24
MARKETING CĂN BẢN

Chuong1.1 Marketing Căn Bản

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

MARKETING CĂN BẢNMARKETING CĂN BẢN

Page 2: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

Company Logo

NỘI DUNG

TỔNG QUAN VỀ MARKETING1

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG & PHÂN TÍCH HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

2

CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM3

CHIẾN LƯỢC GIÁ4

CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI5

CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ6

Page 3: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

Hình thức đánh giáHình thức đánh giá

11. Bài tập nhóm 40%. Bài tập nhóm 40%

2. Thi kết thúc 2. Thi kết thúc 60% 60%

Page 4: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

Marketing ứng dụng – TS. Lưu Thanh Đức Hải

Marketing căn bản – PGS-TS. Hồ Đức Hùng

Những nguyên lý tiếp thị – Philip Kotler

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Page 5: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ MARKETING

CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ MARKETING

Page 6: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

Company Logo

NỘI DUNG

1. Sự ra đời và phát triển của Marketing2. Vai trò và chức năng của Marketing

trong thực tiễn kinh doanh3. Thành phần của Marketing hỗn hợp4. Nội dung cơ bản của hoạt động

Marketing và hệ thống Marketing

Page 7: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

Company Logo

7

Sự ra đời và phát triển của Marketing

Nguôn gôc ra đờiDo tiến bộ KHKT cung câu hàng hóa ngày

càng phát triển mạnh và phức tạp

Cung: cạnh tranh gay găt giữa những nhà sản xuât

Câu: khách hàng có quyên chọn lựa hàng hóa theo nhu câu, thị hiếu của mình

Page 8: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

“Thị trường người bán trở thành thị trường người mua

Khách hàng là “thượng đê” Marketing ra đời ????

Giúp doanh nghiệp SX, tiêu thụ, cạnh tranh tôt hơn

Giúp khách hàng năm được thông tin vê thị trường và sản phẩm để chọn lựa

Page 9: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

Company Logo

9

Quá trình phát triển

Năm 1650, lân đâu tiên ông Mitsui – thương gia Nhật có sáng kiến liên quan đến Marketing, nghệ thuật bán hàng và dịch vụ hậu mãi.

Năm 1902, thuật ngữ Marketing chính thức được sử dụng ở Đại học Michigan

Sau đó mở rộng sang các quôc gia nói tiếng Anh và được quôc tế hóa rât nhanh vào giữa và cuôi thế kỷ 20.

Page 10: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

Company Logo

10

Hai quan niệm cơ bản vê Marketing

Quan niệm truyên thông (thụ động)

Gồm các hoạt động SXKD có liên quan đến việc hướng dòng sản phâm từ nhà SX đến người tiêu dùng một cách tôi ưu

Coi trọng khâu tiêu thụ Chỉ cung câp “cái mình có” Marketing có sau quá trình sản xuât Thị trường là thị trường của người bán

Page 11: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

Company Logo

11

Quan niệm hiện đại (năng động) Phải biết “thượng đế” đang cân gì: What, How much,

Where, When? Là tập hợp các hoạt động nhằm: Tìm kiếm nhu câu chưa được thỏa mãn của KH Tô chức SX các sản phẩm và dịch vụ để thỏa mãn Chính sách giá, phân phôi, chiêu thị phù hợp để có thể

kiếm lời như dự kiếnĐiêm côt lõi: Khách hàng là mục tiêu trọng tâm “Chỉ bán cái mà khách hàng cân, không chỉ bán cái mình

có” Biết hướng dân khách hàng theo nhu câu xã hội Marketing phải có trước quá trình sản xuât Thị trường là thị trường của người mua

Page 12: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

Company Logo

12

Marketing là gì ????

Marketing = tiếp cận thị trườngTìm kiếm, xác định nhu câu, thị hiếu

chưa được thỏa mãnTô chức sản xuât, cung ứng thỏa mãn

tôi đa nhu câu khách hàng

Page 13: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

QUAN NIỆM TRUYỀN THỐNG

QUAN NIỆM HIỆN ĐẠI

Sản xuât SPSản xuât SP MarketingMarketing Tiêu thụ SPTiêu thụ SP

Hoạch định chiến lược

Hoạch định chiến lược

Tô chức sản xuâtTô chức sản xuât

Tô chức tiêu thụ

Tô chức tiêu thụ

Dịch vụ hậu mãiDịch vụ hậu mãi

Thăm dò phản ứng khách hàng

Thăm dò phản ứng khách hàng

Điêu chỉnh chiến lược

Điêu chỉnh chiến lược

Page 14: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

SO SÁNH QUAN ĐIỂM BÁN HÀNG & MARKETING

Nhà máy Sản phẩm Bán hàng & LN qua khối khuyến mãi lượng tiêu thụ

1. Quan điểm bán hàng

Điểm xuất Tiêu điểm Biện pháp Mục đích phát

Thị trường Nhu cầu Marketing LN thông qua sự muc tiêu KH hỗn hợp thoả mãn của KH

2. Quan điểm Marketing

Page 15: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

Company Logo

15

Định nghĩa của Philip Kotler

“Marketing là quá trình quản lý xã hôi thông qua sư sáng tao của cá nhân và tâp thê thay đôi sư tiêu thu. Là tư do giao dich trao đôi sản phâm và các giá tri khác, đê từ đó biêt đươc nhu câu xã hôi”

Marketing là một hoạt động mang tính sáng tạo Marketing là hoạt động trao đôi tự nguyện Marketing là hoạt động nhằm thỏa mãn nhu câu con người Marketing là một quá trình quản lý Marketing là môi dây liên kết giữa xã hội và công ty, xí

nghiệp

Page 16: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

Company Logo

16

Định nghĩa theo quan niệm mới

Marketing là quá trình hoach đinh và quản lý thưc hiên viêc đinh giá, chiêu thi và phân phôi các ý tưởng, hàng hóa, dich vu, nhăm muc đich tao ra các giao dich đê thỏa mãn những muc tiêu của cá nhân, của tô chức, và của xã hôi

Vai trò của internet trong marketing hình thành khái niệm vê thị trường ảo và thương mại điện tử

Page 17: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

17

Kinh doanh trở nên phức tạp; sản phẩm, dịch vụ phong phú hơn; thu nhập cá nhân cao; thị hiếu đa dạng; cạnh tranh trở nên gay găt và quyết liệt hơn.

Đê thành công nhà tiêp thị phải!!!!1) Phân tích thật kỹ thị trường để hiểu rõ các nhu câu

2) Lựa chọn những nhóm khách hàng mục tiêu, những người mà nhu câu của họ gân với khả năng đáp ứng của công ty

3) Thiết kế sản phẩm, chào bán nhằm thỏa mãn nhu câu khách hàng và mục tiêu công ty

Bí quyết kinh doanh thành công là phải “am hiêu KH”

KẾT LUẬN

Page 18: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

Company Logo

18

Vai trò và chức năng của Marketing

Sự cân thiêt của hoạt động MarketingGiảm bớt sư cách biêt giữa sản xuât và tiêu dùng

Khác biệt vê không gian

Khác biệt vê thời gian

Khác biệt vê thông tin

Page 19: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

Khác biệt vê cách đánh giá hàng hóa trong SX và tiêu dùng

Khác biệt vê sô lượng hàng hóa mua và bán

Khác biệt vê mặt hàng cung ứng và tiêu dùng

Page 20: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

Company Logo

20

SX TC

LĐ Mar

Mar

SX

TC

Mar

SX TC

C

Mar

SX TC

C

Mar SX TC

Vai trò của MarketingHướng dẫn, chỉ đạo và phôi hợp các hoạt động sản xuât kinh doanh.

Page 21: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

Company Logo

21

Chức năng của Marketing

Khảo sát thị trường, phân tích nhu câu, dự đoán triển vọng thị trường trong tương lai

Kích thích cải tiến SX thích nghi với các biến động thường xuyên của thị trường và khách hàng

Thỏa mãn ngày càng cao nhu câu khách hàngTăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh

Page 22: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

Company Logo

22

Các lĩnh vực ứng dụng của Marketing Theo quan điêm hệ thông Macro Marketing: ứng dụng cho các quôc gia, khôi

liên hiệp kinh tế điêu chỉnh sự phát triển kinh tế quôc gia, khu vực, hạn chế khủng hoảng, mang lại hiệu quả chung cho cả hệ thông.

Micro Marketing: ứng dụng cho từng công ty, doanh nghiệp riêng lẻ vì lợi ích của đơn vị

Theo quan điêm lĩnh vực hoạt động Marketing kinh doanh: thương mại, công nghiệp,

nông nghiệp, dịch vụ, ngân hàng… Marketing phi kinh doanh: các lĩnh vực văn hóa, xã

hội, chính trị, thể thao, vệ sinh môi trườ�ng.

Page 23: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

Company Logo

23

Các phương pháp tiếp cận của Marketing   

Tâp trung vàođôithủ

Tâp trung vào khách hàng

Không Có

Theo hướng sản

phẩm

Theo hướng khách hàng

Theo hướng

đôi thủ

Theo hướng

xã hội

Page 24: Chuong1.1 Marketing Căn Bản

Company Logo

24

So sánh các phương pháp tiếp cậnTheo hướng

sản phẩmTheo hướng khách hàng

Theo hướng đối thủ

Theo hướng xã hội

- Sản phẩm thiết yếu, cầu lớn hơn cung- Công ty có bí quyết công nghệ, độc quyền - SX đại trà, khai thác lợi thế về quy mô, giảm CP- Bán hàng – thu tiền, tăng lợi nhuận hữu hình, - Không quan tâm đến lợi ích của người TD- Chỉ quan tâm đến lợi ích của Công ty - Hội chứng “cận thị” trong kinh doanh

- TT phát triển, cầu nhỏ hơn cung- Xuất phát từ nhu cầu khách quan trên TT- Hãy yêu khách hàng chứ không là SP- Bán lợi ích SP cho khách hàng, mang lại lợi nhuận vô hình – dài hạn - Không bán thỏi son môi – bán niềm hy vọng cho phái đẹp- Phát triển thị trường mới để mở rộng thị phần 

- TBKT phát triển rất mạnh, SX tăng trưởng nhanh,cầu nhỏ hơn cung rất nhiều- Các TT ngách đã bảo hòa, không tìm được TT mới- Cạnh tranh rất gay gắt, rất dễ bị đào thải- Cố giành thị phần ở TT cũ với đối thủ - Cải tiến SP theo chiều sâu: chất lượng, công dụng, hình thức tuyệt hảo, nhiều tính năng vượt trội

- Bảo toàn và nâng cao phúc lợi xã hội- Chú ý đến yếu tố môi trường và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên- Biết hướng dẫn nhu cầu tiêu dùng theo nhu cầu xã hội- Cải tiến sản xuất, hạn chế sử dụng nguyên liệu quý hiếm, gây ô nhiễm- Marketing vĩ mô – phi kinh doanh. - Đạo đức trong KD