16
XLÍ DLIU THC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Cu trúc ca luận văn (liên quan đến chương 3) 2. Công cthc nghi ệm là gì? Thang đo là gì? 3. Có nhng loi công cnào? - Phi ếu kho sát (2 loi: hi trc ti ếp ki ến thc và hi vquan điểm, thái độ) - Bài kim tra cho clp: Cn ma trận đề để bi u thcác thang đo và phân bố câu hi - Bài kim tra cho tng nhóm: Cn mng chia khoảng điểm để gán cho các thang đo 4. Có nhng loại thang đo nào phổ biến 4.1. Thang đo chung - Thang đo các mức nhn thc ca Bloom - Thang đo các cấu trúc nhn thc ca Solo - Thang đo cả m xúc Hình nh của thang đo Bloom: mới và cũ (các mc nhn thc): Đánh giá nhận thc theo khung nhn thc Hình nh của thang đo Solo (các mc ca cu trúc nhn thc): Đánh giá đầu ra ca khung nhn thc

XỬ LÍ DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Cấu trúc của lu 2. ụ …fit.hnue.edu.vn/~trungnc/TextBookAndLectureNote/Phan tich... · 2019. 6. 9. · - Bài kiểm tra

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: XỬ LÍ DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Cấu trúc của lu 2. ụ …fit.hnue.edu.vn/~trungnc/TextBookAndLectureNote/Phan tich... · 2019. 6. 9. · - Bài kiểm tra

XỬ LÍ DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

1. Cấu trúc của luận văn (liên quan đến chương 3)

2. Công cụ thực nghiệm là gì? Thang đo là gì?

3. Có những loại công cụ nào?

- Phiếu khảo sát (2 loại: hỏi trực tiếp kiến thức và hỏi về quan điểm, thái độ)

- Bài kiểm tra cho cả lớp: Cần ma trận đề để biểu thị các thang đo và phân bố câu hỏi

- Bài kiểm tra cho từng nhóm: Cần mảng chia khoảng điểm để gán cho các thang đo

4. Có những loại thang đo nào phổ biến

4.1. Thang đo chung

- Thang đo các mức nhận thức của Bloom

- Thang đo các cấu trúc nhận thức của Solo

- Thang đo cảm xúc

Hình ảnh của thang đo Bloom: mới và cũ (các mức nhận thức): Đánh giá nhận thức theo khung

nhận thức

Hình ảnh của thang đo Solo (các mức của cấu trúc nhận thức): Đánh giá đầu ra của khung nhận

thức

Page 2: XỬ LÍ DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Cấu trúc của lu 2. ụ …fit.hnue.edu.vn/~trungnc/TextBookAndLectureNote/Phan tich... · 2019. 6. 9. · - Bài kiểm tra

5 Levels of SOLO’s taxonomy 5 Mức của thang đo SOLO

Pre-structural (tiền cấu trúc): here students are simply acquiring bits of unconnected information, which have no organization and make no sense.

(Cấu trúc ở đây là cấu trúc nhận thức)

Mức tiền cấu trúc: HS thu nhận được những phần kiến thức rời rạc, không được kết nối với nhau, chúng không có tổ chức và không tạo ra được tri thức có ý nghĩa. Biểu hiện:

- HS không hiểu, - HS cần trợ giúp

Đánh giá: Không đạt yêu cầu về mặt nhận thức Unistructural (đơn cấu trúc): simple and obvious connections are made, but their significance is not grasped.

Mức đơn cấu trúc: HS lĩnh hội được những phần kiến thức với sự kết nối đơn giản và hiển nhiên giữa chúng, tuy nhiên HS không hiểu thấu đáo những kiến thức này. Biểu hiện:

- HS nhận ra … - HS có thể gọi tên … - HS có thực hiện được theo chỉ dẫn đơn giản

Đánh giá: Đạt được yêu cầu ở mức dưới chuẩn về mặt nhận thức (chuẩn ở đây là chuẩn tối thiểu về năng lực nhận thức cần phải đạt được)

Multistructural (đa cấu trúc): a number of connections may be made, but the meta-connections between them are missed, as is their significance for the whole.

Mức đa cấu trúc: HS lĩnh hội được các phần kiến thức, trong đó HS thiết lập được hoặc hiểu được một số mối liên quan, kết nối giữa chúng. Tuy nhiên HS không nhận ra được các mối liên quan khác giữa các kiến thức này, do đó tri thức nhận được không đầy đủ và không có ý nghĩa đáng kể Biểu hiện:

- HS có thể mô tả … - HS có thể tính toán … - HS có thể liệt kê … - HS có thể kết nối ….

