65
Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức. Sau khi học xong bài này, học sinh cần nắm được : - Những nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai. - Nắm được những nét lớn về diễn biến chiến tranh: Các giai đoạn, các măt trận chính, những bước ngoặt quan trọng trong cuộc chiến tranh. Kết cục của chiến tranh và tác động của nó đối với tiến trình thế giới sau chiến tranh. 2. Tư tưởng. - Giúp HS thấy được tính phi nghĩa của cuộc chiến tranh và những hậu quả khủng khiếp của nó đối với nhân loại. Từ đó, bồi dưỡng ý thức cảnh giác, thái độ căm ghét và quyết tâm ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình cho tổ quốc và nhân loại. - Học tập tinh thần chiến đấu ngoan cường, dũng cảm của quân đội nhân dân các nước trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, giành độc lập dân tộc và hòa bình thế giới. 3. Kỹ năng. - Kỹ năng quan sát, khai thác tranh ảnh lịch sử. - Kỹ năng sử dụng lược đồ, bản đồ chiến tranh. - Kỹ năng phân tích, đánh giá, rút ra bản chất của các sự kiện lịch sử. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC. 1. Sách. - Sách giáo khoa Lịch sử 11, Phan Ngọc Liên (chủ biên), NXB Giáo Dục. - Sách giáo viên lớp 11, Phan Ngọc Liên (chủ biên), NXB Giáo Dục Việt Nam. 2. Thiết bị dạy học. - Lược đồ Đức – Italia gây chiến và bành trướng (từ tháng 10/1935 đến tháng 8 / 1939). - Một số tranh ảnh liên quan đến chiến tranh thế giới thứ hai. III. TIẾN TRÌNH DAY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu một số nét khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ? 3. Dẫn dắt vào bài mới. - Ở các chương trước chúng ta đã lần lượt đi tìm hiểu về Cách mạng tháng Mười Nga và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô ( 1921 – 1941) về các nước TBCN và các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 – 1939). Tất cả các sự kiện các em đã tìm hiểu có mối quan hệ mật thiết với sự kiện mà hôm nay chúng ta tìm hiểu trong chương IV, đó là chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945). - Vậy con đường dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai? Chiến tranh thế giới thứ hai diễn biến ra sao? Kết cục của cuộc chiến tranh như thế nào, nó có tác động gì đối với tình hình thế giới ? Để trả lời được các câu hỏi trên chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài hôm nay. Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945). 1

Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1. Kiến thức.Sau khi học xong bài này, học sinh cần nắm được :- Những nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai.- Nắm được những nét lớn về diễn biến chiến tranh: Các giai đoạn, các măt trận chính, những bước ngoặt quan trọng trong cuộc chiến tranh. Kết cục của chiến tranh và tác độngcủa nó đối với tiến trình thế giới sau chiến tranh.2. Tư tưởng.- Giúp HS thấy được tính phi nghĩa của cuộc chiến tranh và những hậu quả khủng khiếp của nó đối với nhân loại. Từ đó, bồi dưỡng ý thức cảnh giác, thái độ căm ghét và quyết tâm ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình cho tổ quốc và nhân loại.- Học tập tinh thần chiến đấu ngoan cường, dũng cảm của quân đội nhân dân các nước trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, giành độc lập dân tộc và hòa bình thế giới.3. Kỹ năng.- Kỹ năng quan sát, khai thác tranh ảnh lịch sử.- Kỹ năng sử dụng lược đồ, bản đồ chiến tranh.- Kỹ năng phân tích, đánh giá, rút ra bản chất của các sự kiện lịch sử.II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.1. Sách.- Sách giáo khoa Lịch sử 11, Phan Ngọc Liên (chủ biên), NXB Giáo Dục.- Sách giáo viên lớp 11, Phan Ngọc Liên (chủ biên), NXB Giáo Dục Việt Nam.2. Thiết bị dạy học.- Lược đồ Đức – Italia gây chiến và bành trướng (từ tháng 10/1935 đến tháng 8 / 1939).- Một số tranh ảnh liên quan đến chiến tranh thế giới thứ hai. III. TIẾN TRÌNH DAY VÀ HỌC.1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ.- Nêu một số nét khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ?3. Dẫn dắt vào bài mới.- Ở các chương trước chúng ta đã lần lượt đi tìm hiểu về Cách mạng tháng Mười Nga và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô ( 1921 – 1941) về các nước TBCN và các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 – 1939). Tất cả các sự kiện các em đã tìm hiểu có mối quan hệ mật thiết với sự kiện mà hôm nay chúng ta tìm hiểu trong chương IV, đó là chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945).- Vậy con đường dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai? Chiến tranh thế giới thứ hai diễn biến ra sao? Kết cục của cuộc chiến tranh như thế nào, nó có tác động gì đối với tình hình thế giới ? Để trả lời được các câu hỏi trên chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài hôm nay. Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945).

1

Page 2: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

3. Tổ chức hoạt động dạy và học.

Hoạt động của GV - HS Kiến thức HS cần nắm

* Hoạt động 1: - GV gợi cho HS nhớ lại các bước phát triển thăng trầm của CNTB giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Đặc biệt, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã gây ra hậu quả nghiêm trọng dẫn tới sự ra đời và lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số nước, điển hình là Đức - Italia - Nhật Bản. Trên thế giới hình thành 2 khối đế quốc đối địch nhau: một bên là Mỹ - Anh - Pháp một bên là Đức - Italia- Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết giữa hai khối này đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh toàn cầu lần thứ 2.- Vậy các bước đi cụ thể trên con đường dẫn tới chiến tranh thế giới thứ II diễn ra như thế nào? Cầnnhận định thế nào cho đúng về nguyên nhân dẫn đến chiến tranh? Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu ở mục I.* Hoạt động 2:- Câu hỏi: Đầu những năm 30, các nước phát xítĐức - Italia - Nhật Bản đã có những hoạt động quân sự như thế nào? Những hoạt động đó nói lên điều gì?+ Đầu những năm 30, các nước phát xít Đức - Italia. Nhật Bản đã có những hoạt động quân sự ráoriết:- Thứ nhất, trong những năm 1936 - 1937, 3 nước Đức, Italia, Nhật Bản đã ký kết và cùng gia nhập "Hiệp định chống quốc tế cộng sản". Liên minh phát xít Đức - Italia - Nhật Bản được hình thành, còn được gọi là "Trục tam giác Béc lin - Rô ma - Tôkiô". Sự thành lập khối trục không phải chỉ nhằm mục đích chống quốc tế cộng sản mà trước mặt và cấp bách hơn là nhằm chống các địch thủ đếquốc phương Tây gây chiến tranh để phân chia lại thế giới, giành lại thị trường và thuộc địa.- Thứ hai và đồng thời trong thời gian đầu những năm 1930, khối này tăng cường các hoạt động quânsự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới. Sau khi chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc (1931).Từ năm 1937, Nhật Bản

I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH.1. Các nước phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ( 1931 – 1937).

- Đầu những năm 30 của thế kỉ XIX các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản đã liên kết với nhau thành liên minh phát xít ( Trục Beclin – Rô-ma – Tô-ki-ô). Khối nàytăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh.

2

Page 3: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

mở rộng xâm lược trên toàn lãnh thổ Trung Quốc. Phát xít Italia tiến hành xâm lược Êtiôpia năm 1935; cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha nhằm hỗ trợ lực lượng phát xít Phran cô đánh bại Chính phủ cộng hoà (1936-1939). Sau khi bỏ hoà ước Véc xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêuthành lập một nước "Đại Đức" bao gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở Châu Âu.- Tất cả những hoạt động trên của phe phát xít biểuhiện rõ tham vọng điên cuồng của phe này trong việc gây chiến tranh phân chia lại thế giới. Nguy cơbùng nổ chiến tranh thế giới đã gần kề, nếu không có những hành động kiên quyết thì không thể ngăn chặn được.- Câu hỏi: Trước chính sách bành trướng xâm lược của phe phát xít, các nước lớn (Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp) có thái độ như thế nào? Em có nhận xét gì về những thái độ đó?+ Trước sự bành trướng xâm lược của phe phát xít,Liên Xô nhận định chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất nên đã chủ trương liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp, Mỹ thành lập mặt trận thống nhất chống phát xít, chống chiến tranh để bảo vệ hoà bình, dân chủ cho toàn nhân loại. Liên Xô cũng kiên quyết đứng về phía các nước Êtiôpia,cộng hoà Tây Ban Nha và Trung Quốc chống xâm lược. Rõ ràng, Liên Xô đã có một thái độ rất kiên quyết, tích cực nhằm ngăn chặn nguy cơ chiến tranh thế giới.+ Chính phủ các nước Anh, Pháp đều có chung một mục đích là giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình. Họ lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít nhưng vẫn thù ghét chủ nghĩa cộng sản. Vìthế, giới cầm quyền các nước Anh, Pháp đã không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít. Trái lại, họ thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít nhằm đẩy các nước này quay sang tấn công Liên Xô. Với "Đạo luật trung lập" (8/1935) giới cầm quyền Mỹ thực hiện chính sách không can thiệp vào các sự kiện xảy ra bên ngoài châu Mỹ.- Như vậy, các nước Anh - Pháp bộc lộ thái độ không kiên quyết hợp tác cùng Liên Xô chống phátxít, đồng thời lại muốn mượn tay phát xít tiêu diệt

- Trước sự bành trướng của phe phát xít tháiđộ của các nước lớn:

+ Liên Xô coi CN phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất. Chủ trương liên kết với các nướcAnh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.

+ Anh, Pháp: muốn duy trì nguyên trạng trật tự thế giới theo hướng có lợi cho mình. Họ lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phátxít, nhưng mặt khác vẫn thù ghét chủ nghĩa cộng sản. Vì thế họ thực hiện chính sách “dung dưỡng”, thỏa hiệp với phe phát xít, nhằm đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.

+ Tháng 8/1935 với đạo luật trung lập chínhphủ Mĩ không can thiệp vào những sự kiện xảy ra bên ngoài châu Mĩ.

3

Page 4: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

Liên Xô và như thế "Cò ngào tranh chấp, ngư ông thủ lợi". Chính thái độ nhượng bộ của Mỹ - Anh - Pháp đã tạo điều kiện thuận lợi để phe phát xít thựchiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược của mình.*Hoạt động 3: - GV chuyển ý: - Trước thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của Mĩ - Anh - Pháp, chính quyền các nước phát xít đã lợi dụng tình hình đó để thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược của mình. để tìm hiểu rõ hơn chúng ta cùng đi tìm hiểu phần 2. Từ hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới.- Bước đầu tiên trong kế hoạch chinh phục châu Âuvà thế giới của phát xít Đức là chiếm tất cả đất đai có người Đức ở, những nước láng giềng của Đức, trước hết là Áo rồi đến Tiệp Khắc và Ba Lan…- Sử dụng lược đồ: Đức – I-ta-li-a gây chiến và bành trướng ( từ tháng 10-1935 đến tháng 8 -1939).Tường thuật lại yêu cầu HS quan sát chú ý, ghi chép những ý chính.- Tháng 3-1938, Đức sáp nhập Áo vào lãnh thổ.- Sau khi chiếm Áo, Đức chuẩn bị thôn tính Tiệp Khắc. Tiệp Khắc chiếm một địa vị đặc biệt quan trọng trong kế hoạch giành quyền thống trị lục địa châu Âu của Đức. Tiệp Khắc vốn gắn với Pháp và Liên Xô bằng Hiệp ước tương trợ, là trở ngại quan trọng cho việc thực hiện những mưu đồ xâm lược của Hít-le ở Trung và Đông Nam Âu. Đánh vào Tiệp Khắc nhưng mưu đồ xâm lược của Hít-le ở Trung và Đông Nam Âu. Đánh vào Tiệp Khắc tức Hít-le đồng thời đã giáng một đòn mạnh vào Pháp, loại trừ đồng minh quan trọng của Pháp ở Trung Âu và cô lập Pháp. Ngoài ra việc chiếm Tiệp Khắc mở ra cho Đức khả năng “thọc vào sườn” của Ba Lan. Kế hoạch xâm lược Tiệp Khắc cũng nhằm chống Liên Xô và là giai đoạn quan trọng nhất trong việc chuẩn bị chiến tranh chống Liên Xô.- Để thôn tính Tiệp Khắc, Hít le đã gây ra vụ " Xuy- đét". Xuy - đét là vùng đất ở phía tây và tây bắc Tiệp Khắc. Nơi đây có trên 3 triệu người nói tiếng Đức. Bằng cách xúi giục các cư dân gốc Đức sinh sống ở vùng Xuy - đét của Tiệp Khắc dậy đòi ly khai, Hít le trắng trợn yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc

2. Từ hội nghị Muy- ních đến chiến tranhthế giới.

a. Hội nghị Muy – ních.

+ Hoàn cảnh triệu tập hội nghị:

- Tháng 3 – 1938, Đức sáp nhập Áo. Sau đóHít – le gây ra vụ Xuy – đét để thôn tính Tiệp Khắc.- Liên- xô tuyên bố sẵn sàng giúp Tiệp Khắc chống xâm lược.- Nhưng Anh, Pháp vẫn tiếp tục chính sách thỏa hiệp, yêu cầu Chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.

4

Page 5: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

trao quyền tự tự trị cho Xuy - đét. Trước tình thế cấp bách đó, Liên Xô tuyên bố sẵn sàng giúp Tiệp Khắc chống xâm lược nếu các nước phương tây cũng chung hành động. Nhưng các nước Anh, Phápvẫn tiếp tục chính sách thoả hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức. Hơn thế nữa, Anh - Pháp còn gửi tối hậu thư đe doạ: nếu Tiệp Khắc tiếp nhận sự giúp đỡ của Liên Xô thì cuộc chiến tranh của nước Đức phát xít sẽ mang tính chất một cuộc "Thập tự chinh" chống Liên Xô mà Anh, Pháp khó tránh khỏi không tham gia.- Ngày 29/9/1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập với sự tham gia của người đứng đầu các chính phủ Anh - Pháp - Đức và Italia. Một hiệp định đã được ký kết. Theo đó, Anh - Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy sự cam kết của Hít-le về việc chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu. Đại biểu Tiệp Khắc được mời đến Muy-ních chỉ để tiếp nhận và thi hành hiệp định.- Câu hỏi: Em có nhận xét gì về Hội nghi Muy – ních?Chính sách nhân nhượng của các Anh , Pháp được thể hiện như thế nào? Hội nghị này thể hiện âm mưu gì của chủ nghĩa để quốc đối với Liên Xô?- Có thể thấy rằng, Hội nghị Muy – ních là đỉnh cao của chính sách thỏa hiệp của các nước Anh, Pháp đối với phát xít Đức. Chính phủ Anh, Pháp hy vọng rằng bằng việc bán rẻ quyền lợi của Tiệp Khắc cho Hít – le,họ sẽ tránh được một cuộc đọ sức với Đức, mà chĩa mũi nhọn của cuộc chiến tranh vào Liên Xô. Tuy nhiên thực chất diễn ra không như vậy bởi Tiệp Khắc chưa phải là tham vọng cuối cùng của Hít –le.- Đồng thời nó cũng thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc ( kể cả Anh – Pháp- Mĩ và Đức – I-ta-li-a – Nhật Bản) trong việc tiêu diệt Liên Xô.Câu hỏi: Sau khi chiếm được Xuy-đét, Hít Le cónhững hành động thế nào? Hành động đó thể hiện âm mưu gì của Phát xít Đức?- Sau khi chiếm Xuy-đét, tháng 3/1939, Hít-le thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc. Không dừng lại ở đó, Hít-

=> Do đó ngày 29- 9- 1938, Hội nghị Muy- ních được triệu tập với sự tham gia của những người cầm đầu các chính phủ Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a.+ Nội dung:- Anh, Pháp trao vùng Xuy – đét của Tiệp Khắc cho Đức. Đổi lại, Đức cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở Châu Âu.

b. Sau Hội nghị Muy – ních.

- Sau khi chiếm Xuy – đét, Hít – le thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc ( 3 - 1939) và ráo riết chuẩn bị tiến hành chiến tranh với Ba

5

Page 6: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

le bắt đầu gây hấn và ráo riết chuẩn bị tiến hành chiến tranh với Ba Lan.- Như vậy, bọn phát xít đã trắng trợn xóa bỏ hiệp định vừa ký kết ở Muy-ních, giới thống trị Anh - Pháp - Mĩ tính toán rằng sau khi chiếm trọn Tiệp Khắc, Đức sẽ tấn công Liên Xô. Nhưng thực tế, sau khi chiếm Tiệp Khắc, Hít-le bắt đầu gây hấn vàchuẩn bị tiến hành chiến tranh với Ba Lan. - Trước khi khai chiến, Đức đã đề nghị đàm phán với Liên Xô để phòng khi chiến tranh bùng nổ phảichống lại 3 cường quốc trên cả hai mặt trận (Anh Pháp ở phía tây và Liên Xô ở phía đông). Liên Xô chấp nhận đàm phán vì đây là giải pháp tốt nhất để tránh một cuộc chiến tranh và bảo vệ quyền lợi quốc gia trong tình thế cô lập lúc bấy giờ.- Bản “Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau” đã được ký kết ngày 23/8/1939 và kèm theo đó là một “Biên bản mật” nhằm phân chia khu vực ảnh hưởng ở Đông Âu giữa hai nước.=> Những hành động trên đây của Đức đã phơi bàyrõ bản chất hiếu chiến và âm mưu nham hiểm của Đức. Cam kết “chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở Châu Âu” của Hít-le ở hội nghị Muy-ních chỉ là ảotưởng của Anh - Pháp. Thực tế, Đức đã thể hiện rõmưu đồ của mình là bành trướng thế lực ở châu Âutrước, sau đó mới dốc toàn lực lượng chiến tranh với Liên Xô.

Lan.

- Ngày 23 – 8 – 1939, Hiệp ước Xô- Đức không xâm phạm nhau đã được ký kết.

- GV chuyển ý: vậy chiến tranh thế giới thứ hai đã bùng nổ và lan rộng ở Châu Âu như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu phần II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU( TỪ THÁNG 9- 1939 ĐẾN THÁNG 6 -19411. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu( từ tháng 9 – 1939 đến tháng 9- 1940).* Hoạt động 1: - Rạng sáng ngày 1 -9- 1939, không tuyên chiến, quân Đức tấn công Ba Lan. Đức có sự chuẩn bị từ lâu và đưavào Ba Lan một lực lượng to lớn. Với ưu thế tuyệt đối về quân số và trang bị. đồng thời lợi dụng yếu tố bất ngờ và thực hiện “đánh chớp nhoáng” và chiếm Ba Lantrong vòng 1 tháng.- Câu hỏi: Tại sao Đức chọn Ba Lan là nơi tấn công mở đầu cho cuộc chiến tranh ?

II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU ( TỪ THÁNG 9 – 1939 ĐẾN THÁNG 6 – 1941).1. Phe phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâmchiếm châu Âu ( từ tháng 9 – 1939 đến tháng 9 – 1940).

- Rạng sáng ngày 1 – 9 – 1939, quân Đức tấn công Ba Lan. Hai ngày sau, Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức.=> Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu.

6

Page 7: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

- Ba Lan là nước có nhiều tài nguyên quan trọng phục vụ cho công nghiệp chiến tranh. Hơn nữa Ba Lan giữ một vị trí chiến lược quan trọng làm bàn đạp để tấn công Liên Xô và nhiều các nước Châu Âu khác.- Câu hỏi: Trước tình hình này, Liên quân Anh- Pháp đã có những hành động gì?- Trước tình hình đó Liên quân Anh – Pháp dàn trận ở biên giới phía tây nước Đức nhưng không tấn công Đứcvà cũng không có một hành động quân sự nào để đỡ đòn cho Ba Lan.- Hiện tượng “tuyên” mà không “ chiến”( được các nhà báo Mĩ gọi là “ chiến tranh kỳ quặc” , người Pháp gọi làcuộc chiến tranh “ buồn cười’ còn người Đức gọi là chiến tranh “ ngồi”) kéo dài suốt 8 tháng ( từ tháng 9-1939 đến tháng 4 – 1940). Trong thời gian này, quân đội hai bên hầu như chỉ ngồi trong chiến lũy nhìn nhau, thỉnh thoảng quân đội hai bên mở các cuộc tấn công nhỏ có tính chất tượng trưng rồi lại trở về vị trí cũ. Sở dĩ có hiện tượng này là do giới cầm quyền Anh, Pháp vẫn còn ảo tưởng về một sự thỏa hiệp với Hít-le. Với hy vọng Đức sẽ quay sang chĩa mũi nhọn chiến tranh vêphía Liên Xô.- GV sử dụng lược đồ, hình ảnh trình bày, (chú trọng Đức tấn công Pháp- tấm “thảm kịch” Pháp)- Tháng 4 - 1940 quân Đức chuyển hướng tấn công hầu hết các nước tư bản châu Âu và tháng 6 – 1940 quân Đức tiến thẳng về phía Pari như bão táp- GV yêu cầu 1 HS đọc phần in nhỏ SGK 93, cho nhận xét về những thất bại của Pháp?- Rất nặng nề, nó như một tấm thảm kịch của Pháp. Nhân dân Pháp bị đói rét trong khi hàng trăm chuyến tàu chở đầy những của cải của Pháp bị đưa hết sang Đức.- Tháng 7- 1940, Hít-le đề ra kế hoạch “ sư tử biển” nhằm đổ bộ lên Anh.- Kế hoạch “ Sư tử biển” nhằm hai mục đích: dọa nước Anh để từ đó tạo điều kiện cần thiết cho việc thỏa hiệp với Anh; che đậy việc bí mật tập trung quân chuẩn bị tấn công Liên Xô, đánh lạc hướng dư luận thế giới- Tháng 8-1940, Đức tấn công Anh bằng không quân vàthực hiện ‘ chiến tranh tầu ngầm”.- Tuy nhiên do ưu thế về không quân và hải quân của Anh, đồng thời do sự viện trợ của Mĩ dành cho Anh, kếhoạch đổ bộ lên nước Anh của Đức không thực hiện được.GV chuyển ý: Vậy tình hình ở Đông và Nam Âu từ tháng 9 – 1940 đến tháng 6 – 1940 như thế nào chúng

- Từ tháng 9 – 1939 đến tháng 4 – 1940 diễn ra“cuộc chiến tranh kỳ quặc” giữa Anh, Pháp vớiĐức.

- Tháng 4- 1940, quân Đức chuyển hướng tấn công từ phía đông sang phía tây hầu hết các nước tư bản châu Âu như Đân Mạch, Na Uy, Bỉ, Hà Lan.- Tháng 6- 1940, đánh thẳng vào nước Pháp.

- Tháng 7-1940, Đức tấn công Anh nhưng không thực hiện được kế hoạch.

7

Page 8: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

ta sẽ cũng đi vào tìm hiểu phần 2. Phe phát xít bành trướng ở Đông Âu và Nam Âu (từ tháng 9 – 1940 đến tháng 6 – 1941).* Hoạt động 2: - Câu hỏi: Những hành động gì của Phe Phát xít từ tháng 9 – 1940 đến tháng 6 -1941?- Tháng 9 – 1940, nhằm củng cố liên minh phát xít, Hiệp ước Tam Cường Đức- I-ta-li-a, Nhật Bản được ký kết tại Béc-lin.- Nội dung: nếu một trong ba nước bị đối phương tấn công thì hai nước kia phải lập tức trợ giúp nước đó về mọi mặt, công khai về việc phân chia thế giới: Đức, I-ta-li-a ở châu Âu, Nhật Bản ở Viễn Đông.- Từ tháng 10- 1940, Hít – le chuyển sang thôn tính các nước Đông và Nam châu Âu. Đến mùa hè năm 1941, phe phát xít đã thống trị phần lớn châu Âu. Phát xít Đức đã chuẩn bị xong mọi điều kiện cần thiết để tấn công Liên Xô.- Câu hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình chiến sự từ tháng 9 – 1939 đến tháng 6 – 1941)? Ai là kẻ chủ mưu? Phe nào thắng thế?- Ở giai đoạn này, phát xít Đức tấn công và hoàn toàn năm quyền chủ động chiến lược, giành được nhiều thắng lợi to lớn mà hầu như không bị tổn thất gì đáng kể. Đức đã chiếm và thống trị hầu như toàn bộ châu âu tư bản chủ nghĩa( trừ Anh và một số nước trung lập)- Trên cơ sở này, Hít – le dốc sức chuẩn bị và mở cuộc tấn công xâm lược Liên Xô vào ngày 22 -6 – 1941.- Câu hỏi: Tính chất của cuộc chiến tranh trong giai đoạn đầu từ tháng 9 – 1939 đến tháng 6 -1 941)- Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai giai đoạn đầu là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa. Sự bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu đã chà đạp nghiêm trọng lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng củacác dân tộc, đã đẩy hàng triệu người dân vô tội vào cảnh chết chóc, bi thương.* Hoạt động 3:- Từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942, Chiến tranh thế giới thứ hai đã lan rộng khắp các châu lục trên thế giới. Tính chất của chiến tranh có sự thay đổi, khối đồng minh chống phát xít hình thành. Để hiểu cụ thể về tình hình trên, các em sẽ hoạt động theo nhóm ở phần II.- GV chia lớp thành 4 nhóm. Nhiệm vụ cụ thể về của từng nhóm là:+ Nhóm 1: Phát xít Đức đã tấn công vào lãnh thổ Liên Xô như thế nào? Nhân dân Liên Xô đã chiến đấu chốnglại phát xít Đức ra sao?

2. Phe phát xít bành trướng ở Đông Âu và Nam Âu ( từ tháng 9 – 1940 đến tháng 6- 1941).

- Tháng 9 -1940, khối liên minh phát xít ký Hiệp ước Tam Cường.

- Tháng 10- 1940, Hít – le thôn tính Đông và Nam Âu.- Đến mùa hè năm 1941, Phe phát xít thống trị phân lớn châu Âu và chuẩn bị xong mọi điều kiện cần thiết để tấn công Liên Xô.

II. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP THẾ GIỚI( từ tháng 6 – 1941 đến tháng 11 – 1942).

1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ởBắc Phi.

8

Page 9: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

+ Nhóm 2: Chiến sự ở Bắc Phi bùng nổ và diễn biến ra sao?+ Nhóm 3: Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ như thế nào?+ Nhóm 4: Nguyên nhân nào dẫn tới sự ra đời của khối đồng mình chống phát xít? Tại sao nói việc Liên Xô tham chiến đã làm thay đổi căn bản cục diện chính trị và quân sự của cuộc chiến?- GV sử dụng lược đồ nhận xét, bổ sung và chốt ý:+ Nhóm 1: Ngay từ đầu tháng 12/1940 Hít-le đã thông qua kế hoạch tấn công Liên Xô với tư tưởng cơ bản là: “chiến tranh chớp nhoáng”, đánh nhanh thắng nhanh. Tận dụng ưu thế về trang thiết bị kỹ thuật và yếu tố bất ngờ, tiến hành chọc thủng phòng tuyến Liên Xô.(GV mở rộng: Đi đôi với kế hoạch xâm lược về quân sựlà kế hoạch cướp bóc tài nguyên và tàn sát người Nga một cách man rợ. chỉ thị ngày 12 – 5- 1941 của Bộ chỉ huy tối cao Đức bắt sĩ quan, binh lính Đức phải tuân theo:

“Hãy nhớ và thực hiện:- Không có thần kinh, trái tim và sự thương xót –

anh được chế tạo từ sắt, thép Đức…- Hãy tiêu diệt trong mình mọi sự thương xót và

đau khổ, hãy giết bất kì người Nga nào và không được dừng lại, dù trước mặt anh là ông già hay phụnữ, con gái hay con trai.

- Chúng ta phải bắt thế giới đầu hàng, anh là người Đức và là người Đức phải tiêu diệt mọi sự cản trở con đường của anh”_ Trích Tổ Quốc Xô Viết 1917 – 1980, NXB Chính Trị Matcơva

=> Chủ nghĩa phát xít Đức hiếu chiến

- Rạng sáng ngày 22/6/1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô theo kế hoạch đã định Đức đã huy động 190 sưđoàn với 5,5 triệu quân, 3712 xe tăng, 4950 máy bay, chia làm 3 đạo quân, đồng loạt tấn công trên suốt dọc tuyến biên giới phía tây Liên Xô. Trong những tháng đầu, nhờ ưu thế về vũ khí và kinh nghiệm tác chiến, quân Đức đã tiến sau vào lãnh thổ Liên Xô. Đạo quân phía bắc bao vây Lê-nin-grát, đạo quân trung tâm tiến tới ngoại vi thủ đô Matxcơva, đạo quân phía nam chiếmKi-ép và Ucraina.- Trước lời kêu gọi của Đảng và nhà nước “ Tổ quốc xãhội chủ nghĩa lâm nguy!” , “ tất cả cho tiền tuyến, tất cảđể chiến thắng…” Quân đội và nhân dân Liên Xô đã nhất tề đứng dậy, già trẻ gái trai, triệu người như một kiên quyết bảo vệ Tổ quốc.

a. Mặt trận Xô – Đức:- Tháng 12 – 1940, Hít – le thông qua kế hoạchtấn công Liên Xô- Ngày 22 – 6 – 1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô - Quân đội và nhân dân Liên Xô kiên quyết bảo vệ Tổ quốc.- Tháng 12- 1941, Hồng quân phản công và chiến thắng Đức ở măt trận Mát-xcơ-va, làm phá sản chiến lược “ chiến tranh chớp nhoáng” của Hít –le.- Sau thất bại ở Mat- xcơ-va, quân Đức chuyểnmũi nhọn tấn công xuống phía nam Liên Xô mà trong tâm là đánh chiếm Xta-lin-grát. Cuộc chiến đấu kéo dài hơn 2 tháng, nhưng quân Đức không chiếm được thành phố này.

9

Page 10: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

- Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xô do tướng Giu-cốp chỉ huy đã phản công quyết liệt, đẩy lùi quân Đức ra khỏi cửa ngõ thủ đô. Kế hoạch “Chiến tranh chớp nhoáng” của Hít-le bị phá sản.- Thất bại ở Matxcơva, quân Đức chuyển mũi nhọn tấn công xuống phía Nam nhằm chiếm vùng lương thực và dầu mỏ quan trọng nhất của Liên Xô. Mục tiêu chủ yếu của Đức là nhằm đánh chiến Xtalingrát, thành phố đượcmệnh danh là “nút sống” của Liên Xô. Với quyết tâm “không lùi một bước” và phải giữ cho được Xtalingrát bằng bất cứ giá nào. Quân và dân Liên Xô đã chiến đấuquyết liệt, khiến quân Đức không thể chiếm được thànhphố này.+ Nhóm 2: Ở Mặt trận Bắc Phi, từ tháng 9/1940, quân đội Italia đã tấn công Ai Cập. Cuộc chiến ở đây diễn ra trong thế giằng co, không phân thắng bại giữa liên quânĐức - Italia với liên quân Anh - Mĩ. Liên quân Anh -Mĩgiành ưu thế ở Bắc Phi và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận (sau thất bại ở Matxcơva, Đức phải tập trung lực lượng vào mặt trận Xô - Đức nên quân Đức - Italia ở Bắc Phi yếu thế).+ Nhóm 3 : GV sử dụng hình ảnh lược đồ trình bàyChiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ: (Cuộc tấn công Trân Châu Cảng và Lược đồ chiến trường châu Á - Thái Bình Dương).- Trong khi chiến tranh thế giới diễn ra ở châu Âu, thì ởchâu Á, Nhật Bản đã ráo riết nhảy vào cuộc chiến. ViệcMĩ kiên quyết phản đối quân Nhật kéo vào Đông Dương (9/1940) đã làm cho quan hệ Nhật - Mĩ căng thẳng, khiến Nhật quyết định tiến hành chiến tranh với Mĩ. - Ngày 7/12/1941, vào 7 giờ 55 phút giờ địa phương, các máy bay trên tầu sân bay Nhật cất cánh oanh tạc dữ dội các tàu chiến và sân bay Mĩ ở cảng Trân Châu. Tham gia trận tập kích này còn có 12 tầu ngầm của Nhật. Cuộc tập kích bất ngờ và dữ dội của hạm đội Nhật đã gây cho hạm đội Mĩ những tổn thất nặng nề chưa từng có trong lịch sử hải quân Mĩ (5 tầu chủ lực bịđánh chìm, 19 tàu chiến và 177 máy bay bị tiêu diệt, hơn 3000 binh lính và sĩ quan Mĩ bị thiệt mạng. Tới lúcMĩ đã tuyên chiến với Đức, Italia, Nhật và chiến tranh Thái Bình Dương chính thức bùng nổ. Chiến tranh thế giới thứ hai đã lan rộng khắp thế giới.- Từ tháng 12/1941 đến tháng 5/1942, quân Nhật đã chiếm được một vùng rộng lớn, gồm Thái Lan, Mã Lai,Xingapo, Philíppin, Miến Điện, Inđônêxia và nhiều đảoở Thái Bình Dương. Đến năm 1942, quân Nhật đã

b. Mặt trận Bắc Phi:- Tháng 9-1940, quân đội I-ta-li-a tấn công Ai Cập. Cuộc chiến giằng co không phân thắng bại- Tháng 10 -1942, liên quân Anh, Mĩ giành thắng lợi trận En A-la-en giành ưu thế ở Bắc Phi và chuyển sang phản công.

10

Page 11: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

thống trị gần 8 triệu km2 đất đai với 500 triệu dân ở Đông Á, Đông Nam Á và Thái Bình Dương.+ Nhóm 4: Hành động xâm lược của phe phát xít trên toàn thế giới đã đẩy hàng trăm quốc gia dân tộc vào áchthống trị tàn bạo của phát xít, thúc đẩy họ cùng phối hợp với nhau trong một liên minh chống phát xít.- Việc Liên Xô tham chiến đã làm thay đổi căn bản cục diện chính trị và quân sự của cuộc chiến. Cuộc chiến tranh mà nhân dân Liên Xô tiến hành không vì mục tiêutranh chấp đất đai như các nước đế quốc mà là cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại nhằm chống lại chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình cho dân tộc và nhân loại. Cuộc chiến tranh đó đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào kháng chiến của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng. Nó còn tác động khiến các chính phủ Mĩ - Anh phải dần thay đổi thái độ, bắt tay với Liên Xô trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít, khôi phục chủ quyền của các dân tộc bị phát xít nô dịch. Trên cơ sở đómà khối Đồng minh chống phát xít được hình thành. Ngày 1/1/1942, tại Oasinhtơn, 26 quốc gia (đứng đầu làLiên Xô, Mĩ, Anh) đã ra bản “Tuyên ngôn Liên hợp quốc” cam kết cùng nhau tiến hành cuộc chiến đấu chống phát xít với toàn bộ lực lượng của mình. Sự kiện đó đánh dấu khối Đồng minh chống phát xít chính thức được thành lập.- Việc Liên Xô tham chiến và sự thành lập khối Đồng minh chống phát xít đã làm cho tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi. Từ chỗ một cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa, giờ đây nó đã trở thành một cuộc chiến tranh của Liên Xô, Đồng minh vànhân dân thế giới chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ chính nghĩa và hòa bình nhân loại.* Hoạt động 4: - GV sử dụng lược đồ Chiến tranh thế giới thứ hai và tường thuật cho HS về trận phản công của Hồng Quân Liên Xô tại Xta – lin – grat.- Sau khi kìm chặt quân địch và tiêu hao nặng nề sinh lực địch tại Xta-lin-grat, ngày 19- 11-1942, Hồng quân Liên Xô chuyển sang phản công. Mở đầu bằng những đòn sấm sét của pháo binh, từ ngày 19-11 đến ngày 23-11 Hồng quân nhanh chóng khép kín dần 33 vạn quân tinh nhuệ của Đức. . Hít-le vội điều đạo quân của thốngchế Manxten đến phá vây. Cuộc chiến đấu giữa Đức và Liên Xô đã diễn ra ác liệt suốt từ cuối tháng 11 đến tháng 12. Đạo quân của Manxten bị đẩy lùi ra xa và tổnthất nặng nề. Từ tháng 11/1942 đến tháng 2/1943, Hồngquân mở cuộc tấn công tiêu diệt đạo quân bị bao vây:

3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành.

- Nguyên nhân:+ Hành động xâm lược của phe phát xít trên toàn thế giới đã thúc đẩy các quốc gia cùng phối hợp với nhau trong một liên minh chống phát xít.+ Việc Liên Xô tham chiến đã cổ vũ mạnh mẽ cuộc kháng chiến của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng, và khiến cho Mĩ - Anh thay đổi thái độ, bắt tay cùng Liên Xô chống chủ nghĩa phát xít.

- Sự thành lập: Ngày 01/1/1942, 26 nước (đứngđầu là Liên Xô, Mĩ, Anh) đã ra tuyên bố chunggọi là Tuyên ngôn Liên hợp quốc.Cam kết cùng nhau tiến hành cuộc chiến đấu chống phátxít. Khối Đồng minh chống phát xít được thành lập.- Ý nghĩa: Việc Liên Xô tham chiến và sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít làm cho tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi, trở thành một cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại.

IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN HƯỚNG SANG PHẢN CÔNG. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI KẾT THÚC(TỪ THÁNG 11 – 1942 ĐẾN THÁNG 8 – 1945)1. Quân Đồng minh phản công ( từ tháng 11- 1942 đến tháng 6 – 1944)

+ Mặt trận Xô – Đức:

- Tháng 11- 1942 đến tháng 2 – 1943, Hồng quân Liên Xô phản công tại Xta-lin-grát. Tiêu diệt và bắt sống toàn bộ đạo quân tinh nhuệ gồm 33 vạn người của phát xít Đức ở Xta-lin-

11

Page 12: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

tiêu diệt 2/3 lực lượng đạo quân tinh nhuệ, 1/3 bị bắt sống, trong đó có thống chế Phôn Pao-lút và 24 viên tướng.- Câu hỏi: Nêu ý nghĩa chiến thắng của Hồng quân Liên Xô ở mặt trận Xta-lin-grát?- Chiến thắng trận Xta-lin-grát tạo bước ngoặt đối với mặt trận Xô – Đức và cục diện chung của thế giới- Là trận đánh lớn có ý nghĩa xoay chuyển tình thế: phát xít Đức từ thế chủ động rơi vào thế bị động từ chiến lược tấn công chuyển sang chiến lược phòng ngự.còn Liên Xô, Anh, Mĩ chuyển từ chiến lược phòng ngụ,sang chiến lược phản công trên các mặt trận quan trọng- Sau chiến thắng Xta-lin grát, Hồng quân đã nhanh chóng bẻ gãy cuộc phản công của quân Đức tại vòng cung Cuốc- xcơ loại khỏi vòng chiến đấu 50 vạn quân Đức. Hồng quân liên tục tấn công, cho đến tháng 6 – 1944 đã giải phóng phần lớn lãnh thổ Liên Xô.- Câu hỏi: Ở các mặt trận khác cuộc phản công của quân Đồng minh diễn ra như thế nào?+ Mặt trận Bắc Phi:- Quân Anh, quân Mĩ phối hợp phản công, quét sạch liên quân Đức – I-ta-li-a.+ Ở I-ta-li-ta: từ tháng 7-1943 đến tháng 5-1945- Liên quân Mĩ – Anh tấn công nam I-ta-li-a, truy kích phát xít làm chủ nghĩa phát xít I- ta-li-a sụp đổ. Phát xítĐức khuất phục.+ Ở Thái Bình Dương: quân Mĩ đánh bại quân ở Gua- đan ca-nan,tạo bước ngoặt mặt trận này. Mĩ phản công, lần lượt chiếm đảo Thái Bình Dương.* Hoạt động 5:- Diễn biến chính cuộc phản công của Hồng quân Liên Xô trên khắp mặt trận- Sau khi giải phóng toàn bộ lãnh thổ và tiến quân giải phóng các nước Trung và Đông Âu, Hồng quân Liên Xô tiến sát biên giới nước Đức.- Mùa hè năm 1944, Mĩ - Anh và đồng minh mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu, tiến vào giải phóng Pháp, Bỉ, Hà Lan và chuẩn bị tấn công nước Đức.- Từ tháng 1/1945, Hồng quân Liên Xô bắt đầu cuộc tấn công Đức ở Mặt trận phía Đông.- Tháng 2/1945, Liên Xô tổ chức Hội nghị Italia giữa 3 nước Liên Xô, Mĩ, Anh bàn về việc phân chia khu vực chiếm đóng nước Đức, châu Âu và việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. Liên Xô cam kết sẽ tham gia chiếntranh chống Nhật sau khi nước Đức đầu hàng. Cuộc tấncông quân Đức ở Mặt trận phía tây của quân đồng minhbắt đầu từ tháng 2/1945.

grát.

+ Ý nghĩa: - Chiến thắng trận Xta-lin-grát tạo bước ngoặt đối với mặt trận Xô – Đức và cục diện chung của thế giới.- Là trận đánh lớn có ý nghĩa xoay chuyển tình thế: phát xít Đức từ thế chủ động rơi vào thế bịđộng từ chiến lược tấn công chuyển sang chiếnlược phòng ngự. còn Liên Xô, Anh, Mĩ chuyểntừ chiến lược phòng ngự, sang chiến lược phảncông trên các mặt trận quan trọng.- Hồng quân chiến thắng tại vòng cung Cuốc – xcơ. Tiếp đó giải phóng phần lớn lãnh thổ LiênXô.

+ Mặt trận Bắc Phi:- Quân Anh, quân Mĩ phối hợp phản công, quétsạch liên quân Đức – I-ta-li-a.+ Ở I-ta-li-ta: từ tháng 7-1943 đến tháng 5-1945:- Liên quân Mĩ – Anh tấn công nam I-ta-li-a, truy kích phát xít làm chủ nghĩa phát xít I- ta-li-a sụp đổ. Phát xít Đức khuất phục.+ Ở Thái Bình Dương: quân Mĩ đánh bại quân ở Gua- đan ca-nan,tạo bước ngoặt mặt trận này. Mĩ phản công, lần lượt chiếm đảo Thái Bình Dương.

2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc.+ Ở châu Âu: - Đầu năm 1944, Hồng quân Liên Xô tổng phản công quân Đức, gồm 10 chiến dịch lớn nối tiếp nhau, quét sạch quân Đức khỏi lãnh thổ Liên Xô, tiến vào giải phóng các nước Trung và Đông Âu.- Hè năm 1944, Mĩ- Anh mở Mặt trận thứ hai ởTây Âu, giải phóng các nước Pháp, Bỉ, Hà Lan chuẩn bị tấn công Đức.- Tháng 1-1945, Hồng quân Liên Xô tấn công Đức trên mặt trận phía Đông.- Hội nghị I-an-ta ( 2-1945) được tổ chức , phân chia khu vực chiếm đóng của lực lượng Đồng minh đề ra đường lối tổ chức lại thế giới

12

Page 13: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

- Ngày 16/4/1945, Liên Xô bắt đầu tấn công Béc-lin diễn ra hết sức quyết liệt. Lực lượng quân Đức ở Béc-lin có hơn 50 sư đoàn với quân số trên 1 triệu người, 1500 xe tăng, trên 3000 máy bay và ngay trong thành phố, chúng lập ra đội dân quân phòng về đông 20 vạn người được trang bị đầy đủ vũ khí hiện đại. Bộ tổng Tư lệnh tối cao của Liên Xô đã huy động lực lượng của 2 phương diện quân gồm 2,5 triệu người 6.250 xe tăng, 7500 máy bay. Ngày 30/4, quân đội Liên Xô đã chiếm được bộ phận chủ yếu của toàn nhà quốc hội Đức. Chiều ngày 30/4, cờ Liên Xô cắm trên mái nhà Quốc hội ( HS quan sát hình 48-SGK), Hít-le tự sát dưới hầmchỉ huy.- Ngày 9/5/1945, nước Đức kí bản hiệp ước đầu hàng không điều kiện chấm dứt ở châu Âu.- Câu hỏi: Vai trò của Liên Xô và đồng minh Mĩ - Anh trong việc tiêu diệt phát xít Đức ?- Về vai trò của Liên Xô và các nước Đồng minh Mĩ, Anh trong việc tiêu diệt phát xít Đức: Liên Xô và Mĩ, Anh đều là lực lượng trụ cột trong việc tiêu diệt phát xítĐức (lưu ý phạm vi câu hỏi tập trung vào thời gian từ 1944 - 1945). Việc Liên Xô mở cuộc tấn công Đức ở mặt trận phía Đông và quân Đồng minh mở cuộc tấn công Đức ở mặt trận phía tây đã làm cho phát xít Đức bị kẹp giữa 2 gọng kìm, bị uy hiếp về tinh thần và nhanh chóng đi đến thất bại. Liên Xô đã đóng vai trò lớn lao trong trận công phá Béc-lin, tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức tại xào huyệt cuối cùng của chúng.- Câu hỏi: Nêu những nét chính về diễn biến cuộc phản công của quân đội Mĩ – Anh ở mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương?- Ở mặt trận Thái Bình Dương, từ năm 1944 liên quân Mĩ - Anh đã triển khai các cuộc tấn công đánh chiếm Miến Điện và quần đảo Philíppin. Quân Mĩ tăng cường uy hiếp, đánh phá các thành phố lớn của các nước Nhật bằng không quân.- Ngày 6/8/1945, Mĩ ném quả bom nguyên tử đầu tiên xuống thành phố Hirôsima làm 8 vạn người thiệt mạng.Ngày 8/8, Liên Xô tuyên chiến với Nhật và tấn công như vũ bão vào đạo quân Quan Đông của Nhật ở Mãn Châu.- Ngày 9/8, Mĩ ném tiếp quả bom nguyên tử thứ hai hủydiệt thành phố Nagasaki, giết hại 2 vạn người. Ngày 15/8, Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.- Câu hỏi: Vai trò của Liên Xô, Mĩ, Anh trong việc tiêu diệt phát xít Nhật?

sau chiến tranh, Liên Xô cam kết tham gia chiến tranh chống Nhật.- Tháng 2-1945, Hồng quân Liên Xô tấn công Béc – lin. Ngày 30 -4 cờ Liên Xô cắm trên nócnhà Quốc hội Đức.

- Ngày 9 – 5- 1945, Đức đầu hàng không điều kiện. chấm dứt chiên tranh ở châu Âu.

+ Ở mặt trận Thái Bình Dương: - Đầu năm 1944, quân Mĩ – Anh tấn công Nhậtở Miên Điện, quần đảo Phi-lip-pin.- Ngày 6-8-1945, Mĩ ném bom nguyên tử đầu tiên xuống Hi – rô-si-ma.- Ngày 8-8-1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật, tấn công đạo quân Quan Đông.

- Ngày 9-8-1945, Mĩ ném tiếp quả bom nguyêntử xuống Na-ga-xa-ki.- Ngày 15-8-1945, Nhật đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

13

Page 14: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

- Về vai trò của Liên Xô, Mĩ, Anh trong việc tiêu diệt phát xít Nhật (xét phạm vi thời gian 1944 - 1945): LiênXô, Mĩ, Anh đều là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Nhật. Cuộc tấn công của Mĩ, Anh ở khu vực chiếm đóng của Nhật ở Đông Nam Á đã thu hẹp dần thế lực của phát xít Nhật. Việc quân Mĩ uy hiếp, đánh phá các thành phố lớn của Nhật bằng không quân, đặc biệt việc Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản đã có tác dụng lớn trong việc phá hủy lực lượng phát xít Nhật cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận việc Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản là một tội ác, gieo rắc thảm họa chết chóc kinh hoàng cho nhân dân Nhật Bản.- Sau khi tiêu diệt phát xít Đức, Liên Xô đã thực hiện đúng cam kết của hội nghị Italia là tham gia chiến tranhchống Nhật. Cuộc tấn công của Liên Xô vào đạo quân Quan Đông - đạo quân chủ lực của Nhật, đã góp phần quyết định buộc phát xít Nhật phải đầu hàng 15/8/1945,kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai.* Hoạt động 6:- Câu hỏi: Nêu kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai? Em hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay?+ Về kết cục của chiến tranh.+ Bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay: Ngày nay, chiến tranh xung đột vẫn thường xuyên diễn ra ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới. Nếu như cuộc chiến tranh thế giới thứ ba nổ ra, sẽ không chỉ gây nên một sự thương vong và tổn thất khổng lồ, mà sẽ là cuộc chiến tranh hạt nhân dẫn đến sựhủy diệt toàn nhân loại. Cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân hủy diệt để bảo vệ sự sống của con người và nên văn minh nhân loại đang là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của toàn thể mọi người. Loài người cần mau chóng tìm ra giải pháp để tháo gỡ xung đột, hạn chế tối đã các cuộc chiến tranh mang tính khu vực đang diễn ra hoặc có nguy cơ diễn ra trên thế giới.

V. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.

- Chủ nghĩa phát xít Đức - Italia - Nhật sụp đổ hoàn toàn.

- Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít. Trong đó, 3 cường Quốc Liên Xô, Mĩ,Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

- Gây hậu quả và tổn thất nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại, làm cho 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương, thiệt hại về vật chất 4000 tỷ đô la.- Ý nghĩa: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúcđã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

4. Sơ kết bài học .

- Như vậy qua hai tiết học về chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945) chúng ta phần nào hiểu được nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh này là do sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít hiếu chiến và do chính sách nhân nhượng của các nước đế quốc như Anh, Pháp, Mĩ. Cuộc chiến tranh trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau.

14

Page 15: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

- Có thể thấy chiến tranh thế giới thứ hai là một cuộc chiến tranh gây nên những tổn thất lớn về người và của trong lịch sử nhân loại. Kéo dài trong 6 năm, chiến tranh đã bao trùmgần như toàn bộ các châu lục và diễn ra trên nhiều mặt trận. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại của phe phát xít, dẫn đến những biến đổi căn bản trong tình hình thế giới.

5. Củng cố, dặn dò.

- HS về nhà làm cac câu hỏi cuối bài, học bài cũ trước khi đến lớp và xem trước, chuẩn bịbài 18. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại ( phần từ 1917- 1945).

Ngày 18 tháng 1 năm 2016

15

Page 16: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

BÀI 19NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC

(Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Về kiến thức.

Giúp học sinh nắm được:

- Ý đồ xâm lược Việt Nam của Tư bản phương Tây.

- Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1873.

- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873.

2. Về thái độ.

- Hiểu được bản chất xâm lược của chủ nghĩa thực dân và sự tàn bạo của chúng.

- Tự hào về truyền thống chống xâm lược của cha ông.

- Có thái độ đúng mức khi tìm hiểu về nguyên nhân và trách nhiệm của nhà Nguyễntrong việc để mất nước cuối thế kỷ XIX.

- Có nhận thức đúng đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử cụ thể.

3. Về kỹ năng.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, nhận xét đánh giá sự kiện vấn đề lịch sử.

- Biết liên hệ rút ra bài học kinh nghiệm.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.

- Lược đồ mặt trận Gia Định.

- Tư liệu về cuộc kháng chiến ở Nam Kỳ.

- Tranh ảnh về các nhân vật lịch sử có liên quan đến bài học.

- Văn thơ yêu nước cuối thế kỷ XIX.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra cũ.

- Nêu hoàn cảnh, nội dung của hội Muy-nich ?

3. Dẫn dắt vào bài mới.

- Ngày 31 - 8 - 1858 thực dân Pháp nổ súng chính thức mở màn cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Ngay từ đầu, quân ta đã anh dũng chiến đấu chống quân xâm lược. Với sức mạnh quân sự Pháp ngày càng mở rộng đánh chiến tranh xâm lược, song đi đến đâu chúng cũng vấp phải sự kháng cự mãnh liệt của nhân dân ta. Để hiểu được cuộc xâm lượcViệt Nam của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 - 1873, chúng ta cùng tìm hiểu bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Phápxâm lược (1858 – 1873).3. Tổ chức các hoạt động trên lớp.

16

Page 17: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

Hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững* Hoạt động 1: Câu hỏi: Giữa thế kỉ XIX tình hình chính trị , kinhtế, quân sự, xã hội của nước ta trước khi thực dânPháp xâm lược như thế nào? Câu hỏi: Với tình hình kinh tế, chính trị, quân sựnhư vậy đã ảnh hưởng đến tình hình xã hội như thếnào?- Chính sách của nhà Nguyễn làm cho xã hội thêm rối.mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt- Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra nhưkhởi nghĩa Phan Bá Vành ở Nam Định, Thái Bình , LêDuy Lương ở Ninh Bình, Lê Văn Khôi ở Gia Định ,của Nông Văn Vân ở Tuyên Quang, Cao Bằng ...- Câu hỏi: Sự khủng hoảng của nước ta giữa thế kỉXIX, dẫn đến nguy cơ gì?- Sự khủng hoảng của nước ta giữa thế kỉ XIX, dẫn đếnnguy cơ bị thực dân Pháp xâm lược. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dânPháp diễn ra như thế nào? Và chúng đã vấp phải sựkháng cự của nhân dân ra sao? Để giải đáp những câuhỏi trên chúng ta sẽ đi vào mục 3.Sau nhiều lần khiêu khích, chiều ngày 31/8/1858, Liênquân Pháp - Tây Ban Nha với khoảng 3.000 binh línhvà sỹ quan, bố trí trên 14 chiến thuyền, kéo tới dàn trậntrước cửa biển Đà Nẵng. Câu hỏi: Tại sao Tây Ban Nha liên minh với Pháp?Tây Ban Nha liên minh với Pháp vì có một số giáo sĩTây Ban Nha bị triều đình nhà Nguyễn giam giữ, giếthại. Ngoài ra, Tây Ban Nha cũng muốn chia sẻ quyềnlợi ở Việt Nam.Câu hỏi: Tại sao Pháp lại chọn Đà Nẵng làm mụctiêu tấn công đầu tiên trong cuộc chiến tranh xâmlược Việt Nam ?* Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiênlà do: - Đà Nẵng gần kinh đô Huế ( cách Huế 100 km) và cóthể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế, nhanhchóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.. - Đà Nẵng là một hải cảng sâu và rộng nên tàu chiến ravào dễ dàng, lại nằm trên đường thiên lý Bắc – Nam; - Có hậu phương Quảng Nam là xứ giàu có, đông dâncó thể giúp Pháp thực hiện khẩu hiệu lấy chiến tranhnuôi chiến tranh và là nơi thực dân Pháp đã xây dựngđược cơ sở giáo dân theo Kitô , nên Pháp có thể trôngchờ vào sự ủng hộ của giáo dân vùng này.

I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt

Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858

1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX

(trước khi thực dân Pháp xâm lược).

+ Chính trị:

- Giữa thế kỷ XIX, Việt Nam là một nước độc lập,

có chủ quyền. Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy

yếu nghiêm trọng.

+ Kinh tế:

- Nông nghiệp: sa sút, mất mùa đói kèm thường

xảy ra.

- Công thương nghiệp đình đốn, nhà nước thực

hiện chính sách “ bế quan, tỏa cảng.

+ Quân sự : lạc hậu, đối ngoại sai lầm, cấm đạo,

đuổi giáo sĩ.

+ Xã hội:

- Mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt nhiều cuộc

khởi nghĩa nông dân nổ ra.

3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.

+ Hành động của Pháp:

- 31/8/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn

trận tại của biển Đà Nẵng.

- 1/9/1858, Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn

công vào bán đảo Sơn Trà.

17

Page 18: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

-Với những toan tính như vậy, mờ sáng ngày 1/9/1858,địch gửi tối hậu thư đòi trấn thủ thành Đà Nẵng trả lờingay trong vòng 2 giờ . Không đợi đến hết hạn, chúngđã ra lệnh cho tàu chiến bắn đại bác vào các căn cứ củatriều đình ở đây trong suốt ngày hôm đó. Tiếp sau đóchúng cho quân đội đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.Câu hỏi: Trước hành động đó, triều đình và quândân ta đã làm gì để chống lại sự xâm lược của quânPháp? Kết quả như thế nào? - Quân dân ta anh dũng chiến đấu chống trả quân xâmlược, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng.- Phối hợp với quân triều đình thực hiện “vườn khôngnhà trống” cầm chân quân giặc suốt 5 tháng, làm thấtbại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.* Hoạt động 2: - GV chuyển ý: Sau khi thất bại ở Đà nẵng, Pháp đãchuyển quân vào Gia Định. Để biết được Pháp đánhchiếm Gia Định như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểuphần II. Câu hỏi: Vì sao thực dân Pháp đưa quân vào đánhGia Định? - Vì không chiếm được Đà Nẵng nên Pháp quay vàođánh chiếm Gia Định. Vả lại Gia Định có chiến lượcquan trọng, là vựa lúa của Việt Nam, có hệ thống giaothông đường thủy thuận lợi. Từ Gia Định có thể đi sangCampuchia một cách dễ dàng, làm chủ khu vực sôngCửu Long.- Ngày 9/2/1859, quân Pháp do Đờ giơ-nuy chỉ huy đãvào đến Vũng Tàu, chúng nhanh chóng dàn trận và bắnđại bác vào Vũng Tàu, mở đầu cho việc đánh chiếmGia Định. Sau đó tàu chiến của Pháp từ Sông Cần Giờngược lên sông Sài Gòn tiến về Gia Định, vừa đi chúngvừa bắn phá hai bên bờ. Đến ngày 15/2/1859, quânPháp đã tiến sát đến chân thành Gia Định. Ngày16/2/1859, quân Pháp đến Gia Định.- Sáng sớm ngày 17/2/1859, dựa vào hỏa lực mạnh,Pháp cho quân đổ bộ tấn công thành. Trận chiến diễnra ác liệt, đến trưa thì quân Pháp chiếm được thành.Quan quân triều đình tan rã nhanh chóng, mặc dù quânđông, vũ khí và lương thực .Câu hỏi: Sau khi chiếm được thành, quân Pháp đãvấp phải những khó khăn gì?- Tuy quân Pháp đã chiếm được thành chưa đầy mộtbuổi sáng nhưng quân Pháp không thể giữ nổi thànhtrước phong trào kháng chiến của nhân dân ta:+ Các đội dân binh chiến đấu anh dũng chặn đánh,

+ Thái độ của nhân dân ta: Quân dân ta anh dũng

chống trả quân xâm lược.Thực hiện “ vườn không

nhà trống” gây cho quân Pháp nhiều khó khăn.

=> Kết quả: - Liên quân Pháp – Tây Ban Nha bị

cầm chân ở bán đảo Sơn Trà suốt 5 tháng.Bước đầu

làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh thắng nhanh”

của Pháp.

II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở

GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM

KỲ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862

1. Kháng chiến ở Gia Định:

+ Hành động của Pháp:

- Ngày 17/2 , Pháp nổ súng chiếm thành Gia Định.

18

Page 19: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

quấy rối, tiêu diệt địch+ Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh” thất bại+ Pháp chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng góinhỏ”- Năm 1860, tại Gia Định quân Pháp chỉ còn lại 1000rải trên một chiến tuyến dài 10km vì phải chia quânsang chiến trường khác.Câu hỏi: Trước tình hình Pháp gặp khó khăn nhưvậy, thì triều đình có nắm được cơ hội đó để đánhpháp hay không?- 3/1860, Nguyễn Tri Phương từ Đà Nẵng vào GiaĐịnh, tuân theo chỉ đạo của triều đình nên đã bỏ lỡ cơhội đó. Ông chỉ lo việc phòng thủ, như huy động hàngvạn quân và dân binh xây dựng Đại đồn Chí Hòa vừađồ sộ, vừa vững chắc.- GV trình bày thêm về Đại đồn Chí Hoà: thành dài3km, rộng 1km, xây bằng gạch, đá ong và đất sét rấtkiên cố, cao 3,5 m dày 2m, có nhiều lỗ châu mai.Trong thành chia làm 5 khu, có thể hỗ trợ nhau chiếnđấu. Góc thành gai góc chằng chịt. Ngoài thành có hàosâu đầy nước ngăn cách, có rào che, hố cắm chông.Cách chân thành hàng trăm mét, nhiều cạm bẫy đãđược bố trí. Trong thành có 150 khẩu đại bác đủ cỡ vàvô số vũ khí thông thường, có hàng chục nghìn binh sĩchính quy và dân binh. => việc xây dựng đại đồn ChíHoà chỉ là chiến thuật phòng thủ bị động. trong tư thế “thủ hiểm”.Câu hỏi: Về phía triều đình thì như vậy, còn nhândân ta đã chiến đấu như thế nào để chống thực dânPháp?- Trái lại với quân đội triều đình, hàng nghìn “ nghĩadũng” do Dương Bình Tâm chỉ huy đã xung phongđánh đồn Chợ Rẫy, vị trí quan trọng nhất trên phòngtuyến của địch.Kết quả là Pháp bị sa lầy ở cả 2 nơi ( Đà Nẵng và GiaĐịnh).- Tóm lại, với tinh thần đấu tranh của nhân dân ta đãkhiến cho thực dân Pháp không thể thực hiện được âmmưu xâm lược của chúng, buộc chúng vào thế tiếnthoái lưỡng nan. Tuy nhiên triều đình lại xuất hiệnnhiều mâu thuẫn, tranh cãi làm ảnh hưởng lớn đến việcchống Pháp xâm lược. Nhận thấy những bất ổn ấy từphía triều đình thì thực dân Pháp đã mở rộng cuộcchiến tranh xâm lược Nam kỳ. Để biết được thực dânPháp đánh chiếm các tỉnh Nam kì như thế nào? Vànhân dân ta đã kháng chiến ra sao? Chúng ta sẽ tìm

- Năm 1860, Pháp gặp nhiều khó khăn, dừng các

cuộc tấn công, lực lượng địch ở Gia Định rất mỏng.

- Xây dựng đồn Chí Hòa để làm phòng tuyến trong

tư thế thủ hiểm, xuất hiện tư tưởng chủ hòa.

+ Thái độ nhân dân ta:

- Chủ động chiến đấu, chặn đánh tiêu diệt địch.

- Hàng nghìn nghĩa dũng do Dương Bình Tâm chỉ

huy đã xung phong đánh đồn Chợ Rẫy, vị trí quan

trọng nhất trên phòng tuyến của địch.

=> Kết quả: thất bại, Pháp chuyển sang chinh phục

từng gói nhỏ. Không chiếm được thành Gia Định

Pháp rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan.

19

Page 20: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

hiểu phần còn lại của bài ở tiết sau.* Hoạt động 3: Câu hỏi: Tình hình chiến sự ở Gia Định diễn ra nhưthế nào sau khi quân Pháp kết thúc cuộc chiếntranh ở Trung Quốc? - Sau khi kết thúc thắng lợi ở Trung Quốc với Điều ướcBắc Kinh (25.10.1860), Pháp rảnh tay hơn trong “ vấnđề Nam Kì”. Tháng 2/1861, đô đốc Sác-ne đưa 4000quân và 70 tàu tăng viện cho Gia Định. Mục tiêu củaPháp trước hết là tấn công vào đại đồn Chí Hòa.Ngày 23/2/1861, pháp nổ súng tấn công và chiếm đạiđồn. Trong khi triều đình còn chưa hết bàng hoàng, lụcđục luận tội trong việc để mất đại đồn Chí Hòa thì giặcthừa cơ đem quân đánh chiếm Định Tường , Biên Hòa,thành Vĩnh Long. Như vậy, đến cuối tháng 3/1862, batỉnh Miền Đông và một tỉnh miền Tây Nam Kì ( VĩnhLong) đã rơi vào tay Pháp.Câu hỏi: trước những hành động đó, nhân dân tađã phản ứng như thế nào?Khi giặc Pháp từ Gia Định đánh lan ra, cuộc khángchiến của nhân dân ta càng phát triển mạnh mẽ hơn.Các toán nghĩa quân của Trương Định, Trần ThiệnChính, Lê Huy…Câu hỏi: Trong cuộc kháng chiến của nhân dânmiền Đông Nam Kì (1861-1862) có những thắng lợitiêu biểu nào? Đó là trận đánh chìm tàu chiến Et-phê-răng ( Hi vọng )của địch trên sông Vàm Cỏ Đông (đoạn chảy qua thônNhật Tảo) của nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. - GV cung cấp thêm về Nguyễn Trung Trực: tên thậtlà Nguyễn Văn Lịch, người phủ Tân An, Định Tường( nay thuộc Long An ). khi Pháp xâm lược Nam Kì,ông cùng nhân dân đứng lên chống Pháp. Trận đánhnổi tiếng của ông là vụ đốt cháy tàu Ét-pê-răng củaPháp. Trưa ngày 10/12/1862, ông đã cùng một toánnghĩa quân đóng giả thành 1 đám cưới đi qua nơi tàuPháp chiếm đóng, lợi dụng Pháp không đề phòng cảnhgiác, Nguyễn Trung Trực cho quân bất ngờ đánh úpquân Pháp và đốt cháy tàu Ét-pê-răng. Sau trận đánhđó, ông được triều đình phong chức quản cơ để coi giữvùng Hà Tiên. Trận đánh trên sông Nhật Tảo đã khíchlệ mạnh mẽ tinh thần cứu nước của nhân dân lục tỉnh.Thực dân Pháp đã thú nhận: “Đây là một trận đau đớnlàm cho tinh thần người Việt phấn khởi và gây cảm xúcsâu sắc trong một số người Pháp”.Câu hỏi: Trong lúc phong trào kháng chiến của

2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông

Nam Kỳ. Hiệp ước 5/6/1862.

+ Hành động của Pháp:

- Ngày 23/02/1861, Pháp mở cuộc tấn công vào

Đại đồn Chí Hòa.

- Thừa thắng, Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông

Nam Kỳ:

* Định Tường ( 12/4/1861)

* Biên Hòa ( 18/12/1861)

* Vĩnh Long( 23/3/1862)

+ Cuộc kháng chiến của nhân dân:

- Phát triển ngày càng mạnh.

- Tiêu biểu ngày 10/12/1861, đội quân Nguyễn

Trung Trực đánh chìm tàu chiến Ét – pê – răng

( Hi vọng ).

+ Thái độ của triều đình:

20

Page 21: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

nhân dân ta đang dâng cao thì triều đình nhàNguyễn có thái độ như thế nào?- Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông, Pháp gặp khókhăn do những cuộc kháng chiến của nhân dân ta,khiến chúng chưa thể bình định ngay miền Đông. Giữalúc đó triều đình Huế lại chủ động “nghị hoà” làm chothực dân Pháp ngạc nhiên và cảm thấy may mắn vì “Pháp đang phải đón đợi một tình thế xấu thì Huế lạiyêu cầu ký hoà ước”. Tháng 5/1862 vua Tự Đức saiquân sang thông báo cho phía Pháp, đề nghị “giảnghoà” và cử một phái bộ do Phan Thanh Giản và LâmDuy Hiệp dẫn đầu vào Sài Gòn ngày 28/5/1862, Đếnngày 5/6/1862 đã ký kết Hiệp ước Nhâm Tuất vớiPháp.Câu hỏi: Nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất là gì?Nội dung bản Hiệp ước: Hiệp ước có 12 điều khoản,trong đó có những khoản chính như: - Triều đình nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền ĐôngNam Kì ( Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảoCôn Lôn - Bồi thương 20 triệu quan (ước tính khoản 280 vạnlạng bạc), triều đình phải mở 3 cửa biển: Đà Nẵng, BaLạt, Quảng Yên cho thương nhân Pháp và Tây BanNha vào tự do buôn bán- Thành Vĩnh Long sẽ được trả lại cho triều đình Huếchỉ khi nào triều đình chấm dứt được các hoạt độngchống Pháp ở 3 tỉnh miền Đông.Câu hỏi: Theo em, vì sao Triều Nguyễn kí hiệp ướcNhâm Tuất với Pháp?Sở dĩ triều đình muốn nghị hòa với Pháp là do:+ Trong hoàn cảnh này thì việc nghị hòa là hợp lí hơn,Phan Thanh Giản ông chỉ muốn lùi 1 bước để tiến. vảlại, trước đây mình chỉ ngoại giao với các nước nhưTrung Quốc, Champa mà thôi mà chưa hiểu rõ về cácnước phương Tây. Điều đó cho thấy có sự chênh vềtrình độ giữa ta và địch lúc bấy giờ. Đồng thời nhàNguyễn lấn cấn trong vấn đề giữ lại tỉnh Vĩnh Long.+ Không đủ sức để vừa chống giặc ở Nam Kì, vừachống lại các cuộc nổi dậy chống triều đình ở Bắc Kì.+ Không tin tưởng ở năng lực chiến đấu của nhân dân.+ Có ảo tưởng rằng thông qua thương thuyết có thể lấylại các tỉnh đã mất.Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về nội dung của Hiệpước? và qua đó, em có nhận xét gì về thái độ củatriều đình?Hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày 5.6.1862. Điều đó đã

- Giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân

dâng cao triều đình ký với Pháp Hiệp ước Nhâm

Tuất ( 5/6/1862), cắt 3 tỉnh miền Đông cho Pháp và

chịu những điều khoản nặng nề.

III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN

NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862.

1. Mặt trận miền Đông Nam Kì sau Hiệp ước

1862.

21

Page 22: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

cho thấy thái độ và trách nhiệm của triều đình nhàNguyễn là không kiên quyết chống giặc, không pháthuy được tinh thần quyết tâm đánh giặc của nhân dân,đi ngược lại ý chí của nhân dân, vi phạm nghiêm trọngchủ quyền dân tộc. Đồng thời thể hiện sự yếu kém vềnhận thức và trình độ của vua quan nhà Nguyễn lúcbấy giờ.khi Pháp mở rộng đánh chiếm Nam Kì, cuộc khángchiến của nhân dân ta tiếp diễn như thế nào? Chúng tacùng tìm hiểu phần III.* Hoạt động 4: Câu hỏi: Sau khi ký kết hiệp ước Nhâm Tuất vớiPháp, triều đình Huế đã làm gì?- Chỉ sau hơn một ngày thương thuyết, nhà Nguyễn đãchấp nhận ký những điều khoản nặng nề: triều đình đãra lệnh bãi binh, tạo cơ sở cho địch đàn áp nghĩa quân.Tuy vậy, nhân dân vẫn tiếp tục chống Pháp bằng nhiềuhình thức: Các sỹ phu yêu nước dùng văn thơ cổ vũcho cuộc chiến. Các phong trào văn sĩ, văn thân trướcsự xâm lược của thực dân Pháp, mỗi người dân đềuđứng lên đấu tranh bằng năng lực của mình. Nhà thơNguyễn Đình Chiểu tuy mù nhưng ông có lòng yêunước sâu sắc, bằng khả năng của mình, ông đã viết cácbài thơ như chạy Tây, Văn tế nghĩa sĩ CầnGiuộc…để lên án tội ác của kẻ thù.- Sau khi 3 tỉnh miền Đông bị triều đình cắt cho Pháp,nhân dân tiếp tục chống Pháp. Phong trào “tị địa” diễnra sôi nổi.Câu hỏi: Em hãy cho biết, phong trào “ tị địa” là gì?- Phong trào “ tị địa” có nghĩa là bỏ đi nơi khác sống,không chịu cộng tác với Pháp. Điều đó khiến cho Phápgặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức, quản lí nhữngvùng đất chúng mới chiếm được. Bên cạnh các sĩ phuyêu nước và phong trào tị địa, thì cũng có cuộc đấutranh vũ trang của nhân dân. Trong các phong trào đấutranh đó tiêu biểu là phong trào kháng chiến củaTrương Định.- Trương Định là con trai của Trương Cầm (võ quancấp thấp của triều Nguyễn ) quê ở Quảng Ngãi. Vì cócông chiêu mộ dân khai hoang lập ấp nên ông đượctriều đình cử làm Quản Cơ đồn điền (Quản Định). Phápchiếm thành Gia Định, ông đã chiêu mộ nông dân đồnđiền theo giúp quân triều đình đánh Pháp. Khi đại đồnChí Hoà thất thủ ông về Gò Công chiêu mộ nghĩa binhxây dựng căn cứ quyết tâm chiến đấu lâu dài với Pháp.Năm 1862 do việc nghị hoà, triều đình buộc ông giải

+ Thái độ của triều đình: Ra lệnh giải tán nghĩa

binh chống Pháp.

+ Cuộc kháng chiến của nhân dân:Nhân dân tiếp

tục kháng chiến.

- Các sĩ phu yêu nước vẫn bán đất bám dân.

- Phong trào “ tị địa” diễn ra sôi nổi.

- Khởi nghĩa Trương Định tiếp tục giành thắng lợi, gây cho Pháp nhiều khó khăn.- Ông phất cao ngọn cờ “ Bình Tây Đại Nguyên Soái”.- Nghĩa quân chống trả quyết liệt.

22

Page 23: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

binh và điều ông về làm lãnh binh ở An Giang. Nhưngông đã khước từ lệnh của triều đình và được sự ủng hộcủa nhân dân, ông đã quyết tâm ở lại cùng nhân dânkháng chiến chống Pháp đến cùng, phất cao lá cờ“Bình Tây Đại Nguyên Soái”. Hoạt động của nghĩaquân góp phần cũng cố niềm tin trong dân chúng, khiếnbọn bán nước và cướp nước phải run sợ.Phân tích và tường thuật hình 51 (SGK): đây là quangcảnh lễ phong soái cho Trương Định. Buổi lễ TrươngĐịnh nhận phong soái diễn ra tại một vùng nông thôn ởNam Kì. Khi triều đình điều ông về lãnh binh ở AnGiang, nhân dân đã mời ông ở lại và suy tôn ông làmBình Tây Đại Nguyên Soái, với sự chứng kiến củađông đảo nhân dân, họ rất phấn khởi và hào hùng,mang theo cờ, trướng. Một bên là dân địa phương ,cácbô lão và những người già để lãnh đạo nhân dân chốnggiặc, đối lập với nhân dân là các vua quan tỏ ra ngạcnhiên và hoảng sợ, ngựa quay đầu lại để chuẩn bị lênđường, quân lính thì nhớn nhát. Họ làm một lễ đàibằng gỗ, trên đặt hương án, phía sau có bức trướng ghidòng chữ Hán “ Bình Tây Đại Nguyên Soái”. Trongbuổi lễ, Trương Định giơ tay đón nhận thanh kiếm domột cụ già có uy tín, đại diện cho nhân dân trao tặng vàsuy tôn ông làm Bình Tây đại nguyên soái.GV dùng bản đồ tường thuật lại diễn biến của cuộckhởi nghĩa:- Biết được căn cứ trung tâm của phong trào là TânHòa, ngày 28/02/1863, Pháp tấn công vào căn cứ TânHòa (Gò Công), nghĩa quân anh dũng chiến đấu, sau đórút lui để bảo toàn lực lượng, về căn cứ mới ở TânPhước. Nhờ có tay sai dẫn đường, thực dân Pháp đãtìm ra căn cứ mới của Trương Định. Ngày 20/8/1864,Pháp tấn công bất ngờ vào căn cứ Tân Phước. Nghĩaquân chống trả quyết liệt. Trương Định bị trúng đạngãy xương sống, không muốn rơi vào tay giặc nên ôngrút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết.Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về sự hi sinh của Trương Định?Sự hi sinh anh dũng của Trương Định đã để lại niềmthương tiếc vô hạn trong nhân dân, tăng thêm lòng cămthù đối với giặc. Cuộc khởi nghĩa của ông vừa là mộtnguồn cổ vũ to lớn đối với những hành động yêu nước,vừa là sự cảnh tỉnh sâu sắc đối với thực dân cướp nước.Sau khi chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, Pháp códừng lại không? Và hành động tiếp theo của chúng làgì ? Chúng ta cùng tìm hiểu mục 2.

+ Hành động của Pháp: Bắt tay vào tổ chức bộ

máy, Pháp mở cuộc tấn công vào Tân Hòa. Sau đó

bất ngờ mở cuộc tập kích vào căn cứ Tân Phước.

2.Mặt trận kháng chiến tại miền Tây Nam Kì

23

Page 24: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

Câu hỏi: Sau khi chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì,thực dân Pháp đã có những hành động gì ?Sau khi chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dânPháp tổ chức bộ máy cai trị và mở rộng phạm vi chiếmđóng.– Cung cấp thêm thông tin: Nửa sau thế kỉ XIX, đồngthời với cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Phápcũng từng bước xâm chiếm Cam-pu-chia và Lào.- Năm 1863, thực dân Pháp dùng vũ lực buộc vuaCam-pu-chia là Nô-rô-đôm chấp nhận quyền bảo hộcủa chúng, áp đặt nền bảo hộ lên đất Cam-pu-chia.Về phía Việt Nam, Pháp cho rằng triều đình nhàNguyễn vẫn bí mật ủng hộ phong trào kháng chiến ở 3tỉnh miền Đông nên yêu cầu triều Nguyễn phải giaotiếp 3 tỉnh miền Tây cho chúng.Câu hỏi: Ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ đã rơi vào tayPháp như thế nào ?- Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình, ngày 20/6/1867, quân Pháp kéo đến thành Vĩnh Long, ép Phan Thanh Giản nộp thành vô điều kiện cho chúng. Chúng còn khuyên ông viết thư cho quan quân 2 tỉnh An Giang và Hà Tiên hạ vũ khí nộp thành.Trong 5 ngày, từ 20 ->24.6.1867, thực dân Pháp chiếm gọn 3 tỉnh miền Tây Nam Kì: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên, mà không tốn một viên đạn.GV giới thiệu về nhân vật Phan Than Giản: quê Huyện Bảo An, tỉnh Vĩnh Long nay thuộc tỉnh Bến Tre. Năm Ất Dậu 1825, ông đỗ cử nhân, Bính Tuất 1826 đỗ tiến sĩ, ông là vị tiến sĩ đầu tiên ở Miền Nam. Làm quan trong 3 đời: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Ông giữ các chức vụ ở viện cơ mật, Thượng thư Bộ Hình và Bộ Hộ. Được cử đi sứ ở TQ, Indonesia, Pháp, TBN.Năm 1862, ông cùng với Lâm Duy Hiệp đại diện chotriều đình Tự Đức kí kết hòa ước Nhâm Tuất(5/6/1862) giao trọn 3 tỉnh miền Đông Nam Kì choPháp.- Năm 1863, ông được cử đi sứ sang pháp chuộc 3 tỉnhmiền Đông Nam kì nhưng không có kết quả. Đến khigiặc Pháp tiến công Vĩnh Long (1867) ông đã giaothành cho Pháp, từ đó 3 tỉnh miền Tây Nam Kì lại rơitiếp vào tay giặc chỉ trong vòng 5 ngày. Sau khi giaothành, ông tuyệt thực suốt 17 ngày, rồi uống thuốc độctự tử vào ngày 4/8/1867, thọ 71 tuổi.Câu hỏi: em có suy nghĩ gì về cái chết của PhanThanh Giản?- Cái chết của Phan Thanh Giản thể sự sự bất lực của

+Hành động của Pháp:

- Sau khi chiếm ba tỉn miền Đông Nam Kì thực dân

Pháp bắt tay vào tổ chức bộ máy cai trị và mở rộng

lãnh thổ.

- Pháp yêu cầu triều đình giao nốt ba tỉnh miền Tây

Nam Kỳ.

- Ngày 20/6/1867 Pháp dàn trận trước thành Vĩnh

Long.

- Trong vòng 5 ngày Pháp chiếm gọn 3 tỉnh miền

Tây Nam Kỳ.

+ Thái độ của triều đình:

- Triều đình lúng túng, bạc nhược.

3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp

- Phong trào của nhân dân tiếp tục lên cao.

- Tiêu biểu: cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung

Trực, Nguyễn Hữu Huân…

- Nhân dân 3 tỉnh miền Tây Nam Kì thể hiện lòng

nồng nàn yêu nước, ý chí bất khuất chống giặc.

Tuy thất bại nhưng để lại những bài học kinh

24

Page 25: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

một quan cấp cao trong triều đình. Về trách nhiệm củaPhan Thanh Giản trong việc để mất 3 tỉnh miền TâyNam Kì, điều này thể hiện sự bất lực của cả triều đìnhHuế, chứ không thuộc về một cá nhân nào cả.- GV chuyển ý: trong khi nhà Nguyễn liên tục để mất3 tỉnh miền Đông, miền Tây, thì nhân dân ta có phảnứng như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu mục 3.Sau khi ba tỉnh miền Tây Nam Kì rơi vào tay Pháp,phong trào kháng chiến trong nhân dân vẫn tiếp tụcdâng cao.+ Một số văn thân, sĩ phu tìm cách vượt biển, ra vùngBình Thuận xây dựng căn cứ chống Pháp.+ Một số sĩ phu khác tiếp tục bám đất, bám dân, tiếptục vũ trang kháng Pháp.Câu hỏi: Trong cuộc đấu tranh chống Pháp củanhân dân miền Tây có cuộc khởi nghĩa tiêu biểunào?- Khi Pháp mở rộng đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây, nhândân miền Tây anh dũng đứng lên kháng chiến sôi nổi,bền bỉ, có các cuộc khởi nghĩa Trương Quyền lập căncứ ở Tây Ninh, phối hợp với nghĩa quân Pu-côm-bôchống pháp.- Anh em Phan Tôn, Phan Liêm lập căn cứ ở Ba Tri. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất có cuộc khởi nghĩa củaNguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân.- GV kể chuyện về nhân vật Nguyễn Trung Trực vàNguyễn Hữu Huân.Nguyễn trung Trực lập căn cứ ở Hòn Chông (RạchGiá) khi bị giặc bắt đưa ra chém, ông khẳng khái nói“bao giờ người Tây nhổ hết cổ nước Nam thì mới hếtngười Nam đánh Tây” . ông xem cái chết nhẹ tựa lônghồng, và câu nói của ông như cảnh báo trước rằng,cuộc nổi dậy sẽ lớn hơn nữa nếu thực dân Pháp tiếp tụcxâm lược Việt Nam.Nguyễn Hữu Huân bị bắt đi đày, mới được thả về lạitiếp tục chống Pháp ở Tân An, Mỹ Tho, nhưng chỉ ítlâu sau ông bị bắt. Trên đường ra pháp trường ông vẫnung dung ra làm thơ khẳng định ý chí bất khuất củamình.Câu hỏi: Tại sao các phong trào của nhân dân tađều bị đàn áp và thất bại? Ý nghĩa của các phongtrào này? - Do tương quan lực lượng ngày một chênh lệch khôngcó lợi cho ta, vũ khí còn thô sơ, ngoài ra, nhân dân bịtriều đình bỏ rơi nên tinh thần chiến đấu giảm sút…cuối cùng phong trào đều bị đàn áp và thất bại.

nghiệm quý báu.

25

Page 26: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

- Ý nghĩa: Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kỳnói chung và nhân dân miền Tây Nam kỳ nói riêng, lànhững biểu hiện cụ thể, sinh động lòng yêu nước nồngnàn, ý chí bất khuất chống ngoại xâm của nhân dân ta.

IV. SƠ KẾT BÀI HỌC:

1. Củng cố:

Qua bài học này học sinh cần nắm:

- Tình hình nước ta trước khi thực dân Pháp xâm lược và âm mưu xâm lược của thực dân

Pháp.

- Quá trình xâm lược của thực dân Pháp: tấn công Đà Nẵng và sự thất bại của chúng; khi

tấn công vào Gia Định và mở rộng đánh chiếm các tỉnh miền Đông Nam Kỳ; nội dung

chính của bảng Hiệp ước Nhâm Tuất 1862; cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ sau

Hiệp ước Nhâm Tuất 1862.

2. Dặn dò

- HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK , đọc và tìm hiểu phần còn lại của bài, sưu

tầm tư liệu, tranh ảnh ( các trận đánh, nhân vật lịch sử, địa danh) về phong trào kháng

Pháp từ năm 1858-1873.

Ngày 18 tháng 1 năm 2016

26

Page 27: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦANHÂN DÂN TA TỪ 1873 ĐẾN 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.Sau khi học xong bài này học sinh sẽ:1. Về kiến thức.Cần nắm được:- Âm mưu thôn tính toàn bộ Việt Nam của Pháp, tình hình chiến sự ở Việt Nam từ năm 1873 đến 1884.- Cuộc chiến đấu anh dũng chống Pháp của nhân dân Bắc Kỳ và Trung Kỳ trong những năm 1873-1874 và 1882-1884.- Nguyên nhân và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay Pháp.2. Về kỹ năng.- Rèn luyện khả năng nhận thức các sự kiện lịch sử, biết phân biệt các khái niệm: chính nghĩa, phi nghĩa, chủ quan, khách quan, bản chất, nguyên nhân duyên cớ.- Rèn luyện khả năng đọc và phân tích bản đồ.3. Về thái độ.- Nâng cao lòng yêu nước, ý chí căm thù bọn cướp nước và bè lũ tay sai.- Hiểu được ý nghĩa của sự đoàn kết, muốn chiến thắng kẻ thù phải đồng tâm hiệp lực từ trên xuống dưới và một giai cấp lãnh đạo tiên tiến.- Quý trọng và biết ơn những người đã hy sinh vì nền độc lập của Tổ quốc.II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC.- Sách giáo khoa lịch sử lớp 11 ban cơ bản.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ.- Em hãy nêu nội dung bản hiệp ước Nhâm Tuất. Em có nhận xét gì về bản hiệp ước?3. Dẫn dắt bài mới.- Sau khi chiếm xong 6 tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị tấn công xâm lược Bắc Kì. Vậy, quá trình thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì ra sao, cuộc đấu tranh của nhân dân ta và thái độ của triều đình nhà Nguyễn như thế nào? chúng ta sẽ đi vào bài 20 “Chiến sự lan rộng cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng”.4. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.

27

Page 28: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC HỌC SINH CẦNNẮM

* Hoạt động 1:- Sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam kỳ (1867 - 1873) tình hình nước ta ngày càng lâm vào tình trạng khủng hoảng (vốn trước đây đã khủng hoảng), đó là những biểu hiện về kinh tế, chính trị, xã hội. - Triều đình Huế vẫn muốn thương thuyết với Pháp để chuộc lại các tỉnh đã mất. đồng thời tăng cường vơ vét tiền bạc để bồi thường chiến phí, do đó nền kinh tế ngàycàng kiệt quệ.- Đời sống ngày càng khó khăn. Một loạt các cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, đều bị nhà Nguyễn đàn áp.- Những đề nghị cải cách duy tân của Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ… đều bị bác bỏ=> Triều Nguyễn chủ hòa, bảo thủ. kinh tế tiêu điều. Chính trị không ổn định làm cho thế nước ngày một suyyếu. Lợi dụng tình hình đó Pháp đã thực hiện kế hoạch xâm chiếm toàn bộ nước ta như thế nào ? Chúng ta vào mục 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 1873.* Hoạt động 2: - Câu hỏi: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, thựcdân Pháp đã có hành động gì ? - Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kỳ, thực dân Pháp từng bước thiết lập bộ máy cai trị biến nơi đây thành bàn đạp chuẩn bị mở rộng cuộc chiến tranh ra cả nước, với bộ máy cai trị này, thực dân Pháp đã sử dụng mọi thủ đoạn giết người, bắt sưu, đánh thuế, mục đích của chúng là muốn vơ vét tài lực, vật lực để mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Việt Nam.- Câu hỏi: Tại sao sau khi chiếm Nam Kì Pháp không chiếm luôn kinh thành Huế mà đánh Bắc Kì?- Chưa đủ điều kiện, Pháp lúc này đang gặp khó khăn sau chiến tranh với Đức ( 1870), một phần lãnh thổ của Pháp bị Đức chiếm đóng.- Bắc Kì là vùng giàu tài nguyên khoáng sản ( giải quyếtnhững nhu cầu mà Pháp đang cần lúc này).- Bắc Kì xa kinh thành Huế nên triều đình không đủ lực

I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lanrộng ra Bắc Kì.

1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất 1873 (đọc thêm)

2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất (1873)

+ Âm mưu: - Đánh Việt Nam lâu dài, thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì từ đó làm bàn đạp tấn công ra Bắc Kì.

+ Thủ đoạn: - Lợi dụng giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp kéo quân ra Bắc Kì.

28

Page 29: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

lượng để chống Pháp.-- Câu hỏi: Pháp có âm mưu gì để chuẩn bị cho quá trình đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất?- Trước khi đánh Bắc Kì, Pháp đã cho người do thám, chúng tung ra Bắc bọn gián điệp đội lốt thầy tu để điều tra tình hình về bố phòng của ta. Pháp còn lôi kéo tín đồcông giáo lầm đường làm nội ứng.- Chúng còn bắt liên lạc với lái buôn Đuy-puy (tên lái buôn hiếu chiến, muốn dùng đường sông Hồng chở hàng hóa vũ khí qua miền Bắc chuyển lên Trung Quốc) tạo cớ xâm lược Bắc Kì.- Tháng 11/1872, ỷ thế nhà Thanh, Đuy-puy tự tiện cho tàu ngược sông Hồng lên Vân Nam (Trung Quốc) mặc dù chưa được phép của triều đình Huế. Hắn còn đòi đóng quân bên bờ sông Hồng, có nhượng địa ở Hà Nội, được cấp than đá để đưa sang Vân Nam. Lính Pháp và thổ phỉ dưới trướng Đuy-puy còn cướp gạo của triều đình, bắt quân lính và dân đem xuống tàu, khước từ lời mời tới thương thuyết của tổng đốc Nguyễn Tri Phương.- Quan hệ giữa triều đình và thực dân Pháp trở nên căngthẳng, lấy cớ “giải quyết vụ Đuy-puy” đang gây rối ở Hà Nội, bọn thực dân Pháp hiếu chiến ở Sài Gòn đã đem quân ra Bắc. Đội quân do Đại úy Gác-ni-ê đứng đầu, bề ngoài với danh nghĩa giải quyết tại chỗ vụ Đuy-puy, nhưng bên trong chính là để kiếm cớ can thiệp sâu vào vấn đề Bắc Kì.- Câu hỏi: Khi ra tới Bắc Kỳ, Gác-ni-ê có giải quyết vụ Duy-puy đang gây rối ở Hà Nội hay không ?- Ngày 5/11/1873, đội tàu chiến của Gác-ni-ê đến Hà Nội, sau khi hội quân với Đuy-puy, hắn liền giở trò khiêu khích, tuyên bố mở cửa sông Hồng cho chở hàng hóa, và thiết lập hệ thống thuế mới.- Sáng ngày 19/11 hắn đưa tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu giải tán quân đội nộp khí giới- Giáo viên tường thuật + bản đồ : Sau khi gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương, không đợi trả lời. Mờ sáng20/11/1873, quân Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội. Những ngày sau đó, lợi dụng lúc triều đình Huế còn đang hoang mang, Gác-ni-ê đưa quân đi chiếm các tỉnh thành ở đồng bằng Bắc kì: Hưng Yên ( 23/11), Ninh Bình (5/12) và Nam Định (12/12).

+ Diễn biến:

- Đầu tháng 11/1873, chúng khiêu khích.

- Ngày 19/11/1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư yêu cầu Nguyễn Tri Phương nộp thành.- Sáng ngày 20/11/1873 quân Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội. Sau đó, Pháp chiếm luôn các tỉnh Bắc Kì: Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định…

29

Page 30: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

- GV mô tả thành Hà Nội: Thành Hà Nội là một thành lũy kiên cố được xây từ thời Gia Long, thành hình chữ nhật, xây dựng từ gạch và đất, có 5 cửa, bao quanh thành là một hào nước rộng, trong thành có số lượng binh lính là 7000 người nhưng trang bị vũ khí chủ yếu là gươm và giáo. Chỉ sau 1 giờ, Pháp chiếm được thành .- Như vậy thì chỉ trong một buổi sáng Pháp đã đánh chiếm được thành Hà Nội. Đến đầu tháng 12/1873, chúng đã chiếm được hầu hết các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. - Vậy thái độ kháng chiến của triều đình, nhân dân như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu ở mục 3 Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873-1874.* Hoạt động 3: Câu hỏi: Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ, thì quan quân triều đình đã đối phó ra sao?- Khi địch nổ súng đánh thành Hà Nội, khoảng 100 binhsĩ triều đình dưới sự lãnh đạo của một viên chưởng cơ đã chiến đấu và hy sinh tới người cuối cùng tại cửa Ô Thanh Hà ( sau được đổi tên thành Ô Quan Chưởng).- GV mô tả về Ô Quan Chưởng: Đây là một trong những cửa Ô còn sót lại của toà thành Thăng Long cũ, được xây dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749), đến năm Gia Long thứ 3 được xây dựng lại và giữ nguyên kiểu cách đến ngày nay. Hiện nay, cửa ô còn nguyên cửa chính và hai cửa phụ hai bên. Bên trên cửa lớn có ghi ba chữ Hán “Đông Hà Môn” tức là cửa ô Đông Hà. Sở dĩ cửa ô còn có tên gọi là Ô Quan Chưởng bởi vì ngày 20/11/1873, Pháp đánh thành Hà Nội, khi đến cửa ô Đông Hà chúng đã vấp phải sức kháng cự quyết liệt của triều đình do một viên quan Chưởng cơ chỉ huy anh dũng chặn giặc. Kết cục, viên Chưởng cơ cùng toàn thể binh sĩ đều anh dũng hy sinh. Để tỏ lòng ngưỡng mộ người Chưởng cơ anh dũng, nhân dân đổi tên cửa ô là Ô Quan Chưởng.- Trong thành, tổng đốc Nguyễn Tri Phương đốc thúc quân sĩ chiến đấu, trong trận này Nguyễn tri Phương bị trúng đạn, rơi vào tay giặc, không chịu hợp tác với giặc ông nhịn ăn và mất ở tuổi 73. Con trai ông là Nguyễn Lâm cũng hi sinh trong chiến đấu.

3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874.

+ Triều đình

- Khi Pháp đánh chiếm Hà Nội 100 binh lính của triều đình do Chưởng cơ chỉ huy đã chiến đấu và hy sinh tại ô Quan Chưởng.

- Trong thành, Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu và đã anh dũng huy sinh. Thành Hà Nội thất thủ.

+ Nhân dân:

- Phẫn nộ tiếp tục chủ động đánh Pháp.

- Phong trào bất hợp tác với Pháp: tiêu biểu ở Hưng Yên, Phủ Lý, Hải Dương

30

Page 31: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

- GV cung cấp cho HS tư liệu về Nguyễn Tri Phương: Nguyễn Tri Phương đã được nhắc đến nhiều lần ở bài trước. Ông từng được triều đình cử chỉ huy chống Pháp tại mặt trận Đà Nẵng, kế sách vườn không nhà trống, xây thành, đắp lũy của ông lúc đã đã khiến thực dân Pháp sa lầy tại Đà Nẵng.- Khi ông được triều đình cử vào Gia Định. Ông đã cho xây dựng đại đồn Chí Hoà để chặn giặc. Nhưng do không chịu nổi sức công phá bởi vũ khí đại bác của Pháp, nên đại đồn thất thủ.- Vào năm 1872, ông được triều đình điều đi Bắc Kì thay mặt triều đình xem xét việc quân sự, làm tổng đốc thành Hà Nội, lúc này ông đã 73 tuổi. Khi Pháp tới Hà Nội khiêu chiến, quan quân triều đình tỏ ra lúng túng, bịđộng. Mặc dù chiến đấu anh dũng song thành Hà Nội vẫn thất thủ, Nguyễn Tri Phương bị trúng đạn ở bụng. Ông được lính Pháp cứu chữa, nhưng ông khảng khái từchối và nói rằng: "Bây giờ nếu ta chỉ gắng lây lắt mà sống, sao bằng thung dung chết về việc nghĩa" Sau đó, ông tuyệt thực gần một tháng và mất vào ngày 20 tháng 12 năm 1873, thọ 73 tuổi.- Câu hỏi: Tại sao quan quân triều đình ở Hà Nội lại nhanh chóng thất thủ ?- Do tương quan lực lượng.- Vũ khí thô sơ.- Thiếu sự chuẩn bị, bố phòng sơ hở.- Thái độ của triều đình hòa hoãn.- Tổ chức đánh giặc nặng phòng thủ, kém linh hoạt. Câu hỏi: Sự thất thủ ở thành Hà Nội và sự hi sinh của Nguyễn Tri Phương có dập tắt được phong trào đấu tranh của nhân dân hay không? - Khi Pháp đến Hà Nội, nhân dân chủ động kháng chiếnchống Pháp, bỏ thuốc độc vào giếng nước, thức ăn, kho thuốc súng của Pháp hai bên bờ nhiều lần bị đốt phá..- Khi thành Hà Nội bị chiếm, quân triều đình tan rã. Nhân dân Hà Nội vẫn duy trì cuộc kháng chiến, dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu yêu nước đã lập nghĩa hội, bí mật tổ chức chống Pháp. - Ngày 21/12/1873, quân dân ta giành được chiến thắnglớn tại Cầu Giấy. - Thừa lúc Gác-ni-ê xuống đánh Nam Định, việc canh

- Ngày 21/12/1873, quân ta giành chiến thắng trận Cầu Giấy lần thứ nhất.

31

Page 32: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

phòng sơ hở, cánh quân triều đình do Hoàng Tá Viêm (ông là phò mã của nhà Nguyễn, từng giữ nhiều chức vụquan trọng trong triều đình) lúc bấy giờ đóng ở Sơn Tâykéo về phối hợp với cánh quân triều đình của Trương Quang Đản đóng ở Bắc Ninh để tấn công Hà Nội. Đi theo cánh quân của Hoàng Tá Viêm có đội quân Cờ đencủa Lưu Vĩnh Phúc (Lưu Vĩnh Phúc từng là thuộc hạ của dư đảng quân Thái bình thiên quốc thời nhà Thanh. Năm 1865, xây dựng căn cứ ở Sơn Tây nhờ cuộc đụng độ và giết chết thổ phỉ người Mông đang chống đối với triều đình nên được triều đình Nguyễn ban cho chức quan nhỏ), vòng vây của quân ta càng khép chặt xung quanh Hà Nội. Nghe tin, Gác-ni-ê liền kéo quân từ NamĐịnh về.- Ngày 21/12/1873, Lưu Vĩnh Phúc kéo quân vào sát thành Hà Nội khiêu chiến và rút chạy, Gác-ni-ê cho quân đuổi theo, rơi vào ổ phục kích của quân ta tại Cầu Giấy, toán quân Pháp trong đó có cả Gác-ni-ê bị tiêu diệt.Câu hỏi : Em hãy cho biết ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy?- Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất khiến cho nhân dânta vô cùng phấn khởi, làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ và tìm cách thương lượng, Pháp gặp khó khăn nội bộ, lo ngại Trung Quốc và Anh sẽ can thiệp vào Bắc Kỳ, lại vấp phải sự kháng cự của quân dân Hà Nội. Tình hình đó mở ra một cơ hội để quân ta tấn công tiêu diệt địch buộc chúng rút khỏi Bắc Kì bằng tấn côngquân sự. Câu hỏi: Sau chiến thắng Cầu Giấy, triều đình có nắm bắt cơ hội đó để tiến công Pháp hay không?- Sau chiến thắng Cầu Giấy, Vua Tự Đức ra lệnh cho Hoàng Tá Viêm triệt binh lên Sơn Tây, đồng thời điều động quân của Lưu Vĩnh Phước lên mạn ngược, những hành động này nhằm mục đích là dọn đường cho việc triều đình thương thuyết với Pháp.Triều đình cử Nguyễn Văn Tường cùng phái viên pháp Philat (philatre) ra Bắc giải quyết mọi việc, tới Hà Nội phái viên đã trao trả lại thành và các tỉnh bị Pháp chiếm cho triều đình, trục xuất tên lái buôn Đuy-puy, tất cả những việc làm này nhằm mục đích là ký kết một hiệp

=> Pháp hoang mang tìm tới triều đình Huế thương lượng.

- Triều đình kí hiệp ước Giáp Tuất với Pháp:

32

Page 33: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

ước mới.- Ngày 15/03/1874, hiệp ước Giáp Tuất được ký kết giữa triều đình Huế và Pháp gồm 22 điều khoản.Câu hỏi: Em hãy cho biết nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất là gì?- Hiệp ước năm 1874 gồm 22 điều khoản. Với hiệp ước này, triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất nước của Pháp, công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình ở Việt Nam của chúng.Câu hỏi: Em có nhận xét gì về Hiệp Ước Giáp Tuất?- Theo Hiệp ước này, triều đình Huế chính thức thừa nhận chủ quyền của Pháp đối với lục tỉnh Nam Kỳ và cho Pháp vào buôn bán ở Việt Nam.- Đây là Hiệp ước bất bình đẳng thứ hai mà nhà Nguyễnphải ký với thực dân Pháp, nhà Nguyễn đã đánh mất một phần quan trọng chủ quyền độc lập của Việt Nam. Nam kỳ trở thành thuộc địa của Pháp, Việt Nam trở thành thị trường riêng của Pháp. - Hiệp ước một lần nữa, chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều Nguyễn trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Đi ngược lại quyền lợi của nhân dân, vì vậy vấp phải những phản ứng quyết liệt từ nhân dân và các sĩ phu đương thời. Từ đây nội dung chống phong kiến này càng rõ nét trong phong trào đấu tranh của nhân dân ta, nhất là trong cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.

“Dập dìu trống đánh cờ xiêuPhen này quyết đánh của triều lẫn Tây”

- Hiệp ước đánh dấu quá trình đi từ “thủ để hòa” sang chủ hòa vô điều kiện của nhà Nguyễn.- Sau hiệp ước Giáp Tuất 1874, Pháp có thỏa mãn được tham vọng xâm lược nước ta hay chưa? Chúng đã có những hành động gì tiếp theo? Chúng ta sẽ được tìm hiểu ở tiết sau.Hoạt động 4: - Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu phần 1: Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882- 1883)- Từ thập kỷ 70 của thế kỷ XIX, nước Pháp đã bước vào

=> Là hiệp ước bất bình đẳng thứ hai, mất một phần chủ quyền độc lập của dân tộc, làm bùng nổ phong trào khángchiến chống Pháp và chống Phong kiến.

II. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì và Trung Kì trong những năm

33

Page 34: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nhu cầu (thị trường, nguyên liệu, nhân công) thuộc địa trở nên cấp thiết thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam.Câu hỏi: Pháp lấy lý do gì để kéo quân ra Bắc Kì lần2?- Để can thiệp bằng lực lượng vũ trang, năm 1882, viện cớ triều đình Huế không thi hành đúng các điều khoản Hiệp ước 1874 như: ngăn trở người Pháp đi lại, buôn bán trên sông Hồng, cấm và giết những người theo đạo Thiên chúa và triều đình Huế vẫn còn tiếp tục giao thiệpvới nhà Thanh.+ Trong tháng 3/1882, thống đốc Nam Kỳ phái đại tá Ri-vi-e mang 400 quân cùng 2 pháo thuyền ra Bắc Kì. Đầu tháng 4/1882, vừa đặt chân lên Hà Nội, Ri-vi-e đã giở trò khiêu khích quân ta.+ Ngày 3/4/1882 quân Pháp do Đại tá hải quân Ri-vi-e chỉ huy bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội, sau đó đòi Tổng Đốc Hà Nội là Hoàng Diệu giao thành. + Ngày 25/4/1882, sau khi được tăng viện binh, Ri-vi-egửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, yêu cầu triềuđình hạ vũ khí, giao thành trong 3 tiếng đồng hồ. Chưa hết thời hạn, địch đã nổ súng vào thành Hà Nội. Đến trưa, ngày 25/4/1882, thành Hà Nội thất thủ, Hoàng Diệu tự ải.- Khi vào thành, quân Pháp cướp nhiều vàng bạc châu báu, phá hủy các cổng thành, các khẩu đại bác, vứt thuốc đạn xuống hào nước, lấy hành cung làm đại bản doanh, cho củng cố khu nhượng địa ở bờ sông Hồng, chiếm sở thương chính, dựng lên chính quyền tay sai để tạm thời cai quản thành Hà Nội.- GV giới thiệu hình trong SGK/ 120: Đây là bức tranh mô phỏng cảnh quân Pháp đang đứng bên lô cốt vừa được xây dựng trên nền Điện Kính Thiên. Qua đây thấy được kinh đô ngàn năm văn hiến đã bị thực dân Pháp giày xéo. Chúng đã xây dựng lô cốt trên nền điện Kinh Thiên uy nghi của thành Thăng Long. - Nhân lúc triều đình Huế còn đang hoang mang, lơ là mất cảnh giác, Ri-vi-e đã cho quân chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định (3/1883).- Khi chiếm thành Hà Nội, Pháp đánh chiếm các tỉnh

1882 - 1884

1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội vàcác tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882- 1883)

+ Duyên cớ: - Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình vi phạm hiệp ước Giáp Tuất,kéo quân ra Bắc Kì lần 2.

+ Diễn biến: - Ngày 3-4-1882 Pháp đổbộ ra Hà Nội.

- Ngày 25-4-1882 Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội.

34

Page 35: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

đồng bằng Bắc Bộ, lần này sau khi chiếm được thành Hà Nội, Pháp đã chiếm mỏ than ở Quảng Ninh vì đây lànhu cầu nguyên liệu cấp thiết của nước Pháp lúc bấy giờ.- Trước một đế quốc thâm độc, mạnh như Pháp, triều đình nhà Nguyễn lúc này hoàn toàn phó thác số phận mình. Nhưng thái độ nhân dân ta như thế nào ? Chúng ta vào mục 2 Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến.Câu hỏi : Trước hành động đó của Pháp, quân triều đình đã đối phó ra sao?- Khi thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần 2-1883, quân Pháp đã vấp phải tinh thần quyết chiến của quân dân HàNội. Tổng đốc Hoàng Diệu đã chỉ huy binh sĩ chiến đấuchống Pháp ở thành Hà Nội. Cuộc chiến đấu đang diễn ra quyết liệt thì kho thuốc đạn trong thành bốc cháy (do có nội gián do Pháp thuê Việt gian có tư liệu chép là Tôn Thất Bá) làm cho quan quân Hoàng Diệu dao động.Thừa cơ đó, quân Pháp đột nhập chiếm thành, đại quân tan rã. Hoàng Diệu chạy vào hành cung thảo di biểu gửi triều đình, rồi dùng khăn lụa tuẫn tiết trong vườn Võ Miếu nêu cao tinh thần yêu nước một lòng sống chết vớithành.- GV giới thiệu về Hoàng Diệu: Hoàng Diệu quê Quảng Nam. Suốt cuộc đời làm quan, ông nổi tiếng là người thanh liêm, thẳng thắn, hết lòng vì dân vì nước. Dân thời ấy thường truyền tụng rằng ông sống hết sức thanh bạch, với ông không ai dám đến cửa công để kêu xin việc tư. Khi được cử làm tổng đốc thành Hà Nội, ông lo chỉnh đốn lại thành trì và quân ngũ để đề phòng. Trước đó, ông đã dâng sớ lên vua Tự Đức đề nghị việc phòng chống giặc, nhưng vua Tự Đức đã không quan tâm đến. Khi Hà Nội bị uy hiếp, ông một mặt xin triều đình Huế viện binh, một mặt ra lệnh giới nghiêm và thông báo các tỉnh đề phòng, nhưng triều đình lại yêu cầu triệt binh “để người Pháp khỏi nghi ngờ”, ông đã quyết tâm sống chết với thành. Đến khi không giữ được thành ông đã tuẫn tiết để giữ trọn khí tiết. Hưởng dương54 tuổi.Câu hỏi: Em có nhận xét gì về hành động của Hoàng Diệu?

- Tháng 3-1883 Pháp chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên...

- Triều đình vội vã cầu cứu nhà Thanh.

2. Nhân dân Bắc Kì kháng chiến chống Pháp.

- Nhân dân chủ động chống Pháp bằngnhiều hình thức, gây cho địch nhiều khó khăn.

- Tổng đốc Hoàng Diệu chỉ huy quân sĩchiến đấu anh dũng tới cùng, Hoàng Diệu tự vẫn.=> Thành Hà Nội rơi vào tay Pháp.

35

Page 36: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

- Việc làm của Hoàng Diệu là việc làm của một con người có trách nhiệm. Nhận nhiệm vụ mà không hoàn thành được nhiệm vụ là có tội với dân với nước. Bản thân của Hoàng Diệu cũng đã đến nước cùng đường, có ý chí bảo vệ đất nước, song hoàn cảnh hiện tại không cho phép ông làm được điều gì hơn cho dân cho nước.Câu hỏi : Khi thành Hà Nội thất thủ lần 2, nhân dân ta đã phản ứng ra sao ?+ Trong khi quân đội triều đình nhanh chóng tan rã, thì phong trào đấu tranh của nhân dân vẫn tiếp tục. Ngay từđầu đến Hà Nội, đội quân Ri-vi-e đã vấp phải sự kháng cự của nhân dân Hà Nội. Họ tự tay đốt các dãy phố, tạo thành hàng rào lửa cản giặc, khi mất thành Hà Nội nhân dân tiếp tục kháng chiến .- GV tường thuật + lược đồ: Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản đem quân chốt giữa Sơn Tây, Bắc Ninh, hình thành 2 gọng kìm áp sát Hà Nội. Nhân dân không bán lương thực cho Pháp. Nhiều đội nghĩa dũng được thành lập ở các tỉnh, tự động rào làng, đắp cản. Khi Pháp đánh chiếm Nam Định, nhân dân đốt hết các dãy phố dọc sông Vị Hoàng phía ngoài thành, tạo nên bức tường lửa ngăn quân giặc. Nguyễn Hữu Bản, con của Nguyễn Mẫu Kiến, nối tiếp chí cha, mộ quân đánh Phápvà đã hi sinh trong chiến đấu.+ Trong cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì chống Pháp lần 2, nhân dân ta đã giành thắng lợi lớn ở trận Cầu Giấy ( 5/1883).- GV tường thuật + lược đồ trận Cầu Giấy: vòng vâycủa quân ta xung quanh thành Hà Nội ngày càng siết chặt đã buộc Ri-vi-e từ Nam Định về ứng cứu. Khi về tới Hà Nội thấy quân ta và quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc sắp đến đánh, Ri-vi-e liền hạ lệnh tiến binh lên đánh phủ Hoài Đức. - Sáng ngày 19/5/1883 thì Ri-vi-e đem 500 quân tiến rađánh ở Cầu Giấy, nhưng bị quân cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích ở quanh Cầu Giấy đổ ra đánh. Quân Pháp chết và bị thương gần 100 người, Ri-vi-e cũng bị Lưu Vĩnh Phúc giết chết tại trậnCâu hỏi: Em rút ra được nhận xét gì qua việc quân dân ta đã chiến thắng ở trận Cầu Giấy lần 2 vào 1883?

- Nhân dân làm nên chiến thắng Cầu Giấy lần 2 ( 19-5-1883).

36

Page 37: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

+ Chiến thắng làm cho nhân dân cả nước rất phấn khởi. Giặc Pháp ở Hà Nội hoang mang lo sợ. Một tên lính Pháp đã ghi lại như sau: “Thực là một cuộc sống kinh khủng đối với một dúm người từng đêm chờ đợi kết liễucuộc đời”. Bộ chỉ huy Pháp đã có lệnh chuẩn bị rút khỏiHồng Gai, Nam Định. + Chiến thắng Cầu Giấy đã tỏ rõ quyết tâm và tinh thần sẵn sàng chiến đấu tiêu diệt giặc để giải phóng Hà Nội và Bắc Kì của nhân dân ta. Tuy nhiên triều đình lại ảo tưởng có thể thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết hòa bình. Vì vậy đã không cho quân tiếp tục tấn công. Còn Pháp đã hạ quyết tâm thôn tính toàn cõi Việt Nam. Chúng gửi viện binh sang, vạch kế hoạch đánh kinh đô Huế .Câu hỏi: Em hãy so sánh thái độ của Pháp qua hai trận Cầu Giấy lần 1 và lần 2 ?- Qua hai trận Cầu Giấy, thái độ của Pháp có điểm khác nhau:+ Trong trận Cầu Giấy lần 1 Pháp tỏ ra hoang mang, tìmcách điều đình với ta để ký hiệp ước+ Trong trận Cầu Giấy 2, thất bại cay đắng càng làm cho Pháp quyết tâm thôn tính toàn bộ nước ta.Câu hỏi: Sau khi thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai, Pháp có ngừng hành động thôn tính nước ta hay không ? Chúng ta cùng tìm hiểu phần III.- Sau thất bại ở trận Cầu Giấy, Pháp vẫn chưa từ bỏ âm mưu xâm lược toàn cõi nước ta, mà họ ngày càng tiếp tục việc chuẩn bị mở rộng chiến tranh xâm lược, hòng chiếm bằng được Việt Nam làm thuộc địa.+ Nhân cái chết của Ri-vi-e, chính phủ Pháp “kêu” gọi phải trả thù. Một kế hoạch chuẩn bị về tài chính và quânsự nhanh chóng được Quốc hội Pháp thông qua ngày 15/5/1883.- Thất bại tại trận Cầu Giấy lần 2, thực dân Pháp càng củng cố dã tâm chiếm toàn bộ Việt Nam. Trong khi đó vua Tự Đức qua đời 17/7/1883, nội bộ nhà Nguyễn lúngtúng trong việc chọn người kế vị.- Lợi dụng điều này Pháp đã đánh vào cửa biển Thuận An, vị trí chiến lược của kinh đô Huế, được tin này thì triều đình Huế bối rối, và xin đình chiến.=> Thực dân Pháp muốn đánh thẳng vào Huế, để buộc

- Ri-vi-e và quân Pháp tử trận .

- Chiến Thắng Cầu Giấy lần hai đã thể hiện rõ quyết tâm chống giặc của nhân dân ta. Tuy nhiên triều đình Huế vẫn nuôi ảo tưởng thương thuyết với Pháp

III. Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và hiệp ước 1884

1. Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An ( đọc thêm)

2. Hai bản hiệp ước 1883 và 1884. Triều Nguyễn đầu hàng.

- Tháng 7/1883 vua Tự Đức qua đời.

- Tháng 8/1883, Pháp chiếm cửa biển Thuận An, triều đình Huế vội cử ngườixin đình chiến.

37

Page 38: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

triều đình Huế phải nhanh chóng đầu hàng.- GV tường thuật + lược đồ + Ngày 18/8/1883 Cuốc – bê gửi tối hậu thư buộc triều đình Huế giao tất cả các pháo đài. Đến 16 giờ cùng ngày, quân Pháp bắt đầu nổ súng tấn công cửa biển Thuận An. Cuộc chiến diễn ra ác liệt. Các quan trấn thủ Thuận An như như Lê Sỹ, Lê Chuẩn, Lâm Hoành, Nguyễn Trung và nhiều binh sĩ khác đã hy sinh trong chiến đấu.- Đến chiều ngày 20/8/1883, quân Pháp bắt đầu đổ bộ lên cửa biển, ngay tối hôm đó Thuận An đã rơi vào tay Pháp.- Trước hành động tấn công cửa biển Thuận An của Pháp, triều Đình lại 1 lần nữa phạm sai lầm, đó là ngày 25/8/1883 triều đình Huế đã ký với Pháp một bản hiệp ước do Pháp soạn thảo sẵn.- Hiệp ước Hác-măng gồm 27 điều khoản, cơ bản có những nội dung chính như sau:- Chính trị:+ Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp. Nam Kỳ là xứ thuộc địa từ 1874, nay được mở rộng ra đến đất BìnhThuận. Bắc Kỳ là đất bảo hộ. Trung Kì thì giao cho triều đình “quản lý”.+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp chỉ đạo công việc ởTrung Kỳ.- Ngoại giao: Mọi việc giao thiệp của Việt nam với nước ngoài (kể cả Trung Quốc) đều do Pháp nắm giữ.- Về quân sự thì triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sỹ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô Huế. Pháp được đóng dồn binh ở những nơi thấy cần thiết ở Bắc Kỳ, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.- Kinh tế : Pháp nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước ( khoáng sản, vàng, bạc, lâm sản).- Câu hỏi: Em có nhận xét gì về nội dung của bản Hiệp ước Hác-măng?- Đây là một bản hiệp ước với những điều khoản quá nặng đối với nước ta. Bản hiệp ước Hác-măng, đã đặt dấu chấm hết cho chủ quyền dân tộc, nhà Nguyễn đã lún sâu hơn vào con đường đầu hàng Pháp.- Câu hỏi : Sau khi kí hiệp ước Hác-măng, Pháp đã

- Ngày 25/8, triều đình ký với Pháp hiệp ước Hác-măng Việt Nam chia làm3 kì :

+ Nam Kì : xứ thuộc địa.

+ Bắc Kì: đất bảo hộ.

+ Trung Kì: triều đình quản lý.

- Bất chấp lệnh bãi binh, quân dân BắcKỳ vẫn tiếp tục kháng chiến. Nhiều quan lại chủ chiến ở các địa phương kiên quyết mộ binh đánh giặc.

- Ngày 6/6/1884, Pháp Ký với Huế bảnHiệp ước Pa-tơ-nốt, phần đất triều đìnhquản lý mở rộng ra tới Thanh Hóa và Bình Thuận nhằm xoa dịu dư luận và mua chuộc triều đình.

=> Nước Việt Nam đặt dưới sự bảo hộ của Pháp, dần dần biến thành một nướcthuộc địa nửa phong kiến.

38

Page 39: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

có những hành động gì?+ Thấy không thể chấm dứt chiến sự bằng hiệp ước Hác-măng, đầu tháng 12/ 1883, sau khi có thêm viện binh, thực dân Pháp lại tiếp tục tổ chức nhiều cuộc hànhquân, mở rộng phạm vi chiếm Sơn Tây, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hưng Hóa, Tuyên Quang.... và tiến hành thương lượng để loại trừ sự can thiệp của triều đình Mãn Thanh bằng bản Quy ước Thiên Tân ngày 11/5/1884 (nhưng sau khi hòa ước Pari được ký kết 4/1885 thì các điều khoản trong hiệp ước mới bắt đầu cóhiệu lực), gồm 5 khoản với nội dung:+ Trung Quốc đồng ý rút quân ra khỏi Bắc Bộ của Việt Nam .+ Tôn trọng mọi hiệp ước Pháp đã ký với triều đình Huế+ Đồng ý mở cửa biên giới Việt – Trung cho Pháp sang buôn bán.- GV cung cấp thêm: Nhằm xoa dịu sự dư luận và muachuộc thêm những phần tử phong kiến đầu hàng, Pháp buộc triều đình Huế ký thêm hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884), cơ bản nội dung của Hiệp ước Pa-tơ-nốt giống với hiệp ước Hác-măng.- Hiệp ước Pa-tơ-nốt vào 6/6/1884, đã xác lập quyền đôhộ lâu dài và chủ yếu của Pháp ở Việt Nam. Đến đây nhà nước phong kiến Nguyễn đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp xâm lược.GV cung cấp nội dung bản hiệp ước Pa-tơ-nốt:- Hiệp ước Pa-tơ-nốt chỉ khác Hiệp ước Hác-măng ở 2 điểm:+ Nước Việt Nam thừa nhận bảo hộ của nước Pháp, Pháp là nước sẽ thay mặt Việt Nam trong mọi việc giao thiệp với người ngoại quốc và bảo hộ người Việt Nam tại nước ngoài.+ Tại các tỉnh nằm trong giới hạn từ Nam Kì đến giáp Ninh Thuận, các quan lại triều đình sẽ tiếp tục cai trị dân như cũ.Câu hỏi : Qua việc nhà Nguyễn ký 4 bản hiệp ước Nhâm Tuất (1862), Giáp Tuất (1874), Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884), em hãy đánh giá về trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước ta vào tay Pháp?- Qua 4 bản hiệp ước chúng ta thấy: Ngay từ đầu nhà

39

Page 40: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

Nguyễn đã cùng với quan quân chống giặc và gây cho giặc nhiều khó khăn, nhưng sau đó nhà Nguyễn ngày càng lún sâu vào con đường thỏa hiệp và dẫn đến mất nước.- Nguyên nhân là do:+ Nhà Nguyễn hạn chế trong quan hệ ngoại giao với Pháp+ Ảo tưởng rằng có thể thương thuyết để lấy lại các tỉnhđã mất mà không thấy được âm mưu của Pháp.+ Bên cạnh đó nhà Nguyễn đã đặt lợi ích giai cấp lên trên lợi ích của quốc gia, dân tộc.+ Ngay từ đầu nhà Nguyễn đã mất đi sự ủng hộ của nhân dân.- Trong cuộc đương đầu với Pháp nhà Nguyễn đã mất đinhững yếu tố mang tính chất quyết định, cho nên nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm với việc để mất nước.- GV phân tích thêm : Theo các nội dung của Hiệp ước Việt Nam mất quyền tự chủ trên phạm vi toàn quốc,triều đình Huế đã chính thức nhận sự bảo hộ của nước Pháp, mọi công việc chính trị, kinh tế, ngoại giao của Việt Nam đều do Pháp nắm. Ở Trung kỳ do triều đình cai quản, song trên thực tế đại diện của Pháp, khâm sứ ởHuế trực tiếp điều khiển các công việc ở Trung Kì, viên này có quyền gặp nhà vua bất kỳ lúc nào nếu xét thấy cần thiết.- Nhà Nguyễn chính thức đầu hàng thực dân Pháp về mặt pháp lý, nhà nước Việt Nam sụp đổ với tư cách là 1quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến kéo dài đến cách mạng tháng 8 năm 1945.

IV. SƠ KẾT BÀI HỌC.1. Củng cố.- Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874.- Chiến thắng cầu giấy ngày 21/12/1873.- Quá trình thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì Lần 2.- Hiệp ước Hác-măng.- Trách nhiệm của nhà Nguyễn khi để đất nước rơi vào tay Pháp.2. Dặn dò.- Học bài cũ, đọc trước bài mới, sưu tầm tư liệu về phong trào Cần Vương.

40

Page 41: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 2 năm 2016

Phê duyệt của giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập

Cô Đoàn Thị Ái Nhi Nguyễn Ngọc Trầm

41

Page 42: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆTNAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.- Sau khi học xong, học sinh cần nắm được.1. Kiến thức.- Hiểu rõ hoàn cảnh, phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX, trong đó có phong trào Cần Vương và các phong trào đấu tranh tự vệ.- Nắm được diễn biến cơ bản của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê, Yên Thế,… từ đó rút ra được ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.2. Tư tưởng.- Hiểu được bản chất xâm lược và thủ đoạn tàn bạo của chủ nghĩa thực dân.- Đánh giá đúng trách nhiệm của triều đình phong kiến Nguyễn.- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc.- Đề cao tinh thần đoàn kết, yêu chuộng hòa bình, chống chiến tranh phi nghĩa.- Bước đầu nhận thức được những yêu cầu mới cần phải có để đưa cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi.3. Kỹ năng.- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, trình bày các tư liệu, rút ra nhận xét, đánh giá.- Củng cố kĩ năng sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến các sự kiện có liên quan đến bàihọc.- Rèn luyện cho học sinh khả năng lập luận, phân tích, so sánh, khái quát hóa, liên hệ và rút ra bài học.II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.- Lược đồ phong trào Cần Vương.- Lược đồ các căn cứ khởi nghĩa Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế,…- Tranh, ảnh các nhân vật lịch sử có liên quan đến bài học: vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết,…- Văn thơ yêu nước cuối TK XIX.- SGK – SGV.- Máy chiếu.III. TIẾN TRÌNH DAY VÀ HỌC.1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ.- Em hãy nêu nội dung bản hiệp ước Hăc-măng. Em có nhận xét gì về trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất nước?3. Dẫn dắt vào bài mới.- Hai bản hiệp ước Hác măng (1883) và Patơnốt (1884) đã đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của nhà nước phong kiến Việt Nam trước chủ nghĩa tư bản Pháp. Tuy vậy trên thực tế trong triều đình Huế lúc bấy giờ vẫn còn 1 số người yêu nước, do tình thế trước mắt

42

Page 43: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

buộc phải ngồi im. Nhưng bên trong vẫn nuôi chí hành động khi có thời cơ, sẵn sàng đứng lên chống xâm lược. Để hiểu được phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta cuối TK XIX đã diễn ra như thế nào chúng ta cùng đi vào bài học “Bài 21: Phong tràoyêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối TK XIX”.4. Tổ chức các hoạt đông dạy – học.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

* Hoạt động 1: Câu hỏi: Nguyên nhân nào đã dẫn đến cuộc phảncông quân Pháp tại kinh thành Huế ?- Sau hiệp ước Hác măng và Patơnốt, thực dân Pháp bắt đầu thiết lập bộ máy chính quyền thực dân ở Bắc Kì và Trung Kì.- Sự bất bình và phẫn uất trong nhân dân, đặc biệt trong các sĩ phu, văn thân yêu nước dâng cao.- Phong trào chống Pháp diễn ra sôi nổi, với các toán nghĩa quân hoạt động mạnh ở Hà Nội, Bắc Ninh, Sơn Tây, Hải Dương… gây cho Pháp nhiều thiệt hại.- Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động.GV: Cho HS xem hình Tôn Thất Thuyết và giới thiệu những nét chính về Tôn Thất Thuyết.- Tôn Thất Thuyết (1835 -1913) quê ở thôn Phú Môn, xã Xuân Long (Huế), là 1 người trong hoàng tộc từng giữ nhiều chức vụ lớn nhỏ. Sau khi vua Tự Đức mất ông trở thành 1 trong 3 vị phụ chính đại thần (cùng với Trần Tiễn Thành, Nguyễn Văn Tường), giữ chức Thượng thư Bộ binh, nắm quyền chỉ huy quân đội. Năm 1883-1884, triều đình kí 2 hiệp ước thừa nhận nền đô hộ của thực dân Pháp. Ông đã đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình, chuẩn bị lực lượng để đánh giặc giành lại chủ quyền.- Kiên quyết phế bỏ những ông vua có biểu hiện thân Pháp như: Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, đưavua Hàm Nghi lên ngôi lúc mới 14 tuổi. Thẳng tay trừng trị quan lại thân Pháp: Phụ chính đại thần TrầnTiễn Thành, Gia Hưng quận vương,… chuẩn bị lực

I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ của phong trào Cần Vương.+ Nguyên nhân- Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, Phápđã hoàn thành cơ bản xâm lược Việt Nam vàthiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc và Trung kỳ.- Phong trào đấu tranh của nhân dân vẫn diễn ra sôi nỗi. Dựa vào đó, phe chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết đã mạnh tay hành động.

43

Page 44: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

lượng, mở “đường thượng đạo”, xây dựng hệ thống sơn phòng dọc theo sườn đông Trường Sơn, ra sức tích trữ lương thảo, vũ khí. Lợi dụng Hiệp ước năm 1884 không có điều khoản nào đề cập đến quân đội triều đình để ráo riết tuyển mộ, tổ chức và đẩy mạnhhuấn luyện các đội quân Phấn Nghĩa và Đoàn Kiệt.- Người Pháp đã từng nhận xét ông: “lòng yêu nước của Tôn Thất Thuyết không chấp nhận 1 sự thỏa hiệp nào, ông ta xem quan lại chủ hòa như kẻ thù của dân tộc”.Câu hỏi: Những hành động của phe chủ chiến nhằm mục đích gì ?- Những hành động của phe chủ chiến nhằm mục đích là chuẩn bị cho cuộc phản công vào quân Pháp tại HuếCâu hỏi: Trước hành động của phe chủ chiến thì thực dân Pháp đã có những động thái nào?- Trước tình hình đó, thực dân Pháp phải tăng thêm lực lượng quân sự, siết chặt bộ máy kìm kẹp và tìm mọi cách để loại phái chủ chiến ra khỏi triều đình ( Ngày 31/3/1885, đúng một ngày sau khi nội các Pheri đổ vì thảm bại ở Lạng Sơn của quân Pháp, Hạ nghị viện Pháp thông qua 500 triệu phơrăng cho ngân sách tiếp tục xâm lược Việt Nam. Nội các Bờritxông (Brisson) lên thay vẫn tiếp tục đường lối mở rộng thuộc địa của nội các Pheri và đã gửi sang Việt Nam thêm 6000 quân. Ngày 31/5/1885, Pháp cử tướng Cuốcxy sang Việt Nam nắm toàn quyền quân sự và chính trị. Nhằm loại bỏ phái chủ chiến, Cuốcxy gửi thư mời các viên phụ chính qua sông tớitòa Khâm sứ để thảo luận về việc triều yết vua Hàm Nghi và trình quốc thư, nhân dịp đó sẽ giữ lại Tôn Thất Thuyết không cho về. Nhưng Tôn Thất Thuyết đã cáo bệnh không đi, chỉ có một mình Nguyễn VănTường sang) - Biết được âm mưu của Pháp, phe chủ chiến buộc phải ra tay hành động trước nhằm giành thế chủ động cho cuộc tấn công.Câu hỏi: Em nghĩ gì khi phe chủ chiến hành động vào lúc này ?

44

Page 45: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

- Phe chủ chiến ở vào thế bất đắc dĩ phải hành động trước trong khi có sự chuẩn bị thật hoàn chỉnh. - Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng bước sang phần b: Diễn biến.GV sử dụng lược đồ kinh thành Huế (1885) trìnhbày cuộc phản công kinh thành Huế của phái chủ chiến.- Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885, trong khi Cuốcxy đang tổ chức yến tiệc tại tòa Khâm sứ ở Huế, Tôn Thất Thuyết đã hạ lệnh cho 2 đạo quân của triều đình cùng nổ súng vào các căn cứ Pháp tại Huế. - Đạo thứ nhất do Tôn Thất Lệ (em Tôn Thất Thuyết) chỉ huy vượt qua sông Hương đánh tòa khâm sứ Pháp. - Đạo thứ hai do Trần Xuân Soạn chỉ huy đánh vào đồn Mang Cá.- Bị đánh bất ngờ, lúc đầu quân địch hoảng loạn nhưng sau đó chúng đã điều chỉnh lực lượng, mở cuộc phản công chiếm kinh thành Huế. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, song do chuẩn bị vội vã, thiếu chu đáo nên sức chiến đấu của quân ta nhanh chóng giảm sút. - Rạng sáng 5-7, quân Pháp phản công, chúng đã trắng trợn cướp bóc của cải và tàn sát vô cùng dã man những người dân vô tội. - Trong ngày hôm đó, hầu như nhà nào cũng có người bị giết. Do đó, từ đấy về sau, hằng năm nhân dân Huế đã lấy ngày 5/7 (nhằm ngày 23/5 âm lịch) làm ngày giỗ chung.Vào những ngày cuối tháng 5 này, hầu như tất cả mọi ngôi nhà ở Huế đều thay nhau bày bàn thờ trước của nhà mình để cúng, không những ở từng nhà mà từng ngã ba, ngã tư đường, từng góc xóm nhỏ đều như vậy. Đó chính là lễ cúng âm hồn cho những nạn nhân đã mất trong ngày thất thủ kinh đô Huế.Câu hỏi: Tại sao cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế của phái chủ chiến lại thất bại nhanh chóng như vậy ?

+ Diễn biến:- Đêm mồng 4, rạng sáng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết ra lệnh tấn công tòa Khâm sứ và đồn Mang cá.

- Sáng ngày 5/7/1885, Pháp phản công.- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy lên Tân Sở (Quảng Trị).

45

Page 46: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

- Ta chuẩn bị vội vã, thiếu sự chu đáo.- Thực dân Pháp còn mạnh, có sự chuẩn bị và trang bị kĩ càng.- GV : Giảng giải hình ảnh vua Hàm Nghi bị bắt, chiếu Cần Vương.- Trước tình hình đó Tôn Thất Thuyết buộc phải đưavua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).- Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân, sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến.Câu hỏi: Em hiểu thế nào là Cần Vương và việc xuống chiếu Cần Vương nhằm mục đích gì?Cần : Giúp đỡVương : Vua- Cần Vương là giúp Vua cứu nước giành độc lập cho dân tộc.- Mục đích của chiếu Cần Vương: Kêu gọi văn thân,sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước giành độc lập cho dân tộc.Câu hỏi: Việc ban chiếu Cần Vương có tác dụng gì?- Khẩu hiệu Cần Vương đã nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước cháy âm ỉ bấy lâu trong nhân dân, tạo thành một phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi, liên tục kéo dài hơn 10 năm mới chấm dứt.* Hoạt động 2: - GV: Dẫn dắt chuyển ý.- Chiếu Cần Vương đã thổi bùng ngọn lửa yêu nướctrong nhân dân, tạo thành phong trào sôi nổi kéo dàihơn 10 năm. Vậy phong trào sẽ diễn ra như thế nào chúng ta sang mục 2: . Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.- Phong trào Cần Vương bùng nổ từ sau sự biến kinh thành Huế vào đầu tháng 7/1885 và phát triển qua 2 giai đoạn:- Giai đoạn 1: Từ lúc có chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (1885-1888).- Giai đoạn 2: Kéo dài tới khi khởi nghĩa Hương

- Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danhnghĩa vua Hàm Nghi, đã xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân vì vua kháng chiến.

+ Ý nghĩa:- Phong trào Cần Vương đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh của nhân dân, tạo nên phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi, kéo dài hơn 10 năm.

2. Các giai đoạn phát triển của phong tràoCần Vương.

46

Page 47: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

Khê thất bại (1888-1896).GV: Chia lớp thành 4 nhóm, tương ứng với 4 dãy để thảo luận.Các nhóm dựa vào SGK, suy nghĩ và trả lời những yêu câu của giáo viên.- Nhóm 1: Tìm hiểu về lãnh đạo, lực lượng tham gia, quy mô, diễn biến, kết quả của giai đoạn từ 1885 – 1888?- Nhóm 2: Tìm hiểu về lãnh đạo, lực lượng tham gia, quy mô, diễn biến, kết quả của giai đoạn từ 1888 – 1896 ?- Nhóm 3: Rút ra đặc điểm của 2 giai đoan. - Nhóm 4: nhận xét kết quả 3 nhóm trên.GV:- Nhóm 1: Giai đoạn từ 1885 – 1888+ Lãnh đạo: Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết. Ngoài ra còn có các tướng tài như Trần Xuân Soạn, Phạm Tường, Trần Văn Định,…+ Lực lượng tham gia: Đông đảo tầng lớp nhân dân, có cả đồng bào dân tộc thiểu số.+ Quy mô: Rộng lớn từ bắc vào nam, song nổi bật nhất chủ yếu ở Bắc Kì, Trung Kì.Câu hỏi: Tại sao phong trào Cần Vương không diễn ra ở Nam Kì ?- Vì Nam Kì đã bị Pháp thôn tính và đã trở thành thuộc địa của Pháp từ trước.+ Diễn biến: Hằng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ nổra trên phạm vi rộng lớn, tiêu biểu như: Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892) của Nguyễn Thiện Thuật, Ba Đình (1886 – 1887) của Phạm Bành và Đinh Công Tráng, Hương Khê (1885- 1896) của Phan Đình Phùng...+ Kết quả: Phong trào Cần Vương khiến thực dân Pháp phải đối phó vất vả. Sợ không thực hiện được yêu cầu ổn định tình hình Việt Nam của Chính phủ và Quốc hội Pháp, thực dân Pháp quyết tâm bắt bằng được vua Hàm Nghi hòng dập tắt phong trào. Chúng đã mua chuộc tên Trương Quang Ngọc là người thân cận của vua Hàm Nghi. Đêm 20/10/1888, Trương Quang Ngọc đã dẫn thủ hạ đến bắt vua giữa lúc mọi người đang ngủ say, vua Hàm

- Từ năm 1885 đến năm 1888+ Lãnh đạo: Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.+ Lực lượng tham gia: Đông đảo tầng lớp nhân dân.+ Quy mô: Chủ yếu ở Bắc Kì và Trung Kì+ Diễn biến: Khởi nghĩa Bãi Sậy (Nguyễn Thiện Thuật), Ba Đình (Phạm Bành và Đinh Công Tráng), Hương Khê (Phan Đình Phùng)…+ Kết quả: Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt và đày sang An – giê – ri.+ Đặc điểm: Quy mô bùng phát mạnh mẽ, rộng khắp trên phạm vi cả nước. Phong trào đặt dưới sự chỉ huy của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

47

Page 48: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

Nghi rơi vào tay giặc.- GV: cung cấp thêm thông tin sự biến vua Hàm Nghi bị Bắt. Sau khi bắt được vua Hàm Nghi tại căncứ Hương Khê (Hà Tĩnh), thực dân Pháp đã đưa vuavề Huế và tìm mọi cách thuyết phục nhà vua trẻ cộng tác với Pháp làm bù nhìn, chúng đề nghị đưa vua về Huế gặp gia đình, thăm vua Đồng Khánh nhưng vua đã thẳng thắn khước từ: “Tôi thân đã tù, nước đã mất, còn dám nghĩ chi đến cha mẹ anh chị em nữa”.- Không mua chuộc nổi, thực dân Pháp đã đày vua đi an trí tại An-giê-ri (thuộc địa của Pháp ở Bắc Phi). Khi đó ông mới 17 tuổi. Tuy vậy ông vẫn giữ vững khí tiết, đau đáu trông về quê hương đất nước. Ông mất năm 1943, thọ 71 tuổi.- Nhóm 3: Cử đại diện trả lời đặc điểm của giai đoạn một (1885 – 1888).+ Đặc điểm: Là giai đoạn bùng phát mạnh mẽ, rộng khắp trên phạm vi cả nước. Phong trào đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. - Nhóm 2: Giai đoạn 2: 1888 – 1896+ Lãnh đạo: Giai đoạn này không còn sự chỉ đạo của triều đình, chỉ còn các văn thân sĩ phu yêu nước.Nhưng phong trào vẫn tiếp tục phát triển quyết liệt.+ Quy mô: Bị thu hẹp thành các trung tâm lớn. Địa bàn chủ yếu ở vùng Trung du và Miền núi như (Hương Sơn - Hương Khê ở Hà Tĩnh, Ba Đình - Hùng Lĩnh ở Thanh Hóa…)Câu hỏi: Tại sao các cuộc khởi nghĩa lại chuyển căn cứ lên vùng trung du miền núi ?- Do bị thực dân Pháp càn quét dữ dội cho nên phong trào bị thu hẹp ở đồng bằng và chuyển lên hoạt động ở trung du, miền núi. - Lợi dụng địa hình, địa vật để có thể kháng chiến lâu dài.+ Diễn biến: Khởi nghĩa Hùng Lĩnh ( Tống Huy Tân và Cao Điển chỉ huy ở vùng rừng núi phía Tây Thanh Hóa), Hương Khê (Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo ở vùng rừng núi phía Tây tỉnh Hà

- Từ năm 1888 đến năm 1896+ Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước.+ Quy mô: Thu hẹp và quy tụ thành các trung tâm lớn, hoạt động chủ yếu ở vùng Trung du và miền núi.+ Diễn biến: Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (Tống Huy Tân), Hương Khê (Phan Đình Phùng)…+ Kết quả: Năm 1896, phong trào bị thất bại.+ Đặc điểm: Không còn sự chỉ đạo của triềuđình. Phong trào mang tính chất địa phương,chưa liên kết và phát triển thành một phong trào có quy mô toàn quốc.

48

Page 49: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

Tỉnh)…+ Kết quả: Khi tiếng súng kháng chiến đã im lặng trên núi Vụ Quang (Hương Khê-Hà Tĩnh) vào cuối năm 1895 - đầu năm 1896, phong trào Cần Vương coi như chấm dứt.- Nhóm 3: Cử đại diện trả lời đặc điểm của giai đoạn hai (1888 – 1896).+ Đặc điểm: Không còn sự chỉ đạo của triều đình kháng chiến. Phong trào trong giai đoạn này vẫn mang tính chất địa phương, chưa liên kết và phát triển thành một phong trào có quy mô toàn quốc.Câu hỏi 1: Tại sao các phong trào này đều thất bại ? Qua hai giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương em có nhận xét gì ?- Chiếu Cần Vương đã quy tụ được sự ủng hộ của văn thăn và sĩ phu yêu nước, cùng nhân dân đã làm nên Phong trào Cần Vương, từ đó các cuộc khởi nghĩa diễn ra liên tục, sôi nổi và gây cho Pháp nhiềuthiệt hại. Nhưng các phong trào nổ ra lẻ tẻ, không cósự liên kết, kết cục là bị thực dân Pháp đàn áp.Câu hỏi 2: Tại sao sau khi vua Hàm Nghi bị bắt phong trào vẫn tiếp tục nổ ra? Sự việc đó nói lên điều gì? - Sau khi vua bị bắt, tính chất Cần Vương, phò vua không còn, nhưng mục đích cứu nước vẫn còn và luôn là mục tiêu hướng tới của nhân dân ta. Vì vậy phong trào vẫn tiếp tục diễn ra kể cả sau khi vua bị bắt. Như vậy, “Cần vương” chỉ là danh nghĩa khâu hiệu, còn tính chất yêu nước chống Pháp là chủ yếu vì vậy phong trào Cần vương mang tính dân tộc sâu sắc.* Hoạt động 3:- Để có thể hiểu hơn về phong trào Cần Vương, chúng ta cùng tìm hiểu những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào này ở tiết sau phần II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX. - Chia lớp thành 4 nhóm: Yêu cầu mỗi nhóm tìm hiểu về một cuộc khởi nghĩa (dựa trên những gợi ý

II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.

49

Page 50: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

giáo viên đưa ra).- Nhóm 1: Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)+ Lãnh đạo:+ Địa bàn:+ Hoạt động chủ yếu:+ Kết quả:+ Ý nghĩa:- Nhóm 2: Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)+ Lãnh đạo:+ Địa bàn:+ Hoạt động chủ yếu:+ Kết quả:+ Ý nghĩa:- Nhóm 3+4: Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)+ Lãnh đạo:+ Địa bàn:+ Hoạt động chủ yếu:+ Kết quả:- GV mời đại diện của nhóm một trình bày.- Nhóm 1: Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)- GV: giới thiệu đôi nét về Căn cứ Bãi Sậy.- Bãi Sậy là một vùng lau sậy rậm rạp thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ của tỉnh Hưng Yên. Trước kia là những cánh đồng rộng mênh mông, rất màu mỡ của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Bãi Sậy có vị trí rất trọng yếu, án ngữ những tuyến thủy, bộ quan trọng của vùng tả ngạn Sông Hồng. Tuy là vùng đồng bằng nhưng rất hiểm trở bởi những cánh rừng lau sậy rộng lớn, um tùm, sình lầy, cộng vào đó là hệ thống hầm chông, cạm bẫy của nghĩa quân đã làm cho vùng này càng trở nên bí hiểm với những câu chuyện “ cỏ biết cắn ”, “ rắn hai đầu”…+ Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật (Hình ảnh sgk trang 129)( Điều kiện tự nhiên ở Bãi Sậy rất thuận lợi cho nghĩa quân ẩn náu cũng như khi tiến hành tấn công giặc, đặc biệt khi chống giặc càn quét. Do đó, Nguyễn Thiện Thuật khi phát động khởi nghĩa đã chọn nơi này làm căn cứ, để từ đây nghĩa quân có

- Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)+ Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật.+ Địa bàn: Từ Bãi Sậy đã lan ra nhiều địa phương như: Hưng yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định.+Hoạt động chủ yếu: - Từ 1885 – 1887, xây dựng căn cứ và tổ chức.- Từ 1888 – 1982, chiến đấu quyết liệt chốngPháp. + Kết quả: Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc. Năm 1892, phong trào đi đến thất bại.+ Ý nghĩa: Để lại nhiều kinh nghiệm tác chiến.- Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)( Đọc thêm)- Khởi nghĩa Hương khê (1885 – 1896)+ Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng.+ Địa bàn: Bốn tỉnh Bắc Trung Kì. + Hoạt động chủ yếu: - Từ 1885 – 1888, chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, chế tạo vũ khí.

50

Page 51: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

thể xuất phát đánh Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Bắc Ninh…rồi tả ra khắp vùng tả ngạn, khiến địch không thể lường trước được).- GV: giới thiệu đôi nét về nhân vật Nguyễn Thiện Thuật: Nguyễn Thiện Thuật ( 1844 – 1926), quê ở Hưng Yên. Ông là một nhà yêu nước, một trong những người lãnh đạo nổi tiếng trong phong trào Cần Vương chống Pháp. Năm 1852, ông đỗ tú tài, năm 1871, ông đậu cử nhân và sau đó làm tri phủ Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. Năm 1885, khi kinh thành Huế bị thất thủ, ông đưa vua Hàm Nghi lập chiến khu Tân Sở ( Quảng Trị) để chống Pháp, sau đó ôngđược thăng chức.- Ngày 12/11/1889, nghĩa quân do ông chỉ huy đánhchiếm được tỉnh Hải Dương và uy hiếp các tỉnh lân cận. Lúc bấy giờ Pháp tấn công căn cứ Bãi Sậy của ông. Sau những đợt tấn công của địch, ông cho phântán lực lượng để một số về quê, còn ông rút sang Trung Quốc ẩn náu ở nhà Lưu Vĩnh Phúc. Ông mất vào tháng 6/1926.+ Địa bàn: Từ Bãi Sậy đã lan ra nhiều địa phương như: Hưng yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định.Câu hỏi: Ngoài căn cứ ở Bãi Sậy, nghĩa quân cònxây dựng căn cứ ở đâu ? Hình thức đấu tranh tiêu biểu của khởi nghĩa Bãi Sậy là gì?- Ngoài căn cứ Bãi Sậy, nghĩa quân còn xây dựng căn cứ Hai Sông ở Kinh Môn (Hải Dương) do Đốc Tít (Nguyễn Đức Hiệu) phụ trách.- Nghĩa quân Bãi Sậy không tổ chức thành những đội quân lớn mà phiến chế thành những phân đội nhỏ khoảng từ 20 – 25 người, tự trang bị vũ khí và trộn vào dân để hoạt động => Khác với đấu tranh trước đây, khởi nghĩa Bãi Sậy là nghệ thuật đánh du kích. Đây là lối đánh cơ động, phù hợp với địa thế của ta, và dễ dàng đối phóvới đội quân chính quy của Pháp.- Giáo Viên kết hợp chiếu lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa.+ Diễn biến:

- Từ 1888 – 1896, chiến đấu quyết liệt.+ Kết quả: - Cuối 1893, nghĩa quân bị bao vây, cô lập, Cao Thắng hy sinh. - Năm 1896, cuộc khởi nghĩa thất bại. + Ý nghĩa: Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất.

51

Page 52: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

- Từ năm 1885 đến 1887, xây dựng căn cứ Bãi Sậy, tỏa ra hoạt động ở đồng bằng, khống chế các tuyến giao thông đường bộ, đường sông Thái Bình, sông Hồng, sông Đuống.- Nghĩa quân tổ chức thành những phân đội nhỏ từ 10 – 15 người, trà trộn vào dân để hoạt động .- Từ năm 1888, bước vào chiến đấu quyết liệt. Pháp xây dựng hệ thống đồn bốt dày đặc, “dùng người Việt trị người Việt” để cô lập nghĩa quân. Quân ta dichuyển linh hoạt, đánh thắng một số trận lớn, đặc biệt là trận Liêu Trung, tiêu diệt được chỉ huy của Pháp+ Kết quả:- Sau nhiều ngày chiến đấu, lực lượng nghĩa quân giảm sút nhiều, Nguyễn Thiện Thuật đến căn cứ HaiSông, sau sang Trung Quốc, rồi mất tại đó năm 1926.- Giữa năm 1889, căn cứ Hai Sông bị Pháp bao vây, Đốc Tít phải ra hàng giặc và bị đày sang An-giê-ri.- Năm 1892, những lực lượng cuối cùng về với nghĩa quân Yên Thế.+ Ý nghĩa: - Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân Bắc Kì. Để lại nhiều kinh nghiệm tác chiến ở Đồng bằng. ( Khởi nghĩa Bãi Sậy gây cho Pháp và tay sai Pháp nhiều thiệt hại, đồng thời kế tục truyền thống yêu nước, bất khuất của ông cha ta, cổ vũ nhân dân đứng lên tiếp tục đấu tranh. Nó đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm, nhất là kinh nghiệm tác chiến ở vùng đồng bằng).

GV giúp HS nắm một số nội dung chính của mục2: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) (Đọc thêm)+ Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng.+ Địa bàn: Được xây dựng ở ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( Huyện Nga Sơn – Thanh Hóa).+ Hoạt động chủ yếu: Lực lượng có khoảng 300 người, và đông đảo dân đại phươg tham gia. Chặn đánh các đoàn xe vận tải và các toán lính của địch.

52

Page 53: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

+ Kết quả: Pháp tấn công nhiều lần nhưng bị thất bại. Ngày 21/1/1887, địch chiếm được căn cứ. Các thủ lĩnh bị bắt hoặc tự sát. Cuộc khởi nghĩa thất bại.+ Ý nghĩa: Khởi nghĩa Ba Đình được coi là điển hình của lối đánh chiến tuyến cố định.Câu hỏi: Hãy so sánh cách tổ chức và chiến đấu của nghĩa quân Bãi Sậy với nghĩa quân Ba Đình có điểm gì khác nhau?- Khởi nghĩa Ba Đình tổ chức nghĩa quân tập trung lực lượng lên tới 300 nghĩa quân, địa bàn thủ hiểm ởmột nơi, cách đánh chủ yếu là đánh chiến tuyến. - Còn nghĩa quân Bãi Sậy phiên chế thành nhóm nhỏ, cơ động, linh hoạt, hoạt động trên một địa bàn rộng, bên cạnh hoạt động du kích còn có hoạt động binh vận, chống càn, đánh phá các tuyến đường giaothông, đánh đồn.- Nhóm 2: Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)- Hương Khê là một huyện vùng núi phía Tây tỉnh Hà Tĩnh.+ Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng.+ Địa bàn: Hoạt động của nghĩa quân bao gồm bốn tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, trong đó địa bàn chính là Nghệ An – Hà Tĩnh. - GV: kết hợp chiếu lược đồ khởi nghĩa Hương Khêtrình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa.+ Diễn biến:- Giai đoạn 1885 – 1888, chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, chế tạo vũ khí (súng trường) tích lương thực,…- Giai đoạn từ 1888 – 1896, bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt. Từ năm 1889, liên tục mở các cuộc tập kích, đẩy lùi các cuộc hành quân càn quét của địch. Chủ động tấn công thắng nhiều trận lớn nổi tiếng.+ Kết quả: - Từ cuối 1893, lực lượng nghĩa quân bị hao mòn. Cao Thắng hi sinh trong trận tấn công đồn Lu (Thanh Chương) tháng 10/1893.- Trong một trận đánh ác liệt, Phan Đình Phùng hi

53

Page 54: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

sinh 28/12/1895, sang năm 1896 những thủ lĩnh cuối cùng rơi vào tay giặc –> Khởi nghĩa thất bại.+ Ý nghĩa: Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương.Câu hỏi: Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương?- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương vì:+ Kéo dài hơn 10 năm, dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa Cần vương.+ Địa bàn rộng khắp 4 tỉnh Bắc Trung Bộ.+ Căn cứ rộng lớn khắp vùng núi 4 tỉnh căn cứ chính Hương Khê, còn có nhiều căn cứ khác.+ Chuẩn bị tương đối chu đáo: có thể chế tạo được súng trường, tích trữ lương thảo; đào đắp công sự liên hoàn.+ Đánh nhiều trận nổi tiếng.- Nhóm 3+4: Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913)- Trong phong trào dân tộc cuối thế kỉ XIX, song song với các cuộc đấu tranh Cần Vương còn có các cuộc đấu tranh tự phát của nông dân và đồng bào miền núi.- Theo bước chân xâm lược của thực dân Pháp, phong trào kháng chiến của nhân dân ta nổ ra từ đồng bằng, rồi lan dần lên trung du, miền núi. Tronghàng loạt cuộc nổi dậy của nông dân cuối thế kỉ XIX, nổi bật nhất là phong trào nông dân Yên Thế.+ Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám.- GV: giới thiệu đôi nét về Căn cứ Yên Thế.- Căn cứ Yên Thế ở phía Tây Bắc Giang, có diện tích rộng chừng 40 đến 50 km2, gồm đồi là chủ yếu,có cây cối rậm rạp, gò bụi um tùm. Từ đây có thể đi thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên, xuống Phúc Yên, Vĩnh Yên...- GV: kết hợp chiếu lược đồ khởi nghĩa Yên Thế trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa.+ Diễn biến- Giai đoạn 1884 – 1892: Tại vùng Yên Thế (Bắc Giang) có hàng chục toán quân hoạt động riêng lẻ

- Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913)+ Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám.+ Địa bàn: Yên Thế ( Bắc Giang)+ Hoạt động chủ yếu: - Từ 1884 – 1892: Do Đề nắm lãnh đạo, nghĩa quân xây dựng hệ thống phòng thủ ở Bắc Yên Thế.- Từ 1893 – 1897: Do Đề Thám lãnh đạo, giảng hòa với Pháp hai lần, nghĩa quân làm chủ bốn tổng ở Bắc Giang. - Từ 1898 – 1908: Căn cứ trở thành nơi hội tụ của nghĩa sĩ yêu nước.- Từ 1909 – 1913: Pháp tấn công, nghĩa quân phải di chuyển liên tục.+ Kết quả: Ngày 10/02/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã. + Ý nghĩa: Thể hiện ý chí, sức mạnh to lớn của nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

54

Page 55: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

chống chính sách cướp bóc bình định của thực dân Pháp, thủ lĩnh uy tín nhất là Đề Nắm, nghĩa quân đã xây dựng 7 hệ thống phòng thủ ở Bắc Yên Thế. Tháng 3/1892 Pháp tấn công, Đề Nắm bị sát hại.- Giai đoạn 1893 – 1897: Do Đề Thám lãnh đạo, giảng hoà với Pháp 2 lần nhưng bên trong vẫn ngấmngầm chuẩn bị lực lượng làm chủ 4 tổng Bắc Giang:Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng).- Giai đoạn 1898 – 1908: Trong 10 năm hoà hoãn, căn cứ Yên Thế trở thành nơi hội tụ của những nghĩa sĩ yêu nước.- Giai đoạn 1909 – 1913: Pháp tấn công, nghĩa quânphải di chuyển liên tục.+ Kết quả: Ngày 10/02/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.+ Ý nghĩa:- Trong quá trình tồn tại, phong trào đã kết hợp được yêu cầu độc lập với nguyện vọng của nhân dân.- Khởi nghĩa là phong trào đấu tranh lớn nhất của nông dân trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Nói lên ý chí, sức mạnh bền bỉ, dẻo dai của nông dân.Câu hỏi: Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương?+ Điểm khác nhau căn bản giữa phong trào nông dân Yên Thế và phong trào Cần vương là:- Phong trào Cần vương gồm những cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần vương với mục đích giúp vua cứu nước, hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình.- Còn phong trào nông dân Yên Thế nhằm mục đíchchống chính sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp, các xóm làng của nông dân từ các nơi tụ họp về nương nhờ lẫn nhau để sinh sống và chống lại các thế lực đe doạ từ bên ngoài, họ tự mình đứng lên để bảo vệ cuộc sống của mình, đó là phong trào mang tính tự phát (tính chất tự vệ) của nông dân. Vì vậy không thể xếp phong trào nông

55

Page 56: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

dân Yên Thế vào phong trào Cần vương.

IV. SƠ KẾT BÀI HỌC.1. Củng cốBài tập: trò chơi ô chữ- Câu 1: (có 6 chữ cái ) Đêm mùng 4, rạng sáng mồng 5/7/1885, quân của Tôn Thất Thuyết tấn công vào …Pháp và đồn Mang Cá ở Huế. Khâm Sứ- Câu 2: (có 5 chữ cái ) Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành, rồi chạy ra….? Tân Sở- Câu 3: ( có 8 chữ cái) Tháng 7/1885, vua Hàm Nghi xuống chiếu…, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân vì vua kêu nước. Cần Vương- Câu 4: ( có 6 chữ cái), Ai là người xây dựng căn cứ Hai Sông ( Hải Dương)? Đốc Tít- Câu 5: ( có 7 chữ cái) Bãi sậy thuộc tỉnh nào? Hưng Yên2. Dặn dò- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài.- Đọc bài trước nội dung tiếp theo của bài trước khi lên lớp.

56

Page 57: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

TPHCM, ngày 8 tháng 03 năm 2016

57

Page 58: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN

THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP.

I. Mục tiêu bài học.

- Học xong bài này, học sinh cần:

1. Kiến thức.

- Biết được những nội dung cơ bản của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân

Pháp. Từ đó, học sinh hiểu rõ vì sao Pháp tiến hành khai thác thuộc địa nước ta trên quy

mô lớn từ đầu thế kỷ XX.

- Trình bày và phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự chuyển biến sâu sắc về kinh tế, cơ

cấu xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực

dân Pháp; sự hình thành và phân hoá giữa các giai cấp trong xã hội.

- Bước đầu đánh giá được vị trí, vai trò của mỗi giai cấp, tầng lớp trong xã hội đối với

công cuộc giải phóng dân tộc.

2. Thái độ.

- Biết và hiểu được mục đích, ý đồ và bản chất dã man, tàn bạo của thực dân Pháp trong

cuộc khai thác, bóc lôt thuộc địa ở Việt Nam.

- Thông cảm, chia sẻ đối với người dân lao động, nhất là giai cấp nông dân, công nhân

luôn phải chịu ách áp bức, thống trị của bọn thực dân, phong kiến và tay sai dưới thời

thuộc Pháp.

- Đánh giá khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp trong xã hội.

3. Kỹ năng.

- Quan sát tranh ảnh và phim tư liệu lịch sử.

- Phân tích, đánh giá thái độ và khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt

Nam dưới những tác động, ảnh hưởng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I.

58

Page 59: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ, kỹ năng học tập, thực hành bộ môn: Chỉ, đọc

lược đồ lịch sử, lập bảng biểu so sánh các giai cấp và tầng lớp trong XH.

II. Thiết bị dạy học.

- Lược đồ Đông Dương thuộc Pháp.

- Tranh ảnh, tư liệu về cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam và đời sống nhân

dân Việt Nam thời Pháp thuộc.

III. Tiến trình bài học.

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ.

- Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong

trào Cần Vương ?

3. Dẫn dắt vào bài mới.

- Với việc dập tắt cuộc khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng (1896), thực dân

Pháp đã hoàn thành xong quá trình bình định ở nước ta (1885-1896). Sau khi dập tắt xong

cuộc khởi nghĩa, Pháp bắt tay vào tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914).

Vậy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I của thực dân Pháp ở nước ta được tiến hành như

thế nào? Nó đã tác động gì đến tình hình kinh tế-xã hội nước ta lúc bấy giờ ? Để hiểu

được các nội dung đó chúng ta cùng tìm hiểu bài 22

4. Tổ chức hoạt động dạy và học.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản* Hoạt động 1- Sau nhiều lần mở cuộc tấn công cóquy mô lớn vào căn cứ Hương Khê vàvây hãm núi Vụ Quang. Năm 1896,Pháp đã dập tắt được cuộc khởi nghĩado Phan Đình Phùng lãnh đạo, kếtthúc quá trình bình định Việt Nam kéodài 12 năm. Năm 1897 Pháp cử PônĐu Me sang làm Toàn quyền Đông

1.Những chuyển biến về kinh tế:a. Mục đích:

- Năm 1897, Pháp tiến hành khai thácthuộc địa lần thứ I tại Đông Dương.

59

Page 60: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

Dương để hoàn thành bộ máy cai trịvà tiến hành khai thác thuộc địa.Đume chia Đông Dương ra làm 5 xứ:Việt Nam có 3 xứ là Bắc Kì, Trung Kìvà Nam Kì; Lào gọi là xứ Ai Lao vàCampuchia gọi là xứ Cao Miên. Nhưvậy, tên nước Việt Nam, Lào vàCampuchia đã bị Pháp xoá tên trênbản đồ Thế giới, thay vào đó là tên gọiLiên bang Đông Dương thuộc Pháp.- Ngay sau khi hoàn thiện xong bộmáy cai trị Pháp xúc tiến việc khaithác thuộc địa có quy mô lớn trênkhắp nước ta.Câu hỏi: Mục đích của Pháp khitiến hành khai thác thuộc địa ởnước ta là gì?- Mục đích của Pháp khi tiến hànhkhai thác thuộc địa ở nước ta là nhằmvơ vét sức người cũng như sức của,vốn ở nước ta để biến nước ta thànhmột thị trường riêng cho Pháp. Nhưngmục đích này không thể thực hiệnđược ngay từ đầu xâm lược vì cònphải đối phó với các cuộc đấu tranh vũtrang của nhân dân ta.Câu hỏi: Thực dân Pháp tiến hànhkhai thác thuộc địa như thế nào?- Nông nghiệp: Thực dân Pháp đẩymạnh quá trình cướp đoạt ruộng đấtcủa nông dân Việt Nam. Tiếp theongoài việc tước đoạt ruộng đất củanông dân thì thực dân Pháp đã mởhàng loạt các đồn điền để trồng trà,cao su, cà phê ở miền Bắc, miềnTrung và cả miền Nam. Ngoài ra Phápcòn ép triều Nguyễn “nhượng” quyền“khai khẩn đất hoang” cho chúng.- Công nghiệp: Trong giai đoạn nàythì thực dân Pháp chú trọng khai tháccác mỏ than và thiếc, chì, kẽm để xuấtkhẩu kiếm lời. Chúng còn cho xâydựng một số lĩnh vực trong côngnghiệp là lĩnh vực mà không thể nàocạnh tranh được với hàng hóa củaPháp. Ví dụ: Pháp đầu tư vào 1 số

- Vơ vét tối đa sức người, sức của nhândân Đông Dương.

b. Các chính sách khai thác của thựcdân Pháp:- Nông nghiệp: đẩy mạnh cướp đoạtruộng đất, lập đồn điền trồng lúa, càphê, cao su. Pháp ép triều Nguyễn“nhượng” quyền “khai khẩn đấthoang”…

- Công nghiệp: tập trung khai thác mỏ,than và kim loại. Một số ngành côngnghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến vàchế tạo vật liệu xây dựng, dịch vụ rađời.

60

Page 61: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

ngành như điện, nước, xi măng, gạchngói để thu lợi nhuận. Bên cạnh đóngành dịch vụ được ra đời.- Giao thông vận tải: xây dựng mởrộng hệ thống giao thông vận tải trêncả đường bộ, đường thủy, đường biểnkhá hiện đại để phục vụ cho mục đíchbóc lột của thực dân Pháp. Và ở đây tathấy về đường bộ thực dân Pháp choxây dựng cầu Long Biên, một trongnhững cây cầu sắt đầu tiên do Phápxây dựng ở Việt Nam. Và cây cầu nàylà cây cầu nối liền 2 quận Hoàn Kiếmvà Long Biên ở Hà Nội. Song song đóthì thực dân Pháp cũng mở rộng tuyếnđường sắt.- Về thương nghiệp: Pháp độc chiếmthị trường ở Việt Nam (về nguyênliệu, thu thuế), đánh thuế rất nặng vàohàng hoá của nước ngoài muốn thamgia buôn bán ở nước ta (có những mặthàng đánh thuế lên tới 120 %), trongkhi đó thì hàng hoá của Pháp thì đánhthuế rất nhẹ.Câu hỏi: Vậy những chính sáchkhai thác của Pháp có tác động gìđến tình hình Việt Nam?+ Tích cực: Cuối thế kỷ XIX, kinh tế Việt Nam chủ yếu là nông nghiệp. Tuy nhiên, đã xuất hiện những cơ sở kinh tế công nghiệp: khai thác mỏ, hình thành một số cơ sở công nghiệp nhẹ, hệ thống giao thông đường bộ và đường sắt được phát triển.- Từng bước hòa nhập vào thị trường thế giới và khu vực.- Phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa từng bước du nhập vào ViệtNam, hàng hóa nhiều và phong phú.+ Tiêu cực: Cuộc khai thác thuộc địacủa thực dân Pháp đã làm kiệt quệnhiều nguồn tài nguyên quý giá củanước ta: than đá, sắt thép, kẽm,...

- Hàng triệu nông dân bị cướp đoạtruộng đất, phải đi làm đồn điền cho

- Giao thông vận tải: xây dựng hệ thông giao thông đường sắt và đườngbộ khá hiện đại, tăng cường bóc lộtphục vụ mục đích quân sự.

- Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thịtrường Việt Nam, đánh thuế nặng vàohàng hóa nước ngoài nhập vào ViệtNam.

c. Tác động

+ Tích cực: Từng bước hòa nhập vàothị trường thế giới và khu vực.- Phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa từng bước du nhập vào ViệtNam, hàng hóa nhiều và phong phú.

+ Tiêu cực: Với việc duy trì phươngthức bóc lột phong kiến, kinh tế ViệtNam ngày càng trì trệ, nông nghiệpkhông phát triển và thiếu hẳn côngnghiệp nặng.

61

Page 62: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

bọn tư bản, thực dân, đời sống hết sứccực khổ. Nền kinh tế công nghiệp tuyxuất hiện nhưng nhỏ giọt và đó cũnglà nền kinh tế của bọn thực dân. Trongkhi đó nhiều ngành nghề truyền thốngcủa nhân dân ta bị mai một và lụi tàn,như nghề làm gốm, dệt vải,...- Với việc duy trì phương thức bóc lộtphong kiến , kinh tế Việt Nam ngàycàng trì trệ, nông nghiệp không pháttriển và thiếu hẳn công nghiệp nặng.* Hoạt động 3: - Cuộc khai thác thuộc địa Việt Nam của thực dân Pháp là một cuộc khai thác triệt để, tàn bạo. Dưới tác động của cuộc khai thác đã làm cho nền kinh tế nước ta có những biến chuyển mà vừa rồi chúng ta đã tìm hiểu.- GV: Dẫn dắt chuyển ý.

- Vậy sự biến chuyển về kinh tế có dẫn tới sự biến chuyển về xã hội không? Chúng ta sẽ tìm hiểu 2. Những chuyển biến về xã hội.Câu hỏi: Thời phong kiến, ở nông thôn Việt Nam có những giai cấp nào sinh sống?- Giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nông dân.- Địa chủ phong kiến: là một bộ phậntrở nên giàu có, ra sức cướp đoạtruộng đất của nông dân khi họ dựa vàoPháp. Và giai đoạn này thì Pháp cũngrất trọng dụng và họ giữ nhiều chức vụquan trọng ở làng xã chính vì thế họtrở thành một tay sai đắc lực choPháp. Bên cạnh đó chúng ta thấy mộtsố địa chủ vừa và nhỏ cũng bị thựcdân Pháp chèn ép, do đó họ cũng có ítnhiều tinh thần dân tộc và chống Pháp.- Nông dân: chiếm số lượng đôngnhất, ước tính khoảng 90% dân sốViệt Nam lúc bấy giờ. Họ bị thực dânPháp và địa chủ tước đoạt ruộng đất,bóc lột nặng nề, họ phải chịu hàng

2. Những chuyển biến về xã hội:a. Giai cấp cũ:

- Địa chủ phong kiến: một bộ phận trởnên giàu có, dựa vào Pháp và làm taysai. Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏcó tinh thần yêu nước.

- Nông dân: số lượng đông đảo, bị ápbức bóc lột nặng nề, sẵn sàng hưởngứng tham gia cuộc đấu tranh giành độclập.

62

Page 63: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

trăm thứ thuế khác nhau, đồng thờicác khoản phụ thu ở làng xã, do đó đờisống của họ hết sức cơ cực và họ lại bịđiêu đứng hơn nửa trong chương trìnhkhai thác thuộc địa lần nhất của thựcdân Pháp. Và đây là lực lượng to lớncho cách mạng sau này và giai cấpnông dân cũng sẵn sàng hưởng ứngtham gia những phong trào đấu tranhđòi độc lập, tự do, chống Pháp.Câu hỏi: Vậy thái độ chính trị của từng giai cấp cũ thế nào?- Giai cấp địa chủ phong kiến: Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạocuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây đã hoàn toàn trở thành tay sai thực dân, ra sức áp bức, bóc lộtnông dân. Tuy nhiên, cũng còn một sốđịa chủ nhỏ và vừa còn có tinh thần yêu nước.- Giai cấp nông dân: Dù ở lại nông thôn hay ra thành thị, cuộc sống nông dân đều lâm vào cảnh bần cùng. Do vậy họ căm ghét chế độ thực dân, phong kiến cộng với ý thức dân tộc sâu sắc, nông dân sẵn sàng hưởng ứng,tham gia cuộc đấu tranh do bất kì cá nhân, tổ chức, tầng lớp hoặc giai cấp nào đề xướng để có thể giúp họ giành được độc lập và ấm no.Câu hỏi: Ngoài giai cấp địa chủphong kiến thì còn tầng lớp nào bịphân hóa ?- Tư sản: là tầng lớp tư sản đầu tiêncủa Việt Nam trong giai đoạn này. Họlàm trung gian, làm chủ và đặc biệt làhọ làm thầu khoán hoặc làm trunggian phân phối hàng hóa, làm đại lýcho thực dân Pháp. Và trong giai đoạnnày cũng có một số sĩ phu yêu nước,tiến bộ lập ra các hội buôn, hoặc là cácxưởng sản xuất. Họ bị thực dân Phápkìm hãm, chèn ép , thế lực kinh tế yếu,do đó ít nhiều họ cũng có tinh thầnyêu nước chống đế quốc và chốngphong kiến.

b. Giai cấp mới:

- Tư sản: vốn là các nhà thầu khoán,chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn bán,…bị tư sản Pháp kìm hãm chèn ép.

- Tiểu tư sản thành thị: là chủ cácxưởng thủ công, cơ sở buôn bán nhỏ,người làm nghề tự do, viên chức nhàbáo, học sinh, sinh viên, …

63

Page 64: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

- Tiểu tư sản thành thị: Họ là nhữngngười buôn bán nhỏ, tiểu địa chủ, họcsinh, sinh viên, tiểu thương, …Đờisống của họ cũng khó khăn. Họ chỉhơn giai cấp công nhân và nông dân,do đó học cũng có tư tưởng tiến bộ,tinh thần chống thực dân Pháp vàđồng thời đây cũng là một lực lượngtham gia cách mạng sau này.- Công nhân: Họ xuất thân từ nôngdân và có gắn bó máu thịt với nôngdân. Họ làm ở các nhà máy, xí nghiệp,bệnh viện, đồn điền. Cuộc sống của họcũng hết sức khó khăn. Họ phải làmviệc trong điều kiện hết sức tồi tàn vàlàm việc một khoảng thời gian dài 12 -14 tiếng/ ngày. Và trong giai đoạn nàygiai cấp công nhân do bị áp bức bóclột, do đó họ cũng có tinh thần đấutranh quyết liệt và họ cũng tích cựctham gia vào phong trào đấu tranhchống thực dân Pháp.- Ngoài ra, tầng lớp sĩ phu thức thời cónhững chuyển biến tích cực về tưtưởng, chính trị.- Những chuyển biến trong xã hội dânđến sự xuất hiện của những lực lượngxã hội mới là cơ sỡ quan trọng chophong trào yêu nước và cách mạngđầu thế kỷ XX.

- Công nhân: xuất thân từ nông dân,làm việc trong các hầm mỏ, nhà máyxí nghiệp, lương thấp nên đời sống cựckhổ, tinh thần đấu tranh mạnh mẽ.

=> Những chuyển biến trong xã hộidẫn đến sự xuất hiện của những lựclượng xã hội mới là cơ sở quan trọngcho phong trào yêu nước và cách mạngđầu thế kỷ XX.

4. Sơ kết bài học.- Nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ I của thực dân Pháp và tác động - Những biến chuyển về xã hội sau công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I5. Dặn dò, bài tập.- Học và chuẩn bị bài mới.- Sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.

64

Page 65: Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22

TPHCM, ngày 26 tháng 03 năm 2016

Phê duyệt của giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập

Cô Đoàn Thị Ái Nhi Nguyễn Ngọc Trầm

65