10
PHÒNG GD-ĐT LẬP THẠCH NHÓM TOÁN TRƯỜNG THCS VĂN QUÁN Chủ đề: BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH, CẠNH-GÓC-CẠNH, GÓC-CẠNH-GÓC I.Mục tiêu Chủ đề hướng tới hình thành và phát triển năng lực nhận biết, tính toán, kẻ vẽ và chứng minh được ba trường hợp bằng nhau của tam giác (cạnh-cạnh- cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc). II.Bảng mô tả và các câu hỏi Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao I. Trường hợp c.c.c Định Nhận biết được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c Câu1.1 Chỉ ra được các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau Câu1.2 Chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c Câu1.3 Giải các bài tập nâng cao có sử dụng tính chất về trường hợp bằng nhau c.c.c Câu 1.4 II. Trường hợp c.g.c 1. Định Nhận biết được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c Câu 2.1 Nắm được tính chất bằng nhau c.g.c của hai tam giác. Câu 2.2 Chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c Câu 2.3 Giải các bài tập nâng cao có sử dụng tính chất về trường hợp bằng nhau c.g.c Câu 2.4 2. Hệ quả Nhận biết hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau thì bằng nhau Câu 3.1 Nắm được hệ quả hai tam giác vuông bằng nhau được suy ra từ trường hợp bằng nhau c.g.c của tam giác thường Câu 3.2 Chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c Câu 3.3 Giải các bài tập nâng cao có sử dụng tính chất về trường hợp bằng nhau c.g.c Câu 3.4 III. Trường hợp g.c.g 1. Định Nhận biết được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc Nắm được tính chất của trường hợp hai tam giác bằng nhau theo trường hợp Chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g Giải các bài tập nâng cao có sử dụng tính chất về trường hợp bằng nhau g.c.g 1

BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH, CẠNH-GÓC-CẠNH, GÓC-CẠNH-GÓC

  • Upload
    canh

  • View
    4.493

  • Download
    10

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH, CẠNH-GÓC-CẠNH, GÓC-CẠNH-GÓC

PHÒNG GD-ĐT LẬP THẠCH NHÓM TOÁN TRƯỜNG THCS VĂN QUÁN

Chủ đề:BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC

CẠNH-CẠNH-CẠNH, CẠNH-GÓC-CẠNH, GÓC-CẠNH-GÓCI.Mục tiêuChủ đề hướng tới hình thành và phát triển năng lực nhận biết, tính toán, kẻ vẽ và chứng minh được ba trường hợp bằng nhau của tam giác (cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc).II.Bảng mô tả và các câu hỏiNội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

I.Trường

hợpc.c.c

Định lí

Nhận biết được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c

Câu1.1

Chỉ ra được các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhauCâu1.2

Chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.cCâu1.3

Giải các bài tập nâng cao có sử dụng tính chất về trường hợp bằng nhau c.c.c

Câu 1.4

II.Trường

hợp c.g.c

1. Định

Nhận biết được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c

Câu 2.1

Nắm được tính chất bằng nhau c.g.c của hai tam giác.Câu 2.2

Chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.cCâu 2.3

Giải các bài tập nâng cao có sử dụng tính chất về trường hợp bằng nhau c.g.c

Câu 2.4

2.Hệ quả

Nhận biết hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau thì bằng nhau

Câu 3.1

Nắm được hệ quả hai tam giác vuông bằng nhau được suy ra từ trường hợp bằng nhau c.g.c của tam giác thườngCâu 3.2

Chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c

Câu 3.3

Giải các bài tập nâng cao có sử dụng tính chất về trường hợp bằng nhau c.g.c

Câu 3.4

III. Trường

hợp g.c.g

1.Định

Nhận biết được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc

Câu 4.1

Nắm được tính chất của trường hợp hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – gócCâu 4.2

Chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g

Câu 4.3

Giải các bài tập nâng cao có sử dụng tính chất về trường hợp bằng nhau g.c.g

Câu 4.4

2.Hệ

quả 1

Nhận biết được hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp hai cạnh góc vuông và hai góc nhọn kề hai cạnh ấy tương ứng bằng nhauCâu 5.1

Nắm được Hệ quả 1

Câu 5.2

Chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề cạnh góc vuông đóCâu 5.3

Giải bài tập nâng cao có sử dụng tính chất, hệ quả đã nêu

Câu 5.4

3.Hệ

quả 2

Nhận biết được hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp hai cạnh huyền và hai góc nhọn tương ứng bằng nhauCâu 6.1

Nắm được Hệ quả 2

Câu 6.2

Chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn

Câu 6.3

Giải bài tập nâng cao có sử dụng tính chất, hệ quả đã nêu

Câu 6.4

1

Page 2: BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH, CẠNH-GÓC-CẠNH, GÓC-CẠNH-GÓC

PHÒNG GD-ĐT LẬP THẠCH NHÓM TOÁN TRƯỜNG THCS VĂN QUÁN

Câu1.1: (Nhận biết)Cho hình vẽ, Tìm các tam giác bằng nhau?

Câu 1.2: (Thông hiểu)Tìm chỗ sai trong bài làm sau đây của một học sinh ( Quan sát hình bên dưới)

∆ABC=∆DCB (c.c.c) (Cặp góc tương ứng) BC là tia phân giác của góc ABDCâu 1.3: ( Vận dụng thấp)Cho hình vẽ sau. Chứng minh rằng:

a. ∆ADE=∆BDE;b.

Câu 1.4: (Vận dụng cao)Tam giác ABC có AB=AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng

2

Page 3: BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH, CẠNH-GÓC-CẠNH, GÓC-CẠNH-GÓC

PHÒNG GD-ĐT LẬP THẠCH NHÓM TOÁN TRƯỜNG THCS VĂN QUÁN Câu 2.1: (Nhận biết)Hai tam giác ABC và tam giác ADC ở hình dưới có bằng nhau không? Tại sao?

Câu 2.2: (Thông hiểu)Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh.

Câu 2.3: (Vận dụng thấp)Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng .Câu 2.4: (Vận dụng cao)Dựa vào hình dưới , hãy nêu đề toán chứng minh theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.

Câu 3.1: (Nhận biết)Tìm hai tam giác bằng nhau trong hình vẽ sau:

3

Page 4: BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH, CẠNH-GÓC-CẠNH, GÓC-CẠNH-GÓC

PHÒNG GD-ĐT LẬP THẠCH NHÓM TOÁN TRƯỜNG THCS VĂN QUÁN Câu 3.2: (Thông hiểu)Nêu thêm một điều kiện để và bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh.

Câu 3.3: (Vận dụng thấp)Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài đoạn MA và MB.Câu 3.4: (Vận dụng cao)Qua trung điểm I của đoạn thẳng AB, kẻ đường vuông góc với AB, trên đường vuông góc đó lấy hai điểm C và D. Nối CA, CB, DA, DB. Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ.Câu 4.1: (Nhận biết)Tìm hai tam giác bằng nhau trong hình vẽ

Câu 4.2: (Thông hiểu)Hai tam giác dưới đây bằng nhau theo trường hợp nào?

4

Page 5: BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH, CẠNH-GÓC-CẠNH, GÓC-CẠNH-GÓC

PHÒNG GD-ĐT LẬP THẠCH NHÓM TOÁN TRƯỜNG THCS VĂN QUÁN Câu 4.3: (Vận dụng thấp)Trên hình bên ta có OA=OB, . Chứng minh rằng AC=BD.

Câu 4.4: (Vận dụng cao)Hình dưới đây có AB//CD, AC//BD. Hãy chứng minh rằng AB=CD, AC=BD

Câu 5.1: (Nhận biết)Cho hình vẽ dưới đây, chỉ ra hai tam giác vuông bằng nhau? Vì sao?

Câu 5.2: (Thông hiểu)Vẽ hình và dùng kí hiệu thể hiện 2 tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông và góc nhọn kề với nó.Câu 5.3: (Vận dụng thấp)Cho góc nhọn xOy, trên tia Ox lấy điểm A, trên tia oy lấy điểm B.Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox, cắt Oy tại C.Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy, cắt Ox tại D.CMR:AC = BD.Câu 5.4: (Vận dụng cao)Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot kẻ đường thẳng vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A và B.

a. CMR: Ot là đường trung trực của AB.b. Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và

5

Page 6: BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH, CẠNH-GÓC-CẠNH, GÓC-CẠNH-GÓC

PHÒNG GD-ĐT LẬP THẠCH NHÓM TOÁN TRƯỜNG THCS VĂN QUÁN Câu 6.1: (Nhận biết)Cho hình vẽ, tìm hai tam giác vuông bằng nhau? Vì sao?

Câu 6.2: (Thông hiểu )Vẽ hình và dùng kí hiệu thể hiện 2 tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền và góc nhọn.Câu 6.3: (Vận dụng thấp)Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D.Kẻ DE vuông góc với BC. CMR: AB =BE.Câu 6.4: (Vận dụng cao)Cho tam giác ABC. Các tia phân của các góc B và C cắt nhau ở I. Vẽ ( ), ( ),

( ). Chứng minh rằng ID=IE=IF.

Nhóm GV:Nguyễn Mạnh HùngVũ Thị Nguyệt ThanhNguyễn Thị LuânPhan Đức Cảnh

6