51
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1 CHỦ ĐỀ 3: THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH GVHD: TS. Lê Đức Long SVTH: Nhóm 22: - Trần Nguyễn Thọ Trường_K37.103.529 - Yamin_K37.103.516 - Lư Quan Hùng_K37.103.513

Chu de3 nhom22

Embed Size (px)

Citation preview

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CHỦ ĐỀ 3:THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO

NGỮ CẢNH

GVHD: TS. Lê Đức LongSVTH: Nhóm 22:- Trần Nguyễn Thọ Trường_K37.103.529- Yamin_K37.103.516- Lư Quan Hùng_K37.103.513

2

Nội dung

Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

Khảo sát một số LMS/LCMS

Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường PT

Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE)

Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ thống e-learning

1

2

3

4

5

3

1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

Nguồn:http://el.edu.net/docs

4

- Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World Wide Web (WWW).

- Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học hoặc doanh nghiệp

=> Hệ thống e-Learning sẽ phải tương tác tốt với các hệ thống khác trong trường học.

1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

5

- Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản lý học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau, giúp cho quá trình học tập trên mạng đuợc thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của mạng Internet .

Một số module điển hình:

 - Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp - Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó - Module kiểm tra và đánh giá-  Module chat trực tuyến -  Module phát video và audio trực truyến - Module Flash

1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

6

- Một phần nữa rất quan trọng là các công cụ tạo nội dung:Hiện nay, chúng ta có 2 cách tạo nội dung là trực tuyến

(online), có kết nối với mạng Internet và  offline (ngoại tuyến), không cần kết nối với mạng Internet.

1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

7

Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến.

Các công cụ soạn bài giảng

(authoring tools) giáo viên có

thể cài đặt ngay trên máy tính

cá nhân của mình và soạn bài

giảng.

1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

8

Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần của hệ thống e-Learning.

LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, và kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau và tương tác được với nhau thông qua các chuẩn/đặc tả.

Chuẩn và đặc tả e-Learning cũng đang phát triển rất nhanh tạo điều kiện cho các công ty và tổ chức tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm e-Learning, và người dùng có rất nhiều sự lựa chọn.

1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

9

Mô hình chức năng của hệ thống eLearning

1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên nôi trường E-learning và những đối tượng thông tin giữa chúng. ADL (Advanced Distributed Learning). Chức năng của một hệ thống E-learning bao gồm:

Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): quản lý các quá trình tạo ra và phân phối nội dung học tập.

Hệ thống quản lý học tập (LMS): quản lý các quá trình học tập.

LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử dụng và thông tin đăng nhập của người sử dụng với các hệ thống khác, vị trí của khoá học từ LCMS và lấy thông tin về các hoạt

động của học viên từ LCMS. Chìa khoá cho sự kết hợp thành công giữa LMS và LCMS là

tính mở, sự tương tác.

10

Kiến trúc hệ thống E-learning sử dụng công nghệ Web để thực hiện tính năng tương tác giữa LMS và LCMS cũng như với các hệ thống khác.

1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

Trên cơ sở các đặc tính của dịch vụ Web, người ta thấy rằng các dịch vụ Web có khả năng tốt để thực hiện tính năng liên kết của các hệ thống E-learning bởi các lý do sau: Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM,

gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML. Mô hình kiến trúc Web là nền tảng và độc lập về ngôn ngữ

với E-learning Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML.

11

Mô hình hệ thốngMột cách tổng thể một hệ thống E-learning bao gồm 3 phần chính:.

1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

12

Mô hình hệ thốngHệ thống E-learning bao gồm 3 phần chính:

1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối người dùng (học viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,...

Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools (Aurthorware, Toolbook,...)

Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo, các courseware.

13

2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE)Định nghĩa VLE là một phần mềm máy tính để tạo thuận tiện cho việc tin học hóa trong học tập hoặc e-Learning.

VLE được gọi với nhiều tên khác nhau như: Learning Management System (LMS), Content Management System hay Course Management System (CMS), Learning Content Management System (LCMS), Managed Learning Environment (MLE), Learning Support System (LSS), Online Learning Centre (OLC), OpenCourseWare (OCW), hay Learning Platform (LP).

Cách dạy và học thông qua VLE gọi là cách thức giáo dục bằng việc giao tiếp với máy tính (computer - mediated communication) hay còn gọi là giáo dục trực tuyến (online education).

14

- Môi trường học tập ảo là những thành phần cơ bản của đại học từ xa , nhưng cũng có thể được tích hợp với một môi trường học tập bên ngoài có thể được gọi là học tập tổng hợp.

- Học tập ảo có thể diễn ra đồng bộ hoặc không đồng bộ. 

- Một môi trường học tập ảo cũng có thể bao gồm sinh viên và giáo viên "họp" trực tuyến thông qua một ứng dụng dựa trên web đồng bộ.

2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE)Đặc điểm

15

- Các chương trình học.- Thông tin hành chính về khóa học.- Một bảng thông báo để biết thông tin về các khóa

học đang diễn ra.- Nội dung cơ bản của một số hoặc tất cả các khóa

học.- Nguồn lực bổ sung, hoặc tích hợp hoặc liên kết đến

các nguồn lực bên ngoài. - Câu đố tự đánh giá hoặc các thiết bị tương tự, thường

ghi tự động.

2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE)Các thành phần của một

VLE

16

- Chức năng đánh giá chính thức, chẳng hạn như kiểm tra, nộp bài luận, trình bày các dự án. 

- Hỗ trợ thông tin liên lạc.- Quản lý quyền truy cập cho các giảng viên, trợ lý của họ,

nhân viên hỗ trợ khóa học, và sinh viên.- Tài liệu và số liệu thống kê theo yêu cầu quản lý thể chế

và kiểm soát chất lượng.- Công cụ xử lý để tạo ra các tài liệu cần thiết do người

hướng dẫn, và, thông thường, đệ trình bởi các sinh viên.- Các siêu liên kết cần thiết để tạo ra một bài thuyết trình

thống nhất cho sinh viên.

2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE)Các thành phần của một

VLE

17

Tiết kiệm về thời gian của cán bộ giảng dạy, và chi phí giảng dạy. Tạo điều kiện trình bày của học tập trực tuyến bởi các giảng viên

không có kinh nghiệm quản trị web. Cung cấp hướng dẫn cho học sinh một cách linh hoạt cho sinh viên

với thay đổi thời gian và địa điểm. Cung cấp hướng dẫn một cách quen thuộc với các thế hệ web theo

định hướng hiện tại của học sinh. Tạo thuận lợi cho mạng giảng dạy giữa các trường khác nhau hoặc

thậm chí cao đẳng. Cung cấp cho việc tái sử dụng vật liệu phổ biến trong các khóa học

khác nhau. Cung cấp tự động tích hợp các kết quả học của học sinh vào các hệ

thống thông tin trong khuôn viên trường.

2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE)

Lợi ích

18

- Learning Management System (LMS) là phần mềm quản lý, theo dõi và tạo các báo cáo dựa trên tương tác giữa học viên và nội dung và giữa học viên và giảng viên. Đôi khi người ta cũng gọi là Course Management System (CMS).

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

LMS/LCMS là gì?

19

- Learning Content Management System (LCMS) là hệ thống dùng để tạo, lưu trữ, tổng hợp, và phân phối nội dung e-Learning dưới dạng các đối tượng học tập. Vậy đặc điểm chính để phân biệt với LMS là LCMS tạo và quản lý các đối tượng học tập.

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

LMS/LCMS là gì?

20

Đăng kí: học viên đăng kí học tập thông qua môi trường web. Quản trị viên và giáo viên cũng quản lý học viên thông qua môi trường web

Lập kế hoạch: lập lịch các cua học và tạo chương trình đào tạo nhằm đáp ứng các yêu cầu của tổ chức và cá nhân.

Phân phối: phân phối các cua học trực tuyến, các bài thi và các tài nguyên khác

Theo dõi: theo dõi quá trình học tập của học viên và tạo các báo cáo

Trao đổi thông tin: Trao đổi thông tin bằng chat, diễn đàn, e-mail, chia sẻ màn hình và e-seminar

Kiểm tra: cung cấp khả năng kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học viên

Nội dung: tạo và quản lý các đối tượng học tập (thường chỉ có trong LCMS).

3. Tìm hiểu LMS/LCMSCác tính năng

chính

21

Khả năng ứng dụng trong e-Learning:- Cung cấp một môi trường toàn diện, đầy đủ để quản lý các

quá trình, sự kiện, và nội dung học tập.

Thuận lợi và bất lợi

3. Tìm hiểu LMS/LCMSKhả năng ứng dụng- Thuận lợi và bất lợi

Thuận lợi Bất lợi

Cung cấp một môi trường ổn định để sử dụng e-Learning

Các hệ thống rất đắt tiền

Dễ dàng quản lý học viên, nội dung, các cua học, và các tài nguyên khác

Rất khó lựa chọn một LMS/LCMS phù hợp

 

Không dễ dàng để tạo ra một LMS/LCMS vì sự phức tạp của hệ thống và các quá trình bên trong nó

22

- Moodle.- Sakai- Blackboard- Dokeos- Atutor, ….

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

Một số LMS/LCMS thông dụng

23

3. Tìm hiểu LMS/LCMSKhảo sát một số LMS/LCMS thông

dụng

24

Moodle (viết tắt của Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas, người tiếp tục điều hành và phát triển chính của dự án. Do không hài lòng với hệ thống LMS/LCMS thương mại WebCT trong trường học Curtin của Úc, Martin đã quyết tâm xây dựng một hệ thống LMS mã nguồn mở hướng tới giáo dục và người dùng hơn. Từ đó đến nay Moodle có sự phát triển vượt bậc và thu hút được sự quan tâm của hầu hết các quốc gia trên thế giới và ngay cả những công ty bán LMS/LCMS thương mại lớn nhất như BlackCT (BlackBoard + WebCT) cũng có các chiến lược riêng cạnh tranh với moodle.

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

Khảo sát Moodle

https://moodle.org

25

Moodle là một LMS mã nguồn mở, được đánh giá rất cao. Hiện tại có thể coi là đối thủ chính của BlackBoard (BlackBoard vừa mua WebCT). Moodle nổi bật là hướng giáo dục, được thiết kế dựa trên triết lý giáo dục tốt (constructivist). Một điểm nữa là Moodle có cộng đồng rất đông đảo, thường xuyên đóng góp ý kiến và tài chính để nâng cao chất lượng phần mềm.

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

Khảo sát Moodle

Nguồn: https://moodle.org

26

- Moodle rất đáng tin cậy, có trên 10000 site trên thế giới (thống kê tại moodle.org) đã dùng Moodle tại 160 quốc gia và đã được dịch ra 75 ngôn ngữ khác nhau.

- Có trên 100 nghìn người đã đăng ký tham gia cộng đồng Moodle (moodle.org) và sẵn sàng giúp ta giải quyết khó khăn

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

Khảo sát Moodle

Nguồn: https://moodle.org

27

Đầu năm 2007, Moodle đã được nhiều giải thưởng quan trọng trong danh mục LMS của eLearning Guild, một hiệp hội về lĩnh vực E – Learning có uy tính tại Mỹ. Các giải thưởng đó chính là:

a) Hệ thống E – Learning dùng trong chính phủ và trường học:Giải nhất về Mức độ hài lòng.Giải nhì về Thị phần.b) Hệ thống E – Learning dùng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ:Giải nhất về Mức độ hài lòng.Giải nhất về Thị phần.

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

Khảo sát Moodle

Nguồn: https://moodle.org

28

Phần mềm nguồn mở không phụ thuộc vào một công ty phần mềm.

Tùy biến được.Hỗ trợ và chất lượng.Sự tự do.Ảnh hưởng trên toàn thế giới.

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

Lợi ích của Moodle

Nguồn: https://moodle.org

29

Cho phép tìm kiếm thông tin khóa học. Cho phép đăng ký khóa học, xem danh sách lớp. Cho phép giao tiếp với các học viên khác thông qua công cụ

Forum. Cho phép tra cứu, tải các tài nguyên thông tin. Học viên có thể chọn hình hay lời mô tả đểhiển thịlúc Online. Cho phép truyền các Message giữa người học với người học. Cho phép người dùng có thể chọn ngôn ngữ hiển thị trong

giao diện. Cho phép người học xem, ghi lại ý kiến của mình về vấn đề

nào đó.

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

Chức năng của Moodle

Nguồn: https://moodle.org

30

- Sakai là hệ LMS mã nguồn mở được xây dựng bởi trường đại học Michigan-Indiana(USA) năm 2004.

- Sakai là một cộng đồng các viện nghiên cứu, các tổ chức thương mại và các cá nhân hợp tác với nhau để phát triển một môi trường cộng tác và học tập chung.

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

Khảo sát Sakai

Nguồn: http://sakaiproject.org

31

- Sakai CLE là được dùng để dạy học, nghiên cứu và tạo môi trường cộng tác giữa nhiều người với nhau. Hệ thống này có dạng là một LMS.

- Sakai chủ yếu cung cấp cho người dùng các công cụ quản lý khóa học (LMS).

- Phiên bản 1.0 được phát hành vào tháng 3 năm 2005. 38

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

Khảo sát Sakai

Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Dự_án_Sakai

32

Đặc điểm:

+ Tính linh hoạt.

+Tính mạnh mẽ.

+Tính mở.

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

Đặc điểm của Sakai

Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Dự_án_Sakai

33

Bộ công cụ làm việc nhóm tích hợp trong nhân của Sakai:

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

Khảo sát Sakai

Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Dự_án_Sakai

34

Bộ công cụ giảng dạy và bổ trợ trong Sakai:

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

Khảo sát Sakai

Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Dự_án_Sakai

35

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

Khảo sát Blackboard

Nguồn: http://www.blackboard.com/

36

- Blackboard là một môi trường học tập ảo và quản lý khóa học hệ thống được phát triển bởi Blackboard Inc. Nó là một phần mềm máy chủ Web dựa trên những tính năng quản lý khóa học, kiến trúc mở tùy chỉnh, thiết kế và khả năng mở rộng, cho phép tích hợp với các hệ thống thông tin học sinh và các giao thức xác thực.

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

Khảo sát Blackboard

Nguồn:http://en.wikipedia.org/wiki/Blackboard_Learning_System/

37

Hệ thống học tập Blackboard cung cấp cho người dùng với một nền tảng cho giao tiếp và chia sẻ nội dung.

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

Chức năng của Blackboard

Nguồn:http://en.wikipedia.org/wiki/Blackboard_Learning_System

Thông tinThông báo: Các giáo sư và giáo viên có thể gửi thông báo cho học sinh đọc. Đây có thể được tìm thấy dưới tab thông báo, hoặc có thể được thực hiện để pop-up khi một sinh viên truy cập Blackboard.Chat: Chức năng này cho phép những học sinh trực tuyến để trò chuyện trong thời gian thực với các học sinh khác trong phần lớp học của họ.Thảo luận: Tính năng này cho phép sinh viên và các giáo sư để tạo ra một chủ đề thảo luận và trả lời cho những người đã tạo ra.Mail: Blackboard cho phép học sinh và giáo viên để gửi mail cho nhau. Tính năng này hỗ trợ gửi email hàng loạt cho học sinh trong một khóa học.

Nội dungNội dung khóa học: Tính năng này cho phép giáo viên để đăng bài viết, bài tập, video vvLịch: Giáo viên có thể sử dụng chức năng này để gửi do ngày cho các bài tập và bài kiểm tra.Học tập các mô-đun: Tính năng này thường được sử dụng cho các lớp học đúng tuyến. Nó cho phép các giáo sư để viết những bài học khác nhau cho sinh viên truy cập.Đánh giá: tab này cho phép giáo viên để gửi câu đố và bài kiểm tra và cho phép sinh viên truy cập chúng thông qua internetBài tập: tính năng này cho phép công việc để được đăng và sinh viên nộp bài tập trực tuyếnLớp Book: Giáo viên và các giáo sư có thể gửi lớp trên Blackboard cho sinh viên để xem.Media Library: Video và phương tiện truyền thông khác có thể được đăng theo chức năng này

38

- Atutor là một hệ LCMS mã nguồn mở theo mô hình đào tạo dựa trên Web. Được đánh giá cũng là một trong các LCMS tốt nhất trong hệ thống các phần mềm ELearning mã nguồn mở. Với ATutor người quản trị có thể cài đặt và cập nhật một cách nhanh chóng, người giáo viên có thể dể dàng tổng hợp nội dung kiến thức dựa trên web, người học viên có thể học trong một môi trường thân thiện và phù hợp.

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

Khảo sát Atutor

Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/ATutor

39

- ATutor được phát triển bởi Đại học tổng hợp Toronto-Canada năm 2002. ATutor 1.5.2 đã được phát hành với nhiều thay đổi về cấu trúc của hệ thống. Tất cả các tính năng được cung cấp thông qua các module. Mục đích chính của sự thay đổi này cho phép các người dùng ATutor đưa thêm các tính năng mới vào bên trong ATutor.

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

Khảo sát Atutor

Nguồn: www.atutor.ca

40

- Được tách ra và phát triển từ hệ LMS Claroline vào đầu năm 2004.

- Đối tượng phục vụ chính là các trường đại học, cao đẳng. Phần lớn các chức năng cho phep tải về miễn phí, một số khác được cung cấp dưới hình thức thương mại. Hệ thống có hỗ trợ một phần cho phép giảng viên định nghĩa một số yêu cầu nhất định trên các tài nguyên.

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

Khảo sát Dokeos

Nguồn: www.dokeos.com

41

- Phiên bản đầu tiên ra đời năm 1998 tại trường đại học Cologen(Đức), từ năm 2000 trở thành phần mềm mã nguồn mở.

- ilias hỗ trợ tốt chuẩn SCROM. Ngày nay, cộng đồng ứng dụng và phát triển Ilias gồm nhiều trường ĐH, công ty, tổ chức..

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

Khảo sát ilias

Nguồn: www.dokeos.com

42

3. Tìm hiểu LMS/LCMS

Nguồn: www.dokeos.com

Vậy lựa chọn LMS/LCMS nguồn mở như thế nào là hợp lí?

- Tính phổ cập.- Khả năng hỗ trợ các chuẩn mở.- Giao diện người dùng thân thiện, dễ sử

dụng.- Tài liệu hỗ trợ và hướng dẫn sử dụng hệ

thống rõ ràng, đầy đủ.- Khả năng hỗ trợ về ngôn ngữ của hệ thống

cao.

43

- Trường THPT Bình Hưng Hòa Quận Bình Tân, TPHCM.- Ứng dụng dạy học môn Tin Học

4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường PTMôi trường giả định

44

-  Chưa có nhu cầu, động cơ chỉ là đạt đủ điểm để lên lớp( xem môn Tin học là môn phụ).

- Cần cung cấp tài liệu học tập đầy đủ: giáo trình, hệ thống bài tập – thực hành, bài tập mẫu - hướng dẫn giải. Cần đánh giá thường xuyên: nhắc nhở làm bài, học bài.

4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường PT

Nhu cầu của người học

45

-  Hỗ trợ học tập, tạo sự yêu thích môn học.- Khuyến khích các em tích cực tham gia vào môn

học.

4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường PT

Mức độ

46

- Trong trường học. - Đối tượng: tất cả học sinh. - Hạn chế: Cơ sở vất chất. Học sinh chưa tự giác, ý

thức tự học chưa cao.

4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường PT

Phạm vi

47

Đi từ dưới lên: Là trình tự phổ biến nhất. Dạy tiền đề trước rồi dần dần dạy những kiến thức mới sau.

Đi từ trên xuống: Dạy các mục tiêu ở cấp cao trước, với điều kiện học viên đã có các điều kiện tiên quyết. Nếu học viên chưa có điều kiện tiên quyết thì sẽ quay lại tham gia những lớp dạy các tiền đề.

 Chiều ngang: Học qua những mục tiêu mới một cách tự do tùy theo sở thích và kiến thức của họ, vừa học vừa phát hiện và giải quyết những tiên quyết cần thiết. Trình tự này phổ biến nhất trong các trò chơi và mô phỏng học tập.

5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ thống e-learning

3 chiều hướng khi thiết kế một hệ e-learning nhanh và

tin cậy

Trích dẫn: Designing e-learning

48

Bước đầu tiên trong thiết kế: làm rõ các mục tiêu của dự án: Ngữ cảnh tổ chức như thế nào, Các vấn đề quan trọng là gì? Việc xây dựng dự án có đóng góp, ý nghĩa như thế nào?

Bước tiếp theo là viết các mục tiêu học tập cho khóa học. Mục tiêu cho biết người học sẽ thay đổi như thế nào khi tham gia khóa học. Mỗi mục tiêu học tập đòi hỏi chúng ta phải thiết kế một đối tượng học tập để hoàn thành mục tiêu đó. Thiết kế giảng dạy về các đối tượng đòi hỏi chúng ta phải thiết kế hai loại nội dung: hoạt động học tập và kiểm tra.

Cuối cùng là viết các Learning Object, với mỗi mục tiêu đòi hỏi phải thiết kế một Learning Object phù hợp, các đối tượng này được thiết kế theo 2 loại: Test và Activities.

5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ thống e-learning

Trích dẫn: Designing e-learning & http://elearning.fit.hcmup.edu.vn/mod/forum/discuss.php?d=1062

Các bước thiết kế một hệ e-learning nhanh và tin cậy

49

Để thiết kế một hệ e-learning thành công chúng ta cần quan tâm tới 4 yếu tố:

5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ thống e-learning

Trích dẫn: Designing e-learning

50

Để thiết kế một hệ e-learning thành công chúng ta cần quan tâm tới 4 yếu tố:

+ Thiết kế dạy học (Instruction Design): cơ sở lý thuyết, phương pháp và chiến lược thực hiện.

+ Công nghệ phần mềm (Software Development): là môi trường để thiết lập, khởi chạy.

+ Thiết kế media (Media Design): các công cụ tạo các bài giảng làm cho các bài giảng sinh động, hấp dẫn hơn và đáp ứng yêu cầu về chuẩn…

+ Tính kinh tế (Economics): vấn đề về chi phí khi xây dựng và lợi ích thu lại.

5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ thống e-learning

Trích dẫn: Designing e-learning

51