40

Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014
Page 2: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014
Page 3: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

1 Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCSố đặc biệt

Tin cải cách hành chính

1.

I. CÔNG VIỆC CHỦ YẾU ĐÃ LÀMVÀ KẾT QUẢ

1. Công tác chỉ đạo, tuyên truyền vàkiểm tra thực hiện

Trong 6 tháng đầu năm 2015, Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều vănbản chỉ đạo điều hành về công tác cải cáchhành chính và làm việc với các Bộ, ngành vềcải cách hành chính, cải cách thủ tục hànhchính nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinhdoanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, cảicách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuếvà hải quan...

Thủ tướng Chính phủ đã chủ trì Hội nghịtrực tuyến toàn quốc đẩy mạnh cải cách hànhchính, cải cách chế độ công vụ, công chứcnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm2014 và đề ra giải pháp đẩy mạnh cải cáchhành chính, cải cách công vụ, công chứctrong năm 2015 và các năm tiếp theo.

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thịsố 13/CT-TTg ngày 10/6/2015 về việc tăngcường trách nhiệm của người đứng đầu cơquan hành chính nhà nước các cấp trong côngtác cải cách thủ tục hành chính (sau đây gọitắt là Chỉ thị số 13/CT-TTg), theo đó, Bộtrưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơquan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhândân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngtập trung nguồn lực, trực tiếp chỉ đạo, đẩynhanh tiến độ triển khai thực hiện 54 nhiệmvụ, nhóm nhiệm vụ liên quan đến cải cáchhành chính, cải cách thủ tục hành chính tạiNghị quyết số 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 vềnhững nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tụccải thiện môi trường kinh doanh, nâng caonăng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016 (sau đây gọi tắt là Nghị quyết số19/NQ-CP) và thực hiện chuẩn hóa, rà soát,đơn giản hóa 13 nhóm thủ tục hành chính vàquy định có liên quan tại Kế hoạch đơn giảnhóa thủ tục hành chính trọng tâm năm 2015theo Quyết định số 08/QĐ-TTg ngày

06/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ banhành Kế hoạch đơn giản hóa thủ tục hànhchính trọng tâm năm 2015 (sau đây gọi tắt làQuyết định số 08/QĐ-TTg); kết quả cải cáchthủ tục hành chính là cơ sở để xem xét mứcđộ hoàn thành nhiệm vụ hàng năm của ngườiđứng đầu, cấp phó người đứng đầu cơ quanhành chính nhà nước các cấp.

Phó Thủ tướng Chính phủ, Trưởng banChỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ(gọi tắt là Ban Chỉ đạo) đã phê duyệt Quyếtđịnh số 19/QĐ-BCĐCCHC ngày 09/02/2015ban hành Kế hoạch hoạt động năm 2015 vàQuyết định số 20/QĐ-BCĐCCHC ngày09/02/2015 ban hành Kế hoạch kiểm tra cảicách hành chính năm 2015 của Ban Chỉ đạo.Thủ tướng Chính phủ và Phó Thủ tướng đãcó nhiều buổi đi kiểm tra, làm việc về côngtác cải cách hành chính với các bộ: Tàinguyên và Môi trường, Nội vụ… và các tỉnh,thành phố: Lạng Sơn, Cần Thơ, Kiên Giang,Hà Giang, Tuyên Quang, Hải Phòng, VĩnhPhúc…

Bộ Nội vụ thường xuyên theo dõi, đôn đốccác bộ, ngành và địa phương nghiêm túcquán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 của Chính phủban hành Chương trình tổng thể cải cáchhành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020,trong đó có việc xây dựng các đề án đượcChính phủ giao và các văn bản hướng dẫntriển khai. Bộ Nội vụ đã ban hành Quyết địnhsố 110/QĐ-BNV ngày 02/3/2015 về Kếhoạch sơ kết công tác cải cách hành chínhnhà nước giai đoạn I (2011-2015) và đề xuấtphương hướng, nhiệm vụ cải cách hành chínhnhà nước giai đoạn II (2016-2020); Quyếtđịnh số 15/QĐ-BNV ngày 14/01/2015 về kếhoạch xác định Chỉ số cải cách hành chínhnăm 2014 của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủyban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương. Đồng thời, Bộ Nội vụ đã banhành các văn bản sửa đổi, bổ sung hướng dẫnviệc tự đánh giá, chấm điểm để xác định Chỉsố cải cách hành chính cấp bộ và cấp tỉnh; tổchức các hội nghị tập huấn điều tra xã hộihọc; ban hành Kế hoạch triển khai xác địnhChỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đốivới sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà

Kết quả thực hiện công tác cải cách hành chính 6 tháng

đầu năm 2015

Page 4: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Số đặc biệt2

nước năm 2015 tại Quyết định số 127/QĐ-BNV ngày 04/3/2015; ban hành Kế hoạchtuyên truyền cải cách hành chính nhà nướcnăm 2015 tại Quyết định số 94/QĐ-BNVngày 12/02/2015 và Kế hoạch kiểm tra cảicách hành chính năm 2015 của Bộ Nội vụ tạiQuyết định số 133/QĐ-BNV ngày 06/3/2015.

Bộ Nội vụ đã trình Thủ tướng Chính phủban hành Quyết định số 09/2015/QĐ-TTgngày 25/3/2015 về Quy chế thực hiện cơ chếmột cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơquan hành chính nhà nước ở địa phương (sauđây gọi tắt là Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg). Tiếp đó, đã tổ chức các hội nghị triểnkhai thực hiện Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Quy chếthực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liênthông tại cơ quan hành chính nhà nước ở địaphương. Thông qua đó, quán triệt nhữngđiểm mới trong Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg về khái niệm cơ chế một cửa, cơ chế mộtcửa liên thông; Bộ phận tiếp nhận và trả kếtquả, Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiệnđại; phạm vi, đối tượng áp dụng; qui trình, hồsơ, biểu mẫu, các bước giải quyết thủ tụchành chính cho cá nhân, tổ chức theo cơ chếmột cửa, cơ chế một cửa liên thông; thẩmquyền, trách nhiệm của các bộ, ngành và Ủyban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương trong triển khai cơ chế một cửa,cơ chế một cửa liên thông và các qui định liênquan để các bộ, ngành, địa phương thốngnhất thực hiện.

Các bộ, ngành, địa phương đã đẩy mạnhcông tác chỉ đạo, triển khai cải cách hànhchính, cải cách chế độ công vụ, công chức.Qua đó, đã đạt được nhiều kết quả quan trọngvề thể chế, về tổ chức bộ máy, về cải cách thủtục hành chính, cải cách chế độ công vụ, côngchức, cải cách tài chính công và hiện đại hóahành chính. Trong 6 tháng đầu năm 2015, cácbộ, ngành và địa phương tập trung triển khainhiệm vụ cải cách hành chính năm 2015 theokế hoạch đã phê duyệt; đẩy mạnh triển khaicải cách thủ tục hành chính trên một số lĩnhvực như đất đai, đầu tư, xây dựng, thuế, hảiquan; thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liênthông tại các cơ quan hành chính nhà nước,tạo thuận lợi cho các hoạt động sản xuất, kinh

doanh của người dân, doanh nghiệp. Một sốbộ, ngành và địa phương đã xây dựng kếhoạch sơ kết công tác cải cách hành chínhnhà nước giai đoạn I (2011-2015); tổ chứcHội nghị sơ kết triển khai thực hiện giai đoạnI (2011-2015) thực hiện Chương trình tổngthể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn2011-2020, như Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch, thành phố Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, thànhphố Cần Thơ...

Công tác thông tin, tuyên truyền cải cáchhành chính tập trung tuyên truyền việc triểnkhai thực hiện Nghị quyết số 30c/NQ-CP củaChính phủ; công tác chỉ đạo, điều hành cảicách hành chính của các bộ, ngành Trungương và về thực hiện cơ chế một cửa, mộtcửa liên thông tại cơ quan hành chính nhànước ở địa phương; kết quả xác định Chỉ sốcải cách hành chính của các bộ, các tỉnh; cảicách chế độ công vụ, công chức; nâng caochất lượng dịch vụ hành chính công và chấtlượng dịch vụ sự nghiệp công. Đài Truyềnhình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam vàcác báo đài khác đã có các tin, bài, chươngtrình chuyên đề tuyên truyền các luật và nghịquyết được thông qua tại kỳ họp thứ 8 Quốchội khóa XIII như Luật Đầu tư, Luật Doanhnghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nướcđầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanhnghiệp, Luật sửa đổi các Luật về thuế...;tuyên truyền các hoạt động cải cách hànhchính trong lĩnh vực y tế, kết quả đạt đượcsau hai năm thực hiện Đề án giảm quá tảibệnh viện; tình hình triển khai thực hiện LuậtBảo hiểm y tế; phát sóng chính thức KênhTruyền hình Quốc hội Việt Nam, là kênhthông tin hữu hiệu để tuyên truyền các hoạtđộng cải cách hành chính của đất nước. BộNội vụ đã tổ chức Hội thi tìm hiểu chươngtrình tổng thể cải cách hành chính nhà nướcgiai đoạn 2011-2020 cho các cơ quan đơn vịthuộc và trực thuộc Bộ.

Các bộ, ngành và địa phương đã đẩy mạnhkiểm tra công tác cải cách hành chính, kiểmtra công vụ, việc chấp hành thời gian làmviệc của cán bộ, công chức, như: Bộ Khoahọc và Công nghệ, Bộ Thông tin và Truyềnthông, Bộ Tư pháp và các tỉnh, thành phố:thành phố Hồ Chí Minh, Hà Tĩnh, Đồng Nai,

Tin cải cách hành chính

Page 5: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCSố đặc biệt

3

Cần Thơ, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Thanh Hóa,Bình Dương...

2. Kết quả đạt đượca) Cải cách thể chế:Các bộ, ngành và địa phương đã tập trung

xây dựng, ban hành và triển khai chươngtrình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật;kế hoạch kiểm tra văn bản; kế hoạch rà soát,hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luậtnăm 2015. Các bộ, ngành đã trình Chính phủban hành gần 60 nghị định, trong đó có nhiềunghị định quy định về các nội dung cải cáchhành chính, cải cách thủ tục hành chính, như:Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày17/3/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thihành một số điều của Luật Công chứng; Nghịđịnh số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 vềcấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từbản chính, chứng thực chữ ký và chứng thựchợp đồng, giao dịch; Nghị định số16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy địnhcơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập;Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày14/02/2015 về đầu tư theo hình thức đối táccông tư...

Bộ Tư pháp đã phối hợp với các cơ quanxây dựng, hoàn thiện trình Quốc hội tại kỳhọp thứ 9, Quốc hội Khóa XIII dự thảo Bộluật Dân sự (sửa đổi), Bộ luật hình sự (sửađổi), Luật ban hành văn bản quy phạm phápluật; đã trình Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ ban hành 08 văn bản theo đúng chươngtrình công tác; Bộ Tư pháp đã xây dựng danhmục văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnhvực quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp có quyđịnh về thủ tục hành chính trái với Điều 6Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từsổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính,chứng thực chữ ký. Bộ Nội vụ đã phối hợpvới Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tiếp thu ýkiến Đại biểu Quốc hội hoàn thiện Dự ánLuật Tổ chức Chính phủ, Dự án Luật Tổ chứcChính quyền địa phương và đã được Quốchội thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2015 tạikỳ họp thứ 9 Quốc hội Khóa XIII. Ngân hàngNhà nước đã ban hành theo thẩm quyền 06thông tư. Bộ Công Thương đã tổ chức Hộinghị phổ biến Hiến pháp nước Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 tại các tỉnhNam Trung bộ và các tỉnh phía Nam. Bộ Kếhoạch và Đầu tư đã chủ trì, phối hợp với BộTài chính và Bộ Nội vụ ban hành Thông tưliên tịch số 04/2015/TTLT-BTC-BNV ngày28/5/2015 ban hành Quy chế phối hợp mẫugiữa các cơ quan chức năng trên địa bàn tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương trong quảnlý nhà nước đối với doanh nghiệp sau đăngký thành lập. Tỉnh Đồng Tháp đã ban hành 32văn bản quy phạm pháp luật liên quan đếncác quy định về quản lý, cấp phép thăm dò,khai thác, sử dụng tài nguyên nước, quy chếxét cho phép sử dụng thẻ đi lại của doanhnhân APEC thuộc tỉnh; tỉnh Đồng Nai banhành 08 văn bản quy phạm pháp luật theothẩm quyền; tỉnh Hòa Bình đã ban hành 16văn bản quy phạm pháp luật trên các lĩnh vựcquản lý nhà nước ở địa phương, công bố kếtquả rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạmpháp luật do Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy bannhân dân tỉnh ban hành đã hết hiệu lực thihành...

b) Tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệmvụ, tổ chức bộ máy cơ quan hành chính nhànước:

Trong 6 tháng đầu năm, các bộ, ngành vàđịa phương cơ bản đã hoàn thành việc rà soátvề tổ chức bộ máy và trình cấp có thẩmquyền ban hành hoặc tự ban hành các quyếtđịnh quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn cơ cấu tổ chức của các cơ quan hànhchính, đơn vị sự nghiệp trực thuộc. Nghị địnhsố 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 quy địnhtổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủyban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương (sau đây gọi tắt là Nghị định số24/2014/NĐ-CP) và Nghị định số37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 quy định tổchức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy bannhân dân huyện, quận, thị xã, thành phốthuộc tỉnh (sau đây gọi tắt là Nghị định số37/2014/NĐ-CP) được các bộ, ngành, địaphương tiếp tục triển khai thực hiện nhằmkiện toàn hệ thống tổ chức cơ quan chuyênmôn các cấp ở địa phương.

Bộ Nội vụ đã trình Bộ Chính trị ban hànhNghị quyết số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 vềtinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán

Tin cải cách hành chính

Page 6: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Số đặc biệt4

Tin cải cách hành chínhbộ, công chức, viên chức trong đó xác định rõmục tiêu, quan điểm và các giải pháp đồng bộđể thực hiện tinh giản biên chế; chủ trì, phốihợp với Bộ Tài chính ban hành Thông tư liêntịch số 01/2015/TTLT-BNV-BTC ngày14/4/2015 hướng dẫn thực hiện Nghị định số108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 về chínhsách tinh giản biên chế và tổ chức hội nghịtoàn quốc để triển khai thực hiện.

Đài Tiếng nói Việt Nam đã xây dựng Đềán và chuẩn bị công tác sáp nhập Đài Truyềnhình Kỹ thuật số VTC về Đài Tiếng nói ViệtNam. Thành phố Đà Nẵng đã tổ chức thựchiện Thông tư số 15/2014/TT-BNV ngày31/10/2014 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứccủa Sở Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương. Thành phốHải Phòng đã thực hiện việc tiếp nhận nhiệmvụ và tổ chức Phòng Quản lý Xuất nhập khẩukhu vực Hải Phòng trực thuộc Bộ CôngThương về Sở Công Thương thành phố HảiPhòng.

c) Cải cách thủ tục hành chính và thựchiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông:

Các bộ, ngành và địa phương đã tích cựctriển khai thực hiện công tác cải cách thủ tụchành chính trên cơ sở thực hiện sự chỉ đạocủa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về đơngiản hóa thủ tục hành chính trong các lĩnhvực đất đai, đầu tư, thuế, hải quan, bảo hiểmxã hội, đăng ký kinh doanh, xây dựng... nhằmnâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút đầu tưtheo yêu cầu của Nghị quyết số 19/NQ-CP.

Tính đến tháng 6 năm 2015, các Bộ, ngành đãban hành theo thẩm quyền hoăc trình Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành các vănbản quy phạm pháp luật để đơn giản hóa4.431 thu tuc hanh chinh trên tổng số 4.723thủ tục hành chinh phải đơn giản hóa, đạt tỷlệ 93,8%. Bộ Tư pháp đã ban hành Quyếtđịnh số 956/QĐ-BTP ngày 22/5/2015 phêduyệt Đề án thiết lập hệ thống thông tin tiếpnhận, xử lý phản ánh, kiến nghị về quy địnhhành chính và tình hình, kết quả giải quyếtthủ tục hành chính tại các cấp chính quyền đểtổ chức triển khai theo đúng tinh thần củaNghị quyết số 19/NQ-CP và ý kiến chỉ đạocủa Thủ tướng Chính phủ tại Thông báo số9663/VPCP-TTĐT ngày 03/12/2014 của Vănphòng Chính phủ. Bộ Tài chính đã có báo cáoThủ tướng Chính phủ về kết quả cải cách thủtục hành chính theo Nghị quyết số 19/NQ-CPvà đề xuất một số giải pháp trong năm 2015liên quan chủ yếu đến chỉ số nộp thuế và đềxuất bổ sung các chỉ tiêu đánh giá chỉ số nộpthuế. Bộ Tài chính cũng đẩy mạnh việc triểnkhai kết nối và mở rộng đối với các cơ quancó liên quan trong việc thực hiện một cửaASEAN; hoàn thành thủ tục phê duyệt và kýkết Nghị định thư để thực hiện cơ chế mộtcửa ASEAN theo lộ trình của ASEAN. Theođó, Bộ Tài chính và Bộ Giao thông vận tảitriển khai chính thức cơ chế một cửa quốc giatại 5 cảng biển quốc tế: Hải Phòng, QuảngNinh, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, BàRịa - Vũng Tàu cho các thủ tục hành chínhthuộc lĩnh vực Đăng kiểm do Bộ Giao thôngvận tải quản lý dưới hình thức dịch vụ côngtrực tuyến mức độ 4. Cũng trong tháng6/2015, Tổng cục Hải quan đã tổ chức Lễcông bố chính thức mở rộng thực hiện cơ chếmột cửa quốc gia. Theo đó, Bộ Y tế, Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tàinguyên và Môi trường chính thức kết nối vàohệ thống dữ liệu một cửa quốc gia.

Văn phòng Ban Chỉ đạo Đề án tổng thểđơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ côngdân và các cơ sở dữ liệu liên quan đến quảnlý dân cư giai đoạn 2013-2020 đã hoàn thiện,trình Trưởng Ban Chỉ đạo ban hành Kế hoạchtriển khai thực hiện Đề án 896 năm 2015 vàKế hoạch triển khai thực hiện Đề án 896 của

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh và đại diệnBộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường, BộNông nghiệp và PTNT nhấn nút kết nối 3bộ vào hệ thống dữ liệu một cửa quốc gia.

Ảnh: TL

Page 7: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

5 Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCSố đặc biệt

Tin cải cách hành chínhVăn phòng Ban Chỉ đạo; hoàn thiện tài liệuhướng dẫn rà soát, tổ chức tập huấn rà soátthủ tục hành chính theo Đề án 896 cho cácBộ, ngành, cơ quan có liên quan. Bộ Tư pháp,Bộ Công an, Bộ Y tế đã ban hành Thông tưliên tich số 05/2015/TTLT-BTP-BCA-BYThướng dẫn thực hiện liên thông các thủ tụchành chính về đăng ký khai sinh, đăng kýthường trú, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ emdưới 6 tuổi. Bảo hiểm xã hội Việt Nam đãhoàn thành chuẩn hóa danh mục thủ tục hànhchính; Cổng Thông tin điện tử Bảo hiểm xãhội Việt Nam đã chính thức được khaitrương, đây là địa chỉ để người dân, doanhnghiệp thực hiện giao dịch về bảo hiểm xãhội qua môi trường internet, góp phần giảmsố lần giao dịch mà doanh nghiệp phải tiếnhành mỗi năm từ 12 xuống còn 1 lần; Tổngcục Thuế và Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đã kýQuy chế phối hợp và trao đổi thông tin về mãsố thuế (để chuyển thành mã số quản lý bảohiểm xã hội), tiến tới sử dụng mã số doanhnghiệp để quản lý thuế, góp phần giảm bớtcác thủ tục hành chính cho doanh nghiệp.Tính đến 01/01/2015 số giờ nộp thuế củadoanh nghiệp đã giảm được khoảng 370giờ/872 giờ. Tổng cục Thuế đã chính thứcban hành quy trình kiểm tra thuế nhằm hướngtới mục tiêu cải cách hành chính trong việckiểm tra thuế, tránh gây phiền nhiễu chongười nộp thuế. Theo đó, các Cục Thuế sẽthực hiện kiểm tra tại trụ sở người nộp thuếkhông quá 1 lần/năm; nếu kế hoạch kiểm tracủa cơ quan Thuế cấp dưới có sự chồng chéovới kế hoạch của cơ quan Thuế cấp trên thìthực hiện theo kế hoạch cơ quan cấp trên. BộY tế đã lập xong danh mục thủ tục hànhchính, nhập mới 429 thủ tục hành chính vàchuẩn hóa 66 thủ tục hành chính trên Cơ sởdữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính. BộCông Thương đã công bố và khai trương quytrình thí điểm cấp chứng nhận xuất xứ (C/O)qua mạng nhằm giải quyết “gánh nặng” vềthủ tục cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thôngtiếp tục được đẩy mạnh triển khai tại các địaphương, góp phần đẩy mạnh cải cách thủ tụchành chính, thực hiện Quyết định số09/2015/QĐ-TTg. Đến nay, hầu hết các địa

phương trong cả nước đã triển khai mô hìnhmột cửa liên thông hiện đại cấp huyện. Mộtsố địa phương (Quảng Ninh, Bình Dương, ĐàNẵng...) đang thí điểm tổ chức các Trung tâmhành chính công với các mô hình khác nhauđể giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chếmột cửa tập trung. Các địa phương đã nghiêmtúc thực hiện và đã có nhiều cách làm mới,tạo sự chuyển biến về chất lượng, hiệu quảthực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông.Bộ Nội vụ đang phối hợp với các địa phươngnày để sơ kết, rút kinh nghiệm, báo cáoChính phủ và Thủ tướng Chính phủ. Thànhphố Đà Nẵng đã ban hành văn bản tập trungchỉ đạo các nội dung về tăng cường tráchnhiệm, hiệu quả phối hợp và mở rộng cơ chếmột cửa, một cửa liên thông trên các lĩnh vựcthường xuyên tiếp xúc với người dân nhưmôi trường, bảo trợ xã hội, người có công,quản lý quy hoạch, đất đai, xây dựng.

d) Xây dựng và nâng cao chất lượng độingũ cán bộ, công chức:

Bộ Nội vụ đã tập trung nghiên cứu, xâydựng, hoàn thiện thể chế để tạo cơ sở pháp lýcho các Bộ, ngành, địa phương triển khai cácnhiệm vụ của cải cách chế độ công vụ, côngchức, nhằm mục tiêu xây dựng một nền côngvụ chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động,minh bạch, hiệu quả. Đã cơ bản ban hành đầyđủ hệ thống thể chế quản lý công chức vàviên chức để thực hiện Luật Cán bộ, côngchức và Luật Viên chức. Bộ Nội vụ đã trìnhChính phủ ban hành Nghị định số56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 về đánh giávà phân loại cán bộ, công chức, viên chức:Quy định về nguyên tắc, căn cứ, nội dung,trình tự, thủ tục, tiêu chí, thẩm quyền đánhgiá và phân loại cán bộ, công chức, viên chứchàng năm. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng đểđổi mới chế độ đánh giá, phân loại cán bộ,công chức, viên chức.

Các bộ, ngành và địa phương tiếp tục tậptrung đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ,công chức theo Quyết định số 1557/QĐ-TTgngày 18/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ.Theo đó, tích cực hoàn thiện các công đoạncuối của việc xây dựng vị trí việc làm tại cáccơ quan, tổ chức, đơn vị; một số bộ, ngành,địa phương đã hoàn thành việc xác định danh

Page 8: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Số đặc biệt6

mục vị trí việc làm gửi Bộ Nội vụ thẩm định,bao gồm: 13 Bộ, ngành và 34 tỉnh, thành phố.Bộ Nội vụ đã thành lập Hội đồng thẩm địnhđể các Bộ, ngành, địa phương hoàn thiện Đềán vị trí việc làm trước khi phê duyệt.

Việc xây dựng tiêu chuẩn chức danh côngchức, viên chức (kể cả chức danh lãnh đạo,quản lý) đang tiếp tục được triển khai thựchiện. Tính đến nay, có 88 ngạch công chứcchuyên ngành thuộc 17 ngành, lĩnh vực đãđược Bộ Nội vụ ban hành và đang được sửdụng trong công tác quản lý công chức.Trong đó, còn một số tiêu chuẩn ngạch côngchức cần sớm được sửa đổi, thay thế, baogồm: các ngạch công chức chuyên ngànhkiểm soát ngân hàng do Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam quản lý; các ngạch công chứcchuyên ngành kiểm lâm, kiểm dịch động -thực vật và chuyên ngành đê điều do BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý;các ngạch công chức chuyên ngành kiểm soátchất lượng sản phẩm hàng hóa do Bộ Khoahọc và Công nghệ quản lý. Các Bộ quản lýchức danh nghề nghiệp viên chức chuyênngành đã và đang tích cực nghiên cứu, xâydựng để ban hành Thông tư liên tịch quy địnhmã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệpviên chức chuyên ngành và ban hành. Đếnnay đã ban hành được 07 Thông tư liên tịchcủa Bộ Nội vụ với Bộ quản lý chức danhnghề nghiệp viên chức chuyên ngành, cụ thểlà:

- Thông tư liên tịch số 24/2014/TTLT-BKHCN-BNV ngày 01/10/2014 quy định mãsố và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viênchức chuyên ngành khoa học và công nghệ(do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì);

- Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 07/10/2014 quy địnhmã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệpviên chức chuyên ngành thể dục thể thao (doBộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì);

- Thông tư số 13/2014/TT-BNV ngày31/10/2014 quy định mã số và tiêu chuẩnchức danh nghề nghiệp viên chức chuyênngành lưu trữ (do Bộ Nội vụ ban hành);

- Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 04/11/2014 quy định mãsố và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên

chức chuyên ngành giáo dục đại học (do BộGiáo dục và Đào tạo chủ trì);

- Thông tư liên tịch số 02/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 19/5/2015 quy địnhmã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệpviên chức chuyên ngành thư viện (do Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch chủ trì);

- Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27/5/2015 quy định mã sốvà tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ,bác sĩ y học dự phòng, y sĩ (do Bộ Y tế chủtrì);

- Thông tư liên tịch số 11/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27/5/2015 quy định mã sốvà tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp y tếcông cộng (do Bộ Y tế chủ trì).

Các bộ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệpkhác đang trong quá trình hoàn thiện, trìnhcấp có thẩm quyền ban hành bao gồm: tiêuchuẩn giáo viên dạy nghề do Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội chủ trì; tiêu chuẩncác chức danh nghề nghiệp viên chức thuộclĩnh vực tài nguyên và môi trường do Bộ Tàinguyên và Môi trường chủ trì; tiêu chuẩnchức danh nghề nghiệp đối với giáo viênmầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trunghọc phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạochủ trì; tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệpviên chức ngành y tế: dược, kỹ thuật viên, hộsinh, điều dưỡng do Bộ Y tế chủ trì; tiêuchuẩn chức danh nghề nghiệp viên chứcchuyên ngành trồng trọt và bảo vệ thực vật,chăn nuôi và thú y, thủy sản do Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì; tiêuchuẩn chức danh nghề nghiệp viên chứcchuyên ngành văn hóa: nghệ thuật biểu diễn,bảo tàng, mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm doBộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì; tiêuchuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức trợgiúp pháp lý, công chứng do Bộ Tư pháp chủtrì; tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viênchức ngành thông tin và truyền thông do BộThông tin và Truyền thông chủ trì.

Một số Bộ, ngành, địa phương đã chủđộng, phối hợp với Bộ Nội vụ triển khai thựchiện một số cơ chế mới (kể cả làm thí điểm)trong công tác tuyển dụng, sử dụng và quảnlý công chức, như việc áp dụng hình thức thituyển bằng phần mềm trên máy tính; thí điểm

Tin cải cách hành chính

Page 9: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCSố đặc biệt

7

tổ chức thi tuyển công chức, viên chức lãnhđạo, quản lý; xây dựng tiêu chuẩn chức danhngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghềnghiệp của viên chức. Một số bộ, ngành vàđịa phương, như: Bộ Giao thông Vận tải, BộNội vụ, tỉnh Kiên Giang, thành phố Cần Thơ,tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã chuẩn bị hoặc tiếptục tổ chức thí điểm thi tuyển lãnh đạo, quảnlý trong các cơ quan hành chính và các đơn vịsự nghiệp công lập. Qua thí điểm thi tuyểnlãnh đạo tại một số bộ, ngành, địa phương,Bộ Nội vụ đã đúc rút được các bài học kinhnghiệm để góp phần hoàn thiện Đề án thíđiểm đổi mới phương thức tuyển chọn lãnhđạo, quản lý cấp vụ, cấp sở, cấp phòng báocáo Thủ tướng Chính phủ trước khi trình BộChính trị xem xét, quyết định. Ngày26/5/2015, Bộ Chính trị đã có Thông báo kếtluận số 202-TB/TW về Đề án "Thí điểm đổimới cách tuyển chọn lãnh đạo quản lý cấp vụ,cấp sở, cấp phòng". Theo đó, Bộ Chính trị cơbản đồng ý với nội dung của Đề án và giaoBan cán sự đảng Chính phủ chủ trì, phối hợpvới Ban Tổ chức Trung ương và Ban cán sựđảng Bộ Nội vụ tiếp thu ý kiến Bộ Chính trịhoàn thiện Đề án để tổ chức, thực hiện. Hiệnnay, Ban cán sự đảng Bộ Nội vụ đang lấy ýkiến Ban Tổ chức Trung ương về các nộidung của Đề án để trình Ban cán sự đảngChính phủ phê duyệt, tổ chức thực hiện.

Về cải cách tiền lương, đã thực hiện quyđịnh về tiền lương tăng thêm đối với cán bộ,công chức, viên chức và người hưởng lươngtrong lực lượng vũ trang có hệ số lương từ2,34 trở xuống. Triển khai thực hiện Kết luậnsố 63-KL/TW ngày 27/5/2013 của Hội nghịTW7 khóa XI về “Một số vấn đề về cải cáchchính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợcấp ưu đãi người có công và định hướng cảicách đến năm 2020”. Bộ trưởng Bộ Nội vụ đãban hành thông tư hướng dẫn thực hiện điềuchỉnh mức trợ cấp hàng tháng đối với cán bộxã nghỉ việc theo Quyết định 130-CP ngày20/6/1975 của Hội đồng Chính phủ và Quyếtđịnh số 111-HĐBT ngày 13/10/1981 của Hộiđồng Bộ trưởng.

đ) Cải cách tài chính công:Công tác cải cách quản lý, tổ chức thực

hiện thu, chi ngân sách nhà nước tiếp tục đạt

được nhiều kết quả tích cực. Thủ tướngChính phủ đã ký Quyết định ban hànhChương trình tổng thể của Chính phủ về thựchành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2015.Theo đó, năm 2015, tiếp tục thực hiện chitiêu tiết kiệm 10% chi thường xuyên (khôngkể tiền lương và các khoản có tính chấtlương) để tạo nguồn cải cách tiền lương.Trong quản lý, sử dụng vốn đầu tư xây dựngcơ bản từ ngân sách nhà nước, thực hiện tiếtkiệm từ chủ trương đầu tư; tiến hành rà soátcắt giảm 100% các dự án không nằm trongquy hoạch, kế hoạch được cấp có thẩm quyềnphê duyệt; cắt giảm, tạm dừng các hạng mụccông trình chưa thực sự cần thiết hoặc hiệuquả đầu tư thấp. Chống lãng phí, nâng caochất lượng công tác khảo sát, thiết kế, giảipháp thi công, thẩm định dự án để phấn đấutiết kiệm từ 10-15% tổng mức đầu tư. Bộ Tàichính đã trình Chính phủ ban hành Nghị địnhsố 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quyđịnh về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệpcông lập thay thế Nghị định số 43/2006/NĐ-CP về thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tạicác đơn vị sự nghiệp công lập (sau đây gọi tắtlà Nghị định số 16/2015/NĐ-CP). Trên cơ sởđó, các bộ, ngành sẽ xây dựng, trình Chínhphủ Nghị định về cơ chế tự chủ, tự chịu tráchnhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công lậptừng ngành, lĩnh vực cụ thể.

Các bộ, ngành và địa phương đã tích cựctrong chỉ đạo, triển khai thực hiện cải cách tàichính công. Bộ Giao thông Vận tải đã banhành Chỉ thị yêu cầu Tổng cục trưởng Tổngcục Đường bộ Việt Nam, các Cục trưởng,Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ chỉđạo, hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vịvà cấp dưới trực thuộc tổ chức thực hiện tốtcông tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước,công tác quản lý tài sản; xây dựng đề án tựchủ tài chính trong giai đoạn tới theo quyđịnh của Nghị định số 16/2015/NĐ-CP.Thành phố Hải Phòng đã ban hành Quy địnhchi tiết thực hiện các cơ chế, chính sáchkhuyến khích xã hội hóa trên địa bàn thànhphố; quy định, hướng dẫn chi tiết về cơ chế,chính sách khuyến khích phát triển các tổchức, cơ sở thực hiện xã hội hóa đối với cáclĩnh vực: giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế,

Tin cải cách hành chính

Page 10: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Số đặc biệt8

văn hóa, thể dục - thể thao, nhằm góp phầnđổi mới cơ chế quản lý nguồn ngân sách chicho hoạt động sự nghiệp công lập. Tỉnh ĐồngNai tiếp tục thực hiện việc xã hội hóa trongcung cấp dịch vụ công ở một số lĩnh vực nhưy tế, giáo dục, tư vấn pháp luật, thẩm địnhgiá, đấu giá…

Các bộ, ngành, địa phương tiếp tục hoànthành việc phê duyệt đề án thực hiện cơ chếtự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các tổchức khoa học - công nghệ công lập trựcthuộc theo quy định của Nghị định số115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005 của Chínhphủ; đồng thời kiên quyết cắt kinh phí đối vớicác tổ chức khoa học - công nghệ khôngchuyển sang cơ chế tự chủ, tự chịu tráchnhiệm. Các tổ chức khoa học - công nghệcông lập cần công khai, minh bạch trong việcgiao, nghiệm thu kết quả thực hiện đề tàikhoa học.

e) Hiện đại hóa hành chính:Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong

hoạt động của các cơ quan hành chính nhànước nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả chỉđạo, điều hành và cung cấp dịch vụ công chongười dân, tổ chức tiếp tục được các bộ,ngành, địa phương thực hiện có hiệu quả. BộGiao thông Vận tải đã hoàn thành việc tổnghợp, báo cáo Bộ Thông tin và Truyền thôngvề lộ trình cung cấp dịch vụ công trực tuyếntheo quy định của Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 của Chính phủ quy địnhvề việc cung cấp thông tin và dịch vụ côngtrực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặccổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước.Tổng cục Thuế Bộ Tài chính đã tổ chức lễ kýkết thỏa thuận hợp tác triển khai dịch vụ nộpthuế điện tử với các ngân hàng thương mạinhằm thực hiện mục tiêu cải cách hành chính,hiện đại hóa công tác quản lý thuế. Bộ Kếhoạch và Đầu tư đã phê duyệt quy chế phốihợp cung cấp thông tin cho Cổng thông tinđiện tử của Bộ, phân công rõ trách nhiệm củacác đơn vị liên quan trong việc xử lý và trảlời ý kiến nhận được qua Cổng thông tin điệntử.

Thành phố Hải Phòng đã phê duyệt Đề án,chỉ đạo Ủy ban nhân dân các quận NgôQuyền, Hồng Bàng triển khai thực hiện thí

điểm mô hình chính quyền điện tử; trong đóáp dụng công nghệ thông tin vào giải quyếtcác thủ tục hành chính, đảm bảo việc tiếpnhận, giải quyết các yêu cầu thủ tục hànhchính của tổ chức, doanh nghiệp và công dânđược thực hiện trên môi trường mạng điện tử,được kiểm soát, đánh giá chặt chẽ của lãnhđạo, quản lý và thông tin phản ánh từ tổ chức,doanh nghiệp và người dân; tăng cường cácquan hệ của các chủ thể trong hoạt động quảnlý, điều hành, thực thi nhiệm vụ, công vụ vàtương tác với người dân, đảm bảo hiệu quả,hiện đại và thông suốt. Tỉnh Quảng Ninh tậptrung hoàn thành Dự án xây dựng chínhquyền điện tử, nâng cao hiệu quả hoạt độngcác Trung tâm hành chính công tại các huyện,thị xã, thành phố; triển khai chứng thư số củatổ chức tới tới 42 cơ quan, đơn vị và 2.187chứng thư số của cá nhân thuộc 36 cơ quan,đơn vị. Thành phố Hồ Chí Minh triển khai hệthống mạng đô thị băng thông rộng(MetroNet) tại 683 điểm kết nối các sở,ngành, quận, huyện, phường, xã và thị trấnphục vụ hiệu quả việc vận hành, liên thông hệthống thông tin chỉ đạo, điều hành các cấp.

Việc triển khai thực hiện áp dụng hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnTCVN 9001:2008 vào hoạt động quản lý nhànước đã được các bộ, ngành, địa phương thựchiện nghiêm túc, theo đúng các quy địnhthông qua việc ban hành kế hoạch xây dựngvà áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng, kếhoạch kiểm tra việc xây dựng, áp dụng, duytrì, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng tạicác cơ quan, tổ chức.

Triển khai thực hiện Quyết định số1441/QĐ-TTg ngày 06/10/2008 của Thủtướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạchđầu tư trụ sở cấp xã, phường đảm bảo yêu cầucải cách hành chính, tỉnh Sóc Trăng đã đầu tưđược 18 công trình trụ sở cấp xã với tổng vốnđầu tư trên 70 tỷ đồng.

3. Nhận xét, đánh giá chunga) Ưu điểm:- Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã tập

trung chỉ đạo công tác cải cách thể chế, đẩymạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiệnmôi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao nănglực cạnh tranh, góp phần chuyển biến tích

Tin cải cách hành chính

Page 11: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Tin cải cách hành chínhcực công tác cải cách hành chính nói chung,cải cách thủ tục hành chính trong các lĩnh vựcthuế, hải quan, bảo hiểm xã hội nói riêng.

- Thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế mộtcửa liên thông trong giải quyết thủ tục hànhchính, cung cấp dịch vụ hành chính công chongười dân và doanh nghiệp có nhiều kết quảtích cực, góp phần triển khai thực hiện cóhiệu quả Nghị quyết 19/NQ-CP.

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạtđộng quản lý, điều hành đã góp phần đẩymạnh hiện đại hóa nền hành chính, nâng caochất lượng, giảm thời gian, chi phí giải quyếtthủ tục hành chính cho người dân, doanhnghiệp là một trong những ưu điểm nổi bậttrong công tác cải cách hành chính của cácbộ, ngành và địa phương trong 6 tháng đầunăm 2015.

b) Tồn tại, hạn chế:- Một số cơ quan, đơn vị trực thuộc một số

bộ, ngành và địa phương còn chưa thực sựquan tâm đến công tác cải cách hành chính vàcải cách công vụ, công chức.

- Nhiều Bộ, ngành, địa phương còn chưachủ động, tích cực trong việc tổ chức triểnkhai một số nội dung, chủ trương đổi mới đểđẩy mạnh chế độ công vụ, công chức tại Bộ,ngành, địa phương mình, như việc tổ chức thituyển bằng phần mềm trên máy tính; triểnkhai xác định vị trí việc làm và cơ cấu côngchức, viên chức; xây dựng và hoàn thiện hệthống tiêu chuẩn chức danh ngạch công chức;tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của viênchức ...

- Một số nội dung của Đề án đẩy mạnh cảicách chế độ công vụ, công chức còn chậmđược triển khai thực hiện, như việc xây dựngvà đưa vào sử dụng thống nhất phần mầm cơsở dữ liệu đội ngũ cán bộ, công chức; hìnhthành hệ thống thông tin quản lý cán bộ, côngchức trên phạm vi toàn quốc; triển khai việcứng dụng công nghệ thông tin vào công tácthi tuyển, thi nâng ngạch công chức; quy địnhchính sách thu hút, phát hiện, trọng dụng vàđãi ngộ người có tài năng trong hoạt độngcông vụ...

- Thủ tục hành chính trên một số lĩnh vựcvẫn cần phải tiếp tục đơn giản hóa, tạo thuậnlợi cho người dân, doanh nghiệp.

II. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤCẢI CÁCH HÀNH CHÍNH 6 THÁNGCUỐI NĂM 2015

1. Tập trung triển khai đồng bộ các nộidung của Chương trình tổng thể cải cáchhành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020trên phạm vi toàn quốc. Tổ chức và triển khaithực hiện việc sơ kết, đánh giá công tác cảicách hành chính giai đoạn I (2011-2015); đềxuất phương hướng, nhiệm vụ cải cách hànhchính giai đoạn II (2016-2020), bảo đảm cácnội dung có trọng tâm, trọng điểm.

2. Đẩy mạnh triển khai thực hiện cácnhiệm vụ tại Kế hoạch hoạt động năm 2015và công tác kiểm tra cải cách hành chính năm2015 tại một số bộ, ngành và địa phương củaBan Chỉ đạo cải cách hành chính của Chínhphủ.

3. Bộ Nội vụ giúp Chính phủ tiếp tục đônđốc, hướng dẫn các bộ, ngành, địa phươngtriển khai thực hiện Chương trình tổng thể cảicách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020; chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan,địa phương triển khai xác định, công bố Chỉsố cải cách hành chính năm 2014 của các bộ,cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương. Xác địnhvà công bố Chỉ số hài lòng về sự phục vụhành chính năm 2015.

4. Tiếp tục triển khai thực hiện Nghị địnhsố 24/2014/NĐ-CP và Nghị định số37/2014/NĐ-CP. Thực hiện tốt việc quản lýbiên chế và tinh giản biên chế theo Nghịquyết số 39-NQ/TW của Bộ Chính trị, Nghịđịnh 108/2014/NĐ-CP và Thông tư liên tịchsố 01/2015/TTLT-BNV-BTC.

5. Thực hiện nghiêm Chỉ thị số 13/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ; đẩy mạnh cảicách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, nhất làcác thủ tục hành chính liên quan trực tiếp đếnngười dân, doanh nghiệp, coi đây là khâu độtphá, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong cải cáchtổng thể nền hành chính nhà nước. Tăngcường công tác thanh tra, kiểm tra, đề xuất xửlý nghiêm các hành vi nhũng nhiễu, gây khókhăn cho người dân và doanh nghiệp của cánbộ, công chức, viên chức được giao nhiệm vụgiải quyết thủ tục hành chính.

6. Tập trung thực hiện có hiệu quả Đề án

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCSố đặc biệt

9

Page 12: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Số đặc biệt10

“Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, côngchức” theo Quyết định số 1557/QĐ-TTgngày 18/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ,bảo đảm tiến độ, hoàn thành tất cả các nhiệmvụ đã đề ra. Tiếp tục triển khai nghiên cứu cảicách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội,trợ cấp ưu đãi người có công theo kế hoạchnăm 2015.

7. Tiếp tục đẩy mạnh triển khai có hiệuquả cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liênthông theo Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg.Triển khai nhân rộng Bộ phận tiếp nhận vàtrả kết quả hiện đại tại UBND cấp huyện.

8. Thực hiện có hiệu quả cơ chế tự chủ, tựchịu trách nhiệm đối với cơ quan nhà nước;đơn vị sự nghiệp công lập; tổ chức khoa họccông nghệ công lập.

Ngày 05/8/2015, tại Hà Nội, Ban chỉ đạoCải cách hành chính của Chính phủ đã tổ

chức Hội nghị sơ kết tình hình thực hiệnnhiệm vụ 6 tháng đầu năm 2015 và phươnghướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm. Phó Thủtướng Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chínhtrị, Trưởng Ban chỉ đạo Cải cách hành chínhcủa Chính phủ chủ trì Hội nghị.

Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, Phó Thủtướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, công táccải cách hành chính 6 tháng đầu năm 2015tiếp tục đạt được nhiều chuyển biến tích cựctrên các lĩnh vực, đặc biệt là cải cách thể chếvà cải cách thủ tục hành chính và thực hiệncơ chế một cửa, một cửa liên thông. Tuynhiên, vẫn còn nhiều thủ tục rườm rà, phứctạp do một số Bộ, ngành chưa thực sự coi cảicách hành chính là một nhiệm vụ chính trịquan trọng. Một bộ phận cán bộ, công chứccòn có biểu hiện vô cảm trong phục vụ ngườidân, doanh nghiệp.

