79
HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM BAÁO CAÁO XUÊËT KHÊÍU THUÃY SAÃN VIÏåT NAM QUÝ I/2014 Hà Nội, 9/5/2014

vasep.com.vnvasep.com.vn/Uploads/image/Nguyen-Thu-Trang/file/Bao cao XKTS VN QI 2014.pdf · BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM QUÝ I/2014 Hà Nội, tháng 5 năm 2014

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

BAÁO CAÁOXUÊËT KHÊÍU

THUÃY SAÃN VIÏåT NAMQUÝ I/2014

Hà Nội, 9/5/2014

BÁO CÁOXUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

QUÝ I/2014

Hà Nội, tháng 5 năm 2014

NỘI DUNG

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

CHƯƠNG II: XUẤT KHẨU CÁ TRA

CHƯƠNG III: XUẤT KHẨU TÔM

CHƯƠNG IV: XUẤT KHẨU CÁ NGỪ

CHƯƠNG V: XUẤT KHẨU MỰC BẠCH TUỘC VÀ HẢI SẢN KHÁC

CHUYÊN ĐỀ: THỊ TRƯỜNG CÁ NGỪ ĐỨC

4

26

36

47

55

71

Chỉ đạo thực hiện:

Tổng Thư ký Trương Đình Hòe

Chịu trách nhiệm nội dung và xuất bản:

Phó Tổng Thư ký Nguyễn Hoài Nam

Trưởng Ban Biên tập:

Lê Hằng

Email: [email protected]

Chuyên gia thực hiện:

Nguyễn Thị Ngọc Thủy (email: [email protected])

Nguyễn Thị Bích (email: [email protected])

Tạ Vân Hà (email: [email protected])

Lê Thị Bảo Ngọc (email: [email protected])

Nguyễn Thị Vân Hà (email: [email protected])

Phụ trách phát hành:

Nguyễn Thu Trang

Email: [email protected]

ĐT: 04 38354496 ext: 212

Mobile : 0906 151 556

LỜI NÓI ĐẦU

Đúng như dự đoán, quý I/2014, XK tôm Việt Nam duy trì tăng trưởng cao nhờ sự gia tăng sản xuất và XK tôm chân trắng sau khi đạt kết quả khả quan năm 2013, góp phần đưa tổng XK thủy sản lên 1,65 tỷ USD, tăng 31% so với cùng kỳ năm ngoái.

Tăng 212% so với cùng kỳ, tôm chân trắng đã chiếm tới 60% tổng giá trị XK tôm của Việt Nam, trong khi XK tôm sú tăng 13% và chiếm 32%. Với gần 800 triệu USD giá trị XK trong quý I, chiếm 48% tổng XK thủy sản, mặt hàng tôm đã bù đắp cho sự sụt giảm sâu và liên tục của các mặt hàng hải sản như cá ngừ (-26%), nhuyễn thể hai mảnh vỏ (- 13%), trong khi XK cá tra và mực bạch tuộc chưa có dấu hiệu hồi phục lạc quan (chỉ tăng 5% và 5,7%)

Cũng nhờ mặt hàng tôm, XK sang tất cả các thị trường đều tăng trưởng khả quan (11 - 74%). Thuế CBPG tôm, cá tra DOC Hoa Kỳ mới công bố và Luật Nông trại 2014 được thông qua, chưa ảnh hưởng đến kết quả XK trong quý I, nên thị trường này vẫn đạt tăng trưởng cao nhất NK thủy sản Việt Nam, trong đó XK tôm tăng mạnh nhất trên 200%, cá tra tăng 16%, trong khi cá ngừ giảm trên 32%.

Nhu cầu NK thủy sản của EU cũng hồi phục trong quý I, do vậy XK của Việt Nam sang thị trường này cũng tăng 19%, trong khi XK sang Nhật Bản 10% mặc dù thị trường này giảm nhu cầu NK.

Tôm Việt Nam vẫn có lợi thế về giá và nguồn cung trên các thị trường chính, trong khi cá ngừ bị thu hẹp thị phần vì thiếu nguyên liệu cho phân khúc sản phẩm giá cao như sashimi. Trong khi đó, phân khúc sản phẩm cá ngừ chế biến năm nay bị áp lực cạnh tranh với những nguồn cung cấp khác. XK cá ngừ tươi/đông lạnh quý I tiếp tục giảm 33%, XK cá ngừ chế biến giảm 12%.

Với thực trạng sản xuất và XK hiện nay, Việt Nam đã và sẽ có những cơ hội gì để phát huy những mặt hàng thế mạnh như tôm, cá tra và giành lại thị phần và khả năng cạnh tranh cho mặt hàng cá ngừ và hải sản khác?

Cùng với các dữ liệu thống kê chi tiết về từng mặt hàng XK sang từng thị trường trong quý I, cuốn “Báo cáo Xuất khẩu thủy sản Việt Nam quý I” dành một dung lượng lớn cho phần cập nhật thống kê NK thủy sản của từng thị trường trọng điểm và tiềm năng, phân tích xu hướng NK, giá NK, thị phần của các nguồn cung cấp chính, trong đó có Việt Nam, vị thế và cơ hội của thủy sản Việt nam tại các thị trường này.

Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu cụ thể của các nhà XK, Báo cáo còn dành ra 8 trang cho một chuyên đề đặc biệt “Thị trường cá ngừ Đức”, cung cấp số liệu và nhận định về tình hình XK cá ngừ sang thị trường Đức, xu hướng tiêu thụ và NK, giá NK, các kênh phân phối và khả năng cạnh tranh, cơ hội và thách thức của Việt Nam tại thị trường Đức. Những chuyên đề cụ thể về sản phẩm – thị trường sẽ tiếp tục được đưa vào các báo cáo quý tiếp theo.

Với mong muốn cải thiện nội dung và chất lượng thông tin để đáp ứng nhu cầu thiết thực của DN, Ban Biên tập rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý DN và bạn đọc cho cuốn Báo cáo hàng quý.

Mọi ý kiến đóng góp, xin vui lòng gửi về:Ms Lê Hằng - Email: [email protected]: 043 7719016 Ext: 204 - Mobile: 0982 195872

Ban Biên tập

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

CHƯƠNG I:

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

XK thủy sản Việt Nam quý I/2014 tăng mạnh 31% đạt 1,65 tỷ USD, chủ yếu do XK tôm tăng mạnh 88% với vai trò quan trọng của tôm chân trắng tăng 212%. Quý I/2014, Việt Nam XK sang 146 thị trường và XK sang tất cả các thị trường chính đều tăng trưởng khả quan (11 - 74%). Việt Nam đang có cơ hội tăng thị phần và giá XK thủy sản, nhất là mặt hàng tôm tại các thị trường lớn, do nhu cầu NK tăng, trong khi các nước XK đối thủ như Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ chưa khôi phục sản lượng và XK.

I. SẢN XUẤT VÀ XUÁT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM QI/2014

1. Sản xuất nguyên liệu

Tổng sản lượng thủy sản quý I/2014 đạt 1,19 triệu tấn, tăng 2,9% so vơi cùng kỳ năm ngoái, trong đó sản lượng khai thác tăng 5,4% trong khi sản lượng nuôi trồng giảm nhẹ 0,2%.

2. Sản phẩm XK

- XK thủy sản 3 tháng đầu năm đạt 1,65 tỷ USD, tăng 31% so với cùng kỳ năm ngoái chủ yếu do XK tôm tiếp tục tăng trưởng mạnh (88%), cá tra hồi phục nhẹ, cá ngừ, mực bạch tuộc và các mặt hàng hải sản khác vẫn giảm sâu.

- XK tôm chiếm tỷ trọng cao nhất, trên 48%, so với năm ngoái chiếm 34%, cá tra bị giảm tỷ trọng từ 31% xuống còn 25%, cá ngừ giảm mạnh từ 12% xuống còn 7%...

- Đúng như dự đoán, XK tôm chân trắng năm nay tiếp tục tăng mạnh do nông dân tăng diện tích nuôi sau khi đạt kết quả tốt trong năm trước. XK tôm chân trắng 3 tháng đầu năm đạt 481 triệu USD, tăng 212% so với cùng kỳ năm ngoái, tôm sú đạt 261 triệu USD, tăng 13%, đưa tổng XK tôm lên 798 triệu USD, tăng 105%.

4

Tổng sản lượng+ Sản lượng khai thác-Khai thác biển-Khai thác nội địa+ Sản lượng nuôi trồng

2,95,45,8

-1,8-0,2

1.185686648

38499

1.151651612

38500

Sản lượng Thủy Sản quý I/2014 (nghìn tấn)

T1-T3/2014T1-T3/2013 Tăng/giảm (%)

908070605040302010

0T1 T2 T3 T4

2012 2013 2014

T5 T6 T7 T10T8 T11T9 T12

Xuất khẩu thủy sản, 2012 - 2014

Triệ

u uS

D

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

- XK cá tra tháng 1 và tháng 3 giảm, chỉ tăng mạnh trong tháng 2, do vậy, tổng XK 3 tháng tăng 5,2% so với cùng kỳ đạt 409 triệu USD.

- Mặc dù hoạt động khai thác biển 3 tháng đầu năm khá thuận lợi, sản lượng khai thác khá cao, nhưng sản lượng cá ngừ - loài XK chính lại giảm. XK cá ngừ 3 tháng đầu năm giảm 26% đạt 115 triệu USD, trong đó, sản phẩm cá ngừ tươi/đông lạnh (HS 03) ngày càng sụt giảm mạnh (giảm 33% trong 3 tháng)

- XK mực, bạch tuộc tháng 3 tăng mạnh đưa tổng XK 3 tháng tăng gần 6% đạt gần 92 triệu USD, XK các mặt hàng cá biển khác đạt 204 triệu USD, tăng 20%.

5

Sản phẩm XK chính, q.I/2013 (gT) Sản phẩm XK chính, q.I/2014 (gT)

Nhuyễn thể13,0%

Giáp xác khác1,4%

Cá tra 25%

Tôm 48%

Cá ngừ 7%

Cá khác 12%

Nhuyễn thể 7%

Giáp xác khác 1%

Cá khác13,5%

Cá ngừ12,2% Cá tra

30,8%

Tôm33,7%

Tôm- Tôm CT- Tôm súCá traCá ngừ-HS03-HS16Mực, bạch tuộcnT2MVCua, ghẹ, giáp xác khácCá biển khácTổng

+87,9+212,1

+13,0+5,2-25,6-33,2-11,8+5,7-13,4

+12,5+19,6+31,1

258,640157,647

80,647156,970

42,45525,98216,473

34,7235,0448,971

76,654583,491

238,844145,200

80,760118,065

30,72317,12113,602

18,0804,7453,937

43,286457,711

300,655178,262

99,324133,527

41,41323,36818,044

38,9715,8517,171

83,920611,561

798,139481,110260,731

408,563114,591

66,47248,119

91,77415,64120,079

203,8611.652,763

424,697154,142230,711

388,493154,071

99,48554,586

86,84318,06117,855

170,4841.260,987

XuấT Khẩu CáC Sản phẩM Thủy Sản Chính (triệu USD)

% so với 2013T1/2014 T2/2014 T3/2014 qI/2014 qI/2013Sản phẩm

Xuất khẩu tôm Việt nam, 2013 - 2014

Triệu uSD Tăng trưởng%

T1 T2 T3 T12T11T10T9T8T7T6T5T4

500

400

300

200

100

0

200

150

100

50

0

2013 2014 Tăng trưởng %

14993

239

301

182 194244 239

291335 334

404

341306

259

74

156

65

Xuất khẩu cá tra Việt nam, 2013 - 2014

Triệu uSD Tăng trưởng%

T1 T2 T3 T12T11T10T9T8T7T6T5T4

200

150

100

50

0

35302520151050-5-10

2013 2014 Tăng trưởng %

90

135146

174

141 136151

138

173

147167163

-4

31

-1

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

3. Thị trường NK chính:

- Quý I/2014, Việt Nam XK thủy sản sang 146 thị trường so với cùng kỳ năm ngoái xuất sang 135 thị trường. XK sang tất cả các thị trường đều tăng trưởng khả quan (11 - 74%).

- Top 3 thị trường: Mỹ, EU, Nhật Bản chiếm 56% giá trị XK, tăng so với cùng kỳ năm 2013 là 54,4%. Nguyên nhân: tỷ trọng của Mỹ tăng mạnh 6%.

6 7

Xuất khẩu cá ngừ Việt nam, 2013 - 2014

Triệu uSD Tăng trưởng%

T1 T2 T3 T12T11T10T9T8T7T6T5T4

60

50

40

30

20

10

0

0

-10

-20

-30

-40

-50

2013 2014 Tăng trưởng %

5156

5346

41 43 4137 39

35 37

48-11

-39

-25

XK mực, bạch tuộc Việt nam, 2013 - 2014

Triệu uSD Tăng trưởng%

T1 T2 T3 T12T11T10T9T8T7T6T5T4

60

50

40

30

20

10

0

2520151050-5-10-15

2013 2014 Tăng trưởng %

33 33

15

3835

39 39 39

51

43 4440

-13

23

20

MỹEuĐứcHà LanTây Ban NhaBỉPhápnhật Bảnhàn quốcASEAn

+73,9+18,5+12,5+32,0+11,5+70,5+52,0

+10,5+55,7+20,4

237,868237,162

45,23027,25629,71818,52620,321

211,16282,68980,992

413,616281,100

50,90135,98033,14231,57930,879

233,321128,783

97,538

129,960111,004

20,01513,98711,87412,42411,695

92,34150,92939,043

128,02573,91414,069

8,1728,3758,1579,110

53,64429,81227,217

155,63196,18316,81713,82112,89310,99810,074

87,33648,04231,278

XuấT Khẩu Thủy Sản SAng CáC Thị Trường (triệu USD)

% so với 2013T1/2014 T2/2014 T3/2014 qI/2014 qI/2013Thị trường

Thị trường nK chính, q.I/2013 (gT) Thị trường nK chính, q.I/2014 (gT)

Australia3,0%

ASEAN6,4%

TrungQuốc7,8%

Các TT khác21,1%

Mỹ 25%

Nhật Bản 48%

EU 17%

Hàn Quốc 8%

Trung Quốc 7%

Australia 3%

Các TT khác 20%

ASEAN 6%

Hàn Quốc6,6%

EU18,8%

Mỹ18,9%

Nhật Bản16,7%

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

• Mỹ:

- XK thủy sản sang Mỹ đạt 414 triệu USD, tăng 74%, chủ yếu do XK tôm tăng 200% đạt 263 triệu USD, XK cá tra tăng 15% đạt 84 triệu USD, trong khi XK cá ngừ giảm 32%. Mỹ chiếm 25% tỷ trọng XK của Việt Nam.

- XK tôm sang Mỹ chiếm 64% tổng giá trị XK thủy sản so với năm ngoái chiếm 24%. Tôm chế biến tăng gấp 4 lần cùng kỳ năm ngoái và chiếm tỷ trọng 45% giá trị XK tôm, tôm nguyên liệu đông lạnh chiếm 55%, giá trị XK tăng 150%.

6 7

Xuất khẩu thủy sản sang Mỹ, 2013 - 2014

Triệu uSD Tăng trưởng%

T1 T2 T3 T12T11T10T9T8T7T6T5T4

200

150

100

50

0

100

80

60

40

20

0

2013 2014 Tăng trưởng %

128 130114

8570

144

113136

167146

183

142 136

83

156

52

8884

Trung quốcHồng KôngÔxtrâyliaCanadaBraxinngaCác TT khácTổng cộng

-14,8+21,7

+47,8+37,1+46,6+66,5+25,7+31,1

98,48027,061

38,27428,32524,67511,694

209,6641.260,987

83,85932,920

56,58138,84736,18519,466

263,4661.652,763

40,14213,192

18,94113,958

9,2685,142

100,834611,561

24,42410,266

18,0639,160

11,6883,847

77,918457,711

19,2939,462

19,57815,72915,22810,47784,715

583,491

Cá tra Tôm Cá ngừ nhuyễn thểCua ghẹCá biển

15,54286,7

-0,8200,2296,2150,2-32,3-11,9-40,5-4,7

55,832,5

72.497.857276.697

72.221.16087.728.920

30.063.29557.665.625

56.946.43416.269.59840.676.8352.220.9825.682.901

12.790.768

83.749.03712.137.83371.611.204

263.393.694119.111.699144.281.99538.556.855

14.337.83324.219.0222.117.1328.854.154

16.945.567

TổngHS16HS03TổngHS16HS03TổngHS16HS03

Sản phẩM Thủy Sản XK SAng Mỹ qI/2013-2014 (USD)

qI/2013qI/2014 Tăng/giảm (%)

Xuất khẩu thủy sản sang MỹqI/2014

Nhuyễn thể

Cua ghẹ

Cá biển khác

Cá ngừ

Cá tra

Tôm

0,5%

2,1%

4,1%

9,3%

20,2%63,7%

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

• EU:

- XK thủy sản sang EU đạt 281 triệu USD, tăng 19%, trong đó tôm tăng 96% đạt 112 triệu USD, cá tra giảm 13%, cá ngừ tăng 2%.

- Tôm chiếm 40% tỷ trọng XK thủy sản so với 37% cùng kỳ năm ngoái; cá tra chiếm 30%.

- XK cá tra chế biến tăng mạnh 38%, trong khi cá tra nguyên liệu giảm 14%.

- Trong khi XK cá ngừ nguyên liệu sang các thị trường giảm mạnh, nhưng sang EU vẫn tăng 38%, trong khi XK cá ngừ hộp lại giảm 29%.

• Nhật Bản

- Tổng XK thủy sản sang Nhật Bản đạt 233 triệu USD, tăng 10%. XK tôm tăng 33% đạt 143 triệu USD, chiếm 61% tỷ trọng. XK cá ngừ giảm 70% đạt 7 triệu USD và các sản phẩm khác đều giảm mạnh.

- XK tăng trưởng mạnh trong tháng 1, tháng 2, sang tháng 3 tăng trưởng chỉ còn 1,1%.

8 9

Cá tra Tôm Cá ngừ nhuyễn thểCua ghẹCá biển

-13,137,5

-13,897,982,5

106,81,7

-29,038,1

-10,6-9,5

20,4

95.398.6811.310.808

94.087.87456.603.523

20.882.69435.720.829

32.858.62117.795.41115.063.210

27.478.5145.485.124

19.337.699

82.869.7001.802.231

81.067.470111.993.394

38.105.85173.887.543

33.429.53712.628.82120.800.716

24.559.3784.964.354

23.283.349

TổngHS16HS03TổngHS16HS03TổngHS16HS03

Sản phẩM Thủy Sản XK SAng Eu, qI/2013- qI/2014 (USD)

qI/2013qI/2014Sản phẩm Tăng/giảm (%)

Cá tra Tôm Cá ngừ nhuyễn thểCua ghẹCá biển

60,0-92,673,5

33,342,927,8

-68,8-34,7-70,8-3,7

-19,66,0

745.44460.528

684.916107.457.029

39.302.44068.154.588

22.598.2841.270.433

21.327.85126.412.202

3.196.85750.752.193

1.192.8314.503

1.188.328143.273.802

56.153.94787.119.8557.050.213

829.1836.221.029

25.433.6132.570.051

53.800.928

TổngHS16HS03TổngHS16HS03TổngHS16HS03

Sản phẩM Thủy Sản XK SAng nhậT Bản qI/2013-2014 (USD)

qI/2013qI/2014Sản phẩm Tăng/giảm (%)

Xuất khẩu thủy sản sang Eu, 2013 - 2014

Triệu uSD Tăng trưởng%

T1 T2 T3 T12T11T10T9T8T7T6T5T4

160140120100

80604020

0

30

25

20

15

10

5

0

2013 2014 Tăng trưởng %

8792

58

95 93106 105 109

135

107 108

8821

28

9

Xuất khẩu thủy sản sang EuqI/2014

Nhuyễn thể

Cua ghẹ

Cá biển khác

Cá ngừ

Cá tra

Tôm

8,7%

1,8%

8,3%

11,9%

29,5%39,8%

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

- XK cá tra bắt đầu có cơ hội tại thị trường Nhật với giá trị tăng 60%, tăng mạnh nhất trong nhóm sản phẩm thủy sản.

• Hàn Quốc

- XK thủy sản sang Hàn Quốc đạt 129 triệu USD, tăng 56% so với cùng kỳ năm ngoái. Hàn Quốc đã lấy lại vị trí nước NK thủy sản thứ 4 của Việt Nam sau khi bị tụt hạng năm 2013.

- XK tôm và cá ngừ tăng mạnh, trong khi XK mực bạch tuộc hồi phục nhẹ và XK các sản phẩm khác giảm.

- XK cá ngừ chế biến tăng mạnh nhất (+525%).

- Cá tra GTGT bắt đầu thâm nhập vào thị trường này.

8 9

Cá tra Tôm Cá ngừ nhuyễn thểCua ghẹCá biển

-13,5

-14,2162,6101,2196,9

193,9525,8

-100,014,7

-22,18,0

1.624.336

1.624.33624.288.564

8.703.16915.585.396

253.510119.060134.450

28.403.857289.729

27.829.079

1.405.56712.000

1.393.56763.790.453

17.510.19046.280.263

745.090745.090

32.570.419

225.71930.045.578

TổngHS16HS03TổngHS16HS03TổngHS16HS03

Sản phẩM Thủy Sản XK SAng hàn quốC qI/2013-2014 (USD)

qI/2013qI/2014Sản phẩm Tăng/giảm (%)

Xuất khẩu thủy sản sang nhật Bản, 2013 - 2014

Triệu uSD Tăng trưởng%

T1 T2 T3 T12T11T10T9T8T7T6T5T4

140120100

80604020

0

20

15

10

5

0

2013 2014 Tăng trưởng %

9891 92

4654

10295

108101 101

118 114104

7487

16

18

1

Xuất khẩu thủy sản sang hàn quốc, 2013 - 2014

Triệu uSD Tăng trưởng%

T1 T2 T3 T12T11T10T9T8T7T6T5T4

70605040302010

0

20

15

10

5

0

2013 2014 Tăng trưởng %

3631

14

4032

37

52 51

64 61 66

37

107

30

63

Xuất khẩu thủy sản sang nhật BảnqI/2014

Nhuyễn thể

Cua ghẹ

Cá biển khác

Cá ngừ

Cá tra

Tôm

10,9%

1,1%

23,1%

3,0%

0,5%

61,4%

Xuất khẩu thủy sản sang hàn quốcqI/2014

Nhuyễn thể

Cua ghẹ

Cá biển khác

Cá ngừ

Cá tra

Tôm

25,3%

0,2%

23,3%

0,6%

1,1%

49,5%

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

• Trung Quốc:

- XK thủy sản sang Trung Quốc đạt 116 triệu USD, tăng 19%. XK tôm tăng 26% đạt 77 triệu USD, cá tra tăng 16% đạt 22 triệu USD. XK tôm chiếm 67% giá trị, cá tra 18%.

- XK cá tra chế biến tăng mạnh nhất (+438%). Tôm chế biến cũng được đẩy mạnh XK sang Trung Quốc (tăng 61%, trong khi tôm nguyên liệu tăng ít hơn (+25%)

4. Top 100 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản quý I/2014

10 11

123456789

1011121314

1516171819202122232425262728

97.772.77859.458.93150.014.92446.930.12043.946.11141.096.82338.792.74331.643.85826.436.15124.774.38524.255.44022.645.40622.038.39721.923.547

19.978.898 19.945.54818.648.65516.642.59116.180.50415.537.00615.177.25515.070.31114.762.45814.496.82713.858.94613.779.37113.447.49611.972.293

MINH PHU SEAFOOD CORPSTAPIMEXQUOC VIET CO., LTDCty CB TS Minh Phú - H. GiangCASESVINH HOAN CORPAGIFISHHUNG VUONG CORPFIMEX VNCty CB TS và XNK Trang KhanhTHUAN PHUOC CORPNAVICOUTXI CONHATRANG SEAFOODS F17

C. P Việt Nam SEA MINH HAII.D.I CORPHAVICOCty TS Hải Long Nha TrangCty TNHH Anh KhoaCty CP TS Sạch Việt NamHAVUCOAUVUNG SEAFOODCty TNHH Đại ThànhCty TNHH FOODTECHCAFISHYUEH CHYANG COSOUTH VINA

5,923,603,032,842,662,492,351,911,601,501,471,371,331,33

1,21 1,211,131,010,980,940,920,910,890,880,840,830,810,72

DOAnh nghIỆp XuấT Khẩu ThuỶ Sản VIỆT nAM 3 Tháng ĐẦu nĂM 2014Nguồn: VASEP (theo số liệu Hải quan Việt Nam)

DOAnh nghIỆp DOAnh nghIỆpgT (uSD) gT (uSD)Tỷ lệ gT (%) Tỷ lệ gT (%)STT STT

Cá tra Tôm Cá ngừ nhuyễn thểCua ghẹCá biển

18,1438,8

16,926,161,324,6

27,27,7

32,31,6

-43,0-8,4

17.682.70649.438

17.633.26861.499.673

2.548.76158.950.9122.584.282

541.9502.042.332

4.071.8331.965.815

10.675.867

20.885.761266.381

20.619.38177.568.080

4.110.93173.457.1483.286.384

583.6952.702.689

4.138.0931.120.9149.779.427

TổngHS16HS03TổngHS16HS03TổngHS16HS03

Sản phẩM Thủy Sản XK SAng Trung quốC qI/2013-2014 (USD)

qI/2013qI/2014Sản phẩm Tăng/giảm (%)

XK thủy sản sang Trung quốc & hK, 2013 - 2014

Triệu uSD Tăng trưởng%

T1 T2 T3 T12T11T10T9T8T7T6T5T4

80

60

40

20

0

40

20

0

-20

-40

-60

2013 2014 Tăng trưởng %

3435

21

4653 51 49

59

72

56 54

42

17

-55

14

XK thủy sản sang Trung quốc & hong KongqI/2014

Nhuyễn thể

Cua ghẹ

Cá biển khác

Cá ngừ

Cá tra

Tôm

3,5%

1,0%

8,4%

2,8%

19,9%

66,4%

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

II. THỊ TRƯỜNG THỦY SẢN THẾ GIỚI

1. Mỹ: Việt Nam tăng 2%thị phần lên 8%:

- NK thủy sản 2 tháng đầu năm 2014 đạt 412 nghìn tấn, trị giá trên 3,1 tỷ USD, tăng lần lượt 6% và 25% so với cùng kỳ năm ngoái.

- NK tôm tăng mạnh nhất(+58%); Giá trung bình NK 12,5 USD/kg, tăng 44%

- NK tôm thịt đông lạnh chiếm tỷ trọng lớn nhất với 41% giá trị NK tôm, 2 tháng đầu năm tăng 49% giá trị NK đạt 434 triệu USD, trong khi khối lượng giảm 1%. Tôm chế biến đông lạnh đứng thứ 2 với 137 triệu USD, tăng 61% giá trị và khối lượng tăng 6%.

10 11

2930313233343536373839404142434445 4647484950515253545556575859606162636465

66676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899

100

11.611.74911.031.87810.824.513

9.837.3279.812.7729.724.3209.577.4149.359.7889.304.5999.109.5659.101.4159.038.0738.347.9958.245.1928.205.0527.996.7877.951.8047.898.0457.728.3907.715.4707.574.3887.553.9127.536.1837.487.5647.454.8917.183.2937.178.9087.177.6287.164.5447.064.6636.776.3096.380.5386.133.6776.084.8126.002.0235.940.4205.895.662

5.843.7525.836.5505.824.7055.649.4015.627.6775.589.8505.517.4525.394.6905.221.5495.070.5035.024.1594.978.4494.920.8584.891.8984.881.3214.852.8884.839.9274.757.4424.648.9814.641.2894.619.4134.580.3044.470.6314.449.2004.315.5234.309.1164.215.3254.206.8174.129.8473.951.9403.839.6383.821.1013.813.0103.799.6753.709.869

416.279.0091.652.763.102

Cty TP Đông Lạnh Việt I-MEICty TNHH HS Thanh ThếTAFISHCOCASEAMEXSEANAMICOBIDIFISCOGODACO BACLIEUFISHUNGCA CO., LTDSEAPRODEX DA NANGCty TNHH TS Phát TiếnCty TP XK Trung Sơn Hưng YênSEAPRIMEXCO VIệT NAM CL-FISH CORPVIệT NAM FISH-ONE CUULONG SEAPRO

Cty CP TS Thông Thuận Cam RanhBIENDONG SEAFOODCty CP CB TP Ngọc TríKISIMEXHIGHLAND DRAGONCAMIMEXPATAYA VIỆT NAMSEAPRIEXCO No.4Cty CP TS Hải HươngCty TNHH CB TS Hoàng LongDNTN Hồng NgọcCty CP CBTS XNK Minh CườngCty TNHH TP TS Minh BạchCty CB và XNK TS Thanh ĐoànCty TNHH Thịnh HưngCty CP THS An PhúCOIMEXCty CP TS NTSFAMANDA FOODS (VN) LTDCty CP XNK TS An MỹCty TNHH TS Nguyễn Tiến

Cty CP TS Trường GiangCty CB HS XK Khánh HoàngCty TNHH Tín ThịnhCty CP Vạn ÝBASEAFOODBIANFISHCOHTFOODCty TNHH TS Trọng NhânCty CP TS Cổ ChiênCty TNHH CB TS XK Thiên PhúCty CP XNK TS Cửu LongFINE FOODS COMPANY Cty CP CBTS & XNK Hoà TrungCty CP CB và XNK TS Hòa PhátAGRIMEXCO CAMAUCAFATEX CORPNGOC HA CO., LTDCty TNHH SX TM Anh NhânCty CP Thực Phẩm GnDNTN Anh LongNIGICO CO., LTDMEKONGFISH COCty TNHH CB XNK TS Quốc ÁiHAI NAM CO., LTDKIM ANH CO., LTDAQUATEX BENTREDNTN Huỳnh HớnCty TNHH TS Đông HảiCty CP SX XD TM Trung SơnCty TNHH Toàn ThắngCADOVIMEXVIET FOODS CO., LTDS.G FISCOTHIMACOPHUONG NAM CO., LTDCác DN khácTổng

0,700,670,650,600,590,590,580,570,560,550,550,550,510,500,500,480,480,480,470,470,460,460,460,450,450,430,430,430,430,430,410,390,370,370,360,360,36

0,350,350,350,340,340,340,330,330,320,310,300,300,300,300,300,290,290,290,280,280,280,280,270,270,260,260,260,250,250,240,230,230,230,230,22

25,19100,00

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

- Việt Nam là nguồn cung cấp thủy sản đứng thứ 6 cho thị trường Mỹ. Trung Quốc đứng thứ nhất, Thái Lan đứng thứ 3, Indonesia thứ 4 và Ấn Độ đứng thứ 7. Thị phần của Việt Nam tại Mỹ khoảng 8%, tăng so với 6% cùng kỳ năm ngoái. Trong khi Thái Lan bị giảm thị phần từ 11,2% xuống 9%. Trung Quốc chiếm 18% thị phần, bằng năm 2013. 5 nước Châu Á gồm Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam và Ấn Độ chiếm khoảng 50% NK thủy sản của Mỹ.

- Việt Nam đứng đầu về cung cấp tôm chế biến cho thị trường Mỹ, và đứng thứ 3 cung cấp tôm thịt đông lạnh sau Indonesia và Ấn Độ.

- Đối với cá ngừ NK của Mỹ: Việt Nam đứng thứ 3 về cung cấp cá ngừ vằn chế biến và thứ 5 về cung cấp cá ngừ đại dương tươi/đông lạnh/ướp lạnh.

12 13

TômCá khácGiáp xác khácCá hồi SalmonCá ngừNhuyễn thểCá hồiCá CatfishTổng

995-323

14320

6

58121729-101151

35125

84.610,9184.633,2

18.565,749.309,841.411,531.816,1

1.742,9216,2

412.306,3

1.050.878884.796324.326475.762228.286186.586

17.933932

3.169.500

77.819,8169.295,7

17.638,650.877,140.599,930.914,1

1.529,851,4

388.726,5

667.038791.718277.398369.638252.385168.743

11.915207

2.539.042

508.901,5993.289,5183.238,5297.431,1273.743,3197.929,6

9.099,7873,3

2.464.506,5

5.312.6214.642.6092.721.4072.563.3091.623.9021.111.171

79.7963.494

18.058.309

2013

gT gT gT gTKl Kl Kl Kl

T1-T2/2013 T1-T2/2014 % tăng, giảm Sản phẩm

nhập Khẩu Thủy Sản CủA Mỹ ThEO Sản phẩM 2013 – 2014 (KL: tấn, GT: nghìn USD)

Tổng TgTrung QuốcCanadaThái LanIndonesiaChileViệt NamẤn Độ

614-16-241110373

25231

-1842506461

412.306,3118.905,0

32.228,935.010,521.133,526.177,238.500,815.505,9

3.169.500591.341272.106242.234264.568278.861250.688192.788

388.726,5104.581,7

38.304,946.126,819.109,723.707,628.080,415.003,6

2.539.042480.637268.710294.005186.316185.368152.406119.606

2.464.506,5569.991,4309.993,7245.508,8134.423,4144.613,8219.002,5109.165,6

18.058.3092.706.2712.653.2931.689.5471.408.2741.380.8051.345.7361.119.396

2013

gT gT gT gTKl Kl Kl Kl

T1-T2/2013 T1-T2/2014 % tăng, giảm Xuất xứ

TOp 7 nướC Cung Cấp Thủy Sản ChO Mỹ, 2013 – 2014(KL: tấn, GT: nghìn USD)

60

50

40

30

20

10

0

Thị phần của một số nước XK thủy sản sang Mỹ

%

T1/2013T4/2013

T7/2013T2/2013

T5/2013T8/2013

T3/2013T6/2013

T10/2013

T11/2013

T12/2013T1/2014

T9/2013

Ấn Độ

Việt Nam

Indonesia

Thái Lan

Trung Quốc

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

12 13

Tổng TgẤn ĐộIndonesiaThái LanViệt NamEcuador

12345

99

18-467449

587081-17139121

84.610,913.168,213.611,8

9.528,810.046,016.511,5

1.050.878180.431192.151127.209145.417176.373

77.819,812.038,411.562,317.536,7

5.788,311.065,5

667.038105.926106.196153.134

60.78179.901

508.901,594.379,281.110,484.183,459.903,074.525,8

5.312.6211.043.525

909.267906.489729.076654.858

2013

gT gT gT gTKl Kl Kl Kl

T1-T2/2013 T1-T2/2014 % tăng, giảm Xuất xứSTT

nhập Khẩu TÔM CủA Mỹ Từ CáC nướC (TOp 5 nguồn Cung Cấp)(KL: tấn, GT: nghìn USD)

Tổng nK tôm

0306170040 – Tôm thịt đông lạnh khác

1605211030 – Tôm chế biến đông lạnh khác

0306170015 – Tôm nước lạnh đông lạnh

0306170009 – Tôm nước lạnh đông lạnh cỡ 46-55

0306170012 - Tôm nước lạnh đông lạnh cỡ 56-66

Sản phẩm khác

9

-1

6

18

54

45

11

58

49

61

80

147

127

44

84.610,9

33.423,1

9.607,2

6.101,2

4.189,0

5.250,6

26.040

1.050.878

433.887

136.572

70.589

57.635

67.866

284.329

77.819,8

33.816,5

9.052,2

5.154,0

2.728,6

3.612,1

23.456

667.038

291.670

84.987

39.147

23.342

29.834

198.058

508.901,5

197.993,9

63.316,7

37.089,8

28.125,6

28.709,0

153.667

5.312.621

2.089.830

735.706

365.515

318.877

304.145

1.498.548

2013

gT gT gT gTKl Kl Kl Kl

T1-T2/2013 T1-T2/2014 % tăng, giảm Sản phẩm

nhập Khẩu TÔM CủA Mỹ nĂM 2013 – 2014 (ThEO Mã hS) (KL: tấn, GT: nghìn USD)

Xu hướng nhập khẩu tôm thịt đông lạnh(hS0306170040) của Mỹ

Triệ

u uS

D

260240220200180160140120

T3/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T12/2013

T2/2014

T6/2013

T7/2013

Xu hướng nhập khẩu tôm sú và tôm chân trắng chế biến (hS 1605211030) của Mỹ

Triệ

u uS

D

1009080706050403020

T3/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T12/2013

T2/2014

T6/2013

T7/2013

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

2. EU: NK thủy sản bắt đầu hồi phục. Thị phần của các nước châu Á giảm

- NK thủy sản của EU năm 2013 đạt 96 tỷ USD, giảm 21,5% so với năm 2012. Chiếm 35% NK thủy sản của thế giới.

14 15

1604144000 – Cá ngừ chế biến không đóng gói hút chân không, không ngâm dầu, túi >6,8kg

1604143099 - Cá ngừ chế biến đóng gói hút chân không, không ngâm dầu

0304870000 – Cá ngừ vây vàng đông lạnh

1604143091 - Cá ngừ chế biến không đóng gói hút chân không, không ngâm dầu, túi <6,8kg

0302320000 – Cá ngừ vây vàng ướp lạnh/đông lạnh

Sản phẩm khác

Tổng

30

-25

-19

3

25

13

2

1

-31

-31

-2

19

4

-10

13.612,2

10.713,5

2.424,5

5.536,2

2.649,4

3.993

41.411,5

62.899

39.777

27.414

33.017

26.040

25.785

228.286

10.448,0

14.236,3

3.002,9

5.372,9

2.119,8

3.54640.599,9

62.454

57.901

39.760

33.662

21.970

24.797

252.385

69.731,5

95.465,8

18.388,4

33.204,6

16.047,4

24.029

273.743,3

396.563

381.542

214.311

211.962

156.772

172.576

1.623.902

2013

gT gT gT gTKl Kl Kl Kl

T1-T2/2013 T1-T2/2014 % tăng, giảm Sản phẩm

nhập Khẩu Cá ngừ CủA Mỹ nĂM 2013 – 2014 (KL: tấn, GT: nghìn USD)

Xu hướng nhập khẩu cá ngừ chế biến không ngâm dầu, không hút chân không, đóng gói rời

(hS1604144000) của Mỹ

Triệ

u uS

D

44424038363432302826242220

T3/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T12/2013

T2/2014

T6/2013

T7/2013

Xu hướng nhập khẩu cá ngừ vằn chế biến khác, không ngâm dầu, đóng gói hút chân không

(hS1604143099) của Mỹ

Triệ

u uS

D

6055504540353025201510

T3/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T12/2013

T2/2014

T6/2013

T7/2013

Xu hướng nhập khẩu cá ngừ đại dương, cá ngừ vằn, sọc dưa, Bonito phile đông lạnh

(hS 0304.87.0000) của Mỹ

Triệ

u uS

D

22212019181716151413121110

T3/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T12/2013

T2/2014

T6/2013

T7/2013

Xu hướng nhập khẩu cá ngừ vằn không ngâm dầu, đóng gói hút chất không, trọng lượng

không quá 6,8 kg/túi (hS 1604.14.3091) của Mỹ

Triệ

u uS

D

3028262422201816141210

T3/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T12/2013

T2/2014

T6/2013

T7/2013

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

Tháng 1/2014 NK thủy sản bắt đầu có dấu hiệu phục hồi với trên 4 tỷ USD, tăng 6,5% so với cùng kỳ năm 2013.

Mặt hàng tôm nước lợ (tôm sú, tôm chân trắng) và cá ngừ - mỗi loài chiếm trung bình 10 -12% giá trị NK thủy sản của EU và cả 2 sản phẩm này đều tăng: tôm +33%, cá ngừ +12%. Mực, bạch tuộc chiếm 5-6% và cũng tăng nhẹ 3,4% so với cùng kỳ năm ngoái.

• Đức

- Là nước NK thủy sản lớn thứ 3 trong khối EU, đứng thứ 4 về NK tôm và cá thịt trắng, đứng thứ 5 về NK cá ngừ.

- NK thủy sản vào Đức chiếm 11-12% giá trị NK thủy sản của EU với giá trị trung bình hàng tháng 427 triệu USD.

- Thị phần của một số nước châu Á tại thị trường Đức có xu hướng giảm, trong đó Việt Nam chiếm 3,5% năm 2013, giảm so với 4,2% năm 2012. Các nước châu Á chiếm 20% thị phần tại thị trường Đức.

- NK thủy sản của Đức trong tháng 1/2014 tăng 2% so với cùng kỳ năm ngoái. NK từ Việt Nam, Thái Lan và Ấn Độ đều có xu hướng giảm, trừ Trung Quốc tăng 10%.

- NK thủy sản năm 2013 đạt 5,1 tỷ USD, tăng 4,6% so với năm 2013.

14 15

nhập khẩu thủy sản của Eu 28

Triệ

u uS

D

5.0004.5004.0003.5003.0002.5002.0001.5001.000

5000

3.824 3.793 3.8264.002 4.061 4.067

4.5594.353

4.075

4.568

3.808 3.8393.456

T3/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T12/2013

T2/2014

T6/2013

T7/2013

nK một số sản phẩm thủy sản vào Eu 28

Triệ

u uS

D

700600500400300200100

0

430 416 463

348 307

217

492429

586

480

334

210

T3/2

013

T1/2

013

T1/2

014

T2/2

013

T8/2

013

T4/2

013

T9/2

013

T5/2

013

T10/2

013T1

1/2013

T12/2

013

T6/2

013T7

/2013

Tôm Cá ngừ Mực, bạch tuộc

Thị phần của một số nước Châu á tại Đức

%

2011 2012 2013

22201816141210

86420

0,9

2,9

4,6

11 11,3

0,9

0,7

2,2

3,5

8,6

1

3,1

4,2

Trung Quốc

Ấn Độ

Việt Nam

Indonesia

Thái Lan

Top 5 nước cung cấp thủy sản cho Đức

Triệ

u uS

D

60

50

40

30

20

10

0

T3/2013

T2/2013

T1/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T12/2013

T6/2013

T7/2013

49

1613 11 14 14

14 18 19

13

4137 37 34

31

42 41

33

54

29

Trung QuốcViệt Nam

Thái LanẤn Độ Indonesia

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

• Tây Ban Nha

- Đứng đầu khối EU về giá trị NK thủy sản nói chung và các sản phẩm chính nói riêng như tôm, cá thịt trắng, cá ngừ, mực – bạch tuộc. Năm 2013 NK thủy sản đạt 6,3 tỷ USD, tăng gần 2% so với năm 2012.

- Chiếm 5% NK thủy sản của thế giới và 14% NK của EU, giá trị NK trung bình hàng tháng đạt 526 triệu USD.

- Thị phần của các nước Châu Á tại Tây Ban Nha cũng có xu hướng giảm. Việt Nam giảm từ 2,2% năm 2012 xuống 1,8% năm 2013. Ấn Độ giảm từ 3,2% xuống 2,4%, Thái Lan giảm từ 0,9% xuống 0,7%.

- NK cá ngừ năm 2013 sụt giảm mạnh và liên tục qua các tháng, trong đó tháng 12/2013 xuống mức thấp nhất năm là 50 triệu USD. Sang tháng 1/2014 NK đột ngột tăng tới 131 triệu USD, tăng 8% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng 162% so với tháng trước. Cá ngừ chiếm 34% NK thủy sản trong tháng 1.

- NK tôm nước lợ có xu hướng ngược lại tăng mạnh trong năm 2013, đạt mức cao nhất 166 triệu USD tháng 11/2013, nhưng sau đó đi xuống. Tuy nhiên, tháng 1/2014 NK tôm vẫn tăng 42% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 74 triệu USD.

- NK mực bạch tuộc tháng 1 giảm nhẹ 5% so với cùng kỳ năm ngoái và tương đương với tôm.

- NK cá thịt trắng đông lạnh ổn định ở mức 13 – 16 triệu USD/tháng

16 17

nhập khẩu thủy sản của ĐứcTr

iệu

uSD

600

500

400

300

200

100

0

450 434376

419409 417

501464 459

482

380 409386

T3/2013

T2/2013

T1/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T12/2013

T6/2013

T7/2013

nK một số sản phẩm thủy sản vào Đức

Triệ

u uS

D

605040302010

0

37

51

39

T3/2

013

T1/2

013

T1/2

014

T2/2

013

T8/2

013

T4/2

013

T9/2

013

T5/2

013

T10/2

013T1

1/2013

T12/2

013

T6/2

013T7

/2013

Cá tra Tôm Cá ngừ

nhập khẩu thủy sản của Tây Ban nha

Triệ

u uS

D

700

600

500

400

300

200

100

0

502

411

532 512566 548

586 591539

608

480533

447

T3/2013

T2/2013

T1/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T12/2013

T6/2013

T7/2013

nK một số sản phẩm thủy sản vào Tây Ban nha

Triệ

u uS

D

200

150

100

50

0

127114

6452

13

7895

166

131

74

50

16

T3/2

013

T1/2

013

T1/2

014

T2/2

013

T8/2

013

T4/2

013

T9/2

013

T5/2

013

T10/2

013T1

1/2013

T12/2

013

T6/2

013T7

/2013

Tôm nước lợ

Mực, Bạch tuộc

Cá ngừ

Cá thịt trắng

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

• Pháp

- Là nước NK thủy sản lớn thứ 2 trong khối EU, chiếm 13% tỷ trọng và chiếm 4,9% NK thủy sản của thế giới. Đứng thứ 2 trong EU về NK tôm nước lợ và mực, bạch tuộc, đứng thứ 3 về NK cá ngừ và cá thịt trắng đông lạnh.

- Tổng NK thủy sản 2 tháng đầu năm 2014 đạt 960 triệu USD, tăng 4,3% so với cùng kỳ năm ngoái. NK thủy sản năm 2013 đạt 6,4 tỷ USD, tăng 8,2% so với năm 2012.

- NK tôm nước lợ và cá ngừ đều chiếm trên 12% NK thủy sản. Trong khi NK tôm vẫn tăng 31% so với 2 tháng đầu năm 2013, NK cá ngừ giảm 8%, cá thịt trắng giảm 6%. NK mực bạch tuộc tăng nhẹ 2%.

- NK từ các nước châu Á vẫn tăng khả quan: Ấn Độ +57%, Thái Lan +68%, Bangladesh tăng 75%, Indonesia tăng 33% và Việt Nam tăng 25%. Nguyên nhân: Giá NK trung bình tăng mạnh, chủ yếu là giá tôm NK.

16 17

nhập khẩu thủy sản của pháp

Triệ

u uS

D

700

600

500

400

300

200

100

0

481 505531 535 542 565 567

631 627

453507515 505

439

T3/2013

T2/2013

T1/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T2/2014

T1/2014

T12/2013

T6/2013

T7/2013

nK một số sản phẩm thủy sản vào pháp

Triệ

u uS

D

100

80

60

40

20

0

T3/2

013

T1/2

013

T1/2

014

T2/2

013

T8/2

013

T4/2

013

T9/2

013

T5/2

013

T10/2

013T1

1/2013

T12/2

013

T6/2

013T7

/2013

Tôm nước lợ

Mực, Bạch tuộc

Cá ngừ

Cá thịt trắng

Thị phần của một số nước Châu á tại Tây Ban nha

%

2011 2012 2013

16

14

12

10

8

6

4

2

0

0,5

1,9

2,4

6,45,7

2,70,8

2,4

0,71,8

5,6

0,5

3,2

0,92,2

Trung QuốcẤn Độ

Việt NamIndonesia

Thái Lan

nhập khẩu thủy sản từ một số nước Châu ávào Tây Ban nha

Triệ

u uS

D

50

40

30

20

10

0

T3/2013

T2/2013

T1/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T12/2013

T6/2013

T7/2013

Trung QuốcViệt Nam

Thái LanẤn Độ

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

3. Nhật Bản: Giảm NK từ các nước, tăng NK từ Việt Nam

- Năm 2013, tổng NK thủy sản của Nhật Bản đạt gần 15 tỷ USD. Quý I/2014 NK thủy sản đạt 451 nghìn tấn, trị giá 3,2 tỷ USD, giảm 6% về khối lượng và 4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2013. NK giáp xác, cá đông lạnh vẫn tăng khả quan, trong khi NK cá chế biến và mực bạch tuộc đông lạnh giảm mạnh.

- Nhật Bản NK thủy sản từ 107 nước. Việt Nam là nguồn cung cấp đứng thứ 6 cho thị trường thủy sản Nhật Bản, chiếm 6,1% thị phần, Trung Quốc chiếm 18%, Thái Lan 8,5%. Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng 30% trong 3 tháng đầu năm, trong khi NK từ Thái Lan giảm 16%, Nga giảm 8%, các nước còn lại chỉ tăng nhẹ.

- NK tôm đạt 38 nghìn tấn, 467 triệu USD trong 3 tháng đầu năm, giảm 5% về khối lượng nhưng tăng 12,5% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. Tôm chiếm 18,8% tổng giá trị NK thủy sản vào Nhật Bản. Việt Nam là nguồn cung cấp tôm lớn nhất cho Nhật Bản.

- NK mực, bạch tuộc đạt 20 nghìn tấn, đạt 142 triệu USD, giảm 29% về lượng và 27% về giá trị; chiếm 6,5% tổng NK thủy sản của Nhật Bản. Việt Nam là nguồn cung cấp bạch tuộc lớn thứ 5 cho Nhật Bản.

nhập khẩu thủy sản của nhật Bản

Triệ

u uS

D

1.600

1.400

1.200

1.000

800

600

400

200

0

T3/2013

T2/2013

T1/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T2/2014

T3/2014

T12/2013

T6/2013

T7/2013

1.266 1.275 1.239 1.2201.352 1.376

1.494

1.272

9261.005

1.140 1.1421.019 1.052

1.333

18 19

Top 5 nước Châu á cung cấp tôm cho phápTr

iệu

uSD

20

15

10

5

0

T3/2013

T2/2013

T1/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T2/2014

T12/2013

T6/2013

T7/2013

Ấn ĐộThái Lan

Việt NamIndonesia Bangladesh

giá TB nhập khẩu tôm từ một số nước Châu ávào pháp

uSSD

/kg

15

10

5

0

T3/2013

T2/2013

T1/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T2/2014

T12/2013

T6/2013

T7/2013

Ấn ĐộThái Lan

Việt NamIndonesia Bangladesh

Thế giớiTrung QuốcChileThái LanNgaNorwayViệt Nam

-4,03,10,4

-16,0-7,86,4

30,2

3.336.917573.138313.245303.802222.670187.907149.637

3.201.880591.119314.529255.248205.341199.961194.874

14.908.0592.664.2961.115.3641.260.5041.226.413

790.217912.728

nhập Khẩu Thủy Sản CủA nhậT Bản (nghìn USD)

T1-T3/2014T1-T3/20132013Xuất xứ Tăng/giảm (%)

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

- NK cá ngừ đạt 67 nghìn tấn, tăng 3%, trị giá 556 triệu USD, tăng 4%; chiếm 16% NK thủy sản. Trong khi NK từ các nước tăng thì NK từ Việt Nam giảm mạnh do nguồn cung và chất lượng cá của Việt Nam không đáp ứng yêu cầu của thị trường này.

4. Trung Quốc: Việt Nam chiếm 3,1% thị phần tại thị trường tôm

Trong 5 năm gần đây, NK thủy sản của Trung Quốc gia tăng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và nhu cầu chế biến XK. Trung bình mỗi năm Trung Quốc NK 2,6 triệu tấn thủy sản. Tuy nhiên, thị trường này có xu hướng tăng NK thủy sản có giá trị cao hơn nên tổng giá trị NK tăng liên tục qua các năm.

18 19

nhập khẩu cá ngừ của nhật Bảnnăm 2013 - 2014

Triệ

u uS

D

250

200

150

100

50

0

142

189

226

160144 137

183

140

216207200

150129

184167

T3/2

013

T2/2

013

T1/2

013

T8/2

013

T4/2

013

T9/2

013

T5/2

013

T10/2

013T1

1/2013

T1/2

014T3

/2014

T3/2

014

T12/2

013

T6/2

013T7

/2013

nhập khẩu tôm của nhật Bảnnăm 2013 - 2014

Triệ

u uS

D

250

200

150

100

50

0

152

182

134

185 197 190

244 244202

247

123142

189 193

129

T3/2

013

T2/2

013

T1/2

013

T8/2

013

T4/2

013

T9/2

013

T5/2

013

T10/2

013T1

1/2013

T1/2

014T3

/2014

T3/2

014

T12/2

013

T6/2

013T7

/2013

nhập khẩu mực, bạch tuộc của nhật Bảnnăm 2013 - 2014

Triệ

u uS

D

908070605040302010

0

65 62

81

66 6661 58 62

48

24770

5242

50 5249

T3/2

013

T2/2

013

T1/2

013

T8/2

013

T4/2

013

T9/2

013

T5/2

013

T10/2

013T1

1/2013

T1/2

014T3

/2014

T3/2

014

T12/2

013

T6/2

013T7

/2013

Thị phần của 6 nước cung cấp thủy sảncho nhật Bản

q.I/2013 q.I/2014q.II/2013 q.III/2013 q.IV/2013

%

70

60

50

40

30

20

10

0

Việt Nam Na Uy Nga Thái Lan Chile Trung Quốc

Top 5 nước cung cấp tôm cho nhật Bản

Triệ

u uS

D

140120100

80604020

0

Việt NamIndonesia

ArgentinaẤn Độ Trung Quốc

q.I2013

q.I2014

q.II2013

q.III2013

q.IV2013

Top 5 nước cung cấp mực, bạch tuộc cho nhật Bản

Triệ

u uS

D

8070605040302010

0

T3/2013

T2/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T2/2014

T3/2014

T12/2013

T6/2013

T7/2013

Trung Quốc Morocco Mauritania Thái Lan Việt Nam

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

- Nga, Mỹ, Na Uy, Canada, Nhật Bản là top 5 nước cung cấp thủy sản lớn nhất cho thị trường Trung Quốc.

- Năm 2013, Trung Quốc NK 2,8 triệu tấn thủy sản, trị giá 6,2 tỷ USD. Giá NK trung bình đạt 2,2 USD/kg.

- NK tôm đạt 27,5 nghìn tấn, trị giá 200 triệu USD, giá trung bình 7,2 USD/kg, tăng 48% so với năm 2012. Việt Nam là nguồn cung cấp tôm đứng thứ 7, có giá trung bình cao nhất 9,5 USD/kg, tăng 4,5% so với năm 2012. Việt Nam chỉ chiếm 3,1% thị phần tại thị trường tôm Trung Quốc. Ecuador chiếm thị phần lớn nhất: 27%, tiếp đến là Ấn Độ 24%, Achentina 17%, Thái Lan 7%...

5. Hàn Quốc: Việt Nam là nguồn cung cấp tôm lớn nhất

- NK thủy sản của Hàn Quốc quý I/2014 đạt 268 nghìn tấn, trị giá 956 triệu USD, tăng 18% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. NK các sản phẩm chính đều tăng, trừ cá phile và cá chế biến.

- Việt Nam là nguồn cung cấp lớn thứ 3, chiếm 13,2% thị phần sau Trung Quốc (28%) và Nga (14%). NK

20 21

nK thủy sản của Trung quốc năm 2013

Triệ

u uS

D

700600500400300200100

0

566 547 563

367

534 530568

603556

514458

376

T3/2

013

T2/2

013

T1/2

013

T8/2

013

T4/2

013

T9/2

013

T5/2

013

T10/2

013T1

1/2013

T12/2

013

T6/2

013T7

/2013

nhập khẩu tôm của Trung quốc năm 2013

Triệ

u uS

D

30

25

20

15

10

5

0

25

9 7

12 15

22

18

2022

211514

T3/2

013

T2/2

013

T1/2

013

T8/2

013

T4/2

013

T9/2

013

T5/2

013

T10/2

013T1

1/2013

T12/2

013

T6/2

013T7

/2013

TgEcuadorẤn ĐộArgentinaThái LanCanadaMyanmarViệt Nam

199.08953.67846.73634.08614.809

8.1726.4366.122

27.5497.1155.7035.2521.9181.6241.030

643

153.33938.07222.30511.56130.458

4.0684.4862.325

26.3246.1423.0742.1244.8561.276

793253

215.00336.91712.680

8.46029.71843.614

8.5203.695

47.2475.5092.0541.5853.993

13.5661.408

423

gT gT gTKl Kl Kl

2011 2012 2013Xuất xứ

nhập Khẩu TÔM nướC lợ CủA Trung quốC (nghìn USD)

nhập khẩu thủy sản của hàn quốc

Triệ

u uS

D

400350300250200150100

500

T3/2013

T2/2013

T1/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T2/2014

T3/2014

T12/2013

T6/2013

T7/2013

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

từ các nước cung cấp chính đều tăng. NK từ Trung Quốc tăng mạnh nhất 365%.

- Việt Nam đứng đầu về cung cấp tôm cho Hàn Quốc, chiếm 47% thị phần. Giá trung bình 11 USD/kg. Giá NK từ Philipin cao nhất 15 USD/kg, từ Thái Lan 12 USD/kg, Ấn Độ: 8,7 USD/kg, Trung Quốc: 8 USD/kg.

- Việt Nam đứng thứ 2 cung cấp mực, bạch tuộc cho Hàn Quốc với 24% thị phần, sau Trung Quốc (48%). Giá trung bình mực bạch tuộc của Việt Nam là 5,4 USD/kg, cao hơn so với Trung Quốc (4,5 USD/kg) nhưng thấp hơn Thái Lan (5,8 USD).

6. Australia: NK tôm tăng mạnh +22%

- NK thủy sản 2 tháng đầu năm đạt 302 triệu USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm ngoái. NK tôm tăng mạnh nhất, đạt 66 triệu USD, chiếm 22% tổng NK thủy sản của Australia, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. NK cá đông lạnh giảm.

- NK tôm từ các nước đều tăng khả quan và có xu hướng tăng mạnh từ nửa cuối năm 2013. Hai tháng đầu năm 2014, mức tăng trưởng chậm lại nhưng vẫn cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái.

