23
Ví dụ 5 . (quay trở lại ví dụ trên) Có 16,0g oxit kim loại MO 2 chia thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần 1 trong HCl dư xử lí dung dịch thu được ở những điều kiện thích hợp thu được 17,1g một muối X duy nhất. Cho phần 2 tác dụng với H 2 SO 4 loãng dư xử li dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ dưới 111 0 C chỉ thu được 25,0g một muối Y duy nhất. Xác định M và công thức 2 muối X, Y biết M x <180g*mol -1 , M Y < 260g*mol -1 Lời giải Theo bài ra ta có sơ đồ Thông thường học sinh sẽ cho rằng muối X là MCl 2 , và muối Y là MSO 4 . Khi đó dựa và dữ kiện MO MCl 2 M 1 = 71 – 16 = 55 8g 17,1g m 1 = 9,1

static.giaoducthoidai.vnstatic.giaoducthoidai.vn/.../2016_09_14/vi_du_5_JAEX.docx · Web viewVí dụ 5. (quay trở lại ví dụ trên) Có 16,0g oxit kim loại MO 2 chia thành

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: static.giaoducthoidai.vnstatic.giaoducthoidai.vn/.../2016_09_14/vi_du_5_JAEX.docx · Web viewVí dụ 5. (quay trở lại ví dụ trên) Có 16,0g oxit kim loại MO 2 chia thành

Ví dụ 5. (quay trở lại ví dụ trên)

Có 16,0g oxit kim loại MO2 chia thành 2 phần bằng nhau.

Hòa tan hoàn toàn phần 1 trong HCl dư xử lí dung dịch thu được ở những điều

kiện thích hợp thu được 17,1g một muối X duy nhất.

Cho phần 2 tác dụng với H2SO4 loãng dư xử li dung dịch sau phản ứng ở nhiệt

độ dưới 1110C chỉ thu được 25,0g một muối Y duy nhất.

Xác định M và công thức 2 muối X, Y biết Mx<180g*mol-1, MY< 260g*mol-1

Lời giải

Theo bài ra ta có sơ đồ

Thông thường học sinh sẽ cho rằng muối X là MCl2, và muối Y là MSO4. Khi đó

dựa và dữ kiện

MO MCl2 M1 = 71 – 16 = 55

8g 17,1g m1 = 9,1

MO MSO4 M2 = 96 – 16 = 80

8g 25,0g m2 = 17,0

Với n là số mol của 8 gam MO2 ta có (vô lí). Đến đây đa phần học

sinh sẽ lúng túng không biết xử lí thế nào. Đó là do các em quên rằng X, Y có thể

là muối ngậm nước MCl.aH2O và MSO4.bH2O.

Lúc này ta có

Mà Mx < 180 a< 6,05

MY <260 b < 9,11

Page 2: static.giaoducthoidai.vnstatic.giaoducthoidai.vn/.../2016_09_14/vi_du_5_JAEX.docx · Web viewVí dụ 5. (quay trở lại ví dụ trên) Có 16,0g oxit kim loại MO 2 chia thành

Trong (*) nhận thấy a, b nguyên và b chia hết cho 5 b = 5, a=2, n= 0,1

Từ đó suy ra M = 64(Cu)

Vây công thức các muối X là CuCl2.2H2O, Y là CuSO4.5H2O.

Ví dụ 6. Hòa tan hoàn toàn 5,72 gam Na2CO3 ngậm nước trong 44,28 g nước được

dung dịch có nồng độ 4,24%. Xác đinh công thức hiđrat?

Lời giải

Gọi công thức hiđrat (A) Na2CO3.xH2O

MA= 106 + 18x.

= nA = .

Khối lưọng Na2CO3

= 106. .

Mdd = 44,28 + 5,72 = 50 g

Ta có :

C% =

x= 10

Công thức phân tử của hiđrat là Na2CO3.10H2O.

Ví dụ 7. Hòa tan hoàn toàn 4,8g kim loại M vào dung dịch HNO3, thu được dung

dịch A. Chia A thành 2 phần bằng nhau:

*Xử lí phần 1 ở điều kiện thích hợp thu được 25,6g một muối X duy nhất.

*Cho phần 2 tác dụng với NaOH dư được kết tủa B. Nung B đến khối lượng

không đổi thu được 4,0g chất rắn.

Xác định kim loại M và muối X biết M chỉ có một hóa trị duy nhất.

Lời giải

*Nếu giả thiết muối là muối khan thì:

Page 3: static.giaoducthoidai.vnstatic.giaoducthoidai.vn/.../2016_09_14/vi_du_5_JAEX.docx · Web viewVí dụ 5. (quay trở lại ví dụ trên) Có 16,0g oxit kim loại MO 2 chia thành

M M(NO3)n

2,4 gam 25,6 gam

M M(OH)n Rắn(M2On)

Với x là số mol của 2,4 gam M, áp dụng đinh luật tăng giảm khối lượng, ta có:

Mà: (vô lí)

Muối không phải là muối khan mà là muối ngậm nước: M(NO3)n. aH2O

n 1 2 3

a 3 6 9

x 0,2 0,1

M12

(loại)

24

(Mg)

36

(loại)

muối X là Mg(NO3)2.6H2O

Học sinh khi làm bài này thường mắc sai lầm là tính toán với muối khan và ít

khi để ý tới số oxi hóa của kim loại thay đổi. Trong quá trình làm các bài tập cần

chú ý nguyên tố kim loại có thay đổi số oxi hóa hay không trong quá trình xử lý

muối ngậm nước.

Ví dụ 8. Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại M trong HCl dư thu được dung dịch A

và 3,28 lít B (đo ở 270C , 1,5 atm). Chia A thành 2 phần bằng nhau.

Page 4: static.giaoducthoidai.vnstatic.giaoducthoidai.vn/.../2016_09_14/vi_du_5_JAEX.docx · Web viewVí dụ 5. (quay trở lại ví dụ trên) Có 16,0g oxit kim loại MO 2 chia thành

Cho phần 1 tác dụng hoàn toàn với KOH dư thu được kết tủa C. Nung C trong

không khí ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi, thu được (b+2,4) gam chất rắn

D. Hòa tan D trong H2SO4 dư được dung dịch E. Xử lí E ở điều kiện thích hợp thu

được 28,1 gam một muối X duy nhất.

Xử li phần thứ hai chỉ thu được một muối Y duy nhất có khối lượng 19,9 g.

Xác định công thức X,Y biết a=2b

Lời giải

Sơ đồ biến đổi:

Theo bài ra:

Vậy: M 0,1 mol H2 (*)

b gam

M MCln C M2On (**)

b gam (b+2,4) gam

Gọi x là số mol của b g M. Áp dụng định luật bảo toàn e với quá trình (*), ta có:

Tổng số mol e nhường: nx (mol)

Tổng số mol e nhận: 0,1.2= 0,2 mol

nx = 0,2 (1)

Cũng áp dụng định luật bảo toàn e với (**) ta có:

tổng số mol e nhường =mx(mol)

Tổng số mol e nhận =

Page 5: static.giaoducthoidai.vnstatic.giaoducthoidai.vn/.../2016_09_14/vi_du_5_JAEX.docx · Web viewVí dụ 5. (quay trở lại ví dụ trên) Có 16,0g oxit kim loại MO 2 chia thành

mx= 0,3 mol (2)

Từ (1) và (2) m: n =3 : 2

Hay m=3, n = 2; x= 0,1

Suy ra: nx = 0,05 mol; nY= 0,1 mol

MX= ; MY=

Nếu X là M2(SO4)3; Y là MCl2 thì:

MX = 2M + 96.3 = 562 M = 137

MY = M + 35,5.2 = 199 M = 128 (vô lí)

Vậy X phải có dạng M2(SO4)3. H2O

2M + 96.3 +18 = 562 2M + 18 = 274

Y phải có dạng MCl2. H2O

M + 35,5.2 +18 = 199 M + 18 = 128

Từ đó ta có: = 2 + 1

Mặt khác: < =15,22; <

Lập bảng:

