28
Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh NguyÔn ThÞ Kh¬ng Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng kinh tÕ víi b¶o vÖ m«I trêng sinh th¸I ë níc ta hiÖn nay Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã s: 62 22 80 05 tãm t¾t LuËn ¸n tiÕn sÜ triÕt häc Hµ Néi - 2014

Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh

NguyÔn ThÞ Kh­¬ng

Vai trß cña nhµ n­íc trong viÖc kÕt hîpgi÷a t¨ng tr­ëng kinh tÕ víi b¶o vÖ m«I tr­êng

sinh th¸I ë n­íc ta hiÖn nay

Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS

Mã số : 62 22 80 05

tãm t¾t LuËn ¸n tiÕn sÜ triÕt häc

Hµ Néi - 2014

Page 2: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

C«ng tr×nh ®­îc hoµn thµnh

t¹i Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh

Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: 1. PGS,TS TrÇn thµnh

2. PGS,Ts nguyÔn minh hoµn

Ph¶n biÖn 1:

Ph¶n biÖn 2:

Ph¶n biÖn 3:

LuËn ¸n sÏ ®­îc b¶o vÖ tr­íc Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊp Häc

viÖn häp t¹i Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh.

Vµo håi giê ngµy th¸ng n¨m 2014

Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i: Th­ viÖn Quèc giavµ Th­ viÖn Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh

Page 3: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

1

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiLoài người chúng ta đã bước vào thiên nhiên kỷ thứ ba và đang đứng

trước những thách thức có tính toàn cầu. Biến đổi khí hậu cùng với suythoái TNTN, ô nhiễm MTST là mối quan tâm lớn nhất của thế giới đươngđại. Tình trạng ô nhiễm MTST đã, đang và sẽ làm thay đổi toàn diện, sâusắc các hệ sinh thái tự nhiên, ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng của nềnkinh tế cũng như toàn bộ đời sống xã hội, đe dọa nghiêm trọng tới an ninhmôi trường, năng lượng, lương thực trên phạm vi toàn cầu.

Biến đổi khí hậu, ô nhiễm MTST trên thế giới bắt nguồn từ nhiềunguyên nhân: sự chưa hoàn thiện của kỹ thuật, công nghệ khai thác, chếbiến TNTN; sự hiểu biết chưa đầy đủ của con người về MTST. Đặc biệt làdo trong các chính sách phát triển, các quốc gia thường chỉ chú trọng, ưutiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu bảo vệ MTST. Đểbảo vệ MTST, chống biến đổi khí hậu, việc làm có ý nghĩa tiên quyết màcác quốc gia cần phải tiến hành là thiết lập hài hoà mối quan hệ giữaTTKT và bảo vệ MTST. Đây cùng là đòi hỏi tất yếu của công cuộc pháttriển bền vững mà các quốc gia đang theo đuổi trong thế kỷ XXI.

Cũng giống như nhiều quốc gia khác trên thế giới, ở Việt Nam, do tácđộng của việc duy trì khá lâu mô hình phát triển theo chiều rộng, dựa chủ yếuvào khai thác TNTN và các yếu tố môi trường, nên chất lượng MTST ở ViệtNam thời gian qua suy giảm nhanh. Các hệ sinh thái tự nhiên bị thu hẹp diệntích, xuống cấp về chất lượng, nhiều nguồn tài nguyên bị suy kiệt, dẫn tớinguy cơ không đảm bảo nguồn cung… Tình trạng đó đã tác động tiêu cựclên các mặt đời sống KT - XH, ảnh hưởng không nhỏ tới tốc độ tăng trưởngcủa nền kinh tế, đe dọa an ninh lương thực, an ninh môi trường và sứckhỏe cộng đồng, đe dọa nghiêm trọng tới tiến trình PTBV ở Việt Nam.

Nhằm khắc phục những tiêu cực đó, trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnhCNH, HĐH, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã tiến hành đổi mới mô hìnhphát triển. Theo đó, mô hình “phát triển toàn diện” mà nội dung quan trọng là“phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thựchiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ mội trường” đã ra đời. Nhờ thựchiện mô hình này, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước

Page 4: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

2

ta được hình thành và có những bước đi khá vững chắc. Việt Nam được đánhgiá là quốc gia có nền kinh tế tăng trưởng cao trong khu vực.

Đặc biệt, những thành tựu mà TTKT đem lại đã giúp nước ta có đượcsự tiến bộ rõ rệt trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ.Các vấn đề xã hội như xóa đói, giảm nghèo, phát triển y tế, giáo dục, vănhóa… từng bước được giải quyết. Tuy nhiên, không phải là không có nhữnghạn chế trong việc thực hiện mô hình phát triển mới. Trong hàng loạt các hạnchế, yếu kém thì việc “quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiênhiệu quả chưa cao, còn lãng phí”, “môi trường ở nhiều nơi tiếp tục bị xuốngcấp, một số nơi đã đến mức báo động” đã được Đảng và Nhà nước ta đánhgiá là một trong những hạn chế lớn nhất. Hạn chế này do nhiều nguyên nhângây ra, trong đó nguyên nhân chủ quan vẫn là chính. Tư duy coi trọng tăngtrưởng kinh tế, xem nhẹ bảo vệ môi trường vẫn còn phổ biến; phát triểnkinh tế vẫn còn theo chiều rộng, chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyênthiên nhiên; nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất còn sử dụng công nghệ lạchậu, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; gia tăng dân số, đô thị hóanhanh đang gây áp lực lớn lên môi trường. Trong khi đó, thể chế, chínhsách về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững vẫn chưa theo kịp vớiyêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Hệ thống tổ chức quản lýnhà nước vẫn còn nhiều bất cập, thiếu nhân lực, nhất là ở các địa phương.Đầu tư của Nhà nước, doanh nghiệp và người dân cho bảo vệ môi trườngchưa đáp ứng được yêu cầu. Khâu tổ chức thực hiện còn nhiều yếu kém,còn thiếu cương quyết và chưa xử lý nghiêm các vụ việc vi phạm pháp luậtbảo vệ môi trường.

Đảng và Nhà nước ta khẳng định, hạn chế nêu trên, nếu không đượcgiải quyết một cách thỏa đáng, sẽ không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đếnviệc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ, mà còn đe dọa nghiêm trọng tới sựtăng trưởng của nền kinh tế, gây ra nhiều hiểm họa khôn lường cho đời sốngcủa nhân dân.

Phát triển nhanh, bền vững là yêu cầu cấp thiết trong chiến lượcphát triển KT - XH của đất nước. Gắn TTKT với bảo vệ MTST trongthời gian tới có ý nghĩa sống còn, là nhiệm vụ hết sức khó khăn, phứctạp. Đòi hỏi Nhà nước ta phải đổi mới tư duy, đổi mới cách làm, phải

Page 5: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

3

tiếp tục củng cố chính sách, công cụ pháp luật, đảm bảo thực hiện tốtcông tác tổ chức, thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát quá trình quảnlý kinh tế và quản lý TN - MT, đầu tư tài chính cho công tác bảo vệ TN -MT, nâng cao nhận thức cho quần chúng nhân dân về ý nghĩa của kết hợpTTKT với bảo vệ MTST…

Từ những phân tích trên đây cho thấy, việc nghiên cứu vai trò củanhà nước đối với vấn đề bảo vệ MTST trong TTKT là rất cần thiết. Xuấtphát từ những lý do đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Vai trò củaNhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môitrường sinh thái ở nước ta hiện nay” làm đề tài luận án tiến sỹ triết họccủa mình.

2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở làm rõ những nội dung cơ bản về vai trò của nhà nước trong

kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái, luận án phântích những vấn đề đặt ra đối với việc nâng cao vai trò của Nhà nước ta trongkết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái, qua đó, đề xuấtmột số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của Nhà nước trong kếthợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ

môi trường sinh thái và những nội dung cơ bản thể hiện vai trò của nhànước trong kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái.

- Phân tích, đánh giá những vấn đề đặt ra đối với việc nâng cao vaitrò của Nhà nước trong kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trườngsinh thái ở Việt Nam.

- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của Nhànước trong kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ởViệt Nam.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án3.1. Đối tượng nghiên cứuLuận án tập trung nghiên cứu, tìm hiểu vai trò của nhà nước trong kết

hợp TTKT với bảo vệ MTST ở Việt Nam.

Page 6: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

4

3.2. Phạm vi nghiên cứuLuận án làm rõ việc kết hợp TTKT với bảo vệ MTST dưới góc độ triết

học. Thông qua chức năng xã hội của nhà nước với tư cách là nhân tố quantrọng trong kiến trúc thượng tầng; luận án đề xuất những nội dung cơ bảnthể hiện vai trò của Nhà nước ta trong việc kết hợp TTKT với bảo vệMTST thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH từ năm 1996 đến nay ở Việt Nam.

4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án4.1. Cơ sở lý luậnLuận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ

Chí Minh cùng các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhànước ta về phát triển KT - XH trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đấtnước. Trong khi thực hiện, luận án còn kế thừa một số thành tựu của cáccông trình khoa học có liên quan.

4.2. Phương pháp nghiên cứuLuận án dựa trên cơ sở những nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa

duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đồng thời kết hợp với cácphương pháp khác như: lôgic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch,điều tra, thu thập thông tin, khảo sát, tra cứu, đối chiếu so sánh...

5. Đóng góp mới của luận án- Luận án làm rõ được những vấn đề đặt ra đối với việc nâng cao vai

trò của Nhà nước trong kết hợp giữa TTKT với bảo vệ MTST ở Việt Namthời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước tatrong kết hợp giữa TTKT với bảo vệ MTST thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.

6. Ý nghĩa của luận án- Luận án góp phần vào việc đưa ra những luận cứ khoa học để Đảng và

Nhà nước ta đề ra chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật đúng đắn,nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa TTKT và bảo vệ MTST.

- Những vấn đề luận án đề cập và giải quyết sẽ góp phần nâng cao vaitrò của Nhà nước ta trong lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai việc kết hợp TTKTvới bảo vệ MTST.

- Luận án còn có thể làm tài liệu tham khảo cho những người nghiêncứu, giảng dạy và những người quan tâm đến lĩnh vực kết hợp TTKT vớibảo vệ MTST.

7. Kết cấu của luận ánNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,

luận án gồm 4 chương, 10 tiết.

Page 7: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

5

Chương 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNGKINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI

1.1.1. Các nghiên cứu về tăng trưởng kinh tếNghiên cứu về tăng trưởng kinh tế có rất nhiều công trình. Có thể kể

đến một số công trình tiêu biểu như “Một số giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng phát triển kinh tế xã hội ở nước ta”, tạp chí Lý luận chính trị số 4(2010) của Nguyễn Thị Doan; “Về chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tếở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị số 1 (2013) của NguyễnVăn Hậu, “Tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội ở Việt Nam” củatác giả Hoàng Đức Thân và Đinh Quang Ty; “Về các mối quan hệ lớn cầnđược giải quyết tốt trong quá trình đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta”của tác giả Nguyễn Phú Trọng; “Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ởViệt Nam” của các tác giả Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt...

Nhìn chung, các nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế đã có đều tập trung làmrõ nội hàm của khái niệm tăng trưởng kinh tế, đồng thời đi sâu nghiên cứu, hệthống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến tốc độ và chất lượng tăngtrưởng của nền kinh tế, chỉ ra các mô hình tăng trưởng kinh tế cũng như cácnhân tố ảnh hưởng đến quy mô tăng trưởng của kinh tế thế giới và ở nước ViệtNam, vạch ra các giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy quá trình tăng trưởng củanền kinh tế ở nước ta.

1.1.2. Các nghiên cứu về môi trường sinh thái, về bảo vệ môi trườngsinh thái

Về vấn đề này có các công trình nghiên cứu như: “Khía cạnh triết học -xã hội của vấn đề môi trường sinh thái ở Việt Nam”, Tạp chí Triết học số 6(1998) của Phạm Thị Ngọc Trầm; “Mối quan hệ giữa phát triển và bảo vệ môitrường - kinh nghiệm của Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 316,(2004) của Nguyễn Văn Kim, “Đạo đức sinh thái và giáo dục đạo đức sinhthái” (2009), tác giả Vũ Trọng Dung; “Chủ động ứng phó với biến đổi khíhậu, đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường”, Nxb Chính trị quốcgia Hà Nội (2013)...

Page 8: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

6

Các nghiên cứu trên đã làm rõ nội hàm khái niệm môi trường sinh thái,đồng thời chỉ ra rằng bảo vệ môi trường sinh thái là vấn đề sống còn đối vớicác quốc gia dân tộc trong thời đại ngày nay. Các giải pháp mà các nghiên cứuđề cập để bảo vệ môi trường sinh thái là giải pháp về chính sách, pháp luật,đầu tư tài chính và khoa học và công nghệ, giáo dục ý thức bảo vệ môi trườngsinh thái cho nhân dân...

1.1.3. Các nghiên cứu về kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảovệ môi trường sinh thái

. Những năm gần đây, những nghiên cứu về kết hợp tăng trưởng kinh

tế với bảo vệ môi trường sinh thái đã thu hút được sự quan tâm, chú ý của

nhiều người. Trong số những nghiên cứu liên quan đến vấn đề này có thểkể đến một số công trình tiêu biểu như “Xây dựng đạo đức sinh thái - mộttrách nhiệm của con người đối với tự nhiên”, trong Tạp chí Triết học số 6(2009) của tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm, “Ô nhiễm môi trường ở nước ta hiệnnay - Thực trạng và một số giải pháp khắc phục”, đăng trên tạp chí Triết học,

số 11 (2009), tác giả Trần Đắc Hiến, “Sự phát triển của thương mại tự dotrong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay với vấn đề bảo vệ môitrường sinh thái, luận án tiến sỹ của tác giả Trương Mạnh Tiến; “Mối quan hệgiữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường cho sự phát triển lâu bền", luậnán tiến sỹ của tác giả Bùi Văn Dũng…

Các công trình nghiên cứu trên đã chứng minh rằng chính hoạt động sảnxuất vật chất, sinh hoạt và các hoạt động nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng lànguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái và cạnkiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Từ đó, các nghiên cứu tập trung phântích và đưa ra một số giải pháp cơ bản để có thể kết hợp một cách tốt nhất tăngtrưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái.

