19
Trao đi trc tuyến ti: http://www.mientayvn.com/Y_online.html

Khái niệm chuyển hóa các chất

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Khái niệm chuyển hóa các chất

Trao đổi trực tuyến tại:

http://www.mientayvn.com/Y_online.html

Page 2: Khái niệm chuyển hóa các chất

KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN

HÓA CÁC CHẤT

Page 3: Khái niệm chuyển hóa các chất

MỤC TIÊU

1. Trình bày đƣợc những khái niệm về chuyển

hóa các chất và chuyển hóa trung gian, quá

trình đồng hóa và quá trình dị hóa, quan hệ

giữa đồng hóa và dị hóa.

2. Phân tích đƣợc 3 giai đoạn và một số đặc điểm

của chuyển hóa trung gian.

4. Trình bày đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu

chuyển hóa trung gian.

Page 4: Khái niệm chuyển hóa các chất

1. Chuyển hóa các chất và chuyển

hóa trung gian.

- Chuyển hóa các chất bao gồm tất cả các

phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể từ

khi thức ăn được đưa vào cơ thể đến khi

chất cặn bã được thải ra ngoài môi

trường.

- Các quá trình trao đổi tiến hành được là

nhờ những phản ứng hóa học liên tục xảy

ra trong cơ thể, gọi là chuyển hóa trung

gian.

Page 5: Khái niệm chuyển hóa các chất

Người ta có thể chia các quá trình chuyển

hóa các chất làm hai loại quá trình: đồng hóa

và dị hóa:

- Dị hóa : quá trình thoái hóa, luôn giải phóng

năng lượng

- Đồng hóa: quá trình tổng hợp, cần cung cấp

năng lượng.

2. Quá trình đồng hóa và dị hóa

Page 6: Khái niệm chuyển hóa các chất

ĐỒNG HÓA DỊ HÓA

Sinh tổng hợp Thoái hóa

Phản ứng khử Oxy hóa

Cần cung cấp năng

lƣợng

Giải phóng năng lƣợng

Phân tán (Diverging) Hội tụ (Converging)

Phân hủy các phân tử lớn

và phức tạp thành các

phân tử nhỏ.

Các phân tử hữu cơ lớn

và phức tạp được hình

thành từ các phân tử nhỏ

Page 7: Khái niệm chuyển hóa các chất

Acetyl CoAPyruvateGlucose

Glycogen Starch

Leucine

Isoleucine

Sucrose

Serine

Alanine

Phenylalanine

Fatty Acids Triglycerides

Phospholipids

Acetoacetyl CoA Mevalonate

Isopentenyl-pyrophosphate

Carotenoids

Fat Soluble Vitamins Cholesterol

SteroidalHormones

BileSalts

Fatty Acids

Triglycerides Phospholipids

Eicosanoids

Dị hóa (converging)

Many Few

Đồng hóa Few Many

(diverging)

Page 8: Khái niệm chuyển hóa các chất

Thức ăn Carbohydrates Lipid Proteins

Sản phẩm cuối H2O, CO2, NH3

Dị hóa (oxy hóa,

tạo năng lượng)

Các đại phân tử Proteins Polysaccharides Lipids Nucleic acids

Phân tử tiền thân Amino acids Monosaccarids Acid béo Base nitơ

Đồng hóa (khử, thu

năng lượng)

Năng lượng hóa

học

ATP NADPH

NADPH

NADPH

GTP

ATP

ATP

NADH

Dị hóa và đồng hóa luôn luôn liên quan với nhau.

Page 9: Khái niệm chuyển hóa các chất

3. BA GIAI ĐOẠN VỀ CHUYỂN HÓA TRUNG GIAN

Các G, L, P thoái hóa qua 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: phân giải các đại phân tử thành

các đơn vị cấu tạo tương ứng

- Giai đoạn 2: các đơn vị cấu tạo biến đổi qua

nhiều chất trung gian tới acetyl CoA

- Giai đoạn 3: Acetyl CoA đi vào chu trình

krebs, thoái hóa tạo CO2 , H2O và 12 ATP.

Quá trình tổng hợp ngược lại với sự thoái hóa.

Page 10: Khái niệm chuyển hóa các chất

fats polysaccharides protein

Fatty acids

glycerol

Glucose Amino acids

pyruvate

Acetyl CoA

TCA cycle

NH3 CO2

e-

H2O

Stage Ⅰ

Stage Ⅱ

Stage Ⅲ

biomolecules

building

blocks

common

intermediates

final

products

Page 11: Khái niệm chuyển hóa các chất
Page 12: Khái niệm chuyển hóa các chất
Page 13: Khái niệm chuyển hóa các chất
Page 14: Khái niệm chuyển hóa các chất

Krebs Cycle

Figure 24.7

Page 15: Khái niệm chuyển hóa các chất

4. MỘT SỐ ĐẶC ĐiỂM CỦA CHUYỂN HÓA TRUNG GIAN

4.1. Xảy ra nhanh chóng ở pH gần trung tính, nhiệt độ 37oC,

nhờ các enzym xúc tác các phản ứng liên tiếp gồm nhiều

chất trung gian.

Page 16: Khái niệm chuyển hóa các chất

4.2. Có trạng thái ổn định về chuyển hóa, sự tổng hợp cân

bằng với thoái hóa, nghĩa là số phân tử mới đƣợc tạo thành

bằng số phân tử cũ bị thoái hóa.

4.3. Bilan của một chất là hiệu số giữa lƣợng nhập và lƣợng

thải.

- Bilan dƣơng: nhập > thải: cơ thể đang phát triển

- Bilan = 0

- Bilan < 0: nhập < thải: cơ thể đang suy giảm.

4.4. Có sự thống nhất căn bản về chuyển hóa trong thế giới

sinh vật: thoái hóa G ở ngƣời và nấm men chỉ khác ở giai

đoạn cuối.

4.5. Các quá trình chuyển hóa glucid, lipid, protid, acid

nucleic có liên quan chặt chẽ với nhau và đƣợc điều hòa

theo nhu cầu của cơ thể.

MỘT SỐ ĐẶC ĐiỂM CỦA CHUYỂN HÓA TRUNG GIAN

Page 17: Khái niệm chuyển hóa các chất

5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUYỂN HÓA

TRUNG GIAN

Mục đích: xác định q/tr hóa học xảy ra trong TB:

- chất trung gian,

- enzym,

- cơ chế điều hòa

Kỹ thuật:

- Siêu ly tâm

- Điện di

- Sắc ký,

- Kính hiển vi điện tử, quang phổ, huỳnh

quang…

Page 18: Khái niệm chuyển hóa các chất

Phƣơng pháp nghiên cứu:

5.1. Phân tích các SP chuyển hóa:

- Bệnh phẩm: Máu, Nước tiểu, các dịch cơ thể

- Tìm hiểu sự thay đổi về chất và lượng SPCH

→ Bilan của các chất

→ Rối loạn về CH

→ Quá trình CH toàn vẹn

vd: - Phát hiện CO2 ở cơ thể ĐV → SP cuối cùng

của CH Glucid.

- Đưa alanin và glutamat vào cơ thể bệnh nhân

bị tiểu đường

→ Glucose niệu ↑ → Ala và Glu là tiền chất của

Glucose

Page 19: Khái niệm chuyển hóa các chất

5.2. Dùng cơ quan tách rời, lát cắt mô.

5.3. Hệ thống vô bào: nghiền mô, siêu ly tâm

để tách các thành phần tế bào.

5.4. Dùng chất đồng vị

5.5. Khuyết tật di truyền