Tính đến tháng 6/2015, Chính phủ, Thủtướng Chính phủ và các Bộ, ngành đã banhành các văn bản quy phạm pháp luật đểđơn giản hóa hơn 4.400 thủ tục hành chính.Điển hình như Bộ Tài chính và Bộ Giaothông vận tải triển khai cơ chế một cửa quốcgia tại 5 cảng biển quốc tế cho lĩnh vực đăngkiểm dưới hình thức dịch vụ công trực tuyếnmức độ 4. Các Bộ Y tế, Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn, Tài nguyên và Môi trườngđã chính thức kết nối vào hệ thống một cửaquốc gia.

Thực hiện Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 của Thủ tướng Chínhphủ về thực hiện cơ chế một cửa và một cửaliên thông, đến nay đã có khoảng 50% sốquận, huyện, thị xã, thành phố triển khai môhình một cửa liên thông hiện đại cấp huyện.

Lĩnh vực cải cách tài chính công đã đạtđược nhiều kết quả tích cực trong thực hiệnQuyết định 365/QĐ-TTg ngày 17/3/2015 củaThủ tướng Chính phủ về thực hành tiết kiệm,chống lãng phí. Theo đó, năm 2015 tiếp tụcthực hiện chi tiêu tiết kiệm 10% chi thườngxuyên để tạo nguồn cải cách tiền lương.

Để tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ 6 thángcuối năm, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúcyêu cầu các Bộ, ngành, địa phương thực hiệnnghiêm Chỉ thị số 13/CT-TTg của Thủ tướngChính phủ về tăng cường trách nhiệm ngườiđứng đầu cơ quan hành chính Nhà nước, đẩymạnh đơn giản hóa thủ tục hành chính, xử lýnghiêm các hành vi nhũng nhiễu, gây khókhăn cho người dân và doanh nghiệp.

(TTTV)

Tin cải cách hành chính

Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phátbiểu tại Hội nghị sơ kết công tác cải cáchhành chính 6 tháng đầu năm 2015.

Ảnh: TL

Hội nghị sơ kết công tác cải cách hành chính

6 tháng đầu năm 2015

Page 13: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCSố đặc biệt

11

Theo chương trình công tác của Ban Chỉđạo cải cách hành chính (CCHC) của

Chính phủ, ngày 21/7/2015, Đoàn kiểm tracủa Ban Chỉ đạo CCHC của Chính phủ dođồng chí Nguyễn Thái Bình, Ủy viên Banchấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng BộNội vụ, Phó Trưởng Ban thường trực Ban Chỉđạo CCHC của Chính phủ đã tiến hành kiểmtra công tác CCHC, cải cách chế độ công vụ,công chức tại Thành phố Đà Nẵng.

Tham gia Đoàn kiểm tra còn có đồng chíTrần Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, PhóTrưởng ban chỉ đạo CCHC của Chính phủ vàcác đồng chí lãnh đạo Vụ Tổ chức - Biên chế,Vụ Cải cách hành chính, Vụ Công chức - Viênchức, Bộ Nội vụ.

Về phía địa phương tham gia làm việc vớiĐoàn kiểm tra của Ban Chỉ đạo CCHC củaChính phủ có đồng chí Trần Thọ, Bí thưThành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân thànhphố Đà Nẵng; đồng chí Huỳnh Đức Thơ, PhóBí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân

thành phố Đà Nẵng; đồng chí Võ DuyKhương, Phó Chủ tịch thường trực Ủy bannhân dân thành phố Đà Nẵng, cùng Lãnh đạoSở Nội vụ, các sở, ban, ngành của thành phốĐà Nẵng, phòng Nội vụ các quận, huyện củathành phố Đà Nẵng.

Tại buổi làm việc, Giám đốc Sở Nội vụ ĐàNẵng Võ Công Chánh cho biết, mô hình đánhgiá công chức dựa trên kết quả làm việc đượcTP. Đà Nẵng triển khai thí điểm là một trongnhững nét nổi bật về chế độ đánh giá côngchức gắn với vị trí việc làm. Mô hình này cóưu điểm là lấy kết quả công việc làm thước đochính, các tiêu chí và thang điểm được xâydựng dựa trên cơ sở cụ thể hóa 6 nội dungtheo quy định của Luật Cán bộ, công chức;quy trình đánh giá theo đúng quy định về tínhcông khai, dân chủ và khách quan, đồng thờiđảm bảo nguyên tắc thủ trưởng cơ quan, đơnvị quyết định phân loại kết quả đánh giá côngchức thuộc quyền. Đà Nẵng cũng đã ứngdụng công nghệ thông tin (CNTT) để kê khai,thống kê và quản lý dữ liệu công việc củacông chức, hỗ trợ quy trình đánh giá trựctuyến. Kết quả đánh giá được sử dụng để làmrõ năng lực, hiệu quả làm việc công chức,đồng thời sử dụng để bình xét thi đua hằngtháng, quý, năm. TP đã xây dựng phần mềmquản lý hồ sơ cán bộ công chức viên chức từcuối năm 2010, được nâng cấp năm 2014, đếnnay đã có 26.000 hồ sơ điện tử của công chứcviên chức các cấp từ phường, xã, quận, huyện,sở, ngành được lưu trữ, xác thực trên hệthống, đáp ứng yêu cầu báo cáo thườngxuyên, đột xuất của Bộ Nội vụ và lãnh đạo TP.

Bên cạnh đó, TP cũng đã đổi mới phươngthức tuyển chọn lãnh đạo cấp sở, cấp phòngvà cơ chế quản lý và chế độ, chính sách đốivới đội ngũ cán bộ, công chức ở phường xã vànhững người hoạt động không chuyên trách ở

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thái Bình – Phó Trưởng banThường trực Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủkiểm tra cải cách hành chính, cải cách chế độ công chức,

công vụ tại thành phố Đà Nẵng

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thái Bình vàThứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn tạiTrung tâm hành chính thành phố Đà Nẵng.

Ảnh: TL

Page 14: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Số đặc biệt12

phường, xã…Tuy nhiên, trong thực tiễn triển khai thực

hiện, Đà Nẵng vẫn còn gặp một số khó khănvướng mắc như: đối với việc xây dựng, xácđịnh vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp,hiện nay Bộ Nội vụ và các Bộ chủ quảnchuyên ngành chưa ban hành hệ thống chứcdanh nghề nghiệp, nên việc xây dựng Đề ánvị trí việc làm cũng gặp nhiều trở ngại; CácBộ, ngành chưa ban hành đầy đủ các thông tưquy định về tiêu chuẩn chức danh nghềnghiệp để có cơ sở triển khai thi thăng hạngchức danh nghề nghiệp. Việc thực hiện chếđộ tập sự, thực tập lãnh đạo, quản lý và tiếncử người có tài năng để tuyển dụng, bổ nhiệmvào các vị trí trong hoạt động công vụ cònkhó khăn do chưa có hướng dẫn của trungương…

Phát biểu tại buổi làm việc, Bộ trưởng BộNội vụ Nguyễn Thái đã biểu dương nhữngthành tích, kết quả mà Đà Nẵng đã đạt đượctrong cải cách hành chính, cải cách chế độcông vụ, công chức. Bộ trưởng cho rằngthành phố Đà Nẵng đã có nhiều cách làm hay,sáng tạo trong công tác cải cách hành chính,cải cách chế độ công vụ, công chức. Trongđó, nổi bật là kết quả đạt được trong cải cáchTTHC gắn với đẩy mạnh triển khai cơ chếmột cửa, một cửa liên thông đã tạo thuận lợicho người dân, doanh nghiệp, góp phần cảithiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tưphát triển. Việc tổ chức Bộ phận tiếp nhận vàtrả kết quả tập trung tại Trung tâm hành chínhthành phố là một bước đi phù hợp với điềukiện thực tế của thành phố Đà Nẵng nhằmkhai thác sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất,con người, thuận lợi cho việc ứng dụng côngnghệ thông tin, tăng tính liên thông, phối hợpgiữa các sở, ban, ngành trong giải quyếtTTHC cho người dân, tổ chức; công khai,minh bạch và tăng cường vai trò giám sát,kiểm tra của các cấp lãnh đạo, quản lý vàngười dân, tổ chức đối với việc giải quyếtTTHC của đội ngũ cán bộ, công chức, viênchức qua đó giảm tiêu cực, nhũng nhiễutrong giải quyết TTHC. Việc triển khai xâydựng Chính quyền điện tử có tính đồng bộ,hệ thống từ Thành phố tới cấp cơ sở đã gópphần nâng cao chất lượng chỉ đạo, điều hành

các cấp chính quyền; đồng thời nâng cao chấtlượng, hiệu quả cung cấp dịch vụ công chongười dân, doanh nghiệp theo hướng côngkhai, minh bạch, thuận tiện. Cải cách chế độcông vụ, công chức đã đạt được những kếtquả tích cực trên một số nội dung, giúp xâydựng được đội ngũ công chức có tính chuyênnghiệp cao, có đạo đức công vụ và tinh thầntrách nhiệm cao, tận tụy phục vụ nhân dân…

Bộ trưởng nhấn mạnh những kết quả màThành phố Đà Nẵng đạt được là kết quả củaquá trình nhiều năm không ngừng nỗ lực cảicách, đổi mới, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo sátsao của Đảng bộ Thành phố và cấp ủy cáccấp, sự quan tâm và chỉ đạo quyết liệt củaUBND các cấp và của người đứng đầu cơquan hành chính các cấp của Thành phố.

Bên cạnh đó, Bộ trưởng Nguyễn TháiBình cũng đã chỉ ra một số tồn tại, hạn chếtrong công tác cải cách hành chính, cải cáchchế độ công vụ, công chức của thành phố ĐàNẵng trong thời gian qua, như: việc phối hợpgiữa các cơ quan, đơn vị trong giải quyếtTTHC cho người dân, tổ chức một số nơi cònchưa chặt chẽ; tình trạng trễ hạn trả kết quảgiải quyết TTHC vẫn còn xảy ra. Số TTHCthực hiện theo cơ chế một cửa liên thông vẫnđạt tỷ lệ thấp. Mặc dù thành phố Đà Nẵng làđịa phương đi đầu trong cả nước về ứng dụngcông nghệ thông tin, xây dựng Chính quyềnđiện tử nhưng việc thi tuyển công chức, viênchức bằng hình thức trực tuyến trên máy tínhvẫn chưa được triển khai.

Để triển khai tốt hơn nhiệm vụ trong thờigian tới, Bộ trưởng đề nghị Đà Nẵng tậptrung triển khai chương trình tổng thể cảicách hành chính, thực hiện sơ kết chươngtrình giai đoạn 2011-2015, đẩy mạnh cải cáchtrong các lĩnh vực trọng tâm như thuế, đấtđai, xây dựng… nhằm giảm thủ tục, thời gianthụ lý hồ sơ thủ tục.

Đối với một số kiến nghị của thành phốĐà Nẵng Bộ trưởng đã có trao đổi, giải đápđối với những vấn đề thuộc thẩm quyền củaBộ Nội vụ. Các vấn đề khác, Bộ trưởng ghinhận để Bộ Nội vụ tiếp tục phối hợp với cácBộ liên quan nghiên cứu, tổng hợp, báo cáoThủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

(Tin: Kim Liên)

Page 15: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCSố đặc biệt

13

Ngày 24/7/2015, Sở Thông tin – Truyềnthông TP. Đà Nẵng tổ chức Hội nghị tập

huấn và ký kết biên bản hợp tác chuyển giaomô hình chính quyền điện tử TP. Đà Nẵngđến các 17 Sở Thông tin – Truyền thông trêncả nước.

Theo đó, 17 Sở Thông tin – Truyền thôngtrên gồm: Bắc Giang, Bắc Ninh, Bình Định,Cà Mau, Cần Thơ, Đắk Lắk, Đắk Nông, HảiPhòng, Kiên Giang, Kon Tum, Lâm Đồng,Lạng Sơn, Quảng Nam…

Tại buổi lễ, Sở Thông tin – Truyền thôngĐà Nẵng đã chuyển giao cho 17 Sở Thông tin– Truyền thông địa phương bạn tài liệu kiếntrúc tổng thể chính quyền điện tử TP. ĐàNẵng, tài liệu mô tả hạ tầng công nghệ thôngtin (CNTT), tài liệu mô tả nền tảng ứng dụngchính quyền điện tử TP. Đà Nẵng, đĩa CDchứa mã nguồn Danang eGov Platform và cácứng dụng vận hành trên nền tảng này, kèm tàiliệu hướng dẫn sử dụng và cài đặt hệ thống.

Theo ông Phạm Kim Sơn, Giám đốc SởThông tin – Truyền thông Đà Nẵng: Đây làsản phẩm mà TP. Đà Nẵng cùng với các đốitác đã tìm tòi và xây dựng trong gần 7 nămqua.

“Để triển khai thành công nền tảng chínhquyền điện tử TP. Đà Nẵng tại các địaphương, trước hết là cần sự dấn thân của lãnhđạo Sở Thông tin – Truyền thông; sự quantâm và lãnh đạo quyết liệt của lãnh đạo địaphương; sự phối hợp của các sở, ban, ngành;sự đầu tư tài chính phù hợp và có đội ngũ cánbộ CNTT đủ sức tiếp nhận và hệ hành hệthống”, ông Sơn chia sẻ.

Mô hình chính quyền điện tử Đà Nẵng vớithành phần cơ bản là nền tảng ứng dụng DNGeGov Platform nhằm tạo ra một hệ thống ứngdụng chính quyền điện tử toàn diện, thốngnhất, thích hợp cho cán bộ, người dân, doanhnghiệp. Phát triển từ khung egovframe củaHàn Quốc (đã áp dụng trong khoảng 433 dựán chính phủ điện tử trên thế giới, đượcchuyển giao miễn phí cho TP. Đà Nẵng thông

qua Cơ quan xã hội thông tin quốc gia HànQuốc). Mô hình chính quyền điện tử TP. ĐàNẵng được thể hiện dưới nhiều góc độ: thiếtkế tổng kế, mô hình nghiệp vụ, mô hình dịchvụ trực tuyến, trục tích hợp dữ liệu…

Việc áp dụng mô hình chính quyền điện tửĐà Nẵng cho phép phát triển nhanh các dịchvụ trực tuyến mức độ cao với chi phí thấp.Theo số liệu báo cáo của Đà Nẵng, từ năm2013 – 2014 đã triển khai thêm khoảng 400dịch vụ công nhận trực tuyến mức độ 3,4 vớichi phí phát triển bình quân giảm 50% tínhtrên một dịch vụ.

Góp phần trong việc hiện đại hóa nền tảnghành chính công: Năm 2014, Đà Nẵng xếpthứ nhất về chỉ số sẵn sàng và phát triển ứngdụng CNTT ICT Index của các tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương.

Các cơ quan, đơn vị trên địa bàn thành phốcó nhiều chuyển biến tích cực, rõ nét trongcông tác ứng dụng CNTT vào hoạt động quảnlý nhà nước, tỷ lệ đơn vị đạt mức tốt tăng từ5,3% lên 23,7%, mức yếu giảm từ 57,8%xuống 26,3%.

Mô hình chính quyền điện tử Đà Nẵng đãđược quốc tế công nhận thông qua các giảithưởng: eAsia Award 2013 và WeGo 2014 vềthu hẹp khoảng cách số, 2011 FutureGov vềphát triển chính quyền điện tử.

(Nguồn: www.dantri.com.vn)

Ngày 14/7/2015, Ủy ban nhân dân tỉnhQuảng Bình đã ban hành Công văn số

790/UBND về việc thực hiện Chỉ thị số13/CT-TTg ngày 10/6/2015 của Thủ tướngChính phủ về việc tăng cường trách nhiệmcủa người đứng đầu cơ quan hành chính nhànước các cấp trong công tác cải cách thủ tụchành chính.

Tỉnh Quảng Bình: Gắn tráchnhiệm người đứng đầu trong

công tác cải cách thủ tụchành chính nhằm phòng ngừa

tham nhũng

TP. Đà Nẵng: Chuyển giao mô hình chính quyền điện tử

cho 17 địa phương

Page 16: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Số đặc biệt14

Năm 2015 được xác định là năm đột phávề cải cách thủ tục hành chính, là năm cuối đểtổ chức sơ kết công tác cải cách hành chínhgiai đoạn I (2011-2015) và đề ra phươnghướng, nhiệm vụ cải cách hành chính giaiđoạn II (2016-2020) trong chương trình Kếhoạch tổng thể cải cách hành chính tỉnhQuảng Bình giai đoạn 2011 - 2020. Vì vậy,công tác cải cách thủ tục hành chính, kiểmsoát thủ tục hành chính đã được Tỉnh ủy, Hộiđồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (UBND)tỉnh Quảng Bình đặc biệt quan tâm, tập trungchỉ đạo quyết liệt và đã đạt được một số kếtquả quan trọng. Nhiều thủ tục hành chínhđược công bố sớm so với tiến độ công bố củabộ, ngành Trung ương; thống kê, soạn thảonội dung công bố thủ tục hành chính đáp ứngvề mặt thời gian và chất lượng...

Tuy nhiên, cải cách thủ tục hành chính,kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnhQuảng Bình thời gian qua vẫn còn một số hạnchế như: Lãnh đạo một số cơ quan, đơn vịchưa nhận thức đầy đủ về vị trí và tầm quantrọng của công tác kiểm soát thủ tục hànhchính; việc niêm yết, công khai các thủ tụchành chính và công khai địa chỉ phản ánh,kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định thủtục hành chính của một số đơn vị, địa phươngchưa kịp thời, đầy đủ; hoàn thiện các chỉ số,chỉ số thành phần và triển khai đánh giá, chấmđiểm tiêu chí, tiêu chí thành phần chỉ số cảicách hành chính cấp sở, ban, ngành, cấphuyện và cấp xã năm 2015... Nguyên nhânchủ yếu là do Người đứng đầu cơ quan hànhchính nhà nước các cấp chưa quán triệt, nhậnthức đầy đủ về vai trò, trách nhiệm của mình,chưa thực sự quan tâm, thiếu quyết liệt trongchỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác cải cáchthủ tục hành chính, kiểm soát thủ tục hànhchính của đơn vị; vai trò của cơ quan kiểmsoát thủ tục hành chính chưa được phát huyđúng mức...

Thời gian tới, UBND tỉnh yêu cầu Thủtrưởng các sở, ban, ngành chuyên môn, đơn vịtrực thuộc UBND tỉnh, Chủ tịch UBND cáchuyện, thị xã, thành phố trực tiếp chỉ đạo việcthực hiện công tác cải cách thủ tục hành chínhthuộc phạm vi, chức năng quản lý của đơn vị,địa phương; chịu trách nhiệm trước Chủ tịch

UBND tỉnh về kết quả thực hiện nhiệm vụkiểm soát thủ tục hành chính. Các sở, ngànhvà địa phương cần tổ chức rà soát, đánh giá sựcần thiết, tính hợp pháp, hợp lý, hiệu quả củacác thủ tục hành chính để cắt giảm hoặc đềxuất cắt giảm tối đa các thủ tục hành chínhrườm rà, không cần thiết; tăng cường ứngdụng công nghệ thông tin, xây dựng quy trìnhgiải quyết thủ tục hành chính nội bộ, bảo đảmnhanh, gọn, khoa học, thuận tiện, rút ngắn thờigian thực hiện thủ tục cho cá nhân, tổ chức.

Các cấp, các ngành cần thực hiện nghiêmcác quy định về công bố, công khai, minhbạch thủ tục hành chính và giải quyết phảnánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức; đẩy mạnhcông tác kiểm tra việc thực hiện kiểm soát thủtục hành chính tại các cơ quan, đơn vị trựcthuộc theo quy định của pháp luật; quản lý,khai thác, sử dụng hệ thống thông tin tiếpnhận, xử lý phản ánh, kiến nghị về quy địnhhành chính và việc thực hiện quy định hànhchính trên Cổng Thông tin điện tử của tỉnh,kết nối với Trang Thông tin điện tử của Sở Tưpháp và các sở, ban, ngành cấp tỉnh, UBNDcấp huyện theo quy định... UBND tỉnh sẽ xemxét kết quả cải cách thủ tục hành chính làmcăn cứ để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệmvụ hàng năm của người đứng đầu, cấp phó cơquan, đơn vị, địa phương.

UBND tỉnh cũng yêu cầu Sở Tư pháp tiếptục nâng cao trách nhiệm quản lý Nhà nướcvề kiểm soát thủ tục hành chính, thống nhất tổchức thực hiện công tác cải cách thủ tục hànhchính trong địa bàn tỉnh; nghiên cứu nhữngmô hình mới, cách làm hay trong cải cách thủtục hành chính báo cáo Chủ tịch UBND tỉnhxem xét, triển khai nhân rộng. Sở Nội vụ vàcác ngành, cơ quan liên quan hướng dẫn, chỉđạo các địa phương tổ chức triển khai đồngbộ, thống nhất cơ chế một cửa, một cửa liênthông, đồng thời có cơ chế kiểm tra, giám sátđảm bảo vận hành cơ chế một cửa, một cửaliên thông thông suốt, thuận lợi, tránh gâyphiền hà, nhũng nhiễu đối với cá nhân và tổchức. Sở Thông tin và Truyền thông chủ trìchỉ đạo các đơn vị, địa phương đẩy mạnh ứngdụng công nghệ thông tin trong hoạt động cơquan hành chính nhà nước các cấp, nhất làtrong giải quyết thủ tục hành chính cho cá

Page 17: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCSố đặc biệt

15

I. Quá trình hình thành và phát triểnTừ năm 1986, Việt Nam đã bắt đầu tiến

hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nướcđã đem lại những thành công ban đầu vôcùng quan trọng, giúp đất nước vượt quacuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêmtrọng đe dọa sự tồn vong của chế độ, với vaitrò là cơ quan tham mưu của Đảng và Nhànước về công tác tổ chức bộ máy nhà nướcvà công tác cán bộ, Ban Tổ chức - Cán bộcủa Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) đã nhậnthức rõ trách nhiệm của mình về sự cần thiếtphải có tổ chức nghiên cứu về khoa học tổchức nhà nước một cách cơ bản, có hệ thống,nhằm hình thành lý luận khoa học làm cơ sởcho các quyết định cải cách bộ máy nhà nướccải cách nền hành chính phù hợp với quátrình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhànước pháp quyền và hội nhập quốc tế. Trêncơ sở Nghị định số 135-HĐBT của Hội đồngBộ trưởng quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Tổchức - Cán bộ của Chính phủ, ngày01/12/1990 Bộ trưởng, Trưởng Ban Tổ chức- Cán bộ của Chính phủ Phan Ngọc Tườngđã ký ban hành Quy định số 539/TCCP thànhlập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn, tổ chức bộ máy và phương hướng hoạtđộng của Trung tâm Thông tin - Tư liệu - tiềnthân của Viện Khoa học tổ chức nhà nướcngày nay. Tháng 8/1991, Trung tâm Thôngtin - Tư liệu đổi tên là Trung tâm nghiên cứu

Khoa học và Thông tin.Với những khó khăn, thách thức từ những

ngày đầu thành lập, với số lượng nhân sự vàcơ sở vật chất hạn chế, Trung tâm Thông tin- Tư liệu với chức năng sưu tầm, tích luỹ,khai thác, sử dụng những thông tin tư liệulịch sử và hiện nay có liên quan đến công tácquản lý tổ chức bộ máy và công tác cán bộ;về hệ thống các cơ quan dân cử; về phân vạchđịa giới hành chính và những mặt công táckhác có liên quan đến chức năng, nhiệm vụcủa Ban Tổ chức - Cán bộ của Chính phủ, đãluôn hoàn thành tốt các công việc được giao.