1.2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚCTRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONGBẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI

1.2.1. Các nghiên cứu về vai trò của nhà nước đối với tăng trưởng kinh tếVai trò của nhà nước đối với tăng trưởng kinh tế là một vấn đề được

nghiên cứu khá nhiều trong những năm qua, có thể kể đến các nghiên cứu sau:“Quản lý nhà nước về kinh tế ở nước ta hiện nay”, tạp chí Lý luận Chính trị số

Page 9: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

7

2 (2010) của Ngô Quang Minh; “Vai trò của nhân tố chủ quan trong việcđịnh hướng xã hội chủ nghĩa sự phát triển nền kinh tế ở nước ta hiện nay”, tạpchí Triết học số 10 (2012) của Trần Thành, “Thể chế kinh tế của nhà nướctrong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam”, của cáctác giả Lương Xuân Quỳ, Đỗ Đức Bình; “Vai trò của Nhà nước đối với hộinhập kinh tế quốc tế của Việt Nam” của Mai Lan Hương…

Trong các công trình này, các khái niệm về tăng trưởng kinh tế, kinh tế thịtrường, hội nhập kinh tế quốc tế… đã được đặt ra và giải quyết một cách côngphu, nghiêm túc. Bên cạnh đó, các nghiên cứu đã tập trung làm rõ sự thay đổivai trò của nhà nước ta từ khi đất nước thực hiện đổi mới mô hình phát triểnkinh tế, từ đó khẳng định thông qua thể chế kinh tế, nhà nước đã tạo ra hànhlang pháp lý bình đẳng cho các chủ thể kinh tế tham gia thị trường, thúc đẩykinh tế tăng trưởng nhanh theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Một số nghiên cứu còn cho thấy, Việt Nam đã hội nhập với kinh tế thế giớivà khu vực. Do đó, không thế thiếu bàn tay can thiệp của nhà nước vào nềnkinh tế xã hội trong giai đoạn hoàn toàn mới. Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm,vai trò của nhà nước trong điều tiết nền kinh tế còn bộc lộ nhiều yếu kém. Dođó, phải có các giải pháp để nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của nhà nướcnhư: hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách kinh tế đồng bộ; cải cách,hoàn thiện thể chế hành chính…

1.2.2. Các nghiên cứu về vai trò của nhà nước trong bảo vệ môitrường sinh thái

Có các công trình tiêu biểu như: Từ cảnh báo của Ăngghen về thảm hoạthiên nhiên nghĩ về vai trò của nhà nước đối với bảo vệ môi trường sinh thái"của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan, tạp chí Lý luận chính trị số 7 (2011); "Vaitrò của nhà nước Việt Nam trong việc bảo vệ môi trường" của Lê Thị ThanhHà, tạp chí Triết học số 8 (2011), “Quản lý nhà nước đối với tài nguyên vàmôi trường vì sự phát triển bền vững dưới góc nhìn xã hội - nhân văn” củaPhạm Thị Ngọc Trầm (2006); “Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về môitrường” của Nguyễn Thị Thơm và An Như Hải (2011)…

Các công trình khoa học trên cho thấy, chủ thể giữ vai trò quan trọng nhấttrong việc thúc đẩy quá trình bảo vệ môi trường sinh thái là nhà nước. Với tưcách là người đại diện cho nhân dân sở hữu tài nguyên thiên nhiên, nhà nước

Page 10: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

8

thực hiện chức năng tổ chức, quản lý, kiểm tra, giám sát việc khai thác, sửdụng tài nguyên thiên nhiên. Ở nước ta, nhà nước giữ vai trò quan trọng trongviệc đề ra chủ trương, chính sách, pháp luật và tổ chức, xây dựng đội ngũ cánbộ chuyên trách làm công tác quản lý tài nguyên, môi trường. Để nâng cao vaitrò của nhà nước ta trong quản lý tài nguyên, môi trường cần: hoàn thiện hệthống pháp luật, chính sách bảo vệ môi trường; hoàn thiện hệ thống tổ chức bộmáy quản lý nhà nước về tài nguyên, môi trường ở các cấp; nâng cao ý thứctrách nhiệm bảo vệ môi trường cho nhân dân…

Như vậy: Các công trình đã nghiên cứu đều có ý nghĩa nhất định về mặt lýluận và thực tiễn. Những giá trị khoa học của các công trình đã tạo ra hướnggợi mở quan trọng để luận án triển khai kết quả nghiên cứu theo hướng mới.

Chương 2KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

SINH THÁI – YÊU CẦU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGVÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG SỰ KẾT HỢP ĐÓ

2.1. KẾT HỢP GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔITRƯỜNG SINH THÁI - YÊU CẦU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

2.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái2.1.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng

đến tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế là khái niệm được đề cập tới theo các khía cạnh khác

nhau. Chẳng hạn, tăng trưởng kinh tế là việc mở rộng sản lượng quốc gia tiềmnăng qua thời gian của một nước, hay là mở rộng khả năng kinh tế để sảnxuất, di chuyển giới hạn khả năng sản xuất qua thời gian; tăng trưởng kinh tếlà khái niệm dùng để chỉ sự gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tếtrong một thời kì nhất định…

Theo tác giả luận án, tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về số lượng và chấtlượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định dựa trên việc khai thác cácnguồn lực tự nhiên và xã hội.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế là: nguồn nhân lực chấtlượng cao, áp dụng công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng hiện đại, điềukiện môi trường sinh thái thuận lợi.

Page 11: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

9

2.1.1.2. Khái niệm môi trường sinh thái và bảo vệ môi trường sinh thái Có nhiều quan niệm khái niệm khác nhau về môi trường sinh thái: Môi

trường sinh thái là tất cả những điều kiện tự nhiên và xã hội, cả vô cơ và hữucơ có liên quan đến sự sống của con người, sự tồn tại và phát triển của xã hội;Môi trường sinh thái là tổng hợp những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đếncuộc sống của con người như không khí, nước, đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu vàcác tạp chất độc hại; …

Theo tác giả luận án môi trường sinh thái được hiểu là môi trường sinhthái tự nhiên với tính cách là nơi cung cấp các yếu tố đầu vào cho sự tăngtrưởng của nền kinh tế, bao gồm các loại động, thực vật, các loại tàinguyên thiên nhiên có ảnh hưởng tới quá trình sản xuất.

Bảo vệ môi trường sinh thái là hoạt động của con người nhằm khai thác,sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý, đảm bảo cân bằng sinh tháitrên cơ sở giữ gìn sự trong sạch, tái tạo và cải thiện môi trường, ngăn chặn cáchậu quả xấu do tăng trưởng kinh tế gây ra cho môi trường sinh thái.

2.1.2. Quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môitrường sinh thái

2.1.2.1. Vai trò và tác động của tăng trưởng kinh tế đối với bảo vệmôi trường sinh thái

Trong quá trình sản xuất vật chất, tăng trưởng kinh tế là cách thức chủ yếu,là nhu cầu bắt buộc của mọi quốc gia nhằm phát triển kinh tế. Để thúc đẩykinh tế tăng trưởng, các quốc gia đã tác động tới môi trường sinh thái.

Đối với mỗi quốc gia, nguồn tài nguyên thiên nhiên là điều kiện cơ bản đểphát triển. Trong nhiều thập kỷ qua, con người đã không ngừng đổi mới côngcụ lao động, ứng dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên. Việc ứngdụng công nghệ hiện đại vào khai thác tài nguyên thiên nhiên ít nhiều giúp chotài nguyên thiên nhiên được bảo tồn, tái tạo cảnh quan môi trường sinh thái.Song, cũng có đem đến những bất lợi, gây nên những ảnh hưởng xấu cho môitrường sinh thái.

Nếu kinh tế tăng trưởng tốt, con người sẽ có thêm những điều kiện vật đểbảo vệ môi trường sinh thái và ngược lại nếu kinh tế không tăng trưởng hoặccon người tìm mọi cách khai thác triệt để tài nguyên thiên nhiên để tăng trưởngkinh tế thì sẽ không có điều kiện để tái tạo và bảo vệ môi trường sinh thái.

Page 12: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

10

2.1.2.2. Tác động của bảo vệ môi trường sinh thái lên tăng trưởng kinh tếMôi trường sinh thái cung cấp những điều kiện vật chất tối thiểu để con

người sống và tiến hành sản xuất ra của cải vật chất. Sẽ không thể có tăngtrưởng kinh tế nếu thiếu các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất, chính môitrường sinh thái đã thực hiện chức năng cung cấp đối tượng lao động để hoạtđộng sản xuất diễn ra bình thường.

Do đó, bảo vệ môi trường sinh thái sẽ có tác động tích cực tới tăng trưởngkinh tế. Môi trường sinh thái được bảo vệ, các nguồn tài nguyên thiên nhiênkhông bị cạn kiệt và có điều kiện tái sinh, đầu vào cho tăng trưởng kinh tế, tấtyếu, sẽ được duy trì và ổn định. Nếu môi trường sinh thái không được bảo vệ,tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi, sẽ ngày một cạn kiệt dần, khôngcó điều kiện tái sinh, lúc đó, đầu vào của nền kinh tế không ổn định, khôngcòn đủ đối tượng lao động để tiến hành sản xuất và nền kinh tế tất yếu khôngthể tăng trưởng.

Để bảo vệ môi trường sinh thái, trong quá trình sản xuất, con người phảitìm ra những phương thức phù hợp tác động tới môi trường sinh thái, đảm bảovừa tăng trưởng kinh tế, vừa bảo vệ môi trường sinh thái.

2.1.3. Sự cần thiết kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môitrường sinh thái đảm bảo phát triển bền vững

Một là, để phát triển kinh tế, các quốc gia ít nhiều đều phải dựa vào môitrường sinh thái. Việc thực hiện các mục tiêu tăng trưởng phải hướng vào việckhai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, tạo ra những tiền đề để vừa duy trìsức tăng trưởng của nền kinh tế, vừa duy trì sự cân bằng hệ sinh thái tự nhiên.

Hai là, tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái là hai mục tiêuđược đặt ra để phát triển bền vững, song việc thực hiện hai mục tiêu này lạithường nảy sinh những mâu thuẫn đòi hỏi phải giải quyết. Để bảo đảm chocác thế hệ kế tiếp có tiền đề để tăng trưởng, các thế hệ hiện tại cần phải khaithác hợp lý nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường sinh thái. Điều này chỉ cóthể thực hiện dựa trên sự gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môitrường sinh thái.

Ba là, kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái làyếu tố cơ bản quyết định tới bền vững về xã hội. Tức là phải thực hiện tiến bộvà công bằng xã hội, xoá đói giảm nghèo, lấy chỉ số phát triển con người làmmục tiêu cao nhất của sự phát triển.

Page 13: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

112.2. NỘI DUNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG KẾT HỢP TĂNG

TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI2.2.1. Vai trò của nhà nước trong việc đề ra hệ thống chính sách, chiến

lược, pháp luật kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái Về chính sách: Các chính sách cần có nhằm gắn tăng trưởng kinh tế với

bảo vệ môi trường sinh thái là: phát triển nguồn nhân lực, khoa học - công

nghệ, xây dựng cơ cấu kinh tế và phân bổ nguồn tài nguyên thiên nhiên. Cácchính sách này là cơ sở giúp cho nhà nước khai thác có hiệu quả các nguồnlực từ tự nhiên cho tăng trưởng kinh tế đồng thời hướng tăng trưởng kinh tếvào quá trình bảo vệ môi trường sinh thái

Về chiến lược: Các chiến lược là sự cụ thể hóa các chính sách gắn tăngtrưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở một mức độ nhất định. Với tưcách là cơ quan quyền lực cao nhất, nhà nước sẽ quyết định việc xây dựng cácchiến lược, huy động các nguồn lực tài chính, con người cũng như các nguồnlực khác để thực hiện tốt các chiến lược đề ra.

Về pháp luật: Luật Quốc tế về kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệmôi trường sinh thái là tổng thể các quy tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mốiquan hệ giữa các quốc gia với nhau và giữa các quốc gia với các tổ chức quốctế trong việc tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh phải đảm bảonguyên tắc bảo vệ môi trường sinh thái trong và ngoài phạm vi quốc gia.

Luật Quốc gia về kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinhthái là tổng thể các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc pháp lí của một quốcgia điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quốc gia đối vớicác hoạt động kinh tế có liên quan đến môi trường sinh thái nhằm kết hợp hàihòa giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái.

2.2.2. Vai trò của nhà nước trong tổ chức thực hiện việc kết hợp tăngtrưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái

Vai trò của nhà nước trong tổ chức bộ máy thực hiện gắn tăng trưởng kinhtế với bảo vệ môi trường sinh thái

Bảo vệ môi trường sinh thái là vấn đề quan trọng, ảnh hưởng tới sự tồnvong của mỗi quốc gia. Do vậy, nó phải được coi là một lĩnh vực kinh tế - xãhội quan trọng như các lĩnh vực khác, từ đó nhà nước xác định nhiệm vụ, banhành và thực thi các quyết định từ cấp trung ương đến địa phương nhằm tạo ra

Page 14: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

12

mối liên kết theo chiều dọc từ trên xuống dưới để bảo vệ môi trường sinh tháidưới tốc độ tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế.

Vai trò của nhà nước trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên tráchlàm công tác gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái:

Nhà nước tiến hành xây dựng đội ngũ cán bộ thông qua thực hiện quyhoạch gắn với đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ cao.Làm tốt điều đó, sẽ có được lực lượng cán bộ có trình độ cao, đảm bảo tính kếcận liên tục về con người, phù hợp với yêu cầu thực tiễn về gắn tăng trưởngkinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái.

Vai trò của Nhà nước trong việc huy động nguồn vốn; thực hiện triển khai,nghiên cứu khoa học - công nghệ; hợp tác quốc tế trong lĩnh vực gắn tăngtrưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái:

Để thực hiện các nội dung bảo vệ trường sinh thái dưới tác động của tăngtrưởng kinh tế cần phải có nguồn vốn đủ lớn dùng cho các lĩnh vực: đầu tưxây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng vật chất, sản xuất sản phẩm không gây ônhiễm môi trường sinh thái, hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực hiện các dự ánbảo vệ môi trường…

Việc ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại vào sản xuấtlàm cho hiệu quả sử dụng vốn, tài nguyên thiên nhiên tăng, nền kinh tế có sựtăng trưởng và môi trường sinh thái được khai thác hợp lý hơn. Do đó, cácquốc gia phải nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ tiên

tiến vào phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh tháiViệc mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế trên lĩnh vực bảo vệ môi trường

cũng là một trong những động thái tích cực giúp nâng cao vai trò của nhà nướcđối với lĩnh vực gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái.

2.2.3. Vai trò của nhà nước trong việc tổ chức thanh tra, kiểm tra,giám sát thực hiện việc hiện kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệmôi trường sinh thái

Qua công tác này, nhà nước sẽ nắm được tình hình thực hiện việc gắn tăngtrưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái. Từ đó, xây dựng các chínhsách, chiến lược phát triển phù hợp.

Các hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát góp phần đảm bảo đưa chủtrương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước vào triển khai, thực hiện

Page 15: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

13

có hiệu quả. Giúp phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạmpháp luật về gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái.

2.2.4. Vai trò của nhà nước trong việc tạo ra sự đồng thuận xã hội,nâng cao trách nhiệm xã hội của cá nhân để thực hiện kết hợp tăngtrưởng kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái

Trong tăng trưởng kinh tế, chính lợi ích vật chất mà con người mongmuốn đạt được khi tiến hành khai thác tài nguyên thiên nhiên là nguyên nhântiềm ẩn nguy cơ mất gây an toàn cho môi trường sinh thái. Để điều hoà lợi íchgiữa các nhóm xã hội khác nhau, để mọi người đều phải thực hiện nghĩa vụbảo vệ môi trường sinh thái, nhà nước cần phải phát huy sự đồng thuận củatoàn xã hội, phát huy vai trò, trách nhiệm của cá nhân vào bảo vệ môi trườngsinh thái.

Chương 3VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA

NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾVỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

3.1. MÂU THUẪN GIỮA ĐÒI HỎI PHẢI CÓ TÍNH ĐỒNG BỘ VỀ CHÍNHSÁCH, CHIẾN LƯỢC, PHÁP LUẬT TRONG KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNGKINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI, VỚI TÌNH TRẠNGCÒN THIẾU ĐỒNG BỘ

3.1.1. Sự bất cập, thiếu đồng bộ giữa các chính sách, chiến lược trongviệc kết hợp giữa đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh và bảo vệ môitrường sinh thái

Thứ nhất: Sự bất cập, thiếu đồng bộ trong việc xây dựng và triển khaicác chính sách gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái

Các chính sách kinh tế: Nhà nước đưa ra những quy định cụ thể về các chếđộ ưu đãi về đất đai, thuế, hỗ trợ tài chính… cho các hoạt động bảo vệ môitrường, các sản phẩm thân thiện môi trường cũng như các hoạt động kết hợphài hòa giữa bảo vệ và sử dụng có hiệu quả các thành phần môi trường chophát triển. Tuy có những bước tiến trong ban hành và thực hiện chính sáchnhưng trong thực tế vẫn nảy sinh không ít khó khăn, phức tạp. Chẳng hạn, cácchính sách chưa tương xứng, chưa đáp ứng với những đòi hỏi của thực tế. Một

Page 16: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

14

số chính sách còn nảy sinh những lỗ hổng pháp lý - là điều kiện cho các loạitội phạm có cơ hội thực hiện những điều xấu, gây ảnh hưởng đến kinh tế vàhủy hoại môi trường sinh thái.

Các chính sách xã hội: bao gồm các chính sách về xóa đói giảm nghèo,giải quyết việc làm, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ... Dù đạtđược những tiến bộ đáng kể nhưng vai trò của Nhà nước trong việc ban hành,chỉ đạo thực hiện các chính sách này, song vẫn còn những hạn chế nhất định,đòi hỏi Nhà nước phải tích cực, chủ động hơn nữa để đề ra các chính sách hợplý hơn, tạo điều kiện cần và đủ để tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trườngđược gắn kết ngay trong từng bước phát triển của đất nước.

Thứ hai: Sự bất cập trong việc việc xây dựng và triển khai các chiếnlược nhằm thực hiện chính sách gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môitrường sinh thái

Sự ra đời của các chiến lược tạo ra những điều kiện cần thiết, khuyếnkhích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư lao động, vốn, áp dụngcác thành tựu khoa học kỹ thuật vào khai thác và bảo vệ tài nguyên thiênnhiên để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng. Tuy nhiên, vẫn còn có một số hạn chếnhất định trong công tác ban hành cũng như tổ chức thực hiện các chiến lược.Chất lượng của các chiến lược mặc dù được nâng cao, song vẫn còn tồn tạimột số hạn chế, còn có sự chồng chéo lên nhau. Bên cạnh đó, việc tổ chứcthực hiện các chiến lược còn không được đồng đều giữa các địa phương… đòihỏi Nhà nước phải nhìn nhận và có sự điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp vớiyêu cầu thực tế đặt ra.

3.1.2. Sự bất cập và thiếu đồng bộ của hệ thống pháp luật trong việckết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái

Trong xu thế toàn cầu, hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã tham gia vàocác Hội nghị quốc tế, ký kết các Công ước quốc tế về bảo vệ môi trường. Cóthể khẳng định, việc ký kết các Công ước này đã thể hiện sự nhận thức đúngđắn, đặc biệt là trong việc thực hiện gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo vệmôi trường sinh thái. Song, vẫn còn một số hạn chế như: việc ký kết các Côngước còn chậm trễ, việc triển khai thực hiện còn muộn hơn nhiều so với cácquốc gia khác trên thế giới…

Có thể nói, hệ thống các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường đồng thờicũng là những văn bản pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa giữa tăng trưởng

Page 17: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

15

kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái đã đánh dấu những bước đi quan trọngtrong việc thực hiện lịch trình thế kỷ XXI của Việt Nam: Hệ thống tổ chứcchuyên môn về bảo vệ môi trường sinh thái trong tăng trưởng kinh tế từngbước được thành lập; nền kinh tế có những bước đi khá bền vững; môi trườngsinh thái bước đầu được bảo vệ.

Song, thực tế còn tồn tại là mặc dù số lượng văn bản pháp luật bảo vệ môitrường rất nhiều, nhưng lại vắng bóng hệ thống pháp luật chuyên ngành về kếthợp giữa giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái; vấn đề bảovệ môi trường, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên trong các hoạt độngkinh tế, sản xuất kinh doanh chưa phải là vấn đề cơ bản, trọng tâm trong hệthống pháp luật; một số văn bản pháp luật còn tồn tại những quy định bất cập,không phù hợp với thực tế kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trườngsinh thái; các quy định pháp luật về môi trường đã có chưa phù hợp với hệthống pháp luật quốc tế về phát triển bền vững mà Việt Nam ký kết.

3.2. MÂU THUẪN GIỮA YÊU CẦU NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨCTHỰC HIỆN, KIỂM TRA, GIÁM SÁT VIỆC KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINHTẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI, VỚI HIỆU QUẢ THỰC TẾ CÒNBẤT CẬP, NHIỀU HẠN CHẾ

3.2.1. Sự yếu kém trong gắn kết giữa các ngành, các cấp của hệ thốngtổ chức bộ máy quản lý nhà nước trong gắn tăng trưởng kinh tế với bảovệ môi trường sinh thái

Một là: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về môi trường sinh tháicòn chồng chéo, hoạt động không hiệu quả

Tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái ở trong nước diễn ra mọi nơi,mang tính thường xuyên, liên tục, đặt ra yêu cầu cần phải có một bộ máy vớisố lượng cán bộ làm công tác quản lý tài nguyên môi trường đủ lớn. Song, ởnước ta, số lượng các cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường rấtít, lại tập trung chủ yếu ở cấp trung ương, cấp tỉnh và cấp huyện, cấp đơn vịhành chính xã, phường hầu như không nhiều. Sự gắn kết của Bộ Tài nguyênvà Môi trường với các bộ khác như Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài chính,Bộ Y tế… trong công tác bảo vệ môi trường sinh thái ở nước ta còn có nhiềuhạn chế như: tình trạng chồng chéo về chức năng, thẩm quyền giữa các bộ;việc giao nhiệm vụ về bảo vệ môi trường sinh thái, việc phân cấp quản lýkhông rõ ràng tạo ra sự đùn đẩy, né tránh trách nhiệm hoặc đổ lỗi cho nhaukhi xảy ra các các sự cố về môi trường…

Page 18: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

16

Hai là: Đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về môi trường còn thiếu về sốlượng, kém về chất lượng chuyên môn nghiệp vụ

Cho đến nay tổng số cán bộ làm công tác quản lý môi trường ở Việt Namkhoảng 10.000 người, với tỷ lệ khoảng 13 người/1 triệu dân. Sự thiếu hụt lựclượng này đã ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả quản lý nhà nước về môitrường sinh thái. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho tình trạng ônhiễm môi trường ngày càng gia tăng, tội phạm về môi trường ngày một hoạtđộng nhiều hơn, ảnh hưởng trực tiếp tới tăng trưởng kinh tế và chất lượngsống của con người. Chất lượng của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhànước về gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở nước tahiện nay còn có nhiều hạn chế như: chuyên môn nghiệp vụ thấp; phẩm chấtđạo đức nghề nghiệp của một bộ phận cán bộ còn yếu kém…