Đánh giá: Đạt được yêu cầu ở mức đạt chuẩn về mặt nhận thức (Achieved – Đã đạt)

Relational level (mức quan hệ): the student is now able to appreciate the significance of the parts in relation to the whole.

Mức quan hệ: HS có thể giải thích các phần kiến thức trong mối quan hệ của chúng đối với các phần còn lại Biểu hiện:

- HS có thể giải thích … - HS có thể giải quyết … - HS có thể so sánh … - HS có thể phân tích - HS có thể chỉ ra mối quan hệ … - HS có thể đặt câu hỏi ….

Đánh giá: Đạt được yêu cầu ở mức trên chuẩn về mặt nhận thức (Merit – Xuất sắc)

At the extended abstract level (mức trừu tượng mở rộng), the student is making connections not only within the given subject area, but also beyond it, able to generalize and transfer the principles and ideas underlying the specific instance.

Mức trừu tượng mở rộng: HS có thể tạo ra các kết nối không chỉ bên trong lĩnh vực môn học mà còn tạo ra các kết nối khác dựa trên môn học. HS có khả năng khái quát hóa và chuyển đổi được các lý thuyết/nguyên lí và ý tưởng thành các thể hiện/ví dụ cụ thể (lấy ví dụ cho lí thuyết) Biểu hiện:

- HS có thể tạo ra … - HS có thể dự đoán … - HS có thể phản ánh … - HS có thể mường tượng/hình dung … - HS có thể đánh giá … - HS có thể khái quát hóa ….

Đánh giá: Đạt được yêu cầu ở mức vượt chuẩn về mặt nhận thức (Excellence - tuyệt vời)

Page 3: XỬ LÍ DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Cấu trúc của lu 2. ụ …fit.hnue.edu.vn/~trungnc/TextBookAndLectureNote/Phan tich... · 2019. 6. 9. · - Bài kiểm tra

4.2. Thang đo đặc thù

- Đo năng lực: NLa, NLb, NLc, NLd, Nle (nghiên cứu CT GDPT mới môn Tin học)

- Đo khả năng tư duy thuật toán (algrothmic thinking): Có 3 thang đo: Thực hiện, Chuyển

giao, Thiết kế. Mỗi thang có 4 mức (không đạt, thấp, trung bình, cao).

- Đo khả năng tư duy máy tính (computational thinking): Có 5 thang đo: Tư duy thuật toán,

tư duy phân rã, khái quát dựa trên mẫu, tư duy logic, tư duy trừu tượng. Mỗi thang có 4

mức như trên.

- Đo độ hứng thú học tập: Có 3 thang đo: tích cực bắt chước, tích cực tìm tòi, tích cực sáng

tạo. Mỗi thang đo thường có 3 mức.

5. Cách cho điểm, phân khoảng (chia mức) và mã hóa cho các thang đo

5.1. Đối với công cụ là bài kiểm tra

- Ví dụ ma trận đề:

BIẾT HIỂU VẬN DỤNG

Tên kiến thức 1 Bài 1 (c1) - 10 Bài 1 (c2) - 5 Bài 2 (c2) - 5

Tên kiến thức 2 Bài 2 (c1) - 5

Tên kiến thức 3 Bài 3 - 5

Tổng điểm 10 10 10

- Khi đó mỗi thang đo Biết, Hiểu, Vận dụng được chia thành 4 mức sau đây:

STT Dải điểm Mức độ Mã hóa

1 Từ 8.5 đến 10.0 Cao 4

2 Từ 7.0 đến dưới 8.5 Khá 3

3 Từ 5.0 đến dưới 7.0 Trung bình 2

4 Từ 0 đến dưới 5.0 Không đạt 1

5.2. Đối với công cụ là bài kiểm tra nhóm có 1 bài

- Khi đó, mỗi thang đo Biết, Hiểu và Vận dụng tương ứng với một khoảng điểm trên thang

điểm 10, ví dụ như bảng dưới đây. Trong trường hợp này, mỗi thang đo thưởng không

chia thành các mức nhỏ nữa.

STT Dải điểm Mức độ Thang đo Mã hóa

1 Từ 8.5 đến 10.0 Cao Vận dụng 4

2 Từ 7.0 đến dưới 8.5 Khá Hiểu 3

3 Từ 5.0 đến dưới 7.0 Trung bình Biết 2

4 Từ 0 đến dưới 5.0 Không đạt Không đạt 1

- Tuy nhiên, nếu muốn chia thì chia trong khoảng điểm của nó, dưới đây là ví dụ:

Các thang đo Mức/ kí hiệu Khoảng

điểm Mã hóa

Thực hiện TH4 [6.5, 7) 4

Page 4: XỬ LÍ DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Cấu trúc của lu 2. ụ …fit.hnue.edu.vn/~trungnc/TextBookAndLectureNote/Phan tich... · 2019. 6. 9. · - Bài kiểm tra

(Nhận biết) TH3 [5.5, 6.5] 3

TH2 [5, 5.5) 2

TH1 [0, 5) 1

Chuyển giao

(Hiểu)

CG4 [8.5, 9) 4

CG3 [8, 8.5) 3

CG2 [7.5, 8) 2

CG1 [7, 7.5) 1

Thiết kế

(Vận dụng)

TK4 [9.75, 10] 4

TK3 [9.5, 9.75) 3

TK2 [9.25, 9.5) 2

TK1 [9.0, 9.25) 1

5.3. Đối với công cụ là phiếu khảo sát

- Chú ý phân biệt phiếu khảo sát dành cho nhà nghiên cứu (có tên các thang đo) và dành

cho đối tượng khảo sát (không có tên thang đo)

- Nội dung phiếu có thể hỏi trực tiếp vào kiến thức; hoặc hỏi về thái độ, quan điểm

- Các bước thực hiện đối với công cụ này:

o Thống kê số câu hỏi cho các loại thang đo

o Lập Bảng 1: Chia khoảng để tính thang đo tổng và thang đo xếp loại

- Sau khi nhập dữ liệu thực hiện phân tích xử lí dữ liệu

6. Phân tích xử lí dữ liệu bằng thống kê mô tả đối với công cụ là phiếu

khảo sát

6.1. Tính toán các thang đo tổng dựa vào phiếu khảo sát

- Dựa vào phiếu khảo sát để biết các thang đo và các câu hỏi của từng thang đo

(assessment scale; items)

- Lệnh Comptute Variables

Các vấn đề cần trả lời Tô đậm điểm phù hợp

nhất

Các hoạt động giảng dạy của GV

Thang đo 1: Việc thực hiện nội quy lên lớp

1 Giáo viên thực hiện nghiêm túc giờ lên lớp

Thang đo 2: Thái độ quan tâm đến HS

2 Giáo viên nhiệt tình giảng dạy và có trách nhiệm

Thang đo 3: Nghiệp vụ sư phạm

3 Giáo viên có cách truyền đạt rõ ràng dễ hiểu.

4 Tiết học có đầy đủ các bước: kiểm tra đầu giờ, dạy nội dung bài mới, củng

Page 5: XỬ LÍ DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Cấu trúc của lu 2. ụ …fit.hnue.edu.vn/~trungnc/TextBookAndLectureNote/Phan tich... · 2019. 6. 9. · - Bài kiểm tra

cố và giao bài tập về nhà.

5 Giáo viên luôn phân bổ và sử dụng thời gian trên lớp một cách hợp lý và

hiệu quả.

Thang đo 4: Phương pháp dạy học

6 Để học sinh hứng thú với bài học mới, giáo viên thường mở đầu bằng các

ví dụ thực tế, hoặc gợi mở từ những kiến thức đã học.

7 Bài học dễ theo dõi vì có hệ thống, có nội dung được nhấn mạnh là trọng

tâm.

8 Giáo viên lắng nghe và góp ý sửa chữa cách diễn đạt của học sinh khi phát

biểu hoặc trao đổi trong giờ học.

9 Có tổ chức cho lớp hoạt động theo nhóm tham gia đóng góp, xây dựng bài,

cuối cùng báo cáo lại trước lớp.

10

11

12

13

14

15

Các hoạt động kiểm tra đánh giá của GV

Thang đo 5: Hoạt động kiểm tra đánh giá

16 Có hình thức khuyến khích học sinh tự đánh giá

17 Bài kiểm tra có đầy đủ yêu cầu dễ và khó

18 Bài tập nhóm và bài kiểm tra không vượt quá yêu cầu kiến thức đã học

19 Kết quả học tập được đánh giá chính xác, công bằng.

Cảm nhận của HS

Thang đo 6: Thái độ, suy nghĩ chủ quan của học sinh

20 Em thực sự hứng thú với các giờ học của bài này. Sau giờ học cái mà em

thu được không chỉ có kiến thức mà còn là phương pháp học tập hiệu quả

6.2. Tính toán các thang đo xếp loại dựa vào “bảng thang đo xếp loại”

- Bảng thang đo xếp loại là bảng thang chia khoảng điểm và gán mức đánh giá tùy theo số

lượng câu hỏi

Page 6: XỬ LÍ DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Cấu trúc của lu 2. ụ …fit.hnue.edu.vn/~trungnc/TextBookAndLectureNote/Phan tich... · 2019. 6. 9. · - Bài kiểm tra

- Tính toán dựa vào thang đo tổng

- Lệnh Recode in to different Variables

Bảng thang đo xếp loại

Xếp loại và

mã hóa

Thang đo có 1 câu

hỏi

Thang đo có 3

câu hỏi

Thang đo có 4

câu hỏi

Thang đo có 6

câu hỏi

Thang đo có

10 câu hỏi

Tốt (4) 3.5 - 4.0 10.5 - 12.0 14 - 16 21 - 24 35 - 40

Khá (3) 3.0 - 3.5 9.0 - 10.5 12 - 14 18 - 21 30 - 35

TB (2) 2.0 - 3 7.5 - 9 10 - 12 15 - 18 25 - 30

Yếu (1) 1 - 2.0 3- 7.5 4 - 10 6 - 15 10 - 25

Các thang đo Thang đo 1 (NQ)

Thang đo 2 (TĐ)

Thang đo 6 (TC)

Thang đo 3

(NVSP)

Thang đo 4a

(PPDH)

Thang đo 5

(KTĐG)

Thang đo 4b

(PPDHTT –

PPDH mới)

Thang đo 4c

PPDH chung

6.3. Thống kê mô tả cho các thang đo xếp loại cần quan tâm, nghiên cứu dựa

vào bảng thang đo xếp loại và phiếu khảo sát

- Thường thống kê trên các tham số sau: điểm trung bình, trung vị, mode, khoảng biến

thiên, phương sai và độ lệnh chuẩn

- Lệnh Analyze \ Descriptive Statistics \ Frequencies

- Copy các bảng số liệu và đồ thị từ SPSS vào word

- Viết các nhận xét định tính bên dưới chúng

Statistics

XL_PPDH XL_PPDHTT

N Valid 183 183

Missing 0 0

Mean 2.5191 2.3770

Median 3.0000 2.0000

Mode 3.00 3.00

- Từ bảng Statistis trên ta có nhận xét như sau: …

XL_PPDH

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent

Valid

1.00 30 16.4 16.4 16.4

2.00 55 30.1 30.1 46.4

3.00 71 38.8 38.8 85.2

4.00 27 14.8 14.8 100.0

Total 183 100.0 100.0

Page 7: XỬ LÍ DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Cấu trúc của lu 2. ụ …fit.hnue.edu.vn/~trungnc/TextBookAndLectureNote/Phan tich... · 2019. 6. 9. · - Bài kiểm tra

- Từ bảng và đồ thị XL_PPDH ta có nhận xét như sau: …

- Chú ý có 2 loại tham số thống kê:

o Tham số đo độ tập trung dữ liệu, dùng để đại diện cho dữ liệu: điểm trung bình,

trung vị và mode

o Tham số đo độ phân tán dữ liệu, dùng để khẳng định mức độ đại diện cao hay

thấp của các tham số đo độ tập trung: khoảng biến thiên, phương sai, độ lệch

chuẩn, và một số tham tham số đặc biệt khác, ví dụ như độ nhọn

- Khi dùng điểm trung để đánh giá cần kết hợp với phương sai hoặc độ lệch chuẩn để kết

luận về mức độ đại diện của điểm trung bình. Ví dụ viết như sau trong nghiên cứu:

“Điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 6.8, phương sai là 1.5 (15%), ta có thể kết luận

điểm trung bình 6.8 đại diện tốt cho dãy điểm của cả lớp”.

6.4. Thống kê mô tả để so sánh các thang đo xếp loại cần quan tâm, nghiên

cứu giữa 2 nhóm đối tượng thực nghiệm và đối chứng

- Lọc dữ liệu cho từng đối tượng bằng lệnh Data\Select Cases

- Tính toán các thống kê đo độ tập trung dữ liệu (mean, median, mode) và đo độ phân tán

dữ liệu (Standard, Variance, Range) cho từng nhóm đối tượng trên. Dùng lệnh: Analyze \

Descritive Statistics \ Frequencies.

