tôngphun ở các đường lò; giải quyết hiệu quả, an toàn vấn đềvận tải, đổ thải, thoát nước cũng như mối quan hệ khai tháchầm lò - lộ thiên đối với các mỏ lộ thiên xuống sâu và khaithác hầm lò dưới đáy các mỏ lộ thiên. Nhiệm vụ không hềđơn giản nhưng Vinacomin đã đề ra nhiều giải pháp, bền bỉthực hiện bằng được mục tiêu đề ra.

Theo quy hoạch phát triển ngành Than, sản lượng thankhai thác sẽ tăng nhanh lên khoảng 64,7 triệu tấn năm 2015(tăng trung bình 6,4%/năm), 74,6 triệu tấn năm 2020 (tăng25,2% so với năm 2015) và đạt khoảng 82 triệu tấn năm2025. Trong đó, sản lượng than khai thác hầm lò tăng dầntừ 20,4 triệu tấn hiện nay lên 40,6 triệu tấn năm 2015 vàchiếm hơn 80% tổng sản lượng toàn ngành vào năm 2025.Theo thống kê của Viện KHCN Mỏ, tổng trữ lượng các vỉathan có khả năng cơ giới hóa trong khai thác tương đối lớn,riêng ở khu vực bể than Đông Bắc là 740.839 triệu tấn,chiếm khoảng 13% so với tổng trữ lượng tài nguyên đã xácminh ở bể than này (5.572 triệu tấn).

Muốn thế, việc thực hiện chương trình thiết kế, chế tạonội địa hóa các sản phẩm cơ khí, chế tạo máy, thiết bị điện,điện tự động hóa là rất cần thiết. Trong đó đẩy mạnh tậptrung nghiên cứu, đầu tư đổi mới, hiện đại hóa công nghệsửa chữa và chế tạo ở các nhà máy cơ khí, đặc biệt ở cáckhâu kiểm soát chất lượng vật liệu và sản phẩm, khâu đúc,hàn…; đầu tư nghiên cứu thiết kế dây chuyền công nghệsản xuất chính ở các mỏ lộ thiên, hầm lò. Đồng thời, nângcao năng lực quản lý và tăng cường tiềm lực khoa học côngnghệ ở các đơn vị trực thuộc. Trong lộ trình, ngành Thanthực hiện một số chế độ, chính sách đãi ngộ đối với thợ lònhằm tạo điều kiện ổn định cuộc sống người lao động,giảm khó khăn về thiếu nguồn công nhân lao động, việc ápdụng lò chợ cơ giới hóa có năng suất lao động cao, tiêu haonhân công thấp là giải pháp thiết thực, lâu dài và ổn địnhtrong quá trình sản xuất của mỏ n

Vận chuyển than bằng băng tải tại khai trường Công ty CPThan Cao Sơn. Ảnh: T.M

13

Số 5 - 5/2014

CHUYÊN Đề: NăNG SUấT CHấT LượNG TRONG NGÀNH THAN - KHOÁNG SảN

NÂNG CAO NĂNG SUẤT TẠI CÁC MỎ LỘ THIÊN

NHỜ ĐẦU TƯ HỆ THỐNG BĂNG TẢI

Việc bốc xúc, vận chuyển đất đá tại các mỏ than lộ thiên

hiện nay đang theo một cách duy nhất là bằng ô tô. Với cung

độ vận chuyển ngày càng dài do các bãi thải không còn diện

tích, mặt khác, giá xăng dầu tăng cao, chi phí sửa chữa bảo

dưỡng những xe trọng tải lớn tốn kém… đã làm cho giá thành

khai thác than lộ thiên tăng cao. Trong cái khó đã nảy sinh

sự sáng tạo và vấn đề đặt ra là làm thế nào để vận tải đất đá

bằng băng tải?

Hệ thống tuyến băng tải số 2cũng có 2 tuyến. Tuyến cố định dài3.120m, băng tải kéo dài và băngtải nối dài đầu đỡ tải dài 1.300m.Năng suất băng tải 10.400 tấn/h.Hệ thống này cũng có 2 máynghiền đá và một máy rót, năngsuất và tính năng kỹ thuật như hệthống tuyến băng 1. Tổng mức đầutư cho một tuyến băng khoảngtrên 2 nghìn tỷ đồng.

Từ giữa năm 2012, Công ty CPThan Cao Sơn đã triển khai thựchiện các bước: Phối hợp với đơn vịtư vấn thiết kế hoàn thiện để phêduyệt thiết kế kỹ thuật – dự toántuyến băng tải đá; Lập, phê duyệtvà đấu thầu; Lập hồ sơ mời thầugói thầu số 3: “Lựa chọn nhà đầutư xây dựng vận hành trạm nghiềnvà hệ thống băng tải đất đá ra bãithải Bàng Nâu” (hệ thống tuyếnbăng tải đá số 1) và phương án giá

thành vận chuyển, đã trình Tậpđoàn. Với khối lượng công việctrong Dự án lớn, năng lực tài chínhvượt quá khả năng của Công tynên việc đầu tư hệ thống tuyếnbăng được thực hiện bằng hìnhthức hợp đồng theo đơn giá vậnchuyển thông qua đấu thầu. Côngty CP Than Cao Sơn đã đăng tảithư mời các nhà đầu tư trong vàngoài nước tìm hiểu đầu tư hệthống vận tải đất đá thải liên hợpô tô - băng tải kết hợp với máynghiền trên các phương tiệnthông tin đại chúng. Nhiều nhàđầu tư trong và ngoài nước đếnCao Sơn tìm hiểu. Các bên đã làmviệc trao đổi thống nhất các hìnhthức nghiên cứu và có ý kiến đềxuất hợp tác sớm nhất với Công ty.

Cần xã hội hóa để kêu gọiđầu tư

Khẳng định chủ trương đầu tư

các hệ thống băng tải đá ở Than CaoSơn là con đường đúng đắn để cácđơn vị sản xuất than lộ thiên pháttriển lâu dài và ổn định, nhưng cácdự án này đòi hỏi vốn đầu tư tươngđối lớn, nên Tập đoàn chủ trươnghuy động các nguồn lực xã hội cùngđầu tư. Đây thể hiện sự năng động,sáng tạo của Tập đoàn trong thựchiện Đề án Tái cơ cấu kinh tế củaChính phủ.

Qua thực tế áp dụng tại nhiềuđơn vị trong Tập đoàn, chủ trươngđầu tư các hệ thống băng tải đámang lại nhiều lợi ích to lớn vềkinh tế, xã hội. Các dự án đầu tưbăng tải đá ở một số mỏ lộ thiênnày chiếm khoảng 1/4 sản lượngthan của Tập đoàn, do vậy cần cósự vào cuộc, hiến kế, tập trungmọi nguồn lực của cả Tập đoànThan – Khoáng sản Việt Nam vànhiều thành phần kinh tế khác n

HÀ ANH

14 CHUYÊN Đề: NăNG SUấT CHấT LượNG TRONG NGÀNH THAN - KHOÁNG SảN

Số 5 - 5/2014

Khó không nảnCách đây 8 năm, Tập đoàn Công

nghiệp Than Khoáng sản Việt Namđã giao cho VMC nghiên cứu thiếtkế chế tạo và thử nghiệm máy xúclật hông trong hầm lò, dung tích0,5 m3. Thực hiện nhiệm vụ của Tậpđoàn, VMC đã tập trung nghiêncứu thiết kế và đến năm 2008 đãchế tạo hoàn chỉnh một máy xúclật hông, dung tích gàu xúc 0,5 m3mang nhãn hiệu “VMC E500”. Trừ hệthống điện, động cơ điện chính,động cơ thủy lực và các phụ kiệnphải nhập khẩu, còn lại phần kếtcấu lắp ráp và một số chi tiết máykhác do Công ty thực hiện. Chiếcmáy xúc này đã chạy thử nghiệmtại Công ty Than 45 (Tổng công ty

Đông Bắc) nhưng bộc lộ nhiềunhược điểm, nên VMC phải đưa vềNhà máy.

Qua thực tế áp dụng thí điểm tạiCông ty Than 45, nhóm nghiên cứucủa VMC đã tìm ra nguyên nhân vàcác biện pháp khắc phục nhượcđiểm. Đến năm 2009, chiếc máy thứ2 ra đời và được đưa vào sử dụng thíđiểm tại Công ty Than Hà Lầm. Saukhi cải tiến, chiếc máy thứ 2 đã hoạtđộng 3 tháng trong lò, xúc đượchơn 100m lò. Tuy nhiên, máy vẫncòn bộc lộ một số yếu điểm, cầnphải khắc phục, đó là: tổng thể xe bịlệch tâm về phía sau, khoảng cáchsáng gầm không đạt yêu cầu 120mm so với TC max 180 mm, rănggầu làm việc hớt, tà âm không đạt

200 mm; tốc độ di chuyển chưa đạtvới tính toán V = 3,5 km/h; đườngdây ống thủy lực không gọn; tayđiều khiển thiết bị ngược; động cơdi chuyển không đồng bộ, dẫn đếnlàm việc không ổn định, gây quá tải(gãy trục chủ động HGT); cụm dichuyển: ga lê bị mòn vẹt nhanh.

