Download pdf - Parity2 update

Transcript
Page 1: Parity2 update
Page 2: Parity2 update

I. Nội dung chính1. Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP)

2. Arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA)

3. Kiểm định CIP và ứng dụng

4. Hiệu ứng Fisher (FE)

5. Hiệu ứng Fisher Quốc tế (IFE), quan hệ UIP và giả thuyết UEH

6. Tổng hợp các quan hệ ngang bằng

II. Phụ lục1. Thuật ngữ và ký hiệu

2. Mở rộng

Page 3: Parity2 update
Page 4: Parity2 update

1. Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP)

1.1 Học thuyết IRP

“Hoạt động đầu tư (hay đi vay) trên thị trường

tiền tệ sẽ có mức lãi suất là như nhau khi quy về

một đồng tiền chung cho dù đồng tiền đầu tư

(hay đi vay) là đồng tiền nào”.

• Biểu thị mối quan hệ giữa giá cả thị trường và giá cả thị trường

Tài chính và giá cả thị trường hối đoái

• Ngụ ý so sánh suất sinh lời giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong

nước vào các chứng khoán trả lãi phi rủi ro do một nhà đầu tư cụ

thể thực hiện

Page 5: Parity2 update

IRP được nghiên cứu trong hai trường hợp:

Ngang giá lãi suất cóbảo hiểm rủi ro tỷ giá

(CIP)Ngang giá lãi suất khôngcó bảo hiểm rủi ro tỷ giá

(UIP)

I. Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP)

1.1 Học thuyết IRP

Qui đổi khoản

tiền gốc + lãi

Sử dụng tỷ giá kỳ

hạn thỏa thuận

Sử dụng tỷ giá giao ngay

dự tính

Page 6: Parity2 update

1. Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP)

• Không tồn tại hàng rào chu chuyển vốn (thuế, những hạn

chế).

• Không tồn tại chi phí giao dịch.

• Kinh doanh tiền tệ quốc tế không chịu rủi ro quốc gia.

• Các chứng khoán có chất lượng như nhau.

• Thị trường tiền tệ cạnh tranh hoàn hảo.

Môi trường giả định PCM

1.1 Học thuyết IRP

Page 7: Parity2 update

• Trong môi trường PCM và ở trạng thái cân bằng, sự khác nhaugiữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay giữa 2 đồng tiền được bùđắp chính bằng mức chênh lệch lãi suất giữa 2 nước đó.

( 1 + it ) = Ft ( 1 + it*)

S

1. Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP)

1.2 Ngang giá lãi suất có bảo hiểm CIP

Khi IRP tồn tại, suất sinh lời từ CIA phải bằng suất sinh lời trong

nước

Đầu tư trongnước:

( 1 + it )

Phát biểu CIP

Đầu tư nướcngoài:

Page 8: Parity2 update

Với 2 mức lãi suất cho trước, mức tăng tỷ giá kỳ hạn (ft ) có thể được đo lường

dựa trên sự chênh lệch lãi suất trong điều kiện ngang bằng lãi suất

Vì ta có: Ft = S (1 + ft )

Dạng gần đúng: ft ≈ it – it*

1. Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP)

• Khi CIP tồn tại: lãi suất và tỷ giá kỳ hạn có mối quan hệ nghịch biến

Lãi suất trong nước cao hơn nước ngoài => mức tăng tỷ giá kỳ hạn

=> ngoại tệ lên giá so với nội tệ

Lãi suất trong nước thấp hơn nước ngoài => mức giảm tỷ giá kỳ hạn

=> ngoại tệ giảm giá so với nội tệ

1.2 Ngang giá lãi suất có bảo hiểm CIP

Điểm tỷ giá kỳ hạn

Page 9: Parity2 update

• Ngày nay, để hạn chế kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm thì các NHTM thường căn cứ vào CIP để ấn định tỷ giá kỳ hạn.

Dạng gần đúng cho ta ước lượng khá chính xác

khi lãi suất sai lệch tương đối nhỏ

Ft ≈ S ( 1 + it - it*)Dạng gần đúng

1. Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP)

1.2 Ngang giá lãi suất có bảo hiểm CIP

Xác định tỷ giá kỳ hạn

Page 10: Parity2 update

1. Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP)

1.2 Ngang giá lãi suất có bảo hiểm CIP

Theo công thức thiết lập thì it và it* được tính theo năm (360 ngày)

Nếu t = 1 năm

Nếu t < 1 năm

Nếu t > 1 năm

Phải luôn luôn đưa Ft, it và it* về cùng một mức kỳ hạn và phải giống kỳ hạn Ft

Xác định tỷ giá kỳ hạn

Page 11: Parity2 update

When?Ngang bằng lãi

suất có bảo hiểm

CIP bị vi phạm.

How? Vay nơi có lãi suất thấp, đầu tư nơi có lãi suất cao.

Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm là quá

trình lợi dụng vào sự chênh lệch lãi suất giữa hai

quốc gia trong khi sử dụng một hợp đồng kì hạn để

phòng ngừa rủi ro tỷ giá.

What?

Page 12: Parity2 update

Thu nhập từ đầu tư trong nước

thấp hơn thu nhập từ đầu tư nước

ngoài.

Vay nội tệ, đầu tư ngoại tệ.

Lợi nhuận outward CIA:

CIA hướng ngoại CIA hướng nội

Thu nhập từ đầu tư trong nước

cao hơn thu nhập từ đầu tư nước

ngoài.

Vay ngoại tệ, đầu tư nội tệ.

Lợi nhuận inward CIA:

2. Arbitrage lãi suất có bảo hiểm

(CIA –Covered Interest Arbitrage)

Page 13: Parity2 update

Ví dụ

Lãi suất 1 năm tại Mỹ i = 5%

Lãi suất 1 năm tại Anh i* = 8%

• Tỷ giá giao ngay hiện hành

S=USD1.5/GBP

• Tỷ giá kỳ hạn 1 năm hiện hành

F=USD1.5/GBP

Đồng yết giá là đồng ngoại tệ.

Có cơ hội CIA hay không ?

Nếu có, thực hiện CIA

như thế nào ?

Ta thấy tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn 1 năm không thay đổi

nhưng lãi suất ở Anh lại cao hơn lãi suất ở Mỹ => CIA hướng ngoại

khả thi.

Page 14: Parity2 update

Vay nội địa i

=> (1+i) [i tăng]

Đầu tư nước ngoài i*

• Mua ngoại tệ (theo tỷ giá giao

ngay S) => 1/S [S tăng]

• Đầu tư ngoại tệ (lãi suất i*) =>

(1/S)(1+i*) [i* giảm]

• Bán ngoại tệ (theo tỷ giá kỳ

hạn F) => F(1/S)(1+i*) [F giảm]

Lợi nhuận:

CIA hướng ngoại

Vay 1$ tại Mỹ kỳ hạn 1 năm với

lãi suất i=5% => Chi phí vay 1.05$

Đầu tư Anh với lãi suất i*=8%

• Mua ngoại tệ (theo tỷ giá giao

ngay S) => 0.67£

• Đầu tư ngoại tệ với lãi suất i*

=> (1/S)(1+i*)= 0.72£

• Bán ngoại tệ (theo tỷ giá kỳ

hạn F) => F(1/S)(1+i*)= 1.08$

Lợi nhuận :

1.08 – 1.05 = 0.03$

Ví dụ

Như vậy với mỗi đô Mỹ kinh doanh CIA hướng ngoại ta sẽ kiếm được 0.03$ sau 1 năm.

Page 15: Parity2 update

Tác động của CIA hướng ngoại CIA khiến cho các

lực lượng thị trường

điều chỉnh tỷ giá để

thống nhất trên thị

trường. Khi nhiều nhà

đầu tư lợi dụng chênh

lệch lãi suất có bảo

hiểm sẽ xuất hiện lực

đẩy xuống đối với tỷ

giá kỳ hạn. Tỷ giá kì

hạn giảm so với tỷ giá

giao ngay cho đến khi

CIA không còn tồn tại

nữa.

Page 16: Parity2 update

Ví dụ về CIA có chênh lệch giá, lãi suất mua vào - bán ra.

MUA VÀO (BID) BÁN RA (ASK)

Tỷ giá giao ngay S ($/€) 1.32 1.36

Tỷ giá kì hạn F ($/€) 1.4 1.42

Lãi suất ở Mỹ i (%/year) 1.5 1.8

Lãi suất ở Châu Âu i* (%/year) 1.25 1.6

1/ Nên CIA

hướng nội hay

hướng ngoại?

2/ Điều kiện tỷ

giá kì hạn để

CIP tồn tại?Tính lợi nhuận hướng nội và lợi nhuận hướng ngoại

Vậy nên đầu tư hướng ngoại. Tối đa hóa chi phí

Tối thiểu hóa thu nhậpMẹo xác định bid ask đối với công thức tính lợi nhuận

Page 17: Parity2 update

Ví dụ về CIA có chênh lệch giá, lãi suất mua vào - bán ra.Để CIP tồn tại:

Page 18: Parity2 update

3. Kiểm định CIP và ứng dụng3.1 CIP-Kiểm định thực tiễn

Kiểm định ngang giá lãi suất cần so sánh tỷ giá kỳ hạn với

các lãi suất niêm yết tại cùng một thời điểm, nếu không kết

quả có thể bị bóp méo và có sai lệch nhất định

Page 19: Parity2 update

3. Kiểm định CIP và ứng dụng

• CIP có khuynh hướng được duy

trì tương đối chính xác với các

tài sản tài chính phát hành trên

các thị trường Eurocurrency

• CIP không được duy trì với các tài sản phát hành trong

phạm vi các quốc gia, tuy nhiên các sai lệch không lớn

ở mức làm cho các giao dịch kinh doanh chênh lệch lãi

suất có lợi.

Page 20: Parity2 update

3. Kiểm định CIP và ứng dụng

Những nhân tố làm CIP

lệch trong thực tế

• Chi phí cho các giao dịch

• Can thiệp của chính phủ

• Rủi ro chính trị

• Các rào cản trong việc lưu chuyển vốn

• Tính không đồng nhất của các tài sản

trên thị trường

Page 21: Parity2 update

3. Kiểm định CIP và ứng dụng

Phương trình biểu diễn ngang giá lãi suất

Kiểm định ngang giá lãi suất tại Việt Nam Quý 1/1999 đến quý

3/2005

Kết quả kiểm định: Ngang giá lãi suất tại Việt Nam không tồn tại

vì chênh lệch lãi suất giữa VND và USD chỉ giải thích được một

phần rất nhỏ biến động trong tỷ giá giao ngay tương lai của đô la

Mỹ. Do kiểm soát vốn ở Việt Nam trong thời gian này rất chặt

chẽ, chi phí giao dịch do kiểm soát vốn và những quan ngại về

rủi ro quốc gia.

ft,t+k - S = (it,k – i*t,k)

Page 22: Parity2 update

3. Kiểm định CIP và ứng dụng3.2 Ứng dụng CIP

• Theo lý thuyết ngang giá lãi suất

nhà đầu tư khi xem xét đầu tư

quốc tế dù có phòng ngừa rủi ro

tỷ giá hay không thì vẫn đạt một

tỷ suất sinh lợi không cao hơn

trong nước.

• Nếu CIP không duy trì, khả

năng của kinh doanh chênh lệch

lãi suất có phòng ngừa xảy ra

với mục đích thu lợi, quá trình

này diễn ra, nó sẽ tiếp tục cho

đến khi quan hệ ngang giá lãi

suất xảy ra.

Page 23: Parity2 update

3. Kiểm định CIP và ứng dụng

-15

-10

-5

0

5

10

15

-15 -10 -5 0 5 10 15

ih-if (%)

Phần bù(%)Chiết khấu(%)

Đường CIP

Phân tích ngang giá lãi suất bằng đồ thị

Dựa vào đồ thị: việc xác

định các điểm cho ta thấy

dấu hiệu kinh doanh chênh

lệch lãi suất có phòng ngừa

có tồn tại hay không:

• Đối với những điểm ở

bên phải CIP những nhà

đầu tư kinh doanh trong

nước sẽ có lời

• Đối với những điểm ở

bên trái CIP những nhà

đầu tư nước ngoài sẽ có

lời.

Page 24: Parity2 update

3. Kiểm định CIP và ứng dụng3.3 Ý nghĩa của CIP

• Nó là thước đo sự mức độ tự do lưu chuyển vốn giữa các thị trường

tài chính, qua đó cho thấy mức độ hội nhập và mức độ hoàn hảo của

thị trường tài chính quốc tế.

• Sự tồn tại của CIP và và sự xuất hiện của CIA có mối quan hệ mật

thiết với nhau giúp duy trì và cân bằng thị trường tài chính quốc tế.

• Sự bàng quan của nhà đầu

tư tài chính trong việc chọn

đầu tư chứng khoán trong

nước với đầu tư chứng

khoán nước ngoài trong môi

trường thị trường tài chính

hoàn hảo và cân bằng.

Page 25: Parity2 update

4. Hiệu ứng Fisher

Page 26: Parity2 update

5. Hiệu ứng Fisher quốc tế

5.1. Giả định

Môi trường PCM (Perfect Capital

Mobility)vốn tự do lưu chuyển trong thị

trường hội nhập quốc tế hoàn hảo

Thị trường tài chính hoàn hảo

Không có rào cản hoặc

kiểm soát lưu chuyển

vốn

Thông tin minh

bạch, đầy đủ, miễn phí và tự do tiếp

cận

Page 27: Parity2 update

5. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)

Page 28: Parity2 update

5. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)

Page 29: Parity2 update

5. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)

Tóm lược hiệu ứng Fisher quốc tế

Kịch bản 1

Kịch bản 2

Kịch bản 3

Lãi suất trong nước tương đối

cao

Lạm phát kỳ vọng trong nước

tương đối cao

Nhập khẩu sẽ tăng, xuất khẩu

sẽ giảm

Đồng nội tệ sẽ giảm bằng mức chênh lệch lạm

phát

Lãi suất trong nước và nước ngoài như

nhau

Lạm phát kỳ vọng trong nước và nước

ngoài như nhau

Không có tác động của lạm phát đến giá trị hàng xuất

khẩu

Giá trị đồng nội tệ không bị ảnh

hưởng bởi lạm phát

Lãi suất trong nước tương đối

thấp

Lạm phát kỳ vọng trong nước tương

đối thấp

Nhập khẩu sẽ giảm, xuất khẩu sẽ

tăng

Đồng nội tệ sẽ tăng giá bằng mức

chênh lệch lạm phát

Page 30: Parity2 update

5. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)5.3. Hệ quả

Đặt vấn đề: Lãi suất danh nghĩa ở Mỹ là 8%, ở Nhật là 5%. Lạm phát ở

Mỹ được kỳ vọng là 6%, trong khi mức lạm phát kỳ vọng ở Nhật chỉ có 3%.

Liệu người Nhật có nên đầu tư vào Mỹ?

Trả lời: Theo PPP, đồng yên Nhật được kỳ vọng tăng giá bởi chênh lệch

lạm phát kỳ vọng 3%. Dù nhà đầu tư Nhật có thể kiếm được thêm 3% tiền lời

đầu tư vào Mỹ nhưng USD có thể mất giá 3% vào cuối kỳ đầu tư. Do

đó, suất sinh lời từ đầu tư ở Mỹ không tốt hơn những gì họ có thể kiếm được

trong nước. Trong môi trường PCM, IFE hoặc

RIP ngụ ý đầu tư vào quốc gia có lãi

suất cao chỉ mang lại lợi ích tương

đương như đầu tư vào quốc gia có lãi

suất thấp hơn do bù trừ bởi tương

quan lạm phát giữa các nước

Page 31: Parity2 update

5. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)

Page 32: Parity2 update

5. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)

Page 33: Parity2 update

5. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)

UIP

UIP sử dụng tỷ giá giao

ngay vào thời điểm phát

sinh dòng tiền

CIP

CIP sử dụng tỷ giá kỳ hạn

đã được thỏa thuận trước

UIP bao gồm cả yếu tố rủi ro tỷ giá và hoạt

động đầu cơ

UIP khác gì so với CIP?

Page 34: Parity2 update

5. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)

Tỷ giá kỳ hạn là dự

báo khách quan về

mức tỷ giá kỳ vọng

trong tương lai.

Page 35: Parity2 update

5. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)

Page 36: Parity2 update

5. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)

Ft xác định trong hiện tại là “chỉ số dự báo” St tại thời điểm trong tương lai.

Độ lệch Ft – St chính là sai số của dự báo.

Tỷ giá kỳ hạn được xem là chỉ số dự báo không thiên vị khi nó thường

xuyên sai lệch so với tỷ giá giao ngay thực tế trong tương lai, và các mức sai

lệch này tương đối ngang bằng nhau về tần suất cũng như mức độ. Tồng sai

lệch trong dài hạn sẽ hướng đến 0.

Page 37: Parity2 update

6. Tổng hợp các quan hệ ngang bằng

6.1 Trạng thái cân bằng thị trường tổng thể:

Các quan hệ Parity tạo sự kết nối chặt chẽ giữa các thị trường thông qua các

liên kết đồng bộ tổng thể

(r - r*) = (i - i*) – (∆Pe - ∆P*e)

(r - r*) = ((i - i*) - ∆Se) + (∆Se – (∆Pe - ∆P*e))

(r - r*) = ((i - i*) – fe) + (fe - ∆Se) + (∆Se – (∆Pe - ∆P*e))

Khi một nhân tố thị trường cụ thể thay đổi -> Phá vỡ trạng thái cân bằng

hiện tại -> Làm LOP sai lệch -> kích hoạt cơ chế Arbitrage -> sự thay đổi

đồng loạt các nhân tố của các thị trường khác -> tạo lập và duy trì trạng

thái cân bằng mới.

Page 38: Parity2 update

6.2 Giá cả, lãi suất và tỷ giá ở trạng thái cân bằng:

PPP

Tỷ giá nên phản ánh sức mua tương đương giữa các quốc gia

Sự thay đổi tỷ giá kỳ vọng

phản ánh chênh lệch lạm phát kỳ

vọng giữa các quốc gia

CIP

Trong môi trường

PCM, các cơ hộiđầu tư

có cùng mức rủi ro giữa các

nước khác nhau đều

mang lại thu nhập đầu tư ngang nhau

UIP

Trong môi trường

PCM, nhà đầu tư bàng quang với rủi ro, mức

thay đổi kỳ vọng của tỷ giá phản ánh

tương quan lãi suất giữa các

quốc gia

IFE

Chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia phản

ánh tương quan lạm phát giữa

các quốc gia ấy

Trong môi trường

PCM, lãi suất thực giữa các quốc gia nên ngang nhau

UEH

Tỷ giá kỳ hạn là một

cơ sở dự báo khách quan của tỷ giá giao ngay kỳ vọng

Page 39: Parity2 update

6.3 So sánh các quan hệ ngang bằng:

6.3.1 Điểm chung của các quan hệ ngang bằng:

• Đều là kết quả của hoạt động Arbitrage

• Đều tìm cách lý giải các biến động của tỉ giá thông qua các nhân tố ảnh

hưởng

• Đều không có khả năng duy trì liên tục ( do mô hình được đơn giản

hóa, nhưng thực tế thị trường không hoàn hảo)

• Có cùng một kết luận: “Khi lý thuyết xảy ra, nhà đầu tư (hoặc người tiêu

dùng sẽ không đạt thêm bất kì lợi ích gì từ việc đầu tư (hoặc tiêu dùng) ở

nước ngoài; nói cách khác, tỉ suất sinh lợi mà họ đạt được luôn luôn bằng

nhau bất kể họ đầu tư ở đâu.”

Page 40: Parity2 update

6.3.2 Điểm khác nhau giữa các quan hệ ngang bằng:

IRP PPP IFE

Biến số

chính

Phần bù (hoặc

chiết khấu) p

Tỉ lệ thay đổi giá

trị đồng ngoại tệ

(ef)

Tỉ lệ thay đổi giá

trị đồng ngoại tệ

(ef)

Mqh Lãi suất – tỉ giá kì

hạn

Lạm phát - tỉ giá

giao ngay

Lãi suất - tỉ giá

giao ngay

Công

thức

Nguyên

nhân

Arbitrage giữa tỉ

giá kỳ hạn và tỉ

giá giao ngay

Arbitrage diễn ra

trong hàng hoá -

dịch vụ

Arbitrage trong

các khế ước

thương mại theo 2

loại đồng tiền

P=1 + ih

1 + if≈ ih- if ef=

1 + Ih

1 + If≈ Ih- If ef=

1 + ih

1 + if≈ ih- if

Page 41: Parity2 update

IRP PPP IFE

Trường

hợp áp

dụng

Xác định tỉ giá kỳ

hạn tại một thời

điểm nhất định

Giải thích sự thay

đổi của tỉ giá hối

đoái trong một

thời kì

Giải thích sự thay

đổi của tỉ giá hối

đoái trong một

thời kì

Khả

năng

duy trì

Nhìn chung, IRP

thường duy trì.

IRP có khả năng

duy trì tốt hơn

PPP

PPP có hiệu quả

trong dài hạn

nhưng kém trong

ngắn hạn.

PPP vẫn có thể

duy trì khi IFE

không đúng

IFE có hiệu quả

trong dài hạn

nhưng kém trong

ngắn hạn.

Do xuất phát từ

PPP nên IFE chỉ

đúng khi PPP

đúng

Page 42: Parity2 update

IRP PPP IFE

Lý do lý

thuyết

không

duy trì

liên tục

Chi phí tiềm ẩn

phát sinh khi đầu

tư ra nước ngoài

Do không có hàng

hoá thay thế hàng

nhập khẩu.

Do chênh lệch lãi

suất không do

chênh lệch lạm

phát tạo ra.

Ứng

dụng

Dùng để phát hiện

các cơ hội CIA.

Dự báo tỉ giá hối

đoái tương lai

Dùng để so sánh

mức sống của

người dân ở

những nước khác

nhau.

Dùng trong dự

báo tỉ giá hối đoái.

Page 43: Parity2 update

6.4 Mối quan hệ giữa các quan hệ ngang bằng

Tỉ giá hối đoái kỳ vọng

Chênh lệch lạm phát

Tỷ giá kỳ hạn

Phần bù hoặc chiết khấu

Ngang giá lãi suất

(IRP)

Hiệu ứng Fisher

Hiệu ứng Fisher quốc tế

(IFE)

PPP

Chênh lệch lãi suất

Sự chênh lệch trong lãi suất sẽ tác động làm thay đổi tỷ giá kỳ hạn. Xu hướng

của sự thay đổi này là tỷ giá giao ngay kỳ vọng vào cuối kỳ sẽ gần bẳng với

tỷ giá kỳ hạn lúc đầu kỳ (F0(t)=St)

Page 44: Parity2 update

LOP và

Arbitrage

(Môi

trường giả

định)

Tỷ giá

spot

Lãi

suất iGiá cả p

PPP CIP

UIP

IFE

∆Se

(∆Pe -∆P*e)

(i-i*) (F –S)/S

≈ UEH

≈ PPPe

≈ CIP

≈ UIP

≈ IFE

6.4 Mối quan hệ giữa các quan hệ ngang bằng

Page 45: Parity2 update
Page 46: Parity2 update

1. Thuật ngữ và kí hiệu

PCM: Perfect Capital Mobility (năng động vốn hoàn hảo): Khả năng lưu

chuyển vốn hoàn hảo (PCM) là mức độ tự do lưu thông của các dòng vốn

giữa các biên giới quốc gia nhằm tìm kiếm lợi nhuận

LOP: Law of One Price: Luật một giá là quy luật kinh tế phát biểu như

sau: “Trong một thị trường hiệu quả, tất cả các hàng hóa giống nhau phải

được bán với cùng một giá.”

Thị trường Eurocurrency là thị trường của các ngân hàng hải ngoại

(Eurobanks) trong lĩnh vực huy động và cho vay ngắn hạn các đồng tiền

lưu thông bên ngoài nước phát hành.

Sự bàng quan của các nhà đầu tư tài chính: khi lợi nhuận tỷ lệ thuận với

rủi ro, những nhà đầu tư tài chính vẫn quyết định đầu tư mà không quan

tâm đến mức độ rủi ro cao họ phải đối mặt khi theo đuổi lợi nhuận

Page 47: Parity2 update

1. Thuật ngữ và kí hiệuCác ký hiệu được sử dụng:

Page 48: Parity2 update

2. Mở rộngTính khả thi của quy luật ngang giá lãi suất ở Việt Nam

Theo thuyết ngang giá lãi suất thì việc thay đổi lãi suất sẽ làm

cho tỷ giá biến động và do đó có thể nói tương quan lãi suất giữa

hai đồng tiền quyết định xu hướng vận động tỷ giá trong ngắn

hạn.

NHNN Việt Nam có thể sử dụng công cụ lãi suất để điều chỉnh

tỷ giá hối đoái trên thị trường, điều chỉnh giá trị đối ngoại của

nôi tệ. Chính sách lãi suất cao có xu hướng hỗ trợ sự lên giá của

nội tệ, bởi vì nó hấp dẫn các luồng vốn nước ngoài chảy vào

trong nước, điều này làm tăng cung ngoại tệ trên thị trường (tăng

cầu đối với đồng nội tệ), kết quả là ngoại tệ có xu hướng giảm

giá, hay nói cách khác là đồng nội tệ tăng giá.

Page 49: Parity2 update

2. Mở rộngTính khả thi của quy luật ngang giá lãi suất ở Việt Nam

Điều này có thể vận dụng tại Việt Nam trong thực tế vì nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ hội nhập sâu và rộng. Các điều kiện tương đối đầy đủ cho một nền kinh tế thị trường trẻ năng động với tỷ trọng suất khẩu ngày càng lớn trong nền kinh tế.

Qua nghiên cứu, lãi suất và tỷ giá luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau và cùng tác động lên các hoạch định của nền kinh tế. Sự khập khiễn giữa chính sách lãi suất và tỷ giá có thể gây ra những hậu quả bất lợi như: nội tệ bị mất giá gây nguy cơ lạm phát “chảy máu” ngoại tệ, đầu cơ tiền tệ, hạn chế nguồn vốn đầu tư nước ngoài…Vì vậy, trong quản lý vĩ mô, chính sách lãi suất và tỷ giá phải được xử lý một cách đồng bộ và phù hợp với thực trạng của nền kinh tế trong từng thời kỳ nhất định.

Nguồn: http://www.doko.vn/luan-van/quy-luat-ngang-gia-lai-suat-tinh-kha-thi-cua-quy-luat-nay-o-viet-nam-186991

Page 50: Parity2 update

2. Mở rộngVay USD ở nước ngoài để né lãi suất VND

•Nhu cầu về ngoại tệ của doanh nghiệp luôn cao, nhưng vốn ngoại tệ chỉ ưu

tiên cho những doanh nghiệp xuất khẩu có nguồn thu ngoại tệ, nên nhiều doanh

nghiệp chọn cách vay ở nước ngoài.

•Vay ngoại tệ, thì lãi suất chỉ ở mức 4 - 5%/năm, còn nếu sử dụng vốn vay

VND, phải trả ít nhất 10-12%/năm.(tháng 6/ 2013)

Page 51: Parity2 update

•Theo các ngân hàng, chính sự thu hẹp dần chênh lệch giữa lãi suất tiền đồng

và ngoại tệ kể từ khi trần huy động VND được kéo xuống 7,5%/năm đã tạo

áp lực lên tỷ giá, do nhiều người chuyển từ VND sang ngoại tệ. Do đó, muốn

tạo tính ổn định cho tỷ giá, giảm áp lực cho doanh nghiệp có nhu cầu vốn

ngoại tệ, thì Ngân hàng Nhà nước cần xem xét giảm thêm lãi suất USD.

•Chênh lệch giữa lãi suất ngoại tệ và tiền đồng không còn quá lớn như trước

đây, nhưng trước bối cảnh lạm phát, một số người thấy yên tâm khi giữ ngoại

tệ, dẫn đến tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ giảm chậm hơn.

Nguồn: http://baodautu.vn/vay-usd-o-nuoc-ngoai-de-ne-lai-suat-vnd.html

Vay USD ở nước ngoài để né lãi suất VND

2. Mở rộng

Page 52: Parity2 update

cho thấy rằng trong thời kỳ khủng hoảng các giới hạn về nguồn vốn

đã làm cho Arbitrage không thể thực hiện được và vì thế độ lệch

khỏi ngang giá lãi suất đã tăng rất nhanh so với thời kỳ bình

thường, đặc biệt là sau khi Lehman Brothers sụp đổ.

Nguồn: bài ngiên cứu “các giới hạn nguồn vốn, rủi ro đối tác và độ lệch khỏi ngang giá lãi

suất”

Yếu tố khủng hoảng tạo nên độ lệch ngang giá lãi suất

Trong thời kỳ khủng hoảng tài

chính 2008 độ lệch khỏi ngang giá lãi

suất tăng lên một cách đáng kể.

Nghiên cứu của Niall Coffey, Warren

Hrung và Asani Sarkar(10/2009)

2. Mở rộng

Page 53: Parity2 update

Nguồn: bài ngiên cứu “các giới hạn nguồn vốn, rủi ro đối tác và độ lệch khỏi ngang giá lãi

suất”

Yếu tố khủng hoảng tạo nên độ lệch ngang giá lãi suấtTrong giai đoạn nền kinh tế đang khủng hoảng,khản năng vay mượn

trên thị trường trở nên khó khăn hơn do tính thanh khoản của thị

trường sụt giảm, nguồn vốn bị giới hạn. Các nhà đầu tư mạo hiểm còn

bị giới hạn về các điều kiện bắt buộc khi sử dụng đong bẩy tài

chính, trong khi các nhà đầu tư thận trọng lại bị rằng buộc bởi các vị

thế phòng ngừa rủi ro của mình. Bên cạnh đó khi khủng hoảng xảy ra

còn xuất hiện của yếu tố là rủi ro đối tác do tiềm ẩn khả năng phá vỡ

hợp đồng bảo hiểm lãi suất. Trên thực tế CIP rất khó xảy ra.

2. Mở rộng

Page 54: Parity2 update

2. Mở rộng

Hiện đang có chênh lệch khá lớn về lãi suất giữa

nhân dân tệ so với đô la Mỹ. Điều này tạo ra nhu

cầu kinh doanh chênh lệch lãi suất ngắn hạn

(carry trade) giữa hai đồng tiền này.

Tự do hóa nhân dân tệ gây biến động giá hàng hóa

Mối liên hệ giữa việc tự do hóa nhân dân tệ với xu hướng giảm giá hàng hóa có thể thấy qua

việc phân tích tính hấp dẫn của các giao dịch tài trợ thông qua hàng hóa (commodity

financing deals, trong bài này ta gọi tắt là CFD).

Biến động giá nhiều loại hàng hóa gần đây có thể sẽ tiếp tục thời gian

tới khi Trung Quốc đang tự do hóa dần dần đồng nhân dân tệ của mình.

Tin tức nguồn: http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=843493

Cơ chế carry trade là vay ngoại tệ từ những nơi có lãi suất thấp, đổi ra nhân dân tệ rồi

cho vay nội địa để hưởng lãi cao hơn. Đến kỳ thanh toán thì lại chuyển ngược vốn từ

nhân dân tệ ra ngoại tệ, chuyển về nơi đi vay để hoàn trả vốn và lãi. Nhà đầu tư được

hưởng phần chênh lệch có được từ sự khác biệt lãi suất (với điều kiện là tỷ giá nhân

dân tệ với ngoại tệ đó không thay đổi đáng kể giữa hai thời điểm đi vay và hoàn trả).

Tuy nhiên, để thực hiện carry trade ở Trung Quốc thì nhà đầu tư phải có khả năng

vay mượn và mua bán dễ dàng đô la Mỹ.

Page 55: Parity2 update

Thế nhưng Trung Quốc hiện đang có các quy

định về quản lý ngoại hối nhằm kiểm soát việc

vay mượn và kinh doanh ngoại tệ, cản trở

việc thực hiện carry trade ở Trung Quốc.

2. Mở rộng

Tự do hóa nhân dân tệ gây biến động giá hàng hóa

Tin tức nguồn: http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=843493

Để lách những quy định này, các nhà kinh doanh

đã tạo ra các CFD có sự tham gia của các hàng hóa

cơ bản như đồng, nhôm, các kim loại quý khác như

vàng, và thậm chí là đậu nành hay quặng sắt.

Các giao dịch này về bản chất là giao dịch mua bán

hàng hóa trên giấy tờ vì hàng hóa chỉ được dịch

chuyển từ người bán đến người mua trên giấy tờ;

còn hàng hóa thật thì vẫn nằm tại các kho ngoại

quan. Cái thực chất lưu chuyển vào và ra khỏi

Trung Quốc là luồng vốn ngoại tệ.

Page 56: Parity2 update