Ngày 09/11/1994, Chính phủ ban hànhNghị định số 181-CP quy định về chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức củaBan Tổ chức - Cán bộ Chính phủ, trong đóđổi tên Trung tâm Nghiên cứu khoa học vàThông tin thành Viện Nghiên cứu khoa học tổchức nhà nước. Năm 2008, Viện được đổi tênthành Viện Khoa học tổ chức nhà nước theoQuyết định số 1501/2008/QĐ-BNV ngày02/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Hiệnnay, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức củaViện được quy định tại Quyết định số749/QĐ-BNV ngày 17/06/2013 của Bộtrưởng Bộ Nội vụ. Theo đó, Viện Khoa học tổchức nhà nước là đơn vị sự nghiệp khoa họccông lập phục vụ quản lý nhà nước thuộc BộNội vụ; là Viện nghiên cứu đầu ngành vềkhoa học tổ chức nhà nước; là đầu mối quảnlý hoạt động khoa học và công nghệ của BộNội vụ. Viện có chức năng nghiên cứu cơ

Viện Khoa học tổ chức nhà nước - 25 nămxây dựng và phát triển

Trần Văn Ngợi – Viện trưởng Viện Khoa học tổ chức nhà nước

nhân, tổ chức theo chế một cửa, một cửa liênthông. Đài Phát thanh - Truyền hình, BáoQuảng Bình, các cơ quan báo chí trên địa bàntỉnh và các đơn vị, địa phương đẩy mạnh công

tác thông tin truyền thông về cải cách thủ tụchành chính...

(Theo Công văn số 790/UBND của UBNDtỉnh Quảng Bình)

Page 18: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Số đặc biệt16

bản; nghiên cứu chiến lược, chính sách phụcvụ quản lý nhà nước; giúp Bộ trưởng quản lý,tổ chức thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoahọc và ứng dụng kết quả nghiên cứu khoahọc trong các lĩnh vực quản lý nhà nước củaBộ Nội vụ; thực hiện các dịch vụ công theoquy định của pháp luật.

Trải qua 25 năm xây dựng và phát triểnvới một số lần thay đổi tên gọi, tổ chức vànhân sự, Viện Khoa học tổ chức nhà nướcngày càng lớn mạnh, từ 06 biên chế ban đầuđến nay Viện có 10 đơn vị chức năng với hơn60 công chức, viên chức, người lao động,trong đó đa số có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ. Việnđã đạt được những thành tích xuất sắc và cónhiều đóng góp vào sự phát triển chung củaBộ Nội vụ, khẳng định vai trò là Viện nghiêncứu đầu ngành về tổ chức nhà nước và khoahọc tổ chức nhà nước.

II. Những thành tích xuất sắc đã đạtđược

1. Về công tác nghiên cứu khoa họcCông tác nghiên cứu khoa học luôn được

xác định là nhiệm vụ trọng tâm, then chốt củaViện Khoa học tổ chức nhà nước. Trong 25năm qua, Viện đã trực tiếp tổ chức hoặc chủtrì nghiên cứu nhiều đề tài độc lập cấp nhànước, các chương trình nghiên cứu khoa họccấp Bộ, đề tài cấp Bộ. Các hoạt động nghiêncứu của Viện tập trung vào các lĩnh vực:nghiên cứu phát triển những vấn đề lý luận vàthực tiễn về khoa học tổ chức, khoa học tổchức nhà nước; nghiên cứu xây dựng chiếnlược, cơ chế chính sách phục vụ chức năngquản lý nhà nước của Bộ; nghiên cứu triểnkhai ứng dụng kết quả nghiên cứu các đề tài,chương trình, dự án đã nghiệm thu vào giảiquyết các nhiệm vụ chính trị và yêu cầu thựctiễn của Bộ, ngành; nghiên cứu triển khai ứngdụng các thành tựu mới, hiện đại của khoahọc và công nghệ vào thực tiễn công tác củaBộ, ngành.

Cùng với sự trưởng thành lớn mạnh về tổchức và nhân sự, số lượng các nhiệm vụ khoahọc do Viện thực hiện ngày càng tăng. Cáckết quả nghiên cứu của Viện đều đượcnghiệm thu với chất lượng cao, đã góp phầnbổ sung hoàn thiện lý luận về tổ chức và tổchức nhà nước, đồng thời trực tiếp góp phần

cung cấp các luận cứ khoa học phục vụ xâydựng, hoạch định đường lối, chủ trương,chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nướcvà chức năng quản lý nhà nước của Bộ.

Viện đã triển khai thực hiện nhiều đề tàiđộc lập cấp nhà nước về những vấn đề cơ bảnvà cấp bách thuộc phạm vi quản lý của BộNội vụ như: “Cơ sở khoa học phân chia vàquản lý địa giới hành chính nước ta”; Đề tàiKX 04.09 “Xây dựng đội ngũ cán bộ, côngchức đáp ứng đòi hỏi của nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vìdân” thuộc chương trình nhà nước KX.04.Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa của dân, do dân, vì dân; Đề tài KX10.06: “Đổi mới tổ chức và hoạt động củaMặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xãhội trong hệ thống chính trị đáp ứng các yêucầu xây dựng và phát triển dân chủ xã hội ởViệt Nam” thuộc chương trình nhà nướcKX.10 về đổi mới hệ thống chính trị ở ViệtNam; Đề tài “Cơ sở lý luận và thực tiễn xáclập đơn vị hành chính các cấp, đáp ứng yêucầu ổn định và phát triển đất nước”, “Cơ sởlý luận và thực tiễn đổi mới công tác thi đuakhen thưởng trong thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”, “Chínhsách trọng dụng, khen thưởng và tôn vinh cánbộ khoa học xã hội”, “Nghiên cứu thực trạngvà đề xuất giải pháp kiện toàn đội ngũ cán bộ,công chức xã, phường, thị trấn và nhữngngười hoạt động không chuyên trách ở cấp xãđáp ứng yêu cầu cải cách hành chính nhànước…”.

Đồng thời, Viện đã trực tiếp triển khai vàgiúp Bộ Nội vụ triển khai thực hiện hơn 100chương trình và đề tài nghiên cứu khoa họccấp Bộ. Nội dung các đề tài bao quát nhữngvấn đề cơ bản và cấp bách thuộc phạm viquản lý nhà nước của Bộ, ngành như: nghiêncứu tổ chức, tổ chức bộ máy nhà nước, côngchức, công vụ, tiền lương, cải cách hànhchính, hội và các tổ chức phi Chính phủ, côngtác tôn giáo, thi đua khen thưởng, văn thư lưutrữ... Về lĩnh vực công chức, công vụ, các đềtài đã đi sâu nghiên cứu những nội dung cơbản như: thực trạng và yêu cầu đổi mới hệthống thể chế quản lý cán bộ, công chức;phân định cán bộ, công chức với viên chức

Page 19: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCSố đặc biệt

17

trong các cơ quan nhà nước; cơ cấu côngchức, chính sách đối với đội ngũ cán bộ, côngchức cơ sở; cơ chế, chính sách thu hút, trọngdụng và đãi ngộ người có tài năng trong nềncông vụ; phương pháp đánh giá công chức...Các chương trình, đề tài khoa học đã hoànthành đều được nghiệm thu, đánh giá xếp loạikhá và xuất sắc.

Ngoài ra, Viện còn trực tiếp triển khaithực hiện nhiều dự án điều tra cơ bản, phụcvụ trực tiếp cho việc thực hiện nhiệm vụ quảnlý nhà nước của Bộ, ngành như: Điều tra cơbản về chức năng nhiệm vụ và phân công,phân cấp quản lý nhà nước (2000 - 2001);Điều tra nghiên cứu thực trạng, đề xuấtphương hướng giải pháp kiện toàn bộ máychính quyền và hệ thống chính trị cơ sở (2001- 2002); Điều tra về xã hội hóa dịch vụ côngtrong các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, thểdục thể thao (2002 - 2003); Điều tra cán bộHội đồng nhân dân và công chức cơ sở (2003- 2004); Điều tra thực trạng về hội và tổ chứcphi chính phủ ở nước ta hiện nay (2004 -2005); Điều tra cơ bản, đánh giá thực trạng tổchức và hoạt động của chính quyền đô thị ởnước ta hiện nay (2005 - 2006); Đánh giá tácđộng, hiệu quả kinh tế - xã hội của việc chiatách đơn vị hành chính các cấp (2006 - 2007);Điều tra nghiên cứu thực trạng và đề xuất giảipháp hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ của cáccơ quan hành chính nhà nước đáp ứng yêucầu cải cách hành chính ở nước ta hiện nay(2007 - 2008); Điều tra sử dụng thời giờ làmviệc của cán bộ, công chức trong cơ quanhành chính nhà nước (2008 - 2009); Điều tranghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháphoàn thiện chức năng, nhiệm vụ của các cơquan hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầucải cách hành chính ở nước ta hiện nay; Điềutra thực trạng, đề xuất giải pháp hoàn thiện tổchức và hoạt động của UBND đáp ứng yêucầu tổ chức hợp lý chính quyền địa phương ởnước ta; Điều tra thực trạng đội ngũ côngchức và đề xuất giải pháp phát triển đội ngũcông chức đến năm 2020; Điều tra thực trạng,đề xuất giải pháp xây dựng và phát triển độingũ viên chức làm việc trong các đơn vị sựnghiệp công lập; Điều tra thực trạng, đề xuấtgiải pháp phát triển đội ngũ viên chức khoa

học và công nghệ đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta; Điều trathực trạng, đề xuất giải pháp hoàn thiện cácHiệp hội và các tổ chức kinh tế trong vàngoài nhà nước; Điều tra, đánh giá thực trạngvà đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng độingũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấnđáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cải cách chế độcông vụ, công chức; Điều tra, đánh giá thựctrạng và đề xuất giải pháp đôi mơi tổ chức vahoat đông cua Hôi đông nhân dân (HĐND)cac câp đap ưng yêu câu tiêp tuc đôi mơi tôchưc, hoat đông cua chinh quyên đia phương;Điều tra đánh giá thực trạng và đề xuất giảipháp hoàn thiện phân cấp quản lý nhà nướcgiữa Trung ương - địa phương; Điều tra thựctrạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quảthực hiện Quy chế dân chủ cơ sở...

Đặc biệt, từ năm 2013 đến nay Viện cònđược Lãnh đạo Bộ tin tưởng giao triển khaiđiều tra chỉ số cải cách hành chính hàng nămcủa các Bộ, ngành và các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương và thực hiện triển khaiđiều tra chỉ số hài lòng của người dân đối vớicác cơ quan hành chính nhà nước (năm2015)... Kết quả thực hiện các dự án khôngchỉ tổng hợp, cập nhật các số liệu điều tra cơbản, mà còn góp phần cung cấp luận cứ khoahọc có giá trị thực tiễn phục vụ xây dựng cơchế, chính sách quản lý nhà nước của Chínhphủ và Bộ, ngành, tạo sự chuyển biến mạnhmẽ trong công tác cải cách hành chính củacác Bộ, ngành và địa phương.

Bên cạnh việc triển khai nghiên cứu cácđề tài, dự án khoa học, Viện còn tham gia xâydựng một số chủ trương, chính sách củaĐảng như chuẩn bị nội dung các Nghị quyếtcủa Đảng về cải cách nền hành chính, tổ chứcbộ máy nhà nước, phát triển đội ngũ cán bộ,công chức; biên soạn Đề án về kiện toànchính quyền cơ sở nâng cao chất lượng hệthống chính trị cơ sở (Nghị quyết Hội nghịTrung ương 5 khóa IX); Đề án tổng kết 30năm đổi mới; Báo cáo phát triển kinh tế - xãhội 5 năm từ 2016 - 2020… Bên cạnh đó,thực hiện sự phân công của Lãnh đạo Bộ,Viện đã tham gia xây dựng các văn bản phápluật của Nhà nước như Luật Cán bộ, côngchức, Luật Viên chức và các Nghị định triển

Page 20: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Số đặc biệt18

khai thực hiện Luật Cán bộ, công chức; LuậtViên chức; chuẩn bị luận cứ khoa học xâydựng và triển khai các nội dung của Chươngtrình tổng thể cải cách nền hành chính nhànước giai đoạn 2011-2020; Đề án đẩy mạnhcải cách chế độ công vụ, công chức; Đề ánphương pháp xác định vị trí việc làm và cơcấu ngạch công chức; Đề án chính sách thuhút, trọng dụng, đãi ngộ người có tài năngtrong hoạt động công vụ; Đề án thí điểm đổimới cách tuyển chọn lãnh đạo, quản lý cấpVụ, cấp Sở, cấp Phòng; Đề án thi nâng ngạchtheo nguyên tắc cạnh tranh,....

Viện còn là cơ quan thường trực giúpLãnh đạo Bộ xây dựng và hoàn thiện côngtrình Lịch sử Chính phủ giai đoạn 1945-2005. Sản phẩm của Công trình Lịch sửChính phủ (1945 – 2005) được hoàn thành vàxuất bản đã nhận được nhiều khen ngợi vàđánh giá cao của các đồng chí lãnh đạo Đảngvà Nhà nước; lãnh đạo các Bộ, Ban ngànhTƯ qua các thời kỳ, các nhà khoa học, cácnhà quản lý và nhân dân cả nước. Để tiếp tụchoàn thiện Công trình Lịch sử Chính phủ,Viện Khoa học tổ chức Nhà nước được Lãnhđạo Bộ giao làm cơ quan thường trực giúpviệc cho Ban chỉ đạo biên soạn và xuất bảnLịch sử Chính phủ Việt Nam (1945-2015)nhằm bổ sung tư liệu, hiệu đính và tái bản cácsản phẩm của Công trình Lịch sử Chính phủViệt Nam (1945-2005); tổ chức việc biênsoạn bổ sung, cập nhật và xuất bản Lịch sửChính phủ Việt Nam từ tháng 5/2005 đến2015…

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của các đềtài, dự án điều tra, Viện đã xuất bản rất nhiềucuốn sách, trong đó có nhiều công trình đượcđánh giá cao như: Thực trạng chồng chéochức năng, nhiệm vụ giữa các Bộ, cơ quanngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và giữaTrung ương - địa phương. Các khuyến nghị,giải pháp (2002); Dịch vụ công - đổi mớiquản lý và tổ chức cung ứng ở Việt Nam hiệnnay (2007); Tổ chức nhà nước Việt Nam(1945 – 2007); Đô thị Việt Nam hiện nay(2007); Niên giám tổ chức hành chính ViệtNam (2009); Pháp luật về công chức, côngvụ của Việt Nam và một số quốc gia trên thếgiới (2012); Những vấn đề cơ bản về quyền

lực nhà nước, cải cách chế độ công vụ, côngchức và phân tích chính sách công (2012).Ngoài ra, đội ngũ công chức, viên chức củaViện đã chủ biên hoặc tham gia biên tập hàngchục cuốn sách và công bố hàng trăm bài viếttrên các báo, tạp chí, chuyên san, tham luậntrong các cuộc hội nghị, hội thảo khoa học.

Như vậy, có thể thấy rằng kết quả nghiêncứu của các đề tài, dự án không chỉ góp phầncung cấp các luận cứ khoa học cả về lý luậnvà thực tiễn phục vụ xây dựng chủ trương,chính sách của Đảng, thể chế pháp luật củaNhà nước; triển khai thực hiện có hiệu quảcác nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhànước của Bộ, ngành. Đồng thời các sản phẩmnghiên cứu khoa học cũng đã phục vụ trựctiếp cho việc triển khai ứng dụng công nghệthông tin trong cải cách hành chính; xác địnhvị trí việc làm ở các Bộ, ngành, địa phương;thi tuyển online nhằm tạo sự minh bạch, hiệuquả trong tuyển dụng và đã nhận được sựquan tâm, đồng tình ủng hộ của nhiều cơquan, đơn vị. Các kết quả nghiên cứu cũng đãbước đầu đặt nền móng cho việc hình thànhvà phát triển tri thức khoa học tổ chức, tổchức nhà nước; góp phần đổi mới tư duy,nâng cao năng lực nghiên cứu, năng lực xâydựng chính sách của đội ngũ công chức, viênchức của Viện cũng như của Bộ Nội vụ.

2. Công tác quản lý hoạt động khoa học,công nghệ của Bộ Nội vụ

Viện Khoa học tổ chức nhà nước đượcgiao thực hiện nhiệm vụ giúp Bộ trưởngthống nhất quản lý các hoạt động khoa học vàcông nghệ của Bộ, đồng thời là cơ quanthường trực của Hội đồng khoa học Bộ.Trong thời gian qua, Viện đã làm tốt chứcnăng là đầu mối khoa học của Bộ Khoa họcvà Công nghệ, thực hiện nghiêm túc các quyđịnh của Luật Khoa học và Công nghệ cũngnhư các quy định của Chính phủ, của BộKhoa học và Công nghệ về triển khai nghiêncứu khoa học trong bộ, ngành. Viện thực hiệntốt chức năng là thường trực Hội đồng khoahọc của Bộ Nội vụ, luôn nỗ lực hoàn thànhtốt nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo Bộ vềcông tác khoa học của Bộ như xây dựngphương hướng, kế hoạch nghiên cứu khoahọc dài hạn và hàng năm của Bộ, tổng hợp

Page 21: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCSố đặc biệt

19

các vấn đề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoahọc để Hội đồng khoa học Bộ xem xét vàtrình lãnh đạo Bộ quyết định để triển khaithực hiện; duy trì và phục vụ tốt các hoạtđộng của Hội đồng khoa học của Bộ. ...

Thực hiện nhiệm vụ là đầu mối giúp Bộtrưởng thống nhất quản lý các hoạt độngkhoa học, công nghệ của Bộ, Viện đã phốihợp có hiệu quả với các đơn vị thuộc Bộ (cácVụ, Văn phòng, Thanh tra Bộ) và các đơn vịtrực thuộc Bộ như Cục Văn thư và Lưu trữNhà nước, Ban Tôn giáo Chính phủ, Ban Thiđua Khen thưởng Trung ương, Trường Đạihọc Nội vụ Hà Nội, Trường Đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức, Học viện Hànhchính Quốc gia. Hàng năm, Viện tổ chức giaoban khoa học định kỳ với chủ nhiệm các đềtài và thủ trưởng đơn vị chủ trì, các buổi làmviệc với lãnh đạo của các đơn vị trực thuộcBộ nhằm theo dõi, nắm tình hình và gắnnghiên cứu khoa học với công tác xây dựng,hoạch định chính sách của các đơn vị. Việnđã tổ chức đánh giá, nghiệm thu được hàngtrăm chương trình và đề tài khoa học cấp Bộ.

Để đưa công tác quản lý khoa học của Bộđi vào nề nếp, Viện đã tham mưu cho lãnhđạo Bộ ban hành Quy chế quản lý hoạt độngkhoa học và công nghệ của Bộ Nội vụ năm2009 và Quy định tạm thời tuyển chọn tổchức, cá nhân chủ trì thực hiện đề tài nghiêncứu khoa học cấp Bộ năm 2012. Trên cơ sởđó từ năm 2012 đến nay đã thí điểm tuyểnchọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện đượcnhiều đề tài khoa học cấp Bộ theo phương

thức đấu thầu nhằm nâng cao chất lượng cácnghiên cứu và thu hút công chức, viên chứccác đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ tham gia,nhất là những công chức, viên chức trẻ.

3. Công tác thông tin khoa học và thưviện

Năm 1998, chức năng thông tin được táchra khỏi Viện, Viện vẫn được lãnh đạo Bộ giaoxây dựng, quản lý tốt Thư viện của Bộ (vớihơn 11.000 đầu sách), bước đầu đã xây dựngđược cơ sở dữ liệu về nghiên cứu khoa học.Xây dựng, quản lý và phát huy tốt vai trò củaTạp chí Tổ chức nhà nước đến năm 2003.Đến năm 2011, thư viện Bộ được chuyểngiao cho Trung tâm Thông tin quản lý, đểphục vụ công tác nghiên cứu khoa học, Việnđã xây dựng và đưa vào vận hành Thư việnkhoa học của Viện với hơn 1.000 đầu sách,nhiều sách tham khảo tiếng nước ngoài,ebook. Hiện nay, Thư viện khoa học liên tụcthu thập, lưu trữ tài liệu và số hóa các kết quảnghiên cứu khoa học và các tài liệu khác vàohệ thống phần mềm quản lý thư viện điện tử;từng bước triển khai hoạt động thư viện điệntử và thư viện số phục vụ công tác nghiên cứukhoa học của công chức, viên chức trongViện và trong Bộ, ngoài ra còn phục vụ cácđộc giả khác trong xã hội có nhu cầu.

Viện Khoa học tổ chức nhà nước hiệnđang phát hành các bản tin: Thông tin cảicách nền hành chính nhà nước, Tin học vàHành chính và mục Điểm báo tuần dưới hìnhthức bản giấy và bản tin điện tử trên mạngnội bộ cơ quan. Nội dung của các bản tin vàđiểm báo đã giúp lãnh đạo và cán bộ, côngchức, viên chức của Bộ Nội vụ kịp thời nắmbắt thông tin, phục vụ có hiệu quả trong việcđiều hành, quản lý nhà nước; đồng thời lànguồn thông tin có giá trị đối với lãnh đạocác cơ quan, đoàn thể trung ương, Sở Nội vụcác tỉnh, UBND cấp huyện trên cả nước.

Ngoài ra, các thông tin về các hoạt độngkhoa học công nghệ của Viện và của Bộ, cácthông tin cải cách hành chính nhà nước cũngđược cung cấp nhanh chóng, kịp thời trêntrang thông tin điện tử của Viện (websiteViện). Viện đã triển khai Hệ thống luyện thicông chức môn Tiếng Anh và Tin học trựctuyến trên website của Viện. Đến nay, Hệ

Ông Trần Văn Ngợi, Viện trưởng Viện Khoahọc tổ chức nhà nước phát biểu khai mạcHội thảo khoa học “Trách nhiệm công vụ”.

Ảnh: TL

Page 22: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Số đặc biệt20

thống luyện thi công chức trên website đãhoạt động ổn định, thu hút sự quan tâm lớncủa nhiều thí sinh luyện thi từ các Bộ, ngành,địa phương trên cả nước.

Viện cũng được lãnh đạo Bộ giao chủ trìxây dựng Đề án Cơ sở dữ liệu cán bộ, côngchức, viên chức và cán bộ, công chức cấp xãvà hiện đã xây dựng được Danh mục thôngtin quản lý Cán bộ, công chức làm tiền đề choviệc thống nhất quản lý thông tin của cán bộ,công chức, viên chức trên cả nước. Ngoài ra,Viện cũng chủ trì, phối hợp với các đơn vịtriển khai xây dựng Đề án Ngân hàng đề thituyển công chức, đồng thời đang phối hợpgiúp các Bộ, ngành, địa phương tổ chức thituyển công chức bằng hình thức trắc nghiệmtrên máy tính nhằm đổi mới và nâng cao chấtlượng tuyển dụng công chức góp phần nângcao chất lượng đội ngũ công chức hànhchính, hướng tới một nền công vụ “chuyênnghiệp, trách nhiệm, năng động, minh bạchvà hiệu quả”.

4. Phối hợp nghiên cứu với các tổ chứctrong nước và quan hệ hợp tác quốc tế

Hoạt động liên kết nghiên cứu khoa họctrong nước cũng được chú trọng tăng cường.Viện đã phối hợp có hiệu quả với nhiều nhàkhoa học, các nhà quản lý, các chuyên gia...thuộc các tổ chức nghiên cứu, đào tạo trongnước như Học viện Chính trị Quốc gia HồChí Minh, Học viện Hành chính quốc gia,Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Đại họcQuốc gia Hà Nội, Viện Quản lý Kinh tếTrung ương và các cơ quan chức năng nhưBan Tổ chức Trung ương, Bộ Tư pháp, BộKhoa học và Công nghệ, Văn phòng Chínhphủ, Văn phòng Quốc hội… trong các hoạtđộng như tham gia thực hiện các dự án, đềtài, chuyên đề nghiên cứu khoa học; tham giaHội đồng khoa học đánh giá nghiệm thu cácnhiệm vụ khoa học, công nghệ, tham dự cácHội thảo, Hội nghị… Bên cạnh đó, Viện đãcó nhiều hoạt động hợp tác với Vụ Tổ chứccán bộ các Bộ, ngành ở Trung ương, Sở Nộivụ của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngtrong việc thực hiện triển khai các dự án điềutra nghiên cứu, tham gia các hội nghị, hộithảo khoa học... Các hoạt động hợp tácnghiên cứu đã phát huy được sức mạnh tổng

hợp, góp phần nâng cao chất lượng và hiệuquả của các công trình nghiên cứu khoa họccủa Viện.

Trong quan hệ quốc tế, Viện đã ký kết vănbản hợp tác khoa học và tổ chức thực hiệnnhiều hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa họcvới các viện nghiên cứu, các trường đại họcvà các tổ chức trên thế giới, như: ViệnKonarad - Adenauer Stiftung (KAS) củaCộng hoà Liên bang Đức; Học viện Hànhchính công của Canada; Trường Công vụ củaSingapore; Học viện Công vụ trực thuộcTổng thống Liên bang Nga; Trường Hànhchính quốc gia của Cộng hoà Pháp; Cơ quanhợp tác phát triển SIDA Thuỵ Điển; TrườngĐại học Bách khoa Tây Bắc - Hoa Kỳ; Họcviện Hành chính Hàn Quốc; Học viện Hànhchính Bắc Kinh - Trung Quốc; Bộ Tài nguyênnhân lực và Bảo đảm xã hội, Ủy ban Biên chếTrung ương, Học viện Công vụ, Viện Nghiêncứu về Tổ chức nhà nước và Công vụ TrungQuốc; Các Đại sứ quán nước ngoài và Tổchức quốc tế UNDP, WB, ADB… Viện đã tổchức hàng chục đoàn đi khảo sát, nghiên cứukinh nghiệm về cải cách bộ máy nhà nước,cải cách dịch vụ công, phát triển đội ngũcông chức, cải cách hành chính… ở các nướctrên thế giới. Đồng thời đón các đoàn chuyêngia nước ngoài vào trao đổi, hợp tác với Viện.

Những hoạt động hợp tác trong nước vàquốc tế một mặt tạo điều kiện cho các côngchức, viên chức của Viện có cơ hội trao đổi,tìm hiểu những kinh nghiệm hay trong lĩnhvực tổ chức bộ máy nhà nước, công chức,công vụ… từ đó nâng cao năng lực và trình độnghiên cứu, mặt khác góp phần tăng cườnggiao lưu, quảng bá hoạt động nghiên cứu củaViện với bạn bè trong nước và quốc tế.

Trong 25 năm qua, được sự quan tâm chỉđạo, lãnh đạo sâu sát của lãnh đạo Bộ Nội vụ,sự phối hợp chặt chẽ của các đơn vị thuộc,trực thuộc Bộ và các cơ quan khác có liênquan, Viện Khoa học tổ chức nhà nước đãxây dựng tập thể công chức, viên chức đoànkết, gắn bó, tập trung toàn bộ sức lực và trítuệ triển khai các hoạt động nghiên cứu khoahọc của Bộ, góp phần quan trọng vào việcgiúp lãnh đạo Bộ Nội vụ hoàn thành tốt cácnhiệm vụ chính trị mà Đảng và Chính phủ

Page 23: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCSố đặc biệt

21

giao cho. Trong thời gian 25 năm, Viện Khoa học tổ

chức nhà nước đã không ngừng trưởng thànhvà phát triển đi lên. Những thành tích đónggóp đó đã được lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạoBộ Nội vụ và Công đoàn Viên chức Việt Namghi nhận, tặng thưởng nhiều danh hiệu thiđua. Năm 2005, Viện đã được Nhà nước tặngthưởng Huân chương lao động hạng ba. Năm2010, Viện đã được nhà nước tặng Huânchương lao động hạng Nhì. Liên tục từ năm2011 đến năm 2014, Viện đã được Bộ trưởngBộ Nội vụ tặng bằng khen là tập thể lao độngxuất sắc. Năm 2011, 2012, 2014, Viện đượcnhận Cờ thi đua đơn vị hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ.

III. Định hướng phát triển trong thờigian tới

Giai đoạn tới là giai đoạn triển khai thựchiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, nhiềuvấn đề liên quan đến công tác xây dựng vàhoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa, triển khai Hiến pháp năm 2013, cảicách nền hành chính nhà nước, cải cách chếđộ công chức, công vụ sẽ phải tiếp tục nghiêncứu và thực hiện. Trong bối cảnh đó, tổ chứcvà hoạt động nghiên cứu khoa học của Việnrất cần được quan tâm tăng cường nhằm đápứng và phục vụ có hiệu quả yêu cầu của thựctiễn thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước vềcải cách hành chính, công vụ, công chức,viên chức, hiện đại hóa nền hành chính, cảicách tiền lương, tổ chức bộ đa ngành, đa lĩnhvực, xây dựng chính quyền địa phương đô thịvà nông thôn… Để góp phần thực hiện đượcnhiệm vụ đó, Viện Khoa học tổ chức cầnđược chú trọng phát triển theo các địnhhướng cơ bản sau:

- Kiện toàn tổ chức bộ máy của Viện Khoahọc tổ chức nhà nước đáp ứng yêu cầu củamột Viện nghiên cứu đầu ngành về khoa họctổ chức nhà nước. Đồng thời cần triển khainghiên cứu một số lĩnh vực mới nhằm đápứng, phù hợp với tính chất quản lý đa ngành,đa lĩnh vực của Bộ Nội vụ.

- Tăng cường số lượng và chất lượng củađội ngũ công chức, viên chức của Viện, xâydựng một đội ngũ nghiên cứu viên và giảngviên có trình độ chuyên môn cao và đủ năng

lực hoàn thành các nhiệm vụ được giao.Trong công tác tuyển dụng, cần ưu tiênnhững người có trình độ đào tạo từ thạc sỹ trởlên theo các chuyên ngành: Hành chính,Luật, Kinh tế lao động, Lịch sử, Ngoại ngữ,Văn thư, Lưu trữ… Tăng cường đào tạo, bồidưỡng ngoại ngữ, tin học, quản lý hành chínhnhà nước, kỹ năng, phương pháp nghiêncứu… cho công chức, viên chức của Viện.Tạo điều kiện cho các công chức, viên chứcđược đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ chuyên ngànhphù hợp với lĩnh vực nghiên cứu của Viện.

- Đẩy mạnh các hoạt động khoa học củaViện theo hướng kết hợp nghiên cứu, cungcấp luận cứ khoa học phục vụ xây dựng chiếnlược, cơ chế chính sách của Bộ, ngành vớinghiên cứu cơ bản, làm rõ những vấn đề lýluận và thực tiễn của khoa học tổ chức, khoahọc tổ chức nhà nước, phát triển đội ngũ cánbộ, công chức, viên chức nhà nước và chế độcông vụ; nghiên cứu luận cứ khoa học phụcvụ cải cách nền hành chính nhà nước…, đồngthời tăng cường tổ chức triển khai, ứng dụngcác kết quả nghiên cứu của các đề tài, chươngtrình, dự án đã nghiệm thu vào giải quyếtnhững vấn đề thực tiễn của Bộ, ngành.

- Triển khai thực hiện chức năng đào tạo,bồi dưỡng của Viện; tổ chức các lớp, cáckhoá đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức,viên chức về chuyên môn nghiệp vụ thuộccác lĩnh vực, phạm vi quản lý nhà nước củaBộ. Xây dựng các giáo trình, chương trìnhđào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ,công chức, viên chức của Bộ, ngành; phấnđấu đến 2020 mở được các lớp, các khoá đàotạo sau đại học chuyên ngành Tổ chức nhànước và công vụ tại Viện.

- Tăng cường liên kết, hợp tác với các cơquan nghiên cứu trong và ngoài nước, thườngxuyên tiến hành trao đổi kinh nghiệm,chuyên gia, thông tin tư liệu về các lĩnh vựcthuộc phạm vi, đối tượng nghiên cứu củaViện. Tiếp tục duy trì mạng lưới cộng tácviên bao gồm các nhà khoa học, các nhà quảnlý, chuyên gia giàu kinh nghiệm.

- Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bịvà phương tiện làm việc cho Viện, ứng dụngcác công nghệ hiện đại, nhất là công nghệ tinhọc phục vụ cho các hoạt động của Viện.

Page 24: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Số đặc biệt22

1. Cơ sở chính trị - pháp lý của cải cáchbộ máy nhà nước mà trọng tâm là cải cáchnền hành chính

Đại hội lần thứ VI của Đảng năm 1986 đãquyết định đường lối đổi mới đất nước, mộtquyết định có tính cách mạng từ nhận thức tớihành động trong việc chuyển từ nền kinh tế kếhoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây làbước chuyển đổi có ý nghĩa lịch sử, Đảng vànhà nước ta đã vượt lên chính mình, tạo nềntảng cho một thời kì phát triển kinh tế - xã hộiđầy sinh động với nhiều thành tựu ngoạn mụcđưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng nghiêmtrọng trước bờ vực của sự sụp đổ để phát triểntừ đầu những năm 90 trở lại đây.

Những bài học thất bại, sụp đổ của chế độxã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đãđược Đảng và Nhà nước ta nhận thức và điềuchỉnh trong tiến trình cải cách kinh tế, đồngthời tiến hành thận trọng đổi mới hệ thốngchính trị - cải cách cơ bản bộ máy nhà nướccho phù hợp, trong đó đại hội VII của Đảng(năm 1991) đã xác định cương lĩnh phát triểnđất nước, và chiến lược phát triển kinh tế - xãhội (1991 -2000) – là cơ sở của chủ trươngtiếp tục cải cách cơ bản bộ máy nhà nước.Việc ban hành Hiến pháp 1992 – Hiến phápbắt đầu sự nghiệp đổi mới đã xác định thể chếkinh tế thị trường có sự quản lý nhà nướcbằng pháp luật là tiền đề cho công cuộc cảicách bộ máy nhà nước – cải cách hành chínhnhà nước. Theo Hiến pháp 1992, vị trí, vai tròcủa Chính phủ đã được xác định rõ từ Hộiđồng Bộ trưởng theo Hiến pháp 1980 đã đượcthay đổi bằng Chính phủ có vai trò là cơ quanhành pháp được đề cao cùng với vai trò là cơquan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hànhchính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam. Việc ban hành Luật Tổ chứcChính phủ năm 1992 đã xác định cơ cấu tổ

chức Chính phủ.Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa IX, trong

cơ cấu 27 Bộ, cơ quan ngang Bộ của Chínhphủ, Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ đượcxác định là cơ quan ngang Bộ - từ Ban Tổchức - Cán bộ của Chính phủ là cơ quan trựcthuộc Hội đồng Bộ trưởng. Nghị định số181/1994/NĐ-CP về chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và tổ chức bộ máy của Ban Tổchức - Cán bộ Chính phủ thực hiện chức năngquản lý nhà nước về lĩnh vực tổ chức bộ máynhà nước; công chức và viên chức nhà nước;lập hội quần chúng và tổ chức phi Chính phủ;phân vạch định giới hành chính và công táclưu trữ tài liệu quốc gia cùng với 12 nhiệm vụ,quyền hạn cụ thể. Lúc này nhiệm vụ cải cáchhành chính nhà nước chưa được xác định làmột nhiệm vụ của Ban Tổ chức - Cán bộChính phủ. Mãi tới tháng 9 năm 1998, Thủtướng mới đồng ý cho Ban Tổ chức - Cán bộChính phủ thành lập Tổ Cải cách hành chínhmà sau này nâng lên thành Vụ Cải cách hànhchính (năm 2002).

Tại hội nghị Trung ương lần thứ 8 khóaVII (tháng 01/1995) đã ra Nghị quyết tiếp tụcxây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam và đưa ra cácnguyên tắc cơ bản xây dựng nhà nước. Hộinghị đưa ra phương hướng, nhiệm vụ cấpbách trước mắt là: cải cách thủ tục hànhchính, chấn chỉnh tổ chức bộ máy và quy chếhoạt động của hệ thống hành chính, xây dựngđội ngũ cán bộ công chức hành chính đáp ứngyêu cầu đổi mới, từng bước hoàn thiện chế độcông vụ và quy chế công chức. Đây là nhữngchủ trương ban đầu rất quan trọng trong việchình thành chiến lược Cải cách hành chínhsau này.

Đại hội VIII (tháng 6/1996) tiếp tục nhấnmạnh: “Tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước,xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa

Vai trò của Bộ Nội vụ trong tiến trình cải cách hành chính nhà nước

TS. Thang Văn Phúc – Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu khoa học tổ chức nhà nước

Page 25: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCSố đặc biệt

23

xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Tới hội nghị lầnthứ 7 khóa VIII (8/1999) đã xác định nhiệmvụ đổi mới tổ chức bộ máy của hệ thống chínhtrị là yêu cầu cấp bách lâu dài của sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, ưu tiên trọngtâm là cải cách hành chính nhà nước.

Thời kỳ 1992-2001, Ban Tổ chức - Cán bộChính phủ đã tập trung nghiên cứu, đề xuấttriển khai nhiều chủ trương và quyết địnhquan trọng của công cuộc cải cách bộ máynhà nước theo hướng điều chỉnh chức năngnhà nước từ vi mô sang quản lý nhà nước vĩmô, làm rõ chức năng quản lý nhà nước củaChính phủ, Bộ ngành, chính quyền từ quản lýtrực tiếp sang quản lý gián tiếp bằng phápluật, chính sách, kiểm tra kiểm soát; tách chứcnăng quản lý nhà nước và chức năng dịch vụcông và sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp nhà nước, cơ cấu lại Chính phủ gọn,giảm đầu mối, cắt giảm đáng kể các cơ quanthuộc Chính phủ, tổ chức Bộ đa ngành, đalĩnh vực… Ban đã soạn thảo các văn bản LuậtTổ chức Chính phủ năm 2001, Luật Tổ chứcHội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Pháplệnh Cán bộ - Công chức (1998) và tham giasoạn thảo các văn kiện Đại hội khóa VII, khóaVIII và các Hội nghị Trung ương 8 khóa VII,Hội nghị Trung ương 3,7 khóa VIII là nhữngvăn bản chính trị - pháp lý quan trọng hìnhthành chiến lược cải cách hành chính nhànước trong những năm đầu thế kỷ XXI.

2. Vai trò của Ban Tổ chức – Cán bộChính phủ (Bộ Nội vụ) trong xây dựng vàchỉ đạo thực hiện các chương trình cải cáchhành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010và 2011- 2020

- Năm 1999, Ban chỉ đạo Cải cách hànhchính của Chính phủ được thành lập do Thủtướng Chính phủ trực tiếp làm Trưởng ban,Phó Trưởng ban là 1 Phó Thủ tướng, nguyênPhó Thủ tướng Nguyễn Khánh và Bộ trưởngBộ Nội vụ với các thành viên Bộ trưởng BộTư pháp, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởngBộ Kế hoạch Đầu tư và Bộ trưởng – Chủnhiệm Văn phòng Chính phủ và 1 Phó Ban Tổchức Trung ương Đảng – với một Ban Thư kýcấp Thủ tướng, Vụ trưởng của một số Bộ,ngành, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Thang VănPhúc làm Tổng Thư ký (1999-2008).

Bộ Nội vụ được Chính phủ phân công làcơ quan quản lý nhà nước về cải cách hànhchính, có nhiệm vụ tham mưu cho Chính phủvề cải cách hành chính, tại Nghị định số45/2003/NĐ-CP của Chính phủ về chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứcBộ Nội vụ đã quy định nhiệm vụ thường trựccông tác cải cách hành chính của Chính phủ.Việc đổi tên Ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủthành Bộ Nội vụ được Quốc hội khóa IX(2002-2007) quyết định trong cơ cấu Chínhphủ gồm 26 Bộ, cơ quan ngang Bộ của Chínhphủ khóa IX.

- Năm 1999-2000, Bộ Nội vụ đã cùng BanChỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủchỉ đạo Ban thư ký cùng với một số Bộ,ngành, cơ quan khoa học tiến hành nghiêncứu, đánh giá thực trạng nền hành chính ViệtNam trên cơ sở các yêu cầu của các Nghịquyết Đảng về cải cách bộ máy nhà nước màtrọng tâm là cải cách hành chính nhà nước.Thời gian này, Ban Chỉ đạo cải cách hànhchính và Ban Thư ký đã tiến hành một côngviệc to lớn, hệ trọng chưa từng có trong lịchsử xây dựng bộ máy nhà nước ta: Cùng vớilãnh đạo từng Bộ, ngành Trung ương (lúc đócó 26 Bộ, nghành) và lãnh đạo thường vụ tỉnhủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân của64 tỉnh, thành phố tiến hành rà soát, đánh giáthực trạng thực hiện chức năng, nhiệm vụquản lý nhà nước, cơ cấu tổ chức và biên chếcán bộ, công chức, viên chức của từng bộ,ngành, tỉnh, thành phố. Trên cơ sở đó, BanThư ký đã biên tập, khái quát kết quả trongmột cuốn sách được xuất bản năm 2001 vớitên gọi: “Cải cách hành chính nhà nước – thựctrạng, nguyên nhân và giải pháp” do Nhà xuấtbản Chính trị Quốc gia ấn hành – đã là cơ sởkhoa học và thực tiễn cho việc hình thành bảnChương trình tổng thể cải cách hành chínhnhà nước giai đoạn 2001 – 2010 trình Chínhphủ ban hành trong Quyết định số136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 do Thủtướng Chính phủ Phan Văn Khải phê duyệt.

Đây là một văn bản pháp lý có ý nghĩachiến lược cải cách hành chính của Việt Namđược cộng đồng quốc tế đánh giá là một quyếtđịnh phù hợp với tiến trình đổi mới, cải cáchcó tính thời đại, giúp cho quốc tế có cái nhìn

Page 26: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

đúng đắn, tích cực và là thể hiện quyết tâmchính trị của Đảng, Nhà nước ta trong chuyểnđổi và hội nhập quốc tế.

- Chương trình tổng thể cải cách hànhchính nhà nước giai đoạn 2001- 2010 đã xácđịnh mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể, nộidung cải cách và một hệ thống giải pháp thựchiện đầy tính thuyết phục:

+ Với mục tiêu xây dựng một nền hànhchính dân chủ, trong sạch, vững mạnh,chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động cóhiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sựlãnh đạo của Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứngyêu cầu của công cuộc xây dựng, phát triểnđất nước. Đến năm 2010, hệ thống hành chínhvề cơ bản được cải cách phù hợp với yêu cầuquản lý nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa.