20 21

TgTrung QuốcNgaViệt Nam Hong Kong, Trung QuốcMỹ

18,012,3

9,735,4

365,16,5

810.278242.800124.758

92.91913.00946.505

955.891272.770136.880125.808

60.50449.519

3.564.794967.494589.300478.020

54.810210.881

nhập Khẩu Thủy Sản CủA hàn quốC (nghìn USD)

T1-T3/2013T1-T3/20142013Xuất xứ Tăng/giảm (%)

nhập khẩu tôm của hàn quốc2013 - 2014

Triệ

u uS

D

605040302010

0

T3/2

013

T2/2

013

T1/2

013

T8/2

013

T4/2

013

T9/2

013

T5/2

013

T10/2

013T1

1/2013

T1/2

014T2

/2014

T3/2

014

T12/2

013

T6/2

013T7

/2013

nhập khẩu mực, bạch tuộc của hàn quốc năm 2013 - 2014

Triệ

u uS

D

70605040302010

0

T3/2

013

T2/2

013

T1/2

013

T8/2

013

T4/2

013

T9/2

013

T5/2

013

T10/2

013T1

1/2013

T1/2

014T2

/2014

T3/2

014

T12/2

013

T6/2

013T7

/2013

Top 5 nước cung tôm cho hàn quốcTr

iệu

uSD

140120100

80604020

0

EcuadorThái Lan

MalaysiaTrung Quốc Việt Nam

q.I2013

q.I2014

q.II2013

q.III2013

q.IV2013

Top 5 nước cung cấp mực, bạch tuộc hàn quốc

Triệ

u uS

D

70

60

50

40

30

20

10

0

Trung QuốcViệt Nam

PeruThái Lan Chile

q.I2013

q.I2014

q.II2013

q.III2013

q.IV2013

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

Việt Nam là nước cung cấp tôm lớn thứ 2, chiếm 20% thị phần, sau Trung Quốc (50%).

- NK cá ngừ đạt 57 triệu USD, tương đương với 2 tháng đầu năm 2013 và chiếm 19% tổng NK thủy sản.

- Năm 2013, NK thủy sản của Australia đạt 1,5 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2012.

7. Brazil: Tăng 100% NK cá tra và cá hồi phile đông lạnh

- NK thủy sản trong quý I/2014 tăng 15% so với cùng kỳ năm ngoái đạt 497 triệu USD. Khối lượng NK đạt 133 nghìn tấn, giá trung bình đạt 3,8 USD/kg, tăng 19%.

- Việt Nam là nguồn cung cấp thủy sản lớn thứ 4 cho Brazil, chiếm 9% thị phần với thế mạnh là cá tra phile đông lạnh. Chile đứng đầu chiếm 32%, Trung Quốc: 20%.

- Cá tra nằm trong top 5 sản phẩm cá phile đông lạnh NK vào Brazil. NK trong quý I/2014 tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. NK cá hồi cũng tăng 100%, trong khi NK cá minh thái Alaska và cá tuyết hake đều giảm mạnh.

22 23

nhập khẩu một số sản phẩm thủy sản của Australia

Triệ

u uS

D

100

80

60

40

20

0

T3/2013

T2/2013

T1/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T2/2014

T12/2013

T6/2013

T7/2013

Cá traCua, ghẹ

Cá ngừMực, bạch tuộc

Nhuyễn thể hai mảnh vỏTôm

Top 5 nước cung cấp tôm cho AustraliaTr

iệu

uSD

25

20

15

10

5

0

Trung QuốcViệt Nam

Thái LanMalaysia Indonesia

T3/2

013

T2/2

013

T1/2

013

T8/2

013

T4/2

013

T9/2

013

T5/2

013

T10/2

013T1

1/2013

T1/2

014T2

/2014

T12/2

013

T6/2

013T7

/2013

Top 5 nước cung cấp thủy sản cho Australia

Triệ

u uS

D

504540353025201510

50

Thái LanTrung Quốc

Việt NamNew Zealand Malaysia

T3/2

013

T2/2

013

T1/2

013

T8/2

013

T4/2

013

T9/2

013

T5/2

013

T10/2

013T1

1/2013

T1/2

014T2

/2014

T12/2

013

T6/2

013T7

/2013

nhập khẩu thủy sản của Brazil

Triệ

u uS

D

500450400350300250200150100

500

q.I/2014q.III/2013q.II/2013q.I/2013 q.IV/2013

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

22 23

8. Thái Lan: XK thủy sản tiếp tục giảm mạnh (-22%)

- Đứng thứ 3 thế giới về XK thủy sản, chiếm 6,6% tổng giá trị XK, sau Trung Quốc (15%) và Na Uy (7%). Việt Nam đứng thứ 4 với 5%.

- Năm 2013, XK thủy sản của Thái Lan đạt 6,8 tỷ USD, giảm 15%.

- Đứng đầu thế giới về XK tôm và cá ngừ. Năm 2013, XK tôm giảm 29% chỉ đạt 2 tỷ USD. XK cá ngừ đạt 2,7 tỷ USD, giảm 3% so với năm 2012. XK mực, bạch tuộc giảm 12% đạt 440 triệu USD.

- 2 tháng đầu năm 2014, XK thủy sản đạt 980 triệu USD, giảm 22% so với cùng kỳ năm ngoái và thấp hơn so với mức trên 1 tỷ USD của Việt Nam. XK cá ngừ tiếp tục giảm 14% đạt 412 triệu USD, tôm giảm 32% đạt 226 triệu USD, mực bạch tuộc tăng 9% đạt 74 triệu USD.

- XK tôm chế biến chiếm 62% giá trị XK tôm, giảm 28% so với cùng kỳ năm ngoái. Cá ngừ chế biến chiếm 97% giá trị XK cá ngừ, giảm 20%.

- Tỷ trọng XK sang 3 thị trường lớn: Mỹ, Nhật, EU giảm, sang các thị trường khác tăng.

Tổng xuất khẩu thủy sản của Thái lan

Triệ

u uS

D

700

600

500

400

300

200

100

0

T3/2013

T2/2013

T1/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T2/2014

T12/2013

T6/2013

T7/2013

Tỷ trọng của các thị trường nK thủy sản của Thái lan năm 2013 (%)

MỹNhậtEUASEAN Trung Quốc - HKCác nước khác

Tỷ trọng của các thị trường nK thủy sản củaThái lan 2 tháng đầu năm 2014 (%)

MỹNhậtEUASEAN Trung Quốc - HKCác nước khác

Top 5 sản phẩm philê đông lạnh nK vào BrazilTr

iệu

uSD

50

40

30

20

10

0

Cá hồi TBD, ĐTDCá minh thái Alasska

Cá traCá tuyết hake Cá tuyết cod

q.I2013

q.I2014

q.II2013

q.III2013

q.IV2013

Top 5 nước cung cấp thủy sản cho Brazil

Triệ

u uS

D

180160140120100

80604020

0

ChileTrung Quốc

Na UyViệt Nam Argentina

q.I2013

q.I2014

q.II2013

q.III2013

q.IV2013

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

III. CƠ HỘI – THÁCH THỨC CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

1. Cơ hội

Có thể giữ vị thế ổn định tại các thị trường NK chính: nhu cầu tại Mỹ và EU đang hồi phục, thị phần của Việt Nam hoặc ổn định hoặc tăng. Nhật Bản mặc dù giảm NK từ các nước nhưng NK từ Việt Nam vẫn tăng.

Tôm XK của Việt Nam vẫn đang chi phối thị trường thế giới do nguồn nguyên liệu tăng.

Giá NK thủy sản nói chung và tôm nói riêng tại các thị trường đang có xu hướng tăng

2. Thách thức năm 2014

Nguồn nguyên liệu không ổn định, thiếu quy hoạch dễ dẫn đến khả năng mất cân đối cung – cầu và khó kiểm soát được giá nguyên liệu và giá XK. Tình trạng nông dân đổ xô nuôi tôm chân trắng khi XK đang thuận lợi có thể dẫn đến hệ quả bị mất giá khi nguồn cung quá nhiều, trong khi nhu cầu không tăng mạnh.

Chất lượng nguyên liệu sau thu hoạch chưa được cải thiện: Nguồn nguyên liệu cá ngừ tươi/đông lạnh đảm bảo chất lượng để chế biến XK vẫn thiếu hụt nghiêm trọng. XK cá ngừ tươi/đông lạnh ngày càng giảm mạnh và 50% nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào NK từ nước khác. Năm 2013, Việt Nam NK 4.500 tấn cá ngừ tươi đông lạnh từ Đài Loan, gần 3.000 tấn từ Indonesia và 1,2 nghìn tấn từ Thái Lan…

Giảm khả năng cạnh tranh về giá và chất lượng: Chi phí sản xuất cao (nguồn con giống, thức ăn phụ thuộc vào nhà cung cấp nước ngoài; gánh nặng chi phí cho các thủ tục hành chính như phí kiểm soát ATVSTS, phí giao thông vận tải, thủ tục thuế NK nguyên liệu, thuế GTGT …Chất lượng nguyên liệu từ vùng nuôi và sau khai thác chưa được nhà nước kiểm soát và có biện pháp cải thiện: DN chế biến XK không có khả năng và quyền hạn để kiểm soát tình trạng thủy sản nguyên liệu có tạp chất, các chất cấm sử dụng hoặc hạn chế sử dụng từ khâu nuôi trồng, khai thác của nông ngư dân.

Các thị trường NK chính (EU, Nhật Bản, Mỹ) ngày càng thắt chặt kiểm tra chất lượng thủy sản NK và dựng rào cản kỹ thuật và thuế quan đối với thủy sản Việt Nam. Việc Mỹ thông qua Luật Nông trại 2014 và tiếp tục áp thuế CBPG tôm và cá tra Việt Nam với mức cao sẽ ảnh hưởng đến XK sang thị trường này.

XK tôm, cá ngừ, mực và BT của Thái lanTr

iệu

uSD

300

250

200

150

100

50

0

Tôm Cá ngừ Mực, bạch tuộc

T3/2

013

T2/2

013

T1/2

013

T8/2

013

T4/2

013

T9/2

013

T5/2

013

T10/2

013T1

1/2013

T1/2

014T2

/2014

T12/2

013

T6/2

013T7

/2013

giá trung bình XK thủy sản của Thái lan

uSD/

kg

99887766554

Nhật Bản Mỹ EU

T3/2

013

T2/2

013

T1/2

013

T8/2

013

T4/2

013

T9/2

013

T5/2

013

T10/2

013T1

1/2013

T1/2

014T2

/2014

T12/2

013

T6/2

013T7

/2013

24 25

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

TỔNG QUAN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

IV. DỰ BÁO SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM QUÝ II/2014

1. Sản xuất nguyên liệu

- Mặc dù giá cá tra nguyên liệu đã tăng trong quý I, nhưng diện tích nuôi vẫn chưa tăng. Người nuôi và DN vẫn thiếu vốn để đầu tư. Việc tiếp cận vốn qua hệ thống ngân hàng vẫn khó khăn: đa phần đã hết tài sản thế chấp, hạn mức cho vay thấp, không đủ đầu tư nuôi. Hiện nay có đến 60% sản lượng cá tra do các DN nuôi nên nguồn cung sẽ do DN chi phối và sẽ tập trung vào chất lượng hơn sản lượng và có kế hoạch nuôi phù hợp với xu hướng nhu cầu thị trường.

- Sản lượng thu hoạch tôm tính đến hết tháng 4 đã tăng gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái với 71 nghìn tấn. Năm nay nuôi tôm khá thuận lợi, diện tích bị thiệt hại do dịch bệnh giảm 30% so với năm ngoái, chỉ bằng 2% tổng diện tích nuôi. Vì vậy, sản lượng tôm cả năm dự báo sẽ tăng ít nhất 50% so với năm ngoái.

- Sản lượng khai thác tính đến hết tháng 4 vẫn tăng 5% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng lượng nguyên liệu các mặt hàng giá trị như mực, bạch tuộc, cá ngừ vẫn thiếu. Vấn đề chất lượng cá sau thu hoạch chưa có giải pháp cải thiện. Trên 90% cá ngừ đại dương khai thác tại Việt Nam không đạt chuẩn để làm sản phẩm sashimi tại thị trường Nhật nên không được nhà NK chấp nhận hoặc chỉ được mua với giá rất thấp (bằng 1/10 giá cá chuẩn tại Nhật).

- Để có nguyên liệu chế biến và duy trì hoạt động, các DN hải sản sẽ phải tiếp tục NK cá ngừ, mực bạch tuộc và các loại cá biển khác từ các nước để chế biến XK. Ước tính NK thủy sản sẽ đạt trung bình 60-65 triệu USD/tháng, trong đó cá ngừ chiếm khoảng 25%, cá biển 38%, mực, bạch tuộc 7%, tôm 20%.

2. Xuất khẩu

- XK tôm trong quý II sẽ tiếp tục tăng mạnh (+50%) khi nguồn cung đang tăng. XK sang các thị trường vẫn duy trì tăng trưởng tốt vì nhu cầu NK ổn định, trong khi nguồn cung của Thái Lan và Ấn Độ chưa hồi phục.

- XK cá tra sẽ vẫn ổn định so với cùng kỳ năm ngoái, có thể sản lượng XK giảm nhẹ, nhưng giá XK sẽ hồi phục ở các thị trường chính như Mỹ do giá cá da trơn nội địa tăng, NK và giá cá tại EU dự báo cũng sẽ tăng sau hội chợ tại Bruxel đầu tháng 5.

- XK các mặt hàng hải sản như cá ngừ, mực bạch tuộc và cá biển tiếp tục giảm do thiếu nguyên liệu. Tuy nhiên, mức độ sụt giảm sẽ thấp hơn so với quý I.

Dưới đây là dự báo chi tiết về kim ngạch XK các mặt hàng thủy sản:

Tôm- Tôm chân trắng- Tôm súCá traCá ngừMực, bạch tuộcnT2MVCua, ghẹ, giáp xác khácCá biển khácTổng

+50+200

+21,0+0

-6,8-9,0-2,8+24-4,5+15

1.000600400460130

952023

1531.881

798,139481,110260,731

408,563114,591

91,77415,64120,079

203,8611.652,763

Dự BáO XuấT Khẩu CáC Sản phẩM Thủy Sản Chính (triệu USD)

Sản phẩm % so với qII/2013Dự báo qII/2014qI/2014

24 25

XUẤT KHẨU CÁ TRA

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

CHƯƠNG II: XUẤT KHẨU CÁ TRA

XK cá tra trong quý I/2014 đạt giá trị 388,49 triệu USD, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm 2013. Cá tra được XK sang 126 quốc gia và vùng lãnh thổ, so với 123 nước của cùng kỳ năm 2013. XK cá tra sang Mỹ và các nước khác tăng (9 – 30%), trong khi xuất sang EU vẫn giảm trên 13%.

XK cá tra sang Mỹ trong quý I vẫn tăng 15% và chưa bị tác động bởi việc Mỹ thông qua Đạo luật Nông Nghiệp 2014, theo đó có quy định chuyển sự kiểm soát cá tra NK từ FDA sang Bộ NN Mỹ (USDA) và kết quả cuối cùng của đợt xem xét hành chính lần thứ 9 (POR9), theo đó DOC vẫn giữ nguyên quan điểm và lập luận trong việc chọn Indonesia là quốc gia tính giá trị thay thế, khiến cho thuế áp cho các DNXK Việt Nam ở mức cao.

Giá cá nguyên liệu và giá XK có xu hướng tăng trong quý I cũng là tín hiệu tốt cho sản xuất và XK cá tra.

I. SẢN XUẤT

1. Sản lượng

Diện tích nuôi cá tra mới luỹ kế tính đến ngày 23/3/2014 là 1.988 ha, bằng 89,5% so với cùng kỳ 2013. Sản lượng cá tra thu hoạch là 159.448 tấn, bằng 105,2% so với cùng kỳ 2013, năng suất bình quân 284 tấn/ha.

2. Giá cá tra nguyên liệu:

- Từ giữa tháng 3, giá cá tra nguyên liệu ở ĐBSCL đã tăng khoảng 2.000 đồng so với hồi cuối năm 2013 và đầu năm 2014 và hiện đang ở mức khoảng 25.000 – 26.000 đồng/kg. Theo nhiều DN, mức giá này có thể duy trì đến cuối quý II/2014. Giá cá tra tăng là do thiếu hụt cục bộ nguồn nguyên liệu ở những thời điểm nhất định.

- Hiện tại hầu như lượng cá của người nuôi nhỏ lẻ không còn nhiều. Thời gian qua, có một số hộ nuôi đã treo ao vì thua lỗ kéo dài, khó tiếp cận vốn ngân hàng. Đa phần cá tra nguyên liệu hiện tại là cá của vùng nuôi do các DN tự đầu tư, hoặc một phần nhỏ là vùng nuôi của các DN tổ chức theo phương thức chủ ao nuôi cá gia công.

An GiangBến TreCần ThơĐồng ThápHậu GiangSóc TrăngTiền GiangTrà VinhVĩnh LongTổng

286624

10911

3167517

349

21.76626.28116.17075.354

3.1150

7.5001.2777.985

159.448

108125

82221

120

250

27600

58145581

1.11427

823

229

1.988

DIỆn TíCh Và Sản lượng Cá TrA (tính đến 23/3/2014)

Sản lượng thu hoạch (tấn)

Diện tích thu hoạch (ha)

Diện tích nuôi (ha)

Số lượng giống thả (triệu con)

26 27

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU CÁ TRA

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

II. XUẤT KHẨU

1. Sản phẩm: Philê cá tra đông lạnh chiếm 99% tỷ trọng XK

- XK mặt hàng cá tra vẫn chỉ tập trung ở phân khúc philê đông lạnh với giá trị XK trong quí I/2014 đạt 405,011 triệu USD, chiếm 99% tỷ trọng XK cá tra Việt Nam, tăng 4,9% so với quí I/2013.

- XK cá tra GTGT vẫn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ và chỉ có những DN lớn mới tham gia sản xuất và XK mặt hàng này. Trong quý I/2014 XK cá tra hàng GTGT đạt 3,55 triệu USD, chiếm 1% tỷ trọng XK cá tra Việt Nam, tăng 54,9% so với cùng kỳ năm 2013.

2. Thị trường

- Quý I/2014, Việt Nam XK cá tra sang 126 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng so với 123 của cùng kỳ năm 2013. Giá trị XK cá tra trong quý I/2014 đạt 408,5 triệu USD, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm 2013. Top 8 thị trường chính gồm: EU, Asean, Mỹ, Trung Quốc và Hong Kong, Mexico, Brazil, Colombia, Arap Xeut, chiếm 77% tỷ trọng.

- EU, Mỹ, chiếm 40,5% tổng giá trị XK cá tra của Việt Nam, nhu cầu NK cá tra vẫn ở mức trung bình. Nhu cầu thủy sản nói chung và cá tra nói riêng ở các nền kinh tế đang nổi như Mexico, Brazil, Indonesia và Malaysia tăng nên nhà NK thủy sản của các nước này sẽ hướng đến các nước láng giềng để NK thủy sản nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước.

Cá tra mã hS03 (1)Trong đó: - Cá tra sống/tươi/đông lạnh/ khô (thuộc mã HS03, trừ mã HS0304) - Cá tra (thuộc mã HS0304) Cá tra chế biến khác thuộc mã hS16 (2)Tổng XK cá tra (1 + 2)

386.201.16016.903.011

369.298.1492.292.153

388.493.313

405.011.45382.322.981

322.688.4723.551.198

408.562.651

Sản phẩm quý I/2013quý I/2014

Sản phẩM Cá TrA XuấT Khẩu (USD)

Cơ cấu thị trường nhập khẩu cá tra quý I/2014 (gT)

EU20,3%

Các TT khác31,7%

Colombia4%

Brazil8,7% Mexico

7%

ASEAN7,9%

Mỹ20,5%

26 27

XUẤT KHẨU CÁ TRA

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

3. Các thị trường chính

3.1. Thị trường Mỹ

Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, XK cá tra sang Mỹ trong quý I/2014 đạt giá trị 83,7 triệu USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Mỹ hiện vẫn dẫn đầu về NK cá tra Việt Nam chiếm 22% tổng kim ngạch XK mặt hàng này.

Giá trung bình cá tra Việt Nam XK sang Mỹ trong 2 tháng đầu năm nay đạt 2,93 USD/kg, giảm 2% so với cùng kỳ năm ngoái. Vào thời điểm này, nguồn cung nguyên liệu cá tra trong nước đang ổn định dần, dù sản lượng cá tra năm nay ước tính sẽ giảm so với năm ngoái. Theo một số DN, giá cá tra tại thị trường Mỹ đã tăng khoảng 15 cent so với hồi đầu năm do giá cá tra nguyên liệu trong nước tăng cao.

Mỹ EuTây Ban NhaHà LanĐứcAnhASEAn Thái LanXingapoPhilippinTrung quốcHồng KôngMexicoBrazilColombiaArập XêutCác nước khácTổng

+15,5-13,1+5,7

-7,6-25,5+2,6+9,2

+34,0-4,9

+5,6+18,1

+2,0+9,4

+44,3+30,7+12,4

-3,2+5,2

72,49895,39921,50014,32712,879

7,76529,637

8,0038,8227,010

17,6838,442

26,08524,51912,39711,87598,400

388,493

83,74982,87022,73513,232

9,5937,969

32,37410,727

8,3947,405

20,8868,614

28,53035,38616,20613,34395,218

408,563

21,96328,461

7,3764,8402,7933,107

12,5444,0203,0383,227

8,7463,262

11,7909,1623,8496,152

30,861133,527

23,22622,278

5,1543,3553,2112,636

10,2243,7512,8531,992

5,5442,303

8,64311,610

6,0663,622

26,854118,065

38,56132,13110,206

5,0363,5902,226

9,6062,9562,5032,186

6,5953,048

8,09814,615

6,2913,570

37,503156,970

XuấT Khẩu Cá TrA SAng CáC Thị Trường (triệu USD)

% so với 2013T1/2014 T2/2014 T3/2014 qI/2014 qI/2013Thị trường

60

50

40

30

20

10

0

50

40

30

20

10

0

-10

-20T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T10T8 T11T9 T12

Xuất khẩu cá tra sang Mỹ, 2013 - 2014

Triệ

u uS

D

%

2013 2014 Tăng trưởng %

27

21 2325

22

42

57

33 3328 26 25

29

37

12

-13

39

45

28 29

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU CÁ TRA

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

- Nhu cầu thủy sản tại thị trường Mỹ tăng lên: Theo giới kinh doanh nhà hàng và các nhà nghiên cứu, người tiêu dùng vẫn quan tâm tới một số loài cá và thủy sản có vỏ. So với một năm trước, có thêm hơn 80 sản phẩm thủy sản xuất hiện trong thực đơn của các nhà hàng.

- Dự trữ cá tra tại Mỹ vẫn ổn định, tuy nhiên có khả năng đến cuối năm dự trữ sẽ giảm và nhu cầu đối với cá tra có thể tăng.

- Thị trường tiêu thụ thủy sản Mỹ trong năm 2014 cũng được dự báo khả quan. Theo khảo sát của tạp chí Progressive Grocer (PG), năm 2013 là 1 năm thành công nhất của thủy sản bán lẻ tại Mỹ cả về khối lượng và giá trị bán ra. Các thông tin khác từ cuộc khảo sát cũng rất tích cực. Lần đầu tiên trong 20 năm từ khi cuộc khảo sát bắt đầu được thực hiện, các chuyên gia đều đưa ra dự báo doanh thu thủy sản của ngành bán lẻ trong năm 2014 sẽ không giảm. 45,5% các chuyên gia dự đoán doanh số tăng và 54,5% dự đoán doanh số đứng yên. Nhu cầu các sản phẩm khai thác, các sản phẩm bền vững và các sản phẩm lựa chọn theo mùa cũng tăng.

Kết quả cuối cùng thuế CBPG POR9

Ngày 31/3/2014, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã chính thức công bố kết quả cuối cùng của đợt xem xét hành chính lần thứ 9 (POR9) vụ kiện chống bán phá giá cá tra tại thị trường Hoa Kỳ áp dụng đối với các lô hàng XK trong giai đoạn từ 1/8/2011- 31/7/2012.

DOC vẫn giữ nguyên quan điểm và lập luận trong việc chọn Indonesia là quốc gia tính giá trị thay thế bất chấp những phản đối mạnh mẽ từ các DN chế biến và XK cá tra Việt Nam do Indonesia không nằm trong danh sách các nước có nền kinh tế tương đồng với Việt Nam khi chọn làm quốc gia thay thế tính biên độ phá giá. Chỉ số GNI của Indonesia gấp đôi Việt Nam và GDP gấp 4 lần Việt Nam do đó các giá trị thay thế của Indonesia mà DOC áp dụng cho Việt Nam như giá cá sống, con giống, thức ăn và phụ phẩm.. có sự chênh lệch lớn giữa ngành nuôi cá Việt Nam và Indonesia ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng.

Kết quả POR9 chứng tỏ DOC ngày càng siết chặt quy trình tính toán các dữ liệu, chọn quốc gia tính giá trị thay thế để tính biên độ phá giá áp cho Việt Nam 1 cách không thống nhất và mang tính bảo hộ trong các kỳ xem xét gần đây gây bất lợi cho các DN XK cá tra Việt Nam.

Mức thuế cụ thể cho từng công ty như sau:

Vinh Hoan CorporationHung Vuong GroupAn My Fish Joint Stock CompanyAnvifish Joint Stock CompanyAsia Commerce Fisheries Joint Stock CompanyBinh An Seafood Joint Stock CompanyCadovimex II Seafood Import-Export and Processing Joint Stock CompanyCantho Import-Export Seafood Joint Stock CompanyCuu Long Fish Import-Export CorporationCuu Long Fish Joint Stock CompanyEast Sea Seafoods Limited Liability CompanyGreen Farms Seafood Joint Stock Company

0,031,200,420,420,420,420,420,420,420,420,420,42

0,422,150,990,990,990,990,990,990,990,990,990,99

123456789

101112

Mức thuế cuối cùng (uSD/kg)

Mức thuế sơ bộ (uSD/kg)Doanh nghiệp XKSTT

28 29

XUẤT KHẨU CÁ TRA

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

• Farm Bill 2014: Chưa ảnh hưởng đến XK cá tra sang Mỹ trong năm nay

- Ngày 7/2/2014, Tổng Thống Obama đã chính thức ký quyết định ban hành Luật Nông trại 2014, trong đó có nội dung chuyển chức năng giám sát cá da trơn, trong đó có cá tra của Việt Nam, từ Cục Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Mỹ (FDA) sang Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA). Theo nhận định của một số nhà chuyên môn, dự luật này sẽ tác động đến hoạt động XK cá tra của Việt Nam vào Mỹ nhanh nhất cũng phải đầu năm 2015.

- Luật Nông trại 2014 với nhiều nội dung gây bất lợi cho hoạt động XK cá tra Việt Nam trong tương lai vào thị trường Mỹ. Với điều khoản này, Bộ Nông nghiệp Mỹ sẽ áp dụng tiêu chuẩn quy định cá tra của Việt Nam XK sang Mỹ sẽ phải đáp ứng tiêu chuẩn tương đồng với mặt hàng cá da trơn sản xuất tại Mỹ, từ quy trình nuôi, sản xuất đến việc đóng gói và XK.

- Theo yêu cầu của Quốc hội Mỹ, Bộ Nông nghiệp Mỹ sẽ phải công bố các quy định của Luật để thực thi. Để tránh trùng lặp trong thực thi Luật Nông trại mới với việc điều chuyển Chương trình Giám sát cá da trơn từ FDA về cho USDA, hai cơ quan này sẽ phải làm việc cụ thể với nhau và phải ký một Biên bản Thỏa thuận (MOU) phân chia công việc cụ thể giữa hai cơ quan (cụ thể là giữa FDA và Cục An toàn giám định thực phẩm (FSIS) thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ)

- Để thực thi các điều khoản của Luật Nông nghiệp mới, Bộ Nông nghiệp Mỹ cũng phải tổ chức họp với Văn phòng Quản trị và Ngân sách của Nhà trắng có sự tham gia của các cơ quan liên quan như Đại diện Thương mại Mỹ (USTR), Bộ Thương mại (DOC), Chánh Văn phòng Nhà Trắng v..v để xin thông qua ngân sách cho việc thực thi các Chương trình của Luật Nông nghiệp mới trong đó có Chương trình này.

- Chính vì vậy, trong năm 2014 XK cá tra Việt Nam sang Mỹ chưa bị ảnh hưởng của dự luật này. Theo đánh giá, dự kiến việc thực thi Luật Nông trại 2014 nhanh nhất sẽ bắt đầu thực hiện từ năm 2015, tuy nhiên, việc thực thi Luật này sẽ phụ thuộc rất nhiều vào Dự toán Ngân sách 2015. Trước đây Tổng thống Mỹ đã ban hành Dự toán Ngân sách 2014 và đã kiên quyết loại bỏ những Chương trình trùng lặp gây lãng phí như Chương trình Giám sát cá da trơn, vì vậy, rất có thể trong Dự toán Ngân sách 2015, Tổng thống Mỹ cũng sẽ không duyệt cấp ngân sách cho chương trình.

Hiep Thanh Seafood Joint Stock CompanyHoa Phat Seafood Import-Export and Processing JSCInternational Development & Investment CorporationNTSF Seafoods Joint Stock CompanyQVD Food Company Ltd.Saigon Mekong Fishery Co., Ltd.Seafood Joint Stock Company No.4 Branch Dongtam Fisheries Processing CompanySouthern Fishery Industries Company Ltd.Sunrise CorporationThien Ma Seafood Co., Ltd.To Chau Joint Stock CompanyViet Phu Food & Fish CorporationVinh Quang Fisheries CorporationThuế suất chung cả nước

Golden Quality

0,420,420,420,420,420,420,420,420,420,420,420,420,42

2,11

0,00

0,990,990,990,990,990,990,990,990,990,990,990,990,99

0,99

0,24

13141516171819202122232425

1nhà XK mới

30 31

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU CÁ TRA

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

3.2. Thị trường EU

- Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, XK cá tra sang EU trong quý I/2014 đạt giá trị 82,87 triệu USD, giảm 13,1% so với cùng kỳ năm 2013.

