26
Thí sinh dự thi 11 “Dạy Online – Share khoảnh khắc” Link: http://home.e-learninglab.co/su-kie n / Thể loại thi: Slide bài giảng Môn giảng dạy: Vật Lí

E learning lab - Ứng dụng Nam Châm

Embed Size (px)

Citation preview

Thí sinh dự thi 11

“Dạy Online – Share khoảnh khắc”

Link: http://home.e-learninglab.co/su-kien/

Thể loại thi: Slide bài giảng

Môn giảng dạy: Vật Lí

Năm học : 2011-2012

Giáo viên dạy : NGUYỄN THỊ NGỌC THUỶ

TỔ LÝ – CÔNG NGHỆ

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG HOÀ

TRƯỜNG THCS TÔN ĐỨC THẮNG

MÔN VẬT LÝ 9

Tiết 30 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM

KIỂM TRA BÀI CŨ

I.LOA ĐIỆN

1. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN : a) Thí nghiệm :

* Mắc mạch điện như sơ đồ hình 26.1

• Quan sát và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với ống dây khi:- K đóng, cho dòng điện chạy qua ống

dây.

- K đóng, di chuyển con chạy biến trở

PHIẾU HỌC TẬP

Thí nghiệm Hiện tượng

Ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm

Ống dây chuyển động

Đóng công tắc KĐóng công tắc K, di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây

* Quan sát thí nghiệm rồi thảo luận để hoàn thành phiếu học tập

04/15/2023

Đóng công tắc

BƯỚC 1:

Đóng khoá K, cho dòng điện chạy qua ống dây.

I - Loa điện: 1. Nguyên tắc hoạt

động: a) Thí nghiệm:

s7

Bài 26 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM

04/15/2023

BƯỚC 2:

Đóng khoá K, di chuyển con chạy để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây.

I - Loa điện: 1. Nguyên tắc hoạt

động: a) Thí nghiệm:

Đóng công tắc

s7

ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMBài 26 :

a) Thí nghiệm :

S

N

K

0A

Hiện tượng gì xảy ra với ống dây trong các trường hợp:

- Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây.

- Đóng công tắc K, di chuyển con chạy của biến trở.

a) Thí nghiệm :

S

N

K

0

A

a) Thí nghiệm :

S

N

K

0

A

ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMI.LOA ĐIỆN1. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA

ĐIỆN a) Thí nghiệm: (SGK) Qua thí nghiệm ta

rút ra kết luận gì? + Khi có dòng điệnchạy qua thì ống dây chuyển động.

+ Khi cường độ dòng điện thay đổi thì ống dây chuyển động lúc mạnh, lúc yếu dọc theo hai cực của nam châm.

b) Kết luận: ( SGK)

I.LOA ĐIỆN1. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA

LOA ĐIỆN a) Thí nghiệm: (SGK)

b) Kết luận: ( SGK)

2. CẤU TẠO CỦA LOA ĐIỆN

2. Cấu tạo của loa điện:

E

+ Loa điện có 1 ống dây L đặt trong từ trường của N.C chữ E và màng rung M . Ống dây có thể dao động dọc theo khe nhỏ giửa 2 cực từ N.C.

2. Cấu tạo của loa điện:

M

L

E

+ Khi có tiếng nói từ micrô đến, trong dây dẫn xuất hiện dao động điện và tạo ra dòng điện có cường độ thay đổi màng rung M rung khi mạnh, khi nhẹ phát ra âm thanh .

I.LOA ĐIỆN1. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA

LOA ĐIỆN a) Thí nghiệm: (SGK)

b) Kết luận: ( SGK)

2. CẤU TẠO CỦA LOA ĐIỆN: (SGK)

II.RƠ LE ĐIỆN TỪ 1. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA RƠLE ĐIỆN TỪ

KM

Em có biết hoạt động của mạch điện dưới đây diễn ra như thế nào không ?

Mạch 1 Mạch 2

Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch điện 2 làm việc?

C1 : Vì khi có dòng điện trong mạch điện 1 thì N.C điện sẽ hút thanh sắt và đóng mạch điện 2.

I.LOA ĐIỆN1. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA

LOA ĐIỆN a) Thí nghiệm: (SGK)

b) Kết luận: ( SGK)

2. CẤU TẠO CỦA LOA ĐIỆN: (SGK)

II.RƠ LE ĐIỆN TỪ 1. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA RƠLE ĐIỆN TỪ

C1 : Vì khi có dòng điện trong mạch điện 1 thì N.C điện sẽ hút thanh sắt và đóng mạch điện 2.

I.LOA ĐIỆN1. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA

LOA ĐIỆN a) Thí nghiệm: (SGK)

b) Kết luận: ( SGK)

2. CẤU TẠO CỦA LOA ĐIỆN: (SGK)

II.RƠ LE ĐIỆN TỪ 1. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA RƠLE ĐIỆN TỪ

2. VÀI ỨNG DỤNG VỀ VÍ DỤ CỦA RƠLE ĐIỆN TỪ : CHUÔNG BÁO ĐỘNGC2: Khi đóng cửa, chuông không kêu vì mạch điện 2 hở.- Khi cửa bị hé mở, chuông kêu vì cửa mở làm hở mạch điện 1, nam châm điện mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống tự động đóng mạch điện 2

III. VẬN DỤNG:

Trong bệnh viện , làm cách nào bác sĩ có thể lấy mạt sắtnhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân (khi không thể dùngpanh hay kim ? Bác sĩ đó có thể dùng NC mạnh được không ? Vì sao?

C3: Được . Vì NC hút được mạt sắt

C1 : Vì khi có dòng điện trong mạch điện 1 thì N.C điện sẽ hút thanh sắt và đóng mạch điện 2.

I.LOA ĐIỆN1. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA

LOA ĐIỆN a) Thí nghiệm: (SGK)

b) Kết luận: ( SGK)

2. CẤU TẠO CỦA LOA ĐIỆN: (SGK)

II.RƠ LE ĐIỆN TỪ 1. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA RƠLE ĐIỆN TỪ

C4 H S đọc nội dung SGK

~

M

1

2

N

* THẢO LUẬN NHÓM

Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng làm việc?

C4 H S đọc nội dung SGK

~

M

1

2

N

* THẢO LUẬN NHÓM Trả lời : Khi dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép,

tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo hút thanh sắt S và mạch điện tự động ngắt.

BÀI TẬP:• Rơ le điện từ có chức năng gì?

A

D

C

B

. Tự động cho các thiết bị điện hoạt động.

. Tự động đóng, ngắt mạch điện.

. Đảm bảo an toàn cho các thiết bị điện.

. Điều khiển sự làm việc của mạch điện.

I.LOA ĐIỆN1. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN a) Thí nghiệm: (SGK) b) Kết luận: ( SGK)

2. CẤU TẠO CỦA LOA ĐIỆN: (SGK))II.RƠ LE ĐIỆN TỪ 1.Cấu tạo và hoạt động của Rơle điện từ:C1: Vì khi có dòng điện trong mạch điện 1 thì N.C điện sẽ hút thanh sắt và đóng mạch điện 2 .

2. Vài ví dụ về ứng dụng của Rơle địên từ: Chuông báo độngC2: - Khi đóng cửa, chuông không kêu vì mạch điện 2 hở.

- Khi cửa bị hé mở, chuông kêu vì cửa mở làm hở mạch điện 1, nam châm điện mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống tự động đóng mạch điện 2III. VẬN DỤNG: C3: Được . Vì NC hút được mạt sắt C4: Khi dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo hút thanh sắt S và mạch điện tự động ngắt.

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài vừa học:1. Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của

loa điện ?2. Rơ le điện từ dùng để làm gì ?3. Bài tập về nhà 26.1 ; 26.2 trang 32 SBT

Bài sắp học: Xem trước nội dung bài mới : LỰC ĐIỆN TỪ

và trả lời câu hỏi : + Nội dung thí nghiệm Ơ - Xtet + Xem thí nghiệm trang 73 SGK -> trả

lời C1 ?

KÍNH CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY CÔ GIÁO

CÙNG CÁC EM HỌC SINH

THÂN CHÀO TẠM BIỆT

CHÚC MỪNG EM

EM HÃY CHỌN LẠI