74
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TƯ NHÂN HÀ GIANG TỔ 10 PHƯỜNG MINH KHAI THÀNH PHỐ HÀ GIANG THÁI NGUYÊN 11-2014

 · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

DỰ ÁN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TƯ NHÂN HÀ GIANGTỔ 10 PHƯỜNG MINH KHAI THÀNH PHỐ HÀ GIANG

THÁI NGUYÊN 11-2014

Page 2:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3MỞ ĐẦU 4

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN.......................................................................................................4CHƯƠNG 1 5MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 5

1.1. TÊN DỰ ÁN........................................................................................................................51.2. CHỦ ĐẦU TƯ.....................................................................................................................51.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN...........................................................................................51.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN...............................................................................5

1.4.1. Quy mô, phạm vi hoạt động của bệnh viện.............................................................................................51.4.2. Các hạng mục công trình..........................................................................................................................61.4.3. Nhu cầu nguyên vật liệu, điện, nước và năng lượng tiêu thụ................................................................71.4.4. Phương thức vận chuyển và bảo quản nguyên, nhiên liệu....................................................................71.4.5. Nơi tiếp nhận nước thải từ hoạt động của Dự án...................................................................................81.4.6. Nơi lưu giữ và xử lý chất thải rắn............................................................................................................81.4.7. Thời gian hoạt động của dự án...............................................................................................................81.4.8. Tiến độ thực hiện.......................................................................................................................................81.4.9. Vốn đầu tư..................................................................................................................................................9

CHƯƠNG 2 10ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI 10

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG...............................................................102.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất:..................................................................................................................102.1.2. Hiện trạng các thành phần môi trường tại khu vực Dự án.................................................................11

2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI..................................................................................142.2.1. Tình hình kinh tế.....................................................................................................................................142.2.2. Tình hình xã hội......................................................................................................................................15

CHƯƠNG 3 17ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 17

3.1. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG.............................................................................................173.1.1. Giai đoạn xây dựng:................................................................................................................................173.1.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải................................................................................173.1.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải.........................................................................203.1.1.3. Dự báo những rủi ro về sự cố đến môi trường..................................................................................203.1.2. Giai đoạn hoạt động................................................................................................................................213.1.2.1. Đặc trưng ô nhiễm không khí..............................................................................................................21

3.1.2.1.1. Nguồn gốc ô nhiễm không khí.................................................................................213.1.2.2. Đặc trưng ô nhiễm nước......................................................................................................................253.1.2.3. Đặc trưng ô nhiễm chất thải rắn.........................................................................................................283.1.2.4. Các sự cố phát sinh trong quá trình hoạt động.................................................................................31

3.2. ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG.....................................................................333.2.1. Đối tượng quy mô chịu tác động trong giai đoạn xây dựng................................................................333.2.2. Đối tượng quy mô chịu tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án.............................................34

3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG.................................................................................................353.3.1. Tác động của các chất ô nhiễm không khí đến môi trường, con người và sinh vật..........................35Nguồn: Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường, 10/2013.................................................................363.3.2. Tác động của các chất ô nhiễm gây ô nhiễm nước đến môi trường, con người và sinh vật.............36Nguồn: Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường, 10/2013.................................................................373.3.3. Tác động của chất thải rắn đến môi trường, con người và sinh vật...................................................37Nguồn: Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường, 10/2013.................................................................383.3.4. Tác động khi xảy ra sự cố.......................................................................................................................383.3.5. Tác động đến kinh tế - xã hội của Dự án...............................................................................................39

3.4. ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG...............................................................39CHƯƠNG 4 40

1

Page 3:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 40

4.1. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CÓ HẠI TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN................................................................................................................40

4.1.1. Khống chế và giảm thiểu tác động do san lấp mặt bằng và xây dựng công trình.............................404.1.2. Khống chế và giảm thiểu tác động do vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị......................................404.1.3. Khống chế và giảm thiểu tác động do hoạt động dự trữ và bảo quản nguyên nhiên liệu................404.1.4. Khống chế và giảm thiểu tác động do sinh hoạt của công nhân tại công trình.................................40

4.2. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CÓ HẠI TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN................................................................................................................41

4.2.1. Khống chế giảm thiểu ô nhiễm không khí............................................................................................414.2.2. Khống chế giảm thiểu ô nhiễm nước thải.............................................................................................434.2.3. Khống chế giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn........................................................................................444.2.4. Tỷ lệ trồng cây xanh trong khuôn viên bệnh viện................................................................................484.2.5. Phương án phòng chống và ứng cứu sự cố...........................................................................................48

CHƯƠNG 5 50CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 50

9.1. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU...................................................................509.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo..........................................................................................................509.1.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu chủ dự án tạo lập..............................................................................................50

CHƯƠNG 6 50THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 50

8.1. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ..............................................................508.2. Ý KIẾN CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC XÃ VÀ CÁC TỔ CHỨC KHÁC..................51

CHƯƠNG 7 52KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52

1. KẾT LUẬN..........................................................................................................................522. KIẾN NGHỊ.........................................................................................................................52

2

Page 4:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BKHCNMT - Bộ Khoa học Công nghệ Môi trườngBOD - Nhu cầu ô xy sinh hoáCBCNV - Cán bộ công nhân viênCHXHCN - Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩaCOD - Nhu cầu ô xy hoá họcĐTM - Đánh giá tác động môi trườngKCN - Khu công nghiệpKHKT - Khoa học kỹ thuậtPCCC - Phòng cháy chữa cháyTCMT - Tiêu chuẩn môi trườngTCVN - Tiêu chuẩn Việt NamTNHH - Trách nhiệm hữu hạnTTCN - Tiểu thủ công nghiệpUBND - Uỷ ban Nhân dânVNĐ - Đơn vị tiền Việt Nam.XLNT - Xử lý nước thảiWB - Ngân hàng Thế giớiWHO - Tổ chức Y tế Thế giớiCTV -Cộng tác viên

3

Page 5:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

MỞ ĐẦU

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

Kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, mức sống người dân càng được nâng cao, nhu cầu của xã hội về các mặt vui chơi, giải trí, thẩm mỹ,… ngày cũng tăng theo. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển của nền kinh tế, việc đảm bảo được sức khỏe của người dân là điều cần được quan tâm và lưu ý của các cấp chính quyền. Thực tế cho thấy rằng, việc đầu tư cơ sở hạ tầng cho ngành y tế ngày càng được quan tâm, các bệnh viện tư nhân đã được thành lập ngày càng nhiều và đã cũng đáp ứng phần nào nhu cầu chữa bệnh của người dân. Nhưng tình hình quá tải của các bệnh viện luôn xảy ra, có nhiều bệnh viện luôn ở mức quá tải 200%, như bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang, Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Bắc Quang, Bệnh Viện Đa Khoa Nà Chì,…

Tình hình cơ sở hạ tầng của tỉnh Hà Giang trong những năm qua đã có sự đầu tư phát triển, nhưng vẫn còn thiếu trầm trọng, các ca nghiêm trọng còn phải chuyển lên tuyến trên gây khó khăn cho quá trình chữa trị cho bệnh nhân. Trước tình hình đó, cấp lãnh đạo của tỉnh đã có những khuyến khích việc đầu tư cơ sở hạ tầng bệnh viện với hình thức tư nhân. Cho đến nay, trên địa bàn tỉnh đã có rất nhiều bệnh viện tư nhân với trang thiết bị hiện đại đã được thành lập và đang hoạt động rất tốt đáp ứng được nhu cầu của người dân.

Vì vậy, dự án “xây dựng bệnh viện đa khoa tư nhân tỉnh Hà Giang” đã ra đời để khắc phục những vấn đề còn tồn tại đó.

Tuân thủ nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường, Công ty TNHH Phòng khám đa khoa Hà Giang đã nhận được sự tư vấn của Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường (CESAT) tiến hành xây dựng Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án Bệnh viện đa khoa Tư nhân Hà Giang nhằm có cơ sở để Công ty gìn giữ môi trường tốt hơn trong quá trình hoạt động, cũng như cung cấp cơ sở khoa học cho các cơ quan quản lý môi trường trong công tác quản lý và giám sát môi trường.

4

Page 6:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1. TÊN DỰ ÁN

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TƯ NHÂN HÀ GIANG

1.2. CHỦ ĐẦU TƯ

CÔNG TY TNHH PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HÀ GIANG

Địa chỉ : Tổ 10 Phường Minh Khai, Tỉnh Hà Giang

1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN.

Dự án Bệnh viện Đa khoa Tư nhân Hà Giang đặt tại tổ . Vị trí này nằm ven QL 13, cách phường Minh Khai thành phố Hà Giang.

Vị trí này có những mặt thuận lợi sau:- Dự án nằm trong khu vực đã được quy hoạch chi tiết và ổn định.- Cơ sở hạ tầng giao thông, điện, nước đảm bảo - Nhu cầu khám chữa bệnh của người dân là rất lớn.- Mặt bằng đủ rộng, tiết kiệm chi phí đầu tư về đất đai.

Tổng diện tích của dự án là 20.000 m² với các mặt tiếp giáp như sau:

- Phía Bắc : giáp đường 4C.- Phía Nam : giáp đường 2C.- Phía Tây : giáp đường DB4.- Phía Đông : giáp đồi cây.

1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1. Quy mô, phạm vi hoạt động của bệnh viện.

1.4.1.1. Quy mô khám chữa bệnh

Bệnh viện đa khoa tư nhân Hà Giang có quy mô 6 khoa và 100 giường bệnh, trong đó:

- Khoa khám bệnh có 20 giường bệnh với các phòng khám nội, khám nhi, khám da liễu, và khám cơ xương khớp.- Khoa liên chuyên khoa có 20 giường bệnh với các phòng khám tai-mũi-họng, phòng khám răng-hàm-mặt, và phòng khám mắt.- Khoa nội tổng hợp có 30 giường bệnh với phòng nội chung, y học dân tộc, phục hồi chức năng và khoa nhi.- Khoa ngoại, sản, gây mê hồi sức có 30 giường bệnh gồm các phòng ngoại tổng quát, sản-phụ khoa, gây mê hồi sức.- Khoa cận lâm sàng thăm dò chức năng gồm các phòng chụp X-quang (X-quang qui ước, CT scan), siêu âm (trắng đen, màu, 3&4 chiều), xét nghiệp (sinh hóa, huyết học, miễn dịch), thăm dò chức năng ( điện tim, nội soi, DSA).- Khoa dược gồm kho dược, nhà thuốc, quầy cấp thuốc BHYT.

5

Page 7:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

1.4.1.2. Nhu cầu lao động

Dự kiến nhu cầu nhân sự của bệnh viện là 135 người, trong đó trình độ đại học và trên đại học là 40%. Cụ thể trong đó:

- Giáo sư, bác sĩ : 40 người- Dược sĩ đại học : 02 người- Dược sĩ trung học : 08 người.- Kỹ thuật viên vật lý trị liệu : 20 người- Kỹ thuật viên X-quang : 10 người - Điều dưỡng + y sĩ : 40 người.- Nữ hộ sinh : 10 người.- Nhân viên khác : 25 người.

Các quy định về giờ giấc và chế độ làm việc (bảo hiểm xã hội, làm việc theo ca, đau ốm ...) sẽ được Công ty thực hiện đúng trên cơ sở phù hợp với Luật lao động do Nhà nước Việt Nam ban hành.

1.4.2. Các hạng mục công trình

1.4.2.1. Các hạng mục xây dựng

Bệnh viện được xây dựng trên diện tích 20.000 m² với các hạng mục công trình xây dựng chính như bảng 1.3.

Bảng 1.3 : Các hạng mục xây dựng chính của Dự án

Stt Danh mục Đơn vị Số lượng

A. Hạng mục chính1 Khám bệnh đa khoa và điều trị ngoại trú m2 973

2 Khối nhà chữa bệnh nội trú m2 1.833

Các khoa nội m2 270

Cấp cứu m2 220

Cận lâm sàng – thăm dò chức năng m2 270

3 Nhà thuốc bệnh viện m2 76,5

4 Khối hành chính (phòng làm việc của lãnh đạo bệnh viện và phòng chức năng)

m2 832

5 Khu thanh trùng m2 145

6 Khu ngoại cảnh m2 700

7 Đường nội bộ m2 160

6

Page 8:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

8 Nhà bảo vệ m2 20

9 Khu nhà xe, bảo trì thiết bị m2 310

10 Cổng + tường rào m2 45.000

11 Khu nhà bếp để phục vụ bữa an cho CBCNV và bệnh nhân

m2 256

12 Khu nhà ở cho CBCNV và chuyên gia m2 310

B. Công trình phụ trợ12 Hệ thống cấp điện m2 50

13 Hệ thống xử lý chất thải m2 450

14 Hệ thống thoát nước m2 250

15 An toàn bức xạ m2 70

16 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy m3 100

Nguồn : Công ty TNHH Phòng khám đa khoa Hà Giang

1.4.3. Nhu cầu nguyên vật liệu, điện, nước và năng lượng tiêu thụ

I.4.3.1. Nhu cầu vật dụng y tế, dược phẩm

Nhu cầu về vật dụng y tế cho bệnh nhân và dược phẩm của Bệnh viện được đưa ra trong bảng 1.4.

Bảng 1.4: Nhu cầu về vật dụng y tế và dược phẩm hàng năm của bệnh viện

STT Tên vật dụng Đơn vị Số lượng

1 Găng tay đôi/ngày 1270

2 Alcol lít/ngày 19

3 Bông gòn kg/ngày 8,5

4 Ống chích cái/ngày 740

5 Dây truyền bộ/ngày 200

Nguồn : Công ty TNHH Phòng khám đa khoa Hà Giang

1.4.3.2. Nhu cầu điện, nước

(1) Mức tiêu hao điện

- Nguồn cung cấp điện là từ lưới điện quốc gia. Dự kiến nhu cầu điện cho hoạt động của bệnh viện khỏang 450KWh/ngày.

7

Page 9:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

- Ngoài ra, Bệnh viện sẽ sử dụng máy phát điện có công suất 500 KVA để duy trì ổn định nguồn điện phục vụ cho các hoạt động tại phòng mổ, hậu phẫu, hồi sức cấp cứu, khoa sản, trạm bơm nước chữa cháy (phòng sự cố mất điện lưới).

(2) Mức tiêu hao nước

- Nguồn cung cấp : Nước phục vụ cho hoạt động sản xuất được lấy từ hệ thống cấp nước thuỷ cục của thành phố. Lượng nước thô cung cấp cho bệnh viện khoảng 60 m3/h được phân phối theo các tuyến ống nội bộ đến các phòng chức năng, phòng nghỉ của CBCNV, khu vệ sinh, căn tin,…

1.4.4. Phương thức vận chuyển và bảo quản nguyên, nhiên liệu

Các lọai vật tư y tế, dược phẩm được lưu giữ trong nhà kho khô ráo, có hệ thống chống ẩm mốc để đảm bảo độ an toàn cho bệnh nhân.

Nhiên liệu chỉ được dùng để vận hành các công trình phụ trợ và máy phát điện, chủ yếu là xăng và dầu diesel được bảo quản trong các thùng chứa, đặt trong nhà có mái che.

1.4.5. Nơi tiếp nhận nước thải từ hoạt động của Dự án.

I.4.5.1. Hệ thống thoát nước mưa

Bệnh viện sẽ xây dựng hệ thống thoát nước mưa riêng biệt với hệ thống cống thu gom nước thải. Nước mưa chảy vào rãnh rồi chảy vào các hố ga thu nước nối với mạng cống ngầm dưới đất, xả vào tuyến thoát nước chung của thành phố nằm bên ngoài hàng rào bệnh viện.

I.4.5.2. Hệ thống thoát nước thải

Nước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại sau đó được dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung của bệnh viện để xử lý đạt TCVN 6772-2000 trước khi thải ra hệ thống cống thóat nước thải chung của thành phố.

Nước thải từ khu vực khám chữa bệnh, từ khâu vệ sinh phòng bệnh và từ khu vực giặt tẩy được thu gom bằng hệ thống cống riêng biệt. Nước thải được tập trung về trạm xử lý nước thải để xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 6772-2000 trước khi thải ra hệ thống tiếp nhận nước thải chung của THÀNH PHỐ.

1.4.6. Nơi lưu giữ và xử lý chất thải rắn

Chất thải rắn phát sinh tại dự án bao gồm chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn y tế.

- Chất thải rắn sinh hoạt : bao gồm bao bì thực phẩm, giấy... là chất thải thông thường có thể thu gom xử lý tại bãi rác tập trung trong khu vực.

- Chất thải rắn y tế gồm bơm tiêm, kim tiêm, chai lọ, ống và bao bì đựng thuốc, bệnh phẩm và các loại thuốc, hoá chất hư hỏng, quá hạn sử dụng... là chất thải độc hại và có tính lây bệnh truyền nhiễm, cần phải xử lý triệt để.

Các chất thải độc hại và các chất thải thông thường được tách riêng đựng vào các túi đựng rác có màu khác nhau. Chất thải độc hại được thu gom và đưa đến xử lý tại lò đốt chuyên dụng của bệnh viện, chất thải từ các giường bệnh cũng sẽ được thu gom hàng ngày và vận chuyển đến hệ thống lò đốt chất thải nguy hại của bệnh viện (sẽ hoàn thành khi bệnh viện đi vào hoạt động).

8

Page 10:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

Các thùng chứa rác chuyên dụng sẽ được bố trí dọc theo các tuyến đường trong khuôn viên Bệnh viện để bệnh nhân và người nhà bỏ rác đúng nơi quy định, tránh tình trạng vứt rác bừa bãi.

1.4.7. Thời gian hoạt động của dự án

Dự kiến bệnh viện sẽ bắt đầu đi vào hoạt động vào năm 1018. Thời gian hoạt động tối thiểu của Bệnh viện là 50 năm, sau đó sẽ xin gia hạn thêm tùy tình hình thực tế.