1 2 3 4 5 6

3 5 7 9 11 13

M 110(loại) 92(loại) 74( loại) 56(Fe) 38(loại) 20(loại)

Vậy =9; =4; M là Fe

X là Fe2(SO4)3.9H2O; Y là FeCl2. 4 H2O

Ví dụ 9. Một loại phèn nhôm A có công thức MAl(SO4)2.nH2O trong đó M là kim

loại kiềm. Lấy 7,11g A hòa tan vào H2O và cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư

thu được 6,99g kết tủa.

Mặt khác lấy 7,11g A nung tới khối lượng không đổi thì được 8,37g phèn.

Page 6: static.giaoducthoidai.vnstatic.giaoducthoidai.vn/.../2016_09_14/vi_du_5_JAEX.docx · Web viewVí dụ 5. (quay trở lại ví dụ trên) Có 16,0g oxit kim loại MO 2 chia thành

Xác định công thức phân tử của phèn.

Lời giải

Gọi a là số mol của phèn A trong 7,11g.

- Phương trình phản ứng khi cho dung dịch phèn tác dụng với BaCl2 dư:

MAl(SO4)2 . nH2O + 2BaCl2 MCl + AlCl3 + 2BaSO4 + nH2O

Hay a 2a

+

2a 2a

(mol)

a= 0,015 mol

- Phương trình phản ứng khi nung phèn:

MAl(SO4)2.nH2O MAl(SO4)2 + nH2O

a (mol) a an

mphèn = a + an.18

mphèn khan= a.

mphèn + mphèn khan

m = 18an = 7,11 – 3,87 an = 0,18

a = 0,015 n = 12

Mặt khác khối lượng phèn:

mphèn = a( M + 219 + 12.18) = 7,11

M = 39 là K

Công thức phân tử của phèn là KAl(SO4)2 . 12H2O

Ví dụ 10. Để xác định công thức của muối kép A người ta tiến hành các thí nghiệm

sau:

Page 7: static.giaoducthoidai.vnstatic.giaoducthoidai.vn/.../2016_09_14/vi_du_5_JAEX.docx · Web viewVí dụ 5. (quay trở lại ví dụ trên) Có 16,0g oxit kim loại MO 2 chia thành

*Lấy 9,64 gam muối A hòa tan vào H2O sau đó cho tác dụng với BaCl2 dư thu

được 9,32 gam kết tủa bền của một chất B duy nhất, không tan trong HNO3.

*Lấy 9,64 gam muối A hòa tan vào H2O, sau đó cho tác dụng với Ba(OH)2 dư có

đun nhẹ được kêt tủa C và khí D có khả năng làm xanh quì tím ẩm. Nung kết tủa C

trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 10,92 gam chất rắn E. Cho tất

cả khí D hấp thụ vào 200ml dung dịch NaOH 0,1M.

Xác đinh công thức muối A, biết kim loại trong A không bị thay đổi số oxi hóa

trong các phản ứng trên.

Lời giải

Theo bài ra ta có kết tủa B là BaSO4

Khí D là NH3.

Mà n =0,2 . 0,1= 0,02(mol)=n

Trong 9,64 gam muối A có 0,02 mol ion NH .

Gọi kim loại trong A là R chất rắn E bao gồm BaSO4 và oxit RxOY.

m =nB=0,04(mol)

m = 10,92 – 9,32 = 1,6 gam

Nếu muối A là muối khan thì trong 9,64 gam A có:

mR= 9,64 – (96.0,04 + 18.0,02) = 5,44 (gam)

Điều này vô lí vì m = 1,6 gam

Vậy A phải là muối ngậm nước !