- Theo số liệu mới nhất của Cơ quan Thống kê Châu Âu năm 2013 EU NK 145.351 tấn cá tra từ Việt Nam, trị giá 255,74 triệu euro, trong đó phile cá tra đông lạnh chiếm 97,4% tổng giá trị và 97,5% tổng khối lượng. Giá trung bình cá tra XK sang thị trường này trong năm 2013 đạt 1,76 euro/kg, trong đó giá trung bình cá tra phile đông lạnh cũng đạt 1,76 euro/kg.

- EU vẫn là thị trường tiêu thụ lớn và là nhà NK các sản phẩm thủy sản lớn nhất thế giới, chiếm 24% tổng giá trị thương mại thế giới. Tôm là loài có giá trị NK lớn nhất, vượt lên cá hồi và cá tuyết trong khi cá ngừ, cá tuyết, cá hồi và cá minh thái và cá tra vẫn là những loài được tiêu thụ chủ yếu ở EU. Cá tra vẫn được lựa chọn nhiều trong thời buổi kinh tế của Châu Âu chưa hoàn toàn hồi phục.

• Hà Lan

- Là nước NK cá tra lớn thứ 2 trong khối EU. Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, XK cá tra sang Hà Lan trong quý I/2014 đạt giá trị 13,23 triệu USD, giảm 7,6% so với cùng kỳ năm 2013.

- Số liệu của FAO năm 2010 cho biết, tiêu thụ thủy sản bình quân của Hà Lan đạt 15kg/người. Dự đoán con số này sẽ chỉ tăng thêm 1kg vào năm 2030. Theo FAO, dân số của Hà Lan chỉ tăng từ 16,8 triệu người hiện nay lên 17,47 triệu người vào năm 2030.

- Trong thống kê 10 loài thủy sản được tiêu thụ nhiều nhất về khối lượng của Phòng Thủy sản Hà Lan năm 2012, cá cắt thanh đứng thứ nhất, tiếp đến là cá ngừ hộp, cá tra và cá hồi. Tại Hà Lan, cá tra phổ biến nhờ có hương vị thơm, giá hợp lý, dễ chế biến và được bán chủ yếu dưới dạng đông lạnh.

- Tăng trưởng kinh doanh thủy sản tại Hà Lan gặp trở ngại do dự báo tăng trưởng dân số và mức tiêu thụ bình quân thủy sản thấp vào năm 2030. Tuy nhiên, philê cá tra vẫn là sự lựa chọn hấp dẫn đối với người tiêu dùng tại thị trường này nhờ hương vị nhẹ nhàng và dễ chế biến.

• Tây Ban Nha

Là nước đứng đầu NK cá tra trong khối EU. Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, XK cá tra sang thị trường này đạt giá trị 22,73 triệu USD, tăng 5,7% so với cùng kỳ năm 2013.

Theo số liệu của FAO năm 2010, Tây Ban Nha có mức bình quân tiêu thụ thủy sản cao thứ 2 tại EU với 39kg, sau Bồ Đào Nha với 59kg. Tuy nhiên, FAO dự đoán tiêu thụ thủy sản của Tây

40353025201510

50

0

-5

-10

-15

-20

-25T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T10T8 T11T9 T12

Xuất khẩu cá tra sang Eu, 2013 - 2014

Triệ

u uS

D

%

2013 2014 Tăng trưởng %

37

32

23

35

2831

33 3230 31 31

32 32

38

22-14

-2

-20

30 31

XUẤT KHẨU CÁ TRA

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

Ban Nha sẽ vẫn không thay đổi vào năm 2030 trong khi Bồ Đào Nha giảm còn 57kg vì nguyên nhân kinh tế.

- Khó khăn kinh tế tại Tây Ban Nha ảnh hưởng trực tiếp đến chi tiêu của người tiêu dùng và ngành bán lẻ. Ngành bán lẻ phải đối mặt với suy giảm kéo dài, làm thay đổi thói quen mua sắm như: giảm chi tiêu cho mua sản phẩm, quay sang các sản phẩm giá thấp và bán giảm giá đặc biệt.

3.3. Thị trường Brazil

- Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, XK cá tra sang Brazil trong quý I/2014 đạt giá trị 35,3 triệu USD, tăng 44,3% so với cùng kỳ năm 2013.

- Thị trường Brazil còn nhiều tiềm năng cho thủy sản nói chung và cá tra Việt Nam nói riêng thâm nhập vì đây là nước có diện tích đứng thứ 5 và có quy mô nền kinh tế đứng thứ 6 trên thế giới với dân số đông tới 195 triệu người.

- Brazil NK nhiều nhất là cá minh thái Alaska, tiếp đến là cá tra và tuyết trong nhóm hàng phile cá thịt trắng đông lạnh. Theo số liệu của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) 3 tháng đầu năm nay, Brazil NK 18.200 tấn phile cá minh thái Alaska đông lạnh; NK 12.533 tấn phile cá tra đông lạnh và NK 11.150 tấn phile cá tuyết hake đông lạnh. Đáng chú ý là NK phile cá minh thái Alaska của Brazil trong 3 tháng đầu năm nau lại giảm gần 16% so với cùng kỳ năm ngoái, cá tuyết heke chỉ tăng 10% trong khi cá tra lại tăng 123%. Như vậy, với đà tăng mạnh của cá tra thì rất có thể cá tra sẽ soán ngôi vị đứng đầu của cá minh thái Alaska.

3.4. Thị trường ASEAN

Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, XK cá tra sang Asean trong quý I/2014 đạt giá trị 32,37 triệu USD, tăng 9,2% so với cùng kỳ năm 2013.

ASEAN được đánh giá là một trong những khu vực thị trường tiềm năng của các DN XK cá tra trong các năm gần đây do các thị trường lớn như Mỹ và

1816141210

86420

180160140120100806040200

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T10T8 T11T9 T12

Xuất khẩu cá tra sang Brazil, 2013 - 2014Tr

iệu

uSD

%

2013 2014 Tăng trưởng %

1312

9 9 910

1314

16

88

10

7

5

15155

37

10

14

12

10

8

6

4

2

0

706050403020100-10-20

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T10T8 T11T9 T12

Xuất khẩu cá tra sang ASEAn, 2013 - 2014

Triệ

u uS

D

%

2013 2014 Tăng trưởng %

-15

11

10

7

10

1211

12

109

11

9

11 1111

1357

32 33

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU CÁ TRA

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

Châu Âu có nhiều khó khăn nên các DN Việt Nam đang quan tâm nhiều hơn đến việc tập trung chuyển hướng đẩy mạnh XK sang thị trường này.

3.5.Thị trường Mexico

- Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, XK cá tra sang Mexico trong quý I/2014 đạt giá trị 28,53 triệu USD, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm 2013.

- Là thị trường có tốc độ tăng trưởng cao và liên tục trong nhiều năm nhưng từ năm 2012 đến nay XK thủy sản nói chung và cá tra nói riêng đang có xu hướng sụt giảm. Tuy nhiên, Mexico vẫn ngày càng thu hút nhiều nhà cung cấp thủy sản trên thế giới vì đây là một trong những nước có nền kinh tế lớn nhất thế giới, đứng thứ 11 đến thứ 13.

- Năm 2013, trong nhóm hàng phile cá thịt trắng đông lạnh, Mexico NK nhiều nhất về là cá tra (45.888 tấn), tiếp đến là cá rô phi (35.962 tấn) và cá minh thái Alaska (1.134 tấn). Cả 3 loài cá thịt trắng này đều có tốc độ tăng trưởng mạnh trong năm 2013 với tốc độ tăng lần lượt là 156,3%; 169,2% và 193,78%. Giá trung bình phile cá tra đông lạnh Việt Nam XK sang thị trường này trong năm 2013 đạt 2,13 USD/kg, giảm so với 2,26 USD/kg của năm 2012.

4. Doanh nghiệp xuất khẩu cá tra

- Top 15 DN XK cá tra chiếm 58,3% tổng giá trị XK cá tra Việt Nam, đạt doanh số 238 triệu USD. Vinh Hoan Corp vẫn duy trì là DN XK cá tra hàng đầu của Việt Nam với doanh số trong quý I/2013 đạt 41 triệu USD.

VINH HOAN CORPAGIFISHHUNG VUONG CORPNAVICOI.D.I CORPCty TNHH Đại Thành (Tiền Giang)SOUTH VINACASEAMEX

GODACO HUNGCA CO., LTDCL-FISH CORPBIENDONG SEAFOODCty CP TS Hải HươngCty CP THS An PhúCty CP TS NTSF

12345678

9101112131415

41.096.82338.792.74331.643.85822.645.40618.648.65514.496.82711.972.293

9.837.327

9.577.4149.304.5998.245.1927.898.0457.454.8916.380.5386.084.812

15 DOAnh nghIỆp XuấT Khẩu Cá TrA hàng ĐẦu, quý I/2014

Doanh nghiệp Doanh nghiệpgT (uSD) gT (uSD)STT STT

14

12

10

8

6

4

2

0

100806040200-20-40-60

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T10T8 T11T9 T12

Xuất khẩu cá tra sang Mexico, 2013 - 2014

Triệ

u uS

D

%

2013 2014 Tăng trưởng %

13

8

7 7

12

7

9 9 9

6

5

7

8

11

932

80

32 33

XUẤT KHẨU CÁ TRA

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

III. CƠ HỘI – THÁCH THỨC CỦA NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM

1. Cơ hội

- Trong năm 2014, giá XK cá tra có thể tăng do mất cân đối cung cầu nguyên liệu. Nguyên liệu tiếp tục bị thiếu, các đối tượng trong chuỗi từ người nuôi trồng đến DN cung ứng thức ăn, chế biến XK sẽ có khả năng co hẹp dần. Nhiều nhà đầu tư trong những năm qua không còn tìm thấy sự hấp dẫn của ngành này nên đã rút lui, chỉ còn lại những DN thật sự ổn định, có vốn, thị trường, kỹ thuật nuôi. Đây là những thành phần chủ lực sẽ góp phần đưa ngành cá tra phát triển.

- Nhu cầu thủy sản của các nước đang phát triển cũng có nhiều tiến triển tích cực, tiêu thụ nhiều hơn đã khiến thúc đẩy sản xuất trong nước đặc biệt là thủy sản nuôi và NK từ thị trường thế giới.

- Mặt tích cực của năm 2014 là ngành này sẽ có thể giải quyết được vấn đề phát triển nóng của các năm trước, tình trạng mất cân đối giữa sản lượng nuôi trồng và nhu cầu tiêu thụ sút giảm, lãi suất cao.

2. Thách thức

- Người nuôi và DN vẫn thiếu vốn vì vốn cho DN và người nuôi vẫn tiếp tục chưa được giải quyết.

- Kết quả POR 9 thuế CBPG sẽ ảnh hưởng đến XK cá tra sang Mỹ - thị trường tiêu thụ lớn nhất

- Thị trường cá tra sẽ bị ảnh hưởng vì thị trường cá thịt trắng đã hồi sinh nhờ phục hồi nguồn lợi của một số loài cá thịt trắng khai thác cũng như tăng trưởng liên tiếp của các loài cá thịt trắng nuôi. Một số loài tiếp tục có nguồn cung khan hiếm và giá sẽ duy trì ở mức cao ổn định.

- Cá rô phi có sản lượng sản xuất hàng năm đạt khoảng 3,5 triệu tấn. Nuôi cá rô phi đang được mở rộng tại Châu Á, Nam Mỹ và châu Phi với mục tiêu nhắm tới tiêu dùng trong nước và khu vực chứ không phải là thị trường quốc tế. Chính vì vậy có khả năng XK cá tra sang các thị trường này sẽ giảm nhẹ.

IV. DỰ BÁO XU HƯỚNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÁ TRA NĂM 2014

1. Dự báo sản xuất cá tra nguyên liệu

- Thua lỗ kéo dài, không còn vốn đầu tư nên hiện số hộ nuôi cá tra riêng lẻ còn rất ít mà chủ yếu do DN chế biến đầu tư nuôi hoặc liên kết với hộ dân. Còn các DN chế biến XK cũng sẽ biết tự cân đối nguồn nguyên liệu, không để tình trạng phát triển diện tích nuôi ồ ạt khi khan hiếm thị trường như đã từng xảy ra những năm trước đây.

- Trong quý này, nguyên liệu cá tra vẫn có thể thiếu cục bộ ở một vài DN chưa chủ động nguồn nguyên liệu.

2. Dự báo XK cá tra

- Dự báo XK quý II/2014 có thể đạt trên 461 triệu USD, bằng so với cùng kỳ năm 2013. Trong

34 35

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU CÁ TRA

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

quý II này, thị trường EU vẫn giảm NK cá tra, trong khi Mỹ duy trì tăng trưởng thấp hơn trong quý I/2014.

- Tổng kim ngạch XK cá tra năm 2014 có thể giảm khoảng 5% so với 2013, đạt 1,7 tỷ USD vì ngoài lý do thiếu nguyên liệu chế biến, DN thủy sản còn khó vay vốn ngân hàng. Cá tra vẫn duy trì vị trí XK thứ 2 sau tôm và chiếm 26% tổng giá trị XK thủy sản của Việt Nam.

- Trong khi thị trường truyền thống XK cá tra là Mỹ và EU được dự báo “sẽ tăng nhưng tốc độ chậm” trong năm 2014, thì ngành cá tra đang rẽ sang tìm nhiều thị trường mới. Trong đó, Hong Kong, Trung Quốc được xem là thị trường tiềm năng.

- Thị trường thủy sản nhìn chung vẫn tiếp tục khó khăn, đặc biệt tại các nước NK lớn như EU, Mỹ do kinh tế của các nước này vẫn chưa ổn định. NK cá tra vào Mỹ vẫn tiếp tục tăng trưởng nhưng với tốc độ chậm, trong khi NK của EU sẽ có khả năng bằng năm trước. Nhu cầu NK cá tra của các nước ở khu vực Đông Nam Á vẫn ổn định trong khi NK của các nước trong khu vực Mỹ Latinh, trong đó có Brazil tăng trường chậm hơn trong năm nay.

- Cá tra vẫn là sự lựa chọn của người tiêu dùng do giá phải chăng. Nhu cầu NK cá tra vẫn sẽ không thay đổi đặc biệt ở khu vực Châu Á và Mỹ Latinh. Nguồn cung cá tra trong nước thấp có thể khiến giá XK tăng trong năm tới.

- Khuynh hướng giá XK sẽ có khả năng tăng nhẹ trong năm 2014 vì nguồn cá nguyên liệu trong nước sẽ tiếp tục sụt giảm vì chính sách thắt chặt tín dụng của ngân hàng, DN khó tiếp cận được nguồn vốn để đầu tư vùng nuôi.

34 35

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

CHƯƠNG III.XUẤT KHẨU TÔM

Sản xuất tôm chân trắng được mở rộng nhanh chóng cả về sản lượng lẫn diện tích nuôi tại nhiều tỉnh nuôi tôm trọng điểm ở ĐBSCL cùng với giá tôm trên thị trường thế giới vẫn đứng mức cao đã giúp cho XK tôm Việt Nam tiếp tục giữ đà tăng trưởng mạnh trong QI/2014. XK tôm chân trắng trong QI/2014 đã tăng gần gấp đôi so với tôm sú và tăng 212% so với cùng kỳ năm 2013, đưa tổng XK tôm quý I tăng 88% đạt gần 800 triệu USD. XK sang tất cả các thị trường đều tăng trưởng khả quan (26-200%).

I. SẢN XUẤT

1. Thực trạng SX:

- Năm 2013, dịch bệnh trên tôm, đặc biệt là Hội chứng tôm chết sớm (EMS) đã được kiểm soát tốt hơn tại Việt Nam. Đến cuối năm 2013, nuôi tôm chân trắng vụ 3 đã được triển khai tại một số tỉnh ở ĐBSCL nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu chế biến phục vụ thị trường thế giới đang khan hiếm do ảnh hưởng của EMS tại nhiều nước nuôi tôm chính.

- QI/2014, sản lượng tôm nguyên liệu của Việt Nam khá dồi dào, đáp ứng đủ nhu cầu chế biến tôm của các nhà máy.

- Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản, tính đến hết tháng 3/2014, diện tích thả nuôi tôm của 10 tỉnh ĐBSCL đạt 485.000 ha nuôi tôm sú, tăng 0,5% so với cùng kỳ năm ngoái và 17.399 ha nuôi tôm chân trắng, tăng 267,8%.

- Sóc Trăng là tỉnh có diện tích nuôi tôm chân trắng lớn nhất cả nước tuy nhiên, trong QI/2014, Cà Mau là tỉnh có diện tích nuôi tôm chân trắng mở rộng nhanh nhất.

Long AnTiền GiangBến TreTrà VinhĐồng ThápAn GiangKiên GiangSóc TrăngBạc LiêuCà Mau

54760

5.7181.021

2.0384.0141.5928.540

1332.017

24.26012.947

82.046974

98.889263.735

74

1.22117

2.331

9.60820.460

1.338873

1.5321.828

8046.1131.9113.000

160234292600

1.3025

43300

10

Sản lượng TÔM nuÔI TạI MộT Số Tỉnh Trọng ĐIểM ở ĐBSCl

Sản lượng(tấn)

Sản lượng(tấn)

Sản lượng(tấn)

Diện tích(ha)

Diện tích(ha)

Diện tích(ha)

Tôm càng xanh Tôm sú Tôm thẻ chân trắngTỉnh/thành phố

36 37

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

2. Giá tôm nguyên liệu:

QI/2014, giá tôm nguyên liệu vẫn ở mức cao và ổn định. Hai tuần cuối tháng 3, do tác động tâm lý sau khi Bộ Thương mại Mỹ công bố kết quả sơ bộ thuế chống bán phá giá (CBPG) đối với tôm Việt Nam giai đoạn 1/2/2012 – 31/1/2013 (POR8) khiến giá tôm chân trắng giảm khá mạnh tuy nhiên đây chỉ là hiện tượng cục bộ và giá tôm nguyên liệu đã nhanh chóng tăng trở lại vào đầu tháng 4.

II. XUẤT KHẨU

1. Xuất khẩu tôm chân trắng tăng 212%

- Năm 2013, lần đầu tiên XK tôm chân trắng của Việt Nam vượt qua tôm sú với giá trị XK đạt gần 1,58 tỷ USD, tăng 113% so với năm 2012 và chiếm 50,7% tổng giá trị XK tôm, trong khi tôm sú đạt trên 1,33 tỷ USD, chiếm 42,7%, chỉ tăng gần 6,3%.

- QI/2014, XK tôm chân trắng tiếp tục tăng mạnh với 212% so với cùng kỳ năm 2013 với giá trị đạt trên 481,1 triệu USD, gần gấp 2 lần so với giá trị XK tôm sú với 260,7 triệu USD.

36 37

300250200150100

500

giá tôm sú và tôm chân trắng tại Sóc Trăng, T1 - T3/2014

ngh

ìn V

nD/

kg10/2/2014

17/2/201424/2/2014

3/3/201410/3/2014

17/3/201424/3/2014

31/3/2014

Tôm chân trắng 100 con/kg Tôm sú 30 con/kg

300250200150100

500

giá tôm sú và tôm chân trắng tại Cà Mau, T1 - T3/2014

ngh

ìn V

nD/

kg

2/1/2014

9/1/2014

16/1/2014

23/1/2014

6/2/2014

13/2/2014

20/2/2014

27/2/2014

3/3/2014

6/3/2014

13/3/2014

27/3/2014

Tôm chân trắng 100 con/kg Tôm sú 30 con/kg

Tôm chân trắngTrong đó: - Tôm chân trắng chế biến (thuộc mã HS16) - Tôm chân trắng sống/tươi/đông lạnh (thuộc mã HS03)Tôm súTrong đó: - Tôm sú chế biến khác (thuộc mã HS16) - Tôm sú sống/tươi/đông lạnh (thuộc mã HS03)Tôm biển khácTrong đó: - Tôm loại khác chế biến đóng hộp (thuộc mã HS16) - Tôm loại khác chế biến khác (thuộc mã HS16) - Tôm loại khác khô (thuộc mã HS03) - Tôm loại khác sống/tươi/đông lạnh (thuộc mã HS03)Tổng XK tôm (1+2+3)

154.141.77965.396.37588.745.404

230.710.80236.914.081

193.796.72139.844.087

1.599.77424.397.673

628.86513.217.775

424.696.668

481.109.530206.235.635274.873.895

260.731.40145.045.068

215.686.33356.297.959

1.406.29533.058.212

1.229.83220.603.621

798.138.891

Sản phẩm

CáC Sản phẩM TÔM XuấT Khẩu CủA VIỆT nAM (USD)

quý I/2013quý I/2014

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

- Giá tôm chân trắng trên thị trường thế giới đã đạt ngưỡng tương đương với tôm sú, thậm chí cao hơn ở một số cỡ do nguồn cung lớn hơn và sản lượng tôm nguyên liệu trong nước được cải thiện đáng kể đã hậu thuẫn lớn cho XK tôm chân trắng của VN trong năm vừa qua. Xu hướng này tiếp tục được duy trì trong QI/2014.

2. Thị trường

- QI/2014, Việt Nam XK tôm sang 68 thị trường, tăng thêm 6 thị trường so với cùng kỳ năm 2013. 6 thị trường NK chính gồm Nhật Bản, Mỹ, EU, Australia, Hàn Quốc và Trung Quốc chiếm 87,4% tổng XK tôm Việt Nam trong quý này.

- XK tôm Việt Nam trong QI/2014 sang các thị trường chính đều tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái như XK sang Mỹ tăng 200%, sang EU tăng 98%, sang Hàn Quốc tăng 163%. Nguồn cung tôm thế giới chưa thật sự được cải thiện cùng với giá tôm vẫn ở mức cao là yếu tố chính đẩy mạnh XK tôm Việt Nam trong QI/2014.

Tỷ trọng sản phẩm tôm xuất khẩu của Việt nam, quý I/2013

Tỷ trọng sản phẩm tôm xuất khẩu của Việt nam, quý I/2014

Tôm sú Tôm chân trắngTôm biển

Tôm sú Tôm chân trắngTôm biển

10%

36%

54%

7%

60%

33%

Hàn Quốc5,7%

Thị trường nhập khẩu tôm3 tháng đầu năm 2013 (gT)

Các TT khác15,7%

Australia4,8%

Nhật Bản25,3%

Mỹ20,7%EU

13,3%

TrungQuốc

14,5%

Hàn Quốc8,0%

Các TT khác12,6%

Australia4,7%

Nhật Bản18,0%

Mỹ33,0%EU

14,0%

TrungQuốc9,7%

Thị trường nhập khẩu tôm3 tháng đầu năm 2014 (gT)

38 39

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

• Mỹ: XK tôm sang Mỹ tăng 200%

- QI/2014, XK tôm sang Mỹ tăng mạnh nhất trong nhóm các thị trường NK tôm hàng đầu của Việt Nam. XK tôm sang Mỹ tăng trên 3 con số trong cả 3 tháng đầu năm 2014, nhờ đó, giá trị thu về trong QI/2014 tăng 200% so với QI/2013, đạt 293 triệu USD.

- Nguồn cung tôm từ Thái Lan, nước cung cấp tôm hàng đầu cho Mỹ, vẫn duy trì mức thấp do sản lượng tôm nuôi của nước này chưa được cải thiện bởi thiệt hại nặng nề từ Hội chứng tôm chết sớm (EMS). Việt Nam tiếp tục là nhà cung cấp tôm thay thế quan trọng cho thị trường Mỹ. Ngoài ra, nhu cầu thị trường trong 3 tháng đầu năm thường không cao nhưng cả các nhà NK Mỹ và các nhà XK tôm Việt Nam đang tận dụng mức thuế CBPG 0% của đợt xem xét hành chính gần nhất (POR7). Đây cũng là một trong những yếu tố chính góp phần đẩy mạnh XK tôm Việt Nam sang Mỹ trong QI/2014.

38 39

MỹnhậtEuĐứcBỉPhápTrung quốcHồng Kônghàn quốcAustraliaCanada Thụy SĩĐài loanASEAn SingaporePhilipinesCác nước khácTổng

+200,2+33,3+97,9+93,7

+197,4+125,6+26,1+50,8

+162,6+85,9+86,3+79,9

-6,4+52,6+20,1

+123,5+49,2+87,9

87,729107,457

56,60414,093

7,0568,246

61,50013,054

24,28920,38714,157

8,54113,477

8,0885,4661,300

22,470424,697

263,394143,274111,993

27,29320,98718,606

77,56819,684

63,79037,90426,37215,36312,62012,341

6,5662,905

33,519798,139

83,71654,32750,19411,942

8,9986,962

36,4727,756

24,21012,026

9,3017,2065,4965,7733,0791,621

11,935300,655

92,78934,91528,443

6,9515,5086,204

24,9166,598

17,58012,755

6,0023,6873,6864,0371,5051,107

10,032238,844

86,88954,03233,356

8,3996,4805,439

16,1815,330

22,00013,12311,069

4,4703,4382,5311,9820,177

11,552258,640

XuấT Khẩu TÔM SAng CáC Thị Trường (triệu USD)

% so với 2013T1/2014 T2/2014 T3/2014 qI/2014 qI/2013Thị trường

140

120

100

80

60

40

20

0

350

300

250

200

150

100

50

0T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T10T8 T11T9 T12

Xuất khẩu tôm sang Mỹ, 2013 - 2014

Triệ

u uS

D

%

2013 2014 Tăng trưởng %

163 166

33,023,2

31,5

86,992,8

83,7

45,0

61,9 57,6

85,3

108,197,1

116,6

89,382,4

299,5

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

- Giá tôm trên thị trường Mỹ QI/2014 duy trì mức cao hậu thuẫn cho XK tôm Việt Nam sang Mỹ trong những tháng đầu năm 2014.

- Thống kê NK tôm vào Mỹ của Bộ Nông nghiệp Mỹ 2 tháng đầu năm 2014 cho thấy sự tăng trưởng mạnh trong NK tôm từ Việt Nam với 139% về giá trị và 74% về khối lượng so với cùng kỳ năm 2013. Trong khi đó, NK từ Thái Lan tiếp tục giảm mạnh với 46% về khối lượng và 17% về giá trị. EMS tấn công ngành tôm nuôi nước này và gây thiệt hại nặng về sản lượng khiến XK tôm của Thái Lan nói chung và XK sang Mỹ nói riêng giảm mạnh từ đầu năm 2013. Từ vị trí dẫn đầu về cung cấp tôm cho Mỹ (chiếm khoảng 1/4 tổng NK tôm vào thị trường này), Thái Lan xuống vị trí thứ 5 sau Indonesia, Ấn Độ, Ecuador và Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2014.

• Nhật Bản:

- Năm 2013, XK tôm sang Nhật Bản dần phục hồi nhờ nỗ lực từ phía cơ quan quản lý nhà nước và cộng đồng DN trong việc kiểm soát dư lượng chất chống oxy hóa Ethoxyquin (sử dụng trong sản xuất thức ăn nuôi tôm). Quyết định nâng mức dư lượng chất này từ 0,01 ppm lên 0,2 ppm vào cuối tháng 1/2014 từ cơ quan quản lý chất lượng thực phẩm NK vào Nhật Bản đã tạo thêm động lực cho XK tôm Việt Nam sang thị trường này.

- 2 tháng đầu năm 2014, XK tôm sang Nhật Bản tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2013 với mức tăng trên 60%/tháng. Tuy nhiên, giữa tháng 3, tôm Việt Nam đối mặt với rào cản mới- Oxytetracyline- kháng sinh sử dụng trong nuôi tôm.

Thế giớiIndonesiaẤn Độ EcuadorViệt NamThái LanTrung QuốcMexicoPeruMalaysiaHonduras

123456789

10

+9+18

+9+49+74

-46+29

-38+73

-43+204

84.610,913.611,813.168,216.511,510.046,0

9.528,87.132,52.460,32.274,02.166,91.352,7

77.819,811.562,312.038,411.065,5

5.788,317.536,7

5.509,53.954,61.312,03.825,6

445,7

86.083,712.917,6

7.290,912.545,5

6.497,522.134,9

5.894,55.331,11.444,15.196,8

655,2

79.398,210.364,6

5.372,49.092,35.587,9

27.189,36.853,52.862,01.366,94.518,5

678,3

77.702,99.654,02.427,89.915,84.536,2

27.558,28.455,25.001,31.295,53.438,8

456,8

TOp 10 nướC Cung Cấp TÔM ChO Mỹ, T1-T2/2010-2014, tấn (nguồn: GATS)

2014/20132010STT 2011 2012 2013 2014nguồn cung

Thế giớiIndonesiaẤn Độ EcuadorViệt NamThái LanTrung QuốcMexicoPeruMalaysiaHonduras

123456789

10

+58+81+70

+121+139

-17+90

-10+144

-8+353

1.050.878192.151180.431176.373145.417127.209

65.40744.19925.84024.14012.019

667.038106.196105.926

79.90160.781

153.13434.50349.08110.58026.192

2.655

765.205121.912

72.58287.80976.984

210.09940.82352.56610.55740.016

4.264

694.79398.33560.16767.38665.493

235.71842.06733.06310.01830.931

5.068

532.53772.44521.43352.16945.099

195.88642.35941.968

7.02820.475

2.265

TOp 10 nướC Cung Cấp TÔM ChO Mỹ, T1-T2/2010-2014, nghìn uSD (nguồn: GATS)

2014/20132010STT 2011 2012 2013 2014nguồn cung

40 41

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

- Do phát hiện thấy Oxytetracyline trong 2 lô lôm NK từ Việt Nam, Nhật Bản đã áp dụng chế độ kiểm tra đối với 100% tôm nuôi và các sản phẩm chế biến từ tôm nuôi NK từ Việt Nam về chỉ tiêu chất này với mức giới hạn 0,2ppm.

