14
Khái niệm giáo dục Luật giáo dục là hệ thống quy phạm pháp luật quy định về hệ thống giáo dục quốc dân, nhà trường, các cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân, của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -xã hội, lượng lượng vũ trang nhân dân, tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động giáo dục.

Khái niệm giáo dục(mẫu 2)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Khái niệm giáo dục(mẫu 2)

Khái niệm giáo dục

Luật giáo dục là hệ thống quy phạm pháp luật quy định về hệ thống giáo dục quốc dân, nhà trường, các cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân, của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -xã hội, lượng lượng vũ trang nhân dân, tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động giáo dục.

Page 2: Khái niệm giáo dục(mẫu 2)

2.Hoàn cảnh ra đời Luật giáo dục năm 2005

Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, khoa học –công nghệ có những bước nhảy vọt, công cuộc cải cách giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu, việc sửa đổi luật giáo dục là rất cần thiết.

Bộ Luật Giáo dục năm 1998 qua 7 năm đưa vào thực hiện mang lại nhiều thành tựu cho nền giáo dục quốc dân,nâng cao dân trí và chất lượng nguồn nhân lực, tuy nhiên trong quá trình phát triển GD phát sinh ra nhiều vấn đề và hạn chế cần bổ sung, sửa đổi luật.

Page 3: Khái niệm giáo dục(mẫu 2)

Khái quát nội dung luật GD năQm 2005

Về bố cục : Luật giáo dục 2005 gồm 9 chương

và 120 điều. So với luật 1998 thì luật 2005 Đã bỏ bớt đi 3 điều, bổ sung 13 điều, sửa đổi 83 điều (trong đó có 68 điều được chỉnh lí về nội dung và 15 điều chỉnh lí về kĩ thuật)

Page 4: Khái niệm giáo dục(mẫu 2)

Về nội dung:

Thứ 1: Hoàn thiện một bước về giáo dục quốc dân.Hai là: nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, định

hướng về công tác kiểm tra chất lượng giáo dục.Ba là nâng cao tính công bằng xã hội trong giáo dục và

nâng cao cơ hội học tập cho nhân dân.Bốn là tăng cường quản lí Nhà nước về giáo dục nhằm

ngăn ngừa, hạn chế những hành động tiêu cực.Thứ 5: khuyến khích đầu tư mở trường ngoài công lập

đồng thời tạo cơ sở pháp lí để nâng cao chất lượng hoạt động của các trường dân lập, công lập, tư thục

Page 5: Khái niệm giáo dục(mẫu 2)

Một số hình ảnh về thành tựu GD

Page 6: Khái niệm giáo dục(mẫu 2)

Lớp học ở vùng cao

Trường ĐH Rmit

Page 7: Khái niệm giáo dục(mẫu 2)

Khái niệm QLNN về GD&ĐT

Quản lí nhà nước về giáo dục- đào tạo là việc nhà nước thực hiện quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn bộ hoạt động GD và đổi mới trong phạm vi toàn xã hội nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục nhà nước.

Page 8: Khái niệm giáo dục(mẫu 2)

Vai trò của Luật GD 2005

Tăng cường quản lý nhà nước về giáo dục: Xác định những quy phạm nhằm ngăn ngừa, hạn chế các

hành vi tiêu cực, xác định từ trách nhiệm của HĐND, UBND cấp tỉnh, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường, đặc biệt là các trường dạy nghề, các trường trung cấp, cao đẳng và đại học.

Bổ sung quy định về những việc nhà giáo không được làm nhằm bảo vệ và nâng cao uy tín của nhà giáo cũng như thanh danh nghề dạy học; bổ sung một điều quy định các hành vi đặc thù người học không được làm.

Page 9: Khái niệm giáo dục(mẫu 2)

Vai trò của Luật GD 2005

Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục: Vấn đề để nâng cao chất lượng cho giáo dục Việt Nam

hiện nay là cần phải xiết chặt cơ chế quản lý,quy chuẩn đào tạo.

Tập trung phát triển chiều sâu,hạn chế mở rộng quy mô. Đào tạo độ ngũ cán bộ quản lý,công nhân viên gắn liền

với thực tế xã hộ về nền kinh tế trong giai đoạn thực tại và tương lai.

Đưa thực hành nhiều hơn nữa vào chương trình học.....Ví dụ như đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới chương trình sách giáo khoa, đổi mới công tác quản lí… nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

Page 10: Khái niệm giáo dục(mẫu 2)

Luật GD 2005

Xác định rõ yêu cầu về chương trình GD: Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống GD quốc dân về

mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch GD, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng GD, thực hiện phân công, phân cấp quản lý GD, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục.

Đầu tư cho giáo dục từ ngân sách nhà nước và các nguồn khác tăng lên.

Page 11: Khái niệm giáo dục(mẫu 2)

Luật GD 2005

Nâng cao tính công bằng XH trong GD: Tạo cơ hội học tập cho nhân dân (dân tộc thiểu số,

chính sách XH, con em gia đình nghèo).

Page 12: Khái niệm giáo dục(mẫu 2)

Thống kê

Biểu đồ 1- GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO NĂM 2010- 2011 SO VỚI TRƯỚC CM (lần)

Page 13: Khái niệm giáo dục(mẫu 2)

Hiện tất cả 63/63 tỉnh, thành phố đã đạt phổ cập trung học cơ sở. Chỉ số học vấn, một trong 3 chỉ số thành phần của chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam đạt 0,810, cao hơn tỷ lệ trung bình 0,708 của thế giới, trong đó tỷ lệ người lớn biết chữ của Việt Nam đạt 90,3%, đứng thứ 69/151 nước và vùng lãnh thổ, cao hơn tỷ lệ 63,9% của toàn thế giới.

Cả nước hiện có 12.678 trường mẫu giáo, với 157,3 nghìn giáo viên, trên 3 triệu học sinh. Có 28,56 nghìn trường phổ thông, với 820,4 nghìn giáo viên, 14,8 triệu học sinh (tiểu học 6,9 triệu, trung học cơ sở 5 triệu, trung học phổ thông 2,8 triệu). Có 282 trường trung cấp chuyên nghiệp, 685 nghìn học sinh. Có 414 trường đại học, cao đẳng, với 71,5 nghìn giảng viên, trên 2 triệu sinh viên.

Thống kê

Page 14: Khái niệm giáo dục(mẫu 2)

Kết luận

Như vậy Luật GD 2005 đã mang lại cho nền GD nước ta nhiều thành tựu to lớn, góp phần tăng cường quá trình QLNN về GD&ĐT trong việc nâng cao chất lượng GD hiện nay.