14

Mr. Trần Hữu Điền - Các vấn đề về Vận đơn đường biển

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Mr. Trần Hữu Điền - Các vấn đề về Vận đơn đường biển
Page 2: Mr. Trần Hữu Điền - Các vấn đề về Vận đơn đường biển

PHẦN 1: PHÂN LOẠI

VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂNBILL OF LADING ( B/L)

Page 3: Mr. Trần Hữu Điền - Các vấn đề về Vận đơn đường biển

VẬN ĐƠN ĐÃ BỐC LÊN TÀU:  là chứng từ xác nhận hàng đã được bốc qua lan can tàu, thể hiện người bán đã giao hàng theo đúng hợp đồng đã ký với người mua. Vận đơn này thường được ghi chú bằng chữ shipped on board, on board, shipped  hoặc Laden On Board

CĂN CỨ VÀO TÌNH TRẠNG BỐC XẾP

HÀNG HÓA

Loại 2

Loại 1

VẬN ĐƠN NHẬN HÀNG ĐỂ CHỞFCR B/L:

Là chứng từ xác nhận người chuyên chở đã nhận hàng để chở và cam kết sẽ bốc hàng lên tàu tại cảng quy định trong vận đơn.

Page 4: Mr. Trần Hữu Điền - Các vấn đề về Vận đơn đường biển

VẬN ĐƠN HOÀN HẢOCLEAN B/L

 là vận đơn không có ghi chú xấu rõ ràng về hàng hóa hoặc bao bì hàng hóa.

CĂN CỨ GHI CHÚ TRÊN VẬN ĐƠN

Loại 2

Loại 1

VẬN ĐƠN KHÔNG HOÀN HẢOUNCLEAN B/L OR DIRTY B/L:

 là vận đơn có những phê chú xấu rõ ràng (bao bì không đáp ứng cho vận tải biển, một số thùng bị vỡ, hàng bị ướt, hàng có mùi hôi, ký mã hiệu không rõ ràng...). Cần lưu ý rằng những phê chú xấu không rõ ràng về sự khiếm khuyết của hàng hóa không khiến B/L trở nên không hoàn hảo 

Page 5: Mr. Trần Hữu Điền - Các vấn đề về Vận đơn đường biển

VẬN ĐƠN BẢN GỐCORIGINAL B/L

 là vận đơn được ký bằng tay, có thể có hoặc không có dấu "Original" và có thể giao dịch, chuyển nhượng được.

CĂN CỨ VÀO TÍNH PHÁP LÝ CỦA VẬN

ĐƠN

Loại 2

Loại 1

VẬN ĐƠN BẢN SAOCOPY B/L

là vận đơn bản phụ của vận đơn gốc, không có chữ ký tay, thường có dấu "Copy" và không giao dịch chuyển nhượng được (non-negotiable).

Page 6: Mr. Trần Hữu Điền - Các vấn đề về Vận đơn đường biển

VẬN ĐƠN ĐI THẲNGDIRECT B/L

Là vận đơn được phát hành khi hàng hóa được vận chuyển từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng mà không qua cảng chuyển tải nào khác.

CĂN CỨ VÀO HÀNH TRÌNH CHUYÊN CHỞ

Loại 2

Loại 1

VẬN ĐƠN VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Multimodal B/L,

Intermodal B/L or Combined B/L:

Là vận đơn được phát hành khi hàng hóa được vận chuyển qua nhiều phương tiện vận tải khác nhau.

VẬN ĐƠN CHỞ SuỐT THROUGH B/L

Là vận đơn được phát hành khi hàng hóa phải chuyển tải qua tàu khác nhưng không làm thay đổi tình trạng hàng hóa được xếp ở cảng xuất đầu tiên.

Loại 3

Page 7: Mr. Trần Hữu Điền - Các vấn đề về Vận đơn đường biển

VẬN ĐƠN ĐÍCH DANHSTRAITH B/L:

Là vận đơn mà trên đó ghi rõ tên, địa chỉ người nhận hàng.

CĂN CỨ VÀO TÍNH SỞ HỮU HÀNG

HÓA

Loại 2

Loại 1

VẬN ĐƠN THEO LỆNHTO ORDER B/L:

Là vận đơn ghi theo lệnh của người nào đó và nhà vận chuyển chỉ giao hàng khi có ký hậu trên B/L. Ô consignee thường dùng 3 từ: To Order; To order of Notity Party, To order of ABC BANK

VẬN ĐƠN VÔ DANHBEARER B/L

Là vận đơn không ghi rõ tên và địa chỉ người nhận hàng nên ai cầm B/L loại này thì là chủ sở hữu hợp pháp của đơn hàng đó.

Loại 3

Page 8: Mr. Trần Hữu Điền - Các vấn đề về Vận đơn đường biển

PHẦN 2: MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý

TRÊN VẬN ĐƠN

Page 9: Mr. Trần Hữu Điền - Các vấn đề về Vận đơn đường biển

Thông tin khách hàng

Thông tin người nhận hàng

Thông tin nhà vận chuyển

Mô tả hàng hóa

Page 10: Mr. Trần Hữu Điền - Các vấn đề về Vận đơn đường biển

To Order: Mặc nhiên hiểu ký hậu

của shipper. To order of

Notify/ Bank thì quá rõ ràng ai ký

hậu. Nếu To Order Blank Endorsed thì là vận đơn vô danh.

FCL: Shipper’s Load, Stow,Stow, Weight

and Count.LCL sẽ không có

dòng này.

FCL sẽ dùng từ: CY-CY

LCL sẽ dùng từ: CFS-CFS và bắt buộc phải thể hiện shipping mark trên vận

đơn

Đại lý giao

hàng tại nước tàu

cập

Nếu đánh địa điểm giao hàng là ICD PL và hãng

tàu không kéo thì mark thêm dòng..

Cargoes is in transit to ICD via Catlai by truck/barging under

the cnee’s risk & account

Freight Prepaid/ Freight Collect

Page 11: Mr. Trần Hữu Điền - Các vấn đề về Vận đơn đường biển

PHẦN 3:MỘT SỐ TÌNH

HUỐNG THỰC TIỄN

Page 12: Mr. Trần Hữu Điền - Các vấn đề về Vận đơn đường biển

MẤT VẬN ĐƠN

Gửi công văn cho hãng tàu

Xác nhận của ngân hàng

Xác nhận của cơ quan chức năng

Hãng tàu xử lý hồ sơ và phát hành lại B/L B/L này phải thể hiện “ Vận đơn Phát Hành Lại”

Page 13: Mr. Trần Hữu Điền - Các vấn đề về Vận đơn đường biển

Vào cuối năm 2015-đầu năm 2016 công ty xnk A xuất 500MT cao su đi qua Uzaberkistan và chuyển tải tại cảng Lianyungang, China. Trên B/L đích danh thể hiện POD là Lianyungang, Final port là Almaty, Uzaberkistan. Trên thân BL thỂ hiện dòng “ the cargoes is in transit to Almaty, Uzaberkisatan via Lianyungang, china under the consignee’s risks& Account. Lô hàng này được vận chuyển qua hãng tàu B thông qua đại lý C tại việt nam. Khi hàng được dỡ xuống cảng Lianyungang thì phía buyer đã trình BL đích danh cho đại lý của C tại TQ để nhận lệnh giao hàng mà không cần vận đơn gốc gửi từ phía việt nam qua, đại diện của công ty C không có cách nào mà không giao lệnh cho phía buyer vì đây là Quy tắc Hague-Visby 1924-1968 và Nghị định thư SDR 1979.Thật không may, công ty XNK A vẫn chưa nhận được thanh toán tiền hàng của phía khách hàng vì vậy mang đơn đi kiện công ty C tại việt nam. Lô hàng này phát hành MBL FREIGHT PREPAID, HBL FREIGHT COLLECT, term: FOB HO CHI MINH PORT VIETNAM. Như vậy:

1/ Ai đã làm sai qui trình?2/ Công ty XNK A liệu có kiện thắng nhà vận tải C hay không?3/ Làm sao để việc này không thể xảy ra tại cảng đỡ hàng là Lianyungang? Nếu nhà vận tải làm đúng qui trình thì để buyer không bị tổn thất về chi phí lưu cont, lưu bãi tại cảng bên TQ thì hệ thống hải quan, cảng, đại lý sẽ làm gì cho an toàn?

Page 14: Mr. Trần Hữu Điền - Các vấn đề về Vận đơn đường biển

Công ty ở Mỹ mua hàng hóa của công ty tại đài loan. Vì công ty đài loan hết lượng hàng đó vì vậy công ty đài loan lại mua hàng của một công ty xnk tại việt nam và hàng hóa được vận chuyển từ việt nam sang Mỹ. Tình huống như sau:

1/ Trên B/L ở cột shipper thể hiện công ty bên đài loan có được không? Vì sao được và vì sao không?

2/ Nếu trên BL thể hiện tên công ty bên đài loan thì công ty tại việt nam làm sao làm thực xuất hàng hóa khi hàng rời cảng tp HCM vì trên tờ khai hải quan đương nhiên công ty việt nam là nhà xuất khẩu, công ty đài loan là nhà nhập khẩu và không liên quan gì giữa công ty việt nam và công ty bên Mỹ?

3/ Liệu công ty bên đài loan có thể dấu được tên nhà sản xuất tại việt nam cho khách hàng của họ tại Mỹ không? Được hay không được thì phải nêu lý do đầy đủ?

4/ Buôn bán tay 3 thì tại sao không switch B/L đài loan để nhà sản xuất việt nam lẫn bên đài loan đều hợp lệ chứng từ thanh toán? Họ làm như vậy có lợi ích gì ?