- Tháng 3/2014, XK tôm sang Nhật Bản chỉ tăng 1,2% so với tháng 3/2013 dẫn tới XK tôm sang thị trường này 3 tháng đầu năm nay chỉ tăng 33,3%, mức tăng “khiêm tốn nhất” trong nhóm các thị trường NK chính và đạt 143 triệu USD.

- Thống kê NK tôm vào Nhật Bản 2 tháng đầu năm 2014 của ITC cho thấy Việt Nam tiếp tục dẫn đầu về cung cấp tôm cho nước này. NK tôm Thái Lan vẫn giảm trong khi NK từ Argentina tăng mạnh với 175,5%.

- Tuy nhiên, với rào cản mới Oxytetracyline, Việt Nam khó có thể duy trì vị trí dẫn đầu trong QII/2014. Ấn Độ và Indonesia sẽ là nguồn cung thay thế tiềm năng bởi sản xuất tôm của Thái Lan chưa thể khôi phục do ảnh hưởng của EMS.

• EU

- QI/2014, XK tôm sang EU cũng tăng mạnh với 97,9% so với cùng kỳ năm 2013 đạt 111,9 triệu USD, trong đó XK sang 5 thị trường đơn lẻ lớn nhất trong khối này gồm Đức, Bỉ, Pháp, Anh và Hà Lan đều tăng mạnh.

- Thị trường tôm EU bắt đầu cải thiện từ nửa cuối năm 2013 sau hơn một năm giảm sâu do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế. 6 tháng cuối năm 2013, XK tôm Việt Nam sang thị trường này bắt đầu tăng trưởng trở lại giúp XK tôm cả năm sang khu vực này đạt 409,47 triệu USD, tăng 31,3% so với năm 2012.

- QI/2014, Đức, Bỉ, Pháp, Anh và Hà Lan dẫn đầu về NK tôm VN trong khối EU, chiếm trên 83,5% tổng giá trị XK tôm VN sang khu vực này. Trong đó, XK sang Đức tăng 93,7%, sang Bỉ tăng 197,4% và sang Pháp tăng 125,6%.

123456789

10

17,241,6

-30,513,0

175,521,612,024,9

-28,547,7

326,7

412.50398.58172.27964.50063.05637.50934.747

9.4295.7754.2254.049

351.99569.618

103.99257.09722.88630.85431.034

7.5518.0722.860

949

TgViệt NamThái LanIndonesiaArgentinaTrung QuốcẤn ĐộMyanmarMalaysiaEcuadorSri Lanka

10 nướC Cung Cấp TÔM hàng ĐẦu ChO nhậT BảnT1-T2/2014, nghìn uSD (Nguồn: ITC)

T1-T2/2013 T1-T2/2014STT 2014/2013 (%)Xuất xứ

40 41

100

80

60

40

20

0

80

60

40

20

0T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T10T8 T11T9 T12

Xuất khẩu tôm sang nhật Bản, 2013 - 2014

Triệ

u uS

D

%

2013 2014 Tăng trưởng %

64,3

1,2

32,9 34,9

20,9

54,0

92,8

53,7 54,360,7

65,260,6

70,2 66,7 66,3

77,471,4

62,8

67

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

- Trong 5 năm qua, EU có xu hướng gia tăng NK tôm nguyên liệu và giảm NK tôm chế biến. Pháp là một trong những thị trường thể hiện rõ nhất xu hướng này.

- Hiện nay, Pháp đang dẫn đầu Châu Âu về NK tôm nguyên liệu đông lạnh. Theo thống kê của Trung tâm Thương mại Thế giới (ITC), 2 tháng đầu năm 2014, NK tôm nguyên liệu (HS030617) vào Pháp đạt 123,4 triệu USD, tăng 35,2% so với cùng kỳ năm 2013. NK mặt hàng này từ Việt Nam tăng 143,8% so với cùng kỳ năm 2013.

- Trong khi đó, NK tôm chế biến (HS160521) vào Pháp giảm 15,9%. NK từ 2 nhà cung cấp hàng đầu là Hà Lan và Bỉ đều giảm mạnh trong đó, NK từ Hà Lan giảm 29,8%, NK từ Bỉ giảm 21,6%. Đáng chú ý, NK tôm chế biến từ Ecuador, Ấn Độ và Việt Nam tăng mạnh đã giúp 3 nước này nhanh chóng nằm trong nhóm 5 thị trường cung cấp tôm chế biến lớn nhất cho Pháp trong 2 tháng đầu năm nay.

• Australia - một trong những thị trường nhiều tiềm năng cho tôm Việt Nam

- Đứng thứ 5 về NK tôm Việt Nam với giá trị NK đạt trên 128 triệu USD năm 2013, tăng 27,5% so với năm 2012. QI/2014, XK tôm sang thị trường này tiếp tục tăng mạnh với mức tăng trên 85,9% so với QI/2013, đạt 37 triệu USD. Mặc dù, thị trường này chiếm chưa đến 5% XK tôm của Việt Nam, nhưng được xác định là thị trường tiềm năng với xu hướng gia tăng NK và vị thế đứng đầu về cung cấp tôm của Việt Nam tại đây.

- Với lượng tiêu thụ khoảng 1 triệu tấn/năm, trong khi sản lượng thủy sản (bao gồm cả nuôi và khai thác) của nước này chỉ đạt khoảng 273.000 tấn khiến Australia ngày càng gia tăng NK thủy sản để đáp ứng nhu cầu thị trường. Bên cạnh đó, chính sách duy trì đồng nội tệ mạnh hơn so với đồng đôla Mỹ cũng hậu thuẫn cho NK thủy sản vào nước này.

12345

+35,3+87,5+61,2

-15,0-12,2

+143,8

91.25522.96116.59211.405

8.5772.571

123.42343.06326.751

9.6947.5316.269

TgEcuadorẤn ĐộBỉ MadagascarViệt Nam

5 nướC Cung Cấp TÔM nguyên lIỆu ĐÔng lạnh (hS030617) hàng ĐẦu ChO pháp, T1-T2/2014, nghìn USD (Nguồn: ITC)

T1-T2/2014 T1-T2/2013STT 2014/2013 (%)Xuất xứ

12345

-15,9-29,8-21,7

+872,9+157,5+401,7

9.3295.3272.040

59212

59

7.8453.7371.598

574546296

TgHà LanBỉEcuadorẤn ĐộViệt Nam

5 nướC Cung Cấp TÔM Chế BIến (hS160521) hàng ĐẦu ChO phápT1-T2/2014, nghìn USD (Nguồn: ITC)

T1-T2/2014 T1-T2/2013STT 2014/2013 (%)Xuất xứ

70

60

50

40

30

20

10

0

140

120

100

80

60

40

20

0T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T10T8 T11T9 T12

Xuất khẩu tôm sang Eu, 2013 - 2014

Triệ

u uS

D

%

2013 2014 Tăng trưởng %

64,3

20,3

13,1

23,2

33,428,4

50,2

21,7

29,9 29,6

38,442,3

45,0

58,4

47,5

39,9

117,3 116,3

42 43

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

Tôm sú - lợi thế lớn nhất của Việt Nam trên thị trường Australia

- Trong khi xu hướng giảm NK tôm sú và gia tăng NK tôm chân trắng diễn ra ở nhiều thị trường tiêu thụ lớn trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản hay EU dẫn tới cơ cấu XK sản phẩm tôm của Việt Nam sang các thị trường này có sự chuyển dịch rõ rệt từ tôm sú sang tôm chân trắng trong năm vừa qua. Tuy nhiên, XK tôm sú Việt Nam năm 2013 sang Australia vẫn ổn định và duy trì tỷ trọng trên 60%.

- Việt Nam hiện đang dẫn đầu thế giới về sản xuất tôm sú với sản lượng nguyên liệu đạt khoảng 300.000 tấn/năm. Trong khi đó, tôm sú chỉ chiếm 0,4% (2000 tấn) và 5% (60.000 tấn) trong tổng sản lượng tôm của Thái Lan và Trung Quốc (Thống kê của FAO, 2011).

NK tôm đông lạnh vào Australia liên tục tăng

- Trong nhóm các loài giáp xác (HS0306) NK vào Australia, thì tôm nguyên liệu là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Thống kê của Trung tâm Thương mại Thế giới (ITC) cho thấy tôm đông lạnh nguyên liệu (HS030617) chiếm trên 82,2%, còn lại là cua đông lạnh và các sản phẩm khác.

- NK tôm đông lạnh nguyên liệu vào nước này trong 5 năm qua có sự tăng trưởng liên tục và khả quan từ 7,5 - 37%. Năm 2013, NK tôm đông lạnh vào nước này đạt trên 232,8 triệu USD, tăng 14,9% so với năm 2012.

- Thị trường Mỹ hiện nay có trên 50 nước cung cấp tôm nguyên liệu đông lạnh trong khi thị trường Australia hiện chỉ NK từ 11 nước trên thế giới. Ngoài ra, Australia có xu hướng thu hẹp thị trường và tập trung NK từ các thị trường chính. Đây là một trong những lợi thế rất lớn cho các nước cung câp tôm hàng đầu cho Australia trong đó có Việt Nam.

42 43

Tôm chân trắng(38,8 triệu USD)

30%

Tôm chân trắng(15 triệu USD)

16%

Tôm các loại khác(7,79 triệu USD) 6%

Tôm các loại khác(15,6 triệu USD)

15%

Tôm sú(82 triệu USD)

64%

Tôm sú(69,4 triệu USD)

69%

Sản phẩm tôm Việt nam xuất khẩusang Australia năm 2012

Sản phẩm tôm Việt nam xuất khẩusang Australia năm 2013

123456789

1011

95.18044.70040.40034.09211.891

4.3211.141

6187916

5

66.45540.35354.12925.29310.293

4.3110

8080

1210

73.12729.91937.95426.63610.571

2.3370

6566

390

41.20522.15736.72421.02810.971

8491

2980

1663

35.59023.58129.61315.74615.239

1.421456680

02

300

Trung QuốcViệt NamThái LanMalaysiaIndonesiaẤn ĐộMyanmarNew CaledoniaĐan MạchHàn Quốc Đài Loan

nhập Khẩu TÔM nguyên lIỆu ĐÔng lạnh VàO AuSTrAlIA, 2009 - 2013 (nghìn USD)

STT 20132012201120102009Xuất xứ

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

- Theo thống kê của ITC, năm 2009, Australia NK tôm đông lạnh từ 24 nước trên thế giới thì đến năm 2013, số lượng các nước cung cấp giảm xuống còn 11.

- NK tôm Việt Nam vào Australia trong 5 năm qua duy trì sức tăng trưởng cao. Năm 2013, Việt Nam đứng thứ hai về cung cấp tôm đông lạnh cho Australia sau Trung Quốc.

Việt Nam dẫn đầu về cung cấp tôm chế biến cho Australia

- 5 năm qua, Việt Nam luôn là nước cung cấp tôm chế biến lớn nhất cho Australia mặc dù tốc độ tăng trưởng không ổn định như XK tôm nguyên liệu đông lạnh. Tuy nhiên số lượng các nước cung cấp tôm chế biến cho Australia giảm mạnh, từ 19 nhà cung cấp xuống 10 nước cung cấp tạo thêm “động lực” cho Việt Nam tiếp tục duy trì và mở rộng thị phần trên thị trường này.

III. CƠ HỘI – THÁCH THỨC CỦA NGÀNH TÔM VIỆT NAM

1. Cơ hội

- Nguồn cung tôm thế giới chưa được cải thiện do sản xuất tôm của Thái Lan và Trung Quốc, 2 nước dẫn đầu thế giới về sản xuất tôm vẫn đang khắc phục hậu quả của EMS và khó có thể tăng trưởng đáng kể cho đến hết QII/2014.

- Giá tôm trên thị trường thế giới vẫn ở mức cao và được dự báo có khả năng sẽ hạ nhiệt khi nguồn cung tăng lên sau QII.

2. Thách thức

- Rào cản kháng sinh mới sẽ gây khó khăn cho XK tôm sang Nhật Bản trong những tháng còn lại của năm 2014

- Kết quả cuối cùng đợt xem xét hành chính thuế CBPG lần 8 (POR8) đối với tôm Việt Nam nếu được giữ nguyên như kết luận sơ bộ (4,98-9,75%) sẽ là bất lợi lớn cho XK tôm Việt Nam sang Mỹ.

123456789

1011121314151617181920

77.88829622

28.30817.200

2.002404310

318210000000000

84.54725.87942.80815.000

714046171840400

32000

139.20654.22451.58527.055

3.353643

1044

4281193

985306257143

5010

3220

134.48360.14941.60727.500

2.795670

80221

4429

1023163

1129

411002

47

107.57939.38837.39925.133

3.645512118152

140

14777197

05948

086

000

Tg Việt NamThái LanTrung QuốcMalaysiaIndonesiaĐài LoanNhật BảnẤn Độ Sri LankaHàn QuốcMyanmarPhilippinesMỹSingaporeĐan MạchItalyHong KongHà LanTây Ban NhaBelize

nhập Khẩu TÔM Chế BIến VàO AuSTrAlIA, 2009-2013, nghìn USD

STT 20132012201120102009Xuất xứ

44 45

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

- Cạnh tranh mạnh hơn từ Ấn Độ và Indonesia. Năm 2014, cả 2 nước này đều công bố tăng mạnh sản lượng tôm nuôi, trong đó có cả tôm chân trắng. Đây cũng là 2 nước không chịu ảnh hưởng của EMS trong mấy năm qua.

IV. DỰ BÁO XU HƯỚNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU TÔM NĂM 2014

1. Sản xuất nguyên liệu

- Sản xuất tôm chân trắng tiếp tục được mở rộng nhanh chóng và vượt xa ngoài quy hoạch. Thống kê của Tổng cục thủy sản cho thấy tính đến ngày 20/4/2014, diện tích nuôi tôm chân trắng đã đạt 26.868 ha, tăng gần 10.000ha chỉ trong vòng 1 tháng.

- Nuôi tôm chân trắng phát triển quá nóng do giá tôm nguyên liệu hiện vẫn ở mức cao và người dân thu lời nhanh chóng đã đang đẩy ngành sản xuất tôm của Việt Nam đứng trước nguy cơ bùng phát dịch bệnh khó kiểm soát.

- Công tác kiểm soát dịch bệnh từ khâu sản xuất giống đã được cơ quản quản lý tăng cường ngay từ đầu năm tuy nhiên, phần lớn hộ nuôi nhỏ lẻ tự ý đào ao thả nuôi tôm đang gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý, đặc biệt là quản lý, kiểm soát và xử lý dịch bệnh xảy ra.

- Với diện tích được mở rộng nhanh chóng, sản lượng tôm nguyên liệu của Việt Nam trong QII/2014 sẽ được cải thiện đáng kể với sản lượng đạt khoảng 140.000 tấn trong đó tôm chân trắng đạt 60.000 tấn.

2. Xuất khẩu

XK tôm QII/2014 dự kiến đạt khoảng 1 tỷ USD, tăng 50% so với QII/2013, mức tăng trưởng thấp hơn nhiều so với QI do gặp nhiều khó khăn về thị trường do rào cản kháng sinh trên thị trường Nhật Bản và tâm lý “cẩn trọng” từ phía các nhà NK tôm Mỹ trước khi có kết quả cuối cùng của POR8 (dự kiến vào tháng 9/2014).

- XK sang EU và một số thị trường chính khác như Trung Quốc, Hàn Quốc và Australia sẽ tiếp tục tăng trưởng khả quan trong QII/2014 nhờ điều kiện thị trường thuận lợi và nguồn nguyên liệu chế biến trong nước ổn định.

Trên thị trường Mỹ:

Indonesia và Ấn Độ hiện đang dẫn đầu về cung cấp tôm cho thị trường này. Indonesia sẽ tiếp tục tận dụng lợi thế về XK không phải chịu thuế CBPG trong khi theo kết quả sơ bộ POR8, Ấn Độ có mức thuế giảm so với POR7, từ mức 3,49% xuống còn 2,49%.

Trên thị trường Nhật Bản:

Mặc dù đang là nước cung cấp tôm lớn nhất cho Nhật Bản tuy nhiên, nếu việc kiểm soát kháng sinh Oxytetracyline không được kiểm soát nghiêm ngặt, nguy cơ thị trường này cấm NK tôm Việt Nam là hoàn toàn có thể. Indonesia, đứng thứ ba về cung cấp tôm cho Nhật Bản sẽ tăng trưởng mạnh hơn trên cả thị trường này nhờ sản lượng tôm năm nay của nước này dự kiến sẽ tiếp tục mở rộng. sản lượng tôm nguyên liệu của nước này năm 2013 ước đạt trên 600.000 tấn, tăng mạnh so với 415.000 tấn năm 2012.

44 45

XUẤT KHẨU TÔM

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

Trên thị trường Australia và Hàn Quốc:

Đây là hai thị trường mà Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh XK tôm trong năm 2014 nhờ ưu thế vị trí dẫn đầu cũng như sản xuất tôm sú.

46 47

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU CÁ NGỪ

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

CHƯƠNG IV:XUẤT KHẨU CÁ NGỪ

XK cá ngừ quý I/2014 tiếp tục giảm sâu trên 25% đạt 114,5 triệu USD. Nguyên nhân do thiếu nguyên liệu cá ngừ tươi/đông lạnh giá trị cao cho phân khúc thị trường sashimi, khả năng cạnh tranh của cá ngừ chế biến tại các thị trường lớn thấp hơn so với các nước đối thủ khác do phải chịu thuế NK cao hơn, chi phí sản xuất cao. XK sang các thị trường chủ lực đều sụt giảm, trừ Israel tăng 14%.

I. KHAI THÁC

Theo số liệu thống kê của Tổng cục thủy sản, trong 3 tháng đầu năm nay, do thời tiết diễn biến không ổn định, ngư dân đi biển gặp khó khăn, không thể chủ động đoán được luồng cá nên sản lượng khai thác cá ngừ giảm. Chi tiết sản lượng thủy sản khai thác một số tỉnh chính như sau: Phú Yên trong 3 tháng đầu năm sản lượng khai thác cá ngừ đại dương 1.700 tấn, giảm 40,4% so cùng kỳ năm trước; tại Bình Định khai thác cá ngừ đại dương là 2.237 tấn, tăng 7,4% so với cùng kỳ; tại Khánh Hòa khai thác cá ngừ đạt 1.866 tấn.

II. XUẤT KHẨU

1. XK cá ngừ tiếp tục giảm

- Quý I năm 2014, XK cá ngừ của Việt Nam tiếp tục sụt giảm. Tổng giá trị XK cá ngừ 3 tháng đầu năm chỉ đạt hơn 114,5 triệu USD, giảm hơn 25% so với cùng kỳ năm 2013. XK sang hầu hết các thị trường chính đều giảm so với cùng kỳ do giá cá ngừ trên thế giới vẫn ở mức thấp và do thiếu nguồn nguyên liệu cá tươi/đông lạnh.

- Tính tới hết tháng 3/2014, cá ngừ của Việt Nam đã xuất được sang 75 thị trường. Mỹ và EU vẫn lần lượt giữ vị trí hàng đầu về NK cá ngừ của Việt Nam. XK sang Nhật Bản sụt giảm liên tục từ năm ngoái, nên thị trường này đã tụt xuống vị trí thứ 4, nhường vị trí thứ 3 cho Israel.

- XK cá ngừ sang 10 thị trường chính của Việt Nam trong quý I/2014 chiếm hơn 85% tổng giá trị, giảm so với cùng kỳ năm 2013.

Xuất khẩu cá ngừ của Việt nam

T1

4851

41

56

31

42

T2 T3

585552494643403734312825

Triệ

u uS

D

2014 2013

46 47

XUẤT KHẨU CÁ NGỪ

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

2. Cơ cấu sản phẩm

- Quý I/2014, XK các mặt hàng cá ngừ của Việt Nam đều giảm so với với cùng kỳ năm 2013. Cụ thể, XK cá ngừ tươi/sống đông lạnh mã HS 03 giảm hơn 33%, còn cá ngừ chế biến đóng hộp mã HS16 giảm gần 12%.

- Đầu năm nay, do sản lượng khai thác giảm đã ảnh hưởng nhiều tới cơ cấu sản phẩm cá ngừ XK của Việt Nam. Trong các mặt hàng, XK cá ngừ tươi/ sống/ đông lạnh và khô (mã 0304, trừ mã HS0304) giảm mạnh nhất, giảm hơn 54% so với cùng kỳ. Tiếp đến là cá ngừ đóng hộp giảm hơn 14%.

- Chính sự sụt giảm này đã làm cho cơ cấu sản phẩm XK cá ngừ của Việt Nam thay đổi, tỷ trọng XK cá ngừ đóng hộp tăng so với cùng kỳ. Và nguyên nhân của sự sụt giảm này chính là do năm nay, ngoại trừ cá ngừ đóng hộp ra, còn lại thị trường XK các sản phẩm cá ngừ khác đều bị thu hẹp.

MỹEuĐứcItalyTây Ban NhaIsraelnhật BảnASEAnThái LanCanadaTunisiaMexicoCác nước khácTổng

-32,3+1,7-16,4+1,2-11,2

+14,3-68,8-29,8-25,4-45,7-42,2-57,9+0,8-25,6

56,94632,85911,799

6,0783,078

6,30422,598

9,4867,096

4,3802,5462,156

16,796154,071

38,55733,430

9,8686,1512,734

7,2057,0506,6615,293

2,3761,4710,908

16,932114,591

13,54511,799

3,8482,0850,925

2,6672,5231,5071,213

1,0620,7230,3427,246

41,413

7,42410,776

2,9422,6211,044

2,1271,5142,4872,240

0,5950,3680,3325,100

30,723

17,58810,855

3,0781,4450,765

2,4113,0142,6671,840

0,7190,3800,2344,587

42,455

XuấT Khẩu Cá ngừ SAng CáC Thị Trường (triệu USD)

% so với 2013T1/2014 T2/2014 T3/2014 qI/2014 qI/2013Thị trường

48 49

Tỷ trọng sản phẩm cá ngừ xuất khẩuq.I/2014 (gT)

HS 16HS 03

58%

42%

Cá ngừ mã hS 03 (1)Trong đó: - Cá ngừ sống/tươi/đông lạnh/ khô (thuộc mã HS03, trừ mã HS0304) - Cá ngừ (thuộc mã HS0304) Cá ngừ chế biến mã hS16 (2)Trong đó: - Cá ngừ đóng hộp (thuộc mã HS16) - Cá ngừ chế biến khác (thuộc mã HS16)Tổng XK cá ngừ (1 + 2)

99.485.04056.813.69242.671.348

54.585.95544.479.42410.106.531

154.070.995

66.471.84125.750.92340.720.918

48.118.98838.089.09310.029.896

114.590.829

Sản phẩm

XuấT Khẩu CáC Sản phẩM Cá ngừ (USD)

quý I/2013quý I/2014

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU CÁ NGỪ

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/201448 49

3. Thị trường XK chính

3.1 Mỹ - tăng cường NK từ các nước Châu Á

- Mỹ mặc dù vẫn dần đầu về NK cá ngừ của Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2014, nhưng xu hướng XK sang thị trường này vẫn không có dấu hiệu khả quan. Sau khi tăng trưởng hồi tháng 1, giá trị XK cá ngừ của Việt Nam sang Mỹ 2 tháng sau đó lại giảm so với cùng kỳ.

- Quý I/2014, XK cá ngừ của Việt Nam sang Mỹ đạt hơn 38,5 triệu USD, giảm hơn 32,3% so với cùng kỳ năm 2013. Ngoại trừ sản phẩm cá ngừ chế biến khác mã HS16, còn lại XK các sản phẩm khác đều giảm so với cùng kỳ năm 2013. Trong đó, giảm mạnh nhất là mặt hàng thăn cá ngừ tươi/sống/đông lạnh (trừ mã HS0304), giảm tới hơn 49%.

- Mỹ là nước NK nhiều nhất các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam, trừ các sản phẩm cá ngừ chế biến khác mã HS16. Tỷ trọng giá trị XK các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam sang Mỹ trong tổng giá trị XK mỗi mặt hàng là: cá ngừ đóng hộp – 33,3%; cá ngừ tươi/sống/đông lạnh (trừ mã HS0304) – 55%; thăn cá ngừ mã HS0304 – 24,7%.

- Tổng giá trị NK cá ngừ vào Mỹ trong 2 tháng đầu năm đạt gần 39 nghìn tấn, tương đương hơn 200 triệu USD. So với cùng kỳ năm 2013, tăng 4% về khối lượng, nhưng lại giảm 6% về giá trị.

- Và như thường lệ, NK cá ngừ trong tháng 1 cao hơn đáng kể so với các tháng khác, do được hưởng mức thuế NK ưu đãi theo hạn ngạch là 6% chứ không phải 12,5%. Và số lượng NK cá ngừ theo hạn ngạch đã được sử dụng hết trong những ngày đầu năm nay.

- Hai tháng đầu năm nay, Mỹ chủ yếu NK cá ngừ từ các nước Châu Á, với tỷ trọng

25

20

15

10

5

0

20100-10-20-30-40-50-60-70

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T10T8 T11T9 T12

Xuất khẩu cá ngừ sang Mỹ, 2013 - 2014

Triệ

u uS

D

%

2013 2014 Tăng trưởng %

-63

-36

1618

20

7

2119 18

1413 13

12

16 15

10

14

13

nhập khẩu cá ngừ của Mỹ, T1- T2/2013

Các nước khác 24%

Thái Lan44%

Mauritius 5%

Philippines 3%

Ecuador 8%

Việt Nam 9% Trung Quốc 7%

nhập khẩu cá ngừ của Mỹ, T1- T2/2014

Các nước khác 28%

Thái Lan37%

Mauritius 4%

Philippines 6%

Ecuador 8%

Việt Nam 8% Trung Quốc 9%

XUẤT KHẨU CÁ NGỪ

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

giá trị NK từ các nước này chiếm hơn 63% tổng giá trị NK cá ngừ của Mỹ. Và 3 nhà cung cấp cá ngừ lớn nhất vào thị trường Mỹ hiện tại đều thuộc về 3 nước Châu Á, lần lược là Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam. Ngoài ra trong số 10 nước cung cấp nhiều nhất cá ngừ sang Mỹ còn có Philippines và Indonesia.

- Điều quan tâm ở đây là năm nay, NK cá ngừ của Mỹ từ các nước như Ecuador, Mauritius và các quốc đảo (các nước đối thủ nặng ký của Việt Nam năm ngoái) lại đang có xu hướng sụt giảm. Trong khi đó, NK cá ngừ của Mỹ từ các nước Châu Á như Trung Quốc, Philippines và Indonesia đều tăng trưởng tốt. Còn NK cá ngừ của Mỹ từ Thái Lan và Việt Nam lại giảm. Sự sụt giảm này đã khiến cho thị phần của 2 nước này tại Mỹ giảm so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, tại thời điểm này các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam chủ yếu cạnh tranh với các sản phẩm của các nước Châu Á.

- Điểm bất lợi của Việt Nam tại thời điểm này chính là thuế. Nếu như các sản phẩm cá ngừ tươi, sống, đông lạnh và khô đang được hưởng mức thuế ưu đãi 0%, thì các sản phẩm cá ngừ đóng hộp lại phải chịu thuế cao hơn các nước bạn. Thuế NK hiện tại Mỹ đang áp với các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam là 10,1%; Thái Lan 9,2%; Philippines 9,2%; Indonesia 9,2%; Trung Quốc 10,1%; Ecuador 7,6%; Mauritius 0,9%.

- Dự báo trong thời gian tới, XK cá ngừ của Việt Nam sang Mỹ sẽ vẫn tiếp tục giảm, nhưng tốc độ sẽ chậm lại.

3.2 EU – Tốc độ tăng trưởng NK chậm lại

- EU tiếp tục là thị trường XK cá ngừ lớn thứ 2 của Việt Nam. Tổng giá trị XK cá ngừ của Việt Nam sang các nước EU trong quý I/2014 đạt hơn 33,4 triệu USD, tăng 1,7% so với cùng kỳ năm 2013.

- Như mọi năm, Quý I EU chủ yếu NK thăn cá ngừ đông lạnh nguyên liệu phục vụ cho sản xuất cá ngừ đóng hộp (mã HS0304), nên tổng giá trị NK mặt hàng này của Việt Nam tăng hơn 54% so với cùng kỳ năm trước, đạt hơn 20,7 triệu USD. Còn lại XK các mặt hàng cá ngừ khác của Việt Nam sang EU đều giảm. XK cá ngừ cá ngừ tươi/sống/ đông lạnh giảm 95%, cá ngừ đóng hộp giảm 24%, cá ngừ chế biến khác giảm 76%.

