72

USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

  • Upload
    tuannta

  • View
    241

  • Download
    5

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf
Page 2: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf
Page 3: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

đại học quốc gia hà nộiTrường đại học Khoa học xã hội và nhân văn

hà nội, 02/2014

Cẩm nang tuyển sinh đại học năm 2014

Page 4: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

Thư gửi thí sinh của Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NVTrường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội: Truyền thống lâu đời - Tri thức hiện đại Thông tin tuyển sinh đại học chính quy năm 2014 Các hoạt động tư vấn tuyển sinh đại học năm 2014Các ngành đào tạo đại học - Ngành Báo chí

- Ngành Chính trị học

- Ngành Công tác xã hội

- Ngành Đông phương học

- Ngành Hán Nôm

- Ngành Khoa học quản lý

- Ngành Lịch sử

- Ngành Lưu trữ học

- Ngành Ngôn ngữ học

- Ngành Nhân học

- Ngành Quan hệ công chúng

- Ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

- Ngành Quốc tế học

- Ngành Quản trị văn phòng

- Ngành Tâm lý học

- Ngành Thông tin học

- Ngành Triết học

- Ngành Văn học

- Ngành Việt Nam học

- Ngành Xã hội học

3

517212324

26

28

30

32

34

36

38

40

42

44

46

49

51

53

56

58

60

63

65

Mục lục

Page 5: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 3 -

Thư gửi thí sinh của Hiệu trưởngTrường Đại họC Khoa họC Xã hội và nhân văn

Laø moät tröôøng ñaïi hoïc troïng ñieåm, ñaàu ngaønh, coù uy tín vaø truyeàn thoáng laâu ñôøi,

Tröôøng Ñaïi hoïc Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên, Ñaïi hoïc Quoác gia Haø Noäi coù söù meänh ñi ñaàu vaø ñoùng vai troø noøng coát trong nghieân cöùu, saùng taïo, truyeàn baù tri thöùc, ñaøo taïo nguoàn nhaân löïc chaát löôïng cao veà khoa hoïc xaõ hoäi vaø nhaân vaên, phuïc vuï söï nghieäp xaây döïng, phaùt trieån ñaát nöôùc vaø hoäi nhaäp quoác teá.

Ñeå thöïc hieän toát söù meänh ñoù, tröôùc maét laø nhanh choùng naâng cao chaát löôïng ñaøo taïo ngang taàm caùc tröôøng ñaïi hoïc tieân tieán trong khu vöïc, ñònh höôùng hoaït ñoäng cuûa Tröôøng Ñaïi hoïc Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên trong thôøi gian tôùi laø taäp trung ñoåi môùi vaø naâng cao hieäu quaû coâng taùc boài döôõng, giaùo duïc chính trò tö töôûng, ñaïo ñöùc cuûa caùn boä vaø sinh vieân trong nhaø tröôøng; taïo böôùc chuyeån bieán caên baûn trong coâng taùc xaây döïng vaø phaùt trieån ñoäi nguõ caùn boä, chuù troïng phaùt trieån ñoäi nguõ caùn boä treû, caùn boä khoa hoïc ñaàu ngaønh coù trình ñoä chuyeân moân vaø ngoaïi ngöõ ngang taàm khu vöïc, tieáp caän trình ñoä quoác teá; tieáp tuïc phaùt trieån moät soá ngaønh/chuyeân ngaønh môùi, môû roäng caùc ngaønh, chuyeân ngaønh ñaøo taïo ñaït trình ñoä quoác teá, caùc chöông trình ñaøo taïo lieân keát vôùi nöôùc ngoaøi, naâng cao chaát löôïng ñaàu ra cuûa sinh vieân theo tieâu chí: coù phaåm chaát ñaïo ñöùc toát, trình ñoä chuyeân moân, nhaát laø ngoaïi ngöõ ñaït chuaån quoác teá, coù tinh thaàn coäng ñoàng, tình caûm nhaân aùi, nhaân vaên saâu ñaäm; naâng cao chaát löôïng, hieäu quaû cuûa coâng taùc nghieân cöùu khoa hoïc vaø hôïp taùc quoác teá; ñaåy maïnh öùng duïng coâng ngheä thoâng tin, ñôn giaûn hoaù caùc thuû tuïc haønh chính trong tröôøng.

Page 6: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 4 -

Nhaø tröôøng hieän ñang toå chöùc ñaøo taïo 21 ngaønh cöû nhaân, 30 chuyeân ngaønh thaïc só vaø 27 chuyeân ngaønh tieán só, trong ñoù coù moät soá ngaønh/chuyeân ngaønh ñaït trình ñoä quoác teá; phöông thöùc ñaøo taïo tieân tieán nhaèm trang bò cho ngöôøi hoïc caùc kyõ naêng caàn thieát ñeå coù theå hoaø nhaäp vaø thích öùng nhanh vôùi coâng vieäc vaø cuoäc soáng; ñoäi nguõ giaùo vieân giaøu kinh nghieäm, taâm huyeát; caùc ñieàu kieän cô sôû vaät chaát, trang thieát bò phuïc vuï giaûng daïy vaø hoïc taäp hieän ñaïi; nhaø tröôøng vöøa trao truyeàn, môû mang tri thöùc, vöøa chuù troïng giaùo duïc nhaân caùch cuûa töøng caù nhaân, giuùp ngöôøi hoïc phaùt trieån moät caùch toaøn dieän.

YÙ thöùc ñöôïc taàm quan troïng thöïc hieän söù meänh cao caû cuûa mình, Tröôøng Ñaïi hoïc Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên cam keát seõ taïo moïi ñieàu kieän toát nhaát ñeå ngöôøi hoïc coù theå phaùt huy söï saùng taïo trong hoïc taäp vaø nghieân cöùu khoa hoïc, tích luõy tri thöùc, kinh nghieäm vaø phöông phaùp ñeå coù theå hoïc taäp suoát ñôøi.

Toâi tin töôûng chaéc chaén raèng, moâi tröôøng giaùo duïc ôû Tröôøng Ñaïi hoïc Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên seõ laøm baïn treû höùng thuù, say meâ vôùi ngaønh ngheà maø mình ñaõ löïa choïn vaø nhöõng ñieàu hoïc ñöôïc ôû tröôøng seõ laø cô sôû ñaûm baûo cho söï thaønh coâng cuûa baïn trong töông lai.

HIEÄU TRÖÔÛNGTröôøng Ñaïi hoïc Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên

Ñaïi hoïc Quoác gia Haø Noäi

GS. TS. Nhaø giaùo Öu tuù Nguyeãn Vaên Khaùnh

Page 7: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 5 -

Phần thứ nhất

Truyền thống lâu đời, Tri thức hiện đại

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,Đại học Quốc gia Hà Nội

Page 8: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 6 -

1076, hôn saùu möôi naêm sau khi nhaø Lyù ñònh ñoâ ôû Thaêng Long, Quoác Töû Giaùm, tröôøng ñaïi hoïc ñaàu tieân cuûa nöôùc Ñaïi Vieät ñöôïc thaønh laäp, khôûi ñaàu moät kyû nguyeân phaùt trieån röïc rôõ cuûa neàn giaùo duïc vaø vaên hoùa daân toäc.

Page 9: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 7 -

Sau Cách mạng Tháng Tám, ngày 10/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 45/SL thành lập

Đại học Văn khoa tại Hà Nội với mục đích đưa nền khoa học nước nhà “theo kịp bước các nước tiên tiến trên hoàn cầu”. Ngày 15/11/1945, Trường Đại học Quốc gia Việt Nam đã tổ chức Lễ khai giảng khóa học đầu tiên tại 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội.

Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, nền giáo dục đại học Việt Nam tiếp tục phát triển và mở rộng.

Ngày 4/6/1956, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 2183/CP thành lập Trường Đại học Tổng hợp.

Năm 1957, 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã về thăm cán bộ và sinh viên nhà trường.

Người căn dặn thầy và trò nhà trường phải thường xuyên học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, “phải kết hợp lao động trí óc với lao động chân tay, phải tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm. Học sinh phải cố gắng học tập, kính thầy, yêu bạn”.

Page 10: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 8 -

Nhà trường đã nhiều lần vinh dự được Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Nguyên thủ, lãnh đạo cấp cao các quốc gia về thăm: Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Xô viết Tối cao Vorosilov (1957), Tổng thống Ấn Độ Rajendra Prasad (1959), Tổng thống Indonesia Sukarno (1959), Thủ tướng nước CHND Trung Hoa Chu Ân Lai (1960), Thủ tướng nước CHDC Đông Timor Kay Rala Xa-nana Gusmão (2013), Thủ tướng nước CHND Trung Hoa Lý Khắc Cường (2013), ...

Tháng 6/1959, khóa sinh viên đầu tiên đã tốt nghiệp ra trường với hơn 80 sinh viên chuyên ngành Lịch sử và hơn 50 sinh viên Khoa Ngữ văn. Nhiều sinh viên xuất sắc được giữ lại làm cán bộ giảng dạy tại Trường, như GS. Vũ Dương Ninh, GS. Phan Đại Doãn, GS. Trịnh Nhu, PGS. Phạm Thị Tâm, PGS. Lê Mậu Hãn, GS. Nguyễn Kim Đính, PGS. Bùi Duy Tân, PGS. Nguyễn Trường Lịch, GS. Hoàng Trọng Phiến, GS. Đoàn Thiện Thuật, PGS. Bùi Phụng, PGS. Chu Xuân Diên…

Page 11: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

Trong những năm chống Mỹ cứu nước cán bộ và sinh viên nhà trường đã tham gia tích cực, trực tiếp vào cuộc chiến đấu của quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại. Đồng thời, 1.333 cán bộ và sinh viên ưu tú của nhà trường đã hăng hái lên đường ra trận tuyến, trong đó có nhiều người đã vĩnh viễn nằm lại ở chiến trường miền Nam, tiêu biểu là các gương hi sinh của Ca Lê Hiến (Lê Anh Xuân), Chu Cẩm Phong, Nguyễn Trọng Định, Ngô Văn Sở, Nguyễn Khánh Thụy, Vũ Dũng, Phạm Văn Phong…

- 9 -

Đảng và Nhà nước đã trao tặng các phần thưởng cao quý cho nhà trường: Huân chương Lao động hạng Ba năm 1961, Huân chương Lao động hạng Nhì năm 1977, Huân chương Lao động hạng Nhất năm 1981, Huân chương Độc lập hạng Ba năm 1986 và Huân chương Độc lập hạng Nhì năm 1995, Huân chương Độc lập hạng Nhất (2001), Danh hiệu Anh hùng Lao động thời kì đổi mới (2005), Huân chương Hồ Chí Minh (2010).

Page 12: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 10 -

Ngay từ đợt I (1996): 8 giáo sư được giải thưởng Hồ Chí Minh, 7 giáo sư được giải thưởng Nhà nước. Những người thầy tiêu biểu: GS. Trần Văn Giàu, GS. Đặng Thai Mai, GS. Đào Duy Anh, GS. Trần Đức Thảo, GS. Cao Xuân Huy, GS. Nguyễn Mạnh Tường, GS. Hoàng Xuân Nhị, GS. Đinh Gia Khánh, PGS. Trần Đình Hượu, GS. Đinh Xuân Lâm, GS. Phan Huy Lê, GS. Hà Văn Tấn, GS. Trần Quốc Vượng…

Tháng 9/1995, trên cơ sở các ngành khoa học xã hội và nhân văn của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn chính thức hoạt động với tư cách thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội (được thành lập theo Nghị định số 97/CP ngày 10/12/1993 của Chính phủ).

Page 13: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 11 -

Cũng trong thời gian này, nhà trường thường xuyên nhận được sự quan tâm và động viên kịp thời của lãnh đạo Đảng và Nhà nước qua những lần về thăm và làm việc tại trường. Giai đoạn 1956-1995 là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của nhà trường với tư cách là trung tâm nghiên cứu và đào tạo khoa học cơ bản hàng đầu của cả nước, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những nền tảng cơ bản nhất của nền khoa học Việt Nam đã được xây đắp và khẳng định giá trị.

Nhà trường đã vinh dự đón nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước về thăm và làm việc với cán bộ Nhà trường như Thủ tướng Phạm Văn Đồng (1980), Tổng Bí thư Đỗ Mười (1985, 1988), Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (2012),...

Page 14: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 12 -

Hoạt động nghiên cứu khoa học luôn là một thế mạnh của nhà trường. Trong những năm qua, nhiều cuộc hội thảo khoa học quốc tế và quốc gia được tổ chức thành công đã khẳng định uy tín của Trường đối với toàn xã hội và bạn bè quốc tế. Chỉ tính riêng giai đoạn 2008 - 2013, Trường đã có 390 đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, 3933 công trình khoa học công bố trên các tạp chí/kỷ yếu hội thảo trong nước và quốc tế, tổ chức 173 hội thảo, tọa đàm khoa học.

Hành trình xây dựng và phát triển của nhà trường mấy chục năm qua gắn liền với tên tuổi của những giáo sư nổi tiếng như: Đặng Thai Mai, Trần Văn Giàu, Đào Duy Anh, Trần Đức Thảo, Cao Xuân Huy, Hoàng Xuân Nhị, Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng, Nguyễn Tài Cẩn, Đinh Gia Khánh, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Hoàng Như Mai, Lê Đình Kỵ, Trần Đình Hượu....

Nâng cao chất lượng đào tạo ngang tầm với các trường đại học tiên tiến trong khu vực và trên thế giới là hướng đi và mục tiêu chiến lược của Trường. Các hoạt động liên kết đào tạo quốc tế không ngừng phát triển. Đến nay, Trường đã ký kết văn bản hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học với hơn 100 trường đại học tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.

Page 15: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 13 -

Tính đến nay, sau gần 70 năm xây dựng và phát triển, Nhà trường đã có 10 giáo sư được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh; 16 giáo sư được tặng Giải thưởng Nhà nước; 25 nhà giáo được phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân; 56 nhà giáo được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú.

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đang thực hiện đào tạo 21 ngành bậc đại học (trong đó có 05 ngành có chương trình đào tạo chất lượng cao, 01 ngành có chương trình đào tạo đạt trình độ quốc tế, 01 ngành dành riêng cho sinh viên là người nước ngoài) với gần 6.000 sinh viên chính qui, 4.000 sinh viên hệ vừa làm vừa học.

Trải qua nhiều thay đổi, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội hiện nay có 15 khoa, 1 bộ môn trực thuộc, 14 trung tâm nghiên cứu, 09 phòng ban chức năng và Bảo tàng Nhân học với tổng số cán bộ, viên chức hơn 500 người.

Page 16: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 14 -

Hiện tại, số cán bộ giảng viên có trình độ từ thạc sĩ trở lên đạt trên 80%, trong đó có 173 tiến sĩ/tiến sĩ khoa học và 217 thạc sĩ. Số giảng viên có chức danh giáo sư và phó giáo sư đạt trên 25%. Tính đến nay, sau gần 70 năm xây dựng và phát triển, trường có 25 Nhà giáo Nhân dân và 56 Nhà giáo Ưu tú đã và đang làm việc.

Trường cũng đào tạo 30 chuyên ngành thạc sĩ (trong đó có 02 chương trình đạt trình độ quốc tế), 27 chuyên ngành tiến sĩ (trong đó có 1 chương trình đạt trình độ quốc tế) với hơn 3000 học viên cao học và nghiên cứu sinh.

Page 17: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 15 -

Không chỉ hăng say học tập, các phong trào đoàn thể và sinh hoạt cộng đồng luôn được chú trọng nhằm tạo dựng tinh thần thoải mái, phát huy thể lực, tính linh hoạt, khả năng nhạy bén và thích nghi cao trong môi trường cạnh tranh ngày nay.

Với điều kiện tối ưu cho học tập, sinh viên có thể truy cập in-ternet mọi nơi mọi lúc trong khuôn viên nhà trường. Bên cạnh đó, sinh viên Trường Đại học KHXH & NV luôn là những gương mặt tiêu biểu trong phong trào tình nguyện và tham gia hoạt động xã hội vì cộng đồng.

Page 18: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 16 -

Page 19: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

Phần thứ hai

THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2014

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,Đại học Quốc gia Hà Nội

Địa chỉ: [email protected]ời gian hoạt động: Từ ngày 15/02/2014 đến ngày 30/09/2014

Page 20: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 18 -

THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2014

1. Lộ trình đổi mới tuyển sinh đại học chính quy 2014 - 2016 ở ĐHQG Hà Nội

Từ năm 2014, Đại học Quốc gia Hà Nội bắt đầu triển khai lộ trình đổi mới tuyển sinh đại học chính quy theo phương thức đánh giá năng lực. Theo đó, năm 2014, tất cả các ngành vẫn tuyển sinh theo kì thi 3 chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sau khi sinh viên nhập học sẽ tuyển sinh các chương trình đào tạo đạt trình độ quốc tế, chất lượng cao theo phương thức tuyển sinh đánh giá năng lực.

2. Điểm mới trong tuyển sinh đại học hệ chính quy năm 2014 của Trường

2.1 Thêm một ngành học mới:Ngành Quản trị văn phòng (D340406) với 50 chỉ tiêu và tuyển các khối

thi A, C, D.2.2 Thêm một chương trình đào tạo chất lượng cao:Ngành Tâm lí học bắt đầu tuyển sinh chất lượng cao từ năm 2014.2.3 Thêm một chương trình đào tạo chuẩn:Ngành Ngôn ngữ học tuyển sinh chương trình đào tạo chuẩn song song

với chương trình đào tạo đạt trình độ quốc tế. Tại kì thi 3 chung do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, thí sinh dự thi vào ngành Ngôn ngữ học chương trình đào tạo chuẩn.

2.4 Tuyển sinh theo phương thức mới với các chương trình đào tạo chất lượng cao, đạt trình độ quốc tế

Sau khi tham dự kì thì 3 chung do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, nếu trúng tuyển và đã nhập học thì tất cả sinh viên trúng tuyển vào ĐHQG Hà Nội đều được phép đăng kí dự thi vào các chương trình đào tạo chất lượng cao (Khoa học quản lí, Lịch sử, Tâm lí học, Triết học, Văn học), đạt trình độ quốc tế (Ngôn ngữ học) của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Kì tuyển sinh này diễn ra vào đầu tháng 09/2014 theo phương thức tuyển sinh đánh giá năng lực, bao gồm bài thi đánh giá năng lực chung và xét hồ sơ (kết quả học tập, rèn luyện bậc THPT, kết quả kì thi tuyển sinh theo 3 chung của Bộ GD&ĐT).

Page 21: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 19 -

3. Chương trình đào tạo đạt trình độ quốc tế ngành Ngôn ngữ họcĐây là chương trình đào tạo thuộc nhiệm vụ chiến lược của ĐHQGHN.

Sinh viên (SV) được hỗ trợ thêm kinh phí đào tạo 17 triệu đồng/năm. SV được tập trung học tiếng Anh trong năm học đầu tiên tại Trường Đại học Ngoại ngữ. SV tốt nghiệp được cấp bằng cử nhân đạt trình độ quốc tế tương đương văn bằng của các trường ĐH đối tác nước ngoài.

4. Chương trình đào tạo chất lượng caoGồm các ngành Khoa học quản lí, Lịch sử, Tâm lí học, Triết học và Văn

học. SV được hỗ trợ kinh phí đào tạo 7,5 triệu đồng/năm, được ưu tiên hỗ trợ kinh phí học tiếng Anh để tối thiểu đạt trình độ B2 tương đương 5.0 IELTS. SV tốt nghiệp được cấp bằng cử nhân chất lượng cao.

5. Đào tạo cùng lúc hai chương trình đào tạoSau khi học hết năm thứ nhất, SV có cơ hội học thêm một ngành thứ hai

trong các ngành Báo chí, Khoa học quản lí, Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành, Quốc tế học của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn hoặc ngành Tiếng Anh, Tiếng Trung của Trường Đại học Ngoại ngữ.

6. Các quy định khác- Điểm trúng tuyển theo ngành học.- Đào tạo cử nhân ngành Tâm lí học, chuyên ngành Tâm lí học lâm sàng

học ngoại ngữ là tiếng Pháp do Tổ chức Đại học cộng đồng Pháp ngữ (AUF) tài trợ. SV được hưởng các chế độ ưu đãi của AUF và có cơ hội chuyển tiếp lên các chương trình liên kết đào tạo thạc sĩ bằng tiếng Pháp của trường.

- Thí sinh trúng tuyển vào trường sẽ học một trong 4 ngoại ngữ: Anh, Nga, Pháp, Trung, trừ một số ngành dưới đây có quy định riêng:

+ Ngành Ngôn ngữ học: Chỉ học tiếng Anh. Sau năm học thứ nhất, sinh viên phải đạt chuẩn tiếng Anh tương đương B2 theo khung tham chiếu Châu Âu.

+ Ngành Đông phương: Ngoại ngữ chung chỉ học tiếng Anh.+ Ngành Hán Nôm: Ngoại ngữ chỉ học tiếng Trung.+ Ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành, Quốc tế học, Thông tin học,

Việt Nam học: Chỉ học tiếng Nga (hoặc Pháp, Trung) nếu có từ 15 SV trở lên cùng học.

- Nhà trường chưa có chương trình đào tạo cho SV khiếm thị hoặc khiếm thính.

Page 22: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

TT Mã ngành Tên ngành

Tuyển sinh 2014 Điểm chuẩn đợt 1 năm 2012

Điểm chuẩn đợt 1 năm 2013

Chỉ tiêu

Khối thi A B C D A B C D

1 D320101 Báo chí(*) 100 A,C,D1,2,3,4,5,6 18.0 22.0 20.5 19.5 19.5 19.0

2 D310201 Chính trị học 70 A,C,D1,2,3,4,5,6 17.0 18.0 17.0 19.0 18.0 18.0

3 D760101 Công tác xã hội 80 A,C,D1,2,3,4,5,6 19.0 18.0 19.0 20.5 19.5

4 D220213 Đông phương học 120 C,D1,2,3,4,5,6 22.0 20.5 23.0 22.0

5 D220104 Hán Nôm 30 C,D1,2,3,4,5,6 18.0 17.0 18.0 18.0

6 D340401 Khoa học quản lí(*) 100 A,C,D1,2,3,4,5,6 17.0 21.5 17.5 19.0 21.0 20.5

7 D220310 Lịch sử 90 C,D1,2,3,4,5,6 18.0 17.0 19.0 18.0

8 D320303 Lưu trữ học 50 A,C,D1,2,3,4,5,6 17.0 18.0 17.0 19.0 18.0 18.0

9 D220320 Ngôn ngữ học 80 A,C,D1,2,3,4,5,6 16.0 18.0 17.0 19.0 19.5 18.5

10 D310302 Nhân học 50 A,C,D1,2,3,4,5,6 16.0 18.0 17.0 19.0 18.0 18.0

11 D360708 Quan hệ công chúng 50 A,C,D1,2,3,4,5,6 20.0 20.5 20.0

12 D340103Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành(*) 100 A,C,D1,2,3,4,5,6 19.0 22.0 21.0 20.0 21.0 19.0

13 D340406 Quản trị văn phòng 50 A,C,D1,2,3,4,5,6 Ngành mới. bắt đầu tuyển sinh từ năm 2014

14 D220212 Quốc tế học(*) 90 A,C,D1,2,3,4,5,6 17.0 21.5 20.0 19.0 19.5 19.0

15 D310401 Tâm lí học 90 A,B,C,D1,2,3,4,5,6 18.0 19.5 20.0 18.5 20.5 21.5 22.0 21.5

16 D320201 Thông tin học 60 A,C,D1,2,3,4,5,6 16.0 18.0 17.0 19.0 18.0 18.0

17 D220301 Triết học 70 A,C,D1,2,3,4,5,6 16.0 18.0 17.0 19.0 18.0 18.0

18 D220330 Văn học 90 C,D1,2,3,4,5,6 18.5 17.0 19.5 19.0

19 D220113 Việt Nam học 60 C,D1,2,3,4,5,6 20.0 17.0 20.0 19.5

20 D310301 Xã hội học 70 A,C,D1,2,3,4,5,6 16.0 18.0 17.0 19.0 20.5 18.5

- 20 -

7. Điểm chuẩn tuyển sinh năm 2012, 2013 và các ngành tuyển sinh năm 2014

(*) là ngành có chương trình đào tạo bằng kép dành cho sinh viên tất cả các ngành khác của Trường Đại học KHXH&NV và sinh viên tất cả các ngành của Trường Đại học Ngoại ngữ đã học hết năm thứ nhất và đạt điểm trung bình chung từ loại khá trở lên.

Page 23: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 21 -

CáC HoẠT ĐộNG Tư VấN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014

Bộ phận tuyển sinh của Trường luôn sẵn sàng chào đón bạn và giúp bạn nắm rõ hơn các quy định tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của ĐHQG Hà Nội cho tới mọi vấn đề bạn quan tâm trong quá trình lựa chọn ngành nghề đào tạo và cơ hội việc làm sau này. Ngoài những thông tin có trong cẩm nang này, chắc chắn còn nhiều điều bạn quan tâm, thắc mắc. Liên hệ với chúng tôi và bạn sẽ thấy hài lòng với điều bạn có được!

Hãy thường xuyên khai thác các hình thức hỗ trợ thí sinh dưới đây của chúng tôi.

1. Website tuyển sinh của Trường- Địa chỉ website: http://tuyensinh.ussh.edu.vn- Tại đây, bạn sẽ có thông tin cập nhật nhất về quy định tuyển sinh của Bộ

Giáo dục và Đào tạo, của ĐHQG Hà Nội và công tác tuyển sinh của Trường Đại học KHXH&NV.

2. Trang Tư vấn tuyển sinh trên mạng xã hội facebook:- Địa chỉ: https://www.facebook.com/tuvantuyensinh.ussh- Tại đây, bên cạnh việc cập nhật các thông tin mới nhất về kỳ thi tuyển sinh

đại học năm 2014, bạn còn có thể đặt bất cứ câu hỏi nào về quy định tuyển sinh (trừ những quy định riêng của các đơn vị đào tạo khác), về trường Đại học KHXH&NV và các ngành đào tạo của Trường.

3. Hoạt động tư vấn trực tuyến trên website tuyển sinh của TrườngĐể đến với bạn gần hơn nữa và kịp thời hơn nữa, vào giai đoạn cao điểm của

việc nộp hồ sơ đăng ký dự thi, 16h00, các ngày 28/02, 07/03, 11/03 và 9h00, ngày 22/03, chúng tôi sẽ thực hiện chương trình tư vấn trực tuyến trên website tuyển sinh của Trường.

Hướng dẫn tham gia chương trình:Thí sinh quan tâm đến các thông tin tuyển sinh của Nhà trường trong thời gian

nêu trên có thể vào website tuyển sinh của Trường tại địa chỉ: http://tuyensinh.ussh.edu.vn để đặt câu hỏi và sẽ nhận được tư vấn trực tiếp từ cán bộ phụ trách tuyển sinh của Nhà trường.

4. Hộp thư tư vấn tuyển sinh ([email protected])- Ngoài việc sử dụng mạng xã hội facebook, tư vấn trực tuyến, chúng tôi sử

dụng hộp thư tư vấn tuyển sinh để hỗ trợ bạn trong trường hợp bạn:+ Phải đi học hoặc làm công việc khác vào thời gian tư vấn trực tuyến+ Bạn có những băn khoăn cần được hỗ trợ nhưng không muốn đưa lên mạng

xã hội.Với hình thức tư vấn này, chúng tôi lưu ý với bạn là các câu hỏi không nên

quá chuyên sâu hoặc quá dài và không nên là những câu hỏi bạn cần câu trả lời ngay trong vòng 24 giờ bởi nếu chúng tôi không thể đáp ứng được kịp thời thì sẽ làm ảnh hưởng đến bạn.

Page 24: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 22 -

Page 25: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

Phần thứ ba

CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,Đại học Quốc gia Hà Nội

Các ngành đào tạo đại học được giới thiệu trong cuốn sách này nhằm cung cấp

thông tin căn bản nhất về ngành học cho những ai quan tâm, đồng thời giới thiệu

về những nghề mà sinh viên tốt nghiệp ngành đó có thể làm được.

Trong mỗi nghề được giới thiệu có thông tin về nhiệm vụ và công việc sinh viên

tốt nghiệp ngành đó thường làm và các yêu cầu chính về năng lực và tính cách mà

người lao động cần có để hoàn thành công việc ở vị trí tuyển dụng đó. Các đơn vị

tuyển dụng được giới thiệu cùng với mỗi nghề chắc chắn là chưa đầy đủ so với thực

tiễn phong phú của thị trường lao động nhưng vẫn cố gắng tiếp cận toàn diện nhất có

thể để người học hình dung một cách cụ thể hơn về địa chỉ làm việc sau khi tốt nghiệp.

Vì dung lượng cuốn sách có hạn, mỗi ngành đào tạo chỉ giới thiệu 2 - 4 nghề mà

sinh viên tốt nghiệp thường làm. Chắc chắn các nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp có

thể đảm nhiệm là nhiều hơn rất nhiều. Chúng tôi xin lưu ý rõ điều này để các bạn trẻ

luôn có cái nhìn rộng mở hơn về vị trí việc làm trong thị trường lao động luôn biến đổi

từng ngày hiện nay.

Ban biên soạn rất mong được sự góp ý của các nhà tuyển dụng, các chuyên gia

giáo dục, các nhà khoa học cùng toàn thể các giảng viên, sinh viên của Trường Đại

học Khoa học Xã hội và Nhân văn cũng như của các trường khác và đặc biệt là của

các em học sinh để cuốn cẩm nang này ngày càng hữu dụng hơn.

Nội dung mong được nhiều sự góp ý nhất là mô tả về nghề sinh viên tốt nghiệp có

thể làm việc cũng như yêu cầu về năng lực, tính cách mà công việc đó đòi hỏi ở người

lao động.

Xin chân thành cảm ơn!

Mọi góp ý xin gửi về:Địa chỉ : Phòng Đào tạo Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội

336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Email : [email protected]

Điện thoại : 04.35575892

Page 26: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 24 -

Ngà

nh b

áo c

Ngành Báo chí

Về nghề báo, nhiều người cho rằng nó xuất phát trước tiên từ một nhu cầu chung

của nhân loại. Đó là nhu cầu thông tin. Hãy tưởng tượng, mỗi ngày, khi thức giấc đón

chào ngày mới, hầu như ai cũng có chung một câu hỏi: “Hôm nay có gì mới?”. Mọi

người đều muốn được trả lời nhanh nhất. Chính nhà báo sẽ là người làm thỏa mãn nhu

cầu ấy.

Tốt nghiệp ngành Báo chí, bạn còn có thể làm nhiều nghề khác. Chẳng hạn,

bạn có thể làm biên tập viên tại các nhà xuất bản, nhân viên quảng cáo, nhân viên

marketing, nhân viên phát hành… Nếu muốn trau dồi thêm kiến thức, bạn có thể tiếp

tục học cao hơn với bậc thạc sĩ, tiến sĩ ở trong hoặc ngoài nước. Bạn cũng có thể trở

thành nhà nghiên cứu báo chí - truyền thông tại các trường đại học, các viện nghiên

cứu, hoặc làm việc cho các cơ quan quản lý báo chí từ trung ương tới địa phương.

Dù bạn muốn thử sức ở lĩnh vực nào thì việc quyết định bước chân vào ngành Báo

chí cũng đồng nghĩa với việc bạn đã chọn cho mình một nghề nghiệp thú vị, năng

động và nhiều thử thách.

Tuyển sinh: Khối A, C, D.

Mã ngành tuyển sinh: D320101

NGÀNH Báo CHÍCác cử nhân ngành Báo chí có khả năng thực hiện các chức trách phóng viên,

biên tập viên tại các cơ quan báo, tạp chí, hãng tin, đài phát thanh, đài truyền hình,

làm cán bộ nghiên cứu-giảng dạy tại các cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học về

báo chí và truyền thông đại chúng, làm cán bộ chức năng trong các cơ quan lãnh

đạo, quản lí thông tin báo chí hoặc thực hiện các chức trách công tác đòi hỏi sự hiểu

biết có hệ thống, cơ bản về lí luận và kĩ năng nghiệp vụ báo chí, làm chuyên viên tại

các công ty truyền thông, làm nhân viên truyền thông, quan hệ công chúng (PR)…

Các cử nhân Báo chí còn có khả năng thích ứng rộng để có thể thực hiện các chức

trách công tác tại các cơ quan đơn vị có liên quan đến báo chí và truyền thông đại

Page 27: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 25 -

chúng như các cơ quan văn hoá - tư tưởng, các cơ quan, tổ chức truyền thông vận

động xã hội, các bộ phận thông tin tổng hợp của các cơ quan, đơn vị, tổ chức chính

trị - xã hội, các công ty, tổ hợp, tập đoàn, doanh nghiệp kinh tế, thương mại, dịch vụ, tổ

chức phi chính phủ trong và ngoài nước…

Nghề báoNhà báo là người làm nghề đưa tin chuyên nghiệp. Họ tìm kiếm, xác minh, đánh giá

và cung cấp thông tin nhanh nhất về tất cả những sự kiện mới tới công chúng.

Những nhiệm vụ chính của nhà báo:- Săn tin: tìm tòi, phỏng vấn, chụp ảnh, quay hình.

- Dựng tin bài: Tổ chức các dữ liệu thành một tác phẩm hoàn chỉnh.

- Biên tập: Tác phẩm nộp lên sẽ được thẩm định, chỉnh sửa, bổ sung (hoặc quẳng đi

không dùng!).

- Tổ chức nội dung: Tất cả những tác phẩm được duyệt sẽ được sắp xếp thành một

chỉnh thể rồi được dàn trang, đem đi in hoặc đưa vào lịch phát sóng.

- Phát hành: Báo, tạp chí được đưa tới nơi tiêu thụ, còn các tác phẩm truyền hình, phát

thanh thì lên sóng.

Những tố chất nào cần cho nhà báo?- Trung thực;

- Ưa hoạt động;

- Thích viết lách và có năng khiếu tổ chức thông tin;

- Quan tâm tới đời sống chính trị - xã hội;

- Kiên trì, không nản lòng khi gặp khó khăn;

- Phẩm chất chính trị trong sáng, vững vàng.

Triển vọng nghề báoBạn có thể trở thành phóng viên, biên tập viên làm việc tại các tòa soạn báo in,

báo điện tử, các đài truyền hình, đài phát thanh. Hiện cả nước có khoảng 700 tờ báo

in và tạp chí, cùng hàng trăm đài phát thanh truyền hình từ trung ương tới địa phương.

Khoa Báo chí và Truyền thông, tầng 2, nhà BTrường ĐH KHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

T: 04 3858 1078 / 3557 1306 - F: 04 3558 9847 - W: http://fjc.edu.vn

Page 28: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

Ngà

nh C

hính

trị h

ọc

Ngành chính Trị học

Chính trị học là một ngành khoa học xã hội mũi nhọn. Có phải bạn đang hồ nghi:

chính trị là những gì khô khan và cứng nhắc, khoa học chính trị là lý luận chung chung

và trừu tượng? Nếu nghĩ như vậy nghĩa là bạn đang nhầm lẫn đấy. Vì chính trị luôn sống

động, hấp dẫn, tác động nhiều mặt đến đời sống xã hội và mỗi cá nhân. Trong xã hội

hiện đại, chính trị học là ngành học rất được ưa chuộng vì nó cung cấp cho bạn hệ

thống tri thức cơ bản, nền tảng về các vấn đề chính trị, xã hội và những kỹ năng giải

quyết những vấn đề gặp phải trong sự vận động phức tạp của đời sống.

Tuyển sinh: Khối A, C, D.

Mã ngành tuyển sinh: D310201

- 26 -

NHÀ LÃNH ĐẠo CHÍNH TRỊNhiệm vụ và công việc:- Xây dựng chiến lược và hoạch định chính sách phát triển của cơ quan, tổ chức

chính trị;

- Lãnh đạo, quản lý;

- Tổ chức thực hiện đường lối, chính sách.

Yêu cầu về năng lực, tính cách:- Tinh tế và nhạy bén về chính trị;

- Tư duy độc lập, sáng tạo;

- Bản lĩnh chính trị vững vàng;

- Khả năng thuyết trình.

Đơn vị tuyển dụng: Các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống chính trị (Đảng, Nhà

nước, Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam...); Ủy ban nhân dân các cấp; Các tổ chức

chính trị-xã hội: Hội Luật gia, Hội Phụ nữ...

GIẢNG VIÊNNhiệm vụ và công việc phải thực hiện:

Page 29: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 27 -

- Nghiên cứu và giảng dạy Chính trị học (gồm các chuyên ngành:

Lý thuyết chính trị, Chính trị Việt Nam, Chính trị quốc tế, Hồ Chí

Minh học);

- Nghiên cứu và giảng dạy Tư tưởng Hồ Chí Minh;

- Nghiên cứu và giảng dạy Giáo dục công dân.

Yêu cầu về năng lực, tính cách:- Có khả năng nghiên cứu, tìm tòi;

- Yêu thích nghề sư phạm, nhiệt tình trong công việc;

- Khả năng thuyết trình và trình bày vấn đề.

Đơn vị tuyển dụng: Hệ thống trường Đảng ở Trung ương và địa

phương; Các trường đại học, cao đẳng; Các trường trung học

chuyên nghiệp và dạy nghề; Các trường trung học phổ thông.

Các đơn vị tuyển dụng:- Hệ thống trường Đảng ở Trung ương và địa phương;

- Các trường đại học, cao đẳng;

- Các trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề;

- Các trường trung học phổ thông.

Triển vọng phát triển nghề nghiệp:Hiện nay hệ thống trường Đảng ở Trung ương và địa phương, trường đại học, cao

đẳng, trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, trường trung học phổ thông trên

toàn quốc đều đang thiếu đội ngũ giảng viên về các môn học nói trên, cơ hội việc làm

cho các bạn là rất lớn.

PHÓNG VIÊN, NHÀ BÌNH LUẬN CHÍNH TRỊNhiệm vụ và công việc:- Đưa tin và phân tích, bình luận về các vấn đề chính trị, thời sự trong nước và quốc tế;

- Định hướng dư luận xã hội về các vấn đề chính trị, thời sự.

Yêu cầu về năng lực, tính cách:- Am hiểu tình hình chính trị Việt Nam và thế giới;

- Khả năng phân tích, bình luận;

- Khả năng thuyết trình hoặc trình bày vấn đề.

Đơn vị tuyển dụng: Các cơ quan thông tấn, báo chí ở trung ương và địa phương;

Đài phát thanh, truyền hình ở trung ương và địa phương; Hệ thống báo mạng.

CáC CƠ HộI VIỆC LÀM KHáC: Làm công tác tham mưu cho lãnh đạo trong các

cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội, các tổ chức kinh tế; Làm công

tác nghiên cứu ở các cơ quan lý luận, chính trị.

Địa chỉ: Trường ĐH KHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Khoa Khoa học chính trị, tầng 2, nhà C - T: 04 3858 8173 - F: 04 3858 3821

Page 30: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

Ngà

nh C

ông

tác

xã h

ội

Ngành công Tác xã hộiNhững ai đã từng đọc cuốn hồi kí chấn động thế giới “Bị thiêu sống” của Souad hẳn

vẫn in đậm trong tâm trí hình ảnh một cô gái Cisjordanie sống dưới đáy xã hội, từng

bị gia đình thiêu sống vì trót hoang thai, từng bị bỏ mặc chờ chết tại bệnh viên. Sống

không có nhân quyền, không có hi vọng. Nhưng số phận cô gái đã thay đổi nhờ một

nhân viên công tác xã hội. Nhờ sự giúp đỡ của nhân viên công tác xã hội, cô gái bắt

đầu một cuộc sống mới, sống đúng như một con người. Và chúng ta tự hỏi, nhân viên

công tác xã hội là ai mà có thể thay đổi số phận một con người như vậy?Các bạn,

những con người luôn mong mỏi giúp đỡ những cộng đồng nghèo khổ, những người

gặp khó khăn mà tự họ không thể vươn lên được, những đứa trẻ mồ côi...

Các bạn luôn mong bản thân có thể góp sức thay đổi cuộc sống xung quanh theo

hướng tốt đẹp hơn nhưng đang phân vân tìm cho mình một lối đi. Vậy tại sao các bạn

không khám phá ngành công tác xã hội, trở thành những nhà công tác xã hội tương lai?

Tuyển sinh: Khối A, C, D.

Mã ngành tuyển sinh: D760101

NHÂN VIÊN CÔNG TáC XÃ HộI Nhiệm vụ và công việc: Tiếp nhận, trợ giúp, cung cấp

các dịch vụ cho những đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương

trong xã hội; Tìm hiểu, chẩn đoán các vấn đề của thân chủ;

Hỗ trợ thân chủ giải quyết vấn đề, liên kết, huy động sự

tham gia của các nguồn lực, cộng đồng trong quá trình đó;

Khai thác tiềm năng, nâng cao năng lực tự giải quyết vấn

đề của thân chủ một cách bền vững; Đánh giá, theo dõi,

chẩn đoán những vấn đề xảy ra có thể ảnh hưởng tới các

nhóm, cá nhân trong cộng đồng; Nâng cao nhận thức, huy

động sự tham gia của các thành viên để cộng đồng có

khả năng tự ứng phó và giải quyết các vấn đề của mình.Nhaân vieân CTXH cuûa TT hoã trôï

treû em Roàng Xanh

- 28 -

Page 31: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Có khả năng tuy duy, phân tích làm việc độc lập

và nhóm; kiên trì và bền bỉ; nắm vững và tuân thủ các kỹ năng nghề nghiệp. Sử dụng

ngoại ngữ thành thạo theo yêu cầu của công việc.

Đơn vị tuyển dụng: Trường học, bệnh viện, cơ quan thuộc ngành lao động - xã

hội từ trung ương đến cơ sở, các tổ chức xã hội - chính trị - nghề nghiệp (trung tâm tư

vấn, trung tâm bảo trợ xã hội…), các tổ chức có yếu tố nước ngoài (tổ chức phi chính

phủ, tổ chức hỗ trợ phát triển xã hội của nước ngoài..) hoặc tự xây dựng và phát triển

“doanh nghiệp xã hội” (nhà dưỡng lão, trường mầm non…)

NHÂN VIÊN PHáT TRIỂN CộNG ĐỒNGNhiệm vụ và công việc: Lập kế hoạch hoạt động hàng

quí; Theo dõi tiến độ, giám sát chất lượng hoạt động; Hỗ trợ

đối tác phát triển các hoạt động. Theo dõi tiến độ chi tiêu

và cân đối ngân sách; Dịch thuật các tài liệu gửi cơ quan

đối tác; Trao đổi thông tin với đối tác về tiến độ dự án; Tổ

chức đào tạo hoặc hỗ trợ đào tạo; Tổ chức/ hỗ trợ tổ chức

hoạt động truyền thông

Yêu cầu năng lực, tính cách: Ngoại ngữ giao tiếp

thành thạo; Sử dụng thành thạo tin học văn phòng; Kỹ

năng lập kế hoạch, theo dõi giám sát, thúc đẩy, làm việc

theo nhóm, giao tiếp, nghiên cứu; Sẵn sàng đi công tác ở

các địa phương

Đơn vị tuyển dụng: Cơ quan phát triển xã hội của Nhà nước (Phòng, Sở, Bộ

LĐTB&XH, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn; Uỷ ban, Vụ các vấn đề xã hội của

Quốc Hội, Chính Phủ…); Các Tổ chức, tham vấn xã hội; Các Trung tâm nghiên cứu và

đào tạo; Các Tố chức phi chính phủ và Quốc tế.

CáN Bộ NGHIÊN CỨU, ĐÀo TẠo TRoNG CáC DỰ áN PHáT TRIỂNNhiệm vụ và công việc: Lập chương trình, nội dung kiến thức đào tạo; Tổ chức,

dẫn dắt và hỗ trợ đào tạo; Tổ chức, hỗ trợ nghiên cứu phát triển xã hội; Tham gia thực

hiện dự án; Lượng giá hoạt động đào tạo dự án

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Ngoại ngữ giao tiếp thành thạo; Sử dụng thành

thạo tin học văn phòng, theo dõi giám sát, thúc đẩy, làm việc theo nhóm, giao tiếp,

nghiên cứu; Sẵn sàng đi công tác tại địa phương.

Đơn vị tuyển dụng: Các trường Đại học, Cao đẳng; Các Viện, Trung tâm nghiên

cứu trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn; Cơ quan phát triển xã hội của Nhà

nước (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ LĐTB&XH …); Các Tố chức phi chính

phủ và Quốc tế.

BS. Nguyeãn Bích Vaân,Giaùm ñoác Trung taâm CEPHAD

Moät trong nhöõng cô sôû tieáp nhaän sinh vieân sau toát nghieäp

Trường ĐH KHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà NộiKhoa Xã hội học, tầng 2, nhà A - T: 04.38582540 - F: 04.35581827

- 29 -

Page 32: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

Ngà

nh Đ

ông

phươ

ng h

ọc

Ngành đông phương học

Khoa có 5 chuyên ngành: Ấn Độ học, Korea học, Nhật Bản học, Thái Lan học,

Trung Quốc học.

Tại Khoa Đông phương, bạn được học tập các kiến thức toàn diện bao gồm: lịch

sử, văn hóa, văn học, địa lí, kinh tế, chính trị - ngoại giao của các nước đó. Đặc biệt,

bạn được học những ngoại ngữ độc đáo (tiếng Thái, tiếng Malayu, tiếng Nhật, tiếng

Hàn, tiếng Trung, tiếng Hindi và tiếng Ba Tư tại nước bản địa) để làm giàu hành trang

lập nghiệp sau này.

Tuyển sinh: Khối C, D.

Mã ngành tuyển sinh: D220213

Chương trình học: Hiện đại, cập nhật, có hệ thống. Đó là những nét chính về

chương trình của Khoa. Không chỉ có giáo trình chuẩn, Khoa còn liên tục nhận được

hỗ trợ về giáo trình, tài liệu nghiên cứu từ các trường ĐH trong khu vực. Ngành Hàn

Quốc của Khoa đảm nhiệm việc phối hợp với Hàn Quốc xây dựng chương trình đào

tạo chuẩn về Hàn Quốc học tại Việt Nam. Sinh viên ngành Nhật được học trực tuyến

(e-learning) với GS của ĐH Tokyo…

Chuyện kể của Marco Polo về Trung Quốc khiến châu Âu hiểu biết hơn về quốc gia

phương Đông khổng lồ này. Nhưng phương Đông không chỉ có Trung Quốc. Phương

Đông bí hiểm, phương Đông nguyên hương liệu, phương Đông có các nền văn hóa kì

vĩ. Ở đó có “Kim tự tháp”, “Vạn Lí trường thành”, có “văn minh sông Ấn - Hằng” quê

hương của Phật giáo, “văn minh Đông Nam Á”. Phương Đông cũng năng động, trẻ

trung, đa dạng và giàu sức sáng tạo với Nhật, Hàn Quốc, Đông Nam Á. Nếu bạn muốn

thỏa mãn sự tò mò, óc ham hiểu biết của mình về các quốc gia phương Đông trong

suốt chiều dài lịch sử của nó, hẳn bạn không thể bỏ qua Khoa Đông phương học. Đây

là cơ sở đào tạo bậc đại học uy tín cung cấp cho bạn các kiến thức toàn diện về khu

vực phương Đông.

- 30 -

Page 33: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

Học bổng: khuyến khích học tập, học bổng du học, các đợt thực tập nước ngoài

là điểm hấp dẫn nổi bật của Khoa. Khoa có quan hệ hợp tác với hàng chục trường

Đại học trong khu vực (ĐH Bắc Kinh, ĐH Tokyo, ĐH Seoul, ĐH Chulalonkon...). Hàng năm,

sinh viên của Khoa đều nhận được nhiều suất học bổng trợ cấp của các trường đối

tác, các Đại sứ quán hoặc doanh nghiệp nước ngoài. Đặc biệt, các suất học bổng

đi du học với thời gian rất đa dạng, với các cấp học từ trao đổi, học đại học đến học

nghiên cứu sinh.

Việc làm ổn định: Với vốn ngoại ngữ được học trong 4 năm và kiến thức nền rộng

về quốc gia được học, mặc dù là một Khoa của trường có tính chất đào tạo - nghiên

cứu lí thuyết cơ bản, nhưng sinh viên của Khoa khi ra trường có thể đảm nhiệm công

tác vô cùng đa dạng: nghiên cứu, làm báo, quản lí du lịch, quản lí kinh doanh, làm

phiên dịch, giảng dạy, làm trong các bộ phận đối ngoại của Đảng và Chính phủ.

Các đơn vị tuyển dụng chính: - Các đơn vị thành viên của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam

(Viện NCTQ, Viện NC ĐNA...).

- Các doanh nghiệp nước ngoài như Toto, Canon, LG Electronics...

- Các doanh nghiệp Việt Nam có quan hệ với đối tác nước ngoài.

- Các trường Đại học có ngành Đông Phương hoặc có đào tạo một trong các

ngoại ngữ trên (ĐH KHXH&NV TP HCM, Đại học Huế, ĐH Đà Nẵng, ĐH Đà Lạt, ĐH Hà

Nội...).

- Các cơ quan/tổ chức Đảng: Ban đối ngoại TW Đảng.

- Các Bộ ngành của Chính phủ: Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Sở Ngoại vụ Hà Nội…

- Các Đại sứ quán tại Việt Nam như: ĐSQ Iran, ĐSQ Libi...

- Các tờ báo viết và báo mạng...

- Công ty du lịch (Buffalo, Cty Du lịch Chợ Lớn, Saigon Tourist…)

Khoa Đông phương học, tầng 2, nhà CTrường ĐH KHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

T: 04 3858 4596 / 3558 0208 - F: 04 3858 3821 W: http://dongphuonghoc.org/

- 31 -

Page 34: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 32 -

Ngà

nh H

án n

ôm

Ngành hán nôm

Tương lai sẽ đối xử với bạn như thế nào? Câu trả lời là: hãy nhìn vào cách mà bạn

đối xử với quá khứ, bởi lịch sử luôn công bằng! Ngành Hán Nôm là cửa ngõ dẫn bạn đi

sâu vào kho tàng văn hóa truyền thống để khám phá những giá trị văn hóa trong quá

khứ, ứng dụng và phát huy các giá trị ấy trong hiện tại và tương lai. Nhưng nếu ông đồ

xưa bày mực tàu, giấy đỏ, bút lông ra viết chữ Nho, thì người học Hán Nôm ngày nay

gõ bàn phím máy tính để giải mã các văn bản cổ.

* HỌC GÌ? Chữ Hán, chữ Nôm; văn bản chữ Hán (Trung Quốc, Việt Nam) và chữ

Nôm; các tri thức về Nho - Phật - Đạo; các tri thức về văn hóa truyền thống; tiếng Trung

Quốc hiện đại…

* CƠ HộI HỌC SAU ĐẠI HỌC: Học ThS và TS: Hán Nôm, Văn, Sử, Triết, Ngôn ngữ,

Đông phương, Việt Nam học...; du học nước ngoài (Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản,

Hàn Quốc, Âu - Mĩ…) với nguồn học bổng phong phú. Ngành Hán Nôm (Trường ĐH

KHXH&NV, Hà Nội) là đơn vị duy nhất trên toàn quốc đào tạo cả 3 trình độ: Cử nhân,

Thạc sĩ, Tiến sĩ Hán Nôm.

* Tuyển sinh: Khối C, D

* Mã ngành tuyển sinh: D220104

…“Nếu bạn bắn vào quá khứ bằng súng lục, thì

tương lai sẽ bắn vào bạn bằng đại bác”…

(Rasul Gamzatov, 1923-2003)

Page 35: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠYCông việc thực hiện: Nghiên cứu và giảng dạy Hán Nôm, ngữ văn ở các cấp.

Các yêu cầu về năng lực, tính cách: Cẩn thận, tỉ mỉ, thích sáng tạo; Yêu thích

văn hóa truyền thống, muốn duy trì dòng mạch liên tục về văn hóa giữa truyền thống

và hiện đại.

Các đơn vị tuyển dụng: Các trường đại học đào tạo ngành Hán Nôm hoặc các

ngành trong lĩnh vực khoa học nhân văn, quản lý văn hóa, biên tập ..;. Giáo viên môn

ngữ văn tại trường PT các cấp trên toàn quốc; Viện Nghiên cứu Hán Nôm và nhiều đơn

vị thuộc Viện KHXH VN (Viện Văn học, Viện Sử học, Viện Tôn giáo, Viện Ngôn ngữ, Viện

Đông Nam Á…).

QUẢN LÝ VĂN HÓACông việc thực hiện: Làm công tác lưu trữ, bảo tồn, chỉnh lí và phát huy giá trị của

văn hóa truyền thống dân tộc tại các đơn vị quản lí văn hóa các cấp, các cơ quan

lưu trữ nhà nước...

Các yêu cầu về năng lực, tính cách: Yêu thích văn hóa truyền thống, có ý thức

giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống. Nếu bạn thích đi du ngoạn đó đây, thì nghề

này rất phù hợp với bạn.

Các đơn vị tuyển dụng: Cục Di sản, Cục lưu trữ quốc gia; Sở Văn hóa - Thể thao

- Du lịch của các tỉnh, Phòng Văn hóa huyện…; Ban Quản lí di tích các tỉnh - huyện…

BIÊN TẬP VIÊNCông việc phải thực hiện: Vốn tiếng Việt và từ Hán Việt sâu sắc của bạn sẽ tạo

điều kiện cho bạn làm tốt công việc biên tập - một nghề rất phổ biến trong xã hội

truyền thông đa dạng như ngày nay.

