45
GVHD: Nguyễn Thị Tú Tr BÀI THUYẾT TRÌNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA

Embed Size (px)

Citation preview

GVHD: Nguyễn Thị Tú Trinh

BÀI THUYẾT TRÌNHĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

DANH SÁCH NHÓM 3T

• Nguyễn Ngọc Thiên Kim 2003140019• Võ Thị Hồng Huệ 2007140377• Lê Thị Thanh Trinh 2007140307• Nguyễn Anh Thư 2007140335• Nguyễn Thị Hồng Tươi 2007140398• Đoàn Thị Thu Phương 2009140397• Lương Thị Thu Thúy 2009140392

CHƯƠNG 4 ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA

•Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại thủ đô Hà Nội từ ngày 5 đến ngày 10/9/1960. 525 đại biểu chính thức và 51 đại biểu dự khuyết thay mặt cho hơn 50 vạn đảng viên trong cả nước đã về dự Đại hội.•Đảng coi “nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ ở miền Bắc nước ta là công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, mà mấu chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng''

ĐẠI HỘI 3 (9/1960)

Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thẳng tiến lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa , đã khẳng định : + Tính tất yếu của công nghiệp hóa đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nghiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội . + Xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại ; bước đầu xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội . Đó là mục tiêu cơ bản, lâu dài, phải thực hiện qua nhiều giai đoạn .

-Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa III (tháng 4/1962) nêu phương hướng chỉ đạo và phát triển công nghiệp :

+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng hợp lý .

+ Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ song song với nông nghiệp .

+ Ra sức phát triển công nghiệp trung ương , đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương .

ĐẠI HỘI IV (12-1976)ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ

ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN

CN NẶNG TRÊN CƠ SỞ

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

PHÁT TRIỂN CN NHẸ

Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hôi chủ nghĩa , xây dưng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN.

Kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả nước thành một cơ cấu kinh tế công –nông nghiệp.

Vừa xây dựng kinh tế trung ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất.

Hàng tiêu dùng

Hàng xuất khẩu

Lương thực, thực

phẩm

Nội dung chính của công nghiệp hóa XHCN là thực hiện cho được ba chương

trình mục tiêu:

Những thay đổi nhất đinh:Số xí nghiệp công nghiệp quốc doanh tăng1976-1978 :công nghiệp phát triển khá.Năm 1978 tăng

118, 2% so với năm 1976Hạn chế:Cách thức quản lý nền kinh tế nặng tính quan liêu, bao cấp.Nguồn viện trợ từ nước ngoài đột ngột giảm.Sai lầm trong việc lựa chọn ưu tiên giữa công nghiệp và

nông nghiệp.

Thời kì 1976-1980 nền kinh tế lâm vào khủng hoảng, suy thoái, cơ cấu kinh tế mất cân đối nghiêm trọng

Đường lối công nghiệp hóa Đại hội V

Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu

Ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công - nông nghiệp hợp  lý'

Hạn chế

•Nông nghiệp chưa thật sự được coi là mặt trận hàng đầu• Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, kể cả tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp, vẫn bị coi nhẹ về tổ chức, đầu tư, chính sách•Ham xây dựng nhiều công trình quy mô lớn''6.

ĐẠI HỘI 6 CỦA ĐẢNG

•Diễn ra từ ngày 15-18/12/1986 tại Hà Nội. Có 1129 đc tham dự, thay mặt cho gần 1.9 triệu Đảng viên cả nước.• Tinh thần của ĐH là “Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”. •ĐH khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh thần cách mạng và khoa học và đánh giá cao quá trình dân chủ hóa sinh hoạt chính trị của Đảng nhân dân ta trong thời gian chuẩn bị và tiến hành ĐH .

Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức CNH thời kỳ 1960-1986• Chúng ta đã phạm sai lầm trong việc xác định mục

tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế• Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, trước hết là cơ cấu sản

xuất và đầu tư, thường chỉ xuất phát từ lòng mong muốn đi nhanh, không kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu công nghiệp với nông nghiệp thành một cơ cấu hợp lý• Không thực hiện nghiêm chỉnh nghị quyết của Đại hội

lần thứ V như: Nông nghiệp vẫn chưa thật sự coi là mặt trận hàng đầu, công nghiệp nặng không phục vụ kịp thời nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.

MỤC TIÊU

Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy; chú trọng 3 chương trình kinh tế lớn là

Lương thực - Thực phẩm

Hàng tiêu dùng Hàng xuất khẩu

• Phương hướng cơ bản của chính sách kinh tế xã hội và đề ra hệ thống giải pháp để thực hiện mục tiêu như: Bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh cơ cấu đầu tư; Xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất XHCN; Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh

tế ,đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, dứt khoát xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp, chuyển sang cơ chế kế hoạch hóa theo phương hướng hạch toán kinh doanh XHCN;

Phát huy động lực của khoa học kỹ thuật; Mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại.

• ĐH đưa ra thực hiện khẩu hiệu: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.

ĐH VI là ĐH kế thừa và quyết tâm đổi mới, đoàn kết để tiến lên. ĐH có ý nghĩa lịch sử trọng đại, nhằm ổn định mọi mặt tình hình KT- XH , xây dựng những tiền đề cần thiết để đẩy mạnh CNH ở chặn đường tiếp theo

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hộiChiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000

Kế hoạch 5 năm 1991-1995

Đại hội lần thứ VII

Bản cương lĩnh này được thông qua tại Đại hội VII. Đây chính là tổng thể những điểm chủ yếu về mục đích, đường lối, nhiệm vụ cơ bản

của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kì tiếp tục đi lên đổi mới và xây dựng nền kinh tế thị trường

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên Chủ

nghĩa xã hội

* Nội dung cương lĩnh

- Đặc trưng của thời kỳ quá độ

+ Xây dựng xá hội do nhân dân lao động làm chủ

+ Có 1 nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về những TLSX

chủ yếu.

+ Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

+ Con người trong xã hội được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hướng theo

lao động, có cuộc sống ấm no hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.

+ Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

+ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên Thế Giới.

- Phương hướng thực hiện

+ Xây dựng Nhà nước XHCN, Nhà nước của dân , do dân, vì dân

+ Phát triển LLSX, CNH đất nước theo hướng hiện đại, phát triển nền nông nghiệp toàn diện

+ Thiết lập QHSX từ thấp đến cao, thực hiện đa dạng về hình thức sở hữu và phù hợp với sự phát triển của LLSX.

+ Tiến hành CM XHCN trên lĩnh vự văn hóa, tư tưởng

+ Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc

+ Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ Quốc là 2 nhiệm vụ chiến lược của Cách MangViệt Nam.

+ Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

Bản cương lĩnh này được thông qua tại Đại hội VII. Đây chính là tổng thể những điểm chủ yếu về mục đích, đường lối, nhiệm vụ cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kì tiếp tục đi lên đổi mới và xây dựng nền kinh tế thị trường

Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội

đến năm 2000

Kế hoạch 5 năm 1991-1995Xúât phát từ đặc điểm tình hình, căn cứ vào mục tiêu của chặng đừơng đầu htời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, Đại hội VII đề ra Kế hoạch 5 năm 1991-1995 và quyết định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế xã hội của Kế hoạch là:

+Đẩy lùi và kiểm sóat lạm phát

+ổn định phát triển và nâng cao hiệu quả nền sản xúât xã hội

+Bước đầu ổn định và từng bước cải thiện đời sống vật chất và văn hóa

+của nhân dân lao động.

+Bắt đầu có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế

Hội nghị lần thứ 7

Ban chấp hành Trung ương khóa VII ( tháng 1/1994) có bước đột phá mới, trước hết ở nhận thức về khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa. “ Công nghiệp hóa hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao dộng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ của khoa học- công nghệ, tạo ra năng suất lao động hội cao”.

Ý nghĩaĐây là Đại hội đầu tiên sau khi đất nước đã tiến hành đổi mới. Kế hoạch 5 năm 1991-1995 do Đại hội đề ra đã đạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực của sự nghiệp đổi mới:

+Nhịp độ phát triển kinh tế cao, những mục tiêu chủ yếu của kế hoạch hoàn thành vượt mức.

+Kinh tế đối ngoại phát triển.

+Khoa học công nghệ, văn hóa xã hội phát triển. thu nhập quốc dân tăng và giải quyết được nạn đói.

+Chính trị xã hội, quốc phòng an ninh được củng cố

+Mở rộng quan hệ đối ngoại

Hạn chế và khó khăn+Việt Nam vẫn là nước nghèo. Kinh tế Việt Nam còn mất cân đối, lạc hậu, trình độ kém, thu nhập quốc dân, năng súât còn thấp, đời sống nhân dân khó khăn.

+Xã hội nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực tham nhũng, lãng phí, buôn lậu và nhiều tiêu cực còn tồn tại trong nhà nước.

+Bắt đầu phân hóa giàu nghèo giữa các vùng và các tầng lớp dân cư.

Đại hội VIII của Đảng ( tháng 6/1996) nhận định nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

+Công nghiếp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân.

+Lấy việc phát huy yếu tố con người làm yếu tố cơ bản cho việc phát triển nhanh, bền vững.

+Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

+Lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển

+Kết hợp kinh tế với quốc phòng.

Kế hoạch 5 năm 1996-2000Xuất phát từ đặc điểm tình hình, căn cứ vào mục tiêu của chặng đừơng đầu thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, Đại hội VIII đề ra Kế hoạch 5 năm 1996-2000 và quyết định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế xã hội của Kế hoạch là:

+Đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ.

+Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.

+Phấn đấu đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng knih tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội.

+Cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích lũy từ nội bộ nền kinh tế

Ý nghĩaPhát triển kinh tế vẫn giữ được nhịp độ cao, những mục tiêu chủ yếu của kế hoạch hoàn thành vượt mức. Tổng sản phẩm trong nước tăng 7% /năm. Công nghiệp tăng 13,5% /năm. Cơ cấu kinh tế thay đổi, tỉ trọng công nghiệp tăng lên 36.6% và tỉ trọng nông nghiệp giảm còn 24.3%Kinh tế đối ngoại phát triển. xuất khẩu đạt 51.6 tỉ USD. Nhập khẩu 61 tỉ USD. Có quan hệ buôn bán với hơn 140 nước. nhà nước mở rộng quyền xúât nhập khẩu cho tư nhân. Vốn đầu tư nước ngoài tăng, đạt trên 40 tỉ USD. Bắt đầu đầu tư sang các nước khác.Khoa học công nghệ, văn hóa xã hội phát triển. 100% tỉnh thành đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục, xóa xong nạn mù chữ.thu nhập quốc dân tăng và giải quyết được nạn đói.Chính trị xã hội, quốc phòng an ninh được củng cố, quan hệ đối ngoại được mở rộng.

Hạn chế và khó khăn +Kinh tế Việt Nam còn phát triển chưa vững chắc, lạc hậu, trình độ kém, thu nhập quốc dân, năng súât còn thấp, đời sống nhân dân khó khăn, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm cao.

+Xã hội nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực tham nhũng, lãng phí, buôn lậu và nhiều tiêu cực còn tồn tại trong nhà nước.

+Trình độ khoa học kĩ thuật kém không đáp ứng nhu cầu đất nước. Tình trạng chảy máu chất xám xuất hiện.

Đại hội Đảng lần IX là đại hội đầu tiên trong thế kỉ XXI của Đảng, trong bối cảnh đất nước đã trải qua việc thực hiện công cuộc Đổi mới được đề ra từ Đại hội ĐCS VN VI hơn 15 năm.

Tham dự đại hội có tất cả là 1168 đại biểu chính thức. 

ĐẠI HỘI IX (4-2001)

HOẠT ĐỘNG:Tổng kết đánh giá, kiểm điểm 15 năm thực hiện đừơng lối

đổi mới của đại hội VI và 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội 8.

Đề ra chủ trương, nhiệm vụ nhằm kế thừa, phát huy những thành tựu, ưu điểm đã đạt được, để đưa sự nghiệp đổi mới của đất nước tiến lên trong thời đại mới.

Khẳng định tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN.

Đề ra chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001-2010).

HẠN CHẾ VÀ KHÓ KHĂNKinh tế Việt Nam còn phát triển chưa vững chắc, lạc hậu,

trình độ kém, thu nhập quốc dân, năng súât còn thấp, đời sống nhân dân khó khăn, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm cao.

Cơ chế, chính sách không đồng bộ và chưa tạo động lực mạnh để phát triển.

Tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng. 

Trình độ khoa học kĩ thuật kém không đáp ứng nhu cầu đất nước. Tình trạng chảy máu chất xám gia tăng.

BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc

lập dân tộc và CNXH trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. 

Đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân phù hợp với thực tiễn, luôn luôn sáng tạo. 

Đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. 

Đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới. 

PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG:Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoáTăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, cải thiện

đời sống vật chất và tinh thần của nhân dânPhát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, xây

dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộcTăng cường quốc phòng và an ninh.Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế

quốc tếPhát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dânĐẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước,

nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

- Đại hội X đề ra CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức•Sớm đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển•Tạo nền tảng để đến năm 2020 , nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại

Đại Hội X của Đảng chỉ rõ

“Chúng ta tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh

quốc tế tạo ra và tiềm năng , lợi thế của nước ra để rút ngắn quá trình CNH , HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phong trào

kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH

, HĐH ”

Đại hội quyết định việc bổ sung, phát triển cương lĩnh năm 1991; xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011-2020); đề ra phương hướng, mục tiếu, nhiệm vụ 5 năm (2011-2015)

Nhấn mạnh sự phát triển bền vững mọi mặt của đời sống kinh tế-xã hội.

Đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước gắn liền với phát triển kinh tế tri thức,bảo vệ tài nguyên,môi trường