- NK cá ngừ của EU28 trong tháng 1/2014 đạt hơn 475 triệu USD, tăng hơn 10,4% so với cùng kỳ năm 2013. Trong đó, Tây Ban Nha là nước NK cá ngừ từ các nước nhiều nhất trong khối EU trong tháng này, đạt hơn 131 triệu USD, tăng 8%. Tiếp đến là Italia đạt hơn 108 triệu USD, tăng 64%. Còn Đức đứng ở vị trí thứ 6, đạt gần 36 triệu USD, tăng 7%. Mặc dù NK cá ngừ của Đức, Italia và Tây Ban Nha tăng, nhưng XK cá ngừ của Việt Nam sang 3 thị trường

50 51

16141210

86420

15

10

5

0

-5

-10

-15T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T10T8 T11T9 T12

Xuất khẩu cá ngừ sang Eu, 2013 - 2014

Triệ

u uS

D

%

2013 2014 Tăng trưởng %

-63

12

1011

1011

1314

11 11

15

11 11 12

9

14

126

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU CÁ NGỪ

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/201450 51

này lại không tăng. Ngoài Italia, XK cá ngừ của Việt Nam sang 2 nước còn lại trong 3 tháng đầu năm 2014 đều giảm.

- Đức tiếp tục là thị trường NK cá ngừ đóng hộp lớn nhất của Việt Nam. Năm nay, giá trị XK cá ngừ đóng hộp sang đây trong quý I/2014 chỉ đạt hơn 9 triệu USD, giảm 18% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, vị trí của Việt Nam lại đang tăng lên trong bảng xếp hạng các nước XK cá ngừ sang thị trường Đức.

- Với giá trị NK thăn cá ngừ đông lạnh trong quý I/2014 đạt tới hơn 6 triệu USD tăng hơn 14% so với cùng kỳ năm ngoái, Italia tiếp tục là thị trường NK lớn nhất sản phẩm này của Việt Nam. Tuy nhiên, cùng với sự tăng trưởng XK sản phẩm này, các sản phẩm cá ngừ chế biến và đóng hộp của Việt Nam lại đang đánh mất thị trường này. Trong khi XK cá ngừ của Việt Nam vẫn còn chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn trong tổng giá trị XK cá ngừ của Italia, thì của Thái Lan, Philippines và Indonesia lại ở mức cao và ngày càng tăng.

- Tương tự như Italia, trong quý I/2014, thị trường NK cá ngừ tươi, sống đông lạnh (trừ mã HS0304) và cá ngừ chế biến đóng hộp của Tây Ban Nha đang bị các DN Việt Nam bỏ ngỏ. Do đó, mặc dù giá trị XK thăn cá ngừ sang đây tăng gần 55%, nhưng vẫn không đủ bù đắp lại lượng sụt giảm trong XK các mặt hàng cá ngừ khác.

- Trong phân khúc thị trường cá ngừ đóng hộp của EU, Philippines và Ecuador là 2 đối thủ lớn khó vượt qua của Việt Nam. Ecuador với lợi thế về mặt thuế quan sẽ tiếp tục chiếm lĩnh thị trường này. Trong khi Philippines mặc dù cùng phải chịu mức thuế NK cao như Việt Nam là 20,5%, nhưng với ưu thế về khai thác, chủ động được nguồn nguyên liệu nên khả năng cạnh tranh cao hơn so với Việt Nam.

Dự báo, thời gian tới tốc độ tăng trưởng XK cá ngừ của Việt Nam sang EU sẽ cao hơn.

3.3 Israel – thị trường hấp dẫn đối với cá ngừ Việt Nam

- Với tốc độ tăng trưởng tốt ngay từ đâu năm, Israel đã vượt qua Nhật Bản trong quý I/2014 trở thành thị trường NK cá ngừ lớn thứ 3 của Việt Nam. Tổng giá trị XK cá ngừ của Việt Nam sang Israel trong quý I đạt hơn 7,2 triệu USD, tăng 14,3% so với cùng kỳ năm 2013.

- Theo số liệu thống kê của Trung tâm thương mại thế giới, tổng giá trị NK cá ngừ của Israel trong năm 2013 đạt hơn 127,8 triệu USD. Trong đó, Trung Quốc, Philippines và Việt Nam là 3 nhà cung cấp chính các sản phẩm cá ngừ cho thị trường này. Tuy nhiên, thời gian gần đây thị

nhập khẩu cá ngừ của Italia, T1- T2/2013

Các nước khác 25%

Thái Lan21%

Tây Ban Nha21%

Việt Nam 3%

Trung Quốc 3%

Ecuador 16%

Indonesia 2% Philippines 9%

nhập khẩu cá ngừ của Italia, T1- T2/2014

Việt Nam1%

Các nước khác 17% Thái Lan

24%

Trung Quốc5%

Ecuador 8%

Indonesia8% Philippines

16%

Tây Ban Nha9%

XUẤT KHẨU CÁ NGỪ

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

phần XK cá ngừ của các nước ASEAN tại Israel đang ngày càng tăng, lấn át cả các sản phẩm cá ngừ của Trung Quốc.

Hiện tại, XK các sản phẩm cá ngừ chế biến khác (mã HS16) của Việt Nam sang Israel chiếm hơn gần 46%. Năm nay, chỉ có duy nhất giá trị XK sản phẩm này của Việt Nam sang Israel là có sự tăng trưởng so với cùng kỳ, đạt hơn 60%.

Việt Nam đứng thứ 4 trong bảng xếp hạng các nước cung cấp các sản phẩm cá ngừ chế biến sang thị trường này, chiếm hơn 10% thị phần. Đứng trước Việt Nam trong bảng xếp hạng lần lượt là Thái Lan, Philippines và Trung Quốc. Mặc dù phải chịu mức thuế suất cao 21,2%, nhưng các nước Châu Á đang ngày càng đẩy mạnh XK sang thị trường này. Điều này sẽ khiến cạnh tranh giữa các sản phẩm Việt Nam với các nước Châu Á tăng cao.

3.4. Nhật Bản – thị trường khó có thể tăng XK

- Bước sang năm 2014, XK cá ngừ của Việt Nam sang Nhật Bản vẫn chưa khả quan hơn, tiếp tục sụt giảm so với cùng kỳ năm 2013. Tổng giá trị XK cá ngừ của Việt Nam sang đây trong quý I/2014 chỉ đạt hơn 7 triệu USD, giảm 69% so với cùng kỳ.

- So với cùng kỳ năm 2013, tất cả các mặt hàng cá ngừ của Việt Nam XK sang đây đều giảm. Trong cá ngừ tươi, sống, đông lạnh (trừ mã HS0304), sản phẩm XK chủ lực sang đây, giảm mạnh nhất, giảm tới hơn 80%, tiếp đến là cá ngừ đóng hộp giảm hơn 54%, cá ngừ chế biến khác giảm hơn 28% và thăn cá ngừ giảm gần 30%.

52 53

3.000

2.500

2.000

1.500

1.000

500

0

706050403020100-10-20

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T10T8 T11T9 T12

Xuất khẩu cá ngừ sang Israel, 2013 - 2014

ngh

ìn u

SD

%

2013 2014 Tăng trưởng %

-10

8

1459

2411 23752127

2667

1460

716963

16971570

1077

2768

973

378

247065

Philippines26%

Philippines24%

Trung Quốc25%

Trung Quốc43%

Các nước khác 18%

Các nước khác5%

Indonesia4%

Thái Lan14%

Thái Lan9%

Indonesia5%

Việt Nam13%

Việt Nam14%

nhập khẩu cá ngừ của Israelnăm 2013

nhập khẩu cá ngừ của Israelnăm 2014

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU CÁ NGỪ

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/201452 53

- Tổng giá trị NK cá ngừ của Nhật Bản trong quý I/2014 đạt hơn 581 triệu USD, tăng hơn 2% so với cùng kỳ năm 2013. Hiện nước này đang NK cá ngừ từ hơn 45 nước. Trong đó, Việt Nam đứng thứ 18, tụt hạng so với cùng kỳ năm trước.

- Từ giữa tháng 1 tới nay, nhu cầu tiêu thụ cá ngừ tươi của Nhật Bản đang có xu hướng giảm nhưng nhu cầu tiêu thụ cá ngừ đông lạnh lại tăng. Nguyên nhân là do các siêu thị đang tăng cường bán các sản phẩm sashimi đóng gói các loại phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ của các hộ gia đình.

- Theo đánh giá của các chuyên gia Nhật Bản, sản lượng cá ngừ sau khai thác của Việt Nam đủ phẩm cấp để XK dưới dạng tươi, sống, đông lạnh sang Nhật Bản để chế biến sashimi chỉ đạt khoảng 5%. Chính vì vậy, trong thời gian này, Việt Nam khó có thể đẩy mạnh XK sang đây. Hơn thế nữa với mức thuế cao như hiện nay càng làm cho các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam có thể cạnh tranh được với các sản phẩm của các nước láng giềng như Trung Quốc, Philippines, Thái Lan và Hàn Quốc.

4. Doanh nghiệp XK

III. CƠ HỘI – THÁCH THỨC

1. Thách thức

- Nghề đánh bắt cá ngừ của Việt Nam vẫn còn phát triển rất manh mún, tồn tại nhiều bất cập, nên sản lượng khai thác vẫn sẽ giảm.

- Năm nay do thời tiết không thuận lợi, nhiều khả năng sản lượng khai thác sẽ tiếp tục giảm nên tình trạng thiếu nguyên liệu sẽ còn kéo dài trong thời gian tới.

- Giá nhiên liệu tăng cao sẽ khiến cho chi phí mỗi chuyến đi biển tăng, ảnh hưởng tới giá cá nguyên liệu, đẩy giá cá lên cao.

Cty TNHH TS Hải Long Nha TrangHAVUCOCty TNHH FOODTECHYUEH CHYANG COBIDIFISCO

HIGHLAND DRAGONDNTN Hồng NgọcCty TNHH Thịnh HưngCty TNHH Tín ThịnhCty TNHH Toàn Thắng

12345

6789

10

16.180.50415.070.31113.858.94613.447.496

9.724.320

7.574.3887.178.9086.776.3095.824.7053.951.940

10 DOAnh nghIỆp XK Cá ngừ hàng ĐẦu 3 Tháng ĐẦu nĂM 2014

Doanh nghiệp Doanh nghiệpgT (uSD) gT (uSD)STT STT

12

10

8

6

4

2

0

0-10-20-30-40-50-60-70-80-90

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T10T8 T11T9 T12

Xuất khẩu cá ngừ sang nhật Bản, 2013 - 2014

Triệ

u uS

D

%

2013 2014 Tăng trưởng %

-85

-66

12

5

3

10,2

1,5

2,5

5,2

1,9 1,8 1,7 1,7 1,91,51,8 1,81,5

-40

XUẤT KHẨU CÁ NGỪ

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

- Các rào cản phi thuế quan tại các thị trường ngày càng nhiều, điều này sẽ ảnh hưởng tới XK cá ngừ của Việt Nam

- Những rủi ro của nghề đánh bắt xa bờ khiến cho các ngư dân khó có thể tiếp cận được với nguồn vốn hữu ích.

2. Cơ hội

- Việt Nam đang đàm phán với Nhật Bản để triển khai đề án thí điểm đóng mới tàu câu cá ngừ vỏ vật liệu composite với công nghệ, trang thiết bị hiện đại phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam. Điều này sẽ tạo cơ hội nâng cao chất lượng, giá trị XK cá ngừ đại dương trong thời gian tới.

- Một số tỉnh miền Trung đã tiến hành thí điểm đánh bắt cá ngừ theo công nghệ Nhật Bản, điều này sẽ tạo điều kiện cải thiện hiệu quả nghề khai thác cá ngừ của Việt Nam.

- Việt Nam đang tiến gần tới các thỏa thuận FTA với Mỹ, Nhật Bản, EU điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các DN XK của Việt Nam.

IV. DỰ BÁO XU HƯỚNG SẢN XUẤT VÀ XK CÁ NGỪ NĂM 2014

Nguồn nguyên liệu cá ngừ trong quý 2/2014 sẽ vẫn khó khăn. Chất lượng cá ngừ sau thu hoạch vẫn chưa có được giải pháp cải thiện trong quý tới.

Lượng tồn kho cá ngừ trên thế giới đang giảm mạnh, chính vì vậy nhu cầu NK tại các thị trường lớn sẽ tăng mạnh.

Dự báo Quý II/2014, XK cá ngừ vẫn chưa có khả năng hồi phục, kim ngạch chỉ đạt khoảng 130 triệu USD, giảm khoảng 7% so với cùng kỳ năm 2013. XK sang EU sẽ tăng trưởng mạnh hơn, trong khi Mỹ và Nhật Bản sẽ vẫn khó khăn.

54 55

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU MỰC BẠCH TUỘC VÀ HẢI SẢN KHÁC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/201454 55

CHƯƠNG V:

XUẤT KHẨU MỰC BẠCH TUỘC VÀ HẢI SẢN KHÁC

QI/2014, tổng XK hải sản đạt 445,9 triệu USD, giảm 0,4% so với cùng kỳ năm trước. Có thể nói, quý đầu năm nay, nguồn nguyên liệu trong nước cho chế biến hải sản giảm do thời tiết bất lợi, nguồn lợi giảm sút cộng với hoạt động NK nguyên liệu cũng khó khăn. Nhu cầu NK của thế giới không tăng, trong khi cạnh tranh thì ngày càng gay gắt. Tại hầu hết các thị trường NK lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc... các DN XK hải sản Việt Nam bị tranh giành thị phần từ nhiều nguồn cung lớn và dồi dào như: Trung Quốc, Tây Ban Nha, Ấn Độ, Morocco, Nga, Mauritania, Thái Lan...

I. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HẢI SẢN NĂM 2014

1. Quý đầu năm thời tiết không thuận lợi cho khai thác biển

- Theo báo cáo của Bộ NN và PTNT, quý I/2014, tổng sản lượng khai thác của cả nước đạt 648.000 tấn, tăng 3,68% so với cùng kỳ năm trước.

- Trong 3 tháng đầu năm nay, thời tiết biển không thuận lợi cho hoạt động khai thác. Nhiều đợt không khí lạnh tăng cường, nhiều sương mù ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác của ngư dân. Sau khi thời tiết ổn định, đội tàu làm nghề lưới kéo, lồng bẫy, lưới rê đạt sản lượng khá, nghề lưới chụp mực hoạt động cầm chừng và khai thác đạt sản lượng không đáng kể do chịu ảnh hưởng của các đợt gió mùa Đông Bắc.

- Bước sang tháng 3 thời tiết diễn biến không ổn định, ngư dân đi biển gặp khó khăn, không thể chủ động đoán được luồng cá. Nhiều loại hải sản truyền thống mọi năm đánh bắt được khá phong phú với nhiều loại có giá trị cao như mực nang, mực ống, ốc hương, cá chim, cá ngừ… thì năm nay nhiều loại vắng bóng. Thay vào đó là nhiều loại hải sản như cá nục, mực ống loại nhỏ, cá duội, cơm….

- 3 tháng đầu năm nay, một số địa phương, sản lượng khai thác tăng mạnh như: Phú Yên ước đạt 13.100 tấn giảm 1,9%, trong đó: cá ngừ đại dương 1.700 tấn giảm 40,4% so cùng kỳ năm trước; tại Bình Định đạt 33.600 tấn, tăng 18,3 % so với cùng kỳ, trong đó khai thác cá ngừ đại dương là 2.237 tấn, tăng 7,4 % so với cùng kỳ. Tại Khánh Hòa là 15.018 tấn, trong đó cá ngừ 1.866 tấn; Tại Quảng Ninh đạt 811.459 tấn; Nghệ An 19.239 tấn; Quảng Ngãi 24.494 tấn; Ninh Thuận: 37.766 tấn; Bình Thuận: 28.433 tấn, Bà Rịa - Vũng Tàu: 63.156 tấn; Bến Tre: 29.987 tấn; Bạc Liêu 26.701 tấn; Cà Mau 42.500 tấn; Kiên Giang 111.451 tấn.

T12013 195

200235219

1952292014

T2 T3

Sản lượng khai thác hải sản qI/2013 - qI/2014

ngh

ìn tấ

n

XUẤT KHẨU MỰC BẠCH TUỘC VÀ HẢI SẢN KHÁC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

2. Xuất khẩu giảm nhẹ

- Quý I/2014, tổng giá trị XK hải sản đạt 445,9 triệu USD, giảm 0,4% so với quý I/2013.

- Hải sản chiếm 27% tổng giá trị XK thủy sản, giảm 3% so với cùng kỳ năm trước.

- Trong cơ cấu hải sản XK trong quý I/2013, giá trị XK của hầu hết các mặt hàng đều tăng so với cùng kỳ năm trước: Mực, bạch tuộc tăng 5,7%; Cua ghẹ và giáp xác khác tăng 12,5%, chả cá - surimi tăng 44,8% và cá biển khác tăng 11,4%. Riêng 2 mặt hàng cá ngừ và nhuyễn thể hai mảnh vỏ giảm mạnh lần lượt 25,6% và 13,4%.

II. MỰC - BẠCH TUỘC

1. Tình hình xuất khẩu

- Quý I/2014, XK mực, bạch tuộc đạt 92 triệu USD, tăng 5,7% so với cùng kỳ năm trước. Mức sụt giảm này nhẹ hơn so với quý I/2013. Tuy nhiên, đây không phải là tín hiệu đáng mừng khi mức tăng này là do cả giá nguyên liệu và giá XK đều tăng mạnh so với cùng kỳ.

- Trong 3 tháng đầu năm 2014, do tháng 1/2014, giá trị XK giảm đến 13% nên cho dù, trong tháng 2 và 3 giá trị XK tăng lần lượt là 22,8% và 21% so với cùng kỳ năm

56 57

Cá ngừMực, bạch tuộcNT2 MVCua, ghẹ, giáp xác khácSurimiCá biển khácTổng hải sản

-25,6+5,7-13,4

+12,5+44,8+11,4

-0,4

42,45534,723

5,0448,971

23,61153,043

167,848

30,72318,080

4,7453,937

11,59931,688

100,772

114,59191,77415,64120,07960,461

143,400445,946

41,41338,971

5,8517,171

25,25158,669

177,326

154,07186,84318,06117,85541,757

128,728447,797

XuấT Khẩu CáC MặT hàng hảI Sản (triệu USD)

% so với 2013T1/2014 T2/2014 T3/2014 qI/2014 qI/2013Sản phẩm

250

200

150

100

50

0

1086420-2-4-6-8

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T10T8 T11T9 T12

Xuất khẩu hải sản, 2013 - 2014

Triệ

u uS

D

%

2013 2014 Tăng trưởng %

-7,1

7,5

174 168

108101

165177 171 173

155172 176 168 174

188199

-3,7

Thị trường nK mực và bạch tuộc3 tháng đầu năm 2014 (gT)

Các TT khác4,4% Nhật Bản

25,7%

Hàn Quốc34,9%

ASEAN14,4%

EU15,2%

TrungQuốc4,3%

Nga1,1%

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU MỰC BẠCH TUỘC VÀ HẢI SẢN KHÁC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/201456 57

trước nhưng tổng giá trị XK chỉ tăng nhẹ so với cùng kỳ năm 2013.

- Quý I/2014, giá trị XK mực vẫn chiếm tỷ lệ 62% trong cơ cấu XK mực, bạch tuộc. Tuy nhiên, đầu năm nay, do nhu cầu của một số thị trường NK lớn như: Hàn Quốc nên các DN tăng cường XK bạch tuộc. Do đó, tỷ lệ giá trị XK mực giảm 2% so với cùng kỳ năm 2013. Tỷ lệ bạch tuộc tăng 2% so với quý I/2013, chiếm 38% tổng giá trị XK mực, bạch tuộc.

2. Thị trường

- Quý I/2014, Việt Nam XK mực, bạch tuộc sang 45 thị trường, giảm 02 thị trường so với quý I/2013.

Mực (1)Trong đó: - Mực chế biến khác (thuộc mã HS16) - Mực khô, nướng, (thuộc mã HS03) - Mực sống/tươi/đông lạnh (thuộc mã HS03)Bạch tuộc (2)Trong đó: - Bạch tuộc chế biến (thuộc mã HS16) - Bạch tuộc khô/muối/sống/tươi/đông lạnh (thuộc mã HS03)Tổng XK mực, bạch tuộc (1 + 2)

54.303.2985.779.500

18.731.58729.792.211

32.539.8447.017.294

25.522.55186.843.143

56.871.1444.541.637

21.748.00330.581.505

34.903.1257.018.270

27.884.85591.774.269

Sản phẩm

Sản phẩM MựC, BạCh TuộC XuấT Khẩu CủA VIỆT nAM (USD)

quý I/2013quý I/2014

hàn quốcnhậtEuItaliaĐứcPhápASEAnThái LanTrung quốcHồng KôngngaĐài loanÔxtrâyliaMỹCác nước khácTổng

+14,4-2,9-1,2-8,4

+4,5+156,8+22,1+35,3

-0,8+8,8

-27,9-19,1-16,0

-5,8+11,3

+5,7

28,04024,28214,12310,009

0,7740,303

10,8138,357

4,0111,178

1,3970,9980,8450,7031,630

86,843

32,06623,57013,956

9,1660,8090,777

13,20311,3073,9781,282

1,0070,8070,7100,6621,814

91,774

13,30210,687

6,5024,6390,1870,412

4,9724,477

1,3170,491

0,3880,4500,2720,3260,755

38,971

6,3554,5642,1161,3630,1230,042

3,2002,642

0,8720,557

0,0130,0990,1270,1250,609

18,080

12,4098,3195,3383,1650,4990,323

5,0314,188

1,7890,234

0,6060,2580,3110,2110,450

34,723

XuấT Khẩu MựC, BạCh TuộC SAng CáC Thị Trường (triệu USD)

% so với 2013T1/2014 T2/2014 T3/2014 qI/2014 qI/2013Thị trường

Tỷ trọng xuất khẩu mực, bạch tuộcqúy I/2014

HS 1613%

HS 0387%

XUẤT KHẨU MỰC BẠCH TUỘC VÀ HẢI SẢN KHÁC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

- Top 9 thị trường chính gồm: Hàn Quốc, Nhật Bản, EU, ASEAN, Trung Quốc và HongKong, Đài Loan, Nga, Australia và Mỹ chiếm đến 98% tổng giá trị XK.

- Dù giá trị XK tăng 5,7% so với cùng kỳ năm trước nhưng tình hình XK sang 3 thị trường chính vẫn chưa thực sự tốt (nhất là sang Nhật Bản và EU). Trong khi đó, giá trị XK sang các thị trường XK tiềm năng lớn là: Nga, Đài Loan, Australia và Mỹ vẫn tiếp tục nằm trong mức tăng trưởng âm.

• Hàn Quốc - tâm điểm XK đầu năm

- Quý I/2014, Hàn Quốc là thị trường XK số 1 của mực, bạch tuộc Việt Nam, chiếm gần 35% tổng giá trị XK với 32 triệu USD, tăng 14,4% so với cùng kỳ năm trước. Chiếm tỷ lệ này, Hàn Quốc đã vượt xa thị trường Nhật Bản trong cơ cấu thị trường XK nhuyễn thể chân đầu của Việt Nam.

- Hiện nay, Việt Nam đang là nguồn cung lớn thứ 2 tại Hàn Quốc (chỉ sau Trung Quốc). Tuy nhiên, do bị cạnh tranh mạnh về giá XK, khả năng cung cấp các đơn hàng với khối lượng ổn định, lớn hơn nên giá trị NK nhuyễn thể (mã HS 0307) của Việt Nam chỉ bằng 50% so với Trung Quốc.

- Hiện nay, DN Việt Nam và Thái Lan cũng đang bị cạnh tranh gay gắt về mức thuế suất tại thị trường Hàn Quốc khi phải chịu mức 13%, trong khi các nguồn cung dồi dào khác như: Mauritania và Senegal chỉ phải chịu mức 3,3%.

- Bạch tuộc đang chiếm khoảng 60% tổng giá trị NK của Hàn Quốc. Dự báo, trong quý II/2014, tỷ lệ này sẽ tăng lên 62-63%. Đây là cơ hội tốt cho các DN XK nhuyễn thể chân đầu Việt Nam nếu muốn cạnh tranh với Trung Quốc.

• Nhật Bản - cạnh tranh và rào cản kỹ thuật

- Quý I/2013, XK mực, bạch tuộc sang Nhật Bản đạt 23,57 triệu USD, giảm 2,9% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 25,7% tổng giá trị XK.

- Tháng 2 và 3/2014, giá trị XK mực, bạch tuộc sang Nhật Bản tăng lần lượt 7,6% và 10,5% so với

58 59

1816141210

86420

30

25

20

15

10

5

0

-5T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T10T8 T11T9 T12

Xuất khẩu mực, bạch tuộc sang hàn quốc, 2013 - 2014

Triệ

u uS

D

%

2013 2014 Tăng trưởng %

-7,1

25,7 27,9

13

5

10 11 119

1112 12

1415

17

-1,4

14

12

10

8

6

4

2

0

151050-5-10-15-20-25

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T10T8 T11T9 T12

Xuất khẩu mực, bạch tuộc sang nhật Bản, 2013 - 2014

Triệ

u uS

D

%

2013 2014 Tăng trưởng %

10,57,6

10

4 5

8

1011

10

1110

12

10 10

131211

-19,8

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU MỰC BẠCH TUỘC VÀ HẢI SẢN KHÁC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/201458 59

cùng kỳ năm trước. Nhưng do tháng 1/2014, giá trị XK sang thị trường này giảm mạnh đến 19,8% nên tính chung 3 tháng giá trị vẫn giảm 2,9%.

- Tương tự như thị trường Hàn Quốc, quý I/2013, bạch tuộc đông lạnh, khô, muối hoặc ngâm nước muối chiếm đến gần 39% tổng giá trị NK của Nhật Bản. Tuy nhiên, DN Việt Nam không thể cạnh tranh nổi với các nguồn cung khổng lồ khác như: Morocco, Mauritania và Trung Quốc. Giá trị NK bạch tuộc đông lạnh của Nhật Bản từ Việt Nam chỉ bằng 22% của Morocco; 27% của Mauritania và 44% của Trung Quốc.

- Quý I/2014, XK mực, bạch tuộc sang Nhật Bản giảm do nhiều DN XK Việt Nam không thể đáp ứng được các yêu cầu khắt khe về nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu của sản phẩm. Do vậy, một số DN XK lớn tại Kiên Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu bị giảm tỷ lệ hàng sang Nhật vì lý do này.

• EU:

- QI/2014, giá trị XK mực, bạch tuộc sang EU giảm nhẹ 1,2% so với QI/2013, đạt 14 triệu USD Trong đó, 3 thị trường XK đơn lẻ lớn nhất khu vực là: Italy giảm 8,4%; Đức tăng 4,5% và Hà Lan tăng 23%.

- Dự báo trong quý tới, XK sang EU tiếp tục giảm. Mặc dù thị trường NK lớn Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã bắt đầu có dấu hiệu phục hồi. Tuy nhiên, cho đến nay, mực, bạch tuộc Việt Nam vẫn bị cạnh tranh gay gắt trên nhiều thị trường EU bởi DN Trung Quốc, Mauritania, Morocco...

Hàn QuốcTrung QuốcViệt NamThái LanMalaysiaPhilippinesIndonesiaMyanmarẤn ĐộSri LankaMỹMoroccoNew ZealandTổng

2.300258.639138.532285.156

3.79227.91249.65530.10854.73214.544

246.13021.74924.212

1.157.461

8.4901.137.777

558.918707.630

26.447108.435156.628111.479122.094

24.180398.080

21.74924.212

3.406.119

2.887135.007117.909330.938

1.98435.44254.91828.74654.49811.38649.79619.729

4.453847.693

7.072556.217499.733847.027

21.134130.979173.566115.135

83.53720.15084.21119.729

4.4532.562.943

1.255522851

1.161523

1.2701.106

955996783202907184732

833489894

1.197799

1.2081.1081.033

684833212907184752

nhập Khẩu MựC ĐÔng lạnh CủA nhậT Bản 2 Tháng ĐẦu nĂM 2014

gT (nghìn yên) gT (nghìn yên)yên/kg yên/kgKl (kg) Kl (kg)nướcTháng 2/2014 2 tháng đầu năm 2014

giá nhập khẩu bạch tuộc đông lạnh của nhật BảnT2/2014 (yên/kg)

872

644

441

1060

537

341

556

680

611

771

478

718

Tháng 2 2 tháng

XUẤT KHẨU MỰC BẠCH TUỘC VÀ HẢI SẢN KHÁC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

• Thái Lan:

- QI/2014, XK mực, bạch tuộc sang Thái Lan tăng 35,3% so với QI/2013 đạt 11 triệu USD. Trong đó, tháng 2 và 3/2014, giá trị XK sang thị trường này tăng từ 85-174,2% so với cùng kỳ năm trước.

- Hiện nay, Thái Lan là thị trường NK mực, bạch tuộc lớn nhất khu vực ASEAN, chiếm đến 85,6% tổng giá trị NK của cả khu vực.

Theo thống kê mới của Hải quan Thái Lan, 2 tháng đầu năm, Việt Nam là nguồn cung mực, bạch tuộc lớn thứ 3 của Thái Lan (sau Peru và Trung Quốc).

Mực đông lạnh, khô, muối hoặc ngâm nước muối (mã HS 030749) chiếm đến hơn 92% tổng giá trị NK của nước này.

• Trung Quốc - Hongkong:

- QI/2014, XK mực, bạch tuộc sang Trung Quốc giảm nhẹ 0,8% so với QI/2013 đạt gần 4 triệu USD do trong tháng 1/2014, giá trị XK sang thị trường này giảm mạnh 33,8% so với cùng kỳ năm 2013. Tuy nhiên, trong 2 tháng tiếp theo giá trị XK sang thị trường này tăng rất mạnh từ 46,8-84,6% so với cùng kỳ năm trước.