Các yêu cầu về năng lực, tính cách: Bạn cần chính xác, tỉ mỉ; có đủ vốn từ Hán

Việt để có thể diễn đạt tiếng mẹ đẻ một cách vừa phong phú lại vừa uyển chuyển; kĩ

năng biên tập..

Các đơn vị tuyển dụng: Các nhà xuất bản (phòng biên tập Văn học, tiếng Việt,

biên tập dịch tiếng Trung Quốc và dịch thuật Hán Nôm…); Các tòa soạn báo; Các đài

phát thanh, đài truyền hình, công ty truyền thông, website…

CáC CƠ HộI VIỆC LÀM KHáC:Phiên dịch các văn bản Hán Nôm; Phiên dịch tiếng Trung Quốc hiện đại cho các

đơn vị tuyển dụng; Tư vấn văn hóa Hán Nôm cho các lĩnh vực thiết kế, xây dựng; Một

số công việc về du lịch và văn hóa...

Khoa Văn học, tầng 3-4, nhà BTrường ĐH KHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

T: 04 3858 1165 - F: 04 3858 3821 - W: http://khoavanhoc.edu.vn/

- 33 -

Page 36: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 34 -

Ngà

nh K

hoa

học

Quả

n lý

Ngành Khoa học Quản lý

NHÀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰCCông việc và nhiệm vụ: Xây dựng chiến lược, kế hoạch nhân lực cho

tổ chức; Tuyển dụng, phân công người lao động vào công việc phù hợp

với khả năng và yêu cầu công việc; Tổ chức hoạt động đào tạo và phát

triển trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động; Xây

dựng thang, bảng lương; Quản lý tiền lương; thực hiện chế độ bảo hiểm

y tế, bảo hiểm xã hội, chính sách phúc lợi cho người lao động; Xây dựng

định mức làm việc cho từng vị trí công tác; Xây dựng chính sách đối với

người lao động...

Các yêu cầu về năng lực, tính cách: Kiên nhẫn, biết lắng nghe, biết

quan sát; Quyết đoán, chính xác; Giao tiếp linh hoạt...

Các cơ quan tuyển dụng: Các cơ quan Đảng, Nhà nước các cấp;

Các Doanh nghiệp (Phòng Nhân sự; Tổ chức - Cán bộ, Hành chính); Các

tổ chức chính trị - xã hội; Các tổ chức phi chính phủ…

NHÀ Tư VấN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆNhiệm vụ và công việc: Nghiên cứu, đánh giá và triển khai các dự án,

hoạt động có liên quan đến quyền tác giả và quyền liên quan, sáng chế,

kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu,

chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, bí mật kinh doanh, giống cây trồng của nhà

nước, của doanh nghiệp; Tư vấn cho các tổ chức, doanh nghiệp hoạch

định chính sách và thực hiện bảo vệ về quyền sở hữu trí tuệ; Tham gia xây

Tuyển sinh: Khối A, C, D.

Mã ngành tuyển sinh: D340401

Nghề quản lý là nghề tổ chức thực hiện công việc đạt được đúng mục

đích với chi phí về thời gian, tài chính, vật chất và nhân lực ít nhất.

Page 37: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 35 -

dựng và tổ chức thực hiện chính sách về quản lý quyền sở hữu trí tuệ trong các

cơ quan nhà nước ….

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Khả năng nghiên cứu, phân tích, đánh

giá; Kỹ năng tư vấn; Kỹ năng nhận diện và giải quyết vấn đề; Kỹ năng tổ chức

thực hiện dự án ….

Cơ quan tuyển dụng: UBND các cấp; Các cơ quan, đơn vị sự nghiệp của

Nhà nước; các viện nghiên cứu, các trường đại học, cao đẳng, các tổ chức

dịch vụ và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ.

CHUYÊN VIÊN QUẢN LÝ CáC VấN ĐỀ XÃ HộI VÀ CHÍNH SáCH XÃ HộINhiệm vụ và công việc: Xây dựng, tổ chức thực hiện, đánh giá kết quả

thực thi các chính sách xã hội của Nhà nước, địa phương, của các cơ quan

và các tổ chức khác trong các lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, bảo đảm xã hội,

bảo hiểm xã hội, phúc lợi xã hội, chính sách với người có công với cách mạng,

phòng chống tệ nạn xã hội, lao động và việc làm...

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Am hiểu pháp luật; Kỹ năng tham vấn;

Tôn trọng, tận tình, có trách nhiệm trong công việc.

Cơ quan tuyển dụng: Các cơ quan thuộc ngành Lao động, Thương binh

và Xã hội; Các trung tâm bảo trợ xã hội; Các tổ chức chính trị - xã hội; Các Viện

nghiên cứu về chính sách; Các trường đại học…

NHÀ QUẢN LÝ KHoA HỌC VÀ CÔNG NGHỆNhiệm vụ và công việc: Nghiên cứu và triển khai các dự án, hoạt động

khoa học và công nghệ; Quản lý khoa học và công nghệ trong các cơ quan,

đơn vị sự nghiệp của nhà nước, các viện nghiên cứu, các trường đại học, các

tổ chức dịch vụ KH&CN; Tư vấn cho các tổ chức, doanh nghiệp hoạch định

chính sách đầu tư cho nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ hiệu quả.

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Khả năng nghiên cứu, phân tích, đánh

giá; Kỹ năng tư vấn…

Cơ quan tuyển dụng: UBND các cấp; Các cơ quan, đơn vị sự nghiệp của

Nhà nước; các viện nghiên cứu, các trường đại học, cao đẳng, các tổ chức

dịch vụ và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực KH&CN;

Khoa Khoa học quản lý, tầng 1, nhà BTrường ĐH KHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

T: 04 3558 6013 - F: 04 3858 3821

Page 38: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 36 -

Ngà

nh l

ịch

sử

Ngành lịch sử

Lịch sử chuyên nghiên cứu, bàn luận về những vấn đề trong quá khứ, để từ những

kiến thức của quá khứ có thể rút ra những quy luật, những bài học kinh nghiệm cần

thiết cho cuộc sống hiện tại và tương lai.

Nhà sử học là người nghiên cứu về những vấn đề của quá khứ để từ đó hiểu biết,

tạo dựng những sự kiện đã qua, rồi phân tích, đánh giá và chia sẻ những kiến thức mà

mình tích lũy được cho cộng đồng xã hội. Nghiên cứu lịch sử là một việc làm đầy khó

khăn, thách thức. Không phải ai cũng có thể trở thành một nhà sử học, nếu không có

kiến thức và niềm say mê. Nhưng khi trở thành một nhà sử học giỏi, bạn sẽ có một kiến

thức uyên bác, có danh tiếng và được cộng đồng tôn vinh.

Năm 1956, Khoa Lịch sử được thành lập và là một trong những khoa đầu tiên của

Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, nay là Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Cho đến nay, khoa Lịch sử đã đào tạo trên 7.000 Cử nhân, Thạc sĩ và Tiến sĩ trong và

ngoài nước, trong đó có hơn 100 Nghiên cứu sinh đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ,

gần 300 học viên Cao học bảo vệ thành công luận văn Thạc sĩ.

Các chuyên ngành đào tạo của Khoa hiện nay: Khảo cổ học, Lịch sử Việt Nam cổ

trung đại, Lịch sử Việt Nam cận hiện đại, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử Thế

giới, Lý luận sử học, Văn hoá học, Lịch sử đô thị và đô thị học.

Tuyển sinh: Khối C, D.

Mã ngành tuyển sinh: D220310

NHÀ KHẢo CỔ HỌCNgười làm khảo cổ dường như không ở nơi họ ở. Nhà của họ chính là nhà dân. Họ

đi điền dã, khai quật tại các di chỉ khảo cổ thuộc nhiều vùng miền. Khai quật khảo cổ

để tìm kiếm những dấu vết vật chất, phần nào tái hiện lịch sử của người Việt. Từ những

di tích, di vật phát quật tại các công trường khảo cổ, nhà nghiên cứu sẽ xác định niên

đại, tính chất và đặc trưng văn hóa. Qua đó họ phục dựng di tích cũng như xây dựng

các phương án tổng thể nhằm bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử - văn hóa - giáo dục

của các di tích đó trong điều kiện xây dựng nền văn hóa Việt Nam đương đại.

Nhiệm vụ và công việc: Nghiên cứu tài liệu khảo cổ học; Lập kế hoạch khai quật

Page 39: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 37 -

khảo cổ; Tham gia khảo sát di tích trước khi tổ chức khai quật; Tiến hành khai quật theo

nghiệp vụ; Xử lý hiện trường di tích và thu thập hiện vật; Xử lý hiện vật; Phục dựng lại

hiện vật; Đánh giá niên đại, giá trị di tích và di vật.

Yêu cầu về năng lực và tính cách: Có lòng yêu nghề, trung thực và khách quan;

Năng lực nghiên cứu độc lập, theo nhóm và lãnh đạo nhóm.

Đơn vị tuyển dụng: Viện Khảo cổ học, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Các Bảo tàng ở

các tỉnh - thành phố, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch các tỉnh - thành phố…

NHÀ SỬ HỌCBằng cách khai thác các nguồn tư liệu, nhà sử học sẽ phục dựng lại những sự kiện

lịch sử trong quá khứ, phân tích, đánh giá, tìm ra mối liên hệ, vai trò của quá khứ với hiện

tại. Ngoài công việc nghiên cứu, nhà sử học còn góp phần chuyển tải các kiến thức

lịch sử tới cộng đồng, tư vấn trong việc nghiên cứu, hoạch định chính sách phát triển

kinh tế - xã hội của đất nước.

Nhiệm vụ và công việc: Xác định chủ đề nghiên cứu, định hướng nghiên cứu; Lập

kế hoạch nghiên cứu cụ thể; Tìm kiếm và khai thác tư liệu; Xử lý tư liệu; Phục dựng lại

các sự kiện trên cơ sở các tư liệu đã có; Phân tích, đánh giá vị trí, vai trò của sự kiện;

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Có lòng yêu nghề; Kiên trì, cần mẫn và thận trọng;

Có tính trung thực và khách quan trong nghiên cứu.

Đơn vị tuyển dụng: Viện Sử học, các Viện và trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội

và nhân văn, các cơ quan Đảng và Chính phủ, các Bộ, Ban và Ngành, các trường Đại

học - Cao đẳng, các trường Trung học Phổ thông, Phổ thông Cơ sở, các báo, tạp chí,

cơ quan phát thanh - truyền hình, các Hội khoa học…

NHÀ NGHIÊN CỨU VĂN HÓANhà nghiên cứu văn hóa có môi trường làm việc rất đa dạng từ nghiên cứu các

thành tố văn hóa của từng vùng, miền, tộc người cho đến các lý thuyết về tiếp xúc và

giao lưu văn hóa trong và ngoài nước; đưa ra những kiến giải về sự vận động, biến đổi

của văn hóa trong thời kỳ hội nhập văn hóa quốc tế.

Nhiệm vụ và công việc: Xác định rõ chủ đề nghiên cứu; Tổng quan về lịch sử nghiên

cứu vấn đề; Lập kế hoạch nghiên cứu; Khai thác và xử lý tư liệu; Tiến hành khảo sát địa

bàn nghiên cứu; Nghiên cứu, phân tích, đánh giá các hoạt động văn hóa (có thể sử

dụng các phương pháp của Nhân học văn hóa và xã hội học văn hóa trong nghiên cứu).

Đơn vị tuyển dụng: Các viện, trung tâm nghiên cứu văn hóa của tổ chức Đảng,

chính phủ, phi chính phủ; các trường đại học; các bảo tàng ở các tỉnh - thành phố;

các tạp chí nghiên cứu, các tòa soạn báo…

Khoa Lịch sử, tầng 3, nhà BTrường ĐH KHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

T: 04 3558 9847 / 3858 5284 - F: 04 3558 9847 - W: http://khoalichsu.edu.vn/

Page 40: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 38 -

Ngà

nh L

ưu tr

ữ họ

c

Ngành lưu Trữ học

Nhu cầu xã hội về nhân lực làm công tác lưu trữ không ngừng gia tăng. Hiện nay Việt Nam có 4 Trung tâm Lưu trữ quốc gia ở Hà Nội,

Đà Lạt và Thành phố Hồ Chí Minh; Tất cả các Bộ, Ngành, các cơ quan

trung ương, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp; Tất cả

các doanh nghiệp (từ các tập đoàn, tổng công ty lớn đến các doanh

nghiệp vừa và nhỏ) đều có Phòng/ hoặc Bộ phận Văn thư - Lưu trữ. Đây

là những nơi thường xuyên có nhu cầu tuyển dụng, sử dụng các chuyên

viên, cán bộ lưu trữ - những người được đào tạo ở trình độ đại học ngành

Lưu trữ học. Bên cạnh đó, sự phát triển nhanh của các loại hình tổ chức

mà công tác lưu trữ là yêu cầu bắt buộc phải được thực hiện một cách

chuyên nghiệp, theo luật pháp quy định trong các lĩnh vực như giáo dục,

y tế, quốc phòng, an ninh, ngoại giao… cùng với sự phát triển của cộng

đồng doanh nghiệp đòi hỏi không ngừng nhân lực tốt nghiệp từ ngành

học này.

Đơn vị tuyển dụng: Các cơ quan Nhà nước, tổ chức và doanh

nghiệp, các cơ quan Đảng, các trung tâm lưu trữ quốc gia, các trung

tâm lưu trữ địa phương. Các cơ quan quản lý về công tác Văn thư - Lưu

trữ từ trung ương tới địa phương. Các lưu trữ chuyên ngành (Công an,

Quốc phòng, Ngoại giao, Y tế, Dầu khí…).

Lưu trữ là công việc lựa chọn văn bản, tài liệu; tổ chức khoa học, bảo

quản an toàn và phục vụ nhu cầu khai thác các thông tin từ văn bản, tài

liệu của quốc gia, các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và doanh

nghiệp.

Tuyển sinh: Khối A, C, D.

Mã ngành tuyển sinh: D320303

Page 41: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 39 -

PHỤ TRáCH PHÒNG/ Bộ PHẬN LưU TRỮNhiệm vụ và công việc: Phụ trách Phòng/Bộ phận Văn thư - lưu trữ của

các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; Tham mưu, đề xuất với lãnh đạo cơ

quan, doanh nghiệp về các biện pháp tổ chức, điều hành hoạt động của bộ

phận Văn thư - Lưu trữ; Trực tiếp phụ trách các công việc thuộc lĩnh vực Văn

thư - lưu trữ.

Yêu cầu về năng lực và tính cách: Có năng lực tổ chức, điều hành hoạt

động của bộ máy và nghiệp vụ lưu trữ; Có khả năng tổ chức và quản trị thông

tin lưu trữ của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; Sử dụng thành thạo ngoại ngữ

trong công việc. Có tính quyết đoán, dám chịu trách nhiệm; Cẩn thận, kín đáo

và nhạy bén.

CHUYÊN VIÊN LưU TRỮNhiệm vụ và công việc:- Chuyên viên lưu trữ có nhiệm vụ lựa chọn, phân loại, xác định giá trị, bảo

quản và tổ chức khai thác sử dụng tài liệu;

- Chuyên viên lưu trữ có quan hệ mật thiết với người sử dụng tài liệu, hỗ trợ

họ trong việc tìm kiếm thông tin từ tài liệu, đồng thời có nhiệm vụ tổ chức giới

thiệu, triển lãm tài liệu có giá trị lịch sử được bảo quản tại các Trung tâm Lưu trữ

Quốc gia, Lưu trữ của các Bộ, ngành và địa phương;

- Chuyên viên lưu trữ chịu trách nhiệm bảo quản, phục chế và số hóa tài

liệu nhằm giữ gìn tài liệu có giá trị đặc biệt, tài liệu quí hiếm;

- Chuyên viên lưu trữ làm việc tại các cơ quan, tổ chức có trách nhiệm

quản lý vòng đời tài liệu, cung cấp thông tin phục vụ lãnh đạo trong việc ra

quyết định, giải quyết công việc, rút kinh nghiệm từ các hoạt động quá khứ, có

trách nhiệm sao chụp và lưu giữ tài liệu của cơ quan, tổ chức;

Yêu cầu về năng lực và tính cách: Sự hình thành các loại hình tài liệu mới

(tài liệu đa phương tiện, tài liệu điện tử) đòi hỏi chuyên viên lưu trữ phải được

trang bị nhiều kiến thức, kỹ năng hiện đại. Chuyên viên lưu trữ phải tác nghiệp

thành thạo trên máy tính, có kiến thức về công nghệ thông tin, về quản lý, có

khả năng tư duy liên ngành, khả năng làm việc nhóm...

Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, tầng 4, nhà BTrường ĐH KHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

T: 04 3558 8315 / 3558 9446 - F: 04 3858 3821

Page 42: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 40 -

Ngà

nh N

gôn

ngữ

học

Ngành ngôn ngữ học

Là đơn vị uy tín và duy nhất của cả nước về ngôn ngữ học, nơi tập trung nhiều

giảng viên và nhà khoa học đầu ngành, Khoa Ngôn ngữ học có sứ mệnh đào tạo các

chuyên gia về ngôn ngữ học, Việt ngữ học, ngôn ngữ và văn hóa các dân tộc thiểu số

Việt Nam, Ứng dụng ngôn ngữ học ... nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất

lượng cao về ngôn ngữ học cho thị trường trong nước và quốc tế.

Từ năm 2014, khoa Ngôn ngữ học sẽ tuyển sinh để đào tạo đồng thời 2 chương trình

đào tạo: Chương trình cử nhân Ngôn ngữ học chuẩn và chương trình cử nhân Ngôn

ngữ học đạt trình độ quốc tế. Với chương trình cử nhân Ngôn ngữ học đạt trình độ

quốc tế sinh viên sẽ có 1 năm tập trung học tiếng Anh và gần 1/2 thời lượng chương

trình giảng dạy bằng tiếng Anh cùng với chất lượng đào tạo đạt trình độ quốc tế, chắc

chắn ưu thế lựa chọn việc làm sau khi tốt nghiệp sẽ thuộc về bạn.