1.4.8. Tiến độ thực hiện.

Trong thời gian tới dự án sẽ tiến hành thực hiện dự án theo tiến độ như sau:

- Thiết kế, đánh giá tác động môi trường, giải pháp phòng chống cháy nổ, an toàn bức xạ:

12/2014 – 02/2015

- Tổ chức đấu thầu, chọn thầu : 02/2015 – 04/2015

- Khởi công xây dựng bệnh viện : 07/2015

- Đi vào hoạt động : 2018

1.4.9. Vốn đầu tư

(1) Giai đoạn I : Xây dựng khu Bệnh viện đa khoa

- Thuê thiết kế : 500.000.000 đồng- Kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng : 22.500.000.000 đồng- Mua sắm trang thiết bị : 17.000.000.000 đồng- Hệ thống mạng quản lý bệnh viện : 800.000.000 đồng- Tổng đài điện thoại tự động : 150.000.000 đồng- Xe cứu thương (2 xe) : 1.000.000.000 đồng- Hệ thống cung cấp điện : 1.200.000.000 đồng

(Trạm hạ thế 500KVA + máy phát điện 500KVA)

Tổng kinh phí dự kiến trong giai đoạn I : 42.650.000.000 đồng

(3) Giai đoạn II : Xây dựng khu nghỉ dưỡng – Phục hồi chức năng :

Tổng kinh phí dự kiến trong giai đoạn II : 30.000.000.000 đồng

(Nguồn : Công ty TNHH Phòng khám đa khoa Hà Giang)

9

Page 11:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

CHƯƠNG 2ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG.

2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất:

2.1.1.1. Về địa hình

Nằm trong khu vực địa bàn vùng núi cao phía Bắc lãnh thổ Việt Nam, Hà Giang là một quần thể núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở, có độ cao trung bình từ 800 m đến 1.200 m so với mực nước biển. Hà Giang có tới 49 ngọn núi cao từ 500 m - 2.500 m (10 ngọn cao 500 - 1.000 m, 24 ngọn cao 1000 - 1500 m, 10 ngọn cao 1.500 - 2.000 m và 5 ngọn cao từ 2.000 - 2.500 m). Địa hình Hà Giang có thể phân thành 3 vùng sau: - Vùng cao phía Bắc còn gọi là cao nguyên Đồng Văn, gồm các huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc với 90% diện tích là núi đá vôi, đặc trưng cho địa hình karst. ở đây có những dải núi đá tai mèo sắc nhọn, những khe núi sâu và hẹp, nhiều vách núi dựng đứng - Vùng cao phía tây gồm các huyện Hoàng Su Phì,Xín Mần là một phần của cao nguyên Bắc Hà, thường được gọi là vòm nâng sông Chảy, có độ cao từ 1.000m đến trên 2.000m. Địa hình nơi đây phổ biến dạng vòm hoặc nửa vòm, quả lê, yên ngựa xen kẽ các dạng địa hình dốc, đôi khi sắc nhọn hoặc lởm chởm dốc đứng, bị phân cắt mạnh, nhiều nếp gấp. - Vùng núi thấp bao gồm địa bàn các huyện, thị còn lại, kéo dài từ Bắc Mê, thị xã Hà Giang, qua Vị Xuyên đến Bắc Quang. Khu vực này có những dải rừng già xen kẽ những thung lũng tương đối bằng phẳng nằm dọc theo sông, suối.

2.1.1.2.Về thủy văn

Các sông lớn ở Hà Giang thuộc hệ thống sông Hồng. ở đây có mật độ sông - suối tương đối dày. Hầu hết các sông có độ nông sâu không đều độ dốc lớn, nhiều ghềnh thác, ít thuận lợi cho giao thông thuỷ. Sông Lô là một sông lớn ở Hà Giang, bắt nguồn từ Lưu Lung (Vân Nam, Trung Quốc), chảy qua biên giới Việt - Trung (khu vực Thanh Thuỷ), qua thị xã Hà Giang, Bắc Quang về Tuyên Quang. Đây là nguồn cung cấp nước chính cho vùng trung tâm tỉnh. Sông Chảy bắt nguồn từ sườn tây nam đỉnh Tây Côn Lĩnh và sườn đông bắc đỉnh Kiều Liên Ti, mật độ các dòng nhánh cao (1,1km/km2), hệ số tập trung nước đạt 2,0km/km2. Mặc dù chỉ đoạn đầu nguồn thuộc địa phận tỉnh nhưng là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho khu vực phía tây của Hà Giang.  Sông Gâm bắt nguồn từ Nghiêm Sơn, Tây Trù (Trung Quốc) chảy qua Lũng Cú, Mèo Vạc về gần thị xã Tuyên Quang nhập vào sông Lô. Đây là nguồn cung cấp nước chính cho phần đông của tỉnh. Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh Hà Giang còn có các sông ngắn và nhỏ hơn như sông Nho Quế, sông Miện, sông Bạc, sông Chừng, nhiều khe suối lớn nhỏ cung cấp nguồn nước phục vụ cho sản xuất và đời sống dân cư.

2.1.1.3.Về khí hậu

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và là miền núi cao, khí hậu Hà Giang về cơ bản mang những đặc điểm của vùng núi Việt Bắc – Hoàng Liên Sơn, song cũng có những đặc điểm riêng, mát và lạnh hơn các tỉnh miền Đông Bắc, nhưng ấm hơn các tỉnh miền Tây Bắc . . . Nhiệt độ trung bình cả năm khoảng 21,60C - 23,9 0C, biên độ nhiệt trong năm có sự dao động trên 10 0C và trong ngày cũng từ 6 - 70C. Mùa nóng nhiệt độ cao tuyệt đối lên đến 400C (tháng 6, 7); ngược lại mùa lạnh nhiệt độ thấp tuyệt đối là 2,20C (tháng l). Chế độ mưa ở Hà Giang khá phong phú. Toàn tỉnh đạt bình quân lượng mưa hàng năm khoảng 2.300 - 2.400 mm, riêng Bắc Quang hơn 4.000 mm, là một trong số trung tâm mưa lớn nhất nước ta. Dao động lượng mưa giữa các vùng, các năm và các tháng trong năm khá lớn. Năm 2001, lượng mưa đo được ở trạm Hà Giang là 2.253,6 mm, Bắc Quang là 4.244 mm, Hoàng Su Phì là 1.337,9 mm... Tháng mưa cao nhất ở Bắc Quang

10

Page 12:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

(tháng 6) có thể đạt trên 1.400 mm, trong khi đó lượng mưa tháng 12 ở Hoàng Su Phì là 3,5 mm, ở Bắc Mê là 1,4 mm. . .Độ ẩm bình quân hàng năm ở Hà Giang đạt 85% và sự dao động cũng không lớn. Thời điểm cao nhất (tháng 6,7,8) vào khoảng 87 - 88%, thời điểm thấp nhất (tháng l,2,3) cũng vào khoảng 81%: Đặc biệt ở đây ranh giới giữa mùa khô và mùa mưa không rõ rệt. Hà Giang là tỉnh có nhiều mây (lượng mây trung bình khoảng 7,5/10, cuối mùa đông lên tới 8 - 9/10) và tương đối ít nắng (cả năm có 1.427 giờ nắng, tháng nhiều là 181 giờ, tháng ít chỉ có 74 giờ). Các hướng gió ở Hà Giang phụ thuộc vào địa hình thung lũng. Thung lũng sông Lô quanh năm hầu như chỉ có một hướng gió đông nam với tần suất vượt quá 50%. Nhìn chung gió yếu, tốc độ trung bình khoảng 1 - l,5m/s. Đây cũng là nơi có số ngày giông cao, tới 103 ngày/năm, có hiện tượng mưa phùn, sương mù nhiều nhưng đặc biệt ít sương muối. Nét nổi bật của khí hậu Hà Giang là độ ẩm trong năm cao, mưa nhiều và kéo dài, nhiệt độ mát và lạnh, đều có ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống./.

2.1.2. Hiện trạng các thành phần môi trường tại khu vực Dự án.

2.1.2.1. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí.

Để đánh giá hiện trạng chất lượng không khí tại khu vực dự án, chúng tôi đã tiến hành lấy 3 mẫu không khí tại khu vực dự án. Kết quả phân tích được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.1 : Kết quả phân tích mẫu không khí tại khu vực dự án.

Stt Vị trí lấy mẫu

Độ ồn Nồng độ chất ô nhiễm (mg/m3)

(dBA) Bụi SO2 NO2 CO THC1 K1 48,8 - 57,8 0,16 0,104 0,031 1,7 KPH2 K2 57,7 - 81,3 0,41 0,106 0,047 3,1 0,0363 K3 54,0 - 84,7 0,28 0,105 0,052 2,2 0,011

TCVN 60(*) 0,3(**) 0,5(**) 0,4(**) 40(**) 5,0(***)

Nguồn : Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ môi trường tỉnh Hà Giang 2013.Ghi chú:

KPH: Không phát hiện(*) TCVN 5949-1995: Âm học- Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư- mức ồn tối đa cho phép.(**) TCVN 5937-1995: Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí bao quanh. (***) TCVN 5938-1995: Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép cuả một số chất độc hại trong không khí xung quanh.

Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán nhằm xác định từng thông số cụ thể được quy định trong các Tiêu chuẩn Việt Nam tương ứng.

Vị trí lấy mẫu như sau.

- K1 Khu vực trung tâm của dự án- K2 Khu vực đường lộ trước dự án, cách Quốc lộ 4C 150m- K3 Khu vực đường lộ 2C trước dự án, cách mương thoát nước thành phố 15m

So sánh các kết quả phân tích với các Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam TCVN 5937-1995, TCVN 5938-1995, TCVN 5949-1995 cho thấy hầu hết nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí và tiếng ồn tại khu vực dự án đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép.

Vị trí lấy mẫu không khí được đưa ra trên bản đồ vị trí lấy mẫu trong phụ lục 2.

11

Page 13:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

2.1.3.2. Hiện trạng chất lượng môi trường nước.

(1). Chất lượng nước mặt

Để đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại khu vực dự án, chúng tôi đã tiến hành lấy mẫu nước mặt trong khu vực. Kết quả phân tích các mẫu nước được trình bày trong bảng 2.2.

Bảng 2.2 : Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực Dự án.

Stt Chỉ tiêu Đơn vịKý hiệu mẫu TCVN 5942-1995

(Cột B)NM01 NM021 pH - 6,8 6,7 5,5 – 92 DO mg/l 4,92 4,63 23 SS mg/l 53 56 804 BOD5 mg/l 21,1 23,8 <255 COD mg/l 28 31 <356 NH4

+ mg/l 0,032 0,081 0,057 Tổng Fe mg/l 0,067 0,040 18 Tổng Photpho mg/l 0,7 1,1 -9 Tổng Nitơ mg/l 1,62 1,79 -10 E.Coli MPN/100ml 0,1.102 1.103 -11 Tổng Coliform MPN/100ml 1,2.103 4.103 10.000

Nguồn : Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ môi trường TP.Hà Giang 10/2013Chú thích:

KPH : Không phát hiện.

Vị trí các điểm lấy mẫu :

- NM01 : Tại kênh Thủy lợi gần khu vực dự án - NM02 : Tại kênh Thủy lợi cách dự án 50km về phía hạ lưu

So sánh kết quả phân tích với tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (TCVN 5942 – 1995, cột B) cho thấy: nguồn nước mặt tại khu vực dự án là rất tốt, tất cả chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn cho phép, tuy nhiên có chỉ tiêu NH4

+ là vượt tiêu chuẩn chút ít nhưng chỉ mang tính chất cục bộ (chỉ có mẫu NM02 không đạt).

(2). Chất lượng nước ngầm

Để đánh giá hiện trạng chất lượng nước ngầm, chúng tôi đã tiến hành khảo sát lấy mẫu nước ngầm trong khu vực. Kết quả lấy mẫu và phân tích được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.3 : Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm khu vực Dự án.

Stt Chỉ tiêu Đơn vịKý hiệu mẫu

TCVN 5944-1995NN01 NN0201 pH - 6,8 6,5 6,5 – 8,502 Độ đục NTU 1,12 1,13 -03 TSS mg/l 178 199 750 - 150004 Độ cứng mg/l 16 15 300 – 50005 Nitrat mg/l 0,03 0,15 4506 Clorua mg/l 1,14 1,12 200 – 600

12

Page 14:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

Tổng Fe mg/l 0,89 2,67 1 – 5Nguồn : Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ môi trường TP.Hà Giang-10/2013

Ghi chú: Tiêu chuẩn TCVN 5944-1995 về giới hạn các thông số và nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong nước ngầm.KPH- Không phát hiện

Vị trí các điểm lấy mẫu :

- NN01 : Giếng khoan nhà dân cách dự án 20m.- NN02 : Giếng của người dân sống cách dự án 400m

Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán xác định từng thông số cụ thể được quy định trong các Tiêu chuẩn Việt Nam tương ứng.

Nhận xét : Các mẫu nước giếng được khảo sát đều là giếng khoan có độ sâu trung bình từ 40 – 60 m. So sánh kết quả phân tích với tiêu chuẩn TCVN 5944-1995 về giới hạn các thông số và nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong nước ngầm cho thấy : Hầu hết các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn tiêu chuẩn cho phép.

(3). Nhận xét về chất lượng môi trường không khí và nước.

Nhìn chung theo kết quả lấy mẫu hiện trạng môi trường thì vào thời điểm hiện nay, chất lượng môi trường không khí, nước tại khu vực triển khai dự án còn tương đối tốt. Điều này thuận lợi cho hoạt động của bệnh viện sau này, vì chất lượng môi trường xug quanh ảnh hưởng rất lớn đến việc chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân. Tuy nhiên, do bệnh viện nằm trong khu quy họach khu công nghiệp nên về lâu dài khó tránh khỏi các tác động đến môi trường từ các nhà máy sản xuất xung quanh. Do vậy, bệnh viện sẽ áp dụng các giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do họat động của bệnh viện và các tác động từ bên ngòai.

2.1.3.3. Hiện trạng tài nguyên sinh học.

(1). Hệ sinh thái trên cạn.

Theo số liệu điều tra của Viện Sinh học Nhiệt đới những năm gần đây cho thấy, thảm thực vật trước khi xây dựng các khu công nghiệp tại đây chủ yếu là một số loài thực vật tự nhiên khác bao gồm 112 loài thực vật, thuộc 70 chi và nằm trong 42 họ thực vật, chủ yếu là những thực vật bậc cao nằm trong ngành hạt kín (Agiospermae), lớp Hai lá mầm (Dicotylonae) và lớp Một lá mầm (Monocotylonae). Trong đó, chiếm ưu thế về thành phần loài là các họ:

Hòa thảo (Poaceae) 15 loàiHọ Đậu (Fabaceae) 15 loàiHọ Cói (Cyperaceae) 11 loàiHọ Cúc (Asteraceae) 9 loàiHọ Bìm bìm (Convulvulaceae) 8 loài.

Nhìn chung, sự hình thành và hoạt động của các khu công nghiệp sẽ làm thu hẹp và thay đổi cấu trúc che phủ của hệ thảm thực vật tại đây.(2). Hệ sinh thái dưới nước.

- Động vật phiêu sinh

13

Page 15:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

Động vật phù du (Zooplankton) có thành phần loài khá phức tạp. Bước đầu đã xác định được 49 thuộc các nhóm như trong bảng 2.4.

Bảng 2.4: Các nhóm động vật nổi tại khu vực.

Số loàiXoang tràng (Coelenterata) 4 Râu nhánh (Cladocera) 2Chân mái chèo (Copepoda) 27Tôm qùy và tôm moi (Lucifer và Acetes) 5Hàm tơ (Chaetognatha) 4Chân cánh và chân khác (Pteropoda và Heteropoda) 2Bơi nghiêng (Amphipoda) 3Có Bao (Tunicata) 2

- Thực vật phiêu sinh

Có 50 loài thực vật phù du (Phytoplankton). Phát triển ưu thế thuộc về ngành tảo Silic với 49 loài, trong đó loài Coscinodiscus sp. có tần số gặp > 90%. Tảo Giáp chỉ thấy có 1 loài.

Mật độ tế bào trong toàn vùng khảo sát nằm trong khoảng 60.000 - 550.000 tế bào/m 3, mật độ bình quân 278.000 tế bào/m3. Loài Coscinodiscus sp. chiếm trên 80% số lượng tế bào ở mỗi điểm đo.

- Thành phần loài và số lượng động vật đáy

Động vật đáy (Zoobenthos) có số lượng loài ít, mật độ 250 cá thể/m2. Kết quả phân tích cho thấy, có 8 loài sinh vật đáy tại khu vực, trong đó có 2 loài giun nhiều tơ, 2 loài thân mềm, 1 loài giáp xác và 3 loài da gai. Ngoài ra, còn thấy có nhiều ấu trùng cua.

2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI

2.2.1. Tình hình kinh tế

2.2.1.1. Nông nghiệp

Do quy hoạch công nghiệp và đô thị, diện tích đất nông nghiệp của Thị trấn bị thu hẹp, sản lượng lúa và các loại hoa màu không đáng kể. Lĩnh vực chăn nuôi cũng bị ảnh hưởng của các loại dịch bệnh nên cũng không phát triển. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp của Thị trấn cũng đã có nhiều hoạt động như phối hợp với cơ quan thú y huyện tiến hành kiểm tra dịch cúm gia cầm và phun thuốc vệ sinh tiêu độc trên địa bàn thị trấn; tổ chức tiêm chích phòng dịch cho 4040 con gia cầm các loại. Do vậy, trong thời gian qua trên địa bàn thị trấn không xảy ra dịch bệnh.

2.2.1.2. Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp:

Tính đến nay trên địa bàn thị trấn vẫn duy trì 12 cơ sở tiểu thủ công nghiệp hoạt động ổn định và có hiệu quả.

Công tác giải toả bồi thường với tổng cộng 918 ha đã đạt 99% diện tích.

2.2.1.3. Hoạt động Thương mại - Dịch vụ

14

Page 16:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

Lĩnh vực thương mại dịch vụ cũng phát triển nhanh chóng, tính đến nay đã có khoảng 1230 hộ kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhau. Đặc biệt là nhà trọ phát triển mạnh với 295 khu nhà trọ, nhà cho thuê trọ lớn nhỏ với 3911 phòng trọ. Trong đó, riêng địa bàn khu phố 4 đã có 228 khu nhà trọ với 3107 phòng trọ.

2.2.2. Tình hình xã hội

2.2.2.1. Công tác dân số - gia đình và trẻ em

Từ đầu năm đến nay, ngành dân số đã có nhiều cố gắng trong việc củng cố lại đội ngũ cộng tác viên (CTV) 5 khu phố gồm 25 CTV, trong đó có thay đổi 6 CTV mới. Thực hiện chiến dịch truyền thông dân số đợt 1 được 581ca (chỉ tiêu 552 ca) đạt 105,25% bao gồm 100 vòng, 72 capot, 204 thuốc viên và 105 thuốc tiêm. Hiên nay, ngành dân số quản lý 2960 hộ với 11.137 nhân khẩu (5387 nam, 5760 nữ). Tỷ lệ các cặp vợ chồng thực hiện các biện pháp tránh thai hiện đại được 1743/2020 cặp đạt 86,28%.

2.2.2.2. Giáo dục

Trong 6 tháng qua, ngành giáo dục thị trấn đã có nhiều cố gắng trong công tác chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, đồng thời đã hoàn thành hồ sơ đề nghị công nhận đạt phổ cập giáo dục trung học phổ thông, đang trình cấp trên phê duyệt.

Các trường tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn đã hoàn tất năm học 2013-2014 với tỷ lệ học sinh lên lớp đạt 100% đối với cấp 1 và đạt 99% đối với cấp 2.

2.2.2.3. Y tế :

Từ đầu năm đến nay, ngành y tế thị trấn đã khám chữa bệnh cho nhân dân được 23.023 lượt người, trong đó khám tại trạm là 7.719 lượt người. Quản lý và điều trị 17 ca bệnh lao, 7 ca HIV/AIDS, 06 ca sốt rét và 17 ca bệnh phong và tâm thần.

Bên cạnh đó, Trạm y tế còn phối hợp với cấp trên và chính quyền cơ sở tham gia kiểm tra tình hình vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm trên địa bàn nhằm ngăn chặn dịch bệnh xảy ra. Đồng thời tham gia quản lý các cơ sở hành nghề y tế tư nhân trên địa bàn.

2.2.2.4. Quân sự:

Từ đầu năm đến nay, ngành quân sự thị trấn đã có nhiều nổ lực trong việc xây dựng nề nếp sinh hoạt, hoạt động của các lực lượng dân quân thường trực và lực lượng dân quân các khu phố. Tổ chức kiểm tra sức khoẻ cộng đồng cho lực lượng quân dự bị 1 được 155 đồng chí đạt 100%. Cử đi học tập huấn định kỳ cho 23 đồng chí tại tỉnh đội trong thời gian 14 ngày. Đón quân nhân xuất ngũ trở về được 04 đồng chí.

Công tác tuyển quân năm 2006 đã đưa lên trạm 19 thanh niên đạt 100%, lên đường nhập ngũ được 15 thanh niên, Số còn lại trả về địa phương. Liên hoan, tặng quà và thăm tân binh tại quân trường là 17 triệu đồng. Hiện đã tổ chức đăng ký tuổi 17 được 85 thanh niên.

Trong 5 tháng đầu năm thị trấn và khu phố đã tổ chức tuần tra được 122 cuộc, có 732 lượt cán bộ, chiến sĩ tham gia. Phát hiện chuyển giao công an xử lý 08 vụ vi phạm. Tổ chức huấn

15

Page 17:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

luyện cho lực lượng dân quân 5 khu phố đợt 1 có 80 đ/c tham gia. Duy trì bếp ăn tập thể cho lực lượng thường trực với tiêu chuẩn 13.500 đồng/người/ngày.

16

Page 18:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

3.1. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG

3.1.1. Giai đoạn xây dựng:

3.1.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

3.1.1.1.1. Ô nhiễm không khí

(1). Nguồn gốc ô nhiễm không khí:

Nguồn gốc gây ô nhiễm trong giai đoạn xây dựng dự án như sau :

– Bụi đất, xi măng, cát, đá sinh ra trong quá trình xây dựng.– Khí thải chứa SO2, CO, CO2, NO2, THC của các phương tiện giao thông, máy móc thi công cơ giới.– Ô nhiễm nhiệt, bức xạ trong quá trình hàn, cắt, đốt nhiên liệu, đốt nóng chảy bitum để trải nhựa đường.– Ô nhiễm tiếng ồn gây ra do các phương tiện vận tải và thi công cơ giới.

Do giai đoạn xây dựng tương đối ngắn nên các tác động của các chất ô nhiễm đến môi trường trong giai đoạn xây dựng chỉ là tạm thời, khi nhà máy đi vào hoạt động các tác động này sẽ không còn nữa.

(2). Đặc trưng nguồn ô nhiễm không khí.

Ô nhiễm bụi trong quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng, thi công có thể gây ra các tác nhiên động lên công nhân trực tiếp thi công và môi trường xung quanh khu vực dự án. Tuy trong quá trình thi công, Chủ Dự án sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm để kiểm soát lượng bụi này như tạo ẩm và phun lượng nước hợp lý trong điều kiện khí hậu khô và gió để tránh bụi bay lên, lựa chọn các thiết bị ít gây bụi, hạn chế vận tốc và bố trí mật độ xe qua lại hợp lý...

Ô nhiễm bức xạ từ các quá trình thi công có gia nhiệt (như quá trình cắt, hàn, đốt nóng chảy Bitum để trải nhựa đường). Các tác nhân gây ô nhiễm này tác động chủ yếu lên công nhân trực tiếp làm việc tại công trường. Ô nhiễm do khí thải của các phương tiện vận tải, máy móc thi công, chủ yếu là khí thải từ các động cơ các loại (xăng, dầu DO, dầu FO). Loại ô nhiễm này thường không lớn do phân tán và hoạt động trong môi trường rộng thoáng.

Ô nhiễm về tiếng ồn, rung do các phương tiện và máy móc thi công trên công trường.

- Tải lượng ô nhiễm trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu cho xây dựng công trình

Theo ước tính, tổng khối lượng đất, cát cần cho việc xây dựng công trình được tính toán là 2.012 m3. Với tỷ trọng của cát san lấp, tạo nền móng, xây dựng công trình khoảng 2,2 tấn/m3 xác định được khối lượng cát san lấp cần dùng là 4.426 tấn. Cát dùng san lấp được vận chuyển từ nơi khác trong tỉnh đến bằng loại ô tô vận tải nặng lọai 10 tấn, sử dụng nhiên liệu là dầu DO. Hàm lượng lưu huỳnh (S) trong dầu DO là 0,5%. Dựa trên khối lượng cát cần san lấp với tải trọng của

17

Page 19:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

mỗi xe 10 tấn, ta xác định được tổng số lượt xe ra vào trong suốt quá trình san lấp là 886 lượt/6tháng, hay trung bình mỗi ngày có 5 lượt xe ra vào khu vực dự án.

Trong quá trình vận chuyển nguyên liệu xây dựng, chất ô nhiễm phát sinh chủ yếu là bụi. Kết quả tính tải lượng bụi trong quá trình vận chuyển như sau:

L=1,7 k [ s12 ]x [ S

48 ] x [ W2,7 ]

0,7

x [ w4 ]

0,5

x [365−p365 ]

Trong đó: L : tải lượng bụi (kg/km/lượt xe/năm). k : kích thước hạt; 0,2

s : lượng đất trên đường; 8,9%S : tốc độ trung bình của xe; 20 km/hW : trọng lượng có tải của xe; 10 tấnw : số bánh xe; 6 bánhp : số ngày hoạt động trong năm (365 ngày trong giai đoạn xây dựng)

Thay số ta được : 0,15 kg/km/lượt xe/năm. Dự án sử dụng 1 xe với quãng đường vận tải trung bình trong KCN là 18km, số lượt xe là 5 lượt/ngày. Vậy, tải lượng ô nhiễm bụi do vận chuyển là 0,15 x 18 x 5 = 13,5kg/ngày.

– Tải lượng ô nhiễm do khí thải giao thông trong giai đọan xây dựng

Dự án sẽ sử dụng các loại ô tô vận tải nặng lọai 10 tấn sử dụng nhiên liệu là dầu DO với hàm lượng lưu huỳnh (S) trong dầu DO là 0,5% để vận chuyển cát san lấp mặt bằng. Theo đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đối với loại xe vận tải sử dụng dầu DO có công suất 3,5-16 tấn, có thể ước tính tổng lượng khí thải sinh ra do hoạt động đào và san lấp toàn bộ Dự án được nêu như trong bảng 3.1.

Bảng 3.1 : Tải lượng khí thải giao thông trong giai đoạn xây dựng dự án.

Stt Chất ô nhiễm

Tải lượng/1.000km

(kg)

Chiều dài di chuyển

(km)

Tải lượng xe/ngày

(kg)

Tổng tải lượng(ngày)

1 Bụi 0,9 18 0,0162 0,0812 SO2 2,075S 18 0,019 0,0953 Nox 14,4 18 0,259 1,2964 CO 2,9 18 0,052 0,2615 VOC 0,8 18 0,0144 0,072

Ghi chú: Tính cho số lượt xe là 5 lượt/ngàyNgoài những tác động nêu trên, sự gia tăng mật độ xe trong một khoảng thời gian ngắn sẽ

làm tăng khả năng xảy ra tai nạn giao thông trong khu vực dự án, gây bụi, ồn trên đường vận chuyển, gây ảnh hưởng tới cuộc sống của nhân dân dọc theo các tuyến đường vận chuyển.

3.1.1.1.2. Ô nhiễm do nước thải

Trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án, nguồn phát sinh nước thải bao gồm :

– Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng có chứa cặn bã, các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N,P) và vi sinh vật.– Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng dự án có chứa cặn, đất cát, rác và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống nguồn nước.

18

Page 20:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

Nguồn ô nhiễm nước thải đáng kể nhất trong giai đoạn xây dựng đó là nước thải sinh hoạt của các công nhân trên công trường. Chủ dự án sẽ xây dựng các nhà vệ sinh tạm cho công nhân ngay trên công trường (sử dụng hố thấm) để xử lý nước thải sinh hoạt, do mực nước ngầm trong khu vực khá sâu cho nên ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm trong khu vực là không đáng kể và sẽ chấm dứt khi dự án đi vào hoạt động.

Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua mặt bằng Dự án sẽ được thấm xuống đất và thoát theo địa hình tự nhiên ra mạng kênh rạch trong khu vực.

Do thời gian xây dựng không kéo dài, nên các tác động đến môi trường trong giai đoạn này là không đáng kể, chỉ mang tính chất tạm thời.

(1. )Nước thải sinh hoạt.

– Đặc trưng ô nhiễm nước:

Nước thải sinh hoạt của các công nhân xây dựng có thể gây ô nhiễm môi trường, trong giai đoạn xây dựng ước tính có khoảng 50 lao động làm việc tại khu vực dự án, lượng nước thải sinh hoạt ước tính khoảng 4m³/ngày.đêm với tải lượng các chất ô nhiễm chính sẽ đưa vào môi trường (nếu không có biện pháp xử lý) : 2.25 kg BOD/ngày, 3,6 kg COD/ngày, 3.5 kg SS/ngày, 0,3 kg tổng N/ngày, 0,5 kg dầu mỡ/ngày, 0,04 kg tổng P/ngày. Do đó, các đơn vị thi công sẽ xây dựng hệ thống nhà vệ sinh trong quá trình thi công

– Nồng độ các chất ô nhiễm nước:

Nếu trung bình 1 người sử dụng 100 lít nước/ngày, thì tổng lượng nước thải mỗi ngày sẽ là 4m3 (khoảng 80% khối lượng nước được sử dụng). Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được đưa ra trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Stt Chất ô nhiễmNồng độ các chất ô nhiễm (mg/l)

Không xử lý Có hệ thống bể tự hoại

TCVN 6772 – 2000Mức 1

1 BOD5 562 - 675 100 - 200 302 COD 900 -1275 180 - 360 100*3 SS 875 -1812 80 - 160 504 Dầu mỡ 125 - 375 - 205 Tổng N 75 -150 20 - 40 -6 Amôni 30 - 60 5 - 15 1*7 Phosphat 10 - 50 - 68 Tổng Coliform

(MPN/100ml)106 - 108 104 1000

Ghi chú: *: TCVN 5945 -1995

So sánh nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt đã qua xử lý bằng bể tự hoại với tiêu chuẩn nước thải (TCVN 6772 – 2000, Mức I) cho thấy: hàm lượng BOD5 cao gấp 3,3 – 6,7 lần tiêu chuẩn, COD cao hơn gấp 1,8 – 3,6 lần tiêu chuẩn, SS cao gấp 1,6 – 3,2 lần tiêu chuẩn, tổng Nitơ đạt tiêu chuẩn, Amoni gấp 5 – 15 lần tiêu chuẩn. Sau khi qua hệ thống xử lý, các chất gây ô nhiễm trong nước thải đã giảm đáng kể.

(2). Nước mưa chảy tràn

19

Page 21:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

– Đặc trưng ô nhiễm nước:

Trong quá trình xây dựng, đơn vị thi công phải đào và san lấp mặt bằng. Do vậy, có những lúc nước mưa bị đọng thành vũng trên mặt đất. Nước mưa trong giai đoạn xây dựng mang nhiều chất lơ lửng (chủ yếu là đất cát), nên hầu như không gây ô nhiễm đến môi trường.

Đơn vị thi công phải tiến hành đào những đường mương thoát nước vào hố ga để loại bỏ chất lơ lửng, sau đó được bơm vào hệ thống thoát nước mưa của thành phố.

– Nồng độ các chất ô nhiễm nước:

Nước mưa chảy tràn có nồng độ chất ô nhiễm rất bé, chủ yếu là cuốn theo cặn, cát và chất lơ lửng. Theo quy ước nước mưa là nước sạch, do vậy không cần xử lý mà chỉ dẫn vào bể lắng chất lơ lửng và sau đó bơm vào hệ thống thoát nước mưa chung của thành phố.

3.1.1.13. Ô nhiễm do chất thải rắn

(1). Nguồn gốc chất thải rắn.

Chất thải rắn trong quá trình xây dựng của Dự án phát sinh từ các nguồn gốc như sau:

– Chất thải sinh hoạt của công nhân thi công công trình, có chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy.– Chất thải là đất, đá, xà bần, …phát sinh từ quá trình đào bới, thi công công trình.– Chất thải là cặn dầu, dẻ lau máy móc thi công.

Nhìn chung, các chất thải trong giai đoạn chủ yếu là dạng trơ và dễ xử lý.

(2). Tải lượng chất thải rắn.

– Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động của Công nhân tại Dự án khoảng 25 kg/ngày, chủ yếu là các thức ăn thừa, các bao bì đựng thực phẩm.– Chất thải rắn là xà bần, đất, đá,… phát sinh một ngày khoảng 500 – 1.000 kg. – Chất thải rắn là cặn dầu, dẻ lau máy phát sinh rất ít, khoảng 0,5 – 1 kg một ngày.

3.1.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

Do dự án có quy mô nhỏ nên nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải như: xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờ suối; bồi lắng dòng sông, lòng suối; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn, xâm nhập phèn; biến đổi vi khí hậu; suy thoái các thành phần môi trường; biến đổi đa dạng sinh học là không đáng kể, có thể bỏ qua không đánh giá đến trong báo cáo này.

3.1.1.3. Dự báo những rủi ro về sự cố đến môi trường

(1). Sự cố về máy móc thiết bị:

Trong quá trình thi công các hạng mục, các máy móc, thiết bị có tải trọng lớn được huy động để vận chuyển và thi công công trình. Các thiết bị này nếu xảy ra sự cố sẽ không đảm bảo được tiến độ thi công công trình và đặc biệt nếu không đảm bảo an toàn sẽ gây tác hại đến tính mạng công nhân và môi trường xung quanh dự án.

20

Page 22:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

(2). Sự cố về cháy nổ, sét đánh.

Trong quá trình vận hành máy móc, thiết bị thi công có thể xảy ra các hiện tượng cháy nổ do chập điện, do sự dụng lửa bất cận. Các sự cố này ít xảy ra và gây tác hại cũng không lớn do hệ thống bệnh viện chưa đi vào hoạt động.

Khi thi công công trình, mặt bằng được giải phóng, nguyên vật liệu được tập trung về để xây dựng. Quá trình thi công lại trùng vào mùa mưa nên dễ xảy ra các hiện tượng sét đánh, các hiện tượng này tập trung vào các đối tượng cao trong khu vực. Do vậy, cần bố trí công nhân và máy móc trong khu vực có hệ thống chống sét và cách xa khu đất trống đang thi công công trình.

(3). Tai nạn giao thông, tai nạn lao động.

Các tai nạn giao thông, tai nạn lao động xảy ra chủ yếu do công nhân bất cẩn trong lao động và do hệ thống đường xá trơn trượt vào mùa mưa. Các sự cố này ít xảy ra vì các máy móc thi công đã được hướng dẫn cụ thể và làm theo quy định, còn các phương tiện giao thông chuyên chở vật liệu chạy trong thành phố đã bị giới hạn tốc độ dưới 20 km/h.

3.1.2. Giai đoạn hoạt động

3.1.2.1. Đặc trưng ô nhiễm không khí

3.1.2.1.1. Nguồn gốc ô nhiễm không khí

(1). Nguồn gốc ô nhiễm không khí:

Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường không khí trong giai đoạn hoạt động của Dự án bao gồm:

1). Các yếu tố hoá học :

– Mùi do các loai hoá chất hữu cơ, các chất tẩy trùng (cloroform, formalin, các loại cồn ...), dược phẩm bay hơi.

– Mùi hôi sinh ra từ các khu nhà vệ sinh công cộng, khu vực lưu trữ chất thải y tế, bệnh phẩm, khu vực xử lý nước thải.

– Khí thải của máy phát điện dự phòng (công suất 500 KVA) có chứa bụi, SOx, NOx, CO, VOC ...

– Khí thải từ lò đốt rác y tế của bệnh viện.– Khí thải từ các phương tiện giao thông vận tải có chứa bụi, SO2, NO2, CO, VOC.

2). Vi sinh gây bệnh :

– Vi trùng gây bệnh có khả năng phát tán vào không khí thông qua các vật dụng hằng ngày của bệnh nhân, các chất bài tiết từ người bệnh, …

– Vi trùng gây bệnh có khả năng lây lan qua các giao tiếp, tiếp xúc thông thường hằng ngày như: bắt tay, ôm hôn, hô hấp (hắt hơi, ho, …),…

3). Các yếu tố vật lý :

– Bức xạ sóng ngắn gây ra từ các thiết bị chụp X-quang.– Tiếng ồn do máy phát điện, các phương tiện giao thông và hoạt động sinh hoạt của bệnh

nhân, người nhà bệnh nhân.

21

Page 23:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

– Nhiệt độ cao tại khu vực lò đốt chất thải y tế, bức xạ nhiệt gây nóng bức, khó chịu.

3.1.2.1.2. Khí thải từ máy phát điện dự phòng:

Tải lượng ô nhiễm :

Để ổn định điện cho hoạt động của Dự án trong trường hợp mạng lưới điện quốc gia có sự cố, chủ đầu tư trang có trang bị 1 máy phát điện Diesel dự phòng với công suất 500 KVA. Khi chạy máy phát điện, định mức tiêu thụ nhiên liệu khoảng 125 Kg dầu DO/h.

Dựa trên các hệ số tải lượng của tổ chức Y tế thế giới (WHO) có thể tính tải lượng các chất ô nhiễm trong bảng sau:

Bảng 3.3 : Tải lượng các chất ô nhiễm khí từ khí thải máy phát điện

Chất ô nhiễm Hệ sốKg/tấn

Tải lượngKg/h G/s

Bụi 0,71 0,089 0,025SO2 20 2,500 0,694NO2 9,62 1,203 0,334CO 2,19 0,274 0,076

VOC 0,791 0,099 0,027Ghi chú : Tính cho trường hợp hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO là 1%.

Lưu lượng khí thải

Nếu khi đốt lượng không khí dư là 30% và nhiệt độ khí thải là 2000c thì lưu lượng khí thải sinh ra khi đốt cháy 1kg dầu DO là 38m3. Như vậy, lưu lượng khí thải của máy phát điện sẽ là: 4750 m3/h hay 1,3 m3/s.

Nồng độ khí thải

Dựa vào tải lượng các chất ô nhiễm như đã tính ở phần trên và lưu lượng khí thải ta tính được nồng độ chất ô nhiễm trong không khí.

Nồng độ của khí thải của máy phát điện được đưa ra trong bảng sau:

Bảng 3.4: Nồng độ của khí thải của máy phát điện

Chất ô nhiễm Nồng độ tính ở điều kiện thực (mg/m3)

Nồng độ tính ở điều kiện tiêu chuẩn (mg/Nm3)

TCVN 6991-2001 cấp A, Q2 (mg/Nm3)

Bụi 18,93 32,2 400(*)

SO2 526,5 859,05 225NO2 253,8 431,5 450CO 56,82 96,61 225VOC 20, 83 35,4 -

Ghi chú :

Nm3 – Thể tích khí quy về điều kiện tiêu chuẩn.TCVN 6991-2001 : Nồng độ cho phép các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp ứng với lưu lượng khác nhau và trình độ công nghệ, thải ra trong

22

Page 24:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

khu công nghiệp

(*) TCVN 5939 – 1995, Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, loại B: áp dụng cho tất cả các cơ sở kể từ ngày cơ quan quản lý môi trường quy định.

So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do quá trình đốt nhiên liệu với tiêu chuẩn khí thải (TCVN 6991-2001, cấp A, Q2) cho thấy nồng độ SO2 cao hơn Tiêu chuẩn 3,82 lần. Nồng độ các chất ô nhiễm khác đều nằm trong giới hạn cho phép.

Dự án sẽ trang bị ống khói với chiều cao 10 m nên lượng phát tán ô nhiễm sẽ môi trường xung quanh là rất nhỏ, nằm trong giới hạn cho phép phát tán ô nhiễm.

3.1.2.1.3. Khí thải từ lò đốt rác của dự án:

Để xử lý rác thải y tế của bệnh viện, Chủ đầu tư dự kiến trang bị 01 lò đốt rác y tế sử dụng nhiên liệu dầu DO.

Bảng 3.4. Hệ số các chất ô nhiễm trong khí thải từ lò đốt rác thải bệnh viện.

Loại lò Bụi kg/T

SO2

kg/TCO kg/T

CH4

kg/TNO2

kg/TĐốt rác đô thị 15 0,75 17,5 0,75 1Rác y tế 4 - - - 1,5Tải lượng ô nhiễm :

Với khối lượng rác y tế là 50 kg/h thì tải lượng chất ô nhiễm trong khí thải được nêu trong bảng sau:

Bảng 3.5. Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải từ lò đốt rác thải bệnh viện.

Loại lò Bụi g/s

SO2

g/sCOg/s

CH4

g/sNO2

g/sĐốt rác đô thị 0,208 0,0104 0,243 0,0104 0,0139Rác y tế 0,056 - - - 0,0208

Lưu lượng khí thải

Dự án sẽ đầu tư một lò đốt rác y tế sử dụng nguyên liệu đốt là dầu DO với định mức là 7,1 kg DO/giờ. Lưu lượng khí thải của lò đốt rác có thể tính toán được thông qua công thức sau:

Q=B [V 0

20+(α−1 )∗V 0] (273+T )273

(m3 /h)

Trong đó : B: lượng rác thải đốt trong 1 giờ: 50kg/hV0

20: khói sinh ra khi đốt 1kg rác thải.V0: lượng không khí cần để đốt 1kg rác thải y tế (được tính toán trên cơ sở coi thành phần chất hữu cơ trong rác y tế tương đương với thành phần của cacbon trong gỗ và khí thải sinh ra từ đốt dầu DO, có tính toán đến sự thay đổi nhiệt độ ở các buồng đốt)α : hệ số thừa khí, α = 1.25-1.3. chọn α = 1.3

23

Page 25:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

T: nhiệt độ khí thải

Dựa vào công thức nêu trên, lưu lượng khí thải sinh ra từ lò đốt rác y tế với công suất 50kg/ngày là 0.36 m3/s . Lượng khí thải này phát sinh không lớn nên chủ đầu tư sẽ đấu nối với hệ thống ống khói của dự án để phát tán vào không khí.

Nồng độ khí thải

Dựa vào tải lượng các chất ô nhiễm như đã tính ở phần trên và lưu lượng khí thải ta tính được nồng độ chất ô nhiễm trong không khí.

Nồng độ của khí thải của lò đốt rác y tế được đưa ra trong bảng sau:

Bảng 3.6: Nồng độ của khí thải của lò đốt rác y tế

Chất ô nhiễm Nồng độ (mg/m3) TCVN 6560 - 1999 (mg/m3)Bụi 1556 100NOx 578 350

Ghi chú : TCVN 6560-1999 : Chất lượng không khí – Khí thải lò đốt chất thải rắn y tế – Giới hạn cho phép.

So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do quá trình đốt nhiên liệu với tiêu chuẩn khí thải (TCVN 6560-1999) cho thấy nồng độ bụi cao hơn tiêu chuẩn 15,56 lần và nồng độ NO x

cao hơn tiêu chuẩn 1,65 lần. Nồng độ các chất ô nhiễm khác đều nằm trong giới hạn cho phép.

Vì vậy, khí thải của lò đốt sẽ phải được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường trước khi thải ra ngoài môi trường.

3.1.2.1.4. Ô nhiễm mùi do các loại hoá chất bay hơi

Ô nhiễm mùi trong khu vực dự án phát sinh do các hoá chất hữu cơ, thuốc tẩy trùng, dược phẩm …bay hơi trong quá trình hoạt động. Trong đó, nguồn ô nhiễm do các loại thuốc tẩy trùng là nguồn ô nhiễm không khí đặc trưng tại bệnh viện.

Tại các khu vực như phòng khám, phòng phẫu thuật, nhà vệ sinh…..thường sử dụng hoá chất sát khuẩn hữu cơ có khả năng bay hơi như cồn, cloramin B, oxy già, NaOCl… Nồng độ các hoá chất hữu cơ bay hơi tích tụ phụ thuộc vào liều lượng sử dụng và khả năng thông gió của bệnh viện. Có thể thấy rằng, các hoá chất sát khuẩn sử dụng tại bệnh viện thường có độc tính thấp, dễ phân huỷ trong tự nhiên nên thực tế không gây tác động đáng kể đến môi trường và sức khoẻ của người dân. Để hạn chế ô nhiễm mùi tại bệnh viện, Chủ đầu tư sẽ quan tâm đến các biện pháp thông gió hiệu quả bằng tự nhiên và cưỡng bức, áp dụng quy trình bảo quản và sử dụng hoá chất đúng quy định.

Ngoài ra, còn một nguồn ô nhiễm mùi khác tại bệnh viện đó là từ khu vực xử lý nước thải của dự án. Tuy nhiên, do mặt bằng dự án tương đối rộng thoáng, hệ thống xử lý nước thải lại đặt cách xa khu vực khám chữa bệnh và khu dân cư lân cận, cho nên ảnh hưởng của mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải đến môi trường không khí là không đáng kể.

3.1.2.1.5. Khí thải phương tiện giao thông

24

Page 26:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

Khí thải của các phương tiện vận tải có chứa các chất ô nhiễm như bụi, SO2, NO2, CO, CO2, Pb…

Theo báo cáo “Nghiên cứu các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí giao thông đường bộ tại Tp. Hồ Chí Minh” cho thấy lượng nhiên liệu tiêu thụ trung bình tính chung cho các loại xe gắn máy 2 và 3 bánh là 0,03 lít/km, cho các loại ôtô chạy xăng là 0,15 lít/km và các loại xe ô tô chạy dầu là 0,3 lít/km.

Ước tính sơ bộ, vào thời gian hoạt động ổn định của Dự án, lượng xe cộ ra vào Bệnh viện ước khoảng 12 lượt xe ôtô /ngày, trong đó 5 chạy dầu, 7 lượt xe ôtô chạy xăng và 40lượt xe gắn máy/ngày.

Áp dụng với vành đai ảnh hưởng do hoạt động giao thông là 3 km cách trung tâm dự án, thì lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động của động cơ sử dụng ước khoảng 12,5 lít xăng dầu/ngày.

Dựa vào hệ số ô nhiễm do đốt nhiên liệu của Tổ chức Y tế thế giới thì trung bình mỗi ngày có 0,01 kg bụi; 0,14kg SO2; 0,16kg NO2, 0,04 kg CO và 0,014 kg THC thải vào môi trường không khí khu vực do hoạt động giao thông.

Nhìn trên diện rộng thì khí thải giao thông là nguyên nhân chính gây ra sự ô nhiễm môi trường không khí xung quanh. Các phương tiên giao thông là những nguồn ô nhiễm di động, cho nên trong thực tế rất khó kiểm soát được bằng các biện pháp kỹ thuật. Nhưng hiện nay, do Chính phủ đã cấm sử dụng các xăng pha chì nên một chất ô nhiễm nguy hiểm là oxít chì phát sinh do các phương tiện giao thông đã được loại bỏ, điều này đã góp phần đáng kể vào việc làm giảm ô nhiễm môi trường không khí.

3.1.2.2. Đặc trưng ô nhiễm nước

3.1.2.2.1. Nguồn gốc ô nhiễm nước thải

Nguồn gốc phát sinh nước thải trong giai đoạn hoạt động của Dự án bao gồm :

– Nước thải từ các hoạt động khám và điều trị bệnh, từ các dịch vụ hỗ trợ (giặt giũ quần áo, chăn màn... cho bệnh nhân)....– Nước rửa máy móc thiết bị chuyên dụng có chứa hàm lượng SS, BOD/COD cao.– Nước thải sinh hoạt của CBCNV có chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh.– Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án cuốn theo cát, đất, rác, rơi vãi xuống nguồn nước.

Trong các nguồn phát sinh nước thải do quá trình hoạt động của Dự án, nước thải từ các hoạt động khám và điều trị bệnh là nguồn nước thải có mức độ ô nhiễm hữu cơ cao và chứa nhiều vi trùng gây bệnh nhất. Nước thải loại này phát sinh từ nhiều quá trình khác nhau trong hoạt động của bệnh viện : từ khâu xét nghiệm, giải phẫu, súc rửa các dụng cụ y khoa, các ống nghiệm, lọ hóa chất...

3.1.2.2.2. Ô nhiễm nước thải sinh hoạt

(1). Đặc trưng ô nhiễm nước:

Nước thải sinh hoạt thải ra từ các hoạt động sinh hoạt trong Dự án như : ăn, uống, tắm rửa, vệ sinh, từ các nhà làm việc, các khu nhà vệ sinh, nhà ăn, căn tin … Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (TSS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh

25

Page 27:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

dưỡng (N,P) và vi sinh.

Theo tính toán thống kê, đối với những Quốc gia đang phát triển, khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày thải vào môi trường (nếu không xử lý) như đã đưa ra trong bảng sau:

Bảng 3.7. Khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường.

Chất ô nhiễm Khối lượng (g/người/ngày)BOD5 45 – 54COD (dicromate) 72 – 102Chất rắn lơ lửng (SS) 70 – 145Dầu mỡ phi khoáng 10 – 30Tổng Nitơ (N) 6 – 12Amoni (N-NH4) 2,4 - 4,8Tổng Phospho 0,8 - 4,0

Nguồn : WHO 1993

Bảng 3.8. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Chất ô nhiễm Tải lượng chất ô nhiễm không qua xử lý(kg/ngày)BOD5 9,90 – 11,88COD (dicromate) 15,84 – 22,44Chất rắn lơ lửng (SS) 15,40 – 31,90Dầu mỡ phi khoáng 2,20 – 6,60Tổng Nitơ (N) 1,32 – 2,64Amoni (N-NH4) 5,28 – 10,56Tổng Phospho 0,18 – 0,88

(2). Nồng độ các chất ô nhiễm nước.

Theo ước tính hệ số thải nước thải bình quân của cán bộ CNV Bệnh viện và thân nhân bệnh nhân thăm nuôi (tính trong trường hợp công suất Bệnh viên đạt tối đa 100 giường) thì lượng nước thải sinh hoạt của Bệnh viện là 19,6 m3/ngày.đêm.

Bảng 3.9. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

STT Chất ô nhiễmNồng độ các chất ô nhiễm (mg/l)

Không xử lý Có hệ thống bể tự hoại

TCVN 6772 - 2000Mức I

1 BOD5 505 - 606 100 - 200 302 COD 808 -1145 180 - 360 -3 SS 786 -1628 80 - 160 504 Dầu mỡ 112 - 337 - 205 Tổng N 67 -135 20 - 40 -1* Amôni 269- 539 5 - 15 -6 Phosphat 9,2 – 36,8 - -8 Tổng Coliform

(MPN/100ml)106 - 108 104 1000

Nhận xét: nước thải sinh hoạt của bệnh viện có hàm lượng chất ô nhiễm tương đối cao, đặc biệt là các chất hữu cơ và vi sinh. Sau khi qua hệ thống xử lý của hệ thống bể tự hoại 3 ngăn, thì

26

Page 28:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải đã giảm xuống rất nhiều. Do vậy, nước thải cần được đưa về trạm xử lý nước thải của bệnh viện để xử lý cho đạt mức I, TCVN 6772 - 2000 trước khi thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN để xử lý tiếp tục.

3.1.2.2.3. Nước thải từ hoạt động vệ sinh, khám chữa bệnh, tẩy trùng,… của dự án

(1). Đặc trưng ô nhiễm nước:

Thông thường nước thải bệnh viện có thành phần và tính chất gần giống như nước thải sinh hoạt ngoại trừ hàm lượng vi sinh gây bệnh khá cao (pathogen). Đặc biệt một số khu vực có mức độ nhiễm cao như: khu mổ (nước thải chứa máu và các bệnh phẩm), khu xét nghiệm (nước thải chứa nhiều loại vi trùng gây bệnh khác nhau). Giá trị COD của các khu này vào khoảng 400- 800mg/l, hàm lượng cặn lơ lửng SS khoảng 150 - 400mg/l; hàm lượng Coliform khoảng 3x106 - 8x106 MPN/100ml.

(3). Nồng độ các chất ô nhiễm nước.

Nước thải khám và điều trị bệnh có mức độ ô nhiễm hữu cơ và vi trùng gây bệnh cao nhất trong số các dòng nước thải của Bệnh viện. Nước thải loại này phát sinh từ nhiều khâu và quá trình khác nhau trong Bệnh viện : giặt tẩy áo quần bệnh nhân, chăn mền, draf cho các giường bệnh, súc rửa các vật dụng y khoa, xét nghiệm, giải phẩu, sản nhi, vệ sinh lau chùi làm sạch các phòng bệnh và phòng làm việc v.v…

3.1.2.2.4. Ô nhiễm nước mưa chảy tràn

Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua mặt bằng dự án sẽ cuốn theo đất cát, rác, dầu mỡ và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống nguồn nước. Nếu lượng nước mưa này không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn nước bề mặt, nước ngầm và đời sống thủy sinh trong khu vực.

Ước tính nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn như sau:Tổng Nitơ : 0,5 – 1,5 mg/lPhospho : 0,004 – 0,03 mg/lNhu cầu oxi hoá học (COD) : 10-20 mg/lTổng chất rắn lơ lửng (TSS) : 10-20 mg/l

So với các nguồn thải khác, nước mưa chảy tràn khá sạch. Vì vậy có thể tách riêng đường nước mưa ra khỏi nước thải và cho thải thẳng ra môi trường sau khi qua hệ thống hố ga và song chắn rác để giữ lại các cặn rác có kích thước lớn.

3.1.2.2.5. Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải tới môi trường

(1). Các chất hữu cơ (BOD/COD)

Việc ô nhiễm hữu cơ sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ ôxy hòa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng ôxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Oxy hòa tan giảm sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thủy sinh.

Theo tiêu chuẩn nước chất lượng nước bề mặt của nhiều Quốc gia cho thấy : nguồn nước có giá trị BOD5 > 5mg/l được xem là đã bị ô nhiễm và trên 10mg/l là ô nhiễm nặng.