60 61

ĐứcBỉBulgariaCyprusĐan MạchSloveniaTây Ban NhaEstoniaPhần LanPhápHy LạpHungaryIrelandItalyLithuaniaLuxembourgMaltaHà LanBồ Đào NhaAnhCộng hòa Czech RomaniaThụy Điển

5,673,60

--

3,02-

3,15--

4,322,93

-1,984,02

--

4,632,633,126,443,24

--

5,133,37

-3,534,314,052,87

-6,214,733,172,142,553,49

-5,446,882,353,105,202,714,645,33

2029

00

160

2.49900

8786

021

716000

10166

7600

154104

04419

32.482

01

93201

41

1.248011

69203

20521

nhập Khẩu MựC ống ĐÔng lạnh CủA EunĂM 2013-2014, Tháng 1/2014

2014 20142013 2013

Kl (tấn)nước

giá nK trung bình (Eur/kg)

Nguồn: Eurostat

ĐứcÁoBỉBulgariaCyprusCroatiaĐan MạchSloveniaTây Ban NhaEstoniaPhần LanPhápHy LạpHungaryItalyLetoniaLuxembourgMaltaHà LanBa LanBồ Đào NhaAnhCH Czech

5,186,733,803,832,34

4,204,734,243,989,814,064,075,333,807,147,103,413,874,833,441,107,11

2,903,273,16

-3,383,00

--

4,75--

3,494,59

-3,99

--

6,973,05

-3,842,078,24

632

412

100

1613

4.53211

264331

13.614

18

2442

31.346

1786

52

290

5528

00

2.83600

230446

03.159

003

1050

99916

nhập Khẩu BạCh TuộC ĐÔng lạnh (Octopus spp.) CủA Eu, Tháng 1/2014

2014 20142013 2013

Kl (tấn)nước

giá nK trung bình (Eur/kg)

Nguồn: Eurostat

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU MỰC BẠCH TUỘC VÀ HẢI SẢN KHÁC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/201460 61

- Theo thống kê của Hải quan Hàn Quốc, năm 2013, khoảng 25% tổng số đơn hàng DN Trung Quốc gia công, XK cho thị trường Mỹ. Cho đến nay, mực, bạch tuộc Trung Quốc vẫn đang tiếp tục “thống trị” thị trường Mỹ khi chiếm đến hơn 60% thị phần.

- Tiếp tục tăng NK, thu nguyên liệu của một số nước lân cận như: Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, trong năm 2013 và 2 tháng đầu năm 2014 nước này tiếp tục gia tăng NK từ 5-25%/tháng từ các nguồn cung lớn như: Peru, Đài Loan, Argentina, Mauritania, New Zealad, Morocco.

- Dự báo, trong quý tới, Trung Quốc tiếp tục tăng NK mực, bạch tuộc (đặc biệt là mã HS 030749-59). Tuy nhiên, cũng như thị trường Thái Lan, đây vừa là thị trường NK nguyên liệu để chế biến, vừa là thị trường cạnh tranh XK. Do đó, DN cần lưu ý khi XK sang 2 thị trường này.

3. Thuận lợi và khó khăn cho XK mực, bạch tuộc

Quý I và Quý II/2014 được đánh giá và dự báo có nhiều khó khăn và ít thuận lợi trong hoạt động XK do thị trường XK bị cạnh tranh gay gắt và nguồn nguyên liệu trong nước cạn kiệt.

3.1. Thuận lợi

- Theo báo cáo của Sở NN và PTNT một số tỉnh ven biển như: Kiên Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Nha Trang, Bình Định, Quảng Ninh, Cà Mau, sau quý I/2014, sản lượng khai thác biển, trong đó bao gồm mực, bạch tuộc tăng từ 5-6% so với quý đầu năm. Thời tiết biển thuận lợi hơn, tàu khai thác đã làm việc trở lại.

- Sau quý I/2014 với số ngày nghỉ Tết Nguyên đán dài ngày, nhiều DN bị xáo trộn và thiếu hụt lao động làm việc trực tiếp tại nhà máy. Tuy nhiên, hiện nay, lượng lao động ổn định hơn trước cho hoạt động sản xuất.

3.2. Khó khăn

- Ngay từ năm 2013, mực, bạch tuộc Việt Nam đã bị cạnh tranh gay gắt tại nhiều thị trường chính. Dự báo, trong nhiều quý tới, tình hình này không được cải thiện.

- Một số nền kinh tế lớn tại EU như: Tây Ban Nha, Italia đang phục hồi chậm. Các thị trường NK lớn như: Hàn Quốc, Nhật Bản tăng NK ngay trong quý đầu năm. Nhưng đáng tiếc số lượng tăng đơn hàng này không từ ASEAN, trong đó có Việt Nam mà từ các nguồn cung lớn dồi dào như: Morocco, Mauritania, Senegal.

- Tại Tây Ban Nha - thị trường NK nhuyễn thể lớn nhất EU đã bắt đầu phục hồi. Tuy nhiên,

3.000

2.500

2.000

1.500

1.000

500

0

100

80

60

40

20

0

-20

-40T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T10T8 T11T9 T12

Xuất khẩu mực, bạch tuộc sang Trung quốc và hong Kong, 2013 - 2014

ngh

ìn u

SD

%

2013 2014 Tăng trưởng %

84,6

46,8

33,8

XUẤT KHẨU MỰC BẠCH TUỘC VÀ HẢI SẢN KHÁC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/201462 63

mực, bạch tuộc Việt Nam chưa chiếm đầy 0,5% tổng giá trị NK của nước này. Trong đó, 2 tháng đầu năm, Tây Ban Nha tăng 45% lượng mực, bạch tuộc từ Morocco, tăng 125% lượng từ Mexico, tăng 5% từ Bồ Đào Nha và các nguồn cung EU khác. Xác định XK mạnh sang Tây Ban Nha, DN mực, bạch tuộc Việt Nam sẽ chịu sự cạnh tranh gay gắt của các nguồn cung lớn khác như: Ấn Độ, quần đảo Falkland (Malvinas), Trung Quốc, Mauritania...

- Tại Nhật Bản và Hàn Quốc: Cả hai nguồn cung lớn này đều gia tăng từ 5-26% bạch tuộc trong quý I/2014. Tuy nhiên, lượng hàng NK của Nhật Bản từ Morocco ước tính tăng gấp 2-4 lần so với cùng kỳ năm trước, lượng hàng NK từ Mauritania cũng tăng mạnh từ 15-32%. Trong khi đó, lượng hàng mực và bạch tuộc từ ASEAN và Trung Quốc ước tính giảm 20-40% so với cùng kỳ năm 2013.

- Quý I/2013, XK mực, bạch tuộc của Việt Nam sang ASEAN tăng 22%, trong tháng 2 và 3/2014 giá trị XK mực, bạch tuộc sang Trung Quốc - Hongkong cũng tăng từ 46,8-84,6% so với cùng kỳ năm 2013. Tuy nhiên, đây là 2 thị trường NK nguyên liệu để tái xuất. Do đó, sự chuyển dịch và tăng trưởng này không được coi là tín hiệu đáng mừng.

4. Dự báo

- Tại Venezuela, Chính phủ đã ban hành lệnh cấm khai thác từ 1/1 đến hết tháng 6/2014. Điều này tạo cơ hội cho các nguồn cung lớn XK sang thị trường Nam Mỹ. Tuy nhiên, theo dự báo, các nguồn cung lớn như Mauritania, Morocco, Mexico cũng đang tăng hạn ngạch để chớp cơ hội. Do đó, đây là thử thách cho các thị trường XK lớn tại Châu Á và ASEAN.

- Trong quý tới, NK mực, bạch tuộc EU dự báo tăng dần. Giá trị XK tăng lên mức hơn 15 triệu USD trong quý II/2014, tăng 8% so với quý I. Tuy nhiên, nhu cầu NK chủ yếu là mực đông lạnh. Do đó các DN tận dụng cơ hội XK sang thị trường này.

- Hàn Quốc và Nhật Bản dự báo sẽ tăng lượng bạch tuộc NK từ 10-15% so với QI/2014. Tuy nhiên, đây là một trở ngại lớn cho Việt Nam khi các nguồn cung lớn từ Châu Phi đang gia tăng sản lượng khai thác và đẩy mạnh giao thương sang các thị trường này. Tuy nhiên, hiện nay, các DN Mauritania và Senegal đang có lợi thế hơn so với các đối thủ như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam nhờ được hưởng mức thuế 3,8% so với mức thuế từ 6,4-7,7% của các nước Châu Á. Do đó, trong quý tới, XK sang Nhât Bản và Hàn Quốc sẽ vẫn khó khăn.

- Dự báo, QII/2014, XK mực, bạch tuộc đạt 95 triệu USD, tăng 3,5% so với quý trước.

III. NHUYỄN THỂ HMV, CUA GHẸ VÀ CHẢ CÁ SURIMI

1. Nhuyễn thể HMV

1.1 Tình hình XK

- QI/2014, tổng giá trị XK nhuyễn thể 2 mảnh vỏ (NT2MV) đạt 15,64 triệu USD, giảm 13,4% so với quý I/2013. Trong cơ cấu hải sản XK, đây là nhóm mặt hàng liên tục tăng trưởng âm trong 6 năm liên tiếp trở lại đây.

- Trong 3 tháng XK đầu năm, có tới 2 tháng XK NT2MV sụt giảm mạnh về giá trị: tháng 1 giảm 22,2%; tháng 3 giảm 15,2% so với cùng kỳ năm trước. Do đó, kết thúc 3 tháng, XK mặt hàng này tiếp tục giảm.

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU MỰC BẠCH TUỘC VÀ HẢI SẢN KHÁC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/201462 63

1.2. Thị trường

QI/2014, VN XK NT2MV sang 38 thị trường, tăng 02 thị trường so với 36 thị trường năm 2013.

Top 9 thị trường chính gồm: EU, Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, ASEAN, Austraia, Đài Loan, Trung Quốc - Hongkong và Mexico chiếm 98,6% tổng giá trị XK.

• EU

- QI/2014, XK NT2MV sang EU - thị trường NK lớn nhất chiếm đến hơn 67% tổng giá trị XK đạt 13,2 triệu USD, giảm 20,3% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, đây là mức sụt giảm mạnh hai con số không có điểm dừng từ kể từ đầu năm 2013.

- 3 thị trường NK lớn nhất trong khối EU là: Tây Ban Nha giá trị XK giảm 2,5%, Bồ Đào Nha giảm 11,9% và Italia giảm 31% so với QI/2013.

• Tây Ban Nha:

- Trong cơ cấu NK NT2MV của Tây Ban Nha, nghêu (mã HS 030771) chiếm đến 24,6% tổng giá trị XK, tiếp đó là nghêu chế biến (mã HS 160556) chiếm 21,34%, tiếp đó là mặt hàng nghêu (mã HS 030779) chiếm 15,15%, sò điệp (mã HS 030729) chiếm 8,5%... Tuy nhiên, đầu năm 2014, tổng giá trị NK NT2MV của nước này giảm mạnh từ 15-43% so với năm 2013.

- Việt Nam là nguồn cung NT2MV lớn thứ 5 của Tây Ban Nha (sau Chile, Italia, Hà Lan, Pháp, Bồ Đào Nha). Thị trường Tây Ban Nha rộng lớn do nhu cầu tiêu thụ sản phẩm này ước tính tăng 2-17% mỗi năm. Tuy nhiên, Chile đang là đối tác lâu năm và quan trọng nhất của Tây Ban Nha, chiếm tới 25% tổng giá trị NK.

Cơ cấu thị trường nK nThMV năm 2013

Mỹ 7%

ASEAN 3%Australia 2%

Các nước khác 5%

Nhật Bản 11%

Hàn Quốc 2%

EU69%

EuTây Ban NhaBồ Đào NhaItaly nhậtMỹhàn quốcASEAnMalaysiaAustraliaTrung quốcĐài loanCanadaCác nước khácTổng

-20,3-2,5

-11,9-31,1+1,8

-4,3+38,5+35,0+40,4

-6,7+160,1

+34,7-31,4-18,5-13,4

13,2142,9492,9432,812

1,8291,5070,3640,3530,177

0,3110,0610,0780,0840,260

18,061

10,5332,8772,5941,938

1,8621,4420,5040,4770,248

0,2900,1580,1050,0580,212

15,641

3,8551,2090,9120,921

0,7650,4480,1920,3200,185

0,0720,0270,0440,0460,0825,851

3,3330,8780,8120,736

0,6070,5090,0850,0320,004

0,0700,0030,0370,0120,0594,745

3,3460,7900,8700,281

0,4900,4850,2270,1250,058

0,1480,1290,0240,0000,0715,044

XuấT Khẩu nhuyỄn Thể hAI Mảnh VỎ SAng CáC Thị Trường (triệu USD)

% so với 2013T1/2014 T2/2014 T3/2014 qI/2014 qI/2013Thị trường

XUẤT KHẨU MỰC BẠCH TUỘC VÀ HẢI SẢN KHÁC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/201464 65

- Tính đến hết tháng 2/2013, Việt Nam chỉ chiếm chưa đầy 1% tổng giá trị NK NT2MV của Tây Ban Nha. Nếu muốn thâm nhập rộng hơn vào thị trường này, các DN Việt Nam nên tăng tỷ trọng hàng chế biến (mã HS 1605). Theo dự báo, trong năm nay, các mặt hàng chế biến như: nghêu; sò điệp, vẹm sẽ tăng từ 8-25% trong cơ cấu NK của nước này.

• Bồ Đào Nha:

- 2 tháng đầu năm 2014, DN XK NT2MV Việt Nam tấn công rất mạnh sang Bồ Đào Nha. Đây là thị trường tiềm năng bậc nhất EU tính đến thời điểm này.

- Việt Nam đang là thị trường XK lớn nhất NT2MV sang Bồ Đào Nha (cao hơn cả Tây Ban Nha và New Zealand) khi chiếm đến 34-54% tổng giá trị NK của nước này.

- Trong 2 tháng đầu năm 2014, nhờ tăng XK nghêu (mã HS 030779) - sản phẩm thế mạnh trong cơ cấu NT2MV Việt Nam nên nhờ đó mà các DN Việt Nam gia tăng được tỷ trọng XK sang Bồ Đào Nha.

- Trong thời gian tới, Bồ Đào Nha tiếp tục tăng NK nghêu (mã HS 030779), vẹm (mã HS 030739); vẹm chế biến (mã HS 160553); sò điệp (mã HS 030721-29), sò điệp chế biến (mã HS 160552). Do đó, các DN XK NT2MV Việt Nam cần lưu ý khi cân đối lại sản phẩm XK sang thị trường này.

• Hàn Quốc

- Tính đến hết tháng 2/2014, Hàn Quốc là thị trường NK NT2MV lớn thứ 4 của Việt Nam (chỉ sau EU, Nhật Bản và Mỹ). Sự tăng trưởng XK trong 3 tháng liên tiếp đầu năm nay chứng tỏ sức hút của thị trường này không nhỏ đối với DN Việt Nam khi giá trị XK tăng lần lượt: 24,8%; 8,5% và 85% so với cùng kỳ năm trước. Với tốc độ tăng trưởng ổn định, Hàn Quốc đã vượt thị trường Australia.

- Hiện nay, Trung Quốc đang chiếm 75-80% tổng NK NT2MV của Hàn Quốc. Mặc dù đứng thứ 6 trong 10 thị trường XK NT2MV lớn nhất cho Hàn Quốc nhưng Việt Nam chiếm thị phần rất nhỏ, khoảng 1,5%.

- QII/2014, dự đoán, Hàn Quốc sẽ tăng NK mặt hàng nghêu (mã HS 030771) lên gần 60% tổng giá trị XK, đồng thời tăng sò điệp (mã HS 030721) lên 15%. Do đó, các DN XK Việt Nam cần chú ý để đẩy mạnh XK các mặt hàng này.

1.3. Thuận lợi, khó khăn và dự báo:

- Đầu năm nay, nguồn nguyên liệu NT2MV, đặc biệt là nghêu/ngao ổn định do các địa phương khống chế được dịch bệnh. Sản lượng khai thác nghêu đạt khá. Sau 2 quý giá nguyên liệu nghêu giảm mạnh từ 20-60% so với cùng kỳ năm trước thì hiện nay giá nghêu đã tăng khoảng 30%. Đây là một nguyên nhân chứng tỏ sức tiêu thụ trong nước và thế giới đang đà hồi phục.

- Nhu cầu các thị trường NK lớn như: Nhật Bản, Mỹ dự báo sẽ tăng NK NT2MV từ 1,5-5% so với cùng kỳ năm trước. Đây là cơ hội tốt cho các DN muốn phát triển lại thị trường. Nhu cầu của các thị trường tiêu thụ lớn như: Trung Quốc, Đài Loan, Mexico dự báo cũng có nhiều tăng trưởng mang tính đột biến trong các quý tới.

- Nhu cầu có tăng nhưng giá XK dự báo sẽ không tăng nhiều hoặc chững. Đây là một khó khăn

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU MỰC BẠCH TUỘC VÀ HẢI SẢN KHÁC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/201464 65

cho các DN XK NT2MV Việt Nam. Do đó, các DN cần tăng tỷ trọng sản phẩm GTGT, chế biến để tăng giá XK.

- Dự báo, QII/2014, XK NT2MV đạt 20 triệu USD, tăng mạnh 27,8% so với QI/2014.

2. Cua ghẹ và giáp xác khác

2.1 Tình hình XK

- QI/2014, giá trị XK cua ghẹ và giáp xác khác đạt 20,08 triệu USD, tăng 12,5% so với QI/2013.

- Chỉ trong tháng 2, XK cua ghẹ và giáp xác giảm nhẹ 1,1% so với cùng kỳ năm trước. Tháng 1 và 3 XK tăng khả quan lần lượt 8,2% và 28,4% so với cùng kỳ năm trước.

2.2. Thị trường

- QI/2014, VN XK cua ghẹ và giáp xác khác sang 26 thị trường, tăng 3 thị trường so với năm 2013.

- Top 9 thị trường chính gồm: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc - Hongkong, ASEAN, Đài Loan, Australia và Canada chiếm 97,3% tổng giá trị XK.

MỹEuPhápAnhHà LanBỉnhật BảnTrung quốcHồng KôngCanadaASEAnSingaporeIndonesiaĐài loanAustraliaCác nước khácTổng

+55,8-9,5

-21,3-6,4

+24,9-34,3-19,6-43,0-23,4

+724,5-8,8

-47,7

+373,9-38,8

+34,8+12,5

5,6835,4852,4921,5380,7830,377

3,1971,9660,357

0,0970,6400,472

0,1000,2880,399

17,855

8,8544,9641,9621,4390,9780,248

2,5701,1210,274

0,7970,5840,2470,174

0,4740,1760,538

20,079

3,3662,1900,7460,7060,6300,066

0,6640,3410,130

0,0230,3010,1240,088

0,0360,0140,2357,171

0,7911,1400,3880,5720,0000,038

0,9370,1950,058

0,5070,1100,045

0,1060,0500,1023,937

4,6971,6350,8270,1600,3490,143

0,9700,5840,087

0,2670,1730,0780,086

0,3310,1120,2028,971

XuấT Khẩu CuA, ghẹ SAng CáC Thị Trường (triệu USD)

% so với 2013T1/2014 T2/2014 T3/2014 qI/2014 qI/2013Thị trường

Cơ cấu thị trường nK cua, ghẹ năm 2013

EU 18%

Trung Quốc 7%

ASEAN 3%Hàn Quốc 2%

Các nước khác 5%

Mỹ 49%

Nhật Bản 16%

XUẤT KHẨU MỰC BẠCH TUỘC VÀ HẢI SẢN KHÁC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

• Mỹ

- QI/2014, Mỹ là thị trường NK lớn nhất của cua ghẹ Việt Nam, chiếm đến 31,8%, giảm 17% so với tỷ lệ 49% trong QI/2013.

- Sau khi liên tục sụt giảm hồi giữa năm 2013, XK cua ghẹ của Việt Nam sang Mỹ đã tăng trưởng trở lại và tiếp duy trì xu hướng này cho tới nay, tăng hơn 55,8% so với cùng kỳ năm 2013.

- Hiện nay, Việt Nam là thị trường XK lớn thứ 4 cua ghẹ, giáp xác khác cho thị trường Mỹ (sau Nga, Indonesia và Trung Quốc). Trong đó, riêng thị trường Nga đã chiếm tỷ trọng gần 38%. Việt Nam chiếm khoảng 8% tổng giá trị NK.

- Dự báo, QII/2014, Mỹ tiếp tục tăng tỷ trọng NK cua chế biến (mã HS 160510) lên 55%; cua ghẹ (mã HS 030614) lên 45%. Do đó, các DN XK sang Mỹ cần lưu ý phát triển các sản phẩm này.

• Nhật Bản

- QI/2014, giá trị XK cua ghẹ, giáp xác khác sang thị trường Nhật Bản - thị trường lớn thứ 3 giảm mạnh đến 19,6% so với QI/2013.

- Hơi khác với nhu cầu, thị hiếu của thị trường Mỹ, hiện nay, sản phẩm cua đông lạnh (mã HS 030614) chiếm tỷ trọng NK lớn nhất trong cơ cấu NK cua ghẹ của nước này, chiếm đến gần 70%, tiếp đó mới là mặt hàng cua chế biến (mã HS 160510), chiếm khoảng 24%. Dự báo trong quý tới, khách hàng Nhật Bản vẫn tiếp tục giành ưu tiên cho các sản phẩm kể trên.

- Tính đến hết tháng 2/2014, Việt Nam đứng thứ 7 (sau Nga, Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Indonesia và Canada) trong top 10 thị trường XK cua ghẹ lớn nhất của Nhật Bản. Tuy nhiên, hiện nay, Nga đang chiếm lĩnh phần lớn thị phần tại Nhật Bản với sản phẩm cua huỳnh đế giá cao, cua Opilio và ghẹ xanh. Trong khi đó phần lớn là XK ghẹ xanh sang thị trường Nhật.

66 67

Cua huỳnh đế đông lạnhThịt cua huỳnh đế đông lạnhThịt cua huỳnh đế đóng hộpCua opilio đông lạnhCua khác đôngThịt cua opilio Thịt cua đông lạnh khácSản phẩm cua khácTổng

89-

-88-58-7

-99-

1317

13.174-

1.7336.3824.125

277133

34.93860.762

24.89120

2122.6603.823

3-

39.65371.262

660-

164669404

1515

1.9783.905

1.26819

350574

0.05-

2.0554.257

92-

-95-4842

-99,7-49

nhập Khẩu CuA CủA Mỹ Tháng 2/2013-2014, Nguồn: NMFS

T2/2014Kl (tấn) gT (nghìn uSD)

T2/2014T2/2013 T2/2013Tăng, giảm

%Tăng, giảm

%Sản phẩm

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU MỰC BẠCH TUỘC VÀ HẢI SẢN KHÁC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/201466 67

• Ðài Loan và Canada:

- Ðài Loan và Canada tiếp tục là 2 thị trường NK đáng chú ý của Việt Nam từ đầu năm tới nay. Với tốc độ tăng trưởng lên tới 3 con số, Canada đã vượt qua ASEAN giữ vị trí thứ 5, tiếp đến là Ðài Loan.

- QI/2014, XK cua ghẹ và giáp xác sang hai thị trường này tăng trưởng đột biến với mức tăng lần lượt là: 373,9% và 724,5% so với QI/2013.

- Với tốc độ tãng trưởng tốt như hiện nay, rất có khả năng vị trí của 2 thị trường này sẽ tiếp tục tăng lên trong bảng xếp hạng. Và trong thời gian tới, Ðài Loan sẽ tiếp tục tăng cường NK cua ghẹ từ các nước lân cận, nhất là sau khi nước ày áp dụng lệnh giới hạn về sản lượng khai thác cua ghẹ.

2.3. Dự báo

QII/2014, NK ghẹ xanh tại các thị trường NK lớn như: EU, Nhật Bản tăng. Tuy nhiên, sự thiếu hụt nguyên liệu trong nước cho hoạt động XK đang là khó khăn lớn cho các DN trong giai đoạn tiếp.

Cua huỳnh đếNgaMỹCua opilioHàn QuốcTrung QuốcNa UyTây Ban NhaNgaCanadaMỹNamibiaghẹ xanhHàn QuốcTrung QuốcViệt NamIndonesiaMyanmarPakistanSri LankaBahrainMozambiqueKhácTrung QuốcMyanmarNgaMỹTổng

814.000798.252

15.748797.222

24.957-

5.51553.124

573.66938.25299.437

2.268141.498

260131.206

-372

8.400-

1.260--

30.63610.36419.672

600-

1.783.356

1.181.9501.153.038

28.9121.128.201

67.1583.3465.515

56.944633.749189.368169.388

2.733618.486

9.520386.040

20.500372

18.8768.145

15.036159.502

49567.69031.36426.848

7.1922.286

2.996.327

1.751.3871.723.392

27.9951.018.982

10.817-

7.27270.845

721.83065.898

140.5041.816

73.132611

56.130-

63215.101

-658

--

21.4012.790

17.997614

-2.864.902

2.560.9352.493.113

67.8221.505.598

30.5662.4417.272

76.132796.033309.140281.791

2.223304.729

6.230165.345

15.500632

32.0302.4328.812

73.080668

52.5966.172

31.80011.697

2.9274.423.858

2.1522.1591.7781.278

433-

1.3191.3341.2581.7231.413

801517

2.350428

-1.6991.798

-522

--

699269915

1.023-

1.606

2.1672.1622.3461.335

455730

1.3191.3371.2561.6321.664

813493654428756

1.6991.697

299586458

1.349777197

1.1841.6261.280

1.476

nhập Khẩu CuA ðÔng lạnh CủA nhậT Bản 2 Tháng ðẦu nãM 2014

gT (nghìn yên) gT (nghìn yên)yên/kg yên/kgKl (kg) Kl (kg)Tháng 2/2014 2 tháng đầu năm 2014

XUẤT KHẨU MỰC BẠCH TUỘC VÀ HẢI SẢN KHÁC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

- Trung Quốc và ASEAN là những thị trường tiềm năng tại Châu Á. Tuy nhiên trong đầu năm các DN XK đã chuyển hướng sang các thị trường khác khiến cho giá trị XK sang 2 thị trường này sụt giảm mạnh. Đây là sự chuyển hướng tốt vì chính tại nhiều thị trường NK lớn, Trung Quốc và các nước ASEAN khác đang NK nguyên liệu từ Việt Nam để chế biến và XK.

- Dự báo, QII/2014, giá trị XK cua ghẹ, giáp xác khác đạt 23 triệu USD, tăng 14,5% so với quý trước.

3. Chả cá surimi

- Quý 1/2014, XK chả cá và surimi của Việt Nam đạt hơn 60 triệu USD. Năm nay, thị trường XK chả cá và surimi của Việt Nam mặc dù không được mở rộng, vẫn chỉ có 75 thị trường so với cùng kỳ năm 2013. Nhưng giá trị XK vẫn tiếp tục có sự tăng trưởng tốt, đạt hơn 44%.

- Năm nay, phần lớn giá trị XK chả cá và surimi của Việt Nam sang các thị trường chính đều có sự tăng trưởng tốt, trừ Hàn Quốc và Mỹ. Tổng giá trị XK sang 10 thị trường chính của Việt Nam chiếm hơn 97%, không tăng là mấy so với cùng kỳ năm 2013.

Ba thị trường NK lớn nhất tại thời điểm này là Hàn Quốc, ASEAN và Nhật Bản chiếm hơn 68%. Trong đó, XK chả cá và surimi sang Hàn Quốc vẫn tiếp tục giảm nhẹ. Còn XK mặt hàng này sang ASEAN và Nhật Bản lại đang tăng trưởng tốt. Tốc độ tăng trưởng lần lượt là 91,7% và 65,1%. Năm nay đáng chú ý là thị trường Nhật Bản với tốc độ tăng trưởng tốt đã vươn lên vượt qua thị trường Trung Quốc trong bảng xếp hạng.

68 69

Cơ cấu thị trường nK chả cá surimi, qI/2014

EU 9%Nhật Bản11%

Trung Quốc 10%

ASEAN28% Hàn Quốc

30%

Đài Loan 5%Nga 4%

Mỹ 1%Các nước

khác2%

hàn quốcASEAnThái LanSingaporeMalaysianhật BảnTrung quốcHồng KôngEuPhápLithuaniaTây Ban NhaĐài loanngaMỹCác nước khácTổng

-0,4+91,7+93,8+53,2

+243,4+65,1+39,8

-13,5+377,4+432,9

+390,2+14,6

+118,5-11,0

+22,6+44,8

18,0438,7135,7022,2890,625

4,1214,4100,439

1,1670,499

0,1802,4691,1620,4951,177

41,757

17,96716,70311,050

3,5072,145

6,8036,1630,380

5,5722,6581,1150,882

2,8302,5380,4411,444

60,461

7,0726,7124,4951,1581,059

3,1583,2860,172

2,2191,2320,1780,555

1,0601,1540,2430,348

25,251

2,4113,1242,1310,4590,534

1,4271,2160,097

1,4610,2950,7400,277

0,8240,5770,0600,498

11,599

8,4846,8674,4241,8900,552

2,2171,6610,111

1,8931,1310,1970,050

0,9470,8070,1370,598

23,611

XuấT Khẩu SurIMI SAng CáC Thị Trường (triệu USD)

% so với 2013T1/2014 T2/2014 T3/2014 qI/2014 qI/2013Thị trường

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

XUẤT KHẨU MỰC BẠCH TUỘC VÀ HẢI SẢN KHÁC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/201468 69

• Thiếu nguồn cung surimi trên thị trường thế giới

- Sản xuất surimi ổn định nhưng khối lượng hàng trữ kho thấp trong khi nhu cầu đang tăng tại khu vực Châu Á khiến nhu cầu tiêu thụ mặt hàng này vượt quá khả năng cung cấp trong năm 2014. Thị trường thế giới có thể sẽ thiếu khoảng 50.000 tấn surimi hoặc nhiều hơn nữa để phục vụ nhu cầu tiêu thụ.