Trên cơ sở phân tích, rút ra nhữngnhược điểm trên, VMC đã tổ chức Hộinghị Hội đồng Khoa học, trong đó cóđại diện các ban liên quan của Tậpđoàn, đại diện các công ty mỏ hầmlò, các chuyên gia cơ khí, cơ điệnmỏ… Qua kết luận của Hội đồngKhoa học, Giám đốc Công ty quyếtđịnh cho chế tạo 2 chiếc máy xúcVMC E500-1, dựa vào phiên bản máyxúc VMC E500 (hai chiếc máy trước)

MÁY XÚC ĐÁ LẬT HÔNG TRONG LÒ

Nhằm nâng cao năng

suất đào lò thông qua

việc cơ giới hóa khâu

bốc xúc đất đá trong

lò, Công ty CP Chế tạo

máy - Vinacomin

(VMC) đã chế tạo

thành công loại máy

xúc lật hông dùng

trong đào lò, khai thác

hầm lò. Đây thực sự là

bước đi khẳng định

quyết tâm của các đơn

vị trong toàn ngành

Than nhằm không

ngừng nâng cao năng

suất cho ngành Than.

BảO LINH

Máy xúc đá lật hông VMC E500 made in Việt Nam. Ảnh: T.M

MADE IN VIỆT NAM

15CHUYÊN Đề: NăNG SUấT CHấT LượNG TRONG NGÀNH THAN - KHOÁNG SảN

Số 5 - 5/2014

nhưng có cải tiến. VMC E500-1 ra đời đã khắcphục những nhược điểm của 2 chiếc máy xúc nêutrên. Trước khi đưa máy xuống lò của Than Hà Lầmvà Than Khe Chàm, VMC E500-1 đã được xúc thửnghiệm trên mặt bằng của VMC, Than Hà Lầm vàThan Khe Chàm; được Bộ Công Thương thẩm địnhvà được Hội đồng Nghiệm thu của Tập đoàn đánhgiá chất lượng tốt. Nhiều đơn vị sử dụng máy xúcđã tăng đáng kể năng suất xúc của doanh nghiệp.

Nhiều tính năng vượt trộiMáy xúc đá lật hông VMC E500-1 có các thông

số kỹ thuật như: Dung tích gầu 0,5 m3; Góc dỡ tảilớn nhất 50o; Góc dốc làm việc 150; Tốc độ dichuyển 2,2 km/h; Công suất động cơ điện 45kW;Khối lượng máy 8000 kg; Kích thước 5020 x 1530x 2810 mm. Máy rất phù hợp với việc xúc đất đáđào lò trong các đường lò đảm bảo an toàn phòngnổ trong hầm lò. Hiện nay, trên 10 chiếc đã đượcđưa đến hầu hết các đơn vị khai thác than hầm lòcho thấy khá phù hợp. Qua sử dụng, nhiều đơn vịnhận xét, so với các loại máy của Trung Quốc, BaLan, máy VMC E500-1 “khỏe” hơn; đất đá ở đây rấtcứng, nhưng máy vẫn hoạt động tốt, nhất là bộphận nâng hạ gàu, quay phải quay trái gàu để xúcrất linh hoạt. Máy xúc ngoại mỗi lần quay phảiquay trái đều phải xoay cả thân máy. Đất đá rắn,thân máy liên tục phải xoay vừa giảm năng suấtvừa hại xích (xích chính bị mài mòn). Điều đángvui mừng là, trong 6 cụm chi tiết của máy VMC500-1, có trên 55% do Công ty VMC chế tạo, nhưthân máy, cụm gối cần, cụm gàu xúc, cụm thùngdầu chính, đối trọng, ghế lái, mái che khung, cụmdi chuyển, giá đỡ dây điện, các xi lanh thủy lực với4 loại, các đầu nối, rắc nối, rắc co, răng gàu xúc.

Hiện còn một số phụ tùng của máy xúc phảinhập như: Cụm 3 bơm đồng trục, động cơ thủylực liền HGT, các loại van, tay điều khiển, các loạiống dầu, bộ làm mát bằng nước, các fin lọc, phụtùng điện như: động cơ điện 45kW, 1450v/p, tủđiện phòng nổ (khởi động từ…), đèn chiếu sáng,các đường cáp điện phòng nổ, phần cơ có 10 bộbánh tì, 2 cụm bánh dẫn hướng, 2 lò xo giảm chấn,2 cụm xi lanh tăng xích… Trong thời gian tới, Côngty tiếp tục nghiên cứu chế tạo hoặc liên doanh vớicác đơn vị trong và ngoài Tập đoàn Vinacomin đểchế tạo, thay thế phụ tùng nhập ngoại. ÔngNguyễn Công Hoan - Chủ tịch HĐQT, Giám đốcCông ty cho biết: Hiện tại năng lực chế tạo thiết bịcủa Công ty từ 15-20 máy/năm, tạo việc làm vàtăng thu nhập cho người lao động, mang lại hiệuquả trong sản xuất, kinh doanh, góp phần tích cựctăng năng suất lao động của ngành Than n

Không ngừng nâng cao năng suất khai thácCùng với việc tăng sản lượng than khai thác, đảm bảo

an toàn trong quá trình sản xuất và đảm bảo ổn định đờisống, thu nhập cho người lao động, Công ty luôn mạnh dạnvà tiên phong trong việc áp dụng công nghệ mới vào sảnxuất. Trước năm 1986, hầu như toàn ngành đều áp dụngcông nghệ khai thác than lò chợ bằng khoan nổ mìn, chốnggỗ. Sản lượng lò chợ thấp, chỉ đạt 21.000-28.000 tấn/năm;năng suất khai thác cũng chỉ đạt 1,6-1,8 tấn/người/công.Năm 1996, Công ty là đơn vị đầu tiên áp dụng thử nghiệmcông nghệ chống lò bằng vì ma sát thay cho chống gỗ. Đâylà một quyết định sáng suốt, mang tính đột phá trongngành Than. Sản lượng khai thác tăng đột biến lên 50.000-55.000 tấn/năm cho mỗi lò chợ, gấp đôi sản lượng của côngnghệ chống gỗ, năng suất đạt 2,2-2,5 tấn/công. Điều đặcbiệt hơn cả là lượng gỗ trụ mỏ giảm tới trên 80%. Ý nghĩalớn hơn là nó làm cho các khu rừng tại Quảng Ninh khôngcòn bị tàn phá để khai thác than. Mặt khác, lò chợ đảm bảohệ số an toàn cao hơn nhiều so với chống gỗ trước đây. Lòchợ không bị nén bẹp như chống gỗ, người thợ đi lại sảnxuất cũng dễ dàng hơn, an toàn hơn, không phải chui, luồnqua những “họng sáo” như trước.

CÔNG TY THAN KHE CHÀM:

ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ

ĐỂ TĂNGNĂNG SUẤT

Mỏ Than Khe Chàm nay là Công ty Than Khe

Chàm - TKV, khi mới thành lập (1986) là một

đơn vị sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu, sản

lượng than những năm đầu chỉ đạt dưới 150

ngàn tấn/năm (trong đó 2/3 là than lộ thiên). Vậy

mà đến nay, Công ty đã có 6 công trường khai

thác lò chợ, 7 công trường đào lò, 9 phân xưởng

phụ trợ, 22 phòng, ban chức năng với trên 3.000

CBCNV. Sản lượng than khai thác từ năm 2009

đã đạt trên 1 triệu tấn/năm và từ đó đến nay liên

tục tăng trưởng tỷ lệ từ 5-10%/năm.

THU HườNG

16

Số 5 - 5/2014

CHUYÊN Đề: NăNG SUấT CHấT LượNG TRONG NGÀNH THAN - KHOÁNG SảN

Không dừng lại ở đó, năm 1998Công ty lại áp dụng thử nghiệmcông nghệ cột chống thủy lực đơn.Điều kỳ diệu lại đến. Sản lượng khaithác lò chợ tăng vọt, đạt 100.000-130.000 tấn/năm, năng suất đạt 3,2-3,6 tấn/người/công. Người thợ đilàm chỉ cần cầm chiếc cờ lê là có thểđiều khiển cả lò chợ bằng mộtđường ống thủy lực đưa từ một trạmcấp gần đó vào dễ dàng. Chỉ sau đómột vài năm, Tập đoàn đã cho ápdụng rộng rãi tại hầu hết các đơn vịtrong VINACOMIN. Cũng nhờ vậy màsản lượng của toàn Tập đoàn tăng từhơn 11 triệu tấn/năm lên 20 rồi 30triệu tấn/năm một cách dễ dàng.

Năm 2002, Công ty lại tiếp tục điđầu, đầu tư đưa vào thử nghiệmcông nghệ cơ giới hóa khai thácthan trong lò chợ. Tức là khai thácthan bằng máy khấu thay cho nổmìn trước đây. Lại một lần nữa KheChàm lập nên kỳ tích, năng suất đạt7,0-7,5 tấn/người/công. Hiện nay,một số mỏ như Nam Mẫu, VàngDanh, Dương Huy… cũng đã ápdụng công nghệ này và mang lạihiệu quả trong sản xuất.

Năm 2005 cũng là năm đánhdấu sự thay đổi vượt bậc trong côngnghệ khai thác của Công ty ThanKhe Chàm khi triển khai lắp đặtcông nghệ cơ giới hóa đồng bộtrong khai thác than lò chợ. Tức làkhai thác bằng máy khấu, chống lòbằng giàn chống tự hành. Thợ lò chỉviệc bấm nút thay cho choòng cuốctrước đây; năng suất vượt lên, đạt400.000 tấn/năm. Nếu chuẩn bị tốtdiện khai thác, máy có thể đạt500.000 tấn/năm. Đây cũng là công

nghệ tiên tiến, hiện đại nhất củangành Than vào thời điểm đó với sốtiền đầu tư hơn 50 tỉ đồng.

Và cho đến thời điểm này, KheChàm cũng là đơn vị đạt hiệu quảcao nhất khi áp dụng công nghệnày. Một số đơn vị khác cũng đangtriển khai sau thành công của KheChàm. Liên tiếp các năm sau đó,năm 2010, Công ty tiếp tục đầu tưcông nghệ giá khung thủy lực diđộng. Năm 2011, Công ty đã chínhthức đưa công nghệ giàn chống siêunhẹ vào khai thác tại lò chợ 13.1-3vỉa 13.1 khu trung tâm. Những dự ántrên đều là những dự án đi đầutrong áp dụng công nghệ của VINA-COMIN và cũng là những tiêu chíđược Tập đoàn đẩy mạnh trong thờigian tới, phấn đấu tăng nhanh sảnlượng và đưa mục tiêu xây dựng cácmỏ “An toàn - Năng suất - Ít người”…

Nhiều giải pháp kỹ thuật an toànNgoài ra, Công ty còn mạnh dạn

áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vềcông tác an toàn vào sản xuất nhằmtăng cường kiểm soát các yếu tốnguy hiểm, giảm nhẹ sức và bảo vệan toàn cho công nhân trong sảnxuất, nhiều khâu đã được tự độnghoá như: Hệ thống tháo khí CH4; hệthống giám sát hoạt động sản xuất

tập trung; hệ thống vận hành cácmáy biến áp tự động… đã tạo rađược bầu không khí phấn khởitrong toàn Công ty. Hàng nămCBCNV toàn Công ty đã có hàngtrăm sáng kiến, cải tiến kỹ thuậtđược áp dụng vào sản xuất làm lợinhiều tỷ đồng cho Công ty và đượcTập đoàn đánh giá cao.

Từ đầu năm 2010, Công ty thựchiện dự án mỏ Khe Chàm 3 do Tậpđoàn giao với công suất thiết kế 2,5triêu tấn/năm. Đây là mỏ than đầutiên ở Việt Nam áp dụng công nghệgiàn chống siêu nhẹ cho năng suấtvượt xa các loại giàn, giá trước đây,đáp ứng độ an toàn cao, tiết kiệm chiphí, lại đảm bảo vệ sinh môi trường.Dự án đầu tư bao gồm cả trạm giámsát người ra vào lò, qua hệ thốngkiểm soát định vị trong lò bằng thẻtừ và trạm phát điện dự phòng. Mỏthan Khe Chàm 3 là mỏ than sâunhất và hiện đại nhất Việt Nam (ởmức âm 100m đến âm 300m) có trữlượng khoảng 38 triệu tấn. Với việcđưa mỏ than Khe Chàm 3 vào khaithác (tháng 11/2013), CBCNV Côngty Than Khe Chàm đang nỗ lực phấnđấu đưa sản lượng than khai thác lêntrên 3 triệu tấn/năm chỉ trong một,hai năm tới n

Hệ thống giám sát nhân sự và điều hành sản xuất được Công ty Than Khe Chàm đưa vào sửdụng từ tháng 6/2013. Ảnh: T.H

Việc ứng dụng khoa học,công nghệ chính là “chìa khoá”

nâng cao hiệu quả, tăng sảnlượng khai thác than, tạo sự

tin tưởng trong tập thể ngườilao động, giúp Công ty đạt

được chỉ tiêu theo kế hoạchhàng năm do Tập đoàn đặt ra.

17

Số 5 - 5/2014

CHUYÊN Đề: NăNG SUấT CHấT LượNG TRONG NGÀNH THAN - KHOÁNG SảN

Sau một thời gian đưa dự áncơ giới hóa đi vào hoạtđộng, kết quả sản lượngkhai thác tăng 1,5-1,8 lần so

với lò chợ chống giá khung thủy lựcdi động, số công nhân giảm từ 1,5-2,0 lần so với lò chợ thủ công, năngsuất lao động lò chợ cơ giới hóatăng 1,5-2,5 lần so với lò chợ thủcông; cụ thể năng suất lao động lòchợ cơ giới hóa đạt từ 9-14 tấn/công– ca, trong khi năng suất lao độngtại lò chợ chống cột thủy lực đơnhoặc giá thủy lực di động chỉ 2,5-5,0tấn/công - ca. Hiện nay, công nghệcơ giới hóa khai thác trong điều kiệnvỉa dày, dốc thoải đến nghiêngđang được Công ty tiếp tục hoànthiện để phát huy tối đa khả nănglàm việc của thiết bị và công nghệnhằm nhân rộng ra các diện khaithác khác.

Dự án nêu trên được Công typhối hợp với Viện Khoa học Côngnghệ Mỏ triển khai lắp đặt từ ngày15/6/2010 bao gồm 66 bộ dànchống tự hành VINAALTA, 1 máykhấu than và các thiết bị phụ trợ(máng cào, trạm điện, trạm cấp dịch,cầu chuyển tải...), tổng chiều dài lòđược lắp đặt khoảng 99m, công suấtthiết kế 500.000 tấn/năm, tổng mứcđầu tư 262,8 tỷ đồng. Đây là lò chợ

cơ giới hóa đồng bộ đầu tiên với dànchống tự hành do Công ty Chế tạomáy - Vinacomin chế tạo. Lò chợ đầutiên áp dụng công nghệ này thuộcvỉa 6, mức 155 - 190, khu Than Thùng,có chiều dày vỉa than trung bình từ5,5 đến 6,5m, độ dốc 5 đến 150, trữlượng than trên 4 triệu tấn.

Ngay sau khi dự án được phêduyệt, Công ty đã phối hợp với Viện

Khoa học Công nghệ Mỏ mở các lớphuấn luyện về hướng dẫn lắp đặt,vận hành cho CBCNV. Một nhóm kỹthuật viên được cử sang học tậpcông nghệ tại Cộng hoà Séc. Saugần 2 tháng lắp đặt, đến ngày6/8/2010, Dự án hoàn thành, bàngiao, đi vào hoạt động. Từ khi hoạtđộng đến nay, sản lượng ca caonhất đã đạt 702 tấn; ngày cao nhất

CÔNG TY THAN NAM MẪU:

HIỆU QUẢ TỪ ÁP DỤNGCƠ GIỚI HÓA ĐỒNG BỘ

Từ năm 2010, công nghệ cơ giới hóa đồng bộ khai thác sử dụng dàn chống tự hành kết

hợp với máy khấu than (CGH) khai thác vỉa dày được Công ty Than Nam Mẫu phối hợp với

Viện Khoa học Công nghệ Mỏ triển khai áp dụng. Đến nay, lò chợ cơ giới hóa đồng bộ khai

thác khấu lớp trụ hạ trần, sử dụng dàn chống VINAALTA với máy khấu combai đã mang lại

hiệu quả khả quan.

THÚY HÀ

Dàn chống tự hành VINAALTA góp phần nâng cao hiệu quả khai thác than ởCông ty than Nam Mẫu - TKV. Ảnh: T.M

18

Số 5 - 5/2014

CHUYÊN Đề: NăNG SUấT CHấT LượNG TRONG NGÀNH THAN - KHOÁNG SảN

đạt 1.850 tấn và tháng cao nhất đạt tới 30.000 tấn.Sau khi kết thúc công tác khấu tràn lò chợ CGH số

1, Công ty và Viện Khoa học Công nghệ Mỏ thống nhấtgiải pháp chuyển diện xuống lò chợ CGH số 2. Công tácthu rút thiết bị lò chợ số 1 và lắp đặt thiết bị lò chợ CGHsố 2 gồm: máy khấu, dàn chống, máng cào, cầu chuyểntải, băng tải. Thời gian chuyển diện hết 40 ngày. Lò chợnày có chiều dài 78 mét, lắp đặt 52 dàn chốngVINAALTA kết hợp với máy khấu, bắt đầu khai thác từngày 17/2/2013, đến nay đang hoạt động tốt. Nhữngtháng mùa mưa, lò nhiều nước, sản lượng giảm xuống,trung bình cũng đạt 30.000 tấn/tháng, tương đươngvới công suất thiết kế ban đầu của công nghệ này.Trong đó, có ca đạt sản lượng 800 tấn; ngày cao nhấtđạt trên 2.000 tấn (bình quân 1.500 tấn/ngày).

Qua thực tế áp dụng CGH ở 2 lò chợ, các chuyên giarút ra điểm nổi bật nhất là công nghệ này rất an toàn.Từ khi áp dụng công nghệ này, 2 lò chợ CGH đều đảmbảo an toàn tuyệt đối. Mặt khác, nếu điều kiện địa chấtổn định, năng suất lò chợ CGH cao hơn nhiều so với lòchợ giá khung (lò chợ giá khung bình quân đạt 8tấn/công thì lò chợ CGH lúc cao điểm có thể đạt 14tấn/công). Tính ưu việt nổi trội nữa của công nghệ nàylà thu hồi than triệt để, giảm tổn thất tài nguyên.

Tuy nhiên, sản lượng lò chợ CGH hiện vẫn chưacao so với thiết kế. Bởi trong quá trình thử nghiệm,CBCNV vừa làm vừa học, chưa có nhiều kinh nghiệmquản lý vận hành thiết bị. Mặt khác, điều kiện địa chấtcủa vỉa biến động rất lớn so với dự kiến ban đầu, gâykhó khăn ách tắc sản xuất. Có thời điểm, lượng nướcở lò 90 - 120 m3/h. Lớp đá vách của vỉa mềm yếu,thường bị gãy trước gương. Do vậy, Công ty rất thậntrọng trong từng bước thử nghiệm để có thể áp dụngđảm bảo an toàn và phù hợp với từng vị trí, điều kiệnđịa chất của vỉa than…

Không chỉ CGH khai thác than, nhằm cải thiện điềukiện đi lại, làm việc cho thợ mỏ, Công ty còn đầu tư lắpđặt hệ thống cơ giới hóa cả khâu vận tải người và thiếtbị xuống mỏ. Hệ thống cơ giới hóa vận tải người, vậttư và thiết bị trong lò của Công ty Than Nam Mẫu sửdụng đầu kéo diezel (loại DLZ110F công suất 81 kW)do Cộng hòa Séc sản xuất và 10 toa chạy trên monoraynên tốc độ đạt 2,5 m/s, vận chuyển được 80 người và18 tấn vật liệu/chuyến, có thể làm việc với góc dốc đến25 độ. Hệ thống monoray đi vào hoạt động đã giúp chongười thợ lò bớt đi nỗi vất vả khi phải mất hàng giờ đểđi bộ lên mặt đất từ độ sâu -50m sau mỗi ca làm việc.Hệ thống trên có tổng mức đầu tư hơn 88 tỷ đồng đãthực sự mang lại hiệu quả trong công tác vận tải ngườivà thiết bị xuống mỏ, rút ngắn thời gian đi lại của côngnhân để tập trung cho thời gian làm việc, nâng caonăng suất tại lò n

Nhiều khó khăn thách thứcNhững năm gần đây, diện sản xuất của Công ty

Than Quang Hanh không ổn định. Trao đổi vớichúng tôi, ông Bùi Đình Thanh - Giám đốc Công tycho biết: Hiện nay các lò chợ khai thác của Công tyđã và đang đi vào giai đoạn kết thúc nên trữ lượngthan thấp, dẫn đến Công ty đã phải tổ chức chuyểndiện nhiều lần, mất nhiều công sức và thời gian. Bêncạnh đó, một số lò chợ có điều kiện địa chất khácnhiều so với dự kiến nên thường xuyên phải thay đổiphương án khai thác, do vậy chưa đạt công suấtthiết kế. Điển hình như, tại lò chợ V7KN7-2 khi đưavào khai thác được 1 tháng đã xuất hiện nước chảytrong lò chợ với lưu lượng lớn, làm ảnh hưởng đếncông tác vận tải và khó khăn trong công tác thoátnước. Công ty đã phải lập phương án dừng khai tháclò chợ, đào 70m lò tránh, thu hồi 50 giá chân chợ.Đối với lò chợ V14.11, sau khi phá hỏa ban đầu xong,lò chợ khấu 2 luồng xuất hiện đá trụ nổi kín mặtgương từ giá 5 đến giá 30, Công ty cũng phải lậpphương án dừng khai thác để đào lò tránh… đã ảnhhưởng không nhỏ đến việc thực hiện kế hoạch sảnxuất, kinh doanh. “Các điều kiện địa chất phức tạpđã thực sự làm cho năng suất lao động của các côngtrường, phân xưởng gặp rất nhiều khó khăn” - ôngThanh nói.

Nỗ lực nâng cao năng suất lao động Với điều kiện khó khăn nêu trên, Công ty chỉ còn

con đường duy nhất là tăng năng suất lao động. Đâychính là một trong những giải pháp cốt lõi, mangtính quyết định để hạ giá thành sản phẩm và nângcao sức cạnh tranh trên thị trường.

Nhận thức như vậy, Công ty chỉ đạo sâu sát đếncác đơn vị, chú trọng tổ chức sản xuất ở từng vị trísản xuất, từng gương lò, từng đơn vị một cách hợplý, khoa học theo hướng quản lý tốt lao động hiệncó, quản lý hiệu quả ngày, giờ công, tận dụng tối đathời giờ làm việc tại gương để tăng năng suất laođộng, nâng cao sản lượng. Chẳng hạn, các gươngkhấu lò chợ phải bố trí tối đa các cặp khấu theo côngnghệ để nâng cao năng suất tại gương, việc tổ chứcsản xuất phải khoa học và thực sự hợp lý; các gươngđào lò phải bố trí đủ lao động, không để tình trạngthiếu hoặc thừa ảnh hưởng đến năng suất. Từng tổđội, phân xưởng của các đơn vị cũng quan tâm đếnviệc đào tạo các cặp thợ, nhóm thợ, đội thợ đa năngsẵn sàng đảm nhận giải quyết các công việc tại cácvị trí khó khăn, các diện, các công trình trọng điểm,nhằm đẩy mạnh sản xuất, tăng năng suất lao động.Cùng với đó, Công ty duy trì, đẩy mạnh việc bồidưỡng, nâng cao năng lực chỉ đạo của các phó quảnđốc, lò trưởng, gương trưởng; quản lý tốt công tác

19

Số 5 - 5/2014

CHUYÊN Đề: NăNG SUấT CHấT LượNG TRONG NGÀNH THAN - KHOÁNG SảN

kỹ thuật cơ bản, vệ sinh côngnghiệp; nghiệm thu sản phẩm phảiđảm bảo chất lượng tránh việc làmđi, sửa lại, ảnh hưởng đến năng suấtlao động. Đồng thời, Công ty xâydựng định mức lao động hợp lý chotừng công việc.

Về cơ chế tiền lương, Công tykhoán cả quỹ lương đối với bộ máyquản lý, phòng ban, các đơn vịkhông làm ra sản phẩm. Công tygiao khoán tiền lương cho từng đơnvị trên cơ sở định biên lao độngtừng đơn vị, nếu tiết kiệm được laođộng thì được hưởng nguyên tổngtiền lương khoán. Đối với các đơn vịsản xuất chính làm ra sản phẩm,Công ty xây dựng hệ thống địnhmức lao động phù hợp với điều kiệnthực tế để các đơn vị phát huy hếtkhả năng đạt năng suất lao độngcao nhất.

Ngoài ra, Công ty cũng quan tâmnghiên cứu và áp dụng các giải phápkỹ thuật để giảm tổn thất than trongkhai thác, nâng cao chất lượng than.Công ty đã tích cực áp dụng cáccông nghệ khai thác các vỉa dốc, vỉamỏng trước đây không khai thácđược; chỉ đạo các đơn vị loại bỏ đấtđá, tạp chất ngay trong lò, nhằmnâng cao chất lượng than trong khaithác. Cụ thể, đẩy mạnh rà soát xácđịnh hệ số bóc hợp lý đối với các mỏ

lộ thiên; đồng thời đẩy mạnh ápdụng công nghệ mới phù hợp nhằmtăng năng suất, chất lượng sảnphẩm, trong đó cơ giới hóa các khâuxúc bốc và vận tải mỏ; tổ chức sàngtuyển, chế biến sâu từ than nguyênkhai, tăng thu hồi than từ đất đáthan… Do vậy, tình trạng tổn thấtthan trong khai thác của Công tytrước đây lên tới 40-50% thì hiện naychỉ là trên 27-31%. Việc làm nàykhông những có ý nghĩa bảo vệ vàtiết kiệm tài nguyên, mà còn đem lạinhững hiệu quả kinh tế to lớn.

Một trong những động lực quantrọng, đem lại hiệu quả thiết thực,giúp người lao động hăng say sảnxuất, đạt năng suất cao hơn chính làviệc Công ty thường xuyên đẩy

mạnh, phát động các phong trào thiđua với nhiều nội dung phong phú,hình thức đa dạng để khơi dậy sứcsáng tạo của cán bộ công nhânviên, tạo khí thế lao động sản xuấtsôi nổi trên các công trường, phânxưởng. Công ty liên tục đổi mới vềcả phương thức phát động và tổchức thực hiện để đáp ứng ngàymột tốt hơn yêu cầu của sản xuất vàtình hình thực tế, từ đó tạo động lựcsản xuất phát triển. Đã có nhiều tổ,đội, phân xưởng hoàn thành vàhoàn thành vượt mức kế hoạchđược giao, có nhiều công trình thiđua hoàn thành đúng tiến độ, quađó giải quyết được các khâu yếu,việc khó, nhằm tăng năng suất vàthu nhập cho người lao động n

THAN QUANG HANH:

NỖ LỰC NÂNG CAONĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Mặc dù có nhiều khó khăn thách thức, nhưng trong những năm qua Công ty Than Quang

Hanh luôn hoàn thành kế hoạch được giao. Sản lượng khai thác từ một mỏ nhỏ vài trăm ngàn

tấn đã tăng lên trên 1 triệu tấn/năm và dự kiến sẽ đạt 1,5-2,0 triệu tấn trong một vài năm tới.

Năng suất lao động luôn tăng cao. Đời sống của người lao động ngày càng được cải thiện.

HÀ ANH

Đổi mới công nghệ khai thác là mục tiêu của Quang Hanh. Ảnh: T.M

20 CÂU CHUYệN NăNG SUấT

Số 5 - 5/2014

Kế hoạch thúc đẩy năng suất 3xuất sắc

Trong chuyến thăm Công tyRobinson tại Centrepoint, ông Lee YiShyan - Bộ trưởng Bộ Thương mại,Công nghiệp và Nhân lực Singapoređã công bố, các doanh nghiệp ngànhbán lẻ có thể nhận được nguồn hỗtrợ từ Cơ quan năng suất SPRING Sin-gapore để thực hiện các chươngtrình cải tiến năng suất. Kế hoạchthúc đẩy năng suất cho ngành bán lẻtrị giá 86 triệu USD của SPRING nhằmmục đích nâng cao giá trị gia tăngdanh nghĩa trên mỗi người côngnhân lên khoảng 25% vào năm 2015.

Ngành bán lẻ là một thành phầnquan trọng trong nền kinh tế Singa-pore. Trong năm 2009, lĩnh vực nàyđã tạo công ăn việc làm cho khoảng102.000 người. Doanh thu ngànhđạt 26 tỉ USD và tạo ra 3,8 tỉ USD giátrị gia tăng, tương đương với 1,5%GDP của Singapore. Giá trị gia tăngtrên mỗi nhân viên trong ngành bánlẻ hiện chỉ đạt 37.000 USD, tươngđương với 40% mức trung bìnhquốc gia. Bên cạnh vai trò về mặt

kinh tế và sử dụng lao động, lĩnh vựcnày còn quảng bá hình ảnh Singa-pore như là một điểm đến chongành du lịch và thiên đường muasắm hàng đầu thế giới.

"Bán lẻ là một ngành có tính cạnhtranh cao, đặc biệt với sự gia tăng cácsàn bán lẻ trên quốc đảo này. Các nhàbán lẻ cần phải tạo ra sự khác biệtbằng cách đưa ra kinh nghiệm muasắm độc đáo cho khách hàng củamình". Ông Png Boon Cheong - TổngGiám đốc Cơ quan năng suất SPRINGSingapore đã nói: "Để đạt được điềuđó, các nhà bán lẻ phải cải tiến và đổimới. Chúng tôi muốn có nhiều nhàbán lẻ hơn hưởng ứng bản kế hoạchnày để cải tiến năng suất của họ".

Chương trình thúc đẩy năng suấtngành bán lẻ sẽ hỗ trợ và hướng dẫncác nhà bán lẻ đạt được xuất sắc trên3 khía cạnh: Quá trình xuất sắc, conngười xuất sắc và dịch vụ xuất sắc.

Nâng cao hiệu quả bằng cácquá trình xuất sắc

Một phần trong kế hoạch cải tiếnnăng suất ngành bán lẻ đó là SPRINGSingapore hỗ trợ doanh nghiệp ứng

dụng các công nghệ mới nhằm tốiưu quá trình. Sử dụng các hệ thốngcông nghệ thông tin và truyền thôngtiên tiến như Hệ thống hoạch địnhnguồn lực doanh nghiệp (ERP), hệthống tích hợp các điểm bán hàng vàquản lý quan hệ khách hàng (CRM)làm giảm đáng kể lao động thủ côngvà đơn giản hóa quá trình hoạt động.CRM cũng có thể giúp cho các côngty phân tích dữ liệu nhằm nâng caolòng trung thành của khách hàng. Ởmức độ cao hơn, với các nhà bán lẻcó nhiều cửa hàng có thể tích hợp hệthống và kết nối tự động với các nhàcung cấp. Bên cạnh việc cập nhật kịpthời về mức độ hàng tồn kho cũngnhư nhu cầu tiêu dùng, việc đưa ra sựhợp tác theo chuỗi cung ứng thế cóthể giảm thiểu lỗi do yếu tố conngười và thời gian xử lý cho các bên.

Một trong những ví dụ là Công tyRobinsons, mới triển khai liên kết dựán B2B E-Hub (B2B: mô hình thươngmại điện tử b2b: business to busi-ness) với 7 nhà cung cấp. Công ty làđơn vị đầu tiên đưa vào sử dụng hệthống tự động mới này. Điều này cải

ĐẦU TƯ 86 TRIỆU USD ĐỂ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT NGÀNH BÁN LẺ

SINGAPORE

Ngành bán lẻ Singapore sẽ được đầu tư 86 triệu USD để nâng cao năng suấtẢnh: flickr.com/ benjamin.krause

Ngành bán lẻ

Singapore sẽ được

đầu tư 86 triệu USD

để cải tiến năng

suất, tạo sự khác

biệt nhằm quảng bá

hình ảnh của một

quốc gia thu hút

khách du lịch và là

thiên đường mua

sắm hàng đầu

thế giới

21CÂU CHUYệN NăNG SUấT

Số 5 - 5/2014

thiện đáng kể hiệu quả của quá trìnhthu mua. Thời gian xử lý giảm được33% thời gian ghi hóa đơn giảm 95%.Nỗ lực này cũng đem lại lợi ích chocác nhà cung cấp, họ có thể giao dịchvới các nhà bán lẻ khác trên nền tảngthương mại điện tử thông qua mộtgiao diện duy nhất.

Bên cạnh việc tự động hóa,SPRING còn khuyến khích các nhàbán lẻ khai thác những khái niệmmới và nâng cao khả năng trongnhững lĩnh vực như xây dựng thươnghiệu, tiếp thị hình ảnh, marketing vàthiết kế. Một khái niệm bán lẻ ấntượng và sáng tạo chuyển tải đượctoàn bộ kinh nghiệm khách hàng,mang đến lòng trung thành củakhách hàng và gia tăng lợi nhuận.

Đơn cử như hãng trang sức SooKee nhận thấy cơ hội trong một phânkhúc thị trường hẹp và đưa ra kháiniệm Love&Co đồng thời nâng caonăng lực của mình trong việc thiết kếtrang sức. Nghĩa là, Công ty sẽ đưa ranhững thiết kế riêng biệt cho nhữngcặp đôi, những cặp đôi này có thểnhận tư vấn trực tuyến từ công tythông qua một trang web cung cấpcác thông tin và tư vấn ngân sách chomột đám cưới. Sau 5 năm hoạt động,Love&Co đạt được thành công lớndoanh thu đạt được cao gấp 10 lầnkể từ khi bắt đầu thương hiệu. Sựthành công đã được chứng minh củamô hình kinh doanh này đã giúp choLove&Co vững vàng tại thủ đô muasắm hàng đầu Châu Á và có kế hoạchmở thêm 40 công ty nhượng quyềnthương mại trong 5 năm tiếp theo.

Phát triển văn hóa linh hoạt vàhiệu quả trong lực lượng laođộng

Với việc có được quá trình trìnhkinh doanh tiên tiến, các nhà bán lẻcó thể tập trung vào việc kết hợpnăng lực hiện tại với những cơ hộimới để tối đa hóa năng suất vậnhành. Bên cạnh việc quản lý, bộphận nhân lực (HR) đóng vai tròquan trọng trong việc tuyển dụng,gìn giữ các nhân tài và áp dụng vănhóa năng suất trong doanh nghiệp.

SPRING sẽ cộng tác chặt chẽ với cáchiệp hội ngành công nghiệp để tạođiều kiện liên tục học hỏi và chia sẻcác kinh nghiệm tốt nhất của các tổchức hàng đầu thông qua các hộinghị, hội thảo, khảo sát và cácchương trình đào tạo lãnh đạodoanh nghiệp.

Để đảm bảo kết quả bền vững,một chương trình đào tạo toàn diệnsẽ được phát triển để trang bị cho cácnhà quản lý những kỹ năng quản lýnăng suất trong tổ chức của họ. Quáđó giúp các công ty có thể nhận racác thiếu sót và thực hiện cácphương pháp thực hành tốt nhất,điều sẽ không thể đạt được nếu chỉđơn thuần sử dụng các phần mềm vàcông nghệ.

Ngoài việc tăng cường các kỹnăng của lực lượng lao động bán lẻ,các nhà bán lẻ cần phải linh hoạt vàquản lý tuyến nhân viên tiếp xúc trựctiếp với khách hàng theo nhu cầu củakhách hàng. Sử dụng các công cụhoạch định nguồn nhân lực giúp cácnhà bán lẻ có thể dự đoán nhu cầuđể tuyển dụng được những cá nhâncó năng lực hỗ trợ cho hoạt độngkinh doanh của mình

Trung tâm Pet Lovers đã tái cơ cấulại các ca làm việc và việc làm đó đãdẫn đến tối ưu hóa được lực lượnglao động, tiết kiệm chi phí và nhânviên cũng hài lòng hơn. Các chi phítiết kiệm này sẽ được chuyển hồi lạicho nhân viên, kết quả là lương bìnhquân tăng 25%. Như một tất yếu, giátrị gia tăng cho mỗi người lao độngtăng từ 30.000 USD đến 40.000 USD.

Dịch vụ xuất sắc tạo ra doanhsố bán hàng và góp phần tăngnăng suất

Trong môi trường bán lẻ có tínhcạnh tranh cao, kinh nghiệm tích cựcvề dịch vụ khách hàng là chìa khóathành công của doanh nghiệp. Dođó, SPRING sẽ thúc đấy dịch vụ xuấtsắc thông qua chương trình Kháchhàng – Định hướng trung tâm (CCI).Kể từ khi ra mắt vào năm 2005,khoảng 250 công ty đã tham gia vàoCCI và đã đạt được thành công.

