2
TÓM TẮT: (ĐVT: tỷ đồng; lãi sut r:%) C = 400 + 0,9Y d G = 900 I = 470 15r T = 50 + 0,2Y M = 120 + 0,12Y X = 280 D M = 480 20r S M = = 420 Y p = 4750 1. Tính sản lượng cân bng Da trên mi quan htng cung tng cu: AS = AD ↔ Y = C + I + G + NX (1) Ta có: C = 400 + 0,9Y d = 400 + 0,9 (Y T) = 400 + 0.9 (Y (50 + 0,2Y)) = 355 + 0,72Y I = 470 15r G = 900 NX = X M = 160 0,12Y D M = S M ↔ 480 – 20r = 420→ r = 3(%) Thay vào (1): 0,4Y = 1840 Y = 4.600 (Tđồng) 2. Tình trng ngân sách và cán cân thương mại Tình trng ngân sách (B) = T X G Tr = T G = 70 (Tđồng) > 0 Vy NS thặng dư (Bội thu NS) 70 tđồng.

Bai giai goi y

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai giai goi y

TÓM TẮT: (ĐVT: tỷ đồng; lãi suất r:%)

C = 400 + 0,9Yd

G = 900

I = 470 – 15r

T = 50 + 0,2Y

M = 120 + 0,12Y

X = 280

DM = 480 – 20r

SM = 𝑀 = 420

Yp = 4750

1. Tính sản lượng cân bằng

Dựa trên mối quan hệ tổng cung – tổng cầu:

AS = AD

↔ Y = C + I + G + NX (1)

Ta có:

C = 400 + 0,9Yd = 400 + 0,9 (Y – T) = 400 + 0.9 (Y – (50 + 0,2Y))

= 355 + 0,72Y

I = 470 – 15r

G = 900

NX = X – M = 160 – 0,12Y

DM = SM ↔ 480 – 20r = 420→ r = 3(%)

Thay vào (1): 0,4Y = 1840 → Y = 4.600 (Tỷ đồng)

2. Tình trạng ngân sách và cán cân thương mại

Tình trạng ngân sách (B) = TX – G – Tr = T – G = 70 (Tỷ đồng) > 0

Vậy NS thặng dư (Bội thu NS) 70 tỷ đồng.

Page 2: Bai giai goi y

Tình trạng cán cân thương mại NX = X – M = -392 (Tỷ đồng) < 0

Vậy Cán cân thương mại thâm hụt (nhập siêu) 392 tỷ đồng.

3. Chính phủ tăng chi cho giáo dục 100 tỷ đồng…

∆𝐺 = 100

Số nhân tổng cầu 𝑘 = 1

1−𝐶𝑚 1−𝑇𝑚 −𝐼𝑚 +𝑀𝑚= 2,5

∆𝑌 = 𝑘 ∗ ∆𝐴𝐷 = 𝑘 ∗ ∆𝐺 = 2,5 ∗ 100 = 250 (Tỷ đồng)

Vậy khi chính phủ tăng chi cho giáo dục 100 tỷ đồng sẽ làm cho tổng sản

lượng tăng thêm 250 tỷ đồng.

Trong trường hợp không có chính sách tăng chi cho giáo dục: 𝑌𝑃 − 𝑌 = 150

Trong trường hợp có chính sách tăng chi cho giáo dục: 𝑌𝑃 − 𝑌 = 100

Vậy chính sách tăng chi cho giáo dục 100 tỷ đồng ảnh hưởng tốt đến nền kinh tế

(Xét một cách tương đối)

4. NHTW bán trái phiếu chính phủ cho tư nhân một lượng là 5 tỷ đồng…

∆𝐻 = −5 (tỷ đồng)

→ ∆𝑀 = −20 (tỷ đồng)

Vậy lượng cung tiền mới 𝑀′ = 400 (Tỷ đồng)

Lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ r’ = 4(%)

→∆𝑟 = 1 → ∆𝐼 = 𝐼𝑚𝑟 ∗ ∆𝑟 = −15 ∗ 1 = −15 (tỷ đồng)

→∆𝑌 = 𝑘 ∗ ∆𝐴𝐷 = 𝑘 ∗ ∆𝐼 = 2,5 ∗ −15 = −37,5 (tỷ đồng)

Vậy khi NHTW bán trái phiếu chính phủ một lượng trị gá 5 tỷ đồng, với số

nhân tiền tệ bằng 4, làm cho tổng sản lượng quốc gia giảm 37,5 tỷ đồng.

5. Thay đổi của chính sách dự trữ bắt buộc để ổn định hóa nền kinh tế

Ta có: Y = 4600 tỷ đồng

Yp = 4750 tỷ đồng

Vậy cần phải thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng (cụ thể: Giảm tỷ lệ dự trữ

bắt buộc) để có thể ổn định hóa nền kinh tế (đưa sản lượng cân bằng về mức

sản lượng tiềm năng).