Tuyển sinh: Khối A, C, D.

Mã ngành tuyển sinh: D220320

NGHIÊN CỨU VIÊN Nhiệm vụ: Nghiên cứu ngôn ngữ học, Việt ngữ học, ngôn ngữ và văn hóa các dân

tộc thiểu số Việt Nam, nghiên cứu ứng dụng ngôn ngữ học vào các lĩnh vực khác nhau

của đời sống dân sinh; Nghiên cứu xây dựng chính sách bảo tồn và phát triển ngôn

ngữ, giáo dục ngôn ngữ (ngôn ngữ mẹ đẻ, ngoại ngữ); Biên soạn các loại sách công

cụ như: từ điển, sách giáo khoa…

Yêu cầu: Kiến thức chuyên môn rộng và sâu; Chăm chỉ, say mê tìm tòi nghiên cứu; Có

khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề; Có kỹ năng phân tích và tổng hợp tốt.

Ngôn ngữ học không đơn giản chỉ là học ngôn ngữ. Ngôn ngữ học mang tới cho bạn

kiến thức lý thuyết, kỹ năng phân tích, khả năng ứng dụng liên quan đến ngôn ngữ loài

người nói chung và Tiếng Việt yêu quý của chúng ta nói riêng. Giá trị đó khiến ngành

ngôn ngữ học trở nên gần gũi và hữu dụng với thực tiễn nhưng cũng rất thú vị và mới

mẻ khi khám phá.

Page 43: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 41 -

Đơn vị tuyển dụng: Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển và Bách khoa thư, Viện Thông

tin Khoa học Xã hội Việt Nam, Phân viện KHXH ở Tp. Hồ Chí Minh, Viện Đông Nam Á, Viện

Cơ yếu, Viện Công nghệ Giáo dục, Viện Khoa học hình sự…

GIẢNG VIÊN Nhiệm vụ: Giảng dạy ngôn ngữ học và Việt ngữ học cho sinh viên Việt Nam, cho

người nước ngoài ở Việt Nam và ở các nước khác.

Yêu cầu: Kiến thức chuyên môn rộng và sâu; Hiểu biết cuộc sống và xã hội đa văn

hóa; Yêu thích nghề sư phạm; Tận tâm và có trách nhiệm với người học; Kỹ năng giao

tiếp, truyền đạt tốt.

Đơn vị tuyển dụng: Các trường đại học, cao đẳng có đào tạo các ngành Ngôn ngữ

học, Việt Nam học, Văn hóa học, Văn học, Sư phạm Ngữ văn; các cơ sở đào tạo tiếng Việt

cho người nước ngoài…

BIÊN TẬP VIÊN Là người làm công việc biên tập trong các nhà xuất bản, các tòa soạn báo, các

đài phát thanh truyền hình. Là người có nhiệm vụ mang đến cho bạn đọc một sản

phẩm ngôn ngữ có nội dung và hình thức hoàn hảo.

Nhiệm vụ: Đề xuất các yêu cầu về nội dung đối với sản phẩm ngôn ngữ; Thiết kế,

biên tập các sản phẩm ngôn ngữ đủ mọi hình thức;

Yêu cầu: Kiến thức chuyên môn rộng và sâu; Cẩn thận, quyết đoán, kiên nhẫn; Có

kiến thức vững và kĩ năng diễn đạt tốt; Có khả năng phát hiện và xử lí vấn đề; Tận tình

và quí trọng sáng tạo.

Đơn vị tuyển dụng: Các nhà xuất bản; Các cơ quan báo chí - truyền thông (báo viết,

báo điện tử, đài phát thanh truyền hình...); Các trang thông tin điện tử của cơ quan hành

chính, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức sự nghiệp và các doanh nghiệp.

CáC CƠ HộI VIỆC LÀM KHáC:- PR (Public Relation), tổ chức và thiết kế nội dung các sự kiện liên quan đến ngôn

ngữ (trong các công ty);

- Phóng viên (báo viết, báo điện tử, đài truyền hình, đài phát thanh);

- Biên dịch viên, Phiên dịch viên;

- Giáo viên;

- Văn thư, hành chính văn phòng, thư ký tổng hợp...

- Marketing truyền thông (trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh);

- Chuyên gia về bệnh lý ngôn ngữ (làm việc tại các bệnh viện ngành Tai Mũi Họng -

giúp các trẻ em khuyết tật bẩm sinh phục hồi khả năng nghe nói);

Khoa Ngôn ngữ học, tầng 3, nhà ATrường ĐH KHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

T: 04 3558 8603 - F: 04 3858 7202 - W: http://ngonnguhoc.org

Page 44: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 42 -

Ngà

nh N

hân

học

Ngành nhân họcNhân học (Anthropology) là một ngành khoa học tích hợp kiến thức của các lĩnh vực

khoa học tự nhiên, xã hội, nhân văn và nghệ thuật để nghiên cứu về con người một

cách toàn diện. Ra đời từ thế kỷ 19, Nhân học có một vị trí học thuật đặc biệt quan

trọng, có ý nghĩa thực tiễn rất sâu sắc và mang tính quốc tế cao.

Nhân học được phân thành 5 lĩnh vực, bao gồm Nhân học hình thể, khảo cổ học,

Nhân học văn hóa - xã hội, Nhân học ngôn ngữ và Nhân học ứng dụng. Các lĩnh vực

này tạo nên một khung tiếp cận nghiên cứu tổng thể về con người trong quá khứ và

đương đại ở khắp mọi nơi trên thế giới.

Nhân học đặc biệt vì nó có một hệ thống phương pháp nghiên cứu thực địa độc

đáo, quan tâm nhiều đến lý thuyết, so sánh và mô tả về văn hóa - xã hội loài người. Mỗi

nhà Nhân học thường chuyên sâu vào một trong 5 lĩnh vực nêu trên và tập trung nghiên

cứu ở một hoặc vài quốc gia cụ thể.

Ngành Nhân học Việt Nam hôm nay được xây dựng trên cơ sở kế thừa truyền thống

của khoa học dân tộc học vốn đã hình thành ở nước ta từ đầu thế kỷ 20 kết hợp với

các truyền thống Nhân học Âu - Mỹ hiện đại.

Tuyển sinh: Khối A, C, D.

Mã ngành tuyển sinh: D310302

Chương trình đào tạo ngành Nhân học có gì độc đáo?Chương trình giáo dục đại học ngành Nhân học cung cấp cho sinh viên những tri

thức cơ bản và chuyên sâu về các khía cạnh khác nhau của con người, nhất là văn

hóa - xã hội loài người.

Các khối kiến thức và những môn học cụ thể phản ánh sự kết hợp hài hoà giữa lý

thuyết và thực hành, nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, kiến thức ngành và kiến

thức liên ngành trong khối các khoa học xã hội, nhân văn và nghệ thuật.

Điểm nổi bật của chương trình đào tạo là nó tiếp thu một cách có chọn lọc những

tinh hoa tri thức của nền Nhân học hiện đại ở các quốc gia phát triển, kết hợp với nền

Page 45: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 43 -

tảng đào tạo và nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, tạo thành một chương trình đào tạo

cử nhân ngành Nhân học phù hợp với các điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội

ở nước ta, song vẫn đảm bảo khả năng hội nhập với nền Nhân học ở khu vực và trên

thế giới.

Trong quá trình đào tạo, các cuộc điền dã dân tộc học ở những địa bàn khác

nhau, các buổi học ngoài trời và chuỗi seminar khoa học sẽ giúp sinh viên khám phá

và học hỏi nhiều điều mới mẻ và lý thú ít thấy trong sách vở.

Như vậy, chương trình đào tạo này không chỉ hướng tới chất lượng cao, mà còn

nhằm hội nhập, hợp tác và liên kết đào tạo với các cơ sở đào tạo trong nước và quốc

tế để đào tạo và nuôi dưỡng những nhà Nhân học có khả năng vận dụng tốt các tri

thức và kỹ năng thu được trong quá trình học tập.

Đội ngũ giảng viên là ai?Đội ngũ giảng viên gồm các giáo sư, phó giáo sư và tiến sỹ được đào tạo theo nhiều

trường phái học thuật khác nhau. Một số được đào tạo ở trong nước, một số được đào

tạo ở Nga, trong khi một số giảng viên khác được đào tạo ở Australia, Anh và Hà Lan.

Một số giảng viên đã giảng dạy và nghiên cứu tại Mỹ, Singapore, Trung Quốc và các

quốc gia khác.

Ngoài số giảng viên có biên chế ở trường, nhiều chuyên gia Nhân học có uy tín

đang công tác tại các đơn vị nghiên cứu, đào tạo ở trong nước và nước ngoài cũng

tham gia giảng dạy và hướng dẫn sinh viên trong quá trình đào tạo.

Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp?Nhiều người có thể hỏi bạn sẽ làm gì khi theo học ngành Nhân học? Trước khi trả

lời câu hỏi này, bạn cần biết là mình sẽ làm được gì với một tấm bằng đại học? Câu

trả lời sẽ là: không nhiều, nếu bạn không nỗ lực, không suy nghĩ và không có kế hoạch.

Với ngành Nhân học, phạm vi kiến thức rộng cùng các kỹ năng và công cụ nghiên

cứu độc đáo là một lợi thế đặc biệt hữu ích giúp sinh viên có thể làm nhiều loại công

việc và thành công trong các lĩnh vực khác nhau.

Để thành công với ngành Nhân học, bạn cần có những tư chất gì?Tố chất cần có của người học ngành Nhân học

- Đam mê Nhân học, ham mê học hỏi và nghiên cứu là một trong những chìa khóa

để vươn tới thành công.

- Khả năng làm chủ một ngoại ngữ thông dụng sẽ giúp bạn mở rộng tầm nhìn, vươn

dài cánh tay ra bên ngoài biên giới quốc gia.

- Nếu có thêm khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng, tư duy rõ ràng thì dường như bạn

là người có duyên với Nhân học .

Bộ môn Nhân học , tầng 2, nhà I Trường ĐH KHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

T: 04 3558 9847 / 3858 5248 - F: 04 3558 9847 - W: http://nhanhoc.edu.vn/

Page 46: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 44 -

Ngà

nh q

uan

hệ c

ông

chún

g

Ngành Quan hệ công chúng

Nghề Quan hệ công chúng là một trong những nghề được đánh giá là “hot”

(nóng) nhất về nhu cầu tuyển dụng trong những năm gần đây trên thế giới cũng như

ở Việt Nam. Khoa Báo chí và Truyền thông là một trong những nơi đầu tiên nghiên

cứu, giảng dạy về quan hệ công chúng ở Việt Nam (từ 2001). Hàng trăm cựu sinh

viên của Khoa hiện đang đảm nhiệm những vị trí cao trong lĩnh vực truyền thông và

quan hệ công chúng (Public Relations - PR). Từ kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2013,

Quan hệ công chúng chính thức tách khỏi ngành Báo chí để trở thành một ngành

học của Khoa Báo chí và Truyền thông và bắt đầu tuyển sinh khóa đào tạo cử nhân

đầu tiên.

Khối thi: A, C, D

Mã ngành tuyển sinh: D360708

Nghề PR là gì?PR (Public Relations) là mọi nỗ lực có kế hoạch để tạo lập, duy trì và phát triển mối

quan hệ hai chiều giữa một tổ chức với công chúng của nó, hướng tới việc tạo nên

sự hiểu biết và ủng hộ của công chúng đối với tổ chức đó.

Những nhiệm vụ chính của nhân viên PR- Lập kế hoạch: PR luôn gắn với các chiến dịch quảng bá được lên kế hoạch

cẩn thận.

- Viết báo, biên tập văn bản đặc thù: Để làm tốt nghề PR, bạn chắc chắn cần

phải có kĩ năng viết tốt để có thể thông thạo nhiều hình thức viết khác nhau như viết

thông cáo báo chí, bài phân tích, bài diễn văn, báo cáo, bản tin nội bộ, các tài liệu

truyền thông khác v.v..

Page 47: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 45 -

- Quan hệ với giới truyền thông: Nghề PR phải làm việc nhiều với nhà báo, để

liên tục cung cấp thông tin về tổ chức của mình.

- Tổ chức sự kiện: Thực hiện các chiến dịch quảng bá, chiến dịch PR cho công

ty của mình hoặc cho đối tác, khách hàng.

- Người phát ngôn/Đại diện phát ngôn của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp

- Nghiên cứu, đánh giá: Tất cả các hoạt động trên chỉ thực hiện được khi được

nghiên cứu kĩ và có đánh giá tổng kết kinh nghiệm.

- Xử lí các thông tin bất lợi, giải quyết các vấn đề thông tin ảnh hưởng tới uy tín

của doanh nghiệp

Người được đào tạo PR có thể làm việc tại mọi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp…

thuộc nhiều khối ngành khác nhau… Làm một phép tính đơn giản như sau: hiện nay

số lượng doanh nghiệp đang hoạt động ở Việt Nam (số liệu năm 2012) là khoảng

375.000. Nếu mỗi doanh nghiệp này chỉ tuyển 1 nhân viên PR thì lượng cung trong lĩnh

vực này luôn không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động. Việt Nam chúng ta hiện

đang rất thiếu các nhân viên PR được đào tạo bài bản và làm việc chuyên nghiệp.

Sinh viên ngành PR sau khi ra trường có thể xin việc tại:- Các cơ quan, tập đoàn, doanh nghiệp, tổ chức xã hội

- Các tổ chức chính phủ

- Các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước

- Các viện nghiên cứu, các trường CĐ, ĐH

Theo một điều tra vào năm 2011, mức lương của nhân viên mới tại các công ty

PR chuyên nghiệp trung bình hàng tháng là từ 250 - 500 USD (trên dưới 10 triệu VNĐ).

Nhóm nhân viên phụ trách khách hàng có thu nhập cao hơn, từ 600 - 1.000 USD (12

- 20 triệu VNĐ); còn nhóm quản lí thì có mức lương là từ 1.000 - 2.500 USD (khoảng

20-50 triệu VNĐ)…

Khoa Báo chí và Truyền thông, tầng 2, nhà BTrường ĐH KHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

T: 04 3858 1078 / 3557 1306 - F: 04 3558 9847W: http://fjc.edu.vn

Page 48: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 46 -

Ngà

nh q

uản

trị D

ịch

vụ

Du

lịch

và l

ữ hà

nh

Ngành Quản Trị dịch vụ du lịch và lữ hành“Khi đi du lịch trở về có lẽ người ta đã lớn lên nhưng có một điều

chắc chắn rằng Trái đất phải nhỏ lại”

(P. Morand)

Bạn là người có sở thích du lịch? Bạn khát khao được khám phá những vùng đất

mới? Bạn có biết cảm giác ấm áp ngập tràn khi trải tầm mắt xuống những ruộng bậc

thang lúa chín vàng ươm nằm tựa mình mềm mại bên những ngọn núi quanh năm mây

phủ? Bạn có muốn biết thế nào là cảm giác hạnh phúc vỡ òa khi đặt chân lên đỉnh

Fanxiphăng - nóc nhà Đông Dương? Bạn có sẵn niềm tự hào và tình yêu với mảnh đất

hình chữ S để giới thiệu Việt Nam đến với bạn bè khắp năm châu?

Câu trả lời của bạn nằm ở ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành: Học gì? Theo học ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, bạn sẽ được cung

cấp những kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ về du lịch không chỉ qua sách vở và những

bài giảng trên lớp mà còn qua những chuyến đi thực tế tới rất nhiều điểm du lịch trên

cả nước.

Là cử nhân ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, sinh viên sẽ được lựa chọn

03 hướng ngành:

- Quản trị Lữ hành

- Quản trị Sự kiện

- Quản trị Khách sạn

Làm gì? Sau khi tốt nghiệp bạn có thể trở thành hướng dẫn viên du lịch, nhân viên

điều hành, nhà quản lý, hoạch định những chính sách phát triển du lịch Việt Nam, hoặc

tiếp tục theo học ở các bậc học cao hơn trong và ngoài nước.

Tuyển sinh: Khối A, C, D.

Mã ngành tuyển sinh: D340103

Page 49: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 47 -

NGHỀ LỮ HÀNH HưỚNG DẪN: Nhiệm vụ:- Điều hành du lịch: Bao gồm các công việc từ nghiên cứu thị trường, xây dựng các

sản phẩm (chương trình du lịch, sự kiện…), tổ chức các hoạt động marketing và bán

sản phẩm, liên hệ với các nhà cung cấp để tổ chức thực hiện các chuyến du hành,

các hoạt động cho khách.

- Hướng dẫn viên du lịch: Bao gồm các công việc từ đón tiếp khách, tổ chức thực

hiện các dịch vụ đến việc thuyết minh, hướng dẫn cho du khách về các điểm đến có

trong chuyến đi.

- Quản lý doanh nghiệp lữ hành: bao gồm các công việc từ hoạch định đến

điều hành việc thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh nhằm đảm bảo cho công

ty phát triển một cách có hiệu quả.

Yêu cầu: Có hiểu biết rộng trên nhiều lĩnh vực; có khả năng giao tiếp tốt; Năng

động, sáng tạo; ham hiểu biết; Có lòng yêu nghề...

Đơn vị tuyển dụng: Hiện tại, cả nước có trên 11.000 doanh nghiệp lữ hành đang

hoạt động và con số này vẫn không ngừng tăng.

NGHỀ KHáCH SẠN NHÀ HÀNG: Nhiệm vụ và công việc- Lễ tân: Vừa là bộ mặt, vừa là nơi liên kết tất cả các dịch vụ của khách sạn. Họ

có nhiệm vụ tiếp nhận và xử lý những yêu cầu của khách từ trước khi khách đến cho

đến lúc khách rời khỏi khách sạn.

- Nhân viên phục vụ: Tại các bộ phận trong khách sạn như buồng, bàn, bar, bếp…

Các nhân viên luôn làm việc theo một quy trình nhất định để đảm bảo việc phục vụ

khách được tốt nhất.

- Nhân viên quản lý: Ngoài lãnh đạo chung, mỗi bộ phận trong khách sạn đều phải

có các nhân viên quản lý. họ phải luôn đảm bảo cho bộ phận của mình hoạt động một

cách có hiệu quả và phối hợp tốt với các bộ phận khác trong khách sạn.

- Các vị trí khác: Ngoài ra, ngoài ra bạn còn có thể làm việc tại rất nhiều vị trí khác

trong khách sạn như marketing, chăm sóc khách hàng, bộ phận sảnh…

Yêu cầu: Có tính kỉ luật và khả năng giao tiếp; Nghiêm túc và kiên nhẫn trong công

việc; Có lòng yêu nghề.

Đơn vị tuyển dụng: Hơn 2500 khách sạn trên cả nước, các cơ sở kinh doanh ăn

uống, vui chơi, giải trí…

NGHỀ QUẢN TRỊ SỰ KIỆN: Nhiệm vụ và công việc- Người dẫn chương trình: Vừa là bộ mặt, vừa là nơi kết nối tất cả các hoạt động

diễn ra trong sự kiện. Họ có nhiệm vụ hướng dẫn, xử lý những vấn đề phát sinh từ khi bắt

đầu cho đến lúc sự kiện kết thúc.

Page 50: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 48 -

- Nhân viên sự kiện: là những người trực tiếp thực hiện các công đoạn chuẩn bị,

hiện thực hóa những ý tưởng cho chương trình.

- Quản lý sự kiện: Ngoài lãnh đạo chung, họ còn là người xây dựng những ý tưởng,

kết nối các bộ phận để đảm bảo sự kiện sẽ diễn ra một cách có hiệu quả và trôi chảy.

Yêu cầu: Có tính kỉ luật, sáng tạo và khả năng giao tiếp; Nghiêm túc và kiên nhẫn

trong công việc; Có lòng yêu nghề.

Đơn vị tuyển dụng: Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, các doanh nghiệp tổ chức sự

kiện của Việt Nam và nước ngoài, đài phát thanh, đài truyền hình, các cơ quan thông

tấn báo chí,…

GIẢNG VIÊN DU LỊCH: Nhiệm vụ: Giảng dạy kiến thức và nghiệp vụ du lịch; nghiên cứu khoa học về du lịch.

Yêu cầu: Kiến thức chuyên môn mở rộng và sâu; Hiểu biết cuộc sống và xã hội đa

văn hóa; yêu thích nghề sư phạm; tận tâm và có trách nhiệm với người học; kỹ năng

giao tiếp, Truyền đạt tốt.

Đơn vị tuyển dụng: Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trường nghề, cơ sở

dạy nghề trong lĩnh vực lữ hành, khách sạn, tổ chức sự kiện.

QUẢN LÝ DU LỊCH: Nhiệm vụ: Thực thi chính sách của nhà nước trong lĩnh vực du lịch; thực hành công

tác quản lý trong một tổ chức chính quyền, cơ quan chuyên môn của ủy ban nhân dân

(từ trung ương đến quận, huyện) đối với lĩnh vực du lịch…

Yêu cầu: Nghiêm túc và kiên nhẫn trong công việc; có tính kỉ luật; có lòng yêu nghề.

Đơn vị tuyển dụng: Cơ quan chuyên môn về du lịch của chính quyền các cấp (bộ,

sở, phòng), ban quản lý các khu du lịch, danh lam thắng cảnh …..

Khoa Du lịch học, tầng 5, nhà B Trường ĐH KHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

T: 04 3858 4605 / 3858 8591 - F: 04 3858 3821 - W: http://dulichnhanvan.edu.vn/

Ngà

nh q

uản

trị D

ịch

vụ

Du

lịch

và l

ữ hà

nh

Page 51: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 49 -

Ngà

nh q

uốc

tế h

ọc

Ngành

Quốc Tế họcThế giới ngày nay đang biến đổi nhanh chóng, tạo ra những cơ hội cũng như thách thức

ngày càng lớn lao, do đó không có một quốc gia nào có thể tồn tại một cách độc lập.

Nghiên cứu, tìm hiểu và khám phá những điều mới lạ về các quốc gia và dân tộc trên

thế giới, sự vận động của thế giới xung quanh không chỉ đơn thuần là một nhu cầu tự

nhiên của con người mà đã trở thành một trong những yêu cầu khách quan.

Ngoài 3 hướng chuyên ngành chính là Quan hệ quốc tế, Châu Âu học và Châu Mĩ

học, sinh viên ngành Quốc tế học sẽ được cung cấp các kiến thức cơ bản như: Lịch

sử Quan hệ quốc tế, Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam, Khu vực học, Kinh tế quốc

tế, Luật pháp quốc tế, Lịch sử và văn hoá các quốc gia hàng đầu thế giới như Mĩ, Liên

minh châu Âu - EU, và nhiều kĩ năng như Nghiệp vụ hành chính văn phòng đối ngoại,

Nghiệp vụ thông tin đối ngoại, Quản trị kinh doanh… Với kiến thức đa ngành và liên

ngành, khi tốt nghiệp, sinh viên có thể tiếp cận với những cơ hội việc làm rất đa dạng

hoặc tiếp tục theo học ở các bậc học cao hơn như thạc sĩ, tiến sĩ Quan hệ quốc tế,

thạc sĩ châu Mĩ học do Khoa tổ chức hoặc các cơ sở đào tạo khác.

Tuyển sinh: Khối A, C, D.

Mã ngành tuyển sinh: D220212

CáN Bộ ĐỐI NGoẠINhiệm vụ: Đại diện quốc gia và chính

phủ thực hiện công việc đối ngoại, bao gồm:

Công bố chính sách và quyết định đối ngoại

của nhà nước; Đàm phán các hiệp định; Ký

các văn kiện ngoại giao; Tham gia hội nghị

quốc tế; Hỗ trợ công tác đào tạo và quản lý

cán bộ ngoại giao. Vuõ Thaùi HaøCaùn boä Boä Ngoaïi giao

Page 52: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 50 -

Yêu cầu: Lòng yêu nước nhiệt thành, bản lĩnh vững vàng, tinh thần trách nhiệm

cao; Trình độ cao về kiến thức và nghiệp vụ; Giao tiếp hiệu quả; Nhạy bén, tinh tế, chủ

động, linh hoạt; Biết xây dựng sự đồng thuận.

Đơn vị tuyển dụng: Các cơ quan đối ngoại của Đảng và Nhà nước, Sở Ngoại vụ

các tỉnh và Thành phố, Văn phòng đối ngoại của các cơ quan, doanh nghiệp; Các

Tổ chức quốc tế...

BIÊN - PHIÊN DỊCHNhiệm vụ: Phiên dịch cho lãnh đạo trong các buổi làm việc với đối tác nước ngoài;

Dịch tài liệu, sách,..theo yêu cầu công việc.

Yêu cầu: Sử dụng thành thạo ít nhất 1 ngoại ngữ; Tự tin và có khả năng giao tiếp tốt;

Có vốn từ vựng phong phú, đặc biệt là các thuật ngữ chuyên ngành.

Đơn vị tuyển dụng: Các nhà xuất bản; Công ty, doanh nghiệp nước ngoài; Các cơ

quan báo chí; Cơ quan đối ngoại; Tổ chức quốc tế;.v.v..

BIÊN TẬP VIÊN Báo CHÍ/TRUYỀN HÌNH (về tin tức đối ngoại, khu vực và thế giới)

Nhiệm vụ: Biên tập các bản tin văn hóa, chính trị, kinh tế quốc tế; Biên tập chương

trình liên quan đến quan hệ quốc tế; Phân thích các vấn đề quốc tế; Biên dịch tài liệu;…

Yêu cầu: Am hiểu về chính sách đối ngoại và các mối quan hệ quốc tế; Năng lực

chuyên môn và khả năng ngoại ngữ tốt; Khả năng sử dụng ngôn ngữ linh hoạt.

Đơn vị tuyển dụng: Đài truyền hình các địa phương, Đài tiếng nói Việt Nam, Các tờ

báo, tạp chí, Báo Điện tử, Bộ phận PR của các doanh nghiệp…

CáC CƠ HộI VIỆC LÀM KHáC: Giảng dạy các môn học về lịch sử đối ngoại, quan hệ quốc tế tại các cơ sở đào

tạo đại học, cao đẳng trên cả nước; Nghiên cứu viên tại các viện nghiên cứu như Viện

Kinh tế và Chính trị thế giới, Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Viện Nghiên cứu châu Âu; Thư ký,

điều phối dự án cho các tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam, đặc biệt là các tổ chức

phi chính phủ của các nước thuộc Liên minh Châu Âu, Hoa Kỳ; Nhân viên marketing,

quan hệ công chúng, điều hành du lịch…tại các doanh nghiệp và tổ chức nước ngoài.

Khoa Quốc tế học, tầng 2, nhà BTrường ĐH KHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

T: 04.38584599 - F: 04.35580839W: http://www.its.ussh.vnu.edu.vn

Ngà

nh q

uốc

tế h

ọc

Page 53: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 51 -

Ngà

nh q

uản

trị v

ăn p

hòng

Ngành Quản Trị văn phòng

Ngành Quản trị văn phòng nằm trong top 100 các vị trí việc làm tốt nhất theo xếp hạng

của tổ chức U.S News Rankings (Hoa Kỳ, số liệu năm 2014). Tại Việt Nam, theo kết quả

khảo sát của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

năm 2013, hơn 95% sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị văn phòng đã có việc làm trong

vòng 3 tháng sau khi tốt nghiệp. Đó là minh chứng cho nhu cầu xã hội đối với nguồn

nhân lực làm việc trong lĩnh vực văn phòng trên thế giới và ở Việt Nam.

Đây là ngành học có sức hấp dẫn đối với các sinh viên vì văn phòng là môi trường

làm việc thích hợp với những người ham hiểu biết, có tri thức; có năng lực tổ chức,

quản lý, điều hành; có phong cách tự tin, quảng giao, lịch thiệp; có tính năng động

và sáng tạo.

Tuyển sinh: Khối A, C, D.

Mã ngành tuyển sinh: D340406

Tốt nghiệp ngành Quản trị văn phòng, bạn sẽ là: Nhân viên văn phòng hoặc người

lãnh đạo bộ phận văn phòng tại các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, doanh nghiệp;

thư ký văn phòng hoặc trợ lý hành chính cho các cấp lãnh đạo và quản lý; giảng viên,

nghiên cứu viên về quản trị văn phòng trong các trường đại học, cao đẳng và cơ quan

nghiên cứu.

Page 54: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 52 -

LÃNH ĐẠo Bộ PHẬN VĂN PHÒNG (Chánh, Phó Chánh Văn phòng; Trưởng, Phó trưởng Phòng Hành chính)

Nhiệm vụ và công việc: Phụ trách Văn phòng/Phòng Hành chính của các cơ

quan,tổ chức và doanh nghiệp; Tham mưu, đề xuất với lãnh đạo cơ quan, doanh

nghiệp về các biện pháp tổ chức, điều hành hoạt động của cơ quan và khu vực/ bộ

phận Văn phòng; Trực tiếp phụ trách các công việc thuộc lĩnh vực hành chính, văn

phòng.

Yêu cầu về năng lực và tính cách: Hiểu biết về chức năng, nhiệm vụ của cơ

quan và văn phòng/ phòng hành chính của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; Có

năng lực tổ chức, điều hành hoạt động của bộ phận văn phòng/ phòng hành chính

của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; Có khả năng tư duy và đề xuất các biện pháp

về: Quản trị thông tin, Quản trị nhân sự, Quản trị cơ sở vật chất và tài chính trong văn

phòng; Có năng lực tổ chức quản lý công tác văn thư - lưu trữ của cơ quan/ tổ chức

và doanh nghiệp; Có khả năng sử dụng thành thạo ngoại ngữ trong công việc văn

phòng; Có khả năng tổ chức, hướng dẫn và truyền đạt kiến thức/ kinh nghiệm cho

cấp dưới; Có tính quyết đoán, dám chịu trách nhiệm; Quảng giao và nhạy bén; Linh

hoạt và năng động.

Đơn vị tuyển dụng: Các doanh nghiệp (tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp tư

nhân, liên doanh và 100% vốn đầu tư nước ngoài…); Các cơ quan nhà nước; Các tổ

chức khác…

THư KÝ VĂN PHÒNG/ TRỢ LÝ HÀNH CHÍNHNhiệm vụ và công việc: Thu thập, xử lý thông tin; Soạn thảo và quản lý các văn

bản, hồ sơ; Tổ chức, sắp xếp các hoạt động cho cơ quan và lãnh đạo; Liên lạc và giao

dịch với các đối tác, khách hàng...

Yêu cầu về năng lực và tính cách: Hiều biết về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức

của cơ quan và từng cấp lãnh đạo cụ thể; Thành thạo các kỹ năng, nghiệp vụ hành

chính - văn phòng; Sử dụng thành thạo các thiết bị văn phòng; Có khả năng sử dụng

tốt ngoại ngữ trong giao tiếp văn phòng; Quảng giao, cởi mở; Cẩn thận và chu đáo;

Năng động và linh hoạt.

Đơn vị tuyển dụng: Văn phòng của tất cả các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức;

Lãnh đạo các cơ quan, doanh nghiệp (tuyển thư ký riêng); Các chương trình, dự án.

Khoa Lưu trữ học và QTVP, tầng 4, nhà BTrường ĐH KHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

T: 04 3558 8315 / 3558 9446 - F: 04 3858 3821

Ngà

nh q

uản

trị v

ăn p

hòng

Page 55: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 53 -

Ngà

nh Tâ

m lý

học

Ngành Tâm lý học

Trong xã hội công nghiệp, con người trở lên bận rộn hơn, năng động hơn, cuộc sống

vật chất đầy đủ hơn nhưng lại phải đối mặt với những hiện tượng tâm lý - xã hội như ly

hôn, tự sát, xung đột gia đình, những chứng bệnh của thời đại như trầm cảm, stress, rối

loạn cảm xúc, hành vi... Hơn lúc nào hết, chúng ta cần phải hiểu rõ hơn đời sống tinh

thần vô cùng phức tạp và phong phú của mình. Như Daniel Goleman đã nói: Thành

công là quá trình tự mình thực hiện, nếu bạn khống chế được cảm xúc của mình thì sẽ

khống chế được cuộc đời; nhận thức rõ mình là đã thành công một nửa.

Vậy làm thế nào để có thể nhận thức rõ mình? Làm thế nào để có thể chế ngự

được những căng thẳng của cuộc sống, giải tỏa được những ẩn ức trong lòng? Làm

thế nào để mình thành đạt trong công việc... Tâm lý học chính là ngành khoa học sẽ

giúp bạn từng bước khám phá và thực hiện điều đó!

Là sinh viên ngành Tâm lý học, các bạn sẽ được đào tạo cả kiến thức và kỹ năng

thực hành tâm lý học như chẩn đoán, trị liệu, tham vấn tâm lý... để có thể trở thành một

nhà nghiên cứu hoặc chuyên gia thực hành tâm lý chuyên nghiệp.

Tuyển sinh: Khối A, B, C, D.

Mã ngành tuyển sinh: D310401

NHÀ TÂM LÝ LÂM SÀNG VÀ THAM VấN TÂM LÝLà người trợ giúp cá nhân khác khi họ gặp khó khăn tâm lý bằng cách khơi gợi

những tiềm năng trong họ, để chính họ giải quyết vấn đề của mình.

Nhiệm vụ và công việc: Trò chuyện với thân chủ để cùng phát hiện ra những vấn

đề của họ đang gặp phải; Lắng nghe, thấu hiểu và chia sẻ cảm xúc với thân chủ; Hỗ

trợ thân chủ đưa ra giải pháp và tăng cường sức mạnh để vượt qua những khó khăn

tâm lý mà thân chủ gặp phải;

Page 56: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 54 -

Yêu cầu về năng lực và tính cách: Chấp nhận; Chân thành; Thấu cảm; Không

định kiến; Kỹ năng giao tiếp và lắng nghe tốt.

Đơn vị tuyển dụng: Các trung tâm tư vấn tâm lý, trường học, bệnh viện, các tổ

chức phi chính phủ trong lĩnh vực phát triển cộng đồng.

NHÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ Nhà trị liệu tâm lý dùng các hệ thống lý thuyết, phương pháp, kỹ thuật trị liệu tâm

lý để giúp đỡ cá nhân vượt qua cơn khủng hoảng mà họ gặp phải trong cuộc sống.

Nhiệm vụ và công việc: Phỏng vấn, tìm hiểu, phát hiện và tiên lượng những vấn

đề tâm lý của thân chủ gặp phải; Hoạch định kế hoạch, chiến lược can thiệp cho thân

chủ; Dùng các phương pháp trị liệu để tác động lên thân chủ, giúp họ thoát khỏi những

khó khăn tâm lý; Tư vấn cho cá nhân, gia đình các biện pháp phòng tránh những rối

nhiễu tâm lý.

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Khả năng tư duy, phán đoán; Nhạy cảm và Kiên

trì; Thận trọng; Khả năng lắng nghe và giao tiếp tốt; Kinh nghiệm làm việc với con người.

Đơn vị tuyển dụng: Các bệnh viện đa khoa, viện sức khoẻ tâm thần, các trung tâm

tư vấn, hỗ trợ tâm lý. Lưu ý: Ngoài làm việc tại tổ chức, cá nhân cũng có thể hành nghề

độc lập (đến trị liệu, thăm khám tại gia đình).

NHÀ Tư VấN TUYỂN DỤNG: Giúp các nhà quản lý doanh nghiệp... đánh giá nhu cầu nhân lực của tổ chức,

nghiên cứu để xác định các yêu cầu của vị trí tuyển dụng, phỏng vấn tuyển dụng các

ứng viên có những đặc điểm phù hợp.

Nhiệm vụ và công việc: Tiếp nhận và ghi chép các thông tin tuyển dụng của nhà

tuyển dụng; Tổ chức các buổi phỏng vấn nhân sự để lựa chọn người phù hợp với vị trí

tuyển dụng; Thực hiện và phân tích các bài kiểm tra trí tuệ (IQ, EQ, CQ...) đối với các

ứng viên để đánh giá chất lượng trước khi lựa chọn; Tổ chức các khóa đào tạo thích

hợp cho các ứng viên đã được tuyển, đảm bảo cho quá trình làm việc có hiệu quả

sau này.

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Có cảm nhận tốt và hiểu được phẩm chất của

con người; Kỹ năng phân tích và quyết đoán; Kỹ năng giao tiếp nói và viết tốt; Giữ bí

mật, nhạy cảm và suy xét chín chắn khi làm việc về con người.

Ngà

nh Tâ

m lý

học

Page 57: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 55 -

Đơn vị tuyển dụng: Các tổ chức, doanh nghiệp, các trung tâm nghiên cứu, bệnh

viện, các trang web tuyển dụng, các công ty tuyển dụng nhân sự độc lập…

NHÀ NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC: Nghiên cứu tâm lý của từng cá nhân hoặc nhóm xã hội và áp dụng kết quả nghiên

cứu để giảm thiểu sự đau khổ và những áp lực hàng ngày, tăng cường sức khoẻ tinh

thần và khuyến khích các hành vi hợp lý trong cá nhân và nhóm cũng như trong lĩnh

vực nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm của doanh nghiệp.

Nhiệm vụ và công việc: Xây dựng các kế hoạch nghiên cứu các vấn đề tâm lý

học của cá nhân hoặc nhóm; Tiến hành điều tra, nghiên cứu tại các địa phương, vùng,

miền hoặc trong các tổ chức, đoàn thể để phát hiện và giải quyết các vấn đề tâm

lý đang tồn tại; Đánh giá kết quả của các nghiên cứu, đưa ra những giải pháp phù

hợp nhằm nâng cao chất lượng sống, hiệu quả công việc, cải thiện sức khoẻ tâm lý...

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Có cảm nhận tốt và hiểu suy nghĩ bên trong của

con người; Kỹ năng phân tích và quyết đoán; Kỹ năng giao tiếp nói và viết tốt; Kiên

nhẫn, chịu khó; Cầu thị, ham học hỏi, khám phá các vấn đề tâm lý con người, nhóm xã

hội; Trung thực và thẳng thắn.

Đơn vị tuyển dụng: Các trường đại học, viện, trung tâm nghiên cứu, các công ty

nghiên cứu thị trường, các trường học, các doanh nghiệp

CáC CƠ HộI VIỆC LÀM KHáC:- Trong các cơ sở đào tạo: Làm giảng viên giảng dạy Tâm lý học tại các trường đại

học, cao đẳng.

- Trong các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội và chính quyền các cấp:

Làm cán bộ nghiên cứu, tuyên giáo, giáo dục

Khoa Tâm lý học, tầng 1, nhà DTrường ĐH KHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

T: 04 3858 8003 - F: 04 3858 8003

Page 58: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 56 -

Ngà

nh Th

ông

tin h

ọc

Ngành Thông Tin học“Những người kiểm soát thông tin là những người mạnh mẽ

nhất hành tinh” - Matthew Lesko-

Trở thành sinh viên ngành Thông tin học, bạn sẽ có cơ hội khám phá các kiến thức

và kĩ năng nghiệp vụ: thu thập, xử lí, phân tích, tổng hợp và phân phối thông tin; Phân

tích, thiết kế hệ thống thông tin; Xây dựng các sản phẩm và dịch vụ thông tin; Triển khai

ứng dụng công nghệ hiện đại vào mô hình thư viện điện tử, thư viện số… Trong thời đại

bùng nổ thông tin, điều con người quan tâm và khao khát nhất chính là thông tin và tri

thức, bởi: “Thông tin là sức mạnh” (Information is power).

05 lí do hàng đầu để trở thành sinh viên ngành Thông tin học:1. Trở thành chuyên gia trong lĩnh vực quản trị thư viện, thông tin và tri thức.

2. Có kĩ năng điều hành và sử dụng hệ thống máy tính, hệ thống mạng và các thiết

bị số hoá trong môi trường thư viện điện tử.

3. Được trang bị những kiến thức và kỹ năng về thu thập, xử lý, tổ chức và tìm kiếm

thông tin để trở thành một chuyên gia cung cấp thông tin chuyên nghiệp.

4. Rèn luyện óc tổ chức, điều phối và sắp xếp công việc một cách logic và khoa

học, đồng thời được trang bị các kỹ năng mềm để làm việc trong môi trường đầy thác

thức và luôn thay đổi.

5. Cơ hội việc làm mở rộng tại các thư viện, trung tâm thông tin, các cơ quan chính

phủ, các doanh nghiệp và các tổ chức trong và ngoài nước.

Tuyển sinh: Khối A, C, D.

Mã ngành tuyển sinh: D320201

CáN Bộ THÔNG TIN - THư VIỆNThực hiện các công việc chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời, đảm trách các công

đoạn tổ chức hoạt động và quản lí tại cơ quan thông tin - thư viện (TT-TV).

Nhiệm vụ và công việc: Xây dựng và phát triển nguồn tin; Tổ chức xử lí thông

tin-tài liệu; Xây dựng các sản phẩm và dịch vụ TT-TV; Tổ chức phục vụ người dùng tin;

Marketing, quảng bá hình ảnh thư viện; Hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin.

Page 59: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 57 -

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Có kiến thức chung rộng; Hiểu biết về các ngành

khoa học, các lĩnh vực tri thức; Tư duy logic, tổng hợp; Cẩn thận; Kĩ năng giao tiếp nói

và viết tốt; Thành thạo tin học văn phòng, ngoại ngữ.

Đơn vị tuyển dụng: Các trung tâm thông tin; Các Trung tâm học liệu (Learning

Resource Center); Các cơ quan TT-TV của các Bộ, Ngành, Viện nghiên cứu; Hệ thống

thư viện các trường phổ thông, thư viện quân đội; Hệ thống thư viện công cộng.

CHUYÊN VIÊN QUẢN TRỊ THÔNG TINTư vấn, trợ giúp hoặc trực tiếp tham gia thu tập, đánh giá, tìm kiếm, cung cấp thông

tin cho khách hàng, đáp ứng và thoả mãn mọi nhu cầu thông tin của người dùng tin.

Nhiệm vụ và công việc: Thu thập các nguồn thông tin; Nắm vững kĩ năng và các

công cụ tra cứu: cơ sở dữ liệu, ngân hàng dữ liệu…; Tiếp nhận và phân tích yêu cầu tin;

Tra cứu thông tin: trực tuyến (online), ngoại tuyến (offline); Biên tập, trình bày thông tin

và cung cấp cho người sử dụng; Tiếp nhận phản hồi thông tin từ khách hàng.

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Nắm vững quy trình tìm tin; Đam mê tìm tòi, khám

phá; Có óc quan sát, khả năng tư duy, phán đoán; Kĩ năng tin học, ngoại ngữ thành

thạo; Giao tiếp tốt.

Đơn vị tuyển dụng: Trung tâm thông tin các Bộ, Ngành; Thư viện các Đại sứ quán,

các tổ chức quốc tế, các Viện nghiên cứu, trường Đại học; Các cơ quan TT-TV khác.

CáN Bộ Tư VấN GIẢI PHáP VÀ TRIỂN KHAI PHẦN MỀMTư vấn thiết kế và triển khai các giải pháp quản trị TT-TV cho các cơ quan, tổ chức,

doanh nghiệp mọi loại hình và quy mô; triển khai cài đặt các sản phẩm phần mềm

quản trị TT-TV, phần mềm thư viện điện tử và các phần mềm khác được sử dụng trong

các cơ quan TT-TV.

Nhiệm vụ và công việc: Ứng dụng công nghệ mới, tự động hoá quản lí TT-TV; Tham

vấn, quảng bá các giải pháp thông tin/ phần mềm TT-TV tới khách hàng; Cài đặt cấu

hình hệ thống phần mềm; Đào tạo, tập huấn, hướng dẫn sử dụng; Bảo trì, nâng cấp

phần mềm (cài đặt các phiên bản mới…); Quản trị hệ thống TT-TV.

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Sử dụng máy tính thành thạo, đặc biệt là sử dụng

các phần mềm thư viện điện tử; Am hiểu nghiệp vụ/công nghệ ngành TT-TV; Am hiểu

các quy trình về quản trị thông tin; Giao tiếp linh hoạt, có kĩ năng mềm tốt (thuyết trình,

đàm phán…); Khả năng phối hợp, làm việc nhóm; Đọc hiểu tiếng Anh tốt.

Đơn vị tuyển dụng: Các công ty, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tin học,

phần mềm; Phòng tin học, phòng mạng máy tính, phòng xây dựng cơ sở dữ liệu tại

các cơ quan TT-TV.

CƠ HộI VIỆC LÀM KHáC: Làm giảng viên giảng dạy TT-TV tại các trường cao đẳng, đại

học... Các cơ quan văn hoá. Các cơ quan in ấn, xuất bản, phát hành.

Khoa Thông tin - Thư viện, tầng 4, Nhà A. Trường ĐHKHXH&NV, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

T: 04 3858 3903 - F: 04 3858 3903

Page 60: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 58 -

Ngà

nh Tr

iết h

ọc

Ngành TriếT học“Triết học bắt đầu từ sự ngạc nhiên” (Aristote)

Đã bao giờ bạn tự đặt câu hỏi cho mình “Ta là ai”, “Ta sẽ trở thành người như thế

nào”, “Học để làm gì nhỉ”… hay chưa?! Khi để mình suy tư về bản chất của chính mình,

ấy là khi bạn đang tư duy về triết học rồi đấy! Triết học có thể xuất hiện ở những thắc

mắc thật hồn nhiên của các bé lên ba tuổi, khi luôn miệng đặt những câu hỏi đôi lúc

“làm khó” cho người lớn, và ở cả những vấn đề rất “to tát” như “ý nghĩa cuộc sống

nằm ở đâu”, “bản chất thế giới này là gì”, “quy luật của xã hội sẽ tiến triển thế nào”...

Triết học - nếu như bạn chủ động lựa chọn - sẽ là bạn đồng hành giúp các bạn tự trả

lời những câu hỏi quan trọng nhất trong suốt hành trình sống của chính mình. Nếu bạn

ưa thích khám phá ra những gì là bản chất nhất, những quy luật chung nhất và sâu sắc

nhất của con người, của xã hội và thế giới, ngành Triết học sẽ là lựa chọn tốt cho bạn.

Khoa Triết học thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc

gia Hà Nội là một cơ sở đào tạo những người nghiên cứu và giảng dạy Triết học uy tín

và chất lượng cao trong cả nước. Tại đây, sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức từ

cơ bản, cơ sở tới chuyên sâu của Triết học, qua đó, nắm vững lập trường, quan điểm

của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng để giải quyết những vấn

đề của thực tiễn và hội nhập được với Triết học quốc tế.

Tuyển sinh: Khối A, C, D.

Mã ngành tuyển sinh: D220301

GIẢNG DẠY TRIẾT HỌCNhiệm vụ và công việc: Giảng dạy các khoa học Triết học: Triết học; Những nguyên

lí chủ nghĩa Mác Lênin, Lịch sử triết học, Logic học, Tôn giáo học, Đạo đức Mĩ học...

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng vững

vàng; Nhiệt tình, mong muốn truyền bá kiến thức, sự hiểu biết tới mọi người; Tư duy trừu tượng

tốt, nắm chắc các kiến thức triết học và có phông kiến thức cơ bản của các khoa học; Khả

năng truyền đạt lưu loát và dễ hiểu những vấn đề lí luận trừu tượng và kiến thức bao quát.

Page 61: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 59 -

Đơn vị tuyển dụng: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và hệ thống trường

chính trị tại các địa phương; Khoa Giáo dục lí luận, Khoa Triết học, Khoa lý luận chính trị

tại các trường đại học, cao đẳng trong cả nước;

NGHIÊN CỨU, TRUYỀN THÔNG TRIẾT HỌCNhiệm vụ và công việc: Nghiên cứu cơ bản và chuyên sâu vào các lĩnh vực khác

nhau của Triết học như: Triết học phương Đông, Triết học phương Tây, Logic học, Tôn

giáo học, Đạo đức, Mĩ học, Triết học xã hội, Triết học văn hóa, Triết học giáo dục, Triết

học chính trị... Làm biên tập cho các Tạp chí lí luận, các nhà xuất bản, tham gia phụ

trách các vấn đề lí luận cho các Tạp chí, tuyên truyền, phổ biến lí luận, chủ trương,

đường lối của Đảng và Nhà nước tới đông đảo quần chúng.

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Say mê tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề chuyên

sâu của Triết học; Kiên trì, vượt khó, làm việc bền bỉ; Cẩn thận, nghiêm túc trong công

việc; Tư duy hệ thống, có năng lực về lí luận, trừu tượng hoá, khái quát hoá tốt. Có khả

năng phát hiện vấn đề lí luận.

Đơn vị tuyển dụng: Viện Triết học, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, các Viện nghiên cứu

trực thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện TTKHXH... Ban Tuyên giáo trung

ương và địa phương, Tạp chí Triết học, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo,

Tạp chí Giáo dục lí luận, NXB Chính trị Quốc gia, NXB Lí luận chính trị, NXB Giáo dục v.v...

LÃNH ĐẠo QUẢN LÝ: Nhiệm vụ và công việc: Tham gia công tác lãnh đạo quản lí trong các tổ chức

chính trị - xã hội, trong các cơ quan hành chính nhà nước như Quản lí hành chính, Quản

lí công, Hoạch định chính sách...

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Tự tin, quyết đoán; Tinh thần tự chịu trách nhiệm

lớn; Khả năng vận dụng, ứng dụng nhuần nhuyễn lí luận vào việc góp phần xử lí các

vấn đề lớn của thực tiễn.

Đơn vị tuyển dụng: Các tổ chức trong hệ thống chính trị như các cơ quan Đảng,

chính quyền các cấp (Mặt trận Tổ quốc, Văn phòng chính phủ...), Các cơ quan hành

chính nhà nước; Công đoàn, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên...

Khoa Triết học, tầng 4, nhà B Trường ĐH KHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

T: 04 3858 1423 / 04 3858 7008 - F: 04 3858 3821

Page 62: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 60 -

Ngà

nh V

ăn h

ọc

Ngànhvăn học

ấn tượng: Phần đông mọi người nghĩ rằng, người học Văn ra chỉ có thể đi dạy học,

như những anh giáo làng ngày hai buổi cần mẫn đến trường. Một số ít khác lại liên

tưởng đến hình ảnh những con người mơ mộng, lãng mạn, tài làm thơ lại khéo mồm

tán tụng. Bạn có quyền nghĩ như họ, nhưng nếu đã lựa chọn theo đuổi ngành Văn học

thì hãy có nhiều lý do hơn một câu trả lời rằng “Vì tôi thích học Văn”. Hãy đừng quyết

định tương lai của mình chỉ bằng một ý thích cảm tính vì điều đó quá mông lung cho

một định hướng nghề nghiệp.

Tôi muốn trở thành: Ước mơ là tài sản vô giá của tuổi trẻ, hãy dùng nó để mua lấy

những mục tiêu cuộc đời. Nếu bạn có mong muốn trở thành phóng viên trong các lĩnh

vực báo viết, báo hình, báo mạng, báo nói; giảng viên trong các trường đại học hay

giáo viên cấp III; nhà nghiên cứu văn học; nhà biên kịch; biên tập viên tại các nhà xuất

bản; nhà quản lý tại các đơn vị làm công tác văn hóa, nhà hoạt động xã hội trong các

tổ chức chính trị, xã hội…, Khoa Văn học là nơi có thể chắp cánh cho những ước mơ

đó của bạn.

Khám phá cơ hội tìm hiểu và học tập những tác phẩm văn học kinh điển của thế

giới và Việt Nam, cơ hội gặp mặt những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng và những nhà

nghiên cứu tên tuổi, cơ hội được tiếp cận một lĩnh vực học tập mới mẻ và hấp dẫn là

Nghệ thuật học, tham gia các lớp học về Biên kịch Điện ảnh, cơ hội trải nghiệm niềm

tự hào khi là một sinh viên Văn khoa Tổng hợp…

Tuyển sinh: Khối C, D.

Mã ngành tuyển sinh: D220330

NGưỜI LÀM BáoNhiệm vụ và công việc: Hãy thâm nhập vào mọi ngóc ngách của cuộc sống để

“săn tin”. Một cảnh ngộ khó khăn cần được xã hội giúp đỡ, một gương mặt học sinh

nghèo đỗ thủ khoa cần vinh danh, một hành động đánh đập trẻ em tàn nhẫn cần lên

án... Tất cả đều có thể là những câu chuyện để bạn đưa lên mặt báo.

Page 63: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 61 -

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Bạn trước tiên phải là người giàu lòng trắc ẩn,

biết rung cảm trước những cảnh đời éo le, biết căm phẫn trước những bất công xã hội

và khao khát góp công sức làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn thay vì chỉ lên án

và phê phán nó.

Với tính chất nghề nghiệp là phải đưa các thông tin nhanh, mới, cập nhật nên sự

năng động và nhạy bén là tố chất không thể thiếu đối với người làm báo. Nghề báo đôi

khi còn đòi hỏi bạn phải có một tinh thần quả cảm và dám hy sinh. Và tất nhiên, một

kỹ năng rất cần thiết là bạn phải có khả năng viết lách tốt, nếu nó chưa phải là năng

lực bạn hiện có thì sẽ phải là mục tiêu để bạn phấn đấu nếu muốn lựa chọn nghề này.

Đơn vị tuyển dụng: Tất cả các cơ quan báo chí và truyền thông trên toàn quốc

BIÊN KỊCH ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNHNhu cầu tìm kiếm các kịch bản hay đang là vấn đề nan giải của các nhà sản xuất

phim trong nước, và đó chính là cơ hội cho các nhà biên kịch thử sức. Ngoài những

gương mặt của thế hệ trước như nhà văn - nhà biên kịch Nguyễn Thị Thu Huệ (K29),

nhà thơ - nhà biên kịch Phan Huyền Thư (K34)… đang có một thế hệ các nhà biên kịch

trẻ trưởng thành từ môi trường của Khoa Văn học như Hà Thủy Nguyên (K48) với phim

Vòng nguyệt quế, Nhóm biên kịch trẻ Song Thủy Lưỡng Hà (K45-46) với phim Lập trình

cho trái tim...

Nhiệm vụ và công việc: Xây dựng kịch bản cho phim điện ảnh, phim truyền hình

(cốt truyện, các nhân vật, phân tập, phân đoạn…)

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Nếu bạn yêu thích điện ảnh, văn học, truyền hình,

nếu bạn có trí tưởng tượng phong phú, những ý tưởng độc đáo và yêu thích sự sáng

tạo, nếu bạn là người có khả năng quan sát tinh tế và khả năng sử dụng ngôn ngữ

sắc sảo, có lẽ bạn nên suy nghĩ đến công việc làm một nhà biên kịch điện ảnh hoặc

truyền hình.

Tất nhiên, để làm tốt công việc này bạn cần phải đọc nhiều các tác phẩm văn học

của Việt Nam và thế giới, cần tích lũy một vốn kiến thức, hiểu biết xã hội rộng lớn. Nếu

có thể, hãy đừng bỏ qua những cơ hội để trải nghiệm và lăn xả vào cuộc sống. Hãy

thường xuyên đặt câu hỏi cho chính mình, nếu bạn là khán giả bạn sẽ thích xem một

bộ phim như thế nào?

Đơn vị tuyển dụng: Bạn có thể xin việc ở đâu? Bộ phận biên kịch của các đài

truyền hình, các hãng sản xuất phim của nhà nước và tư nhân, các công ty truyền

thông, các công ty chuyên viết kịch bản… Nếu có năng lực, thậm chí bạn có thể là

một nhà biên kịch tự do.

BIÊN TẬP VIÊN TẠI CáC NHÀ XUấT BẢNNhiệm vụ và công việc: Chỉnh sửa bản thảo các cuốn sách, tìm kiếm ý tưởng xây

dựng các đầu sách phục vụ đời sống.

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Để có thể cho ra đời một cuốn sách được bạn đọc

Page 64: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 62 -

đón nhận, biên tập viên phải nắm bắt chính xác nhu cầu tìm hiểu tri thức của xã hội,

cụ thể là phải biết độc giả đang cần loại sách gì. Bạn đặc biệt phải tích lũy một vốn từ

tiếng Việt phong phú, đặc biệt các thuật ngữ chuyên môn trong lĩnh vực sách mà bạn

phụ trách (văn học, khoa học, sách thiếu nhi). Ngoài ra, sự tỉ mỉ, cẩn thận, kiên trì được

xem là tố chất hàng đầu của một biên tập viên bởi vì bạn phải biết rằng chính những

trang bản thảo dày đặc chữ sẽ là người bạn đồng hành với bạn trong công việc này.

Đơn vị tuyển dụng: Mọi đơn vị xuất bản trên toàn quốc đều có thể là lựa chọn của

bạn như: Nhà xuất bản Văn học, Nhà xuất bản Hội nhà văn, Nhà xuất bản Phụ nữ, Nhà

xuất bản Tri Thức, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia…..

CáC CƠ HộI VIỆC LÀM KHáC:- Nếu bạn có thành tích học tập tốt hoặc xuất sắc, nếu bạn say mê nghiên cứu và

mong muốn được chia sẻ hiểu biết của mình với nhiều người hơn, bạn hãy lựa chọn

nghề làm giảng viên tại các trường Đại học.

- Bạn có thể làm nghiên cứu viên tại các Viện nghiên cứu: Viện nghiên cứu Văn học,

Viện nghiên cứu Văn hóa… . Học thêm một chứng chỉ sư phạm, bạn hoàn toàn có cơ

hội trở thành giáo viên tại các trường Trung học phổ thông trên toàn quốc, đặc biệt

các trường học tại địa phương.

- Cán bộ tại các cơ quan văn hóa thông tin cấp thành phố, tỉnh, huyện: Sở Văn

hóa, Phòng Văn hóa…

- Cán bộ hoạt động phong trào: Trung ương Đoàn thanh niên, Trung ương Hội sinh

viên, các Tỉnh đoàn địa phương, Ủy ban nhân dân các thành phố…

Khoa Văn học, tầng 3-4, nhà BTrường ĐH KHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

T: 04 3858 1165 - F: 04 3858 3821W: http://khoavanhoc.edu.vn/

Ngà

nh V

ăn h

ọc

Page 65: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 63 -

Ngà

nh V

iệt N

am h

ọc

Ngành việT nam học

Bạn muốn trở thành Nhà Việt Nam học?

Người có thể hiểu biết nhiều lĩnh vực liên quan đến con người và đất nước Việt Nam:

Phong tục, tập quán của người Việt; Văn hóa ẩm thực, giao tiếp của người Việt; Văn

học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử; Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, đời sống...Việt

Nam xưa và nay. Hãy bắt đầu từ Khoa Việt Nam học và tiếng Việt của Trường Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Khối thi: C, D

Mã ngành tuyển sinh: D220113

GIẢNG VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌCNhiệm vụ và công việc: Trực tiếp tham gia giảng dạy các môn học chuyên đề

hoặc các vấn đề có liên quan đến ngành Việt Nam học; Quản lý, hướng dẫn sinh viên

trong thời gian học tại trường cũng như trong các đợt học dã ngoại, tham quan các

danh thắng hoặc các di tích lịch sử do khoa Việt Nam học và Tiếng Việt tổ chức; Khơi

nguồn, hướng dẫn cho các sinh viên trong việc nghiên cứu khoa học; Tư vấn dự án

phát triển.

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Có lòng yêu nghề, nhiệt tình và linh hoạt trong

công việc; Có khả năng và có tính độc lập trong giảng dạy và nghiên cứu; Có khả

năng suy luận và tư duy lô gíc trong khi làm việc.

Đơn vị tuyển dụng: Các trường đại học, các trường cao đẳng công lập và dân lập

trong nước và quốc tế.

NHÀ VIỆT NAM HỌCNhà Việt nam học dùng kiến thức và các phương pháp nghiên cứu để nghiên cứu

một hoặc những vấn đề liên quan đến đất nước và con người việt Nam. Chẳng hạn,

bạn có thể nghiên cứu về Hà Nội hay về quá trình hình hình thành và phát triển của

một thành phố nào đó. Bạn cũng có thể nghiên cứu một nét văn hóa nào đó trong

cuộc sống của người Việt: Văn hóa giao tiếp, văn hóa ẩm thực, phong tục, tập quán

như cưới hỏi, giỗ chạp...

Page 66: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 64 -

Nhiệm vụ và công việc: Chọn đề tài nghiên cứu; Lập kế hoạch nghiên cứu; Tra cứu

tư liệu; Tiến hành các cuộc tìm kiếm, găp gỡ, phỏng vấn những người hiểu biết về các

vấn đề, các sự kiện có liên quan đến đề tài, địa danh... mà bạn nghiên cứu.

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Khả năng tập hợp tư liệu; Khả năng tư duy lô gíc;

Khả năng giao tiếp; Thận trọng, kiên trì, lắng nghe và chọn lọc; Độc lập trong nghiên cứu;

Đơn vị tuyển dụng: Các Viện, các trung tâm và các cơ quan nghiên cứu khoa học

xã hội; Triển vọng nghề nghiệp; Cuộc sống càng năng động và phát triển thì càng nảy

sinh nhiều vấn đề tác động đến cuộc sống của con người trong một cộng đồng, tác

động đến sự phát triển của cộng đồng, của xã hội... Đây chính là cơ hội để bạn trở

thành nhà nghiên cứu Việt Nam học.

HưỚNG DẪN VIÊN DU LỊCHVới kiến thức về Việt Nam học đã được đào tạo, ban có thể trở thành người hướng

dẫn, giới thiệu cho khách du lịch trong và ngoài nước tham quan các danh lam thắng

cảnh và các di tích lịch sử trên khắp mọi miền của tổ quốc, giúp cho du khách thấy

được những cảnh đẹp hùng vĩ, thơ mộng của của đất nước Việt Nam. Bạn cũng là

người giúp cho du khách hiểu rõ hơn về lịch sử hào hùng hơn bốn nghìn năm xây dựng

và đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân Việt Nam.

Nhiệm vụ và công việc: Tư vấn cho du khách trong và ngoài nước về các địa điểm

tham quan; Tổ chức các chuyến tham quan và du lịch cho du khách; Hướng dẫn, giới

thiệu cho du khách tham quan những danh lam thắng cảnh và những di tích lịch sử

của đất nước Việt Nam.

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Nhiệt tình và say mê công việc; Trung thực, biết

lắng nghe và tôn trọng ý kiến của khách; Có đầu óc tổ chức; Biết ngoại ngữ; Linh hoạt

trong giao tiếp, có giọng nói diễn cảm trong khi thuyết minh, giới thiệu...

Đơn vị tuyển dụng: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Các Viện bảo tàng; Các công

ty du lịch trong và ngoài nước.

Hiện nay là thời kì kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh, ngày càng có nhiều du

khách trong và ngoài nước có nhu cầu du lịch, tham quan các danh thắng và di tích

lịch sử của Việt Nam để hiểu biết nhiều hơn về đất nước và con người Việt Nam. Đó là

cơ hội tốt để bạn có thể hành nghề sau khi tốt nghiệp ngành Việt Nam học.

CáC CƠ HộI VIỆC LÀM KHáC: Biên tập viên (các cơ quan báo chí, truyền thông...);

Các cơ quan, các tổ chức trong nước và quốc tế...

Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt - Nhà B7 Bis, phố Trần Đại Nghĩa, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội - T: 04 3869 4323 - Tầng 4, nhà A, 336 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội - T: 04 3557 9384

W: http://vsl.edu.vn/

Ngà

nh V

iệt N

am h

ọc

Page 67: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 65 -

Ngà

nh X

ã hộ

i học

Ngành xã hội học

Theo trang web JobsRated, Xã hội học xếp thứ hạng 20/200 nghề tốt nhất ở Mỹ năm

2012. Vậy sức quyến rũ của Xã hội học là gì? Peter Berger - Nhà Xã hội học nổi tiếng

của thế kỷ XX cho rằng: “Sức quyến rũ của xã hội học là ở chỗ cách giải thích vấn đề

của nó khiến cho chúng ta có thể nhìn thế giới mà chúng ta đã và đang sống suốt cả

cuộc đời của mình dưới một ánh sáng mới. Có thể nói rằng sự thông thái trước tiên của

xã hội học là - mọi thứ không phải như chúng có vẻ là”. Hiệp hội XHH Mỹ nhận định:

“Được đào tạo chính quy về xã hội học có thể là tài sản quan trọng để bước chân vào

đủ loại ngành nghề”.

Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn được thành lập năm

1991, là một trong những khoa đào tạo ngành Xã hội học đầu tiên và lớn nhất của cả

nước. Mục tiêu của chương trình học là đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kỹ năng

chuyên môn Xã hội học cao và có khả năng ứng dụng tốt trong lí giải, phân tích và

giải quyết các vấn đề xã hội, có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị vững

vàng và đạo đức nghề nghiệp, có ý thức phục vụ Tổ quốc và nhân dân, có sức khoẻ

và năng lực giao tiếp xã hội đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại

hóa đất nước.

Tuyển sinh: Khối A, C, D.

Mã ngành tuyển sinh: D310301

NHÀ Tư VấN XÂY DỰNG CHÍNH SáCH Nhiệm vụ và công việc: Tìm hiểu hệ thống chính sách xã hội về một lĩnh vực; Phân

tích những tác động, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để cải thiện một

chính sách đang tồn tại; Lý giải một vấn đề xã hội mới và đề xuất một số biện pháp và

chính sách để giải quyết vấn đề đó…

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Khả năng phân tích các chính sách hiện hành,

dự báo xu hướng và đề xuất biện pháp. Bình tĩnh, quyết đoán và nhạy cảm. Biết lắng

nghe và có năng lực truyền thông cao.

Page 68: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 66 -

Đơn vị tuyển dụng: Các Phòng, Sở và Bộ Lao động Thương binh & Xã hội; Các Uỷ

ban về các vấn đề xã hội, văn hóa, giáo dục của Quốc hội; Các Vụ chính sách thuộc

các Bộ, Ngành…

NHÀ Tư VấN XÃ HộINhiệm vụ và công việc: Thiết kế một kế hoạch tư vấn như xây dựng chiến lược xâm

nhập thị trường, xây nhà dưỡng lão, xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch cho một

địa phương…; Triển khai hoạt động điều tra, khảo sát (Thu thập và xử lý số liệu); Phân

tích vấn đề của một nhóm, cộng đồng; Đề xuất, tư vấn biện pháp giải quyết vấn đề.

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Khả năng tư duy, phán đoán và phân tích. Kiên trì,

nhạy cảm, biết lắng nghe, giao tiếp tốt và biết giữ bí mật.

Đơn vị tuyển dụng: Các dự án nghiên cứu ứng dụng hoặc nghiên cứu phát triển, tổ

chức phi chính phủ trong và ngoài nước, các công ty nghiên cứu thị trường…

NHÂN VIÊN TRoNG PHÒNG TỔ CHỨC (QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC)Nhiệm vụ và công việc: Phát hiện những vấn đề về con người của cơ quan, tổ

chức, doanh nghiệp; Phân tích cơ cấu nhân sự; Phân tích những căng thẳng và xung

đột của tổ chức, doanh nghiệp; Đề xuất các giải pháp để quản lý con người một cách

hài hòa.

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Khả năng tư duy, trực giác tốt và nhạy cảm, tinh

tế. Lắng nghe và giao tiếp tốt. Khả năng giữ bí mật.

Đơn vị tuyển dụng: Bộ phận nhân sự (tổ chức) của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ

chức Nhà nước, tư nhân và có yếu tố nước ngoài.

GIẢNG VIÊNNhiệm vụ và công việc: Giảng dạy Xã hội học đại cương và Xã hội học chuyên

ngành theo đặc thù của từng cơ sở; Nghiên cứu khoa học cơ bản để đào tạo tốt hơn

và nghiên cứu ứng dụng để góp phần cung cấp dịch vụ xã hội.

Ngà

nh X

ã hộ

i học

Page 69: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

- 67 -

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Năng lực tư duy, phân tích, tổng hợp. Năng lực

sư phạm, nghiên cứu. Thích tìm tòi, khám phá và đọc sách báo. Đam mê với sự nghiệp

trồng người. Nhân hậu. Bền bỉ. Kiên nhẫn.

Đơn vị tuyển dụng: Các trường Đại học, Cao đẳng, các Viện, Học viện trong cả

nước

NHÀ NGHIÊN CỨUNhiệm vụ và công việc: Tìm hiểu, phát hiện các vấn đề xã hội được dư luận quan

tâm rộng rãi; Thiết kế một đề cương nghiên cứu khoa học; Thiết kế bộ công cụ đề thu

thập và xử lý thông tin; Viết và trình bày một báo cáo khoa học.

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Thích tìm tòi, khám phá và đọc sách báo. Có

năng lực thuyết phục người khác. Có đầu óc tổ chức. Thích ứng với nhiều hoàn cảnh

khác nhau. Nhạy bén. Năng động. Kiên nhẫn. Kỹ năng làm việc nhóm. Có khi, bạn phải

có năng lực làm việc một mình trong đêm khuya.

Đơn vị tuyển dụng: Các viện nghiên cứu, các Trung tâm Nghiên cứu của trường

Đại học, Cao đẳng…

VIỆC LÀM ĐoÀN THỂNhiệm vụ và công việc: Thiết kế một sự kiện, kế hoạch hoạt động; Tìm hiểu điểm

mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong việc triển khai một hoạt động xã hội; Khai

thác và phát huy các nguồn lực để tổ chức hoạt động xã hội;

Yêu cầu về năng lực, tính cách: Có kiến thức và kỹ năng Xã hội học rộng, có năng

lực thuyết phục và điều hòa mọi người trong tổ chức, có tinh thần cởi mở và có năng

lực liên kết. Hài hoà, vui vẻ, chân thành và giao tiếp tốt.

Đơn vị tuyển dụng: Công ty tổ chức sự kiện; Công đoàn, các tổ chức chính trị - xã

hội - nghề nghiệp như Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Mặt trận Tổ Quốc…

Khoa Xã hội học, tầng 2, nhà ATrường ĐH KHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

T: 04 3858 2540 - F: 04 3558 1827

Page 70: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf

Chæ ñaïo noäi dungBan Giaùm hieäu Tröôøng Ñaïi hoïc Khoa hoïc Xaõ hoäi & Nhaân vaên

Ban bieân taäpTh.S Ñinh Vieät HaûiTh.S Nguyeãn Thu ThuûyCN Nguyeãn Vaên Hoàng

AÛnh:Phoøng Truyeàn thoáng Tröôøng Ñaïi hoïc Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaênTö lieäu cuûa caùc khoa, boä moân tröïc thuoäc

Thieát keá myõ thuaätHoïa só. Traàn Löïc

In 400 cuoán. Khoå 21x14.8cm. Giaáy pheùp xuaát baûn soá: 1014-2009/CXB/36-18/TÑ

do NXB Thôøi Ñaïi caáp ngaøy 28 thaùng 12 naêm 2009.

Cheá baûn in taïi www.tngroup.com.vn/ 3732 3485

Page 71: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf
Page 72: USSH - Cam nang tuyen sinh 2014.pdf