27

Page 29:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6772 - 2000 (mức I) quy định, nồng độ BOD trong nước thải được phép thải ra môi trường là 30 mg/l.

(2). Chất rắn lơ lửng (SS)

Chất rắn lơ lửng cũng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan (tăng độ đục nguồn nước) và gây bồi lắng cho nguồn nước mà nó trực tiếp thải ra.

(3). Các chất dinh dưỡng (N, P)

Các chất dinh dưỡng gây hiện tượng phú dưỡng nguồn nước, gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng nguồn nước.

(4). Tác hại của các loại vi khuẩn gây bệnh

Nước có nhiễm các loại vi khuẩn gây bệnh thường là nguyên nhân của các dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, ly. Vi khuẩn thương hàn có thể sống 4 tuần trong giếng, 25 ngày trong nước hồ và nước sông. Vi khuẩn gây bệnh lỵ có thể sống từ 6 đến 7 ngày trong nước. Các nguồn nước thiên nhiên thường có một số loài vi khuẩn thường xuyên sống trong nước hoặc một số vi khuẩn của đất nhiễm vào.

Coliform là nhóm vi khuẩn hình que hiếu khí hoặc kị khí tuỳ nghi và đặc biệt là Escherichia Coli (E.coli). E. Coli là một loại vi khuẩn có nhiều trong phân người, phân động vật. Ngoài ra, E.Coli còn được tìm thấy trong môi trường đất và nước bị nhiễm phân.

E.coli sinh nội độc tố gây bệnh thông qua sự sản sinh các nội độc tố kém chịu nhiệt (LT-Labile toxins), nội độc tố chịu nhiệt (ST-Stable toxin), sự xâm thực tế bào và tạo khuẩn lạc dày đặc trên niêm mạc ruột.

3.1.2.3. Đặc trưng ô nhiễm chất thải rắn

(1). Nguồn gốc chất thải rắn.

Chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động của Dự án tại từng khu vực riêng biệt như sau:

– Khoa điều trị: Bông băng, mủ hoại tử, tổ chức hoại tử đã cắt bỏ, kim bơm tiêm, thuốc thừa, các dịch, bệnh phẩm...– Phòng mổ: Bông băng nhiễm khuẩn, mủ tổ chức hoại tử, chi thể cắt bỏ, dịch tổ chức, máu, thuốc hoá chất vô cảm.– Phòng khám: Bệnh phẩm, mủ các tổ chức hoại tử, bông băng gạc nhiễm khuẩn, dụng cụ , nẹp cố định, quần áo nhiễm khuẩn.– Khoa xét nghiệm: Máu, hóa chất, bơm kim tiêm, kim chích máu, chai lọ đựng bệnh phẩm, bệnh phẩm sau xét nghiệm như máu, mủ đờm, môi trường nuôi cấy....– Dược phẩm quá hạn, dược phẩm bị nhiễm khuẩn, dược phẩm không còn sử dụng.– Chất thải rắn từ hoạt động sinh hoạt : Bao gồm các loại bao bì, giấy loại, túi ni lông, thủy tinh, vỏ lon nước giải khát, xà bần v.v..– Chất thải rắn nguồn gốc từ thực vật trong khuôn viên bệnh viện : Lá cây, cành cây khô …

(2). Phân loại rác thải y tế

28

Page 30:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

– Chất thải lâm sàng: gồm có 5 nhóm

Nhóm A: là chất thải nhiễm khuẩn, bao gồm: những vật liệu bị thấm máu, thấm dịch, các chất bài tiết của người bệnh như băng, gạc, bông, găng tay, bột bó, đồ vải, các túi hậu môn nhân tạo, dây truyền máu, các ống thông, dây và túi đựng dịch dẫn lưu …

Nhóm B: là các vật sắc nhọn bao gồm: bơm tiêm kim tiêm, lưỡi và cán dao mổ, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và mọi vật liệu có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng, cho dù chúng có thể bị nhiễm khuẩn họăc không nhiễm khuẩn.

Nhóm C: là chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ các phòng xét nghiệm, bao gồm: găng tay, lam kính, ống nghiệm, bệnh phẩm sau khi xét nghiệm hoặc nuôi cấy, túi đựng máu …

Nhóm D: là chất thải dược phẩm bao gồm:

+ Dược phẩm quá hạn, dược phẩm bị nhiễm khẩn, dược phẩm bị đổ, dược phẩm không còn nhu cầu sử dụng.

+ Thuốc gây độc tế bào.

Nhóm E: là các mô và cơ quan của người – động vật, bao gồm: tất cả các mô của cơ thể (dù nhiễm khuẩn họăc không nhiễm khuẩn); các cơ quan, chân tay, rau thai, bào thai, xác súc vật.

– Chất thải phóng xạ

Chất thải phóng xạ là chất thải có họat độ riêng giống như các chất phóng xạ. Tại các cơ sở y tế chất thải phóng xạ phát sinh từ các họat động chẩn đoán, hóa trị liệu và nghiên cứu. Chất thải phóng xạ bao gồm: chất thải rắn, lỏng và khí.

+ Chất thải phóng xạ rắn gồm: các vật liệu sử dụng trong các xét nghiệm, chẩn đoán, điều trị như ống tiêm, bơm tiêm, kim tiêm, kính bảo hộ, giấy thấm, gạc sát khuẩn, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phóng xạ …+ Chất thải phóng xạ lỏng gồm: dung dịch chứa nhân phóng xạ phát sinh trong quá trình chẩn đoán, điều trị như nước tiểu của người bệnh, các chất bài tiết, nước xúc rửa các dụng cụ có chứa phóng xạ …+ Chất thải phóng xạ khí gồm: các chất khí dùng trong lâm sàng như: Xe, các khí thoát ra từ các kho chứa chất phóng xạ …

– Chất thải hóa học

Chất thải hóa học bao gồm các chất rắn, lỏng và khí. Chất thải hóa học trong các cơ sở y tế phân làm 2 loại:

+ Chất thải hóa học không gây nguy hại như: đường, acid béo, một số muối vô cơ và hưu cơ.+ Chất thải hóa học nguy hại bao gồm:

Formaldehyd: được sử dụng trong khoa giải phẫu bệnh, lọc máu, ướp xác và dùng để bảo quản các mẫu xét nghiệm ở một số khoa khác.

+ Các hóa chất quang hóa học: có trong các dung dịch dùng cố định và tráng phim.

29

Page 31:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

+ Các dung môi: các dung môi dùng trong cơ sở y tế bao gồm các hợp chất halogen như methylen chlorid, chloroform, fréon, trichloro ethylen, các thuốc mê bốc hơi như halothan; các hợp chất không có halogen như xylen, aceton, isopropanol, toluen, ethylen acetat và ace tonitril.+ Oxit ethylen: Oxit ethylen được sử dụng để tiệt khuẩn các thiết bị y tế, phòng phẫu thuật nên được đóng thành bình và gắn với thiết bị tiệt khuẩn. Loại khí này có thể gây ra nhiều độc tính và cá thể gây ra ung thư ở người.+ Các chất hóa học hỗn hợp: bao gồm các dung dịch làm sạch và khử khuẩn như phenol, dầu mỡ và các dung môi làm vệ sinh …

– Chất thải sinh họat

Chất thải không bị nhiễm các yếu tố nguy hại, phát sinh từ các buồng bệnh, phòng làm việc, hành lang, các bộ phận cung ứng, nhà kho, nhà giặt, nhà ăn, … bao gồm: giấy báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng cát tông, túi nilon, túi đựng phim, vật liệu gói thực phẩm, thức ăn dư thừa của người bệnh, hoa và rác quét dọn từ các sàn nhà. Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh … Chất thải sinh hoạt phát sinh từ bệnh viện không chứa các thành phần nguy hại được quản lý theo hướng dịch vụ công cộng cùng với rác thải đô thị khác.

– Các bình chứa khí có áp suất: Các bình khí nén oxy, nitơ, bình gas, … dùng để phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh và hoạt động của bệnh viện.

(3). Thành phần và tính chất của rác thải y tế

– Thành phần của rác thải y tế : Theo kết quả nghiên cứu 80 bệnh viện trên phạm vi cả nước về thành phần chất thải y tế được đưa ra trong bảng sau:

Bảng 3.15. Thành phần rác thải bệnh viện trung bình ở Việt Nam

STT Thành phần Tỷ lệ (%)1 Giấy các loại và carton 2,92 Kim loai, vỏ hộp 0,73 Đồ thủy tinh và đồ nhựa (ví dụ: ống kim tiêm, lọ thuốc, bơm tiêm …) 3,24 Bông băng, bột bó … (Vật liệu hấp thụ chất lây nhiễm) 8,85 Túi nhựa các loại: PE, PP, PVC 10,16 Bệnh phẩm 0,67 Rác hữu cơ 52,78 Các vật sắc nhọn (kim tiêm, dao kéo mổ, các dụng cụ cắt gọt, tiêm chích

khác …)0,4

9 Các loại khác 20,6Nguồn : Báo cáo hội thảo quản lý chất thải y tế tại Hà Nội/1998

– Tính chất của rác thải y tế :

Do đặc thù của ngành y tế, chất thải rắn y tế có các tính chất chủ yếu sau :+ Độ ẩm: 40%.+ Thành phần hữu cơ lớn nhất 42%, quy đổi thành tương đương với gỗ là 54.6% (vì hệ số

chuyển đổi là 1.3).+ Tạp chất trơ: 18%.

30

Page 32:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

+ Tỷ trọng của rác y tế 240 kg/m3

(3). Tải lượng chất thải rắn tại bệnh nhân

Rác thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong bệnh viện theo ước tính mỗi ngày là 0,5 kg/người. Như vậy, với tổng số lượng cán bộ công nhân 135 người làm việc tại bệnh viện, lượng rác thải sinh hoạt mỗi ngày của bệnh viện là 67,5 kg/ngày.

Đối với rác sinh hoạt từ các giường bệnh, tải lượng rác được tính theo hệ số phát thải của WHO, theo đó mỗi giường bệnh trung bình mỗi năm thải ra 706 kg rác thải, trong đó có 243 kg rác thải y tế lây nhiễm (chất thải nguy hại). Như vậy, với quy mô bệnh viện là 100 giường thì lượng phát thải trong 1 năm sẽ khoảng 70,6 tấn (khoảng 193 kg/ngày), trong đó chất thải nguy hại khoảng 24,3 tấn/năm (hay khoảng 66,5 kg/ngày).

3.1.2.4. Các sự cố phát sinh trong quá trình hoạt động

(1). Sự cố từ việc hư, hỏng thiết bị y tế, thiết bị cấp cứu:

Xảy ra khi thiết bị quá cũ, không an toàn hoặc hoạt động quá chức năng quy định

(2). Sự cố rò rỉ hóa chất, nhiên liệu :

Xảy ra khi hệ thống dẫn hóa chất bị rỉ sét và nứt do thời tiết va việc vô ý của cán bộ, đường ống nhiên liệu hóa chất không đảm bảo tiêu chuẩn, các thiết bị chứa hóa chất và nhiên liệu không phù hợp.

(3). Sự cố cháy nổ: –Đặc điểm hoạt động của bệnh viện là đòi hỏi phải sử dụng và dự trữ một số chất khí, dung

môi và nhiên liệu : Oxygen, cồn y tế, ete, nhiên liệu đốt, nhiên liệu dùng cho các động cơ xe hơi. Các loại khí, dung môi và nhiên liệu này đều rất dễ gây ra cháy, nổ. Ngoài ra, bệnh viện còn dự trữ một số lượng tương đối lớn các vật dụng dễ cháy khác như chăn màn, nệm, bông băng …, các loại bao bì giấy, gỗ, rác rưởi cũng là những chất dễ cháy. Bản chất của quá trình gây cháy nỗ có thể được chia ra thành 4 nhóm chính :

+ Nhóm 1: lửa cháy do những vật liệu rắn dễ cháy bị bắt lửa như : chăn màn, nệm, bông, băng, giấy, gỗ, rác rưỡi v.v…;+ Nhóm 2: lửa cháy do các chất khí, hoá chất và nhiên liệu lỏng dễ cháy như : xăng, dầu, khí

oxygen, cồn, ête v.v… gặp lửa;+ Nhóm 3: lửa cháy do các thiết bị điện;+ Nhóm 4: cháy nổ do sét đánh;

Các nguyên nhân dẫn đến cháy, nỗ có thể là :

+ Vận chuyển nguyên vật liệu và các chất dễ cháy như xăng, dầu, cồn, ête qua những nơi có nguồn phát sinh nhiệt hay qua gần những tia lửa ;

+ Dự trữ các loại hoá chất, nhiên liệu và bình chứa khí ôxy không đúng quy định ;+ Vứt bừa tàn thuốc hay những nguồn lửa khác vào khu vực chứa bình ôxy, chăn màn, bông

băng…+ Tồn trữ các loại rác rưởi, bao bì giấy, nilon trong khu vực có lửa hay nhiệt độ cao ;+ Sự cố về các thiết bị điện ;+ Sự cố sét đánh có thể dẫn đến cháy nổ…

31

Page 33:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

Chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp phòng chống cháy ngay từ khi tiến hành nâng cấp, sửa chữa bệnh viện, đến việc thực hiện nội quy PCCC theo đúng quy định của Nhà nước nhằm đảm bảo an toàn cho mọi tài sản và con người.

–(4). Ô nhiễm tiếng ồn, độ rung do vận hành máy phát điện

Máy phát điện khi hoạt động thường gây ra ô nhiễm tiếng ồn, độ rung do động cơ đốt trong của máy tạo nên. Nguồn ô nhiễm này tuy không thường xuyên nhưng nó cũng gây tác động lên con người và môi trường xung quanh vào thời điểm vận hành. Nhưng những tác động đó thường rất nhỏ và không gây ảnh hưởng đáng kể tới môi trường xung quanh.

Tuy nhiên, để giảm thiểu các vấn đề môi trường do máy phát điện gây ra, chủ đầu tư sẽ đầu tư các biện pháp chống ồn và rung có hiệu quả nhằm hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro về sự cố môi trường do máy phát điện gây ra.

(5). An toàn bức xạ và hạt nhân đối với các thiết bị phát tia X

Các thiết bị phát tia X của dự án được trang bị cho các phòng chuẩn đoán hình ảnh của bệnh viện. Những phòng nay khi xây dựng chủ đầu tư đã chú trọng và thực hiện các biện pháp an toàn theo đúng thông tư liên tịch hướng dẫn việc an toàn bức xạ trong y tế.

Ngoài ra, quá trình vận chuyển các nguyên vật liệu để phục vụ cho hoạt động của những thiết bị phát tia X này được chủ đầu tư thuê các cơ quan chức năng hay tổ chức có đầy đủ năng lực và phương tiện chuyên dùng cung cấp cho dự án.

Tóm lại, tuy hoạt động của các máy phát tia X gây ô nhiễm phóng xạ nhưng do chủ đầu tư đã triệt để áp dụng các biện pháp an toàn nên tình trạng ô nhiễm phóng xạ của dự án hầu như không đáng kể.

(6). Tai nạn giao thông, tai nạn lao động.

Các nguyên nhân có thể dẫn đến tai nạn lao động là do : Công nhân không tuân thủ nghiêm ngặt các nội quy về an toàn lao động, bất cẩn về điện, bất cẩn trong sự dụng các thiết bị y tế, tai nạn giao thông xảy ra trong quá trình hoạt động của dự án.

Xác suất xảy ra sự cố tuỳ thuộc vào ý thức chấp hành nội qui và qui tắc an toàn lao động của công nhân trong từng trường hợp cụ thể.

3.2. ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG

3.2.1. Đối tượng quy mô chịu tác động trong giai đoạn xây dựng.

Thành phần môi trường và mức độ chịu tác động do các hoạt động xây dựng của dự án được trình bày bảng sau:

32

Page 34:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

Bảng 3.16. Tóm tắt các tác động trong quá trình xây dựng đến môi trường

TTHoạt động

Tác độngKhông

khíNước Đất Sinh vật

dưới nướcSinh vật trên cạn

Sức khoẻ

Tổng

1 San ủi làm đường 3 5

1 2

1 8 - - 3

5 8 20

2 San lấp mặt bằng, xây dựng bến bãi, kho chứa

3 4

1 3

1 5 - - 4

67 18

3 Vận chuyển nguyên nhiên liệu, thiết bị phục vụ cho dự án.

3 5

1 3

1 7 - 1

43 2

9 21

4 Hoạt động dự trữ, cất giữ, bảo quản nhiên nguyên vật liệu

2 7

1 5

2 6 - - 2

1

7 19

5 Hoạt động đào đất xây dựng nhà xưởng

3 2

2 3

2 8 - 1

62 1

10 20

6 Hoạt động đúc trộn bê tông phục vụ xây dựng.

3 7

1 4

1 7 - 1

33 5

9 26

7 Hoạt động đổ lấp bê tông, đá, móng trụ.

1 4

2 6

2 3 - - 1

26 15

8 Sinh hoạt của công nhân.

1 5

2 3

2 5

1 2

1 2

1 1

8 18

9 Các hoạt động giao thông không nhằm mục đích xây dựng

2 2

1 2

1 4 - 2

52 6

6 19

Tổng 21 41

12 31

13 53

1 2

4 20

17 29

Ghi chú: Điểm 1-10 tăng dần mức tác động và tầm quan trọng.

Như vậy, chúng ta cũng thấy rằng đối tượng bị tác động chủ yếu trong quá trình xây dựng là môi trường không khí, còn các đối tượng khác chịu ảnh hưởng rất ít. Điều này cũng dễ hiểu vì dự án đã được xây dựng trong KCN Mỹ Phước 2 đã được quy hoạch hoàn chỉnh và giai đoạn xây dựng tiến hành trong thời gian ngắn, do vậy quá trình xây dựng dự tác động rất ít đến môi trường nước, động – thực vật và người dân.

3.2.2. Đối tượng quy mô chịu tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án.