3.2.2. Công tác đầu tư nguồn vốn, khoa học và công nghệ đảm bảo chogắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái chưa đạt hiệu quả

Về công tác đầu tư nguồn vốnNhà nước xác định tài chính chi cho công tác bảo vệ môi trường sinh thái

là nguồn chi thường xuyên. Từ năm 2006 đến nay, ngân sách cho bảo vệ môitrường đã được bố trí thành một nguồn riêng với qui mô không thấp hơn 1%tổng chi ngân sách Nhà nước hàng năm. Tuy nhiên, mức đầu tư hiện nay đượccác nhà quản lý đánh giá là quá thấp so với yêu cầu thực tế của nhiệm vụ bảovệ môi trường và còn mang tính dàn trải; tỷ lệ đầu tư trở lại cho bảo vệ môitrường từ các nguồn thu liên quan đến môi trường còn thấp; việc bố trí cácnguồn vốn ODA, vốn tín dụng trong kế hoạch ngân sách hằng năm cho côngtác xã hội hóa về môi trường chưa rõ ràng; việc quản lý các nguồn vốn còn bịbuông lỏng, tạo cơ hội cho tình trạng tham nhũng, lãng phí nảy sinh.

Về khoa học và công nghệNhà nước ta đã nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu của khoa học và

công nghệ vào thực tiễn, nhờ đó có tác dụng tích cực trong nâng cao năngsuất, hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái. Việc chuyển giao, ứngdụng rộng rãi những thành tựu của khoa học đã góp phần đẩy mạnh quá trìnhchuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, hình thành một số ngành kinh tế có trình độcông nghệ cao thân thiện với môi trường; quá trình khai thác, sử dụng tàinguyên thiên nhiên ngày càng hiệu quả, tiết kiệm. Bên cạnh đó, việc triển

Page 19: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

17

khai, ứng dụng khoa học, công nghệ vào thực tiễn tăng trưởng kinh tế và bảovệ môi trường sinh thái ở nước ta có hạn chế, như: khoa học, công nghệ pháttriển chưa tương xứng với sự nghiệp phát triển bền vững; chưa tham gia toàndiện vào việc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường…

3.2.3. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc kết hợp giữa tăngtrưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái chưa đáp ứng yêu cầuthực tiễn

Nhìn chung, các công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát kết hợp tăng trưởngkinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở nước ta từng bước được củng cố và

tăng cường, bước đầu đạt được hiệu quả tích cực, có sự phối hợp nhịp nhàng

giữa các cơ quan quản lý nhà nước, giữa các bộ, ngành với nhau… Tuy nhiên,

công tác này ở nước ta thời gian qua vẫn còn có nhiều hạn chế như: Các cấpchính quyền còn buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm trong thanh tra, kiểmtra, giám sát bảo vệ môi trường sinh thái; thanh tra của các bộ, ngành vẫn chưathi hành nghiêm túc theo luật định, nhiều nơi còn có hiện tượng đùn đẩy tráchnhiệm cho nhau…

3.3. MÂU THUẪN CỦA VIỆC ĐÒI HỎI CẦN PHẢI CÓ SỰ PHỐI HỢPCHẶT CHẼ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC TỔ CHỨC, CÁC LỰC LƯỢNG XÃHỘI TRONG KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔITRƯỜNG SINH THÁI, VỚI TÌNH TRẠNG PHỐI HỢP CÒN LỎNG LẺO,CHƯA CHẶT CHẼ

3.3.1. Những hạn chế trong việc nâng cao ý thức trách nhiệm của cácdoanh nghiệp về kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trườngsinh thái

Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế đã có đóng góp rấtnhiều cho công tác bảo vệ môi trường sinh thái. Song, cạnh đó, cũng còn

nhiều doanh nghiệp chưa làm tốt trách nhiệm môi trường trong sản xuất kinhdoanh. Vì lợi ích mà các doanh nghiệp tìm mọi cách né tránh vấn đề môitrường, không trung thực trong kê khai, bỏ qua các tiêu chí về môi trường, gâyô nhiễm môi trường trầm trọng. Những bất cập về chính sách, pháp luật, sựyếu kém về năng lực lãnh đạo, quản lý của các cơ quan nhà nước… là nhữngnguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng thờ ơ, thiếu trách nhiệm môi trườngcủa các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế ở nước ta hiện nay.

Page 20: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

18

3.3.2. Những hạn chế trong việc nâng cao nhận thức về pháp luật,chính sách của các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân về kết hợp giữatăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái

Ở nước ta, các tổ chức chính trị - xã hội và toàn thể nhân dân đã có nhữngvai trò nhất định trong việc bảo vệ môi trường sinh thái. Mặc dù đã có nhiềuthành tựu, song, trên thực tế vai trò của các tổ chức đoàn thể tham gia bảo vệmôi trường sinh thái ở nước ta còn chưa được rõ nét, chưa tạo ra được sự đồngthuận giữa các quy định pháp luật, chính sách của nhà nước và các tổ chứcđoàn thể. Ở nhiều nơi, cộng đồng dân cư và các tổ chức chính trị - xã hộikhông được tham gia vào đánh giá tác động môi trường trong các dự án đượctriển khai tại địa phương….

Chương 4MỘT SỐ NHÓM GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO VAI

TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINHTẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VIỆT NAM HIỆN NAY

4.1. NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG HỆ THỐNGCHÍNH SÁCH, CHIẾN LƯỢC, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC TRONG KẾTHỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI

4.1.1. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách, chiến lược về gắntăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái

Về xây dựng và hoàn thiện chính sách về gắn tăng trưởng kinh tế vớibảo vệ môi trường sinh thái

Xây dựng và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao - yêu cầu cơ bản chosự phát triển nhanh và bền vững: Hoàn chỉnh quy hoạch, kế hoạch phát triểnnhân lực khai thác và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; ưu tiên nguồn nhân lựccho các ngành công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ khaithác, chế biến tài nguyên thiên nhiên; rà soát đội ngũ lao động kỹ thuật trựctiếp tiến hành khai thác tài nguyên, đánh giá lại tiêu chuẩn nghề nghiệp, xácđịnh nhu cầu về số lượng, chất lượng để có những biện pháp giáo dục, đạo tạo;nghiên cứu xây dựng, thực hiện các cơ chế, chính sách thu hút, sử dụng nguồnnhân lực chất lượng cao cho gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trườngsinh thái.

Page 21: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

19

Phát triển khoa học và công nghệ là yếu tố góp phần bảo vệ môi trườngsinh thái trong tăng trưởng kinh tế: Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chínhsách, luật pháp để xây dựng, sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ khoa học, kỹthuật, nâng cao tính cạnh tranh trong hoạt động của các cá nhân và tổ chứckhoa học để tạo động lực phát triển khoa học, công nghệ ngành tài nguyên,môi trường; đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ, tổ chức, cơ chế quản lý, cơ chế hoạtđộng, xây dựng đồng bộ chính sách đào tạo, đãi ngộ xứng đáng nhân tài làmviệc trong ngành tài nguyên, môi trường…

Về xây dựng, hoàn thiện các chiến lược về gắn tăng trưởng kinh tế vớibảo vệ môi trường sinh thái

Nhà nước cần khẩn trương ban hành chiến lược chuyên biệt về gắn tăngtrưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái. Trong khi chưa có chiến lượcnày, Nhà nước nên rà soát, chỉnh sửa các chiến lược về phát triển kinh tế, cácchiến lược về bảo vệ môi trường đã có theo hướng gắn kết chặt chẽ với nhauvà tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái. Các chiến lược nàynên tập trung vào công tác quy hoạch phát triển các khu, điểm công nghiệp,các làng nghề, khu đô thị, đảm bảo tính khoa học; đưa ra những chính sáchphù hợp, hạn chế sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các chiến lược đã có; thựchiện công khai, minh bạch các chiến lược…

4.1.2. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về gắn tăng trưởngkinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái

Nhà nước phải chủ động cho ra đời một ngành luật chuyên biệt về gắn tăngtrưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái với những yêu cầu: Hệ thốngpháp luật đó phải đủ mạnh, các chế tài phải thật sự nghiêm khắc, đủ sức răn đecác hành vi vi phạm pháp luật; đa dạng các hình thức xử lý vi phạm; tham khảoluật môi trường của các nước phát triển trong khi sửa đổi ban hành luật; cónhững quy định cụ thể về yêu cầu, nội dung, phương thức, chế độ kiểm tra, giámsát, kế toán và kiểm toán thích hợp nhằm đảm bảo mục tiêu, yêu cầu và hiệu quảcủa các hoạt động quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường…

4.2. NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ, HIỆU LỰC, HIỆU QUẢQUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC KẾT HỢPTĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI

4.2.1. Hoàn thiện và tăng cường cơ chế tổ chức bộ máy nhà nước bảovệ môi trường sinh thái gắn với tăng trưởng kinh tế

Page 22: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

20

Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước về gắn tăng trưởng kinh tế với bảovệ môi trường sinh thái từ trung ương đến địa phương theo hai hướng chuyênmôn, chuyên sâu và theo cả chiều dọc lẫn chiều ngang.

Tăng cường vai trò, trách nhiệm, năng lực của các lực lượng chuyên trách

làm nhiệm vụ bảo vệ môi trường sinh thái, như: tăng cường công tác đào tạo,nâng cao trình độ chuyên môn và quản lý cho các lực lượng thực thi nhiệm vụbảo vệ môi trường sinh thái; tiến hành rà soát, đánh giá, xác định rõ tráchnhiệm của các bộ, ngành và địa phương trong việc thực hiện chức năng quảnlý nhà nước về bảo vệ môi trường sinh thái; giáo dục và nâng cao đạo đứcnghề nghiệp cho cán bộ, công chức cà các lực lượng cán bộ làm công tác quảnlý tài nguyên và môi trường...

4.2.2. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc kết hợpgiữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái

Nhà nước cần thiết lập hệ thống thanh tra, kiểm tra, giám sát chuyên ngànhvề môi trường ở mọi cấp từ trung ương đến địa phương; có các chính sách đểcác cán bộ được học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; sửa đổi vàbổ sung những quy định cần thiết về thanh tra công tác gắn tăng trưởng kinh tếvới bảo vệ môi trường sinh thái trong Luật Thanh tra và các ngành luật kháccó liên quan, tạo cơ sở pháp lý đầy đủ cho các hoạt động thanh tra, kiểm tra,giám sát; quy định rõ trách nhiệm thanh tra, kiểm tra, giám sát và quyền hạnxử lý về bảo vệ môi trường sinh thái cho các cơ quan thẩm quyền nhà nước;tiếp tục củng cố lực lượng cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường…

4.2.3. Xây dựng nguồn tài chính đủ mạnh để thực hiện việc gắn tăngtrưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái

Nhà nước cần bổ sung những quy định của pháp luật về thu, chi tài chínhbảo vệ môi trường sinh thái trong tăng trưởng kinh tế theo hướng phù hợp vớithực tế; hình thành cơ chế để huy động nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ tàinguyên, môi trường; bảo đảm tỷ lệ chi ngân sách cho sự nghiệp môi trường vàchi đầu tư phát triển bảo vệ môi trường sinh thái công cộng tăng theo GDP; ràsoát các nguồn vốn ODA, vốn tín dụng cấp cho công tác xã hội hóa về gắntăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái.

4.2.4. Tăng cường học hỏi, giao lưu hợp tác quốc tế về bảo vệ môitrường sinh thái gắn với tăng trưởng kinh tế

Page 23: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

21

Nhà nước cần thiết lập và duy trì mối quan hệ hợp tác truyền thống, tíchcực hơn nữa trong các hoạt động nghiên cứu, ký kết và cam kết thực hiện đầyđủ các công ước quốc tế, nghị định thư quốc tế về bảo vệ môi trường sinh thái;mở rộng hợp tác với các quốc gia, các tổ chức quốc tế khác để thu hút, khaithác hiệu quả các nguồn hỗ trợ vào công tác bảo vệ môi trường sinh thái; cónhững chính sách khuyến khích, hợp tác với các tổ chức, cá nhân trên thế giớiđể nâng cao năng lực và hiệu quả công tác bảo vệ môi trường trong nước...

4.3. NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONGVIỆC TẠO RA SỰ ĐỒNG THUẬN CỦA TOÀN XÃ HỘI NHẰM THỰC HIỆNTỐT VIỆC KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGSINH THÁI

4.3.1. Tuyên truyền, nâng cao ý thức tự giác, ý thức trách nhiệm bảovệ môi trường sinh thái cho các tầng lớp dân cư

Để tuyên truyền, nâng cao ý thức tự giác, trách nhiệm bảo vệ môi trườngsinh thái cho các tầng lớp dân cư, Nhà nước cần phải đưa nội dung giáo dục vềmôi trường sinh thái đến mọi đối tượng trong xã hội qua hệ thống giáo dụcquốc dân và qua các phương tiện truyền thông đại chúng; chú ý liên kết chặtchẽ giữa giáo dục ý thức với tổ chức cam kết thực hiện; thiết lập cổng thôngtin điện tử, đường dây nóng đặt ở nhiều nơi để người dân có thể cung cấp, lĩnhhội những thông tin cần thiết, góp phần xây dựng, củng cố quan điểm, đườnglối, chính sách của Đảng, Nhà nước về gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môitrường sinh thái…

4.3.2. Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc gắnkết giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái

Tăng cường tuyên truyền đối với các doanh nghiệp về nghĩa vụ và lợi íchcủa việc thực hiện trách nhiệm doanh nghiệp; phân định rõ ràng trách nhiệmcủa Nhà nước với trách nhiệm doanh nghiệp trong việc xử lý các vụ việc viphạm về pháp luật bảo vệ môi trường; nâng cao nhận thức về mối quan hệgiữa con người - môi trường sinh thái cho các nhà quản lý doanh nghiệp; nângcao ý thức cho các doanh nghiệp về mối quan hệ giữa nhà sản xuất và ngườitiêu dùng; xây dựng ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất, kinhdoanh cho các doanh nghiệp…

4.3.3. Kết hợp giữa Nhà nước với các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệphội trong gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái

Page 24: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

22

Nhà nước cần có các cơ chế, chính sách để phát huy hơn nữa vai trò, tráchnhiệm của các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội trong lĩnh vực bảo vệmôi trường như: ưu đãi đầu tư trong bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức cácbuổi truyền thông, diễn đàn kêu gọi các tổ chức, hiệp hội đầu tư vào các côngtrình, dự án, hoạt động bảo vệ môi trường sinh thái; tạo dựng, gắn kết các tổchức chính trị - xã hội với các doanh nghiệp và mọi người dân để cùng chia sẻlợi ích từ môi trường sinh thái và cùng nhau bảo vệ môi trường sinh thái; tăngcường năng lực và quyền tiếp cận thông tin cho các tổ chức và các hiệp hội đểhọ nhận biết sâu sắc vai trò, vị trí, quyền lợi và trách nhiệm của mình trongbảo vệ môi trường sinh thái…

KẾT LUẬN

Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung, tăng trưởng kinhtế nói riêng đã nảy sinh nhiều vấn đề về tài nguyên, môi trường và bảo vệmôi trường sinh thái. Các vấn đề này chính là những trở ngại, thách thứccủa quá trình phát triển. Nếu chúng ta vượt qua được các trở ngại, tháchthức đó, gắn chặt sự tăng trưởng của kinh tế với bảo vệ môi trường sinhthái, đất nước sẽ đạt tới trạng thái phát triển bền vững.

Tuy nhiên, đó là cả một quá trình lâu dài và đầy gian khổ, đòi hỏi phảicó sự nỗ lực cố gắng của mọi người, mọi cấp, mọi ngành từ trung ươngđến địa phương, mà trước hết là ở vai trò quản lý của Nhà nước trong kếthợp chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái. Vaitrò ấy của Nhà nước biểu hiện ở chỗ thông qua khả năng điều khiển, chiphối của Nhà nước đối với các hành vi của các cá nhân, tổ chức trong cáchoạt động kinh tế, môi trường sinh thái sẽ được bảo vệ và phục hồi.

Về mặt phương pháp luận, có thể đánh giá vai trò của Nhà nước trongviệc kết hợp giữa giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh tháitheo nhiều phương diện, lát cắt khác nhau. Song, trong luận án này, chúngtôi đánh giá vai trò của Nhà nước trong việc kết hợp giữa giữa tăng trưởngkinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái trên bốn nội dung, đó là: Vai tròcủa Nhà nước trong việc đề ra hệ thống pháp luật, chính sách, chiến lượcvề kết hợp giữa giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái;

Page 25: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

23

Vai trò của Nhà nước trong việc tổ chức thực hiện việc kết hợp giữa giữatăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái; Vai trò của Nhà nướctrong việc tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện việc hiện kết hợpgiữa giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái; Vai trò củanhà nước trong việc tạo ra sự đồng thuận xã hội để thực hiện việc kết hợpgiữa giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái.

Vai trò của Nhà nước Việt Nam trong việc kết hợp giữa giữa tăngtrưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái theo bốn nội dung nêu trên

được đánh giá cụ thể và khẳng định kể từ khi tiến hành đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước Nhà nước đã có rất nhiều nỗ lực, cố gắng trong việc đề rahệ thống chính sách, chiến lược, pháp luật; tiến hành tổ chức thực hiện và

tạo ra sự đồng thuận của toàn xã hội vào kết hợp giữa giữa tăng trưởngkinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái. Ở một phương diện nhất định, Nhà

nước đã khẳng định được vai trò to lớn của mình trong các nội dung trên.

Nhưng, cũng phải thấy rằng, bên cạnh những thành tựu đạt được, vai tròquản lý của Nhà nước ta trong việc giải quyết mối quan hệ giữa giữa tăngtrưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái cũng còn nhiều hạn chế,như: nhiều văn bản pháp luật của Nhà nước còn những lỗ hổng chưa đượckhắc phục, nội dung một số chính sách, chiến lược còn chồng chéo lên

nhau, công tác tổ chức thực hiện, thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiệnviệc kết hợp giữa giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh tháicòn nhiều sai sót, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra.

Để khắc phục tình trạng này, cần phải kết hợp nhiều giải pháp. Trongkhuôn khổ có hạn, luận án mới chỉ đề cập đến ba giải pháp có tính nguyên

tắc, đó là: Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng và hoàn thiện hệthống pháp luật, chính sách, chiến lược về gắn giữa tăng trưởng kinh tế vớibảo vệ môi trường sinh thái; Nhóm giải pháp nâng cao vai trò, hiệu lực,hiệu quả quản lý, điều hành của tổ chức bộ máy nhà nước trong kết hợpgiữa giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái; Nhóm giảipháp nâng cao vai trò của Nhà nước trong việc tạo ra sự đồng thuận củatoàn xã hội nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa giữa tăng trưởng kinh tếvới bảo vệ môi trường sinh thái. Đây là các nhóm giải pháp có ý nghĩa

Page 26: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

24

then chốt đối với sự phát triển bền vững ở đất nước ta không chỉ trong hiệntại mà còn cả mai sau.

Vấn đề vai trò của Nhà nước trong kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế vớibảo vệ môi trường sinh thái là một nội dung phong phú, đa dạng và phứctạp. Những vấn đề mà luận án nghiên cứu mới chỉ là tiếp cận bước đầu,trên thực tế còn nhiều nội dung mà tác giả còn phải nghiên cứu, luận giảivà làm rõ hơn như: vai trò của Nhà nước trong việc xây dựng lực lượngsản xuất đảm bảo cho kết hợp chặt chẽ giữa giữa tăng trưởng kinh tế vớibảo vệ môi trường sinh thái; vai trò của Nhà nước trong việc củng cố quanhệ sản xuất đảm bảo cho kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môitrường sinh thái; vai trò của Nhà nước trong kết hợp giữa tăng trưởng kinhtế với bảo vệ môi trường sinh thái trong hội nhập kinh tế quốc tế.

Page 27: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ

A. Các công trình đã đăng trên các tạp chí:1. Nguyễn Trường Kháng - Nguyễn Thị Khương (đồng tác giả) (2010),

"Giáo dục ý thức phát triển bền vững về môi trường sinh thái chosinh viên", Tạp chí Giáo dục, (số 238), tr.57 - tr.63.

2. Nguyễn Thị Khương (2010), "Giáo dục ý thức phát triển bền vững vềmôi trường sinh thái cho sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đạihọc Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại học TháiNguyên, (số 6), tr. 8-11.

3. Nguyễn Thị Khương (2011), "Vai trò quản lý của Nhà nước trong việc pháttriển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiệnnay", Tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại học Thái Nguyên, (số 4),tr. 87-90.

4. Nguyễn Thị Khương (2011), "Trường Đại học Sư phạm - Đại học TháiNguyên với việc giáo dục đạo đức học môi trường cho sinh viên",Tạp chí Giáo dục, (số 6), tr. 60-62.

5. Nguyễn Thị Khương (2012), "Tính tất yếu của việc kết hợp giữa tăngtrưởng kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam hiệnnay", Tạp chí Giáo dục lý luận”, (số 188), tr.69-71.

6. Nguyễn Thị Khương (2012), “Gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môitrường sinh thái vì mục tiêu phát triển bền vững: những vấn đề lýluận và thực tiễn ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học và công nghệ - Đạihọc Thái Nguyên, (số 12), tr.71-74.

7. Nguyễn Thị Khương (2013), "Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vaitrò của Nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế vớibảo vệ môi trường sinh thái ở nước ta hiện nay", Tạp chí Giáo dụclý luận, (số 207), tr.49-52

B. Các công trình tham gia đề tài khoa học, kỷ yếu hội thảo khoa học:1. Nguyễn Thị Khương (2011), Chủ nhiệm: “Quan hệ giữa tăng trưởng

kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên ở các tỉnh miền núi ĐôngBắc Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, đềtài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Thái Nguyên

2. Nguyễn Thị Khương (2011), Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Đạo đức họcmôi trường và vai trò của nhà trường sư phạm trong việc giáo dụcđạo đức học môi trường cho thế hệ trẻ”, Nxb Đại học sư phạm, tr.411-415.

3. Nguyễn Thị Khương (2013), “Quan niệm của C.Mác và Ph.Ăng ghen vềmối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong một số tác phẩmcủa hai ông”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên, tr. 85-88.

Page 28: Vai trß cña nhµ níc trong viÖc kÕt hîp gi÷a t¨ng trëng ...hcma.vn/Uploads/2014/5/4/Tom tat tieng Viet-2.pdf · tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu