206
BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY ĐỒNG NAI ********* ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU, TUYỂN CHỌN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ TRÊN ĐỊA BÀN ĐƯA VÀO GIẢNG DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG HỌC TỈNH ĐỒNG NAI ♣♣♣♣ Chủ nhiệm đề tài : Tiến sĩ Huỳnh Văn Tới

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY ĐỒNG NAI*********

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU, TUYỂN CHỌNXÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ TRÊN ĐỊA BÀN

ĐƯA VÀO GIẢNG DẠY TRONGCÁC TRƯỜNG HỌC TỈNH ĐỒNG NAI

♣♣♣♣♣

Chủ nhiệm đề tài: Tiến sĩ Huỳnh Văn Tới

Page 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

2

MỤC LỤCTrang

Mục lục………………………………………………………………….. 2Chú giải bảng chữ viết tắt……………………………………………….. 3Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………………..... 4Phần thứ nhất: Những vấn đề chung……………………………………… 7Phần thứ hai: Nội dung nghiên cứu………………………………………… 12Chương 1: Các văn bản chỉ đạo nội dung giáo dục địa phương……… 12Những qui định của Bộ GDĐT về giáo dục địa phương………………… 14Thực trạng giảng dạy nội dung giáo dục địa phương ở Đồng Nai………. 17Thuận lợi, khó khăn, kết quả dạy học nội dung giáo dục địa phương…... 22Chương 2: Vùng đất, văn hóa, con người Đồng Nai …………………… 25Tổng quan về thiên nhiên, đất nước, con người Đồng Nai ……………… 25Lịch sử địa phương Đồng Nai…………………………………………… 38Địa lí địa phương Đồng Nai……………………………………………... 59Văn hóa xã hội vùng đất Đồng Nai……………………………………… 77Tín ngưỡng và tôn giáo tỉnh Đồng Nai…………………………………. 92Tập quán, tín ngưỡng……………………………………………………. 92Tôn giáo………………………………………………………………… 101Văn học nghệ thuật địa phương tỉnh Đồng Nai………………………… 119Văn học dân gian………………………………………………………… 120Văn học viết……………………………………………………………... 126Nghệ thuật………………………………………………………………. 139Đồng Nai trong thời kì hội nhập KTQT…………………………………. 140Định hướng qui hoạch phát triển tỉnh Đồng Nai ………………………… 155Chương 3: Các phụ lục……………………………………………. 171Những ngày kỷ niệm, những mốc lịch sử trong nước, trong tỉnh……… 171Danh nhân tiêu biểu đất Đồng Nai……………...……………. 179Di tích cách mạng tiêu biểu ở tỉnh Đồng Nai……………………… 183Đồng Nai qua các kì đại hội Đảng …………………………. 191Phần thứ ba: Kết luận và kiến nghị………………………………………… 198

Page 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

3

BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT

1. AHLĐ Anh hùng lao động2. BTV: Ban Thường vụ.3. BMVNAH Bà mẹ Việt Nam anh hùng4. CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.5. CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa6. CĐSP: Cao đẳng Sư phạm.7. DNTN Doanh nghiệp tư nhân8. DN Doanh nghiệp9. ĐHSP: Đại học Sư phạm10. GDĐT: Giáo dục đào tạo.11. GDP Tổng sản phẩm quốc nội12. HNKT Hội nhập kinh tế13. HTQT: Hợp tác quốc tế14. NXB Nhà xuất bản15. KTQT: Kinh tế quốc tế.16. KCN Khu công nghiệp17. KHKT: Khoa học kĩ thuật.18. KHCN: Khoa học Công nghệ.19. THPT: Trung học phổ thông20. THCS: Trung học cơ sở.21. TNHH Trách nhiệm hữu hạn22. TBCN: Tư bản chủ nghĩa.23. WTO Tổ chức Thương mại thế giới24. VCCI Phòng Thương mại công nghiệp VN25. UBND: Ủy ban nhân dân.26. XHCN: Xã hội chủ nghĩa.27. XHHT: Xã hội học tập

Page 4: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

4

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢ O

1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng tòan quốc lần thứ IX.NXB Chính trị Quốc gia 2001.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. NXBChính trị Quốc gia 2006.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Trung ương 2 (Khóa VIII) “Pháttriển Giáo dục Đào tạo , Khoa học Công nghệ”.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Kết luận 14 KL/TW Hội nghị Trung ương 6(khóa IX) “Tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (Khóa VIII) vế Pháttriển Giáo dục đào tạo, Khoa học công nghệ”.

5. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam: Luật Giáo dục, 2005.6. Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 73/2008/QĐ -TTg, ngày 4/6/2008 phê

duyệt “Qui hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Đồng Nai đến 2020”.7. Chương trình KX.07: “Con người Việt Nam, mục tiêu, động lực của sự phát

triển kinh tế xã hội”.8. Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương, Chuyên đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh về

chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau” , Tài liệu nghiên cứu Tưtưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, 2003.

9. Tỉnh ủy Đồng Nai: “Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VII”,NXB Đồng Nai 2001.

10.Tỉnh ủy Đồng Nai: “Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VIII” ,NXB Đồng Nai 2006.

11.Tỉnh ủy Đồng Nai: Nghị quyết 12-NQ/TU, Nghị quyết 13-NQ/TU của BanThường vụ tỉnh ủy ngày 7/5/1997 về “Ban hành Chương trình hành độngthực hiện Nghị quyết Trung ương 2 về GDĐT, KHCN”.

12.Tỉnh ủy Đồng Nai: Chỉ thị số 10-CT/TU ngày 20/2/2002 của Ban Thườngvụ Tỉnh ủy Đồng Nai “về nâng cao chất lượng GDĐT và KHCN”.

13.Tỉnh ủy Đồng Nai: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đồng Nai, tập 1,2,3. NXB ĐồngNai.

14.Tỉnh ủy Đồng Nai, Bác Hồ với Đồng Nai, Đồng Nai với Bác Hồ, tái bản,NXB Đồng Nai, 2002.

15. Hội đồng Nhân dân tỉnh Đồng Nai: Quyết định số 51/QĐ-HĐND ngày21/7/2005 phê duyệt Đề án “Phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai 2006-2010”.

16. UBND tỉnh Đồng Nai: “Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnhĐồng Nai đến năm 2010”.

17.Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, sở Văn hóa Thông tin- Thể thao, Những Bà mẹViệt Nam anh hùng tỉnh Đồng Nai, NXB Đồng Nai, 1996.

18. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Nai, Những ngày kỷ niệm lịch sử , NXBĐồng Nai, 2000.

Page 5: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

5

19. Lịch sử Đảng bộ các huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh và lịch sửĐảng bộ các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh.

20. Địa chí Đồng Nai, 5 tập, NXB Đồng Nai, 2001.21. Xứ người Mạ, lãnh thổ của thần linh của J. Boulbed, bản dịch của Đỗ Văn

Anh, NXB Đồng Nai 1999.22. Lyrique Des cau Maa’ (Tam Pot Maa’) của J. Boulbed, Dialogue23. Ban chỉ đạo lễ kỷ niệm vùng đất Biên Hòa Đồng Nai: Biên Hòa Đồng Nai

300 năm hình thành và phát triển, NXB Đồng Nai, 1998.24. Bộ Tư lệnh Quân khu VII, Tỉnh ủy Sông Bé, Tỉnh ủy Đồng Nai, Lịch sử

chiến khu D, NXB Đồng Nai, 1997.25. Đồng Nai quê hương em, 2 tập, Trường Trung học sư phạm Đồng Nai,

NXB Đồng Nai, 1996.26. Truyện kể người Mạ Đồng Nai , Huỳnh Văn Tới, Phan Đình Dũng: NXB

Đồng Nai.27. Bản sắc dân tộc và văn hoá Đồng Nai, Huỳnh Văn Tới.. NXB Đồng Nai

1995.28. Cù Lao Phố, Lịch sử và văn hóa, Huỳnh Ngọc Trảng chủ biên. NXB Đồng

Nai, 1997.29. Đồng Nai di tích lịch sử văn hóa, Đỗ Bá Nghiệp (chủ biên). NXB Đồng

Nai, 1993.30. “Phát triển Giáo dục và đào tạo nhân tài ”, Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc

Hưng: NXB Chính trị Quốc gia, 2002.31.“Giáo dục Việt nam hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp”, Đặng Quốc

Bảo, Nguyễn Đắc Hưng NXB Chính trị Quốc gia, 2004.32.Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh với công cuộc khai sáng miền Nam nước

Việt cuối thế kỷ thứ XVII, Như Hiên Nguyễn Ngọc Hiền, bản in lần thứ 4,NXB Văn học, Hà Nội, 2002.

33.Gia Định thành thông chí , Trịnh Hoài Đức, bản dịch và hiệu đính củaHuỳnh Văn Tới và Lý Việt Dũng, NXB Đồng Nai, 2005.

34. Phủ Biên tạp lục, Lê Quý Đôn , nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội,1977.

35. Đại Nam nhất thống chí tỉnh Biên Hòa, Quốc sử quán triều Nguyễn, SàiGòn, 1973.

36. Biên Hòa sử lược toàn Biên , Quyển I: Trấn Biên cổ kính; Quyển II: BiênHùng oai dũng.Luơng Văn Lựu, Tác giả xuất bản 1972, 1973.

37. Kể chuyện đất nước và con người Đồng Nai , Nguyễn Yên Tri, NXB ĐồngNai.

38. Truyện kể về đất nước, con người Đồng Nai , Nguyễn Yên Tri, NXB ĐồngNai, 1996.

39. Atlats Đồng Nai, Nhiều tác giả, NXB Bản đồ, 2005.

Page 6: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

6

40. Các dân tộc ít người ở Việt Nam (phía Nam), Nhiều tác giả, NXB KHXHHà Nội, 1984.

41.Văn hóa khảo cổ thời đại kim khí vùng ngập mặn Đồng Nai , NXB ĐồngNai, 2006.

42. Cư dân bản địa vùng Đồng Nai , Sở Văn hóa- Thông tin Đồng Nai, Kỷ yếuhội thảo 300 năm Biên Hòa- Đồng Nai, 1998

Page 7: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

7

PHẦN MỞ ĐẦU

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1. Tính cấp thiết của đề tài:Đồng Nai, một vùng đất giàu tiềm năng với hơn 300 năm lịch sử, những thế

hệ người Đồng Nai đã tạo dựng và để lại dấu ấn khá đặc sắc về văn hóa, nghệthuật, truyền thống lịch sử đấu tranh kiên cường chống ngoại xâm và phát triểnkinh tế. Trong những năm qua, thực hiện quy định của Bộ Giáo dục- Đào tạo; sởGiáo dục- Đào tạo Đồng Nai đã soạn thảo một số nội dung kiến thức văn hóa lịchsử của địa phương đưa vào chương trình giảng dạy ở các cấp học và đã thu đượckết quả bước đầu. Thông qua các bài học, các cuộc thi do tỉnh tổ chức, các cuộc dãngoại về nguồn... đã góp phần nâng cao kiến thức của học sinh về truyền thống vănhóa, lịch sử của quê hương. Đồng Nai hiện nay là tỉnh nằm trong vùng trọng điểmkinh tế phía Nam, việc phát triển kinh tế đã làm thay đổi diện mạo của cả vùng đất.Kinh tế phát triển tạo nên các nguồn lực mới đầu tư cho giáo dục. Việc tổ chức dạyhọc ở Đồng Nai những năm qua có bước phát triển, xuất hiện nhiều cách làm mới.

Tuy nhiên, nội dung giảng dạy các giá trị truyền thống văn hóa về Đồng Naichưa đầy đủ, chưa có sự thống nhất, thực hiện chưa đều, thiếu kiểm tra, đôn đốcnên hiệu quả chưa cao. Qua thực tế cho thấy học sinh hiện nay có biểu hiện họclệch. Nhiều học sinh rất giỏi các môn khoa học tự nhiên, song kiến thức khoa họcxã hội lại rất hạn chế. Tư tưởng thực dụng đã xuất hiện trong một bộ phận họcsinh: coi trọng các môn khoa học tự nhiên, xem nhẹ các môn khoa học xã hội.Những hiểu biết về địa phương còn hạn chế. Mặc dù được sinh ra và lớn lên tạiĐồng Nai nhưng một bộ phận học sinh ít hiểu biết về quê hương, đất nước, conngười Đồng Nai. Thực trạng này khiến cho chất lượng giáo dục toàn diện bị hạnchế, nhất là chất lượng giáo dục đạo đức. Không chỉ học sinh mà ngay trong độingũ cán bộ công chức những hiểu biết về vấn đề trên cũng còn hạn chế, ảnh hưởngkhông nhỏ đến chất lượng và hiệu quả trong công tác.

Mục tiêu giáo dục theo quan điểm của Đảng và Tư tưởng Hồ Chí Minh làgiáo dục toàn diện cho người học để đào tạo lớp người có đạo đức, tri thức, sứckhỏe, thẩm mỹ, “Vừa hồng, vừa chuyên”. Nghị quyết Trung ương V khóa VIII vàcác Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX và X tiếp tục khẳng định: Văn hóa là nềntảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát tri ểnkinh tế, xã hội. Vì vậy trong những năm qua, vấn đề giáo dục toàn diện luôn đượcTỉnh ủy quan tâm; tuy nhiên vì nhiều lý do khách quan, mục tiêu giáo dục toàndiện chưa đạt kết quả như mong muốn. Đặc biệt là các nội dung giáo dục vềtruyền thống văn hóa, lịch sử của địa phương chưa được quan tâm đúng mức.

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VII chỉ rõ: “Tiếp tục xây dựng,tôn tạo các công trình văn hóa, đi đôi với phát huy tốt hiệu quả giáo dục truyềnthống. Coi trọng việc nghiên cứu, bảo tồn và ph át huy những giá trị văn hóa truyềnthống tốt đẹp của vùng đất và con người Đồng Nai”. Nghị quyết Đại hội Đảng bộtỉnh lần thứ VIII tiếp tục khẳng định: “Coi trọng việc nghiên cứu, bảo tồn và pháthuy giá trị văn hóa truyền thống của vùng đất và con người Đồng Nai, văn hóa các

Page 8: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

8

dân tộc thiểu số, đặc biệt là những truyền thống lịch sử cách mạng, văn hóa cácdân tộc bản địa”.

Để thực hiện mục tiêu giáo dục, một nội dung cần triển khai là giáo dục cácgiá trị truyền thống văn hóa của địa phương. Khi có hiểu bi ết sâu sắc về truyềnthống văn hóa, lịch sử của cha ông, của vùng đất sẽ tạo nên nơi mỗi người lòng tựhào và nâng cao tình yêu quê hương, đất nước, góp phần hoàn thiện nhân cách conngười Việt Nam. Nhằm thực hiện mục tiêu trên, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chủ trìđăng ký triển khai nghiên cứu đề tài: “Xây dựng, tuyển chọn các giá trị truyềnthống văn hóa, lịch sử địa phương đưa vào giảng dạy trong hệ thống các trườnghọc tỉnh Đồng Nai”.

2. Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu, tuyển chọn, xây dựng hệ thống các giá trị văn hóa- lịch sử của

vùng đất con người Đồng Nai sắp xếp một cách có hệ thống phù hợp với việc đưavào giảng dạy trong hệ thống giáo dục và đào tạo bồi dưỡng cán bộ của tỉnh nhằm:

- Làm cho người học hiểu biết hơn về đất nước, con người Đồng Nai, nângcao lòng tự hào và bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước góp phần giáo dục đạođức, hoàn thiện nhân cách học sinh.

- Tạo phong trào nghiên cứu, học tập, nhằm tôn vinh các giá trị văn hóatruyền thống của địa phương; khuyến khích việc tìm hiểu, học tập, góp phần giữgìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

- Phát huy ý thức bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống của quê hương,qua đó giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam theo quan điểm, đường lốicủa Đảng và Nhà nước ta đó là “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội”.

- Tài liệu tham khảo cho các cán bộ nghiên cứu và những n gười muốn tìmhiểu về Đồng Nai.

3. Nội dung nghiên cứu- Các văn bản chỉ đạo và tình hình giảng dạy nội dung kiến thức văn hóa,

lịch sử trong các trường phổ thông tỉnh Đồng Nai.- Tổng quan về vùng đất, con người Đồng nai- Địa lí địa phương tỉnh Đồng Nai- Lịch sử địa phương tỉnh Đồng Nai- Văn hóa, xã hội vùng đất Đồng Nai- Văn học nghệ thuật địa phương Đồng Nai- Tín ngưỡng, tôn giáo ở tỉnh Đồng Nai- Đồng Nai trong thời kì hội nhập.- Định hướng qui hoạch xây dựng tỉnh Đồng Nai hướng đến mục tiêu

“Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”..- Văn bản giáo khoa, hướng dẫn giảng dạy, thực hành các tiết dạy ở các cấp

học về nội dung kiến thức giáo dục địa phương. Ghi hình các tiết dạy mẫu theophương pháp dạy học tích cực.

4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước :

Page 9: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

9

Đồng Nai là vùng đất có nét văn hóa riêng, đặc sắc, là nơi sinh sống củanhiều cộng đồng dân tộc khá lâu đời, vì vậy đã có nhiều công trình trong và ngoàinước nghiên cứu về đất nước và con người Đồng Nai. Mỗi công trình có cách tiếpcận và nghiên cứu khác nhau; có công trình đi sâu vào lĩnh vực cụ thể; có nhữngcông trình mang tính khái quát cao. Có một số công trình nghiên cứu đi vào mô tảtoàn diện về vùng đất và con người Đồng Nai của các tác giả nước ngoài như: Xứngười Mạ, lãnh thổ của thần linh của J. Boulbed, Lyrique Des cau Maa’ (Tam PotMaa’) của J. Boulbed, Dialogue .

Về các tác giả trong nước có một số tác phẩm tiêu biểu: Gia Định thànhthông chí của Trịnh Hoài Đức; Biên Hòa sử lược toàn biên của Lương Văn Lựu ,Phủ Biên tạp lục của Lê Quý Đôn, Biên Hòa sử lược toàn biên của lương VănLựu... Sau năm 1975 có một số tác phẩm, công trình như: Địa chí Đồng Nai, 5 tập,NXB Đồng Nai, Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh với công cuộc khai sáng miềnNam nước Việt cuối thế kỷ thứ XVII của Như Hiên Nguyễn Ngọc Hiền, Biên HòaĐồng Nai 300 năm hình thành và phát triển, NXB Đồng Nai, 1998, Lịch sử Đảngbộ tỉnh Đồng Nai, NXB Đồng Nai, Những ngày kỷ niệm lịch sử, NXB Đồng Nai,2000...

Những công trình, tác phẩm này là những tác phẩm có giá trị, nhất là trongviệc nghiên cứu tìm hiểu về lịc h sử, đất nước, con ng ười Đồng Nai. Tuy nhiên đểsử dụng như một văn bản giáo khoa cho việc giảng dạy trong các nhà trường thì lạichưa phù hợp, nhất là đối với học sinh còn nhỏ tuổi. Mặt khác, chưa có một côngtrình biên soạn nào sắp xếp một cách đầy đủ, hệ thống, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớđể có thể phổ biến dễ dàng, sâu rộng cho mọi người đặc biệt là đối tượng học sinh,sinh viên về những giá trị truyền thống văn hóa, lịch sử của vùng đất Đồng Nai.

5. Sản phẩm của đề tài:- Báo cáo tổng kết khoa học đề tài nghiên cứu.- Tài liệu văn bản giáo khoa nội dung giáo dục địa phương tỉnh Đồng Nai.- Tài liệu hướng dẫn giảng dạy nội dung giáo dục địa phương.- Đĩa DVD ghi hình 15 tiết dạy minh họa. (Đã được Hội đồng chuyên môn

ngành GDĐT Đồng Nai đánh giá và nghiệm thu).6. Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp chung: Trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lê nin,

tư tưởng Hồ Chí Minh, quán triệt quan điểm của Đảng về văn hóa, giáo dục, nhấtlà theo quan điểm của Nghị quyết TW 2 (khóa VIII) về giáo dục, đào tạo; nghịquyết TW 5 (khóa VIII) “Về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bảnsắc dân tộc”; về mục tiêu quan điểm giáo dục con người mới của Đảng. Việcnghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp lịch sử và logic.

Phương pháp cụ thể: Phân tích, tổng hợp, so sánh, Thống kê, Chuyêngia. Thực hành.

7. Khả năng và địa chỉ áp dụng.Hệ thống các trường học trên địa bàn tỉnh Đ ồng Nai. Sở GDĐT, Trường Đại

học Đồng Nai cam kết tiếp nhận sản phẩm nghiên cứu sau khi được nghiệm thu.

Page 10: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

10

Các trường và cơ sở đào tạo nghề thuộc sở LĐTBXH, trường Chính trị tỉnh, cácTrung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện.

8. Những người tham gia thực hiện

STT HỌ TÊN, HỌC VỊ ĐỊA CHỈ CÔNG VIỆC01 Huỳnh Văn Tới

Tiến sĩTrưởng ban Tuyêngiáo TU Đồng Nai

Chủ nhiệm đề tàiCán bộ nghiên cứu

02 Phan Sĩ AnhThạc sĩ

Phó ban Tuyên giáoTU Đồng Nai

P.Chủ nhiệm đề tàiCán bộ nghiên cứu

03 Lê Huy NhuậnCử nhân

Trưởng phòng, BanTuyên giáo TU

Cán bộ nghiên cứu

04 Vũ Trung KiênCử nhân

Phó Văn phòng,Ban Tuyên giáo TU

Thư kí đề tàiCán bộ nghiên cứu

03 Nguyễn Yên TriCử nhân

Phường Tân Mai,Thành phố Biên Hòa

Cán bộ nghiên cứu

04 Bùi Quang HuyCử nhân

Giám đốc NXBĐồng Nai

Cán bộ nghiên cứu

05 Phan Đình DũngThạc sĩ

Trưởng phòng,trường VHNT ĐN

Cán bộ nghiên cứu

06 Dương Thị Kim LiênCử nhân

Chuyên viên PhòngGD TrH, Sở GD&ĐT

Cán bộ nghiên cứu

07 Nguyễn ĐạtThạc sĩ

Trưởng phòng GDTiểu học, Sở GD&ĐT

Cán bộ nghiên cứu

08 Trần Thị Châu ThưởngCử nhân

Giáo viên PTTHLương Thế Vinh

Cán bộ nghiên cứu

9 Lại Thị Nguyên PhươngCử nhân

Giáo viên THPTVăn Hiến, Đồng Nai

Cán bộ nghiên cứuGiáo viên thực hành

11 Nguyễn Thị HuệCử nhân

Chuyên viên, PhòngGDTrH, Sở GD&ĐT

Cán bộ nghiên cứu

12 Bùi Văn PhượngCử nhân

Chuyên viên PhòngGDĐT Biên Hòa

Cán bộ nghiên cứu

13 Nguyễn Minh KiếmCử nhân

Phó.phòng GD Tiểuhọc Sở GDĐT

Cán bộ nghiên cứu

14 Lê Minh ThôngCử nhân

Chuyên viên PhòngGD Tiểu học, sở GD

Cán bộ nghiên cứu

Page 11: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

11

15 Nguyễn Thị Kim LanCử nhân

G/v Trường TH HòaBình, Long Khánh

Giáo viên thực hành

16 Phan Sĩ QuýCử nhân

GV Trường THCSNgô Quyền- Cẩm Mỹ

Giáo viên thực hành

17 Đỗ Thị Tường ViCử nhân

G/v Trường TH HòaBình, Long Khánh

Giáo viên thực hành

18 Nguyễn Thị HồngCử nhân

G/V THCS NguyễnBỉnh Khiêm- BH

Giáo viên thực hành

19 Ngô Thị Mỹ HạnhCử nhân

GV THCS NguyễnBỉnh Khiêm- BH

Giáo viên thực hành

20 Nguyễn Thị HươngCử nhân

Giáo viên THPTVĩnh Cửu

Giáo viên thực hành

21 Vũ Tiến ĐạtCử nhân

Giáo viên THPTVĩnh Cửu

Giáo viên thực hành

22 Đặng Thị KỷCử nhân

GV Trường TH KimĐồng- Long Khánh

Giáo viên thực hành

23 Trương Thanh TuấnCử nhân

GV Trường Tiểu họcLong Khánh 1

Giáo viên thực hành

24 Lê Minh SửCử nhân

GV Trường TH KimĐồng- Long Khánh

Giáo viên thực hành

25 Nguyễn Trang Mỹ DungCử nhân

Trường THCS NgôQuyền, Cẩm Mỹ

Giáo viên thực hành

26 Văn Bá QuýCử nhân

GV THCS NgôQuyền, Cẩm Mỹ

Giáo viên thực hành

27 Nguyễn Thị Tuyết TrinhCử nhân

GV THCSHoàng Diệu,Biên Hòa

Giáo viên thực hành

28 Nguyễn Thị TrungCử nhân

GV THCS Lê Lợi,Biên Hòa

Giáo viên thực hành

29 Đoàn Châu HưngCử nhân

GV THCS NguyễnBỉnh Khiêm, BH

Giáo viên thực hành

30 Văn Thị Phương Thảo Ban Tuyên giáo TU Kế toán31 Lê Bá Thành Ban Tuyên giáo TU Thủ quĩ32 Vũ Thị Hồng Thịnh Ban Tuyên giáo TU Văn thư, đánh máy

Page 12: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

12

9. Cơ quan phối hợp nghiên cứu- Sở Giáo dục - Đào tạo Đồng Nai- Phòng giáo dục- Đào tạo thành phố Biên Hòa- Phòng giáo dục- Đào tạo thị xã Long Khánh- Phòng giáo dục- Đào tạo huyện Cẩm Mỹ- Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh- Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Biên Hòa- Trường THCS Hoàng Diệu, Biên Hòa- Trường THCS Lê Lợi, Biên Hòa- Trường THPT Văn Hiến, thị xã Long Khánh- Trường Tiểu học Long Khánh, thị xã Long Khánh

10. Thời gian, kinh phí:Thời gian thực hiện đề tài : Từ tháng 8/2008 đến hết tháng 11/2010 theo Hợp

đồng số 1077/HĐ-KHCN ngày 22/8/2008 của sổ Khoa học Công nghệ và BanTuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Nai và văn bản số 546/ SKHCN-QLK ngày 13/4/2010của sở Khoa học Công nghệ Đồng Nai “Đồng ý thời gian tổng kết đề tài vào tháng11/2010”

Kinh phí thực hiện: 462.600.000 đồng (Bốn trăm sáu mươi hai triệu, sáutrăm ngàn đồng), nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ.

--------------------------

PHẦN THỨ HAI:

NỘI DUNG NGHIÊN CỨUChương 1:

CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1.1. Các văn bản chỉ đạo:Luật Giáo dục được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

thông qua năm 2005 xác định: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Namphát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trungthành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡngnhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc". "Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theonguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắnliền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dụcxã hội".

Mục tiêu giáo dục theo quan điểm của Đảng và Tư tưởng Hồ Chí Minh làgiáo dục toàn diện cho người học để đào tạo lớp người có đạo đức, tri thức, sức

Page 13: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

13

khỏe, thẩm mỹ,“vừa hồng, vừa chuyên”. Nghị quyết Trung ương V (khóa VIII) vàcác Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX và X tiếp tục khẳng định: “Văn hóa là nềntảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triểnkinh tế, xã hội” .

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ VII chỉ rõ: “Tiếp tục xâydựng, tôn tạo các công trình văn hóa, đi đôi với phát huy tốt hiệu quả giáo dụctruyền thống. Coi trọng việc nghiên cứu, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóatruyền thống tốt đẹp của vùng đất và con người Đồng Nai”. Nghị quyết Đại hộiĐảng bộ tỉnh lần thứ VIII tiếp tục khẳng định:“Coi trọng việc nghiên cứu, bảo tồnvà phát huy giá trị văn hóa truyền thống của vùng đất và con người Đồng Nai, vănhóa các dân tộc thiểu số, đặc biệt là những truyền thống lịch sử cách mạng, vănhóa các dân tộc bản địa”.

Để thực hiện mục tiêu giáo dục, một nội dung cần triển khai là giáo dục cácgiá trị truyền thống, văn hóa, lịch sử của địa phương. Khi có hiểu biết sâu sắc vềtruyền thống văn hóa, lịch sử của cha ông, của vùng đất đang sinh sống sẽ tạo nênở mỗi người lòng tự hào và nâng cao tình yêu quê hương, đất nước, góp phần hoànthiện nhân cách con người Việt Nam . Cách đây hơn 20 năm, Bộ Giáo dục (nay làBộ Giáo dục và Đào tạo) đã có chủ trương đưa các nội dung giáo dục địa phươngnhư Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn vào giảng dạy trong các nhà trường phổ thông cáccấp. Việc đưa nội dung kiến thức giáo dục địa phương vào giảng dạy nhằm giúphọc sinh hiểu về địa phương và hiểu sâu hơn về kiến thức chung.

Phân phối chương trình môn học, Bộ GD - ĐT quy định dành một số tiết đểgiảng dạy nội dung giáo dục địa phương, nội dung này phải có giáo án ở dạng giáotrình hoặc tài liệ u biên soạn của giáo viên, việc học của học sinh phải được tổ chứcnghiêm túc và có đánh giá.

Tuy nhiên, việc tổ chức dạy học các kiến thức giáo dục địa phương nhìnchung thực hiện chưa tốt: Nội dung dạy học chưa được biên soạn một cách hệthống, nhất quán, các điều kiện để thực hiện tiết dạy còn gặp khó khăn, giáo viênchưa được tập huấn, bồi dưỡng, chưa thực hiện việc kiểm tra đánh giá.

Để tổ chức tốt hơn việc dạy học kiến thức giáo dục địa phương, ngày05/5/2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐTqui định về nội dung, hình thức tổ chức giảng dạy, thời lượng cho từng phân môn ởcác khối lớp về kiến thức giáo dục địa phương. Để thực hiện quyết định này, ngày07/7/2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Công văn hướng dẫn số5977/BGDĐT-GDTrH “Hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục địa phương ở cấpTHCS và cấp THPT từ năm học 2008 -2009”.

Về nội dung kiến thức giáo dục địa phương các sở GD-ĐT chủ động trìnhUBND các tỉnh, thành phố kế hoạch thực hiện giáo dục địa phương, chủ trì bi ênsoạn, thẩm định và ban hành tài liệu giảng dạy giáo dục địa phương. Căn cứ vào tàiliệu, giáo viên có thể dạy lồng ghép vào các môn học (lịch sử, địa lý, giáo dục côngdân, ngữ văn) hoặc tổ chức tham quan ngoại khóa, sưu tầm tài liệu, tổ chức thảoluận nhằm tạo hứng thú cho học sinh. Khi triển khai thực hiện nội dung giáo dụcđịa phương, các sở GD-ĐT phải báo cáo Bộ GD-ĐT để chuẩn y trước khi thựchiện. Bộ GD-ĐT có thể hỗ trợ về mặt chuyên môn nếu các địa phương gặp khó

Page 14: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

14

khăn. Ngoài ra, các sở GD-ĐT có thể chỉ đạo các trường tổ chức các buổi nóichuyện chuyên đề, mời các chuyên gia, các nhà sử học, nhà văn hóa nói chuyện vềcác đề tài khác nhau, những vấn đề thiết thực khác của từng địa phương vào cáctiết học ở bậc THCS và THPT.Nội dung chỉ đạo cụ thể:

+ Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ GD-ĐT ban hành đã quy địnhmột số nội dung giáo dục địa phương ở một số môn học. Để thực hiện nội dung đó,các sở GD-ĐT phải chuẩn bị tài liệu, hướng dẫn tổ chức dạy học, kiểm tra, đánhgiá, sử dụng kết quả đánh giá để xếp loại học sinh cuối học kỳ và cuối năm học.

- Nội dung giáo dục địa phương phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học,gắn lý luận với thực tiễn. Khi giảng dạy, ngoài việc liên hệ với thực tiễn hoạt độngkinh tế - xã hội, văn hoá, lịch sử địa phương trong các bài dạy còn phải thực hiệnnội dung giáo dục địa phương ở các phần sau đây:

a) Giảng dạy các tiết học (bài, môđun, chủ đề...) đã quy định dành cho giáodục địa phương;

b) Đưa nội dung giáo dục địa phương thành một phần của tiết học (bài,môđun, chủ đề...) được Bộ GD-ĐT hướng dẫn dành cho giáo dục địa phương.

+ Về tổ chức thực hiện nội dung giáo dục địa phương- Chuẩn bị tài liệu dạy học: Sở GD-ĐT trình UBND tỉnh, thành phố kế

hoạch thực hiện nội dung giáo dục địa phương; chủ trì phối hợp với các cơ quan,ban, ngành liên quan tổ chức biên soạn, thẩm định để ban hành tài liệu. Cần tậphợp các chuyên gia, cán bộ khoa học công nghệ, các nhà hoạt động văn hoá, nghệsỹ và nghệ nhân tiêu biểu am hiểu về địa phương tham gia biên soạn, thẩm định tàiliệu giáo dục địa phương thuộc các môn học.

- Về tổ chức dạy học: Hướng dẫn giáo viên căn cứ tài liệu đã được phê duyệtđể soạn giáo án và tiến hành giảng dạy.

- Về phương pháp giảng dạy: Kết hợp dạy học trên lớp với tổ chức thamquan thực tế, sưu tầm tư liệu, ngoại khoá nhằm tạo hứng thú học tập, nâng cao hiểubiết về văn hoá, lịch sử, kinh tế - xã hội địa phương cho học sinh.

- Về kiểm tra, đánh giá: Thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá như các phầnkhác trong chương trình bộ môn và sử dụng kết quả để đánh giá, xếp loại học sinhtừng học kì và cuối năm học. Hằng năm, các Sở GDĐT tổ chức rút kinh nghiệmvề thực hiện nội dung giáo dục địa phương, tổ chức biên soạn bổ sung, cập nhậttài liệu và báo cáo về tình hình thực hiện nội dung giáo dục địa phương với BộGDĐT để theo dõi, chỉ đạo. Nếu chưa chuẩn bị được các điều kiện để thực hiện nộidung giáo dục địa phương, thời lượng dành cho phần này được dùng để ôn tập,củng cố môn học đó.

1.2. Qui định của Bộ Giáo dục- Đào tạo về giảng dạy kiến thức giáo dụcđịa phương cho các bậc học:

1.2.1. Bậc Tiểu học: Tổng cộng có 28 tiết.- Môn Đạo đức: 14 tiết

Lớp Số tiết Thời gian (tiết/ tuần) Ghi chú

Page 15: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

15

1 02 32, 332 03 32, 33, 343 03 32, 33, 344 03 32, 33, 345 03 32, 33, 34

- Môn Nghệ thuật (7 tiết):

- Môn Tự nhiên và xã hội (2 tiết): Lớp 3, 2 tiết vào tuần 14, và 1 bài thựchành thăm thiên nhiên vào tuần 29.

- Môn Lịch sử và Địa lý (4 tiết): Lớp 5, 4 tiết vào tuần 31, 32, mỗi môn 2 tiết- Môn Tiếng Việt (1 tiết): Lớp 3, tuần 16 (Tiết luyện tập)

1.2.2. Bậc THCS và THPT:+ Các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân.- Đối với các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý: Thời lượng được quy định tại

Chương trình môn học;Thời lượng dạy học nội dung giáo dục địa phương:- Đối với môn Giáo dục công dân: Có bài thực hành, ngoại khoá với nội

dung phù hợp với thực tiễn địa phương: cấp THCS mỗi lớp có 3 tiết/năm học vàcấp THPT mỗi lớp có 2 tiết/năm học.

Ngoài tài liệu giáo dục địa phương, cần tham khảo các tài liệu sau:- Môn Ngữ văn: Cần tham khảo các tài liệu về văn hoá, ngôn ngữ, tác phẩm

văn học sáng tác về đề tài địa phương hoặc tác giả người địa phương;- Môn Lịch sử: Cần tham khảo tài liệu Lịch sử Đảng bộ địa phương;- Môn Địa lí: Cần tham khảo tài liệu địa chí địa phương (nếu có);- Môn Giáo dục công dân: Cần tham khảo các tài liệu thuộc chủ đề giáo dục

ý thức công dân của địa phương.+ Các môn Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục, Công nghệ- Môn Mĩ thuật (THCS)Căn cứ các bài học có liên quan đến nội dung giáo dục địa phương trong

CTGDPT để hướng dẫn dạy học. Các bài thực hành vẽ tranh theo đề tài được quy

Lớp Số tiết Thời gian (tiết/ tuần) Ghi chú1 02 01 333 02 17, 324 02 15, 325 02 16, 32

Page 16: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

16

định cho giáo viên chọn, cần lựa chọn những chủ đề gần gũi cuộc sống, mô tả cácdanh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoá của địa phương.

Ngoài những bài nói trên, giáo viên cần giới thiệu các di tích lịch sử, vănhoá, tác phẩm mĩ thuật địa phương (đình chùa, tranh tượng, sứ mỹ nghệ...) phù hợpvới chủ đề bài học và vừa sức tiếp thu của học sinh.

- Môn Âm nhạc (THCS) Trong chương trình sách giáo khoa đã quy định một số tiết giới thiệu về âm

nhạc địa phương. Sở GDĐT hướng dẫn các trường dựa vào chủ đề bài học để thựchiện nội dung giáo dục địa phương. Cần chọn lọc, giới thiệu vốn âm nhạc truyềnthống, một số làn điệu dân ca đặc trưng của địa phương (dân ca quan họ, hát chèo,ví dặm, cải lương, bài chòi, dân ca dân tộc thiểu số...), giới thiệu một số nhạc cụdân tộc và hướng dẫn học sinh sưu tầm vốn âm nhạc dân gian địa phương.

- Môn Thể dục (THCS, THPT)Chương trình và sách giáo viên môn Thể dục của mỗi lớp đều quy định có 1

chương (Chương: Môn thể thao tự chọn) do địa phương tự chọn nội dung dạy học.Ngoài các môn đã biên soạn tài liệu trong sách giáo viên, Sở GDĐT có thể biênsoạn tài liệu về các môn thể thao phổ biến, có thế mạnh ở địa phương và hướngdẫn thực hiện chương này (có thể lồng ghép giới thiệu về các môn thể thao truyềnthống ở địa phương như: võ, vật, đua thuyền, chơi đu, ném còn... nhưng phải vừasức tiếp thu và không yêu cầu học sinh thực hành nếu không phù hợp tâm sinh lýlứa tuổi và khó bảo đảm an toàn).

- Môn Công nghệ* Bậc THCS:- Lớp 6: Thực hiện như quy định của Chương trình.- Lớp 7: Nông nghiệp.Đối với vùng nông thôn, phần Trồng trọt và Chăn nuôi dạy bắt buộc, phần

Lâm nghiệp và Thủy sản, tùy theo điều kiện cụ thể của địa phương chọn 1 trong 2phần núi trên, thời lượng còn lại dùng để ôn tập, củng cố môn Cụng nghệ (khôngdùng cho môn khác).

Đối với vùng đô thị, có thể chuẩn bị tài liệu để dạy học về nuôi trồng, chămsóc cây cảnh, vật cảnh, thuỷ canh rau sạch, các giải pháp sinh học bảo vệ môitrường... thay thế một số bài của các phần Trồng trọt, Chăn nuôi, một số bài hoặctoàn bộ phần Lâm nghiệp, Thủy sản; thời lượng còn lại dùng để ôn tập, củng cốmôn Công nghệ (không dùng cho môn khác).

- Lớp 8: Thực hiện như quy định của Chương trình.- Lớp 9: Chọn 1 trong 18 môđun của Chương trình (35 tiết/môđun).Bộ GDĐT đó biên soạn tài liệu 5 môđun. Có thể lựa chọn 1 trong 5 môđun

hoặc biên soạn tài liệu các môđun khác phù hợp với thực tế của địa phương (ví dụ:trồng, chăm sóc bảo vệ các loại hoa, cây cảnh trang trí, cải tạo môi trường sống;nuôi cá tra, cá ba sa; nuôi ong lấy mật; nụi cỏ hồi vựng lạnh...).

*Bậc THPT:- Lớp 10:

Page 17: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

17

+ Phần 1: Nông, Lâm, Ngư nghiệp. Tùy theo điều kiện của địa phương, có thể chọn các lĩnh vực để dạy học cho

phù hợp. Cú thể lựa chọn 1 trong 2 chương: Chương 1 hoặc chương 2. Ở chương 3,bài 40 dạy bắt buộc, còn các bài từ 41 đến 48 có thể chọn lĩnh vực phù hợp vớichương 1 hoặc chương 2 trước đó; hoặc thay thế bằng tài liệu tự biên soạn phù hợpvới điều kiện giống cây trồng, vật nuôi của địa phương.

+ Phần 2: Tạo lập doanh nghiệp.Sở GDĐT tham khảo sách giáo viên giáo dục hướng nghiệp để hướng dẫn việc

tích hợp giới thiệu nhu cầu thị trường lao động của địa phương (do giáo viên mônCông nghệ giảng dạy).

- Lớp 11:Đối với vùng đô thị, có thể chọn dạy các bài 33, 34, 37 (động cơ đốt trong

dùng cho ôtô, xe máy, máy phát điện);Đối với vùng nông thôn, có thể chọn dạy các bài 34, 36, 37 (động cơ đốt

trong dùng cho xe máy, máy nông nghiệp, máy phát điện);Đối với vùng ven sông, ven biển, có thể chọn dạy các bài 33, 35, 37 (động

cơ đốt trong dùng cho ôtô, tàu thuỷ, máy phát điện).- Lớp 12: Thực hiện theo Chương trình.1.3. Thực trạng giảng dạy nội dung giáo dục địa phương ở các trường học

của tỉnh Đồng Nai.1.3.1. Bậc học Tiểu học :Qua công tác nắm tình hình tổ chức giáo dục địa phương ở các trường Tiểu

học trong những lần thanh tra, kiểm tra chuyên môn thường kì; kết hợp phân tích,tổng hợp kết quả khảo sát ý kiến của 377 cán bộ, giáo viên tiểu học thuộc 75 trườngđại diện các khu vực trên địa bàn tỉnh trong tháng 5/2009, kết quả cụ thể như sau:

Nhận thức về nội dung giáo dục địa phương: 92,8 % cán bộ quản lí và giáoviên Tiểu học cho là rất cần thiết phải giảng dạy cho học sinh kiến thức truyềnthống văn hóa, lịch sử địa phương.

Tự đánh giá về mức độ tự tin về sự hiểu biết của bản thân về kiến thứctruyền thống văn hóa, lịch sử địa phương thì chỉ có 39,7% cán bộ quản lí và giáoviên Tiểu học cho là đủ và khá đủ; 53,3% cho là tạm ổn; 6,4% không ổn lắm và0,9% tự cho là rất không ổn. Đồng thời, tự đánh giá về chất lượng dạy và học, cánbộ quản lí và giáo viên Tiểu học đã phản ánh như sau : Rất tốt 0,5% ; Tốt 9,8% ;Khá tốt 28,4% ; chấp nhận được 36,6%, còn nhiều bất cập 21,8% ; thấp 1,6% và rấtthấp 0,2%.

Về mức độ tiếp cận với các nguồn cung cấp kiến thức và số lượng đầu sách,tài liệu liên quan được cán bộ quản lí và giáo viên Tiểu học:

Những nguồn thông tin tiếp cận để thu thập: Truyền hình, radio: 65,8%; thưviện: 23,6%; báo chí: 18,6%; internet: 14,3%; truyền thống và sinh hoạt gia đình:10.9%; lễ hội địa phương: 6,4% và sinh hoạt đình làng: 3,4%.

- Mức độ thường xuyên: Thường xuyên: 36,9%; khá thường xuyên: 50.9%;ít khi: 11,9% và rất ít: 1,3%.

Page 18: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

18

- 38 đầu sách, tài liệu được kê khai có sử dụng; trong đó phổ biến nhất là:Biên Hòa 300 năm hình thành và phát triển (42,7%); Truyện kể về Đồng Nai đất nước, con người (31,3%).

- Tỉ lệ cán bộ quản lí và giáo viên Tiểu học không nêu (hoặc chỉ nêu đượcmột) được tài liệu nào đã sử dụng cũng khá cao: 35,3%.

Về các môn học được thường xuyên lồng ghép/tích hợp giảng dạy:- Lịch sử là môn học có tỉ lệ cao nhất: 84,4%; Địa lí 43,8%; Tiếng Việt

40,9%; Đạo đức 24,4%, Âm nhạc 1,9% ; Kĩ thuật 1,1% và cuối cùng là Mĩ thuật0,8% .

- Trong các môn học này, cán bộ quản lí và giáo viên Tiểu học cho là thuậnlợi nhất khi lồng ghép vào môn: Lịch sử (68,4%), Tiếng Việt (19,1%), Địa lí(11,9%) Đạo đức (13,3%); Âm nhạc (0,8%); Mĩ thuật (0,2%) và Kĩ thuật (0 %).Những nguyên nhân cơ bản tạo sự thuận lợi được ghi nhận như sau: Có tài liệuhướng dẫn cụ thể: 57,0%); GV nắm vững yêu cầu và phương pháp: 54,6%; Có nộidung thiết thực/hấp dẫn: 47,2% ; và Có thời gian phù hợp: 22,5 %.

- Môn học mà cán bộ quản lí và giáo viên Tiểu học cho là khó khăn nhất khilồng ghép/tích hợp với giảng dạy: Kĩ thuật (Thủ công): 65,8%; Âm nhạc: 17,0%;Mĩ thuật 7,7%; Tiếng Việt: 6,6%; Địa lí 1,9% và Đạo đức 1,3%. Những nguyênnhân cơ bản gây sự khó khăn là: Không có tài liệu hướng dẫn cụ thể: 83,3%; Nộidung không thiết thực: 39,3%; Không có thời gian phù hợp: 29,2%; và GV chưa nắm vững yêu cầu và phương pháp: 26,3%.

Về thời điểm giảng dạy:Thông thường, việc giảng dạy được thực hiện vào những thời điểm như sau:

Lồng ghép trong các tiết có nội dung phù hợp trong chương trình chính khóa :60,2% ; Trong tiết riêng, xếp vào cuối học kì 2 : 26,0% ; Trong tiết riêng, xếp xenkẽ giữa các tiết có cùng mạch kiến thức : 11,4% ; và Trong tiết riêng, xếp vào cuốihọc kì 1 : 6,4%.

Cán bộ quản lí và giáo viên Tiểu học cho rằng thời điểm thích hợp nhất đểgiảng dạy là: Lồng ghép trong các tiết có nội dung phù hợp trong chương trìnhchính khóa: 63,1% ; Trong tiết riêng, xếp xen kẽ giữa các tiết có cùng mạch kiếnthức: 17,8%; Trong tiết riêng, xếp vào cuối học kì 2: 15,4% ; Trong tiết riêng, xếpvào cuối học kì 1: 5,0% ; và Ý kiến khác: Kết hợp việc lồng ghép với bố trí tiếtriêng, phù hợp với những sự kiện, ngày lễ lớn ở địa phương :2,1%.

Về hình thức tổ chức dạy học :Hình thức thông thường để tổ chức dạy học ghi nhận được như sau: Tổ chức

hoạt động dạy học trong phòng học : 50,7% ; Giảng giải trong phòng học: 19,1% ;Tổ chức hoạt động giáo dục/hoạt động ngoại khóa/hoạt động dạy học trong khuônviên nhà trường: 17,8% ; và Tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động ngoại khóa,hoạt động dạy học ngoài khuôn viên nhà trường: 13,5%.

Cán bộ quản lí và giáo viên Tiểu học cho rằng hình thức tổ chức dạy họccó hiệu quả nhất là: Tổ chức hoạt động giáo dục/hoạt động ngoại khóa/hoạt độngdạy học ngoài khuôn viên nhà trường: 60,2%.; Tổ chức hoạt động dạy học trong

Page 19: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

19

phòng học: 15,6% ; Tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động ngoại khóa, hoạt độngdạy học trong khuôn viên nhà trường: 14,6%; Giảng giải trong phòng học: 3,7% ;và Ý kiến khác: Kết hợp linh hoạt, đa dạng nhiều hình thức khác nhau tùy nội dungvà phù hợp với điều kiện của nhà trường: 6,7%.

1.3.2. Bậc THCS, THPT :Môn Ngữ văn :Từ năm 1996 đến năm 2002: Trước đây, quan niệm dạy học môn

Ngữ văn ở cấp THCS chủ yếu là giảng văn, cho nên người soạn sách xem nhẹ phầndạy tiếng và làm văn. Tương ứng với chương trình sách giáo khoa của Bộ GD-ĐT,các tác giả biên soạn tài liệu giảng dạy văn học địa phương năm 1996 chủ yếu soạnphần văn bản văn học, không có bài riêng biệt rèn luyện phần tiếng và phần làmvăn. Chủ đề biên soạn trong sách giáo khoa của Bộ GD-ĐT và tài liệu giảng dạyvăn học địa phương thường rơi vào mảng chủ đề quen thuộc như ca ngợiquê hương đất nước, con người, truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

Từ năm 2003 đến 2008: Từ khi Bộ GD-ĐT thực hiện đổi mới chương trình,nội dung sách giao khoa, chương trình văn học địa phương đưa vào giảngdạy đã được dành một thời thời lượng tương đối hợp lý (5 đến 6 tiết/lớp). Quanniệm dạy môn Ngữ văn ở cấp THCS hiện nay có chú trọng hơn đến phần dạyTiếng Việt, Tập Làm Văn; người soạn sách giáo khoa đưa vào chương trình mới hệthống bài dạy bao gồm cả 03 phân môn Tiếng Việt địa phương, Tập Làm văn vớicái nhìn tích hợp. Phần văn bản được chọn lựa đưa vào nhà trường có chủ đềphong phú hơn trước phù hợp với nhịp sống thời đại, có nhiều văn bản mang tínhnhân văn, tính nhật dụng liên quan đến nhiều vấn đề trong cuộc sống.

Phần văn học địa phương trong sách giáo khoa mới có đề tài, nội dung,thể loại phong phú hơn, mở rộng ra nhiều hơn. Ngoài những nội dung đã có từtrước như sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương, văn thơ địa phương, ta còn thấy cóyêu cầu sưu tầm các văn bản nghị luận, văn bản nhật dụng viết về tình hình địaphương … Về mặt rèn kỹ năng học sinh còn có thêm phần viết bài thuyết minh,nghị luận về tình hình địa phương; sửa lỗi dùng từ địa phương, xưng hô hội thoạiđịa phương …, cụ thể:

Tình hình thực hiện chương trình giảng dạy Ngữ văn địa phương (theo sáchgiáo khoa do Bộ GD-ĐT ban hành):

Ngữ văn địa phương:Khối lớp 6:+ Bài 16: Phần Tiếng Việt địa phương (rèn chính tả)+ Bài 17: Phần Văn, Tập Làm Văn địa phương (tìm hiểu văn học dân gian,

giới thiệu trò chơi dân gian: chọi gà, chọi trâu, chơi đu, đấu vật, hội thi bánh giày.+ Bài 21: Phần Tiếng Việt địa phương (rèn chính tả)+ Bài 33: Phần Văn, Tập Làm Văn địa phương (tìm hiểu danh lam thắng

cảnh, di tích lịch sử, vấn đề môi trường)Khối lớp 7:+ Bài 17: Phần Tiếng Việt địa phương (rèn chính tả)

Page 20: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

20

+ Bài 18; Sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương; đọc diễn cảm các văn bảnnghị luận.

+ Bài 33; Sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương; đọc diễn cảm các văn bảnnghị luận.

+ Bài 34: Phần Tiếng Việt địa phương (rèn chính tả)Khối lớp 8:+ Bài 1: Phần Tiếng Việt địa phương (tìm từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt)+ Bài 14: Giới thiệu các nhà văn, nhà thơ tỉnh, thành phố.Sưu tầm văn thơ có nội dung nói về thiên nhiên, sinh hoạt văn hoá truyền

thống lịch sử quê em.+ Bài 30: Phần Văn, Tập Làm Văn địa phươngTìm hiểu các văn bản nhật dụng; tìm hiểu những vấn đề của địa phương.+ Bài 33: Phần Tiếng Việt địa phương (phần xưng hô, hội thoại địa phương)Khối lớp 9:+ Bài 13: Phần Tiếng Việt địa phương (thực từ địa phương: danh từ, tính

từ, động từ)+ Bài 19: Phần Tập Làm Văn: suy nghĩ, viết bài nghị luận về tình hình địa

phương.+ Bài 26: Phần Tiếng Việt địa phương (chuyển từ địa phương - từ toàn dân)+ Bài 28: Phần Tập Làm Văn : văn nghị luận - sửa chửa các lỗi chính tả, từ,

ngữ pháp.Những khó khăn khi thực hiện phần văn học địa phương:Như đã nói ở trên, vì tài liệu giảng dạy địa phương Ngữ văn Đồng Nai (xuất

bản 1996) không đáp ứng được những yêu cầu về nội dung bài dạy của sách giáokhoa mới đề ra (bao gồm cả 03 phân môn Tiếng Việt, Làm văn và văn học), chonên phần văn học địa phương gần như bỏ ngỏ.

Trong những năm đầu thay sách giáo khoa lớp 6,7, giáo viên bám sát vào tàiliệu văn học địa phương Đồng Nai (xuất bản 1996) để giảng dạy các tiết Văn họcvà Làm văn. Riêng phần Tiếng Việt địa phương chủ yếu là phần sửa lỗi chính tả,giáo viên căn cứ tình hình thực tế địa phương để chửa lỗi chính tả cho các em.

Đến năm thay sách giáo khoa lớp 8,9, do yêu cầu về nội dung bài dạy hoàntoàn mới, tài liệu văn học địa phương Đồng Nai (xuất bản 1996) không thể đápứng nên việc giảng dạy văn học địa phương giáo viên phải tự tìm tư liệu phục vụgiảng dạy như tìm những văn bản nhật dụng liên quan đến An toàn giao thông, môitrường, giới thiệu các danh lam thắng cảnh ở Đồng Nai (phục vụ cho việc làm bàivăn thuyết minh hoặc nghị luận về vấn đề địa phương). Phần Tiếng Việt địaphương 8,9 liên quan đến vốn từ địa phương và hội thoại ở địa phương, giáo viêncăn cứ tình hình thực tế để giảng dạy.

Trong quá trình thực hiện, các Phòng Giáo dục và Đào tạo đều gặp lúng túng việc chỉ đạo thực hiện giảng dạy văn học địa phương vì tài liệu biên soạn năm học1996 không đáp ứng được quan điểm dạy học thể hiện trong sách giáo khoa năm

Page 21: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

21

2002 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trước tình hình đó, thành phố Biên Hòa thốngnhất những bài dạy phần văn học ở lớp 6,7 và bài 14 ở lớp 8 thực hiện theo tài liệuvăn học Đồng Nai biên soạn năm 1996. Những phần còn lại (đặc biệt là phầnTiếng Việt và Làm văn) tổ bộ môn thống nhất nội dung bài dạy sao cho phù hợpvới tình hình ngữ âm địa phương và nội dung tích hợp làm văn phù hợp với kiểubài làm văn đang học.

Môn Lịch sử :Qua khảo sát đã có nhiều trường phổ thông trong toàn tỉnh đã tiến hành

giảng dạy lịch sử địa phương. Tuy nhiên kết quả thu được cũng rất khác nhau giữacác trường, kết quả này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:

Tâm huyết và khả năng của giáo viênTài liệu phục vụ giảng dạy của giáo viên và tài liệu cho học sinhSự quan tâm và chỉ đạo của lãnh đạo nhà trườ ng.Trong đó yếu tố khách quan làm cho kết quả việc giảng dạy lịch sử địa

phương đạt kết quả chưa cao, là do thầy cô giáo và các em học sinh thiếu tài liệuchính thống để sử dụng, thiếu tài liệu tham khảo. Nhiều ý kiến giáo viên cho rằnghọ đang tự bơi, tự mày mò kiếm được cái gì thì dạy cái đó. Rất ít trường tiến hànhbiên soạn được tài liệu chung để sử dụng, một số trường lên được kế hoạch sơ lượcmang tính chất định hướng để giáo viên tự sưu tầm để giảng dạy. Bên cạnh đócũng có nhiều đơn vị trường học tổ chức giảng dạy lịch sử địa phương đạt hiệu quảcao như:

Trường THCS Hùng Vương Thành phố Biên Hoà, ngoài các tiết dạy lịch sửđịa phương chính khoá theo phân phối chương trình, giáo viên còn tiến hành đanxen lồng ghép lịch sử địa phương vào các tiết học lịch sử dân tộc ở các phần liênhệ thực tế cho từng bài cụ thể với những nội dung phù hợp.

Lịch sử lớp 6 : Bài 8: Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta. Giáo viên liên hệvới vùng đất Đồng Nai cũng là nơi tìm thấy dấu tích tích của người tối cổ trên đấtnước ta.

Lịch sử lớp 7 : Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thếkỷ XVI – XVIII), trong phần chiến tranh Nam- Bắc triều và Trịnh Nguyễn phântranh, giáo viên kết hợp ở phần này để giới thiệu “Khai quốc công thần”- NguyễnHữu Cảnh, người có công đầu trong việc sáng lập vùng đất Đồng Nai.Bài 28: - Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỷ XVIII, giáo viên giới thiệuvề Văn miếu Trấn Biên.

Lịch sử lớp 8: Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm1873. Giáoviên liên hệ với phong trào chống Pháp của nhân dân Biên Hoà và một số văn thânyêu nước.

Lịch sử lớp 9: Bài 24: Nhân dân Nam bộ kháng chiên chống thực dân Pháptrở lại xâm lược. Giới thiệu về Chiến khu D.

Trước thực trạng trên, việc biên soạn một tài liệu chính thống cho việc dạyvà học lịch sử địa phương là việc làm hết sức cân thiết, mang lại hiệu quả thiếtthực. Trong quá trình giảng dạy lịch sử địa phương giáo viên đã áp dụng nhiều

Page 22: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

22

biện pháp phong phú: như giảng dạy trên lớp, giảng dạy tại thực địa, đi tham quannhững di tích lịch sử. Vào những ngày lễ lớn trong năm của dân tộc nhiều đơn vịtrường học đã tổ chức cho học sinh nghe các đồng chí lão thành cách mạng nóichuyện về truyền thống lịch sử của địa phương.

Môn Địa lí :Giảng dạy địa lý địa phương nhằm giới thiệu đến các em học sinh kiến thức

địa lý về tự nhiên, xã hội, kinh tế của địa phương nơi mà các em đang sinh sống.Qua đó giúp cho các em có thêm sự hiểu biết về địa lý địa phương và địa lý ViệtNam. Đồng thời góp phần giúp cho các em có định hướng tốt hơn về nghề nghiệp,nhất là đối với các em học sinh chuẩn bị ra trường.

Tuy nhiên việc thực hiện giảng dạy địa lý địa phương ở các trường phổ thônghiện nay bị hạn chế bởi một số khó khăn cụ thể:

- Việc giảng dạy học tập địa lí địa phương trong nhà trường phổ thông chưađược coi trọng đúng mức.

- Tài liệu và sách tham khảo về địa lí địa phương còn thiếu vì vậy giáo viênsẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình soạn bài và lên lớp.

- Chưa thống nhất các nguồn tài liệu vì vậy có sự chênh lệch về các số liệu.- Thời gian giành cho giảng dạy địa lí địa phương quá ít (04 tiết ở bậc THCS

và 03 tiết ở bậc THPT). Những khó khăn như đã nêu trên đã hạn chế việc thực hiện giảng dạy nội

dung “Địa lí địa phương”. Đó cũng là nguyên nhân làm cho việc giảng dạy “Địa líđịa phương” ở các trường phổ thông chỉ mang tính hình thức, đối phó, không manglại hiệu quả cao. Vì thế nên chăng cần có một số biện pháp hỗ trợ giúp cho việcthực hiện giảng dạy “Địa lí địa phương”ở các trường phổ thông trở nên thiết thực.

1.3.3. Đối với các trường Đại học, Cao đẳng, trường Chính trị tỉnh:Chương trình đào tạo bậc Đại học, Cao đẳng của các trường Sư phạm có nội

dung giáo dục địa phương: Đào tạo Sư phạm Địa lí qui định 15 tiết (10 tiết líthuyết, 5 tiết thực hành). Chương trình sư phạm Lịch sử có 28 tiết (15 tiết lí thuyết,13 tiết thực hành), Chương trình sư phạm Ngữ văn, có 3 đơn vị học trình 45 tiết, cảvăn học dân gian và văn học viết địa phương.

Trường Chính trị tỉnh: Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia qui địnhChương trình Lí luận chính trị trung cấp có 45 tiết các kiến thức về địa phương(lịch sử, địa lí, văn hóa, tôn giáo, dân tộc, tín ngưỡng..).

1.4. Những thuận lợi và khó khăn trong việc tổ chức dạy học kiến thứcgiáo dục địa phương.

1.4.1. Thuận lợi:Vùng đất Đồng Nai đã có lịch sử hơn 300 năm hình thành và phát triển,

trong đó ẩn chứa nhiều giá trị về văn hoá và lịch sử, nơi có truyền thống đấu tranhcách mạng kiên cường anh dũng. Đồng Nai là một trong những tỉnh phía Nam cónhiều di tích lịch sử văn hoá được nhà nước xếp hạng. Truyền thống văn hoá lịchsử của Đồng Nai rất đa dạng và phong phú gắn liền với đời sống kinh tế - xã hội vàcon người Đồng Nai trong suốt quá trình hình thành và phát triển. Đây là một

Page 23: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

23

nguồn tư liệu quý giá để truyền đạt cho thế hệ trẻ niềm tự hào về quê hương mình,từ đó các em càng thấy yêu quê hương, gắn bó với quê hương.

Đội ngũ giáo viên đa số được đào tạo chính quy, rất tâm huyết, nhiệt tình vàcó ý thức tốt trong việc tự nghiên cứu tìm hiểu các nguồn tài liệu về truyền thốngvăn hoá - lịch sử địa phương để chuyển tải các nội dung đáp ứng nhu cầu cho việcgiảng dạy. Học sinh có nhu cầu muốn biết, muốn tìm hiểu về quê hương mình. Vìvậy khi được học về truyền thống văn hoá lịch sử địa phương học sinh rất chú ý vàtích cực tìm hiểu tư liệu liên quan đến bài học.

Nguồn tài liệu khá phong phú, các ban ngành của tỉnh Đồng Nai đã biênsoạn nhiều cuốn sách rất có giá trị: Lịch sử Đảng bộ Đồng Nai tập I, II, III; BiênHoà - Đồng Nai 300 năm hình thành và phát triển; Địa chí Đồng Nai tập I,II, III,IV, V; Đồng Nai đất nước con người; …đó là những tư liệu quý giá để giáo viên cóthể tham khảo phục vụ cho bài giảng.

Sự phát triển của công nghệ thông tin là phương tiện giúp đỡ hiệu quả trongviệc truy cập các tài liệu, kiến thức có liên quan đến bài học đồng thời cũng chuyểntải những kiến thức về lịch sử, văn hoá của địa phương một cách sinh động nhấtđến với các em học sinh.

1.4.2. Khó khăn:Chưa có một tài liệu thống nhất và hệ thống cho việc giảng dạy truyền thống

văn hoá- lịch sử địa phương cho mỗi môn học của từng khối lớp, trong toàn tỉnh.Vì vậy, mỗi giáo viên, mỗi trường phải tự sưu tầm tài liệu, lựa chọn nội dung giảngdạy dẫn đến sự thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ về nội dung giảng dạy truyền thốngvăn hoá - lịch sử địa phương giữa các giáo viên, giữa các trường trong tỉnh.

Ở nhiều trường, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng chưa có điều kiện truy cậpinternet nguồn tài liệu về địa phương rất thiếu nên giáo viên gặp nhiều khó khăntrong việc soạn giảng những kiến thức văn hóa, lịch sử địa phương. Vì vậy có giáoviên đã bỏ qua những tiết giảng dạy Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí địa phương hoặc cógiảng dạy nhưng hiệu quả thấp. Các buổi học thực địa, ngoại khoá rất khó thựchiện vì thiếu nguồn kinh phí, trong khi đó việc học ngoại khoá và học thực địamang lại hiệu quả rất khả quan.

1.4.3. Kết quả:Thực hiên sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ năm học 2008 -2009,

giáo dục địa phương là phần học bắt buộc, các trường học phổ thông trên địa bàntỉnh Đồng Nai đã triển khai thực hiện giảng dạy truyền thống văn hoá lịch sử ở cácmôn học Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí… đã đạt được kết quả ban đầu tương đối khảquan. Giáo viên tìm tòi, nghiên cứu tài liệu để giảng dạy và tổ chức cho học sinhtham quan học tập ngoại khoá các công trình văn hoá lịch sử của địa phương. Họcsinh phấn khởi thích thú với bài học, yêu quê hương và gắn bó với địa phương hơ n.Đặc biệt trong năm học 2008- 2009, thực hiện mục tiêu “Xây dựng trường học t hânthiện, học sinh tích cực”, đã có nhiều đơn vị trường học đăng kí nhận chăm sóc cácdi tích lịch sử, tổ chức cho học sinh tìm hiểu về văn hoá truyền thống, các trò chơidân gian, lễ hội truyền thống văn hoá của Đồng Nai và các vùng miền.

Page 24: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

24

Tuy nhiên việc thực hiện giảng dạy truyền thống văn hoá lịch sử giữacác đơn vị trường học phổ thông trên địa bàn toàn tỉnh chưa thật đều, có nơi làmtương đối tốt, có nơi làm mang tính chất đối phó, thậm chí có trường bỏ trắnggiảng dạy phần kiến thức này. Một số trường lấy tiết học giáo dục địa phương đểgiảng dạy các nội dung khác của bộ môn.

Hiện tại các trường trong tỉnh Đồng Nai đang thực hiện giảng dạy kiếnthức địa phương theo những nội dung cụ thể sau đây.Bậc Tiểu học: 04 bài

Lớp 4: Bài 1: Giới thiệu vài nét về Đồng Nai. Bài 2: Cư dân cổ Đồng NaiLớp 5: Bài 3: Làng đá Bửu Long. Bài 4: Nghề gốm ở Đồng Nai

Bậc THCS: 07 bàiLớp 6: Bài 5: Vùng đất Đồng NaiLớp 7: Bài 6: Công cuộc khẩn hoang của người Việt từ cuối thế kỷ XVIđến thế kỷ XVII

Bài 7: Sự ra đời của thương cảng Cù lao PhốBài 8: Đời sống văn hoá nghệ thuật buổi đầu trên vùng đất Đồng Nai

Lớp 8: Bài 9: Đồng Nai trong kháng chiến chống Thực dân PhápLớp 9: Bài 10: Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Đồng

NaiBài 11: Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai.

Bậc THPT: 08 bàiMôn Lịch sửLớp 10: Bài 12: Di tích lịch sử ở tỉnh Đồng Nai

Bài 13: Di tích kiến trúc nghệ thuật Đồng NaiLớp 11: Bài 14: Danh nhân Đồng Nai. Bài 15: Anh hùng đất Đồng NaiLớp 12: Bài 16: Chiến thắng Xuân Lộc trong Tổng tiến công và nổi dậy

Xuân 1975Bài 17: Chiến thắng Xuân Lộc trong Tổng tiến ... (tiếp)Bài 18: Đồng Nai thời kỳ trước Công nguyênBài 19: Đồng Nai thiên niên kỷ đầu Công nguyên

Sau các bài học có những bài đọc thêm để mở rộng và minh hoạ rõ nét hơncho các bài học chính thức.

Môn Địa lí:Lớp 9: Bài 1: Tự nhiên và hành chính tỉnh Đồng Nai

Bài 2: Dân cư và nguồn lao động. Bài 3: Kinh tếBài 4: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự

nhiên và kinh tế xã hội. Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế địa phương.Lớp 12: Bài 1: Địa lí tự nhiên Đồng Nai. Bài 2: Địa lí dân cư Đồng Nai

Bài 3: Địa lí kinh tế Đồng Nai

Page 25: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

25

Chương 2:VÙNG ĐẤT, VĂN HÓA, CON NGƯỜI ĐỒNG NAI VÀ

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP------------------------

2.1. TỔNG QUAN VỀ THIÊN NHIÊN, ĐẤT NƯỚC, CONNGƯỜI ĐỒNG NAI.

2.1.1. Địa danh:Nguồn gốc của địa danh “Đồng Nai” vẫn chưa có căn cứ xác định. Dân gian

quen giải thích do cánh đồng có nhiều nai (cùng cấu trúc gọi tên các địa danh: HốNai, Đồng Hươu, Rạch Nai, Bàu Nai, Mũi Nai ...). Cũng có ý kiến cho rằng Đồngtrong Đồng Nai là cách gọi biến âm từ chữ Đờng trong Đạ Đờng (Sông Cái) củangười Mạ.

TS Lê Trung Hoa cho rằng địa danh Đồng Nai xuất hiện lần đầu tiên bằngchữ quốc ngữ năm 1747 trong một báo cáo về giáo dân Nam bộ của Launay gởicho giáo hội Công giáo; lúc đó âm “Ông” được ký hiệu là “ou” hoặc “oũ”.

Theo tài liệu của Trương Bá Cần, trong một bản tường trình của thừa saiGouge viết năm 1701, thân sinh của linh mục Laurent cùng với một số người tronggia đình đã đến vùng Dou -Nai (Đồng Nai) khai phá, cày cấy từ 29 năm trước.

Thư của giám mục phó Labbé gởi Ban giám đốc Chủng viện Truyền giáonước ngoài đề ngày 24.7 .1710, có đoạn: “Có một miền gọi là Dou-Nai (Đồng Nai)ở giữa Cao Miên và Chiêm Thành đây là một vùng đồng bằng, đất tốt, khá rộng vàdài, rừng rậm, cây to, nơi mà người Đàng Trong đến lập nghiệp từ 35 hay 40 nămnay”(3).

Vậy, địa danh Đồng Nai và người Việt – Đàng Trong ắt đã xuất hiện ở địaphương trước năm 1679.

Về sau, địa danh Đồng Nai được khẳng định vừa bằng chữ Nôm, vừa bằngchữ quốc ngữ trong tự điển Ditionarium Anamitico - Latium (Tự điển An Nam - Latinh) của Pigneau de Béhaine ấn hành năm 1772. Tên gọi Đồng Nai trong tác phẩmcủa các tác giả Lê Quí Đôn (Phủ biên tạp lục, 1776) Trịnh Hoài Đức (Gia Địnhthành thông chí, 1820); Huỳnh Tịnh Của (Đại Nam Quốc âm tự vị, 1895 - 1896)...được ký hiệu bằng chữ Nôm hoặc Hán làm xuất hiện nhiều tên gọi khác : Lộc Dã,Lộc Động, Nông Nại. Lộc Dã (cánh đồng có nhiều Nai) là cách phiên nghĩa sangchữ Hán.

Trong dân gian, không rõ tự bao giờ tên gọi Đồng Nai đã được dùng để chỉvùng đất khai phá trù phú, rộng lớn, không phân định rõ địa giới, gắn liền với consông cùng tên gọi ở phương Nam. Khi nói về sản vật, Trịnh Hoài Đức đã sử dụngphương ngôn dân gian trong Gia Định Thành thông chí : Cơm Nai Rịa; Cá Rí Rang(cơm gạo thì ở Đồng Nai, Bà Rịa; cá ngon thì ở Phan Rí, Phan Rang). Người địaphương tự hào: Gạo Cần Đước nước Đồng Nai; Nhất Đồng Nai nhì hai Huyện.

2.1.2. Địa thế

Page 26: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

26

Diện tích: 5.903,94 km2. Trung tâm của trung tâm vùng kinh tế trọng điểmphía Nam. Tiếp giáp 6 tỉnh, thành phố (Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận. PhíaĐông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng. Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và BìnhPhước. Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Phía Tây giáp Thành phố Hồ ChíMinh), có quốc lộ 1, 51, 20 nối kết các đô thị trong khu vực, đường sắt xuyên Việtqua địa bàn Đồng Nai dài 87,5 km với 12 ga hàng hóa, sân bay quốc tế T ân SơnNhất và sân bay quân sự Biên Hòa là cầu hàng không thường trực; bến cảng ThịVải, Phước An, Long Bình Tân đủ để giao thương với tàu vạn tấn đến từ khắp nơi.Với vị trí này, Đồng Nai như là nút giao thông, giao lưu kinh tế - văn hóa trongvùng kinh tế trọng điểm ở phía Nam, gắn kết với vùng kinh tế Tây Nguyên và NamTrung bộ.

2.1.3. Địa hình:Địa hình Đồng Nai thuộc dạng địa hình trung du chuyển tiếp từ vùng cao

nguyên (Tây nguyên, Nam Trung bộ) đến đồng bằng (đồng bằng Nam bộ), khábằng phẳng, độ dốc không cao, chỉ 8% đất có độ dốc lớn hơn 150; đến 82,09% đấtcó độ dốc nhỏ hơn 80.

Địa hình núi thấp với độ cao trung bình trên 300 mét; trong đó địa hình đồiđược xem là đặc trưng của tỉnh. Có thể phân biệt các dạng địa hình chính như sau:

2.1.3.1 Địa hình đồng bằngGồm 2 dạng chính:- Các bậc thềm sông có độ cao từ 5 đến 10 m hoặc có nơi chỉ cao từ 2 đến 5

m dọc theo các sông và tạo thành từng dải hẹp có chiều rộng thay đổi từ vài chụcmét đến vài km. Đất trên địa hình này chủ yếu là các aluvi hiện đại.

- Địa hình trũng trên trầm tích đầm lầy biển: là những vùng đất trũng trên địabàn tỉnh Đồng Nai với độ cao dao động từ 0,3 đến 2 m, có chỗ thấp hơn mực nướcbiển, thường xuyên ngập triều, mạng lưới sông rạch chằng chịt, có rừng ngập mặnbao phủ.

2.2.3.2. Dạng địa hình đồi lượn sóng- Độ cao từ 20 đến 200m. Bao gồm các đồi bazan, bề mặt địa hình rất phẳng,

thoải, độ dốc từ 30 đến 80. Loại địa hình này chiếm diện tích rất lớn so với cácdạng địa hình khác bao trùm hầu hết các khối bazan, phù sa cổ. Đất phân bổ trênđịa hình này gồm nhóm đất đỏ vàng và đất xám.

2.1.3.3. Dạng địa hình núi thấpBao gồm các núi sót rải rác và là phần cuối cùng của dãy Trường Sơn với độ

cao thay đổi từ 200 – 800m. Địa hình này phân bố chủ yếu ở phía Bắc của tỉnhthuộc ranh giới giữa huyện Tân Phú với tỉnh Lâm Đồng và một vài núi sót ở huyệnĐịnh Quán, Xuân Lộc. Tất cả các núi này đều có độ cao (20–300), đá mẹ lộ thiênthành cụm với các đá chủ yếu là granit, đá phiến sét.

2.1.4. Đất đai2.1.4.1. Diện tíchTổng diện tích toàn tỉnh có: 590.394 ha. Bao gồm:+ Diện tích đất nông nghiệp: 302.845 ha.

Page 27: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

27

+ Diện tích đất lâm nghiệp: 179.807 ha.+ Diện tích đất chuyên dùng: 68.018 ha.+ Diện tích đất ở: 10.546 ha.+ Diện tích đất chưa sử dụng và sông suối, núi đá: 29.181 ha2.1.4. 2. Cấu tạo đấtĐất đai ở Đồng Nai cũng đa dạng, với 10 loại đất chính, tập trung chia thành

3 nhóm chủ yếu:Đất hình thành trên đá bazan : Bao gồm đất đá bọt, đất đen, đất đỏ... có chất

lượng độ phì nhiêu cao chiếm 39,1% diện tích, phân bố chủ yếu ở các huyện TânPhú, Định Quán, Long Khánh, Xuân Lộc... phù hợp với nhiều loại cây trồng ngắnngày và dài ngày.

Đất hình thành trên phù sa cổ và đá phiến sét : Bao gồm: Đất xám, nâu xám,đất loang lổ.. có chất lượng đất kém hẳn so với đất hình thành trên đá bazan,thường chua, nghèo chất hữu cơ, thiếu lân và kali, chiếm diện tích 41,9%; phân bốở các huyện Xuân Lộc, Long thành, Thống Nhất, Nhơn Trạch, Biên Hòa.

Đất thủy thành bao: Bao gồm: Đất phù sa, đất Gley, đất cát, đất tầng mỏng,hình thành trên các trầm tích sông, trầm tích biển, trầm tích sông biển hoặc trầmtích biển đầm lầy, “tuổi” còn trẻ, có phần bị phèn hoặc nhiễm mặn; chất lượngnhóm đất này khá tốt, phù hợp các loại cây lương thực, hoa màu và cây ăn trái,chiếm diện tích 9,9%, phân bố chủ yếu ở Tây Nam, gồm huyện Nhơn Trạch, TâyVĩnh Cửu, Biên Hòa, Long Thành.

Đồng Nai là tỉnh có quy mô đất nông nghiệp lớn nhất Đông Nam bộ, có thếmạnh trong việc phát triển các loại cây công nghiệp, cây ăn trái, cây lương thựcngắn và dài ngày, có giá trị kinh tế cao.

2.1.5. Khí hậu:Đồng Nai nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với khí hậu ôn

hòa, ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai. Trong thế kỷ XX, có 3 cơn bão lớnảnh hưởng đến Đồng Nai gió cấp 8, cấp 9 diễn ra trong các năm: 1904, 1952, 1997;trong đó cơn bão lụt năm 1952 (Nhâm Thìn) gây thiệt hại nặng nề nhất.

Khí hậu Đồng Nai với chế độ nắng, gió, mưa, nhiệt, ẩm ở tỉ lệ cao, ổn địnhvà phân bổ khá đồng đều giữa các vùng là điều kiện tốt cho sản xuất nông nghiệp,phát triển công nghiệp và sinh hoạt văn hóa, du lịch. Nhiệt độ cao quanh năm làđiều kiện thích hợp cho phát triển cây trồng nhiệt đới, đặc biệt là các cây côngnghiệp có giá trị xuất khẩu cao.

Nhiệt độ bình quân năm 2008 là: 25,9 oC. Số giờ nắng trung bình trong năm2008 là: 2.286 giờ. Lượng mưa tương đối lớn và phân bố theo vùng và theo vụtương đối lớn khoảng 2.080,1mm.. Độ ẩm trung bình năm 2008 là 82%. Mực nướcthấp nhất sông Đồng Nai năm 2008 là: 109,67m. Mực nước cao nhất sông ĐồngNai năm 2008: 112.80m.

Nhờ có khí hậu ôn hòa, Đồng Nai có thế mạnh trong việc phát triển các loạicây công nghiệp, cây ăn trái, cây lương thực ngắn và dài ngày, có giá trị kinh tếcao. Vì thế Đồng Nai đã sớm hình thành những vùng chuyên canh cây công nghiệp

Page 28: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

28

ngắn và dài ngày, những vùng cây ăn quả nổi tiếng. Ngành du lịch cũng phát triểnthuận lợi.

2.1.6. Tài nguyênĐồng Nai có nhiều nguồn tài nguyên đa dạng và phong phú gồm tài nguyên

khoáng sản có vàng, thiếc, kẽm; nhiều mỏ đá, cao lanh, than bùn, đất sét, cát sông;tài nguyên rừng và nguồn nước... Ngoài ra Đồng Nai còn nhiều tiềm năng thủy lợidựa vào hệ thống hồ đập và sông ngòi. Trong đó, hồ Trị An diện tích 323km 2 vàtrên 60 sông, kênh rạch, rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, thủy sản, dulịch sinh thái.

2.1.6.1. RừngRừng Đồng Nai có đặc trưng cơ bản của rừng nhiệt đới, có tài nguyên động

thực vật phong phú đa dạng, tiêu biểu là ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Di tích VĩnhCửu và vườn Quốc gia Cát Tiên. Năm 1976, tỷ lệ che phủ của rừng chiếm 47,8%diện tích tự nhiên, năm 1981 còn 21,5%, năm 2009 khoảng 29,7%, đang thực hiệnchương trình trồng rừng, tỷ lệ che phủ (bao gồm cả cây công nghiệp dài ngày) phấnđấu đến năm 2020 đạt 45-50%. Đơn vị có diện tích rừng lớn nhất là huyện VĩnhCửu với 72.790 ha.

Rừng Đồng Nai có đặc trưng cơ bản của rừng nhiệt đới, đa dạng sinh vật,giàu nguồn gien, nhiều hệ sinh thái, tiêu biểu là ở Khu Bảo tồn thiên nhiên và Ditích Vĩnh Cửu và vườn Quốc gia Cát Tiên. Có hệ sinh thái nguyên sinh và hệ sinhthái rừng ngập mặn (rừng sác). Riêng ở vườn quốc gia Cát Tiên có 636 loài thựcvật và 592 loài động vật. Các loài động thực vật quí hiếm ở Đồng Nai chiếm tỉ lệcao trong tài sản động thực vật quí hiếm của quốc gia. Trong đó, nhiều loại gỗ quí:cẩm lai, trắc, gõ đỏ, tra i, dáng hương; nhiều loại thú qui hiếm: Bò tót, voi, côngxanh, trĩ, sao, tê giác, cá sấu... Không chỉ có giá trị kinh tế, tài nguyên rừng cònđem lại nguồn dược liệu quí hiếm, làm dược liệu tốt cho Đông y.

Rừng Đồng Nai như một bảo tàng tự nhiên về sinh h ọc, là lá phổi thanh lọckhông khí trong lành, nguồn sinh lực dồi dào cho đất và là tài sản đem lại giá trịkinh tế cao. Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, rừng Đồng Nai còn là máinhà che chở, nuôi dưỡng lực lượng cách mạng, như Chiến khu Đ, như Rừng Sácanh hùng.

2.1.6.2. NướcĐồng Nai có diện tích sông suối chiếm tỉ lệ 2,8% diện tích tự nhiên. Với

khối lượng nước đủ để tạo bầu không khí trong lành, cung cấp nước cho sản xuất,sinh hoạt và sản xuất điện.

Hệ thống sông Đồng Nai với sông chính dài 610km, đoạn chảy qua ĐồngNai dài 220km, lưu vực 42.600km2. Các sông suối khác: Sông Bé, sông Sài Gòn,sông Vàm Cỏ, sông La Ngà, sông Lá Buông, sông Thao, sông Ray, suối Cả, suốiTam Bung... đều đem lại nguồn tài nguyên nước cho xứ Đồng Nai.

Sau khi xây dựng công trình Thủy điện Trị An, hồ Trị An thiên tạo thànhnhân tạo có diện tích 32.300 ha với dung tích khá lớn bảo đảm có thể cung cấp điệncho các tỉnh phía Nam, nước sạch cho canh tác và s inh hoạt trong lưu vực , có khảnăng điều tiết lũ, nuôi trồng thủy sản và khai thác dịch vụ du lịch. Các hồ khác như

Page 29: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

29

Sông Mây (Thống Nhất), Đa Tôn (Tân Phú), Suối Vọng (Xuân Lộc) cũng rất cógiá trị.

Nước ngầm trong lòng đất có tác dụng bổ sung cho dòng chảy sông ngòi vềmùa cạn và là nguồn tài nguyên quí cho các ngành sả n xuất. Tài nguyên nướcngầm ở Đồng Nai đã được điều tra, thăm dò, phân thành 6 cấp môđun khác nhau,được đánh giá là tốt về chất lượng, giàu về số lượng.

2.1.6.3. Khoáng sảnLòng đất Đồng Nai còn tiềm ẩn nhiều khoáng sản nhưng chưa được thăm dò

và đánh giá đúng mức, chỉ mới ghi nhận qua những kết quả thăm dò ban đầu. Cátlà loại khoáng sản ở lòng sông Đồng Nai, có trữ lượng cao, chất lượng tốt, đangđược khai thác sử dụng cho công nghiệp xây dựng. Đã tìm thấy vàng ở Hiếu Liêm;thiếc, chì, kẽm ở núi Chứa Ch an; đá kim ở Bửu Long; quặng môlipđen quanh núiLe; các loại đá quí: Zircon, Olinvin, Opan, SiO2 ở Xuân Lộc.

Các mỏ đá ở Đồng Nai tương đối lớn, dễ khai thác, đáng kể là các mỏ đáTrảng Bom 1 - Sông Trầu, Vĩnh Tân, Hóa An, Bình Hóa, Sóc Lu... Ngoài ra, còncó khoáng sản cao lanh ở Tân Phong, than bùn ở Phú Bình, đất sét ở Thiện Tân...

Các loại khoáng sản ở Đồng Nai thể hiện ưu thế cho việc phát triển côngnghiệp, nhất là công nghiệp xây dựng.

2.1.7. Dân số, dân cư, lao động2.1.7.1. Dân sốTổng dân số tỉnh Đồng Nai theo kết quả Tổng điều tra dân số 01/4/2009 là:

2.483.211 người. Trong đó: Nam 1.232.182 người (49,62%), nữ 1.251.029 người(50,38%); ở thành thị 825.335 người (33,23%), ở nông thôn 1.657.876 người(66,77%). Tỷ lệ tăng tự nhiên trong năm 2010 là: 1,12%.

2.1.7.2. Nguồn gốc dân cưNăm 1620, cuộc hôn nhân công chúa Ngọc Vạn và vua Cheychetta II làm

xuất hiện lớp cư dân Việt chung sống với cư dân bản địa, phát triển về buôn bánnên Chúa Nguyễn được lập trạm thu thuế ở Bến Nghé. Năm 1679, nhóm cư dânngười Hoa gốc Quảng Đông, Phúc Kiến đến cư trú, lập Nông Nại Đại phố.

Từ 1698, sau khi Nguyễn Hữu Cảnh ổn định hành chính, lập dinh Trấn Biên,Chúa Nguyễn chủ trương chiêu tập nhiều lớp cư dân Ngũ Quảng vào lập nghiệp ởxứ Đồng Nai, cư trú chủ yếu ở đồng bằng ven các sông lớn.

Đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp lập nhiều đồn điền cao su ở Đồng Nai, chiêumộ người lao động từ các tỉnh Bắc bộ Bắc – Trung bộ vào các đồn điền làmcontract xuất hiện tầng lớp công nhân cao su cư trú tại các vùng có đồn điền cao suhoặc nhà máy. 1954, chính quyền Mỹ - Diệm chủ trương đưa dân di cư theo đạoCông giáo, hình thành các xứ đạo dọc quốc lộ I, quốc lộ 51 và vành đai Sài Gòn.

Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước; nhiều cánbộ tập kết trở về mang theo gia đình, nhiều lớp cán bộ từ miền Bắc, miền Trungđược tăng cường cho để khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng và phát triển.Đến nay, cộng đồng cư dân ở Đồng Nai đa dân tộc, hợp cư g iữa cư dân bản địa vàcư dân có nguồn gốc từ nhiều vùng miền trong cả nước. Đặc điểm của cộng đồng

Page 30: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

30

cư dân ở Đồng Nai: Hội nhập, thích ứng cái mới, không xa cội quên nguồn. LàngViệt rộng mở, dung nạp nhiều dòng mạch văn hóa.

2.1.7.3. Lao độngNăm 2010, người trong độ tuổi lao động: 1.377.000 người. Trong đó: Ngành

nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm khoảng 35%; công nghiệp – xây dựng khoảng vàdịch vụ khoảng 65%; Tổng số học sinh toàn tỉnh đang theo học tại các cấp phổthông: 443.000 học sinh. Tổng số học viên, sinh viên đang theo học các trường đạihọc là: 12.152 người; cao đẳng là: 23.890 người; trung cấp chuyên nghiệp là:18.936 người. Hằng năm, hơn 80.000 người được tạo nghề, giải quyết việc làm.

2.1.8. Văn hóa xã hội.Đồng Nai là vùng đất mà con người đến lập nghiệp khá sớm. Từ thế kỷ I đến

thế kỷ X, Đồng Nai nằm trong lãnh thổ rộng lớn của nước Phù Nam, sau đó làChân Lạp. Đây là những quốc gia cổ ở vùng Đông Nam Châu Á. Nước Phù Namlà một trong những quốc gia cổ được thành lập khá sớm, tồn tại từ thế kỷ I đến thếkỷ VII. Nước Chân Lạp là một thuộc quốc của Phù Nam, vào thế kỷ thứ VII đãthôn tính nước Phù Nam. Địa bàn Đồng Nai xưa thuộc vùng Thủy Chân Lạp - tứcvùng đất ở gần biển để phân biệt với vùng đất Lục Chân Lạp (tức Campuchia ngàynay). Vùng đất Đồng Nai với rừng núi bạt ngàn, chỉ có những nhóm cư dân sinhsống rải rác như Stiêng, Mạ, Chơro, Cơho, Mơnông, Khơme…

Cuộc khai khẩn vùng đất phương Nam càng rầm rộ từ sau năm 1698, khiNguyễn Hữu Cảnh vâng lệnh Chúa Nguyễn Phúc Chu vào khai khẩn miền đất này,do vây, Đồng Nai cũng là vùng đất có bề dày văn hóa . Do lịch sử hình thành vàphát triển trên cơ sở hội nhập từ nhiều nguồn cư dân cư nên giá trị văn hóa truyềnthống ở Đồng Nai có đặc điểm đa nguồn, đa giá trị, trên nền tảng văn hóa ViệtNam, thể hiện sắc thái của vùng đất mới, có những nét rất riêng. Quá trình pháttriển đó, bản sắc văn hóa Đồng Nai không những không bị mai một mà ngày càngdung nạp, hội tụ văn hóa nhiều vùng miền của đât nước, thâm chí cả những nét vănhóa nước ngoài cũng được chọn lọc, tiếp thu.

Về văn hóa vật thể có rất nhiều công trình kiến trúc đình, chùa, đền thờ,miếu mạo, nhà thờ được xây dựng, trong đó nhiều công trình đã được xếp hạng ditích cấp quốc gia. Về văn hóa phi vật thể nếp ăn, mặc, ở, đi lại, các tục thờ cúng cónhững nét đặc trưng, có nhiều truyện kể về lịch sử, các bài hát, múa của các dântộc. Nhìn chung văn hóa vùng đất Đồng Nai là sự giao thoa văn hóa của các vùngmiền.

2.1.9. Dân tộc, tôn giáo2.1.9.1. Dân tộc: Đồng Nai là tỉnh đa dân tộc, theo thống kê hiện tại trên địa

bàn tỉnh có 34/54 dân tộc của cả nước đang sinh sống, họ đến đây từ nhiều thời kì,từ nhiều nơi, người Kinh chiếm đông nhất. Các dân tộc thiểu số sinh sống lâu đờitại Đồng Nai gồm Chơro, Mạ, Stiêng, trong đó đồng bào Chơro đông nhất. Cộngđồng người Hoa tại Đồng Nai có hơn 100.000 người. Đồng bào các dân tộc ở ĐồngNai sống với nhau hòa thuận, trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ vàtrong công cuộc xây dựng đất nước thời kì đổi mới, đồng bào các dân tộc có nhiềuđóng góp lớn, nhiều gương điển hình.

Page 31: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

31

2.1.9.2. Tôn giáo: Đồng Nai cũng là tình có nhiều tôn giáo. Toàn tỉnh có 6tôn giáo lớn: Phật giáo, Công giáo, Cao đài, Tin lành, Hồi giáo, Hòa hảo. Số ngườicó đạo chiếm khoảng 47% dân số của tỉnh, đồng nhất là Phật giáo, Công giáo.Đồng bào có đạo ở Đồng Nai là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân, cónhiều đóng góp trong kháng chiến và xây dựng đất nước, làm tròn nghĩa vụ củacông dân.

2.1.10. Lược sử2.1.10.1. Giai đoạn trước năm 1930Năm Mậu Dần 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vâng mệnh Chúa Nguyễn vào ổn

định hành chính ở phương Nam, lập Dinh Trấn Biên và Phiên Trấn. 17 năm sau,năm Ất Mùi 1715, Chúa Nguyễn Phúc Chu cho xây dựng Văn miếu Trấn Biên ởthôn Bình Thành để mở mang giáo hóa.

Trước đó, từ năm 1620, sau cuộc hôn nhân giữa công chúa Ngọc Vạn và vuaCheychetta II, lưu dân Việt đã đến cư trú, giao thương vớ i người bản địa. Năm1679, nhóm người Hoa “phản Thanh phục Minh” do Trần Thượng Xuyên thốnglãnh không chịu thuần phục Thanh triều, đến Đàng Trong xin tị nạn, được ChúaNguyễn cho vào khai phá ở phương Nam, xây dựng, phát triển thương cảng CùLao Phố. Từ đó, nhiều lớp cư dân ở Ngũ Quảng được chúa Nguyễn khuyến khíchchuyển cư đến, xây dựng, phát triển Đồng Nai thành xứ phồn thịnh “Nhất ĐồngNai, nhì hai huyện”.

Trong cuộc chiến giữa Tây Sơn và quan quân phò trợ Nguyễn Ánh, NguyễnHuệ đã 3 lần vào Trấn Biên (1775, 1777, 1785). Chiến tranh gây tàn hại cho địaphương, nhóm người Hoa ở Cù Lao Phố chạy về Đề Ngạn xây dựng thành ChợLớn sau này.

Năm 1802, Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn, lập triều Nguyễn theo thể chếphong kiến tập quyền, xứ Đồng Nai được khôi phục, hưởng nhiều đặc ân của triềuđình, lập địa bạ, ổn định hành chính, phát triển kinh tế - xã hội hưng thịnh suốt 57năm. Năm 1831 – 1833, do bất bình việc đối xử của triều đình đối với Tổng trấn LêVăn Duyệt, con nuôi của Lê Văn Duyệt là Lê Văn Khôi khởi loạ n, đánh chiếmthành Gia Định, thành Biên Hòa, triều đình đem quân đánh dẹp, hai năm mới yên.

Ngày 10/02/1859, thực dân Pháp bắt đầu tấn công vào hệ thống phòng thủVũng Tàu. Ngày 17/2/1859 tiến đánh Gia Định, quân triều định tổ chức phản công,tháng 10.1861, đồn Chí Hòa thất thủ, Kinh lược đại thần Nguyễn Tri Phương bịtrọng thương, rút quân về Biên Hòa. Quân dân Biên Hòa tiếp tục chiến đấu, đến18/12/1861 quân Pháp chiếm được Biên Hòa; đầu năm 1862, đánh chiếm Bà Rịa.Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng hy sinh, được nhân dân Long Phước (Long Thành)lập mộ, thờ cúng cùng 27 nghĩa binh. Quan quân triều đình rút về Bình Thuận.Nghĩa quân Biên Hòa tiếp tục kháng chiến.

Triều đình Huế ký hòa ước Nhâm Tuất 05/06/ 1862, giao 3 tỉnh Biên Hòa,Gia Định, Định Tường cho Pháp. Nhân dân Biên Hòa hướng theo cờ nghĩa TrươngĐịnh, tổ chức kháng chiến.

Ngày 20/8/1964, Trương Định hy sinh, nghĩa quân bị đàn áp, tổn thất. Hoạtđộng chống Pháp dần đi vào hội kín. Đoàn Văn Cự tổ chức hội kín dấy binh đánh

Page 32: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

32

Pháp, bị tập kích, lẫm liệt hy sinh cùng 16 nghĩa sĩ ngày 11/5/1905, dân làng lậpmộ và đền thờ tại thôn Vĩnh Cửu (nay thuộc phường Tam Hiệp, TP Biên Hòa). Sauđó, hội kín Trại Lâm Trung gây nhiều tiếng vang, rồi cũng bị đàn áp, 9 người bị xửbắn ở Dốc sỏi năm 1916, dân lập đền thờ gọi là miếu Cô Hồn (nay thuộc phườngquang Vinh, TP Biên Hòa).

Đầu thế kỷ XX đến 1929: Năm 1901, chính quyền thuộc địa Pháp thay đổichế độ quản lý, đổi tiểu khu thành đơn vị tỉnh. Biên Hòa thành đơn vị cấp tỉnh, códiện tích tự nhiên 5.600km2, tỉnh lỵ là Bình Trước. Năm 1902, xây dựng cầu BìnhLợi qua sông Sài Gòn nối liền Sài Gòn với Biên Hòa; người dân Biên Hòa bắt đầulập thẻ thuế thân. Năm 1903, khởi công xây cầu Gành và cầu Rạch Cát , thành lậpTrường Mỹ nghệ Thực hành Biên Hòa ở Bình Trước với tên gọi: “ École d’artapplique de Bien Hoa”. Năm 1904, Đoạn đường sắt Sài Gòn - Xuân Lộc hoànthành và đưa vào sử dụng. Năm 1906, thành lập đồn điền Suzannah tại Dầu Giây;thành lập Công ty Cao su Đông Dương (Société Indochinoise des Plantationsd'Hévéas) gọi tắt là S.I.P.H, công ty cao su đầu tiên ở Nam kỳ, khai thác trồng caosu ở Biên Hòa, Long Khánh với các đồn điền trực thuộc như: Bình Lộc, An Lộc,Suzannah, Long Thành, Heléna, Ông Quế, Bình Ba, Bến Củi. Năm 1912, Khánhthành Nhà máy Cưa BIF ở Tân Mai với tổng số công nhân khoảng 300 người; khaithác tuyến đường sắt Sài Gòn – Nha Trang đi qua Biên Hòa dài 408km. Năm 1915,khởi công xây dựng Nhà thương điên Biên Hòa trên diện tích 22 hecta, cơ sở điềutrị bệnh tâm thần duy nhất ở Đông Dương thuộc địa (khánh thành 16.02.1916). Từnhững năm 1925 - 1926 trở đi, tỉnh Biên Hòa cũng như nhiều địa phương khác ởNam kỳ bắt đầu xuất hiện phong trào yêu nước cách mạng với các cuộc đấu tranhvới lực lượng công nhân đóng vai trò quan trọng. Năm 1927, Phát hiện và khaiquật di chỉ mộ Hàng Gòn; công nhân đồn điền cao su Phú Riềng đấu tranh đòi thựchiện quyền lợi kinh tế và nổi dậy giết tên xếp Tây Monterlo. Tháng 10.1928, Chibộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội ở Phú Riềng được thành lậpgồm 5 đồng chí do Nguyễn Xuân Cừ làm Bí thư. Ngày 28.10:.1929, Chi bộ ĐôngDương Cộng sản đảng Phú Riềng được thành lập gồm 6 đảng viên do NguyễnXuân Cừ làm Bí thư.

2.1.10.2. Giai đoạn từ 1930 đến năm 1945Ngày 03/02/1930: Hợp nhất 3 tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng, An

Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn thành Đảng Cộng sản ViệtNam. Công nhân Biên Hòa rải truyền đơn, khẩu hiệu chào mừng ngày thành lậpĐảng Cộng sản Việt Nam, ngày Quốc tế Lao động.

Năm 1935: Liên Tỉnh ủy miền Đông cử đồng chí Hoàng Minh Châu (tứcNguyễn Thành Vỹ) về Biên Hòa hoạt động. Tháng 2, Chi bộ Bình Phước – TânTriều được thành lập do đồng chí Hoàng Minh Châu làm Bí thư.

Tháng 2 năm 1937: Tỉnh ủy lâm thời tỉnh Biên Hòa được thành lập tại xãTân Triều do đồng chí Trương Văn Bang làm Bí thư, Huỳnh Văn Phan làm Phó bíthư. Nhiều tổ chức quần chúng được thành lập trong tỉnh. Chi bộ Đảng Cộng sản ởXuân Lộc thành lập do Nguyễn Văn Lắm (tức Ba Nghệ) làm Bí thư.

Năm 1940, Tỉnh ủy lâm thời Biên Hòa rút vào hoạt động bí mật ở rừng TânUyên. Đội vũ trang 35 người được thành lập do đồng chí Huỳnh Liễng (Tỉnh ủy

Page 33: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

33

viên) phụ trách, Trần Văn Quỳ chỉ huy để chuẩn bị khởi nghĩa. Đây là tổ chức tiềnthân của lực lượng vũ trang cách mạng Biên Hòa. Công tác chuẩn bị khởi nghĩa ởBiên Hòa được tiến hành khẩn trương ở q uận Tân Uyên, Châu Thành. Kế hoạchkhởi nghĩa ở Nam kỳ bị lộ, thực dân tổ chức càn quét vào khu vực rừng Tân Uyên.Một số đồng chí trong Tỉnh ủy Biên Hòa như Lê Văn Tôn, Nguyễn Hồng Kỳ bịđịch bắt đày đi Côn Đảo, một số khác bị bắt giam ở Bà Rá, Tà Lài. Đồ ng chíHuỳnh Liễng hi sinh ở Lạc An.

Năm 1941: Phong trào đấu tranh của công nhân đồn điền cao su phát triểnmạnh mẽ. Tháng 2, 3: Nổ ra 15 cuộc đấu tranh của công nhân các đồn điền, nhàmáy toàn tỉnh Biên Hòa. Thực dân Pháp ra sức đàn áp. Công nhân nổi dậy giết haitên xếp Tây De Bazé ở Hàng Gòn và De Lasein ở sở 97. Ngày 27-3: Mười mộtchiến sĩ cách mạng (trong đó có Trần Văn Giàu, Dương Quang Đông, Tô Ký…)vượt ngục Tà Lài trở về lãnh đạo phong trào cách mạng ở Nam bộ. Ngày 28-7:Quân Nhật đổ bộ lên Nam kỳ xây dựng hệ thống đồn bót, sân bay quân sự TânPhong, bắt dân làm đường, mua vét lương thực, bắt nông dân nhổ lúa trồng đay gâynên cảnh khổ cực, đói kém. Ngày 9-9: 500 công nhân Đồn điền Cao su Courtenayđình công. Tháng 11: 600 công nhân đồn điền cao su Bình Lộc phản đối chế độ hàkhắc đối với công nhân. Thực dân Pháp bắt giam 30 người.

Năm 1942: Quân Nhật chiếm căn cứ không quân, Thành Kèn, kho đạnThành Tuy Hạ. đồng chí Trịnh Văn Dục được cử về Long Thành hoạt động, xâydựng tổ chức Quận bộ Việt Minh và Quận ủy Long Thành đầu tiên ở Biên Hòa.

Năm 1945: Một năm có nhiều sự kiện trọng đại. Ngày 10/3: Nhật đảo chánhPháp. Tháng 5: Tổ chức Thanh niên Tiền phong Biên Hòa được thành lập do thầygiáo Huỳnh Thiện Nghệ làm thủ lĩnh. Tháng 7: Đồng chí Hà Huy Giáp đại diện Xứủy Nam kỳ (Tiền phong) họp với cán bộ Đảng ở Biên Hòa tại chùa Tân Mai, phổbiến chủ trương xây dựng lực lượng chuẩn bị phát động quần chúng giành chínhquyền. Ngày 2.8: Ủy ban khởi nghĩa tỉnh Biên Hòa được thành lập tại nhà số 2 phốSáu Sử (Quốc lộ I). Ngày 25/8: Khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở quậnLong Thành; Ủy ban Khởi nghĩa tổ chức 500 quần chúng theo xe lửa về tham giacướp chính quyền ở Sài Gòn. Ngày 26/8: Đồng chí Nguyễn Văn Nghĩa huy độnghàng trăm quần chúng bao vây và cắm cờ đỏ sao vàng trên dinh tỉnh trưởng BiênHòa.; 11 giờ cùng ngày, tỉnh trưởng Nguyễn Văn Quý bàn giao toàn bộ chínhquyền cho cách mạng. Ngày 2.-8: Hơn 1 vạn nhân dân toàn tỉnh mít tinh tại Quảngtrường Sông Phố mừng cách mạng thành công, ra mắt Ủy ban nhân dân cách mạnglâm thời tỉnh Biên Hòa do Hoàng Minh Châu làm Chủ tịch. Ngày 23.9: Biên Hòacùng với toàn Nam bộ đứng lên kháng chiến chống Pháp; đồng chí Hà Huy Giápchủ trì hội nghị Bình Trước, thành lập Tỉnh ủy lâm thời Biên Hòa gồm 11 đồng chído Trần Công Khanh làm Bí thư, Hoàng Minh Châu làm Phó bí thư. Thực dânPháp tái chiến toàn Nam bộ. Ngày 17/12: Cơ quan Khu bộ do đồng chí NguyễnBình (1906–1951) làm khu trưởng về đóng ở Lạc An, xây dựng căn cứ khángchiến, tiền thân của chiến khu Đ.

2.1.10.3. Giai đoạn từ 1946 đến năm 1954Năm 1946: Ngày 2.1, Vệ quốc đoàn Biên Hòa phối hợp cùng các lực lượng

vũ trang lần đầu tiên tấn công vào quân Pháp trong tỉnh lỵ Biên Hòa. Ngày 6. 1:

Page 34: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

34

Nhân dân Biên Hòa bầu cử Quốc hội khóa đầu tiên, ba đại biểu trúng cử là D ươngBạch Mai, Hoàng Minh Châu, Điểu Xiễn. Từ 24.1, quân Pháp tập trung lực lượng,đánh chiếm Tân Uyên, Long Thành, Xuân Lộc, huy động 8.000 quân tấn công vàochiến khu Đ. Tháng 6: Chi đội 10 Biên Hòa được thành lập do Huỳnh Văn Nghệchi đội trưởng, Phan Đình Công chính trị viên, chi đội có 3 đại đội, quân số 1.100chiến sĩ và thành lập các quận quân sự.

Năm 1947: Nhân dân Biên Hòa cùng với cả nước đẩy mạnh cuộc khángchiến chống thực dân Pháp xâm lược. Thành lập Liên đoàn Cao su tỉnh Biên Hòatổ chức công đoàn cao su đầu tiên của miền Đông Nam bộ. Hình thành chiến khuPhước An ở Long Thành. Lập các chiến công diệt đồn Cây Gáo, Vĩnh Cửu, BìnhĐa; thắng lớn trong các trận đánh giao thông Bảo Chánh, Trảng Táo, Gia Huynh,Bàu Cá, Đồng Xoài, chống càn ở chiến k hu Phước An. Đón đồng chí Lê Duẩn từTrung ương vào chỉ đạo cuộc kháng chiến ở Nam bộ.

Năm 1948: Quân Pháp tăng cường đánh phá. Quân dân Biên Hòa ra sứckháng chiến, tạo thêm nhiều chiến công vang đội. Ngày 1. 3: Trận đánh giao thôngLa Ngà trên Quốc lộ 20. Ngày 19. 3: Du kích Tân Uyên do Trần Công An chỉ huyđánh tháp canh cầu Bà Kiên, mở ra cách đánh mới sau gọi là cách đánh đặc công.Chi đội 10 Biên Hòa phát triển thành Trung đoàn 310.

Năm 1950 - 1954: Tình hình chiến trường Biên Hòa cam go. Tháng 5:Thành lập tỉnh Thủ Biên trên cơ sở nhập hai tỉnh Biên Hòa và Thủ Dầu Một.Thành lập Tiểu đoàn chủ lực tỉnh Thủ Biên phiên hiệu 303. Mở rộng căn cứ, pháttriển chiến khu Đ thành căn cứ lớn ở Nam bộ. Thành lập huyện căn cứ Đồng Naitrên cơ sở hai huyện Tân Uyên và Phú Giáo. Tháng 10.1952, bão lụt Nhâm Thìn.Nhiều trận thắng lớn, đánh bại cuộc càn quét của quân Pháp vào chiến khu Đ(tháng 1 năm 1953). Hiệp định Giơnevơ chấm dứt giao tranh. Ngày 13.8.1954, míttinh lớn tại Bà Đã, chiến khu Đ mừng kháng chiến th ắng lợi và thực hiện chuyểnquân tập kết ra Bắc.

2.1.10.4. Giai đoạn năm từ năm 1954 đến năm 1975Miền Bắc được giải phóng, khắc phục hậu quả chiến tranh và xây dựng xã

hội chủ nghĩa, Miền Nam tiến hành kháng chiến chống Mỹ - ngụy, tiếp tục sựnghiệp đấu tranh giải phong dân tộc.

- Từ năm 1954 – 1960: Quân dân Đồng Nai vừa đấu tranh chính trị và từngbước đấu tranh vũ trang chống sự đàn áp của chính quyền Sài Gòn, nổi bật lênphong trào đấu tranh của đội ngũ công nhân Đồng Nai (các đồn điền cao su, nhàmáy, xí nghiệp) với các hình thức đa dạng. Từ đấu tranh dân sinh, lực lượng côngnhân đấu tranh dân chủ, đấu tranh chính trị, đòi chính quyền địch thi hành Hiệpđịnh Giơ ne vơ. Một số sự kiện tiêu biểu trong đấu tranh chính trị, vũ trang:

- Năm 1955 nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân cao su Biên Hòa tạicác đồn điền An Lộc, Bình Sơn….như đình công, mít tinh, đưa yêu sách đòi cảithiện dân sinh dân chủ, đòi chính quyền thi hành hiệp định Giơ ne vơ, phản đối đànáp phong trào cách mạng. 600 công nhân nhà máy BIF và nhân dân Biên Hòa biểutình, đòi chính quyền địch thực hiện Hiệp thương để thống nhất đất nước.

Page 35: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

35

+ Ngày 2/12/1956 nổ ra cuộc nổi dậy phá khám Tân Hiệp của đảng viên,chiến sĩ cách mạng, người yêu nước tại Nhà lao Tân Hiệp. Kết quả có 462 cán bộ,đảng viên về với cách mạng, trong đó có nhiều nhân sĩ yêu nước đã vượt ra khỏingục tù quân thù. Lực lượng phá khám thu được hơn 40 khẩu súng các loại và đâylà nguồn vũ khí quí báu bổ sung cho phong trào cách mạng. Đây là cuộc nổi dậyphá khám quy mô và giành được thắng lợi trong thời kỳ phong trào cách mạngmiền Nam nói chung, Biên Hòa nói riêng bị địch khủng bố nghiêm trọng.

+ Ngày 7/7/1959 diễn ra trận đầu diệt Mỹ ở Biên Hòa: Liên Tỉnh ủy miềnĐông quyết định tổ chức mặt trận tập kích vào Đoàn cố vấn Mỹ đóng tại Biên Hòa(MAAG). Phân đội đặc công gồm 6 đồng chí Hoa, Huề, Phú, Bé, Sắc, Hưng dođồng chí Nguyễn Văn Hoa (Năm Hoa)- đại đội phó đại đội C250 chỉ huy. Kết quả :diệt hai cố vấn Mỹ là thiếu tá Bael Buis và trung sĩ Chester Ovmand tại chỗ, bắn bịthương đại úy Howard B. Boston. Đây là trận tấn công đầu tiên vào quân đội Mỹtrên chiến trường miền Nam Việt Nam, gây tiếng vang trong và ngoài nước. Cốvấn Mỹ Buis và Ovmand là hai người lính Mỹ “đầu tiên chết trong kỷ nguyên ViệtNam“. (Từ dùng của nhà báo Staley Karnod đăng trên tạp chí TribuneInternationale Hevald ngày 11/7/1983).

- Từ năm 1961 – 1968: Quân dân Đồng Nai đẩy mạnh đấu tranh vũ trang,góp phần làm phá sản chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, “chiến tranh cục bộ” củaMỹ - ngụy và Tổng tiến công nổi dậy xuân Mậu Thân. Đặc biệt, từ năm 1965 trởđi, quân dân Đồng Nai tấn công trực tiếp vào quân Mỹ và chư hầu (Thái Lan, Úc)khi chúng tham chiến trên chiến trường Đồng Nai. Các cuộc đấu tranh chính trị củacông nhân, quần chúng được tổ chức. Quân dân Đồng Nai tiến hành các cuộc tấncông hỗ trợ cho quần chúng phá ấp chiến lược, bung ra sản xuất. Trên vùng căn cứ,lực lượng vũ trang được xây dựng, phát triển và tổ chức những trận chống địchcàn, bảo vệ chiến khu, tấn công táo bạo vào quân địch. Một số sự kiện tiêu biểu:

+ Ngày 10/10/1961, Thành lập Trung ương Cục Miền Nam tại Mã Đà(Chiến khu Đ). Trung ương Cục miền Nam là một bộ phận của Ban chấp hànhTrung ương Đảng, được Ban chấp hành Trung ương ủy nhiệm chỉ đạo toànbộ công tác của Đảng ở miền Nam. Hội nghị lần thứ I Trung ương Cục chínhthức thành lập Trung ương Cục miền Nam được tổ chức tại Mã Đà căn cứ địaChiến khu Đ.

+ Cuối năm 1964 đến đầu năm 1965: Quân dân Đồng Nai tham gia, phối hợptích cực trong chiến dịch Bình Giã, giải phóng nhiều ấp chiến lược.

+ Ngày 31/10/1964, đoàn pháo binh Miền phối hợp với lực lượng cách mạngBiên Hòa tập kích sân bay Biên Hòa. Kết quả : Địch bị thiệt hại nặng với 59 máybay bị phá hủy (trong đó có 21 máy bay B57, 11 máy bay AD6, 1 máy bay do thámU2), 2 kho đạn lớn, 1 kho xăng, 1 đài quan sát, 18 căn trại lính bị phá hủy, tổngcộng có 253 tên địch bị thương và chết. Giới chức lãnh đạo Mỹ cay đắng, tức tốitrước thảm hoạ sân bay Biên Hòa bị quân Việt Cộng tấn công. Chủ tịch Hồ ChíMinh với bút danh Chiến sĩ đã viết bài ca ngợi trên Báo Nhân Dân số 3878 (ngày12/11/1964). Trong đó, có bốn câu thơ sau: “Uy danh lừng lẫy khắp năm châu.Đạn cối tuôn cho Mỹ bể đầu. Thành đồng trống thắng lay Lầu trắng. Điện Biên,

Page 36: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

36

Mỹ chẳng phải chờ lâu”.+ Ngày 16 tháng 6 năm 1966, nổ ra cuộc đấu tranh của khoảng 700

công nhân nhà máy Cogido đưa kiến nghị đòi giới chủ nhà máy thực hiệnviệc lập “Thỏa ước lao động” và một số yêu sách cải thiện dân sinh, dân chủ .Giới chủ nhà máy Cogido đã nhờ chính quyền ngụy ở Biên Hòa can thiệp,đưa cảnh sát đến đe dọa đàn áp nhưng công nhân kiên quyết đấu tranh. Saubảy ngày chiếm xưởng, Thông qua Ty Lao động Biên Hòa, các yêu sách củacông nhân nhà máy Cogido được giới chủ giải quyết. Cuộc đấu tranh này đãgây được tiếng vang. Hưởng ứng và noi gương cuộc đấu tranh của công nhânnhà máy Cogido, hơn 10 nghiệp đoàn các nhà máy trong Khu kỹ nghệ tiếnhành đấu tranh đòi cải thiện đời sống, chế độ làm việc cho công nhân vàgiành được thắng lợi.

+ Năm 1968 (Xuân Mậu Thân) : Căn cứ vào Nghị quyết của Bộ Ch ính trị,Trung ương Cục miền Nam đã đề ra kế họach tổng công kích - tổng khởi nghĩa ởmiền Nam. Cuộc tổng công kích - tổng khởi nghĩa gồm nhiều đợt, trong đó đợtxuân Mậu Thân là đợt chủ yếu, điểm là Sài Gòn và miền Đông Nam bộ. Mục tiêulà đánh chiếm các thành phố, thị xã; làm tan rã đại bộ phận quân ngụy, đánh đổngụy quyền các cấp, tiêu diệt đại bộ phận quân Mỹ, làm chuyển biến cục diệnchiến trường, tiến lên giành thắng lợi quyết định.

Đúng 0 giờ 30 rạng sáng mùng 1 Tết (ngày 31 tháng 1 n ăm 1968), quân dânĐồng Nai đã thực hiện nổi dậy, tấn công các mục tiêu: sân bay Biên Hòa, Tổngkho Long Bình, Bộ tư lệnh 2 dã chiến Mỹ, quân đoàn 3 ngụy. Đồng thời đánh sâuvào các chi khu, quận lỵ, đồn bốt địch trên khắp địa bàn. Cuộc tổng tiến công đợt Itại địa phương đảm bảo yếu tố bí mật, bất ngờ. Lần đầu tiên, lực lượng quân giảiphóng xuất hiện và tấn công vào tận sào huyệt địch, các căn cứ quân sự, cơ quanchỉ huy của địch trong thị xã, thị trấn, tiêu diệt một số lượng khá lớn sinh lực vàphương tiện chiến tranh của Mỹ ngụy, góp phần làm lung lay ý chí xâm lược củađế quốc Mỹ

- Từ năm 1969 – 1975: Quân dân Đồng Nai kiện toàn lực lượng, đẩy mạnhđấu tranh trên các mặt, góp phần với cách mạng cả nước buộc địch xuống thangchiến tranh, ký hiệp định Paris, từng bước tiến lên giải phóng quê hương. Hàng loạtcác trận tấn công của cách mạng vào quân địch. Trong đó, mùa khô 1974 – 1975đánh dấu những trận đánh quan trọng trong kê hoạch nổi dậy, tổng tiến công, giảiphóng quê hương. Trước sức tấn công của lực lượng cách mạng, một số địa bàncủa Đồng Nai từng bước được giải phóng.

- Tấn công chi khu Định Quán: Ngày 17 tháng 3, quân giải phóng tấn côngvào phân chi khu quân sự địch tại Phương Lâm, La Ngà, Núi Tràn, đồi Lăng Xi,Cao điểm 112 và chi khu Định Quán. Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt trong thế giằngco. Đến cuối ngày, quân giải phóng chiếm được chi khu. Từ thắng lợi bước đầunày, tiếp theo đó, quân giải phóng tấn công tiêu diệt địch ở các cụm cố thủ dochúng dựng nên. Hệ thống đồn bốt địch trên địa bàn Tân Phú, Địn h Quán tiếp tụcbị bứt phá, lực lượng địch bị truy rút, bỏ chạy. Địa bàn Tân Phú được hòan toàngiải phóng.

Page 37: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

37

- Chiến dịch Xuân Lộc bắt đầu từ ngày 9 tháng 4 đến 21 tháng 4 năm 1975.Cuộc chiến giữa quân cách mạng và quân lực chính quyền Sài Gòn diễn ra giằ ngco, quyết liệt. Sau 12 ngày đêm, chiên dịch Xuân Lộc đã đem lại kết quả. Tuyếnphòng thủ thép của chính quyền Sài Gòn thiết lập ở hướng đông bắc bị đập tan.Quân đoàn 4 phối hợp với vũ trang địa phương tấn công, giải phóng địa bàn LongKhánh (Long Khánh lúc bấy giờ là đơn vị hành chánh cấp tỉnh).

- Ngày 29 tháng 4, sư đòan 304 Quân đòan 2 cùn g bộ đội địa phương giảiphóng hòan tòan Long Thành. Ở Biên Hòa,Tỉnh ủy Biên Hòa phát động quầnchúng nổi dậy giành chính quyền. ủy ban khởi nghĩa Khu kỹ nghệ phát l ệnh và lựclượng công nhân chiếm giữ 17 nhà máy đến chiếm lĩnh khu Trung tâm điều hành.Hàng loạt các địa phương ở Biên Hòa, Vĩnh Cửu dưới sự hỗ trợ của lực lượng vũtrang đã nổi dậy cướp chính quyền, phá bỏ các đồn bót, phá kho tàng của địch.

- Sáng 30 tháng 4, đồng chí Trương Thị Sáu đã đột nhập và treo cờ Mặt trậndân tộc giải phóng miền Nam tại Tòa hành chánh tỉnh Biên Hòa. Lực lượng quầngiải phóng và bộ đội địa phương từ các hướng tấn công, tiến vào giải phóng thị xãBiên Hòa. 10 giờ ngày 30 tháng 4, toàn bộ trung tâm đầu não bộ máy của chínhquyền ngụy Sài Gòn tại Biên Hòa đều bị quân cách mạng đánh chiếm. ủy ban Quânquản Biên Hòa và trung đòan 5 tiến vào tiếp quản Tòa Hành chánh Biên Hòa trongsự đón chào, cổ vũ của hàng ngàn người dân. Tỉnh Biên Hòa được Hòan toàn giảiphóng.

2.1.10.5. Giai đoạn năm 1975 – 2005Đầu tháng 1-1976, tỉnh Đồng Nai được thành lập trên cơ sở sáp nhập ba tỉnh:

Biên Hòa, Bà Rịa – Long Khánh, Tân Phú. Tỉnh Đồng Nai có diện tích 8.360 km2.Đồng Nai bao gồm thành phố Biên Hòa là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, xãhội của tỉnh và các huyện: Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Long Thành, Long Đất, ChâuThành, Xuân Lộc, Tân Phú, Duyên Hải, thị xã Vũng Tàu. Dân số toàn tỉnh là1.223.683 người gồm 19 dân tộc.

Sau giải phóng nhiều lần chia tách, đến nay Đồng Nai có 11 đơn vị hànhchính gồm: Thành phố Biên Hòa, thị xã Long Khánh và 9 huyện: Trảng Bom,Thống Nhất, Định Quán, Tân Phú, Vĩnh Cửu, Xuân Lộc, Cẩm Mĩ, Long Thành,Nhơn Trạch, với số dân thời điểm 2005 là 2.123.582 người, là tỉnh có số dân đôngthứ 5 trong các tỉnh, thành cả nước.

Thực hiện chủ trương của Đảng, sau giải phóng Đồng Nai bắt tay ngay vàoxây dựng cuộc sống mới, ổn định đời sống nhân dân, chăm lo phát triển kinh tế xãhội, đảm bảo quốc phòng, an ninh. Khi có chủ trương đổi mới, Đảng bộ, chínhquyền tỉnh Đồng Nai sớm nắm bắt thời cơ, phát huy lợi thế của tỉnh là có sẵn KhuCông nghiệp Biên Hòa, giao thông thuận lợi, con người năng động nên chủ trươngphát triển công nghiệp, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nhờ chủ trươ ng đúngnên sau thời gian ngắn, thu hút đầu tư hiệu quả, Đồng Nai trở thành một tỉnh trọngđiểm kinh tế phía Nam, là điểm sáng trong phát triển kinh tế xã hội. Đời sống nhândân được cải thiện rõ rệt, cơ sở hạ tầng được đầu tư khá, chính trị xã hội ổn định ,an ninh quốc phòng được giữ vững, sự đồng thuận của nhân dân ngày càng tăng.

Page 38: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

38

2.2. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐỒNG NAI

2.2.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển tỉnh Đồng Nai:Tháng 1 năm 1976, tỉnh Đồng Nai được thành lập trên cơ sở sáp nhập các

tỉnh: Biên Hòa, Bà Rịa- Long Khánh, Tân Phú. Theo mốc lịch sử năm 1698,Chưởng cơ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh vâng mệnh chúa Nguyễn Phúc Chukinh lược vào vùng đất phương Nam. Ông đặt vùng đất mới thành phủ Gia Địnhgồm hai huyện: Phước Long dựng dinh Trấn Biên, huyện Tân Bình dựng dinhPhiên Trấn. Như vậy, đất Biên Hòa xưa thuộc phạm vi dinh Trấn Biên, huyệnPhước Long.

Năm 1776, sau khi đánh bại chúa Nguyễn, Đông Định Vương Nguyễn Lữđổi dinh Trấn Biên thành Biên Trấn. Năm 1808, vua Gia Long sắp đặt lại hànhchánh vùng đất Nam Bộ. Theo đó, phủ Gia Định được gọi là Thành Gia Định. Cácdinh trước đây đổi thành trấn trực thuộc Thành Gia Định. Dinh Trấn Biên đổithành trấn Biên Hòa . Huyện Phước Long nâng lên thành phủ. Năm 1832, vuaMinh Mạng sắp xếp lại đơn vị hành chánh toàn quốc, các đơn vị trấn đổi thànhtỉnh. Trấn Biên Hòa đổi thành tỉnh Biên Hòa . Tên gọi Biên Hòa gắn liền với mộtsố thiết chế hành chánh vào các thời kỳ lịch sử về sau tiểu khu, sở, địa hạt rồitỉnh… với sự phân chia địa giới hành chánh của các thể chế cai trị liên quan.

Từ đó cho đến nay, tỉnh Đồng Nai nhiều lần thay đổi về địa giới hành chánh.Hiện nay, tỉnh Đồng Nai gồm 11 đơn vị hành chánh: thành phố Biên Hòa, thị xãLong Khánh và các huyện Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Long Thành,Nhơn Trạch, Thống Nhất, Trảng Bom, Vĩnh Cửu.

2.2.2. Dấu tích văn hóa cổ ở Biên Hòa- Đồng NaiVài nét về lịch sử nghiên cứu khảo cổ học Đồng Nai- Giai đoạn thứ nhất gắn liền với các tên tuổi của các nhà thám hiểm, du lịch,

truyền giáo và thực dân Châu Âu như: V.Holbé, D. Grossin, J.Chénieux,E.Cartailhac, A.Mougeot, F.Barthère, Loesh, J.Repelin... và các thành viên thuộcphái bộ A.Pavie làm việc tại Việt Nam vào những năm 80 - 90 của thế kỷ XIX. Đâylà giai đoạn với những phát hiện lẻ tẻ và chú ý sưu tập hiện vật tiền sử cho các việnBảo tàng ở Đông Dương và Pháp. Không ít những di vật tiêu biểu thời tiền sử đượcphát hiện đầu tiên ở Đồng Nai được lưu giữ tại các bảo tàng nước Pháp.

- Giai đoạn thứ hai là vào những thập niên đầu của thế kỷ XX với cuộc khaiquật trên vùng Cù lao Rùa, nằm giữa sông Đồng Nai của D.Grossin (1902) vàA.Jordin (1910). Những di vật tương tự ở vùng Cù lao Rùa còn tìm được tìm thấyở các nơi khác ở Đồng Nai trên nhiều địa hình khác nhau từ miền đất đỏ đến vùngđất thấp phù sa cận biển. Đặc biệt trong giai đoạn này là phát hiện di chỉ mộ HàngGòn do J.Bouchot chủ trì vào năm 1927 tại vùng Xuân Lộc.

- Giai đoạn thứ ba vào thập niên 60 và 70 của thế kỷ XX, nghiên cứu khảocổ học ở Đồng Nai bắt đầu mang tính chất hệ thống và khoa học với công lao tolớn của những thành viên Hội Địa chất Đông Dương. Giai đoạn này, bắt đầu có sựtham gia của các nhà nghiên cứu của Việt Nam: Nghiêm Thẩm, Hoàng Thị Thân....

Page 39: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

39

Từ đây, bắt đầu hình thành sơ khởi khái niệm về một vùng văn hoá đã phát tr iểnqua các thời đại đồ đá cũ, đá mới, đồng và sắt sớm ở Đồng Nai.

- Giai đoạn thứ tư bắt đầu sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng cho đếnnay. Các nhà khảo cổ học Việt Nam tiến hành điều tra, khai quật, kiểm chứng hàngloạt các địa điểm, di chỉ trên địa bàn Đồng Nai. Hàng loạt các di tích, di vật quacông tác khai quật, nghiên cứu đã góp phần làm sáng tỏ một nền văn hoá cổ xưatừng tồn tại và phát triển trên vùng đất này.

Dấu tích văn hóa thời tiền, sơ sửHàng loạt các địa điểm trên vùng đất Biên Hò a- Đồng Nai đã phát hiện

những công cụ lao động của con người cổ. Đó là những công cụ thuộc thời kỳ đồđá cũ, thời đại đầu tiên. Bằng những công cụ này, người cổ Đồng Nai đã đặt dấu ấncủa mình trong lịch sử phát triển chung của nhân loại.

Người cổ Đồng Nai đã duy trì sự tồn tại của mình hàng chục vạn năm và mởđầu cho tiến trình chinh phục môi trường sống, hoàn thiện dần cộng đồng ngườinhờ vào một quá trình tích lũy nhận thức lâu dài. Vượt qua bao khó khăn, các lớpcư dân cổ Đồng Nai ngày càng phát triển . Họ biết đến việc làm đồ gốm, chăn nuôivà trồng trọt. Phát minh ra trồng trọt là một yếu tố quan trọng của người cổ. Bộ sưutập hiện vật đa dạng được phát hiện cho thấy người cổ Đồng Nai phát triển nôngnghiệp sớm.

Từ sau văn hóa đá mới, ở lưu vực sông Đồng Nai có sự bùng nổ về dân số.Người cổ Đồng Nai đã hình thành những cộng động làng cư trú và có sự phân cônglao động. Hàng loạt các di chỉ cho thấy cư dân cổ Đồng Nai đã định hình các điểmdân cư, làng cư trú. Khoảng 2.500 năm cách ngày nay, cư dân cổ Đồng Nai bướcvào một truyền thống văn hoá kim khí phát triển. Nền văn hóa thời kỳ đồ sắt ởĐồng Nai gắn kết hai giai đọan phát triển đồng thau và sắt sớm. Thời kỳ sắt sớm ởĐồng Nai được xem là giai đọan phát triển hào hùng của cư dân cổ Đồng Nai. Vớinhững công cụ từ kim khí, người cổ Đồng Nai đẩy mạnh quá trình chinh phục tựnhiên, khai phá, làm nông nghiệp ngày càng mạnh mẽ; các làng dân cư nôngnghiệp được khởi nhiều nơi.

Những thành tựu tiêu biểu của cư dân dân cổ Đồng Nai+ Đàn đá Bình ĐaDi chỉ Bình Đa nay thuộc phường An Bình, thành phố Biên Hòa. Cuộc khai

quật vào năm 1979 đã phát hiện tại di chỉ 42 thanh đọan đàn đá giữa tầng văn hoácó độ sâu 0,65m trong trang thái địa tầng nguyên vẹn. Việc phát hiện đàn đá tạiBình Đa là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử nghiên cứu về loại nhạc cụ độcđáo trên lãnh thổ Việt Nam. Đàn đá Bình Đa được xác định niên đại 3000 - 2700năm cách ngày nay. Kết quả này góp phần khẳng định về niên đại cho sự xuất hiệncủa các loại đàn đá được phát hiện tại nhiều địa điểm khác ở miền Nam Việt Namtrước đây. Đàn đá Bình Đa là một sản phẩm văn hoá tiêu biểu và độc đáo của cưdân cổ trên vùng Đồng Nai.

+ Qua đồng Long GiaoĐịa bàn Long Giao nay thuộc xã Long Giao huyện Cẩm Mỹ. Qua là một loại

vũ khí, làm từ chất liệu đồng. Bộ sưu tập qua đồng được phát hiện trên sườn dốc

Page 40: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

40

ngọn núi lửa cổ. Nhóm qua đồng Long Giao có đặc điểm chung là kích thước vàtrọng lượng lớn. Các nhà nghiên cứu cho biết có mối quan hệ của qua đồng LongGiao với các trung tâm văn hoá cổ khác ở Việt Nam và Đông Nam Á lục địa. Sựphát hiện qua đồng Long Giao cho thấy người cổ Đồng Nai đã biết đến luyện kimở trình độ cao. Niên đại của qua đồng Long Giao được xác định vào nửa sau thiên niên kỷ thứ nhất trước công nguyên, cách đây khoảng 2.500 năm.

+ Kiến trúc cự thạch Hàng GònHàng Gòn là di chỉ thuộc địa phận xã Hàng Gòn, thị xã Long Khánh. Kiến

trúc cự thạch Hàng Gòn là hầm mộ được làm bởi những tấm đá hoa cương vànhững trụ đá dài, nặng được phát hiện vào năm 1927. Mộ Hàng Gòn được đánh giálà loại hình Dolmen (đá lớn, cự thạch) lớn nhất so với các ngôi mộ thời tiền sửkhác phát hiện ở châu Á. Niên đại mộ Hàng Gòn cách đây khoảng 2.000 năm.Kiến trúc mộ Hàng Gòn được Trường Viễn Đông Bác Cổ xếp hạng vào năm 1928và ghi vào danh mục các di tích lịch sử Đông Dương. Năm 1984, Việt Nam xếphạng mộ Hàng Gòn vào danh mục di tích quốc gia và là một trong 10 di tích quantrọng ở Nam Bộ.

2.2.3. Đồng Nai những thế kỷ đầu Công nguyênLịch sử - xã hội:

Từ thế kỷ I đến thế kỷ X, Đồng Nai nằm trong lãnh thổ rộng lớn của nướcPhù Nam, sau đó là Chân Lạp. Đây là những quốc gia cổ ở vùng Đông Nam ChâuÁ. Nước Phù Nam là một trong những quốc gia cổ được thành lập khá sớm, tồn tạitừ thế kỷ I đến thế kỷ VII. Nước Chân Lạp là một thuộc quốc của Phù Nam, vàothế kỷ thứ VII đã thôn tính nước Phù Nam. Địa bàn Đồng Nai xưa thuộc vùngThủy Chân Lạp- tức vùng đất ở gần biển để phân biệt với vùng đất Lục Chân Lạp(tức campuchia ngày nay). Vùng đất Đồng Nai với rừng núi bạt ngàn, chỉ có nhữngnhóm cư dân sinh sống rải rác như stiêng, Mạ, Chơro, Cơho, Mơnông, Khơme… Cư dân trên vùng đất Đồng Nai thời kỳ này đã hình thành tổ chức xã hộimang tính bộ tộc, trong bộ tộc có nhiều thị tộc nhỏ. Hình thức quản lý trong bộ tộcđược thể hiện bằng những luật tục mang tính cộng đồng, gia đình. Đứng đầu mỗibộ tộc là tộc trưởng. Những tộc trưởng này thường làm chủ để giải quyết nhữngviệc trong nội tộc và làm chủ tế các buổi lễ hội. Lối cư trú của cư dân theo kiểu nhàsàn dài. Mỗi nhà dài được chia làm nhiều ô cho những gia đình nhỏ trú ngụ. Chếđộ gia đình theo mẫu hệ, tức người phụ nữ được coi trọng. Trang phục cư dân bảnđịa rất đơn giản, đàn ông đóng khố, đàn bà mặc váy, ngực để trần. Trang sức khácầu kỳ như vòng tay, vòng chân, khuyên tai, vòng cổ bằng đồng, bằng bạc, hạtchuỗi, hạt cườm, mã não nhiều màu sắc. Một số nhóm cư dân có tục cà răng, căngtai. Đời sống kinh tế chủ yếu là nông nghiệp ruộng rẫy, dựa vào thiên nhiên làchính, mang tính tự cấp tự túc. Nghề chăn nuôi ít phát triển vì gia súc, gia cầmđược nuôi chủ yếu phục vụ cho các dịp tế lễ như hiến sinh, lễ cưới, cúng thần... ítdùng trong sản xuất. Các hoạt động săn bắt, hái lượm vẫn còn đóng vai trò thiếtthực trong đời sống của cư dân bởi đặc điểm của vùng rừng núi. Đặc biệt, việcbuôn bán phát triển với thuận lợi bằng đường thủy trên tuyến sông Đồng Nai, trongđó vùng cảng Cần Giờ giao thương với các vùng phụ cận và Đông Nam Á. Sản

Page 41: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

41

phẩm trao đổi chủ yếu là các tài nguyên giàu có từ rừng như: gỗ, ngà voi, mật, sápong…

Quốc gia Phù Nam chịu những ảnh hưởn g lớn từ Ấn Độ. Ngoài tín ngưỡngvạn vật hữu linh, cư dân cổ vùng Đồng Nai thờ đa thần: thần nhà, thần núi, thầnrừng, thần lúa… Khi đạo Hindu- Ấn Độ giáo du nhập vào, cư dân ở đây tiếp thucải biến chủ yếu hai giáo phái thờ thần Vishnu, Shiva. Đây là một trong hai vị thầnlớn trong tôn giáo của Ấn Độ cổ đại. Xã hội không phân chia giai cấp rõ ràng, sựgiàu nghèo không cách biệt lớn. Lớp cư dân bản địa thuộc hệ ngôn ngữ Môn -Khơmer, dòng Nam Á. Cộng đồng không có chữ viết riêng.

Di tích, di vật tiêu biểu+ Di tích Gò Chiêu Liêu thuộc ấp Đất Mới, xã Long Phước, huyện Long

Thành. Di tích là một kiến trúc được xây dựng bằng gạch, chung quanh có xâytường. Di tích thuộc dạng đền thờ của đạo Hindu- Ấn độ giáo. Niên đại di tíchđược xác định vào thế k ỷ I- II SCN.

+ Di tích Cây Gáo 1 và 2 thuộc địa bàn xã Cây Gáo, huyện Vĩnh Cửu.Ditích được phát hiện với những dạng kiến trúc gạch có quy mô lớn. Những vật liệucấu thành di tích gồm gạch, đà và gỗ. Trong di tích phát hiện những mảnh gốm vàcác di vật liên quan đến tôn giáo. Niên đại di tích được xác định vào thế kỷ IIISCN.

+ Di tích Rạch Đông thuộc xã Hố Nai 4, huyện Thống Nhất. Di tích có dạngkiến trúc gạch, xung quanh có tường dày. Trong di tích còn phát hiện một bàn taytượng bằng đá. Niên đại di t ích được xác định vào thế kỷ VII- VIII SCN. + Một số di vật được thuộc thời kỳ này cho thấy sự phong phú trong đờisống kinh tế, tinh thần của những lớp cư dân cổ Đồng Nai trong 10 thế kỷ đầuCông nguyên. Tượng bằng đá phát hiện ở lòng sông Đồng Nai: tượng thần Vishnu,có bốn tay cầm bốn linh vật. Niên đại đựơc xác định vào khoảng thế kỷ VII đến thếVIII. Tượng đá phát hiện tại Bến Gỗ, huyện Long Thành: Tượng thể hiện một vịnam thần bằng chất liệu đá sa thạch màu xám, cao 1,5m. Niên đại xác địn h vàokhoảng thế kỷ X đến thế kỷ XII. Nhiều hiện vật là các bình gốm, mảnh gốm, bànchày nghiền bằng đá phát hiện trong các di chỉ khảo cổ, dưới lòng sồng Đồng Nai.

2.2.4. Vùng đất Biên Hòa- Đồng Nai buổi đầu khai khẩn2.2.4.1.Bối cảnh kinh tế-xã hội vùng đất Biên Hòa -Đồng Nai cuối thế kỷ XVIVùng Đồng Nai vào cuối thế kỷ XVI về cơ bản vẫn còn là một vùng đất

hoang sơ. Đến giữa thế kỷ XVIII Lê Quý Đôn vẫn còn ghi: “Ở phủ Gia Định, đấtĐồng Nai từ cửa biển Cần Giờ, Lôi (Soài) Rạp, Cửa Đại, Cửa Tiểu trở vào, toàn làrừng rậm hàng ngàn dặm”. Trên vùng đất rộng mênh mông này lúc bấy giờ có cácdân tộc như Stiêng, Mạ, Chơro, Cơho, M ’Nông sinh sống. Ngoài các dân tộc bảnđịa nói trên, ở Đồng Nai vào giai đoạn này còn có người Khmer sinh sống rải ráctrong một vài sóc nhỏ, nằm heo hút trên các giồng đất cao. Họ là dân nhập cư từLục Chân Lạp sang.

2.2.4.2. Công cuộc khẩn hoang của người ViệtĐồng Nai- một vùng đất màu mỡ nhưng hầu như vô chủ là nơi thu hút mạnh

mẽ lưu dân Việt tìm đến để sinh sống. Ngoài nh ững người nông dân nghèo khổ là

Page 42: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

42

chủ yếu còn có những người trốn tránh binh dịch, thầy lang, thầy đồ nghèo… và cảnhững người giàu có nhưng vẫn muốn tìm nơi đất mới để mở rộng công việc làmăn làm giàu thêm. Tiến trình nhập cư của lưu dân Việt vào vùng đất Đồng Nai quymô lớn hơn, nhất là sau khi các Chúa Nguyễn đã tạo ra ảnh hưởng của mình trênvùng đất này.

Đến năm 1698, khi Nguyễn Hữu Cảnh theo lệnh của Chúa Nguyễn PhúcChu vào kinh lược, thiết lập hệ thống quản lý hành chính, tổ chức việc khai thácđất đai và ổn định trật tự xã hội thì dân số vùng này có khoảng 200.000 người. Cácgiồng đất hai bên bờ sông Phước Long thuộc các huyện: Nhơn Trạch, Long Thành,Vĩnh Cửu, Thành phố Biên Hòa ngày nay và các cù lao: Cù lao Phố, Cù lao Rùa,Cù lao Tân Chánh, Cù lao Tân Triều là những nơi người Việt đến khai khẩn sớmnhất. Vùng giồng cao ven biển, nhất là những nơi có vũng hoặc cửa sông tốt cũnglà một trong những nơi định cư, làm ăn đầu tiên của người Việt. Phương thức khẩnhoang ban đầu hoàn toàn do lưu dân người Việt chủ động sáng tạo ra. Việc khaiphá đất đai trong lúc này diễn ra hoàn toàn tự phát, tự động dựa vào sức mình làchính, chưa có sự trợ giúp của chính quyền Nhà nước.

Thành quả của việc khai hoang và sản xuất của lưu dân người Việt cùng vớicác dân tộc bản địa trong thế kỷ XVII đã làm biến đổi bước đầu bộ mặt kinh tếĐồng Nai. Nơi đây vốn là rừng hoang dần dần trở thành những cánh đồng lúa vàhoa màu tươi tốt. Nền nông nghiệp và thủ công nghiệp Đồng Nai lúc đó đã manhnha tính chất sản xuất hàng hóa. Công cuộc khẩn hoang đã làm thay đổi bộ mặt xãhội. Sự phân hóa giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc, tầng lớp địa chủ chiếm hữuruộng đất dần dần được hình thành Sự phân hóa xã hội theo hai thái cực ngày mộttăng lên. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ ngà y càng sâu sắc hơn.

Những thành tựu đã đạt được về mặt khẩn hoang và khai thác nông nghiệp,tiểu thủ công nghiệp trong giai đoạn đầu đã đặt nền móng vững chắc cho côngcuộc khẩn hoang và phát triển kinh tế vùng đất Đồng Nai - Gia Định ở các thời kỳkế tiếp nhất là sau năm 1698, với các đợt nhập cư có quy mô lớn của lưu dân ngườiViệt, dưới sự bảo trợ của chính quyền phong kiến triều Nguyễn.

2.2.5. Phong trào đấu tranh Đồng Nai 1930 -1975.2.2.5.1. Phong trào đấu tranh Đồng Nai trước năm 1930Cuối thế kỷ 19 và hai thập niên đầu thế kỷ 20, vùng Biên Hoà có một số tổ

chức yêu nước hoạt động dưới hình thức Hội kín. Các tổ chức Hội kín này có nhiềutư tưởng pha tạp, có màu sắc thần bí nhưng tựu trung là phương tiện để nhữngngười yêu nước tập họp, cố kết, tương thân, tương ái, đoàn kết với nhau để mưu sựđánh kẻ thù xâm lược. Ba tổ chức Hội kín tiêu biểu, gồm: Hội kín Long Thành,Hội kín của Đoàn Văn Cự và t rại Lâm Trung vùng Biên Hoà, Vĩnh Cửu. Ở địa bànTam Hiệp, Vĩnh Cửu (nay thuộc địa phận Biên Hòa) có tổ chức hội kín do ĐoànVăn Cự, một nhà nho yêu nước lãnh đạo. Tổ chức này lấy khu rừng Bưng Kiệu,Suối Linh làm căn cứ. Tháng 5 năm 1905, Hội kín tổ chức lễ tế cờ, luyện quân đểmưu sự đánh Pháp. Ở núi Gò Mọi vùng Thiện Tân, Vĩnh Cửu có tổ chức hội kínvới tên gọi Lâm Trung Trại. Trại Lâm Trung là một hình thức tổ chức Hội kín yêunước hoạt động ở Biên Hoà- Đồng Nai vào thập niên thứ nhất, thế kỷ 20. Các Hộikín lần lượt tan rã nhưng tinh thần yêu nước, vì đại nghĩa, gương bất khuất của hội

Page 43: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

43

viên luôn được người dân ghi nhớ.2.2.5.2. Lịch sử đấu tranh Đồng Nai từ năm 1930 – 1945Ngày 3 tháng 2 năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo phong

trào đấu tranh cách mạng. Ở Nam Bộ, việc thống nhất các tổ chức Đảng cũng đượctiến hành sau đó một thời gian ngắn. Cấp ủy lâm thời của Đảng Cộng sản ViệtNam tại Nam Kỳ được thành lập do đồng chí Ngô Gia Tự làm bí thư. Trong nhữnggiai đoạn, phong trào cách mạng Nam Bộ bị đàn áp, Xứ ủy Nam Kỳ bị giải tán,thành lập lại nhiều lần. Biên Hoà là một tỉnh lớn ở miền Đông Nam Bộ. Mạng lướicơ sở Đảng ở các một số địa bàn đựơc thành lập; trong đó tiêu biểu ở đồn điền caosu Phú Riềng (nay thuộc Bình Phước), các đồn điền cao su vùng Xuân Lộc (naythuộc thị xã Long Khánh), nhà máy BIF (phường Thống Nhất - Biên Hoà), Đêpôxe lửa Dĩ An (nay thuộc tỉnh Bình Dương).

Phong trào đấu tranh tiêu biểu của quân dân cách mạng Đồng Nai+ Sự thành lập chi bộ Bình Phước - Tân TriềuĐầu năm 1935, đồng chí Hoàng Minh Châu (tự Vỹ) quê ở Tiền Giang, được

Liên Tỉnh ủy miền Đông cử về Biên Hòa hoạt động cách mạng. Tại đây, đồng chíHoàng Minh Châu bắt liên lạc với đồng chí Lưu Văn Viết để tiến hành thành lậpchi bộ Đảng. Vào tháng 2 năm 1935, diễn ra buổi họp thành lâp Chi bộ Đảng.Đồng chí Hoàng Minh Châu làm bí thư, Huỳnh Văn Phan làm phó bí thư; các đảngviên gồm: Lưu Văn Viết, Lưu Văn Văn, Quách Tỷ, Quách Sanh, Trần MinhTriết…Sau đó, chi bộ kết nạp thêm một số đảng viên như phạm Văn Thậun, HuỳnhDân Sanh, Huỳnh Văn Lũy. Chi bộ Đảng lấy tên gọi là Chi bộ Bình Phước - TânTriều, vì số đảng viên phần lớn từ địa bàn hai xã này. Đây là chi bộ Đảng đầu tiêncủa tỉnh Biên Hòa, hạt nhân lãnh đạo phong trào cách mạng và nòng cốt cho việcthành lập Tỉnh ủy lâm thời Biên Hòa. Năm 1936, đồng chí Dương Bạch Mai,Nguyễn Văn Nghĩa được Xứ ủy Nam Kỳ, Uỷ ban trù bị Đông Dương đại hội cử vềBiên Hòa hoạt động. Đầu năm 1937, Tỉnh ủy lâm thời Biên Hòa được thành lập.Sự ra đời của Tỉnh ủy lâm thời Biên Hòa đánh dấu bước phát triển quan trọng củaphong trào đấu tranh cách mạng và cao trào Tổng khởi nghĩa cách mạng thángTám ở Biên Hòa năm 1945.

+ Cuộc đấu tranh của công nhân đồn điền Phú RiềngTừ ngày 30 tháng tháng 1 đến ngày 6 tháng 2 năm 1930, dưới sự lãnh đạo

của chi bộ đảng, 5.000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng đã nổi dậy đấu tranhvới các yêu sách: đòi thực hiện đúng giao kèo giữa chủ với công nhân; ngày làmviệc 8 giờ kể cả thời gian đi và về; bồi thường cho công nhân bị tai nạn lao động;ốm đau phải được trị bệnh và được hưởng lương cùng một số kiến nghị khác... Sựkiện "Phú Riềng đỏ" lan nhanh đến các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền tác động đếnphong trào đấu tranh của công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động ở BiênHòa và miền Đông Nam bộ.

+ Đấu tranh của công nhân nhà máy BIF, Đềpô Dĩ AnNhân ngày Quốc tế lao động 01- 5- 1930, toàn bộ công nhân nhà máy BIF

và đề pô xe lửa Dĩ An nhất loạt đình công với các yêu sách: ngày làm 8 tiếng,không được cúp phạt, đánh đập công nhân, không được bắt công nhân làm việc

Page 44: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

44

ngày chủ nhật.+ Mít tinh nhân dân ở Bến Cá – Tân TriềuTháng 11 năm 1938, cuộc mít tinh đầu tiên của Uỷ ban hành động tỉnh Biên

Hòa do những người cộng sản lãnh đạo đựơc tổ chức tại vùng Gò Dê, Bình Ý cótrên 200 người tham dự.. Đây là cuộc mít tinh, biểu tình đầu tiên trên địa bàn BiênHòa trong cao trào đấu tranh dân sinh dân chủ tại C hâu Thành - Biên Hòa; gópphần cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào đấu tranh chung của tỉnh Biên Hòa.

+ Đấu tranh của công nhân đồn điền cao su Xuân LộcNgày 1 tháng 1 năm 1939, hàng ngàn công nhân ở các sở cao su trong tỉnh

Biên Hòa đã đồng loạt bãi công đòi tăng lương, đòi cải thiện đời sống. Cuộc đấutranh rộng lớn này buộc bọn chủ các Công ty SIPH, Công ty Đất Đỏ phải ra lệnhcho các chủ đồn điền giải quyết một số đòi hỏi cụ thể của công nhân như giảm bớtmức khoán, làm lại nhà cửa, cấp phát giường nằm, cấp gạo tốt, thuốc men chonhững công nhân đau yếu. Tháng 11 năm 1941, 600 công nhân đồn điền Bình Lộcbãi công đòi chủ sở bãi bỏ những quy định khắt khe, đối xử tàn bạo với công nhân.Tháng 7 năm 1943, 400 công nhân sở Trảng Bom đình công buộc chúng phải cấpphát gạo, thuốc. Năm 1944, công nhân đồn điền Dầu Giây, An Lộc đấu tranh đòichủ sở thực hiện đúng cam kết, trả người mãn hạn công - tra về xứ.

Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám ở Biên HòaNgày 23 tháng 8 năm 1945, tại căn nhà số 2 ở dãy phố Sáu Sử xã Bình

Trước, quận Châu Thành, Biên Hòa, đồng chí Hoàng Minh Châu chủ trì cuộc họpbàn kế hoạch khởi nghĩa giành chính quyền tại tỉnh lỵ Biên Hòa. Hội nghị đã bànbạc thống nhất và quyết định một số việc cấp bách:

- Tập trung lực lượng tiến hành khởi nghĩa trước ở tỉnh lỵ, phân công một sốđảng viên về các quận huy động lực lượng quần chúng về thị xã tham gia cướpchính quyền.

- Trung lập hóa quân Nhật, giao cho đồng chí Hồ Văn Đại và một số đồngchí khác vận động lính mã tà, lính thủ hộ... nộp súng cho cá ch mạng, tránh xungđột vũ trang.

- Thành lập Ủy ban khởi nghĩa do đồng chí Hoàng Minh Châu phụ trách vàdự kiến thành phần Ủy ban Nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh Biên Hòa.

- Giao trách nhiệm cho kinh lý Nguyễn Văn Tàng tiếp xúc với tỉnh trưởngNguyễn Văn Quý vận động y bàn giao chính quyền cho cách mạng.

- Giao trách nhiệm cho đồng chí Lê Ngọc Liệu và Nguyễn Đình Ưu tổ chứcđưa 500 người về tham gia khởi nghĩa ở Sài Gòn.

- Huy động lực lượng xung kích trong nhân dân, Thanh niên Tiền phong tựtrang bị vũ khí, nhân dân mang cờ, khẩu hiệu sẵn sàng nổi dậy biểu dương lựclượng cướp chính quyền.

Sáng ngày 23 tháng 8 năm 1945, dưới sự chỉ đạo của chi bộ nhà máy cưaBIF, chi bộ ga Biên Hòa, công nhân và nhân dân nổi dậy làm chủ các cơ sở trênđồng thời tập hợp lực lượng xung kích để làm nòng cốt cho cuộc khởi nghĩa ở tỉnhlỵ Biên Hòa. Đêm 24 tháng 8 năm 1945, tại rạp hát Trần Điển, một cuộc mít - tinh

Page 45: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

45

được tổ chức với hàng trăm quần chúng tham gia. Ngày 25 tháng 8, thắng lợi củacuộc khởi nghĩa từ Sài Gòn nhanh chóng được truyền về Biên Hòa. Hầu hết các cơquan, công sở ở tỉnh lỵ Biên Hòa đều được lực lượng xung kích bố trí tổ chức canhgác, bảo vệ chặt chẽ. Ngày 26 tháng 8 năm 1945, đồng chí Nguyễn Văn Nghĩa tậphợp hàng trăm quần chúng tiến vào Tòa bố Biê n Hòa treo cờ đỏ sao vàng tại dinhtỉnh trưởng. Đến 11 giờ trưa cùng ngày, các đồng chí Hoàng Minh Châu, HuỳnhVăn Hớn và một số đồng chí trong Ủy ban Khởi nghĩa tiếp tục đến Tòa bố buộctỉnh trưởng Nguyễn Văn Quý cùng những viên chức đứng đầu các công sở trongtỉnh bàn giao chính quyền cho cách mạng. Lực lượng xung kích cách mạng nhanhchóng chiếm lĩnh, tiếp quản các cơ quan, công sở còn lại ở tỉnh lỵ Biên Hòa.

Sáng sớm ngày 27 tháng 8 năm 1945, tại Quảng trường Sông Phố, một cuộcmít tinh lớn được tổ chức: tuyên bố chính quyền về tay nhân dân và công bố thànhphần Ủy ban Nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh Biên Hòa. Từ thân phận nô lệ lầmthan, nhân dân tỉnh Biên Hòa dưới sự lãnh đạo của Đảng đã cùng cả nước vùngđứng dậy đập tan bộ máy thống trị, giành độc lập tự do cho quê hương.

2.2.5.3. Lịch sử đấu tranh Đồng Nai từ năm 1945 – 1954Bối cảnh lịch sửỞ miền Nam, thực dân Pháp dưới sự hậu thuẫn của quân đội Anh lấy danh

nghĩa Đồng Minh gây hấn, nổ súng thực hiện mưu đồ đánh chiếm Nam Bộ vàongày 23 tháng 9 năm 1945. Xứ ủy và Uỷ ban nhân dân Nam Bộ phát động nhândân Nam Bộ đứng dậy kháng chiến. Từ tháng 2/1951, Trung ương Cục miền Namsáp nhập tỉnh Biên Hòa và tỉnh Thủ Dầu Một thành tỉnh Thủ Biên.

Phong trào đấu tranh của quân dân Biên HòaTối 23 tháng 9 năm 1945, đồng chí Hà Huy Giáp thay mặt Xứ ủy triệu tập

Hội nghị cán bộ toàn tỉnh Biên Hòa. Ban chấp hành lâm thời Tỉnh ủy Biên Hòa đãđược hội nghị bầu ra gồm 11 người do ông Trần Công Khanh làm bí thư. Hội nghịđã quyết định thực hiện những công việc quan trọng chuẩn bị đối phó khi thực dânPháp xâm lược Biên Hòa. Theo tinh thần nghị quyết hội nghị, Ủy ban nhân dântỉnh được thành lập Buổi đầu, tỉnh Biên Hòa tiến hành gấp rút việc xây dựng căncứ địa, thành lập lực lượng vũ trang để kháng chiến lâu dà i. Căn cứ Chiến khu Đlà một cứ địa quan trọng của địa phương. Trên mặt trận đánh phá kinh tế địch,vùng đồn điền cao su, lực lượng vũ trang và công nhân thực hiện đánh phá tài sản,nguồn lợi kinh tế của Pháp, gây cho chúng nhiều tổn thất. Lực lượng vũ trang củaBiên Hòa tổ chức những trận đánh giành thắng lợi lớn: Nhà Nai, cầu Bà Kiên, LaNgà, Bàu Cá, Trãng Táo, Trảng Bom, Gia Huynh…Vừa xây dựng căn cứ, vừatham gia chiến đấu trên nhiều mặt, quân và dân Biên Hòa thực hiện cuộc khángchiến trường kỳ, vượt qua nhiều gian khổ, thử thách, hy sinh cho đến thắng lợi cuốicùng.

Xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa+ Thành lập Trại “Du kích Vĩnh Cửu”Trường huấn luyện tên gọi là “Trại du kích Vĩnh Cửu”, tọa lạc tại ấp Vĩnh

Cửu, xã Tam Hiệp thuộc quận Châu Thành. Nội dung chương trình chính trị baogồm: năm bước công tác, đạo đức cách mạng, chương trình Mặt trận Việt Minh,

Page 46: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

46

cách mạng dân chủ mới, lịch sử Việt Nam. Ngày 26 tháng 9 năm 1945, trại du kíchVĩnh Cửu khai giảng khóa học đầu tiên. Học viên khoảng 100 người, gồm thanhniên, nông dân các xã ở quận Châu Thành, công nhân nhà máy cưa BIF, thanh niênSài Gòn, Biên Hòa…, đặc biệt có một tiểu đội lính Nhật rã ngũ tham gia khángchiến gia nhập trại làm nhiệm vụ hướng dẫn sử dụng vũ khí, dạy chiến thuật tácchiến, đánh cận chiến… Sau ngày 25 tháng 10, khi Pháp đánh chiếm Biên Hòa, trạidu kích Bình Đa chuyển về khu vực Sở Tiêu - Đất Cuốc, huyện Tân Uyên tiếp tụcmở lớp huấn luyện và trở thành một đơn vị của Vệ Quốc đoàn Biên Hòa. Hầu hếtcán bộ ra trường sau này đều trở thành những chỉ huy giỏi của nhiều đơn vị vũtrang khắp miền Đông Nam bộ như: chi đội 10, trung đoàn 310 Biên Hòa, trungđoàn 812 Bình Thuận, chi đội 16, trung đoàn 307 Bà Rịa…,

+ Thành lập Lực lượng vũ trang Chi đội 10Tháng 5 năm 1946, Hội nghị quân sự tỉnh Biên Hòa được tổ chức tại chiến

khu Đ. Hội nghị quyết định thống nhất lực lượng vũ trang tỉnh, Vệ Quốc đoànquận Châu Thành sát nhập với Vệ Quốc đoàn Biên Hòa do Huỳnh Văn Nghệ làmchỉ huy trưởng. Tháng 6 năm 1946, Khu 7 mở hội nghị quân sự toàn Khu. Nghịquyết hội nghị: Ở mỗi tỉnh, lực lượng vũ trang thống nhất lại và tổ chức thành chiđội. Chi đội ở tỉnh nào làm nhiệm vụ địa phương quân bảo vệ chính quyền và nhândân tỉnh đó. Thực hiện Nghị quyết quân sự khu, Vệ Quốc đoàn Biên Hòa sáp nhậpthêm Vệ Quốc đoàn Long Thành tổ chức thành Chi đội 10. Ban chỉ huy chi độigồm: Huỳnh Văn Nghệ chi đội trưởng; Nguyễn Văn Lung chi đội phó, Phan ĐìnhCông chính trị viên. Quân số chi đội 10 trên 2.000 người tổ chức thành 3 đại đội.Chi đội có các bộ phận tiểu ban: quân nhu, quân trang, quân y, sản xuất tự túc, binhcông xưởng, kho vũ khí, chi quân báo. Chi đội 10 đã tổ chức, tham gia nhiều trậnđánh giặc, giành được nhiều thắng lợi trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

+ Thành lập Căn cứ Chiến khu ĐGiữa năm 1946, cơ quan Khu bộ khu 7 chuyển về địa bàn Vườn Thơm (Đức

Hòa- Long An). Vào tháng 5 năm 1946, tỉnh Biên Hòa tiến hành hội nghị quân sựtại Lạc An quyết định thống nhất các đơn vị vũ trang tỉnh và xây dựng chiến khu Đthành căn cứ chính thức của tỉnh Biên Hòa. Năm 1951, tỉnh Thủ Biên thành lập,Chiến khu Đ trở thành một trong những căn cứ địa lớn của hệ thống căn cứ khángchiến của Nam Bộ gồm: chiến khu Đ, chiến khu Dương Minh Châu, chiến khuĐồng Tháp Mười, chiến khu U Minh. Đến cuối năm 1953, chiến khu Đ khôngngừng được mở rộng lên vùng rừng núi Tà Lài. Trong suốt thời kỳ kháng chiếnchống Pháp, quân và dân chiến khu Đ đã vượt qua nhiều thử thách, khó khăn, giankhổ và hy sinh lớn lao để tồn tại. Chiến khu Đ trở thành hậu phương vững chắc làđịa bàn đứng chân, xuất phát những trận tấn công của lực lượng vũ trang cáchmạng vào quân địch. Thực dân Pháp luôn xem chiến khu Đ là trọng điểm tiêu diệtở miền Đông Nam Bộ. Sự tồn tại, phát triển của lực lượng cách mạng từ chiến khuĐ trở thành mối đe dọa cho sự tồn tại của quân Pháp ở Nam Bộ “chiến khu Đ còn,Sài Gòn mất”.

Những trận tấn công tiêu biểu của quân dân Biên Hòa+ Trận tấn công vào tỉnh lỵ Biên Hòa năm 1946Cuối tháng 12 năm 1945, Khu bộ trưởng khu 7 Nguyễn Bình quyết định mở

Page 47: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

47

cuộc tập kích quân Pháp tại tỉnh lỵ Biên Hoà. Đêm ngày 1 rạng ngày 2 năm 1946,các lực lượng vũ trang tham gia trận đánh các mục tiêu. Lực lượng vũ trang đốtcháy chợ Biên Hoà, nhà thông tin, tấn công các công sở, đồn bốt địch. Quân Pháphoàn toàn bất ngờ. Quân kháng chiến làm chủ thị xã đến gần sáng, bắt được nhiềutù binh.

+ Trận tấn công tuyến đường sắt Bàu CáNgày 14 tháng 7 năm 1947, Chi đội 10 tập trung lực lượng phục kích đoàn

xe lửa địch. Lúc 12 giờ ngày 14/ 7/1947, khi đoàn tàu thứ nhất của địch lọt vào ổphục kích, chi đội 10 cho nổ địa lôi phá hủy đầu tàu buộc đoàn tàu địch dừng lại.Từ nơi ẩn phục, bộ đội dùng lựu đạn, súng tấn công diệt 200 lính Pháp. Quân cáchmạng thu 60 súng các loại. Đoàn tàu thứ 2 của địch hoảng sợ bỏ chạy về hướngTrảng Bom. Đây là một trận đánh thu nhiều thắng lợi và lực lượng vũ tranh nhanhchóng rút về căn cứ an tòan.

+ Trận tấn công tuyến đường bộ La NgàNgày 1 tháng 3 năm 1948, Chi đội 10 và Liên quân 17 (Khu 7) phục kích tấn

công đoàn xe quân sự Pháp đang di chuyển đến Đà Lạt trên lộ 20. Tuyến phục kíchtrải dài trên 9 km từ cây số 104 đến 113 thuộc địa bàn Định Quán. Đến 15 giờ 20phút, chiếc thiết giáp dẫn đầu đoàn xe mới tới trận địa phục kích của ta. 12 phútsau, nó tiến đến dốc Định Quán điểm cuối cùng của trận địa phục kích. Ba trái địalôi và viên đạn chống tăng từ khẩu Piat của đồng chí Bùi Cát Vũ gần như nổ cùngmột lúc tạo nên một cột lửa khói bao trùm mục tiêu. Chiếc thiết giáp bị đẩy hất lênnằm chắn ngang đường rồi bốc cháy. Tên chỉ huy đoàn xe cùng bộ phận thô ng tinchết tại chỗ. Hai chiếc xe chở lính hộ tống đi tiếp sau đâm sầm vào xác chiếc xetrước bắt lửa cháy luôn. Số xe địch đi sau lọt hẳn vào trận địa và tiếp tục tiến lên.Quân ta tập trung hỏa lực vào những xe quân sự, chiến đấu quyết liệt với địch vànhanh chóng làm chủ trận địa. 16 giờ trận đánh kết thúc, 59 xe địch bị tiêu diệthoàn toàn, 150 lính lê dương đi hộ tống, 25 sĩ quan Pháp, trong đó có đại tá DeSérigné- chỉ huy lữ đoàn lê dương thứ 13 và đại tá Patruit (Pa -tơ-rút)- phó thammưu trưởng thứ nhất quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương bị thiệt mạng, trung úyJoeffrey (Dép-phây)- chỉ huy đội hộ tống bị bắt sống.

+ Trận đánh tháp canh Cầu Bà KiênĐêm 18 rạng ngày 19 tháng 3 năm 1948, tổ du kích do đồng chí Trần Công

An, Hồ Văn Lung, Trần Văn Nguyên lấy bùn hóa trang, vượt hàng rào, dùng thangleo áp tường, sử dụng lựu đạn đánh vào ba tầng tháp. Toàn bộ 11 tên địch trongtháp bị tiêu diệt, tổ du kích thu 08 súng và 20 quả lựu đạn. Đây là lần đầu tiên trênchiến trường Nam Bộ, tháp canh của địch bị đánh hạ. Lối đánh bí mật với kỹ thuậthóa trang, khai thác sơ hở của địch, tiếp cận dùng thang leo đầu bịt vải của du kíchTân Uyên mở ra một cách đánh mới để hạ tháp canh. Trên cơ sở thắng lợi trậnđánh, Bộ Tư lệnh khu 7 mở hội nghị chuyên đề đánh tháp can h để hoàn chỉnh lốiđánh bí mật, chế tạo vũ khí FT và Bê- ta có sức công phá mạnh hơn. Ngày 19tháng 4 năm 1950, tháp canh cầu Bà Kiên bị đánh sập lần thứ 2. Cách đánh thápcanh là cách đánh đặc công, táo bạo với kỹ thuật tác chiến độc đáo sáng tạo củaquân dân Biên Hòa. Từ Biên Hòa, cách đánh đặc công được phổ biến ra cả nước.

Page 48: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

48

Ngày 19 tháng 3 năm 1948- ngày diễn ra trận đánh tháp canh cầu Bà Kiên- đượcchọn làm ngày truyền thống của binh chủng Đặc công.

+ Trận tấn công Yếu khu quân sự Trảng BomTỉnh đội Thủ Biên tổ chức trận tấn công địch vào Yếu khu Trảng Bom vào

lúc 17 giờ ngày 20 tháng 1 năm 1951. Tham gia trận đánh gồm tiểu đoàn 303, đạiđội Lam Sơn, đội biệt động tỉnh Thủ Biên. Lực lượng vũ trang cách mạng cải trangđi trên hai chiếc xe cam nhông bất ngờ dừng trước cổng yếu khu Trảng Bom. Bộđội từ trên xe nhanh chóng tiến vào cổng, tiêu diệt tên lính gác, dùng bộc phá đánhphá cac lô cốt và chiếm xe thiết giáp. Cùng lúc đó, tiểu đòan 303 và đại đội LamSơn đánh chiếm các vị trí trong khu trung tâm căn cứ quân sự địch và đồn lính tạikhu vực sân banh. Kết quả trận đánh, quân cách mạng tiêu diệt 50 tên lính Âu- Phi,bắt sống 50 tên và thu 200 vũ khí các loại, nhiều tấn đạn dược, lương thực thựcphẩm, quân trang quân dụng.

2.2.5.4. Lịch sử đấu tranh Đồng Nai từ năm 1954 – 1975+ Biên Hòa- Đồng Nai trong chiến lược xâm lược của Mỹ - DiệmĐồng Nai chỉ cách sào huyệt của chính quyền Sài Gòn 30 km, một vị trí

quan trọng, có 3 vùng chiến lược rừng núi, đồng bằng nông thôn và đô thị; có rừngtự nhiên, hệ thống đường giao thông thuận tiện (đường bộ, đường thủy, đường sắt)nối liền với cực Nam Trung bộ, Tây Nguyên và Sài Gòn, miền Tây Nam bộ…Vìvậy, trong kháng chiến chống Mỹ, kẻ thù quyết tâm biến Đồng Nai thành chỗ dựavững chắc, hậu phương an toàn của chúng. Để bảo vệ sào huyệt của chế độ ngụyquyền Sài Gòn, và ngăn chặn bước tiến của quân giải phóng, đế quốc Mỹ và tay saitrong 21 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, đã lấy Biên Hòa - Đồng Nai để xâydựng những cơ quan đầu não chỉ huy của chúng ở miền Đông Nam bộ. Nhiều căncứ quân sự lớn, hệ thống kho tàng hậu cần phục vụ chiến tranh xâm lược, tổ chứcngụy quân, ngụy quyền với bộ máy kìm kẹp dày đặc, hệ thống căn cứ quân sự kiêncố cùng các đơn vị tinh nhuệ, với sự yểm trợ của nhiều lực lượng và phương tiện,vũ khí hiện đại. Tại đây, quân viễn chinh Mỹ, quân chư hầu, ngụy quân, ngụyquyền đã sử dụng nhiều âm mưu, thủ đoạn thâm độc và phương tiện chiến tranhđánh phá ác liệt phong trào cách mạng hòng tiêu diệt và đánh bật lực lượng khángchiến ra khỏi địa bàn Đồng Nai. Kẻ địch đánh phá cách mạng bằng những âm mưu,thủ đoạn chính trị, kinh tế, văn hóa thâm độc; sử dụng bom, pháo, chất độc hóa họchủy diệt môi trường, tàn phá nông thôn với cường độ rất cao.

Về quân sự, những năm đầu sau tháng 7- 1954 chúng tổ chức các tổng đoàndân vệ, sau đó chuyển thành dân vệ xã, bảo an thuộc quận, tỉnh. Khi loại được thựcdân Pháp và các thế lực thân Pháp ở miền Nam, Mỹ tiến hành củng cố, tổ chức lạingụy quân, loại bỏ số sĩ quan không ăn cánh, cho nghỉ những tên lớn tuổi thuộc cácđơn vị ngụy binh của thực dân Pháp trước đây. Chúng ra sức bắt lính xây dựng độiquân bán nước gồm chủ lực, bảo an, dân vệ do Mỹ huấn luyện và trang bị, hoạtđộng theo ý đồ xâm lược của chúng. Hệ thống đồn bốt, căn cứ quân sự của địchtrên địa bàn Biên Hòa nhanh chóng được xây dựng lại và mở rộng thêm.

Về bố trí lực lượng, địch tổ chức xây dựng nhiều căn cứ quân sự mang tínhchiến lược, bố trí nhiều đơn vị tinh nhuệ hòng ngăn chặn sự tiến công của bộ độita: Mở rộng sân bay Biên Hòa thành sân bay quân sự lớn nhất Đông Dương và

Page 49: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

49

nhiều sân bay dã chiến khác, xây dựng Tổng kho quân sự Long Bình thành kho dựtrữ chiến lược, nơi tàng trữ, cung cấp các lọai vũ khí, phương tiện chiến tranh hiệnđại cho các chiến trường, kho đạn Thành Tuy Hạ (Nhơn Trạch). Về lực lượng cóNha cảnh sát miền Đông, quân đoàn 3, sư đoàn 18 ngụy, Bộ tư lệnh dã chiến IIMỹ, Bộ Tư lệnh hậu cần số 1 Mỹ. Đặc biệt, trên chiến trường Biên Hòa - Đồng Nai,từ năm 1965, quân viễn chinh Mỹ, đội quân chư hầu từ Thái Lan, Úc có mặt thamchiến

+ Phong trào đấu tranh của quân dân Biên Hòa- Đồng NaiĐồng Nai là mảnh đất lừng danh trong kháng chiến chống thực dân Pháp,

nhiều phen làm kẻ thù phải bạt vía kinh hồn. Đồng Nai có chiến khu Đ, chiến khuRừng Sác- những căn cứ địa cách mạng quan trọng ở miền Đông. Đây là địa bànđứng chân của cơ quan Trung ương Cục miền Nam, Xứ ủy, Khu ủy miền Đông;nơi ra đời những đơn vị quân chủ lực, nơi đứng chân tác chiến thuận lợi của cácbinh đoàn, tấn công các cơ quan đầu não địch trong thành phố. Với chiến khu Đ,còn là nơi tiếp nhận lực lượng, vũ khí từ hậu phương lớn miền Bắc chi viện chotiền tuyến lớn miền Nam. Thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đánh giá Biên Hòa có vị tríchiến lược đặc biệt quan trọng, chúng khẳng định để mất Biên Hòa là mất Sài Gòn.

Về chính trị, Đồng Nai gồm nhiều thành phần dân tộc gắn bó, đoàn kết từlâu đời, đại bộ phận là nông dân lao động, giai cấp công nhân hình thành sớm, bịbóc lột nặng nề nên có tinh thần giác ngộ dân tộc và giai cấp, lại sớm có Đảng lãnhđạo. Những yếu tố đó tạo nên sức mạnh vững chắc trong cuộc chiến tranh giànhđộc lập dân tộc. Đồng Nai có tài nguyên phong phú, được thiên nhiên ưu đãi, cónhiều cơ sở kinh tế, do đó có thể xây dựng nền kinh tế tại chỗ đảm bảo một phầnquan trọng về hậu cần phục vụ kháng chiến.

Với một vị trí chiến lược quan trọng như vậy, nên trong cuộc kháng chiếnchống Mỹ, Đồng Nai nhìn chung là một chiến trường rất ác liệt, nơi đối đầu trựctiếp, quyết liệt giữa bạo lực cách mạng và bạo lực phản cách mạng của Mỹ ngụy vàtay sai. Nhận thức và đánh giá đúng tính chất, vị trí chiến lược của chiến trường,Đảng bộ Đồng Nai trên cơ sở quán triệt đường lối cách mạng của Trung ươngĐảng, Trung ương Cục miền Nam, đã vận dụng, tổ chức thực hiện thắng lợi cuộcchiến tranh toàn dân, toàn diện phát huy tinh thần tự lực tự cường để giành thắnglợi. Đảng bộ Đồng Nai đã đề ra những chủ trương chỉ đạo phù hợp, phát huy tinhthần tự lực tự cường; kết hợp hai lực lượng bên trong, bên ngoài; kết hợp lực lượngtại chỗ với lực lượng chi viện của cấp trên; kết hợp 3 mũi đấu tranh vũ trang, chínhtrị, binh vận; tổ chức đặc công, biệt động, đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược đểgiành thắng lợi. Phát huy truyền thống chống giặc ngoại xâm, quân và dân ĐồngNai trong kháng chiến chống Mĩ tiếp tục viết nên những trang sử vàng chói lọi,góp phần cùng quân dân cả nước đánh bại giặc Mĩ xâm lược, giải phóng hoàn toànmiền Nam thống nhất đất nước.

Thời kì đầu của cuộc kháng chiến, nhân dân Đồng Nai tiến hành đấu tranhchính trị chống kẻ thù mới là đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai. Nhiệm vụ thời kì này đặtra là đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, đòi kẻ thù thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp địnhGiơnevơ. Nhiều cuộc đấu tranh của nông dân, công nhân được tổ chức chống lạibọn cường hào, tư sản và ngụy quyền cướp ruộng đất nổ ra ở hầu hết các huyện

Page 50: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

50

trong tỉnh. Nổi bật là cuộc biểu tình ngày 1 - 5- 1955 của Nghiệp đoàn lao động nhàmáy cưa BIF tổ chức tại Biên Hòa, lôi cuốn được công nhân, thợ thuyền và nhândân Biên Hòa tham gia. Cuộc biểu tình ngày 7- 7- 1956 của hàng ngàn công nhâncao su ở các đồn điền Cẩm Mỹ, Ông Quế, Hàng Gòn, Bình Lộc, nông dân các xãBảo Vinh, Gia Ray, Bảo Chánh tuần hành về thị xã Long Khánh biểu tình đòi hiệpthương tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.

Từ 1960 trở đi, quân dân Biên Hòa- Đồng Nai tiến hành nhiều cuộc tấn côngkẻ thù trên nhiều mặt trận. Từ đấu tranh chính trị, binh vận kết hợp đấu tranh vũtrang, đấu tranh cách mạng của quân dân Biên Hòa- Đồng Nai làm phá sản chiếntranh đặc biệt của Mỹ - ngụy, tiên lên nổi dậy vào xuân 1968, từng bước giành thếthắng lợi. Trên cơ sở phối hợp với các chiến trường khác, quân dân Biên Hòa thamgia vào những chiến dịch quân sự, những trận tấn công lịch sử đánh bại kẻ thùchung, cùng cách mạng giải phóng quê hương, góp phần trong sự nghiập cáchmạng giải phóng dân tộc. Trên địa bàn tỉnh Đồn g Nai thực hiện phương châm chỉđạo “các địa phương nổi dậy, xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện”, các địaphương trong tỉnh lần lượt nổi dậy già nh chính quyền về tay nhân dân.

Ngày 16-4-1975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịchgiải phóng Sài Gòn- Gia Định, mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh. Chiến dịch bắtđầu từ ngày 26- 4- 1975. Trên địa bàn Đồng Nai hình thành 2 mũi tiến công củahai quân đoàn chủ lực: Quân đoàn 4 tiến vào Sài Gòn theo hướng Quốc lộ 1 và xalộ Biên Hòa, quân đoàn 2 theo hướng Quốc lộ 15 và phà Cát Lái. Chiều 29 -4-1975,khu Kĩ nghệ Biên Hòa và một số ấp lân cận hoàn toàn giải phóng, toàn bộ địch ởLong Thành - Nhơn Trạch bị quét sạch. 10 giờ 30 phút ngày 30- 4- 1975, Ủy banQuân quản Biên Hòa, trung đoàn 5 vào tiếp q uản Tòa Hành chính Biên Hòa. + Những sự kiện, chiến thắng tiêu biểu của quân dân Biên Hòa – Đồng Nai

Cuộc nổi dậy phá khám Tân HiệpKhám Tân Hiệp- còn có tên gọi là Trung tâm cải huấn do chính quyền Mỹ-

Ngụy sử dụng để giam giữ những chiến sĩ cách mạng, đồng bào yêu nước và cácphe phái chống chế độ Ngô Đình Diệm ở miền Nam. Tiền thân của nhà lao này làTrại tù binh chiến tranh do Thực dân Pháp xây dựng. Nhằm đàn áp phong trào cáchmạng , giữa năm 1955, trại tù binh chiến tranh Tân Hiệp được Mỹ - ngụy cải tạomở rộng thành một trong những nhà tù lớn ở miền Nam Việt Nam. Nhà lao TânHiệp Biên Hòa có 7 trại giam được bao bọc bởi hai lớp dây kẽm gai dày và một hệthống tháp canh kiên cố, trang bị vũ khí hiện đại. Các trại giam giam chiến sĩ cáchmạng, đảng viên và đồng bào yêu nước được quản lý và đối xử hà khắc hơn cáctrại khác.

Tại nhà lao Tân Hiệp, số người bị chính quyền ngụy bắt giam gần 1.000người; trong đó có hàng trăm chiến sĩ cách mạng, đảng viên cộng sản. Chúngdùng nhiều nhục hình tra tấn thậm chí cả thủ đoạn mua chuộc để lung lay ý chí,kêu gọi họ phản bội, ly khai cách mạng. Trước tình hình trên, số cán bộ, đảng viêntrong nhà tù bí mật thành lập tổ chức Đảng để sinh hoạt và chuẩn bị thời cơ thuậnlợi phá khám để trở về tiếp tục chiến đấu. Sau một thời gian điều nghiên kỹ vàchuẩn bị về mọi mặt, tổ chức Đảng trong nhà giam đã bí mật thành lập Đội xungkích khoảng làm nòng cốt cho cuộc nổi dậy. Theo kế hoạch, thời cơ nổi dậy phá

Page 51: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

51

khám sẽ bắt đầu vào chiều ngày thứ bảy (01/12/1956), nhưng do điều kiện kháchquan nên Đảng ủy nhà tù thay đổi giờ vượt ngục vào 17 giờ 45 phút chiều hôm sau(tức chủ nhật ngày 02/12/1956).

Vào lúc 17 giờ 40 phút chiều ngày 02/12/1956, lực lượng xung kích đều đãáp sát mục tiêu được phân công theo kế hoạch phá khám và bảo đảm được bí mật.Khi tên lính trực đánh hồi kẻng báo cho tù nhân vào trại thì tiếng hô xung phongvang dội lên sau ám hiệu, các đội xung kích chia thành các mũi đồng loạt đánhvào các mục tiêu. Mũi thứ nhất: do đồng chí Tạ Quang Huy chỉ huy tấn công khosúng, mở đường qua Quốc lộ I. Mũi thứ hai: do đồng chí Mìn, đồng chí Lem chỉhuy cướp súng cùng các chiến sĩ xung kích khống chế địch ở các lô cốt phía sautrại giam. Mũi thư ba do đồng chí Nguyễn Văn Lũy (tức đồng chí Hai Thông) vàđồng chí Phan Văn Rô chỉ huy từ trại E đánh vào kho súng và văn phòng làm việccủa Ban giám đốc trại giam. Mũi thứ tư do đồng chí Phạm Văn Còn, đồng chí Sỏichỉ huy, tấn công nơi làm việc của giám đốc, chánh giám thị trại giam. Các đồngchí Hồ Phước Nhơn (Hồ Thảo ) và đồng chí Tám Thạnh được phân công chặt đứtmọi đường dây điện thoại trong nhà tù. Khi cánh cổng nhà giam bị phá, thì đoànngười từ các trại chạy ào ra cổng đông như nước vỡ bờ chạy qua các ngả đườngtỏa về các hướng. Trong 15 phút đầu, lực lượng xung kích hoàn toàn làm chủ tìnhhình. Lính địch trong nhà tù bị tấn công bất ngờ, vô cùng hoảng hốt, lo bảo tồn tínhmạng nên chưa có hành động chống trả. Sau đó, lính địch mới kịp chấn chỉnh, vộivã nổ súng truy đuổi. Địch ở một số lô cốt đã dùng trung liên bắn xối xả ra hướngcổng trại và các chính trị phạm đang chạy khiến nhiều người bị thương và 23 ngườihy sinh; trong đó có một số chiến sĩ như Phan Văn Rô, và nhà báo Dương TửGiang. Cuộc nổi dậy phá khám Tân Hiệp của chính trị phạm diễn ra trong vòng 40phút. Đến 18 giờ 30 phút cùng ngày, số tù nhân còn lại bị giam vào trại cho línhcanh giữ nghiêm ngặt.

Cuộc nổi dậy phá khám Tân Hiệp ngày 02/12/1956, đã giải thoát được 462cán bộ, đảng viên về với cách mạng, trong đó có nhiều nhân sĩ yêu nước. Lựclượng phá khám thu được hơn 40 khẩu súng các loại và đây là nguồn vũ khí quíbáu bổ sung cho phong trào cách mạng tại địa phương sau này. Đây là cuộc nổidậy phá khám quy mô và giành được thắng lợi trong thời kỳ phong trào cách mạngmiền Nam nói chung, Biên Hoà nói riêng bị địch khủng bố nghiêm trọng.

Trận đầu diệt Mỹ tại Nhà XanhNhà Xanh là một công trình bịêt thự hiện nay toạ lạc trong phạm vi trường

Công nhân kỹ thuật thuộc phường Thống Nhất, thành phố Biên Hoà. Từ năm 1912đến năm 1945, Nhà Xanh được Pháp sử dụng làm văn phòng của công ty kỹ nghệvà lâm nghiệp Biên Hòa (gọi tắt là BIF: Bien Hoa Industrielle et Forestiere). Năm1907, nhà máy BIF được thành lập trên cơ sở trại cưa của Blonded (Blông -den) -đây là một cơ sở công nghiệp đầu tiên ở tỉnh Biên H òa. Đây là một kiến trúc kiểuPháp có hai tầng. Toàn bộ khung kiến trúc được xây dựng bằng vật liệu kiên cố.Mái lợp ngói mới móc vảy cá. Màu sơn tường toàn màu xanh nên người dân địaphương đặt tên là Nhà Xanh. Trong giai đoạn 1945- 1954, Nhà Xanh được quânPháp sử dụng làm Sở chỉ huy tiểu khu Biên Hòa. Chính quyền Sài Gòn sử dụngbiệt thự Nhà Xanh làm cư xá cho đoàn cố vấn quân sự Mỹ (MAAG: Mission Army

Page 52: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

52

American Group) tại Biên Hòa vì chúng cho rằng đây là địa điểm được bảo vệ cẩnthận. Từ năm 1954, chính quyền Ngô Đình Diệm thi hành nhiều hoạt động khủngbố phong trào cách mạng miền Nam. Đặc biệt tháng 5/1959, khi luật 10/59 “đặtcộng sản ra ngoài vòng pháp luật” được ban hành, phong trào cách mạng được xemnhư “bị dìm trong biển máu”. Đế quốc Mỹ tăng cườ ng viện trợ kinh tế, quân sự vàđưa cố vấn quân sự, làm nhiệm vụ huấn luyện quân đội Sài Gòn.

Trước tình hình đó, Liên Tỉnh ủy miền Đông quyết định tổ chức mặt trận tậpkích vào Đoàn cố vấn Mỹ đóng tại Biên Hòa. Qua gợi ý của Thị ủy Biên Hòa, mụctiêu được chọn để tấn công vào địch là Nhà Xanh, cư xá đoàn cố vấn quân sự Mỹ(MAAG). Công tác điều nghiên mục tiêu, chuẩn bị mọi mặt cho trận đánh đượctiến hành chu đáo. Thực hiện trận đánh là phân đội đặc công gồm 6 đồng chí Hoa,Huề, Phú, Bé, Sắc, Hưng do đồng chí Nguyễn Văn Hoa (Năm Hoa), đại đội phóđại đội C250 chỉ huy. Ngày tiến công được chọn là 7/7/1959, ngày chính quyềnNgô Đình Diệm tổ chức lễ kỷ niệm 5 năm chấp chính.

19 giờ ngày 7/7, phân đội đặc công cải trang thành lính đi tuần từ phía GòMe tiến về khu cư xá. Sau khi diệt tên gác cổng, phân đội chia làm ba mũi (mỗimũi 2 đồng chí) tấn công vào khu biệt thự. Cuộc tấn công diễn ra chớp nhoángkhiến những cố vấn quân sự Mỹ trong khu biệt thự trở tay không kịp. Trong trậnđánh, đồng chí Huề chấp nhận hy sinh, ôm quả mìn lao vào trong để đồng đội kíchđiện cho nổ tiêu diệt địch. Đội biệt động thị xã Biên Hòa kịp thời phối hợp khốngchế kho súng và trại gia binh. Kết quả trận đánh táo bạo nầy, lực lực vũ tiêu diệthai cố vấn Mỹ là thiếu tá Bael Buis và t rung sĩ Chester Ovmand trang cách mạng,bắn bị thương đại úy Howard B. Boston. Năm đồng chí trong phân đội đặc côngtham gia trận đánh chớp nhoáng được cơ sở cách mạng giúp đỡ đã rút về căn cứ antoàn. Đây là trận tấn công đầu tiên vào quân đội Mỹ trên ch iến trường miền NamViệt Nam.

Trận đánh Nhà Xanh đã gây tiếng vang trong và ngoài nước, khiến báo chíSài Gòn, báo chí phương Tây đưa tin. Chính quyền Sài Gòn tung lực lượng cảnhsát, mật vụ truy tìm nhưng không đem lại kết quả. Cố vấn Mỹ Buis và Ovmand làhai người lính Mỹ “đầu tiên chết trong kỷ nguyên Việt Nam “. (Từ dùng của nhàbáo Staley Karnod đăng trên tạp chí Tribune Internationale Hevald ngày11/7/1983).

+ Chiến thắng Sân bay Biên Hòa (1964)Sân bay Biên Hoà được thực dân Pháp xây dựng trước năm 1945. Sau nầy,

chính quyền Sài Gòn xây dựng, mở rộng trở thành sân bay quân sự. Diện tích sânbay rộng khoảng 49 km2 với 2 đường băng dài 3.600m, 1000m. Hệ thống phòngthủ sân bay nhiều tầng lớp rào,canh gác cẩn mật và có hệ thống ra đa, chỉ huy liênlạc hiện đại. Bên trong sân bay có 6 khu vực rộng chứa từ 170 đến 190 máy bay vàkhu làm việc của 500 sĩ quan, phi công, nhân viên kỹ thuật và binh lính Mỹ. Nơiđây, chính quyền Sài Gòn tập trung nhiều loại máy bay quân sự phục vụ cho yêucầu chiến tranh, đặc biệt, đánh phá, tấn công vào lực lượng cách mạng ở miềnĐông Nam Bộ.

Vào ngày 31 tháng 10 năm 1964, sau nhiều tháng chuẩn bị, Đoàn pháo binhMiền phối hợp với lực lượng cách mạng Biên Hoà tập kích sân bay Biên Hoà. Bộ

Page 53: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

53

chỉ huy Miền chỉ định các đồng chí Lương Văn Nho (Hai Nhã), Nguyễn Văn Bứa(Hai Hồng Lâm) chỉ huy trận tấn công. Từ trận địa pháo được bố trí tại Hóc BàThức (Tân Phong), đúng 23 giờ 30 phút, pháo cối của quân cách mạng bắt đầu cấptập nã vào sân bay. Sân bay Biên Hoà bùng lên những đám cháy lớn, tiếng nổmạnh làm rung chuyển khu vực lân cận. Sau hơn 15 phút tấn công, các lực lượngtham gia trận đánh nhanh chóng rút về cứ an toàn. Địch bị thiệt hại nặng với 59máy bay bị phá huỷ (trong đó có 21 máy bay B57, 11 máy bay AD6, 1 máy bay dothám U2), 2 kho đạn lớn, 1 kho xăng, 1 đài quan sát, 18 căn trại lính bị phá huỷ,tổng cộng có 253 tên địch bị thương và chết. Giới chức lãnh đạo Mỹ cay đắng, tứctối trước thảm hoạ sân bay Biên Hoà bị quân Việt Cộng tấn công.

Chiến thắng của trận đánh thể hiện sự táo bạo, bất ngờ và sự phối hợp giữacác lực lượng quân sự của Biên Hòa; trong đó có những chiến sĩ thầm lặng tronglòng địch. Đây là một trong những trận đánh gây tiếng vang lớn, đem lại thắng lợicủa quân dân Biên Hòa trong sự nghiệp kháng chiến chố ng Mỹ xâm lược, tô thắmtrang sử vàng của vùng đất “miền Đông gian lao mà anh dũng”.

+ Các trận tấn công vào hậu cần địch (Long Bình, Thành Tuy Hạ)Tổng kho Long Bình được chính quyền Mỹ - Diệm xây dựng từ giữa năm

1965 với mục đích phục vụ cho cuộc chiến ở Việt Nam nói riêng và khu vực ĐôngDương nói chung khi cần thiết. Tổng kho Long Bình có diện tích khoảng 24 km2 ,nằm cách Sài Gòn về phía đông 20 km, thành phố Biên Hoà 7 km. Đây là mộtTrong Tổng kho Long Bình có Bộ Tư lệnh Dã chiến II Mỹ, Bộ Tư lện h Hậu cầncủa Mỹ; đồng thời là nơi chưa những kho bom, đạn lơn của Mỹ ở miền Nam ViệtNam. Trong phạm vi của Tổng kho Long Bình, lực lượng lính Mỹ -nguỵ có mặtthường xuyên khoảng 2.000 tên. Tổng kho Long Bình được địch tổ chức phòng thủchặt chẽ, bao bọc xung quanh có từ 7 đến 12 lớp hàng rào kết hợp với việc gài mìntrái. Có nhiều lô cốt tiền duyên cách nhau 30 – 40 mét nằm cách lớp rào cuối cùngtừ 40 đến 50 mét. Bên trong có nhiều tuyến hào nối liền các lô cốt, đường đi, lốingang dọc, hai bên đường đều rải hàng rào kẽm gai.

Hai khu quan trọng trong Tổng kho là kho đồi 50 và 53 có 18 dãy nhà khovới khoảng 200 gian chia làm 3 khu. Trong đó mỗi khu có 6 dãy. Mỗi dãy cáchnhau 60 mét. Nhà kho được thiết kế, xây dựng theo hình khối chữ nhật (30m x25m x 5,5m), có cửa bằng thép, khoá sắt; xung quanh có những ụ đất dày 4 đến 5mét. Đây là hai kho chứa vũ khí chủ yếu là bom và đạn pháo và nhiên liệu.

Ngày 23/6/1966 bộ đội đặc công đánh vào Tổng kho gây thiệt hại nặng chođịch, hủy diệt 40.000 quả đạn pháo các loại. Đây là trận đánh đặc công đầu tiên củađặc công Biên Hòa, mở đầu cho hàng loạt trận đánh sau này.

Cuối năm 1966 vào các tháng 10, 11, 12 bộ đội đặc công U1 đã 3 lần tấncông Tổng kho Long Bình, phá hủy 353.000 đạn pháo và các loại bom. Đêm3/2/1967 bộ đội đặc công U1 đột nhập Tổng kho đặt mìn hẹn giờ, làm nổ tung 40dãy kho, phá hủy 800.000 quả đạn pháo. Ngày 13/9/1972, đoàn đặc công 113 đánhkhu kho 53 Long Bình. Tham gia trận đánh có 57 chiến sĩ chia làm ba mũi độtnhập đặt 108 khối thuốc nổ hẹn giờ. Vào lúc 04 giờ sáng ngày 14/9/1972, các khốithuốc nổ đồng loạt nổ tung, phá huỷ 200 kho, 17 dãy nhà, thiêu huỷ 15.000 tấnbom đạn, xăng dầu và làm chết hơn 300 tên địch.

Page 54: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

54

Ngày 14/12/1972, chiến sĩ đặc công 113 đột nhập vào bãi để xe ở cao điểm50 của Tổng kho Long Bình, già 61 quả mìn tiêu huỷ gần 200 xe quân sự của địch.

Kho Thành Tuy Hạ là nơi dự trữ bom đạn vào loại lớn của địch trên địa bànNhơn Trạch. Hệ thống kho Thanh Tuy Hạ được địch tăng cường lực lượng bảo vệnghiêm ngặt cùng với những vòng hàng rào bảo vệ, lô cốt, chòi canh phòng thủnhiều lớp. Ngày 12/12/1972, tổ đặc công huyện Nhơn Trạch do đồng chí NguyễnVăn Quyết chỉ huy, đột nhập vào Kho Thành Tuy Hạ, cài 5 khối thuốc nổ định giờtrong 10 dãy nhà kho, phá huỷ trên 4.000 tấn bom đạn và hoá chất dự trữ của địch.Với thắng lợi của trận tấn công này, đội đặc công huyện Nhơn Trạch được Chínhphủ Cách mạng lâm thời miền Nam tặng thưởng Huân chương Chiến công giảiphóng hạng Nhì.

+ Trận đánh địch trên sông Lòng TàuTháng 7/1966 bộ đội đặc công rừng Sác tổ chức đánh tàu địch trên sông

Lòng Tàu, bắn cháy 1 tàu 10.000 tấn, 4 tàu tuần tiễu, 2 tàu quét mìn, 1 tàu hộ tống.Ngày 28/8/1966, đoàn 10 đặc công đánh chìm tàu Victory và 7 chiếc khác.

Tàu Victory là tàu hậu cần của sư đoàn 4 Mỹ, có 45 thủy thủ, trên tầu chở 100 xethiết giáp M113, 3 máy bay phản lực chưa lắp ráp, một số quân dụng, lương thựcđủ dùng cho 1 sư đoàn Mỹ trong suốt một mùa khô.

+ Chiến dịch Xuân Lộc: đâp tan cánh cửa thép phía Đông Sài GònChiến dịch Xuân Lộc diễn ra trong bối cảnh: Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến

dịch Trị Thiên- Huế đã giành được thắng lợi, ta đã đập tan kẻ địch ở Quân khu I,quân khu II, giải phóng toàn bộ Tây Nguyên và các tỉnh đồng bằng duyên hải miềnTrung, làm chủ nhiều vùng quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long, đẩy chế độ taysai Sài Gòn lâm vào thế bị bao vây cô lập, có nguy cơ sụp đổ. Để cứu nguy cho chếđộ tay sai Sài Gòn, ngày 28/3/1975, tổng thống Mỹ Giê -rôn-Pho cử Weyand (Uây-en), Tham mưu trưởng lục quân, là cựu Tổng tư lệnh quân viên chinh Mỹ ở Đô ngDương, cầm đầu một phái đoàn quân sự cấp cao của Mỹ cùng tướng ngụy Cao VănViên đi thị sát chiến trường và quyết định xây dựng tuyến phòng thủ thao hìnhvòng cung Phan Rang-Xuân Lộc- Tây Ninh, trong đó lấy Xuân Lộc làm tuyếnphòng thủ chính. Địch ý thức rất rõ vị trí chiến lược của Xuân Lộc. Chính Weyandxác định với Nguyễn Văn Thiệu: “Phải giữ cho được Xuân Lộc, mất Xuân Lộc làmất Sài Gòn” và Nguyễn Văn Thiệu đã hứa hẹn với quan thầy “Dù có chết, tôicũng quyết giữ cho được Xuân Lộc”. Trước mặt Weyand , Nguyễn Văn Thiệu đãlệnh cho đại tường Cao Văn Viên- Tổng tham mưu trưởng quân ngụy Sài Gòn“phải tổ chức giữ cho được Xuân Lộc bằng bất cứ giá nào”.

Tại Xuân Lộc, ngoài lực lượng tiểu khu và sư đoàn 18 ngụy, địch đã tậptrung một lực lượng khá lớn từ đầu và trong quá trình diễn ra chiến sự, những lựclượng được xem là mạnh nhất của vùng 3 chiến thuật (quân đoàn 3) và lực lượngtổng trù bị của Việt Nam cộng hòa, gồm cả bộ binh, quân dù, thủy quân lục chiến,lực lượng biệt động, pháo binh, thiết giáp được các sư đoàn không quân ở BiênHòa, Tân Sơn Nhất và Cần Thơ chi viện tối đa… để giữ cho được Xuân Lộc vàbảo vệ trực tiếp cho sở chỉ huy vùng 3 chiến thuật và các cơ quàn đầu não ngụyquân ngụy quyền ở Sài Gòn. Đây được xem là cụm phòng ngự mạnh nhất, “cá nhcửa thép” để “thử nghiệm khả năng chiến đấu của quân ngụy”.

Page 55: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

55

Về phía cách mạng, quyết tâm của Bộ Chính trị Trung ương Đảng trongphiên họp ngày 31/3/1975 chỉ rõ: “Từ giờ phút này, trận quyết chiến chiến lượccuối cùng của quân và dân ta đã bắt đầu… cần động viên cao độ và nhanh chónglực lượng của cả nước, giải phóng Sài Gòn trong thời gian sớm nhất, tốt nhất làtrong tháng 4 không thể để chậm”. Đúng 5 giờ 40 phút ngày 9/4/1975, chiến dịchXuân Lộc bắt đầu. Các trận địa pháo của ta bắn dồn dập kéo dài đến 6 giờ 40 phútlàm gãy cột ăng ten và gây nhiều đám cháy trong thị xã. Sau 1 giờ bắn pháo, bộbinh bắt đầu xung phong. Hướng bắc: Trung đoàn 266 của Sư đoàn 341 thục sâuđánh chiếm khu thông tin, khu cố vấn Mỹ, khu cảnh sát… đến 9 giờ 30 phút địchphản kích mạnh buộc trung đoàn phải dừng lại bên ngoài sở chỉ huy tiểu khu.Hướng đông: Trung đoàn 165 của Sư đoàn 7 có 8 xe tăng dẫn đầu đánh chiếm căncứ sư đoàn 18 ngụy. Địch kháng cự quyết liệt, ta chiếm được 1 phần hậu cứ chiếnđoàn 52. Vòng ngoài thị xã: Trung đoàn 270 của Sư đoàn 341, Trung đoàn 209 củaSư đoàn 7 đánh bại 2 tiểu đoàn, diệt 7 xe tăng của 2 chiến đoàn 43 và 48 từ TânPhong, Núi Thị vào cứu viện thị xã, giải phóng ấp Bảo Toàn. Khu vực ngã ba DầuGiây: Sư đoàn 6 diệt chốt địch từ Hưng Nghĩa đế n đèo Mẹ Bồng Con, buộc chiếnđoàn 52 phải bỏ Túc Trưng về giữ ngã ba Dầu Giây.

Lực lượng địch ở Long Khánh đã chiếm 50% bộ binh, 60% pháo binh, hầuhết xe tăng của quân đoàn 3 và lực lượng tổng dự bị tương đương 1 sư đoàn. Địchhuy động đến mức cao nhất không quân ở Biên Hòa, Tân Sơn Nhất và Cần Thơ chiviện cho Xuân Lộc để cố thủ. Cùng đường, địch đã ném cả bom CBU (loại có sứchủy diệt lớn) gây nhiều khó khăn cho các mũi tiến công của ta.

Rạng sáng 15/4, pháo 130mm của ta bắn phá sân bay Biên Hòa, cùng lúc sưđoàn 6 và Trung đoàn 95B bằng 5 trận vận động tập kích diệt chiến đoàn 52 ở khuvực Dầu Giây. Đường số 1 từ Xuân Lộc đến Bàu Cá bị cắt, ta làm chủ đoạn đườngsố 20 từ Túc Trung đến ngã ba Dầu Giây. Ngày 16 và 17/4: địch đưa lữ đoàn 3thiết giáp với 200 xe tăng, xe thiết giáp cùng chiến đoàn 8 của sư đoàn 5 lên phảnkích, dưới sự chi viện của hơn 100 khẩu pháo và 125 lượt máy bay mỗi ngày. Trậnchiến diễn ra ác liệt ở Hưng Nghĩa và cao điểm 122. Sư đoàn 6 và Trung đoàn 95Bđã diệt gọn 1 tiểu đoàn, bắ t hơn 100 tù binh, đẩy lùi địch xuống Bàu Cá. Trong khiđó sư đoàn 7 và sư đoàn 341 liên tục quần nhau với địch, đánh tan tác 2 chiến đoàn43 và 48 của sư đoàn 18, diệt 1 bộ phận quân dù. Bộ đội địa phương đã bứt rútnhiều đồn bót địch trên các trục đường giao thông và vùng ven thị xã. Lúc này,Quân đoàn 2 sau khi giải phóng Đà Nẵng, ngày 16/4/1975 đã đập tan tuyến phòngthủ Phan Rang và đang tiến quân thần tốc giải phóng Phan Thiết và đến Rừng Lávào ngày 18/4, áp sát Xuân Lộc.

Trước nguy cơ bị bao vây và bị tiêu diệt, ngày 18/4, lữ đoàn dù số 1 nhậnlệnh rút về phía nam chi khu Tân Phong để yểm trợ cho hướng rút chạy trên lộ 2.Tướng Lê Minh Đảo, tư lệnh sư đoàn 18 ra lệnh “tùy nghi di tản”. 22 giờ ngày20/4/1975, hơn 220 xe quân sự của địch chen nhau tháo chạy về hướng lộ 2. Quânta tổ chức chốt chận và truy kích, bắt sống tên đại tá tỉnh trưởng Phạm Văn Phúcvà đám tùy tùng.

Ngày 21/4/1975, thị xã Long Khánh và toàn tỉnh Long Khánh được giảiphóng. Tuyến phòng thủ cuối cùng của địch ở Xuân Lộc sụp đổ. N gay trong đêm

Page 56: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

56

21/4, khi phòng tuyến Xuân Lộc hoàn toàn sụp đổ, tổng thống Nguyễn Văn Thiệuđã phải tuyên bố từ chức, tìm đường trốn chạy ra nước ngoài. Cũng trong thời điểmnày tổng thống Mỹ cũng công khai thứa nhận “Cuộc chiến tranh ở Việt Nam đã kếtthúc với Mỹ”.

Chiến dịch Xuân Lộc toàn thắng. Quân đoàn 4 cùng các lực lượng vũ trangQuân khu 7, đặc biệt là lực lượng vũ trang tỉnh Bà Rịa -Long Khánh đã diệt vàđánh thiệt hại nặng 3 chiến đoàn bộ binh, 2 chi đoàn xe tăng, xe bọc thép, một sốđơn vị pháo binh, biệt động, quân dù… tiêu diệt hơn 2.056 tên, bắt 2.785 tên, thuvà phá hủy 56 ô tô, 42 xe tăng, xe bọc thép, 1.499 súng các loại (trong đó có 14khẩu pháo 105 đến 155mm) và nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại khác củađịch; mở toang cánh cửa thép phía đông, tạo ra một thế trận mới rất thuận lợi đểđại quân ta tiến về giải phóng Sài Gòn - Gia Định trong Chiến dịch Hồ Chí Minhlịch sử.

+ Tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng toàn Đồng Nai xuân 1975Địa bàn Đồng Nai những ngày tháng 4 năm 1975 r ất sôi động. Trước sức tấn

công của lực lượng cách mạng, một số địa bàn đã từng bước được giải phóng.Ngày 16- 4- 1975, toàn bộ chi khu, yếu khu, đồn bót, các chốt quân sự của

địch ở Tân Phú gồm 3.600 tên địch cùng toàn bộ tề xã, ấp ở địa phương đều bị q uétsạch. Tỉnh Tân Phú (nay là huyện Tân Phú) hoàn toàn được giải phóng . Cửa ngõcủa địch ở địa đầu quân khu 3 bị phá vỡ, tạo bàn đạp và điều kiện thuận lợi choquân chủ lực bao vây tiến công giải phóng thị xã Long Khánh.

Chiến dịch Xuân Lộc bắt đầu từ ngày 9 tháng 4 đến năm 1975. Sau 12 ngàyđêm, chiên dịch Xuân Lộc đã đem lại kết quả. Quân đòan 4 phối hợp với vũ trangđịa phương tấn công, giải phóng tỉnh Long Khánh. Sư đòan 18 ngụy tháo chạy,tuyến phòng thủ thép của địch ở Xuân Lộc bị đập tan. Cùng với việc giải phóngLong Khánh, quân dân địa phương các xã nổi dậy cướp chính quyền.

Ngày 25 tháng 4, Bộ Tư lệnh Quân đòan III ngụy rút chạy về Gò Vấp. Ngày26 tháng 4, quân giải phóng đánh chiếm cầu Đồng Nai. Ngày 27 tháng 4, Sân bayBiên Hòa và Tổng kho Long Bình bị quân giải phóng pháo kích. Thời điểm này, ởhướng Quốc lộ I, sư đòan 341 của quân đoàn 4 tiếp tục phối hợp với lực lượng vũtrang địa phương tấn công Yếu khu Trảng Bom và giải phóng địa bàn này. Quângiải phóng áp sát Biên Hòa. Ngày 28 tháng 4, quân giải phóng đánh chiếm khu vựcHố Nai, chiếm một số vị trí giao thông thiết yếu ở Cầu Ghềnh, cầu Hang, cầu Mớitrong địa bàn Biên Hòa và cô lập thị xã Biên Hòa. Ngày 29 tháng 4, sư đòan 304Quân đòan 2 cùng bộ đội địa phương giải phóng hoàn tòan Long Th ành. Ở BiênHòa,Tỉnh ủy Biên Hòa phát động quần chúng nổi dậy giành chính quyền. Uỷ bankhởi nghĩa Khu kỹ nghệ phát lệnh và lực lượng công nhân chiếm giữ 17 nhà máyđến chiếm lĩnh khu Trung tâm điều hành. Hàng loạt các địa phương ở Biên Hòa,Vĩnh Cửu dưới sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang đã nổi dậy cướp chính quyền, phábỏ các đồn bót, phá kho tàng của địch.

Sáng 30 tháng 4, đồng chí Trương Thị Sáu đã đột nhập và treo cờ Mặt trậndân tộc giải phóng miền Nam tại Tòa hành chánh tỉnh Biên Hòa. Lực lượng quầngiải phóng và bộ đội địa phương từ các hướng tấn công, tiến vào giải phóng thị xãBiên Hòa. 10 giờ ngày 30 tháng 4, toàn bộ trung tâm đầu não bộ máy của chính

Page 57: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

57

quyền ngụy Sài Gòn tại Biên Hòa đều bị quân cách mạng đánh chiếm. Uỷ banQuân quản Biên Hòa và trung đoàn 5 tiến vào tiếp quản Tòa Hành chánh Biên Hòatrong sụ đón chào, cổ vũ của hàng ngàn người dân.

2.2.5.5. Đồng Nai thời kì xây dựng và phát triển 1975 -2005Giai đoạn từ 1975 đến trước thời kỳ đổi mới năm 1986:

Với chiến thắng 30/4/1975 lịch sử, Đồng Nai bước vào thời kỳ mới: Khắcphục hậu quả chiến tranh, cùng cả nước bắt tay xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hơn 30năm qua, Đồng Nai đã vượt qua nhiều khó khăn thử thách, đạt nhiều thành tựutrong phát triển kinh tế xã hội. Đặc biệt từ năm 1986, thực hiện sự nghiệp đổi mới,Đồng Nai luôn là tỉnh năng động, sáng tạo, một trong những địa phương đi đầu cảnước về phát triển kinh tế. Sau giải phóng chính quyền cách mạng đứng trước khókhăn gay gắt: Cơ sở kinh tế, hạ tầng của chế độ cũ xây dựng chủ yế u để phục vụcho chiến tranh, đời sống, công ăn việc làm của hơn 1 triệu dân trong tỉnh mà phầnlớn là đồng bào vùng tạm chiếm sống dựa vào trợ cấp của chế độ cũ, không quenlao động. Lương thực thiếu nghiêm trọng, bình quân đầu người năm 1975 của tỉnhchỉ đạt 89 kg, các nhu yếu phẩm cho đời sống thường ngày thiếu gay gắt do sảnxuất chưa hồi phục. Về nông nghiệp các công trình thủy lợi chưa có gì, năng suấtcây trồng, vật nuôi rất thấp. Sản xuất công nghiệp khó khăn do thiếu nguyên liệu,vật tư, phụ tùng thay thế, một số giới chủ và công nhân lành nghề đã bỏ ra nướcngoài.

Về văn hóa, một bộ phận nhân dân vùng tạm chiếm, nhất là giới trẻ chịuảnh hưởng sâu sắc của nền văn hóa thực dân mới. Y tế, giáo dục chỉ phát triển ởvùng đô thị, tỷ lệ người mù chữ k há cao, trường học chưa phát triển, không đủ đápứng nhu cầu học tập, hệ thống y tế ở cơ sở hầu như chưa có gì, nhân viên y tế thiếutrầm trọng. Bọn phản động trong nước câu kết với các thế lực ở nước ngòai chốngphá chính quyền cách mạng quyết liệt. Đất nước hòa bình, nhưng chính quyền cáchmạng phải thực hiện 2 nhiệm vụ là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và sau đó là làmnghĩa vụ quốc tế giúp nước bạn Cămpuchia chống lại bọn diệt chủng Pôn Pốt, trựctiếp giúp tỉnh Kôngpôngthom kết nghĩa. Các thế lực thù địch tiến hành bao vâycấm vận Việt Nam, gây cho ta không ít khó khăn.

Phát huy truyền thống cách mạng của chiến khu Đ và miền Đông, đã đượcthử thách qua 2 cuộc kháng chiến, nhân dân Đồng Nai đã vượt qua mọi thử thách:Nhanh chóng khôi phục sản xuất, đảm bảo đời sống nhân dân, từng bước giảiquyết công ăn việc làm, xây dựng nền văn hóa mới. Về nông nghiệp nhiều côngtrình thủy lợi được xây dựng, đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể bằngnhiều hình thức: tổ vần công, tập đoàn sản xuất, hợp tác xã ... Năm 1981, Ban Bíthư ban hành Chỉ thị 100 CT-TW và sau đó là Chỉ thị 10/CT-TW về khoán sảnphẩm trong nông nghiệp đến nhóm và người lao động, phong trào sản xuất nôngnghiệp có bước phát triển mới. Đến năm 1984 cả tỉnh có 1143 hợp tác xã và tậpđoàn sản xuất. Về công nghiệp sau thời gian ngắn, 76/92 nhà máy, xí nghiệp Khucông nghiệp Biên Hòa đã trở lại hoạt động. Tỉnh chủ trương phát triển côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nhằm tạo công ăn việc làm cho nhân dân. Cuối năm1984 toàn tỉnh có 243 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thu hút trên 40.000 laođộng. Năm 1982 nhà nước đầu tư xây dựng nhà máy thuỷ điện Trị An, nhà máy

Page 58: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

58

thủy điện lớn nhất ở phía Nam. Giáo dục được đầu tư phát triển, các lớp xoá nạnmù chữ, bổ túc văn hóa được mở khắp các phường, xã, thị trấn đảm bảo nhu cầuhọc tập của nhân dân. Trạm y tế được xây dựng, công tác chăm sóc sức khỏe đượcquan tâm.

Giai đoạn từ năm 1986 đến nayTừ năm 1986, Đảng ta nhận thức phải đổi mới, đó là con đường duy nhất

đưa đất nước đi lên. Đại hội VI của Đảng t háng 12- 1986 đã vạch ra con đường đổimới, chủ trương đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế, xoá bỏ cơ chế hànhchính, tập trung quan liêu, chuyển sang hạch toán kinh tế, xây dựng đất nước theocơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh những khó khăn, nềnkinh tế của tỉnh bắt đầu xuất hiện nhiều nhân tố tích cực. Một số cơ sở năng độnglàm ăn có hiệu quả, trong nông nghiệp “khoán 100”, rồi “khoán 10” đã mang lạisức sống mới, có những điển hình mới trong nông nghiệp, đã tạo được khí thế mớitrong sản xuất. Đường lối đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa trong quan hệ, vớitinh thần “Việt Nam muốn làm bạn với các nước” đã dần dần phá vỡ thế bao vâycấm vận của kẻ thù. Chính nhờ đường lối ngoại giao đúng đắn, mềm dẻo, nhiềunước đã lập lại quan hệ ngoại giao với Việt Nam, năm 1995 Mỹ chính thức bìnhthường hóa quan hệ với Việt Nam. Năm 1990 tổ chức giáo dục, khoa học và vănhóa của Liên hợp quốc (UNESCO) tuyên dương Chủ tịch Hồ Chí Minh “Anh hùnggiải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới”, là sự kiện quan trọng, có ý nghĩalớn.

Năm 1988, Quốc hội ban hành Luật Đầu tư nước ngoài, Đồng Nai nhanhchóng nắm bắt thời cơ, chủ trương thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển côngnghiệp, tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển. Cuối năm 1995 ĐồngNai đã thu hút 143 dự án đầu tư nước ngoài, với số vốn đầu tư 2,4 tỷ USD của 17quốc gia và vùng lãnh thổ, hình thành được 11 khu công nghiệp tập trung. Từ việcchủ động thu hút đầu tư nước ngoài, đã thúc đẩy phát triển công nghiệp địaphương, tiểu thủ công nghiệp, tiến hành công nghiệp hóa nông nghiệp - nông thônvà có điều kiện để phát triển sự nghiệp văn hóa- xã hội. Thực hiện sự nghiệp đổimới từ năm 1986 với những bước đi chập chững ban đầu, quyết tâm vượt qua giaiđoạn cực kỳ khó khăn của những năm 90 của thế kỷ XX, Đồng Nai đã tạo được khíthế mới, trở thành tỉnh trọng điểm kinh tế phía Nam, tạo được khởi sắc của quátrình phát triển.

Lĩnh vực kinh tế, Đồng Nai đã phát huy tiềm năng, thế mạnh của mình, huyđộng được các nguồn lực sẵn có. Thực tế đã chứng minh, chọn ưu tiên phát triểncông nghiệp của tỉnh là đúng hướng. Từ phát triển công nghiệp đã đưa nền kinh tếcủa tỉnh phát triển với nhịp độ cao, có điều kiện để phát triển các lĩnh vực khác,góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướ ng công nghiệp hóa. Bước sang thiênniên kỉ mới, nền kinh tế của tỉnh tiếp tục giữ nhịp độ tăng trưởng cao, ổn định vàkhá bền vững. Năm 2008 tốc độ tăng trưởng GDP đạt 15,4%, hơn hai lần so vớimức tăng trưởng của toàn quốc. Nền kinh tế tiếp tục chuyển dị ch theo hướng tíchcực, giảm dần tỉ trọng kinh tế nông lâm thủy sản, tăng tỉ trọng kinh tế dịch vụ: Tỉtrọng kinh tế công nghiệp, xây dựng chiếm 57,9%, kinh tế dịch vụ chiếm 31,5%,nông lâm nghiệp và thủy sản chiếm 10,6%. Thu nhập bình quân đầu người đạt h ơn

Page 59: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

59

21 triệu đồng. Toàn tỉnh đã qui hoạch xây dựng 32 Khu công nghiệp tập trung, thuhút 946 dự án đầu tư nước ngoài, với số vốn đăng ký hơn 17,8 tỷ đô la Mỹ, ĐồngNai đứng thứ 3 cả nước về thu hút đầu tư nước ngòai.

Các thành phấn kinh tế tiếp tục phát triển: Kinh tế nhà nước được củng cốtheo hướng tích tụ và tập trung vốn, hình thành các Tổng công ty qui mô lớn, nângcao được hiệu quả quản lí, sản xuất kinh doanh. Kinh tế tập thể phát triển cả sốlượng và chất lượng, đổi mới mô hình và phương thức hoạt động. Kinh tế tư nhânphát triển nhanh về số lượng và cơ cấu ngành nghề, góp phần huy động khá cao vềnguồn vốn và nhân lực cho phát triển. Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt khá, nhiềumặt hàng xuất khẩu số lượng lớn như cao su, hạt điều, sản phẩm điện, điện tử , hàngmay mặc, đồ gỗ…

Sự nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường đạtđược nhiều tiến bộ, việc chăm sóc sức khỏe nhân dân, chăm lo đời sống văn hóa,tinh thần, công tác đền ơn đáp nghĩa, chăm lo đối tượng chính sách, đặc biệt làchương trình xóa đói giảm nghèo đạt kết quả khả quan. Năm 1998 thực hiện xongxoá mù chữ và phổ cập giáo dục Tiểu học, năm 2004 hoàn thành phổ cập Trunghọc cơ sở, năm 2006 thực hiện phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi, đến 2010 có 159 xãphường đạt chuẩn phổ cập bậc Trung học. 100% số xã có trạm y tế cơ sở. 100% ấp,khu phố có cán bộ y tế, các dịch bệnh được đẩy lùi, hơn 40% số dân tham gia bảohiểm y tế. Trẻ em dưới 6 tuổi được khám chữa bệnh miễn phí. Số hộ nghèo năm2008 giảm còn 4,83%, hàng năm có hơn 50.000 lao động được đào tạo nghề, nângtỉ lệ lao động được đào tạo của tỉnh lên 37,5%. Toàn tỉnh có gần 90% số ấp và sốhộ đạt tiêu chuẩn ấp, gia đình văn hóa. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toànxã hội được giữ vững, thế trận an ninh nhân dân được củng cố vững chắc.

Nhiều phong trào của quần chúng đã được phát động như xây dựng gia đìnhvăn hóa, khu phố văn hóa, toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dâncư, xoá đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa thực hiện khá hiệu quả, được mọi ngườinhiệt tình ủng hộ. Khẩu hiệu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh” đã đi vào lòng người.

2.3. ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH ĐỒNG NAI

2.3.1. Địa lí tự nhiên2.3.1.1. Vị trí địa lí:Tháng 1 năm 1976, tỉnh Đồng Nai được thành lập trên cơ sở sát nhập các

tỉnh: Biên Hòa, Bà Rịa- Long Khánh, Tân Phú. Sau các lần tách, nhập tỉnh ĐồngNai hiện nay có 11 đơn vị hành chính gồm: thành phố Biên Hòa, thị xã Long Khánhvà 9 huyện Long Thành, Nhơn Trạch, Trảng Bom, Thống Nhất, Cẩm Mỹ, VĩnhCửu, Xuân Lộc, Định Quán, Tân Phú với 171 phường, xã,thị trấn.

Đồng Nai là tỉnh nằm trong khu vực miền Đông Nam Bộ của Việt Nam,vùng đất nối liền giữa Nam Bộ, cực nam Trung Bộ và nam Tây Nguyên, nằm ở

Page 60: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

60

cực bắc miền Đông Nam Bộ, có toạ độ địa lý từ 10o30’03 đến 11o34’57’’ vĩ độ Bắcvà từ 106o45’30 đến 107o35’00 kinh độ Đông. Diện tích tự nhiên của Đồng Nai5.903,94 km2, bằng 1,76% diện tích tự nhiên của cả nước và 25,5% diện tích tựnhiên vùng Đông Nam Bộ, giữ vị trí quan trọng trong vùng phát triển kinh tế trọngđiểm phía Nam của đất nước. Đồng Nai giáp các tỉnh: phía đông giáp tỉnh BìnhThuận; phía tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh; phía tây bắc giáp tỉnh Bình Dương,Bình Phước; phía nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; phía bắc giáp tỉnh Lâm Đồng.

2.3.1.2. Địa hìnhĐồng Nai nằm trên vùng trung du có những dãy đồi thỏai lượn sóng xen kẽ

với các đồng bằng nhỏ. Độ cao của địa hình thay đổi từ dưới 20m đến 800m. Điểmcao nhất là đỉnh Chứa Chan (834m, huyện Xuân Lộc). Địa hình thấp dần từ bắcxuống nam, từ tây sang đông, độ dốc trung bình từ 10o dến 18o. Đồng Nai thuộc rìaTây Nam của đới nâng bóc mòn Đalic, tiếp giáp với đới sụt - tích tụ đồng bằng sôngCửu Long. Đầu đại Trung sinh cách nay khỏang 200 triệu năm, rãnh biển hẹp NamBộ được vận động nội lực nâng lên thành đất liền.

Địa hình tỉnh Đồng Nai có ba dạng cơ bản :- Dạng địa hình núi thấp : có độ cao thay đổi từ 200m đến 800m, chiếm

khỏang 8% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố chủ yếu ở phía Bắc tỉnh và mộtphần phía Đông huyện Xuân Lộc.

- Dạng địa hình lượn sóng: có độ cao thay đổi từ 20m đến 200m, chiếmkhỏang 80% diện tích tự nhiên của tỉnh, có xu hướng giảm dần từ đông sang tây.

- Dạng địa hình đồng bằng: có độ cao dưới 20m, chiếm khỏang 12% diện tíchtự nhiên, phân bố tập trung ở phía tây và tây Nam tỉnh Đồng Nai.

2.2.1.3. Khoáng sản:- Than bùn: phân bố ở một số xã (Phú Sơn (Tân Phú); Hóa An, Long Bình

(Biên Hòa); Long Hưng, Tam Phước, Tân An (Long Thành) với diện tích mỗi điểmtừ 0,5 ha đến vài chục ha, nằm lộ thiên hoặc có lớp đất mặt từ 0,5m đến 3m.

- Nhóm kim loại: đã phát hiện được 19 điểm, mỏ và quặng laterit bô xít vànhiều caxiterit. Bôxít có nguồn gốc phong hóa trên bazan, tập trung ở khu vực NamCát Tiên, dày trên 10m lộ thiên hoặc bị phủ lớp đất mặt mỏng, trữ lượng dự báo 450triệu m3 .

- Nhóm phi kim lọai: khá phong phú có tiềm năng, trữ lượng lớn gồm cókaolin, bột màu tự nhiên, đá vôi, thạch anh, vật liệu xây dựng có tiềm năng lớn. Đáxây dựng có nguồn gốc xâm nhập (granit), phun trào (andexit, bazan), trầm tíchphun trào ( cát kết arkos) phân bố ở 37 mỏ lớn nhỏ ở địa bàn huyện Tân Phú, ĐịnhQuán, Xuân Lộc, Thống Nhất, Vĩnh Cửu, Trảng Bom và Long Thành. Nguồn cátxây dựng có trữ lượng lớn, tập trung chủ yếu ở sông Đồng Nai trải dài 30km với 21bãi tập trung, Ngoài ra cát còn có ở sông La Ngà và các sông suối nhỏ ở Xuân Lộc,Định Quán, Vĩnh Cửu.

- Đá quý và bán quý: đã phát hiện 23 điểm tập trung một dải từ núi Tràn(Định Quán) qua Võ Dõng (Thống Nhất) tới Xuân Tân (Long Khánh) nơi tập trungcác họng núi lửa. Nhìn chung điểm quặng đá quý và bán quý có quy mô nhỏ, hàmlượng nghèo, chất lượng thấp.

Page 61: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

61

- Nước khoáng nóng: đã tìm thấy 5 điểm ở Phú Lộc, Kaya (Tân Phú), SuốiNho ( Định Quán), Tam Phước (Long Thành) và Nhơn Trạch.

2.3.1.4. Đất đai:Tỉnh Đồng Nai có nhiều lọai đá mẹ và mẫu chất hình thành đất rất đa dạng tạo

nên quỹ đất phong phú. Đá granit hình thành ba nhóm đất: đất xám, đất xám nâu vàđất tầng mỏng. Đá phiến sét hình thành nhóm đất xám. Đá bazan hình thà nh nhómđất đỏ, đất đen và đất đá bọt. Mẫu chất phù sa cổ hình thành các nhóm đất xám, đấtloang lổ. Trầm tích ôlôxen bao gồm cát biển , trầm tích đầm lầy và phù sa sông suốiđã hình thành các lọai đất cát, đất phù sa và đất phèn. Theo kết quả nghiên cứu dựatrên các chỉ tiêu phân lọai đất của FAO/UNESCO, các lọai đất tỉnh Đồng Nai chiathành 10 nhóm với 24 đơn vị đất đai; trong đó có ba nhóm quan trọng là:

- Nhóm đất xám: có diện tích 234.867 ha chiếm 40,04% diện tích tự nhiêntoàn tỉnh, tập trung nhiều nhất ở các huyện Vĩnh Cửu, Long Thành và Nhơn Trạch.Đất xám có hàm lượng mùn, đạm, ka li , lân từ thấp đến trung bình thấp. Phụ thuộcvào địa hình và độ dày tầng đất mà tầng đất dày có khả năng trồng được các lọai câycó giá trị kinh tế cao. Đất xám trên địa hình thấp có tầng đất mỏng chỉ có khả năngtrồng lúa nước và cây h?ng năm vào mùa khô.

- Nhóm đất đỏ, đất đen, đất đá bọt: có diện tích 229.514 ha chiếm 39,1% diệntích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố chủ yếu ở dạng địa hình đồi núi thấp có độ dốc từthấp đến vừa, tập trung chủ yếu thị xã Long Khánh, các huyện Thống Nhất TrảngBom, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Định Quán, bắc Vĩnh Cửu và tây bắc Tân Phú. Đất cóhàm lượng mùn và đạm khá, hàm lượng lân khá giàu song nghèo ka li. Nhóm đấtnày có độ phì tương đối cao thích hợp với nhiều lọai cây trồng có giá trị kinh tế cao.

- Nhóm đất phù sa: có diện tích 27.929 ha bằng 4,76% tổng diện tích tự nhiêntoàn tỉnh, phân bố ở các khu vực đồng bằng ven sông Đồng Nai và ven duyên hảicác huyện Nhơn Trạch, Long Thành. Nhìn chung đất phù sa giàu mùn, đạm, ka linhưng nghèo lân. Đất phù sa không phèn được sử dụng chính vào trồng lúa, ngoài racòn có khả năng trồng hoa màu, rau và cây ăn trái.

Ngoài ra còn có 7 nhóm đất khác phân bố xen kẽ ở các địa phương, có thểtrồng các lọai cây khác nhau tùy theo độ dốc, độ phì và sự chăm bón vv…

2.3.1.5. Khí hậu:Nằm ở các vĩ độ thấp, Đồng Nai có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo

phân thành hai mùa rõ rệt. Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 3 nă m sau, trùngvới lúc gió mùa Đông Bắc họat động. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 gần trùngvới thời gian gió mùa Tây Nam họat động. Các tháng 4 và tháng 11 là thời kỳchuyển tiếp giữa hai mùa khô sang mùa mưa và ngược lại.

- Chế độ gió mùa: mùa khô có gió mùa Đông Bắc, nửa đầu mùa có gió hướng Nam - Đông Nam. Mùa mưa có gió mùa Tây Nam thịnh hành từ cuối tháng 5 đếnđầu tháng 9. Tốc độ gió trung bình nhỏ, ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão nhưngvào các tháng giao mùa và trong mùa mưa thường có gió mạnh và lốc đi kèm theomưa giông mạnh, tốc độ gió có thể lên tới 25km/h (tương đương với gió cấp 10)

- Chế độ bức xạ: do nằm ở vĩ độ thấp, Đồng Nai nhận được nhiều năng lượngbức xạ mặt trời. Biến trình năm cán cân bức xạ từ 190 -310 calo/ cm2/ ngày. Có hai

Page 62: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

62

cực đại vào các tháng 4 và tháng 9 khi mặt trời qua thiên đỉnh và có hai cực tiểu vàotháng 12 và tháng 6 khi mặt trời ở các chí tuyến.

- Chế độ nắng: tổng giờ nắng trung bình trong năm 2200- 2600h. Biến trìnhnăm cao nhất vào mùa khô (tháng 3: 260 -280h), thấp nhất vào cuối mùa mưa(tháng 9: 140 -170h)

- Chế độ mây : mùa khô lượng mây tổng quan trung bình từ 5 -7 phần bầutrời, mùa mưa từ 7- 9,5. Vào mùa khô thường có nhiều ngày quang mây, ngược lạivào mùa mưa có nhiều ngày đầy mây.

- Chế độ nhiệt: nhiệt độ không khí trung bình năm cao (hơn 250C). Biến trìnhnăm có hai cực đại và hai cực tiểu tương ứng hai lần mặt trời đi qua thiên đỉnh. Cựcđại lớn nhất vào cuối tháng 4 và đầu tháng 5, cực tiểu nhỏ nhất và o cuối tháng 12 vàđầu tháng 1.

- Chế độ mưa: Đồng Nai là tỉnh có lượng mưa khá cao trong khu vực ĐôngNam Bộ. Tổng lượng mưa trung bình năm từ 1600 - 2700mm, trong đó lượng mưamùa mưa chiếm khoảng 84-88%, hai tháng giao mùa (tháng 4 và tháng 11) chiếmkhoảng 8-12%, bốn tháng mùa khô lượng mưa chỉ chiếm 4% tổng lượng mưa cảnăm. Tháng 8 và tháng 9 là hai tháng có lượng mưa lớn nhất, tháng 2 là tháng cólượng mưa ít nhất năm.

- Chế độ ẩm: biến đổi phù hợp với biến trình mưa hằng năm. Độ ẩm cao trongmùa mưa và thấp trong mùa khô. Lượng bốc hơi trong mùa khô chiếm 60 -70%lượng nước rơi cả năm. Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợicho việc nuôi trồng nhiều lọai cây, con nhiệt đới.

2.3.1.6. Thủy văn: Tỉnh Đồng Nai có địa hình đa dạng và hệ thống sông suối phát triển. Dolượng mưa lớn, mật độ sông suối khá dày từ 0,5-1,2 km/ km2. Sông Đồng Nai là consông hòan toàn nội địa. Diện tích lưu vực 42.600 km2 bao trùm gần hết lãnh thổmiền Đông. Trên địa bàn tỉnh, sôn g Đồng Nai có chiều dài 220km và sông La Ngà,một phụ lưu của sông Đồng Nai có chiều dài khoảng 70km, có nhiều bậc thềm, thácghềnh, tiềm năng thủy điện dồi dào. Đồng Nai còn có nhiều sông suối nội tỉnh phânbố tương đối đồng đều, song mật độ ở phía Tây Nam cao hơn so với phía Tây Bắc,đặc biệt hệ thống sông rạch vùng ngập mặn Nhơn Trạch khá dày, bình quân 1,2km/km2. Các sông suối này phần lớn bắt nguồn từ núi Chứa Chan và bình nguyên LongKhánh, Xuân Lộc đổ vào sông Đồng Nai theo hướng Đông Bắc- Tây Nam như sôngLá Buông, sông Thái Thiện, sông Cả… đổ vào sông La Ngà theo hướng Nam - Bắcnhư sông Tam Bung, suối Rết…

Ở Đồng Nai không có hồ tự nhiên rộng đáng kể, một số đầm lầy và hồ thủy lợinhân tạo nhằm điều tiết nước cho sản xuất nông nghiệp, lớn nhất là hồ Trị An vớidiện tích 323km2 (ứng với mực nước dâng trung bình) được sử dụng khai thác tổnghợp cho các nhu cầu phát điện, cấp nước, nuôi trồng thủy sản, du lịch sinh tháiv.v…

Hệ thống sông Đồng Nai với lượng mưa hằng năm dồi dào nên tổng dò ngchảy trung bình năm tương đối lớn. Mùa lũ bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 11, đỉnh lũtập trung vào các tháng 8,9,10, mùa kiệt bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

Page 63: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

63

Mùa kiệt lượng dòng chảy nhỏ, lượng nước mỗi tháng mùa này chỉ bằng 2 -3%lượng nước hằng năm, tháng kiệt nhất lượng nước xấp xỉ 1% lượng nước cả năm.Do sự phân hóa sâu sắc giữa hai mùa khí hậu, hằng năm ở Đồng Nai thường xảy ralũ lụt vào mùa mưa. Lũ lụt thường xảy ra ở các xã ven sông Đồng Nai, sông La Ngà.Lượng nước ngầm thay đổi tùy nơi. Có nơi chỉ vài mét đã tới mạch nước. Ở cácvùng đất đỏ bazan có khi phải đào sâu vài chục mét mới tới mạch nước.

2.3.1.7. Thực vật và động vật:Rừng Đồng Nai trước đây là rừng nguyên sinh đã phát triển khu hệ thực vật

và động vật phong phú về tài nguyên sinh vật và sinh vật cảnh đa dạng. Nằm ở vị tríđịa lý chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trường Sơn về đồng bằng sông Cửu Long vớiđặc điểm về cấu trúc địa chất, địa mạo và nằm trong vùng khí hậu gió mùa cận xíchđạo nên thảm thực vật Đồng Nai có đặc trưng cơ bản của hệ sinh thái rừng ẩm nhiệtđới gió mùa. Qua nhiều tài liệu điều tra của viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật và sởNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đồng Nai, nguồn tài nguyên thực vật, độngvật, rừng vẫn còn đa dạng và phong phú. Diện tích rừng Đồng Nai hiện còn 150.274 ha chiếm 25,6% diện tích tự nhiêntoàn tỉnh (trong đó rừng tự nhiên có 110.678 ha chiếm 18,9%; rừng trồng có39.596ha chiếm 6,7% diện tích tự nhiên). Rừng Đồng Nai hiện có 614 loài thực vậtthuộc 390 chi, 110 họ thuộc 70 bộ trong sáu ngành thực vật khác nhau. Đồng Nai là nơi gặp gỡ của các luồng thực vật di cư từ Bắc Trường Sơnxuống với các lòai thực vật nhiệt đới, ôn đới của hệ thực vật Vân Nam, Qúy Châu(Trung Quốc) với các họ đặc trưng như re, dẻ, kim giao ; từ phía Nam lên là luồngthực vật thân thuộc với khu hệ thực vật Malay- Indo với các họ đặc trưng tử vi,bàng, gòn. Các họ đặc trưng trên đã hình thành các kiểu rừng: + Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới + Kiểu rừng kín nửa rụng lá, ẩm nhiệt đới. Ngoài ra còn có kiểu rừng : + Rừng tái sinh. + Rừng trồng. + Rừng sác ở vùng ven biển.

Về động vật ở Đồng Nai khá phong phú với 257 loài (trong đó thú có 61 loài,chim có 120 lòai, bò sát có 54 loài và 12 lòai lưỡng cư). Hiện nay tại Đồng Nai cónhiều thú móng guốc bên cạnh các chủng quần chim phong phú và là trung tâm vềcác loại động vật quý hiếm ở Việt Nam. Với dạng địa hình thấp, nhấp nhô xen cácbãi cỏ rộng, dưới tán rừng thưa ven sông, đầm, ao hồ di ện tích lớn, Vườn quốc giaCát Tiên vẫn giữ lại được những lòai quý hiếm ngày nay đang đứng trước nguy cơdiệt chủng như: tê giác một sừng, bò Ben Teng, nai Ca toong, hổ, báo, sóc bay,công, trĩ… Đồng Nai có hệ sinh thái đặc thù của rừng ẩm nhiệ t đới, hệ sinh thái rừngngập mặn và các loài thực động vật quý hiếm có giá trị kinh tế cao và các loài độngvật thuộc họ bò, cá sấu nước ngọt, tê giác và nhiều loài chim, thú khác. Những nămqua song song với chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên cùng với các biện phápkhoanh nuôi bảo vệ rừng, đẩy mạnh công tác trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi

Page 64: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

64

trọc, tỉnh đã quyết định thành lập các khu vực bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn các hệsinh thái, bảo vệ nguồn gen thực động vật rừng phục vụ cho nghiên cứu khoa học,bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh phục vụ nhu cầu nghỉngơi, du lịch, nổi bật là vườn quốc gia Nam Cát Tiên, khu bảo vệ quần thể sinh tháiở lâm trường Tân Phú (huyện Định Quán), khu Bảo tồn thiên nhiên Vĩnh Cửu v.v…

2.3.2. Địa lí dân cư2.3.2.1. Dân cư:Theo kết quả Tổng điều tra dân số 1/4/2009, dân số Đồng Nai là 2.483.211

người. Dân số Đồng Nai tăng nhanh qua các thời kỳ, đặc biệt là tăng cơ học, do đâylà vùng đất mới, thu hút nhiều lao động đến làm ăn sinh sống. Năm 1976 Đồng Na icó 928.847 người, đến năm 2005 lên đến trên 2.100.000 người, như vậy sau 29 nămdân số Đồng Nai đã tăng thêm trên 1.200.000 người, bình quân mỗi năm tăng thêm42.000 người (tăng 4,2%/ năm). Những năm 1976-1985 có gần 100.000 người từcác tỉnh phía Bắc vào nhằm tăng cường đội ngũ cán bộ quản lý và phát triển sảnxuất. Đến năm 1984 có tới 51 nông lâm trường, trạm, trại và riêng Công ty Cao suĐồng Nai đã tiếp nhận 46.484 người di dân tự do đến Đồng Nai. Trong vòng 20 năm(1976- 1996) cả hai hình thức di dân đến Đồng Nai là 147.726 hộ với 768.846 nhânkhẩu. Thời kỳ trước năm 1990 dân nhập cư chủ yếu tập trung ở các vùng nông thônvà các vùng kinh tế mới, từ năm 1990 trở lại đây dồn về các vùng đô thị nhất làthành phố Biên Hòa và các khu công nghiệp tập trung . Dân cư phân bố không đồng đều, sống tập trung ở các đô thị, thị trấn và cácdải đồng bằng dọc theo triền sông và các vùng đồi núi thấp. Mật độ dân số trungbình năm 2009 toàn tỉnh 421 người/km2, cao nhất là thành phố Biên Hòa lên đến4.506 người/km2, thấp nhất là huyện Vĩnh Cửu chỉ 115 người/ km2. Từ năm 1985đến nay Đồng Nai thực hiện tốt chương trình kế hoạch hóa gia đình, tỷ lệ tăng dânsố tự nhiên giảm dần. Năm 1976 là 3,01%, năm 1985 là 2,7%, năm 1995 là 1,88%và năm 2010 là 1,12%.

2.3.2. 2. Dân tộc:Đồng Nai có 34 dân tộc sinh sống, trong đó chủ yếu người Kinh/Việt tỷ lệ

91,35% dân số sống tập trung ở vùng đồng bằng, đô thị và dọc các triền sông. ĐồngNai có các dân tộc Stiêng, Mạ, Chơro cư trú khá lâu đời. Người Mạ sống tập trungở một số xã thuộc huyện Định Quán, Tân Phú. Người S’tiêng tập trung ở huyệnXuân Lộc và Tân Phú. Các dân tộc đều có ngôn ngữ riêng nhưng tiếng Việt là ngônngữ phổ thông. Cộng đồng người Hoa trên địa bàn tỉnh khoảng hơn 100.000 người,sống rải rác khắp các huyện trong tỉnh

2.3.2.3. Tôn giáo:Sáu tôn giáo: Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo/đạo Islam, Tin Lành, Cao Đài,

Hòa Hảo đều có tín đồ ở Đồng Nai. Tuy nhiên trên 37,7% dân số chỉ giữ tín ngưỡngthờ cúng tổ tiên hoặc không tín ngưỡng.

Tín đồ Phật giáo chiếm 29,7% dân số toàn tỉnh. Phật giáo Đồng Nai gồm haihệ phái lớn là Đại Thừa-Bắc tây và Tiểu Thừa- Nam tây. Phật tử tu hành theo haihình thức: tu tại gia và xuất gia tu hành.

Page 65: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

65

Công giáo là tôn giáo đông tín đồ nhất chiếm 34,81% dân số toàn tỉnh. ĐạoCông giáo được truyền vào Đồng Nai trước thời kỳ thuộc Pháp, tập trung ở TânTriều, Mỹ Hội và các đồn điền cau su thuộc thị xã Long Khánh, Cẩm Mỹ. Năm1954 khoảng 150 ngàn người miền Bắc di cư vào Biên Hòa, thị xã Long Khánh,Trảng Bom, Thống Nhất và các xã dọc quốc lộ 1, quốc lộ 15 (quốc lộ 51), quốc lộ20, phần đông người di cư theo đạo Công giáo .

Đạo Tin Lành được truyền vào Đồng Nai từ năm 1921 nhưng cho đến trướcnăm 1960 vẫn chỉ có một sô ít người Kinh là tín đồ. Từ năm 1960 đạo Tin lành đãphát triển trong cộng đồng các dân tộc khác.

Đạo Hòa Hảo hay Phật giáo Hòa Hảo có nguồn gốc từ Châu Đốc (An Giang)do ông Huỳnh Phú Sổ khởi xướng. Ở Đồng Nai, khoảng hơn 1.200 tín đồ. Do tínhchất của đạo Hòa Hảo, tôn giáo này không có hệ thống chức sắc và cơ sở thờ tự.Hoạt động chủ yếu là tu tại gia, làm việc thiện.

2.3.2.4. Cơ cấu dân số:Theo kết quả Tổng điều tra dân số 1/4/2009, số dân thành thị chiếm 33%, số

dân nông thôn 67%. Tỷ lệ nam, nữ: 49,84% nam và 50,16% nữ. Năm 1976 dân cưthành thị chiếm 35%, dân nông thôn chiếm 65%. Năm 1980 tỷ lệ dân số đô thị còn23%, nông thôn chiếm 77%. Những năm gần đây do tiến hành công nghiệp hóa, quátrình đô thị hóa có xu hướng tăng. Dân số Đồng Nai hiện vẫn là dân số trẻ nhưng cóxu hướng già hóa dân số đang gia tăng. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi ngày càng giảm từ40,07% năm 1989 xuống còn 34,18% năm 1999. Mức sinh giảm đều trong các nămgần đây, do vây đã làm thay đổi cơ cấu độ tuổi, tuổi thọ trung bình có xu hướng tăngnhanh qua từng năm: 1976 tuổi thọ trung bình là 57 tuổi, đến năm 2003 tuổi thọtrung bình là 75, năm 2009 là 75,4 tuổi.

2.3.2.5. Trình độ văn hóa:Dân số từ 5 tuổi trở lên chưa bao giờ đến trường giảm dần. Năm 1989 là

186.037 người (14%) đến năm 2005 giảm còn 102.814 người (5,3%). Năm 1976,học sinh phổ thông toàn tỉnh có 139.046 em, năm 2010 tăng lên 443.000 em (tănggấp 3,18 lần). Xu hướng những năm gần đây do thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình,số học sinh Tiểu học giảm, mỗi năm khoảng 3.000 em.

Đến năm 2010 Đồng Nai có 806 trường mầm non, giáo dục phổ thông, bổ túcvăn hóa, các trường chuyên nghiệp và 70 cơ sở dạy nghề. Hệ thống giáo dục pháttriển từ thành phố, thị trấn đến các vùng sâu, vùng xa, vùng núi, vùng đồng bào cácdân tộc. Quy mô các trường lớp từng bước được mở rộng và đa dạng hóa với nhiềulọai hình đáp ứng cơ bản nhu cầu về học tập, nâng cao dân trí của toàn dân. Tỉnhhoàn thành phổ cập Tiểu học và xóa mù chữ năm 1998, phổ cập THCS năm 2004,phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi năm 2006.

2.3.2.6. Lao động và việc làm :Tỷ lệ lao động trong các ngành kinh tế Đồng Nai như sau:

- Lao động thuộc khu vực I (nông - lâm - thủy sản) chiếm tỷ lệ 65% năm1990 giảm còn 45% năm 2005, và 37 % năm 2010

- Lao động thuộc khu vực II (công nghiệp và xây dựng), khu vực III (dịchvụ) chiếm tỷ đang tăng nhanh, chiếm 63% năm 2010.

Page 66: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

66

Lao động làm việc trong các khu vực kinh tế:Cơ cấu lao động tỉnh Đồng Nai những năm gần đây có sự chuyển dịch lớn :

Giảm dần tỉ lệ lao động trong khu vực kinh tế nhà nước, tăng nhannh tỉ lệ lao độngkhu vực ngoài nhà nước và đầu tư nước ngoài. Thống kê năm 2010 cho thấy laođộng khu vực nhà nước chỉ chiếm 7,3%, khu vực ngoài nhà nước 30,6%, khu vựcđầu tư nước ngoài 62,1%.

2.3.2.7. Xóa đói giảm nghèo :Là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Năm 1994 Đồng Nai có

56.898 hộ đói nghèo, trong vòng 7 năm (1994- 2000), toàn tỉnh đã xóa cơ bản11.824 hộ đói và giảm được 51.580 hộ nghèo, đến cuối năm tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn1,14% . Trong giai đọan 2001- 2005 số hộ nghèo toàn tỉnh là 52.827 hộ (theo chuẩnmới) thu nhập bình quân người thành thị dưới 160.000 đồng /người/ tháng, ở nôngthôn dưới 130.000 đồng / người/ tháng. Từ năm 2001 đến năm 2005 chương trìnhcho vay vốn xóa đói giảm nghèo đạt 60990 tỷ đồng cho 29918 hộ nghèovay vốn;hướng dẫn cách làm ăn miễn phí cho hơn 15.000 hộ nghèo; cấp 430.599 thẻ bảohiểm y tế cho người nghèo, người tàn tật và người bị nhiễm chất độc da cam; cấp132.700 giấy chứng nhận hộ nghèo, đã xóa được 289.019 hộ nghèo ( tỷ lệ hộ nghèocòn 5,61%). Ngày 2/7/2010, HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 176/2010/NQ-HĐND theo đó chuẩn nghèo của Đồng Nai khu vực nông thôn 650.000 đ/ng/tháng,khu vực thành thị 850.000 đ/ng/tháng (Chuẩn nghèo của cả nước tương ứng là400.000 đ/ng/tháng, 500.000 đ/ng/tháng).

2.3.3. Địa lí kinh tế2.3.3.1. Đặc điểm kinh tế :Kinh tế Đồng Nai thời khai hoang (thế kỷ XVII - XVIII) là nền kinh tế độc

canh lúa với kiểu quảng canh lạc hậu, hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên, dùng sứcngười và trâu bò trong sản xuất là chính. Những sản phẩm nổi tiếng “Đồng Nai nhấtlúa, nhì cau…”. Lúa gạo xuất ra miền Trung hàng trăm tấn; cau bổ ra lấy hạt phơikhô bán cho người Tàu; mía cũng là sản phẩm nổi tiếng dùng để chế biến thànhđường, bán cho các tàu buôn nước ngòai. Đồng Nai còn có một số ngành tiểu thủcông nhỏ bé như đúc gang và đồng; đan buồm bằng lá buông; làm gốm; đóng và sửatàu thuyền.

Từ khi Pháp xâm lược Nam kỳ nửa cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX các nhàtư bản Pháp du nhập hình thức sản xuất đồn điền chuyên canh cây cao su phục vụcho công nghiệp chính quốc. Biên Hoà có cơ sở công nghiệp lớn nhất là xưởng cưaBIF và một số xưởng nhỏ chế biến mủ cao su ở các đồn điền.

Sau năm 1954, miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mỹ, việntrợ của Mỹ cung ứng một số máy móc nông nghiệp, xăng dầu, phân bón, giống mới,thuốc trừ sâu v.v… đã tạo điều kiện cho nông dân bước đầu làm quen với lối sảnxuất nông nghiệp hiện đại. Khu kỹ nghệ Biên Hoà gồm khoảng 40 nhà máy sản xuấtmột số sản phẩm đáp ứng một phần nhu cấu nội địa, song máy móc, nguyên vật liệuđều phụ thuộc tư bản nước ngoài.

Sau ngày 30/4/1975 cùng với cả nước, nhân dân Đồng Nai bắt tay vào công

Page 67: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

67

cuộc khắc phục hậu quả chiến tranh xây dựng và phát triển kinh tế- xã hội. Tuynhiên do hậu quả của chiến tranh để lại, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp gặpnhiều khó khăn do thiếu nguyên vật liệu, thiếu đội ngũ cán bộ quản lý và kỹ thuật;hệ thống đường sá, cầu cống bị hư hỏng xuống cấp nghiêm trọng, lưu thông hànghóa bị ách tắc; cơ sở vật chất và mạng lưới y tế, giáo dục, văn hóa vừa thiếu và vừayếu, nghiêm trọn g nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người.

Ðảng bộ và nhân dân Đồng Nai đã tận dụng, phát huy và khai thác lợi thế vềtự nhiên, xã hội của địa phương, tích cực tìm biện pháp khắc phục khó khăn giànhnhiều thắng lợi. Sau giải phóng, tỉnh đã khai hoang 100.000 ha đất đưa vào sản xuấtnông nghiệp để giải quyết lương thực, khôi phục và xây dựng nhiều cơ sở sản xuấtcông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, giải quyết các vấn đề cấpbách khác như giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng, chăm lo đối tượng chính sách,khắc phục các tệ nạn xã hội v.v… Nhờ đó kinh tế tăng trưởng liên tục, năm 1985tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt gấp 2 lần năm 1976 (bình quân tăng 8%/năm) vàGDP bình quân đầu người gấp 1,4 lần so với năm 1976. Thực hiện đường lối đổimới của Đại hội Đảng lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ và nhân dânĐồng Nai đã tạo được nhiều chuyển biến tích cực, thu được nhiều thành tựu quantrọng. Từ một tỉnh khó khăn sau giải phóng đã vươn lên thành tỉnh có công nghiệpphát triển, là tỉnh trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam.

Đồng Nai duy trì mức tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịchtích cực: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đọan 2005-2010 bình quân 13,2%/năm, caogấp 2 lần mức tăng trưởng bình quân chung của cả nước. Năm 20 09 ảnh hưởngkhủng hoảng tài chính suy thoái kinh tế toàn cầu tác động mạnh nhưng mức tăngtrưởng của tỉnh vẫn đạt 9,3% so với mức tăng của cả nước 5,2%. Cơ cấu kinh tếnăm 2010: công nghiệp-xây dựng 57,2%; dịch vụ 34,1%, nông-lâm-thủy sản 8,7%,so với tỉ trọng tương ứng năm 2005 là 57:28:15 (%) . GDP bình quân đầu người đạt29,75 triệu đồng, tương đương 1.629 USD, so năm 2005 là 785 USD.

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục đ ạt khá. Đến nay, toàn tỉnh đãqui hoạch 32 Khu công nghiệp, trong đó 29 khu đã được cấp phép hoạt động vớitổng diện tích 9.573 ha, trong đó diện tích cho thuê là 6.002 ha, đã cho thuê 3.650ha, đạt 61% diện tích giành cho thuê. Lũy kế đến hết năm 2009 toàn tỉnh có 990 dựán đầu tư nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký kh oảng 17,8 tỷ USD.Riêng năm 2009 mặc dù tác động khủng hoảng kinh tế nhưng thu hút đầu tư trựctiếp nước ngoài của tỉnh vẫn đạt trên 3 tỉ USD, vượt xa kế hoạch . Sản xuát côngnghiệp phát triển theo hướng hiện đại, bước đầu đã thu hút một số dư án công nghệcao, công nghệ sạch. Thu hút đầu tư trong nước thộng qua cấp giấy chứng nhận đầutư đạt 55.000 tỉ đồng, doanh nghiệp trong nước đăng kí kinh doanh đạt 13.500 tỉđồng. Tổng nguồn vốn huy động các nguồn lực đầu tư cho phát triển đạt 28.037 tỉđồng, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tiếp tục hoàn thiện. Thu ngân sách hàng nămđều đạt và vượt chỉ tiêu được giao và đạt 23% trên GDP. Đồng Nai là một trongnhững tỉnh đóng góp quan trọng cho ngân sách Trung ương.

. Lĩnh vực thương mại, dịch vụ phát triển nhanh, một s ố dịch vụ chất lượng cao đã hình thành, các dự án thu hút đầu tư 2009 ngành dịch vụ chiếm 81,3%. .

2.3.3.2. Nông, lâm, ngư nghiệp :

Page 68: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

68

Những năm đầu mới giải phóng, nông nghiệp là nền kinh tế chủ lực chiếmtrên 70% GDP nhưng ruộng đất hoang hóa nhiều, tập quán canh tác thủ công, phầnlớn gieo trồng một vụ, năng suất thấp, người không có ruộng chiếm số đông, tỷ lệthất nghiệp cao. Nhiệm vụ của giai đọan này là khai hoang, phục hóa, tăng vụ hèthu, từng bước đưa tiến bộ kỹ thuật vào đồng ruộng để tăng năng s uất cây trồngnhằm giải quyết khó khăn về lương thực. Tỉnh đẩy mạnh phong trào hợp tác hóanông nghiệp, đưa nông dân vào làm ăn tập thể. Phát triển mạnh các đơn vị quốcdoanh trong nông nghiệp- lâm nghiệp; tích cực đầu tư xây dựng thủy lợi, thực hiệncơ giới hóa trong khâu khai hoang làm đất nhất là ở các nông trường quốc doanh.Đến cuối năm 1980 Đồng Nai đã cơ bản hoàn thành hợp tác hóa nông nghiệp. Đếnnăm 1985 toàn tỉnh có 25 công trình thủy lợi, trang bị 2.964 máy kéo cho nôngnghiệp để khai hoang phục hóa và tăng vụ, từ một vụ lúa phổ biến tăng lên hai, bavụ, đưa tổng diện tích gieo trồng tăng lên trên 100.000 ha. Nhờ đó nông nghiệp pháttriển, diện tích cây lương thực tăng 1,43 lần, cây công nghiệp hằng năm tăng 2,8 lầnso với năm 1976. Sản lượng đến năm 1985 đạt 283.868 tấn tăng 2,16 lần so với năm1976. Từ năm 1980 Đồng Nai có đủ lương thực và còn làm nghĩa vụ cho Nhà nước.Đàn heo tăng 2 lần, đàn trâu tăng 2 lần, đàn bò tăng 1,9 lần, đàn gia cầm tăng 2,37lần so với năm 1976. Đến nay Đồng Nai cơ bản sử dụng giống cây, con mới, chonăng suất cao, phẩm chất tốt, đáp ứng cho sản xuất hàng hóa. Nhiều mô hình sảnxuất mới ra đời, công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn đạt nhiều kết quả tichcực, chủ trương xây dựng nông thôn “4 có” đang được các địa phươn g tích cựctriển khai

Cây lương thựcNăm 2005 diện tích lúa 77.53 ha ( tăng 133% so năm 1990), sản lượng đạt

305.249 tấn (tăng 490%) Diện tích cây lương thực phát triển ở tất cả các địa phươngnhưng tập trung nhiều nhất ở Xuân Lộc, Tân Phú, Định Quán, Thống Nhất.

Rau đậu các lọaiNăm 2005 diện tích rau các loại 11.180 ha , tăng 25,45% 9 so năm 1990) đạt

sản lượng 13.319 tấn, tăng 278,9% (so năm 1990). Rau trồng nhiều ở Biên Hoà vàcác huyện Xuân Lộc, Tân Phú, Thống Nhất. Diện tích đậu các loại 11.190 ha, giảmcòn 82,09% ( so năm 1990), sản lượng đạt 11.944 tấn, tăng 191,96% (so năm 1990).Đậu các loại trồng nhiều ở Xuân Lộc, Tân Phú, Định Quán, Trảng Bom,Thống Nhất.

Cây công nghiệp hằng năm và cây củ có bộtCây công nghiệp ngắn ngày và cây củ có bột trồng tập trung ở một số địa

phương: đậu nành ở Định Quán chiếm 2/3 diện tích toàn tỉnh, kế đến Thống Nhất.Mía trồng nhiều ở Định Quán, Xuân Lộc, Nhơn Trạch, Trảng Bom, Vĩnh Cửu.Thuốc lá trồng nhiều ở Định Quán, Tân Phú. Bông vải trồng nhiều ở Xuân Lộc,Cẩm Mỹ. Khoai mì trồng tập trung ở huyện Trảng Bom và Long Thành chiếm gần58% diện tích toàn tỉnh, kế đến Xuân Lộc, Vĩnh Cửu.

Cây lâu năm Là thế mạnh của tỉnh, năm 2005 có diện tích 163.874 ha (tăng 176,36%) sovới năm 1990, năm 2010 diên tích cây lâu năm 171.500 ha. Cây cao su có diện tích41.174 ha, tuy tăng chậm về diện tích nhưng nhờ thâm canh và có giống mới nên sản

Page 69: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

69

lượng đạt 47.481 tấn, tăng 241,40% so với năm 1990. Cây cao su trồng tập trung ởCẩm Mỹ 13.718 ha chiếm 33,2% diện tích cao su toàn tỉnh, Long Thành 12.197 havà các huyện Thống Nhất, Thị xã Long Khánh, sản lượng mủ năm 2010 đạt 54.000tấn.

Cây cà phê: Năm 2005 toàn tỉnh có 20.277 ha, sản lượng đạt 26.181 tấn (tăng28,56%) so với năm 1990. Cà phê được trồng tập trung ở Cẩm Mỹ 8.956 ha chiếm35,7% diện tích toàn tỉnh, Trảng Bom 3.985 ha, Xuân Lộc 2.927 ha. Năm 2010 sảnlượng cà phê toàn tỉnh đạt 29.079 tấn.

Cây điều có nhiều lợi thế nên phát triển mạnh. Năm 2005 Đồng Nai có 46.377ha (tăng 271%), sản lượng đạt 48.426 tấn (tăng 663,21%) so với năm 1990. Điềutrồng tập trung nhiều nhất ở Xuân Lộc 11750 ha, Định Quán 9211 ha, Long Thành3694 ha, Cẩm Mỹ và Trảng Bom mỗi huyện trên 3200ha. Sản lượng điều năm 2010là 50.228 tấn.

Cây ăn quảLà một lợi thế của Đồng Nai, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong những

năm gần đây một số cây ăn quả phát triển nhanh với quy mô lớn như: xoài, chômchôm, sầu riêng giống mới giá trị cao. Diện tích cây ăn quả năm 2005 là 47.865 hagấp 3,76 lần so với năm 1990. Xoài có diện tích 6.454 ha (gấp 20,95 lần), sản lượngđạt 30.561 tấn (gấp 8,97 lần). Xoài phát triển nhanh với quy mô lớn ở Xuân Lộc,Định Quán, Vĩnh Cửu và một số xã của huyện Thống Nhất.

Chôm chôm có 11.906 ha (gấp 8,79 lần), sản lượng đạt 108.579 tấn (gấp 5,11lần) so với năm 1990. Chôm chôm trồng tập trung ở Long Khánh, Xuân Lộc ThốngNhất. Sầu riêng có 3.860 ha (gấp 8,46 lần) so với năm 1990, trồng tập trung ở LongKhánh, Cẩm Mỹ, Tân Phú, Long Thành. Bưởi Biên Hòa (vùng Tân Triều - VĩnhCửu) nổi tiếng từ lâu. Năm 2005 Đồng Nai có 1.229 ha (gấp 3,6 lần ) so với năm1990.

Chăn nuôiĐồng Nai đang trong bước chuyển nhanh ngành chăn nuôi thành ngành sản

xuất chính. Năm 1990 tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi chiếm 17%, đến năm 2005lên 26,31% giá trị tổng sản lượng nông nghiệp. Ngành chăn nu ôi Đồng Nai có điềukiện phát triển thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dào nhất là bắp, mì, đậu nành. Một sốvùng chăn nuôi tập trung với quy mô lớn theo kiểu công nghiệp nhất là heo và gà ởBiên Hòa, Trảng Bom và một số địa phương khác. Mạng lưới thú y phát tri ển rộngkhắp các xã, phường, thị trấn đảm bảo chăn nuôi gia súc, gia cầm an toàn. Các hộnông dân được vay vốn ngân hàng, quỹ xóa đói giảm nghèo, vốn giải quyết việc làmvà các chương trình lồng ghép khác, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân cơ hội đầutư phát triển chăn nuôi.

Đàn trâu, bò: năm 2005 có 86.639 con ( tăng 2,46%). Trong đó phần lớn làtrâu, bò thịt, sản lượng thịt bò đạt 2.339 tấn (gấp 11,63 lần) so với năm 1990. Đàn bòphát triển tập trung ở Xuân Lộc, Long Thành, thứ đến Vĩnh Cửu, Thống Nhất. Năm2010 tổng đàn toàn tỉnh 111,79 nghìn con.

Đàn heo: năm 2005 đàn heo của tỉnh có 1.140.092 con (gấp 7,57 lần) và sảnlượng thịt heo đạt 113.267 tấn (gấp 6,72 lấn ) so với năm 1990. Heo nuôi tập trung

Page 70: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

70

nhiều ở Biên Hòa, Trảng Bom, Thống Nhất, Định Quán, Long Thành, Xuân Lộc vàCẩm Mỹ. Năm 2010 tổng đàn heo 1.272,85 nghìn con, xu hướng chăn nuôi theohướng tập trung để giảm dần ô nhiễm môi trường, ngăn ngừa dịch bệnh.

Gia cầm: năm 2005 có 5,208 triệu con, trong đó gà 4,659 triệu con, nhiều nhấtcả nước (gấp 2,1 lần) và sản lượng thịt gia cầm là 6.689 tấn (gấp 4,35 lần) so vớinăm 1990; gà nuôi tập trung ở Biên Hòa, Trảng Bom, Vĩnh Cửu, Long Thành,Thống Nhất và một số địa phương khác. Năm 2010 tổng đàn gia cầm 8,65 triệu con.

Ong mật: Đồng Nai có số đàn và lượng ong mật xuất khẩu lớn nhất nước.Năm 2005 có 66.349 đàn ong, sản lượng mật 2.786 tấn (tăng 20,94 lần) so với năm1990.

Nguồn lợi thủy sảnĐồng Nai có nhiều khả năng phát triển ngành thủy sản nước ngọt và nước lợ.

Sáu hồ chứa nước lớn có diện tích mặt nước 32.000 ha, trong đó diện tích nuôi thủysản có hiệu quả là 26.000 ha, 17 hồ chứa nước nhỏ có diện tích 370 ha, diện tíchnuôi hiệu quả là 340 ha. Sông Đồng Nai và sông La Ngà thuận lợi cho việc pháttriển nuôi cá bè, 3.500 ha ao hồ đầm, kênh rạch, trong đó diện tích có khả năng nuôithủy sản là 2.200 ha. Hai huyện Long Thành, Nhơn Trạch có diện tích ngập mặn9.800 ha, thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ.

Gía trị sản xuất ngành thủy sản năm 2005 đạt 31,370 tỷ đồng so với năm 1990tăng gấp 3,53 lần. Diện tích nuôi cá là 29.333 ha gấp 48.3 lần, sản lượng cá năm2005 đạt 28,566 ngàn tấn, năm 2010 đạt 33,696 ngàn tấn. Năm 2010 giá trị sản xuấtngành thủy sản đạt 71,752 tỉ đồng, chủ trương của tỉnh giảm số bè cá trên sông đểgiảm ô nhiễm môi trường.

Kinh tế nông nghiệpGía trị tổng sản phẩm nông nghiệp năm 2005 đạt 5.517,57 tỷ đồng tăng 120%

so với năm 1990, bình quân mỗi năm tăng 8%. Kinh tế nông nghiệp cơ cấu tổng sảnphẩm nông nghiệp năm 1990 ngành trồng trọt chiếm 76% năm 2005 còn 68% trongkhi đó chăn nuôi tăng từ 17% lên 27%. Năm 2010 giá trị sản xuất nông nghiệp đạt20.469.020 triệu đồng, tỉ trọng kinh tế nông nghiệp chiếm 8,7%.

Kinh tế Lâm nghiệpTheo kết quả kiểm kê rừng 2000-2003 toàn tỉnh diện tích đất lâm nghiệp

178.643 ha, trong đó rừng tự nhiên 110.678 ha, rừng trồng hiện có 39.596 ha. Từnăm 1990 trở về trước, kinh tế lâm nghiệp Đồng Nai chủ yếu là khai thác rừng tựnhiên phần lớn do các lâm trường thực hiện. Sản lượng gỗ khai thác tăng nhanh từnăm 1980-1985, nhưng từ năm 1990 đến nay việc khai thác giảm dần, chuyển sangchăm sóc, tu bổ, trồng rừng và nuôi dưỡng rừnglà chủ yếu. Các lâm trường quốcdoanh chuyển từ họat động kinh doanh sang họat động công ích, cho nên kinh tế lâmnghiệp giảm đi nhanh chóng, chiếm vị trí không đáng kể trong nền kinh tế chung củatỉnh. Gía trị sản xuất ngành lâm nghiệp năm 2003 đạt 65,7 tỷ đồng bằng 35,76%năm 1990, giảm 64,24%. Gía trị tổng sản phẩm (GDP) của ngành lâm nghiệp 23,5 tỷđồng chỉ bằng 40,5% năm 1990, giảm 59,5%. Tỷ trọng của ngành lâm nghiệp trongGDP toàn tỉnh năm 1990 là 1,87% đến năm 2003 giảm chỉ còn 0,17%.

2.3.3.3. Kinh tế công nghiệp :

Page 71: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

71

Công nghiệp là thế mạnh của Đồng Nai. Ngay dưới chế độ cũ, công nghiệpĐồng Nai cũng phát triển hơn nhiều địa phương khác ở miền Nam nhưng tỷ trọngcòn nhỏ, tập trung về địa điểm, phân tán về quy mô, què quặt về cơ cấu và thiếu thốnnguồn nguyên liệu. Sau ngày giải phóng miền Nam công nghiệp Đồng Nai bị đìnhtrệ, thiếu phụ tùng thay thế, thiếu vật tư nguyên liệu nên nhiều nhà máy khu côngnghiệp Biên Hòa họat động cầm chừng, 12 nhà máy ngưng họat động. Các ngànhnghề tiểu thủ công nghiệp quy mô nhỏ cũng lâm vào tình trạng khó khăn tương tự.

Nhiệm vụ những năm đầu giải phóng là tập t rung các nguồn lực để khôi phục,vực dậy đồng thời xây dựng mới các cơ sở công nghiệp, đẩy mạnh sản xuất nhằmphục vụ đắc lực các ngành nhất là sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân.Đến năm 1985 đã có 2216 cơ sở họat động với 14.134 lao động, trong đó 40 xínghiệp quốc doanh trung ương với 2101 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệpvới15.101 lao động. Gía trị sản xuất bằng 8,25 lần năm 1976, bình quân mỗi năm tăng26,4%. Tỷ trọng ngành công nghiệp trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng từ10,1% (năm 1976) lên 14,1% (năm 1980) và 14,8% (năm 1985) Những năm đầu thời kỳ đổi mới (1986-1990) là thời kỳ thử thách do đổi mớiđường lối và cơ chế quản lý công nghiệp xuất hiện một số nhân tố mới về chất đãgóp phần đưa tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân 6,2%. Giai đoạn 1990-2005, tỉnh đã thực hiện các giải pháp đầu tư kết cấu hạ tầng, xác định trọng điểm đầutư đối với các doanh nghiệp Nhà nước, khuyến khích các thành phần kinh tế trongvà ngoài nước phát triển công nghiệp. Đồng thời định hướng rõ các ngành nghề, cáccụm công nghiệp ở các trung tâm đô thị và các thị trấn ở các huyện, khuyến khíchmở rộng ngành nghề ở nông thôn và các ngành nghề truyền thống ở các hộ gia đìnhphục vụ tiêu dùng tại chỗ… Tỉnh sắp xếp đổi mới các doanh nghiệp Nhà nư ớc, thựchiện cổ phần hóa, đồng thời thực hiện cải cách thủ tục về cấp phép đăng ký kinhdoanh theo luật Doanh nghiệp, kịp thời tháo gỡ khó khăn về vốn, về thị trường tiêuthụ … cho các doanh nghiệp. Nhờ vậy tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất côngnghiệp nhanh, giai đoạn 2005-2010 đạt 17,98%, cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệpnăm 2010: kinh tế nhà nước chiếm 7,8%, kinh tế ngoài nhà nước chiếm 13,5%, kinhtế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 78,61%.

Từ những nổ lực trên công nghiệp Đồng Nai đã được phục hồi và tiếp tụctăng trưởng nhanh. Gía trị sản xuất công nghiệp năm 2003 đạt 28.565 tỷ đồng so vớinăm 1990 tăng 13,6 lần, tăng bình quân 25,7% năm. Đây là tốc độ tăng trưởng caonhất của công nghiệp Đồng Nai từ năm 1976 đến nay. Các khu công nghiệp Đồng Nai đã điều chỉnh quy hoạch đến năm 2010 có 32 khu công nghiệp cótổng diện tích hơn 10.000 ha, trong đó 29 khu công nghiệp đã được cấp phép hoạtđộng. Một số các khu công nghiệp đã được đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng, thu hútnhiều dự án đầu tư về quy mô, phương thức đầu tư, công nghệ và sản phẩm ,.

Công nghiệp trong các thành phần kinh tếToàn tỉnh đến năm 2010 có 13.665 cơ sở sản xuất công nghiệp. Công nghiệp

quốc doanh vẫn giữ những ngành công nghiệp then chốt như điện năng, luyện kim,cơ khí chế tạo, hóa chất cơ bản… Đến năm 2010 toàn tỉnh còn 40 doanh nghiệp

Page 72: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

72

quốc doanh với 26.500 lao động, trong đó có 28 doanh nghiệp trung ương quản lý14.700 lao động và 12 doanh nghiệp địa phương với 12.000 lao động.

Công nghiệp ngoài quốc doanh do có nhiều chính sách khuyến khích phát triểnnên số cơ sở, lao động và giá t rị sản xuất tăng nhanh. Năm 2010 có 12.925 cơ sởtrong đó có 11.600 cơ sở cá thể

Công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng có vai trò quyết định trong sựtăng trưởng kinh tế nói chung và sản xuất công nghiệp nói riêng. Năm 2010 toàntỉnh có 997 giấy phép còn hiệu lực với vốn đăng ký 17,9 triệu USD. Tổng số vốnthực hiện đạt 63% tổng số vốn đăng ký, đã có 700 doanh nghiệp đang sản xuất kinhdoanh đạt giá trị sản xuất 267.300 tỷ đồng chiếm 78,61 % tổng giá trị sản xuất côngnghiệp trên địa bàn. Gía trị xuất khẩu năm 2003 đạt 1712 triệu USD chiếm 90,3%tổng giá trị xuất khẩu trên địa bàn Đồng Nai. Dự báo công nghiệp ở khu vực này cònphát triển mạnh hơn nữa trong thời gian tới.

Công nghiệp phát triển góp phần quan trọng thúc đẩy nông nghiệp và nângcao đời sống nông dân. Ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm phát triểnmạnh, năm 2003 có 3.355 cơ sở với 31.923 lao động, tạo giá trị sản xuất 7.186 tỷđồng, tốc độ tăng bình quân 30,8%/ năm. Sự phát triển mạnh của ngành chế biếnthực phẩm và thuốc lá đã tiêu thụ tốt nông sản, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp tăngtrưởng nhanh.

Đến năm 1995 ngành dệt, da, may mặc đi vào sản xuất với quy mô ngày cànglớn thúc đẩy ngành công nghiệp Đồng Nai phát triển nhanh. Ba ngành này đã giảiquyết vấn đề việc làm cho gần 1 vạn lao động mỗi năm. Năm 2003 các ngành dệt,da, may mặc có 104.300 lao động tạo ra được 6.541,4 tỷ đồng giá trị sản xuất, tăngbình quân 33,9%/ năm trong thời kỳ 1995- 2003

Các ngành công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí, sản xuất vật liệu xâydựng phát triển nhanh đáp ứng nay đủ nhu cầu cho sản xuất và đời sống. Năm 2003ngành luyện kim sản xuất 140.119 tấn thép, tăng 117,983 tấn so với năm 1990, tốcđộ tăng 18,9%/. Nhà máy thủy điện Trị An đi vào hoạt động ổn định đã cho lượngđiện vượt trội .

Ngành sản xuất vật liệu xây dựng có tốc độ phát triển cao nhất. Năm 2003 sảnxuất 414 triệu viên gạch các loại và 16,9 triệu m gạch men sứ tăng bình quân tươngứng mỗi lọai 105,2%/ năm và 94,8%/ năm. Ngành vật liệu xây dựng phát triểnnhanh, đáp ứng đủ nhu cầu xây dựng các khu công nghiệp, kho tàng và nhà ở củanhân dân Đồng Nai cũng như các địa phương lân cận.

2.3.3.4. Thương mại:Nội thươngNgay sau khi thống nhất đất nước, Đồng Nai tập trung đẩy mạnh công tác cải

tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh từng bước mở rộng thương nhiệp xã hội chủnghĩa, tổ chức sắp xếp lại các hộ tiểu thương kinh doanh theo từng ngành hàng nhằmlập lại trật tự trong họat động thương nghiệp, góp phần ổn định đời sống các tầnglớp nhân dân, làm cho thương mại dịch vụ thật sự là dịn bẩy cho sản xuất phát triển.

Đến năm 1985 toàn tỉnh hình thành 875 điểm kinh doanh bán buôn, bán lẻ dothương nghiệp quốc doanh và hợp tác x ã quản lý (thương nghiệp quốc doanh 503

Page 73: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

73

điểm, hợp tác xã có 372 điểm, tăng so với năm trước 766 điểm). Hệ thống thươngnghiệp xã hội chủ nghĩa đã chi phối 90% bán buôn và 54% bán lẻ, phục vụ nhu cầusản xuất và tiêu dùng của nhân dân bằng tem phiếu định lượng theo giá cả quy định.Doanh số bán ra năm 1985 đạt 116 tỷ đồng gấp 64 lần năm 1976, trong đó bán lẻchiếm 56%. Các huyện đều có thương nghiệp quốc doanh, hầu hết các xã đều có hợptác xã mua bán với trên 610 điểm kinh doanh, chiếm 70% tổng số điểm kinh doanhtoàn tỉnh. Có 11.620 hộ kinh doanh bán lẽ hàng hóa dịch vụ ăn uống, doanh số bánra khoảng 580 triệu đồng bằng 50% so với hệ thống thương nghiệp quốc doanh.

Sau thời kỳ đổi mới, thương nghiệp đã chuyển từ trạng thái thị trường chiacắt, khép kín theo địa giới hành chính sang lưu thông hàng hóa theo quy luật kinh tếthị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Thị trường phát triển, buônbán sôi động đáp ứng đầy đủ vật tư, hàng hóa cho phát triển sản xuất và tiêu dùngcủa nhân dân. Đến năm 2005 toàn tỉnh có 64.134 cơ sở kinh doanh với 109.700 laođộng, tổng mức bán lẻ đạt 17.200 tỷ đồng. So với năm 1995 tăng 48.216 cơ sở, với84.582 lao đông và tăng trên 16.738 tỷ đồng. Thành phần thương mại ngoài quốcdoanh ngày càng thích nghi với họat động của cơ chế quản lý mới nên phát triểnnhanh cả bề rộng lẫn bề sâu, cả thành thị lẫn nông thôn, vùng sâu vùng xa và chiếmlĩnh đại bộ phận thị trường xã hội. Năm 2005 có 64.118 cơ sở với 106.694 lao động,đạt doanh số bán lẻ trên 106.694 tỷ đồng . So với năm 1995 số cơ sở gấp 3,29 lần,lao động gấp 4,76 lần, tổng doanh số bán lẻ gấp 48,18 lần.

Hợp tác xã thương mại- dịch vụ năm 2005 có 16 đơn vị, doanh thu khoảngtrên 60 tỷ đồng. Nhìn chung việc phát triển hợp tác xã thương mại - dịch vụ cònnhiều khó khăn, tuy nhiên những hợp tác xã đang họat động hiện nay đã từng bướcthích nghi với cơ chế thị trường, tạo được niềm tin và kinh doanh có hiệu quả, giảiquyết được một số việc làm và thu nhập cho người xã viên. Những năm gần đây, đãcó một số dự án đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực thương mại- dịch vụ, góp phầnthúc đẩy kinh tế Đồng Nai phát triển. Đến năm 2005 có 17 doanh nghiệp với 1.820lao động đạt doanh số bán lẽ trên 1.359 tỷ đồng chiếm 7,9 doanh số bán lẻ của thịtrường Đồng Nai. Hệ thống thương nghiệp cá thể năm 2005 trên địa bàn tỉnh có63.000 hộ kinh doanh với 90.000 lao động đạt doanh số bán lẽ 1.846 tỷ đồng chiếm80,5% doanh số bán lẻ khu vực thương mại - dịch vụ ngoài quốc doanh toàn tỉnh. Ngoại thương

Họat động xuất khẩu Đồng Nai thời kỳ 1976-1990 phát triển chưa đáng kể,chủ yếu thực hiện theo hình thức ủy thác, thị trường xuất nhập chủ yếu sang Liên Xôvà các nước Đông Âu. Tham gia xuất khẩu chủ yếu là các doanh nghiệp địa phươngvới các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, gốm, đồ mộc… Bước sang thời kỳ đổi mới,các công ty đã chủ động mở rộng thị trường trực tiếp sang nhiều nước trên thế giới.Mặc hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng công nghiệp, năm 1990 hàng nông sản xuấtkhẩu chiếm 75,7%, đến năm 1995 giảm còn 66%; hàng công nghiệp xuất khẩu tăngtừ 22,8% lên 32,5%. Kim ngạch xuất khẩu địa phương năm 1990 bằng 19 lần năm1985. Thời kỳ 1991-2003 nhất là từ năm 1995 đến nay, họat động xuất nhập khẩu cóbước phát triển vượt bậc, trong đó phải kể đến vai trò quyết định của khu vực cácdoanh nghiệp công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Đến năm 2003, Đồng Nai mởrộng thị trường xuất khẩu đến 116 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng 49 nước so với

Page 74: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

74

năm 1995. Trên địa bàn có 407 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu( trong đó có 23 cơsở quốc doanh, 39 cơ sở ngoài quốc doanh. 345 cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài)tăng 333 cơ sở. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 1895 triệu USD, gấp 8,3 lần so vớinăm 1995, trong đó kim ngạch xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài là 1712 triệu USD, chiếm 90,3% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh.Kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt trên 7,1 tỉ USD. Các sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp địa phương như gốm, sứ,hàng mộc, mây tre, quần áo may sẳn, đồ nhựa đã góp phần làm tăng kim ngạch xuấtkhẩu. Đến năm 2003 có 39 doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia xuất khẩu trựctriếp đạt kim ngạch trên 48 triệu đồng. Hoạt động nhập khẩu cũng mở rộng và phát triển tương ứng nhu cầu vềnguyên nhiên liệu, thiết bị máy móc và hàng tiêu dùng phục vụ cho sản xuất và đờisống nhân dân. Năm 2003 có 383 doanh nghiệp tham gia nhập khẩu (khu vực quốcdoanh có 24, ngoài quốc doanh có 31 đơn vị), so với năm 1995 tăng 318 đơn vị. Thịtrường nhập khẩu mở rộng tới 62 quốc gia và lãnh thổ, tăng 21 nước so với năm1995. Kim ngạch nhập khẩu đạt 2621,1 triệu USD ( gấp 12,6 lần năm 1995) và bằng95,23% tổng kim ngạch nhập khẩu toàn tỉnh. Kim ngạch nhập khẩu năm 2010 là 7,4tỉ USD.

Du lịch Đồng Nai là vùng đất trù phú được thiên nhiên ban tặng nhiều cảnh đẹp cótiềm năng du lịch như: Cù lao Phố, làng cổ Bến Gỗ, thác Đá Hàn, hồ Sông Mây, đếnhồ Trị An có đảo Ó; đảo Ó- Đồng Trường; núi Ba Chồng…Về du lịch văn hóa cóthể đến Bửu Long, khu Văn miếu Trấn Biên; chiến khu Đ, núi Chứa Chan, mộ cổHàng Gòn trên 2500 tuổi; vùng rừng Sác thăm đền thờ liệt sĩ Nhơn Trạch…Dạng dulịch sinh thái có vườn quốc gia Cát Tiên được UNESCO công nhận là khu dự trữsinh quyển của thế giới, đến khu rừng đước Phước Thái (Long Thành) tham quan,nghiên cứu các loài động thực vật. Dạng du lịch miệt vừơn có làng bưởi Tân Triềuthuộc Vĩnh Cửu. Tỉnh đã đầu tư nâng cấp và đưa khai thác một số tuyến điểm dulịch như Bửu Long, Suối Tre, đảo Ó, đảo Đồng Trường; phát triển một số loại hìnhdu lịch vườn, du lịch trên sông, du lịch văn hóa lễ hội và đang triển khai một sốtuyến, điểm du lịch mới như thác Mai, hồ nước nóng, lâm trường Tân Phú, khu dulịch Núi Le thị trấn Gia Ray (Xuân Lộc). Đến năm 2005 ngành du lịch Đồng Naiquản lý 1.350.000 m2 đất, 73.000 m2 nhà trong đó diện tích nhà sử dụng 51.000 m2,có 16 khách sạn với 450 phòng, 780 gường cùng biệt thự có 11 phòng, 15 gường;100 điểm kinh doanh dịch vụ du lịch. Hoạt động du lịch năm 2005 của các đơn vị lữ hành và các đơn vị lưu trúphục vụ được hàng chục nghìn lượt khách trong nước và quốc tế. Tuy nhiên họat củangành du lịch Đồng Nai cần có những bước đột phá, trước hết về cơ chế chính sáchnhằm động viên khuyến khích các doanh nghiệp và cá nhân, mọi thành phần kinh tếtrong và ngoài nước đầu tư vào du lịch Đồng Nai, tạo điều kiện cho ngành này pháttriển.

2.3.3.5. Tài chính : Đến năm 2003 tốc độ tăng GDP gấp 5,45 lần so với năm 1985. Số thu ngân

Page 75: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

75

sách thông qua thuế ngày càng tăng và ổn định chứng tỏ quy mô của nền kinh tế đãmở rộng, tốc độ lưu chuyển hành hóa tăng nhanh, tiêu dùng xã hội ngày càng pháttriển. Đồng Nai là một trong những tỉnh có tổng thu ngân sách lớn và ổn định đónggóp nhiều cho ngân sách Trung ương. Thu ngân sách tỉnh đáp ứng nhu cầu chithường xuyên, còn dành được một nguồn đáng kể cho đầu tư phát triển kết cấu hạtầng, dự phòng ngân sách và dự trữ tài chính. Nguồn thu ngân sách còn phụ thuộc vào chính sách xây dựng nền kinh tế tàichính quốc gia. Trong giai đoạn 1976-1994 chủ yếu dựa vào thuế gián thu. Thời kỳnày thu ngân sách Nhà nước chủ yếu là thu phí khu vực quốc doanh chiếm tỷ lệ 49%năm 1976 lên 65% năm 1994. Đây là nguồn thu quan trọng bảo đảm các cân đối lớncủa kinh tế. Từ năm 1995 đến nay, chính sách tài chính đổi mới theo luật Ngân sách. Tấtcả các nguồn thu tập trung vào quỹ ngân sách như thuế sản xuất, lệ phí… bao gồmcả thuế gián thu và thuế trực thu. Đây là bước đổi mới căn bản về chính sách thu, tạonguồn thu đa dạng, phong phú và vững chắc, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xãhội trên địa bàn. Nhờ đó mọi ngu ồn thu mọi nguồn thu được khai thác tốt làm cho sốthu ngân sách Nhà nước ngày càng tăng nhanh. Năm 1995 là 1019 tỷ đồng, năm2005 lên tới 7.227,5tỷ đồng, năm 2010 là 14.543 tỉ đồng bằng 23,4% GDP.

Chi ngân sách trong thời gian qua góp phần quan trọng tạo ra những tiến bộtrong việc tăng trưởng tổng sản phẩm (GDP) nâng tỷ lệ tích lũy nội bộ của nền kinhtế, tăng dự trữ tài chính và xử lý có kết quả các khỏan chi thường xuyên, chi cho đầutư kết cấu hạ tầng. Đặc biệt chi đầu tư phát triển tập trung vào công tác cải tạo, xâydựng mới cơ sở hạ tầng tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho các thành phầnkinh tế phát triển lành mạnh. Chi thường xuyên tập trung cho việc bảo đảm tốt nhucầu họat động quản lý nhà nước, cũng cố an ninh quốc phòng, họat động sự nghiệpgiáo dục đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, xóa đói giảm nghèo.

Bình quân năm 1990 đến năm 1995 mỗi năm chi tăng 40,2% và giai đọan1996-2003 mỗi năm chi tăng 17,8%, chi cho sự nghiệp giáo dục- đào tạo, y tế, xãhội tăng 18,85%, chi quản lý hành chính tăng 17,8%. Chi cho xây dựng và sự nghiệpkinh tế nhất là lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng luôn chiếm tỷ trọng cao, bình quânchiếm 35% tổng chi ngân sách và duy trì tốc độ tăng liên tục đã góp phần tăngcường cơ sở vật chất cho nền kinh tế, đây là tiền đề hết sức quan trọng trong việcduy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của tỉnh. Năm 2010 toàn tỉnh thu ngân sáchhơn 14.428 tỉ đồng, tỉ lệ huy động GDP vào ngân sách đạt 23%, là một trong cáctỉnh đóng góp thu ngân sách cao của cả nước, chi ngân sách 5.421 tỉ đồng.

2.3.3.6. Ngân hàng :Giai đoạn 1975- 1980 nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái, họat động ngân

hàng còn nhiều tồn tại, nguồn vốn huy động không đủ đáp ứng, tiền mặt khan hiếm,thanh toán trì trệ gây cản trở sản xuất, lưu thông hàng hóa, đối tượng cho vay chủyếu là các doanh nghiệp nhà nước, chưa quan tâm đến hiệu quả, tình hình tài chính,tiền tệ căng thẳng, lạm phát cao, đời sống gặp nhiều khó khăn. Đến năm 1990 ngànhngân hàng chuyển sang cơ chế mới. Về tổ chức, ngân hàng chuyển đổi từ một cấpvừa quản lý vừa kinh doanh thành hai cấp. Ở tỉnh có chi nhánh ngân hàng thươngmại quốc doanh trực tiếp kinh doanh tiền tệ.

Page 76: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

76

Qua hơn 10 năm đổi mới, ngân hàng đã phát triển về mạng lưới và nội dunghọat động. Đến năm 2001 Đồng Nai đã có 5 chi nhánh ngân hàng thương mại quốcdoanh (ngân hàng Nông nghiệp, ngân hàng Công thương Đồng Nai, ngân hàngCông thương khu công nghiệp Biên Hòa, Công ty vàng bạc, ngân hàng phục vụngười nghèo); ngân hàng Thương mại cổ phần nông thôn Đại Á và 20 quỹ tín dụngnhân dân cơ sở, chi nhánh quỹ tín dụng nhân dân trung ương, 11 chi nhánh ngânhàng cấp huyện, 30 phòng giao dịch, 22 chi nhánh khu vực nông thôn bố trí trênkhắp địa bàn tỉnh.

Họat động ngân hàng đa dạng, phong phú và tăng lên nhanh chóng. Từ năm1991 đến năm 1998 nguồn vốn huy động tại chỗ tăng ổn định, bình quân mỗi nămtăng 12,5 lần, dư nợ bình quân tăng 5,7 lần. Giai đọan này họat động tín dụng sát cơchế thị trường, phương thức cho vay đa dạng, cơ cấu ch o vay chuyển dần sang trungvà dài hạn, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh. Kết quả đến năm 2003 ngânhàng có tổng nguồn 10.429 tỷ đồng, trong đó dư nợ trung và dài hạn chiếm 38,5%,nợ quá hạn 1,93%. Họat động ngân hàng đáp ứng đủ vốn phục vụ tốt các mục tiêuphát triển kinh tế.

2.3.3.7. Giao thông vận tải:Ngay từ cuối thế kỷ XVII, Nông Nại đại phố (nay là Cù Lao Phố, xã Hiệp

Hòa, thành phố Biên Hòa) đã là một trung tâm buôn bán sầm uất của vùng Nam Bộ.Cảng Cù Lao Phố không chỉ là nơ i ra vào của tàu thuyền trong nước mà cả tàuthuyền nước ngoài; khi đó giao thông chủ yếu bằng đường thủy, tàu thuyền từ cảngCù Lao Phố đi Tân Uyên, Tam An, Bến Gỗ, Bến Keo… Đến năm 1863, đường thiênlý từ Gia Định đi Bên Hòa, Bà Rịa mới được xây dựng như ng cũng chỉ là đường đấtcó xe bò, xe ngựa đi lại được. Đến năm 1878 đọan đường từ Sài Gòn đi Biên Hòađược rải đá. Tuyến đường sắt Bắc -Nam được xây dựng sau đó, đọan qua Đồng Naidài 87,5 km với 12 ga. Đoạn đường sắt Sài Gòn - Biên Hoà dài khoảng 30km, thôngxe vào đầu năm 1904. Đặc sân bay Biên Hòa, một trong những sân bay đầu tiên ởViệt Nam được xây dựng. Có thể nói vào đầu thế kỷ XX ở Biên Hòa - Đồng Naihình thành đầy đủ mạng lưới giao thông gồm đường bộ, đường sắt, đường hàngkhông, đặc biệt đường bộ phát triển nhanh. Đến năm 1924 mạng lưới giao thôngđường bộ tỉnh Biên Hòa cũ đã có 713,5km (151,6km quốc lộ, 287km tỉnh lộ và274,1 km hương lộ), trong đó có 161km được rải nhựa và 105km rải đá.

Sau ngày 30/4/1975, mạng lưới giao thông đường bộ của tỉnh c ó 1592,7km(gồm 290,2km quốc lộ, 320,1km tỉnh lộ, 976,4 hương lộ với 570km đường nhựa,149,2km đường đá và 546,4km đường đất), 274km đường sông. Mạng lưới giaothông được khôi phục, nâng cấp và phát triển nhanh. Đến cuối năm 2005 hệ thốnggiao thông đường bộ của tỉnh có 6.266,7 km gấp hơn 2 lần so với năm 1975 (gồm244,2km quốc lộ, 496,9km tỉnh lộ, 1.317,6km hương lộ và 4.235km đường chuyêndùng, trong đó có 1.919,6 km đường bê tông nhựa nóng). Hệ thống đường thủy gồm480km đường sông và một hệ thống cảng được mở rộng và xây dựng, trong đó cócảng lớn như cảng Đồng Nai. Đến năm 2010 nhiều dự án công trình giao thông đãvà chuẩn bị triển khai : Sân bay quốc tế Long Thành, tuyến quốc lô Long Thành-Dầu Giây, tuyến Dầu Giây-Đà Lạt, nhiều cầu được xây dựng như cầ u Đồng Nai, cầuMới…

Page 77: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

77

2.3.3.8. Bưu chính viễn thông: Cùng với giao thông, việc thông tin liên lạc cũng sớm phát triển ở vùng đấtBiên Hòa- Đồng Nai. Đường điện tín Sài Gòn- Biên Hòa được xây dựng từ năm1862. Năm 1871 trạm bưu điện đầu tiên được xây dựng ở Biên Hòa (nay là bưu điệnQuyết Thắng). Khi đó xe chở khách tuyến Sài Gòn- Biên Hòa kết hợp chở thư tín từSài Gòn đến Biên Hòa và ngược lại. Sau ngày giải phóng, các trạm bưu điện đượcxây dựng rộng khắp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội song do khủng hoảngkinh tế- xã hội nên việc đầu tư cho phát triển bưu điện cũng như nhiều lĩnh vực khácgặp khó khăn. Từ năm 1992 hệ thống bưu điện Đồng Nai thực sự bước vào thời kỳđổi mới thiết bị và công nghệ, tạo nên sự biến đổi về chất.

Đến năm 2005 toàn tỉnh có một trung tâm bưu chính viễn thông, 11 bưu điệnhuyện, thành phố, thị xã và khu công nghiệp, 68 bưu cục và 91 điểm bưu điện vănhóa xã với 620 tổng đài tự động có tổng dung lượng 250.000 số. Đã có 213.630 thuêbao điện thoại được lắp đặt. Riêng khu vực nông thôn có 37 tổng đài với 50.680 thuêbao, đạt mật độ 3,5 máy/100 dân. Năm 2010 bình quân toàn tỉnh đạt 103 máy điệnthoại/100 dân.

2.4. VĂN HÓA, XÃ HỘI VÙNG ĐẤT ĐỒNG NAI2.4.1. Văn hóa vật thể2.4.1.1. Ăn mặc, ở.2.4.1.1.1. Ăn uống:Do thời khí của hai mùa mưa nắng, sản vật biển, rừng, sông nước, vườn

ruộng phong phú; cách ăn uống của người Việt ở Đồng Nai vừa thể hiện nét chungcủa văn hóa Việt Nam, vừa có sắc thái mang dấu ấn của Nam bộ. Thức ăn đượcchọn lựa tươi ra tươi, khô ra khô, ăn để no, ăn để giao đãi, còn để phòng chữabệnh; dùng nhiều gia vị, phối hợp nhiều thức, món với nhau, nhiều cách chế biến,khi thì chế biến công phu, lúc thì tận hưởng hương vị tự nhiên.

Món cúng ông bà, thần thánh được chuẩn bị tươm tất hơn ngày thư ờng. Ởmiền Bắc, thường có 4 món chính: ninh, giò, nem, mọc. Ở Nam bộ, mâm giỗthường bày nhiều món, trong đó không thiếu 4 món chủ yếu: hầm, luộc, kho, xào.Nhiều nơi có thêm món nướng và các món phụ: rau- dưa, mắm- gỏi, bánh- trái. Kỹthuật làm món của người Biên Hòa- Đồng Nai được chăm chút, nhiều kiểu cách.Cùng với các món ăn chủ yếu: canh (hầm), luộc, kho, xào, nướng; rau- gỏi cũng làmón thông dụng trong các bữa giỗ hoặc mời khách. Dĩa rau sống đầy đủ của ngườiViệt ở Biên Hòa- Đồng Nai tổng hợp rất nhiều loại: rau rừng- rau vườn- rau ruộng; đủ vị cay- nồng- chua- chát, đắng; dưới dạng: hoa lá- trái- củ- cây;

Độc đáo là các món gỏi, thông thường gỏi được trộn nhiều loại rau với thịt,tôm. Người miền Bắc thích gà luộc lá chanh, người Biên Hòa - Đồng Nai cũng nhưngười Nam bộ thích gà trộn gỏi có vị chua của chanh, cay của tiêu ớt, nồng của raurăm, giòn tươi của bắp chuối hoặc cải bắp hòa vị ngọt của gà tơ... Món ăn phongphú nên món chấm cũng nhiều loại, có chấm khô và chấm nước. Chấm khô gồmnhiều loại muối, tốt nhất là muối biển miệt Bà Rịa được hầm bung từ nồi đất, trộnvới nhiều loại hương vị và theo đó mà đặt tên: muối ớt, muối tiêu, muối sả, muối

Page 78: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

78

mè, muối đậu, muối sả ớt, muối mè đậu, muối gừng, muối nghệ, muối chanh, muốihành mỡ, muối bột tôm, muối bột xương... mỗi loại muối thích hợp với vài mónluộc, rau chấm cho nên người xưa thường làm sẵn nhiều loại muối khô cất giữtrong nhà.

Nước chấm là nhiều dạng hơn cả. Nguyên liệu chủ yếu của nước chấm lànước mắm. Nước mắm ngon Phan Thiết, Phú Quốc đều được ưa thích ở Biên Hòa -Đồng Nai. Người địa phương còn biết tự nấu nước mắm, tương truyền theo cáchcủa người Chăm Trung bộ, ép từ cá cơm, cá nục, cá mòi. Người Biên Hòa - ĐồngNai còn dùng nhiều loại mắm mang tên gọi từ vật liệu hình thành: mắm còng, mắmchua (tôm, đu đủ), mắm ruốc, mắm nục, mắm cơm, mắm đồng…

Thức chính của bữa ăn người Việt Biên Hòa - Đồng Nai vẫn là chất bột từgạo, nếp; phụ là bắp, khoai, củ. Cơm từ gạo là món ăn thường; xôi, nếp, dùng trongbữa lễ, giỗ, cưới, hoặc cúng thần. Xứ Đồng Nai có nhiều loại lúa gạo nên cơmcũng nhiều loại và nhiều cách nấu. Gạo thường từ các loại lúa rẫy, lúa ruộng: Lúabụi, nàng ệch, lúa chàm, cuống chim, nàng phệt, nàng yên, ba thắc.. . dùng cho cácbữa cơm thông thường. Gạo tám thơm, nanh chồn quí hiếm dùng cho các bữa cơmsang trọng. Cơm xứ Đồng Nai nổi tiếng cùng cá biển miền Trung. Cơm nấu chođông người ăn dùng nồi đồng, nồi đất, theo lượng người ăn mà phân loại nồi haimươi, ba mươi. Gạo ngon thường nấu trong niêu hoặc nồi đất nhỏ, kín hơi với lửathan hoặc lửa rơm. Cũng có người nấu gạo thường, cho thêm lá dứa để có mùithơm. Nếp có nhiều loại, nếp dứa, nếp nai là giống nếp quí, thích hợp với phongthổ địa phương. Xứ Đồng Nai giàu lúa gạo cho nên từ gạo nếp và từ bột gạo nếpcũng tạo thành nhiều loại bánh. Có bánh ngọt để ăn chơi và bánh dùng trong bữaăn chính. Bánh tráng phổ biến ở Trung bộ cũng quen dùng ở xứ Đồng Nai.

Bún, bánh hỏi là những thức từ bột gạo khá phổ biến. Bánh canh cũng tinhchế đồng dạng với bún nhưng sợi to hơn và để nấu tươi. Bánh tét từ gạo nếp kháchẳn vị bánh chưng, gói thành đòn dài để rất lâu. Họ hàng với bánh tét có bánhcúng, bánh cấp thường dùng để trong các lễ cúng cô hồn, thí thực. Cả hai đều góibằng nếp, không nhân. Bánh cúng hình dài, bánh cấp hình vuông ghép từng cặp,dân gian giải thích rằng, để cúng và cấp cho cô hồn tiện mang theo ăn cho chắcbụng. Các loại bột mì, bột củ chuối, bột củ hoàng tinh (mình tinh) cũng tham giacùng bột gạo nếp tạo nhiều loại bánh mặn, ngọt với kỹ thuật chế biến khéo léo, tinhxảo: bánh tầm, bánh mứt, bánh xốp, bánh da lợn, bánh ú, bánh ít, bánh phồng, bánhnghệ, bánh thửng (thuẩn), bánh men, bánh đúc, bánh xèo, bánh tổ, bánh cốm... Kỹthuật làm bánh với màu sắc cây lá tự nhiên và hương vị cây trái địa phương (nướcdừa, thơm, sầu riê ng...) được xem là việc ứng dụng mang màu sắc địa phương.

Món uống thông thường là trà, nhưng không uống trà vị đậm như ở xứ Bắc.Người địa phương thường uống trà tươi theo kiểu Huế gọi là trà Huế. Thức uốngđể giải khát còn có nước hột é, hột ư, mủ cây trôm. Hoặc để có mùi thơm, ngườiđịa phương còn dùng hương vị của hột trái keo rang, hoặc lá dứa. Người bình dânquen dùng nước mưa, nước mạch . Nước mưa, nước mạch ngọt lành, không đunsôi uống vẫn tốt. Thức uống có men phải nói đến rượu đế, rượu gạo Bến Gỗ (LongThành) cũng nổi tiếng xứ Đồng Nai. Đồng Nai còn có rượu ngâu chưng cất từ tráingâu, một loại trái của miền Đông có vị lành mát, tác dụng an thần. Rượu nếp than

Page 79: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

79

nổi tiếng ở xứ Đồng Nai, phổ biến ở Nam bộ. Cơm rượu thường được mời nhau ởcác dịp tết giỗ, men gây say nhẹ ngây ngất, phụ nữ, trẻ con đều có thể dùng. Nhậurượu trước đây được hiểu uống rượu là chính, nhưng uống lai rai để thưởng thức.Nơi nhậu thường chọn chỗ thoáng mát, hữu tình, vắng người qua lại, đặc biệt làtránh nơi có nhiều trẻ nhỏ. Kiểu nhậu ngày xưa đậm đà nghĩa tình, thường đến vớingười cao tuổi thanh nhàn.

Xứ Đồng Nai giàu hoa trái, trái cây trở thành món ăn thông dụng. Gần nhưquanh năm đều có trái cây. Bưởi là loại trái nổi tiếng: Bưởi thanh có nhiều loại, vìchua ngọt dễ chịu, múi nhỏ mọng nước, càng chín càng teo hạt, để lâu ăn cũngngon, dễ trồng trên các loại đất ở Đồng Nai. Bưởi đường, bưởi xiêm là các giốngbưởi ngon ưu thế của xứ bưởi Tân Triều. Bưởi ổi có vị thơm ngon, càng để lâucàng ngon. Các loại trái: cam, quít, ổi, chôm chôm, chuối, mít, sầu riêng, tố nữ,măng cụt đều có hương vị ngon thơm nổi tiếng trong vùng. Các vườn trái cây LongThành, Nhơn Trạch, Tân Triều, Lái Thiêu thuộc Biên Hòa và gần đây rộ nở ở LongKhánh trở thành quen thuộc. Sầu riêng là loại trái gần như là đặc sản của xứ LongThành, Long Khánh. Có những loại trái cây hiếm có thể hiện nguồn gốc ở tên gọi:chuối chà, dâu miền dưới, chuối xiêm, dừa xiêm, mãng cầu xiêm... Ngoài ra,không thể không nhắc đến những món ăn, cách ăn khác tuy ít phổ biến nhưng gâyấn tượng khó quên cho người sành ăn. Đuông là thức ăn quý hiếm của người Nambộ. Tên chữ là hồ đa tử, người địa phương gọi là đuông chà là, đuông dừa, đuôngmía, đuông cau... tùy ở loại cây có đuông. Miền Đông có lắm dơi: Dơi quạ, dơisen, dơi chó, dơi hương... Thịt cá sấu là đặc sản, vị ngọt, dai, ngon hơn thịt gà; nấucháo, xào, kho đều dùng ngon. Đặc biệt, trứng sấu ăn bổ khỏe, được các chiến sĩđặc công Rừng Sác khen là ngon chưa từng có. Các loại nấm: Nấm huyết, nấmmộc, nấm sao, nấm gạo, nấm gan... đều ăn được. Nấm dẻ là loại nấm mọc ở rừngrất phổ biến nấu xào đều được, nhưng đặc biệt xào lăn là món ăn nhớ đời. Phải kểloại nấm rơm là do nhân tạo nhưng cũng là loại đặc sắc, dinh dưỡng cao, thơmngon....

Hương vị của rừng có nhiều loại, cũng là đặ c sản của xứ Đồng Nai. Về độngvật có trút, kì đà, rắn, chuột, nai, mang, heo rừng, dọc, khỉ, chim... đều là nhữngmón thịt rừng ngon. Về thực vật thì măng tre, cây, lá, củ rừng cũng là món ăn lạmiệng, khi thiếu đói có lúc thay cả cơm. Có những món ăn nhớ đời của người thamgia kháng chiến: Măng chua nấu với cá, rau tàu bay nấu canh hoặc luộc, củ chụp,củ mài chấm muối thay cơm; đặc biệt là củ nần được đào lên gọt vỏ, rửa sạch, xắtlát mỏng, ngâm nước, mỗi ngày thay nước ba lần, trong ba ngày tức đủ chín lầnthay nước thì có thể đem luộc, hấp, um mỡ ăn thay cơm.

Bữa ăn thông thường, mọi người quây quần bên mâm tròn dưới đất hoặc trênván ngựa, dùng đũa, chấm chung; người lớn ngồi bên nồi cơm, bới cơm bằng đũacái giúp cho trẻ, thông thường là nàng dâu bớ i cơm cho cả nhà. Những bữa giỗ thìbày nhiều mâm, thức món như nhau, ngồi bàn và cả ngồi ván, mâm của nam giớicó thêm rượu, mâm nữ giới có trầu cau, bánh ngọt. Bánh trái đám giỗ thường đượcgói nhỏ tiễn khách. Những bữa ăn trong giờ lao động thường rất đơn giản, gồmcơm cá kho hoặc dăm món khô, mặn; có thể ăn ngay trên đồng, trong rẫy, ngoàiruộng, giữa rừng, ở ghe, đò. Ghe đi xuôi có thể mang theo cà ràng và các thức nấu.

Page 80: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

80

Đi cấy, đi rừng, đi rẫy thường ăn cơm giở theo kèm vài thức dễ mang đi. Dễ nhớ làcác loại cơm vắt: Cơm nấu nhão, vắt kỹ, bó mo cau hoặc gói lá chuối hột hơ héo ănvới muối hoặc cá kho quéo. Thuở xưa, món ăn do tự làm lấy trong gia đình làchính. Việc buôn bán món ăn thường dưới hình thức gánh hàng rong với các mónăn vui miệng: Bắp nướn g, chè thưng, tàu hủ, bánh lọt, sâm sa... Khi đô thị pháttriển mới thấy xuất hiện các tiệm ăn, đa phần là tiệm ăn của người Hoa, sau lan dầnra người Việt; thoạt đầu là tiệm nhỏ phục vụ người vãng lai, dần dần một số ngườiđô thị có thói quen ăn cơm tiệm thay cơm nhà.

Trong quan hệ cộng sinh với nhiều cộng đồng dân tộc, qua món ăn, cách ănở xứ Đồng Nai cũng có thế thấy được sự giao tiếp của nhiều nếp văn hóa. NgườiHoa ăn uống không khác người Việt lắm, nhưng cũng có nét riêng, thích nướctương hơn nước mắm, gia vị thường dùng nhiều đường, nước cốt dừa dùng tronglàm bánh ngọt, ít dùng nấu món mặn như người Việt; cơ cấu bữa ăn thích dùngcháo buổi sáng với các món muối, buổi trưa ăn nhẹ, buổi tối ăn chính, cơ cấu mónăn chú ý chất dinh dưỡng, chữa bệnh. Người Châu Ro, Mạ, Stiêng thức ăn nghèomón hơn người Việt, thường là những món đánh, bắt, hái được trong rừng, chếbiến ít công phu; thích ăn nướng, kho; thèm vị mặn, thiếu muối thì dùng tro tranh,lá rừng; uống rượu cần trong ngày lễ hội, nấu cơm lam bằng nứa rừng; ăn thịt trâu,dê, gà, heo nướng lụi với muối ớt trong lễ hội; làm bánh bột gạo, bột nếp trong lễcúng Yang. Kỹ thuật làm, cách ăn thường giống nhau; chỉ khác ở tên gọi theo tiếngcủa mỗi dân tộc. Không kể người Việt hay người Hoa, do tín ngưỡng Phật giáo,cách ăn uống cũng khác thường. Phật tử thành tâm thường thích ăn nhiều rau, tránhthịt cá; ăn chay trong các ngày lễ sóc, vọng. Nhiều người ăn chay trường nhiềutháng, nhiều năm; những bữa giỗ chay cũng thịnh soạn gồm vài mươi món chếbiến bằng nhiều thứ vật lành trong vùng.

2.4.1.1.2. Mặc:Việc ăn mặc ở xứ Đồng Nai có diễn trình như lịch sử trang phục của Đàng

Trong, sau đó có sự cải biến thích hợp với điều kiện, môi trường văn hóa của vùngđất mới. Khi Nguyễn Hoàng mới chuyển cư vào Thuận Hóa, trang phục, vật dụngthuở ấy ắt giống như Đàng Ngoài. Đời chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1615),Đào Duy Từ có hiến kế thay đổi trang phục cho khác Đàng Ngoài. Tuy nhiên, việccách tân ấy chỉ nghe qua truyền khẩu, chưa đủ tài liệu để xác định.

Đến đời chúa Nguyễn Phúc Khoát (1738- 1765), có chuyện đồn rằng chúaThế Tôn tin lời một câu sấm truyền ở Nghệ An bèn xưng Quốc Vương, thay đổitrang phục, đặt nhiều lệ tục khác hẳn Đàng Ngoài để tránh bị diệt vong. Có lẽ, phụnữ mặc quần hai ống (tha váy), áo năm thân (thay vì mặc yếm và áo tứ thân), bớitóc chứ không phải vấn... bắt đầu từ thời này. Vậy là, từ thuở sơ khai, trang phụccủa cư dân Gia Định - Đồng Nai đã được cách tân theo khuôn mẫu của ĐàngTrong, ảnh hưởng nhiều của Bắc phương diễn tiến theo con đường khác miền Bắc.

Cách ăn mặc của người Gia Định - Đồng Nai không khác mấy so với cả vùngNam bộ. Trang phục cổ truyền của người bình dân chủ yếu bằng vải, bằng lãnh lụađịa phương màu đen, nâu sẫm. Nam giới, khi lao động mặc áo cánh ngắn, khôngtay xẻ giữa, cài nút vải; thường là năm nút tượng trưng cho năm giềng mối quantrọng ở đời; quần lửng đến gối, có người đóng khố. Nữ luôn mặc đồ dài hơn, áo

Page 81: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

81

cánh tay dài, cổ đứng, nút vải. Thỉnh thoảng vẫn có người mặc váy đeo yếm,nhưng dần dần vắng bớt rồi mất hẳn. Màu áo của người bình dân thường đen, nâusẫm, chàm sậm, nhuộm bằng các thứ vỏ cây. Đàn ông thường ăn trầu đeo túi hổphệ ngang lưng để dựng trầu cau, thuốc hút. Đàn bà thắt ruột ngựa may bằng vải đểđựng trầu cau thuốc xỉa, hoặc đeo thêm bọc nhỏ kết vào ruột ngựa vận lưng quần.Người trí thức, sư sãi thường đeo túi vải gọi là hà bao có thêu hoa văn để dựng đồlặt vặt.

Lúc xưa, người Gia Định- Đồng Nai thường đi chân đất nên người QuảngĐông gọi họ là người xích cước , vì từ trước chỉ có quan quyền giàu có ở t hị phốphong lưu mới mang giày tất. Đến thế kỷ XIX, ảnh hưởng phong tục người TrungHoa, người làm thuê và tỳ nữ cũng biết mang guốc da, giày vải. Ngày lễ, hội,người ta vận lễ phục chỉnh tề gồm: quần chùng trắng, áo dài đen bằng the hoặc lụa,khuy đồng cài chệch bên phải, khăn đóng. Chân mang guốc gỗ hoặc giày hàm ếch,giày mã nị. Nữ mặc áo dài hơn nam; có loại áo dài năm thân dành riêng cho nữ;nhưng thông thường, lễ phục nữ cũng như nam đều là áo dài, không khác nhaumấy về kiểu và màu sắc khiến rất khó phân biệt đàn ông, đàn bà. Ngày thường, ởtrong nhà, người đàn ông thường mặc áo bà ba không túi, quần vận lưng có sợi dâyvải thắt nút; đàn bà, con gái thường mặc áo đen nút bằng hổ phách hay mã não,trong có áo lót, hoặc áo vá quàng, ít khi dùng áo màu. Người đàn ông lớn tuổithường bịt khăn vải đỏ, người đàn ông trung niên quấn khăn xéo, bà già có khănrằn vắt vai hoặc khăn màu để lau cổ trầu. Thiếu nữ tân thời đội nón lá buông haynón bài thơ. Đàn bà trung niên thích bới tóc, xức dầu dừa cho thơm, có giắt móctai, trâm bạc hoặc đồi mồi, có khi là cái lông nhím. Cùng với trang phục cổ truyền,đầu thế kỷ XX bắt đầu những kiểu trang phục nửa Tây nửa ta, nhất là khi ảnhhưởng của phong trào Duy Tân (1906- 1907), thanh niên Nam bộ hưởng ứngphong trào vận động cắt tóc ngắn, dần chuyển sang mặc kiểu Âu phục.

Chiếc áo bà ba quen thuộc với Nam bộ từ đầu thế kỷ XX không rõ có nguồngốc từ đâu. Có người cho rằng đó là do cách tân từ kiểu áo lá và áo "xá xẩu" củatộc người Ba Ba ở đảo Pinăng của Malaysia. Do áo xẻ vạt đẹp, tay kín, có túi đựnglặt vặt, khoét cổ thoáng mát... nói chung là tiện dụng nên được cả nam, nữ xứ Nambộ ưa thích. Đến nay, qua nhiều lần cải tiến thời trang, áo bà ba vẫn đẹp, hợp vớisở thích người địa phương. Phụ trang đi cùng với áo bà ba là nón lá với khăn rằn.Khăn rằn rõ là có nguồn gốc Khơme nhưng gắn với phong tục Việt đã lâu, gồm rằnsọc xanh và rằn sọc đỏ. Khăn rằn để vắt vai; đội đầu, hoặc cột ngang lưng đều đẹp.Nón lá được thiếu nữ nông thôn yêu thích. Trang phục cô dâu, chú rể vùng GiaĐịnh - Biên Hòa đến đầu thế kỷ XX còn theo trang phục lễ cổ truyền. Dần về sau, trang phục cổ truyền bị thay dần chuyển sang Âu phục.

Người Biên Hòa- Đồng Nai và Nam bộ nói chung thường dùng vải hơn lụa;nhưng lụa vẫn được dệt ở Biên Hòa, còn mua ở cá c nơi khác nữa để may trangphục. Nhiều gia đình nông thôn hiện còn giữ khung dệt của thời trồng bông dệt vảikhi xưa. Ở địa phương lưu hành nhiều thứ lụa: lãnh, xuyến, the (hay lương)... dệttại địa phương. Ngoài ra, còn có: Lượt là, sa, đuỗi, thao, tố, n hiễu, vân, gấm... từnơi khác mang đến. Vải thì nhiều loại do tự dệt ở khung cửi gia đình xưa. Vải thôdệt to sợi giá rẻ, dành cho quần áo lao động, vải viền nhỏ sợi may áo mát, vải hẩm

Page 82: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

82

không được trắng lắm, vải Tây của người Pháp nhập vào... Người Hoa ở xứ BiênHòa - Đồng Nai ăn mặc không khác mấy người Việt, chỉ vài nét dị biệt nhỏ khiphải chăm chút kỹ lưỡng, búi tóc phụ nữ không tròn mà thường ép dẹp xuống; nữtrang nhiều kiểu loại hơn, lễ phục cưới chuộng màu đỏ, thường là xiêm gấm thêuphụng, cô dâu người Hoa Quảng Đông còn đội mũ phụng, che mặt bằng vải thưa.Đàn ông lớn tuổi người Hoa ăn mặc đơn giản, thường mặc quần lửng áo "xá xẩu"tay lỡ vải thường, người sang thì mặc quần dài lãnh đen, áo gấm tay dài, đi giàygỗ, đội mũ quả bí.

Người Stiêng, Mạ, Châu Ro xưa ăn mặc tương tự nhau, nam đóng khố nhỏ,ở trần, đầu quấn khăn, thiếu nữ mặc áo cánh, thiếu phụ để ngực trần, quấn váy;ngày lễ hội, nam nữ mặc trang phục đẹp, khố, váy đều mới, hoa văn màu sắc sặcsỡ, thường nhuộm màu từ vỏ cây rừng. Nữ điểm tr ang thêm kiềng bạc quanh cổ(người Stiêng), người Mạ kết tua đeo lục lạc đồng ở gấu váy, người Châu Ro trangsức bằng các xâu chuỗi hạt nhiều màu. Thổ cẩm là chất liệu chính tạo trang phục,do người làng tự dệt theo kỹ thuật người Chăm.

2.4.1.1.3. Ở:Nhà trên mặt đất là loại nhà ở chủ yếu của người Việt. Số lượng nhà sàn cọc

gỗ ven sông không nhiều, cũng không lâu bền. Vùng nông thôn, người bình dânthường ở nhà tranh hoặc nhà lá, những nơi thôn rẫy chưa ổn định dựng tạm chòi láhoặc chòi tranh. Gia đình khá giả xây dựng nhà ngói vách ván bổ kho; khi tiếp xúckỹ thuật châu Âu có thêm nhà gạch mái tôle hoặc nhà bê tông mái ngói hay máibằng của người khá giả. Nhà ở nông thôn xứ Đồng Nai được xây dựng thường hàihòa với tự nhiên, chuộng hướng Đông, Nam; quay mặt ra sông, ruộng, vườn; ngõkhông vào thẳng cửa chính, sân trước sân sau đều rộng, rào thẳng bằng chè cát,dâm bụt hoặc cây quít đại; trước sân bày nhiều chậu hoa kiểng, nhiều nhà bày nonbộ. Ở đô thị, nhà ở theo dãy phố, dù hẹp cũng cố có chỗ bày hoa k iểng. Theo kiến

trúc xây dựng, nhà ở của người Việt xứ Biên Hòa - Đồng Nai gồm các kiểuchính:

Nhà xông hai gian hoặc ba gian, không chái, thường bằng tre lá hoặc vậtdụng gỗ nhẹ. Đây là kiểu nhà phổ biến của gia đình nghèo hoặc mới "ra riêng".Nhà chái, cũng là kiểu nhà vật liệu tre lá đơn sơ hợp với người bình dân ở nôngthôn. Nhà sắp đọi có kiểu xây dựng như chén (đọi là chén, tiếng Việt cổ) xếp trongtủ, nhà trên nhà dưới nối tiếp nhau, mặt tiền hẹp nhưng có chiều sâu, có nhiều kiểusắp đọi biến thể thành nhà chữ nhị, có trường hợp nhà chữ nhị có thêm thảo bạtphía trước gọi là nhà chữ tam; cũng có trường hợp biến thể kết hợp nhà xông, nhàchái, nhà chữ đinh... sắp đọi. Nhà chữ đinh là phổ biến hơn cả. Đây là những kiểunhà truyền thống của người Việt Trung bộ, có người giải thích: "đinh" là dân đen,tức kiểu nhà dành cho người bình dân. Nhà chữ đinh phân rõ hai khu vực, nhà trênnằm ngang, nhà dưới nằm dọc hông. Có khi nhà dưới cách nhà trên một thảo bạthay mái ngang. Cũng có khi nhà trên kiểu ba gian, hai chái hoặc nhà xông có chái.Biến thể kiểu nào thì trông ngôi nhà cũng thấy cân xứng, rõ dạng chữ đinh. Nếunhà dưới nằm bên hông phải thì gọi là đinh thuận, nếu nhà dưới nằm bên hông tráigọi là đinh nghịch. Hiếm thấy kiểu nhà chữ công ở xứ Biên Hòa- Đồng Nai. Nhữngnhà ở phố chợ do diện tích chật hẹp nên tận dụng đất, ít theo kiểu truyền thống.

Page 83: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

83

Khi có kỹ thuật kiểu châu Âu, xuất hiện kiểu nhà tường, hình hộp, cao tầng, máitole, ngói, hoặc đổ bằng.

Về kỹ thuật, ở Biên Hòa- Đồng Nai cũng như ở Nam bộ, c ó nhà rường, nhàrội. Nhà rường có hai hàng cột cái theo kiểu phương Bắc, vững chãi trước giôngbão. Nhà rội chỉ một hàng cột cái (còn gọi là nọc ngựa). Theo truyền thống củangười Việt, do tiết kiệm cột cái nên bộ giàn trò yếu, nội thất chật hẹp. Để chắcchắn hơn, nhà rội thường có xà đầu nối liền hàng cột cái. Ở Biên Hòa - Đồng Naikhông thấy có sự phân biệt tuổi tác, sang hèn trong việc ở nhà rường hay nhà rội,nhà rường là kiểu bắt buộc của đình chùa, nhà rội phổ biến trong dân gian, kể cảnhững nhà sang trọng dựng bằng danh mộc hoặc bằng vật liệu hiện đại.

Không gian sinh hoạt trong nhà thường chia thành hai phần: Các thành viêntrong gia đình sinh hoạt ở nhà sau (nhà dưới). Nhà trước (nhà trên) là nơi thờphượng, tiếp khách. Khách thân, sơ, sang, hèn đề u được tiếp ở nhà trước. Bàn thờgia tiên đặt ở sát vách, ngang cây đòn giông nhà ở gian giữa, đối diện là bàn khách.Hai bên là bộ ván ngựa để khách nghỉ ngơi. Tùy độ sang hèn mà tủ thờ, ván ngựabằng gỗ quí hay gỗ thường, cũng tùy giàu nghèo mà bày thêm các vật trang tríkhác. Những nhà giàu có thường treo nhiều liễn đối, đại tự sơn son thếp vàng, có tủbày đồ cổ, quí hiếm. Nhà người Hoa ở nông thôn chủ yếu theo kiểu nhà trệt bagian, bán kiên cố, thường phân biệt với nhà người Việt ở việc dán nhiều giấy đỏtrước nhà. Ở đô thị, nhà người Hoa ít có nhà chữ đinh, thường theo dạng phố lầu,liền sát nhau, lầu ít khi có hàng hiên, hầu hết thuộc dạng kỹ thuật xuyên trích vớikết cấu vì không có kèo hay có kèo. Người Mạ, Stiêng, Châu Ro xưa đều có nhàdài. Nhà dài người Châu Ro thường dài vài chục mét, có khi dài đến 100m, bộ cộttròn ít khi lột vỏ cây, chọn những cây dáng thẳng tốt, không có dây leo; tính theođòn giông, nhà có gốc hướng đông, ngọn hướng tây; trổ cửa ngang hông, phầndưới chăn nuôi, phần trên để ở, không vách ngăn phân chia theo thứ bậc: Góc phíađông nhiều ánh sáng dành cho cha mẹ; những khoang tiếp theo bố trí theo thứ bậccon cái, phần giữa nhà là nơi tiếp khách. Nhà sàn nhỏ thường cất quanh nhà dài,sàn cao khoảng 1,5m; thang lên cửa hông bên trái, phía đông là bếp đun nấu. Nhàkho cất riêng, cũng theo chiều đông tây, tránh không để mặt trời đi ngang qua đòngiông. Nhà sàn dài của người Châu Mạ, Stiêng tương tự nhà của người Châu Ro.Từ sau Cách mạng tháng Tám, đã ít thấy nhà dài, nhà sàn kiểu xưa cũng dần maimột.

2.4.1.2. Vật dụng.2.4.1.2.1. Vật dụng gia đình: Nơi ăn nghỉ trong nhà thường rộng, thoáng nên thường sử dụng loại to

nặng, lâm sản dồi dào, nên dùng gỗ quí là thể hiện sự sang trọng. Dù nhà nghèo,người ta cũng ráng sắm đồ bằng gỗ quí: Cẩm lai, trắc, hương, gõ... ít nhất là với tủthờ. Tủ khảm xà cừ với những hình ảnh: tứ quí, hoa cảnh và chuyện tích Tàu đượcxem là quí nhất. Hai mùa mưa nắng, khi nóng khi lạnh, bộ ván ngựa bằng gõ, càngdày, càng quí; ván một (một tấm, ước 1,4m ngang), ván hai (hai tấm, mỗi tấm 0,7mngang) là quí nhất. Không có ván thì dùng vạc, chõng bằng tre. Nằm ván ít khi trảichiếu. Chiếu có loại trải để bày đồ cúng, khổ vừa bàn giỗ gọi là chiếu cô. Chiếutrải nằm thời xưa có nhiều loại: chiếu liếp đan bằng mây, tre sợi nhỏ; chiếu lác đan

Page 84: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

84

bằng lác, chiếu đôi khổ rộng, chiếu chiếc khổ hẹp; chiếu kế viền vải... Đệm đanbằng lác có thể thay chiếu trải nằm, nhưng đệm được dùng chính trong việc phơilúa, đậu.

Nhà của người Biên Hòa xưa luôn có nhiều gối để tiếp khách. Nhưng ấy làgối nằm. Còn nhiều loại gối khác: Gối ấp để ôm cho ấm, gối luôn may dài đủ haingười nằm; gối dựa để dựa lưng, gối kê để kê tay chống mỏi, gối mỏng để quỳlạy... Phổ biến là gối vải dồn bông gòn nhẹ mà dễ chống ẩm; gối mây đan bằng sợimây cứng cáp, thông thoáng; nghe nói người xưa còn gối gỗ các cụ cao niênthường dùng, gối dồn vỏ xác đậu xanh để chống ẩm cho trẻ bị bệnh chảy mồ hôiđầu. Tất cả những vật dụng cần thiết cho việc tiếp khách hoặc để gia bảo thườngđược bỏ vào rương xe bằng gỗ đậy kín. Rương xe có thể dùng làm chỗ ngủ cho một người.

Bếp là nơi sống động của nhiều vật dụng gắn với nội trợ. Vật đựng củangười xưa thường bằng gốm, đất nung. Khó có thể kể hết tên gọi của các vật dụngquen thuộc: Nồi, niêu, om, trách, ơ, trã, lu, hũ, vịm, mái, bình, lọ, tô, tộ, tượng,chén, dĩa... Biên Hòa là xứ gốm nên đồ gốm thông dụng. Đồ gốm ở Bến Đò Trạm(Bửu Long), Rạch Lò Gốm (cù lao Phố), Tân Vạn... còn theo ghe thương hồ đikhắp miền Tây.

Xứ Đồng Nai nhiều mây tre nên đồ đan bằng mây tre rất phong phú và tinhxảo. Gióng mây thắt đơn hoặc thắt đôi đều bền chắc, giỏ xách bằng mây cũng đượcưa dùng; ngoài ra, các thứ đan bằng tre: thúng, mủng, rổ, nia, vần, rế... cũng rấtkhéo tay được bán đi nhiều nơi. Dao, rựa, cuốc, phảng, lưỡi cày... là công cụ đắclực cho cuộc sống, có phần được mua từ nhiều nơi, có phần được rèn tại địaphương. Lò thổi, thiết trường ở An Hòa (Long Thành) là nơi có quặng sắt và hiệncòn nhiều lò rèn gia truyền. Xóm lò thổi ở Bình Thạnh (huyện Vĩnh Cửu) xưa cũngnổi tiếng về rèn đúc, đặc biệt là đúc lưỡi cày, đến những năm gần dây còn giữ lệcúng tổ vào ngày mồng hai tháng hai âm lịch hàng năm. Phảng cổ cò của ngườilàm ruộng. Chà gạc của người Châu Ro ngoài việc để lao động sản xuất, nó đãtừng theo người chiến sĩ nông dân ra trận lập nên chiến công diệt thù.

Để chế biến thực phẩm, các vật dụng để đâm, xay, giã... thường làm bằng gỗtốt hoặc bằng đá. Cối giã tay, chày đạp bằng gỗ dùng làm bún ở Phước Kiểng,Phước Lai hiện vẫn còn được dùng. Cối xay, cối giã bằng đá từ làng đá B ửu Longđược các tỉnh Nam bộ ưa chuộng. Mới dây, nghệ nhân làng đá Bửu Long còn tạomột cối xay bằng đá Biên Hòa đường kính 2m theo đơn đặt hàng để xuất đi nướcngoài. Dụng cụ đo lường của người xưa dùng theo lối của Nam bộ; đong lúa kiểudân gian bằng thúng; hai thúng bằng một giạ; khoảng 25 giạ được một xe. Đongtheo kiểu chính xác bằng đấu (2 bát), bát, thăng (2 đấu). Cái càn sách được dùngtheo cách của người Hoa, tính bằng cân, yến (10 cân), tạ (10 yến). Thước mộc,thước đo ruộng không giống nhau. Đến đầu thế kỷ XX mới thống nhất áp dụngcách đo lường theo kiểu của Pháp.

2.4.1.2.2. Phương tiện chuyên chở.Sự vận chuyển bằng nội lực của người xưa tự đã nói lên vật dụng làm

Page 85: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

85

phương tiện và cách thức vận chuyển: xách, vác, gánh, khiêng, kéo, đẩy... NgườiHoa giỏi gánh và cõng. Đồng bào dân tộc thường là gùi. Người Chăm thạo về đội.Người Việt tiếp thu, thực hiện được tất cả, tùy theo việc cụ thể mà chọn cách vậnchuyển cho phù hợp. Đòn gánh, đòn xóc bằng tre hoặc cau già có thể dùng làm vũkhí tự vệ rất lợi hại. Vận chuyển nặng, người ta có thể dùng xe hoặc cộ do trâu haybò kéo. Xe bò đi rừng thường có chà gạc để vẹt cây cối theo kiểu người Chăm vớibánh bọc sắt, hai bò kéo. Cộ trên đồng dùng hai thanh gỗ trượt do một trâu kéo làđủ. Còn có loại cộ nhỏ để đập lúa do người kéo trên ruộng sụp, nơi không thể dùngsức kéo của trâu bò.

Cư dân Biên Hòa- Đồng Nai xưa đi xa bằng đường sông, biển là chính nêngiỏi dùng ghe, xuồng. Nhóm người Hoa khi xưa có lẽ đã dùng thuyền to, mũi láibọc đồng, buồm cánh dơi mới vượ t biển cả vào đến Đồng Nai. Thuyền có thể vượtbiển của người Việt gọi là ghe bầu, ghe cửa với đáy ghe đan bằng tre, trét chai.Chuyên chở vật liệu nặng như: lu, mái, cát, đá... xuôi ngược miền Tây có ghe chàirộng khoảng 3 thước, dài 10 thước. Chở hoa trá i nhẹ hơn có hình dáng nhẹ, nhỏhơn đó là ghe cui. Ghe cui chở cá gọi là ghe rỗi. Ghe lườn thân dài độc mộc, có cơibe cũng có thể chở nặng. Ở địa phương còn có xuồng ba lá để đi lại sông rạch;xuồng vỏ gòn đóng ghép bằng nhiều tấm ván chở nhẹ nhưng vượt đ ược sóng gióven bờ. Tương truyền, ở địa phương người xưa thường dùng ghe độc mộc đượcđục từ một loại cây, đốt nóng nong rộng, không hề có dấu đóng, ghép. Loại thuyềnnày lướt sóng nhanh, luồn lách trong các xẻo, tắc rất tiện.

2.4.1.2.3. Về các công trình văn hóa trên địa bàn tỉnh.Đến thời điểm tháng 10 năm 2010, tỉnh Đồng Nai có 40 di tích lịch sử văn

hoá được xếp hạng quốc gia và cấp tỉnh. Di tích căn cứ Tỉnh ủy Biên Hòa có 2 địađiểm cấu thành một ở huyện Trảng Bom và một ở huyện Long Thành. Các loạihình di tích khá phong phú như: Di tích khảo cổ, di tích lịch sử, di tích kiến trúc vàdi tích truyền thống đấu tranh cách mạng.

Di tích được xếp hạng cấp quốc gia có 24 di tích (xếp theo thứ tự thời gianxếp hạng), gồm:

- Mộ cự thạch Hàng Gòn (1982),- Địa điểm chiến thắng La Ngà (1986), Nhà Xanh (1986),- Đài Chiến sĩ/Đài Kỷ Niệm (1988), Danh thắng Đá chồng Định Quán

(1988), Toà Hành chánh Long Khánh (1988),- Đình An Hòa (1989),- Danh thắng Bửu Long (1990), Chùa Đại Giác (1990), Lăng mộ Trịnh Hòai

Đức (1990),- Đình Tân Lân (1991), Đền thờ và Mộ Nguyễn Hữu Cảnh (1991), Chùa

Long Thiền (1991), Nhà hội Bình Trước (1991), Quảng trường Sông Phố (1991),- Đền thờ Nguyễn Tri Phương (1992),- Nhà lao Tân Hiệp (1994), Mộ Nguyễn Đức Ứng và 26 nghĩa binh (1994),- Căn cứ Khu ủy miền Đông Nam Bộ (1997),- Mộ - đền thờ Đoàn Văn Cự và 16 nghĩa binh (1998),- Địa đạo Suối Linh (1999),

Page 86: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

86

- Căn cứ Trung ương Cục miền Nam (2001), Chùa Ông/Thất phủ cổ miếu(2001), Địa đạo Nhơn Trạch (2001)

+ Di tích được xếp hạng cấp tỉnh có 16 di tích ((xếp theo thứ tự thời gian xếphạng), gồm:

- Bửu Hưng tự/chùa Cô hồn (1979), Toà bố Biên Hòa (1979),- Địa điểm Ngã ba Giồng Sắn (2001), Đình Bình Quan (2004),- Đình Phú Mỹ (2005), Nhà cổ Trần Ngọc Du (2005), Địa điểm Căn cứ Tỉnh

ủy Biên Hòa (2005),- Địa điểm thành lập chi bộ Đảng cộng sản Bình Phước Tân Triều và Tỉnh

ủy Lâm thời Biên Hòa (2007), Đình Phước Lộc (2007),- Thành Biên Hòa (2008), Đình Xuân Lộc – chùa Xuân Hòa (2008), Miếu

Tổ sư/Thiên hậu cổ miếu (2008), Đình Hưng Lộc (2008),- Đình Phước Thiền (2009),- Núi Chứa Chan (2009), Vườn Cao su đầu tiên, sân điểm đồn điền cao su

Dầu Giây (2009).+ Di tích phân bố trên các địa bàn hành chánh như sau:- Địa bàn thành phố Biên Hòa có 21 di tích, gồm: Bửu Hưng tự/chùa Cô hồn

(phường Quang Vinh), Toà bố Biên Hòa, Nhà hội Bình Trước, Quảng trường SôngPhố (phường Thanh Bình), Nhà Xanh (phường Thống Nhất), Đài Chiến sĩ, Lăngmộ Trịnh Hòai Đức (phường Trung Dũng), Danh thắng Bửu Long, Miếu Tổsư/Thiên hậu cổ miếu (phường Bửu Long), Chùa Đại Giác, Đền thờ - mộ NguyễnHữu Cảnh, Chùa Ông/Thất phủ cổ miếu, Đình Bình Quan ( xã Hiệp Hòa), đình TânLân (phường Hòa Bình ), Chùa Long Thiền, Đền thờ Nguyễn Tri Phương (phườngBửu Hòa), Nhà lao Tân Hiệp (phường Tân Tiến), Mộ - đền thờ Đoàn Văn Cự và 16nghĩa binh (phường Long Bình và phường Tam Hiệp ), Nhà cổ Trần Ngọc Du(phường Tân Vạn), Thành Biên Hòa (phường Quang Vinh), Đình An Hòa (xã AnHòa)

- Địa bàn Thị xã Long Khánh có 03 di tích, gồm: Mộ Cự thách Hàng Gòn(xã Hàng Gòn), Toà hành chánh Long Khánh, Đình Xuân Lộc – chùa Xuân Hòa(phường Xuân An).

- Địa bàn huyện Định Quán có 02 di tích: Địa điểm chiến thắng La Ngà (xãPhú Ngọc), Danh thắng Đá chồng (thị trấn Định Quán)

- Địa bàn huyện Long Thành có 03 di tích, gồm: Mộ Nguyễn Đức Ứng và 26nghĩa binh (xã Long Phước ), Đình Phước Lộc ( thị trấn Long Thành), Căn cứ Tỉnhủy Biên Hòa (xã Bình Sơn)

- Địa bàn huyện Vĩnh Cửu có 04 di tích, gồm: Căn cứ khu ủy miền ĐôngNam Bộ, Địa đạo Suối Linh (xã Hiếu Liêm), Căn cứ Trung ương Cục miền Nam(xã Phú Lý), Địa điểm thành lập chi bộ Bình Phước – Tân Triều và Tình ủy lâmthời Biên Hòa (xã Tân Bình).

- Địa bàn huyện Nhơn Trạch có 04 di tích, gồm: Địa điểm Ngã ba Giồng Sắn(xã Phú Đông), Địa đạo Nhơn Trạch (xã Long Thọ), Đình Phú Mỹ (xã Phú Hội),Đình Phước Thiền (xã Phước Thiền).

- Địa bàn huyện Thống Nhất có 02 di tích, gồm: Đình Hưng Lộc ( xã HưngLộc), Vườn cao su đầu tiên, sân điểm đồn điền cao su Dầu Giây (xã Bàu Hàm 2).

Page 87: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

87

- Địa bàn huyện Xuân Lộc có 01 di tích, gồm: Núi Chứa Chan trên địa bàncác xã Xuân Trường, Xuân Thọ, Suối Cát, Xuân Hiệp và thị trấn Gia Ray.

- Địa bàn huyện Trảng Bom có 01 di tích, gồm: Căn cứ Tỉnh ủy Biên Hòa(xã Thanh Bình).

2.4.2. Văn hóa phi vật thể2.4.2.1. Sinh hoạt làng, xã.Cư dân Việt hình thành ở Đồng Nai do hội nhập bởi nhiều đợt chuyển cư

chủ yếu từ đường biển đến, cho nên địa bàn cù lao, gò, giồng ven sông rạch đượcxem là loại hình cư trú phổ biến của thuở sơ khai. Các làng xã ở dọc sông PhướcLong, Lòng Tàu, Thị Vải, Đồng Môn... đều là những làng xã sớm có tên trong GiaĐịnh thành thông chí của Trịnh Hoài Đức. Các địa danh: Giồng Ông Đông (huyệnNhơn Trạch), Giồng Dài (huyện Long Thành), cù lao Rùa (Tân Uyên- BìnhDương), cù lao Tân Triều (huyện Vĩnh Cửu), cù lao Phố (Biên Hòa)... còn mangđậm dấu ấn của loại hình cư trú ven sông, rạch. Loại hình cư trú này, nhà cửathường tập trung ở gò, giồng cao ráo, hướng ra sông, trên bến, dưới thuyền, vườnruộng gắn sông nước; cây cao bóng cả soi bóng dòng sông.

Ở Đồng Nai còn có kiểu quần cư đáng kể theo dạng tỏa rộng ở các vùng bánsơn địa gắn với nguồn lợi lâm thổ sản có nếp sống sinh hoạt vừa mang tính nôngnghiệp ruộng vườn, vừa đậm dáng vẻ "sơn cước". Kiểu quần cư dọc theo các tuyếnlộ huyết mạch cũng phát triển khá sớm và khá nhanh trên con đường đô thị hóa.Làng (thôn xã) của ngươi Việt ở Đồng Nai thuộc dạng hình thành sớm ở Nam bộ,mang đặc điểm là làng khai phá, định cư sớm, lan tỏa nhanh. Từ xa xưa, có thểngược sông Đồng Nai đến tận nguồn để khai thác lâm, thổ sản; cho nên nhữngcảng thị, bến bãi ven sông với ng buôn bán, hình thành khá sớm. Thành phần philúa nước trong nông nghiệp đạt tỉ lệ cao khiến cho làng Việt ở Đồng Nai càng đậmnét là làng có cơ cấu không bền chặt, thoáng mở, luôn trong trạng thái động, rộngđường giao lưu, khá bình đẳng, trong sinh hoạt và lao động, sự phân hóa xã hội ítcăng thẳng, sự áp bức, bóc lột của tầng lớp thống trị khó áp đặt nặng nề.

Trong mỗi làng thường có nhiều họ khác nhau. Nhiều người ngoài làng tớicùng khai phá phụ canh, khiến sinh hoạt trong làng trở nên cởi mở, đỡ bảo thủ, dễtiếp nhận cái mới và càng dễ canh tân nhờ các cuộc hôn nhân khác họ cũng nhưcác mối quan hệ giao lưu thường xuyên giữa trong và ngoài làng. Trong sinh hoạtlàng xã, vai trò của phụ nữ được khẳng định. Dấu ấn của họ in đậm qua các địadanh: Bà Rịa (thị xã), Thị Vải (núi), Bà Trường (ấp), Bà Bướm (cầu), Bà Ký(rạch)... Trong thần điện thờ cúng, uy linh của nữ thần không kém nam thần. Điềunày có nguồn gốc từ vai trò của người phụ nữ trong đời sống hiện thực. Làng xã ởĐồng Nai ban đầu được thành lập tự phát theo chủ kiến của người khẩn hoang, vềsau, dần tuân theo quy chế của nhà Nguyễn; làng nhỏ (tiểu thôn) gọi là: làng, ấp,trang, trại, hoặc phố, phường (nếu là đô thị); làng trung bình gọi là thôn; làng lớn(đại thôn) gọi là xã. Số lượng thôn của xã (cũng n hư làng, ấp của mỗi thôn) thườngbất định. Thực tế, ở Đồng Nai, làng ấp được lập không hoàn toàn theo qui định,thời điểm lập địa bạ 1836, toàn tỉnh khai khẩn 13.420 mẫu ruộng đất; trong 282làng, thôn được lập địa bạ năm 1836, có đến 205 thôn khẩn dưới 50 mẫu đất; chỉ

Page 88: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

88

có 26 thôn, làng có trên 100 mẫu đất. Nhưng sức tăng trưởng rất nhanh, khi cư dânkhá đông tách thành làng mới; năm 1820, Gia Định thành thông chí ghi 310 xã,thôn, phường; năm 1837 phát sinh thêm 40 xã, thôn, làng mới. Tên làng, xã, thônthường dùng những mỹ tự bắt đầu bằng những chữ: An, Bình, Long, Phước, Tân,Vĩnh, Mỹ... thể hiện sự ước muốn hưng thịnh, phát đạt. Tuy nhiên, các tên làngxưa vẫn gọi nôm na theo đặc điểm của từng vùng, như: Giồng Dài, Bến Cộ, BàuCá, Gò Me, Gò Chùa, cù lao Rùa. Mỗi thôn làng ở Đồng Nai thường có nhà võ -đình- miếu- chùa- chợ, bến (trạm)... là nơi sinh hoạt chung, thường đặt ở xã, chỗcao ráo khu trung tâm, tiện đi lại, có cổ thụ che bóng, tạo cảnh quan thanh tịnh.

Thuở sơ khai, để khuyến khích việc khẩn hoang , lập ấp, làng, chúa Nguyễnđể cho các làng mới có quyền tự trị, tự quản. Đến năm 1852, vua Tự Đức ban hànhMinh điền hương ước sắp xếp lại bộ máy điều hành chính ở nông thôn, gắn sinhhoạt hành chánh với sinh hoạt đình miếu. Mỗi xã có từ mười hai đến hai, ba mươihương chức, chia làm hai nhóm: Một nhóm lo việc hành chánh, quản trị; một nhómlo việc lễ hội, đình, đám. Đến thời Pháp thuộc, sau khi đàn áp các cuộc khởi nghĩamà thủ lĩnh là người có chân trong hương chức xã thôn, thực dân Pháp thực hiệnchủ trương phân hóa quyền lực của bộ máy hành chánh nông thôn, thừa nhận và sửdụng bộ phận hương chức hội tề, tách hương chức hội hương ra khỏi bộ máy hànhchánh. Dầu vậy, hương chức làng xã vẫn không mất đi tính đại diện tự quản ở nôngthôn.

Cư dân Việt tha hương ở vùng đất mới Biên Hòa - Đồng Nai dễ kiếm sống,nhưng khó thiết lập những quan hệ bền chặt như kiểu làng - họ ở bổn quán cho nênrất trân trọng tình cảm "đồng cảnh ngộ", không phân biệt dân cố cựu và ngụ cư.Trong nếp sống thường ngày: Nồi cơm luôn đầy sẵn lòng đãi khách, lu nước ngọtluôn trong lành và sẵn gáo dừa ở đầu bến hoặc ven đường, nhà ở luôn sẵn chỗ chongười lỡ bước, kiểu nhà bè giúp người cơ nhỡ (gắn với sự tích truyện ThủHuồng)... đó là những tập quán "mở lòng" đối với người đồng cảnh ngộ.

Vì chung nỗi niềm xa xứ mà cư dân Việt và người Hoa dễ hội nhập vớinhau. Năm 1679, nhóm người Hoa theo Trần Thượng Xuyên vào cư trú ở Bàn Lân,lập xã Thanh Hà, khuếch trương thương cảng cù lao Phố nổi danh một thời. Sự hộinhập giữa hai dòng văn hóa Hoa- Việt có chung hệ nông- thương nghiệp khiếnngười Hoa- người Việt ở làng xã Đồng Nai chung sống hòa hợp, cái hay cái đẹptrong ứng xử thâm nhập vào nhau, dần dần lớp người Hoa đến sớm chan hòa trongnếp sống của người Việt. Nếp sống thoáng mở của làng Việt cũng là cơ hội để cáctôn giáo bám rễ vào đời sống tâm linh của quần chúng nhân dân, với tính tích cựcxã hội đậm nét, tiếp cận nhạy bén với khoa học và thời cuộc.

Các dân tộc bản địa: Châu Mạ, Châu Ro, Stiêng cư trú ở địa bàn vùng caogắn với hệ sinh thái rừng - đồi; nghề chính là săn bắn và nương rẫy; trước đây cuộcsống du canh nên làng không cố định; làng của người Châu Mạ gọi là Bboon, củangười Stiêng gọi là Pauh (buôn), của người Châu Ro gọi là Blay hoặc Đublay cónét giống nhau ở sự quần cư theo nhóm họ, ứng xử theo luật tục truyền miệng, xãhội chưa phân hóa giàu nghèo, già làng và thầy cúng được tôn trọng, dấu vết củachế độ mẫu hệ còn đậm nét trong tập tục tôn trọng phụ nữ, coi trọng lời thề, khôngthích làm giàu, nhiều kiêng cử trong việc chọn rẫy lập làng, cùng xem con cù lần,

Page 89: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

89

chim Rlinh (chim chèo bẻo) như là biểu tượng của cộng đồng. Hiện nay, làng củangười Châu Mạ, Châu Ro, Stiêng chuyển dần theo cách của người Việt, nếp xưanhạt dần.

Kho tàng văn học lưu truyền trong dân gian chủ yếu bằng cá ch truyền khẩu,gồm nhiều dạng: Tự sự và trữ tình dưới hình thức truyện kể, thơ ca, hò vè... Nhữngtác phẩm truyền khẩu này do truyền đời qua nhiều thế hệ, phân tán theo quá trìnhlan tỏa cộng đồng cư dân, bị tổn hại trong chiến tranh, chưa từng được sưu t ập cóhệ thống... Cho nên đến nay đã mai một nhiều, một số không ít đã thất truyền, sốcòn lại phần lớn trong dạng "mảnh vụn được chắp vá"; nhiều dị bản còn tồn nghi;nhiều nội dung chưa được hiểu đầy đủ. Chỉ với số ít truyện kể, thơ ca, hò vè đượcsưu tầm trong thời gian gần đây đủ cho thấy kho tàng văn học dân gian của ngườixưa rất phong phú, giàu giá trị nhân văn, đậm màu sắc địa phương.

2.4.2.2. Truyện kể:Ở đồng bào các dân tộc ít người, truyện kể là tài sản tinh thần quan trọng; đó

là: "lịch sử", là luật tục, là hình mẫu nếp sống cổ truyền của cha ông, đồng thờicũng là cách để thư giãn tinh thần. Truyện kể của người Châu Mạ, Châu Ro, Stiêngthường tự sự dưới hình thức văn vần; già làng thường kể truyện trong không khísinh hoạt cộng đồng ở nhà dài, ở các lễ hội gia đình hoặc cộng đồng; giọng kể cóvần có điệu, cách gieo vần tự do, vần lưng, vần liền, vần cuối nối các câu ngắn dàitạo thành chuỗi âm thanh giàu tính nhạc, nghe như hát.

Người Mạ, Châu Ro, Stiêng sùng bái nhiều thần linh, trình độ sản xu ấtthấp nên còn lưu truyền mảng thần thoại, truyền thuyết giải thích các hiện tượng tựnhiên và sự hình thành cộng đồng dân tộc với cách hiểu hồn nhiên của con người ởbuổi sơ khai. Người Mạ còn thần thoại giải thích về nguồn gốc các thần linh vàtruyền thuyết về gia hệ của tổ tiên. Môtif ông khổng lồ sáng tạo trời, đất và ngườibàng bạc ở nhiều truyện cổ tích giải thích hiện tượng tự nhiên. Theo truyện kể,thần linh của người Mạ, Châu Ro, Stiêng không có hình thể rõ nét, ít được mô tảdiện mạo, thường được nhắc đến như biểu trưng của quyền lực tự nhiên. Mỗi vịthần có chức năng riêng. Ở người Châu Mạ, Yang Nđu là thần của tất cả các thần,Yang Bri coi sóc rừng, Yang Đak lo việc sông nước, ao hồ, Yang Kôi bảo trợ mùamàng, Yang Hiu lo việc trong nhà. Thần linh của người Châu Ro tương tự nhưngười Châu Mạ, thần rừng (Yang Bri) bảo trợ việc hái lượm, săn bắn trong rừng,Yang Pa coi sóc mùa màng, Yang Va lo việc nhà... Người Stiêng chịu sự chi phốicủa các Arăk, Arăk Xre là thần lúa, Arăk Prek là thần sông, Arăk Ta Phnom là thầnnúi... ngoài ra, còn có Neak Ta là vị thần đất cai quản đất đai sinh hoạt của cộngđồng. Tuy nhiện, thần thoại, truyền thuyết của người Châu Mạ, Châu Ro, Stiêngcòn lại không nhiều, không thành hệ thống, đa phần là những "mảnh vụn" tản mạntrong câu truyện thường ngày.

Sinh động và phong phú hơn cả là truyện cổ tích với số lượng khá nhiều, tậptrung ở đề tài giải thích nguồn gốc địa danh, giải thích các đặc điểm loài vật, phảnánh quan hệ chung sống hồn nhiên đồng đẳng giữa người và vật. M ẩu truyện kểmang tính ngụ ngôn về những con vật tinh khôn, nhỏ bé chiến thắng kẻ mạnh bằngtrí thông minh, tài lanh lẹ như rùa thắng khỉ, thỏ thắng cọp, chèo bẻo chiến thắngmuông thú... cũng khá nhiều, phản ánh trong đó nét đẹp và phẩm chất ưu thế của

Page 90: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

90

bộ tộc nhỏ bé đã chiến thắng các thế lực mạnh hơn để sinh tồn. Đặc điểm khác dễthấy ở truyện cổ tích của người Châu Ro, Mạ, Stiêng là cốt truyện đơn giản, lối suynghĩ hồn nhiên, chơn chất. Con người, loài vật, núi rừng có quan hệ chung sống tựnhiên; trong đó kẻ yếu, cái thiện, lòng thành dù có gặp nạn cuối cùng đều chiếnthắng. Điều đáng lưu ý, truyện kể Châu Ro, Mạ, Stiêng được kể không giống nhauở tiếng của mỗi dân tộc nhưng quan niệm, cốt truyện, tình tiết ở truyện kể ít khácnhau, nhiều mẩu truyện phổ biến ở cả ba dân tộc. Có truyện khác nhau đôi chỗ tiểutiết nhưng cùng dựa trên cốt lõi chung.

Truyện kể của người Việt không nhiều, do phát triển từ nhận thức, kinhnghiệm, vốn sống đã trưởng thành nhiều trăm năm qua ở nguyên quán nên ngườiViệt ở Đồng Nai không có thần thoại nguyên mẫu, vắng bóng truyền thuyết, truyệnkể ít hư cấu hoang đường; cốt truyện được dẫn dắt bằng lý lẽ thế sự là chủ yếu. Cóthể tìm hiểu truyện kể của người Việt ở Đồng Nai theo nhóm:

Nhóm truyện kể mang dấu ấn thần thoại tích hợp vào vùng đất mới gồmnhững truyện hoặc những mẩu truyện giải thích về nguồn gốc địa danh, tên núi, tênsông hoặc những hiện tượng lạ của tự nhiên chưa giải thích được bằng khoa học.Nhóm truyện kể này thường có cốt lõi, môtif đã định hình trong vốn sống ở miềnBắc, miền Trung; được bồi đắp bằng những hình ảnh, cảm hứng nảy sinh ở vùngđất mới.

Nhóm truyện kể về sự chinh phục tự nhiên: Nhóm truyện này phản ánh sựsống của con người trong buổi đầu khai hoang phải đương đầu với sơn lam,chướng khí và thú dữ; con người phải chịu nhiều tổn thất, phải dốc sức mới chiếnthắng; chiến thắng bằng sự hợp lực của cộng đồng, bằng vũ khí lẫn trí tuệ của conngười; quan trọng là bằng đức hiếu sinh của con người.

Nhóm truyện chiến thắng thú dữ, chinh phục tự nhiên ở Biên Hòa- Đồng Naimang màu sắc của Nam bộ, khẳng định ý chí và vẻ đẹp tâm hồn của con người làvốn quí trong quá trình khai phá, mở đất lập làng.

Nhóm truyện kể mang tính giai thoại về các nhân vật lịch sử gồm các mẩutruyện chân thực hoặc huyền thoại, được xác định bởi sử sách hoặc không xác địnhtrong đời thực đều thể hiện lòng dân tôn vinh những tấm gương trung nghĩa, nhânđức, trọn lòng vì dân vì nước. Câu truyện về bà Nguyễn Thị Tồn "thân gái dặmtrường" gỡ tội cho chồng trở thành biểu tượng bất khuất, tiế t nghĩa của người phụnữ Biên Hòa. Truyện Ký lục Trấn Biên Đặng Đại Độ xử tội phái viên của chúaNguyễn quấy nhiễu dân lành, rồi tự trói tay đi bộ ra Huế chịu tội; được chúaNguyễn khen là hành xử đúng đắn... Thực là mẩu truyện tiêu biểu cho nghĩa khícủa kiểu người hào hiệp "kiến ngãi bất vi". Nhóm truyện về các nhân vật lịch sửkhông nhằm để mô tả lịch sử mà để tô đậm những tấm lòng nhân dân đang hướngtheo.

Nhóm truyện cổ tích sinh hoạt gồm nhiều truyện biến thể từ truyện cổ tíchphổ biến, mượn cách giải thích về địa danh, hoa trái, hiện tượng xã hội ở BiênHòa- Đồng Nai để ngợi ca cuộc sống "vị tình vị nghĩa không vị đĩa xôi đầy" củangười địa phương. Còn có thể kể đến vô số truyện kể dân gian mang theo từnguyên quán vẫn nguyên ý nghĩa đối với cuộc sống ở xứ Biên Hòa- Đồng Nai.Đáng lưu ý, thể loại truyện cười được người Biên Hòa - Đồng Nai ưa thích, tiếp

Page 91: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

91

nhận từ tứ xứ. Có lẽ do cuộc sống thoáng mở, lạc quan nên nụ cười vui vẻ dễ đượcdung nạp. Ở Biên Hòa- Đồng Nai ít thấy truyện cười triết lý xoay quanh miếng ăntheo kiểu xứ Bắc, xứ Trung, mà đa phần là nụ cười sảng khoái về các nghịch lýmượn hình ảnh của những vùng cấm trong sinh hoạt đời thường (lời tục ý thanh)hoặc nụ cười ngộ nghĩnh do nghịch lý bất thường theo kiểu "quá đáng" của Ba Phiphổ biến ở Nam bộ.

2.4.2.3. Ca dao- dân ca:Cảm hứng thơ ca của đồng bào dân tộc ít người còn dồi dào, phong phú.

Tiếng Mạ, Stiêng, Châu Ro giàu chất thơ, có khả năng biểu cảm tốt, những lời hátđối đáp giao duyên trong lao động và những bài ca nghi lễ thường đọng l ại thànhca dao trữ tình. Xin nhắc đến Tampơk (bài ca trữ tình) của người Mạ. Tampơk củangười Mạ gồm những khúc hát đối đáp trữ tình của Kôông và K'Yai do Boulbetghi chép được ở đồng bào Châu Mạ vùng thượng nguồn sông Đồng Nai. Qua câuchuyện tình yêu của Kôông và K'Yai, có thể thấy luật tục, nếp sống, quan niệm vềtình yêu, hôn nhân của người Mạ xưa. Theo đó cũng có thể thấy đặc điểm hìnhthức thơ ca của người Châu Mạ. Chỉ một đoạn thơ ngắn với vần điệu tự do, liềnmạch như trên, nỗi khao khát của K'Yai đã cho thấy quan niệm về tình yêu hồnnhiên của trai gái Châu Mạ, cũng cho thấy tập tục uống rượu cần, múc nước suối,đánh chiêng đồng bằng tay của người Châu Mạ xưa. 207 câu hát Tampớk "Kôôngvà K'Yai" đều chứa đựng những yếu tố trữ tình có ý nghĩa hiện thực như thế.

Thơ ca dân gian của người Việt khá phong phú. Đó là lời ca đọng lại từnhững khúc hát trữ tình, lâu dần thành câu nói cửa miệng. Phong phú nhất là mảngca dao trữ tình mang theo trong hành trang của người Việt đến xứ Biên Hòa - ĐồngNai, nhiều câu hát cũ vẫn nguyên vẹn vẻ đẹp ở vùng đất mới. Nhiều câu hát gốcTrung bộ, Bắc bộ được biến thể đôi chút trở thành tài sản gắn với địa phương . Cóthể phân định mảng ca dao biến thể của người Biên Hòa- Đồng Nai với mảng cadao nói về Đồng Nai ở chủ thể thẩm mỹ của nó. Xứ Đồng Nai xưa rộng lớn, trùphú, giàu sức hấp dẫn đối với người đi khẩn hoang cho nên có mảng ca dao mangnội dung giới thiệu, mời gọi hướng về Đồng Nai.

Mảng ca dao "về Đồng Nai" có giá trị ở chỗ nó in đậm dấu ấn hình ảnh vàcảm xúc của người phương xa buổi đầu hướng đến Đồng Nai. Ngay cả câu ca daoquen thuộc: "Nhà Bè nước chảy chia hai. Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về” , cảmhứng chủ đạo ở nó có lẽ cũng là tâm tình của người khẩn hoang chưa quen vớivùng đất mới. Đáng lưu ý là mảng ca dao dân ca nảy sinh từ cảm xúc của người địaphương trong bối cảnh tự nhiên- xã hội ở xứ Đồng Nai. Mảng ca dao dân ca này sốlượng không nhiều, nhưng nó mang ý nghĩa hiện thực và sắc thái địa phương, từhình thức thể hiện đến dòng mạch cảm xúc. Có thể nói, ca dao dân ca "đặc sản”của Biên Hòa- Đồng Nai thường ngắn, vần điệu ít nghiêm nhặt, hay phá cách lụcbát, ít chải chuốt ngôn từ; quí là ở lời bộc trực chân tình, lòng thực thà, rộng mở.Cảm xúc buổi đầu bỡ ngỡ, lạ lùng trước cảnh vật hoang sơ rõ ràng là của lớp ngườimới di dân khẩn hoang ở Nam bộ. Qua lao động, chinh phục tự nhiên, làm chủvùng đất mới, niềm tự hào về quê hương, và mối quan hệ máu thịt với đất nước,con người ở Biên Hòa- Đồng Nai dần trở thành dòng mạch chính trong ca dao, dânca.

Page 92: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

92

2.5. TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở ĐỒNG NAI2.5.1. Tập quán, tín ngưỡng dân gian2.5.1.1. Lễ thức và tập quán trong một vòng đời người:Việc sinh, dưỡng:Vòng đời người được tính từ khi "đậu thai" trong bụng mẹ cho đến khi "mãn

tang". Bắt đầu là chuyện "dưỡng thai". Khi có biểu hiện "đậu thai", người phụ nữ cómang phải kiêng giữ và được bảo vệ kỹ lưỡng. Việc kiêng giữ tập trung ở các mặt: Ănuống, cử động và giao tiếp.

Về ăn uống, phải kiêng cữ: Không ăn cua để tránh đẻ ngang, không ăn tômđể tránh đẻ con lưng còng, ăn cá không được trở xương để bào thai khỏi động,không ăn sò, ốc, hến để con không dãi nhớt, không ăn trái cây sinh đôi để tránh đẻsong thai, không ăn chuối già để kiêng kỵ chuyện tục tằn, không ăn những thứ dịhình dị dạng để con khỏi khuyết tật, tránh ăn nhiều gia vị để con cái hiền lành; mộtsố người còn kiêng ăn trầu cau và những loại trái “gai góc” (như sầu riêng, chômchôm, mãng cầu) để việc sinh nở được “trơn tru”. Ngược lại, người phụ nữ cómang được động viên ăn nhiều muối để con cái có tình cảm mặn mà, ăn nhiềutrứng để “mẹ tròn con vuông”. Việc cử động cũng nhiều điều kiêng giữ: Khôngđược chửi mắng hoặc cười nói lớn tiếng, không được đến những nơi thờ cúng,không được bước qua mương hoặc nhảy qua hào, không được chui qua sào (dây)phơi quần áo; không được ngủ trưa quá buổi, không được đứng lâu ở ngã ba đườnghoặc bến, ngã ba sông; không được dắt hoặc đuổi theo trâu, đi xuồng ghe khôngđược chèo hoặc ngồi mũi... Ngược lại, người phụ nữ có mang luôn phải có việclàm, cử động chân tay nhẹ nhàng để sinh nở được dễ dàng. Việc giao tiếp thườngphải kiêng gặp người nóng nảy, nặng vía, tính khí lì lợm hoặc đã có nhiều lần sinhnở không thành.

Thời gian "nằm lửa" của phụ nữ trong buồng kín gọi là ở cữ, thường kéo dàisuốt một tháng, có thể lâu hơn nếu người mẹ và đứa bé chưa đủ khỏe. Theo TrịnhHoài Đức, tục xưa "sản phụ nằm trên giường, bên dưới để lửa than đỏ ngày đêmkhông dứt, lại lấy nồi lửa để chận hơ trên bụng mỗi ngày 1, 2 lần, ăn những vậtcay mặn khô táo, uống nước thì tùy theo hương tục, gia tục ho ặc quen dùng thuốcNam lấy rễ cây vằm nhỏ nấu nước uống thường. Khi đầy tháng ra ngoài thì dùngcủ nghệ thoa đầy mình để ngăn gió..." .

Ngày đứa bé tròn năm, có lễ thôi nôi, Trịnh Hoài Đức gọi là lễ tổi bàn, lễ tôitôi. Lễ thôi nôi đơn giản hơn lễ đầy thán g, cũng khấn vái ông bà, cúng mụ bằngchè xôi. Nhà khá giả có thể có tiệc mừng: Mừng con trai hoặc mừng con đầu lòng.Khác với lễ đầy tháng, lễ thôi nôi có trò thử nghề, nói theo người Hoa là thí nghệ;tức bày ra các vật dụng: Gương, lược, kim, chỉ, đũa, muỗng... (nếu là con gái); bút,giấy, đàn, cờ... (nếu là con trai) cho trẻ tự chọn. Người ta tin rằng, món nào đứa béchạm đến đầu tiên sẽ ứng với nghề nghiệp thích hợp sau này. Bởi vậy, những mónbày ra cho bé thường tránh: Dao, búa, gươm, giáo... để không vướng vào nghiệpbinh đao.

Sau ngày đầy tháng và tròn năm, việc nuôi dưỡng đứa bé nhẹ nhàng hơnnhưng vẫn phải thường trực những việc kiêng kỵ và cầu cúng theo thông lệ. Ngày

Page 93: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

93

xưa, nhiều gia đình giữ lệ cúng mụ 3 tháng một lần cho đến khi đứa bé tròn mộtcon giáp (12 tuổi). Trẻ từ đầy tháng đến 12 tuổi vẫn còn trong vòng bảo trợ của MụBà, Đức Thầy. Ra khỏi nhà phải quệt lọ trên trán trẻ để Thổ Công khỏi nhầm,không được gọi tên thật của trẻ và kiêng đặt tên đẹp vì sợ ma quỉ biết mà chọc phá;trưa đúng ngọ không được ra nắng, không giỡn nắng; nếu trẻ khóc đêm phải lấymột chiếc cọc chuồng heo hoặc chuồng gà để dưới gầm giường, cho trẻ đeo vòngbằng cây dâu tằm để ngừa ma quỉ, có khi còn thỉnh bùa ở các thầy phù thủy hoặccác đình ông đeo cho trẻ (gọi là đeo niệc) để tránh ma tà. Những gia đình sùng tíncòn đi gieo quẻ, xin lá số tử vi cho trẻ và hàng năm cúng sao vào ngày ứng với saohộ mạng của đứa bé theo số tử vi bằng một lễ cúng đơn giản gồm nhang, đèn, vàngmã là chủ yếu.

Gặp trẻ ốm yếu khó nuôi, người xưa có tục "gởi nuôi" hoặc "đem bỏ" bằngcách hẹn ngầm với người thân vào ngày giờ nhất định, người mẹ ẵm con đến "gởi"hoặc "bỏ" một nơi nào đó, người thân đến "nhận" hoặc "lượm" về nuôi. Thay đổibảo mẫu như thế, người ta tin rằng đứa trẻ sẽ vui lòng " ở lại" với đời. Trường hợpđứa trẻ gặp biến cố đột ngột như té ngã hay sợ hãi một điều gì đó mà thần sắc thấtthường, người ta cho rằng trẻ đã bị "lạc vía" hoặc "cướp vía" bèn có lễ hú vía bằngcách đem nhang đèn, một đĩa gạo muối, một trứng vịt xẻ làm 3 cúng ở đầu đườnghoặc ngã ba đường khấn Thổ Công, cô hồn nhờ gọi vía về. Khi được lưỡi tầm sétcủa thiên lôi đánh quỉ cắm vào đất, người ta thường mài vào mảnh ghè bể cho trẻcon uống để ma quỉ phải tránh. Nếu cướp được lưỡi ông tiêu ở các lễ cúng chợ,cúng cô hồn, đem lưỡi ấy bọc vải đeo cổ cho trẻ hoặc lót trong gối ngủ, đứa trẻ sẽgặp điều tốt lành. Đến mười hai tuổi, tức đã vượt qua giai đoạn đậu mùa và cácdịch bệnh hiểm nghèo khác, gia chủ mừng vui cúng lễ "tròn con giáp" bằng gà, vịthay đầu heo khấn vái tạ ơn ông bà, Thổ Công, Thổ Địa, mười hai Mụ Bà và baĐức Thầy đã phù hộ, độ trì cho đứa bé thật sự trở thành người. Từ đây, đứa trẻ mớiđược xem là "còn", là thành viên chính thức của gia đình.

Do tri thức khoa học phát triển, hiện nay danh mục những điều kiêng giữ vànhững lễ cầu cúng trong việc sinh dưỡng trẻ ngày càng thu gọn theo hướng lược bỏnhững điều lạc hậu, nặng về mê tín đồng thời vận dụng kinh nghiệm dân gian trongkho tàng tri thức y học của nhân dân.

Hôn nhân:Quan niệm về hôn nhân không khe khắt, chỉ những nhà gia thế mới tính

chuyện môn đăng hộ đối, còn lại số đông trong dân dã vốn ít phân biệt giàu-nghèo, chủ- tớ, sang- hèn, chuyện hôn nhân thường chọn lựa theo tiêu chuẩn "vừađôi phải lứa", không cùng trực hệ và "được tuổi”. Trường hợp chênh lệch tuổigiữa trai gái, người ta dễ dàng chấp nhận sự "lệch chuẩn: Gái hơn hai, trai hơnmột". Việc tìm hiểu giữa trai gái cũng được tự do, phóng khoáng; ít có chuyện ràngbuộc phải tìm hiểu người cùng làng. Làng Việt ở Đồng Nai có cơ cấu mở, thườnggồm nhiều họ, đa nguồn gốc, nhiều người làng khác đến phụ canh. Thanh niên namnữ được dịp giao tiếp rộng cho nên việc tìm hiểu cũng trong mối quan hệ rộng vàtrong vòng kiểm soát nới lỏng của gia đình.

Tục xưa, người Đồng Nai theo tập tục Trung Hoa, thực hiện đủ sáu lễ: Nạpthái, vấn danh, nạp kiết, nạp tệ, thỉnh kì, thân nghinh. Theo thời gian, các lễ thức

Page 94: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

94

cưới xin phức tạp giảm dần. Một đám cưới bình thường của cư dân Việt thườngđược chú trọng các lễ: Lễ hỏi, lễ biếu (xêu) , lễ xuất giá, lễ rước dâu, lễ lại mặt. Gầnđây, lễ thức còn đơn giản hơn, chủ yếu là lễ hỏi và lễ cưới. Có nơi thêm lễ thămnhà, còn gọi là lễ chạm ngõ trước lễ hỏi. Trước ngày cưới 8 ngày, có nơi còn làmlễ khai bát nhật. Lễ này xuất hiện từ khi thực dân Pháp cầm quyền.

Trong lễ hỏi, nhà trai chọn ngày, cậy mai dong đến nhà gái để đặt vấn đề xincưới. Mai dong là người cao tuổi có uy tín, có duyên ăn nói. Lễ vật ăn hỏi dạngđơn giản nhất gồm: Một đôi đèn, một cặp trà, một cặp rượu, hai quả bánh, một đôibông tai... Tục xưa, nhất thiết phải có một búp sen to bằng giấy, hai người khiêng.Búp sen treo ở gian chính để chứng tỏ nhà đang có con gái đã đính hôn. Trườnghợp hồi hôn, đàng gái sẽ nêu lý do, trả của (lễ vật) cho đàng trai, nhất thiết là trảcho được búp sen ấy. Trường hợp có đại tang, việc cưới xin vẫn có thể được tiếp tụcnếu đã được tang chủ cho phép xả tang ngay khi sắp cử hành lễ động quan. Hoặc sớmhơn thì có thể chuyển ngày cưới trước khi có đại tang gọi là cưới chạy tang. Lễ cướiđược họ hàng, làng xóm cùng chăm lo. Trai gái lo việc dựng cổng, trang trí bànghế; gái lo việc làm bánh, bếp núc. Chăm lo phụ giúp cho lễ cưới là niềm vui vàtrách nhiệm của cộng đồng.

Việc tang:Khi gia đình có người vừa trút hơi thở cuối cùng, việc đầu tiên là phải "hú

vía", đến khi không còn hi vọng, mới tắm rửa cho xác chết gọi là "mộc dục”. Sauđó, người chết được đặt trong buồng hoặc nhà dưới, bỏ vào miệng ba hột gạo (cónơi bỏ thêm một đồng tiền xu) gọi là phạn hàm, rồi đắp mặt, đốt nhang trên đầunằm. Trường hợp chết bệnh, thường đặt t rên bụng một nải chuối sứ gọi là để hút tàkhí. Giờ tẩm liệm, hội đủ mặt những người thân không kị tuổi. Xác được liệm bằngvải trắng dài 3 mét bó theo cách một dọc năm ngang (đại liệm) hoặc ba ngang (tiểuliệm). Hòm được chọn theo hạng nhất, hạng nhì, hạng ba tùy theo chất lượng gỗ.Hòm được đặt giữa nhà (nếu nhà có người cao niên hơn còn sống thì chiếc hòm đặtlệch sang một bên để tỏ ý khiêm nhường), kê quay đầu ra ngoài với ý nghĩa luônnhớ về nhà, phân biệt với cách của người Hoa: Quay đầu vào trong để một đikhông trở lại.

Lễ thành phục được xem là lễ chính thức của việc tang. Tang chủ thườngthỉnh thầy chùa hành lễ. Sau lễ thành phục là lễ phúng điếu của họ hàng, xóm làng.Khi tiến hành lễ phúng viếng ở nhà, thanh niên trong làng đã chuẩn bị đào huyệthoặc sửa kim tỉnh; đại diện tang chủ cúng Thổ Địa bằng một dĩa tam sên: Trứng,cua, thịt luộc với rượu trắng và nhang đèn. Thông thường, nơi yên nghỉ đã đượcchọn trước trong vườn nhà để quần tụ với ông bà, người nghèo thì có thể táng ở thổmộ hoặc đất chùa.

Việc động quan do đạo tì đảm nhiệm. Đạo tì gồm những thanh niên, traitráng trong làng mặc đồng phục thao tác theo lệnh của người chỉ huy. Trong làngViệt xưa cũng như nay, thường có tổ chức lo việc tang của cộng đồng trên nguyêntắc tự nguyện, làm việc nghĩa, tùy theo đáp ơn hảo tâm của tang gia. Khiêng quantài động quan là cả một nghệ thuật. Gia chủ thường để trên quan tài một ly rượuđầy đặt trên tờ giấy bạc với dụng ý là khiêng cho thăng bằng sẽ được thưởng.

Page 95: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

95

Lễ mở cửa mả được thực hiện trong buổi sáng ngày thứ ba tính từ ngày antáng. Nếu gia đình sùng đạo Phật, sau lễ mở cửa mả là các lễ cúng thất, còn gọi làlàm tuần, mỗi thất cách nhau 7 ngày. Lễ cúng tại nhà hoặc tại chùa. Đến thất thứ 7,có thể mở đàn chay theo lễ thức của Phật giáo. Sau lễ chung thất, gia chủ vẫn phảicúng cơm ngày hai bữa cho đến lễ 100 ngày, gọi là lễ tốt khốc; đúng một năm saucúng giỗ đầu gọi là tiểu tường; lần giỗ thứ hai gọi là đại tường, còn gọi là lễ xảtang, vì trong ngày này, đồ tang được đem đốt, có khi còn đ ốt với đồ mã. Sau lễđại tường, coi như là xong việc tang. Từ đó, người nhà cúng giỗ hàng năm. TạiĐồng Nai xưa, không có tục cải táng. Gần đây, do đất đai khó khăn, nhiều biếnđộng; lại do điều kiện làm ăn xa; nhiều người bốc mộ, hỏa táng, cho di cốt vào hủsành đậy nắp kín gởi ở chùa với ý nghĩ rằng vong linh người chết sẽ nương cửaPhật, được ổn định, được nhang khói ngày đêm.

Trong vòng đời người, còn có những tập quán khác: Lễ thọ đối với ngườicao tuổi, lễ khao đối với người hiển vinh... Những sinh hoạt như trên thường theothông lệ chung.

2.5.1.2. Tục thờ cúng trong nhà:Thờ cúng ông bà :Căn nhà dù nhỏ vẫn dành nơi trang trọng nhất (gian chính) thờ ông bà. Theo

Lương Văn Lựu, trước đây người địa phương thờ 3,4 đời; đến đời thứ 5 trở lên nếucó thần chủ phải đem chôn gọi là “Ngũ đại mai thần chủ” (năm đời thì chôn thầnchủ). Ông bà từ đời thứ tư trở lên được thờ chung, phối hưởng ở bàn thờ chínhtrong nhà hoặc bàn thờ họ ở nhà từ đường.

Ở Đồng Nai, từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, ít thấy có nhà thờ họ riêngbiệt; phổ biến là bàn thờ họ trong nhà từ đường do con trai lớn hoặc con trai útdòng trưởng đảm nhiệm, nếu không con trai thì con gái thực hiện. Những hộ khôngphải là nhà từ đường cũng thường có bàn thờ ông bà ở bàn thờ giữa gian chính.Bàn thờ cha mẹ bên trái, thờ ông bà nội (ngoại) bên phải. Những người khuất mặtkhác như anh, chị, em, con được thờ một góc trong nhà. Người mới chết (dù là chamẹ, ông bà) được thờ riêng cho đến khi xả tang mới được thỉnh lư hương, di ảnh,vào bàn thờ chung.

Cách bày trí bàn thờ không khác mấy so với phong tục phổ biến, ngày càngcó phần đơn giản hơn nhưng không kém vẻ trang nghiêm. Bàn thờ họ thường cóhai lớp: Lớp trong là bàn giỗ để bày đồ cúng, lớp ngoài là tủ thờ để bày đồ thờgồm: Cặp chân đèn tượng trưng cho nhật nguyệt quang minh; bát nhang, khay trầurượu tượng trưng cho sự vuông tròn của trời đất. Lư hương tròn như là thái cực;“bình bông” ở bên trái và “chò quả tử” ở bên phải, một giá gương ghi họ hoặcmột chữ nho biểu niệm như: Phước, Thọ, Khang, Đức... Những nhà khá giả bày đồthờ bằng đồng theo bộ tam sự 3 món: chân đèn, lư hương, bình bông, ngũ sự 5 móngồm tam sự có thêm cặp hạc- rùa và hộp trầu), thất sự (bảy món gồm ngũ sự cóthêm hai món khác). Tủ thờ, vật thờ bằng gỗ, thường được chạm cẩn xà cừ tinhxảo, đồ đồng luôn giữ bóng, đồ gốm sứ càng cổ càng quý giá.

Thờ phụng ông bà không chỉ ở bàn thờ mà còn thể hiện ở việc bài trí hoànhphi, liễn đối trong nhà. Nhà khá giả của cư dân Việt xưa thường có hoành phi treocao ở giữa nhà với các đại tự ý nghĩa thâm thúy. Hoành phi, liễn đối trong nhà cư

Page 96: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

96

dân Việt không phải chỉ để trang trí mà trong đó kết tinh tinh thần, ý chí, truyềnthống của ông bà để lại được con cháu trân trọng giữ gìn và lấy đó làm nền tảngcho sinh hoạt gia đình.

Cúng giỗ gắn với thờ phụng, việc thờ càng trang nghiêm, việc cúng càngtrang trọng. Hai hình thức cúng chủ yếu: Cúng hàng ngày và cúng giỗ. Cũng nhưphong tục phổ biến, sau ngày chết: 49 ngày cúng thất, 100 ngày cúng tiểu tường ,12 tháng cúng giáp năm, 24 tháng cúng đại tường, 27 tháng cúng xả tang; năm thứba trở đi gọi là giỗ thường niên , cúng trước ngày giỗ chính gọi là cúng tiên thường(thường là cúng chay), ngày giỗ chính cúng mặn.

Việc thờ, thờ đến 3, 4 đời nhưng cúng giỗ có thể cúng đến đời thứ 5, thứ 7nếu con cháu còn nhớ ngày chính xác. Ngoài cúng giỗ ông bà, cha mẹ, gia đình cưdân Việt ở Đồng Nai còn cúng giỗ những người khuất mặt khác như: anh, chị,chồng (vợ), cô, dì, chú, bác, ông bà, cha mẹ vợ... nếu không có người trực hệphụng thờ. Thậm chí, cúng giỗ cả người hàng xóm đơn độc hoặc sui gia. Ngày giỗđược tính theo âm lịch.

Trong ngày giỗ, nhất là giỗ ông bà nội ngoại; cha mẹ, anh em, con cháu họpmặt, góp công sức chung lo bữa giỗ. Đồ cúng tùy theo phong tục của gia đình,thường đủ các món: Kho, xào, nướng, canh, rau, bánh, trái cây, giải khát. Thườngchuẩn bị ít nhất là 3 mâm cúng: Một mâm cúng bày ở bàn thờ người được cúng,một mâm bày ở bàn giữa nhà cho các vị phối hưởng, một mâm đất đai âm trạch(có nơi gọi đất đai nhơn trạch) cho những người khuất mặt hữu danh vô vị, hữu vịvô danh.

Thờ thần độ mạng:Trong gia đình cư dân Việt ở Đồng Nai, ngoài việc thờ cúng ông bà để nhớ

nguồn cội, còn thờ thần độ mạng để được phù trợ, che chở. Thần độ mạng cho đànông phổ biến là Quan Công, độ mạng cho đàn bà phổ biến là các mẫu còn gọi làmẹ sanh, mẹ độ.

Thờ Bà (thờ mẫu):Trang thờ Bà thường bằng gỗ như một khám nhỏ treo cao ở bên phải gian

chính, có khi Bà được thờ chung cùng Quan Công và Thích Ca hoặc Táo quântrong khám ở sau bàn thờ giữa. Trang thờ Bà được bài t rí giản đơn gồm 1 bứctranh tượng, bình bông, nhang, đèn, nước trong. Các Bà độ mạng được thờ tronggia đình gồm một trong số: Mẹ Thai Sanh, Chúa Ngọc nương nương, Chúa Tiênnương nương; Chúa Xứ nương nương, Linh Sơn Thánh mẫu; Thiên Hậu, CửuThiên Huyền Nữ, Địa mẫu, Quan Âm Bồ tát... Trước đây, thường thờ bằng tờ hồngđơn ghi tên Bà, hiện nay đang phổ biến tranh thờ Bà trong khuôn gỗ lồng kiếng.

Thờ cúng các thần bản gia:Thần bản gia được hiểu là các vị thần bảo hộ cho gia đình trong một phạm

vi đất đai giới hạn và trách nhiệm khá rõ ràng.Ông Địa - Thổ Công: một dạng thần Đất, thường được thờ ở khám thờ dưới

đất phía bên trái bàn thờ chính, vật thờ gồm nhang, đèn, nước, và cốt tượng với nétmặt vui tính, bụng phệ, vú to thể hiện sự sung mãn, tính nữ. Đó là biểu tượng củasự thịnh vượng và sinh sản.

Page 97: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

97

Thần Tài: Thường được thờ chung một khám thờ với Ông Địa hình thànhmột bộ Ông Địa - Thần Tài. Ông Địa bảo hộ về đất đai, Thần Tài bảo hộ việc sinhlợi. Thần Tài của cư dân Việt thường được thờ trong hì nh dạng một ông già áo đỏ,mày trắng, râu trắng, với hai dạng cốt tượng phổ biến: Ngồi trong tư thế thongdong, hoặc đứng một tay xách xâu tiền điếu hay bó lúa.

Táo quân: Là vị thần bảo trợ việc bếp núc, có danh hiệu là Đông trù tư mệnhTáo phủ thần quân, Định phúc Táo quân, còn được gọi là Ông Đầu Rau hoặc VuaBếp. Táo quân được cúng nhang, đèn, hoa, trái, nước trong vào những ngày rằm,ba mươi, mồng một hàng tháng; còn được mời phối hưởng trong các bữa giỗ.

Ngũ phương Ngũ thổ long thần:Thường thể hiện trong khánh thờ dưới đất có bài vị ghi chữ nho: Ngũ

phương Ngũ thổ long thần, Tiền hậu địa chủ tài thần, nhiều khi còn có cốt tượngÔng Địa - Thần Tài.

Thờ khác :Ngoài ra, một số gia đình ở Biên Hòa - Đồng Nai còn thờ những đối tượng

khác. Thờ Tổ nghiệp còn gọi là thờ Tiên sư, Thánh sư, Nghệ sư... những ngườithầy đã truyền nghề cho đời sau. Những gia đình sùng đạo có trang thờ các vị thầncó nguồn gốc từ tôn giáo hợp với lòng tin của gia đình .

2.5.1.3. Các lễ tiết gia đình trong năm:Tết: Tết là lễ t iết quan trọng trong năm của cư dân Việt đánh dấu một điều gì

đó hệ trọng trong đời sống tinh thần của công chúng. Người Biên Hòa - Đồng Nailưu tâm đến các Tết phổ biến: Tết Nguyên Đán, Tết Đoan Ngọ và Tết Trung thu.

Tết Nguyên Đán là lễ tiết quan trọng nhất trong năm, là ngày hội bắt đầu nămmới. Không khí Tết được khởi đầu từ ngày 23 tháng chạp, tức là ngày đưa ÔngTáo về trời. Ngày 25 tháng chạp, dân làng thường dọn một bữa cúng đạm bạc gọilà tiễn ông bà, thần thánh đi thăm viếng họ hàng, người thân đâu đó, ấy cũng làngày quan chức trong làng khép ấn, thợ thầy được nghỉ việc.

Lễ cúng đón ông bà: Trong ngày 30 (nếu tháng thiếu thì ngày 29), mọi nhà ởtrước cửa lớn đều dựng một cây tre, trên buộc cái giỏ bằng tre, trong giỏ đựng trầu,cau, vôi; ở bên giỏ có treo giấy vàng bạc, gọi là “lên nêu”. Cây nêu được dựng nhưthế cho đến mồng 7 thì hạ. Việc đòi nợ để sau ngày hạ nêu.

Lễ giao thừa có ý nghĩa thiêng liêng nhất trong các ngày Tết. Đó là lễ “tốngcựu nghênh tân” đúng vào lúc năm cũ bước qua năm mớ i. Ngày mồng một thực sựlà ngày của năm mới. Trẻ con mặc đồ mới, mừng tuổi người lớn, được lì xì tiền lẻtrong bao đỏ. Phải là tiền lẻ để có thể sinh sôi thành chẵn. Tục xông đất cũng đượcthực hiện như phong tục phổ biến. Người nào vía tốt đi xông đất ng ười khác đượcmừng đón.

Mồng ba: (có nhà cúng mồng bốn) là ngày Tết vườn, Tết chuồng . Các loạicây cối, chuồng heo chuồng gà, chuồng bò đều được dán vàng bạc hoặc giấy đỏ.Gia chủ soạn một mâm cỗ gồm gà trống luộc để nguyên con, bánh tét, hoa, tráicây, rượu, khấn cúng Thổ Công, Thổ Kỳ, Thổ Địa, Thổ Chủ phù hộ cho vườn đất,gia cầm, gia súc được sung mãn, sinh sôi nảy nở ra tiền của. Mồng bảy có lễ hạ

Page 98: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

98

nêu. Lễ hạ nêu đơn giản, lễ vật như cúng giỗ. Sau hạ nêu, mọi người bắt đầu côngviệc năm mới của mình.

Tết giữa năm: Ngày mồng 5 tháng 5 cũng được xem là một ngày Tết, ngườiĐồng Nai gọi là Tết giữa năm, nhiều người gọi là Tết Đoan Ngọ. Ngày mồng 5tháng 5, có thể cúng chay hoặc cúng mặn. Tết giữa năm thực là ngày Tết giao mùa,ở đó con người cùng vạn vật sửa mình để bước vào cuộc vận hành của mùa mưagiàu sản vật nhưng cũng đầy chướng khí.

Tết Trung thu: Trong tâm thức dân gian, rằm tháng tám là tháng của cốmmới, của lúa mùa đọng sữa, của sự non tơ chớm trưởng thành ở vạn vật ứng với lứatuổi nhi đồng của xã hội loài người. Chăm sóc trẻ con là lễ thức mừng đón, cầumong sự trưởng thành đang trong dạng mới kết tinh

Những ngày rằm:Rằm tháng giêng là ngày rằm đầu tiên của các ngày rằm trong năm, dân gian

tin là ngày Phật giáng nên tổ chức lễ trọng, lễ hội ở chùa và lễ cúng ở gia đình; “lễPhật quanh năm không bằng rằm tháng giêng” . Rằm tháng bảy là rằm “xá tộivong nhân” gắn với tích truyện Mục Kiền Liên và Lễ Vu lan của Phật giáo. Dângian tin rằng, ngày này vong nhân ở địa ngục được xá tội, các gia đình ở dương thếlàm cỗ bàn cúng ông bà, thể hiện sự tha thứ, xóa tội đối với mọi lỗi lầm ở cõi âmcũng như cõi dương. Rằm tháng mười nhằm vào lúc mùa vụ “cơm mới,” các đìnhlàng chuẩn bị cúng Kỳ yên. Rằm tháng mười ở Nam bộ nói chung ở Đồng Nai nóiriêng có ý nghĩa như Tết cơm mới của một số vùng thuộc đồng bằng Bắc bộ,nhưng nghi thức theo Phật giáo, lễ cúng như rằm tháng giêng, rằm tháng bảy.

Những ngày vía:Mồng 8 tháng giêng cúng sao hội: Ngày 8 tháng giêng là ngày cúng sao hội

(ngày hội cúng sao) chung cho mọi người. Cúng sao hội vào ban đêm, bày đồ cúngngoài sân, lễ vật gồm nhang, đèn, hoa, trái, bánh, nước trong, xôi, chè... có thểcúng mặn bằng bộ tam sên (gồm cua, trứng, thịt luộc). Không thể thiếu 28 ngọnđèn cầy thắp sáng tượng trưng cho nhị thập bát t ú.

Cúng vía Trời, vía Đất: Trời đất sinh vạn vật, nhưng chính trời đất cũng đượcsản sinh.

2.5.1.4. Tập quán, tín ngưỡng gắn với cộng đồng xã hội:Đình và lễ hội cúng đình:Do đặc điểm hình thành cộng đồng cư dân Việt ở Đồng Nai, đình thần ở

Đồng Nai ra đời muộn, tuổi đời còn ngắn, không có lai lịch giàu thần tích như đìnhở miền Bắc, miền Trung. Nhưng so với vùng đồng bằng Nam bộ, đình ở Đồng Naithuộc dạng định hình sớm.

Quá trình lập làng ở Đồng Nai với mô hình “thôn - ấp” là chủ yếu, làng banđầu rất nhỏ nhưng phát triển rất nhanh, phân lập không chừng, tổ chức hành chínhnhiều biến đổi, do đó “thân phận” của cái đình cũng thăng trầm, phân bố khôngđều, làng cũ đình miễu dày đặc, làng mới thưa thớt. Theo kết quả khảo sát toàn tỉnhcó 141 đình, riêng thành phố Biên Hòa có 34 đình, nhưng các huyện Xuân Lộc,Tân Phú, Định Quán lưa thưa vài đình nhỏ. Có xã hơn mười cái đình (xã Tân Bình,huyện Vĩnh Cửu: 12 đình; xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa: 11 đình), có nơi hai

Page 99: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

99

ba xã chung một cái đình.Đình, miễu, chợ, chùa là trung tâm văn hóa của người địa phương cho nên

thường được xây dựng gần nhau ở khu đông dân cư, nơi cao ráo, có phong cảnhđẹp, có chòm cổ thụ vừa mát vừa oai linh. Phần lớn đình cổ gần sông và quayhướng ra sông, đình trẻ hơn lập ở gần lộ và quay hướng ra lộ; hướng đình không lệthuộc theo hướng Nam và kiêng hướng Bắc.

Kiến trúc đình ở Đồng Nai thường theo kiểu nhà rường tứ trụ bằng vật liệutốt khai thác từ địa phương. Việc bố trí trong đình cũng như các đình khác ở Nambộ, chánh điện có khám thờ Thành Hoàng bổn cảnh, hai bên là Tả ban, Hữu ban;phía trước là hai dãy các bàn thờ các chư vị phối tự như: Bạch mã Thái giám, Nhạcsư, Tiên sư... Trước mặt bàn thờ Thành Hoàng là bàn La liệt để bày lễ vật cúng;tiếp đó là bàn Hội đồng. Tiếp theo bàn Hội đồng là bàn Chánh bái, hai bên bànChánh bái là Tả hữu bồi tế. Đối diện với chánh điện là Võ ca có mái che nối hoặckhông nối với gian chính; nếu không Võ ca thì cũng là khoảng sân rộng để có thểdựng rạp hát. Bên trái, bên phải mặt trước đình th ường có bàn thờ thần Nông, thầnHổ, Rái Cá...

Nhà hậu (sau đình) có gian thờ: Tiên sư, Tiền hiền, Hậu hiền, Tiền đại hương chức, Hậu đại hương chức ... Liền mái với nhà hậu là nhà khói dùng làm nơi nấunướng chuẩn bị cỗ cúng. Bố cục trong đình cơ bản là giống nhau nhưng tùy theocác đối tượng thờ cúng trong đình mà các bàn cúng thờ vị này hay vị kia.

Những vị thần được phụng thờ:Đình ở Biên Hòa- Đồng Nai “thờ hàng chục, có khi đến ba bốn chục vị thần,

gồm có Thành Hoàng, Phúc Thần, Thần linh và những danh nhân sanh tiền cócông xây dựng, kiến thiết địa phương... rất phức tạp”.

+ Nhóm 1: Thành Hoàng và Phúc thần do những người đi khai hoang đem từquê hương cũ vào thờ.

+ Nhóm 2: Những vị thần linh theo tín ngưỡng dân gian.Đáng lưu ý ở Đồng Nai là tục thờ vọng Quốc tổ và các anh hùng dân tộc. Cư

dân Việt tuy xa quê hương nhưng không rời cội nguồn, tâm thức luôn hướng vềQuốc tổ. Đình, đền, Quốc tổ ra đời tuy muộn nhưng sớm trở thành trung tâm vănhóa ở địa phương thu hút niềm tin của các lớp người. Các anh hùng dân tộc: TrầnHưng Đạo, Nguyễn Tri Phương; các danh nhân có công với vùng đất Đồng Nai:Nguyễn Hữu Cảnh, Trần Thượng Xuyên, Võ Tánh, Nguyễn Huỳnh Đức, Chu VănTiếp... và những nghĩa sĩ chống Pháp: Trương Định, Nguyễn Đức Ứng, Đoàn VănCự... cũng được phụng thờ như Thành Hoàng của làng.

Lễ hội cúng đình:Lễ hội cúng đình thể hiện phần hồn của đình. Ở Nam bộ phần lễ trội hơn phần

hội, có thể chia thành hai loại: Tạp tế và cúng kỳ yên.Tạp tế là các lễ nhỏ vào các lễ tiết và ngày vía thánh thần trong n ăm, cúng chứ

không tế, và không mở hội, thường là do các hương chức, hội tề hoặc Ban tế tựdâng cúng lễ vật rất đơn giản và lời khấn ngắn gọn. Không cần nghi thức và bàibản quy định.

Page 100: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

100

Lễ Kỳ yên là lễ chính của đình gọi là lễ vía thần nhưng thực là lễ hội nôngnghiệp để cầu an: Cầu cho quốc thái dân an, phong điều võ thuận. Mỗi đình địnhngày cúng Kỳ yên riêng, phổ biến là trong 3 tháng đầu năm hoặc 3 tháng cuối nămâm lịch. Nghi thức cúng lễ Kỳ yên ở đình làng Nam bộ tuân theo điển lệ của triềuđình nên trình tự cúng tế của các đình căn bản giống nhau.

Trong lễ Kỳ yên, có sự quy định khá nghiêm nhặt về thành phần nhân sựtham gia tế tự.

Lễ vật dâng cúng các bàn thần cúng thức mặn, gồm hoa, trái, nhang, đèn vàcác món cúng mặn.

Lễ tỉnh sanh còn gọi là lễ thỉnh sanh thường thực hiện vào lúc 0 giờ đêm Túcyết nhằm mục đích trình thần vật cúng tinh nguyên (con heo còn sống khôngbệnh). Lễ Túc Yết là lễ trực ra mắt thần trước khi vào lễ chính thức; thường tiếnhành trước ngày Đàn cả, bắt đầu vào buổi sáng hoặc buổi chiều tùy theo lệ mỗiđình. Nghi thức lễ Túc Yết theo bài bản có sẵn, mọi đình đều làm theo. Lễ Đàn cảdo người địa phương đọc trại âm từ Đoàn cả mà ra, được tiến hành ngày thứ haicủa lễ hội; giờ hành lễ khi xưa thường bắt đầu vào lúc 0 giờ; những đ ình làng gắnvới sông nước thì chọn giờ con nước sớm; nay thì chọn giờ thuận lợi trong banngày. Nghi thức lễ Đoàn cả thực hiện như lễ Túc Yết, chỉ khác ở chỗ lễ sinhxướng: “Tạ thần” thay cho “Nghinh thần” khi hành lễ tấn tước. Lễ Tiền hiền -Hậu hiền nhằm tạ ơn các vị “Tiền hiền khai khẩn, Hậu hiền khai cơ” và các bậc cócông với làng, với đình. Tục xưa, lễ thường diễn ra trong ngày thứ ba (sau Đàn cả),nay thường thu gọn trong ngày, sau lễ Đàn cả vài giờ. Nghi thức đơn giản hơn lễTúc Yết nhưng không kém phần long trọng.

Ngoài ra, một số đình còn tiến hành các nghi lễ khác như cúng Cô hồn, lễThỉnh sắc, Hồi sắc, lễ Tống phong còn gọi là lễ Đưa khách.. Lễ xây chầu - đại bội -hát tuồng, Lễ Đứng cái, Bát tiên hiến thọ , Lễ gia quan tấn tước.

Miễu và lễ hội cúng bà: Đồng Nai có 198 miễu các loại; như vậy, miễu đa dạng và số lượng nhiều

hơn đình. Miễu gắn với đình, chùa, cụm dân cư, vườn nhà của gia đình, hương lộ,hương thôn; nhân vật chính là mẫu. Xét về hình thức, miễu ở Đồng Nai có mấydạng chính:

Miễu độc lập ở làng xã : Gắn với cụm dân cư trong làng ấp. Quy mô hơn cácdạng miễu khác, thờ “thánh thần”, những làng, xã chưa có đình đều có lập miễu;dạng miễu này như là tiền thân của cái đình.

Miễu ở đình, chùa: Là những miễu nhỏ ở khuôn viên đình, chùa; thường ởphía trước, thờ các vị Thổ thần, Sơn thần (thần Hổ), Thánh mẫu, Chiến sĩ trậnvong.

Miễu ở đất vườn : Gắn với các khu đất vườn, đất rẫy, đất ruộng của gia đình,thường thờ Bà và thần Đất; người địa phương còn gọi là Thổ Chủ.

Miễu lẻ ven đường : Miễu do bá tánh lập lên ở ven đường, ven sông, hoặcdưới bóng cây, gò đất cảm thấy là linh thiêng thờ Thổ thần hoặc cô hồn không nơinương tựa. Đa phần là miễu cô hồn.

Xét về đối tượng thờ cúng, nhận thấy thần điện của miễu đa tạp hơn đình,

Page 101: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

101

chùa. Có thể phân thành các dạng chính :Thờ vong hồn linh ứng: Những người chết “bất đắc kỳ tử” đều được tin là

linh ứng, thường được thờ. Trong đó, các anh hùng, liệt sĩ hữu danh hoặc vô danh,có công hoặc có nhân cách cao được người địa phương thờ trang trọng nhất.

Thờ các phúc thần: Thần Hổ, Rái Cá, Mãng Xà vương... là những linh vật giánghọa nhưng cũng được thờ ở đình miễu và được đãi lễ như là phúc thần, dạng nàykhông nhiều, có sự tích hợp nhiều yếu tố.

Thánh mẫu: Đa phần miễu ở làng, ấp cũng như ở đình đều có thờ Thánh mẫu,người địa phương quen gọi là thờ Bà.

Lễ hội cúng Bà ở mỗi miễu một khác, tùy vào ngày vía của mỗi Bà. Nhữngngày sóc, vọng, ngày Tết, ngày vía đất, các miễu Bà được mở cửa cúng một lễ nhỏbằng nhang, đèn, bông, bánh trái. Lễ vật cúng đơn giản không nhất thiết phải heosống, heo đen, xôi tinh khiết, cũng không nhiều kiêng kỵ như cúng đình.

Hát bóng rỗi, Chặp Địa- Nàng vừa mang tính nghi lễ (để cúng) vừa để giảitrí, vui chơi trong lễ hội; đó là hình thức diễn xướng tổng hợp, gồm nhiều tiết mụcliên hoàn; đồng thời cũng có thể phân chia thành các tổ hợp tiết mục tùy chọn. Mộtchương trình đầy đủ của Hát bóng rỗi, Chặp Địa- Nàng, gồm 8 tiết mục chính,trong đó mỗi tiết mục có thể phân nhỏ, hoặc kéo dài nội dung sinh hoạt.

Bóng múa vừa mang tính nghi lễ vừa nhằm mục đích giải trí. Các bóng thaynhau múa bông, múa dâng mâm vàng rồi tiếp theo là các tiết mục tạp kỹ. Tập quán,tín ngưỡng của các dân tộc bản địa có nhiều nét khác cư dân Việt, Hoa. NgườiChâu Mạ thờ thần Yang Nđu tối cao, cúng Yang Bri (thần rừng) vào mùa săn bắn;cúng Yang Hiu (thần nhà) cầu cho gia đình bình yên; quan trọng nhất là lễ cúngYang Bơnơm (thần núi) và Yang Koi (thần lúa) với sinh hoạt cổ truyền của cộngđồng. Người Mạ không coi trọng trinh tiết. Trai gái Mạ tự do tìm hiểu kết bạn, concô con cậu có thể kết hôn; đám hỏi, đám cưới có già làng làm mai dong; sau cướichú rể ở bên nhà gái sau đó mới ra riêng; luật tục truyền khẩu "nđrih" được thựchiện nghiêm, tội ngoại tình, chửa hoang bị phạt nặng. Khi có người chết , ngườilàng làm lễ cúng Yang Bri xin cây đục làm hòm; hòm đưa vào nhà dài qua cửa lớn;xưa để lâu ngày mới chôn, người chết được chia của; thầy chang cúng tế theo nghithức cổ, làng có đám tang kiêng cữ đi rừng 7 ngày; sau ba năm có lễ bỏ mả nhưphong tục các dân tộc Tây Nguyên.

2.5.2. Tôn giáo2.5.2.1. Khái quát về sự hình thành các tôn giáo ở Đồng Nai:Vào khai hoang lập ấp ở Đồng Nai, người Việt đã trải qua nhiều giai đoạn,

nhiều chặng đường. Ngoài văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo truyền thống được mangtheo vào vùng đất mới, người Việt đã tiếp nhận có chọn lọc các yếu tố văn hóa, tínngưỡng tôn giáo của các cộng đồng cư dân mà họ cùng sinh sống. Khi ngườiphương Tây vào truyền giáo, họ lại tiếp nhận văn hóa Ki tô giáo. Do điều kiện lịchsử, địa lý nhân văn nên tín ngưỡng tôn giáo Đồng Nai không mang tính cổ điển màđược hỗn dung nhiều nguồn, nhiều phía tạo nên sắc thái riêng. Dù theo tôn giáo nàyhay tôn giáo khác thì truyền thống thờ cúng ông bà tổ tiên, thờ những người cócông với dân, với nước, nhớ ơn n ghĩa người xưa theo đạo lý "uống nước nhớ

Page 102: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

102

nguồn" vẫn là truyền thống phổ biến nhất, sâu rộng nhất. Đồng Nai là một địa bànđa tôn giáo: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao đài, Hòa Hảo, Hồi giáo... Toàntỉnh có khoảng hơn 1.280.000 người có đạo, chiếm gần 60% dân số của tỉnh, trongđó, Công giáo 842.809 tín đồ, và Phật giáo 419.286 tín đồ, là hai tôn giáo có sốlượng tín đồ đông nhất.

2.5.2.2. Các tôn giáo ở Đồng Nai:2.5.2.2.1. Phật giáo:

Đồng Nai Phật giáo đã được truyền vào từ xa xưa trong lịch sử và đã từnglà một trong những cái nôi của Phật giáo Đàng Trong. Nhiều nhà sư nối tiếp ởĐàng Trong đã từng tu hành, hoằng hóa ở Đồng Nai và có nhiều đệ tử nổi danhkhác đi hoằng hóa ở các nơi. Đồng Nai có nhiều ngôi chùa cổ kính, trong đó có bangôi đã được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa là chùa Long Thiền, chùa Đại Giác,chùa Bửu Phong. Từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, phật tử ở các nơi,nhất là ở miền Trung về Đồng Nai làm ăn sinh sống, tăng ni ở các nơi về Đồng Naitu hành làm cho Phật giáo Đồng Nai có bước phát triển mới. Toàn tỉnh chỉ có419.286 tín đồ nhưng đã có 2.250 tăng ni, trong đó có 4 hòa thượng, 38 thượng tọavà 12 ni sư. Trong thời gian ngắn từ năm 1980 đến nay đã có hơn 100 chùa, tuviện... được trùng tu, xây dựng mới, đưa số cơ s ở thờ tự ở Đồng Nai là 448. Nhiềuchùa, thiền viện, tịnh xá được xây dựng mới khang trang.

Phật giáo Đồng Nai có nhiều tông môn, hệ phái cả Bắc tông và Nam tông,bao gồm: Cổ truyền, Phật giáo Việt Nam thống nhất, Thiền tông, Khất sĩ, Tịnh Độtông, Nam tông Theravada, Phật giáo Khơ me... Nhưng Thiền tông nhập thế hòanhập với tín ngưỡng dân gian truyền thống là chủ yếu, có ảnh hưởng sâu rộngtrong dân gian, không chỉ có ảnh hưởng trong phật tử mà còn có ảnh hưởng cảtrong những người theo đạo thờ cúng ông bà tổ tiên... theo quan niệm Thần, Phật ởbên cạnh con người để "hộ quốc an dân".

Tiến trình phát triển qua các thời kỳ:+ Sự hình thành và phát triển từ đầu đến trước thời kỳ Pháp thuộc:Phật giáo được truyền vào Đồng Nai theo nhiều hướng khác nhau, nhiề u thời

điểm khác nhau. Ngay thời kỳ nhà Trần (1225 - 1400) với việc di dân vào phíaNam, tín ngưỡng Phật giáo cũng được mang theo vào vùng đất mới. Khi nhà Minhxâm chiếm nước ta, Lê Lợi khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược dựng lêntriều đại nhà Lê (1428- 1527), phái thiền Trúc Lâm do các vua nhà Trần lập cũngbị nghi kỵ. Vì vậy, một số hoàng tộc nhà Trần và các thiền sư Trúc lâm đã phải lẩntrốn qua Chiêm Thành, Chân Lạp vào tận vùng lưu vực sông Đồng Nai. Họ ẩn tu,che giấu tên tuổi, tông tích nên tài liệu về sự truyền thừa của phái Trúc Lâm ởĐồng Nai chưa xác định được rõ ràng. Chỉ biết rằng vào khoảng cuối thế kỷ XVI,đầu thế kỷ XVII số người Việt vào sinh sống ở Đồng Nai đã nhiều. Người Việt vàokhai hoang lập ấp đến đâu thì tín ngưỡng Phật giáo đượ c loan truyền đến đó. Chonên "buổi khai nguyên các chúa Nguyễn thì tinh thần Phật giáo đã theo cuộc di dânnhiều đợt định cư trước đó lan rộng rồi". Về sau các phái thiền Trung Quốc truyềnvào đều chịu sự ảnh hưởng của phái thiền Trúc Lâm đã có trước ở đâ y.

Năm 1630 khi cuộc nổi dậy của Lý Tự Thành nổ ra và sau đó nhà Thanh

Page 103: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

103

đánh bại nhà Minh chiếm trọn Trung Quốc, nhiều người Trung Quốc không thầnphục nhà Thanh đã bỏ nước mà đi. Trong số người di cư tị nạn và xin vào lậpnghiệp ở Đàng Trong có cả các nhà sư Phật giáo. Vào Biên Hòa- Đồng Nai, cácnhà sư Trung Quốc được phật tử mời đến trụ trì các chùa do họ đã tạo dựng trướcđó, hoặc tự cất chùa, am để tu hành và hoằng hóa như: chùa Long Thiền, chùa BửuPhong, chùa Đại Giác... (thành phố Biên Hòa), chùa C hâu Thới (nay thuộc BìnhDương)...Năm Kỷ Mùi (1679), các tướng lưu vong nhà Minh đem theo quân vàoĐàng Trong thần phục chúa Nguyễn. Chúa Nguyễn cho họ quan chức và cho họkhai khẩn vùng Mỹ Tho, Biên Hòa. Tổng binh Trần Thượng Xuyên và phó tướngTrần An Bình vào Biên Hòa khai khẩn Cù Lao Phố, còn gọi là Đại phố Nông Nại(theo phát âm của người Hoa, nay thuộc xã Hiệp Hòa- Biên Hòa); chùa ThanhLương là một trong các chùa được xây dựng trong thời gian này, hiện nay còn longvị và tượng Trần Thượng Xuyên.

Khác với các tài liệu lịch sử Phật giáo Việt Nam đã xuất bản trước đây,những tài liệu và hiện vật mới phát hiện ở Đồng Nai gần đ ây cho thấy vào khoảngnăm 1692- 1695, sau những biến cố chính trị và cuộc nổi loạn ở Quảng Nam vàQuy Nhơn vì bị nghi có liên quan, thiền sư Nguyên Thiều vị tổ sơ của phái thiềnLâm Tế Đàng Trong và một số đệ tử lập chùa Kim Cang ở ấp Bình Thảo, trấn BiênHòa (nay là xã Tân Bình, Vĩnh Cửu). Thời đó, chợ Bình Thảo là một giang cảnglớn và thịnh vượng, có đông thương khách, có hàng hóa trong nước và có cả hànghóa ngoại quốc.

Trong thời các chúa Nguyễn, ở Biên Hòa- Đồng Nai có hai ngôi chùa đượcsắc tứ là chùa Vạn An ở thôn Phước An (nay thuộc Bà Rịa - Vũng Tàu) và chùa HộQuốc ở thôn Đắc Phước, hu yện Phước Chánh (nay là Tân Vạn - Biên Hòa). Ngoàiphái thiền Lâm Tế, ở Biên Hòa- Đồng Nai còn có sự truyền thừa của phái thiềnTào Động. Các tài liệu Phật giáo Việt Nam trước đây đều nói "Tông Tào Động dosư (hòa thượng) Thạch Liêm truyền vào Việt Nam về phái xuất gia không thấy nóiđến người thừa kế". Nhưng ở Biên Hòa đã xác định được tháp mộ của thiền sưPháp Thông Thiện Hỷ mới biết thiền sư thuộc phái Tào Động thế hệ 36, người khaisơn chùa Long Ẩn vào năm Ất Sửu (có thể là năm 1733 hay 1793); chùa thuộclàng Tân Lại, huyện Phước Long, dinh Trấn Biên (nay là phường Bửu Long, BiênHòa).

Trong thời kỳ Nho giáo độc tôn dưới triều Nguyễn (thế kỷ XIX), "chính sách của triều Nguyễn nói chung hạn chế sự phát triển của Phật giáo. Triều đình tăngcường quản lý số sư tăng, bắt họ tham gia công tác xã hội, chủ trương thu hẹp ảnhhưởng của nhà chùa đối với người dân, quy định ngặt nghèo nhằm giảm bớt việcxây chùa, tô tượng, đúc chuông và người theo đạo Phật". Triều đình cho rằng đểPhật giáo phát triển sẽ làm hại cho lễ giáo phong kiến, ảnh hưởng đến v iệc thựchiện các giáo điều Nho giáo. Nhưng trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo ởBiên Hòa - Đồng Nai thời này không những không bị hạn chế mà còn phát triển.Các ngôi chùa cổ kính danh tiếng ở Biên Hòa - Đồng Nai đều được xây dựng trongthời chúa Nguyễn. Nhiều nhà sư tu hành, hoằng hóa ở Biên Hòa - Đồng Nai trởthành các nhà sư tiêu biểu của Phật giáo Đàng Trong.

Phật giáo Đồng Nai thời kỳ Pháp thuộc:

Page 104: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

104

Tháng 6- 1862, Pháp buộc triều đình Huế phải nhượng 3 tỉnh miền Đông Nambộ (Biên Hòa- Gia Định- Định Tường) cho Pháp làm thuộc địa. Với truyền thốngyêu nước gắn bó với dân tộc, tăng ni, phật tử Đồng Nai tích cực tham gia cùng vớinhân dân đứng lên chống Pháp xâm lược. Khi Bình Tây Đại nguyên soái TrươngĐịnh hiệu triệu nhân dân đứng lên chống Pháp ở Gò Công, tăng ni, phật tử ĐồngNai đã hưởng ứng và tham gia chống Pháp trong đạo quân của Đỗ Trình Thoại ởBiên Hòa và nhiều đơn vị nghĩa quân khác.

Tháng 6- 1884, triều đình nhà Nguyễn phải ký hiệp ước thừa nhận sự thống trịcủa Pháp tại Việt Nam. Nước Việt Nam từ độc lập thành nô lệ, trở thành thuộc địanửa phong kiến. Người phật tử tu tại gia hay xuất gia, trước hết họ là người dâncủa nước Việt Nam, họ cũng có nỗi đau chung của dân tộc. Pháp đã tạo điều kiệncho Công giáo phát triển và âm mưu dùng tôn giáo này thay thế các tôn giáo bảnđịa. Trong tình hình như vậy, Phật giáo có nguy cơ bị đẩy lùi và mất chỗ đứng.

Thời cuộc đặt ra cho Phật giáo Việt Nam hai vấn đề phải giải quyết: đó là ứngphó với hiện trạng chính trị- xã hội đất nước như thế nào? Và sự phát triển tiếptheo của Phật giáo ra sao để đối phó thời cuộc? Trong hàng ngũ Phật giáo lúc bấygiờ không có quan điểm thống nhất, không có cùng một suy nghĩ, có người thờ ơvới thời cuộc, nhưng các vị cao tăng và phật tử có lòng yêu nước, thương ngườithấy mình phải quan tâm đến tình hình đất nước, phải thay đổi quan niệm về giáolý nhà Phật để thích ứng với dân tộc và thời đại. Cũng như Phật giáo trong cả nước,Phật giáo Đồng Nai trong giai đoạn này từng bước tìm cách chấn hưng, nhập thếđể góp phần vào sự nghiệp chung của dân tộc và tạo chỗ đứng trước thời cuộc.

Nối tiếp truyền thống anh dũng đứng lên chống Pháp, thời kỳ Pháp đánhchiếm 3 tỉnh miền Đông Nam bộ, nhiều hòa thượng, thượng tọa, tăng ni đã thamgia phong trào yêu nước chống ách thống trị của thực dân Pháp. Các tăng già tiềnbối tìm cách duy trì mối đạo, kêu gọi và tổ chức duy trì tông lâm quy chế, tham giahội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học và xuất bản tạp chí "Từ bi âm". Người trực tiếptham gia và có nhiều đóng góp là giáo thọ Thiện Tâm ở chùa Đại Giác đã cổ vũphong trào chấn hưng Phật giáo ở Đồng Nai.

Năm 1930- 1931, cao trào đấu tranh của quần chúng nhân dân chống áchthống trị của thực dân Pháp dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương đãcó ảnh hưởng sâu sắc đến nội bộ Phật giáo. Tăng ni, phật tử ở nhiều nơi dùng chùalàm nơi học tập, in ấn tài liệu và nuôi chứ a cán bộ cách mạng. Từ năm 1942- 1945,nhiều chùa bí mật tham gia Mặt trận Việt Minh, vận động ủng hộ cách mạng.Tháng 8- 1945, hòa thượng Thích Huệ Thành cùng với các nhà sư y êu nước hưởngứng lời kêu gọi của Ủy ban khởi nghĩa bí mật vận động tăng ni, phật tử tham giagiành chính quyền. Cách mạng tháng Tám 1945 ở Biên Hòa thành công có sự đónggóp của đông đảo tăng ni, phật tử.

Phật giáo Đồng Nai trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ:Nhiều tăng ni, phật tử hồi cư về vùng tạm chiếm, một số làm việc trong các cơ

quan kháng chiến rút về các căn cứ, các chiến khu. Được sự giúp đỡ của Mặt trậnViệt Minh tỉnh Biên Hòa, ngày 6- 9- 1945, hòa thượng Thích Huệ Thành đứng ratriệu tập Đại hội Phật giáo Biên Hòa, thành lập Hội Phật giáo cứu quốc tỉnh, dohòa thượng làm chủ tịch, kiêm ủy viên Mặt trận Việt Minh tỉnh . Trụ sở của Hội đặt

Page 105: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

105

tại chùa Long Thiền (Biên Hòa). Từ đó, các tổ chức cơ sở của Hội được thành lậpở các quận, huyện và xã trong tỉnh. Sau khi thành lập, các tổ chức Phật giáo cứuquốc từ tỉnh đến cơ sở đã vận động tăng ni, phật tử tích cực tham gia ủng hộ khángchiến, tham gia bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa,tham gia hưởng ứng "Tuần lễ vàng", "Tuần lễ kim khí". Nhiều chùa đã ủng hộ lưđồng, chân đèn bằng đồng, đại hồng chung...

Cuộc kháng chiến chống Pháp ngày một lan rộng, trụ sở của Phật giáo Cứuquốc tỉnh Biên Hòa dời về xã Hiệp Phước (Long Thành). Đến đầu năm 1946, trụsở dời về xã Mỹ Lộc quận Tân Uyên. Hòa thượng Thích Huệ Thành và một tăng nithoát ly đi kháng chiến. Phần lớn tăng ni trong vùng tự do đều trực tiếp lao độngtrồng lúa, tỉa bắp, tiếp tế, liên lạc hoặc làm công tác xã hội, giáo dục... Tại cácvùng tạm chiếm, hoạt động của phật tử diễn ra sôi động hơn; tăng ni, phật tử có ýthức rất rõ về cuộc kháng chiến chống Pháp đang diễn ra trên mọi miền đất nướcvà tâm hồn họ vẫn hướng về cuộc kháng chiến đó. Bằng mọi cách, tăng ni, phật tửvẫn tìm cách liên lạc, ủng hộ và một số gia nhập khá ng chiến. Sau khi hồi cư,nhiều thanh niên phật tử lại bỏ nhà đi theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, tìmra chiến khu... Những người khác ở lại vùng Pháp kiểm soát vẫn âm thầm hoạtđộng cho kháng chiến. Một số tăng ni bí mật hoạt động mà nòng cốt là n hà sư đảngviên cộng sản như nhà sư Thích Thiện Thuận. Hòa thượng Thích Thiện Khải đãtừng đóng vai thầy cúng, người viết các câu đối cổ bằng chữ Hán len lỏi đi về nộithành để liên lạc giữa chiến khu với bộ phận hoạt động bí mật trong nội thành.Chính trong thời gian này một số tăng ni bị bắt, bị giam cầm hoặc bị sát hại.

Cuộc kháng chiến chống Pháp diễn ra ngày càng quyết liệt, cũng là lúc các tổchức Phật giáo cứu quốc được thành lập ở tất cả các tỉnh, thành phố, cần phải có sựphối hợp chỉ huy thống nhất chung. Năm 1947, các vị cao tăng và phật tử trong tổchức Phật giáo cứu quốc các tỉnh, thành phố ra chiến khu Đồng Tháp Mười thànhlập ban chấp hành Phật giáo cứu quốc Nam bộ. Hòa thượng Thích Huệ Thành, Chủtịch Phật giáo cứu quốc tỉnh Biên Hòa làm phó hội trưởng và được đề cử làm ủyviên Mặt trận Liên Việt Nam bộ.

Sau khi ban chấp hành Phật giáo cứu quốc Nam bộ được thành lập, một sốcao tăng ở lại chiến khu để tập hợp tăng ni, phật tử trực tiếp tham gia kháng chiến,một số cao tăng về vùng tạm chiếm bí mật tổ chức đấu tranh chống thực dân Pháp.Năm 1952, Phật giáo cứu quốc ở Sài Gòn- Chợ Lớn phối hợp với Phật giáo cứuquốc Biên Hòa thành lập và mở Trường Phật học. Giáo hội Lục Hòa tăng ViệtNam xuất bản tờ Phật học tạp chí và mở trường Phật học. Hòa thư ợng Thích HuệThành ở Biên Hòa được cử làm trưởng ban hoằng pháp. Năm 1953, ông củng cố vàmở rộng tổ chức của giáo hội Lục Hòa tăng. Hòa thượng Thích Thiện Hào, ngườiđã xuất gia đầu Phật và thọ giới Tỳ kheo tại Đồng Nai làm phó hội trưởng và hòathượng Thích Huệ Thành làm phó tăng giám. Từ đó ảnh hưởng của Giáo hội LụcHòa tăng càng được mở rộng.

Khi cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta sắp giành được thắng lợi,để chuẩn bị thay chân Pháp, đế quốc Mỹ đã đưa gần một triệu đồng bào miền Bắcdi cư vào Nam, trong đó có hàng chục vạn tín đồ Phật giáo. Đế quốc Mỹ đã lôi kéolợi dụng một số người làm chỗ dựa chính trị để chúng lèo lái phong trào Phật giáo

Page 106: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

106

di cư. Mỹ dàn dựng đưa "Tổng hội Phật giáo Việt Nam" tham gia "Liên hữu Phậtgiáo thế giới", lợi dụng mối quan hệ quốc tế này, Mỹ đã gián tiếp hay trực tiếp tạođiều kiện thuận lợi cho tăng ni du học, từ năm 1955. Chúng đã trực tiếp cấp hàngloạt học bổng cho tăng ni học trong nước và nước ngoài để đào tạo lực lượng nòngcốt cho các tổ, các tu viện, nhà trường... do Mỹ đài thọ xây cất.

Giai đoạn này, nhiều hệ phái không tham gia "Tổng hội Phật giáo Việt Nam"như giáo hội Lục Hòa tăng, giáo hội Nguyên thủy, phái Nam tông Theravada.Ngược lại, nhiều phái đã tham gia Phật giáo cứu quốc và phong trào đấu tranhchung của các đô thị. Các phái không tham gia "Tổng hội Phật giáo Việt Nam"chiếm ưu thế ở Đồng Nai như giáo hội Lục Hòa tăng, giáo hội Lục Hòa phật tử, nigiới khất sĩ... Các tổ chức và hệ phái Phật giáo bị đế quốc Mỹ thao túng ít có cơ sởở Đồng Nai. Năm 1963, đánh dấu bước ngoặt lịch sử của phong trào Phật giáo ViệtNam. Trong mùa Phật đản, Ngô Đình Diệm ra lệnh cấm treo cờ Phật giáo đã gâyxúc động cả giới Phật giáo, tiếp đến là nhiều cuộc bao vây thảm sát các tín đồ Phậtgiáo tại Đài phát thanh Huế. Trước tình thế đó, "Tổng hội Phật giáo Việt Nam" đãphát động phong trào đấu tranh chống Diệm đòi các tôn giáo bình đẳng.

Đối với Phật giáo, đây là một phong trào lớn có tính chất toàn miền, xuất pháttừ Huế sau đó lan ra các tỉnh miền Nam, đỉnh cao là cuộc tự thiêu của hòa thượngThích Quảng Đức (11-6-1963), song giai đoạn này vẫn mang nhiều sắc thái tôngiáo. Từ tháng 7- 1963 trở đi phong trào Phật giáo, đã phối hợp được các yêu sáchchung của các tầng lớp nhân dân các đô thị, chống chế độ độc tài phát xít gia đìnhtrị Ngô Đình Diệm, đòi tự do dân chủ với quy mô ngày càng rộng lớn. Sau đồngkhởi năm 1960, nhiều vùng nông thôn rộng lớn được giải phóng, các đô thị miềnNam đẩy mạnh cao trào chống Mỹ xâm lược, chống chế độ độc tài phát xít giađình trị Ngô Đình Diệm. Các phong trào đó lan rộng rất nhanh trong công nhân laođộng, sinh viên, học sinh... kết hợp các hình thức đấu tranh đòi dân sinh, dân chủvới các hình thức bạo lực xuống đường, đốt xe Mỹ, tấn công vào các đầu não củaMỹ- ngụy, đồng thời kết hợp với phong trào của Phật giáo chống kỳ thị tôn giáo.

Tháng 11- 1963, Diệm- Nhu bị giết, Mỹ tìm mọi cách nắm lực lượng Phậtgiáo, tạo thêm chỗ dựa chính trị cho mưu đồ xâm lược của chúng. Tháng 1 - 1964,chúng đã chấp nhận cho các hệ phái Phật giáo gồm 11 tập đoàn trong "Ủy ban liênphái bảo vệ Phật giáo" tham dự đại hội lập ra "Giáo hội Phật giáo Việt Nam thốngnhất" hình thành tổ chức từ trung ương đến địa phương. Mỹ cũng chọn sẵn một sốcon bài đưa vào tổ chức để nắm và lôi kéo Phật giáo đ i theo con đường có lợi choMỹ- ngụy. Đối với Phật giáo đây là cơ hội tốt để phát huy thắng lợi vừa mới giànhđược. Tuy nhiên, trong nội bộ Phật giáo lúc bấy giờ lại có nhiều xu hướng khácnhau, thậm chí trái ngược nhau: thống nhất được với nhau ở mục tiê u chung làchống Mỹ- ngụy kỳ thị Phật giáo nhằm đưa Phật giáo lên một bước phát triển mớicủa phong trào chấn hưng, nhưng từng nhóm, từng hệ phái, từng miền khác nhau,lại có những khuynh hướng khác nhau.

"Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất" đã tăng cường hoạt động trên nhiềulĩnh vực ở khắp các địa phương trong vùng địch kiểm soát. Về tôn giáo, giáo hộiđã đẩy mạnh hoạt động theo hướng hiện đại hóa Phật giáo, tăng cường thuyếtgiảng, mở các Phật học viện đào tạo tăng tài, đẩy mạnh xây dựng nơi thờ tự và các

Page 107: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

107

hoạt động từ thiện xã hội.Về chính trị, từ năm 1964 giáo hội tiếp tục chủ trương phát động phong trào

đấu tranh chống độc tài, chống phục hồi chế độ Diệm không có Diệm, hưởng ứngvà kết hợp chặt chẽ với các khẩu hiệu đấu tranh của các tầng lớp nhân dân trongphong trào cách mạng miền Nam. Trước tình hình đó, Mỹ - ngụy sử dụng nhóm taysai đứng đầu là Thích Tâm Châu, công khai ra mặt chống cộng, chống lại cuộc đấutranh chính nghĩa của nhân dân ta. Bọn này tìm mọi cách kiềm chế và tiếp tay choMỹ- ngụy đàn áp đẫm máu phong trào học sinh, sinh viên và Phật giáo, công khaiphá vỡ và loại trừ các tổ chức cơ sở và ảnh hưởng của cách mạng trong Phật giáo.Nhưng hầu hết các hệ phái và tông môn ở Đồng Nai không tham gia "Phật giáoViệt Nam thống nhất" và tổ chức Phật giáo Việt Nam thống nhất ở Biên Hòa donhà sư yêu nước Thích Diệu Tâm từ Phú Yên về làm chánh đại diện. Cũng trongthời gian này, nhà sư yêu nước Thích Thiện Hào, một trong các nhà sư lãnh đạogiáo hội Lục Hòa tăng và Lục Hòa phật tử sau hợp nhất và đổi thành Phật giáo cổtruyền Việt Nam có nhiều cơ sở ở Đồng Nai - năm 1964 được bầu làm ủy viên đoànchủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận giải phóng miền Nam và năm 1968 được cửlàm ủy viên Hội đồng cố vấn Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền NamViệt Nam là nguồn cổ vũ lớn cho tăng ni, phật tử Đồng Nai trên con đường "Đạopháp dân tộc".

Phong trào đấu tranh của Phật giáo ở Biên Hòa kết hợp rất chặt chẽ với phongtrào đấu tranh của quần chúng và phật tử ở Sài Gòn, như phong trào cứu đói, cầunguyện cho hòa bình, tập hợp đông phật tử. Hoạt động phá hoại phong trào Phậtgiáo, gây cản trở con đường "Đạo pháp dân tộc" của nhóm Thích Tâm Châu đã gâynhiều công phẫn trong đông đảo tăng ni, phật tử, bọn chúng ngày càng mất uy tínvà bị cô lập. Từ đó về sau, các phong trào Phật giáo phản ánh rõ nét cuộc đấu tranhquyết liệt trong nội bộ Phật giáo, giữa một bên (đa số) gắn bó với phong trào cáchmạng miền Nam với nhóm Thích Tâm Châu cố lái phong trào Phậ t giáo theohướng có lợi cho Mỹ- ngụy.

Phật giáo Đồng Nai từ 30 - 4 - 1975 đến nay:Tăng ni, phật tử các nơi, nhất là ở miền Trung về Đồng Nai làm ăn sinh sống

ngày một nhiều, tập trung chủ yếu dọc quốc lộ 51 Biên Hòa- Vũng Tàu. Các ngôichùa đã có từ trước ở đây đều được mở mang, xây dựng lại, nhiều chùa, viện, tịnhxá, tịnh thất mới được xây dựng khang trang, hiện đại tạo nên một vùng Phật giáođông đảo, sầm uất. Tuyệt đại đa số tăng ni, phật tử tự hào về sự đóng góp của mìnhvào thắng lợi chung của dân tộc, phấn khởi và tin tưởng vào công cuộc xây dựng lạiquê hương đất nước sau bao năm chiến tranh tàn phá. Đất nước đã độc lập thống nhấtthì Phật giáo Việt Nam cũng phải thống nhất trong cả nước. Đó là nguyện vọng thathiết của mọi tín đồ Phật giáo Việt Nam. Nhưng một số phần tử cực đoan chống đốivẫn còn nắm quyền hành khống chế Viện Hóa đạo của giáo hội Phật giáo Việt Namthống nhất (Ấn Quang) ngăn cản việc thống nhất Phật giáo Việt Nam.

Ngày 4- 11- 1981, lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, hội nghịthống nhất Phật giáo cả nước được tổ chức tại chùa Quán Sứ (Hà Nội) thành lậpgiáo hội Phật giáo Việt Nam, thông qua Hiến chương và chương trình hoạt độngcủa giáo hội. Hội nghị đã suy tôn các vị cao tăng vào "Hội đồng chứng minh" và

Page 108: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

108

suy cử "Hội đồng trị sự" là hai cơ quan lãnh đạo cao nhất của Trung ương Giáohội. Tại Hội nghị lịch sử này, hai vị cao tăng tiêu biểu cho Phật giáo Đồng Nai: hòathượng Thích Huệ Thành được suy tôn làm phó pháp chủ Hội đồng chứng minh vàhòa thượng Thích Thiện Khải được suy tôn làm ủy viên Hội đồng. Sự tín nhiệmnày của hội nghị đã khẳng định vai trò, vị trí của Phật giáo Đồng Nai trong phongtrào Phật giáo chung của cả nước và tạo điều k iện thuận lợi cho việc đoàn kếtthống nhất Phật giáo trong tỉnh.

Sau Đại hội thống nhất Phật giáo trong cả nước năm 1981, Đồng Nai đã tổchức Đại hội thống nhất Phật giáo trong tỉnh, thành lập Giáo hội Phật giáo tỉnhĐồng Nai trực thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Đại hội đã suy cử các thànhviên trong Ban trị sự Phật giáo tỉnh gồm 25 thành viên, đại diện tiêu biểu cho cáctông môn, hệ phái Phật giáo trong tỉnh. Ban trị sự có 1 trưởng ban, 2 phó ban và 12ủy viên thường trực, đồng thời là trưởng tiểu ban c ác ngành hoạt động của Giáohội. Các huyện và thành phố Biên Hòa có Ban đại diện Phật giáo huyện và thànhphố, do Ban trị sự Phật giáo tỉnh bổ nhiệm để giúp Ban trị sự thực hiện các phật sựở địa phương.

Từ ngày Giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đời đến nay G iáo hội đã làm đượcnhiều việc. Đó là thống nhất Phật giáo trong cả nước để duy trì chánh pháp, gópphần tích cực cùng toàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hòa bình an lạc cho mọingười. Về Phật sự, giáo hội đã tổ chức phiên dịch xuất bản Đại tạng kinh bằn gtiếng Việt, biên soạn xuất bản nhiều công trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo ViệtNam, làm rõ để duy trì và phát huy một cách độc đáo hơn nữa "cái chất Việt Nam"ở trong đạo Phật Việt Nam, trong đó có sự đóng góp đáng trân trọng của hòathượng Thích Thanh Từ, một nhà sư phái Thiền Trúc Lâm tiêu biểu ở Đồng Nai;xây dựng Viện nghiên cứu Phật học, mở hai Trường cao cấp Phật học ở các tỉnh vàthành phố trong cả nước; tổ chức giới đàn truyền giới cho đệ tử được tổ chức vớiquy mô lớn, trọng thể trong phạm vi tỉnh, thành phố hoặc một vùng. Nhiều di tíchlịch sử Phật giáo bị hủy hoại do thời gian hoặc bị tàn phá do chiến tranh được trùngtu, xây dựng lại. Từ ngày thống nhất Phật giáo đến nay, ở Đồng Nai đã mở đượctrường cơ bản Phật học, là tỉnh có nhiều tăng ni theo học Trường cao cấp Phật họcvà du học ở nước ngoài nhiều nhất trong cả nước, đã 4 lần tổ chức Đại giới đàn chotrên 700 tăng ni, xây dựng mới, trùng tu hàng trăm chùa, am, tự viện... Một sốchùa, tự viện được xây dựng mới hoặc xây dựng lại to đẹp, hi ện đại mà trong lịchsử Phật giáo Đồng Nai chưa bao giờ làm được.

2.5.2.2.2. Công giáo ở Đồng NaiBiên Hòa- Đồng Nai là một trong những địa bàn được truyền giáo sớm ở

Đàng Trong và đã từng có những giáo sĩ Thừa sai nổi tiếng đương thời hoạt độngtruyền giáo ở đây. Nhưng từ ngày đầu truyền giáo đến nă m 1954 đạo Công giáo ởBiên Hòa- Đồng Nai không trở thành một tôn giáo sâu rộng như Phật Giáo. Số dânđến Biên Hòa- Đồng Nai cư trú từ lâu đời theo đạo Công giáo chiếm tỷ lệ rất thấp.Một vùng đất vốn có truyền thống tín ngưỡng tôn giáo hỗn dung nhiều nguồn,nhiều phía nên khi tiếp nhận đạo Công giáo, người giáo dân Biên Hòa- Đồng Naicũng không có niềm tin "tinh dòng", lễ nghi, phong tục, tập quán cũng không quárườm rà, hình thức. Đạo không có vùng tập trung đ ông giáo dân, các xứ họ không

Page 109: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

109

phải là một lãnh địa khép kín, giáo dân sống xen kẽ với người ngoài đạo chan hòacởi mở. Trong một dòng họ, một gia đình cũng có người đi lương, người đi giáo.Thậm chí trong một con người họ là tín đồ đạo Công giáo, họ đi nhà thờ cầu phúc,nhưng cũng có khi họ đi đình, chùa cầu cúng thần, Phật.

Đạo Công giáo ở Biên Hòa- Đồng Nai là một giáo phận thuộc giáo tỉnh SàiGòn của giáo hội Công giáo Việt Nam. Giáo phận có Tòa giám mục, 16 giáo hạt,252 giáo xứ và hơn 100 họ lẻ và các cụm giáo dân ở các vùng kinh tế mới. Có 2giám mục và 282 linh mục với 842.809 giáo dân. Các dòng tu do Tòa thánh thiếtlập hầu hết là dòng miễn trừ, đặt dưới quyền kiểm soát trực tiếp của Tòa thánh ít bịchi phối của giáo quyền, giáo phận. Các dòng tu do Tòa thánh thiết lập có cơ sở ởViệt Nam đều thuộc tỉnh dòng nước ngoài và do các tỉnh dòng nước ngoài chiphối. Mãi đến năm 1956 trở đi Việt Nam mới có tỉnh dòng riêng, nhưng cho đếnnay vẫn còn các dòng tu trực thuộc tỉnh dòng nước ngoài. Các dòng tu do G iámmục giáo phận thiết lập thì mọi hoạt động đều đặt dưới sự kiểm soát của Giám mụcgiáo phận. Hầu hết các dòng tu có ở Việt Nam đều có các cơ sở ở Biên Hòa- ĐồngNai. Đến nay số dòng tu đã đăng ký hoạt động có 13 dòng nam và 24 dòng nữ với62 cơ sở dòng tu và 1.510 tu sĩ.

Tiến trình phát triển qua các thời kỳ:Từ ngày đầu truyền giáo đến năm 1954:Việc truyền giáo vào Biên Hòa - Đồng Nai từ bao giờ cho đến nay chưa có tài

liệu nào xác định rõ. Những họ đạo đầu tiên được nhắc tới ở Biên Hòa- Đồng Nai:Họ đạo Bến Gỗ: có từ cuối thế kỷ 17 do thừa sai Feret quy tụ giáo dân thành

lập, đến năm 1747 có khoảng 200 giáo dân. Khi Hội thừa sai nước ngoài Paris vàotruyền giáo ở Đàng Trong thì năm 1750, Hội đặt trụ sở tại Bến Gỗ. Bến Gỗ trởthành nhà thờ đầu tiên của Hội thừa sai nước ngoài Paris ở Nam bộ.

Họ đạo Tân Triều (nay thuộc xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu), có từ thời giámmục Pigneau làm giám mục đại diện tông tòa Đàng Trong (1771- 1733). Trongthời gian này có 4 năm (1778- 1782) Tân Triều là nơi đặt trụ sở củ a đại diện tôngtòa Đàng Trong và chủng viện cũng được quy tụ về đây.

Biên Hòa do có Bến Gỗ là trụ sở của Hội thừa sai nước ngoài Paris và TânTriều là trụ sở của đại diện tông tòa Đàng Trong nên đạo phát triển tương đốinhanh hơn các khu vực khác ở Nam bộ. Theo phúc trình đề ngày 31 -1-1852, giámmục Lefèbvre đại diện tông tòa Tây Đàng Trong (tức Nam bộ ngày nay) cho thấygiáo phận Tây Đàng Trong có 9 khu vực chính thì Biên Hòa có 3 khu vực. TânTriều có 3034 giáo dân của các họ đạo: Tân Triều, Bến Gỗ, Mỹ Hội...

Từ ngày đầu của việc truyền giáo cho đến tháng 6- 1862, sự phát triển củaCông giáo Tây Đàng Trong còn rất hạn chế, chỉ mới bắt đầu xây dựng và p hát triểntừ sau hòa ước ngày 5- 6- 1862 được ký kết giữa triều đình vua Tự Đức với đạidiện Pháp và Tây Ban Nha. Ở Biên Hòa cũng từ đó về sau, các nhà thờ lớn của cácxứ đạo, các cơ sở dòng tu được xây dựng. Nhà thờ Tân Triều xây dựng lại năm1862, nhà thờ Biên Hòa có từ năm 1861 đến năm 1870 xây dựng lại to đẹp hơn,nhà thờ Bến Gỗ xây dựng lại năm 1862, nhà thờ Phước Lễ có từ năm 1664 đếnnăm 1877 xây dựng lại với quy mô lớn được coi là một trong những nhà thờ lớn

Page 110: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

110

nhất ở giáo phận Tây Đàng Trong lúc bấy giờ. Nhà thờ Mỹ Hội, Long Thành xâynăm 1889. Phước Lý (huyện Nhơn Trạch) có sổ "rửa tội" từ năm 1885, nhưng mãiđến năm 1900 mới xây dựng nhà thờ...

Sự dính líu giữa việc truyền giáo và chủ nghĩa thực dân của các thừa sai trênđất Biên Hòa- Đồng Nai đã dẫn đến lệ nh cấm đạo thời Thiệu Trị (1841- 1847) vàthời Tự Đức (1847- 1862) được thực thi ở Biên Hòa- Đồng Nai. Nhiều giáo dân bịbắt bớ tù đày và bị sát hại, các giáo sĩ thừa sai bị trục xuất, bị cấm truyền giáo. Sựdính líu giữa công cuộc truyền giáo và chủ nghĩa thực dân dẫn tới việc cấm đạo vàđàn áp tràn lan người theo đạo của triều đình nhà Nguyễn là mộ t sự thật lịch sửkhông thể phủ nhận. Vì ý nghĩa thiêng liêng và nhân bản của đạo hãy "tách rờiminh bạch vấn đề tôn giáo ra khỏi vấn đề chính trị" để người Công giáo Việt Namcó thể là con chiên của Chúa mà vẫn là người Việt Nam, gắn bó với vận mệnh củaTổ quốc và nhân dân của họ.

Năm 1897, triều đình Huế buộc phải ký nhượng quyền khai thác đất hoangcho Pháp. Từ đó trở đi thì sự chiếm đoạt ruộng đất càng trở nên ồ ạt. Việc mộ dân(chủ yếu là miền Bắc và miền Trung) lập các đồn điền cao su ở Biên Hòa - ĐồngNai đã hình thành các xứ, họ đạo của công nhân đồn điền cao su. Từ năm 1912 đếnnăm 1947 đã hình thành các xứ họ: Dầu Giây (Thống Nhất), Suối Tre, Bình Lộc,Xuân Tân (Long Khánh), nhà thờ họ lẻ của công nhân cao su ở Túc Trưng (ĐịnhQuán), Bảo Thị (Xuân Lộc)... Số giáo dân trong các đồn điền cao su này là 7197người làm cho số giáo dân ở Biên Hòa - Đồng Nai tăng lên đáng kể. Trên toàn địabàn có 8 giáo xứ và một số họ lẻ được hình thành từ thế kỷ XVII, XVIII và 6 giáoxứ và một số họ lẻ của giáo dân là cô ng nhân các đồn điền cao su, với số giáo dângần 20 ngàn người thuộc giáo phận Sài Gòn.

Trong gần hai mươi ngàn giáo dân ấy, có một bộ phận là người Công giáo ởcác nơi sớm có mặt ở Biên Hòa- Đồng Nai khai hoang lập ấp, góp phần mở mangvùng đất mới. Cũng như các lưu dân khác, họ đi xa để tìm đất sống và trốn tránh ápbức, bất công. Riêng họ còn nhằm mục đích trốn tránh bách hại tôn giáo. Vào vùngđất mới, trước cảnh rừng núi âm u hoang vắng, nhiều thú dữ, nhiều bất hạnh dothiên nhiên và con người mang lại, họ phải đoàn kết gắn bó với các lưu dân khácđể tồn tại và phát triển. Vậy nên giữa họ dù là lương hay giáo luôn có mối tươngthân, tương trợ và cùng cảnh ngộ. Bên cạnh số giáo dân đã sống lâu đời ở BiênHòa- Đồng Nai, số giáo dân công tra ở các đồn điền cao su, họ là công nhân bịthực dân Pháp, chủ đồn điền áp bức bóc lột tàn khốc, sớm giác ngộ cách mạng đitheo Đảng tham gia các phong trào đấu tranh của công nhân cao su chống áp bứcbóc lột, đòi tự do dân chủ, chống ách thống trị của thực dân Pháp, tham gia giànhchính quyền trong Cách mạng Tháng Tám 1945. Trong thời Pháp thuộc và khángchiến chống Pháp, đạo Công giáo ở Biên Hòa- Đồng Nai cũng bị thực dân, đế quốclợi dụng, nhưng đa số giáo dân vẫn gắn bó với quê hương, dân tộc, hăng hái thamgia các phong trào chống Pháp xâm lược và kháng chiến chống Pháp cứu nước.Nhiều cơ sở cách mạng trong vùng giáo dân là công nhân cao su được xây dựng,có vùng đã trở thành căn cứ kháng chiến chống Pháp như: Bình Sơn, Bình Lộc,Cẩm Mỹ v.v...

Từ lâu, đế quốc Mỹ đã có âm mưu can thiệp và xâm lược nước ta, cưỡng bức

Page 111: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

111

40% giáo dân miền Bắc di cư vào Nam, trong đó có Biên Hòa- Đồng Nai là mộttrọng điểm. Cuộc di dân thấm đẫm máu và nước mắt của giáo dân này được MỹDiệm coi là "thắng lợi ban đầu với Cộng sản". Điều đó khẳng định rằng việc dụ dỗ,cưỡng bức giáo dân di cư không phải là việc làm mang ý nghĩa tôn giáo mà là ýnghĩa chính trị thực sự. Mỹ- ngụy sử dụng giáo dân di cư làm hậu thuẫn chính trịtrong những ngày đầu còn non yếu của chế độ Diệm. Đồng bào được bố trí đị nh cưở khu Hố Nai dọc đường quốc lộ 1 Biên Hòa- Long Khánh, quốc lộ 15 Biên Hòa-Bà Rịa, quốc lộ 20 Kiệm Tân- Lâm Đồng...Giáo dân di cư năm 1954 và di cư đếncác nơi rồi lại đến Biên Hòa- Đồng Nai cư trú vào các năm sau đó, làm cho số giáodân trên địa bàn tăng lên gấp bội. Từ năm 1954 đến năm 1965, Biên Hòa - ĐồngNai đã có 133 giáo xứ và 105 họ lẻ, 175 linh mục, 3 dòng tu nam, 8 dòng tu nữ với865 tu sĩ và 164.144 giáo dân.

Ngày 04- 10- 1965, Tòa thánh Rôma ra sắc lệnh cho tách khỏi giáo phận SàiGòn, thành lập giáo phận Xuân Lộc (bao gồm 3 tỉnh: Biên Hòa, Long Khánh,Phước Tuy và thị xã Vũng Tàu). Từ năm 1972 đến ngày miền Nam hoàn toàn giảiphóng, chế độ Sài Gòn lại hốt hàng loạt dân, trong đó có nhiều giáo dân ở nhữngvùng chiến ác liệt, những vùng tranh chấp giữa ta và địch ở miền Trung và một sốnơi như: Bình Dương, Bình Long, Phước Long, Tây Ninh, Bình Tuy... về định cưở Biên Hòa- Đồng Nai lập nên một số xứ, họ đạo mới. Một số giáo dân ởCampuchia hồi cư năm 1972 về sống xen kẽ với các xứ, họ ở Túc Trưng (ĐịnhQuán), Xuân Định, Xuân Hiệp (Xuân Lộc)... làm cho giáo phận Xuân Lộc ngàycàng phát triển cả tôn giáo và chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.

Sau 20 năm từ năm 1954 đến 1974, từ một địa bàn chỉ có gần 20 ngàn giáodân thuộc giáo phận Sài Gòn, Biên Hòa- Đồng Nai trở thành vùng Công giáo lớnvới 333.410 giáo dân chiếm 36,6% dân số, với một tòa giám mục, 14 giáo hạt, 192giáo xứ, 53 cơ sở dòng tu và tu hội với 1158 tu sĩ và trên 3000 thực tập sinh dự tu.

Mỹ- Ngụy âm mưu lợi dụng lực lượng Công giáo di cư làm chỗ dựa để lôikéo giáo hội miền Nam chạy theo chủ nghĩa chống cộng mù quáng, ủng hộ cuộcchiến tranh xâm lược, diệt chủng chống lại dân tộc mình. Quan điểm và lập t rườngchống cộng cực đoan mà Mỹ- ngụy đầu độc ấy đã ràng buộc lương tâm, đè nặnglên số phận của phần đông linh mục, tu sĩ và giáo dân làm cho họ phải băn khoăn,trăn trở, day dứt. Một số giáo dân tại chỗ và giáo dân trong các đồn điền cao su đãtrưởng thành trong các phong trào yêu nước và kháng chiến chống Pháp, trước âmmưu xâm lược miền Nam nước ta của đế quốc Mỹ đã đứng lên cùng toàn dânkháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nhiều thanh niên công giáo tham gia khángchiến trở thành cán bộ lãnh đạo ở cơ sở, có người đã trở thành cán bộ trung, caocấp của Đảng và Nhà nước.

Một số linh mục, tu sĩ thức thời, cấp tiến muốn đi tìm một hướng đi mới,hướng đi "trở về nguồn", "tìm về dân tộc" để sống trong tương quan "đạo đời" tốtđẹp hơn. Họ đã công khai trình bày quan điểm của mình và kêu gọi những ngườiđồng đạo "người Công giáo chân chính là người phải yêu dân tộc mình, phải hisinh tất cả cho dân tộc". Có những linh mục, tu sĩ đã đồng tình ủng hộ sự nghiệpkháng chiến chính nghĩa của nhân dân. Một số linh mục, tu sĩ ở vùng giáp ranh đãcùng với giáo dân tiếp tế lương thực, thuốc men cho kháng chiến như linh mục

Page 112: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

112

Nguyễn Trinh Đoàn ở nhà thờ Hiếu Liêm (Vĩnh Cửu), linh mục Trần Quang Vũ ởnhà thờ Đồng Lách (Biên Hòa), có linh mục ở Hố Nai, Biên Hòa đã đấu tranh đòicải thiện chế độ nhà tù, giúp đỡ thuốc men cho tù nhân là cán bộ kháng chiến và đãtìm cách cứu thoát một số cán bộ, chiến sĩ giải phóng trong nhà tù lúc giao thờitrước giải phóng. Tiêu biểu là linh mục Nguyễn Trinh Đoàn, năm 1962 đã tham giaĐại hội Mặt trận giải phóng miền Đông Nam bộ. Linh mục đã được Nhà nước tặngHuân chương kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng hai và Ủy ban Trung ươngMặt trận Tổ quốc Việt Nam tặng Huy chương vì sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc.

Tuyệt đại đa số giáo dân di cư năm 1954 là nông dân vốn có truyền thống cầncù lao động, họ vốn phải chắt chiu, dành dụm để đảm bảo cuộc sống. Với chínhsách tư sản hóa miền Nam của Mỹ- ngụy, người sản xuất cũng thay đổi thànhphần, thay đổi cách làm ăn. Trung nông phát triển, nông, lâm, ngư nghiệp đã sửdụng máy móc, kỹ thuật tư bản, tiểu thủ công nghiệp phát triển, một số người bỏlao động chuyển sang buôn bán hình thành các khu sản xuất, buôn bán sầm uất, cácthị tứ, thị trấn dọc các quốc lộ và ven thành phố Biên Hòa ra đời làm cho kinh tếĐồng Nai có bước phát triển mới. Một bộ phận được chế độ Mỹ- Ngụy ưu đãi, cóđặc quyền nên giàu lên nhanh chóng. Nhưng đại đa số giáo dân vẫn là người nghèokhổ, nhiều người bị đưa đẩy vào nghịch cảnh của cuộc chiến tranh phi nghĩa, dầnnhận ra chính nghĩa của cách mạng, có nhiều hoạt động góp phần vào công cuộcgiải phóng dân tộc. Trong những năm về sau, cách mạng đã xây dựng được cơ sở ởmột số vùng giáo dân di cư, cả ở vùng Kiệm Tân, Hố Nai... các cơ sở này góp phầnđáng kể trong việc tiếp tế lương thực, thuốc men cho kháng chiến.

Từ 30 - 4 - 1975 đến nay:Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thực hiện chủ trương giãn dân từ

thành phố đi xây dựng vùng kinh tế mới; Đồng Nai tiếp nhận nhiều người từ các đôthị đến vùng kinh tế mới ở huyện Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Xuyên Mộc,Châu Thành... trong đó có nhiều chức sắc, giáo dân. Từ năm 1977 về sau, ngoài sốgiáo dân ở thành phố, ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung đến các vùng kinh tế mới,các nông trường, lâm trường theo kế hoạch của Nhà nước, còn có hàng trăm ngàngiáo dân vào Đồng Nai cư trú ngoài kế hoạch, hình thành các cụm dân cư mới.Trong đó có 72 cụm dân cư mới có nhiều giáo dân như Suối Nho 4.200 giáo dân,Phú Điền 4150 giáo dân, Gia Canh 2400 giáo dân... (thuộc huyện Định Quán). Cáccụm dân cư có trên dưới 3000 giáo dân ở huyện Châu Thành như Suối Trầu, Suối Quýt, Cẩm Đường, Bàu Cạn .

Sau Đại hội Đảng lần thứ VII, Đồng Nai là một trong những trung tâm kinh tế trọng điểm phía Nam, có những định hướng phát triển lớn, tập trung nhất là pháttriển công nghiệp đòi hỏi một lực lượng lao động lớn. Một lần nữa, dân ở các nơilại dồn về Đồng Nai làm ăn sinh sống trong đó có nhiều giáo dân làm cho dân sốphát triển cơ học ngày một tăng. Trong vòng hơn 20 năm qua, từ 1974 đến nay sốgiáo dân trên địa bàn tăng gấp hơn 2 lần.

Từ ngày miền Nam được hoàn toàn giải phóng đến nay, tín đồ đạo Công giáoở Đồng Nai ngày càng gắn bó với dân tộc. Giáo dân lúc đầu còn hoang mang lo sợ,nhưng với chính sách đối xử nhân đạo đối với những người có dính líu với chế độcũ, chính sách tự do tín ngưỡng của Đảng và Nhà nước ta đã đáp ứng được lòng

Page 113: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

113

mong đợi của quần chúng giáo dân, góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập của đôngđảo quần chúng giáo dân với dân tộc.

Hơn 20 năm đổi mới, với những thành tựu về kinh tế, xã hội, an ninh quốcphòng và các mặt khác, quần chúng giáo dân ngày càng phấn khởi, tin tưởng vàochính sách của Đảng và Nhà nước, mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất, kinhdoanh. Việc đồng bào Công giáo phấn khởi làm ăn tạo ra những kết quả mới trongđời sống kinh tế, xã hội, mức sống được cải thiện, có vùng được nâng cao rõ rệt.Đã có nhiều hộ làm ăn khá giả, nhiều hộ giàu lên, nhiều hộ làm được nhà kiên cố,có tiện nghi sinh hoạt đắt tiền. Bộ mặt của xứ, họ đạo đổi mới, đường nông thôn,khu phố được mở mang, tu bổ sạch đẹp, cuộc sống cộng đồng ngày một an vui.Nhiều tập thể và cá nhân điển hình trong các p hong trào quần chúng, nhất là cáchoạt động từ thiện xã hội như: xóa đói giảm nghèo, cứu trợ thiên tai, giúp đỡ ngườicô đơn, tàn tật, đền ơn đáp nghĩa, xã hội hóa giáo dục, giao thông nông thôn...

2.5.2.2.3. Đạo Tin Lành:Đạo Tin Lành truyền vào Việt Nam từ những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ

XX do tổ chức Tin Lành Liên hiệp Phúc âm và Truyền giáo Mỹ (CMA) thực hiện.Những năm đầu truyền đạo ở Việt Nam, CMA gặp nhiều khó khăn về chính trị, tưtưởng, văn hóa, xã hội, trong đó phải kể đến sự chèn ép, cấm c ách của Pháp. Mãiđến năm 1911, CMA mới đặt được cơ sở Hội thánh đầu tiên, rất ít tín đồ ở ĐồngNai, chỉ phát triển từ năm 1954 đến năm 1975. Đạo Tin Lành truyền vào Đồng Naichưa lâu, số lượng tín đồ ít, đến nay toàn tỉnh có 8530 tín đồ thuộc 16 hội thánhvới 16 thánh đường và 12 tụ điểm nằm rải rác trên khắp các địa bàn. Đạo Tin Lànhở Đồng Nai đã trở thành một tôn giáo tương đối hoàn chỉnh, lại có mối quan hệquốc tế ngày càng mở rộng nên có điều kiện để tiếp tục phát triển.

Từ ngày đầu truyền giáo đến năm 1954:Năm 1915, sau khi chiến tranh thế giới nổ ra, mượn cớ các giáo sĩ Tin Lành

Mỹ làm gián điệp cho Đức, trong lúc đó Pháp đánh nhau với Đức, nhà cầm quyềnPháp ở Đông Dương cấm các giáo sĩ CMA hoạt động. Để tránh sự kiểm soát củanhà cầm quyền Pháp, các giáo sĩ CMA từ Sài Gòn lẻn về Đồng Nai truyền giáo. Từnăm 1915 đến năm 1923 đã có một số người ở Biên Hòa theo đạo, CMA thuê mộtcăn nhà ở Biên Hòa làm nơi giảng đạo và sinh hoạt tôn giáo. Năm 1924, CMA lậpđược Hội thánh ở Biên Hòa, Hội thánh đầu tiên ở Đồng Nai. Thời kỳ Nhật xâmchiếm Việt Nam, Nhật cấm đạo Tin Lành hoạt động, đạo không phát triển được.Suốt quá trình truyền giáo vào Đồng Nai từ năm 1915 đến năm 1954, đạo Tin Lànhở Đồng Nai chỉ có 1746 tín đồ với 5 hội thánh ở Biên Hòa, Long Thành, LongKhánh, Định Quán thuộc tổng liên hội Tin Lành Việt Nam.

Từ năm 1954 đến năm 1975:Sau hiệp định Genève về Việt Nam (1954) CMA đẩy mạnh đầu tư tiền của,

phương tiện, đội ngũ giáo sĩ... giúp tổng liên hội hội thánh Tin Lành Việt Nam(miền Nam) gọi tắt là Hội thánh Tin Lành miền Nam, xây dựng hệ thống tổ chức,mở rộng các cơ sở tôn giáo, kinh tế, văn hóa, xã hội ở nhiều nơi, củng cố và mởrộng các cơ sở đào tạo giáo sĩ.

Trong giai đoạn này, đạo Tin Lành đặc biệt chú trọng hướng hoạt động truyền

Page 114: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

114

giáo đến các vùng dân tộc thiểu số, nơi chưa có một tôn giáo chính thống hoặc tôngiáo đang suy thoái, nơi trình độ dân sinh, dân trí còn thấp. Đạo Tin Lành khôngnhững biết thích nghi với phong tục tập quán của địa phương, mà còn tiếp tục đơngiản luật lệ, lễ nghi cách thức hành đạo vốn rất đơn giản, dễ dàng hòa nhập với vănhóa, tâm lý, lối sống của người dân, từ đó lôi cuốn họ vào đạo. Tổng Liên hội TinLành miền Nam có "bộ phận truyền đạo cho người Thượng ". Nó được quyền ưutiên và có quy chế đặc biệt. Các giáo sĩ người dân tộc thiểu số được tuyển chọn đàotạo công phu. Ở Đồng Nai có 16 mục sư và truyền đạo, trong đó có 5 truyền đạo làngười dân tộc thiểu số, phụ trách các hội thánh của người dân tộc thiểu số.

Sau hơn 20 năm từ năm 1954 đến năm 1975, đạo Tin Lành ở Đồng Nai pháttriển nhanh chóng, số tín đồ và hội thánh cơ sở tăng gấp 3 lần năm 1954, đặc biệtlà xây dựng được nhiều cơ sở truyền giáo ở vùng dân tộc thiểu số. Ngoài hai hệphái Tin Lành đã có từ trước là hội thánh Tin Lành miền Nam (thuộc CMA) và Cơđốc Phục lâm, còn có 25 hệ phái, tổ chức tôn giáo xã hội quốc tế, chủ yếu là thuộccác hệ phái Tin Lành ở Mỹ và truyền giáo, xây dựng cơ sở ở miền Nam. Trên địabàn Đồng Nai có các hệ phái: Cơ đốc Phục lâm, Báp- tít, Trưởng lão, Ngũ tuần,vào hoạt động truyền giáo, nhưng chỉ xây dựng được 3 cơ sở truyền giáo ở BiênHòa, Long Khánh, Định Quán với 65 tín đồ. Năm 1960, một mục sư người Mỹ bỏtiền của và đứng tên xây dựng thánh đường của phái này ở phường Quang Vinh,Biên Hòa.

Từ sau ngày 30 - 4 - 1975 đến nay:Sau giải phóng, số giáo sĩ người Mỹ và nước ngoài, một số mục sư, truyền

đạo người Việt là tuyên úy quân đội Sài Gòn chạy ra nước ngoài. Các hệ phái, tổchức Tin Lành mới vào Đồng Nai truyền giáo sau năm 1954 cũng rời khỏi ĐồngNai, kể cả phái Cơ đốc Phục lâm có một thánh đường do người Mỹ xây dựng, mụcsư này cũng bỏ ra nước ngoài, thánh đường không sử dụng nữa. Ở Đồng Nai chỉcòn lại hội thánh Tin Lành Việt Nam, lực lượng truyền giáo giảm. Nhưng vớiphương thức truyền đạo năng động, thích nghi với mọi hoàn cảnh xã hội, đạo TinLành ở Đồng Nai tiếp tục được củng cố và phát triển, nhất là sau khi mối bang giaovới nước ngoài mở rộng, được sự chi viện của các hệ phái, tổ chức Tin Lành ởnước ngoài, hội thánh Tin Lành Việt Nam tích cực củng cố tổ chức, phá t triển lựclượng bằng nhiều hình thức vừa linh hoạt vừa mềm dẻo. Hội thánh Tin Lành ViệtNam tiếp tục tập trung vào vùng dân tộc thiểu số và mở rộng ra các vùng sâu, vùngxa, các vùng kinh tế mới còn nhiều khó khăn để truyền giáo, hình thành các tụđiểm và các tổ chức hội thánh cơ sở mới.

Các tổ chức, hệ phái Tin Lành khác, sau khi giải phóng rời khỏi Đồng Nai,nay cũng vào Đồng Nai tìm cách khôi phục lại các cơ sở đã bị tê liệt để truyềngiáo. Phái Cơ đốc Phục lâm đã khôi phục được tụ điểm sinh hoạt tôn g iáo ở xãPhước Thái (Long Thành) với gần 200 tín đồ; một số tín đồ ở Phú Túc (ĐịnhQuán) và ở các phường nội ô thành phố Biên Hòa cũng trở lại sinh hoạt tôn giáo.Các hệ phái trên còn lôi kéo cả mục sư, truyền đạo và tín đồ của hội thánh TinLành Việt Nam và tín đồ đạo Công giáo theo hệ phái của họ.

Tín đồ đạo Tin Lành lúc đầu phần lớn là tầng lớp: tiểu thương, tiểu chủ, tríthức, thanh niên học sinh, cơ sở xã hội chưa sâu rộng như các tôn giáo khác, nhưng

Page 115: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

115

sau này đạo Tin Lành mở rộng phát triển ảnh hưởng c ủa mình đến những vùng xa,vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

2.5.2.2.4. Đạo Cao Đài:Năm 1926, đạo Cao Đài ra đời tại Tây Ninh đã có hơn 10 ngàn tín đồ. Nhưng

chỉ sau 4 năm, năm 1930 số tín đồ đã tăng lên gần nửa triệu. Mặc dù đạo Cao Đàimới ra đời tồn tại ở một số địa phương và trong quá trình phát triển có những yếutố chính trị phức tạp, nhưng đạo Cao Đài có những thành tố của một tôn giáo: cóhệ thống giáo lý, luật lệ, lễ nghi, đội ngũ chức sắc, chức việc, tổ chức giáo hội, cơsở thờ tự ở các tỉnh Nam bộ và Trung bộ. Đạo mang tính chất quần chúng rộng rãi(hiện có khoảng hơn 2 triệu tín đồ), mức độ tín ngưỡng sâu sắc. Năm 1927 đã xâydựng được cơ sở đầu tiên ở vùng Đất Đỏ (Long Đất) do chánh phối sư NguyễnNgọc Tương lúc đó là viên chức làm việc cho chính quyền Pháp ở Xuyên Mộcđứng đầu. Từ đó, phát triển ra Châu Thành, Long Thành, Biên Hòa và các huyệnkhác trên địa bàn Đồng Nai (nay là Bà Rịa - Vũng Tàu và Đồng Nai).

Khi mới ra đời, đạo Cao Đài là một tổ chức thống nhất với cơ quan đầu não làTòa thánh Tây Ninh. Nhưng đến năm 1945, đạo Cao Đài chia thành 12 hệ phái,mỗi hệ phái đều có tổ chức giáo hội riêng. Trong thời kỳ Mỹ xâm lược miền Nam,đạo Cao Đài tiếp tục phân hóa thành nhiều tổ chức hệ phái khác. Mỗi hệ phái có xuhướng hành đạo và thái độ chính trị khác nhau. Có thể nói quá trình phát triển củađạo Cao Đài là quá trình chia rẽ về tổ chức và phân hóa về thái độ chính trị. Trướcđây tuy một số chức sắc trong một số phái Cao Đài mang tư tưởng cơ hội, vọngngoại, bị các thế lực đế quốc, phản động mua chuộc lôi kéo, bôi nhọ thanh danhcủa đạo, đi ngược lại sự nghiệp của toàn dân, nhưng đa số quần chúng tín đồ vàmột số chức sắc đạo Cao Đài nhất là các phái Cao Đài Ban chỉnh đạo, Cao ĐàiTiên thiên... có những đóng góp xứng đáng cho dân tộc trong hai cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

Sau giải phóng một số tín đồ trở về quê cũ hoặc đi nơi khác làm cho số tín đồ ởĐồng Nai giảm. Đạo Cao Đài ở Đồng Nai hiện có 24 thánh thất, 7 điện thờ Phật mẫuvới 9652 tín đồ thuộc 4 hệ phái, trong đó phái Tây Ninh có đông tín đồ nhất. Các pháiCao Đài được truyền vào Đồng Nai ở các thời điểm khác nhau và phát triển cũng khác nhau trong từng thời kỳ.

Quá trình phát triển của các phái Cao Đài ở Đồng Nai:Cao Đài Ban chỉnh đạo:Phái Cao Đài Ban chỉnh đạo tách ra khỏi Tòa thánh Tây Ninh từ năm 1934,

đi theo giáo tông Nguyễn Ngọc Tương. Đạo Cao Đài ở Đồng Nai cũng do ôngtruyền vào và xây dựng nên khi ông đứng ra thành lập phái Cao Đài Ban chỉnh đạothì khoảng một nửa tín đồ Cao Đài ở Đồng Nai này tách ra đi theo phái Cao ĐàiBan chỉnh đạo do ông là giáo tông. Phái Cao đài Ban chỉnh đạo có những nét tiếnbộ về mặt tôn giáo và đi với dân tộc về mặt chính trị. Từ khi ra đời, đạo Cao Đàichủ yếu dựa vào "thánh ngôn, thánh giáo, thần quyền, cơ bút", nhưng phái Banchỉnh đạo ngay từ khi ra đời đã công khai tuyên bố không sử dụng cơ bút làmphương tiện hành đạo và điều khiển Hội thánh. Phương thức hành đạo chủ yếu dựatheo nghị quyết dân chủ công khai. Điều đó không chỉ biểu hiện ở sự nghiệp đạo

Page 116: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

116

đức của giáo tông Nguyễn Ngọc Tương, mà còn thể hiện yếu tố yêu nước, thươngnòi, đi với dân tộc của phái Ban chỉnh đạo.

Lập trường tiến bộ và cởi mở của giáo tông thể hiện qua việc thu nhận vàphong chức cao cấp trong đạo cho những người tham gia cá ch mạng và cả một sốtrường hợp có án tù chính trị chống Pháp để có điều kiện tập hợp quần chúng tínđồ đấu tranh chống âm mưu lợi dụng tôn giáo của đế quốc, thực dân và bọn phảnđộng tay sai. Ngược lại, ông ra lệnh bãi miễn các chức sắc theo Pháp, theo Nh ậtchống lại nhân dân. Lập trường yêu nước, đi với dân tộc của giáo tông thể hiện caođẹp nhất trong việc ông đã cho hai người con trai của mình theo kháng chiến, mộtlà phó tư lệnh chiến khu 9 và một là ủy viên Ủy ban kháng chiến Nam bộ. Đồngthời giáo tông cũng tán thành chủ trương lập Cao Đài cứu quốc Trung ương màNguyễn Ngọc Nhật con trai ông làm phó chủ tịch để cùng với toàn dân khángchiến cứu nước. Lập trường yêu nước, đi với dân tộc của phái Ban chỉnh đạo đứngđầu là giáo tông Nguyễn Ngọc Tương còn được khẳng định rõ bằng chủ trương tẩychay việc thành lập quân đội Cao Đài năm 1945, thực chất là quân đội tay sai củaphát xít Nhật.

Trong thời kỳ 1954- 1975, do sự đàn áp, khủng bố của Mỹ - ngụy một sốchức sắc, chức việc Cao Đài Ban chỉnh đạo chạy về Sài Gòn lập Cao Đài Banchỉnh đạo Đô thành, số còn ở lại trở thành Cao Đài Ban chỉnh đạo Bến Tre. Nhưngở Đồng Nai các họ đạo và đa số tín đồ dù ở đô thị hay nông thôn đều thuộc về CaoĐài Ban chỉnh đạo Đô thành. Trong thời kỳ này, mặc dù Mỹ- ngụy tìm mọi cáchlôi kéo, thao túng các hệ phái, một số chức sắc Cao Đài Ban chỉnh đạo ngả theoMỹ- ngụy, nhưng đa số chức sắc, tín đồ Cao Đài Ban chỉnh đạo tiếp tục đóng gópsức người, sức của cho cách mạng. Trên địa bàn Đ ồng Nai (bao gồm cả tỉnh BàRịa- Vũng Tàu ngày nay) chỉ có 10 họ đạo với 5670 tín đồ, đã có 251 người thamgia kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, có 192 người đã anh dũng hysinh được công nhận là liệt sĩ. Phái Cao Đài Ban chỉnh đạo ở Đồng Nai rất tự hàovề việc các tín đồ phái mình tham gia kháng chiến, trong đó có đại tá NguyễnThanh Hồng.

Từ tấm lòng yêu nước, gắn bó với dân tộc của giáo tông Nguyễn Ngọc Tương,đến sự ra đời của tổ chức Cao Đài cứu nước, phái Cao Đài Ban chỉnh đạo đã làmtrong sáng đường lối hành đạo của giáo tông vào thự c tiễn của đất nước ta. Ngày 8 -12- 1954, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã trao tặng huân chương Khángchiến hạng nhất cho gia đình giáo tông Nguyễn Ngọc Tương và huân chương Khángchiến hạng hai cho hội thánh Cao Đài Ban chỉnh đạo.

Phát huy truyền thống yêu nước, đi với dân tộc, từ sau ngày giải phóng đếnnay, phái Cao Đài Ban chỉnh đạo ở Đồng Nai không những tích cực tham gia cùngtoàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mà còn góp phần quan trọng trong cuộc đấutranh chống bọn phản động và các phần tử xấu trong các phái Cao Đài để bảo vệ vàđưa các phái Cao Đài trở về với dân tộc.

Cao Đài Tây Ninh:Trên địa bàn Đồng Nai phái Tây Ninh chỉ có 10 thánh thất với 7861 tín đồ.

Tòa thánh Tây Ninh đã xây dựng một hệ thống tổ chức gồm 1 khâm trấn (bao gồmĐồng Nai và Bình Thuận) 3 châu đạo, 8 tộc đạo, 32 họ đạo và 41 hương đạo với

Page 117: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

117

379 chức sắc, chức việc. Cao Đài Tây Ninh là một phái lớn, liên tục có sự phânhóa mạnh mẽ về khuynh hướng. Trong khi đa số tín đồ và một số chức sắc có tinhthần yêu nước tham gia các phong trào chống Pháp thì một số chức sắc thống lĩnhtối cao tại tòa thánh Tây Ninh lại hợp tác với Pháp. Khi Nhật đổ quân vào miềnNam, họ lại ngả về phía phát xít Nhật, dựa vào quân đội Nhật để phát triển tín đồvà mở rộng địa bàn hoạt động. Bốn năm sau (1945) Nhật đầu hàng Đồng minh,Cách mạng tháng Tám bùng nổ. Với khí thế sôi sục, mọi người Việt Nam yêu nướcđều hăng hái đứng lên giành chính quyền. Lúc bấy giờ đông đảo tín đồ cùng vớimột số chức sắc cùng nhân dân giành chính quyền ở các địa phương, tham gia Mặttrận Việt Minh.

Pháp dựa vào quân đội Anh trở lại xâm lược nước ta, nhiều tín đồ Cao Đài đứngtrong hàng ngũ Việt Minh cầm súng kháng chiến chống Pháp. Những người cầm đầuCao Đài Tây Ninh rất hoang mang dao động, bề ngoài tỏ ra hợp tác với Mặt trận ViệtMinh, nhưng thật sự bên trong họ vẫn giữ nguyên quân đội Cao Đài và bí mật hợp tácvới Pháp. Năm 1946, Phạm Công Tắc được Pháp đưa về tòa thánh Tây Ninh thì quânđội Cao Đài được Pháp trang bị vũ khí và nuôi dưỡng, đã công khai dựa vào Phápđánh phá ác liệt vùng tự do. Ở Đồng Nai, phái Cao Đài Tây Ninh triển khai đóng đồnbốt, càn quét gom dân lập các châu đạo và các "khu chu vi quốc gia" do họ kiểm soátở Tân Vạn, Bửu Hòa, Bến Gỗ.

Mỹ thay chân Pháp xâm lược miền Nam, những người cầm đầu Cao Đài TâyNinh lại lèo lái Cao Đài Tây Ninh theo con đường làm hậu thuẫn chính trị cho Mỹvà chính quyền tay sai tiếp tục chống lại nhân dân.

Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, một số chức sắc và sĩ quan quânđội Cao Đài cũ vẫn nuôi mộng dựa vào đế quốc và bọn phản động ở nước ngoàitiếp tục chống phá cách mạng. Để ngăn chặn hành vi phạm pháp của bọn phảnđộng và các phần tử xấu trong phái Cao Đài Tây Ninh, đồng thời để giúp những tínđồ tu hành chân chính thoát ra khỏi sự khống chế kìm kẹp của chúng, chính quyề nTây Ninh và các tỉnh có tín đồ Cao Đài Tây Ninh đưa ra công khai những hoạtđộng nguy hại đến an ninh quốc gia, phá hoại đạo của bọn chúng trước ánh sángcủa luật pháp và dư luận của chức sắc, tín đồ. Đa số quần chúng tín đồ nhận rõnhững hành vi phạm tội của một số chức sắc và sĩ quan quân đội Cao Đài cũ, đứnglên đấu tranh giành lại quyền kiểm soát hội thánh Cao Đài Tây Ninh, đưa đạo đivào con đường trở về với dân tộc.

Đến nay, chức sắc và tín đồ Cao Đài Tây Ninh đã tổ chức được Đại hội đạibiểu thông qua hiến chương và điều lệ cầu phong, cầu thăng theo luật công cử. Đạihội đã công cử được các chức sắc và chức vụ của cơ quan thường trực hội thánhĐại đạo Tam kỳ Phổ độ Cao Đài Tây Ninh. Tổ chức giáo hội đã được chính quyềncông nhận tư cách pháp nhân, h oạt động trong khuôn khổ pháp luật nước Cộng hòaXã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Từ đây mở ra trang sử mới của phái Cao Đài TâyNinh để cho quần chúng tín đồ yên tâm "phụng đạo, yêu nước", làm cho "nướcvinh đạo sáng".

Cao Đài Trung Việt Truyền giáo:Sau những năm 1930, một số trí thức, sinh viên, học sinh các tỉnh miền Trung

vào Sài Gòn làm ăn sinh sống và học tập đã tiếp nhận đạo Cao Đài và phát triển

Page 118: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

118

thành Cao Đài Trung Việt Truyền giáo (nay đổi thành Truyền giáo Cao Đài). Tòathánh trung tâm đặt tại Đà Nẵng, tín đồ tập trung chủ yếu ở Quảng Nam, Đà Nẵngvà các tỉnh miền Trung, các tỉnh Đông Nam bộ tín đồ Truyền giáo Cao Đài ít. TạiĐồng Nai chỉ có thánh thất và tổ chức hội thánh ở Suối Nghệ, Châu Thành (nay làtỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu). Có gần 100 tín đồ nằm rải rác ở các huyện Xuân Lộc,Long Khánh, Long Thành trực thuộc ban trị sự hội thánh Suối Nghệ.

Từ năm 1975 đến nay, tín đồ Truyền giáo Cao Đài từ các tỉnh miền Trung vàoĐồng Nai làm ăn sinh sống, tự hình thành các xã đạo: Xuân Thọ, Xuân Trường(Xuân Lộc), Cẩm Mỹ (Long Khánh), La Ngà (Định Quán), Dầu Giây (ThốngNhất), Bình Sơn (Long Thành), Cây Gáo (Vĩnh Cửu) và phát triển được một số tínđồ ở Đồng Nai lên 526 người. Tháng 7 năm 1996, Truyền giáo Cao Đài tổ chứchội nhân sinh thông qua đạo qui và tổ chức nhân sự hội thánh. Hội thánh Truyềngiáo Cao Đài đã được Ban Tôn giáo Chính phủ công nhận tư cách pháp nhân hoạtđộng theo chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Cao Đài Tiên thiên:Năm 1934, một số chức sắc về Mỹ Tho lập “Cao Đài Thiên thai tịnh” sau dời về

Bến Tre đổi là Cao Đài Tiên thiên. Tòa thánh trung tâm của Cao Đài Tiên thiên ởBến Tre. Trước năm 1975, ở Đồng Nai chỉ có vài chục tín đồ ở huyện Tân Phú.Sau năm 1975, tín đồ Cao Đài Tiên thiên ở Bến Tre, Long An, và Thành phố HồChí Minh về Đồng Nai làm ăn sinh sống ở các vùng kinh tế mới, các lâm trườnghuyện Tân Phú, hình thành các cụm dân cư, tín đồ Cao Đài Tiên thiên ở Đồng Nailên gần 400 người. Năm 1993, xây dựng thánh tịnh ở xã Phú Bình (Tân Phú) vàthành lập họ đạo của liên xã trong huyện, bầu ban cai quản và ban trị sự để caiquản thánh tịnh, hướng dẫn tín đồ tu học hành đạo và làm phước thiện. Tháng 2 -1995, Cao Đài Tiên thiên tổ chức hội Vạn Ninh thông qua hiến chương và suy cửchức sắc vào cơ quan thượng hội và ban thường trực hội thánh Cao Đài Tiên thiên.Hội thánh Cao Đài Tiên thiên đã được Ban Tôn giáo Chính phủ công nhận tư cáchpháp nhân, nội dung và phạm vi hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ pháp luật Nhànước.

2.5.2.2.5. Hồi giáo (Ixlam)Ở Việt Nam chỉ có người Chăm theo Hồi giáo với khoảng 50 ngàn tín đồ tập

trung ở các khu vực chủ yếu: Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang, Thành phố HồChí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh. Hồi giáo ở Việt Nam thường bị pha trộn với tínngưỡng và phong tục, tập quán ở địa phương và vay mượn từ các nguồn khác,không mang tính chính thống như Hồi giáo ở vùng Trung Cận Đông. Người Chămvới tôn giáo cổ là đạo Bà -la-môn, đã biết đến Hồi giáo từ thế kỷ X, XI, nhưng chỉsau biến cố lịch sử vào giữa thế kỷ XV với sự suy vong của nhà nước Chămpa, tínngưỡng Hồi giáo của người C hăm mới được biểu hiện rõ. Ở Đồng Nai khu vựcngười Chăm được hình thành trong chiến lược giãn dân của chế độ Sài Gòn. Do vịtrí địa lý, hoàn cảnh truyền đạo, điều kiện sống và mức độ giao lưu với bên ngoài,nhất là với thế giới Hồi giáo đã hình thành hai khối người Chăm Hồi giáo ở ViệtNam.

- Khối người Chăm ở Ninh Thuận, Bình Thuận là khối Hồi giáo không chínhthống gọi là Chăm Bà Ni.

Page 119: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

119

- Khối người Chăm ở Châu Đốc, Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, ĐồngNai là khối Hồi giáo chính thống gọi là Chăm Ixlam. Giữa hai khối này có sự khácbiệt đáng kể.

Hồi giáo Ninh Thuận (Chăm Bà Ni) chịu nhiều ảnh hưởng của phong tục tậpquán, tín ngưỡng truyền thống, nhất là pha trộn với những yếu tố của đạo Bà- la-môn và chế độ mẫu hệ như: đặt Mahomet ngang hàng với các tiên nữ, coi Mếc- calà thiên đàng của nữ thần... Giáo luật Hồi giáo có nhiều thay đổi và thực hiệnkhông đầy đủ. Phụ nữ có quyền đi hỏi và cưới chồng, người chồng phải ở rể và phụthuộc vào vợ và bố mẹ vợ.

Hồi giáo ở Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh , Châu Đốc (ChămIxlam) sinh hoạt tôn giáo chính thống và sôi động hơn. Các luật lệ, lễ nghi Hồigiáo được tuân thủ đầy đủ hơn. Đặc biệt Hồi giáo ở đây có mối quan hệ với thếgiới Hồi giáo bên ngoài nhiều hơn, chặt chẽ hơn. Chính điều này là nhân tố quantrọng làm cho Hồi giáo ở đây ít biến dạng hơn. Trong khối người Chăm Ixlam ởđây còn phải kể đến vai trò và ảnh hưởng của người Malaysia là cội nguồn du nhậpvà nuôi dưỡng Hồi giáo người Chăm. Trước kia vai trò và ảnh hưởng của ngườiMalaysia không đều, đậm nhất là vùng Châu Đốc, còn ở Đồng Nai, Thành phố HồChí Minh, Tây Ninh thì nhạt hơn. Nhưng những năm gần đây người Malaysia vàođầu tư ở vùng trọng điểm kinh tế phía Nam thì mối quan hệ được mở rộng hơn. Từđó mối quan hệ với thế giới Hồi giáo bên ngoài cũng nhiều hơn.

Vào những năm 1955 đến 1960 lập ra tổ chức "Hiệp hội Chăm Hồi giáo ViệtNam", các khu vực người Chăm Ixlam đều có các chi hội và ban đại diện. Việc lập"Hiệp hội Chăm Hồi giáo Việt Nam" làm nảy sinh mâu thuẫn nội bộ nên năm 1966thống nhất thành lập một tổ chức mới lấy tên là "Hội đồng giáo cả Hồi giáo ViệtNam" và tồn tại đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng. Sau giải phóng, "Hộiđồng giáo cả Hồi giáo Việt Nam" không còn nữa, chỉ còn tổ chức Hội đồng Giáocả của từng thánh đường hoạt động độc lập, chỉ có quan hệ giữa các tín đồ của cácthánh đường với nhau về mặt tình cảm của những người đồng đạo mà thôi. Ở ĐồngNai có 2 thánh đường, 1 ở Xuân Hưng (Xuân Lộc) và 1 thánh đường ở Bình Sơn(Long Thành) với 1079 tín đồ.

2.5.2.2.6. Đạo Hòa HảoĐạo Hòa Hảo hay Phật giáo Hòa Hảo có nguồn gốc từ Châu Đốc (An Giang)

do ông Huỳnh Phú Sổ khởi xướng. Ở Đồng Nai, số lượng tín đồ đạo H òa Hảokhông nhiều, khoảng hơn 1.200 tín đồ. Về tổ chức cấp tỉnh có Ban Đại diện gồm15 thành viên, 4 Ban Trị sự xã mỗi ba n 9 thành viên. Do tính chất của đạo HòaHảo, tôn giáo này không có hệ thống chức sắc và cơ sở thờ tự. Hoạt động chủ yếulà tu tại gia, làm việc thiện.

2.6. VĂN HỌC NGHỆ THUẬT ĐỊA PHƯƠNG ĐỒNG NAI.

Văn học nghệ thuật ở Biên Hòa- Đồng Nai được hình thành trong quá trìnhtích hơp, cộng sinh của người Việt gốc Trung bộ, Bắc bộ với người Hoa nhập cưvà các cư dân bản địa, phản ánh và cải biến theo sự phát triển kinh tế xã hội ở địa

Page 120: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

120

phương. Văn miếu được xây dựng năm 1715 ở Bình Thành- Tân Lại được xem làdấu ấn của sự tôn vinh nền văn học- Nho giáo phát triển sớm ở Biên Hòa - ĐồngNai. Tuy nhiên, do chiến tranh, loạn lạc; tác phẩm văn chương chữ Hán còn lạikhông nhiều; phải đến đầu thế kỷ XX mới được khởi sắc với tên tuổi của các nhàtrước tác làm quan như Trịnh Hoài Đức, và đến sau Cách mạng tháng Tám mớiđậm nét dòng văn học Cách mạng với các nhà văn tiêu biểu: Huỳnh Văn Nghệ, LýVăn Sâm, Hoàng Văn Bổn... Trước năm 1715 và liên tục trong suốt 300 năm qua,dòng mạch văn học- nghệ thuật dân gian được bảo tồ n, lưu truyền và phát triển liềnmạch trong cộng đồng dân tộc, có đứt gãy và tổn thất do sự áp đặt văn minh ngoạinhập của nhà nước thực dân, nhưng cốt lõi của vẻ đẹp truyền thống, bản sắc vănhóa Việt Nam vẫn được bảo tồn. Có thể nói, sắc thái nổi bật của văn học nghệthuật truyền thống của Biên Hòa- Đồng Nai là: Có sự tích hợp, hỗn dung nhiềunhân tố của các hệ văn hóa: Bắc- Trung- Nam, nhập cư- bổn địa, Đông- Tây,truyền thống- hiện đại, thích ứng nhanh nhạy với cái mới; rộng mở trong giao lưu;hài hòa trong nếp sống; nhân nghĩa trong lối ứng xử, tiến bộ nhanh với khoa họckỹ thuật mà không xa cội, quên nguồn.

2.6.1. Văn học dân gian:2.6.1.1. Tục ngữ, phương ngôn:Hiện chưa có đầy đủ tài liệu để có thể nói về tục ngữ, phương ngôn của đồng

bào các dân tộc Mạ, Châu Ro, Stiêng ở địa bàn Đồng Nai. Nhóm dân tộc này chưacó chữ viết, cho nên kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm sống và tập quán xã hội ắtđược truyền đời chủ yếu qua lời nói ngắn gọn, có vần điệu dễ nhớ hình thành tụcngữ, phương ngôn trong kho tàng văn hóa dân gian địa phương. Như người ChâuRo chẳng hạn, họ truyền nhau kinh nghiệm quan sát tự nhiên để đoán định thời tiết:"Ray nhim Đaq Gung char” hoặc "Gungchar Daq nhim Ray” (nghĩa là cây anh(to) ven sông Ray khóc cây em (cỏ tranh) ở núi Chứa Chan là vào mùa mưa). Cũngvậy, họ thấy ếch kêu, ve kêu, đuôi kỳ đà đen đều, đầu tắc kè chuyển màu xanh,xướng ếch chuyển màu đen... thì tiết trời sắp có mưa. Trong ứng xử xã hội, ngườiChâu Ro khuyên nhau giữ nếp sống "làm em chịu lành làm anh chịu cả" , và ứngxử chừng mực: "vui cười quá đáng thì sống trước mắt, chết sau lưng” ...

Tìm hiểu về tục ngữ, phương ngôn của đồng bào dân tộc ít người ở ĐồngNai là công trình lớn, còn ở phía trước; nó có vai trò quan trọng, như là bộ báchkhoa thư không bằng văn tự trong đời sống tinh thần của đồng bào. Người Việt ởBiên Hòa- Đồng Nai kế tục vốn tri thức và tiếng nói của cha ông ở nguyên quáncho nên kho tàng tục ngữ, phương ngôn về kinh nghiệm sản xuất, qui tắc ứng xử ítcó khác lạ so với xứ Bắc, xứ Trung. Tuy nhiên, có những kinh nghiệm sống hìnhthành từ cuộc sống cụ thể ở Biên Hòa- Đồng Nai cũng được truyền miệng qua baothế hệ. Đó là những kinh nghiệm trong việc sản xuất từ việc dự báo thời tiết, mùavụ đến việc chọn giống nuôi trồng. Nhiều khi, tục ngữ phương ngôn Biên Hòa -Đồng Nai khái quát một hiện tượng xã hội, một sự kiện lịch sử để dễ nhớ; ví dụ đểnhắc về thầy võ ở Tân Khánh diệt cọp (trước thuộc Tân Uyên, Biên Hòa): Cọp BàuLong Võ Tòng Tân Khánh; hay nói về quan hệ tương xứng giữa hai miền: GáiĐồng Nai trai Thuận Hóa, hoặc lưu ý những mối hiểm nguy: Cọp Biên Hòa, ma

Page 121: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

121

Rừng Sác...2.6.1.2. Ca dao.Trong vốn văn hóa dân gian của người Việt, vùng đất Đồng Nai được nhắc

đến trong nhiều ca dao. Tùy thuộc vào nỗi dung bài hay câu ca dao mà những thếhệ di dân thuở đầu phản ánh vùng đất Đồng Nai qua nhiều góc nhìn khác nhau, gắnliền với những sự kiện, chuyện tích liên quan...

Có lẽ, câu ca dao quen thuộc nhất, được nhiều người hay nhắc đến là:Nhà Bè nước chảy chia haiAi về Gia Định, Đồng Nai thì về.

Câu ca dao này nhắc đến địa danh Nhà Bè - chuyện tích cảm động về nhânvật Thủ Huồng xưa làm bè ở ngã ba sông để làm từ thiện, tích đức. Nơi ngã basông ấy chia đôi đường để đi đến Gia Định hay Đồng Nai. Đất Đồng Nai như mờigọi những ai muốn đến, muốn về.

Xứ sở Đồng Nai của một thời làm sơn chướng khí, muôn ngàn khó khăn đốivới những người di dân thuở khai khẩn với được thể hiện trong câu ca:

Đồng Nai xứ sở lạ lùngDưới sông sấu lội, trên rừng cọp um.

Thế nhưng, vùng đất rộng, người thưa ấy qua một thời được khai khẩn đã trởthành vùng đất mới đầy hứa hẹn, triển vọng. Người di dân đến đây tìm được nguồnlợi và mưu cầu về một cuộc sống tốt hơn. Không những thế, xứ sở này được họkhai phá trở nên một nơi danh tiếng:

Gạo Cần Đước, nước Đồng NaiAi về xin nhớ cho ai theo cùng

hay:Hết gạo thì có Đồng NaiHết củi thì có Tân Sài chở vô.

hoặc: Đồng Nai gạo trắng nước trongAi đi đến đó thời không muốn về

Vùng Đồng Nai trở nên danh tiếng khi trở thành vùng có nước ngon, gạonhiều. Đồng Nai trở thành một nơi sản xuất lúa gạo lớn của cả vùng đất phươngNam, được nhắc đến trong câu: “Cơm Nai Rịa, cá Rí Rang”. Sách Gia định thànhthông chí của Trịnh Hòai Đức (năm 1820) có viết: “ Bà Rịa là đầu trấn Biên Hòa,là đất có danh tiếng, nên các phủ phía bắc có câu ngạn rằng: cơm Nai Rịa, cá RíRang, ấy là xứ Đồng Nai và Bà Rịa đứng đầu… ”.

Đồng Nai có con sông lớn, nước ngọt, trong xanh. Phát tích từ cao nguyênLangbian, sông Đồng Nai vượt qua bao thác ghềnh, núi đồi để hòa biển Đông.Những nơi dòng sông đi qua để lại nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú từ Cát Tiênđến thác Trị An, làng Tân Triều...

Đồng Nai nguồn mọi cao sangChảy xuống hai hàng, hàng Đại, hàng Sâm

Hàng Sâm là một địa danh của thác Trị An, ngọn thác cuối cùng trên dòng

Page 122: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

122

chảy sông Đồng Nai. Thác Trị An gắn liền với những tryền thuyết lý thú .Danh xưng Đồng Nai còn được nhắc đến như một đối sánh với đất kinh kỳ

“Rồng chầu ngoài Huế, ngựa tế Đồng Nai ”. Hình ảnh của sông Đồng Nai đi vớichùa Thiên Mụ vang danh xứ Huế như một điều thề hứa vững chắc:

Bao giờ cạn nước Đồng NaiNát chùa Thiên Mụ mới sai lời nguyền.

Hơn ba trăm năm có lẻ, Biên Hòa xưa – Đồng Nai nay, trải qua bao biếnthiên lịch sử đã ghi lại nhiều dấu ấn trong diễn trình hình thành và ph át triển. Trênvùng đất này, nhiều địa danh, di tích, vùng đất, con sông, bến nước, làng quê, cùlao…với tên gọi, đặc điểm riêng được nhắc đến nhiều trong những bài ca dao thânthuộc được lưu truyền với sự diễn xướng đa dạng như hò đối đáp, hát giao duyên:

- Ngó lên Bình Điện thấy miệng em cười, Tơ duyên muốn kết sợ người đã có đôi.- Tiếng đồn anh học đã nhiềuLại đây em hỏi cây điều mấy bông.Em về đếm hết cá sông

Anh đây đáp được mấy bông cây điều.- Làm trai cho đáng nên traiPhú Xuân cũng trải Đồng Nai cũng từng.

- Rồng chầu ngoài Huế Ngựa tế Đồng NaiNước sông trong đổ lộn sông ngoàiThương người xa xứ lạc loài tới đây.

- Chim bay về núi Bửu Long Đó vợ đây chồng ai lại muốn xa Sự này cũng bởi mẹ cha Cho nên đũa ngọc mới xa mâm vàng.- Nước Đồng Nai sóng dồi lên xuống Cửa Đồng Môn mây cuốn cánh buồm uôi Trên có trời, dưới có đất Nguyện sông ạn non dời cũng chẳng xa- Ngó lên Châu Thới có đám mây bạch Ngó xuống Rạch Cát thấy con cá trạch đỏ đuôi Nước chảy xuôi con cá đỏ đuôi lội ngược Anh mãng thương nàng có được hay chăng?- Chợ Biên Hòa đèn mờ đèn tỏ Anh coi không rõ anh tưởng đèn màu Rút dao đâm họng máu trào Để em ở lại kiếm nơi nào hơn anh.

Page 123: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

123

- Biên Hòa có bưởi thanh thanh Có cô bán bưởi xinh xinh hữu tình Anh đây lên thác xuống ghềnh Đá mòn sông cạn quyết chung tình với em.- Rạch Đông nước chảy Con cá nhảy, con tôm nhào Hai đứa mìn kết nghĩa Lẽ nào cha mẹ không thương.- Trà Phú Hội, nước Mạch Bà Sầu riêng An Lợi, chuối già Long Tân Cá buôi sò huyết Phước An Gạo thơm Phước Khánh, tôm càng Long An.- Đố ai con rết mấy chân Cầu Ô mấy nhịp, chợ Dinh mấy người Mấy người bán áo con trai Chợ trong bán chỉ, chợ ngoài bán kim.- Cao su khổ lắm ai ơi Dân phu thí xác cả ngày ngoài lô Còng lưng cạo mủ cơ hồ Tấm thân trâu ngựa, tội tù khổ sai.

Đặc điểm: Xứ Bắc mượt mà, nhiều lý lẽ. Xứ Trung: Trắc trở, trọng nguyêntắc. Xứ Đồng Nai (Nam bộ) cởi mở, ứng biến.

2.6.1.3. Truyện kể+ Truyện kể về quê hương, đất nước Đồng Nai :

Truyền thuyết về Thác Trị An.Ngày xưa, đã lâu lắm rồi lúc vùng đất này thuộc quyền cai quản của nhiều

bộ lạc. Mỗi bộ lạc như là một tiểu quốc. Một Hoàng tử không rõ của vương quốcnào ở cách xa đó hàng trăm dặm đã vượt biển phiêu lưu đây đó để thỏa tính tò mò.Chàng ngược dòng sông Đồng nai tới Hàn Ông Sâm ngày nay thì bị thổ dân bắtgiữ đem nộp cho người tù trưởng bộ lạc. Tù nhân bị kết tội là kẻ do thám của nướcthù địch và bị kết án tử hình. Nhưng nhờ vóc dáng lực lưỡng và tỏ ra là một dũngsĩ can trường, chàng được tù trưởng khoan dung và sung vào làm vệ sĩ.

Một hôm người con gái của tù trưởng bộ lạc vào rừng dạo chơi bị một contrăn lớn làm hại. Chàng vệ sĩ này đã nhanh tay vung gươm giết chết con trăn, cứungười con gái của tù trưởng. Cảm ân nghĩa ấy, con gái của tù trưởng xin cha chokết duyên cùng chàng.

Sống ở đây ít lâu, Hoàng tử bắt đầu nhớ quê cũ và chàng có ý muốn trở vềcố quốc. Nhận thấy điều đó, người tù trưởng mới sai dân bộ lạc đem đá ngăn lòngsông để ngăn lối chàng rể ra biển tìm về quê hương. Nhân chỗ bờ đá ngăn sông, tùtrưởng cho đắp một cây cầu thiêng làm dàn tế thần bảo vệ đất nước hàng năm.

Page 124: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

124

Cây cầu có liên quan đến vận mệnh của bộ lạc, nên chỉ có vua và một phù thủy trợtế mới có quyền lên cầu. Còn bất cứ ai hễ bước chân lên đó là phạm vào uy quyềncủa bách thần gây nên tai vạ cho nòi giống đều bị kết tội tử hình. Hoàng tử càngngày càng nhớ thương quê cha, đất tổ nên một hôm đã liều mình lên cầu để quansát tìm đường về xứ cũ. Chàng bị đám quân canh cầu bắt được. Tù trưởng ch iếutheo lệnh đem chàng xử tử.

Đầu và thân chàng bị ném xuống dòng nước để tù trưởng tạ tội với báchthần. Chàng chết rồi, người vợ son trẻ ngày ngày leo lên cầu than khóc mong đượcchết theo chồng cho trọn lòng chung thủy. Rồi ngày qua tháng lại nàng hóa thànhđá. Ngày nay ở thác Trị An có hòn đá giống hình một thiếu phụ ngồi nhìn xuốngsông. Dân chúng gọi đó là " Hòn vọng phu". Chỗ sông lấp đá được người sau gọilà Thất Thạch Thang (Hàn Bảy Đá).

+ Truyện kể về môi trường thiên nhiên: Vì sao chim cút sống ở bụi - Truyện cổ Chơro .Bữa nọ, Nhang (ông trời) thấy rừng cây hư hại nhiều có nguy cơ diệt chủng

hết các loại cây, bèn ra lệnh cho muôn loài: các loài cây có hơi thở đều phải trồngcây, làm cho rừng thêm đông cây, suối thêm giàu nước.

Muôn loài có hơi thở vâng lời Nhang, ra sức trồng cây, khơi nguồn cho suốichảy. Thú có sức mạnh như cọp, beo, gấu lo dọn đất, san bằng ụ, gò. Kềnh càngnhư voi lo hút nước tưới cây, bé nhỏ như sóc, chuột và các loài chim... mang hạtgống đi gieo trồng. Không chỉ trồng cây, giữ suối vui nhộn vang rừng. Duy chỉ cóchim cút là mải mê chơi, lười làm việc, không tham gia vào việc trồng cây. Đếnchừng rừng cây tươi tốt, Nhang xét công khen thưởng không có tên chim cút. Chimcút xấu hổ lẩn trốn đi. Từ đấy, chim cút lầm lũi sống trong bờ bụi, xa lánh bạn bè,suốt ngày đêm âm thầm, cô độc, thường cất tiếng kêu buồn tủi. Nếu bắt được chimcút, bỏ vào lồng treo lên cây, chim cút xấu hổ mà chết.

+ Truyện kể về nhân nghĩa:Sự tích Trái Sầu riêng -Truyện dân gian Việt.

Vào thời Tây Sơn khởi nghĩa, có một chàng trai ở đất Đồng Nai đã hưởngứng cái bất bình của mọi người. Chàng đã từng cầm quân theo Tây Sơn, mấy lầnđánh tan tác quân tướng Nguyễn Anh.

Nhà Tây Sơn mất, chàng trai lui về quê nhà dạy học để ná u hình ẩn tích. Độtnhiên có tin dữ truyền đến làm mọi người xao xuyến. Gia Long vừa chiếm đượcngôi vua đã giết hại những người từng làm quan quân cho Tây Sơn. Chúng truyềnlệnh truy nã lùng bắt, gia hình không tha một ai.

Người dân trong làng sẵn có lòng quý mến chàng trai, khuyên chàng trốn đithật xa. Họ giúp tiền gạo mọi thứ và sắm cả cho chàng một chiếc ghe lồng để tiệnđi lại.

Không muốn để rơi vào tay quan quân Nguyễn Ánh, chàng bỏ xứ ra đi.Ngược dòng sông Cửu Long chàng tiến sâu vào đất Chân Lạp.

Một hôm, chàng cắm sào lên bờ mua sắm thức ăn. Chàng ghé vào một cáiquán bên đường. Trong quán có một bà mẹ ngồi ủ rũ bên cạnh một cô gái nằm mêman bất tỉnh. Đó là hai mẹ con đi hành hương trên đỉnh núi Tà Lơn, về đến đây thì

Page 125: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

125

con gái bị bệnh nặng. Vốn làngười có biệt tài về nghề thuốc, chàng vào rừng tìmlà thuốc về chữa cho cô gái. Khi cô gái lành bệnh, sẵn có ghe, chàng cho hai mẹcon quá giang về xứ.

Nàng là gái chưa chồng, tuổi vừa mười tám có sắc đẹp thùy mị. Sau một thờigian gần gũi tự nhiên nàng cảm thấy quyến luyến chàng trai ân nhân của mình.

Sau một tuần lạy ơn Thần, Phật mẹ nàng cho biết là phật đã báo mộng chophép hai người lấy nhau. Chàng trai vui vẻ nhận lời kết nghĩa vợ chồng với cô gái,từ đó chàng sống ở đây với hai mẹ con bà lão nọ.

Mười năm thoáng qua như giấc mộng. Tình nghĩa vợ chồng ngày càng mặnnồng. Trong vườn nhà vợ có một cây ăn quả gọi là cây Churên mà xứ sở chồngkhông có. Mùa quả chín, trái rụng xuống đất người vợ nhặt quả xẻ ra đưa chochồng ăn. Quả churên vốn có mùi thơm gắt đặc biệt . Thấy chồng vứa ăn vừa nhănmặt, vợ bảo:

- Anh ăn đi rồi sẽ biết nó đậm đà như lòng em đây.Không ngờ một ngày kia, vợ đi lễ Đôn Ta ở chùa về gặp mưa thì ngộ bệnh.

Chàng cố công chạy chữa nhưng không sao cứu kịp. Cái chết chia rẽ tình vợ chồ ngđột ngột. Chàng đau buồn không kể xiết. Ngày ngày, chàng ra vườn ngồi dưới gốccây churên nhớ đến người vợ bạc phước không cầm được nước mắt.

Nghe tin Gia Long thôi truy nã những người thù cũ, bà con ở quê làng nhắntin bảo chàng về. Những người trong x óm thấy chàng đau buồn cũng khuyên chàngtrở về quê cho khuây khỏa. Chàng đành từ giã lên đường, vợ báo mộng cho chàngbiết là sẽ theo chàng đến sơn cùng thủy tận. Năm ấy, Churên chỉ có một quả. Vàkhi chàng ra đi ngang qua gốc cây thì quả Churên rơi vào v ạt áo chàng. Chàngmừng rỡ quyết định đưa nó cùng mình về xứ sở.

Về quê, chàng trở lại nghề dạy học cũ. Nhưng nỗi nhớ người vợ cũ chàngkhông sao nguôi ngoai được. Chàng đem hạt Churên trồng ra ngoài vườn. Từ đây,ngày ngày ngoài việc dạy học chàng chăm nom cây Churên.

Mười năm sau, cây Churên lại trổ hoa kết quả. Chàng trai ngày xưa bây giờtóc đã lốm đốm bạc. Mùa quả chín đầu tiên đúng ngày giỗ vợ, ông già mời họ hàngđến dự giỗ và đem quả Churên tách ra mời mọi người nếm thử quả lạ đầu tiên có ởtrong vùng.

Khi quả Churên chín bưng ra đặt trên bàn, mọi người thoáng ngửi mùi thơmgắt khó chịu. Chủ nhân biết ý nói ngay:

-Ngoài vỏ gai xấu xí, có mùi khó chịu, nhưng chính những múi của nó ởtrong lòng lại thơm tho, đậm đà.

Chờ mọi người nếm thử, ông ta mới bắt đầu kể lại những kỷ niệm về mối tìnhcủa mình trên đất lạ quê người. Ong kể mãi. Và khi kể xong, ông không cầm đượcnước mắt. Những giọt mắt vô tình nhỏ xuống múi Churên đang cầm trên tay.Những giọt nước mắt ấy sôi lên sùng sục trên múi Churên như vôi gặp nước vàcuối cùng thấm vào múi như nước thấm vào viên gạch khô.

Sau đám giỗ ba ngày, người đàn ông ấy bỗng không bệnh mà chết. Từ đấy,mỗi lần ăn quả Churên thế nhân đều nhớ đến người gây giống, nhớ đến chuyệnngười đàn ông chung tình. Họ đặt tên cho Churên là" sầu Riêng" để nhắc nhở câu

Page 126: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

126

chuyện cũ của người quá cố. Người ta còn nói những cây sầu riêngnào thuộc giốngloại hạt có giọt nước mắt của người đàn ông chung tình nọ mới là thứ sầu riêng cóquả ngon hơn các thứ khác.

2.6.2. Văn học viết2.6.2.1. Văn học viết Đồng Nai từ khởi nguồn đến năm 1995

Cùng với những thành tựu của văn học dân gian, văn học viết Đồng Nai đãgóp những giá trị to lớn vào kho tàng văn hóa của một vùng đất lịch sử. Song, điềudễ hiểu và dễ chấp nhận là, khác với văn hóa dân gi an có chiều dài trên 300 năm,kể từ khi vùng đất Biên Hòa có đông dân cư, nhất là người Việt sinh sống, văn họcthành văn chỉ có thể hình thành vào thời kỳ Biên Hòa - Đồng Nai phát triển nhiềumặt, đặc biệt là giáo dục với sự xuất hiện của tầng lớp trí thứ c Nho học.

2.6.2.1.1. Giai đoạn từ buổi đầu đến năm 1858:Cuối thế kỷ XVII, khi đất Đồng Nai- Gia Định có tên trên bản đồ Đại Việt, cả

vùng Nam bộ rộng lớn mới chỉ có khoảng 20 vạn dân. Dĩ nhiên, vùng đất mà "giáthóc rẻ không đâu bằng, gạo nếp gạo tẻ đều trắng dẻo"(1), con người tự do, phóngkhoáng cũng là mảnh đất tốt cho những câu hò, điệu lý, các truyện cổ đầy vẻ huyềnthoại. Khi văn học viết Nam bộ hình thành cũng là lúc thành Gia Định đã trở thànhtrung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả vùng. Nhiều tác giả văn học xuất thântừ nhiều vùng khác nhau, kể cả Biên Hòa, đã tụ về đây. Quê hương Biên Hòa đãgóp vào trung tâm ấy một người xuất chúng:Trịnh Hoài Đức (1765 - 1825). Cũngtừ đây cho đến hết thế kỷ XIX, Trịnh Hoài Đức là nhà văn hóa lớn nhất mi ền Nam.Cùng với các bạn học: Ngô Nhơn Tịnh, Lê Quang Định, họ Trịnh đã thành lậpBình Dương thi xã quy tụ hầu hết các bậc sáng tác văn chương danh tiếng lúc bấygiờ. Bộ Gia Định tam gia tập gồm những bài thơ của Trịnh Hoài Đức, Lê QuangĐịnh và Ngô Nhơn Tịnh ví như một tập đại thành về bộ phận văn học tiêu biểunhất của Đồng Nai- Gia Định ở cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX.

Từ lúc văn học viết Đồng Nai hình thành cho đến 1802, năm nhà Nguyễnthống nhất đất nước, xưng đế hiệu, vùng đất Biên Hòa, dù trải qu a nhiều sóng gió,nhưng có lúc đã đóng vai trò chính trị, văn hóa không kém gì thành Gia Định. Đólà việc nhằm khẳng định những giá trị chính trị, văn hóa mới ở vùng đất Nam bộnhư việc chúa Nguyễn đã cho xây dựng Văn miếu Trấn Biên (1715). Đến năm1794, Nguyễn Ánh đã cho trùng tu Văn miếu Trấn Biên và đích thân Nguyễn Ánh,với tư cách là người đứng đầu một vương triều đã đến tế lễ tại dây hằng năm vàomùa thu và mùa xuân. Những chi tiết này có nghĩa, dù lúc này trung tâm thươngmại miền Nam đã chuyển từ cù lao Phố về Gia Định, nhưng không có nghĩa vai tròquan yếu về chính trị và văn hóa ở trấn Biên Hòa xê dịch đi tất cả hay cùng mộtlúc. Mà không khí chính trị và đời sống văn hóa ấy lại chính là môi trường tốt chovăn học thành văn phát triển. Đây cũng là đặc điểm lớn của văn học Đồng Nai chođến những thời kỳ sau này, khi nơi đây đã ươm mầm cho nhiều tài năng và lànguồn đề tài phong phú của văn chương.

Page 127: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

127

Từ cảm quan hiện thực và nhân đạo, các nhà thơ Đồng Nai- Gia Định lắmlúc đã vượt ra ngoài những định ki ến thông thường của giáo điều Nho gia, thậm chícó lúc quên mình đương là các đại quan của triều đình. Ví như Trịnh Hoài Đức khiTừ giã mẹ đi sứ đã khẳng định "Trọn đạo con là trọn đạo tôi" và than vãn: "Côngdanh nghĩ lại đổ mồ hôi". Cả ba "tam gia" của đất Nam Hà đều xem nhẹ lợi danh,nhiều lúc muốn trở về với cuộc sống an nhàn nơi thôn dã. Ngay lúc phụng mệnhvua đi lo việc đại sự quốc gia hễ có dịp là các ông để mắt đến cuộc sống của nhữngngười dân thường, đánh bạn, nâng ly ca hát cùng họ và có dịp là nghĩ đến quêhương, nhất là "hiền nội" của mình.

2.6.2.1.2. Văn học viết từ năm 1858-1930:Dòng văn học mang tính hiện thực từ các tác giả Trịnh Hoài Đức, Ngô

Nhơn Tịnh, Lê Quang Định ở giai đoạn trước có dịp phát huy sâu rộng hơn đốidiện với cuộc sống kháng chiến của nhân dân. Quê hương Biên Hòa đã đi vào vănchương rõ nét, toàn diện và cũng vì thế mà chân thực hơn. Nhân dân, rồi sĩ phu yêunước đã vì nghĩa lớn bất chấp "phận thần tử", và văn học cũng đã thực sự rũ bỏ tưtưởng quân thần vốn đã thất bại trước các biến cố của lịch sử để trở về với tư tưởngnhân dân rộng lớn. Quan điểm tư tưởng này đã từng bước chi phối và thay đổi hẳnquan niệm thẩm mỹ của văn chương. Giờ đây, nhân vật trung tâm của văn họcchính là nghĩa quân mới hôm qua còn "côi cút làm ăn, toan lo nghèo khó", hômnay "ngoài cật có một manh áo vải", đã "coi giặc như không; nào sợ thằng Tây bắnđạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào, liều mình như chẳng có" (Văn tế nghĩa sĩ CầnGiuộc). Đó cũng là những sĩ phu, nhưng phải gắn bó với nhân dân và n hất là cùngdân đánh giặc. Tầm vóc của người anh hùng ở đây được đo bởi những kích thướchoàn toàn mới mẻ bằng nỗi nức nở của ba quân, bằng "hạo khí đến nay vẫn còn",có nghĩa là sự bất tử của người anh hùng trong lòng dân chứ không phải tượngđồng bia đá, càng không phải theo kiểu "trung quân" mà Nho gia đã dày công gâydựng!

Nhìn từ quan niệm thẩm mỹ, văn học viết Đồng Nai giai đoạn kháng Phápđã thổi vào chiếc áo của những thể tài cũ hồn vía mới. Đó là chất tráng ca, bi hùngca trong văn tế, trong các thể thơ luật Đường vốn chặt chẽ và chật chội. Chẳng hạn,không chỉ văn tế của Nguyễn Đình Chiểu mới có sự thống thiết khi viết về ngườinông dân phất cao cờ nghĩa, về Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định..., ngaytrong văn tế vợ, văn tế con gái của Bùi Hữu N ghĩa (1807-1872) cũng đầy nỗi bi aivà chân thật đến từng chi tiết đời thường mà trước đó, ngay cả những nhà thơ lãngmạn bậc nhất của văn học Bắc Hà, cũng chưa có được. Tiếng hát trữ tình ấy rõràng là sự tiếp tục phá cách của một nền văn học vốn muộn màng, nhưng khôngbao giờ chịu dừng lại ở những giá trị cũ, dù đó là "khuôn vàng thước ngọc" đi nữa.

2.6.2.1.3. Giai đoạn từ 1930 đến nay:Gần một thế kỷ văn học viết Đồng Nai với nhiều biến thiên của lịch sử - xã

hội có thể phân kỳ thành những giai đoạn nhỏ hơn như: từ 1990- 1945; 1945-1954; 1954- 1975 và từ 1975 đến nay. Tuy nhiên, từ góc nhìn lịch sử xã hội và từloại hình văn học, về cơ bản đây là một thời kỳ văn học có nhiều đặc trưng thốngnhất như khả năng phản ánh hiện thực, những thể tài chủ yếu, p hạm vi hoạt độngcủa đội ngũ cầm bút v.v… Tuy nhiên, để bạn đọc tiện hình dung về một lược đồ

Page 128: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

128

văn học, chúng tôi cũng sẽ không đi quá sâu vào một giai đoạn hay một tác giả, tácphẩm nào mà trình bày những nét chung nhất của bức tranh đa dạng ấy.

Năm 1930, khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, dân tộc đã chấm dứt "đêmdài không thấy ánh sáng" cho một lối thoát về phía tự do và độc lập. Thế là, nhữngngười cầm bút cũng đã tìm thấy cho mình ánh sáng ở mỗi trang viết. Bên cạnh đó,sau gần một thế kỷ cai trị, với chính sách nô dịch về văn hóa, giáo dục, thực dânPháp đã tạo ra một đội ngũ trí thức mới. Trong số đó, có những người từ truyềnthống dân tộc, quê hương đã nhanh chóng tiếp thu các giá trị của văn hóa phươngTây, đặc biệt là tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa của văn học Phục hưng, của "thế kỷánh sáng" và lập tức trở thành "phản sản phẩm" của chính người "khai hóa". ỞĐồng Nai, đó là những thanh niên: Huỳnh Văn Nghệ, Bình Nguyên Lộc, Lý VănSâm... Khi còn ngồi trên ghế của Trường Pétrus Ký, Huỳnh Văn Nghệ (1914 -1977)đã làm thơ, viết văn. Sớm tiếp thu tư tưởng vô sản và hoạt động cộng sản, HuỳnhVăn Nghệ đã hướng ngòi bút của mình về phía nhân quần đang đau khổ. Trong khinhiều nhà thơ, nhà văn thời bấy giờ đi tìm cảm xúc "mới" nhưng xa lạ với tâm hồndân tộc, Huỳnh Văn Nghệ đã viết được những bài thơ hiện thực xuất sắc như Bàmá bán cau, Ổ gà cháy thành than, Trốn học... Tuy không sôi nổi như ở các trungtâm văn hóa lớn là Sài Gòn, Hà Nội, song sinh hoạt văn nghệ tại Biên Hòa khônghoàn toàn chìm lặng. Các cây bút trẻ như Lý Văn Sâm, Lương Văn Lựu, HuỳnhSanh... đã tự tụ tập nhau lại, hình thành nên "Văn đàn Sông Phố". Mục đích của họlà bán những cuốn sách có nội dung tốt, giao lưu với bạn đọc, động viên những bạntrẻ tìm đến với văn học. Chính từ văn đàn này, Lý Văn Sâm đã bắt đầu sáng tácnhững truyện đường rừng mang đậm hương sắc quê nhà và góp mặt với giới sángtác của cả nước trên báo Tiểu thuyết thứ bảy.

Từ năm 1945- 1975 là thời kỳ quê hương Biên Hòa cùng nhân dân cả nướckháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộngsản Việt Nam. Huỳnh Văn Nghệ, nhà thơ hiện thực thời nào, nay đã là "con hùmxám" miền Đông, Tư lệnh khu 7, Tỉnh đội trưởng Thủ Biên. Đấy là hình ảnh mộtcon người "tay gươm tay bút" như chính nhà thơ đã vẽ nên tron g văn học cũng nhưngoài đời thực. Dáng dấp của Huỳnh Văn Nghệ thật không khác gì mấy so vớinhững sĩ phu yêu nước của Nam bộ ở thế kỷ trước, chỉ có điều, đấy là nhà thơ -chiến sĩ của một trào lưu lịch sử hoàn toàn mới mẻ. Bởi vậy, con người và cuộcsống kháng chiến trong thơ văn Huỳnh Văn Nghệ đậm tính chân thực, nhưngkhông kém phần hào hùng, giàu tráng khí.

Ở giữa lòng đô thị, chịu sự kìm tỏa của chế độ thực dân - tay sai, các tác giảvăn học Đồng Nai hoặc đã biến ngòi bút của mình thành một thứ vũ khí chống giặcnhư Lý Văn Sâm, hoặc nuôi dưỡng tình yêu quê hương nồng nàn, sâu nặng quatừng trang viết như Bình Nguyên Lộc... Đặc biệt, Lý Văn Sâm một mặt tiếp tụcsáng tác những truyện đường rừng phương Nam với bao con người vị nghĩa quênthân, kích thích lớp trẻ tìm kiếm lối đi về chính nghĩa; mặt khác, đi sâu vào thânphận của người trí thức quẩn quanh, không có lối thoát trong lòng chế độ thực dân- tay sai, thúc giục họ trở về với dân tộc. Bởi vậy, các nhà viết văn học sử thời bấygiờ đã đánh giá Lý Văn Sâm là "nhà văn xuất sắc nhất" của văn học miền Nam thờikỳ 1945- 1954.

Page 129: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

129

Tuy không có mặt ở quê hương suốt cả chặng đường dài, nhưng nhà vănHoàng Văn Bổn lại hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người k háng chiến ở quêhương Biên Hòa- Đồng Nai. Nếu nhìn ở khía cạnh hiện thực lịch sử, hiện thực xãhội thì tác phẩm của Hoàng Văn Bổn là bức tranh sâu rộng và toàn diện nhất vềcon người và cuộc sống kháng chiến ở Đồng Nai, tập trung là các tiểu thuyết: Trênmảnh đất này, Bông hường bông cúc, Nước mắt giã biệt , Lũ chúng tôi, Nhớ rừngxưa... Bức tranh hiện thực ấy còn sâu đậm ở nhiều tác phẩm của nhiều nhà văn,nhà thơ mặc dù Biên Hòa không là quê hương nhưng đã gắn bó mật thiết với mảnhđất này như: Trần Bạch Đằng, Nam Hà, Giang Nam, Chu Lai...

Như vậy, trên từng bước đi của lịch sử, văn học viết Đồng Nai, khi đậm khi nhạt, đều là những tác giả bắt rễ từ cội nguồn cuộc sống đầy máu lửa của nhân dânvà không có biến thiên to lớn nào mà văn học đã bỏ qua. Hơn ba mươi năm saungày miền Nam giải phóng, ở Đồng Nai đã hình thành một đội ngũ gồm nhiều thếhệ sáng tác, từ các nhà văn tên tuổi như Lý Văn Sâm, Hoàng Văn Bổn đến các câybút trẻ. Nhiều cây bút đã hòa nhập với cuộc sống mới, ngày càng gắn bó hơn vớimảnh đất mình đang sống. Cũng chính vì thế, các cây bút ấy đã trưởng thànhnhanh chóng, có nhiều tác phẩm đạt giải thưởng về văn học ở tỉnh hay toàn quốcvà các tác giả cũng đã đứng trong hàng ngũ của hội nhà văn Việt Nam như: KhôiVũ, Nguyễn Đức Thọ, Cao Xuân Sơn, Tạ Nghi Lễ, Trương Nam Hương... Mặtkhác, vùng đất Đồng Nai vẫn tiếp tục là nguồn cảm hứng sáng tạo của nhiều nhàvăn, nhà thơ cả nước như đã từng mời gọi của các thế kỷ trước.

2.6.2.2. Tác giả và tác phẩm2.6.2.2.1. Gia Định Tam gia:Trịnh Hòai Đức sinh năm 1765 (Ất Dậu). Ông còn có tên là An, tự Chỉ Sơn,

hiệu là Cấn Trai. Tổ tiên ông là người Phúc Kiến, Trung Hoa đã sang cư ngụ ở ViệtNam. Thân sinh Trịnh Hoài Đức là Trịnh Khánh, mẹ là người Việt. Trịnh HoàiĐức mồ côi cha từ khi 10 tuổi, mẹ ông từ Qui Nhơn dời nhà đến vùng Phiên Trấnlập nghiệp. Tại đây, Trịnh Hoài Đức được thụ giáo thầy Võ Tường Toản - một nhànho thuần hậu, đạo cao đức trọng nổi tiếng thời bấy giờ. Ba người học trò của thầyVõ Trường Toản là Lê Nhân Định, Ngô Nhơn Tịnh, Trịnh Hoài Đức đỗ đạt khoathi của nhà Nguyễn – tài giỏi, được xưng tụng là Gia Định Tam gia thi. Trịnh HoàiĐức được bổ nhiệm và lần lượt giữ nhiều chức vụ trong bộ máy của nhà nướcđương thời. Trên bước đường công danh, Trịnh Hoài Đức đã lên gần tuyệt đỉnh.Ông là một con người tài đức vẹn toàn, được vua tin yêu, quâ n thần ngưỡng vọng.Dù ở chức quan cao cực phẩm nhưng Trịnh Hoài Đức vẫn sống giản dị, thanh cao,chỉ biết quên mình lo việc ích nước, lợi dân.

Về phương diện văn hóa, Trịnh Hoài Đức là nhà thơ, nhà viết sử lỗi lạc hàngđầu của thời Nguyễn trung hưng. Trịnh Hoài Đức để lại cho hậu thế một kho tàngtrước tác đồ sộ gồm thơ văn và các công trình nghiên cứu như: Lịch Đài kỷ nguyên,Khương tế tục, Gia Định thành thông chí, Gia Định Tam gia thi tập, Cấn trai thitập, Bắc sứ thi tập. Công trình khảo cứu “Gia Định thành thông chí “ là bộ địa lýhọc – lịch sử giá trị trong kho tàng thư tịch cổ của nước ta. Bộ sách này ghi lại đầyđủ nhất, toàn diện nhất diện mạo xứ Đồng Nai – Gia Định trong thời kỳ khai phá,lập nghiệp của cư dân Việt.

Page 130: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

130

2.6.2.2.2 Lý Văn Sâm:Nhà văn Lý Văn Sâm sinh ngày 17 tháng 02 năm 1921, tại làng Tân Nhuận,

quận Tân Uyên, tỉnh Biên Hòa (nay thuộc xã Bình Long, huyện Vĩnh Cửu, tỉnhĐồng Nai), còn có tên là Đào Lê Nhân. Từ nhỏ ông rất ham học nhưng, chuyện họchành của ông bị dở dang với nhiều nguyên do. Ông tham gia cách mạng, đảm tráchnhững chức vụ quan trọng; đặc biệt trong công tác văn học nghệ thuật. Từ 1956đến năm 1958, nhà văn Lý Văn Sâm làm chánh văn phòng Bộ chỉ huy các lựclượng vũ trang tỉnh Thủ Dầu Một, Trưởng đoàn Văn công miền Nam, chủ bút báoChiến thắng của Quân giải phóng miền Nam. Năm 1959, ông công tác ở BanTuyên huấn Trung ương Cục miền Nam, lần lượt giữ các chức vụ: Chính trị viênĐoàn Văn công giải phóng, thư ký toà soạn báo Văn nghệ giải phóng, Vụ trưởngVụ Nghệ thuật Bộ Văn hoá Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền NamViệt Nam, Tổng thư ký đầu tiên của Hội Văn nghệ giải phóng miền Nam, Phó tổngthư ký Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam, ủy viên Ban Chấp hành HộiNhà văn Việt Nam, đại biểu Quốc hội khoá VI, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhàvăn thành phố Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Văn nghệ Đồng Nai.

Ông là nhà văn, nhà báo với nhiều tác phẩm trong sự nghiệp sáng tác truyện,thơ, kịch bản, tản văn… Năm 1941, đánh dấu sự xuất hiện của nhà văn Lý VănSâm trên văn đàn với truyện ngắn Cây nhị sông Phố đăng trên Tiểu thuyết Thứ bảy,những truyện đường rừng đầu tiên của một nhà văn miền Nam. Sau đó nhiều sángtác của nhà văn được các báo trong Nam ngoài Bắc đăng tải. Trong sự nghiệp vănchương, nhà văn Lý Văn Sâm đã sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị như: Kòn Trô(1941), Nắng bên kia làng (1948), Sương gió biên thuỳ (1948), Mười lăm năm hậnsử (1949), Sau dãy Trường Sơn (1949), Bức chân dung (1983), Bến xuân (1985),Ngàn sau sông Dịch (1988). Tác phẩm Kòn Trô và Sương gió biên thùy là những“truyện đường rừng” độc đáo, lãng mạn, trữ tình, đẫm chất anh hùng ca lấy bốicảnh, nhân vật thuộc về vùng rừng núi miền Đông Nam Bộ. Hai tác phẩm nàyđược Hãng phim truyền hình thành phố Hồ Chí Minh chuyển thể kịch bản, dựngphim và công chiếu. Nhà văn sống những ngày cuối đời tại thành phố Hồ Chí Minhvà mất năm 2000. Ông được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2006.

2.6.2.2.3. Bình Nguyên Lộc. Bình Nguyên Lộc là bút danh của nhà văn TôVăn Tuấn. Ông sinh ngày 07 tháng 3 năm 1914 tại làn g Tân Uyên, tổng Chánh MỹTrung, quận Tân Uyên, tỉnh Biên Hòa (nay thuộc huyện Tân Uyên, tỉnh BìnhDương). Lúc nhỏ ông học Trường Pétrus Ký. Năm 1935, ông làm công chức ở khobạc Thủ Dầu Một, năm sau đổi về làm kế toán ở Tổng nha Ngân khố. Tháng 8 năm1945, ông tham gia kháng chiến. Năm 1949, ông lên Sài Gòn sinh sống, tham giaviết văn, làm báo. Từ năm 1942, ông đã cộng tác với tạp chí Thanh niên của HuỳnhTấn Phát, nhưng phải đến năm 1946 trở đi ông mới thực sự bước vào nghề văn,nghề báo.

Bình Nguyên Lộc say mê và sớm có năng khiếu văn chương. Tác phẩm đầutay Hương gió Đồng Nai được ông khởi thảo từ năm 1935 nhưng đến 1943, truyệnngắn đầu tiên Phù sa của ông mới đăng trên tạp chí Thanh niên của kiến trúc sưHuỳnh Tấn Phát. Số lượng sáng tác của Bình Ngu yên Lộc rất đồ sộ, ông viết hàngtrăm tác phẩm, nhưng bản thảo bị thất lạc cũng nhiều. Ông có nhiều truyện ngắn

Page 131: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

131

đăng tải trên báo, tạp chí và công trình nghiên cứu được xuất bản ở miền Namnhững thập niên 50 đến 70, thế kỷ XX. Một số tác phẩm của ông được xuất bảnnhư: Nhốt gió (1950), Đò dọc (1959), Tân liêu trai, Ký thác (1960), Nhện chờ mốiai, Xô ngã bức tường rêu, Bí mật của nàng, Mối tình cuối cùng, Ái ân thâu ngắncho dài tiếc thương, Tâm trạng buồn, Hoa hậu bồ đào, Bóng ai qua ngoài songcửa, Nửa đêm trăng sụp, Tâm trạng hồng (1963), Mưa thu nhớ tằm, Đừng hỏi tạisao (1965), Tình đất, Những bước lang thang trên hè phố của gã Bình Nguyên Lộc(1966), Một nàng hai chàng, Quán Tai Heo, Trăm ngàn nhớ thương , Thầm lặng(1967), Đèn Cần Giờ, Diễm Phương , Sau đêm bố ráp (1968), Cuống rún chưa lìa,Khi Từ Thức về trần, Nhìn xuân người khác (1969)…Và các công trình nghiên cứunhư: Lột trần Việt ngữ, Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt (1971) và chú giảinhiều tác phẩm văn chương cổ điển ( Chiêu hồn, Tự tình khúc, Thu dạ lữ Hoàingâm, Tỳ bà hành, Trường hận ca). Về thơ có hai tập: Thơ tay trái, Việt sử trườngca, và Thơ Ba Mén (tiểu thuyết thơ), Thổ ngơi Đồng Nai (ca dao miền Nam, viếtchung với Nguyễn Ngu Ý).

Có ý kiến cho rằng, nổi bật ở Bình Nguyên Lộc là những sáng tác về conngười, vùng đất Nam Bộ. Để thực hiện trang viết của mình, Bình Nguyên Lộc đãrong ruổi qua nhiều vùng quê của Nam Bộ. Vì vậy, tác phẩm của ông phản ánhnhững mặt của đời sống Nam Bộ. Sau này, nhà văn cùng con cái định cư ở HoaKỳ. Ông mất ngày 07 tháng 3 năm 1987.

2.6.2.2.4 Huỳnh Văn Nghệ (1914 – 1977)Huỳnh Văn Nghệ sinh ngày 2-2-1914 tại làng Tân Tịch, huyện Tân Uyên,

tỉnh Biên Hòa (nay là xã Thường Tân, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương). Học ởtrường Pétrus Ký. Năm 1936-1939, làm viên chức Sở xe lửa Sài Gòn, ông tham giaphong trào Đông Dương Đại hội tại đây.

Năm 1945, ông trực tiếp tham gia cướp chính quyền ở Biên Hòa. Ông đượcgiao các chức vụ: cố vấn cho ủy ban Kháng chiến miền Đông, Chỉ huy trưởng Giảiphóng quân Biên Hòa, Khu trưởng khu 7, Phó tư lệnh rồi Tư lệnh Bộ Tư lệnh khu7. Huỳnh Văn Nghệ nổi tiếng là một nhà lãnh đạo quân sự tài ba trong thời kỳkháng Pháp ở vùng rừng núi miền Đông Nam Bộ.

Ông là một trong những người thành lập và lãnh đạo lực lượng vũ trang cáchmạng đầu tiên ở Biên Hòa. Tên tuổi của ông gắn liền với Chiến khu Đ – căn cứcách mạng nổi tiếng trên vùng đất miền Đông Nam Bộ, với lực lượng vũ trang Chiđội 10 mà người Biên Hòa gọi với cái tên thân thương là bộ đội “Tám Nghệ”.

Giữa năm 1953, ông ra miền Bắc ở lại công tác 12 năm trong quân đội vớichức vụ Phó Cục trưởng Cục quân huấn. Sau này, ông tham gia công tác trongngành lâm nghiệp với chức vụ Tổng cục phó Tổng cục Lâm nghiệp. Từ năm 1965,ông trở về miền Nam trực tiếp tham gia chống Mỹ. Sau năm 1975, ông là Thứtrưởng Bộ Lâm nghiệp. Huỳnh Văn Nghệ mất năm 1977 tại thành phố Hồ ChíMinh.

Ngoài tài năng thiên bẩm về quân sự, Huỳnh Văn Nghệ được biết đến với tưcách là một nhà thơ. Ông làm thơ từ năm 21 tuổi. Những bài thơ viết về cuộc đời,thân phận của người dân trong cảnh sống lầm than khi nước nhà còn bóng quân

Page 132: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

132

xâm lược. Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp ở chiến khu Đ, nhiều tác phẩmcủa Huỳnh Văn Nghệ phản ánh sinh động về đời sống, quá trình trưởng thành củalực lượng cách mạng, về người mẹ, về đồng đội, Tổ quốc với nhiều sắc thái. Mộttuyển tập thơ văn Huỳnh Văn Nghệ do Nhà xuất bản Đồng Nai thực hiện, giớithiệu 3 hồi ký, 5 truyện ngắn và 43 bài thơ của ông. Đó chỉ là những tác phẩm củaông mà những người thực hiện sưu tầm được.

Khi nhắc đến Huỳnh Văn Nghệ, hình ảnh được nhiều người khắc họa đẹp vềông là một chiến sĩ, nhà thơ, tay gươm, tay bút xông xáo trên mọi chiến trường.Hai câu thơ trong bài Nhớ Bắc của Huỳnh Văn Nghệ như một “tuyên ngôn” của đấtvà người Nam Bộ hướng về cội nguồn Tổ quốc: “Từ độ mang gươm đi mở cõi .Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long».

2.6.2.2.5. Hoàng Văn Bổn:Nhà văn Hoàng Văn Bổn sinh ngày 07 tháng 5 năm 1930, tại xã Bình Lợi,

huyện Vĩnh Cửu. Ông tham gia cách mạng từ thời Cách mạng Tháng Tám tại địaphương. Từ năm 1946-1962, ông giữ chức vụ Trưởng ban giáo dục huyện TânUyên (lúc bấy giờ huyện Tân Uyên thuộc tỉnh Biên Hòa / nay thuộc tỉnh BìnhDương). Ông tham gia kháng chiến vùng Chiến khu Đ, sau đó tập kết ra miền Bắc.Nhà văn Hoàng Văn Bổn phục vụ trong quân đội với tư cách là giáo viên văn hoá,cán bộ trung đội, đạo diễn, biên kịch, biên tập của Xưởng phim Quân đội. Sau ngàyđất nước thống nhất, nhà văn kinh qua nhiều chức vụ như: Chủ tịch Hội Văn nghệĐồng Nai, Giám đốc Nhà xuất bản Đồng Nai.

Trong sự nghiệp văn học, nhà văn Hoàng Văn Bổn sáng tác một khối lượngđồ sộ về tiểu thuyết, truyện ngắn, ký, hồi ký. Một số tác phẩm của nhà văn sáng táctheo thứ tự thời gian như sau: Vỡ đất (1952), Bông hường bông cúc (1957), Cónhững lớp người (1958), Mùa mưa (1960), Tướng Lâm Kỳ Đạt, Trên mảnh đất này(1962), Hàm Rồng (1968), Sóng Hòn Mê (1971), Bầu trời mặt đất, Nhớ phốphường (1981), Sóng bạc đầu, Đội quân Hoa và cỏ, Bên kia sông (1982), Miền đấtven sông - 3 tập (1984), Tuổi thơ trong làng (1985), Theo dấu người xưa (1986),Tình đời đen bạc (1988), Khắc nghiệt – 4 tập (1990), Người điên kể chuyện ngườiđiên, Vũ trụ (1992), Gặp lại một dòng sông (1993), Tuổi thơ ngọt ngào, Về quê nội,Nước mắt giã biệt – 4 tập, Một thoáng cô đơn (1994), Ó Ma lai (1995), Tuyển tậpHoàng Văn Bổn – 3 tập, Con nai vàng, Quê nội xa xôi (1996)…và nhiều tuyển tập,truyện ngắn, ký sự…Nhà văn Hoàng Văn Bổn đã viết 25 kịch bản phim được dựngvà công chiếu.

Tác phẩm văn học của nhà văn Hoàng Văn Bổn đã được trao tặng nhiều giảithưởng: giải nhất Hội Văn nghệ và ủy ban Hành chánh kháng chiến Nam Bộ vớitiểu thuyết Vỡ đất (1952); giải Hội đồng văn học thiếu nhi, Trung ương ĐoànThanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với tác phẩm Lũ chúng tôi (1982); giải nhấtVăn học Đồng Nai với các tác phẩm Vỡ đất, Bông hường bông cúc, Mùa mưa vàLũ chúng tôi (1985); giải thưởng Văn học nghệ thuật Bộ Quốc phòng cho nhữngkịch bản phim về đề tài chiến tranh cách mạng (1985); giải khuyến khích Hội nhàvăn Thành phố Hồ Chí Minh với tập truyện ngắn Người điên kể chuyện người điên(1992). Tác phẩm Tuổi thơ ngọt ngào được giải B ủy ban Trung ương Liên hiệpVăn học nghệ thuật Việt Nam và giải Hội đồng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn Việt

Page 133: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

133

Nam với tác phẩm Tuổi thơ ngọt ngào (1994). Tặng thưởng của Bộ Quốc phòngvới các tác phẩm Vũ trụ, Nước mắt giã biệt, Một ánh sao đêm (1994).

Nhà văn Hoàng Văn Bổn sống những ngày cuối đời tại căn nhà ven sôngĐồng Nai. Ông mất năm 2006 tại Biên Hòa. Với những đóng góp cho đất nước,nhà văn được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2006.

2.6.3. Văn bia2.6.3.1. Văn bia “Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm” Tác giả: Huỳnh Ngọc Trảng. Kỷ niệm 300 năm hình thành và phát triển

vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai (1698 - 1998), tỉnh Đồng Nai xây dựng nhà bia đểtưởng nhớ, ghi công những tiền nhân có công khai phá, xây dựng, bảo vệ và làmrạng danh đất Biên Hòa xưa – Đồng Nai ngày nay.

Công trình nhà bia được xây dựng trong công viên di tích Đền thờ NguyễnHữu Cảnh (đình Bình Kính) thuộc xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa. Lễ khánhthành Nhà bia được tổ chức ngày 15 tháng 12 năm 1998.

Với lối văn biền ngẫu, cách tân, ngắn gọn mà đầy đủ, giàu chất thơ, đậmchất sử, chuẩn xác và hữu tình, trí tuệ và trung thực, nội dung văn bia thể hiệnđược tình cảm của người dân Biên Hòa – Đồng Nai đối với quá khứ hào hùng củatiền nhân, của Hào khí Đồng Nai. Những sự kiện lịch sử, địa danh, nhân vật…được đề cập trong văn bia một cách cô đọng, giàu hình tượng, phản ánh trung thựcdiễn trình của đất, người Đồng Nai trong suốt độ dài và chiều sâu của lịch sử 300năm.

Toàn bộ nội dung văn bia như sau:” Sách sử chép rằng: 300 năm trước, từ cửa sông Soài Rạp đến thượng

nguồn Đồng nguyên, núi sông một dải mịt mờ chưa phân định…Rừng hoang chờ đợi mỏi mòn một áng khói lam chiều từ bếp ấm, sông xanh

khao khát một tiếng chèo khua.Cọp, sấu thét gầm: muông thú chưa người cai quản;Mặt đất âm u: không kẻ vạch lá bẻ gai.Nhà Bè nước chảy chia hai, một hôm ngã ba sông vang tiếng hát; bìa rừng

lặng gió, đêm nọ, ngân một khúc ầu ơ..Rựa chặt rừng hoang, đánh lửa đốt cây, gieo hạt: một hộc thóc gặt hơn trăm

hộc. Nhất thóc nhì cau; cơm Nai – Rịa, cá Rí – Rang tiếng đồn tứ xứ.Cù lao Phố bôn phương tụ hội; chẻ đá lát đường, dựng lầu xây phố; tàu hải

dương mua bán chật sông – xứ đô hội rằng Nam Trung không đâu sánh kịp.Ngày lại tháng qua, năm Mậu Dần, tiết xuân còn ấm, tiếng trống chiêng

quan quân vào đến: Lễ Thành hầu cắm gươm xuống đất, định danh phủ Gia Địnhtù đây; vạch dọc xẻ ngang lập thôn, lân, xóm, ấp; xem địa cuộc phân thnàh haihuyện: lấy Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh Biên Trấn – án ngữ địađầu vùng đất mới!

Đất đã có tên, làng thôn có đình, chùa, miếu võ: hát xướng âu ca câu quốcthái dân an; Văn thánh miếu rỡ ràng, chốn lều tranh vách lá: ê a chữ nghĩa thánhhiền.

Page 134: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

134

Đặng Đại Độ bêu lũ hại dân tanh hôi giữa chợ; Nguyễn Thị Tồn gióng trốngkêu oan, ba hồi sấm động trước cổng đế đô.

Trịnh Hòai Đức, Bùi Hữu Nghĩa…đèn sách dùi mài, đưa xứ sở bước lênhàng văn vật; Thủ Huồng, Thị Vải…kẻ tâm thành, người trinh liệt ghi sự tích chonúi, cho sông.

Những tưởng: trăm năm vỡ ruộng: đất điền mặc sức chim bay; hằng tin: núirộng sông dài, trên bến dưới thuyền, phố chợ thênh thang, sung mậu. Nào ngờđâu: Bến Nghé của tiền tan bọt nước; tàu sắt, súng đồng giặc đến: Đồng Nia tranhngói nhiốm màu mây.

Muôn người như một, chẳng đợi quan đòi, tr ống giục, liều mình xông tới,một lưỡi dao phay cũng quyết ra tay dốc sức đoạn kình.

Hỡi ôi! Đại đồn Chí Hòa thất thủ, Tán lý sa cơ, máu đỏ binh nhung; BiênHòa nước mắt ròng ròng, thắp nén hương thơm, lập đền thiêng thờ hồn tử sĩ.

Giặc cậy súng to, tàu lớn lấn vô: giăng dâu thép, vẽ hoạ đồ muốn biến dânta thành trâu thành ngựa; nào hay đâu Lục tỉnh Nam Kỳ, cờ Bình Tây lẫy lừngkhắp chốn: dưới Long Thành, Nguyễn Lãnh binh dấy quân ứng nghĩa; trên BưngKiệu, Đàon Văn Cự mưu đại sự phục thù. Trại Lâm trung s on đỏ tấm lòng: sinh vitướng, tử vi thần – sống chết anh hùng nào nại.

Trời Đông Phố, sáng chiều phủ kín mây đen, bọn Lang – sa xi xô qua lại;rừng cao su, bao kẻ kiếp mọi người, đám thầy chú vẩy roi da, inh ỏi thét.

Máu lệ chan Hòa, hạt giống đỏ Phú Riềng nẩy mầm từ ấy; cờ búa liềm phấpphới nơi hãng xưỡng, làng thôn:”Hỡi những người nô lệ ở thế gian, vùng đứngdậy, trận này là trận cuối”.

Tháng Tám cách mạng thành công: Độc lập – Tự do – tiếng hò reo vỡ ngực.Mùa Thu năm ấy, sao vàng xao xuyến: Chiến khu Đ vang dội “ Tiến quân

ca”Rừng núi giang tay, đón người yêu nước.Kẻ tập bắn, người làm thơ, rèn gươm thiêng thề sống chết với quân thù.Tập kích Biên Hòa: Đất ta đâu để giặc thù chiếm đóng; chặn đánh La Ngà:

cắt lộ giao thông không cho chúng lại qua.Trận Đồng Xoài vừa dứt, trận Trảng Bom,, Tràng Táo bùng lên; tháp canh,

lô cốt chắc bền:đêm hăm hai – một phát tan thành bình địa (…)Thực dân Pháp hết hồn ôm đầu bỏ chạy;đế quốc Mỹ hung hăng ồ ạt kéo vào.

Trận Nhà Xanh báo cho giặc biết: đất này không chỗ dung thân; khám Tân Hiệptan tành, nói cho nguỵ rõ: rằng dây kẽm gai, tường đá không giam được nhữngngười yêu nước.

Năm sáu bốn: Sân bay Biên Hòa nằm trong họng cối; năm sáu sáu: Tổngkho Long Bình vật mọn trong túi đặc công.

Rừng Sác, Lòng Tàu…sông rạch ấy, tàu binh, tàu chiến đâu dễ vào ra;Thành Tuy Hạ mấy lần kho đạn nổ tung như trời long đất lở.

Mậu Thân, thị thành lửa dậy: chiến thắng ắt về ta.

Page 135: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

135

Bảy lăm, Xuân Lộc – cửa thép giặc vỡ toang: đón đại quân Giải phóng.Ba mươi năm sạch bóng quân thù. Độc lậ p, Tự do: có Bác Hồ trong ngỳa

vui đại thắng.Ba mươi năm, mồ hôi xương máu chép lại một trang; nghìn năm, sông núi

thái bình, những muốn đời sau nhớ lại.2.6.3.2. Văn bia “Đền Liệt sĩ Nhơn Trạch” .Tác giả: Huỳnh Ngọc Trảng.Đền thờ Liệt sĩ huyện Nhơn Trạch được khánh thành nhân dịp Kỷ niệm

Quốc khánh ngày 2 tháng 9 năm 1999. Trong khuôn viên của Đền thờ, có nhà vănbia do Đảng bộ, nhân dân Nhơn Trạch lập, nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng cẩnđề.

Với thể loại văn bia, tác giả đã nêu lên được những chặng đườ ng lịch sử hàohùng của con người Nhơn Trạch, những chiến thắng vang dội của quân dân địaphương qua các thời kỳ lịch sử và lòng tri ân của con người hôm nay đối với baothế hệ tiền nhân.

Nội dung văn bia như sau:Núi sông là báu vật của trời,Ruộng rẫy, làng thôn là do bởi mồ hôi mà có.

Xứ Nhơn Trạch xưa, vốnrừng giồng, nối liền rừng Sác. Vũng Gấm rángchiều pha sắc thắm như dệt như thêu, thế nhưng lời tục kể rằng: Rạch, tắc, lạch,luồng có sấu “ông Kèo” bắt người ăn thịt đã thành tinh; ngã ba nọ, hạm gầm –con chim kêu phải sợ.

“Hà chính mãnh ư hổ” – lời thánh dân dạy thật không ngoa. Bởi lẽ thóithường d6ẽ gì bỏ nơi chôn nhau cắt rún mà đi, nhưng sưu sai, tạp dịch: sáng bắtphu, chiều đòi thuế, bữa đói chưa biết bữa no nên v ượt biển bằng đèo tìm phươngsanh kế. Cũng có kẻ dao tu nón gõ phiêu linh nơi nam ải, hải đồ; lại có ngườinagng ngạnh phải tội lưu đày nơi biên tái…người xa xứ gác mái chèo, lập vạn nơisông Bà Ký – theo nghề Hạ Bạc; kẻ lạc loài dọn rẫy làm nương ở xứ Đồng Môn;cặm cụi nôg tang, canh cửi. “Đâm hà bá phá sơn lâm” gầy dựng cơ đồ; ngâm câuhát “cây cứng lá dai, gió lay mặc gió” làm khuôn nhân nghĩa.

Lợi đất thênh thênh, vời vợi núi Mô Xoài – Bà Rịa: Mậu Tuất một chữ“Phước” trời ban; sông rạch dọc ngang, triều lên sóng dợn Ngã Bảy, Đồng Tranh,Lòng Tàu, Rạch Lá…chúa đặt chử “An” cho dân lạc nghiệp. Trên cau, thóc dướicá tôm: nhà đủ người no; nước Mạch Bà, trà Phú Hội: quán chợ đông vui, bến cầungười qua kẻ lại. Ngược Nhà Bè lên Biên Hòa về Bến Nghé thiết tha tiếng hát conđò; xuôi Đồng Tranh qua Ba Doi, Tắc Rỗi inh ỏi hò khoan bạn chài, bạn lưới.

Hỡi ôi!Cuộc thế xoay vần, con tạo treo ngươi đầu gió; cây đước đứng giữa trời nơi

ngọn sóng nào dễ lung lay. Súng đại bác giặc đà hạ pháo đaiPhước Thắng: ta đắphàn ngăn chặn đường sông. Giặc lòn qua Xoài Rạp đánh vô: vận bỉ nước nhà đaulòng con đỏ. Nhật tảo hỏa hồng, Trương Công ban hịch: Gò Công, Hiệp Phước, LýNhơn, Long Thành, Bến Bạ, Phước An…cơ binh đội ngũ rập ràng, quyết công đồngiết giặc. Cơ trời chẳng thuận, giặc cỏ bò lan Tướng quân mắc hại: Trên trại đồn

Page 136: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

136

điền hoa khóc chủ, dưới vàm Bạo Ngược sóng kêu oan; nghe chốn Lý Nhơn ngườisửng sốt, lời nguyền trung nghĩa há làm thinh!

Chẳng qua vận trời đến buổi gian nan, cho nên nỗi việc nước nhiều nơi hoạnnạn. Bọn đốn mạt mới thấy đồn Gò Công thất thủ đà sấp mặt hàng Tây, mới nghethành Biên Hòa bị chiếm đã đành lòng theo giặc. Ở đâu mà chẳng thấy: đào mồmả, phá miễu chùa, làm những việc bất nhân; ở đâu mà không hay: đốt nhà cửa,hăm vợ con làm nhiều điều vô đạo.

Hoa chùm gởi mua ngày: Phủ Hựu Tây đoan, Tây sở, cường hào lộng lạcmấy năm – rày thì đầu xa cổ.

Chí dõng dược liều thân vì nghĩa có đôi vầng nhật nguyệt chứng tri; tiếnghào hùng đồn mãi gương trừ bạo loạn Long Thàn ai cũng để trên đầu trên cổ.

Dẫu chịu cảnh đá ngàn cân đè trứng, nhân nghĩa tính trời đã sẵn nào dễ đổithay; hằng ủ trấu giữ bếp lòng chờ ngày gió dậy, bập bùng nổi ngọn. đêm tối mịtmù rồi mai lại rạng, ánh dương quang đỏ rực sao vàng: lũ bảy, đoàn ba quyết đitheo Đảng làm cách mạng. Lửa thử vàng, gian nan htử sức: chốn bưng biền màimác, rèn dao mưu đại sự; sông rạch, rừng sâu nay thành căn cứ: Rừng Sác, PhướcAn chiến khu án ngữ, không cho giặc ra vào tự tung tự tác.

“Rừng Sác, Lòng Tàu sông rạch ấy: tàu binh, tàu chiến đâu dễ vào raThành Tuy Hạ mấy lần: Kho đạn nổ tung như trờ long đất lở”Chiến công ấy rỡ ràng, trên Biên Hòa bia đá đà ghi; trận đánh hủy kho Nhà

Bè, Cát Lái, phá tàu Tây, tàu Mỹ tan tành, giặc thù đến nay còn nhớ.Pháo đặc công tự tạo cũng làm chiến hạm giặc chạy re, n ã đạn vỡ nóc “dinh

Độc Lập”, sập lễ đài: Mỹ - ngụy chui xuống gầm, mặt cắt không còn hột máu; lấybom lép, gắn ngòi phèn chua: nhận chìm tàu vạn tấn. Đánh dưới nước, đánh trêngiồng: đào địa đạo thông liền thôn, xã; ngày bắn tỉa phá kềm, đêm công đồn diệtbót: Anh Cả Đỏ, Kỵ binh bay, Bình Định, Phượng Hoàng kinh hồn vỡ mật.

Ở đâu: trái gùi, quả bứa, rau kìm, rau cám, đọt chà là, con ba khia cũng tạođược chiến công; nơi nào 12 xã có đến hàng ngàn anh hùng liệt sĩ.

Ở đây: hạt gạo luồn qua dây kẽm gai tươm máu đỏ cũng gởi đến rừng sâu;hạt sương đọng kẻ lá chà là cũng nuôi được người chiến sĩ.

Cờ Độc Lập nào không tô bằng máu đỏ: Đoàn 10 hơn tám trăm người ngãxuống tại đây; đài Tự Do nào không xây bằng xương tráng anh hùng: hơn nămtrăm hài cốt các anh còn nơi bãi bờ, sông biển…

Đã đành: Mất mát đau thương nát lòng cha mẹ, nhưng vì vận nước đang hồicòn mất, khuyên con trọn phận làm trai, ngọn đèn khuya leo lắt trong lều, cạnnước mắt đôi ba lần già khóc trẻ.

Kính vậy thay:Cổ kim da ngựa bọc thây. Thác mà nợ nước đã đền, danhthơm trường tồn thì anh hùng phỉ chí; thác mà ưng đền miếu để thờ ai mà chẳngmộ.

Biết nói mấy cho vừa;Biết kể bao cho hết.

Page 137: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

137

Nay, cậy tấm lòng thanh, ép giọt mực son nắn nót mấy hàng đầu ngọn búthoa: một tấm thạch bi, hỡi ôi, điều ghi được chỉ là muôn một.

2.6.3.3. Văn bia “Văn miếu Trấn Biên ” Tác giả: AHLĐ Vũ Khiêu.

1. Từ đi mở cõiMịt mù đất mới, muôn dặm thâm u

Thăm thẳm quê xưa, ngàn năm thương nhớ !Người đông đất hẹp: nợ áo cơm đành phải xông phaRừng rậm đầm lầy: việc khai phá xiết bao gian khổ

Bão giông sấm sét: đã lắm tai ươngRắn rết hùm beo: còn nhiều hung dữ

Thấm bao huyết hãn: đất khô cằn cũng hóa phì nhiêuTrải mấy suy tư: miền hoang dại đã thành trù phú

Ruộng đồng bát ngát:gạo trắng nước trongNhà cửa khang trang: cơm no áo đủ.

2. Dựng xây Văn miếuTừ Lễ Thành hầu, xung Kinh lược sứ

Ổn định biên cương, vệ phòng lãnh thổĐi về xa mã: tưng bừng dinh thự Trấn Biên

Xuôi ngược ghe thuyền: rộn rã cù lao Đại PhốXây cao Văn miếu, tiếp thu thành tựu bắc nam

Mở rộng Học đường, khai thác tinh hoa kim cổ.Đạo làm người: tích trí, tu nhân

Phép giữ nước: sùng văn, trọng võTinh thần Đại Việt tỏa sáng nơi đâyHào khí Đồng Nai dâng cao từ đó.

3. Trước nạn thực dânGiặc Pháp kéo vào Gia Định, ào ạt xâm lăngDân ta sống ở Đồng Nai, bừng bừng phẫn nộ

Mài gươm vót giáo, vươn cao chí mạnh tâm hùngPhá trại đốt tàu, sá ngại đầu rơi máu đổ

Nửa chừng giải giáp, vua cam cắt đất cầu hòaThả sức Hòanh hành, giặc dữ giết người cướp của

Nhân dân chiến đấu, chẳng thành công đâu phải yếu hènPhong kiến điều hành, chịu thất bại chỉ vì bảo thủ:

Tình hình đổi khác, không nhận ra một hướng canh tânLịch sử sang trang, vẫn giữ mãi những điều cổ hủ.

4. Mở đường cứu nướcNgười Việt Nam đội trời đạp đất, sống đau thương tủi nhục sao đành!

Dân Đồng Nai vững chí bền gan, dẫu chém giết tù đày há sợ?Lửa anh hùng: dập tắt lại bùng lên

Vận Tổ quốc: mờ đi rồi lại tỏMở đường cứu nước, Hồ Chí Minh như vầng nhật sáng ngời

Page 138: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

138

Hết dạ vì dân, Đảng Cộng sản giương ngọn cờ giác ngộNăm Bốn lăm lịch sử, bão căm hờn rung chuyển cả non sông

Ngày Tháng Tám mùa thu, sóng cách mạng trào lên như bão vũNgàn năm phá ách cường quyền

Một buổi dựng nền dân chủ.5. Giặc lại hung tàn

Độc lập tự do giành được, tưởng lâu dài biển lặng trời yênThực dân đế quốc quay về, lại bỗng chốc bom rền đạn nổ

Chín năm thảm bại, Pháp cùng đường lủi thủi lui quânMấy độ mưu toan, Mỹ thay thế hung hăng đổ bộ

Chúng muốn ta trở về đồ đá, phá chẳng từ trường học, nhà thươngChúng gieo đầy chất độc da cam, hại cả đến cỏ cây, muông thú

Thói hung tàn tối cả không gianBóng bạo ngược trùm lên lịch sử.

Ba mươi năm bão táp,Việt Nam cao như cột chống trờiMột mảnh đất kiên cường, Đồng Nai vững như vàng thử lửa.

6. Ta càng trí dũngTrên đất Đồng Nai, dưới trời Nam bộĐi trước về sau, đầu sóng ngọn gió

Trải bao nguy khốn, Đảng vẫn vững vàngGặp bước hiểm nghèo, dân càng gắn bó

Trí mưu: đánh bót diệt đồnAnh dũng: trừ gian bám trụ

Phá Xuân Lộc tan tành lũy thép: cực hoang mang Mỹ cút Ngụy nhàoVào Sài Gòn rực rỡ cờ hoa: đại đoàn tụ trời xưa đất cũ.Quê hương giải phóng, đỉnh Long sơn bát ngát mây bay

Ngày tháng thanh bình, dòng Phước thủy dạt dào sóng vỗ.7. Văn hiến vươn cao

Một cuộc chiến tranh khốc liệt, bao nhiêu hậu quả nặng nề!Ruộng đồng từng bỏ hoang sơ, nhà cửa nhiều phen đổ vỡị.Phục hồi sản xuất: chưa thôi đổ máu, thêm chảy mồ hôi !Phát triển kinh doanh: chẳng bớt lao tâm, còn đầy khổ tứ

Không mấy chốc, nông thôn thành thị dựng lại khang trangKhắp mọi nơi, xí nghiệp công trường xây lên đồ sộ.

Lấy lý luận soi vào thực tiễn: chủ trương đảng bộ kịp thờiĐưa mạnh giàu theo hướng văn minh: kiến thức nhân dân rộng mở

Học ông cha thuở trước: ngày ngày văn hiến vươn caoGiúp con cháu mai sau: lớp lớp nhân tài nở rộ.

8. Tương lai tươi sángNẻo tương lai đã rực hào quang

Đường phấn đấu còn đầy thách đố.Kỷ nguyên trí tuệ: được thua do đầu óc thông minh

Hội nhập toàn cầu: thành bại ở tài năng thi thố!Xây lại miếu trên nền tảng mới: thu tinh hoa hiện đại tự ngàn phương

Page 139: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

139

Dựng thêm bia giữa nước non này: lưu truyền thống tiền nhân cho vạn thuở.Tổ Hùng Vương cơ nghiệp trường tồn

Hồ Chủ tịch công huân bất hủ.Thành đồng Tổ quốc mãi mãi vẻ vang

Hào khí Đồng Nai đời đời rực rỡ.

2.6.4. Nghệ thuật.

Do mới hình thành từ sự hội nhập nhiều lớp cư dân cách đây hơn ba thập kỷ,ở Biên Hòa- Đồng Nai không thấy có làn diệu dân ca nào đặc thù nhưng lại có gầnnhư đủ giọng dân ca của xứ Trung, xứ Bắc, Quan họ, ca Huế, ví dặm... hiện vẫn cóđất sống ở các cụm dân cư còn da diết với cố hương. Tiếng hát ru của các bà máBiên Hòa- Đồng Nai đủ giọng ba miền Nam- Trung- Bắc. Các điệu hò, lý ở đồngruộng, trên dòng sông hay ở bãi mía, sân đình thường lộ rõ âm điệu của xứ Thuận,xứ Quảng. Có thể nói, hội nhập, tổng hợp, dung hòa là đặc điểm của diễn xướngnghệ thuật truyền thống ở xứ Biên Hòa- Đồng Nai. Có hai dạng diễn xướng nghệthuật truyền thống khó phân định rạch ròi: diễn xướng nghệ thuật trong sinh hoạtthông thường và diễn xướng thực hiện nghi lễ.

Trong sinh hoạt thông thường, người Biên Hòa- Đồng Nai xưa có sinh hoạtnghệ thuật: Hò hát, lý, kể vè, nói thơ, nói tuồng, đờn ca tài tử... Nhằm giải trí, giaolưu văn hóa, thư giãn tinh thần và tăng hứng thú lao động: Hò là hình thức hát đốiđáp trong lao động, có người cất giọng diễn lời (xướng), tập thể nối th eo phụ họa(xô). Lý là hình thức diễn xướng những câu hát ngắn, ngẫu hứng thành làn điệu,một loại hình diễn xướng phổ biến của Nam bộ. Kể vè, nói thơ, nói tuồng là hìnhthức diễn xướng tự sự bằng lối "nói vãn" có gõ nhịp hoặc không gõ nhịp, nhằm thểhiện các bài vè, truyện thơ, tích tuồng thuộc nằm lòng. Đồng Dao là một dạng hát-kể vè gắn với trò chơi tập thể của trẻ em. Hát tuồng (còn gọi là hát bội) là hìnhthức diễn xướng nghệ thuật tuồng truyền thống vốn phát triển đặc sắc ở Trung bộ;có lẽ nó đã phổ biến ở Trấn Biên khá sớm. Đờn ca tài tử ở Biên Hòa, Nhơn Trạch,Vĩnh Cửu xưa có người theo học các thầy đờn ca tài tử tại Sài Gòn, Cần Đước... vềlập nhóm, sắm nhạc, họp thành ban nhạc, đờn ca các bài bản cổ điển như là sinhhoạt âm nhạc thính phòng của dân gian.

Trong việc thực hiện nghi lễ có hai hình thức diễn xướng nghệ thuật truyềnthống đáng chú ý: Xây chầu, đại hội ở lễ hội Kỳ yên cúng đình và hát múa Địa-Nàng, bóng rỗi ở lễ hội cúng miễu.

Lễ xây chầu là nghi thức đánh trống. Khi tiếng trống xây chầu dứt, ông chấp sự gác roi chầu, nhạc lễ liền trỗi điệu song hỉ còn gọi là rước chầu; rồi thì các đàokép hát bội xuất hiện ở sân khấu, bắt đầu lễ Đại bội. Lễ xây chầu đã khai thôngthái cực thì lễ đại bội tiếp tục hình tượng hóa sự biến dịch theo quan n iệm thái cựcsinh lưỡng nghi, tam tài, tứ tượng, bát quái qua diễn xuất của các diễn viên hát bội.Lời hát và vũ điệu của diễn viên khuôn phép, mang ý nghĩa nghi lễ. Đại bội gồmcác tiết mục như: Khai thiên thông địa, Xang nhật nguyệt, Tam tài, Tứ Thiênvương, Lễ Đứng cái, Bát tiên hiến thọ, Lễ Tôn vương.

Page 140: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

140

Hát bóng rỗi, Địa- Nàng ở Đồng Nai thường gồm các tiết mục: 1. Khaitràng, 2. Chầu mời- thỉnh tổ, 3. Chặp Địa- Nàng, 4. Hát bóng rỗi. Hát bóng rỗi,Chặp Địa- Nàng vừa mang tính nghi lễ vừa để giải trí, vui chơi trong lễ hội; đó làhình thức diễn xướng tổng hợp phổ biến ở Đông Nam bộ; gồm nhiều tiết mục liênhoàn; đồng thời cũng có thể phân chia thành các tổ hợp tiết mục tùy chọn. Mộtchương trình đầy đủ của Hát bóng rỗi, Chặp Địa- Nàng, gồm 8 tiết mục chính,trong đó mỗi tiết mục có thể phân nhỏ, hoặc kéo dài nội dung sinh hoạt: 1. Lễ khaitràng, 2. Chầu mời- thỉnh tổ. 3. Mời tiên ra tuồng,4. Phước lộc, 5. Trạng- Nàngxuống huê viên, 6, 7. Bóng múa, 8. Hát chặp.

Về điện ảnh, nhà văn Hoàng Văn Bổn đoạt các giải thưởng: giải Bông senvàng với các kịch bản phim: Hàm Rồng, Chiến đấu giữ đảo quê hương, Những côgái C3 Quân Giải phóng, Chiến thắng Xuân 75 lịch sử; giải Bông sen bạc với cáckịch bản Trên tuyến đầu miền Tây tổ quốc, Trận đầu đánh thắng, Trận địa bênsông Cấm, Lịch sử không lặp lại, Theo chân chiến sĩ; giải thưởng quốc tế JoresIvens kịch bản phim Hàm Rồng; giải Liên hoan phim quốc tế Lai Xích (Đức) vớikịch bản phim Những cô gái C3 quân giải phóng và Lịch sử không lặp lại.

Về âm nhạc: Riêng về ca khúc giai đoạn 1946-1998 đã có 83 tác phẩm củatác giả là người Đồng Nai hoặc viết về Đồng Nai , trong đó thời kì kháng chiến1946 – 1975 có 35 tác phẩm, thời kì 1975-1996 cò tác phẩm, trong 2 năm 1997,1998 phát động sáng tác hưởng ứng kỉ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa - ĐồngNai có 16 ca khúc viết về chủ đề này. Nhân dịp này người Đồng Nai đã bình chọn10 ca khúc tiêu biểu viết về Đồng Nai. Đó là các ca khúc:

1- Về Đồng Nai, nhạc và lời Xuân Hồng.2- Tình đất đỏ miền Đông , nhạc và lời Trần Long Ẩn3- Biên Hòa bờ bến yêu thương , nhạc và lời Thy Đường4- Ngọt lòng cây trái Đồng Nai , nhạc và lời Vũ Đan Huyền5- Trị An âm vang mùa xuân , nhạc và lời Tôn Thất Lập.6- Đồng Nai mùa sầu riêng , nhạc Trần Viết Bính, lời Thanh Dạ7- Dòng sông Đồng Nai , nhạc Trương Quang Lục, lời Xuân Sách8- Cồng vang đêm chiến khu Đ , nhạc và lời Khánh Hòa.9- Về Đồng Nai quê em, nhạc và lời Nguyễn Thái Hải.10- Về Đồng Nai, nhạc và lời Xuân Hồng

--------------------------

2.7. ĐỒNG NAI TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP KTQT

2.7.1. Những thuận lợi, khó khăn, thách thức khi HNKTQT.2.7.1.1. Thuận lợi:Tham gia HNKTQT sẽ có bước phát triển cao hơn về xuất, nhập khẩu

Page 141: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

141

thông qua việc giải quyết vấn đề tiếp cận, mở rộng thị trường xuất, nhập khẩu đặcbiệt là xuất khẩu. Trong thời gian qua, thực hiện chiến lược kinh tế hướng mạnh vềxuất khẩu, Đồng Nai đã xây dựng được nhiều ngành hàng có năng lực sản xuất lớn,có sức cạnh tranh cao và kim ngạch xuất khẩu hàng cao trong khu vực và trên thếgiới. Trong các mặt hàng đó, nhiều mặt hàng có tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩurất cao như: cao su, chế biến nông sản, dệt may, giầy da, máy nông nghiệp, điện tử,linh kiên máy tính v.v. Trước đây, do một số thị trường chưa được khai thông, hoặcbị phân biệt đối xử nên khả năng xuất khẩu còn hạn chế. Khi gia nhập WTO, sẽ cócơ hội mở rộng xuất khẩu những mặt hàng mà tỉnh có tiềm năng vào thị trường 149nước thành viên WTO và các nước thành viên tiếp sau, đặc biệt trong các lĩnh vựchàng nông sản và dệt may. Cơ hội xuất khẩu bình đẳng, không bị phân biệt đố i xửkéo theo những ảnh hưởng tích cực tới các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế;sản xuất sẽ được mở rộng và tạo ra nhiều công ăn việc làm.

Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài. Trong những năm qua, khu vực cóvốn đầu tư nước ngoài thực sự đã trở thàn h một trong những động lực tăng trưởngsản xuất công nghiệp của tỉnh. Đầu tư nước ngoài đã tác động mạnh mẽ tới tăngtrưởng kim ngạch xuất khẩu, tăng nguồn vốn đầu tư xã hội, góp phần đáng kể giảiquyết việc làm cho lao động trực tiếp, lao động gián tiếp t rong và ngoài tỉnh.

Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài còn góp phần chủyếu vào việc chuyển giao công nghệ, đầu tư nghiên cứu và phát triển trên địa bàntỉnh trong những năm qua. Sự xuất hiện của doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài cũng đã có các tác động dây chuyền tích cực, như tăng mức độ cạnh tranhtrên thị trường, giúp các doanh nghiệp và các nhà quản lý doanh nghiệp của địaphương học hỏi thêm về cách thức bố trí sản xuất, quản lý quản trị doanh nghiệp,tiếp thu công nghệ, kiểu dáng sản phẩm và cách thức tiếp thị, phục vụ khách hàngv.v.

Bên cạnh những lợi ích kể trên, quá trình HNKTQT cũng sẽ tạo điều kiệnđể hoàn thiện cơ chế thị trường, cải cách hành chính và cải cách doanh nghiệptrong nước; tiếp thu khoa học công nghệ, kỹ năng quản lý, góp phần đào tạo mộtđội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh năng động, sáng tạo, tạo thế và lựccho Việt Nam nói chung và tỉnh Đồng Nai nói riêng trên trường quốc tế. Cùng vớinhững tác động tích cực do HNKTQT đem lại, bản thân tỉnh Đồng Nai đã có nhữngthưận lợi rất cơ bản đó là:

Tỉnh Đồng Nai có vị trí địa kinh tế thuận lợi là nằm trong vùng kinh tế động lực phía Nam, giáp với thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa - VũngTàu, là những địa phương có nền kinh tế và khoa học kỹ thuật phát triển mạnh. Cókinh tế công nghiệp hình thành và phát triển sớm; có kinh nghiệm trong thu hút vốnđầu tư; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn được giữ vững và ổnđịnh, những thành tựu đạt được về phát triển kinh t ế - xã hội những năm qua tạosựthu hút, hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào tỉnh.

Để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tăngtính chủ động của tỉnh trong quá trình HNKTQT, tỉnh Đồng Nai tập trung quan tâmđầu tư phát triển nguồn nhân lực, cùng với sự quan tâm phát triển giáo dục phổthông, tỉnh đã thực hiện nhiều chương trình, đề án về đào tạo nguồn nhân lực, quan

Page 142: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

142

tâm phát triển các sơ sở, trung tâm dạy nghề, các trường dạy nghề, các trường caođẳng và đại học. Tỷ lệ lao động được đào tạo ngày càng tăng, ngành nghề ngàycàng đa dạng và ở một mức độ nhất định đã đáp ứng được nhu cầu về lao động củacác lọai hình doanh nghiệp. Trong thời gian qua, tỉnh đã thực hiện một số chínhsách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng và thu hút nh ân tài, vì vậy đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức không ngừng nâng cao về số lượng và chất lượng, hiện toàntỉnh có 20.142 người trình độ đại học trở lên, trong đó có 35 tiến sĩ và 293 thạc sĩ(tính đến hết năm 2008); mỗi năm đã có hàng ngàn lượt người được cử đi đào tạo,bồi dưỡng về kiến thức quản lý Nhà nước, chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tinhọc, kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế; ngoài ra còn hàng trăm cán bộ, côngchức, viên chức được cử đi đào tạo đại học, sau đại học được thụ hưởng cơ ch ếchính sách của tỉnh.

Về cải cách hành chính, tỉnh đã rà soát chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộmáy của cơ quan chuyên môn từ tỉnh đến cơ sở theo qui định của Chính phủ, khôngđể tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa các cấp, các ngành, phân địnhrõ chức năng quản lý hành chính Nhà nước với quản lý kinh tế, quản lý sản xuấtkinh doanh. Nhiều cơ quan, đơn vị và một số địa phương triển khai thực hiện cóhiệu quả cơ chế “một cửa”. Hệ thống cơ chế chính sách của tỉnh tương đối thôngthoáng, rộng mở, tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nướctích cực đầu tư vào Đồng Nai.

Công tác tuyên truyền về HNKTQT được thực hiện thường xuyên, liêntục. Tiến hành quán triệt, phổ biến sâu rộng Nghị quyết 07-NQ/TW của Bộ Chínhtrị, Chương trình hành động của Chính phủ, Nghị quyết số 43-NQ/TU của Tỉnh ủyvề HNKTQT tới các sở, ban, ngành, các địa phương và các doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế trên địa bàn. Đồng thời chủ động phối hợp với các cơ quanTrung ương tổ chức một số lớp học trang bị những kiến thức về HNKTQT chohàng trăm cán bộ, công chức và các nhà quản trị doanh nghiệp trong tỉnh. Tổ chứcthực hiện nhiều nhiệm vụ và giải pháp về tuyên truyền nâng cao nhận thức trong hệthống chính trị và toàn dân về chủ trương HNKTQT như: về lộ trình, nội dung củaHNKTQT và những thời cơ, thách thức đặt ra; những việc phải làm trong quá trìnhhội nhập của cả nước nói chung và của Đồng Nai nói riêng.

2.7.1.2. Khó khăn, thách thức:Cũng như nhiều địa phương khác, tỉnh Đồng Nai c ũng gặp không ít những

khó khăn, thách thức khi bước vào HNKTQT.Mặc dù tỉnh đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện cải cách thủ tục hành

chính song do môi trường đầu tư chưa thật hoàn thiện, hạ tầng kinh tế kỹ thuậtchưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững, một số công trình lớn có tácđộng mạnh đến sự phát triển kinh tế trên địa bàn triển khai còn chậm; trình độ côngnghệ của đa số doanh nghiệp còn ở mức trung bình, nhất là khu vực doanh nghiệptrong nước.

Các ngành kinh tế chậm hình thành những lĩnh vực mũi nhọn trong pháttriển, nhất là ngành dịch vụ, ngành nông nghiệp. Trong đó, đáng quan tâm là ngànhnông nghiệp do tình hình sản xuất luôn có nhiều yếu tố rủi ro, sức cạnh tranh của

Page 143: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

143

sản phẩm thấp, chưa xây dựng đư ợc thương hiệu, sức thu hút trên thị trường cònthấp; đa số sản phẩm xuất khẩu dưới dạng thô chưa qua chế biến, bảo quản hànghóa sau thu hoạch còn yếu, hao hụt trong thu hoạch còn lớn; mức sống của ngườidân khu vực nông nghiệp, nông thôn còn thấp, đời sống khó khăn, trong khi laođộng và dân số khu vực này chiếm tỷ lệ lớn. Tình hình quản lý, xử lý ô nhiễm môi trường còn nhiều bất cập, trong thờigian qua vấn đề về môi trường đã xuất hiện một số điểm nóng gây bức xúc cho địaphương, mặc dù tỉn h đã có những chủ trương, đã thực hiện nhiều giải pháp nhưngkết quả đạt được chưa cao do đó tiếp tục được tỉnh đặc biệt quan tâm giải quyếttrong quá trình phát triển. Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập, tỷ lệ lao động qua đào tạ ocòn thấp; đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp còn yếu; thiếuchuyên gia, cán bộ giỏi về ngoại ngữ và am hiểu sâu pháp luật quốc tế. Mức độphân hoá giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị có xu hướng ngày càng dãn ra.Nông nghiệp và đời sống của người nông dân luôn bất ổn bởi giá cả, thị trường tiêuthụ sản phẩm nông nghiệp, bởi thời tiết, dịch bệnh. Gia nhập WTO đặt ra nhiều vấn đề cho nền kinh tế và các doanh nghiệptrong nước nhất là khi những cam kết của Việt Nam đã và sẽ tiếp tục được thựchiện theo lộ trình đã cam kết trong thời gian tới, dòng FDI tuy có cao, nhưng với cơsở hạ tầng hiện tại thì việc thực hiện của các dự án có vốn đầu tư nước ngoài sẽ trởnên khó khăn, vốn thực tế được giải ngân chưa cao. Sau ngày 1/1/ 2009, cạnh tranhtrong lĩnh vực bán lẻ diễn ra gay gắt hơn, nó ảnh hưởng trực tiếp đến những ngườibuôn bán truyền thống, hộ gia đình, các loại hình doanh nghiệp đầu mối trong lưuthông phân phối và sản xuất hàng hóa trong nước. Việc mở cửa thị trường dẫn đếnsức ép cạnh tranh tăng lên, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh không chỉ cạnh tranhở thị trường khu vực và thế giới mà còn phải cạnh tranh ngay tại thị trường trongnước. Quy mô của doanh nghiệp của tỉnh chủ yếu là vừa và nhỏ, năng lực tàichính còn hạn chế, kỹ năng và kiến thức chuyên sâu về quản lý trong môi trườngcạnh tranh còn yếu, thiếu sự liên kết và chỉ tham gia được vào các khâu có giá trịgia tăng thấp nhất trong chuỗi giá trị toàn cầu đối với hầu hết các ngành hàng, nênphải lệ thuộc nhiều vào các trung gian thương mại nước ngoài. Năng lực nghiêncứu và thiết kế, khả năng đổi mới công nghệ của hầu hết các doanh nghiệp còn rấthạn chế, lực lượng lao động có trình độ cao không đủ đáp ứng nhu cầu phát triển.Các doanh nghiệp phải đối mặt với các quy định về quyền sở hữu trí tuệ, tuân thủcác quy định về nhãn mác và xuất xứ hàng hóa, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Sựphát triển của một số ngành thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưatheo kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế.

2.7.2. Đồng Nai với quá trình hội nhập KTQT2.7.2.1. Về công nghiêp:

Page 144: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

144

- Khai thác các lợi thế và tiềm năng của tỉnh để phát triển mạnh các khu côngnghiệp, các ngành công nghiệp mũi nhọn và chủ lực. Tiếp tục đầu tư hoàn chỉnhcác khu công nghiệp hiện có gắn với phát triển đô thị; xây dựng các khu côngnghiệp chuyên ngành; khu liên hiệp công - nông nghiệp, tạo môi trường thu hút đầutư mới. Có cơ chế huy động nguồn vốn các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng kếtcấu hạ tầng, phát triển sản xuất ở các cụm công nghiệp nông thôn, khu công nghiệpmiền núi; thực hiện có hiệu quả công tác khuyến công để khôi phục ngành nghềtruyền thống, làm hàng xuất khẩu, phục vụ du lịch.

- Về thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Đồng Nai hiện là một trong những địaphương có mức tăng trưởng khá cao. Tính đến tháng 10/2008, tổng số giấy phépđầu tư nước ngoài còn hiệu lực trên địa bàn Đồng Nai 955 dự án, vốn đăng ký14.190 triệu USD. Trong đó, KCN có 788 dự án, vốn đăng ký 10.556 triệu USD,ngoài KCN có 167 dự án, vốn đăng ký 3.634 triệu USD, tăng gấp 2,46 lần so vớicùng kỳ năm 2007 và tăng 73,7% kế hoạch năm 2008. Trong kết quả trên, APEChiện là khu vực đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Đồng Nai chiếm gần 90% tổng số dựán đầu tư nước ngoài, dẫn đầu là Đài Loan với hơn 350 dự án với vốn đầu tư hơn4.042 triệu USD, kế đến là Hàn Quốc (231 dự án, vốn 2.787 triệu USD), Nhật Bản(80 dự án, vốn 1.312 triệu USD). Năm 2009, mặc dù cả thế giới phải đối mặt vớicuộc suy thoái về tài chính, nhưnh tỉnh Đồng Nai vẩn là địa phương dẫn đầu và đãthu hút trên 3 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài.

Hiện nay, toàn tỉnh Đồng Nai có trên 4.000 doanh nghiệp phát triển theonhiều loại hình công ty: Công ty Cổ phần, Công ty TNHH, Doanh nghiệp tư nhân,Doanh nghiệp ngoài quốc doanh v.v. Đến nay doanh nghiệp Đồng Nai trở thành bộphận quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Với tính năng động,sáng tạo nhiều doanh nghiệp của tỉnh Đồng Nai đã trở thành đội ngũ xung kích trêncác lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ mới, ứng dụng khoa học công nghệ mới,xây dựng thương hiệu và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Chủ động, tích cực chuẩn bị hội nhập, nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn đầutư công nghệ mới trong sản xuất như: Ô tô Trường Hải, Thanh Bình, Donafoods,May Đồng Nai, Gốm Đồng Tâm, Công ty TNHH Huy Hoàng v.v. Nhiều doanhnghiệp mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư trang thiết bị công nghệ, mở rộng thị phần,mở rộng ngành nghề sản xuất kinh doanh. Điển hình là Công ty Ô tô Trường Hảiđầu tư công nghệ lắp ráp và sản xuất hiện đại tại khu kinh tế mở Chu Lai. Công tyThanh Bình thành lập công ty cổ phần xây dựng nhà xưởng theo mô hình mới chothuê. Để có sản phẩm phù hợp với thị trường châu Âu, Doanh nghiệp tư nhân GốmĐồng Tâm đầu tư dây chuyền nung gốm theo công nghệ hiện đại. Công tyDonafood mở rộng xây dựng nhiều nhà máy trong tỉnh và đưa vào hoạt động nhàmáy chế biến hạt điều ở tỉnh Thái Bình. Tuy nhiên, bên cạnh những doanh nghiệp lớn mạnh, ở Đồng Nai còn không ítdoanh nghiệp nhỏ. Để hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệpĐồng Nai cần phát huy sức mạnh tổng hợp từ tập thể các thành viên. Hiện nay, trênđịa bàn tỉnh Đồng Nai có khoảng hơn 3.000 doanh nghiệp trẻ. Với nhiệm vụ và vaitrò của mình, Hội đã tăng cường tư vấn và hỗ trợ các doanh nghiệp hội viên, tổ

Page 145: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

145

chức các khoá đào tạo tập huấn, trao đổi kinh nghiệm, ứng dụng công nghệ mới,quảng bá thương hiệu. Vấn đề “Văn hoá doanh nghiệp và văn hoá doanh nhân”được Hội doanh nghiệp chú trọng như nền tảng cho sự phát triển và tồn tại. Hộicũng đã phát động các hội viên tham gia hoạt động công tác xã hội, phấn đấu 100%doanh nghiệp hội viên thực hiện tốt các chính sách đối với người lao động, phươngpháp tổ chức nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp ở Đồng Nai đang tự đổi mới chính mình, hơnbao giờ hết các doanh nghiệp đã ý thức được cần phải nâng cao năng lực canhtranh, đặc biệt áp dụng thành tựu, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinhdoanh. Đứng trước vấn đề này tỉnh đã có những chính sách phù hợp để hỗ trợ cácdoanh nghiệp phát triển sản xuất các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trườngtrong nước, khu vực và quốc tế. Cùng với việc quan tâm các sản phẩm của các ngành công nghiệp chủ lực,tỉnh cũng quan tâm phát triển nghề truyền thống trong đó chú ý nhất là Gốm mỹnghệ Đồng Nai, đây là một ngành nghề truyền thống của Tỉnh đã được thị trườngthế giới biết đến từ những năm đầu thế kỷ XX. Hiện nay, Đồng Nai có trên 60doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh hàng gốm mỹ nghệ thuộc các thành phầnkinh tế. Gốm Đồng Nai chủ yếu xuất khẩu sản phẩm chất lượng cao (đã có mặt gần30 nước và vùng lãnh thổ, nhiều nhất là thị trường Hoa Kỳ và châu Âu). Để cóđược những giải pháp giúp các doanh nghiệp ngành Gốm duy trì và phát triển bềnvững trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Hiệp hội Gốm tỉnh Đồng Nai đã tổchức nghiên cứu, đánh giá những thuận lợi và khó khăn của ngành Gốm hiện nay.Bản thân các cơ sở sản xuất gốm cũng đã năng động, tích cực, sáng tạo để thíchứng với tình hình mới. Bên cạnh đó, các ngành, các cấp trong tỉnh cũng đã cónhững chính sách, chủ trương hỗ trợ kịp thời, để các cơ sở sản xuất gốm sứ ĐồngNai phát triển bền vững. Tuy nhiên, trong quá trình HNKTQT, các loại hình doanh nghiệp của ĐồngNai cũng gặp những khó khăn, nhất là về năng lực cạnh tranh. Cụ thể như quy mômột số ngành công nghiệp của Đồng Nai khá lớn nhưng hầu hết sản phẩm côngnghiệp của Đồng Nai không thuộc diện được bảo hộ trong các cam kết hội nhập,trong khi các ngành có hàm lượng tri thức và công nghệ cao còn chiếm tỷ lệ nhỏ,nhiều sản phẩm chưa có thương hiệu. Hay như lĩnh vực dịch vụ mới chiếm hơn31,5% GDP là chưa tương xứng (ở các nước có trình độ trung bình là thì tỉ lệ này là50%), chất lượng dịch vụ còn nhiều hạn chế. Đồng Nai đã hình thành được cácvùng chuyên canh cây công nghiệp, vùng chăn nuôi tập trung quy mô lớn. Tuynhiên, chi phí sản xuất cho một số loại cây trồng, vật nuôi còn cao, gắn kết với côngnghiệp chế biến chưa chặt chẽ, sản phẩm xuất khẩu chưa có thương hiệu, uy tín. Với quyết tâm vượt qua thách thức, nắm bắt cơ hội để phát triển, lãnh đạotỉnh xác định tiếp tục cải tiến thủ tục hành chính nâng cao năng lực tổ chức và dịchvụ công, quan tâm đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Bên cạnh đó thànhcông trong hội nhập của Đồng Nai trong tương lai chủ yếu còn do thực lực và quyếttâm nâng cao sức cạnh tranh của các DN. Trách nhiệm của chính quyền là tạo môitrường và hỗ trợ chứ không thể làm thay DN. Trong đó, đối với DN nhà nước tiếptục sắp xếp lại theo nguyên tắc hiệu quả, cạnh tranh và tự chịu trách nhiệm.Đối với

Page 146: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

146

DN ngoài quốc doanh, tỉnh khuyến khích tập trung sản xuất theo quy mô lớn để cósức cạnh tranh dưới các hình thức hợp tác và sáp nhập với nhau để thành công tylớn hơn. Triển khai các ưu đãi cho DN vừa và nhỏ như tín dụng, xúc tiến thươngmại, cung cấp mặt bằng kinh doanh, tháo gỡ khó khăn về chính sách, đặc biệt làkhuyến khích giới doanh nhân tham gia các hiệp hội ngành nghề để tự bảo vệ mìnhtrong môi trường pháp lý quốc tế. Đối với các DN có vốn đầu tư nước ngoài, về cơbản họ đã có kinh nghiệm cạnh tranh quốc tế. Tuy nhiên một số DN sản xuất sảnphẩm tiêu thụ nội địa cũng có khả năng chịu ảnh hưởng bởi các cam kết bỏ bảo hộcủa Việt Nam. Nhìn chung, đối với Đồng Nai, giải pháp nâng cao năng lực cạnhtranh của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài chủ yếu là tạo môi trường giảm chiphí và khuyến khích doanh nghiếp làm ăn hiệu quả.

2.7.2.2. Về nông nghiệp, nông thôn: Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, gắn với công

nghiệp phù hợp với từng vùng, từng khu vực, theo tiêu chuẩn “Thực hành nôngnghiệp tốt (GAP)”, thành lập khu công nông nghiệp ứng dụng kỹ thuật cao, triểnkhai xây dựng khu ứng dụng công nghệ sinh học; phát triển mạnh quan hệ liên kếtgiữa các hộ sản xuất nông nghiệp với doanh nghiệp theo hướng khuyến khích nôngdân góp vốn trong các cơ sở chế biến nông, lâm, thủy sản; đẩy mạnh mô hình liênkết 04 nhà trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; mô hình HTX kiểu mớiđưọc xây dựng và hoạt động đạt hiệu quả. Quản lý có hiệu quả rừng theo hướng đamục tiêu: giữ gìn cảnh quan sinh thái và bảo vệ môi trường; phát triển kinh tế vàđảm bảo an ninh quốc phòng. Xây dựng các phương án lồng ghép với các chươngtrình mục tiêu quốc gia để đẩy mạnh xây dựng nông thôn theo hướng hình thànhcác khu nông thôn mới theo mô hình nông thôn 04 có: có kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội đồng bộ, có đời sống kinh tế được cải thiện, có đời sống văn hoá tốt, có môitrường sinh thái tốt.

Xây dựng chương trình phát triển các loại cây trồng, vật nuôi chủ lực kh ảnăng đến năm 2010 sẽ đạt về quy mô diện tích cây trồng chủ lực. Bởi mới đượctriển khai từ đầu năm 2009 nhưng đến nay một số chỉ tiêu của chương trình hoànthành khá như thâm canh cây xoài đạt 70,93%, xoài trồng mới đạt 51,1%, thâmcanh sầu riêng đạt 46, 6%. Đặc biệt, nhiều địa phương đã hình thành được các vùngchuyên canh cây trồng chủ lực như: bưởi Tân Triều (Vĩnh Cửu); xoài La Ngà, PhúNgọc (Định Quán); sầu riêng Long Khánh, Xuân Lộc; cà phê Cẩm Mỹ, Xuân Lộc,Long Khánh; tiêu Xuân Thọ (Xuân Lộc), Tân Phú… Tuy nhiên, đàn heo, gà trongthời gian qua phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, bởi tình hình dịch bệnhdiễn biến phức tạp và cho đến nay mới chỉ có một số địa phương đã có quy hoạchcác khu khuyến khích phát triển chăn nuôi như: huyện Định Quán (14 khu, tổngdiện tích 1543 ha), Long Khánh (13 khu, tổng diện tích 629 ha), Thống Nhất (20khu, tổng diện tích 2.341 ha). Còn lại các huyện đang hoàn chỉnh báo cáo quyhoạch.

Về xây dựng mô hình các HTX kiểu mới, tính đến cuối năm 2008, toàn tỉnhcó 199 HTX với tổng vốn điều lệ trên 394 tỷ đồng, thu hút gần 39 ngàn xã viên vàgần 6 ngàn lao động. Nhìn chung, hoạt động của những HTX đều ổn định và đangtừng bước chuyển sang hoạt động theo xu hướng đa chức năng, đa ngành nghề. Về

Page 147: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

147

Tổ hợp tác, hiện toàn tỉnh có 805 tổ hợp tác và 1 Liên hiệp CLBNSC với 30.274thành viên đăng ký hoạt động, đạt 30% so với tổng số tổ hợp tác có đến cuối năm2007. Mô hình này hoạt động khá hiệu quả vì được thành lập dựa trên nhu cầu thựctế của các thành viên nhằm hỗ trợ nhau trong sản xuất. Tuy nhiên năng lực nội tạicủa các HTX còn yếu. Vì thế, lãnh đạo từng HTX cần phát huy hơn nữa tinh thầntrách nhiệm của mình, phải tích cực xúc tiến liên kết với các đơn vị, doanh nghiệpkhác để phát triển… Đặc biệt, các sở, ban, ngành cần tạo điều kiện cũng như tạo sựbình đẳng giữa HTX với các thành phần kinh tế khác. Năm 2008, tuy tình hìnhkinh tế có nhiều chuyển biến phức tạp, giá cả nhiều loại nông sản xuống thấpnhưng với sự phấn đấu vượt khó của nông dân và những nỗ lực của các cấp, c ácngành và địa phương nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn trong tỉnh tiếp tục tăngtrưởng. Giá trị sản xuất nông – lâm - thuỷ sản cả năm đạt trên 7.083 tỷ đồng, đạt101,11% kế hoạch, tăng 5,98% so với năm 2007. Song song đó, Sở còn phối hợpvới các địa phương thực hiện nhiều chương trình, đề án, dự án về phát triển nôngnghiệp, nông thôn đạt kết quả cao như: xây dựng được 8 hợp tác xã, trên 800 tổ hợptác, câu lạc bộ năng suất cao trong lĩnh vực nông nghiệp…Ngoài ra, Đồng Naicũng chuẩn bị lực lượng để đối phó với các biến động có thể xảy ra như: hỗ trợngười nghèo mất thu nhập, mất việc làm do tái cơ cấu kinh tế bằng các chươngtrình trợ giúp nông dân chuyển đổi cây trồng, giúp người thất nghiệp đào tạo taynghề mới, chương trình nhà ở cho thuê giá thấp c ho lao động mới từ nông thônchuyển ra thành tại. Bên cạnh những mặt đạt được, ngành nông nghiệp vẫn còn một số hạn chếnhư việc áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp chưa đều, chưanhân rộng ở các địa phương. Chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôitheo hướng sản xuất có hiệu quả còn chậm, việc áp dụng kỹ thuật canh tác mới vàvốn đầu tư của một bộ phận nông dân còn hạn chế nên chưa phát huy hết tiềm năngvề sản xuất nông nghiệp của tỉnh.

2.7.2.3. Về nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ: Tiến hành rà soát, xác định rõ và có lộ trình cụ thể cho những sản phẩm chủ

lực ngành công nghiệp cần tập trung đầu tư từ nay đến năm 2010 và sau năm 2010,đảm bảo đủ sức cạnh tranh ở thị trường trong nước và quốc tế; chuyể n mạnh cácngành gia công sang sản xuất thành phẩm xuất khẩu trực tiếp; phát triển mạnh côngnghiệp phụ trợ, thúc đẩy sản xuất và sử dụng vật liệu mới. Hình thành trung tâmgiao dịch bất động sản; phát triển rộng mối liên kết giữa nghiên cứu khoa học vớisản xuất; phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ; hướng dẫn khuyến khíchcác doanh nghiệp tham gia giao dịch chứng khoán ở trung tâm giao dịch chứngkhoán trên địa bàn tỉnh. Kêu gọi vốn từ các thành phần kinh tế để phát triển và hiệnđại hóa hệ thống phân phối nội địa; gắn hệ thống rừng tự nhiên, các khu di tích lịchsử văn hoá .v.v. để phát triển mạnh loại hình dịch vụ du lịch sinh thái, văn hóa, lễhội. Xây dựng kế hoạch và lộ trình cụ thể thực hiện tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thựcphẩm theo tiêu chuẩn khu vực và quốc tế. Tăng khả năng cạnh tranh hàng xuấtkhẩu theo hướng nâng tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu có chất lượng cao; đăng kýxuất xứ sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao, sản phẩm đặc sản và tạo sản phẩm văn

Page 148: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

148

hoá kinh tế địa phương. Tăng cường xuất khẩu tại chỗ để thu ngoại tệ từ nội địathông qua bán hàng và cung cấp dịch vụ cho người nước ngoài. Tiến hành quyhoạch các vùng đất thích hợp với từng loại cây trồng; chuyển giao mạnh khoa học -công nghệ cho nông dân, nhất là ứng dụng công nghệ sinh học; ngăn chặn có hiệuquả dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi; hình thành các khu liên hiệp công - nôngnghiệp... để sản phẩm người nông dân sản xuất ra đạt tiêu chuẩn quốc tế, tham giacó hiệu quả trong quá trình hội nhập. Nghiên cứu vận dụng chính sách để tậ p trungđầu tư mạnh cho nông nghiệp - nông thôn phù hợp quy định của Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO). Huy động nhiều nguồn vốn (vốn ngân sách, tín dụng, xã hộihóa, vốn các quỹ hỗ trợ) để đầu tư cho lĩnh vực thủy lợi, giao thông, điện, thông tinliên lạc, chợ đầu mối nông sản vùng nông thôn… Đào tạo cán bộ, tổ chức hội chợ,triển lãm, quảng bá sản phẩm hàng hóa nông nghiệp. Mở rộng sự liên kết, hỗ trợgiữa doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh trực tiếp với nông dân trong hoạt động cungứng giống, hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng, thị trường.

2.7.2.4. Về nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp:Nâng cao tiềm lực tài chính doanh nghiệp; trình độ công nghệ sản xuất; trình

độ quản trị doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu, lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế;hình thành văn hoá, đạo đức kinh doanh trên nền tảng pháp luật trong đội ngũdoanh nhân. Hoàn thiện tổ chức và cơ chế hoạt động của các hội, hiệp hội ngànhhàng, phát huy vai trò làm cầu nối giữa doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhànước, nhất là vai trò của Liên minh các HTX, Hội Nông dân. Hỗ trợ có hiệu quảcông tác tư vấn pháp luật, xúc tiến đầu tư, giải đáp thông tin thực thi các yêu cầucủa WTO cho các doanh nghiệp. Mở rộng hoạt động mô hình tổng công ty để tíchtụ vốn, thị trường, từng bước hình thành các tập đoà n kinh tế. Tiếp tục đổi mớiquản lý doanh nghiệp nhà nước. Khuyến khích mạnh kinh tế tư nhân cả quy mô, sốlượng, chất lượng, nhất là loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ; tạo điều kiện về vốn,đất đai, thông tin để kinh tế tư nhân phát triển.

2.7.2.5. Về thị trường xuất khẩu: Hội nhập WTO, đồng nghĩa tác động đến Việt Nam trên hai mặt, tạo cơ hộimở rộng thị trường xuất khẩu vì vậy phải tập trung xây dựng thương hiệu và sứccạnh tranh của sản phẩm hàng hoá, tăng khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài,đẩy mạnh cải cách theo hướng thị trường, hoạt động sản xuất, kinh doanh của cácthành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp phải hướng tới hiệu quả; ngược lạihội nhập VTO cũng đặt Việt Nam trước sức mạnh cạnh tranh quốc tế, theo đó nếuViệt Nam yếu kém thì phải gánh chịu rất nhiều thử thách. Trong điều kiện đó, cùngvới các tỉnh thành khác trong khu vực, Đồng Nai đang nỗ lực giải quyết những khókhăn và tận dụng mọi thuận lợi mà quá trình hội nhập mang lại, xem thách thứccũng là cơ hội để phát triển. Với sự chủ động và sáng tạo của mình, Đồng Nai phấnđấu sớm trở thành một tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, góp phần quan trọngvào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước.

2.7.2.6. Chú trọng gắn phát triển kinh tế với giải quyết hiệu quả các vấn đề

Page 149: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

149

văn hóa - xã hội: Qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với qui hoạch phát triển vănhóa một cách đồng bộ, phải xem “Phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng làthen chốt, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội”. Giữ gìn và phát huy các giá trịdi sản văn hóa, truyền thống, lịch sử gắn với phát triển du lịch nhằm khai thác tiềmnăng và giá trị di sản, quảng bá đất nước, con người Đồng Nai, giáo dục văn hóatruyền thống cho nhân dân và cho lớp trẻ. Đầu tư phát triển mạng lưới y tế, cácthiết chế văn hóa bằng nhiều nguồn lực xã hội nhằm chăm lo tốt sức khỏe và đờisống văn hóa cho nhân dân, nhất là sức khỏe và đời sống văn hóa công nhân ở cáckhu công nghiệp. Tiếp tục nâng cao chất lượng phong trào “Toàn d ân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa”. Xây dựng chương trình giảm nghèo bền vững theo hướngvừa có chính sách vừa hướng dẫn kiến thức, kinh nghiệm làm ăn. Gắn với tình hìnhthực tế của địa phương thực hiện tốt chính sách đối với người có công với cáchmạng và đối tượng thuộc diện chính sách. Thực hiện tốt Quy chế dân chủ và chínhsách đối với người dân thuộc diện thu hồi đất theo tinh thần Nghị quyết số 06 -NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh ( khóa VIII).

2.7.2.7. Về bảo vệ môi trường:Đánh giá, phân loại môi trường đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh, xây

dựng cụ thể lộ trình xử lý và thực hiện đồng bộ các biện pháp, áp dụng nghiêm ngặtcác quy định trong xử lý như công tác quy hoạch, bảo vệ, khai thác hợp lý cácnguồn tài nguyên; tạm dừng bố trí dự án mới gây ô nhiễm môi trường từ nguồnnước thải ở các khu công nghiệp chưa có nhà máy xử lý nước thải hoặc có nhưngchưa đạt tiêu chuẩn; có chính sách khuyến khích doanh nghiệp đổi mới công nghệtheo hướng sản xuất sạch (công nghệ thân thiện với môi trường). Phối hợp các địaphương trong vùng xử lý tốt các vấn đề môi trường liên quan, nhất là cải thiện môitrường nước hồ Trị An, sông Đồng Nai, sông Thị Vải, đảm bảo hạn chế gây ônhiễm môi trường nguồn nước, phục vụ cho đời sống, sinh hoạt của nhân dân tr ongkhu vực. Tăng cường công tác truyền thông và giáo dục trong toàn dân nâng cao ýthức và trách nhiệm bảo vệ môi trường, hình thành ý thức của người tiêu dùngtrong cộng đồng (mua các sản phẩm có dán nhãn chứng nhận đạt tiêu chuẩn môitrường, không mua, sử dụng và tiến tới triệt để loại bỏ đối với các sản phẩm khôngcó nhãn đạt tiêu chuẩn môi trường).

2.7.2.8. Về đào tạo nguồn nhân lực:Xây dựng lộ trình, kế hoạch cụ thể đào tạo nguồn nhân lực phục vụ kịp thời

cho yêu cầu từng giai đoạn trong thời kỳ hội nhập về kinh tế quốc tế theo hướngkhuyến khích các thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thamgia hoạt động đào tạo; hình thành trung tâm cung ứng lao động kỹ thuật cao; mởrộng liên kết đào tạo với các trường trong và ngoài nước bằng nhiều hình thức đểđào tạo nghề; từng bước đưa hoạt động đào tạo của tỉnh tiếp cận với trình độ quốctế. Hoàn thiện tiêu chuẩn cán bộ, công chức trong các cơ quan quản lý nhà nước,

Page 150: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

150

cơ quan đảng, đoàn thể và doanh nghiệp, đồng thời tổ chức đào tạo, bồi dư ỡng cánbộ công chức, viên chức theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại. Tập trung đào tạo,bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp cho đội ngũ doanh nhân, nhấtlà kỹ năng sử dụng các quy định pháp lý của WTO để tự bảo vệ và phát triển doanhnghiệp. Khuyến khích, hướng nghiệp cho học sinh từ bậc phổ thông vào nhữngngành nghề thuộc lĩnh vực công nghệ cao và ngành kinh tế mũi nhọn đã được tỉnhxác định.

2.7.2.9. Về cải thiện môi trường đầu tư : Tiếp tục phát triển mạnh, đồng bộ kết cấu hạ tầng kết nối giữa các khu côngnghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn, các địa phương trong vùng; kết cấu hạ tầngkhu vực nông nghiệp - nông thôn. Tập trung hỗ trợ, phối hợp triển khai nhanh cácdự án của Trung ương có ảnh hưởng, tác động mạnh cho sự phát triển kinh tế cótính đột phá trên địa bàn: cầu đường quận 9 Thành phố Hồ Chí Minh - Nhơn Trạch,các tuyến đường cao tốc, các cụm cảng sông, biển, sân bay Quốc tế Long Thành.Gắn việc ưu đãi về chính sách với việc xúc tiến mời gọi đầu tư; đẩy mạnh cải cáchthủ tục hành chính trong cấp phép đầu tư và thẩm định các dự án đầu tư, gắn vớiviệc phân cấp cho các địa phương quản lý; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra,thực hiện tốt công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Khẩn trương thành lậpTrung tâm xúc tiến đầu tư - thương mại trực thuộc UBND tỉnh; mở rộng, nâng caohiệu quả hoạt động đối ngoại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tổ chức soátxét, đánh giá kết quả hợp tác liên kết với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểmphía Nam và các tỉnh trong nước, trên cơ sở đó có kế hoạch, giải pháp hiệu quảtriển khai nhanh các chương trình đã ký kết và tiếp tục triển khai các chương trìnhmới, đảm bảo khai thác phát huy tốt lợi thế của tỉnh cũng như lợi thế toàn vùng. Cảitiến, mở rộng hình thức tôn vinh sản phẩm, tôn vinh doanh nhân. Đồng thời thựchiện khen thưởng kịp thời, công bằng, thực sự là đòn bẩy tinh thần, vật chất thúcđẩy phong trào thi đua trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội.Vềkết quả PCI của tỉnh Đồng Nai qua điều tra khảo sát của VCCI năm 2008 là 59,62điểm, xếp thứ 15/64 tỉnh thành và dẫn đầu trong nhóm khá. So với các tỉnh, nhiềuchỉ số thành phần của Đồng Nai được đánh giá tốt như đào tạo lao động, chính sáchphát triển khu vực kinh tế tư nhân, chi phí thời gian, tính min h bạch và chi phíkhông chính thức

2.7.2.10. Phát triển kinh tế gắn với bảo đảm quốc phòng - an ninh và giữvững ổn định chính trị:

Xây dựng và thực hiện có hiệu quả đề án đảm bảo quốc phòng - an ninh, đảmbảo chủ quyền và lợi ích quốc gia trong quá trìn h hội nhập kinh tế quốc tế; cóphương án đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch;đảm bảo ổn định chính trị, đảm bảo an ninh nội bộ, an ninh kinh tế, an ninh văn hóa- thể thao, an ninh trật tự; tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 32/CP củaChính phủ về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông; phòng

Page 151: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

151

ngừa, phát hiện và đấu tranh với các loại tội phạm mới như: tội phạm sử dụng côngnghệ cao (qua mạng Internet, qua hoạt động tài chính quốc tế, gian lận thươngmại...) trên địa bàn. Xây dựng đội ngũ cán bộ và đầu tư trang thiết bị cho lực lượngcông an, quân sự và các ngành bảo vệ pháp luật từng bước hiện đại, trong sạch,vững mạnh, đủ năng lực và bản lĩnh hoàn thành nhiệm vụ trong tình hình mới.

2.7.2.11. Nâng cao hiệu quả hiệu lực công tác quản lý nhà nước, Trong quá trình HNKTQT, việc đổi mới phương thức điều hành hoạt động

quản lý hành chính Nhà nước đang là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Thựchiện chủ trương của Nhà nước, từ năm 2001, UBND tỉnh Đ ồng Nai đã chỉ đạo xâydựng chương trình hỗ trợ các cơ quan quản lý nhà nước triển khai thực hiện hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO900. Đến nay trên địa bàn tỉnh ĐồngNai, đã có nhiều cơ quan Nhà nước đã và đang xây dựng, áp dụng một phần haytoàn bộ các nội dung công việc có liên quan tới việc giải quyết các thủ tục hànhchính theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, đi đầu trong vấn đế này là Văn phòngUBND tỉnh, Sở Công nghiệp, Sở Khoa học và Công nghệ, Ban Quản lý Khu côngnghiệp, Sở Thương mại và D u lịch, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Hải quan… Việcáp dụng ISO trong cơ quan hành chính Nhà nước giúp xây dựng một quy trình xửlý công việc trong cơ quan một cách khoa học, hợp lý, tạo điều kiện để người đứngđầu cơ quan kiểm soát được quá trình giải quyết công việc trong nội bộ cơ quan,thông qua đó từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác quản lý vàcung cấp dịch vụ công.Việc tiếp cận với Hệ thống quản lý chất lượng ISO của cáccơ quan hành chính Nhà nước trước hết xuất phát từ nhận thức về những lợi ích màHệ thống quản lý chất lượng mang lại trong việc xây dựng một nền hành chính hợplý đủ mạnh và trong sạch. Tuy bước triển khai ban đầu ở các đơn vị còn gặp nhiềukhó khăn, nhất là đối với cấp cơ sở, nhưng qua khảo sát kết quả cho thấy đều ph áthuy được tính hiệu quả tích cực như là: tiết kiệm thời gian, giảm chi phí, lãnh đạotheo dõi được quá trình giải quyết của cấp dưới từ đó xử lý kịp thời công việc,người dân không phải mất nhiều thời gian, kịp thời phát hiện các điểm không phùhợp để có biện pháp khắc phục, xây dựng văn hoá hành chính công, đồng thời nângcao nhận thức và trách nhiệm của mỗi thành viên trong đơn vị.

2.7.3. Một số định hướng nhằm tăng cường hiệu quả hội nhập KTQT .Để tiến trình hội nhập KTQT của tỉnh đạt kết quả tốt, trong thời gian tới các

doanh nghiệp cần khẩn trương đổi mới công nghệ và trình độ quản lý để nâng caokhả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ có lợi thế nhằm chiếm lĩnh ngày cànglớn thị phần trong nước và quốc tế. Tiếp tục sắp xếp đổi mới qu ản lý doanh nghiệpNhà nước và phát triển các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Chútrọng phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ tầng. Vận dụng xây dựng các cơ chế, chínhsách, khuyến khích các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập. Đơn giản hoá thủtục hành chính trong quá trình vận động đầu tư, tăng cường các hoạt động xúc tiếnđầu tư, xúc tiến du lịch và xúc tiến thương mại.

Page 152: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

152

Bên cạnh đó cần tăng cường nghiên cứu mở rộng thị trường trong nước vàquốc tế, thường xuyên cung cấp, trao đổi thông tin về những diễn biến về thị trườngđể các doanh nghiệp nắm bắt và có kể hoạch cụ thể cho hoạt động sản xuất kinhdoanh. Có kế hoạch cụ thể đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực vững vàngvề chính trị, tinh thông nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ, có tác phong công nghiệp, tinhthần kỷ luật cao, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạođức trong sáng. Tạo sự chuyển biến cơ bản trong nhận thức và thực hiện tốt cácviệc bố trí sử dụng cán bộ đúng với ngành nghề đào tạo và với năng lực thực sự củ atừng người. Tiếp tục học tập, trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ hiểubiết giúp cho việc hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả. Ðể có thể giành thắng lợi trong hội nhập, trước hết từ cơ quan quản lý Nhànước đến doanh nghiệp phải thấy rõ rằng, chính hội nhập kinh tế sẽ tạo ra cơ hội đểnâng cao sức cạnh tranh, vì lợi ích của chính mình. Cơ hội và thách thức luôn luônđan xen nhau nên việc tạo dựng cơ hội có ý nghĩa rất quan trọng. Vì vậy, cần tăngcường công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức về WTO một cách sâu rộng trongcán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là các doanh nghiệp để amhiểu những luật lệ của sân chơi chung toàn cầu này, phổ biến kịp thời lộ trình camkết của nước ta gia nhập WTO để chủ động xây dựng lộ trì nh hội nhập phù hợp. Muốn chủ động HNKTQT có hiệu quả thì phải tạo được sức mạnh tổng hợpnội lực để giúp cho các doanh nghiệp mạnh lên. Liên kết ba bên giữa doanh nghiệp,các nhà khoa học và cơ quan quản lý Nhà nước là công cụ góp phần tạo nên nội lựcmới này, trong đó chương trình hỗ trợ doanh nghiệp là chương trình cần ưu tiênthực hiện. Cải cách hành chính là vấn đề bức xúc trong giai đoạn hiện nay, cần tiếp tụcthúc đẩy cải cách theo chiều sâu, qua đó tạo môi trường thuận lợi ph át triển sảnxuất và thu hút đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu và nhất là góp phần nâng cao tính cạnhtranh giữa tỉnh Đồng Nai với các địa phương khác. Bên cạnh đẩy mạnh công tác phối hợp Bộ, ngành Trung ương, tỉnh cần khaithác cao nhất sự hỗ trợ của các nhà ngoại giao trong việc đẩy mạnh hoạt động xúctiến thương mại và đầu tư, tiếp tục thúc đẩy việc hợp tác giáo dục và đào tạo vớicác quốc gia trên thế giới và khu vực, đào tạo đội ngũ xúc tiến thương mại và đầutư, phục vụ công tác hội nhập của tỉnh. Trên cơ sở đánh giá kết quả đạt được, những thuận lợi, khó khăn và một sốbài học kinh nghiệm rút ra trong những năm qua, với tình hình thực tế hiện nay,tỉnh cần tập trung vào các nhiệm vụ trong tâm sau:

- Một là, tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, góp phần nângcao nhận thức về hội nhập kinh tế quốc tế trong đội ngũ cán bộ, công chức, giớidoanh nhân và các tầng lớp nhân dân thành phố; tiếp tục tổ chức đào tạo, bồi dưỡngkiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, chủ trương, đường lối của Ðảng, chính sáchpháp luật của Nhà nước, các cam kết quốc tế của Việt Nam về hợp tác kinh tế -thương mại; các hiệp định thương mại đa phương; các văn bản pháp luật mới banhành nhằm thực hiện các cam kết về hội nhập kinh tế quốc tế. Khai thác có hiệuquả trang thông tin điện tử của tỉnh, góp phần nhằm phổ biến các vấn đề liên quanthuế, hải quan, xuất nhập khẩu để hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội nhập, đồng thời

Page 153: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

153

nâng cao mục "hỏi - đáp" về hội nhập cũng như xây dựng thêm trang thông tin điệntử xuất khẩu và trang thông tin điện tử các sản phẩm chủ lực và bản tin tuần lênmạng. Nâng cao hệ thống đối thoại doanh nghiệp để cung cấp thông tin phục vụdoanh nghiệp có tính chất tổng hợp như pháp luật, các cơ sở dịch vụ tư vấn, đàotạo... Mở thêm chuyên mục tuyên truyền về WTO trên hệ thống phát thanh vàtruyền hình tỉnh.

- Hai là, tiếp tục tạo môi trường thuận lợi nhằm thu hút đầu tư nước ngoài trênđịa bàn tỉnh, cần tập trung rà soát văn bản do tỉnh ban hành; xây dựng, sửa đổi vàbổ sung các cơ chế, chính sách kinh tế; từng bước hoàn thiện cơ sở pháp lý hỗ trợcho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của tỉnh; đẩy mạnh cải cách hành chính theohướng quy trình gọn hơn, thủ tục đơn giản hơn, bảo đảm tính công khai, minhbạch, từng bước tiếp cận với các cam kết của Việt Nam với WTO, góp phần xử lýnhanh những vấn đề phát sinh, phục vụ tốt nhất nhu cầu đầu tư phát triển. Với việctỉnh đang trong tốp dẫn đầu cả nước về thu hút vốn FDI với hơn 2.000 doanhnghiệp đang sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh cũng đã minh chứng về sự chủđộng và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của tỉnh trong thời gian qua.

- Ba là, đẩy mạnh thực hiện Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao sứccạnh tranh trong tiến trình hội nhập trên cơ sở không được tr ái với quy định củaWTO; trong đó, chú trọng hỗ trợ doanh nghiệp từng bước làm chủ ba khâu của quátrình sản xuất (thiết kế - sản xuất - phân phối sản phẩm); xây dựng các trung tâmthiết kế cho các ngành cơ khí, điện tử, nhựa - cao-su, gỗ, dệt may, da giày; hướngdẫn, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia chương trình xây dựng và áp dụng các hệ thốngquản lý chất lượng (ISO, SA 8000, HACCP, GMP,...); hỗ trợ doanh nghiệp đăng kýbảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ, xây dựng nhãn hiệu hàng hóa và thủ tục đăng ký sởhữu trí tuệ; xây dựng cơ sở dữ liệu các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu, doanhnghiệp công nghiệp xuất khẩu, thông tin thị trường cho các ngành công nghiệp; xâydựng cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển hệ thống phân phối siêu thị và trung tâmthương mại; tiếp tục thúc đẩy Quỹ bảo lãnh các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địabàn đi vào hoạt động, tạo kênh hỗ trợ vốn đắc lực cho các doanh nghiệp nhỏ vàvừa, góp phần củng cố và hoàn thiện các chức năng tài chính - tín dụng - ngân hàngtrên địa bàn; tiếp tục phát huy mô hình chợ công nghệ trên mạng; nghiên cứu và đềxuất chính sách tạo điều kiện cho một số ngân hàng nước ngoài (có chọn lọc) đượcmở chi nhánh hoạt động tại Đồng Nai, được tham gia góp vốn vào các Ngân hàngThương mại cổ phần nhằm nâng cao năng lực tài chính và tận dụng công nghệ hiệnđại, kinh nghiệm quản trị điều hành tiên tiến trong lĩnh vực ngân hàng; tiếp tụcnghiên cứu và xây dựng hệ thống pháp lý hoàn chỉnh, tạo điều kiện bảo đảm chodịch vụ ngân hàng điện tử và thương mại điện tử phát triển nhanh; tiế p tục pháttriển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty cho thuê tài chính, đây là môhình hoạt động phù hợp với nền kinh tế hiện nay bởi khả năng đáp ứng vốn trung,dài hạn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

- Bốn là, nhanh chóng đào tạo nguồn nhân lực cho tiến trình hội nhập tiếp tụctriển khai Chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ cho giai đoạn sắp tới; phối hợp cùngcác trường đại học xây dựng và triển khai chương trình phát triển nguồn nhân lựckỹ thuật cao cho các ngành cơ khí, điện tử - công nghệ thông tin, hóa chất, chế biến

Page 154: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

154

lương thực - thực phẩm, dệt may, da giày, chế biến gỗ; tiếp tục thực hiện Chươngtrình hỗ trợ bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho đội ngũ doanh nhân thuộc cácthành phần kinh tế, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ; đào tạo chuyên đề về thuế,hải quan, kỹ năng thương thảo hợp đồng, vấn đề chống bán phá giá, về thuế đốikháng và các biện pháp tự vệ và cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại; đào tạođội ngũ công nhân lành nghề, cán bộ quản lý giỏi.

- Năm là, tăng cường khả năng dự báo và tổ chức đánh giá những tác độngkhi Việt Nam gia nhập WTO trên các lĩnh vực, từ đó xây dựng các chính sách ansinh xã hội, chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội,nhất là trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, chăm lo tốt đời sống nông dân, bởi vìđây là lĩnh vực bị tác động mạnh nhất và chịu nhiều thiệt thòi nhất.

- Tỉnh tập trung củng cố và kiện toàn các Hiệp hội ngành nghề, bảo đảm hiệphội thật sự là cầu nối giữa doanh nghiệp và các cơ quan Nhà nước, hỗ trợ có hiệuquả doanh nghiệp trong việc phát triển thị trường, xúc tiến thương mại, đào tạonguồn nhân lực. Nếu các hiệp hội hoạt động tốt sẽ không chỉ giúp doanh nghiệpnắm bắt kịp thời thông tin, chính sách vĩ mô của Nhà nước, mà còn phổ biến rộngrãi các nhu cầu và định chế về chất lượng, môi trường của thị trường quốc tế. Từ đógiúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí và thời gian, có điều kiện để hợp tác phâncông chuyên môn hóa lao động, liên kết đàm phán giành điều kiện tốt hơn tronghoạt động thương mại...

Trong thời gian tới cần tập trung giải quyết các vấn đề sau:- Tiếp tục nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trên cả ba cấp độ

Nhà nước, doanh nghiệp và ngành hàng. Phát huy nội lực, bảo vệ thị trường trongnước, xây dựng chiến lược và quy hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với lộtrình hội nhập kinh tế quốc tế.

- Thực hiện chính sách phát triển kinh tế gắn liền với bảo đảm an sinh xã hội,bảo vệ môi trường và phát triển bền v ững; xây dựng, hoàn thiện các cơ chế, chínhsách an sinh xã hội, giảm khoảng cách giàu - nghèo trong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế.

- Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng cán bộ quản lý, côngchức, viên chức, các doanh nhân và người lao động, đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

- Hợp tác tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngoài là một trong nhữngnội dung cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế. Việc phải thực hiện những cam kếtquốc tế sẽ tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam nói chung,làm cho môi trường đầu tư của tỉnh trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tưnước ngoài, qua đó góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển nhanh vàbền vững.

Page 155: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

155

2.8. ĐỊNH HƯỚ NG QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN TỈNH ĐỒNGNAI HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU DÂN GIÀU, NƯỚC MẠNH, DÂNCHỦ, CÔNG BẰNG, VĂN MINH

2.8.1. Bối cảnh quốc tế và Việt Nam khi bước vào thiên niên kỉ mới.2.8.1.1. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tếNgày nay xu hướng tòan cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ. Sự phụ thuộc lẫn

nhau giữa các quốc gia ngày càng phổ biến và sâu sắc hơn. Việt Nam không nằmngoài xu thế đó và sớm nhận ra phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Từ năm1994, Đảng ta đã có chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. S au hơn 11năm kiên trì thực hiện chủ trương này, tháng 11/2006, Việt Nam chính thức trởthành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới WTO. Trở thành thànhviên của WTO, chúng ta có nhiều thuận lợi, tạo cơ hội để đất nước phát triển, nângcao vị thế của Việt nam trên trường quốc tế. Tuy nhiên, đây không phải là chiếcđũa thần để Việt Nam vươn lên, bên cạnh những thời cơ thuận lợi thì Việt Namcũng gặp những thách thức không nhỏ.

Về lĩnh vực văn hoá chúng ta có nhiều điều kiện để giao lưu với các nền vănhóa khác, học hỏi được nhiều cái hay cái đẹp, có điều kiện vế vật chất và kĩ thuậtđể nâng cấp, trùng tu các công trình văn hóa. Quá trình mở cửa sẽ có nhiều luồngvăn hóa tiêu cực vào theo, một bộ phận thế hệ trẻ Việt Nam sẽ chạy theo thị hiếuvăn hóa độc hại, ngày càng xa rời truyền thống văn hóa Việt Nam. Nếu không cóbiện pháp hữu hiệu đến lúc văn hóa Việt Nam sẽ bị lai căng, xói mòn. Đảng ta chủtrương: Phát triển nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, để xây dựngđất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Quá trìnhphát triển phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn và phát huy bản sắcvăn hóa của dân tộc Việt Nam. Để thực hiện chủ trương này việc giáo dụ các giátrị truyền thống của đất nước là cần thiết, ở đó từng vùng đất, xứ sở phải biết tìm ragiá trị truyền thống văn hóa của địa phương mình và gìn giữ, bảo vệ phát huy tốtnhững giá trị đó.

2.8.1.2. Thế giới chuyển sang thời đại kinh tế tri thức:Khái niệm kinh tế tri thức ra đời từ năm 1995 do Tổ chức OPCD nêu ra

"Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh, truyền bá và sử dụng trithức trở thành yếu tố quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, không ngừngnâng cao chất lượng cuộc sống". Kinh tế tri thức là lực lượng sả n xuất của thế kỷ21. Đặc trưng của nền kinh tế tri thức là thị trường chất xám. Trong đó, con ngườilà vốn quý nhất. Tri thức là yếu tố quyết định của sản xuất, sáng tạo đổi mới làđộng lực thúc đẩy sản xuất phát triển, công nghệ mới trở thành nhân tố quan trọnghàng đầu. Muốn nâng cao năng suất lao động xã hội, nâng cao chất lượng sảnphẩm phải có tri thức, phải làm chủ được tri thức, phải biết vận dụng mới có thểcạnh tranh và đồng thời đảm bảo phát triển bền vững.

Trong nền kinh tế trí thức thì con người-con người được đào tạo đóng vai tròquyết định, nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố quan trọng nhất. Việc đào tạonguồn nhân lực là việc đầu tiên, vì vậy đảng ta đã xác đinh giáo dục đào tạo cùng

Page 156: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

156

với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. Con ng ười ở đây là con người ViệtNam, mang bản sắc văn hóa Việt Nam. Do đó trong nội dung đào tạo nguồn nhânlực phải quan tâm đến nội dung giáo dục truyền thống văn hóa

2.8.1.3. Yêu cầu của nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:Công nghiệp hóa là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn

bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế. Đây là quá trìnhchuyển biến kinh tế-xã hội ở một cộng đồng từ nền kinh tế với mức độ tập trung tưbản nhỏ bé (xã hội tiền công nghiệp) sa ng nền kinh tế công nghiệp. Công nghiệphóa là một phần của quá trình "hiện đại hóa". Sự chuyển biến kinh tế - xã hội này điđôi với tiến bộ công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của sản xuất năng lượng vàluyện kim quy mô lớn.

Nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi phải nhanh chóng nâng caotrình độ dân trí; đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, có khả năngthích ứng với mọi yêu cầu của thị trường lao động; bồi dưỡng những tài năng cósức sáng tạo lớn để đi trước, đón đầu sự phát triển k hoa học, công nghệ của thếgiới. Các quốc gia muốn phát triển phải có quá trình chuyển từ sản xuất nhỏ lênsản xuất lớn, đó là qui luật. Nếu như khi hình thành nên xã hội công nghiệp củamấy trăm năm trước, quá trình tích lũy tư bản xảy ra bằng máu và nước mắt, hàngtriêu nông dân là nạn nhân của quá trình tích lũy này, thì ngày nay nhiều quốc giachuyển sang sản xuất lớn không đi theo con đường cũ mà các nước tư bản pháttriển đã đi qua.

Việt Nam là một nước đang phát triển, tụt hậu xa về kinh tế so với nhiềuquốc gia, thu nhập quốc dân/đầu người mới vượt qua ngưỡng nghèo. Cơ cấu kinhtế nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, lao động trong nông nghiệp còn chiếm hơn 60%,số người sống ở nông thôn trên 70%. Một thực tế là dân trí của nông dân nước tacòn thấp, thấp nhất trong các đối tượng xã hội, là người chịu nhiều thiệt thòi nhấtvề thu nhập, đời sống và hưởng thụ. Thực trạng đó đòi hỏi công nghiệp hóa ở ViệtNam phải thực hiện theo tư tưởng Hồ Chí Minh mà trọng tâm là công nghiệp hóanông nghiệp nông thôn.

2.8.1.4. Bối cảnh Việt Nam bước vào thiên niên kỉ mới:Từ năm 2001, cùng với các quốc gia trên thế giới bước vào thiên niên kỉ thứ

3, một giai đọan phát triền mới. Việt Nam sau gần 20 năm thực hiện sự nghiệp đổimới, bắt đầu giai đọan đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Từ một nước thiếu ăn phải nhập khẩu lương thực Việt Nam vươn lên nướcđứng hàng thứ 3 về xuất khẩu gạo, từ một nước chỉ có nhập khẩu thì nay xuất khẩumỗi năm kim ngạch xuất khẩu xấp xỉ 60 tỉ USD. Việt Nam đã có quan hệ ngọaigiao với 158 nước, có quan hệ thương mại với gần 170 quốc gia và vùng lãnh thổ.Tăng trưởng GDP hàng năm ở mức 7-8%, vào mức tăng trưởng cao của thế giới.Cơ cấu kinh tế đang chuyển dần theo hướng tích cực, tăng tỉ trọng kinh tế côngnghiệp-xây dựng và dịch vụ, giảm tỉ trọng kinh tế nông nghiệp. Việt nam tham gianhiều tổ chức và định chế quốc tế: ASEAN, ASEM, APEC, WORL BANK, IMF,WTO…

Về chính trị, bước sang thế kỉ XXI thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, ẩn

Page 157: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

157

chứa nhiều biến đổi khó lường. Từ cuối 2007, t hế giới chìm sâu vào khủng hỏangkinh tế tòan cầu, gần như không có quốc gia nào đứng ngòai cuộc. Hậu quả là kinhtế thế giới suy thóai, mức tăng trưởng thấp nhất từ 60 năm qua, nạn thất nghiệp,thiếu công ăn việc làm gần như quốc gia nào cũng hứng chịu .

Mặc dù còn nhiều khó khăn, bước vào thiên niên kỉ mới, Việt Nam với nềnkinh tế có bước phát triển khá trong thời gian dài, đường lối đối ngọai mềm dẻo,linh họat đã tạo được một thế và lực mới, nâng cao tầm và vị thế đất nước.

2.8.2. Đồng Nai trong bối cảnh phát triển miền Đông Nam Bộ, Nam Bộ vàcả nước.

2.8.2.1. Vị trí địa lí tỉnh Đồng NaiĐồng Nai là tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, về giao thông có quốc lộ 1 chạy

xuyên suốt chiều dài Bắc- Nam của tỉnh, quốc lộ 20 nối các tỉnh miền Đông và TâyNguyên, quốc lộ 51 xuống Bà Rịa- Vũng Tàu. Đường sắt xuyên Việt qua địa bànĐồng Nai dài 85 km, gần sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và sân bay quân sự BiênHòa. Sông Đồng Nai là đường giao thông thủy thuận tiên, có thể đến các tỉnh miềnTây, nhiều cảng lớn trên sông Đồng Nai đã được xây dựng có thể tiếp nhận tàubiển hàng vạn tấn. Trong tương lai gần, hệ thống giao thông của tỉnh tiếp tục pháttriển: Cảng hàng không quốc tế Long Thành , đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minhqua Nhơn Trạch tiếp nối lên Dầu Giây, mở rộng đuờ ng bộ song hành quốc lộ 20lên Đà Lạt, hệ thống giao thông đường tỉnh, đường huyện tiếp tục mở mới và nângcấp.

2.8.2.2. Những lợi thế của tỉnh trong việc phát triển kinh tế thời kì hội nhập.Đồng Nai một vùng “đất lành chim đậu”, cư dân của 63 tỉnh thà nh cả nước

có mặt ở Đồng Nai từ rất sớm, tạo nên một sắc thái rất riêng của Đồng Nai. Nhândân Đồng Nai năng động trong sản xuất, có ý thức cầu thị, luôn tìm cái mới, chínhđây là điều kiện thu hút nhân tài, kinh nghiệm của các vùng miền đất nước để pháttriển kinh tế. Đến nay tòan tỉnh có gần 20.000 trí thức có trình độ đại học trở lên,trong đó có 302 Thạc sĩ, 38 Tiến sĩ. Hệ thống trường lớp phát triển khá hòan chỉnh.Dân số Đồng Nai tương đối trẻ và tỷ lệ lao động cao, số người từ 15 - 59 tuổi chiếmtrên 55% dân số toàn tỉnh, riêng số người trong độ tuổi 15 -30, chiếm gần 30%,hiện Đồng Nai có hơn 1,3 triệu người trong độ tuổi lao động. Đây là nhân tố quantrọng trong thời đại kinh tế tri thức, khi mà khoa học và công nghệ đang trở thànhlực lượng sản xúât trực tiếp, quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia.

Khu Công nghiệp Biên Hòa 1, tiền thân là Công ty khuếch trương Công kỹ nghệ Biên Hòa dưới chế độ cũ. Đây là khu công nghiệp lớn nhất miền Nam vàcũng là khu công nghiệp lớn của nước Việt Nam sau khi thống thống nhất. Cùngvới Khu Gang thép Thái Nguyên ở phía bắc là 2 Khu Công nghiệp tập trung của cảnước sau ngày miền Nam giải phóng. Đặc điểm này là điều kiện rất thuận lợi khichủ trương phát triển công nghiệp, thu hút đầu tư nước ngòai ở Đồng Nai: Đ ó làkinh nghiệm quản lí Khu Công nghiệp tập trung, những yêu cầu cần có khi pháttriển công nghiệp đã sẵn hình thành trong cán bộ lãnh đạo của tỉnh, mặt khác độingũ công nhân công nghiệp lúc đầu tuy không nhiều nhưng là vốn quí quan trọng.Vì vây Đồng Nai gặp nhiều thuận lợi để phát triển các Khu Công nghiệp.

Page 158: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

158

Đồng Nai hiện có quỹ đất rộng, diện tích hơn 5.866,4km2, trong đó có229.000 hecta đất bazan rất màu mỡ, thích hợp với các loại cây công nghiệp ngắnvà dài ngày. Một số huyện miền núi có đồng cỏ, hồ nước lớn phù hợp phát triểnchăn nuôi đại gia súc, gia cầm và thủy sản. Nhiều lọai vật liệu xây dựng phong phúnhư cát, đá, sỏi tiện lợi cho sản xuất vật liệu xây dựng, đủ cung cấp 50% nhu cầucủa TP Hồ Chí Minh và đồng bằng sông Cửu Long. Các mỏ đá của Đ ồng Nai cótrữ lượng hàng trăm triệu m 3. Trên sông Đồng Nai, mỏ cát tốt nhất trong xây dựngcó trữ lượng hàng chục triệu m 3. Rừng tự nhiên là một thế mạnh của Đồng Nai,hiện còn 170.000 hecta có nhiệm vụ cân bằng môi trường sinh thái và phòng hộđầu nguồn Trị An. Trong đó đáng chú ý là Vườn Quốc gia Nam Cát Tiên, Khu Bảotồn thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu với diện tích lên đến hàng trăm ngàn hécta,nhiều lòai cây và thú quí, đây là những bảo tàng tự nhiên có giá trị nhằm bảo tồnvà phát triển nguôn gen động thực vật của miền nhiệt đới.

Nguồn nước mặt và nước ngầm ở Đồng Nai khá phong phú, sông Đồng Naivà các phụ lưu gồm 40 sông, suối lớn nhỏ mỗi năm có lưu lượng hàng chục tỷ m3

đủ đảm bảo cho sinh hoạt và sản xuất. Khí hậu Đồng Nai khá ôn hòa, chia thành 2mùa rõ rệt, không có thiên tai quá khắc nghiệt, thuận tiên cho phát triển nôngnghiệp, nhất là các lọai nông sản có giá trị kinh tế cao.

2.8.2.3. Đồng Nai trong Vùng kinh tế trọng điểm kinh tế phía NamVùng KTTĐ phía Nam bao gồm 7 tỉnh, thành: Thành phố Hồ Chí Minh,

Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An và Tây Ninh.Tổng diện tích vùng gần 24.000 km 2 (chiếm 7,3% diện tích của cả nước) và dân sốlà 13,35 triệu người (chiếm 15,5% dân số của cả nước), là hạt nhân của vùng ĐôngNam bộ, có mối quan hệ chặt chẽ với Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long.

Trên tổng thể, vùng KTTĐ phía Nam đã đóng góp tích cực cho nền kinh tếquốc gia. Tốc độ tăng trưởng bình quân của khu vực này đạt 10,74%; tỷ trọng đónggóp của vùng trong GDP của cả nước tăng từ 24,6% năm 1990 lên 28,9% năm1995, 31,1% năm 1999 và gần 32% vào năm 2002. Tỷ trọng này hiện chiếm đến35-36%, là mức đóng góp cao nhất cho GDP quốc gia. Thu nhập bình quân đầungười của vùng năm 2007 đạt gần 1.300 USD. Theo Quyết định số 146/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ mục tiêu phát triển chủ yếu của vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam là tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 1,2 lần (giaiđoạn 2006- 2010) và 1,1 lần (giai đoạn 2011- 2020) so với tốc độ tăng trưởng bìnhquân của cả nước. Tỷ lệ đóng góp trong GDP cả nước tăng từ 36% hiện nay lên 40-41% vào năm 2010 và 43- 44% vào năm 2020, đồng thời giá trị xuất khẩu bìnhquân đầu người /năm cũng tăng từ 1.493 USD năm 2010 và 22.310 USD năm2020.

Tiềm năng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là rất lớn, mặt khác, trongđiều kiện hội nhập toàn diện vào nền kinh tế toàn cầu, nhiều cơ hội mở ra cho nềnkinh tế Việt Nam, trong đó nguồn vốn FDI được khai thông mạnh mẽ hơn. Vùngtrọng điểm kinh tế phía Nam hiện đã thu hút 3.431 dự án trong đó có 1.801 dự ánđầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư trên 28 tỉ USD và gần 96.200 tỉ đồng ViệtNam. Các khu- cụm công nghiệp đã đi vào hoạt động có tỉ lệ lấp đầy bình quân72,3% diện tích đất dùng để cho thuê, nhiều khu- cụm công nghiệp lấp đầy 100%

Page 159: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

159

diện tích. Không chỉ thu hút vốn đầu tư nước ngoài, các khu- cụm công nghiệp nàycòn đang đón một dòng chảy mạnh mẽ nguồn vốn của các doanh nhân trong nước.

Đến nay, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã hình thành 74 khu- cụm côngnghiệp với diện tích 19.423 ha chiếm 59,8% diện tích khu công nghiệp cả nước và70,7% diện tích khu công nghiệp của các vùng kinh tế trọng điểm cả nước. Trongsố khu - cụm công nghiệp kể trên có 57 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động đangphát huy lợi thế về thu hút vốn đầu tư trong ngoài nước, góp phần giải quyết côngăn việc làm cho trên 600.000 lao động với thu nhập ổn định. Không chỉ thu hút vốnđầu tư, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, thúc đẩy chuyển dịchmạnh mẽ cơ cấu kinh tế toàn vùng, các khu- cụm công nghiệp còn đóng góp 20%giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm của cả nước, xuất khẩu hàng năm chiếm20% kim ngạch xuất khẩu công nghiệp của cả nước.

Đồng Nai là tỉnh có lợi thế thu hút đầu tư trực tiếp nước ngòai. Tính đến hếtnăm 2010 cả tỉnh còn 957 giấy phép đầu tư nước ngoài còn hiệu lực với số vốn17,8 tỉ USD. Ngày 29/8/2005 Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 53 -NQ/TW về“Phát triển kinh xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh vùng Đông Nam Bộ vàvùng kinh tế trọng điểm phía Nam tế đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” ,xác định hướng phát triển của vùng trong đó có tỉnh Đồng Nai.

2.8.2.4. Đồng Nai, tiềm năng, cơ hội và thách thức của quá trình phát triển.Đồng Nai nằm giữa và liền kề với 2 cực tăng trưởng là thành phố Hồ Chí

Minh và Bà Rịa- Vũng Tàu đang phát triển nhanh, có nhu cầu mở rộng không giankinh tế và giao luu thương mại. Xu hướng này mở ra cơ hội để Đồng Nai phối hợphợp tác để phát triển, nhất là lĩng vực dịch vụ như tài chính, ngân hành, vận tải, dulịch, đào tạo.

- Cơ hội phát triển trung tâm công nghiệp lớn- Cơ hội phát triển thành một đầu mối cửa mở, trung tâm vận chuyển của cả

vùng kinh tế trọng điểm.- Cơ hội để phát triển các ngành dịch vụ.- Lợi thế phát triển khu kinh tế, đô thị.Bên canh những cơ hội và tiềm năng lớn, Đồng Nai cũng gặp những khó

khăn trong quá trình phát triển. Đó là: Xuất phát điểm phát triển của nền kinhtếcạnh tranh hội nhập còn thấp so với khu vực. nhiều ngành công nghiệp, dịch vụtrình độ sản xuất , công nghệ và quản lí, sức cạnh tranh của sản phẩm còn yếu. Kếtcấu hạ tầng cưa đáp ứng đủ điều kiện để tạo phát triển đột phá và đẩy nhanh quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Qui mô dân số lớn, tốc đô tăng cơ học nhanhlà thách thức về các vấn đề xã hội của tỉnh: Vấn đề cải thiện mức sống, học hành,chữa bệnh, đi lại, giảm nghèo đang đặt ra những thách thức do tốc độ dân số tăngnhanh. Chất lượng nguồn nhân lực thấp, chưa đáp ứng để phát triển các ngành kinhtế kĩ thuật cao.

2.8.3. Định hướng phát triển.2.8.3.1. Đồng Nai sau 20 năm thực hiện sự nghiệp đổi mớiKinh tế phát triển nhanh, tổng sàn phẩm quốc nội năm 2008 tăng 8,3 lần so

Page 160: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

160

với năm 1985 và gấp 14,23 lần năm 1976. Mức tăng trưởng bình quân giai đọan1986- 2006 là 10,43%. Trong giai đoạn 2001- 2005, Đồng Nai đã duy trì và pháttriển nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 12,8%/năm, mức tăng trưởng bìnhquân 2 năm 2006- 2007 là 14,7%; năm 2008 tăng 15,5% so với cùng kỳ năm 2007.Cơ cấu kinh tế của tỉnh tiếp tục được chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng côngnhiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng kinh tế nông nghiệp. Đến năm 2008 công nghiệp-xây dựng chiếm 57,9%; dịch vụ chiếm 31,5%; nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm1o,6%. Kinh tế nhà nước của Đồng Nai tiếp tục được sắp xếp, đổi mới và nâng caohiệu quả; kinh tế tập thể có bước phát triển ổn định, kinh tế tư nhân phát triểnnhanh và cùng với kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm vị trí ngàycàng quan trọng trong kinh tế của tỉnh…

Năm 2008 mặc dù kinh tế thế giới và cả nước trải qua cơ n khủng hỏang, ảnhhưởng không nhỏ đến mức tăng trưởng, nhưng Đồng Nai vẫn giữ mức tăng GDP14,5%. GDP bình quân đầu người năm 2004 là 699 USD, năm 2008 là 1316 USD,năm 2010 đạt 1629 USD.

Cơ câu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực, đúng hướng với tỉ trọ ng côngnghiệp vả dịch vụ ngày càng cao, năm 2008 tỉ trọng ngành công nghiệ p, xây dựngchíếm 57,9%, lĩnh vực dịch vụ 31,5%, nông nghiệp chiếm 10,6%, năm 2010 tỉtrọng tương ứng là 57,2%, 34,1% và 8,7%. Kinh tế nhà nước nắm giữ các vị tríthen chốt của nền kinh tế, các thành phần kinh tế khác được khuyến khích pháttriển mạnh mẽ. Đặc biệt là khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngòai ngày càng trởthành bộ phận kinh tế quan trọng không chỉ của Đồng Nai mà của cả nước nóichung. Cơ cấu nội bộ ngành kinh tế cũng có bước chuyển dịch rõ nét, phù hợp lợithế so sánh của từng ngành, từng vùng, từng địa phương trong tỉnh. Lĩnh vực nôngnghiệp nông thôn, thương mại, dịch vụ có bước phát triển đáng kể.

Do tốc độ tăng trưởng cao, chuyển dịch cơ cấu hợp lí, nên Đồng Nai đẩynhanh quá trình tích lũy đầu tư trong nền kinh tế, đẩy nhanh quá trình đô thị hóa,nâng cao mức sống dân cư, đóng góp nhiều cho ngân sách nhà nước. Đồng thờigiải quyết tốt các vấn đề xã hội, từng bước thực hiện công bằng xã hội. Cơ sở vậtchất kĩ thuật tăng lên đáng kể, các công trình điện, đường, trường, trạm cơ bản đãhòan thành. Kết cấu hạ tầng phục vụ công công như giao thông, cầu, cảng, thôngtin liên lạc thủy nông, cấp điện, nước sạch cơ bản đáp ứng nhu cầu của nhândân.Mức sông nhân dân được cải thiện rõ rệt, trong vòng 10 năm 1996- 2005 thunhập đầu người tăng lên 3,2 lần, trong đó nhóm 20% dân cư có thu nhập thấp nhấttăng 3,4 lần, làm cho khỏang cách về thu phân hóa thu nhập thu hẹp lại, góp phầnthực hiện công bằng xã hội. Đảm bảo đủ trường lớp cho nhu cầu học tập của họcsinh tỉ lệ kiên cố hóa trường học khá cao, tòan tỉnh hòan thành phổ cập Tiểu học vàxóa mù chữ năm 1998, phổ cập Trung học cơ sở năm 2004, phổ cập Tiểu học đúngđộ tuổi năm 2006, tòan tỉnh đang từng bước xây dựng xã hội học t ập. Công tácchăm sóc sức khỏe có nhiều tiến bộ, tỉ lệ trạm y tế cơ sở đạt chuẩn quốc gia 78%,đầu tư xây dựng nhiều bệnh viện mới. Đời sống văn hóa của nhân dân được nângcao. Tính từ 1995 đến 2005 số báo, chí phát hành bình quân đầu người tăng 11 lần,số người đến thư viện tăng 4,7 lần, số lượt người xem biểu diễn nghệ thuật tăng 2,6lần. Những người trong diện chính sách được chăm lo chu đáo, với tiêu chí là

Page 161: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

161

không để họ có mức sống thấp hơn mức sống trung bình.2.8.3.2. Những chủ trương và định hướng phát triển tỉnh.Quyết định số 73/2008/QĐ-TTg ngày 4/6/2008 của Thủ tướng Chính phủ

“Phê duyệt Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai đến 2020”đã xác định rõ hướng phát triển tỉnh Đồng Nai: Phát triển nhanh, tòan diện và bềnvững các lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh.Xây dựng Đồng Nai thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn hiện đại của khuvực phía Nam. Phấn đấu đến năm 2010 trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiệnđại, năm 2015 trở thành tỉnh cơ bản công nghiệp hóa, hiện đại hóa, năm 2020thành tỉnh công nghiệp hóa hiện đại hóa.

Đồng Nai là một cực tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phíaNam, cần phát huy điều kiện xuất phát điểm phát triển đã có, kết hợp nội lực vànguồn lực bên ngoài, chủ động nắm bắt thời cơ hội nhập để phát triển kinh tế - xãhội, nâng cao hơn nữa vai trò động lực và đóng góp của tỉnh vào phát triển củavùng kinh tế trọng điểm phía Nam và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, nâng cao năng suất lao động hiệuquả sử dụng đất và hiệu quả vốn đầu tư. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kếthợp xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển đô thị và nông thôn theo hướngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chuyển đổi nhanh cơ cấu sản phẩm theo hướng giatăng hàm lượng công nghệ, lao động kĩ thuật, đón trước công nghệ tiên tiến, hiệnđại để nâng cao sức cạnh tranh của công nghiệp, dịch vụ và công nghiệp. phát triểnnhanh một số ngành mũi nhọn để trở thành ngành kinh tế chủ lực để thúc đẩy vàtiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giai đọan sau 2010, đồng thời pháthuy vai trò lan tỏa về công nghiệp và dịch vụ của tỉnh với vai trò là một trongnhững đầu tàu lôi kéo phát triển kinh tế của cả vùng. Kết hợp chặt chẽ phát triểnkinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, đảm bảo vững chắcquốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội.Tăng trưởng kinh tế đi đôi với nâng caođời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, thục hiện công bằng và dân chủ xã hội.Phát triển kinh tế xã hội phối hợp với quá trình phát triển chung của Vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam và cả nước, hợp tác chặt chẽ với các tỉnh trong vùng để pháttriển xây dựng kết cấu hạ tầng, thu hút đầu tư, bảo vệ môi trường, phát triển nguồnnhân lực và nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ.

Chỉ tiêu tổng hợp GDP bình quân đầu người của tỉnh đạt thấp nhất 3.000USD vào 2015, và 6.000 USD vào năm 2020. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đến 2015và năm 2020 đạt bình quân ít nhất 14%, gấp 1,3- 1,4 lần mức tăng trưởng bìnhquân chung của vùng.

2.8.3.3. Mục tiêu cụ thể2.8.3.3.1. Mục tiêu kinh tế:Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong từng giai đoạn 5 năm cao gấp hơn 1,3- 1,4

lần mức bình quân chung của vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam. Tốc độ tăngtrưởng bình quân năm trong các giai đoạn:

+ Giai đoạn từ nay đến năm 2010 đạt 14% - 14,5%;+ Giai đoạn 2011 - 2015 đạt 14,5% - 15%;

Page 162: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

162

+ Giai đoạn 2016 - 2020 đạt 13,5% - 14%.- GDP bình quân đầu người (tính theo giá hiện hành) vào năm 2010 đạt

1.590 USD, năm 2015 đạt 3.270 USD và đến năm 2020 đạt 6.480 USD;- Cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, cụ thể:+ Năm 2010: công nghiệp 57% - dịch vụ 34% - nông nghiệp 9%;+ Năm 2015: công nghiệp 55% - dịch vụ 40% - nông nghiệp 5%;+ Năm 2020: công nghiệp 51% - dịch vụ 46% - nông nghiệp 3%.- Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 20% - 22% giai đoạn đến năm 2010

và tăng 18% - 20% giai đoạn 2011- 2020;- Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn hàng năm so với GDP giai đoạ n từ

nay đến năm 2010 chiếm 24%- 25%, giai đoạn 2011- 2020 chiếm 25% - 27%;- Tổng vốn đầu tư phát triển giai đoạn từ nay đến năm 2010 đạt khoảng

101.000 tỷ đồng, giai đoạn 2011- 2015 đạt khoảng 210.000 tỷ đồng và giai đoạn2016- 2020 đạt khoảng 386.000 tỷ đồng.

2.8.3.3.2. Mục tiêu về văn hoá, xã hội:- Quy mô dân số: năm 2010 khoảng 2,5 triệu người, năm 2015 khoảng 2,7

triệu người và năm 2020 khoảng 2,8 - 2,9 triệu người;- Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: năm 2010 xuống còn 1,15%; năm 2015

xuống còn 1,1% và năm 2020 xuống còn 1%;- Hoàn thành phổ cập bậc trung học phổ thông đến năm 2010;- Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi: năm 2010 dưới 15%, năm

2015 dưới 10% và năm 2020 dưới 5%;- Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí giai đoạn 2006- 2010 từ 9,8% năm 2005

xuống dưới 4% vào năm 2010 và xoá nghèo trong giai đoạn 2011- 2015;- Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2010 đạt 53%- 55%, năm 2015 đạt

trên 60% và đến năm 2020 đạt trên 70%;- Giảm tỷ lệ lao động không có việc làm ở khu vực đô thị xuống dưới 2,8%

vào năm 2010 và dưới 2% trong giai đoạn 2015- 2020;- Tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá đạt trên 96% vào năm 2010

và giai đoạn 2011- 2020 trên 98%;- Nâng tuổi thọ trung bình của dân số năm 2010 lên 76 tuổi, năm 2015 lên

77 tuổi và năm 2020 lên 78 tuổi;- Tỷ lệ hộ dùng điện đạt t rên 98% vào năm 2010 và đến năm 2020 đạt 100%.2.8.3.3.3. Mục tiêu về môi trường:- Đến năm 2010 nâng tỷ lệ che phủ của cây xanh đạt 50%, trong đó độ che

phủ của rừng đạt 30%. Đến năm 2015 tỷ lệ che phủ cây xanh đạt 51%, năm 2020đạt 52%;

- Đến năm 2010 thu gom và xử lý theo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường cácloại rác thải đô thị, rác thải công nghiệp không độc hại đạt 70- 80% và 100% đếnnăm 2015. Rác thải y tế đạt 100% và chất thải rắn độc hại trên 60% vào năm 2010,80% vào năm 2015 và 100% vào năm 2020;

Page 163: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

163

- Tỷ lệ hộ dùng nước sạch đạt trên 95% vào năm 2010, năm 2015 đạt trên99% và đến năm 2020 đạt 100%.

2.8.4. Định hướng phát triển theo ngành và lãnh thổ.2.8.4.1. Phương hướng phát triển chung:- Phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghệ hiện đại, các ngành công

nghiệp chủ lực, có lợi thế so sánh: Công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm,điện, điện tử, phần mềm, cơ khí, hóa chất, phân bón, dệt, giày da, may mặc, nhựa, ,vật liêu xây dựng, gốm mĩ nghệ, chế biến gỗ, dược phẩm, thiết bị viễn thông.

- Phát triển các dịch vụ chất lượng cao như: dịch vụ tài chính, ngân hàng,viễn thông , vận tải, du lịch, đào tạo, y tế. Phát triển vùng mà hạt nhân là thành phốHồ Chí Minh trở thành trung tâm dịch vụ có tầm cỡ khu vực Đông Nam Á về tàichính, thương mại, du lịch.

- Phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến và xúât khẩu, với cácsản phẩm chủ yếu như cao su, hồ tiêu, điều, cây ăn trái và chăn nuôi đại gia súc.

- Phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng các tuyến cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây, Dầi Giây- Đà LạtNghiên cứu xây dựng sân bay quốc tế Long Thành, di chuyển các cảng hàng hóacủa thành phố Hồ Chí Minh ra khỏi nội thành và xây dựng cảng mới hiện đại đápứng yêu cầu phát triển kinh tế vùng.

2.8.4.2. Phương hướng phát triển cụ thể các ngành:2.8.4.2.1. Nông nghiệpPhát triển nông nghiệp nông thôn một cách toàn diện, hợp lý có hiệu quả

theo hướng sản xuất hàng hóa và bền vững. Tiếp tục giữ vững nhịp độ tăng trưởngcủa ngành, đồng thời chú trọng tập trung các giải pháp khuyến khích phát triểnmạnh hơn ngành chăn nuôi. Ngành Nông nghiệp tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơcấu cây trồng, vật nuôi, đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp, gắn sản xuất với chếbiến và thị trường tiêu thụ.

+ Về trồng trọt: Mở rộng diện tích áp dụng mô hình nhà lưới ứng dụngcông nghệ cao trong sản xuất rau, hoa lan; mô hình vườn cây ăn trái chất lượngcao. Tiếp tục ứng dụng công nghệ nhân giống vô tính trong sản xuất giống câyđiều, cây ăn trái.

Đối với nhóm cây lương thực, cần tập trung đầu tư thâm canh và giữ ổn địnhdiện tích gieo trồng lúa nước. Đối với cây thực phẩm và công nghiệp ngắn ngày,xây dựng vùng luân canh. Nhanh chóng đưa giống mới có năng suất cao, phẩmchất tốt phù hợp với từng vùng, từng địa phương. Xây dựng vùng chuyên canh rauan toàn ở thành phố Biên Hòa và các thị trấn ở các huyện có điều kiện. Đối với câycông nghiệp lâu năm và cây ăn quả xây dựng các vùng chuyên canh sản xuất nôngsản hàng hóa tập trung, quy mô lớn. Xây dựng vùng sản xuất cà phê ổn định , cácdự án sản xuất mía nguyên liệu cho các nhà máy đường. Đầu tư xây dựng vùngtrồng các loại cây ăn quả đặc sản.

+ Chăn nuôi: Phát triển mạnh chương trình các mô hình ứng dụng côngnghệ cao. Tận dụng mặt nước sông hồ có điều kiện để phát triển nuôi trồng thủysản.

Page 164: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

164

+ Lâm nghiệp: Triển khai nhanh chương trình trồng rừng, giao rừng ổn địnhcho nông dân, bảo vệ chăm sóc rừng. Động viên khuyến khích nhân dân trồng câygây rừng che phủ đất trống đồi trọc.

2.8.4.2.2. Dịch vụ- Thương mại- Du lịchKhuyến khích, thúc đẩy mở rộng mạng lưới hoạt động thương mại- dịch vụ

phong phú, đa dạng, toàn diện. Từng bước gắn sản xuất với nhu cầu thị trường vàphát huy lợi thế so sánh của từng vùng trong toàn tỉnh. Kêu gọi các tổ chức, cánhân trong và ngoài nước tiếp tục đầu tư để khai thác tốt hơm tiềm năng về du lịch.Tiếp tục mở ra các tour du lịch trong nước và các nước trong khu vực.

Dịch vụ: Tập trung ưu tiên đầu tư cho các loại hình dịch vụ vận tải, giaonhận hàng hóa các cảng; dịch vụ tư vấn về đầu tư, xây dựng, viễn thông, thông tinliên lạc, công nghệ thông tin và các loại hình dịch vụ tài chính tín dụng ...

2.8.4.2.3. Công nghiệpPhát triển công nghiệp theo hướng ưu tiên các ngành công nghiệp mũi nhọn.

Phát triển các ngành công nghiệp thế mạnh có lợi thế so sánh ở địa phương. Chútrọng thu hút vốn đầu tư nước ngoài để mở ra các ngành công nghiệp có trình độcông nghệ cao.

+ Công nghiệp chế biến nông sản- thực phẩm:Tạo ra sự phát triển mạnh của ngành nông nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm

nông nghiệp và nâng cao giá trị của sản phẩm nông nghiệp qua chế biến.+ Ngành công nghiệp cơ khí:Liên kết, hợp tác giữa các thành phần kinh tế, giữa trung ương và địa

phương, giữa kinh tế trong nước với kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, tập trungtăng năng lực chế tạo máy móc, thiết bị và các hoạt động dịch vụ sửa chữa phục vụcho các ngành kinh tế quốc dân. Chú trọng phát triển công nghiệp cơ khí phục vụcơ giới hóa nông nghiệp, nông thôn.

+ Công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựngĐẩy mạnh sản xuất khai thác, chế biến đá, cát, sét, cao lanh, vật liệu san lấp

... làm nguyên vật liệu sản xuất vật liệu xây dựng như gạch ngói, gạch men, đá ốplát, sứ vệ sinh, phụ gia xi măng, bê tông nhẹ, gốm mỹ nghệ...

+ Công nghiệp dệt, may, giầy dép:Phát triển ngành góp phần giải quyết việc làm cho lao động, đây là ngành

thu hút nhiều lao động nhất trong các ngành công nghiệp.+ Công nghiệp điện- điện tử:Là một ngành mang tính công nghệ cao, gắn liền với trình độ khoa học kỹ

thuật hiện đại, sản phẩm của ngành bao gồm các sản phẩm kỹ thuật điện, thiết bịđiện, điện tử, vật liệu điện, thiết bị truyền thông...

- Ngành sản xuất thiết bị văn phòng và máy tính.- Ngành sản xuất thiết bị điện, điện tử.- Ngành sản xuất radio, tivi và thiết bị truyền thông.+ Công nghiệp hoá chất và cao su:

Page 165: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

165

Ngành công nghiệp hoá chất, cao su, plastic Đồng Nai là một trong nhữngngành có tỷ trọng tương đối lớn, với nhiều sản phẩm đa dạng phong phú phục vụsản xuất và tiêu dùng như phân bón các loại, sản phẩm săm lốp xe, các sản phẩm từcao su, hóa, hóa chất tiêu dùng như bột giặt, mỹ phẩm, sơn các loại, nhựa và cácsản phẩm từ nhựa...

+ Công nghiệp chế biến gỗ, tre:Chế biến lâm sản là một trong những ngành nghề truyền thống của Đồng

Nai, thị trường xuất khẩu tương đối ổn định, nguồn lao động có kỹ thuật và giánhân công rẻ, sản phẩm có mẫu mã đẹp, chất lượng cao, có uy tín trên thị trườngtrong và ngoài nước. Ngành công nghiệp chế biến gỗ, hàng mộc là một trongnhững ngành tăng nhanh trong thời gian qua, do có thị trường tiêu thụ và sựchuyển dịch từ một số quốc gia trong khu vực.

2.8.4.2.4. Khoa học- công nghệ :Mục tiêu chiến lược khoa học và công nghệ tỉnh Đồng Nai tới năm 2010,

tầm nhìn đến 2020 tập trung vào một số nhiệm vụ: Áp dụng rộng rãi các thành tựu khoa học và công nghệ q uốc gia và quốc tế

trong các lĩnh vực điện khí hoá, tin học hoá, cơ giới hoá, hoá học hoá, công nghệsinh học, vật liệu mới, năng lượng mới... nhằm xây dựng và khai thác tối đa cơ sởhạ tầng kỹ thuật trên địa bàn tỉnh.

Hình thành một số hệ thống (ngành) sản xuất- kinh doanh- dịch vụ nhữngsản phẩm truyền thống có lợi thế so sánh, có thị trường trong nước và khả năngxuất khẩu ổn định với công nghệ hiện đại, phù hợp với điều kiện của tỉnh. Hìnhthành và phát triển hệ thống (ngành) sản xuất - kinh doanh- dịch vụ một số sảnphẩm công nghệ thế hệ mới, hàm lượng khoa học cao trong các lĩnh vực điện tử-tin học, vật liệu mới, năng lượng mới, công nghệ sinh học... trên cơ sở liên doa nh,liên kết, tổ chức sản xuất - dịch vụ linh hoạt với các nhà sản xuất- kinh doanh, cáctập đoàn kinh tế trong nước và quốc tế. Hình thành và phát triển hệ thống khu côngnghiệp, cụm công nghiệp; hệ thống dịch vụ cung ứng, tiêu thụ và tư vấn.

Sử dụng phổ biến các công nghệ, thiết bị, hệ thống điện tử, tin học mới .Khoa học xã hội và nhân văn: Nghiên cứu áp dụng các thành tựu mới về

khoa học xã hội, quản lý, tin học vào thực tiễn các mặt hoạt động kinh tế- xã hộicủa tỉnh để xây dựng các luận cứ khoa học cho các chủ trương, quyết định lớn củaTỉnh, chọn lựa các phương án, các qui trình tối ưu, các mô hình hiệu quả cao,nhằm thúc đẩy các quá trình đổi mới nhanh hơn và đạt hiệu quả cao.

2.8.4.2.5. Giáo dục và đào tạo:Ưu tiên huy động các nguồn lực hiện có và thu hút đầu tư cho phát triển giáo

dục- đào tạo; đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục - đào tạo kết hợp với tăng cường xâydựng hệ thống trường lớp, đầu tư hoàn chỉnh trang thiết bị dạy học nhất là thiết bịcông nghệ thông tin trong nhà trường và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cônglập để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về giáo dục - đào tạo; từng bước nâng tầmgiáo dục và đào tạo ở tỉnh tiếp cận với trình độ quốc tế và vươn lên ngang hàngkhu vực vào giai đoạn 2010- 2015.

Page 166: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

166

- Giáo dục Mầm non: khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tưxây dựng, kiên cố hóa trường mầm non, xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốcgia đạt tỷ lệ 25% đến năm 2010. Huy động trẻ em trong độ tuổi đi nhà trẻ đến lớpđạt trên 20%, 35% và 50% vào năm 2010, 2015 và 2020; trẻ em trong độ tuổi mẫugiáo đến lớp đạt 100% vào giai đoạn 2016 - 2020.

- Giáo dục phổ thông: giữ vững kết quả phổ cập tiểu học đúng độ tuổi vàphổ cập giáo dục trung học cơ sở, đồng thời tiến đến đạt chuẩn quốc gia về phổ cậpgiáo dục trung học cơ sở đúng độ tuổi và phổ cập bậc trung học vào năm 2010.Huy động các em trong độ tuổi đi học phổ thông đến trường đạt 100% vào năm2015. Đến năm 2010, kiên cố hóa 100% cơ sở trường, lớp, xây dựng trường đạtchuẩn quốc gia đạt 50% số trường tiểu học, 40% số trường trung học cơ sở và 80%số trường trung học phổ thông.

- Giáo dục chuyên nghiệp : đẩy mạnh phát triển giáo dục chuyên nghiệp,nâng tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng và đại học đạt trên 15% vào năm 2015 vàtrên 18% vào năm 2020. Nâng trường Cao đẳng sư phạm thành trường Đại họcCộng đồng, trường Trung học Y tế, Trung học Kỹ thuật công nghi ệp, Trung họcVăn hóa nghệ thuật, Trung học Kinh tế, Trung học dân lập Bưu chính tin học vàviễn thông lên trường Cao đẳng; đồng thời đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường Sưphạm thực hành tại thành phố Biên Hòa, trường Trung học chuyên nghiệp tại NhơnTrạch; mở thêm các trường đào tạo kỹ thuật và công nghệ thông tin để phục vụ nhucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

2.8.4.2.6. Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân:Từng bước hiện đại hoá mạng lưới y tế, mở rộng và nâng cao chất lượng các

dịch vụ y tế và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. Đầu tư xây dựng các bệnh viện và cơsở khám chữa bệnh. Thực hiện xã hội hoá các dịch vụ y tế, kết hợp giữa y tế côngvà y tế ngoài công lập nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về bảo vệ, chăm sócvà nâng cao sức khoẻ của nhân dân. Phấn đấu tăng số giường bệnh/1 vạn dân đạt22 giường/1 vạn dân, 28 giường/1 vạn dân và 32 giường/1 vạn dân vào năm 2010,2015 và 2020; số bác sĩ/1 vạn dân đạt 7 bác sĩ/1 vạn dân, 7,5 bác sĩ/1 vạn dân và 8bác sĩ/1 vạn dân vào năm 2010, 2015 và 2020.

- Phát triển mạng lưới khám chữa bệnh : Xây dựng mới bệnh viện đa khoatrung tâm tỉnh đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng I với 700 giường bệnh, đồng thờinâng cấp các bệnh viện trung tâm y tế huyện để bảo đảm mỗi huyện có một bệnhviện loại III đến năm 2010; tiếp tục nâng cấp dần các bệnh viện huyện đạt tiêuchuẩn bệnh viện hạng II trong giai đoạn sau năm 2010. Xây dựng 100% xã đạtchuẩn quốc gia về y tế vào năm 2010. Phát triển phòng khám đa khoa khu vực theocụm xã trong giai đoạn 2011 - 2015.

- Y tế dự phòng: Tăng cường các hoạt động y tế dự phòng, khống chế kịpthời không để các dịch bệnh xẩy ra trên địa bàn. Bảo đảm 98% trẻ em dưới 1 tuổiđược tiêm chủng đầy đủ 6 loại vacxin phòng bệnh, trên 80% chị em phụ nữ trongđộ tuổi sinh sản khi có thai được tiêm phòng uốn ván. Giảm tỷ lệ sinh, từng bướcnâng cao chất lượng dân số.

2.8.4.2.7. Văn hóa, thông tin, thể dục thể thao, gia đình:

Page 167: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

167

- Phát triển lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể dục thể thao, gia đình nhằm nângcao đời sống tinh thần, rèn luyện sức khoẻ, xây dựng nếp sống văn minh cho nhândân.

- Phấn đấu đến năm 2010 có trên 96% hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đìnhvăn hoá; trên 95% ấp, khu phố đạt danh hiệu ấp, khu phố văn hoá.

- Đến năm 2015 có trên 98% hộ gi đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá; trên97% ấp, khu phố đạt danh hiệu ấp, khu phố văn hoá.

2.8.4.2.8. Thực hiện chính sách lao động và xã hội:Thực hiện có hiệu quả các chính sách xã hội, bảo đảm phát triển bền vững,

hài hoà giữa phát triển kinh tế nhanh với tạo chuyển biến cơ bản trong giải quyếtcác vấn đề xã hội. Nâng tỷ lệ lao đ ộng qua đào tạo nghề đạt từ 53%- 55% vào năm2010, trên 60% vào năm 2015 và trên 70% vào năm 2020. Giảm tỉ lệ hộ nghèotheo tiêu chí giai đoạn 2006- 2010 của tỉnh từ 9,8% năm 2005 xuống dưới 4% vàonăm 2010 và xóa nghèo trong giai đoạn 2011- 2015. Tăng cường thực hiện quyềnbình đẳng về giới, bảo vệ quyền lợi trẻ em, tăng cường chăm sóc trẻ em có hoàncảnh khó khăn, tăng cường thực hiện các chương trình phòng, chống tệ nạn xã hội.

2.8.4.2.9. Quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường:Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài nguyên bảo đảm hài hoà giữa phát

triển kinh tế và xã hội, trước mắt và lâu dài. Tăng cường kiểm soát, phòng, chống ônhiễm môi trường, mở rộng mạng lưới quan trắc môi trường nhất là ở các khu vựccó khu công nghiệp và đô thị để dự báo và xử l ý kịp thời ô nhiểm môi trường.

2.8.4.2.10. Quốc phòng- An ninh:Tiếp tục củng cố vững chắc thế trận quốc phòng toàn dân, phát triển kinh tế-

xã hội đi đôi với xây dựng tỉnh Đồng Nai thành khu vực phòng thủ vững ch ắc. Xâydựng lực lượng vũ trang vững mạnh, sẵn sàng đối phó thắng lợi với các tình huốngxảy ra. Đẩy mạnh phong trào quần chúng tham gia giữ gìn trật tự an toàn xã hội,củng cố thế trận an ninh nhân dân, tăng cường xây dựng lực lượng công an nhândân nhất là tuyến xã. Phối hợp các lực lượng thực hiện có hiệu quả các chươngtrình quốc gia về phòng, chống tội phạm và bài trừ các tệ nạn xã hội.

2.8.4.2.11. Xây dựng kết cấu hạ tầng:Đường bộ:Đối với các tuyến huyết mạch: Mở tuyến mới quốc lộ 1 tránh thành phố

Biên Hòa, đoạn trong phạm vi thành phố Biên Hòa , xây dựng đạt tiêu chuẩn cấpIII từ nay đến năm 2010 và nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp I- II vào giai đoạn sau năm2015. Nâng cấp Quốc lộ 20, Quốc lộ 51, Quốc lộ 56, Quốc lộ 1K. Xây dựng cáctuyến cao tốc: Biên Hòa- Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh- Long Thành - DầuGiây, Dầu Giây- Đà Lạt Xây dựng mới cầu Đồng Nai, cầu đường từ Quận 9 (thànhphố Hồ Chí Minh) sang Nhơn Trạch trước năm 2010. Tiếp tục xây mới bổ sung vànâng cấp, nhựa hóa 100% các tuyến đường tỉnh đạt tiêu chuẩn cấp III từ nay đến2015. Giai đoạn từ nay đến 2010, ưu tiên nâng cấp các tuyến đường tỉnh quantrọng 762, 765, 767, 768 đạt tiêu chuẩn cấp III - IV. Đẩy nhanh tốc độ nhựa hóa, bêtông hóa toàn bộ mạng lưới đường huyện, đường xã và ấp theo phương thức Nhànước và nhân dân cùng làm. Từ nay đến năm 2020 xây dựng các tuyến đường

Page 168: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

168

huyện đạt tiêu chuẩn tối thiểu cấp IV, các đường xã đạt tiêu chuẩn cấp V hoặc tốithiểu đường nông thôn loại A. Giai đoạ n đến năm 2010, kiên cố hóa 40%- 60%đường xã.

Đường sắt:Đường sắt quốc gia trên địa bàn: Chuyển tuyến đường sắt quốc gia không

còn đi vào trung tâm thành phố Biên Hòa trong giai đoạn 2010 - 2015, xây dựng gaBiên Hòa mới tại phường Long Bình Tân. X ây dựng mới 3 tuyến đường sắt đô thị.

Cảng:Khu cảng trên sông Thị Vải: Cảng tổng hợp Gò Dầu A; cảng Gò Dầu B;

cảng tổng hợp và container Phước An ; cảng chuyên dụng Phước TháiKhu cảng trên sông Nhà Bè- Lòng Tàu: Cảng tổng hợp Phú Hữu 1; cảng nhà

máy đóng tàu 76 phục vụ đóng và sửa chữa tàu đến 50.000 DWT; cảng xăng dầuPhước Khánh; cảng dầu nhờn Trâm Anh; cảng xăng dầu Comeco; cảng gỗ mảnhPhú Đông; cảng gỗ dăm Viko Wochimex; cảng Vật liệu xây dựng Nhơn Trạch vàcảng Sunsteel hàng xi măng, xỉ bột;

Khu cảng trên sông Đồng Nai : Mở rộng quy mô cảng Đồng Nai; cảng tổnghợp Phú Hữu 2; củng cố cảng Công ty Vật tư xăng dầu và cảng SCTGAS-VN.

Hàng không: Xây dựng sân bay quốc tế Long Thành quy mô 100 triệu hànhkhách/năm và 5 triệu tấn hàng hóa, cấp sân bay đạt tiêu chuẩn 4F, diện tích chiếmđất khoảng 5.000 ha

Cấp nước sạch:Từ nay đến năm 2010: Nâng công suất nhà máy nước Nhơn Trạch I lên

25.000 m3/ngày; hoàn thành và đưa vào sử dụng nhà máy nước Nhơn Trạch côngsuất 100.000 m3/ngày bảo đảm nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các Khu côngnghiệp và đô thị lớn trong Tỉnh; xây dựng và nâng cấp các nhà máy nước và trạmnước ở các thị trấn, thị xã để cấp nước tại chỗ;

Giai đoạn 2011- 2020: Xây dựng thêm 2- 3 nhà máy nước có công suất100.000- 200.000 m3/ngày, bố trí 1- 2 nhà máy ở khu vực phía Đông của tỉnh để cóthể sử dụng nguồn nước của sông La Ngà; nâng công suất các nhà máy nước Th iệnTân, Nhơn Trạch lên 200.000 - 300.000 m3/ngày; xây dựng thêm và nâng cấp mộtsố nhà máy, trạm nước ở các thị xã, thị trấn, khu đô thị mới để bổ sung cấp nướccho khu vực đô thị và khu vực nông thôn đồng bằng trong tỉnh.

Thủy lợi:Từ nay đến năm 2020: Xây dựng thêm 55 hồ chứa, xây mới 49 đập dâng, 26

trạm bơm và bổ sung một số công trình kênh, đê bảo đảm tổng diện tích tưới đạtkhoảng 49.140 ha, tiêu và ngăn lũ 24.430 ha và cấp n ước đạt 176.800 m3/ngày;Giai đoạn đến năm 2010: Ưu tiên đầu tư xây dựng các công trình hồ chứa: CầuDầu, Cầu Mới (giai đoạn II), Gia Măng, Gia Đức, Lộc An, Thoại Hương, Suối Tre,Suối Sâu và Phú An; các trạm bơm: Cao Cang, Đắc Lua, Tà Lài, Phú Tân, Lý Lịc h,ấp 8 - Nam Cát Tiên; nạo vét các công trình tiêu thoát lũ: Săn Máu, Suối Sâu, SuốiTrầu, Phước Thái, kênh tiêu Long Khánh, khu vực cống Lò Rèn và 27 đ iểm chứanước phòng cháy rừng.

Page 169: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

169

2.8.4.3. Phương hướng phát triển theo lãnh thổ.Phương hướng phát triển các đô thị: Xây dựng và phát triển hệ thống đô thị

trong tỉnh đảm bảo mức độ phân bố hợp lí các đô thị để phục vụ phát triển kinh tếxã hội theo các tiểu vùng trong tỉnh, đồng thời đảm bảo phát triển bền vững các đôthị lớn, tránh quá tải cho kết cấu hạ tầng và môi trường do tập trung dân cư quácao. Tập trung phát triển các đô thị trung tâm của tỉnh, trung tâm tiểu vùng vàhuyện, đô thị chức năng phát triển ngành, lĩnh vực. Đối với các khu, cụm côngnghiệp xa các đô thị trung tâm thì xây dựng các khu dị ch vụ đô thị mới để phục vụsinh họat của người lao động, đối với quá trình đô thị hóa nông thôn xây dựng cáxđiểm trung tâm cụm xã, trung tâm xã. Hướng phát triển một số đô thị lớn:

Thành phố Biên Hòa: Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹthuật, đầu mối giao lưu của Tỉnh; đồng thời, là trung tâm công nghiệp và đầu mốigiao lưu quan trọng với thành phố Hồ Chí Minh, vùng Đông Nam Bộ và vùngKinh tế trọng điểm phía Nam. Quy mô dân số đến năm 2010 là 645.000 người,năm 2020 là 830.000 người. Quy mô đất xây dựng đô thị năm 2010 khoảng 8.132ha và năm 2020 khoảng 9.966 ha;

Thành phố Nhơn Trạch: Từng bước xây dựng đô thị Nhơn Trạch là trungtâm công nghiệp, dịch vụ, đô thị loại II. Quy mô dân số đến năm 2010 khoảng265.000 người, năm 2020 khoảng 600.000 người. Quy mô đất xây dựng đô thị năm2010 khoảng 10.000 ha, năm 2020 khoảng 22.700 ha.

Đô thị Long Thành : Xây dựng đô thị Long Thành đáp ứng yêu cầu phát triểnđô thị phục vụ cho phát triển kinh tế của tỉnh trong giai đoạn sau năm 2010. Chứcnăng là đô thị dịch vụ và công nghiệp, trung tâm dịch vụ vận chuyển hàng không,đô thị khoa học công nghệ cao tại các xã Tam An, Tam Phước, An Phước củaVùng Kinh tế trọng điểm phía Nam. Đến năm 2020 là đô thị cấp III có quy mô dânsố nội thị 180.000- 200.000 người.

Thị xã Long Khánh : Là trung tâm đầu mối giao lưu thương mại hàng hóanông sản thực phẩm, công nghiệp chế biến của vùng phía Đông; đến năm 2020 đôthị Long Khánh phát triển thành đô thị loại III, quy mô dân số khoảng 80.000-100.000 người.

2.8.4.4. Phát triển các hành lang kinh tế.Trên cơ sở các tuyến giao thông huyết mạch, hình thành và phát triển các

hành lang kinh tế trên địa bàn tỉnh để tổ chức hợp lí không gian phát triển. Hànhlang kinh tế là sự kết hợp giữa phát triển các khu công nghiệp với các khu dịch vụđô thị, các khu nông nghiệp, dân cư nông thôn và các khu chức năng khác như dulịch, văn hóa, sinh thái, cảng, nhà ga... đáp ứng yêu cầu tăng cường lưu thông hànghóa và đẩy mạnh công nghiệp hóa, đô thị hóa. Hướng phát triển là lấy các t rục lộ,đường cao tốc làm hành lang lưu thông chính, từ đó phát triển xây dựng hạ tầng kĩthuật, các khu công nghiệp và đô thị, các khu chức năng, khu dân cư.

Một số hành lang kinh tế chính sẽ hình thành:- Hành lang kinh tế Biên Hòa- Long Thành- Hành lang kinh tế Nhơn Trạch-Long Thành-Thống Nhất- Hành lang kinh tế Dầu Giây- Định Quán-Tân Phú

Page 170: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

170

- Hành lang kinh tế Biên Hòa-Trảng Bom- Long Khánh- Xuân Lộc- Hành lang kinh tế Long Thành- Cẩm Mĩ.2.8.4.5. Phát triển nhóm Khu công nghiệp, cụm công nghiệpTrên cơ sở định hướng phát triển các đô thị trung tâm và hành lang kinh tế,

hướng phát triển các khu công nghiệp từ nay đến 2020 gồm 8 nhóm khu côngnghiệp tập trung, gồm:

Nhóm khu công nghiệp địa bàn Biên Hòa, Vĩnh CửuNhóm khu công nghiệp địa bàn Long ThànhNhóm khu công nghiệp địa bàn Nhơn TrạchNhóm khu công nghiệp hành lang kinh tế Trảng Bom- Long Khánh- Xuân

Lộc- Cẩm Mĩ.Nhóm khu công nghiệp hành lang kinh tế Thống Nhất - Định Quán- Tân Phú.Nhóm khu công nghiệp hành lang tuyến cao tốc t hành phố Hồ Chí Minh-

Long Thành- Dầu GiâyNhóm khu công nghiệp hành lang kinh tế Long Khánh - Cẩm MĩNhóm khu công nghiệp hành lang kinh tế Long Thành - Cẩm Mĩ.2.8.4.6. Phát triển các tiểu vùng kinh tếTiểu vùng I gồm Biên Hòa, Nhơn Trạch và Long Thành: Mục tiêu phát triển:

Khai thác lợi thế địa kinh tế và xuất hát điểm phát triển cùng với xây dựng cáccông trình trọng điểm như cảng, đường cao tốc, sân bay để tạo điều kiện bứt phá,nâng cao hơn nữa tốc độ tăng trưởng kinh tế của tiểu vùng đáp ứng vai trò t iểuvùng động lực. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 15,6%; 15,4%, 14,3% vào cácgiai đọan 2006- 2010, 2011- 2015, 2016- 2020. Cơ cấu kinh tế công nghiệp-dịchvụ-nông nghiệp đến 2015 và 2020: 61,6%- 37,5%- 0,9% và 55,4%- 44,4%- 0,2%.GDP bình quân đầu người đạt 2.500 USD, 4.900 USD và 8.500 USD/người /nămvào 2010, 2015 và 2020.

Tiểu vùng II gồm Trảng Bom, Thống Nhấ t, Xuân Lộc, Cẩm Mỉ, Long Khánh:Mục tiêu phát triển: Khai thác lợi thế về đất đai và nguồn lao động, kết hợp nângcấp và mở rộng kết cấu hạ tầng, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhanh chóng chuyển từ tiểu vùng trọng điểm nôngnghiệp thành tiểu vùng trọng điểm về công nghiệp và nông nghiệp, có tốc độ tăngtrưởng cao nhất tỉnh vào năm 2015. Tốc độ tăng trưởng đạt 14% và 15% giai đọantừ nay đến 2015 và đến 2020. Cơ cấu kinh tế công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp đến2015 và 2020 là: 49,5%-40,4%-11,1% và 48,4%-45%-6,6%. GDP bình quân đầungười 1.200 USD, 2.500 USD và 4.500 USD vào 2010, 2015 và 2020.

Tiểu vùng III gồm Vĩnh Cửu, Định Quán và Tân Phú: Phát triển bền vữngkết hợp nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ, từng bước nâng cao và thu hẹpkhỏang cách về mức sống của nhân dân so với mức chung của tỉnh. Tăng cườngbảo vệ, phát triển rừng, đặc biệt là khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia CátTiên, đáp ứng vai trò là khu vực rừng đầu nguồn phòng hộ cho hồ Trị An, sôngĐồng Nai, sông La Ngà, vành đai xanh nông lâm nghiệp của tỉnh và của vùng kinhtế trọng điểm phía Nam. Tốc độ tăng trưởng đạt 12,3% và 14,3 % giai đọan từ nay

Page 171: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

171

đến 2015 và đến 2020. Cơ cấu kinh tế công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp đến 2015và 2020 là: 45,2%- 32,4%- 22,4% và 46,2%- 39,2%- 14,6%. GDP bình quân đầungười 1.200 USD, 2.500 USD và 4.500 USD vào 2010, 2015 và 2020. Qui mô dânsố 2015 là 553 ngàn người, năm 2020 là 582 ngàn người.

PHẦN THỨ 3: PHỤ LỤC

3.1. NHỮNG NGÀY KỶ NIỆM, NHỮNG MỐC LỊCH SỬ3.1.1. Những ngày kỉ niệm lịch sử địa phương Đồng Nai (Xếp theo thời gian):

Tháng 01-1976: Thành lập tỉnh Đồng Nai.Sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30-4-1975, tháng 1 năm 1976,

Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập tỉnhĐồng Nai trên cơ sở sát nhập các tỉnh: Biên Hòa, Bà Rịa - Long Khánh, Tân PhúThời gian này tỉnh Đồng Nai có 01 thành phố, 01 thị xã, 9 huy ện, quần đảo TrườngSa, 154 xã, phường, thị trấn.

Tháng 02-1935: Thành lập Chi bộ Bình Phước – Tân Triều.Năm năm sau sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, năm 1935 tại Tân

Triều, Vĩnh Cửu; Chi bộ Đảng đầu tiên ở tỉnh Đồng Nai đã được thành lập: Chi bộBình Phước- Tân Triều, do đồng chí Hoàng Minh Châu làm Bí thư, đồng chíHuỳnh Văn Phan làm Phó bí thư. Chi bộ đã thực sự trở thành hạt nhân lãnh đạophong trào cách mạng ở địa phương, là nòng cốt để hình thành tổ chức Tỉnh ủyLâm thời tỉnh Biên Hòa sau này (đầu năm 1937).

Tháng 2-1937: Thành lập Tỉnh ủy lâm thời Biên Hòa.Tháng 2-1937, Tỉnh ủy lâm thời Biên Hòa được thành lập do đồng chí

Trương Văn Bang, nguyên Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ thời kỳ 1933-1935 làm Bí thư.Các đồng chí Tỉnh ủy viên khác bao gồm: Trần Minh Triết, Huỳnh Văn Phan, LêVăn Tôn, Huỳnh Liễng, Nguyễn Hồng Kỳ.

01-3-1948: Chiến thắng La Ngà.La Ngà đã trở thành một địa danh lịch sử bởi nó gắn với chiến thắng giao

thông lớn nhất ở miền Đông Nam Bộ trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâmlược. Trận tập kích diễn ra vào sáng 01-3-1948 do Chi đội 10 Biên Hòa thực hiện.Kết quả: phá hủy 59 xe quân sự của Pháp, diệt 150 lính Pháp, 25 sĩ quan trong đócó 02 đại tá. Đây là trận chiến thắng giao thông lớn nhất ở miền Đông Nam bộtrong kháng chiến chống Pháp.

18-3-1948: Đánh tháp canh cầu Bà Kiên, mở ra cách đánh đặc công.Đêm 18-3-1948, tổ du kích Tân Uyên do đồng chí Trần Công An (tức Hai

Cà, sau này là Đại tá, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân) chỉ huy đã bí mậtdùng thang leo lên tháp canh thả lựu đạn tiêu diệt tháp canh cầu Bà Kiên. Đây là

Page 172: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

172

một trận đánh có tác dụng rất lớn, đòi hỏi sự gan dạ dũng cảm và tinh thần sẵnsàng hy sinh của người chiến sỹ khi phải đối diện trực tiếp với kẻ thù.Cách đánh này chính là tiền thân của chiến thuật tiến công đặc biệt là cách đánhđặc công. Những chiến sỹ thực hiện cách đánh này gọi là Bộ đội Đặc công. Thắnglợi ngày 18-3-1950 đánh tháp canh cầu Bà Kiên được xem là Ngày truyền thốngcủa Binh chủng đặc công Quân đội nhân dân Việt Nam.

21-4-1975: Chiến thắng Xuân Lộc.Rạng sáng ngày 9-4-1975, chiến dịch Xuân Lộc mở màn. Đến ngày 20 -4, đại

quân ta mở tiến đợt tiến công cuối cùng trên cả 4 hướng Đông - Tây- Nam- Bắc. Xetăng và pháo binh quân giải phóng tiến vào thị xã. Cờ Mặt trận tung bay trên hầuhết căn cứ quân sự và công sở của địch. Sáng ngày 21 -4-1975, “Tuyến phòng thủthép” Xuân Lộc bị đập tan, thị xã Long Khánh hoàn toàn giải phóng. Chiến dịchXuân Lộc toàn thắng, giải phóng hoàn toàn thị xã Long Khánh và các vùng xungquanh mở ra một hậu phương lớn, tạo điều kiện cho các binh đoàn tiến vào giảiphóng Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc.

15-4-1966: Thành lập Đặc khu Rừng Sác, Đoàn 10 đặc công.Rừng Sác là khu rừng ngập mặn bao gồm toàn bộ huyện Cần Giờ, Thành

phố Hồ Chí Minh; một phần huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai và vùng rừng ngậpmặn tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. Trong kháng chiến chống Pháp, Nhơn Trạch - RừngSác là căn cứ kháng chiến được thành lập sớm, trải qua 2 cuộc kháng chiến chốngPháp và chống Mỹ với nhiều trận đánh gây cho địch nhiều thiệt hại, đóng góp côngsức quan trọng vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

Tháng 6-1946: Thành lập Chi đội 10 Biên HòaSau ngày Pháp tái chiếm Biên Hòa (24-10-1945), các tổ chức vũ trang Đồng

Nai lần lượt hình thành. Tháng 6-1946, các lực lượng vũ trang thống nhất thànhChi đội 10 Biên Hòa do đồng chí Huỳnh Văn Nghệ làm Chi đội trưởng. Ngày 28 -3-1948, chi đội 10 chuyển thành Trung đoàn 310 (3 tiểu đoàn) và tháng 5 - 1951, tổchức lại thành tiểu đoàn 303, các đại đội độc lập, đại đội huy ện và du kích xã.Các tổ chức quân sự này tồn tại cho đến khi kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp(tháng 7-1954) và làm đã lập nên nhiều chiến công. Chi đội 10 gắn liền với tên tuổicủa vị chỉ huy Huỳnh Văn Nghệ tay gươm, tay bút tài hoa.

22-6-1966: Chiến thắng Long Bình.Đêm 21-6-1966, tổ đặc công bí mật vượt hàng chục lớp rào kẽm gai, các lô

cốt gác đột nhập vào trung tâm kho Long Bình, gài mìn hẹn giờ vào các khu kho.Hai giờ sáng ngày 22-6-1966, sau một tiếng nổ lớn là hàng loạt tiếng nổ tiếp theolàm chấn động thị xã Biên Hòa và cả Thành phố Sài Gòn. Đây là trận đánh đầu tiênvào Tổng kho Long Bình, trận đánh đã phá hủy 40.000 quả đạn pháo 155 ly củaMỹ. Những năm sau, Tổng kho Long Bình nhiều lần bị ta tấn công vào các ngày25/10/1966; 17/11/1966; 9/11/1966; 4/2/1967; 31/11968; 13/9/1972.

26-8-1945: Giành chính quyền ở tỉnh Biên Hòa.Sáng ngày 26-8-1945, hàng trăm đồng bào nội ô thị xã Biên Hòa kéo đến

bao vây Tòa Bố (dinh Tỉnh trưởng). Đồng chí Nguyễn Văn Nghĩa dẫn đầu đoànngười tiến vào Tòa Bố, kéo lá cờ đỏ sao vàng lên nóc Dinh, lực lượng cách mạng

Page 173: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

173

đã buộc tỉnh trưởng đầu hàng và ra lệnh cho thuộc hạ trao chính quyền cho cáchmạng. Đến 11 giờ cùng ngày, chính quyền cách mạng đã tiếp nhận bàn giao. Sángsớm ngày 27-8-1945, tại Quảng trường Sông Phố, gần 01 vạn người từ khắp cácquận về dự lễ ra mắt chính quyền cách mạng. Ủy ban khởi nghĩa tuyên bố chínhquyền đã thuộc về tay nhân dân và công bố danh sách Ủy ban nhân dân Cách mạnglâm thời tỉnh Biên Hòa do đồng chí Hoàng Minh Châu làm Chủ tịch.

7-7-1959: Trận tấn công Đoàn cố vấn quân sự Mỹ (MAAG):Đêm 7-7, trong lúc bọn cố vấn Mỹ đang xem phim, phân đội đặc công bí

mật đột nhập, dùng mìn điện và súng tiểu liên tiến công mãnh liệt. Hai cố vấn Mỹchết tại chỗ, một số khác bị thương. Trận tấn công vào đoàn cố vấn quân sự MỹMAAG ở Biên Hòa là trận đánh Mỹ đầu tiên ở miền Nam Việt Nam sau tháng 7-1954. Trận đánh gây tiếng vang lớn cả trong nước và thế giới.

21-7-1951: Trận đánh diệt Yếu khu Trảng Bom.17 giờ ngày 21-3-1951, đội biệt động Thủ Biên gồm 75 chiến sĩ hóa trang

thành công nhân cao su đi làm về, bất ngờ nổ súng diệt lính gác cổng, đánh chiếmcác lô cốt. Tiểu đoàn 303 và bộ đội địa phương hai huyện Tân Uyên, Vĩnh Cửucùng tham gia tiến công các mục tiêu theo kế hoạch. Ta diệt 50 lính lê dương, pháhủy một số xe bọc thép của yếu khu.

28-10-1929: Thành lập Chi bộ Phú Riềng, Biên Hòa.Ngày 28-10-1929, trên cơ sở tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên,

Chi bộ Đông Dương Cộng sản Đảng đồn điền Cao su Phú Riềng được thành lập.Chi bộ gồm 06 đảng viên, do đồng chí Nguyễn Xuân Cừ làm Bí thư. Phú Riềng Đỏlà một trong những nơi có phong trào công nhân đấu tranh đầu tiên tại Việt Nam.(nay thuộc địa phận tỉnh Bình Phước).

31-10-1964: Chiến thắng sân bay Biên Hòa.Trận tập kích diễn ra vào đêm 31-10-1964 do trung đoàn pháo 75 tiến hành:

Phá hủy 59 máy bay, trong đó có 21 máy bay ném bom, 01 máy bay do thám U2,11 máy bay phản lực. Giết và làm bị thương 293 tên địch, hầu hết là sĩ quan phicông và nhân viên kỹ thuật. Phá hủy 1 kho đạn 105 ly, 1 kho đạn đại liên, 1 khoxăng. Đánh sập 01 đài quan sát, 18 căn trại lính.

2-12-1956: Cuộc nổi dậy phá khám Tân Hiệp. Nhà tù Tân Hiệp do Mỹ, ngụy lập ra để giam giữ những người Cộng sản,

những người yêu nước. Di tích nhà tù Tân Hiệp nay thuộc phường T ân Tiến- BiênHòa. 17 giờ 50 phút ngày 2-12-1956, địch gõ kẻng để đổi phiên gác và tù nhânchuẩn bị vào trại. Đồng chí Nguyễn Văn Chuộng (Sáu Chuộng), một đảng viênđược Đảng ủy nhà tù cử làm Tổng đại diện Trung tâm cởi áo trắng phất ra làm ámhiệu. Đội xung kích lập tức khống chế giám đốc trại giam, giám thị, cắt đứt điệnthoại, cướp kho súng và mở cổng. Tổng cộng có 462 tù nhân trên tổng số 1.872người bị giam giữ ở Trung tâm đã vượt khỏi nhà tù, lấy được 35 khẩu súng. Đây làlần đầu tiên trong lịch sử cách mạng Việt Nam, một cuộc nổi dậy phá khám đượctổ chức quy mô lớn và giành thắng lợi.

2-1946: Thành lập Chiến khu D.

Page 174: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

174

Tháng 12-1945, Chiến khu 7 ra đời do Trung tướng Nguyễn Bình làm Tưlệnh đóng tại Lạc An, Tân Uyên, Biên Hòa. Tháng 02-1946, Bộ Tư lệnh quyết địnhxây dựng căn cứ địa và đặt tên là chiến khu Đ, trung tâm là xã Lạc An. Từ tháng 3 -1946, Bộ Tư lệnh Khu 7 dời về Đông Thành, chiến khu Đ trở thành căn cứ địakháng chiến của tỉnh Biên Hòa. Đây là một căn cứ có vị trí và tầm quan trọng trongsuốt 9 năm kháng chiến chống Pháp.

Ngày giải phóng các địa phương trong tỉnh Đồng Nai.- Ngày 20-3-1975 giải phóng huyện Tân Phú, huyện Định Quán.- Ngày 21-4-1975 giải phóng huyện Long Khánh, huyện Xuân Lộc (cả

huyện Cẩm Mỹ hiện nay).- Ngày 28-4-1975 giải phóng huyện Thống Nhất (cả Trảng Bom hiện nay).- Ngày 29-4-1975 giải phóng huyện Long Thành, huyện Nhơn Trạch.- Ngày 30-4-1975 giải phóng thành phố Biên Hòa, huyện Vĩnh Cửu.3.1.2. Những ngày kỉ niệm trong nước (Theo dương lịch).6-1-1946: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khoá I.Lần đầu tiên trong lịch sử, mọi người dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên không

phân biệt nam, nữ, giàu nghèo, tôn giáo, dân tộc…được hưởng quyền bầu cử vàứng cử theo nguyên tắc phổ thông, trực tiếp, bình đẳng, bỏ phiếu kín. 333 đ ại biểucủa ba miền Bắc, Trung, Nam, tượng trưng cho khối đoàn kết toàn dân dược bầuvào Quốc Hội.

9-01-1950: Ngày truyền thống học sinh, sinh viên.Ngày 9-01-1950, Đoàn Thanh niên Cứu quốc và Đoàn học sinh Sài Gòn -

Chợ Lớn đã vận động tổ chức hơn 2.000 học sinh, sinh viên các trường tại Sài Gòncùng giáo viên và hơn 7.000 nhân dân Sài Gòn- Chợ Lớn biểu tình đòi đảm bảo anninh cho học sinh, sinh viên và trả tự do cho những học sinh, sinh viên bị bắt trướcđó. Trần Văn Ơn, người thanh niên tiêu biểu cho lòng yêu nước và ý chí đấu tranhbất khuất của học sinh, sinh viên đã bị giết hại. Ngày 12-01-1950, đám tang củaTrần Văn Ơn đã trở thành cuộc biểu tình rầm rộ của trên 5 vạn người đi đưa đámvà 10 vạn người đứng trên các hè phố. Phong trào đấu tranh gây t iếng vang lớntrong cả nước và được các tổ chức thanh niên tiến bộ trên thế giới ủng hộ. Đại hộiLiên đoàn Thanh niên Việt Nam tháng 02-1950 tại chiến khu Việt Bắc đã quyếtđịnh lấy ngày 09-01 hàng năm là Ngày truyền thống học sinh, sinh viên.

27-01-1973: Ký hiệp định Pari, chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam.Ngày 27-01-1973 tại Pari, Bộ trưởng Ngoại giao của Chính phủ Cách mạng

Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam cùng các Bộ trưởng ngoại giao của ViệtNam Dân chủ Cộng hòa, chính phủ Hoa Kỳ và ngụy qu yền Sài gòn đã ký Hiệpđịnh về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. Hiệp định Pari về chấmdứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là kết quả của cuộc đấu tranh kiêncường bất khuất của nhân dân ta, là thắng lợi lịch sử quan trọng tạo th ời cơ để nhândân dân ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất nước nhà vào mùa xuân năm 1975.

03-02: Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Từ ngày 03 đến 07-02-1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản đã họp

Page 175: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

175

ở Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốctế Cộng sản chủ trì hội nghị. Hội nghị đã nhất trí thống nhất các tổ chức Cộng sảnthành lập Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam lấy tên là Đảng Cộng sản ViệtNam, thông qua Chính cương, Sách lược, Điều lệ vắn tắt của Đảng do Nguyễn ÁiQuốc dự thảo. Hội nghị hợp nhất có giá trị như Đại hội thành lập Đảng, chấm dứttình trạng phân tán của phong trào Cộng sản, làm cho sức mạnh của hạt nhân lãnhđạo phong trào cách mạng tăng lên gấp bội.

27-2: Ngày Thầy thuốc Việt Nam.Ngày 27-02-1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho ngành Y tế. Trong

thư Bác căn dặn các bác sĩ, dược sĩ, y tá, hộ lý phải thật thà, đoàn kết, phải biết giữgìn sức khoẻ cho đồng bào và chăm sóc người bệnh như con em ruột thịt, coi họđau đớn như mình đau đớn “ Lương y phải như từ mẫu”. Từ năm 1975, Hội đồngBộ trưởng (nay là Chính phủ) đồng ý quyết định lấy ngày 27 -2 hàng năm là NgàyThầy thuốc Việt Nam

26-3: Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhTừ ngày 20 đến 26 -3-1931, Hội nghị lần thứ 2 Trung ương Đảng đã dành

một phần quan trọng trong chương trình làm việc để bàn về công tác thanh niên.Hội nghị đã quyết nghị “ Cần kíp tổ chức ra thanh niên Cộng sản đoàn ”. Từ đó,Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương ra đời. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứba của Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam (1960) đã quyết định lấy ngày 26/3hàng năm làm Ngày kỷ niệm thành lập Đoàn. Ngày 30-01-1970, Ban Chấp hànhTrung ương Đảng Lao động Việt Nam đã quyết định cho Đoàn được mang tênĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

27-3: Ngày Thể thao Việt Nam.Ngày 27-3-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 38 thiết lập Nha

Thanh niên và Thể dục thuộc Bộ Quốc gia Giáo dục. Cùng ngày đó, Báo Cứuquốc, cơ quan của Mặt trận Việt Minh đã đăng bài “ Sức khỏe và thể dục” của Chủtịch Hồ Chí Minh. Ngày 29-01-1991, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nướcCHXHCN Việt Nam quyết định lấy ngày 27-3 làm Ngày Thể thao Việt Nam.

25-4-1976: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam thống nhất.Ngày 25/4/1976, là ngày bầu cử Quốc hội chung của cả nước sau khi đất

nước thống nhất, 492 đại biểu trúng cử. Trong kỳ họp đầu tiên ngàu 2/7/1976 củaQuốc hội khóa VI, Quốc hội đã quyết định lấy tên nước là CHXHCN Việt Nam;đổi tên thành phố Sài Gòn- Gia Định thành thành Thành phố Hồ Chí Minh.

30-4-1975: Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc.10 giờ 45 phút ngày 30-4-1975, xe tăng của Quân giải phóng tiến thẳng vào

Dinh Độc lập, bắt sống toàn bộ chính phủ ngụy quyền Sài Gòn. 11 giờ 30 phút,Tổng thống ngụy quyền Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện, lácờ cách mạng tung bay trên nóc Phủ Tổng thống Ngụy, báo hiệu sự toàn thắng củaChiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đấtnước.

7-5-1954: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.Sau 3 đợt tấn công bắt đầu từ ngày 13-3-1954, vào lúc 17 giờ 30 phút ngày

Page 176: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

176

07-5-1954, những trận pháo kích của bộ đội ta bắn thẳng vào sở chỉ huy của địch.Tướng Đờ-cát-tơ-ri và toàn bộ Bộ tham mưu tập đoàn cứ điểm bị bắt. Gần 01 vạnquân địch ra hàng. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi 09 năm khángchiến chống thực dân Pháp xâm lược, giải phóng hoàn toàn miền Bắc.

15-5: Thành lập Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.Ngày 15-5-1941, tổ chức Đội TNTP và Hội Nhi đồng Cứu vong (sau đổi là

Đội Nhi đồng Cứu quốc) được thành lập tại Pắc Bó (Cao Bằng) do Đoàn Thanhniên Cứu quốc (nay là Đoàn TNCSHCM) trực tiếp phụ trách. Từ ngày thành lậpđến năm 1970, Đội đã nhiều lần đổi tên. Ngày 30 -01-1970, Ban Chấp hành Trungương Đảng đã quyết định cho Đoàn thanh niên và Đội thiếu niên được m ang tênBác Hồ kính yêu.

19-5-1890: Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890, tại làng Kim Liên, huyện Nam

Đàn, tỉnh Nghệ An, mất ngày 2/9/1969 tại Hà Nội. Năm 1990, nhân kỷ niệm 100năm ngày sinh của Người, Tổ chức Giáo d ục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợpquốc (UNESCO) đã tuyên dương Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Anh hùng giải phóngdân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất”.

19-5-1941: Ngày thành lập Mặt trận Việt Minh.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (11-1939) đề ra nhiều

chủ trương nhằm giành độc lập cho dân tộc, trong đó có chủ trương thành lập ViệtNam độc lập Đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) bao gồm các tổ chức quần chúnglấy tên là Hội Cứu quốc để cùng nhau “ Mưu cuộc dân tộc giải phóng và sinh tồn”.Mặt trận Việt Minh là mặt trận đoàn kết dân tộc ở thời điểm toàn dân chuẩn bị tiếntới khởi nghĩa giành chính quyền do Đảng ta lãnh đạo. Mặt trận Việt Minh là tổchức tiếp nối các mặt trận dân tộc thống nhất trước đó, tồn tại trong vòng 10 năm(1941- 1951), Mặt trận Việt Minh đã có nhiều đóng góp to lớn cho cách mạng ViệtNam. Ngày 03-3-1951, Mặt trận Việt Minh đã thống nhất với Hội Liên Việt thànhlập Mặt trận Liên Việt.

21-6: Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam.Ngày 21-6-1925, tờ báo Thanh Niên do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập ra số

đầu tiên. Để ghi nhớ công ơn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người sáng lập nền báochí cách mạng Việt Nam; năm 1985, Ban Bí thư Trung ương Đảng quyết định lấyngày 21-6 là Ngày báo chí Việt Nam.

28-6: Ngày Gia đình Việt Nam.Chỉ thị 55-CT/BCT của Bộ Chính trị (khóa IX) và Quyết định số

72/2001/QĐ- TTg, ngày 28-6 hàng năm đã được chọn là Ngày Gia đình Việt Nam . 02-7-1976: Quốc hội Khóa VI quyết định về: tên nước, thủ đô, quốc kì, quốc

huy, quốc ca của nước ta.Ngày 02-7-1976, Quốc hội khóa VI, kỳ họp thứ nhất đã thông qua nhiều

nghị quyết và văn kiện trong đó có việc quyết định đặt tên nước ta là nướcCHXHCN ViệtNam và khẳng định: Việt Nam là một nước độc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa

Page 177: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

177

lấy tên là nước CHXHCN Việt Nam. Quốc kỳ nước CHXHCN Việt Nam nền đỏ, ởgiữa có ngôi sao vàng 5 cánh. Quốc huy nước CHXHCN Việt Nam hình tròn, nềnđỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh, xung quanh có bông lúa, ở dưới có nửa bánhxe răng cưa và dòng chữ CHXHCN Việt Nam. Thủ đô nước CHXHCN Việt Namlà Hà Nội. Quốc ca của nước CHXHCN Việt Nam là bài Tiến quân ca.

20-7-1954: Ký Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ởĐông Dương: Ngày 20-7-1954, Hiệp định Giơnevơ về kết thúc chiến tranh, lập lạihòa bình ở Đông Dương được ký kết đánh dấu chặng đư ờng dài gian khổ chiến đấuhy sinh của dân tộc ta đã toàn thắng.

27-7: Ngày Thương binh Liệt sĩ.Tháng 6-1946, đại biểu của Tổng bộ Việt Minh và nhiều cơ quan, đoàn thể

đã họp ở Đại Từ, Thái Nguyên để bàn về công tác thương binh liệt sĩ và thảo luậnChỉ thị của Hồ Chủ tịch về việc chọn một ngày làm Ngày thương binh. Hội nghị đãchọn ngày 27-7 và ngày 27-7-1947 là Ngày thương binh toàn quốc lần thứ nhất.Ngày 27-7-1955, Ngày Thương binh toàn quốc được đổi thành Ngày Thương binhLiệt sĩ.

28-7: Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam.Cuối năm 1928, đầu năm 1929, nhiều tổ chức Công hội đỏ được thành lập ở

các xí nghiệp và phát triển, dần dần được thống nhất thành Tổng Công hội đỏ cấptỉnh, thành phố (Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hòn Gai). Ngày 28 -7-1929, tại sốnhà 15 phố Hàng Nón, Hà Nội; Đại hội thành lập Tổng Công hội đỏ ở miền Bắc đãkhai mạc. Sau đó, Bộ Chính trị đã quyết định lấy ngày 28 -7-1929, ngày họp Đạihội thành lập Tổng Công hội đỏ đầu tiên ở miền Bắc Việt Nam làm Ngày thành lậpCông đoàn Việt Nam. Đại hội đại biểu Công đoàn toàn quốc lần thứ V (tháng 11-1983) tại Hà Nội đã nhất trí thông qua nghị quyết lấy ngày 28 -7-1929 làm Ngàythành lập Công đoàn Việt Nam.

19-8-1945: Cách mạng Tháng Tám thành côngSáng ngày 19-8, theo lời kêu gọi của Việt Minh, cả Hà Nội vùng dậy dưới

rừng cờ đỏ sao vàng, xuống đường tiến thẳng về Nhà hát Thành phố để dự cuộcmít tinh. Cuộc mít tinh trở thành cuộc biểu tình vũ trang tiến vào chiếm Phủ Khâmsai, trại lính bảo an, sở cảnh sát, các công sở của chính quyền bù nhìn. Sau đó, lànsóng cách mạng đã tỏa đi khắp nước, các tầng lớp nhân dân, các đoàn thể vùng dậygiành chính quyền. Cách mạng tháng Tám là sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộcViệt Nam. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân lao động giành được chínhquyền trong cả nước.

19-8-1945: Ngày thành lập Công an nhân dân Việt Nam.Ngày Cách mạng Tháng Tám (19/8) đã trở thành ngày truyền thống của lực

lượng Công an nhân dân2-9-1945: Quốc khánh nước CHXHCNVN.Ngày 2-9-1945, tại Quảng Trường Ba Đình Hà Nội, trư ớc cuộc mít tinh của

trên năm trăm ngàn nhân dân Hà Nội và các tỉnh lân cận chào mừng, Chủ tịch HồChí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn độc lập tuyên bốvới nhân dân Việt Nam và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra đời

Page 178: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

178

và khẳng định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và thật sự đãthành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinhthần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”.

23-9-1945: Ngày Nam bộ kháng chiến.Ngày 23-9-1945, thực dân Pháp núp dưới bóng quân Anh đã trắng trợn gây

hấn ở Sài Gòn, với ý đồ quay trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. Ban Thường vụTrung ương Đảng họp ra chủ trương đánh mạnh quân Pháp ở Nam Bộ, giành chiếnthắng ở chiến trường để tạo điều kiện cho việc đấu tranh với quân Tưởng ở miềnBắc.

10-10-1954: Ngày Giải phóng Thủ đô Hà Nội.Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi,

Trung ương Đảng, Chính phủ, quân đội trở về với Thủ đô. 5 giờ sáng ngày 10-10-1954, nhân dân Hà Nội đổ ra đường chào đón đoàn quân chiến thắng trở về. Đây làmột sự kiện đánh dấu bước ngoặt to lớn, mở ra thời kỳ lịch sử vẻ vang trong lịchsử ngàn năm văn hiến của Thăng Long - Đông Đô- Hà Nội.

14-10: Ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam.Ngày 14-10-1930, Hội nghị Trung ương Đảng khóa I đã quyết định thành

lập Nông hội đỏ- tên gọi đầu tiên của Hội Nông dân Việt Nam. Từ đó, ngày nàyđược lấy làm ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam.

20-10: Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.Ngày 20-10-1930, Hội Phụ nữ Phản đế Việt Nam được thành lập, là tổ chức

tiền thân của Hội LHPN Việt Nam.9-11-1946: Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua Hiến

pháp đầu tiên.Tại Kỳ họp thứ 2 Quốc Hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã

thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta gồm 07 chương, 70 điều. Bản Hiếnpháp của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam, hiến pháp dânchủ và tiến bộ đầu tiên ở Đông Nam Á. Việc công bố Hiến pháp củng cố vữngchắc cơ sở pháp lý, tính hợp hiến của Nhà nước ta.

18-11: Thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt NamNgày 18-11-1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

ra Chỉ thị thành lập Hội Phản đế Đồng minh, hình thức đầu tiên của Mặt trận Dântộc Thống nhất Việt Nam. Sau khi nước nhà hoàn toàn thống nhất, từ ngày 31/01đến 4/2/1977, Đại hội Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam quyết định thốngnhất 3 tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miềnNam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ v à Hoà bình Việt Namthành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

20-11: Ngày Nhà giáo Việt Nam.Ngày 28-9-1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) quyết định lấy

ngày 20-11 hàng năm là Ngày Nhà giáo Việt Nam.23-11-1940: Ngày Nam Kỳ khởi nghĩa.Cuộc khởi nghĩa nổ ra vào đêm 22 rạng ngày 23-11-1940 ở hầu khắp các

Page 179: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

179

tỉnh Nam Kỳ. Trong cuộc khởi nghĩa này, lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện.6-12: Ngày thành lập Hội Cựu chiến binh VN.

Ngày 6-12-1989, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản ViệtNam (khóa VI) đã quyết định thành lập Hội Cựu Chiến binh Việt Nam.

19-12: Ngày Toàn quốc kháng chiến.Đêm 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng

chiến, lời kêu gọi đã được truyền đi khắp cả nước vào sáng ngày 20 -12-1946:“Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất địnhkhông chịu làm nô lệ”. Kể từ 19-12-1946, nhân dân ta bước vào cuộc kháng chiếntrường kỳ gian khổ 9 năm và kết thúc bằng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ngày07-5-1954.

22-12: Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và Ngày hội Quốcphòng toàn dân.

Ngày 22-12-1944, tại Châu Nguyên Bình, Cao Bằng, trong một khu rừngnằm giữa 02 tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo, Đội Việt Nam Tuyêntruyền Giải phóng quân được thành lập. Trung ươn g Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minhgiao cho đồng chí Võ Nguyên Giáp tổ chức lãnh đạo và tuyên bố thành lập Đội.Đây là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. Năm 1990, Bộ Chínhtrị (khóa VI) quyết định lấy ngày 22-12 hàng năm là Ngày hội Quốc phòng toàndân.

26-12: Ngày Dân số Việt Nam.Năm 1961, Hội đồng Chính phủ (nay là Chính phủ) đã thông qua Quyết định

số 216 ngày 26-12-1961, hướng dẫn sinh đẻ có kế hoạch và chăm sóc sức khỏe bàmẹ, trẻ em. Ngày 19-5-1997, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định lấ y ngày 26/12hàng năm làm Ngày Dân số Việt Nam.

3.2. NHỮNG DANH NHÂN TIÊU BIỂU Ở ĐẤT ĐỒNG NAI Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700):

Nguyễn Hữu Cảnh (Kính) sinh năm 1650, quê ở tỉnh Quảng Bình - là danhtướng, có công lớn trong việc mở mang, giữ yên bờ cõi vùng đất ph ía Nam của đấtnước thời nhà Nguyễn. Năm 1698 (Mậu Dần), Nguyễn Hữu Cảnh kinh lược đấtĐồng Nai mở ra một dấu ấn lịch sử quan trọng cho cả vùng Nam Bộ. Tại đây, Ôngbắt tay vào việc tổ chức hành chính, xác định biên cương, lãnh thổ, quy định cácthứ thuế dinh điền và chỉ đạo phát triển kinh tế vùng đất mới. Ông chia xứ ĐồngNai (gồm cả Nam bộ bấy giờ) thành 2 huyện thuộc phủ Gia Định gồm: huyệnPhước Long (Biên Hòa) có dinh Trấn Biên và huyện Tân Bình (Sài Gòn) có dinhPhiên Trấn. Kể từ đây Đồng Nai trở thành một địa phận hành chính và chính thứccó tên trên bản đồ quốc gia Đại Việt. Nguyễn Hữu Cảnh mất năm 1700. NguyễnHữu Cảnh được truy tặng nhiều danh hiệu, truy phong Thượng đẳng thần đặc TrấnPhủ Quốc Chưởng cơ với tước Lễ Thành hầu. Ông xứng đáng được n gười dân tônvinh là “Tiền hiền của các tiền hiền ”. Ở Đồng Nai, có đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh,tại xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa.

Page 180: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

180

Trịnh Hoài Đức (1765 -1825)Ông sinh năm 1765, còn có tên là An, tự Chỉ Sơn, hiệu là Cấn Trai. Phụ

thân ông là người Hoa gốc Phúc Kiến cư ngụ ở Việt Nam, mẹ là người Việt. Thuởnhỏ Trịnh Hoài Đức theo học cụ Võ Trường Toản. Ông thông minh, chăm học. Tạiđây ông kết bạn với Lê Quang Định và Ngô Nhơn Tịnh để sau này trở thành ba vìsao lấp lánh trên bầu trời văn chương Nam bộ được mệnh danh là “Gia Định Tamgia”. Năm 1778, Trịnh Hoài Đức thi đỗ kỳ thi hương ở Gia Định. Ông làm quantrải qua hai vua đầu triều Nguyễn, được tin dùng, giữ nhiều chức vụ quan trọng.Ông còn được vua cử đi sứ Trung Quốc và là Chánh chủ khảo cho những kỳ t hiHội ở Huế. Trong quan trường, Trịnh Hoài Đức nổi bật là một tấm gương về tàinăng và đức độ thời đó.

Về phương diện văn hóa, Trịnh Hoài Đức là nhà thơ, nhà viết sử hàng đầucủa thời Nguyễn trung hưng. Trịnh Hoài Đức để lại cho hậu thế một kho tàng trướ ctác đồ sộ gồm thơ văn và các công trình nghiên cứu. Công trình khảo cứu “GiaĐịnh thành thông chí “là bộ địa lý học – lịch sử giá trị trong kho tàng thư tịch cổcủa Việt Nam. Bộ sách này ghi lại đầy đủ nhất, toàn diện nhất diện mạo xứ ĐồngNai – Gia Định trong thời kỳ khai phá, lập nghiệp của cư dân Việt. Trịnh Hoài Đứcmất năm 1825, và an táng tại quê ngoại làng Bình Trước - nay thuộc phường TrungDũng, Biên Hòa.

Trần Thượng Xuyên.Trần Thượng Xuyên - nguyên là Tổng lãnh binh ba châu Cao-Lôi-Liêm dưới

triều Minh (Trung Hoa). Năm 1679, sau khi phất cờ “bài Mãn phục Minh” thất bại,ông đem hơn 3.000 quân thân tín, gia quyến xin Chúa Nguyễn tị nạn. Chúa NguyễnPhúc Tần chấp thuận, cho vào khai khẩn xứ Biên Hòa - Đồng Nai. Cùng nhóm lưudân người Việt đến trước, Trần Thượng Xuyên chiêu tập thương nhân người Hoakiến thiết phố xá, tạo lập các cơ sở thương mại mà thương cảng Nông Nai đại phố(Cù lao Phố) một thời được ví như “xứ đô hội” phồn thịnh bậc nhất phương Namlúc bấy giờ. Về hoạt động quân sự, Trần Thượng Xuyên là một dũng tướng thaolược nhiều lần cầm binh, giữ an bờ cõi phía Nam, mở rộng biên cương nước Việt.Ông mất ngày 23 tháng 10 âm lịch năm Canh Tý (1720). Ghi nhớ công lao củaTrần Thượng xuyên, nhà Nguyễn ban phong nhiều danh hiệu cao quý “Trần v itướng, đại đại công thần bất tiệt”, liệt vào bậc Thượng Đẳng thần. Nhiều nơi ở NamBộ, người dân lập đền thờ Ông, tôn làm bậc thần linh của xứ sở. Tại Biên Hòa,Trần Thượng Xuyên được tôn thờ trong đình Tân Lân, phường Hòa Bình.

Nguyễn Tri PhươngNguyễn Tri Phương tự Hàm Trinh, hiệu Đường Xuyên. Ông sinh ngày 9

tháng 9 năm 1800 tại tổng Chánh Lộc, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên. Thờiniên thiếu, ông có tên là Nguyễn Văn Chương. Nguyễn Tri Phương là tên vua TựĐức cải cho ông với sự khen ngợi về một con người dũng mãnh và tài trí. Tên xưngNguyễn Tri Phương được gọi từ năm 1850.

Một phần cuộc đời của Nguyễn Tri Phương gắn liền với đất Biên Hoà -Đồng Nai. Tháng 2 năm 1861, khi đại đồn Chí Hoà thất thủ, đại bộ phận quân ta rútvề lập tuyến phòng thủ ở Biê n Hoà. Nguyễn Tri Phương đã lập những chốt chặn,phòng thủ trên vùng đất Biên Hoà; trong đó, ông cho đắp những cản đá trên sông

Page 181: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

181

Đồng Nai để ngăn chặn tàu giặc. Trong khi chuẩn bị cho cuộc kháng Pháp ở BiênHoà, Nguyễn Tri Phương được triều đình phái đi trấ n giữ thành Hà Nội. Tại đây,trong một trận quyết chiến với kẻ thù, Nguyễn Tri Phương bị thương, con trai ônglà Nguyễn Lâm hy sinh, thành Hà Nội thất thủ. Hòng mua chuộc ông, quân Phápđưa ông điều trị nhưng Nguyễn Tri Phương cự tuyệt, chấp nhận cái chết để tỏ rõkhí phách, tấm lòng trung trinh của người dân nước Nam. Ông mất ngày 20 tháng12 năm 1873, được thờ tại đình Mỹ Khánh, phường Bửu Hòa, Biên Hòa.

Nguyễn Duy (1810-1861):Nguyễn Duy là em ruột danh tướng Nguyễn Tri Phương, đậu tiến sĩ dưới

triều Nguyễn. Khi giặc pháp xâm lược nước ta, ông đã cùng Đào Trí Phú lập đồnluỹ trên núi Sơn Trà chống giặc với câu tuyên ngôn bất hủ “Đã là yêu nước thìkhông luận văn võ”. Khi thành Gia Định bị chiếm đóng, Nguyễn Duy được pháicùng với một số người vào ứng c ứu cho Nguyễn Tri Phương. Ngày 25/2/1861, Đạiđồn Kỳ Hoà thất thủ trước sức công phá của quân thù, Nguyễn Duy hy sinh tại trậnđịa. Thi thể ông được chôn tạm phía Đông thành Biên Hoà, sau đó được cải táng vềquê.

Là một quan văn, nhưng khi đất nước bị lâm nguy bởi quân thù, ông đãkhông quản gian nguy chống giặc đến cùng, lấy chính thân mình đền nợ nước để lạitấm gương sáng về lòng yêu nước, ý chí trước quân thù.

Nguyễn Đức Ứng (? – 1861)Cho đến nay tiểu sử của ông vẫn còn chưa rõ ràng. Sau khi thực dân P háp

chiếm Biên Hòa và xua quân đi đánh chiếm Long Thành và các nơi khác; triều đìnhHuế đã cử lãnh binh Nguyễn Đức Ứng vào Biên Hòa tổ chức lực lượng phòng thủ.Ông đã thu nạp tàn quân, chiêu mộ nghĩa binh ở địa phương tổ chức tuyến phòngngự ở luỹ Bà Ký sông Ký Giang (Long Thành).

Trong trận chạm trán nảy lửa với quân thù ngày 26 tháng 11 năm 1861,quân ta bị tổn thất nặng nề và Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng bị trọng thương. Haingày sau giặc chiếm được Long Thành. Nhân dân và đồng đội hết lòng cứu chữanhưng vì vết thương quá nặng, ông đã mất vào ngày 26 -12-1861. Mặc dù bị kẻ thùngăn cấm nhưng nhân dân và nghĩa quân Long Thành vẫn bí mật mai táng ôngcùng 28 liệt sĩ hy sinh trong trận đánh bảo vệ Long Thành vào một ngôi mộ chungnay thuộc xã Long Phước, huyện Long Thành.

Đặng Đại ĐộĐặng Đại Độ là người huyện Phong Đăng, tỉnh Quảng Bình. Trong thời gian

làm Ký lục Trấn Biên (Biên Hòa – Đồng Nai) có hai viên Cai đội hầu cận chúaNguyễn từ kinh đô Phú Xuân đến Biên Hoà bắt ca nhi (con hát), cậy thế, khinhngười, làm nhiều điều bậy bạ đối với dân lành. Đặng Đại Độ sai bắt, căng ra đánhchết rồi treo ở cửa chợ. Xử xong, ông mặc áo ngắn, đeo gông nhỏ rồi đi bộ về kinhchịu tội. Khi gặp chúa Nguyễn, Đặng Đại Đội nói rõ sự tình và xin chịu tội. ChúaNguyễn an ủi, dụ rằng:”Khanh có tội gì đâu mà phải đoạ đày mình khổ sở đến nhưvậy. Chỉ vì trẫm buồn phiền mệt nhọc nên mới bảo chúng nó tìm đôi đứa con hát vềkinh giúp trẫn tiêu khiển, không dè chúng cậy thế hiếp người, giở thói làm càn,khanh giết đi là phải” .

Page 182: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

182

Cảm khái trước hành động công minh, thương dân của bề tôi, chúa NguyễnPhúc Khoát không những trách hành động của Đặng Đại Độ mà còn thăng chứccho ông làm Tuần phủ Gia Định, lại chuẩn cho đi tuần khắp năm phủ, được quyềnthăng giáng các quan lại nơi ấy khi cần th iết. Hành động cương trực, an dân củaĐạng Đại Độ được xem là dũng khí của bậc đại thần, nhân dân ngưỡng mộ và lưutruyền trong lịch sử.

Trương Công Định (1820-1864) và Trương QuyềnTrương Định quê ở xã Từ Cung, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Từ nhỏ

ông theo cha là lãnh binh Trương Cầm ở Gia Định. Năm 1850, hưởng ứng chínhsách khẩn hoang của Nguyễn Tri Phương, Trương Định đứng ra chiêu mộ dânnghèo khai hoang lập ấp và được triều định phong chức Quản cơ nên còn được gọilà Quản Định.

Khi giặc Pháp tấn công Gia Định, Trương Định đứng ra chiêu mộ nghĩaquân chống Pháp. Ông lập căn cứ tại Gò Công. Thời gian này (tháng 8 -1861),nghĩa quân của ông rất đông, lên tới hàng vạn người, trong đó có số lượng khôngnhỏ mộ tại Biên Hòa. Sau khi đại đồn Kỳ Hòa thất thủ, Trương Định lui binh vềBiên Hòa để chờ dịp phản công giặc. Ông mộ thêm quân sĩ và cùng quân dân BiênHòa- Bà Rịa chống giặc khi chúng đánh lên. Khi Biên Hòa, Bà Rịa thất thủ, TrươngĐịnh lui về xã Phước Lộc (huyện Nhơn Trạch) lập căn cứ. Khi triều đình Huế hènnhát, bạc nhược dâng 3 tỉnh miền Đông Nam kỳ cho Pháp, điều ông về lảm lãnhbinh An Giang, Trương Định đã kháng mệnh triều đình, tập hợp nghĩa binh tiếp tụcđánh Pháp. Nhân dân ở Lục tỉnh Nam kỳ nhất loạt hưởng ứng, nô nức gia nhậpnghĩa quân và tôn ông làm “Bình Tây đại nguyên soái”.

Ngày 26 tháng 2 năm 1863, giặc Pháp huy động lực lượng tấn công baovây căn cứ Gò Công. Cuộc chiến đấu diễn ra gay go quyết liệt, hai phó tướng củaông và nhiều nghĩa quân đã hy sinh. Trương Định cùng nghĩa quân mở đườ ng máurút về lập căn cứ mới ở làng Lý Nhơn, tỉnh Biên Hòa cũ (nay thuộc huyện CầnGiờ). Đêm 19 rạng sáng ngày 20 tháng 8 năm 1864, tên phản bội Huỳnh Công Tấnđã bí mật đưa địch tập kích vào căn cứ. Ông cùng nghĩa quân chiến đấu dũng cảm,nhưng lực lượng không cân sức, ông bị thương nặng. Không để sa vào tay giặc, ôngđã rút gươm tự vẫn. Một số nghĩa quân thoát ra được tôn con ông là Trương Quyềnlàm thủ lĩnh và về xây căn cứ tại Rừng Lá (giáp ranh giữa Đồng Nai và BìnhThuận) và một căn cứ khác tại Bàu C á, Trảng Bom sau đó phối hợp với nghĩa quânCămpuchia của Pucômbô tiếp tục cuộc chiến đấu 6 năm nữa mới chấm dứt.

Tại phường Tân Tiến, thành phố Biên Hòa, từ năm 1966 nhân dân đã lậpmột ngôi đền để thờ Trương Định.

Bùi Hữu Nghĩa (1807- 1872)Bùi Hữu Nghĩa quê ở thôn Long Điền, tổng Định Thới, trấn Vĩnh Thanh

(nay là Long Tuyền, huyện Ô Môn, tỉnh Hậu Giang), thuở nhỏ ông học ở Biên Hoà.Năm 1835, Bùi Hữu Nghĩa đỗ thủ khoa tại kỳ thi hương, được bổ làm tri huyệnPhước Long, tỉnh Biên Hoà. Ông là một người cương trực, hay bênh vực quyền lợicủa người nghèo. Bùi Hữu Nghĩa bị án oan trong vụ Láng thé của người Khơ me ởTrà Vinh khi ông làm tri huyện Trà Vang tỉnh Trà Vinh do bọn cường hào ở dịa

Page 183: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

183

phương quy tội. Trong vụ án này, người vợ của ông, bà Nguyễn thị T ồn đã lặn lộitừ Đồng Nai ra Huế kêu oan cho chồng và ông được tha tội chết.

Khi thực dân Pháp chiếm trọn Nam Kỳ, ông từ quan về quê dạy học và bốcthuốc chữa bệnh, ông trút bầu tâm sự vào thơ văn của mình. Các tác phẩm của ôngthấm đẫm lòng yêu nước, thư ơng dân, ca ngợi ý chí quật cường, bất khuất, tinhthần đoàn kết dân tộc cùng đạo lý nhân nghĩa thuỷ chung của con người. Ông mấtngày 21 tháng giêng năm 1872.

Nguyễn Thị Tồn Bà còn có tên là Diệu. Người làng Mỹ Khánh, tổng Chánh Mỹ Thượng (

phường Bửu Hoà, thành phố Biên Hoà). Bà là trưởng nữ của Hộ trưởng NguyễnVăn Lý và là chánh thất của Bùi Hữu Nghĩa.

Khi Bùi Hữu Nghĩa làm quan tri huyện Trà Vang (Trà Vinh), vì cương trựcbị quan trên ghen ghét, ghép tội, giải ông về Gia Định chờ xử tử. Bà Tồn thấychồng bị oan ức liền quá giang ghe bầu ra kinh thành Huế gặp vua, kêu oan chochồng. Nhờ vậy, chồng bà thoát tội chết. Trước hành động dũng cảm của bà Tồn,vua Tự Đức ban Võng điều có có bốn lọng, nơi đầu võng có gông nhỏ sơn son,ngầm ý khen bà là người trung trinh, gan dạ song cũng thầm trách bà đã làm kinhđộng đế đô. Cảm kích trước một người phụ nữ xứ Đồng Nai không từ nan vạn dặmlặn lội đến chốn kinh thành minh oan cho chồng, Hoàng thái hậu Từ Dũ khen bà làgương tiết nghĩa, đáng mặt nữ lưu.

Đoàn Văn Cự (1835- 1905)Đoàn Văn Cự sinh năm 1835, quê tại làng Bình An, là lãnh đạo hội kín yêu

nước đầu thế kỷ XX tại Biên Hòa. Ông chiêu mộ nghĩa quân, cho tích lũy lươngthực, mua sắm khí giới, lập lò rèn vũ khí, luyện tập võ nghệ… và chọn vùng rừngBưng Kiệu làm căn cứ để tấn công quân Pháp.

Năm 1905, trong một trận chiến với quân Pháp vào căn cứ Bưng Kiệu,Đoàn Văn Cự hy sinh cùng 16 nghĩa quân. Khi quân Pháp tấn công vào, trước bànthờ Tổ, Đoàn Văn Cự trong bộ trang phục uy nghi: đầu chít khăn lụa điều, mìnhthắt dây lưng màu hồng, hông giắt đoản đao đầu hổ thể hiện một khí phách anhhùng. Ông vung đoản đao chém thẳng viên sĩ quan Pháp. Đoàn Văn Cự và 16nghĩa quân bị quân Pháp sát hại, đem chôn cùng trong một nấm mồ bên dòng SuốiLinh.

Nguyễn Văn Nghĩa (1909-1946)Sinh năm 1909 quê ở Tân Uyên, lớn lên ở Bình Ý, tổng Phước Vĩnh Trung,

quận Châu Thành, tỉnh Biên Hòa. Nguyễn Văn Nghĩa xuất thân trong một gia đìnhcông chức khá giả. Đang đi học, chịu ảnh hưởng của phong trào để tang cụ PhanChu Trinh và đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu, ông đã bỏ học lên Sài Gòn làmviệc và hoạt động cách mạng. Năm 1930 theo gương của nhà yêu nước với vỏ bọclà đi bán dầu cù là khắp các tỉnh Nam Kỳ và sang cả Campuchia để tuyên truyềnlòng yêu nước cho đồng bào, đòi tự do dân chủ, cải tiến thể chế chính trị ở thuộcđịa.

Năm 1936 ông làm việc cho các tờ báo La lutte (Tranh đấu), L’avangarde(Tiên Phong), Le peuple (Dân chúng)… vận động, tuyên truyền chỉ thị thành lập

Page 184: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

184

Ủy ban hành động tỉnh Biên Hòa. Ông là người đầu tiên côn g khai tuyên truyền chủnghĩa Cộng sản trong toàn tỉnh, hô hào các tầng lớp nhân dân đấu tranh đòi tự do,dân chủ.

Đầu tháng 9-1936 Nguyễn Văn Nghĩa và đồng chí Dương Bạch Mai về chỉ đạo phong trào vận động cách mạng ở Biên Hòa. Ông đã có những đóng góp t íchcực trong phong trào cách mạng 1936-1939 ở Biên Hòa cũng như trong việc thànhlập Tỉnh ủy Biên Hòa lâm thời .

Sáng ngày 26 tháng 8 năm 1945 Nguyễn Văn Nghĩa đã dẫn đầu hàng trămquần chúng ở Biên Hòa tiến thẳng vào Tòa Bố, dinh Tỉnh trưởng Biên Hòa tre o cờđỏ sao vàng của Cách mạng lên nóc dinh. Sự kiện này diễn ra sớm hơn kế hoạchcủa ủy ban khởi nghĩa tỉnh Biên Hòa nhưng đã góp phần làm cách mạng thànhcông giành chính quyền về tay nhân dân.

Đầu năm 1946, Nguyễn Văn Nghĩa bị giặc bắt, đem bắn tại cầu Ghềnh.Cuối năm 1949 Tỉnh ủy Biên Hòa đã quyết định lấy tên ông đặt cho bộ đội địaphương huyện Tân Uyên gọi là bộ đội Nguyễn Văn Nghĩa. Từ năm 1950 đơn vịnày cũng là đại đội đặc công đầu tiên ở Nam bộ.

Nguyễn Văn Quỳ (1915 – 1968) Ông quê ở xã Tân Hòa, huyện Tân Uyên, tỉnh Biên Hòa. Nguyễn Văn Quỳ

(Chín Quỳ) gia nhập tổ chức cách mạng và tích cực hoạt động trong phong trào vậnđộng dân chủ Đông Dương ở Tân Uyên, được kết nạp đảng đầu năm 1937. Tháng7-1940, Tỉnh ủy Biên Hòa xây dựng lực lượng vũ trang của địa phương đồng chíChín Qùy trực tiếp chỉ huy. Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ do thời cơ chưa chín muồi,kế hoạch khởi nghĩa lại bị lộ nên đã bị thất bại. Ở Biên Hòa, lực lượng cách mạngbị tổn thất nặng nề. Các chi bộ Đảng ở Tân Uyên bị tan rã. Không còn ng ười lãnhđạo trực tiếp, mất liên lạc với Đảng, Chín Qùy đã gánh lấy trách nhiệm duy trì lựclượng vũ trang còn lại trong tình thế cực kỳ khó khăn. Bị giặc truy lùng gắt gao,ông đã đưa tiểu đội rút vào rừng sâu, hoạt động theo kiểu “giang hồ hảo hớn” lấycủa cường hào ác bá chia cho người nghèo để duy trì lực lượng và thực hiện cônglý trong diện hẹp. Giặc Pháp và tay sai rất “ngán” các hoạt động của đội vũ trang,chúng trao giải thưởng cho ai bắt được “tướng cướp Chín Qùy”.

Suốt 5 năm hoạt động duy trì và tập hợp lực lượng, xây dựng căn cứ đếnngày Cách mạng Tháng Tám thành công, Chín Qùy đã đưa cả lực lượng của mìnhgia nhập Vệ quốc đoàn Biên Hòa, tiền thân của Chi đội 10 sau này. Trong khángchiến chống Pháp, ở Chiến khu Đ Chín Quỳ làm nhiệm vụ phụ trách sản xuất vàquy hoạch khu vực căn cứ cho các đơn vị, cơ quan kháng chiến. Những năm saunăm 1954, Chín Quỳ ở lại miền Nam hoạt động, xây dựng căn cứ địa cách mạng ởChiến khu Đ trong thời gian đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ. Ông đã vĩnhviễn nằm lại với đất rừng Chiến khu Đ vào những ngày cả miền Nam bước vàocuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1968. Một người cộng sản mang trongmình cái chất anh hùng nghĩa hiệp của Miền Đông Nam bộ.

Huỳnh Văn Nghệ (1914 – 1977)Ông sinh ngày 2 tháng 2 năm 1914 tại làng Tân Tịch, quân Tân Uyên, tỉnh

Biên Hòa. Thuở nhỏ học tại trường Petrus Ký và ra làm công chức hỏa xa.Giàu

Page 185: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

185

lòng yêu nước, ông đã được giác ngộ và tích cực tham gia hoạt động cách mạng.Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Huỳnh Văn Nghệ có mặt trong đội ngũ tiênphong giành chính quyền ở Sài Gòn. Thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ, ôngcùng một số đồng chí vận động, tập hợp lực lượng, lập chiến khu kháng chiến tạiTân Uyên. Lực lượng vũ trang do ông tổ chức sau thành Vệ quốc đoàn Biên Hòa,tiền thân của Chi đội 10 sau này. Huỳnh Văn Nghệ là người có công đầu trong việcthống nhất lực lượng vũ trang, xây dựng 3 thứ quân ở Biên Hòa. Ông từng đảmnhận nhiều chức vụ: Chỉ huy trưởng Vệ quốc đoàn Biên Hòa, quyền Chủ tịch ủyban Kháng chiến hành chính Biên Hòa, kiêm Ủy viên quân sự tỉnh, Chỉ huy trưởngChi đội 10, Chủ tịch Ủy ban Hành chính tỉnh, Tỉnh đội trưởng Thủ Biên, Tư lệnhKhu 7. Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, tập kết ra Bắc, Huỳnh Văn Nghệ đượcgiao nhiệm vụ Phó Cục trưởng Cục Quân huấn rồi chuyển ngành sa ng Bộ Lâmnghiệp. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, ông đã trở lại miền Nam chiến đấu đếnngày toàn thắng.

Cùng với sự nghiệp lẫy lừng về quân sự, Huỳnh Văn Nghệ còn là một nhàthơ với nhiều tác phẩm văn, thơ, lưu đậm trong tâm hồn người đọc nhiều thế hệ.Ông mất năm 1977 tại thành phố Hồ Chí Minh sau một cơn bệnh nặng.

Lý Văn Sâm (1921- 2000)Sinh ngày 17/2/1921 tại làng Bình Long, nay là xã Bình Lợi, huyện Vĩnh

Cửu, tỉnh Đồng Nai. Thuở nhỏ, ông đã từng học Trường Quốc học Huế. Năm 1941,ông xuất hiện trên văn đàn với truyện ngắn Cây nhị Sông Phố đăng trên tiểu thuyếtThứ Bảy. Lý Văn Sâm là người viết nhiều tác phẩm về những người dân miền núicủa miền Đông Nam bộ, thường gọi là “Truyện đường rừng” nổi tiếng. Ông thamgia giành chính quyền năm 1945 ở Biên Hoà và sau đó thoát ly đi kháng chiến, trởthành cán bộ tuyên truyền của tỉnh Biên Hoà. Năm 1947 bị giặc bắt, quản thúc tạiBiên Hoà. Ông trốn xuống Sài Gòn, làm báo Việt Bút, tiếp tục hoạt động công khaitrên lĩnh vực văn nghệ.

Trong kháng chiến chống Mỹ, Lý Văn Sâm bị địch bắt. Tháng 12/1956,ông tham gia cuộc nổi dậy phá khám Tân Hiệp và trở về chiến khu kháng chiến.Ông kinh qua nhiều chức vụ như: Tổng Thư ký Hội Văn nghệ giải phóng miềnNam, Thư ký toà soạn báo Văn nghệ giải phóng, Vụ trưởng Vụ nghệ thuậ t Bộ Vănhoá Thông tin Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam. Saungày miền Nam hoàn toàn giải phóng, ông là đại biểu Quốc hội khoá IV, Ủy viênỦy ban Trung ương MTTQViệt Nam, Phó tổng thư ký Hội Liên hiệp Văn họcNghệ thuật Việt Nam, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam, Chủ tịchHội Văn học Nghệ thuật Đồng Nai.

Bình Nguyên Lộc (1914- 1988)Tên thật là Tô Văn Tuấn, bút danh Bình Nguyên Lộc, sinh ngày 7/3/1914

tại làng Uyên Hưng, tổng Chánh Mỹ Trung, quận Tân Uyên, tỉnh Biên Hoà. Saukhi đỗ tú tài, Tô Văn Tuấn làm công chức Sở Kho bạc Sài Gòn từ năm 1936 và bắtđầu hoạt động văn nghệ. Trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ông tham giaphụ trách tuyên truyền của huyện Tân Uyên tỉnh Biên Hoà. Những năm đầu thậpniên 50, Tô Văn Tuấn chủ trương tuần báo “Vui sống” tại Sài Gòn quy tụ nhiều câybút nhằm mục đích phổ biến kiến thức Ông để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ

Page 186: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

186

với khoảng 1000 truyện ngắn. Ngoài ra, ông còn là một nhà nghiên cứu trên nhiềulĩnh vực khác nhau.

Sau ngày đất nước thống nhất, Bình Nguyên Lộc sinh hoạt trong Hội Vănnghệ Giải phóng Khu Sài Gòn- Gia Định. Ông mất năm 1988 tại nước ngoài trongthời gian đi chữa bệnh.

3.3. NHỮNG BMVN ANH HÙNG, ANH HÙNG LLVT TIÊU BIỂU:3.3.1. Những bà mẹ anh hùng liệt sĩ Mẹ Nguyễn Thị Én (1928-1952): Được xem là “con chim én thoi đưa” trong

nhiệm vụ giao liên khắp chiến trường miền Đông, miền Tây Nam bộ thời khángchiến chống Pháp. Năm 1952, Mẹ Én sinh con trai đầu lòng, cùng chồng vượt sôngđưa đứa con còn đỏ hỏn về ngoại, không lâu sau, bị trọng thương do pháo địch, hysinh ở độ tuổi 34.

Mẹ Lương Thị Thìn (1896 -1946: Là một trong những liệt sĩ đầu tiên của xãLong An trong kháng chiến chống Pháp. Mẹ con đều là những chiến sĩ cách mạngkiên trung, trong đó có tướng Lương Văn Nho nổi danh trong hai cuộc khángchiến. Bản thân mẹ cũng là một chiến sĩ với nhiệm vụ vận động nuôi quân. Trongmột đợt giặc Pháp càn vào Long An, chúng bắt mẹ tra tấn dã man hòng khai tháctin tức về cách mạng. Không chịu khuất phục, mẹ bị giặc nã đạn vào ngực, thân vắttrên hàng rào bên nhà.

3. Mẹ Phạm Thị Hoa (1919-1971): Có chồng là liệt sĩ thời chống Pháp, congái duy nhất là y tá quân giải phóng tên Trần Thị Ánh Hồng hy sinh năm 1966. Mẹđi bước nữa, gá nghĩa với một đồng chí cùng cam cộng khổ trong kháng chiếnchống Mỹ. 1971, mẹ cùng chồng ở chiến khu lòng chảo Phước An bị địch ném bomhy sinh cả hai.

4. Mẹ Phan Thị Ớn (1912-1970): Ở xóm Hố xã Phú Hội anh hùng có 2 contrai và 1 cháu ngoại là liệt sĩ. Với những việc nhỏ nhặt như lượm tàu cau, bó chổi,đuổi két trông vườn... mẹ Ớn đã có công lớn trong việc cung cấp tin tức, bảo vệ,che chở cho quân giải phóng. Một buổi sáng năm 1970, khi phát hiện giặc càn, mẹxông ra cản đường, la lớn để báo động; bộ đội, du kích kịp rút đi an toàn. Hàngđộng quá cảm của mẹ khiến giặc bất lực, bắn thẳng vào mẹ hàng loạt đạn. Mẹ hysinh, một quả đạn M79 chưa kịp nổ vẫn còn trong lồng ngực cho đến ngày cải táng.

5. Mẹ Huỳnh Thị Thế (1929-1963): Sinh ra, lớn lên ở xã Long Thọ anh hùng,sớm mồ côi cha mẹ, vừa nuôi em vừa đánh giặc; lấy chồng cũng chọn người thamgia cách mạng; chồng và con gái mẹ đều hy sinh dũng cảm, con gái nhỏ của mẹ -chị Lê Thị Oanh cũng tham gia công tác từ nhỏ, nhiền lần bị tù đày, tra tấn vẫnnguyên vẹn khí tiết. Ngày mồng 5 tháng 10 âm lịch, bị giặc phục kích trên đường đicông tác, mẹ vừa kịp báo động để đồng đội thoát thân thì người đã ghim đầy vếtđạn.

6. Mẹ Hồ Thị Khiêm (1914-1971): Người mẹ có hai con cũng là liệt sĩ ở xãPhước Thiền trong vòng vây ngặt nghèo đã không chịu hàng, chiến đấu đến viênđạn cuối cùng.

Page 187: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

187

7. Mẹ Lê Thị Lý (1922-1967): Người bạn đời của chiến sĩ du kích Ba Tơ nổitiếng (Vũ Hồng Sinh) bị phục kích hy sinh với nỗi đau mất con (liệt sĩ Vũ ĐìnhChi) còn nóng bỏng.

8. Mẹ Nguyễn Thị Mai (1929-1969): Anh dũng ngã xuống trong một trậnchống càn ở quê hương, cách lúc hy sinh của con trai, con gái trước sau không đầymột năm.

3.3.2. Gia đình nối tiếp truyền thống anh hùng:Phẩm chất của những bà mẹ Việt Nam anh hùng được kết tinh trong lòng một

dân tộc anh hùng, không cao vời không tách biệt với cộng đồng làng xã và nhữngngười thân cũng rất đổi anh hùng. Do vậy, những người anh hùng đã tiếp sức, nốibước, động viên nhau.

Trong gia đình - cái nôi nuôi dưỡng thành tích của bà mẹ Việt Nam anh hùngHuỳnh Thị Thế ở xã Long Thọ, còn có một bà mẹ Việt Nam anh hùng nữa (Võ ThịLiền) hiện nay không còn người trực hệ nối dõi do hy sinh, mất mát vì chiến tranh.Gia đình ấy đã đóng góp cho cách mạng 5 liệt sĩ, 2 thương binh và những ngườithân cùng thế hệ đều là đảng viên cộng sản, cán bộ cách mạng. Trường hợp “ cái nôigia đình” như mẹ Thế không phải hiếm.

Trên bàn thờ gia đình ông Lý Văn Kiều và bà Phạm Thị Dẻo ở xã Long Đức(huyện Long Thành) có thờ hai bà mẹ Việt Nam anh hùng: Phạm Thị Dinh (1900 -1994) và Lý Thị Sáng (1904-1982); đó là hai bà sui gia cùng có ba con là liệt sĩ.Mấy mươi năm trước, anh Kiều và chị Dẻo kết hôn với nhau không ngờ có ngàycùng phụng thờ hai bà mẹ Việt Nam anh hùng. Sự ngẫu nhiên này không lạ bởi vì“miền Nam ra ngõ gặp anh hùng”.

Trường hợp của gia đình mẹ Nguyễn Thị Thế (1899-1983) ở xã Phú Hội(huyện Nhơn Trạch) cũng “lạ mà không lạ”. Người ta gọi mẹ Thế là “bà mẹ anhhùng của bà mẹ Việt Nam anh hùng” do bởi con gái của mẹ liệt sĩ Trần Thị Thếcũng được truy tặng danh hiệu bà mẹ Việt Nam anh hùng cùng đợt với mẹ. Giađình có hai thế hệ bà mẹ Việt Nam anh hùng ấy đã cống hiến 6 người ruột thịt chođất nước, truyền thống đẹp đầy ắp trái tim của những người còn lại.

Mẹ Lê Thị Vân (sinh 1902) hiện ở Biên Hòa cũng được gọi là “Bà mẹ anhhùng của anh hùng” vì con mẹ, anh Nguyễn Văn Huệ đã được nhà nước phongtặng danh hiệu anh hùng LLVTND Việt Nam. Những người con khác của mẹ cũngđầy những chiến tích anh hùng: người con rể là đồng Trương Văn Lễ - nguyên Bíthư Thị ủy Biên Hòa; đồng chí Nguyễn Văn Hoa (Năm Hoa) lừng danh với chiếncông chỉ huy tập kích vào Nhà Xanh diệt 2 cố vấn Mỹ đầu tiên ở chiến trường ViệtNam. Mẹ Lê Thị Vân lập rất nhiều chiến công cho nên cũng rất nhiều lần “vào tù rakhám”. Trước quân thù, mẹ bình tĩnh đến lạnh lùng, luôn sẵn chiếc khăn rằn và ốngngoáy trầu để “đi ở tù”, bình tĩnh trước những mưu mô khai thác và tra tấn của kẻthù.

3.3.3. Những bà mẹ anh hùng người dân tộc ít người:1. Mẹ Nguyễn Thị Cúc (1922-1991): Mang sắc tộc Stiêng., cuộc đời rất cay

cực do nghèo khổ và do chồng sống với vợ bé. Mẹ cùng con trai P hạm Văn Sanhvào vùng kháng chiến sống cuộc sống tận tụy vì cách mạng; đến năm 1970, anh

Page 188: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

188

Sanh bị địch phục kích, hy sinh; mẹ muốn chết theo con nhưng nghĩ còn nhiệm vụ,còn cái giận thằng giặc trong bụng nên sống hoài với cách mạng.

2. Mẹ Điểu Thị Thẹo (sinh 1925): Ở Túc Trưng, cưng đứa con trai duy nhất -Điểu Được như trứng mỏng, ngờ đâu anh ta là bạn chiến đấu của liệt sĩ anh hùngĐiểu Cải, đánh giặc giỏi mà giấu mẹ khiến nhiều lúc mẹ trách yêu: “Nó đi đánhgiặc hay, hy sinh coi được vậy mà không nói trước với tui một câu!”.

3. Mẹ Bình Thị Sen: Người Châu Ro ở Bình Lộc tuổi cao mà cứng cỏi như câysao, cây gõ trên đỉnh Gung Char (núi Chứa Chan); cả ba người con của mẹ đều hysinh không tìm thấy xác. Hiện chưa thể biết tuổi chính xác của mẹ, nhưng chắcchắn là mẹ thuộc lớp người bỏ phiếu bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước Việt NamDân chủ Cộng hòa, có biết đại biểu người dân tộc mình tên Điểu Xiển.

4. Mẹ Đào Thị Nhẫn: Người dân tộc Châu Ro cống hiến đứa con trai duy nhấtcủa mình cho cách mạng.

3.3.4. Anh hùng LLVT tiêu biểu Anh hùng Trần Công An

Anh hùng Trần Công An (tên khai sinh là Trần Văn Kìa/ gọi thân mật là HaiCà) sinh ra và lớn lên tại xã Thanh Hội, Tân Uyên, Biên Hòa. Năm 26 tuổi, ông gianhập lực lượng vũ trang cách mạng, tham gia qua hai cuộc kháng chiến chốngPháp, chống Mỹ trên chiến trường miền Đông Nam Bộ. Ông có nhiều đóng góp tolớn cho sự nghiệp cách mạng nước nhà. Đặc biệt, trong thời kỳ kháng chiến chốngPháp, tham gia chỉ huy và chiến đấu nhiều trận đánh địch; trong đó có trận đánhtháp canh cầu Bà Kiên với phương pháp đánh đặc công. Đây là cách đánh tiếp cậnbí mật, là một trong những cơ sở nền tảng hình thành binh chủng đặc công sau này.

Năm 1948, Trần Công An là xã đội trưởng xã Thạnh Hội, được huyện độitrưởng cử làm tổ trưởng tổ tác chiến trong ban tham mưu Huyện đội Tân Uyên vàđược giao nhiệm vụ đánh tháp canh cầu Bà Kiên. Trần Công An tìm hiểu cách bốphòng, cấu trúc tháp canh, quy luật hoạt động và những sơ hở của địch tại các thápcanh. Đặc biệt, ông đã cho lập tháp canh giả để luyện tập nhuần nhuyễn trước khiđánh chính thức. Đêm 18 rạng sáng 19 tháng 3 năm 1948, Trần Công An đã chỉhuy một tổ gồm hai du kích Trần Văn Nguyên, Hồ Văn Lung tiến đánh tháp canh.Với số vũ khí được trang bị, cả ba lấy bùn, tro hoá trang, cầm thang bí mật tiếp cậntháp canh địch. Trận đánh này tiêu diệt được 11 tên lính, thu 8 súng và 20 lựu đạn.Thắng lợi của trận đánh này mở ra một kỹ thuật đánh tháp canh trên toàn Nam Bộ.

Năm 1954, Trần Công An tập kết ra Bắc, là tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 1 - trungđoàn 656, rồi trung đoàn trưởng 656. Ngày 17/2/1961, làm trưởng đoàn l gồm 205cán bộ đi B. Tháng 2-1965, ông giữ nhiệm vụ Thị đội trưởng Biên Hòa, ông chọn50 chiến sĩ đặc công giỏi về phục vụ chiến đấu ở chiến trường Biên Hòa. Đêm 22 -6-1966, Trần Công An đã trực tiếp chỉ huy hai đại đội đặc công, tự cải tiến và sửdụng mìn hẹn giờ đánh vào Tổng kho Long Bình, phá hủy trên 40.000 tấn bom đạncủa Mỹ- ngụy. Từ tháng 10 đến tháng 12-1966, đại đội 2 đã 3 lần đánh Tổng khoLong Bình, phá hủy hàng ngàn tấn bom đạn.

Ông mất vào ngày 07 tháng 9 năm 2008 tại thành phố Biên Hoà. Anh hùng liệt sĩ Hồ Thị Hương

Page 189: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

189

Hồ Thị Hương sinh 20 tháng 7 năm 1954 tại xã Bình An, huyện Bình Khê,tỉnh Bình Định. Chị theo gia đình và đến ở tại Long Khánh từ nhỏ. Năm 1970, HồThị Hương trở thành đội viên an ninh mật của Đội trinh sát vũ trang thị xã LongKhánh. Với tinh thần hăng hái, dũng cảm, đội viên Hồ Thị Hương luôn hoàn thànhxuất sắt những nhiệm vụ được giao.

Hoạt động của lực lượng vũ trang cách mạng Long Khánh trong giai đọannày cũng thật khó khăn. Hồ Thị Hương được giao hoạt động mật, gây dựng cơ sởtrong nội ô thị xã để nắm bắt tin tức địch, xây dựng được 16 cơ sở cách mạng hoạtđộng hiệu quả và phát triển được phong trào thanh niên phụ nữ, góp phần tích cựctrong việc diệt ác, phá kềm ở địa phương.

Hồ Thị Hương đã cung cấp nhiều thông tin quan trọng cho đội trinh sát vũtrang thị xã Long Khánh. Quán bar Ly Ly là một địa điểm được sĩ quan Mỹ - ngụythường xuyên lui tới, nằm sâu trong nội ô thị xã, chung quanh vành đai đ ịch bố tríđồn bót kẽm gai dày đặc, lính thường xuyên tuần tra, quân Mỹ bố trí cả xe tăng, xebọc thép. .. Trận đánh vào quán bar Ly Ly đêm ngày 4 tháng 11 năm 1970, lựclượng vũ trang cách mạng tiêu diệt 11 tên lính, đa số là sĩ quan.

Hồ Thị Hương đựơc g iao nhiệm vụ làm tổ trưởng với bí danh H 25 cùngđồng đội là Phùng Thị Thuận, Lê Thị Lệ đã tổ chức tấn công địch tại quán NgọcHương. Tối ngày 1 tháng 11năm 1974, Hồ Thị Hương cùng đồng đội dùng mìnđánh vào quán Ngọc Hương diệt 15 tên địch; trong đó có nh iều sĩ quan, một tênquận phó. Ngày 29 tháng 1 năm 1975, được giao nhiệm vụ tấn công địch tại quánSong Nga. Hồ Thị Hương và đồng đội là Lê Thị Lệ tổ chức tấn công địch nhưng cómột số diễn biến xảy ra không đúng như kế hoạch dự tính. Trên đường rút để bả ovệ vũ khí, Hồ Thị Hương đã anh dũng hy sinh. Năm 1978, liệt sĩ Hồ Thị Hươngđược truy tặng anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.

3.4. DI TÍCH CÁCH MẠNG TIÊU BIỂU Ở ĐỒNG NAI: Di tích Quảng trường Sông PhốQuảng trường Sông Phố khu vực giao của hai tuyến đườ ng Cách mạng tháng

Tám và đường 30 tháng 4 thuộc địa phận phường Thanh Bình, thành phố Biên Hoà.Quảng trường Sông Phố đã đi vào lịch sử xứ Biên Hòa từ những ngày sôi động khiquần chúng nổi dậy cướp chính quyền mùa thu tháng Tám năm 1945. Ngày27/8/1945, nơi đây đã diễn ra cuộc mít tinh trọng thể chào mừng chính quyền cáchmạng lâm thời đầu tiên của tỉnh Biên Hòa.

Di tích Chiến thắng La NgàDi tích Chiến thắng La Ngà thuộc địa bàn xã La Ngà huyện Định Quán. Đây

là di tích ghi dấu nơi diễn ra trận phục k ích giao thông lớn nhất miền Đông NamBộ vào ngày 1/3/1948. Hiện nay, tại ngọn đồi cao tả ngạn sông La Ngà (km 109,quốc lộ 20), có công trình tượng đài được xây dựng ghi dấu chiến thắng của trậntấn công oanh liệt vào quân địch.

Di tích Trung ương Cục miền Nam (1961 - 1962):Ngày 10 tháng 10 năm 1961, Hội nghị Trung ương Cục lần thứ nhất tại Mã

Đà được tổ chức. Sự hình thành của Trung ương Cục miền Nam tại chiến khu Đ tạo

Page 190: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

190

ra một bước ngoặt mới trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng bộ vàquân dân miền Nam.

Tuy chỉ tồn tại trong hai năm 1961-1962, nhưng căn cứ Trung ương Cụcmiền Nam ở Mã Đà (Chiến khu Đ) là căn cứ chính thức đầu tiên đuợc xây dựngcho cơ quan lãnh đạo cách mạng ở miền Nam sau phong trào Đồng Khởi (1960).Tại căn cứ này đã hình thành bộ máy tham mưu phục vụ cho công tác lãnh đạo, chỉđạo phong trào chiến tranh nhân dân ở miền Nam; xây dựng và phát triển các lựclượng vũ trang, lực lượng chính trị trên cơ sở tiếp nhận nguồn chi viện từ hậuphương lớn miền Bắc, làm cơ sở cho việc đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dântrong sự nghiệp giải phóng đất nước

Chùa Cô Hồn (Bửu Hưng Tự):Thuộc phường Quang Vinh thành phố Biên Hoà. Nơi đây thờ 9 vị lãnh đạo

trại Lâm Trung chống thực dân Pháp và bị chúng giết hại. Nơi đây còn là nơi diễnra nhiều cuộc họp bí mật của các đồng chí lãnh đạo ở Biên Hoà chuẩn bị cho Cáchmạng Tháng Tám 1945.

Di tích Toà Bố:Thuộc phường Thanh Bình, thành phố Biên Hoà. Nơi đây gắn liền với sự

kiện giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám 1945 của Uỷ ban khởi nghĩaBiên Hoà. Trưa ngày 30/4/1975 lá cờ của Chính phù Cách mạng lâm thời Cộng hòamiền Nam Việt nam tung bay trên nóc Tòa báo hiệu thị xã Biên Hòa đã được giảiphóng.

Nhà Hội Bình Trước:Nơi diễn ra Hội nghị thành lập Tỉnh uỷ đầu tiên của Biên Hoà vào thán g

9/1945. Di tích Nhà Xanh:Thuộc phường Thống Nhất, thành phố Biên Hoà. Đây là nơi diễn ra trận

đánh của lực lượng cách mạng vào đêm 7 rạng ngày 8/7/1959 diệt 2 cố vấn Mĩ, là 2tên xâm lược Mĩ đầu tiên bị giết tại Việt Nam.

Di tích Nhà lao Tân Hiệp:Nơi diễn ra cuộc nổi dậy phá khám lịch sử ngày 02/12/1956. Cụm Di tích chiến thắng Xuân Lộc:Cụm di tích được xây dựng tại phường Xuân An, thị xã Long Khánh, ghi dấu

chiến công oanh liệt của quân và dân ta, đập tan “Cánh cửa thép” phía Đông củaquân Nguỵ Sài Gòn trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng Sài Gòn, giảiphóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc.

3.5. ĐỒNG NAI QUA CÁC KÌ ĐẠI HỘI ĐẢNG3.5.1. Đại hội Đảng bộ Đồng Nai lần thứ I (1976 - 1978)Tổ chức 2 vòng, tại Biên Hòa. Vòng 1 từ ngày 11 -11 đến ngày 21-11-1976.

Vòng 2 từ ngày 6 - 4 đến ngày 10-4-1977.

Page 191: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

191

Đại hội tiến hành đánh giá, kiểm điểm những thành tựu đạt được về các mặtsau một năm cải tạo và xây dựng, biểu dương những đóng góp của quân dân ĐồngNai qua một năm khắc phục những hậu quả chiến tranh, ổn định tình hình và pháttriển sản xuất. Đại hội nhấn mạnh những thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực: “ Nhândân trong tỉnh đã nêu cao vai trò làm chủ tập thể, ra sức xây dựng chính quyềncách mạng, giữ vững an ninh chính trị xã hội, khôi phục sản xuất nông nghiệp,trọng tâm là đẩy mạnh sản xuất lương thực. Từng bước giải quyết nạn thất nghiệpdo chế độ cũ để lại, giảm bớt những khó khăn, cải thiện đời sống nhân dân”. Cáchoạt động văn hoá, giáo dục, y tế, xã hội, chăm lo đời sống tinh thần, sức khoẻ củanhân dân đạt những kết quả nhất định. Trạm xá y tế phát triển khắp các xã. Hệthống báo, đài phát thanh, thư viện góp phần làm cho nhân dân hiểu rõ đường lốicủa Đảng, chính sách của Nhà nước, xây dựng nếp sống mới.

Đại hội đã đề ra những nhiệm vụ chung là: Nắm vững chuyên chính vô sản,phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, tiến hành đồng thời 3 cuộccách mạng (cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật, cáchmạng tư tưởng và văn hoá, trong đó cách mạng khoa học kỹ thuật là then chốt).Nhiệm vụ cụ thể trong hai năm (1977–1978) là đẩy mạnh sản xuất nông nghiệptoàn diện (bao gồm cả nông, lâm, ngư nghiệp), từng bước khẩn trương xây dựngĐồng Nai thành một tỉnh nông – công nghiệp giàu mạnh. Cải tiến công tác phânphối lưu thông; Hòan thành cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với thành phần kinh tế tưbản tư doanh; đẩy mạnh cải tạo đối với nông nghiệp; phát triển sự nghiệp văn hoá,giáo dục, y tế, xã hội, từng bước xây dựng nền văn hoá mới, con người mới, quétsạch tàn dư văn hoá nô dịch, thực dân mới; giữ gìn an ninh chính trị và trật tự xãhội; không ngừng củng cố hệ thống chuyên chính vô sản, nâng cao năng lực lãnhđạo của Đảng bộ, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, phát huyhiệu lực của chính quyền. Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứnhất là sự vận dụng Nghị quyết Đại hội IV của Đảng vào điều kiện cụ thể của tỉnh.Với những kết quả đã đạt được sau gần 2 năm khắc phục hậu quả chiến tranh,Đảng bộ và nhân dân Đồng Nai bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm (1976–1980).

Đại hội bầu 41 ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, trong đó 39 ủy viên chính thức,đồng chí Lê Quang Chữ Bí thư Tỉnh ủy, các đồng chí Nguyễn Thị Bạch Tuyết, PhóBí thư Tỉnh ủy. Nguyễn Văn Trung, Phó Bí thư Tỉnh ủy Chủ tịch UBND tỉnh.

3.5.2. Đại hội Đảng bộ Đồng Nai lần thứ II (1979–1983):Được tổ chức từ ngày 10 đến ngày 12 -7-1979 tại thành phố Biên Hòa. Đại

hội đã kiểm điểm, tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứnhất, đề ra nhiệm vụ, phương hướng thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là bảo vệTổ quốc xã hội chủ nghĩa và xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, Hòanthành kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ 2 (1976 –1980).

Kiểm điểm tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứnhất, Đại hội đánh giá: Đảng bộ tỉnh Đồng Nai dưới sự lãnh đạo của Ban Chấphành Trung ương, bám sát thực tế địa phương, đã huy động được sức mạnh củaquần chúng, tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất của chủnghĩa xã hội, đạt nhiều chỉ tiêu kế hoạch so với năm 1976 . Năng lực lãnh đạo củaĐảng, quản lý của Nhà nước được nâng lên một bước; an ninh quốc phòng được

Page 192: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

192

giữ vững; huy động được sức mạnh của quần chúng xây dựng và bảo vệ tuyếnphòng thủ biên giới Tây – Nam.

Xác định năm 1979–1980 đóng vai trò quan trọng trong việc Hòan thành kếhoạch 5 năm (1976–1980), Đại hội đã đề ra nhiệm vụ chính trị trong hai năm1979–1980 là: “Nâng cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường, thực sự pháthuy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, phát huy những thế mạnh củađịa phương, ra sức xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá, nhất là phát triển toàndiện, vượt bậc sản xuất nông nghiệp, ổn định và đảm bảo đời sống nhân dân; tăngcường quốc phòng an ninh Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ với tiền tuyến lớn, xây dựngcơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu trước mắt, đồng thời chuẩn bị điều kiệnphát triển những năm sau”.

Đại hội bầu 45 ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, trong đó 43 ủy viên chính thức,đồng chí Lê Quang Chữ Bí thư Tỉnh ủy, các đồng chí Nguyễn Thị Bạch Tuyết,Phạm Văn Hy Phó Bí thư Tỉnh ủy. Nguyễn Văn Trung, Phó Bí thư Tỉnh ủy Chủtịch UBND tỉnh. Tháng 6/1982, Ban Bí thư điều động đồng chí Phạm Văn Hy giữchức vụ Bí thư Đặc khu ủy Vũng Tàu-Côn Đảo.

3.5.3. Đại hội Đảng bộ Đồng Nai lần thứ III (1983 - 1986)Được tổ chức 2 vòng, tại thành phố Biên Hòa. Vòng 1 từ ngày 07 đến ngày

16-01-1982. Vòng 2 từ ngày 24 đến ngày 28-01-1983.Đại hội đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ

II đã thu được những thành tích nhất định và có ý nghĩa trên các lĩnh vực kinh tế ,chính trị, văn hoá, xã hội và an ninh quốc phòng. Bên cạnh những thành tích và kếtquả đạt được, Đại hội đã nghiêm túc thừa nhận trong bước đi ban đầu thực hiệnnhiệm vụ lãnh đạo, Đảng bộ còn nhiều thiếu sót, nhất là trong quản lý kinh tế. Điềunày dẫn đến tình trạng sản xuất có phát triển nhưng hiệu quả còn thấp, chưa tươngxứng tiềm năng có thể khai thác, chưa tạo được cơ cấu kinh tế mới. Hoạt độngphân phối lưu thông chưa tác động tích cực đối với sản xuất và phục vụ đời sống.Công tác quản lý thị trường còn lỏng lẻo. Các hoạt động văn hoá - xã hội chưa phốihợp chặt chẽ, sâu sắc đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hoá mới, con người mới.Công tác xây dựng, củng cố và tăng cường cơ sở tiến hành còn chậm, chưa đápứng yêu cầu và nhiệm vụ kinh tế - xã hội.

Căn cứ vào Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V và tình hình thựctế ở địa phương, Đại hội đã nêu phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội từ năm1983 đến năm 1985. Yêu cầu cơ bản về kinh tế, xã hội từ năm 1983 đến năm 1985là: “phải nhằm tập trung đẩy mạnh cải tạo, kết hợp với sắp xếp lại một bước vàphát triển thêm sản xuất để nhanh chóng ổn định được tình hình kinh tế - xã hội,đáp ứng được những nhu cầu cấp bách và thiết yếu nhất của đời sống nhân dân,giảm bớt các mặt còn mất cân đối gay gắt nhất của địa phương, thiết lập trật tự xãhội chủ nghĩa trên lĩnh vực phân phối lưu thông, tạo điều kiện cho những năm sautiến lên mạnh mẽ, vững chắc hơn”.

Đại hội bầu 46 ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, trong đó 45 ủy viên chính thức,đồng chí Lê Quang Chữ Bí thư Tỉnh ủy, Nguyễn Văn Trung, Phó Bí thư Tỉnh ủyChủ tịch UBND tỉnh. Tháng 12-1984, đồng chí Lê Thành Ba giữ chức Phó Bí thưTỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh. Tháng 10/1984, Ban Bí thư điều động đồng chí

Page 193: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

193

Phạm Văn Hy, Bí thư Đặc khu ủy Vũng Tàu - Côn Đảo giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủyĐồng Nai, đồng chí Nguyễn Thị Ngọc Liên, Bí thư huyện ủy Thống Nhất giữ chứcvụ Phó Bí thư Tỉnh ủy.

3.5.4. Đại hội Đảng bộ Đồng Nai lần thứ IV (1986–1991)Tổ chức từ ngày 20-10 đến ngày 26-10-1986. Đại hội khẳng định những

thành tựu đã đạt được trong 5 năm (1981–1985) về tất cả các mặt kinh tế, chính trị,an ninh, quốc phòng của tỉnh trong tình hình chung có nhiều khó khăn. đề raphương hướng “nhằm phát triển mạnh nền kinh tế Đồng Nai theo cơ cấu công –nông nghiệp hợp lý; tiếp tục phát triển nông nghiệp một cách toàn diện, nôngnghiệp là mặt trận hàng đầu, lương thực là trọng tâm theo hướng đi lên sản xuấtlớn xã hội chủ nghĩa. Phát huy mạnh các mũi nhọn: công nghiệp chế biến, nôngsản xuất khẩu và công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, giải quyết tích cực và cóhiệu quả thiết thực 3 chương trình lớn về lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùngthiết yếu và hàng xuất khẩu ”.

Đại hội đề ra những biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh kinh tế phát triển,nhấn mạnh tiếp tục phát triển nông nghiệp toàn diện, coi nông nghiệp là mặt trậnhàng đầu, giải quyết vững chắc vấn đề lương thực, thực phẩm và hàng xuất khẩu,phát triển công nghiệp bao gồm công nghiệp sản xuất nguyên liệu cho sản xuấtphục vụ nông nghiệp; sản xuất các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu và các mặt hàngxuất khẩu, trong xây dựng cơ bản bố trí lại cơ cấu đầu tư xây dựng cơ bản, nhằmtập trung vốn Hòan thành các công trình trọng điểm có tác dụng phát triển sảnxuất... Trên mặt trận phân phối lưu thông xây dựng củng cố và tăng cường thươngnghiệp xã hội chủ nghĩa (kể cả thương nghiệp quốc doanh và hợp tác xã mua bán,trong đó, thương nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ đạo). Các ngành thươngnghiệp, lương thực, ngân hàng, tài chính vật giá... phải lấy nhiệm vụ phục vụ sảnxuất làm gốc, và phục vụ đời s ống làm trọng tâm. Đẩy mạnh hơn nữa công tác xuấtkhẩu, nhằm đáp ứng các nhu cầu nhập khẩu để phát triển sản xuất và ổn định đờisống. Tiếp tục đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế,coi đó là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục tron g 5 năm tới. Thực hiện đẩy mạnhviệc ứng dụng tiến bộ khoa học và kỹ thuật vào quản lý kinh tế, phát triển kinh tếxã hội, đồng thời đưa các hoạt động văn hóa – xã hội lên bước phát triển, phù hợpvới chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước.

Đại hội bầu 58 ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, trong đó 45 ủy viên chính thức,đồng chí Phạm Văn Hy, Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Nguyễn Thị Ngọc Liên, Phó Bíthư Tỉnh ủy, đồng chí Lê Thành Ba, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh.Tháng 2/1987, Bộ Chính trị điều động đồng chí Phạm Văn Hy giữ chức vụ TổngCục trưởng Tổng cục Cao su. Tháng 3/1987 Bộ Chính trị quyết định đồng chíNguyễn Thị Ngọc Liên Bí thư Tỉnh uỷ thay đồng chí Phạm Văn Hy, đồng chíPhạm Văn Nà giữ chức vụ Phó Bí thư tỉnh ủy. Tháng 7/1987 Bộ Chính trị quyếtđịnh đồng chí Nguyễn Thị Ngọc Liên thôi giữ chức vụ Bí thư tỉnh ủy, các đồng chíLê Thành Ba, Phạm Văn Nà nghỉ hưu. Tháng 8/1989 Bộ Chính trị điều động đồngchí Phạm Văn Hy, Tổng cục trưởng Tổng cục Cao su giữ chức vụ Bí thư tỉnh ủy.Tháng 9/1989 Ban Bí thư quyết định các đồng chí Huỳnh Văn Bình, Phan Văn

Page 194: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

194

Trang giữ chức vụ Phó Bí thư tỉnh ủy. Chủ tịch UBND tỉnh: Đồng chí Huỳnh VănBình.

3.5.5. Đại hội Đảng bộ Đồng Nai lần thứ V (1981–1995)Được tiến hành 2 vòng. Vòng 1 từ ngày 23 đến 25-4-1991. Vòng 2 từ ngày

28-10 đến ngày 01-11-1991.Căn cứ vào tiềm năng và thế mạnh của tỉnh, Đại hội V đã đề ra mục tiêu,

nhiệm vụ 5 năm (1991–1995) và đến năm 2000 là: “phát triển kinh tế toàn diệntheo cơ cấu công – nông nghiệp và dịch vụ, nhằm khai thác mọi tiềm năng của cácthành phần kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tiếp tục đổi mới quản lý kinhtế quốc doanh, mở rộng quan hệ kinh tế trong và ngoài nước, đẩy mạnh sản xuấthàng hóa vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, tích cựcứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất, đẩy mạnh sự nghiệp văn hóa, y tế,giáo dục và đào tạo. Thực hiện phổ cập tiểu học, xoá mù chữ. Cải thiện đời sốngnhân dân. Thực hiện một xã hội bình đẳng, dân chủ, kỷ cương. Tăng cường quốcphòng, giữ vững an ninh, ổn định về chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội” .

Đại hội bầu 47 ủy viên chính thức BCH Đảng bộ tỉnh, đồng chí Phan VănTrang Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Trần Thị Minh Hoàng, Phó Bí thư Tỉnh ủy. Đồngchí Huỳnh văn Bình, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh. Tháng 3 /1994, bầubổ sung 5 đồng chí vào Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh.

3.5.6. Đại hội Đảng bộ Đồng Nai lần thứ VI (1996–2000)Tổ chức từ ngày 2-5 đến ngày 4-5-1996. Đại hội khẳng định những thành

tựu đã đạt được là: Kinh tế liên tục tăng trưởng cao, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấukinh tế công – nông nghiệp – dịch vụ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa,đạt và vượt mức các chỉ tiêu chủ yếu do Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ Vđề ra, tạo tiền đề quan trọng để bước vào thời kỳ phát triển mới. Sự nghiệp giáodục - đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần,giải quyết việc làm, chăm lo các đối tượng chính sách có nhiều tiến bộ. An ninhquốc phòng được bảo đảm vững chắc, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, giữvững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Không ngừng nâng cao hiệu lựcquản lý nhà nước, đổi mới công tác vận động quần chúng, phát huy dân chủ xã hộichủ nghĩa. Công tác xây dựng Đảng có những chuyển biến quan trọng, nâng caonăng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đả ng bộ, lòng tin của nhân dân đối vớiĐảng, Nhà nước được củng cố và nâng lên. Đại hội cũng chỉ ra những mặt yếukém và khuyết điểm: Mức tăng trưởng kinh tế còn có những yếu tố chưa ổn định.Trên lĩnh vực xã hội còn những tồn tại lớn, bức xúc. Tỷ lệ tăng dâ n số tự nhiên còncao. Tỷ lệ lao động qua đào tạo kỹ thuật còn thấp. Các tệ nạn xã hội chưa giảm.Đầu tư cho văn hóa – xã hội, giáo dục – y tế chưa đáp ứng yêu cầu. Phân hóa giàunghèo còn cao. Đời sống nhân dân một số vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ khángchiến cũ còn khó khăn. Tình hình an ninh, trật tự xã hội còn diễn biến phức tạp. Kỷcương phép nước có nơi, có lúc chưa nghiêm.Thủ tục hành chính còn nhiều phiềnhà chậm được sửa đổi. Công tác đổi mới và chỉnh đốn Đảng chuyển biến tích cựcsong chưa đều ở các địa phương và trong loại hình cơ sở Đảng .

Đại hội đã đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng bộ tỉnh 5 năm1996–2000. Phương hướng, mục tiêu tổng quát là: “ Giữ gìn và tăng cường ổn định

Page 195: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

195

chính trị; nắm bắt thời cơ, vượt qua khó khăn thử thách; khai thác và tận dụng mọinguồn lực cho yêu cầu đầu tư phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa. Phấn đấu xây dựng Đồng Nai thành một tỉnh công nghiệp pháttriển, từng bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, đẩy mạnhphát triển thương mại, dịch vụ, du lịch, tiếp tục thực hiện cơ cấu kinh tế công –nông nghiệp – dịch vụ với mức tăng trưởng cao, liên tục, bền vững để đến năm2000 hình thành cơ cấu kinh tế công nghiệp – dịch vụ – nông nghiệp. Bảo đảm hàiHòa giữa tăng trưởng kinh tế liên tục, vững chắc với giải quyết các vấn đề văn hóa– xã hội, an ninh quốc phòng, nâng dần mức sống vật chất, tinh thần của nhândân; góp phần cùng cả nước thúc đẩy công cuộc đổi mới phát triển một cách toàndiện và đồng bộ, tạo tiền đề cơ bản cho bước phát triển cao hơn trong những nămđầu thế kỷ XXI

Đại hội bầu 47 ủy viên chính thức BCH Đảng bộ tỉnh, đồng chí Trần ThịMinh Hoàng Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Trần Bửu Hiền, Phó Bí thư Tỉnh ủy. Đồngchí Lê Hoàng Quân, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh.

3.5.7. Đại hội Đảng bộ Đồng Nai lần thứ VII (2001 - 2005)Tổ chức từ ngày 28-12 đến ngày 29-12-2000, tại Biên Hòa. Đại hội khẳng

định những thành tựu đã đạt được, nhìn nhận những yếu kém, tồn tại trong giaiđoạn 1995 – 2000. Trên cở sở đó, Đại hội đã đề ra phương hướng, mục tiêu tổngquát của Đảng bộ tỉnh đến năm 2010 là: Tận dụng thời cơ, vượt qua thử thách, giữvững ổn định chính trị, phát huy tối đa mọi nguồn lực, nâng cao năng lực cạnhtranh phù hợp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, góp phần tích cực đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Tập trung sức phát triển các ngành công nghiệp chủ lực, lợi thế ở địa phương; ứngdụng có hiệu quả thành tựu khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và đời sống, tạonền tảng để đến năm 2010 cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp trong vùng kinhtế trọng điểm phía Nam. Bảo đảm tăng trưởng kinh tế cao, bền vững; gắn tăngtrưởng kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống vật chất - tinh thần của nhân dân vớithực hiện công bằng xã hội, bảo vệ và tái tạo môi trường sinh thái. Phấn đấu đếnnăm 2010, tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người tăng hơn 2 lần so với năm2000, với cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động hợp lý , làm giảm đáng kể tình trạngchênh lệch giữa thành thị và nông thôn.

Để thực hiện phương hướng, mục tiêu trên, trong giai đoạn 5 năm (2001 –2005) cần tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát triển mạnh mẽ các thànhphần kinh tế, khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, đặc biệt là phát huy nhân tố conngười, phát triển khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo; mở rộng quan hệ hợp táckinh tế vùng và khu vực, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ về sức cạnh tranh và hiệuquả kinh tế để đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướngxã hội chủ nghĩa, nhất là công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn nhằm tiếp tụcthực hiện cơ cấu kinh tế công nghiệp – dịch vụ – nông nghiệp với mức tăng trưởngcao, liên tục và bền vững. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với thực hiện côngbằng và tiến bộ xã hội, nhằm gi ải quyết vấn đề bức xúc về việc làm, ổn định và cảithiện đời sống nhân dân. Giữ vững ổn định chính trị, tăng cường quốc phòng, anninh, giữ gìn và phát huy truyền thống 300 năm Biên Hòa – Đồng Nai, phát huy

Page 196: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

196

bản sắc văn hoá dân tộc trong tiến trình hội nhập quốc tế. Đẩy mạnh việc cải cáchbộ máy nhà nước và hệ thống hành chính các cấp. Đổi mới nội dung, phương thức,nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể. Thực hiện có hiệu quảcuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng, xây dựng Đảng bộ thực sự trong sạch,vững mạnh, ngang tầm với nhiệm vụ của thời kỳ mới.

Đại hội bầu 47 ủy viên chính thức BCH Đảng bộ tỉnh, đồng chí Lê HoàngQuân Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Trần Đình Thành, Phó Bí thư Tỉnh ủy. Đồng chí VõVăn Một, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBN D tỉnh. Tháng 11/2004, Ban Bí thưđiều động đồng chí Lê Hoàng Quân về thành phố Hồ Chí Minh, đồng chí TrầnĐình Thành giữ chức vụ Bí thư tỉnh ủy.

3.5.8. Đại hội Đảng bộ Đồng Nai lần thứ VIII (2005 - 2010)Tổ chức từ ngày 21- 12 đến ngày 23 -12 năm 2005, tại Biên Hòa. Đại hội

đánh giá trong 5 năm qua, Đảng bộ tỉnh Đồng Nai đã phát huy những thuận lợi vềtình hình chính trị - xã hội ổn định, tăng cường sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, mởrộng quan hệ kinh tế quốc tế, hội nhập quốc tế và đạt nhiều thành tựu quan trọngtrên các lĩnh vực. Đại hội đề ra mục tiêu tổng quát của nhiệm kỳ 2005-2010 là tiếptục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ hơn, nâng cao năng lực lãnh đạo và và sức chiếnđấu của Đảng bộ, phát huy sức mạnh toàn dân, xây dựng Đồng Nai thành tỉnh côngnghiệp theo hướng hiện đại". Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên, phương hướngchung là: "Phát huy tối đa nguồn nội lực, đặc biệt là nhân tố con người. Đẩy mạnhphát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, khoa học, công nghệ. Mở rộng quan hệhợp tác kinh tế với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, khu vực và thế giới. Duy trìtốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ vềchất, nâng sức cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhất là công nghiệp hóa, hiện đạihóa nông nghiệp nông thôn. Phát triển kinh tế với cơ cấu hợp lý, nâng cao tỷ trọngkhu vực dịch vụ. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh; pháttriển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, giải quyết tốt các vấnđề xã hội bức xúc. Coi văn hóa là nền tảng, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội. Tập trung cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu qủa công tác chỉđạo, điều hành của bộ máy Nhà nước các cấp. Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận độngxây dựng và chỉnh đốn Đảng; nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu củaĐảng bộ. Đổi mới nội dung, phương thức, nâng cao chất lượng hoạt động củaMTTQ và các đoàn thể, phát huy hơn nữa sức mạnh tổng hợp của khối đại đoànkết toàn dân".

Đại hội bầu 49 ủy viên chính thức BCH Đảng bộ tỉnh, đồng chí Trần ĐìnhThành Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Lê Hồng Phương, Phó Bí thư Tỉnh ủy. Đồng chíVõ Văn Một, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh.

3.5.9. Đại hội Đảng bộ Đồng Nai lần thứ IX (2010-2015)Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ IX tổ chức từ ngày 22/9 đến 25/9/2010 tại

Trung tâm hội nghị và tổ chức sự kiện tỉnh Đồng Nai. Tham dự đại hội có 350 đạibiểu, trong đó có 45 đại biểu là ủy viên Ban chấp hành đảng bộ khóa VIII, 305 đạibiểu được bầu từ 16 đảng bộ huyện, thị thành phố và 5 đảng bộ trực thuộc. Đồng

Page 197: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

197

chí Hồ Đức Việt, ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổchức Trung ương dự và phát biểu chỉ đạo.

Về thực hiện Nghị quyết đại hội nhiệm kì 2005-2010, đại hội đánh giá: ToànĐảng, toàn dân, toàn quân trong tỉnh đã nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, phấnđấu thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII Đảng bộ tỉnh, đạt được những kết quả rấtquan trọng và khá toàn diện. Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chuyển dịch cơcấu kinh tế đúng định hướng và từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xãhội, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa; Công tác quản lý tài nguyênvà bảo vệ môi trường có tiến bộ, đạt được một số kết quả nhất định; Sự nghiệp giáodục- đào tạo, khoa học công nghệ có tiến bộ; Hoạt động văn hóa, thể dục thể thaophát triển; Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, giải quyết việc làm, đào tạonghề, giảm nghèo đạt những kết quả quan trọng; Tiềm lực quốc phòng an ninh, thếtrận quốc phòng toàn dân, thế t rận an ninh nhân dân được tăng cường và củng cốvững chắc; Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa; nâng cao hiệu quả hoạt động bộmáy nhà nước các cấp, các cơ quan dân cử; đẩy mạnh công tác cải cách tư pháp;Công tác vận động quần chúng tiếp tục đổi mới và đi vào chiều sâu. Khối đại đoànkết toàn dân được mở rộng và phát huy; Công tác xây dựng Đảng đạt nhiều kết quảtích cực; năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các cấp ủy đảng được nâng lên, cơbản đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị trong tình hình mới

Mục tiêu tổng quát của nhiệm kì 2010-2015 của tỉnh được Đại hội xác định“Tiếp tục đổi mới phương thức và nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu củaĐảng bộ; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân; phát triển kinh tế với tốc độtăng trưởng cao, bền vững; nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh; chủđộng, tích cực hội nhập quốc tế; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đi đôivới bảo vệ môi trường; thực hiện tốt và đồng bộ các chính sách an sinh xã hội;nâng cao hơn nữa chất lượng cuộc sống của nhân dân; bảo đảm vững chắc quốcphòng an ninh; xây dựng Đồng Nai thành tỉnh cơ bản công nghiệp hóa - hiện đạihóa vào năm 2015”

Đại hội bầu 51 ủy viên chính thức BCH Đảng bộ tỉnh, 13 ủy viên BanThường vụ tỉnh ủy nhiệm kì 2010-2015, bầu 16 đại biểu dự Đại hội Đảng toànquốc lần thứ XI. Đồng chí Trần Đình Thành, ủy viên Trung ương Đảng được tái cửchức vụ Bí thư Tỉnh ủy, các đồng chí Lê Hồng Phương, Đinh Quốc Thái giữ chứcvụ Phó Bí thư Tỉnh ủy.

Tại Đại hội toàn quốc của đảng lần thứ XI (tháng 1/2011), đồng chí TrầnĐình Thành, Bí thư Tỉnh ủy tái đắc cử ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng.Đồng chí Nguyễn Phú Cường, Tỉnh ủy viên, Chủ tịch UBND thành phố Biên Hòa,đắc cử ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương khóa XI.

Phần thứ 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Biên Hòa- Đồng Nai vùng đất hơn 310năm phát triển.

Page 198: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

198

Biên Hòa – Đồng Nai là một bộ phận của đất nước và dân tộc Việt Nam,vùng đất này là một trong những chiếc nôi của buổi bình minh xã hội loài ngườitrên dải đất phương nam của Tổ quốc. Sự xuất hiện của người cổ với nền văn minhtiền sử phát triển đã đánh dấu một thời kỳ lịch sử quan trọng trong tiến trình lịch sửcủa vùng đất Biên Hòa -Đồng Nai. Hơn 300 năm qua, đất Đồng Nai được biết đếnnhư là một vùng đất mở "địa đầu" đón nhận nhiều luồn g di dân từ các nơi khác đếnkhai khẩn miền đất phía Nam của Tổ quốc. Lịch sử khẩn hoang Đồng Nai nói riêngvà Nam bộ nói chung được nhắc đến với cột mốc thời gian l698 với chuyến kinhlược của Nguyễn Hữu Cảnh. Bằng những việc làm có ý nghĩa thiết thực tro ng mộtthời điểm lịch sử quan trọng, ông trở thành con người đặt nền móng hành chánhđầu tiên trên vùng đất mới Đồng Nai, và cũng từ đó trở đi, người ta mới biết đếnđịa danh Đồng Nai. Từ đó đến nay, địa lý hành chính của Đồng Nai nhiều lần thayđổi với các tên gọi: Trấn Biên (1698), trấn Biên Hòa (1808), tỉnh Biên Hòa (1832),đến năm 1957, chính quyền Sài Gòn lập tỉnh Long Khánh.

Tháng 1 năm 1976, tỉnh Đồng Nai được thành lập trên cơ sở sát nhập cáctỉnh: Biên Hòa, Bà Rịa - Long Khánh, Tân Phú. Sau nhiều lần điều chỉnh địa giớihiện tại tỉnh Đồng Nai gồm 1 thành phố, 1 thị xã cà 9 huyện với 171 phường, xã,thị trấn. Là một tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nối liền Nam bộ, cực Nam Trungbộ và Tây Nguyên. Đồng Nai giáp giới với 6 tỉnh, thành phố: Phía bắc giáp tỉ nhLâm Đồng, phía nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phía tây giáp tỉnh Bình Dương,tỉnh Bình Phước, thành phố Hồ Chí Minh, phía đông giáp tỉnh Bình Thuận. Diệntích tự nhiên 5.864,4 km2, theo kết quả Tổng điều tra dân số ngày 1/4/2009 toàntỉnh có 2.483.211 người. Đồng Nai có 5 tôn giáo lớn: Phật giáo, Thiên Chúa giáo,Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo. Trong đó Phật giáo và Thiên Chúa giáo là 2 tôn giáocó tín đồ đông nhất.

Đồng Nai có 2 vùng địa hình, vùng trung du tiếp giáp với cao nguyên LâmĐồng, vùng đồi thoai thoải và đồng bằng. Đồng Nai không có nhiều núi cao, córừng Nam Cát Tiên là rừng nguyên sinh nhiệt đới, độ ẩm cao có hệ động thực vậtphong phú được Nhà nước công nhận là “Vườn Quốc gia”. Đồng bằng nghiêng vềphía Đông, là vùng đất phù sa màu mỡ mới, nằm dọc hai bên triền sông Đồng Nai,là vùng cây trái xum xuê bốn mùa xanh tốt với các loại cây ăn trái nổi tiếng. Là tỉnhnằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Mỗi năm có hai mùa: Mùa mưa từ tháng 5đến tháng 11; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4. Lòng đất c hứa nhiều khoáng sảnquý, nổi tiếng như đá xây dựng, đất sét, cao lanh, sản phẩm hàng gốm mỹ nghệ.

Hệ thống đường giao thông thuận lợi: Quốc lộ 1 nối liền Bắc Nam; quốc lộ51 đi Vũng Tàu; quốc lộ 20 đi Tây Nguyên. Ngoài ra còn có hệ thống đường liêntỉnh thuận lợi cho giao thông. Đồng Nai có đường sắt xuyên suốt từ đầu đến cuốitỉnh, có nhiều sông suối. Sông Đồng Nai là sông lớn nhất ở miền Đông Nam bộ bắtnguồn từ cao nguyên Lâm Viên, , có nhiều phụ lưu như sông Bé, sông La Ngà.Ngoài nguồn nước phục vụ c ho nông nghiệp, sinh hoạt, hệ thống sông ở Đồng Naicòn là đường giao thông thủy quan trọng.

Với vị trí địa lí thuận lợi, đất đai màu mỡ, khí hậu tốt mưa thuận gió hòa,Đồng Nai là mảnh đất được con người tìm đến rất sớm và phát triển nhanh vùng đấtnày. Từ giữa thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII, cù lao Đại Phố đã trở thành thương

Page 199: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

199

cảng lớn, một trung tâm thương mại sầm uất ở Nam Bộ, đầu mối giao lưu với kinhtế nước ngoài. Đồng thời các quốc gia phát triển cũng sớm nhận ra đây là mảnh đấtcó thể khai thác thuộc địa hiệu quả để làm giàu chính quốc. Trong 30 năm chiếntranh, Đồng Nai luôn là một chiến lược quan trọng được thực dân Pháp, đế quốcMỹ và xây dựng thành một hậu cứ trực tiếp cho Sài Gòn. Đặc biệt trong chiến tranhxâm lược, địch xây dựng Đồng Nai thành một trung tâm chỉ huy đánh phá cáchmạng ở miền Đông Nam bộ. Chúng mở rộng, hiện đại hóa sân bay chiến lược BiênHòa và 18 sân bay dã chiến khác, xây dựng nhiều căn cứ quân sự lớn (Quân đoàn 3ngụy, Nha Cảnh sát, Bộ Tư lệnh dã chiến II Mỹ, căn cứ huấn luyện NướcTrong…), kho tàng (lớn nhất là kho liên hợp Long Bình), trung tâm huấn luyệnNước Trong. Biên Hòa cũng là nơi địch lập “phòng tuyến thép” cuối cùng để bảovệ chế độ Sài Gòn. Trong 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đồng Nai làmột chiến trường trọng điểm ở miền Đông Nam bộ, nơi có Chiến khu Đ, Chiến khuRừng Sác, Phước An… nơi đứng chân của nhiều cơ quan chỉ huy của Miền, củaKhu và nhiều lực lượng vũ trang. Đồng Nai cũng là nơi đế quốc Mỹ đặt các cơquan đầu não đánh phá phong trào cách mạng miền Đông, nhiều căn cứ quân sựlớn. Do đó, Đồng Nai trong 21 năm là chiến trường đấu tranh rất ác liệt giữa lựclượng cách mạng và đế quốc Mỹ, tay sai.

Dân cư xứ Biên Hòa- Đồng Nai ngày nay chủ yếu do dân từ các vùng miềnkhác hội tụ về, có đủ các xứ Bắc, Trung, miền Tây Nam bộ, người Hoa. Những lớpcư dân người Việt vào đất Biên Hòa Đồng Nai là những tầng lớp phản khángmọi áp bức, hà khắc của chế độ phong kiến. Họ là những người yêu lao động,muốn được phóng khoáng tự do, những lớp người này đã cùng chống chọi với thiênnhiên tạo dựng nên một cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú. “Trong đấutranh người miền Đông anh dũng, trong lao động người lại cũng anh hùng”, lờicủa một bài ca đã phản ánh khá đầy đủ nhân cách, khí phách con người vùng đấ tBiên Hoà – Đồng Nai có lịch sử hơn 300 năm hình thành và phát triển. Giáo sĩngười Pháp Chritipho Boris có dịp đến đất Đồng Nai đã nhận xét: “ Dân ở đây sốngthuận hòa, cư xử với nhau thẳng thắn, thật thà như anh em ruột thịt”. Họ có tinhthần đoàn kết, cần cù lao động, những người dân Việt cùng cư dân tại chỗ đã “biếnnhững đám rừng hoang vu và cỏ rậm, mỗi đám rừng có thể rộng hơn nghìn dặm”thành xóm làng trù phú, những cánh đồng xanh tươi và cuộc sống ấm no hạnhphúc. Ngay từ khi mở đất, thiên nhiên khắc nghiệt ở Biên Hòa đã buộc người dânViệt, dân bản địa đoàn kết một lòng chống lại thú dữ, thiên tai, lam sơn chướng khí.Sự bóc lột của thực dân và địa chủ đã làm cho tình thương yêu, đoàn kết tương áigiai cấp trong nông dân, công nhân và các tầng lớp lao động khác ngày càng gắn bóhơn. Giai cấp công nhân Biên Hòa, đại đa số xuất thân từ nông dân đã liên kết vớigiai cấp này thành “đồng minh” tự nhiên với nhau. Cùng với truyền thống văn hóa,tinh thần lao động cần cù đã tạo nên lòng yêu thương quê hương tha thiết, tinh thầnđoàn kết giai cấp, đoàn kết trong nhân dân, là truyền thống quý báu của nhân dânBiên Hòa.

Đồng Nai, vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sửLịch sử hơn 300 năm hình thành và phát triển của xứ Đồng Nai là lịch sử

chiến đấu, lao động, sản xuất của nhiều thế hệ người sinh sống trên mảnh đất này.

Page 200: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

200

Trong từng thời kỳ, nhiều thế hệ người Đồng Nai bằng tài năng lòng quả cảm và sựhy sinh to lớn với cả mồ hôi, xương máu của mình đã chinh phục thiên nhiên chốngngoại xâm giữ gìn cương thổ, đấu tranh chống cường hào áp bức... để bảo vệ, xâydựng xứ sở. Những con người, những chặng đường gian khó nhưng vẻ vang ấy viếtnên những trang sử bất khuất, kiên cường, tạo dựng nên một hào khí của xứ ĐồngNai rất riêng.

Tổ chức Cộng sản ở Đồng Nai được hình thành khá sớm. Tháng 10/1935Chi bộ cộng sản Bình Phước -Tân Triều được thành lập, lịch sử Biên Hòa -Đồng Naibước sang trang mới. Ngay từ khi ra đời, Đảng chỉ đạo xây dựng cơ sở cốt cántrong quần chúng để lãnh đạo quần chúng hành động cách mạng. Tro ng hai cuộckháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, Đồng Nai là một trongnhững trung tâm cách mạng với hệ thống căn cứ địa liên hoàn, nơi đứng chân chỉđạo của Khu ủy miền Đông, Xứ ủy Nam bộ, Trung ương Cục; là địa bàn quantrọng đứng chân của quân chủ lực ta tiêu diệt sinh lực và phương tiện chiến tranhMỹ ngụy, là một hành lang, đầu cầu tiếp nhận hàng chi viện từ hậu phương miềnBắc cho miền Đông. Chiến khu D trong hai cuộc kháng chiến đã đóng vai trò vôcùng quan trọng của chiến trường miền Nam, giống như chiến khu Việt Bắc là nơitrú quân, bảo toàn lực lượng và cũng là nơi xuất quân những trận đ1nh xuất thầnvào sào huyệt Mĩ ngụy như Tổng kho Long Bình, sân bay Biên Hòa và cả cơ quanđầu não của kẻ địch ở Sài Gòn. Đồng Nai cũng là nơi diễn ra trận đánh đầu tiên vàobọn cố vấn xâm lược Mĩ trên chiến trường miền Nam Việt Nam, là nơi diễn ra trậnquyết chiến chiến lược trên địa bàn Xuân Lộc, có ý nghĩa đặc biệt trong cuộc khángchiến chống Mĩ, đập tan tuyến phòng thủ phía đông Sài Gòn củ a địch, tạo điều kiệncho chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Trọn thế kỷ 20 dưới ngọn cờ của ĐảngCộng sản Việt Nam, quân dân Đồng Nai đã vì cả nước, cùng cả nước chiến đấu chomục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, góp phần làm nên những chiến công ,những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử.

Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đặc biệt là sau khi đảng nhà nướcta chủ trương tiến hành đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, với điều kiện sẵn có, vớiý thức năng động trong phát triển kinh tế, Đồng Nai sớm trở thành địa phương cótốc độ tăng trưởng nhanh, là một tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam.

Với một lịch sử phát triển hào hùng như vậy không những đã hội đủ nhữngphẩm chất truyền thống văn hóa tốt đẹp nhất của dân tộc Việt Nam, mà còn hìnhthành nên hệ giá trị văn hóa truyền thống gắn với đặc điểm hình thành và phát triểnkinh tế xã hội ở địa phương: Lòng yêu nước, đức tính cần cù lao động, tinh thầnđoàn kết, truyền thống hiếu học, óc sáng tạo, phẩm chất anh hùng, lòng thương yêucon người, tình yêu đối với gia đình, xóm làng, ý chí độc lập, tự cường, đức tínhchịu khó, nhẫn nhịn. Do hình thành và phát triển trên cơ sở hội nhập từ nhiềunguồn cư dân tứ xứ nên giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam ở Đồng Nai có đặcđiểm đa nguồn, đa giá trị, trên nền tảng văn hóa Việt Nam, mang sắc thái của vùngđất mới. Quá trình phát triển theo mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ,công bằng, văn minh” và định hướng “công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” làmxuất hiện nhiều nhân tố mới, nhiều nhu cầu mới, nhiều giá trị văn hóa mới. Với sựxuất hiện nhiều khu công nghiệp, hơn 500.000 người lao động công nghiệp, dịch vụ

Page 201: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

201

trong đó có một số lớn là lao động nhập cư từ nơi khác đến, đã làm “gia tài văn hóatruyền thống” giàu thêm nhiều giá trị mới

Trong công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng, lãnh đạo, Đồng Nai vớivị thế một tỉnh trong khu vực trọng điểm kinh tế phía Nam, đã tiếp nối truyền thốngyêu nước, nắm thời cơ, phát huy sức mạnh nội lực kết hợp sức mạnh thời đại, từngbước thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa tiến tới mục tiêucách mạng mà Đảng ta đề ra. Ngày nay Đồng Nai cùng cả nước đã có bước tiếndài, là nơi mà cả nước tin cậy giao cho “đi trước, về đích trước” trong công cuộcđổi mới, xây dựng một xã hội “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng,văn minh”. Đi đôi với phát triển kinh tế, Đồng Nai không ngừng chăm lo đời sôngvăn hóa tinh thần, quan tâm phát triển giáo dục đào tạo phát triển nguốn nhân lực,chăm sóc sức khỏe, xóa đói giảm nghèo, từng bước thực hiện công bằng xã hội. Đãgần một thập kỉ qua, Đồng Nai không còn hộ đói, xóa xã đặc biệt khó khăn từ năm2005, chuẩn nghèo hiện tại của tỉnh xấp xỉ 2 lần chuẩn nghèo của cả nước. Năm1998 hoàn thành phổ cập Tiểu học và xóa mù chữ, năm 2006 hoàn thành phổ cậpTHCS, năm 2006 hoàn thành phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi.

Quá trình xây dựng đất nước đảng ta xác định con người vừa là mục tiêuvừa là động lực và phát triển kinh tế là mục tiêu, văn hóa là nền tảng tinh thần củaxã hội. Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc” đã xác định rõ mục tiêu, quan điểm và nhiệm vụ xâydựng nền văn hóa Việt Nam trong tương lai. Ở đó trách nhiệm là của các cấp ủyđảng, chính quyến và của từng người dân, phải làm cho mỗi người dâ n ý thức đượcvai trò của văn hóa trong phát triển và trách nhiệm phải làm gì để xây dựng nền vănhóa theo mục tiêu đã xác định. Để thực hiện nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa ViệtNam, giáo dục đào tạo có vai trò rất lớn, không thể thay thế. Thế hệ trẻ phải đ ượcgiáo dục những nét tinh hoa truyền thống của dân tộc, hiểu biết về lịch sử văn hóa,biết phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của cha ông, biết chọn lọc những giá trịvăn hóa tiến bộ của các quốc gia để làm phong phú vốn văn hóa của nước mình.Trong đó, những giá trị truyền thống của vùng đất mình sinh ra và lớn lên là một bộphận không thể tách rời những giá trị chung của dân tộc. Do lịch sử hình thành vàphát triển trên cơ sở hội nhập từ nhiều nguồn cư dân cư nên giá trị văn hóa truyềnthống ở Đồng Nai có đặc điểm đa nguồn, đa giá trị, trên nền tảng văn hóa ViệtNam, thể hiện sắc thái của vùng đất mới, có những nét rất riêng. Quá trình pháttriển đó, bản sắc văn hóa Đồng Nai không những không bị mai một mà ngày càngdung nạp, hội tụ văn hóa nhiều vùng miền của đât nước, thâm chí cả những nét vănhóa nước ngoài cũng được chọn lọc, tiếp thu. Lịch sử phát triển hơn 300 năm quacủa vùng đất Biên Hòa -Đồng Nai với những giá trị truyền thống văn hóa, lịch sử rấtđáng được lớp trẻ ngày nay học tập, noi gương, phát huy trong thời đại mới, thời đại xây dựng quê hương Đồng Nai giàu đẹp văn minh.

Mặt khác thực tiễn trong đời sống, ở một mức độ nào đó văn hóa đã trởthành nhu cầu tự thân của mỗi con người, của từng cộng đồng, mặc nhiên cũngđược chọn lọc, nâng niu và nuôi dưỡng. Nhiều giá trị văn hóa, lịch sử có tác độngsâu sắc đến cộng đồng, trở thành nhu cầu không thể thiếu, đặc biệt là lĩnh vực lễhội, văn nghệ, tập quán, tâm linh và tín ngưỡng, vì vậy văn hóa, lịch sử như một

Page 202: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

202

dòng chảy liên tục không hề đứt đoạn. Trong quá trình phát triển tự nhiên đó có cảcái hay, cái tiến bộ, lẫn những cái chưa hay, cái lạc hậu. Nhiều phong tục lạc hâuvẫn duy trì, nhiều lễ hội diễn ra gây lãng phí thì giờ và tiền bạc, nhiều hoạt độngvăn hóa ngoại lai đã xâm nhập vào cuộc sống trái với thuần phong, mĩ tục của dântộc, nhiều trò mê tín, dị đoan ảnh hưởng đến tâm hồn và sức khỏe. Những giá trịlịch sử, văn hóa vùng đất Biên Hòa-Đồng Nai chưa được đúc kết, phổ biến sâu rộngtrong giới trẻ, nhất là những gương điển hình trong c ông cuộc bảo vệ và xây dựngđất nước, những danh lam, thắng cảnh, những tác phẩm viết về Đồng Nai chưađược giời thiệu rộng rãi. Trong thực tế có hiện tượng là trong học sinh, sinh viênngày càng am hiểu rộng hơn, nhiều hơn những kiến thức về khoa học, về thế giớinhưng lại biết rất ít về kiến thức xã hội, đặc biệt là kiến thức về văn hóa, lịch s ử,địa lí ngay địa phương mình.

Giảng dạy kiến thức văn hóa lịch sử địa phương, điều cần thiết phải làm .Kiến thức về những giá trị lịch sử, văn hóa tỉnh Đồng Nai không chỉ cần

thiết cho học sinh các trường phổ thông, các trường cao đẳng, đại học, trung cấpchuyên nghiệp theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, mà còn rất cần thiết chotất cả cán bộ các cấp, các ngành đang công tác trong hệ thống chính trị của tỉnh.Đây là những kiến thức thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, giúp ích rất nhiều cho cánbộ, có thể vận dụng để xử lí nhằm nâng cao hiệu quả công tác. Đặc biệt là nhữngcán bộ làm công tác dân vận, công tác phong trào có nhiều điều kiện công tác tại cơsở, thường xuyên tiếp xúc với nhân dân. Những kiến thức này cũng là tài liệu làmcơ sở để biên sọan các nội dung bài giảng về kiến thừc địa phương trong các lớpđào tạo, bồi dưỡng cán bộ của tỉnh tại trường Chính trị, các Trung tâm Bồi dưỡngChính trị huyện, các chương trình đào tạo nghề do sở Lao động Thương binh và Xãhội quản lí. Đây cũng là tài liệu tham khảo có giá trị cho những người nghiên cứuvề đất nước, con người, văn hóa, lịch sử Đồng Nai.

Cho đến nay ở Đồng Nai đã có khá nhiều công trình nghiên cứu, các xuấtbản phẩm của Nhà Xuất bản Đồng Nai và các Nhà Xuất bản trong nước xuất bản.Có thể kể một số công trình, tác phẩm tiêu biểu như: Lịch sử Đảng bộ tỉnh ĐồngNai (3 tập), Địa chí Đồng Nai dưới dạng sách và đĩa DVD (5 tập), các tác phẩmvăn học của các tác giả Đồng Nai như Lí Văn Sâm, Hoàng Văn Bổn, Bình NguyênLộc, các tác phẩm văn học dân gian như truyện cổ người Mạ... và rất nhều côngtrình khác nữa. Tuy nhiên với thời lượng giảng dạy kiến thức giáo dục địa phươngthì lại rất ít: 72 tiết dạy cho toàn bộ chương trình 12 lớp phổ thông. Chọn lọc kiếnthức giáo dục địa phương như thế nào để giảng dạy cho phù hợp thời gian, nộidung, kiến thức phải có hệ thống là điều khó khăn với giáo viên phổ thông, khi màhọ chưa được tiếp cận nội dung này từ các trường s ư phạm. Mặt khác đây là kiếnthức tổng hợp nhiều lĩnh vực, nên việc chọn lọc kiến thức không chỉ 1 giáo viên, 1trường, 1 địa phương có thể làm được, mà cần được chọn lọc một cách có hệ thống,lien thông từ lớp dưới lên lớp trên và thuận tiện cho việc chỉ đạo chuyên môn củangành.

Nhiều năm qua, ngành giáo dục đào tạo đã cố gắng biên soạn tài liệu, tổchức giảng dạy những kiến thức giáo dục địa phương trong các nhà trường. Một sốtài liệu giảng dạy kiến thức Lịch sử, Địa lí, Văn học địa phương Đồng Nai đã được

Page 203: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

203

biên soạn của các tác giả Nguyễn Sĩ Bá, Nguyễn Yên Tri, một số tài liệu tham khảovề đất nước con người Đồng Nai dùng trong nhà trường như Đồng Nai quê hươngem của trường Trung học Sư phạm... Trường Chính trị tỉnh thực hiện chỉ đạo củaHọc viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, mấy năm gần đây đã thựchiện nội dung giảng dạy các kiến thức lịch sử, truyền thống địa phương trong cáclớp đào tạo chương trình Trung cấp chính trị tại trường.

Tuy nhiên những tài liệu trên viết chưa đầy đủ, thiếu tí nh hệ thống, thốngnhất giữa các bậc học và các tài liệu này chưa có sự thẩm định của một hội đồngkhoa học, nhiều nội dung hiện tại đã lạc hậu, không còn sử dụng được nữa, nhiềunội dung giảng dạy chưa có tài liệu. Giáo viên phải thực hành tiết dạy nhưng hiểubiết về kiến thức địa phương còn nhiều hạn chế, khó khăn cho việc giảng dạy nộidung giáo dục địa phương theo qui định của Bộ Giáo dục Đào tạo. Việc tổ chứcdạy học thiếu thống nhất giữa các địa phương, một số nơi chưa thực hiện được, vàđánh giá kết quả học tập của học sinh còn mang tính hình thức. Các trường đào tạo,các lớp bồi dưỡng cán bộ, các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện chưa tổchức bối dưỡng kiến thức đất nước, con người, lịch sử, văn hóa, truyền thống củavùng đất Biên Hòa- Đồng Nai, mặc dù những kiến thức này giúp ích rất nhiều chocán bộ trong quá trình công tác.

Trong điều kiện Đồng Nai cùng với cả nước phát triển kinh tế theo cơ chếthị trường, đã tạo được nền kinh tế năng động, đạt được những thành tựu to lớn, đờisống vật chất được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, những mặt trái không mong muốncủa cơ chế thị trường đã có tác động xấu về mặt văn hóa xã hội: Những giá trị vănhóa truyền thống đang có phần xuống cấp, mai một nhất là ở lớp trẻ. Trong điềukiện dễ dàng giao lưu với các nền văn hóa khác, nhiều nét văn hóa du nhập vàosinh hoạt của giới trẻ thiếu chọn lọc, làm cho văn hóa truyền thống it được lớp trẻquan tâm. Vì vậy việc nghiên cứu, xây dựng, tuyển chọn những giá trị văn hóa, lịchsử đưa vào giảng dạy trong các trường họ c tỉnh Đồng Nai một cách hệ thống là việcphải làm, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, mang đậm bản sắcdân tộc như Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) đã xác định.

Nhóm tác giả đã nghiên cứu qui định về nội dung, phân phối chương trìnhgiảng dạy kiến thức giáo dục địa phương của Bộ Giáo dục Đào tạo cho các bậc học,tìm hiểu những kiến thức cần thiết về địa phương của cán bộ các ngành, các cấp,tham khảo cách làm của một số địa phương như thành phố Hà Nội, thành phố HồChí Minh, tỉnh Cà Mau và thực tiễn dạy học nội dung này của các trường trên địabàn tỉnh những năm qua để tổ chức biên soạn tài liệu này. Nội dung biên soạn gồmcác vấn đề:

- Các văn bản chỉ đạo của Bộ GDĐT và thực trạng tình hình giảng dạy nộidung kiến thức văn hóa, lịch sử trong các trường phổ thông.

- Tổng quan về vùng đất, con người Đồng Nai- Địa lí tự nhiên, dân cư, kinh tế- Quá trình hình thành, phát triển và lịch sử đấu tranh xây dựng.- Văn hóa, xã hội- Tín ngưỡng, tôn giáo

Page 204: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

204

- Đồng Nai trong thời kì hội nhập- Định hướng qui hoạch xây dựng tỉnh Đồng Nai trong tương lai.- Các phụ lục tham khảo về quê hương, đất nước, con người Đồng Nai.

Nhóm tác giả còn biên soan nội dung văn bản giáo khoa cho các tiết dạy, đaylà nội dung phát sinh do yêu cầu từ đơn vị hưởng thụ đề tài là sở giáo dục và Đàotạo. Nội dung giáo khoa nhóm tác giả chỉ chọn lọc, sưu tầm, biên tập và in ấnnhững tác phẩm chưa được “số hóa”, chưa có trong các trang Website của tỉnh, cònnhững nội dung đã được “số hóa” như Địa chí Đồng Nai (5 tập), Lịch sử Đảng bộtỉnh (3 tập), các di tích danh thắng, các công trình kiến trúc tiêu biểu, các bài hát vềĐồng Nai… sẽ được chỉ đường dẫn cụ thể để giáo viên, học sinh dễ truy cập. Mặtkhác khi sử dụng tài liệu kĩ thuật số có đủ cả kênh chữ, kênh tiếng, kênh hình n ênhiêu quả nghe nhìn sẽ tốt hơn cho dạy học. Nhóm tác giả cũng đã viết hướng dẫnnội dung giảng dạy về kiến thức giáo dục địa phương, tổ chức ghi hình 15 tiết dạyminh họa cho các bậc học Tiểu học, THCS, THPT làm cơ sở cho việc triển khaigiảng dạy nội dung này trong ngành giáo dục đào tạo khi đề tài được nghiệm thu.Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai đã cam kết sẽ tiếp nhận kết quả nghiên cứu sau khiđề tài nghiệm thu và tổ chức triển khai giảng dạy ở các cấp học theo qui định phânphối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nội dung nghiên cứu nhóm nghiêncứu đã bám sát chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Quyết định số 16/2006/QĐ-GDĐT ngày 05/5/2006 qui định về nội dung, hình thức tổ chức giảng dạy, thờilượng cho từng phân môn ở các khối lớp về kiến thức giáo dục địa phương, Côngvăn hướng dẫn số 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2008 “Hướng dẫn thực hiệnnội dung giáo dục địa phương ở cấp THCS và cấp THPT từ năm học 2008 -2009”.Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và gần đây nhất là Hội nghị của Bộ tổ chức tháng3/2010 chỉ đạo cụ thể về biên soạn chương trình, kiến thức giáo dục địa phương.

Về nội dung thực hiện, đề tài đã nghiên cứu, xây dựng và tuyển chọn nhữnggiá trị văn hóa, lịch sử tiêu biểu nhất của vùng đất Biên Hòa -Đồng Nai trong suốthơn 310 năm qua, đồng thời khái quát định hướng phát triển của tỉnh Đồng Nai,một tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong thời kì đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa. Về định hướng phát triển trong tương lai của tỉnh, quátrình biên sọan nhóm tác giả đã căn cứ những mục tiêu, nhiệm vụ, định hướng củaQuyết định số 73-QĐ-TTg ngày 4/6/2008 của Thủ tướng Chính phủ về “Phê duyệtqui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai giai đọan 2010-2020”.Những nội dung này cơ bản đủ dùng làm tài liệu giáo khoa cho giáo viên các cấphọc phổ thông thực hiện nội dung giáo dục địa phương. Theo qui định hiện hànhchương trình giáo dục địa phương cụ thể như sau:

+ Ngành học phổ thông: Tất cả có 72 tiết (Bậc Tiểu học 28 tiết cho 5 mônÂm nhạc, Nghệ thuật, Tự nhiên xã hội, Lịch sử, Địa lí, Tiếng Việt; Bậc THCS 39tiết cho 4 môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc; Bậc THPT 5 tiết cho 2 môn Lịchsử và Địa lí).

+ Ngành học Sư phạm : Bộ Giáo dục Đào tạo có qui định cho chương trìnhđào tạo giáo viên Ngữ văn , Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân bậc THCS, THPT vềkiến thức Văn học, Lịch sử, Địa lí địa phương, với các nội dung cụ và thời lượng cụthể.

Page 205: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

205

+ Trường Chính trị tỉnh: Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia qui địnhChương trình lí luận chính trị trung cấp có 45 tiết các kiến thức về địa phương (lịchsử, địa lí, văn hóa, tôn giáo, dân tộc, tín ngưỡng..).

Ngoài ra, nhóm nghiên cứu đã tổ chức dạy và ghi hình 15 tiết dạy minh họacác môn. Đây chưa phải là những tiết dạy mẫu, nhưng nhóm nghiên cứu đã tạo điềukiện tốt nhất có thể cho người dạy về thời gian, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạyhọc, phương tiện nghe nhìn...Đặc biệt là tôn trọng ý tưởng sáng tạo của người dạy,không gò ép người dạy, để có kết quả tiết dạy tốt nhất theo hướng phương phápdạy học tích cực mà các trường đang phấn đấu thực hiện. Các đĩa DVD ghi hìnhcác tiết dạy là tài liệu tham khảo giúp ích cho sở Giáo dục Đào tạo khi triển khaitập huấn giảng dạy nội dung này cho các trường phổ thông.

Phần hướng dẫn giảng dạy: Việc dạy kiến thức giáo dục địa phương cũnggiống như thực hiện các tiết dạy khác, không có phương pháp giảng dạy riêng. Nộidung hướng dẫn chỉ mang tính chất tham khảo trong việc chọn các nội dung cụ thểcho phù hợp từng địa phương, những điểm lưu ý khi thực hiện giảng dạy, hướngdẫn các tài liệu tham k hảo liên quan, lồng ghép nội dung kiến thức địa phương vớisách giáo khoa.

NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT1. Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu chính thức về những kiến thức

giáo dục địa phương của tỉnh Đồng Nai dùng trong hệ thống trường học của tỉnh.Đề nghị Nhà Xuất bản Đồng Nai xuất bản dưới dạng sách phục vụ nhiệm vụ chínhtrị, kinh phí do nguồn tài trợ xuất bản của tỉnh.

2. Sở Giáo dục Đào tạo nghiên cứu triển khai nội dung dạy và học ở các cấphọc, thực hiện giảng dạy nội dung kiến thức giáo dục địa phương trong tòan ngànhtheo chỉ đạo của Bộ Giáo dục Đào tạo. Tổ chức tập huấn giáo viên cốt cán cấp tỉnhvà cho giáo viên trực tiếp đứng lớp những nội dung giáo dục địa phương, chỉ đạothống nhất thực hiện nội dung giảng dạy trên địa bàn tỉnh, tổ ch ức kiểm tra, đánhgiá chất lượng dạy và học nội dung như các môn học khác.

3. Trường Chính trị, các trường Cao đẳng, đại học, trung cấp chuyên nghiệpdo sở Giáo dục Đào tạo và sở LĐTBXH quản lí, Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấphuyện trên cơ sở tài liệu này biên soạn nội dung giảng dạy phù hợp cho các lớp đàotạo và bồi dưỡng do các trường quản lí.

4. Các đòan thể, mặt trận Tổ quốc nghiên cứu chọn lọc những nội dung phùhợp để tổ chức các lớp bồi dưỡng cán bộ của đòan thể mình. Đặc biệt Tỉnh đòanĐồng Nai nên có hình thức bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho cán bộ đòan, đòanviên, hội viên. Nghiên cứu để tổ chức các cuộc thi tìm hiểu kiến thức văn hóa, lịchsử, phong tục, tập quán, tín ngưỡng trong đòan viên thanh niên, đội viên.

5. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chỉ đạo, hướng dẫn việc đưa nội dung kiến thứcgiáo dục điạ phương vào chương trình các lớp bồi dưỡng của tỉnh: Chương trìnhbồi dưỡng cán bộ tuyên giáo cơ sở, chương trình bồi dưỡng cán bộ các đoàn thể ,mặt trận…của trường Chính trị tỉnh, Trung tâm bồi d ưỡng chính trị các huyện vàcác lớp bồi dưỡng của các ngành, đoàn thể.

Page 206: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ …tuyengiao.dongnai.gov.vn/Documents/BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ... · ... thành phố trực thuộc ... NHỮNG

206

6. Những kiến nghị cụ thể với sở Giáo dục và Đào tạo, cơ quan tiếp nhận vàtriển khai kết quả nghiên cứu:

- Theo phân phối chương trình của Bộ GDĐT về các tiết dạy kiến thức giáodục địa phương ở các cấp học có 1 số tiết không phù hợp. Đề nghị khi triển khai sởcho điều chỉnh thứ tự tiết dạy, nội dung các khối lớp cho phù hợp.

- Sau khi nghiệm thu, đề tài chỉ chuyển giao 1 bản tài liệu gốc cho sở Giáodục đào tạo, trong khi yêu cầu d ạy, học phải có tài liệu cho giáo viên và học sinh.Vì vậy cần có kế hoạch tiếp theo về in ấn tài liệu văn bản giáo khoa đủ dùng. Có 1số hiện vật lịch sử, ảnh tư liệu khi giảng dạy giáo viên sẽ rất khó có điều kiện sửdụng hiện vật mà chỉ có thể sử dụng h ình ảnh, âm thanh, khi tập huấn cần chỉ dẫncác truy cập địa chỉ của tư liệu cần tìm cho giáo viên.

- Về văn bản chỉ đạo thực hiện nội dung này, cần hướng dẫn kĩ, thống nhấtđể các trường dễ thực hiện. Trong đó chú ý đến việc ưu tiên tính địa phương củatừng bài học, từng môn học do giáo viên chọn lựa để học sinh có thể cảm nhậnđược những nội dung kiến thức gần gũi nhất, dễ tiếp cận nhất về danh lam, thắngcảnh, nhân vật, sự kiện lịch sử, văn hóa, dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng…trên địa bànmà các em đang sinh sống

- Riêng trường Đại học Đồng Nai, nhất là khoa đào tạo ngành Sư phạm cầntổ chức giảng dạy nội dung kiến thức cho sinh viên phù hợp với cấp đào tạo giáoviên, đồng thời tổ chức dạy phương pháp dạy học nội dung này để giáo sinh khi ratrường có thể đảm nhận giảng dạy các nội dung kiến thức giáo dục địa phương củabậc học. Chú ý những ngành đào tạo giáo viên có nhiều nội dung gắn nhiều vớikiến thức giáo dục địa phương như: Ngành đào tạo giáo viên Ngữ văn, Lịch sử, Địalí, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Đoàn đội. Quá trình đào tạo cần giành thời giancho giáo sinh tham quan bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa, các danh lam thắng cảnh,tiếp xúc các lễ hội văn hóa, các vùng miền tỉnh Đồng Nai để làm phong phú hơnvốn kiến thức địa phương. Nếu có điều kiện hàng năm nên tổ chức các cuộc thi tìmhiểu kiến thức địa phương, thông qua hoạt động của tổ chức Đoàn Thanh niên, HộiSinh viên. Các ngành đào tạo ngoài Sư phạm thực hiện như những trường chuyênnghiệp khác.

7. Để có thể triển khai kết quả nghiên cứu ứng dụng được trong thực tế, đềnghị sở KHCN cho Ban Chủ nhiệm Đề tài tiếp tục thực hiện nội dung này bằngmột Dự án mang tên “Triển khai giảng dạy nội dung giáo dục địa phương trong hệthống trường học tỉnh Đồng Nai”. Nội dung Dự án bao gồm biên soạn Sách giáokhoa từ Văn bản giáo khoa, Sách giáo viên, tổ chức tập huấn giáo viên, báo cáoviên cốt cán của các trường, các đoàn thể.