- Năm 2013, ước tính sản lượng surimi đạt 800.000 tấn, giảm so với 850.000 – 900.000 tấn của năm 2012 do giảm sản lượng tại khu vực Đông Nam Á. Cùng thời điểm này, tiêu thụ surimi toàn cầu tăng thêm 5% (khoảng 50.000 tấn) lên 850.000 tấn. Nguyên nhân chủ yếu do nhu cầu tại Châu Á tăng mạnh, cụ thể tiêu thụ tại Trung Quốc và Đông Nam Á đang tăng trưởng 2 con số/năm, còn sản lượng và mức tiêu thụ tại Nhật Bản tăng 10% trong nửa cuối năm 2013. Thưc tế năm 2013, thị trường không bị thiếu nguồn cung surimi là do còn lượng hàng tồn kho từ năm 2012 của các nhà sản xuất surimi tại Alaska và Đông Nam Á. Tính đến cuối năm 2013, lượng surimi trong kho chỉ còn 10.000 – 20.000 tấn, trong khi một năm trước con số này là 50.000 tấn. Do đó, năm 2014 thị trường có thể thiếu surimi do tiêu thụ tiếp tục tăng nhưng đã hết hàng trong kho và sản xuất surimi không tăng.

- Hiện tại, sản lượng surimi chế biến từ cá minh thái Alaska đạt mức cao nhất kể từ 2006 nhưng mức tăng này vẫn chưa đáng kể, chỉ tăng khoảng 3.000 tấn so với năm 2013. Theo ước tính, sản lượng surimi cá minh thái đạt khoảng 216.000 tấn năm 2013, gồm 170.000 tấn tại Alaska, 44.000 tấn tại Nhật Bản và 2.000 tấn tại Nga, giảm 4% so với 227.000 tấn của năm 2012.

- Sản lượng surimi cá nhiệt đới phần lớn xuất xứ từ Trung Quốc và Việt Nam giảm 8% từ 576.000 tấn xuống còn 525.000 tấn. Nguyên nhân chính do sản lượng của Việt Nam giảm từ 140.000 tấn xuống còn 125.000 tấn chế biến vào cuối năm khiến giá tăng.

• Nhật Bản – Giá trị xuất khẩu đã hồi phục

- Nếu như năm 2013, Nhật Bản được xem là một trong những thị trường lớn với khá nhiều khó khăn cho ngành sản xuất và XK chả cá, surimi Việt Nam, thì sang đầu năm 2014, tình hình hoàn toàn đảo ngược. Tỷ trọng XK san, Thái Lan giảm từ 90.000 tấn xuống còn 75.000 tấn, Ấn Độ giảm 10.000 tấn còn 55.000 tấn.

- Sản lượng surimi toàn cầu nhìn chung không giảm so với năm 2013, tuy các nhà chế biến surimi Châu Á giảm sản lượng nhưng thị trường này đã tăng đáng kể từ 9,8% quý 1/2013 lên hơn 11% trong quý 1 năm nay.

- Theo Hải quan Nhật Bản, NK surimi các loại vào Nhật Bản trong 2 tháng đàu năm 2014 đã tăng 9% về khối lượng và

lượng tồn kho surimi của nhật Bản2010 – 2014 (Đơn vị: tấn)

80.00070.00060.00050.00040.00030.00020.00010.000

0

T1/2010

T1/2011

T1/2012

T1/2013

T4/2010

T4/2011

T4/2012

T4/2013

T7/2010

T7/2011

T7/2012

T7/2013

T10/2010

T10/2011

T10/2012

T10/2013

T10/2014

Cá khácPollock

XUẤT KHẨU MỰC BẠCH TUỘC VÀ HẢI SẢN KHÁC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

24% về giá trị so với cùng kỳ năm 2013. Trong đó, Nhật Bản tăng mạnh chủ yếu NK surimi itoyori và các loại khác, riêng NK surimi cá minh thái Alaska giảm so với tháng 1/2013.

Hiện nay, Việt Nam là 1 trong số 3 nhà cung cấp quan trọng surimi Itoyori cho thị trường Nhật Bản và chiếm khoảng 7% thị phần tại thị trường này. Với lợi thế về giá XK thấp hơn so với một số nguồn cung khác như Thái Lan, Indonesia và Ấn Độ nhưng vẫn cao hơn giá NK từ thị trường Myanmar. Tuy nhiên, nhìn chung hầu hết giá trung bình NK từ 5 thị trường chính (bao gồm cả Việt Nam) vào Nhật Bản trong tháng 1 năm nay đều có xu hướng tăng từ 7 - 24% so với cùng kỳ năm 2013.

• Khó khăn

- Vấn đề nguyên liệu vẫn là khó khăn lớn nhất đối với các DN sản xuất chả cá và surimi trong năm nay.

- Giá nguyên liệu và chi phí đầu vào cho sản xuất XK các sản phẩm chả cá và surimi của Việt Nam tăng mạnh. Nên thời gian tới các sản phẩm của Việt Nam khó cạnh được trên thị trường thế giới.

• Dự báo

- Do thời tiết năm nay không thuận lợi nên nguồn cung nguyên liệu cho chế biến surimi XK vẫn thiếu g, đồng thời chi phí sản xuất vẫn tăng cao cũng làm ảnh hưởng nhiều đến sản lượng cá nguyên liệu khai thác.

- Dự báo, do nhu cầu tiêu thụ chả cá và surimi tại Hàn Quốc, Nhật Bản và EU đã được cải thiện, bên cạnh đó XK sang Nhật Bản đã phục hồi. Do đó, dự đoán quý II/2014, giá trị XK đạt 75 triệu USD, tăng 24% so với quý trước.

IV. DỰ BÁO XK MỰC, BẠCH TUỘC VÀ HẢI SẢN KHÁC QII/2014

70 71

Cá biển khácCá ngừSurimiCua, ghẹ, giáp xác khácMực, bạch tuộcNT2MVNhuyễn thể khác Tổng cộng

0,784,43

10,9517,65

0,5217,6513,125,50

635550260130450

852

2,11

630527234110448

722

2,023

32

2064

114

4,62

132157

50199020

1468,50

128,73154

42188718

0,48447,80

Tăng/giảm %qI/2013 qI/2014

Dự BáO XuấT Khẩu hảI Sản nĂM 2014 (ĐVT: Triệu USD)

Tăng/giảm % qI/2013 qI/2014Sản phẩm

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

CHUYÊN ĐỀ: THỊ TRƯỜNG CÁ NGỪ ĐỨC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

THỊ TRƯỜNG CÁ NGỪ ĐỨC

Là nước NK cá ngừ đóng hộp lớn thứ 7 trên thế giới và có tốc độ tăng trưởng NK ổn định, lớn nhất trong số 7 nước dẫn đầu, Đức thực sự là thị trường NK cá ngừ rất đáng quan tâm. Bên cạnh đó, Đức lại là đang là thị trường NK cá ngừ lớn nhất của Việt Nam trong số các nước EU, vì vậy Đức được coi là thị trường tiềm năng rất đáng quan tâm để mở rộng XK, đặc biệt ở phân khúc cá ngừ hộp.

I. XUẤT KHẨU CÁ NGỪ CỦA VIỆT NAM SANG ĐỨC

• Ba năm gần đây, Đức luôn là thị trường NK cá ngừ lớn nhất của Việt Nam trong khối EU, đồng thời là thị trường NK đơn lẻ lớn thứ 2. Năm 2013, tỷ trọng giá trị XK sang thị trường Đức chiếm 8% tổng giá trị XK cá ngừ của Việt Nam. Từ năm 2009 tới nay, XK cá ngừ của Việt Nam sang đây đã tăng từ 13,7 triệu USD lên gần 43 triệu USD, tăng gần 213%.

• Trong bối cảnh thị trường NK cá ngừ đóng hộp lớn nhất của Việt Nam là Mỹ đang có xu hướng sụt giảm. XK cá ngừ đóng hộp của Việt Nam sang Đức, thị trường lớn thứ 2 lại đang tăng. XK cá ngừ đóng hộp sang đây chiếm hơn 19% tổng giá trị XK cá ngừ đóng hộp của Việt Nam trong năm 2013.

• Trong bảng xếp hạng các nước XK cá ngừ sang thị trường Đức trong 5 năm qua, Việt Nam đã từ vị trí thứ 7 vươn lên vị trí thứ 5. Và giữ nguyên vị trí này trong 2 năm qua.

• Trong 5 năm trở lại đây (2009 – 2013), cá ngừ đóng hộp và chế biến của Việt Nam sang Đức là sản phẩm liên tục có sự tăng trưởng tốt, luôn chiếm hơn 80% giá trị XK cá ngừ sang đây. Giá trị XK mặt hàng này năm 2009 đạt gần 11 triệu USD nhưng tới năm 2013 đã tăng lên hơn 38,6 triệu USD.

50

40

30

20

10

0

80

60

40

20

10

02009 2010 2011 2012 2013

Xuất khẩu cá ngừ sang Đức, 2009 - 2013

Triệ

u uS

D

(%)

Giá trị Tăng trưởng (%)

2,9

100%

80%

60%

40%

20%

0

Cá ngừ sống/tươi/đông lạnh/khô mã 03Cá ngừ đóng hộp (thuộc mã 16)

2009 2010 2011 2012 2013

Xuất khẩu các mặt hàng cá ngừ của Việt namsang Đức, 2009 - 2013

70 71

CHUYÊN ĐỀ: THỊ TRƯỜNG CÁ NGỪ ĐỨC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

• Còn XK cá ngừ tươi, sống, đông lạnh của Việt Nam lại có xu hướng không ổn định. Giá trị XK mặt hàng này của Việt Nam đã giảm từ 5,6 triệu USD (trong năm 2012) xuống còn 4,3 triệu USD (trong năm 2013).

II. THỊ TRƯỜNG CÁ NGỪ ĐỨC

1. Tiêu thụ

• Với hơn 80 triệu dân, Đức là một trong những thị trường lớn tại châu Âu mà hàng hóa Việt Nam có thể thâm nhập được trong đó có thủy sản. Hiện nay, có tới 84% hộ gia đình Đức sử dụng thủy sản, trong đó có cá ngừ, điều này cũng phù hợp với xu hướng chống béo phì và thực phẩm lành mạnh tại Châu Âu hiện nay.

• Nhu cầu đối với hàng hóa thuận tiện ướp lạnh cũng đang phát triển phù hợp với lực lượng lao động lớn của Đức. Do đó, các sản phẩm chế biến sẵn, sơ chế, đống hộp đang được quan tâm rất nhiều.

• Đức không phải là nước có ngành khai thác hay chế biến cá ngừ, nhưng lại là một thị trường quan trọng đối với cá ngừ đóng hộp. Đối với người tiêu dùng Đức, cả hai nguồn cung từ NK và nội địa trước tiên đều phải là những sản phẩm có giá cả, chất lượng và tính tiện dụng chấp nhận được. Trước kia, thị trường Đức thường quan tâm đến vấn đề giá cả nhiều hơn vấn đề chất lượng sản phẩm. Nhưng kể từ 10 năm lại đây, thị trường này có vẻ “mở hơn” đối với các sản phẩm cá ngừ chế biến chất lượng cao.

• Nhu cầu tiêu thụ cá ngừ của Đức từ năm 2006 tới năm 2010 vẫn ổn định. Nhưng từ năm 2010 trở lại đây đã có sự sụt giảm đôi chút. Mức tiêu thụ cá ngừ tính theo đầu người tại Đức đạt 2kg/năm. Và theo báo cáo của Fisch Informationszentrum, lượng tiêu thụ cá ngừ chiếm hơn 10,9% tổng mức tiêu thụ thủy sản của cả nước Đức.

• Mặc dù lượng tiêu thụ bình quân theo đầu người có giảm nhưng chi tiêu của các hộ gia đình cho các sản phẩm thủy sản, trong đó có cá ngừ tăng.

• Người Đức thường mua thủy sản ở các khu vực như siêu thị; các chợ thủy sản địa phương đáp ứng nhu cầu tiện dụng và để đáp ứng nhu cầu thưởng thức các món đặc sản. Philê cá và philê cá cắt miếng đông lạnh là những món dễ chế biến, tiện dụng nên đều có vai trò quan trọng trên thị trường nước Đức ngày nay.

• Nhu cầu trên là một trong những nguyên nhân khiến nước này NK đến 90% tổng thủy sản tiêu dùng. Hơn nữa, người Đức cũng hay đi du lịch vào các dịp nghỉ lễ và thích nếm thử các món ăn lạ, các thực khác rất quan tâm đến vấn đề sinh thái, muốn sản phẩm thủy sản của họ phải được khai thác từ những nguồn lợi bền vững.

2. Nhập khẩu

• Theo số liệu thống kê của Trung tâm Thương mại Thế giới, Đức hiện đang là nước NK cá ngừ lớn thứ 8 và lớn thứ 7 về NK cá ngừ đóng hộp trên thế giới. Với thị phần cá ngừ đóng hộp chiếm hơn 3,4%, Đức hiện đang là nước có tốc độ tăng trưởng về NK cá ngừ đóng hộp trong số 7 nước dẫn đầu

• Hiện Đức đang NK cá ngừ từ hơn 41 nước trên thế giới. Trong đó, 5 nước đứng đầu là Ecuador

72 73

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

CHUYÊN ĐỀ: THỊ TRƯỜNG CÁ NGỪ ĐỨC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

(với thị phần chiếm hơn 21%), Philippines (23%), Papua New Guinea (PNG – 12%), Hà Lan (11%) và Việt Nam (9%).

• Đức NK cá ngừ tươi của từ các nước đang phát triển chiếm khoảng 40% tổng sản lượng NK. Từ năm 2006 đến năm 2011, sản lượng cá ngừ tươi NK vào Đức từ các nước đang phát triển đang phát triển giảm 86%. Và để bù đắp lại lượng thiếu hụt này, Đức đã tăng cường NK từ các nước thành viên trong khối EU.

• Trong khi đó, NK cá ngừ đông lạnh của Đức từ các nước đang phát triển lại tăng 40%, từ 45 tấn lên 63 tấn vào năm 2011. Tổng lượng NK từ các nước đang phát triển chiếm khoảng 33% tổng sản lượng NK cá ngừ đông lạnh vào Đức. Việt Nam và Indonesia hiện là 2 nước chính cung cấp cá ngừ đông lạnh cho Đức từ năm 2007. Phần còn lại cũng được NK từ các nước đang phát triển nhưng gián tiếp qua Hà Lan. Các loài cá ngừ được NK chủ yếu từ các nước đang phát triển là cá ngừ vây vàng, cá ngừ albacore và cá ngừ mắt to.

• Hiện tại quy mô sản xuất các sản phẩm cá ngừ chế biến sẵn của Đức rất nhỏ. Các công ty sản xuất của Đức chủ yếu NK cá ngừ nguyên liệu dạng thô (cá ngừ cắt khúc/miếng) để phục vụ sản xuất. NK cá ngừ nguyên liệu cắt khúc chiếm khoảng 40% tổng khối lượng NK cá ngừ tươi/sống/đông lạnh/khô của Đức. Tuy nhiên, phần lớn sản phẩm này lại được tái xuất sang các nước Đông Âu.

• Sau sự sụt giảm hồi năm 2010 do nhu cầu tiêu thụ giảm, NK cá ngừ của Đức đã tăng liên tục cho tới nay, tăng hơn 67%. Tổng giá trị NK cá ngừ của nước này trong năm 2013 đạt hơn 76,3 nghìn tấn, trị giá hơn 429 triệu USD. Trong đó, cá ngừ chế biến đóng hộp mã HS16 là sản phẩm NK chính của nước này, chiếm hơn 97% tổng giá trị NK cá ngừ của nước này mỗi năm.

• Dự báo NK cá ngừ của Đức trong năm 2014 vẫn tăng trưởng tốt.

450400350300250200150100

500

Cá ngừ mã HS03Cá ngừ mã HS16

3.218252.737

2.863221.885

3.350297.967

13.781355.016

13.877415.305

2009

Triệ

u uS

D

2010 2011 2012 2013

nhập khẩu cá ngừ của Đức

Cá ngừ mã HS03Cá ngừ mã HS16

100

80

60

40

20

0

Ecuador

Philippines

Papua New Guinea

Hà Lan

Việt Nam

2009

Triệ

u uS

D

2010 2011 2012 2013

nhập khẩu cá ngừ của Đức, 2009 - 2013

Nguồn: Trademap

72 73

CHUYÊN ĐỀ: THỊ TRƯỜNG CÁ NGỪ ĐỨC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

3. Kênh phân phối

• Thủy sản được NK từ các nước Châu Á qua đường hàng không được lưu kho tại sân bay Frankfurt. Với diện tích kho hàng lên tới 9.000m2, kho hàng này có khả năng lưu trữ hơn 200.000 tấn hàng mỗi năm. Và công ty vận tại Nagel sở hữu 50% kho hàng này.

• Ở Đức người ta phân biệt rõ giữa chuỗi cung ứng cá biển với cá nước ngọt. Cá biển thường được đưa vào Đức qua đường biển hoặc đường hàng không tùy theo mặt hàng. Một số lượng lớn cá chế biến, như cá ngừ đóng hộp thường được NK trực tiếp vào Đức do giá thấp hơn.

• Việc lựa chọn kênh phân phối để thâm nhập vào thị trường này tùy thuộc vào năng lực của nhà XK. Nó không chỉ phụ thuộc vào sự khác biệt giữa các dịch vụ hậu cần đi kèm, mà còn phụ thuộc vào loài cá, loại sản phẩm, các đặc điểm kỹ thuật và mục tiêu XK mà công ty hướng tới.

• Kênh phân phối quan trọng nhất của các nhà XK thuỷ sản từ các nước đang phát triển là thông qua các nhà NK vì họ cũng là nhà cung cấp chính cho các nhà bán buôn, nhà cung cấp dịch vụ ăn uống và bán lẻ tại thị trường nội địa, cũng như những khách hàng nước ngoài. Đồng thời, những nhà NK cũng tham gia vào khâu chế biến các sản phẩm NK.

• Một số nhà NK và bán buôn lớn NK trực tiếp từ các nước đang phát triển có thể kể đến là Anduronda (http://www.anduronda.de).

4. Giá

• Mức giá cá ngừ tại thị trường Đức rất khác nhau, tùy thuộc vào từng loại sản phẩm. Thông thường giá NK cá ngừ vào thị trường Đức cũng chịu ảnh hưởng bởi cung và cầu trên thị trường thế giới.

• Người Đức vẫn ưa chuộng hàng đông lạnh hơn hàng tươi, mặc dù

giá trung bình nhập khẩu cá ngừ đóng hộp vào Đức

uSD/

kg

5,90

5,80

5,70

5,60

5,50

5,40

5,30

5,20

T3/2013

T2/2013

T1/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T12/2013

T6/2013

T7/2013

74 75

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

CHUYÊN ĐỀ: THỊ TRƯỜNG CÁ NGỪ ĐỨC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

thị phần hàng đông lạnh giảm nhẹ 1% xuống 29% do giá cao hơn. Thị phần cá đóng hộp và tẩm ướp vẫn duy trì ổn định ở mức 26%, mặc dù giá tăng 12%.

• Năm 2003, giá cá ngừ đóng hộp tại Đức dao động ở mức 5,3 – 5,8 USD/kg. Còn giá trung bình NK thăn cá ngừ đông lạnh dao động từ 9,1 – 13,4 USD/kg.

• Theo ước tính, tỷ suất lợi nhuận trên mỗi một sản phẩm cá ngừ bán ra tại thị trường Đức tập trung chủ yếu vào tay những người bán lẻ.

5. Xúc tiến XK

• Một trong những cách hiệu quả nhất để xúc tiến thương mại sang thị trường Đức là ghé thăm hoặc tham gia các hội chợ thương mại, tại đây bạn có cơ hội gặp gỡ các khách hàng tiềm năng. Những hội chợ thương mại quan trọng nhất cho sản phẩm thủy hải sản tại Đức là:

- Triển lãm Euro Seafood tổ chức tại Brussels, Bỉ là một trong những hội chợ thương mại thủy hải sản lớn nhất thế giới, được tổ chức hàng năm http://www.euroseafood.com.

- Fish International tổ chức 02 năm 01 lần tại Bremen, Đức. Mặc dù phần lớn tập trung vào thị trường Đức nhưng cũng hiện thân cho thương mại quốc tế http://www.fishinternational.com/en/.

• Bên cạnh đó, các DN cũng cần quan tâm tới yêu cầu của khách hàng và khả năng duy trì những mối quan hệ tốt với các đối tác kinh doanh tại Châu Âu. Đối tác kinh doanh sẽ đánh giá cao bạn trong việc duy trì các thỏa thuận và hợp đồng, cam kết giao hàng chất lượng, dịch vụ và truyền thông chuyên nghiệp. Đây là những điều cần thiết để có một mối quan hệ hiệu quả và lâu dài với khách hàng của bạn và cũng là cách tốt nhất để quảng bá chính mình tới thị trường.

• Không giống như các nước châu Âu khác, khi giao thương với người Đức, bạn không nhất thiết phải có mối quan hệ cá nhân trước đó. Tuy nhiến, người Đức cần cam kết chắc chắn rằng bạn sẽ giao hàng đúng hẹn và làm đúng những gì bạn đã thỏa thuận. Tham khảo thêm chi tiết

giá trung bình nhập khẩu thăn cá ngừ vào Đức

uSD/

kg

13,5

12,5

11,5

10,5

9,5

8,5

T3/2013

T2/2013

T1/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T12/2013

T6/2013

T7/2013

74 75

Sản xuất Chế biến nhập khẩu Bán lẻ

CHUYÊN ĐỀ: THỊ TRƯỜNG CÁ NGỪ ĐỨC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

về văn hóa kinh doanh của người Đức tại trang web http://www.kwintessential.co.uk/resources/global-etiquette/germany-country-profile.html.

6. Cạnh tranh

• Đức NK cá ngừ từ 42 nước trên thế giới. Trong 5 năm trở lại đây, Philippines và Ecuador là 2 nước liên tục dẫn đầu về XK cá ngừ, lẫn cá ngừ đóng hộp. Đứng sau Philippines và Ecuador trong bảng xếp hạng là Papua New Guinea, Hà Lan và Việt Nam. Ngoài Philippines và Việt Nam, còn có 2 nước khác trong khối ASEAN là Việt Nam, Thái Lan và Indonesia đang XK cá ngừ sang đây.

• XK cá ngừ của các nước ASEAN, do những khó khăn và bất ổn về mặt nguyên liệu, cộng với những thay đổi về Quy chế thuế quan phổ cập (GSP), đã tăng giảm thất thường trong 5 năm qua, chỉ trừ XK cá ngừ của Việt Nam vẫn có sự tăng trưởng liên tục qua các năm. Sau sự sụt giảm hồi năm 2010, XK cá ngừ của Việt Nam đã tăng trở lại và vươn lên vượt qua cả Thái Lan, lẫn Indonesia trong bảng xếp hạng để đứng ở vị trí thứ 5 hiện nay.

• Với lợi thế về đội tầu và nguồn lợi khai thác, những năm qua XK cá ngừ sang Đức của Ecuador có sự tăng trưởng tốt. Dự kiến, XK cá ngừ của nước này sang đây sẽ còn tiếp tục tăng. Có thể nói, Hiệp định thương mại tự do về cá ngừ hộp xuất sang châu Âu của Ecuador giúp cá ngừ nước này có tính cạnh tranh hơn so với các nước XK hàng đầu khác như Philippines, Việt Nam, Indonesia, Tây Ban Nha và Thái Lan, những nước không được hưởng ưu đãi và phải nộp thuế khoảng 20,5%-24% đối với cá ngừ xuất sang đây.

• Philippines và Việt Nam tiếp tục cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường Đức do giá cá thấp hơn đáng kể so với Ecuador mặc dù vẫn chịu thuế 20,5%-24%. Tuy nhiên, do những khó khăn về mặt nguyên liệu đã khiến cho Việt Nam khó có thể tăng cường XK sang thị trường này.

• Nếu trong thời gian tới, Việt Nam có thể tăng được sản lượng khai thác cá ngừ, cũng như phẩm cấp của cá ngừ sau khai thác thì khả năng tăng trưởng XK của các DN trên thị trường Đức là rất lớn.

III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

1. Cơ hội

• Mấy năm gần đây NK thủy sản Việt Nam vào châu Âu thường khá tập trung vào một số cảng biển lớn của Đức và coi đây như cửa ngõ để phân phối tiếp đi các nước khác trong khối. Chính vì vậy, việc tăng cường XK cá ngừ sang đây sẽ là cơ hội cho các DN mở rộng thị trường XK sang

Giá nhập khẩu TBPapua New GuineaIndonesia

EcuadorHà Lan

Tây Ban NhaThái Lan

uSD/

kg

giá trung bình nhập khẩu cá ngừ đóng hộp vào Đức

T3/2013

T2/2013

T1/2013

T8/2013

T4/2013

T9/2013

T5/2013

T10/2013

T11/2013

T1/2014

T12/2013

T6/2013

T7/2013

PhilippinesViệt Nam

76 77

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

CHUYÊN ĐỀ: THỊ TRƯỜNG CÁ NGỪ ĐỨC

Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014 Báo cáo Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Q.I/2014

các nước trong khối EU.

• Việt Nam đang trong tiến trình đàm phán với EU về Hiệp định Thương mại tự do (FTA), chính vì vậy cơ hội để nhận được ưu đãi về mặt thuế quan khi XK các sản phẩm cá ngừ sang đây là rất lớn. Nếu thành công, điều này sẽ làm tăng năng lực cạnh tranh của các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam với các nước láng giềng.

2. Thách thức

• Những khảo sát gần đây cho thấy người Đức ngày càng ý thức về các chương trình chứng nhận bền vững như MSC, FOS... Chính phủ nước này cũng khuyến khích người tiêu dùng chọn mua các sản phẩm bền vững. Hầu hết các nhà bán lẻ đều áp dụng các chương trình bền vững phù hợp với chính sách thu mua thủy sản của mình. Vì vậy, lựa chọn những nhà sản xuất có chứng nhận là một trong những quan tâm hàng đầu của người Đức. Trong khi các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam còn đang rất khó khăn để tiếp cận những chương trình này, thì điều này sẽ ảnh hưởng không ít tới hoạt động XK cá ngừ của Việt Nam sang đây.

• Về phía chủ quan, việc quảng bá tuyên truyền sản phẩm cá ngừ của nước ta chưa được thực hiện một cách bài bản và nhất quán. Các nhà sản xuất hay các công ty còn thực hiện một cách đơn lẻ, vì vậy chưa có hiệu quả thuyết phục.

• Bên cạnh đó, một yếu tố quan trọng khác là thị trường Đức rất nhạy cảm với giá cả, nên giá tăng có ảnh hưởng mạnh đến quyết định của người mua, chẳng hạn, giá cá ngừ cao hơn so với trước khiến sức mua giảm rõ rệt, kéo theo NK đi xuống.

IV. ĐỊA CHỉ HữU íCH

- Fischmagazin - http://www.fischmagazin.de – tạp chí phát hành hàng tháng về ngành công nghiệp thủy sản Đức (chỉ có phiên bản tiếng Đức)

- Fish Information Centre – http://www.fischinfo.de – thông tin về thị trường thủy sản Đức và thế giới (chỉ có phiên bản tiếng Đức)

- Fish Trade Online – http://www.fischfachhandel.de - website của Hiệp hội kinh doanh lương thực Liên bang Đức (chỉ có phiên bản tiếng Đức)

- Fish International - http://www.fishinternational.com – tổ chức tại Bremen 2 năm một lần.

- Intercool - http://www.intercool.de – hội chợ thương mại hàng thực phẩm đông lạnh, tổ chức 2 năm một lần tại Düsseldorf. Hội chợ tiêp theo sẽ diễn ra từ ngày 23-26 tháng 9 năm 2012.

- Hiệp hội các nhà NK và chế biến thủy sản Đức - http://www.seafoodverband.de

- Hiệp hội ngành thủy sản và các nhà bán buôn Đức - http://www.fischverband.de

- Triển lãm thủy sản EU - http://www.euroseafood.com – hội chợ thủy sản lớn nhất thế giới, tổ chức 2 năm một lần tại Brussels

Mọi góp ý và hỗ trợ liên quan đến thông tin ngành hàng Cá Ngừ, Xin vui lòng liên hệ: Ms Nguyễn Thị Vân Hà - Email: [email protected]: 84 - 04 37715055 ext. 216

76 77

BÁO CÁO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAMQ.I/2014

www.vasep.com.vn

PHỤ TRÁCH PHÁT HÀNH:Nguyễn Thu Trang - Mobile: 0906 151 556

Tel: +84 4 38354496 ext.212 - Email: [email protected]