Thành phần môi trường và mức độ chịu tác động do các hoạt động của dự án được đưa ra trong bảng sau:

Bảng 3.17. Thành phần môi trường và mức độ chịu tác động bởi hoạt động của dự án

TT Hoạt động

Tác độngKhông khí

Nước Đất

Sinh vật dưới nước

Sinh vật trên cạn

Sức khoẻ

KT –XH

TỔNG

33

Page 35:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

1 Các hoạt động của các phương tiện lưu thông khu vực Bệnh viện

3 1 1 0 0 2 0

7

2 Hoạt động tiếp nhận và và khám, chữa bệnh và xét nghiệm

2 2 1 1 0 -2 -2

2

3 Hoạt động vệ sinh khu vực khám bệnh

2 2 2 1 0 2 09

4 Hoạt động vận chuyển dược phẩm, hóa chất.

3 2 1 1 1 3 -1

10

5 Hoạt động giặt chăn mềm, rửa thiết bị y tế bệnh viện

1 3 1 1 0 2 0

8

6 Hoạt động sinh hoạt của cán bộ Công nhân viên bệnh viện.

2 2 1 1 0 1 0

7

7 Hoạt động của máy phát điện dự phòng.

3 0 1 0 0 2 06

8 Hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt, rác thải y tế

2 2 2 1 1 3 0

11

9 Hoạt động hệ thống xử lý nước thải

1 3 2 3 1 2 012

10 Hoạt động của lò đốt rác thải y tế

3 1 1 0 1 3 09

11 Các sự cố 3 3 2 2 1 3 2 16TỔNG 25 21 15 11 5 21 -1

Ghi chú: Điểm 3: Tác động nghiêm trọng; điểm 2: tác động trung bình; điểm 1: tác động nhẹ; điểm 0: tác động không rõ rệt; điểm – 1: tác động có ích; điểm – 2: tác động rất có ích

Trong giai đoạn hoạt động, các tác động xấu của bệnh viện chủ yếu tập trung vào sức khỏe con người, môi trường không khí và nước. Điều này cho thấy mức độ cần thiết của việc thiết lập các biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm không khí và hạn chế đến mức thấp nhất các thiệt hại về sức khỏe và tính mạng của người bệnh, công nhân viên đặc biệt là khi gặp các sự cố về thiết bị và chập, cháy điện.

Ngoài ra hoạt động của bệnh viện cũng góp phần thúc đẩy sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội của khu vực.

34

Page 36:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG

Các tác động của các chất ô nhiễm tùy thuộc rất nhiều vào thời tiết, khí hậu và cường độ hoạt động của Dự án. Giai đoạn xây dựng của dự án tương đối ngắn nên việc tác động của các chất thải phát sinh chỉ có tích chất tạm thời và không ảnh hưởng nghiêm trọng đến con người và sinh vật. Ngược lại, giai đoạn hoạt động của bệnh viện là tương đối dài (khoảng 50 năm) nên việc phát sinh các chất gây ô nhiễm là rất lớn và về lâu dài nếu không có biện pháp hạn chế các tác động xấu thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đến môi trường nước, không khí, đất,… và kinh tế – xã hội của khu vực.

Để chúng ta có thể nhận thấy rõ ràng các tác động và mức độ ảnh hưởng của từng chất thải phát sinh từ hoạt động của dự án, chúng tôi đưa ra các bảng đánh giá một cách cụ thể từng tác động ở phần 3.3.1, 3.3.2 và 3.3.3 của chương này.

3.3.1. Tác động của các chất ô nhiễm không khí đến môi trường, con người và sinh vật.

Các tác động của chất gây ô nhiễm không khí được đưa ra trong bảng 3.18.

Bảng 3.18. Các tác hại của các chất gây ô nhiễm không khí

STT Thông số Các tác hại 01 Bụi – Kích thích hô hấp, xơ hoá phổi, ung thư phổi

– Gây tổn thương da, giác mạc mắt, bệnh ở đường tiêu hoá02 Khí axít (SOx, NOx). – Gây ảnh hưởng hệ hô hấp, phân tán vào máu.

– SO2 có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm trong máu.

– Tạo mưa axít ảnh hưởng xấu tới sự phát triển thảm thực vật và cây trồng.

– Tăng cường quá trình ăn mòn kim loại, phá hủy vật liệu bê tông và các công trình nhà cửa.

– Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái và tầng ôzôn.03 Khí Clo (Cl2) – Clo gây tác dụng kích thích đối với cơ thể. Giới hạn phát

hiện Clo khoảng 0,05-0,1 ppm. Triệu chứng kích thích xuất hiện khi nồng độ Clo nhỏ hơn 1 ppm, khi nồng độ Clo cao hơn 3 ppm có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể.

– Ngưỡng gây nguy hiểm đối với cây trồng là 0,1-1,0 ppm. 04 Khí Axít – Khí Axít có thể gây chết cây cối, hoa màu và có tính chất

ăn mòn cao.– Khí HCl có tính chất axít mạnh, có thể gây kích thích

niêm mạc. Tuy nhiên, khí HCl không có những tính chất độc hại đặc biệt. Nồng độ HCl khoảng 50 ppm khi tiếp xúc thời gian ngắn sẽ không gây tác hại đặc biệt đối với sức khoẻ.

05 Oxyt cacbon(CO) – Giảm khả năng vận chuyển ôxy của máu đến các tổ chức, tế bào do CO kết hợp với Hemoglobin thành cacboxyhemoglobin.

06 Khí cacbonic(CO2) – Gây rối loạn hô hấp phổi.– Gây hiệu ứng nhà kính.– Tác hại đến hệ sinh thái.

07 Hydrocarbons – Gây nhiễm độc cấp tính: suy nhược, chóng mặt, nhức đầu, rối loạn giác quan có khi gây tử vong.

08 Khí NH3 – NH3 là một chất khí gây kích thích đường hô hấp, có mùi

35

Page 37:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

khai đặc trưng, có khả năng gây ngạt. Khi NH3 có nồng độ cao trong khí quyển có thể gây tồn thương vùng mắt, khó thở ... ở nồng độ quá cao có thể gây chết người.

09 Khí (CH3)SH – Là chất khí không màu, mùi khó chịu giống mùi tỏi hoặc bắp cải thối. Khí (CH3)SH ở nồng độ 150 ppm sẽ gây nguy hại ngay lập tức cho sức khoẻ con người như gây sưng mắt, làm rát da.

10 Khí H2S – H2S là khí có màu lục, dễ lan truyền trong không khí và có mùi trứng thối đặc trưng.

– H2S được oxy hóa nhanh chóng để tạo thành các sulfat, các hợp chất có độc tính thấp hơn.

– H2S ức chế men Cytochromoxydaza (men hô hấp WARBURG) cho nên có tác động mạnh tới hệ hô hấp. Ngay ở nồng độ thấp, H2S có tác dụng kích thích lên mắt và đường hô hấp. Khi tiếp xúc kéo dài sẽ làm giảm khứu giác, nhất là tiếp xúc ở nồng độ cao sẽ làm tê liệt khứu giác.

– H2S ở nồng độ 5 ppm gây nhức đầu khó chịu, ở nồng độ 500 ppm có thể gây tử vong.

11 Khí CH4 – Khí CH4 là sản phẩm cuối cùng của quá trình lên men kỵ khí. Nó ít gây độc hại, nếu chỉ tồn tại ở một nồng độ thấp hơn khả năng có thể phát cháy. Mối đe dọa chủ yếu nhất liên quan đến khí sinh ra là vấn đề cháy nổ khi CH4 tồn tại ở nồng độ 5 - 15%.

Nguồn: Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường, 10/2013

3.3.2. Tác động của các chất ô nhiễm gây ô nhiễm nước đến môi trường, con người và sinh vật.

Các tác hại của các thông số cũng như các chất ô nhiễm được chúng tôi đưa ra trong bảng 3.19.

Bảng 3.19. Tác hại của một số chất ô nhiễm trong nước thải

Stt Thông số Tác hại01 Nhiệt độ - Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ ôxy hoà tan

trong nước (DO)- Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học- Ảnh hưởng tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước

02 Dầu mỡ - Gây ô nhiễm môi trường nước- Ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống thủy sinh, không tạo điều kiện tốt cho ôxy khuếch tán từ không khí vào trong nước.- Ảnh hưởng đến mục đích cung cấp nước và nuôi trồng thủy sản. Gây chết các động vật nuôi dưới - nước như tôm cá…- Chuyển hoá thành các hợp chất độc hại khác như Phenol, các dẫn xuất Clo của Phenol

03 Các chất hữu cơ - Giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nước- Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh

04 Chất rắn lơ lửng - Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh

36

Page 38:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

05 Các chất dinh dưỡng(N,P) - Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng tới chất lượng nước, sự sống thủy sinh.

06 Các vi khuẩn gây bệnh - Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả.- Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột- E.coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhóm Coliform, có nhiều trong phân người.

Nguồn: Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường, 10/20133.3.3. Tác động của chất thải rắn đến môi trường, con người và sinh vật.

Chất thải rắn của bệnh viện bao gồm chất thải y tế và chất thải sinh hoạt hàng ngày của CBCNV và bệnh nhân, lượng rác thải này nếu không được thu gom thường xuyên sẽ bị ứ đọng và phân hủy gây mùi khó chịu.

Chất thải rắn sinh hoạt như thức ăn thừa, pin, giấy, nylon... khi thải vào môi trường không phân hủy hay phân hủy làm tăng nồng độ các chất dinh dưỡng, tạo ra các hợp chất vô cơ, hữu cơ độc hại,... làm ô nhiễm nguồn nước, gây hại cho hệ vi sinh vật đất, các sinh vật thủy sinh trong nước hay tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại, ruồi muỗi phát triển là nguyên nhân của các dịch bệnh.

Bảng 3.20 nêu ra một số tác hại của việc phân hủy rác thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án

Bảng 3.20. Một số tác hại của các chất phát sinh từ việc phân hủy rác thải.

Stt Thông số ô nhiễm Tác hại của các chất01 Các hợp chất chứa lưu

huỳnh : H2S, mercaptan…Sinh ra do những chất hữu cơ có chứa lưu huỳnh bị phân hủy bởi vi sinh vật, gây ô nhiễm mùi hôi.Khi hít thở một lượng lớn hỗn hợp khí H2S, mercaptan, ... thì có thể gây độc cấp tính, gây thiếu ôxy đột ngột và có thể dẫn đến tử vong do ngạt. Bệnh nhân nhiễm độc có các dấu hiệu thường gặp là buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, mũi họng khô có mùi hôi, mắt có biểu hiện phù mi, viêm kết mạc nhãn cầu, tiết dịch mủ và giảm thị lực. Nếu thường xuyên tiếp xúc với H2S ở nồng độ dưới mức gây độc cấp tính có thể gây nhiễm đôc mãn tính. Các triệu chứng có thể xuất hiện là : suy nhược, rối loạn hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, tính khí thất thường, khó tập trung, mất ngủ, viêm phế quản mãn tính ...

02 CO2 Bình thường CO2 trong không khí sạch chiếm tỉ lệ thích hợp là 0,003 – 0,006% có tác dụng kích thích trung tâm hô hấp làm thúc đẩy quá trình hô hấp của sinh vật. Tuy vậy, nếu nồng độ CO2 trong không khí lên tới 50 – 110 mg/l thì sẽ làm ngừng hô hấp sau 30 phút – 1 giờ. Nồng độ tối đa cho phép của CO2 là 0,1%.

03 Các chất hữu cơ Giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nướcẢnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh

04 Khí CH4 Khí CH4 là sản phẩm cuối cùng của quá trình lên men kỵ khí. Nó ít gây độc hại, nếu chỉ tồn tại ở một nồng độ thấp hơn khả năng có thể phát cháy. Mối đe dọa chủ yếu nhất liên quan đến khí sinh ra là vấn đề cháy nổ khi CH4 tồn tại

37

Page 39:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

ở nồng độ 5 - 15%.05 Các vi khuẩn gây bệnh Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các

dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả.Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruộtE.coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhóm Coliform, có nhiều trong phân người.

Nguồn: Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường, 10/2013

3.3.4. Tác động khi xảy ra sự cố.

3.3.4.1. Sự cố từ việc hư, hỏng thiết bị y tế, thiết bị cấp cứu:

Vì đây là hoạt động liên quan đến tính mạng, sức khỏe của người dân nên bệnh viện luôn phải được đảm bảo hoạt động liên tục. Nếu có sự cố về hư hỏng hoặc thiết bị không hoạt động đạt tiêu chuẩn thì sẽ gây tác hại rất lớn về tính mạng và sức khỏe của bệnh nhân. Do vậy, bệnh viện phải thường xuyên bảo trì thiết bị và thay thế mới nếu thiết bị cũ có vấn đề hoặc hết hạn sử dụng.

3.3.4.2. Sự cố rò rỉ hóa chất, nhiên liệu.

Hóa chất, dược phẩm dạng lỏng và khí sẽ được bảo quản trong khu vực khô ráo và thường xuyên được kiểm tra. Nếu các hóa chất và dược phẩm này bị rò rỉ ra ngoài sẽ gây tổn thất và tác hại nghiêm trọng cho CNV và bệnh nhân.

Việc rò rỉ các nhiên liệu dạng lỏng tại khu vực cụm máy phát điện sẽ gây ra những tác hại lớn như gây độc cho con người, động thực vật, gây cháy, nổ... Các sự cố loại này có thể dẫn tới thiệt hại lớn về kinh tế - xã hội cũng như hệ sinh thái trong khu vực và các vùng lân cận.

Khả năng xảy ra sự cố rò rỉ nguyên nhiên liệu tại bệnh viện là rất thấp do được bảo quản tốt và không sử dụng với cường độ cao, do đó mức độ ảnh hưởng không nhiều.

3.3.4.3. Sự cố cháy nổ, chập điện..

Sự cố gây cháy nổ có thể xảy ra với nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó vấn đề chập điện, hư hỏng điện, sét đánh… là rất dễ xảy ra vì bệnh viện là khi xảy ra có thể dẫn tới các thiệt hại lớn về kinh tế - xã hội và làm ô nhiễm cả 3 hệ thống sinh thái nước, đất, không khí một cách nghiêm trọng. Hơn nữa còn ảnh hưởng tới tính mạng con người, vật nuôi và tài sản của nhân dân trong khu vực lân cận.

Công tác phòng chống cháy nổ được thực hiện thường xuyên nên khả năng xảy ra là rất thấp, tuy nhiên nếu để xảy ra sự cố cháy nổ, chập điện thì sẽ gây hậu quả rất nghiêm trọng về con người và vật chất.

Dự án đã thiết kế hệ thống phòng chống cháy nổ và trình các cơ quan có thẩm quyền xem xét và phê duyệt.

3.3.4.4. Tai nạn giao thông, tai nạn lao động.

Trong quá trình hoạt động của bệnh viện không tránh khỏi xảy ra tai nạn giao thông do việc hoạt động của phương tiện đi lại, xe cấp cứu. Ngoài ra, trong khi điều khiển máy móc, thiết bị các cán bộ bệnh viện không chấp hành các quy tắc vận hành sẽ gây tác hại cho chính bản thân và

38

Page 40:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

người khác. Các sự cố trên xảy ra với tần suất thấp, có thể hạn chế được bằng việc chấp hành đúng các quy định về điều khiển phương tiện giao thông và máy móc, thiết bị.

3.3.5. Tác động đến kinh tế - xã hội của Dự án.

- Góp phần phát triển mạng lưới y tế trong khu vực, tăng cường khả năng chăm sóc sức khoẻ và khám chữa bệnh cho người dân trong khu vực.- Đóng góp ngân sách cho nhà nước thông qua các khoản thuế.- Hoạt động của bệnh viện giúp giải quyết được tình trạng quá tải của các tuyến bệnh viện phía trên và hỗ trợ, giải toả một phần áp lực khám chữa bệnh cho các bệnh viện quanh khu vực.- Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động tại địa phương và các vùng phụ cận.- Tạo tâm lý an tâm cho CB CNV trong thành phố và trong khu vực để làm việc tốt hơn.- Giảm chi phí và thời gian đi lại cho nhân dân trong vùng khi có nhu cầu khám chữa bệnh.

3.4. ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG

Để thực hiện báo cáo ĐTM, các phương pháp sau đã được sử dụng

- Phương pháp thống kê: thu thập và xử lý các số liệu về hiện trạng tự nhiên và kinh tế xã hội tại khu vực dự án với độ tin cậy cần thiết từ các nguồn có sẵn trong Niên giám thống kê, số liệu lưu trữ tại các cơ quan có thẩm quyền của tỉnh Hà Giang.- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng không khí, nước, độ ồn tại khu vực có sai số khỏang 10-20%, tuy nhiên qua kinh nghiệm thực tế theo dõi diễn biến chất lượng môi trường trong khu vực những năm gần đây cho thấy, các kết quả đưa ra trong báo cáo có độ tin cậy cần thiết, phản ánh tương đối trung thực về hiện trạng môi trường trong khu vực.- Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập trên cơ sở thống kê từ rất nhiều nguồn thải khác nhau nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của thành phố được áp dụng phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam để đánh giá tác động môi trường cho các dự án mới hình thành. Chính vì thế nó là công cụ quan trọng để dự báo ô nhiễm cho các dự án đầu tư mới, nhưng do bản thân các hệ số ô nhiễm đã có những sai số ngẫu nhiên và hệ thống có thể lên tới 100% hoặc hơn nữa nên để phương pháp này trong những điều kiện cụ thể sao cho có ít sai số nhất cần có các chuyên gia kinh nghiệm sử dụng đi kèm với các công cụ xử lý thông tin hiện đại. - Phương pháp liệt kê, ma trận môi trường: có sai số lớn, chưa định lượng nhưng cho phép sử dụng ở mức độ nghiên cứu định tính ban đầu, chủ yếu phục vụ định hướng quản lý.- Phương pháp so sánh dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam: hầu như không có sai số ngẫu nhiên nếu như các số liệu phân tích ban đầu đáp ứng theo các phương pháp phân tích và thống kê tiêu chuẩn.

Như vậy, các phương pháp sử dụng trong báo cáo là phổ biến, phù hợp với yêu cầu của một báo cáo đánh giá tác động môi trường.

39

Page 41:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

CHƯƠNG 4BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ

ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

4.1. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CÓ HẠI TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN.

4.1.1. Khống chế và giảm thiểu tác động do san lấp mặt bằng và xây dựng công trình.

– Dùng các thiết bị phun nước chống bụi vào các ngày nắng nóng, gió mạnh tại những khu vực phát sinh ra nhiều bụi.– Tạo khoảng cách hợp lý giữa công trường với khu vực ở của công nhân nhằm tạo vùng đệm giảm tác động bụi, tiếng ồn. Lắp đặt các thiết bị giảm tiếng ồn cho những thiết bị có mức ồn cao như máy phát điện, khí nén, máy cưa đá. Dùng bạt che các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng cát, đá,...– Hạn chế phát quang, san ủi thảm thực vật trong khu vực.– Đặt các cống thoát tại những vị trí thích hợp nhằm tránh dòng chảy xói ngầm gây xâm thực, sạt lở công trình.– Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hóa các thao tác và quá trình thi công.– Tuân thủ các qui định về an toàn lao động khi lập đồ án tổ chức thi công như các biện pháp thi công đất; vấn đề bố trí máy móc thiết bị; biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động, vấn đề chống sét, thứ tự bố trí các kho, bãi nguyên vật liệu, lán trại tạm, hậu cần phục vụ (Các cơ sở vật chất phục vụ cho công nhân thi công xây dựng như nhà ăn, nghỉ ngơi, tắm rửa, y tế, vệ sinh, xe đưa đón… ). Công nhân làm việc tại công trường được sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động như khẩu trang, kính phòng hộ mắt.

4.1.2. Khống chế và giảm thiểu tác động do vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị

– Sử dụng phương pháp vận tải thích hợp nhằm giảm bụi như băng tải, dùng các tấm che chắn xung quanh công trình.– Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển và đi lại. Kiểm tra các phương tiện thi công nhằm đảm bảo các thiết bị, máy móc luôn ở trong điều kiện tốt nhất về mặt kỹ thuật.– Các phương tiện đi ra khỏi công trường phải được vệ sinh, rửa bụi.– Hạn chế vận chuyển vào giờ có mật độ người qua lại cao.– Dùng bạt che các phương tiện vận chuyển đất, cát, đá, xà bần...– Sử dụng nước tưới vào mùa khô tại khu vực có nhiều bụi.

4.1.3. Khống chế và giảm thiểu tác động do hoạt động dự trữ và bảo quản nguyên nhiên liệu– Bố trí kho chứa nguyên nhiên liệu tại những vị trí không có độ nhạy cảm môi trường cao.– Hạn chế các nguồn dễ phát sinh cháy, nổ như lửa, máy phát điện .... Lập rào chắn cách ly các khu vực nguy hiểm như trạm biến thế, vật liệu dễ cháy nổ (như kho chứa nhiên liệu xăng dầu....).– Hạn chế sự rò rỉ nhiên liệu trong quá trình bơm, hút và có hệ thống thu gom.– Khu vực kho chứa có nền cao hơn so với khu vực xung quanh.– Xây dựng chương trình phòng cháy chữa cháy khi gặp sự cố xảy ra.

4.1.4. Khống chế và giảm thiểu tác động do sinh hoạt của công nhân tại công trình.

– Lượng nước thải sinh hoạt được quản lý chặt, có hệ thống bể tự hoại. Xây dựng các công trình xử lý nước thải tạm thời dưới dạng bể tự hoại kiểu thấm.

40

Page 42:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

– Quy định bãi rác, chất thải rắn được thu gom và có biện pháp xử lý hợp vệ sinh như tái sử dụng, dùng san lấp mặt bằng v.v.... tránh phóng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường do lượng công nhân xây dựng thải ra.– Hạn chế lượng nước thải và chất thải rắn đổ xuống hệ thống cống thoát nước tại kênh Thủy Lợi hoặc hệ thống kênh của thành phố.

4.2. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CÓ HẠI TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN.

4.2.1. Khống chế giảm thiểu ô nhiễm không khí

4.2.1.1. Khống chế ô nhiễm do khí thải máy phát điện

Máy phát điện chỉ để dự phòng nên nguồn ô nhiễm sinh ra từ máy phát điện không thường xuyên, để giảm thiểu sự ô nhiễm của khí thải sinh ra từ máy phát điện có thể giải quyết thông qua việc lắp đặt ống khói có đường kính chiều cao phù hợp là 10 m.

Ngoài ra, bệnh viện sẽ sử dụng dầu DO có hàm lượng lưu huỳnh thấp (0,5%) để chạy máy phát điện nên đã giảm thiểu khả năng ô nhiễm khí thải.

4.2.1.2. Khống chế ô nhiễm do hoá chất bay hơi

Hơi hoá chất, dung môi bay hơi, hơi xả lò hấp sinh ra từ các khu vực phòng khám, điều trị,phòng thanh trùng, phòng xét nghiệm… được kiểm soát ở mức cho phép bằng cách trang bị hệ thống thông gió hiệu quả, hoạt động liên tục với lưu lượng luôn đảm bảo khả năng trao đổi 20-40 lần khí sạch với bên ngoài (quạt trần, quạt cây, máy lạnh, quạt hút).

Riêng phòng xét nghiệm sẽ được bố trí 01 tủ hút cách ly với chụp hút và ống thải cao để thu gom phát tán hơi dung môi, hoá chất ra ngoài.

Ngoài ra, để giảm thiểu ô nhiễm mùi hôi tại các khu vực như phòng khám, buồng bệnh…, các biện pháp sau có thể được áp dụng trong suốt quá trình hoạt động sau này của bệnh viện, bao gồm :

– Áp dụng biện pháp kháng mùi và che mùi trên cơ sở sử dụng các chất kháng mùi và che mùi như phun nước hoa cục bộ vào những nơi thường phát sinh mùi hôi ;

– Áp dụng biện pháp xử lý mùi hôi bằng thiết bị sản xuất ôzôn quy mô nhỏ, được lắp đặt trên tường nhà.

– Tăng cường công tác vệ sinh bệnh viện, lau, rửa thường xuyên những nơi phát sinh mùi hôi.

4.2.1.3. Chống nhiễm khuẩn

Công tác chống nhiễm khuẩn tại Bệnh viện sẽ được thực hiện đúng quy trình kỹ thuật về vô trùng, khử khuẩn đối với các dụng cụ y tế, vệ sinh khoa, phòng, vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm …

Các điều kiện thực hiện công tác chống nhiễm khuẩn bao gồm: nước sạch, dụng cụ, phương tiện, hóa chất khử khuẩn …

(1). Kỹ thuật vô khuẩn

41

Page 43:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

– Dụng cụ y tế nhiễm khuẩn sau khi dùng xong phải được ngâm vào dung dịch tẩy uế trước khi loại bỏ hoặc dùng lại.– Khử trùng, tiệt khuẩn dụng cụ, vật dụng bằng sức nóng hoặc hóa chất phải đảm bảo đúng quy định, đủ thời gian, đúng nồng độ hoặc đúng nhiệt độ.– Trước khi tiến hành các thủ thuật phẫu thuật, thủ thuật vô khuẩn, người thực hiện sẽ tuân thủ đúng quy định kỹ thuật về vô khuẩn.– Kỹ thuật vô khuẩn sẽ được tiến hành trong điều kiện vô khuẩn.

(2). Trật tự, vệ sinh khoa và buồng bệnh

– Các phòng sẽ được cấp đủ điện, nước, găng tay vệ sinh, chổi, xô, chậu, xà phòng, dung dịch khử khuẩn … – Mỗi khoa có một đường nước cọ rửa dụng cụ, có đủ giá kệ bảo quản dụng cụ vệ sinh và đồ vải chờ mang đi giặt.– Các thiết bị, dụng cụ y tế trong buồng được bố trí, xắp xếp thuận tiện cho việc phục vụ người bệnh và vệ sinh tẩy uế.– Có đủ thùng rác có nắp đậy, để trên hành lang, đủ để sử dụng cho người bệnh và các thành viên trong khoa.– Trần, tường, bệ cửa, cánh cửa các khoa, buồng sẽ được giữ gìn luôn sạch, không có mạng nhện.– Nền các buồng được lót gạch men hoặc vật liệu tương đối nhẵn, khô, không thấm nước, luôn sạch.– Tường các buồng phủ thuật, phẫu thuật, buồng hậu phẫu, buồng đẻ, buồng trẻ sơ sinh, buồng chăm sóc đặt biệt, buồng sét nghiệm, buồng tiêm được lát gạch men kính toàn bộ đến sát trần nhà.– Bệnh viện tổ chức giặt là tập trung nhưng sẽ tách để giặt riêng một số đồ vật sau : + Quần áo các thành viên trong bệnh viện; + Quần áo đồ vải người bệnh; + Quần áo đồ vải của khoa truyền nhiễm.– Người bệnh sẽ được mặt quần áo bệnh viện theo quy chế trang phục y tế và vệ sinh cá nhân. Người bệnh sẽ được dùng đồ cá nhân riêng.– Khi người bệnh chuyển khoa, chuyển viện hoặc ra viện, đặc biệt đối với người bệnh mắc bệnh truyền nhiễm sẽ thực hiện ngay vệ sinh tẩy uế buồng bệnh, đồ dùng cá nhân. – Khi người bệnh tử vong, thi thể của bệnh nhân sẽ được vận chuyển và bảo quản theo quy chế giải quyết người bệnh tử vong và luật bảo vệ sức khỏe, buồng bệnh và đồ dùng cá nhân sẽ được tẩy uế và khử trùng ngay.– Trường hợp người nhà được phép ở lại để phối hợp cùng chăm sóc phục vụ người bệnh sẽ thực hiện nội quy, giữ gìn vệ sinh và mặt quần áo bệnh viện.– Nêu cao tinh thần gương mẫu vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung, nơi làm việc vệ sinh ngăn nắp.– Giám đốc bệnh viện sẽ có trách nhiệm : + Tổ chức và chỉ đạo công tác chống nhiễm khuẩn; + Bảo đảm trang bị các phương tiện khi làm việc; + Có kế hoạch tổ chức kiểm tra công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện.– Trưởng khoa, trưởng phòng có trách nhiệm: + Đôn đốc các thành viên trong khoa, phòng thực hiện quy chế chống nhiễm khuẩn bệnh viện. + Hàng ngày kiểm tra công tác giám sát vệ sinh, sạch sẽ bệnh viện. Vệ sinh vô khuẩn tại các khoa, buồng bệnh trong phạm vi phụ trách. + Kết hợp giữa các khoa chống nhiễm khuẩn, khoa vi sinh định kỳ hoặc đột xuất lấy mẫu kiểm tra vi khuẩn về môi trường, buồng phẫu thuật, buồng thủ thuật, bàn tay phẫu thuật viên,

42

Page 44:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

nhân viên y tế làm thủ thuật và các dụng cụ triệt khuẩn. + Kết hợp giữa các khoa chống nhiễm khuẩn, khoa vi sinh, khoa dinh dưỡng thực hiện định kỳ hoặc đột xuất kiễm tra vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định kỹ thuật bệnh viện về dinh dưỡng. + Thực hiện báo cáo theo quy định về kết quả thực hiện chống nhiễm khuẩn bệnh viện.

(3). Trật tự vệ sinh ngoại cảnh

– Đường đi sẽ được dọn dẹp sạch, bằng phẳng, bảo đảm an toàn khi vận chuyển người bệnh. Có vườn hoa cây cảnh, cây xanh bóng mát, không trồng cây ăn quả.– Quần áo, đồ vải sẽ được phơi tập trung tại khu vực quy định.– Có nơi để xe tập trung cho các thành viên trong bệnh viện, học viên, người bệnh và gia đình người bệnh. – Có nơi tập trung chất thải rắn trong toàn bệnh viện, có đủ thùng chứa rác có nắp đậy ở nơi công cộng và trên đường đi. Chất thải được thu gom đúng quy định.

4.2.1.4. Biện pháp phòng chống ô nhiễm phóng xạ

Một số phòng chuyên môn trong khu chẩn đoán chức năng đòi hỏi phải sử dụng các tia điện từ và các chất phóng xạ. Các chất này rất nguy hại đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng, do đó chúng tôi sẽ có kế hoạch thực hiện chống rò rỉ các chất này ra môi trường bên ngoài bằng cách bọc chì cho toàn bộ các mặt tường và cửa bên trong các phòng có sử dụng phóng xạ.

4.2.1.5. Khống chế ô nhiễm do tiếng ồn, độ rung

Hạn chế các nguồn ồn bằng việc tổ chức và tuân thủ các nội quy trong bệnh viện.

Tiếng ồn và rung do các thiết bị của bệnh viện được khống chế bằng các phương pháp sau :

– Những thiết bị có khả năng gây ồn cao sẽ đặt trong phòng cách âm cách biệt với các khu khác.– Để hạn chế ô nhiễm do ồn bệnh viện sẽ quy hoạch đủ diện tích cây xanh là 15-20%.

Các biện pháp khống chế ô nhiễm tiếng ồn và độ rung của máy phát điện.

– Lắp đặt lớp đệm, lò xo giảm chấn, … nhằm chống rung cho máy phát điện.– Máy phát điện sẽ được bố trí đặt trong phòng cách âm hoặc đặt ở vị trí cách xa các khu vực khác trong bệnh viện sao cho tiếng ồn của máy không gây ảnh hưởng đến các khu vực khác của bệnh viện.– Ngoài ra, ta cũng có thể áp dụng một số phương pháp khác nhằm giảm độ ồn của máy phát điện như : hộp cách âm, ốp các vật liệu có khả năng hấp thụ tốt âm thanh (vải nỉ, xốp, ….)

4.2.2. Khống chế giảm thiểu ô nhiễm nước thải.

4.2.2.1. Đường thu gom và thoát nước

– Nước thải sinh hoạt được thu gom và xử lý tại bể tự hoại, sau đó được dẫn vào đường thu gom của hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện để xử đạt tiêu chuẩn trước khi xả vào hệ thống tập trung nước thải của KCN.– Nước thải từ khu vực khám chữa bệnh được thu gom từ các nguồn phát sinh và dẫn về hệ thống xử lỳ nước thải tập trung của bệnh viện.– Nước thải từ lò đốt chất thải rắn của bệnh viện được thu gom và dẫn về hệ thống xử lý nước

43

Page 45:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

thải tập trung của bệnh viện.– Nước mưa chảy tràn có lẫn đất cát và các chất rắn lơ lửng, sẽ được tách rác và lắng sơ bộ tại các hố ga trước khi thải vào hệ thống đường ống thoát nước mưa trong khu vực.

Hệ thống khống chế ô nhiễm do nước thải được tóm tắt trong bảng 4.1.

Bảng 4.1: Hệ thống khống chế ô nhiễm nước thải

Nguồn gốc gây ô nhiễm Các biện pháp khống chế ô nhiễmNước thải sinh hoạt – Thu gom và xử lý tại bể tự hoại của trước khi thải

vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của Bệnh viện.Nước thải khám chữa bệnh – Xử lý bằng công nghệ lọc sinh học, kết hợp khử trùngNước thải từ lò đốt chất thải rắn

– Thu gom và dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện.

Nước mưa chảy tràn – Thu gom, tách rác, đất cát bằng hệ thống cống riêng biệt với hệ thống thu gom nước thải, sau đó thải trực tiếp ra hệ thống thoát nước mưa của khu vực

4.2.2.2. Kết cấu bể xử lý

Kết cấu bể xử lý được đưa ra trong bảng 4.2.

Bảng 4.2: Kết cấu bể xử lý

Nguồn gốc gây ô nhiễm Kết cấu bể xử lýNước thải sinh hoạt Xử lý bằng bể tự hoại xây bằng bêtông cốt thép, sau đó

được thu gom và xử lý tại hệ thống xử lý tập trung Nước thải khám chữa bệnh Các bể lọc sinh học được chế tạo bằng thép không gỉ,

các bể gom và khử trùng được xây bằng bêtông cốt thép

Nước mưa chảy tràn Hệ thống thoát nước xây bằng bêtông cốt thép

4.2.3. Khống chế giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn

4.2.3.1. Kết cấu bể/kho lưu giữ chất thải rắn

Để việc thu gom và xử lý rác thải bệnh viện đạt hiệu quả cao, Chủ đầu tư sẽ trang bị cho các khoa, buồng khám và chữa bệnh, các khu vực công cộng 4 loại thùng chứa rác hợp vệ sinh có màu sắc quy định có nhãn khác nhau như :

(1). Khu vực công cộng

– Thùng màu xanh : chứa rác thải sinh hoạt như các loại lá, rau, vỏ và quả, thức ăn dư thừa, các vỏ bao bì còn chứa đồ… là các loại rác không độc hại để đội vệ sinh công cộng tới thu gom chôn lấp.– Thùng màu nâu: chứa các loại rác thải trơ không nguy hại như thạch cao, gạch, đá, đất cát… khi quét dọn khuân viên bệnh viện để vệ sinh công cộng chở đi.– Thùng màu vàng: chứa các loại giấy, cao xu, ni lon và các loại nhựa, vải mặc, chăn màn, quần áo, lá khô …. Đây là những thứ dễ cháy đưa về lò đốt để trợ nhiệt giảm nhiên liệu cần dùng.– Thùng màu đỏ: chứa các loại rác thải y tế có nguy cơ lây nhiễm bệnh cao để thiêu trong lò

44

Page 46:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

đốt rác bệnh viện. Thùng này phải có túi ni lông đặt sẵn để tiện lợi cho việc vận chuyển và xử lý trong lò đốt.

