18
BÀI 26: HÓA TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP (tt) ~ Nhóm 6 ~

sinh học 10 bài 26

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: sinh học 10 bài 26

BÀI 26: HÓA TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG

HỢP (tt)~ Nhóm 6 ~

Page 2: sinh học 10 bài 26

II Quang tổng hợp (quang hợp) 3. Cơ chế quang hợp a) Tính chất của hai pha quang

hợp b) Pha sáng của quang hợp

( pha cần ánh sáng ) c) Pha tối của quang hợpIII Mối liên quan giữa hô hấp và

quang hợp

Page 3: sinh học 10 bài 26

Thí nghiệm: Richter đã dùng ánh sáng nhấp nháy với tần số nhất định thấy cây sử dụng năng lượng hiệu quả hơn. Cùng với một số thí nghiệm khác, người ta đã chứng minh quang hợp có 2 pha : PHA SÁNG & PHA TỐI

a) Tính chất của hai pha quang hợp

Page 4: sinh học 10 bài 26

Khái niệm pha sáng & pha tối

 Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thu thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH

Pha tối là giai đoạn nhờ ATP và NADPH từ pha sáng, CO2 bị chuyển thành cacbohiđrat (đường).

Page 5: sinh học 10 bài 26

H2 O

O2

Pha sáng Pha tối

CO2

CH2 O

ATP

NADPH

Hình 26.1. Sơ đồ 2 pha của quang hợp

Page 6: sinh học 10 bài 26

b) Pha sáng của quang hợp ( pha cần ánh sáng )

Pha sáng xảy ra ở cấu trúc hạt grana, trong các túi dẹp (màng tilacôit) của diệp lục

Page 7: sinh học 10 bài 26

Diễn ra trong điều kiện cần ánh sáng

Nguyên liệu: H2 O, NADP+ ,ADP

Sản phẩm: O2 , ATP, NADPH

Page 8: sinh học 10 bài 26

Năng lượng

Năng lượng

DL DL*

ATP

H2 O ½ O2 + 2H+ + 2e-

NADP+ + 2H+ NADPH + H+

Hình 26.2. Sơ đồ pha sáng của quang hợp

Page 9: sinh học 10 bài 26

b) Pha tối của quang hợp

Pha tối xảy ra ở chất nền (strôma) của diệp lục

Page 10: sinh học 10 bài 26

Diễn ra trong điều kiện không cần ánh sáng

Nguyên liệu: CO2 , ATP, NADPH

Sản phẩm: đường glucôzơ…

Page 11: sinh học 10 bài 26

CO2

APG (axit photphoglixêric)

AlPG ( ađêhit photphoglixêlic)

RiDP ( Ribulôzơ 1,5 điphotphat)

Glucôzơ

ATP NADPH

Hình 26.3. Sơ đồ tóm tắt chu trình Canvin

Page 12: sinh học 10 bài 26

Thông tin tham khảo

Thực vật ở vùng nhiệt đới tổng hợp chất hữu cơ thông qua chu trình Hatch – Slack, sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài. Sản phẩm quang hợp đầu tiên là 1 chất hữu cơ có 4C trong phân tử AOA (axit ôxalô axêtic)

Page 13: sinh học 10 bài 26

Một số loại cây sống ở vùng nhiệt đới

Mía Ngô

Page 14: sinh học 10 bài 26

Thực vật sống ở vùng sa mạc(thực vật CAM) sống trong điều kiện khắc nghiệt. Vì lấy được nước ít phải tiết kiệm nước bằng cách đóng khí khổng vào ban ngày và mở khí khổng vào ban

đêm để hấp thụ CO2 để sử dụng trong quá trình cố định cacbon.

Page 15: sinh học 10 bài 26

Hình ảnh 1 số loại cây sống ở vùng sa mạc

Cây tai thỏ (thuộc họ cây lá bỏng) Dứa

Page 16: sinh học 10 bài 26

Cây thuốc bỏngXương rồng

Page 17: sinh học 10 bài 26

III Mối liên quan giữa hô hấp và quang hợp

Đặc điểm Hô hấp Quang hợp

1. Phương trình tổng quát

C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + năng lượng (ATP + nhiệt)

CO2 + H2O [CH2O] + O2 (xúc tác là ánh sáng và lục lạp)

2. Năng lượng Giải phóng năng lượng

Tích lũy năng lượng

3. Nơi thực hiện Ti thể Lục lạp

4. Sắc tố Không chứa sắc tố Có sắc tố quang hợp

Page 18: sinh học 10 bài 26

Phan Yến Nhi Nguyễn Thị Kiều Oanh Trương Minh Ngọc Nguyễn Võ Thanh Tâm Trần Yến Trinh Dương Thị Phương Anh Lê Hoàng Long

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE