43
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG NỘI TIẾT ThS. BS. Lê Quốc Tuấn Bộ môn Sinh lý học

Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

  • Upload
    le-tuan

  • View
    32

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

NGUYÊN LÝ CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG NỘI TIẾT

ThS. BS. Lê Quốc Tuấn

Bộ môn Sinh lý học

Page 2: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

MỤC TIÊU

• Đại cương về hoạt động hệ nội tiết• Chức năng nội tiết của tuyến yên • Chức năng nội tiết của vùng hạ đồi• Trục hạ đồi – tuyến yên – tuyến nội tiết• Cơ chế điều hòa ngược âm tính

Page 3: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT

Page 4: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT

TUYẾN NỘI TIẾT

• Không có ống dẫn• Chất tiết (hay hormon)

thấm trực tiếp vào máu• Ví dụ: tụy nội tiết là các

tiểu đảo Langerhans tiết insulin, glucagon vào máu.

TUYẾN NGOẠI TẾT

• Có ống dẫn• Chất tiết được đổ vào

một cơ quan nhất định• Ví dụ: tụy ngoại tiết tiết

men tiêu hóa đổ vào tá tràng.

Page 5: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT

Page 6: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

2 HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA CƠ THỂ: HỆ THẦN KINH VÀ HỆ NỘI TIẾT

Page 7: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT

Page 8: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

HORMON

Là những sản phẩm được bài tiết bởi hệ nội tiết. Về tác động, hormon phân thành 2 loại :• Tác động toàn thể: GH, T3, T4, insulin …• Tác động tại chỗ: secretin, cholecystokinin…

Page 9: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

HORMON

Về hóa học, hormon chia làm 2 loại: • Hormon không tan trong lipid (acid amin hoặc

protein/peptid): hormon vùng hạ đồi, hormon tuyến yên, insulin, glucagon …

• Hormon tan trong lipid, gồm:– Hormon steroid: hormon vỏ thượng thận và sinh dục

(cortisol, aldosterone, estrogen, progesterone, testosterone …)

– Hormon giáp (T3, T4)

Page 10: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

THỤ THỂ HORMON (RECEPTOR)

Đều là các phân tử proteinMỗi thụ thể đặc hiệu với một hormonCó 2 vị trí của thụ thể tại tế bào:• Thụ thể màng tế bào: cho nhóm hormon

không tan trong lipid• Thụ thể nhân: cho nhóm hormon tan trong

lipid (steroids, hormon giáp T3/T4)

Page 11: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

THỤ THỂ HORMON

Page 12: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

THỤ THỂ HORMON

Theo cách thức hoạt động ở tế bào đích --> có 4 loại thụ thể:• Thụ thể liên kết với kênh ion (ion-channel linked receptor):

thường gặp trong hệ thần kinh.• Thụ thể liên kết với protein G (G-protein coupled

receptors) • Thụ thể tyrosine kinase: thụ thể của yếu tố tăng trưởng• Thụ thể nhân: thường là thụ thể của các hormon steroid,

hormon giáp.

Page 13: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

THỤ THỂ HORMON

Page 14: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

THỤ THỂ LIÊN KẾT KÊNH ION

Page 15: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

THỤ THỂ LIÊN KẾT PROTEIN G

Page 16: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

THỤ THỂ TYROSINE KINASE

Page 17: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

THỤ THỂ TYROSINE KINASE

Page 18: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

THỤ THỂ NHÂN

Page 19: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

THỤ THỂ NHÂN

Page 20: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

ĐẠI CƯƠNG VỀ TUYẾN YÊN

Page 21: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

ĐẠI CƯƠNG VỀ TUYẾN YÊN

Là một tuyến nhỏ, nằm trong hố yên ở nền sọ, liên hệ trực tiếp với vùng hạ đồi.

Gồm 2 phần:• Tuyến yên trước (có bản chất là tế bào tuyến): tiết

ra 6 loại hormon chính, kiểm soát chức năng chuyển hóa của các tuyến nội tiết cấp dưới và toàn cơ thể.

• Tuyến yên sau (có bản chất là các nơron): nơi dự trữ hormon do các nơron của vùng hạ đồi bài tiết.

Page 22: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

ĐẠI CƯƠNG VỀ TUYẾN YÊN

Page 23: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

ĐẠI CƯƠNG VỀ TUYẾN YÊN

Page 24: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

PHÔI THAI HỌC TUYẾN YÊN

Page 25: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

TUYẾN YÊN TRƯỚC

Tuyến yên trước tiết ra 6 loại hormon chính: 1. Hormon phát triển cơ thể GH (Growth Hormon)2. Hormon hướng vỏ thượng thận ACTH (Adrenocorticotropin Hormon)3. Hormon kích thích tuyến giáp TSH (Thyroid Stimulating Hormon)4. Hormon kích thích tuyến vú tiết sữa Prolactin5. Hormon kích thích nang trứng FSH(Follicle Stimulating Hormon)6. Hormon tạo hoàng thể LH (Luteinizing Hormon)

Page 26: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

TUYẾN YÊN SAU

Tuyến yên sau dự trữ 2 loại hormon: 1. Hormon chống bài niệu ADH (Antidiuretic Hormon)

2. Hormon Oxytocin: gây co cơ tử cung và tuyến vú

Page 27: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

TUYẾN YÊN SAU

Page 28: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

TUYẾN YÊN SAU

Page 29: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

HORMON ADH (Vasopressin)

Page 30: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

HORMON ADH (Vasopressin)

Page 31: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết
Page 32: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

HORMON OXYTOCIN

Page 33: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết
Page 34: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

ĐẠI CƯƠNG VỀ VÙNG HẠ ĐỒI

Page 35: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

ĐẠI CƯƠNG VỀ VÙNG HẠ ĐỒI

• Những nơron của vùng hạ đồi bài tiết các hormon có chức năng kiểm soát sự hoạt động của tuyến yên trước.

• Chức năng kiểm soát này được thực hiện thông qua hệ mạch cửa vùng dưới đồi – tuyến yên.

Page 36: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

ĐẠI CƯƠNG VỀ VÙNG HẠ ĐỒI

Page 37: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

HỆ MẠCH CỬA TUYẾN YÊN - HẠ ĐỒI

Page 38: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

ĐẠI CƯƠNG VỀ VÙNG HẠ ĐỒI

Các hormon chính của vùng hạ đồi: 1. TRH: kích thích giải phóng hormon TSH2. CRH: kích thích giải phóng hormon ACTH3. GHRH: kích thích giải phóng hormon GH4. GHIH: ức chế giải phóng hormon GH5. GnRH: kích thích giải phóng hormon FSH và LH6. PIH: ức chế giải phóng hormon Prolactin7. PRH: kích thích giải phóng hormon Prolactin

Page 39: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết
Page 40: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA NGƯỢC ÂM TÍNH

Page 41: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA NGƯỢC ÂM TÍNH

VÍ DỤ TRÊN TUYẾN GIÁP

Page 42: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA NGƯỢC ÂM TÍNH

Page 43: Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết

CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA CÁC BẠN !