Goi A là: p(NH4)2SO4.qRX(SO4)Y. H2O, n là số mol của 9,64 gam A ta có:

2pn = 0,02 pn = 0,02

(p + qy) n = 0,04 qyn = 0,03

Và (qRx + 18 )n = 5,44 (gam)

Page 8: static.giaoducthoidai.vnstatic.giaoducthoidai.vn/.../2016_09_14/vi_du_5_JAEX.docx · Web viewVí dụ 5. (quay trở lại ví dụ trên) Có 16,0g oxit kim loại MO 2 chia thành

Mặt khác : qn(Rx + 16y) = 1,60

qnRx = 1,12 gam R=

Lập bảng:

x 2 1 2 1

y 1 1 3 2

R 18,67 (L) 37,33 (L) 56 (Fe) 74,67 (L)

Vậy R là Fe, x= 2, y= 3, q= p

Chon p = q = 1 n= 0,01

Thì muối A có dạng (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3. H2O

MA= =964 = 24

Muối A là (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O

Ví dụ 11. (trích đề thi tuyển sinh đại học Y Dược-năm 1992)

Nung 8,08 gam một muối A, thu được các sản phẩm khí và 1,6 gam một hợp

chất rắn không tan trong nước. Nếu cho sản phẩm khí đi qua 200g dung dịch

NaOH nồng độ 1,2% ở điều kiện xác định thì tác dụng vừa đủ và được một dung

dịch gồm 1 muối có nồng độ 2,47%. Xác định công thức phân tử của muối A biết

rằng khi nung số oxi hóa của kim loại không biến đổi.

Lời giải

Công thức phân tử của muối A:

- Khối lượng NaOH:

mNaOH=

- Khối lượng sản phẩm khí:

mkhí= mA - mchất rắn = 8,08 – 1,6 = 6,48g

Page 9: static.giaoducthoidai.vnstatic.giaoducthoidai.vn/.../2016_09_14/vi_du_5_JAEX.docx · Web viewVí dụ 5. (quay trở lại ví dụ trên) Có 16,0g oxit kim loại MO 2 chia thành

- Khi cho sản phẩm khí qua dung dịch NaOH thì NaOH hấp thụ khí và làm

cho khối lượng dung dịch thành:

mdd= 200 + 6,48 = 206,48g

Vì dung dịch sau phản ứng có nồng độ 2,47%, nên khối lượng muối trong

dung dịch là:

mmuối=

Sản phẩm khí tác dụng đủ với NaOH tạo nên muối do đó lượng Na có trong

NaOH đều chuyển vào muối.

Khối lượng Na có trong muối : mNa=0,06.23=1,38g

Khối lượng phần gốc axit của muối:

mgốc axit= 5,1 – 1,38= 3,72g

Ta có bảng sau:

Gốc axit X Muối Na Số mol gốc X Số lượng mol phân tử gốc X

Hóa trị I NaX nX=nNa=0,06 (mol)MX= ứng với NO

Hóa trị II Na2XnX = MX= không có gốc axit

Hóa trị III Na3XnX= MX= không có gốc axit

Vậy muối A là muối nitrat

Muối nitrat A không thể là muối nitrat của kim loại kiềm vì chất rắn tạo thành do

sự nhiệt phân tan trong H2O và chất khí có tác dụng với NaOH tạo 1 muối. Do đó

khí tạo thành có NO2 và O2.

2NO2 + 2NaOH + O2 2NaNO3 + H2O (1)

Page 10: static.giaoducthoidai.vnstatic.giaoducthoidai.vn/.../2016_09_14/vi_du_5_JAEX.docx · Web viewVí dụ 5. (quay trở lại ví dụ trên) Có 16,0g oxit kim loại MO 2 chia thành

4 4 1

Vậy

Gọi M là kim loại trong muối A có hóa trị lần lượt là 2, 3, 4. Vì khi nung A số

oxi của kim loại không thay đổi nên các muối nitrat này khi nung không cho kim

loại đơn chất có số oxi hóa bằng 0.

