30
PPSD 2014 VNU Chính sách Phát triển: Đổi Mới Hội nhập Nội, ngày 13.11.2014 Đầu tư công và chính sách phát triển vùng Đăng Doanh

Đầutư công và chính sách phát triểndl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/9360/1/Le Dang Doanh.pdf · danh mục nhạy cảm. • Chính quyền tỉnh được quyền quyết

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

PPSD 2014 – VNU

Chính sách Phát triển: Đổi Mới và Hội nhập

Hà Nội, ngày 13.11.2014

Đầu tư công và chính sách phát triển vùng

Lê Đăng Doanh

Việt Nam: địa lý kinh tế và xã hội

• Việt Nam có 3260 km bờ biển, 2800 đảo, có quyền tài phán

trên Biển Đông 1.000.000 km2 bao gồm lãnh hải, vùng đặc

quyền kinh tế và thềm lục địa trên Biển Đông. Có tranh

chấp chủ quyền với Trung Quốc về Hoàng Sa (Paracels, bị

Trung Quốc chiếm 1974) và Trường Sa (Spratly).

• Việt Nam có 54 tộc người cùng chung sống, trong đó người

Việt (Kinh) chiếm 86% dân số, có 4 triệu người Việt định cư

ở nước ngoài.

• Việt Nam không có mâu thuẫn về sắc tộc, ngôn ngữ, tôn

giáo.

• Việt Nam đang tiếp tục cải cách và chuyển đổi từ kinh tế kế

hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa.

Việt Nam có 58 tỉnh và 5 thành phố

trực thuộc trung ương

Population: 90 million (2013)

GDP: US$ billion 176 (2013)GDP Growth rate: 5.42%/year (2013)

GDP/capita: US$ 1960 (2013)GDP/capita(PPP): ~US$ 4249

Export: US$ billion 132,2 (+15,4%)(2013)Import: US$ billion 131.3 ( +15,4%) (2013)

CPI: 6.03% to the end of December, annual average 7% ( 2013)

General macroeconomic overview

Economic growth

0

200

400

600

800

1000

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

GD

P p

er

ca

pit

a (

US

$)

0

2

4

6

8

10

GD

P g

row

th (

%)

GDP per capita (US$)

GDP growth rate (% pa)

Source: Viet Nam General Statistics Office (GSO)

6

Vietnam’s Economy faces the longest decline since ĐỔI MỚI

5.1

5.8 5.8

4.8

5.3

5.8

5.0 4.9

3

4

5

6

7

8

9

10

Collapse of the Soviet Union East Asia

Financial Crisis

Global FinancialCrisis

????

Real GDP Growth rate (in %)

Successful Poverty Reduction in Vietnam

0

2,000

4,000

6,000

8,000

10,000

12,000

14,000

16,000

18,000

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

PercapitaGDP(ThousandJan.2010VND)

Povertyheadcount(%

)

$1.25/day2005PPPHCR $2.00/day2005PPPHCR GSO-WBpovertylineHCR PercapitaGDP

1996-2000SEDP 2001-2005SEDP 2006-2010SEDP

Singapore

Brunei

Vietnam

Malaysia

Australia

New Zealand

Peru

Chile

United States

Canada

Mexico

Indonesia

Philippines

Thailand

Cambodia

Laos

Myanmar

India

Hong Kong China

Chinese Taipei

Russia

Papua New Guinea

China

Japan

Korea

ASEAN

APEC (FTAAP?)

TPPREGIONAL CEP

Integration’s Process in Asia-Pacific

?

8

9

(ASC) (AEC) (ASCC)

ASEANPeace, Prosperity, People

Regional Production

Regional Market

Ref. Think ASEAN, by P. Kotler, H. Kartajaya, H.D. Huan

Tổ chức hệ thống hành chính

• Hệ thống hành chính của Việt Nam được tổ chức thống nhất

gồm 4 cấp:

• Chính quyền Trung ương

• Tỉnh hoặc thành phố trực thuộc trung ương

• Huyện hoặc thị xã

• Xã hoặc phường

• Đảng Cộng sản Việt Nam thực thi quyền lãnh đạo ở mọi cấp

và ở mọi tổ chức trong nước, tuy nhiên từ trước đến nay

chưa có luật về sự lãnh đạo của Đảng. Phân cấp cũng phải

xác định rõ quyền lãnh đạo này phù hơp với phân cấp của

Chính phủ

Bối cảnh lịch sử

• Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, cơ chế “tập trung quan liêu” được thực thi và bị phê phán mạnh mẽ trong quá trình Đổi mới bắt đầu từ 1986 là làm kìm hãm các sáng kiến và sự năng động của địa phương, dung dưỡng sự thụ động trông chờ vào quyết định từ các cấp trên, thiếu các quy định rõ ràng về nghĩa vụ và trách nhiệm giải trình.