Công ty TNHH Global Active, nhàphân phối độc quyền của GNC tạiSingapore là một trong những côngty như vậy. Công ty này đã thiết lậpmột hệ thống POS mới cho phépnhân viên theo dõi lịch sử mua hàngcủa khách hàng, tiện lợi cho việckhuyến mại cho khách hàng tại bấtkỳ gian hàng nào. Để làm thúc đẩydịch vụ trong gian hàng, công ty đãtạo ra một danh mục giải pháp thểchất nhằm đưa ra sự tìm kiếm dễdàng các sản phẩm khác nhau mộtcách nhanh chóng. Global Activecũng giới thiệu một loạt các chươngtrình đào tạo mới cho tất cả các cấpbao gồm các lĩnh vực như kỹ nănglãnh đạo, kỹ thuật bán hàng, xử lý cáctình huống khó khăn và nghi thứcđàm thoại. Công ty cũng hỗ trợ chocác trưởng bộ phận tham gia cáckhóa học chuyên nghiệp về quản lýbán lẻ để cải thiện về kỹ năng quảnlý gian hàng. Ngoài ra, công ty tặngthưởng nhân viên gương mẫu bằnggiải thưởng Nhân viên dịch vụ xuấtsắc. Như một kết quả của các sángkiến này, sự hài lòng của khách hàngđã tăng lên và doanh thu tăng 16%.Global Active cũng giành đượcchứng chỉ Singapore Service Class.

Phát triển chỉ số hiệu quả hoạtđộng của ngành

Một trong những thách thứcthường gặp của ngành là thiếu dữliệu đối chiếu, so sánh theo đặc trưngcủa ngành về các chỉ số hiệu quảhoạt động. Để giải quyết vấn đề này,SPRING sẽ thiết lập một bộ các số liệunăng suất chung và chỉ số hiệu quảhoạt động ở cả cấp ngành và cấpdoanh nghiệp. Thông tin này sẽ giúpcác nhà bán lẻ xem xét lại quá trìnhcủa họ, xác định các mặt cần cải tiếnvà kiểm soát quá trình thực hiện.

Các nhà bán lẻ có quan tâm đếnviệc triển khai kế hoạch năng suấtbán lẻ có thể tiếp cận EnterpriseOnecủa SPRING hoặc một trong nămTrung tâm Phát triển doanh nghiệpcủa SPRING.

VÕ THANH LÊ (Biên dịch)Nguồn: www.spring.gov.sg

22 Ý TưởNG - GIảI PHÁP

Số 5 - 5/2014

Sử dụng máy xúc gầu quăng UB 1212Sáng kiến sử dụng máy xúc gầu quăng UB 1212 để

khai thác than xuống sâu là một sáng kiến vô cùng thiếtthực, phù hợp với đặc điểm địa chất của mỏ. Ưu điểm nổibật của sáng kiến này là khắc phục được nhược điểm củamáy xúc gầu thuận và gầu nhóp trước đây trong việc đàohố bơm, thi công hào dốc và điều chỉnh độ nghiêng sườntầng trong điều kiện địa chất phức tạp, nền đất đá và thanmềm yếu, mức độ ngậm nước cao.

Tận dụng đất, đá thải sản xuất gạch xây dựng Với đặc thù là một đơn vị kinh doanh nhiều ngành nghề,

nhưng chủ lực vẫn là khai thác than nên lượng đất, đá thảitrong quá trình khai thác than hàng năm luôn là vấn đề đặtra với Ban lãnh đạo Công ty. Trước khó khăn không lùi bước,Ban lãnh đạo Công ty Than Núi Hồng đã tìm hướng giảiquyết mới cho tình trạng này, đó là tận dụng triệt để đất

SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY THAN NÚI HỒNG

Khái thác than tại mỏ Núi Hồng. Ảnh: T.M

Ra đời vào thời điểm nền kinh tế khó

khăn nhất, Than Núi Hồng đi vào hoạt

động với cơ sở vật chất và thiết bị kỹ

thuật thô sơ, quy mô khai thác nhỏ với

công nghệ thủ công bán cơ giới là chủ

yếu, lực lượng lao động mỏng, sản xuất

gặp nhiều khó khăn. Nhưng với sự quyết

tâm cao, Công ty đã có nhiều sáng tạo

trong lao động, các sáng kiến cải tiến kỹ

thuật của cán bộ công nhân viên và

người lao động được áp dụng vào quá

trình sản xuất. Vì thế, Than Núi Hồng

nhanh chóng ổn định, mở rộng sản xuất,

nâng cao năng suất lao động.

23Ý TưởNG - GIảI PHÁP

Số 5 - 5/2014

thải để sản xuâ t gạch phục vụ xâydưng. Vơ i sáng kiến này, lợi íchmang lại là không nhỏ. Công ty đãgiảm tối đa diện tích mặt bằng đổthải, tăng nhiệt lượng đốt trong quátrình nung gạch, giảm chi phí trongsản xuất gạch, từ đó giảm giá thànhsản phẩm. Mỗi năm cho ra lò hơn 10triệu viên gạch.

Thay thế hàng loạt lò đứngliên hoàn

Cũng như vậy, Công ty đã mạnhdạn thay thế toàn bộ lò thủ công,những lò cũ bằng hàng loạt lò đứngliên hoàn. Với ưu điểm khi đốt gạchở tầng dưới, ở tầng trên gạch sẽđược sấy khô dần. Đặc biệt, hạn chếkhói than thải ra môi trường, gópphần bảo vệ tối đa môi trường tạinơi sản xuất. Với dây chuyền sảnxuất này, than Núi Hồng đã tạo việclàm cho hơn 130 lao động thủ công,thu nhập ổn định 3,5 - 4 triệuđồng/người/tháng.

Chế tạo mâm quay cho đầumáy toa xe lửa

Khi Công ty tiếp nhận, quản lý vàđưa vào khai thác tuyến đường sắtQuan Triều - Núi Hồng với tổngchiều dài 35 km, năng suất, chấtlượng được Công ty đặt lên hàngđầu. Do đó, để tiết kiệm thời gianquay đầu máy của tàu, các cán bộ kỹthuật của Xí nghiệp đã nghiên cứuvà cho ra ý tưởng mới, đó là chế tạomâm quay cho đầu máy toa xe lửa.Ý tưởng này do Kỹ sư Đỗ Huy HùngTrưởng phòng Cơ Điện lúc đó chịutrách nhiệm thực hiện. Sáng kiếnnày được áp dụng và thành công,góp phân nâng cao năng lực vận tảithan mà lại tiết kiệm được nhiều chiphí phát sinh.

Thiết kế van một chiều trênđầu búa khoan máy khoan

Do các công nhân khoan phảilàm việc trong môi trường tiếp xúcvới nước, máy móc trang thiết bịhiện tại chưa đáp ứng được yêu cầu

khai thác. Vì thế, trong công tác khaithác than người lao động gặp phảikhông ít khó khăn. Nhóm kỹ sưthuộc Phân xưởng Cơ điện đãnghiên cứu và sáng chế ra một loạivan mới đáp ứng được yêu cầu khaithác than. Đó là, nhóm kỹ sư đã lắpống van một chiều trên đầu 2 loạibúa khoan máy khoan là máy khoanCBP - 160 và máy khoan CBY - 100.Tính ưu việt của máy khoan sau khiđược cải tiến hết sức bất ngờ. Máykhoan dù đang hoạt động dướingầm thì cũng không bị nước ngấmvào trong. Hơn nữa, việc lắp đặt loạivan mới này đã góp phần làm tăngtuổi thọ, cũng như độ bền của máykhoan. Đồng thời, các kỹ sư Công tycũng đóng góp sáng kiến cải tiếnkhoan CBP- 160A từ chế độ khoanxoay sang chế độ khoan xoay đập.Sáng kiến này phù hợp với kết cấuđịa chất của khai trường mỏ n

Sáng kiến “Dụng cụ cắt gioăng chân sứ máy

biến áp” của tác giả Nguyễn Ngọc Hưng -

Tổ trưởng tổ sửa chữa – Phân xưởng sửa

chữa & Thí nghiệm điện - Công ty Điện lực Yên Bái.

Sáng kiến này sử dụng một bộ gá mũi khoan củamáy khoan, đảm bảo cắt được gioăng nhanh chóngcó độ chính xác cao, giúp tổ sửa chữa tiết kiệm vậtliệu chế tạo gioăng chân sứ và tăng năng suất chế

tạo gioăng gấp 10 lần so vớicắt bằng thủ công.

1. Trục đỡ dao cắt: Được gávào hàm kẹp mũi khoan củamáy khoan điện, phần giữa cókhoan lỗ phù hợp thân dao 3,liên kết với bu long 5 bằng cácbước ren cùng loại.

2. Mũi trụ đỡ dao cắt: Dùngđể định vị tâm của gioăng.

3. Thân dao: Có thể điềuchỉnh dọc qua trụ đỡ, trên cóvạch chia để xác định bán kínhgioăng cần chế tạo.

4. Mũi dao cắt.

5. Bu lông: Phần thân córen để cố định thân dao vớitrục đỡ dao n

Dụng cụ cắt gioăng chân sứ máy biến áp

Hình minh hoạ bản vẽ thiết kế “Dụng cụ cắt gioăng chân sứ”

Xin nêu vài sáng kiến tiêu biểu:1. Cải tạo, chuyển đổi hệ thống

cung cấp điện hạ áp hầm bơm từmức +30 xuống -25 Phân xưởngđiện nước

Tác giả Đặng Minh Tuấn, NguyễnBá Mười

Trước khi có sáng kiến, nếu muốnđóng cắt điện để sửa chữa hệ thốngbơm nước ở mức -25, công nhân cơđiện phải đóng cắt hệ thống cungcấp điện cho bơm ở khu vực +30 gâykhó khăn cho quá trình làm việccũng như trong quá trình xử lý các sựcố có thể xảy ra... Để giải quyết tìnhtrạng này, một nhóm công nhân đãcó sáng kiến “Cải tạo, chuyển đổi hệthống cung cấp điện hạ áp hầm bơmtừ mức +30 xuống -25”. Sau khi ápdụng sáng kiến đã tạo thuận lợi chongười lao động làm việc tại đây: thaotác nhanh, xử lý đóng cắt điện kịpthời khi cần thiết, tiết kiệm vật tư,điện năng tiêu thụ mang lại hiệu quảkinh tế. Sáng kiến làm lợi trên 800triệu đồng.

2. Treo thanh ray gia cườngthượng đá bằng vì 9m2- I-110, ápdụng tại diện sản xuất V5T tầng -80/+24 Phân xưởng KT5

Tác giả Nguyễn Quang Mẫn, BùiXuân Kiều, Nguyễn Thanh Hải

Trong quá trình khai thác than tạicác mỏ, hầm lò thì thượng đá thườngbị nén làm biến dạng vì chống, do đóđơn vị phải tiến hành xén sửa, củngcố thượng để đảm bảo tiết diện vàquy định an toàn hộ chiếu. Khi ápdụng sáng kiến trên đã góp phầngiảm chi phí duy tu xén lò, nâng caocông tác an toàn và mang lại hiệuquả kinh tế trên 200 triệu đồng.

3. Sử dụng ống gió đã hỏng đểđóng nẹp che các khe hở phíangoài của các thìu phân luồngdọc tuyến máng trượt thượng đá,được áp dụng tại diện sản xuấtV9CN tầng -80 Phân xưởng KT1

Tác giả Uông Văn Vinh, Bùi VănLưu, Phạm Văn Phương

Trước tình trạng than nhỏ hay lọtqua các khe hở của các thìu phânluồng tràn ra phần đường tời trượtảnh hưởng tới việc đi lại, vận chuyểnvật tư thiết bị. Sáng kiến được ápdụng đã góp phần đảm bảo vệ sinhcông nghiệp khu vực thượng đá tạiđây, giảm bớt công xúc dọn, gópphần tăng năng suất lao động, manglại hiệu quả kinh tế trên 90 triệu đồng.

4. Thay thế hệ thống tay quaythủ công bằng hệ thống xe conrót than bằng điện băng tải T5, tại

dây chuyền sàng 1+2 Phân xưởngSàng tuyển than

Tác giả Nguyễn Văn Tuân, Đỗ BìnhMinh, Phạm Tuấn Anh

Khi chưa áp dụng sáng kiến nàyhệ thống tay quay thủ công dễ gâytai nạn, hiệu quả lao động thấp, thờigian rót và san gạt than lâu. Khi ápdụng sáng kiến với hệ thống xe conrót than bằng điện di chuyển nhanhđã giảm thời gian giữa mỗi lần rótthan từ 12 tiếng xuống 10 tiếng,đồng thời giảm bớt được nhân côngvà nâng cao công tác an toàn. Sángkiến làm lợi trên 500 triệu đồng.

5. Cải tiến lắp đặt đường tạmtrước gương đào lò, diện sản xuấtPhân xưởng đào lò 5

Tác giả Ngô Duy Phượng, PhạmĐức Tuân, Nguyễn Văn Trường

Trước khi áp dụng sáng kiến nàythì trong quá trình đào lò phânxưởng phải tiến hành tháo lắpđường tạm nhiều lần ảnh hưởng tớiquá trình thi công lắp đặt đường sắt,năng suất lao động không cao. Khiáp dụng sáng kiến với việc sử dụng4 cầu đường sắt 2,5m đấu nối tiếpnhau khi đào lò nên đã giảm đượcthời gian dừng đào lò để lắp đặtđường sắt, nâng cao năng suất laođộng, mang lại hiệu quả kinh tế 300triệu đồng. n

Hơn 200 sáng kiến được Hội đồng

sáng kiến Công ty công nhận và khen

thưởng với tổng số tiền 954 triệu

đồng chính là thành quả đáng mừng

trong phong trào thi đua lao động

sáng tạo, phát huy sáng kiến cải tiến

kỹ thuật của tập thể CBCNV Công ty

Than Mạo Khê trong năm qua. Tổ Đào lò đá nhanh của Chi đoàn Đào lò 1

24

Số 5 - 5/2014

Ý TưởNG - GIảI PHÁP

MỘT SỐ SÁNG KIẾN CẢI TIẾNCỦA CÔNG TY THAN MẠO KHÊ

25

Số 5 - 5/2014

Tư VấN - HỏI ĐÁP

An toàn và Sưc khỏe nghềnghiệp tai nơi làm việc lànhững yêu cầu mangtính pháp lý đối với mọi

loại hình tổ chức/doanh nghiệp vànó càng được đặc biệt lưu ý, xem làyêu cầu rất quan trọng đối với cácdoanh nghiệp ngành chế biếnthan, nơi mà các yếu tố như bụi,nóng, độ ồn luôn thường xuyên xảyra và xảy ra với mật độ, mức độ khákhắc nghiệt. Những đòi hỏi về cácbiện pháp đồng bộ để kiểm soáttình trạng sức khoẻ - an toàn nghềnghiêp đang hướng nhiều doanhnghiệp dần tiếp cận với giải phápxây dựng Hệ thống quản lý tronglĩnh vực này mà nền tảng cơ bảncủa hệ thống đó đã được các nướctiên tiến, có kinh nghiệm xác lập,thử nghiệm qua áp dụng, đưathành bộ tiêu chuẩn quốc tế về antoàn và sức khỏe nghề nghiệpOHSAS 18000.

Bộ tiêu chuẩn bao gồm:+ OHSAS 18001:2007 đưa ra các

yêu cầu về an toàn và sức khỏenghề nghiệp

+ OHSAS18002:2009 hướng dẫntriển khai OHSAS18001.

Tiêu chuẩn này qui định các yêucầu đối với Hệ thống quản lý antoàn và sức khỏe nghề nghiệp để Tổchức có thể kiểm soát các rủi ro vềsức khỏe và an toàn nghề nghiệp(OH&S) và cải tiến việc thực hiệnOH&S. Nó không phải là chuẩn mựcthực hiện OH&S của quốc gia, cũngkhông chỉ ra chi tiết việc xây dựnghệ thống quản lý.

Việc xây dựng và áp dụng hệthống OH&S theo tiêu chuẩn

OHSAS18001 :2007 cũng giống nhưtiến hành một dự án. Đây là mộtquá trình phức tạp cần được phânthành một số bước. Sau đây là mộtsố giai đoạn nhằm xây dựng và ápdụng hệ thống này tại một doanhnghiệp. Lưu ý rằng, các giai đoạn vàcác bước đề xuất ở đây không phảilà chuẩn mực duy nhất mà chỉ cótính chất tư vấn, tham khảo.

Bước 1: Khảo sát doanh nghiệp a) Cơ cấu tổ chức. Sơ đồ cơ

cấu tổ chức hành chính. Sơ đồ cơcấu tổ chức của các hệ thông quảnlý khác mà doanh nghiệp đã có vàđang áp dụng.

b) Dự kiến phạm vi áp dụng:Hệ thống phải được được áp dụngtại những phân xưởng, khu vực nào.Nếu có bộ phân phân xưởng nàochưa đưa vào áp dụng thì việc đó cóchấp nhận được không ? Việc loạibỏ đó có làm ảnh hưởng đến tìnhtrạng áp dụng chung của cả hệthống trong phạm vi đã nêu không? Cần lập luận để thấy việc xác địnhphạm vi như vậy là hợp lý, chấpnhận được.

c) Xác định dòng chảy của cácquá trình hoạt động và các mốinguy, các rủi ro về an toàn sức khỏeliên quan các quá trình công việctrong phạm vi áp dụng đã nêu

d) Xác định các mối nguy, các rủiro về an toàn sức khỏe nảy sinh từcác qúa trình mua, quá trình phảithuê bên ngoài thực hiện.

e) Đánh giá quy mô, tần suất vàảnh hưởng của các mối nguy, cácrủi ro.

f ) Phân tích đánh giá những đặcthù cụ thể đối với từng doanh nghiệp

Bước 2: Đào tạo về nhận thứcĐể việc xây dựng, triển khai áp

dụng có kết quả, cần làm cho toànbộ cán bộ công nhân viên củadoanh nghiệp hiểu được các yêucầu của hệ thống này, nắm vững ýnghĩa mục đích của việc thực hiệnhệ thống OH&S, cách thức thực hiệnvà vai trò trách nhiệm của mỗingười trong hệ thống đó. Vì thế đàotạo là yêu cầu bắt buộc và là cơ sởquyết định cho sự thành công. Tùytheo loại doanh nghiệp, nội dungđào tạo có thể là: Giới thiệu chungvề tiêu chuẩn OHSAS18001 và việcvận dụng nó tại doanh nghiệp cụthể; Giai đoạn đầu tiên/ trước hoặcsau khi doanh nghiệp quyết định ápdụng hệ thống, trước hoặc sau khidoanh nghiệp quyết định thành lậpBan chỉ đạo; Phân tích các yêu cầutrong OHSAS18001 và viêc vậndụng nó tại doanh nghiệp.

Bước 3: Thành lập ban chỉ đạoBan chỉ đạo do người Đại diện

lãnh đạo về các vấn đề an toàn sứckhỏe phụ trách, là bộ phận giúplãnh đạo điều hành toàn bộ quátrình xây dựng, áp dụng, hoànthiện hệ thống quản lý OH&S theoOHSAS18001. Ban chỉ đạo gồm đạidiện lãnh đạo và một số thànhviên, thông thường là các cán bộphụ trách từng các phòng banphân xưởng.

Thường đối với các doanhnghiệp đã xây dựng và áp dụng hệthống quản lý khác (như ISO 9001,ISO 14001), Ban chỉ đạo sẽ là Ban chỉđạo chung của các Hệ thống. Tuynhiên người đại diện lãnh đạo vềtừng lĩnh vực có thể khác nhau.

PHÙ HỢP CHO DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THAN THEO TIÊU CHUẨNQUỐC TẾ ISO 18001

HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG QUẢN LÝVÀ CÔNG CỤ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG

26

Số 4 - 12/2013

Tư VấN - HỏI ĐÁP

Bước 4 : Đào tạo viêt các tàiliệu của hệ thống

Cần đào tạo xây dựng hệ thốngvăn bản; Đào tạo về xác định mốinguy, đánh giá rủi ro về OH&S; Biệnpháp để kiểm soát đối với từng rủiro đã nêu cho đại diện của cácphòng ban, phân xưởng là nhữngngười nắm rõ các quá trình thựchiện từng loại hình công việc nhằmmục đích biết được nguyên tắc vàyêu cầu của từng loại văn bản tronghệ thống.

Bước 5: Xây dựng, dần đưa vàoáp dụng các tài liệu của hệ thống

Trong giai đoạn này, tất cả cácphòng, phân xưởng sẽ rà soát lại cácquy trình tác nghiệp đã được xâydựng, phát hiện những quy trình tácnghiệp nào chưa đề cập đến việckiểm soát các mối nguy về OH&Snảy sinh khi thực hiện các tácnghiệp đó hoặc quy trình đã đề cậpnhưng chưa đủ, chưa thích ứng vớimức độ rủ ro của nó thì sẽ lồngghép, bổ sung các biện pháp đểkiểm soát các nguy cơ đó.

Xây dựng những quy trình tácnghiệp mới mà bản thân tiêu chuẩn

OHSAS18001 yêu cầu như kiểm soáttài liệu, hồ sơ, xác định các mốinguy và kiểm soát rủi ro; xây dựngchính sách OH&S; đào tạo huấnluyện, trao đổi thông tin, xác địnhcác tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn vềOH&S và ứng phó với các tình trạngkhẩn cấp đó; ghi nhận, khảo sát vàphân tích các sự cố OH&S đã xảy rađể điều tra nguyên nhân, khắc phụcphòng ngừa, hoàn thiện các yêu cầucủa hệ thống…

Việc áp dụng Hệ thống tài liệuvề OH&S trong giai đoạn này thểhiện qua sự tuân thủ và bằng chứngsự tuân thủ đó là những kết quả đạtđược đã được ghi nhận trong các lạihồ sơ tương ứng.

Bước 6: Đào tạo đánh giá nộibộ và tiến hành đánh giá nội bộ.

Việc đánh giá nội bộ sẽ đượcchính các thành viên của doanhnghiệp thực hiện theo chương trìnhđánh giá đã lập. Kết quả đánh giágiúp phát hiện những điểm khôngphù hợp về tài liệu, về áp dụng sovới yêu cầu của tiêu chuẩn và so vớithực trạng OH&S của doanh nghiệp.

Bước 7: Thực hiện các hànhđộng khắc phục sau đánh giá nội bộ

Những sự không phù hợp đượcphát hiện qua đánh giá nội bộ là cơsở để từng phòng/ phân xưởngphân tích nguyên nhận, khắc phục,hoàn thiện Hệ thống tài liệu cũngnhư tình trạng áp dụng.

Tùy số lượng, mức độ, quy môcủa những sự không phù hợp đượcphát hiện, quá trình khắc phục nàycó thể kéo dài 1-2 tháng. Biểu hiệnvè quá trình khắc phục có kết quả làquy trình kiểm soát và đo lường kếtquả hoạt động phải chỉ ra được sựkhác biệt mang tính hiệu lực của hệthống trước và sau đánh giá nội bộ.

Bước 8: Hoạt động chuẩn bịcho chứng nhận phù hợp

Với các doanh nghiệp cần sựđánh giá và cấp chứng nhận đối vớiHệ thống OH&S của mình, doanhnghiệp cần tiếp cận, thương thảohợp đồng chứng nhận với một Tổchức chứng nhận có uy tín để đượcđánh giá, giúp hoàn thiện và cấpchứng nhận.

Theo Hiệp hội Công nghiệp Môi trường VN

Than thành phẩm sau sàng tuyển. Ảnh: T.M

27

Số 5 - 5/2014

VăN BảN MớI

* Quyết định 538/QĐ-TTg ngày 16/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hợp tácnghiên cứu song phương và đa phương về khoa học và công nghệ đến năm 2020. Chương trình thực hiện vớicác giải pháp chính như: Xây dựng tiêu chí đánh giá, tuyển chọn nhằm xác định các tổ chức nghiên cứu và tậpthể nghiên cứu để giao thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ có tính chiến lược, lâu dài; xây dựngcơ chế, chính sách hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho các tổ chức nghiên cứu, các nhà khoa học ViệtNam tham gia vào các tổ chức, diễn đàn quốc tế và khu vực, các hoạt động học thuật tại nước ngoài; tăngcường hỗ trợ các tổ chức nghiên cứu của Việt Nam khai thác các nguồn lực từ các đối tác quốc tế thông quahợp tác đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ nghiên cứu và đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ,quản lý khoa học và công nghệ, quản trị công nghệ, khai thác sáng chế và chuyển giao công nghệ...

Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

* Quyết định số 702/QĐ-BKHCN ngày 15/4/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc phê duyệt "Kếhoạch triển khai thực hiện Quy hoạch phát triển chuẩn đo lường quốc gia đến năm 2020". Kinh phí thực hiệnKế hoạch này từ Ngân sách Nhà nước.

Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

* Thông tư số 05/2014/TT-BKHCN ngày 10/4/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành “Mẫu hợpđồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ”, áp dụng đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cósử dụng ngân sách nhà nước cấp quốc gia, cấp bộ và cấp tỉnh. Hợp đồng bao gồm 9 điều, với các điều khoảnchính về đặt hàng và nhận đặt hàng thực hiện đề tài; thời gian thực hiện hợp đồng; kinh phí thực hiện đề tài;quyền và nghĩa vụ của các bên; chấm dứt hợp đồng; xử lý tài chính và tài sản khi chấm dứt hợp đồng; điềukhoản chung và hiệu lực của hợp đồng. Ngoài ra, các bên tham gia ký kết hợp đồng có thể thỏa thuận bổ sungcác điều khoản khác không trái với quy định của pháp luật.

Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26/5/2014.

* Thông tư số 04/2014/TT-BKHCN ngày 8/4/2014 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn đánh giátrình độ công nghệ sản xuất. Các ngành sản xuất được áp dụng nội dung và quy trình đánh giá này là: Chếbiến; chế tạo; lắp ráp và các ngành công nghiệp hỗ trợ. Công nghệ sản xuất của các ngành trên được chiathành 4 nhóm cơ bản: Nhóm thiết bị công nghệ (máy móc, công cụ, phương tiện gọi là T); nhóm nhân lực(năng lực tiếp thu kỹ thuật công nghệ phục vụ sản xuất gọi là H); nhóm thông tin (các tài liệu, dữ liệu thôngtin gọi là I); nhóm tổ chức quản lý (công tác tổ chức, quản lý gọi là O). Việc đánh giá trình độ công nghệ sảnxuất được thực hiện trên cơ sở mức đạt được của các tiêu chí thuộc 4 nhóm thành phần cơ bản trên, bao gồm:Mức độ hao mòn thiết bị, công nghệ; Cường độ vốn thiết bị, công nghệ; Mức độ đổi mới thiết bị, công nghệ;Xuất xứ của thiết bị, công nghệ; Mức độ tự động hóa; Mức độ đồng bộ của thiết bị, công nghệ; Tỷ lệ chi phínăng lượng sản xuất…

Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/6/2014.

* Quyết định số 19/2014/QĐ-TTg ngày 5/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc áp dụng Hệ thốngquản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động của các cơ quan, tổ chứcthuộc hệ thống hành chính nhà nước. Quyết định nêu rõ các cơ quan sau phải xây dựng và áp dụng Hệ thốngquản lý chất lượng: Bộ, cơ quan ngang bộ, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương, UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện.Bên cạnh đó, một số cơ quan, đơn vị (Cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quan đại diện lãnh sự của Việt Nam ởnước ngoài; Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng Phát triển Việt Nam; UBND xã, phường, thị trấn; đơn vịsự nghiệp công lập) cũng được khuyến khích xây dựng và áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo quy địnhtại Quyết định này…

Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 18/5/2014.

* Nghị định số 23/2014/NĐ-CP ngày 3/4/2014 của Chính phủ ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt độngcủa Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia. Theo đó, Quỹ là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Khoa họcvà Công nghệ, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, có chức năng tài trợ, cho vay, bảo lãnh vốn vay, cấpkinh phí để thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ; hỗ trợ hoạt động nâng cao năng lực khoa học và côngnghệ quốc gia. Nguồn vốn hoạt động của Quỹ được cấp từ ngân sách sự nghiệp khoa học và công nghệ là500 tỷ đồng và được bổ sung hàng năm để bảo đảm mức vốn ít nhất 500 tỷ đồng…

Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/6/2014.