+ Với 4 nội dung cơ bản của cải cách hànhchính là: 1) Cải cách thể chế trước hết là thểchế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, thể chế về tổ chức hoạt động của hệthống hành chính nhà nước, tiếp tục cải cáchđơn giản hóa thủ tục hành chính được bắt đầutừ năm 1995 (Nghị quyết số 38/1995/NQ-CP); 2) Cải cách tổ chức bộ máy hành chínhtheo hướng gọn nhẹ trên cơ sở điều chỉnhchức năng, nhiệm vụ của Chính phủ, Bộ,ngành, chính quyền địa phương, đẩy mạnhphân cấp Trung ương - địa phương, đổi mớiphương thức quản lý và từng bước hiện đạihóa nền hành chính; 3) Đổi mới, nâng caochất lượng đội ngũ cán bộ công chức, xâydựng chế độ công vụ mới …; 4) Cải cách tàichính công, đổi mới hệ thống tài chính ngânsách, xóa bỏ cấp phát tài chính theo kiểu “xin-cho”, phân biệt rõ cơ quan hành chính côngquyền với tổ chức sự nghiệp dịch vụ công,thực hiện chủ trương xã hội hóa các tổ chứcdịch vụ công theo cơ chế tài chính mới tự chủ,tự chịu trách nhiệm.

Bốn nội dung cải cách cơ bản nền hànhchính là những nội dung đổi mới, cải cáchtheo hướng xây dựng nền hành chính hiện đạicủa khu vực và thế giới, đã tạo ra mô hìnhhành chính mới chuyển từ hành chính quản lý– “cai trị” sang hành chính phục vụ, là hướng

đi đúng đắn, phù hợp cùa công cuộc cải cách,hội nhập quốc tế.

- Trong Chương trình tổng thể đã xác địnhhệ thống giải pháp với 7 chương trình hànhđộng cụ thể đã làm cho nền hành chính ViệtNam có những thay đổi lớn:

+ Chương trình đổi mới công tác xâydựng, ban hành và nâng cao chất lượng vănbản quy phạm pháp luật với sự tham gia củangười dân đã góp phần nâng cao chất lượngthể chế.

+ Chương trình nghiên cứu xác định vaitrò, chức năng và cơ cấu tổ chức của các cơquan trong hệ thống hành chính nhà nước.

+ Chương trình tinh giản biên chế.+ Chương trình xây dựng, nâng cao chất

lượng đội ngũ cán bộ, công chức.+ Chương trình cải cách tiền lương.+ Chương trình đổi mới cơ chế quản lý tài

chính đối với các cơ quan hành chính, đơn vịsự nghiệp công theo hướng khoán chi trongcơ quan hành chính và cơ chế tự chủ, tự quảntài chính đối với các tổ chức sự nghiệp dịchvụ công.

+ Chương trình hiện đại hóa nền hànhchính từ hiện đại hóa công sở, xây dựngChính phủ và chính quyền điện tử.

Trong 7 chương trình hành động trên, BộNội vụ chịu trách nhiệm chủ trì 4 chươngtrình và đã triển khai thực hiện một khốilượng công việc to lớn, từng bước hình thànhmô hình hành chính mới theo hướng chuyênnghiệp, hiện đại tương thích với các chuẩnmực của các nền hành chính phát triển trongkhu vực và trên thế giới.

Khi tổng kết đánh giá kết quả thực hiệnChương trình tổng thể giai đoạn 2001-2010,Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chínhphủ, Bộ Nội vụ đã đánh giá cao những kết quảđạt được và chỉ ra những khó khăn, thách thứccủa quá trình thực hiện, chuẩn bị xây dựngChương trình tổng thể cải cách hành chínhgiai đoạn tiếp theo 2011-2020 trình Chính phủphê duyệt trong Nghị quyết 30c/2011/NQ-CP.Chương trình tổng thể cải cách hành chínhgiai đoạn 2011-2020, tiếp tục thực hiện mụctiêu của cải cách theo hướng xây dựng nềnhành chính hiệu lực - hiệu quả, chuyênnghiệp, hiện đại, một nền hành chính phục vụ

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Số đặc biệt24

Page 27: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCSố đặc biệt

25

nhân dân, phục vụ phát triển đất nước nhanh,bền vững. Với nhiệm vụ được Chính phủ giaotiếp tục là cơ quan thường trực của cải cáchhành chính, Bộ Nội vụ chủ trì xây dựng chếđộ công chức – công vụ mới theo hướngchuyên nghiệp, hiện đại, một chế độ công vụtheo vị trí việc làm từng bước thay cho chế độcông vụ chức nghiệp trước đây – để có mộtđội ngũ cán bộ - công chức tinh hoa, tài năng,

trách nhiệm đáp ứng yêu cầu quản trị mớihiệu quả, hiện đại.

Đây là một quá trình cải cách, chuyển đổilâu dài, đòi hỏi Bộ Nội vụ, Chính phủ tiếp tụcthực hiện kiên quyết, nhất quán để 20 nămnữa vào 2035, nền công vụ, hành chính ViệtNam đạt được trình độ phát triển của khu vựcvà thế giới; làm cơ sở cho quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày thànhlập Bộ Nội vụ trong bài viết này tácgiả xin đề cập đến nhân sự cao cấp

của Bộ Nội vụ được Chủ tịch Hồ Chí Minhlựa chọn trong những tháng năm đầu tiên xâydựng chính quyền cách mạng – chính quyềndân chủ nhân dân.

Bộ Nội vụ là một trong 13 Bộ của Chínhphủ lâm thời được thành lập ngày 28/8/1945.Ngay từ ngày đầu thành lập Bộ Nội vụ đã cóvị trí đặc biệt quan trọng trong cơ cấu Chínhphủ, được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chínhphủ lâm thời giao thực hiện chức năng: Tổchức, xây dựng và củng cố hệ thống chínhquyền cách mạng, đảm bảo an ninh chính trị,trị an và đảm nhiệm một phần chức năng củaChủ tịch Phủ, theo dõi điều hành công tác nộitrị, pháp chế, hành chính công và điều phốihoạt động của các bộ khác. Có thể thấy tất cảcác lĩnh vực công tác Bộ Nội vụ được giaođảm nhiệm đều là những lĩnh vực quan trọngcó tính chất nội trị quốc gia. Do vị trí đặc biệtquan trọng của Bộ Nội vụ trong Chính phủlâm thời, Chính phủ liên hiệp kháng chiến nênChủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm lựachọn nhân sự cao cấp bố trí và vào các vị trí

lãnh đạo chủ chốt của Bộ Nội vụ. Bộ trưởng Bộ Nội vụ đầu tiên là đồng chí

Võ Nguyên Giáp sinh ngày 28/8/1911 tronggia đình một nhà nho đức độ ở Lộc Thủy – LệThủy – Quảng Bình, lớn lên học ở Quốc họcHuế, sau đó ra Hà Nội học ở trường AlbertSarraut, tốt nghiệp nhận bằng cử nhân luật, làgiáo sư sử học trường Tư thục Thăng Long.Ông tham gia hoạt động cách mạng từ năm1928, bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà laoThừa Thiên Huế khi phong trào Xô Viết NghệTĩnh nổ ra năm 1930, sau đó được trả tự do.Từ năm 1936 đến năm 1939, ông tham giatích cực phong trào Mặt trận dân chủ ĐôngDương. Năm 1940 được kết nạp vào ĐảngCộng sản Đông Dương. Cùng năm này vượtbiên sang Trung Quốc gặp Chủ tịch Hồ ChíMinh, từ đây ông trở thành người học trò xuấtsắc, tin cậy của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Năm1941, ông cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh về CaoBằng chuẩn bị Tổng khởi nghĩa dành thắnglợi trong Cách mạng tháng Tám. Cách mạngtháng Tám thành công, Chính phủ lâm thờiđược thành lập, ông được Chủ tịch Hồ ChíMinh “chọn mặt gửi vàng”, tin cậy giao trọngtrách giữ chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Ông là

Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn nhân sự cao cấp Bộ Nội vụ trong buổi đầu xây dựng

chính quyền dân chủ nhân dân và kháng chiến kiến quốc

PGS.TS Văn Tất Thu – Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ,Nguyên Viện trưởng Viện Khoa học tổ chức nhà nước

Page 28: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Số đặc biệt26

người duy nhất trong Chính phủ được Chủtịch Hồ Chí Minh giao thay mặt Chính phủ kýmột loạt sắc lệnh quan trọng trong buổi đầuxây dựng chính quyền dân chủ nhân dân. Chỉtrong 6 tháng trên cương vị Bộ trưởng Bộ nộivụ với tài năng đức độ của mình ông đã thammưu cho Chính phủ và chỉ đạo đập tan bộmáy, giải tán các tổ chức chính trị phản động,xóa bỏ các chế độ, chính sách của chínhquyền thực dân phong kiến; bảo đảm an ninhchính trị, trật tự tri an, bảo vệ vững chắc chínhquyền dân chủ nhân dân. Đặc biệt ông đãtham mưu, chỉ đạo xây dựng trình Chính phủban hành một loạt các sắc lệnh quan trọng tạocơ sở pháp lý để tổ chức bộ máy nhà nước, tổchức chính quyền địa phương, xây dựng độingũ công chức, chế độ công vụ và quản lýđiều hành đất nước theo chính thể Việt Namdân chủ cộng hòa. Chỉ trong vòng 6 tháng ôngđã tham mưu cho Chính phủ ban hành 100 sắclệnh,trong đó có 30 sắc lệnh ông thay mặtChính phủ ký ban hành.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ thứ hai là Cụ HuỳnhThúc Kháng (1876 – 1947). Sinh ra từ đấtQuảng Nam giàu tinh thần yêu nước, là một tríthức đại khoa bảng, nhưng đã từ bỏ chốn quantrường phong kiến hủ bại sớm tham gia phongtrào yêu nước của thế kỷ 20. Cụ là một trongnhững người sáng lập ra phong trào Duy Tân.Sau cao trào 1908, cụ bị thực dân Pháp giamcầm 13 năm trong nhà tù Côn Đảo. Ra tù, cụlao ngay vào cuộc đấu tranh cho độc lập, dânchủ, trên cương vị Viện trưởng Viện dân biểuTrung Kỳ (1928), chủ bút báo “Tiếng dân”.Cách mạng tháng Tám thành công, với tàinăng đức độ, học rộng hiểu sâu và tinh thần vìnước thương dân, cụ đã nhanh chóng đứng vềphía Cách mạng tháng Tám, ủng hộ Chính phủlâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòanon trẻ. Tháng 3 năm 1946 nhận lời mời củaChủ Tịch hồ Chí Minh, cụ tham gia Chính phủliên hiệp kháng chiến giữ chức Bộ trưởng BộNội vụ thay đồng chí Võ Nguyên Giáp đi nhậnnhiệm vụ khác. “Việc cụ Huỳnh Thúc Khángtham gia Chính phủ và giữ chức Bộ trưởng BộNội vụ giúp Chính phủ có thêm một nhân sỹtài năng, đức độ, do đó củng cố thêm sự ủnghộ mạnh mẽ của quần chúng nhân dân và uytín của Chính phủ được tăng thêm”. Trên

cương vị Bộ trưởng Bộ Nội vụ, cụ HuỳnhThúc Kháng đã không quản tuổi cao, cốnghiến hết sức mình cho dân, cho nước, tích cựctham gia vào các hoạt động quan trọng củaChính phủ. Từ ngày 29/5 đến ngày21/10/1946, cụ được Chủ Tịch Hồ chí Minhtin cậy giao ký các công văn thường ngày vàChủ tọa các phiên họp của Hội đồng Chínhphủ. Đặc biệt ngày 21/5/1946 khi Phái đoànChính phủ Việt nam sang thăm Pháp và dựcuộc đàm phán chính thức Việt-Pháp tạiPhông-ten-nơ-blô, Chủ Tịch Hồ Chí Minh vớilòng thành kính nói với cụ: “Tôi vì nhiệm vụquốc dân giao phó phải đi xa ít lâu, ở nhà trămsự nhờ cậy ở cụ cùng anh em giải quyết cho.Mong cụ dĩ bất biến ứng vạn biến”. Như vậytrong lúc vận nước ngàn cân treo sợi tóc cụHuỳnh Thúc Kháng ngoài cương vị Bộ trưởngBộ Nội vụ còn được Chủ Tịch Hồ Chí Minhtrao trọng trách Quyền Chủ Tịch nước, trựctiếp giải quyết các công việc quốc gia đại sự.Cuối năm 1946, cụ được cử thay mặt Chínhphủ đi kinh lý ở miền Trung để kêu gọi đồngbào chiến sĩ ủng hộ Chính phủ liên hiệp khángchiến, không may cụ bị ốm nặng và tạ thếngày 29/4/1947. Sự ra đi của cụ là tổn thất lớnlao của Chính phủ, của quốc dân đồng bào.

Trong nhân sự cao cấp giữ vị trí lãnh đạochủ chốt của Bộ Nội vụ còn có giáo sư đại trithức Hoàng Minh Giám. Giáo sư Hoàng MinhGiám sinh ngày 04/11/1904 tại xã ĐôngNgạc, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh HàĐông, nay là quận Bắc Từ Liêm thành phố HàNội, trong một gia đình nhiều người đỗ khoabảng. Năm 1926, ông tốt nghiệp trường Caođẳng Đông Dương khóa III, sau đó dạy học ởPhnôm Pênh (Campuchia), Sài Gòn. Ôngtham gia Đảng Xã hội Việt Nam, là Ủy viênban chấp hành Trung ương Đảng Xã hội. Ôngđược bổ nhiệm giữ chức Đổng lý Văn phòngBộ Nội vụ đầu tiên theo Sắc lệnh số 01/SLngày 30/8/1945 do Bộ trưởng Võ NguyênGiáp thay mặt Chủ tịch Chính phủ ký. Đếnngày 22/02/1946, cũng theo đề nghị của BộNội vụ ông được Chủ tịch Chính phủ bổnhiệm giữ chức Thứ trưởng Bộ Nội vụ. Trêncương vị Thứ trưởng Bộ Nội vụ, giáo sưHoàng Minh Giám trực tiếp tham mưu choChủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đàm phán

Page 29: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

với Sainteny – đại diện Chính phủ Pháp, dẫnđến việc ký Hiệp định Sơ bộ ngày 06/3/1946.Từ tháng 6 đến tháng 8 năm 1946, ông thamgia phái đoàn của Việt Nam dân chủ cộng hòatại Hội nghị Phông-ten-nơ-blô, đến tháng11/1946, ông giữ chức Thứ trưởng Bộ Ngoạigiao Việt Nam.

Người thay Đổng lý Văn phòng HoàngMinh Giám là luật sư Phạm Khắc Hòe. ÔngPhạm Khắc Hòe sinh năm 1901 ở Đức Nhân,Đức Thọ, Hà Tĩnh trong một gia đình khoabảng, thuở nhỏ ông học chữ nho, sau học tiểuhọc Pháp-Việt, năm 1919 – 1922 học ởTrường Quốc học Huế, năm 1922 – 1925 họcở Trường Cao đẳng Pháp luật và hành chínhHà Nội. Năm 1925, ông tốt nghiệp và đượcphân công làm tham tán toàn sứ làm việc ởHuế và Quy Nhơn. Năm 1944 - 1945 làmNgự tiền Văn phòng Đổng lý, hàm Thượngthư của vua Bảo Đại. Ông là người soạn thảoChiếu Thoái vị của vua Bảo Đại ngày22/8/1945. Chứng kiến sự hấp hối của triềuđình nhà Nguyễn trước và trong Cách mạngtháng Tám, đồng thời là người góp phần thúcđẩy sự sụp đổ của triều đình phong kiến từbên trong, ông đã phối hợp với lãnh đạo chủchốt của Mặt trận Việt minh tại Huế vận độnggây sức ép, buộc Bảo Đại thoái vị, góp phầnlàm sụp đổ chế độ phong kiến cuối cùng ởViệt Nam. Sau Cách mạng tháng 8 năm 1945,ông tham gia chính quyền Việt Nam dân chủcộng hòa, được bổ nhiệm giữ chức Giám đốcNha pháp chính, đến ngày 22/3/1946, ôngđược Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số31/SL bổ nhiệm giữ chức Đổng lý Văn phòngBộ Nội vụ. Ngoài việc thực hiện nhiệm vụcủa Giám đốc Nha pháp chính và Đổng lýVăn phòng Bộ Nội vụ, ông còn tham gia cáccuộc đàm phán Việt Pháp ở Đà Lạt và ởPhông-ten-nơ-blô với tư cách là cố vấn kiêmTổng thư ký Đoàn đại biểu Việt Nam. ĐượcChủ tịch Hồ Chí Minh tin cậy trên cương vịGiám đốc Nha Pháp chế -Hành chính, Đổnglý Văn phòng Bộ Nội vụ ông đã mang hết khảnăng, trình độ năng lực chuyên môn và kinhnghiệm của mình cùng với lãnh đạo Bộ Nộivụ tham mưu cho Chính phủ thực hiện tốtcông tác pháp chế -hành chính của Chính thểViệt Nam dân chủ cộng hòa.Trong lịch sử nền

hành chính nước nhà, việc sử dụng ông PhạmKhắc Hòe - Đổng lý Văn phòng Hoàng đếBảo Đại vào cơ cấu cán bộ chủ chốt của BộNội vụ là ví dụ điển hình minh chứng cho tàinăng thu phục những công chức - trí thức củachính quyền cũ, có trình độ năng lực chuyênmôn, có hạnh kiểm tốt vào làm việc cho chínhquyền cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chánh văn phòng đầu tiên của Bộ Nội vụlà ông Hoàng Hữu Nam, tên thật là Phan Bôi.Ông sinh năm 1911 trong một gia đình nổitiếng về hiếu học, yêu nước và cách mạng.Khi 15, 16 tuổi, ông học trường Quốc họcHuế, ông sớm tham gia hoạt động cách mạng.Năm 1930, ông được kết nạp vào Đảng Cộngsản Việt Nam, cũng trong năm này ông bịthực dân Pháp bắt đưa ra xét xử trong vụ án“Đông Dương cộng sản”, ông bị kết án 20năm tù và đầy ra Côn Đảo. Năm 1936, ôngđược trả tự do, tiếp tục tham gia hoạt độngcách mạng ở Quảng Nam, Đà Nẵng và HàNội. Năm 1941, ông lại bị thực dân Pháp bắtđưa đi an trí tại Bắc Mê-Vị Xuyên- Hà Giang,nhà lao Ninh Bình, sau đó bị đầy điMadagasca (Châu Phi). Tháng 6 năm 1943,ông được phóng thích khỏi Madagasca vàđược đưa sang Ấn Độ. Để có cơ hội về nướctham gia hoạt động cách mạng được tổ chứcĐảng trong nước đồng ý, ông cùng 6 đồng chíkhác cùng bị giam ở Madagasca nhận làmtình báo cho Anh. Cuối năm 1944, sau khi dựhuấn luyện nghề tình báo, ông được quân độiAnh đưa về Việt Nam, nhảy dù xuống CaoBằng, ông bắt nối với cơ sở của ta và đượcđưa về công tác ở cơ quan Trung ương Đảng.Cách mạng tháng Tám thành công, ông vàmột số đồng chí khác trong đó có đồng chíPhạm Văn Đồng được Bác Hồ phân công ở lạicủng cố cơ sở. Tháng 01 năm 1946 ông đượcbổ nhiệm giữ chức Chánh văn phòng Bộ Nộivụ. Cũng trong năm này, ông được bầu là Đạibiểu Quốc hội. Tháng 3 năm 1946 khi Chínhphủ liên hiệp kháng chiến được thành lập,thay thế Chính phủ lâm thời, ông Hoàng HữuNam được bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng BộNội vụ. Ngoài việc thực hiện nhiệm vụ Thứtrưởng Bộ Nội vụ, ông còn được giao nhiệmvụ là Trưởng ban Liên kiểm Việt Pháp. Trongthời gian này, ông tham gia vào nhiều quyết

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCSố đặc biệt

27

Page 30: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

định quan trọng của trung ương để bảo vệchính quyền non trẻ, trước tình hình phức tạplúc bấy giờ. Ông được cử làm đặc phái viênQuân ủy Hội, Chính trị ủy viên Quân đội tiếpphòng Việt Nam. Khi mặt trận Hà Nội vỡ, ôngcùng Chính phủ lên chiến khu Việt Bắc, tiếptục công tác trong Hội đồng Chính phủ. Ônglà một lãnh đạo ưu tú của Bộ Nội vụ, là ngườicộng tác đắc lực cho Chủ tịch Hồ Chí Minh.Ngày 24/4/1947, ông bị mất trên đường côngtác tại Tuyên Quang. Sự ra đi của ông tronglúc quốc dân đang cần nhân tài để đảm đươngviệc nước là một tổn thất lớn lao của Chínhphủ và của Bộ, ngành Nội vụ.

Chánh Văn phòng thứ hai Bộ Nội vụ là ôngĐặng Việt Châu, tên thật là Đặng Hữu Rạngsinh năm 1914 ở Bách Tính- Nam Hồng- NamTrực- Nam Định trong một gia đình nhà nhokhí tiết không chịu công tác với chính quyềnthực dân Pháp. Sau khi học xong tiểu học, năm1929, ông vào học ở trường Thành ChungNam Định. Tháng 3/1931, ông được kết nạpvào Đảng Cộng sản Đông Dương. Năm 1937ông tham gia xứ ủy Bắc Kỳ, phụ trách khu Cgồm 4 tỉnh: Nam Định, Thái Bình, Hà Nam vàNinh Bình. Ông cùng các đồng chí Xứ ủy lãnhđạo phong trào đấu tranh công khai. Năm1939, ông bị mật thám Pháp bắt giam cầm ởnhà lao Bắc Mê (Hà Giang). Đầu tháng 8/1942mới được thả, nhưng bị quản thúc. Cuối năm1944, ông tham gia phái đoàn ngoại giao doHoàng Quốc Việt lãnh đạo từ Hải Phòng sangQuảng Tây, Trung Quốc. Tháng 5/1945 vềnước, ông được Xứ ủy giao nhiệm vụ giúpban cán sự Vĩnh Yên lãnh đạo khới nghĩagiành chính quyền ở Vĩnh Yên và được cử làmChủ tịch UBND cách mạng lâm thời tỉnh VĩnhYên. Ngày 30/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minhđã ký Sắc lệnh số 85 cử ông giữ chức ChánhVăn phòng Bộ Nội vụ, sau đó được cử làm đặcphái viên của Bộ Nội vụ ở Ninh Bình vàThanh Hóa.

Trong nhân sự cấp cao của Bộ đầu năm1946, còn có ông Tôn Quang Phiệt được giaophụ trách nha Thanh tra Bộ. Tôn Quang Phiệtsinh năm 1900 trong một gia đình nhà nho tạiVõ Liệt, Thanh Trương, Nghệ An. Thưở nhỏhọc ở Trường Thành Chung tại Quốc họcVinh. Năm 1923, học Cao đẳng Sư phạm

Đông Dương. Năm 1925, ông cùng ĐặngThai Mai, Phạm Thiều sáng lập ra tổ chứcViệt Nam nghĩa đoàn, tham gia đấu tranh đòithực dân Pháp thả cụ Phan Bội Châu, sau đótổ chức này thống nhất với Hội Phục Việt, ônglà Hội trưởng Hội Phục Việt. Năm 1927, thamgia Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Năm1930 gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Đầunăm 1930, ông bị bắt, bị kết án 7 năm tù, bịđầy đi Buôn Mê Thuột. Năm 1934, ông ra tù,bị quản thúc, dạy học ở trường tư thục Vinh,sau đó vào Huế mở trường tư thục ThuậnHóa. Từ 1936 – 1945, tham gia Mặt trận dânchủ, phong trào Đông Dương đại hội, thamgia hội truyền bá quốc ngữ. Sau cách mạngtháng Tám, ông là Chủ tịch Ủy ban nhân dâncách mạng và Ủy ban kháng chiến đầu tiêncủa Thừa Thiên Huế. Năm 1946, ông là đạibiểu Quốc hội khóa I, được Chính phủ giaophụ trách Nha Thanh tra thuộc Bộ Nội vụ.

Ngoài ra, trong cơ cấu nhân sự cao cấp củaBộ Nội vụ từ 28/8/1945 đến tháng 12/1946còn có ông Lê Giản. Trước Cách mạng thángTám, ông tham gia phong trào cách mạng bịthực dân Pháp bắt đầy sang đảo Madagasca(Châu Phi). Tháng 6/1943 ông được phóngthích cùng với Hoàng Hữu Nam, ông đượcquân đội Anh huấn luyện làm tình báo. Sau đóchuyển sang Cục tình báo chiến lược của MỹOSS, cuối năm 1944 ông nhảy dù xuống ViệtBắc, mang điện đài, tài liệu và tiền của địchcho Việt Minh. Tháng 01/1946 được Chủ tịchHồ Chí Minh giao đảm nhận chức Giám đốcNha Công an của Bộ Nội vụ. Sau khi NhaCông an đổi thành Việt Nam Công an vụ,ngày 08/6/1946 thay mặt Chủ tịch Chính phủBộ trưởng Bộ Nội vụ Huỳnh Thúc Kháng kýSắc lệnh cho ông Nguyễn Dương được từchức Giám đốc Công an vụ, ông Lê Giảnđược cử làm quyền Giám đốc Việt Nam Côngan vụ. Trên cương vị Giám đốc Nha Công an,Quyền Giám đốc Việt Nam Công an vụ ôngLê Giản đã đóng góp hết sức mình cho sựnghiệp bảo đảm an ninh chính trị, trật tự trị antrong tháng, năm đầu xây dựng chính quyềndân chủ nhân dân.

Như vậy, từ 28/8/1945 đến tháng 12 năm1946 trong nhân sự cao cấp của Bộ Nội vụ giữchức Bộ trưởng là Giáo sư sử học Võ Nguyên

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Số đặc biệt28

Page 31: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCSố đặc biệt

29

Giáp và nhân sĩ yêu nước Huỳnh ThúcKháng, thứ trưởng Bộ Nội vụ là các ôngHoàng Minh Giám và Hoàng Hữu Nam.Ngoài ra, còn có các cán bộ cao cấp, cán bộchủ chốt của Bộ là Đổng lý văn phòng BộPhạm Khắc Hòe, Chánh Văn phòng Bộ ĐặngViệt Châu, Giám đốc Nha Thanh tra TônQuang Phiệt, Giám đốc Nha Công an LêGiản... Trong số họ có người là chiến sỹ cáchmạng, đảng viên cộng sản, có người là nhânsĩ, trí thức yêu nước, xuất thân từ các thànhphần khác nhau, được đào tạo trong cáctrường, lớp có tên tuổi, được rèn luyện, thửthách, vào sinh ra tử trong các phong tràocách mạng, bị giam cầm, tù đày trong các nhàlao của đế quốc, vì đại nghĩa dân tộc, vì độclập, tự do của Tổ quốc họ đi theo chính quyềncách mạng và Chính phủ liên hiệp khángchiến, họ được Chủ tịch Hồ Chí Minh lựachọn, trọng dụng, bổ nhiệm vào các vị trí lãnhđạo chủ chốt của Bộ Nội vụ. Có thể thấy“thành phần cán bộ của Bộ ngay từ đầu đã thểhiện tinh thần đoàn kết dân tộc mạnh mẽ trêncơ sở của chủ nghĩa yêu nước và ý thức phụngsự nhân dân”. Bên cạnh các cán bộ cách mạngcao cấp như Võ Nguyên Giáp, Hoàng HữuNam, Đặng Việt Châu... Chủ tịch Hồ ChíMinh và lãnh đạo Bộ Nội vụ đã cảm hóa mờiđược các nhân sỹ, trí thức yêu nước, tiến bộcó danh vọng và uy tín, có trình độ chuyênmôn cao và kinh nghiệm trong lĩnh vực hànhchính, pháp chế và quản lý như chí sĩ đại khoabảng Huỳnh Thúc Kháng, đại trí thức HoàngMinh Giám, luật sư Phạm Khắc Hòe đến làmviệc trên tinh thần thành thật hợp tác, lấy côngviệc phụng sự dân tộc làm mục tiêu, khôngphân biệt, kỳ thị. “Đây chính là một trongnhững ưu điểm nổi bật thể hiện tinh thần đạiđoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh được vậndụng trong việc xây dựng cơ quan Bộ Nội vụnói riêng và xây dựng chính quyền cách mạngnói chung. Chủ trương này đã tạo ra ấn tượngvà ảnh hưởng sâu sắc tới cả một thế hệ nhânsĩ, trí thức thời đó, có tác động to lớn và tíchcực trong việc củng cố khối đại đoàn kết dântộc và củng cố chính quyền cách mạng.

Có thể khẳng định việc lựa chọn nhân sựcao cấp của Bộ Nội vụ trong những tháng,năm đầu xây dựng chính quyền dân chủ nhân

dân là minh chứng cụ thể và điển hình về tàiđức và chính sách trọng dụng nhân tài, trí thứccủa Chủ tịch Hồ Chí Minh, là đỉnh cao của sựkế thừa phương sách dùng người “dụng nhânnhư dụng mộc” của ông, cha ta trong lịch sử.Nhiều nhân tài, trí thức được Chủ tịch Hồ ChíMinh lưa chọn bổ nhiệm vào các vị trí lãnhđạo chủ chốt của Bộ Nội vụ sau này trở thànhcác cán bộ lãnh đạo kiệt xuất và uy tín củaĐảng và Nhà nước như: Giáo sư, Bộ trưởngVõ Nguyên Giáp sau trở thành đại tướng đầutiên của Quân đội nhân dân Việt nam, nhà lãnhđạo quân sự lỗi lạc trong lịch sử Việt Nam, làmột trong những vị tướng tài giỏi nhất trên thếgiới, giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, PhóThủ tướng Chính phủ, người được suy tôn làanh hùng của nhân dân. Giáo sư Hoàng MinhGiám - Đổng lý Văn phòng Bộ Nội vụ sau trởthành Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Thứ trưởng BộNgoại giao, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộtrưởng Bộ Văn hóa, Chủ nhiệm Ủy ban Đốingoại Quốc hội khóa VI, Ủy viên Đoàn ChủTịch Ủy ban Trung ương mặt trận tổ quốc ViệtNam, nhà ngoại giao, nhà văn hóa nổi tiếngcủa Việt Nam. Chánh Văn phòng Bộ Nội vụĐặng Việt Châu sau trở thành Phó Chủ tịch Ủyban kháng chiến hành chính Khu IV, Thứtrưởng Bộ Kinh tế, Phó Chủ nhiệm thườngtrực Ủy ban Kế hoạch nhà nước, Bộ trưởng BộTài chính, Bộ trưởng Bộ Ngoại thương, PhóThủ Tướng kiêm Tổng Giám đốc Ngân hàngNhà nước Việt Nam. Phụ trách Thanh tra BộNội vụ Tôn Quang Phiệt sau trở thành PhóTrưởng ban Thường trực Quốc hội Khóa I, Ủyviên Ủy ban Thường trực Quốc hội Khóa IIIvà IV, Chủ Tịch UB đoàn kết nhân dân Á-Phicủa Việt Nam vv…

Như vậy việc lựa nhân tài, trí thức vào cơcấu lãnh đạo cao cấp (nhân sự cao cấp) BộNội vụ của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong buổiđầu xây dựng chính quyền dân chủ nhân dânvà kháng chiến kiến quốc là vô cùng sángsuốt, chính xác và rất hiệu quả. Nhờ có nhữngcán bộ lãnh đạo cao cấp, chủ chốt tài ba nàyBộ Nội vụ đã hoàn thành xuất sắc chức năng,nhiệm vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chínhphủ giao xây dựng và bảo vệ vững chắc chínhquyền dân chủ nhân dân, tạo tiền đề cho cuộckháng chiến kiến quốc thắng lợi.

Page 32: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Số đặc biệt30

Công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệtlà khoa học tổ chức đã góp phần chuẩnbị luận cứ về lý luận và thực tiễn cho

hoạch định chính sách, pháp luật của Đảng,Nhà nước ở lĩnh vực tổ chức bộ máy nhà nước,cán bộ, công chức, viên chức trong gần 25 nămqua ( từ khi Viện Khoa học tổ chức nhà nướcmà tiền thân là Trung tâm Thông tin – Tư liệuthuộc Ban Tổ chức - Cán bộ của Chính phủđược thành lập ngày 01/12/1990) đã thật sự trởthành một chức năng nhiệm vụ, một lĩnh vựchoạt động quan trọng của Bộ Nội vụ và củanhiều cơ quan, tổ chức làm công tác tổ chứcnhà nước ở các Bộ, ngành và các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương.

Từ thực tế hoạt động của Bộ Nội vụ vàNgành tổ chức nhà nước từ khi thành lập(28/8/1945) chúng ta đã nhận ra công tác tổchức nhà nước là một khoa học – đây là hoạtđộng của con người và sử dụng con người, nórất phức tạp, cần phải có sự nghiên cứu mộtcách sâu sắc, xem xét toàn diện, chặt chẽ…Đồng thời phải luôn căn cứ vào thực tiễn, xuấtphát từ thực tế cuộc sống, thực tế đất nước, cơquan, địa phương, đơn vị để có những phươngán, giải pháp, cách thức tổ chức hợp lý nhất;phải tích cực và kiên quyết đổi mới, động viên,khuyến khích tính năng động sáng tạo nhưngphải giữ nguyên tắc và quan điểm của Đảng.Công tác tổ chức rất rộng lớn, tác động tớinhiều mặt hoạt động của xã hội, đòi hỏi trongcông tác phải giữ vững nguyên tắc, phải kháchquan, thận trọng, phát huy dân chủ , dựa vàodân, tin vào cán bộ, động viên cán bộ phát huytài năng sáng tạo để hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Chính vì vậy, khoa học tổ chức có vị trí, vaitrò quan trọng trong tổ chức và hoạt động nhànước, đặc biệt vai trò đó được thể hiện qua

công tác tổ chức nhà nước. Công tác tổ chứcnhà nước là lĩnh vực hoạt động không thể thiếuđược đối với nhà nước. Công tác tổ chức nhànước có ý nghĩa chính trị, pháp lý, khoa học vàthực tiễn to lớn của công tác tổ chức nhà nướcthể hiện ở chỗ, nó nghiên cứu và vận dụngnhững quy luật, quan điểm, những nguyên tắc,những yêu cầu, những phương pháp của khoahọc tổ chức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ratrong lĩnh vực tổ chức nhà nước, cụ thể là nónghiên cứu và vận dụng những thành tựu củakhoa học tổ chức đã đạt được vào việc xâydựng và hoàn thiện tổ chức và hoạt động củabộ máy nhà nước.

Công tác tổ chức nhà nước có nhiệm vụ ápdụng những quy luật, những nguyên tắc vàkhoa học tổ chức vào việc nghiên cứu đề ra môhình tổ chức bộ máy nhà nước tối ưu, phânđịnh, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn, cơ chế quản lý và điều hành bộ máy nhànước; vào việc nghiên cứu xây dựng quản lý vàsử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức làm việc trong bộ máy nhànước; vào việc nghiên cứu bảo đảm ngân sách,tài chính và các điều kiện, cơ sở vật chất, kỹthuật cho các hoạt động của bộ máy nhànước… Công tác tổ chức nhà nước là lĩnh vựchoạt động của nhà nước có tính chất khoa học,nó đòi hỏi giải quyết mọi vấn đề trong lĩnh vựcnày trên cơ sở khoa học, căn cứ vào các yếu tốkhách quan. Như vậy, có thể khẳng định, khoahọc tổ chức có vị trí, vai trò quan trọng đối vớicông tác tổ chức nhà nước – một lĩnh vực hoạtđộng không thể thiếu được đối với nhà nước.

Đối với lĩnh vực cải cách hành chính, có thểthấy đa số các nội dung, nhiệm vụ của cải cáchhành chính liên quan trực tiếp đến nội dung,nhiệm vụ của khoa học tổ chức, của công tác

Nghiên cứu khoa học tổ chức phục vụ xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước và

đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tronggiai đoạn 1990-2015

ThS. Lê Anh Tuấn - Viện Khoa học tổ chức nhà nước

Page 33: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCSố đặc biệt

31

tổ chức nhà nước. Muốn cải cách, hoàn thiệnbộ máy hành chính nhà nước, làm cho nó tinhgọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả cần phảivận dụng các quan điểm, nguyên tắc, yêu cầu,phương pháp của khoa học tổ chức trong xácđịnh cơ cấu tổ chức, thiết kế tổ chức và cơ chếvận hành, hoạt động của bộ máy hành chínhnhà nước ở Trung ương cũng như địa phương.Để cải cách chế độ công chức, công vụ, xâydựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức nhà nước cần phải vậndụng các quan điểm và phương pháp khoa học,tổ chức trong tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng,đánh giá, bố trí, sắp xếp, sử dụng và quản lýcán bộ, công chức, viên chức. Trong xây dựngvà nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức, điều quan trọng nhất là phảiđiều tra, đánh giá, xác định được số lượng, chấtlượng, cơ cấu, tiêu chuẩn chức danh, chứcdanh nghề nghiệp và vị trí việc làm của cán bộ,công chức, viên chức làm cơ sở để thực hiệnviệc sử dụng và quản lý, nâng cao chất lượngđội ngũ này. Đây là nhiệm vụ khó khăn, phứctạp, chỉ có thể giải quyết thành công nếu dựatrên cơ sở khoa học tổ chức. Để bộ máy hànhchính nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệuquả, ngoài việc xác định được cơ cấu tổ chứctối ưu, tuyển dụng, xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức có chất lượng, cần phảitổ chức khoa học lao động quản lý trong bộmáy hành chính nhà nước, xác định cơ chếquản lý và bảo đảm các điều kiện cần thiết chobộ máy hoạt động . Tất cả các nhiệm vụ đómuốn thực hiện có hiệu quả phải căn cứ, phảidựa trên những nguyên lý, nguyên tắc, yêu cầucủa lý thuyết tổ chức khoa học hành vi và lýthuyết tổ chức quản lý hệ thống.

Trong gần 25 năm qua, các cơ quan, đơn vịtrong Bộ Nội vụ và ngành tổ chức nhà nước,với cơ quan khoa học đầu mối là Viện Khoahọc tổ chức nhà nước đã triển khai hàng trămđề tài cấp bộ, hàng chục đề tài, chương trình,dự án, đề án cấp Nhà nước, cấp Bộ. Các hoạtđộng nghiên cứu được hướng trực tiếp vàochuẩn bị luận cứ khoa học phục vụ xây dựngcác nghị quyết của Ban Chấp hàng Trung ươngĐảng, nhiệm vụ của Chính phủ, chức năng củaBộ Nội vụ và ngành Tổ chức nhà nước về côngtác tổ chức, cán bộ; xây dựng chính quyền địa

phương cải cách hành chính, xây dựng nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, dodân, vì dân. Các hoạt động nghiên cứu khoahọc đã từng bước tạo dựng nên hệ thống căn cứkhoa học cần thiết đáp ứng và góp phần nângcao chất lượng tham mưu, chất lượng chínhsách, pháp luật ở lĩnh vực tổ chức bộ máy, cánbộ, công chức, viên chức, xây dựng chínhquyền địa phương, chính sách tiền lương, quảnlý hội, cải cách hành chính…Cụ thể như sau:

Viện Khoa học tổ chức nhà nước đã phốihợp với các đơn vị thuộc Bộ đã chủ trì thựchiện 8 đề tài độc lập cấp nhà nước, gần 30chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học cấpBộ, 15 dự án điều tra cơ bảni. Các đề tài, dự ánđã bước đầu làm rõ một số vấn đề lý luận cơbản của khoa học tổ chức, hoạt động của bộmáy hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu xâydựng hệ thống hành pháp thống nhất, thôngsuốt, hiện đại; về cơ sở khoa học của tổ chứcBộ máy quản lý đa ngành, đa lĩnh vực; tổ chứcchính quyền địa phương, xác lập đơn vị hànhchính; về đổi mới cơ chế quản lý và tổ chứccung ứng dịch vụ công, đẩy mạnh xã hội hóadịch vụ công; về thực trạng và yêu cầu đổi mớihệ thống thể chế quản lý cán bộ, công chức;phân định cán bộ, công chức với viên chứctrong các cơ quan nhà nước; xác định vị tríviệc làm, cơ cấu công chức; chính sách đối vớiđội ngũ cán bộ, công chức cơ sở; cơ chế, chínhsách trọng dụng và đãi ngộ nhân tài trong nềncông vụ; phương pháp đánh giá công chức…

Bên cạnh đó, Viện Khoa học tổ chức nhànước và các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ đãtriển khai thực hiện các dự án điều tra cơ bản,cung cấp thông tin, dữ liệu điều tra và cơ sởthực tiễn phục vụ trực tiếp cho hoạt động quảnlý nhà nước của Bộ, ngành trong lĩnh vực tổchức hành chính, sự nghiệp, quản lý cán bộ,công chức, viên chức như: Điều tra thực trạngvề chức năng, nhiệm vụ các cơ quan hành chínhnhà nước, tổ chức và hoạt động của UBND,HĐND và hệ thống chính trị các cấp, về phâncấp giữa chính quyền trung ương và địaphương, về chia tách đơn vị hành chính; thựctrạng đội ngũ cán bộ công chức; viên chức; cánbộ công chức cấp xã; thực trạng, tổ chức, quảnlý các đơn vị sự nghiệp công lập; thực trạng cáchội và tổ chức phi chính phủ; thực trạng quản

i. Số liệu trong Báo cáo kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ (2010-2014) và phương hướng nhiệm vụkhoa học và công nghệ (2015 -2020) của Bộ Nội vụ

Page 34: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Số đặc biệt32

lý dịch vụ công; cơ sở dữ liệu cán bộ, côngchức và cán bộ, công chức cấp xã.

Trên cơ sở kết quả các dự án điều tra và đềtài nghiên cứu khoa học, Viện đã xuất bản hàngchục cuốn sách; trong đó có những công trìnhđược đánh giá cao như: Thực trạng chồng chéochức năng, nhiệm vụ giữa các Bộ, cơ quanngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và giữaTrung ương – địa phương. Các khuyến nghị,giải pháp (2002); Dịch vụ công – đổi mới quảnlý và tổ chức cung ứng ở Việt Nam hiện nay(2007); Tổ chức Nhà nước Việt Nam (1945 –2007); Đô thị Việt Nam hiện nay (2007)…Pháp luật về công chức, công vụ của Việt Namvà một số nước trên thế giới (2012), Nhữngvấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nướcvà chế độ công chức, công vụ (2012)…Ngoàira, đội ngũ công chức, viên chức của Viện đãchủ biên hoặc tham gia biên soạn hàng chụccuốn sách và công bố hàng trăm bài viết trêncác báo, tạp chí, chuyên san, tham luận trongcác cuộc hội nghị, hội thảo khoa học.

Viện đã phối hợp với các đơn vị tham giagiúp lãnh đạo Bộ Nội vụ xây dựng một số chủtrương, chính sách của Đảng như: chuẩn bị nộidung các Nghị quyết của Đảng về cải cách nềnhành chính, tổ chức bộ máy nhà nước, pháttriển đội ngũ cán bộ, công chức; tinh giản biênchế; biên soạn Đề án về kiện toàn chính quyềncơ sở nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơsở (Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóaIX); Báo cáo Ban bí thư về “Một số vấn đề lýluận và thực tiễn về xã hội dân sự ở ViệtNam”…Đề án và Nghị quyết số 08/2004/CPcủa Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh phân cấpquản lý nhà nước giữa Chính phủ và chínhquyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;Chỉ thị số 05/2008/CT-TTg của Thủ tướngChính phủ về việc nâng cao hiệu quả sử dụngthời giờ làm việc của cán bộ, công chức, viênchức nhà nước; Đề án xây dựng đội ngũ cánbộ, công chức trong Chương trình Tổng thể cảicách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 –2010 của Chính phủ; Đề án thực hiện thí điểmkhông tổ chức HĐND huyện, quận, phường…;tham gia xây dựng Đề án đổi mới quản lý và tổchức cung ứng dịch vụ công, dự án Luật Cánbộ, công chức và dự án Luật Viên chức; các đềán triển khai Luật cán bộ công chức (nâng

ngạch cạnh tranh, phương pháp xác định vị tríviệc làm và chính sách trọng dụng, đãi ngộngười có tài năng trong công vụ); Đề án tổngkết 30 năm đổi mới, Đề án đẩy mạnh chế độcông chức, công vụ; thí điểm tuyển chọn lãnhđạo cấp vụ, cấp phòng, văn hóa công sở…

Bên cạnh việc thực hiện các đề tài nghiêncứu khoa học và dự án điều tra, các hoạt độngphổ biến khoa học cũng đã được chú trọng đẩymạnh. Viện đã phối hợp tổ chức nhiều cuộc hộithảo khoa học trong nước và quốc tế góp phầnphục vụ cho công tác nghiên cứu, xây dựnghoạch định chính sách và phổ biến các tri thứcvề khoa học tổ chức, tổ chức nhà nước và côngvụ, công chức. Nhiều cuộc hội thảo về các chủđề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa; vai trò chức năng của Nhà nước, Chínhphủ trong chuyển đổi cơ chế, về cải cách tổchức bộ máy, sắp xếp bộ máy nhà nước trungương, địa phương, quản lý chính quyền địaphương…, cải cách chế độ công chức công vụ,cải cách chế độ tiền lương, chính sách đối vớicán bộ chính quyền cơ sở đã được tổ chức. Đểxã hội hóa, phổ cập tri thức về nhà nước, tổchức bộ máy nhà nước, cải cách hành chính…,trong những năm qua, Viện đã biên soạn vàxuất bản hàng chục đầu sách, hàng trăm tài liệucung cấp cho cán bộ lãnh đạo, quản lý. Viện đãtổ chức biên soạn xuất bản, phát hành tờ“Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước”để cung cấp thông tin, kinh nghiệm cải cáchhành chính của các nước, đăng tải các chủtrương của Đảng và Nhà nước về cải cách hànhchính để phục vụ cán bộ lãnh đạo, quản lý, cánbộ xây dựng chính sách.