- Tiến hành đánh giá và so sánh các tham số thống kê trên (đặc biệt là meam và variance)

giữa các nhóm đối tượng

Ví dụ như sau:

Page 8: XỬ LÍ DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Cấu trúc của lu 2. ụ …fit.hnue.edu.vn/~trungnc/TextBookAndLectureNote/Phan tich... · 2019. 6. 9. · - Bài kiểm tra

a) Thống kê chung

Nhóm lớp thực nghiệm Nhóm lớp đối chứng

Statistics

XL_PPDH XL_PPDHTT

N Valid 90 90

Missing 0 0

Mean 2.6111 3.2444

Median 3.0000 3.0000

Mode 3.00 3.00

Std. Deviation .84394 .65875

Variance .712 .434

Range 3.00 2.00

Statistics

XL_PPDH XL_PPDHTT

N Valid 93 93

Missing 0 0

Mean 2.4301 1.5376

Median 2.0000 1.0000

Mode 3.00 1.00

Std. Deviation 1.01508 .68460

Variance 1.030 .469

Range 3.00 2.00

Nhận xét: ….

b) Về phương pháp dạy học

XL_PPDH

Frequen

cy

Percent Valid

Percent

Cumulative

Percent

Vali

d

1.00 9 10.0 10.0 10.0

2.00 29 32.2 32.2 42.2

3.00 40 44.4 44.4 86.7

4.00 12 13.3 13.3 100.0

Total 90 100.0 100.0

XL_PPDH

Frequen

cy

Percent Valid

Percent

Cumulative

Percent

Valid

1.00 21 22.6 22.6 22.6

2.00 26 28.0 28.0 50.5

3.00 31 33.3 33.3 83.9

4.00 15 16.1 16.1 100.0

Total 93 100.0 100.0

Page 9: XỬ LÍ DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Cấu trúc của lu 2. ụ …fit.hnue.edu.vn/~trungnc/TextBookAndLectureNote/Phan tich... · 2019. 6. 9. · - Bài kiểm tra

Nhận xét: ….

c) Về phương pháp dạy học thuật toán

XL_PPDHTT

Frequen

cy

Percent Valid

Percent

Cumulative

Percent

Valid

2.00 11 12.2 12.2 12.2

3.00 46 51.1 51.1 63.3

4.00 33 36.7 36.7 100.0

Total 90 100.0 100.0

XL_PPDHTT

Frequenc

y

Percent Valid

Percent

Cumulative

Percent

Vali

d

1.00 53 57.0 57.0 57.0

2.00 30 32.3 32.3 89.2

3.00 10 10.8 10.8 100.0

Total 93 100.0 100.0

Nhận xét

Page 10: XỬ LÍ DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Cấu trúc của lu 2. ụ …fit.hnue.edu.vn/~trungnc/TextBookAndLectureNote/Phan tich... · 2019. 6. 9. · - Bài kiểm tra

7. Phân tích xử lí dữ liệu bằng thống kê kiểm định đối với công cụ là phiếu

khảo sát

7.1. So sánh điểm trung bình giữa hai nhóm đối tượng thực nghiệm và đối

chứng (kiểm định Independent – sample t test)

- Chọn Data\Select all cases

- Dùng lệnh Analyze \ Compare Means \ Independent – sample t test

- Chọn tiêu chí làm căn cứ so sánh là biến LOẠI

- Chọn tiêu chí so sánh là các thang đo: XL_PPDH và XL_PPDHTT

Chọn Sig. ở dòng nào > Nếu Sig. dòng 1 < 0.05 thì sử dụng Sig. ở dòng 2. > Ngược lại, nếu Sig. ≥ 0.05 thì sử dụng Sig. ở dòng 1.

Kết luận dựa vào Sig. như sau > Nếu Sig. < 0.05 thì kết luận chấp nhận H0 > Nếu Sig. ≥ 0.05 thì kết luận bác bỏ H0

Khi viết trong nghiên cứu, ta viết như sau:

Xét thang đo XL_PPDH, ta sử dụng “Kiểm định t – 2 mẫu độc lập” (independent – sample t test)

để so sánh ý nghĩa thống kê về sự chênh lệch điểm trung bình giữa 2 lớp thực nghiệm và đối

chứng theo li thuyết kiểm định về “sự cân bằng phương sai” của Levene. Thực hiện kiểm định

này trong phần mềm SPSS ta nhận được bảng kết quả trên đây. Từ bảng kết quả: Giá trị Sig. ở

dòng 1 là 0.014 < 0.05, do đó, ta sử dụng giá trị Sig. tiếp theo ở dòng 2. Giá trị Sig. tiếp theo là

0.191 > 0.05 nên ta bác bỏ giả thiết H0 khi cho rằng “Chênh lệch điểm trung bình giữa hai lớp

thực nghiệm và đối chứng là không đáng kể”. Nói cách khác, chênh lệch điểm trung bình giữa

hai lớp thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa về mặt thống kê. Vậy ra kết luận PPDH được sử

dụng cho lớp thực nghiệm là có hiệu quả.

Viết tương tự đối với thang đo XL_PPDHTT.

7.2. So sánh điểm trung bình (hoặc một tiêu chí nào đó) giữa nhiều đối tượng

khác nhau (kiểm định ONE Way - ANOVA)

Ví dụ: Liệu thái độ, tình cảm của HS đối với thầy/cô giữa các lớp khác nhau thì khác nhau?

- Tiêu chí phải so sánh là thang đo XL_TC

- Tiêu chí để làm căn cứ cho việc so sánh là biến LOP

Page 11: XỬ LÍ DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Cấu trúc của lu 2. ụ …fit.hnue.edu.vn/~trungnc/TextBookAndLectureNote/Phan tich... · 2019. 6. 9. · - Bài kiểm tra

Cách thực hiện

- Đảm bảo mọi dữ liệu đều được khảo sát bằng lệnh Data\Select all cases

- Số hóa tiêu chí căn cứ nếu nó chưa phải là trường số bằng lệnh Transfer \ Recode into

Different Variables

- Tiến hành kiểm định One Way Anova

- Copy 2 bảng dữ liệu kết quả sang file nghiên cứu

- Viết nhận xét

7.3. So sánh điểm trung bình (hoặc một tiêu chí nào đó) với giá trị chuẩn theo

qui định hoặc theo định mức đã đề ra (Dùng kiểm định One sample t test)

Ví dụ: Với thang điểm 4, tiêu chí đặt ra với điểm trung bình chuẩn là 2.5. Hãy kiểm tra xem

PPDHTT của GV được HS của các lớp thực nghiệm và đối chứng đánh giá có đạt được tiêu chí

này không?

Cách thực hiện

- Chọn riêng các lớp thực nghiệm bằng lệnh Data\Select all cases và mô tả if

- Tiến hành kiểm định One Sample T test

- Đánh giá sự khác biệt giữa điểm trung bình với điểm chuẩn là khác biệt có ý nghĩa về

mặt thống kê nếu giá trị Sig. < 0.05

- Viết nhận xét

Làm tương tự như trên đối với lớp đối chứng

8. Phân tích xử lí dữ liệu bằng thống kê mô tả và thống kê kiểm định đối

với công cụ là bài kiểm tra

8.1. Mô tả tóm tắt thực nghiệm minh họa

- Mục đích thực nghiệm: Đánh giá sự phát triển của tư duy thuật toán

- Các thang đo sự phát triển tư duy thuật toán: Cấp độ thực hiện; Cấp độ chuyển giao và

cấp độ thiết kế

- Công cụ 1:

o Bài kiểm tra, gồm 3 bài. Bài 1 đo cấp độ thực hiện, Bài 2 đo cấp độ chuyển giao,

Bài 3 đo cấp độ thiết kế; Ma trận đề như sau:

Các thang đo

Kiến thức Thực hiện Chuyển giao Thiết kế

Hiểu và thực hiện được thuật

toán Bài 1

Hiểu và giải thích được thuật

toán Bài 2

Hiểu và vận dụng được thuật

toán trong tình huống mới Bài 3

o Mỗi bài đều chấm theo thang điểm 10 và chia thành 4 mức. Tức là mỗi thang đó 4

mức đánh giá.

o Bảng thang đo như sau (dành cho từng thang đo, tương ứng với 1 bài tập):

Dải điểm Mức độ Mã hóa

Page 12: XỬ LÍ DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Cấu trúc của lu 2. ụ …fit.hnue.edu.vn/~trungnc/TextBookAndLectureNote/Phan tich... · 2019. 6. 9. · - Bài kiểm tra

Từ trên 8.5 đến 10.0 Cao 4

Từ trên 7 đến 8.5 Khá 3

Từ trên 5.0 đến 7.0 Trung bình 2

Từ 0 đến 5.0 Không đạt 1

- Công cụ 2: Bài tập nhóm có 01 bài (Xét sau)

- Điểm kiểm tra nhập vào file THUCNGHIEM.SAV của SPSS, gồm các biến sau

o MaHS

o Gioitinh

o Lop

o LopTN (=1/0 tùy theo đó là lớp thực nghiệm hay lớp đối chứng)

o B1 (điểm chấm theo thang điểm 10)

o B2 (nt)

o B3 (nt)

- Chú ý: Vì mỗi thang đo có 1 câu hỏi nên không cần tính thang đo tổng. Nói cách khác

câu hỏi đó chính là thang đo tổng, nên chỉ cần tính thang đo xếp loại: XL_TH, XL_CG,

XL_TK

- Đối với các nghiên cứu khác thì mỗi thang đo có thể có nhiều câu hỏi, nên phải tính

thang đo tổng. Ví dụ về các thang đo năng lực giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy

tính trong dạy học lập trình.

