17

[Địa lý 11] Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Đây là bài thuyết trình của học sinh K44 trường THPT chuyên Đại học Sư Phạm. Các bạn có thắc mắc gì thêm về video hoặc tài liệu liên quan có thể comment ở dưới :) Mình sẽ cố hết sức giúp đỡ :)

Citation preview

Page 1: [Địa lý 11] Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa
Page 2: [Địa lý 11] Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa

Bài sưu tầm:

Hiện tượng mùa; Ngày dài đêm ngắn

I. CÁC MÙA TRONG NĂM.

II. HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA VÀ THEO VĨ ĐỘ.

Page 3: [Địa lý 11] Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa

I. Các mùa trong năm:

-Khái niệm:

+ là một phần thời gian của năm

+ có đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.

-Có thể chia mùa:

+ 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông

+ 2 mùa: mùa mưa, mùa khô

Page 4: [Địa lý 11] Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa

I. Các mùa trong năm

• Ở bán cầu Bắc:

- Theo lịch dương, người ta lấy các ngày Xuân phân (21/3), Hạ chí (22/6), Thu phân (23/9), Đông chí (22/12) là các ngày khởi đầu 4 mùa.

- Theo lịch âm, các ngày khởi đầu mùa được tính sớm hơn khoảng 4-5 ngày:

+ lập xuân: 4/2

+ lập hạ: 5/5

+ lập thu: 7/8

+ lập đông: 8/11

Page 5: [Địa lý 11] Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa

Mời các bạn cùng xem đoạn clip sau:

I. Các mùa trong năm

Page 6: [Địa lý 11] Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa

Trục TĐ nghiêng 27023’, trong quá trình chuyển động trục TĐ lại không đổi phương

Lượng nhiệt bức xạ ở mọi nơi trên TĐ là khác nhau và có sự luân phiên nhau.

-Có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía MT, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía MT.

Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự hình thành các mùa trên TĐ

- Thời điểm ngả về phía MT hay chếch xa MT của 2 bán cầu lệch nhau, do đó mùa ở 2 bán cầu tría ngược nhau về thời gian.

I. Các mùa trong năm

- Nguyên nhân:

Page 7: [Địa lý 11] Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa

Mùa xuân Mùa hạ

Mùa thu Mùa đông

Page 8: [Địa lý 11] Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa

I. Các mùa trong năm

Page 9: [Địa lý 11] Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa

II. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

1. Theo mùa:

“Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười, chưa cười đã tối”

Bạn có giải thích được hiện tượng này không?

Page 10: [Địa lý 11] Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa

- Ngày 21/3 (Xuân phân) và 23/9 (Thu phân), mọi nơi trên TĐ đều có độ dài ngày bằng đêm (12h).-Ngày 22/6 ở Bắc bán cầu có ngày dài nhất, đêm ngắn nhất. Ở Nam bán cầu thì ngược lại.- Ngày 22/12 ở Nam bán cầu có ngày dài nhất, đêm ngắn nhất. Ở Bắc bán cầu thì ngược lại.

II. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

Page 11: [Địa lý 11] Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa

- Nguyên nhân:

+ Trục TĐ nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66º33’

+ Đường phân chia sáng tối lại vuông góc với mp quỹ đạo.

- 2 mp chứa đường phân chia sáng tối và trục TĐ đi qua tâm TĐ hợp với nhau thành một góc 23º27’ nên tạo ra sự chênh lệch độ dài ngày và đêm giữa 2 bán cầu.

- Như vậy mùa theo dương lịch và độ dài ngày đêm ở 2 bán cầu trái ngược nhau. Ở đây chúng ta chỉ xét ở bán cầu Bắc.

II. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

Page 12: [Địa lý 11] Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa

2. Theo vĩ độ:

-Tại XĐ luôn có độ dài ngày và đêm bằng nhau (12h)- Càng xa XĐ, độ lệch ngày đêm càng lớn- Từ vòng cực tới cực, độ lệch ngày đêm từ 24h đến 6 tháng - Ví dụ như ở xích đạo vào ngày Hạ chí (22/6) thì số giờ ban ngày là 12h7’, trong khi đó ở Hà Nội (21ºB) ngày dài 13h25, ở Pari (49ºB) ngày dài 16h19’, Ở Xanh Pê-Tec-Pua (60B) ngày dài 18h53’, ở 66º33’B ngày dài 24h.  - Tuy nhiên thì hiện tượng ngày và đêm dài 24 giờ là chỉ theo lí thuyết vì trên thực tế các tia sáng bị khúc xạ bởi khí quyển, nên đêm địa cực ở vòng cực không tối mịt mùng suốt 24h mà vào thời điểm kết thúc ngày cũ để sang ngày mới ta vẫn thấy ánh hoàng hôn và bình minh kế tiếp nhau trong chốc lát. 

II. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

Page 13: [Địa lý 11] Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa

II. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

Clip lý giải hiện tượng ngày dài đêm ngắn:

Page 14: [Địa lý 11] Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa

II. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

- Nguyên nhân:

+ Ngày, đêm luân phiên nhau nhịp nhàng, song độ dài của ngày và đêm lại thay đổi theo mùa.

+ Vì TĐ hình cầu nên ánh sáng MT luôn phân chia diện tích bề mặt TĐ làm 2 phần bằng nhau. Nhưng do trục TĐ nghiêng trên mặt phẳng quĩ đạo trong khi chuyển động định tiến xung quanh MT nên vòng phân chia sáng – tối thường xuyên thay đổi.

Page 15: [Địa lý 11] Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa

Ngày và đêm trong cùng 1 bức ảnh

II. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

Page 16: [Địa lý 11] Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa

II. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

Ngày và đêm – Hai người bạn thân

Page 17: [Địa lý 11] Hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa