42
GiỚI THIỆU MÔN HỌC

Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

GiỚIàTHIỆUàMÔNàHỌC

Page 2: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

>> Nộiàduミgàchケミh1} LÀM PHIM HOẠT HÌNH 3D CÓ DỄ KHÔNG ?

2} CÁC NỘI DUNG CHÚNG TA ìẼ HỌC TRONG HỌC PHẦN

3} YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC

4} MỤC TIÊU CỦáMÔN HỌC

5} TÀI LIỆU THAM KHẢO

Page 3: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

1} L<マàphiマàhoạtàhクミhàンDàcルàdễàkhレミg?

Page 4: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

QUÁ TRÌNHàLÀMàPHIMàCỦáàPIXXáR1. “Chào hàng” ý tưởng về câu chuyện2. Viết “Treatment”3. Vẽ Storyboard4. Bắt đầu thu âm5. Làm “reel”6. Tạo hình dáng7. Các hình mẫu được chạm khắc và tạo khớp8.àTヴaミgàtヴケàkhuミgàIảミh9. Dựng cảnh10. Animate cảnh phim11. Tạo bóng cho khung cảnh và nhân vật12. Thêm ánh sáng13. Render dữ liệu từ máy tính14. Tinh chỉnh cuối cùng

Page 5: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

QUÁ TRÌNHàLÀMàPHIMàCỦáàPIXXáR1. “Chào hàng” ý tưởng về câu chuyệnMọi thứ đều xuất phát từ ý tưởng. Tại Pixar, khi một nhân viên có ý tưởng về một câuchuyện nào đó, anh ta sẽ phải giới thiệu ý tưởng này đến các thành viên của bộ phậnphát triển theo cách mà có thể bạn sẽ liên tưởng đến việc “chào hàng” của nhữngngười bán hàng. Thử thách thực sự của việc này đó chính là phải làm cho họ (bộphận phát triển) tin tưởng vào ý tưởng đó và thấy được tiềm năng của nó.

Page 6: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

QUÁ TRÌNHàLÀMàPHIMàCỦáàPIXXáR2. Viết “Treatment”Treatment là một tài liệu ngắn tóm tắt ý tưởng chính của câu chuyện. Đôi khi nhiềubản treatment của cùng một ý tưởng sẽ được phát triển để tìm ra sự cân bằng giữacác ý tưởng và tiềm năng. Sau đó chúng sẽ được bổ sung đầy đủ bởi một đội ngũnghệ sĩ phát triển kịch bản (development and storyboard artists).

Page 7: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

QUÁ TRÌNHàLÀMàPHIMàCỦáàPIXXáR3. Vẽ StoryboardStoryboard giống như một phiên bản truyện tranh được vẽ tay của bộ phim, đóng vaitrò như một bản kế hoạch chi tiết cho các cảnh hành động và hội thoại. Mỗi nghệ sĩ vẽstoryboard đều nhận được các trang script và/hoặc một “beat outline” – một bản đồthay đổi tâm lý của nhân vật cần phải được thể hiện thông qua các hành động. Với sựhướng dẫn từ những thứ trên, các nghệ sĩ sẽ hình dung ra những phân cảnh mà họđược giao, vẽ chúng ra và sau đó đem tác phẩm của mình đi tới đạo diễn “chào hàng”.

Page 8: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

QUÁ TRÌNHàLÀMàPHIMàCỦáàPIXXáR4. Bắt đầu thu âmĐầu tiên, các nghệ sĩ của Pixar sẽ thu âm “nháp” giọng của mình cho storyboardreel (xem Bước 5). Sau đó, các diễn viên chuyên nghiệp sẽ bắt đầu thu âm giọngcủa nhân vật bằng cách đọc script rồi “tự biên tự diễn”. Diễn viên sẽ phải thu âm lờithoại ở nhiều cách thể hiện khác nhau, sau đó bản thu âm tốt nhất và phù hợp nhấtsẽ được chọn để làm animation. Đôi khi giọng thu âm “nháp” quá tốt nên được giữlại luôn như trường hợp giọng của Wheezy do Joe Ranft – Story Supervisor – lồngtiếng.

Page 9: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

QUÁ TRÌNHàLÀMàPHIMàCỦáàPIXXáR5. Làm “reel”Reel là đoạn videotape thể hiện bản storyboard “sạch” mà không cần phải có người“chào hàng” kể lại câu chuyện. Nói cách khác, chỉ cần xem đoạn reel là người ta cóthể hiểu được câu chuyện. Phòng biên tập (editorial) sẽ điều chỉnh độ dài và các yếutố khác của mỗi shot trong từng phân cảnh để làm reel.

Page 10: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

QUÁ TRÌNHàLÀMàPHIMàCỦáàPIXXáR6. Tạo hình dángDựa vào bản treatment, storyboards, trí tưởng tượng và phát triển; phòng nghệthuật (art department) sẽ tạo ra các phiên bản minh họa của các nhân vật và thế giớitrong câu chuyện. Họ cũng thiết kế đồ đạc, vật dụng, hình dáng bên ngoài và màusắc cũng như “color scripts” để tạo ánh sáng, làm nên những ấn tượng thị giác sốngđộng và chân thực cho từng cảnh phim.

Page 11: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

QUÁ TRÌNHàLÀMàPHIMàCỦáàPIXXáR7. Các hình mẫu được chạm khắc và tạo khớpTất cả mô hình nhân vật, đồ đạc, vật dụng của phòng nghệ thuật sẽ được đem đichạm khắc, thiết kế bằng tay sau đó được scan và dựng 3-D trực tiếp trên máy tính.Sau đó chúng sẽ được thêm “avars”, animator sẽ dùng các avars này để khiến nhânvật chuyển động. Anh chàng cao bồi Woody trong Toy Story có tận 100 cái avars chỉtính trên mặt thôi đấy!

Page 12: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

QUÁ TRÌNHàLÀMàPHIMàCỦáàPIXXáR8. Trang trí khung cảnhSau khi được dựng 3-D, khung cảnh sẽ được trang trí thêm đồ vật như ghế, rèmcửa và đồ chơi để tạo nên một thế giới thực tế hơn. Những nhà thiết kế khung cảnhsẽ làm việc cận kề với đạo diễn để đảm bảo ý tưởng được triển khai đúng hướng.

Page 13: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

QUÁ TRÌNHàLÀMàPHIMàCỦáàPIXXáR

Để chuyển câu chuyện sang các cảnh 3-D, đội ngũ làm layout biên đạo chuyển độngcủa các nhân vật trong trường quay rồi dùng phần mềm virtual camera để tạo ranhững cảnh quay cảm xúc nhân vật và điểm nhấn của câu chuyện trong mỗi cảnh.Đội ngũ layout thường tạo ra nhiều versions của các cảnh quay cho phòng biên tậpcó nhiều sự lựa chọn để cắt cảnh giúp cho câu chuyện đạt hiệu ứng tốt nhất. Một khicác cảnh đã được cắt ghép xong xuôi, phiên bản cuối cùng sẽ được dùng để làmanimation.

9. Dựng cảnh

Page 14: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

QUÁ TRÌNHàLÀMàPHIMàCỦáàPIXXáR

Các animators của Pixar không vẽ cũng như tô màu cho các cảnh phim giống nhưtrong hoạt hình truyền thống. Bởi vì nhân vật, hình mẫu, layout, hội thoại và âm thanhtất cả đều đã được set up, animators giống như diễn viên hay người điều khiển rốivậy. Bằng cách sử dụng phần mềm animation của Pixar, họ biên đạo các chuyểnđộng và biểu cảm trên khuôn mặt nhân vật trong mỗi cảnh phim. Họ làm điều nàybằng cách sử dụng hệ thống điều khiển trên máy tính và các “avar” của nhân vật đểđịnh vị các chuyển động. Máy tính sau đó sẽ tạo ra các khung hình trung gian (in-between frames) để animator điều chỉnh nếu cần thiết.

10. Animate cảnh phim

Page 15: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

QUÁ TRÌNHàLÀMàPHIMàCỦáàPIXXáR11. Tạo bóng cho khung cảnh và nhân vậtQuá trình tạo bóng (shading) được thực hiện bởi “shaders”, chương trình máy tínhcho phép biến thể phức tạp trong màu sắc hay tạo màu. Ví dụ, quá trình này chophép màu sắc biến đổi trong ánh sáng khác nhau như sự phản chiếu trong mắt củaWoody. Shader thì biệt lập với bề mặt mà nó kết nối. Nói cách khác, hình dáng đượcxác định bởi mô hình, trong khi bề mặt của màu sắc hay hoa văn được xác định bởishader.

Page 16: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

QUÁ TRÌNHàLÀMàPHIMàCỦáàPIXXáR

Bằng cách sử dụng ánh sáng kỹ thuật số, mỗi cảnh trong phim đều có ánh sánggiống như ánh sáng ở bên ngoài. Key light, fill light, bounce light và không khítrong phòng, tất cả đều được miêu tả và sử dụng để làm tăng cảm xúc và tâmtrạng cho mỗi cảnh phim. Và tất cả các ánh sáng (lighting) này đều lấy cảm hứngtừ các bản color script tạo bởi phòng nghệ thuật.

12. Thêm ánh sáng

Page 17: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

QUÁ TRÌNHàLÀMàPHIMàCỦáàPIXXáR

Render là việc chuyển tất cả thông tin trong các file làm nên cảnh phim – khung cảnh,màu sắc, chuyển động diễn viên, v.v… – sang một khung hình (frame) của bộ phim.Renderfarm là một hệ thống máy tính khổng lồ của Pixar có khả năng dịch dữ liệu vàkết hợp hình ảnh chuyển động nhanh (motion blur). Mỗi khung hình là 1/24 giây vàmất khoảng 6 tiếng để render, có nhiều khung hình phải tốn đến gần 90 tiếng!

13. Render dữ liệu từ máy tính

Page 18: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

Phòng biên tập giám sát quá trình hoàn tất và bổ sung nhạc phim cũng như hiệuứng âm thanh. Effect animation thêm vào các hiệu ứng đặc biệt. Và phòngphotoscience ghi lại các khung hình kỹ thuật số thành phim hay thành một dạngthích hợp để chiếu kỹ thuật số

14. Tinh chỉnh cuối cùng

QUÁ TRÌNHàLÀMàPHIMàCỦáàPIXXáR

Page 19: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

QUÁ TRÌNHàLÀMàPHIMàHOẠTàHÌNHàンDQuyàtヴクミhàl<マàマộtàHộàphiマàhoạtàhクミhà3DàIhuyêミàミghiệpàhiệミàミayà:

Page 20: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

2} C=càhọcàphầミàchúミgàtaàsẽàtクマàhiểuà?

Page 21: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

>> C=càhọcàphầミàchケミh

Chươミg 1} THIẾT KẾ 3D

Chươミg 2} BIÊN TẬP VIDEO

Chươミg 3} KỸ XẢO VIDEO

Chươミg 4} DỰNG PHIM 3D

Page 22: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

CHƯƠNG ヱ.àTHIẾTàKẾàンD

- HỌCàCãCàVẤNàĐỀàCƠàBẢNàTRONGàTHIẾTàKẾà3Dà

HIỆNàNáYàCÓàRẤTàNHIỀUàPHẦNàMỀMàTHIẾTàKẾà3D.PHẦNàMỀMàDỰNGàPHIMà3DàĐƯỢCàDÙNGàNHIỀUàNHẤTàLâàMáYá.

- CỤàTHỂàHÓáàCãCàVẤNàĐỀàCƠàBẢNàTRONGàTHIẾTàKẾà3DàQUáàPHẦNàMỀMàMáYá- HỌCàCãCHàTHIẾTàKẾàCãCàĐỐIàTƯỢNGà3DàCHOàLĨNHàVỰCàPHIMà3D

Page 23: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

CHƯƠNGàヱ.àTHIẾTàKẾàンD

Page 24: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

Bài 1: Tổng quan về thiết kế 3D

Bài 2: Làm quen các thành phần giao diện của Autodesk Maya

Bài 3: Kỹ thuật dựng hình trong NURBS

Bài 4: Kỹ thuật dựng hình trong Polygon

Bài 5: Dựng hình theo chủ đề đồ vật

Bài 6: Dựng hình theo chủ đề động vật

Bài 7: Dựng hình theo chủ đề thực vật

Bài 8: Dựng hình theo chủ đề người

Bài 9: Vật liệu cơ bản trong Maya

CHƯƠNGà1.àTHIẾTàKẾàンD

Page 25: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

CHƯƠNGà1.àTHIẾTàKẾàンDBài 10: Vật liệu nâng cao trong Maya

Bài 11: Diễn hoạt 3d(Animation) cơ bản

Bài 12: Ánh sáng, Camera, Render

Bài 13: Menter Ray

Bài 14: Hạt và hiệu ứng hạt

Bài 15: Animation nâng cao

Bài 16: Tối giản mô hình thiết kế

Bài 17: Dựng cảnh và địa hình

Bài 18: Học cách dựng hoạt hình bằng flash và Maya.

Page 26: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

CHƯƠNGà2.àBIÊNàTẬPàVIDEO

- HỌCàCãCàVẤNàĐỀàCƠàBẢNàTRONGàBIÊNàTẬPàVIDEOàVỚIàPHẦNàMỀMàPREMIERE- HỌCàCãCHààBIÊNàTẬPààCãCàĐoẠNàPHIMà3DàĐỂàGHÉPàTHâNHàMỘTàĐoẠNàPHIMàHOâNàCHỈNH.

Page 27: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

CHƯƠNGàヲ.àBIÊNàTẬPàVIDEO

Page 28: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

CHƯƠNGà2.àBIÊNàTẬPàVIDEOBài 19: Tổng quan về chỉnh sửa phim và dựng phim

Bài 20: Giới thiệu về các phần mềm biên tập phim thông dụngBài 21: Làm quen với Adobe Premiere

Bài 22: Chỉnh sửa video cơ bảnBài 23: Sử dụng key frame trong dựng phim

Bài 24: Cách sử dụng Video Effects và Video Transitions

Bài 25: Sử dụng title và auido trong dựng phim

Bài 26: Kết hợp sử dụng PSD, Illusstrator, flash với Premiere

Bài 27: Chỉnh sửa video nâng cao

Bài 28: Cách sử dụng thêm các file footageBài 29: Làm Trailer phim

Bài 30: Làm video Album ảnh

Page 29: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

CHƯƠNGà3.àTẠOàKỸàXẢOàVIDEO

- HỌCàCãCàVẤNàĐỀàCƠàBẢNàTRONGàTẠOàKỸàXẢOàVIDEOàVỚIàPHẦNàMỀMàáFTERàEFFECT.

- HỌCàTẠOàKỸàXẢOàCHOàCãCàĐoẠNàPHIMà3DàVâàCãCHàKẾTàHỢPàVỚIàMáYáàĐỂàTẠOàPHIMà3D

HIỆNàNáYàPHẦNàMỀMàáUTODEìKàáFTERàEFFECTàLâàPHẦNàMỀMàTẠOàHIỆUàỨNG,ààKỸàXẢOàVIDEOàTỐTàNHẤT,àĐƯỢCàDÙNGàRẤTàPHỔàBiẾN.

Page 30: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

CHƯƠNGàン.àTẠOàKỸàXẢOàVIDEO

Page 31: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

CHƯƠNGà3.àTẠOàKỸàXẢOàVIDEO

Bài 31: Giới thiệu Affter Effects

Bài 32: Animation trong AE

Bài 33: Hiệu ứng trong AE

Bài 34: Mặt nạ và ứng dụng trong AE

Bài 35: Camera và 3D

Bài 36: Tạo tiêu đề trong AE

Bài 37: Cách kết hợp AI và PSD vào AE

Page 32: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

CHƯƠNGà3.àTẠOàKỸàXẢOàVIDEOBài 38: Kết hợp sử dụng Plugin Partical

Bài 39: Kết hợp sử dụng Plugin Optical Flare

Bài 40: Các tính năng nâng cao trong AE

Bài 41: Bài tập AE 01: file dữ liệu kết hợp tutorial

Bài 42: Bài tập AE 01: Chỉnh sửa file Project có sẵn

Bài 43: Bài tập AE 01: Làm TVC hướng dẫn cho 1 trò chơi

Bài 44: Kết hợp Maya và AE để làm một đoạn Video Intro

Page 33: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

CHƯƠNGà4.àDỰNGàPHIMàンDBài 45: HọI cách kết hợp Maya, AE & Pr để làm phim 3D.

KịIh Hảミ và phân Iảミh trong phim 3D.

Quy trình tạo phim 3D.

Các HướI kết hợp Maya-AE-Pr để tạo ra マột Hộ phim 3D.

Hướミg dẫミ họI viên Ihọミ đề tài để làm bài tập lớミ.

Page 34: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

HÌNHàTHỨCàHỌCHọI lý thuyết và thựI hành tヴựI tiếp trên phòng máy.

ìẽ có tài liệu, bài hướミg dẫミ thựI hành chi tiết và file

マẫu thựI hành đượI gửi vào mail tヴướI マỗi Huổi họI.

Vì vậy lớp Iầミ có マột E-Mail riêng để cho giảミg viên gửitヴựI tiếp tài liệu vào đóふIhú ý : giảミg viên sẽ không gửimail cho từミg họI viên) và Ihịu khó vào đó tải tài liệutヴướI マỗi Huối lên lớp.

Mỗi Huổi họI sẽ luôn có ミhữミg bài kiểマ tra, đ=ミh giá

khả ミăミg hiểu Iủa họI viên.

HọI viên có thắI マắI xin gửi vào E-Mail Iủa giảミgviên([email protected]).

Page 35: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

KINHàNGHIỆMàHỌCà

Phải chú tヴọミg ミhiều vào kỹ ミăミg thiết kế thay vì Ihỉchú tヴọミg vào các kỹ thuật dựミg 3D.Không nên dowload quá ミhiều tutorial từ các trang web.Dẫミ tới việI tưởミg mình có kho báu kiếミ thứI, xong thựIIhất mình lại không có gì.

Nên thựI hành ミhiều thay vì đọI ミhiều. Vì đ>y là môn

họI ミặミg tính kỹ thuật.Nên tìm tヴướI cho mình マột Ihủ đềふマột kịIh Hảミ phim

mình マuốミ làm hoặI マột số công việI trong phim hoạthình mình đaミg quan tâm マuốミ Hiết nó làm ミhư thế nào)

mà mình yêu thích tヴướI khi họI.

Page 36: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

3} Yêuàcầuàvớiàđốiàtượミgàhọc

Page 37: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

ヴ.àYÊUàCẦUàVỚIàĐỐIàTƯỢNGàHỌCà?

- Có ミiềマ đaマ mê làm phim hoạt hình 3D.

- Đ? Hiết sử dụミg thành thụI các công Iụ đồhọa 2D Iơ Hảミ: Photoshop, flash,

Illusstrator, Corel Draw.

- Đ? đượI họI qua lớp về concept.

- Đ? đượI họI qua lớp kịIh Hảミ phim.

Page 38: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

4} Mụcàtiêuàマレミàhọc

Page 39: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

Giúp họI viên tìm hiểu các HướI làm マột Hộphim hoạt hình 3D và thựI hành tạo マột Hộphim hoạt hình 3D.

Tヴở thành ミhữミg chuyên gia làm phim hoạthình 3D.

MỤCàTIÊUàMÔNàHỌC

Page 40: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

5} T<iàliệuàthaマàkhảo

Page 41: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

TÀIàLIỆUàTHáMàKHẢO

Các slide H<iàgiảミgàv<àfileàhướミgàdẫミàthựIàh<ミhàIhiàtiếtàIủaàgiảミgàviêミàgửià tヴướIàマỗiàHuổiàhọIàtạiàマailàIủaàlớpふマailàミ<yàlớpàsẽàlậpぶ.

HọIàviêミàIóàthểàtクマàkiếマàthêマàI=Iàt<iàliệuàkh=IàtừàiミteヴミetàケuaàI=IàtヴaミgàミổiàtiếミgàミhưàYoutuHe.Ioマ;àdigitaltutors.com; Lynda.com; ...

Page 42: Bai 1 _Giới thiệu môn học _Tập làm phim hoạt hình 3D

Thanks!Mọi thắc マắc xin gửi về hòm thư [email protected] - Điệミ thoại: 097 33 77 630