Phương trình phản ứng nhiệt phân các muối nitrat như sau:

2M(NO3)2 2MO + 4NO2 + O2 (2)

4M(NO3)3 2M2O3 + 12NO2 + 3O2 (3)

M(NO3)4 MO2 + 4NO2 + O2 (4)

(một peroxit)

*Nếu A là muối nitrat gồm các tinh thể ngậm nước thì khi nhiệt phân ngoài

NO2, O2 thì còn có hơi nước thoat ra.

Theo các phương trình phản ứng (2), (3), (4) thì tỉ lệ giữa NO2 và O2 là:

Theo trên thì khí NO2 thoát ra có .

Khí O2 thoát ra có:

= 0,015.32= 0,48g

Tổng số khối lượng NO2 và O2:

lượng khí thoát ra

Trong khí thoát ra ngoài NO2, O2 còn có H2O:

=6,48 – 3,24= 3,24g

=0,18 (mol)

Vậy muối nitrat là muối kết tinh có ngậm nước.

Page 11: static.giaoducthoidai.vnstatic.giaoducthoidai.vn/.../2016_09_14/vi_du_5_JAEX.docx · Web viewVí dụ 5. (quay trở lại ví dụ trên) Có 16,0g oxit kim loại MO 2 chia thành

*Nếu M có hóa trị II: theo phương trình phản ứng (2) ta có:

ứng với khối lượng 1,6g

0,03 mol MO có khối lượng 1,6g

1 mol MO có khối lượng =53,33g

M=37,33g ( không có kim loại tương ứng)

*Nếu M là kim loại hóa tri III: theo phản ứng (3) ta có

0,01 mol M2O3 có khối lượng 1,6g

1 mol M2O3 có khối lượng 160g

M=56 vậy M là Fe.

*Nếu m là kim loại có hóa trị IV theo phương trình phản ứng (4) ta có:

0,015 mol MO2 có khối lượng 1,6g.

1 mol MO2 có khối lượng 106,5g.

M=74.67 (không có kim loại tương ứng)

Vậy M là Fe và A là muối Fe(NO3)3 ngậm nước.

Đặt công thức phân tử muối A là Fe(NO3)3. nH2O

Phương trình phản ứng nhiệt phân A:

4Fe(NO3)3. nH2O Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 + 4nH2O

12 : 4n (mol)

0,06 : 0,18

4. 0,06n = 12.0,18 n=9

Vậy muối A có công thức Fe(NO3)3. 9H2O.

Page 12: static.giaoducthoidai.vnstatic.giaoducthoidai.vn/.../2016_09_14/vi_du_5_JAEX.docx · Web viewVí dụ 5. (quay trở lại ví dụ trên) Có 16,0g oxit kim loại MO 2 chia thành

Đa số học sinh khi gặp bài này đều bế tắc khi tìm công thức gốc axit. Bài

này có thể dùng trong ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi.

Nhận xét: : Qua những ví dụ trên chúng ta thấy khi học sinh giải bài tập nhìn

chung đều qui về giả thiết muối là khan vô lí muối phải tồn tại ở dạng ngậm

nước. Các bài tập có thể ở dạng đơn giản (dạng 1) hay dạng phức tạp (dạng 2 và 3

đặc biệt là dạng 4).

Điều cần chú ý là khi giải toán bao giờ ta cũng phải xét 2 trường hợp:

Một là, kim loại trong muối không có sự thay đổi số oxi hóa

Hai là, có sự thay đổi số oxi hóa của kim loại trong muối trong các quá trình

biến đổi, các bài toán này thường liên quan đến các kim loại chuyển tiếp như Fe

hay Cr.

Ngoài ra khi biện luận cũng cần phải chú ý là tùy từng muối mà hệ số của

nước kết tinh có thể là số nguyên hoặc bán nguyên hay thập phân (xem bảng 1).

Để phong phú thêm hệ thống bài tập tôi giưới thiệu một số một số bài tập

tham khảo dạng tự luận và trắc nghiệm khách quan:

IV-MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO

1. Bài tập tự luận:

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam một sunfua kim loại MS (M có số oxi hóa +2

và +3 trong các hợp chất) trong lượng dư O2.Chất rắn thu được sau phản ứng được

hòa tan hoàn toàn trong lượng dung dịch vừa đủ HNO3 37,8%. Nồng độ % của

muối trong dung dịch thu được là 41,7%. Khi làm lạnh dung dịch này thì có 8,08 g

muối ngậm nước X tách ra và nồng độ % của muối trong dung dịch giảm xuống

còn 34,7%. Xác định công thức phân tử của muối X.