Các thang đo

Kiến thức Thinking Coding Data

1.…. Bài 1 (có 1 câu)

2.…. Bài 2 (có 1 câu)

3.….

Bài 3 (có 1 câu),

Bài 4 (câu 1)

Bài 4 (câu 2)

4. Tổ chức dữ liệu tối ưu Bài 4 (câu 3)

Tổng điểm 10 10 10

- “Hình dáng” của file SPSS có dạng: gồm biến MaHS, Lop, LopTN, B1, B2, B3, B4C1,

B4C2, B4C3.

- Từ đó tính T_thinking, T_Coding, T_Data XL_Thinking, XL_Coding, XL_Data

8.2. Tiến hành thực nghiệm

8.2.1. Tính các thang đo xếp loại (trong trường hợp này không phải tính

thang đo tổng)

- Dùng lệnh Recode into different variables để tạo các biến XL_TH, XL_CG, XLTK

8.2.2. Tính toán các tham số thống kê mô tả đo các giá trị đại diện của dữ

liệu và đo mức đại diện của các giá trị này

- Giá trị đại diện: trung bình cộng (means), trung vị (meadian), mode

- Mức đại diện của các giá trị trên: khoảng biến thiên, phương sai và độ lệch chuẩn

Page 13: XỬ LÍ DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Cấu trúc của lu 2. ụ …fit.hnue.edu.vn/~trungnc/TextBookAndLectureNote/Phan tich... · 2019. 6. 9. · - Bài kiểm tra

Cách thực hiện đối với từng nhóm đối tượng nghiên cứu như sau:

- Chọn nhóm/lọc nhóm (nếu không phải kiểu số thì phải mã hóa sang một biến mới kiểu số

bằng lệnh recode into different variables)

- Thực hiện lệnh Analyze \ Descriptive Statistics \ Frequences

- Copy ra các bảng số liệu và đồ thị ra tài liệu nghiên cứu

- Viết nhận xét

Ví dụ, ta viết như sau:

Phần mềm phân tích dữ liệu cho kết quả sau đây giữa hai nhóm lớp thực nghiệm và lớp đối

chứng

a) Thống kê chung

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Statistics

XL_TH XL_CG XL_TK

N Valid 90 90 90

Missing 0 0 0

Mean 3.3111 3.0778 2.2667

Median 3.0000 3.0000 2.0000

Mode 4.00 4.00 2.00

Std. Deviation .78818 1.00814 1.03642

Variance .621 1.016 1.074

Range 3.00 3.00 3.00

Statistics

XL_TH XL_CG XL_TK

N Valid 93 93 93

Missing 0 0 0

Mean 2.6989 2.2043 1.4624

Median 3.0000 2.0000 1.0000

Mode 3.00 1.00 1.00

Std. Deviation 1.11106 1.14739 .70030

Variance 1.234 1.317 .490

Range 3.00 3.00 2.00

Nhận xét: Tính đại diện; So sánh từng thang đo nói đến độ chênh lệch nhiều hay ít; nói đến

thang chuẩn

Chênh lệnh điểm trung bình ở cấp độ Thực hiện giữa hai lớp là 3.3111 – 2.6989 = 0.6122. Để

khẳng định giá trị chênh lệch này có ý nghĩa thống kê ta thực hiện phép kiểm định so sánh giá trị

trị trung bình giữa 2 lớp bằng kiểm định Independent Sample T test, được kết quả như sau:

Group Statistics

LOPTN_ N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

XL_TH 1 90 3.3111 .78818 .08308

0 93 2.6989 1.11106 .11521

Independent Samples Test

Levene's Test for

Equality of

Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig.

(2-

tailed)

Mean

Difference

Std.

