25
TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN GVC: TS Trịnh Thị Xuyến Viện Chính trị học, Học viện CTQG HCM

Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

GVC: TS Trịnh Thị Xuyến

Viện Chính trị học,

Học viện CTQG HCM

Page 2: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

Câu hỏi khởi động

Tại sao Mác cho rằng, phân quyền trong bộ máy nhà nước tư sản chỉ là hình thức và để dễ kiểm soát trong nội bộ giai cấp tư sản?

Page 3: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

Đặt vấn đề:

Ăng Ghen đặt vấn đề như sau:

Vì quyền uy là mối quan hệ “khó chịu” đối với

người phục tùng (tức là đối với toàn bộ xã hội) do

vậy,

- có thể không cần đến quan hệ đó không?

- nếu không, có thể làm giảm sự “khó chịu” của

người phục tùng nó không?

Page 4: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

NỘI DUNG

I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ

1. Cơ sở thực tiễn

2. Cơ sở lý luận

II. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

1. Quan điểm chung về chính trị

2. Quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước

3. Tổ chức quyền lực nhà nước

4. Đảng cộng sản

Page 5: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ

1. Cơ sở thực tiễn+ Điều kiện kinh tế-xã hội+ Sự lớn mạnh và phát triển của phong trào công

nhân* Các cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt Li-ông (1831 và

1834)* Phong trào Hiến chương ở Anh (1836-1842)* Các cuộc đấu tranh của công nhân dệt vùng công nghiệp

xi-lê-di (1844)=> Thất bại! nảy sinh nhu cầu cần có lý luận soi

đường

Page 6: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ

2. Cơ sở lý luận+ Kế thừa di sản lý luận từ KTCT cổ điển Anh, Triết

học cổ điển Đức và CNXH không tưởng Pháp. + Tư tưởng chính trị của Rousseau+ Cuộc đấu tranh với các trào lưu tư tưởng đương

thời • Chủ nghĩa cộng sản bình quân không tưởng của Vai-

tơ-linh (tự phát, bạo động cách mạng) • Chủ nghĩa pờ-ru-đông (cải lương, cải cách, tuần tự lên

CNXH..) • Chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại: Cauxky, Béc-tanh

Page 7: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

1. Quan điểm chung về chính trị

Con người cá nhân

- Có suy nghĩ, lý tính

- Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình

- Giao tiếp với các cá nhân khác vì cái mà họ SX cũng như cách họ SX

- Con người có 2 tư cách: 1) con người sản xuất (KT)

2) con người xã hội

- Đi đến lý luận hình thái kinh tế xã hội: CSHT - KTTT

Page 8: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

1. Quan điểm chung về chính trị

Chính trị là gì?- Trong xã hội, quyền lực nhóm, giai cấp mới là quan

trọng

- Chính trị là quan hệ giữa các nhóm lớn, tầng lớp, giai cấp trong việc giành giữ và thực thi QLNN

- Quan niệm của phần lớn các nhà tư tưởng: Chính trị là sự phân bổ các giá trị, nguồn lực XH: Ai được cái gì, khi nào, ở đâu.

⇒ CN Mác chỉ rõ “Ai” ở đây chính là các giai cấp,

Page 9: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

1. Quan điểm chung về chính trị

Bản chất của chính trị:

- Mối quan hệ giữa các giai cấp, các tập đoàn người

- Trục lợi ích, giải quyết vấn đề lợi ích.

“chừng nào ta chưa biết phân biệt được lợi ích của giai cấp này hay giai cấp khác ẩn chứa đằng sau những câu nói, tuyên bố, hứa hẹn… thì ta vẫn là kẻ ngốc ngếch, bị người khác lừa bịp và tự lừa bịp mình về chính trị”.

Page 10: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

2. Quyền lực nhà nước

Nguồn gốc của quyền lực nhà nước

- Con người – hoạt động sản xuất → phân công lao động – phối hợp → Quyền lực → quyền lực công → quyền lực nhà nước

- Sự tha hóa của quyền lực công thành quyền lực chính trị

“Quyền lực chính trị, theo đúng nghĩa của nó, là bạo lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp một giai cấp khác”.

- Giai cấp nào giữ địa vị thống trị về kinh tế sẽ nắm giữ nhà nước, nhà nước là công cụ, phương tiện để tiếp tục thống trị xã hội.

Page 11: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

2. Quyền lực nhà nước

Bản chất- Bản chất giai cấp- Bản chất xã hội- Mối quan hệ giữa bản chất giai cấp – xã hội

Đặc trưng của nhà nước- Tổ chức cư dân theo địa vực- Độc quyền cưỡng chế; thu thuế

Nhà nước tự tiêu vong (nhà nước nửa nhà nước)

Page 12: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

2. Quyền lực nhà nước

Mục đích của cách mạng vô sảnĐiều kiện: có Đảng cộng sản lãnh đạo - Giành chính quyền (QLNN) - Xây dựng xã hội mới: xã hội xã hội chủ nghĩa

+ Xóa bỏ áp bức, bóc lộtĐảm bảo: + Tự do, bình đẳng

+ Quyền lực của nhân dân

+ Năng xuất lao động

+ Xã hội công quản

Page 13: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

3. Tổ chức quyền lực nhà nước

- Kinh nghiệm của công xã Pa-ri: chế độ tự quản, Công xã thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

Các chức vụ: bầu cử - bãi miễnQuy định mức lương: không béo bở

Điều kiện: xóa bỏ tiền để nảy sinh áp bức, bóc lột- Nhà nước của Lênin: thực tiễn quan liêu, bệnh kiêu ngạo

cộng sản → cải tổ bộ máy nhà nước+ Tinh giản bộ máy nhà nước+ Xây dựng nhà nước tư sản, không có giai cấp tư sản

Page 14: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

4. Đảng chính trị

Các tiền đề của đảng Cộng sản:

- Đại diện lợi ích của g/c CN, nhân dân LĐ (đảng không có lợi ích riêng)

- Lực lượng tiêu biểu: Trí tuệ, đạo đức

- Tính tiên phong của đảng Nhiệm vụ chính của các đảng g/c vô sản

- Thúc đẩy sự nhận thức đúng đắn về tính chất của cuộc đấu tranh giai cấp, hợp tác quốc tế

- Chuyển nhận thức thành hành động c/m: đảng hoạt động nâng cao kinh nghiệm và hoàn thiện dần lý luận

Page 15: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

4. Đảng chính trị

- Đảng luôn luôn giữ vai trò lãnh đạo

- Thiết lập nên nhà nước vô sản: cán bộ - năng lực quản lý

- Đề ra được đường lối, chiến lược đúng đắn

- Tổ chức trong lĩnh vực thực tiễn

- Công tác kiểm tra kiểm soát

- Củng cố đoàn kết, thống nhất trong đảng.

Page 16: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

4. Đảng chính trị

Dân chủ trong đảng Bầu cử rộng rãi theo định kỳ,

Giao cho cơ quan được bầu toàn quyền lãnh đạo

Báo cáo công tác và có thể bị bãi miễn

Công khai về các hoạt động

Quyền phê bình và bình luận tự do, tranh luận tư tưởng

Bảo đảm quyền lợi của thiểu số

Page 17: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

Câu hỏi thảo luận

1. Anh, Chị hiểu nguyên tắc “tập trung, dân chủ” là gì?

2. Làm thế nào để thực hiện dân chủ trong đảng?

Page 18: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

4. Đảng chính trị

Nguyên tắc hoạt động: Khoa – công – dân – tập - Khoa học điều tra: cơ sở dữ liệu- Công khai trong thông tin: báo cáo công khai của hội

đồng TW, (bầu lại hàng năm) + Báo cáo của từng thành phần để tất cả thảo luận

- Dân chủ trong thảo luận: dân chủ đòi hỏi tiền đề về giáo dục (tính khoa học) và trách nhiệm (tính minh bạch

- Tập trung trong hành động: khi có quyết định phải chấp hành

Page 19: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

III. Kết luận

Những giá trị:

- Chỉ ra bản chất thực sự của chính trị;

- Phương pháp cách mạng: đấu tranh giải cấp, dùng quyền lực nhà nước đề xóa bỏ chính nhà nước với tính chất chính trị.

Hạn chế: - Chưa phác họa được mô hình nhà nước cụ thể của CNXH

- Chưa đề cập đến những vấn đề của chính trị học vi mô

Page 20: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH

GVC: Trịnh Thị Xuyến

Page 21: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI

1. Cơ sở thực tiễn- Thực tiễn Việt Nam cuối TK 19 đầu 20- Bối cảnh quốc tế

2. Cơ sở lý luận- Chủ nghĩa Mác – Lênin- Tư tưởng Nho giáo- Tư tưởng tự do, dân chủ trên thế giới- Tư tưởng chính trị Việt Nam truyền thống

Page 22: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

II. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

1. Mục đích của cách mạng Việt Nam

- Độc lập dân tộc gắn với CNXH

- Xây dựng nhà nước theo mô hình Dân chủ cộng hòa,

- Độc lập – tự do – Hạnh phúc

2. Đảng Cộng sản Việt Nam

- Đảng của giai cấp, nhân dân, dân tộc

- Tổ chức và hoạt động của Đảng: Đoàn kết, kỷ luật đảng

- Lãnh đạo nhân dân giành chính quyền

- Lãnh đạo nhân dân xây dựng nhà nước

Page 23: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

II. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

3. Xây dựng nhà nước pháp quyền- Quyền lực nhà nước là của dân

Tổ chức bầu cử năm 1946

- Xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân

Tư tưởng về Pháp quyền: thông qua Hiến pháp 1946

- Mô hình tổ chức nhà nước

Dân chủ đại nghị: + Dân bầu đại diện lập pháp

+ Lập pháp thành lập và giám sát, bãi miễn chính phủ

+ Độc lập tư pháp: xét xử theo luật, 2 cấp xét xử.

Page 24: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

III. Kết luận

Những giá trị:- Mục đích của chính trị: - Phác họa những nét chính của mô hình tổ chức bộ máy nhà nước - Đề cao giá trị pháp quyền, dân chủ- Những bài học kinh nghiệm về xây dựng đảng.- Phương pháp cách mạng: nghệ thuật chính trị

Hạn chế:

Biện pháp - Nặng về giáo dục, thuyết phục, làm gương

- Chưa thể chế hoá thành các cơ chế, quy trình cụ thể

Page 25: Bài giảng: Tư tưởng chính trị Mác Lênin - TS Trịnh Thị Xuyến

Tổng hợp Giáo trình – Bài giảng:

http://caocaplyluan.blogspot.com