• Ở một góc độ khác, xã hội truyền thống của Việt Nam có câu “Phép vua thua lệ làng”, hàm ý sự pha trộn giữa mong muốn thực thi một số quyền tự chủ của địa phương và một số đề kháng bướng bỉnh trong một vài lĩnh vực của cuộc sống

• Để thúc đẩy việc huy động trong những năm 1980, phong trào "xây dựng 400 quận, huyện thành những pháo đài của chủ nghĩa xã hội" đã được khởi xướng nhưng kết quả là thất bại

• Nỗ lực “xé rào” cuối 1980s dẫn đến đổi mới.

Phân cấp tài khóa• Năm 2001 chính quyền địa phương thực hiện khoảng 50% tổng đầu

tư. Đến năm 2007 con số này là 61.8% và có xu hướng tăng hơn nữa trong những năm sau đó. Phân cấp tài khóa ở Việt Nam mạnh hơn một số nước trong khu vực.

• Từ năm1996, Chính quyền tỉnh có thể thu và sử dụng 100% thuế đất đai, tài sản, tài nguyên thiên nhiên, và chia sẻ với Chính quyền Trung ương thuế VAT và thuế lợi nhuận doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và thuế kiều hối.

• Chính quyền huyện được quyền thu thuế và phí đăng ký doanh nghiệp, giết mổ lợn và gia súc và một số khoản khác. Ngân sách tỉnh cũng được điều hòa chuyển cho các huyện và xã nghèo.

• Phân cấp thu ngân sách chủ yếu thực hiện ở cấp tỉnh nhưng cũng một phần ở cấp huyện và xã

• Các xã nghèo nhận được khoản bù đắp ngân sách chiếm 50-70% nhu cầu ngân sách của xã.

• Các tỉnh được phép huy động tín dụng cho phát triển cơ sở hạ tầng.

• Chính quyền Trung ương thông qua các Chương trình quốc gia hỗ trợ trực tiếp cho các xã nghèo, ví dụ như Chương trình 135 và các chương trình khác.

Phân cấp Đầu tư• Nghị định Chính phủ số108/2006/ND-CP cho phép các tỉnh quyết

định các dự án đầu tư dưới 300 triệu đồng trừ các dự án nằm trong danh mục nhạy cảm.

• Chính quyền tỉnh được quyền quyết định Chương trình Đầu tư Công, Quy hoạch Đô thị, lập Quỹ Đầu tư Phát triển Địa phương (2007). Tuy nhiên không có quy định rõ ràng ai là người chịu trách nhiệm cấp vốn cho các dự án đầu tư ở địa phương, đôi khi chính quyền địa phương quyết định các dự án đầu tư mà không tính đủ nguồn vốn và trông chờ vào sự hỗ trợ của trung ương.

• Một mặt, phân cấp đã tạo nên sự bùng nổ tất cả các loại dự án đầu tư ở tất cả các tỉnh, gồm cả FDI vào xây dựng sân golf, cảng biển, bệnh viện, trường đại học, nhà máy thép, sản xuất xi măng, v.v…. Chính quyền các tỉnh rất ủng hộ phân cấp, tạo cho họ sự chủ động cao hơn trong các quyết định của mình, khuyến khích các sáng kiến của địa phương (Đà Nẵng là môt điển hình)

• Mặt khác, sự thống nhất hợp lý của nền kinh tế quốc dân gặp nhiều thách thức, hiệu quả đầu tư thấp, các tỉnh cạnh tranh với nhau dẫn đến đầu tư chồng chéo.

• Phân cấp đầu tư hiên tại bộc lộ rất nhiều bất cập và cần được sửa đổi cho phù hợp

Slight Recovery in 2013 but still slow growth and

problems remain…

Phân cấp trong lĩnh vực đất đai

• Phân cấp trong quy hoạch và sử dụng đất, định giá đất là việc làm chưa có tiền lệ trong lịch sử Việt Nam. Quy định này cho phép chính quyền cấp huyện được phép chuyển đổi đất trồng trọt sang đất xây dựng để “phát triển kinh tế” với mức giá đất do chính quyền địa phương quyết định. Việc này đã làm bùng phát hàng loạt đơn thư khiếu kiện và biểu tình của nông dân liên quan (khoảng 10.000 vụ khiếu kiện mỗi năm)

• Chênh lệch giá đất do nhà nước định ra, mức giá bồi thường và giá thị trường rất lớn

• Quy hoạch đất đai thì quan liêu và không có sự tham gia ý kiến của các bên, thay đổi thường xuyên theo cách không minh bạch

• Luật Đất đai hiện đang xem xét sửa đổi.

Phân cấp trong khai thác tài nguyên

• Việt Nam được thiên nhiên khá ưu đãi với khoảng 60 loại khoáng sản

hàng hóa (bauxit, vàng, đồng, …). Ngành công nghiêp khai mỏ đóng

góp tới 8% GDP năm 2008.

• Theo Luật Khoáng sản sửa đổi 2005, chính quyền địa phương thay

mặt quốc gia được quyền cấp phép khai thác các mỏ khoáng sản quy

mô nhỏ

• Đến cuối tháng 4 năm 2011, chính quyền các tỉnh đã cấp 3883 giấy

phép khai thác mỏ trong khi các bộ chỉ cấp 926 giấy phép. Hoạt động

khai thác mỏ đã vấp phải phản ứng mạnh mẽ của dân chúng trong

vùng do bồi thường không công bằng, hủy hoại môi trường, và các

cáo buộc về lợi ích nhóm, v.v…

• Dẫn đến sự hỗn loạn do chính quyền địa phương ở hầu hết các tỉnh

không đủ năng lực thẩm định các quy trình và giám sát việc thực hiện

• Ngày 1 tháng 9 năm 2001 Chính phủ đã quyết định ngừng hoàn toàn

việc cấp giấy phép khai thác khoáng sản ở mọi cấp để xem xét lại.

Các vùng kinh tế trọng điểm

• Hiện có 4 vùng kinh tế trọng điểm, bao gồm 24 tỉnh:

• 1. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ: 7 tỉnh bao gồm Hà

Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc

Ninh, Vĩnh Phúc.

• 2. Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ: gồm 5 tỉnh Thừa

Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

• 3. Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ: gồm 8 tỉnh: Thành phố

Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng

Tàu, Tây Ninh, Bình Phước, Long An, Tiền Giang.

• 4. Vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long gồm

Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau.

• Đảng có 3 Ban chỉ đạo: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ.

Công nghiệp hóa theo hướng hiện đại

• Theo định hướng chung công nghiệp hóa theo hướng hiện

đại với thước đo chủ yếu là tốc độ tăng trưởng GDP do tỉnh

tự công bố các tỉnh đã tăng cường khai thác tài nguyên, thu

hút đầu tư nước ngoài, thu hút đầu tư công và các chương

trình ODA để đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất.

• Chính sách phân cấp đã mở rộng quyền hạn của các tỉnh về

đầu tư.

• Các tiêu chí về tăng trưởng xanh, sạch, bền vững, bảo vệ

môi trường được đặt thấp và đã bị hy sinh để đạt tốc độ tăng

trưởng cao.

• Vai trò của doanh nghiệp, xã hội dân sự, nhà khoa học đã

được cam kết tại Hội nghị Rio 21 nhưng bị xem nhẹ.

• Lợi ích nhóm và tư duy nhiệm kỳ được phát hiện.

Quy hoạch tổng thể, tính thống nhất và chuyên

môn hóa theo vùng

• Chính phủ đã ban hàng hàng trăm quy hoạch

ngành, vùng, song hiêu lực thực hiện rất thấp. Các vấn đề

chuyên môn hóa, tránh trùng lắp cạnh tranh giữa các

tỉnh, yêu cầu liên kết vùng về sử dụng nguồn nước (xây

dựng thủy điện, uốn dòng chảy), gây ô nhiễm (sông

Đáy, sông Nhuệ, sông Đồng Nai, sông Ba v.v.) chưa được

giải quyết có hiệu quả.

• Di dân tự do không kiểm soát và chưa được định hướng.

• Đã hình thành kinh tế khép kín của 63 tỉnh, thành phố (?!).

• Tái xuất hiện các lời kêu gọi hành chính ưu tiên sử dụng sản

phẩm địa phương (bia, xi măng).

Các nhân tố mới cần bổ sung

• Chiến lược biển và nhiệm vụ bảo vệ biển đảo.

• Yêu cầu bảo vệ biên giới và hiện tượng cho thuê rừng, đất rừng dọc theo các tỉnh biên giới rất đáng lo ngại.

• Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) với những cơ hội và thách thức mới.

• Tương lai Hiệp định hợp tác kinh tế khu vực toàn diện (RCEP) với Trung Quốc là thành viên trung tâm sẽ gạt bỏ các lợi thế của Việt Nam và đặt ra những thách thức rất to lớn: dệt may, da-giày, điện tử v.v.

• Biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

• Lợi thế lao động gíá rẻ không bền vững, lợi thế lao động chất lượng cao, năng suất cao, khoa học-công nghệ chưa được chuẩn bị.

Emerging Clusters in Vietnam’s Economy

Automobile

assembling &

components

Tourism

Electronics

Cashew

Coffee

Ship building

Tourism

Wooden furniture

Footware

Electronics

Shrimp &

prawn

Rice

Tourism

Vinh Phuc

Quang Ngai

Binh Dinh

Tourism

Dong NaiAn Giang

Cà Mau

Vũng Tàu

Oil & gaz, logistics &

transport

Hai Phong

Fruit

Fish

Garment

Electric equipmentCeramics

Food processing

Thực trạng

• Viet Nam hiện đã cho phép xây dựng 100 cảng biển, trongđó có 20 cảng biển quốc tế, 22 sân bay, trong đó có 8 sânbay quốc tế. Các tỉnh tiếp tục xin mở thêm sân bay (HảiPhòng, Thanh Hóa), cảng biển. Nhiều cảng biển, sân bay nhỏ thua lỗ.

• Hiện đã có 18 Khu Kinh tế biển với diện tích mặt nước730.000 ha, 30 Khu Kinh tế Cửa khẩu, 260 Khu Công nghiệp và 650 Cụm Công nghiệp. Phần lớn chưa được lấpđầy.

• Từ 2001 đến 2010 đã lập mới 307 trường Đại học, HọcViện, Trường Cao Đẳng Công nghiệp, hiện có 409 trườngĐại Học, Học Viện, Cao Đẳng Kỹ Thuật. Bình quân mỗitỉnh 6 trường (trừ tỉnh miền núi mới thành lập Dak Nong)

• Mỗi tỉnh có đài truyền hình, đài phát thanh, báo in riêng.

Số Cảng biển nước sâu đã được cấp phép và đầu tư

Chính sách đất đai

• Luật Đất đai 2003, điều 38, khoản 1 đã quy định vượt quá

Hiến pháp khi mở rộng mục đích ra “phát triển kinh tế”

• 1. Nhà nước sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, an

ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh

tế;

• Giá bồi thường đất cho nông dân rất thấp trong khi giá cho

thuê lại rất cao là miếng đất màu mỡ cho tham nhũng và lạm

dụng chức quyền.

• 90% các vụ khiếu kiện liên quan đến đất đai.

• Luật Đất đai đang được sửa đổi.

Thực trạng khai thác khoáng sản thiếu minh bạch

• Thông tin địa chất về tài nguyên khoáng sản thiếu tin cậy, việc tiếp cận thông tin của doanh nghiệp đòi hỏi chi phí lớn, tăng rủi ro cho doanh nghiệp.

• Địa phương lách luật, chia nhỏ mỏ để địa phương tự cấp phép khai thác.

• Doanh nghiệp được hưởng tỷ lệ nguồn thu cao nhất trong khi doanh nghiệp cho biết chi phí ngoài pháp luật cũng rất cao.

• Khai thác khoáng sản tàn phá môi trường và kết cấu hạ tầng, có khi vượt quá thu ngân sách.

• 50% giấy phép được địa phương cấp có vi phạm pháp luật.

So sánh tỷ lệ nghèo các vùng 1998 và 2010

0

10

20

30

40

50

60

70

80

RedRiverDelta EastNorthernMountains

WestNorthernMountains

NorthCentralCoast

SouthCentralCoast

CentralHighlands

Southeast MekongRiverDelta

1998

2010

Hệ số Gini theo quận, huyện

Quan hệ giữa Trung Ương và địa phương ở Việt Nam

• Đảng Cộng Sản Việt Nam, Quốc Hội được tổ chức

theo đoàn từng tỉnh, thành phố. Quyền lực địa

phương tác động đến bầu cử vào các vị trí lãnh đạo.

Quan hệ giữa Trung Ương và địa phương đã thay

đổi từ tập trung quyền từ trung ương sang thương

lượng, thỏa thuận giữa trung ương và địa phương.

• Địa phương có thể đề nghị, vận động để thực hiện

được các dự án của mình.

• Tái cơ cấu kinh tế chuyển sang nâng cao năng lực

cạnh tranh, giá trị gia tăng, hàm lượng khoa học-

công nghệ là một quá trình đòi hỏi cải cách thể chế.