Error

Differen

95% Confidence

Interval of the

Difference

Page 14: XỬ LÍ DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Cấu trúc của lu 2. ụ …fit.hnue.edu.vn/~trungnc/TextBookAndLectureNote/Phan tich... · 2019. 6. 9. · - Bài kiểm tra

ce Lower Upper

XL_TH

Equal

variances

assumed

15.377 .000 4.286 181 .000 .61219 .14282 .33038 .89399

Equal

variances

not

assumed

4.310 166.12

4 .000 .61219 .14204 .33174 .89263

Quan sát trên bảng kiểm định Independent Samples Test ta thấy: Giá trị Sig. dòng 1 là 0.000 < 0.005

nên ta chọn Sig. ở dòng 2. Trên dòng 2, giá trị Sig. là 0.000 < 0.005 nên giả thiết H0 bị bác bỏ, tác là

chênh lệch 0.6122 về điểm trung bình là có ý nghĩa thống kê. Vậy ta có thể kết luận điểm trung bình về

tư duy thuật toán ở cấp độ thực hiện của HS lớp thực nghiệm là cao hơn so với HS lớp đối chứng, cụ

thể là cao hơn 0.6122.

b) Thống kê về thang đo chuẩn (cấp độ Thực hiện)

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

XL_TH

Frequency Percent Valid

Percent

Cumulative

Percent

Valid

1.00 2 2.2 2.2 2.2

2.00 12 13.3 13.3 15.6

3.00 32 35.6 35.6 51.1

4.00 44 48.9 48.9 100.0

Total 90 100.0 100.0

XL_TH

Frequency Percent Valid

Percent

Cumulative

Percent

Valid

1.00 20 21.5 21.5 21.5

2.00 15 16.1 16.1 37.6

3.00 31 33.3 33.3 71.0

4.00 27 29.0 29.0 100.0

Total 93 100.0 100.0

Nhận xét: ….

c) Thống kê về thang đo khác: Tương tự

TN

Page 15: XỬ LÍ DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Cấu trúc của lu 2. ụ …fit.hnue.edu.vn/~trungnc/TextBookAndLectureNote/Phan tich... · 2019. 6. 9. · - Bài kiểm tra

XL_CG

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent

Valid

1.00 10 11.1 11.1 11.1

2.00 12 13.3 13.3 24.4

3.00 29 32.2 32.2 56.7

4.00 39 43.3 43.3 100.0

Total 90 100.0 100.0

ĐC

XL_CG

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent

Valid

1.00 37 39.8 39.8 39.8

2.00 16 17.2 17.2 57.0

3.00 24 25.8 25.8 82.8

4.00 16 17.2 17.2 100.0

Total 93 100.0 100.0

9. Đánh giá chất lượng của công cụ thực nghiệm

9.1. Đánh giá độ khó

- Tính độ khó theo công thức: p = k/n.

- Nếu p (0.25, 0.75) độ khó chấp nhận được

- Tùy theo p nằm lệch bên trái hay bên phải thì ta đánh giá đề kiểm tra thiên về khó hay

thiên về dễ

9.2. Đánh giá độ phân biệt

- Thống kê theo từng loại điểm để chia HS thành 3 nhóm H, M, L, từ đó chọn giá trị chính

xác cho nhóm H và L. Giả sử H = [8.5, 10], L = [1, 6.5]

- Thống kê theo nhóm H, biết được số HS, giả sử là 43

- Thống kê theo nhóm L, biết được số HS, giả sử là 19

- Tính độ phân biệt d = |H-L|/N = |43-19|/90 = 24/90 = 0.27

- Kiểm tra nếu d [0.25, 0.75] thì kết luận đề kiểm tra có độ phân biệt. Theo ví dụ trên d =

0.27 [0.25, 0.75], ta kết luận đề kiểm tra có độ phân biệt, nhưng hơi khó

- Làm tương tự đối với các câu hỏi, bài tập trong đề kiểm tra và đối với HS lớp đối chứng

9.3. Đánh giá độ tin cậy

- Chọn hết dữ liệu

- Thực hiện lệnh Analyze \ Scale \ Reliability Statistics ; chọn statistics và 4 tham số:

Scale, Scale if item deleted, Holleling’s T- square, Turkey’s test of addtivity

Page 16: XỬ LÍ DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Cấu trúc của lu 2. ụ …fit.hnue.edu.vn/~trungnc/TextBookAndLectureNote/Phan tich... · 2019. 6. 9. · - Bài kiểm tra

- Chọn cột Cronbach’s Alpha ở bảng 1 để kiểm ra xem nó > 0.6 không? và chọn cột

Correted item – Total Corellation để kiểm tra xem nó có > 0.3 không?

- Nếu câu trả lời là “có” thì kết luận đề kiểm tra có độ tin cậy