Bài 2: Để xác định công thức của muối kép X người ta tiến hành các thí nghiệm:

* Hòa tan 47,4 g X vào nước, thu đợc dung dịch Y. Chia Y thành hai phần đều

nhau:

- Cho phần 1 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 23,3g kết tủa A.

Page 13: static.giaoducthoidai.vnstatic.giaoducthoidai.vn/.../2016_09_14/vi_du_5_JAEX.docx · Web viewVí dụ 5. (quay trở lại ví dụ trên) Có 16,0g oxit kim loại MO 2 chia thành

- Thêm NH3dư vào phần 2 được kết tủa B, nung B trong chân không đến khối

lượng không đổi thu được 25,5g chất rắn.

*Lấy 47,4g X đem nung nóng ở nhiệt độ 120oC chỉ thu được 21,6g hơi của một

chất duy nhất.

Xác định công thức của muối X, Biết rằng trong X có chứa một kim loại kiềm.

Bài 3: Cho 11,5 gam một kim loại kiềm vào nước, thu được V lít khí và dung dịch

A. Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 vào A thu được dung dịch B. Chia B làm hai phần

bằng nhau. Cho 200 ml dung dịch Ca(NO3)2 2M vào phần 1, thấy tạo ra 10 gam kết

tủa, đun nóng phần dung dịch thu thêm m gam kết tủa nữa. Đun sôi phần hai cho

tới khi xuất hiện kết tinh, để nguội, làm cho nước bay hơi ở nhiệt độ thấp, áp suất

thấp thu được 35,75 gam một loại tinh thể hiđrat. (Các khí đo ở điều kiện tiêu

chuẩn; các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

1. Tính V, m.

2. Tìm kim loại M và công thức phân tử của tinh thể hiđrat.

Bài 4: Xác định lượng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548 gam dung dịch muối

ăn bóo hoà ở 50oC xuống OoC. Biết độ tan của NaCl ở 50oC là 37 gam và ở OoC là

35 gam.

Bài 5: Hoà tan 450g KNO3 vào 500g nước cất ở 2500C (dung dịch X). Biết độ tan

của KNO3 ở 200C là32g. Hóy xỏc định khối lượng KNO3 tách ra khỏi dung dịch

khi làm lạnh dung dịch X đến 200C.

Bài 6: Cho 0,2 mol CuO tan hết trong dung dịch H2SO4 20% đun nóng (lượng vừa

đủ). Sau đó làm nguội dung dịch đến 100C.

Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đó tỏch khỏi dung dịch, biết rằng độ

tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g.

Bài 7: Khi hoà tan 21 gam một kim loại hoỏ trị II trong dung dịch H2SO4 loóng

dư, người ta thu được 8,4 lít hiđro (đktc) và dung dịch A. Khi cho kết tinh muối

trong dung dịch A thỡ thu được 104,25g tinh thể hiđrat hoá.

Page 14: static.giaoducthoidai.vnstatic.giaoducthoidai.vn/.../2016_09_14/vi_du_5_JAEX.docx · Web viewVí dụ 5. (quay trở lại ví dụ trên) Có 16,0g oxit kim loại MO 2 chia thành

a) Cho biết tờn kim loại.

b) Xác định CTHH của tinh thể muối hiđrat hoá đó.

Bài 8: Cho 4,48g oxit của 1 kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với 100 ml dung

dịch H2SO4 0,8M rồi cụ cạn dung dịch thỡ nhận được 13,76g tinh thể muối ngậm

nước. Tỡm cụng thức muối ngậm H2O này.

Bài 9: Khi hoà tan m (g) muối FeSO4.7H2O vào 168,1 (g) nước, thu được dung

dịch FeSO4 có nồng độ 2,6%. Tính m?

