45
Chương CÔNG NGHỆ BẢO MẬT TRONG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ ThS. Nguyễn Trần Hưng Khoa Thƣơng mại điện tử 3

Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

  • Upload
    thuy-na

  • View
    177

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Chương

CÔNG NGHỆ BẢO MẬT TRONG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

ThS. Nguyễn Trần Hưng

Khoa Thƣơng mại điện tử

3

Page 2: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Nội dung chính

1. Các vấn đề đặt ra đối với bảo mật trongthanh toán điện tử

2. Các biện pháp bảo mật trong thanh toánđiện tử

3. Chữ ký điện tử (chữ ký số)

Page 3: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

2011/ThS. Nguyễn Trần

Hưng/Khoa TMĐT

3

1. Các vấn đề đặt ra đối với bảo mật trongTTĐT

Page 4: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

A. Nhìn từ góc độ người tiêu dùng

Mã số tài khoản

Số PIN, CVV2

Pass word, exp

Page 5: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT
Page 6: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT
Page 7: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT
Page 8: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

B. Nhìn từ góc độ doanh nghiệp (website)

Bảo vệ website trước những cuộc tấncông từ bên ngoài

Bảo vệ người tiêu dùng khi thamgia giao dịch

Page 9: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Một số hình thức tấn công phổ biến của hacker

+, Tấn công “deface” (thay đổi giaodiện)

+, Tấn công từ chối dịch vụ (DoS -Denial of Service)

+, Tấn công từ chối dịch vụ phân tán(DDoS – Distributed DoS)

Page 10: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Tấn công “deface”Web site của Ban Quản lý dự án DSMEE

- Cục Điều tiết điện lực – Bộ Công Thương

bị hacker tấn công

Page 11: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Chợ điện tử

Page 12: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Chợ điện tử ngày

29/9/2006

Page 13: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Gửi yêu cầu http://www...

Tấn công từ chối dịch vụ DoS (Denial of Service)

Page 14: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Tấn công từ chối dịch vụ phân tán DDoS(Distributed Denial of Service)

Page 15: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Hệ thống mục tiêu

Tin tặc

Đồng loạt tấn công

Gửi tài liệu và nhận các thông báo

Cá nhân Doanh nghiệp CQ nhà nƣớc Trƣờng học Viện nghiên cứu Nhà cung cấp DV

Tấn công từ chối dịch vụ phân tán DDoS(Distributed Denial of Service)

Page 16: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Server

Page 17: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Website: mắt nâu

học trò

Page 18: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Giao diện của

HVAonline.net vào

ngày 1/12/2005

Page 19: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

2. Các biện pháp bảo mật trong TTĐT

a. Kiểm soát truy cập và xác thực

Kiểm soát truy cập và xác thực là cơ chế xácđịnh xem ai là người có quyền sử dụng tài

nguyên hệ thống và loại tài nguyên nào có thể sử dụng được.

Page 20: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Các hình thức xác thực

Sử dụng mật khẩu

Page 21: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Nhận dạng sinh trắc học

Page 22: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT
Page 23: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Token

+ Token chủ động

+ Token bị động

Page 24: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

b. Mã hóa

Mã hóa là việc sắp xếp hỗn độn các ký tự thànhmột tập gần như không ai có thể đọc được nếu

không có khóa giải mã để sắp xếp lại.

Mã hóa đối xứng ( Mã hóa khóa bí mật)

Mã hóa bất đối xứng ( Mã hóa khóa côngkhai)

Page 25: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Mã hóa khóa đối xứng (Mã hóa khóa bí mật)

Là việc sử dụng cùng một khóa để mã hóa và giải mã thông điệp. Các thuật ngữ tương đương là:

mã hóa đơn khóa (single key), mã hóa một khóa

(one key) và mã hóa khóa cá nhân (private key).

This is the message

wklv lv wkh phvvdjh

3

key

Page 26: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Ưu điểm và hạn chế của mã hóa khóa đối xứng

Ƣu điểm

Thủ tục mã hóa đơn giản.

Khối lượng tính toán nhỏ.

Tốc độ mã hóa cũng như giải mã nhanh.

Nhƣợc điểm

Dễ bị phá (bị tấn công) do dùng chung mộtkhóa.

Thường phải được bảo an trong khi phân phốivà khi dùng.

Không dùng cho mục đích xác thực(authentication) hay chống phủ nhận được (nonrepudiation) được.

Page 27: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Quy trình mã hóa khóa đối xứng

Page 28: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Mã hóa khóa bất đối xứng (Mã hóa khóa công khai)

Là hình thức mã hóa sử dụng hai khóa có quan hệtoán học với nhau, bao gồm: khóa công khai

(public key) và khóa cá nhân (private key). Trong đó khóa công khai dùng để mã hóa các thông điệp,

còn khóa cá nhân được dùng để giải mã.

Khóa công khai

của ngƣời nhận

Khóa cá nhân của

ngƣời nhận

Page 29: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Bob sở hữu một cặp khóa

Bob's Public key

Bob's Private key

Page 30: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Bob's Co-workers

Bob's Public key

Bất kỳ một ngƣời

nào đều có thể lấy

đƣợc Public key

của BobPat Doug Susan

Page 31: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Susan có thể lấy Public key của Bob để mã hóa thôngđiệp gửi cho Bob và Bob sử dụng Private key của

mình để giải mã.

"Hey Bob, how about lunch at

Taco Bell. I hear they have free

refills!"

HNFmsEm6Un BejhhyCGKOKJUxhiygSBCEiC0QYIh/Hn3xgiK

BcyLK1UcYiY lxx2lCFHDC/A

HNFmsEm6Un BejhhyCGKOKJUxhiygSBCEiC0QYIh/Hn3xgiK

BcyLK1UcYiY lxx2lCFHDC/A

"Hey Bob, how about lunch at

Taco Bell. I hear they have free

refills!"

Page 32: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Ưu điểm và nhược điểm của mã hóa khóa công khai

Ƣu điểm

Độ an toàn và tin cậy cao.

Không cần phải phân phối khóa giải mã (khóacá nhân) của mình như trong mã hóa đối xứng.

Gửi thông tin mật trên đường truyền không antoàn mà không cần thỏa thuận khóa từ trước.

Tạo và cho phép nhận dạng chữ ký số và do đóđược dùng để xác thực (authentication) haychống phủ nhận (non repudiation).

Nhƣợc điểm

Khối lượng tính toán lớn, tốc độ mã hóa cũngnhư giải mã chậm.

Page 33: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Cơ sở hạ tầng khóa công khai (PKI)

Cơ quan quản lý đăng ký (RA – RegistrationAuthority).

Cơ quan cung cấp dịch vụ chứng thực (CA –Certificate Authority).

Chứng chỉ số (Digital Certificate).

Page 34: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Cơ sở hạ tầng khóa công khai

CA

RABob Alice

Page 35: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Cơ quan quản lý đăng ký RA (Registration Authority)

Là một cơ quan thẩm tra trên một mạng máy tính,xác minh các yêu cầu của người dùng trước khi

một chứng chỉ số được cấp phát tới người yêu cầu.

Cơ quan cung cấp dịch vụ chứng thực CA (Certificate Authority)

Là một cơ quan chuyên cung cấp và xác thực cácchứng chỉ số.

Page 36: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

CHỨNG CHỈ SÔ

ĐÃ ĐƯỢC CQCT KÝ SỐ

Chứng chỉ số (Chứng thư điện tử)

KÝ SỐ

Chữ ký của CQCT

NGƢỜI GỬI

cặp khóa của người gửiCHỨNG THƯ SỐ

- Thông tin về NG

-KHÓA C.KHAI

-Số

- Hạn sử dụng…

RÚT GỌN

Nội dung rút gọn

CƠ QUAN C.THỰC

cặp khóa của CQ CT

B1. CQCT tạo cặp

khóa cho thuê bao

CHỨNG THƯ SỐ

- Thông tin về NG

-KHÓA C. KHAI

- Số

- Hạn sử dụng…

B2. CQCT tạo nội

dung chứng thƣ số

B3. Rút gọn

chứng thƣ số

KÝ SỐ

Chữ ký của CQCT

B4. CQCT ký số vào

Chứng thƣ số

Page 37: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Thông tin cá nhân của người được cấp.

Khóa công khai của người được cấp (dữ liệuđể kiểm tra chữ ký điện tử của người đượccấp chứng chỉ số.).

Thời hạn hiệu lực của chứng chỉ số

Thông tin về cơ quan chứng thực - CA.

Chứng chỉ số (Chứng thư điện tử)

Là thông điệp dữ liệu do tổ chức CA phát hành để xác thực các bên tham gia giao dịch.

Chữ ký số của cơ quan chứng thựcCA

Số hiệu của chứng chỉ số.

Page 38: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

3. Chữ ký điện tử

Chữ ký điện tử là chữ ký được tạo lập dưới dạngtừ, số, ký hiệu, âm thanh hoặc các hình thức khácbằng các phương tiện điện tử, gắn liền hoặc kết

hợp một cách logic với thông điệp dữ liệu.

Luật giao dịch

điện tử điều 21

Page 39: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Chữ ký số

Điều 1, khoản 4, Nghị định 26/2006/NĐ-CP

Chữ ký số làmột dạng

chữ ký điệntử được tạora bằng sự

biến đổi mộtthông điệpdữ liệu sửdụng hệ

thống mậtmã khôngđối xứng

Việc biến đổi được tạo rabằng đúng khóa bí mật

tương ứng với khóa côngkhai trong cùng cặp khóa

Page 40: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Quy trình tạo chữ ký số

Hợpđồnggốc

Hợp đồng rútgọn

Chữ ký số

Hợp đồng gốc & chữ ký số

Phong bì số

Phong bì sốHợpđồnggốc

Chữ ký số

Hợp đồng rútgọnHợp đồng rút

gọn

So sánh

Băm

Băm

2

4

3

4

4

5

6

8

9 9

1

7

InternetInternet

Ngƣời gửi

Ngƣời nhận

Page 41: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Quy trình tạo chữ ký điện tử (chữ ký số)

B1: Tạo một thông điệp gốc.

B2: Sử dụng hàm băm (thuật toán Hash) đểchuyển từ thông điệp gốc sang thông điệp số.

B3: Người gửi sử dụng khóa riêng để mã hóathông điệp số. Thông điệp số sau khi được mãhóa gọi là chữ ký điện tử.

B4: Người gửi mã hóa cả thông điệp gốc và chữký số sử dụng khóa công khai của người nhận.Thông điệp gốc và chữ ký số sau khi được mã hóagọi là phong bì số.

B5: Người gửi send phong bì số hóa cho ngườinhận.

Page 42: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

B6: Khi nhận được phong bì số hóa, người nhận sửdụng khóa riêng của mình để giải mã phong bì sốvà nhận được thông điệp gốc và chữ ký số củangười gửi.

B7: Người nhận sử dụng khóa công khai của ngườigửi để nhận dạng chữ ký số của người gửi (làthông điệp đã được mã hóa bằng hàm Hash).

B8: Người nhận sử dụng thuật toán băm đểchuyển thông điệp gốc thành thông điệp số như ởbước 2 mà người gửi đã làm.

B9: Người nhận so sánh thông điệp số vừa tạo raở bước 8 với thông điệp số nhận được ở bước 6(nhận được sau khi giải mã phong bì số).

Page 43: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Hạ tầng cho chữ ký điện tử

Hàm băm (Hash)

Hạ tầng khóa công khai (PKI)

Page 44: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Hàm băm (Hash)

Page 45: Công nghệ bảo mật trong thanh toán điện tử-TMĐT

Người thực hiện:

ThS. Nguyễn Trần Hưng

Q & A