(2). Khu vực các phòng khám và buồng bệnh

Đây là khu vực cần có sự phân loại triệt để rác thải bởi các nhân viên y tế, mặt khác hạn chế việc thải rác thải sinh hoạt của bệnh nhân và thân nhân người bệnh bằng quy chế nghiêm ngặt của bệnh viện sẽ đóng vai trò tích cực và hiệu quả cho công tác thu gom xử lý chất thải của bệnh viện. Trong khu vực khám chữa bệnh các thùng rác được bố trí cụ thể là :

– Thùng màu xanh : chứa cát bụi vệ sinh buồng bệnh, rác thải sinh hoạt thông thường để tập trung theo đường chôn lấp.– Thùng màu vàng : có sọc xanh chứa các loại giấy, ni lon, dây chuyền, ống nhựa, bông băng …– Thùng màu đỏ : chứa các mô phẫu, bông băng thấm dịch, mẫu xét nghiệm và các loại rác thải cháy được mang mầm bệnh khác.– Hộp nhựa nhỏ màu vàng : chứa kim tiêm sau khi đã được đốt đầu kim trong hộp đốt chuyên dùng ngay sau khi tiêm chích.– Hộp nhựa nhỏ màu đỏ : chứa các loại ống, chai, lọ thủy tinh có khả năng lây bệnh và các vật dụng sắc nhọn và trơ khác.

Tất cả các thùng và hộp đựng rác trên khu y tế cần được đặt sẵn túi ni lon để chứa rác và có nắp đậy kín, có lịch thu gom thích hợp để đảm bảo vệ sinh.

45

Page 47:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

Lò đốt rác y tế chuyên dùng

Rác thải trong các

khu khám và

chữa bệnh

Công ty vệ sinh công cộngthu gom xử lý tại bãi chôn lấp

hợp vệ sinh

Tro trơ

Rác thải sinh hoạt trong các khu công cộng ở

bệnh viện

Thùng xanh

Thùng nâu

Thùng vàng

Thùng đỏ

Thùng xanh

Thùng vàng

Thùng đỏ

Hộp vàng

Hộp đỏ

4.2.3.2. Quy trình vận chuyển.

Quy trình thu gom và vận chuyển chất thải rắn tại Bệnh viện được thực hiện theo sơ đồ trình bày trong hình sau:

Hình 4.2 : Quy trình thu gom và vận chuyển rác

4.2.3.3. Kỹ thuật xử lý.

Trên cơ sở việc phân loại và thu gom rác nói trên, lượng rác thông thường, không độc hại được thu gom chuyển về xử lý trong bãi rác tập trung của huyện Bến Cát hoặc vùng lân cận. Lượng rác thải y tế còn lại trong các thùng đỏ, vàng được chuyển về thiêu đốt trong lò đốt rác chuyên dụng của bệnh viện.

Bệnh viện sẽ đầu tư xây dựng lò đốt rác y tế với công suất 50kg/giờ, theo chế độ đốt 2 cấp có lắp đặt hệ thống xử lý khí thải. Theo phương án công nghệ này thì đầu tiên rác y tế được đưa vào buồng đốt cấp 1. Tại đây rác y tế được đốt cháy ở nhiệt độ khoảng 750 – 800oC, khí thải tạo

46

Page 48:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

2 1 4

5

6

7

8

10

9

3

thành có chứa các chất hữu cơ được đưa vào buồng đốt bậc 2. Buồng đốt thứ 2 sẽ đạt được nhiệt độ cao 1.050 – 1.200oC. Tại đây, khói đen, các chất hữu cơ gây mùi, các chất hũu cơ độc hại sẽ bị phân hủy triệt để thành các chất vô cơ như H2O, CO2, CO... và một lượng bụi nhỏ. Các chất vô cơ tạo thành sẽ được loại bỏ nhờ hệ thống xử lý khí thải. Hệ thống xử lý khí thải là một tháp hấp thụ (hay tháp rửa khí). Thiết bị xử lý khí thải loại này có cấu tạo đơn giản, dễ vận hành, dễ bảo dưỡng, hiệu suất xử lý cao. Tổng nhiên liệu tiêu thụ của lò đốt là 12 lít/giờ. Điện năng tiêu thụ là 7 KW/h. Khí thải ra ống khói đạt tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 6560 : 1999). Tổng trọng lượng của hệ thống thiết bị khoảng 6 tấn.

Quy trình công nghệ hệ thống lò đốt rác được đưa ra trong hình 4.3.

Hình 4.3 : Quy trình công nghệ hệ thống lò đốt rác

Ghi chú :

1 Ngăn đốt rác 6 Bơm nước xử lý khói2 Đầu đốt dầu hỏa 7 Quạt hút khói lò3 Ngăn đốt khói 8 Hệ thống đường ống4 Hệ thống xử lý khí thải 9 Ống khói5 Hồ nước xử lý 10 Ngăn chứa tro

Chế độ hoạt động của lò là gián đoạn (từng mẻ). Nhiệt độ vùng đốt thứ cấp được kiểm soát tự động nhờ sensor nhiệt. Tro sinh ra trong quá trình đốt được thu gom qua cửa làm sạch theo định kỳ. Toàn bộ số tro này được đem chôn lấp bình thường như một loại chất thải không độc hại ở nơi quy định.

Các đặc trưng kỹ thuật cuả hệ thống lò đốt rác công suất 50 kg/h được trình bày trong bảng sau :

Bảng 4.3 : Các đặc trưng kỹ thuật cuả hệ thống lò đốt rác công suất 50 kg/h

47

Page 49:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

Stt Tên thiết bị Số lượng Nước sản xuất1. Cụm lò đốt 01 cụm Việt Nam1.1 Đầu đốt dầu hỏa 02 cái Nhật Bản1.2 Khung, vỏ lò bằng thép Inox - Việt Nam1.3 Gạch chịu lửa Samốt 1400oC, gạch cách nhiệt - Việt Nam1.4 Ghi lò bằng gang chịu nhiệt 1 bộ Việt Nam1.5 Cửa lò cách nhiệt + đối trọng cửa lò 1 bộ Việt Nam2 Cụm thiết bị xử lý khí thải Việt Nam2.1 Quạt hút khí, Q = 6.400 m3/h, H = 350 mmH2O 1 cái Việt Nam2.2 Tháp hấp thụ (Inox), H = 2,5 m, D = 1,2 m 1 cái Việt Nam2.3 Bơm nước cao áp, Q = 5 m3/h, H = 30 kg/cm2 1 cái Đài Loan2.4 Ống dẫn khí, ống khói Inox 20 m Việt Nam3 Tủ điện điều khiển 1 bộ Linh kiện Nhật

4.2.4. Tỷ lệ trồng cây xanh trong khuôn viên bệnh viện.

Cây xanh trồng trong khuôn viên bệnh viện nhằm tạo bóng mát, làm giảm bớt tiếng ồn, bụi, tạo môi trường vi khí hậu, không gian dạo chơi, nghỉ ngơi, đồng thời thoả mãn các yêu cầu kiến trúc, mỹ thuật, vệ sinh chung.

Trồng cây xanh trong khuôn viên của bệnh viện y tế với tỷ lệ cây xanh được thiết kế từ 40 – 50% tổng diện tích.

4.2.5. Phương án phòng chống và ứng cứu sự cố

4.2.5.1. Yêu cầu chung

Để phòng chống các sự cố có thể xảy ra, dự án sẽ xây dựng các phương án trên cơ sở các tiêu chuẩn sau:

- TCVN 2622-78 : Tiêu chuẩn phòng cháy, chữa cháy cho nhà và công trình.- TCVN 3254-89 : An toàn cháy – Yêu cầu chung- TCVN 5760 –93 : Hệ thống chữa cháy yêu cầu về thiết kế, lắp đặt và sử dụng.

4.2.5.2. Trang thiết bị an toàn và hệ thống chống sét

(1). Trang thiết bị an toàn phòng chống cháy nổ

Chủ dự án sẽ tuân thủ đúng theo các quy định về pháp lệnh an toàn PCCC và sẽ trang bị đầy đủ các trang thiết bị PCCC cần thiết theo yêu cầu của cơ quan công an PCCC địa phương. Bao gồm việc xây dựng nội quy PCCC, trang bị các bình chữa cháy cá nhân, xây dựng bể dự trữ nước chữa cháy.

– Đối với các loại hoá chất dễ cháy sẽ được lưu trữ trong các khu cách ly riêng biệt, tránh xa các nguồn có khả năng phát lửa và tia lửa điện, các kho chứa dung môi được trang bị các thiết bị theo dõi nhiệt độ, các thiết bị báo cháy.– Trong các khu vực khám chữa bệnh sẽ lắp đặt hệ thống báo cháy, hệ thống thông tin, báo động. Các phương tiện phòng cháy chữa cháy được kiểm tra thường xuyên và ở trong tình trạng

48

Page 50:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

sẵn sàng. – Thành lập đội cứu hoả tại dự án. Trang bị các phương tiện cứu hoả như: bình chữa cháy (bọt CO2, nước), xô chữa cháy…, xây dựng nội quy phòng chữa cháy và khu bảo vệ phòng cháy.– Trong khu vực có thể gây cháy tuyệt đối nghiêm cấm không được hút thuốc, không mang bật lửa, diêm quẹt, các dụng cụ phát ra lửa, cấm đi dày đóng đinh dưới đế nhằm tránh phát tia lửa do ma sát.

(2). Thiết kế chống sét công trình và mạng lưới tiếp địa

Trên công trình bố trí các kim thu sét bằng thép mạ kẽm 24mm, dài 2,5cm. Kim thu sét hàn vào các đỉnh vì kèo hoặc đặt trên mái, có biện pháp chống dột. Trên các bờ nóc có các dây thu sét bằng thép 10mm.

Dây dẫn sét có thể sử dụng vì kèo, hoặc dây dẫn bằng thép 10mm nối các bộ phận thu sét với tiếp địa. Bộ phận tiếp địa cấu tạo từ các cọc tiếp địa thẳng đứng làm từ thép góc 50x50x5mm, dài 2,5cm, hàn liên kết với tiếp địa ngang bằng thép tròn 14mm, chôn sâu 0,7m, điện trở tiếp địa tính toán 10.

Tất cả vỏ thiết bị điện trạm biến áp, thiết bị công nghệ, tủ, hộp điện vỏ cáp và các kết cấu kim loại khác dùng để lắp đặt thiết bị điện và hệ thống điện được nối đất phù hợp với chế độ của điện trung tính của máy biến thế nguồn, thông qua một mạng lưới tiếp địa bằng dây đồng trần, điện trở tiếp địa thiết bị 4.

4.2.5.3. Quy trình phòng chống và ứng cứu sự cố

– Huấn luyện thường xuyên cho cán bộ công nhân viên và đội phòng chống sự cố của bệnh viện nhằm duy trì khả năng giải quyết tại chỗ.– Tại các khu vực chứa hoá chất dễ cháy, lắp đặt hệ thống báo cháy, hệ thống thông tin, báo động. Các phương tiện phòng cháy chữa cháy được kiểm tra thường xuyên và ở trong tình trạng sẵn sàng.– Các máy móc, thiết bị làm việc ở nhiệt độ và áp suất cao có hồ sơ lý lịch được kiểm tra. đăng kiểm định kỳ tại các cơ quan chức năng của nhà nước. Các thiết bị này phải có đồng hồ đo nhiệt độ, áp suất, .… nhằm giám sát các thông số kỹ thuật.– Các loại nhiên liệu dễ cháy được lưu trữ trong các kho cách ly riêng biệt, tránh xa các nguồn có khả năng phát lửa và tia lửa điện. Khoảng cách an toàn giữa các công trình là 12 – 20 m. Xe cứu hoả có thể tiếp cận tới từng vị trí.– Cán bộ công nhân viên không được hút thuốc, không mang bật lửa, diêm quẹt, các dụng cụ phát ra lửa trong khu vực có thể gây cháy. Tất cả các hoạt động sửa chữa, hàn cắt phải được giám sát nghiêm ngặt.

4.2.5.4. Hóa chất sử dụng

Ngoài hoá chất bicarbonat ở trong bình cứu hỏa cá nhân và dùng nước trong trường hợp chữa cháy, dự án sẽ không dùng thêm hoá chất nào trong việc phòng chống sự cố.

4.2.5.5. Hiệu quả của các biện pháp áp dụng

Đảm bảo 100 % mức độ an toàn trong sản xuất.

49

Page 51:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

CHƯƠNG 5CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG

PHÁP ĐÁNH GIÁ

9.1. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU.

9.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo.

1. ADB (1990). Environmental Guidelines for Selected Infrastructure Projects.2. ADB (1990). Environmental Guidelines for Selected Industrial and Power Development Projects.3. WB (1991). Environmental Assessment Sourcebook. Vol. II, Sectoral Guidelines.4. WB (1992). Environmental Assessment Sourcebook. Vol. III, Guidelines for Environmental Assessment of Energy and Industry project.5. Alexander P. Economopoulos,Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, Part 1: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution , WHO ,Geneva ,1993.6. Alexander P.Economopoulos,Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, Part 2 :Approaches for Consideration in formulating Environmental Control Strategies, WHO,Geneva ,1993.7. World Health Organization, Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, A guide to rapid source inventory techniques and their use in formulating Environmental Control Strategies, Geneva, 1993.8. Roger Batstone, James E. Smith, Jr.and David Wilson, editors, The Safe Disposal of Hazardous Wastes,The Special Needs and Problems of Developing Countries, Volume I, II, III ,WHO ,1989.9. Standard Methods for Water and Wastewater examination, New York, 1989.10. Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, 1995.11. Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, 2001.12. Dự án đầu tư xây dựng KCN Mỹ Phước, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.13. Hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005.14. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội khu vực thị trấn Mỹ Phước, huyện Bến Cát.

9.1.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu chủ dự án tạo lập.

1. Đề án thành lập Bệnh viện Đa khoa Tư nhân Mỹ Phước.2. Hệ thống bản đồ hiện trạng, bản đồ phân tổng thể và bản đồ chi tiết của khu vực bệnh

viện.

CHƯƠNG 6

THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

8.1. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ.

Với các nội dung nhận được như trên, UBND phường Minh Khai đã tham khảo và cho những ý kiến cụ thể như sau:

1). Chấp thuận cho dự án được triển khai xây dựng và đi vào hoạt động.

50

Page 52:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

2). Những kiến nghị và đề xuất của UBND phường Minh Khai: Quá trình khai thác đưa vào sử dụng Bệnh viện Đa khoa Tư nhân Hà Giang cần có biện pháp xử lý chất thải y tế, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, Bệnh viện cần có chính sách hỗ trợ cho những bệnh nhân nghèo, có hoàn cảnh khó khăn của địa phương.

8.2. Ý KIẾN CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC XÃ VÀ CÁC TỔ CHỨC KHÁC.

Với nội dung nhận được như trong phần 8.1, Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ xã có công văn trả lời như sau:

- Ý kiến Mặt trận tổ quốc phường Minh Khai

1). Chấp thuận cho dự án được triển khai xây dựng và đi vào hoạt động.2). Những kiến nghị và đề xuất của Mặt trận tổ quốc phường Minh Khai: Bệnh viện cần có

chính sách hỗ trợ cho số bệnh nhân nghèo, neo đơn có nhu cầu khám chữa bệnh tại địa phương.

- Ý kiến Hội phụ nữ phường Minh Khai

1). Chấp thuận cho dự án được triển khai xây dựng và đi vào hoạt động.2). Những kiến nghị và đề xuất của Mặt trận tổ quốc phường Minh Khai: Bệnh viện cần quan

tâm hỗ trợ khám chữa bệnh cho chị em phụ nữ địa phương có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như khám thai, điều trị các loại bệnh phụ nữ khác.

51

Page 53:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

CHƯƠNG 7KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN.

Trên cơ sở phân tích đánh giá tác động của dự án xây dựng và kinh doanh của Bệnh viện Đa khoa Tư nhân Hà Giang, tại Phường Minh Khai Thành Phố Hà Giang tới môi trường có thể đưa ra một số kết luận sau đây :

1). Dự án được thực hiện ở vị trí phù hợp với quy hoạch phát triển KT-XH của tỉnh Hà Giang.

2). Dự án sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trong khu vực, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân của tỉnh Hà Giang, đồng thời góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước .

3). Hoạt động của Dự án có thể gây ra một số tác động tiêu cực tới kinh tế, xã hội, môi trường nếu không có các biện pháp khống chế ô nhiễm môi trường và hạn chế các tác động có hại. Các tác động đó là :

+ Ô nhiễm không khí do bụi, khí thải, tiếng ồn sinh ra từ các hoạt động kinh doanh của bệnh viện và hoạt động giao thông trong khu vực.+ Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt, nước thải từ bệnh viện, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải y tế, trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án.

+ Tác động tiềm tàng do sự cố bất khả kháng (rò rỉ, cháy nổ, sét đánh...) khi xảy ra sẽ gây ra những thiệt hại về kinh tế - xã hội và sinh thái môi trường

4). Chủ đầu tư dự án sẽ đầu tư kinh phí, thực hiện nghiêm chỉnh các phương án khống chế ô nhiễm và hạn chế các tác động có hâi đã đề ra trong báo cáo này nhằm đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam bao gồm :

+ Phương án khống chế ô nhiễm không khí.+ Phương án khống chế ô nhiễm do ồn rung.+ Phương án xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp.+ Phương án quản lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại+ Các biện pháp vệ sinh an toàn lao động và các biện pháp phòng chống sự cố ô nhiễm (cháy nổ, tràn dầu ...).

2. KIẾN NGHỊ.

Để dự án đi vào hoạt động đúng tiến độ dự kiến và góp phần phát triển kinh tế xã hội trong khu vực, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân, chúng tôi có một số kiến nghị đến BQL thành phố Hà Giang, chính quyền địa phương và cơ quan chức năng như sau:

1). Tạo điều kiện để giải phóng mặt bằng và quá trình vận chuyển nguyên vật liệu được thông suốt để công trình được thi công đúng tiến độ.

2). Miễn hoặc giảm thuế trong những năm đầu khi hoạt động của Bệnh viện chưa đì vào ổn định.

3). Hổ trợ về một số chính sách thích hợp để bệnh viện hoạt động được tốt hơn.

52

Page 54:  · Web viewTHÁI NGUYÊN. 11-2014. MỤC LỤC . DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT3. MỞ ĐẦU4. 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN4. CHƯƠNG 15. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN5. 1.1

4). Hổ trợ về công tác an ninh, phòng cháy chữa cháy tại khu vực bệnh viện.

5). Tư vấn và giúp đỡ trong công tác bảo vệ môi trường và khắc phục sự cố.

53