Bài 10: Hoà tan 26,64 gam chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại

M (hoá trị x) vào nước được dung dịch A.

Cho A tỏc dụng với dung dịch NH3 vừa đủ được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ

cao đến khối lượng không đổi cũn lại 4,08 gam chất rắn.

Cho dung dịch A tỏc dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ được 27,84 gam kết tủa.

Tỡm cụng thức X.

Bài 11: Hòa tan 12,5 gam CuSO4.5H2O vào một dung dịch chứa a mol HCl, thu

được 200 ml dung dịch X. Điện phân X với điện cực trơ với cường độ dòng điện

một chiều 5 ampe trong 386 giây.

a. Viết các phương trình phản ứng.

b. Xác định nồng độ mol/lít của các chất tan trong dung dịch sau điện phân.

Bài 12: Cho a gam MCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 4,9% thu được

dung dịch muối MSO4 7,336%.

a. Xác đinh công thức phân tử của muối.

b. Cho bay hơi 207,2g dung dịch muối trên thu được 27,8g tinh thể. Xác

định công thức phân tử của tinh thể.

2. Bài tập trắc nghiệm khách quan:

C©u 1.Cho biết ở 200C cứ 50 gam nước hoà tan được tối đa 17,95 gam muối ăn. Độ tan của muối ăn ở 200C là.

Page 15: static.giaoducthoidai.vnstatic.giaoducthoidai.vn/.../2016_09_14/vi_du_5_JAEX.docx · Web viewVí dụ 5. (quay trở lại ví dụ trên) Có 16,0g oxit kim loại MO 2 chia thành

A. 17,95. B. 35,90. C. 71,80. D. 100.C©u 3.Trong Na2CO3.10H2O có % khối lượng của Na2CO3 là:

37,1. B. 69,5. C. 59,5. D. 80,0.C©u 5.Hoà tan 24,4 gam BaCl2.xH2O vào 175,6 gam nước thu được dung dịch

10,4%. Giá trị đúng của x là:A. 10. B. 8. C. 3. D. 2.

C©u 7.Thêm V ml dung dịch HCl 4M vào 400 ml dung dịch HCl 0,5M, người ta thu được (V+400) ml dung dịch HCl 2M. Giá trị đúng của V là:A. 200. B. 250. C. 300. D. 350.

C©u 9.Hoà tan m gam tinh thể Na2CO3.10H2O vào 500 gam nước, thu được dung dịch có nồng độ 5%. Giá trị đúng của m là: A. 65,20. B. 77,97. C. 80,00. D. 92,15.

C©u 11.Hoà tan 6,66 gam tinh thể Al2(SO4)3.nH2O vào H2O thành 250 ml dung dịch. Lấy 25 ml dung dịch cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thì thu được 0,699 gam kết tủa. Giá trị của n là:A. 6. B. 12. C. 18. D. 24.

C©u 13.Cho biết độ tan của CuSO4 ở 100C là 15 gam, còn ở 800C là 50 gam trong 100 gam nước. Làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa CuSO4 ở 800C xuống 100C. Khối lượng (g) tinh thể CuSO4.5H2O thoát ra là:A. 215,5. B. 220,6. C. 228,1. D. 238,9.

C©u 15.X là dung dịch H2SO4 0,5M; Y là dung dịch NaOH 0,8M. Trộn V1 lít X với V2 thu được (V1+V2) lít dung dịch Z. Nồng độ NaOH dư trong Z là 0,2M. Tỉ lệ V1:V2 là:A. 0,5. B. 2,0. C. 1,0. D. 1,5.

C©u 17.Trộn 50ml dung dịch Ba(OH2) 0,04M với 150ml dung dịch HCl 0,06 M thu được 200ml dung dịch X. Nồng độ mol của muối BaCl2 trong dung dịch X làA. 0,01 M. B. 0,05 M. C. 0,10 M. D. 0,17 M

C©u 19.Có 4 cốc A, B, C, D, mỗi cốc đựng 100ml dung dịch HCl 0,1 M- Thêm 50 ml dung dịch NaOH 0,1 M vào cốc A.- Thêm 0,53 gam Na2CO3 vào cốc B.- Thêm 0,54 gam Al vào cốc C.- Thêm 0,098 gam Cu(OH)2.

Hỏi sau khi kết thúc phản ứng, lượng HCl còn dư nhiều nhất trong cốc nào?A. cốc A. B. cốc B. C. cốc C. D. cốc D.

C©u 21.Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,3 M với 300ml dung dịch NaOH 0,7 M thu được dung dịch X. Hỏi dung dịch X có thể hoà tan tối đa được bao nhiêu gam Al ?

Page 16: static.giaoducthoidai.vnstatic.giaoducthoidai.vn/.../2016_09_14/vi_du_5_JAEX.docx · Web viewVí dụ 5. (quay trở lại ví dụ trên) Có 16,0g oxit kim loại MO 2 chia thành

A. 1,27 g. B. 2,43 g. C. 2,70 g. D. 3,05 g.C©u 23.Hoà tan m1 gam Al bằng V ml dung dịch HNO3 (vừa đủ) thu được muối

nhôm nitrat và V1 lít NO (đktc). Hoà tan m2 gam Mg bằng V ml dung dịch HNO3 ở trên (vừa đủ) thu được muối magie nitrat và V1 lít NO (đktc). Tỉ lệ m2 : m1 bằng:

A. = . B. = . C. = . D. = .C©u 25.Thêm a gam tinh thể CuSO4. 5H2O vào m gam dung dịch HNO4 b% thu

được dung dịch CuSO4 c%. Biểu thức nào phản ánh đúng mối liên hệ giữa a, b, c?A. c(a+m) = (a+mb)m. B. a(64 - c) = m(c-b).C. 64a+m = (c+b)m. D. c(a+m) = 64a + bm.

C©u 28.Cần thêm x gam Na vào 500 gam dung dịch NaOH 4% để có dung dịch NaOH 10%. Giá trị trong X là:A. 4,646g. B. 11,500 g. C. 15,000 g. D. 18,254 g.

C©u 30.Trộn 50 gam dung dịch X chứa 0,3 mol KOH với 50 gam dung dịch Y chứa 0,3 mol HNO3 thu được dung dịch Z. Làm lạnh dung dịch Z xuống 00C thu dược dung dịch E có nồng độ 11,6% và có m gam muối KNO3 tách ra (kết tinh). Hãy chọn giá trị đúng của m:A. 18,98 g. B. 19,21 g. C. 21,15 g. D. 22,22 g.

C©u 32.Trộn V1 lít dung dịch X chứa 9,125 gam HCl với V2 lít dung dịch Y chứa 5,475 gam HCl thu được V1+V2=2 lít dung dịch Z. Tính nồng độ mol của dung dịch X và dung dịch Y, biết nồng độ mol của dung dịch X lớn hơn nồng độ mol của dung dịch Y là 0,4 M. Hãy chọn cặp giá trị đúng:A. X = 0,45 M; Y = 0,05 M. B. X = 0,48 M; Y=0,08 M.C. X = 0,50 M; Y = 0,10 M. D. X = 0,55 M; Y = 0,15 M.

C©u 35.Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam nước để chế 500 gam dung dịch CuSO4 8%. Hãy chọn cặp đáp số đúng:A. 25,0 g tinh thể và 475,0 g nước. B. 58, 5 g tinh thể và 441,5 g nước.C. 45,2 g tinh thể và 454,8 g nước. D. 62,5 g tinh thể và 437,5 g nước.

C©u 38.Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% với 200 gam dung dịch NaOH 4%. Nồng độ C% của chất tan trong dung dịch thu được:A. HCl 1,25%; NaCl 2,34%. B. HCl 1,58%; NaCl 3,25%.C. HCl 2,92%; NaCl 2,34%. D. HCl 3,68%; NaCl 1,25%.