Những nỗ lực trong hoạt động thông tin,xuất bản đã góp phần phổ biến, nâng cao nhậnthức của cán bộ công chức và nhân dân, phụcvụ công tác quản lý của Bộ Nội vụ và côngcuộc cải cách hành chính, xây dựng bộ máynhà nước ta.

Các hoạt động hợp tác quốc tế về nghiêncứu khoa học cũng được chú trọng đẩy mạnh.Viện đã tiến hành nhiều cuộc trao đổi, làm việcvới các cơ quan khoa học, thiết lập được cácmối quan hệ hợp tác trao đổi khoa học vớinhiều cơ quan khoa học của một số nước nhưHoa Kỳ, Canada, Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản,Trung Quốc, một số đại sứ quán nước ngoài và

Page 35: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCSố đặc biệt

33

tổ chức quốc tế như UNDP, WB, ADB… Hợptác, phối hợp hoạt động nghiên cứu khoa họctrong nước cũng được chú trọng. Trong nhữngnăm qua đã quy tụ, huy động được đội ngũ cácnhà khoa học của nhiều cơ quan khoa họctrong nước, các cán bộ quản lý và hoạch địnhchính sách ở các Bộ, ngành làm cộng tác viên.Các hoạt động hợp tác, trao đổi thông tin đã tậphợp được trí tuệ, nâng cao chất lượng nghiêncứu, đề xuất, tư vấn thiết thực đối với các chínhsách đổi mới bộ máy nhà nước.

Có thể nói đóng góp quan trọng của công tácnghiên cứu khoa học, đặc biệt là khoa học tổchức vào sự nghiệp phát triển của Bộ Nội vụ,của Ngành được thể hiện ở các điểm sau đây:

- Chuẩn bị luận cứ khoa học phục vụ xâydựng chính sách pháp luật về bộ máy nhànước, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức và các lĩnh vực khác của Bộ và củaNgành.

- Góp phần đổi mới phong cách, tư duy lýluận, nâng cao trình độ của cán bộ, công chức,để làm tốt hơn công tác tham mưu, xây dựngchính sách và năng lực điều hành, tổ chức thựchiện.

- Tham gia phổ cập, xã hội hóa thông tin vềtổ chức nhà nước, cải cách hành chính, góp

phần nâng cao nhận thức của cán bộ, côngchức, viên chức và nhân dân trên lĩnh vực này.

Trong thời gian tới, việc triển khai thực hiệnNghị quyết Đại hội XII của Đảng là một nộidung quan trọng và trọng tâm của công tácnghiên cứu khoa học; nhiều vấn đề liên quanđến công tác xây dựng và hoàn thiện nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa, triển khai Hiếnpháp năm 2013, cải cách nền hành chính nhànước, cải cách chế độ công chức, công vụ sẽphải tiếp tục nghiên cứu và thực hiện. Trongbối cảnh đó, hoạt động nghiên cứu khoa họccủa Bộ Nội vụ, đặc biệt là khoa học tổ chức rấtcần được quan tâm tăng cường nhằm đáp ứngvà phục vụ có hiệu quả yêu cầu của thực tiễnthực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về cảicách hành chính, công vụ, công chức, viênchức, hiện đại hóa nền hành chính, cải cáchtiền lương, tổ chức bộ đa ngành, đa lĩnh vực,xây dựng chính quyền địa phương đô thị vànông thôn…Việc phát triển khoa học nhằmcung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựngchiến lược, thể chế, chính sách pháp luật về tổchức bộ máy hành chính nhà nước, nâng caohiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, góp phầnthực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính trị củaBộ Nội vụ trong thời kỳ tới.

Một vài kinh nghiệm về cải cách hànhchính tại Thành phố Đà Nẵng

Chế Viết Sơn - Phó Giám đốc Sở Nội vụ Thành phố Đà Nẵng

Kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống củangành Tổ chức Nhà nước cũng là thờiđiểm chúng ta chuẩn bị kết thúc15

năm thực hiện Chương trình tổng thể Cải cáchhành chính Nhà nước giai đoạn 2001-2010 và2011-2020.

Trong hơn một thập kỷ qua, những nỗ lựckhông ngừng cải thiện chất lượng, hiệu quảcủa công tác cải cách hành chính tại Đà Nẵngđã bước đầu mang lại cho thành phố này nhiềukết quả tích cực, khả quan, có sức lan toả sâurộng, tác động mạnh mẽ và thúc đẩy phát triểnkinh tế-xã hội, góp phần đưa Đà Nẵng vươnlên đạt được thứ hạng cao trên các bảng xếp

hạng của các chỉ số cấp tỉnh.Từ năm 2005 đến 2015, Đà Nẵng luôn có

kết quả tốt và thuộc nhóm các địa phương dẫnđầu cả nước về chỉ số năng lực cạnh tranh cấptỉnh (PCI): xếp thứ nhất các năm 2008, 2009,2010, 2013 và 2014; dẫn đầu sáu năm liền vềchỉ số mức độ sẵn sàng ứng dụng công nghệthông tin (ICT-Index) từ 2009 đến 2014; hainăm liền xếp thứ nhì về chỉ số quản trị hànhchính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2012 và 2013;dẫn đầu hai năm liền về chỉ số cải cách hànhchính (PAR-Index) năm 2012 và 2013; đứngđầu về chỉ số công lý và tiêu chí thủ tục hànhchính công năm 2014… Nhiều mô hình mới,

Page 36: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

cách làm mới của thành phố Đà Nẵng đã đượcTrung ương và các tỉnh, thành phố trong cảnước đánh giá cao.

Những kết quả bước đầu trên đây bắtnguồn từ một số cách làm và kinh nghiệm tốtmà Đà Nẵng rút ra trong quá trình thực tiễn chỉđạo, điều hành, theo dõi, tổng kết và đánh giákết quả công tác cải cách hành chính trên địabàn thành phố, đó là:

Thứ nhất, sự chỉ đạo xuyên suốt, quyếtliệt, kiên trì và quyết tâm của cả hệ thốngchính trị từ lãnh đạo Thành uỷ, Hội đồng nhândân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND)thanh phô đến lãnh đạo các cấp, các ngành.Đây là yếu tố tiên quyết dẫn đến thành côngtrong công tác cải cách hành chính.

Sự quan tâm lãnh đạo của Thành ủy,UBND đối với công tác cải cách hành chínhđược cụ thể hoá bằng nhiều văn bản, gần đâynhất là Chỉ thị số 29-CT/TU ngày 06/11/2013của Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng về tiếptục đẩy mạnh CCHC, tăng cường kỷ luật, kỷcương, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức đáp ứng yêu cầu xây dựng thànhphố trong tình hình mới. Nội dung Chỉ thị nàynhằm tập trung cải cách công chức-công vụ,định hướng cụ thể cho cán bộ, công chức, viênchức và người lao động thực hiện nội dung cácchuẩn mực về “5 xây” gồm: trách nhiệm,chuyên nghiệp, trung thực, kỷ cương, gươngmẫu và “3 chống” là: quan liêu, tiêu cực,bệnh hình thức.

Có thể nói, tốc độ, kết quả và hiệu quả củaquá trình cải cách hành chính phụ thuộc rất lớnvào mức độ quyết tâm của lãnh đạo các cấp.Thực tế cho thấy, ở đâu người đứng đầu quantâm, sâu sát, chỉ đạo quyết liệt trong công táccải cách hành chính thì ở đó đơn vị thườngđược xếp ở vị thứ cao trong bảng đánh giá, xếphạng kết quả cải cách hành chính hàng nămcủa thành phố.

Thứ hai, để có được những kết quả, sảnphẩm cụ thể như mong muốn về cải cách hànhchính, phải thực sự quan tâm và coi trọng đếnyêu cầu về thời gian, nội dung và chất lượngcủa việc xây dựng kế hoạch thực hiện CCHCtừ thành phố đến các sở ban ngành, quậnhuyện và phường xã.

Phải căn cứ vào mục tiêu tổng quát, nội

dung và lộ trình thực hiện Chương trình tổngthể Cải cách hành chính nhà nước để xây dựngkế hoạch 10 năm, 5 năm và hàng năm vềCCHC của thành phố. Từ đó hàng năm, SởNội vụ đều chủ động tham mưu cho UBNDthành phố ban hành Kế hoạch công tác cảicách hành chính của Đà Nẵng cho năm saungay từ cuối năm trước; trong đó xác định cụthể nội dung công việc cần thực hiện, phâncông cơ quan chủ trì và phối hợp, xác định rõthời gian bắt đầu và kết thúc, dự kiến kết quảhoặc sản phẩm cụ thể sẽ đạt được, dự toán vàcân đối nguồn lực để triển khai. Đồng thời, SởNội vụ có văn bản hướng dẫn cụ thể các biểumẫu và tập huấn nghiệp vụ lập kế hoạch cảicách hành chính cho các cơ quan, đơn vị, yêucầu từng cơ quan, đơn vị thường xuyên theodõi, kiểm tra, cập nhật tiến độ thực hiện và báocáo kết quả trực tuyến qua mạng về Sở Nội vụ.

Thứ ba, công tác theo dõi, giám sát, kiểmtra, thanh tra về CCHC phải được tiến hànhthường xuyên, có thể lặp đi lặp lại ở nhữngđơn vị còn nhiều hạn chế, yếu kém nhằm tạokết quả chuyển biến thực sự và rõ nét về kỷluật, kỷ cương hành chính, năng lực quản lý,điều hành và chất lượng dịch vụ công.

Không chỉ tiến hành các cuộc kiểm trathường xuyên, đột xuất tại cơ sở, Sở Nội vụcòn tham mưu nhiều hình thức theo dõi, kiểmtra bằng việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệthông tin (CNTT), thông qua các phần mềmcải cách hành chính tại địa chỉwww.cchc.danang.gov.vn, phần mềm quản lývăn bản, điều hành, phần mềm một cửa điện tửtập trung tại địa chỉ www.egov.danang.gov.vn… góp phần nâng cao tính hiệu quả, toàn diện,kịp thời của công tác này. Nhờ đó, những hạnchế, tồn tại trong công tác cải cách hành chínhtại các đơn vị, địa phương được phát hiện kịpthời và khắc phục nhanh chóng, từng bướccủng cố, cải thiện, nâng cao chất lượng và hiệuquả công tác cải cách hành chính.

Thứ tư, cần phải có công cụ làm đòn bẩy,tạo động lực thúc đẩy làm chuyển biến tíchcực, mạnh mẽ tình hình, kết quả công tác cảicách hành chính đối với mỗi cấp chính quyềnvà tại từng cơ quan, đơn vị trên địa bàn thànhphố.

Thực tế đã minh chứng, công cụ hữu hiệu

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Số đặc biệt34

Page 37: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCSố đặc biệt

35

mà Đà Nẵng tiến hành từ nhiều năm nay (từ2008) là kết quả của quá trình dày công nghiêncứu, xây dựng và ban hành thực hiện hệ thốngchỉ số theo dõi, đánh giá, xếp hạng về kết quảcải cách hành chính. Hằng năm việc làm nàyđã được tiến hành đối với tất cả sở, ban, ngành,UBND các quận, huyện, phường, xã và một sốcơ quan Trung ương đóng trên địa bàn thànhphố.

Việc sớm ban hành và thực hiện Quy địnhcủa UBND thành phố về quy trình, phươngpháp và tiêu chí đánh giá, xếp hạng về CCHChàng năm đã thực sự tạo ra hiệu ứng và sức lantoả rộng khắp, tạo động lực thúc đẩy cạnhtranh lành mạnh giữa các cấp, các ngành, cơquan, đơn vị, ngày càng phát huy được vai trò,trách nhiệm của người đứng đầu và của tập thểtrong việc phấn đấu thực hiện kế hoạch,chương trình công tác cải cách hành chính đãđề ra. Từ đó, lãnh đạo ở từng đơn vị thực sựquan tâm, đầu tư nhiều thời gian, nguồn lựchơn và kịp thời cải thiện những yếu kém đãđược chỉ rõ, phân tích từ kết quả chỉ số cảicách hành của đơn vị mình hằng năm đã đượccông bố công minh.

Thứ năm, trong công tác cải cách hànhchính, cần phải xác định rõ trọng tâm, trọngđiểm và tạo được điểm nhấn trong từng thờiđoạn và thời điểm; có giải pháp cụ thể, mô hìnhmới, có tính đột phá, tạo ra hiệu ứng, sức lantỏa và hiệu quả trên thực tế, tạo ra được nhữngchuyển biến rõ nét và có sức thuyết phục.

Cùng với việc triển khai các quy định củaTrung ương, Đà Nẵng đã có nhiều mô hình,cách làm phù hợp, thiết thực và hiệu quả, đượctuyên truyền phổ biến, nhân rộng vượt ra khỏiphạm vi thành phố, tạo nên hình ảnh về mộtĐà Nẵng năng động, đổi mới và hiệu quảtrong chỉ đạo, điều hành về CCHC. Thành phốđã ngày càng tạo nhiều thuận lợi hơn cho nhândân trên mọi mặt của đời sống xã hội. “Cuộcvận động 3 hơn - nhanh hơn, hợp lý hơn, thânthiện hơn trong cải cách hành chính”, “Thituyển chức danh lãnh đạo, quản lý”,“Mô hìnhđánh giá công chức theo kết quả việc làm ”,“Vinh danh công chức, viên chức tiêu biểu,xuất sắc”, “Mô hình một cửa điện tử tậptrung”, “Khảo sát trực tuyến mức độ hài lòngcủa công dân, tổ chức đối với công chức, viên

chức làm việc tại Bộ phận tiếp nhận và trả kếtquả hồ sơ thủ tục hành chính và chất lượngdịch vụ hành chính công của đơn vị”, “Xácthực và sử dụng hồ sơ điện tử của công dân,cán bộ, công chức, viên chức trong việc thựchiện các giao dịch hành chính”, “Thực hiệncơ chế liên kết trong giải quyết thủ tục hànhchính về cấp giấy phép kinh doanh có điềukiện giữa các sở, ban, ngành”, “Dịch vụchuyển phát nhanh kết quả giải quyết hồ sơthủ tục hành chính theo địa chỉ yêu cầu củacông dân, tổ chức”… là những mô hình mới,cách làm sáng tạo, đột phá của thành phố ĐàNẵng được nhiều địa phương trong cả nướcđến tham quan, trao đổi và chia sẻ kinhnghiệm.

Thứ sáu, cải cách hành chính phải gắn vớithực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại từng cơquan, đia phương, đơn vị; phát huy sức mạnhtập thể, tạo sự đồng thuận cao trong thực hiện,giám sát, kiểm tra, đấu tranh với các biểu hiệnvà hành vi quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, tạosự đồng tình, ủng hộ trong nhân dân. Trongđó, tuyên truyền, phổ biến, đối thoại, côngkhai, minh bạch kế hoạch, chương trình, nộidung hoạt động cải cách hành chính nhà nướcở địa phương là việc làm rất cần thiết để thựchiện tốt dân chủ ở cơ sở.

Chỉ khi công khai, minh bạch cho “dânbiết” thì mới tạo cơ sở cho việc “dân bàn, dânlàm, dân kiểm tra”. Tại Đà Nẵng, 100% thủtục hành đã được công khai thông qua nhiềuhình thức như niêm yết tại Bộ phận tiếp nhậnvà trả kết quả, đăng tải trên trang thông tin

Công chức là đoàn viên thanh niên tận tìnhhướng dẫn công dân, tổ chức đến làm thủtục hành chính theo tinh thần của cuộc vậnđộng 3 hơn.

Ảnh: TL

Page 38: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014

điện tử của thành phố và trên website của từngcơ quan, đơn vị. Ngoài ra, ngày càng nhiềukênh thông tin khác ra đời hỗ trợ đẩy mạnhcông khai thủ tục hành chính và các quy địnhpháp luật đến người dân. Đáng chú ý nhất làTrung tâm Thông tin dịch vụ công thuộc SởThông tin và Truyền thông thành phố ĐàNẵng, đóng vai trò trung tâm hỗ trợ thông tinvề dịch vụ hành chính công đa phương diện, lànơi mà các tổ chức công dân có thể truy vấn vềtình trạng xử lý hồ sơ; thực hiện đánh giá mứcđộ hài lòng của tổ chức, công dân khi tham giacác dịch vụ công trực tuyến của thành phố;tiếp nhận mọi thông tin của người dân (khiếunại, tố cáo, phản ánh thực trạng hạ tầng kỹthuật, đời sống của người dân…) chuyển chocác cơ quan có thẩm quyền liên quan xử lýmột cách nhanh chóng, kịp thời.

Thứ bảy, sự vào cuộc khá đồng bộ và tíchcực của các cơ quan thông tin đại chúng đãgóp phần không nhỏ vào kêt quả, hiệu quả củacông tác cải cách hành chính Nhà nước ở địaphương.

Bên cạnh việc thành phố chủ động phốihợp với các cơ quan thông tin đại chúng xâydựng chuyên mục, chuyên trang về CCHC,các cơ quan thông tấn, báo chí, phát thanh vàtruyền hình của địa phương và Trung ươngluôn đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợtuyên truyền các chủ trương, chính sách, giảipháp về cải cách hành chính của chính quyềnthành phố đến đông đảo người dân và doanhnghiệp để biết, thực hiện, giám sát; đồng thờiđã gián tiếp thông tin, phản ánh tâm tư,nguyện vọng của người dân, doanh nghiệp,nhà đầu tư đến với các cơ quan nhà nước.

Trong những năm qua, công tác cải cáchhành chính tại Thành phố Đà Nẵng luôn có sựđồng hành của các cơ quan truyền thông nhưĐài Phát thanhvà Truyền hình Đà Nẵng, ĐàiTruyền hình Việt Nam tại Đà Nẵng, Báo ĐàNẵng, Báo Công an Đà Nẵng, Cổng Thông tinđiện tử thành phố và một số báo, đài Trungương đặt tại thành phố như Tuổi trẻ, Thanhniên, Dân trí.… Những chương trình, chuyênmục như “Cùng chúng tôi đối thoại”, “Cảicách hành chính”, “Lăng kính công vụ”, “5xây, 3 chống”… đã và đang góp phần thiếtthực, hiệu quả vào hiệu ứng lan tỏa của công

tác cải cách hành chính đến đông đảo ngườidân và doanh nghiệp.

Thứ tám, cải cách hành chính có thể ví nhưcông cuộc cách mạng. Người làm công tác cảicách hành chính thực thụ ngoài kiến thức, tưduy, quan điểm, lập trường, kinh nghiệm thựctiễn, phải thực sự có tâm, có tầm, có ý chí,nghị lực, uyết tâm, dám đổi mới, dám làm,dám chịu trách nhiệm… thì phải biết kiên trì,nhẫn nại và biết chấp nhận hy sinh. Công táccải cách hành chính cần co sư đầu tư thoả đángvề các nguồn lực. Trong đó, con người là nhântố quyết định, đặc biệt là người đứng đầu, độingũ công chức, viên chức trực tiếp phụ trách,tham mưu, chỉ đạo, điều hành và thừa hành vềcông tác cải cách hành chính ở các ngành, cáccấp và tại các cơ quan, đơn vị trên địa bànthành phố.

Sự thành công của các chính sách và giảipháp thường có một phần đóng góp không nhỏcủa chính đội ngũ này. Họ là những hạt nhân,đóng vai trò xúc tác, tạo đòn bẩy cho việc đẩymạnh cải cách hành chính một cách đồng bộ,tiến bộ, toàn diện và rộng khắp. Do đó, ĐàNẵng đã luôn luôn quan tâm đến việc đào tạo,bồi dưỡng cho đội ngũ này cả về kiến thức, kỹnăng, nghiệp vụ chuyên môn về cải cách hànhchính. Các lớp đào tạo, bồi dưỡng thườngxuyên được tổ chức hàng năm, hướng đếnmục tiêu không ngừng đổi mới về hình thức vàphương pháp, chú trọng vào các nội dung màđội ngũ công chức, viên chức phụ trách, thammưu về cải cách hành chính tại các đơn vị cònnhiều bất cập, hạn chế.

Tóm lại, thành công trong bất cứ lĩnh vựchoạt động nào cũng đòi hỏi có sự kết hợp củanhiều yếu tố. Cải cách hành chính là một quátrình đầy gian nan, thử thách, phải vượt quanhiều khó khăn, phức tạp, cần sự quyết tâm,kiên trì của cả hệ thống chính trị; cần có sựkiểm tra, đánh giá thường xuyên; xác địnhtrọng tâm, trọng điểm qua từng thời đoạn; sửdụng các công cụ hữu hiệu để tạo đòn bẩythúc đẩy; gắn với việc thực hiện Quy chế dânchủ ở cơ sở; thu hút sự tham gia của các cơquan truyền thông; quan tâm đào tạo nguồnnhân lực ngày càng chuyên nghiệp nhằm đápứng mục tiêu, nội dung, yêu cầu của cải cáchhành chính và công cuộc đổi mới ở nước ta.

Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Số đặc biệt36

Page 39: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014
Page 40: Viện Khoa học tổ chức nhà nước - CẢI CÁCH NỀN …isos.gov.vn/Portals/0/ThongTinCCHC/CCHC 07 08 2015.pdfnhằm đánh giá kết quả đạt được trong năm 2014